Kinh tế vi mô - file giảng của thầy tùng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

06/08/2018

KINH TẾ HỌC VI MÔ
Giáo viên phụ trách:

Trần Anh Tùng


Bộ môn Kinh tế học
Khoa Quản Trị Kinh
Doanh
Trường Cao Đẳng Sài Gòn
Email:
tungta@saigontech.edu.vn 1

KINH TẾ HỌC VI MÔ
 Chương 1: Khái quát về kinh tế học

 Chương 2: Cung, cầu và giá thị trường


 Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng

 Chương 4: Lý thuyết về sản xuất

KINH TẾ HỌC VI MÔ
 Chương 5: Lý thuyết về chi phí

 Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

 Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn hảo


 Chương 8: Thị trường cạnh tranh không
hoàn hảo

1
06/08/2018

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT

VỀ KINH TẾ HỌC

Trần Anh Tùng 4

Nội dung
 Các khái niệm
 Ba vấn đề cơ bản của một tổ chức kinh
tế và cách giải quyết
 Đường giới hạn khả năng sản xuất và
chi phí cơ hội

 Sơ đồ chu chuyển kinh tế

Trần Anh Tùng 5

Các khái niệm


 Kinh tế học
 Kinh tế vi mô
 Kinh tế vĩ mô
 Kinh tế học thực chứng
 Kinh tế học chuẩn tắc

Trần Anh Tùng 6

2
06/08/2018

Các khái niệm


Nguồn lực (tài Nhu cầu của
nguyên, vốn, nhân  xã hội không
lực,…) khan hiếm
có giới hạn

Kinh tế học

Trần Anh Tùng 7

Các khái niệm


 Kinh tế vi mô nghiên cứu những vấn đề
mang tính riêng lẻ, chi tiết về mối quan
hệ giữa hộ gia đình và doanh nghiệp

 Kinh tế vĩ mô nghiên cứu những vấn đề


mang tính tổng thể, tổng quát của nền
kinh tế
Trần Anh Tùng 8

Các khái niệm


 Kinh tế học thực chứng mô tả, phân
tích, nhận định, giải thích các vấn đề kinh
tế một cách khách quan và khoa học

 Kinh tế học chuẩn tắc phân tích, giải


thích các vấn đề kinh tế theo ý kiến cá
nhân (chủquan)
Trần Anh Tùng 9

3
06/08/2018

Ba vấn đề cơ bản của một tổ


chức kinh tế
 Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng
bao nhiêu?

 Sản xuất như thế nào?

 Sản xuất cho ai?

Trần Anh Tùng 10

Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản


 Hệ thống kinh tế truyền thống
 dựa trên tập tục truyền từ đời trước
cho đời sau

 Hệ thống kinh tế thị trường

 do cung cầu quyết định

Trần Anh Tùng 11

Cách giải quyết 3 vấn đề cơ bản


 Hệ thống kinh tế chỉ huy
 chính phủ can thiệp bằng hệ thống
chỉ tiêu pháp lệnh

 Hệ thống kinh tế hỗn hợp

 kết hợp ưu điểm của hai cơ chế trên

Trần Anh Tùng 12

4
06/08/2018

Đường giới hạn khả năng sản xuất


(Production Possibility Frontier)
QY
Những điểm nằm trên
A B đường (PPF) thể hiện
C
hiệu quả sản xuất đạt
D
được cao nhất
E

F
QX
G
Trần Anh 13
Tùng

Phân loại thị trường


 Theo vị trí địa lý

 Thị trường trong nước

 Thị trường nước ngoài

Trần Anh Tùng 14

Phân loại thị trường


 Theo mục đích sử dụng

 Thị trường hàng hóa và dịch vụ

 Thị trường các yếu tố sản xuất

Trần Anh Tùng 15

5
06/08/2018

Phân loại thị trường


 Theo tính chất cạnh tranh
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Thị trường độc quyền hoàn toàn
 Thị trường cạnh tranh độc quyền
 Thị trường độc quyền nhóm

Trần Anh Tùng 16

Sơ đồ chu chuyển kinh tế


Thị trường hàng hóa và dịch vụ
Chi tiêu Doanh thu
Cầu hh & dv Cung hh & dv

Hộ gia đình Doanh nghiệp

Cung YTSX Cầu YTSX


Thu nhập Chi phí SX
Thị trường các yếu tố sản xuất

Dòng hiện vật Dòng giá trị

Trần Anh Tùng 17

CHƯƠNG 2

CUNG CẦU HÀNG HÓA

VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG

Trần Anh Tùng 18

6
06/08/2018

Nội dung
 Cầu thị trường

 Cung thị trường

 Cân bằng cung cầu thị trường

 Co giãn của cung, cầu

 Can thiệp của chính phủ vào thị trường

Trần Anh Tùng 19

Đặc điểm của thị trường


cạnh tranh hoàn hảo
 Số lượng người bán: nhiều
 Tính chất thay thế của sản phẩm: thay
thế hoàn toàn
 Điều kiện gia nhập và rút lui khỏi thị
trường: dễ dàng
 Thông tin: người mua và người bán biết
thông tin lẫn nhau
Trần Anh Tùng 20

Cầu thị trường


 Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá bán

 Quy luật cầu

 Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển

 Phân biệt cầu và lượng cầu

Trần Anh Tùng 21

7
06/08/2018

Lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng


đến lượng cầu
 Lượng cầu thị trường về hàng hóa X = f (giá
hàng hóa X, chi tiêu cho hàng hóa X, thu
nhập, thị hiếu của người tiêu dùng, giá hàng
hóa thay thế cho X, giá hàng hóa bổ sung
cho X, quy mô tiêu thụ của thị trường, giá
dự kiến trong tương lai của hàng hóa X,…)

Trần Anh Tùng 22

Mối quan hệ giữa lượng cầu


và giá bán
 Lượng cầu thị trường về hàng hóa X
= f (giá hàng hóa X) [điều kiện:
các yếu tố khác không đổi]

QD X  f(PX )

Trần Anh Tùng 23

Quy luật cầu


 Trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi:

 Giá tăng  Lượng cầu giảm

 Giá giảm  Lượng cầu tăng

Trần Anh Tùng 24

8
06/08/2018

Mối quan hệ giữa lượng


cầu và giá bán
 Ba hình thức thể hiện quan hệ
giữa lượng cầu và giá bán:

 Biểu cầu
 Đường cầu
 Hàm số cầu

Trần Anh Tùng 25

Biểu cầu về hàng hóa X


Lượng cầu thị
Mức giá (P)
trường (QD)

1 50
2 40
3 30
4 20

Trần Anh Tùng 26

Đường cầu thị trường về hàng hóa X


P Đường cầu dốc xuống

3 C cho biết giá càng tăng,


lượng cầu càng giảm và
2 B
ngược lại
A
1

(D)
30 40 50 Q
Trần Anh Tùng 27

9
06/08/2018

Hàm cầu thị trường về hàng hóa X


QD  f(PX )
X

 Nếu đường cầu dạng tuyến tính:


QD X b  aPx
 Ví dụ:
QD  60  10PX
X

Trần Anh Tùng 28

Phân biệt sự di chuyển (sự trượt


dọc) và sự dịch chuyển

(DX ) : QD  f(P X )
X

 Nếu PX thay đổi làm cho Q thay


D
đổi: sự
X

di chuyển (sự trượt dọc) trên đường cầu


 Nếu PX không đổi nhưng Q D thay đổi: sự
X

dịch chuyển của đường cầu

Trần Anh Tùng 29

Sự dịch chuyển của đường cầu


P X là hàng hóa thông
thường. Giá X không đổi,
nếu thu nhập tăng thì
đường cầu (D) sẽ dịch
2
chuyển sang phải

(D’)
(D)

40 50 Q
Trần Anh Tùng 30

10
06/08/2018

Phân biệt cầu và lượng cầu


 Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua
muốn mua ở mỗi mức giá

 Cầu mô tả hành vi, thái độ hay phản ứng


của người mua khi giá thay đổi
 Cầu được thể hiện bằng một đường cầu
tương ứng

 Cầu thay đổi  đường cầu dịch chuyển


Trần Anh Tùng 31

Cung thị trường


 Mối quan hệ giữa lượng cung và giá bán

 Quy luật cung

 Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển

 Phân biệt cung và lượng cung

Trần Anh Tùng 32

Lượng cung và các yếu tố ảnh


hưởng đến lượng cung
 Lượng cung thị trường về hàng hóa X = f
(giá hàng hóa X, giá các yếu tố đầu vào
để sản xuất ra X, công nghệ sản xuất,
thuế, trợ cấp, giá dự kiến của X trong
tương lai, điều kiện tự nhiên,…)

Trần Anh Tùng 33

11
06/08/2018

Mối quan hệ giữa lượng cung


và giá bán
 Lượng cung thị trường về hàng hóa X
= f (giá hàng hóa X) [điều kiện: các
yếu tố khác không đổi]

QS  f(PX )
X

Trần Anh Tùng 34

Quy luật cung


 Trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi :

 Giá tăng  Lượng cung tăng

 Giá giảm  Lượng cung giảm

Trần Anh Tùng 35

Mối quan hệ giữa lượng cung


và giá bán
 Ba hình thức thể hiện mối quan hệ giữa
lượng cung và giá bán :

 Biểu cung

 Đường cung

 Hàm số cung

Trần Anh Tùng 36

12
06/08/2018

Biểu cung về hàng hóa X


Lượng cung thị
Mức giá (P)
trường (QS)

1 20
2 30
3 40
4 50

Trần Anh Tùng 37

Đường cung thị trường về hàng hóa X


P (S)
C
3
Đường cung dốc lên cho
B
2 biết giá càng tăng, lượng

1
A cung càng tăng và ngược lại

20 30 40 Q
Trần Anh Tùng 38

Hàm cung thị trường về hàng hóa X

QS  f(PX )
X

 Nếu đường cung dạng tuyến tính:


QS X b  aPx
 Ví dụ:
QS  10PX
X

Trần Anh Tùng 39

13
06/08/2018

Phân biệt sự di chuyển (sự


trượt dọc) và sự dịch chuyển

(SX ) : QS  f(P X )
X

 Nếu P Xthay đổi làm cho Q thay


SX đổi: sự di
chuyển (sự trượt dọc) trên đường cung
 Nếu PX không đổi nhưng Q S thay đổi: sự
X

dịch chuyển của đường cung

Trần Anh Tùng 40

Sự dịch chuyển của đường cung


P (S)
(S’)

2 Giá không đổi, chi phí


sản xuất giảm, đẩy
đường cung sang phải

30 40 Q
Trần Anh Tùng 41

Phân biệt cung và lượng cung


 Lượng cung là lượng hàng hóa mà người
bán muốn bán ở mỗi mức giá

 Cung mô tả hành vi, thái độ hay phản


ứng của người bán khi giá thay đổi
 Cung được thể hiện bằng một đường cung
tương ứng

 Cung thay đổi  đường cung dịch chuyển


Trần Anh Tùng 42

14
06/08/2018

Biểu cung / cầu thị trường về


hàng hóa X
P QS QD Tình trạng thị trường

1 10 50 QS < QD: thiếu hụt, giá tăng

2 20 40 QS < QD: thiếu hụt, giá tăng


3 30 30 QS = QD: cân bằng
4 40 20 QS > QD: dư thừa, giá giảm

Trần Anh Tùng 43

Cân bằng cung cầu thị trường


P
(S)
Dư thừa
P1 Điều kiện để xác định mức
giá và sản lượng cân bằng:
P cb Cân bằng
QS = QD hoặc PS =PD
P2
Thiếu hụt
(D)

Q cb Q

Trần Anh 44
Tùng

Sự thay đổi điểm cân bằng cung cầu


 Giá và sản lượng cân bằng sẽ thay đổi khi:

 Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)

 Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)

 Cả cung và cầu thay đổi (đường cung và


đường cầu dịch chuyển)

Trần Anh Tùng 45

15
06/08/2018

(D) dịch chuyển, (S) cố định


Pthịt heo (S)
Gần Tết, cầu về
P1 thịt heo tăng làm
giá thịt heo tăng
P0
Thiếu hụt
(D’)

