HHKG Qua Cac Ki Thi HSG

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

CHUYÊN ĐỀ 12

THỰC HÀNH GIẢI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


QUA CÁC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH (THÀNH PHỐ)

Bài 1: [HSG HÀ NỘI 2009-2010] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cách cạnh bằng a . Với M là
một điểm thuộc cạnh AB , chọn điểm N thuộc cạnh DC sao cho AM  DN   a
1. Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
2. Tính thể tích khối chóp B.AMCN theo a . Xác định vị trí của M để khoảng cách từ B tới
 AMCN  đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó theo a .
3. Tìm quỹ tích chình chiếu vuông góc của C xuống đường thẳng MN khi M chạy trên cạnh AB
Lời giải

A' M B

C
D
C1 K
I
A' B'
J
H
D' N C'
1. Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
Xét hình chữ nhật ABCD , gọi I là giao điểm của AC và MN . Ta nhận thấy hai tam giác AMI và
CNI bằng nhau nên IA  IC tức I là trung điểm của AC . Vậy MN luôn đi qua tâm I của hình
lập phương.
2. Tính thể tích khối chóp B. AMCN theo a . Xác định vị trí của M để khoảng cách từ B tới
 AMCN  đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó theo a .
1 S ABBA a 3
VC . AMB  .CB. 
3 2 6
a3 a3
Tương tự VC . ANB  . Vậy VB. AMCN  VC . AMB  VC . AMB  .
6 3
Dễ thấy ANCM là hình bình hành. Gọi J là trung điểm AC  thì IJ   ABC D  , gọi H là hình
chiếu của I lên đường thẳng AN thì JH  AN .
1 1 1
Tính IJ : S AJN  S ANC   AD.NC   ax
2 4 4
2 S ax
Mặt khác AN  a 2   a  x  nên JH  2 AJN 
AN 2 a   a  x 2
2
2
2 2 a 2 a2 x2 a2  x2  a 2  a 2  ax  x 2 
IH  IJ  JH       1    

 2  4 a2   a  x 
2

4  a 2   a  x  2  2  a 2   a  x 2 

1 a 2  a 2  ax  x 2  2 a2 2
S A2MCN  4 S IA2 N  4 IH 2 . AN 2   2
4 
2  a  a  x  2

. a   a  x 

2

2
 a  ax  x 2 

2
a2 2 a 2  3a 2  a  
 S AMCN 
2
 a  ax  x   2  4   2  x  
2

 
1 3V a3
Ta cos VB. AMCN  .S AMCN .d  B,  AMCN    d  B,  AMCN    B. AMCN  nên
3 S AMCN S AMCN
a 2 6a
d  B,  AMCN   lớn nhát khi S AMCN nhỏ nhất  x  . Khi đó khoảng cách nhỏ nhất là .
2 3
3. Tìm quỹ tích chình chiếu vuông góc của C xuống đường thẳng MN khi M chạy trên cạnh AB .
Gọi K là tâm hinh vuông BCCB thì dễ thấy CK   ABC D  từ đó gọi C1 là hình chiếu của C trên
đường thẳng MN thì KC1  IC1 . Tức là C1 nhìn đoạn IK dưới một góc vuông, do đó quỹ tích C1 la
cung tròn trong mặt phẳng  ABCD  có đường kính IK ( Giới hạn: Hình chiếu của C trên đường
thẳng AC khi M  A , hình chiếu của C trên BD  khi M  B ).
Bài 2: [SỞ TPHCM 2011] Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
 ABCD  , SA  a . Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AC và SD .
Lời giải
E

D
A M

C
B
Gọi M là trung điểm của AD . I là giao điểm của BM và AC , J là giao điểm của EM và SD ( E
là đỉnh của hình vuông SADE ).
IM AM 1 JM DM 1
Ta có   ,  
IB BC 2 JE SE 2
IM JM 1
   IJ  BE và IJ  BE
IB JE 3
AC   BDE   AC  BE  AC  IJ
SD   BAE   SD  BE  SD  IJ
Vậy IJ là đoạn vuông góc chung của AC và SD .
a 3
BE  a 3  IJ 
3
Bài này cũng có thể giải bằng phương pháp tọa độ
Bài 3: [SỞ TPHCM 2010] Cho tứ diện ABCD . Giả sử I là điểm thuộc cạnh AB có khoảng cách đến các
mặt phẳng  ACD  và  BCD  bằng nhau.
IA VAICD S ACD
a) Chứng minh rằng :  
IB VBICD S BCD
b) Cho IA  IB và AB vuông góc với CD . Chứng minh rằng AB vuông góc với mặt phẳng  ICD  .
Lời giải
VAICD AH AI
a) Ta có :   với AH là đoạn vuông góc vẽ từ A đến mp  ICD  và BK là đoạn
VBICD BK BI
vuông góc vẽ từ B đến mp  ICD  .
VI . ACD IM .S ACD
Ngoài ra ta còn có :  với IM là đoạn vuông góc vẽ từ I đến mp  ACD  và IN là
VI .BCD IN .S BCD
đoạn vuông góc vẽ từ I đến mp  BCD  .

Vì I thuộc mặt phân giác của nhị diện 


ACD, BCD  nên IM  IN cho tađpcm.
b) Với IA  IB và AB vuông góc với CD , ta vẽ đường cao AJ của tam giác ACD .
Ta có : CD vuông góc AB , CD vuông góc AJ nên CD vuông góc với mp  ABJ  suy ra CD
vuông góc với BJ .
Do vì IA  IB nên diện tích  ACD  bằng diện tích  BCD  , do câu a).
Nên suy ra AJ  BJ .
Tam giác ABJ cân tại J cho ta : JI vuông góc với AB .
Vậy AB vuông với IJ , AB vuông với CD nên AB vuông với mp  ICD  ( đpcm)
Bài 4: [SỞ TPHCM 2010] Cho tứ diện ABCD , trong tam giác BCD chọn một điểm M và qua M kẻ các
đường thẳng song song với các cạnh AB , AC , AD cắt các mặt  ACD  ,  ABD  ,  ABC  lần lượt
tại A’ , B’ , C’ . Xác định vị trí của M trong tam giác BCD sao cho thể tích tứ diện MA’B’C’ đạt giá
trị lớn nhất.
Lời giải
V MA ' MB ' MC '
Trước hết ta chứng minh : M . A ' B 'C '  . . (1)
VA. BCD AB AC AD
Thật vậy, ta xét góc tam diện đối đỉnh của góc tam diện A.BCD và lấy trên ba tia đối lần lượt các
đoạn AA1  MA’ , BB1  MB’ , CC1  MC’ . Thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ MA thì hình tứ diện
MA’B’C’ biến thành tứ diện AA1B1C1 nên thể tích hai hình tứ diện ấy bằng nhau và ta có :
VA. A1B1C1 AA1 AB1 AC1 MA ' MB ' MC '
 . .  . . (đpcm)
VA.BCD AB AC AD AB AC AD
MA ' MB ' MC '
và ta chứng minh tiếp :   1 (2)
AB AC AD
VMABC VMACD VMABD
Thật vậy, ta có : VABCD  VMABC  VMACD  VMABD  1   
VABCD VABCD VABCD
VMABC VMABC MK
Xét  
VABCD VD. ABC DH
với MK là khoảng cách từ M đến mp  ABC  , DH là khoảng cách từ D đến mp  ABC  .
MK MC '
Ta lại có hai tam giác vuông MKC và DHA đồng dạng cho : 
DH AD
VM . ABC MC '
Suy ra : 
VD. ABC AD
VMACD MA ' VMABD MB '
Tương tự ta có :  ; 
VB. ACD AB VB. ACD AC
Vậy (2) đúng.
Từ các kết quả (1) và (2), ta có :
MA ' MB ' MC ' MA '.MB '.MC ' 1 MA '.MB '.MC ' VMA ' B ' C '
1    33   
AB AC AD AB. AC. AD 27 AB. AC. AD VABCD
1
Vậy VMA ' B ' C '  VABCD
27
1
Thể tích MA’B’C’ đạt lớn nhất là VABCD khi xảy ra dấu bằng, lúc ấy M là trọng tâm tam giác
27
1 1 1
BCD . (vì MA '  AB, MB '  AC , MC '  AD) .
3 3 3
Bài 5: [SỞ TPHCM 2009] Cho tứ diện ABCD có AB  BC  CA  a , AD  2a , BD  a 3 , CD  a 2 .
Tính theo a khoảng cách từ D đến mặt phẳng  ABC  .
Lời giải
D

A C

H
B
Ta có BCD vuông tại C , ABD vuông tại B .
Gọi H là hình chiếu của D lên mp  ABC 
  30
Ta có AB  BD  AB  BH  CBH
BC  CD  BC  CH
a
 CH 
3
5
 DH  DC 2  CH 2  a
3

Bài 6: [SỞ TPHCM 2009] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc
với mặt phẳng  ABC  . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường thẳng SB ,
SC . Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH theo a .
Lời giải
S

H
D
A C
E O
B
Gọi O là giao điểm 2 đường cao BD và CE của ABC .
 BD   SAC  và CE   SAB 
Do ABC là tam giác đều nên D , E lần lượt là trung điểm của AC , AB  D , E lần lượt là tâm
cácđường tròn ngoại tiếp các tam giác AKC và AHB .
 O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH
a 3
Bán kính OA 
3
Bài 7: [SGD PHÚ THỌ 15-16] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , AC  a . Tam
giác SAB cân và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ điểm D
tới mặt phẳng  SBC  , biết góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng đáy bằng 60o .
Lời giải
S

A D
H
B C
I
Gọi H là trung điểm của AB , tam giác SAB cân nên SH  AB . Vì tam giác SAB nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH  ( ABCD) . Suy ra góc giữa SD và mp  ABCD  là
  60o  SH  HD tan 60o  HD 3.
SDH
Dễ thấy tam giác ABC đều cạnh a nên    120o .
ABC  60o  HAD
Theo định lí Côsin:
a2 a  1  7a 2
HD 2  AH 2  AD 2  2 AH . AD.cos1200   a 2  2. .a.   
4 2  2 4
a 7 a 21
Suy ra HD  hay SH  HD 3  .
2 2
Ta có AD  BC  AD   SBC   d  D,  SBC    d  A,  SBC   .
Đường thẳng AH cắt  SBC  tại B nên
d  A,  SBC   BA
  2  d  A,  SBC    2d  H ,  SBC  
d  H ,  SBC   BH
Kẻ HI  BC , HK  SI . Vì BC  HI , BC  SH  BC   SHI   BC  HK .
Vì HK  BC , HK  SI  HK   SBC   HK  d  H ,  SBC   .
Vì thấy tam giác ABC đều cạnh a nên CH  AB hay tam giác HBC vuông tại H .
1 1 1 1 1 1 4 4 4 4.29
Ta có 2
 2
 2  2
 2
 2
 2
 2 2 
HI HS HI HS HB HC 21a a 3a 21a 2
609a a 609
Suy ra HI  . Vậy d  A,  SBC    2d  H ,  SBC    2 HI  .
58 29
Bài 8: [SGD HÀ NAM 16-17] Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,
  60 , AA  AB  AD . Cạnh bên AA hợp với mặt phẳng  ABCD  một góc 600 .Tính theo a
BAD
thể tích khối hộp ABCD. ABC D và khoảng cách giữa hai đường thẳng BC , AD .
Lời giải
B' A'

C' D'

H
600
B A

O G
N
C D
Gọi G là trọng tâm ABD  G là tâm đường tròn ngoại tiếp ABD (vì ABD đều)
Theo gt A ' A  A ' B  A ' D  A ' G  ( ABCD )


AA,( ABCD)   
AAG  60
*) Tính thể tích khối hộp ABCD. ABC D
3
+ S ABCD  AB. AD.sin 600  a 2
2
3 2 3
+ ABD đều cạnh a  AO  a  AG  AO  a
2 3 3
AAG vuông tại G  A ' G  AG.tan 
A ' AG  a
3
Vậy VABCD. ABC D  S ABCD . AG  a 3 .
2
*) Tính d  BC , AD  ?
 BC  AD
Ta có   BC   ADDA 
 AD   ADDA 
vì AD   ADDA   d  BC , AD   d  BC ,( ADDA)   d  B,( ADDA) 
Gọi BG  AD  N ( N là trung điểm của AD )
 BG   ADDA   N

Vì  BN  d  B, ( ADDA)   3d  G, ( ADDA) 
 3
 GN
 AD  GN
Ta có   AD  ( AGN ), AD   ADDA    AGN    ADDA 
 AD  AG
 AGN    ADDA   AN
Trong mp  AGN  dựng GH  AN suy ra GH   ADDA   d  G,  ADDA    GH
a 3 a 13 a 117
Có AG  a, GN   GH   d  BC , AD  
6 13 13
3 a 117
Kết luận: VABCD. A ' B 'C ' D '  a 3 ; d  BC , AD ' 
2 13
Bài 9: [SGD HÀ NAM 16-17] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh
bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a 3 . Điểm M thay đổi thuộc cạnh BC ( M
khác B , C ), điểm N thay đổi thuộc cạnh DC ( N khác D , C ) sao cho hai mặt phẳng
 SAM  và  SAN  hợp với nhau một góc 450. Tìm vị trí của M , N để tổng thể tích của các
khối SABM , SMCN , SADN đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó?
S

