Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

9/16/2013

NỘI DUNG

1 KHÁI NiỆM VỀ CHIỀU PHẢN ỨNG

2 TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HÓA HỌC

3 HẰNG SỐ CÂN BẰNG

4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH

1
9/16/2013

PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU

 Phản ứng 1 chiều là phản ứng hóa học xảy ra cho đến
khi có ít nhất một chất tham gia phản ứng hết.

 Ký hiệu bởi dấu “=” hay dấu “”

Ví dụ:
MnO 2 , t 0
2KClO3  2KCl  3O2

PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2


chiều ngược nhau.
 Kí hiệu:

 Đặc điểm của pu thuận nghịch: trong hệ cùng tồn tại


tác chất và sản phẩm (không bao giờ hết được các
chất phản ứng). Vì vậy pu thuận nghịch còn gọi là
phản ứng không hoàn toàn.
 Các pu thuận nghịch đều diễn ra không đến cùng
mà chỉ diễn ra cho đến khi đạt được trạng thái cân
bằng hóa học.

2
9/16/2013

PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH

VÍ DỤ

H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k)

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HÓA HỌC

 Trạng thái cân bằng hóa học: là trạng thái của phản
ứng tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản
ứng nghịch và tỷ lệ lượng chất giữa các chất phản
ứng và sản phẩm là không đổi (ở điều kiện bên ngoài
nhất định)
360oC
Ví dụ: H2(k) + I2(k) ⇌ 2 HI(k)

0, (mol/l): 1 1 0

Cân bằng (mol/l): 0,2 0,2 1,6

3
9/16/2013

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG HÓA HỌC

Các đặc trưng của của cân bằng hóa học:


 Trạng thái không thay đổi theo thời gian nếu không có
điều kiện bên ngoài thay đổi.
 Trong cùng một điều kiện (nhiệt độ, áp suất, chất xúc
tác) phản ứng thuận nghịch có thể xảy ra theo cả chiều
thuận lẫn chiều nghịch.
 Dù xuất phát từ các chất đầu hay từ các sản phẩm
cuối, thì trạng thái cân bằng không đổi.
 Trạng thái cân bằng: ΔG = 0

HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Xét phản ứng tổng quát ở pha khí:


aA + bB ⇌ cC + dD
 Tốc độ phản ứng thuận: VT  k t PA PB
a b

 Tốc độ phản ứng nghịch: VN  k n PCc PDd


Với :
- kt, kn là hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản
ứng nghịch.
- Px là áp suất riêng phần của chất X
8

4
9/16/2013

HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Ở trạng thái cân bằng: VT=VN

kT PCc PDd
  Kp
k N PAa PBb
Đối với phản ứng xảy ra trong dung dịch:

CCc C Dd
KC  a b
C AC B
Kc được gọi là hằng số cân bằng biểu diễn theo nồng độ

Cx là nồng độ trong dung dịch của chất X


9

HẰNG SỐ CÂN BẰNG

 Hằng số CB K dựa trên áp suất riêng phần của khí, hoạt


độ, nồng độ mol của tác chất và sản phẩm ở trạng thái
cân bằng.
 Hằng số K diễn tả tỷ lệ sản phẩm so với tác chất:

 K >1, sản phẩm chiếm ưu thế

 K<1, tác chất chiếm ưu thế.

 Hằng số cân bằng Kp ,Kc không có thứ nguyên.

 Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào chất xúc tác

 Hằng số cân bằng có giá trị càng lớn thì hiệu suất pư
càng cao.
10

5
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

Hỗn hợp khí nitơ và hydro được đặt trong bình kín có thể
tích V=5L ở 500oC. Khi cân bằng được thiết lập, 3.01 mol
của N2, 2.10 mol H2 và 0.565 mol NH3. Tính hằng số cân
bằng Kc ở 500oC.

11

CÁC VÍ DỤ

10.0 mol N2O trong bình kín V=5L bị phân hủy theo
phương trình sau ở nhiệt độ T. Khi cân bằng được thiết
lập (ở nhiệt độ T), trong bình còn lại 2.20 mol. Tính hằng
số cân bằng Kc.

12

6
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

13

CÁC VÍ DỤ

Cho phản ứng sau có hằng số cân bằng Kc là 49.0 ở


nhiệt độ xác định. Nếu 0.4 mol A và 0.4 mol B được đặt
trong bình kín V=2.0L ở nhiệt độ đó. Xác định nồng độ
của các tác chất và sản phẩm ở cân bằng.

