Dung Sai Lap Ghep Be Mat Tru Tron Va Cac Chi Tiet Dien Hinh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

- Lắp ghép trung gian được sử dụng đối với các mối ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo
lắp và đảm bảo định tâm tốt các chi tiết lắp ghép.

- Dùng khi lực làm dịch chuyển chi tiết là rất nhỏ, khi chiều dài mối ghép lớn hoặc sự cố
định tương đối của các chi tiết lắp ghép không phải là điều kiện bắt buộc để bảo đảm chất
lượng làm việc của chúng.

- Khi cần truyền mô men xoắn hay lực dọc trục lớn cần có chi tiết phụ như then, chốt hay
vít…

- Khi chọn lắp ghép trung gian cần phải tính xem với đặc tính của lắp ghép thì xác suất
nhận được độ dôi và độ hở như thế nào.

- Độ dôi và độ hở nhận được trong lắp ghép trung gian có giá trị tương đối nhỏ

- Lắp ghép trung gian được quy định ở các cấp chính xác tương đối cao IT4 IT7 đối với
trục và IT5 IT8 đối với lỗ ( thường CCX của lỗ ở CCX thấp hơn trục một cấp)

4/15/2020 98

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới, hàm mật độ xác suất
của các kích thước gia công cơ khí thường có dạng hàm phân bố chuẩn (hay phân bố
Gauss), phương trình có dạng Thay đổi ̅ dịch chuyển phân bố
qua trái hay qua phải
x  x 2

dP 1 
y  e 2 2
dx  2
̅
x Là vọng số
 Sai lệch bình phương trung bình 1.0

e là cơ số của lôgarit tự nhiên 0.8

Nhận xét:  = 0.0

- Đường cong đối xứng qua trục tung


0.6

 = 0.5
f(x)

-Vị trí của đường cong do vọng số quyết định 0.4  = 1.0
 = 2.0
- Dạng đường cong do sai lệch bình phương trung
bình quyết định, khi  càng lớn thì đường cong
0.2

càng thấp và doãng rộng và ngược lại 0.0


-4 -2 0 2 4
x

4/15/2020 99
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


Vậy vọng số và sai lệch bình phương trung bình là hai thông số đặc trưng cho đường
cong phân bố.
Vậy xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước gia công nằm trong khoảng x1÷ x2 là

x2 x2 x  x 2
1 
P x1  x2    ydx   e 2 2
dx
x1 x1  2

xx
Dùng biến số Z thay cho x khi đó ta có

dx x1  x x2  x
dZ  và Z1  Z2 
  
Z2 Z2
Do đó
P x1  x2   P Z1  Z 2  
1
e

2
dZ   Z 2    Z1  
2 Z1

4/15/2020 100

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN
TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN
Vì đường cong có tính đối xứng qua trục tung cho nên
Z Z2
1 
P Z 2  Z1   2 e 2
dZ  2 Z 
2 0
Giá trị Φ(z) và 2Φ(z) được tính sẵn theo bảng

Z Φ(Z) 2Φ(Z) Z Φ(Z) 2Φ(Z)

0,1 0,0398 0,0796 2,0 0,4772 0,9544

1,0 0,3413 0,6826 3,00 0,49865 0,9973


2
Z
1 
Z
Từ bảng trên ta thấy với 2Φ (z)=0,9973 có
P Z 2  Z1  
2 e
Z
2
dZ  1
thể coi sấp xỉ bằng 1 trong kỹ thuật
xx x  x  3
Với z=± 3 ta có z  3 và

4/15/2020 101
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


NHẬN XÉT
- Chi tiết thường có kích thước ở gần trung tâm
phân bố, kích thước càng xa trung tâm phân bố
càng có ít chi tiết.
- Hầu hết các chi tiết gia công đều có kích thước
nằm trong vùng 6σ có nghĩa là khoảng phân tán
của kích thước gia công là 6σ.
- Muốn cho chi tiết có kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai để chúng đạt
tính đổi lẫn chức năng, thì trong khi gia công,
phải khống chế sai số hệ thống và ngẫu nhiên sao
cho khoảng phân tán kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai yêu cầu.
- Nếu trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung
sai thì chỉ cần 6σ ≤ T là đủ để kích thước của tất
cả chi tiết đạt được tính đổi lẫn chức năng

4/15/2020 102

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


Còn nếu 6σ T ( nghĩa là σ lớn nghĩa là 6σ cũng lớn và khoảng phân tán kích thước gia
công rộng) thì mặc dù trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai vẫn có phế phẩm.
Số chi tiết phế phẩm là:


