Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 58

MỤC LỤC

Chương 1. Giới thiệu chung về máy ghi điện nóo.........................................................3


1.1 Giới thiệu chương....................................................................................................3
1.2 Chức năng của máy ghi điện nóo............................................................................3
1.3 Sơ đồ khối chung của một máy ghi điện nóo...........................................................3
1.4 Quy trỡnh vận hành.................................................................................................3
1.4.1 Gắn điện cực........................................................................................................3
1.4.2 Hộp điện cực........................................................................................................4
1.4.3 Chuẩn mỏy :.........................................................................................................4
1.4.4 Ghi điện nóo.........................................................................................................4
Chương 2. Giới thiệu chung về máy ghi điện nóo EEG – 7300....................................5
2.1 Giới thiệu chương....................................................................................................5
2.2 Mụ tả toàn mỏy.......................................................................................................5
2.2.1 Các thành phần hệ thống (chức năng các phím trên mặt máy)............................6
2.3 Tham số kỹ thuật của mỏy điện nóo EEG - 7300...............................................11
2.3.1 Khối đầu vào......................................................................................................11
2.3.2 Khối khuếch đại.................................................................................................11
2.3.3 Khối hiển thị.......................................................................................................12
2.3.4 Khối ghi..............................................................................................................12
2.3.5 Khối đầu vào, đầu ra..........................................................................................13
2.3.6 Khối thời gian.....................................................................................................13
2.3.7 Khối dao động....................................................................................................13
2.3.8 Khối nguồn.........................................................................................................13
2.4 Nguyờn lý hoạt động một số mạch trong các khối của máy điện nóo...................14
2.4.1 Hộp nối điện cực................................................................................................14
2.4.2 Khối mạch nguồn trễ..........................................................................................14
2.4.3 Mạch điện A1 + A2..............................................................................................16
2.4.4 Bộ tiền khuếch đại và khuếch đại chính.............................................................17
2.4.5 Khối tiền khuếch đại sinh học ( UT – 01211) và khuếch đại chính/ khuếch đại
đánh dấu ( UT – 01221)..............................................................................................24
2.4.6 Trở kháng điện cực.............................................................................................25
2.5 Bàn phớm..............................................................................................................27
2.5.1 Thành phần cấu tạo............................................................................................27
2.5.2 Chức năng của từng khối....................................................................................28
2.5.3 Nguyên tắc hoạt động.........................................................................................29
2.6 Bảng mạch CPU(UT-0118)...................................................................................30

Trang 1
2.6.1 Chức năng..........................................................................................................30
2.6.2 Chức năng của từng khối....................................................................................31
2.7 KHỐI NGUỒN (SC-0025) VÀ CAO ÁP(UT-0128).............................................39
2.7.1 Khối nguồn (SC- 0025)......................................................................................39
2.7.2 Bảng mạch cao ỏp (UT-0128)............................................................................39
2.8 BẢNG MẠCH NGUỒN (UT-0127).....................................................................40
2.8.1 Nguồn tương tự..................................................................................................41
2.8.2 Nguồn số..........................................................................................................41
2.9 BẢNG MẠCH VÀO VÀ RA (UT-0126)..............................................................42
2.9.1 Thành phần cấu tạo..........................................................................................42
2.9.2 Chức năng.........................................................................................................42
Chương 3. Một số hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục.......................................45
3.1. Giới thiệu chương.................................................................................................45
3.2. Một số sự cố liên quan đến dạng sóng..................................................................45
3.3. Một số sự cố liên quan đến thiết bị.......................................................................49
3.4. Sự cố thụng bỏo lỗi..............................................................................................52
3.5. Hỏng hóc cơ khí đối với bút và khay vẽ...............................................................52
3.6. Hỏng húc với phần kiểm soỏt giấy và nếp gấp.....................................................54
3.7. Hỏng húc bộ phận dịch chuyển giấy ghi..............................................................55
3.8. Hỏng hóc phần nguồn điện...................................................................................56

Trang 2
MÁY GHI ĐIỆN NÃO

Chương 1. Giới thiệu chung về máy ghi điện nóo

1.5 Giới thiệu chương

Nội dung chương 1 trỡnh bày:


1. Chức năng của máy ghi điện nóo
2. Sơ đồ khối của máy ghi điện nóo
3. Quy trỡnh vận hành mỏy ghi điện nóo

1.6 Chức năng của máy ghi điện nóo


Là thiết bị ghi các hoạt động điện sinh học của tế bào nóo riờng biệt hay một tập
hợp tế bào nóo truyền dẫn trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua vỏ nóo và da đầu. Hỡnh ảnh
điện nóo ghi được bằng hệ thống máy phản ánh chức năng sinh lý, bệnh lý của một
vựng bỏn cầu hoặc toàn bộ nóo liờn quan với cỏc triệu chứng lõm sàng, bổ xung cho
chẩn đoán và theo dừi bệnh - gọi là điện nóo đồ lâm sàng.

1.7 Sơ đồ khối chung của một máy ghi điện nóo

Khối đầu Khuếch đại, Bộ xử lý Bàn


vào lọc nhiễu trung tõm phớm

Thiết bị
Khối ngoại vi
nguồn ( bỳt ghi,
hiển thị…)
1.8 Quy trỡnh vận hành

1.8.1 Gắn điện cực


- Tẩy sạch da đầu bằng cồn 700 ( ở vị trí đặt điện cực)
- Đặt vị trí các điện cực ở ngoài da đầu (tương ứng với các vùng vỏ nóo)
- Cố định điện cực

Trang 3
1.8.2 Hộp điện cực
- Hộp điện cực: có các vị trí tương tự với các điện cực đó được đặt trên da đầu.
Hộp được nối với máy ghi. Do đó khi nối điện cực ở da đầu phải đúng với vị
trí tương ứng trên hộp nối điện cực.

1.8.3 Chuẩn mỏy :


- Chuẩn nguồn điện vào máy và điện sinh học
- Đo điện kháng ở từng điện cực
- Chuẩn cỏc hằng số trờn mỏy

1.8.4 Ghi điện nóo


- Ghi thường quy là phổ biến thông dụng nhất
- Ghi với máy điện nóo trực tiếp trờn giấy
- Ghi với máy điện nóo cú vi tớnh hoặc cả vi tớnh với camera.

Trang 4
Chương 2. Giới thiệu chung về máy ghi điện nóo EEG –
7300

2.5 Giới thiệu chương

Nội dung chương trỡnh bày cỏc vấn đề:

1. Mô tả toàn máy điện nóo EEG7300

2. Cỏc tham số kỹ thuật của mỏy

3. Phõn tớch một số mạch trong cỏc khối của mỏy điện nóo EEG7300

2.6 Mụ tả toàn mỏy

Hình 2.1. Hình dáng toàn bộ máy EEG 7300

Trang 5
2.6.1 Cỏc thành phần hệ thống (chức năng các phím trên mặt máy)

2.6.1.1 Panel điều khiển

Hình 2.2 Panel điều khiển các kênh

1. Phím chọn chế độ ghi tự động hoặc bằng tay 8.Phím điều chỉnh bút ghi
2. Phớm mở rộng ghi 9. Phớm thực hiện ghi
3. Phím kiểm tra trở kháng điện cực 10. Phớm kiểm tra
4. Phím chon chế độ đánh dấu 11. Phớm kết thỳc
5. Phớm lọc xoay chiều 12. Phím chọn độ nhạy
6. Phớm lựa chọn hằng số thời gian 13. Phím Khởi động lại chế độ ghi
7. Phớm lọc thụng cao

Trang 6
2.6.1.2 Panel hiển thị

Hình 2.3 Bảng hiển thị

14. Màn hỡnh hiển thị (tinh thể lỏng) 18.Phím chọn chế độ mở rộng
15. Phớm hiệu chỉnh 19. Phím khởi động lại điện cực
16. Lựa chọn chương trỡnh 20. Phớm hiển thị
17. Phím chọn chế độ A/B

2.6.1.3 Bảng chương trỡnh

Trang 7
Hình 2.4 Bảng chương trỡnh

21. Công tắc đầu vào EXT 27. Phớm lựa chọn trạng thỏi
22. Chọn kờnh tớn hiệu sinh học 28. Phím khởi động lại trạng thái ghi
23. Chọn độ nhạy kênh tín hiệu sinh học 29. Phớm lựa chọn kờnh
24. Phớm chọn dạng súng 30. Phớm khởi tạo
25. Phím điều chỉnh điện áp 31. Phím nhớ điện cực
26. Cụng tỏc chọn 32. Các phím điện cực

2.6.1.4 Bảng kớch thớch ỏnh sỏng và thời gian

Hình 2.5 Bảng kớch thớch ỏnh sỏng và thời gian

Trang 8
33. Cụng tắc nguồn 39. Hiển thị kớch thớch ỏnh sỏng
34. Đèn chỉ thị nguồn 40. Công tắc tăng giảm
35. Phớm cung cấp giấy 41. Phím chọn chế độ kích thích ánh
sáng
36. Phớm chọn hệ số x1/10 42. Phớm kết thỳc
37. Phím điều chỉnh tốc độ giấy ghi 43. Phím khởi động kích thích ánh sáng
38. Cụng tắc lựa chọn tần số/ kớch 44. Phím (đóng, mở) thời gian
thớch/ thời gian tạm dừng

2.6.1.5 Khối thực hiện ghi

47
45

46

48

49

Trang 9
Hỡnh 2.6 Khối thực hiện ghi

45. Trục quấn giấy 48. Nắp bỳt


46. Trục giữ giấy 49. Hộp mực
47. Giá đỡ đầu bút

2.7 Tham số kỹ thuật của mỏy điện nóo EEG - 7300

2.7.1 Khối đầu vào


* Hộp nối điện cực
Số đầu vào EEG: 23
Số đầu vào EXT: 7
Đầu đất của máy: 1
Đầu đất bệnh nhân: 2
* Tất cả điện cực tín hiệu đều có bộ khuyếch đệm.
* Đạo trình: Lập chương trình đạo trình
* Lựa chọn PATTERN (mẫu, kiểu)
PATTERN I đến VIII, FREE có hai chế độ A/B và CAL.
* Ghi trở kháng điện cực.
2kΩ/1mmp-p (EEG-7300B/F), 5kΩ/1mmp-p (EEG-7300G).
* Các điện cực khác .
OFF, A1→ A2, A1← A2, A1↔A2, A1+A2, AV, VX.

2.7.2 Khối khuếch đại


* Độ nhạy lớn nhất
Kênh EEG: 1ỡV/mm.
Kênh BIO: 0.5ỡV/mm.
* Lựa chọn độ nhạy

Trang 10
Kênh EEG: Có thể chọn cùng một lúc tất cả các kênh; 1, 2, 3, 5, 7, 10, 15, 20, 30,
50 và 75ỡV/mm.
Kênh BIO: 1/2, 1 và 2.
* Hằng số thời gian
Kênh EEG: 0.1s, 0.3s, 1s
Kênh BIO: Trong bảng A
* Lọc thông cao
Kênh EEG: 15, 35, 70Hz và OFF [3kHz(-3dB), -12dB]
Kênh BIO: Trong bảng A
* Đặc điểm của bộ khuyếch đại kênh BIO: Có thể lựa chọn các chế độ trong
bảng dưới đây.

