Design Steel Structure Using TCVN 5575 2012 General Code PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

Steel Structure Design using

TCVN 5575-2012 General Code


Presenter: KS. Tran Vinh Truong.
Date: 02/04/2020.
Etc.
MỤC LỤC

1:
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

QUY TRÌNH TÍNH TOÁN


1) Sơ bộ tiết diện
2) Thiết kế tiết diện dầm.
a) Kiểm tra bền.
b) Kiểm tra ứng suất cục bộ.
c) Kiểm tra ổn định tổng thể.
d) Kiểm tra ổn định cục bộ.
e) Kiểm tra võng.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT Chiều dày bản bụng xác định từ điều kiện chịu cắt:
Chọn dạng tiết diện dầm I đối xứng, khi đó cần xác định các kích
thước bản bụng và cánh.
Chiều cao của tiết diện xác định từ điều kiện tối ưu về chi phí vật liệu:

Kích thước bản cánh xác định từ các điều kiện bền và cấu tạo, ổn định cục bộ
Diện tích tiết diện cần thiết của bản cánh có thể xác định theo công thức:

Theo các yêu cầu cấu tạo và ổn định cục bộ :

Trong đó:
• k : hệ số cấu tạo, lấy bằng 1,15 1,2 với dầm tổ hợp hàn;
• tw: bề dày bản bụng, chọn sơ bộ khoảng (0,6 1,2)cm
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:


Sau khi chọn được tiết diện, cần vẽ và xác định các đặc trưng hình học Trong đó:
của tiết diện đã chọn: • An, Wxn: diện tích và mômen chống uốn thực của tiết diện.
➢ Tại tiết diện có lực cắt V lớn, kiểm tra khả năng chịu cắt:

Trong đó:
• A : diện tích tiết diện dầm;
➢ Tại tiết diện đầu dầm có mômen uốn và lực cắt cùng tác dụng nên
• Ix : mômen quán tính của tiết diện đối với trục x-x;
cần kiểm tra ứng suất tương đương tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh
• Wx: mômen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x;
và bản bụng:
• mx : độ lệch tâm tương đối;
• me : độ lệch tâm quy đổi;
• η : hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện, tính toán tương tự
như cột.
a) Kiểm tra bền: Trong đó:
➢ Do dầm trong kết cấu khung thép nhẹ có độ dốc nhỏ nên ảnh
hưởng của lực dọc thường không đáng kể so với mômen (có độ
lệch tâm quy đổi me > 20) vì vậy tiết diện đã chọn được kiểm tra
bền theo cấu kiện chịu uốn:
Sf: mômen tĩnh của một cánh dầm đối với trục trung hòa x-x.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

• Trường hợp dầm không thỏa mãn ứng suất cục bộ thì tăng chiều dày bản
❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: bụng hoặc gia cường sườn
b) Kiểm tra ứng suất cục bộ: • Xà gồ truyển tải tập trung lên dầm khung, nhưng giá trị tải nhỏ nên điều
Khi trên cánh dầm có tải trọng tập trung tác dụng trong mặt phẳng bản kiện kiểm tra ứng suất cục bộ luôn thỏa mãn.
bụng mà bên dưới không có sườn tăng cường, phải kiểm tra độ bền
c) Kiểm tra ổn định tổng thể (chống pc
nén cục bộ của mép trên bản bụng theo công thức: gc l
oằn ngang):
Không cần kiểm tra ổn định của dầm khi : y

• Cánh chịu nén của dầm được liên kết x x


y
Trong đó: chặt với sàn cứng ( sàn bê tông cốt Dầm bị mất ổn
thép bằng bê tông nặng, bê tông nặng,
F định tổng thể
• F là tải trọng tập trung; y
F
(bị oằn ngang)
• lz là độ dài phân bố qui đổi của tải trọng tập trung dọc theo mép bê tông xốp, các sàn thép phẳng, thép x


trên của bản bụng tại cao độ ứng với biên trên của chiều cao tính hình, thép ống.v.v...)
toán hw của bản bụng: • Đối với dầm tiết diện chữ I đối xứng
và những dầm có cánh chịu nén mở
rộng nhưng chiều rộng cánh kéo
• với b là chiều dài phân bố lực của tải trọng tập trung theo chiều không nhỏ hơn 0,75 chiều rộng cánh
dài dầm; tf là chiều dày bản cánh dầm I nén, thì tỉ số giữa chiều dài tính toán
l0 và chiều rộng cánh nén bf của dầm
không lớn hơn giá trị tính theo công
thức của bảng 13
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:


