Chương 2 - LTT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HCM
VIỆN HÀNG HẢI

Bài Tập
Lý thuyết tàu

Giảng viên hướng dẫn: Lê Đức Cảnh


Sinh viên thực hiện: Trương Hà Trung
Mã số sinh viên : 1651030081

TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2020

1
1.  Giải thích hiện tượng tàu nổi? Điều kiện để tàu cân bằng trên nước tĩnh?
 Tàu nổi được là do sự tác dụng của hai lực ngược chiều nhau ,
trọng lực của tàu tác động cùng chiều với chiều hút của trái đất còn lực nổi do
nước tác động theo chiều ngược lại . Hai lực này bằng nhau thì tàu nổi được
trên mặt nước .

 Điều kiện để tàu cân bằng trên mặt nước tĩnh là :


 F = W tàu nằm ở vị trí cân bằng .
 WL – FL = 0 khoảng cách L giữa hai đường tác động lực của W và
F bằng 0 .
2. Xác định tọa độ trọng tâm LCG1 và KG1 sau khi tàu chạy hao tiêu hết
150 tấn dầu và 7 tấn nhớt. Biết rằng: Tọa độ trọng tâm khoang dầu là
Xg1 = 14m và Zg1 = 0.7m; tọa độ trọng tâm nhớt là Xg2 = 3,3m và Zg2 =
1,3m. Lượng chiếm nước của tàu lúc toàn tải là Δ = 2350T, tọa độ trọng
tâm tàu lúc này là LCG = -2,2m, KG = 5,3m
2
Khi tàu chạy tiêu hao hết 150 T dầu và 7 T nhớt :
 KG =
∑ Wi zi =5.3 (m)
2350
 ∑ Wi zi = 12455 T
 LCG =
∑ Wi zi =−2.2(m)
2350
 ∑ Wi zi = -5170 T

 ∑ Wi=2350− (150+ 7 )
= 2193 T
 ∑ Mx=−5170−23.1−2100
= -7293.1
 ∑ Mz=12455−9.1−105
=12340.9
−7293.1
 LCG1 = 2193 =−3.32(m)

12340.9
 KG1 = 2193 =5.62(m)

3. Tính độ nâng cao trọng tâm tàu so với đấy KG1 sau khi bốc hàng trọng
lượng: p1=850t và tọa độ trọng tâm z1 = 4,30 m và tiêu hao nhiên liệu có
trọng lượng và tọa độ: p2=180 t, z2=0,45m, p3 =260 t, z3 = 3,0 m
Biết Lượng chiếm nước ban đầu của tàu: D = 9680t và KG =6,52 m.

3
 KG =
∑ Wi zi =6.52( m)
9680
 ∑ Wi zi = 63113.6 T

 ∑ Mz=63113.6−3655−81−780
= 58597.6

 ∑ Wi=9680−( 260+180+850 )
= 8390 T
58597.6
 KG = 8390 =6.98(m)

You might also like