Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng
dẫn của TS. Võ Thị Tiến Thiều.

Các kết quả và kết luận nghiên cứu trình bày trong đồ án chƣa từng đƣợc
công bố ở các nghiên cứu khác.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Thơ


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Vũng Tàu, ngày…tháng…năm 2016


Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Vũng Tàu, ngày…tháng…năm 2016


Xác nhận của giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Trƣ ng i học à Rịa-V ng Tàu,
hoa a ọc và Công nghệ Thực Ph m đ t o điều kiện đ tôi tham gia và hoàn
thành tốt đồ án này. ồng th i, tôi c ng đ c biệt cảm ơn cô Thiều, ngƣ i luôn
đồng hành và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đồ án, và các th y cô b môn
trong khoa đ tận tình hƣớng dẫn đ tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Trong quá trình làm đồ án, dƣới sự hƣớng dẫn của th y cô tôi đ cố gắng tìm
hi u, tiếp thu kiến thức, học h i kinh nghiệm, r n luyện tác phong làm việc và đ
trƣởng thành hơn rất nhiều. c d đ cố gắng rất nhiều trong quá trình làm việc
nhƣng vẫn không tránh kh i những thiếu s t nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận
đƣợc sự đánh giá, đ ng g p kiến của qu th y cô trong h i đồng bảo vệ đ đồ án
này đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn

Vũng Tàu, ngày tháng năm 2016


Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... iv

DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi

1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1

2.Tình hình nghiên cứu ...........................................................................................2

2.1.Trong nƣớc.....................................................................................................2

2.2. Ngoài nƣớc....................................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3

6. Cấu trúc của đồ án ..............................................................................................3

C ƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ........................................................4

1.1. Vật liệu nano ....................................................................................................4

1.1.1. Khái niệm...................................................................................................4

1.1.2. Phân lo i vật liệu nano...............................................................................4

1.1.3. Phƣơng pháp đ tổng hợp vật liệu nano ....................................................7

1.1.3.1. Phƣơng pháp từ trên xuống (top-down) ..............................................7

1.1.3.2. Phƣơng pháp từ dƣới lên (bottom-up) .................................................8

1.1.4. M t số ứng dụng của vật liệu nano............................................................9

1.2 Silica ...............................................................................................................10

DH12HD Page i
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2.1. Khái niệm.................................................................................................10

1.2.2. Các d ng thù hình của silica ....................................................................11

1.2.3. Nano silica ...............................................................................................12

1.3. Tình hình nghiên cứu vật liệu silica ..............................................................12

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................12

1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................13

1.4. Các phƣơng pháp tổng hợp nano silica..........................................................14

1.4.1. Phƣơng pháp sol - gel ..............................................................................14

1.4.2. Phƣơng pháp kết tủa ................................................................................16

1.4.3. Phƣơng pháp lắng đọng hơi h a học .......................................................16

1.5. Nguyên liệu tro trấu tổng hợp nano silica .....................................................17

1.6. M t số phƣơng pháp phân tích ......................................................................19

1.6.1. Phân tích nhiễu x tia X (XRD) ..............................................................19

1.6.2. Phân tích kính hi n vi điện tử quét (SEM) ..............................................20

1.6.3. Kính hi n vi điện tử truyền qua TEM .....................................................22

1.6.4. Phổ hồng ngo i IR ...................................................................................23

C ƢƠNG 2. T ỰC NGHIỆM ...............................................................................26

2.1. Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ...............................................26

2.1.1. Nguyên liệu ...........................................................................................26

2.1.2. Hóa chất ...................................................................................................26

a. NaOH .........................................................................................................26

b. HCl.............................................................................................................26

c. Ethanol ........................................................................................................26
DH12HD Page ii
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm .................................................................................26

2.2. Quy trình tổng hợp .........................................................................................27

C ƢƠNG 3. ẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...........................................................28

3.1. Chu n bị nguyên liệu SiO2 từ tro trấu ...........................................................30

3.2. Tổng hợp nano silica t i các th i gian phản ứng khác nhau .........................31

3.2.1. Phân tích nhiễu x tia X...........................................................................31

3.2.2. Phƣơng pháp kính hi n vi điện tử truyền qua TEM ................................34

3.2.3. Hiệu suất thu sản ph m nano silica .........................................................35

3.2.4. Kết luận ....................................................................................................35

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................37

1.Kết luận ..............................................................................................................37

2.Kiến nghị............................................................................................................37

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................39

DH12HD Page iii


Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


RHA : Tro trấu (Rice Husk Ash)

SEM: Kính hi n vi điện tử quét (Scanning electron microscope)

TEM : Kính hi n vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy)

XRD : Nhiễu x tia X (X-ray difraction)

DH12HD Page iv
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG

ảng 1.1: Thành ph n oxit trong tro trấu.................................................................18


ảng 3.1: Bảng hiệu suất thu nano silica ứng với mẫu A1 A2 A3 ..........................35

DH12HD Page v
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC HÌNH


ình 1.1: H t nano .....................................................................................................5
ình 1.2: Ống nano ....................................................................................................5
ình 1.3: Màng m ng ................................................................................................6
ình 1.4: Nanocomposite ..........................................................................................6
ình 1.5: Phƣơng pháp từ trên xuống........................................................................8
ình 1.6: Phƣơng pháp từ dƣới lên............................................................................9
ình 1.7: Th ch anh alpha .......................................................................................11
ình 1.8: Tridimit ....................................................................................................11
ình 1.9: Cristobalit.................................................................................................11
ình 1.11: Nguyên lí t o silica bằng phƣơng pháp CVC ........................................17
ình 1.12: Hình ảnh tro trấu sau nung.....................................................................18
ình 1.13: Giảnđồ nhiễu x tia X của nano silica đƣợc tổng hợp từ v trấu nung ở
nhiệt đ 500-700oC, trong 4h ...................................................................................20
ình 1.14: Ảnh FESEM của những h t nano silica theo phƣơng pháp kết tủa ......21
ình 1.15: Ảnh SEM của nano silica theo phƣơng pháp sol-gel ...........................22
ình 1.16: Ảnh TEM của nano silica .....................................................................23
ình 1.17: Phổ IR của nano silica ..........................................................................24
ình 3.1: Giản đồ nhiễu x tia X của tro trấu nung ở 700oC trong 4h ....................30
ình 3.2: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A1 ......................................31
ình 3.3: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A2 ......................................32
ình 3.4: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A3 ......................................32
ình 3.5: Giản đồ nhiễu x tia X của ba mẫu A1, A2, A3 và tro trấu A0 ..............33
ình 3.6: Ảnh TEM mẫu A1 ...................................................................................34
ình 3.7: Ảnh TEM mẫu A2 ...................................................................................34
ình 3.8: Ảnh TEM mẫu A3 ...................................................................................34

DH12HD Page vi
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay trên toàn c u, có xấp xỉ 600 triệu tấn lúa g o đƣợc sản xuất mỗi
năm. Trung bình 20% lúa g o là trấu với tổng sản lƣợng là 120 triệu tấn. Ở Việt
Nam, sản lƣợng đ u ra trung bình là 42 triệu tấn/năm, đứng thứ hai về sản xuất g o
trên thế giới [5].

Vật liệu phế ph m nông nghiệp nhƣ tro trấu có những tiềm năng, ph m vi ứng
dụng r ng rãi trong thực tiễn nhƣ làm chất đốt, vật liệu xử lí nƣớc thải. ơn nữa,
silicat trong v trấu có th d ng đ chế t o bê tông, g ch bê tông siêu nhẹ không
nung đ sử dụng trong lĩnh vực xây dựng. G ch bê tông siêu nhẹ không nung, sau
khi chế t o c các tính năng ƣu việt nhƣ nhẹ, cách nhiệt, cách âm tốt, tính chịu
nhiệt, khả năng chịu chấn đ ng tốt, thân thiện với môi trƣ ng [1]. Vì thế, việc
nghiên cứu sản xuất silica từ v trấu là rất c n thiết. Chúng ta vừa có th tận dụng
tối đa nguồn phế ph m là tro trấu, vừa có th bảo vệ môi trƣ ng, kết hợp thêm giá
thành rẻ và hiệu quả ứng dụng cao.

c biệt silica với kích thƣớc nano thì các tính chất l i càng ƣu việt hơn. G n
đây, công nghệ nano đ và đang thu hút các nhà nghiên cứu khoa học bởi vì tính
ứng dụng r ng rãi của nó trong công nghiệp c ng nhƣ đ i sống. Việt Nam với
nguồn nguyên liệu v trấu dồi dào, nên việc sản xuất nano silica càng đƣợc quan
tâm nhiều hơn [8].