c) Kiểm tra ổn định tổng thể (chống oằn ngang):
Xác định ϕb : cần tính hệ số ϕ1

Trong đó: trong đó giá trị của Ψ lấy theo bảng E.1 và E.2 phụ thuộc vào đặc điểm tải trọng
và thông số α. Trị giá của α tính như sau:
• Wc : Momen kháng uốn của tiết diện nguyên cho thớ biên của cánh
chịu nén.
• ϕb : hệ số kể đến khả năng chịu uốn của dầm, • α trong trường hợp dầm cán nóng: (tham khảo phụ lục E 5575-
2012)
➔ ϕb phụ thuộc vào chiều dài lo của cánh chịu nén lấy như sau: • α trong trường hợp dầm tổ hợp hàn từ 3 tấm thép hoặc bulong
Trường hợp dầm đơn giản: cường độ cao:
- Là khoảng cách giữa các điểm cố kết của cánh chịu nén không cho
chuyển vị ngang (các mắt của hệ giằng dọc, giằng ngang, các điểm
liên kết của sàn cứng).
- Bằng chiều dài nhịp dầm khi không có hệ giằng.
Trong đó:
Trường hợp dầm côngxôn
Đối với dầm hàn tiết diện chữ I:
- Bằng khoảng cách giữa các điểm liên kết của cánh chịu nén trong
- tw là chiều dày bản bụng;
mặt phẳng ngang khi có các liên kết này ở đầu mút và trong nhịp
- bf, tf là chiều rộng và chiều dày bản cánh;
côngxôn.
- h là khoảng cách giữa trọng tâm hai cánh;
- Bằng chiều dài côngxôn khi đầu mút cánh chịu nén không được liên
- a = 0,5h
kết chặt trong mặt phẳng ngang.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:


c) Kiểm tra ổn định tổng thể (chống oằn ngang):

Giá trị của hệ số ϕb trong công thức lấy như sau:


• Nếu ϕb ≤ 0,85 thì ϕb = 1;
• Nếu ϕb > 0,85 thì ϕb = 0,68 + 0,21ϕb, nhưng không lớn
hơn 1,0.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: d) Kiểm tra ổn định cục bộ:


c) Kiểm tra ổn định tổng thể (chống oằn ngang): ❑ Ổn định cục bộ bản cánh nén:
⁃ Các hệ số và công thức trên chỉ xác định cho dầm đơn giản, tiết Điều kiện kiểm tra:
diện chữ I đối xứng tổ hợp hàn.
⁃ Kinh nghiệm thiết kế cho thấy rằng, hiện tượng oằn ngang thường
không xảy ra khi uốn quanh trục yếu các dầm chữ I, chữ nhật;
hoặc khi uốn quanh các dầm mà tiết diện của nó có độ cứng chống
xoắn lớn (như dầm ống tròn, dầm ống vuông...)

Để tăng cường ổn định tổng thể, chống oằn ngang, cần tiến hành theo 𝑏0
Giá trị giới hạn của được tính theo bảng dưới:
các giải pháp sau: tf
• Xem xét việc sử dụng bản sàn: nên dùng bản sàn bêtông cốt thép
hoặc bản sàn thép có cố kết chặt bản sàn vào cánh nén của dầm.
• Điều chỉnh các tỷ số bf/tf, bf/hf để biểu thức 19 thoả mãn. Theo đó
thì việc tăng bề rộng cánh bf giảm chiều dày cánh tf giảm khoảng
cách hai bản cánh hfk có thể sẽ đạt hiệu quả nhưng phải chọn lại
tiết diện dầm.
• Trong hệ dầm sàn, khi bản sàn không đủ cứng, cần giảm nhịp tính
toán ngoài mặt phẳng (giảm lo) cho cánh nén dầm, bằng cách bố
trí thêm hệ giằng, thanh chống ngang.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: Điều kiện chịu lực hợp lý : Coi bản bụng mất ổn định cục bộ xảy ra đồng
d) Kiểm tra ổn định cục bộ: thời với mất khả năng chịu lực về bền dưới tác dụng của ứng suất tiếp.
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất tiếp: (phá hoại về bền xảy ra sau phá hoại do mất ổn định tổng thể):

