Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.

HCM

Khoa quản lý công nghiệp

Chương 07
Tổng cung (AS) & Tổng cầu (AD)

The Ranking of Three Economists (Smith, Keynes, and


Marx) According to Economic Freedom and Growth
(source: The big three in economics : Adam Smith, Karl Marx, and John Maynard
Keynes, Mark Skousen, 2007 )

 Adam Smith (1723-1790), đại diện cho tự do cạnh tranh


của CNTB. 1776 (capitalism)
 John Maynard Keynes (1883-1946), biểu trưng cho sự
can thiệp của chính phủ và phúc lợi nhà nước. 1936
(interventionism)
 Karl Marx (1819-1883), phản ánh triệt để mô hình xã hội
chủ nghĩa. 1848 (socialism)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 2

1
Mô hình Tổng cầu (AD) & Tổng cung (AS)
 Các nhà kinh tế học sử dụng mô hình tổng cầu (aggregate
demand) và Tổng cung (aggregate supply) để giải thích sự
biến động ngắn hạn trong hoạt động kinh tế xung quanh
xu hướng dài hạn của nó.

 Đường tổng cầu thể hiện số lượng hàng hóa và dịch vụ mà


các hộ gia đình, xí nghiệp và chính phủ muốn mua tại từng
mức giá khác nhau.

 Đường tổng cung thể hiện số lượng hàng hóa và dịch vụ


mà các xí nghiệp chọn sản xuất và bán tại từng mức giá
khác nhau.
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 3

Mô hình Tổng cầu (AD) & Tổng cung (AS)


Mức giá

AS

Pe
b a
P2

AD

O Sản lượng quốc gia


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 4

2
Dòng lưu chuyển thu nhập và chi tiêu của quốc gia

(1) Sản xuất

(2) Thu nhập (3) Chi tiêu

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 5

Dòng chu chuyển của thu nhập

BƠM VÀO

Xuất khẩu (X)

Đầu tư (I)
Chi tiêu của
Tiêu dùng hàng chính phủ(G)

Thu nhập hóa và dịch vụ


TT tài Chính Nước
được SX trong
chính phủ ngoài
nước (Cd)
Nhập khẩu (M)
Thuế (T)
Tiết kiệm (S)

HÚT RA

3
Tính GDP theo khảo hướng chi tiêu
Chi tiêu của các
đối tượng trong nước

GDP (C+I+G)

X M

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 7

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 8

4
Tổng cầu
 Tổng chi tiêu của nền kinh tế trong
một thời gian.
AD = C+I+G+(X-M)
 Đường tổng cầu cho thấy mối quan
hệ giữa chi tiêu thật và mức giá với
điều kiện thị trường tiền tệ cân
bằng.
 Tại mỗi điểm trên đường tổng Cầu,
Cung và cầu tiền tệ bằng nhau.
 Giả thuyết:
 Mức cung tiền do cơ quan tiền tệ ấn
định
 Cầu tiền tệ phụ thuộc vào mức sản
lượng và mức giá của nền kinh tế
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 9

Tại sao AD dốc xuống?


 Hiệu ứng lãi suất: giá sử dụng vốn
 Mức giá tăng Þ cầu tiền tệ tăng để các hộ gia đình chi
tiêu và đầu tư Þ Lãi suất tăng.
 Lãi suất tăng Þ giảm đầu tư Þ GDP giảm
 Lãi suất tăng Þ chi tiêu giảm Þ GDP giảm
 Hiệu ứng tài sản thực
 Mức giá tăng lên Þ tiêu dùng ít đi Þ tăng tiết kiệm
 Hiệu ứng xuất nhập khẩu
 Mức giá tăng Þ M tăng
 Mức giá tăng Þ X giảm.
 (X – M) giảm  GDP giảm.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 10

5
Yếu tố ảnh hưởng tổng cầu

 Tiêu dùng l Đầu tư


 Thuế suất l Máy móc
 Lương tăng l Thiết bị
 Tín dụng l Bất động sản
 Lãi suất l Hạ tầng
 Sự thịnh vượng l Chi tiêu chính phủ
 Tài sản l Quân đội
 Cổ phần
l Y tế
 Tiết kiệm
l Phúc lợi xã hội
 Trái phiếu
l Giáo dục
l Viện trợ nước ngoài
 Xuất khẩu (+) l Phát triển ngành – khu vực
 Nhập khẩu (-) l Luật và chỉ đạo
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 11

Tổng cung
 Đường tổng cung cho thấy sự kết hợp giữa sản lượng và
mức giá trong điều kiện cân bằng của lao động nền kinh tế.
 Hình dạng đường tổng cung khác nhau do quan điểm khác
nhau.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 12

6
Tổng cung
 Đường tổng cung ngắn hạn
 Giá yếu tố sản xuất thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi
của mức giá chung
 Những yếu tố làm thay đổi tổng cung ngắn hạn
 Tiền lương: là một bộ phận của chi phí sản xuất
 Giá của yếu tố sản xuất khác
 Đường tổng cung dài hạn
 Thẳng đứng tại mức toàn dụng lao động
 Sự thay đổi về giá không ảnh hưởng đến sản lượng cung vì:
 Lương linh hoạt
 Cân bằng tại mức lao động toàn dụng

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 13

Các yếu tố thay đổi Tổng cung (AS)

