Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

9/6/2012

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN,


HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

NỘI DUNG

1 Định luật tuần hoàn

2 Cấu trúc hệ thống tuần hoàn (HTTH)

3 Sự thay đổi tính chất các nguyên tố trong HTTH.

Hóa Đại Cương 2

1
9/6/2012

ĐL Tuần Hoàn Mendeleev

Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất
các hợp chất của những nguyên tố hóa học phụ
thuộc tuần hoàn vào trọng lượng nguyên tử của các
nguyên tố.

Hóa Đại Cương 3

ĐL Tuần Hoàn Mendeleev

 Theo quan điểm hiện đại:


Tính chất của các nguyên tố phụ thuộc vào cấu
trúc electron nguyên tử.

 Ở trạng thái bình thường:


Cấu trúc electron được xác định bằng số electron
trong nguyên tử (= điện tích hạt nhân nguyên tử).

 Điện tích hạt nhân nguyên tử là đại lượng quyết


định & đặc trưng cho tính chất của nguyên tử.

Hóa Đại Cương 4

2
9/6/2012

ĐL Tuần Hoàn Mendeleev

 Được phát biểu lại như sau:

Tính chất các đơn chất cũng như tính chất và


dạng các hợp chất của những nguyên tố phụ
thuộc tuần hoàn vào điện tích hạt nhân
nguyên tử của các nguyên tố.

Hóa Đại Cương 5

6
Hóa Đại Cương 6

3
9/6/2012

CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Chu kỳ: Có 7 chu kỳ, 1 7


Nhóm:
 Các nhóm nguyên tố được bố trí thành cột từ I –
VIII.
 Mỗi nhóm chia thành phân nhóm chính (phân
nhóm A) và phân nhóm phụ (phân nhóm B).
Ô:
 Vị trí của nguyên tố.
 Số thứ tự của ô điện tích hạt nhân của nguyên
tố.

Hóa Đại Cương 7

CHU KZ

 Chu kỳ là dãy liên tục các nguyên tố (hàng


ngang).
 Số thứ tự chu kỳ = số lượng tử chính n ( số
lớp electron).
 Chu kỳ I:
 Có 2 nguyên tố: H (1s1) và He (1s2).
 Chu kỳ II & III:
 Mỗi chu kỳ có 8 nguyên tố:
2 (s) + 6 (p); 2s1  2s22p6.
Hóa Đại Cương 8

4
9/6/2012

CHU KZ

 Chu kỳ IV, V: Có 18 nguyên tố:


2 (s) + 10 (d) + 6 (p)
 2(ns1,2) + 10 ns2(n-1)d1 10 +6 (np1 6)

 Chu kỳ VI: Có 32 nguyên tố:

2(s)+14(f)+10(d)+6(p)

 2(ns1,2) + 14 (6s2 4f1 10)+10(6s2 5d1 10)+6 (p1 6)

Hóa Đại Cương 9

CHU KZ

Chu kỳ VII:

Có 31 nguyên tố, bao gồm 7 ng tố chính, 10 ng tố


chuyển tiếp và 14 ng tố actinide.

Hóa Đại Cương 10

5
9/6/2012

CÁC HỌ NGUYÊN TỐ

 Nguyên tố họ s (ns1,2): e- cuối cùng điền vào


phân mức s ngoài cùng.
ns1 – kim loại kiềm, ns2 – kim loại kiềm thổ

 Các nguyên tố họ p (ns2np1-6) : e- cuối cùng điền


vào phân mức p ngoài cùng

ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6


B - Al C - Si N-P O-S Halogen Khí trơ

Hóa Đại Cương 11

CÁC HỌ NGUYÊN TỐ

 Các nguyên tố họ d, (n-1)d1-10ns1,2 :


 Có electron điền vào ON (n-1)d.
 KL chuyển tiếp.

 Các nguyên tố họ f (n-2)f1-14(n-1)d 0-10ns2 :


 Có electron điền vào ON (n-2)f
 Các nguyên tố đất hiếm: 4f1 – 14 :Lanthanides
5f1 – 14 :actinides

Hóa Đại Cương 12

6
9/6/2012

NHÓM

 Gồm các ng.tố theo cột dọc có tổng số e- hóa trị bằng
nhau.
 Tổng số e- của lớp/phân lớp ngoài cùng = STT của nhóm ?
Nhóm Ng tố s, p Ng tố d
I ns1 (n-1)d10ns1
II ns2 (n-1)d10ns2
III ns2np1 (n-1)d1ns2
IV ns2np2 (n-1)d2ns2
V ns2np3 (n-1)d3ns2

VI ns2np4 (n-1)d5ns1
VII ns2np5 (n-1)d5ns2
VIII ns2np6 (n-1)d6,7,8ns2
Hóa Đại Cương 13

PHÂN NHÓM

 8 phân nhóm chính A (nguyên tố họ s và p)

 8 phân nhóm phụ B (nguyên tố họ d và f)

 Lưu ý: Trong HTTH các nguyên tố f (họ lanthanide và


actinide được xếp vào nhóm IIIB và được để ngoài
bảng chính.

