Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài toán 1.

(AMM 2008, bài 11345) Tìm tất cả các hàm số không giảm f : R  R thỏa
mãn điều kiện f ( x  f ( y ))  f ( f ( x))  f ( y ) với mọi số thực x, y.

Phân tích. Gọi P(x, y) là phương trình hàm đã cho. P(0, 0) cho ta f(0) = 0. P(0, y), kết
hợp với sự kiện f(0) = 0 cho ta f(f(y)) = f(y). Nếu đặt T  Im( f )  { f ( x ) | x  R} thì từ đây
ta suy ra f ( x)  x với mọi x  T . Tiếp theo, ta cố gắng mô tả các khả năng có thể của T.
P(f(x), y), kết hợp với sự kiện f(f(x)) = f(x) cho ta f ( f ( x)  f ( y ))  f ( x)  f ( y ) .
P(-f(y),y) cho ta f ( f ( y))   f ( y ) .
Từ các kết quả trên ta có các tính chất sau của T.
a) 0  T;
b) Nếu x  T thì – x  T;
c) Nếu x, y  T thì x + y  T.
Ta cũng chú ý rằng nếu T là một tập con trù mật trong R (theo nghĩa với mọi x thuộc R,
tồn tại một dãy các phần tử thuộc T dần đến x, ví dụ tập các số hữu tỷ Q là trù mật trong
R) thì từ tính không giảm của f, ta sẽ suy ra f(x) = x với mọi x thuộc R.
Vì thế, ta chỉ cần cố gắng mô tả các tập con không trù mật của R thỏa mãn các tính chất
a), b), c) nói trên.
Một cách trực quan, ta thấy rằng một tập con như thế thì hoặc bằng {0}, hoặc phải chứa
một phần tử dương nhỏ nhất, gọi là a, và như thế sẽ có dạng T = Z.a = {m.a | a  Z}. Ta
sẽ chứng minh điều này.
Bổ đề. Cho T là một tập con của R, chứa ít nhất 2 phần tử và thỏa mãn các điều kiện
a) 0  T;
b) Nếu x  T thì – x  T;
c) Nếu x, y  T thì x + y  T.
Ngoài ra, T không trù mật trong R. Khi đó T chứa phần tử dương nhỏ nhất.
Chứng minh. Do T chứa ít nhất 2 phần tử nên theo tính chất b), T chứa ít nhất một số

dương. Do đó tập hợp T+ = {x  T| x > 0} khác . Đặt a  inf T . Thế thì a ≥ 0 và a < .
Giả sử a  T . Khi đó với mọi  > 0, tồn tại x  T+ sao cho a  x  a   . Cũng vì lý do


đó, tồn tại x’  T+ sao cho a  x '  x  a   . Từ đó ta tìm được h  x  x '  T thỏa mãn
điều kiện 0  h   .
{z.h | z  Z }
Dễ dàng thấy rằng bằng cách xây dựng như thế thì sẽ trù mật trong R và là
 0

tập con của T, mâu thuẫn.


(Nếu ta chọn một khoảng (x - , x+ ) có độ dài 2 thì nó phải chứa một phần tử có dạng
z.h, vì khoảng cách giữa hai phần tử có dạng này nhỏ hơn ).
Trở lại với bài toán phương trình hàm, ta đã có đầy đủ công cụ để giải quyết trọn vẹn bài
toán.
 Nếu T trù mật trong R thì ta có f(x) = x với mọi x thuộc R.
 Nếu T không trù mật trong R thì có hai trường hợp xảy ra
o T = {0}. Khi đó f(x) = 0 với mọi x thuộc R. Đây rõ ràng là một nghiệm
hàm.
o T có ít nhất 2 phần tử. Khi đó T có phần tử dương nhỏ nhất và do đó T =
Z.a = {z.a | z  Z} với a là một số dương nào đó.
Đặt S = {x  R| f(x) = 0}. Khi đó, do f không giảm nên S  (-a; a). Với n  Z. Chọn x 
S và y = na thay vào phương trình hàm, ta có f ( x  na )  na. Ngược lại, nếu f ( z )  na ,
thì chọn x = z là y = -na thay vào phương trình hàm, ta suy ra z – na  S. Suy ra
f 1 (na )  S  na ( f 1 ( y )  {x  R | f ( x)  y} là tập các tạo ảnh của y). Như vậy các tập hợp
na  S phải tạo thành một phân hoạch của R. Suy ra S phải là một nửa khoảng độ dài a

