Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 398

WWW.DAYKEMQUYNHON.

COM

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐAỊ HOC
̣ SƯ PHAM
̣
̣ 

BÀI GIẢNG HÓA MÔI TRƯỜNG


(Dùng cho Sinh viên chuyên Hóa Đại Học Đà Nẵng)

Phaṃ Thị Hà


Lê Thị Mùi

Đà Nẵng, năm 2008


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG


1.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ HỌC MÔI
TRƯỜNG
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Môi trường
Môi trường là một tập hợp tất cả thành phần của thế giới vật chất bao quanh, có
khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
1.2.2. Các bộ phận của môi trường: vật lí và môi trường sinh vật.
Môi trường vật lí
Môi trường vật lí là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên bao gồm khí quyển,
thủy quyển và thạch quyển (hay địa quyển).
Môi trường sinh vật (môi trường sinh học)
Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm các hệ
sinh thái, quần thể động vật và thực vật, gọi là Sinh quyền (biosphere),
1.2.3. Chức năng của môi trường: 3 chức năng:
- Môi trường là không gian sống của con người.
- Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con người.
- Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống
và hoạt động sản xuất của mình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

1.2.4. Sự ô nhiễm môi trường. Sự suy thoái môi trường


Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián
tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của
bất kì thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức
cho phép đã được xác định.
Tác nhân gây ô nhiễm: chất ô nhiễm: chất rắn (rác, phế thải rắn); chất
lỏng (các dung dịch hóa chất, chất thải của công nghệ dệt, nhuộm, chế biến
thực phẩm ...); chất khí (SO2 từ núi lửa, CO2, NO2 trong khói xe hơi, CO
trong khói bếp, lò gạch...); các kim loại nặng như chì, đồng … Chất ô
nhiễm cũng có khi vừa ở thể hơi, vừa ở thể rắn hay ở các dạng trung gian.
Suy thoái môi trường: là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã
làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật lí
1.2.5. Bảo vệ môi trường: những hoạt động, những việc làm trực
tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành, sạch, đẹp,. Bảo vệ môi
trường cũng bao gồm các chủ trương chính sách, các luật định của Nhà
nước nhằm ngăn chặn hậu quả xấu cho môi trường, các sự cố môi trường
do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trường còn bao hàm ý nghĩa
bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Cao hơn nữa Bảo vệ môi
trường là nhận thức của con người, sự tự giác, lòng trân trọng của con
người đối với môi trường.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

1.2.6. Sinh thái. Hệ sinh thái. Cân bằng sinh thái


Sinh thái :
Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hoặc một quần
thể sinh vật với các yếu tố môi trường xung quanh.
Hệ sinh thái :
Hệ sinh thái là đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật (thực vật, vi
sinh vật, động vật bậc thấp, bậc cao) và môi trường trong đó chúng tồn tại và phát
triển:sinh thái cạn (hệ sinh thái đất, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái sa mạc...); Hệ sinh
thái nước
Cân bằng sinh thái :
Cân bằng sinh thái, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các mối cân
bằng giữa các loài
1.2.7. Môi trường và phát triển. Phát triển bền vững
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển:
Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, còn phát triển là
quá trình sử dụng và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường và phát triển có mối
Phát triển bền vững: phát triển bền vững là cách phát triển nhằm thỏa mãn
nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu
của thế hệ mai sau. Khái niệm về phát triển bền vững còn mới mẻ và còn tranh cãi để
hoàn thiện hơn.
1.2.8. Con người và môi trường
Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái, xã hội đến con người:
Do ảnh hưởng của lối kiếm ăn và yếu tố thức ăn, con người đã thoát thai
từ động vật bốn chân
Tác động của con người vào môi trường:
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 2
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

2.1. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÍ
QUYỂN
2.1.1. Sự hình thành và tiến hóa của khí quyển
“tiền khí quyển” hoàn toàn khác so với thành phần khí quyển hiện nay
Núi lửa đã thải ra từ trong lòng nó khí H2, CO2, CO hơi nước, CH4, NH3 và các
khí khác. Tạo ra h/c hữu cơ {CH2O} thông qua quá trình quang hợp:
CO2 + H2O → {CH2O} + O2
Oxi xuất hiện tạo điều kiện hình thành ozon:
O2- + hυ → 2O
O + O2 → O3
Oxi đã oxi hóa amoniac để giải phóng nitơ hình thành khí quyển nitơ – oxi:
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
2.1.2. Thành phần cấu trúc của khí quyển
Cấu trúc của khí quyển có thể chia thành hai phần: Phần trong bao gồm các tầng
đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu và tầng nhiệt, ở độ cao đến khoảng
500km; Phần ngoài còn gọi là tầng điện li, ra đến vũ trụ bao la.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tầng đối lưu:


Tầng đối lưu ở độ cao từ bề mặt trái đất đến 11km, tầng này chứa tới
khoảng 70% khối lượng của khí quyển và hầu như toàn bộ
Tầng bình lưu:
Tầng bình lưu ở độ cao từ 11km đến 50km, trong tầng này nhiệt độ lại
tăng do sự hấp thụ bức xạ tử ngoại và tỏa nhiệt của Ozon theo chiều cao
từ -560C đến -20C.
O3 + hv → O2 + O + E
Tầng bình lưu như một tấm lá chắn bảo vệ sự sống trên Trái Đất, đồng
thời phân chia khí quyển thành vùng bình lưu và đối lưu.
Thành phần chủ yếu ở tầng bình lưu là O3, ngoài ra còn có N2, O2 …. Quá
trình quan trọng nhất ở tầng này là các phản ứng quang hóa.
Tầng trung lưu:
Ở độ cao từ 50km đến 85km, nhiệt độ trong tầng trung lưu lại giảm theo
chiều cao từ -20Cđến -920C. Sự giảm nhiệt độ theo chiều cao ở tầng này do
các chất hấp thụ tia tử ngoại có nồng độ thấp, đặc biệt là oxi, oxit nitơ bị
phân li thành nguyên tử và chịu sự ion hóa sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời
ở vùng tử ngoại xa.
Tầng nhiệt lưu:
Tầng này từ khoảng 85km trở lên, không khí cực loãng và nhiệt độ tăng mãi
theo chiều cao. Tiếp theo đến tầng ngoài, rồi khoảng không vũ trụ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.1.2. Thành phần hóa học của khí quyển


Nitơ 78,90% và Oxi 20,94% và một số đơn chất, hợp chất khác được trình bày
trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thành phần không khí khô không bị ô nhiễm
Các chất Công thức Tỉ lệ theo thể Tổng trọng lượng trong khí
phân tử tích (%) quyển (triệu tấn)
Nitơ N2 78,09 3.850.000.000
Oxi O2 20,94 1.180.000.000
Argon Ar 0,93 65.000.000
Carbon dioxit CO2 0,032 2.500.000
Neon Ne 18ppm 64.000
Heli He 5,2ppm 3.700
Metan CH4 13ppm 3.700
Kripton Kr 10ppm 15.000
Hidro H2 0,5ppm 180
Nitơ oxit N2O 0,25ppm 1.900
Cacbon monoxit CO 0,10ppm 500
Ozon O3 0,02ppm 200
Sunfua dioxit SO2 0,001ppm 11
Nitơ dioxit (Ghi chúNO
: ppm
2 = parts per million: phần triệu)
0,001ppm 8
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.1.3. Vai trò của khí quyển


- Như lá chắn bảo vệ sinh vật khỏi bị ảnh hưởng bởi các tia bức xạ Mặt Trời, tia vũ
trụ.
- Khí quyển đóng vai trò then chốt duy trì cân bằng nhiệt trên Trái Đất, vận chuyển
nước
- Khí quyển là nguồn CO2 cần thiết cho quá trình quang hợp và tổng hợp các chất hữu
cơ của thực vật
- Khí quyển cũng là kho chứa nitơ, thông qua quá trình cố định đạm sinh học, hoặc
phản ứng điện hóa, nó sẽ được chuyển thành dạng amoni và nitrat
2.2. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.2.1. Một số khái niệm
Sự ô nhiễm môi trường không khí:
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính
chất
- Chất gây ô nhiễm hay tác nhân ô nhiễm được phát sinh từ nguồn gây ô nhiễm.
- Sự phát tán, lan truyền trong khí quyển
- Sự tương tác với bộ phận tiếp nhận là động thực vật, con người, các công trình xây
dựng, đồ vật ...
Tác nhân ô nhiễm:
Tác nhân ô nhiễm nguồn gốc thiên nhiên và nhân tạo.
Tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc thiên nhiên
- Khí núi lửa: khói bụi sunfua, metan lan tỏa xa.
- Cháy rừng:
- Bão bụi gây nên gió mạnh; Bão, mưa, sóng biển bụi
- Các quá trình thối rữa động thực vật tạo NH3, H2S, CH4...
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tác nhân có nguồn gốc nhân tạo:


Bảng 2.2. Số lượng tác nhân gây ô nhiễm không khí trên toàn thế giới (1992)

Tác nhân gây ô nhiễm ( đơn vị triệu tấn )


Nguồn gây ô nhiêm
̃
CO2 Bụi SO2 Hidrocacbon NOx

̣ tải
-Giao thông vân 58,1 12 0,8 15,1 7,3
-Đốt nhiên liệu 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8
-Sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2
- Xử lí chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5
Cháy rừng, đốt các sản 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0
phẩm
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn, bản chất độc hại
và tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận.
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: chất mới được tạo ra. Ví dụ: mưa axit được tạo thành bởi
khí SO2 và nước.
2.2.2.Một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí
Các chất khí được sinh ra bởi các quá trình chuyển hóa ngay trong khí quyển, bởi
các hoạt động sinh học, quá trình phun của các núi lửa, từ sự phân huỷ phóng xạ và các
hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt của con người.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM
2.2.2.1. Các hợp chất có chứa lưu huỳnh (S)
- SO2, SO3, H2S, H2SO4 và các muối sunfat
● Khí dioxyt lưu huỳnh SO2, trioxit lưu huỳnh SO3:
- Sunfuatrioxit ( trioxyt lưu huỳnh ) được tạo ra từ SO2, phản ứng ngay với H2O tạo
nên H2-SO4
- SO2- là khí tương đối nặng nên thường ở gần mặt đất, dễ phản ứng với cơ quan hô
hấp của người và động vật khi xâm nhập vào cơ thể. Ở hàm lượng thấp, SO2- làm
sưng niêm mạc, ở hàm lượng cao ( > 0,5mg/m3 ) gây tức thở, ho, viêm loét đường hô
hấp. Khi có mặt cả SO2- và SO3 sẽ gây tác động mạnh hơn, thậm chí có thể gây co
thắt phế quản và dẫn đến tử vong.
- SO2- tạo nên H2-SO4, là thành phần chính của mưa axit, làm thiệt hại mùa màng,
nhiễm độc cây trồng, giảm tuổi thọ của các sản phẩm vải, nilông, tơ nhân tạo, đồ
dùng bằng da, giấy, ảnh hưởng đến chất lượng của các công trình xây dựng…
● Khí sunfua hidro H2S:
Khí sunfua hidro H2S là khí có bản chất độc, xuất hiện trong khí thải của các quá
trình sản xuất. Trong không khí, 80% H2S bị oxi hóa thành SO2 do oxi hoặc ozon:
H2S + O3 → H2O + SO2
- SO2 ở nồng độ thấp gây nhức đầu, khó chịu; ở nồng độ cao ( > 150ppm) gây tổn
thương màng nhày của cơ quan hô hấp, viêm phổi; ở nồng độ khoảng 700ppm đến
900ppm có thể xuyên màng phổi, xâm nhập mạch máu, dẫn đến tử vong.
Đối với thực vật, H2S làm tổn thương lá cây, rụng lá, giảm khả năng sinh trưởng.
2.2.2.2. Oxyt Cacbon
●Cacbon monoxit CO:
- Nguồn phát sinh ra CO tự nhiên lớn gấp khoảng 10 đến 15 lần nguồn CO nhân tạo.
Các nguồn phát sinh CO trong tự nhiên có thể là do sự oxi hóa metan, khởi đầu bằng
phản ứng giữa metan với gốc hydroxyl HO-:
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM
CH4 + HO → CH + H2O
-
3
-

Sau đó: CH3+ + O2 → HCH2O2


HCH2O2 + NO → HCH2O + NO2
HCH2O + O2 → HCHO + HOO- (hình thành gốc tự do)
HCHO + HO- → HCO + H2O ( hình thành gốc tự do )
HCHO + O2 → CO + HOO-
- Trong tự nhiên CO bị loại trừ bởi một số quá trình như:
- Phản ứng giữa CO với gốc HO- trong tầng đối lưu và bình lưu
CO + HO- → CO2 + H+
- CO được đất hấp thụ, bị oxyhóa để trở thành dioxytcacbon CO2.
- Bản chất của CO là khí độc, nếu xâm nhập vào cơ thể, CO làm giảm khả năng vận
chuyển O2 của hồng cầu: HbO2 + CO → HbCO + O2
Ngộ độc nhẹ CO có thể để lại di chứng thiếu máu, hay quên. Ngộ độc nặng gây
ngất, lên cơn co giật, liệt tay chân và có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ba phút
khi nồng độ vượt quá 2%. Thực vật khi tiếp xúc với CO ở nồng độ cao sẽ bị rụng lá,
xoắn lá, cây non có thể chết yểu.
●Cacbon dioxit CO2:
- CO2 sinh ra trong quá trình hô hấp của động thực vật; Nguồn nhân tạo, CO2 được
phát sinh từ sự đốt cháy
- Khí CO2 ở nồng độ thấp không gây nguy hiểm. Tuy nhiên ở nồng độ cao sẽ gây
nguy hại, hơn nữa khí CO2 là một trong các khí nhà kính nên việc tăng hàm lượng
CO2 trong khí quyển sẽ gây nên sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây ô nhiễm môi
trường không khí.
2.2.2.3. Các hợp chất chứa nitơ
N2O, NO, NO2, NH3 và các muối nitrat, nitrit, amoni.
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

● Các oxyt nitơ: NO và NO2 được coi là những chất điển hình gây ô nhiễm không khí.
N2O là oxit nitơ phổ biến nhất, nó là sản phẩm của hoạt động sinh học
N2O + O → 2NO Và: NO + O → NO2
NO là khí không màu, không mùi, khi xâm nhập vào cơ thể nó có thể tác dụng với hồng
cầu trong máu, làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu, dẫn đến bệnh thiếu máu.
NO2 là khí có màu nâu nhạt, mùi hắc, vào cơ thể nó có thể tạo thành axit qua đường hô
hấp hoặc tan vào nước bọt vào máu, gây nguy hiểm cho cơ thể.
NOx tác dụng với hơi nước trong khí quyển, tạo thành axit HNO3, như vậy cùng với axit
H2-SO4, là thành phần chính của mưa axit
NO và NO2 có vai trò trong việc hình thành khói mù quang hóa và làm phân hủy ozôn, gây
nên nguy cơ suy giảm tầng ôzon hiện nay.
NO + O3 → NO2 + O2
NO2 + O3 → NO3 + O2
NO3 + NO → 2NO2
● Amoniac NH3:
2.2.2.4. Các hợp chất hữu cơ
- Các hợp chất hữu cơ phát sinh chủ yếu từ quá trình đốt cháy nhiên liệu; từ khí thải của
các quá trình SX.
2.2.2.5. Các loại bụi và sol khí: SiO2, Al2O3, CaO… và các hợp chất hữu cơ. 5 loại bụi:
- Bụi gây nhiễm độc chung : chì, thủy ngân, benzen...
- Bụi gây dị ứng, viêm mũi, hen, nổi ban : bụi bông gai, phấn hoa, bụi từ phân hóa học...
- Bụi gây ung thư : Bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crôm...
- Bụi gây nhiễm trùng : lông, tóc ...
- Bụi gây xơ phổi : bụi amiăng, bụi thạch anh.
- Bụi và sol khí nói chung là chất gây ô nhiễm,
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.3. PHẢN ỨNG QUANG HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.3.1. Khái niệm về phản ứng quang hóa trong khí quyển
Phản ứng quang hóa là hàng loạt những phản ứng hóa học xảy ra, trong đó năng
lượng cần thiết cho phản ứng là năng lượng mặt trời ( bức xạ điện từ ).
Giai đoạn một: khơi mào, A + hυ → A*
- Giai đoạn hai: A* tham gia vào các phản ứng tiếp theo
-Phản ứng tỏa nhiệt: A* → A + E, E là nlg giải phóng-
-- Phản ứng phát huỳnh quang ( phát xạ ): A* → A + hυ
- Phản ứng khử hoạt tính do va chạm: gọi là phản ứng trao đổi năng lượng liên phân
tử: A* + M → M* + A
Có thể trao đổi ngay trong phân tử, làm biến đổi trạng thái kích hoạt : A* → A1*
- Phản ứng ion hóa: A* → A+ + e
- Phản ứng hóa học: tạo thành những hợp chất mới
2.3.2. Các phản ứng quang hóa của oxit nitơ trong khí quyển
N2 + hυ → N2+ + e
N2+ + O2 → NO+ + NO
NO+ + e → NO
NO + O → NO2
2.3.3. Các phản ứng cộng trong hệ NOx, H2O, CO và không khí
- Khi có mặt H2O, N2O5 bị thủy phân tạo ra axit nitrit:
N2O5 + H2O → 2HNO3
HNO3 có thể oxi hóa NO:2HNO3 + NO→3NO2 + H2O
Các phản ứng sau cũng có thể xảy ra:
HNO3 + NO → HNO2 + NO2
HNO3 + HNO2 → 2NO2 + H2O
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.3.4.Các pư q.hóa của hidrocacbon trong khí quyền


Thường xảy ra với parafin, olefin và hidrocacbon thơm với O, HO. và O3, được coi là
những nhất oxi hóa quang trọng nhất trong khí quyển.
Các phản ứng với oxi nguyên tử O:
- Khi O tác dụng với parafin sẽ gp gốc ankyl và HO.
RH + O → R. + HO.
- Khi O tác dụng với olefin tạo ra một epoxit ở trạng thái kích hoạt, epoxit này lại phân
hủy thành ankyl và axyl
- Với các aren: hiện nay cơ chế phản ứng của nguyên tử oxi với các aren còn chưa rõ.
Các phản ứng oxi hóa của gốc hidroxyl:
Các phản ứng oxi hóa của ozon O3:. với nồng độ ≥0,25ppm thì phản ứng giữa O3 và
olefin diễn ra với tốc độ đáng kể gây ô nhiễm.
2.3.5. Khói mù quang hóa (photochemical smog) Là hỗn hợp gồm các chất phản ứng và
các sản phẩm phản ứng sinh ra khi các hidrocacbon, các oxit nitơ cùng có mặt trong khí
quyển dưới tác dụng của bức xạ Mặt trời. Gồm
- Các hidrocacbon hoạt tính tương tác với O-3 → RCH2.
- Gốc RCH2. tương tác với O2 → RCH2O2.
- RCH2O2. tương tác với NO tạo ra NO2 và gốc RCH2O.
- Gốc RCH2O. tương tác với O2 → RCHO và gốc HOO.
- HOO. tương tác với NO khác cho ra NO2 và HO.
- HO. cực kì hoạt động pứ nhanh với các hidrocacbon bền RCH3 tạo ra H2O và RCH2. và
cứ như thế tiếp tục.
- Anđehit RCHO vừa phát sinh lại tương tác với gốc HO. dẫn tới sự tạo thành gốc axyl
R- C=0, rồi gốc này phản ứng ngay với O2 cho gốc peoxiaxyl để tạo ra peoxiaxyl nitrat
(PAN). PAN thường được coi là thành phần chính của khói mù
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
quang hóa, là chất rất
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khói quang hóa là loại khói mang tính chất oxi hóa rất cao, có màu nâu, gây tác hại
cho mắt và phổi, phá hoại đời sống thực vật….
Để giảm hiện tượng tạo thành khói mù quang hóa, chủ yếu chúng ta phải khống
chế sự thải NOX và hidrocacbon vào khí quyển.
2.4. Hóa học của các hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí
2.4.1. Mưa axit
- Một lượng lớn NOX và SOX đi vào khí quyển sẽ chuyển hóa thành axit HNO3 và axit
H2SO4 theo cơ chế của các phản ứng hóa học và quang hóa học :
NO + O3 → NO2 + O2
NO2 + O3 → NO3 + O2
NO2 + NO3 → N2O5
Nếu trong các giọt nước có chứa ion Mn(II), Fe(II), Cu(II) thì chúng sẽ xúc tác cho
phản ứng oxi hóa SO2.
SO2 + O2 + H2O H2SO4
2.4.2. Sự suy giảm tầng ozon
Ozon O3 là thành phần chính của tầng bình lưu, khoảng 90% O3 tập trung ở độ cao
19-23km so với mặt đất, nên chúng ta thường gọi là tầng ôzon. Ozon là khí không màu,
có tính oxy hóa cao, có mùi hắc.
- Ozon có chức năng bảo vệ sinh quyển do khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại và tỏa
nhiệt của phân tử O3, rồi lại được tái tạo lại thể hiện qua các phản ứng:
O3 + hυ → O2 + O O + O2 → O3
O2 , NOx, SO2 + hυ → O
O + O2 → O3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM
-Khí ozon luôn luôn phân hủy và tái tạo một cách tự nhiên. Trong những năm gần đây
hàm lượng khí ozon dần suy giảm(5%)
Cơ chế quá trình phân hủy O3 chủ yếu do 4 tác nhân cơ bản là các nguyên tử oxi O; các
gốc hidroxyl hoạt động HO*; các oxit nitơ NOX và các hợp chất clo:
1. O3 + O O2 + O2
2. O3 + HO* → O2 + HOO*
HOO* + O → HO* + O2
3. O3 + NO → NO2 + O2
NO2 + O → NO + O2
4. Cl* + O3 → ClO* + O2
ClO* + O2 → Cl* + O2
Các nguồn sinh ra Cl* chủ yếu là do các hợp chất CFC như CCl2F2, CCl3F, ... được dùng
như là chất làm lạnh, chất chữa cháy, dung môi trong mĩ phẩm...
CFC + hv ( λ = 200nm) → Cl*
- Núi lửa thải ra Cl2 và HCl tác dụng với HO* có sẵn trong tầng bình lưu cũng tạo ra
Cl*:
Cl2 + hv → Cl* + Cl* HCl + HO*→Cl*+ H2O
- HO* hình thành do quá trình quang hóa oxi hóa metan
CH4 + O → CH3* + HO*
N2O được sinh sản ra trong quá trình phân hủy sinh học tự nhiên kết hợp với
O độ cao dưới 30 km
N2O + O → 2NO
Ở độ cao trên 30km thì lại do phản ứng quang hóa của nitơ phân tử:
N2 + hv → N + N
O2 + N → NO + O*
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.4.3. Hiệu ứng nhà kính (Green house effect)


- Hiệu ứng nhà kính tự nhiên có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Trái đất, nó duy trì
nhiệt độ thích hợp cho sự sống và cân bằng sinh thái; bảo đảm hoạt động cho các
vòng tuần hoàn trong tự nhiên.
- Hiệu ứng nhà kính coi khí quyển bao quanh Trái Đất như một lớp kính, lớp khí CO2-,
hơi nước bao quanh Trái đất có tác dụng tương tự như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính
trồng rau xanh mùa đông, chỉ khác là nó có quy mô toàn cầu cho nên hiện tượng này
gọi là Green house effect hay hiệu ứng nhà kính.
- các hoạt động nhân tạo đã gây ô nhiễm kính, làm tăng nhiệt độ của Trái Đất trên
quy mô toàn cầu.
- CO2 chủ yếu gây tăng quá mức hiệu ứng , 30 năm tới không chặn được
sự gia tăng hứ nhà kính liên tục mực nước biển tăng lên khoảng 1,5 - 3,5m, Elnino…

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 3
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

3.1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
3.1.1. Vai trò của nước
3.1.2. Chu trình nước toàn cầu (vòng tuần hoàn tự nhiên của nước)

Hình 1.2. Sơ đồ vòng tuần hoàn nước

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.2. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC


3.2.1. Thành phần hóa học của môi trường nước
- Các ion hòa tan:
Nước ngầm, nước thải. nước bề mặt
Bảng 3.1 . Thành phần một số ion hòa tan trong nước tự nhiên
γ
Thành phần Nước biển Nước sông hồ, đầm
Nồng độ (mg/l) Thứ tự Nồng độ (mg/l) Thứ tự
Các ion

Clo Cl* 19.340 1 8 4


Natri Na+ 10.770 2 6 5
Sunfat SO42- 2.712 3 11 3
Magie Mg2+ 1.290 4 4 6
Canxi Ca2+ 412 5 15 2
Kali K+ 399 6 2 7
HCO - 140 7 58 1
Các khí3 hòa tan:.
- Oxi hòa tan O2 : được đặc trưng bởi chỉ số DO
- Khí cacbonic CO2
CO2 + H2O  H2CO3
H2CO3  HCO3- + H+ K1= 4,5. 10-7
HCO3-  CO32- + H+ K1= 6,5. 10-10
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Các chất rắn: không thể lọc được (10-6m), lọc được: loại này có kích thước hạt lớn
hơn 10-6m TSS - tổng lượng chất rắn ; DS - lượng chất rắn hòa tan; SS -
lượng chất rắn lơ lửng
- Các chất hữu cơ 2 nhóm :
Các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học đặc trưng bởi chỉ số BOD, gọi là nhu cầu
oxy sinh học
Các hợp chất hữu cơ còn lại rất bền: cơ clo, cơ phootpho, cơ kim như DDT,
linđan, anđrin, PCB. Hàm lượng các chất khó và dễ phân huỷ sinh học được đặc
trưng bởi COD, gọi là nhu cầu oxy hóa học .
3.2.2. Thành phần sinh học của nước
*Vi khuẩn (Bacteria ): đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ
trong nước, là cơ sở của quá trình tự làm sạch của nước tự nhiên, do vậy nó có ý
nghĩa rất quan trọng với môi trường nước, có hai nhóm chính :
- Vi khuẩn dị dưỡng sử dụng các chất hữu cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon
để thực hiện quá trình sinh tổng hợp. Có 3 loại vi khuẩn dị dưỡng là:
+ Vi khuẩn hiếu khí (aerobes) là vi khuẩn cần oxi hòa tan khi phân hủy chất hữu cơ
để sinh sản và phát triển:
{CH2O} + O2 vkhk
CO2 + H2O + E
+ Vi khuẩn kị khí (anaerobes) là vi khuẩn không sử dụng oxi hòa tan khi phân hủy chất
hữu cơ để sinh sản và phát triển, tuy nhiên nó sẽ sử dụng oxy trong các liên kết:
{CH2O} + SO42- vkkk CO2 + H2S + E
axit hữu cơ + CO2 + H2O + E
{CH2O} vkhk
CH4 + CO2 + E
Khí bùn ao
Vi khuẩn tuỳ nghi có thể phát triển trong điều kiện có oxi hoặc không có oxi tự do.
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

* Siêu vi trùng ( virus ): Loại này có kích thức nhỏ ( khoảng 20 ÷ 100nm ), là loại kí sinh
nội bào. Khi xâm nhập vào tế bào vật chủ nó thực hiện việc chuyển hóa tế bào để
tổng hợp protein và axit nucleic của siêu vi trùng mới, chính vì cơ chế sinh sản này
nên siêu vi trùng là tác nhân gây bệnh hiểm nghèo cho con người và các loài động
vật.
* Tảo: là loại thực vật đơn giản nhất có khả năng quang hợp, không có rễ, thân, lá;
CO2 + PO43- + NH3 hυ Phát triển tế bào mới + O2
3.3. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH HÓA HỌC TRONG NƯỚC
3.3.1. Quá trình tạo phức
Mg2+,Ca2+, Mn2+, Re2+, Fe2+, Cu2+, Zn2+, Ni2+, Sr2+, Cd2+, Ba2+...tạo phức vòng càng với
EDTA, poliphôtphat...,các hợp chất humic
Axit humic là hợp chất cao phân tử có màu đen hoặc hơi nâu sẫm. Thành phần nguyên
tố bao gồm: C (52 ÷ 62% ); H (2,8 ÷ 4,5%); O (32 ÷ 39% ); N (3,5 ÷ 4,5%); S; P... .
Axit humic không hòa tan trong nước, chỉ hòa tan trong dung dịch kiềm.
Axit funvic cũng là những hợp chất cao phân tử có màu vàng hoặc nâu nhạt. Thành
phần nguyên tố bao gồm: C (44 ÷ 48%); H (4 ÷ 5,5%); O (44 ÷ 48%); N (1,5 ÷ 2,5%);
S; P... . Axit funvic chứa nhiều nhóm chức axit hơn nên tính axit mạnh hơn axit
humic, hòa tan được cả trong dung dịch axit, người ta dựa vào tính chất này để tách
axit funvic khỏi axit humic.
Humin là những phức của axit humic và axit funvic liên kết bền với nhau và với phần
khoáng của đất, rất bền và khó phân hủy, chúng bị rửa trôi từ đất vào
3.3.2. Các quá trình oxi hóa-khử
- Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ: {CH2O} + O2 → CO2 + H2O
- Phản ứng oxi hóa-khử của các hợp chất vô cơ: H2S + 4H2O → SO42- + 10H+
2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O
4NO3- + 5C → 2N2 + 3CO2 + 2CO3
Fe2+ + 2HCO3- + 2H2O  Fe(OH)2 + 2H2CO3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.3.3. Các quá trình axit-bazơ


H2CO3  HCO3- + H+ K1= 4,5. 10-7
HCO3-  CO32- + H+ K1= 6,5. 10-10
- Ca2+ và Mg2+ trong nước do
CaCO3 + CO2 + 2H2O  Ca2+ + 2HCO3-
MgCO3 + CO2 + 2H2O  Mg2+ + 2HCO3-
Khi [HCO3-] cao thì tạo ra kết tủa CaCO3 , đây là nguyên nhân chính gây ra các trầm
tích đá vôi.
Lưu huỳnh có thể ở dạng khí hòa tan H2S, dạng HS- và S2- hoặc muối của 2 dạng
này:
H2S  H+ + HS- K1 = 0,91.10-7
HS-  H+ + S2- K2 = 2.10-15
Axit silicic trong nước:
H2SiO3  H+ + HSiO3- K1 = 4.10-10 rất yếu
pH < 8, chỉ có H2SiO3 và HSiO3- , chỉ khi pH > 11 mới tồn tại dạng SiO32-. Tuy vậy,
một phần các hợp chất của silic thường tồn tại trong nước dưới dạng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.4. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC


3.4.1. Khái niệm về sự ô nhiễm môi trường nước
3.4.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường nước
3.4.2.1. Nước thải
Nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và công nghiệp có chứa
một lượng lớn và đa dạng các chất ô nhiễm, bao gồm các chất ô nhiễm hữu cơ, vô
cơ, vi sinh ...

Hình 1.7. Nước thải từ các ống cống ̀ 1.5. Ô nhiêm


Hinh ̃ nguôǹ nước bề măṭ
các nhà máy trực tiếp thải vào các sông do nước thải KCN Hòa Khánh taị qua
thôn Trung Sơn - xã Hòa Liên - Huyêṇ
Hoà Vang – Tp Đà Năng
̃

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hình 1.3. Asen và tác hại của nó

SH S
Enzym + AsO33- → Enzym As - O- + 2 OH-
SH S

MỨC ĐỘ Ô NHIỄM ĐƯỢC


PHÂN THEO MÀU SẮC
(Nguồn: UNICEP - Phần màu
trắng là phần chưa được đánh
giá thực trạng)

Hình 1.4. Bản đồ ô nhiễm asen


trên toàn quốc

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Người
(5-10 ppm)

Chim
10 ppm

Cá nước ngọt Cá nước mặn


20 ppm 0,05 ppm

Nguyên thể trong


nước 0,1 pmm

Thực vật dưới Thực vật phù du


nước 0,01 ppm 0,05 ppm

Nước ngọt Nước biển


0,00001 ppm 0,0000001 ppm

Hình 3.2. Nồng độ tích luỹ và phóng đại sinh học cua
̉ thuôć bao
̉ vệ thực vật

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.4.2.2. Các chất hữu cơ tổng hợp


Hàng năm trên thế giới sản xuất vào khoảng 60 triệu tấn các chất hữu cơ tổng
hợp, đó là các chất như nhiên liệu, chất dẻo, chất hoá dẻo, chất màu, thuốc trừ sâu,
phụ gia thực phẩm và dược phẩm ... Nói chung các chất này rất độc và khá bền
sinh học, đặc biệt là các loại cabuahyđrô thơm, chúng gây ô nhiễm nặng nề cho các
nguồn nước.
Các hoá chất bảo vệ thực vật ( pesticides ): Hiện nay có khoảng hơn 10.000 các hợp
chất khác nhau được sử dụng để bảo vệ thực vật kể các loại chất kích thích sinh
trưởng, chúng được phân loại như sau: thuôć trừ sâu (inseciticides); thuốc diệt cỏ
(herbicides); thuốc diệt nấm (denticides); thuốc trừ côn trùng (nematocides) và
nhóm kích thích sinh trưởng (regulator).
Dây chuyền thực phẩm trên hình 3.2 và 3.3.
Các chất tẩy rửa ( detergents
Sự có mặt của các chất phụ gia và chất hoạt động bề mặt có trong nước đều ảnh
hưởng mạnh tới môi trường nước. Pôlyphôtphat bị phân huỷ nhanh nhờ quá trình
thuỷ phân sau:
P3O10-5 + 2H2O = 2HPO4-2 + H2PO4-
Các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác:
3.4.2.3. Ô nhiễm dầu mỏ
3.4.2.4. Các chất gây ô nhiễm nước dạng vô cơ
Các loại phân bón hoá chất vô cơ
Do kết quả của quá trình ôxy hoá các hợp chất itơ từ phân bón mà hàm lượng NO3-
trong nước sinh hoạt tăng lên rất nhiều. Điều này không có lợi cho sức khoẻ con
người. Khi hàm lượng nitrat NO3- trong nước uống cao sẽ có tác hại rất mạnh vì
ảnh hưởng tới thành ruột; ngoài ra khi ở trong cơ thể, nitrat NO3- có thể chuyển
thành nitrit NO2-, rồi kết hợp với hồng cầu trong máu, chuyển hoá thành
mêthêmôglôbin, là chất ngăn cản việc liên kết và vận chuyển ôxy, gây bệnh thiếu
ôxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng:
4HbFe2+ + 2O2 + 4NO2- + 2H2O → 4HbFe+3 + OH + 4NO3- + O2
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Hêmôglôbin MêthêmôglôbinWWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

C on ng­êi
6.0

Thùc phÈm
§éng vËt cã vó ¨n  R au qu¶ C him  ¨n thÞt     
ThÞt
thÞt 1.0 0.02 10.0
0.2

C him  ¨n c¸ vµ c«n  §éng vËt ¨n cá vµ  C ¸ n­íc ngät C ¸ biÓ n


trïng 2.0 c«n trïng 0.5 2.0 0.5

§éng vËt 
C «n trïng  Thùc vËt Sinh vËt thuû  Thùc vËt 
kh«ng x­¬ng  §éng vËt kh«ng x­
1.0 0.05 sinh 0.01 næ i 0.05
sèng trong ® Êt  ­ n­íc 0.1
¬ng sèng a 
4.0

§Êt n«ng  N ­íc ngät 1 x10­5 N ­íc biÓ n 


nghiÖ p 2.0 §Êt tù nhiªn 0.01
1 x 10­6

Bôi khÝ 0.3 Kh«ng khÝ  N ­íc biÓ n


2x10­9 ® Õ n 1x10­4 5x10­4

­ i thøc ¨n 
H ×nh 3.3. N ång ® é tÝch luü vµ phãng ® ¹i sinh häc cña D D T trong m ¹ng lí
(ppm ) 
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Ngoài ra nitrit có thể nitro hoá các amin và amit ở môi trường axit yếu thành các
nitrosamin là nguyên nhân gây ung thư, sinh quái thai .v.v..
pH < 4
R2NH + HNO2 → H2O + R2N - NO
Nitrosamin
Các khoáng axit: FeS2. có sự tham gia của vi sinh vật sẽ tham gia phản ứng:
FeS2 + H2O + 4O2 → FeSO4 + H2SO4
4Fe+2 + O2 + 4H+ → 4Fe+3 + 2H2O
Phản ứng sau xảy ra chậm khi pH < 3,5 nhưng khi có mặt vi khuẩn sắt triobacillius
ferroxidants và pH = 3,5 ÷ 4,5 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. Quá trình cũng xảy ra
nhanh hơn nếu có mặt các loại vi khuẩn như metallogenium là loại vi khuẩn có khả
năng hoà tan pyrit.
Ion Fe+3 (hay Fe(H2O)6+3) có tính axit, chỉ tồn tại ở môi trường axit rất mạnh, còn ở
pH > 3 sẽ cho kết tủa Fe(OH)3 như sau: Fe+3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3H+ với TFe(OH)3 =
10-39. Đó là nguyên nhân lớp cặn vàng

Hình 1.10. Nước ngầm bị ô nhiễm


Bảo vệ nước khỏi ô nhiễm bởi các khoáng axit là vấn đề rất khó khăn đối với hoá
học môi trường. Những đá cacbonat có thể tham gia vào phản ứng sau đây để trung
hoà axit trong nước làm tăng giá trị pH:
CaCO3 + H2SO4 → Ca2+ + SO42- + H2O + CO2↑
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các chất cặn lắng trong nước: Quá trình xói mòn đất tự nhiên (gấp 700 lần lượng chất
rắn gây ô nhiễm do sinh hoạt) sẽ tăng lượng cặn lắng trong. Nguyên nhân của hiện
tượng sói mòn là các quá trình khai thác mỏ, quá trình xây dựng và phát triển nông
nghiệp một cách bừa bãi, không có kế hoạch, các quá trình này là nguồn tạo nên các
chất rắn lắng trong nước. Hàm lượng các chất hữu cơ trong cặn lắng lớn hơn trong
đất, chúng có khả năng trao đổi cation với các chất trong môi trường nước. Các chất
lắng và hạt huyền phù rất quan trọng, giống như kho chứa cho các kim loại như Cr,
Cu, Mo, Ni, Co, Mn...
Các nguyên tố vết trong nước: Pb, Cd, Hg, Se... hoặc các á kim như Se, Sb...
3.4.3. Hiện tượng nước bị ô nhiễm
Màu sắc: Nước tự nhiên sạch không màu, nếu nhìn sâu vào bề dày nước cho ta cảm
giác màu xanh nhẹ, do sự hấp thụ chọn lọc các bức xạ ,của tảo ở trạng thái lơ lửng.
Màu xanh đậm, hoặc có váng trắng, đó là biểu hiện trạng thái thừa dinh dưỡng
hoặc phát triển quá mức của thực vật nổi ( Phytoplankton ) và sản phẩm phân huỷ
thực vật chết.
Nước có màu vàng bẩn do sự xuất hiện quá nhiều các hợp chất humic (axit humic,
axit fulvic …).
Mùi và vị : ô nhiễm nước bởi các chất gây mùi: amoniac, phenol, clo tự do, các sunfua,
các xianua v.v... Mùi của nước cũng gắn liền với sự có mặt của nhiều hợp chất hữu
cơ như dầu mỡ, rong tảo và các chất hữu cơ đang phân rã. Một số vi sinh vật cũng
làm cho nước có mùi như động vật đơn bào Dinobryon và tảo Volvox gây mùi tanh
cá. Các sản phẩm phân huỷ protein trong nước thải có mùi hôi thối.
Nước thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hoá học làm cho nước có vị không tốt
và đặc trưng, như các muối của sắt, mangan, clo tự do, sunfuahidro, các phenol và
hidrocacbon không no.
Độ đục: Một đặc trưng vật lý chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại nước thải
công nghiệp là độ đục lớn. Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, những chất chất này
có kích thước rất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể phân tán thô, phụ
thuộc vào trạng thái xáo trộn của nước. Những hạt này thường hấp thụ các kim loại
độc và các vi sinh vật gây bệnh lên bề mặt của chúng. Nếu lọc không kĩ vẫn dùng
thì rất nguy hiểm cho người và động vật.
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Mặt khác, độ đục lớn thì khả năng xuyên sâu của ánh sáng bị hạn chế nên quá trình
quang hợp trong nước bị giảm, nồng độ oxi hòa tan trong nước bị giảm, nước trở
nên yếm khí.
Nhiệt độ: Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt là do nước thải từ các bộ phận làm nguội của
các nhà máy nhiệt điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông, hồ. Nhiệt độ tăng
cũng xúc tác sự phát triển các sinh vật phù du còn gọi là hiện tượng "nở hoa" làm
thay đổi màu sắc, mùi vị của nước.
3.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
3.5.1. Các chỉ tiêu vật lý
3.5.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng, nó quyết định loài sinh vật nào tồn tại và phát triển một
cách ưu thế trong hệ sinh thái nước. Ví dụ các loại tảo lục lam phát triển mạnh khi
nhiệt độ của nước tới 320C.
3.5.1.2. Màu sắc
Xác định bằng phương pháp so màu.

Hình 2.6. Dãy dung dịch I


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.5.1.3. Mùi, vị
Nước có mùi là do các chất hữu cơ, vô cơ có mùi đặc trưng hoà tan trong nước.Chỉ
tiêu cho phép mẫu thử để trong bình đặc biệt sau khi đậy kín đun 50 ÷ 600C đạt
điểm 0 của thang mùi.
Bảng 2.2. Mùi của nước
Cường độ Đặc trưng Mô tả bằng lời
mùi
(điểm)
0 Không mùi Không nhận thấy mùi
1 Mùi rất nhẹ Khó nhận biết, nhưng có chuyên môn nhận được khi ngửi kỹ
2 Mùi nhẹ Ngửi kỹ có thể thấy
3 Có mùi Dễ nhận được gây cảm giác khó chịu
4 Có mùi rõ Tác động ngay vào khứu giác, khó chịu. Nếm, uống gây lợm
giọng
cũngmạđnh
Vị c5ủa nước Mùi Mùi mạnh không thể nếm, uống được
ược xác định theo thang điểm 5 tương tự như khi xác định mùi.
Mẫu được cho vào miệng và giữ ở đầu lưỡi (lấy một lượng ít nước của mẫu),
trong vài giây để nhận biết vị của nước và định điểm theo quy ước trong bảng 2.3.
Bảng 2.3. Vị của nước
Cường độ vị Đặc trưng Mô tả bằng lời
(điểm)
0 Không vị Không nhận thấy vị bằng lưỡi
1 Vị rất nhẹ Người có chuyên môn nhận biết được
2 Vị nhẹ Ngửi kỹ và để ý mới nhận thấy được
3 Có vị Dễ nhận biết, có cảm giác khó chịu
4 Vị rõ Gây cảm giác khó chịu, lợm giọng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM
5 Vị mạnh uống được
KhôngWWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.5.1.4. Độ đục.
Độ đục trong nước là do sự có mặt của các chất không tan, các chất keo có
nguồn gốc vô cơ và hữu cơ gây ra.

Hình 2.7. Dung dịch huyền phù tiêu chuẩn gốc.


3.5.2. Các chỉ tiêu về hóa học
3.5.2.1. Độ pH
Để xác định pH dùng pH met, giấy đo pH
3.5.2.2. Độ axít
Độ axit của nước được xác định bằng lượng kiềm được dùng để trung hòa mẫu nước
đó. Do CO2 trong nước, các chất mùn và các axit hữu cơ Đối với các loại nước
thải, hàm lượng của các loại axit mạnh tự do thường khá lớn, muối tạo thành
bởi bazơ yếu và axit mạnh, nên độ axit của nước cũng cao.
3.5.2.3. Độ kiềm
Độ kiềm của nước là hàm lượng của các chất trong nước phản ứng với axit mạnh HCl.
Đối với nước thiên nhiên, độ kiềm phụ thuộc vào hàm lượng các muối hidrocacbonat
của kim loại kiềm và kiềm thổ. Nếu trong nước chứa lượng không quá nhỏ các
muối cacbonat tan được, cũng như các hidroxit tan được thì pH của nước lớn hơn
8,3. Lượng axit cần phải dùng để làm giảm pH của nước xuống còn 8,3 được
gọi là độ kiềm tự do của nước.
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.5.2.4. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học(Chemical oxygen demand )
COD là hàm lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả các hợp chất hữu cơ có trong
nước bằng các chất oxy hóa mạnh ( KMnO4 hoặc K2Cr2O7).
COD càng cao thì mức độ ô nhiễm chất hữu cơ càng nặng nề. Người ta xác định chỉ số
COD của mẫu nước bằng 2 phương pháp chuẩn độ Kali permanganat hoặc Kali
dicromat; Hiện nay còn có có các máy đo trực tiếp giá trị COD.
Phương pháp Kali permanganat: Lượng kali permanganat tiêu tốn cho 1lit mẫu nước
được quy ra lượng oxy (mg/l). Chỉ số COD xác định theo phương pháp này được kí
hiệu là COD(Mn)
Chất hữu cơ + KMnO4 + H+ → CO2 + H2O + Mn2+ + K+
Lượng permanganat còn dư sau phản ứng được xác định bằng dung dịch axit oxalic
H2C2O4 theo phản ứng:
2MnO4- + 5C2O42- + 16H+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O
Đối với các mẫu nước có COD nhỏ 10 mg/l được xác định trực tiếp còn các mẫu
nước có giá trị COD lớn hơn thì phải pha loãng trước khi xác định. Nước cấp hoặc
nước tự nhiên thường có hàm lượng COD nhỏ nên phương pháp KMnO4 là phương
pháp tiêu chuẩn. Nước thải thường chứa rất nhiều chất hữu cơ, khi xác định COD
phải pha loãng nhiều lần, do đó nếu dùng phương pháp này thường dẫn đến sai số
nên đòi hỏi phải dùng phương pháp K2Cr2O7.
Phương pháp Dicromat: Phương pháp này dựa trên khả năng oxyhóa mạnh của kali
dicromat trong môi trường axit, sẽ oxyhóa các hợp chất hữu cơ trong nước, lượng
kali dicromat tiêu tốn cho 1lit mẫu nước được quy ra lượng oxy (mg/l). Chỉ số COD
xác định theo phương pháp Ag này
2 SO4đ,tượ
0
c kí hiệu là COD(Cr)
    →
Chất hữu cơ + Cr2O72- + H+ CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K+
Lượng dicromat còn dư sau phản ứng được xác định bằng dung dịch chuẩn muối
Fe2+ với chỉ thị feroin theo phản ứng:
Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ → 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.5.2.5. Hàm lượng clorua


Trên 2 mg/l thì có thể định lượng bằng dd AgNO3: Ag+ + Cl- → AgCl↓
3.5.2.6. Độ cứng của nước
Không coi là ô nhiễm nhưng độ cứng lại gây ảnh hưởng lớn đến công nghệ và hậu
quả kinh tế: độ cứng cacbonat (độ cứng tạm thời), do các muối HCO3- của Ca2+ và
Mg2+ gây nên, độ cứng này mất đi khi đun sôi nước vì các muối này bị phân hủy tạo
thành kết tủa, lắng cặn ở đáy. Loại thứ hai là độ cứng phicacbonat hay độ cứng vĩnh
cửu, do các muối sunfat và clorua của Ca2+, Mg2+ gây nên.
3.5.2.7. Hàm lượng chất rắn
Tổng lượng chất rắn (TS):là trọng lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm
bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 1030C ÷ 1050C cho tới khi
trọng lượng không đổi, đơn vị tính bằng mg/l.
Lượng chất rắn huyền phù (SS): là những chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước,là trọng
lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít mẫu
nước qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 1030C ÷ 1050C cho tới khi trọng lượng
không đổi, đơn vị tính bằng mg/l.
Lượng chất rắn hòa tan (DS): là hiệu số của tổng lượng chất rắn và lượng chất rắn
huyền phù của mẫu nước, đơn vị tính bằng mg/l.
DS = TS – SS
Lượng chất rắn bay hơi (VS): Hàm lượng chất rắn bay hơi là trọng lượng mất đi khi
nung lượng chất rắn huyền phù SS hoặc tổng lượng chất rắn TS ở 5500C trong một
khoảng thời gian nhất định: mg/l, %SS, %TS. Hàm lượng chất rắn bay hơi trong
nước thải thường biểu thị cho hàm lượng chất hữu cơ trong nước.
3.5.3. Tiêu chuẩn vi sinh
Khoảng 80% các vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm Coliform, đặc trưng bởi vi khuẩn
Escherichi coli ( E.coli ), chúng gây bệnh tiêu chảy cấp tính, viêm dạ dày, nhiễm
khuẩn đường tiết niệu hay đường sinh dục... Mặt khác, Ecoli là loại vi khuẩn sống
dai, vì vậy sự có mặt của E.coli trong nước được dùng làm dấu hiệu về khả năng
tồn tại của các vi sinh vật gây bệnh.
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 4
HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT

4.1. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT


4.1.1. Thành phần cấu trúc
Phần đất: từ bề mặt ngoài của Trái đất tới bề mặt đã bị phong hoá, phần đất này chính

Phần cứng: là phần bên dưới, bao gồm các khoáng silicat và alumino silicat.
SiO44-: Orthosilicat, là thành phần chính của đá Olivin (Mg,Fe)2SiO4 hay đá Zirkon
Zr2SiO4 …
Si2O72-: Disilicat, là thành phần chính của đá Thorvetit Sc2Si2O7…
Si3O96-: Cyclosilicat, là thành phần chính của đá Benitoit BaTiSi3O9
(SiO2)n: là thành phần chính của thạch anh NaCa2(Al5Si13O36).nH2O
- Được chia thành 3 phần: lớp vỏ Trái đất còn gọi là quyển Sial, tiếp đến là quyển
Manti và trong cùng là nhân.
4.1.2. Thành phần hoá học của đất
Dưới tác động của khí hậu, sinh vật và địa hình, các loại đá cấu tạo nên vỏ Trái đất
dần dần bị vụn nát ra rồi sinh ra đất, được gọi là các quá trình phong hóa đất, trong
đó có vai trò đặc biệt của con người. Thành phần chủ yếu của chất rắn là các chất
vô cơ và các chất hữu cơ. Các chất vô cơ của đất được tạo thành từ những đá mẹ
bởi các quá trình phong hoá, trong khi đó các chất hữu cơ được hình thành từ các
sinh khối thực vật bị mục nát qua các thời kì cũng như sự tác động của nhiều vi
khuẩn, nấm, các động vật và giun đất. Loại đất dùng để sản xuất bao gồm 5% là
chất hữu cơ còn lại là chất vô cơ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.1.2.1. Thành phần vô cơ của đất


Bảng 4.1. Một số nguyên tố chính trong vỏ Trái đất
Nguyên tố H.lượng (% khối lượng) Nguyên tố H. lượng ( % khối lượng)
O 46,6 Ti 0,44
Si 27,72 H 0,14
Al 9,13 P 0,120
Fe 5,00 Mn 0,10
Ca 3,63 F 0,07
Na 2,83 S 0,052
K 2,59 C 0,020
Mg 2,09 Cr 0,020

Tám nguyên tố đầu tiên đã chiếm 98,5% của khối lượng của vỏ Trái Đất.
4.1.2.2. Thành phần hữu cơ của đất
Gồm các chất mùn và các chất không phải mùn như các cacbuahydro, protein, mỡ... Các
axit hữu cơ bậc thấp có trong đất được khoáng hoá nhanh bởi các vi sinh vật, vì vậy
tuổi thọ của chúng trong đất rất ngắn.
4.1.2.3. Nước và khí trong đất
Phần rỗng xốp trong đất chứa đầy nước và khí.
Khí quan trọng trong đất là ôxy và cacbonic, đảm bảo cho sự sống của hệ sinh vật
đất và các quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ; các quá trình vô cơ hóa; mùn
hóa... ngoài ra trong đất còn có thể có nhiều loại khí khác sinh ra từ các quá trình hóa
học, sinh học như: NO2, NO, H2, CH4, C2H4, H2S …

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.1.3. Những chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng trong đất


4.1.3.1. Những chất dinh dưỡng vi lượng
Những chất dinh dưỡng vi lượng là các chất mà cây cối chỉ cần một lượng rất nhỏ,
khoảng 10-3 ppm, thường là: bo, clo, natri, đồng, sắt, mangan, kẽm, vanadi và
molipđen. Hầu hết, chúng có mặt trong thành phần của các enzim, một số trong
chúng như clo, mangan, sắt, kẽm và vanadi có thể còn tham gia vào trong quá trình
quang hợp của cây xanh.
4.1.3.2. Những chất dinh dưỡng đa lượng
Cần thiết cho thực vật có chứa các nguyên tố cacbon, hidro, oxi, nitơ, lưu huỳnh,
photpho, kali, canxi và magie. Không khí và nước là nguồn cung cấp cacbon, hidro
và oxi. Nhờ loại vi khuẩn cố định đạm nên một số thực vật có thể hấp thụ nitơ một
cách trực tiếp từ khí quyển. Bón phân cho đất để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng
chứa các nguyên tố nitơ, photpho và kali. Canxi bị thiếu hụt trong đất là do cây cối
đã hấp thụ nó, hoặc nằm ở dạng không tan nên cây trồng không hấp thụ được.
Chúng ta cần bón vôi để cung cấp canxi cần thiết cho cây và khử chua cho đất.
4.2. HOÁ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ ĐẤT
4.2.1. Khái niệm về các quá trình phong hóa.
Quá trình phong hoá vật lý (phong hóa cơ học) là quá trình làm vụn đá do sự thay đổi
đột ngột của nhiệt độ, gió, xói mòn, băng hà có thể đồng thời là những yếu tố dẫn
đến quá trình phong hoá vật lý đối với đá.
Quá trình phong hoá sinh học là quá trình làm thay đổi hệ thống sinh học của thực
vật và động vật trong đất. Sản phẩm phân huỷ của những hệ thống này qua những
thay đổi xác định sẽ dẫn tới sự thay đổi sinh học của môi trường xung quanh.
Quá trình phong hoá hóa học bao gồm hàng loạt những quá trình hoá học đơn giản
như thuỷ phân, cacbonat hoá, oxyhóa-khử, hoà tan và kết tinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.2.2. Các quá trình phong hóa hóa học


4.2.2.1. Qúa trình phong hóa hoà tan và kết tinh
SiO2 là thành phần chính của địa quyển có thể hoà tan theo phản ứng sau:
SiO2(r) + 2H2O  H4SiO4(1)
Các hyđrôxyt kim loại M(OH)n hoà tan :
M(OH)n(r)  M(aq)n+ + n(OH-)(aq)
Khi kết hợp với cân bằng : H2O  H+ + OH-
thì ta thấy khả năng tạo thành phức chất của ion kim loại M phụ thuộc rất nhiều vào
pH của môi trường đất.:
M(OH)n(r) + mOH-  [M(OH)n+m]m-
4.2.2.2. Qúa trình phong hóa cacbonat hoá
CO2 + H2O  H(aq)+ + HCO3-(aq)
CaCO3 + H+  Ca(aq)2+ + HCO3-(aq)
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca2+ + 2HCO3-
4.2.2.3. Qúa trình phong hóa thuỷ phân
4.2.2.3. Quá trình phong hoá ôxy hoá khử
Fe2SiO4(r) + 4H2O + 4CO2  H4SiO4(1) + 2Fe(1)2+ + 4HCO3(1)-
4Fe2S + 15O2 + 14H2O  4Fe(OH)3 + 8SO42- + 16H+
- Quá trình phong hoá oxyhoá-khử của khoáng mangan
MnSiO3 + 0,5O2 + 2H2O  MnO2 + H4SiO4
MnCO3 + 0,5O2  MnO2 + CO2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.3. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT


4.3.1. Khái quát chung
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải sinh hoạt
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải nông nghiệp
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp
- ô nhiễm môi trường đất do giao thông vận tải
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải y tế
Cũng có thể phân chia: ô nhiễm do tác nhân hóa học, do tác nhân sinh hóa và ô nhiễm do
tác nhân vật lí.
4.3.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường đất
4.3.2.1. Ô nhiễm đất do phân hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật
4.3.2.2. Ô nhiễm đất do chất thải CN và sinh hoạt
rắn, lỏng, khí.
Khoảng 50% chất thải công nghiệp là chất thải rắn như than, bụi, chất hữu cơ, xỉ
quặng.., trong đó có 15% có khả năng gây độc nguy hiểm.

