Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI TẬP 1:
Xác định tỉ lệ và tọa độ của mảnh bản đồ có danh pháp:
NC-34-111-B-a-2
-Trước tiên ta xác định tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh bđ có danh pháp NC-34
Theo quy ước của lưới chiếu Gausse, đây là danh pháp của tờ bđ có tỉ lệ 1/1triệu trên cơ sở
chia TĐ ra 60 múi và 22 đai ở mỗi bán cầu. Nó có kinh sai là 6 độ và vĩ sai 4 độ.

   Cụ thể ở đây là đai C thuộc bán cầu Bắc (vì NC ) và múi 34 thuộc bán cầu Đông
(vì theo quy ước bán cầu Đông là từ múi 31 đến 60)
 
 
+ Đai C(BCB): Từ XĐ (00 )đến đai C cách 2 đai, mỗi đai có vĩ sai 40 --> 40 x 2 = 80
Vậy đai C nằm từ 80  B (khung Nam) cho đến 120  B (khung Bắc)

+ Múi 34 (BCĐ): Múi 34 nằm cách kinh tuyến gốc (0 ) 3 múi (vì 34 –31 = 3 múi)
mỗi múi có kinh sai 6 độ: 6x3 = 180

Vậy múi 34 nằm từ 180  Đ (khung Tây) cho đến 240  Đ (khung Đông)

   
-Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh bđ có danh pháp NC-34-
111
 Đây là danh pháp của tờ bđ có tỉ lệ 1/100.000 trên cơ sở lấy tờ bđ 1/1 triệu để chia
thành 144 mảnh và cụ thể ở đây là mảnh 111.
Mảnh 1/1tr chia ra 144 mảnh có nghĩa là mỗi cạnh của nó chia ra 12 phần (vì √144 =
12)

Hay nói cách khác là mảnh đó được chia thành 12 hàng và 12 cột để tạo thành 144
mảnh có tỉ lệ 1/100.000. Mảnh cần xác định toạ độ khung là mảnh 111, nó có kinh
sai là 30’ và vĩ sai là 20’

Ta có thể lý luận: 111 : 12 được 9 còn dư 3. Điều này có nghĩa là mảnh số 111 nằm
ở hàng thứ 10 (trên xuống) và ở cột thứ 3 (trái sang)

+Hàng thứ 10 từ trên xuống cũng có nghĩa là cách khung Nam 2 hàng từ dưới lên,
mỗi hàng có vĩ sai là 20’; 20’x2 = 40’ .mà khung Nam là 8 0 B

Vậy khung Nam của mảnh NC-34-111 là 80  40’B     

Từ đó suy ra khung Bắc của nó là (80 40’+20’) = 90  B

+Tương tự ta tính khung Đông và khung Tây:

Nằm ở cột thứ 3 tức là cách khung Tây của mảnh 1/1tr 2 cột, mỗi cột có kinh sai
30’tức là cách 10 (30’x 2)  mà khung Tây như đã tính ở trên là 180 Đ. Vậy khung

http://binly.bizhat.com/web_shdn/baitapbd.htm
Tây của mảnh NC-34-111 là (180  +10) = 19  0  Đ.  Từ đó suy ra khung Đông của nó
sẽ là 19  0 30’ Đ     

-Xác định tỉ lệ&toạ độ khung mảnh bđ có danh phápNC-34-111-B

Đây là mảnh có tỉ lệ 1/50.000 trên cơ sở mảnh 1/100.000 được chia làm 4 và đánh
thứ tự A,BC,D Và cụ thể đây là mảnh B; Nó có Kinh sai 15’ và vĩ sai là 10’ …
 
     Khung B trùng: 90B
     Khung N: 90-10’= 80 50’
     Khung Đ trùng: 19030’Đ
     Khung T: 190 30’-15’= 19015’        