1 2 Cho:  cr = f v ➔   =
w 10,3 = 3,2


hw

d=h w
ts tw bs
Điều kiện kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dưới tác dụng của ứng
hw
d=a suất tiếp do tải trọng tĩnh :

a
1
a
2
w =
hw
tw
f
E
 
  w = 3,2 hoặc
hw
tw
 3,2
E
f

Hiện tượng: Phần bản bụng đầu dầm chủ yếu chịu tác dụng của lực cắt ➢ Trường hợp dầm chịu tải trọng động:
hay ứng suất tiếp có thể bị phồng ra ngoài mặt phẳng của nó (góc nghiêng
khoảng 45o), gọi là bản bụng dầm bị mất ổn định do ứng suất tiếp.  cr = 4,9
f
 w2
Cho:  cr = f v ➔   =
w 4,9 = 2,2
➢ Trường hợp dầm chịu tải trọng tĩnh :
k v 2 E  t w  k v 2 f f Điều kiện kiểm tra ổn định của bản bụng dưới tác dụng của ứng suất tiếp
 cr =   =  = 10,3
12(1 −  )  hw  12(1 −  )  h  f
2  2 2
 w2 h f do tải trọng động:
  
w Với:  w = w
tw E
 tw  E hw E
h
w = w
tw
f
E
 
 w = 2,2 hoặc
tw
 2,2
f
kv là hệ số (thực nghiệm) phụ thuộc vào tỷ số cạnh dài l / cạnh ngắn hw
của ô bản và loại tải trọng tác dụng lên dầm.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: - Khi được gia cường sườn, độ ổn định của bản bụng dầm được tăng lên nhờ việc
d) Kiểm tra ổn định cục bộ: thay đổi loại ô (từ bản dài tựa hai cạnh thành bản ngắn tựa trên chu vi) và thay
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất tiếp: đổi tỷ lệ kích thước các ô bản. Giá trị ứng suất tới hạn được tăng lên. Trong
- Nếu dầm thiết kế thoả mãn điều kiện 𝝀𝒘 ≤ [ 𝝀𝒘 ] thì bản bụng dầm trường hợp này τcr xác định theo công thức :
không bị mất ổn định cục bộ do ứng suất tiếp trước khi dầm mất khả
năng chịu lực về bền và cũng không phải làm sườn ngang để gia
cường bụng dầm.
- Trong trường hợp ngược lại 𝝀𝒘 ≤ [ 𝝀𝒘 ] thì cần phải gia cường bản
- Trong đó: μ – tỷ số cạnh dài/cạnh ngắn của ô bản (a/hw hoặc hw/a)
bụng dầm bằng các đôi sườn ngang (vuông góc với trục dầm). Mục d
đích của công việc này là giảm tỷ số cạnh dài/cạnh ngắn của ô bản λow – độ mảnh quy ước của ô bản λow = f/E
tw
(thay đổi điều kiện tựa, thay đổi loại ô bản), nhằm nâng cao ứng
suất tới hạn τcr Ở đây : d - cạnh ngắn hơn trong số 2 cạnh của ô là (a hoặc hw).
Yêu cầu khoảng cách giữa các sườn ngang: ➢ Nếu bố trí các đôi sườn ngang với khoảng cách a = 2hw:
a  2hw khi w  3,2 Có tải tập trung:
(1)
a  2,5hw khi w  3,2 Cho:  cr = f v ➔
Không có tải tập
Yêu cầu về bề rộng và bề dày của sườn: bs  h w / 30 + 40 (mm) trung:
f
t s  2bs (2) - Như vậy, khi dầm có bố trí các cặp sườn ngang theo quy định ở (1) và (2) và ô
E
bụng dầm có 𝝀𝒘 ≤ [ 𝝀𝒐𝒘 ] thì ô bụng dầm đảm bảo yêu cầu ổn định, không
- Chiều cao sườn bằng chiều cao bản bụng dầm. Chiều cao đường hàn cần kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm.
liên kết sườn với cánh hoặc bụng dầm có hfmin =5mm.
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

Trong đó: ccr lấy theo Bảng 27 TCVN 5575-2012, phụ thuộc vào hệ số
❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:
d) Kiểm tra ổn định cục bộ: Hệ số β xác định theo bảng 28 TCVN 5575-2012
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất pháp:

1 1

M M

1-1

Hiện tượng:
Phần bản bụng dầm chịu ứng suất nén bị phồng ra ngoài mặt phẳng
tạo thành các sóng, gọi là bản bụng dầm bị mất ổn định do tác dụng
của ứng suất pháp.
Ứng suất tới hạn của bản bụng:

Đối với dầm bulông cường độ cao lấy ccr = 35,2.


THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:


d) Kiểm tra ổn định cục bộ:
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất pháp:

- Giá trị bé nhất của ccr =30, coi sự mất ổn định cục bộ đồng thời với
mất khả năng chịu lực về bền ta có:

hw f
- Thay [ 𝛌𝐰 ] = 5.5 vào  w = ➔
tw E
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

Trong đó: ɕ ,τ – giá trị ứng suất pháp, ứng suất tiếp của thớ mép bản bụng tại tiết
❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: diện kiểm tra:
d) Kiểm tra ổn định cục bộ:
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất pháp và
ứng suất tiếp:
M, V - giá trị trung bình của moment uốn và lực cắt V trong ô kiểm tra. Khi chiều dài
- Trạng thái chịu lực phổ biến của bản bụng dầm là chịu tác dụng
ô bản a ≤ hw thì lấy giá trị M, V tại tiết diện giữa ô. Khi thì lấy giá trị M, V tại giữa
đồng thời của cả ứng suất pháp và ứng suất tiếp. Sự tác dụng đồng
ô hình vuông cạnh hw kể từ phía có nội lực lớn (Hình 10.a). Nếu trong phạm vi ô
thời này có thể làm bản bụng bị mất ổn định cục bộ sớm hơn so với
kiểm tra mà moment và lực cắt đổi dấu thì giá trị trung bình lấy trên phần ô có trị
khi chỉ có một loại ứng suất tác dụng. Nghĩa là trong trường hợp
tuyệt đối lớn hơn.
này, giá trị ứng suất tới hạn của bản bụng dầm sẽ bé hơn.
- Phần lớn các dầm được sử dụng trong thực tế là dầm chỉ có sườn
ngang, không có sườn dọc. Phần dưới đây trình bày cách kiểm tra
ổn định cục bộ bản bụng cho các loại dầm này. Với các dầm có cấu
tạo thêm sườn dọc thì tham khảo TCVN 5575:2012.
Trường hợp thứ nhất : Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện
đối xứng, chỉ tăng cường bằng các sườn cứng ngang, khi ứng suất cục
bộ 𝜎 c = 0, và độ mảnh qui ước 𝜆𝑤 < 6 theo công thức:

Trong đó: ɕcr ,τcr - ứng suất pháp, ứng suất tiếp tới hạn của bản bụng
dầm, tính theo


THIẾT KẾ DẦM KHUNG

a) Khi a / hw ≤ 0.8. 𝜎𝑐𝑟 tính theo công thức:


❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM: Ứng suất tới hạn của bản bụng dầm:
d) Kiểm tra ổn định cục bộ:
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất pháp và
ứng suất tiếp:
Trường hợp thứ hai : Kiểm tra ổn định của bản bụng dầm có tiết diện Ứng suất cục bộ tới hạn của bản bụng dầm:
đối xứng,có tải trọng tập trung cục bộ tác dụng ở cánh nén của dầm và c1f
2.5 < 𝝀𝒘 < 6 , chỉ tăng cường bằng các sườn ngang (Hình 10a), khi ứng σc, cr = ത 2
suất cục bộ 𝝈c ≠ 0, theo công thức: λa
Trong đó:

c1 là hệ số, đối với dầm hàn lấy theo Bảng 29 phụ thuộc vào giá trị của a/hw và δ
(theo công thức mục kiểm tra ổn định cục bộ của bản bụng dầm dưới tác dụng ứng
suất pháp); đối với dầm bulông cường độ cao lấy theo Bảng 30.