̀ 4.1. Ô nhiêm
Hinh ̃ đât́ trông
̀ troṭ phường Hòa Hiệp Nam - Quận Liên Chiểu – Tp Đà
̃
Năng
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.3.2.3. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học


Ô nhiễm đất do chất thải mất vệ sinh, hoặc sử dụng phân bắc tươi, hoặc bón trực
tiếp bùn thải sinh
Đất bị ô nhiễm trứng giun kí sinh, nhiễm vi sinh vật thường gặp ở một số vùng
nông thôn hoặc vùng trồng rau .
Đất là một con đường truyền dịch bệnh phổ biến : Người - đất - nước - côn trùng -
ký sinh trùng; Người - hoặc vật nuôi - đất - người hoặc đất - người.
4.3.2.4. Ô nhiễm do chiến tranh
Miền Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc đã phải hứng chịu hơn 100.000
tấn chất độc hóa học, trong đó có các hợp chất đioxin.
4.3.2.5. Ô nhiễm đất do thảm họa địa hình
Miền núi, cao nguyên nước ta chiếm khoảng 67% diện tích cả nước với gần
20.883.000 ha, có địa hình cao và dốc, mưa gây xói mòn đất, sạt lở đất là nguyên
nhân suy thoái môi trường đất. Ngoài ra, do hiện tượng phá rừng, đốt rừng, đời sống
du canh, du cư cũng làm cho đất đồi núi tăng thêm hiện tượng xói mòn, lở đất.
4.3.2.6. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí
Đốt nhiên liệu như củi, xăng, than, dầu khí trong sản xuất công nghiệp, giao thông
vận tải và sinh hoạt. Đặc biệt nhà máy điện, luyện kim, cháy rừng, phát rừng đốt
rẫy làm tăng nhiệt độ của đất, làm hủy hoại môi trường đất, làm đất mất màu mỡ.
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng lên gây nên Elnino, Lanina, làm mực nước
biển sẽ dâng cao, gây ra thiên tai hạn hán, lũ lụt, bão tố...
4.3.2.7. Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ
Bên cạnh lợi ích rất to lớn thì phóng xạ đã gây cho con người nhiều hiểm hoạ.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ


KHOA HÓA
  

Giáo trình

HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG


(ENVIRONMENTAL CHEMISTRY)

ThS. HOÀNG THÁI LONG

Huế − 2007

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................6
1 . MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 7
1.1. Một số khái niệm............................................................................................................ 7
1.1.1. Môi trường.............................................................................................................. 7
1.1.2. Hóa học môi trường................................................................................................ 7
1.1.3. Ô nhiễm môi trường................................................................................................7
1.1.4. Chất gây ô nhiễm.................................................................................................... 7
1.1.5. Đường đi của chất gây ô nhiễm (pollutant pathways)............................................ 7
1.2. Cấu trúc và các thành phần môi trường của Trái đất...................................................... 8
1.2.1. Cấu trúc của Trái đất............................................................................................... 8
1.2.2. Thành phần môi trường của Trái đất.....................................................................11
1.3. Quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất...............................................................12
1.4. Chu trình địa hóa...........................................................................................................14
2 . KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN..............................................................16
2.1. Cấu trúc của khí quyển................................................................................................. 16
2.1.1. Tầng đối lưu.......................................................................................................... 17
2.1.2. Tầng bình lưu........................................................................................................ 18
2.1.3. Tầng trung lưu.......................................................................................................18
2.1.4. Tầng nhiệt lưu....................................................................................................... 18
2.2. Sự hình thành và thành phần của khí quyển................................................................. 18
2.2.1. Sự hình thành khí quyển....................................................................................... 18
2.2.2. Thành phần của khí quyển.................................................................................... 19
2.3. Các phản ứng của oxy trong khí quyển.........................................................................21
2.4. Ô nhiễm không khí........................................................................................................25
2.4.1. Sulfua dioxit .........................................................................................................26
2.4.2. Các oxit của nitơ................................................................................................... 29
2.4.3. Các oxit cacbon.....................................................................................................32
2.4.4. Hydrocacbon......................................................................................................... 34
2.4.4.1. Mêtan ............................................................................................................ 34
2.4.4.2. Các hydrocacbon khác mêtan (non-methane hydrocarbons - NMHCs)........34
2.4.4.3. Các dẫn xuất halogen của hydrocacbon......................................................... 35
2.4.5. Các hạt lơ lửng trong tầng đối lưu........................................................................ 37
2.4.5.1. Muội than (soot).............................................................................................37
2.4.5.2. Các hạt hợp chất chì....................................................................................... 38
2.4.5.3. Tro bay (fly ash).............................................................................................38
2.4.5.4. Amiăng (asbestos)..........................................................................................38
2.4.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hạt chất rắn lơ lửng.................................. 38
2.5. Tác động tổng hợp của các chất ô nhiễm không khí.....................................................41
2.5.1. Hiệu ứng nhà kính.................................................................................................41
2.5.2. Sự suy giảm nồng độ ozon trong tầng bình lưu.................................................... 43
2.5.2.1. Tầng ozon.......................................................................................................43
2.5.2.2. Các phản ứng tạo thành và phân hủy ozon trong tầng bình lưu.....................43
2.5.2.3. Sự suy giảm nồng độ ozon trong tầng bình lưu............................................. 44
2.5.3. Sương khói (smog)................................................................................................46
2.5.3.1. Sương khói kiểu London................................................................................46

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.5.3.2. Sương khói kiểu Los Angeles........................................................................ 47


2.5.4. Mưa axit................................................................................................................ 49
3 . THỦY QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC............................................... 51
3.1. Tài nguyên nước và chu trình nước.............................................................................. 51
3.2. Thành phần của nước tự nhiên......................................................................................52
3.2.1. Các khí hòa tan......................................................................................................52
3.2.2. Chất rắn................................................................................................................. 52
3.2.2.1. Chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan.............................................................. 52
3.2.2.2. Các chất vô cơ hòa tan................................................................................... 54
3.2.2.3. Các chất hữu cơ..............................................................................................56
3.2.3. Thành phần sinh học của nước tự nhiên............................................................... 57
3.3. Sự tạo phức trong nước tự nhiên và nước thải..............................................................57
3.4. Vai trò của vi sinh vật trong các chuyển hóa hóa học của môi trường nước................ 59
3.4.1. Phản ứng chuyển hóa cacbon................................................................................59
3.4.2. Phản ứng chuyển hóa nitơ.....................................................................................60
3.4.3. Phản ứng chuyển hóa lưu huỳnh...........................................................................61
3.4.4. Phản ứng chuyển hóa photpho.............................................................................. 61
3.4.5. Phản ứng chuyển hóa sắt.......................................................................................61
3.5. Ô nhiễm môi trường nước.............................................................................................62
3.5.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước................................................................................62
3.5.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước............................................................................ 64
3.5.2.1. Các ion vô cơ hòa tan.....................................................................................64
3.5.2.2. Các chất hữu cơ..............................................................................................68
3.5.2.3. Dầu mỡ...........................................................................................................75
3.5.2.4. Các chất có màu............................................................................................. 75
3.5.2.5. Các chất gây mùi vị........................................................................................75
3.5.2.6. Các vi sinh vật gây bệnh (pathogens)............................................................ 75
3.5.3. Các yêu cầu về chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước........................... 77
3.6. Xử lý nước thải............................................................................................................. 80
3.6.1. Các phương pháp sinh học để xử lý nước thải......................................................80
3.6.1.1. Các phương pháp hiếu khí............................................................................. 81
3.6.1.2. Các phương pháp kỵ khí................................................................................ 82
3.6.1.3. Một số phương pháp xử lý sinh học thông dụng khác................................... 83
3.6.2. Các phương pháp cơ lý  hóa học để xử lý nước thải.............................................84
3.6.2.1. Phương pháp lắng và keo tụ...........................................................................84
3.6.2.2. Phương pháp hấp phụ.....................................................................................85
3.6.2.3. Phương pháp trung hòa.................................................................................. 85
3.6.2.4. Phương pháp oxy hóa.....................................................................................85
4 . ĐỊA QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT....................................................... 86
4.1. Khái niệm về đất........................................................................................................... 86
4.2. Bản chất và thành phần của đất.....................................................................................86
4.2.1. Các thành phần vô cơ của đất............................................................................... 87
4.2.2. Các thành phần hữu cơ của đất............................................................................. 88
4.3. Nước và không khí trong đất........................................................................................ 90
4.3.1. Nước trong đất...................................................................................................... 90
4.3.2. Không khí trong đất.............................................................................................. 91
4.4. Dịch đất......................................................................................................................... 91
4.5. Phản ứng axit-bazơ và phản ứng trao đổi ion trong đất................................................ 91
4.5.1. Sự tạo thành axit vô cơ trong đất.......................................................................... 91
4.5.2. Điều chỉnh độ axit của đất.....................................................................................92

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.5.3. Cân bằng trao đổi ion trong đất.............................................................................92


4.6. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất..........................................................93
4.6.1. Chất dinh dưỡng đa lượng.....................................................................................93
4.6.1.1. Nitơ................................................................................................................ 93
4.6.1.2. Photpho.......................................................................................................... 95
4.6.1.3. Kali.................................................................................................................95
4.6.2. Chất dinh dưỡng vi lượng..................................................................................... 95
4.7. Sự xói mòn và thoái hóa đất..........................................................................................97
4.7.1. Xói mòn đất...........................................................................................................97
4.7.2. Sa mạc hóa............................................................................................................ 97
4.7.3. Đất và tài nguyên nước......................................................................................... 98
4.8. Ô nhiễm môi trường đất................................................................................................98
4.8.1. Ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp................................................................ 98
4.8.1.1. Sử dụng phân bón...........................................................................................98
4.8.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật.................................................................. 98
4.8.1.3. Chế độ tưới tiêu..............................................................................................99
4.8.2. Ảnh hưởng của hoạt động sinh hoạt và công nghiệp.......................................... 100
5 . HÓA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG................................................................ 101
5.1. Hóa chất độc trong môi trường................................................................................... 101
5.2. Độc học môi trường.................................................................................................... 101
5.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường............................................................103
5.3.1. Phân hủy phi sinh học......................................................................................... 103
5.3.2. Phân hủy sinh học............................................................................................... 104
5.3.3. Quá trình suy giảm nồng độ không do phân hủy................................................ 104
5.4. Tích lũy sinh học.........................................................................................................105
5.4.1. Nhưng yêu tô anh hương đên sự tich luy sinh hoc..............................................106
5.5. Độc tính.......................................................................................................................107
5.5.1. Độ độc cấp tính................................................................................................... 107
5.5.2. Cơ chế gây độc cấp tính...................................................................................... 108
5.5.3 Độ độc mãn tính...................................................................................................109
5.6. Tác dụng độc hại của một số chất............................................................................... 110
5.6.1. Hóa chất bảo vệ thực vật.....................................................................................110
5.6.1.1. Tác dụng độc hại của thuốc trừ sâu cơ clo...................................................110
5.6.1.2. Tác dụng độc hại của thuốc trừ sâu cơ photpho và cacbamat......................112
5.6.1.3. Tác dụng độc hại của metyl izocyanat (MIC)..............................................113
5.6.2. Kim loại...............................................................................................................113
5.6.2.1. Các cơ chế gây độc phổ biến và bộ phận cơ thể bị tổn hại.......................... 114
5.6.2.2. Tác dụng độc hại của asen........................................................................... 115
5.6.2.3. Tác dụng độc hại của cadmi.........................................................................117
5.6.2.4. Tác dụng độc hại của chì..............................................................................117
5.6.2.5. Tác dụng độc hại của thủy ngân...................................................................118
5.6.3. Tác dụng độc hại của một số chất độc khác........................................................121
5.6.3.1. Tác dụng độc hại của cacbon monooxit (CO)..............................................121
5.6.3.2. Tác dụng độc hại của các oxit nitơ (NOx).................................................... 121
5.6.3.3. Tác dụng độc hại của khí sunfurơ (SO2)...................................................... 122
5.6.3.4. Tác dụng độc hại của ozon và PAN............................................................. 122
5.6.3.5. Tác dụng độc hại của cyanua (CN−).............................................................122
5.6.3.6. Các chất gây ung thư (carcinogens)............................................................. 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 127

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Cấu trúc của Trái đất ............................................................................................. 8


Hình 1.2. Mặt cắt ngang của bề mặt Trái đất ........................................................................ 9
Hình 1.3. Các mảng lục địa chính .......................................................................................10
Hình 1.4. Sự dịch chuyển của các mảng lục địa ................................................................. 10
Hình 1.5. Hai dạng tế bào Prokaryote và Eukaryote ...........................................................13
Hình 1.6. Mô hình tổng quát của chu trình địa hóa ............................................................ 14
Hình 2.1. Các thành phần của khí quyển ............................................................................ 16
Hình 2.2. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong khí quyển .............................................. 17
Hình 2.3. Trao đổi oxy giữa khí quyển, địa quyển, thủy quyển và sinh quyển .................. 21
Hình 2.4. Cấu trúc của (a) pyrrole, (b) một vòng porphyrin, (c) chlorophyll.......................23
Hình 2.5. Vai trò của ATP và NADPH trong các phản ứng quang hợp ............................. 24
Hình 2.6. Các nguồn gây ô nhiễm khí quyển tự nhiên và nhân tạo...................................... 26
Hình 2.7. Nồng độ (trung bình 1 giờ) hàng ngày của các chất ô nhiễm
ở Los Angeles, USA ........................................................................................... 30
Hình 2.8. Các chuyển hóa hóa học chủ yếu của NOx trong tầng đối lưu ............................31
Hình 2.9. Các phản ứng oxy hóa mêtan chủ yếu khi có mặt NOx trong tầng đối lưu vào
ban ngày (xảy ra trong cả không khí sạch lẫn không khí bị ô nhiễm) ................ 34
Hình 2.10. (a) pyren; (b): benzopyren.....................................................................................37
Hình 2.11. Thiết bị lắng quán tính (cyclon) ..........................................................................39
Hình 2.12. Thiết bị lọc bụi bằng túi vải ................................................................................ 39
Hình 2.13. Thiết bị lọc bụi Venturi .......................................................................................40
Hình 2.14. Sơ đồ nguyên tắc lọc bụi tĩnh điện ......................................................................40
Hình 2.15. Hiệu ứng nhà kính.................................................................................................41
Hình 2.16. Sơ đồ mô tả lốc xoáy hình thành vào mùa Đông ở Nam cực ............................. 44
Hình 2.17. Lỗ thủng lớn nhất của tầng ozon ở Nam cực ghi nhận được (21-30/9/2006) ..... 45
Hình 2.18. Sương khói năm 1952 tại London .......................................................................46
Hình 2.19. Điều kiện và sự tạo thành sương khói quang hóa ............................................... 47
Hình 2.20. (A) Các phản ứng tạo thành sương khói; (B) Các phản ứng tạo thành PAN ......48
Hình 2.21. Sương khói tại Los Angeles ................................................................................ 48
Hình 2.22. Mưa axit hủy hoại rừng cây ở dãy núi Blue Ridge, North Carolina ................... 50
Hình 2.23. Mưa axit ăn mòn tượng đá vôi ............................................................................ 50
Hình 3.1. Chu trình nước .................................................................................................... 51
Hình 3.2. Sơ đồ xác định và quan hệ giữa chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan .................53
Hình 3.3. Công thức cấu tạo dự đoán của axit fulvic ..........................................................58
Hình 3.4. Sơ đồ tách chiết các hợp chất humic từ xác thực vật đã phân hủy....................... 58
Hình 3.5. Các kiểu tạo phức của hợp chất humic với ion kim loại .....................................59
Hình 3.6. Chu trình Nitơ ..................................................................................................... 60
Hình 3.7. Trẻ em dị tật do ảnh hưởng của vụ nhiễm độc thủy ngân ở Minamata .............. 67
Hình 3.8. Công thức cấu tạo của các hợp chất DDT, DDD, DDE........................................70
Hình 3.9. Công thức cấu tạo của một số hóa chất bảo vệ thực vật thông dụng.................... 70
Hình 3.10. Công thức cấu tạo của các nhóm dioxin và chất dioxin (TCDD)......................... 71
Hình 3.11. Cấu trúc của phân tử biphenyl
(mỗi vị trí được đánh số có thể có một nguyên tử clo thế vào tạo thành các phân
tử PCB)................................................................................................................. 72
Hình 3.12. Chrysence và benzo(a)pyrene là các hợp chất thuộc nhóm PAHs........................73
Hình 3.13. Sơ đồ hệ xử lý nước thải theo kỹ thuật bùn hoạt hóa............................................81
Hình 3.14. Bể lọc nhỏ giọt để xử lý nước thải đô thị ............................................................82

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hình 3.15. Sơ đồ hệ thống UASB...........................................................................................83


Hình 3.16. Sơ đồ biểu diễn hoạt động của ao tùy nghi ......................................................... 84
Hình 4.1. Các tầng đất...........................................................................................................87
Hình 4.2. Sự chuyển hóa của nitơ trong đất..........................................................................94
Hình 4.3. Muối tích tụ trên bề mặt đất ở một vùng canh tác .............................................. 99
Hình 5.1. Ảnh hưởng của nắng (quang phân) và mưa (thủy phân)
đến sự phân hủy của parathion............................................................................104
Hình 5.2. Tương quan giữa hàm lượng chất béo trong cơ thể của nhiều loại động vật ở hồ
Ontario (thuộc Ngũ Đại Hồ) và hàm lượng PCBs trong toàn bộ cơ thể ........... 106
Hình 5.3. Sự tích lũy DDT qua chuỗi thức ăn trong môi trường nước ............................. 112
Hình 5.4. Quá trình nhập bào (endocytosis) và quá trình xuất bào (exocytosis)................ 114
Hình 5.5. Nhiễm độc asen gây hoại tử bàn tay và mất ngón tay .......................................115
Hình 5.6. Công thức cấu tạo của ALA - dehydraza enzim và porphobilinogen................. 118
Hình 5.7. Phức chelat của chì với các chất chống độc........................................................118
Hình 5.8. Bàn tay bị biến dạng của nạn nhân bị ngộ độc Hg ở Minamata ....................... 119
Hình 5.9. Sự khuếch đại sinh học của thủy ngân trong chuỗi thức ăn ..............................120

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các nguyên tố chính trong các phần cấu trúc của Trái đất ................................... 9
Bảng 1.2. 10 nguyên tố hóa học trong vũ trụ, Trái đất, vỏ Trái đất, đại dương, khí quyển
(không khí khô) và sinh quyển (% khối lượng) .................................................. 11
Bảng 2.1. Thành phần chính của không khí khô tầng đối lưu .............................................20
Bảng 2.2. Các chất khí có hàm lượng thấp trong không khí khô ở tầng đối lưu .................20
Bảng 2.3. Thời gian lưu của một số chất gây ô nhiễm khí quyển ....................................... 26
Bảng 2.4. Một số ảnh hưởng của SO2 đối với con người .................................................... 27
Bảng 2.5. So sánh khả năng hấp thụ bức xạ của các khí nhà kính ...................................... 42
Bảng 2.6. So sánh sự đóng góp vào hiệu ứng nhà kính của các khí nhà kính .....................42
Bảng 3.1. Sự phân bố tài nguyên nước toàn cầu ................................................................. 51
Bảng 3.2. Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ và nước biển toàn cầu ......... 54
Bảng 3.3. Tải lượng tác nhân ô nhiễm do con người đưa vào môi trường hàng ngày ........ 63
Bảng 3.4. Nồng độ tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong các loại nước
theo Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường.............................................................67
Bảng 3.5. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước mặt (TCVN 5942-1995)..................................................................... 78
Bảng 3.6. Giá trị giới hạn cho phép và các thông số và nồng độ chất ô nhiễm
trong nước thải công nghiệp (TCVN 5945-1995).................................................79
Bảng 4.1. Hàm lượng các nguyên tố hóa học trong đá và đất (‰ w/w) ............................. 88
Bảng 4.2. Các loại hợp chất hữu cơ chính trong đất ........................................................... 89
Bảng 5.1. Các nguyên tố độc hại trong nước thiên nhiên và nước thải .............................102
Bảng 5.2. Thời gian bán hủy của một số hóa chất độc bền vững trong môi trường ......... 103
Bảng 5.3. Tích lũy sinh học trong cá của một số chất gây ô nhiễm .................................. 105
Bảng 5.4. Giá trị phân tích và giá trị tính toán của hệ số tích lũy sinh học trong cá
của một số hóa chất có khả năng chuyển hóa sinh học khác nhau..................... 107
Bảng 5.5. Phân loại độ độc theo Hodge & Sterner ............................................................107
Bảng 5.6. Phân loại độ độc (liều độc qua đường ăn uống có thể gây chết người)
theo Gosselin, Smith & Hodge ......................................................................... 108
Bảng 5.7. Phân loại độ độc cấp tính của hóa chất độc đối với cá và động vật ..................108
Bảng 5.8. Độ độc cấp tính và độ độc mãn tính của một số loại thuốc trừ sâu
xác định trong phòng thí nghiệm trên các loài cá ............................................. 110
Bảng 5.9. Đặc tính hóa học và sinh hóa của thủy ngân và các hợp chất của nó ............... 120
Bảng 5.10. Ảnh hưởng độc hại của CO đối với con người ở các nồng độ khác nhau ........ 121
Bảng 5.11. Ảnh hưởng độc hại của NO2 với con người ở các nồng độ khác nhau ............. 121
Bảng 5.12. Phân loại các chất gây ung thư theo IARC và EPA ..........................................124
Bảng 5.13. Danh mục các tác nhân, chất, hỗn hợp chất gây ung thư ở người
và ngành nghề có nguy cơ bị phơi nhiễm ......................................................... 124

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

1. MỞ ĐẦU

1.1. Một số khái niệm


1.1.1. Môi trường
Môi trường là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến đời sống và sự
phát triển của mỗi sinh vật.
Đối với con người, môi trường sống là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế
xã hội có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của từng cá nhân, của cộng đồng con người.
Môi trường sống của con người là cả vũ trụ, trong đó hệ Mặt trời và Trái đất có ảnh hưởng
trực tiếp và rõ rệt nhất.
Để đánh giá chất lượng môi trường, người ta thường đo đạc, phân tích và so sánh các
thông số chất lượng môi trường với các tiêu chuẩn về chất lượng môi trường do từng quốc gia
hay các tổ chức quốc tế đưa ra.
1.1.2. Hóa học môi trường
Hóa học môi trường là môn khoa học nghiên cứu các hiện tượng hóa học xảy ra trong
môi trường.
Nói cách khác, hóa học môi trường nghiên cứu các nguồn, các phản ứng, sự vận
chuyển, hiệu ứng và sự tồn tại của các chất hóa học trong không khí, nước, đất, và ảnh hưởng
của các hoạt động của con người đến các quá trình này.
Như vậy, hóa học môi trường là môn học đa ngành liên quan trực tiếp đến các ngành
hóa học, vật lý, sinh học, địa chất học, nông học, y học,... Các kiến thức về hóa học môi
trường không những chỉ cần thiết cho các nhà hóa học, mà còn rất cần thiết cho cả những nhà
nghiên cứu môi trường, kỹ thuật và quản lý.
1.1.3. Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là các thay đổi không mong muốn về tính chất vật lý, hóa học,
sinh học của không khí, nước hay đất có thể gây ảnh hưởng có hại cho sức khỏe, sự sống,
hoạt động của con người hay các sinh vật khác [12].
Một định nghĩa khác về ô nhiễm môi trường, được sử dụng khá phổ biến hiện nay cho
rằng, ô nhiễm môi trường là quá trình con người chuyển vào môi trường các chất hay dạng
năng lượng có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người, sinh vật, hệ sinh thái, hủy hoại
cấu trúc, sự hài hòa, hoặc làm ảnh hưởng đến các tác dụng lợi ích vốn có của môi trường [13].
Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính
chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
1.1.4. Chất gây ô nhiễm
Chất (gây) ô nhiễm là những chất không có trong tự nhiên, hoặc vốn có trong tự nhiên
nhưng nay có hàm lượng lớn hơn và gây tác động có hại cho môi trường thiên nhiên, cho con
người cũng như các sinh vật khác.
Chất gây ô nhiễm có thể có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, cháy rừng, bão lụt,...) hoặc
do các hoạt động của con người tạo ra (hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải,
chiến tranh, sinh hoạt đô thị,...).
1.1.5. Đường đi của chất gây ô nhiễm (pollutant pathways)
Đường đi của chất gây ô nhiễm là cơ chế phát tán chất gây ô nhiễm từ nguồn phát
sinh đến các bộ phận của môi trường. Ví dụ: đường đi của chì trong xăng dầu động cơ vào

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

cơ thể người và gây độc hại:


Pb(C2H5)4 (xăng, dầu động cơ)  än
úgxaíkhê
 → PbCl2 + PbBr2 (khí quyển)

Người ← Thực phẩm ← PbCl2 + PbBr2 (trong đất)


1.2. Cấu trúc và các thành phần môi trường của Trái đất
1.2.1. Cấu trúc của Trái đất
Có nhiều giả thiết giải thích nguồn gốc của hệ Mặt trời nói chung và Trái đất nói
riêng, song tất cả các giả thiết ấy đều chỉ dựa trên các hiểu biết rất ít ỏi hiện nay về hệ Mặt
trời, do đó còn gây nhiều tranh cãi. Những bằng chứng hiện có cho thấy rằng, Trái đất là một
hành tinh có lớp vỏ cứng xuất hiện cách đây khoảng 4,5 tỷ năm, nằm cách Mặt trời 150 triệu
km.
Cấu trúc chính của Trái đất (Hình 1.1) rất ít thay đổi trong 4 tỷ năm gần đây.

Bề dày (Km) Đại dương


0
4
Vỏ lục địa
10
Vỏ đại dương

60
0 − 40
Vỏ 1000 Lớp phủ trên

2900

400
5100

6370
Lớp phủ Ngoài Trong
Nhân Vùng chuyển tiếp

1000

Lớp phủ dưới

Hình 1.1. Cấu trúc của Trái đất [16]

Phần vỏ mỏng bên ngoài của Trái đất, chỉ chiếm 1% khối lượng của Trái đất, nhưng
lại đóng vai trò rất quan trọng đối với sự sống và phát triển của loài người.
Bề mặt Trái đất không đều, khoảng 70% bị bao phủ bởi nước với độ sâu trung bình
khoảng 4 km (0 − 11 km). Phần còn lại là khối đất với độ cao trung bình 0,84 km (0 − 8,8 km)
trên mặt nước biển. Hai phần ba của khối đất này thuộc phần Bắc bán cầu.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khối đất chính là lục địa được xác định giới hạn không phải bằng bờ biển, mà bằng
mép phần phẳng của đáy đại dương (có thể ở xa bờ), vì vậy lục địa bao gồm cả phần thềm
lục địa. Theo cách xác định này thì trong nhiều trường hợp, các đảo ngoài khơi vẫn có thể là
một bộ phận của khối đất lục địa gần chúng. Cách xác định phần lục địa này hoàn toàn phù
hợp với thực tế về sự khác nhau của thành phần đá lớp vỏ lục địa và đá lớp vỏ đáy đại
dương.
Bảng 1.1. Các nguyên tố chính trong các phần cấu trúc của Trái đất [16]

Phần cấu trúc của Trái đất Các nguyên tố chính (theo thứ tự nồng độ giảm dần)
Khí quyển N, O
Đại dương O, H (Cl, Na, Mg, S)
Đá trầm tích O, Si, Al, Fe, Ca, K, Mg, C, Na
Đá granit từ nham thạch O, Si, Al, K, Na, Ca, Fe, Mg
Đá bazan từ nham thạch O, Si, Al, Fe, Ca, Mg
Lớp phủ O, Si, Mg, Fe

Núi (8,8 km) Khí quyển Tầng bình lưu (35 km)
bao gồm tầng ozon (15 km)

Tầng đối lưu (15 km)


Đất thấp (trung bình 0,84 km)

Đá trầm tích Thềm lục địa


Đại dương (sâu trung bình 4 km)

Vực (11 km)

Đá granit từ
nham thạch

Đá bazan từ
nham thạch
Lớp phủ

0 20 40 60 80 100
% bề mặt Trái đất bị chiếm

Hình 1.2. Mặt cắt ngang của bề mặt Trái đất [16]

Phần đọc thêm: Sự chuyển dịch của các mảng lục địa
Giả thuyết về hoạt động kiến tạo cho rằng lớp vỏ cứng của Trái đất được tạo nên
bởi 15 mảng lục địa có kích thước khác nhau lắp ghép lại, trong đó có 9 mảng chính.
Có mảng chỉ chứa toàn đại dương hoặc chỉ chứa phần lục địa, nhưng đa số các mảng
lục địa vừa chứa phần đại duơng, vừa chứa phần lục địa.
Dưới tác động của các dòng chuyển dịch bên trong lòng Trái đất, các mảng lục
địa luôn trôi dạt trên lớp quyển mềm (asthenosphere). Có 3 kiểu chuyển dịch tương

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

10

đối giữa các mảng lục địa liền nhau.


Kiểu chuyển dịch phân kỳ làm cho các mảng lục địa tách xa nhau tạo nên các khe
hở để dung nham từ lòng đất trào ra ngoài, khô đặc lại tạo thành các ngọn núi lửa
trên đất liền hay các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương. Chuyển dịch phân kỳ thường
xảy ra ở phần đại dương hơn trên lục địa.

Hình 1.3. Các mảng lục địa chính [7]

Tạo núi
Dãy núi ngầm
ở đại dương

Phần vỏ ở lục địa

Phần vỏ ở Phần vỏ ở
đại dương đại dương
Hoạt động núi lửa
Tái nóng chảy
Vùng lún
xuống LỚP PHỦ
Mảng lục địa 1 Mảng lục địa 2 Mảng lục địa 3

Đường biên có Đường biên có


sự dịch chuyển hội tụ sự dịch chuyển phân kỳ

Hình 1.4. Sự dịch chuyển của các mảng lục địa [16]
Kiểu chuyển dịch hội tụ làm các mảng lục địa xô đập hay trườn, trượt, đè chồng
lên nhau. Khi một mảng lục địa là lục địa còn mảng kia là đại dương thì mảng đại

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

11

dương sẽ trượt và lún xuống bên dưới mảng lục địa. Phần lún xuống bị nóng chảy,
các thành phần vật liệu nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ sẽ di chuyển đi lên tạo ra
núi, các vật liệu nặng hơn sẽ chìm xuống vào lớp phủ. Khi hai mảng lục địa dịch
chuyển hội tụ đều là lục địa sẽ dẫn đến hiện tượng dồn ép các lớp đất đá lên thành
các dãy núi cao (dãy Himalayas, Anpes). Khi một phần của mảng lục địa đại dương
trượt và lún sâu xuống bên dưới mảng lục địa, thì một phần mảng lục địa mới được
hình thành từ đại dương thay thế các phần mảng lục địa đã bị mất đi.
Kiểu chuyển dịch trượt của hai mảng lục địa có thể tạo ra các vết nứt gãy trên
mặt đất hay đại dương (ví dụ: vết nứt San Andreas chạy từ thành phố San Francisco
cắt ngang bang California (Mỹ) đến tận biên giới Mexico).
1.2.2. Thành phần môi trường của Trái đất
Khi nghiên cứu, người ta thường chia môi trường của Trái đất thành 4 thành phần chính:
khí quyển, thủy quyển, địa quyển và sinh quyển. Ngoài 4 thành phần chính này, các nhà khoa
học còn đưa ra khái niệm mới về trí quyển – một thành phần của môi trường Trái đất.
− Khí quyển: là lớp khí bao phủ xung quanh bề mặt Trái đất, nuôi dưỡng sự sống trên
mặt đất và bảo vệ chúng trước các tác động có hại từ khoảng không vũ trụ.
Khí quyển hấp thụ hầu hết các tia vũ trụ và một phần đáng kể bức xạ điện từ của Mặt
trời chiếu xuống Trái đất.
Khí quyển chỉ cho các bức xạ có bước sóng trong khoảng 320 đến 2500 nm đi qua và
ngăn chặn phần bức xạ tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn 320 nm, là phần bức xạ gây hủy hoại
da.
Khí quyển đóng một vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng nhiệt của Trái đất,
thông qua khả năng hấp thụ bức xạ hồng ngoại của ánh sáng Mặt trời và phần tái bức xạ từ
Trái đất.
Thành phần chính của khí quyển là nitơ và oxy, ngoài ra còn có argon, cacbonic và
nhiều chất khí khác có nồng độ nhỏ hơn rất nhiều.
Bảng 1.2. 10 nguyên tố hóa học trong vũ trụ, Trái đất, vỏ Trái đất, đại dương, khí quyển
(không khí khô) và sinh quyển (% khối lượng) [16]

Vũ trụ Trái đất Vỏ Trái đất Đại dương Khí quyển Sinh quyển
H : 77 Fe : 35 O : 46,6 O : 85,8 N : 75,5 O : 53
He : 21 O : 29 Si : 29,5 H : 11 O : 23,2 C : 39
O : 0,8 Si : 14 Al : 8,2 Cl : 1,94 Ar : 1,3 H : 6,6
C : 0,3 Mg : 14 Fe : 5,0 Na : 1,05 C : 9,3 × 10−3 N : 0,5
Ne : 0,2 S : 2,9 Ca : 3,6 Mg : 0,13 Ne : 1,3 × 10−3 Ca : 0,4
Fe : 0,1 Ni : 2,4 Na : 2,8 S : 0,09 Kr : 0,45 × 10−3 K : 0,2
Si : 0,07 Ca : 2,1 K : 2,6 Ca : 0,048 He : 72 × 10 −6
Si : 0,1
N : 0,06 Al : 1,8 Mg : 2,1 K : 0,039 Xe : 40 × 10 −6
P : 0,1
Mg : 0,06 Na : 0,3 Ti : 0,57 Br : 0,007 H : 23 × 10−6 Mg : 0,1
S : 0,04 P : 0,2 H : 0,22 C : 0,003 S : 70 × 10−9 S : 0,07
− Thủy quyển: bao gồm tất cả các nguồn nước: đại dương, biển, sông, suối, hồ, băng ở
các cực, nước ngầm,...
Khoảng 97% lượng nước của thủy quyển là nước ở các đại dương. Lượng nước ngọt

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

12

con người có thể sử dụng được (nước sông, hồ, suối và nước ngầm) chỉ chiếm chưa đến 1%
lượng nước của thủy quyển.
Nước được con người sử dụng vào các mục đích chính sau: nông nghiệp (30%), nhà
máy nhiệt điện (50%), công nghiệp (12%), sinh hoạt (7%).
Nước (bề) mặt ngày càng bị ô nhiễm do thuốc trừ sâu, phân bón trong nước chảy tràn từ
đồng ruộng, do các chất thải khác của con người, động vật và sản xuất công nghiệp. Các bệnh
lây qua đường nước từ nước thải đô thị đã làm chết hàng triệu người ở các nước đang phát triển.
− Địa quyển (thạch quyển): là phần vỏ Trái đất từ mặt đất đến độ sâu khoảng 100 km,
bao gồm các khoáng chất trong lớp phong hóa và đất (đất là hỗn hợp phức tạp bao gồm các
chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước).
− Sinh quyển: là một phần của Trái đất và khí quyển có tồn tại sự sống. Giữa sinh
quyển và môi trường có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sinh quyển cũng có mối quan hệ chặt
chẽ với dòng năng lượng trong môi trường và hóa học môi trường nước.
− Trí quyển (noosphere): là khái niệm để chỉ các dạng thông tin biểu hiện rất phức tạp
trong sinh quyển mà trong đó phát triển cao nhất là trí tuệ con người. Trí quyển đang thay đổi
nhanh chóng và phạm vi tác động của nó ngày càng mở rộng kể cả ở ngoài phạm vi Trái đất.
1.3. Quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất
Cũng như lịch sử phát triển của Trái đất, quá trình phát triển của sự sống trên Trái đất
được giải thích dựa vào các giả thiết. Những giả thiết này được xây dựng dựa trên việc nghiên
cứu các hóa thạch tìm được.
Các hóa thạch cổ nhất đã tìm thấy được có tuổi trên 3 tỷ năm. Các hóa thạch này có
dạng tương tự vi khuẩn và tảo ngày nay, tức là các sinh vật đơn bào. Các tế bào này chưa có
nhân phát triển hoàn chỉnh và được đặt tên là prokaryotes (sinh vật nhân sơ) . Quá trình tạo
thành các prokaryotes cho đến nay vẫn còn là điều bí ẩn.
Quá trình phát triển của sự sống được xem là một quá trình tiến triển dần dần từ các
phân tử vô cơ đơn giản đến các sinh vật đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp hiện nay. Tất cả
các dạng sống đều được tạo thành từ các hợp chất hữu cơ. Các hợp chất này có thể đã được
tạo thành trong tự nhiên từ các phân tử đơn giản như, H 2O, NH3, CO2, CO, CH4, H2S, H2. Các
phân tử đơn giản này có thể đã tồn tại trong khí quyển, đại dương của Trái đất lúc sơ khai.
Người ta suy đoán rằng, từ nhiều loại phân tử hữu cơ được tạo thành, các hệ vô sinh
(non-living systems) được hình thành, tiến hóa thành các sinh vật tự sinh tồn và sinh sản, sau
cùng phát triển thành các dạng sống phong phú ngày nay.
Các sinh vật đầu tiên phụ thuộc vào các nguồn cung cấp các phân tử hữu cơ được tổng
hợp từ bên ngoài, và do đó chúng được gọi là sinh vật dị dưỡng.
Các sinh vật tự dưỡng có khả năng tổng hợp nên các phân tử hữu cơ cần thiết từ các phân
tử vô cơ đơn giản. Vì các phân tử vô cơ đơn giản có sẵn rất nhiều trong khí quyển và đại dương so
với các phân tử hữu cơ, nên các sinh vật tự dưỡng phát triển mạnh hơn các sinh vật dị dưỡng.
Cả hai loại sinh vật prokaryotes có thể đã thu năng lượng từ các phản ứng lên men như
sau:
C6H12O6 → 2C3H4O3 + 4H
glucoz axit pyruvic (kết hợp với các nhóm khác)
Phản ứng lên men không phải là nguồn cung cấp năng lượng tốt. Khả năng dùng phần
phổ khả kiến của bức xạ Mặt trời làm nguồn năng lượng chuyển hóa CO2 thành các phân tử
hữu cơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loại vi khuẩn quang hợp. Các phân tử
như H2S, hay các phân tử hữu cơ đơn giản, có thể đóng vai trò là tác nhân cho hydro:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

13

an
ï h saïng
nCO2 + 2nH2A     → (CH2O)n + nH2O + 2nA
Tác nhân cho hydro Cacbohydrat
Từ đó, tảo lam sử dụng nước của đại dương, như một tác nhân cho hydro, để phát triển
và tạo ra sản phẩm phụ là oxy:
an
ï h saïng
nCO2 + nH2O     → (CH2O)n + nO2
Tác nhân cho hydro Cacbohydrat
Oxy tạo thành từ quá trình quang hợp đã làm thay đổi bề mặt Trái đất, đồng thời tiêu
diệt các sinh vật không thích ứng với loại khí hoạt động hóa học mạnh này.
Khi oxy tích tụ nhiều trong khí quyển, tầng ozon dần hình thành ở tầng bình lưu (cách
mặt đất 15 − 40 km), hấp thụ tia tử ngoại có hại. Lúc này, các sinh vật đã có thể phát triển
thành quần thể trong vùng tiếp giáp của khí quyển / nước / đất và nhu cầu phải sinh sống dưới
nước để tránh tác hại của tia tử ngoại không còn là điều bắt buộc nữa. Các sinh vật bắt đầu
chuyển lên sống trên cạn. Sự có mặt của oxy tạo điều kiện cho những biến đổi thích hợp
của tế bào, nhằm có thể sử dụng phản ứng hô hấp cung cấp năng lượng cho sự phát
triển. Nguồn năng lượng thu từ phản ứng hô hấp lớn hơn năng lượng thu từ phản ứng
lên men đến 18 lần.
(CH2O)n + nO2 → nCO2 + nH2O
Cacbohydrat
Các tổ chức bên trong tế bào lúc này chịu những thay đổi mạnh mẽ và phát triển. Xuất
hiện nhân tế bào có màn bọc, chứa các axit nucleic mang thông tin gen của tế bào, ngoài ra
còn có một loạt các biến đổi khác biệt về đặc điểm cấu trúc.
Các tế bào mới này được gọi là các eukaryotes (sinh vật nhân thực), chứa nhân xác
định. Các eukaryotes đơn bào tự dưỡng tiến hóa thành thực vật đa bào, có khả năng quang
hợp để sản xuất các chất hữu cơ và oxy. Sự phát triển về số lượng các sinh vật có khả năng
quang hợp và hô hấp tốt tạo thành tập hợp dị dưỡng. Các eukaryotes dị dưỡng tiến hóa thành
cá, côn trùng và động vật ngày nay.

Hình 1.5. Hai dạng tế bào Prokaryote và Eukaryote[17]

Quá trình phát triển sự sống, như vừa nêu sơ lược ở trên làm cho hàm lượng oxy trong
khí quyển tăng cao và trở thành loại khí chủ yếu của khí quyển, đồng thời làm giảm đáng kể

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

14

hàm lượng các khí có lúc đầu trong khí quyển sơ khai (N2, CO2, H2, CO, CH4...).
1.4. Chu trình địa hóa
Các số liệu trong Bảng 1.2 chỉ cho thấy sự phân bố các nguyên tố trong các thành
phần của môi trường mà không cho thấy sự di chuyển (vận động) của các nguyên tố đó từ bộ
phận này sang bộ phận khác, ví dụ: sông vận chuyển các chất tan và chất rắn lơ lửng từ đất
liền ra đại dương; sự di chuyển của các mảng lục địa vỏ Trái đất tạo ra sự dâng lên (uplift) của
đá trầm tích đại dương và các khối đất mới; thực vật tạo thêm oxy cho khí quyển thông qua
quá trình quang hợp, đồng thời lấy oxy từ không khí trong quá trình hô hấp.
Sự di chuyển của một nguyên tố hóa học giữa đất, đại dương, không khí có thể được
biểu diễn bởi chu trình gọi là chu trình địa hóa. Mỗi chu trình địa hóa là một mô hình, mô tả
sự di chuyển của một nguyên tố hóa học (hay một chất), thông thường là xảy ra gần bề mặt
Trái đất.
Trong một chu trình địa hóa có một số nơi chứa (reservoirs), được xác định rõ về mặt
vật lý (như lục địa, đất, đại dương, khí quyển,...) và các đường di chuyển (transport paths)
của vật chất từ nơi chứa này đến nơi chứa khác. Số lượng nơi chứa trong một chu trình địa
hóa phụ thuộc vào mức độ chi tiết của việc nghiên cứu hệ.
Dòng vật chất di chuyển giữa các nơi chứa thường được xác định trong một khoảng
thời gian cố định, thường là một năm.

1 2 3

KHÔNG KHÍ
2 4
1
3
2
5
3
ĐẤT 6

ĐẠI DƯƠNG

8
7

TRẦM TÍCH

nơi chứa đường di chuyển

1. Ngưng tụ (mưa, tuyết) 5. Sự phát khí (Gas evolution)


2. Bụi 6. Các chất tan và lơ lửng (trong nước sông)
3. Hạt bọt nước biển (sea spray) 7. Sa lắng
4. Sự tách khí (Degassing) 8. Sự dâng lên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

15

Hình 1.6. Mô hình tổng quát của chu trình địa hóa [16]
Nếu lượng nguyên tố (hay chất) được chuyển vào và chuyển ra khỏi nơi chứa bằng
nhau thì nồng độ của nó trong nơi chứa đó sẽ không đổi, lúc đó trạng thái dừng (steady state)
được thiết lập. Về cơ bản, nếu không bị ảnh hưởng bởi hoạt động của con người hầu hết các
chu trình tự nhiên đều ở trạng thái dừng . Kết luận này được rút ra từ thực tế là không có sự
thay đổi lớn nào của môi trường hóa học toàn cầu đã xảy ra trong vài trăm triệu năm trước
đây.
Nếu hệ đang ở trạng thái dừng, ta có thể xác định thời gian lưu (residence times) của
một chất xác định trong nơi chứa xác định dựa vào công thức:
læåüng nguyãn täú(chátú) trong nåi chæïa
t=
täcú âäüâi vao
ì (hay ra ) nåi chæïa cuía nguyãn täú(chátú)
Ví dụ, nếu lượng natri tan trong đại dương là 15×1018 kg, lượng thêm vào hằng năm là
100×109 kg, thì thời gian lưu của natri trong đại dương sẽ là 150 triệu năm (thực ra, natri có
thời gian lưu trong đại dương là 210 triệu năm). Hầu hết các nguyên tố có thời gian lưu trong
đại dương khoảng vài triệu năm, hoặc ít hơn. Thời gian lưu trong vỏ Trái đất thường cao hơn
nhiều thời gian lưu trong không khí, điều đó phản ảnh tính lưu động của các hệ.
Người ta cho rằng, các tác động của con người lên các chu trình địa hóa đã làm tăng
tốc độ chuyển chất rắn từ lục địa ra đại dương, do chặt phá rừng, hoạt động canh tác, làm tăng
xói mòn. Nghiên cứu cho thấy, tốc độ xói mòn ngày nay cao gấp đôi cách đây 5000 năm. Rất
khó đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động nhân tạo lên các chu trình, do chúng ta
không biết chắc giá trị nền nồng độ của các chất cũng như dòng di chuyển vật chất trong các
chu trình đã nêu.
Mặc dù, hiểu biết về các chu trình địa hóa toàn cầu là rất quan trọng, song chúng ta
cũng cần quan tâm đến cả những gì đang xảy ra ở quy mô nhỏ hơn. Một quá trình chung trên
toàn cầu có thể che lấp mất các biến đổi bất thường tại một khu vực nhỏ. Sự rò rỉ cadmi từ
vùng khai khoáng có thể gây chết cá ở phía hạ lưu, đó là một sự cố rất quan trọng trên phạm
vi khu vực địa phương, nhưng dòng di chuyển của cadmi này sẽ không đáng kể gì khi so với
dòng di chuyển tổng cộng toàn cầu. Vì vậy, ngoài các chu trình địa hóa, chúng ta vẫn rất cần
các mô hình để minh họa và dự đoán các biến đổi môi trường khu vực.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

16

2. KHÍ QUYỂN VÀ SỰ Ô NHIỄM KHÍ QUYỂN

2.1. Cấu trúc của khí quyển


Khí quyển là lớp vỏ khí bao quanh Trái đất. Ranh giới phân chia giữa khí quyển và
khoảng không gian bên ngoài không rõ ràng. Độ cao của lớp vỏ khí này có thể từ 500−1000
km từ mặt đất, tuy nhiên 99% khối lượng của khí quyển lại tập trung ở lớp khí chỉ cách mặt
đất 30 km.
Khí quyển được cấu tạo bởi nhiều chất khác nhau. Trong khí quyển có khoảng 50 hợp
chất hóa học, gồm cả những hạt bụi lơ lửng (bụi, phấn hoa, vi khuẩn, vi rút,...). Thành phần và
hàm lượng các chất có mặt trong khí quyển tùy thuộc vào điều kiện địa lý, khí hậu và phân bố
theo độ cao. Càng lên cao, áp suất càng giảm, ở độ cao 100 km, áp suất khí quyển chỉ bằng
một phần triệu (3×10−7 at) áp suất ở bề mặt Trái đất (1 at). Nhiệt độ thay đổi trong khoảng từ
−92° đến 1200°C. Khối lượng tổng cộng của khí quyển ước khoảng 5×1015 tấn, tức vào
khoảng một phần triệu khối lượng Trái đất.
Căn cứ vào sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao, người ta chia khí quyển thành 4 tầng:
tầng đối lưu (troposhere), tầng bình lưu (stratosphere), tầng trung lưu (mesosphere), tầng
nhiệt lưu (thermosphere). Các thành phần của khí quyển và sự thay đổi nhiệt độ khí quyển
theo độ cao được trình bày trong Hình 2.1 và Hình 2.2.
UV (λ = 200 - 330 nm): đến độ cao 50 km
UV, VIS, IR (λ > 330 nm): đến mặt đất

UV (λ < 100 nm): đến độ cao 200 km

Bức xạ Mặt trời

500 km

Tầng Nhiệt lưu


O2+, O+, NO+

85 km

Tầng Trung lưu O2+, NO+

50 km
O3 + hν (220 - 330 nm) → O2 + O

Tầng Bình lưu O3


Hình 2.1. Các thành phần của khí quyển [14]
Lớp dừng
10 - 16 km

Tầng Đối lưu N2, O2, CO2, H2O

Trái đất
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

17

Độ cao (km)
Tầng Nhiệt lưu −92 ÷ 1200°C
100

80

Tầng Trung lưu −2 ÷ −92°C

60

40
Tầng Bình lưu −56 ÷ −2°C

20
Lớp dừng

Tầng Đối lưu 15 ÷ −56°C


Hình 2.2. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao trong khí quyển [8]
−100 −50 0 50
2.1.1. Tầng đối lưu Nhiệt độ (°C)
Tầng đối lưu (troposphere) chiếm khoảng 70% khối lượng khí quyển, ở độ cao từ 0
đến 11 km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Độ cao của tầng đối lưu có thể thay đổi khoảng
vài km, tùy thuộc vào các yếu tố, nhiệt độ, bề mặt đất... (khoảng 8 km ở hai cực, 18 km ở
vùng xích đạo). Tầng này quyết định khí hậu của Trái đất, thành phần chủ yếu là N2, O2, CO2
và hơi nước. Khí trong khí quyển tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu, với khối lượng khoảng
4,12.1015 tấn so với tổng khối lượng khí trong khí quyển là 5,15×1015 tấn. Mật độ không khí
và nhiệt độ trong tầng đối lưu không đồng nhất. Mật độ không khí giảm rất nhanh theo độ cao
(hàm số mũ). Nếu không bị ô nhiễm, thì nhìn chung thành phần của khí quyển ở tầng đối lưu
khá đồng nhất, do có dòng đối lưu liên tục của các khối không khí trong tầng. Tầng đối lưu là
một vùng xoáy, do có sự mất cân bằng trong tốc độ sưởi ấm và làm lạnh giữa vùng xích đạo
và ở hai đầu cực.
Phần trên cùng của tầng đối lưu có nhiệt độ thấp nhất (vào khoảng −56°C) được gọi là
đỉnh tầng đối lưu hoặc lớp dừng (tropopause), đánh dấu sự kết thúc xu hướng giảm nhiệt theo
độ cao trong tầng đối lưu, và bắt đầu có sự tăng nhiệt độ. Ở đỉnh tầng đối lưu do nhiệt độ rất
thấp, hơi nước bị ngưng tụ và đông đặc nên không thể thoát khỏi tầng khí quyển thấp. Nếu
không có đỉnh tầng đối lưu, đóng vai trò như tấm chắn rất hữu hiệu, hơi nước có thể bay lên
các tầng khí quyển bên trên và sẽ bị phân tích dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại có năng
lượng lớn. Hydro tạo thành do phản ứng phân tích sẽ thoát khỏi khí quyển (hầu hết hydro và
heli vốn có trong khí quyển đã thoát khỏi khí quyển theo con đường này).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

18

2.1.2. Tầng bình lưu


Tầng bình lưu (stratosphere) ở độ cao từ 11 đến 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao, từ −
56°C đến khoảng −2°C. Thành phần chủ yếu của tầng này là O3, ngoài ra còn có N2, O2 và
một số gốc hóa học khác.
Phía trên đỉnh tầng đối lưu và phần dưới của tầng bình lưu là tầng ozon, nhiệt độ trong
tầng này gần như không đổi. Ozon ở vùng này đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, nó có tác
dụng như lá chắn bảo vệ cho cuộc sống trên bề mặt Trái đất, tránh được tác dụng có hại của
tia tử ngoại từ ánh sáng Mặt trời.
O3 + hν (λ: 220 − 330 nm) → O2 + O + Q (làm tăng nhiệt độ)
Trong tầng bình lưu, không khí ít bị khuấy động, do đó thời gian lưu của các phần tử
hóa học ở vùng này khá lớn. Nếu các chất gây ô nhiễm bằng cách nào đó xâm nhập vào tầng
này, thì chúng sẽ tồn tại và gây ảnh hưởng tác động trong một thời gian dài hơn nhiều so với
ảnh hưởng của chúng ở tầng đối lưu.
2.1.3. Tầng trung lưu
Tầng trung lưu (tầng trung gian, mesosphere) ở độ cao từ 50 km đến 85 km, nhiệt độ
giảm theo độ cao, từ −2°C đến −92°C, do không có nhiều các phần tử hóa học hấp thụ tia tử
ngoại, đặc biệt là ozon. Thành phần hóa học chủ yếu trong tầng này là các gốc tự do O 2+, NO+
được tạo thành do oxy và nitơ oxit hấp thụ bức xạ tử ngoại xa.
2.1.4. Tầng nhiệt lưu
Tầng nhiệt lưu (tầng nhiệt, tầng ion, thermosphere), ở độ cao từ 85 đến trên 500 km.
Nhiệt độ trong tầng này tăng từ −92°C đến 1200°C. Trong tầng này, do tác dụng của bức xạ
Mặt trời, nhiều phản ứng hóa học xảy ra với oxy, ozon, nitơ, nitơ oxit, hơi nước, CO2..., chúng
bị phân tách thành nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion O2+, O+, O, NO+, e−, CO32−, NO2

, NO3−,...và nhiều hạt bị ion hóa phản xạ sóng điện từ sau khi hấp thụ bức xạ Mặt trời ở vùng
tử ngoại xa (UV-C, λ < 290 nm).
Ngoài các tầng trên, người ta còn có khái niệm tầng điện ly hay tầng ngoài
(exosphere) và tầng ion (ionosphere).
Tầng ngoài bao quanh Trái đất ở độ cao lớn hơn 800 km, có chứa các ion oxy O + (ở độ
cao < 1500 km), heli He+ (< 1500 km) và hydro H+ (> 1500 km). Một phần hydro ở tầng này
có thể tách ra và đi vào vũ trụ (khoảng vài nghìn tấn năm). Mặt khác, các dòng plasma do Mặt
trời phát ra và bụi vũ trụ (khoảng 2 g/km2) cũng đi vào khí quyển Trái đất. Nhiệt độ của tầng
này tăng rất nhanh đến khoảng 1700°C.
Tầng ion là khái niệm dùng để chỉ phần khí quyển ở độ cao từ 50 km trở lên, trong
vùng này không khí có chứa nhiều ion. Sự có mặt của các ion trong vùng này đã được biết
đến từ năm 1901, khi người ta phát hiện ra hiện tượng phản xạ của sóng radio của lớp khí
quyển tầng cao.
Giới hạn trên của khí quyển và đoạn chuyển tiếp vào vũ trụ rất khó xác định, cho tới
nay, người ta mới ước đoán khoảng 500 − 1000 km.
2.2. Sự hình thành và thành phần của khí quyển
2.2.1. Sự hình thành khí quyển
Có nhiều giả thuyết khác nhau về sự hình thành của khí quyển. Giả thuyết được nhiều
nhà khoa học chấp nhận nhất cho rằng, khí quyển lúc sơ khai có thành phần rất khác với thành
phần của khí quyển hiện tại và hoạt động của vi sinh vật là nguyên nhân chính gây ra sự biến
đổi này. Sự hình thành khí quyển gắn liền với sự hình thành và phát triển của sự sống trên