A a
45 0 B
a
x
M
D y N C
 SA  AM
Có SA  ( ABCD)       450
( SAM ),( SAN )   MAN
 SA  AN
1
Đặt V  VSABM  VSMCN  VSADN  SA. S ABM  S MCN  S ADN 
3
Đặt BM  x, DN  y (với x, y   0; a  ).
1 1
 BA.BM  CM .CN  DN .DA   a 2  xy 
 S  SABM  S MCN  S ADN 
2 2
 
  450  tan 450  tan BAM  tan DAN  a  x  y   1
  DAN
Lại có BAM
.tan DAN
1  tan BAM  a 2  xy
a 2  ax a ax  x 2 
y  S  a 
ax 2 a  x 
ax  x 2  x 2  2ax  a 2
Đặt f ( x)   f '( x)  2
ax a  x
f '( x)  0  x    
2  1 a.
Bảng biến thiên
x 1  2  a 0  
2 1 a a
f ' x  0   0 

f  x 
a 3 2 2 

 max f  x   a 3  2 2  max S  a 2 2  2
 0;a 
  
Vì SA  a 3 (không đổi) nên max V  max S
a3 3 2  2   khi x  y  a
 max V  
3
 2 1 
Vậy -và GTLN của max V  

a3 3 2  2 .
3
Bài 10: [HSG AN GIANG 08-09 vòng 1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông,
SA  ( ABCD) . Cho SA  AB  a ; mặt phẳng  P  qua A vuông góc với mặt phẳng  SAC  cắt SB ,
SC và SD lần lượt tại B; C ; D .
1/. Chứng minh rằng tứ giác ABC D có hai đường chéo vuông góc.
2/. Đặt SC   x . Tìm x để mặt phẳng  P  chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Lời giải
S

C D

I
B

A D

I
B C
 BD  AC
1. Ta có   BD  ( SAC ) . Mà ( P )  ( SAC ) nên BD  ( P) .
 BD  SA
 BD  ( SAC )
Mặt khác   BD  AC 
 AC  ( SAC )
( SBD)  ( P )  BD
Ta lại có   BD // BD . Do đó, BD  AC  .
 BD // ( P)
2. Xét ABC vuông tại A có:
1 
.SI .SC.sin ISC
S SIC 2 SC.SI
  / /
(1)
S SI / C / 1 .SC / .SI / .sin ISC
 SC .SI
2
- Tương tự:
1
.SA.SC.sin  ASC
S SAC 2 SC
  /
(2)
S SAC / 1 .SA.SC / .sin  ASC SC
2
1
.SA.SI .sin  ASI
S SAI 2 SI
  / (3)
S SAI / 1 .SA.SI / .sin  ASI SI
2
- Từ (1), (2) và (3); ta được:
S SAI / S SI / C / S SAC / SI / SC / .SI / 2 SC /
    
S SAI S SIC S SAI SI SC.SI SC
SI /  SC /  2 SC /
 1   (4)
SI  SC  SC
SI SC  SC / 2SC / a 3  x
Vậy:   
SI / 2 SC / SC 2x
1
hA .S SBC
VS . ABCD

VS . ABC
 3 
SB.SC

SI .SC

 SC  SC   .SC  (a 3  x)a 3
VS . ABC D VS . ABC  1 h .S SB.SC  SI .SC  2 SC .SC  2 x2
A SBC 
3
- Để mặt phẳng  P  chia khối thành 2 phần có thể tích bằng nhau thì:
VS . ABCD (a 3  x) a 3 a ( 3  51)
2 2
 2  4 x 2  a 3 x  3a 2  0  x  .
VS . ABC D 2x 8
Bài 11: [SỞ AN GIANG 08-09 vòng 2] Cho mặt phẳng ( ) và ba điểm A , B , C không nằm trong mặt
phẳng ( ) và cùng một phía đối với mặt phẳng ( ) , ba đường thẳng song song vẽ từ A , B , C cắt
mặt phẳng ( ) lần lượt tại A/ , B / , C / . Giả sử những đường thẳng song song ấy di động sao cho
AA/  BB /  CC /  k không đổi.
1/. Tìm tập hợp các điểm A/ , B / , C / .
2/. Tìm tập hợp trọng tâm G của tam giác A/ B / C / .
Lời giải
A

A B
A1 C
C1
I
B B1

1/ - Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu của A ; B ; C lên mp(  ).


AA/ BB / CC / AA/  BB /  CC /
- Khi đó:   
AA1 BB1 CC1 AA1  BB1  CC1
- Do AA1; BB1; CC1 không đổi nên đặt AA1  BB1  CC1  a
AA/ AA/  BB /  CC / k
- Vậy:  
AA1 AA1  BB1  CC1 a
- Mặt khác AA1 A / vuông tại A1 , nên:
2 2
/2 /2 k 2  2

2 k 

A1 A  AA  AA   AA1   AA1  AA1    1
1
a   a  
- Do A; A1 cố định và a , k không đổi, nên tập hợp A/ là đường tròn tâm A1 bán kính

/
 k  2 
2
A1 A  AA    1
1
 a  
- Tương tự hai điểm B và C  nằm trên 2 đường tròn tâm B1 và C1 bán kính lần lượt là

 k  2   k  2 
B1B /  BB12    1 ; C1C /  CC12    1
 a    a  
2/ - Gọi G và G lần lượt là trọng tâm của ABC và A/ B / C / và AG  ( )   I  .
- Do G cố định nên I cố định và GG / / / AA/ .
IA
- Do đó G là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ số k 
IG
/
- Vì A thuộc đường tròn nên G nằm trên đường tròn ảnh của phép vị tự tâm I tỉ số k .
Bài 12: [SỞ AN GIANG 09-10 vòng 1] Cho Ox , Oy , Oz vuông góc với nhau từng đôi một. Lấy
A  Ox; B  Oy; C  Oz sao cho OA  a , OB  b , OC  c .
1/ Tính diện tích tam giác ABC theo a , b , c .
2/ Giả sử A , B , C thay đổi nhưng luôn luôn có OA  OB  OC  AB  BC  CA  k không đổi. Xác
định giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện OABC .
Lời giải
C

O
B

A
1.  Vẽ OH  AB .
 Ta có:
1 1 1 a 2  b2
   2 2
OH 2 a 2 b 2 ab
a 2b 2
CH 2  OC 2  OH 2  c 2 
a2  b2
a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2
 Suy ra: CH 
a2  b2
1 1 2 2
 Vậy: S ABC  AB.CH  a b  b 2c 2  c 2 a 2
2 2
2.  Ta có:
k  a  b  c  a 2  b2  b2  c 2  c 2  a 2 
 3 3 abc  2ab  2bc  2ca
 3 3 abc  3 3 2ab . 2bc . 2ca
 3 3 abc  3 2. 3 abc  3(1  2) 3 abc
3 k k3
 Nên abc   abc 
3(1  2) 27(1  2)3
1 k3
 Do đó: VOABC  abc 
6 27.6.(1  2)3
 Dấu “  ” xảy ra  a  b  c
 Khi đó: AB  BC  AC  a 2
 Suy ra: k  3a  3a 2
k
 Do đó: a  b  c  .
3(1  2)
Bài 13: [SỞ AN GIANG 09-10 vòng 2] Cho hình chóp S . ABC ; gọi A/ , B / , C / là 3 điểm tùy ý lần lượt thuộc
SA/ 1 SB / 1 SC / 1
cạnh SA , SB , SC sao cho:  ;  ;  . Chứng minh rằng mặt phẳng
SA n SB 2n  1 SC 3n  1
( A/ B / C / ) qua một đường thẳng có định khi n thay đổi (n  * ) .
Lời giải
 Ta có:
  
 S A  SB / SC
/ /
SA  ; SB  ; SC 
n 2n  1 3n  1
   
   SA SB (2n  1) SA  nSB
/ / / /
 B A  SA  SB   
n 2n  1 n(2n  1)
   

 n(2n  1) B / A/  n 2SA  SB  SA 
   

 n(2n  1) B / A/  n 2SA  SB  nSA/
    
  
 n(2n  1) B / A/  n 2SA  SB  n SI  IA/ 
    
 
n(2n  1) B / A/  n 2 SA  SB  SI  nIA/ (1)
   
 Gọi I là điểm sao cho 2SA  SB  SI  0
 
 (1)  n(2n  1) B / A/  nIA/
 A/ , B / , I thẳng hàng
Hay A/ B / đi qua điểm cố định I .
 Tương tự:
   
   SA SC (3n  1) SA  nSC
/ / / /
C A  SA  SC   
n 3n  1 n(3n  1)
  
 

 n(3n  1)C / A/  n 3SA  SC  SA 
   

 n(3n  1)C / A/  n 3SA  SC  nSA/ 
    
  
 n(3n  1)C / A/  n 3SA  SC  n SJ  JA/ 
    
 
 n(3n  1)C / A/  n 3SA  SC  SJ  nJA/ (2)
   
 Gọi J là điểm sao cho 3SA  SC  SJ  0
 
 (2)  n(3n  1)C / A/  nJA/
 A/ , C / , J thẳng hàng
Hay A/ C / đi qua điểm cố định J .
 Vậy ( A/ B / C / ) đi qua đường thẳng cố định IJ (đpcm)
Bài 14: [SỞ BẮC GIANG 08-09] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  b ,
SA   ABCD  và SA  a .
a) Gọi E là trung điểm CD . Tính khoảng cách từ S đến BE theo a , b .
b) Gọi  ,  ,  lần lượt là các góc giữa mặt phẳng  SBD  với các mặt phẳng  SAB  ,  SAD 
và (ABD). Chứng minh rằng cos   cos   cos   3.
Lời giải
S

P
H

A D
F
M
E
B C
a 2  8b 2
a) Tính được khoảng cách từ S đến BE bằng a .
a 2  4b 2
b) H là hình chiếu của A lên mặt phẳng  SBD 
Ta chứng minh được H là trực tâm tam giác SBD .
Gọi các đường cao của tam SBD là SM , BN , DP
 ,   HNA
Từ đó ta có   HMA  ,   HPA
.

HM AH 2 AH 2
Ta có cos     cos  
AM AS AS 2
Tương tự ta chứng minh được:
AH 2
cos 2  
AB 2
AH 2
cos 2 
AD 2
1 1 1 1
Mặt khác ta chứng minh được 2
 2
 2

AH AS AB AD 2
Suy ra cos 2  cos 2   cos 2  1.
Ta dễ dàng chứng minh được (cos  cos  cos ) 2  3(cos 2  cos 2   cos 2 ) =3
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Bài 15: [SỞ HẢI DƯƠNG- 2011-2012] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,
SA  a 3 và SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
1. Mặt phẳng  P  đi qua điểm A và vuông góc với SC cắt SB , SC , SD lần lượt tại B ', C ', D ' Tính
thể tích khối chóp S. ABC ' D ' theo a .
  450 . Tìm giá
2. M và N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc các cạnh BC và DC sao cho MAN
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S . AMN .
Lời giải
1. Mặt phẳng  P  đi qua điểm A và vuông góc với SC cắt SB , SC , SD lần lượt tại B ', C ', D '
Tính thể tích khối chóp S. ABC ' D ' theo a .

