Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

ĐA TRUY NHẬP VÔ TUYẾN

(WIRELESS MULTIPLE ACCESS)

CHƯƠNG 5: OFDMA & NOMA

Giáo Viên: TS. Trần Trung Duy

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông TP. Hồ Chí Minh.
Email: trantrungduy@ptithcm.edu.vn.
Điện Thoại: 0938967217.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Orthogonal Frequency Division Multiplexing
- Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao
- R.W CHANG, năm 1966 tại Mỹ
- Ứng dụng trong các hệ thống truyền dẫn băng rộng
ADSL/HDSL/VDSL
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Thuộc lớp các kỹ thuật điều chế đa sóng mang (FDM)
trong thông tin vô tuyến
- Nhắc lại FDM

- Nhược điểm của FDM: giảm hiệu quả sử dụng phổ do


khoảng bảo vệ
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Chia dữ liệu trước khi phát đi thành N luồng dữ liệu
song song có tốc độ thấp hơn, và phát mỗi luồng dữ
liệu đó trên một sóng mang con khác nhau
- Các sóng mang này là trực giao với nhau, điều này
được thực hiện bằng cách chọn độ dãn cách tần số giữa
chúng một cách hợp lý
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Sự trực giao

f1 (t ) A=
sin( wt ), f 2 (t ) B cos( wt )
τ +T
→∫ f1 (t ) f 2 (t ) dt =
0
τ

f m (t ) A=
sin( mwt ), f n (t ) B cos( nwt )
τ +T
→∫ f m (t ) f n (t ) dt =
0
τ
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Chuỗi bit nối tiếp:
1, 1, -1, -1, 1, 1, 1, -1, 1, -1, -1, -1, -1, 1, -1, -1, …
- Serial/Parallel (S/P)
C1 C2 C3 C4
1 1 -1 -1
1 1 1 -1
1 -1 -1 -1
-1 1 -1 -1
-1 1 1 -1
-1 -1 1 1
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM

Tín hiệu điều chế của C1 Tín hiệu điều chế của C2

Tín hiệu điều chế của C3 Tín hiệu điều chế của C4
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
- Tổng tín hiệu
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDM
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo tần số sóng mang
trực giao.
- Phát triển dựa trên kỹ thuật OFDM.
- Cung cấp hoạt động ghép kênh của luồng dữ kiệu từ
nhiều người sử dụng trên các kênh con, cùng chia sẻ
một băng tần nền.
- OFDMA chia các subcarrier (không nhất thiết phải
nằm kề nhau ) thành từng nhóm gọi là subchannel (
kênh con). Mỗi một subchannel sẽ dành riêng cho một
người dùng user.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA

OFDM

OFDM A
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA

user4

user3

user2

user1
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Cấu trúc symbol OFDMA gồm 3 loại sóng mang con :
- Sóng mang con dữ liệu (data) cho truyền dữ liệu.
- Sóng mang con dẫn đường (pilot) cho mục đích ước
lượng, cân bằng kênh và đồng bộ.
- Sóng mang con vô dụng (null) không để truyền dẫn;
được sử dụng cho các băng bảo vệ và các sóng mang
DC.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Trong OFDMA, vấn đề đa truy nhập được thực hiện
bằng cách cung cấp cho mỗi người dùng một phần
trong số các sóng mang có sẵn
- Các sóng mang OFDMA cho các user khác nhau là rất
gần với nhau và cho phép các sóng mang vật lý có thể
thay đổi từ symbol này sang symbol khác.
- Không cần thiết có dải phòng vệ lân cận rộng để tách
biệt những người dùng khác nhau.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Nguồn tín hiệu được điều chế ở băng tần cơ sở thông
qua các điều chế.
- Tín hiệu dẫn đường được chèn vào nguồn tín hiệu,
được điều chế thành tín hiệu OFDM thông qua biến
đổi IFFT và chèn chuỗi bảo vệ GI.
- Luồng tín hiệu số được chuyển thành tín hiệu tương tự
nên bị ảnh hưởng bởi fading và nhiễu trắng AWGN
(Addictive White Gaussian Noise )
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Phía máy thu : để khôi phục tín hiệu phát thì hàm
truyền phải được khôi phục nhờ vào mẫu tin dẫn
đường đi kèm.
- Tín hiệu nhận được sau khi điều chế OFDM được chia
làm hai luồng tín hiệu :
i) Tín hiệu có ích được đưa đến bộ cân bằng kênh.
ii) Mẫu tin dẫn đường được đưa vào bộ khôi phục
kênh truyền,  đưa đến bộ cân bằng kênh để khôi
phục lại tín hiệu ban đầu.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 OFDMA
- Phân chia theo thời gian TDD (Time Division Duplexing)
- Phân chia theo tần số FDD (Frequency Division Duplexing)
Chương 5: OFDMA & NOMA
 Ưu điểm của OFDM và OFDMA
- Phù hợp cho việc thiết kế hệ thống truyền dẫn băng rộng.
- Bền vững với fading chọn lọc tần số do các ký hiệu có
băng thông hẹp nên mỗi sóng mang phụ chỉ chịu fading
phẳng.
- Hạn chế được xuyên nhiễu giữa các sóng mang (ICI) và
giao thoa giữa các ký hiệu (ISI) nhờ khoảng CP.
- Sự phức tạp của máy phát và máy thu giảm đáng kể nhờ
sử dụng FFT và IFFT.
- Có thể truyền dữ liệu tốc độ cao.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 Nhược điểm của OFDM và OFDMA
- Nhạy với offset tần số. Ví dụ như hiệu ứng dịch tần
doppler.
- Hệ thống đồng bộ tần số trong OFDM phức tạp hơn
nhiều so với hệ thống khác.
- Tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình PAPR
(Peak to Average Power Ratio) lớn.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 Ứng dụng của OFDM và OFDMA
- Phát thanh số DVB (Digital Audio Broadcast)
- Truyền hình số DVB ( Digital Video Broadcasting)
- Mạng LAN không dây ( Wireless LAN)
- Đường dây thuê bao số bất đối xứng ADSL (
Asymmetric Digital Subscriber Line)
- Truyền thông qua đường dây tải điện PLC (Power Line
Communication)
Chương 5: OFDMA & NOMA
 WMAN
- Wireless Metropolitan Area Network
- Mạng vô tuyến đô thị.
- Đại diện tiêu biểu của nhóm này chính là WiMAX.
 WMAN-OFDM
 WMAN-OFDMA
Chương 5: OFDMA & NOMA
 WMAN-OFDM
WirelessMAN PHY OFDM 256 điểm FFT: Sử
dụng ghép kênh phân chia theo tần số trực giao
có 256 điểm biến đổi Fourier nhanh (FFT).
Chương 5: OFDMA & NOMA
 WMAN-OFDMA
WirelessMAN PHY OFDMA 2048 điểm FFT:
Sử dụng đa truy nhập phân chia theo tần số trực
giao có 2048 điểm FFT. Đa truy nhập được sử
dụng bằng cách gửi một tập con nhiều sóng
mang cho các máy thu riêng biệt.
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA:
- NOMA: Non-Orthogonal Multiple Access
- Cùng lúc truyền nhiều dữ liệu đến nhiều người
dùng khác nhau trên cùng tần số, cùng thời
điểm và cùng mã
- Sử dụng nguyên lý khử nhiễu tuần tự (SIC:
Successive Interference Cancellation)
- Đạt được hiệu quả ghép kênh
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
- Nguồn kết hợp 02 dữ liệu khác nhau
=z α1 P x1 + α 2 P x2 ,
(α1 > α 2 ,α1 + α 2 1)
=
- P là tổng công suất phát
- Nguồn gửi z đến 02 đích
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
- Tín hiệu nhận được tại các đích
−β
=y1 d 1 z + n1
= d1
−β
( )
α1 P x1 + α 2 P x2 + n1

=y2 d 2− β z + n2
= d −β
2 ( )
α1 P x1 + α 2 P x2 + n2
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
- Tại đích thứ nhất: giải mã trực tiếp x1 (xem x2 là
nhiễu).
- Tỷ số SNR:
α1 Pd −β
γ1 = 1
α 2 Pd 1
−β
+σ 2
1
- Dung lượng kênh:
 α1 Pd1− β 
=C1 log 2  1 + 2 
 α 2 Pd1 + σ 1 
−β
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
- Tại đích thứ hai: giải mã x1 trước (xem x2 là nhiễu).
- Tỷ số SNR:
α1 Pd 2− β
γ 2,1 =
α 2 Pd 2 + σ 2
−β 2

- Khử thành phần chứa x1 , tín hiệu còn lại dùng để giải
mã x2

=y '
2 d −β
2 α 2 P x2 + n2
Chương 5: OFDMA & NOMA
 NOMA
- Tại đích thứ hai:
- Tỷ số SNR:
α 2 Pd 2− β
γ 2,2 =
σ22

- Dung lượng kênh


 α 2 Pd 2− β 
=
C2 log 2  1 + 
 σ22

You might also like