(D)

Q0 Q1 Q* Qthịt heo

Trần Anh Tùng 46

(S) dịch chuyển, (D) cố định


Pdầu lửa (S’)
(S)

P1 Khủng hoảng thiếu về


nhiên liệu làm giá dầu
P0
Thiếu hụt lửa tăng cao

(D)
Q* Q1 Q0 Qdầu lửa

Trần Anh Tùng 47

(S) và (D) cùng dịch chuyển


P (S) Đường cung và đường
(S’)
cầu dịch chuyển sang
phải, sản lượng (cân
P1 bằng) tăng nhưng giá
P0
(cân bằng) có thể tăng,
(D’)
giảm hoặc không đổi
(D)

Q0 Q1 Q
Trần Anh Tùng 48

16
06/08/2018

Bài tập: những phát biểu sau


đây đúng hay sai?
1. Giá tăng làm cho cầu giảm

2. Cầu giảm làm cho giá giảm

3. Giá giảm làm cho cầu tăng

4. Cầu tăng làm cho giá tăng

Trần Anh Tùng 49

Co giãn của cung cầu


 Co giãn của cầu

 theo giá

 theo thu nhập

 theo giá chéo

 Co giãn của cung theo giá

50
Trần Anh Tùng

Co giãn của cầu theo giá


Soá% thay ñoåi cuûa löôïng caàu veà haøng hoùa X
EPD 
X
Soá% thay ñoåi cuûa giaù veà haøng hoùaX

Ý nghĩa: nếu giá X tăng 1% thì lượng cầu


về X sẽ giảm bao nhiêu % và ngược lại
(trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Trần Anh Tùng 51

17
06/08/2018

Co giãn của cầu theo giá theo khoảng


P Giá giả mmộtlượng
A ∆P làm cho lượng
P0
cầu tăng thêm một
∆P
lượng ∆QD
B
P1
∆QD
(D)

Q0 Q1 Q
Trần Anh Tùng 52

Co giãn của cầu theo giá theo khoảng


Q P
EDP DX x X
X
PX QD X

P0  P1 Q 0  Q1
vôùiP X
 vaøQ DX

2 2

Trần Anh Tùng 53

Co giãn của cầu theo giá theo điểm


dQ P
EDP D x X X
X
dPX QD X

dQD
QD  f(PX )  b  aPX vôù
ia X
X
dPX

Trần Anh Tùng 54

18
06/08/2018

Các trường hợp của co giãn


của cầu theo giá
 EDP < 0 vì giá và lượng cầu nghịch biến
 │EDP │< 1: cầu không co giãn, giá và
doanh thu đồng biến

 │EDP │> 1: cầu co giãn, giá và doanh


thu nghịch biến

Trần Anh Tùng 55

Các trường hợp của co giãn


của cầu theo giá
 │EDP │= 1: cầu co giãn đơn vị, giá và
doanh thu độc lập

 │EDP │= 0: cầu hoàn toàn không co giãn

 │EDP │= ∞: cầu co giãn hoàn toàn

Trần Anh Tùng 56

Các dạng đường cầu


P P P

450
(D) (D)
(D)

Q Q
Q
P P

(D)
(D)
Q Q

Trần Anh Tùng 57

19
06/08/2018

Quan hệ giữa giá bán và doanh thu


P Nếu │EDP │ < 1 người
bán sẽ tăng giá bán để
tăng doanh thu
B
PB
Doanh thu tăng
do giá bán tăng

Doanh thu giảm do


A lượng cầu giảm
PA

QB QA Q

Trần Anh Tùng 58

Quan hệ giữa giá bán và doanh thu


P Nếu │EDP │ > 1 người
bán sẽ giảm giá bán
A để tăng doanh thu
PA
Doanh thu giảm
do giá bán giảm
B Doanh thu tăng do
PB
lượng cầu tăng

QA QB Q

Trần Anh Tùng 59

Các yếu tố ảnh hưởng đến co


giãn của cầu theo giá
 Tính thay thế của sản phẩm
 Thời gian
 Tỷ trọng của phần chi tiêu dành cho sản
phẩm trong thu nhập

 Tính chất thiết yếu của sản phẩm


 Vị trí của mức giá trên đường cầu
Trần Anh Tùng 60

20
06/08/2018

Co giãn của cầu theo thu nhập


Soá% thay ñoåi cuûa löôïng caàu veà haøng hoùaX
EDI X 
Soá% thay ñoåi cuûa thu nhaäp

Ý nghĩa: nếu thu nhập tăng 1% thì lượng


cầu về X sẽ thay đổi bao nhiêu % (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Trần Anh Tùng 61

Cách tính độ (hệ số) co giãn


của cầu theo thu nhập

QDX I
EDI  x
X
I QDX
dQDX I
EDI X  x
dI QDX

Trần Anh Tùng 62

Các trường hợp của co giãn


của cầu theo thu nhập
EDI X  0 : X laøhaønghoùathöùcaáp,caápthaáp
EDI X  0 :X laøhaøng hoùa thoâng thöôøng

0  EDI X  1 : X laøhaøng hoùa thieátyeáu


E DI X  1 : X laøhaøng hoùa khoâng thieát yeáu

Trần Anh Tùng 63

21
06/08/2018

Co giãn của cầu theo giá chéo


Soá% thay ñoåicuûa löôïng caàu veà haøng hoùaX
ED 
XY
Soá% thay ñoåi cuûagiaùcuûahaøng hoùaY

Ý nghĩa: nếu giá Y tăng 1% thì lượng


cầu về X sẽ thay đổi bao nhiêu % (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Trần Anh Tùng 64

Cách tính độ (hệ số) co giãn


của cầu theo giá chéo

Q P
EDXY  X x
D Y

PY QDX
dQ P
EDXY  X x
D Y

dPY QD X

Trần Anh Tùng 65

Các trường hợp của co giãn


của cầu theo giá chéo

ED  0 : X vaøY khoâng coùquan heävôùinhau


XY

EDXY  0 : X vaøY coùquan heävôùi nhau


EDXY  0 : X vaøY laø2 haøng hoùaboåsung cho nhau
EDXY  0 : X vaøY laø2 haøng hoùathay theá cho nhau

Trần Anh Tùng 66

22
06/08/2018

Co giãn của cung theo giá


Soá% thay ñoåi cuûa löôïng cung veà haøng hoùaX
EPS 
X
Soá% thay ñoåi cuûa giaù veà haøng hoùaX

Ý nghĩa: nếu giá X tăng 1% thì lượng cung


về X sẽ tăng bao nhiêu % và ngược lại
(trong điều kiện các yếu tố khác không đổi)

Trần Anh Tùng 67

Co giãn của cung theo giá


theo khoảng

Q P
EPS  S X x X
X
PX QSX

P0  P1 Q 0  Q1
vôùiP X
 vaøQ SX

2 2

Trần Anh Tùng 68

Co giãn của cung theo giá theo điểm


dQ P
EPS SX x X
X
dPX QSX

dQS X
QS X  f(PX )  b  aPX vôù
i a
dPX

Trần Anh Tùng 69

23
06/08/2018

Các trường hợp của co giãn


của cung theo giá
 ESP > 0 vì giá và lượng cung đồng biến

 ESP < 1: cung không co giãn

 ESP > 1: cung co giãn

 ESP= 1: cung co giãn đơn vị

 ESP= 0: cung không co giãn

 ESP= ∞: cung co giãn hoàn toàn 70

Các dạng đường cung


P P P (S)
(S)
(S)

450

Q Q Q
P P
(S)

(S)

Q Q

Trần Anh Tùng 71

Can thiệp của chính phủ


vào thị trường
 Can thiệp trực tiếp
 Ấn định giá trần
 Ấn định giá sàn
 Can thiệp gián tiếp
 Thuế
 Trợ cấp
Trần Anh Tùng 72

24
06/08/2018

Can thiệp trực tiếp bằng giá trần


P (S) Pmax  Pcaân baèng
Chính phủ ấn định
P1
giá trần (giá tối đa)
P max
P0 Thiếu hụt làm thị trường thiếu
(D’) hụt hàng hóa
(D)

Q0 Q1 Q
Trần Anh 73
Tùng

Can thiệp trực tiếp bằng giá sàn


P (S)
Pmin  Pcaân baèng
(S’)

Chính phủ ấn định giá


P0 Dư thừa
P min sàn (giá tối thiểu) làm
P1 thị trường dư thừa

(D)
hàng hóa

Q0 Q1 Q

Trần Anh 74
Tùng

Can thiệp gián tiếp bằng thuế


 Vấn đề: khi chính phủ tăng thuế, ai sẽ
chịu số thuế tăng thêm? Nếu người
tiêu dùng và người sản xuất cùng chia
sẻ số thuế tăng thêm này thì ai sẽ gánh
chịu nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu?

Trần Anh Tùng 75

25
06/08/2018

Can thiệp gián tiếp bằng thuế


P
(S’)
Dư thừa
P* (S)
Nếu │EDP│< ESP (cầu co
P1 t
giãn ít hơn cung) thì
P0 người mua chịu thuế
nhiều hơn người bán
(D)
Q1 Q0 Q

Trần Anh 76
Tùng

Can thiệp gián tiếp bằng thuế


P
Dư thừa
(S’)
P* (S)
Nếu │EDP│> ESP (cầu co
P1 t giãn nhiều hơn cung)
P0 thì người mua chịu thuế
ít hơn người bán
(D)

Q1 Q0 Q

Trần Anh 77
Tùng

Can thiệp gián tiếp bằng thuế


 Nếu │EDP│< E SP (cầu co giãn ít hơn cung)
thì người mua chịu thuế nhiều hơn người
bán

 Nếu │E DP │> E SP (cầu co giãn nhiều hơn


cung) thì người mua chịu thuế ít hơn
người bán

Trần Anh Tùng 78

26
06/08/2018

Can thiệp gián tiếp bằng thuế


 Nếu │E DP │= E SP (cầu co giãn bằng cung)
thì người mua và người bán chịu thuế
bằng nhau

 Nếu │E D│=
P 0 (cầu không co giãn) thì

người mua chịu toàn bộ thuế


 Nếu │E D│=
P ∞ (cầu co giãn hoàn toàn)

thì người bán chịu toàn bộ thuế


Trần Anh Tùng 79

Can thiệp gián tiếp bằng trợ cấp


 Chính phủ dùng chính sách trợ cấp để hỗ
trợ cho người sản xuất hay người tiêu dùng
 Trợ cấp có thể được xem như một loại thuế
âm (thu nhập nhận được từ chính phủ)
 Phân tích tương tự như tác động của thuế

Trần Anh Tùng 80

CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN

CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Trần Anh Tùng 81

27
06/08/2018

Nội dung
 Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng thuyết hữu dụng
 Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng thuyết hình học

 Tác động thay thế và thu nhập


 Thặng dư tiêu dùng
Trần Anh Tùng 82

Phân tích cân bằng tiêu dùng


bằng thuyết hữu dụng

 Một số vấn đề cơ bản

 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 Sự hình thành đường cầu thị trường

Trần Anh Tùng 83

Một số vấn đề cơ bản


 Các giả thiết cơ bản của thuyết hữu dụng
 Hữu dụng
 Tổng hữu dụng
 Hữu dụng biên
 Quy luật hữu dụng biên giảm dần

Trần Anh Tùng 84

28
06/08/2018

Các giả thiết cơ bản của thuyết


hữu dụng
 Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm
có thể định lượng hay đo lường được

 Các sản phẩm có thể chia nhỏ


 Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn
hợp lý

Trần Anh Tùng 85

Hữu dụng (Utility)


 Hữu dụng là sự thỏa mãn mà một
người cảm nhận được khi tiêu dùng
một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong mỗi đơn vị thời gian

 Hữu dụng mang tính chủ quan

Trần Anh Tùng 86

Tổng hữu dụng (Total Utility)


 Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn
mà người tiêu dùng đạt được khi tiêu thụ
một số lượng sản phẩm nhất định trong
mỗi đơn vị thời gian

 Tổng hữu dụng phụ thuộc vào số lượng


sản phẩm sử dụng

Trần Anh Tùng 87

29
06/08/2018

Hữu dụng biên (Marginal Utility)