Trong đó: 𝜎, 𝜏, 𝜏𝑐𝑟 – Xác định như trường hợp thứ nhất.
𝜎𝑐 – Ứng suất cục bộ xác định như mục (b. Kiểm tra
ứng suất cục bộ.
𝜎𝑐𝑟, 𝜎𝑐 , 𝑐𝑟 – ứng suất pháp tới hạn và ứng suất cục bộ tới
hạn phụ thuộc nhiều vào khoảng cách các sườn và tỷ số của chúng (phụ
thuộc vào chính tỷ số 𝝈𝒄𝒓 / 𝝈𝒄, 𝒄𝒓 ). Vì vậy, phân chia cách xác định
chúng thành các trường hợp sau:
THIẾT KẾ DẦM KHUNG

❖ THIẾT KẾ TIẾT DIỆN DẦM:


d) Kiểm tra ổn định cục bộ:
❑ Mất ổn định cục bộ bản bụng dầm dưới tác dụng ứng suất pháp và
ứng suất tiếp:
b) Khi a / hw > 0.8 và tỷ số 𝝈𝒄𝒓 / 𝝈𝒄, 𝒄𝒓 lớn hơn các giá trị trong Bảng 31:

Trong đó:
• c2 là hệ số lấy trong Bảng 32.
• 𝜎𝑐, 𝑐𝑟 tính như trường hợp a / hw ≤ 0.8. trong đó nếu a / hw > 2 thì
lấy a=2hw

c) Khi a / hw > 0.8 và tỷ số 𝝈𝒄𝒓 / 𝝈𝒄, 𝒄𝒓 nhỏ hơn các giá trị Bảng 31:
Ứng suất tới hạn của bản bụng dầm:
Như trường hợp hợp kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng dầm
chịu tác dụng của ứng suất pháp.

Ứng suất cục bộ tới hạn của bản bụng dầm:

c1f Như trường hợp (a) a / hw ≤ 0.8 Nhưng đặt a/2 thay cho a
σc, cr = ത 2 khi tính 𝜆𝑎 cũng như ở trong Bảng 30. Trong mọi trường hợp
λa τcr đều được tính theo kích thước thực của ô bản.
THIẾT KẾ CỘT KHUNG

QUY TRÌNH TÍNH TOÁN

1) Xác định chiều dài tính toán cột.


2) Thiết kế tiết diện cột.
a) Kiểm tra bền.
b) Kiểm tra ổn định tổng thể.
c) Kiểm tra ổn định cục bộ.
3) Thiết kế các chi tiết liên kết.
1.XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỘT

Việc xác định chiều dài tính toán của cột trong mặt khung một cách chính xác thực chất là
bài toán ổn định khung. Do bài toán ổn định của khung quá phức tạp nên để đơn giản tính
toán, đã dùng một số giả thiết:
- Bỏ qua ảnh hưởng của mô men uốn
- Ý tưởng hóa đầu trên của cột và tách riêng từng cột (không kể đến sự
làm việc không gian của nhà)
- Lực dọc đặt ở đầu mỗi đoạn cột.

P-∆ P-δ

P-∆ P-δ
1.XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỘT

❖ TIẾT DIỆN CỘT KHÔNG ĐỔI

• Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung:


Xác định theo công thức:
Ly = a
• Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung:
Trong đó:
Xác định theo công thức:
a : khoảng cách giữa các điểm cố định (2 điểm giằng) không
Lx = μ.Hc
cho cột chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng khung.
Trong đó:
(thường là chân cột tới xà gồ đỉnh tường).
Hc: chiều dài hình học của cột, tính từ mặt móng đến mép
dưới dầm mái
μ: hệ số quy đổi chiều dài tính toán
1.XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỘT

❖ TIẾT DIỆN CỘT THAY ĐỔI

* Trường hợp Imin/Imax không có trong bảng thì nội suy.

• Chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung: • Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung:
Xác định theo công thức: Xác định theo công thức:
Lx = μ. μ1.Hc Ly = a
Trong đó: Trong đó:
Hc: chiều dài hình học của cột, tính từ mặt móng đến mép a : khoảng cách giữa các điểm cố định (2 điểm giằng) không
dưới dầm mái cho cột chuyển vị theo phương ngoài mặt phẳng khung.
μ: hệ số quy đổi chiều dài tính toán (lấy như TH tiết diện (thường là chân cột tới xà gồ đỉnh tường).
không đổi)
μ1 : hệ số chiều dài tính toán bổ sung
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT:


➢ Diện tích tiết diện yêu cầu của cột:

➢ Chiều cao tiết diện: = [ bo/tf ]

➢ Đặc trưng hình học của tiết diện:

➢ Bề rộng cột và chiều dày:

• Chiều dày bản bụng tw= (1/70 – 1/100); và tw ≥ 6mm


• Chiều rộng bản cánh bf chọn sao cho độ mảnh ngoài mặt
phẳng khung của cột vào khoảng (40 – 60).
• Chiều dày bản cánh tf được chọn theo điều kiện ổn định
cục bộ của bản cánh:
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ KIỂM TRA BỀN ⁃ Tính toán về bền cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn, kéo lệch tâm, kéo
⁃ Không cần tính toán về bền của cấu kiện chịu nén lệch tâm, nén uốn, làm bằng thép có giới hạn chảy fy ≤ 530 MPa, không chịu trực tiếp tác
𝑉
uốn đồng thời khi độ lệch tâm tương đối tính đổi me ≤ 20, tiết dụng của tải trọng động, khi τ = ≤ 0,5fv và N/(Anf)>0,1 cho phép kể
diện không bị giảm yếu và giá trị của mômen uốn để tính toán về 𝑡𝑤ℎ𝑤
đến biến dạng dẻo được thực hiện theo công thức:
bền và ổn định là như nhau.
⁃ Khi tiết diện có giảm yếu nhiều hoặc khi me ≥ 20 , kiểm tra theo
công thức: (a)

⁃ Hoặc:

Trong đó:
Trong đó: • Trong đó: nc, cx, cy là
• N, Mx , My : trị số lực dọc, mômen uốn tính toán của cột trong các hệ số, lấy theo Phụ
cùng một tổ hợp tải trọng ; Mx là mômen uốn trong mặt phẳng lục C của TCVN 5575-
vuông góc với trục x; My là mômen uốn trong mặt phẳng vuông 2012
góc với trục y; 𝑁
• y, x : là các tọa độ của thớ khảo sát đối với các trục chính của tiết • Nếu ≤ 0.1 thì chỉ
𝐴𝑛𝑓
diện; được dùng công thức
• An , Ix,n , Iy,n : diện tích, mômen quán tính đối với các trục x, y (a) khi bản cánh đảm
của tiết diện thực. bảo ổn định cục bộ như
bản cánh nén của dầm.
(7.6.3.2 TCVN 5575).
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ ➢ Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng:

Trong đó : ϕe được lấy theo Bảng D.10-phụ lục TCVN 5575-2012 phụ thuộc vào
độ
mảnh qui ước 𝜆ҧ và độ lệch tâm tương đối tính đổi me được xác định theo công thức:

Trong đó:
• m : độ lệch tâm tương đối;
• me : độ lệch tâm quy đổi;
• Wc : môđun chống uốn của thớ chịu nén lớn nhất
• η : hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện, lấy theo bảng D.9, phụ lục D,
➢ Cột chịu nén lệch tâm, nén uốn phải được kiểm tra: TCVN 5575-2012.
• Ổn định trong mặt phẳng dưới tác dụng của mômen (dạng
mất ổn định phẳng)
• Ổn định ngoài mặt phẳng dưới tác dụng của mômen (dạng
mất ổn định uốn xoắn).
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ


➢ Kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng:
Tính toán về ổn định ngoài mặt phẳng uốn cấu kiện chịu nén lệch
tâm, mômen uốn tác dụng trong mặt phẳng có độ cứng lớn nhất (Ix >
Iy) trùng với mặt phẳng đối xứng, được kiểm tra như thanh nén đúng
tâm, có kể đến ảnh hưởng của mômen uốn :

Trong đó:
➢ φy lấy giống φ cột chịu nén đúng tâm.
➢ Hệ số c (hệ số ảnh hưởng của momen trong mặt phẳng đến ổn định
ngoài mặt phẳng)(mục 7.4.2.5 TCVN 5575) được tính như sau:
⁃ Khi mx ≤ 5: c = β/(1 + α.mx) (a)
các hệ số α và β lấy theo bảng 16 – TCVN 5575-2012
⁃ Khi mx ≥ 10: c = 1/(1+mx.φy/φb) (b)
với φb là hệ số lấy theo mục 7.2.2.1, xác định theo phụ lục
E – TCVN 5575:2012
φb lấy như trong dầm có cánh chịu nén với từ hai điểm cố
kết trở lên; đối với tiết diện kín thì φb = 1,0.
⁃ Khi 5 < mx < 10: c = c5.(2 – 0,2.mx) + c10.(0,2.mx – 1)
c5 tính theo (a) với mx = 5; c10 tính theo (b) với mx=10
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