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

19

Trái Đất.
Hơn một tỷ năm trước đây, núi lửa đã phun vào khí quyển CO 2, NH3 và hơi nước. Các
chất này được tạo thành từ CH4 và các khí khác có trong lòng đất. Sau đó, dưới tác dụng của
tia tử ngoại, sấm chớp, tia phóng xạ, các chất ban đầu trong khí quyển phản ứng với nhau tạo
thành các amino axit và đường. Các dạng sống đầu tiên bắt đầu xuất hiện và phát triển trong
đại dương. Các dạng sống sử dụng năng lượng từ quá trình lên men chất hữu cơ, quá trình
quang hợp và cuối cùng là quá trình hô hấp.
Người ta cho rằng, có thể trong khí quyển ở thời kỳ đầu cũng đã có sẵn một ít oxy để
duy trì sự sống của các dạng sống sơ khai. Lượng oxy này có thể đã được tạo thành từ phản
ứng phân tích hơi nước dưới tác dụng của sấm chớp hoặc bức xạ Mặt trời ở phần trên của khí
quyển. Nhưng chính các loài thực vật mới là nguồn sản xuất oxy chủ yếu cho khí quyển,
thông qua phản ứng quang hợp.
CO2 + H2O + hν → {CH2O} + O2↑
Khi lượng O2 trong khí quyển gia tăng, nhiều loại thực vật phức tạp bắt đầu phát triển
mạnh. Song song với quá trình phát triển của thực vật, lúc này các loài động vật tiêu thụ O 2
cũng tăng, do đó tạo ra sự cân bằng oxy trong khí quyển.
Thành phần của khí quyển ở kỷ Cambri (khoảng 500 triệu năm trước đây) gần như
tương tự với thành phần khí quyển hiện nay. Tuy vậy, thành phần của khí quyển ngày nay
đang bị thay đổi. Các chất khí dễ bị biến đổi của khí quyển luôn bị đất, đá và các sinh vật hấp
thụ hoặc thất thoát ra khoảng không vũ trụ.
Chu kỳ đổi mới lượng CO2 trong khí quyển là từ 4 đến 8 năm, 3000 năm đối với O2 và
100 triệu năm với N2. Chu kỳ tiêu thụ và tái tạo các chất khí trong khí quyển thể hiện một cân
bằng liên quan đến đất, không khí, động và thực vật.
Lúc đầu, oxy có thể là chất khí độc hại cho các dạng sinh vật sơ khai. Tuy nhiên, lúc
này, một lượng lớn O2 đã đuợc Fe(II) hấp thụ để tạo thành Fe2O3:
4Fe2+ + O2 +4H2O → 2Fe2O3 + 8H+
Quá trình này tạo thành một lượng lớn Fe2O3 sa lắng và là bằng chứng cho sự tạo
thành của O2 tự do trong khí quyển thời kỳ đầu.
Về sau, khi có các hệ enzim phát triển nhiều vi sinh vật có thể sử dụng O 2 để oxy hóa
các chất hữu cơ có thể bị oxy hóa có trong đại dương.
O2 tích lũy dần trong khí quyển dẫn đến sự hình thành lớp ozon ở tầng bình lưu. Tầng
ozon đóng vai trò một lớp giáp bảo vệ cho sinh vật trên mặt đất khỏi bị bức xạ tử ngoại gây
tác hại. Cuối cùng, Trái đất trở thành một môi trường sống thân thiện hơn, sinh vật bắt đầu
chuyển từ cuộc sống dưới nước trong đại dương sang cuộc sống trên cạn ở mặt đất
2.2.2. Thành phần của khí quyển
Nitơ, oxy và cacbon dioxit là 3 nhân tố sinh thái quan trọng của khí quyển.
Nitơ là chất khí khá trơ về mặt hóa học, nó hầu như không tham gia các phản ứng hóa
học ở điều kiện thường. Ở nhiệt độ cao, hoặc trong tia lửa điện, nitơ tác dụng với oxy tạo
thành NO, tác dụng với hydro tạo thành NH3. Một số vi sinh vật trong tự nhiên có thể vượt
qua được hàng rào năng lượng cao để phá vỡ liên kết bền vững trong phân tử nitơ, tạo thành
các hợp chất của nitơ, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho như cầu phát triển của thực
vật trong tự nhiên.
Oxy là chất khí quan trọng trong khí quyển đối với động vật trên cạn cũng như với
động vật dưới nước. Oxy là chất khí có hoạt tính hóa học cao, vì vậy, trong khí quyển, oxy
tham gia vào nhiều phản ứng, tạo thành nhiều sản phẩm khác nhau. Nồng độ oxy trong khí
quyển nguyên thủy rất thấp, sau đó tăng dần qua các kỷ nguyên địa chất, chủ yếu do quá trình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

20

quang hợp. Do sự điều chỉnh tự nhiên mà nồng độ oxy trong khí quyển hiện nay hầu như luôn
được giữ ổn định ở khoảng 21%. Các chuyển hóa của oxy trong khí quyển sẽ được trình bày
chi tiết hơn trong mục 2.3.
Thành phần chính không khí khô ở tầng đối lưu được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.1. Thành phần chính của không khí khô tầng đối lưu [7]

Các cấu tử chính % (v/v) % (w/w)


Nitơ (N2, khí) 78,09 75,51
Oxy (O2, khí) 20,95 23,15
Argon (Ar, khí) 0,93 1,23
Cacbon dioxit (CO2, khí) 0,03 0,05

Bảng 2.2. Các chất khí có hàm lượng thấp trong không khí khô ở tầng đối lưu [14]

Khí % (v/v) 1 Nguồn phát sinh chính Sink 9


CH4 1,6 × 10−4 Sinh học 2 Quang hóa 3
CO ≈ 1,2 × 10−5 Quang hóa, nhân tạo 4 Quang hóa
N2O 3 × 10 −5
Sinh học Quang hóa
NOx 5 10−10−10−6 Quang hóa, sấm chớp, nhân tạo Quang hóa
HNO3 10−9−10−7 Quang hóa Ngưng tụ ướt
NH3 10−8−10−7 Sinh học Quang hóa, ngưng tụ ướt
H2 5 × 10−5 Sinh học, quang hóa Quang hóa
H2O2 10−8−10−6 Quang hóa Ngưng tụ ướt
HO• 6 10−13−10−10 Quang hóa Quang hóa
HO2 •6
10 −10
−11 −9
Quang hóa Quang hóa
H2CO 10 −10
−8 −7
Quang hóa Quang hóa
CS2 10−9−10−8 Nhân tạo, sinh học Quang hóa
OCS 10−8 Nhân tạo, sinh học, quang hóa Quang hóa
SO2 ≈ 2 × 10−8 Nhân tạo, quang hóa, núi lửa Quang hóa
CCl2F2 7 2,8 × 10−5 Nhân tạo Quang hóa
H3CCCl3 8 ≈1 × 10−8 Nhân tạo Quang hóa
1
Mức hàm lượng trong không khí không bị ô nhiễm
2
Từ các nguồn sinh học
3
Phản ứng xảy ra do hấp thụ năng lượng ánh sáng
4
Nguồn phát sinh do các hoạt động của con người
5
Tổng NO, NO2
6
Gốc tự do
7
Freon F-12, thường được ký hiệu là CFC-12
8
Methyl chloroform
9
Xem khái niệm sink ở mục 2.5

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

21

Mặc dù có nồng độ rất bé (0,0314% theo thể tích), nhưng cacbon dioxit là một thành
phần quan trọng trong khí quyển. Cacbon dioxit đóng vai trò là nguồn cung cấp nguyên liệu
cacbon để tổng hợp các hợp chất hữu cơ, thành phần cơ thể sinh vật, thông qua quá trình
quang hợp. Ngoài ra, CO2 còn hấp thụ bức xạ sóng dài chuyển chúng thành nhiệt sưởi ấm bề
mặt Trái đất. Nếu không có quá trình này (“hiệu ứng nhà kính”, xem mục 2.5.1), nhiệt độ
trung bình bề mặt Trái đất sẽ chỉ còn khoảng -18°C
Ngoài các cấu tử chính, không khí còn chứa nhiều cấu tử khác (phân tử, gốc tự do) với
hàm lượng thấp, các hạt bụi. Không khí ẩm có thể chứa đến 4% hơi nước ...
Ở các tầng khí quyển cao hơn 80 km, thành phần các cấu tử chính có thay đổi, nhưng
tỷ lệ giữa chúng thay đổi không đáng kể.
2.3. Các phản ứng của oxy trong khí quyển
Một số chuyển hóa cơ bản của oxy giữa khí quyển, địa quyển, thủy quyển và sinh
quyển được trình bày trong Hình 2.3.

Hình 2.3. Trao đổi oxy giữa khí quyển, địa quyển, thủy quyển và sinh quyển [14]
Trong tầng đối lưu, oxy đóng một vai trò quan trọng trong các quá trình xảy ra trên bề
mặt Trái đất. Oxy tham gia vào các phản ứng tạo ra năng lượng, như quá trình đốt nhiên liệu
hóa thạch:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

22

CH4 (khí thiên nhiên) + 2O2 → CO2 + 2H2O


Vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy của khí quyển để phân hủy các chất hữu cơ. Một số
quá trình phong hóa oxy hóa xảy ra dưới tác dụng của oxy, ví dụ:
4FeO + O2 → 2Fe2O3
Bên cạnh các quá trình tiêu thụ oxy, trong khí quyển oxy được tái tạo nhờ quá trình
quang hợp:
CO2 + H2O + hν → {CH2O} + O2
Các nhà khoa học cho rằng, hầu như toàn bộ lượng oxy có trong khí quyển là sản
phẩm của quá trình quang hợp. Lượng cacbon được cố định trong các sản phẩm hữu cơ do
quá trình quang hợp trước đây tạo ra, hiện đang phân tán trong tự nhiên chủ yếu duới dạng
các hợp chất humic, chỉ một phần nhỏ lượng cacbon này chuyển thành các loại nhiên liệu hóa
thạch. Vì vậy, mặc dầu ngày nay việc đốt nhiên liệu hóa thạch tiêu tốn một lượng lớn oxy,
nhưng nguy cơ sử dụng hết oxy trong khí quyển là hoàn toàn không thể xảy ra.
Do có mật độ không khí rất thấp và tác động của các bức xạ gây ion hóa, nên ở các lớp
không khí trên cao, oxy không chỉ tồn tại ở dạng O2 mà còn ở các dạng khác như: oxy nguyên
tử O, oxy phân tử ở trạng thái kích thích O2* và ozon O3.
Dưới tác dụng của tia tử ngoại (λ < 290 nm) O2 bị phân tích thành oxy nguyên tử:
O2 + hν → O + O
do phản ứng này nên ở độ cao 400 km (thuộc tầng nhiệt lưu) chỉ còn khoảng 10% oxy trong
khí quyển tồn tại dưới dạng phân tử O2. Do có chứa nhiều oxy nguyên tử nên phân tử lượng
trung bình của không khí ( M KK ) ở độ cao 80 km nhỏ hơn M KK trên bề mặt Trái đất (28,97 g/
mol); vì vậy, người ta chia khí quyển thành hai vùng: homosphere là vùng khí quyển ở độ cao
thấp có M KK đồng nhất; heterosphere là vùng khí quyển trên cao có M KK không đồng nhất.
Bên cạnh nguyên tử oxy O, trong khí quyển còn tồn tại dạng nguyên tử oxy ở trạng
thái kích thích O∗. Dạng O∗ được tạo thành từ các phản ứng sau:
O3 + hν (λ = 290−320 nm) → O2 + O∗
O + O + O → O2 + O∗
O∗ bức xạ ra ánh sáng có các bước sóng 636, 630 và 558 nm (thuộc vùng khả kiến).
Bức xạ này là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phát sáng của khí quyển
(airglow − hiện tượng bức xạ liên tục sóng điện từ yếu của khí quyển. Bức xạ này tuy rất yếu
ở vùng khả kiến nhưng lại có thành phần hồng ngoại khá mạnh).
Ion oxy O+ có thể đã được sinh ra trong khí quyển do ánh sáng tử ngoại tác dụng lên
oxy nguyên tử:
O + hν → O+ + e
ion O+ có mặt rất phổ biến ở một số vùng trong tầng ion. Một số ion khác có chứa oxy là O2+
và NO+.
Ozon (O3) được tạo thành trong khí quyển nhờ các phản ứng:
O2 + hν (λ < 290 nm) → O + O
O + O2 + M → O 3 + M
trong đó M là các phân tử khác như N2 hoặc O2 đóng vai trò tác nhân hấp thụ năng lượng do
phản ứng tạo ozon giải phóng ra. Ozon có mặt nhiều nhất trong khí quyển ở độ cao từ khoảng
15 đến 35 km, nồng độ ozon cực đại trong vùng này có thể đạt đến 10 ppm. Vùng có chứa
nhiều ozon này được gọi là tầng ozon, có khả năng hấp thụ mạnh bức xạ tử ngoại vùng 220−
330 nm, bảo vệ sự sống trên Trái đất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

23

Phần đọc thêm: Quá trình quang hợp và sự tạo thành các hợp chất của cacbon
Cho đến nay cơ chế của quá trình quang hợp vẫn chưa được giải thích một cách
hoàn chỉnh. Song người ta đã biết nhiều chuyển hóa quan trọng trong quá trình này.
Thực vật có chứa một số các phân tử có màu, có khả năng hấp thụ ánh sáng,
trong đó phổ biến nhất là chlorophyll a và chlorophyll b.
H H
C C
hay hay
HC CH
N N
N H H
H

(a) Các cách biểu diễn khác nhau của cấu trúc pyrrole
CH2

1 2 H3C CH

HC CH
..N H N
X
8 3
H3C
NH HN N Mg N
H
7 .. 4
CH2 C2H5
N N
CH2 CH
CH
COOphytyl
6 5
H3COOC CH3
O

(b) Porphyrin: cấu trúc chung, có thể chứa (c) Chlorophyll:


các nhóm thế khác nhau ở các vị trí 1 − 8 − Chlorophyll a: X = CH3
− Chlorophyll b: X = CHO (phytyl = C20H40)
Hình 2.4. Cấu trúc của (a) pyrrole, (b) một vòng porphyrin, (c) chlorophyll
Các liên kết đơn và liên kết đôi luân phiên xen kẽ, được gọi là hệ nối đôi liên
hợp, có các điện tử dễ bị kích thích. Người ta cho rằng, có hai hệ chất màu trong tế
bào có màu lục, mỗi hệ hấp thụ một phần riêng của phổ năng lượng Mặt trời. Một hệ
chứa chlorophyll a, hấp thụ ánh sáng đỏ (λ ≈ 650 nm, năng lượng ≈ 185 kJ/mol) và bị
kích thích. Các điện tử bị kích thích lúc này sẽ chuyển sang các hợp chất khác như
NADPH hay ATP (adenosine- 5’- triphosphate). ATP là phân tử có trong các hệ sinh
học đóng vai trò tác nhân cung cấp năng lượng các phản ứng cần năng lượng. Đó là
một hợp chất rất quan trọng cho quá trình đồng hóa. ATP chuyển nhóm PO43− cho một
trong các chất hữu cơ tham gia phản ứng. Phản ứng chuyển nhóm photphat này được
gọi là phản ứng phosphoryl hóa (phosphorylation) sau:
ROH + ATP → ROPO3 + ADP
(phân tử hữu cơ) (sản phẩm trung gian của (adenosine-
phản ứng phosphoryl hóa) 5’- diphosphate)

ROPO3   phan
ï gtiãpú→ ROX (sản phẩm hữu cơ) + PO43
í æn

ADP kết hợp với một nhóm photphat tạo thành ATP. Do quá trình gần như quay
vòng, nên ATP đóng vai trò như một tác nhân vận chuyển năng lượng. Năng lượng có
thể thu được trực tiếp từ quá trình quang hợp hay từ năng lượng hóa học của các hợp
chất như cacbonhydrat và chất béo khi chúng bị phân tích để tạo thành ATP.
NADPH tham gia phản ứng với các chất khử để tạo thành nicotinamide adenine
dinucleotide photphate và đóng vai trò chất chuyển tải proton và electron:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

24

NADPH + hợp chất khử → NADP+ + các sản phẩm oxy hóa
NADPH có thể tạo thành từ NADP+ từ phản ứng:
NADP+ + H+ + 2e− → NADPH
Trong quá trình quang hợp, phân tử nước cung cấp proton và electron, đồng thời
giải phóng phân tử oxy:
2H2O → O2 + 4H+ + 4e−
Sự kết hợp và khử cacbon dioxit để tạo thành các sản phẩm khác nhau của quá
trình quang hợp có liên quan đến hàng loạt các phản ứng tuần hoàn liên tục và phức
tạp (Hình 2.4). Một phân tử cacbon dioxit kết hợp với một phân tử hữu cơ đã được
hoạt hóa, sau đó sản phẩm của phản ứng này bị khử bởi NADPH, rồi tiếp tục tái cấu
trúc lại dưới tác dụng của các enzime đer tạo thành cacbohydrat, chất béo hoặc
protein. ATP cung cấp năng lượng cho các phản ứng không thuận lợi về mặt năng
lượng thông qua phản ứng phosphoryl hóa. Các enzime tạo điều kiện cho nhiều loại
phản ứng khác nhau xảy ra (phản ứng cộng, phản ứng tái cấu trúc hoặc phản ứng
phân hủy). Enzime là các chất xúc tác, chúng làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không
bị mất đi sau phản ứng
Sản phẩm của quá trình quang hợp là một loại sinh vật được gọi là sinh vật quang
tự dưỡng (photoautotrophs), loại sinh vật này hấp thụ cacbon dioxit, nước và ánh sáng
Mặt trời, tạo ra các phân tử hữu cơ và khí oxy. Sinh vật quang tự dưỡng sử dụng một ít
hợp chất hữu cơ để tạo nguồn năng lượng cho nhiều phản ứng xảy ra trong tế bào.

Ánh sáng Mặt trời

CO2
Chuyển năng lượng

PO43− + ADP ATP

Năng lượng Giải phóng Cacbohydrat


Phân tử hữu cơ
hoạt động đầu tiên Chất béo
Electron H+

Protein
NADPH NADP+

NO3−
O2
H2O NH4+

Hình 2.5. Vai trò của ATP và NADPH trong các phản ứng quang hợp [16]
Năng lượng dự trữ dưới dạng các hợp chất hóa học, có thể vận chuyển hoặc giải
phóng khi cần, do đó rất thích hợp cho sinh vật vào ban đêm, khi không có ánh sáng
Mặt trời, hoặc lúc tạm thời thiếu cacbon dioxit và nước. Quá trình giải phóng năng
lượng trong phản ứng sau, được gọi là sự hô hấp hiếu khí, có thể xem đây là quá trình

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

25

ngược với quang hợp:


(CH2O)n + nO2 → nCO2 + nH2O + năng lượng
Quá trình hô hấp, cũng như quá trình quang hợp bao gồm hàng loạt các phản
ứng phức tạp xảy ra theo nhiều nấc với các chất xúc tác enzime. Năng lượng giải
phóng ra từ phản ứng như phản ứng oxy hóa glucoz không phải được phát ra ngay
một lúc, mà được tạo thành từng phần nhỏ, chủ yếu để tái tạo ATP, do đó điều khiển
được các phản ứng xảy ra nhiều nấc trong quá trình sống của sinh vật.
C6H12O6 + 6O2 → 6H2O + 6CO2 + năng lượng
Nhiệt tạo thành đã giúp cho quá trình đồng hóa, vì ở nhiệt độ cao hơn thì các
phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn một cách đáng kể. Khi nhiệt độ tăng lên 10K thì
tốc độ của các phản ứng hữu cơ tăng gấp hai lần. Sự gia tăng tốc độ tạo ra nhiều
năng lượng hơn, do đó lại tạo điều kiện cho nhiều phản ứng tiêu thụ năng lượng xảy
ra mà không bị thiếu năng lượng. Bằng việc sử dụng có hiệu quả các tính chất truyền
nhiệt của các dung dịch nước, các sinh vật có thể kiểm soát môi trường của tế bào và
duy trì nhiệt độ của chúng cao hơn nhiệt độ môi trường chung quanh bên ngoài. Điều
này đã giúp tạo ra một môi trường bên trong ổn định và có thể tối ưu hóa cho phù hợp
với các nhu cầu của cơ thể.
Các dạng sinh vật có khả năng tận dụng triệt để việc sử dụng các hợp chất hóa
học và sự hô hấp để cung cấp năng lượng chính là các sinh vật dị dưỡng.
Các sinh vật quang tự dưỡng chuyển hóa năng lượng Mặt trời thành các hợp chất
hóa học “có năng lượng cao”. Phần các hợp chất còn thừa không sử dụng hết trong
quá trình đồng hóa của sinh vật quang tự dưỡng lại bị các sinh vật dị dưỡng tiêu thụ.
Từ đó hình thành chuỗi thức ăn, trong đó sinh vật sản xuất đầu tiên lấy trực tiếp năng
lượng Mặt trời, còn các sinh vật tiêu thụ khác nhau thì phụ thuộc vào cả sinh vật sản
xuất lẫn các sinh vật tiêu thụ khác trong việc hấp thu năng lượng. Các sinh vật tiêu
thụ sử dụng các phân tử đã được tổng hợp sẵn để phục vụ cho việc phát triển cơ thể,
nhu cầu tổng hợp sinh học, các quá trình đồng hóa kiểm soát môi trường bên trong
chúng, và hoạt động của cơ bắp.
2.4. Ô nhiễm không khí
Có nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia các nguồn gây ô nhiễm không khí
thành hai nhóm:
− Nguồn tự nhiên: núi lửa phun các khí SO2, H2S, các sulfua hữu cơ,...; cháy rừng
thải vào khí quyển các khí CO, SO2, tro bụi...; sấm chớp tạo ra các khí NOx, HNO3; quá trình
phân hủy các cơ thể chết giải phóng ra NH3, CH4, NOx, CO2...
− Nguồn nhân tạo: các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã đưa vào khí
quyển rất nhiều chất gây ô nhiễm khác nhau.
Các chất gây ô nhiễm không khí được chia thành chất gây ô nhiễm sơ cấp (primary
pollutant) và chất gây ô nhiễm thứ cấp (secondary pollutant). Chất gây ô nhiễm sơ cấp là các chất
thải ra trực tiếp từ các hoạt động của con người hoặc quá trình tự nhiên và gây tác động xấu đến
môi trường. Chất gây ô nhiễm sơ cấp chịu các biến đổi hóa học trong môi trường, các sản phẩm
của quá trình biến đổi có thể là các chất gây ô nhiễm khác được gọi là chất gây ô nhiễm thứ cấp.
Có 5 chất gây ô nhiễm sơ cấp chính đóng góp hơn 90% vào tình trạng ô nhiễm không
khí toàn cầu. Các chất này là:
− Sulfua dioxit, SO2,
− Các oxit của nitơ, NOx,
− Cacbon monoxit, CO,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

26

− Các hydrocacbon, HC,


− Các hạt lơ lửng.
Nguồn thiên nhiên

Từ vũ trụ: Nguồn nhân tạo


Bụi vũ trụ, tia Mặt trời
Từ rừng: Chất thải phóng xạ
Phấn hoa, nấm, bào tử Chất thải công nghiệp
nấm, cháy rừng,… và sinh hoạt (CO2, N2O
Khí quyển
Từ núi lửa: Khí, khói, NO, NO2, SO2, HF,
bụi,… CFCs, bụi tro, bụi
Từ biển: Hạt muối từ amiăng, CH4, NH3, H2S)
bọt nước biển,… Khói thải từ các phương
Từ đất bị xói mòn: tiện giao thông (khói,
Bụi đất, cát,… bụi đường...)
Nguồn khác:
Vi khuẩn, virut,…

Hình 2.6. Các nguồn gây ô nhiễm khí quyển tự nhiên và nhân tạo
Khi tác động tổng hợp của các chất gây ô nhiễm tăng lên so với tác động riêng lẽ của
từng chất thì hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng synergism. Hiệu ứng ngược lại được gọi là
hiệu ứng antigosism.
Mặc dù các chất gây ô nhiễm thường xuyên được đưa vào khí quyển, nhưng cho đến
nay các chất ô nhiễm này vẫn chỉ tồn tại trong khí quyển dưới dạng vết. Sở dĩ như vậy là do
có nhiều quá trình vật lý hay hóa học xảy ra trong tự nhiên đã loại các chất gây ô nhiễm này
ra khỏi không khí. Những quá trình đó được gọi là sink. Ví dụ khí CO2 được hấp thụ (hóa
học) bởi cây xanh trong quá trình quang hợp, hoặc khí CO2 cũng bị loại khỏi không khí qua
quá trình hòa tan (vật lý) vào nước đại dương. Nhưng các quá trình sink luôn luôn loại các
chất khí gây ô nhiễm ra khỏi không khí, trong nhiều trường hợp nó chỉ chuyển từ chất khí gây ô
nhiễm này thành một chất khí gây ô nhiễm khác. Ví dụ H2S bị oxy hóa trong không khí thành
SO2, và vẫn tồn tại trong khí quyển (chất gây ô nhiễm sơ cấp và chất gây ô nhiễm thứ cấp).
Bảng 2.3. Thời gian lưu của một số chất gây ô nhiễm khí quyển [7]

Chất gây ô nhiễm Thời gian lưu (năm)


N2O 20
CO2, CH4 3
CO 0,4
SO2 < 0,02∗
NO, NO2 < 0,01∗
NH3, H2S <0,005∗

Biến động mạnh
Các chất gây ô nhiễm có thời gian lưu ngắn (nhỏ hơn 6 tháng) thường không được
phân bố đều trong toàn vùng thấp của khí quyển. Trong chương này chúng ta sẽ lần lượt xem
xét một số các chất gây ô nhiễm không khí phổ biến nhất.
2.4.1. Sulfua dioxit (SO2)
Sulfua dioxit là chất khí có mùi khó chịu, có thể phát hiện được ở nồng độ khoảng 1

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

27

ppm. Điều đáng lưu ý là khi nồng độ của khí này vượt trên 3 ppm thì khả năng phát hiện mùi
của khứu giác sẽ nhanh chóng bị mất đi.
Nồng độ của SO2 trong tầng đối lưu biến động từ khoảng 1 ppb ở xa các vùng công
nghiệp đến khoảng 2 ppm ở các vùng bị ô nhiễm nặng. Ở khu đô thị và khu công nghiệp nồng
độ SO2 thường vào khoảng 0,1 đến 0,5 ppm, vùng nông thôn (bắc bán cầu) vào khoảng 30
ppb. Hoạt động núi lửa (đóng góp khoảng 67% lượng SO2 trên toàn cầu) và hoạt động sinh
học là nguồn tự nhiên tạo ra SO2. Các vi sinh vật thường tham gia quá trình chuyển hóa các
chất có chứa lưu huỳnh tạo thành H2S, (CH3)2S, các chất này sau đó bị oxy hóa nhanh trong
không khí tạo thành SO2. Các nguồn tự nhiên hằng năm đưa vào khí quyển khoảng 2,3 × 1012
mol lưu huỳnh, tạo ra nồng độ nền của SO2 trong khí quyển nhỏ hơn 1 ppb.
Hằng năm, lượng SO2 phát sinh do các nguồn nhân tạo tương đương 1,6 × 1012 mol
lưu huỳnh. SO2 sinh ra do đốt nhiên liệu hóa thạch có chứa lưu huỳnh, chủ yếu là than đá để
sản xuất điện, luyện quặng sulfua kim loại...
Do có thời gian lưu thấp, nên SO2 ít có cơ hội xâm nhập vào tầng bình lưu. Tuy nhiên,
một số hiện tượng tự nhiên, như núi lửa, đã đưa một lượng khí này vào tầng bình lưu. Ở tầng
này SO2 sẽ bị oxy hóa tạo thành các hạt H2SO4, đây được xem là quá trình tự nhiên làm suy
giảm tầng ozon.
Do lượng SO2 được phát thải không đều (khoảng hơn 90% nguồn thải ở Bắc Mỹ, châu
Âu, Ấn Độ, Cực Đông) và thời gian lưu ngắn trong khí quyển, nên ô nhiễm khí SO 2 thường
chỉ xảy ra ở từng khu vực mà không mang tính toàn cầu.
Có hai quá trình sink chính của SO2 trong tầng đối lưu: hấp thụ lên các bề mặt khô hoặc ướt
(dry deposition) và bị oxy hóa trong khí quyển thành SO 3 hay H2SO4. Các chất ô nhiễm thứ
cấp này tạo ra mưa axit (wet deposition). Do đó, SO2 có thời gian lưu trong tầng đối lưu rất
thấp (Bảng 2.3).
BẢng 2.4. Một số ảnh hưởng của SO2 đối với con người [7]

Nồng độ (ppm) Thời gian tiếp xúc Ảnh hưởng


0,03 − 0,5 liên tục Viêm cuống phổi
0,3 − 1 20 giây Thay đổi hoạt động của não
0,5 − 1,4 1 phút Ngửi thấy mùi
0,3 − 1,5 15 phút Tăng độ nhạy thị giác
1−5 30 phút Ngạt thở, mất khả năng khứu giác
1,6 − 5 > 6 giờ Co đường hô hấp (khí quản, phổi)
5 − 20 > 6 giờ Tổn thương phổi có thể hồi phục
>20 > 6 giờ Phù phổi nước, tê liệt, chết
SO2 là chất khí độc với động vật, nó có khả năng gây kích thích đường hô hấp, khó
thở, đau khí quản và bệnh phổi mạn tính. Tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm SO 2 nặng trong
thời gian ngắn cũng đã có thể gây hại cho sức khỏe. SO2 thường có mặt đồng thời với một số
các tác nhân gây ô nhiễm không khí khác, và thường có xu hướng gây ra hiệu ứng tương tác
synergism với các chất gây ô nhiễm khác. Người ta thấy rằng, khi có mặt các hạt bụi lơ lửng,
thì tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp do không khí bị ô nhiễm SO 2 tăng lên, ngay cả khi nồng độ
của SO2 chỉ vào khoảng 30 ppb.
SO2 cũng gây hại lên thực vật, mức độ nhạy cảm của các loại cây khác nhau với khí
này thường là khác nhau. Trong trường hợp tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm nặng SO 2, lá
cây có thể bị bạc màu và chết, nhẹ hơn có thể gây chậm phát triển mà không gây tổn thương

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

28

cụ thể. Người ta đã thấy có sự suy giảm tốc độ phát triển của các đồng cỏ, ngay ở nồng độ
SO2 thấp khoảng 60 ppb.
Mặt khác, SO2 cũng mang lại một số lợi ích, nó cung cấp dinh dưỡng cho thực vật, là
nguồn nguyên tố vi lượng lưu huỳnh của thực vật. Người ta thấy rằng, thông thường ở gần các
vùng công nghiệp thì đất trồng không cần bón phân sulfat, ngay cả khi canh tác liên tục quanh
năm.
Hiện nay có 4 hướng chủ yếu để hạn chế phát thải SO2:
− Xử lý loại SO2 khỏi khí thải;
− Loại lưu huỳnh khỏi nhiên liệu trước khi đốt;
− Sử dụng loại nhiên liệu chứa ít lưu huỳnh;
− Thay thế việc đốt nhiên liệu bằng các nguồn năng lượng khác.
Phần đọc thêm: Quá trình oxy hóa SO2 trong tầng đối lưu
Trong tầng đối lưu, SO2 bị oxy hóa một cách nhanh chóng tạo thành các chất gây
ô nhiễm thứ cấp rất nguy hiểm là H2SO4 và SO3. Quá trình oxy hóa này rất phức tạp
và hiện nay bản chất hóa học chi tiết của nó vẫn đang còn gây nhiều tranh cãi, nhưng
các nhà hóa học đã phát hiện được ba nhóm cơ chế khác nhau liên quan đến quá trình
này. Một trong số các cơ chế đã nêu là cơ chế oxy hóa dị thể, hai cơ chế còn lại là cơ
chế oxy hóa đồng thể (oxy hóa trong pha khí và oxy hóa trong pha lỏng).
− Oxy hóa dị thể:
Phản ứng oxy hóa SO2 trong pha khí:
2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k) (a)
khi có mặt nước sẽ xảy ra phản ứng sau:
SO3 (k) + H2O(l) → H2SO4 (dd) (b)
trong điều kiện không khí khô và sạch, ở nhiệt độ thường của tầng đối lưu, phản ứng
(a) xảy ra rất chậm, do đó đóng góp không đáng kể vào quá trình oxy hóa SO 2. Bề mặt
các hạt bụi trong không khí như hạt tro bay, muội than,…có thể xúc tác cho phản ứng
oxy hóa này. Hơi ẩm trong không khí tạo thành một lớp màng mỏng bao bọc quanh bề
mặt của các hạt bụi có thể làm tăng tốc độ phản ứng oxy hóa nói trên. Lớp màng nước
mỏng này tạo điều kiện cho phản ứng (b) xảy ra, đồng thời hòa tan lớp sulfat tạo
thành, ngăn cản tình trạng làm bão hòa các trung tâm xúc tác trên bề mặt.
Quá trình này có thể xảy ra đáng kể gần các nguồn phát thải, nơi mật độ các hạt
bụi trong không khí rất cao.
− Oxy hóa đồng thể trong pha khí:
Phản ứng oxy hóa SO2 trong pha khí đáng lưu ý nhất là phản ứng của gốc tự do
hydroxyl (OH). Phản ứng đầu tiên tạo ra gốc HOSO2:
OH + SO2 + M → HOSO2 + M (c)
(M là cấu tử thứ 3 (phân tử hay bề mặt chất rắn) cần có mặt để hấp thụ năng lượng
thoát ra khi tạo thành liên kết mới, làm bền hóa sản phẩm).
Sau đó, HOSO2 bị oxy hóa tiếp tạo thành H2SO4. Cơ chế của phản ứng này chưa
được biết đầy đủ, có thể đã có các phản ứng sau xảy ra:
HOSO2 + H2O → HOSO2.H2O (d)
HOSO2.H2O + O2 → H2SO4 + HO2 (e)
trong không khí bị ô nhiễm, HO2 có thể phản ứng với NO tái tạo gốc OH, do đó làm
quá trình tiếp diễn mãi:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

29

HO2 + NO → OH + NO2 (f)


− Oxy hóa đồng thể trong pha nước:
SO2 bị oxy hóa nhanh trong nước. Trong nước, cân bằng sau sẽ được thiết lập:
SO2 (n) + H2O (l) ⇌ H2SO3 (n) (g)

H2SO3 (n) ⇌ HSO3 (n) + H (n)
+
(h)
− 2−
HSO3 (n) ⇌ SO3 + H (n) (i)
+

Một số chất oxy hóa có mặt trong tầng đối lưu có thể chuyển lưu huỳnh (IV)
thành axit sulfuric với tốc độ khá nhanh. Các chất oxy hóa đó là O 3, H2O2, NO2 . Ví dụ
đối với H2O2, phản ứng xảy ra như sau:
H2O2 (n) + SO2 (n) → H2SO4 (n) (k)
muối sắt và các kim loại chuyển tiếp có nhiều mức oxy hóa xúc tác cho phản ứng này.
H2O2 sử dụng cho phản ứng này có thể xuất phát từ không khí hòa tan vào nước hay
tự sinh ra trong nước do phản ứng tự phân tích của HO2:
2HO2 + M → O2 + H2O2 + M (l)
Cho đến nay, người ta chưa biết được trong điều kiện không khí như thế nào thì
quá trình nào trong số 3 quá trình trên sẽ chiếm ưu thế.
2.4.2. Các oxit của nitơ
N2O, NO và NO2 được xem là các chất ô nhiễm sơ cấp đáng lưu ý.
• Nitơ oxit (N2O)
N2O là chất khí không màu, ít hoạt động hóa học.
N2O có thể tìm thấy khắp mọi nơi trong tầng đối lưu, nồng độ trung bình vào khoảng
0,3 ppm, hằng năm tăng thêm khoảng 0,2%.
Nguồn phát sinh N2O chủ yếu có thể là quá trình denitrat hóa của một số vi sinh vật
trong điều kiện thiếu oxy dưới đất hoặc nước. Hiện tượng này càng đáng lưu ý hơn do việc sử
dụng ngày càng nhiều các loại phân bón nhân tạo có chứa nitơ, đặc biệt đối với loại đất có
chứa nhiều chất hữu cơ và có chế độ thông khí không ổn định. N 2O có thể còn là sản phẩm
phụ của quá trình nitrat hóa chưa hoàn toàn NH3, NH4+.
Một phần nhỏ khí này có thể sinh ra khi đốt nhiên liệu hóa thạch.
Do ít hoạt động hóa học, nên N2O có thờì gian lưu trong tầng đối lưu khá lớn (khoảng
20 năm) và đồng thời phân bố khắp mọi nơi trong tầng này.
Do có thời gian lưu lớn trong tầng đối lưu, nên khí nitơ oxit có đủ thời gian để xâm
nhập vào đỉnh tầng đối lưu rồi vào tầng bình lưu, ở đây N2O bị phân hủy hoặc chuyển hóa:
2N2O + hν → 2N2 + O2
N2O + O * → 2NO
(O* là nguyên tử oxy ở trạng thái kích thích có hoạt tính cao được tạo thành do sự phân hủy
ozon bởi tia tử ngoại).
Do các quá trình nêu trên, tầng bình lưu và các phản ứng hóa học xảy ra ở đó được
xem là sink của nitơ oxit.
Ảnh hưởng về mặt môi trường của sự gia tăng nồng độ nitơ oxit trong khí quyển chưa
được biết rõ ràng. N2O là loại “khí nhà kính”, do đó nó có thể đã đóng góp vào quá trình làm
nóng toàn cầu. Ngoài ra, khi xâm nhập vào tầng bình lưu thì N2O sẽ chuyển thành NO, sau đó
tham gia vào các phản ứng có ảnh hưởng đến nồng độ ozon của tầng này.
• Nitric oxit và nitơ dioxit (NO, NO2)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

30

NO và NO2 thường được viết tắt là NOx.


NO là chất khí không màu. NO2 là chất khí có màu nâu vàng. Cả hai khí này đều có
hoạt tính hóa học cao. Khí NO dễ dàng bị oxy hóa thành NO2. Do có hoạt tính hóa học cao,
nên thời gian lưu của NOx trong tầng đối lưu rất ngắn (Bảng 2.3). Cũng vì các lý do trên, nồng
độ NOx trong tầng này biến động mạnh. Nồng độ của NO 2 dao động trong khoảng từ 1 ppb
đến 0,5 ppm trong khoảng thời gian ô nhiễm cao điểm ở vùng đô thị. Phụ thuộc vào ánh nắng
Mặt trời và mật độ giao thông, nồng độ NOx trong khu vực đô thị thường thay đổi theo kiểu
như sau :
− Trước khi có ánh sáng Mặt trời, nồng độ NO và NO 2 tương đối ổn định và hơi cao
hơn nồng độ cực tiểu hàng ngày một ít.
− Vào khoảng 6 đến 8 giờ sáng, mật độ xe cộ tham gia giao thông tăng dần lên, nồng
độ NO tăng lên và đạt cực đại.
− Vào khoảng giữa buổi sáng (9−10 giờ), nồng độ NO2 tăng cùng với sự gia tăng
lượng bức xạ UV, do NO bị chuyển thành NO2.
− Khi nồng độ NO giảm xuống dưới 0,1 ppm thì bắt đầu có sự tích tụ O3.
− Vào chiều tối (17−20 giờ), nồng độ NO tiếp tục tăng trở lại do lượng giao thông
tăng trở lại vào thời gian này.
− Ozon tích lũy ban ngày sẽ phản ứng với NO vào ban đêm, làm nồng độ NO2 tăng
nhẹ, trong lúc đó nồng độ ozon giảm.
Ở các thành phố lớn có mật độ giao thông cao, nồng độ cực đại của NO và NO 2 trong
không khí tương ứng là 1−2 và 0,5 ppm.
NO, NO2, O3 (ppm)

0,50

0,40 NO

0,30
NO2
O3
0,20

0,10

0
Hình 2.7. Nồng độ (trung
24 bình
3 1 giờ)6hàng9ngày 12
của các
15chất18
ô nhiễm
21 ở Los
24 Angeles, USA [8]
Giờ trong ngày
NO có thể được tạo thành từ 2 nguồn tự nhiên và nhân tạo.
− Nguồn tự nhiên: là quá trình cháy của sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, oxy hóa
NH3, hoặc do các quá trình kỵ khí xảy ra dưới đất (đối với NO).
− Nguồn nhân tạo: đốt sinh khối hoặc nhiên liệu hóa thạch.
Lượng NOx tạo ra từ nguồn thiên nhiên và nguồn nhân tạo hàng năm gần tương
đương. Hiện nay, trên quy mô toàn cầu, lượng phát thải NOx đang gia tăng.
NOx thường được tạo thành trong quá trình cháy ở nhiệt độ cao. Lúc đó có sự kết hợp
trực tiếp nitơ và oxy của không khí:
N2 + O2 → 2NO

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

31

Ngoài ra, NO còn được tạo thành do quá trình oxy hóa các hợp chất có chứa nitơ trong
nhiên liệu. Sau đó, NO có thể bị oxy hóa tạo thành NO 2. Thông thường hầu như trong các
nguồn phát thải NOx, NO đều chiếm hơn 90% lượng NOx.
NOx cũng được tìm thấy trong tầng bình lưu, có thể do quá trình oxy hóa nitơ oxit
hoặc do khói thải của các máy bay.
Trong tầng đối lưu, NOx tham gia nhiều phản ứng hóa học với các tác nhân khác nhau,
như O3, ánh sáng, gốc hydroxyl (OH), hydroperoxyl (HO2), các phân tử hữu cơ (bao gồm cả
các gốc peroxyl hữu cơ, RO2), độ ẩm, các hạt lơ lửng (Hình 2.8). Ngoài các phản ứng hóa
học, các quá trình vật lý như ngưng tụ khô và ướt cũng là các quá trình loại NO và NO 2 trong
khí quyển. Trong đó, các quá trình hóa học được xem là cơ chế sink chủ yếu của NO x , còn
các quá trình vật lý là sink của PAN (peroxyacyl nitrate), HNO3 và N2O5.

NO3

hν hν O2
M M RH
N2O5
O3
O2 O R

O3 O2 HO2 OH RO2 RO H2O + M M


hay hay
NO NO2 HNO3
O hν OH hν
RCO-O2 + M
H2O N2O4
M
N2O3 RCO-O2
H2O

H2O RCO-O2-NO2
(PANs)
HNO2

Hình 2.8. Các chuyển hóa hóa học chủ yếu của NOx trong tầng đối lưu [7]

Ozon trong tầng đối lưu có thể oxy hóa NO thành NO2:
NO + O3 → O2 + NO2
Đây là phản ứng nhanh, nhưng không xảy ra hoàn toàn. NO được tái tạo một phần
đáng kể do NO2 tham gia phản ứng quang hóa sau:
NO2 + hν (λ < 430 nm) → NO + O
Nguyên tử oxy tạo thành có thể phản ứng với phân tử oxy để tái tạo ozon:
O + O2 + M → O 3 + M
trong đó, M là cấu tử thứ 3 (có thể là một phân tử hoặc bề mặt rắn) cần thiết để hấp thụ năng
lượng giải phóng ra khi tạo liên kết mới, làm bền hóa sản phẩm phản ứng.
Mặc dầu bản thân NOx đã là các chất gây ô nhiễm, nhưng các ảnh hưởng chính thường
gây ra do các chất gây ô nhiễm thứ cấp được tạo ra từ NOx. Trong tầng đối lưu NOx bị oxy
hóa thành axit nitric, tạo ra mưa axit. NOx là điều kiện cần để tạo ra sương khói quang hóa
(photochemical smog).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

32

Trong tầng bình lưu, NOx tham gia vào các quá trình hóa học làm ảnh hưởng đến nồng
độ ozon trong vùng này.
Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm NOx:
− Sử dụng chất xúc tác để chuyển hóa NOx trong khí thải động cơ xe máy.
− Sử dụng quá trình “đốt 2 giai đoạn” có thể giảm đến 90% lượng NO x trong khí thải
các nhà máy phát điện (thông thường các nhà máy này có khí thải chứa NOx từ 50 đến 1000
ppm):
Giai đoạn 1: nhiên liệu (than đá / dầu / khí đốt) được đốt ở nhiệt độ khá cao, trong
điều kiện thiếu oxy so với tính toán theo lý thuyết (90−95% theo tính toán) nhờ vậy hạn chế
được lượng NO tạo thành do thiếu oxy.
Giai đoạn 2: quá trình đốt nhiên liệu được hoàn tất ở nhiệt độ tương đối thấp với
lượng dư không khí. Trong điều kiện này NO không được tạo thành.
− NOx trong khí thải nhà máy có thể xử lý bằng cách sục khí thải qua dung dịch H2SO4
hay dung dịch chứa Ca(OH)2 và Mg(OH)2. Lúc đó ngoài NOx, SO2 cững bị loại khỏi khí thải:
1. Khí thải và NO2 được dẫn vào bộ phận oxy hóa:
NO2 + SO2 + H2O → H2SO4 + NO
2. NO và NO2 phản ứng với nhau tạo thành N2O3, khí thải được sục vào bể chứa
H2SO4. Khí thải sau khi đã xử lý được thải vào không khí:
NO2 + NO → N2O3
N2O3 + 2H2SO4 → 2NOHSO4 + H2O
3. Sản phẩm của phản ứng trong bể sục được phân hủy trong hệ thống phân hủy tái tạo
lại H2SO4:
2NOHSO4 + 1/2O2 + H2O → 2H2SO4 + 2NO2
4. NO2 tạo thành HNO3 trong bể phản ứng:
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
lượng NO2 và NO thừa được dẫn quay lại bộ phận oxy hóa ban đầu.
2.4.3. Các oxit cacbon
• Cacbon dioxit (CO2)
Cacbon dioxit là chất khí không màu, hoạt tính hóa học trung bình. CO2 tan được một
phần trong nước tạo ra axit cacbonic (H2CO3) .
CO2 có mặt trong tầng đối lưu với nồng độ khoảng 362 ppm (số liệu năm 1993). Hàng
năm nồng độ CO2 gia tăng khoảng 0,5%. CO2 được xem là chất khí nhà kính làm nhiệt độ
toàn cầu tăng lên. Tháng 7 năm 1992, Hội nghị cấp cao về Trái đất tại Rio de Janeiro đã công
bố Công ước về sự thay đổi thời tiết, theo đó đến năm 2000 các quốc gia sẽ phải giảm lượng
phát thải CO2 về bằng mức phát thải năm 1990.
Nguồn chính tạo ra CO2 trong khí quyển là các quá trình hô hấp, phân hủy oxy hóa,
đốt nhiên liệu, thoát khí từ đại dương. Việc đốt nhiên liệu hóa thạch hàng năm đưa vào khí
quyển khoảng 4 × 1014 mol C, đốt sinh khối (đặc biệt là đốt phá rừng) hàng năm đóng góp 1,7
× 1014 mol C.
Quá trình quang hợp và đại dương (độ tan của CO2 trong nước biển nhiều hơn độ tan
trong nước ngọt khoảng 200 lần) là các sink quan trọng nhất của CO2.
Đốt rừng làm gia tăng lượng CO2 trong khí quyển đồng thời còn làm giảm quá trình
sink của CO2 do quang hợp.
CO2 được xem là chất khí nhà kính đáng quan tâm nhất. Tuy vậy, cho đến nay, mối

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

33

quan hệ giữa nhiệt độ toàn cầu và hàm lượng CO2 vẫn chưa được giải thích rõ ràng. Hiện
tượng ấm lên toàn cầu có thể dẫn đến nhiều hệ quả tiếp theo. Ví dụ, tăng nhiệt độ sẽ làm giảm
độ tan của CO2 trong nước biển, làm tăng quá trình thoát khí CO2 từ đại dương; tuy vậy lúc
này quá trình quang hợp cũng tăng làm giảm bớt lượng CO2.
Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch có thể giảm được lượng CO2 phát thải.
• Cacbon monoxit (CO)
CO (ở nhiệt độ < −192°C) là một chất khí không màu, không mùi và không vị. CO
không tan trong nước. Các phản ứng tạo thành CO chính là:
− Đốt cháy nhiên liệu hay hợp chất có chứa cacbon:
2C + O2 → 2CO
− Phản ứng giữa CO2 với vật liệu chứa cacbon ở nhiệt độ cao:
CO2 + C → 2CO
− Phản ứng phân tích CO2 ở nhiệt độ cao:
CO2 ⇌ CO + O
Nồng độ nền của CO trong khí quyển thường nhỏ hơn 0,1 ppm. Nồng độ CO có thể
tăng lên 2 − 20 ppm ở các vùng đô thị. Trong một số trường hợp đặc biệt, như ở các đường
giao thông chật hẹp, kém thông khí (đường hầm), nồng độ CO có thể tăng đến trên 100 ppm.
Thời gian lưu của CO trong không khí khá ngắn (khoảng 0,4 năm), do đó có sự biến
động nồng độ CO theo thời gian và không gian trong khí quyển, ví dụ Bắc bán cầu bị ô nhiễm
CO nhiều hơn Nam bán cầu.
CO được tạo thành do các quá trình sinh học (trong đất liền và ngoài đại dương),
ngoài ra nó còn là sản phẩm của quá trình oxy hóa các hợp chất hydrocacbon trong khí quyển
và quá trình đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối. Các nguồn tự
nhiên đóng góp một lượng CO vào khí quyển tương đương 1,8 × 1013 mol C hàng năm, trong
lúc đó các nguồn thải nhân tạo đưa vào khí quyển khoảng 2,7 × 1013 mol C mỗi năm, và lượng
này ngày càng gia tăng.
Trong tầng đối lưu các quá trình sink chủ yếu của CO là: di chuyển lên tầng bình lưu
(sau đó bị oxy hóa); hấp thụ vào đất và thực vật (có khoảng 16 vi khuẩn trong đất có khả năng
hấp thụ CO từ không khí); bị oxy hóa bởi gốc hydroxyl (phản ứng này được xem là cơ chế
sink chủ yếu của gốc hydroxyl, trong không khí không bị ô nhiễm khoảng 70% gốc OH phản
ứng với CO, phần còn lại sẽ phản ứng với CH4):
OH + CO → H + CO2
Nồng độ cao của CO trong không khí gây tác hại đến sức khỏe con người. CO kết hợp
với hemoglobin (Hb) là tác nhân vận chuyển oxy của máu:
HbO2 + CO „ O2 + HbCO
(hemoglobin đã bị oxy hóa) (cacboxyhemoglobin)
làm thiếu oxy cho quá trình hô hấp, ảnh hưởng đến hành vi, hoạt động (do đó ở những khu
vực bị ô nhiễm nặng thì tai nạn giao thông thường xảy ra), và có thể gây tử vong.
Ngoài tác hại đã nêu trên đối với người và động vật, khí CO còn được xem là một khí
nhà kính đóng góp vào quá trình làm ấm lên toàn cầu.
Sự gia tăng nồng độ CO trong khí quyển làm giảm nồng độ gốc hydroxyl do phản ứng
xảy ra giữa các tác nhân này, vì vậy làm giảm tác dụng loại trừ các chất ô nhiễm khác của gốc
hydroxyl. Đây chính là tác hại của CO đang được các nhà khoa học quan tâm nhiều nhất.
Hơn 74% lượng CO phát thải từ các nguồn nhân tạo là từ hoạt động giao thông vận
tải, mà trong đó chủ yếu là do các động cơ đốt trong dầu gasolin. Vì vậy, các giải pháp giảm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

34

thiểu ô nhiễm tập trung chủ yếu vào việc cải thiện động cơ xe máy.
2.4.4. Hydrocacbon
2.4.4.1. Mêtan (CH4)
Mêtan được tạo thành trong khí quyển do nguồn tự nhiên và nhân tạo. Hàng năm một
lượng mêtan tương đương từ 8,6 × 1012 đến 2,9 × 1013 mol C được đưa vào khí quyển chủ yếu
do hoạt động của vi sinh vật kỵ khí. Hoạt động của con người cũng đưa thêm một lượng
mêtan tương đương 1,5 × 1013 đến 3,6 × 1013 mol C /năm vào khí quyển chủ yếu từ việc trồng
lúa nước, đốt sinh khối ở nhiệt độ thấp, chăn nuôi gia súc, thải chất thải, khai thác nhiên liệu
hóa thạch.
Thời gian lưu của mêtan trong khí quyển khá dài (khoảng 3 năm), do đó mêtan phân
bố khắp tầng đối lưu. Nồng độ mêtan hiện nay trong tầng đối lưu vào khoảng 1,75 ppm, tốc
độ gia tăng hàng năm là 1 − 2%.
Mêtan là khí nhà kính, nó đóng góp vào sự ấm lên toàn cầu. Sự ấm lên này sau đó lại
làm gia tăng nồng độ mêtan do một lượng lớn khí này đang bị giữ trong băng dưới dạng
CH4.nH2O (n ≈ 6) được giải phóng, vì vậy hiệu ứng nhà kính sẽ tiếp diễn ở mức độ cao hơn.
Có 3 cơ chế sink đối với mêtan: 2 − 7% bị đất hấp thụ, 6 − 12% bị chuyển vào tầng
bình lưu. Phần mêtan còn lại bị phân hủy trong tầng đối lưu do một chuỗi các phản ứng trong
Hình 2.9. Trong số các phản ứng đó quan trọng nhất là phản ứng của mêtan với gốc hydroxyl:
CH4 + OH → CH3 + H2O
Sự can thiệp của con người đã làm giảm số lượng gốc OH trong không khí do đó làm
giảm tốc độ của phản ứng trên. Như đã trình bày trong mục 2.3.3, sự gia tăng nồng độ CO
trong tầng đối lưu đã làm giảm khoảng 70% lượng gốc OH theo phản ứng:
CO + OH → H + CO2

CH4 CH3 CH3O2 CH3O HCHO HCO CO CO2


hay
H2O O2 + M M O2 HO2 hν H O2
NO (λ < 340 nm)
O∗ OH H2O
O3
O3 O M O2 + M
O2∗ hν hν O2
M M + O2
(λ < 310 nm) (λ < 430 nm)

NO2

Hình 2.9. Các phản ứng oxy hóa mêtan chủ yếu khi có mặt NOx trong tầng đối lưu vào ban ngày
(xảy ra trong cả không khí sạch lẫn không khí bị ô nhiễm) [7]

2.4.4.2. Các hydrocacbon khác mêtan (non-methane hydrocarbons−NMHCs)


Ngoài mêtan, trong khí quyển còn có trên 600 hydrocacbon khác. Một số các quá trình
sinh học tạo ra một lượng lớn các hydrocacbon hoạt động, như isopren, α-pinen. Giao thông
vận tải và các hoạt động nhân tạo có liên quan đến các dung môi hữu cơ đã bổ sung một lượng
lớn hydrocacbon, như benzen, butan, etan, etin, hexan, pentan. propan, toluen vào khí quyển.
Các hydrocacbon khác mêtan cũng được xếp vào loại khí nhà kính. Trong tầng đối

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

35

lưu, chúng bị oxy hóa tạo thành nhiều chất gây ô nhiễm thứ cấp, nhiều chất trong số này đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo thành sương khói quang hóa.
2.4.4.3. Các dẫn xuất halogen của hydrocacbon
Khi một hay nhiều nguyên tử hydro của hydrocacbon bị thay thế bằng những nguyên
tử halogen (F, Cl, Br, I) sẽ tạo thành các dẫn xuất halogen. Nhiều hợp chất trong số này rất
đáng quan tâm về khía cạnh môi trường.
• Chlorofluorocarbons (CFCs)
CFCs là các hợp chất bay hơi có từ 1 đến 2 nguyên tử cacbon trong phân tử liên kết
với các nguyên tử clo và flo. Các CFC thường gặp là CCl3F (CFC-11), CCl2F2 (CFC-12),
C2Cl3F3 (CFC-113), C2Cl2F4 (CFC-114) và C2ClF5 (CFC-115).
CFCs là các hợp chất nhân tạo trước đây không có trong tự nhiên. CFCs được sử dụng
lần đầu tiên tại Mỹ vào thập niên 1930 để làm tác nhân làm lạnh (hãng Du Pont và General
Motors Coporation).
Trong số các CFC thì CFC-11 (CCl3F) và CFC-12 (CCl2F2) được dùng phổ biến nhất.
Nồng độ của chúng trong khí quyển lần lượt là 0,280 ppb và 0,484 ppb. Tốc độ gia tăng nồng
độ hàng năm vào khoảng 4% (số liệu năm 1992). Các chất này đều là các chất trơ về mặt hóa
học, không độc, không cháy, không mùi, nhiệt độ sôi thấp (−30°C) nhưng dễ bị hóa lỏng dưới
áp suất, do đó chúng được xem là các chất lý tưởng để làm tác nhân làm lạnh cho tủ lạnh. Từ
khi CFCs được phát minh, tủ lạnh trở thành thông dụng (trước đó các tác nhân làm lạnh như
SO2, NH3, đều là các chất độc, nên tủ lạnh chỉ được dùng trong công nghiệp). Ngoài ra, CFCs
còn được dùng làm dung môi, chất tạo xốp khi sản xuất đệm, chất đẩy trong các bình xịt khí.
Do có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nên sản lượng CFCs trước đây liên tục gia tăng.
Do khá trơ về mặt hóa học, không bị phân hủy trong tầng đối lưu, có thời gian lưu
trong khí quyển rất dài (hàng chục, thậm chí hàng trăm năm), nên các CFC phân bố khắp tầng
đối lưu và một phần đã thâm nhập vào tầng bình lưu.
Trong tầng bình lưu CFCs bị suy giảm dần dần do bị phân tích dưới tác dụng của ánh
sáng, ví dụ:
CF2Cl2 + hν (λ < 250 nm) → CF2Cl + Cl
nguyên tử clo vừa được giải phóng sẽ tham gia xúc tác cho quá trình phân hủy vài phân tử
ozon của tầng ozon:
Cl + O3 → ClO + O2
ClO + O → Cl + O2
• Các Halon (Halons) và các hydrocacbon brom hóa
Halon là các hợp chất tương tụ CFC nhưng có chứa flo, clo và brom. Các halon
thường gặp là CBrClF2 (Halon-1211), CBrF3 (Halon-1301) và C2Br2F4 (Halon-2402). Cũng
như CFC, halon là các hợp chất có nguồn gốc nhân tạo. Halon được dùng vào mục đích cứu
hỏa, đặc biệt đối với những vụ cháy không thể dập bằng nước.
Các hợp chất hydrocacbon brom hóa như bromometan (CH3Br) được dùng để diệt
nấm, chủ yếu lại có nguồn gốc tự nhiên.
Các hợp chất này đều bị phân tích dưới tác dụng của ánh sáng trong tầng bình lưu, giải
phóng ra nguyên tử brôm. Sự có mặt của các nguyên tử brôm, ngay cả ở nồng độ rất nhỏ (≈
0,02 ppb) đã có thể làm tăng 20% tốc độ phân hủy ozon của nguyên tử clo. Mặt khác, bản
thân brôm cũng có khả năng phân hủy ozon mạnh hơn so với clo.
May mắn là nồng độ các hợp chất loại này trong khí quyển tuy đang tăng, nhưng vẫn
còn khá thấp (CF2ClBr: 1,7 × 10−3 ppb; CF3Br: 2,0 × 10−3 ppb; CH3Br: 0,013 ppb).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

36

Phần đọc thêm: Cách gọi tên các CFC và halon


Để biết thành phần của CFC, lấy phần số của tên thương phẩm của CFC cộng
thêm 90. Tổng số là con số có ba chữ số đại diện cho số nguyên tử cacbon, hydro và
flo trong phân tử. Còn lại là các nguyên tử clo.
Ví dụ: đối với CFC-11: 11 + 90 = 101, vì vậy, có 1 nguyên tử cacbon, 0 nguyên
tử hydro, và 1 nguyên tử flo trong phân tử CFC-11. Do cacbon có hóa trị là 4, nên số
nguyên tử clo có trong phân tử sẽ là 3. Vậy công thức hóa học của CFC-11 là CCl3F.
Halon thường được biểu diễn bằng các mã có 4 con số với chữ H (đại diện cho
halon) đi đầu, ví dụ H1211. Các con số này đại diện cho số nguyên tử cacbon, flo, clo
và brom trong phân tử (H1211: CF2ClBr).
Do tác hại của CFCs, halon và các hợp chất liên quan, nên để bảo vệ cho tầng ozon,
Công ước Montreal (1987) đã quyết định hạn chế sử dụng và sản xuất các hợp chất này.
Hợp chất được đề xuất thay thế cho CFCs là các hydrocloroflorocacbon (HCFCs) có
chứa các nguyên tử hydro trong phân tử, các hợp chất này dễ bị phân hủy trong tầng đối lưu,
do đó chỉ một phần nhỏ thâm nhập được vào tầng bình lưu.
Ví dụ: CH2FCF3 (HFC-134a): là chất thay thế cho CFC-12 dùng trong máy điều hòa
không khí của xe hơi và tủ lạnh gia đình; CHCl2CF3 (HCFC-123) và CH3CCl2F (HCFC-141b):
là chất thay thế cho CFC-11 trong quá trình sản xuất đệm xốp; CHClF2 (HCFC-22): dùng cho
máy điều hòa không khí và sản xuất hộp đựng thức ăn bằng nhựa xốp.
Không như trường hợp CFC, việc tìm kiếm hợp chất thay thế halon gặp nhiều khó
khăn. Ngày nay, một lượng lớn halon vẫn đang còn được sử dụng vào mục đích cứu hỏa.
Điều đáng lo ngại là do khá bền vững trong tầng đối lưu, nên ngay cả khi đã hạn chế,
thậm chí cấm hẳn việc sản xuất, sử dụng, thì cũng phải đến thể kỷ 22, nồng độ của các CFC,
halon, và các hợp chất liên quan trong khí quyển mới giảm lại còn bằng mức nồng độ năm 1960.
• Các hợp chất hydrocacbon clo hóa không có chứa flo (CCl4, CH3CCl3...)
Các hợp chất hydrocacbon clo hóa không có chứa flo cũng bị phân tích trong tầng
bình lưu dưới tác dụng của ánh sáng giải phóng clo nguyên tử làm suy giảm tầng ozon.