BC  AB, BC  SA  BC   SAB   BC  AB '


SC   P   SC  AB '  AB '   SBC   AB '  SB
Tương tự AD '  SD
VS . AB 'C ' D '  VS . AB 'C '  VS . AC ' D '
VS . AB 'C ' SB ' SC ' SB '.SB SC '.SC SA2 SA2 9
 .  2
. 2
 2. 2  1
VS . ABC SB SC SB SC SB SC 20
VS . AD 'C ' SD ' SC ' SD '.SD SC '.SC SA2 SA2 9
 .  2
. 2
 2
. 2  2
VS . ADC SD SC SD SC SD SC 20
11 2 a3 3
Do VSABC  VSADC  a a 3
32 6
Cộng 1 và  2  vế theo vế ta được:
VS . AB ' C ' VS . AD ' C ' 9 9 9 a 3 3 3 3a 3
    VS . AB ' C ' D '  
a3 3 a3 3 20 20 10 6 20
6 6
2. M và N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc các cạnh BC và DC sao cho MAN   450 . Tìm
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S . AMN .
Ta có
1
VS . AMN  S AMN .a 3 . Đặt BM  x, DN  y; x, y   0; a 
3
Trên tia đối tia DC lấy điểm P sao cho DP  PM  x
ABM  ADP  AM  AP, BAM   DAP 
  450  BAM
MAN   DAN
  450
  DAP
 NAP   DAN
  450
1 1
 MAN  PAN  S MAN  S PAN  AD.PN  a  x  y 
2 2
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông CMN ta được
2 2 2
MN 2  MC 2  CN 2   x  y    a  x    a  y 
 x 2  y 2  2 xy  a 2  x 2  2ax  a 2  y 2  2ay
a 2 - ax
 xy  a  x  y   a 2  y 
ax
1  a 2 -ax 
Thế vào * ta được S MAN  a x  
2  ax 
1  x2  a 2  a x 2  2ax  a 2
Đặt f  x   a
2  ax 
  f   x  
2  x  a 2
, f  x  0  x   2 1 a 
a2
Mà f  0   f  a  
2
;f   
2 1 a  a2  2 1 
a2
Suy ra max f  x  
0;a 
, min f  x   a 2
2 0;a 
 2 1 
Vậy maxVS . AMN 
a3 3
khi
 M  B, N  C
và minVS . AMN 
3  
2  1 a3
khi
6
M  C, N  D 3

MB  ND  a  2 1
Bài 16: [SỞ VĨNH PHÚC 2013-2014] Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M
  300 ; góc giữa mặt
là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM . Biết HB  HC  a , HBC
phẳng ( SHC ) và mặt phẳng ( HBC ) bằng 600 . Tính theo a thể tích khối chóp S .HBC và tính cosin
của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHC ) .
Lời giải
Ta có
1 0 a2 3
S HBC  HB.HC.sin120 
2 4
Gọi K là hình chiếu của A trên HC . Ta có
a a 3
AH  HM  HB sin 300   AK  AH sin 600 
2 4
  60 0  SA  AK tan 600  3 a
Góc giữa ( SHC ) và ( ABC ) là SKA
4
1 1 3 a 2 3 a3 3
Vậy VS . HBC  SA.S HBC  . a. 
3 3 4 4 16

Gọi B  là hình chiếu của B trên ( SHC ) , suy ra góc giữa BC và ( SHC ) là BCB
Gọi I là hình chiếu của A trên SK  AI  ( SHC )
Ta có BB  d ( B; ( SHC ))  2d ( M ;( SHC ))  2d ( A; ( SHC ))  2 AI
AK . 3 3
Trong tam giác vuông SAK , ta có AI   a  BB  a
2
AK  SA 8 2 4

  BB 3a 3a 3
Do đó sin BCB   0

BC 4.2 BM 8.HB.cos 30 4
3
  1  13
Vậy cos BCB 
16 4
Bài 17: [HSG HẢI DƯƠNG- 2013-2014]

1) Cho khối chóp S.ABC có SA  2a, SB  3a, SC  4a , AS   900 , BSC
B  SAC   1200 . Gọi M , N
lần lượt trên các đoạn SB và SC sao cho SM  SN  2a . Chứng minh tam giác AMN vuông. Tính
khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) theo a .
2) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a , hai điểm M , N chạy tương ứng trên các đoạn AB và CD sao
cho BM  DN . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của MN .
Lời giải
1)
Dùng ĐL Cosin tính được: MN  2a 3
S

S
N

C A

N
M

B H
M

AM  2a 2 , AN  2a (Tam giác vuông SAC có SC  2SA nên góc ASC  600 )  tam giác
AMN vuông tại A .
Gọi H là trung điểm của MN , vì SA  SM  SN và tam giác AMN vuông tại A .
 SH  ( AMN ) ; tính được SH  a .
2 2a 3 VS . AMN SM .SN 1
Tính được VS . AMN  ,    VS . ABC  2 2a3
3 VS . ABC SB.SC 3
3VS . ABC 6a 3 2
Vậy d (C ; ( SAB ))    2a 2
S SAB 3a 2
2)
BM DN    
+) Đặt  x , với 0  x  1   x . Khi đó ta có: BM  x.BA và DN  x.DC
BA DC
        
+) Ta có: DN  x.DC  BN  BD  x( BC  BD )  BN  x.BC  (1  x ).BD
     
Do đó: MN  BN  BM  x.BC  (1  x ).BD  x.BA
a2 a2 a2
+) MN 2  x 2 a 2  (1  x )2 a 2  x 2 a 2  2 x (1  x )
 2 x 2 .  2 x(1  x)
2 2 2
2 2 2 2 2
 a  x  (1  x )  x  x(1  x )  x  x (1  x)    2 x 2 – 2 x  1 a 2

+) Xét hàm số f  x   2 x 2 – 2 x  1 trên đoạn  0;1 ta có:


1 1
max f ( x )  f (0)  f (1)  1, min f ( x)  f ( ) 
2 2
a 2
+) MN đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD .
2
+) MN đạt giá trị lớn nhất bằng a khi M  B , N  D hoặc M  A , N  C .
Bài 18: [HSG HẢI DƯƠNG- 2016-2017]
1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a . Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của OC . Góc giữa mặt phẳng  SAB  và mặt phẳng
 ABCD  bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S. ABCD theo a .
2. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng 2 , góc
giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng  ABCD  bằng  . Tìm giá trị của cos  để thể tích khối chóp
S. ABCD nhỏ nhất.
3. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh bằng a . Lấy điểm M thuộc đoạn AD’ , điểm N
 a 2
thuộc đoạn BD sao cho AM  DN  x,  0  x   . Tìm x theo a để đoạn MN ngắn nhất.
 2 
Lời giải
S

C
B

H
K
O

D
A

1.
Kẻ HK  AB  K  AB    600
 AB   SHK   SKH
HK AH 3 3
HK / / BC     HK  a
BC AC 4 4
3 3
Tam giác SHK vuông tại H  SH  HK . tan 600  a
4
1 3 3 3 3
S ABCD  a 2  VS . ABCD  a 2 . a a
3 4 4
Gọi M , N là trung điểm BC , AD . Gọi H là hình chiếu vuông góc từ N xuống SM . Ta có:
S

D C

N
I M
A B

   , d  A;  SBC    d  N ;  SBC    NH  2
SMN
NH 2 4
 MN    S ABCD  MN 2 
sin  sin  sin 2 
tan  1
SI  MI .tan   
sin  cos
1 4 1 4
 VSABCD   2   2
3 sin  cos 3.sin  .cos
2. Ta có
sin 2   sin 2   2cos 2 2 1
sin 2  .sin 2  .2cos 2    sin 2  .cos 
3 3 3
VSABCD min  sin 2  .cos max
1
 sin 2   2cos 2  cos 
3
3.

Gọi M ’, N ’ lần lượt là hình chiếu của M , N lên AD


Ta có MN 2  M ' M 2  M ' N 2  M ' M 2  M ' N '2  N ' N 2
x 2
Tam giác M ’ AM vuông cân tại M ’ nên có M ' A  M ' M  ;
2
x 2
Tam giác N’DN vuông cân tại N’ nên có N ' D  N ' N 
2
M ' N '  AD  M ' A  N ' D  a  x 2
x2 2 x2
Khi đó MN 2 
2

 ax 2  
2
 3x 2  2 2a.x  a 2
2
2
 2  a2 a2 a 3
MN  3  x  a     MN 
 3  3 3 3

a 3 a 2
Vậy MN ngắn nhất bằng đạt được khi x  .
3 3
Bài 19: [HSG THANH HÓA 2016-2017] Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có
AB  6, BC  12, ABC  600. Thể tích của khối chóp C '. ABB ' A ' bằng 216. Gọi M là điểm nằm
trong tam giác A ' B ' C ' sao cho tổng diện tích tất cả các mặt của hình chóp M . ABC đạt giá trị nhỏ
nhất. Chứng minh rằng M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác A ' B ' C '. Tính cosin của góc giữa hai
đường thẳng B ' M và AC '.
GIẢI
C' B'
M
K
A'

C B
I
D
A

Gọi I là hình chiếu của M trên  ABC  ; D , E , F lần lượt là hình chiếu của I trên AB , BC , CA .
Đặt x  ID, y  IE , z  IF , 2a  AB, 2b  BC , 2c  CA, h  AA '  MI .
Khi đó S ABC  S IAB  S IAC  S IBC  ax  by  cz.
Diện tích toàn phần của hình chóp M . ABC nhỏ nhất khi và chỉ khi
S  S MAB  S MBC  S MCA nhỏ nhất.
1
Có MD  MI 2  ID 2  h2  x 2  SMAB  AB.MD  a h2  x2  (ah)2  (ax)2 .
2
Tương tự ta được S  (ah)2  ( ax)2  (bh) 2  (by ) 2  (ch) 2  (cz ) 2
        
Sử dụng bất đẳng thức u  v  w  u  v  w với u  (ah; ax), v  (bh; by ), w  (ch; cz ) ta được

S  (ah  bh  ch)2  (ax  by  cz )2  (a  b  c)2 h 2  S ABC


2
 const.
ax by cz
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi    x  y  z.
ah bh ch
Suy ra I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC , nên M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
A ' B 'C ' .
1
S A ' B 'C '  S ABC  BA.BC.sin 
ABC  18 3
2
A ' C '2  AC 2  AB 2  BC 2  2 AB.BC cos 600  108  A ' C '  6 3
3
Do VLT  VC '. ABB ' A '  324  AA '.S ABC  324  AA '  6 3
2
Gọi K là chân đường phân giác trong của tam giác A ' B ' C ' kẻ từ B , từ K kẻ đường thẳng song song
với AC ' cắt AA ' tại H , khi đó
  (B  ' M , AC ')  (  
B ' K , KH )  cos   cos B ' KH
1
S BAC   S BKC   S BKA  BK  BA  BC   sin 30
2
18
 18 3  B'K  B'K  4 3
4
A' K A' B ' 1 1
   A ' K  A 'C '  2 3
C 'K C 'B' 2 3
A' H A' K 1
Do KH / / AC ' nên    A' H  2 3
A ' A A 'C ' 3
 KH  A ' H 2  A ' K 2  2 6 , B ' H  A ' B '2  A ' H 2  4 3
 B ' K 2  HK 2  B ' H 2 2 2
cos B ' KH   . Vậy cos   .
2.B ' K .HK 4 4
Bài 20: [HSG THANH HÓA 2015-2016] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B ,
  SCB
AB  BC  a 3 , khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng a 2 và SAB   900 . Tính

theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB , AC .
Giải
S

I
H C

O
A B

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mp  ABC  .


Ta có:
SH  ( ABC ) 
  HA  AB .
SA  AB (gt) 
Tương tự HC  BC
Suy ra tứ giác HABC là một hình vuông
+Ta có: AH / / BC  ( SBC )  AH / / ( SBC )
 d [ A, ( SBC )]  d [ H , ( SBC )]  a 2
Dựng HK  SC tại K 1 .
BC  HC 
Do   BC  ( SHC )  BC  HK (2)
BC  SH 
Từ 1 và  2  suy ra HK  ( SBC ) , nên d [ H , ( SBC )]  HK  a 2
1 1 1 1
Ta có: 2
 2
 2
 2  HS  a 6
HS HK HC 6a
1 1 1 a3 6
Thể tích khối chóp S . ABC được tính bởi: V  S ABC .SH  AB.BC.SH  a 3.a 3.a 6 
3 6 6 2
Gọi I là hình chiếu của O lên SB khi đó d ( AC ; SB )  OI
a 6 1 a 3
Trong tam giác vuông OIB ta có: OI  OB.sin 450  . 
2 2 2
a 3
Vậy khoảng cách giữa AC và SB là d  AC ; SB  
2
Bài 21: [HSG THANH HÓA 2014-2015] Cho tứ diện SABC có SA  a , SB  b , SC  c và SA  SB ,
SA  SC , SB  SC . Gọi R , V theo thứ tự là bán kính mặt cầu ngoại tiếp và thể tích của tứ diện
6
972V 2
SABC . Tính diện tích tam giác ABC theo a , b , c và chứng minh rằng: R 
2
Giải
A

S c C

abc
Ta có V  (1);
6
1 1 1 1
Gọi h là độ dài đường cao kẻ từ S của hình chóp SABC ta có: 2
 2  2  2  2
h a b c
3V
Ta có: S ABC  (3)
h
a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2
Từ (1), (2), (3) ta có S ABC 
2
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC
M , N lần lượt là trung điểm của BC , SA
1 2 1 1 2
Khi đó R  IS  SN 2  SM 2  SA   SB 2  SC 2   a  b2  c2
4 4 2
6
27 a 2b 2 c 2
Theo Côsi ta có: R  (4)
2
6
972V 2
Từ (4) và (1) suy ra R 
2
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 22: [HSG THANH HÓA 2013-2014] Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật có
AB  a, AD  b , SA vuông góc với đáy và SA  2a . Gọi M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho
AM  x (0  x  2a ) . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng  MBC  . Tìm x theo
a để mặt phẳng  MBC  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Giải.
S

M N

A D

B
C

Thiết diện là hình thang vuông MNCB , vuông tại B và M .