* Hệ số nén đồng pha CMRR


Hộp nối điện cực: 0dB.
Bộ tiền khuyếch đại: 92dB.
* Tần số đáp ứng (HI-CUT OFF): 3KHz/-3dB, (-12dB/oct).
* Lọc xoay chiều: 50/60 Hz, tỉ lệ suy giảm 1/5 hoặc ít hơn.
* Điện áp hiệu chỉnh: Tự động hiệu chỉnh 5,10, 20,50 và 100ỡV,

2.7.3 Khối hiển thị


* Panel điều khiển chính: Hiển thị bằng LED, hiển thị toàn bộ trên màn hình tinh
thể lỏng.
* Đặc điểm khác: 40 (kí tự ) x 4 (đường), ánh sáng không nhìn thấy

Trang 11
2.7.4 Khối ghi
* Phương pháp ghi: Ghi bằng mực
* Độ rộng giấy ghi: 245mm (cả cho EEG-7310B/F/G/W và EEG-314B/F/G/ w).
* Số kênh:
- 8 kênh EEG + 2 kênh BIO + 2 kênh đánh dấu (EEG -7310B/F/G/ W).
- 12 kênh EEG + 2 kênh BIO + 2 kênh đánh dấu (EEG - 714B/F/G/ W).
* Tần số của bút galvanomer: 100Hz (-3dB).
* Bút ghi (SJ-120AM): 120mm.
* Tốc độ giấy 15mm/s hoặc 30mm/s, x1/10 và FEED.
* Pen up/ down: tự động pen up/ down, tự động thiết lập khay bút.
* Ghi giấy: AUTO/ MANUAL.
* Thời gian: 0.1s, 1s, 10s.

2.7.5 Khối đầu vào, đầu ra


* EXT INPUT: Tập trung đầu vào của tất cả các kênh bao gồm EEG, BIO, MARK.
Độ nhạy: 1V/ơ5mm
* EXT OUPUT: Tập trung đầu vào của tất cả các kênh bao gồm EEG, BIO, MARK.
Độ nhạy: 1V/ 5mm.
* Đầu vào dao động ánh sáng: TTL ở mức 5V.
* Đầu ra dao động ánh sáng: TTL ở mức 5V.
* Đầu vào một chiều: Đầu riêng cho đầu vào tín hiệu một chiều của kênh BIO. Độ
nhạy: 1V/ 5mm.
*Đầu vào đánh dấu: Đầu riêng cho đầu vào tín hiệu một chiều của kênh MARK 2. Độ
nhạy: 1V/ 5mm.

2.7.6 Khối thời gian


* Hiển thị: Màn hình tinh thể lỏng (LCD).
* Hiển thị các giá trị: Năm, tháng, ngày, giờ và phút.
* Chức năng Timer.
- Chế độ bằng tay.
- Chế độ tự động.

Trang 12
2.7.7 Khối dao động
* Tần số: 0,5Hz, có thể chọn từ 1Hz đến 33Hz trong nấc 1Hz và 50Hz, 60Hz.
* Thời gian dao động: Từ 1s đến 99s.
* Thời gian ngừng dao động: Từ 1s đến 30s.
* Chế độ dao động: Tự động/ bằng tay.
* Đèn chiếu sáng: ánh sáng xeon.
* Năng lượng chiếu sáng: 0.64Ws.

2.7.8 Khối nguồn


* Dùng nguồn: 100V, 110V, 117V, 220V hoặc 240V xoay chiều, tần số 50Hz
hoặc 60Hz.

2.8 Nguyờn lý hoạt động một số mạch trong các khối của máy điện nóo

2.8.1 Hộp nối điện cực

2.8.1.1 Mạch điện đầu vào , mạch khuếch đại đệm

Hình 2.7 Mạch điện đầu vào và mạch khuếch đại đệm cho mỗi kênh

Trang 13
Tín hiệu kiểm tra trở kháng được đưa tới mỗi điện cực thông qua điện trở 10MΩ
và qua chuyển mạch tương tự (IC136). CPU sẽ điều khiển các chuyển mạch của hệ
thống điện cực để thực hiện việc ghi trở kháng.
Các bộ khuếch đại đệm của mỗi điện cực là mạch điện truyền điện áp, ở đây sử
dụng bộ khuếch đại thuật toán theo kiểu lưỡng cực với mức nhiễu thấp và dòng thiên
áp rất nhỏ. Tụ điện C5 loại bỏ nhiễu trên mỗi kênh. Trở kháng ra của mạch điện được
quyết định bởi điện trở R1.

2.8.2 Khối mạch nguồn trễ

2.8.2.1 Mạch ổn ỏp

Bộ tiền khuếch đại trong thiết bị EEG được cấp nguồn  12V và bộ khuếch đại

đệm được cấp nguồn bởi nguồn  9V . Có thể điều chỉnh được điện áp cung cấp nhờ

IC131 và IC132. Khi nguồn chính được bật lên, nguồn  9V sẽ bị trễ khoảng 3s so

với nguồn  12V, nhằm mục đích là để bảo vệ mạch điện đầu vào của bộ tiền khuếch
đại trong trường hợp có tín hiệu vượt quá mức cho phép từ bộ khuếch đại đệm đưa tới.
Thời gian trễ này được gọi là thời gian khởi tạo, nó được điều khiển từ CPU. Tín hiệu
JBXDLY (tín hiệu điều khiển trễ cho hộp nối nguồn) được đặt ở mức điện áp thấp (0)
trong suốt thời gian khởi tạo. Q102, Q104 giữ ở vị trí OFF (tắt), và Q101, Q103 cũng
đặt ở vị trí OFF. Như vậy điều chỉnh điện áp thành  9V và 
 5V là không hiệu lực

trong suốt thời gian khởi tạo. Sau khoảng thời gian khởi tạo này, điện áp tín hiệu tín
hiệu JBXDLY trở thành mức cao 5V. Q101, Q103 được thông do Q102, Q104 thông.
 
Các IC ổn áp IC131, IC132, IC133 và IC134 cấp điện áp ra  9V và  5V.

-Nguồn  9V dùng cho bộ khuếch đại đệm;

- Nguồn  5V cấp cho mạch kiểm tra trở kháng.

2.8.2.2 Mạch kiểm soát điện áp + 9V


Mạch giám sát điện áp gồm: Q105, Q106, Q107, R185 đến R188, C119.
- Mạch điện này bảo vệ bệnh nhân khỏi dòng điện quá lớn, khi điện áp nguồn
+9V cấp cho bộ khuếch đại đệm không đúng.

Trang 14
-Bình thường Q105 và Q107 tắt do điện áp giữa R185, R186 dương. Vì vậy tín
hiệu JBXDLY không còn tác động nữa khi mạch mạch điện +9V có sự cố, làm cho

Q106 và Q105 thông. Q107 đưa ra điện áp là 0V để ngắt cấp nguồn  12V tới bộ ổn
áp (IC131, IC132, IC133 và IC134).
Trong trường hợp này phải bật trở lại công tắc nguồn để máy tiếp tục hoạt động.
C112 15
C115 +12VA

16 -12VA
C116

C117 13 AGI
C113 C114
CG 14
LGI
TP 101

IC131 L101
+9VI 3 +9V 1 Q101
IC133 R162
C110 3 1 2
+5VI +5V
D165 R163
2
C108 C106 C104 C102 C101 R164
R165 23 JBXDLY
tõ CPU
R166

D166
C109 C107 Q104
C105 C103
C114
LG 1 D168
3 R169 R167
R168
-9VI -5V
1 2
3 L102
-5VI -9V
1 2 Q103

R185

Q106
AG 1
Q107
Q105
R186
R187 C119 R188 AG 1

M¹ ch gi¸ m s¸ t ®iÖn
¸ p +9VI Hìn
h 2.8 Mạch ổn áp và mạch giám sát điện áp +9V I

2.8.3 Mạch điện A1 + A2


Khi chức năng A1+A2 được lựa chọn, thì tín hiệu A1+A2 chuyển sang mức tín
hiệu cao. Chuyển mạch tương tự IC135 chuyển sang X1, Y1, Z1 và khi đó các điện
cực J23, J24 được nối với nhau qua chuyển mạch tương tự này.

Trang 15
J32
BUFFER CIRCUIT
J24
BUFFER CIRCUIT
E R161 12

D161 D162
AG1 17 TÝn hiÖu ®iÒu
A1+A2
23 R170 khiÓn tõ CPU
+5V +5V
R171
D163 D164 R172
12,14 2,15 5,4
11 A X Y Z C120
10 B X0 Y0 Y1
X1 Z0 Z1
9 C
C121
R173

13 1 3 LG 1
-5V
IC135

Hình 2.9 Mạch điện A1+A2

2.8.4 Bộ tiền khuếch đại và khuếch đại chính


TiÒn khuÕch ®¹ i chÝnh
SENS TIME CONSTANT ChuyÓn
§ Çu vµo HI FILTER m¹ ch bót
EEG
ghi
X2
X7 T
X 14,3 X3
RESET 3
RESET 1 IN OUT
CMRR PEN
ADJ DAMP
§ Çu vµo EXT RESETT 2
Trung t©m

§ Çu ra EXT
KhuÕch ®¹ i
TiÒn khuÕch
+12VA chÝnh
+5VA ®¹ i
+7VA
AC FILT.RESET 1.2.3 DTA 0-7

AC FILT.RESET EEG AMP


DATA

I/0 PORT I/0 PORT

CPU BD

Hình 2.10 Mạch tiền khuyếch đại và khuếch đại chính

2.8.4.1 Thành phần cấu tạo và điều khiển


Bộ khuếch đại chính được bố trí với bộ tiền khuếch đại trên cùng bảng mạch in.
Khối khuếch đại bao gồm bốn tầng khuếch đại, mạch điện thay đổi hằng số thời gian,

Trang 16
mạch điện thay đổi độ nhạy lọc tần số cao và mạch lọc nhiễu xoay chiều. Tín hiệu
điều khiển từ CPU sẽ thực hiện lựa chọn các chức năng trên bằng cách điều khiển các
chuyển mạch tương tự (analog switch). Ví dụ khi độ nhạy là 10 V / mm , hằng số thời
gian là 0,3s, bộ lọc thông cao được tắt đi nhờ thao tác trên bàn phím, mã của phím
được ấn sẽ được gửi tới CPU. CPU giải mã bàn phím để nhận ra chức năng của phím,
sau đó CPU sẽ đưa ra tín hiệu điều khiển tới từng chuyển mạch. Trong trường hợp
này, dữ liệu đưa ra 01011011 từ cổng vào ra sẽ quyết định trạng thái của từng bộ
khuếch đại. Bộ khuếch đại chính khuếch đại tín hiệu đầu vào để điều khiển
gavalnometer.
Các bít EAD0-EAD3: quy định độ nhạy
Các bít EAD4-EAD5: quy định hằng số thời gian
Các bít EAD6-EAD7: quy định lọc thông cao

2.8.4.2 Biên độ chuẩn của mỗi tầng


Hệ số khuyếch đại của mỗi tầng khuyếch đại với độ nhạy 10 V / mm cho như
sau.

TÇn g TÇn g TÇn g TÇn g TÇn g


t hø t hø t hø t hø att
n h Êt hai ba t­
HÖsè
X 14,3 X7,0 X3,0 1000/15 15/100
khuÕch ®¹ i
§ iÖn ¸ p ra
5,0mV 15mV 1,0v 150mV
/50  V ®Çu vµo 715v

Tín hiệu đầu vào được khuếch đại như trong bảng trên.
Tín hiệu ra của tầng khuếch đại thứ 4 được đưa ra đầu ra EXT OUT
Những tín hiệu này ở đầu ra bộ khuếch đại chính đưa tới chuyển mạch EXT
MODE/EEG MODE.