Phần đọc thêm: Công ước Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon
Công ước quốc tế này được ký kết năm 1987, bắt đầu thực thi vào tháng 1 năm
1989. Vào năm 1990 được bổ sung sửa chữa, bản sửa chữa này có hiệu lực thi hành
vào tháng 8 năm 1992. Ở thời điểm đó đã có 76 quốc gia phê chuẩn công ước 1987
và 20 quốc gia phê chuẩn công ước bổ sung sửa chữa.
Bản công ước 1987 quy định hạn chế mức sử dụng và sản xuất các CFC 11, 12,
113, 114, 115, các halon 1211, 1301 và 2402 ở mức năm 1986. Dự kiến đạt được mức
hạn chế này vào năm 1990 với CFCs và 2005 với các halon. Cam kết giảm mức sản
xuất và tiêu thụ CFCs còn 80% mức 1986 vào năm 1993, 50% vào năm 2000. Các
nước đang phát triển được gia hạn thêm 10 năm cho các mức đặt ra.
Bản sửa chữa bổ sung năm 1990 nhấn mạnh cam kết các CFC nêu trên phải được
cắt giảm 50% vào 1995, 85% năm 1997 và 100% năm 2000. Các hợp chất CFC
halogen hóa hoàn toàn khác được cắt giảm 20% vào năm 1993, 85% năm 1997 và
100% năm 2000. Các halon nêu trên được cắt giảm 50% vào năm 1995 (trừ trường
hợp rất cần thiết) và 100% năm 2000. Lượng phát thải cacbon tetraclorua (CCl 4) phải
được cắt 85% vào năm 1995 và 100% vào năm 2000. Lượng phát thải metyl
cloroform (CH3CCl3) được giữ hạn chế vào năm 1993, giảm 30% năm 1995, 70%
năm 2000 và 100% năm 2005.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

37

2.4.5. Các hạt lơ lửng trong tầng đối lưu


Các hạt lơ lửng trong tầng đối lưu xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau.
Các hạt lơ lửng nguồn gốc tự nhiên bao gồm hạt bụi đất, hạt nước biển, phấn hoa, bào
tử, tro bụi núi lửa, khói do sinh khối cháy. Các hoạt động của con người có thể làm gia tăng
lượng một số loại hạt lơ lửng nguồn gốc tự nhiên, ví dụ canh tác kém có thể gây xói mòn đất
tạo nhiều bụi hơn.
Một số loại hạt lơ lửng có nguồn gốc nhân tạo, quan trọng nhất trong số này là hạt xuất
phát từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và đốt sinh khối. Các hạt loại này thường có kích thước rất
nhỏ (≈ 2,5 µm), do đó thường khó lắng xuống mà chỉ có thể bị rửa trôi theo nước mưa,
tuyết,...(ngưng tụ ướt) hay bám vào các bề mặt trong quá trình di chuyển (ngưng tụ khô).
Lượng hạt lơ lửng trong khí quyển tăng không ngừng trong thế kỷ 20, tuy nhiên hiện
nay trên phạm vi toàn cầu, lượng hạt lơ lửng phát thải đang có xu hướng giảm (trên 6,0×1013
gam/năm vào năm 1970 còn 5,7×1013 gam/năm vào năm 1990.
Sự gia tăng nồng độ các hạt lơ lửng trong khí quyển đã gây ra một số vấn đề cần lưu ý
về mặt môi trường. Với diện tích bề mặt riêng lớn, các hạt lơ lửng có thể tạo điều kiện làm
tăng tốc độ các phản ứng hóa học trong không khí, ví dụ phản ứng oxy hóa lưu huỳnh dioxit
thành lưu huỳnh trioxit.
Các hạt lơ lửng có kích thước bé có thể tán xạ ánh sáng, dẫn đến các thay đổi phức tạp
về khí hậu. Ảnh hưởng của sự gia tăng nồng độ các hạt lơ lửng đến sự thay đổi nhiệt độ trung
bình toàn cầu cho đến nay vẫn còn chưa rõ ràng.
Phơi nhiễm trong thời gian dài với các hạt lơ lửng kích thước bé có thể gây bệnh phổi
như bệnh thủng phổi, bệnh bụi phổi silic, thậm chí có thể gây ung thư (bụi amiăng, bụi kim
loại Be...).
Các hạt có trong khói đốt nhiên liệu có khả năng làm tăng tác hại của các chất ô nhiễm
khác. Một số loại hạt khác mang các chất độc, trong số đó đáng quan tâm là các hạt muội
than, hạt hợp chất chì, tro bay...
2.4.5.1. Muội than (soot)
Muội than là các hạt nhỏ màu đen, được tạo thành trong quá trình đốt cháy không
hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối. Nó là dạng cacbon không tinh khiết kết hợp
với nhiều hợp chất hữu cơ, trong đó có các hợp chất đa vòng (PAHs: polycyclic aromatic
hydrocarbons) như pyren, benzopyren. Đây là các chất được xếp vào loại chất có khả năng
gây ung thư.
Hiệu suất tạo thành muội than khi đốt nhiên liệu phụ thuộc vào loại nhiên liệu và chế
độ đốt. Ví dụ, động cơ đốt xăng theo nguyên tắc chớp cháy (spark-ignition, động cơ Otto) chỉ
tạo ra 0,1 g C/kg nhiên liệu, trong lúc đó động cơ Diesel theo nguyên tắc nén cháy
(compression ignition) lại tạo ra đến 3 g C/kg nhiên liệu. Tuy nhiên, do hiệu quả sử dụng
năng lượng tốt hơn, nên càng ngày động cơ Diesel càng trở nên phổ biến, dẫn đến nguy cơ
tăng lượng hạt muội than trong khí quyển.

(a) (b)

Hình 2.10. (a) pyren; (b): benzopyren

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

38

2.4.5.2. Các hạt hợp chất chì


Trên 90% chì trong khí quyển có nguồn gốc từ hoạt động nhân tạo. Có thể tìm thấy chì
trong khí quyển ở nhiều nơi khác nhau, song ở vùng đô thị đặc biệt là nơi gần các xa lộ, nồng
độ chì trong khí quyển thường rất cao.
Tetraankyl chì, thường là Pb(C2H5)4, được đưa vào nhiên liệu động cơ Otto để làm
tăng chỉ số octan. Để tránh tích tụ chì trong động cơ, người ta thêm C2H4Br2 hay C2H4Cl2 vào
nhiên liệu pha chì. Các chất phụ gia này giúp tạo thành PbBr2, PbBrCl hay PbCl2 thoát ra khỏi
động cơ. Các hợp chất này thường được tạo thành ở dạng hạt nhỏ, một nửa trong số này (tính
theo khối lượng) có kích thước thô (đường kính trung bình > 5 µm), một phần ba có kích
thước rất bé (đường kính trung bình < 0,5 µm). Thông thường các hạt lớn sẽ bị sa lắng ngay
gần nguồn phát thải, còn các hạt bé có thể bay lơ lửng một thời gian khá dài trong khí quyển
và có thể phát tán rất xa.
Việc sử dụng phụ gia chì cho nhiên liệu đã gây ra hai vấn đề cần quan tâm về khía
cạnh môi trường. Thứ nhất, chì có trong khói thải đã gây “ngộ độc” hệ xúc tác lắp trong ống
xả để giảm phát thải CO, NOx và các hydrocacbon dẫn đến gia tăng nồng độ các khí này trong
khí thải. Thứ hai, các hạt bụi chì gây tác hại cho con người qua đường hô hấp và tiêu hóa (gây
kích thích và tê liệt thần kinh).
Hiện nay, nhiều quốc gia đã cấm sử dụng chất phụ gia chì cho nhiên liệu động cơ, nhờ
đó nồng độ chì trong khí quyển ở một số vùng đã bắt đầu giảm.
2.4.5.3. Tro bay (fly ash)
Tro bay là các hạt khoáng nhỏ xuất phát từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch có hàm lượng
tro cao. Thành phần của tro bay thay đổi tùy thuộc vào loại nhiên liệu sử dụng. Nhìn chung
tro bay thường chứa SiO2, Al2O3, K2O, Fe2O3, C, Na2O, SO2, CaO, P2O5, MgO, CO32−, TiO2,...
2.4.5.4. Amiăng (asbestos)
Amiăng là tên gọi của một nhóm các khoáng silicat có dạng sợi, đặc biệt là các
khoáng thuộc nhóm xecpentin, công thức gần đúng là Mg3P(Si2O5)(OH)4. Do có khả năng
chịu lực căng, dẽo và không cháy, nên trước đây amiăng được sử dụng rất phổ biến trong xây
dựng, sản xuất má phanh, tấm vách ngăn, các loại đường ống.
Hiện nay, amiăng được xếp vào loại vật liệu gây ô nhiễm không khí. Khi hít không khí
có chứa bụi amiăng sẽ bị bệnh phổi do amiăng (asbestosis – một dạng viêm phổi có điều
kiện), u tế bào biểu mô của màng khoang lồng ngực và ung thư phế quản. Do đó, ngày nay
việc sử dụng amiăng bị hạn chế. Nhiều chương trình hành động đã được tiến hành rộng khắp
nhằm loại bỏ hoàn toàn vật liệu này ra khỏi ngành xây dựng.
2.4.5.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do hạt chất rắn lơ lửng
Xử lý loại hạt chất rắn lơ lửng (gọi tắt là bụi) trong khí thải là biện pháp tích cực góp
phần hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí. Có nhiều kiểu thiết bị khác nhau để xử lý bụi. Để
lựa chọn hệ thống xử lý thích hợp, cần căn cứ vào tải lượng, bản chất và kích thước hạt bụi.
• Thiết bị lắng và quán tính
Thiết bị lắng là thiết bị đơn giản nhất để xử lý bụi. Hạt bụi được lắng và tách khỏi khí
thải trong buồng lắng dựa vào tác dụng của trọng lực. Tuy có ưu điểm là có cấu tạo đơn giản,
nhưng hiệu quả xử lý của thiết bị lắng không cao, đặc biệt với loại bụi có kích thước nhỏ,
ngoài ra thể tích của buồng lắng thường lớn, chiếm nhiều không gian.
Quá trình lắng sẽ được cải thiện nếu tăng được kích thước hạt bụi bằng biện pháp keo
tụ. Thời gian lắng càng dài thì kích thước các hạt bụi càng tăng lên, đồng thời số lượng hạt
bụi giảm xuống. Chuyển động Brown làm cho các hạt bụi có kích thước nhỏ (cỡ 0,1 µm) va

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

39

chạm và gây ra hiện tượng keo tụ. Các hạt bụi có đường kính lớn hơn (khoảng 0,3 µm) không
thể khuếch tán mạnh mà chỉ đóng vai trò là tác nhân tập trung các hạt bụi nhỏ khác.

Khí thải đã xử lý bụi

Khí thải chứa bụi

Bụi lắng

Hình 2.11. Thiết bị lắng quán tính (cyclon) [11]

Trong thiết bị xử lý bụi theo nguyên tắc quán tính (Hình 2.11), dòng khí thải được làm
cho chuyển động xoay tròn bằng cách dùng cánh quạt hoặc bằng cách đưa dòng khí vào tháp
xử lý hình trụ theo phương tiếp tuyến với thành tháp. Các hạt bụi trong dòng khí chịu lực ly
tâm lớn và tách ra rồi bám vào thành và lắng xuống. Thiết bị kiểu này còn được gọi là thiết bị
ly tâm khô hay cyclon.
• Thiết bị lọc bụi
Khí thải
chứa bụi

Túi lọc
bằng vải

Khí thải
đã xử lý
Hệ thống rung
tuần hoàn

Bộ phận
hứng bụi

Hình 2.12. Thiết bị lọc bụi bằng túi vải [14]


Thiết bị lọc bằng túi vải (Hình 2.12) có cấu tạo rất đơn giản nhưng có hiệu quả xử lý cao.
Khí thải hoặc không khí có chứa được dẫn đi xuyên qua các túi lọc Thiết bị này có thể loại được
các hạt bụi có kích cỡ nhỏ đến 0,01 µm và hiệu quả xử lý bụi rất tốt với loại hạt bụi 0,5 µm.
Vật liệu để làm túi lọc thường là vải bông, len dạ, vải sợi tổng hợp, vải sợi thủy tinh,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

40

các loại lưới khác nhau.


Có thể tách bụi bám vào túi lọc vải bằng nhiều biện pháp khác nhau, các biện pháp
thường được sử dụng là: gắn thiết bị tạo rung với túi vải để làm rung túi, thổi không khí, hoặc
làm co giãn nhanh túi lọc.
• Thiết bị Venturi (thiết bị rửa xáo động)
Thiết bị gom bụi Venturi được mô tả trong hình dưới đây. Thiết bị này hoạt động trên
cơ sở sử dụng năng lượng của dòng khí để phun dòng nước đưa vào dưới dạng sương mù.
Dòng khí khi đi vào thiết bị, bị nén ép do đi theo ống hình côn nhỏ dần, khi đến phần giữa
thiết bị (họng nối tiếp), tốc độ dòng khí tăng lên rất cao (80-200 m/s). Sau đó, tốc độ dòng khí
bị giảm đột ngột vì đi vào phần ống rộng hơn. Trong dòng khí bị xáo động mạnh, các hạt bụi
nhỏ bị tích tụ lại thành hạt lớn hơn, sau đó bị lôi cuốn vào các hạt nước nhỏ và do đó bị tách
ra khỏi pha khí. Các hạt nước lẫn bụi được tách ra khỏi dòng khí bằng thiết bị tách riêng, ví
dụ hệ thống xyclon ướt. Khí thải

Nước

Khí thải đã xử lý

Hình 2.13. Thiết bị lọc bụi Venturi [14]

Thiết bị Venturi có khả năng làm các hạt bụi lớn lên đến kích thước 10 µm nên có
hiệu suất làm sạch bụi đến 99,9%.
• Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
30. 000 đến
50.000 V

Cực dương
(tiếp đất)

Hạt bụi tích điện

Cực âm

Khí thải có
chứa bụi

Hình 2.14. Sơ đồ nguyên tắc lọc bụi tĩnh điện [14]


Khí thải được dẫn đi qua vùng điện trường một chiều có hiệu thế khoảng 30.000-

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

41

50.000 V. Các hạt bụi trong khí thải hầu hết sẽ bị tích điện âm khi đi qua vùng điện trường
này. Các hạt bụi tích điện âm sẽ bị hút và tích tụ vào bản điện cực dương. Một số ít hạt bụi có
thể bị tích điện dương và tích tụ lên cực âm.
Thiết bị lọc tĩnh điện được dùng rất phổ biến để xử lý bụi trong khí thải, hiệu quả xử
lý có thể đạt đến 99%, chi phí năng lượng thấp. Với những nhà máy phát thải một lượng rất
lớn khí thải chứa bụi, thì biện pháp lọc tĩnh điện là biện pháp thích hợp nhất để xử lý.
2.5. Tác động tổng hợp của các chất ô nhiễm không khí
2.5.1. Hiệu ứng nhà kính
Kết quả đo đạc từ năm 1890 đến 1990 cho thấy nhiệt độ trung bình toàn cầu đã gia
tăng từ 0,3° đến 0,6°C. Chênh lệch nhiệt độ này có vẻ không đáng kể, nhưng có thể dẫn đến
nhiều thay đổi quan trọng về khí hậu. Cần lưu ý rằng, trước đây kỷ băng hà đã kết thúc chỉ vì
nhiệt độ toàn cầu gia tăng 2°C. Vì vậy, nếu xu hướng gia tăng nhiệt độ này tiếp tục diễn ra thì
người ta dự đoán sẽ có nhiều sự đảo lộn của khí hậu toàn cầu.

Hình 2.15. Hiệu ứng nhà kính


Nguyên nhân của sự gia tăng nhiệt độ này chưa được giải thích rõ ràng. Có thể có hai
khả năng:
− Đây chỉ là sự biến động ngẫu nhiên của khí hậu.
− Đây là hiện tượng ấm lên toàn cầu do việc phát thải các khí nhà kính. Các khí nhà
kính hấp thụ bức xạ hồng ngoại từ Trái đất, thay vì để các bức xạ này thoát vào không trung,
do đó làm cho Trái đất ấm lên (theo nguyên tắc hoạt động của nhà kính). Cũng chính nhờ hiệu
ứng này mà nhiệt độ Trái đất đủ ấm áp để duy trì sự sống của sinh quyển. Có thể minh họa
hiệu ứng nhà kính bằng Hình 2.15.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

42

Bảng 2.5. So sánh khả năng hấp thụ bức xạ của các khí nhà kính [7]

Khả năng hấp thụ năng lượng bức


Khí
xạ so với CO2
CFC−12 15800
CFC−11 12400
N2O 206
CH4 21
CO2 1

Bảng 2.6. So sánh sự đóng góp vào hiệu ứng nhà kính của các khí nhà kính [7]

Khí Phần đóng góp (%)


CO2 55
CFC−11 & CFC−12 17
CH4 15
Các CFC khác 7
N2O 6

Bức xạ Mặt trời bao gồm các phần tử ngoại (UV), khả kiến (VIS), hồng ngoại (IR),
sau khi đi vào khí quyển Trái đất, thành phần UV bị tầng ozon hấp thụ, chỉ còn phần VIS và
một phần IR đến được mặt đất và bị mặt đất hấp thụ.
Sau khi hấp thụ năng lượng, mặt đất bức xạ trở lại vào khí quyển các bức xạ bước sóng
dài hơn bước sóng của ánh sáng đã được hấp thụ, các bức xạ này chủ yếu là bức xạ IR. Bức xạ
IR từ mặt đất bị khí nhà kính trong khí quyển hấp thụ và tỏa ra nhiệt, làm khí hậu ấm lên.
Các khí nhà kính chủ yếu:
− Tự nhiên: H2O, CO2, CH4, N2O
− Nhân tạo: CFCs
Nếu xét về khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ của các phân tử khí nhà kính, thì CO2
là loại khí có khả năng hấp thụ kém hơn rất nhiều các khí nhà kính khác (Bảng 2.5). Song
trong thực tế, do nồng độ của CO2 trong tầng đối lưu cao hơn rất nhiều nên phần đóng góp
của khí này vào hiệu ứng nhà kính là cao nhất.
Hơi nước trong không khí hấp thụ bức xạ hồng ngoại nhiều hơn tất cả các khí nhà kính
khác, nhưng do nồng độ của hơi nước trong tầng đối lưu gần như không thay đổi nên phần
đóng góp của nó không được xem là yếu tố chính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Nếu không có các nỗ lực triệt để nhằm hạn chế phát thải các khí nhà kính, thì theo dự
báo hiệu ứng này sẽ gia tăng mạnh mẽ trong thế kỷ 21.
Sử dụng các mô hình máy tính để tính toán dự đoán những thay đổi về khí hậu do hậu
quả của hiệu ứng nhà kính, người ta đã thu được các kết luận quan trọng sau:
1. Nhiệt độ trung bình toàn cầu đến năm 2050 sẽ cao nhất trong vòng 150.000 năm gần đây.
2. Trong thế kỷ 21 tốc độ thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ cao nhất so với
10.000 năm gần đây.
3. Mức nước đại dương sẽ tăng một cách đáng kể, do khi nhiệt độ tăng thì khối lượng
riêng của nước giảm, băng tan. Một số đảo nhỏ, các vùng đất thấp ven bờ sẽ bị nhấn chìm
trong nước. Những thay đổi này dự đoán có thể xảy ra trong thế kỷ 22.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

43

4. Mức nước một số hồ sẽ bị giảm đáng kể do tốc độ bay hơi tăng.


5. Sự ấm lên toàn cầu sẽ xảy ra không đồng nhất cả về không gian lẫn thời gian. Lục
địa sẽ bị ấm lên mạnh hơn đại dương, đặc biệt đáng lưu ý ở các vĩ tuyến cao ở phía Bắc vào
mùa đông, do đó làm giảm sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cực với vùng xích đạo có thể dẫn
đến suy giảm các dòng đối lưu của Trái đất.
Ngoài các hệ quả được dự đoán bằng mô hình máy tính trên, có thể còn có một số hệ
quả khác mà mô hình máy tính chưa thể kết luận được:
1. Sự thay đổi thời tiết của địa phương hay khu vực, phạm vi tác động của các cơn bão
nhiệt đới và tần suất bão ở khu vực vĩ tuyến trung bình.
2. Đáp ứng của các hệ sinh thái, mùa màng nông nghiệp với sự ấm lên toàn cầu.
3. Ảnh hưởng của các sự kiện xảy ra đột ngột chưa tiên đoán được, ví dụ sự thay đổi
đáng kể về hoạt động của các vành đai đại dương, sự thay đổi của các lớp băng.
2.5.2. Sự suy giảm nồng độ ozon trong tầng bình lưu
2.5.2.1. Tầng ozon
Ozon có mặt khắp trong khí quyển, nhưng ở tầng đối lưu nồng độ của ozon chỉ ở dạng
vết. Nồng độ ozon đạt giá trị cực đại (8 − 10 ppm) ở khu vực trên đỉnh tầng đối lưu và phần
dưới của tầng bình lưu (độ cao từ khoảng 15 đến 35 km) tạo thành tầng ozon.
2.5.2.2. Các phản ứng tạo thành và phân hủy ozon trong tầng bình lưu
Trong tầng bình lưu ozon được tạo thành, đồng thời cũng bị phân hủy dưới tác dụng
của bức xạ tử ngoại từ ánh sáng Mặt trời. Bức xạ tử ngoại thường được chia làm ba vùng:
UV-A (λ = 320 − 400 nm); UV-B (λ = 290 − 320 nm) và UV-C (λ < 290 nm. Các phản ứng
tạo thành và phân hủy ozon trong tầng bình lưu:
− Phản ứng tạo thành ozon:
O2 + hν (UV-C) → 2O (a)
O + O2 + M → O3 + M (b)
Phản ứng tạo thành ozon xảy ra nhiều hơn ở lớp không khí phía trên vùng xích đạo, do
tại đây ánh sáng Mặt trời chứa nhiều bức xạ UV-C hơn ở hai vùng cực.
− Phản ứng phân hủy ozon:
O3 + hν (UV-B) → O2 + O (c)
O + O3 → 2O2 (d)
ngoài ra còn có phản ứng phân hủy ozon do các tác nhân khác:
X + O3 → XO + O2 (e)
XO + O → X + O2 (f)
tổng cộng của (e) & (f): O + O3 → 2O2 (g)
trong đó, X có thể là Cl, NO, OH, hay H. Cấu tử X được tái tạo sau quá trình phân hủy ozon,
do đó mỗi nguyên tử hay phân tử X có thể phân hủy hàng ngàn phân tử ozon trước khi phản
ứng xúc tác bị kết thúc do X phản ứng với một phân tử khác ozon.
Phản ứng phân hủy ozon bởi cấu tử X nêu trên cũng có thể bị gián đoạn, do X hay XO
tham gia các phản ứng khác, ví dụ:
Cl (X) + CH4 → CH3 + HCl (h)
ClO (XO, với X = Cl) + NO2 + M → M + ClONO2 (i)
NO2 (XO, với X = NO) + OH + M → M + HNO3 (k)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

44

Vì vậy, các phân tử HNO3, HCl, ClONO2 được xem là nơi chứa tạm thời của các tác
nhân xúc tác phân hủy ozon.
2.5.2.3. Sự suy giảm nồng độ ozon trong tầng bình lưu
Hoạt động nhân tạo đã đưa vào tầng bình lưu ngày càng nhiều các khí gây phân hủy
ozon (N2O, NO, NO2, CFCs, halons, các hợp chất hydrocacbon brom hóa,...). Các hợp chất
này hoặc là đóng vai trò của X, XO trong các phản ứng (e), (f), hoặc chuyển hóa để tạo ra X,
XO (xem các phần trước).
Do nồng độ của ozon trong tầng bình lưu luôn biến động khoảng vài phần trăm theo
ngày, mùa hay năm, nên rất khó xác định được hoạt động của con người có phải là nguyên
nhân chính gây ra các thay đổi này không, trừ khi có một biến động nồng độ lớn xảy ra tại
một khu vực nào đó.
Năm 1985, các nhà khoa học của một đoàn thám hiểm Nam cực đã phát hiện thấy sự
suy giảm đáng kể nồng độ ozon vào mùa Xuân tại khu vực này. Hiện tượng này tiếp tục được
phát hiện vào các năm sau và được nhắc đến với tên gọi lỗ thủng tầng ozon (khi nồng độ ozon
tại một khu vực trong tầng ozon giảm đi hơn 50% thì được xem là đã xuất hiện lỗ thủng tầng
ozon tại khu vực đó).
• Nguyên nhân của lỗ thủng tầng ozon ở Nam cực
Do có sự chênh lệch nhiệt độ giữa vùng cực và các vùng ở vĩ độ thấp hơn, lại được bao
quanh bởi đại dương, nên vào mùa Đông ở Nam cực thường xuất hiện các cơn gió xoáy rất
mạnh tạo thành cơn lốc ở độ cao 10 đến 15 km. Với đặc điểm của địa hình và nhiệt độ riêng,
nên khác với cơn lốc mùa Đông ở Bắc cực chỉ tồn tại vài ngày, lốc Nam cực tồn tại suốt mùa
Đông, cô lập một vùng không khí phía trên Nam cực và chỉ tan đi khi mùa Xuân đến.

Tâm cơn lốc

NHIỆT ĐỘ THẤP
SUY GIẢM
H2O → PSC loại 2 CHẬM
HNO3 + H2O → PSC loại 1
ClONO2 + PSC → HOCl + HNO3
ClONO2 + HCl + PSC → Cl2 + HNO3

TRỘN LẪN CHẬM

NOx Cl2, HOCl


Khoảng 10 − 15 km
giảm tăng
NAM CỰC

(a) Mặt cắt ngang (b) Mặt cắt đứng


Hình 2.16. Sơ đồ mô tả lốc xoáy hình thành vào mùa Đông ở Nam cực [16]
(a): Mặt cắt ngang: một số phản ứng xảy ra trên bề mặt các hạt băng trong PSC.
(b): Mặt cắt đứng: lốc xoáy hình thành chủ yếu ở tầng bình lưu. Vùng gió mạnh cô lập khối không khí
phía trong con lốc với phần không khí bên ngoài.

Do không khí phía trên Nam cực rất khô (chứa khoảng 4 đến 6 ppmv hơi nước), nên
quá trình ngưng tụ tạo mây chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất thấp. Khi nhiệt độ của khu vực giữa tầng
đối lưu và tầng bình lưu xuống thấp hơn −75°C thì bắt đầu tạo thành những đám mây chứa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

45

các hạt HNO3.3H2O (nitric acid trihydrate − NAT) đông đặc gọi là mây tầng bình lưu vùng
cực loại 1 (Type 1 PSC − polar stratospheric clouds). Mây loại này chứa các hạt rắn nhỏ
tương tự các tinh thể băng có đường kính trung bình khoảng 1 µm với diện tích bề mặt lớn.
Các hạt rắn này hấp thụ oxit nitơ và giữ chúng lại trong pha rắn dưới dạng HNO 3, do
đó trong pha khí không thể xảy ra phản ứng kết hợp ClO với NO2 (phản ứng (i) đã nêu trên,
phản ứng này có vai trò ngăn chặn quá trình phân hủy ozon của clo).
Trong lúc đó, chlorine nitrat ClONO2 có sẵn trong tầng bình lưu lại bị phân hủy trên
bề mặt các hạt rắn này:
ClONO2 + H2O → HOCl + HNO3
ClONO2 + HCl → Cl2 + HNO3
(các phản ứng này không xảy ra trong pha khí khi không có bề mặt hạt rắn) làm tăng lượng
Cl2 và HOCl là các chất cung cấp Cl cho quá trình phân hủy ozon.
Khối không khí bên trong cơn lốc bị cô lập không thể tiếp xúc, hòa trộn với không khí
bên ngoài. Vì vậy, không khí bên trong cơn lốc không còn chứa các nitơ oxit, ngược lại đã
tích tụ một lượng đáng kể các tác nhân (Cl2, HOCl) có thể bị phân hủy tạo thành gốc tự do Cl.
Quá trình này tiếp diễn trong suốt các tháng mùa Đông không có ánh sáng Mặt trời.
Khi Mặt trời mọc vào mùa Xuân, bức xạ tử ngoại của ánh sáng Mặt trời phân hủy Cl2
và HOCl tạo ra một lượng lớn Cl tự do làm phân hủy ozon rất nhanh chóng.
Vào cuối mùa Xuân, cơn lốc ở Nam cực tan dần, không khí bên ngoài và bên trong
cơn lốc đã có thể hòa trộn với nhau. Lúc này lượng clo tự do tạo thành đã bị khuếch tán bớt,
đồng thời do sự có mặt của nitơ oxit từ không khí bên ngoài nên quá trình phân hủy ozon
chậm dần lại. Vùng ozon bị suy giảm này di chuyển về phía Xích đạo (qua Úc hay Nam Mỹ)
và được hồi phục dần.
Bắc cực ít lạnh hơn so với Nam cực, tại đây cũng không tồn tại cơn lốc kéo dài suốt
mùa Đông, nên sự suy giảm tầng ozon cũng không mạnh mẽ như ở Nam cực.

Hình 2.17. Lỗ thủng lớn nhất của tầng ozon ở Nam cực ghi nhận được (21-30/9/2006) [26]

• Hậu quả của sự suy giảm của nồng độ ozon trong tầng bình lưu
Tầng ozon hấp thụ bức xạ tử ngoại bước sóng trong khoảng 230 − 320 nm. Bức xạ này
chủ yếu thuộc nhóm UV-B. Bức xạ nhóm UV-B có thể hủy hoại ADN và một số hệ sinh học.
− Đối với thực vật: tác hại của bức xạ UV-B đối với thực vật đã được ghi nhận, tuy

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

46

nhiên tác hại này không đáng kể nếu thời gian ảnh hưởng không đủ dài. Ngoài ra, các nhà
khoa học cũng có thể chọn loại giống cây có khả năng chống chịu được loại bức xạ này. Đáng
quan tâm hơn cả là tác hại của UV-B lên thực vật phù du. Đây là loại thực vật có liên quan
trực tiếp đến năng suất sinh học của đại dương. 70% lượng thực vật phù du xuất phát từ đại
dương ở vùng cực. Đây lại là nơi xảy ra tình trạng suy giảm tầng ozon đáng lưu ý nhất. Sự
suy giảm năng suất sinh học của đại dương sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật và xa hơn nữa
là ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn.
− Đối với con người: UV-B có thể gây các tác hại nhẹ đến con người như làm da cháy
nắng, lóa mắt, lão hóa da, đục thủy tinh thể, ung thư da hay ung thư mắt. Ngoài ra, UV-B còn
ảnh hưởng có hại đến hệ miễn dịch da, do đó làm các bệnh liên quan đến da như sởi, sốt rét,
phong,… trở nên phức tạp hơn.
2.5.3. Sương khói (smog)
Sương khói là một sự cố môi trường, xảy ra do sự kết hợp sương với khói và một số
chất gây ô nhiễm không khí khác. Sương khói thường tạo ra nhiều chất gây ô nhiễm thứ cấp
có hại cho động thực vật và môi trường nói chung. Cho đến nay, người ta ghi nhận đã có hai
kiểu sương khói xảy ra:
2.5.3.1. Sương khói kiểu London
Các sự cố sương khói kiểu này đã được ghi nhận từ thế kỷ 17. Song sương khói xảy ra
tại London từ 05 đến 10/12/1952 là trường hợp điển hình và trầm trọng nhất.
Vào mùa Đông, ban đêm, nhiệt độ gần mặt đất thường xuống rất thấp, tạo ra một khối
không khí lạnh có mật độ cao nằm sát mặt đất và một khối không khí tương đối ấm hơn ở bên
trên, gọi là hiện tượng đảo nhiệt (temperature inversion). Hiện tượng đảo nhiệt hạn chế đáng
kể sự di chuyển của lớp không khí gần mặt đất. Vào buổi sáng, Mặt trời thường sưởi ấm dần
các lớp không khí và phá vỡ hiện tượng đảo nhiệt cũng như sương tạo thành trong lớp không
khí lạnh sát mặt đất. Tất cả các hiện tượng nói trên đều là các hiện tượng tự nhiên thường xảy
ra, đặc biệt với các vùng ở vĩ độ cao. Tuy nhiên, sự cố sương khói xảy ra ở London lại do một
số nguyên nhân bổ sung sau:
− Sương xuất hiện vào thời điểm này quá dày đặc nên khó tan đi.
− Một lượng lớn khói đốt lò than bị giữ lại trong tầng khí lạnh sát mặt đất.

Hình 2.18. Sương khói năm 1952 tại London [24]

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

47

Trong điều kiện này các hạt sương phát triển chung quanh các hạt khói, tạo nên hiện
tượng sương khói kéo dài và ngày càng trầm trọng hơn, do sự tích tụ tiếp khói than theo thời
gian. Sau đó, sương khói tan đi nhờ gió cuốn ra Biển Bắc.
SO2 và các hạt lơ lửng có trong khói than tạo nên hiệu ứng synergism và là các tác
nhân gây hại chính của sự cố sương khói London. Trong điều kiện cùng tồn tại, SO 2 và các
hạt lơ lửng thường tạo ra nhiều sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp (chủ yếu là axit sulfuric) gây
hại cho hệ hô hấp, khí quản, phổi và có thể cả tim (do gây khó thở). Số tử vong trong sự cố
sương khói này lên đến gần năm ngàn người. Về mặt bản chất, hiện tượng sương khói London
chính là một ví dụ đặc biệt về mưa axit.
Do tác hại nghiêm trọng của sự cố 1952, chính phủ Anh đã ban hành Luật về chống ô
nhiễm không khí (Clean Air Act) vào năm 1956, trong đó nhấn mạnh về việc tạo các khu vực
sống không có khói đồng thời cấm sử dụng các loại than đốt sinh khói.
2.5.3.2. Sương khói kiểu Los Angeles
Ngoài kiểu sương khói London, còn có một kiểu sương khói khác đã từng hoành hành
tại nhiều thành phố lớn khác ở vùng vĩ độ thấp. Sương khói dạng này lần đầu tiên gây ảnh
hưởng đáng kể ở Los Angeles. Tuy nhiên sau đó, sự cố sương khói xảy ra ở thành phố
Mexico và Baghdad lại là các trường hợp tác hại mạnh nhất.
(a) Sáng sớm (b) Giữa buổi sáng
Ánh sáng Mặt trời
(tia tử ngoại)

KHÔNG KHÍ ẤM HƠN

KHÔNG KHÍ LẠNH HƠN NO


CO 2NO + O2 → NO2 (màu nâu)
khói thải động cơ NO2 + O2 → O3
(CH2)n
(CH2)n và CO tích tụ

Hiện tượng đảo nhiệt ngăn cản NO bị ôxy hóa tạo ra NO2 màu nâu lờ mờ
sự khuếch tán khói thải tích lũy ôzôn

(c) Trưa, chiều (d) Buổi tối


Ánh sáng Mặt trời
(tia tử ngoại)

Không có ánh sáng Mặt trời


khuếch tán

(CH2)n + (NO, O3, NO2, H2O) (tốc độ khuếch tán phụ thuộc
→ peroxit, hợp chất cacbonyl, vào tốc độ suy giảm của hiện
nitrat hữu cơ,.... tượng đảo nhiệt)

Hấp thụ tiếp ánh sáng Mặt trời tạo ra các Không có ánh sáng Mặt trời (giao thông ít)
chất ô nhiễm thứ cấp có hại không tích lũy thêm khói thải →
có thể khuếch tán một phần hay toàn bộ

Hình 2.19. Điều kiện và sự tạo thành sương khói quang hóa [16]

Hình 2.19 minh họa điều kiện và quá trình tạo thành sương khói quang hóa.
Khác với sương khói kiểu London, sương khói kiểu Los Angeles không xảy ra vào các
đêm mùa Đông khi có khói đốt than, mà xảy ra vào ban ngày khi có nắng ấm với mật độ giao
thông cao. NOx (chủ yếu là NO) và các hydrocacbon chưa bị đốt cháy hết thải ra từ ống xả

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

48

động cơ xe máy là các chất ô nhiễm sơ cấp gây ra hiện tượng sương khói kiểu này. Sau đó
dưới tác dụng của ánh sáng Mặt trời, nhiều phản ứng quang hóa xảy ra tạo thành nhiều chất ô
nhiễm thứ cấp (ozon, HNO3, anđêhyt, peroxyaxyl nitrat − PANs,...). Vì vậy, sương khói kiểu
Los Angeles được gọi là sương khói quang hóa (photochemical smog). Một cách đơn giản có
thể biểu diễn sự hình thành sương khói quang hóa bằng phương trình sau:
Các hydrocacbon + NOx → Sương khói quang hóa

(A) Hydrocacbon hoạt động

+ O3

+ O2 + NO
RCH2 RCH2O2 RCH2O (+ NO2)

+ O2

+ RCH3 HO + NO
(H2O) + RCH2 HOO (+ RCHO)
(+ NO2)

(B) (gốc axyl)


O O O
+ HO + O2 + NO2
RCHO R C R C O O R C O O NO2
(+ H2O) (gốc peroxyaxyl)
(peroxyaxyl nitrat: PAN)

Hình 2.20. (A) Các phản ứng tạo thành sương khói; (B) Các phản ứng tạo thành PAN [8]

Các quá trình xảy ra trong sương khói quang hóa chưa được biết rõ ràng, song người
ta cho rằng các phản ứng quang hóa xảy ra ở đây có lẽ cũng không khác nhiều so với các phản
ứng quang hóa xảy ra trong không khí không ô nhiễm.

Hình 2.21. Sương khói tại Los Angeles [25]

Các tác nhân ô nhiễm gây hại chủ yếu của sương khói quang hóa là ozon, PANs, NO2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

49

và hạt keo khí. Các tác nhân này gây ra hiệu ứng synergism. Do có chứa NO 2, nên sương khói
kiểu này thường có dạng khói lờ mờ màu nâu, khác với sương khói kiểu London có màu đen.
Đối với động vật và con người, sương khói quang hóa kích thích gây cay bỏng mắt,
khí quản, phổi và đường hô hấp nói chung. Đối với thực vật, sương khói quang hóa ngăn cản
quá trình quang hợp, làm giảm năng suất cây trồng. Sương khói quang hóa có thể gây lão hóa,
cắt mạch cao su, ăn mòn kim loại và nhiều loại vật liệu khác.
2.5.4. Mưa axit
Thông thường ngay cả khi không khí không bị ô nhiễm thì nước ngưng tụ (bao gồm
mưa, mưa đá, tuyết, sương mù) cũng không phải là nước nguyên chất. Nước ngưng tụ chứa
một lượng đáng kể bụi, chất rắn và khí hòa tan. CO 2 hòa tan làm cho pH của nước ngưng tụ
sạch có giá trị khoảng 5,6. Vì vậy, nước mưa không bị ô nhiễm vẫn có pH < 7. Thuật ngữ
mưa axit chỉ dùng cho loại nước ngưng tụ có pH nhỏ hơn pH của nước mưa sạch một cách
đáng kể. Thông thường khi pH của nước ngưng tụ nhỏ hơn 5 thì mới được gọi là mưa axit.
Chất ô nhiễm sơ cấp chủ yếu gây ra mưa axit là SO2 và NOx.
SO2(k) + 2H2O(l) ⇌ HSO3−(aq) + H3O+(aq)
Trong thực tế, mưa axit ít khi có pH thấp hơn 3.
Các chất ô nhiễm thứ cấp như SO3, H2SO4, HNO3 còn gây ảnh hưởng lớn hơn SO2
nhiều, do chúng là các axit mạnh trong môi trường nước. Trên góc độ toàn cầu, SO 2 và H2SO4
tạo thành từ SO2 là các tác nhân ô nhiễm chính gây ra mưa axit. HNO3 thường chỉ đóng góp
khoảng 1/3 trong tổng lượng axit có trong không khí nhiễm axit.
Mưa axit chính là một dạng cơ chế sink để loại trừ các chất khí ô nhiễm như SO 2, NOx
theo kiểu ngưng tụ ướt. Các kiểu sương khói đã trình bày cũng chính là một dạng mưa axit.
Mặc dù không phải là vấn đề môi trường mới phát sinh, nhưng gần đây mưa axit được
các nhà khoa học rất chú ý.
Mưa axit gây ra một loạt các vấn đề về môi trường, trong đó đáng quan tâm là ảnh
hưởng của nó đến các nguồn nước tự nhiên. Ảnh hưởng của mưa axit đến các vực nước tự
nhiên phụ thuộc vào khả năng đệm cũng như khả năng trung hòa các ảnh hưởng của độ axit
của vực nước đó. Khả năng chống chịu này lại phụ thuộc vào đặc điểm địa chất (đất, đá) ở
khu vực nguồn nước. Ví dụ, khác với sông hồ ở khu vực đá granite, các sông hồ ở khu vực đá
vôi, thạch cao rất ít bị ảnh hưởng của mưa axit do khả năng đệm tốt vì có chứa nhiều ion
hydrocacbonat (HCO3−):
H+ + HCO3− ⇌ H2CO3 ⇌ H2O + CO2
Mưa axit làm suy giảm mạnh tính đa dạng về loài của hệ động thực vật thủy sinh. Tuy
nhiên, một số loài có khả năng chống chịu với sự thay đổi độ pH của môi trường lại phát triển
mạnh do sự cạnh tranh trong môi trường sống giảm.
Cá thường rất nhạy cảm và có thể chết khi có sự thay đổi đột ngột độ axit của môi
trường (do mưa axit hay tuyết axit tan).
Bên cạnh các ảnh hưởng trực tiếp đã nêu trên, mưa axit còn gây ra các ảnh hưởng
gián tiếp. Mưa axit làm giảm pH các nguồn nước tự nhiên dẫn đến làm tăng nồng độ các ion
kim loại độc trong nước, ví dụ nồng độ ion nhôm trong nước tăng tỷ lệ với độ axit, đây là ion
độc đối với nhiều động vật thủy sinh, đặc biệt đối với cá.
Đối với thực vật, các nghiên cứu về tác hại của mưa axit chưa cho các kết quả rõ ràng.
Nhìn chung, mưa axit có thể gây hại đến mùa màng do ảnh hưởng đến sự rửa trôi các nguyên
tố, chất dinh dưỡng trong đất cần cho sự phát triển của thực vật. Mưa axit rửa trôi Ca và Mg
trong đất đồng thời làm tăng nồng độ Al. Khi tỷ số Ca:Al nhỏ hơn 1, bộ rễ nhỏ của thực vật sẽ
hấp thụ nhiều Al hơn, nhưng đây lại là nguyên tố có hại cho rễ nhỏ, do đó làm chết bộ rễ nhỏ

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

50

nên thực vật sẽ chậm phát triển. Thực vật chậm phát triển có thể bị nhiễm bệnh do vi khuẩn,
nấm mốc,...

Hình 2.22. Mưa axit hủy hoại rừng cây ở dãy núi Blue Ridge, North Carolina [27]

Ngoài ra, mưa axit có thể ảnh hưởng đến các công trình xây dựng, bể chứa, đường ống
dẫn nước do có khả năng ăn mòn.
Mưa axit ít ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người (trừ trường hợp sương khói).

Hình 2.23. Mưa axit ăn mòn tượng đá vôi [23]

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

51

3. THỦY QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

3.1. Tài nguyên nước và chu trình nước


Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển, điều hòa các yếu tố khí hậu,
đất đai và sinh vật. Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người trong sinh hoạt
hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện năng và tạo ra
nhiều cảnh quan đẹp...
Khoảng 97% tài nguyên nước toàn cầu là nước của các đại dương. Một phần rất nhỏ hơi
nước trong không khí, trong đất cùng với khoảng hơn 2% lượng nước chứa trong băng ở hai
đầu cực là lượng nước khó có thể khai thác sử dụng. Con người chỉ có thể dựa vào lượng nước
ngọt rất nhỏ có trong sông, hồ nước ngọt và túi nước ngầm để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và
sản xuất của mình, lượng nước này chỉ chiếm khoảng 0,62% tài nguyên nước toàn cầu.
Bảng 3.12. Sự phân bố tài nguyên nước toàn cầu [11]

Vị trí Thể tích (× 1012 m3) Tỷ lệ (%)


Vùng lục địa
Hồ nước ngọt 125 0,009
Hồ nước mặn, biển nội địa 104 0,008
Sông 1,25 0,0001
Độ ẩm trong đất 67 0,005
Nước ngầm (độ sâu dưới 4000 m) 8.350 0,61
Băng ở các cực 29.200 2,14
Tổng vùng lục địa (làm tròn) (37.800) (2,8)
Khí quyển (hơi nước) 13 0,001
Các đại dương 1.320.000 97,3
Tổng cộng (làm tròn) 1.360.000 100

Khí quyển
Ngưng tụ

Mưa, tuyết 100%

Bốc hơi 30%


Thoát hơi nước 40%

Chảy tràn bề mặt 20%


Thấm 50%

Đại dương
Túi nước ngầm
Dòng nước ngầm 10%

Hình 3.1. Chu trình nước [11]

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

52

3.2. Thành phần của nước tự nhiên


Các điều kiện vật lý ảnh hưởng rất mạnh đến các quá trình hóa học và sinh học xảy ra
trong nước.
Nước tự nhiên chứa các hợp chất vô cơ, hữu cơ, các khí hòa tan, chất rắn lơ lửng,
nhiều loại vi sinh vật. Sự phân bố các chất hòa tan và các thành phần khác trong nước quyết
định bản chất của nước tự nhiên: nước ngọt, nước lợ, nước mặn; nước giàu hoặc nghèo dinh
dưỡng; nước cứng hoặc mềm; nước bị ô nhiễm nặng hoặc nhẹ...
3.2.1. Các khí hòa tan
Hầu hết các chất khí thường gặp trong môi trường đều có thể hòa tan hoặc phản ứng
với nước, trừ mê tan.
Các khí hòa tan có thể có mặt trong nước do hòa tan trực tiếp từ không khí vào nước
(như oxy, cacbonic,...) hoặc do các quá trình sinh hóa xảy ra bên trong các nguồn nước.
Độ tan của các khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. Trong một số trường
hợp độ tan của chất khí còn phụ thuộc vào một vài yếu tố khác (pH, thành phần hóa học của
nước,…).
Trong số các chất khí hòa tan trong nước, oxy hòa tan (dissolved oxygen − DO) đóng
một vai trò rất quan trọng. Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinh phát triển, nó là điều
kiện không thể thiếu được cho các quá trình phân hủy hiếu khí của vi sinh vật. Khi nước bị ô
nhiễm do các chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật thì lượng oxy hòa tan trong nước sẽ
bị tiêu thụ bớt, do đó giá trị DO sẽ rất thấp so với DO bão hòa tại điều kiện đó. Vì vậy, DO
thường được sử dụng như một thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ của các
nguồn nước. DO có ý nghĩa lớn đối với quá trình tự làm sạch của sông (assimilative capacity
− AC).
Có thể xác định DO bằng phương pháp Winkler(hóa học) hoặc bằng phương pháp sử
dụng DO mét (điện hóa). Đơn vị biểu diễn: mg/L.
− Phương pháp Winkler: oxy trong nước được cố định ngay sau khi lấy mẫu bằng hỗn
hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc này oxy hòa tan trong mẫu sẽ phản ứng với Mn 2+
tạo thành MnO2. Khi đem mẫu về đến phòng thí nghiệm, thêm axít sulfuric hay phosphoric
vào mẫu, lúc này MnO2 sẽ oxy hóa I− thành I2. Chuẩn độ I2 tạo thành bằng Na2S2O3 với chỉ thị
hồ tinh bột. Tính ra lượng O2 có trong mẫu.
− Phương pháp sử dụng DO mét: đây là phương pháp được sử dụng rất phổ biến hiện
nay. DO mét được dùng để xác định nồng độ oxy hòa tan ngay tại hiện trường. Điện cực của
DO mét hoạt động theo nguyên tắc: dòng điện xuất hiện trong điện cực tỷ lệ với lượng oxy
hòa tan trong nước khuếch tán qua màng điện cực, trong lúc đó lượng oxy khuếch tán qua
màng lại tỷ lệ với nồng độ của oxy hòa tan. Đo cường độ dòng điện xuất hiện này cho phép
xác định được DO.
Bên cạnh DO, nồng độ CO2 hòa tan trong nước cũng đóng một vai trò quan trọng.
Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều tính chất, quá trình hóa học, sinh học của nước
như độ kiềm, độ axit, khả năng xâm thực, quá trình quang hợp,…
3.2.2. Chất rắn
3.2.2.1. Chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan
Các chất rắn trong nước thường phân tán trong nước dưới dạng lơ lửng (không tan)
hoặc dạng tan.
− Chất rắn lơ lửng (suspended solids – SS): chất rắn lơ lửng trong nước có thể là các
hạt chất vô cơ, hữu cơ kể cả các hạt chất lỏng không trộn lẫn với nước. Các hạt có bản chất vô

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

53

cơ có thể là các hạt đất sét, phù sa, hạt bùn,… Hạt có bản chất hữu cơ thường là sợi thực vật,
tảo, vi khuẩn,… Chất rắn lơ lửng thường có trong nước mặt do hoạt động xói mòn nhưng ít có
trong nước ngầm do khả năng tách lọc tốt của đất.
Ngoài các hạt chất rắn lơ lửng có nguồn gốc tự nhiên, nhiều chất rắn lơ lửng xuất phát
từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người.
Thông thường chất rắn lơ lửng được xác định bằng cách lọc mẫu nước qua giấy lọc sợi
thủy tinh (glass−fiber filter) có cỡ lỗ xốp khoảng 1,2 μm hoặc màng polycacbonat có cỡ lỗ
xốp khoảng 1 μm, sau đó sấy khô phần không qua giấy lọc ở 103 đến 105°C đến khối lượng
không đổi và cân để xác định chất rắn lơ lửng. Đơn vị biểu diễn: mg/L.

