Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 8: HỆ KEO

TS. NGUY N VĂN DǛNG 2

Pha phân tán 


Pha phân tán:
rắn, lỏng, khí

Hệ phân tán
Môi trường
phân tán: rắn,
lỏng, khí

Pha môi trường 


TS. NGUY N VĂN DǛNG 3

Tên hệ Kích thước hạt Đặc điểm


Hệ phân tán phân tử < 1 nm Dung dịch thực
Hệ phân tán cao 1 nm – 0,1 μm Hệ keo đi n hình
Hệ phân tán trung bình 0,1 m – 1 m Hệ phân tán
Hệ phân tán thô >1 m Hệ phân tán

 NaCl/H2O: dd thực
 NaCl/benzen: hệ keo Trạng thái keo là sự
kết hợp của 2 pha
 Nhựa thông/rượu: dd thực không tan vào nhau
 Nhựa thông/nước: hệ keo
TS. NGUY N VĂN DǛNG 4

Là khả năng phân chia nhỏ hạt trong hệ

D = 1/a Sr  năng lượng bề mặt 

a: kích thước hạt  trạng thái không bền 


Sr = 6/a  quá trình tự tập hợp các hạt
Hạt lập phương: a = l Bề mặt riêng làm Sr tự xảy (qt làm tăng trạng
Hạt hình cầu: a = d thái bền hạt keo)

a (µm) Tên gọi hạt Dụng cụ quan sát


Quan điểm động học:
<5 amicron Kính hiển vi điện tử
Lực hút > lực đẩy do hấp phụ
5 < a < 200 supermicron Kính siêu vi
ion; solvat hoá)
> 200 micron Kính hiển vi  sự keo tụ xảy ra
TS. NGUY N VĂN DǛNG 5

Theo độ phân tán

Theo trạng thái tập hợp

Theo tương tác giữa các pha

Theo tương tác giữa các pha:

 Hệ keo tương tác mạnh với môi trường lỏng → hệ keo ưa lỏng

Vd: xà phòng, dung dịch cao phân tử PVA

 Hệ keo tương tác yếu (với môi trường lỏng) → hệ keo kỵ lỏng

Vd: sol kim loại, bọt, một số hệ nhũ tương


TS. NGUY N VĂN DǛNG 6

Pha phân Môi trường


Loại hệ keo Ví dụ
tán phân tán

Rắn Rắn Sol rắn Đá quý, thủy tinh màu, sơn khô, hợp kim
Rắn Lỏng Sol Hạt nano Au/nước, keo, huyền phù, sơn
Rắn Khí Aerosol Bụi, khói
Lỏng Rắn Gel Bơ, phomát, thạch
Lỏng Lỏng Nhũ tương Sữa, sốt mayonnaise, nước rửa chén
Lỏng Khí Aerosol Mây, sương mù, phun thuốc trừ sâu
Khí Rắn Sol rắn Kẹo dẻo, bọt xốp, đá bọt
Khí Lỏng Bọt Bọt xà phòng
Khí Khí - Không có
TS. NGUY N VĂN DǛNG 7
TS. NGUY N VĂN DǛNG 8
TS. NGUY N VĂN DǛNG 9
TS. NGUY N VĂN DǛNG 10
TS. NGUY N VĂN DǛNG 11






TS. NGUY N VĂN DǛNG 12

Đặc đi m:
Chuyển động một cách ngẫu nhiên và liên tục
Quỹ đạo là đường zig-zag
Không bị suy yếu theo thời gian
Tăng theo nhiệt độ
Giảm khi tăng độ nhớt dung môi
Với hạt keo:
Do sự va chạm của các phân tử dung môi đến hạt keo.
Hạt keo kích thước càng lớn thì quãng đường chuyển
dịch càng nhỏ khi bị tác động của phân tử dung môi &
ngược lại.
→ Hạt có a > 5µm: không có chuy n động Brown
TS. NGUY N VĂN DǛNG 13