Tính diện tích thiết diện:
1
S MNCB  ( MN  CB) MB ; BM  BA2  AM 2  a 2  x 2
2
SM . AD (2a  x).b
SMN đồng dạng SAD  MN  
SA 2a
1  2ab  bx 
Vậy S MNCB    b a2  x2 .
2  2a 
1 2a 2b
Gọi V là thể tích của khối chóp S . ABCD  VS . ABCD  SA.S ABCD  V
3 3
Gọi V1 là thể tích của khối SMNCB : V1  VS .MBC  VS .MNC
VS .MBC SM .SB.SC SM 2a  x
Ta có   
VS . ABC SA.SB.SC SA 2a
1 1 V 2a  x V 2a  x ab 2 (2a  x)
VSABC  SA.S ABC  .2a 2b   VSMBC  .  .  a.b .
3 6 2 2a 2 2a 3 6
2 2
VS .MNC SM .SN .SC SM SN  MN   2a  x 
Ta có   .    
VS . ACD SA.SC.SD SA SD  AD   2a 
V a 2b (2a  x) 2 a 2b (2a  x) 2
 VS . ACD    VS .MNC  .  .b
2 3 4a 2 3 12
V a 2b (2a  x).ab (2a  x) 2 .b a 2b
Yêu cầu bài toán  V1     
2 3 6 12 3
 x  a (3  5)  2a (loai )
 x 2  6ax  4a 2  0  
 x  a (3  5) (t / m)
Vậy với x  a (3  5) thì mp  MBC  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Bài 23: [HSG THANH HÓA 2012-2013] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác
cân tại C , cạnh đáy AB bằng 2a và 
ABC bằng 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ',
a
biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CB ' bằng .
2
Giải
C' A'
N

B'

C A

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và A'B' . Kẻ MH  CN ( H  CN ).


Tam giác CAB cân tại C suy ra AB  CM .
Mặt khác AB  CC   AB  (CMNC ')  A ' B '  (CMNC ')  A ' B '  MH
 MH  CN
Như vậy   MH  (CA ' B ').
 MH  A ' B '
Ta có: AB // (CAB)  d ( AB, CB)  d ( M , (CAB)  MH .
a
Tam giác BMC vuông tại M , suy ra CM  BM .tan 300 
3
Tam giác CMN vuông tại M , có MH là đường cao
1 1 1 4 3 1
 2
 2
 2
 2  2  MN  a
MH MC MN a a MN 2
1 a a3 3
Từ đó VABC . A ' B 'C '  S ABC .MN  .2a. .a  .
2 3 3
Bài 24: [HSG THANH HÓA 2010-2011] Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 1 . Gọi M , N lần
lượt là hai điểm thuộc các cạnh AB , AC sao cho mặt phẳng  DMN  vuông góc với mặt
phẳng  ABC  . Đặt AM  x , AN  y . Tìm x , y để diện tích toàn phần của tứ diện DAMN nhỏ
nhất.
GIẢI
D

C B
H
N M

Kẻ DH  MN , do  DMN    ABC  suy ra DH   ABC  .


Mà ABCD là tứ diện đều, nên suy ra H là tâm của tam giác đều ABC .
1 3
Ta có: S AMN  . AM . AN .sin600  xy ; S AMN  S AMH  S ANH
2 4
1 1 1 3
 . AM . AH .sin300  . AN . AH .sin300  .  x  y .
2 2 4 3
3 1 3
Suy ra xy  .  x  y   x  y  3xy  0  x, y  1 .
4 4 3
Diện tích toàn phần của tứ diện DAMN :
S  S AMD  S AND  S DMN  S AMN
1 1 1 1 6
 AD. AM .sin600  AD. AN .sin600  DH .MN  AM . AN .sin600.  3xy  3 xy (3 xy  1) .
2 2 2 2 6
2 4
Từ 3 xy  x  y  2 xy  xy   xy  .
3 9
3(4  2) 2
Suy ra min S  , khi x  y  .
9 3
Bài 25: [HSG THANH HÓA 2009-2010] Cho hình lập phương ABCDA ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Trên các
cạnh BC và DD ' lần lượt lấy các điểm M và N sao cho BM  DN  x  0  x  a  . Chứng minh
rằng MN  AC  và tìm x để MN có độ dài nhỏ nhất.
Giải
 x   x 
Đặt AA'  a; AB  b; AD  c thì a  b  c  a ; AC '  a  b  c và BM   c ; DD'   a
a a
x x x  x
 MN  MB  BA  AD  DN    c  b  c   a   a  b  1  c
a a a  a
2
x  x 
 x
  x
 MN  AC '    a  b  1  c  a  b  c   a 2  a 2  1    a 2  0
a  a  a  a
Vậy MN vuông góc với AC '
A D

M C
B

D'
A'

B' C'

2 2
x2  x  x 1 6 a 2 6a 2
MN  2  a 2  a 2  1    a 2  2   
2

a  a a 2 4 4
a x 1 a
MN ngắn nhất bằng  6    x 
2 a 2 2
( M , N tương ứng là trung điểm của BC và DD ' )
Bài 26: [HSG HẢI DƯƠNG 2009-2010] Bài Cho mặt cầu  O; R  . Lấy một điểm S thuộc mặt cầu. Xét

A; B; C thuộc mặt cầu sao cho SA  SB  SC ,  


ASB  BSC 
 CSA   ( 00    900 ). Tính thể
tích khối chóp S . ABC theo R và .
Lời giải
S

A
H M

B
S'

Theo giả thiết ta có hình chóp S . ABC là hình chóp đều


Gọi H là trọng tâm tam giác ABC đều, suy ra SH  ( ABC ) và H là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC .
Dựng S đối xứng với S qua O ; gọi M và I lần lượt là trung điểm của BC ; SA . Giả
sử SA  SB  SC  x ; x  0 .

+/ Ta có: BC  2 BM  2 x.sin  AB  AC
2
 2 2 3 2x 3 
 AH  AM  .BC.  sin
 3 3 2 3 2

 HM  1 AM  1 .BC. 3  x 3 sin 
 3 3 2 3 2
SA SH SA2 x 2
+/ Do SHA ; SAS  đồng dạng  g  g  nên ta có:   SH  
SS  SA SS  2 R
+/ Lại có: SH 2  SA2  AH 2
x2 2 4 x2  4 
 2
 x  sin 2  x 2  R 2 (3  4sin 2 )
4R 3 2 3 2
1 1 1 x2  
 VS . ABC  .SH .S ABC  .SH . AM .BC  . .x 3 sin .2 x sin
3 6 6 2R 2 2
2 x4  16 3  
 VS . ABC  . 3 sin 2  R 4 . .2(3  4sin 2 )2 .sin 2
12 R 2 9 12 R 2 2
8R3 3 3 8R3 3 3
 VS . ABC  .sin 2 (1) . Vậy: VS . ABC  .sin 2
27 2 27 2
Bài 27: [HSG HẢI DƯƠNG 2007-2008] Cho góc tam diện Oxyz có  xOy   yOz   zOx  600 . I
là điểm cố định trong góc tam diện. Một mặt phẳng  Q  thay đổi và đi qua I cắt Ox ; Oy ; Oz lần
lượt tại M ; N ; P . Tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích tứ diện OMNP .
Lời giải
O

P1 N1
M1

M N2 P

I
P2 M2
x

N
z

Qua I kẻ các đường thẳng song song với Ox ; Oy ; Oz tương ứng cắt  yOz  ;  zOx  ;  xOy 
tại M 1 ; N1 ; P1 .
+/ Do I và Oxyz cố định nên IM 1 ; IN1 ; IP1 cố định.
IM1 IM 2 S
+/ Lại có I thuộc miền trong tam giác MNP nên:   INP ;
OM MM 2 S MNP
IM1 IN1 IP1 S INP  S IPM  S IMN
+/ Tương tự ta suy ra:    1.
OM ON OP S MNP
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có:
IM 1.IN1.IP1
1  3. 3  OM .ON .OP  27.IM 1.IN1.IP1 (1)
OM .ON .OP
Kẻ PH vuông góc mặt phẳng  Oxy  tại H . Gọi  là góc giữa Oz và mặt phẳng  Oxy  , ta có 
là góc giữa OP và OH    POH .
2
 PH  OP.sin   OP.
3
1 1
 VOMNP  d ( P;(OMN )).SOMN  .PH .OM .ON .sin 600 theo (1)
3 6
1 2
 VOMNP  OM .ON .OP.sin  .sin 600  OM .ON .OP
6 12
2 9 2
 VOMNP  .27.IM 1.IN1.IP1  IM 1.IN1.IP  const .
12 4
9 2 IM 1 IN1 IP1 1
 min VOMNP  .IM 1.IN1.IP1 khi   
4 OM ON OP 3
9 2 IM 2 IN 2 IP 1
 min VOMNP  .IM 1.IN1.IP1 khi   2 
4 MM 2 NN 2 PP2 3
Hay I là trọng tâm tam giác ABC .
Bài 28: [HSG Bắc Ninh 2015-2016] Cho hai đường thẳng cố định a và b chéo nhau. Gọi AB là đoạn
vuông góc chung của a và b ( A thuộc a, B thuộc b ). Trên a lấy điểm M (khác A ), trên b lấy
điểm N (khác B ) sao cho AM  x , BN  y , x  y  8 Biết AB  6, góc giữa hai đường thẳng a và
b bằng 600. Tính thể tích khối tứ diện ABNM theo x , y . Khi thể tích khối tứ diện ABNM đạt giá
trị lớn nhất hãy tính độ dài đoạn MN .
Lời giải
M

C
y

A N
6
y
B
Dựng hình chữ nhật ABNC .

AM , BN   
AM , AC   600
 AB  AM  AB  AM
Ta có    AB   ACM 
 AB  BN  AB  AC
1 1   1 .6.x. y. 3  3 xy
VABNM  VMABC  AB.S ACM  AB. AC. AM sin CAM
3 6 6 2 2
2
3 3  x  y
VABNM  xy   8 3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  4.
2 2 4
Khi đó AM  BN  AC  4
Lại có AB / / CN  CN   AMC   CN  CM  MN 2  CM 2  CN 2
  600 hoặc MAC
Mặt khác MAC   1200
  600  AMC đều  CM  4  MN  42  62  2 13
Trường hợp 1: MAC
  1200
Trường hợp 2: MAC
 CM  AM 2  AC 2  2 AM . AC cos1200  48  MN  48  62  2 41
Bài 29: [HẢI PHÒNG 2016-2017] Cho hình chóp đều S . ABCD có cạnh bên bằng a, góc hợp bởi đường
cao SH của hình chóp và mặt bên bằng  .
a) Tính theo a và  thể tích của khối chóp S . ABCD.
b) Khi a không đổi và  thay đổi, tìm  để thể tích khối chóp S . ABCD đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
S


a

A B

M
H
D
C
Do hình chóp đều nên H là giao điểm của AC và BD .
Gọi M là trung điểm của CD . Dễ thấy CD   SHM  nên  SHM    SCD  hay SM là hình chiếu
   với 0    900 .
của SH lên mp  SCD  . Vậy HSM

a 2  h2
Đặt SH  h  HC 2  a 2  h 2  HM  và BC  2  a 2  h 2 
2
Tam giác SHM vuông tại H ta được
HM a2  h2
tan     2h 2 tan 2   a 2  h 2  h 2 1  2 tan 2    a 2
SH 2h
a 4a 2 tan 2 
h ; BC 2  2  a 2  h2   4h2 tan 2  
1  2 tan 2  1  2 tan 2 
1 1 4a 3 tan 2 
 VS . ABCD  BC 2 .SH 
3 3 3
1  2 tan  
2

Ta có: 1  2 tan 2   1  tan 2   tan 2   3 3 tan 4 


4 3 3
Từ đó suy ra VS . ABCD  a , dấu bằng xảy ra khi tan   1    450 Vậy   450.
27
Bài 30: [THÁI BÌNH 2016-2017] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng a ,

ABC  600 , SA  SB  SC , SD  2a . Gọi  P  là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại K .

1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  SCD  .

2) Mặt phẳng  P  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần có thể tích V1 ;V2 trong đó V1 là thể
V1
tích khối đa diện chứa đỉnh S . Tính .
V2
3) Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của K trên SC và SA . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp khối chóp K . ACMN .
Lời giải.
S

E
A
D
K

O
H

B C

1. Tính khoảng cách từ A đến  SCD 


2 6a
Gọi H là trọng tâm  ABC . Chứng minh SH   ABCD  và tính được SH 
3
3
Lập luận được d A, SCD   d  H , SCD 
2
2 6a
Tính được d H , SCD  
9
a 6
Suy ra d A, SCD    .
3
2. Trong mặt phẳng  SAB  , dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với SB tại K .
Chứng minh  AKC   SB . Suy ra  P  là mặt phẳng  AKC 
a 3 SK 5
Tính được SB  3a ; BK   
6 SB 6
VSAKC SK 5 5 5 1 11 V
    VSAKC  VSABC  VSABCD  V2  VSABCD  V1  VSABCD  1  11 .
VSABC SB 6 6 12 12 12 V2
3.
S

M
d1

K A
I

d2

Trong mặt phẳng  AKC  dựng d1 là đường trung trực của đoạn AK ; d 2 là đường trung trực của
đoạn KC , d1 cắt d 2 tại điểm I .
Chứng minh được I cách đều 5 đỉnh của hình chóp K . ACMN
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp K . ACMN . Do đó bán kính mặt cầu bằng bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác AKC
a 33
Tính được KA  KC 
6
a2 6
Diện tích tam giác KAC : S KAC 
6
KA.KC. AC 11 6a
Bán kính mặt cầu là: R  
4S KAC 48
121a 2
Diện tích mặt cầu: S mc  4R 2  .
96
Bài 31: [NAM ĐỊNH 2015-2016] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ;
AB  BC  4a . Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Gọi
H là trung điểm của AB , biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SHD  bằng a 10 . Tính thể tích
khối chóp S .HBCD và cosin của góc giữa hai đường thẳng SC và HD.

