Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

 

BÀI 11 : Đánh giá các hoạt động y tế

STT Số TT câu Đáp án


Nội dung câu hỏi Ghi chú
con đúng
1 XI1 Đánh giá là một trong 3 giai đoạn của chu trình quản lý là: A
A. Lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá thực hiện kế hoạch
B. Lập kế hoạch, theo dõi và đánh giá kế hoạch
C. Lập kế hoạch, giám sát và đánh giá kế hoạch
D. Lập kế hoạch, kiểm tra và đánh giá kế hoạch
2 XI2 Phân loại đánh giá theo thời gian có: A
A. 4 loại
B. 5 loại
C. 6 loại
D. 7 loại
3 XI3 Đánh giá ban đầu được tiến hành: C
A. Khi thực hiện một hoạt động hoặc chương trình can thiệp y
tế
B. Sau khi thực hiện một hoạt động hoặc chương trình can
thiệp y tế
C. Trước khi thực hiện một hoạt động hoặc chương trình can
thiệp y tế
D. Trước và sau khi thực hiện một hoạt động hoặc chương
trình can thiệp y tế
4 XI4 Trước khi đánh giá ban đầu, việc quan trọng nhất là xác định: D
A. biến số và chỉ số thích hợp ban đầu dùng cho đánh giá sau
này
B. phạm vi và mức độ can thiệp có thể thực hiện trong giai
đoạn đầu
C. phạm vi và khả năng can thiệp sau này của chương trình
hay hoạt động
D. phạm vi và xây dựng các chỉ tiêu/chỉ số sử dụng cho đánh
giá ban đầu
5 XI5 Một trong những mục đích của đánh giá tức thời nhằm xem xét: A
A. tiến độ các hoạt động
B. lịch trình hoạt động
C. quy trình hoạt động
D. quá trình hoạt động
6 XI6 Một trong những mục đích của đánh giá tức thời nhằm điều chỉnh các D
hoạt động để đảm bảo:
A. kết quả
B. hiệu quả
C. hiệu suất
D. tiến độ
7 XI7 Đánh giá tức thời được thực hiện: B
A. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian
B. Trong khi thực hiện các hoạt động chương trình can thiệp
C. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp
D. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian dài
8 XI8 Đánh giá sau cùng là đánh giá: C
A. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian
B. Trong khi thực hiện các hoạt động chương trình can thiệp
C. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp
D. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian dài
9 XI9 Đánh giá dài hạn là đánh giá: D
A. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian
B. Trong khi thực hiện các hoạt động chương trình can thiệp
C. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp
D. Sau khi kết thúc hoạt động chương trình can thiệp một thời
gian dài
10 XI10 Đánh giá là một chức năng quản lý bao gồm xác định B
A. ưu và nhược điểm của công việc
B. đo lường và xem xét kết quả công việc
C. khối lượng công việc đã hoàn thành
D. được những thông tin có giá trị
11 XI11 Đánh giá có thể được tiến hành vào: C
A. những thời điểm theo quy định bắt buộc trong kế hoạch.
B. bất kỳ thời gian nào trong khi thực hiện kế hoạch.
C. lúc đột xuất hay thường kỳ theo yêu cầu của công tác
quản lý.
D. giữa và cuối của một giai đoạn kế hoạch.
12 XI12 Mục đích của đánh giá ban đầu là giúp: B
A. xác định các chỉ số và các hoạt động cho xây dựng kế
hoạch.
B. xây dựng cơ sở cho xây dựng kế hoạch, xác định điểm
xuất phát và mục tiêu.
C. điều hành và đánh giá thực hiện các hoạt động trong kế
hoạch.
D. xác định và điều chỉnh quy trình cho xây dựng kế hoạch
phù hợp.
13 XI13 Mục đích của đánh giá sau cùng là: B
A. Cung cấp thông tin cho lập kế hoạch và điều hành giai
đoạn hoạt động tới.
B. Xem xét toàn bộ kết quả, so sánh với mục tiêu, rút ra các
bài học.
C. Xem xét hiệu quả tác động của hoạt động đến bệnh tật,
sức khỏe cộng đồng.
D. Cung cấp đủ thông tin cho các nhà quản lý ở cấp trên để
quyết định kế hoạch mới.
14 XI14 Mục đích của đánh giá dài hạn là: C
A. Cung cấp đầy đủ thông tin cho lập kế hoạch và điều hành
giai đoạn hoạt động tới.
