Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Lớp: 181280B 26/5/2020

Nhóm 10
Lâm Thanh Huy: 18128019
Nguyễn Lan Hương: 18128026

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 3 : HẤP PHỤ TRÊN BỀ MẶT CHẤT RẮN

Điểm Lời phê

I. Mục tiêu thí nghiệm


- Phân biệt được hấp phụ với hấp thụ và trình bày được phương trình hấp phụ đẳng nhiệt
Langmuir và Freundlich
- Trình bày được nguyên tắc và xác định được bằng thực nghiệm lượng chất bị hấp phụ trên
bề mặt chất hấp phụ
- Dựng được các đường hấp phụ và xác định được các hệ số trong phương trình Langmuir và
phương trình Freundlich
II. Giới thiệu

Những vật có bề mặt tiếp xúc lớn với pha khí hay pha lỏng thường có khả năng thu hút các chất
khí hay chất tan trong pha lỏng. Nếu sự thu hút đó chỉ xảy ra trên bề mặt của vật thì gọi là hấp
phụ. Ví dụ, khi cho than hoạt tính vào dung dịch acid axetic CH3COOH thì một số phân tử acid
axetic sẽ tập trung ( bị hấp phụ) lên trên bề mặt của than hoạt tính. Than hoạt tính được gọi là
chất hấp phụ, acid axetic là chất bị hấp phụ, nước là môi trường trong đó sự hấp phụ xảy ra.
Bằng cách đo nồng độ acid axetic trong nước trước và sau khi hấp phụ, biết khối lượng chất hấp
phụ m gam ta có thể biết được lượng acid axetic đã bị hấp phụ trên bề mặt 1 gam than hoạt tính

Có nhiều phương trình thực nghiệm hoặc lí thuyết đã được đưa ra để mô tả sự hấp phụ đẳng
nhiệt. Ở đây nêu ra một số phương trình hay gặp:

a) Phương trình Langmuir


Đây là phương trình có chứng minh lí thuyết dựa vào việc nghiên cứu động học của sự hấp
phụ. Phương trình này được rút ra từ giả thiết về sự hấp phụ đơn lớp; bề mặt chất hấp phụ
là đồng nhất; không có sự tương tác giữa các phân tử sau khi bị hấp phụ. Phương trình có
dạng:
A K LC K LC
θ= = hay A = A .
A max 1+ K L C max
1+ K L C

b) Phương trình Freundlich:


A= KCa
III. THỰC NGHIỆM

a) Dụng cụ và hóa chất

Dụng cụ Số lượng Hóa chất

Buret 25ml 3 CH3COOH 1M


Bình định mức 10ml 1 Acid oxalic rắn
Ống đong 100ml 3 NaOH rắn
Pipet 10ml 7 Dung dịch chỉ thị
Bình tam giác 250ml 6 phenolphtalein
Bình tam giác 100ml 3
Cốc 100mk 6
Chai đựng hóa chất NaOH 1
Phễu lọc 6
Cốc đựng dung dịch thải 1

b) Qui trình thí nghiệm

Pha 100ml mỗi dung dịch từ


dung dịch CH3COOH 1N có sẵn

Bước 1

Ống 1 2 3 4 5 6

Nồng 0,025 0,05 0,1 0,2 0,4 0,5


độ(N)
Lắc 5 phút rồi

Cân mỗi mẫu 1 gam than để yên và cứ


hoạt tính rồi cho vào khoảng 10 phút
Bước 2
thì lắc để đều

Pha acid oxalic 0,05N từ Dùng cùng


acid rắn và NaOH 0,05N từ
chất rắn một pipet để lấy

Bước 3 một dung dịch

Dùng acid oxalic chuẩn độ vào bình tam


NaOH rồi dùng NaOH
chuẩn độ các dung dịch
trên với phenolphtalein
và lấy để chuẩn

độ
Khi chuẩn độ ( cả 2 lần) nên lấy dung dịch 1,2 :20ml , dung dịch 3 : 10ml,

dung dịch 4: 5ml, dung dịch 5;6: 2ml ; thêm nước cất cho đủ 20ml ( từ dung dịch 3 trở

đi) rồi mới chuẩn độ. Kết quả bằng trung bình cộng hai lần chuẩn ( chênh lệch phải 3%)

You might also like