Với những lí do trên, tôi đ thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tổng hợp
nano silica từ tro trấu bằng phƣơng pháp kết tủa’’.

DH12HD Page 1
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

2.Tình hình nghiên cứu

2.1.Trong nƣớc

M t số ít tác giả trong nƣớc đ nghiên cứu tổng hợp nano silica nhƣ Lê Văn
ải và c ng sự đ nghiên cứu tổng hợp nano silica từ v trấu [7]. Thái Hoàng và
c ng sự đ tổng hợp nanosilica và vật liệu nanocompozit EVA/silica c sử dụng
chất trợ tƣơng hợp EVAg A [4]. Nguyễn Trí Tuấn và c ng sự đ tổng hợp thành
công nano silica từ tro v trấu bằng phƣơng pháp kết tủa [1]..

2.2. Ngoài nƣớc

Nghiên cứu và tổng hợp nano silica đ và đang nhận đƣợc sự quan tâm sâu
sắc của nhiều tác giả ngoài nƣớc.

R. Yuvakkumar, V. Elango, V. Rajendran and N. Kannan. High purity nano


silica powder from rice husk using a simple chemical method (sản xuất b t nano
silica với đ tinh khiết cao từ tro trấu bằng phƣơng pháp h a học đơn giản) của
trung tâm khoa học và công nghệ nano Ấn [12].

Majid Monshizadeh, Masound Rajabi, Mohammad Hossein Ahmadi, Vahid


Mohammadi. Department of Material Engineering and Metallurgy. Imam
Khomeini International University, Ghazvin, Iran. Synthesis and characterization
of nano SiO2 from rice husk ash by precipitation method (Tổng hợp và biến tính
nano silica từ tro trấu bằng phƣơng pháp kết tủa) [13].

Nittaya Thuadaij* and Apinon Nuntiya (2008). Preparation of nanosilica


powder from rice husk ash by precipitation method. Department of Industrial
Chemistry, Faculty of Science, Chiang Mai University, Chiang Mai 50200,
Thailand. Contributed Paper [9].

DH12HD Page 2
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

3. Mục đích nghiên cứu

Tận dụng nguồn tro trấu ở huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh a đ tổng hợp vật
liệu SiO2 với kích thƣớc nano bằng phƣơng pháp kết tủa.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng hợp vật liệu SiO2 c kích thƣớc nano bằng phƣơng pháp kết tủa.

- Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tổng hợp vật liệu.

- Sử dụng các phƣơng pháp vật lý và hóa học hiện đ i đ xác định sự hình
thành pha tinh th , cấu trúc và kích thƣớc của vật liệu (XRD, SE …).

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu, và tiến hành thực nghiệm đ tổng
hợp nano silica từ tro trấu.

6. Cấu trúc của đồ án

- Tổng quan về lý thuyết.

- Thực nghiệm.

- Kết quả và thảo luận.

- Kết luận và kiến nghị

DH12HD Page 3
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT

1.1. Vật liệu nano

1.1.1. Khái niệm


Vật liệu nano là lo i vật liệu c cấu trúc các h t, các sợi, các ống, các tấm
m ng,.. c kích thƣớc đ c trƣng khoảng từ 1 nanômét đến 100 nanômét. ây là đối
tƣợng nghiên cứu của khoa học nano và công nghệ nano, n liên kết hai lĩnh vực
trên với nhau. Tính chất của vật liệu nano bắt nguồn từ kích thƣớc của chúng. ây
là l do mang l i tên gọi cho vật liệu [25].
ích thƣớc vật liệu nano trải m t khoảng từ vài nm đến vài trăm nm phụ
thu c vào bản chất vật liệu và tính chất c n nghiên cứu [29].

1.1.2. Phân lo i vật liệu nano [25]

Vật liệu nano là vật liệu trong đ ít nhất m t chiều c kích thƣớc nanomet. Về
tr ng thái của vật liệu, ngƣ i ta phân chia thành ba tr ng thái, rắn, l ng và khí. Vật
liệu nano đƣợc tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rắn, sau đ mới
đến chất l ng và khí. Về hình dáng vật liệu, ngƣ i ta phân ra thành các lo i sau:

Vật liệu nano không chiều (cả ba chiều đều c kích thƣớc nano, không còn
chiều tự do nào cho điện tử), ví dụ: đám nano, h t nano.

DH12HD Page 4
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

ình 1.1: H t nano

Vật liệu nano một chiều là vật liệu trong đ hai chiều c kích thƣớc nano, điện
tử đƣợc tự do trên m t chiều (hai chiều c m t ), ví dụ: dây nano, ống nano.

ình 1.2: Ống nano

DH12HD Page 5
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Vật liệu nano hai chiều là vật liệu trong đ m t chiều c kích thƣớc nano, hai
chiều tự do, ví dụ: màng m ng.

ình1.3: Màng m ng

Ngoài ra, còn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite trong đ chỉ có
m t ph n của vật liệu c kích thƣớc nm, ho c cấu trúc của n c nano không chiều,
m t chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau [25].

ình1.4: Nanocomposite

DH12HD Page 6
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1.3. Phƣơng pháp đ tổng hợp vật liệu nano

1.1.3.1. Phƣơng pháp từ trên xuống (top-down) [26]

Nguyên lý: dùng kỹ thuật nghiền và biến d ng đ biến vật liệu th khối với tổ
chức h t thô thành cỡ h t kích thƣớc nano. ây là các phƣơng pháp đơn giản, rẻ
tiền nhƣng rất hiệu quả, có th tiến hành cho nhiều lo i vật liệu với kích thƣớc khá
lớn (ứng dụng làm vật liệu kết cấu).

Trong phƣơng pháp nghiền, vật liệu ở d ng b t đƣợc tr n lẫn với những viên
bi đƣợc làm từ các vật liệu rất cứng và đ t trong m t cái cối. Máy nghiền có th là
nghiền lắc, nghiền rung ho c nghiền quay (còn gọi là nghiền ki u hành tinh). Các
viên bi cứng va ch m vào nhau và phá vỡ b t đến kích thƣớc nano. Kết quả thu
đƣợc là vật liệu nano không chiều (các h t nano).

Phƣơng pháp biến d ng đƣợc sử dụng với các kỹ thuật đ c biệt nhằm t o ra sự
biến d ng cực lớn (có th lớn hơn 10) mà không làm phá huỷ vật liệu. Nhiệt đ có
th đƣợc điều chỉnh tùy thu c vào từng trƣ ng hợp cụ th . Nếu nhiệt đ gia công
lớn hơn nhiệt đ kết tinh l i thì đƣợc gọi là biến d ng nóng, còn ngƣợc l i thì đƣợc
gọi là biến d ng ngu i. Kết quả thu đƣợc là các vật liệu nano m t chiều (dây nano)
ho c hai chiều (lớp có chiều dày nm).

Ngoài ra, hiện nay ngƣ i ta thƣ ng d ng các phƣơng pháp quang khắc đ t o
ra các cấu trúc nano.