B. Xem xét toàn bộ kết quả, hiệu quả, so sánh với mục tiêu,
rút ra các bài học.
C. Xem xét hiệu quả và tác động của hoạt động đến bệnh tật,
sức khỏe cộng đồng.
D. Cung cấp đủ thông tin cho các nhà quản lý ở cấp trên để
quyết định kế hoạch mới.
15 XI15 Các phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá bao gồm: C
A. Thống kê sổ sách báo cáo và điều tra cộng đồng.
B. Bộ câu hỏi điều tra và bảng quan sát cộng đồng.
C. Các phương pháp định lượng và định tính.
D. Bộ câu hỏi điều tra và thảo luận nhóm.
16 XI16 Bước đầu tiên trong chuẩn bị đánh giá là xác định vấn đề và: D
A. trọng tâm đánh giá
B. tiêu chí đánh giá
C. tiêu chuẩn đánh giá
D. mục tiêu đánh giá
17 XI17 Khi lập kế hoạch đánh giá, cần dựa vào vấn đề, mục tiêu: A
A. đề ra và khả năng nguồn lực thực tế
B. khách quan và khả năng nguồn lực thực tế
C. hiệu quả và khả năng nguồn lực thực tế
D. kết quả và khả năng nguồn lực thực tế
18 XI18 Ưu điểm cơ bản của đánh giá có nhóm chứng là tính: B
A. được kết quả trước và sau can thiệp cả hai nhóm can thiệp
và chứng.
B. toán được chỉ số hiệu quả thực sự của hoạt động can
thiệp.
C. được giá trị dự phòng của cả nhóm can thiệp và không
can thiệp.
D. được kết quả thay đổi trước và sau của nhóm can thiệp.
19 XI19 Yêu cầu chính của việc thu thập thông tin cho đánh giá là thu thập: C
A. đầy đủ thông tin cả về số lượng và chất lượng hoạt động.
B. đủ thông tin để tính toán các loại chỉ số đầu vào, quá
trình, đầu ra.
C. thông tin phải chính xác, đầy đủ, kịp thời.
D. các thông tin về lượng và chất đều phải chính xác.
20 XI20 Chỉ số đầu vào là chỉ số đánh giá được: C
A. Tiến độ các hoạt động đang được thực hiện.
B. Thời gian bắt đầu thực hiện các hoạt động.
C. Các nguồn lực được sử dụng cho chương trình, hoạt động.
D. Kết quả sau một thời gian bắt đầu chương trình, hoạt
động.
21 XI21 Các tiêu chuẩn chính để lựa chọn chỉ số cho đánh giá là: C
A. Giá trị, chính xác, thực hiện được, dễ thu thập.
B. Giá trị, chất lượng, tin cậy, khách quan.
C. Giá trị, tin cậy, nhạy, khả thi.
D. Giá trị, khả thi, đạt chuẩn mực.
22 XI22 Trong giai đoạn lập kế hoạch cho đánh giá, cần xác định được các: D
A. thông tin cần thiết cho đánh giá
B. số liệu cần thiết cho đánh giá
C. chứng cớ cần thiết cho đánh giá
D. nguồn lực cần thiết cho đánh giá
23 XI23 Chỉ số đầu ra là chỉ số cho biết về kết quả: C
A. Trước khi thực hiện hoạt động/chương trình
B. Trong khi thực hiện hoạt động/chương trình
C. Lúc kết thúc hoạt động/chương trình
D. Sau khi kết thúc hoạt động/chương trình được một thời gian
dài
24 XI24 Sự tham gia của cộng đồng trong đánh giá các hoạt động y tế nhằm D
thúc đẩy cộng đồng tích cực tham gia vào quá trình:
A. can thiệp với các vấn đề sức khỏe của họ
B. lập kế hoạch cho các vấn đề của họ
C. quá trình giám sát kết quả hoạt động ở cộng đồng.
D. quản lý các vấn đề sức khỏe của họ
25 XI25 Chỉ số đánh giá giúp người quản lý: A
A. theo dõi, giám sát các chương trình/ hoạt động y tế
B. lượng ước các chương trình/ hoạt động y tế
C. kiểm tra các chương trình/ hoạt động y tế
D .thanh tra các chương trình/ hoạt động y tế
26 XI26 Khi đánh giá một chương trình, hoạt động y tế cần xác định rõ các: B
A. thông tin nào cần thu thập
B. chỉ số nào cần thu thập
C. số liệu nào cần thu thập
D. bằng chứng nào cần thu thập
27 XI27 Để chọn chỉ số đánh giá phù hợp, cần dựa vào: D
A. Vấn đề đánh giá là gì, loại can thiệp và loại thiết kế đánh
giá
B. Hoạt động chương trình y tế, loại đánh giá và khả năng
chuyên môn của cán bộ
C. Địa điểm đánh giá, thời gian đánh giá và sự tham gia của
cộng đồng
D. Hoạt động chương trình y tế, loại đánh giá và khả năng
nguồn lực
28 XI28 Chỉ số đầu vào là chỉ số phản ánh các:
A. con số đầu vào của hoạt động y tế
