Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

ĐIỀU TRỊ SUY TIM:

CẬP NHẬT TỪ MỘT SỐ KHUYẾN CÁO MỚI

GS.TS. NGUYẾN LÂN VIỆT


(Viện Tim mạch Việt Nam)
SUY TIM VẪN LÀ MỘT GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
(Một thống kê tại Hoa kỳ)

12
Heart Failure Patients in US

10
10 Tỷ lệ tử vong hàng năm do
suy tim nhiều hơn tất cả các
loại ung thư cộng lại.
8
(Millions)

Có 550.000 BN mới bị suy


6 tim/năm.
4.7
3.5 Có 4,7 triệu BN suy tim năm
4
2000.
2 Ước tính có 10 triệu BN suy
tim có triệu chứng vào năm
0 2037.
1991 2000 2037*

*Rich M. J Am Geriatric Soc. 1997;45:968–974.


American Heart Association. 2001 Heart and Stroke Statistical Update. 2000.
TỶ LỆ SUY TIM TẠI HOA KỲ
THEO TUỔI VÀ GIỚI
16
13.8
Percent of Population

14
12.2
12
9.3
10
8
6 4.8
4 2.2
2 1.2
0.1 0.2
0
20-39 40-59 60-79 80+

Men Women

Prevalence of heart failure by age and sex


(NHANES: 2005-2006). Source: NCHS and NHLBI.
TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM THƯỜNG RẤT NẶNG,
MỘT NỬA SỐ BỆNH NHÂN SẼ TỬ VONG SAU 5 NĂM
TỶ LỆ TỬ VONG HÀNG NĂM DO SUY TIM CHIẾM HÀNG THỨ 2
TRONG CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG

T
TỪ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN SUY TIM TÂM THU
Rối loạn
chức năng
Tâm thu
Nhồi máu cơ tim RL nhịp tim Đột tử

Gđ B
Huyết khối ĐMV Tái cấu trúc
Hoạt hóa hệ thần
kinh – thể dịch
Thiếu máu cơ tim RL chức năng Phì đại thất trái
thận
Phì đại thất trái
liên quan tới mảng xơ vữa
Suy tim Gđ C & D

* Yếu tố nguy cơ
THA Tử vong
Gđ A RL Lipid máu
ĐTĐ
Hút thuốc lá
Bệnh thận
CP1154571-127
TÁI CẤU TRÚC CƠ TIM
PHÂN LOẠI SUY TIM
Giai đoạn Suy tim theo ACC/AHA Phân độ suy tim theo NYHA
Có Nguy cơ cao ST song
Có Nguy cơ cao suy tim song
không có bệnh tim thực tổn
A Akhông có bệnh tim thực tổn hoặc
hoặc không có biểu hiện suy
không có biểu hiện suy tim
tim

CóCó
bệnh
bệnh
timtim
thực
thực
tổntổn
nhưng
nhưng
B B I Không
I Không có triệu
có triệu chứng
chứng cơ năng
cơ năng
không
không
có có
biểu
biểu
hiện
hiện
suysuy
timtim

II II CóCó triệu
triệu chứng
chứng khi sức
khi gắng gắng sức
vừa vừa
Bệnh
Bệnh
timtim
thực
thực
tổntổn
đãđã
hoặc
hoặc
đang
C C
có đang
biểu hiện
có biểu
suyhiện
tim suy tim IIIIII CóCó
triệu chứng khi gắng
triệu chứng khi sức
gắngnhẹ
sức nhẹ

D DSuySuy
timtim
kháng
trơ, đòi
trị, đòi
hỏi hỏi
phảiphải
cáccó IVIVCóCó triệu
triệu chứng
chứng ngay ngay
cả lúc cả
nghỉlúc nghỉ
cácbiện
biệnpháp
phápđiều
điềutrịtrịđặc
đặcbiệt
biệt
ĐIỀU TRỊ SUY TIM
PHÁC ĐỒ BẬC THANG TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Jessup M, N Engl J Med 2003;348:2007-18


CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
QUA CÁC NGHIÊN CỨU

Giai đoạn Suy tim


SOLVD
CONCENSUS
-16 to -31%

CIBIS II
COPERNICUS
Tử vong

-35%
RALES COMPANIAN
-22%
& CARE HF
-36%
Digoxin,
Diuretics,
Hydralazine ACE-Inh

B-blockers B-blockers
+ ACE-Inh And ACE-Inh B-blockers
+ And ACE-Inh
Aldosterone + Aldosterone
Inh Inh + CRT