Pphe pham  2 Px p    2  ydx
xp

xp xp

- Phế phẩm ở đây là do có sai số ngẫu nhiên lớn

4/15/2020 103
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


- Nếu trung tâm phân bố không trùng với trung tâm dung sai khi 6σ T hay 6σ ˂ T
thì vẫn có phế phẩm ( do sai số hệ thống lớn làm cho trung tâm phân bố cách xa
trung tâm dung sai). Xác suất xuất hiện phế phẩm là:

Pphe pham
 Px p     ydx
xp

xp

- Trong trường hợp này, có một số chi tiết không đạt được tính đổi lẫn chức năng là
do sai số hệ thống chứ không phải ngẫu nhiên

4/15/2020 104

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Tính xác suất nhận được độ dôi và độ hở của lắp ghép


Để tính xác suất nhận được được độ hở và độ dôi:
- Kích thước loạt chi tiết chế tạo tuân theo luật phân bố chuẩn (phân bố Gauss)
- Sai lệch bình phương trung bình của độ dôi là :
1
 N (S )  TD2  Td2
6
TD , Td - dung sai kích thước lỗ và kích thước trục .
Độ dôi trung bình của lắp ghép :

N max  N min N max  S max


Nm = 
2 2

4/15/2020 105
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Ở đây ta coi trường hợp xuất hiện độ hở,


tức là xuất hiện độ dôi âm, nên khi tính
Nm thì Nmin bằng Smax mang dấu âm
(ngược lại cũng có thể coi trường hợp
xuất hiện độ dôi là xuất hiện độ hở âm ).
Điểm c ứng với giá trị N = 0 và S = 0 có
tọa độ là xc, từ đồ thị (hình bên) ta có :
= =

Như vậy xác suất xuất hiện độ hở- P (S) và độ dôi- P(N) là

0,5 0,5 ∅ 0,5 0,5 ∅


4/15/2020 106

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

H7
Ví dụ : Tính xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi của lắp ghép  65
n6
Từ bảng tiêu chuẩn (TCVN 2245-99) ta tra được sai lệch
và dung sai của kích thước lắp ghép :

Đặc tính của lắp ghép

4/15/2020 107
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

N max  S max 39  10
Đặc trưng của quy luật phân bố là : Nm    14,5m
2 2

1 1
N  TD2  Td2  30 2  19 2  5,9 m
6 6
xc Nm 14,5
Zc     2,46
N N 5,9
từ bảng (sách dung sai),ứng với Zc= 2,46 ta được : ∅ )=∅ 2,46 0,493
Vậy xác suất xuất hiện độ dôi và độ hở tính theo phần trăm là :
P(N) = 0,5+ (2,46) = 0,5+0,493 = 0,993 99,3%
P(S) = 0,5- (2,46) = 0,5- 0,493 = 0,007 0,7%

4/15/2020 108

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Ví dụ: tính xác suất xuất hiện độ hở, độ dôi của


mối ghép trục và lỗ

 4000..035
018  400.027

Sơ đồ biểu diễn
Miền dung sai

4/15/2020 109
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Từ sơ đồ trên ta thấy đây là mối


ghép trung gian

ITD 27 ITd 35  18
D    4.5(µm ) d    2,83(µm)
6 6 6 6

 x   d2   D2  4,52  2,832  5,3(µm)

Vậy miền phân bố dung sai độ hở và độ dôi của lắp ghép là

ITx  6 x  6  5,3  32(µm)


4/15/2020 110

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

N max  S max 40,035  40,018 40,027  40


N tb   d tb  Dtb    0,013(mm)
2 2 2

Xc 13
X c  13(µm) Zc    2,45
x 5,3

4/15/2020 111
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Tra bảng Laplass Zc = 2,45

 ( Z c )  0,4929

Vậy xác suất nhận được lắp ghép có độ dôi

P(N)  100 (0,5 (ZC ))  100 (0,5  0,4929)  99,29

4/15/2020 112

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

P(N)=99,29%
P(S)=100-99,29=0,71

P(N)
P(S)