14

7
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

15

CÁC VÍ DỤ

16

8
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

17

LIÊN HỆ GIỮA KP & KC

Trong phản ứng pha khí: PV=nRT

 P=(n/V)RT=CRT

C: nồng độ, mo/lit,


C=n/V

 K  pcC pdD  CC RT c CD RT d  CcCCdD RT cd)(a  b 


p a b
pA pB CA RT  CBRT 
a b a b
CA CB

18

9
9/16/2013

LIÊN HỆ GiỮA KP&KC

Kp = Kc (RT)∆n

Trong đó: Δn = ∑n khí(sản phẩm) - ∑n khí(chất đầu)


R = 0,082 ℓ.atm/mol0K

Δn chỉ áp dụng cho chất khí

19

LIÊN HỆ GIỮA KP & KC

Ví dụ:
Ở 3750C, xét phản ứng thuận nghịch sau:
N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) , Kp = 4,3.10-4
Nồng độ ban đầu của N2(k) và H2(k) lần lượt là =1, 3
mol/L. Xác định nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng?

20

10
9/16/2013

LIÊN HỆ GiỮA KP&KC

N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k)


• Ban đầu (M): 1 3 0
• Phản ứng: x 3x 2x
• Cân bằng: 1-x 3-3x 2x
• Tại cân bằng:

KC 
CcC CdD
 KC 
2x  2

a
CA CB b
1  x 3  3x 3
Kc = Kp (RT)-∆n
= 4,3.10-4 (0,082.(375+273))-(2-(1+3)) = 1,214

 x = 0,558
 Tính được nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng

21

VÍ DỤ

Ở 472oC, hỗn hợp tại cân bằng của phản ứng dưới đây
có 0.1207M H2, 0.0402M N2 và 0.0272M NH3. Tính hằng
số cân bằng Kc và Kp.
N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k)

Giải:
KC = [NH3]2/([N2].[H2]3)

Để tính Kp, sử dụng biểu thức: KP = KC(RT)n

22

11
9/16/2013

HẰNG SỐ CÂN BẰNG

Hằng số cân bằng theo chiều thuận bằng nghịch


đảo hằng số cân bằng theo chiều nghịch.
Ví dụ:
2
PNO
N2O4(g) 2NO2(g) K eq  2

PN 2O 4

2NO2(g) N2O4(g) PN 2O 4
K eq  2
PNO 2

23

VÍ DỤ

24

12
9/16/2013

VÍ DỤ

25

CÂN BẰNG DỊ THỂ

 Cân bằng đồng thể: CB xảy ra trong hệ có tác


chất và sản phẩm cùng pha.
 Cân bằng dị thể: CB xảy ra trong hệ có 1 hay
nhiều tác chất hoặc sản phẩm ở các pha khác
nhau.

26

13
9/16/2013

CÂN BẰNG DỊ THỂ

Ví dụ xét phản ứng:

CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)


[CaO]
K eq   [CO 2 ]
[CaCO 3 ]

Nồng độ của chất rắn Cr và của chất lỏng tinh khiết bằng
tỷ trọng d chia cho khối lượng mol mM

Cr = d/mM,
(m/V)/(m/mol) = (mol/V)

27

CÂN BẰNG DỊ THỂ

d & mM không đổi, nên nồng độ chất rắn và chất lỏng tinh
khiết đều không đổi

[CaO]
Do đó: Keq   [CO2 ]  constant  [CO2 ]
[CaCO3 ]

 Đặt Kc= Keq/const  Kc=[CO2]

 Sử dụng
K P  K c RT 
KP =?

28

14
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

S(r) + O2(k) ⇌ SO2(k), K1 = [SO2] / [O2]


SO2(k) +1/2 O2(k) ⇌ SO3(k), K2 = [SO3] / [SO2][O2]1/2
S(r) + 3/2 O2(k) ⇌ SO3(k), K3 =?

SO 3 cb SO 2  . SO 3 cb  K .K


K3  
O 2 O2 cb SO 2 
3 1 1 2

O  2
2 cb 2 cb

29

CÁC VÍ DỤ

SO3 cb
S(r) + 3/2 O2(k) ⇌ SO3(k) K1 
O 
3
2
2 cb

2 S(r) + 3 O2(k) ⇌ 2 SO3(k)


SO3 cb2
K2 
O 3
2 cb

K2 = K 1 2
30

15
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

K1 
SO2 cb
S(r) + O2(k) ⇌ SO2(k) O  2 cb

K2 
O2 cb 
1
SO2(k) ⇌ S(r) + O2(k)
SO 2 cb
K1

Kthuận = (Knghịch)-1

31

CÁC VÍ DỤ

Mg(OH)2(r) ⇌ Mg2+(dd) + 2OH-(dd)


K = [Mg2+]cb .[OH-]2cb = T Mg(OH)2 (Tích số tan)

CH3COOH(dd) + H2O ⇌ CH3COO- (dd) + H3O+

Ka 
H O CH COO 
3

3

CH 3COOH  (Hằng số điện ly của axit)


NH4OH (dd) ⇌ NH4+ (dd) + OH-(dd)

Kb 
NH OH 
4
 

NH 4OH  (Hằng số điện ly của baze)

32

16
9/16/2013

LIÊN HỆ GIỮA K & G

G 0  H 0  TS 0   RT ln K P

Biểu thức trên chỉ chính xác đối với Kp, trong
khi đó Kc chỉ đúng khi n = 0 hoặc phản ứng
trong dung dịch.