 Hữu dụng biên là sự thay đổi trong
tổng hữu dụng khi sử dụng thêm một
đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời
gian, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi

Trần Anh Tùng 88

Ví dụ
TUX (đơn vị MUX (đơn vị hữu
QX
hữu dụng) dụng/sản phẩm)
0 0 /
1 4 4
2 7 3
3 9 2
4 10 1
5 10 0
6 9 -1
7 7 -2
Trần Anh Tùng 89

Cách tính hữu dụng biên


 Số liệu rời rạc (dạng bảng)

TUX TUY
MUX ; MU Y

Q X Q Y

Trần Anh Tùng 90

30
06/08/2018

Cách tính hữu dụng biên


 Số liệu liên tục (dạng hàm)
 Hàm đơn biến
dTUX
TUX  f(Q X )  MUX 
dQX
dTUY
TUY  f(Q Y )  MUY 
dQY

Trần Anh Tùng 91

Cách tính hữu dụng biên


 Hàm đa biến
TU  f(Q X ,Q Y )
TU
 MU X 
Q X
TU
 MU Y 
Q Y

Trần Anh Tùng 92

TUX Quan hệ giữa TU và MU


TUmax

TUX = f (QX)

MUX > 0  TUX tăng


MUX Q* QX
MUX< 0  TU Xgiảm

MUX = f (QX) MUX = 0  TUX đạtmax

Q* QX
Trần Anh Tùng 93

31
06/08/2018

Quy luật hữu dụng biên giảm dần


(Law of Diminishing Marginal Utility)
 Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm
X, trong khi giữ nguyên số lượng các
sản phẩm khác trong mỗi đơn vị thời
gian, thì sự thỏa mãn của X đem lại cho
người tiêu dùng ngày càng giảm dần

Trần Anh Tùng 94

Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng


 Mục tiêu của người tiêu dùng: tối đa
hóa hữu dụng (thỏa mãn) trong điều kiện
ngân sách (thu nhập) có giới hạn

 Phương án tiêu dùng tối ưu: phương


án đạt tổng hữu dụng cực đại trong điều
kiện ngân sách có giới hạn

Trần Anh Tùng 95

Mục tiêu của người tiêu dùng


 Tìm kết hợp giữa QX và QY sao cho TU
đạt max với thu nhập cho trước (bài
toán thông thường)
 Tìm kết hợp giữa QX và QY sao cho chi
tiêu đạt min với TU cho trước (bài
toán đối ngẫu)

Trần Anh Tùng 96

32
06/08/2018

Ví dụ 1: Anh A dành thu nhập 12đ để mua


hai hàng hóa X và Y với PX = PY = 1đ
QX MUX QY MUY
1 40 1 30
2 36 2 26
3 32 3 22
4 28 4 18
5 24 5 16
6 20 6 14
7 16 7 12
8 12 8 10
9 8 9 8
10 4 LÂM MẠNH
10
HÀ 6
97

Ví dụ 1: Anh A dành thu nhập 12đ để mua


hai hàng hóa X và Y với PX = PY = 1đ

1. Chi đồng thứ nhất cho X 7. Chi đồng thứ bảy cho X

2. Chi đồng thứ hai cho X 8. Chi đồng thứ tám cho Y

3. Chi đồng thứ ba cho X 9. Chi đồng thứ chín cho X

4. Chi đồng thứ tư cho Y 10. Chi đồng thứ mười cho Y

5. Chi đồng thứ năm cho X 11. Chi đồng thứ 11 cho X

6. Chi đồng thứ sáu cho Y 12. Chi đồng thứ 12 cho Y

Trần Anh Tùng 98

Ví dụ 1: Anh A dành thu nhập 12đ để


mua hai hàng hóa X và Y với PX = PY = 1đ

 Anh A ngừng chi tiêu khi ngân sách đã đạt


giới hạn. Khi đó, 1 đồng cuối cùng chi tiêu
cho X đem lại mức hữu dụng bằng 1 đồng
cuối cùng chi tiêu cho Y (MUX=MUY= 16)

 Với cách lựa chọn như trên, anh A đạt


được tổng hữu dụng tối đa trong một ngân
sách có giới hạn
Trần Anh Tùng 99

33
06/08/2018

Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng


 Hai điều kiện:
MUX MUY
 (1)  TU ñaït max
PX PY
PX QX  PY QY  I (2)  Giôùi haïn veà thu nhaäp

Trần Anh Tùng 100

Ví dụ 2: anh B có 14 đồng, mua 2 sp X và Y


với giá lần lượt là 2 đồng và 1 đồng
QX MUX QY MUY
1 20 1 12
2 18 2 11
3 16 3 10
4 14 4 9
5 12 5 8
6 8 6 7
7 3 7 4

Trần Anh Tùng 101

Bài giải
MUX  MUY  MU
Điều kiện (1): X  2MU Y
2 1
Các cặp (QX, QY) thỏa điều kiện (1):
QX QY
1 3
2 4
3 5
4 6
6 7
Trần Anh Tùng 102

34
06/08/2018

Bài giải
 Điều kiện (2): 2Q X + QY = 14
 Trong 5 cặp (QX, QY) thỏa điều kiện (1), chỉ
có cặp (QX=4, QY=6) thỏa điều kiện (2)

 Đáp án: anh A nên mua 4 sp X & 6 sp Y


để đạt được TUmax=125 (đvhd)

Trần Anh Tùng 103

Sự hình thành đường cầu thị


trường về hàng hóa X
 Tại một mức giá cho trước: lượng cầu thị
trường về hàng hóa X bằng tổng các lượng
cầu cá nhân về hàng hóa X

 Đường cầu thị trường về hàng hóa X bằng


tổng các đường cầu cá nhân về hàng hóa X

Trần Anh Tùng 104

Ví dụ
(dcá nhân A): qA = 200 – 2P

(dcá nhân B): qB = 300 – P

 Hàm cầu thị trường:


(D): QD = qA + qB = 500 – 3P

hay (D): PD = 500/3 – 1/3Q

Trần Anh Tùng 105

35
06/08/2018

Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng


thuyết hình học

 Những vấn đề cơ bản

 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

 Sự hình thành đường cầu thị trường

Trần Anh Tùng 106

Những vấn đề cơ bản


 Ba giả thiết cơ bản

 Đường đẳng ích (đẳng dụng)

 Đường ngân sách

Trần Anh Tùng 107

Ba giả thiết cơ bản


 Sở thích có tính hoàn chỉnh
 Người tiêu dùng luôn thích có số lượng
nhiều hơn là số lượng ít (đối với hàng
hóa tốt)

 Sở thích có tính bắc cầu

Trần Anh Tùng 108

36
06/08/2018

Ví dụ: có 4 phương án cùng đem lại một


mức thỏa mãn TU1 cho người tiêu dùng

Phương án
QX QY MRSXY
(phối hợp)
A 3 7 /
B 4 4 –3
C 5 2 –2
D 6 1 –1

Trần Anh Tùng 109

Đường đẳng ích, đường đẳng dụng,


đường bàng quan (Indifference curve)
QY Đường đẳng ích dốc xuống
cho biết sử dụng thêm 1
A đơn vị X phải giảm bớt 1 số
7
đơn vị Y và ngược lại, để
B
4 tổng thỏa mãn là không đổi
C
2 D
1 (TU1)

3 4 5 6 QX

Trần Anh Tùng 110

Đường đẳng ích (đẳng dụng)


 Đường đẳng ích (đường đẳng dụng,
đường bàng quan) là tập hợp các phối
hợp khác nhau giữa hai hay nhiều loại
sản phẩm cùng đem lại một mức

thỏa mãn cho người tiêu dùng

Trần Anh Tùng 111

37
06/08/2018

Đặc điểm của đường đẳng ích


 Dốc xuống
 Các đường đẳng ích không cắt nhau
 Đường đẳng ích dịch chuyển sang phải thể
hiện sự thỏa mãn tăng lên và ngược lại
 Độ dốc được đo bằng hệ số MRSXY và có xu
hướng giảm dần do ảnh hưởng của quy luật
hữu dụng biên giảm dần
Trần Anh Tùng 112

Hệ số MRSXY (Marginal Rate of


Substitution)
Ý nghĩa: sử dụng thêm 1 đơn vị X
phải giảm bớt 1 số đơn vị Y và ngược
lại, để tổng thỏa mãn là không đổi

QY dQ
MRSXY  0 hay MRS  XY Y  0
QX dQX

Trần Anh Tùng 113

Các dạng đặc biệt của đường


đẳng ích
QY QY
(TU1) (TU 2)

(TU2)

(TU1)

QX QX
X được ưa chuộng, Y X không được ưa chuộng,
không được ưa chuộng Y được ưa chuộng

Trần Anh Tùng 114

38
06/08/2018

Các dạng đặc biệt của đường


đẳng ích
QY QY

MRSXY=0
MRSXY=const.
(TU2)

(TU1)
(TU1) (TU2)

QX QX
X và Y thay thế hoàn toàn X và Y bổ sung hoàn toàn
cho nhau cho nhau

Trần Anh Tùng 115

Đường ngân sách (thu nhập)


(Budget Line)
 Là tập hợp của các phối hợp khác nhau
giữa hai hay nhiều hàng hóa mà người
tiêu dùng có thể mua được với cùng
mức thu nhập (trong điều kiện giá hàng
hóa cho trước)

Trần Anh Tùng 116

Đường ngân sách (thu nhập)


 Phương trình tổng quát của đường
ngân sách: PxQX + PYQY = I

hay: I P
QY   XQ X
PY PY

Trần Anh Tùng 117

39
06/08/2018

Đường ngân sách (thu nhập)


QY Đường ngân sách dốc xuống
cho biết muốn mua thêm 1 đơn
I/P Y vị X phải giảm bớt 1 số lượng
đơn vị Y và ngược lại, trong
điều kiện giá X, giáY cho trước
(I)
và thu nhập không đổi

I/PX QX

Trần Anh Tùng 118

Đặc điểm của đường ngân sách


 Dốc xuống
PX
 Độ dốc =  0
PY
 Đường ngân sách dịch chuyển khi thu
nhập, giá X và giá Y thay đổi không
cùng tỷ lệ

Trần Anh Tùng 119

Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng


QY
Phương án A, C và D bị loại.
B chính là phương án tiêu
A dùng tối ưu (điểm cân bằng
D
tiêu dùng)
B
Q B
Y
(TU 3)
C (TU 2)
(TU1)
Q BX QX
(I)
Trần Anh Tùng 120

40
06/08/2018

Điều kiện xác định phương án


tiêu dùng tối ưu
 Tại điểm cân bằng tiêu dùng, độ dốc
của đường đẳng ích và đường ngân
sách là bằng nhau:

PX
MRS XY  
PY

Trần Anh Tùng 121

Thặng dư tiêu dùng


(Consumer Surplus)

 Thặng dư tiêu dùng của một hàng hóa

 Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân

 Thặng dư tiêu dùng của thị trường

Trần Anh Tùng 122

Thặng dư tiêu dùng của một


hàng hóa
 là chênh lệch giữa mức giá tối đa mà
người tiêu dùng sẵn sàng trả so với
mức giá thực trả

Trần Anh Tùng 123

41
06/08/2018

Thặng dư tiêu dùng của cá nhân


 là chênh lệch giữa tổng mức giá tối
đa mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
so với tổng mức giá thực trả
 bằng tổng thặng dư tiêu dùng của tất
cả hàng hóa mà người tiêu dùng mua

Trần Anh Tùng 124

Thặng dư tiêu dùng của cá nhân


PX CS của cá nhân bằng
tổng của CS của các
10.000
sản phẩm
8.000 CS của sp X CS của sp X
thứ nhất thứ hai
6.000 CS của sp X
thứ ba
5.000

1 2 3 QX

Trần Anh Tùng 125

Thặng dư tiêu dùng của cá nhân

PX CS của cá nhân
về sản phẩm X
 CS của cá nhân chính là tổng
thỏa mãn lớn nhất mà người
cá nhân tiêu dùng đạt được
(dX
)
A
P cb