4/15/2020 113
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

-Lắp ghép H/js, Js/h xác xuất nhận độ hở lớn hơn độ dôi, do vậy khi tháo lắp chỉ cần
dùng lực nhẹ ( búa gỗ là đủ).
Lắp ghép được sử dụng trong trường hợp nếu sự định tâm chi tiết cho phép độ hở lớn
hoặc yêu cầu đảm bảo tháo lắp dễ dàng khi cần tháo lắp thường xuyên, ví dụ: đối với
chi tiết thay thế. Lắp ghép còn được sử dụng cho lắp ghép H/k khi chiều dài mối ghép
lớn (3÷4 dN), hoặc khi tháo lắp khó khăn do sự phối hợp các bộ phận, do khối lượng
và kích thước của các chi tiết.lắp ghép được sử dụng cho mối ghép cố định hoặc mối
ghép động nhưng dịch chuyển với tốc độ nhỏ và khối lượng chi tiết không lớn.
- H7/js6, Js7/h6: lắp ghép sử dụng ưu tiên, ví dụ: ống lót trục trong thân đầu trục
chính máy doa, bánh răng với đầu trục chính máy mài, bánh đai không lớn và tay quay
với đầu trục, ly hợp trên đầu trục của máy điện nhỏ.
- H6/js5; Js6/h5: mối lắp dùng các mối ghép như: tấm chặn ổ trục lắp với thân máy
điện độ chính xác cao. bạc côn lắp với lỗ thân ụ trước máy tiện.; nòng ụ động lắp với
thân ụ động máy tiện.
- H8/js7; Js8/h7: được dùng đối với các mối ghépđể định tâm chi tiết, ví dụ: nắp trước
của máy điện lắp với thân máy, nửa khớp nối trục lắp với trục

4/15/2020 114

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H/k, K/h được sử dụng nhiều xác suất nhận được độ hở và độ dôi
là gần bằng nhau.
 Ví dụ H7/k6, K7/h6 dùng lắp bánh răng với trục của hộp giảm tốc của
máy công cụ và các máy khác (hình trái), bánh đai, vô lăng, càng gạt và đĩa
lệch tâm không tháo, lắp với trục, bạc lắp với đầu biên của động cơ máy
kéo (hình phải).

4/15/2020 115
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H6/k5, K6/h5 dùng ở cấp chính xác cao và, ví dụ chốt piston
lắp với lỗ của piton.
- Lắp ghép H8/k7, K8/h7 dùng cho các mối ghép độ chính xác thấp trong
chế tạo máy kéo, máy hóa, máy nông nghiệp. Ví dụ lắp trục con trượt
trong lỗ thanh truyền của máy nén khí (hình trái ), piston lắp với cán piston
của máy bơm chu kỳ (hình phải).

4/15/2020 116

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H/m, M/h độ dôi đảm bảo của lắp ghép này chiếm ưu
thế. Xác suất độ hở nhận được tương đối nhỏ.
H7/m6 dùng lắp ghép bánh răng với trục hộp giảm tốc (hình trái)
H6/m5, M6/h5 là kiểu lắp có độ chính xác cao ví dụ như chốt
piston và lỗ piston của máy nén khí (hình phải)

4/15/2020 117
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H8/m7, M8/h7 có độ chính xác thấp hơn loại trên, ví
dụ lắp ghép tang quay lắp với bánh răng. Các ống lót lắp với
thân dụng cụ đo quang cơ

4/15/2020 118

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

-Lắp ghép H/n, N/h là mối lắp có độ bền nhất (không có độ hở xuất
hiện)
 H7/n6,N7/h6 là mối lắp sử dụng cho lắp ghép bánh răng, ly hợp,
tay quay và các chi tiết khác với trục khi chịu tải trọng nặng. Ví dụ
ly hợp vấu lắp với trục (bên trái), bạc dẫn hướng cố định lắp với
tấm dẫn hướng của đồ gá máy công cụ (bên phải).

4/15/2020 119
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10 CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H6/n5, N6/h5 là lắp ghép có độ chính xác cao ví dụ chốt
pitton với lỗ piston của động cơ đốt trong (hình trái).
- Lắp ghép H8/n7, N8/h7 là lắp ghép có độ chính xác thấp hơn, ví
dụ ống lót van tiết lưu với thân máy búa hơi (hình phải).

