Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

GVHD: PGS.TS.

Trần Nguyễn Hoàng Hùng Đường ô tô trên nền đất yếu

BÁO CÁO KIẾN THỨC VỀ CỐ KẾT


(CONSOLIDATION)
Đề bài: Tóm tắt các ý chính về cố kết (CONSOLIDATION) với các nội dung sau:

1. Khái niệm.

2. Phạm vi áp dụng.

3. Tại sao dùng khái niệm mới này.

4. Thí nghiệm để xác định các thông số của cố kết.

5. Khái niệm và ý nghĩa vật lý của từng thông số.

6. Mô tả trình tự thực hiện thí nghiệm cố kết.

7. Mô tả lý thuyết cố kết.

8. Ứng dụng thực tiễn của lý thuyết cố kết.

BÀI LÀM:

Câu hỏi Trả lời


1. Khái Cố kết là quá trình nước trong đất sét thoát ra do áp lực nước tăng thêm phát sinh bởi áp
niệm. lực công trình hay gia tải cho đến khi không còn nước thoát ra do ∆u tiêu tán hoàn toàn.
2. Phạm vi Đất dính có hàm lượng sét cao bão hòa nước. Các công trình đường vào cầu hay đường
áp dụng. trên lớp nền đất yếu dày.
3. Tại sao Độ lún phát sinh bởi quá trình cố kết gọi là độ lún cố kết. Độ lún cố kết này có thể xảy
dùng khái ra trong quá trình khai thác, gây lún theo thời gian và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng
niệm mới đến quá trình khai thác bình thường của công trình.
này.
4. Thí Thí nghiệm nén cố kết hay thí nghiệm nén cố kết một chiều (Oedometer) do Terzaghi
nghiệm để (1948) đề xuất.
xác định
các thông
số của cố
kết.
5. Khái 0,848  (0,5  H ) 2
niệm và ý cv  10-4
t90  60
nghĩa vật Trong đó:
lý của
 0,848 là yếu tố thời gian (thường vẫn được ký hiệu là t90) ứng với mức độ cố kết thấm
từng
90 %;
thông số
 H là chiều cao của mẫu, tính bằng xentimet (cm);
 t90 là thời gian ứng với 90 % cố kết thấm, xác định theo phương pháp t (phương
pháp D.Taylor), tính bằng phút(min)
Page 1|3
HVCH: Nguyễn Duy Phong_1970554
GVHD: PGS.TS. Trần Nguyễn Hoàng Hùng Đường ô tô trên nền đất yếu

6. Mô tả Quy trình thí nghiệm tóm tắt như sau(ASTM D2435, TCVN 4200:2012)
trình tự (1) Chuẩn bị mẫu, chú ý tỉ lệ mẫu D/H ≥ 2.5. Thông thường D ~ 50 – 63.5 mm, H ~ 20
thực hiện – 25 mm.
thí (2) Cân đo mẫu và cân chỉnh thiết bị
nghiệm cố (3) Bão hòa mẫu. Thường ngâm mẫu trong bình chân không khoảng 24 giờ.
kết. (4) Lắp đặt hoàn chỉnh thiết bị, các đồng hồ đo lực, và chuyển vị.
(5) Đặt cấp áp lực đầu tiên σ0, tùy thuộc vào loại đất mà cấp gia tải đầu có thể chọn
12,5 kPa hay 25 kPa.
(6) Duy trì cấp áp lực này trong vòng 24 giờ và tiến hành ghi nhận giá trị chuyển vị
đứng theo thời gian: 0,5; 1, 2, 4, 8, 16, 32 phút, 1, 2, 4, 8, 16, 24 giờ.
(7) Tăng gấp đôi áp lực trước và lặp lại bước (6).
(8) Dỡ tải sau lần gia tải thứ 4 hay 5 theo các cấp tương tự như gia tải hay có thể dỡ tải
mỗi 2 cấp.
(9) Số liệu chuyển vị đứng theo thời gian ở mỗi cấp tải trọng cho phép xác định hệ số cố
kết. Một cách tổng quát Cv thay đổi theo từng cấp tải trọng.
7. Mô tả
lý thuyết
cố kết.

1. Bình chứa đầy nước và lỗ được đóng lại. (Đất bão hòa hoàn toàn)

2. Một tải được đặt lên lên piston, trong khi lỗ vẫn chưa mở. Ở giai đoạn này, chỉ có nước chống
lại tải trọng áp dụng. (Phát triển áp lực nước lỗ rỗng thặng dư)

3. Ngay khi lỗ được mở, nước bắt đầu chảy ra qua lỗ và lò xo rút ngắn. (Thoát nước lỗ rỗng
thặng dư)

4. Sau một thời gian, việc thoát nước không còn xảy ra. Bây giờ, lò xo một mình chống lại tải
tác dụng. (Tiêu tán hoàn toàn áp lực nước lỗ rỗng thặng dư. Kết thúc quá trình cố kết).

Page 2|3
HVCH: Nguyễn Duy Phong_1970554
GVHD: PGS.TS. Trần Nguyễn Hoàng Hùng Đường ô tô trên nền đất yếu

8.Ứng Tính toán độ lún của công trình theo thời gian.
dụng thực
tiễn của lý
thuyết cố
kết.

Tài liệu tham khảo:

1. Trần Nguyễn Hoàng Hùng “Công nghệ Đất Trộn Xi Măng (SCM) Gia cố nền
đất yếu” Chương 4, Mục 4.3.4, trang 177, 2019.
2. ASTM D2435, TCVN 4200:2012 mục 4.4.9.

Page 3|3
HVCH: Nguyễn Duy Phong_1970554

You might also like