Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

 Tính chọn xilanh:

Mô hình của xilanh ép cọc

Hình 2.5. Mô hình của xylanh ép cọc


T
- Từ phương trình cân bằng lực
1
của xilanh: P1.A1 - P2.A2 = c

Trong đó:
P1, P2: áp suất dầu công tác (Pa)
T1: Lực đẩy hoặc ấn cán piston (N)
c: Hiệu suất cơ khí của xilanh thuỷ lực, c = 0,96
A1, A2: diện tích bề mặt chịu áp lực dầu của bề mặt piston

- Chọn hệ số cấu A1
= 1,25
tạo A2
A1 T1 T1
P1. - P2 = P2 = -
A2 A2 . c A2c.
Khi P1 = const và = const thì T1 tăng làm cho P2 giảm.
p 1
p=
(Pa
250.1
)
05
200

100

4
4 8 12 16 20 T 10 (N)
Hình 2.6. Đồ thị gia tải
- Từ đồ thị trên ta có:
+ Nếu T1 = T1max thì P2 = 0
+ Nếu T1 = 0 P1. = P2 = 250.105 (Pa)

P1 = P2 = 250.105
= 200.105 (Pa)
1.25

- Diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:
T
A1 = 1 P2 )
.(P
c1

- Do tổn áp trên van phân phối và tổn áp trên các đường ống, ta chọn
áp suất P1 và P2 như sau: P1 = 200.105 (Pa); P2 = 6.105 (Pa)
- Vậy diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:
T
A = = 4
200.10 2
1
1
P ) 0,1067(m )
2
5 5
.(P
c1
0,96 200.10 6.10
1, 25

- Từ công thức: A1 = D2 4
1
D=
4 .
4. A
D=
0, = 0,3587 (m) = 358,7 (mm)
1
0
6
3,
1
4

Vậy chọn xilanh D-250-MF3-360/180-1800 có thống số sau:


Hãng sản xuất : Công ty cổ phần MTS (http://mtsjsc.com)
Đường kính trong xilanh : 360 mm
Đường kính ngoài xilanh : 433 mm
Đường kính cán piston : 180 mm
Áp suất dầu định mức : 25 MPa
Hành trình piston : 1800 mm
2.1. Cơ cấu kẹp cọc
Quá trình ép cọc được thực hiện trước tiên bởi sự làm việc của các bàn kẹp
cọc. Bàn kẹp cọc gồm có 8 xilanh kẹp đặt bố trí vuông góc với nhau. Do lực ép
cọc lớn nên yêu cầu các xilanh kẹp phải có lực kẹp tương đương để có thể giữ
được cọc trong suốt quá trình ép xuống đất.
485

6 30
5 x3
0

4 6
5
0

1
0
0

3 0
2 1
1

1120

1680
650
7
0
0

Hình 2.7. Cơ cấu kẹp cọc

1- Tai lắp xi lanh ép 4- Bề mặt hộp kẹp


2- Khớp cầu 5- Má kẹp bên trong
3- Bánh xe dẫn hướng 6- Má kẹp bên
ngoài
2.2.1. Các thông số yêu cầu 1- Vỏ xilanh
2- Xilanh kẹp
3- Má kẹp bên trong
4- Má kẹp bên ngoài
5- Tấm bắt vít
6- Chốt định vị
7- Bu lông

Hình 2.8. Sơ đồ cơ cấu kẹp cọc


- Hành trình xilanh:
Kích thước của khoang trống giữa để hạ cọc vào là 85x85 cm. Cọc có kích
thước nhỏ nhất là 30x30 cm. Theo kết cấu máy và kích thước của lỗ trống ta có
hành trình xilanh là: h = 16 cm.
- Lực đẩy của xilanh:
Khi ép cọc với lực ép là 8000 kN thì sử dụng bàn kẹp để kẹp cọc và hai cặp
xilanh ép chính và ép phụ làm việc đồng thời. Để ép được cọc thì phải có đủ lực
ma sát giữa cọc và các má kẹp. Ở đây ta tính cho lực ép là 8000 kN trong trường
hợp sử dụng cọc bê tông cốt thép.
- Hệ số ma sát giữa thép và bê tông: fms = 0,63
- Ta có lực ma sát giữa đầu kẹp và cọc: Fms = F.fms 8000
kN F: Lực kẹp của các xilanh (kN)