Trang 17
2.8.4.3 Khối khuếch đại chính
IC 108

§ Çu 3 R1 5 3
vµo + 7 + 1 R9

6 2
- -
R4 R6 R8

R2 R7

RM 103
§ Çu ra Tí i bé
14 ½ ATT khuÕch ®¹ i
13
C109 c«ng suÊt
R18
D 103 D 104
VR 104

M¹ ch chØnh vÞ
+5V -5V
+12V -12V trÝtrung t©m

Hình 2.11 Mạch chỉnh vị trí trung tâm và khuếch đại giới hạn
a)Mạch điều chỉnh vị trí trung tâm
Khi thay đổi điện áp một chiều đưa vào chân số 5 của IC108 sẽ làm thay đổi vị
trí trung tâm của bút ghi. Để thực hiện sự thay đổi này người ta cung cấp một điện áp

 12V tới chân 5 thông qua biến trở VR104, với mỗi vị trí của biến trở sẽ làm thay đổi

điện áp một chiều tương ứng ở chân số 5 dẫn đến làm thay đổi vị trí của bút ghi.
b) Mạch khuếch đại giới hạn
Mạch điện này bao gồm IC108, D103 và D104, nó xác định độ lệch lớn nhất của
bút ghi. Tổng hệ số khuếch đại từ đầu vào tới đầu ra của mạch khuếch đại giới hạn là
2. Khối mạch điện RM103 là mạch suy giảm với hệ số suy giảm là 1/2. Mạch điện này
tạo ra tín hiệu 0.15V/5V và đưa sang tầng khuyếch đại công suất.
Mạch điện giới hạn cho bộ khuếch đại đánh dấu 1 và 2 hoạt động như sau: điện
áp cấp cho điốt là 0V, -5V ứng với kênh M1 và +5V, 0V ứng với kênh M2. Sự thiết
lập này được thực hiện bằng việc chọn S102 trên bảng mạch khuếch đại sinh học và
khuếch đại đánh dấu.
c) Mạch điện khuếch đại công suất
Mạch điện khuếch đại công suất là kiểu khuyếch đại hồi tiếp dòng điện, nó bao
gồm IC109, Q104 và Q105. IC109 là bộ khuyếch đại lọc tích cực để bù tần số và hồi
tiếp tín hiệu về bộ Galvanometer. Dòng ra của Q104, Q105 thực hiện điều khiển bút

Trang 18
ghi. Dòng điện phản hồi từ bộ Galvanometer tới chân 9(MAC) của IC109 thông qua
R124 và R125, tạo ra tín hiệu hồi tiếp cho chân 6(GL1). Cách thực hiện hồi tiếp dòng
hoạt động này tạo nên sự ổn định cho bút ghi. Thành phần tín hiệu xoay chiều được
tạo ra bởi cuộn dây thứ cấp, hồi tiếp tới biến trở VR106. Tín hiệu hồi tiếp được điều
chỉnh bởi biến trở VR106.
+7V

IC 109
NP2082 R127

COMP OUT
CONTACT
150  J

PEN ADJ
Q 104

+COMP
-COMP
OV.AG

DAMP
2SA 1357

MAG
GL3

GL1
+E1

+7V
-E1

-7V
IN2

IN1

NO
O or Y

18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
SIG
Q 105
§ Çu vµo tÝn hiÖu 2SC3420
®iÒu khiÓn ghi R128
150  J
tranh chÊp AG
OV
§ Çu ra tÝn hiÖu -7V
SIOI
®iÒu khiÓn ghi PEN R124 PEN SW
ADJ
tranh chÊp C110 R126 VR106 MS-50OA-B
R125 10J 10KB
4,7J1/2
4,7J1/2
C111
MAG

DAMP

GL1

GL2

GL3
+7V

CG
-7V

B
ADJ

Khèi bót ghi


Thø cÊp S¬ cÊp

Hình 2.12 Mạch khuyếch đại công suất


d) Mạch ghi vựng tranh chấp
Các bộ khuếch đại chính của những kênh bên cạnh được nối với nhau cho phép
bút ghi này lấn sang vùng của bút ghi kia mà không xảy ra hiện tượng va chạm bút.
Mạch điện này được xây dựng bởi mạng điện trở RM103(20kΩx8), chuyển mạch
tương tự IC108 (2/3) và bộ so sánh IC109 (1/4). Hoạt động của mạch điện này có thể
chia thành hai trường hợp sau.
*Ngược pha
Khi hai bút ghi ngược pha nhau, dạng sóng ghi được bởi bút ghi bị cắt bớt một
phần như trong hình sau.

Trang 19
En

En+1

Hình 2.13 Dạng sóng bị xén bớt khi hai bút ngược pha nhau
Hình dưới đây biểu diễn mạch điện tương đương trong trường hợp hai bút ghi
ngược pha nhau. Giả sử hai bút ghi của hai kênh cạnh nhau (kênh n và n+1) chạm vào
nhau trong khi ghi do có tín hiệu ngược pha, bộ so sánh (IC109) đưa ra tín hiệu ở mức
cao do đầu vào dương của bộ so sánh bằng hoặc lớn hơn điện áp đầu âm. Tín hiệu ra
từ bộ so sánh điều khiển đóng chuyển mạch của IC tương tự (IC108). Lúc này đầu ra
từ các kênh n và n+1 sẽ là:
E n  E n 1  V E n  E n 1  V
+) ở kênh n: +) ở kênh n+1:
4 4

Trang 20
R
En En  En 1  V
R 
En+1 4
R
-V

n En

R R

R R
+V

En R
En  En 1  V
En+1 R 
4
+V R

SW1
n+1

R R

R R
-V

Hình 2.14 Mạch điện tương đương trong trường hợp ngược pha
* Cùng pha
Khi hai bút ghi cùng pha nhau, bộ so sánh không đưa ra tín hiệu điều khiển mà
mức đầu vào (+) của bộ so sánh thấp hơn đầu vào (-). Vì vậy chuyển mạch tương tự
vẫn giữ ở vị trí hở. Mạch điện tương đương cho trong trường hợp này được chỉ ra trên
hình 4.10.

En
2
R

Hình 2.15. Mạch điện tương đương trong trường hợp cùng pha
En
Hệ số khuếch đại trong trường hợp cùng pha gấp đôi tín hiệu trong trường
2
hợp ngược pha, điều này có nghĩa là trong khi ngược pha hệ số khuếch đại bị giảm đi
một nửa.

Trang 21
Kª nh n

Kª nh n+1

Hình 2.16. Tín hiệu vẽ được trong trường hợp cùng pha

Kª nh n

Kª nh n+1

Hình 2.17. Tín hiệu vẽ được trong trường hợp ngược pha

Trang 22
B A C
R R
R

R
R R
En

IC100 R R R R

R R R
R

V+
V-
IC102
IC101
En+1 En+V
Kª nh n
> ON
2 2

B A C

B A C
En
En+1
V
En+1 En+1

V+
V-

Kª nh n+1
En+2 En+1 OFF
<
2 2

B A C

B A C

V+
V-

Kª nh n+2

B A C
-V V+

Hình 2.18. Mạch điện ghi vùng tranh chấp

Trang 23
2.8.5 Khối tiền khuếch đại sinh học ( UT – 01211) và khuếch đại chính/ khuếch đại
đánh dấu ( UT – 01221)
Cấu trúc mạch điện của khối tiền khuếch đại và khuếch đại chính sinh học tương
tự như bộ tiền khuếch đại – khuếch đại chính EEG (UT-01201). Khối tiền khuếch đại
sinh học sử dụng hai cổng để chốt tín hiệu điều khiển ở đầu ra của bộ tiền khuếch đại
thay cho cổng vào ra đặc biệt của CPU. Khối tiền khuếch đại sinh học được điều khiển
bởi hai bộ chốt 8 bít, còn khối khuếch đại EEG được điều khiển bởi cổng vào ra của
CPU.

2.8.5.1 Chế độ một chiều ( của bộ tiền khuếch đại sinh học)
Khi tín hiệu DC INPUT được chọn bởi chuyển mạch lựa chọn tín hiệu đầu vào ở
bộ tiền khuếch đại sinh học, chuyển mạch tương tự (IC106) làm nhiệm vụ chọn tín
hiệu đầu vào này.

Lùa chän EEG/DC ChuyÓn m¹ ch INST 2


§ Çu vµo

Xo X1 Yo Y1 Zo Z1

IC106
X Y Z

§ Çu ra

R119
AG
AG R120

§ Çu vµo mét chiÒu


Hình 2.19. Mạch điện chế độ DC
Trong trạng thái bình thường mỗi một chuyển mạch tương tự của IC106 được đặt
ở vị trí X0, Y0, Z0 để lựa chọn tín hiệu từ hộp đầu vào. Khi chế độ DC INPUT được
lựa chọn, những chuyển mạch tương tự của IC106 bật chuyển sang vị trí X1,Y1, để
lựa chọn tín hiệu từ DC INPUT. INST2 hoạt động khi chuyển mạch Z ở vị trí Z1.

Trang 24
2.8.5.2 Chế độ ABR (khuếch đại chính sinh học)
Khi chuyển mạch tương tự của IC103 đặt ở vị trí X1, tín hiệu đầu vào đưa tới từ
đầu nối ABR được khuếch đại bởi bộ khuếch đại chính sinh học.
Tõ bé tiÒn R13 Xo
khuÕch ®¹ i sinh
häc Tí i bé khuÕch ®¹ i
X
(§ Çu vµo EXT ) X1 sinh häc

R114
R115
Yo
Tõ kÕt nèi ABR
Y IC103(2/3)
Y1

CONTROL

EG/EX
ABR

Hình 2.20. Mạch điện chế độ ABR


Trong trạng thái này:
Khi chuyển mạch EXT INPUT-ON/OF trên panel chương trình được chọn ON
(chế độ đầu vào bên ngoài), chuyển mạch tương tự Y của IC103 bật về vị trí Y1 để lựa
chọn tín hiệu từ bộ tiền khuếch đại sinh học (EXT INPUT).

2.8.6 Trở kháng điện cực


Mạch điện này đo giá trị tuyệt đối của trở kháng tiếp xúc ở mỗi điện cực. Giá trị
tuyệt đối trở kháng tiếp xúc của mỗi điện cực này được ghi trên giấy ghi. Độ nhạy của
ghi là *2kΩ/mm và tốc độ giấy trong suốt thời gian đo là ấn định 15mm/s. Việc đo trở
kháng được thực hiện bởi hoạt động của các khối sau.

2.8.6.1 Hộp nối đầu vào ( JE- 711A / JE – 711AG)


Khi chuyển mạch kiểm tra trở kháng được bật để đo trở kháng điện cực, dòng
điện đo được có dạng hình sin tần số 10Hz sẽ được đưa tới từng điện cực. Tín hiệu
điện áp 10Hz tạo ra ở mỗi điện cực được đưa tới bộ lựa chọn đạo trình thông qua bộ
khuếch đại đệm trong hộp nối đầu vào.

Trang 25
2.8.6.2 Mạch lựa chọn đạo trỡnh
Bảng mạch lựa chọn đạo trình thay đổi sự phối hợp điện cực cho việc ghi trở
kháng.

2.8.6.3 Tiền khuếch đại và khuếch đại chính


Trong thời gian kiểm tra trở kháng, trạng thái của bộ khuếch đại thay đổi tạm
thời theo bảng sau.

§ é nh¹ y (v/mm) H»ng sè thêi gian(s) TÇn sè c¾t (Hz) Läc xoay chiÒu
75 0,3 35 ON
Sau khi kiểm tra, bộ khuếch đại quay lại trạng thái ban đầu của nó.