QX

Trần Anh Tùng 126

42
06/08/2018

Thặng dư tiêu dùng của thị trường


 bằng tổng thặng dư tiêu dùng của
tất cả các cá nhân trong thị trường

n
CS thò
X
tröôøng
  CS caù
X
nhaân i

i1

Trần Anh Tùng 127

Thặng dư tiêu dùng của thị trường


PX
CS TT (S) Thặng dư tiêu dùng thị
trường là phần diện
tích nằm bên dưới
P cb
đường cầu (D) và trên
mức giá cân bằng Pcb
(D)

QX
Trần Anh Tùng 128

CHƯƠNG 4

LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Trần Anh Tùng 129

43
06/08/2018

Nội dung chương 4


 Xác định phương án sản xuất tối
ưu theo phương pháp cổ điển
 Xác định phương án sản xuất tối
ưu theo phương pháp hình học

 Đường mở rộng sản xuất


 Năng suất theo quy mô

Trần Anh Tùng 130

Nội dung
 Các khái niệm
 Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng hay
tối thiểu hóa chi phí sản xuất (xác
định phương án sản xuất tối ưu)

Trần Anh Tùng 131

Các khái niệm


 Hàm sản xuất

 Năng suất trung bình

 Năng suất biên

Trần Anh Tùng 132

44
06/08/2018

Hàm sản xuất

Yếu tố sản xuất


(vốn, lao động, Số lượng
Sản xuất
nguyên liệu, sản phẩm

công nghệ,…)

Trần Anh Tùng 133

Hàm sản xuất


 Trong điều kiện công nghệ sản xuất đã được
xác định trước, số lượng sản phẩm sản xuất
phụ thuộc vào số lượng các YTSX: nguyên liệu,
máy, thiết bị, nhà xưởng, lao động,…

 Q = f (X1, X2, X3,..) với X1, X2, X3,…là số lượng


các yếu tố sản xuất

Trần Anh Tùng 134

Hàm sản xuất


 Các yếu tố sản xuất có thể được phân thành 2
nhóm: vốn bằng hiện vật (K) và lao động (L)

 Hàm sản xuất Q = f(K, L) phản ánh số lượng


sản phẩm tối đa có thể sản xuất được từ một
số lượng nhất định các yếu tố sản xuất, tương
ứng với trình độ kỹ thuật nhất định

Trần Anh Tùng 135

45
06/08/2018

Giai đoạn nhất thời


 Nhất thời là khoảng thời gian rất ngắn,
trong đó các yếu tố sản xuất đều cố
định về số lượng, vì vậy số lượng sản
phẩm sản xuất ra là không đổi

 K và L không đổi  Q không đổi

Trần Anh Tùng 136

Giai đoạn ngắn hạn


 Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có
ít nhất một yếu tố sản xuất không đổi về
số lượng trong quá trình sản xuất
 Các yếu tố sản xuất trong ngắn hạn được
phân thành hai loại: yếu tố sản xuất cố
định và yếu tố sản xuất biến đổi

Trần Anh Tùng 137

Giai đoạn ngắn hạn


 Các yếu tố sản xuất như nhà xưởng, máy,
thiết bị,… thể hiện quy mô sản xuất của
doanh nghiệp
 Các yếu tố sản xuất trên được cố định trong
ngắn hạn nên quy mô sản xuất của xí
nghiệp không đổi trong ngắn hạn

Trần Anh Tùng 138

46
06/08/2018

Giai đoạn ngắn hạn


 Yếu tố sản xuất biến đổi như nguyên, nhiên
vật liệu, lao động trực tiếp,…dễ thay đổi
hơn so với yếu tố sản xuất cố định
 Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng
bằng cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi

 K cố định, L thay đổi  Q = f (L)

Trần Anh Tùng 139

Giai đoạn dài hạn


 Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để
tất cả các YTSX thay đổi về số lượng,
do đó quy mô sản xuất của doanh
nghiệp thay đổi

 K và L đều thay đổi  Q = f (K, L)

Trần Anh Tùng 140

Năng suất trung bình (sản phẩm


trung bình) - Average Product
 Năng suất trung bình của lao động:
Q
APL 
L
 Năng suất trung bình của vốn:
Q
APK 
K

Trần Anh 141


Tùng

47
06/08/2018

Năng suất biên (sản phẩm biên)


– Marginal Product
 Năng suất biên của lao động:
Q dQ
MPL  hay MP  L
L dL
 Năng suất biên của vốn:
Q dQ
MPK  hay MP K
K dK

Trần Anh Tùng 142

Quy luật năng suất biên giảm dần


(Law of Diminishing Returns)

Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố


sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố
sản xuất khác giữ nguyên, thì năng suất
biên của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ
giảm xuống

Trần Anh Tùng 143

Mối quan hệ giữa MPL và Q

 MPL là độ dốc của hàm Q = f (L)

 MPL > 0  Q tăng

 MPL = 0  Q đạt cực đại

 MPL < 0  Q giảm

Trần Anh Tùng 144

48
06/08/2018

Phối hợp tối ưu các yếu tố đầu vào


 Phương pháp cổ điển: dựa vào năng
suất biên (sản phẩm biên) của vốn và
của lao động

 Phương pháp hình học: dựa vào


đường đẳng lượng và đường đẳng phí

Trần Anh Tùng 145

Mục tiêu của nhà sản xuất


 Tìm phối hợp giữa K và L sao cho Q đạt
max với chi phí cho trước (bài toán
thông thường)
 Tìm phối hợp giữa K và L sao cho chi
phí đạt min với Q cho trước (bài toán
đối ngẫu)

Trần Anh Tùng 146

Phương pháp cổ điển


 Điều kiện: MP K MP L
 (1)
PK PL
PK K  PL L  TC (2)

 PK: giá một đơn vị vốn


 PL: giá một đơn vị lao động
 TC (Total Cost): tổng chi phí để mua 2
yếu tố K và L
Trần Anh Tùng 147

49
06/08/2018

Ví dụ: Một doanh nghiệp chi TC=96 đvt


để mua 2 yếu tố K và L với PK=8 đvt và
PL=4 đvt. Xác định phương án SX tối ưu?

K MPK L MPL
4 8 5 5
5 7 6 4
6 6 7 3
Đáp án:
7 5 8 2 K=8 và
8 4 9 1 L=8
Trần Anh Tùng 148

Phương pháp hình học

 Đường đẳng lượng

 Đường đẳng phí

 Xác định phương án sản xuất tối ưu

Trần Anh Tùng 149

Ví dụ: Phối hợp giữa K và L để


sản xuất Q sản phẩm như sau:
L 1 2 3 4 5
K
1 20 40 55 65 75

2 40 60 75 85 90

3 55 75 90 100 105

4 65 85 100 110 115

5 75 90 105 115 120


Trần Anh Tùng 150

50
06/08/2018

Đường đẳng lượng


(Iso-quant Curve)
 Nếu sản xuất Q1=55 sp: K L
3 1
1 3
 Nếu sản xuất Q2=75 sp: K L
5 1
3 2
2 3
1 5
Trần Anh Tùng 151

Đường đẳng lượng


 là một tập hợp của các phối hợp khác
nhau giữa các yếu tố sản xuất (vốn, lao
động,…) để cùng tạo ra một mức
sản lượng

Trần Anh Tùng 152

Đường đẳng lượng


Đường đẳng lượng dốc xuống
K
cho biết sử dụng thêm 1 đơn vị
L phải giảm bớt 1 số đơn vị K
và ngược lại, để tổng sản lượng
là không đổi

(Q)

Trần Anh Tùng 153

51
06/08/2018

Đặc điểm của đường đẳng lượng


 Dốc xuống

 Các đường đẳng lượng không cắt nhau


 Đường đẳng lượng dịch chuyển sang phải thể
hiện số lượng sản phẩm tăng lên và ngược lại

 Độ dốc được đo bằng hệ số MRTSLK

Trần Anh Tùng 154

Hệ số MRTSLK (Marginal Rate of


Technical Substitution)
 Ý nghĩa: sử dụng thêm 1 đơn vị L
phải giảm bớt 1 số đơn vị K và ngược
lại, để tổng sản lượng là không đổi

K dK
MRTS LK   0 hay MRTS LK   0
L dL

Trần Anh Tùng 155

Các dạng đặc biệt của đường


đẳng lượng
K K

MRTSLK=0
MRTSLK=const.
(Q2)

(Q1)
(Q1) (Q2)
L L
L và K thay thế hoàn toàn L và K bổ sung hoàn toàn
cho nhau cho nhau

Trần Anh Tùng 156

52
06/08/2018

Đường đẳng phí (Iso-cost Curve)


 là một tập hợp của các phối hợp khác
nhau giữa các yếu tố sản xuất mà
doanh nghiệp có thể mua được với
cùng một mức chi phí (trong điều kiện
giá các yếu tố sản xuất đã cho trước)

Trần Anh Tùng 157

Đường đẳng phí


 Phương trình tổng quát của đường
đẳng phí: P K K+ PLL = TC

hay: TC PL
K  L
PK PK

Trần Anh Tùng 158

Đường đẳng phí


Đường đẳng phí dốc xuống cho biết
K
muốn mua (thuê) thêm 1 đơn vị K
TC/PK phải giảm thuê 1 số lượng đơn vị L và
ngược lại, trong điều kiện giá K & giá
L cho trước và tổng chi phí không đổi
(TC)
L
TC/PL

Trần Anh Tùng 159

53
06/08/2018

Đặc điểm của đường đẳng phí


 Dốc xuống
PL
 Độ dốc =  0
PK
 Đường đẳng phí dịch chuyển khi tổng
chi phí, giá K và giá L thay đổi không
cùng tỷ lệ

Trần Anh Tùng 160

Xác định phương án sản xuất tối ưu


(bài toán thông thường)
K
 Phương án A, C và D bị loại. B
chính là phương án sản xuất tối ưu

A  Phối hợp giữa K và L tại B tạo ra


D
Q2 là Qmax với chi phí cho trước TC
B
KB
(Q3)
C (Q2)
(Q1)
LB (TC)
L
Trần Anh Tùng 161

Xác định phương án sản xuất tối ưu


(bài toán đối ngẫu)
K  Phương án A, C và D bị loại. B
chính là phương án sản xuất tối ưu
A
 Phối hợp giữa K và L tại B có tổng
chi phí TC2 là thấp nhất với sản
B lượng đã được xác định trước Q2
K B

D
C
(Q2)
(TC 1) (TC 3)
LB (TC 2)
L
Trần Anh Tùng 162

54
06/08/2018

Điều kiện xác định phương án


sản xuất tối ưu
 Tại phương án sản xuất tối ưu, độ
dốc của đường đẳng lượng và đường
đẳng phí là bằng nhau:

PL
MRTS LK  
PK

Trần Anh Tùng 163

Đường mở rộng sản xuất


K

TC2/PK1

Đường mở rộng sản xuất


TC1/PK1
B
A
(Q2)

(Q1)

TC1/PL1 TC2/PL1 L
Trần Anh Tùng 164

Đường mở rộng sản xuất


(Expansion Path)
 là tập hợp của các điểm phối hợp tối ưu
(phương án tối ưu) giữa các YTSX trong
điều kiện chi phí sản xuất thay đổi, giá
các YTSX không đổi

Trần Anh Tùng 165

55
06/08/2018

Năng suất (hiệu suất) theo quy


mô (Returns to Scale)
 thể hiện mối quan hệ giữa quy mô sản
xuất và sản lượng đầu ra

 Vấn đề: khi quy mô sản xuất (yếu tố


đầu vào) ngày càng mở rộng, sản
lượng đầu ra của doanh nghiệp thay
đổi như thế nào so với quy mô?
Trần Anh Tùng 166

Năng suất (hiệu suất) theo quy mô


K Đường mở rộng sản xuất
NS giảm theo
quy mô

30
NS không đổi
theo quy mô Q4=650

20
NS tăng theo Q3=500
quy mô

10 Q2=250
5
Q1=100

10 20 40 60 L

Trần Anh Tùng 167

Năng suất (hiệu suất) theo quy mô


 Ba trường hợp khi so sánh tỷ lệ gia tăng
các YTSX với tỷ lệ gia tăng của sản lượng:

 Năng suất tăng dần theo quy mô

 Năng suất không đổi theo quy mô

 Năng suất giảm dần theo quy mô

Trần Anh Tùng 168

56
06/08/2018

Năng suất (hiệu suất) theo quy mô


 Cho hàm sản xuất ban đầu:

Q = f (K, L)
 Khi tăng K và L theo cùng tỷ lệ a, kết
quả Q sẽ tăng với tỷ lệ b:

bQ = f (aK, aL)

Trần Anh Tùng 169

Năng suất (hiệu suất) theo quy mô


 b > a: Năng suất tăng theo quy mô (chi phí sản
xuất giảm theo quy mô), thể hiện tính kinh tế
theo quy mô (Economies of Scale)
 b < a: Năng suất giảm theo quy mô (chi phí sản
xuất tăng theo quy mô), thể hiện tính phi kinh tế
theo quy mô (Diseconomies of Scale)
 b = a: Năng suất không đổi theo quy mô (chi
phí sản xuất không đổi theo quy mô)
Trần Anh Tùng 170

Năng suất (hiệu suất) theo quy mô


 Hàm Cobb-Douglas: Q = A.K.L
 Ba trường hợp:
  +  > 1 : Năng suất tăng dần theo quy mô
  +  = 1 : Năng suất không đổi theo quy mô
  +  < 1 : Năng suất giảm dần theo quy mô

Trần Anh Tùng 171

57
06/08/2018

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ

Trần Anh Tùng 172

Nội dung
 Phân biệt chi phí kế toán và chi phí
kinh tế

 Phân tích chi phí trong ngắn hạn

 Phân tích chi phí trong dài hạn

Trần Anh Tùng 173

Chi phí kế toán (Accounting Cost)


hay chi phí hiện (Explicit Cost)
 Chi phí kế toán là khoản chi phí rõ
ràng, cụ thể mà doanh nghiệp đã chi
ra để mua các YTSX trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Các khoản chi phí này
được ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán

Trần Anh Tùng 174

58
06/08/2018

Chi phí ẩn (Implicit Cost)


 Chi phí ẩn là cái lớn nhất hay giá trị lớn
nhất của thu nhập hoặc lợi nhuận bị mất đi
khi thực hiện một quyết định (phương án)
nào đó
 Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) bao gồm
chi phí ẩn và chi phí kế toán

Trần Anh Tùng 175

Chi phí kinh tế (Economic Cost)


 là chi phí sử dụng các YTSX của doanh
nghiệp trên góc độ kinh tế

 còn được gọi là chi phí cơ hội


 chi phí kinh tế (hay chi phí cơ hội) = chi
phí kế toán + chi phí ẩn

Trần Anh Tùng 176

Lợi nhuận kế toán (Accounting Profit)


và lợi nhuận kinh tế (Economic Profit)

 Lợi nhuận kế toán = doanh thu – chi phí kế toán


 Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – chi phí kinh tế
 Lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán – chi phí ẩn

Trần Anh Tùng 177

59
06/08/2018

Chi phí chìm (Sunk Cost)


 là khoản chi phí đã chi ra trong quá khứ
và không thể thu hồi

 không gắn với quá trình đưa ra quyết định

 không được tính trong chi phí kinh tế

Trần Anh Tùng 178

Tình huống: ông A có các phương


án sử dụng số vốn 1 tỷ đồng như
sau:
1. Sản xuất  Lợi nhuận kế toán: 200 triệu
đồng/năm
2. Gởi ngân hàng  Tiền lãi tiết kiệm: 140
triệu đồng/năm
3. Kinh doanh chứng khoán  Lợi nhuận
kế toán: 150 triệu đồng/năm
4. Kinh doanh bất động sản  Lợi nhuận
kế toán: 160 triệu đồng/năm
179

Phân tích chi phí sản xuất trong


ngắn hạn
 Các loại chi phí tổng  Các loại chi phí đơn vị

 Tổng chi phí cố định  Chi phí cố định (định


phí) trung bình
 Tổng chi phí biến đổi
 Chi phí biến đổi (biến
Tổng chi phí
phí) trung bình

 Chi phí trung bình


 Chi phí biên
Trần Anh Tùng 180

60
06/08/2018

Chi phí tổng số


 Trong ngắn hạn có hai loại yếu tố sản xuất:
 Yếu tố sản xuất cố định (nhà xưởng,
máy móc, thiết bị, nhân viên quản trị
cao cấp,…) → Chi phí cố định
 Yếu tố sản xuất biến đổi (nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, công nhân trực tiếp
sản xuất,…) → Chi phí biến đổi

Trần Anh Tùng 181

Tổng chi phí cố định (Total


Fixed Cost – TFC)
 TFC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
chi ra cho các YTSX cố định trong mỗi đơn
vị thời gian
 TFC không thay đổi theo q, vì vậy hàm
TFC là một hàm hằng số

 Đường (TFC) nằm ngang tại TFC

Trần Anh Tùng 182

Tổng chi phí cố định (Total


Fixed Cost – TFC)
TFC
Đường (TFC) nằm
ngang tại TFC, cho
(TFC) biết TFC không
TFC
thay đổi theo q

Trần Anh Tùng 183

61
06/08/2018

Tổng chi phí biến đổi (Total


Variable Cost – TVC)
 TVC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi
ra cho các YTSX biến đổi trong mỗi đơn vị
thời gian

 TVC thay đổi theo q, vì vậy hàm TVC phụ


thuộc đồng biến với q: TVC = f(q)

 Đường (TVC) dốc lên

Trần Anh Tùng 184

Tổng chi phí biến đổi (Total


Variable Cost – TVC)
TVC (TVC)

∆TVC
Đường (TVC) lồi lõm thể
hiện quy luật năng suất
biên giảm dần
∆q

Năng suất lao Năng suất lao q


động cao động thấp

Trần Anh Tùng 185

Tổng chi phí biến đổi (Total


Variable Cost – TVC)

 Giai đoạn năng suất lao động cao:


TVC tăng chậm hơn q tăng

 Giai đoạn năng suất lao động thấp:


TVC tăng nhanh hơn q tăng

Trần Anh Tùng 186

62
06/08/2018

Tổng chi phí (Total Cost – TC)


 là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho
các YTSX cố định và YTSX biến đổi trong mỗi
đơn vị thời gian
TC = f(q) = TFC + TVC
 TFC là hằng số  TC đồng biến vớiq
 Đường (TC) là đường (TVC) được tịnh tiến
lên trên một đoạn bằng TFC

Trần Anh Tùng 187

Tổng chi phí (Total Cost – TC)


TC, TFC, TVC (TC)
(TVC)
Khi q = 0 thì TC = TFC
Độ dốc của (TC) bằng
độ dốc của (TVC) tại

TFC
(TFC) mọiq

Trần Anh Tùng 188

Chi phí đơn vị


 là chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm
 được tính bằng cách lấy chi phí tổng
chia cho số lượng đơn vị sản phẩm

Trần Anh Tùng 189

63
06/08/2018

Chi phí cố định trung bình


(Average Fixed Cost – AFC)
 Là chi phí cố định tính cho một đơn vị
sản phẩm
TFC
AFC 
q
 q càng tăng thì AFC càng giảm

 (AFC) là đường dốc xuống

Trần Anh Tùng 190

Chi phí cố định trung bình


(Average Fixed Cost – AFC)
AFC

q càng tăng, AFC càng


giảm mạnh

(AFC)
q

Trần Anh Tùng 191

Chi phí biến đổi trung bình


(Average Variable Cost – AVC)
 là chi phí biến đổi tính cho một đơn vị sản
TVC
phẩm: AVC 
q
 Giai đoạn năng suất lao động cao: TVC tăng
chậm hơn q tăng  AVC giảm

 Giai đoạn năng suất lao động thấp: TVC tăng


nhanh hơnq tăng  AVC tăng

 (AVC) là đường chữ U (hay chữ V)


Trần Anh Tùng 192

64
06/08/2018

Chi phí biến đổi trung bình


(Average Variable Cost – AVC)
Đường (AVC) có dạng
AVC
(AVC) hình chữ U (hay chữ V)
do tác động của quy
luật năng suất biên
giảm dần

Trần Anh Tùng 193

Chi phí trung bình (Average


Cost – AC)
 là chi phí cố định và chi phí biến đổi
tính cho một đơn vị sản phẩm

TC TFC  TVC
AC  
q q
 AFC  AVC

Trần Anh Tùng 194

Chi phí trung bình (Average


Cost – AC)
AFC, AVC, AC Đường (AC)
(AC)
có dạng chữ U
(AVC)
(hay chữ V),
nằm bên trên
AC min
đường (AVC)
AVC min
một khoảng
(AFC) bằng AFC
q
qAVCmin qACmin

Trần Anh Tùng 195

65
06/08/2018

Chi phí biên (Marginal Cost – MC)


 là phần chi phí tăng thêm trong tổng
chi phí (TC) hay trong tổng chi phí biến
đổi (TVC) khi sản xuất thêm 1 đơn vị
sản phẩm và ngược lại.

TC TVC
MC  
q q
Trần Anh Tùng 196

Chi phí biên (Marginal Cost – MC)

 Là độ dốc của đường (TC) hoặc của


đường (TVC)

dTC dTVC
MC  
dq dq

Trần Anh Tùng 197

Mối quan hệ giữa MC, AC và AVC


AFC, AVC, AC (MC)
(AC)
(AVC)

ACmin Đường (MC) luôn cắt


đường (AC) và đường
AVCmin (AVC) tại điểm cực
tiểu của mỗi đường

q
qAVCmin qACmin

Trần Anh 198


Tùng

66
06/08/2018

Mối quan hệ giữa MC, AC và AVC


 Xác định ACmin và qACmin
dAC
MC  AC hay 0
dq
 Xác định AVCmin và qAVCmin

dAVC
MC  AVC hay 0
dq
Trần Anh Tùng 199

Sản lượng tối ưu


 là sản lượng đạt được khi chi phí trung
bình là thấp nhất

 là sản lượng thể hiện hiệu quả sử dụng


các yếu tố sản xuất ở mức cao nhất

Trần Anh Tùng 200

Phân tích chi phí sản xuất trong


dài hạn
 Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất
đều thay đổi
 Các loại chi phí trong dài hạn:
 Tổng chi phí trong dài hạn (LTC)
 Chi phí trung bình trong dài hạn (LAC)
 Chi phí biên trong dài hạn (LMC)

Trần Anh Tùng 201

67
06/08/2018

Tổng chi phí trong dài hạn


(Long run Total Cost) - LTC
K TC
Đường mở rộng sản xuất (LTC)
C
TC3
C
K3
B (q3) B
K2 TC 2
A (q2) A
K TC1
1
(q1)

(TC1) (TC2)
L1 L 2 L3 L q1 q2 q3 q
Khi q=0 thì LTC=0. Muốn sản xuất q1, doanh nghiệp sẽ chọn quy mô sản
xuất A (K1, L1) với tổng chi phí tối thiểu TC1. Lập luận tương tự cho q2, q32,0…2

Tổng chi phí trong dài hạn


(Long run Total Cost) -
LTC
 Đường (LTC) là đường có chi phí thấp nhất
tương ứng với mỗi mức sản lượng khi tất cả
các yếu tố sản xuất đều biến đổi

 Đường (LTC) có dạng lồi lõm do chịu tác


động của tính kinh tế theo quy mô (chi phí
giảm theo quy mô) và tính phi kinh tế theo
quy mô (chi phí tăng theo quy mô)
Trần Anh Tùng 203

Tính kinh tế theo quy mô


(Economies of Scale)
 Phân công lao động và chuyên môn
hóa lao động sâu

 Quy trình công nghệ mới được áp dụng


 Tận dụng phế liệu, phế phẩm để sản
xuất sản phẩm phụ
 …
Trần Anh Tùng 204

68
06/08/2018

Tính phi kinh tế theo quy mô


(Diseconomies of Scale)
 Nhiều tầng nấc, ban bệ được hình thành 
quản lý kém hiệu quả
 Thông tin không thông suốt và kịp thời
giữa các cấp