F Fms 8000
12698 kN
fms 0,63
- Ta chọn F = 13000 kN
F 1 16
Vậy ta có lực kẹp của một xilanh: F1
8 3 25
0 kN
Vì quá trình kẹp không yêu cầu về tốc độ nên ta chọn vận tốc của xilanh kẹp
0
là: v = 0
m .
0,4 ph
8
Áp lực dầu khi ép để đạt lực ép 8000 kN là: p = 25 MPa = 2,5 kN 2 .
cm
2.2.2. Sơ đồ hệ thống thuỷ lực

Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống thuỷ lực cơ cấu kẹp


1. Thùng dầu 6. Ống nối mềm
2. Bơm thuỷ lực 7. Van khóa
3. Van an toàn 8. Cụm van tiết lưu-van 1 chiều
4. Van phân phối 9. Bộ làm mát
5. Cụm xi lanh kẹp 10. Bộ lọc dầu
2.2.3. Tính chọn xilanh:
Cäc

M¸ kÑp cäc

Xilanh Ðp cäc
A1 A2 A2 A1

P2
F1 F1 P2

Dc
Dc
D

D
P1 P1

P2 P2

Q1 Q2 Q2 Q1

A1 A2 A2 A1

P2
F1 F1 P2

Dc
Dc
D

D
P1 P1

P2 P2

Q1 Q2 Q2 Q1

Hình 2.10. Sơ đồ nguyên lý kẹp cọc


- Từ phương trình cân bằng lực của xilanh:
T1
P1.A1 - P2.A2 =
c

Trong đó: P1, P2 : áp suất dầu công tác (Pa)


T1: Lực đẩy hoặc ấn cán piston
(N)
c: Hiệu suất cơ khí của xilanh thuỷ lực, c = 0,96
A1, A2: diện tích bề mặt chịu áp lực dầu của bề mặt piston
A 1
- Chọn hệ số cấu tạo = 1,25
A2
- Diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:
T
A1 = 1

P
)
c .(P1 2
- Do tổn áp trên van phân phối và tổn áp trên các đường ống, ta chọn áp suất
P và P2 như sau: P1 = 200.105 (Pa); P2 = 6.105 (Pa)
-Vậy diện tích cần thiết của xilanh được xác định như sau:
T 162,5.
A1 = 1
P2 ) = 0, 2
104 5 6.1
.(P 0,96 0867(m
c1 05 )
200.10
1,
25
- Từ công thức: A1 = D2 4
1
4 D=
.
D=
4. A
0, = 0,3123 (m) = 312,3 (mm)
0
8
Vậy chọn xilanh D-250-M00-320/160-1600 có thống số sau:
6
Hãng sản xuất : Công
7 ty cổ phần MTS
3, trong xilanh
(http://mtsjsc.com) Đường kính : 320 mm
1
Đường kính ngoài xilanh : 368 mm
4
Đường kính cán piston : 160 mm
Áp suất dầu định mức : 25 MPa
Hành trình piston : 1600
mm
2.2.4. Kiểm tra khả năng chịu lực kẹp của cọc bêtông cốt thép
khi chịu lực ép 800 tấn
- Hệ số ma sát giữa má kẹp cọc bằng thép và cọc bêtông: fms = 0,63
Lực ma sát giữa đầu kẹp và cọc Fms = F.fms > 8000 (kN)
F: Lực kẹp của các xilanh (kN)
Fm 8000 12698(kN )
Ta có: F s
0,63
fms
Như vậy lấy F = 13000 (kN)
F 1300
Vậy ta có lực kẹp của một xilanh: F 1625(kN )
1
8 8
Như vậy mỗi xilanh sẽ tạo ra một lực là 1625 (kN) để ép vào thân cọc.
Đường kính má kẹp ở trạng thái Max là 60 cm như vậy ta có áp lực tác dụng
2
.d
2 .60
lên cọc: p F1 ; trong đó ta có: A 2827(cm 2 )
A 4 4
1625 2
Vậy: p 0,575(kN / cm )
2827
Với bêtông mác 300 thì cường độ chịu nén của bêtông là 300 (kG/cm2), như
vậy ta thấy cần ép cọc bêtông cốt thép với lực ép là 600 tấn thì cọc vẫn chịu
được sức ép của các xilanh ép.
Khi cần ép cọc nhỏ hơn (30x30cm) thì đường kính của má kẹp là 30 cm. Khi đó
thì áp lực của xilanh kẹp tác dụng vào cọc là: p =1,79 (kN/cm 2), như vậy với
bêtông mác 300 thì vẫn ép được cọc vào trong đất.
2.2. Tính chọn bơm thuỷ lực
2.2.1. Lưu lượng của bơm cần cung cấp cho xylanh ép cọc
Để xác định được bơm dẫn động cho các xilanh, ta cần xác định được lưu
lượng cung cấp cho các xilanh.
+ Khi ép cọc:
Tính lưu lượng dầu cần cung cấp cho cho một xilanh ép:

Q= D2 .0,36
2

.v.1000 .0,7.1000= 72,67 (l/ph)


4 Q 4.0,98
Trong đó:
Vận tốc piston v=0,7 (m/ph) (chế độ ép chậm)
Hiệu suất thể tích của bơm
Q 0,98
Đường kính trong xilanh D= 0,36 (m)
+ Khi kéo bàn kẹp lên:
Tính lưu lượng dầu cần cung cấp cho cho một xilanh:
2
(D d 2 ) 2
.(0,36 0,18 )
2

Q= .v.1000 .0,7.1000 = 54,53 (l/ph)


4 Q 4.0,98

Trong đó:
Vận tốc piston v=0,7 (m/ph) {chế độ ép chậm}
Hiệu suất thể tích của bơm
0.98
Q

Đường kính trong xilanh D= 0,36 (m)


Đường kính cán piston d= 0,18(m)
Vậy trong hai trường hợp trên thì lưu lượng dầu lớn nhất cần cung cấp là
khi ép cọc.
Như vậy ta có lưu lượng của bơm cần cung cấp cho xilanh ép cọc là:
Q 72,67
Qb = 76,5(l / ph)
b 0,95
b
= 0,95, hiệu suất trung bình của hầu hết các bơm.
4.Qb
Tổng lưu lượng cần thiết của bơm là Q1
306 (l/ph)
§å ¸n tèt TÝnh to¸n thiÕt kÕ m¸y Ðp cäc tÜnh lùc Ðp
nghiÖp 800T
Công suất yêu cầu của xilanh: N Q (kW)
xl .
600
p
Trong đó: Q là lưu lượng của xilanh, l/ph
p là áp lực dầu làm việc trong hệ thống, bar.
Vậy ta có: Q = 306 (l/ph)
p = 250 (bar)
306.250
Nxl 127,5(kW
) 600
b
= 0,95, hiệu suất trung bình của hầu hết các bơm.
Công suất trên trục rôto của bơm cần để cung cấp cho hệ xilanh ép:

Nb N 1 134 )
xl
2 ,
7, 2(k
2.2.2. Lưu lượng của bơm cần cung b cấp cho xylanh kẹp cọc
5 W
Để xác định được bơm dẫn động cho các xilanh,
0, ta cần xác định được lưu
lượng cung cấp cho các xilanh. 9
5
Tính lưu lượng dầu cần cung cấp cho cho một xilanh kẹp:
2 2
D .0,32
Q= v.1000 .0, 4.1000= 32,83 (l/ph)
4 Q 4.0,98
Trong đó: Vận tốc piston v=0.4 (m/ph)
Hiệu suất thể tích của bơm
0.98
Q

Đường kính trong xilanh D= 0,32 (m)


Như vậy ta có lưu lượng của bơm cần cung cấp cho xilanh kẹp cọc là:
Q 32,83
Qb = 34,5(l / ph)
b 0,95
b
= 0,95, hiệu suất trung bình của hầu hết các bơm.
Tổng lưu lượng cần thiết của bơm là Q2 8.Qb
276 (l/ph)
Công suất yêu cầu của xilanh:
N Q (kW)
.
p
§å ¸n tèt TÝnh to¸n thiÕt kÕ m¸y Ðp cäc tÜnh lùc Ðp
nghiÖp xl 800 T
600
§å ¸n tèt TÝnh to¸n thiÕt kÕ m¸y Ðp cäc tÜnh lùc Ðp
nghiÖp 800T
Trong đó: Q - Lưu lượng của xilanh, l/ph.
p - áp lực dầu làm việc trong hệ thống, bar.
Vậy ta có: Q = 276 (l/ph), p = 250 (bar)