33

LIÊN HỆ GIỮA K & T

G 0   RT ln K ,
H 0 S0
G  H  TS
0 0 0
 ln K   
 RT ln K  H 0  TS 0
RT R
• Với K1, K2 tương ứng với T1, T2:

H 0 H 0  Khi biết K1 ở nhiệt


 ln K 1  ln K 2   
RT1 RT2 độ T1, sẽ tính được
K2 ở nhiệt độ T2.
K2 H 0  1 1
 lg    
K1 4.576  T2 T1 

34

17
9/16/2013

LIÊN HỆ GIỮA K & T

NO(k) + ½ O2(k) NO2(k) Tính Kp ở 3250C?

Biết: H0 = -56,484kJ và Kp = 1,3.106 ở 250C

K 598 H 0  1 1 
ln    
K 298 R  T298 T598 

K 598 56,484  1 1 
ln      11,437
1,3.10 6
8,314  298 598 
ln K 598  2.64 K 598  14.02

35

NGUYÊN LÝ LE CHARTELIER

“Khi tác dụng từ ngoài vào hệ cân bằng bằng cách thay đổi
một điều kiện nào đó ảnh hưởng đến vị trí cân bằng, thì vị
trí cân bằng sẽ dịch chuyển về phía làm giảm hiệu quả tác
dụng đó”.

 Các yếu tố ảnh hưởng:


 Nồng độ.
 Áp suất

 Nhiệt độ

 Chất xúc tác

36

18
9/16/2013

NGUYÊN LÝ LE CHARTELIER

Xét phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) ; H<0

[N2] ↑ Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

[NH3] ↓ Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

P↑ Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

T↓ Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận

37

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ

 Xét phản ứng:


H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)
 Khi cân bằng: a b c (mol/l)
(VT = VN),  kT.ab = kN.c2
 Giả sử bổ sung a mol H2 vào hệ, VT’= kT×2a×b
V’T > VN
 Chiều thuận là chiều chuyển dịch phản ứng làm giảm
nồng độ H2 (chống lại sự thay đổi nồng độ).

Khi tăng nồng độ một chất khi hệ đạt cân bằng, hệ sẽ dịch chuyển
theo chiều làm giảm nồng độ chất đó và thiết lập cân bằng mới.

38

19
9/16/2013

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT

 Xét phản ứng (n≠0, t=const):


N2 (k) +3H2 (k)  2NH3 (k)
Khi cân bằng: a b c (atm)
(VT = VN),  kT.ab3 = kN.c2
 Giả sử khi nén hệ để áp suất tổng tăng lên 2 lần, tức
là áp suất riêng phần của hệ tăng lên 2 lần.
V’T = kT(2a)(2b)3 = 16kTab3 = 16VT.
V’N = kN(2c)2 = 4kNc2 = 4VN.
 V’T > V’N, phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
39

ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT (tt)

Kết luận: Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều thuận, tức là chiều làm giảm số mol
khí của hệ để làm giảm áp suất hệ.

Đối với các phản ứng không có chất khí (ở trạng thái dung
dịch hoặc rắn) hoặc có chất khí nhưng số mol khí không
đổi thì sự thay đổi áp suất ( hoặc thể tích) không làm ảnh
hưởng đến trạng thái cân bằng.

40

20
9/16/2013

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ

Xét phản ứng cân bằng:

G0 = -RTlnK = -4.576TlgK = H0 - TS0


H 0 S
 
 K  10 4.576T 4.576

41

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ

 Phản ứng phát nhiệt H < 0:


Nếu T tăng thì K giảm, hay cân bằng chuyển về phía
nghịch (tạo chất đầu), nhằm làm giảm nhiệt độ.

 Phản ứng thu nhiệt H > 0:


Nếu T tăng thì K tăng, hay cân bằng chuyển dịch về
phía thuận (chiều thu nhiệt), nhằm làm giảm nhiệt độ.

Kết luận:
Khi hệ đạt cân bằng, nếu tăng (hay giảm), nhiệt độ
của hệ thì hệ sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm
(hay tăng) nhiệt độ.

42

21
9/16/2013

ẢNH HƯỞNG CỦA XÚC TÁC

 Xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

 Làm giảm thời gian phản ứng.

 Xúc tác không làm ảnh hưởng đến thành phần và tỷ lệ


các chất khi đạt cân bằng.

43

CÁC VÍ DỤ

44

22
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

45

CÁC VÍ DỤ

46

23
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

47

48

24
9/16/2013

49

CÁC VÍ DỤ

50

25
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

51

CÁC VÍ DỤ

52

26
9/16/2013

CÁC VÍ DỤ

53

27

You might also like