LỜI GIẢI
S

A
D
K

M
H

E C
B

+) Tam giác SAB cân nên  SH  AB


SAB)  ( ABCD) 

+) ( SAB )  ( ABCD)  AB   SH  ( ABCD)
SH  AB 

+) Kẻ CK  HD, K  HD mà SH  ( ABCD)  SH  CK
Do đó CK  ( SHD )  d (C ,( SHD ))  CK  a 10
+ Tính được CH  a 20  HK  a 10  CK . Do đó tam giác CHK vuông cân tại K
  45  DHC
Nên KHC   45  tan DHC
 1
2
+) Tam giác ABH vuông tại B nên tan BHC
  tan CHD
tan BHC 
  tan( BHC
+) tan BHD   CHD
)   3
.tan CHD
1  tan BHC 
AD

Mà BHD AHD  180 . Do đó tan 
AHD  3   3  AD  6a
AH
( AD  BC ). AB
Ta có S ABCD   20a 2
2
S HBCD  S ABCD  S AHD  20a 2  6a 2  14a 2
1 28a 3 3
Vậy VS .HBCD  SH .S HBCD  .
3 3
Tính cosin của góc giữa hai đường thắng SC và HD
Tam giác SHC vuông tại H nên SC  a 32
+) Gọi M  AC  HD; E  BC  HD
+) Khi đó AEBD là hình bình hành nên EB  AD  4a  EC  10a
AD AM 6a 3 3 3 3 3a 2
+) AD//EC nên     AM  MC  AC  .a 32 
EC MC 10a 5 5 8 8 2
+) Trong mặt phẳng ( ABCD ) , kẻ CN // HD với N thuộc đường AB
Do đó góc giữa SC và HD là góc giữa CN và SC
3 10 4
Ta có: AH  HN  HN  a  BN  a.
5 3 3
208 4 10
Ta có: SN  SH 2  HN 2  a; CN  BN 2  BC 2  a.
3 3

 SC 2  CN 2  SN 2 5
+) Áp dụng định lý Côsin trong tam giác SCN, ta có cos SCN  .
2 SC.CN 4

+) cos( SC , HD)  cos(CN , SC )  cos SCN

  5
Vậy cos( SC , HD)  cos SCN .
4
Bài 32: [SỞ ĐỒNG THÁP- 2009-2010] Cho hình chóp tam giác đều SABC có đường cao SO  1 và đáy
ABC có cạnh bằng 2. Các điểm M , N theo thứ tự là trung điểm của cạnh AC , AB . Tính thể tích
hình chóp SAMN và bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp đó.
Lời giải
1 3
* Ta có: VSAMN  SOS AMN 
3 2
* Gọi r là bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp SAMN . Sử dụng công thức:
1 3
S SAMN   S AMN  S N  S SMN  . tính ra được
3r 42 2
Bài 33: [Olympic Tháng 4 lần II TPHCM] Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a , 
ASB  90 ,
  60 , CSA
BSC   120 và H là trung điểm AC .
a) Chứng minh rằng: SH vuông góc với mặt phẳng  ABC  .
b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  .
a 6
ĐS: d  A,  SBC   
3
Bài 34:   60, AB  2a. Gọi H là trung điểm AB . Trên đường thẳng d
Cho hình thoi ABCD có BAD
vuông góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm S thay đổi khác H . Trên tia đối của tia BC lấy
1
điểm M sao cho BM  BC.
4
a 3
a) Khi SH  . Chứng minh đường thẳng SM vuông góc với mặt phẳng  SAD  .
2
b) Tính theo a độ dài của SH để góc giữa SC và  SAD  có số đo lớn nhất.
Lời giải
S

M
C
B
K
H
I
A N D
1 a 1   HAD
  600
a) Ta có MB  BC   HB, HBM
4 2 2
 HBM vuông tại M .
a 3
 HM  HB.sin 60o  .
2
Gọi N là giao của HM và AD .
a 3
Ta có: HN  HM  SH   SMN vuông tại S .
2
 SH  AD ( SH  ( ABCD))
  AD  ( SMN )  AD  SM
 MN  DA ( AD / / BC )
Kết hợp với SM  SN  SM  ( SAD)
b) Gọi  là góc giữa SC và  SAD  ; K là hình chiếu vuông góc của H lên SN ; I là giao của HC
với AD . Lấy E đối xứng với I qua K.
Vì AD  ( SMN )  AD  HK . Kết hợp với HK  SN  KH  ( SAD) .
Mà HK là đường trung bình của tam giác ICE nên HK // CE.
Suy ra CE  ( SAD ) tại E . Suy ra SEC vuông tại E và SE là hình chiếu của SC trên  SAD  . Ta
.
có   CSE
Đặt x  SH ( x  0) . Tam giác SHN vuông tại H và HK là đường cao nên
SH .HN 3ax 2 3ax
HK    CE  .
SN 3a 2  4 x 2 3a 2  4 x 2
25a 2 3a 2
CH 2  CM 2  MC 2    7a 2
4 4
Tam giác SHC vuông tại H nên SC  SH 2  CH 2  x 2  7 a 2 .
EC 2 3ax 2 3ax
sin     .
SC 2 2 2 2
(4 x  3a )( x  7 a ) (4 x  21a 4 )  31a 2 x 2
4

2 3ax 12
 sin    sin   .
4 21.a 2 x 2  31.a 2 x 2 4 21  31
21
Dấu đẳng thức xảy ra khi x  4 .a .
4
21
Vậy  lớn nhất khi và chỉ khi sin  lớn nhất khi và chỉ khi SH .a. 4
4
Bài 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a biết SA  SB  SC  a (với a là số
thực dương cho trước).
a) Chứng minh rằng SD  3a .
b) Xác định độ dài cạnh SD theo a để thể tích khối chóp S . ABCD có thể tích lớn nhất.
Lời giải

a)
Cách 1: Gọi O là tâm ABCD ta có SAC  BAC  SO  BO  DO  SBD vuông cân tại S .Từ
2
đó SD 2  BD 2  SB 2  BD 2  a 2   AB  AD   a 2  3a 2  SD  3a.
Cách 2: Gọi O là tâm ABCD ta có
4 SO  2 SB  SD  BD ; 4 SO  2 SA  SC  AC 2
2 2 2 2 2 2 2

2
 SD 2  2a 2  BD 2  AD 2  2a 2  BD 2  2a 2   AB  AD   a 2  3a 2  SD  3a.
b) Ta có AC  BD, AC  SO  AC   SBD  .
Kẽ đường cao SI của tam giác SBD  SI  AC  SI   ABCD  . (có thể chứng minh
SI   ABCD  do SA  SB  SC  SI là trục của tam giác ABC ).
1 1 1 ax
SI 2
 2
SB SD 2
 SI 
a  x2
2

SD  x, 0  x  3a 
1
S ABCD  AC.BD  a 2  x 2 . 3a 2  x 2
2
1 ax 3a 2  x 2
 VSABCD  SI .S ABCD 
3 6
Xét hàm số
2 2
3a  x a 6
 
: f  x   x 3a 2  x 2 0  x  3a ; f   x  
3a  x 2 2
; f  x  0  x 
2
0  x  3a 
(Có thể dùng BĐT côsi để tìm giá trị lớn nhất của f  x  )
a 6
Dùng bảng biến thiên ta thấy thể tích khối chóp S . ABCD có thể tích lớn nhất khi SD 
2
Bài 36: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Trên các cạnh BC và DD  lần lượt lấy các
điểm M , N sao cho BM  DN  x  0  x  a  . Chứng minh rằng MN  AC  và tìm x để MN có
độ dài nhỏ nhất.
Lời giải
              x   x 
Đặt AA  a , AB  b, AD  c . Khi đó a  b  c  a, AC   a  b  c và BM  c, DD  a
a a
     x    x  x    x 
 MN  MB  BA  AD  DN   c  b  c  a  a  b  1   c
a a a  a
   x    x       x 2  x 2
2

  2
 MN . AC   a  b  1   c  a  b  c  a  a  1   a  0
a  a  a  a
 MN  AC 
2 2 2
x  x  x 1  6a 6a 2
MN  a 2  a 2  1   a 2  2     
a  a a 2 4 4
a 6 x 1 a
MN ngắn nhất bằng   x
2 a 2 2
( M , N tương ứng là trung điểm của BC và DD  )
Bài 37: Cho tứ diện đều ABCD có đường cao AH .Mặt phẳng ( P ) chứa AH cắt ba cạnh BC , CD, BD lần
lượt tại M , N , P; gọi  ,  ,  là góc hợp bởi AM , AN , AP với mặt phẳng ( BCD) .Chứng minh rằng:
tan 2   tan 2   tan 2   12.
Lời giải
2
Gọi a là độ dài tứ diện ABCD khi đó AH  a
3
Đẳng thức cần chứng minh:
tan 2   tan 2   tan 2   12(1)
1 1 1 18
 2
 2
 2
 2 (2)
MH NH PH a
Xét tam giác BCD .Từ H kẻ HI , HJ , HK vuông góc với BC , CD, BD . Không mất tính tổng quát ta
có thể giả sử M thuộc đoạn BI BI và gọi 1 ; 2 ;3 lần lượt là ba góc hợp bởi MH , HN , HP với ba
cạnh BC , CD, BD .
Ta có tam giác HMI và HNJ là ta giác vuông tại I và J nên tứ giác HICJ là tứ giác nội tiếp
  1200      1200
 IHJ 1 3

Mặt khác, tổng ba góc của tam giác BMP  180o nên
  BPM
BMP B   1800
 (1800  1 )  3  600  1800
 1  3  600
Từ đó suy ra:
1 1 1 12 12
2
 2
 2
 2  sin 2 1  sin 2  2  sin 2 3   2 sin 2 1  sin 2 1200  1   sin 2 1  600  
MH NH PH a a
6 18
 2 1  cos 21  1  cos 2(1200  1 )  1  cos 2(1  600 )   2 (điều phải chứng minh).
a a
Bài 38: Cho ABC là tam giác đều cạnh a . Trên đường thẳng Ax vuông góc với mặt phẳng  ABC  tại A ,
lấy điểm S với AS  h .
1) Hy là đường thẳng qua trực tâm của tam giác SBC và vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Chứng
tò rằng khi S di động trên đường thẳng Ax thì đường thẳng Hy luôn đi qua một điểm cố định.
2) Hy cắt Ax tại S ' . Xác định h để SS ' ngắn nhất.

Lời giải
x
S

A H C
L
O
J I
S' B

1) Gọi I là trung điểm của BC , ta có AI  BC , SA   ABC 

Nên SI  BC ( định lý 3 đường vuông góc )

Kẻ CL  SB thì SI  CL  H

Gọi J là trung điểm của AB; O là trực tâm của ABC

Ta có CJ   SAB   CJ  SB 1

Mặt khác CL  SB  2 

Từ 1 ;  2   SB  HO

Vì HO   SAI   OH  BC  OH   SBC 

Hay OH là đường thẳng Hy . Vậy Hy luôn đi qua điểm O cố định.

2) Xét SIS ' có IA  SS ', S ' H  SI

Do O là trực tâm của tam giác SIS ' nên:


a2
AS . AS '  AI . AO  AS ' 
2h

a2 a
Vậy SS '  SA  AS '  h  2 a 2
2h 2

a2 a 2
Dấu “ =” xảy ra khi h  h
2h 2

2 2 2
Bài 39: Cho tứ diện ABCD , chứng minh rằng:  AC  BD    AD  BC    AB  CD 
Lời giải
Gọi O, M , N , P , Q lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AC , BC , BD , AD
Suy ra ABCD là hình bình hành và O không thuộc  MNPQ 
2 2 2
Ta có:  MO  OP    NO  OQ   MP 2  NQ 2  2  PQ 2  QM 2    PQ  QM 
2 2 2
Vậy  MO  OP    NO  OQ    PQ  QM 
2 2 2
1 1  1 1  1 1 
Hay:  AD  BC    BD  AC    AB  CD 
 2 2   2 2   2 2 
2 2 2
  AC  BD    AD  BC    AB  CD 
Bài 40: Cho khối tứ diện ABCD , M là một điểm nằm bên trong tứ diện, AM , BM , CM , DM lần lượt cắt
các mặt  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  tại A1 , B1 , C1 , D1 .
MA1 MB1 MC1 MD1
1) Chứng minh:    không đổi.
AA1 BB1 CC1 DD1
MA MB MC MD
2) Tìm vị trí điểm M để biểu thức P     đạt giá trị nhỏ nhất.
MA1 MB1 MC1 MD1
Lời giải
1) Gọi thể tích các khối tứ diện MBCD, MACD , MABC , ABCD là V1 ,V2 ,V3 ,V , khi đó:
MA1 V1 MB1 V2 MC1 V3 MD1 V3
 ;  ;  ; 
AA1 V BB1 V CC1 V DD1 V
MA1 MB1 MC1 MD1
Cộng 2 đẳng thức trên ta được    không đổi.
AA1 BB1 CC1 DD1

b) Gọi V1  a 2 ,V2  b 2 ,V3  c 2 , V  d 2


MA1 V1 a 2  b 2  c 2  d 2 MA b 2  c 2  d 2
Khi đó:   ; 
AA1 V a2 MA1 a2
MB c 2  a 2  d 2 MC b 2  a 2  d 2 MD b 2  c 2  a 2
Tương tự:  ;  ; 
MB1 b2 MC1 c2 MD1 d2
Mặt khác, theo Bất đẳng thức Bunhia ta có:
2 AM b2  c 2  d 2 1 bcd 
a  b  c  3  a 2  b2  c2      
MA1 a 3 a 
BM 1  acd  CM 1  abd  DM 1  abc
Tương tự:   ;   ;   
MB1 3 b  MC1 3 c  MD1 3 d 
Dấu “ =” xảy ra khi a 2  b 2  c 2  d 2
1 bcd acd bad bca 1
P      .12  4 3
3 a b c d  3
Vậy Pmin  4 3 khi a 2  b 2  c 2  d 2 . Hay M là trọng tâm tứ diện ABCD .