2.8.6.4 CPU
Bảng mạch CPU điều khiển từng hoạt động nối tiếp nhau trong suốt thời gian
kiểm tra trở kháng:
* Đưa thông báo tới màn hình LCD.
* Thiết lập tốc độ giấy là 15mm/s.
* Thiết lập điều kiện khuếch đại cho bộ tiền khuếch đại- khuếch đại
chính.
* Đưa mạch khuếch đại về trạng thái ban đầu.
* Đặt hệ số khuếch đại cho bộ tiền khuếch đại và khuếch đại chính

Trang 26
INPUT BOX MONT.S ELECTO PRE MAIN
R BD AMP
BOFFER
AMP
J1 FP1
X1
GALVANOMET
ER
J2 FP 2
X1

J3 F3
X1

J4
F4
BUFFER
AMP

J21 PG1
X1

J 22 PG2
X1

J 23 A1
X1
2~9CH
AMP

J 24 A2
X1
CP U BD

Z 10K

E
10M

10HzG

I/O
PD
L-GATE 8255
10Hz
CLOCK
R-GATE

10Hz
10Hz SIN WAVE
S IG OSCILLATOR

IMP -CHECK
ADJ

Hình 2.21. Sơ đồ khối của mạch kiểm tra trở kháng

2.9 Bàn phớm

2.9.1 Thành phần cấu tạo


Khối bàn phím gồm có bốn bảng mạch chính và các khối [(5)~(11)] trên bảng
mạch điều khiển, như được trình bày dưới đây.

Trang 27
2 B¶ng Panel
PATTERN
1 B¶ng m¹ ch ®iÒu
khiÓn 3 B¶ng Panel ¸ nh
s¸ ng
4 B¶ng Panel
ch­ ¬ng tr×nh

5 6
HiÓn thÞLCD § ¶o EL

7
Hép Gear

8 B¶ng m¹ ch c¶m
biÕn

9 Khèi lª n xuèng
bót

10 Khèi di chuyÓn
khay bót

11 C¶m biÕn ph¸ t


hiÖn giÊy

Hình 2.22. Sơ đồ khối bàn phớm

2.9.2 Chức năng của từng khối

2.9.2.1 Bảng mạch điều khiển(UT- 0114)


Bảng này là bộ phận chính của bàn phím, thực hiện thu nhận mã bàn phím và
điều khiển đóng mở đèn LED. Nó gồm các chuyển mạch phím cùng với các đèn LED
để điều khiển bộ khuếch đại.

2.9.2.2 Bảng mạch PATTERN (UT- 0115)


Bảng mạch này làm nhiệm vụ thiết lập 16 chương trình mẫu, hai chương trình
FREE, chương trình CAL.
a) Bảng mạch ánh sáng (UT- 0116)
Bảng mạch này bao gồm các chuyển mạch bàn phím cùng với các LED để thiết
lập chế độ kích thích ánh sáng, tốc độ giấy.
b) Bảng mạch chương trình (UT-0124)

Trang 28
Bảng mạch này cũng bao gồm các chuyển mạch bàn phím để thiết lập chế độ
đóng/ mở EXT INPUT, kênh điện thế sinh học A/B, điều khiển OPERATE/
PROGAM và lựa chọn điện cực.

2.9.2.3 Màn hỡnh LCD


Hiển thị trạng thái tự động ghi và lỗi message. ánh sáng được lưu lại trên màn
hình LCD để theo dõi được trong trời tối.

2.9.2.4 GEAR BOX


Mô tơ và khối thiết bị làm dịch chuyển giấy ghi.

2.9.2.5 Bảng mạch cảm biến


Kết nối với cảm biến phát hiện giấy, cuộn solenoid lên xuống bút ghi, mô tơ
bước để điều khiển khay bút. Bảng mạch cảm biến bao gồm cả cảm biến phát hiện
trạng thái khay bút.

2.9.2.6 ) Khối lờn xuống bỳt ghi


Bao gồm hai cặp cuộn dây solenoid để điều khiển lên/ xuống bút ghi và điều
khiển cơ cấu.

2.9.2.7 Khối SET/ RESET


Gồm có mô tơ bước để SET/ RESET khay bút và điều khiển cơ cấu.

2.9.2.8 Cảm biến phỏt hiện giấy


Cảm biến này để phát hiện còn hay hết của giấy và nếp gấp của giấy.

2.9.3 Nguyên tắc hoạt động


Chức năng chủ yếu của bảng mạch điều khiển là điều khiển thiết bị EEG. Sau
đây là nguyên tắc thu nhận mã chức năng của phím từ bảng mạch điều khiển và điều
khiển hiển thị LED trên panel hoạt động.

2.9.3.1 Nhận biết phớm


Chuyển mạch phím cho phép bố trí lớn nhất là 64 phím. Khi một vị trí chuyển
mạch trên hệ trục toạ độ của ma trận được ấn thì mã phím được phát đi.

Trang 29
Mã phím này được ghi trong bộ nhớ của bộ điều khiển key/ display (IC101) để
điều khiển IC101 như trong sơ đồ sau.
D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0

M· phÝ
m

CNTN=0 SL RL

SHIFT

Bít Shift lựa chọn một nhóm trên bảng mạch ACC như ma trận phím của bảng
mạch ACC hoặc ma trận phím trên bảng mạch IND. Khi một phím trên bảng mạch
điều khiển được bấm, mã phím được phát ra và khi đó bít Shift=”0”. Khi mã phím
được đưa tới IC101 thì IC101 phát ra tín hiệu ngắt ở mức cao “H”. CPU xác nhận tín
hiệu ngắt và đưa mã phím từ IC101 tới bus dữ liệu.

2.9.3.2 Điều khiển LED


IC101 kết hợp với bộ nhớ hiển thị 8-byte, LED ON/ OFF được điều khiển bằng
việc nhập dữ lệu hiển thị LED vào trong bộ nhớ này từ CPU. Dữ liệu hiển thị được
đưa ra liên tiếp, tuỳ theo việc quét địa chỉ từ A3-A0 và B3-B0. Thời gian quét là 640
 s / đường(= 5,12ms/ chu kỳ).

2.10 Bảng mạch CPU(UT-0118)

2.10.1 Chức năng


Một số mạch chức năng được tích hợp trên bảng mạch CPU. Bảng dưới đây biểu
diễn các thành phần của bảng mạch CPU.

Trang 30
M¹ ch dao ®éng

M¹ ch RESET

CPU Bé nhí ROM

RAM M¹ ch pin dù phßng

§ Õm thêi gian
M¹ ch läc INST vµ läc xoay
TÇng ngo¹ i vi chiÒu
Vµo/ Ra
®­ î c ®iÒu khiÓn
theo ch­ ¬ng tr×nh M¹ ch ®¸ nh dÊu

M¹ ch kiÓm tra trë kh¸ ng


TÇng LCD
M¹ ch c¶m biÕn giÊy

TÇng c¸ c ®¹ o tr×nh M¹ ch ®iÖn hiÖu chØ


nh

M¹ ch ®iÒu khiÓn ¸ nh s¸ ng
TÇng khuÕch ®¹ i
®iÖn thÕsinh häc
M¹ ch ®iÒu khiÓn ®Çu vµo

TÇng GP-IB M¹ ch ®iÒu khiÓn khuÕch


®¹ i EEG

Tuú chän GP-IB M¹ ch ®iÒu khiÓn m« t¬

M¹ ch thiÕt lËp chuyÓn


m¹ ch ban ®Çu
M¹ ch ®ång hå

M¹ ch thiÕt lËp khay bót/


Reset

M¹ ch lª n/ xuèng bót

Hình 2.23. Sơ đồ khối chức năng của bảng mạch CPU

2.10.2 Chức năng của từng khối


1.) CPU
Để thực hiện các chức năng điều khiển, người ta sử dụng CPU loại Z80 với 8bít
dữ liệu.
2.) Mạch điện dao động
Mạch dao động phát ra tín hiệu đồng hồ 2MHz cho CPU, 40KHz cho điều khiển
mô tơ, 20KHz cho điều khiển ánh sáng.
3.) Mạch Reset
Khi bật nguồn, mạch điện phát ra tín hiệu RESET ở mức thấp, độ rộng xung cỡ
ms, khởi tạo giá trị đầu cho CPU và các IC ngoại vi của nó.
4.) Bộ nhớ ROM

Trang 31
Trong hệ xử lý này người ta sử dụng 32kbyte ROM IC(MBM 27256) làm
chương trình giám sát, với 16 kbyte ROM IC(MBM 27128) trống để khởi tạo giá trị
ban đầu cho CPU.
5.) Bộ nhớ RAM
Người ta sử dụng loại RAM tĩnh IC (HM6264LP) 8kbyte. Địa chỉ của RAM
tương ứng như sau.

§ Þa chØbé nhí Sè Byte Chøc n¨ ng


C000
2k byte Vï ng b¶o vÖ
C7FF
C800
6k byte Vï ng lµm viÖc
DFFF

Dữ liệu chương trình của PATTERN, PHOTIC AUTO, AUTO REC được lưu
giữ trong vùng bảo vệ.
6.) Mạch điện Pin dự trữ
Mạch điện này lưu trữ dữ liệu RAM tĩnh và dữ liệu đồng hồ trong IC đồng hồ
thời gian thực. Khi thiết bị hoạt động (bật nguồn), nguồn cấp +5V đưa tới (IC) RAM.
Pin dự trữ (khoảng 3V) sẽ cấp nguồn cho RAM để lưu dữ liệu ngay khi nguồn cấp
ngắt.
7.) Ngoại vi vào/ ra
a. IC124 /  PD8255AC-2
IC124 hoạt động trong chế độ 0. Bốn bít cao của cổng A và cổng C làm nhiệm
vụ cho cổng ra và bốn bít thấp của cổng B, cổng C làm nhiệm vụ cho cổng vào. Cổng
A điều khiển mô tơ bước khay bút. Cổng B thu nhận thông tin trạng thái của chuyển
mạch. Cổng C điều khiển thời gian (IC 138) tích hợp trên bảng mạch CPU.
b. IC125 /  PD8255AC-2
IC124 hoạt động trong chế độ 0. Cổng A điều khiển việc hiệu chỉnh điện áp ra.
Cổng B điều khiển tuỳ chọn khối ABR (EA-730A). Cổng C cấp tín hiệu cho bộ
khuếch đại EEG, hằng số thời gian và lọc.