4/15/2020 120

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

• Cấu tạo ổ lăn

4/15/2020 176
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Hộp
 Ổ lăn là một bộ phận máy đã được tiêu
chuẩn hóa trong ngành cơ khí, chúng được
sản xuất ở những nhà máy có mức độ

d
D
chuyên môn hóa rất cao. Trục

Đường kính ngoài của vòng ngoài được lắp


theo hệ thống trục và đường kính trong của
vòng trong được lắp theo hệ thống Lỗ. B
Các kích thước lắp ghép là D, d, B

4/15/2020 177

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

4/15/2020 178
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

4/15/2020 179

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

4/15/2020 125
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Cấp chính xác ổ lăn:


- Ổ lăn là bộ phận máy được chế tạo hoàn chỉnh theo các cấp
chính xác khác nhau. TCVN 1484 -85 qui định 5 ccx: cấp 0,6,5,4,2.
- Trong chế tạo máy thường sử dụng ccx 0 và 6
- Khi cần đcx quay cao, và số vòng quay lớn thì sử dụng ccx 5, 4.
Ví dụ ổ trục chính máy mài, ổ trục động cơ cao tốc
- Cấp cx 2 dùng cho các dụng cụ đo chính xác và máy siêu tinh
xác
- Ghi ký hiệu cùng với số hiệu ổ: ví dụ 6-306: cấp chính xác 6, số
hiệu ổ là. Đối vói cấp chính xác 0 thì không ghi, ví dụ: 305 có
nghĩa là cấp chính xác 0 và kí hiêu ổ là 305

4/15/2020 180

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

- Ổ lăn được lắp với trục theo bề mặt trụ


trong của vòng trong và lắp với lỗ thân
hộp theo bề mặt trụ ngoài của vòng
ngoài.
- Các bề mặt lắp ghép của ổ lăn đều là
các bề mặt lắp ghép trụ trơn, vì vậy
miền dung sai kích thước trục và lỗ
được chọn theo tiêu chuẩn dung sai lắp
ghép bề mặt trụ trơn theo TCVN 2245 -
99.
- Đường kính ngoài của vòng ngoài lắp
theo hệ thống trục.
- Đường kính trong của vòng trong lắp
theo hệ thống lỗ
4/15/2020 181
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Đặc tính tải trọng và dạng tải trọng.


Để chọn được kiểu lắp trục với vòng trong và lỗ hộp với vòng ngoài
phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính và dạng tải trọng tác dụng lên các
vòng của ổ lăn.
- Đặc tính tải trọng: 2 loại
+ Tải trọng va đập và rung động vừa phải, quá tải trong một thời gian
ngắn tới 150% so với tải trọng tính toán. K ( hệ số an toàn động
học, tính đến chế độ làm việc của bộ phận máy có lắp ổ lăn )≤ 1,5
+ Tải trọng va đập và rung động lớn, quá tải tới 300% so với tải trọng
tính toán. K ≥1,5
- Dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn bao gồm 3 dạng:
Dạng tải trọng cục bộ, chu kỳ và dao động.

4/15/2020 182

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Dạng tải trọng.
Dạng tải cục bộ: Vòng chịu tải cục bộ là lúc nó cố định và
chịu tác dụng của một lực hướng tâm cố định về phương, chiều và
độ lớn. Hoặc khi nó quay chịu tác dụng của lực hướng tâm quay
cùng tốc độ.

Ph Ph

Vòng cố định chịu tải trọng cục bộ ( Vòng trong-a, vòng ngoài-b)

4/15/2020 129
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Dạng tải trọng.
Dạng tải chu kỳ: Vòng chịu tải chu kỳ là lúc nó chịu một lực hướng tâm
lần lượt tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và truyền tải trọng đó lần lượt
lên khắp bề mặt lắp ghép.

Vòng quay chịu tải trọng chu kỳ ( Vòng ngoài-a, Vòng trong-b)

4/15/2020 130

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Dạng tải trọng.
Dạng tải dao động: Vòng chịu tải dao động khi nó chịu một lực
hướng tâm tác dụng lên một phần đường lăn nhưng điểm đặt của
lực đó có dao động trong phần đường lăn ấy theo chu kỳ quay
của lực.

4/15/2020 131
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Dạng tải trọng.
Giả sử vòng lăn chịu hai tải trọng hướng tâm Pn
cố định và Pb quay. Xẩy ra hai trường hợp. o
- Nếu Pn > Pb: Tổng hợp hai tải trọng đó lại
thành lực khi quay mút của lực tổng hợp sẽ
vạch ra một vòng tròn tâm O và bán kính là trị số
của Pb gốc trùng với và ). Vì Pn > Pb nên gốc của
lực tổng hợp nằm ngoài vòng tròn tâm O và do
đó tại thời điểm bất kỳ phương tác dụng của mút
của lực tổng hợp chỉ nằm trong giới hạn góc 
mà thôi. Do đó đối với vòng quay chịu tải chu kỳ
( vòng trong). Còn vòng cố định chịu tải hạn chế
trong phần đường lăn giới hạn bởi góc , nhưng
vì quay nên mút của lực tổng hợp có phương dao
động trong góc  lấy và vòng cố định chịu tải dao
động ( vòng ngoài).
4/15/2020 132