Kashani et al- JACC Dec05;46(12):2183-92


ƯCMC = Lựa chọn hàng đầu
cho điều trị suy tim (giai đoạn A-D)

CP1154571-88
Các nghiên cứu về thuốc Khỏe mạnh
ƯCMC trong điều trị suy tim

HOPE; EUROPA; các A Bệnh lý tim mạch


thử nghiệm về THA

SOLVD-P; SAVE Tái cấu trúc và RL


B chức năng thất trái

SOLVD-T; VHeFT-II C Suy tim lâm sàng

Suy tim giai đoạn


Consensus D cuối và tử vong
CP1154571-87
ACEI & diuretic:
Reduces the number of sacks on the wagon
Thuốc chẹn Beta được lựa chọn
cho BN suy tim giai đoạn B-D

CP1154571-91
Các nghiên cứu về thuốc chẹn beta Khỏe mạnh
trong điều trị suy tim

MI trials; SHEP; các


nghiên cứu về THA A Có bệnh lý tim mạch

CAPRICORN Tái cấu trúc và


B RLCN thất trái

U.S. Carvedilol trials; C Suy tim trên LS


MERIT-HF; CIBIS-II

Suy tim giai đoạn


COPERNICUS D cuối
CP1154571-90
ß-Blockers
Limit the donkey’s speed, thus saving energy
DIGOXIN
Like the carrot placed in front of the donkey
DIGOXIN KHÔNG LÀM TĂNG TỬ VONG
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM VỚI LIỀU THẤP
50
Tỉ lệ TV vì mọi nguyên nhân

40

30
(%)

20 Placebo

10
Digoxin P=0.80
0
0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52
Tháng
Dig Trial: NEJM 336(8):525, 1997
CP1154571-101
DIGOXIN TRONG ĐIỀU TRỊ
SUY TIM NẶNG
Liều thấp không ảnh hưởng đến tỷ lệ
tử vong.
Giúp giảm triệu chứng và giảm tỉ lệ
nhập viện vì suy tim.
Digoxin chưa làm giảm được tỷ lệ tử
vong.

CP1154571-106
Thuốc kháng Aldosterone
được lựa chọn cho BN suy tim
giai đoạn C-D

CP1154571-91
NGHIÊN CỨU RALES: ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ TỬ VONG

1,663 BN NYHA III/IV, theo dõi dọc 24 tháng


40
Placebo
*
Spironolactone
30
*
RR=0.7*
% 20
*
10 *

0
TV chung TV do TV do suy tim Đột tử
bệnh TM

Tỉ lệ nhập viện do suy tim giảm 35%

Pitt et al: NEJM, 1997  NYHA


CP1154571-108
CÁC THUỐC KHÔNG CẢI THIỆN ĐƯỢC
TỶ LỆ TỬ VONG

Thuốc tăng cường co bóp cơ tim như:


dopamine, dobutamine, milrinone.
Thuốc ức chế Vasopeptidase.
Thuốc đối kháng thụ thể endothelin và
cytokine.
CÁC BIỆN PHÁP KHÔNG THUỐC
KHI ĐIỀU TRỊ THUỐC THẤT BẠI

 Ghép tim.

 Cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (Cardiac


Resynchronize Therapy = CRT).
 Cấy máy tạo nhịp chống rung (Implantable
defibrillators).
 Dụng cụ hỗ trợ tim (Cardiac support Devices).

 Phẫu thuật.

 Hệ thống hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể (External


Counterpulsation).
GHÉP TIM

Là biện pháp điều trị có hiệu quả, tuy nhiên:


 Giá thành cao.

 Người cho tim: là vấn đề khó nhất trong thực


tế.
 Điều trị phức tạp sau thay tim.
TIÊN LƯỢNG SAU GHÉP TIM

 Kết quả:

Năm Nam Nữ
Sau 1 năm 87,5% 85,5%
Sau 3 năm 78,8% 76,0%
Sau 5 năm 72,3% 67,4%

Lancet 2001;357:1817-1818
PHƯƠNG PHÁP CẤY MÁY TẠO NHỊP
TÁI ĐỒNG BỘ TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Nhĩ phải

Thất trái

Thất phải
CƠ CHẾ CỦA TÁI ĐỒNG BỘ
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM

Tái đồng bộ tim

Đồng bộ trong thất Đồng bộ nhĩ - thất Đồng bộ 2 thất

dP/dt, EF HoHL áp lực Đổ đầy tâm thể tích


cung lượng tim NT trương TT nhát bóp TP

Thể tích cuối thể tích cuối


tâm thu TT tâm trương TT

Đảo ngược tái cấu trúc


(Reverse Remodeling)

Yu CM, Cir 2002; 105: 438


THỬ NGHIỆM CARE-HF (2000-2005)
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
 Suy tim NYHA III&IV đã điều trị 6 tuần thuốc lợi
tiểu.
 Thất trái giãn và suy thất trái.
 EF  35% và Dd  40mm/m2 da.
 QRS  120 ms
 Loại trừ: Bn rung nhĩ hoặc đã được tạo nhịp.
 Số bệnh nhân: 813 bệnh nhân
Điều trị CRT:409 bn
Điều trị nội khoa:404 bn

Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.


THỬ NGHIỆM CARE-HF

Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.


THỬ NGHIỆM CARE-HF

Cleland JGF et al, N Engl J Med 2005;352:1-11.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHÁC
Biện pháp cơ học hỗ trợ thất trái (IABP, thiết bị
hỗ trợ thất, tuần hoàn ngoài cơ thể…):
Chỉ là biện pháp hỗ trợ trong giai đoạn cấp
mất bù.
Là cầu nối để điều trị nguyên nhân chuẩn bị
chờ ghép tim.
Các biện pháp siêu lọc máu.
 Tế bào gốc: đang nghiên cứu.
HỆ THỐNG BƠM BÓNG NGƯỢC DÒNG TRONG LÒNG ĐMC
(Intra-Aortic Balloon Pump

Arterial Pressure

Deflation Inflation Standby Counterpulsation

Systole Diastole
HỆ THỐNG HỖ TRỢ THẤT TRÁI
PHƯƠNG PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
ĐANG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU
The new 2012 ESC
Guidelines for management of heart
failure
NHỮNG KHÁC BIỆT CHÍNH YẾU
SO VỚI KHUYẾN CÁO 2008

1. Vai trò của Peptide bài niệu trong chỉ điểm chẩn đoán
suy tim
2. Nới rộng chỉ định cho thuốc kháng thụ thể
mineralocorticoid (kháng aldosteron).
3. Chỉ định mới cho thuốc ức chế kênh “ f ” ( Ivabradine).
4. Nới rộng chỉ định cho điều trị tái đồng bộ thất (CRT).
5. Thông tin mới về vai trò tái thông mạch vành trong suy
tim.
6. Sự phát triển của việc sử dụng thiết bị hỗ trợ thất.
7. The emergence of transcatheter valve interventions.
CHẨN ĐOÁN SUY TIM:
có vai trò của chất chỉ
điểm sinh học?
Qui trình chẩn đoán suy tim có đo peptide
bài niệu/ bệnh nhân có triệu chứng cơ năng
gợi ý suy tim
Khám lâm sàng, ECG, phim X quang ngực
siêu âm tim

NT- pro BNP; BNP

Ít khả năng suy tim Chẩn đoán chưa chắc Khả năng cao suy tim
chắn mạn

• TL: Dickstein K. et al. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of
acute and chronic heart failure 2008. Eur. Heart J 2008; 29: 2388-2442
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN/ SUY TIM TÂM THU
(Loại I, MCC:A)

Tất cả bệnh nhân có PXTM ≤ 40%


Chống chỉ định:
Hẹp ĐM thận 2 bên
K + > 5 mmol/L
Creatinine máu > 220 mmol/L (~2,5mg/L)
Liều từ thấp đến cao- Thử lại creatinine 2 tuần sau
Ngưng UCMC nếu
creatinine tăng ≥ 50% trị số ban đầu (hoặc K+> 5.5
mmol/L)
CHẸN BÊTA/ SUY TIM TÂM THU
(Loại I, MCC: A)

Tất cả bệnh nhân có PXTM ≤ 40%, NYHA II →IV


Đã được dùng liều đầy đủ UCMC hoặc chẹn thụ thể
AG II ± đối kháng aldoslerone
Lâm sàng đang ổn định
Không bị:
Hen phế quản
Blốc NT II,III, hội chứng suy nút xoang, nhịp
xoang chậm (< 50/phút)
NGHIÊN CỨU EPHESUS
Eplerenone ở BN suy tim sau NMCT
n=6,642
600 P=0.008
Placebo
P=0.005
500
Eplerenone
400
Số BN
Tử vong 300
P=0.03
200
P=0.10
100

