Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

05/07/2020

DƯỢC ĐỘNG HỌC CHẾ ĐỘ ĐA LIỀU

ThS. DS. Phan Diệu Hiền

MỤC TIÊU
• Trình bày được định nghĩa, mục tiêu của chế độ đa
liều
• Nêu được cách tính các thông số liều, nồng độ thuốc
của các đường dùng thuốc đa liều
• Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết tình
huống lâm sàng

1
05/07/2020

Chế độ liều
Khoảng
cách
giữa các
liều

Cách Thời
Chế độ
dùng/dạ gian
ng dùng liều điều trị

Lượng
thuốc
mỗi liều

Các chế độ liều dùng


• Chế độ đơn liều: việc sử
dụng chỉ 1 liều dùng duy
nhất để trị bệnh khi thời
gian điều trị bệnh ngắn hơn
thời gian trị liệu của thuốc
• Chế độ đa liều: sử dụng
nhiều liều khi thời gian điều
trị bệnh cần thiết dài hơn
thời gian trị liệu của thuốc

2
05/07/2020

Mục tiêu của chế độ đa liều


• Duy trì nồng độ thuốc trong huyết tương ở trạng thái
ổn định nằm trong khoảng trị liệu để tối ưu hóa hiệu
quả điều trị của thuốc.

Sự tích lũy thuốc


• Khi thuốc được sử dụng với 1 liều cố định và khoảng
cách liều không thay đổi, sự tích lũy thuốc xảy ra do
lượng thuốc từ liều trước đó chưa được thải trừ hết
• Sự tích lũy thuốc phụ thuộc vào khoảng cách liều và
thời gian bán thải; không phụ thuộc vào kích thước
liều.
1
• 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡í𝑐ℎ 𝑙ũ𝑦 (𝑅) =
1−𝑒 −𝐾𝑒.𝜏
• τ = khoảng cách liều
• Ke = hằng số bán thải

3
05/07/2020

Sự tích lũy thuốc

Sự tích lũy thuốc


• Có thể ước tính thời gian đạt ½ nồng độ thuốc ở trạng
thái ổn định (Css) hay thời gian bán thải tích lũy bằng
𝑘𝑎
công thức: 𝐴𝑐𝑐𝑢𝑚𝑢𝑙𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛𝑡1/2 = 𝑡1/2 (1 + 3.3log(𝑘𝑎−𝑘)

4
05/07/2020

Tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian đạt
trạng thái ổn định

Chế độ đa liều đường tiêm IV

5
05/07/2020

Tiêm truyền IV liên tục


• Lượng thuốc trong cơ thể sau 1 liều IV:
𝐷𝐵 = 𝐷0 . 𝑒 −𝑘𝑡
• Tỉ lệ thuốc còn lại trong cơ thể:
f = 𝐷𝐵 /𝐷0 =𝑒 −𝑘𝑡

Tiêm truyền IV liên tục – Liều bỏ sót


• Nồng độ thuốc trong ht sau liều thứ n:
𝐷0 . 𝑒 −𝑘𝑡 (1−𝑒 −𝑛𝑘𝜏 )
𝐶𝑝 =
Vd (1−𝑒 −𝑘𝜏 )
• Phần nồng độ đóng góp bởi liều bỏ sót:
Cp’ = 𝐷0 . 𝑒 −𝑘𝑡𝑚𝑖𝑠𝑠 /Vd
• Nồng độ thuốc trong ht sau liều bỏ sót:
𝐷0 . (1 − 𝑒 −𝑛𝑘𝜏 )(𝑒 −𝑘𝑡 −𝑒 −𝑘𝑡𝑚𝑖𝑠𝑠 )
𝐶𝑝 =
Vd (1−𝑒 −𝑘𝜏 )

6
05/07/2020

Tiêm truyền IV liên tục – Liều bỏ sót


• VD: 1 bệnh nhân được chỉ định tiêm cephalosporin
(ke = 0.2h-1 ; Vd =10L) với liều 100mg mỗi 6 giờ; tiêm
6 liều. Tính nồng độ thuốc trong huyết tương 4 giờ
sau liều thứ 6 nếu:
• A. Liều thứ 4 bị bỏ sót
• B. Liều thứ 5 bị bỏ sót
• C. Liều thứ 6 bị bỏ sót

Tiêm truyền IV liên tục – Liều dùng trễ/sớm


• Nồng độ thuốc trong ht sau liều trễ/sớm:

𝐷0 . (1 − 𝑒 −𝑛𝑘𝑡 )(𝑒 −𝑘𝑡 −𝑒 −𝑘𝑡𝑚𝑖𝑠𝑠 + 𝑒 −𝑘𝑡𝑎𝑐𝑡𝑢𝑎𝑙 )


𝐶𝑝 =
Vd (1−𝑒 −𝑘𝑡 )

Tmiss = thời gian giả sử như bỏ sót liều dùng sớm/trễ


Tactual = Tmiss – thời gian dùng trễ/sớm

7
05/07/2020

Tiêm truyền IV ngắt quãng


• Thuốc có thể không đạt trạng thái ổn định

• Nồng độ thuốc tại thời điểm xác định:


D = liều tiêm IV
−𝑘𝑡
Cp = D(1- 𝑒 )/(tinf .Vd.k) T inf = thời gian truyền

• Nồng độ thuốc sau tiêm truyền:


Cp = Cstop. 𝑒 −𝑘𝑡 T= thời gian tính từ lúc dừng tiêm truyền

Chế độ đa liều đường uống

8
05/07/2020

Chế độ đa liều đường uống


• Nồng độ thuốc tại thời điểm bất kì trong thời gian
điều trị:

∞ 𝐹.𝐷0
• Nồng độ thuốc trung bình: 𝐶𝑎𝑣 =
𝐶𝑙𝑇 .𝜏
• Nồng độ thuốc tối đa; nồng độ thuốc tối thiểu:

tp ≠ 𝒕𝒎𝒂𝒙

Liều nạp
• Giúp thuốc nhanh chóng đạt nồng độ mong muốn
trong huyết tương
𝐶𝑠𝑠.𝑉𝑑
• 𝐷𝐿 𝐿𝐷 =
𝐹
• Khi thuốc hấp thu nhanh (ka >> k) và phân bố nhanh:
𝐷𝐿 1
= −𝑘𝑎𝑡 −𝑘𝑡
𝐷0 (1−𝑒 )(1−𝑒 )
𝐷𝐿 1
• Khi thuốc hấp thu cực kì nhanh (IV)  =
𝐷0 1−𝑒 −𝑘𝑡
• Liều nạp nên xấp xỉ lượng thuốc trong cơ thể ở trạng
thái ổn định

9
05/07/2020

Liều duy trì



• Duy trì 𝐶𝑎𝑣 và trạng thái ổn định của thuốc  duy trì
hiệu quả trị liệu

Hệ số liều

𝐷𝐿
Hệ số liều =
𝐷0

10
05/07/2020

Hệ số liều

Thank you

11

You might also like