Nxl 276.250
600 115(kW
)
b
= 0,95, hiệu suất trung bình của hầu hết các bơm.
Công suất trên trục rôto của bơm cần để cung cấp cho hệ xilanh kẹp cọc:

N N 1 12
b
xl
1 1(k
5 W
Lưu lượng cần thiết của bơm cần cung cấp bcho hệ xylanh ép-kẹp cọc:
0 )
Qb = Q1 + Q2=306 + 276 =,582 (l/ph)
9 chuẩn Rexroth, mỗi bơm có
Vậy ta chọn 3 bơm piston kiểu A4F0-125 theo tiêu
5
các thông số cơ bản sau:
- Lưu lượng riêng: 225 l/ph
- Áp suất định mức: 400 bar
- Tốc độ lớn nhất: 1800 v/ph
- Công suất định mức: 131 kW
- Trọng lượng: 61 kg
2.3. Tính chọn các chi tiết trong hệ thống thuỷ lực
2.3.1. Tính chọn van an toàn
Van an toàn đảm bảo cho hệ thống truyền động thuỷ lực được an toàn khi quá
tải. Nó giữ cho áp lực dầu làm việc trong hệ thống không vượt quá áp lực quy
định.
Khi áp lực dầu trong hệ thống vì một lý do nào đó lớn hơn áp suất cho phép
thì van an toàn mở ra tháo dầu về thùng chứa, lúc đó áp suất giảm đi hệ thống
được bảo vệ an toàn.
Khi tính toán chọn áp suất an toàn ta dựa vào áp suất công tác lớn nhất trong
hệ thống. Áp suất tại đầu vào của van phân phối đi cung cấp cho xy lanh thủy
lực giữ cọc: Pvpp Pxl p

p: Tổng lượng sụt áp của hệ thống, p ptl pvpp pod pvk

ptl =0,8(MPa): tổn áp của van tiết lưu

pvp
0,8(MPa) : tổn áp van phân phối
p

0,8(MPa) : tổn áp trên đường ống dẫn


pod
0.8(MPa) : Tốn áp qua van khóa
pvk

p pvp po pvk = 3,2 MPa


p d
ptl

pvp px p 25 3, 2 28, 2(MPa)


p
l

Vậy van an toàn phải điều chỉnh áp pat 28,2(MPa)


suất
2.3.2. Tính chọn các thiết bị trong hệ thống thuỷ lực ép cọc
 Van phân phối
+ Tính chọn van phân phối:
Van phân phối làm nhiệm vụ phân chia dòng dầu cao áp vào các đường ống
khác nhau để điều khiển hệ xi lanh thủy lực theo các tín hiệu điều khiển.
Van phân phối có nhiều loại theo đặc điểm điều khiển: loại điều khiển
bằng cần gạt, loại điều khiển bằng nam châm điện, hay áp lực dầu. Để thuận
tiện với máy ép cọc thủy lực ta lựa chọn van phân phối điều khiển bằng cần
gạt.
Lưu lượng lớn nhất qua van phân phối là lưu lượng cung cấp cho 2 xylanh ép
Qmax=72,67.2=145,34 (l/ph)
Căn cứ vào catalogue của hãng Rexroth,chọn van phân phối có các thông số sau:
- Áp lực dầu vào van: 35 Mpa
- Lưu lượng dầu lớn nhất:160 l/ph
 Tính toán thùng dầu
Trong hệ thống thuỷ lực thùng dầu có những công dụng sau:
- Dự trữ toàn bộ lượng dầu cần thiết phục vụ cho hệ thống.
- Góp phần làm mát dầu
- Góp phần làm sạch dầu nhờ có lưới lọc bố trí trong thùng tạo điều
kiện cho các chất bẩn, mạt kim loại, bụi chứa trong dầu lắng đọng.
- Đổi mới dầu thông qua bổ sung hoặc thay dầu trong quá trình hoạt
động của máy.
Thùng dầu được chế tạo từ thép tấm được hàn lại. Áp dụng công thức Bài
QB
giảng TĐTL F2 ta có: Vt = (dm3)
Z