Trang 32
c. IC126/ LH0081
IC126 hoạt động trong chế độ 3. LH0081 có hai cổng A và B nó cho phép thiết
lập riêng rẽ chức năng vào/ ra trên từng bít. Thiết bị này thuộc họ Z-80. Vì vậy tín
hiệu vào/ ra của EEG có mức ưu tiên cao được chỉ định tới cổng này, tín hiệu ngắt
GP-IB, INST(RESET) chỉ định tới cổng A và tín hiệu ngắt phím, trạng thái giấy, kiểm
tra trở kháng chỉ định tới cổng B.
8.) Mạch điện Counter/ Time
Mạch điện này quy định đầu ra của kênh thứ 4. Tín hiệu đầu ra thời gian này
được tạo ra bởi sự phân chia tín hiệu đầu vào 20KHZ và 40KHz. CPU điều khiển tỷ lệ
chia. Tín hiệu thời gian được sử dụng như sau.
CH. 0 sử dụng cho đồng hồ gốc để điều khiển mô tơ.
CH. 1 và CH. 2 sử dụng cho tín hiệu trigger để điều khiển tần số ánh sáng.
CH. 3 sử dụng cho tín hiệu ngắt 10ms.
9.) Mạch điện INST(RESET) và mạch điện lọc xoay chiều
Tín hiệu reset gồm có RESET 1, RESET 2, RESET 3 và RESET M. Dữ liệu viết
trong chương trình điều khiển giao diện ngoại vi ở mức đảo để tạo ra ra tín hiệu reset.
Tín hiệu RESET 1 tới RESET 3 đưa tới bộ tiền khuếch đại EEG và bộ tiền khuếch đại
sinh học. Tín hiệu RESET M đưa tới khối khuếch đại đánh dấu của bộ khuếch đại
chính sinh học/đánh dấu. Đồ thị và mức của tín hiệu RESET thể hiện như sau.
10.) Mạch điện đánh dấu
Các kênh M1, M2 thực hiện nhiều chức năng đánh dấu khác nhau. Mạch điện có
cấu trúc đơn giản nhờ sử dụng mạng điện trở. Chức năng đánh dấu của từng kênh như
sau:

đánh dấu thời gian đánh dấu đạo trình


M1 đánh dấu bệnh nhân M2 đánh dấu kích thích ánh sáng
đánh dấu độ nhạy đánh dấu thở gắng sức
đánh dấu điện áp hiệu chuẩn
Sơ đồ mạch đánh dấu có cấu trúc như sau:

Trang 33
AMP MOTHER BD D MOTHER BD

CPU BD 5 R129 +5VA


INPUT/OUTPUT BD R134 2 1 4
M1 AMP M1 OUT
R135 IC110 6
TIME. CLOCK MARK
SENS MARK
10 9
S102
R137 R136
R130 MI
PHOTIC MARK
MII
IC108
9 MI
158KF R139
M2 AMP M2 OUT
10 MANUAL MARK
8
R140 4 3 MII
28KF R141 S103
+5V IC110 CAL VOLTAGE MARK
PAT MARK

R132
R131

R132
R142
D110
HV UNIT R143 +5VA
(HV MARK) HV MARK

D111
158KF
M2 INPUT
HV UNIT
(HV &EEG SIGNAL)
ABR UNIT
(ABR TIME SCALE MARK)

Hình 2.24. Mạch điện đánh dấu


11.) Mạch cảm biến giấy
Mạch này nhận các thông tin từ cảm biến quang, có nhiệm vụ phát hiện nếp giấy
và thông báo hết giấy nhờ lượng ánh sáng phản xạ khác nhau khi còn hay không còn
giấy. Mạch phát hiện nếp giấy đưa ra tín hiệu hết giấy nếu đầu ra cảm biến quang lớn
hơn giá trị ngưỡng +7V.
a. Tín hiệu nếp giấy
Khi có giấy ghi, cảm biến quang sẽ nhận được một lượng ánh sáng phản xạ ổn
định với điều kiện là khoảng cách từ giấy đến cảm biến quang là không đổi. Tại các vị
trí nếp giấy, khoảng cách này xa hơn và tín hiệu phản hồi tới cảm biến quang là nhỏ
đi. Mạch cảm biến giấy và nếp giấy sẽ cho ra tín hiệu nếp giấy nếu đầu ra của cảm
biến quang thấp hơn mức ngưỡng +3.5 V.
b. Tín hiệu không có giấy
Khi không có giấy thì tín hiệu thu được là khoảng +7V.
Các hình vẽ mô tả dưới đây chỉ ra mức phát hiện và mức ngưỡng trong mỗi
trạng thái của tín hiệu tại chân TP103 của UT-0126.

Trang 34
RECORDING UNIT INPUT/OUTPUT BD
+12V

+12VD
Ph¸t hiÖn tÝn hiÖu kh«ng cã giÊy
+5V ADJ CPU BD R139
TP103
+ R187
- TO IC125 (B5)
ON2152 IC111 IC115
R186
VR103 R190
FOLD SIGNAL DETECTION
R231
PAPER EXISTENCE
R119 DETECTION
LEVEL DETECTION D124
R189
D117 SIGNAL
- R185
+ R119
TO IC103, D102A WINDOW COMPARATOR IC115 IC120
R188 R192 IC108
TO IC125

FOLD DETECTION PULSE DETECTION


TP103
SIGNAL
R195
R194
- R197 D118
IC115
C121 +
R198 IC115
PULSE
C134
R196 SHAPE
CIRCUIT

Hình 2.25. Mạch điện cảm biến giấy


12.) Mạch điều chỉnh
Có hai loại sóng cấp cho tín hiệu điều chỉnh. Một là sóng dạng hình sin và hai là
dạng sóng hình chữ nhật. Điện áp 5, 10, 20, 50, 100 mV dùng cho các kênh EEG, điện
áp 1V cho kênh điện thế sinh học và cung cấp điện áp nguồn cho mỗi kênh điều khiển.
Tín hiệu điện áp 5, 10, 20, 50, 100  V ở đầu ra bộ suy giảm trên bảng mạch lựa chọn
đạo trình ( UT-0117, UP-01171) được sử dụng với mục đích điều chỉnh điện áp của
các kênh khuếch đại EEG. Điện áp điều chỉnh 100  V và 1mV sử dụng cho các kênh
khuếch đại điện thế sinh học. Điện áp điều chỉnh này được lựa chọn bởi tín hiệu điều
khiển đi ra từ IC 125(  PD 225).
13.) Mạch điện điều khiển ánh sáng
Mạch điện này bao gồm hai khối chức năng chủ yếu sau
+) Mạch Trigger lamp
+) Mạch phát ánh sáng
a. Mạch Trigger lamp

Trang 35
+5V

Photic freq sig


D125
IC113 Tõ IC125 (CTC) ch©n 9
LMP TRG
LAMP TRIG IN One shot
EXT. TRIG control
(ChÕ®é ¸nh s¸ng)
Tõ IC 125 (PIO)B2. ch©n 20
IC118
PH EXT
EXT. TRIG INPUT(IC115, Q103)

Hình 2.26. Mạch điện LAMP TRIGGER


Tín hiệu đầu vào trigger đưa đến mạch trigger lamp, tín hiệu này được điều khiển
bởi tín hiệu lựa chọn EXT. TRG.
LED cho biết CPU có đưa ra tín hiệu trigger lamp hay không.
b. Mạch phát ánh sáng
IC113
¸ nh s¸ ng ®¸ nh
PH MIN One shot dÊu tõ S102
MARK SIG IN
(M1, M2)

PHEXO
EXT. TRIG OUT

Hình 2.27. Mạch phát PHOTIC MARK


Kênh ghi ánh sáng (M1 hoặc M2) được lựa chọn nhờ vị trí chuyển mạch trên
bảng mạch CPU.
14.) Mạch điện điều khiển hộp đầu vào
Tín hiệu JBXDLY điều khiển bật nguồn cấp của hộp đầu vào sau khi CPU nhập
giá trị ban đầu. Tín hiệu điều khiển A1+A2 trên bảng mạch CPU điều khiển chuyển
mạch tương tự A1 và A2 một cách đồng thời. Giao diện ngoại vi IC125 (  PD 825)
cung cấp hai tín hiệu điều khiển.
15.) Mạch điều khiển Mô tơ
Vòng lặp khoá pha (PLL) điều khiển hoạt động của mô tơ. IC152 chia tần số gốc
2MHz thành 40KHz cho tín hiệu đồng hồ của IC151. IC151 phát ra những tín hiệu
đồng hồ chuẩn như sau.

Trang 36
Tèc ®é giÊy Tèc ®é (60mm/s) 30mm/s 15mm/s 3mm/s 1,5mm/s
§ ång hå chuÈn 3072Hz 1536Hz 768Hz 153,6Hz 76,8Hz
Bảng liệt kê tốc độ giấy và tần số chuẩn của đồng hồ
Những tín hiệu đồng hồ chuẩn được đưa tới mô tơ. Thiết bị tạo ra tốc độ quay là
trục mô tơ và 60 răng. Tần số ra thu được từ cảm biến quyết định tốc độ quay của mô
tơ. Bộ so sánh pha IC114 so sánh tín hiệu phản hồi từ bộ cảm biến với tín hiệu đồng
hồ chuẩn. Kết quả của sự so sánh này, nếu sự khác nhau thành phần trong tín hiệu hồi
tiếp xảy ra, bộ so sánh pha bù độ sai lệch này để cung cấp tín hiệu đúng cho mô tơ.
Tốc độ quay mô tơ trong mỗi phút được ghi trong bảng liệt kê tốc độ giấy và tần số
chuẩn của đồng hồ.
TÝn hiÖu ®ång hå
chuÈn tõ IC151 (CTC) IC114 KhuÕch ®¹ i ®­ a
®Õn m« t¬
TP105 So s¸nh pha
TP106
M« t¬ C¶m biÕn tõ Bé tÝch ph©n

Bé t¹ o sãng

M Ph¸t xung
®ång hå
ThiÕt bÞph¸ t C¶m biÕn tõ
hiÖn quay
So s¸nh ®Çu ra

ChËm Nhanh

Khèi ghi CPU

Hình 2.28. Mạch điều khiển Mô tơ


16.) Mạch điện thiết lập giá trị ban đầu của chuyển mạch bên trong
Mạch điện này bao gồm các khối sau.
1- S 104 và S 105 trên bảng mạch CPU.
2- Chuyển mạch thiết lập chế độ ghi tự động FOLD/ TIME trên bảng
mạch vào/ ra (UT-0126).
CPU xác nhận điều kiện thiết lập qua ngoại vi IC 124 (  PD8255)
17.) Mạch điện CLOCK/ TIMER

Trang 37
IC138 là IC đồng hồ thời gian thực được tích hợp trên mạch dao động thạch anh,
dữ liệu năm, tháng, ngày và thời gian được ghi và đọc. Trong trường hợp nếu nguồn
chính tắt, mạch điện pin dự trữ cho phép đồng hồ thời gian thực lưu lại dữ liệu. CPU
điều khiển đọc và ghi 4 bit dữ liệu đồng hồ qua IC124 (  PD8255).
18.) Mạch điện SET/ RESET khay bút
Mô tơ bước điều khiển sự di chuyển của khay bút. 160 xung đầu ra từ IC124 ( 
PD8255) để thiết lập hoặc khởi động lại khay bút. Sơ đồ dưới đây biểu diễn dạng xung
và đặc tính kỹ thuật.