DH12HD Page 7
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

ình1.5: Phƣơng pháp từ trên xuống

1.1.3.2. Phƣơng pháp từ dƣới lên (bottom-up) [26]

Nguyên l : hình thành vật liệu nano từ các nguyên tử ho c ion. Phƣơng pháp
từ dƣới lên đƣợc phát tri n rất m nh mẽ vì tính linh đ ng và chất lƣợng của sản
ph m cuối c ng. Ph n lớn các vật liệu nano mà chúng ta d ng hiện nay đƣợc chế
t o từ phƣơng pháp này. Phƣơng pháp từ dƣới lên c th là phƣơng pháp vật l ,
phƣơng pháp h a học ho c kết hợp cả hai.
Phương pháp vật lý: là phƣơng pháp t o vật liệu nano từ nguyên tử
ho c chuy n pha. Nguyên tử đ hình thành vật liệu nano đƣợc t o ra từ phƣơng
pháp vật lý: bốc bay nhiệt (đốt, phún x , ph ng điện hồ quang). Phƣơng pháp
chuy n pha: vật liệu đƣợc nung nóng rồi cho ngu i với tốc đ nhanh đ thu đƣợc
tr ng thái vô định hình, xử lý nhiệt đ xảy ra chuy n pha vô định hình - tinh th
(kết tinh) (phƣơng pháp ngu i nhanh). Phƣơng pháp vật l thƣ ng đƣợc d ng đ
t o các h t nano, màng nano, ví dụ: ổ cứng máy tính.
Phương pháp hóa học: là phƣơng pháp t o vật liệu nano từ các ion. Phƣơng
pháp hóa học c đ c đi m là rất đa d ng vì tùy thu c vào vật liệu cụ th mà ngƣ i
ta phải thay đổi kỹ thuật chế t o cho phù hợp. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có th phân
lo i các phƣơng pháp h a học thành hai lo i: hình thành vật liệu nano từ pha
l ng (phƣơng pháp kết tủa, sol-gel,...) và từ pha khí (nhiệt phân,...). Phƣơng pháp
này có th t o các h t nano, dây nano, ống nano, màng nano, b t nano,...

DH12HD Page 8
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Phương pháp kết hợp: là phƣơng pháp t o vật liệu nano dựa trên các nguyên
tắc vật lý và hóa học nhƣ: điện phân, ngƣng tụ từ pha khí,... Phƣơng pháp này c
th t o các h t nano, dây nano, ống nano, màng nano, b t nano,...

ình1.6: Phƣơng pháp từ dƣới lên

1.1.4. M t số ứng dụng của vật liệu nano [29]

Y tế là m t trong những ứng dụng lớn nhất của vật liệu nano, M t nghiên cứu
đ cho kết quả rất khả quan khi sử dụng các h t nano vàng đ chống l i nhiều lo i
ung thƣ. Các h t nano này sẽ đƣợc đƣa đến các khối u bên trong cơ th , sau đ
chúng đƣợc tăng nhiệt đ bằng tia laser hồng ngo i chiếu từ bên ngoài đ có th
tiêu diệt các khối u.

Những b vi xử l đƣợc làm từ vật liệu nano khá phổ biến trên thị trƣ ng, m t
số sản ph m nhƣ chu t, bàn phím c ng đƣợc phủ m t lớp nano kháng khu n. Pin
nano trong tƣơng lai sẽ có cấu t o theo ki u ống nanowhiskers. Cấu trúc ống này
sẽ khiến các cực của pin có diện tích bề m t lớn hơn rất nhiều l n, giúp n lƣu trữ
đƣợc nhiều điện năng hơn.

Sử dụng các nguồn năng lƣợng nhƣ gi , năng lƣợng m t tr i và với công
nghệ nano b n sẽ có th s c điện cho chiếc smartphone của mình mọi lúc mọi nơi.

DH12HD Page 9
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Hiện nay t i Việt Nam đ c m t số ứng dụng của công nghệ nano trong sản
xuất các lo i phân bón lá, thuốc trừ nấm bệnh cho cây trồng.

Trong lĩnh vực xây dựng thì vật liệu nano càng tuyệt v i hơn, chúng cung cấp
các lo i vật liệu siêu nhẹ với những đ c tính ƣu việt, giúp nâng cao chất lƣợng vật
liệu và thân thiện với môi trƣ ng.

1.2 Silica

1.2.1. Khái niệm [27]

iôxít silic là m t hợp chất h a học còn c tên gọi khác là silica (từ
tiếng Latin silex), là m t ôxít của silic có công thức h a học là SiO2 và n c đ
cứng cao đƣợc biết đến từ th i cổ đ i. Phân tử SiO2 không tồn t i ở d ng đơn lẻ mà
liên kết l i với nhau thành phân tử rất lớn.

Silica c hai d ng cấu trúc là d ng tinh th và vô định hình. Trong tự nhiên,


silica tồn t i chủ yếu ở d ng tinh th ho c vi tinh th (th ch anh, triđimit,
cristobalit, cancedoan, đá m n o), đa số silica tổng hợp nhân t o đều đƣợc t o ra ở
d ng b t ho c d ng keo và c cấu trúc vô định hình (silica colloidal). t số d ng
silica c cấu trúc tinh th c th đƣợc t o ra ở áp suất và nhiệt đ cao nhƣ coesit và
stishovit.

Silica đƣợc tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở d ng cát hay th ch anh, c ng
nhƣ trong cấu t o thành tế bào của tảo cát. N là thành ph n chủ yếu của m t số
lo i thủy tinh và chất chính trong bê tông. Silica là m t khoáng phổ biến.

Ngoài ra, Silica tự nhiên đƣợc tìm thấy trong thực vật nhƣ lúa m ch, v trấu
và tre, trong các lo i khoáng nhƣ th ch anh và đá lửa. Những h t silica đƣợc tách
ra từ những nguồn tự nhiên chứa các t p chất kim lo i mà không thích hợp cho
ngành công nghệ cao và ứng dụng trong công nghiệp. Vì vậy, việc tập trung tổng
hợp silica (silica gel, keo silica, silica kết tủa) tinh khiết ở d ng b t vô định hình
DH12HD Page 10
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

khi so sánh với khoáng silica tự nhiên (th ch anh, tridymit, cristobalit) ở d ng tinh
th đang đƣợc quan tâm đ sản xuất [24].

1.2.2. Các d ng thù hình của silica [27]

Trong điều kiện áp suất thƣ ng, silica tinh th c 3 d ng thù hình chính, đ là
th ch anh, triđimit và cristobalit. ỗi d ng th hình này l i c hai ho c ba d ng
thứ cấp: d ng thứ cấp α bền ở nhiệt đ thấp và d ng thứ cấp β nhiệt đ cao.

a d ng tinh th của silica c cách sắp xếp khác nhau của các nh m tứ diện
SiO4 ở trong tinh th . Ở th ch anh α, g c liên kết Si-O-Si bằng 150° còn ở d ng
tridimit và cristobalit thì g c liên kết Si-O-Si bằng 180°.

ình1.7: Th ch anh alpha

ình1.8: Tridimit ình1.9: Cristobalit

DH12HD Page 11
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong th ch anh, những nh m tứ diện SiO44- đƣợc sắp xếp sao cho các
nguyên tử Si nằm trên m t đƣ ng xoắn ốc quay phải ho c quay trái, tƣơng ứng với
α-th ch anh và β-th ch anh. Từ th ch anh biến thành cristobalit c n chuy n g c Si-
O-Si từ 150° thành 180°.

Trong khi đ đ chuy n thành α-tridimit thì ngoài việc chuy n g c này còn
phải xoay tứ diện SiO44- quanh trục đối xứng m t g c bằng 180°.

1.2.3. Nano silica

Sự phát tri n m nh mẽ của công nghệ nano đ dẫn đến việc nâng cao về m t
sản xuất nano silica, SiO2 đƣợc ứng dụng r ng rãi cả trong nghiên cứu khoa học và
phát tri n kỹ thuật. Nhìn chung, vật liệu với kích thƣớc h t trong khoảng 1-100 nm
thì đƣợc định nghĩa là vật liệu nano [24, 8-10].

Nano silica, thƣ ng đƣợc gọi là "silica siêu mịn", đƣợc sử dụng r ng rãi trong
các ngành công nghiệp khác nhau nhƣ chất phụ gia, chất xúc tác hỗ trợ, hóa d u,
chất t y trắng, cao su tăng cƣ ng, phụ nhựa, mực in, chất làm đ c, kim lo i mềm,
chất đánh b ng, chất đ n cách nhiệt, mỹ ph m cao cấp đ ng g i, các lĩnh vực khác
nhau và phun vật liệu, y học, bảo vệ môi trƣ ng [28].

Ngoài ra, ứng dụng của nano silica trong lĩnh vực xây dựng là bê tông siêu
nhẹ là đối tƣợng đƣợc quan tâm nhất.

1.3. Tình hình nghiên cứu vật liệu silica

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Vật liệu SiO2 kích thƣớc micro và nano trong tro v trấu đƣợc tổng hợp và
ứng dụng làm vật liệu xây dựng là đối tƣợng nghiên cứu đƣợc quan tâm m t số ít
tác giả trong nƣớc nhƣ nhóm nghiên cứu Lê Văn ải và c ng sự đ nghiên cứu
tổng hợp nano silica từ v trấu [7].