Bài 41: Đường chéo hình hộp chữ nhật , tạo với ba kích thước a,b,c các góc  ,  ,  . V là thể tích của hình
a6 b6 c6
hộp. Chứng minh rằng :    2178V 2
cos12  cos12  cos12 
Lời giải

b

a  

a2 b2 c2
Ta có: cos 2   ; cos 2
  ; cos 2
 
a 2  b 2 c2 a 2  b 2 c 2 a 2  b 2 c 2
3 3 3

Suy ra :
a6

 a 2  b2  c 2 
;
b6

 a2  b2  c2 
;
c6

 a2  b2  c2 
cos12  cos 6  cos12  cos 6  cos12  cos 6 
3 3

Suy ra :
a6

b6

c6

 a 2  b 2  c 2  ( a 2  b 2  c 2 )3  a 2  b 2  c 2 
 
cos12  cos12  cos12  cos 6  cos 6  cos 6 
3 1 1 1 
  a2  b2  c2   6
 6
 6  (1)
 cos  cos  cos  
Áp dụng bất đẳng thức Côsi , ta có :
3
a 2
 b 2  c 2   27 a 2b 2 c 2 (2)
Vẫn theo bất đẳng thức Côsi , thì
1 1 1 3 3
   
cos  cos  cos  cos  .cos  .cos  cos   cos 2   cos 2 
6 6 6 2 2 2 2

27
2 2 2
Vì cos   cos   cos   1 nên
1 1 1 1 1 1
6
 6
 6
 81    81
cos  cos  cos  cos  cos  cos 6 
6 6

(3)
a6 b6 c6
Do V  abc nên từ (1) , (2) , (3) suy ra : 12
 12
 12
 2187V 2
cos  cos  cos 
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi      (tức là hình hộp đã cho là hình lập phương)
Bài 42: [CẨM THỦY 2-2010- 2011] Cho tứ diện ABCD có AB  a , AC  b, AD  c và
  CAD
BAC   DAB  600
1. Tính thể tích khối tứ diện ABCD theo a, b, c
2. Cho a, b, c theo đổi luôn thỏa mãn a  b  c  2010 . Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác BCD
Lời giải

1. Tính thể tích khối tứ diện ABCD theo a, b, c


Không giảm tính tổng quát, giả sử a  min a, b, c (cũng có thể giả sử a  b  c ).Khi đó trên
các cạnh AC , AD lần lượt lấy các điểm E và F sao cho AE  AF  a .Ta nhận được tứ diện
ABEF là tứ diện đều cạnh a
a3 2
Tính được thể tích khối tứ diện đều ABEF là
12
VABEF AE AF a 2 abc 2
Ta có    VABCD 
VABCD AC AD bc 12
2. Cho a, b, c theo đổi luôn thỏa mãn a  b  c  2010 . Tìm giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác
BCD
  a 2  b2  ab
Ta có BC  AB 2  AC 2  2 AB. ACcos BAC
Tương tự CD  b2  c 2  bc ; DB  a 2  c 2  ac
Chu vi tam giác BCD là
P  a 2  b 2  ab  b 2  c 2  bc  a 2  c 2  ac
3 2 1 2 1
Ta có a 2  b 2  ab   a  b   a  b   a  b
4 4 2
Suy ra P  a  b  c  2010
Vậy min P  2010 khi a  b  c  670 .
Bài 43: [THPT HẬU LỘC 4-THANH HÓA- 2011- 2012] Cho hình chóp tam giác S.ABC có
SA  x, BC  y và các cạnh còn lại đều bằng 1 . Tính thể tích khối chóp theo x, y . Với x, y nào thì
thể tích khối chóp lớn nhất.
Lời giải
S

A C

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Do hai tam giác SAB và SAC cân ở B và C nên
ta có: BAS  CAS  c  c  c 
 MB  SA, CM  SA  SA   MBC 
1 x
VS . ABC  .SA.S MBC  S MBC
3 3
x2 xy x2  y2
Ta có MB  MC  1   VS . ABC  1 .
4 6 4
x 2  y 2 xy xy xy 1 2 2  xy
Do x 2  y 2  2 xy    VS . ABC  . 1    xy  .
4 2 6 2 6 2
3
 xy xy 
1 xy xy 1  2  2  2  xy  2 3
 VS . ABC  2. . .  2  xy   2.    .
6 2 2 6  3  27
 
2
Dấu “ =” xảy ra  x  y  .
3
2 2 3
Vậy với x  y  thì VS . ABC đạt GTLN và bằng .
3 27

Bài 44: Cho hình nón có góc ở đỉnh của thiết diện qua trục là , một mặt cầu S1 nội tiếp trong hình nón.
3
V1
1. Tính tỉ số trong đó V1 , V lần lượt là thể tích hình cầu S1 và hình nón.
V
2. Gọi S 2 là hình cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của nón và với S1 ; S3 là hình cầu tiếp xúc

với tất cả các đường sinh của nón và với S 2 ; ... ; S 2009 là hình cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh

của nón và với S 2008 . Gọi V2 ,V3 ,...,V2009 lần lượt kà thể tích của các hình cầu S 2 , S3 ,..., S 2009 .
1
Chứng minh rằng : V1  V2  ...  V2009  V .
2
Lời giải
1. Gọi ABC là thiết diện qua trục của hình nón  ABC là tam giác đều.
Thiết diện cắt hình cầu S1 theo 1 đường tròn nội tiếp ABC tâm O1 bán kính r , tiếp xúc BC tại H .
Tính được BH  r 3; AH  3r.
4 1 V 4
Tính được V1   r 3 , V   .3r 2 .3r  3 r  1 
3 3 V 9
A

B1 H1 C1

B H C
2. Ta chứng minh cho trường hợp có n hình cầu.
mp  ABC  cắt hình cầu S 2 theo đường tròn giao tuyến tâm O2 , có bán kính r2
mp  ABC  cắt hình cầu S n theo đường tròn giao tuyến tâm On , có bán kính rn
1 1
CM được r2  r và … rn  rn 1
3 3
3 3
1 1
V2    V1 ,...,Vn    Vn 1
3  3
1
Ta được cấp số nhân V1;V2 ;...;Vn với công bội q 
33
1 1
1 1  3n 3
3n 4
V1  V2  ...  Vn  V1 3   r 3 3  18 r 1  1   18  r 3
 
1
1 3 1
1 13  33n  13
27 27
V1  V2  ...  Vn 18 r 3 6 1
 3
 
V 13.3 r 13 2
V
Hay V1  V2  ...  Vn  ; n  N vậy bất đẳng thức cũng đúng với n  2009
2
1
Tức là : V1  V2  ...  V2009  V .
2
Câu 45: ( HSG Hà Tĩnh )
a) Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Chứng minh mặt phẳng  ABD  song song với mặt phẳng
 CBD  . Tìm điểm M trên đoạn BD và điểm N trên đoạn CD sao cho đường thẳng MN vuông
góc với mặt phẳng  ABD  .
b) Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các đoạn
thẳng AD , BB , C D . Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng  MNP  với hình lập phương
ABCD. ABC D , tính theo a diện tích thiết diện đó.
B
C
M

A N
D

C
B

A
D
Lời giải

Ta có tứ giác BCDA là hình bình hành nên CD//BA  CD//  BDA  (1)
Ta có tứ giác BCDA là hình bình hành nên BD // BD  BD //  BDA  (2)
Từ (1) và (2) ta được  ABD  //  CBD  .
          
Đặt BM  x.BD , CN  y.CD . Khi đó MN  MB  BC  CN   xBD  AD  y.CD
       
   
 x AB  AD  BC  y AA  AB   x  y  AB  1  x  AD  y AA
Do MN vuông góc  A ' BD  nên MN  BD , MN  BA . Từ đó ta được:

   2
 MN .BD  0 1  x   x  y   0  x
2 x  y  1  3
     
 MN .BA  0  y   x  y   0 x  2 y y  1
 3
 2   1 
Do đó BM  .BD , CN  .CD
3 3
A M
D
S

B C
R
O

N
D
A
P
B
Q C
Gọi S là trung điểm của AB , khi đó MS //BD  MS //  BDC   và NS //C D  NS //  BDC   suy ra
 MNS  //  BDC  . Do  MNS  //BC  nên  MNS  cắt  BCCB theo giao tuyến qua N song song với
BC  cắt BC  tại Q .
Do  MNS  //BD //BD nên  MNS  cắt  ABC D  theo giao tuyến qua Q song song với C  BD
cắt DC  tại P , do P là trung điểm của DC  nên P trùng với P . Do  MNS  //C D nên  MNS 
cắt  CDDC   theo giao tuyến qua P song song với C D cắt DD tại R .
Do đó thiết diện cắt bởi  MNP  và hình lập phương ABCD. ABC D theo một lục giác đều
a 2 1 3 3a 2
MSNQPR cạnh MR  và có tâm là O suy ra: S MSNQPR  6 SOMS  6. OM .OS .sin 60o  .
2 2 4
3 3a 2
Vậy S MSNQPR  .
4
Nhận xét: Ta có thể mở rộng câu 1b bằng bài toán sau:(Trích đề thi chọn đội tuyển cụm Quỳnh Lưu -
Hoàng Mai).
Câu 46: Cho hình hộp ABCD. ABC D cạnh a . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm thuộc đoạn thẳng AD ,
AM BN DP
BB , C D sao cho    k  0  k  1 .
AD BB DC 
a) CMR  MNP  //  BDC  
b) Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng  MNP  với hình hộp ABCD. ABC D , tính k để diện tích
thiết diện đó lớn nhất.
Lời giải
A M
D
S

B C
R
O

N
A D

P
B
Q C
Kẻ đường thẳng qua M và song song với BD cắt AB tại S
Kẻ đường thẳng qua M và song song với DC  cắt DD tại R .
Ta có  MSR  //  ACD 
AM DR DP
   RP //C D  RP //  ACD   P   MSR  .
AD DD DC 
Tương tự N   MSR  hay  MNP  //  BDC   .
b)ta có qua P kẽ đường thẳng song song với BD cắt BC  tại Q .
ta có MSNQPR là thiết diện cần tìm.
Gọi giao điểm I  MR  NS , J  MR  QP , K  QP  NS khi đó I , J , K lần lượt thuộc AA ,
AD , A B . Do các mặt đối diện của hình hộp song song nên các cạnh đối của lục giác thiết diện
MSNQPR song song và ba cặp cạnh đó lần lượt song song với các cạnh của tam giác BDC  . Các
tam giác IJK , IMS , RJP , QKM đồng dạng và dễ chứng minh được IM S  RJP  QKM và
gọi S1 là diện tích của chúng. Gọi S2 , S3 là diện tích của IJK và BDC  .
2
S1  MS  2
Ta có   k .
S3  AC 
2 2 2 2
S 2  BC    AD   IM  MJ   IM JM  2
           k  1 .
S3  IJ   IJ   IJ   IJ IJ 
2  1 3
S 2   k  1 S3 nên diện tích STd  S 2  3S1  2 S3  k 2  k    S3
 2 2
1
Dấu bằng xảy ra khi k  hay M , N , P là trung điểm của AD , BB , C D .
2
Nhận xét: câu 1b là trường hợp đặc biệt của câu 2 khi hình hộp là hình lặp phương và giá trị của diện
tích thiết diện là lớn nhất. (Tương tự đề thi (HSG Đà Nẵng 2011)
Câu 47: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Trên cạnh AB lấy điểm M khác A và B . Gọi  P  là mặt phẳng đi
qua M và song song với mặt phẳng  ACD  .
a) Trình bày cách dựng thiết diện của hình hộp và mặt phẳng  P  .
b) Xác định vị trí của M để thiết diện nói trên có diện tích lớn nhất.
Lời giải
I

D
Q
F
R C

A P

B
D
S
C K
O
N
A E
M
J B

Trong mp  ABCD  , qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt DB , BC lần lượt tại E , N .
Trong mp  BDDB  , qua E vẽ đường thẳng song song với D’O (O  AC  BD ) cắt BD tại F .
Trong mp  ABC D  , qua F vẽ đường thẳng song song với AC cắt AD , DC  lần lượt tại R , Q .
Trong mp  AADD  , qua R vẽ đường thẳng song song với AD cắt AA tại S .