0
TV TV do Đột tử TV vì
bệnh TM suy tim

 Tử vong hoặc nhập viện vì suy tim


Pitt et al: NEJM, 1997 CP1154571-109
VAI TRÒ CỦA THUỐC ỨC CHẾ
ALDOSTERONE
Kết quả của nghiên cứu EMPHASIS – HF đã
cho thấy rõ vai trò của Eplerenone (một
thuốc kháng Aldosterone) trong điều trị phối
hợp cho:
Tất cả các bệnh nhân suy tim tâm thu.
Đặc biệt cũng có cả tác dụng trên bệnh
nhân suy tim sau NMCT cấp.
NGHIÊN CỨU EMPHASIS - HF

Khi phối hợp thêm 50 mg/ngày Eplerenone với


các thuốc điều trị cơ bản thì đã:
Giảm tỷ lệ nhập viện vì suy tim: 42%
Giảm tỷ lệ nhập viện vì bất cứ lý do gì : 23%
Giảm tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch:
24%
LƯỢC
ĐỒ
ĐIỀU
TRỊ
SUY
TIM
ĐIỂM MỚI VỀ LỰA CHỌN THUỐC:
CHỈ ĐỊNH MỚI CỦA IVABRADINE CHO BỆNH NHÂN SUY TIM

Ivabradine nên được sử dụng để giảm nguy cơ nhập viện vì


suy tim ở BN nhịp xoang, EF≤35%, nhịp tim ≥ 70/ph và vẫn
còn triệu chứng (NYHA II-IV) sử dụng liều tối đa của chẹn beta
(hoặc liều BN dung nạp được nhỏ hơn liều này), UCMC, kháng
aldosteron.
Với BN đau thắt ngực kèm suy tim tâm thu
Ivabradine được chỉ định thay thế chẹn beta trên BN không dung
nạp được với chẹn beta.
(vì tác dụng chống đau thắt ngực hiệu quả và an toàn trên suy
tim)

Ivabradine được khuyến cáo cho BN đau thắt ngực có suy


tim, kết hợp (hoặc thay thế) chẹn beta để giảm đau ngực.
(vì tác dụng chống đau thắt ngực hiệu quả và an toàn trên
suy tim)
NEW EVIDENCE FROM
THE TRIAL
NC lâm sàng lớn nhất
từ trước đến nay trên BN suy tim
Europe
Germany Portugal Bulgaria Latvia
Belgium Greece Spain Czech Republic Lithuania Russia
Denmark Ireland Sweden Estonia Norway Slovakia
Finland Italy Turkey Hungary Poland Slovenia
France The Netherlands UK Romania Ukraine

North America
Canada

Asia
China
South America Hong Kong Australia
Argentina India
Brazil South Korea
Chili Malaysia

6,505 bệnh nhân, 37 quốc gia, 677 trung tâm


MỤC TIÊU CHÍNH

Đánh giá liệu thuốc Ivabradine có cải thiện được


tiên lượng tim mạch cho đối tượng BN sau:

1. Suy tim từ vừa đến nặng.


2. Phân suất tống máu thất trái ≤ 35%.
3. Nhịp tim ≥ 70 lần/ phút.
4. Đã sử dụng điều trị nền theo khuyến cáo.
TIÊU CHUẨN NHẬN BỆNH

 ≥ 18 tuổi
 Mức độ suy tim theo NYHA từ độ II – IV
 Suy tim có thể do bệnh mạch vành hay không
 Rối loạn chức năng tâm thu thất trái (EF ≤ 35%)
 Nhịp xoang ≥ 70 lần/ phút
 Từng nhập viện do suy tim tăng nặng trong vòng 12 tháng
trở lại đây

Swedberg K, et al. Eur J Heart Fail. 2010;12:75-81.


THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU SHIFT

Swedberg K, et al. Eur J Heart Fail. 2010;12:75-81


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH : TỔ HỢP


 Tử vong do tim mạch
 Nhập viện do suy tim tăng nặng

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHÁC


 Tử vong do mọi nguyên nhân/ tim mạch/ suy tim
 Nhập viện do mọi nguyên nhân/ tim mạch/ suy tim
 Tổ hợp tử vong do tim mạch, nhập viện do suy tim hoặc nhồi máu cơ tim
không tử vong
 Thay đổi phân độ NYHA/ Đánh giá chung của bác sĩ và bệnh nhân

Swedberg K, et al. Eur J Heart Fail. 2010;12:75-81.


ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
THAM GIA NGHIÊN CỨU
Procoralan Placebo
Đặc điểm
3241 3264
Tuổi trung bình, năm 60.7 60.1
Nam giới, % 76 77
Suy tim do BMV, % 68 67
NYHA II, % 49 49
NYHA III/IV, % 51 51
Tiền sử NMCT trước đó, % 56 56
Đái tháo đường, % 30 31
Tăng huyết áp, % 67 66

Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
TIÊU CHÍ CHÍNH

Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29


NHẬP VIỆN DO SUY TIM

Tần suất dồn (%)

30
HR = 0.74 (0.66–0.83) Placebo
P < 0.0001
26%
20

Procoralan

10

0
0 6 12 18 24 30
Tháng
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
TỬ VONG DO SUY TIM

Tần suất dồn (%)

10
HR = 0.74 (0.58–0.94)
P = 0.014

Placebo

5
26%

Procoralan

0
0 6 12 18 24 30
Tháng
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
TẦN SỐ TIM LÚC XUẤT VIỆN
TIÊN ĐOÁN TỬ VONG:
n/c EVEREST
Elevated heart rate at hospital discharge
predicts one-year mortality

Survival (%)

41%
increase in one-year mortality
P = 0.01

N=1658 (170 hospitals); Mean HR at discharge:71 bpm; 1 year mortality: 33%

Time (days)

Logeart D et al. Eur Heart J. 2012;33:485.


EVEREST: elevated 1-week and 4-week
post-discharge heart rate predicts mortality
N=1947 patients with HF and LVSD in sinus rhythm from EVEREST study

1.0 1 week 4 weeks


1.0

0.8 Q1: 42–68 bpm


Q1: 42–68 bpm 0.8
Q2: 69–78 bpm Q2: 69–78 bpm
Q3: 79–87 bpm
Probability of survival

0.6 Q3: 79–87 bpm


Q4: >88 bpm 0.6 Q4: >88 bpm
Log rank Log rank
P<0.0001 P<0.0001
0.4
0.4

0.2 13% increase in death (P<0.002) 12% increase in death (P<0.001)


0.2
for every 5 bpm increase for every 5 bpm increase

0 0
200 400 600 800 1000 200 400 600 800 1000

Greene SJ, et al. JACC Heart Failure. 2013;1:488-496.


LIỀU KHUYẾN CÁO VỚI MỘT SỐ THUỐC CƠ BẢN
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM
Các thuốc
không nên
sử dụng trên
b/n suy tim
tâm thu
-Thiazolinedione
(rosiglitazone, pioglutazone)
- hầu hết UC calci, ngoại trừ
amlodipine và felodipine
-Kháng viêm không steroid
và ức chế CoK2
-Không phối hợp UCMC,
ARB và đối kháng
aldosterone

• TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847


2013 ACCF/AHA Guideline for the
Management of Heart Failure

Developed in Collaboration With the American Academy of Family Physicians,


American College of Chest Physicians, Heart Rhythm Society, and International Society
for Heart and Lung Transplantation

Endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation

© American College of Cardiology Foundation and American Heart Association, Inc.


Stages, Phenotypes and Treatment of HF
At Risk for Heart Failure Heart Failure

STAGE A STAGE B STAGE C


At high risk for HF but Structural heart disease Structural heart disease STAGE D
without structural heart but without signs or with prior or current Refractory HF
disease or symptoms of HF symptoms of HF symptoms of HF

e.g., Patients with:


· HTN
· Atherosclerotic disease
e.g., Patients with: e.g., Patients with:
· DM Refractory
· Previous MI e.g., Patients with:
· Obesity Development of symptoms of HF · Marked HF symptoms at
Structural heart · LV remodeling including · Known structural heart disease and
· Metabolic syndrome disease
symptoms of HF at rest, despite rest
LVH and low EF · HF signs and symptoms
or
· Asymptomatic valvular
GDMT · Recurrent hospitalizations
Patients despite GDMT
disease
· Using cardiotoxins
· With family history of
cardiomyopathy

