Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Phân biệt 3 nhóm thuốc kháng viêm và lưu ý

1. Kháng viêm dạng men


a. Hóa chất và biệt dược
 Alphachymotrypsin (aChoay)
 Bromelain
 Lysozym, Seratiol Speptid
b. Chỉ định
 Kháng viêm phần mềm, sung viêm phù nề, bầm tím
c. Lưu ý
 Khi uống vào dạ dày bị giảm khả năng sinh dụng
 Nên dung Alphachymotrypsin dạng ngậm/đặt lưỡi dưới đối với những
case tụ máu bầm
2. Kháng viêm Corticoid
a. Hóa chất và biệt dược
 Methylprednisolon (MEDROL)
 Prednisolon
 Dexamethason
 Betamethason
 Ngoài ra: Triamcinolon, Hydrocortison (Hiếm)
b. Chỉ định
 Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch
 Viêm xương khớp, viêm họng nặng, viêm tai, viêm phổi
 Viêm thanh quản, viêm phế quản, đau mắt đỏ
c. Lưu ý
 Nên sử dụng từ 6 – 8h sang
 Nếu dung liều cao trong liên tục 10 ngày trở lên phải giảm liều dần
trước khi dừng hẳn
 Chống chỉ định với người viêm loét dạ dày
3. Kháng viêm không Steroid
a. Hóa chất và biệt dược
 Aspirine, Celecoxib, Piroxicam
 Meloxicam, Diclofenac, Ibuprofen
 Indomethacin, Etoricoxib
b. Chỉ định
 Viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng
 Bệnh lý phần mềm do thấp như viêm khớp vai, viêm lồi cầu xương
cánh tay…
c. Lưu ý
 Aspirine không có tác dụng nhiều để kháng viêm, thường chỉ sử dụng
trong case ngừa tai biến mạch máu não (Chống huyết khối tĩnh mạch)
 Celecoxib, Meloxicam cẩn trọng với đối tượng có tiền sử bệnh tim
mạch. Thuốc này ít gây hại dạ dày nên có thể sử dụng đối với những
bệnh nhân viêm dạ dày

You might also like