100  s
10ms
160ms

Đặc tính kỹ thuật của mô tơ bước


+) Góc bước mô tơ: 15 0 / 1 xung
+) Góc quay mô tơ: 2400 0 (15 0 x 160 xung )
+) Tỷ lệ giảm cơ cấu: 1/60
+) Góc quay cơ cấu: 40 0
+) Thời gian quay 40 0 : 1,6s
Sự phát hiện SET/ RESET khay bút
Tín hiệu SET/ RESET khay bút được phát hiện ra bởi cảm biến ánh sáng và
được đưa tới IC124 (CPU).
+12V

R102 R104 R101 R103

TRAY-S
PS102 D122 SET TP109
PS101 IC116

R225 TO PIO IC124

R224 C132

D123

SET=1(5V)
R227 RESET=0
TRAY-R IC116
C133
R126
RESET

C¶m biÕn CPU

Hình 2.29. Mạch điện SET/ RESET khay bút

Trang 38
19.) Mạch điện lên/ xuống bút
Hai cuộn solenoid được điều khiển bởi CPU, tự động thực hiện việc lên xuống
bút. Tín hiệu trong các cuộn solenoid điều khiển hoạt động lên/xuống bút được đưa ra
từ CPU thông qua ngoại vi IC124 (  PD8255). Dòng điện qua R109 tạo nên một điện
áp, điện áp này làm cho Q101 thông, tín hiệu đầu ra (PEN-STS) là “0”. Khi trạng thái
là “0” nghĩa là bút lên và khi trạng thái là “1” là bút xuống. Khi CPU đã nhận được tín
hiệu trạng thái bút, hoạt động lên/ xuống bút được kết thúc.
PEN CNT
Tõ CPU qua ACC PANEL Q101
L201 L202

D202
D201
+12V

SOLENOID x 2

R106 Q101
PEN STS
C101 Tõ CPU qua ACC PANEL
R108

R109

PEN-DOW PEN-UP
B¶ng ®iÒu khiÓn phÝ
a trª n

Hình 2.30. Mạch điện lên/ xuống bút

2.11 KHỐI NGUỒN (SC-0025) VÀ CAO ÁP(UT-0128)

2.11.1 Khối nguồn (SC- 0025)


Khối nguồn bao gồm: Biến áp nguồn, mạch điện sơ cấp và mạch điện áp cao
(UT-0128), chủ yếu gồm các mạch điện sau.
PTF : Biến áp nguồn
CNJ301 : Bộ kết nối tới mạch lựa chọn điện áp
S301 : Công tắc nguồn
H301, H302 : Cầu chì
NF301 : Lọc tuyến tính
CNJ302 : ổ cắm nguồn

2.11.2 Bảng mạch cao ỏp (UT-0128)


Khi thao tác với mạch cao áp cần lưu ý:

Trang 39
a) Điện áp cao cho kích ánh sáng được lấy ra trên bảng mạch này. Không
tiếp xúc với bất kì điểm nào trên bảng mạch khi nguồn bật.
b) Mạch điện áp cao này (C301) quy định thời gian phóng điện xấp xỉ
khoảng 30s. Không chạm vào mạch tối thiểu là 30s sau khi tắt nguồn.
Nguồn 400Vxoay chiều được chỉnh lưu bởi D101- D104 để tạo ra nguồn một
chiều khoảng 560V. Tụ điện C301(4  F) được nạp điện áp một chiều này thông qua
R302. Điện áp ra trên tụ C103 cấp cho đèn xenon để chiếu sáng. Khi tín hiệu trigger
từ CPU được cấp tới điện trở R101 thì Q101 thông và điện áp cao khoảng 150V đưa
vào lưới điều khiển của đèn xenon qua biến áp trigger ở bên trong vỏ đèn chiếu sáng.
Cuộn dây L101 phát hiện dòng phản hồi khi đèn sáng. Dòng điện được phát hiện bởi
cuộn dây này được đưa tới CPU để ghi trên kênh đánh dấu M2.
BiÕn ¸p trigger

Khèi ®Ìn chiÕu s¸ng


DC 560V R302
D101
D103

400V (AC) R301 C301


§ Ìn xeon
D102 D104 L101

MARK
SIG
D105 R105

R103 C101
A
R104 C103 Q101 LAMP
K G R101
TRIG
C102 IN
R102

UT-0128
XÊp xØ10ms

CG

Hình 2.31. Bảng mạch điện áp cao

2.12 BẢNG MẠCH NGUỒN (UT-0127)


Bảng mạch nguồn cung cấp nguồn tương tự và số cho các mạch điện. Nguồn số
và tương tự cho bộ khuếch đại chính được tạo ra bởi ổn áp chuyển mạch (switching
regulator) và tất cả các nguồn tương tự khác cũng được tạo ra bởi bộ ổn áp kiểu này.
Sơ đồ khối mạch điện như trong hình 4.36.

Trang 40
D101
+7V(4A)
F101 SWITCHING
19V
(5A) REGULATOR
(3A)
MAG (0V) FOR MAIN-AMP
POWER SUPPLY

-7V(4A)
SWITCHING
REGULATOR

CONTROL IC101

OSC SIGNAL

CONTROL IC102

SWITCHING +12VD(1.0A)
REGULATOR

DIGITAL POWER

EXCESSIVE
VOLTAGE PROTECTOR
+5VD(1.5A)
SWITCHING
REGULATOR DG(0V)

D205
F201(2A) IC 201

15V +12VA(0.5A)
(0.6A)
0V(15V)
15V IC 202
(0.6A)
F202(2A) -12VA(0.5A)
IC 203
+5V +5VA(0.5A)
ANALOG POWER
IC204
-5V -5VA(0.5A)

AG, IG, LG (0V)

Hình 2.32. Bảng mạch nguồn (UT-0127)


2.8.1 Nguồn tương tự
D205 chỉnh lưu 15V điện áp xoay chiều từ đầu ra cuộn thứ cấp của biến áp. Bộ
ổn áp IC201 và IC202 cung cấp các điện áp ổn định là +12VA và -12VA tương ứng. Hai
điện áp này còn được sử dụng để tạo ra điện áp +5V(nhờ IC203) và -5V(nhờ IC204).
2.8.2 Nguồn số
D101 chỉnh lưu 19V điện áp xoay chiều từ đầu ra cuộn thứ cấp của biến áp.
Mạch điện Switching regulator cấp các điện áp +7V, -7V, +12VD và +5V. IC101 và
IC102 điều khiển tất cả hoạt động của mạch điện Switching regulator. Q109 hạn chế
điện áp +5VD tới +7V là lớn nhất để bảo vệ mạch điện số.

Trang 41
2.13 BẢNG MẠCH VÀO VÀ RA (UT-0126)
2.9.1 Thành phần cấu tạo
Bảng mạch này bao gồm các thành phần sau:
* Chuyển mạch lựa chọn bộ lọc xoay chiều(50/60 Hz) và chế độ tự động
(FOLD/TIME)
* Mạch điện điều chỉnh mức độ gấp nếp.
* Điện áp chuẩn cho mạch ghi vùng tranh chấp.
* Mạch trộn của tín hiệu đánh dấu.
* Kết nối vào ra cho các thiết bị bên ngoài.
2.9.2 Chức năng
a) Chuyển mạch lựa chọn lọc xoay chiều
Điều khiển lựa chọn lọc xoay chiều(50/60 Hz) trong bộ tiền khuếch đại- khuếch
đại chính.
b) Chuyển mạch lựa chọn chế độ tự động
Lựa chọn chế độ tự động giữa chế độ phát hiện nếp gấp và chế độ phát hiện thời
gian. Khi nguồn xoay chiều được bật, sự lựa chọn này được xác nhận bởi CPU để điều
khiển việc ghi tự động.
c) Mạch điện điều chỉnh mức độ gấp nếp
+12VA

R120

SENS ADJ IC 103-A


3 +

+12VD B -
+5V 2
4.7V
TP103
R121
R124
VR 103

ON2152 D102
R122
(LED)
PAPER REFLECTION
6 IC 103-B
CURRENT +
IREF
A -
R119 5
5.3V

R123

Hình 2.33. Mạch điện điều chỉnh mức độ gấp nếp

Trang 42
Dòng phản hồi (I.Ref) phát ra từ cảm biến FOLD phụ thuộc vào đặc tính của
giấy ghi. Khi đó điện áp TP103 được lựa chọn bởi điện trở của VR103 và R119. Điện
áp được điều chỉnh tới 5V đối với giấy ghi của hãng NIHON KODEN. Mặt khác nếu

sử dụng giấy ghi của hãng khác thì điện áp tương ứng nên điều chỉnh là +5V  5 00 .
LED (D102) là dụng cụ cho biết kết quả của điện áp chuẩn được điều chỉnh trong
khoảng điện áp ở trên.
d) Điện áp chuẩn cho mạch ghi vùng tranh chấp
Hai điện áp chuẩn sẽ quyết định độ rộng của các kênh tín hiệu và kênh đánh dấu.
Bảng dưới đây cho biết các giá trị điện áp chuẩn.

7314 7310
VR101 PEN PEN
Kª nh 16mm 23mm
EEG/BIO TP101 -0.9V -1.32V

VR102 14-M2 10- M2


Kª nh
MARK 15.5mm 16mm
TP102 -0.870V -0.9V

e) Mạch trộn của tín hiệu đánh dấu


Mạch điện này bao gồm mạng điện trở để cho vào bốn loại tín hiệu từ thiết bị
bên ngoài. Tín hiệu ra từ mạng điện trở này được đưa tới bộ khuếch đại đánh dấu và
ghi trên kênh M2.

Trang 43
M2 EXT IN (CNP 101 PIN 1)
R114

M2 ch
MARK AMP HV UNIT (CNJ105 PIN 1 FROM CNP101 PIN 1)
INPUT R115 (HV+ECG)

ABR UNIT (CNJ 103 PIN 3)


R116 M2 IN

HV UNIT (CNJ 105 PIN 2)


(HV MARK)
R117 M2 MII
OUT MI
R118

PHOTIC MARK

Hình 2.34. Mạch trộn của tín hiệu đánh dấu

Trang 44
Chương 3. Một số hỏng hóc thường gặp và cách khắc phục

3.1. Giới thiệu chương

Nội dung chương 3 sẽ trỡnh bày một sụ sự cố hỏng húc thường gặp khi sử dụng
thiết vị và cách khắc phục các sự cố đó

1. Sự cố liên quan đến dạng sóng

2. Hỏng húc phần nguồn điện

3. Hỏng húc bộ phận dịch chuyển giấy ghi

4. Hỏng húc với phần kiểm soỏt giấy và nếp gấp

5. Hỏng hóc cơ khí đối với bút và khay vẽ

6. Sự cố thụng bỏo lỗi

7. Một số sự cố liên quan đến thiết bị

3.2. Một số sự cố liên quan đến dạng sóng


* Nhiễu
Cũng giống như các thiết bị đo tín hiệu mức thấp, máy điện não thường xuất
hiện nhiễu ở mạch đầu vào.
Một số nguyên nhân gây nhiễu:
+ Tần số điện xoay chiều
+ Nhiễu điện từ
+ Máy phát tần số cao
+ Tĩnh điện
+ Tiếp xúc điện cực không tốt
+ Trở kháng da đầu - điện cực cao
+ Vị trí đặt điện cực không tốt
+ Yếu tố bệnh nhân (do cử động của bệnh nhân)
Để khử nhiễu, cần chỉ ra nguyên nhân gây nhiễu và sử dụng một số biện pháp
thích hợp, một số biện pháp thường áp dụng:
+ Sử dụng đường dây cấp nguồn riêng cho máy điện não
+ Nối đất thiết bị điện não
+ Sử dụng thiết bị bảo vệ khi có sự cố nguồn

Trang 45
+ Để thiết bị điện não cách ly với các thiết bị thu phát (bao gồm cả tivi và điện
thoại di động)
+ Kiểm tra tiếp xúc đầu giắc cắm điện cực
+ Đặt điện cực đúng vị trí
+ Tạo điều kiện, tư thế thoải mái cho người bệnh trong quá trình đo.
* Dạng sóng định chuẩn (sóng CAL)
Bảng dưới đây liệt kê một số hiện tượng thường gặp và chẩn đoán nguyên
nhân:
Sự cố Nếu Nguyên nhân Khắc phục
Không có 1) Chức năng “PEN 1a) Cầu chì F021 1a) Kiểm tra và
sóng CAL POSITION” không hoặc F022 trên thay thế cầu chì.
trên tất cả hoạt động. bảng mạch nguồn.
các kênh Và:
Không có +15V ra ở 1b) Đường cung 1b) Thay thế
chân 5, -15V ra ở chân cấp tín hiệu 15V bảng mạch.
9 của đầu ra CNJ102 trên bảng mạch
trên bảng mạch nguồn. nguồn.
2) Bút không dịch 2a) Cầu chì F011 2a) Kiểm tra và
chuyển. trên bảng mạch thay thế cầu chì
Và nguồn. trên bảng mạch
Không có +7V ra ở 2b) Dây nguồn nguồn.
chân 1, không có -7V 7V trên bảng 2b) Thay thế bảng
ra ở chân 2 của CNJ102 mạch nguồn. mạch nguồn.
trên bảng mạch nguồn.
3) Hiển thị lỗi 3) Bảng mạch chủ 3) Thay thế
“MACHINE ERROR CPU. bảng mạch chủ.
40”

điện áp ra của tất cả các
chân ở đầu ra mở rộng
đều là +5V hoặc -5V.
4) Không có sóng CAL 4) Bảng mạch 4) Thay thế bảng
trên tất cả các kênh của khuếch đại AMP mạch AMP.
đầu ra mở rộng.
5) Máy điện não lại ghi 5) phím chức năng 5) Không ấn phím
tín hiệu dạng sóng từ EXT IN được ấn chức năng EXT
đầu vào mở rộng. trước khi ấn phím IN khi ghi dạng
REC START/ sóng CAL.
STOP.