DH12HD Page 12
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Nano silica c kích thƣớc đồng đều đƣợc điều chế qua 2 giai đo n: đ u tiên
v trấu đƣợc xử l nhiệt đ t o thành tro trấu (R A), sau đ nano silica đƣợc t o
thành bằng phƣơng pháp sol – gel từ R A. Sản ph m thu đƣợc dƣới d ng b t
silica vô định hình c kích thƣớc trung bình khoảng 15 nm. Quy trình tổng hợp c
th ứng dụng đ sản xuất silica kích thƣớc nanomet c nguồn gốc từ chất thải nông
nghiệp là v trấu [7].

Thái oàng và c ng sự Viện hoa học và Công nghệ Việt Nam đ tổng hợp
nanosilica và vật liệu nanocompozit EVA/silica c sử dụng chất trợ tƣơng hợp
EVAg A tháng 2 năm 2012 T p Chí oá ọc. ằng phƣơng pháp sol-gel đ tổng
hợp đƣợc các h t nanosilica từ TEOS với xúc tác bazơ, các h t silica hình thành ở
d ng vô định hình, kích thƣớc h t trung bình khoảng 50 - 100 nm. Nanosilica làm
tăng mô đun trữ đ ng học và đ bền nhiệt của EVA. Chất tƣơng hợp EVAg A c
th cải thiện khả năng phân tán và tƣơng tác của nanosilica với nền EVA, do đ
g p ph n tăng đáng k giá trị mô đun trữ đ ng học và đ bền nhiệt của vật liệu
nanocompozit EVA/silica [4].

Nguyễn Trí Tuấn c ng sự t i trƣ ng i ọc C n Thơ đ tổng hợp h t nano


SiO2 từ tro v trấu bằng phƣơng pháp kết tủa. Những h t nano SiO 2 đƣợc tổng hợp
thành công từ v trấu bằng phƣơng pháp kết tủa. ết quả, những h t nano SiO 2 chế
t o đƣợc c pha vô định hình và kích thƣớc h t trung bình khoảng 15 nm [1].

1.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc

R. Yuvakkumar, V. Elango, V. Rajendran and N. Kannan. High purity nano


silica powder from rice husk using a simple chemical method (sản xuất b t nano
silica với đ tinh khiết cao từ tro trấu bằng phƣơng pháp h a học đơn giản) của
trung tâm khoa học và công nghệ nano Ấn . Trong nghiên cứu này, b t nano
silica với đ tinh khiết cao, kích thƣớc h t nh và diện tích bề m t lớn đƣợc tách
chiết từ tro trấu bằng dung dịch kiềm, theo phƣơng pháp kết tủa. àm lƣợng silica
DH12HD Page 13
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

cao nhất (99.9%) đ t đƣợc ở nồng đ NaOH 2.5N, kích thƣớc h t trung bình là
25nm, diện tích bề m t riêng là 274m2g-1, đƣ ng kính mao quản trung bình là
1.46nm [12].

Majid Monshizadeh and his assistants, Synthesis and characterization of nano


SiO2 from rice husk ash by precipitation method (Tổng hợp và biến tính nano silica
từ tro trấu bằng phƣơng pháp kết tủa). B t nano silica tổng hợp từ tro trấu đƣợc
tách chiết bằng dung dịch NaO 2.5N c hàm lƣợng SiO2 cao nhất, h t nano silica
c kích thƣớc 10 - 30nm, ở d ng vô định hình [13].

Nittaya Thuadaij* and Apinon Nuntiya (2008). Preparation of nanosilica


powder from rice husk ash by precipitation method. Department of Industrial
Chemistry, Faculty of Science, Chiang Mai University, Chiang Mai 50200,
Thailand. Contributed Paper. Tác giả c ng đ trình bày các bƣớc tổng hợp nano
silica từ tro trấu bằng việc tách chiết bằng dung dịch kiềm NaOH với đƣ ng kính
h t trung bình là 5 - 10nm, diện tích bề m t riêng là 656m2/g, và nano silica ở d ng
vô định hình [9].

1.4. Các phƣơng pháp tổng hợp nano silica

1.4.1. Phƣơng pháp sol - gel

Phƣơng pháp này bao gồm thủy phân và phản ứng ngƣng tụ kết tủa alkoxides
kim lo i (Si(OR)4) nhƣ là tetraethylorthosilicate (TEOS, Si(OC2H5)4) ho c các
muối vô cơ nhƣ natri silicate Na2SiO3 trong sự hiện diện của axit HCl ho c bazơ
NH3 đ ng vai trò là xúc tác [14-16]. Quá trình tổng hợp đƣợc trình bày ở hình 1.9.

DH12HD Page 14
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TEOS + H2O +
dung môi
(xúc tác)
Thủy phân
và đông tụ

Keo silica

Già hóa

Keo silica

Làm khô và
đem nung

B t silica

ình1.10: Quá trình tổng hợp b t silica từ TEOS

Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình tổng hợp h t silica bằng phƣơng
pháp sol –gel từ TOES đƣợc viết nhƣ sau [15-20]:

Thủy
phân
Si(OC2H5)4 + H2O Si(OC2H5)3OH + C2H5OH
Ngƣng tụ
nƣớc
≡Si−O− + −O−Si≡ ≡Si−O−Si≡ + 2O

Ngƣng tụ
rƣợu
≡Si−OC2H5 + −O−Si≡ ≡ Si−O−Si≡ + C2H5OH.

DH12HD Page 15
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Sự thủy phân của các phân tử TOES hình thành nên các nhóm silanol
Si(OC2H5)3OH. Sự polyme hóa giữa các nhóm silanol ho c giữa các nhóm silanol
và các nhóm ethoxy t o nên các c u nối siloxane (Si–O–Si), hình thành nên cấu
trúc của silica. Sự hình thành của các h t silica có th đƣợc chia thành hai bậc: t o
h t và phát tri n h t.

1.4.2. Phƣơng pháp kết tủa

Phƣơng pháp kết tủa sử dụng nhiệt đ phân hủy v trấu, sau đ cho NaO đ
t o dung dịch Na2SiO3

SiO2(ash) + NaOH → Na2SiO3 + H2O


Phản ứng giữa Na2SiO3 và Cl đ t o nên các tinh th SiO2

Na2SiO3 + HCl → SiO2 + NaCl + H2O

Cuối cùng SiO2 t o thành có d ng vô định hình và ở kích thƣớc nano [1].

1.4.3. Phƣơng pháp lắng đọng hơi h a học

Nano silica vẫn có th đƣợc sản xuất qua CVC (Chemical vapor
condensation) [23]. Trong quá trình CVC đi n hình, nano silica đƣợc tổng hợp
bằng phản ứng giữa silicon tetracloride, SiCl4 với H2 và O2 [22]. h khăn trong
việc ki m soát kích thƣớc h t, hình thái học, và thành ph n pha là những bất lợi
chính của phƣơng pháp này [21]. Tuy nhiên, đây là phƣơng pháp đ từng đƣợc sử
dụng đ sản xuất b t nano silica thƣơng m i. Phƣơng trình phản ứng xảy ra nhƣ
sau:

DH12HD Page 16
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Nguyên lý:

H2 + O2 → 2H2O

SiCl4 + 2H2O → SiO2 + 4HCl

SiCl4 + 2H2 + O2 → SiO2 + 4HCl

ình1.11: Nguyên lí t o silica bằng phƣơng pháp CVC

Trong ba phƣơng pháp nêu trên thì phƣơng pháp kết tủa là phƣơng pháp đơn
giản nhất, dễ thực hiện, hóa chất sử dụng là những hóa chất quen thu c trong
ngành hóa học, giá cả phải chăng nên tiết kiệm cho ngƣ i thực hiện. Bên c nh đ ,
thao tác thí nghiệm không quá kh , ít đòi h i chuyên môn cao, nên kết quả thu
đƣợc khả quan. Với những lí do trên, phƣơng pháp kết tủa đƣợc lựa chọn sử dụng
nhiều nhất ở quy mô phòng thí nghiệm.