• Với thanh công xôn, là mômen ở ngàm (nhưng không nhỏ hơn mômen ở
❖ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ tiết diện cách ngàm một đoạn bằng 1/3 chiều dài thanh).
➢ Kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng: • Khi độ mảnh 𝜆y > 𝜆c thì hệ số c lấy như sau:
• Với thanh tiết diện kín, c = 1;
• Với thanh tiết diện chữ I, có hai trục đối xứng, c không vượt quá:

Trong đó:
• Mx : là giá trị mô men tính toán lớn nhất giữa 1/2 mô men lớn
nhất để tính toán cột và mô men có giá trị lớn nhất trong đoạn 1/3
giữa cột.
• Momen quy ước để kiểm tra là Mx = max( 𝑀 ഥ ,𝑀1, 𝑀2)
2 2

• Cột chịu nén lệch tâm, uốn trong mặt phẳng có độ cứng nhỏ nhất (Iy >Ix và
ey ≠ 0), nếu 𝜆x> 𝜆y thì tính toán về ổn định theo công thức kiểm tra ổn định
trong mặt phẳng và kiểm tra ổn định ngoài mặt phẳng có mômen tác dụng
như thanh nén đúng tâm theo công thức:
ഥ là giá trị lớn hơn trong 2 giá trị momen ở 1/3 đoạn cột.
Ví dụ: M
ഥ = M2 + (M1-M2)/3; Trong đó M1, M2 là momen lớn nhất ở 1 đầu
M
và momen tương ứng ở đầu kia. Nếu 𝜆x≤ 𝜆y thì kiểm tra ổn định ra ngoài mặt phẳng tác dụng của mômen là không cần thiết.
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ


• Ổn định cục bộ bản bụng
Ổn định cục bộ của bản bụng chịu nén lệch tâm không chỉ phụ
thuộc vào độ mảnh, vật liệu, hình dáng tiết diện cột như cột chịu
nén đúng tâm. Mà còn phụ thuộc vào độ lệch tâm tương đối m
và hệ số đặc trưng phân bố ứng suất pháp trên bản bụng.

ℎ𝑤 ℎ𝑤

tw tw
➢ α ≤ 0.5 => Tính [ hw/tw ] như bảng bên
➢ α ≥ 1 Tính bằng công thức bên dưới:

➢ 0.5 < α < 1 Nội suy tuyến tính giữa giá trị 0.5 và 1.
Đối với cột chịu nén lệch tâm, nén uốn có tiết diện khác chữ I
hoặc hình hộp (trừ tiết diện chữ T), giá trị của [hw/tw] ở trên
được nhân với hệ số 0,75.
2. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN CỘT

❖ KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ


• Trường hợp chiều cao tiết diện lớn (h > 1 m), nếu điều kiện ổn định
• Ổn định cục bộ bản cánh
cục bộ của bản bụng không đảm bảo, có thể sử dụng giải pháp gia
cường bằng sườn ngang và sườn dọc; thay vì tăng bề dày của bản
bụng lên quá dày. Yêu cầu kích thước của sườn dọc:

• Trong khoảng 0,8 ≤ λത < 4, khi λത < 0,8 lấy λത = 0,8 và khi λത > 4 lấy λത
= 4.
• Với cột tiết diện chữ I, khi giá trị thực tế của hw / tw vượt quá giới
hạn [ hw / tw ] , diện tích tiết diện A, mômen quán tính I chỉ gồm
diện tích của hai cánh và hai phần bản bụng tiếp giáp với hai cánh,
mỗi phần rộng hred=0,85tw [ hw / tw ].
• Khi bản bụng của cột đặc có hw / tw ≥ 2,3 E / f thì phải gia cường
bằng các sườn cứng ngang đặt cách nhau một khoảng từ 2,5hw
đến 3hw. Trong trường hợp cột phải vận chuyển thì mỗi đoạn cột
phải được gia cường không ít hơn 2 sườn. Kích thước của các sườn
cứng ngang lấy như sau :

You might also like