Hóa Đại Cương 14

7
9/6/2012

PHÂN NHÓM CHÍNH A

Gồm các nguyên tố s hoặc p, electron ở lớp ngoài


cùng tương ứng với nsx hoặc ns2npx-2.
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA

ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6

 Số thứ tự PN chính = tổng số e ở lớp ngoài cùng


(tổng số e- hóa trị).

Hóa Đại Cương 15

PHÂN NHÓM PHỤ B

Gồm các nguyên tố d có công thức electron ở lớp


ngoài cùng (n-1)dx-2ns2.

IIIB IVB VB VIB


ns2(n-1)d1 ns2(n-1)d2 ns2(n-1)d3 ns2(n-1)d4
Nguyên tố f ns1(n-1)d5
VIIB VIIIB IB IIB
ns (n-1)d5
2 ns2(n-1)d6,7,8 ns2(n-1)d9 ns (n-1)d10
2

ns1(n-1)d10

x là số thứ tự của phân nhóm (hoặc nhóm).

Hóa Đại Cương 16

8
9/6/2012

PHÂN NHÓM PHỤ B

 Nguyên tố d với cấu hình e hóa trị (n-1)dansb


 a = 10 số nhóm = b
 a < 6 số nhóm = a+b
 a = 6,7,8 số nhóm = VIIIB
 Nguyên tố f thuộc phân nhóm phụ IIIB
 Các trường hợp công thức e- hóa trị gần bào hòa
hoặc bán bão hòa:
 (n-1)d4ns2 (n-1)d5ns1

 (n-1)d9ns2 (n-1)d10ns1

Hóa Đại Cương 17

 Chỉ rõ tọa độ nguyên tố trong


hệ thống tuần hoàn.
 Khi biết vị trí của nguyên tố
trong HTTH có thể xác định
cấu trúc electron nguyên tử
của nguyên tố đó.

Hóa Đại Cương 18

9
9/6/2012

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ


 Chu kỳ = số lượng tử chính n= số lớp e-.
 Thứ tự của ô = Z = e
 STT nhóm = tổng số e hoá trị
 Các nguyên tố họ s, p: ns np (e- hóa trị).
 Các nguyên tố họ d: ns (n – 1)d
 Nguyên tố d: (n-1)dansb
 a = 10 số nhóm = b

 a<6 số nhóm = a+b

 a = 6, 7, 8 số nhóm = VIIIB

 Các nguyên tố họ f thuộc PNP IIIB


Hóa Đại Cương 19

XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ELECTRON

Cấu hình electron có thể xác định từ:


 Z
 4 số lượng tử của electron cuối cùng.
 Cấu hình electron của ion tương ứng.

Hóa Đại Cương 20

10
9/6/2012

BIẾT Z
 Cấu hình electron của Sr, Z=38
1s22s22p63s23p64s23d104p65s2

 Cấu hình electron của V, Z=23


1s22s22p63s23p64s23d3

Hóa Đại Cương 21

BIẾT 4 SỐ LƯỢNG TỬ CỦA e- CUỐI CÙNG

Nguyên tử M có electron cuối cùng có giá trị 4 số


lượng tử sau : n =3; ℓ =2; mℓ = 0; ms = - ½

Hóa Đại Cương 22

11
9/6/2012

SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC


NGUYÊN TỐ TRONG HTTH

TÍNH OXY HÓA KHỬ

Trong cùng chu kỳ:


Số lớp e- không thay đổi, tổng số e- lớp ngoài cùng
tăng Lực hút của hạt nhân đối với e- tăng (khả năng
nhường electron giảm).
Tính kim loại giảm.

Tính khử của các nguyên tử giảm.

Tính kim loại giảm


Đầu chu kỳ Cuối chu kỳ
Tính phi kim loại giảm
Hóa Đại Cương 24

12
9/6/2012

TÍNH OXY HÓA KHỬ

Trong cùng phân nhóm:


 Cấu trúc e- hóa trị tương tự nhau  tính chất hóa
học tương tự nhau.
 Số lớp electron tăng lực hút giữa electron với hạt
nhân giảm, khả năng nhường electron tăng.
 Tính kim loại tăng, tính phi kim loại giảm.