1.5. Nguyên liệu tro trấu tổng hợp nano silica

Theo tính toán của Viện Năng lƣợng Việt Nam, trữ lƣợng trấu ở Việt Nam
vào khoảng 8 triệu tấn/ năm. Tro trấu là thành ph n thu đƣợc sau khi đốt v trấu.
Trong v trấu chứa hàm lƣợng lignin chiếm khoảng 25 - 30% và cellulose chiếm
khoảng 35 - 40%. Trong đ , chứa khoảng 75% chất hữu cơ dễ bay hơi sẽ cháy

DH12HD Page 17
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

trong quát trình đốt và khoảng 25% còn l i chuy n thành tro. V trấu sau khi cháy
các thành ph n hữu cơ sẽ chuy n hóa thành tro chứa các oxit kim lo i. Trong đ ,
silic oxit là chất có tỉ lệ ph n trăm về khối lƣợng cao nhất, chiếm khoảng 80-90%.
ây là thành ph n nguyên liệu quan trọng trong quá trình tổng hợp nano silica. Các
thành ph n oxit c trong tro đƣợc th hiện qua bảng 1.1 [2]

ảng 1.1: Thành ph n oxit trong tro trấu

Thành phần chủ yếu Tỉ lệ theo khối lượng (%)

Al2O3 1.0 – 2.5

SiO2 80 – 90

K2O 0.2

CaO 1.0 – 2.0

Na2O 0.4 – 0.5

ình1.12: Hình ảnh tro trấu sau nung

DH12HD Page 18
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

1.6. M t số phƣơng pháp phân tích

1.6.1. Phân tích nhiễu x tia X (XRD) [3]

Nguyên tắc cơ bản của phƣơng pháp này là dựa vào định luật Bragg. Với mỗi
nguồn tia X ta c bƣớc sóng λ xác định, khi thay đổi góc tới θ, mỗi vật liệu có giá
trị khoảng cách giữa các m t m ng (d) đ c trƣng. So sánh d với giá trị d chu n sẽ
xác định đƣợc cấu trúc m ng tinh th ta c n nghiên cứu. Khi chiếu m t chùm tia X
tới nguyên tử thì các electron trong nguyên tử sẽ dao đ ng quanh vị trí cân bằng
của nó. Ta nhận thấy m t proton tia X bị hấp thụ bởi nguyên tử thì có m t proton
khác phát ra cùng mức năng lƣợng. Khi không có sự thay đổi năng lƣợng giữa
proton tới và proton phát ra, ta nói bức x là tán x đàn hồi. Nếu proton bị mất
năng lƣợng thì tán x không đàn hồi.

Ch m tia X c bƣớc sóng λ chiếu tới m t tinh th chất rắn dƣới góc tới là θ.
Do tinh th có tính chất tu n hoàn tịnh tiến của các m ng tinh th , các m ng tinh
th sẽ cách nhau những khoảng không đều đ n d, nó sẽ đ ng vai trò giống nhƣ các
cách tử và t o ra hiện tƣợng nhiễu x của các tia X.

Phân tích nhiễu x tia X đ xác định thành ph n pha của nguyên liệu và sản
ph m t o ra, xác định cấu trúc tinh th của vật liệu.

Theo tác giả Nguyễn Trí Tuấn và c ng sự, Trƣ ng i học C n Thơ, giản đồ
nhiễu x tia X của nano silica đƣợc đ c trƣng bởi m t đỉnh nhiễu x c đ r ng bán
phổ lớn nằm ở giữa 22o và 23o (2θ), những silica này c kích thƣớc nh và g n nhƣ
vô định hình [1].

DH12HD Page 19
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

ình1.13: Giảnđồ nhiễu x tia X của nano silica đƣợc tổng hợp từ v trấu nung ở
nhiệt đ 500-700 oC, trong 4h

ích thƣớc h t nano có th tính đƣợc theo phƣơng trình Debye-Sherre [1]

Với : bƣớc sóng nhiễu x tia X

đ r ng bán phổ cực đ i của v ch nhiễu x cao nhất (radian)

: góc nhiễu x (đ )

D: kích thƣớc trung bình của h t nano silica (nm)

1.6.2. Phân tích kính hi n vi điện tử quét (SEM) [3]

Kính hi n vi điện tử quét là m t lo i kính hi n vi điện tử có th t ra ảnh có


đ phân giải cao của bề m t vật liệu bằng cách sử dụng m t ch m điện tử (chùm
electron) hẹp quét trên bề m t mẫu. Việc t o ảnh của mẫu vật đƣợc thực hiện thông
qua việc ghi nhận và phân tích các bức x phát ra từ tƣơng tác của ch m điện tử
với bề m t mẫu vật.

DH12HD Page 20
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Nguyên tắc ho t đ ng của SE c ng tƣơng tự nhƣ việc dùng m t chùm sáng


chiếu lên bề m t, và quan sát hình ảnh bề m t bằng cách thu chùm sáng phản x .
iện tử đƣợc phát ra từ súng ph ng điện tử (có th là phát x nhiệt, phát x
trƣ ng…), sau đ đƣợc tăng tốc. Tuy nhiên, thế tăng tốc của SE thƣ ng chỉ từ 10
kV đến 50 kV vì sự h n chế của thấu kính từ, việc h i tụ các ch m tia điện tử có
bƣớc sóng quá nh vào m t đi m kích thƣớc nh sẽ rất kh khăn điện tử đƣợc phát
ra, tăng tốc và h i tụ thành m t ch m điện tử hẹp nh m t hệ thống thấu kính từ,
sau đ quét trên bề m t mẫu nh các cu n quét tĩnh điện. phân giải của SEM
phụ thu c vào kích thƣớc ch m tia điện tử h i tụ.

Sự t o ảnh trong SE và các phép phân tích đƣợc thực hiện thông qua việc
phân tích các bức x : điện tử thứ cấp (secondary electrons), điện tử tán x ngƣợc
(backscattered electrons).

M t số hình ảnh SEM của nano silica đƣợc tổng hợp bằng các phƣơng pháp
khác nhau

ình1.14: Ảnh FESEM của những h t nano silica theo phƣơng pháp kết tủa [1]

DH12HD Page 21
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

ình1.15: Ảnh SEM của nano silica theo phƣơng pháp sol-gel [7]

1.6.3. Kính hi n vi điện tử truyền qua TEM [31]

ối tƣợng sử dụng của TE là ch m điện tử c năng lƣợng cao, vì thế các


cấu kiện chính của TE đƣợc đ t trong c t chân không siêu cao đƣợc t o ra nh
các hệ bơm chân không (bơm turbo, bơm iôn..).

Trong TEM, điện tử đƣợc sử dụng thay cho ánh sáng (trong kính hi n vi
quang học). iện tử đƣợc phát ra từ súng ph ng điện tử. C hai cách đ t o ra
ch m điện tử: sử dụng nguồn phát x điện tử và sử dụng súng phát x trƣ ng

Vì trong TE sử dụng ch m tia điện tử thay cho ánh sáng khả kiến nên việc
điều khi n sự t o ảnh không còn là thấu kính thủy tinh nữa mà thay vào đ là
các thấu kính từ. Thấu kính từ thực chất là m t nam châm điện c cấu trúc là m t
cu n dây cuốn trên lõi làm bằng vật liệu từ mềm. Từ trƣ ng sinh ra ở khe từ sẽ
đƣợc tính toán đ c sự phân bố sao cho ch m tia điện tử truyền qua sẽ c đ lệch
thích hợp với từng lo i thấu kính. Tiêu cự của thấu kính đƣợc điều chỉnh thông
qua từ trƣ ng ở khe từ, c nghĩa là điều khi n cƣ ng đ dòng điện ch y qua cu n
dây. Vì có dòng điện ch y qua, cu n dây sẽ bị n ng lên do đ c n đƣợc làm l nh
bằng nƣớc ho c nitơ l ng.

DH12HD Page 22
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Ngoài ra, trong TE còn c các hệ lăng kính c tác dụng bẻ đƣ ng đi của
điện tử đ lật ảnh ho c điều khi n việc ghi nhận điện tử trong các phép phân tích
khác nhau.

