Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Môn: KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG HÓA CHẤT CƠ BẢN, SILICAT


VÀ KIM LOẠI

Đề tài: ĐẤT, ĐÁ QUẶNG SILICAT – XÁC ĐỊNH HÀM


LƢỢNG SILIC OXIT

GVHD: TS. Nguyễn Thị Phƣơng


SVTH: Đỗ Kim Nhung
MSSV: 2004170117
NỘI DUNG CHÍNH

I II III IV V
• Tổng • Tiêu • Sản • Các • Ứng
quan chuẩn xuất lƣu ý dụng
Việt công về an – tính
Nam nghiệp toàn chất
lao
động
I TỔNG QUAN VỀ SiO2
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Chủ yếu dạng tinh thể hoặc vi


tinh thể ( thạch anh, tridimit,
cancedoan), silica tổng hợp nhân
tạo thƣờng ở dạng bột hoặc keo
TÍNH CHẤT VẬT LÝ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
 Silic dioxit (SiO2): Silica • Là oxit axit
 Nóng chảy 17130C • Tan chậm trong dd kiềm & dễ tan
 Độ cứng cao, không tan trong trong kiềm nóng chảy or cacbonat
nƣớc kim loại kiềm nóng chảy.
 Phân tử SiO2 không tồn tại ở SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
dạng đơn lẻ mà liên kết lại với SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
• Tan dễ trong HF
nhau thành phân tử rất lớn,
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
II TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 9911:2013
ĐẤT, ĐÁ QUẶNG NHÓM SILICAT – XÁC ĐỊNH HÀM
LƢỢNG SILIC OXIT – PHƢƠNG PHÁP KHỐI LƢỢNG
(Soils, rocks and ores of silicate group – Determination of silica content – Volumetric method)
2.1. PHẠM VI ÁP DỤNG

2.2. NGUYÊN TẮC

2.3 HÓA CHẤT, THUỐC THỬ

2.4. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ

2.5. CÁCH TIẾN HÀNH


2.1. PHẠM VI ÁP DỤNG

Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng xác định hàm lƣợng Silic
oxit (SiO2) 20% trở lên trong các đất đá có silicat phục vụ cho
công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và thăm do
khoáng sản
2.2. NGUYÊN TẮC

Mẫu đem phân tích phải có cỡ hạt không lớn hơn 0,074mm và đƣợc sấy
khô trƣớc đến khối lƣợng không đổi ở nhiệt độ 105°C đến 110°C.
Mẫu đƣợc phá hủy thành dung dịch bằng cách nung chảy với
natri cacbonat hoặc kali hidroxit.
Hòa tan khối chảy bằng axit clohidric. Silic tách ra ở dạng axit silicic có
mặt chất đông tụ keo là gelatin và đƣợc xác định bằng phƣơng pháp
khối lƣợng sau khi xử lí oxit silic thu đƣợc bằng axit flohidric.
2.3 HÓA CHẤT, THUỐC THỬ

Gelatin Kali hidroxit

Natri Cabonat
Axit sunfuric

Kali pyrosunfat Axit flohidric


2.4. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
2.5. CÁCH TIẾN HÀNH

Tính toán hàm


lƣợng silic dioxit

Phân hủy mẫu


1. Nung chảy với Na2CO3
2. Nung chảy với KOH

Xác định silic


dioxit Tách acid silicic
PHÂN HỦY BẰNG CÁCH NUNG CHẢY VỚI Na2CO3

0,5 g mẫu Rửa thành ngoài Rót 30 – 35


Nung ( 900 –
trộn đều 3 g và đáy chén ml HCl vào
980oC) nung bằng H2O
Na2CO3 khối chảy

PHÂN HỦY BẰNG CÁCH NUNG CHẢY VỚI KOH

Rửa thành ngoài


Làm khô Thêm 0,5 g Nung ( 600 –
và đáy chén
KOH mẫu 650oC ) nung bằng HCl

Hòa tan khối


chảy 20 – 25
ml HCl
TÁCH ACID SILICIC VÀ XÁC ĐỊNH SILIC DIOXIT
Làm bay hơi Để nguội trong bình hút ẩm và đem cân

Thêm 10 ml HCl, đun nóng hòa tan


muối Thêm vài giọt H2SO4, 5 – 6 ml HF 40%,
đun đến khi thoát SO2 và bốc khô
Thêm 10 ml dd gelatin 1% + 30 ml
nƣớc nóng ( đun cách thủy)
Đem nung 950oC ( 10’), để nguội trong
bình hút ẩm và mang cân
Rửa tủa bằng HCl 2% và nƣớc nóng
Nung chảy bã cân + 1g K2S2O7 (400 -
450oC, acid hóa bằng HCl, dung dịch thu
Chuyển tủa vào chén bạch kim, tro
đƣợc + phần nƣớc lọc tách silic định
hóa giấy lọc và nung ở 950oC
mức và lắc đều, để xác định các nguyen
tố tiếp theo.
TÍNH HÀM LƯỢNG SILIC DIOXIT

Hàm lƣợng silic dioxit đƣợc xác định theo công thức

𝑮𝟏 − 𝑮𝟐 − 𝑮𝟎
%𝐒𝐢𝐎𝟐 = 𝑿𝟏𝟎𝟎
𝑮
Trong đó:
G1 : Khối lượng chén và tủa silic đioxit trước khi sử lý bằng acid flohidric (g)
G2 : Khối lượng chén và bã sau khi xử lí bằng acid flohidric (g)
G0 : Khối lượng tạp hát trong mẫu trắng sau khi xử lý bằng acid flohidric (g)
G : Khối lượng mẫu thử (g)
SAI SỐ PHÂN TÍCH

Sai lệch tuyệt đối


STT Cấp hàm lƣợng ( % SiO2)
(%)
1 20,0 + <30 0,4
2 30,0 + <40 0,5
3 40,0 + <50 0,6
4 50,0 + <60 0,7
5 60,0 + <70 0,8
6 >70 0,9

Bảng 1: Sai lệch cho phép khi xác định song song hoặc đối song
III SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
IV CÁC LƯU Ý VỀ AN TOÀN
LAO ĐỘNG
BỤI SILIC

Sản xuất giấy, Có khả năng di Với nồng độ Tiếp xúc lâu dài TCVN 5509 : 2009
cao su, vật liệu chuyển trong cao gây xơ có nguy cơ bị giới hạn tiếp xúc tôi
xây dựng, chất phạm vi rộng, hóa phổi, dính ung thƣ phổi, đa của silic dioxit
chống dính, gây bệnh cho màng phổi bội nhiễm vi trong không khí < 0,1
khuôn đúc,… những ngƣời khuẩn mg/m3
tiếp xúc lân cận
 Tại nơi bị ô nhiễm bụi, tránh lao động
gắng sức cao, hô hấp tăng làm cho bụi
tăng cƣờng xâm nhập phổi.
 Đeo các khẩu trang ngăn bụi, có thể
dùng mặt nạ lọc bụi, nhƣng phải nhẹ,
thở hít dễ dàng, tránh cọ sát, vật liệu
làm mặt nạ không kích ứng da, không
gây dị ứng.
 Đối với những ngƣời thƣờng xuyên làm
việc trong môi trƣờng nhiễm bụi silic
cần kiểm tra sức khỏe định kỳ để kịp
thời phát hiện bệnh lý…
V ỨNG DỤNG
Thank You
!!!

You might also like