Là quá trình tự san bằng nồng độ trong hệ


Nguyên nhân: Đặc đi m:
+ Do nhiệt độ  Quá trình BTN
+ Do điện trường  Tăng theo nhiệt độ
+ Do từ trường  Phụ thuộc nồng độ
TS. NGUY N VĂN DǛNG 14

dCi
Đ/l Fick I dni   DS dt
dx

dC d 2C
Đ/l Fick II D 2
dt dx

C: nồng độ cấu tử bị khuếch tán


t: thời gian khuyếch tán
Hệ keo có hệ số khuếch tán D càng bé
x: phương khuyếch tán
 Tốc độ khuếch tán càng chậm
D: hệ số khuếch tán
J: lượng chất khuếch tán qua một đơn vị bề mặt
TS. NGUY N VĂN DǛNG 15

 Mối quan hệ giữa độ nhớt của dung dịch keo với nồng độ thể tích y của
pha phân tán thể hiện qua pt:  = o(1+Ay+By2)

o: độ nhớt dung môi


A, B: hằng số phụ thuộc vào hình dạng hạt keo

 Độ nhớt dung dịch keo cao


bất thường so với dm
TS. NGUY N VĂN DǛNG 16

Là sự phân bố lại các hạt theo hướng có trật tự hơn dưới tác dụng của trọng
lực hoặc lực ly tâm

Dung Hạt keo phân Hạt huyền phù


dịch, hệ tán, hệ bền sa không ổn định, hệ
đồng thể lắng sa lắng
(vsl < vkt) (vsl > vkt)

Khi cân bằng: tốc độ khuếch tán = tốc độ sa lắng


Tính bền sa lắng (tính bền vững động học hệ keo) là khả năng phân bố cân bằng
của các hạt trong hệ vi dị thể
TS. NGUY N VĂN DǛNG 17

 Khi dung môi & dung dịch tiếp xúc với nhau qua màng
bán thấm → các phân tử dung môi sẽ dịch chuyển từ
vùng có nồng độ chất tan thấp sang vùng có nồng độ
chất tan cao.

Áp suất thẩm thấu (dung dịch):  = CRT


m 1 1 
Hệ keo loãng:   . . .RT  .RT  kT
 V N N
C: nồng độ dung dịch V: thể tích hệ
Áp suất thẩm thấu chỉ phụ
R: hằng số khí N: số Avogadro thuộc nồng độ
Khối lượng 1 hạt  > phân tử
T: nhiệt độ (oK) k: hằng số Boltzman
khối của hạt M
m: khối lượng chất tan : nồng độ hạt keo  thay đổi mạnh tùy thuộc vào
: khối lượng 1 hạt sự tập hợp; sự phân giải hệ keo.
TS. NGUY N VĂN DǛNG 18

Xét ánh sáng vùng nhìn thấy được ( = 400 – 700 nm)

 Sự phản xạ ánh sáng: kích thước hạt vượt quá , cường độ không đổi

 Sự tán xạ do nhiễu xạ: ánh sáng bị uốn cong đi vòng qua hạt, gây sự tán
xạ theo các hướng khác nhau

 Sự hấp phụ ánh sáng: chuyển năng lượng sóng điện từ thành nhiệt, cường
độ tia ló giảm so với tia tới
TS. NGUY N VĂN DǛNG 19

Điển hình là tính mờ đục

 Khi chiếu ánh sáng trắng vào


hệ keo, phần phổ có sóng ngắn
nhất (xanh & tím) bị phân tán ánh
sáng mạnh → quan sát chỉ thấy
ánh sáng đỏ xuyên qua hệ keo
(phần có buớc sóng dài.