ình1.16: Ảnh TEM của nano silica [4]

1.6.4. Phổ hồng ngo i IR [32]

Phƣơng pháp phân tích theo phổ hồng ngo i là m t trong những kỹ thuật phân
tích rất hiệu quả. t trong những ƣu đi m quan trọng nhất của phƣơng pháp phổ
hồng ngo i vƣợt hơn những phƣơng pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu x tia X,
c ng hƣởng từ điện tử vv…) là phƣơng pháp này cung cấp thông tin về cấu trúc
phân tử nhanh, không đòi h i các phƣơng pháp tính toán phức t p. ỹ thuật này
dựa trên hiệu ứng đơn giản là: các hợp chấp hoá học c khả năng hấp thụ chọn lọc
bức x hồng ngo i. Sau khi hấp thụ các bức x hồng ngo i, các phân tử của các
hợp chất hoá học dao đ ng với nhều vận tốc dao đ ng và xuất hiện dải phổ hấp thụ
gọi là phổ hấp thụ bức x hồng ngo i. Các đám phổ khác nhau c m t trong phổ
hồng ngo i tƣơng ứng với các nh m chức đ c trƣng và các liên kết có trong phân
tử hợp chất hoá học. ởi vậy phổ hồng ngo i của m t hợp chất hoá học coi nhƣ

DH12HD Page 23
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

"dấu vân tay", c th căn cứ vào đ đ nhận d ng chúng. V ng bức x hồng ng i là


m t v ng phổ bức x điện từ r ng nằm giữa v ng trông thấy và v ng vi ba; v ng
này c th chia thành 4 v ng nh .
- V ng tác dụng với phim ảnh: từ cuối v ng trông thấy đến 1,2 micro.
- V ng hồng ngo i cực g n 1,2 - 2,5 micro (1200 – 2500 micromet).
- V ng hồng ngo i g n c ng gọi là v ng phổ dao đ ng.
- V ng hồng ngo i xa c ng gọi là v ng quay 25 đến 300 micro.
Phổ ứng với v ng năng lƣợng quay nằm trong v ng hồng ngo i xa, đo đ c
kh khăn nên ít d ng trong mục đích phân tích. Nhƣ vậy phƣơng pháp phân tích
phổ hồng ngo i n i ở đây là v ng phổ nằm trong khoảng 2.5 – 25 micro ho c v ng
c số sóng 4000 - 400 cm-1. V ng này cung cấp cho ta những thông tin quan trọng
về các dao đ ng của các phân tử do đ là các thông tin về cấu trúc của các phân tử.

ình1.17: Phổ IR của nano silica [4]

Các peak đ c trƣng cho các nh m chức trong silica xuất hiện rõ trên phổ IR. Peak
r ng ở vùng 3000-3750 cm−1 tƣơng ứng với dao đ ng hóa trị của nhóm -OH và
H2O ( m) trong mẫu. Peak ở 1637 cm−1 đ c trƣng cho dao đ ng biến d ng của
H2O. Peak ở 1100 cm−1, ở 797 cm−1 và ở 460 cm−1 tƣơng ứng với dao đ ng hóa trị

DH12HD Page 24
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

bất đối xứng, dao đ ng hóa trị đối xứng và dao đ ng biến d ng của nhóm Si-O.
Liên kết dao đ ng hóa trị bƣớc sóng 954 cm-1 tƣơng ứng với nhóm Si-OH [4].

DH12HD Page 25
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

2.1. Nguyên liệu, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

2.1.1. Nguyên liệu

Sử dụng tro trấu có nguồn gốc từ xã Ngọc Lĩnh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hóa.

2.1.2. Hóa chất

a. NaOH

NaOH có xuất xứ từ Trung Quốc, d ng rắn hàm lƣợng 98%.

b. HCl
HCl có xuất xứ từ Trung Quốc, nồng đ 38%.

c. Ethanol

2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm

- Lò nung

- Tủ sấy

- Cân kĩ thuật

- Cối nghiền

- Máy ly tâm

- Máy khuấy từ gia nhiệt

- Bát, cốc sứ, đ a thủy tinh, giấy lọc, cốc thủy tinh, ….

DH12HD Page 26
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

2.2. Quy trình tổng hợp


Tính toán phối liệu:
Nguyên liệu: tro trấu, khối lƣợng 10g (chọn).
Ta có phản ứng:

SiO2(ash) + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O


Trong 10g tro trấu có chứa 8.5g SiO2 (giả sử thành ph n của SiO2 là 85%)

Số mol SiO2 = 0.142mol nên số mol NaOH là 0.284mol, th tích NaOH 3N


c n dùng là 94.7ml (chọn 100ml đ đảm bảo phản ứng xảy ra hoàn toàn).

Khi thêm HCl vào sẽ phản ứng với NaOH dƣ trƣớc sau đ sẽ phản ứng với
Na2SiO3 theo phản ứng:

Na2SiO3 + HCl → SiO2 + NaCl + H2O

Lúc này, SiO2 đ đƣợc kết tinh trở l i, lƣợng Cl thêm vào đ trung hòa
lƣợng NaO còn dƣ trong dung dịch (VHCl = 130-140ml) sau đ ta sẽ dùng ethanol
đ rửa sản ph m.

DH12HD Page 27
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Tro trấu nung 700oC, 4h NaO rắn

XRD Nghiền NaOH 3N

10 g 100 ml
Phản ứng ở 200oC
(0.5h, 1h, 1.5h)

Thêm 100ml nước cất, khuấy 20p

Lọc 3 l n

HCl 2.5N huấy (p = 3)

Ly tâm
Rửa bằng nước cất, cồn

Sấy 48h, 60oC

XRD Nano Silica TEM

Hình 2.1: Quy trình tổng hợp nano silica từ tro trấu

DH12HD Page 28
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Thuyết minh sơ đồ

Tro trấu sau khi nung ở 700oC trong 4h đ ngu i đem nghiền mịn và cân 10
g cho vào cốc thủy tinh 500 ml, tiếp tục cho vào cốc 100 ml NaOH nồng đ 3N.
Tiến hành đun hỗn hợp trên bằng máy khuấy từ gia nhiệt trong th i gian 0.5h (mẫu
A1), 1h (mẫu A2), 1.5h (mẫu A3) ở nhiệt đ khoảng 200oC. Trong quá trình đun,
khuấy, cho thêm nƣớc cất vào đ giữ nguyên th tích hỗn hợp ban đ u. Sau khi đun
xong, thêm từ từ 100 ml nƣớc cất vào cốc và tiếp tục khuấy ở nhiệt đ phòng trong
th i gian khoảng 20 phút đ làm ngu i hỗn hợp. Tiến hành lọc dung dịch 3 l n
bằng giấy lọc, thu đƣợc dung dịch có màu vàng nh t. Toàn b dung dịch sau khi
lọc cho vào cốc 500 ml rồi khuấy từ, đồng th i cho dung dịch HCl 2.5N từ từ vào
cốc cho đến khi dung dịch trong cốc c đ pH g n bằng 3 và kết tủa trắng thì
ngừng khuấy. Dung dịch kết tủa trắng thu đƣợc quay li tâm với tốc đ 4500
vòng/phút, trong khoảng th i gian 5 – 15 phút, đ tách chiết mẫu ra kh i dung
dịch, sau đ rửa mẫu thu đƣợc bằng nƣớc cất nhiều l n và ethanol 2 l n. B t ƣớt
thu đƣợc đem sấy khô ở 60oC trong 48h, sản ph m nhận đƣợc cuối cùng là b t khô
màu trắng, mẫu b t khô thu đƣợc là những h t nano SiO2.

DH12HD Page 29
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1. Chu n bị nguyên liệu SiO2 từ tro trấu
Tro trấu sau khi nung ở nhiệt đ 7000C trong th i gian 4 gi , đƣợc nghiền
mịn sau đ đƣợc đem đi phân tích XRD đ xác định các peak đ c trƣng của SiO2
trong tro trấu (mẫu A0). Kết quả thu đƣợc nhƣ hình 3.1

ình 3.1: Giản đồ nhiễu x tia X của tro trấu mẫu A0

Dựa vào kết quả trên hình 3.1 cho thấy có sự xuất hiện peakđ c trƣng của
SiO2 với cƣ ng đ tƣơng đối thấp, t i vị trí 2θ khoảng 21.7o. Kết quả này hoàn
toàn phù hợp với các vị trí peak đ c trƣng của SiO2tham khảo tài liệu mẫu chu n
của SiO2 [25].