(TS: total solids; SS: suspended solids; VSS: volatide SS; FSS: fixed SS; TVS: total volatide solids;
FS: filtrable solids; VFS: volatide FS; FFS: fixed FS; TFS: total fixed solids)
Hình 3.2. Sơ đồ xác định và quan hệ giữa chất rắn lơ lửng và chất rắn hòa tan [15]

− Chất rắn hòa tan (dissolved solids - DS): phần còn lại trong nước sau khi lọc tách
chất rắn lơ lửng được xem là phần chất rắn hòa tan và được đánh giá thông qua thông số tổng
chất rắn hòa tan (TDS).
Tổng chất rắn hòa tan thường được xác định trực tiếp bằng cách làm bay hơi đến khô
kiệt mẫu nước sau khi đã lọc bỏ chất rắn lơ lửng. Khối lượng phần cặn khô còn lại chính là
TDS của nước. TDS thường được biểu diễn bằng đơn vị mg/L.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

54

3.2.2.2. Các chất vô cơ hòa tan


Nước tự nhiên là dung môi tốt để hòa tan hầu hết các axit, bazơ và muối vô cơ.
Bảng 3.2. Thành phần hóa học trung bình của nước sông hồ và nước biển toàn cầu [5]

Nước biển Nước sông hồ


Thành phần
Nồng độ (mg/L) Thứ tự Nồng độ (mg/L) Thứ tự
Các ion chính
Cl− 19340 1 8 5
Na+ 10770 2 6 6
SO42− 2712 3 11 4
2+
Mg 1294 4 4 7
Ca2+ 412 5 15 2
K+ 399 6 2 8

HCO3 140 7 58 1
Br− 65 8 − −
Sr2+ 9 9 − −
Các nguyên tố vết (µg/lít) (µg/lít)
B 4500 1 10 15
Si 5000 2 13100 3
F 1400 3 100 12
N 250 4 230 11
P 35 5 20 13
Mo 11 6 1 18
Zn 5 7 20 14
Fe 3 8 670 9
Cu 3 9 7 17
Mn 2 10 7 16
Ni 2 11 0,3 19
Al 1 12 400 10

Bảng 3.2 cho thấy tổng nồng độ các ion hòa tan trong nước biển cao hơn rất nhiều so
với trong nước sông. Sự hòa tan các chất rắn (ion) trong nước chính là yếu tố quyết định độ
mặn của nước.
• Nước biển
Theo quan điểm hóa học, có thể xem nước biển là dung dịch hỗn hợp của NaCl 0,5 M
và MgSO4 0,05 M, ngoài ra nước biển còn chứa nhiều nguyên tố hóa học khác với nồng độ
thấp hơn.
Nuớc biển trên toàn cầu có những đặc điểm đáng chú ý sau:
− Tỷ lệ thành phần các cấu tử chính ổn định: nhìn chung trên phạm vi toàn cầu, nước

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

55

biển khá đồng nhất về tỷ lệ thành phần của các cấu tử chính, mặc dù nồng độ tuyệt đối của
các cấu tử này có thể biến động theo vùng, khu vực:
a. Tỷ lệ Na/Cl: 0,55 − 0,56
b. Tỷ lệ Mg/Cl: 0,06 − 0,07
c. Tỷ lệ K/Cl: 0,02
− pH ổn định: pH của nước biển gần như luôn ổn định ở giá trị 8,1 ± 0,2 trên phạm vi
toàn cầu. Điều này được giải thích do:
a. Tác dụng đệm của hệ đệm H2CO3 − HCO3− − CO32−
b.Tác dụng đệm của hệ đệm B(OH)3 − B(OH)4−
c. Cân bằng trao đổi giữa các cation hòa tan trong nước biển với lớp silicat trầm tích ở
đáy đại dương:
3Al2Si2O5(OH)4(S) + 4SiO2 (S) + 2K+ + 2Ca2+ + 9H2O ⇌ 2KCaAl2Si5O16(H2O)6(S) + 6H+
trong đó, (c) được xem là nguyên nhân chính tạo tác dụng đệm cho nước đại dương.
− pE ổn định: pE của nước biển cũng có giá trị ổn định trong khoảng 12,5 ± 0,2. Do
đó nước biển không những có tác dụng đệm pH mà còn có khả năng đệm độ oxy hóa khử.

Phần đọc thêm: Khái niệm pE


Xu hướng của phản ứng oxy hóa khử của một hệ hóa học phụ thuộc vào hoạt độ
của điện tử. Khi hoạt độ điện tử của hệ khá cao, các cấu tử (ngay cả nước) trong hệ
có xu hướng nhận điện tử:
2H2O + 2e ⇌ H2(khí) + 2OH−
và bị khử. Khi hoạt độ điện tử thấp, môi trường có xu hướng khử, các cấu tử háo học
của hệ và ngay cả nước cũng sẽ bị oxy hóa:
2H2O ⇌ O2 (khí) + 4H+ + 4e
Khả năng oxy hóa hay khử của môi trường phụ thuộc vào thế điện cực E. Khi E
dương, môi trường có tính oxy hóa, ngược lại khi E âm thì môi trường có tính khử. Do
hoạt độ điện tử của môi trường thường dao động trong một khoảng rộng theo hàm
mũ, nên để tiện lợi cho việc đánh giá khả năng oxy hóa khử của môi trường, người ta
thường dùng khái nhiệm pE. pE được định nghĩa bằng biểu thức sau:
pE = − lg (ae)
trong đó, ae là hoạt độ của điện tử trong nước. (Lưu ý: pE không phải là -lgE, với E là
thế oxy hóa khử).
Mối quan hệ giữa pE và thế oxy hóa khử của phản ứng oxy hóa khử
Trong bán phản ứng oxy hóa khử: Ox + ne ⇌ Kh
Ox là chất oxy hóa, Kh là chất khử.
Theo phương trình Nernst ta có thế oxy hóa khử của bán phản ứng trên là:
0,059 [ Ox ]
E = EO + lg (ở 25°C)
n [ Kh]
Nhiệt động học đã chứng minh được:
E
pE = (ở 25°C)
0,059
Do đó, sau khi chia hai vế cho 0,059, thì phương trình Nernst trở thành:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

56

1 [ Ox ]
pE = pEO + lg (ở 25°C )
n [ Kh ]
Trong đó, pE = E / 0,059; pEO = EO / 0,059.
Trong các hệ oxy hóa khử, khi EO càng lớn thì pEO càng lớn, như vậy, chất oxy
hóa trong cân bằng oxy hóa khử càng mạnh thì pE càng lớn. Có thể thấy rõ điều này
qua các ví dụ minh họa sau:
Na+ + e ⇌ Na (r) có EO = - 2,71 V và pEO = - 45,9
2H+ + 2e ⇌ H2 (k) có EO = 0V và pEO = 0

Cl2 + 2e ⇌ 2Cl O
có E = 1,36 V O
và pE = 23,0
Mối quan hệ giữa giá trị pE và pH của dung dịch nước
Trong nước có cân bằng:
½O2 + 2e + 2H+ ⇌ H2O có EO = 1,229 V và pEO = 20,8
Phương trình Nernst cho ta:
0,059 + 2
lg  H 
O
E = E +
n
Chia hai vế cho 0,059 ta có:
pE = pE O − pH ⇒ pE = 20,8 − pH
Đối với nước biển, pH = 8,2 ⇒ pE = 20,8 - 8,2 = 12,6
Thông thường, nước tự nhiên trung tính trong điều kiện hiếu khí có pE ≈ +13,75;
còn trong điều kiện kỵ khí thì pE ≈ -4,13.

• Nước sông
Nồng độ các nguyên tố hóa học trong nước sông phân bố phụ thuộc vào đặc điểm khí
hậu, địa chất, địa mạo và vị trí thủy vực. Nhìn chung, đặc điểm thành phần các ion hòa tan
của các dòng sông trên thế giới do 3 yếu tố chủ đạo quyết định:
− Ảnh hưởng của nước mưa (vùng nhiệt đới nhiều mưa).
− Ảnh hưởng của sự bốc hơi − kết tinh (vùng sa mạc).
− Ảnh hưởng của sự phong hóa (vùng ôn đới, ít mưa).
Ở vùng cửa sông, thành phần hóa học của nước bị ảnh hưởng mạnh bởi thành phần
hóa học của nước biển, đặc biệt là các ion Cl−, Na+, SO42− và HCO3−.
3.2.2.3. Các chất hữu cơ
Trong nguồn nước tự nhiên không ô nhiễm, hàm lượng chất hữu cơ rất thấp, ít có khả
năng gây trở ngại cho các mục đích sử dụng thông thường. Tuy nhiên, nếu bị ô nhiễm do chất
thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, giao thông, thì hàm lượng chất hữu cơ trong nước sẽ
tăng cao.
Dựa vào khả năng bị vi sinh vật phân hủy, người ta phân các chất hữu cơ thành hai
nhóm:
− Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (như các chất đường, chất béo, protein, dầu
mỡ động thực vật,...). Trong môi trường nước các chất này dễ bị vi sinh vật phân hủy tạo
thành CO2 và nước.
− Các chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học (như các hợp chất clo hữu cơ dùng làm
thuốc bảo vệ thực vật: DDT, lindane, Aldrine, các hợp chất đa vòng ngưng tụ: pyren,
naphtalen, anthraxen, dioxin...). Đây là các chất có độc tính cao, lại bền vững trong môi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

57

trường, nên có tác hại lâu dài cho đời sống và sức khỏe con người.
Các chất hữu cơ sẽ được trình bày chi tiết trong phần “Ô nhiễm môi trường nước”.
3.2.3. Thành phần sinh học của nước tự nhiên
Thành phần và mật độ các loại cơ thể sống trong nguồn nước phụ thuộc chặt chẽ vào
đặc điểm, thành phần hóa học của nguồn nước, chế độ thủy văn và địa hình nơi cư trú.
Các loại sinh vật tồn tại trong nguồn nước tự nhiên chủ yếu là vi khuẩn, vi rút, nấm, tảo,
cây cỏ, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, các loại nhuyễn thể, các loại động vật có xương
sống. Tùy theo vị trí phân bố trong cột nước từ bề mặt đến đáy có thể có các loại sinh vật sau:
− Phiêu sinh vật (plankton): trong đó động vật phiêu sinh (zooplankton) và thực vật
phiêu sinh, tảo (phytoplankton). Nhiều loài phiêu sinh có giá trị làm nguồn thức ăn cho tôm
cá. đồng thời một số loài có khả năng chỉ thị ô nhiễm nước, chất lượng nước.
− Cá.
− Sinh vật bám.
− Sinh vật đáy (benthos). Một số loài sinh vật đáy có giá trị kinh tế đồng thời là sinh
vật chỉ thị ô nhiễm và xử lý ô nhiễm.
Các loại sinh vật quan trọng có liên quan đến chất lượng nước sẽ được trình bày chi
tiết hơn trong phần “Ô nhiễm môi trường nước”.
3.3. Sự tạo phức trong nước tự nhiên và nước thải
Nước tự nhiên có chứa rất nhiều ion và hợp chất có khả năng tạo phức mạnh, ví dụ
axit humic, amino axit, ion clorua,.... Ngoài ra, trong nước tự nhiên còn có các tác nhân tạo
phức nhân tạo xuất phát từ các loại chất thải công nghiệp thải vào các nguồn nước. Các tác
nhân tạo phức nhân tạo có thể là natri tripolyphotphat, natri etylen diamin tetraaxetic (EDTA),
natri nitrilotriaxetat (NTA), natri citrat,...
Các tác nhân tạo phức này có thể tạo phức với hầu hết các ion kim loại có trong nước
(Mg2+, Ca2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+, Co2+, Ni2+, Sr2+, Cd2+, Ba2+). Do các phản ứng tạo
phức đã nêu, nên các ion kim loại thường tồn tại trong nước dưới nhiều dạng khác nhau, tùy
theo pH, các tác nhân có mặt,... và rất ít khi tồn tại dưới dạng ion tự do đơn lẻ.
Phản ứng tạo phức xảy ra trong nước có thể ảnh hưởng đến các phản ứng riêng của
phối tử và các kim loại, làm thay đổi mức oxy hóa của ion kim loại, hòa tan các hợp chất
không tan của kim loại. Ngược lại, phản ứng tạo phức cũng có thể làm kết tủa một số kim loại
dưới dạng hợp chất phức.
Nhiều cation kim loại bị giữ lại trong đất do quá trình trao đổi ion, nhưng khi tạo phức
với một số phối tử mang điện tích âm, các ion kim loại sẽ tạo thành các anion phức và do đó
không còn bị hấp thụ vào đất nữa.
Hợp chất humic là các phối tử tạo phức quan trọng nhất thường gặp trong nước tự
nhiên. Tính chất của nước tự nhiên bị ảnh hưởng đáng kể bởi sự có mặt của các hợp chất
humic do tính axit - bazơ, khả năng hấp phụ và tạo phức của chúng. Axit fulvic tan được
trong nước, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước; axit humic và humin tuy không
tan được trong nước nhưng cũng có khả năng ảnh hưởng đến tính chất nước thông qua khả
năng trao đổi ion và chất hữu cơ với nước.
Do có khả năng liên kết với nhiều ion kim loại và không tan trong nước, nên humin và
axit humic có khả năng tích lũy một lượng lớn kim loại trong trầm tích.

Phần đọc thêm: Các hợp chất Humic


“Humin”, “axit humic” và “axit fulvic” không phải là tên gọi của các hợp chất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

58

đơn lẻ mà là tên chung của một loạt các hợp chất.


Các hợp chất humic đã được biết đến từ năm 1800, chúng là thành phần còn lại
sau quá trình phân hủy xác thực vật. Các hợp chất này có mặt trong đất, trầm tích
đầm lầy, hoặc các khu vực có nhiều xác thực vật đang bị phân hủy.
Thành phần cơ bản của các hợp chất humic như sau: C: 45 − 55%; O: 30 − 45%;
H: 3− 6%; N: 1− 5% và S: 0 − 1%.
H
OH O
OH OH H C H
C OH
O C O C O O
H H H
H C C C C
C C C OH
H H H
OH H H C H C OH
H C C OH
OH O
H OH O

Hình 3.3. Công thức cấu tạo dự đoán của axit fulvic [8]
Các hợp chất humic là các đại phân tử có khả năng điện ly. Phân tử lượng của
hợp chất humic dao động trong khoảng vài trăm (đối với axit fulvic) đến hàng chục
ngàn (đối với axit humic và humin. Cho đến nay, công thức hóa học, cấu trúc phân tử
và tính chất hóa học của các hợp chất này vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng.
Khi chiết các hợp chất humic bằng dung dịch kiềm từ xác thực vật phân hủy, sau
đó axit hóa dịch chiết sẽ thu được axit humic kết tủa, dịch còn lại không kết tủa là axit
fulvic. Phần xác thực vật phân hủy còn lại sau khi chiết bằng dung dịch kiềm được gọi
là humin.

Xác thực vật đã phân hủy

Chiết bằng
dung dịch kiềm

Phần bã còn lại : HUMIN Dịch chiết

Axit hóa

D.Dịch: Axit FULVIC Kết tủa: Axit HUMIC

Hình 3.4. Sơ đồ tách chiết các hợp chất humic từ xác thực vật đã phân hủy
Các hợp chất humic tạo phức với các ion kim loại bằng các nhóm cacboxyl hay
các nhóm hydroxyl phenol (Hình 3.5)
Sự có mặt của các hợp chất humic trong nước đã bắt đầu được chú ý nhiều từ
khoảng năm 1970, sau khi các nhà khoa học phát hiện thấy trihalometan (THMs, ví dụ
như clorofoc, dibromclometan) trong nước máy sinh hoạt. Ngày nay, người ta cho
rằng các hợp chất THMs (được xếp vào loại hợp chất có thể gây ung thư) xuất hiện
trong nước là do khử trùng các loại nước có chứa các hợp chất humic bằng clo.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

59

O O O
C C C
O O O M+
M M
O C
O
O
Hình 3.5. Các kiểu tạo phức của hợp chất humic với ion kim loại [8]
Các hợp chất THMs được tạo thành trong nước là do clo phản ứng với các hợp
chất humic. Có thể hạn chế sự tạo thành THMs trong quá trình khử trùng nước bằng
cách xử lý loại humic trước khi thêm clo vào nuớc.
3.4. Vai trò của vi sinh vật trong các chuyển hóa hóa học của môi trường nước
Các vi sinh vật, vi khuẩn, nấm mốc và tảo đóng vai trò trung gian tạo điều kiện cho
nhiều chuyển hóa hóa học xảy ra trong nước và đất. Vi sinh vật thông qua nhiều phản ứng
khác nhau tạo thành nhiều loại trầm tích và các khoáng vật sa lắng. Nhiều loại vi sinh vật
tham gia vào nhiều chu trình chuyển hóa của các nguyên tố trong môi trường, vì vậy các chu
trình này được gọi là chu trình sinh địa hóa.
3.4.1. Phản ứng chuyển hóa cacbon
Vi sinh vật đóng một vai trò quan trọng trong chu trình cacbon. Các loại tảo quang
hợp là loại sinh vật cố định cacbon quan trọng nhất trong môi trường nước. Tảo quang hợp
tiêu thụ CO2, làm pH của nước tăng và do đó làm kết tủa CaCO 3 và CaCO3.MgCO3. Lượng
cacbon hữu cơ được tạo thành nhờ hoạt động của vi sinh vật sẽ tiếp tục bị chính vi sinh vật
phân hủy chuyển hóa trong chu trình sinh địa hóa thành nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ,
than đá, than bùn,… Cacbon hữu cơ trong sinh khối, nhiên liệu hóa thạch có thể bị vi sinh vật
phân hủy hoàn toàn tạo thành CO2. Có thể tóm tắt các quá trình chuyển hóa cacbon có liên
quan đến vi sinh vật như sau:
− Quang hợp: là quá trình trong đó tảo hoặc các loại thực vật bậc cao, vi khuẩn quang
hợp sử dụng năng lượng ánh sáng để cố định cacbon thành chất hữu cơ:
CO2 + H2O + hν → {CH2O} + O2(k)
− Hô hấp hiếu khí: là quá trình trong đó chất hữu cơ bị oxy hóa trong điều kiện có oxy
phân tử O2:
{CH2O} + O2(k) → CO2 + H2O
− Hô hấp kỵ khí: quá trình oxy hóa chất hữu cơ sử dụng nguồn oxy kết hợp như NO3−,
2−
SO4 …, không sử dụng oxy phân tử.
− Sự phân hủy sinh khối: vi khuẩn hoặc nấm mốc phân hủy xác động thực vật, chuyển
cacbon hữu cơ, nitơ, lưu huỳnh, photpho thành các dạng hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ đơn giản
có thể hấp thụ bởi thực vật.
− Quá trình tạo metan: các chất hữu cơ có thể bị vi khuẩn tạo metan (methane-
forming bacteria) như Methanobacterium chuyển thành metan trong điều kiện thiếu khí
(anoxic) ở lớp trầm tích bằng phản ứng lên men (đây là một loại phản ứng oxy hóa khử, trong
đó chất oxy hóa và chất khử đều là chất hữu cơ):
2{CH2O} → CH4 + CO2
đây là quá trình đóng vai trò quan trong trong chu trình cacbon tại một khu vực cũng như trên
toàn cầu, vì đây là khâu cuối cùng trong quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ. Quá trình
này cung cấp khoảng 80% lượng CH4 cho khí quyển.
− Quá trình phân hủy các hợp chất hydrocacbon: các hợp chất hydrocacbon lớn có thể

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

60

bị Micrococcus, Pseudomonas, Mycobacterium và Nocardia oxy hóa trong điều kiện hiếu khí.
Nhờ có quá trình này mà chất thải dầu mỏ có thể bị phân hủy trong nước và trong đất. Ví dụ
các phản ứng:
CH3CH2CH2CH2CH2O2H + O2 → CH3CH2CH2O2H + 2CO2 + 2H2O
OH
O2 H O2 CO2H
H CO2H
OH
− Sự phân hủy sinh học các hợp chất hữu cơ: như các quá trình xảy ra trong quá trình
xử lý nước thải đô thị. Có thể biểu diễn sự phân hủy này bằng phản ứng đại diện sau:
{CH2O} + O2(k) → CO2 + H2O + sinh khối
3.4.2. Phản ứng chuyển hóa nitơ
Chu trình nitơ là một trong các quá trình hóa học quan trọng nhất trong nước và đất có
sự tham gia của vi sinh vật. Quá trình này dựa vào 4 chuyển hóa quan trọng:
− Cố định nitơ (nitrogen fixation): là quá trình trong đó phân tử N2 từ khí quyển được
chuyển thành nitơ hữu cơ (chủ yếu do vi khuẩn Rhizobium):
3{CH2O} + 2N2 + 3H2O + 4H+ → 3CO2 + 4NH4+

N2 khí quyển

Các phản ứng Cố định đạm do


tạo NO3− trong vi sinh vật
khí quyển Đề nitrat hóa

Đề nitrat hóa

N2O Nitơ trong chất hữu cơ


NO3− (−NH2 trong protein)
Hình 3.6. Chu trình Nitơ [8]
Cố định đạm
do phản ứng + Phân hủy −
− Nitrat hóa (nitrification): là quá trình oxy hóa NH 3 hoặc NH4 thành NO3 (do vi
hóa học do vi sinh vật
khuẩn Nitrozomonas và Nitrobacter):
NH3 + 3/2 O2 → H+ + NO2− + H2O (Nitrozomonas)
NO2 + ½ O2 → NO3
Nitrobacter
− − NH
(Nitrobacter)
3

nitrat hóa đóng một vai trò rất quan trọng trong tự nhiên, nó cung cấp ion nitrat cho thực vật

hấp thụ (đây là dạng nitơ chủ yếu thực vật có thể hấpNO2thụ được). Phân bón dạng muối amoni
Nitrozomonas

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

61

sẽ được vi khuẩn chuyến hóa thành nitrat để thực vật có thể hấp thụ tốt nhất.
− Khử nitrat (nitrate reduction): là quá trình khử NO3− thành NO2−:
½ NO3− + ¼ {CH2O} → ½ NO2− + ¼ H2O + ¼ CO2
− Denitrat hóa (denitrification): là quá trình trong đó NO3− và NO2− bị khử thành N2
trong điều kiện không có oxy tự do:
4NO3− + 5{CH2O} + 4H+ → 2N2↑ + 5CO2↑ + 7H2O
quá trình denitrat hóa cũng có thể tạo thành NO và N2O.
3.4.3. Phản ứng chuyển hóa lưu huỳnh
Chu trình lưu huỳnh có liên quan đến sự chuyển hóa qua lại giữa các dạng hợp chất
khác nhau của lưu huỳnh như: hợp chất sulfat vô cơ tan, hợp chất sulfat không tan, hợp chất
sinh học chứa lưu huỳnh, hợp chất hữu cơ tổng hợp chứa lưu huỳnh. Các quá trình có sự tham
gia của vi sinh vật trong chu trình lưu huỳnh bao gồm:
− Khử sulfat thành sulfua dưới tác dụng của các vi khuẩn như Desulfovibrio:
SO42− + 2{CH2O} + 2H+ → H2S + 2CO2 + 2H2O
H2S tạo thành do độc và có mùi khó chịu nên có thể làm giảm chất lượng nước.
− Oxy hóa sulfua dưới tác dụng của các vi khuẩn như Thiobacillus:
2H2S + 4O2 → 4H+ + 2SO42−
Một số loại vi khuẩn oxy hóa sulfua có thể chịu được môi trường axit và rất nguy
hiểm cho môi trường. Ví dụ, các vi khuẩn loại này có thể oxy hóa pyrite FeS2 trong nước rò rỉ
từ mỏ khai thác quặng tạo thành axit sulfuric. Axit tạo thành sẽ hòa tan nhiều kim loại trong
quặng và cuối cùng đi vào các nguồn nước ngầm, nước mặt và gây ô nhiễm chúng.
− Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh dưới tác dụng của vi
khuẩn có thể tạo ra các chất hữu cơ chứa lưu huỳnh bay hơi và có mùi khó chịu, như metyl
thiol CH3SH, dimetyl disulfua CH3SSCH3. Ngoài ra, quá trình phân hủy này cũng tạo ra H2S.
3.4.4. Phản ứng chuyển hóa photpho
Các quá trình có sự tham gia của vi sinh vật trong đất và nước đóng một vai trò quan
trọng trong chu trình photpho. Điều đáng chú ý là photpho thường là chất dinh dưỡng giới hạn
trong nước rất cần cho sự phát triển của tảo. Một số vi khuẩn có khả năng tích lũy photpho từ
nước tốt hơn tảo. Photpho tích lũy trong tế bào và có thể giải phóng trở lại giúp vi khuẩn phát
triển khi môi trường thiếu chất dinh dưỡng này.
Sự phân hủy sinh học của các hợp chất photpho rất quan trọng đối với môi trường, thể
hiện ở hai điểm sau:
− Quá trình phân hủy photpho là quá trình khoáng hóa, nó chuyển các dạng photpho
hữu cơ thành photpho vô cơ, cung cấp chất dinh dưỡng octophotphat (PO43−) cho sự phát triển
của thực vật và tảo.
− Nhờ quá trình phân hủy sinh học này mà các hợp chất photpho hữu cơ rất độc hại
dùng làm thuốc trừ sâu mới bị phân hủy mà không gây hại nhiều cho môi trường.
3.4.5. Phản ứng chuyển hóa sắt
Một số vi khuẩn (như Ferrobacillus, Gallionella, Sphaerotilus) có thể sử dụng các
hợp chất của sắt để lấy năng lượng cho quá trình đồng hóa của chúng, thông qua quá trình oxy
hóa Fe(II) thành Fe(III) với oxy phân tử:
4Fe2+ + 4H+ + O2 → 4Fe3+ + 2H2O
nguồn cung cấp cacbon cho một vài loại vi khuẩn này là CO 2. Vì các vi khuẩn này không cần

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

62

nguồn cacbon hữu cơ và có thể thu năng lượng từ phản ứng oxy hóa các chất vô cơ, do đó
chúng có thể sống ở môi trường không có chất hữu cơ. Người ta thường tìm thấy những lượng
lớn sắt (III) oxit tích tụ dưới dạng bùn sa lắng ở những nơi vi khuẩn oxy hóa sắt phát triển
mạnh.
3.5. Ô nhiễm môi trường nước
Do hoạt động tự nhiên và nhân tạo mà thành phần và chất lượng của nước trong môi
trường có thể bị thay đổi. Sau một thời gian nước có thể tự làm sạch thông qua các quá trình
tự nhiên như hấp phụ, lắng, lọc, tạo keo, phân tán, oxy hóa, khử, polime hóa, biến đổi dưới tác
dụng của vi sinh vật... Khả năng tự làm sạch của nước chỉ đáng kể đối với các nguồn nước có
lưu thông (sông, suối,...). Do trong điều kiện có dòng chảy oxy từ không khí mới có thể
khuếch tán và hòa tan vào nước để tham gia vào quá trình phân hủy các chất ô nhiễm của vi
sinh vật. Khi đưa một lượng quá nhiều chất gây ô nhiễm vào các nguồn nước tự nhiên, vượt
quá khả năng tự làm sạch của nó thì nguồn nước đó sẽ bị ô nhiễm.
Có nhiều chất gây ô nhiễm nước. Tác hại của các chất gây ô nhiễm không những tùy
thuộc vào tính chất vật lý, hóa học mà còn phụ thuộc vào dạng tồn tại của chúng trong môi
trường. Ví dụ: asen là nguyên tố độc, nhưng các dạng asen khác nhau thì có độc tính khác
nhau, các hợp chất vô cơ của As (III) độc hơn các hợp chất As (V) tương ứng, còn asen ở
dạng (CH3)2As+CH3COO− (asenobetain) có nhiều trong hải sản lại ít độc...
Vì vậy, khi đánh giá về mức độ ô nhiễm nước, không những chỉ cần phân tích xác định sự có
mặt của nguyên tố, hoặc hợp chất gây ô nhiễm mà còn phải xác định được dạng tồn tại của nó
trong môi trường (speciation).
3.5.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước
Các nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu xuất phát từ quá trình sinh hoạt và hoạt động
sản xuất của con người tạo nên (công nghiệp, thủ công nghiệp, nông ngư nghiệp, giao thông
thủy, dịch vụ…). Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể
rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy
thoái chất lượng nước toàn cầu. Các nguồn gây ô nhiễm nước thường gặp:
• Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh
viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của
con người.
Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học
(cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng.
Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có
trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao
thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.
Tải lượng trung bình của các tác nhân gây ô nhiễm nước chính do một người đưa vào
môi trường trong một ngày được nêu trong Bảng 3.3.
Từ số liệu trong bảng này có thể xác định được tổng tải lượng của từng chất gây ô
nhiễm cho một khu dân cư, đô thị nhằm phục vụ công tác đánh giá tải lượng ô nhiễm nguồn
nước và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư, đô thị đó.
• Nước thải đô thị (municipal wastewater): là loại nước thải tạo thành do sự gộp chung nước
thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương mại, công nghiệp nhỏ
trong khu đô thị. Nước thải đô thị thường được thu gom vào hệ thống cống thải thành phố, đô
thị để xử lý chung.
Thông thường ở các đô thị có hệ thống cống thải, khoảng 70 đến 90% tổng lượng
nước sử dụng của đô thị sẽ trở thành nước thải đô thị và chảy vào đường cống.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

63

Nhìn chung, thành phần cơ bản của nước thải đô thị cũng gần tương tự nước thải sinh
hoạt.
Bảng 3.3. Tải lượng tác nhân ô nhiễm do con người đưa vào môi trường hàng ngày [5]

Tác nhân ô nhiễm Tải lượng (g/người/ngày)


BOD5 45 − 54
COD (1,6 − 1,9)× BOD5
Tổng chất rắn hòa tan (TDS) 170 − 220
Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70 − 145
Clo (Cl−) 4−8
Tổng nitơ (tính theo N) 6 − 12
Tổng photpho (tính theo P) 0,8 − 4

• Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): là nước thải từ các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải.
Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải đô thị, nước thải công nghiệp không có
thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể. Ví dụ:
nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước
thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sulfua,...
Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so sánh một cách
tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công nghiệp với nước thải đô thị. Đại lượng này
được xác định dựa vào lượng thải trung bình của một người trong một ngày đối với một tác
nhân gây ô nhiễm xác định. Các tác nhân gây ô nhiễm chính thường được sử dụng để so sánh
là COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng).
Taíi læån
üg cháú
t ä nhiãm
ù cua
í nguäö
n thaií / âån vëthåìi gian
PE =
Læåü
ng cháú
t ä nhiãù
m do mäü
t ngæåìi thaíi ra / âån vëthåiì gian
Ví dụ: tính PE của nguồn nước thải có lưu lượng là 200 m3/ngày, nồng độ BOD5 của
nước thải là 1200 mg/L. Lượng BOD5 trung bình do một người thải ra trong một ngày là 50
g/người.ngày.
−3
200 × 10 × 1200 × 10
3

PE = = 4800 ngæåìi
50
Như vậy, xét đối với thông số BOD5, nước thải của nguồn thải này tương đương với
nước thải của một khu dân cư có 4800 người.
• Nước chảy tràn (run-off, stormwater): nước chảy tràn từ mặt đất do mưa, hoặc do thoát
nước từ đồng ruộng là nguồn gây ô nhiễm nước sông, hồ. Nước chảy tràn qua đồng ruộng có
thể cuốn theo chất rắn (rác), hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. Nước chảy tràn qua khu dân
cư, đường phố, cơ sở sản xuất công nghiệp, có thể làm ô nhiễm nguồn nước do chất rắn, dầu
mỡ, hóa chất, vi trùng.
Khối lượng và đặc điểm của nước chảy tràn phụ thuộc vào diện tích vùng mưa và
thành phần, khối lượng chất ô nhiễm trên bề mặt vùng nước mưa chảy qua.
• Nước sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên: nước sông vùng ven biển và có thể ở các
vùng khác sâu hơn trong nội địa cũng có thể bị nhiễm mặn. Nước sông bị nhiễm mặn theo các
kênh rạch đưa nước mặn vào các hồ chứa... gây nhiễm mặn các vùng xa bờ biển. Nước sông,
kênh rạch bị nhiễm phèn có thể chuyển axit, sắt, nhôm... đến các vùng khác gây suy giảm chất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

64

lượng nước vùng bị tác động.


Ví dụ: sông Sài Gòn đoạn ở Củ Chi, Hóc Môn bị axit hóa chủ yếu do nước phèn từ
đồng bằng sông Cửu Long và phía Tây thành phố Hồ Chí Minh chuyển đến. Vùng hạ lưu của
sông (từ Nhà Bè đến vịnh Ghềnh Rái) bị nhiễm mặn do nước biển.
Hoạt động của con người cũng góp phần gia tăng mức độ ô nhiễm do các yếu tố tự
nhiên. Ví dụ: việc cải tạo khu vực Đồng Tháp Mười bằng các biện pháp đào kênh, mương,
chuyển vùng đồng cỏ hoang thành vùng trồng lúa, chính là nguyên nhân gây gia tăng mức độ
axit hóa của các sông Vàm Cỏ và Sài Gòn.
Người ta thường chia các nguồn gây ô nhiễm nước thành hai loại là nguồn điểm và
nguồn không điểm:
− Nguồn điểm (point source): là nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí, lưu
lượng cụ thể, ví dụ cống thải nước thải đô thị vào sông, hồ, cống thải nhà máy,...
− Nguồn không điểm (non−point source): là nguồn gây ô nhiễm không xác định được
cụ thể vị trí, lưu lượng, ví dụ nước chảy tràn ở khu đô thị, nông thôn, nước mưa bị ô nhiễm,...
3.5.2. Các tác nhân gây ô nhiễm nước
Hiện tượng tự nhiên (núi lửa, lũ lụt, xâm nhập mặn, phong hóa...) có thể là nguyên
nhân gây ô nhiễm các nguồn nước, nhưng hoạt động của con người là nguyên nhân phổ biến
và quan trọng nhất. Các hoạt động sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng,
xây dựng các công trình... của con người đã đưa ngày càng nhiều các chất thải vào các nguồn
nước, gây suy giảm rõ rệt chất lượng nước tự nhiên ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
Có nhiều loại tác nhân khác nhau gây ô nhiễm nước, để tiện cho việc quan trắc và
kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, có thể phân chúng thành 10 nhóm cơ bản.
3.5.2.1. Các ion vô cơ hòa tan
Nhiều ion vô cơ có nồng độ rất cao trong nước tự nhiên, đặc biệt là trong nước biển.
Trong nước thải đô thị luôn chứa một lượng lớn các ion Cl−, SO42−, PO43−, Na+, K+. Trong
nước thải công nghiệp, ngoài các ion kể trên còn có thể có các chất vô cơ có độc tính rất cao
như các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F...
• Các chất dinh dưỡng (N, P)
Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dưỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích
hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photphat là các chất
dinh dưỡng thường có mặt trong các nguồn nước tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất
của con người đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nước tự nhiên.
− Amoni và amoniac (NH4+, NH3): nước mặt thường chỉ chứa một lượng nhỏ (dưới
0,05 mg/L) ion amoni (trong nước có môi trường axít) hoặc amoniac (trong nước có môi
trường kiềm). Nồng độ amoni trong nước ngầm thường cao hơn nhiều so với nước mặt. Nồng
độ amoni trong nước thải đô thị hoặc nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm thường rất
cao, có lúc lên đến 100 mg/L. Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam về nước mặt (TCVN 5942−
1995) quy định nồng độ tối đa của amoni (hoặc amoniac) trong nguồn nước dùng vào mục
đích sinh hoạt là 0,05 mg/L (tính theo N) hoặc 1,0 mg/L cho các mục đích sử dụng khác.
− Nitrat (NO3−): là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa nitơ có trong
chất thải của người và động vật. Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường nhỏ hơn 5 mg/L.
Do các chất thải công nghiệp, nước chảy tràn chứa phân bón từ các khu nông nghiệp, nồng độ
của nitrat trong các nguồn nước có thể tăng cao, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh
hoạt và nuôi trồng thủy sản. Trẻ em uống nước chứa nhiều nitrat có thể bị mắc hội chứng
methemoglobin (hội chứng “trẻ xanh xao”). TCVN 5942−1995 quy định nồng độ tối đa của

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

65

nitrat trong nguồn nước mặt dùng vào mục đích sinh hoạt là 10 mg/L (tính theo N) hoặc 15
mg/L cho các mục đích sử dụng khác.

Phần đọc thêm: Nitrat trong nước uống


Nước uống có chứa nhiều nitrat sẽ gây rối loạn máu nghiêm trọng đối với trẻ sơ
sinh dưới 6 tháng tuổi. Các vi khuẩn trong đường ruột của trẻ sơ sinh, chủ yếu là
Escherichia coli, khử ion nitrat thành nitrit (NO2−). Ion nitrit sau khi bị hấp thụ vào
máu lại tham gia vào phản ứng oxy hóa ion Fe2+ trong hemoglobin thành Fe3+.
Hemoglobin chứa ion Fe3+ được gọi là methemoglobin không thể làm nhiệm vụ vận
chuyển oxy.
Do dạ dày chứa ít axit hơn so với người lớn nên trẻ sơ sinh rất dễ bị tổn thương
do ăn uống thực phẩm và nước uống chứa nhiều nitrat. Độ axit thấp cho phép E. coli
phát triển mạnh trong đường tiêu hóa, do đó chúng có khả năng khử NO3− thành NO2−
trước khi được hấp thụ. Sử dụng chai uống sữa không được tiệt trùng tốt sẽ làm gia
tăng nguy cơ tạo thành methemoglobin, do trong chai có thể có các loại vi khuẩn có
khả năng chuyển NO3− trong nước thành NO2−.
Khi nồng độ methemoglobin trong máu cao hơn 25%, da và môi trẻ sơ sinh sẽ bị
xanh tái (vì vậy có tên gọi là “hội chứng trẻ xanh xao”). Khi nồng độ methemoglobin
tăng đến mức 60 − 80%, trẻ có thể chết. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ghi nhận
được 2000 trường hợp mắc hội chứng này ở Châu Âu và Bắc Mỹ trong khoảng những
năm từ 1945 đến 1986, trong số đó 160 trường hợp đã tử vong. Hầu hết trường hợp bị
ngộ độc là các trẻ sơ sinh ở vùng nông thôn, tại các vùng này nước thường bị ô nhiễm
vì chất thải của súc vật và nước thải sinh hoạt. Các trường hợp ngộ độc nitrat ngày
càng ít, trường hợp ngộ độc gần đây nhất ở Anh xảy ra vào năm 1972.
Mặc dù nồng độ cho phép của nitrat trong nước nằm trong khoảng từ 50 đến 100
mg NO3−/L, nồng độ của nó trong nước uống phải không được vượt quá 50 mg NO3−
(Tiêu chuẩn sức khỏe châu Âu − European Health Standards). Tại Hoa kỳ nồng độ
nitrat tối đa cho phép trong nước uống là 45 mg NO3−/L. Khi nồng độ cao hơn 100 mg
NO3−/L, nitrat có thể tạo thành hợp chất nitrosamin trong đường ruột của người lớn,
nitrosamin là chất có khả năng gây ung thư. Tuy vậy, mối quan hệ này chỉ mới được
thử nghiệm trên động vật và chưa được kiểm chứng trên người.

− Photphat (PO43−): cũng như nitrat, photphat là chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển
của thực vật thủy sinh. Nồng độ photphat trong các nguồn nước không ô nhiễm thường nhỏ
hơn 0,01 mg/L. Nước sông bị ô nhiễm do nước thải đô thị, nước thải công nghiệp hoặc nước
chảy tràn từ đồng ruộng chứa nhiều loại phân bón, có thể có nồng độ photphat đến 0,5 mg/L.
Photphat không thuộc loại hóa chất độc hại đối với con người, nhiều tiêu chuẩn chất lượng
nước không quy định nồng độ tối đa cho photphat.
Mặc dù không độc hại đối với người, song khi có mặt trong nước ở nồng độ tương đối
lớn, cùng với nitơ, photphat sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng (eutrophication, còn được gọi là
phì dưỡng). Theo nhiều tác giả, khi hàm lượng photphat trong nước đạt đến mức ≥ 0,01 mg/l
(tính theo P) và tỷ lệ P:N:C vượt quá 1:16:100, thì sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.
Từ eutrophication bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “được nuôi dưỡng tốt”. Phú
dưỡng chỉ tình trạng của một hồ nước đang có sự phát triển mạnh của tảo. Mặc dầu tảo phát triển
mạnh trong điều kiện phú dưỡng có thể hỗ trợ cho chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước, nhưng
sự phát triển bùng nổ của tảo sẽ gây ra những hậu quả làm suy giảm mạnh chất lượng nước.
Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra với các hồ, hoặc các vùng nước ít lưu thông trao
đổi. Khi mới hình thành, các hồ đều ở tình trạng nghèo chất dinh dưỡng (oligotrophic) nước

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

66

hồ thường khá trong. Sau một thời gian, do sự xâm nhập của các chất dinh dưỡng từ nước
chảy tràn, sự phát triển và phân hủy của sinh vật thủy sinh, hồ bắt đầu tích tụ một lượng lớn
các chất hữu cơ. Lúc đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phú dưỡng với sự phát triển bùng nổ của
tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, một lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết.
Dần dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khô, cuộc sống của động vật
thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ.
• Sulfat (SO42−)
Các nguồn nước tự nhiên, đặc biệt nước biển và nước phèn, thường có nồng độ sulfat
cao. Sulfat trong nước có thể bị vi sinh vật chuyển hóa tạo ra sulfit và axit sulfuric có thể gây
ăn mòn đường ống và bê tông. Ở nồng độ cao, sulfat có thể gây hại cho cây trồng.
• Clorua (Cl−)
Là một trong các ion quan trọng trong nước và nước thải. Clorua kết hợp với các ion
khác như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồn nước có nồng độ clorua cao có khả năng ăn
mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình bằng bê tông,... Nhìn
chung clorua không gây hại cho sức khỏe con người, nhưng clorua có thể gây ra vị mặn của
nước do đó ít nhiều ảnh hưởng đến mục đích ăn uống và sinh hoạt.
• Các kim loại nặng
Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thường có trong nước thải công nghiệp. Hầu hết các kim
loại nặng đều có độc tính cao đối với con người và các động vật khác.
− Chì (Pb): chì có trong nước thải của các cơ sở sản xuất pin, acqui, luyện kim, hóa
dầu. Chì còn được đưa vào môi trường nước từ nguồn không khí bị ô nhiễm do khí thải giao
thông. Chì có khả năng tích lũy trong cơ thể, gây độc thần kinh, gây chết nếu bị nhiễm độc
nặng. Chì cũng rất độc đối với động vật thủy sinh. Các hợp chất chì hữu cơ độc gấp 10 − 100
lần so với chì vô cơ đối với các loại cá.
− Thủy ngân (Hg): thủy ngân là kim loại được sử dụng trong nông nghiệp (thuốc
chống nấm) và trong công nghiệp (làm điện cực). Trong tự nhiên, thủy ngân được đưa vào
môi trường từ nguồn khí núi lửa. Ở các vùng có mỏ thủy ngân, nồng độ thủy ngân trong nước
khá cao. Nhiều loại nước thải công nghiệp có chứa thủy ngân ở dạng muối vô cơ của Hg(I),
Hg(II) hoặc các hợp chất hữu cơ chứa thủy ngân.
Thủy ngân là kim loại nặng rất độc đối với con người. Vào thập niên 50, 60, ô nhiễm
thủy ngân hữu cơ ở vịnh Minamata, Nhật Bản, đã gây tích lũy Hg trong hải sản. Hơn 1000
người đã chết do bị nhiễm độc thủy ngân sau khi ăn các loại hải sản đánh bắt trong vịnh này.
Đây là một trong các sự cố môi trường nghiêm trọng nhất trong lịch sử hiện đại.
Thủy ngân cũng rất độc với các động vật khác và các vi sinh vật. Nhiều loại hợp chất
của thủy ngân được dùng để diệt nấm mốc.
− Asen (As): asen trong các nguồn nước có thể do các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên
(các loại khoáng chứa asen) hoặc nguồn nhân tạo (luyện kim, khai khoáng...). Asen thường có
mặt trong nước dưới dạng asenit (AsO33−), asenat (AsO43−) hoặc asen hữu cơ (các hợp chất
loại methyl asen có trong môi trường do các phản ứng chuyển hóa sinh học asen vô cơ).
Asen và các hợp chất của nó là các chất độc mạnh (cho người, các động vật khác và vi
sinh vật), nó có khả năng tích lũy trong cơ thể và gây ung thư. Độc tính của các dạng hợp chất
asen: As(III) > As(V) > Asen hữu cơ.

Bảng 3.4. Nồng độ tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong các loại nước
theo Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

67

Nồng độ tối đa cho phép


TCVN TCVN TCVN
STT Kim loại nặng Đơn vị
5942 −1995 5943 −1995 5944−1995
(Nước mặt ∗) (Nước biển ven bờ ∗∗) (Nước ngầm)
1 Asen mg/L 0,05 0,05 0,05
2 Cadmi − 0,01 0,005 0,01
3 Chì − 0,05 0,1 0,05
4 Crom (III) − 0,1 0,1 −
5 Crom (VI) − 0,05 0,05 0,05
6 Đồng − 0,1 0,02 1,0
7 Kẽm − 1 0,1 5,0
8 Mangan − 0,1 0,1 0,1 − 0,5
9 Niken − 0,1 − −
10 Thủy ngân − 0,001 0,005 0,001
(∗): Áp dụng cho nước mặt dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua xử lý theo quy định)
(∗∗): Áp dụng cho nước ở bãi tắm, khu vực giải trí

Phần đọc thêm: Sự cố ô nhiễm thủy ngân ở Minamata, Nhật Bản


Vào những năm đầu thập niên 50, sự cố ô nhiễm môi trường xảy ra ở Minamata
thu hút sự quan tâm chú ý của cộng đồng về tình trạng ô nhiễm môi trường do thủy
ngân và các kim loại độc khác. Một nhà máy ở địa phương (công ty Chiso) sử dụng
ôxít thủy ngân làm xúc tác cho quá trình sản xuất acetaldehyt (ethanal) polyvinyl
clorua. Nước thải chứa thủy ngân được thải vào vịnh Minamata và bị chuyển hóa
thành dạng metyl thủy ngân rất độc hại.

Hình 3.7. Trẻ em dị tật do ảnh hưởng của vụ nhiễm độc thủy ngân ở Minamata [21]
Những dấu hiệu đầu tiên của vụ ngộ độc thủy ngân này là hiện tượng phát bệnh
thần kinh của chó và mèo trong khu vực này, một số chó mèo đã chết. Sau đó vào năm
1956, một số người dân địa phương bắt đầu được phát hiện có các triệu chứng của
một loại “bệnh lạ” (về sau được gọi là “bệnh Minamata”) như tê cứng tứ chi, điếc,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

68

đau đầu, rối loạn thần kinh, co giật. Đến năm 1958 đã có 50 trường hợp nhiễm độc
được phát hiện, trong đó 21 người đã chết. Hầu hết các nạn nhân của vụ nhiễm độc
đã ăn cá ba lần mỗi ngày. Vào năm 1968 người ta mới chính thức công bố nguyên
nhân của bệnh Minamata là do ăn các loại hải sản bị nhiễm thủy ngân, do đó cá đánh
bắt được ở vịnh Minamta đã bị cấm tiêu thụ. .
Tuy vậy, vào thời điểm ban đầu mối quan hệ giữa nồng độ thủy ngân cao trong
cá, sò và nước thải của nhà máy vẫn chưa được làm rõ. Nhà máy này vẫn tiếp tục thải
nước thải chứa thủy ngân thêm một thập kỷ nữa, cho đến năm 1968 nhà máy mới
ngừng hẳn việc sản xuất acetaldehyit.
Cho đến cuối năm 1991, có 2248 người được xác định đã mắc bệnh Minamata,
trong số đó 1004 người đã chết. Tính đến thời điểm đó, tập đoàn Chisso đã trả
khoảng 9,08 tỷ yên tiền bồi thường cho các nạn nhân; hiện nay công ty đang phải trả
3 tỷ yên mỗi năm. Gần 40 năm sau khi khám phá ra căn bệnh, vấn đề bồi thường vẫn
chưa được giải quyết hoàn toàn.
Một lượng lớn thủy ngân đã tích tụ trong lớp bùn đáy ở vịnh Minamata (lên đến
trên 25 ppm), do đó có thể tích lũy vào các loại hải sản như trai sò (năm 1966, nồng
độ thủy ngân trong trai sò lên đến 80 ppm). Vì vậy, chính phủ Nhật, chính quyền địa
phương tỉnh Kumamoto và tập đoàn Chisso phải góp kinh phí để thực hiện công trình
nạo vét 1,5 triệu mét khối bùn ở đáy vịnh và mở mang 58 ha đất lấn biển. Sau khi
hoàn thành việc nạo vét, nồng độ thủy ngân trung bình trong lớp bùn ở đáy vịnh là
4,65 ppm.
Ngoài các chi phí đền bù nói trên, tập đoàn Chisso còn phải chi ra các khoản tiền
lớn hằng năm cho các khoản bồi thường khác, ví dụ bồi thường cho ngư dân, chi phí
cho phòng chống và kiểm soát ô nhiễm…
3.5.2.2. Các chất hữu cơ
Dựa vào khả năng có thể bị phân hủy dưới tác dụng của vi sinh vật, như đã trình bày
trong mục 3.2.4, các chất hữu cơ có trong nước thường được chia thành hai loại:
• Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (các chất tiêu thụ oxy)
Cacbonhydrat, protein, chất béo...thường có mặt trong nước thải sinh hoạt, nước thải đô
thị, nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học. Trong
nước thải sinh hoạt, có khoảng 60 − 80% lượng chất hữu cơ thuộc loại dễ bị phân hủy sinh học.
Có thể biểu diễn quá trình phân hủy các chất hữu cơ loại này trong sơ đồ sau:
− Phân hủy hiếu khí:
Chất hữu cơ  O2 Vi
hòa tan trong nuóc
sinhhiêu
 khí
 → H2O + CO2 + năng lượng
Vi sinh vật lấy oxy trong nước để phân hủy chất hữu cơ làm suy giảm oxy trong nước.
− Phân hủy kỵ khí:
Chất hữu cơ  Visinh
 vât
 kykhí→ CH4 + axit hữu cơ
Chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học thường ảnh hưởng có hại đến các nguồn lợi thủy
sản, vì khi bị phân hủy các chất này sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước, dẫn đến chết tôm cá.
• Các chất hữu cơ bền vững
Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân
hủy trong môi trường. Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lưu lâu dài trong môi trường và
tích lũy sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả năng tích lũy sinh học, nên chúng có thể
thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ thể con người.
Các chất polychlorophenol (PCPs), polychlorobiphenyl (PCBs: polychlorinated

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

69

biphenyls), các hydrocacbon đa vòng ngưng tụ (PAHs: polycyclic aromatic hydrocarbons),


các hợp chất dị vòng N, hoặc O là các hợp chất hữu cơ bền vững. Các chất này thường có
trong nước thải công nghiệp, nước chảy tràn từ đồng ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt
cỏ, kích thích sinh trưởng...). Các hợp chất này thường là các tác nhân gây ô nhiễm nguy
hiểm, ngay cả khi có mặt với nồng độ rất nhỏ trong môi trường.
− Nhóm hợp chất phenol
Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (lọc
hóa dầu, sản xuất bột giấy, nhuộm,...). Các hợp chất loại này làm cho nước có mùi, gây tác hại
cho hệ sinh thái nước, sức khỏe con người, một số dẫn xuất phenol có khả năng gây ung thư
(carcinogens). TCVN 5942−1995 quy định nồng độ tối đa của các hợp chất phenol trong nước
bề mặt dùng cho sinh hoạt là 0,001 mg/L.
− Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hữu cơ
Hiện nay có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn các loại HCBVTV đang được sản xuất và
sử dụng để diệt sâu, côn trùng, nấm mốc, diệt cỏ. Trong số đó, phần lớn là các hợp chất hữu
cơ, chúng được chia thành các nhóm:
− Photpho hữu cơ
− Clo hữu cơ
− Cacbamat
− Phenoxyaxetic
− Pyrethroid tổng hợp
Hầu hết các chất này có độc tính cao đối với con người và động vật. Nhiều chất trong
số đó, đặt biệt là các clo hữu cơ, bị phân hủy rất chậm trong môi trường, có khả năng tích lũy
trong cơ thể sinh vật và con người. Nhiều trong số các HCBVTV là tác nhân gây ung thư.
TCVN 5942−1995 quy định nồng độ tối đa cho phép của tổng các HCBVTV trong nước bề
mặt là 0,15 mg/L, riêng với DDT là 0,01 mg/L.