 Tính khử tăng, tính oxy hóa giảm.

Hóa Đại Cương 25

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

 Trong chu kỳ: Từ trái sang phải, bán kính


nguyên tử giảm dần (do Z tăng, n không đổi).
 Ở các chu kỳ lớn: Sự thay đổi không rõ ràng.
Nguyên nhân ?

Là do electron sắp xếp trên các orbital gần lớp ngoài


cùng nên có hiệu ứng chắn đối với electron ở lớp ns
lực hút giữa các hạt nhân và electron lớp ngoài cùng
thay đổi không rõ ràng.

Hóa Đại Cương 26

13
9/6/2012

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

 Trong phân nhóm: Từ trên xuống, do số lớp electron


tăng hiệu ứng chắn tăng R tăng .

 Phân nhóm phụ: Nguyên tố 1 đến ng tố 2, bán kính


nguyên tử tăng, sau đó hầu như không tăng.

Chú ý:

 R tăng khi lực hút hạt nhân đối với e- ngoài cùng giảm.

 Bán kính ion có xu hướng biến thiên giống nguyên tử.

Hóa Đại Cương 27

Giảm dần
Tăng dần

28
Hóa Đại Cương 28

14
9/6/2012

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

Ví dụ:
Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán
kính nguyên tử.
Cs, F, K, Cl

Hóa Đại Cương 29

BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

Ví dụ:
Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán
kính nguyên tử.
a) Al (z=13), C (z=6), Si (z=14)
b) Na (z=11), Be (z=4), Mg (z=12)

Hóa Đại Cương 30

15
9/6/2012

BÁN KÍNH ION

Z
 Lực hút đối với e-:~ e
R cation< R ng tử < R anion
 Cation của cùng ng tố: R giảm theo chiều tăng điện
tích ion.
 Các ion trong cùng phân nhóm có cùng điện tích
ion, bán kính tăng theo chiều tăng địên tích hạt
nhân nguyên tử.

Hóa Đại Cương 31

BÁN KÍNH ION

 Các ion đẳng electron, cation có bán kính nhỏ hơn


anion (do Z của anion nhỏ hơn cation) .
Ví dụ r Na+< rF-
 Các cation đẳng e: Bán kính các cation (3+) nhỏ
hơn cation (2+) và nhỏ hơn cation (1+).
Ví dụ r Al3+ < r Mg2+ < r Na+
 Anion đẳng e: điện tích anion (-1) < anion (-2)
Ví dụ : r F- < r O-2

Hóa Đại Cương 32

16
9/6/2012

NĂNG LƯỢNG ION HÓA

 Năng lượng ion hóa (I): là năng lượng tối thiểu cần
để tách 1 electron ra khỏi nguyên tử khí.
Xk + I = X+k + 1e
 I càng nhỏ ng tử càng dễ nhường electron tính kim
loại và tính khử của nguyên tố càng mạnh.
 Đơn vị của I: eV, hoặc kcal/mol hoặc kJ/mol.
 Năng lượng ion hóa (I) phụ thuộc vào: Z, n, mức độ
chắn và mức độ xâm nhập.

Hóa Đại Cương 33

NĂNG LƯỢNG ION HÓA

 Trong một chu kỳ: Z↑ → lực hút hạt nhân lên e ↑ → I ↑


 Trong một PNC: Số lớp e ↑ hiệu ứng chắn↑ → I↓.

 Trong phân nhóm phụ, theo chiều tăng điện tích hạt
nhân, năng lượng ion hóa tăng.
 Đối với nguyên tử nhiều electron, ngoài năng lượng ion
hoá thứ nhất (I1) còn có năng lượng ion hoá thứ hai (I2),
thứ ba (I3)…
I1 < I2 < I3…

Hóa Đại Cương 34

17
9/6/2012

NĂNG LƯỢNG ION HÓA

Hóa Đại Cương 35

NĂNG LƯỢNG ION HÓA

Các ngoại lệ:


 IE của các nguyên tố ở phân nhóm IIIA (ns2np1) nhỏ hơn
IE của các nguyên tố ở phân nhóm IIA (ns2).

 IE của các nguyên tố ở phân nhóm VIA (ns2np4) nhỏ hơn


IE của các nguyên tố ở phân nhóm VA (ns2np3).