Trang 46
6) Không phải các hiện 6) Bút ghi bị lỏng.
6) Vít chặt lại
tượng trên. bút ghi
Không có 1) Hiện tượng vẫn tái 1) Bảng mạch 1) Thay thế bảng
sóng CAL hiện khi thay khuếch đại AMP. mạch AMP.
hoặc nhiễu gavanometer của bút
trên một thường vào vị trí nghi
kênh nào ngờ.
đó 2) Hiện tượng này 2) Gavanometer 2) Thay thế
không xảy ra thay của bút. gavanometer
gavanometer của bút của bút.
thường vào vị trí nghi
ngờ.
3) Không phải 1) hoặc3) Cáp nối từ đầu 3) Kiểm tra
2). nối CNJ103 và CNJ103 và
CNJ014 trên bảng CNJ014 trên
mạch nguồn tới bảng mạch
bảng mạch khuếch nguồn tới bảng
đại đấu không mạch khuếch
đúng. đại .
3b) bảng mạch 3b) Thay thế
khuếch đại có vấn bảng mạch
đề. AMP.
Nhiễu trên 1) Nhiễu cũng xuất 1) Dây nguồn 1) Thay thế
tất cả các hiện trên tất cả các 15V trên bảng bảng mạch
kênh kênh trên đầu ra mở mạch nguồn. nguồn.
rộng.
2) Dạng sóng CAL của 2) Dây nguồn 7V 2) Thay thế bảng
tất cả các kênh đầu ra trên bảng mạch mạch nguồn.
mở rộng bình thường nguồn.
3) Không phải 1) hoặc 3) Bảng mạch chủ 3) Thay thế bảng
2) có vấn đề mạch chủ

* Tín hiệu EEG


Dưới đây mô tả một số hiện tượng liên quan đến dạng tín hiệu EEG, chú ý khi
áp dụng trong sửa chữa thực tế thì trước tiên phải chắc chắn không có vấn đề gì đối
với dạng sóng CAL. Nếu có vấn đề với dạng sóng CAL cần xem lại mục trên.

Sự cố Nếu Nguyên nhân Khắc phục


Không có dạng 1) Trên màn hình 1) Hộp đấu nối 1) Thay hộp đấu
sóng EEG ở đầu LCD hiển thị “NO điện cực hoặc nối điện cực hoặc
ra trên tất cả các INPUT JUCTION bảng mạch chủ. bảng mạch chủ.

Trang 47
kênh. BOX” hoặc
Hoặc: “JUCTION BOX
Xuất hiện nhiễu 41”. 2) Thay thế bảng
dạng sóng EEG 2) Hiển thị lỗi 2) Bảng mạch chủ. mạch chủ.
trên tất cả các “MACHINE
kênh. ERROR 40”. 3a) Thay thế hộp
3) Không hiển thị 3a) Hộp đấu nối đấu nối.
lỗi. điện cực. 3b) Cần xem lại
3b) Nhiễu bên phần “nhiễu”.
ngoài.
Không có dạng 1) Đường cơ sở 1) Mạch khuếch 1) Thay thế hộp
sóng EEG ở đầu (baseline) không bị đại trong hộp đấu đấu nối điện cực.
ra của một số nhiễu hoặc không nối điện cực bị
kênh hoặc nhiễu xuất hiện nhiễu khi hỏng.
trên một số kênh chạm vào lỗ giắc
cắm của kênh
tương ứng.
2) Đường cở sở của 2a) Lỗ giắc đầu 2a) Thay thế hộp
một kênh bị nhiễu vào bị bẩn hoặc đấu nối điện cực.
hoặc xuất hiện hỏng. 2b) Tham khảo
nhiễu khi chạm tay 2b) Nhiễu bên phần “Nhiễu”.
vào lỗ giắc cắm của ngoài.
kênh tương ứng.

* Đo trở kháng điện cực


Kết quả đo trở kháng điện cực được thực hiện bằng cách ấn phím kiểm tra trở
kháng “impedance check” trên panel bên trái.

Sự cố Nếu Nguyên nhân Khắc phục


Không đo được 1) Hiển thị thông 1a) Hỏng bảng 1a) Thay thế J-
trở kháng điện báo lỗi “NO mạch J-AMP/AD AMP/AD hoặc J-
cực INPUT hoặc J-CPU trên CPU.
JUNCTION hộp đấu nối điện
BOX” hay cực.
“JUNCTION 1b) Hỏng hộp đấu 1b) Thay thế hộp
BOX 41” nối điện cực. đấu nối điện cực.
1c) Hỏng bảng 1c) Thay thế
mạch chủ. bảng mạch chủ.
2) Hỏng bảng 2) Thay thế bảng

Trang 48
2) Hiển thị thông mạch chủ. mạch chủ.
báo lỗi
“MACHINE 3) Hỏng bảng 3) Thay thế bảng
ERROR 40”. mạch chủ. mạch chủ.
3) Màn hình LCD
không hiển thị kết
quả trở kháng điện
cực.
Trở kháng điện 1) Dạng sóng 1a) Dây điện cực 1a) Thay thế dây
cực khi kiểm tra CAL và biên độ hỏng. điện cực.
bên ngoài vẫn sóng bình thường. 1b) Hỏng bảng 1b) Thay thế J-
nằm trong dải mạch J- BUFFER BUFFER hoặc J-
cho phép. hoặc J- AMP/AD AMP/AD.
1c) Hỏng hộp đấu 1c) Thay thế hộp
điện cực. đấu điện cực.
1d) Hỏng bảng 1d) Thay thế
mạch chủ. bảng mạch chủ.
2) Sóng CAL và 2a) Điều chỉnh bút 2a) Điều chỉnh
biên độ sóng chưa chuẩn. lại bút. Xem kỹ
không bình phần: “bút ghi”
thường. trong mục “kiểm
tra và hiệu
chỉnh”.
2b) Hỏng bảng 2b) Thay thế
mạch AMP. bảng mạch AMP.
2c) Hỏng bảng 2c) Thay thế
mạch chủ. bảng mạch chủ.

3.3. Một số sự cố liên quan đến thiết bị


Hỏng Nếu Nguyên nhân Khắc phục
hóc
Không 1) Đèn LED trên 1) Hỏng bảng mạch 1) Thay bảng
khởi động panel PHOTO/HV CPU/MOTHER hoặc mạch
được thiết không sáng khi khởi PANEL-1. CPU/MOTHER
bị động. hoặc bảng mạch
2) Hỏng khối LCD. PANEL-1.
2) Đèn LED trên 2) Thay khối
panel PHOTO/HV vẫn LCD.
sáng khi khởi động.

Trang 49
Chức 1) Phím REFERENCE 1a) Hỏng bảng mạch 1a) Thay bảng
năng các SELECT không hoạt PANEL-2. mạch PANEL-2.
phím động nhưng các phím
REC/STOP và PH/HV 1b) Hỏng bảng 1b) Thay bảng
vẫn hoạt động. mạch PANEL-1. mạch PANEL-1.

2) Phím PH/HV 2a) Hỏng bảng điều 2a) Thay bảng


không hoạt động khiển chuyển mạch điều khiển chuyển
nhưng các phím màng. mạch màng.
REC/STOP và 2b) Thay bảng
REFERENCE 2b) Hỏng bảng mạch PANEL-1.
SELECT vẫn hoạt mạch PANEL-1.
động.
3a) Thay bảng
3) Nút chọn kênh 3a) Hỏng bảng mạch mạch PANEL-2.
CHANNEL không PANEL-2.
hoạt động nhưng phím 3b) Thay bảng
chọn sensor SENS và 3b) Hỏng bảng mạch PANEL-1.
phím chọn mạch PANEL-1.
PHOTO/HV vẫn hoạt
động.
4a) Thay bảng
4) Nút chọn 4a) Hỏng bảng điều điều khiển chuyển
PHOTO/HV không khiển chuyển mạch mạch màng.
hoạt động nhưng phím màng. 4b) Thay bảng
chọn sensor SENS và mạch PANEL-1.
phím chọn kênh 4b) Hỏng bảng 5) Thay bảng
CHANNEL vẫn hoạt mạch PANEL-1. mạch PANEL-1.
động. 5) Hỏng bảng mạch
5) Một phím bất PANEL-1.
kỳ khác trên bảng điều 6) Thay bảng
khiển phía trước bên mạch PANEL-1
trái không hoạt động. 6) Hỏng bảng mạch hoặc bảng mạch
6) Một phím PANEL-1 hoặc bảng CPU/MOTHER.
không được ấn nhưng mạch
vẫn thực hiện thao tác. CPU/MOTHER.

Đèn 1) Tất cả các đèn 1) Hỏng bảng mạch 1) Thay bảng

Trang 50
LED LED đều không sáng. PANEL-1. mạch PANEL-1.
2) Chỉ một đèn 2) Hỏng đèn LED 2) Thay bảng
nào đó không sáng. trên bảng mạch in. mạch in có đèn
Các bảng mạch sau LED hỏng.
có chứa đèn LED:
Bảng LED, Bảng
mạch PANEL-1,
Bảng mạch
PANEL-2, Bảng
điều khiển chuyển
mạch màng

Đèn 1) Cả đèn nháy 1) Hỏng bảng mạch 1) Thay bảng mạch


flash (đèn và chấm nhỏ ở phía CPU/MOTHER. CPU/MOTHER.
nháy) phải “màn hình thiết
lập giá trị kích hoạt”
(Activation Value
Setting display) trên
bảng điều khiển bảng
điều khiển
PHOTO/HV không
chớp sáng.

2) Chấm nhỏ ở 2) Hỏng đèn nháy. 2) Thay đèn nháy.


phía phải “màn hình
thiết lập giá trị kích
hoạt” trên bảng điều
khiển trên bảng điều
khiển PHOTO/HV
không chớp sáng.

3) Tần số kích 3) Hỏng bảng mạch 3) Thay bảng


phát sáng được thiết CPU/MOTHER. mạch
lập là 1Hz nhưng CPU/MOTHER.
chấm nhỏ ở phía phải
“màn hình thiết lập giá
trị kích hoạt” trên

Trang 51
bảng điều khiển trên
bảng điều khiển
PHOTO/HV không
chớp sáng đúng tần số
1Hz.

