Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-MẠNH(REV 2)

PHẦN 1: MỞ ĐẦU:
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH VÀ VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH:
II. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO:
1.II.1. ĐỊA HÌNH:
Khu Đất:
Khú Nước:
1.II.2. KHÍ TƯỢNG-THỦY VĂN
Điều kiện khí tượng:
Khu vực dự định xây dựng cảng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới – gió mùa, khí hậu
trong năm chia làm 2 mùa chính rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô bắt đầu từ
tháng 11 năm trước và kéo dài đến tháng 3 - tháng 4 năm sau, với các đặc điểm khí
hậu là lượng mưa ít, nhiệt độ trung bình của không khí thấp hơn so với mùa mưa,
hướng gió chủ đạo trong mùa khô là hướng Đông Bắc. Mùa mưa hàng năm bắt đầu từ
tháng 5 và kéo dài tới tháng 11, lượng mưa lớn và thường có giông. Nhiệt độ trung
bình của không khí và độ ẩm không khí cao hơn so với trong mùa khô, hướng gió chủ
đạo trong mùa mưa là hướng Tây và hướng Tây Nam.

Gió bão: Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính Đông Bắc và Tây Nam
với tốc độ trung bình 5-10m/s.
Theo các số liệu của Trạm Khí Tượng quan trắc tương đối ngắn ở khu vực sông
Thị Vải cho thấy hướng gió chính vào các mùa như sau:
Mùa khô: Hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc với tốc độ gió phổ biến là 1-
5m/s
Mùa mưa: Hướng giớ chủ đạo là hứng Tây Nam với tốc độ gió phổ biến là 5-
10m/s
Từ tháng 12-1986 đến đầu tháng 4-1987, hướng gió Đông Bắc thể hiện rõ rệt,trong
tháng còn lại thì hướng gió thể hiện không rõ rệt.
Theo số liệu của Đài Khí Tượng Thủy Văn TP Hồ Chí Minh:
Trong thời kỳ 1929-1983: có 40 cơn bão đi qua khu vực từ mũi Cà Mau đến cảng
Cam Ranh,tốc độ gió như vậy chỉ có một lần trong vòng 60 năm,còn tốc độ gió
lớn hơn 20m/s có 4 lần.Theo tính toán tốc độ gió với tần suất 1% là 38m/s.
Bảng: Vận ốc gió cực đại các suất đảm bảo khác nhau (m/s)
Suất bảo đảm (%)
Đặc trưng 1 3 5 10 20 25
Vmax(m/s) 38 30 27 23 19 17
Gió giật(m/s) 40 39 35 30 25 22
Khu vực Vũng Tàu-TP Hồ Chí Minh chỉ có 6 cơn bão đi qua với vận tốc gió cực đại
không quá 30m/s do vậy để an toàn khi tính toán sẽ tính với tần suất khoảng 2%,gió
cấp 12,vận tốc gió 32m/s

E
W

S
KYÙHIEÄ
U CAÁ
P TOÁ
C ÑOÄ KYÙHIEÄ
U CAÁ
P TOÁ
C ÑOÄ
(m/s) (m/s)
% Laëng gioù
1 - 5,0 10,1- 15
5,1 - 10 15,1- 20

Hoa gió trạm khí tượng Thị Vải(10/1888-10/1989)

Điều kiện thủy văn:

- Sông Đồng Nai tính từ khu vực dưới thác ghềnh tới cửa sông, ngoài lượng nước
của bản thân còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hiện tượng thủy triều tại khu vực
phía Nam biển Đông. Ảnh hưởng này biểu hiện rất rõ nét trong mùa khô (mùa
nước kiệt).
- Chế độ thủy triều đặc trưng của khu vực xây dựng là bán nhật triều không đều, với
biên độ triều tại vùng cửa sông có thể đạt tới 4m, và tại bến phà Cát Lái có thể đạt
trên 3m.
- Vận tốc dòng tầng mặt cực đại đo được trong pha triều rút của kỳ triều cường là
186cm/s, trong pha triều lên của kỳ triều cường là 52cm/s (ngày 07-08/09/1990).
1.II.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
1.II.4. HÀNG HÓA CỦA CẢNG
1.II.5. ĐỘI TÀU CỦA CẢNG
1.II.6. ĐỘI TÀU CỦA CẢNG
1.II.7. SƠ ĐỒ BỐC XẾP TRÊN BẾN
1.II.8. CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG TRÌNH BẾN:
- Chiều dài kết cấu bến chính:
- Chiều rộng kết cấu bến chính:
- Cao độ đáy bến thiết kế
- Cao độ mặt bến
- Chiều cao bến
- Chiều rộng khu nước trước bến
- Tuyến mép bến
- Mái dốc,biện pháp gia cố gầm :
- Cầu dẫn:
1.II.9. CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG TRÌNH BẾN:
- Kết cấu phân đoạn:
- Kết cấu cầu dẫn:
PHẦN 2: TÍNH TOÁN KHỒI LƯỢNG CÔNG VIỆC:
I. KHỐI LƯỢNG NẠO VÉT:
II. CHIỀU DÀI CỌC TRONG ĐẤT:
- Chiều dài cọc bến chính:
- Chiều dài cọc cầu dẫn:
III. TÍNH TOÁN COPPA:
- Tính toán ván khuôn cho dầm dọc,dầm ngang cần trục
- Tính toán thanh giằng
- Tính toán bộ phận liên kết thanh giằng
- Tính toán xà kẹp
IV. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THÉP
V. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG
VI. TÍNH TOÁN LỚP THẢM ĐÁ:
VII. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG:

PHẦN 3: DỰNG MÔ HÌNH KẾT CẤU BẾN BẰNG REVIT:


PHẦN 4: TRÌNH TỰ,BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH
BẾN:
I. QUY TRÌNH CHUNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH BẾN:
Bước 1: Công tác chuẩn bị
Bước 2: Công tác nạo vét
Bước 3: Công tác đóng cọc thử
Bước 4: Đóng cọc đại trà
Bước 5: Công tác cốp pha
Bước 6: Công tác cốt thép
Bước 7: Công tác bê tông
Bước 8: Công tác lắp các thiết bị cho công trình bến
Bước 9: Công tác thi công kè
Bước 10: Hoàn thiện,bàn giao và đưa vào sử dụng
Những công tác có thể thi công song song nhau được thể hiện rõ trong phần tiến
độ thi công.

II. BIỆN PHÁP CHUNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH BẾN:


Công tác thi công công trình bến gồm 3 bước :
Bước 1: Chuẩn bị công trường
Bước 2:Thi công công trình
Bước 3: Hoàn thiện và bàn giao công trình
1. CÔNG TÁC NẠO VÉT:
- Công tác chuẩn bị:
- Di chuyển tàu nạo vét:
- Kiểm tra diện tích nạo vét:
-
Đổ đất nạo vét:
2. CÔNG TÁC ĐÓNG CỌC:
- Trình tự tàu đóng cọc:
- Các bước đóng cọc:
- Định vị giá búa:
- Đóng cọc thử:
- Đóng cọc:
- Di chuyển giá búa:
- Cắt đầu cọc:
3. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN:
4. CÔNG TÁC CỐT THÉP:
5. CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG:
6. CÔNG TÁC THÁO COPPA
7. CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ PHỤ TRỢ:

PHẦN 5: TỔ CHỨC THI CÔNG:


1. Lập tiến độ thi công cho phần bến:
- Tính toán máy móc,nhân công,ca làm việc cho các công tác chính:
- Thời gian :
2. Bố trí mặt bằng thi công:

Bảng tiến độ:


CÔNG VIỆC Số Thời Thời gian
lượng lượng bắt đầu
bản vẽ
Phần 1 MỞ ĐẦU 1 tuần

Phần 2 TÍNH TOÁN KHỒI LƯỢNG CÔNG VIỆC 1 tuần

Phần 3 DỰNG MÔ HÌNH BẰNG REVIT 2 tuần

Phần 4 TRÌNH TỰ THI CÔNG-BPTC 4 tuần

Phần 5 TỔ CHỨC THI CÔNG 2tuần

Thời lượng dữ trữ chỉnh sửa thuyết minh và bản vẽ để in chính thức 3 tuần

You might also like