Phần đọc thêm: Thuốc trừ sâu cơ clo


DDT (Dichloro−Diphenyl TrichloroEthane) là loại thuốc trừ sâu được quân đội
đồng minh dùng lần đầu tiên vào năm 1940 trong chiến tranh thế giới lần thứ 2.
Trong thời kỳ này, DDT đã thảo mãn được nhu cầu tiêu diệt sốt rét ở các rừng rậm
nhiệt đới và các bệnh khác lây lan do côn trùng. Sau đó DDT còn được dùng rộng rãi
trong nông nghiệp để dệt côn trùng. Do hiệu quả cao của DDT, người ta tiếp tục sản
xuất ra các thuốc trừ sâu cơ clo khác như lindane và diedrin.
Tuy nhiên đến thập niên 1970 thì DDT và các thuốc trừ sâu cơ clo bị cấm sử dụng
ở các nước phát triển. Trong môi trường DDT rất bền (5 − 15 năm), thoạt đầu đây
được xem là một ưu điểm của DDT, nay trở thành vấn đề rất đáng quan tâm về khía
cạnh môi trường. Do bền và có thể tan được trong mỡ, nên DDT có khả năng tích lũy
và được khuếch đại trong chuỗi thức ăn, gây nguy cơ cho các động vật ở đỉnh của dây
chuyền này, trong đó có con người.
Cl

Cl C Cl
H
(a). DDT: 1,1,1-trichloro-2,2-di-(p-chlorophenyl)ethane Cl C Cl
(Dichloro Diphenyl Trichloroethane) Cl C Cl
H
Cl C Cl

Cl C Cl

C
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
Cl Cl
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

70

(b). DDD: 1,1-dichloro-2,2-di-(p-chlorophenyl)ethane

(c). DDE: 1,1-dichloro-2,2-di-(p-chlorophenyl)ethene

Hình 3.8. Công thức cấu tạo của các hợp chất DDT, DDD, DDE
Độc tính của DDT đối với con người không cao. DDT ảnh hưởng đến cân bằng
trao đổi natri ở màng não gây tác hại đến hệ thần kinh. Da của người và các động vật
khác không hấp thụ DDT, nhưng côn trùng lại có lớp vỏ kitin có khả năng cho DDT
thấm qua và gây hại.
Cl
Cl Cl
Aldrin CH2 Cl2 Dieldrin O Cl2
Cl Cl
Cl
Cl Cl Cl
Cl Cl Cl Cl
Chlordane Cl2 Lindane
Cl Cl Cl
Cl Cl

S O S
(CH3O)2 P S CH C OC2H5
H O O2N O P (OCH3)2
H
C C OC2H5
Malathion H2 Methyl Parathion

O
O C N CH3
H Cl O CH2 COOH

Cl
Carabyl 2,4−D
Cl

Cl O CH2 COOH

2,4,5−T Cl

Hình 3.9. Công thức cấu tạo của một số hóa chất bảo vệ thực vật thông dụng
Người ta cho rằng, tác hại của DDT có thể sẽ xảy ra sau khi bị nhiễm độc mạn

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

71

tính một thời gian dài, hoặc bị nhiễm độc một lượng lớn DDT, hoặc do một lý do nào
đó lượng DDT tích lũy trong mô mỡ bị giải phóng ra trở lại.
DDT khi bị phân hủy trong môi trường thì tạo thành các sản phẩm DDE và DDD.
DDE có độc tính rất thấp đối với côn trùng.
Công thức cấu tạo của một số loại HCBVTV khác được trình bày trong Hình 3.9.
− Nhóm hợp chất dioxin (Dioxins)
Dioxin là hai nhóm hợp chất tạp chất sinh ra trong quá trình sản xuất các hợp chất hữu
cơ clo hóa. Dioxin cũng được tạo thành khi đốt cháy các hợp chất clo hóa ở nhiệt độ thấp
(dưới 1000°C). Hai nhóm hợp chất này là polychlorinated dibenzo-p-dioxins (PCDDs) (Hình
3.10a) và polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) (Hình 3.10b).
9 1 9 1
O 8 2
8 2
7 3
7 3
6
O 4 6 4
O
(a). Dibenzo−p−dioxin (b). Dibenzofuran

Cl O Cl

Cl O Cl
(c). 2,3,7,8−tetrachlorodibenzo−p−dioxin
(Dioxin hoặc 2,3,7,8−TCDD hoặc TCDD)
Hình 3.10. Công thức cấu tạo của các nhóm dioxin và chất dioxin (TCDD)

Nhóm PCDD có 75 chất, trong đó có một hợp chất được gọi là dioxin, đó là hợp chất
2,3,7,8−tetrachlorodibenz−p−dioxin (2,3,7,8−TCDD) (Hình 3.10c).
Nhóm PCDF có 135 chất. Độc tính của các hợp chất dioxin rất khác nhau. Độc nhất
trong các hợp chất loại này là hợp chất có tên gọi là dioxin đã nêu trên. Các chất ít độc nhất là
các chất chỉ có chứa một đến ba nguyên tử clo thay thế.
Tuy đã có các bằng chứng cho thấy dioxin là tác nhân gây ung thư cho động vật,
nhưng các bằng chứng đối với người lại chưa chắc chắn. Vào năm 1976, một nhà máy hóa
chất tại Seveso, Ý bị phát nổ làm ô nhiễm dioxin một khu vực rộng gần 8 km 2. Nhiều loại
động vật đã chết trong sự cố này, nhưng 36.000 người dân trong khu vực lại sống sót, 193
người bị nhiễm độc nặng và mắc hội chứng chloracne (một chứng bệnh rối loạn da). Nhưng
cuối cùng sau 10 năm, chỉ còn một trường hợp không chữa trị khỏi chứng chloracne.
Do các hợp chất trong nhóm hợp chất dioxin có độc tính khác nhau, vì vậy để đánh giá
độc tính của hỗn hợp nhiều chất khác nhau, người ta sử dụng đại lượng TEQ (toxic
equivalent). Mỗi hợp chất dioxin có một giá trị TEF (toxic equivalent factor) riêng. Giá trị
TEF của 2,3,7,8−TCDD được xem là bằng 1, vì đây là hợp chất độc nhất trong số các hợp
chất dioxin. Giá trị TEF của các hợp chất khác trong nhóm nhận các giá trị từ 0 đến 1, tùy
thuộc vào độc tính tương đối của chúng so với 2,3,7,8−TCDD. TEQ của một hỗn hợp các
dioxin được xác định như ví dụ sau:
Nguồn phát thải 1:
Lượng dioxin phát thải từ nguồn 1:
1 g 2,3,7,8−TCDD + 4 g PeCDD (pentachlorodibenzo−p−dioxin) = 5 g dioxin/ngày
TEQ = (1 × 1) + (4 × 0) = 1 g/ngày

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

72

Nguồn phát thải 2:


Lượng dioxin phát thải từ nguồn 2:
0,75 g 2,3,7,8−TCDD + 2 g 2,3,4,7,8−PeCDF = 2,75 g dioxin/ngày
TEQ = (0,75 × 1) + (2 × 0,5) = 1,75 g/ngày
trong đó: 2,3,7,8−TCDD có TEF = 1;
PeCDD có TEF = 0;
2,3,4,7,8−PeCDF có TEF = 0,5.
Kết quả xác định cho thấy mặc dầu phát thải một lượng dioxin cao hơn nhiều nguồn
phát thải 2, nhưng lại có TEQ nhỏ hơn TEQ của nguồn phát thải 2, do đó ít nguy hiểm hơn
nguồn 2. Tuy vậy, cũng cần lưu ý rằng giá trị TEF của các hợp chất dioxin là các giá trị ước
tính về độ độc nên chỉ mang tính tương đối; ngoài ra, việc tổ hợp cộng đơn giản các giá trị
tích TEF và lượng chất như trên chưa thể hiện được các ảnh hưởng do kết hợp các hỗn hợp
dioxin phức tạp trong thực tế.
− Nhóm hợp chất polychlorinated biphenyl (PCBs)
PCB là nhóm hợp chất có từ 1 đến 10 nguyên tử clo gắn vào các vị trí khác nhau của
phân tử biphenyl. Có thể có đến 209 hợp chất thuộc loại này. Công nghiệp thường sản xuất
được các hỗn hợp chứa nhiều loại PCB khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, trong đó thông
thường có một ít tạp chất dioxin.
PCBs bền hóa học và cách điện tốt, nên được dùng làm dầu biến thế và tụ điện, ngoài
ra chúng còn được dùng làm dầu bôi trơn, dầu thủy lực, tác nhân truyền nhiệt...

3' 2' 2 3

4' 4

5' 6' 6 5

Hình 3.11. Cấu trúc của phân tử biphenyl


(mỗi vị trí được đánh số có thể có một nguyên tử clo thế vào tạo thành các phân tử PCB)

Đến khoảng thập niên 1960, người ta đã phát hiện ra nguy cơ ô nhiễm PCBs từ các
ngành công nghiệp. PCBs lúc đó đã có mặt gần như khắp nơi, đặc biệt là nguy cơ tích lũy
PCB trong mô mỡ động vật. Trong mô mỡ của nhiều loại động vật có vú ở biển có chứa nồng
độ PCBs lớn gấp mười triệu lần nồng độ PCBs trong nước. Những năm cuối thập niên 1970,
việc sản xuất PCBs bắt đầu bị đình chỉ ở hầu hết các nước.
PCBs có thể làm giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng học tập của trẻ em; chúng
cũng có thể là các tác nhân gây ung thư. Tuy vậy, cũng như các dioxin, bằng chứng về tác hại
của PCBs cũng chưa rõ ràng lắm, do nồng độ của chúng trong môi trường thường rất nhỏ và
tác hại lại có xu hướng diễn ra sau một thời gian đủ dài.
− Nhóm hợp chất hydrocacbon đa vòng ngưng tụ (polynuclear aromatic hydrocarbon,
PAHs)
Các hợp chất PAH thường chứa hai hay nhiều vòng thơm. PAH là sản phẩm phụ của
các quá trình cháy không hoàn toàn như: cháy rừng, cháy thảo nguyên, núi lửa phun trào (quá
trình tự nhiên); động cơ xe máy, lò nung than cốc, sản xuất nhựa asphalt, sản xuất thuốc lá,
nướng thịt,... (quá trình nhân tạo).

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Chrysene Benzo(a)pyrene


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

73

Hình 3.12. Chrysence và benzo(a)pyrene là các hợp chất thuộc nhóm PAHs

Các PAH thường gây hại khi tiếp xúc với liều lượng nhỏ trong một thời gian dài,
nhưng không gây hại đáng kể nếu chỉ dùng một liều lượng lớn trong một lần. Trong số các
hợp chất PAH, có 8 hợp chất được xem là các tác nhân gây ung thư. Thông thường, thực
phẩm hằng ngày là nguồn đưa PAHs chính vào cơ thể người (95%), thuốc lá, rau không rửa
sạch, ngũ cốc chưa được tinh chế, thịt cá xông khói là các nguồn đưa một lượng đáng kể
PAHs vào cơ thể.
• Các thông số đánh giá chung các chất hữu cơ
Để đánh giá tổng lượng các chất hữu cơ trong nước người ta thường dùng các thông số sau:
− Nhu cầu oxy hóa học (COD−Chemical Oxygen Demand): là lượng chất oxy hóa (thể
hiện bằng gam hoặc miligam O2 trên một đơn vị thể tích) cần để oxy hóa hóa học chất hữu cơ
trong nước. Giá trị COD cho phép đánh giá lượng chất hữu cơ tổng cộng có trong mẫu.
Hiện nay tác nhân oxy hóa thường được sử dụng là kali bicromat trong môi trường
axit sulfuric, vì chất này có thể oxy hóa 95 − 100% chất hữu cơ.
Khi xác định COD bằng phương pháp bicromat, người ta đun nóng mẫu nước ở 150°C
với kali bicromat và axít sunfric đặc trong 2 giờ. Sau đó, chuẩn độ lượng bicromat còn lại bằng
dung dịch chuẩn muối Mo (muối (NH4)2Fe(SO4)2), hoặc bằng phương pháp quang phổ UV−VIS.
Căn cứ vào lượng kali bicromat tiêu tốn, tính ra giá trị COD. Đơn vị biểu diễn: mg (O2)/L.
Bên cạnh phương pháp sử dụng kali bicromat để oxy hóa chất hữu cơ trong mẫu, người
ta còn sử dụng kali pemangnat để tiến hành phản ứng oxy hóa chất hữu cơ. Giá trị COD xác
định bằng phương pháp này được ký hiệu là CODMn hoặc CODP (P, Mn: potasium
permanganat; nhiều trường hợp vẫn sử dụng ký hiệu COD). Do khả năng oxy hóa các chất hữu
cơ của KMnO4 yếu hơn K2Cr2O7 nên CODMn (CODP) thường nhỏ hơn COD và không đại diện
tốt được cho lượng chất hữu cơ có trong mẫu, nhưng ưu điểm của phương pháp xác định
CODMn là ít tốn thời gian và không sử dụng Hg2+ (ion kim loại độc hại) như khi xác định COD.
− Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD−Biochemical Oxygen Demand): là lượng oxy (thể
hiện bằng gam hoặc miligam O2 trên một đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để oxy
hóa sinh học các chất hữu cơ ở điều kiện nhiệt độ và thời gian xác định. Giá trị BOD phản ánh
lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học có trong mẫu nước.
Thông số BOD có tầm quan trọng thực tế; BOD là cơ sở để thiết kế và vận hành trạm
xử lý nước thải. BOD còn là thông số cơ bản để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước,
giá trị của BOD càng lớn nghĩa là mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao. Giá trị của BOD phụ
thuộc vào nhiệt độ và thời gian, nên để xác định BOD cần tiến hành ở điều kiện chuẩn,
thường ở nhiệt độ 20°C trong thời gian 5 ngày. Vì vậy, giá trị BOD thường được công bố là
BOD520, viết tắt là BOD5.
Nhu cầu oxy sinh học của mẫu nước được xác định bằng cách đo DO (1) của mẫu sau
khi lấy và DO(2) sau 5 ngày bảo quản ở 20°C trong điều kiện không có ánh sáng. Giá trị BOD5
của mẫu là hiệu số DO(1) trừ DO(2). Khi ủ mẫu ở 20°C tùy theo loại mẫu, có thể áp dụng biện

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

74

pháp pha loãng bằng dung dịch pha loãng chứa chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển của vi
sinh vật, cấy thêm vi sinh,… Đơn vị biểu diễn: mg (O2)/L.
BOD5 của các nguồn nước mặt không bị ô nhiễm ít khi vượt quá giá trị 5 mg/L. Khi
nước chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học thì BOD của nước sẽ tăng cao.
TCVN 5942−1995 quy định nguồn nước dùng cho mục đích sinh hoạt phải có giá trị BOD 5 <
4 mg/L.
Phần đọc thêm: Sự khác nhau giữa giá trị COD và giá trị BOD
Cả hai thông số COD và BOD đều được sử dụng để xác định lượng chất hữu cơ
có khả năng bị oxy hóa trong nước; nhưng giá trị BOD đại diện cho lượng chất hữu
cơ dễ bị phân hủy dưới tác dụng của vi sinh vật; còn giá trị COD đại diện cho toàn bộ
các chất hữu cơ có mặt trong nước có thể bị oxy hóa bởi tác nhân oxy hóa hóa học
mạnh. Vì vậy, tỷ số BOD/COD của một mẫu nước luôn nhỏ hơn 1.
Trong nhiều trường hợp, tuy lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học trong
mẫu nước khá lớn, song do sự có mặt của các tác nhân ức chế hoạt động của vi sinh
vật ngăn cản quá trình phân hủy các chất hữu cơ này, nên kết quả xác định BOD sẽ
gần bằng không. Lúc này, kết quả xác định COD vẫn sẽ rất cao.
Nhìn chung, về mặt lý thuyết không thể từ giá trị COD suy ra BOD và ngược lại.
Tuy nhiên, đối với một số nguồn nước, nước thải có chất lượng ổn định, bằng kết quả
xác định thực nghiệm có thể biết được tỷ số BOD5/COD gần đúng của loại nguồn
nước này, và do đó có thể chuyển đổi gần đúng giữa 2 đại lượng.
Sự oxy hóa nitơ
Các thông số COD, BOD thể hiện lượng oxy cần thiết để oxy hóa lượng cacbon
trong chất hữu cơ. Tuy nhiên, trong thực tế nước và nước thải còn chứa các hợp chất
nitơ cũng có khả năng tiêu thụ oxy do bị oxy hóa chuyển thành nitrat.
Quá trình oxy hóa nước thải sinh hoạt có thành phần tổng quát là C4H10O3N xảy
ra như sau:
C4H10O3N + 4,25O2 → 4CO2 + 3,5H2O + NH3
Khi đi vào các nguồn nước NH3 hoặc NH4+ bị vi khuẩn oxy hóa thành nitrit (NO2

) và sau đó thành nitrat (NO3−):
Nitrosomonas
NH4+ + 3/2O2     → NO2− + 2H+ + H2O
Nitrobacter
NO2− + ½ O2     → NO3−
Do đó sự có mặt của các hợp chất nitơ trong nước sẽ làm tăng đáng kể và do đó
làm sai lệch giá trị BOD xác định được. Để khắc phục, khi xác định BOD, người ta
phải thêm chất ức chế các vi sinh vật tham gia quá trình nitrat hóa nêu trên, để đảm
bảo chỉ có các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học bị oxy hóa bởi sinh vật và
đóng góp vào kết quả xác định BOD.
Ngoài các thông số COD và BOD thường được dùng để đại diện cho lượng chất hữu
cơ trong nước và nước thải, người ta còn sử dựng các thông số sau:
− Tổng cacbon hữu cơ (TOC−Total Organic Carbon): thường được xác định bằng
cách định lượng CO2 tạo thành khi oxy hóa cacbon hữu cơ trong mẫu bằng các chất oxy hóa
mạnh (có thể kết hợp chất xúc tác, UV, siêu âm,…). Đơn vị biểu diễn: mg (C)/L.
− Nhu cầu oxy lý thuyết (ThOD−Theoretical Oxygen Demand): là lượng oxy cần
thiết để oxy hóa hoàn toàn chất hữu cơ. ThOD được tính dựa theo phương trình phản ứng.
Đơn vị biểu diễn: mg (O2)/L.
− Nhu cầu oxy tổng cộng (TOD−Total Oxygen Demand): là lượng oxy cần thiết để

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

75

oxy hóa một chất ở điều kiện nhiệt độ cao (900°C) với xúc tác thích hợp (thường là xúc tác
Pt). Nhiều chất không thể oxy được bằng tác nhân oxy hóa sử dụng trong phép xác định COD,
nhưng vẫn có thể bị oxy hóa trong điều kiện xác định TOD. Vì vậy, kết quả xác định TOD
cao hơn kết quả xác định COD. Đơn vị biểu diễn: mg (O2)/L.
3.5.2.3. Dầu mỡ
Dầu mỡ là chất khó tan trong nước nhưng tan được trong các dung môi hữu cơ. Dầu
mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Dầu thô có chứa hàng ngàn phân tử khác nhau, nhưng
phần lớn là các hydrocacbon có số cacbon từ 4 đến 26. Trong dầu thô còn có các hợp chất lưu
huỳnh, nitơ, kim loại. Các loại dầu nhiên liệu sau tinh chế (dầu DO, FO) và một số sản phẩm
dầu mỡ khác còn chứa các chất độc như PAHs, PCBs,... Do đó, dầu mỡ thường có độc tính
cao và tương đối bền trong môi trường nước. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh
thái nước không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ.
Hầu hết các loại động thực vật đều bị tác hại của dầu mỡ. Các loại động thực vật thủy
sinh dễ bị chết do dầu mỡ ngăn cản quá trình hô hấp, quang hợp và cung cấp năng lượng. Tuy
nhiên, một số loại tảo lại kém nhạy cảm với dầu mỡ, do đó trong điều kiện ô nhiễm dầu mỡ,
nhiều loại tảo lại phát triển mạnh.
Giao thông thủy, khai thác và đặc biệt việc vận chuyển dầu thô là nguồn gây ô nhiễm
dầu mỡ chủ yếu đối với môi trường nước.
3.5.2.4. Các chất có màu
Nước nguyên chất không có màu, nhưng nước trong tự nhiên thường có màu do các
chất có mặt trong nước như:
− Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy (các hợp chất humic)
− Sắt và mangan dạng keo hoặc dạng hòa tan
− Các chất thải công nghiệp (phẩm màu, crôm, tanin, lignin,...)
Màu thực của nước tạo ra do các chất hòa tan hoặc chất keo có trong nước. Màu biểu
kiến của nước (apparent color) do các chất rắn lơ lửng trong nước gây ra.
Ngoài các tác hại có thể có của các chất gây màu trong nước, nước có màu còn được
xem là không đạt tiêu chuẩn về mặt cảm quan, gây trở ngại cho nhiều mục đích sử dụng khác
nhau.
3.5.2.5. Các chất gây mùi vị
Nhiều chất có thể gây mùi vị cho nước. Trong đó, nhiều chất có tác hại đến sức khỏe
con người cũng như gây các tác hại khác đến động thực vật và hệ sinh thái nước như:
− Các chất hữu cơ từ nước thải đô thị, nước thải công nghiệp
− Các sản phẩm của quá trình phân hủy xác động thực vật
− Dầu mỡ và các sản phẩm dầu mỏ,...
Cũng như các chất gây màu, các chất gây mùi vị có thể gây hại cho đời sống động
thực vật và làm giảm chất lượng nước về mặt cảm quan. Tuy nhiên, một số chất khoáng có
mặt trong nước tạo ra vị nước tự nhiên, không thể thiếu được trong nước uống sạch, do chúng
là nguồn cung cấp các chất vi lượng cần thiết cho cơ thể con người. Khi hàm lượng các chất
khoáng này thấp hoặc không có, nước uống sẽ trở nên rất nhạt nhẽo.
3.5.2.6. Các vi sinh vật gây bệnh (pathogens)
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước gây tác hại cho mục đích sử dụng nước
trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hoặc gây bệnh cho người. Các sinh vật gây
bệnh này vốn không bắt nguồn từ nước, chúng cần có vật chủ để sống ký sinh phát triển và

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

76

sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong nước và là
nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này là vi khuẩn, vi rút, động vật đơn bào, giun
sán.
• Vi khuẩn
Vi khuẩn là các vi sinh vật đơn bào, có cấu tạo tế bào, nhưng chưa có cấu trúc nhân
phức tạp, thuộc nhóm prokaryotes và thường không màu. Vi khuẩn là dạng sống thấp nhất có
khả năng tự tổng hợp nguyên sinh chất từ môi trường xung quanh. Vi khuẩn thường có dạng
que (bacilli), dạng hình cầu (cocci) và dạng hình phẩy (spirilla, vibrios, spirochetes). Các loại
vi khuẩn gây bệnh có trong nước thường gây các bệnh về đường ruột, như dịch tả (cholera, do
vi khuẩn Vibrio comma), bệnh thương hàn (typhoid, do vi khuẩn Salmonella typhosa),...
• Vi rút
Vi rút là nhóm vi sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước rất bé, có thể cui qua
được màng lọc vi khuẩn. Cho đến nay, vi rút là cấu trúc sinh học nhỏ nhất được biết đến, chỉ
có thể thấy được vi rút qua kính hiển vi điện tử. Vi rút có mang đầy đủ thông tin về gen cần
thiết giúp cho quá trình sinh sản và là những vật ký sinh cần phải sống bám vào tế bào sinh
vật chủ (từ vi khuẩn đén tế bào động vật, thực vật) . Vi rút có trong nước có thể gây các bệnh
có liên quan đến sự rối loạn hệ thần kinh trung ương, viêm tủy xám, viêm gan,... Thông
thường khử trùng bằng các quá trình khác nhau trong giai đoạn xử lý nước có thể diệt được vi
rút. Nhưng hiệu quả cụ thể của quá trình khử trùng chưa được đánh giá đúng mức đối với vi
rút, do kích thước vi rút quá nhỏ và chưa có phương pháp kiểm tra nhanh để phân tích.
• Động vật đơn bào (protozoa)
Động vật đơn bào là dạng động vật sống nhỏ nhất, cơ thể có cấu tạo đơn bào nhưng có
chức năng hoạt động phức tạp hơn vi khuẩn và vi rút. Động vật đơn bào có thể sống độc lập
hoặc ký sinh, có thể thuộc loại gây bệnh hoặc không, có loại có kích thước rất nhỏ, nhưng
cũng có loại kích thước lớn nhìn thấy được. Các loại động vật đơn bào dễ dàng thích nghi với
điều kiện bên ngoài nên chúng tồn tại rất phổ biến trong nước tự nhiên, nhưng chỉ có một số ít
thuộc loại sinh vật gây bệnh.
Trong điều kiện môi trường không thuận lợi, các loại động vật đơn bào thường tạo lớp
vỏ kén bao bọc (cyst), rất khó tiêu diệt trong quá trình khử trùng. Vì vậy, thông thường trong
quá trình xử lý nước sinh hoạt cần có công đoạn lọc để loại bỏ các động vật đơn bào ở dạng
vỏ kén này.
• Giun sán (helminths)
Giun sán là loại sinh vật ký sinh có vòng đời gắn liền với hai hay nhiều động vật chủ,
con người có thể là một trong số các vật chủ này. Chất thải của người và động vật là nguồn
đưa giun sán vào nước. Nước là môi trường vận chuyển giun sán quan trọng. Tuy nhiên, các
phương pháp xử lý nước hiện nay tiêu diệt giun sán rất hiệu quả. Người thường tiếp xúc với
các loại nước chưa xử lý có thể có nguy cơ nhiễm giun sán.
Các sinh vật chỉ thị cho sinh vật gây bệnh
Việc phân tích nước để phát hiện toàn bộ các sinh vật gây bệnh thường rất mất thời
gian và công sức. Thông thường, người ta chỉ thực hiện một phép kiểm nghiệm cụ thể nào đó
để xác định sự có mặt của một sinh vật gây bệnh xác định khi có lý do để nghi ngờ về sự có
mặt của chúng trong nguồn nước. Khi cần kiểm tra thường kỳ chất lượng nước, người ta sử
dụng các sinh vật chỉ thị.
Các sinh vật chỉ thị là các sinh vật mà sự hiện diện của chúng biểu thị cho thấy nước
đang bị ô nhiễm các sinh vật gây bệnh, đồng thời phản ảnh sơ bộ bản chất và mức độ ô nhiễm.
Một sinh vật chỉ thị lý tưởng phải thỏa mãn các điểm sau:
(1) có thể sử dụng cho tất cả các loại nước

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

77

(2) luôn luôn có mặt khi có mặt sinh vật gây bệnh
(3) luôn luôn không có mặt khi không có mặt sinh vật gây bệnh
(4) có thể xác định được dễ dàng thông qua các phép kiểm nghiệm, không bị ảnh
hưởng cản trở do sự có mặt của các sinh vật khác trong nước
(5) không phải là sinh vật gây bệnh, do đó không có hại cho kiểm nghiệm viên.
Trong thực tế, hầu như không thể tìm được sinh vật chỉ thị nào hội đủ các điều kiện
nêu trên.
Hầu hết các sinh vật gây bệnh có trong mặt nước thường xuất phát từ nguồn gốc phân
người và động vật. Do đó, bất kỳ sinh vật nào có mặt trong đường ruột của người và động vật
và thỏa mãn các điều kiện nêu trên đều có thể dùng làm sinh vật chỉ thị. Tổng coliforms (total
coliforms), fecal coliforms, fecal streptococci, và clostridium perfringens, thường là các sinh
vật chỉ thị được dùng để phát hiện sự ô nhiễm phân của nước. Trong số đó, nhóm tổng
coliform (total coliform group) bao gồm Escherichia coli, Enterobacter aerogenes,
Citrobacter fruendii,... thường được sử dụng nhất.
Total coliforms thường được dùng để đánh giá khả năng bị ô nhiễm phân của nước
uống. Fecal coliforms được dùng với các loại nước sông suối bị ô nhiễm, nước cống, nước hồ
bơi,... Ở các nước vùng ôn đới Escherichia coli (E. coli) là loại chiếm ưu thế trong đường ruột
người, trong lúc đó ở các nước vùng nhiệt đới E. coli không phải là loại vi khuẩn chủ yếu
trong ruột người. Vì vậy, total coliform là test thường được dùng để phát hiện khả năng ô
nhiễm phân các nguồn nước ở vùng này.
Fecal streptococci, cũng là loại vi khuẩn đường ruột, nhưng có nhiều trong động vật
hơn ở người. Do đó, tỷ số của Fecal coliforms và Fecal streptococci (FC/FS) có thể cho biết
nước đang bị ô nhiễm phân người hay phân động vật. Khi tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 4,0,
nước được xem là bị ô nhiễm phân người. Khi tỷ số này nhỏ hơn 0,7, thì nước được xem là bị
ô nhiễm phân động vật.
Sinh vật (vi khuẩn) chỉ thị thường được xác định bằng 2 cách, phương pháp lọc màng
(membrane filter, hay còn gọi là phương pháp MF, kết quả biểu diễn bằng số vi khuẩn/100
mL) và phương pháp MPN (Most Probable Number, hay còn gọi là phương pháp lên men ống
nghiệm, kết quả biểu diễn bằng số MPN/100 mL).
3.5.3. Các yêu cầu về chất lượng nước − Tiêu chuẩn chất lượng nước
Yêu cầu về chất lượng nước thay đổi tùy theo mục đích sử dụng nước. Một loại nước
có thể không đạt yêu cầu cho mục đích sử dụng này nhưng vẫn có thể đạt yêu cầu cho mục
đích sử dụng khác.
Khi không có nước có chất lượng tốt để sử dụng thì người ta buộc phải chấp nhận sử
dụng loại nước có chất lượng kém hơn yêu cầu.
Các tổ chức quốc tế, các quốc gia hoặc các cơ quan có thẩm quyền thường phải ban
hành tiêu chuẩn chất lượng nước (water quality standards), đó là các yêu cầu về chất lượng
nước mang tính pháp lý.
Ở Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã ban hành tiêu chuẩn chất
lượng cho nước mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ, nước thải.
Tiêu chuẩn chất lượng nước cho các mục đích sử dụng khác như nước sử dụng cho
mục đích nuôi trồng thủy sản, nước tưới tiêu nông nghiệp, nước uống,... do các Bộ, Ngành
ban hành cụ thể theo chức năng riêng.

Bảng 3.5. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

78

trong nước mặt (TCVN 5942−1995)

Giá trị giới hạn


TT Thông số Đơn vị
A B
1 pH − 6 − 8,5 5,5 − 9
o
2 BOD5 (20 C) mg/l <4 < 25
3 COD mg/l < 10 < 35
4 Oxy hòa tan mg/l ≥6 ≥2
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80
6 Asen mg/l 0,05 0,1
7 Bari mg/l 1 4
8 Cadmi mg/l 0,01 0,02
9 Chì mg/l 0,05 0,1
10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05
11 Crom (III) mg/l 0,1 1
12 Đồng mg/l 0,1 1
13 Kẽm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0,1 0,8
15 Niken mg/l 0,1 1
16 Sắt mg/l 1 2
17 Thủy ngân mg/l 0,001 0,002
18 Thiếc mg/l 1 2
19 Amoniăc (tính theo N) mg/l 0,05 1
20 Florua mg/l 1 1,5
21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 15
22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05
23 Xianua mg/l 0,01 0,05
24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02
25 Dầu, mỡ mg/l không 0,3
26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5
27 Coliform MPN/100 ml 5,000 10,000
28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15
29 DDT mg/l 0,01 0,01
30 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1
31 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0
Chú thích: − Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng
phải qua quá trình xử lý theo quy định).
− Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng
cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.

Bảng 3.6. Giá trị giới hạn cho phép và các thông số và nồng độ chất ô nhiễm

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

79

trong nước thải công nghiệp (TCVN 5945 -1995)


Giá trị giới hạn
TT Thông số Đơn vị
A B C
o
1 Nhiệt độ C 40 40 45
2 pH − 6÷9 5.5 ÷ 9 5÷9
3 BOD5 (20oC) mg/l 20 50 100
4 COD mg/l 50 100 400
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200
6 Asen mg/l 0,01 0,2 0,5
7 Cadmi mg/l 0,01 0,02
8 Chì mg/l 0,1 0,5 1
9 Clo dư mg/l 1 2 2
10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5
11 Crom (III) mg/l 0,2 1 2
12 Đồng mg/l 0,2 1 5
13 Kẽm mg/l 1 2 5
14 Mangan mg/l 0,2 1 5
15 Niken mg/l 0,2 1 2
16 Sắt mg/l 1 5 10
17 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 0,01
18 Thiếc mg/l 0,2 1 5
19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 1 10
20 Tổng nitơ mg/l 30 60 60
21 Florua mg/l 1 2 5
22 Xianua mg/l 0,05 0,1 0,2
23 Sulfua mg/l 0,2 0,5 1
24 Phenol mg/l 0,001 0,05 1
25 Dầu mỡ khoáng mg/l ND 1 5
26 Dầu động thực vật mg/l 5 10 30
27 Phot pho hữu cơ mg/l 0,2 0,5 1
28 Phot pho tổng số mg/l 4 6 8
29 Tricloetylen mg/l 0,05 0,3 0,3
30 Tetracloetylen mg/l 0,02 0,1 0,1
31 Coliform MPN/100 ml 5000 10000 −
32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1
33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0
Chú thích: − Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất thành phần bằng
hoặc nhỏ hơn giá trị quy định trong cột A có thể đổ vào các vực nước dùng làm nguồn
cấp nước cho sinh hoạt.
− Nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất thành
phần bằng hoặc nhỏ hơn giá trị quy định trong cột B chỉ được đổ vào các vực nước
dùng cho các mục đích giao thông thủy, tưới tiêu, bơi lội, nuôi thủy sản, trồng trọt ...
Thông thường các quốc gia ban hành các tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho các

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

80

loại nước sau:


− Nước sông, suối, hồ, biển ven bờ (in-stream quality). Tiêu chuẩn chất lượng này
phải đảm bảo duy trì được về mặt pháp lý chất lượng nước sao cho nước đủ an toàn cho mục
đích đánh bắt cá, bơi lội và chỉ cần một vài công đoạn xử lý đơn giản là có thể cấp được cho
sinh hoạt.
− Nước uống. Tiêu chuẩn chất lượng nước uống phải đảm bảo nước không những đạt
các tiểu chuẩn về cảm quan, như không màu, không mùi vị lạ, mà còn phải an toàn cho người
sử dụng. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban hành hướng dẫn về tiêu chuẩn chất lượng
nước uống (1984, 1993), nhiều quốc gia dựa vào hướng dẫn này để ban hành tiêu chuẩn chất
lượng nước uống riêng cho nước mình.
− Nước thải. Tiêu chuẩn chất lượng nước thải quy định nồng độ tối đa cho phép của
các tác nhân ô nhiễm trong nước thải khi thải vào môi trường. Tùy theo đặc trưng riêng (lưu
lượng, khả năng tự làm sạch, mục đích sử dụng,...) của nguồn nhận thải (sông, suối, hồ,
biển,...), chính quyền địa phương còn có các tiêu chuẩn quy định riêng thích hợp, nhằm bảo
đảm chất lượng nước của các nguồn nhận thải đạt các yêu cầu của chất lượng nước sông, suối,
hồ, nước biển ven bờ đã nêu trên.
Các tiêu chuẩn chất lượng nước sông, suối, hồ, nước biển ven bờ, nước uống, nước
thải đều có liên quan mật thiết với nhau.
Các tiêu chuẩn chất lượng nước nêu trên thường xuyên được thay đổi theo chiều
hướng ngày càng khắt khe hơn dựa vào kết quả các nghiên cứu về độc học, y học, thành tựu
mới trong lĩnh vực phân tích hóa học, phân tích sinh học, khả năng kinh tế − kỹ thuật, phương
pháp xử lý nước và nước thải,... nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người và
hệ sinh thái môi trường nước nói riêng cũng như hệ sinh thái tự nhiên nói chung.
3.6. Xử lý nước thải
Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước quan trọng nhất là nước thải. Nước thải sinh
hoạt và nước thải công nghiệp đều chứa các tác nhân độc hại gây suy thoái chất lượng nước
sông, hồ, nước ngầm. Vì vậy, việc xử lý nước thải trước khi thải vào môi trường là công việc
tối cần thiết để bảo vệ tài nguyên nước nói riêng và môi trường nói chung. Có thể nói hầu hết
các quốc gia đều có những quy định cụ thể về nồng độ tối đa cho phép của các tác nhân gây ô
nhiễm trong nước thải khi thải vào môi trường. Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, TCVN
5945−1995, chính là tiêu chuẩn về nước thải của Việt Nam.
3.6.1. Các phương pháp sinh học để xử lý nước thải
Hầu hết các chất hữu cơ trong nước thải có thể trở thành thức ăn cho vi sinh vật phát
triển. Đây là cơ sở của phương pháp sinh học để xử lý nước thải. Các phương pháp sinh học
thường được sử dụng để xử lý các loại nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, như nước thải sinh
hoạt, nước thải công nghiệp thực phẩm, công nghiệp thủy sản, chế biến sản xuất giấy,...
Các vi sinh vật có thể thuộc loại hiếu khí (cần có oxy tự do để hoạt động, aerobic), loại
kỵ khí (không cần oxy tự do để hoạt động, anaerobic), loại tùy nghi (có thể phát triển khi có
hoặc không có oxy tự do, facultative). Loại vi sinh vật sử dụng oxy liên kết (ví dụ oxy trong
NO3−,...) để phát triển, thường được gọi là vi sinh vật thiếu khí (anoxic).
Trong các quá trình xử lý sinh học, vi sinh vật có thể phát triển ở dạng lơ lửng trong
dung dịch hoặc phát triển trên các vật bám (giá thể).
Tùy theo loại nước thải cần xử lý, và các điều kiện khách quan khác như khí hậu, thời
tiết, địa hình, kinh phí,... mà lựa chọn phương pháp, hoặc kết hợp các phương pháp này để xử
lý nước thải.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

81

3.6.1.1. Các phương pháp hiếu khí


Trong quá trình xử lý hiếu khí, các vi khuẩn hiếu khí dị dưỡng (lấy cacbon từ các hợp
chất hữu cơ) oxy hóa khoảng 1/3 các hợp chất hữu cơ tan hoặc dạng keo trong nước thành các
sản phẩm cuối đơn giản (CO2 + H2O) và chuyển hóa 2/3 lượng chất hữu cơ còn lại thành tế
bào vi sinh vật mới, phần này có thể loại bỏ ra khỏi nước thải bằng cách lắng. Quá trình này
có thể biểu diễn bằng các phương trình phản ứng sau [12]:
Chất hữu cơ + O2  CO2 + H2O + tế bào mới
Trong điều kiện hiếu khí, vi khuẩn tự dưỡng (lấy cacbon từ các hợp chất vô cơ) có thể
chuyển các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ thành nitrat qua các phản ứng sau:
Chất hữu cơ chứa N  NH3 (phân hủy)
NH3 + O2  Vi  khuân
 nitrat
 hóa→ NO2  Nitrat

  hóa
 → NO3

Nitrat tạo thành không thể chuyển hóa thành dạng khác, trừ khi môi trường chuyển
sang điều kiện thiếu khí (chỉ có oxy liên kết trong hệ), lúc này vi khuẩn dị dưỡng sẽ chuyển
NO3− tạo thành N2:
NO3−  Vi
 khuân
 denitrat
  hóa → NO2−  N2 (đề nitrat hóa)
cũng trong điều kiện thiếu khí, SO42− bị khử thành khí H2S có mùi thối:
SO42−  Vi
 khuân
 khu
 sunfat
 → H2S
Theo phương pháp hiếu khí, một số kỹ thuật sau đây thường được sử dụng:
• Kỹ thuật bùn hoạt hóa (activated sludge process)
Đây là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi để xử lý nước thải đô thị và nước thải công
nghiệp thực phẩm. Nước thải sau khi thu gom và sàng lọc sơ bộ để loại các chất rắn lơ lửng
được đưa vào bể xử lý. Trong bể xử lý, vi khuẩn hiếu khí được duy trì ở dạng lơ lửng trong
nước thải nhờ hệ thống cánh khuấy có thể có kết hợp sục không khí. Sinh khối tạo ra trong
quá trình xử lý (tế bào vi sinh vật sống và đã chết) được gọi là bùn hoạt hóa (còn gọi là bùn
hoạt tính). Để duy trì mật độ vi khuẩn cao trong bể xử lý, một phần bùn hoạt hóa từ bể lắng
được đưa ngược lại vào bể xử lý (bùn hồi lưu). Phần bùn thải còn lại được làm khô (tách
nước) và tiêu hủy bằng nhiều biện pháp khác nhau. Quá trình này có thể loại dến 90% BOD,
40% nitơ và 60 ÷ 90% coliform.

Sàng lọc sơ bộ,


Lắng lần 1 Bể xử lý Lắng lần 2 Khử trùng
loại cặn thô
Không khí Khuấy
Cặn thô
Nước thải
Nước thải đã xử lý

Bùn hoạt
hóa hồi lưu

Bùn đã phân hủy


Hệ nén bùn
Phân hủy kỵ khí

Hình 3.13. Sơ đồ hệ xử lý nước thải theo kỹ thuật bùn hoạt hóa

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

82

• Kỹ thuật màng mỏng cố định (fixed film process)


Trong kỹ thuật này, nước thải được tiếp xúc với vi sinh vật bám vào các giá thể bằng
đá, chất dẻo, cát, gốm, sứ, gỗ,... Hệ lọc nhỏ giọt (lọc sinh học, trickling filter) được sử dụng
phổ biến hiện nay để xử lý các chất hữu cơ trong nước thải, là một ví dụ về kỹ thuật màng
mỏng cố định.
Trong hệ lọc nhỏ giọt, nước thải được phun từ bên trên tháp, lần lượt chảy qua các vật
liệu xốp rỗng đặt cách nhau thành từng lớp trong tháp. Vi sinh vật hiếu khí phát triển trên bề
mặt các lớp vật liệu nói trên (gọi là màng sinh học) tiếp xúc với nước thải và phân hủy các
chất hữu cơ trong nước thải theo cơ chế phân hủy hiếu khí.

Hình 3.14. Bể lọc nhỏ giọt để xử lý nước thải đô thị [18]


3.6.1.2. Các phương pháp kỵ khí
Trong quá trình xử lý kỵ khí, hai nhóm vi khuẩn kỵ khí dị dưỡng tham gia vào 2 giai
đoạn phân hủy để phân hủy trên 90% chất hữu cơ trong nước thải thành các sản phẩm trung
gian (thường là các axít hữu cơ và rượu), sau đó thành mêtan và cacbonic.
Chất hữu cơ  vikhuân
 taoaxit→ Hợp chất trung gian + CO2 + H2S + H2O
Các axít hữu cơ  vikhuân
 mêtan
 → CH4 + CO2
So với phân hủy hiếu khí, phân hủy kỵ khí có các ưu điểm sau:
− Tạo ra sản phẩm mêtan, có thể dùng làm nhiên liệu
− Tạo ra ít bùn thải (chỉ bằng 10% so với xử lý hiếu khí).
Theo phương pháp kỵ khí một số kỹ thuật sau thường được sử dụng:
• Bể phân hủy kỵ khí (anaerobic digestion)
Bể phân hủy kỵ khí là một trong các phương pháp được sử dụng sớm nhất để xử lý bùn
thải của quá trình xử lý sinh học. Trong bể phân hủy kỵ khí xảy ra sự phân hủy không những
các hợp chất hữu cơ mà cả các hợp chất vô cơ. Ngày nay phương pháp này vẫn được sử dụng
rất hiệu quả để xử lý các loại bùn thải cũng như một số loại chất thải công nghiệp khác.
Bể phân hủy là một hệ phản ứng hoàn toàn kín không khí. Bùn thải cần xử lý được
đưa vào bể một cách liên tục hay gián đoạn, sau đó được lưu lại trong bể một thời gian thích
hợp, rồi được tháo khỏi bể khi hàm lượng chất hữu cơ và các vi khuẩn gây bệnh đã giảm đến
mức tối đa. Phần bùn thải sau xử lý này không còn bị thối rữa trong không khí nữa.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

83

• Kỹ thuật UASB (upflow anaerobic sludge − blanket)


Trong kỹ thuật UASB, nước thải cần xử lý được đưa vào bể xử lý kỵ khí từ phía đáy.
Trong bể, dòng nước thải đi lên và gặp một lớp các hạt bùn tạo thành do quá trình sinh học
trong bể và được xử lý, đồng thời sinh ra các khí như CH4, CO2,... Khí sinh ra tạo thành dòng
đối lưu trong bể, giúp tạo thành lớp các hạt bùn sinh học. Một phần khí sinh ra bám vào các
hạt bùn, làm chúng nổi lên đỉnh bể, tại đây các hạt bùn sẽ va chạm với phểu thu khí lắp đặt ở
đỉnh bể làm bọt khí tách khỏi hạt bùn. Hạt bùn đã tách khỏi bọt khí lại chìm xuống. Bọt khí
tách ra được thu vào hệ thu khí của bể xử lý. Tốc độ đưa nước thải vào bể xử lý được khống
chế thích hợp để duy trì trạng thái lơ lửng của lớp hạt bùn sinh học trong bể.

Khí thoát ra
vào hệ thu khí

Nước thải đã xử lý

Lớp hạt
bùn sinh học

Nước thải vào

Hình 3.15. Sơ đồ hệ thống UASB

3.6.1.3. Một số phương pháp xử lý sinh học thông dụng khác


• Ao tùy nghi (facultative ponds)
Ao tùy nghi thường được dùng để xử lý nước thải đô thị. Nước thải được dẫn vào các
ao có độ sâu nhỏ, từ 1 đến 2 m. Tùy theo độ sâu mức nước thải trong ao, có thể có quá trình
phân hủy hiếu khí, tùy nghi và kỵ khí xảy ra trong ao. Ở lớp nước trên mặt, do được tiếp xúc
với không khí nên DO cao, ở đó xảy ra quá trình hiếu khí chuyển hóa các chất hữu cơ thành
CO2. Trong tầng nước mặt tảo đóng vai trò hỗ trợ đáng kể cho quá trình phân hủy chất hữu cơ
do cung cấp thêm DO cho nước qua quá trình quang hợp. Ngược lại, ở tầng đáy quá trình
phân hủy kỵ khí lại xảy ra chủ yếu (Hình 3.16).
Mặc dù ao tùy nghi đơn giản, hoạt động không cần nhiều công lao động chuyên môn
để vận hành, song nó cũng có nhiều điểm yếu. Tảo phát triển trong ao bên cạnh vai trò tích
cực đã nêu trên, lại rất khó loại khỏi nước sau khi xử lý, thậm chí còn làm tăng BOD của
nước hơn nhiều so với phần BOD của các chất hữu cơ đã được xử lý trong ao. Hiệu quả xử lý
của ao tùy nghi phụ thuộc mạnh vào điều kiện khí hậu, thời tiết, đặc biệt đối với các nước
vùng ôn đới vào mùa Đông. Diện tích để xây dựng ao lớn, không phù hợp với các vùng có
mật độ dân cư cao.
• Kỹ thuật đất ngập nước (wetland)
Các vùng đất ngập nước tự nhiên hay nhân tạo, như các vùng đầm lầy, là môi trường
thích hợp cho quá trình sa lắng cũng như hoạt động của vi khuẩn để xử lý loại nước thải đã
qua một số công đoạn xử lý trước (tải lượng chất ô nhiễm không quá cao). Các loại thực vật
thủy sinh như bèo Nhật Bản, cỏ đuôi chồn (cattail),... tham gia vào quá trình xử lý làm sạch

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

84

nước thải do bản thân thực vật hấp thụ bớt các chất dinh dưỡng (N, P) trong nước, thân và rễ
của chúng là giá thể rất tốt cho vi sinh vật phát triển và phân hủy chất ô nhiễm hữu cơ trong
nước thải. Người ta còn có thể nuôi một số số loại cá ăn tạp trong vùng ngập nước để tận
dụng nguồn thực vật phát triển, xem đây là một biện pháp hỗ trợ cho hiệu quả xử lý nước thải
của vùng đất ngập nước.
Sự chuyển đổi giữa điều kiện hiếu khí
và kỵ khí phụ thuộc vào điều kiện khí
hậu và tải lượng nước thải

Vùng hiếu khí


Ánh sáng Mặt trời
Gió CO2

Tảo
Vùng tùy nghi

O2 CO2, NO3, PO4, SO4

Vi khuẩn
Sinh khối
hiếu khí

Vùng kỵ khí
Axít hữu cơ và
các sản phẩm khử khác của
C, N, P, S
Sinh
khối

Tầng bùn Vi khuẩn kỵ khí

Hình 3.16. Sơ đồ biểu diễn hoạt động của ao tùy nghi [11]

3.6.2. Các phương pháp cơ lý − hóa học để xử lý nước thải


Lớp chống thấm
Có 4 phương pháp cơ lý − hóa học thường được dùng để xử lý nước thải:
− Phương pháp lắng và keo tụ
− Phương pháp hấp phụ
− Phương pháp trung hòa
− Phương pháp dùng chất oxy hóa
3.6.2.1. Phương pháp lắng và keo tụ
Nước thải được đưa vào các bể chứa để lắng các chất rắn. Thông thường các chất rắn
lơ lửng lắng rất chậm hoặc khó lắng. Để tăng tốc độ lắng, người ta thường dùng các chất gây
keo tụ như:
− Al2(SO4)3.nH2O (n = 13 ÷ 18)
− Hỗn hợp Na2CO3 + Al2(SO4)3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

85

− FeSO4.7H2O
− Ca(OH)2
− NaAlO2,…
3.6.2.2. Phương pháp hấp phụ
Phương pháp hấp phụ dựa trên nguyên tắc các chất ô nhiễm tan trong nước có thể bị
hấp phụ trên bề mặt một số chất rắn (chất hấp phụ). Các chất hấp phụ thường dùng là than
hoạt tính dạng hạt hay dạng bột, than bùn sấy khô, đất sét hoạt hóa.
Các chất hữu cơ, chất màu, kim loại nặng dễ bị hấp phụ. Lượng chất hấp phụ sử dụng
tùy thuộc vào khả năng hấp phụ của từng chất và hàm lượng chất cần hấp phụ trong nước.
Trong nhiều trường hợp người ta còn lợi dụng khả năng hấp phụ của sắt (III) hydroxit hoặc
nhôm hydroxit tạo thành trong quá trình keo tụ để xử lý loại kim loại nặng và các chất ô
nhiễm hữu cơ độc hại trong nước.
3.6.2.3. Phương pháp trung hòa
Nước thải có độ axít cao cần cho qua bể chứa vật liệu lọc có tính kiềm như vôi, đá vôi,
đôlômit, hoặc dùng nước vôi, dung dịch kiềm (NaOH, Na2CO3) để trung hòa.
Nước thải có tính kiềm, dùng axít loãng để trung hòa.
Trước khi trung hòa cần chuẩn bị và tính toán lượng hóa chất sao cho sau khi trung
hòa pH của môi trường đạt được giá trị mong muốn.
3.6.2.4. Phương pháp oxy hóa
Nhiều tác nhân ô nhiễm độc hại trong nước thải có thể được xử lý bằng cách thêm các
chất oxy hóa mạnh vào nước. Ví dụ, nhiều chất hữu cơ bị oxy hóa bởi oxy không khí, Cl2, O3,
H2O2,… phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và ít độc hại hơn.
Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nước thải có thể được thực hiện ở nhiệt độ
thường, hoặc ở nhiệt độ cao. Trong nhiều trường hợp người ta còn sử dụng áp suất cao để
nâng nhiệt độ xử lý lên trên 300°C.
Các tác nhân oxy hóa hóa học thường được sử dụng kết hợp với các chất xúc tác, tia
UV, vi sóng, siêu âm,... để nâng cao hiệu quả oxy hóa chất hữu cơ.
Nhiều chất oxy hóa mạnh còn là chất khử trùng tốt, nên khi sử dụng chúng để oxy hóa
các tác nhân gây ô nhiễm trong nước thì đồng thời chúng cũng thực hiện luôn nhiệm vụ khử
trùng cho nước và ngược lại.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

86

ĐỊA QUYỂN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT

4.1. Khái niệm về đất


Đất là một lớp mỏng khoáng vật trên bề mặt Trái đất đã bị phong hóa kết hợp với
thành phần hữu cơ. Thực vật phát triển trên đất, vì vậy đất là một trong những yếu tố căn bản
đối với nông nghiệp. Với con người và hầu hết các sinh vật trên cạn, đất là thành phần tối
quan trọng của địa quyển. Mặc dù chỉ là một lớp rất mỏng so với kích thước của Trái đất,
song đất lại là môi trường sản sinh ra lương thực, thực phẩm cho hầu hết các dạng sinh vật.
Bên cạnh vai trò sản xuất lương thực thực phẩm, đất còn là nơi tiếp nhận một lượng
lớn các chất gây ô nhiễm. Một số chất được con người đưa vào đất như phân bón, hóa chất
bảo vệ thực vật,… cũng góp phần làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.
Vì vậy, có thể nói đất là khâu quan trọng trong chu trình hóa học môi trường.
Đất được tạo thành do sự phong hóa đá gốc, đây là một quá trình tự nhiên bao gồm
các quá trình địa chất, thủy văn và sinh học kết hợp lại. Đất xốp và phân thành các tầng theo
độ sâu. Sự phân tầng này là sản phẩm của quá trình thấm nước xuống đất, quá trình sinh học
bao gồm sự tạo thành và phân hủy sinh khối.
Có thể nói rằng đất là vật thể thiên nhiên được tạo thành nhờ sự kết hợp của sáu yếu tố
là đá, sinh vật (gồm động vật và thực vật), khí hậu, địa hình, nước và thời gian. Các loại đá cấu
tạo nên vỏ Trái đất, dưới tác dụng của khí hậu, địa hình, nước, sinh vật, trải qua một thời gian
lâu dài, dần dần bị phá hủy, vụn ra thành đất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi có loài người,
thì con người là yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến sự hình thành và thoái hóa của đất.
Đất là một hệ mở, hệ này thường xuyên trao đổi chất và năng lượng với khí quyển,
thủy quyển và sinh quyển.
Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, có thể xem đất là một cơ thể sống vì
trong nó có nhiều sinh vật khác như: vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật, động vật. Do đó, đất cũng
tuân thủ các quy luật sống: phát sinh, phát triển, thoái hóa và già cỗi.
Thực tế con người chỉ quan tâm tới vỏ ngoài Trái đất có độ sâu khoảng 16 km.
4.2. Bản chất và thành phần của đất
Đất là hỗn hợp các chất khoáng, chất hữu cơ và nước, có khả năng duy trì sự sống cho
thực vật trên bề mặt Trái đất. Trong đất có chứa không khí, nước và chất rắn.
Chất rắn là thành phần chủ yếu của đất, chiếm gần 100% khối lượng đất và chia thành
hai loại: chất rắn vô cơ và chất rắn hữu cơ.
Đất canh tác khô thường có chứa khoảng 5% chất hữu cơ và 95% chất vô cơ. Một số
loại đất, như đất than bùn có thể chứa đến 95% chất hữu cơ. Một số loại đất khác chỉ chứa
khoảng 1% chất hữu cơ.
Hợp phần hữu cơ của đất chứa:
− Sản phẩm phân hủy ở các giai đoạn khác nhau của sinh khối động thực vật,
− Vi khuẩn, nấm mốc và động vật như côn trùng, giun đất,…
Thông thường đất phân bố thành các tầng theo độ sâu. Các tầng đất được hình thành
do các sự tương tác phức tạp giữa các quá trình xảy ra trong suốt quá trình phong hóa. Nước
mưa thấm qua đất kéo theo các chất tan và các hạt keo rắn xuống các tầng khác bên dưới và
tích tụ lại. Các quá trình sinh học, ví dụ sự phân hủy sinh khối thực vật dưới tác dụng của vi
sinh vật tạo ra CO2, các axit hữu cơ, các hợp chất tạo phức. Sau đó, các chất này bị nước mưa
lôi kéo xuống các tầng đất bên dưới, ở đó chúng phản ứng với đất sét hoặc các loại khoáng
khác và làm thay đổi tính chất của các loại khoáng này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

87

Tầng đất trên cùng dày khoảng vài đến vài chục centimet, được gọi là tầng A, hay còn
gọi là tầng đất mặt. Đây là lớp đất chứa nhiều chất hữu cơ nhất và cũng là vùng đất có vi sinh
vật hoạt động mạnh nhất. Ion kim loại và các hạt sét trong tầng A rất dễ bị cuốn theo nước.
Tầng đất tiếp theo được gọi là tầng B, hay tầng đất cái. Tầng này tiếp nhận chất hữu cơ, các
loại muối, hạt sét từ tầng đất mặt. Tầng C được tạo thành từ đá gốc đã phong hóa (sản phẩm
từ đó hình thành đất).