Trong mp  CC DD  , qua Q vẽ đường thẳng song song với CD cắt CC  tại P .

Thiết diện là lục giác MNPQRS .


Do các mặt đối diện của hình hộp song song nên các cạnh đối của lục giác thiết diên MNPQRS song
song và 3 cặp cạnh đó lần lượt song song với các cạnh tam giác ACD .
 Các tam giác JKI , ACD’ , RQI , JMS , NKP đồng dạng
MJ MA NC NK PC PK QD QI
         MJ  NK và PK  QI
MN MB NB NM PC  PQ QC  QP
 Các tam giác RQI , JMS , NKP bằng nhau (gọi diện tích của chúng là S1 và gọi diện tích các
tam giác JKI , ACD lần lượt là S 2 , S )

AM
Đặt  k ta có điều kiện 0  k  1 và có:
AB
2 2 2
S1  JM   AM   AM  2 2
       k  S1  k S
S  AC   DC   AB 
2 2 2
S 2  JK   JM  MK   JM C’ MK  2
   k  1  S 2   k  2k  1 S suy ra diện tích thiết
2
     
S  AC   AC   AC AC 
diện: Std  S2  3S1
2
2 1 3  1   3S 1
Std  2 S (k  k  )  2 S    k     (dấu bằng xảy ra  k  )
2  4  2   2 2
C
Câu 48: (HSG Đà Nẵng 2011) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung
điểm của SC . Một mặt phẳng  P  chứa AM và lần lượt cắt các cạnh SB , SD tại các điểm B , D
4 SB SD 3
khác S . Chứng minh rằng:    .
3 SB SD 2
Lời giải
S

D M

I
P
C
D
O
B
A
B
N
Lấy I  AM  BD và O  AC  BD ,
ta có: S , O , I là các điểm chung của 2 mặt phẳng  SAC  và  SBD   S , O , I thẳng hàng.

SI 2
Và I là trọng tâm các mặt chéo SAC  
SO 3
SD SB
Vẽ BP //BI và DN //DI  P, N  SO   OP  ON . Đặt x  ; y
SD SB
SB SD SP SN 2 SO 3
 x y       2  3  x, y  [1; 2] (*)
SB ' SD ' SI SI SI 2
2 2
1 1 3  2  4 1 1 3  2  4
Suy ra:    3   Suy ra:    3  
x y xy  x y 3 x y xy  x y 3
Câu 49: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Gọi E , G , K lần lượt là trung điểm của các cạnh
AD , BC  và AA . H là tâm của hình vuông DCC D . M , N là hai điểm lần lượt ở trên hai đường
thẳng AD và EG sao cho MN vuông góc với KH và cắt KH . Tính độ dài đoạn MN theo a .
Lời giải
D
C
E N D H1
G C
A
B M I1
I H
E1 G1
K N1
D H1
M C
E1
I1 N1 G1
A A
B B
Xác định đoạn MN
Gọi E1 , N1 , G1 , H1 là hình chiếu vuông góc của E , N , G , H trên mặt phẳng  ABCD  .
Do KH  MN (gt) và KH  NN1 suy ra KH  MN1 , suy ra AH1  MN1 tại I1 .
Mà theo giả thiết MN cắt KH tại I suy ra II1 // NN1 mà I là trung điểm của đoạn MN nên I1 phải
là trung điểm của MN1 .Từ đó suy ra cách dựng hai điểm M , N .
Tính độ dài MN
Đặt   DAH1  H1 AN1  E1 N1M   .
1 1 3 AE1 5
Xét tam giác vuông DAH , ta có: sin    tg   cos2   AN1   a.
5 2 5 cos 2 6
5 1 a 5 a 5
Xét tam giác vuông AIN1 , ta có: IN1  AN1 . sin   a.   MN1  .
6 5 6 3
2
(Cách khác: Gọi P là trung điểm của CG1 , suy ra được N1 ở trên AP , suy ra E1 N1  a .)
3
E1 N1 a 5 5 14 a 14
MN1    MN 2  NN12  MN12  a 2  a 2  a 2  MN  .
cos  3 9 9 3
Câu 50: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , có đáy là một hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC .
M là một điểm thay đổi trong miền hình bình hành ABCD . Tia MG cắt mặt bên của hình chóp tại
MG NG
điểm N . Đặt Q  
NG MG
1/ Tìm tất cả các vị trí của điểm M sao cho Q đạt giá trị nhỏ nhất.
2/ Tìm giá trị lớn nhất của Q .
Lời giải
1/
S

G
D A

M
O
C B
MG NG MG NG
+ Q   2 .Dấu bằng khi và chỉ khi   1.
NG MG NG MG
+ SG cắt mp  ABCD  tại tâm O của hình bình hành ABCD . Gọi K là trung điểm của SG . Từ K
dựng mặt phẳng song song với mp  ABCD  cắt SA , SB , SC , SD lần lượt tại A1 , B1 , C1 , D1 . Từ
N dựng mặt phẳng song song với mp  ABCD  cắt SG tại N  .
NG N G NG
Ta có:  ;  1  N  trùng K  N thuộc cạnh hình bình hành A1 B1C1 D1
MG OG MG
Nối NK cắt cạnh hình bình hành A1 B1C1 D1 tại P , ta có : PM // SG .
+ Từ đó Q  2 khi và chỉ khi M thuộc cạnh hình bình hành A1 B1C1 D1 ; A1 , B1 , C1 , D1 là hình
chiếu song song của hình bình hành A1 B1C1 D1 lên mp  ABCD  theo phương SG .
2. Miền hình bình hành ABCD hợp bởi các miền tam giác OAB , OBC , OCD , ODA
M thuộc miền hình bình hành ABCD nên M thuộc một trong bốn miền tam giác này. Chẳng hạn
M thuộc miền OAB , M  A  N  C  ; M  B  N  D ; M  O  N  S .
Do đó N thuộc miền SC D và N  thuộc đoạn SH , với C  , D và H lần lượt là trung điểm của
SC , SD và SO .
HG N G SG 1 NG
Do đó: HG  N G  SG . Vì vậy:   hay   2.
OG OG OG 2 MG
NG 1 1 
+Đặt : x  Ta có : Q   x với x   ; 2  .
MG x 2 
1   1  5
Q '  0 và x   ; 2   x  1 . MaxQ  Max Q   ; Q  2  ; Q 1   .
2   2  2
5
+Giá trị lớn nhất của Q là: . Đạt khi M trùng với O hoặc các đỉnh A , B , C , D .
2
Câu 51: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng  ABC 
và SA  3a . Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC , H là hình chiếu vuông góc của điểm O lên mặt
phẳng  SBC  .
1/. Chứng minh rằng: H là trực tâm của tam giác SBC .
2/. Tính góc giữa đường thẳng OH và mặt phẳng  ABC  .
Lời giải
S

3a K

A H C

O
2a M

B
1/. Gọi M là trung điểm của cạnh BC .
Do ABC đều, G là trọng tâm của ABC nên ta có AM  BC .
Do SA   ABC  nên AM là hình chiếu vuông góc của SM lên  ABC  .
Theo Định lí ba đường vuông góc ta có SM  BC .
Mặt khác do H là hình chiếu vuông góc của O lên  SBC  nên OH  BC và OM  BC Suy ra
HM  BC .
Suy ra SH  BC (1)
* Do ABC đều nên ta có CO  AB
Do SA   ABC  nên SA  OC .
Từ đó suy ra OC   SAB  .
Suy ra SB  OC .
Mặt khác OH   SBC   OH  SB
Từ đó ta có SB   COH  .
Suy ra CH  SB (2)
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của SBC .
2/. Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm A lên  SBC  .
Do đó ta có OH // AK .
Ta có đường thẳng AM là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AK lên  ABC  .
Vì vậy góc giữa đường thẳng OH và  ABC  bằng góc giữa đường thẳng AK và  ABC  bằng góc
.
giữa hai đường thẳng  AK , AM  bằng góc KAM

Do KAM AMS  90 và ASM   
AMS  90 nên KAM ASM
Xét SAM vuông tại A có AM  a 3 , SA  3a .
AM   3  ASM
Suy ra tan 
ASM   tan ASM   30
AS 3
Từ đó ta có góc  OH ,  ABC    30 . Kết luận:  OH ,  ABC    30 .
Câu 52:   60 , AB  2a . Gọi H là trung
(HSG Nghệ An 2015-2016) Cho hình thoi ABCD có BAD
điểm AB . Trên đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm S thay đổi khác
1
H . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M sao cho BM  BC.
4
a 3
a/. Khi SH  . Chứng minh đường thẳng SM vuông góc với mặt phẳng  SAD  .
2
b/. Tính theo a độ dài của SH để góc giữa SC và  SAD  có số đo lớn nhất.
Lời giải
S

A
I D
N

H
M C
B
1 a 1   HAD
  60
a/. Ta có MB  BC   HB , HBM
4 2 2
 HBM vuông tại M .
a 3
 HM  HB.sin 60  .
2
Gọi N là giao của HM và AD .
a 3
Ta có: HN  HM  SH   SMN vuông tại S .
2
 SH  AD ( SH  ( ABCD))
  AD  ( SMN )  AD  SM
 MN  DA ( AD //BC )
Kết hợp với SM  SN  SM  ( SAD )
b/. Gọi  là góc giữa SC và  SAD  ; K là hình chiếu vuông góc của H lên SN ; I là giao của HC
với AD . Lấy E đối xứng với I qua K .
Vì AD  ( SMN )  AD  HK . Kết hợp với HK  SN  KH  ( SAD) .
Mà HK là đường trung bình của tam giác ICE nên HK // CE .
Suy ra CE  ( SAD ) tại E . Suy ra SEC vuông tại E và SE là hình chiếu của SC trên  SAD  . Ta có
.
  CSE
Đặt x  SH ( x  0) . Tam giác SHN vuông tại H và HK là đường cao nên
SH .HN 3ax 2 3ax
HK    CE  .
SN 2
3a  4 x 2
3a 2  4 x 2
25a 2 3a 2
CH 2  CM 2  MC 2    7a 2
4 4
Tam giác SHC vuông tại H nên SC  SH 2  CH 2  x 2  7 a 2 .
EC 2 3ax 2 3ax
sin     .
SC (4 x 2  3a 2 )( x 2  7a 2 ) (4 x 4  21a 4 )  31a 2 x 2
2 3ax 12
 sin    sin   .
4 21.a 2 x 2  31.a 2 x 2 4 21  31
21
Dấu đẳng thức xảy ra khi x  4 .a .
4
21
Vậy  lớn nhất khi và chỉ khi sin  lớn nhất khi và chỉ khi SH  4 .a.
4
Câu 53: (HSG Vĩnh Phúc 2016) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và SA vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  . Biết AB  a , BC  a 3 và SD  a 5.

a) Đường thẳng qua A vuông góc với AC cắt các đường thẳng CB , CD lần lượt tại I , J . Gọi H
là hình chiếu vuông góc của A trên SC . Hãy xác định các giao điểm K , L của SB , SD với  HIJ 
và chứng minh rằng AK   SBC  .

b) Tính diện tích tứ giác AKHL.


Lời giải

J
H

I B C

A D
A D

I C
J B
Trong  SCD  gọi L  SD  JH  L  SD   HIJ 
Trong  SBC  gọi K  SB  IH  K  SB   HIJ 
 IJ  AC
Ta có   IJ   SAC   IJ  SC , mà AH  SC . Suy ra SC   IJH  .
IJ  SA
Suy ra AK  SC . Mà BC   SAB   BC  AK .Vậy AK   SBC  .
SA. AC 2a SA. AB 2a
b) Ta có SA  SD 2  AD 2  a 2 ; AH  ; AK 
 
SA2  AC 2 3 SA2  AB 2 6
2a
Do AK   SBC   AK  KH , do đó KH  AH 2  AK 2  .
6
Tương tự phần (a) thì AL   SCD   AL  HL . Từ đó tính được
a 2
LH  AH 2  AL2  .
15
1 1 8a 2
Suy ra S AKHL  S AKH  S ALH  AK .KH  AL.LH  .
2 2 15
Câu 54: (HSG Vĩnh Phúc 2012) 1. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
a 2 , các cạnh bên bằng nhau và bằng 3a  a  0  . Hãy xác định điểm O sao cho O cách đều tất cả
các đỉnh của hình chóp S . ABCD và tính độ dài SO theo a .
2. Cho hình chóp S . ABC có đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  SBC  . Gọi H là hình chiếu
của S lên mặt phẳng  ABC  . Chứng minh rằng đường thẳng SB vuông góc với đường thẳng SC ,
1 1 1 1
biết rằng 2
 2 2 .
SH SA SB SC 2
3. Cho tứ diện ABCD thỏa mãn điều kiện AB  CD, BC  AD, AC  BD và một điểm X thay đổi
trong không gian. Tìm vị trí của điểm X sao cho tổng XA  XB  XC  XD đạt giá trị nhỏ nhất.
Lời giải
S

O
D C

I
A B
Gọi I  AC  BD . Do SA  SB  SC  SD nên các tam giác SAC , SBD cân tại đỉnh S nên SI
vuông góc với AC , BD suy ra SI vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Dễ thấy mọi điểm nằm trên
đường thẳng SI cách đều các đỉnh A , B , C , D .
Trong tam giác SIC , dựng trung trực của cạnh SC cắt đường thẳng SI tại O suy ra
OS  OA  OB  OC  OD .