 Xuất hiện tình trạng quan liêu hành chánh

 … Trần Anh Tùng 205

Tổng chi phí trong dài hạn


(Long run Total Cost – LTC)
LTC
(LTC)

∆LTC
Đường (LTC) có dạng là
một đường cong lồi lõm
xuất phát từ q = 0
∆q
q
Tính kinh tế Tính phi kinh tế
theo quy mô theo quy mô

Trần Anh Tùng 206

Chi phí trung bình trong dài hạn


(Long run Average Cost – LAC)

 Là chi phí trong dài hạn tính cho một


đơn vị sản phẩm

LTC
LAC 
q

Trần Anh Tùng 207

69
06/08/2018

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
 Trong dài hạn, giả sử doanh nghiệp có 3 quy mô
sản xuất để lựa chọn là (SAC1), (SAC2) và (SAC3)

 Quy mô sản xuất được lựa chọn thỏa điều kiện: ở


bất kỳ mức sản lượng q nào, chi phí trung bình AC
phải là thấp nhất trong số các quy mô sản xuất có
thể có

Trần Anh Tùng 208

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
SAC
(SAC2) Ở mức sản lượng
(SAC3)
(SAC 1) q1 chọn (SAC ),1 ở
q2 chọn (SAC1)
hoặc (SAC2), ở q3
chọn (SAC2) hoặc
(SAC3), ở q4 chọn
(SAC3)
q1 q2 q3 q4 q

Trần Anh Tùng 209

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
SAC (SAC2)
(SAC1) (SAC3)

Từ 0 đến q2: chọn quy mô (SAC1)


Từ q2 đến q3 : chọn quy mô (SAC2)
Từ q3 trở đi : chọn quy mô (SAC3)

0 q1 q2 q3 q4 q

Trần Anh Tùng 210

70
06/08/2018

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
 được hình thành từ các phần thấp nhất
của các đường (SAC) tương ứng với mỗi
mức sản lượng

 tiếp xúc với tất cả các đường (SAC)

 là đường bao của tất cả các đường (SAC)

Trần Anh Tùng 211

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
 là đường có chi phí trung bình thấp nhất tương
ứng với mỗi mức sản lượng khi doanh nghiệp
tự do thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn

 có dạng hình chữ U (hay chữ V) do tính kinh tế


theo quy mô và tính phi kinh tế theo quy mô
phát huy tác dụng

Trần Anh Tùng 212

Đường chi phí trung bình trong


dài hạn (LAC)
SAC, LAC
(SAC5) (LAC)
(SAC1)
(SAC4)
(SAC2)
(SAC3) (LAC) là đường
bao của tất cả
các đường (SAC)

q1 q2 q3 q4 q5 q

Trần Anh Tùng 213

71
06/08/2018

Chi phí biên trong dài hạn


(Long run Marginal Cost – LMC)
 là sự thay đổi trong tổng chi phí trong dài
hạn khi thay đổi1 đơn vị sản phẩm
LTC
LMC 
q
 là độ dốc của đường (LTC)
dLTC
LMC 
dq

Trần Anh Tùng 214

Mối quan hệ giữa LMC và LAC


Chi phí/sp (LMC)
(LAC)

LACmin Đường (LMC) luôn cắt


đường (LAC) tại LACmin

qLACmin q

Trần Anh Tùng 215

Quy mô sản xuất tối ưu


 là quy mô sản xuất có hiệu quả nhất trong
tất cả các quy mô sản xuất mà doanh
nghiệp có thể thiết lập

 là quy mô sản xuất tại đó đường (SAC)


tiếp xúc với đường (LAC) tại điểm cực tiểu
của cả hai đường

Trần Anh Tùng 216

72
06/08/2018

Quy mô sản xuất tối ưu


Chi phí/sp (LMC)
(LAC)
(SMC*)
(SAC*)

LACmin
Tại q*:
SAC*min=LACmin=SMC*=LMC*

q* q

Trần Anh Tùng 217

CHƯƠNG 6

THỊ TRƯỜNG

CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Trần Anh Tùng 218

Nội dung
 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh
 Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh
 Phân tích trong ngắn hạn
 Phân tích trong dài hạn
 Hiệu quả của thị trường cạnh tranh

Trần Anh Tùng 219

73
06/08/2018

Đặc điểm của thị trường cạnh tranh


 Số lượng người bán: nhiều  người bán chấp
nhận giá của thị trường
 Tính chất thay thế của sản phẩm: thay thế
hoàn toàn cho nhau
 Điều kiện gia nhập thị trường và rút lui khỏi thị
trường: dễ dàng
 Thông tin: người mua và người bán biết thông
tin lẫn nhau
Trần Anh Tùng 220

Đặc điểm của doanh nghiệp


cạnh tranh
 Đường cầu về sản phẩm của một doanh
nghiệp

 Đường tổng doanh thu

 Đường doanh thu trung bình

 Đường doanh thu biên

Trần Anh Tùng 221

Đường cầu về sản phẩm của doanh


nghiệp cạnh tranh
PX Đường (d) nằm ngang
PX
tại mức giá cân bằng
(STT) của thị trường

(d)
P cb
(MR)
(AR)

(DTT)
QX qX
Thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh

Trần Anh Tùng 222

74
06/08/2018

Đường cầu về sản phẩm của doanh


nghiệp cạnh tranh

PX PX Giá cân bằng của thị


(S)
trường tăng, đường (d)
dịch chuyển lên trên
P1 (d’)
P0 (d)
(D’)
(D)
QX qX
Thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp cạnh tranh

Trần Anh Tùng 223

Đường tổng doanh thu


 TR (Total Revenue) = f (q) = P.q
TR
(TR)
Đường (TR) là đường
thẳng dốc lên, xuất
∆TR
phát từ gốc tọa độ
∆q
q

Trần Anh Tùng 224

Đường doanh thu biên


 MR (Marginal Revenue) là phần tăng thêm
trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán
thêm một đơn vị sản phẩm và ngược lại
TR dTR
MR   P hay MR   P
q dq
 MR là độ dốc của đường (TR)

 Đường (MR) nằm ngang tại mức giá P


Trần Anh Tùng 225

75
06/08/2018

Đường doanh thu trung bình


 AR (Average Revenue) là tổng doanh thu
tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm
bán ra TR
AR  P
q

 Đường (AR) nằm ngang tại mức giá P

Trần Anh Tùng 226

Đường tổng lợi nhuận


 TP (Total Profit) = TR – TC
 Khi khoảng cách giữa TR và TC là lớn
nhất (TR > TC) thì TP đạt cực đại

 Đường (TP) phụ thuộc vào hai đường


(TR) và (TC)

Trần Anh Tùng 227

Vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp


 Với mức giá (P) của thị trường:
 Trong ngắn hạn, nên sản xuất và bán
ở mức sản lượng nào với quy mô sản
xuất hiện có?
 Trong dài hạn, nên chọn quy mô sản
xuất nào?

Trần Anh Tùng 228

76
06/08/2018

Phân tích trong ngắn hạn

 Doanh nghiệp đặt mục tiêu:

 Tối đa hóa lợi nhuận

 Tối thiểu hóa lỗ

Trần Anh Tùng 229

Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp –


Phân tích dựa trên các đường tổng số

TR, TC, TP (TC) (TR)

A q=0: lỗ toàn bộ TFC


q<q0 và q>q1: lỗ

B Tại q0 và q1: hòa vốn


TPmax

TFC
Tại q*: đạt lợi nhuận cực đại
q0 q1
q* q
-TFC
Sản lượng tối đa hóa (TP)
lợi nhuận
Trần Anh Tùng 230

Điều kiện để xác định sản lượng tối


đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
 Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận:

Độ dốc của (TC) = độ dốc của (TR)


dTC dTR
  MC  MR
dq dq
Vì MR = P nên MC = MR =P

Trần Anh Tùng 231

77
06/08/2018

Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp –


Phân tích dựa trên các đường đơn vị

Giá, chi phí/sp (MC)


(AC)

MC=MR=P
(MR)
TPmax

AC q* TPmax  (P  AC q*)q*
 TRq*  TCq*

q* q

Trần Anh Tùng 232

TR, TC, TP (TC) (TR)

Tối đa hóa lợi

TPmax
nhuận của doanh
TFC nghiệp – Phân
q0 q* q1 q tích dựa trên các
-TFC (TP)
đường tổng số và
Giá, chi phí/sp (MC)
dựa trên các
(AC)
đường đơn vị
MC=MR=P
(MR)

ACq*

q0 q* LÂqM1MẠNH HÀq 233

Tối thiểu hóa lỗ


 Nếu ngừng sản xuất: doanh nghiệp bị
lỗ toàn bộ TFC
 Sử dụng điều kiện MC = MR để phân
tích lỗ

Trần Anh Tùng 234

78
06/08/2018

Tối thiểu hóa lỗ


Giá, chi phí/sp (MC)
Điểm
hòavốn
(AC)
(AVC)

P1=Phv=ACmin (MR1)
P2 (MR2)

P3=Pđc=AVCmin (MR3)
Điểm
đóngcửa

qđc q2 qhv q

Trần Anh Tùng 235

Tối thiểu hóa lỗ


 Tại P1 = ACmin : doanh nghiệp hòa vốn  tiếp
tục sản xuất tại q1 (hay qhòa vốn)
 Tại P3 < P2 < P1 : doanh nghiệp bị lỗ một
phần TFC  tiếp tục sản xuất tại q2

 Tại P3 = AVCmin : doanh nghiệp bị lỗ toàn bộ


TFC  ngừng sản xuất tạm thời hoặc tiếp tục
sản xuất tại q3 (hay qđóng cửa)
Trần Anh Tùng 236

Đường cung của doanh nghiệp


Giá, chi phí/sp (MC) (AC)

(AVC)
Phv

P2 (SDN)
Pđc Đường (S DN) dốc lên cho biết
Điểm lượng cung của doanh nghiệp
đóngcửa
đồng biến với giá thị trường

qđc q2 qhv q

Trần Anh Tùng 237

79
06/08/2018

Đường cung trong ngắn hạn


của doanh nghiệp
 là phần đường (MC) tính từ điểm đóng cửa
trở lên

 dốc lên cho biết khi giá thị trường tăng, DN


sẽ tăng sản lượng bán để tối đa hóa lợi
nhuận và ngược lại khi giá thị trường giảm,
DN sẽ giảm sản lượng bán để tối thiểu hóa lỗ

Trần Anh Tùng 238

Đường cung trong ngắn hạn


của ngành (thị trường)
 phản ánh tổng sản lượng mà các doanh
nghiệp trong ngành cung ứng cho thị trường
ở mỗi mức giá nhất định

 được thiết lập bằng cách cộng theo hoành độ


các đường cung trong ngắn hạn của các
doanh nghiệp trong ngành

Trần Anh Tùng 239

Đường cung trong ngắn hạn


của ngành (thị trường)
 Tại một mức giá cho trước, lượng cung thị
trường về hàng hóa X bằng tổng lượng
cung của các doanh nghiệp trong ngành X

 Đường cung thị trường về hàng hóa X bằng


tổng các đường cung của các doanh nghiệp
trong ngành X

Trần Anh Tùng 240

80
06/08/2018

Đường cung trong ngắn hạn


của ngành (thị trường)
Giá, chi phí/sp PX

Đường cung ngắn (MC) Đường cung ngắn (S)


hạn của TT
hạn của DN

(MR1)
P1
Giá tăng, DN
(MR0) tăng sản lượng,
P0 lượng cung của
ngành tăng

q0 q1 qX Q0 Q1 QX
Doanh nghiệp cạnh tranh Ngành (thị trường)
hoàn hảo cạnh tranh hoàn hảo
Trần Anh Tùng 241

Thặng dư sản xuất


(Producer Surplus – PS)
 Thặng dư sản xuất của một sản phẩm là
phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí
biên để sản xuất sản phẩm đó

 Thặng dư sản xuất của một doanh


nghiệp là phần chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí biên để sản xuất số lượng
sản phẩm đó
Trần Anh Tùng 242

Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp


Giá, chi phí/sp
(MC)