3.4. Sự cố thụng bỏo lỗi


Thông báo lỗi Mô tả
ELECTRODE Lỗi kết nối giữa khối điều khiển chính
JUNCTION BOX 41 (main) và hộp đấu nối điện cực. Lỗi 41 còn
(Hộp đấu nối điện cực được hiển thị trên màn hình thiết lập giá trị trên
41) bảng điều khiển PHOTO/HV
MACHINE ERROR! Hệ thống hỏng hay một phần cứng nào đó
(Lỗi máy) trong thiết bị không hoạt động bình thường.
Màn hình LCD sẽ hiển thị thông báo lỗi và mã
số lỗi.
PENTRAY ERROR Bút vẽ hoặc khay vẽ không hoạt động
(Lỗi phần vẽ) bình thường. Lỗi này có thể do hỏng bút vẽ,
hỏng cảm biến khay vẽ hoặc hỏng động cơ vận
hành khay vẽ.
PAPER EMPTY Hết giấy ghi trong bộ phận ghi. Thông báo
(Hết giấy) này không xuất hiện khi đĩa trượt giấy mở.
NO ELECTRODE Hộp đấu nối điện cực không nối vào khối
JUNCTION BOX chính. Thiết bị hiển thị thông báo này khi không
(Không có hộp đấu nối thể tìm được hộp đấu nối điện cực sau 3 lần liên
điện cực) tục tìm kiếm sau khi khởi động.

3.5. Hỏng hóc cơ khí đối với bút và khay vẽ


Nếu xuất hiện hỏng hóc đối với bút và khay vẽ, màn hình LCD sẽ hiển thị
thông báo lỗi PENTRAY ERROR. Hỏng hóc này có thể do các nguyên nhân sau:
*) Hỏng cảm biến trên khối ghi
*) Gián đoạn tín hiệu làm ngắt nguồn điện áp +12V hoặc tín hiệu trạng thái
cảm biến
*) Phần cơ khí của khối ghi hoạt động kém
*) Hỏng mạch điều khiển trên bảng mạch CPU/MOTHER.

Trang 52
Phương pháp kiểm tra bút và khay vẽ
1) Trên màn hình DIAGNOSTIC sử dụng phím chức năng SEL để chọn chức năng
PEN/TRAY.
2) ấn phím chức năng EXEC để bắt đầu kiểm tra.
3) Khắc phục hỏng hóc bút và khay vẽ theo bảng sau:

Hỏng hóc Nguyên nhân Khắc phục


1) Tiêu đề PEN UP trên 1a) Kết nối giữa bảng 1a) Kiểm tra lại kết nối
màn hình kiểm tra mạch PANEL-1 và khối giữa bảng mạch
PEN/TRAY không được ghi bị đứt hay giảm chất PANEL-1 và khối ghi.
đánh dấu sáng khi thanh lượng.
nâng bút vẽ được nhấc 1b) Hỏng phần đồng bộ 1b) Thay phần đồng bộ
lên bằng tay. động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
1c) Hỏng khối ghi. 1c) Thay khối ghi.
2) Tiêu đề PEN DOWN 2a) Kết nối giữa bảng 2a) Kiểm tra lại kết nối
trên màn hình kiểm tra mạch PANEL-1 và khối giữa bảng mạch
PEN/TRAY không được ghi bị đứt hay giảm chất PANEL-1 và khối ghi
đánh dấu sáng khi bút vẽ lượng.
được hạ xuống bằng tay 2b) Hỏng phần đồng bộ 2b) Thay phần đồng bộ
đến khi chạm vào giấy động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
ghi. 2c) Hỏng khối ghi. 2c) Thay khối ghi.
3) Khi vị trí của bút vẽ 3a) Hỏng phần đồng bộ 3a) Thay phần đồng bộ
thay đổi theo trạng thái động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
1) hay 2) nêu trên, tiêu đề 3b) Hỏng khối ghi. 3b) Thay khối ghi.
PENTRAY SET hay
PENTRAY RESET trên
màn hình kiểm tra
PEN/TRAY không được
đánh dấu sáng tuỳ theo vị
trí thực tế của khay vẽ.
4) Trên màn hình kiểm 4a) Hỏng phần đồng bộ 4a) Thay phần đồng bộ
tra PEN/TRAY, động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
PENTRAY SET và
PENTRAY RESET 4b) Hỏng khối ghi. 4b) Thay khối ghi.
không được đánh dấu
sáng nhưng PEN DOWN
lại được đánh dấu sáng.
5) Trên màn hình kiểm tra 5a) Hỏng phần đồng bộ 5a) Thay phần đồng bộ

Trang 53
PEN/TRAY, PENTRAY động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
SET và PENTRAY 5b) Hỏng khối ghi. 5b) Thay khối ghi.
RESET đều được đánh
dấu sáng.
6) Trên màn hình kiểm tra 6) Kết nối giữa bảng 6) Kiểm tra lại kết nối
PEN/TRAY, PENTRAY mạch PANEL-1 và khối giữa bảng mạch
SET và PENTRAY RESET ghi bị đứt hay giảm chất PANEL-1 và khối ghi.
không được đánh dấu sáng lượng.
nhưng PEN UP lại được
đánh dấu sáng.
7) ấn phím RESET trong 7a) Kết nối giữa bảng 7a) Kiểm tra lại kết nối
điều kiện bất kỳ khác mạch PANEL-1 và khối giữa bảng mạch PANEL-
trạng thái 4) hay 5) nêu ghi bị đứt hay giảm chất 1 và khối ghi.
trên không làm cho động lượng.
cơ khối ghi hoạt động. 7b) Hỏng bảng mạch 7b) Thay bảng mạch
CPU/MOTHER. CPU/MOTHER.
8) ấn phím RESET trong 8a) Hỏng phần đồng bộ 8a) Thay phần đồng bộ
điều kiện bất kỳ khác động cơ khối ghi. động cơ khối ghi.
trạng thái 4) hay 5) nêu
trên vẫn làm cho động cơ 8b) Hỏng khối ghi. 8b) Thay khối ghi.
khối ghi hoạt động
nhưng số đếm (count)
không trở về 0 sau 3 lần
thực hiện.

3.6. Hỏng húc với phần kiểm soỏt giấy và nếp gấp
Mạch kiểm soát giấy và nếp giấy nằm trong bảng mạch CPU/MOTHER. Bảng
mạch PANEL-1 đóng vai trò làm giao diện giữa đầu cảm biến quang và bảng mạch
CPU/MOTHER

Biểu hiện/trạng thái Nguyên nhân Khắc phục


Thiết bị mất kiểm Cảm biển kiểm soátSử dụng thủ tục
soát nếp giấy trong quá giấy và mạch kiểm soát
mô tả trong “Cảm biến
trình ghi tự động. nếp giấy trên bảng mạch
quang kiểm soát giấy
CPU/MOTHER mất điều
ghi” ở phần “Kiểm tra
chỉnh. và điều chỉnh” để điều
chỉnh lại mạch này.
Thiết bị hiển thị a) Cảm biến quang Sử dụng thủ tục
thông báo lỗi PAPER kiểm soát giấy ghi không mô tả trong “Cảm biến

Trang 54
EMPTY (hết giấy ghi) được lắp đặt chính xác quang kiểm soát giấy
khi vẫn còn giấy trên bộ trong thiết bị. ghi” ở phần “Kiểm tra
phận ghi hoặc không và điều chỉnh” để cài
hiển thị thông báo lỗi đặt chính xác cảm biến
PAPER EMPTY (hất b) Hỏng cảm biến quang.
giấy ghi) khi đã hết giấy quang b) Thay cảm biến
ghi trên bộ phận ghi. c) Hỏng mạch kiểm quang.
soát giấy và khung đựng c) Thay bảng
giấy trên bảng mạch mạch CPU/MOTHER.
CPU/MOTHER.

3.7. Hỏng húc bộ phận dịch chuyển giấy ghi


Hai con lăn nạp giấy thực hiện dịch chuyển giấy ghi. Giấy có thể bị kẹt khi
chiều cuộn của hai con lăn không trùng với chiều dịch chuyển giấy ghi hoặc khi áp lực
của hai con lăn lên giấy ghi khác nhau.
 Chiều của con lăn nạp giấy
Chiều của con lăn nạp giấy ghi quyết định chiều nạp giấy ghi. Vấn đề kẹt giấy
xuất hiện khi chiều của con lăn nạp giấy không song song với chiều giấy ghi.
Cách lắp con lăn nạp giấy:
1) Đặt giấy ghi sao cho mép trên của giấy tỳ song song với đường chỉ dẫn trên kênh
thứ nhất của đầu ghi.
2) Nới lỏng hai vít giữ (ký hiệu A) chốt khung con lăn với tay giữ 1 (ký hiệu C)
3) Điều chỉnh chiều của khung con lăn sao cho song song với chiều giấy ghi.
4) Vặn chặt hai vít giữ (ký hiệu A) để gắn chiều khung con lăn với tay giữ 1 (ký hiệu
C)
5) Nới lỏng hai vít giữ (ký hiệu B) chốt chặt khung con lăn với tay giữ 2 (ký hiệu D)
6) Điều chỉnh chiều của khung con lăn sao cho song song với chiều của giấy ghi.
7) Vặn chặt hai vít giữ (ký hiệu B) để gắn chiều khung con lăn với tay giữ 2 (ký hiệu
D)
8) Bắt đầu ghi. Nếu giấy vẫn bị Ckẹt cần lặp lại các bước từ 2 - 7 cho đến khi giấy
không bị kẹt nữa. A

Trang 55
B
D
3.8. Hỏng hóc phần nguồn điện
Thiết bị có khả năng tạo một số giá trị điện áp khác nhau cung cấp cho các
mạch. Khi một trong các nguồn điện hỏng, thiết bị sẽ biểu hiện một số trạng thái nào
đó. Các biểu hiện đối với từng nguồn điện được trình bày trong bảng sau:

Biểu hiện trạng thái Nguyên nhân


1) Bút vẽ không dịch chuyển mà nằm ở 1) Hỏng nguồn +7V
vị trí phía dưới vạch ranh giới Chú ý:
Nguồn +5V được hạ áp từ nguồn
+7V do đó nếu hỏng nguồn +7V thì
đồng thời xuất hiện các dấu hiệu
hỏng nguồn +5V
2) Bút vẽ không dịch chuyển mà nằm ở 2) Hỏng nguồn -7V
vị trí phía dưới vạch ranh giới
3a) Màn hình LCD không hiển thị 3) Hỏng nguồn +5V
3b) Thiết bị không khởi động đúng
trình tự
3c) Các đèn LED không sáng khi thiết
bị hoạt động
4a) Hộp đấu nối điện cực không hoạt 4) Hỏng nguồn +15V
động
4b) Bút không dịch chuyển
4c) Các đầu vào và đầu ra của thiết bị
không hoạt động
5a) Bút không dịch chuyển 5) Hỏng nguồn -15V
5b) Các đầu vào và đầu ra của thiết bị
không hoạt động
6a) Không nạp được giấy ghi 6) Hỏng nguồn +15V
6b) Khay vẽ không dịch chuyển
lên/xuống được và không thiết lập/thiết
lập lại được (set/reset)
6c) Các đèn LED không sáng
7) Đèn nháy không chớp sáng 7) Hỏng nguồn +560V
Phương pháp xác định hỏng hóc nguồn điện

Trang 56
1) Xác định nguyên nhân phù hợp với các biểu hiện trạng thái của thiết bị.
2) Để kiểm tra nguồn điện có hỏng hóc hay không ta sử dụng thủ tục kiểm tra
đã trình bày trong mục “Kiểm tra nguồn điện trên bảng mạch POWER” ở phần “Kiểm
tra và điều chỉnh”.
3) Nếu phát hiện hỏng hóc xảy ra do cầu chì bị đứt thì thay cầu chì, nếu cầu chì
không đứt thì thay bảng mạch POWER.

Trang 57
Trang 58

You might also like