Việc nung tro trấu ở nhiệt đ cao còn nhằm mục đích đốt cháy hoàn toàn các
t p chất hữu cơ, từ đ t o ra nguồn nguyên liệu cung cấp SiO2 chất lƣợng.

DH12HD Page 30
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

3.2. Tổng hợp nano silica t i các th i gian phản ứng khác nhau

khảo sát yếu tố th i gian gia nhiệt phản ứng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào
đến sự t o thành nano silica đƣợc tổng hợp từ tro trấu. ối với đề tài này, chúng tôi
chọn th i gian gia nhiệt phản ứng giữa tro trấu và NaOHtừ 0.5h đến 1.5h tƣơng
ứng với các mẫu A1 (0.5h), A2 (1h), A3 (1.5h). Saukhi tổng hợp xong, các mẫu
đƣợc đem đi phân tích nhiễu x tia X, TEM và kết quả phân tích thu đƣợc nhƣ sau:

3.2.1. Phân tích nhiễu x tia X

Kết quả phân tích nhiễu x tia X của các mẫu b t nano SiO2tổng hợp đƣợc
ứng với th i gian gia nhiệt khác nhau nhƣ hình 3.2, hình 3.3 vàhình 3.4 bên dƣới

ình 3.2: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A1

DH12HD Page 31
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

ình 3.3: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A2

ình 3.4: Giản đồ nhiễu x tia X của nano silica mẫu A3

Các giản đồ nhiễu x tia X của mẫu A1 hình 3.2, mẫu A2 hình3.3, mẫu A3
hình 3.4chothấycó m t peak đ c trƣngvới đ r ng bán phổ lớn nằm ởvị trí khoảng
23.3o (2θ) vớicƣ ng đ peak yếuchứng t những h t silica thu đƣợc c kích thƣớc
nh và h u hết ở d ng vô định hình.Kết quảnày phù hợp với kết quả nghiên cứu

DH12HD Page 32
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

tổng hợp nano silica của nhiều tác giả nhƣ: Nguyễn Trí Tuấn và c ng sự, Trƣ ng
i học C n Thơ; Majid Monshizadeh, Department of Material Engineering and
Metallurgy. Imam Khomeini International University, Ghazvin, Iran.

Hình 3.5 cho thấy đ r ng peak của ba mẫu A1, A2, A3 tăng so với mẫu tro
trấu A0. Theo phƣơng trình scherrer, đ r ng của peak tỉ lệ nghịch với kích thƣớc
tinh th [1] nhƣ vậy có th khẳng định có sự giảm rõ rệt kích thƣớc h t của SiO2
tổng hợp đƣợc so với SiO2 trong tro trấu và đ c biệt đ r ng peak của các mẫu A1,
A2, A3 c ng tăng d n khi tăng th i gian gia nhiệt phản ứng điều này cho thấy kích
thƣớc h t SiO2 tổng hợp đƣợc giảm khi tăng th i gian gia nhiệt phản ứng. Tuy
nhiên, peak của các mẫu A1, A2 và A3 thay đổi không nhiều nên có th khẳng
định th i gian phản ứng không ảnh hƣởng nhiều đến sự t o thành nano silica và
kích thƣớc h t của nó.

ình 3.5: Giản đồ nhiễu x tia X của ba mẫu A1, A2, A3 và tro trấu A0

DH12HD Page 33
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

3.2.2. Phƣơng pháp kính hi n vi điện tử truyền qua TEM

xem xét hình d ng và kích thƣớc tinh th silica của ba mẫu thí nghiệm
A1, A2, A3 thay đổi nhƣ thế nào khi tăng th i gian gia nhiệt phản ứng, các mẫu
này đƣợc tiếp tụcphân tích bằng phƣơng pháp TE . ết quả thu đƣợc nhƣ sau:

ình 3.6: Ảnh TEM mẫu A1 ình 3.7: Ảnh TEM mẫu A2

ình 3.8: Ảnh TEM mẫu A3

DH12HD Page 34
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

Nhận xét: Quan sát thấy đƣợc mẫu A1 c kích thƣớc h t khoảng 13-15nm,
mẫu A2 c kích thƣớc h t khoảng 10nm, còn mẫu A3 h t có kích thƣớc khoảng
8nm, cho thấy có sự giảm kích thƣớc h t nano silica khi tăng th i gian gia nhiệt
phản ứng giữa SiO2 và NaOH. Các h t c kích thƣớc khá đều nhau và có d ng hình
c u.Kết quả này phù hợp với kết quả nhiễu x tia X ở trên (mẫu A3 c đ r ng
peak lớn nhất). Nhƣ vậy,th i gian phản ứng tối ƣu nhất là 1.5h, cho ta kích thƣớc
h t nano silica nh nhất.

3.2.3. Hiệu suất thu sản ph m nano silica


xem xét hiệu suất thu sản ph m nano silica ở các th i gian gia nhiệt phản
ứng khác nhau ta đem sản ph m silica thu đƣợc sau khi sấy đi cân và tính hiệu
suất.Kết quả thu đƣợc nhƣ ở bảng 3.1nhƣ sau:
ảng 3.1: Bảng hiệu suất thu nano silica

Mẫu Khối lƣợng nano silica (g) Hiệu suất (%)

A1 4.5 53%

A2 5.2 61%

A3 6.4 75%

Bảng 3.1 cho thấy hiệu suất sản ph m tăng khi th i gian phản ứng tăng, bởi
vì phản ứng xảy ra giữa SiO2 và dung dịch NaOH diễn ra càng triệt đ hơn khi tăng
th i gian phản ứng, nên ta thu hồi đƣợc nhiều silica hơn.

3.2.4. Kết luận


Từ các kết quả phân tích XRD, TEM và kết quả tính hiệu suất sản ph m cho
thấy đ tổng hợp thành công nano silica, trong đ mẫu A3 có kích thƣớc h t nano
silica nh nhất và hiệu suất thu sản ph m lớn nhất. Nhƣ vậy,sản ph m nano silica ở
mẫu A3 là tốt nhất trong khoảng khảo sát th i gian gia nhiệt phản ứng từ 0.5 – 1.5
DH12HD Page 35
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

h. Kết quả thu đƣợc nano silica c kích thƣớc nh hơn so với sản ph m nano silica
của những tác giả nhƣ: Nguyễn Trí Tuấn của Trƣ ng i học C n Thơ, tác giả đ
tổng hợp thành công nano silica c kích thƣớc h t là 10-15nm; Majid
Monshizadeh, Imam Khomeini International University, Ghazvin, Iran, nano silica
của tác giả c kích thƣớc h t từ 10-30nm.Sản ph m nano silica tổng hợp đƣợc có
kích thƣớc h t nh hơn,phù hợp làm nguyên liệu phối tr n cho g ch bê tông siêu
nhẹ. ơn nữa, hiệu suất thu sản ph m đ t 70-80%, rất thuận lợi cho tiến hành sản
xuất ở quy mô lớn hơn.

DH12HD Page 36
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.Kết luận
Nano silica đƣợc tổng hợp thành công bằng phƣơng pháp kết tủa từ tro trấu.
Các kết quả phân tích nhiễu x tia X và kính hi n vi điện tử truyền qua TEM
cho thấy th i gian phản ứng ảnh hƣởng không nhiều đến kích thƣớc h t, nhƣng vẫn
có sự suy giảm kích thƣớc h t nano silica khi th i gian phản ứng tăng d n và hiệu
suất thu đƣợc nano silica tăng khi tăng th i gian gia nhiệt phản ứng.
Sản ph m nano silica tổng hợp có th đƣợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng
cụ th là g ch bê tông siêu nhẹ, vừa tận dụng đƣợc nguồn phế thải dồi dào, vừa bảo
vệ môi trƣ ng s ch đẹp. Nếu xét đến yếu tố kinh tế thì có rất nhiều thuận lợi đ
tiến hành tổng hợp nano silica ở quy mô công nghiệp. Thứ nhất, tro trấu là nguồn
nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. Thứ hai phƣơng pháp kết tủa khá đơn giản, hóa chất
quen thu c, không đòi h i chuyên môn cao. Thứ ba, sản ph m nano silica tổng hợp
đƣợc đảm bảo về m t chất lƣợng nhƣ kích thƣớc h t nh (10-15nm), hiệu suất thu
sản ph m tƣơng đối cao. Do vậy, việc tiến hành tổng hợp nano silica ở quy mô lớn
hoàn toàn khả thi, sẽ mang đến m t nguồn nguyên liệu mới phục vụ cho ngành xây
dựng.