P (MR)
PSDN
q*

ΣMC i PS DN  TR   MC i
i 0

0 q* q

Trần Anh Tùng 243

81
06/08/2018

Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp

q AVC TVC MC

1 10 10 10 Nhận xét:
Vì TVC = ΣMCi nên:
2 11 22 12
PS DN = TR – ΣMCi
3 12 36 14 =TR – TVC
4 13 52 16

Trần Anh Tùng 244

Thặng dư sản xuất của ngành


(thị trường)
 Thặng dư sản xuất của ngành (thị
trường) bằng tổng thặng dư sản xuất
của các doanh nghiệp trong ngành

PS Ngành = Σ PS DN

Trần Anh Tùng 245

Thặng dư sản xuất của ngành


(thị trường)
P
Thặng dư sản xuất của
(S)
ngành (thị trường) là
phần diện tích nằm
P cb bên trên đường cung
PSTT
(S) và dưới mức giá
cân bằng Pcb
(D)
Q

Trần Anh Tùng 246

82
06/08/2018

Phân tích trong dài hạn


 Tất cả các YTSX đều thay đổi  quy mô sản
xuất của doanh nghiệp và ngành thay đổi
 Hai trường hợp:
 Số lượng doanh nghiệp trong ngành chưa
thay đổi (doanh nghiệp đạt cân bằng dài hạn,
ngành chưa đạt cân bằng dài hạn)
 Số lượng doanh nghiệp trong ngành thay đổi
(doanh nghiệp và ngành đạt cân bằng dài hạn)
Trần Anh Tùng 247

Doanh nghiệp đạt cân bằng dài hạn,


ngành chưa đạt cân bằng dài hạn
PX PX
Ngành (thị trường) Doanh nghiệpSX
(S) (LMC) (LAC)
hàng hóa X hàng hóa X

(SMC 0)
(SAC 0)

P0 (MR)
LACq0

(D)

QX q0 qX

Tại q0: LMC = MR = P0 = SMC0 và SAC0 = LAC


Trần Anh Tùng 248

Số lượng doanh nghiệp trong


ngành thay đổi
 Lợi nhuận kinh tế dương của doanh nghiệp sản
xuất hàng hóa X là động lực thu hút các doanh
nghiệp ngoài ngành X tham gia vào ngành X
 Hai hệ quả:
 Lượng cung hàng hóa X tăng  giá X giảm
 Lượng cầu về YTSX để sản xuất X tăng  chi
phí sản xuấtX tăng
 Khi P = LACmin: doanh nghiệp và ngành đạt cân
bằng trong dài hạn
Trần Anh Tùng 249

83
06/08/2018

Cân bằng trong dài hạn của ngành


 Giá bán bằng chi phí trung bình tối thiểu
nên lợi nhuận kinh tế của mỗi doanh
nghiệp trong ngành bằng 0

 Doanh nghiệp thiết lập được quy mô sản


xuất tối ưu trong ngắn hạn và dài hạn

Trần Anh Tùng 250

Doanh nghiệp và ngành đạt cân bằng


trong dài hạn
PX PX
Ngành (thị trường) Doanh nghiệp
(S) SX hàng hóaX
(LMC) (LAC)
hàng hóa X
(S’)
(SMC *)
(SAC *)
P0

P1 LACmin (MR)
(D) Sản lượng tối ưu

QX qLACmin qX

Tại q*: LMC = MR = P1 = SMC* = SAC* = LAC


min min

Trần Anh Tùng 251

Hiệu quả của thị trường cạnh tranh


hoàn hảo
 Đối với người tiêu dùng: P = LACmin 
người tiêu dùng có lợi khi mua sản phẩm
 Đối với người sản xuất: sản lượng dài
hạn (khi doanh nghiệp và ngành đạt cân
bằng) là sản lượng tối ưu  hiệu quả sản
xuất đạt cao nhất
Trần Anh Tùng 252

84
06/08/2018

CHƯƠNG 7

THỊ TRƯỜNG

ĐỘC QUYỀN HOÀN HẢO

Trần Anh Tùng 253

Nội dung
 Đặc điểm của thị trường độc quyền
 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền
 Phân tích trong ngắn hạn
 Phân tích trong dài hạn
 Hiệu quả của thị trường độc quyền
 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường độc
quyền
Trần Anh Tùng 254

Đặc điểm của thị trường


độc quyền (bán)
 Số lượng người bán: một  người bán quyết
định giá của hàng hóa
 Tính chất thay thế của sản phẩm: không có
sản phẩm thay thế
 Điều kiện gia nhập thị trường và rút lui khỏi
thị trường: không thể
 Thông tin: người mua không biết thông
tin về người bán
Trần Anh Tùng 255

85
06/08/2018

Các dạng độc quyền


 Độc quyền về tài nguyên chiến lược

 Độc quyền về bằng phát minh sáng chế

 Độc quyền do luật định

 …

Trần Anh Tùng 256

Đặc điểm của doanh nghiệp


độc quyền
 Đường cầu đối với doanh nghiệp độc quyền

 Đường tổng doanh thu

 Đường doanh thu trung bình

 Đường doanh thu biên

Trần Anh Tùng 257

Đường cầu đối với


doanh nghiệp độc quyền
P Đường cầu dốc xuống cho
biết doanh nghiệp độc quyền
sản xuất càng nhiều thì giá
bán càng giảm và ngược lại

(d)≡(D): P=f(Q)

q=Q
Lượng cầu của doanh
nghiệp độc quyền cũng
chính là lượng cầu của thị
trường

Trần Anh Tùng 258

86
06/08/2018

Ví dụ:
Q P TR AR MR
1 10 10 10 10
2 9 18 9 8
3 8 24 8 6
4 7 28 7 4
5 6 30 6 2
6 5 30 5 0
7 4 28 4 -2
8 3 24 3 -4
9 2 18 2 -6
10 1 10 1 -8
Trần Anh Tùng 259

Đường doanh thu trung bình (AR)


P
TR
AR  P
Q Đường (AR) cũng chính

(AR)
là đường cầu (D)

(d)≡(D): P=f(Q)

q=Q

Trần Anh Tùng 260

Đường doanh thu biên (MR)


P, MR (D) : P  f(Q)  b  a.Q

b TR  f(Q)  P.Q  b.Q  a.Q2


dTR
MR   b  2a.Q
dQ

Đường (MR) có độ dốc


bằng 2 lần đường (D)
(D)
// //
m Q
(MR)

Trần Anh Tùng 261

87
06/08/2018

TR Mối quan hệ giữa TR và MR


TRmax

TR = f(Q)

Khi MR = 0 thì
MR Q1 Q TR đạt giá trị
cực đại

MR = f(Q)

Q1 Q
Trần Anh Tùng 262

Phân tích trong ngắn hạn


 Doanh nghiệp độc quyền đặt ra nhiều mục tiêu
khác nhau tùy theo tình hình thị trường:
 Tối đa hóa lợi nhuận
 Tối đa hóa doanh thu
 Tối thiểu hóa lỗ

Trần Anh Tùng 263

Tối đa hóa lợi nhuận


TR, TC, TP (TC) Doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn
TRmax A
hoạt động trong
khoảng [0, Q1]. Trong
B (TR)
TPmax khoảng đó, tại Q*
TFC thỏa điều kiện MC =
Q”
Q’ Q* Q1 Q MR nên tổng lợi
-TFC
Sản lượng tối đa nhuận đạt cực đại
hóa lợi nhuận (TP)

Trần Anh Tùng 264

88
06/08/2018

Tối đa hóa lợi nhuận


Giá, chi phí/sp (MC)
(AC)  Khi MC = MR, doanh
nghiệp độc quyền
hoàn toàn đạt lợi
P Q* nhuận cực đại tại Q*
TPmax
AC Q* và bán với giá PQ*
(D)
 TPmax=(PQ* – ACQ*).Q*
(MR)

Q* Q

Trần Anh Tùng 265

(TC)
TR, TC, TP

• Tại Q*, doanh


B (TR)
TPmax nghiệp độc
TFC
quyền đạt lợi
Q
-TFC
(TP) nhuận cực đại
(MC)
Giá, chi phí/sp (AC) • Tại Q’ và Q”,
doanh nghiệp
PQ* độc quyền hòa
TP max
ACQ* vốn
(D)

(MR)
Q’ Q* Q”Trần Anh Tùng Q 266

TR Tối đa hóa doanh thu


TRmax

TR = f(Q)

Doanh nghiệp độc

MR Q1 Q quyền hoàn toàn đạt


doanh thu cực đại tại

P1 Q1 khi MR = 0
(D)
(MR)
Q1 Q
Trần Anh 267
Tùng

89
06/08/2018

Tối thiểu hóa lỗ


Giá, chi phí/sp
(MC)
(AC)

Tại Q2, doanh nghiệp độc


AC 2
Phần lỗ quyền thỏa điều kiện MC =
P2
MR và đạt mức lỗ tối thiểu

(D)
(MR)
Q2 Trần Anh Tùng
Q 268

Đa dạng hóa mục tiêu của doanh


nghiệp độc quyền hoàn toàn
Giá, chi phí/sp
(MC)
(AC)

(D)
(MR)
QTRmax
Qhòa vốn QTPmax Qhòa vốn Q
Trần Anh Tùng 269

Phân tích trong dài hạn


 Mục tiêu trong dài hạn của doanh nghiệp
độc quyền: tổng lợi nhuận tối đa
 Quy mô sản xuất của doanh nghiệp độc
quyền phụ thuộc vào quy mô tiêu thụ của
thị trường và điều kiện sản xuất trong dài
hạn

Trần Anh Tùng 270

90
06/08/2018

Giá, CP/sp
Phản ứng của doanh nghiệp độc
quyền khi quy mô thị trường thay đổi
Quy mô thị trường tăng dần,
do đó doanh nghiệp độc
(LMC)
quyền sẽ thiết lập quy mô sản

(LAC) xuất lớn hơn, nhỏ hơn hoặc


bằng quy mô sản xuất tối ưu

(D1)

(D)
(D0)

(MR0) Qtối ưu (MR) (MR1) Q


Trần Anh Tùng 271

Quy mô sản xuất nhỏ hơn quy


mô sản xuất tối ưu
 Khi quy mô tiêu thụ của thị trường nhỏ, doanh
nghiệp độc quyền sẽ:
 thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô
sản xuất tối ưu
 sản xuất ở mức sản lượng < sản lượng tối ưu
 Tại Q0 thỏa điều kiện:
SMC0 = LMC = MR và SAC0 = LAC
Trần Anh Tùng 272

Quy mô sản xuất nhỏ hơn quy


mô sản xuất tối ưu
Giá, chi phí/sp

(LMC)
(LAC)
(SMC0) (SAC0)
P0

LAC0
(D0)

(MR0)

Q0 Qtối ưu Q

Trần Anh Tùng 273

91
06/08/2018

Quy mô sản xuất bằng quy mô


sản xuất tối ưu
 Khi quy mô tiêu thụ của thị trường tương đối
lớn, doanh nghiệp độc quyền sẽ:
 thiết lập quy mô sản xuất bằng quy mô sản
xuất tối ưu
 sản xuất ở mức sản lượng = sản lượng tối ưu
 Tại Q* thỏa điều kiện:
SMC* = LMC = MR = SAC* = LAC
min min

Trần Anh Tùng 274

Quy mô sản xuất bằng quy mô


sản xuất tối ưu
Giá, chi phí/sp

(LMC)
(LAC)
(SMC )
*

P* (SAC*)

(D)

LACmin
(MR)

Q*(= Qtối ưu) Q


Trần Anh Tùng 275

Quy mô sản xuất lớn hơn quy


mô sản xuất tối ưu
 Khi quy mô tiêu thụ của thị trường rất lớn,
doanh nghiệp độc quyền sẽ:
 thiết lập quy mô sản xuất lớn hơn quy mô
sản xuất tối ưu
 sản xuất ở mức sản lượng > sản lượng tối ưu
 Tại Q1 thỏa điều kiện:
SMC1 = LMC = MR và SAC1 = LAC
Trần Anh Tùng 276

92
06/08/2018

Quy mô sản xuất lớn hơn quy


mô sản xuất tối ưu
Giá, chi phí/sp

(LMC)
(LAC)
P1
(SMC 1)
(SAC 1)
(D1)