 Nguồn nhân lực


 Vốn: Máy móc thiết bị, CSVC
 Vốn con người: có trình độ học
vấn
 Nguồn nguyên liệu: phát hiện
nguồn NL mới làm giảm CPSX
và tăng SL
 Thời tiết
 Công nghệ
 Những yếu tố kích thích (thường
là chính sách)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 14

7
Mô hình Tổng cầu (AD) & Tổng cung (AS)
 Theo lý luận của AD AD=Y
Keneys: AD >< AS
è kinh tế bất ổn
 Khi có sự khác biệt:
AD=f(Y)
è điều chỉnh AD
(tổng cầu dẫn dắt
tổng cung)
 Xây dựng đồ thị thể
hiện tác động này
45°
Ye (AD=AS) Y

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 15

Sản lượng tiềm năng (Potential output - Yp)

 Định nghĩa: Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp chuyển đổi và
thất nghiệp cơ cấu.
% TNTN = % TN chuyển đổi + % TN cơ cấu

Sản lượng tiềm năng (Yp):


Sản lượng của nền kinh tế khi có tỷ lệ thất nghiệp bằng với tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 16

8
Yp > Ye è Thất nghiệp

AD AD2

AD1
ΔAD

45°

Ye Yp Y

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 17

Yp < Ye è Lạm phát

P AS

E2
P2
E1 E’2
P1
AD2

AD1

Ye1 Ye2 Yp Ye’2 Y

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 18

9
Yp < Ye è Lạm phát

AD AD1

AD2
ΔAD

45°

Yp Ye Y

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 19

Lý thuyết điều chỉnh tổng cầu (AD)


 Ye > Yp è Lạm phát è Mục tiêu CS giảm AD
 Ye < Yp è Thất nghiệp è Mục tiêu CS tăng AD

 Vậy tại sao nền kinh tế thường hay biến động?


 Tại sao vừa xuất hiện lạm phát, vừa có thất nghiệp?

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 20

10
Tiêu dùng

 Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình về


hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

 Tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:


 Thu nhập
 Tài sản (mức độ thịnh vượng)
 Lãi suất
 Kỳ vọng về tương lai.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 21

Tiêu dùng
 Hàm tiêu dùng: C = f(Y) = Co+ (MPC)Y
 Y: Thu nhập
 Co: Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (tiêu dùng
tối thiểu)
 MPC: Xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity of
Consumption - MPC) là tỷ số giữa sự thay đổi tiêu dùng
khi có sự thay đổi thu nhập.
 Trong trường hợp có thuế (vai trò của CP)
C  C0  MPC  YD
C  C0  MPC  (Y  T )
 Trong đó YD là thu nhập khả dụng (Disposipal Income)
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 22

11
Tiết kiệm
 Tiết kiệm là phần thu nhập khả dụng không được
mang ra chi tiêu dưới bất kỳ hình thức nào trong
một thời đoạn.
 Phần trữ tích luỹ hiện thời
 Tiết kiệm tỉ lệ thuận với thu nhập khả dụng
 Phương trình tiết kiệm
 Tiết kiệm º Tổng thu nhập quốc dân – tiêu dùng
 SºY–C
S  Y  C0  MPC  Y   C0  (1  MPC )Y
 Xu hướng tiết kiệm biên (MPS): tỷ số giữa sự
thay đổi tiết kiệm khi có sự thay đổi thu nhập
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 23

Xu hướng tiêu dùng và tiết kiệm


 Xu hướng tiêu dùng trung bình APC và tiết kiệm
trung bình APS
 APC: tỉ lệ giữa chi tiêu và thu nhập khả dụng = C / YD
 APS: tỉ lệ giữa tiết kiệm và thu nhập khả dụng = S/ YD
 Xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng tiết kiệm
cận biên
 MPC: biểu diễn lượng tiêu dùng gia tăng khi thu nhập
khả dụng tăng lên 1 đơn vị C
MPC  lim
YD 0 YD

 MPS: biểu diễn lượng tiêu dùng gia tăng khi thu nhập khả
dụng tăng lên 1 đơn vị S
MPS  lim
YD 0 YD
 Thu nhập chỉ có thể đem tiêu dùng hay để tiết kiệm nên:
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Quản Lý Công Nghiệp
MPC  MPS  1 Kinh tế học đại cương
Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 24

12
Hiệu ứng số nhân
(trong nền kinh tế đóng, không có tác động của CP)

 Hàm tiêu dùng C  C0  MPC  Y


 Tại điều kiện cân bằng (AD=Y) è Y CI
Y  C0  MPC  Y  I

Y (1  MPC )  C0  I
Số nhân đầu tư  1 
Y   C0  I   
1 1  1  MPC 
m   1 
1  MPC MPS Y  I   
 1  MPC 

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 25

Chi tiêu của chính phủ, Xuất Khẩu, Nhập khẩu


 G = f(Y) = G0
 I = f(Y) = I0
 X = f(Y) = X0
 M = f(Y) = M0 + MPM*Y

 Từ đây có thể tính được sản lượng cân bằng (Ye)


 AD = f(Y) bằng với Y è Ye

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 26

13
Thay đổi tổng cầu

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 27

Thay đổi tổng cung

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Kinh tế học đại cương
Khoa Quản Lý Công Nghiệp Chương 07: Tổng cung & Tổng cầu
© 2012 28

14

You might also like