SICT DeCuongHocPhan BaoMatVaAnToanHeThongThongTin PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRUYỀN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT:


 Tên học phần:
Tiếng Việt: Bảo mật và an toàn hệ thống thông tin
Tiếng Anh: Information security
 Mã học phần:
Ngành: Công nghệ Thông tin
 Chương trình đào tạo:
Công nghệ kỹ thuật máy tính
 Loại học phần:  Bắt buộc  Tự chọn
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần về kỹ năng chung  Học phần Thực tập/ Đồ án tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 2
Số tiết lý thuyết: 22
Số tiết thực hành: 16
Số tiết tự học: 38
 Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước:
Học phần song hành:
Điều kiện khác:
 Nhóm giảng viên phụ trách:
Tên giảng viên:
Học hàm/học vị:
Email:
Điện thoại:
Khoa/Bộ môn: Công nghệ thông tin và Truyền thông

 Giảng viên hỗ trợ học phần (trợ giảng):


Email:
Điện thoại:
Khoa/Bộ môn:

1
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN:
Học phần Cơ sở an toàn và bảo mật thông tin nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức căn bản
về An toàn thông tin và bảo mật thông tin. Các phương pháp kiểm thử các đợt tấn công mạng.
Nắm các kiến thức về mã hoá thông tin và bảo mật thông tin. Nắm được một số thuật toán mã
hoá, giải mã và các thuật toán sử dụng trong các giao thức,…
3. NGUỒN HỌC LIỆU:
a. Giáo trình
+ Tiếng Việt: Nguyễn Khanh Văn, Giáo trình Cơ sở an toàn thông tin, Nhà xuất bản Đại học
Bách Khoa Hà Nội, 2010.
+ Tiếng Anh: Whitman, M.E. and Mattord, H.J., 2011. Principles of information security.
Cengage Learning..
b. Bài tập
+ Nhóm giảng viên giảng dạy biên soạn, Bài tập An toàn thông tin, 2020.
c. Tài liệu tham khảo khác
+ Peltier, T.R., 2010. Information security risk analysis. Auerbach publications.
+ Baloch, R., 2017. Ethical hacking and penetration testing guide. Auerbach Publications.
d. Website
+ https://www.eccouncil.org/ethical-hacking/
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có kiến thức, phẩm chất, kỹ năng và trình độ năng
lực:
Mục
tiêu
Mô tả mục tiêu [2] Trình độ năng lực [3]
(Gx)
[1]
G1 Nắm được khái niệm về an toàn thông tin, bảo mật
thông tin, các tiêu chí đánh giá an toàn thông tin. (2)

G2 Nắm được các khái niệm trong quy trình kiểm thử an
toàn thông tin. (2)

G3 Cấu trúc mạng máy tính, các giao thức và những vấn đề
của mỗi giao thức.
(3)
- Giao thức TCP và vấn đến DoS
- Giao thức HTTP và vấn đề Sniffing
G4 Hiểu được bản chất của mã hoá: Mã hoá khi lưu trữ
thông tin, mã hoá khi truyền tin trong hệ thống mạng.

G5 Hiểu được các phương pháp kiểm thử an toàn hệ thống


thông tin
(4)

2
G6 Tổng hợp và đề xuất các giải pháp bảo mật thông tin.

Ghi chú: [1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ
động và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3] Trình độ năng lực: biết (1); hiểu (2); áp dụng (3);
phân tích và tổng hợp (4); đánh giá và sáng tạo (5).
5. NỘI DUNG HỌC PHẦN:

Tuần/
Buổi Nội dung [2] Hoạt động dạy và học [3]
học [1]
Chương 1 – Tổng quan về Dạy: Trình bày bài giảng
1. an toàn và bảo mật thông Học ở lớp: Nghe, trao đổi
tin Học ở nhà: Đọc trước bài giảng
Chương 2 – Phương pháp Dạy: Trình bày bài giảng
kiểm thử an toàn hệ thống Học ở lớp: Nghe, trao đổi và làm bài tập
2. thông tin Học ở nhà: Đọc trước bài giảng, và làm bài tập
Thảo luận: Chia nhóm thảo luận về các nội dung
và đáp án bài tập
Chương 3 – Mã độc và Dạy: Trình bày bài giảng
cách phòng chống mã độc Học ở lớp: Nghe, trao đổi, thực hành và làm bài
tập
3. Học ở nhà: Đọc trước bài giảng, thực hành và làm
bài tập
Thảo luận: Chia nhóm thảo luận về các nội dung
và đáp án bài tập
4. Bài thi giữa kỳ

Chương 4 – Mã hoá và Dạy: Trình bày bài giảng


cách phòng chống mất cắp Học ở lớp: Nghe, trao đổi và làm bài tập
5. thông tin Học ở nhà: Đọc trước bài giảng và làm bài tập
Thảo luận: Chia nhóm thảo luận về các nội dung
và đáp án bài tập
Chương 5 – Giao thức Dạy: Trình bày bài giảng
truyền thông và các vấn đề Học ở lớp: Nghe, trao đổi và làm bài tập
6. an ninh mạng Học ở nhà: Đọc trước bài giảng và làm bài tập
Thảo luận: Chia nhóm thảo luận về các nội dung
và đáp án bài tập
Bài tập lớn: Thực hiện Học ở lớp: Làm việc nhóm
kiểm thử mộ hệ thống Học ở nhà: Chuẩn bị tên bài tập lớn
7. thông tin Thảo luận: Trình bày ý tưởng
- Chia nhóm 2-3 sinh viên Hướng dẫn: Giảng viên hướng dẫn và giải đáp
- Mỗi nhóm chọn một đề người học

3
Tuần/
Buổi Nội dung [2] Hoạt động dạy và học [3]
học [1]
tài làm bài tập lớn
- Đặc tả đề tài
- Liệt kê yêu cầu
Báo cáo bài tập lớn Sinh viên trình bày báo cáo bài tập lớn đã thực
8. hiện.

9. Bài thi cuối kỳ


Ghi chú: [1]: Thông tin về tuần/buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.
[3]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu
cầu).
6. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
 Chuyên cần: chiếm 5% điểm tổng kết
 Bài tập nhóm/lớn: chiếm 10% điểm tổng kết
 Bài tập trên lớp/thực hành: chiếm 10% điểm tổng kết
 Thi giữa kì: thi vấn đáp, chiếm 25% điểm tổng kết
 Thi cuối kì: thi vấn đáp, chiếm 50% điểm tổng kết

Đà Nẵng, ngày tháng năm


Giảng viên giảng dạy

You might also like