LAC1
(MR1)

Q1
Qtối ưu Q
Trần Anh Tùng 277

Nhận xét
 Trong dài hạn, doanh nghiệp độc quyền
luôn thiết lập được quy mô sản xuất tương
ứng với quy mô tiêu thụ của thị trường

 Tại mỗi quy mô sản xuất được thiết lập:

P > LAC  TR > LTC  TP >0

Trần Anh Tùng 278

Đánh giá hiệu quả của thị trường


độc quyền hoàn toàn
 Người tiêu dùng bất lợi hơn khi mua
hàng hóa với số lượng ít hơn và giá bán
cao hơn so với thị trường cạnh tranh

 Doanh nghiệp độc quyền không phải lúc


nào cũng đạt hiệu quả sản xuất cao nhất
do thiếu động lực cải tiến kỹ thuật

Trần Anh Tùng 279

93
06/08/2018

Can thiệp của chính phủ vào thị


trường độc quyền hoàn toàn

 Quy định giá tối đa

 Đánh thuế theo sản lượng


 Đánh thuế không theo sản lượng (thuế
khoán)

Trần Anh Tùng 280

Quy định giá tối đa (giá trần)


 Nguyên tắc quy định giá tối đa:
 AC < Pmax < P* với P* là giá bán của doanh
nghiệp độc quyền trước khi chính phủ can thiệp

 Pmax = MC để bảo đảm cho thị trường cân bằng


 Người tiêu dùng phải có lợi hơn: mua được
nhiều hàng hóa hơn với giá thấp hơn

Trần Anh Tùng 281

Quy định giá tối đa (giá trần)


Giá, chi phí/sp •Người tiêu dùng
(MC)
mua được nhiều
P0 hàng hóa hơn với
Pmax giá thấp hơn
•Doanh nghiệp
(D)
độc quyền giảm
lợi nhuận
(MR)

Q0 Q1 Q
Trần Anh 282
Tùng

94
06/08/2018

Đánh thuế theo sản lượng


 Thuế theo sản lượng t được xem như một
loại chi phí biến đổi

 Khi có thuế theo sản lượng t:


 AC1 = AC + t  Đường (AC) dịch chuyển
lên trên một đoạn t
 MC1 = MC + t  Đường (MC) dịch chuyển
lên trên một đoạn t
Trần Anh Tùng 283

Đánh thuế theo sản lượng


Giá, chi phí/sp Áp dụng thuế theo sản
(MC1) lượng:
(MC) (AC1) •Người tiêu dùng mua
P1
(AC) được số lượng hàng hóa
P0
ít hơn với giá cao hơn
(D) • Lợi nhuận của doanh
nghiệp độc quyền bị
(MR) giảm
Q1 Q0 Q
Trần Anh Tùng 284

Đánh thuế không theo sản lượng


 Thuế không theo sản lượng T được xem
như một loại chi phí cố định (thuế khoán)

 Khi có thuế không theo sản lượng T:


 Đường (MC) không dịch chuyển
 AC1 = A C + T/Q  Đường (AC) dịch
chuyển lên trên một đoạn T/Q

Trần Anh Tùng 285

95
06/08/2018

Đánh thuế không theo sản lượng


Giá, chi phí/sp Áp dụng thuế không
theo sản lượng:
(MC) •Người tiêu dùng
(AC1)
P* (AC) không bị ảnh hưởng
AC1 •Lợi nhuận của
T/Q* doanh nghiệp độc
(D)
AC* quyền bị giảm bằng
(MR) đúng thuế khoán T
Q* Q
Trần Anh Tùng 286

CHƯƠNG 8
THỊ TRƯỜNG CẠNH

TRANH KHÔNG HOÀN

HẢO

287

Nội dung chương 8

 Thị trường cạnh tranh độc quyền

 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền


 Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh
độc quyền

 Phân tích trong ngắn hạn và dài hạn

288

96
06/08/2018

Nội dung chương 8


 Thị trường độc quyền nhóm

 Đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm

 Độc quyền nhóm hợp tác

 Độc quyền nhóm bất hợp tác

289

Đặc điểm của thị trường cạnh


tranh độc quyền
 Số lượng người bán: NHIỀU  thị phần của mỗi
người bán không đáng kể  CẠNH TRANH
 Điều kiện gia nhập thị trường và rút lui khỏi thị
trường: DỄ DÀNG
 Tính chất thay thế của sản phẩm: KHÔNG THAY
THẾ HOÀN TOÀN CHO NHAU  Người bán có
quyền điều khiển chút ít về giá  ĐỘC QUYỀN
 Khó xác định đường cầu thị trường cho tất cả các
sản phẩm
290

Đặc điểm của doanh nghiệp


cạnh tranh độc quyền
 Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền:
 dốc xuống, thoải  cầu co giãn nhiều theo giá
 thể hiện thế lực độc quyền chút ít
 Đường doanh thu biên của doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền:

 dốc xuống
 có độ dốc bằng 2 lần độ dốc của đường cầu
291

97
06/08/2018

Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh


tranh độc quyền
P, MR, AR
Đường (MR) nằm
bên dưới đường
(AR)
// //
(d) và có độ dốc
(d)
bằng 2 lần độ dốc
(MR) của đường (d)
q

292

Cân bằng trong ngắn hạn của


doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Giá, chi phí/sp
(MC) Trong ngắn hạn
(AC) doanh nghiệp cạnh
P0 tranh độc quyền đạt
(d) lợi nhuận cực đại tại
TPmax
q0, thỏa điều kiện
AC0
(MR)
MC = MR

q0 q

293

Cân bằng trong dài hạn của


doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền
 Lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp trong
ngành X là dương  thu hút các doanh
nghiệp ngoài ngành tham gia vào ngành X

 Thị phần của mỗi doanh nghiệp giảm dần 


đường (d) và đường (MR) dịch chuyển
xuống dưới  sản lượng và giá bán giảm dần

294

98
06/08/2018

Cân bằng trong dài hạn của


doanh nghiệp cạnh tranh độc
quyền
 Hai hệ quả:
 Lượng cung hàng hóa X tăng  giá X
giảm
 Lượng cầu về YTSX để sản xuất X tăng 
chi phí sản xuấtX tăng
 Khi P=LAC  lợi nhuận kinh tế của doanh
nghiệp trong ngànhX bằng 0  doanh nghiệp
và ngành X đạt cân bằng trong dài hạn
295

Cân bằng trong dài hạn của doanh


nghiệp cạnh tranh độc quyền
Giá, chi phí/sp
(LMC)
(LAC)
(SMC* ) (SAC* )

Tại q*:
P*=LAC
• P* = LAC = SAC*
(d)
• SMC* = LMC = MR

(MR)

q* qtối ưu q

296

Hiệu quả kinh tế của thị


trường cạnh tranh độc quyền
 Thị trường cạnh tranh  Thị trường cạnh tranh
hoàn hảo độc quyền
 P = LACmin  người  P = LAC  người tiêu
tiêu dùng có lợi dùng có lợi nhưng
 Quy mô sản xuất đạt không bằng so với TTCT
quy mô sản xuất tối  Quy mô sản xuất < quy
ưu  hiệu quả sản mô sản xuất tối ưu 
xuất cao nhất hiệu quả sản xuất không
đạt cao nhất
297

99
06/08/2018

Hiệu quả kinh tế của thị


trường cạnh tranh độc
quyền
 Thị trường cạnh tranh độc quyền hoạt động
kém hiệu quả hơn so với thị trường cạnh tranh
hoàn hảo

 Gây nên tổn thất vô ích nhưng không đáng kể


 Sản phẩm đa dạng, thích hợp với thu nhập của
từng nhóm khách hàng

298

Đặc điểm của thị trường độc


quyền nhóm (thiểu số độc
quyền)
 Số lượng người bán: ÍT  các doanh nghiệp phụ
thuộc lẫn nhau  KHÓ XÁC ĐỊNH đường cầu về
sản phẩm của mỗi doanh nghiệp

 Đường cầu thị trường được thiết lập DỄ DÀNG


 Sản phẩm có thể mang tính ĐỒNG NHẤT, PHÂN
BIỆT và CÓ KHẢ NĂNG THAY THẾ cho nhau

 Điều kiện gia nhập thị trường: RẤT KHÓ


299

Phân loại thị trường độc


quyền nhóm (thiểu số độc
quyền)
 Thị trường độc quyền nhóm với các doanh
nghiệp độc quyền nhóm có hợp tác

 Thị trường độc quyền nhóm với các doanh


nghiệp độc quyền nhóm bất hợp tác

300

100
06/08/2018

Trường hợp các doanh nghiệp


độc quyền nhóm có hợp tác

 Hợp tác ngầm

 Hợp tác công khai

301

Hợp tác ngầm: mô hình dẫn giá


 Doanh nghiệp có ưu thế về chi phí sản xuất
thấp nhất hoặc quy mô sản xuất chiếm tỷ
trọng lớn nhất sẽ là doanh nghiệp dẫn giá
(quyết định giá)

 Các doanh nghiệp còn lại là doanh nghiệp


bị dẫn giá (chấp nhận giá)

302

Hợp tác ngầm: mô hình dẫn giá


Giá, chi phí/sp Giá, chi phí/sp
(MCB)
(MC A)

PB
PA
(dA)
(dB)
(MRA) (MRB)

qA q0 q1 qB
Doanh nghiệp A là doanh nghiệp dẫn giá, doanh nghiệp B bị
dẫn giá. Khi có giá dẫn PA, doanh nghiệp B phải tăng sản
lượng từ q0 lên q1
303

101
06/08/2018

Hợp tác công khai


 Các doanh nghiệp thỏa thuận liên minh
với nhau để làm cho thị trường độc
quyền trở nên mạnh hơn  CARTEL

 Nếu thị trường chỉ có một cartel duy


nhất  thị trường độc quyền hoàn toàn

304

Hợp tác công khai


 Một cartel được gọi là thành công khi:
 Cầu co giãn ít (khó có sản phẩm thay thế)
 Các doanh nghiệp ngoài cartel có lượng cung
không đáng kể
 Sản lượng của cartel chiếm tỷ trọng lớn và có
chi phí trung bình thấp trong ngành
 Cartel thường mang tính quốc tế (ví dụ: OPEC)
305

Trường hợp các doanh nghiệp


độc quyền nhóm bất hợp tác
 Các doanh nghiệp bất hợp tác: không
thỏa thuận thành lập liên minh, không
thương lượng mà cạnh tranh với nhau
 Hình thức cạnh tranh:
 Cạnh tranh về sản lượng
 Cạnh tranh về giá
 Cạnh tranh không qua giá
306

102
06/08/2018

Mô hình đường cầu gãy


 Khi doanh nghiệp X đơn phương nâng giá
bán để tăng doanh thu và lợi nhuận thì
các doanh nghiệp khác giữ giá bán như cũ
 thị phần của doanh nghiệp X giảm
nhiều  cầu về sản phẩm của doanh
nghiệp X co giãn nhiều

307

Mô hình đường cầu gãy


 Khi doanh nghiệp X đơn phương giảm giá
bán để tăng thị phần thì các doanh nghiệp
khác giảm giá tương ứng  thị phần của
doanh nghiệp X không thay đổi  cầu về
sản phẩm của doanh nghiệp X co giãn ít

 Mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với một


đường cầu gãy
308

Mô hình đường cầu gãy


Giá, chi phí/sp) Chi phí sản xuất
tăng, đường (MC)
(MC’)
P1 lên trên nhưng
P* (MC)
doanh nghiệp vẫn
giữ mức giá như
cũ để tránh cuộc
(d)
chiến tranh về giá
(MR)

q* q
309

103
06/08/2018

Cạnh tranh không qua giá


 Hậu quả của “chiến tranh về giá”: các doanh
nghiệp bị thiệt hại nặng nề
 Các hình thức cạnh tranh phi giá cả an toàn
và hữu hiệu hơn:
 Cạnh tranh về quảng cáo
 Cạnh tranh về cải tiến mẫu mã, nâng cao chất
lượng sản phẩm
 Cạnh tranh về dịch vụ hậu mãi,…
310

104

You might also like