B. nguồn lực được sử dụng cho hoạt động y tế
C. số liệu cần thiết cho thực hiện hoạt động y tếB
D. thông tin cần thiết cho thực hiện hoạt động y tế
29 XI29 Chỉ số về quá trình hoạt động cho biết: A
A. Tỷ lệ các hoạt động đã được thực hiện
B. Tỷ số các hoạt động đã được thực hiện
C. Tần suất các hoạt động đã được thực hiện
D. Tỷ trọng các hoạt động đã được thực hiện
30 XI30 Chỉ số đầu ra cho biết: C
A. Hiệu quả khi kết thúc hoạt động/chương trình
B. Hiệu suất khi kết thúc hoạt động/chương trình
C. Kết quả khi kết thúc hoạt động/chương trình
D. Hiệu quả và hiệu suất khi kết thúc hoạt động/chương trình
31 XI31 Đánh giá có các loại sau đây, TRỪ: A
A. Đánh giá đa chiều
B. Đánh giá ban đầu
C. Đánh giá sau cùng
D. Đánh giá tác động
32 XI32 Đánh giá định lượng là người quản lý quan tâm đến: C
A. Số lượng các kết quả
B. Các số liệu phản ánh kết quả
C. Kết quả về mặt số lượng
D. Kết quả về mặt hàm lượng
33 XI33 Khi thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá, người thực hiện đánh giá C
cần chọn phương pháp thu thập thông tin:
A. định lượng
B. định tính
C. phù hợp
D. định lượng, định tính.
34 XI34 Trong đánh giá, việc hết sức quan trọng là phải chỉ ra được những: B
A. Xu hướng nào do chương trình/hoạt động mang lại
B. Thay đổi nào do chương trình/hoạt động mang lại
C. Kết thúc nào do chương trình/hoạt động mang lại
D. Thông tin nào do chương trình/hoạt động mang lại.
35 XI35 Khi chọn mô hình đánh giá trước sau có nhóm đối chứng, cần chọn D
được nhóm đối chứng có đặc điểm:
A. Tương hỗ với nhóm can thiệp
B. Tương thích với nhóm can thiệp
C. Tương hợp với nhóm can thiệp
D. Tương đồng với nhóm can thiệp.
36 XI36 Thiết kế của mô hình đánh giá trước sau có nhóm chứng gồm các điều B
kiện sau, TRỪ:
A. Có 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng
B. Can thiệp cả 2 nhóm
C. Điều tra ban đầu đối với cả 2 nhóm
D. Điều tra sau can thiệp với cả 2 nhóm
37 XI37 Ưu điểm của mô hình đánh giá trước sau có nhóm chứng là có thể xác A
định chính xác:
A. Hiệu quả của can thiệp
B. Giá trị của can thiệp
C. Kết quả của can thiệp
D. Bằng chứng của can thiệp.
38 XI38 Mô hình đánh giá trước sau có nhóm chứng là mô hình đánh giá có B
tính:
A. Tin cậy cao nhất
B. Khoa học cao nhất
C. Học thuật cao nhất
D. Chiến lược cao nhất.
39 XI39 Nhược điểm của mô hình đánh giá trước sau có nhóm chứng là tốn: C
A. nhân lực
B. thời gian
C. nguồn lực
D. sức lực.
40 XI40 Trong mô hình đánh giá trước sau có nhóm những, kết quả được so D
sánh:
A. Giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng
B. Giữa trước và sau khi can thiệp
C. Đối chiếu nhiều nguồn khác nhau
D. Trước sau và so sánh với nhóm chứng.
41 XI41 Thiết kế của mô hình đánh giá trước sau không có nhóm chứng gồm A
các điều kiện sau, TRỪ:
A. Có 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng
B. Có 1 nhóm can thiệp
C. Điều tra ban đầu
D. Điều tra sau can thiệp
42 XI42 Trong đánh giá trước sau không có nhóm chứng, kết quả can thiệp sẽ B
được so sánh giữa điều tra:
A. trước can thiệp với nhau
B. trước và sau can thiệp
C. sau can thiệp với nhau
D. can thiệp với nghiên cứu khác.
43 XI43 Nhược điểm của mô hình đánh giá trước sau không có nhóm chứng là C
khó khảng định kết quả do:
A. Nghiên cứu mang lại
B. Khoa học mang lại
C. Can thiệp mang lại
D. Nỗ lực mang lại.
44 XI44 Ưu điểm của mô hình đánh giá trước sau không có nhóm chứng là tiết D
kiệm:
A. sức lực
B. thời gian
C. không gian
D. nguồn lực
45 XI45 Trong đánh giá, vì nguồn lực và thời gian có hạn, nên các nhà quản lý D
phải xác định các vấn đề:
A. trọng tâm cho đánh giá
B. quan tâm cho đánh giá
C. cốt yếu cho đánh giá
D. ưu tiên cho đánh giá.

You might also like