Hóa Đại Cương 36

18
9/6/2012

NĂNG LƯỢNG ION HÓA

Ví dụ:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần năng lượng ion hóa thứ
nhất của các nguyên tố sau
Na (z=11), Mg (z=12), Al (z=13), Si (z=14)

Hóa Đại Cương 37

ÁI LỰC ELECTRON

 Ái lực electron: là năng lượng phát ra hay thu vào khi kết
hợp 1 electron vào nguyên tử (ở thể khí).
Xk + e = X-k F
 Ái lực electron (F) đặc trưng cho khả năng nhận electron
của nguyên tử.

 F có giá trị càng âm thì nguyên tử càng dễ nhận e, do đó


tính phi kim và tính oxi hóa của nguyên tố càng mạnh.

Hóa Đại Cương 38

19
9/6/2012

ÁI LỰC ELECTRON

 Ái lực e- của X = - (năng lượng ion hóa của X- ):

FX IX

 Trong một chu kỳ: Từ trái sang phải F của các


nguyên tố thường tăng theo chiều tăng Z.
 Trong một nhóm: Từ trên xuống, F của các
nguyên tố giảm dần.
 Các nguyên tố của cấu hình s2, s2p6, s2p3 có F nhỏ
khi có dươcoù F nhỏ, có khi dương

Hóa Đại Cương 39

ÁI LỰC ELECTRON

 Ái lực e- của X = - (năng lượng ion hóa của X- ):


FX IX
 Trong moät chu kì: töø traùi sang phaûi F cuûa caùc ngtoá
thường taêng theo chieàu taêng Z.
 Trong moät nhoùm: töø treân xuoáng, F cuûa caùc ngtoá
giaûm daàn.
 Caùc ngtoá coù caáu hình s2, s2p6, s2p3 coù F nhỏ, coù khi
dương

Hóa Đại Cương 40

20
9/6/2012

ĐỘ ÂM ĐIỆN

 Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả


năng hút mật độ electron về phía mình khi tạo
liên kết với nguyên tử của ng tố khác.

 Nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn


sẽ hút e về phía mình khi tương tác với nguyên
tử của nguyên tố khác có độ âm điện nhỏ hơn.

Hóa Đại Cương 41

ĐỘ ÂM ĐIỆN

 Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân,


độ âm điện tăng.
 Trong mỗi nhóm, độ âm điện giảm.
 Các nguyên tố s nhóm I có nhỏ, các ng.tố p nhóm
7 có lớn nhất.

Hóa Đại Cương 42

21
9/6/2012

CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ ÂM ĐIỆN

Theo Milliken:
Độ âm điện :
χ = ½ (IA + FA)

Phương pháp này không xác định được hết độ âm


điện của tất cả các nguyên tố vì không biết đầy đủ ái
lực đối với electron của tất cả các nguyên tố

Hóa Đại Cương 43

CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ ÂM ĐIỆN

Theo Pauling ( 1932):

Độ âm điện xác định dựa trên năng lượng liên kết của các
liên kết tương ứng.
EA B EA A EB B

E EA B EA A EB B const( A B )2

EA-B là năng lượng phân ly liên kết

Nếu liên kết A-B không có cực thì E=0.

Nếu liên kết A-B có cực thì E 0

Hóa Đại Cương 44

22
9/6/2012

SỐ OXY HÓA

 Hóa trị của một nguyên tố là số e của mỗi nguyên


tử nguyên tố đó đã bỏ ra góp chung trong liên kết
cộng hóa trị hay đã cho nhận trong liên kết ion.

 Số oxy hóa là điện tích dương hay âm của ng tố


trong hợp chất được tính với giả thiết hợp chất
được tạo thành từ các ion.

Hóa Đại Cương 45

CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXY HÓA

 Số oxy hóa của ng tố tự do bằng 0.


 Số oxy hóa của ion 1 ng tử = điện tích ion đó.
 Số oxy hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1, của kiềm
thổ bằng +2.
 Số oxy hóa của oxy bằng -2
 Số oxy hóa của hydro bằng +1 (các hợp chất hydrua
của kim loại hoạt động bằng -1.

Hóa Đại Cương 46

23
9/6/2012

CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXY HÓA

 Trong chu kỳ từ trái sang phải, số OXH dương cao


nhất tăng dần và bằng STT của nhóm.

 Tổng số OXH trong phân tử trung hòa của các nguyên


tố bằng 0.

Hóa Đại Cương 47

48
Hóa Đại Cương 48

24

You might also like