Kiem Tra 15 PH Hoa 12. - YM1

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1.

( 203/2019 ) Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 2,24 kít khí H2. Giá trị của m

A. 2,24. B. 1,12. C. 2,80. D. 5,60.
Câu 2. ( THPTQG 2016 ) Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung

nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,88
B. 3,75
C. 2,48
D. 3,92
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo;
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi);
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư);
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 ( loãng, dư );
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 4. Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban
đầu, dung dịch cần dùng là
A. Dung dịch AgNO3 dư. B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HNO3 đặc nguội. D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 5. Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO => Fe + CO2
3FeO + 10HNO3 => 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. chỉ có tính oxi hóa.
C. chỉ có tính bazơ. D. chỉ có tính khử.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
A. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.
C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.
D. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4.
Câu 7. Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
A. 4. B. 1 C. 3. D. 2.
Câu 8. Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các
hệ số a, b, c, d là
A. 25. B. 26. C. 24. D. 27.
Trang 1/3
Câu 9. (THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?
A. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu. B. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
C. Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2. D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
Câu 10. (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. Fe + Cl2 → FeCl2 D. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Câu 11. Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được
5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 4,0. C. 8,0. D. 6,0.
Câu 12. Cho phản ứng : aFe + bHNO3 => cFe(NO3 )3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 13. (Đề chuẩn 7 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018) Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt
(II) có tính khử?
A. FeO  CO  Fe  CO 2 .  
B. 3FeO  10HNO3  3Fe( NO3 )3  5H 2O  NO.
C. Fe  OH  2  2HCl  FeCl 2  2H 2O.
D. FeCl2  2NaOH  Fe  OH  2  2NaCl
Câu 14. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 15. (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Cấu hình electron nguyên tử của sắt là
A. [Ar]3d64s1 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d64s2 D. [Ar]4s23d6
Câu 16. (THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa - Lần 1) Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch MgSO4 B. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
C. Dung dịch HNO3 đặc nguội D. Dung dịch HCl loãng nguội
Câu 17. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 18. (Đề chuẩn 8 thầy Nguyễn Anh Tuấn Moon 2018): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản
ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng?
A. Fe  OH  3 B. Fe3O 4 C. FeCl3 D. Fe 2 O3
Câu 19. Cho dãy các chất: FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3, FeCO3. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung
dịch H2SO4 đặc, nóng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 20. Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)3. B. FeCl2. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.
Câu 21. Kim loại nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch nào?
A. KOH. B. H2SO4 đặc nguội. C. H2SO4 loãng. D. NaOH.
Câu 22. (204QG2017)   Khử hoàn toàn 6,4 gam hh ( CuO và Fe2O3 ) bằng khí H2, thu được m gam hh kim loại
và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 6,08. B. 2,88. C. 4,64. D. 4,42.

Trang 2/3
Câu 23. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp
chất không phản ứng với nhau là
A. dung dịch Fe(NO3)3 và dung dịch AgNO3. B. Cu và dung dịch AgNO3.
C. Fe và dung dịch CuCl2. D. Fe và dung dịch FeCl3.
Câu 24. (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 25. (2018/203) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X.
Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là ( Fe = 56 , Ca = 40 , C = 12 , O = 16 )
A. 20,0. B. 15,0. C. 6,6. D. 5,0.
Câu 26. ( THPTQG2015 ) Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl 2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của
m là ( Cl = 35,5 )
A. 0,56. B. 2,80. C. 1,12. D. 2,24.

Câu 27. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. HCl. B. HNO3 đặc, nóng. C. CuSO4. D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 28. (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Phương trình hoá học nào sau đây sai?
A. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O
B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
C. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
D. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Câu 29. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Na.
Câu 30. Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau:
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.

---------------- Hết ---------------

Trang 3/3

You might also like