-Tương tự như vậy ta sẽ tính được mảnh bđ có danh pháp NC-34-111-B-a

và mảnh NC-34-111-B-a-2

BÀI TẬP 2:
Tìm tỉ lệ và toạ độ khung mảnh bđ có danh pháp:
NK-10 - 70 - A- c
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh NK-10:
Theo quy ước của lưới chiếu Gausse, đây là danh pháp của mảnh bđ tỉ lệ 1/1 triệu,
trên cơ sở chia TĐ ra 60 múi và 22 đai, có KS: 6 0 & VS: 40 . Cụ thể ở đây là
đai K thuộc Bán cầu Bắc và ở múi số 10 thuộc Bán cầu Tây.
+ Từ A-->K:có 10 đai, mỗi đai 40 :     10 x 40= 400
=> Khung Nam: 400B và K.Bắc: 440 B
+ Múi 10: cách KT 1800 9 múi về phía T: 9 x 6 = 540 =>  
 
Vì nằm ở BC Tây nên khung Tây sẽ là180 0 – 540 = 1260T              
  Suy ra khung Đông sẽ là: 1260 – 60= 1200T 
                       
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh NK-10-70:
Đây là bđ tỉ lệ 1/100.000 trên cơ sở lấy bđ 1/1 tr chia làm 144 mảnh(mỗi cạnh chia
làm 12), có KS: 30’ & VS: 20’. Cụ thể đây là mảnh số 70
70 :12 = 5 dư 10 --> vậy nó nằm ở hàng thứ  6 từ trên xuống và cột 10 từ trái sang
+ Nói cách khác, nó nằm cách 6 hàng từ dưới lên: 
 20 x 6 =120’ = 20   => K.Nam: 400+20= 420B
               Suy ra K.Bắc: 420+20’= 420 20’B
        
  +  Nằm cách khung Đông 2 cột, mỗi cột 30’, nghĩa là cách 1 0
   => K.Đông sẽ là:1200+10 = 1210T
    => K.Tây sẽ là: 1210+30’= 121030’T
 
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh K-10-70-A:
http://binly.bizhat.com/web_shdn/baitapbd.htm
Đây là bđ tỉ lệ 1/50.000 trên cơ sở bđ 1/100.000 chia làm 4 và đây là mảnh A, có 
KS 15’& VS 10’. Mảnh A có K.Bắc trùng với mảnh ở trên:42 020’B. K.Nam thì trừ
đi 10’
Tương tự, K.Tây trùng: 121030’, K.Đông thì trừ đi 15’
 
                            
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh K-10-70-A-c:
Đây là bđ tỉ lệ1/25.000 trên cơ sở mảnh1/50.000 chia làm 4 và đây là mảnh c. Có
KS: 7’30”  & VS: 5’. K.Nam trùng:42010’B; K.Bắc cộng thêm 5’; K.Tây trùng;
K.Đông trừ đi 7’30”
                       

BÀI TẬP 3:
Xác định danh pháp của mảnh bđ có toạ độ khung:
       KB: 42015’B
       KN: 42010’B
       KĐ: 121022’30”T
       KT: 121030’T
* Tìm danh pháp mảnh 1/1 tr có KS: 60 và VS: 40
Mảnh bđ này có khung T > 1210T, vậy nó nằm cách KT 1800 là 590 (180 –
121), mà bđ 1/1tr thì có KS: 60
Lấy 59: 6 = 9 dư 5. Vậy bđ này nằm ở múi số 10
    Mảnh có khung B > 420 B, mà VS là 40. Lấy 42 : 4 = 10 dư 2 => Nó nằm ở đai
thứ 11, tất là đai K.(Bán cầu Bắc)
Vậy mảnh bđ trên là một bộ phận của mảnh bđ 1/1 tr có danh pháp là: NK-10
Ta dễ dàng tìm ra toạ độ khung của mảnh 1/1 tr  (như cách tính ở phần BT1 và BT2)
sẽ có
Khung Nam: 400B và K.Bắc: 440 B 
K.Tây: 1260T và K.Đông:1200T   
      