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Đặc tính tải trọng và dạng tải trọng.
Giả sử vòng lăn chịu hai tải trọng hướng tâm Pn
cố định và Pb quay. Xẩy ra hai trường hợp. o
- Nếu Pn < Pb: Tổng hợp hai tải trọng đó lại
thành lực khi quay mút của lực tổng hợp sẽ
vạch ra một vòng tròn tâm O và bán kính là
trị số của Pb gốc trùng với và ). Vì Pn < Pb
nên vòng tròn tâm O bán kính Pb chứa cả gốc
của lực Pn – gốc của lực tổng công PT
- Do đó tải trọng tác động theo mọi hướng của
mặt phẳng tác dụng. Như vậy với vòng cố
định sẽ chịu tải trong chu kì còn vòng quay
nếu cùng tốc độ quay với Pb sẽ chịu tải
trọng cục bộ

4/15/2020 133
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Qua phân tích ở trên ta thấy:
• Vòng chịu tải trọng chu kỳ, đường lăn của nó sẽ mòn đều toàn bộ trong quá trình
làm việc vì tải trọng lần lượt tác dụng lên toàn bộ đường lăn
• Vòng chịu tải trọng cục bộ và dao động chỉ chịu tải ở một phần đường lăn cho nên
đường lăn của nó bị mòn tại chỗ ấy mà thôi, do đó hạn chế thời hạn phục vụ của ổ
lăn
• Do vậy kiểu lắp cho mối ghép ổ lăn với bộ máy cần phải chú ý điều này để sao
cho có thể tăng thời hạn làm việc của ổ
Do vậy ta chọn kiểu lắp như sau:
• Vòng chịu tải trọng cục bộ và dao động thì thường chọn kiểu lắp có khe hở với bộ
phận máy khác ( để dưới tác động của va đập và rung động vòng có thể xê dịch
theo bề mặt lắp ghép. Nhờ đó mà thay đổi phần đường lăn chịu tải làm cho đường
lăn mòn đều toàn bộ)
• Vòng chịu tải trọng chu kỳ nên lắp có độ dôi để loại trừ khả năng trượt của đường
lăn theo bề mặt lắp ghép của trục hay lỗ trong quá trình làm việc dưới tác dụng
của tải trọng
4/15/2020 134

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
R
PR  .k n .F.FA (kN / m)
B'
• PR - phản lực hướng tâm tính toán của ổ.
• B’ - chiều rộng làm việc của ổ; B’ = B - 2r.
• B - chiều rộng ổ.
• Kn - hệ số động lực học của lắp ghép.
• với K  1,5  Kn = 1; K > 1,5  Kn = 1,8
• F - hệ số tính đến mức độ làm giảm độ dôi do trục rỗng hoặc hộp có
thành mỏng.
• FA - hệ số phân bố không đều của tải trọng hướng tâm R (giữa các
dãy con lăn trong ổ nén hai dãy, hoặc giữa các dãy bi trong ổ bi đỡ
chặn hai dãy và ổ bị chặn kép, khi có tải trọng chiều trục A)

4/15/2020 135
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Tải trọng dao động ( vòng không quay)


Đường kính lắp ghép (mm) Lắp ghép với
Lớn hơn Đến Vòng trong Vòng ngoài
- 80 K6 K7,K6
80 260 J s7 Js6, Js7
260 - H6

4/15/2020 185

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

4/15/2020 191
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

4/15/2020 192

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
GIÁ TRỊ CỦA HỆ SỐ F


hoặc ỏ Đối với truc Đối với vỏ

Trên Đến Tất cả các ổ


1,5 1,5 2 2 3
- 0,4 1 1 1 1
0,4 0,7 1,2 1.4 1,6 1,1
0,7 0,8 1,5 1,7 2 1,4
0,8 - 2 2,3 3 1,8

GIÁ TRỊ HỆ SỐ FA
FA

Trên Đến
- 0,2 1
0,2 0,4 1,2
0,4 0,6 1,4
0,6 1 1,6
4/15/2020 139
1 - 2
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng cục bộ


Kích thước đường Lắp ghép
kính lắp ghép mm Loại ổ trục
Lớn hơn Đến Với trục Với vỏ bằng thép hoặc
gang
Không tháo Có tháo