SM .SC 3a.3a 9a 2 9 2a
Ta có SM .SC  SO.SI  SO     .
SI 2
2 SA  IA 2 2
2 9a  a 2 8

9 2a
Vậy SO  .
8
Gọi K là giao điểm của đường thẳng AH và BC ; trong mặt phẳng  SBC  gọi D là giao điểm của
đường thẳng qua S , vuông góc với SC . Ta có BC vuông góc với SH và SA nên BC vuông góc với
mặt phẳng  SAH  suy ra BC vuông góc với SK .

S C

B
D
1 1 1
Trong tam giác vuông SAK ta có 2
 2 , kết hợp với giả thiết ta được
SH SA SK 2
1 1 1
2
 2 (1)
SK SB SC 2
1 1 1
Trong tam giác vuông SDC ta có 2
 2
 (2)
SK SD SC 2
Từ (1) và (2) ta được SB  SD , từ đó suy ra B  D hay suy ra SB vuông góc với SC .
A

M Q

G
B D

P N
C
Gọi G là trọng tâm của tứ diện; M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , CD , BC ,
AD . Ta có tam giác ACD bằng tam giác BCD nên AN  BN suy ra MN  AB , tương tự ta chứng
minh được MN  CD và đường thẳng PQ vuông góc với cả hai đường thẳng BC , AD . Từ đó suy
GA  GB  GC  GD .
XA.GA  XB.GB  XC.GC  XD.GD
Ta có XA  XB  XC  XD 
GA
       
XA.GA  XB.GB  XC.GC  XD.GD

GA
    

 
XG. GA  GB  GC  GD  4.GA2
 4GA . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi X trùng với điểm G .
GA
Vậy XA  XB  XC  XD nhỏ nhất khi và chỉ khi X là trọng tâm của tứ diện ABCD .
Câu 55: (HSG Hà Tĩnh 2013) Cho hình chóp SABC có SC   ABC  và tam giác ABC vuông tại B . Biết
13
AB  a , AC  a 3 và góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  bằng  với sin   . Tính độ
19
dài SC theo a .
Lời giải
Gọi H , K là hình chiếu của C lên SA , SB .
Ta chứng minh được
CK  ( SAB) , SA  (CHK ) . Suy ra CHK vuông tại K và SA  KH . Do đó   CHK .
Đặt SC  x  0 . Trong tam giác vuông SAC ta có
1 1 1 2 3a 2 x 2
   CH  .
CH 2 CA2 CS 2 3a 2  x 2
2a 2 x 2
Tương tự, trong tam giác vuông SBC ta có CK 2  2 .
2a  x 2

13 CK 2 13 2(3a 2  x 2 ) 13
Ta có sin        x  6a , vì x  0 . Vậy SC  6a .
19 CH 2 19 3(2a 2  x 2 ) 19
S

H
x

K
C A

B
Câu 56: (HSG Quảng Bình 2013) Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình thang cân  AD // BC 
và BC  2a , AB  AD  DC  a  a  0  . Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC
và BD . Biết SD vuông góc với AC .
a) Tính SD .

b) Mặt phẳng   qua điểm M thuộc đoạn OD ( M khác O, D ) và song song với hai đường thẳng
SD và AC . Xác định thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng   . Biết MD  x . Tìm
x để diện tích thiết diện lớn nhất.
Lời giải
a)
S
K

J
B T
C
O P
A M D
N
Dễ thấy đáy ABCD là nữa hình lục giác đều cạnh a .
Kẻ DT // AC ( T thuộc BC ). Suy ra CT  AD  a và DT vuông góc SD .
Ta có: DT  AC  a 3 .
Xét tam giác SCT có SC  2a , CT  a SCT  120  ST  a 7
Xét tam giác vuông SDT có DT  a 3 , ST  a 7  SD  2a
b) Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD, DC lần lượt tại N , P.
Qua M , N , P kẻ các đường thẳng song song với SD cắt SB , SA , SC lần lượt tại K , J , Q . Thiết
diện là ngũ giác NPQKJ .
Ta có: NJ , MK , PQ cùng vuông góc với NP .
1 1 1
S NPQKJ  S NMKJ  S MPQK  ( NJ  MK ) MN  ( MK  PQ) MP  ( NJ  MK ).NP  do NJ  PQ  .
2 2 2
NP MD AC.MD x.a 3
Ta có:   NP    3x .
AC OD OD a
3
 a 
2a.   x
NJ AN OM SD.OM  3   2(a  x 3)
   NJ  
SD AD OD OD a
3

KM BM
  KM 
SD.BM 2a. a 3  x
 
2 
(a 3  x)

SD BD BD a 3 3
1 2 
Suy ra: S NPQKJ   2(a  x 3)  (a 3  x)  3x  2(3a  2 3 x) x
2 3 
1 1    3 3 a2
2
 (3a  2 3 x)2 3 x  (3a  2 3 x )  2 3 x
3 4 3  4
3 3 2 3
Diện tích NPQKJ lớn nhất bằng a khi x  a.
4 4
Câu 57: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C  là trung điểm của SC , M là điểm
thuộc cạnh SA . Mặt phẳng   chứa C M cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại B , D .

a) Khi   song song với BC . Xác định vị trí của M để tứ giác BC DM là hình bình hành.

SB SD
b) Khi   thay đổi. Xác định vị trí của M để  3.
SB SD
Lời giải
S

M
B
D

C

A B

O
D C
a) Khi   song song với BC . Xác định vị trí của M để tứ giác BC DM là hình bình hành.
Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Gọi I  C M  SO  I  BD .
BC // BC
Ta có: BC //( )    B C // DM
 D M // BC
1 1
Mặt khác, vì C  là trung điểm SC nên BC   BC  AD .
2 2
1
Khi đó tứ giác BC DM là hình bình hành khi DM  BC   AD .
2
Vậy M là trung điểm của SA .
b,
S

I C

A C
O
F
SB SD
b) Khi   thay đổi. Xác định vị trí của M để  3.
SB SD
Xét ta giác SAC :
Qua A , C lần lượt kẻ các đường thẳng song song với C M , cắt SO tại E , F . Ta có:
SA SE SC SF SA SC SO
 ;    2 .
SM SI SC  SI SM SC  SI
Tương tự, xét tam giác SBD , ta có:
SB SD SO SB SD SA SC SA
 2      2.
SB SD SI SB SD SM SC  SM
SB SD SA
Vậy  3 1 M  A.
SB SD SM
Câu 58: [VĨNH PHÚC -2010-2011] Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các mặt đều là hình vuông cạnh
a.
a) Chứng minh rằng AC  vuông góc với mặt phẳng  ABD  và đường thẳng AC  đi qua trọng tâm
của tam giác ABD .
b) Hãy xác định các điểm M , N lần lượt nằm trên các cạnh AD , CD sao cho MN vuông góc với
mặt phẳng  CBD  . Tính độ dài đoạn MN theo a .
Lời giải
a) Ta có BD  AC và BD  AA nên BD   ACC A   AC   BD .
Tương tự ta chứng minh được AC   AD . Từ đó ta suy ra AC    ABD  .
Gọi I là giao điểm của AC và BD . Khi đó G  AC   AI chính là giao điểm của AC  và mặt
phẳng  ABD  .
GI AI
Do AC //AC     2 suy ra G là trọng tâm của tam giác ABD .
GA AC 
              
b) Đặt AA  m , AD  n , AB  p  m  n  p  a ; m.n  n. p  p.m  0
   
và A ' M  x. A ' D ; D ' N  y.D ' C
     
Ta có AM  x.m  x.n ; DN  y.m  y. p
      
 MN  MA  AD  DN   y  x  m  1  x  n  y p
Do đường thẳng MN vuông góc với mặt phẳng  CBD  nên ta có

        2
 MN .B ' C  0 
  y  x  m  1  x  n  y p
  m  n   0  1  y  2 x  0   x  3
          
 MN .D ' C  0 
  y  x  m  1  x  n  y p  m  p   0 2 y  x  0 y  1
  3
 2   1 
Vậy M , N là các điểm sao cho AM  AD ; DN  DC
3 3
 1  1  1  a 2
a 3
Do đó ta có MN   m  n  p  MN 2   MN  .
3 3 3 3 3
B
C
I
D
A

G
M
N
C
B

A
D

Câu 59: (HSG Vĩnh Phúc 2017-2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a 2 và
tam giác SAB là tam giác cân tại đỉnh S . Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng 45 , góc
giữa mặt phẳng  SAB  và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính theo a khoảng cách từ C đến mặt phẳng
( SAD ) .
Lời giải
S

P
A K
D
M
N
B C
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy, M là trung điểm AB
SAB cân tại S nên SM  AB và kết hợp với SH  ( ABCD ) suy ra AB   SMH  .
Vậy MH là trung trực của AB , MH cắt CD tại N  N là trung điểm của CD.
Nên theo giả thiết ta được:
+    45  SA  SH 2
SA, ( ABCD )   SAH

+ 
( SAB),  ABCD       60  SM  SH . 2
SM , MH   SMH
3
4 SH 2
Trong tam giác SAM ta có: SA2  AM 2  SM 2  2 SH 2   2a 2  SH  a 3
3
2a 30
Từ đó tính được: d (C , ( SAD ))  2d ( H , ( SAD ))  2 HP 
5
Câu 60: (HSG Thái bình 2017-2018) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh bằng
a, 
ABC  60 , SA  SB  SC , SD  2a . Gọi  P  là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB tại K .
1) Tính khoảng cách từ A đến  SCD 
2) Mặt phẳng  P  chia khối chóp S . ABCD thành 2 phần có thể tích V1 ; V2 trong đó V1 là thể tích
V1
khối đa diện chứa đỉnh S . Tính
V2
3) Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của K trên SC và SA . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp khối chóp K . ACMN .
Lời giải
S

E
A
D
K

O
H

B C

1. Tính khoảng cách từ A đến  SCD 


2 6a
Gọi H là trọng tâm ABC . Chứng minh SH   ABCD  và tính được SH 
3
3 2 6a a 6
Lập luận được d A, SCD   d  H , SCD  Tính được d H , SCD   Suy ra d A, SCD   
2 9 3
2. Mặt phẳng  P  chia khối chóp S . ABCD thành 2 phần có thể tích V1 ; V2 trong đó V1 là thể tích
V1
khối đa diện chứa đỉnh S . Tính
V2
Trong mặt phẳng  SAB  , dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với SB tại K .
Chứng minh  AKC   SB . Suy ra  P là mặt phẳng  AKC  Tính được SB  3a ;
a 3 SK 5
BK   
6 SB 6
V SK 5 5 5 1 11 V
 SAKC    VSAKC  VSABC  VSABCD  V2  VSABCD  V1  VSABCD  1  11 .
VSABC SB 6 6 12 12 12 V2
3. Gọi M , N theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của K trên SC và SA . Tính diện tích mặt cầu
ngoại tiếp khối chóp K . ACMN .
Trong mặt phẳng  AKC  dựng d1 là đường trung trực của đoạn AK ; d 2 là đường trung trực của
đoạn KC , d1 cắt d 2 tại điểm I .
Chứng minh được I cách đều 5 đỉnh của hình chóp K . ACMN
Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp K . ACMN . Do đó bán kính mặt cầu bằng bán kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác AKC
S

d1
M
K A
I
d2
C
a 33
Tính được KA  KC 
6
a2 6
Diện tích tam giác KAC: S KAC 
6
KA.KC. AC 11 6a
Bán kính mặt cầu là: R  
4S KAC 48
121 a 2
Diện tích mặt cầu: S mc  4 R 2 
96
Câu 61: HSG Nghệ An 2011-2012 Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a ;
SA  SB  SC  2a . Gọi M là trung điểm của cạnh SA ; N là giao điểm của đường thẳng SD và
mặt phẳng  MBC  . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của các khối chóp S . ABCD và S .BCNM .
V1
a) Tính tỷ số .
V
b) Chứng minh V  2a 3 .
Lời giải
Gọi N là trung điểm của cạnh SD .
Ta có N là giao điểm của SD và  MBC  .
V VS .MBC SM V V SM SN V
VS . ABC  VS . ACD    VS .MBC  . S .MCN  .  VS .MCN  .
2 VS . ABC SA 4 VS . ACD SA SD 8
3V V 3
Suy ra V1  VS .MBC  VS . NCM  Vậy 1  .
8 V 8
b)
Gọi O là giao điểm của AC và BD .
Dễ thấy SOC  BOA  SO  BO  BSD vuông tại S .
1
Do đó BD  4a 2  SD 2  OB  4a 2  SD 2 .
2
1
Mà OA  BC 2  OB 2 . Suy ra OA  4a 2   4a 2  SD 2  .
4
2 a
Vì AO   SBD  nên VS . ABCD  2VS . ABD  OA.S SBD  .SD. 12a 2  SD 2
3 3
2 2 2
SD  12a  SD
Mà SD. 12a 2  SD 2  =6a2.
2
Vậy V  2a 3 .

You might also like