Thực vật

Tầng A (tầng đất mặt)

Tầng B (tầng đất cái)

Tầng C (tầng đá gốc đã bị phong hóa)

Đá gốc

Hình 4.1. Các tầng đất

Có nhiều loại đất có đặc tính khác nhau, do đó có thể sử dụng các loại đất vào các mục
đích sử dụng riêng, ví dụ đất canh tác, đất làm đường, đất làm bãi chôn lấp. Loại đá gốc từ đó
tạo thành đất quyết định thành phần và tính chất chính của đất tạo thành.
4.2.1. Các thành phần vô cơ của đất
Các chất rắn vô cơ là thành phần chủ yếu của đất, chiếm 97 - 98% đất khô [14]. Thành
phần các nguyên tố hóa học có mặt trong đất được trình bày trong Bảng 4.1. Năm nguyên tố
cuốí bảng là H, C, S, P và N rất cần cho cây trồng, các nguyên tố này chứa trong đá ít hơn
trong đất. Cacbon trong đất nhiều hơn trong đá đến 20 lần, nitơ gấp 10 lần, chính vì vậy mà
đất trồng nuôi sống được cây.
Ion oxalat, tạo thành do quá trình đồng hóa của nấm mốc, tồn tại trong đất dưới dạng
muối canxi; nước trong đất chứa ion oxalat hòa tan được một số khoáng, do đó thúc đẩy quá
trình phong hóa, làm gia tăng các ion dinh dưỡng cho thực vật. Phản ứng tạo phức giữa ion
oxalat và các ion sắt hay nhôm trong khoáng được biểu diễn bằng phương trình phản ứng sau:
3H+ + M(OH)3(r) + 2CaC2O4(r) ⇌ M(C2O4)2−(dd) + 2Ca2+(dd) + 3H2O
trong đó, M là Al hay Fe.
Khoáng vật chứa các nguyên tố thường gặp trong vỏ Trái đất như oxy, silic, nhôm, sắt,
canxi, natri, kali và magiê là thành phần khoáng chính của đất. Các loại khoáng phổ biến
trong đất là thạch anh (SiO2), orthoclase (KAlSi3O8), albite (NaAlSi3O8), epidote
(4CaO.3(AlFe)2O3.6SiO2.H2O), geothite (FeO(OH)), magnetite (Fe3O4), canxi và magiê
cacbonat (CaCO3, CaCO3.MgCO3) và các oxit mangan và titan. Các khoáng sét là loại khoáng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

88

quan trọng của đất. Khoáng sét có công thức chung là nSiO2.Al2O3.mH2O; khoáng sét
kaolinite có tỷ lệ n:m = 2:2; khoáng sét montmorillonite có tỷ lệ n:m = 4:2; khoáng sét illite là
dạng trung gian của 2 loại khoáng trên, nhưng gần với montmorillonite hơn. Các khoáng này
hấp thụ mạnh các cation như Ca2+, Mg2+, Na+, K+, NH4+, nên các cation này có thể không bị
nước rửa trôi mà được giải phóng dần vào đất làm thức ăn cho cây.
Một trong những sản phẩm cuối cùng của quá trình phong hóa đá gốc là các hạt keo
vô cơ. Các hạt keo này đóng một vai trò rất quan trọng trong đất. Hạt keo này giữ nước và các
chất dinh dưỡng cho thực vật hấp thụ. Ngoài ra, các hạt keo đất có bản chất vô cơ còn hấp thụ
các chất độc trong đất, vì vậy chúng đóng vai trò như những tác nhân làm giảm độc tính của
các chất gây độc cho thực vật. Bản chất và mật độ của các hạt keo vô cơ là các yếu tố rất quan
trọng để xác định năng suất sinh học của đất.
Sự hấp thụ chất dinh dưỡng của rễ cây thường liên quan đến các tương tác phức tạp
với nước và pha vô cơ của đất. Ví dụ, chất dinh dưỡng bị các hạt keo vô cơ giữ phải vượt qua
bề mặt phân cách khoáng/nước, sau đó là bề mặt phân cách nước/rễ cây. Quá trình này thường
bị ảnh hưởng mạnh bởi cấu trúc ion và các chất vô cơ trong nước.
Bảng 4.1. Hàm lượng các nguyên tố hóa học trong đá và đất (‰ w/w) [6]

Nguyên tố Đá Đất
Oxy 47,2 49,0
Silic 27,6 33,0
Nhôm 8,8 7,13
Sắt 5,1 3,8
Canxi 3,6 1,37
Natri 2,64 0,63
Kali 2,6 1,36
Magiê 2,1 0,6
Titan 0,6 0,46
Hydro 0,15 −
Cacbon 0,1 2,0
Lưu huỳnh 0,09 0,08
Photpho 0,08 0,09
Nitơ 0,01 0,1

4.2.2. Các thành phần hữu cơ của đất


Mặc dù chỉ chiếm ít hơn 5% trong thành phần của đất canh tác, nhưng hợp phần hữu
cơ đóng một vai trò rất quan trọng và là yếu tố quyết định chất lượng về mặt năng suất sinh
học. Các chất hữu cơ trong đất là nguồn thức ăn của vi sinh vật, chúng tham gia vào các phản
ứng hóa học như phản ứng trao đổi, đồng thời cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lý của đất.
Một số chất hữu cơ còn tham gia vào quá trình phong hóa các chất khoáng tạo thành
đất. Một số nấm mốc trong đất có thể tạo ra axit citric và các axit hữu cơ có khả năng tạo
phức, các chất này phản ứng với khoáng silicat, giải phóng kali và các ion kim loại khác cần
cho thực vật. Một số vi khuẩn trong đất có thể tạo ra axit 2-ketogluconic có khả năng tạo phức
mạnh do đó có thể hòa tan nhiều ion kim loại làm phong hóa các khoáng vật. Axit này còn
hòa tan được các hợp chất photphat không tan, giải phóng ion photphat.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

89

Trong đất còn chứa một số hợp chất hữu cơ hoạt động sinh học như các polysaccarit,
các đường amino, nucleotic, các hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh, photpho.
Điều rất đáng chú ý là sự có mặt của các hợp chất đa vòng ngưng tụ (PAH), như
fluoranthene, pyrene và chrysene trong đất. Các hợp chất này được xếp vào loại chất có khả
năng gây ung thư. Các hợp chất này phát sinh trong đất do cả nguồn tự nhiên (đồng cỏ cháy)
lẫn nguồn nhân tạo (đốt chất thải, hoặc các nguồn thải gây ô nhiễm khác).
Sự tích tụ các chất hữu cơ trong đất phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ và lượng oxy. Ở các
vùng có nhiệt độ thấp, chất hữu cơ bị phân hủy sinh học chậm và tích lũy trong đất nhiều hơn.
Trong nước và đất úng nước, các chất hữu cơ không có đủ oxy để phân hủy. Vì vậy, ở các
vùng đất úng nước có nhiều thực vật phát triển và phân hủy, thành phần hữu cơ trong đất có
thể lên đến 90%.
Khi chiết đất bằng hỗn hợp ete và rượu sẽ thu được dung dịch chứa các sắc tố b-
carotein, chlorophyll và xanthophyll.
Bảng 4.2. Các loại hợp chất hữu cơ chính trong đất [14]

Loại hợp chất Thành phần Ghi chú


Mùn Phần còn lại khó phân hủy của xác Là thành phần hữu cơ phổ biến nhất,
thực vật. Chủ yếu chứa C, H và O. cải thiện tính chất vật lý của đất, khả
năng trao đổi chất dinh dưỡng, nơi
lưu giữ lượng N sinh ra do cố định
đạm.
Chất béo, chất nhựa Các chất béo có thể chiết được bằng Thường chỉ chiếm vài % so thành
và sáp dung môi hữu cơ. phần hữu cơ, có hại cho đất vì không
thấm nước, có thể độc hại đối với cây
trồng.
Saccarit Cellulose, tinh bột, hemi-cellulose, Nguồn thức ăn chính cho vi sinh vật,
chất gôm. làm ổn định độ liên kết của đất.
Hợp chất hữu cơ Mùn chứa N, amino axit, đường Cung cấp nitơ làm cho đất màu mỡ
chứa N amino, các chất khác.
Hợp chất photpho Các este photphat, các inositol Nguồn cung cấp P cho thực vật
photphat (axit phytic), các
photpholipit.

Dưới tác động của không khí, nước, nhiệt độ và vi sinh vật, các chất hữu cơ từ xác
động vật và thực vật có thể bị biến đổi theo hai quá trình: quá trình khoáng hóa và quá trình
mùn hóa.
• Quá trình khoáng hóa
Khoáng hóa là quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ để tạo thành các chất vô cơ đơn
giản, như các muối khoáng, các khí CO2, H2S, NH3, H2O...
• Quá trình mùn hóa
Quá trình tạo thành mùn được gọi là quá trình mùn hóa
Mùn là thành phần hữu cơ quan trọng nhất của đất. Mùn là sản phẩm còn lại của sự
phân hủy xác thực vật do vi khuẩn và nấm mốc có trong đất.
Mùn gồm phần hòa tan được trong kiềm là axit humic, axit fulvic và phần không tan
gọi là humin. Sinh khối thực vật chứa cellulose có thể bị phân hủy và lignin (là một hợp chất
cao phân tử chứa nhiều cacbon hơn cellulose) khó bị phân hủy.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

90

Trong quá trình mùn hóa, vi sinh vật chuyển hóa các chất hữu cơ thành CO2 và lấy
năng lượng từ quá trình này. Vi sinh vật còn liên kết nitơ với các hợp chất tạo thành trong quá
trình phân hủy. Tỷ lệ nitơ/cacbon tăng từ 1/100 trong sinh khối thực vật tươi đến 1/10 trong
mùn khi quá trình mùn hóa kết thúc. Vì vậy, mùn chứa nhiều hợp chất nitơ hữu cơ.
Mặc dù chỉ chiếm vài phần trăm trong thành phần của đất, nhưng những hợp chất
trong mùn có ảnh hưởng mạnh đến tính chất của đất:
− Có khả năng liên kết mạnh với các ion kim loại, do đó có thể giữ các nguyên tố kim
loại vi lượng trong đất.
− Có tính axit bazơ nên còn đóng vai trò là tác nhân đệm pH trong đất.
− Mùn liên kết các hạt đất và làm tăng khả năng giữ ẩm cũng như khả năng hấp thụ
các chất hữu cơ của đất.
4.3. Nước và không khí trong đất
4.3.1. Nước trong đất
Thông thường, do các hạt đất có kích thước nhỏ, đồng thời trong đất còn có các mao
quản và lỗ xốp nhỏ, nên nước trong đất không tồn tại hoàn toàn độc lập với phần chất rắn của
đất. Thực vật chỉ sử dụng được nước trong các lỗ xốp lớn của đất, loại nước này có thể chảy
thoát khỏi đất. Nước chứa trong các lỗ xốp nhỏ giữa các lớp khoáng sét bị giữ chặt hơn, thực
vật khó hấp thụ phần nước này.
Đất chứa nhiều chất hữu cơ thường giữ một lượng nước nhiều hơn các loại đất khác,
nhưng thực vật khó sử dụng lượng nước này, do nó bị hấp phụ vật lý và hóa học lên các thành
phần hữu cơ.
Nước tương tác rất mạnh với khoáng sét trong đất. Nước bị hấp phụ lên bề mặt các hạt
sét. Do có diện tích bề mặt riêng lớn nên các hạt keo sét giữ được một lượng nước khá lớn.
Nước còn bị giữ bởi các lớp sét biến tính, như khoáng sét montmorillonite.
Khi bị úng nước, tính chất lý, hóa, sinh của đất sẽ bị biến đổi:
− Oxy trong đất sẽ bị suy kiệt nhanh chóng do hoạt động hô hấp của vi sinh vật khi
tham gia quá trình phân hủy các chất hữu cơ.
− Liên kết giữa các hạt keo đất bị bẻ gãy, cấu trúc đất bị phá vỡ.
− Nước dư thừa trong đất gây hại cho cây trồng, lúc này đất không chứa đủ lượng
không khí cần thiết cho rễ cây. Ngoại trừ lúa, hầu hết các cây lương thực khác không thể phát
triển được trong đất úng nước.
− pE của đất giảm (chuyển sang môi trường khử) do tác dụng của các chất khử hữu cơ
dưới tác dụng xúc tác của vi sinh vật. pE giảm mạnh xuống chỉ còn khoảng 1 hoặc nhỏ hơn
(so với giá trị 13,7 ở pH 7 trong điều kiện nước cân bằng với không khí).
Hậu quả của sự thay đổi này chính là sự di động của sắt và mangan, do các oxit không
tan ở mức oxy hóa cao hơn của chúng bị khử về dạng sắt (II) và mangan (II) tan được:
MnO2 + 4H+ + 2e− → Mn2+ + 2H2O
Fe2O3 + 6H+ + 2e− → Fe2+ + 3H2O
Mangan tan dưới dạng ion Mn2+, còn sắt (II) tan thường tồn tại dưới dạng ion phức
tích điện âm với các phối tử hữu cơ. Do sắt (II) tạo phức mạnh với axit fulvic trong đất, nên
sắt (III) dễ bị khử thành sắt (II) hơn trong điều kiện này.
Cùng với một số ion khác, Fe2+ và Mn2+ ở nồng độ cao là các ion độc hại với thực vật.
Quá trình oxy hóa các ion này tạo thành các oxit không tan Fe2O3, MnO2 gây ra hiện tượng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

91

“nước phèn” hoặc đóng thành váng trên mặt đất (“đóng phèn”).
4.3.2. Không khí trong đất
Trong các loại đất thông thường, các lỗ xốp chứa không khí chiếm khoảng 35% tổng
thể tích đất. Thành phần không khí trong đất hoàn toàn khác không khí bình thường (chứa
khoảng 21% O2 và 0,03% CO2 tính theo thể tích). Nguyên nhân của sự khác biệt này được giải
thích do sự phân hủy các chất hữu cơ trong đất:
{CH2O} + O2 → CO2 + H2O
Quá trình này tiêu thụ oxy và tạo thành CO2. Do đó hàm lượng oxy của không khí
trong đất giảm xuống còn khoảng 15%, trong lúc đó hàm lượng CO2 tăng lên đến khoảng vài
phần trăm. Sự phân hủy này cũng làm tăng CO2 trong nước ngầm, làm giảm pH và làm tăng
sự phong hóa các khoáng cacbonat, đặc biệt là khoáng canxi cacbonat. CO 2 còn làm chuyển
dịch cân bằng hấp thụ các ion kim loại của rễ cây [10]:
Đất}Ca2+ + 2CO2 + 2H2O ⇌ Đất}(H+)2 + Ca2+(rễ cây) + 2HCO3−
Khi quá trình trao đổi chất giữa đất và khí quyển không tốt thì bên cạnh CO 2, không
khí trong đất còn chứa các khí khác như NO2, NO, H2, CH4, C2H4, H2S.
4.4. Dịch đất
Dịch đất là phần nước trong đất chứa các chất tan tạo thành từ các quá trình hóa học
và sinh học trong đất, cũng như từ các quá trình trao đổi giữa đất với thủy quyển và sinh
quyển. Dịch đất vận chuyển các chất hóa học đến và đi khỏi các hạt đất. Ngoài tác dụng cung
cấp nước cho sự phát triển của thực vật, dịch đất còn tạo điều kiện cần thiết cho quá trình trao
đổi các chất dinh dưỡng giữa rễ cây và các hạt đất.
Rất khó thu được dịch đất vì phần lớn dịch đất được giữ trong các mao quản hoặc tạo
thành lớp màng mỏng trên bề mặt hạt đất. Một trong những cách trực tiếp để lấy dịch đất là
thu nước rỉ từ đất. Ngoài ra, có thể tách dịch đất từ đất ẩm bằng cách thay thế nước với các
chất lỏng không trộn lẫn với nước, hoặc dùng các biện pháp cơ học như ly tâm, nén ép hay xử
lý bằng chân không.
Hầu hết các chất khoáng hòa tan trong dịch đất tồn tại ở dạng ion. Các cation chủ yếu
thường là H+, Ca2+, Mg2+, K+, Na+. Các ion Fe2+, Mn2+, Al3+ thường chỉ có mặt với nồng độ rất
thấp, chúng thường ở dưới dạng hydrat hóa như FeOH +, hay dạng tạo phức với các hợp chất
hữu cơ trong mùn. Các anion trong dịch đất thường gặp là HCO3−, CO32−, SO42−, Cl− và F−.
Các anion cũng có thể tạo phức với các ion kim loại, như AlF 2+. Các cation và anion đa hóa trị
có thể kết hợp tạo thành các cặp ion hoặc các hợp chất như CaSO4, FeSO4.
4.5. Phản ứng axit-bazơ và phản ứng trao đổi ion trong đất
4.5.1. Sự tạo thành axit vô cơ trong đất
Khoáng pyrite (FeS2) có mặt trong một số loại đất khi tiếp xúc với không khí có thể bị
ôxi hóa thành axit sulfuric
FeS2 + 7/2O2 + H2O ⇌ Fe2+ + 2H+ + 2SO42− + 7H2O
lúc này đất chứa nhiều sulfat và axit do đó được gọi là đất sulfat-axit (acid-sulfate soil).
Các vùng đất được hình thành từ trầm tích biển trung tính chứa FeS2, có thể bị chuyển
thành đất sulfat-axit khi tiếp xúc với không khí. Các mỏ khoáng sản có chứa FeS 2 đã ngừng
hoạt động cũng tạo thành loại đất tương tự như đất sulfat-axit từ trầm tích biển.
Nếu không được xử lý thích hợp thì không thể canh tác được trên đất sulfat-axit do
loại đất này chứa các yếu tố bất lợi như có pH thấp, nồng độ H 2S cao gây hại cho rễ cây, chứa
ion Al3+ rất độc đối với thực vật.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

92

4.5.2. Điều chỉnh độ axit của đất


Hầu hết các loại thực vật chỉ phát triển tốt trên đất có pH gần trung tính.
Đất chua thường được xử lý bằng vôi hoặc CaCO3:
Đất}(H+)2 + CaCO3 ⇌ Đất}Ca2+ + CO2 + H2O
Ở các vùng có lượng mưa thấp, đất có thể có môi trường kiềm do chứa các muối bazơ.
Có thể xử lý đất kiềm bằng muối nhôm hoặc sắt sulfat, các muối này khi tan vào nước thì bị
thủy phân và tạo ra môi trường axit.
2Fe3+ + 3SO42− + 6H2O ⇌ 2Fe(OH)3 (r) + 6H+ + 3SO42−
Cũng có thể sử dụng lưu huỳnh để xử lý đất kiềm. Vi khuẩn trong đất ôxi hóa lưu
huỳnh thành axit sulfuric. Đây là một phương pháp có hiệu quả về mặt kinh tế, do lưu huỳnh
sử dụng ở đây chính là sản phẩm phụ rất dồi dào của công nghệ tách loại lưu huỳnh ra khỏi
nhiên liệu hóa thạch (nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm không khí do SO2).
4.5.3. Cân bằng trao đổi ion trong đất
− Khả năng trao đổi các cation là một trong những tính chất quan trọng của đất. Nhờ
quá trình trao đổi cation của đất mà trong đất có các ion đa lượng như kali, canxi, magiê và
các ion vi lượng khác cho thực vật. Khi ion kim loại được rễ cây hấp thụ, H + sẽ thay thế vị trí
của ion kim loại, ví dụ:
Đất}Ca2+ + 2CO2 + 2H2O ⇌ Đất}(H+)2 + Ca2+(rễ) + HCO3−
Do quá trình này nên khi canxi, magiê và các ion kim loại khác trong đất bị nước chứa
axit cacbonic rửa trôi thì đất sẽ bị chua hóa.
Để đánh giá khả năng trao đổi cation của đất người ta sử dụng thông số CEC (cation-
exchange capacity: khả năng trao đổi cation). CEC là số mili đương lượng gam (meq) cation
mang điện tích +1 có thể trao đổi trên 100 g đất khô. CEC của đất thay đổi theo pE và pH.
Cả các khoáng sét và thành phần hữu cơ trong đất đều có khả năng trao đổi cation. CEC của
các loại đất có thành phần hữu cơ khác nhau thường dao động trong khoảng 10 – 30 meq/100 g.
Mùn có khả năng trao đổi cation rất cao. CEC của than bùn có thể lên đến 300 – 400 meq/100 g.
− Trên bề mặt các oxit trong khoáng của đất còn có thể xảy ra quá trình trao đổi các anion.
Cơ chế của quá trình này được giải thích bằng ví dụ minh họa với kim loại M trình bày dưới đây.
Ở pH thấp, bề mặt các oxit kim loại có thể có các điện tích dương, do đó chúng có thể
giữ được các anion (ví dụ Cl−) bằng lực hút tĩnh điện:
+
O H Cl
M OH2
Ở pH cao, trên bề mặt oxit kim loại có các điện tích âm, do các phân tử nước bị giữ
trên bề mặt oxit mất H+ và tạo thành OH−:

O
M OH
Lúc này anion như HPO42− có thể thay thế vị trí của OH− để liên kết trực tiếp lên bề
mặt oxit:
O O
M OH− + HPO 2− ⇌ M OPO H2− + OH−
4 3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

93

4.6. Chất dinh dưỡng vi lượng và đa lượng trong đất


Cung cấp các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng là chức năng quan trọng nhất của
đất. Chất dinh dưỡng đa lượng là các chất có mặt trong thực vật hay dịch thực vật ở mức nồng
độ khá cao. Trong lúc đó, các chất dinh dưỡng vi lượng chỉ có mặt ở mức nồng độ rất thấp
nhưng lại cần thiết cho hoạt động của các enzim của thực vật.
4.6.1. Chất dinh dưỡng đa lượng
Cacbon, hydro, ôxi, nitơ, photpho, kali, canxi, magiê và lưu huỳnh được xem là các
chất dinh dưỡng đa lượng đối với thực vật.
Thực vật hấp thụ cacbon, hydro và ôxi từ khí quyển. Các nguyên tố đa lượng khác
được hấp thụ từ đất. Trong số đó, nitơ, photpho và kali là các chất dinh dưỡng rất quan trọng
ảnh hưởng đến sự phát triển của thực vật, năng suất của vụ mùa, nhưng thường không có đủ
trong đất nên phải được bổ sung dưới dạng phân bón.
Thường rất ít gặp loại đất thiếu canxi. Bón vôi để xử lý đất chua cũng đã cung cấp một
lượng đáng kể canxi cho thực vật. Đất chua có thể vẫn chứa một lượng lớn canxi, nhưng do
sự cạnh tranh giữa ion canxi và ion hydro nên thực vật không thể hấp thụ được lượng canxi
này. Xử lý độ chua của đất sẽ khắc phục được tình trạng thiếu canxi này. Trong đất kiềm, các
ion natri, magiê, và kali có mặt ở nồng độ lớn có thể cạnh tranh với canxi, gây ra tình trạng
thiếu canxi.
Hầu hết magiê trong vỏ Trái đất (2,1%) được liên kết rất bền với các khoáng. Thục vật
chỉ có thể hấp thụ được dạng magiê trao đổi liên kết với các chất hữu cơ hay khoáng sét.
Magiê trong đất có đủ cho thực vật hay không còn phụ thuộc vào tỷ số Ca/Mg. Nếu tỷ số này
quá cao, đất sẽ bị thiếu magiê. Tương tự như vậy, nếu đất có chứa nhiều natri, kali cũng sẽ
gây ra thiếu magiê.
Thực vật hấp thụ lưu huỳnh dưới dạng SO42−. Ngoài ra, ở những vùng không khí bị ô
nhiễm SO2, lưu huỳnh còn có thể được cây hấp thụ qua lá.
Thực vật phát triển chậm ở những vùng đất thiếu lưu huỳnh do nguyên tố này là thành
phần của một số amino axit cần thiết, thiamin và biotin. Ion sulfat thường tồn tại trong đất
dưới dạng khoáng sulfat di động không tan, hoặc dạng muối tan. Không như trường hợp kali,
sulfat bị đất hấp thụ một phần (liên kết theo kiểu trao đổi ion), nên một mặt ngăn chặn được
tình trạng rửa trôi, mặt khác vẫn cung cấp được sulfat cho thực vật hấp thụ.
Nhiều vùng đất thiếu lưu huỳnh được phát hiện trên toàn thế giới. Trong khi đó, hầu
hết các loại phân bón trên thị trường lại không chứa, hoặc chứa rất ít lưu huỳnh. Cùng với xu
hướng sử dụng phân bón thiếu lưu huỳnh hiện nay, khả năng lưu huỳnh trở thành yếu tố dinh
Phân Thực vật
dưỡng giới hạn có thể xảy ra ở đạm
một số nơi. cố định Động vật
Nitơ được cố định
Như đã trình do
bàysấm
ở trên,
chớp FeS 2 phản ứng
hoặc đạmvới axit trong đất sulfat-axit có thể giải phóng
Xác thực vật
H2S rất độc với cây trồng, H S cũng
các đám cháy
2 có khả năng tiêu diệt nhiều vi sinh vât có lợi. Khí H2S
độc hại có thể được tạo thành từ phản ứng khử ion sulfat bởi các chất hữu cơ, dưới tác dụng
xúc tác của vi sinh vật. Có thể ngăn chặn sự tạo thành H 2S trong đất ngập nước bằng các tác
nhân oxy hóa, KNO3 là chất ôxi hóa được sử dụng hiệu quả nhất.
4.6.1.1. Nitơ N2 N2O Phân
Nước tiểu
Hình 4.2 trình bày sự chuyển hóa của nitơ trongNđất.hữuTrong
cơ hầu hết các loại đất, trên
Xác
90% nitơ tồn tại dưới dạng nitơ hóa
Đề nitrat hữu cơ. Các hợp chất hữu cơ chứa nitơ là các sản phẩm sơ cấp
của quá trình
Rễ cây
phân hủy xác động, thực vật. Các sản phẩm này cuối cùng bị phân hủy thành
+ − −
NH3hấp
, NHthụ
4 , sau đó bị oxy hóa dưới tác dụng của các vi khuẩn trong đất thành NO2 rồi NO3 . .

NO2

− Nitrat hóa Trao đổi ion,


NO3 NH4+ NH4+ {đất}
+
Giữ NH 4

Thấm thất thoát


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

94

Hình 4.2. Sự chuyển hóa của nitơ trong đất

Không như photpho và kali, quá trình phong hóa không tạo ra nhiều các hợp chất nitơ.
Các loại vi sinh vật có khả năng cố định đạm cũng không cung cấp đủ nitơ cho nhu cầu phát
triển tối đa của thực vật. Vì vậy, hiện nay một lượng lớn phân bón chứa nitơ đang được sử
dụng trong nông nghiệp.
Các hợp chất nitơ vô cơ từ phân bón hoặc từ nước mưa rất dễ bị thất thoát do rửa trôi.
Do được gắn kết chặt chẽ với mùn trong đất, nên nitơ trong các hợp chất của mùn đóng vai trò
rất quan trọng đối với độ phì của đất. Mùn là nguồn chứa các hợp chất nitơ của đất. Các hợp
chất này bị phân hủy từ từ, giải phóng vừa đủ lượng nitơ cần thiết cho thực vật hấp thụ. Quá
trình phân hủy này xảy ra gần như song song với sự phát triển của thực vật, nhanh vào mùa
ấm (lúc thực vật phát triển mạnh) và chậm vào các tháng mùa Đông.
Thực vật và ngũ cốc phát triển trên đất có giàu nitơ không những chỉ cho năng suất
cao mà còn cung cấp sản phẩm giàu protein và chất dinh dưỡng.
Thông thường thực vật hấp thụ nitơ ở dạng nitrat. Một số loại thực vật, ví dụ cây lúa,
có thể hấp thụ nitơ ở dạng amoni. Khi bón phân ở dạng amoni, vi khuẩn có trong đất sẽ
chuyển hóa amoni thành nitrat. Thực vật có thể hấp thụ và tích lũy một lượng dư nitrat, hiện
tượng này thường xảy ra đối với loại đất được bón quá nhiều phân trong điều kiện khô hạn và
được gọi là hiện tượng tăng tích lũy (hyperaccumulation). Thức ăn từ loại thực vật hấp thụ
quá nhiều nitrat có thể độc hại đối với động vật nhai lại như trâu, bò, cừu. Khi sử dụng kỹ
thuật ủ chua để chế biến thức ăn cho gia súc từ các loại thực vật này, người chế biến cũng có
thể bị ngộ độc do NO2 sinh ra từ quá trình khử nitrat. Trong thực tế, người ta đã ghi nhận
nhiều trường hợp tử vong do nguyên nhân này.
Khoảng 30 đến 40% [14] lượng nitơ được thực vật hấp thụ là nitơ tổng hợp có liên
quan đến các nguồn nhân tạo, bao gồm các loại phân bón, nitơ cố định được từ việc đốt nhiên
liệu có chứa nitơ và cả việc tăng cường canh tác các cây họ đậu có khả năng cố định đạm.
Trước khi có phân bón nhân tạo chứa nitơ, nitơ trong đất được cung cấp chủ yếu từ quá trình
cố định đạm của các cây họ đậu. Vi khuẩn cộng sinh trên rễ các loại cây này (đậu tương, cỏ
linh lăng, cỏ ba lá,…) có khả năng cố định nitơ từ khí quyển. Lượng nitơ cố định được qua
con đường này cũng rất lớn, 10 pound/mẫu Anh.năm (≈ 11,2 kg/ha.năm) [14], tương đương

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

95

với lượng nitơ từ phân bón nhân tạo sử dụng trong nông nghiệp.
Việc sử dụng nhiều phân bón nitơ đã gây ra một số hậu quả về mặt môi trường. Các
hợp chất của nitơ bị các vi sinh vật trong đất chuyển hóa thành N 2O, NO và NO2 gây ô nhiễm
không khí. Nguồn nước mặt và nước ngầm ở các vùng nông nghiệp có thể bị ô nhiễm do
nitrat. Hậu quả của các tác nhân gây ô nhiễm này đã được trình bày trong các chương về ô
nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
4.6.1.2. Photpho
Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong thành phần sinh khối thực vật, nhưng photpho là
chất dinh dưỡng không thể thiếu được đối với thực vật. Cũng như nitơ, photpho chỉ được cây
trồng hấp thụ dưới dạng vô cơ. Thực vật hấp thụ các dạng octophotphat khác nhau. Ở pH của
hầu hết các loại đất, octophotphat thường tồn tại chủ yếu ở dạng H2PO4− và HPO42−. Thực vật
hấp thụ octophotphat tốt nhất ở pH gần trung tính. Người ta cho rằng, trongđất chua,
octophotphat vẫn có thể tạo kết tủa với Al(III) và Fe(III). Trong đất kiềm, octophotphat phản
ứng với canxi cacbonat tạo thành hydroxyapatite ít tan:
3HPO42− + 5CaCO3(r) + 2H2O → Ca5(PO4)3(OH)(r) + 5HCO3− + OH−
Do phản ứng này mà phân bón photpho ít bị rửa trôi. Vì vậy, việc sử dụng phân bón
photpho ít gây ra tình trạng ô nhiễm nước.
4.6.1.3. Kali
Để phát triển thực vật cần hấp thụ một lượng lớn kali. Kali cần thiết cho hoạt động của
một số enzim và đóng một vai trò rất quan trọng trong cân bằng nước của thực vật. Nguyên tố
này cũng rất cần cho một số chuyển hóa cacbohydrat. Khi đất thiếu kali, năng suất cây trồng
sẽ giảm mạnh. Sản lượng thu hoạch càng cao thì kali trong đất càng bị giảm sút. Sử dụng
nhiều phân nitơ để tăng năng suất cây trồng cũng làm giảm kali của đất. Vì vậy, kali có thể trở
thành yếu tố dinh dưỡng giới hạn khi đất được bổ sung nhiều chất dinh dưỡng khác.
Kali là một trong số các nguyên tố rất phổ biến trong lớp vỏ Trái đất (chiếm 2,6%),
tuy vậy do kali thường liên kết chặt trong các khoáng silicat, ví dụ trong khoáng leucite
K2O.Al2O3.4SiO2, do đó thực vật không thể hấp thụ được. Thực vật chỉ hấp thụ được các dạng
kali trao đổi liên kết trong khoáng sét.
4.6.2. Chất dinh dưỡng vi lượng
Bo, clo, đồng, sắt, mangan, molipden và kẽm là các nguyên tố vi lượng cần thiết cho
sự phát triển của thực vật, tuy nhiên ở nồng độ cao chúng lại gây hại cho cây trồng.
Hầu hết các nguyên tố này tham gia vào thành phần của các enzim quan trọng.
Mangan, sắt, clo và kẽm có liên quan đến quá trình quang hợp của thực vật. Natri, silic và
coban cũng là các nguyên tố vi lượng cần thiết đối với một số thực vật.
Một số loại thực vật có thể tích lũy một lượng rất lớn các nguyên tố kim loại vi lượng.
Nguyên tố vi lượng được gọi là tích lũy cao (hyperaccumulators) khi hàm lượng của nó trong
sinh khối thực vật khô lớn hơn 1 mg/g. Một số loài thực vật có thể tăng tích lũy
(hyperaccumulate) niken và đồng. Một trong những ví dụ điển hình cho hiện tượng này là loại
cây Aeolanthus biformifolius DeWild, phát triển trên vùng đất có hàm lượng đồng cao ở vùng
Shaba, Zaire có thể tích lũy đến 1,3% đồng tính theo khối lượng khô, do đó hoa của nó được
gọi là “Hoa đồng”.
Hiện tượng tăng tích lũy một số nguyên tố kim loại của thực vật đã làm nảy sinh ý
tưởng sử dụng thực vật có khả năng tích lũy cao để xử lý đất bị ô nhiễm kim loại. Cải bắp
Trung Hoa (Brassica juncea và Brassica chinensis) khi phát triển trên đất bị ô nhiễm uranium
có thể tích lũy đến 5 mg uranium trong 1 g bắp cải khô . Đặc biệt khi thêm citrat vào đất, ion
này sẽ tạo được phức tan với uranium nên thực vật còn có thể tích lũy được một lượng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

96

uranium cao hơn.


Phần đọc thêm: Phân bón [14]
Phân bón dùng trong nông nghiệp chứa các thành phần chính là nitơ, photpho và
kali. Ngoài ra, phân bón còn có thể chứa magiê, sulfat và các nguyên tố vi lượng.
Phân bón được ký hiệu bằng các con số lần lượt chỉ thành phần trăm (w/w) của nitơ
(tính theo N), photpho (tính theo P2O5) và kali (tính theo K2O). Ví dụ, phân bón 6-12-8
chứa 6% N, 12% P2O5, 8% K2O. Phân chuồng có thành phần gần tương đương với
phân 0,5-0,24-0,5. Phân chuồng cần được ủ để phân hủy sinh học và giải phóng ra
các cấu tử vô cơ thực vật có thể hấp thụ được (NO3−, HxPO4x-3 và K+).
• Phân nitơ: hầu hết các loại phân nitơ ngày nay đều được tổng hợp dựa vào
phản ứng:
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
khi có mặt xúc tác thích hợp ở nhiệt độ 500°C, áp suất 1000 atm.
Có thể đưa trực tiếp NH3 vào đất vì nó có thể tan trong nước tạo ra ion amoni,
nhưng do NH3 là một khí độc, nên phải dùng thiết bị đặc biệt cho mục đích này. Trong
một số trường hợp, người ta đã sử dụng dung dịch NH3 30% (w/w) để thêm trực tiếp
vào nước thủy lợi.
Phân nitơ thường có trên thị trường là amoni nitrat (NH4NO3) ở dạng hạt nhỏ
được phủ một lớp chất chống ẩm. Amoni nitrat chứa 33,5% nitơ. Mặc dù thuận tiện
cho việc sử dụng, nhưng khi sản xuất và bảo quản loại phân này cần phải tuân theo
các chế độ an toàn nghiêm ngặt vì NH4NO3 dễ phát nổ. Hỗn hợp amoni nitrat và dầu
nhiên liệu là một loại chất nổ thường được sử dụng trong xây dựng và khai thác đá.

Bên cạnh amoni nitrat, ngày nay urê là dạng phân nitơ được dùng khá phổ biến.
Phân urê được tổng hợp dựa vào phản ứng:
CO2 + 2NH3 ⇌ CO(NH2)2 + H2O
Một số hợp chất cũng được dùng làm phân bón nitơ như natri nitrat, canxi nitrat,
kali nitrat, amoni photphat, amoni sulfat. Các nitrat kim loại kiềm có xu hướng kiềm
hóa đất, trong lúc đó amoni sulfat lại làm chua đất
• Phân lân: nhiều loại phân lân được sản xuất từ các loại khoáng photphat.
Trong đó, fluorapatite, Ca5(PO4)3F, là loại khoáng được sử dụng nhiều nhất. Thực vật
không hấp thụ được photphat trong fluorapatite. Khoáng này thường được xử lý bằng
axit photphoric hay axit sulfuric để sản xuất supephotphat:
2Ca5(PO4)3F(r) + 14H3PO4 + 10H2O → 2HF(k) + 10Ca(H2PO4)2.H2O
2Ca5(PO4)3F(r) + 7H2SO4 + 3H2O → 2HF(k) + 3Ca(H2PO4)2.H2O + 7CaSO4
Supephotphat tan trong nước tốt hơn fluorapatite nhiều. Sản phẩm phụ HF của
các phản ứng trên có thể gây ô nhiễm không khí.
Các khoáng photphat còn chứa nhiều nguyên tố vi lượng cần cho thực vật như bo,
đồng, mangan, molipden và kẽm. Nhưng rất tiếc là trong quá trình xử lý các khoáng
photphat để sản xuất phân bón, hầu hết các nguyên tố vi lượng này đều bị thất thoát
một phần đáng kể.
Amoni photphat là loại phân lân rất tốt, tan nhiều trong nước. Phân amoni
polyphotphat lỏng chứa muối amoni của pyrophotphat, triphotphat và một lượng nhỏ
anion polyphotphat. Các polyphotphat có thể tạo phức với sắt và các ion kim loại vi
lượng, giúp cho thực vật có thể hấp thụ được chúng thuận lợi hơn.
• Phân kali: các loại phân kali là các muối kali, trong đó được sử dụng phổ biến

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

97

nhất là phân kali clorua. Có thể sản xuất phân kali clorua bằng cách điều chế nhân
tạo, hoặc khai thác từ nước ót trong quá trình sản xuất muối ăn từ nước biển.
Một số loại cây trồng thường hấp thụ một lượng kali vượt quá nhu cầu cần thiết
để phát triển. Hiện tượng này làm mất một lượng lớn kali từ đồng ruộng sau các vụ
mùa trong trường hợp sản phẩm thu hoạch là lá hay thân cây.
4.7. Sự xói mòn và thoái hóa đất
Đất là một nguồn tài nguyên rất nhạy cảm. Đất có thể bị xói mòn do nước, gió, hoặc bị
thoái hóa đến mức không thể sử dụng cho nông nghiệp được.
4.7.1. Xói mòn đất
Cả nước và gió đều có thể gây ra xói mòn đất, tuy vậy xói mòn do nước thường xảy ra
phổ biến và ở mức độ cao hơn. Hàng năm, sông Mississippi xói mòn hàng triệu tấn đất tầng
mặt và cuốn chúng ra biển. Một phần ba đất tầng mặt ở Mỹ đã bị xói mòn và cuốn trôi ra đại
dương kể từ khi trên lục địa này bắt đầu có hoạt động canh tác. Hiện nay, số liệu tính toán cho
thấy mỗi năm, mỗi mẫu Anh (1 acre ≈ 4047 m2) ở Mỹ bị mất đi 14 tấn đất tầng mặt, một tốc
độ xói mòn rất đáng phải chú ý.
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng đất bị xói mòn là hoạt động canh tác không hợp
lý. Xói mòn xảy ra rất mạnh ở các đồng ruộng trồng cây theo luống. Khoảng đất trống không
được phủ thực vật giữa các luống rất dễ bị nước hoặc gió cuốn đi. Ngoài ra, việc tổ chức thâm
canh liên tục trong nhiều năm, không dành thời gian cho quá trình tự khôi phục, cũng làm đất
trở nên kiệt quệ và vì vậy để duy trì năng suất phải tăng lượng phân bón sử dụng.
Xói mòn do gió thường xảy ra ở các vùng đất cao và bị ảnh hưởng của tình trạng khô
hạn. Để ngăn chặn tình trạng xói mòn đất do gió, có thể trồng cỏ để bảo vệ lớp đất tầng mặt.
Bộ rễ của cỏ là tác nhân chính bảo vệ về mặt cơ học cho lớp đất tầng mặt. Một số biện pháp
khác cũng đang được áp dụng trong nông nghiệp để chống xói mòn, ví dụ biện pháp trồng
tiếp vụ mùa mới trên phần đất canh tác của năm trước nhưng không loại bỏ các loại rơm rạ,
thân cây còn lại của vụ mùa trước; biện pháp trồng ruộng bậc thang, quy hoạch ruộng theo
đường viền cao độ.
Trồng cây lấy gỗ là một biện pháp vừa chống được xói mòn hữu hiệu,vừa mang lại lợi
ích kinh tế cao. Bằng cách chọn giống tốt, sản lượng sinh khối khô thu được hàng năm trên
một hecta có thể lên đến 30 tấn. Gỗ thu được có thể được dùng vào nhiều mục đích khác
nhau, khoảng 50% (w/w) sinh khối này là cellulose. Có thể thủy phân cellulose để sản xuất
glucose dùng làm thực phẩm, hoặc lên men glucose sản xuất rượu dùng làm nhiên liệu
(gasohol) hay dùng để cung cấp nguồn cacbon và năng lượng cho men sử dụng trong quy
trình sản xuất protein.
4.7.2. Sa mạc hóa
Sa mạc hóa là quá trình gắn liền với tình trạng bạc màu, hạn hán, đất không còn khả
năng nuôi sống cây trồng. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng sa mạc hóa trên toàn cầu là các
hoạt động của con người. Nuôi thả gia súc ăn cỏ ở những vùng đất khô hạn và cằn cỗi là một
trong những nguyên nhân đáng chú ý của hiện tượng sa mạc hóa. Achentina, Sahara,
Uzbekistan, vùng Tây Nam nước Mỹ, Syria và Mali là các vùng đất hiện nay đang bị sa mạc
hóa mạnh do các hoạt động nhân tạo.
Một cách tổng quát, sa mạc hóa là quá trình có liên quan đến rất nhiều yếu tố như, xói
mòn, sự thay đổi thời tiết, tình trạng khô hạn, giảm sự màu mỡ và hàm lượng mùn, thoái hóa
trong thành phần hóa học của đất.
Nạn phá rừng là một vấn đề có liên quan đến tình trạng sa mạc hóa. Nạn phá rừng
đang xảy ra ở mức độ đáng báo động, đặc biệt là ở vùng rừng nhiệt đới, nơi có mặt hầu hết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

98

các loài động và thực vật đang tồn tại hiện nay trên Trái đất. Cùng với sự biến mất của các
loài này, nạn phá rừng còn dẫn đến sự suy thoái đất do xói mòn và thất thoát chất dinh dưỡng.
4.7.3. Đất và tài nguyên nước
Bảo tồn đất có liên quan chặt chẽ và trực tiếp đến việc bảo vệ tài nguyên nước. Hầu
hết lượng nước ngọt trên bề mặt Trái đất đều xuất phát từ nước mưa rơi trên mặt đất. Vùng
đất thu nước mưa trước khi chảy vào sông suối được gọi là vùng lưu vực.
Tính chất và tình trạng đất trong lưu vực do đó không chỉ có ảnh hưởng quyết định
đến tính chất của nước mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nước. Lưu vực quyết
định hướng, tốc độ dòng chảy, và mức độ thấm nước vào các túi nước ngầm. Tốc độ dòng
chảy quá lớn, sẽ làm hạn chế quá trình thấm, gây ra lũ quét, làm xói mòn đất.
Các biện pháp cải thiện khả năng sử dụng đất vùng lưu vực thường được thực hiện
nhằm mục đích hạn chế sự xói mòn đất. Có nhiều biện pháp để thực hiện mục đích này như,
điều chỉnh độ dốc của lưu vực; tạo cơ cấu bậc thang; xây đường dẫn nước; tạo hồ chứa.
Đường dẫn nước có thể được phủ cỏ hoặc các loại cây có khả năng cản nước. Tạo hành lang
cây xanh theo các đường viền cao độ, trồng rừng và kiểm soát hoạt động chăn thả súc vật
cũng có tác dụng vừa bảo tồn đất vừa bảo tồn được tài nguyên nước.
4.8. Ô nhiễm môi trường đất
Trong quá trình sinh hoạt và sản xuất, con người đã đưa vào đất nhiều chất thải và
chất gây ô nhiễm. Các chất này không những gây ra tình trạng ô nhiễm đất mà còn ảnh hưởng
nghiêm trọng đến các nguồn nước tự nhiên, bao gồm cả nước mặt và nước ngầm.
4.8.1. Ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp
Trong số các hoạt động nhân tạo, sản xuất nông nghiệp được xem là hoạt động gây
nhiều ảnh hưởng nhất đến môi trường đất.
4.8.1.1. Sử dụng phân bón
Chế độ thâm canh nông nghiệp đã làm suy giảm nguồn chất dinh dưỡng của đất. Để
bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây trồng, con người đã sử dụng phân bón hóa học với số
lượng ngày càng gia tăng, điều này đã làm thay đổi tính chất, thành phần tự nhiên của đất dẫn
đến nhiều hậu quả xấu.
Việc sử dụng phân hóa học vào nông nghiệp trên thế giới ngày càng tăng (trung bình
tăng khoảng 2 triệu tấn /năm). Người ta ước tính chỉ có khoảng 50% nitơ bón vào đất được
cây trồng sử dụng, lượng còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Nói chung, khi bón phân hóa học vào đất, chỉ có một phần phân được cây trồng sử
dụng, một phần được giữ lại trong đất do bị hấp phụ hoặc chuyển hóa hóa học, một phần bị
rửa trôi vào các nguồn nước mặt hay ngấm vào các nguồn nước ngầm và một phần khác bị
bay hơi vào không khí dưới dạng khí và hơi.
4.8.1.2. Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
Để tăng sản lượng lương thực, giảm bớt tác động phá hoại của sâu bệnh (trung bình
hàng năm có khoảng 10 − 20% sản lượng lương thực bị sâu bệnh phá hại), lượng hóa chất bảo
vệ thực vật được sử dụng trong nông nghiệp ngày càng tăng. Trung bình có khoảng 50%
lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất, tồn tại trong đất và bị lôi cuốn vào chu trình
đất−cây−động vật−người.
Trên thế giới hiện nay đang sử dụng khoảng trên 1000 loại thuốc bảo vệ thực vật,
chúng bị phân hủy trong nước rất chậm (từ 6 tháng đến 2 năm) nên tạo ra dư lượng đáng kể
trong đất. Ví dụ: dư lượng DDT sau khi phun một năm là 80%, lindan là 60%, aldrin là 20%...
Vì vậy, dư lượng của các loại thuốc trừ sâu trong đất, đặc biệt là trong các sản phẩm nông

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

99

nghiệp đã được nhiều tổ chức quốc tế quan tâm [6].


Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ bị phân hủy trong đất, nhưng quá trình phân hủy
của các loại hóa chất bảo vệ thực vật này là không giống nhau và phụ thuộc nhiều vào điều
kiện môi trường, sự có mặt của các loại vi sinh vật đất,... Do đó, ảnh hưởng của chúng đến
môi trường cũng khác nhau.
Hiện nay, nhiều quốc gia yêu cầu phải công bố rõ các thông tin về khả năng và quá
trình phân hủy trước khi cấp phép lưu hành các loại thuốc trừ sâu mới. Các yếu tố quan trọng
thường được xem xét là, sự hấp phụ thuốc trừ sâu của đất; khả năng rửa trôi thuốc trừ sâu vào
các nguồn nước (liên quan đến khả năng gây ô nhiễm nguồn nước); ảnh hưởng của thuốc trừ
sâu đến hệ sinh vật và vi sinh vật đất; khả năng phân hủy và tạo thành các sản phẩm độc hại
hơn.
Khả năng bị hấp phụ vào đất là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tốc độ và mức
độ phân hủy của các loại thuốc trừ sâu. Khả năng bị hấp phụ và tốc độ phân hủy lại phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác như, độ tan, độ bay hơi, điện tích, độ phân cực, khối lượng và kích
thước phân tử.
Quá trình phân hủy các loại thuốc trừ sâu trong đất xảy ra chủ yếu nhờ ba con đường:
phân hủy hóa học, phân hủy quang hóa và quan trọng nhất là phân hủy sinh học.
4.8.1.3. Chế độ tưới tiêu
Bên cạnh việc sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, chế độ tưới tiêu
bất hợp lý cũng có thể làm biến đổi thành phần hóa học và tính chất cơ lý của đất.
Các hệ thống tưới tiêu hoạt động mạnh trong mùa khô có thể làm hạ thấp mức nước
ngầm dẫn đến nguy cơ xâm nhập mặn vào nước ngầm.
Mặt khác, tưới quá nhiều nước có thể gây ngập úng, xói mòn, rửa trôi.
Một trong những hậu quả đáng quan tâm của việc tưới không hợp lý là sự muối hóa
đất (salinization of soil), làm giảm năng suất cây trồng, trong một số trường hợp còn làm mất
khả năng sử dụng của đất trong nông nghiệp.

Hình 4.3. Muối tích tụ trên bề mặt đất ở một vùng canh tác [19]

Nguyên nhân của hiện tượng muối hóa được giải thích gồm các giai đoạn sau:
− Nước tưới thấm sâu vào lòng đất,
− Nước hòa tan muối thấm lên bề mặt do lực mao quản,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

100

− Nước bay hơi để lại muối trên bề mặt đất.