 x b  x b
f ( x)  a   f ( x)  a  
có chứa 0. Từ đó hoặc  a  hoặc  a  với b là một số nào đó
thuộc [0; a).

Bài toán 2. (ELMO Shortlist 2019) Tìm tất cả các hàm số không giảm f : R  R thỏa
mãn điều kiện f ( f ( x))  f ( y )  f ( x  f ( y))  1 .
Phân tích. Dạng phương trình khá giống với bài của AMM. Ta cố gắng bằng một số
phép đặt ẩn phụ đưa về phương trình AMM.
Thay x = y = 0 thì ta được f(0) = 1. Từ đây ta có thể dễ dàng đoán được hai nghiệm hàm
là f(x)  1 và f(x) = x+1. Một cách tự nhiên ta đặt f(x) = g(x) + 1.
Giải. Đặt f(x) = g(x) + 1. Khi đó phương trình hàm trở thành
g ( g ( x)  1)  1  g ( y )  1  f ( x  g ( y )  1)  1  1
Hay là g ( g ( x)  1)  g ( y )  g ( x  1  g ( y )) . Ta gọi phương trình này là P(x, y). Phương
trình này không hoàn toàn giống với phương trình AMM nhưng ta cũng sẽ khai thác
tương tự.
P(0, 0) suy ra g(0) = 0.
P(x, 0) suy ra g(g(x)+1) = g(x+1). Từ đó thay x=-1 vào, ta được g(g(-1)+1) = g(0) = 0.
P(-1, y) suy ra g(y) = g(g(y)).
Từ đây ta có thể viết g ( x  1  g ( y))  g ( x  1)  g ( y ) . Bây giờ thay x+1 bằng g(z) thì ta
được g ( g ( z )  g ( y ))  g ( g ( z ))  g ( y )  g ( z )  g ( y ).
Thay x+1 bằng – g(y) thì ta được g(-g(y)) = - g(y).
Như vậy, đặt T  Im( g )  {g ( x) | x  R} thì ta có f(x) = x với mọi x  T và ta cũng có
a) 0  T
b) Nếu x  T thì – x  T
c) Nếu x, y thuộc T thì x + y thuộc T
Từ đó, áp dụng bổ đề và cách làm như ở bài toán 1 cho g, sau đó chuyển sang f, ta tìm
được các nghiệm hàm sau
i) f(x) = 1 với mọi x thuộc R;
ii) f(x) = x+1
x b  x b
f ( x)  a   f ( x )  a  a 
iii)  a  hoặc   với a > 0 tùy ý và b là một số tùy ý
khác thuộc [0; a).

Như vậy hai bài toán có cách giải gần như nhau, và điểm mấu chốt của lời giải chính là
bổ đề về các tập con không trù mật của R với các tính chất a), b), c). Nói theo ngôn ngữ
hiện đại, bổ đề đó có thể phát biểu như sau: Cho T là một nhóm con của nhóm (R,+). Nếu
T không trù mật thì T = Z.a với Z là tập hợp các số nguyên còn a là một số thực dương
nào đó.
Ví dụ trên cho thấy cấu trúc các nhóm con của (R,+) đã được vận dụng một cách hiệu quả
trong bài toán phương trình hàm như thế nào.
Bài toán dưới đây sẽ khai thác các nhóm con của (R*, ).

Bài toán 3. (IMO Short list 2001) Tìm tất cả các hàm số f : R  R thỏa mãn điều kiện
f ( xy )( f ( x)  f ( y ))  ( x  y ) f ( x) f ( y )
với mọi số thực x, y.

You might also like