HFpEF HFrEF

THERAPY THERAPY THERAPY THERAPY THERAPY


Goals Goals Goals Goals Goals
· Control symptoms · Control symptoms
· Heart healthy lifestyle · Prevent HF symptoms · Control symptoms · Patient education · Improve HRQOL
· Prevent vascular, · Prevent further cardiac · Improve HRQOL · Prevent hospitalization · Reduce hospital
coronary disease remodeling · Prevent hospitalization · Prevent mortality readmissions
· Prevent LV structural · Prevent mortality · Establish patient’s end-
abnormalities Drugs Drugs for routine use of-life goals
· ACEI or ARB as · Diuretics for fluid retention
Strategies · ACEI or ARB Options
Drugs appropriate · Identification of comorbidities · Beta blockers · Advanced care
· ACEI or ARB in · Beta blockers as
· Aldosterone antagonists measures
appropriate · Heart transplant
appropriate patients for Treatment
vascular disease or DM · Diuresis to relieve symptoms Drugs for use in selected patients · Chronic inotropes
In selected patients · Hydralazine/isosorbide dinitrate · Temporary or permanent
· Statins as appropriate of congestion
· ICD · ACEI and ARB MCS
· Revascularization or · Follow guideline driven · Digoxin · Experimental surgery or
valvular surgery as indications for comorbidities, drugs
appropriate e.g., HTN, AF, CAD, DM In selected patients · Palliative care and
· Revascularization or valvular · CRT hospice
· ICD · ICD deactivation
surgery as appropriate
· Revascularization or valvular
surgery as appropriate
Tỷ lệ sống còn trên b/n phẫu thuật CABG
so với điều trị nội

• A = Tất cả các
nhóm
• B = Nhóm có bệnh
1 nhánh ĐMV
• C = Nhóm có bệnh
2 nhánh ĐMV
• D = Nhóm có bệnh
3 nhánh ĐMV

TL: O’ Connor CM et al. Am J Cardiol 2002, 90: 101 67


QUY TRÌNH KHẢO SÁT BỆNH NHÂN
NGHI NGỜ SUY TIM CẤP
Nghi ngờ suy tim cấp

Bệnh sử /khám thực thể (bao gồm huyết áp và tần số thở)


X-quang ngực ECG
Siêu âm tim hoặc NT-proBNP, Độ bão hoà O2
BNP (hoặc cả 2)
Sinh hoá máu Công thức máu

Thông Loạn nhịp Huyết áp Hội chứng Nguyên


Khảo sát khí/oxy đe doạ sự < 85 Động nhân cơ
đồng thời toàn sống mmHg mạch học cấp/
tìm thân Nhịp chậm hoặc sốc vành cấp bệnh van
không nặng
đủ
Oxy Sốc điện Thuốc tăng co Tái lưu
Cấp cứu Thông khí không cơ tim/vận
Siêu âm tim
hoặc thông ĐMV Phẫu
ngay, nếu có xâm nhập mạch
Tạo nhịp Điều trị thuật/can
Đặt NKQ và Trợ tuần hoàn
thông khí xâm cơ học (TD: thuốc thiệp qua da
nhập bóng dội ngược chống
nội ĐMC) huyết khối

TL: McMurray JJV et al. Euro. H. Journal (2012); 33: 1787-1847


Liều
một số
thuốc
điều trị
suy tim
cấp

TL: McMurray JJV et al.


Euro. H. Journal
(2012); 33: 1787-1847
69
KẾT LUẬN

1. Cần xác định rõ nguyên nhân và đánh giá cụ thể


tình trạng suy tim trên từng bệnh nhân để có chiến
lược điều trị phù hợp nhất.

2. Bên cạnh các thuốc điều trị kinh điển, thì các
thuốc ức chế kênh “f” (Ivabradine) có hiệu quả
điều trị tốt trên các bệnh nhân suy tim mà vẫn còn
nhịp xoang với tần số ≥ 75 ck/ph.
3. Các biện pháp điều trị khác (khi điều trị thuốc thất
bại) ngày càng tỏ ra có hiệu quả trên lâm sàng
như:
 Cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT)
 Cấy máy tạo nhịp phá rung (ICD)
 Hệ thống bóng bơm trong lòng ĐM chủ
 Phẫu thuật (van, mạch vành, ...)
 Liệu pháp tế bào gốc (đang nghiên cứu)
 Ghép tim ./.


XIN CẢM ƠN

You might also like