QB: lưu lượng của bơm (dm3/ph)


Z: Hệ số tỷ lệ
Đối với chế độ làm việc gián đoạn: Z = 0,33 0,25
Đối với chế độ làm việc liên tục: Z = 0,17
Máy ép cọc làm việc ở chế độ gián đoạn nên ta chọn Z = 0,28
Ta có
Q B = 582 (l/ph) = 582 (dm3/ph)
582
Vậy Vt = 2078,6 (dm3)
0, 28
 Lựa chọn đồng hồ đo áp:
Chọn đồng hồ đo áp chỉ đến vạch 25MPa. Đo chính xác trong quá trình máy
làm việc đồng hồ đo áp có nhiệm vụ chỉ cho người công nhân biết được áp lực
dầu khi nén ép cọc.
Chọn đồng hồ đo áp lực: LBD-602P-250
 Lựa chọn bộ lọc dầu:
Trong hệ thống TĐTL bộ lọc dầu đóng vai trò rất quan trọng cho quá trình
làm sạch dầu giữ cho dầu sạch là biện pháp hiệu quả nhất nhằm duy trì tuổi thọ
và chất lượng công tác của hệ thống TĐTL. ở đây ta lựa chọn bầu lọc dầu cưỡng
bức bố trí bầu lọc dầu trên đường dầu về như sơ đồ sau: 3
2

5
6
Hình 2.11. Sơ đồ bố trí bộ lọc dầu

1.Thùng dầu 4. Bộ lọc tinh


2. ống hút dầu 5. Nút từ tính
3. Đường dầu hồi 6. Bộ lọc thô
2.3.3. Tính chọn các thiết bị trong hệ thống thuỷ lực kẹp cọc
 Van phân phối:
+ Tính chọn van phân phối:
Van phân phối làm nhiệm vụ phân chia dòng dầu cao áp vào các đường ống
khác nhau để điều khiển hệ xi lanh thủy lực theo các tín hiệu điều khiển.
Chọn van phân phối điều khiển tay.
Lưu lượng lớn nhất qua van phân phối là lưu lượng cung cấp cho các xylanh
kẹp Qmax= 276 (l/ph)
Căn cứ vào catalogue của hãng Rexroth, chọn van phân phối có các thông số
sau:
- Áp lực dầu vào van: 35 (MPa)
- Lưu lượng dầu lớn nhất: 300 (l/ph)
 Tính toán thùng dầu
Trong hệ thống thuỷ lực thùng dầu có những công dụng sau
- Dự trữ toàn bộ lượng dầu cần thiết phục vụ cho hệ thống.
- Góp phần làm mát dầu
- Góp phần làm sạch dầu nhờ có lưới lọc bố trí trong thùng
tạo điều kiện cho các chất bẩn, mạt kim loại, bụi chứa trong
dầu lắng đọng.
- Đổi mới dầu thông qua bổ sung hoặc thay dầu trong quá
trình hoạt động của máy.
- Thùng dầu được chế tạo từ thép tấm được hàn lại.
QB
Áp dụng công thức TĐTL F2 ta có: Vt = (dm3)
Z

QB: lưu lượng của bơm


(dm3/ph) Z: Hệ số tỷ lệ
Đối với chế độ làm việc gián đoạn: Z =
0,33 0,25 Đối với chế độ làm việc liên tục: Z =
0,17
Máy ép cọc làm việc ở chế độ gián đoạn nên ta
chọn Z = 0,28 Ta có: Q B = 276 (l/ph) =
276(dm3/ph)
276
Vậy Vt = 985,7 (dm3)
0, 28
 Lựa chọn đồng hồ đo áp
Chọn đồng hồ đo áp chỉ đến vạch 25MPa. Đo chính xác trong quá
trình máy làm việc đồng hồ đo áp có nhiệm vụ chỉ cho người công
nhân biết được áp lực dầu khi nen ép cọc.
Chọn đồng hồ đo áp lực: LBD-602P-250

You might also like