* Tìm danh pháp mảnh 1/100.000 có KS: 30’&VS: 20’
+ Mảnh cần tìm có KN: 42010’mà mảnh 1/1 tr có KN là 400 vậy nằm cách 2010’(~
130’)
130’:20’= 6 hàng dư 10’=> nằm ở hàng thứ 7 dưới lên hay hàng thứ 6 từ trên xuống
Hàng thứ 6 có thứ tự từ 61 đến 72 (12x6=72)
+ Tương tự, chênh lệch khung Đông giữa 2 mảnh là 121022’30”-1200= 1022’30”(~
82’30”)
82:30’= 2 dư => nằm ở cột thứ 3 từ phải sang,(cách khung Đông 2 cột)
Vậy số thứ tự của mảnh sẽ là 72 -2 = 70
Danh pháp của mảnh 1/100.000 sẽ là: NK-10 –70
Toạ độ khung của mảnh 1/100.000 sẽ là: (như cách tính ở phần trước)
  
  
* Tìm danh pháp mảnh 1/50.000 có KS: 15’&VS: 10’

http://binly.bizhat.com/web_shdn/baitapbd.htm
+ So sánh khung B và khung N của mảnh cần tìm với mảnh trên ta có thể nhận thấy
bđ 1/50.000 chỉ có thể là mảnh A hoặc B 
+So sánh 2 khung T ta thấy trùng giá trị.
Vậy nó chỉ có thể là mảnh A   
Danh pháp sẽ là: NK-10 –70 -A 
Toạ độ khung của mảnh 1/50.000 sẽ là:
(như cách tính ở phần trước)
 
* Tìm danh pháp mảnh 1/25.000 có KS: 7’30”&VS: 5’
So sánh ta thấy trùng khung N và trùng khung T nên mảnh 1/25.000 chỉ có thể là
mảnh c
Danh pháp sẽ là: NK-10-70-A-c
Kết luận: Đây là toạ độ của mảnh bđ có tỉ lệ 1/25.000 và danh pháp là:NK-10-
70-A-c
 
 

  Suy ra khung Đông sẽ là: 1260 – 60= 1200T 

  * Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh NK-10-70:


Đây là bđ tỉ lệ 1/100.000 trên cơ sở lấy bđ 1/1 tr chia làm 144 mảnh(mỗi cạnh chia
làm 12), có KS: 30’ & VS: 20’. Cụ thể đây là mảnh số 70
70 :12 = 5 dư 10 --> vậy nó nằm ở hàng thứ  6 từ trên xuống và cột 10 từ trái sang
+ Nói cách khác, nó nằm cách 6 hàng từ dưới lên: 
 20 x 6 =120’ = 20   => K.Nam: 400+20= 420B
               Suy ra K.Bắc: 420+20’= 420 20’B
        
  +  Nằm cách khung Đông 2 cột, mỗi cột 30’, nghĩa là cách 1 0
   => K.Đông sẽ là:1200+10 = 1210T
    => K.Tây sẽ là: 1210+30’= 121030’T
 
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh K-10-70-A:
Đây là bđ tỉ lệ 1/50.000 trên cơ sở bđ 1/100.000 chia làm 4 và đây là mảnh A, có 
KS 15’& VS 10’. Mảnh A có K.Bắc trùng với mảnh ở trên:42 020’B. K.Nam thì trừ
đi 10’
Tương tự, K.Tây trùng: 121030’, K.Đông thì trừ đi 15’
                              
* Tìm tỉ lệ và toạ độ khung của mảnh K-10-70-A-c:
Đây là bđ tỉ lệ1/25.000 trên cơ sở mảnh1/50.000 chia làm 4 và đây là mảnh c. Có
KS: 7’30”  & VS: 5’. K.Nam trùng:42010’B; K.Bắc cộng thêm 5’; K.Tây trùng;
K.Đông trừ đi 7’30”

http://binly.bizhat.com/web_shdn/baitapbd.htm

You might also like