2.Kiến nghị
Trong th i gian thực hiện đồ án, do kiến thức còn h n chế, kinh phí eo hẹp,
trang thiết bị phải d ng cho công tác đào t o và đồ án diễn ra song song và mẫu
phải đem phân tích ở các công ty bên ngoài, nên mất rất nhiều th i gian, ảnh
hƣởng đến tiến đ của đồ án. Vì vậy, tôi chỉ khảo sát đƣợc yếu tố th i gian phản
ứng nhƣ trình bày ở trên, bên c nh đ tôi xin trình bày m t số kiến nghị đ tối ƣu
hóa nghiên cứu tổng hợp nano silica, cụ th nhƣ sau:

Th i gian phản ứng ảnh hƣởng không nhiều đến sự t o thành nano silica và
kích thƣớc h t của nó,nhƣng l i làm tăng hiệu suất t o nano silica, nên khi tăng

DH12HD Page 37
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

th i gian phản ứng m c dù dẫn đến hao tốn nhiệt cung cấp cho phản ứng, nhƣng ta
vẫn có th xét đến hiệu suất sản ph m đ bù l i cho tổn thất năng lƣợng.

Có th tiến hành thay đổi nhiệt đ phản ứng giữa SiO2 và NaO đ xác định
nhiệt đ tối ƣu nhất t o ra những h t nano silica chất lƣợng ứng với kích thƣớc h t
nh nhất và hiệu suất cao nhết. Ngoài ra có th tiến hành thay đổi th i gian nung
tro trấu, rút ngắn th i gian nung đ tối đa h a lợi nhuận khi sản xuất ở quy mô
thƣơng m i.

DH12HD Page 38
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Tài liệu tiếng Việt

1.Nguyen Tri Tuan et al., 2014. Tổng hợp nano SiO2 từ tro vỏ trấu bằng
phương pháp kết tủa. T p chí khoa học trƣ ng i học C n Thơ. 32:120-124.

2. Báo cáo đề tài Nghiên cứu công nghệ thu nhận SiC từ tro trấu, Viện khoa
học Việt Nam, Viện nghiên cứu vật liệu.

3. Tr n Ngọc Cƣ ng (2011). Nghiên cứu tổng hợp khoáng wollastonite từ tro


trấu Việt Nam bằng phương pháp thủy nhiệt, Luận văn Th c sĩ kỹ thuật, Trƣ ng
i học à Nẵng, à Nẵng.

4. Thái oàng, Nguyễn Thúy Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, V Quốc nh
(2012). Tổng hợp nanosilica và vật liệu nanocompozit EVA/silica có sử dụng chất
trợ tương hợp EVAgMA. Viện ỹ thuật nhiệt đới, Viện hoa học và Công nghệ
Việt Nam. T p Chí oá ọc.

- Tài liệu tiếng Anh

5. Chandra S: Waste Material Used in Concrete Manufactoring. Westwood:


Noyes; 2007.

6. Jal PK, Sudarshan M, Saha A: Synthesis and characterization of nano


silica prepared by precipitation method. Colloids Surf Physicochem Eng Aspect
2004, 240:173-178. Publisher Full Text.

7. Le Van Hai et al., 2013. Synthesis of silica nanoparticles from Vietnamese


rice husk by sol–gel method. Nanoscale Research Letters. 8:58.

8. Nittaya Thuadaij* and Apinon Nuntiya, 2008. Preparation of Nanosilica


Powder from Rice Husk Ash by Precipitation Method. Chiang Mai J.Sci.35: 206-
211.

DH12HD Page 39
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

9. Sun, Y., Zhang, Z. And Wong, C.P. (2005). Study on mono-dispersed


nano-size silica by surface modification for underfill application. J. Colloid Inter.
Sci.292:436.

10. Klabunde, K.J. (2001). Nanoscale material in chemistry. Wiley-


Interscience, New York.

11. Vansant, E.F., Voort, P.V.D. and Vrancken, K.C. (1995).


Characterization and chemical modification of the silica surface, Elsevier Science,
New York.

12. R. Yuvakkumar, V. Elango, V. Rajendran and N. Kannan (2014). High


purity nano silica powder from rice husk using a simple chemical method. Centre
for Nanoscience and Technology, K.S. Rangasamy College of Technology,
Tiruchengode 637215, Tamil Nadu, India; Department of Biotechnology, K.S.
Rangasamy College of Technology, Tiruchengode 637215, Tamil Nadu, India.
Journal of Experimental Nanoscience.

13. Majid Monshizadeh, Masound Rajabi, Mohammad Hossein Ahmadi,


Vahid Mohammadi. Synthesis and characterization of nano SiO2 from rice husk
ash by precipitation method. Department of Material Engineering and Metallurgy.
Imam Khomeini International University, Ghazvin, Iran. 3 rd National Conference
on Modern Researches in Chemistry and Chemical Engineering.

14. K. J. Klabunde, J. Stark, O. Koper et al., Nanocrystals as stoichiometric


reagents with unique surface chemistry. The Journal of Physical Chemistry, vol.
100, no. 30, pp. 12142– 12153, 1996.

15. L. L. Hench and J. K. West. The Sol-Gel process. Chemical Reviews, vol.
90, no. 1, pp. 33–72, 1990.

DH12HD Page 40
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

16. W. Stober, A. Fink, and E. Bohn, Controlled growth of monodisperse


silica spheres in the micron size range. Journal of Colloid And Interface Science,
vol. 26, no. 1, pp. 62–69, 1968.

17. G. H. Bogush, M. A. Tracy, and C. F. Zukoski, Preparation of


monodisperse silica particles: control of size and mass fraction. Journal of Non-
Crystalline Solids, vol. 104, no. 1, pp. 95– 106, 1988.

18. C. J. Brinker and G. W. Scherer, Sol-Gel Science: The Physics and


Chemistry of Sol-Gel Processing. Academic Press, San Diego, Calif, USA, 1990.

19. T. Matsoukas and E. Gulari. Dynamics of growth of silica particles from


ammonia-catalyzed hydrolysis of tetra-ethylorthosilicate. Journal of Colloid And
Interface Science, vol. 124, no. 1, pp. 252–261, 1988.

20. T. Matsoukas and E. Gulari. Monomer-addition growth with a slow


initiation step: a growth model for silica particles from alkoxides. Journal of
Colloid And Interface Science, vol. 132, no. 1, pp. 13–21, 1989.

21. K.J.Klabunde. Nanoscale Materialsin Chemistry. Wiley-Interscience.


New York, NY, USA, 2001

22. E. F. Vansant, P. V. D. Voort, and K. C. Vrancken. Characterization and


Chemical Modification of the Silica Surface. Elsevier Science, New York, NY,
USA, 1995.

23. G. A. Silva. Introduction to nanotechnology and its applications to


medicine. Surgical Neurology, vol. 61, no. 3, pp. 216– 220, 2004.

24. Vejayakumaran A/L Padaviettan (2008). Synthesis and characterization of


silica nanoparticles and their application as fillers in silica-bismaleimide
nanocomposite. University Sains Malaysia.

DH12HD Page 41
Ồ ÁN TỐT NGHIỆP

25.SILICA, CRYSTALLINE, by XRD: METHOD 7500, Issue 4, dated 15


March 2003 - Page 2 of 9.

- Trang web

26.Công nghệ nano

https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano

27.Silica,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Silic_%C4%91i%C3%B4x%C3%ADt

28.Nanosilica,

http://vi.swewe.net/word_show.htm/?1469305_1&Nano_silica

29.Vật liệu nano

https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%ADt_li%E1%BB%87u_nano

30. Tổng hợp nano silica từ tro trấu

http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/7229/tong-hop-nano-
silica-tu-vo-trau.html

31.Kính hi n vi điện tử truyền qua


https://vi.wikipedia.org/wiki/K%C3%ADnh_hi%E1%BB%83n_vi_%C4%91
i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_truy%E1%BB%81n_qua

32.Phổ hồng ngo i,

https://vi.scribd.com/doc/68601990/Ph%E1%BB%95-h%E1%BB%93ng-
ngo%E1%BA%A1i

DH12HD Page 42

You might also like