Bước sóng ánh sáng càng lớn so với hạt keo càng ít bị tán xạ
Khi nồng độ hạt càng tăng → tính mờ đục của hệ càng tăng.
TS. NGUY N VĂN DǛNG 20
TS. NGUY N VĂN DǛNG 21

Cầu vồng xuất hiện do sự tán xạ ánh sáng


mặt trời với các hạt nước trong không khí
sau cơn mưa
TS. NGUY N VĂN DǛNG 22

Tia sáng xanh bị tán xạ trong lớp khí


quyển, tạo bầu trời màu xanh
TS. NGUY N VĂN DǛNG 23

Nhìn thẳng: ánh sáng trắng


Buổi trưa: màu xanh dương
Bình minh/Hoàng hôn: màu vàng, đỏ
TS. NGUY N VĂN DǛNG 24

Io I
Hệ keo I  I o e  .C.

Đối với hệ keo, ngoài hiện tượng hấp
thu còn hiện tượng phân tán ánh
sáng → hiện tượng hấp thu giả.

Io k’ = f(r, )
A   .C.  ln
I

 : bề dày dung dịch (cm) I  Ioe   k .C .


'

C: nồng độ hạt (mol/l)


: hệ số hấp thu (l/mol.cm) Hệ số hấp
thu giả
TS. NGUY N VĂN DǛNG 25
TS. NGUY N VĂN DǛNG 26

 Fe(OH)3 là keo tích điện dương


Vì mất 1 ít OH- vào môi trường, trở thành [Fe(OH)3] Fe+3
 As2S3 là keo tích điện âm
Trong quá trình tổng hợp keo As2S3, H2S bị hấp phụ lên bề mặt và phân ly H+
vào môi trường nhưng S-2 vẫn còn trên bề mặt của hạt keo

Sự dịch chuyển hạt keo dưới tác dụng điện trường


TS. NGUY N VĂN DǛNG 27

27

Lớp điện tích kép Ion thế

Ion đối
 Lớp Stern (lớp nén/lớp hấp phụ tính +

theo Helmholtz): lực hút tĩnh điện hút +

mạnh & hấp phụ nhanh các ion/bề mặt +

→ chỉ 1 – 2 lớp ion bị hút mạnh vào bề +

mặt. + +

 Điện thế trong LĐTK trong lớp Stern


giảm theo quy luật đường thẳng khi
khoảng cách h tăng lên → d/dh = const
và d2/dh2 = 0

 Lớp khếch tán: điện thế giảm theo quy tắc hàm mǜ khi h > H.
 Lớp khuếch tán trung hòa điện tích
TS. NGUY N VĂN DǛNG 28

Có khả năng phân


tán ánh sáng mạnh
Thường có 102  105 Hệ dị thể
phân tử/hạt
Hệ keo:
Tập hợp các phân tử (gồm
nhiều hạt) có kích thước
từ 10-8 10-5 m (tương ứng
10 nm  10 m)
Không quan
sát được bằng
Khả năng khuếch tán
mắt thường
các tiểu phân rất chậm
Các hạt dễ sa lắng khi
có chất điện ly mạnh
TS. NGUY N VĂN DǛNG 29

Tính chất Dung dịch thực Huyền phù Dung dịch keo

Nhìn giống đồng thể


Bản chất Đồng thể Dị thể
nhưng thực chất dị thể

Kích cở hạt < 1 nm > 100 nm 1 nm - 100 nm


Sự đóng cặn Không Có Không
Khuếch tán Nhanh Khó khuếch tán Chậm

Tán xạ ánh sáng mạnh


Nhìn được bằng mắt
Quan sát Không thấy được và quan sát bằng kính
hay kính hiển vi
hiển vi điện tử

Không thể qua được Qua lọc giấy nhưng


Qua được màng lọc tế
Khả năng lọc màng lọc tế bào và giấy không qua màng lọc tế
bào và giấy lọc dễ dàng
lọc bào

Tính chất quang Trong suốt Mờ đục Trong mờ


TS. NGUY N VĂN DǛNG 30

Phủ cao su
Keo dán
Sơn
Lọc nước
Làm màn khói (trong sân khấu)
Sản phẩm tẩy rửa
Trong dược phẩm
Trong mỹ phẩm
Trong thực phẩm
Hình thành đồng bằng
………………

You might also like