Tải trọng va đập và rung động vừa phải (K 1.5)


- 80 h6 H7 Tất cả các loại ổ kim dập
H7
80 260 g6,f7 G7

260 500 f7 (F7) H8


500 1600
Tải trọng va đập và rung (Kσ ˃ 1,5)
- 80
h6 H7
80 260 Tất cả các loại trừ ổ kim dập và
JS7
260 500 ổ côn hai dẫy TCVN-1510-85
g6 H7
500 1600
- 120 h6
H7 JS7 Ổ côn hai dẫy TCVN-1510-85
120 1600 g6

4/15/2020 184

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

Tải trọng dao động ( vòng không quay)


Đường kính lắp ghép Lắp ghép với
(mm)
Lớn hơn Đến Vòng trong Vòng
ngoài
- 80 K6 K7,K6
80 260 J s7 Js6, Js7
260 - H6

4/15/2020 141
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Tuy nhiên có điểm đặc biệt ở đây là miền dung sai của đường kính D và d của ổ
lăn đều phân bố về phía âm so với vị trí kích thước danh nghĩa

Miền dung sai của chi tiết lắp với ổ lăn

4/15/2020 142

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Độ hở hướng tâm trong ổ lăn: là độ hở giữa
con lăn và vòng lăn của ổ. Chính nhờ độ hở
này mà vòng trong và vòng ngoài của ổ lăn có
thể chuyển động tương đối với nhau một cách
dễ dàng
a/ Độ hở hướng tâm ban đầu Δ1
Là độ hở hướng tâm trong ổ lăn khi mới chế
tạo xong, chưa lắp ghép với các bộ phận máy
khác
∆ - 2
Trong đó và là đường kính của vòng lăn
( hình bên)
là đường kính con lăn

Độ hở hướng tâm ban đầu của ổ lăn

4/15/2020 143
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
b/Độ hở hướng tâm lắp ghép Δ2 là độ hở
hướng tâm sau khi lắp ghép ổ lăn với các bộ
phận máy. Khi lắp ổ lăn với các bộ phận máy
thường một trong hai vòng của ổ sẽ lắp có độ
dôi. Độ dôi đó làm cho vòng trong lớn lên và
vòng ngoài bé đi, nghĩa là Δ1 sẽ giảm đi:
Nếu vòng ngoài lắp có độ đôi thì
∆ =∆ - ∆
Nếu vòng trong lắp có độ dôi thì
∆ =∆ - ∆
∆D và ∆D2 là biến dạng của vòng ngoài,
vòng trong do tác động của độ dôi khi lắp
ghép

Độ hở hướng tâm lắp ghép của ổ lăn

4/15/2020 144

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Để ổ lăn làm việc được, ngươi ta yêu cầu Δ2 ≥ 0. Nghĩa là
∆ =∆ ∆ 0→∆ ∆
∆ =∆ ∆ 0→∆ ∆
Như vậy sau khi chọn lắp ghép cho ổ lăn, cần kiểm tra lại đ/k sau:
∆ ∆ khi vòng ngoài lắp có độ dôi
∆ ∆ khi vòng trong lắp có độ dôi
Trong đó ∆ =0,75 và
∆ =0,75
Với Nmax là độ dôi lớn nhất của kiểu lắp
D3 là đường kính ngoài biểu kiến của vòng trong (mm)
D4 là đường kính ngoài biểu kiến của vòng ngoài (mm)
D3 và D4 được xác đinh như sau:

4/15/2020
4 145
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

c/ Độ hở hướng tâm làm việc ∆3 là độ hở hướng tâm của ổ khi


ổ đang làm việc.
- Bị giảm do ảnh hưởng của dãn nở nhiệt của các vòng lăn.
- Bị tăng lên do ảnh hưởng của biến dạng tại chỗ tiếp xúc giữa
con lăn và đường lăn do tác dụng của tải trọng do nhấp nhô bề
mặt bị mài mòn.
- Ảnh hưởng rất lớn đến độ bền của ổ do tải trọng phân bố
đồng đều hơn.
- Để đảm bảo ∆3 làm việc nhỏ, người ta cho phép độ hở hướng
tâm lắp ghép có thể chuyển thành độ dôi (∆2 < 0) nhưng
không quá lớn:
‐ ∆∆ ∆ hoặc ∆ ∆

4/15/2020 146

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 147
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 148

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 149
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 150

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 151
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 152

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 153
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 154

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 155
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.

4/15/2020 156

You might also like