Lab 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

PART1:

Mạch đến lên từ 0 đến 7:

Mô tả:
Mạch sử dụng 3 T flip – flop.
SW[1] bật vì các chân CLRN tích cực mức thấp. Để đếm, ta bật SW[1].
Nhấn KEY[0] lần lượt thì giá trị LEDR[0:3] hiển thị đúng giá trị nhị phân tăng từ 0 lên 7 và trở về 0 lặp
lại. Ta sử dụng lại mạch decoder 7 segment để hiển thị giá trị số decimal. Kết quả mô phỏng, chính xác
yêu cầu của đề bài.

Waveform simulation mạch trên.


Mạch đếm xuống từ 7 tới 0

1
Mạch cần thiết kế
Mô tả:
Các chân CLRN của T flip – flop được nối với nguồn VCC, do chúng tích cực mức thấp, nên reset sẽ
cấm. mạch cho phép được đếm.
Nhấn KEY[0] lần lượt. LEDR[0:2] hiển thị đúng giá trị nhị phân của từ 7 về 0 rồi lên 7. Ta sử dụng lại
mạch decoder 7 segment của lab trước để hiển thị giá trị số decimal. Kết quả mô phỏng, chính xác yêu
cầu của đề bài.

Wavefrom của mạch

2
Mạch đếm tới 5 rồi quay về 0.

Mạch cần thiết kế


Mô tả:
Mạch cũng sử dụng 3 T flip – flop. SW[1] được bật để các flip-flop hoạt động.
Nhấn KEY[0] lần lượt thì LEDR[0:2] hiển thị lần lượt giá trị nhị phân từ 0 đến 5. Do ta cài đặt các cổng
logic tại các gõ ra của flip-flop để đón giá trị 5. Nếu gặp giá trị 5 (giá trị nhị phân) thì mạch được reset
(tín hiệu AND với SW[1]), trở về 0 đếm lại từ đầu.

3
Waveform của mạch

4
PART2:
Thiết kế mạch đếm song song (Synchronous counter )
Bộ đếm thứ nhất, đếm từ 0 lên 15.
Dựa vào bảng trạng thái của T flip – flop:

Ta có truth table:
Q3 Q2 Q1 Q0 Q3+ Q2+ Q1+ Q0+ T3 T2 T1 T0
0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1
0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1
0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1
0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 1
0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1
0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1
0 1 1 0 0 1 1 1 0 0 0 1
0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1
1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1
1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1
1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1
1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1
1 1 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1
1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1
1 1 1 0 1 1 1 1 0 0 0 1
1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1

Từ truth table, ta có các function cho các input:


T0 = 1

5
T1 = Q0
T2 = Q1Q0
T3 = Q2Q1Q0
Sơ đồ mạch cần thiết kế:

Mạch dùng led 7 đoạn hiển thị số thập phân


Mô tả:
SW[0] bật để các flip-flop đếm. Nhấn KEY[0], lần lượt giá trị nhị phân hiển thị trên các LEDR[0:3] từ 0
– 15, rồi về 0 đếm lại từ đầu. Giá trị hiển thị ra Led 7 segment đúng như yêu cầu đề bài.

6
Kết quả waveform.
Bộ đếm thứ 2 đếm từ 0 tới 5, dung jk flip – flop:
Dựa vào bảng trạng thái:

Ta có bảng truth table:

Q2 Q1 Q0 Q2+ Q1+ Q0+ J2 K2 J1 K1 J0 K0


0 0 0 0 0 1 0 X 0 X 1 X
0 0 1 0 1 0 0 X 1 X X 1
0 1 0 0 1 1 0 X X 0 1 X
0 1 1 1 0 0 1 X X 1 X 1
1 0 0 1 0 1 X 0 0 X 1 X
1 0 1 0 0 0 X 1 0 X X 1
1 1 0 0 0 0 X 1 X 1 0 X
1 1 1 0 0 0 X 1 X 1 X 1

Từ truth table ta sẽ được các functions cho input:


J2 = Q1Q0
K2 = Q0 + Q1

J1 = Q2’Q0
K1 = Q2 + Q0

7
J0 = Q2’ + Q1’
K0 = 1

Mạch cần thiết kế:

Mạch khi chưa gắn led hiển thị số thạp phân.


Mô tả:
Cũng như các nạch trước. SW[0] bật, tác động vào các chân tích cực thấp của JK flip-flop, để có thể đếm.

8
Nhấn KEY[0] lần lượt, ta được giá trị nhị phân hiển thị trên các LEDR[0:2] từ 0-5. Kết hợp các cổng
logic thích hợp như đã thiết kế phần trên. Khi các cổng ra của flip-flop đạt giá trị 5 thì ở chu kỳ tiếp theo,
các flip-flop được gán về giá trị 0, đếm lại từ đầu.

waveform tương ứng để kiểm tra hoạt động của mạch


Kết quả mô phỏng và hiển thị ra led đúng như yêu cầu.
PART3:
Ta sử dụng lại mạch hiển thị chữ HELLO theo từ giá trị bit nhị phần 000  100 đã được thiết kế ở lab1
cho bài này.

Ta sử dụng mạch tạo xung 1Hz, mạch được thiết kế như sau:

Mạch này dung để tạo xung clock, cứ mỗi chu kỳ clock thì giá trị HELLO sẽ được hiển thị dịch trái.
Với mạch đã thiết kế ở lab1 mà ta sử dụng lại, để có giá trị tăng 000  100 ta sử dụng counter T flip-flop
để tạo giá trị đếm. Ứng với mỗi giá trị đếm, ta lại có giá trị HELLO khác nhau như trên hình vẽ. nên để
đạt giá trị mong muốn, ta sẽ cộng giá trị đếm của counter thêm cho 1.
Ở chu kỳ clock 0.
Hex7 phải hiển thị H (000). Đầu ra của counter cũng là 000. Ta cho hiển thị ở Hex4.
Hex6 phải hiển thị E (001). Hex6=Hex7 + 1
….
Tương tự như vậy ta sẽ có Hex5=Hex6+1; Hex4=Hex5+1; Hex3=Hex4+1…

9
Các mạch con cần thiết kế như sau:

Mạch đếm lên nhị phân

10
Mạch cộng 3 bit cho 1.

11
Mạch cần thiết kế cuối cùng.
Mô tả:
Khi bắt đầu khởi động thì Hex7  Hex3 hiện chữ HELLO, rồi cứ sau khoảng thời gian 1s (chu kỳ clock
1Hz) thì chữ HELLO được dịch sang phải. Kết quả mô phỏng đúng với yêu cầu của đề bài.

12
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO LAB 4


HỆ THỐNG SỐ

Sinh viên: Cáp Duy Vương 08520486


Dương Phương Vũ 08520472
Huỳnh Thanh Việt 08520616
Hồ Lê Khả Duy 08520491

13

You might also like