4.8.2. Ảnh hưởng của hoạt động sinh hoạt và công nghiệp
Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải không những là nguồn gây ô nhiễm không
khí mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường đất. Ví dụ:
− SO2 được tạo thành do đốt nhiên liệu chứa lưu huỳnh được thải vào khí quyển.
Trong không khí SO2 có thể tham gia nhiều quá trình khác nhau tạo thành SO42− và theo nước
mưa lắng đọng xuống đất.
− Các oxit nitơ bị cuyển hóa thành nitrat trong khí quyển rồi theo nước mưa vào đất.
Mặt khác, đất cũng hấp thụ các khí NO và NO 2 và các khí này cũng bị oxy hóa chuyển thành
nitrat trong đất.
− Bụi chì trong khí thải từ các động cơ đốt trong của các phương tiện giao thông lắng
xuống và tích tụ trên mặt đất dọc theo các con đường có mật độ ô tô đi lại cao.
− Ở những vùng khai khoáng mỏ, các kim loại từ mỏ sẽ phát tán ra những vùng đất
xung quanh, làm cho đất ở các vùng này bị nhiễm nhiều kim loại.
Các chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt (rác sinh hoạt, các chất xỉ, giấy, gỗ, kim
loại, cao su, gạch vữa, các chất thải do khai thác mỏ, bùn sinh học khi xử lý nước thải...) đều
được đưa vào đất làm cho đất bị nhiễm bẩn, làm thay đổi thành phần đất và gây ô nhiễm
nước, nước ngầm, gây bụi và mùi làm ô nhiễm không khí.
Ở một số nước quy định về chôn lấp chưa được chặt chẽ, các chất gây ô nhiễm từ các
khu vực chôn lấp có thể rò rỉ vào đất. Đáng chú ý là các khu gần khu công nhiệp. Nhiều chất
hữu cơ dễ bay hơi (Volatile organic compounds – VOC) như benzene, toluene, xylene,
diclorometan đã được phát hiện trong đất gần các khu công nghiệp
Để hạn chế nguồn gây ô nhiễm do các chất thải rắn, người ta phải xử lý chất thải rắn
một cách nghiêm ngặt như phân loại các chất thải, thu hồi và tái sử dụng chất thải. Các chất
thải độc hại nguy hiểm phải được thiêu đốt hoặc chôn cất ở những hố chôn theo đúng kỹ
thuật, có lớp ngăn cách với đất, có lớp bao phủ bề mặt, có đường thoát và tiêu nước bề mặt...,
hạn chế khai thác bừa bãi, sử dụng hợp lý các vùng mỏ đã khai thác nhằm hạn chế ô nhiễm
đất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

101

5. HÓA CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƯỜNG

5.1. Hóa chất độc trong môi trường


Trên thế giới hiện nay có trên 4 triệu loại hóa chất khác nhau, hàng năm có khoảng
30.000 chất mới được phát minh và đưa vào sử dụng. Trong số các hóa chất trên có khoảng
60000 − 70000 loại được dùng thường xuyên và rộng rãi [8]. Việc sử dụng hàng ngàn hóa
chất phục vụ cho sản xuất công, nông nghiệp và đời sống chính là mối nguy hiểm đe dọa đến
sức khỏe con người.
Bên cạnh những tác dụng tích cực của các hóa chất trong nghiên cứu khoa học, làm
cho sản xuất, mức sống và sức khỏe tăng lên, đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế xã hội,
cũng có nhiều hóa chất có tiềm năng độc hại.
Khi xâm nhập vào môi trường, các chất khí độc sẽ nhanh chóng bị phát tán vào không
khí, trong lúc đó các chất lỏng hoặc rắn có thể bị cuốn trôi vào các nguồn nước mặt (hoặc
nước ngầm) và do đó được vận chuyển đi rất xa nguồn thải ban đầu. Vì vậy, phạm vi ảnh
hưởng của các hóa chất độc hại đối với môi trường là rất rộng và rất đáng phải quan tâm. Để
hạn chế tác hại của các chất độc, nhiều quốc gia đã đưa ra các quy định rất nghiêm ngặt về
nồng độ của các hóa chất độc hại trong chất thải.
Các chất độc có thể được phân loại thành các nhóm dựa vào tác hại, công dụng, hoặc
bản chất hóa học của chúng:
− Dựa vào tác hại: chất gây đột biến gen, chất gây ung thư,...
− Dựa vào công dụng: phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật,...
− Dựa vào bản chất hóa học: kim loại nặng, cacbonyl kim loại, hợp chất cơ clo,...
Bảng 5.1 trình bày các nguyên tố độc hại có trong các nguồn nước thiên nhiên và nước
thải. Các nguyên tố này ở nồng độ thấp lại rất cần thiết cho quá trình phát triển của các cơ thể
sống, chúng có tác dụng như các chất dinh dưỡng cho đời sống động thực vật, nhưng ở nồng
độ cao, chúng là những chất có tác dụng độc hại rất nguy hiểm.
5.2. Độc học môi trường
Độc học môi trường là ngành nghiên cứu về sự tồn tại và ảnh hưởng của các hóa chất
độc đối với môi trường [9].
Mặc dù theo định nghĩa này, đối tượng nghiên cứu của độc học môi trường bao gồm
cả các chất độc có nguồn gốc tự nhiên như nọc độc của động vật, độc tố của vi khuẩn, độc tố
thực vật, nhưng trong thực tế ngành này chỉ thường tập trung quan tâm đến các chất độc có
nguồn gốc nhân tạo.
Độc học môi trường thường được chia thành 2 ngành nhỏ:
− Độc học sức khỏe môi trường (Environment Health Toxicology): nghiên cứu các tác
hại của hóa chất trong môi trường đối với sức khỏe con người.
− Độc học sinh thái (Ecotoxicology): nghiên cứu tác hại của các chất ô nhiễm đến hệ
sinh thái và các thành phần của nó (cá, động vật hoang dã,...).
Để nghiên cứu về tác hại của các hóa chất độc trong môi trường, cần phải có kiến thức
tổng hợp của nhiều lĩnh vực khác nhau. Các nghiên cứu này nhằm mục đích giải thích tác hại
của các chất độc đang có trong môi trường đồng thời dự đoán ảnh hưởng có hại của các chất
độc mới trước khi chúng được thải ra môi trường.
Các chất độc gây hại cho môi trường thường có ba tính chất nguy hiểm sau: chậm
phân hủy, khả năng tích lũy trong cơ thể sinh vật và độc tính cao.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

102

Bảng 5.1. Các nguyên tố độc hại trong nước thiên nhiên và nước thải [8]

Nguyên tố Nguồn thải ra Tác dụng gây độc


− Thuốc trừ sâu
As − Độc, có khả năng gây ung thư
− Chất thải hóa học

− Chất thải công nghiệp mỏ − Độc, làm đảo lộn vai trò sinh hóa của các
enzim; gây cao huyết áp, suy thận, phá hủy
Cd − Chất thải công nghiệp mạ kim loại
các mô hồng cầu. Gây độc cho động thực
− Từ các ống dẫn nước vật dưới nước
− Công nghiệp than đá
− Năng lượng hạt nhân − Gây ngộ độc cấp tính và mãn tính; có khả
Be
năng gây ung thư
− Công nghiệp vũ trụ
− Công nghiệp than đá
B − Sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp − Độc, đặc biệt với một số loại cây
− Các nguồn thải công nghiệp
− Công nghiệp mạ, sản xuất các hợp − Là nguyên tố vi lượng cần cho cơ thể,
Cr
chất crôm, công nghiệp thuộc da Cr (VI) có khả năng gây ung thư
− Công nghiệp mạ − Nguyên tố cần thiết cho sự sống ở dạng
Cu − Chất thải CN và sinh hoạt vết, không độc lắm đối với động vật, độc
− Công nghiệp mỏ với cây cối ở nồng độ trung bình

− Các nguồn địa chất tự nhiên − Ở nồng độ 1 mg/L ngăn cản sự phá hủy
Florua − Chất thải công nghiệp men răng. Ở nồng độ (5 mg/L phá hủy
− Chất bổ sung cho nước xương và gây vết răng

− Công nghiệp khai thác mỏ


− Độc, gây bệnh thiếu máu, bệnh thận, rối
Pb − Công nghiệp than đá, ét xăng, hệ loạn thần kinh
thống ống dẫn
− Chất thải công nghiệp mỏ
Hg − Độc tính cao
− Thuốc trừ sâu, than đá
− Chất thải công nghiệp mỏ
− Ít độc đối vớí động vật
Mn − Tác động của VS vật lên khoáng
− Độc cho thực vật ở nông độ cao
kim loại ở pE nhỏ
− Độc đối với động vật
− Chất thải công nghiệp
Mo − Ở dạng vết rất cần cho sự phát triển của
− Các nguồn tự nhiên
thực vật
− Các nguồn địa chất tự nhiên − Ở nồng độ thấp rất cần cho sự phát triển
Se
− Than đá, lưu huỳnh của thực vật, ở nồng độ cao gây độc hại
− Chất thải công nghiệp − Độc với thực vật ở nồng độ cao, chất cần
Zn − Công nghiệp mạ thiết cho các enzim kim loại
− Hệ thống ống dẫn (metalloenzime)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

103

5.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường
Có nhiều quá trình sinh học hoặc phi sinh học trong tự nhiên liên quan đến sự phân
hủy của các chất độc trong môi trường. Nhiều loại hóa chất khi xâm nhập vào môi trường thì
bị phân hủy, do đó có thời gian sống và có tác hại hạn chế cho môi trường xung quanh.
Nhưng bên cạnh các chất độc dễ bị phân hủy còn có nhiều chất độc rất bền trong môi trường
và có khả năng gây hại lâu dài (DDT, PCBs, TCDD,... là những ví dụ điển hình về loại chất
độc này).
Thời gian bán hủy của một số chất độc khó phân hủy (bền vững) được nêu ra trong
Bảng 5.2. Phát thải liên tục các chất độc loại này vào môi trường, có thể làm nồng độ của
chúng tăng lên đến mức độc hại do sự tích lũy theo thời gian. Ngay cả khi đã ngừng sử dụng
và thải chúng, thì các hóa chất độc này vẫn còn là mối nguy lâu dài đối với môi trường.
Có thể lấy trường hợp ô nhiễm thuốc trừ sâu ở hồ Ontario (là một trong năm hồ của
Ngũ Đại Hồ, Bắc Mỹ) trong thập niên 50 đến thập niên 70, thế kỷ 20 làm ví dụ. Những
nghiên cứu ở khu vực này cho thấy, sau 20 năm, tổng lượng thuốc trừ sâu tích tụ trong hồ vẫn
còn đến khoảng 80% so với lượng ban đầu.
Ô nhiễm thuốc trừ sâu DDT và diclofol ở hồ Apopka, Florida, sau 10 năm vẫn còn ảnh
hưởng nghiêm trọng làm giảm khả năng sinh sản của loại cá sấu sinh sống ở đây.
Bảng 5.2. Thời gian bán hủy của một số hóa chất độc bền vững trong môi trường [9]

Hóa chất độc Thời gian bán phân hủy Môi trường
DDT 10 năm Đất
TCDD 9 năm Đất
Atrazine 25 tháng Nước
Benzoperylene (PAH) 14 tháng Đất
Phenanthrene (PAH) 138 ngày Đất
Carbofuran 45 ngày Nước

5.3.1. Phân hủy phi sinh học


Nhiều quá trình trong tự nhiên có thể làm thay đổi cấu trúc của các hóa chất. Nhiều
quá trình phân hủy phi sinh học chịu ảnh hưởng của ánh sáng (quang phân – photolysis) và
nước (thủy phân – hydrolysis).
− Quang phân: ánh sáng, chủ yếu là ánh sáng tử ngoại, có khả năng phá vỡ liên kết
hóa học, do đó đóng góp một cách đáng kể vào quá trình phân hủy của nhiều hóa chất trong
môi trường. Phản ứng quang phân thường xảy ra trong không khí hay trong nước mặt, vì
cường độ ánh sáng trong các môi trường này là lớn nhất. Phản ứng quang phân phụ thuộc vào
cả cường độ ánh sáng lẫn khả năng hấp thụ ánh sáng của phân tử chất gây ô nhiễm. Các hợp
chất vòng thơm không no, cũng như các hợp chất hydrocacbon thơm đa vòng rất dễ bị phân
hủy bởi ánh sáng, do chúng có khả năng hấp thụ quang năng. Năng lượng ánh sáng còn đẩy
mạnh quá trình oxy hóa các chất gây ô nhiễm thông qua quá trình thủy phân hoặc quá trình
oxy hóa. Phản ứng oxy hóa quang hóa parathion (một loại thuốc trừ sâu cơ photpho) được
trình bày trong Hình 5.1.
− Thủy phân: nước (kết hợp với ánh sáng và nhiệt) có thể phá vỡ các liên kết hóa học.
Phản ứng thủy phân thường đi kèm với sự kết hợp một nguyên tử cacbon vào phân tử, đồng
thời giải phóng một thành phần tương ứng về điện tích. Các liên kết este, như liên kết este có
trong parathion hoặc các loại thuốc trừ sâu cơ photpho khác, rất dễ bị thủy phân, do đó các

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

104

hợp chất loại này có thời gian bán phân hủy trong môi trường rất ngắn. Tốc độ thủy phân của
các hóa chất trong môi trường nước phụ thuộc vào nhiệt độ và pH. Tốc độ thủy phân tăng khi
tăng nhiệt độ. Tốc độ này cũng cao trong môi trường pH rất thấp hoặc rất cao.

Quang phân Thủy phân

(OC2H5)2 P O NO2

Parathion

Diethylphosphorothioate
S
O (OC2H5)2 P O
(OC2H5)2 P O NO2 +

Paraoxon HO NO2

para-nitrophenol
Hình 5.1. Ảnh hưởng của nắng (quang phân) và mưa (thủy phân)
đến sự phân hủy của parathion

5.3.2. Phân hủy sinh học


Mặc dù nhiều chất gây ô nhiễm có thể bị phân hủy phi sinh học trong môi trường,
nhưng quá trình phân hủy này thường xảy ra với tốc độ rất chậm. Nhờ tác dụng của các vi
sinh vật, tốc độ phân hủy các chất độc hóa học được tăng lên một cách đáng kể. Vi sinh vật,
mà chủ yếu là vi khuẩn và nấm mốc, phân hủy các hóa chất để lấy năng lượng từ quá trình
phân hủy đó. Các quá trình phân hủy sinh học xảy ra dưới tác dụng của các enzim và thường
kết thúc bằng sự khoáng hóa hoàn toàn các chất độc trong môi trường thành nước, cacbon
dioxit và các chất vô cơ đơn giản
5.3.3. Quá trình suy giảm nồng độ không do phân hủy
Hàm lượng của nhiều chất gây ô nhiễm trong môi trường có thể bị suy giảm đi một
cách đáng kể, nhưng không phải do các quá trình phân hủy, mà do thay đổi sự phân bố của
chúng từ khu vực này sang khu vực khác của môi trường.
Các chất ô nhiễm dễ bay hơi có thể bay hơi từ đất, nước vào không khí và di chuyển
đến một vùng khác. Người ta cho rằng, một số hóa chất bảo vệ thực vật cơ clo dễ bay hơi như
lindane và hexachlorobenzene đã phân bố khắp nơi trên toàn cầu nhờ vào cách phát tán này.
Nhiều chất ô nhiễm trong nước bị hấp phụ lên hạt chất rắn lơ lửng, sau đó lắng vào
trầm tích, làm cho nồng độ của chúng trong cột nước giảm xuống.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

105

Các chất dễ tan trong nước sẽ bị nước chảy tràn rửa trôi và thấm xuống đất làm ô
nhiễm nước ngầm. Ví dụ, trước đây atrazine là một loại thuốc diệt cỏ được sử dụng rất phổ
biến ở Mỹ, các nghiên cứu sau đó cho thấy rằng 92% nước các hồ được nghiên cứu đều có
chứa atrazine. Atrazine tan nhiều trong nước nhưng lại ít bị đất hấp thụ, nên thấm xuống đất
và đi vào các túi nước ngầm. Nghiên cứu thực địa cho thấy, nước ngầm ở các khu vực có sử
dụng atrazine đều bị ô nhiễm loại hóa chất này [9].
5.4. Tích lũy sinh học
Khả năng tồn tại lâu dài trong môi trường của một số hóa chất độc thực ra không đáng
lo ngại nhiều, nếu các chất độc này không đi vào được cơ thể sinh vật. Điều đáng quan tâm là
nhiều chất độc bền vững, khó bị phân hủy, có khả năng xâm nhập, tích lũy trong cơ thể sinh
vật. Khi đã vào cơ thể sinh vật, chất độc cũng có thể phải cần thời gian để tích lũy đến lúc đạt
được mức nồng độ gây độc.
Tích lũy sinh học được định nghĩa là quá trình trong đó sinh vật tích lũy các hóa chất
trực tiếp từ môi trường vô sinh (nước, đất, không khí) hoặc từ nguồn thức ăn vào cơ thể [9].
Các chất độc thường được xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua các màng trong cơ thể
như màng phổi, mang (cá), đường ruột. Da và các thành phần khác trên da, như vảy, lông, ...
thường có tác dụng hạn chế sự xâm nhập của các loại hóa chất độc hại, nhưng cũng có một số
hóa chất có khả năng xâm nhập vào cơ thể qua đường da rất mạnh.
Muốn vào được cơ thể sinh vật, các hóa chất không những phải thấm qua màng mà
còn phải đi qua được lớp mỡ trên màng, vì vậy khả năng tích lũy các hóa chất độc hại có liên
quan đến khả năng tan trong chất béo (tính ưa dầu – lipophilicity) của chúng. Môi trường
nước thường chính là nơi các hóa chất có khả năng hòa tan trong chất béo chuyển từ môi
trường vô sinh vào môi trường hữu sinh (cơ thể sinh vật). Điều này có thể được giải thích
bằng hai lý do:
− Sông, hồ, biển là nơi nhận một lượng rất lớn các hóa chất thải từ quá trình sản xuất
và sinh hoạt.
− Trong quá trình hô hấp, động vật thủy sinh đã chuyển một lượng nước rất lớn qua màng
hô hấp (mang cá), điều này đã tạo điều kiện rất thuận lợi để các hóa chất thâm nhập vào cơ thể.
Bảng 5.3. Tích lũy sinh học trong cá của một số chất gây ô nhiễm [9]

Hóa chất Hệ số tích lũy ∗


DDT 127000
TCDD 39000
Endrin 6800
Pentachlorobenzene 5000
Lepthophos 750
Trichlorobenzene 183

Hệ số tích lũy: tỷ số giữa nồng độ chất độc trong cá và
nồng độ của nó trong nước ở trạng thái cân bằng
Sinh vật thủy sinh có thể tích lũy một lượng lớn các hóa chất tan được trong chất béo.
Nồng độ của các hóa chất này trong cơ thể sinh vật nước có thể cao gấp hàng trăm đến hàng
ngàn lần nồng độ của chúng trong nước (Bảng 5.3). Mức độ tích lũy các hóa chất tan được
trong chất béo phụ thuộc vào hàm lượng chất béo trong cơ thể sinh vật. Cơ chế tích lũy sinh
học nhiều khi cũng làm chậm tác hại của chất độc, do các chất này chỉ khuếch tán từ từ đến cơ
quan đích để gây độc khi phần mỡ chứa chất độc trong cơ thể bị sử dụng vào mục đích khác;

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

106

ví dụ, khi mỡ bị chuyển hóa trong thời kỳ chuẩn bị sinh sản. Vì vậy, nhiều trường hợp mặc
dầu trong cơ thể sinh vật đã tích lũy sẵn một lượng lớn các chất độc trong mỡ, nhưng sinh vật
chưa hề bị tác hại, chỉ đến khi bước vào tuổi chuẩn bị sinh sản thì chúng mới bị ngộ độc và
chết. Ngoài ra, các chất độc loại này còn có thể di chuyển từ sinh vật mẹ sang sinh vật con
qua trứng, sữa và gây độc cho sinh vật con.

Hình 5.2. Tương quan giữa hàm lượng chất béo trong cơ thể của nhiều loại động vật ở hồ
Ontario (thuộc Ngũ Đại Hồ) và hàm lượng PCBs trong toàn bộ cơ thể [9]

5.4.1. Nhưng yêu tô anh hương đên sự tich luy sinh hoc
Sự tích lũy sinh học của một chất ô nhiễm trong môi trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
− Khả năng bị phân hủy trong môi trường. Đây yếu tố đầu tiên đáng quan tâm nhất
của một các chất độc. Các chất dễ bị phân hủy trong môi trường sẽ không thể tồn tại trong
một thời gian đủ dài để có thể tích lũy vào cơ thể sinh vật, trừ trường hợp chất ô nhiễm này
được thải liên tục vào môi trường.
− Nồng độ trong môi trường.
− Tính ưa dầu (lipophilicity). Là một yếu tố rất quan trọng quyết định khả năng tích
lũy sinh học của các hóa chất.
Tuy nhiên, các hóa chất tan được trong chất béo còn có xu hướng bị hấp phụ mạnh
vào trầm tích, nên nồng độ của chúng trong nước giảm, dẫn đến giảm khả năng tích lũy sinh
học. Ví dụ, do bị axit humic hấp phụ nên khả năng tích lũy sinh học của benzo[a]pyren ở cá
thái dương (sunfish) bị giảm khoảng 3 lần [9].
Ở các hồ nghèo dinh dưỡng, do có ít chất rắn lơ lửng, nên tích lũy DDT trong cá sống
ở các hồ này cao hơn cá sống trong hồ phú dưỡng có chứa nhiều chất rắn lơ lửng.
− Khả năng chuyển hóa sinh học. Khi đã bị hấp thụ vào cơ thể sinh vật, dạng và sự
tồn tại của chất ô nhiễm cũng ảnh hưởng đến sự tích lũy sinh học. Các chất dễ bị chuyển hóa
sinh học thường dễ tan trong nước hơn trong chất béo. Các chất này ít khi bị tích lũy trong mỡ
và thường dễ bị đào thải khỏi cơ thể.
Như có thể thấy trong Bảng 5.4, các chất dễ bị chuyển hóa sinh học có khả năng tích

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

107

lũy sinh học thấp hơn nhiều giá trị dự tính dựa vào tính ưa dầu của chúng.
Bảng 5.4. Giá trị phân tích và giá trị tính toán của hệ số tích lũy sinh học trong cá
của một số hóa chất có khả năng chuyển hóa sinh học khác nhau

Khả năng chuyển Hệ số tích lũy sinh học


Chemical
hóa sinh học Dự đoán Xác định
Chlordane Thấp 47900 38000
PCB Thấp 36300 42600
Mirex Thấp 21900 18200
Pentachloro-phenol Cao 4900 780
Tris(2,3-dibromo-propyl)phosphate Cao 4570 3

5.5. Độc tính


5.5.1. Độ độc cấp tính
Độ độc cấp tính được định nghĩa là độ độc thể hiện sau khi phơi nhiễm một thời gian
ngắn với chất độc.
Thông thường chỉ có thể gặp các trường hợp ngộ độc cấp tính đối với động vật và
người trong các sự cố (ví dụ: tai nạn giao thông làm chất độc rò rỉ từ phương tiện vận chuyển
vào không khí, đất, sông hồ,...) hoặc do việc sử dụng hóa chất thiếu cẩn thận (ví dụ: phun
thuốc trừ sâu bằng máy bay không đúng vị trí).
Độc tính của một chất thường được đặc trưng bằng các đại lượng như LC50 và LD50.
− LD50 (Median Lethal Dose): chỉ liều lượng của một chất độc có thể làm chết 50%
số động vật thí nghiệm, đơn vị tính thường là mg/kg động vật.
− LC50 (Median Lethal Concentration): chỉ nồng độ của một chất độc có thể làm chết
50% số động vật thí nghiệm, đơn vị tính là mg/L dung dịch hóa chất. LC 50 thường được dùng
để đánh giá độc tính của các chất độc dạng lỏng hoặc chất độc tan trong dung dịch nước.
Có thể so sánh độ độc của các chất dựa vào thang độ độc, khi biết giá trị LD50 của
chúng. Công việc này thường dễ gây nhầm lẫn, do có khá nhiều thang xếp loại độ độc khác
nhau đang được sử dụng hiện nay.
Hai thang xếp loại độ độc đang được dùng nhiều nhất hiện nay là thang “Hodge &
Sterner” và “Goselin, Smith & Hodge”. Các thang xếp loại độ độc này được trình bày trong
các Bảng 5.5 và Bảng 5.6.
Bảng 5.5. Phân loại độ độc theo Hodge & Sterner [22]
LC50 (hô hấp)
LD50 (ăn uống) LD50 (qua da)
Phân loại (chuột - phơi Liều chết người
Cấp độc (chuột - liều đơn) (thỏ - liều đơn)
độ độc nhiễm 4 giờ) Gần đúng
mg/kg mg/kg
ppm
1 Cực độc <1 < 10 <5 1 grain ≈ 0,0648 g
2 Rất độc 1 – 50 10 – 100 5 – 43 4 ml
3 Khá độc 50 – 500 100 – 1000 44 – 340 30 ml
4 Độc nhẹ 500 – 5000 1000 – 10.000 350 – 2810 600 ml
Thực tế
5 5000 – 15.000 10.000 – 100.000 2820 – 22.590 1 lít
không độc

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

108

6 Ít có hại ≥ 15.000 100.000 ≥ 22.600 1 lít

Bảng 5.6. Phân loại độ độc (liều độc qua đường ăn uống có thể gây chết người)
theo Gosselin, Smith & Hodge [22]

Phân loại độ độc Cấp độc Liều lượng (mg/kg) Đối với người 70 kg
6 Siêu độc ≤5 1 grain ≈ 0,0648 g
5 Cực độc 5 – 50 4 ml
4 Rất độc 50 – 500 30 ml
3 Khá độc 500 – 5.000 30 – 600 ml
2 Độc nhẹ 5.000 – 15.000 600 – 1.200 ml
1 Thực tế không độc > 15.000 > 1200 ml

Từ các bảng này có thể thấy ngay sự khác biệt trong cách xếp loại độ độc của hai
thang . Ví dụ, một chất độc có LD50 theo đường ăn uống là 2 mg/kg, sẽ được xếp loại “2” và
là loại chất “rất độc” theo “Hodge & Sterner”, nhưng lại được xếp vào loại “6” và là chất
“siêu độc” theo thang “Gosselin, Smith and Hodge”. Vì vậy, khi sắp xếp độ độc của các chất,
cần nêu rõ đang sử dụng thang phân loại nào.
Từ các đại lượng này không thể suy ra được nồng độ tối đa cho phép của các chất độc
trong môi trường. Có thể thấy ngay rằng, nồng độ tối đa cho phép phải thấp hơn nhiều giá trị
LC50 của chất độc đang khảo sát. Tuy vậy, các đại lượng LC 50 và LD50 đã cung cấp một giá trị
thống kê để đánh giá độ độc cấp tính tương đối của các hóa chất độc. Bảng 5.7 trình bày
khoảng giá trị LC50 và LD50 tương đối của các hóa chất độc với cá và các động vật trên cạn.
Độ độc cấp tính của các chất độc trong môi trường được xác định thực nghiệm trên
các loài lựa chọn đại diện cho các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái (ví dụ, động vật có vú,
chim, cá, động vật không xương sống, thực vật có mạch nhựa, tảo). Ví dụ, Tổ chức Bảo vệ
Môi trường Mỹ (US-EPA) yêu cầu phải thí nghiệm trên ít nhất 8 loài khác nhau trong nước
ngọt và nước mặn (16 thí nghiệm) bao gồm cá, động vật không xương sống và thực vật để xây
dựng tiêu chuẩn chất lượng nước cho mỗi loại hóa chất.
Ngoài ra, người ta còn cố gắng sắp xếp các loài sinh vật dựa vào mức độ nhạy cảm
của chúng với các chất độc. Trong thực tế không có loài sinh vật nào có độ nhạy cảm ổn định
với độ độc cấp tính của các loại hóa chất. Thêm vào đó, thí nghiệm chỉ được thực hiện ở các
loài sinh vật với giả thiết đó là các loài đại diện cho các sinh vật ở cùng bậc trong hệ sinh thái,
nhưng giả thiết này thường là không đúng.
Bảng 5.7. Phân loại độ độc cấp tính của hóa chất độc đối với cá và động vật [9]

Cá Chim/ Đ.vật có vú
Cấp độc Ví dụ về chất độc
LC50 (mg/L) LD50 (mg/kg)
> 100 > 5000 Tương đối không độc Bari
10 – 100 500 – 5000 Ít độc Cadmi
1 – 10 50 – 500 Rất độc 1,4-Dichlorobenzene
<1 < 50 Cực độc Aldrin

5.5.2. Cơ chế gây độc cấp tính


Các chất độc trong môi trường thường thể hiện độc tính cấp tính qua nhiều cơ chế
khác nhau. Dưới đây sẽ trình bày ví dụ về một số cơ chế gây độc của một số chất độc hóa học

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

109

thường gặp hiện nay.


• Ức chế cholinesterase: Tác dụng ức chế cholinesterase là cơ chế gây độc cấp tính thường
gặp của các thuốc trừ sâu nhóm cơ clo, cơ photpho và nhóm carbamate. Hiện tượng ngộ độc
cấp tính do ức chế cholinesterase ở cá và chim do việc sử dụng thuốc trừ sâu loại này trong
nông nghiệp cũng như trong các mục đích khác rất thường gặp hiện nay.
• Hôn mê: Các hóa chất công nghiệp thường gây ngộ độc cấp tính (đặc biệt đối với với động
vật thủy sinh) biểu hiện dưới dạng hôn mê. Hôn mê xảy ra khi hóa chất độc tích lũy trong
màng tế bào gây ảnh hưởng đến chức năng hoạt động bình thường của màng. Biểu hiện
thường thấy của sự hôn mê là tình trạng hoạt động lờ đờ, giảm phản xạ với các kích thích bên
ngoài, thay đổi màu da (ở cá). Bị hôn mê kéo dài có thể dẫn đến tử vong. Động vật bị ngộ
độc, hôn mê nhưng chưa chết, sẽ hồi phục khi các hóa chất độc bị đào thải khỏi cơ thể.
Khoảng 60% các loại hóa chất công nghiệp thất thoát vào môi trường nước thể hiện
độc tính cấp tính thông qua tác dụng gây hôn mê. Các hóa chất loại này thường độc đối với
nhiều loài khác nhau và đều thường là các loại hợp chất ưa dầu do đó có thể tích tụ ở lớp mỡ
trên màng đến nồng độ đủ để biến đổi chức năng của màng. Các hóa chất gây độc qua tác
dụng gây hôn mê thường gặp là các loại rượu, keton, benzen, ete và andehyt.
• Tác động vật lý: Các sự cố môi trường gây ra ngộ độc cấp tính theo kiểu tác động vật lý
thường gặp nhất hiện nay là các sự cố gây ra do dầu tràn. Các vết dầu tràn trên bề mặt nước
bám vào và tạo thành một lớp bao phủ các loại động vật hoạt động ở vùng mặt nước (như
chim, động vật có vú ở biển,…).
Các con vật bị nạn thường chết do mất nhiệt. Cơ thể các loại động vật có lông thường
có khả năng chịu lạnh trong nước, do không khí giữa các lớp lông tạo thành một lớp cách
nhiệt khá tốt. Khi thấm dầu, các lớp lông bị dính chặt vào nhau, lúc này lông không còn xốp
và có tác dụng cách nhiệt nữa, vì vậy con vật sẽ không chịu được giá lạnh, nhanh chóng bị
mất nhiệt và chết.
Bên cạnh nguy cơ chết do mất nhiệt, động vật còn có thể bị ngộ độc dầu. Ăn uống, rỉa
lông, hít thở không khí có chứa hơi dầu cũng có thể làm tích lũy hydrocacbon đến mức độc
hại.
Ở rái cá biển, ngộ độc dầu còn gây ra các chứng bệnh khác như bệnh bọt khí trong
phổi (pulmonary emphysema), xuất huyết đường ruột và hoại tử gan.
5.5.3 Độ độc mãn tính
Độ độc cấp tính được định nghĩa là độ độc thể hiện sau khi phơi nhiễm một thời gian
dài với chất độc.
Ngộ độc mãn tính thường xảy ra với liều chưa đủ gây chết và thường ảnh hưởng có
hại đến sự phát triển, khả năng sinh sản, hệ miễn dịch và hệ nội tiết của cơ thể sinh vật. Tuy
vậy, đối với một số chất độc, ngộ độc mãn tính lại có thể gây tử vong, trong lúc ngộ độc cấp
tính các chất này lại không gây chết. Ví dụ, phơi nhiễm thời gian dài với các hóa chất có tính
ưa dầu mạnh sẽ dẫn đến tình trạng tích lũy sinh học các loại hóa chất này trong cơ thể đến
mức nồng độ gây chết.
Ngoài ra, như đã trình bày trong các phần trên, lượng chất độc tích lũy trong mô mỡ sau
một thời gian dài cũng có thể bị giải phóng ra và gây tử vong trong thời kỳ động vật chuẩn bị
sinh sản.
Độc tính mãn tính được đặc trưng bằng các đại lượng:
− Mức không phát hiện được hiệu ứng (no observed effect level, NOEL): là liều
lượng độc chất tối đa không gây ra hiệu ứng rõ rệt trên động vật thí nghiệm khi phơi nhiễm
liên tục trong một thời gian dài. NOEL thường được dùng để hướng dẫn xây dựng tiêu chuẩn
về các mức giới hạn cho phép đối với một độc chất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

110

− Mức thấp nhất có thể phát hiện được hiệu ứng (lowest observed effect level,
LOEL): là liều lượng độc chất thấp nhất có thể gây ra các hiệu ứng quan sát được trên động
vật thí nghiệm khi phơi nhiễm liên tục trong một thời gian dài
− Giá trị mãn tính (chronic value, CV): là giá trị trung bình nhân của NOEL và
LOEL.
− Đại lượng ACR (acute:chronic ratio): là tỷ số LC50/CV. Các chất có ACR nhỏ hơn
10 thường có độc tính mãn tính thấp hoặc không độc.
Bảng 5.8. Độ độc cấp tính và độ độc mãn tính của một số loại thuốc trừ sâu
xác định trong phòng thí nghiệm trên các loài cá [9]

LC50 Độ độc CV Độ độc


Thuốc trừ sâu ACR
(µg/L) cấp tính (µg/L) mãn tính
Endosulfan 166 Cực độc 4,3 39 Độc
Chlordecone 10 Cực độc 0,3 33 Độc
Malathion 3000 Rất độc 340 8,8 Không độc
Carbaryl 15000 Ít độc 378 40 Độc

5.6. Tác dụng độc hại của một số chất


5.6.1. Hóa chất bảo vệ thực vật
Hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) được sử dụng rất phổ biến trong nông nghiệp
cũng như trong đời sống. Chúng thường được chia thành nhiều nhóm như thuốc diệt nấm,
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc xông để bảo vệ ngũ cốc, thuốc diệt chuột và loài gặm
nhấm.
HCBVTV là loại chất ô nhiễm đặc biệt trong môi trường, vì chúng là các loại hóa chất
được con người đưa vào môi trường để tiêu diệt một vài dạng sinh vật trong tự nhiên.
Về lý thuyết, một HCBVTV lý tưởng phải có tính chọn lọc cao, nghĩa là chỉ tiêu diệt
một vài loài sinh vật đích, nhưng lại không gây hại cho các loài khác. Trong thực tế, hầu hết
các loại HCBVTV đều không chọn lọc.
Bên cạnh các lợi ích như khống chế được một số loài gây hại, nâng cao năng suất cây
trồng, HCBVTV luôn gây ra nhiều lo ngại về khía cạnh môi trường và sức khỏe. Các hóa chất
độc hại này có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn, vào môi trường nước, một số HCBVTV rất
bền có thể tích lũy trong môi trường, đặc biệt nà khả năng tích lũy sinh học trong cơ thể sinh
vật, con người.
Tổ chức US-EPA đã chia HCBVTV ra thành 3 nhóm. Nhóm I gồm những chất rất độc
có LD50 (theo đường ăn uống) nhỏ hơn hoặc bằng 1,0 mg/kg thể trọng, loại này thuộc nhóm bị
hạn chế sử dụng; Nhóm II gồm các HCBVTV có LD50 (theo đường ăn uống) nhỏ hơn hoặc
bằng 500 mg/kg thể trọng; Nhóm III gồm các chất không độc có LD50 (theo đường ăn uống)
nhỏ hơn hoặc bằng 15.000 mg/kg thể trọng. Ngoài ra, US-EPA còn phân loại các HCBVTV
dựa vào khả năng gây ung thư.
5.6.1.1. Tác dụng độc hại của thuốc trừ sâu cơ clo
Thuốc trừ sâu cơ clo được đưa vào sử dụng từ những năm thuộc thập niên 40 và 50 thế
kỷ 20, bao gồm những loại thuốc trừ sâu khá quen thuộc như DDT, methoxychlor, chlordane,
heptachlor, aldrin, dieldrin, endrin, toxaphene, mirex và lindane. Thuốc trừ sâu cơ clo là các
chất độc thần kinh, gây ngộ độc cấp tính, do có tác dụng ngăn cản sự dẫn truyền xung thần
kinh.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

111

Mặc dù đã được phát minh vào năm 1874, nhưng tác dụng diệt côn trùng của DDT
(diclo−diphenyl−tricloetan) (Hình 3.8) chỉ được Paul Mueller, nhà hóa học người Thụy Sỹ,
phát hiện vào năm 1939 (nhờ đó, nhà hóa học này đã được nhận giải Nobel).
Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội Mỹ đã dùng một lượng lớn DDT để diệt
muỗi và côn trùng truyền bệnh sốt rét. Sau chiến tranh, DDT được dùng rất rộng rãi trong
nông nghiệp, y tế và gia đình. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã sử dụng DDT như một công
cụ đắc lực trong chương trình kiểm soát sốt rét toàn cầu.
Do chậm bị phân hủy trong môi trường và các tính chất độc hại khác, nên DDT và các
loại thuốc trừ sâu cơ clo khác đã bị cấm sử dụng vào năm 1972 ở Mỹ.
Tác dụng hóa sinh của DDT đối với môi trường đã được nghiên cứu kỹ. Tương tự như
các thuốc trừ sâu khác, DDT tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tê liệt hệ thần kinh,
dẫn đến chết. DDT tan vào trong mô mỡ, tích lũy trong màng mỡ bao quanh tế bào thần kinh
và can thiệp vào sự chuyển dịch của các xung thần kinh dọc các tế bào thần kinh. Kết quả dẫn
đến sự phá hủy hệ thần kinh trung ương, giết chết sâu bọ.
Acetylcholine là chất có tác dụng kích thích các tế bào thần kinh. Enzim
acetylcholinesterase tham gia vào quá trình phân hủy acetylcholine, ngăn cản quá trình kích
thích tế bào thần kinh.
Quá trình phân hủy acetylcholine do enzim acetylcholinesterase xảy ra qua 2 bước
(phản ứng 1 và 2), cuối cùng tái tạo enzim acetylcholinesterase [8]:

CH3
CH3
EOH + C O EO C + HOCH2CH2N(CH3)2
(1)
O
O CH2CH2N(CH3)2
enzim
acetylcholinesterase acetylcholine enzim acetyl choline

CH3 (nhanh)
(2) EO C + H2O EOH + CH3COOH
O
Thuốc trừ sâu cơ clo có thể đã ức chế enzim acetylcholinesterase do đó làm tích tụ
acetylcholine gây kích thích tế bào thần kinh.
Cơ chế tác dụng hóa sinh của các loại thuốc trừ sâu cơ clo với cơ thể con người chưa
được biết một cách chắc chắn. Người ta cho rằng chúng bị hòa tan trong các màng mỡ bao
quanh dây thần kinh và can thiệp vào sự chuyển vận của các ion vào hay ra các dây thần kinh,
điều này dẫn đến sự chuyển dịch các xung thần kinh, làm xuất hiện các cơn co giật và có thể
dẫn đến tử vong.
DDT được tích lũy trong chuỗi thức ăn và đi vào cơ thể người như sau: trong phiêu
sinh vật ở biển có chứa khoảng 0,04 ppm DDT; các động vật ăn phiêu sinh vật và tích lũy lại
trong cơ thể, có nồng độ gấp 10 − 15 lần, nghĩa là chúng có chứa khoảng 0,4 ppm DDT; cá to
ăn sinh vật trôi nổi, trai và chim ăn cá lại tích tụ lại trong cơ thể đến 0,17 − 0,27 ppm (ở cá) và
3,15 − 75,5 ppm (ở chim). Quá trình này được tóm tắt trong Hình 5.3.
Các thuốc trừ sâu loại cơ clo như DDT, 666 khá bền vững, tồn tại trong môi trường
một thời gian dài. Mặc dù DDT không tác dụng lên hệ thần kinh con người theo cơ chế như
đối với hệ thần kinh côn trùng, song DDT có khả năng tích lũy trong cơ thể và có tác dụng
độc hại lâu dài đối với sức khỏe.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

112

Phiêu sinh vật


0,04 ppm

Cá Chim ăn cá
0,17 − 0,27 ppm 3,15 −75,5 ppm

Ốc trai sò
0,4 ppm

Hình 5.3. Sự tích lũy DDT qua chuỗi thức ăn trong môi trường nước [8]

5.6.1.2. Tác dụng độc hại của thuốc trừ sâu cơ photpho và cacbamat
Các loại thuốc trừ sâu cơ photpho (organophosphorus pesticides – OPs) là este của
axit photphoric hay thiophotphoric (Hình 3.9). Các hợp chất loại này đã được nghiên cứu từ
những năm thuộc thập niên 30 và 40, thế kỷ 20 và bắt đầu được dùng làm thuốc trừ sâu vào
cuối Chiến tranh Thế giới thứ 2. Ngày nay, OPs là loại thuốc trừ sâu được sử dụng rất rộng rãi
để diệt côn trùng, sâu bọ.
Thuốc trừ sâu cacbamat là các este của axit N-methyl cacbamic (CH3NHCOOH), hoặc
trong một số trường hợp là axit N,N-dimethyl cacbamic. Độc tính của các thuốc trừ sâu
cacbamat phụ thuộc vào nhóm thế ở vị trí nhóm −OH. Một số cacbamat là các thuốc trừ sâu
phổ rộng. Thuốc trừ sâu cacbamat đuợc sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, làm vườn và
thường được dùng dưới dạng bột mịn. Các loại thuốc trừ sâu cacbamat không bị xếp vào loại
các hóa chất bền vững, trong môi trường chúng rất dễ bị thủy phân và phân hủy.
Các loại thuốc trừ sâu cơ photpho và cacbamat ức chế enzim acetylcholinesterase do
chúng có thể tác dụng với enzim acetylcholinesterase giống như acetylcholine, tạo thành
enzim phosphoryl hoặc enzim cacbaryl (phản ứng 3 và 5), gây tích tụ acetylcholine trong tế
bào thần kinh.
OR OR
(3) EOH + X P OR' EO P OR' + HX
O O
håü
p cháú
t cå photpho enzim photphoryl

OR OR
(cháû
m)
(4) EO P OR' + H 2O EOH + HO P OR'

O O

R' R'
EOH + RO C N EO C N + ROH
(5)
H H
O O
cacbamat enzim cacbaryl

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

113

R' (cháû
m) R'
(6) EO C N + H2O EOH + HO C N
H H
O O
Quá trình phân hủy các hợp chất trung gian enzim photphoryl và enzim cacbaryl xảy
ra chậm hơn nhiều so với quá trình thủy phân enzim acetyl, do đó làm giảm nồng độ enzim
hoạt động (chậm tái tạo enzim acetylcholinesterase, EOH). Hậu quả là acetylcholine không
được phân hủy đủ nhanh, gây kích thích tế bào thần kinh làm chết côn trùng.
Ngoài khả năng gây ngộ độc cấp tính, một số OPs còn liên quan đến một chứng bệnh
thần kinh, có tên gọi tắt là OPIDN (organophosphorus-induced delayed neuropathy). Triệu
chứng lâm sàng điển hình của bệnh là tình trạng mất khả năng điều khiển cơ ngoại biên, chủ
yếu ở chi dưới, sau khi tiếp xúc với OPs qua đường tiêu hóa từ 7 đến 10 ngày. Cho đến nay,
bản chất của bệnh OPIDN vẫn chưa được hiểu rõ, nhưng có vẻ như bệnh này không liên quan
đến sự ức chế enzim acetylcholinesterase. Có thể các OPs đã ảnh hưởng đến một enzim thần
kinh khác (vai trò của enzim này trong cơ thể chưa được biết rõ).
Thuốc trừ sâu cơ photpho và cacbamat có độc tính cao hơn loại cơ clo, nhưng chúng
bị biến đổi nhanh trong môi trường. Sản phẩm phân hủy của các hợp chất này không độc. Vì
vậy, thuốc trừ sâu cơ photpho và cacbamat vẫn đang được sử dụng.
5.6.1.3. Tác dụng độc hại của metyl izocyanat (MIC)
Metyl izocyanat (CH3NCO, viết tắt là MIC) là nguyên liệu để sản xuất thuốc trừ sâu
loại cacbamat. MIC là chất lỏng, dễ bay hơi, điểm sôi 43 − 45°C, hút ẩm mạnh. MIC được
tổng hợp bằng phản ứng giữa metyl amoni clorua với phosgene (COCl 2). Sản phẩm tạo ra
được phân hủy bằng cách đun nóng với vôi sống sẽ thu được MIC:
CH3NH3Cl + COCl2 → CH3NHCOCl + 2HCl
to
2CH3NHCOCl + 2CaO  → 2CH3NCO + CaCl2 + Ca(OH)2
MIC tạo thành luôn có lẫn khoảng 2% phosgene chưa bị phản ứng hết. (Phosgene,
COCl2, là chất khí rất độc, đã từng được sử dụng trong Chiến tranh Thế giới I).
Khi tiếp xúc với MIC, có thể bị tức ngực, khó thở, do cơ quan hô hấp bị kích thích
mạnh. Vì MIC luôn có lẫn phosgene, nên khi bị nhiễm độc MIC thường cũng bị nhiễm cả
phosgene, do đó nạn nhân có thể chết trong vòng 24 giờ. Các triệu chứng khi bị nhiễm độc
phosgene: co thắt khí quản, ho tức và đau ngực, 80% nạn nhân chết ngay trong 24 giờ đầu,
những người còn lại cũng sẽ bị chết do chứng viêm phổi.
Theo các tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm trên thế giới có khoảng 750.000
người bị nhiễm độc thuốc trừ sâu, trong số đó có khoảng 140.000 người chết. Các nước đang
phát triển hàng năm dùng khoảng 30% lượng thuốc trừ sâu trên toàn cầu, song số người bị
nhiễm độc thuốc trừ sâu ở các nước này lại chiếm 60% số ca nhiễm độc trên toàn thế giới [8].
5.6.2. Kim loại
Đất, đá, quặng, nước và không khí đều có chứa kim loại, nhưng nồng độ của chúng
thường thấp và không tập trung. Các hoạt động nhân tạo mới là nguồn gây ô nhiễm kim loại
đáng quan tâm. Ngày nay, kim loại được sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, công
nghiệp sản xuất dược phẩm. Việc sử dụng rộng rãi kim loại trong nhiều lãnh vực khác nhau,
đã làm tăng nguy cơ nhiễm độc không chỉ đối với công nhân hoạt động trong các ngành sản
xuất liên quan đến kim loại, mà còn đối với người tiêu dùng bình thường.
Mặc dù, các kim loại độc có độc tính khác nhau, nhưng cũng có thể thấy một số tính
chất độc chung thường gặp ở nhiều kim loại. Để thể hiện độc tính, kim loại phải đi qua được
màng và thâm nhập vào tế bào.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

114

Kim loại ở dạng hợp chất tan được trong dầu có thể thấm qua màng tế bào (ví dụ thủy
ngân ở dạng metyl thủy ngân); kim loại liên kết với protein (như cadmium-metallothionein)
có thể thâm nhập vào tế bào qua quá trình nhập bào (endocytosis - là quá trình trong đó một
chất đi vào bên trong tế bào nhưng không theo con đường thấm qua màng tế bào, lúc này
màng tế bào gập lại và thu tóm chất bên ngoài tế bào tạo thành một bọng có màng bao bọc ở
bên trong tế bào); một số kim loại khác (ví dụ như chì) có thể được hấp thụ bằng con đường
khuếch tán thụ động (khuếch tán qua màng do sự chênh lệch nồng độ bên ngoài và bên trong
tế bào theo hướng làm giảm gradient nồng độ).

Hình 5.4. Quá trình nhập bào (endocytosis) và quá trình xuất bào (exocytosis)
Tác dụng gây độc của các kim loại thường liên quan đến tương tác giữa kim loại và
thành phần đích trong tế bào. Các đích bị tấn công thường là các quá trình sinh hóa riêng biệt,
màng tế bào hay màng của các thành phần trong tế bào.
5.6.2.1. Các cơ chế gây độc phổ biến và bộ phận cơ thể bị tổn hại
Ức chế hoặc kích hoạt enzim: một trong các cơ chế gây độc chính của kim loại là
tương tác với enzim, gây ức chế hoặc kích hoạt enzim. Kim loại có thể gây ức chế enzim
bằng hai con đường chính sau:
− Kim loại độc tác dụng với nhóm sulfhydryl (−SH) của enzim, như phản ứng sau
giữa ion thủy ngân (II) với enzim:
SH S
[Enzim] + Hg2+ → [Enzim] Hg+ 2H
+

SH S
− Kim loại độc thay thế các kim loại có mặt trong enzim. Ví dụ: chì thay thế kẽm
trong enzim axit δ-aminolevulinic dehydratase (ALAD) và do đó gây ức chế quá trình tổng
hợp hem (là một nhóm không chứa protein, có nhân sắt được bao bọc bởi các dị vòng hữu cơ
porphyrin; là thành phần quan trọng của hemoglobin và các enzim có chứa hem như các sắc
tố tế bào - cytochrome).
Cơ quan nội bào: các kim loại độc có thể hủy hoại cấu trúc và chức năng của các nội
bào quan. Ví dụ, ức chế các enzim của thể lưới nội chất (endoplasmic reticulum); tích tụ kim
loại trong thể men (lysosome); ức chế enzim hô hấp trong thể hạt sợi (mitochondria)…
Khả năng gây ung thư: một số kim loại có khả năng gây ung thư cho người và động
vật. Ví dụ: hợp chất của asen, một số hợp chất của crom, niken là các tác nhân có khả năng
gây ung thư đối với người; beri, cadmi và cisplatin (Pt(NH3)2Cl2) có thể cũng là các tác nhân
có khả năng gây ung thư.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

115

Người ta cho rằng, sở dĩ một số kim loại có khả năng gây ung thư là do chúng có thể
tương tác với ADN trong cơ thể động vật.
Thận: do là cơ quan bài tiết chính của cơ thể, nên thận thường là cơ quan bị ảnh
hưởng bởi các chất độc như kim loại trong cơ thể. Cadmi, thủy ngân thường là các kim loại
độc có ảnh hưởng mạnh đến thận.
Hệ thần kinh: hệ thần kinh cũng thường bị tác động của các kim loại độc, đặc biệt là
các kim loại ở dạng hợp chất hữu cơ. Ví dụ metyl thủy ngân, do có thể tan được trong chất
béo, nên dễ đi qua màng tế bào và xâm nhập vào hệ thần kinh.
Ngược lại các dạng thủy ngân vô cơ dễ tan trong nước hơn, nên ít có khả năng xâm
nhập vào hệ thần kinh, mà thường chỉ là các chất độc gây hại cho thận.
Tương tự như vậy, các hợp chất chì hữu cơ thường là các chất độc thần kinh, còn các
dạng chì vô cơ lại gây ức chế enzim.
Hệ nội tiết và khả năng sinh sản: do cơ quan sinh sản của người hoạt động theo một
cơ chế phức tạp liên quan đến thần kinh nội tiết và hóc môn, vì vậy bất kỳ một chất độc nào
có khả năng tham gia vào các quá trình này đều có thể ảnh hưởng đến hệ sinh sản. Chì và
cadmi là các kim loại độc gây tác hại hệ sinh sản ở con người.
Hệ hô hấp: tiếp xúc với kim loại ở dạng bụi có thể hủy hoại phổi. Phơi nhiễm cấp tính
có thể làm kích thích và gây tổn thương đường hô hấp. Phơi nhiễm mãn tính có thể làm xơ
hóa (nhôm) hoặc gây ung thư (asen, crom, niken).
5.6.2.2. Tác dụng độc hại của asen
Thông thường nồng độ của asen trong không khí và nước thấp, nguồn phơi nhiễm asen
chính đối với con người là thực phẩm.
Tuy vậy, ở một số vùng trên thế giới, như ở Đài Loan, Nam Mỹ, Banglades,…nồng độ
của asen trong nước ngầm khá cao. Cư dân sinh sống và sử dụng nước ngầm ở các vùng có
nồng độ asen cao thường bị mắc các bệnh như bệnh sừng hóa, tăng sắc tố da,… Phơi nhiễm ở
mức nồng độ cao hơn có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng như bị hoại tử đầu ngón tay,
ngón chân, bệnh “blackfoot”, ung thư …

Hình 5.5. Nhiễm độc asen gây hoại tử bàn tay và mất ngón tay [28]

Hiện nay, khoảng 80% các hợp chất của asen được dùng làm thuốc trừ sâu, các loại

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

116

thuốc diệt nấm, diệt cỏ. Ngoài ra, asen còn được dùng để sản xuất dụng cụ thủy tinh, sơn,
chất màu, vật liệu bán dẫn.
Asen có thể tồn tại trong các hợp chất ở ba mức oxy hóa: asen (+5) trong các hợp chất
asenat; asen (+3) trong asenit; và asen (-3) trong khí asin. Độc tính của các dạng asen khác
nhau tăng dần theo thứ tự sau: As(+5) < As(+3) < As(-3).
Trong môi trường, vi sinh vật có thể chuyển hóa asen thành dimethylasenate, chất này
có thể tích lũy sinh học trong cá, nghêu sò và làm ảnh hưởng đến con người qua chuỗi thức ăn.
Các hợp chất của asen (+3) tan được trong dầu mỡ và có thể thâm nhập vào cơ thể
bằng các con đường tiêu hóa, hô hấp và tiếp xúc qua da. Trong vòng 24 giờ sau khi được hấp
thụ, asen phân bố đi khắp cơ thể,liên kết với các nhóm −SH của protein tế bào. Chỉ một phần
nhỏ đi vào tế bào thần kinh. Asen cũng có thể thay thế photpho và tích tụ trong xương nhiều
năm.
Asen (III) độc vì nó tấn công vào các nhóm −SH của enzim, làm cản trở hoạt động của enzim:
SH S
[Enzim] [Enzim] - -
+ AsO33 - As O + 2OH
SH S
CH2 SH CH2 S

CH2 + AsO33- CH2 As O + 2OH

CH2 SH CH2 S

(CH2)5 (CH2)5

C O C O

Protein Protein
(dihyrolipoic axit - protein) (phæïc bëthuûâäü
ng hoïa )

AsO43− có tính chất tương tự PO43− sẽ thay thế ion PO43− gây ức chế enzim, ngăn cản
tạo ra ATP là chất sản sinh ra năng lượng.
CH2 OPO32- CH2 OPO32-

CH OH PO43- CH OH
ATP
C O C O
Adenos ine
Triphos phat
H OPO32-

G lyxeraldehyt 1,3 - D iphosphat


3 - phos phat G lyxerat
Nếu có mặt AsO43− thì quá trình phụ xảy ra, tạo thành 1−aseno, 3−photphat glyxerat, nên
sự tạo thành 1,3−diphotphat glyxerat không xảy ra, do đó không hình thành và phát triển ATP:
CH2 OPO32- CH2 OPO32-

CH OH AsO43- CH OH
ATP
C O C O

H OAsO32-
Glyxeraldehyt 1-arseno,3 - phosphate Adenosine
3 - phosphate glyxerat Triphosphate

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

117

Asen (+3) ở nồng độ cao làm đông tụ các protein, có lẽ do asen (+3) tấn công các liên
kết có nhóm sulfua.
Sau khi bị nhiễm độc cấp tính từ 30 phút đến 2 giờ, nhiều triệu chứng đường ruột nặng
sẽ xuất hiện. Các triệu chứng như nôn mửa, tiêu chảy ra máu, đau bụng dữ dội, đau và có cảm
giác cháy bỏng thực quản. Sau đó một số triệu chứng có thể đi kèm như tình trạng giãn mạch,
co thắc cơ tim, phù não, đau thần kinh ngoại biên. Cuối cùng nạn nhân có thể bị vàng da, rối
loạn thận và có thể chết trong vòng từ 24 giờ đến 4 ngày do rối loạn tuần hoàn.
Nhiễm độc mạn tính thường đi kèm với các triệu chứng không rõ ràng như tiêu chảy,
đau bụng, tăng sắc tố và tăng sừng hóa. Cuối cùng có thể dẫn đến hoại tử đầu ngón tay, ngón
chân; thiếu máu; ung thư da, phổi và tế bào mũi.
Các chất chống độc đối với asen là các hóa chất chứa nhóm −SH như 2,3− dimercapto
propanol (HS−CH2−CH(SH)−CH2OH) (BAL), chất này có khả năng tạo liên kết với AsO33−,
nên không còn As (III) để liên kết với nhóm −SH trong enzim.
5.6.2.3. Tác dụng độc hại của cadmi
Trong tự nhiên cadmi chủ yếu đi kèm với chì và kẽm trong quặng. Cadmi bị phát tán
vào môi trường ở gần các mỏ đang khai thác hoặc ở khu vực luyện kim. Trong công nghiệp
cadmi được sử dụng để làm chất màu trong sơn, chất dẻo, mạ điện, chế tạo hợp kim, pin sạc.
Nguồn gây nhiễm độc cadmi thường là nước ngầm bị ô nhiễm do công nghiệp luyện
kim, sử dụng trong công nghiệp, sử dụng bùn nước thải đô thị làm phân bón. Lưỡi câu, xiên
đâm cá, sản phẩm ngũ cốc, lá rau, là những nguồn gây nhiễm cadmi trong thực phẩm.
Nhiễm độc cấp tính gây đau rát ở vùng tiếp xúc. Sau khi ăn uống và bị nhiễm độc
cadmi, các triệu chứng chính thường gặp là buồn nôn, nôn, đau bụng. Nhiễm độc qua đường
hô hấp có thể dẫn đến phù phổi.
Nhiễm độc mạn tính thường được quan tâm đặc biệt vì cadmi bị đào thải khỏi cơ thể
rất chậm, thời gian bán phân hủy trong cơ thể vào khoảng 30 năm. Vì vậy, phơi nhiễm ở nồng
độ thấp có thể dẫn đến tình trạng tích lũy cadmi trong cơ thể.
Phần lớn cadmi thâm nhập vào cơ thể con người được đào thải từ từ qua thận, khoảng
1% được giữ lại trong thận, do cadmi liên kết với protein tạo thành metallotionein có ở thận.
Phần còn lại trong cơ thể dần dần được tích lũy cùng với tuổi tác. Khi lượng Cd 2+ được tích
lũy đủ lớn, nó có thể thế chỗ ion Zn2+ trong các enzim quan trọng gây ra rối loạn tiêu hóa và
các chứng bệnh rối loạn chức năng của thận, thiếu máu, tăng huyết áp, gây dòn xương, phá
hủy tủy xương, gây ung thư.
Sự cố nhiễm độc cadmi xảy ra ở tỉnh Toyama, Nhật Bản, vào những năm 1940 do hoạt
động khai khoáng làm ô nhiễm cadmi trên sông Jinzu và các phụ lưu. Nước sông được sử
dụng cho thủy lợi và dùng để sản xuất nước uống. Hậu quả làm hàng trăm người dân sống
trong khu vực bị mắc chứng bệnh do nhiễm độc cadmi có tên gọi là “bệnh itai-itai”. Hầu hết
nạn nhân đều bị tổn thương thận và loãng xương, nhiều người đã chết. Vụ nhiễm độc ở
Toyama được xem là vụ nhiễm độc cadmi nghiêm trọng nhất từ trước đến nay.
5.6.2.4. Tác dụng độc hại của chì
Trung bình người dân ở các thành phố lớn mỗi ngày đưa vào cơ thể 10 µg Pb từ không
khí, 15 µg Pb từ nước (dạng hòa tan hoặc dạng phức) và 200 µg Pb từ các nguồn lương thực
thực phẩm; bài tiết ra ngoài khoảng 200 µg Pb, còn khoảng 25 µg được giữ lại trong xương.
Tác dụng độc hại chủ yếu của chì là gây ức chế một số enzim quan trọng của quá trình
tổng hợp máu ngăn chặn quá trình tạo hồng cầu. Chì ức chế ALA-dehidraza enzim (I), do đó
giai đoạn tạo thành porphobilinogen (II) (là các sản phẩm trung gian trong quá trình tạo hồng
cầu) tiếp theo không thể xảy ra được. Vì vậy, chì phá hủy quá trình tổng hợp hemoglobin và

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

118

các sắc tố khác như các sắc tố tế bào (cytochromes).

O HOOC CH2 C C CH2 CH2 COOH

HOOC CH2 CH2 C CH COOH C C

NH2 H2N CH2 N H

(I) delta-aminolevulinic axit H


(ALA dehydrase enzym) (II) porphobilinogen

Hình 5.6. Công thức cấu tạo của ALA−dehydraza enzim và porphobilinogen
Chì còn gây hại đến hệ thần kinh, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và trẻ em đang ở tuổi
phát triển hệ thần kinh. Ngay cả khi chỉ phơi nhiễm chì ở mức độ thấp, trẻ đã có biểu hiện
hiếu động thái quá, giảm chú ý, thiểu năng trí tuệ, suy giảm thị lực. Khi bị phơi nhiễm ở mức
nồng độ cao hơn, nạn nhân (cả trẻ em và người lớn) có thể bị bệnh não. Chì phá hủy động
mạch nhỏ và mao mạch làm phù não và thoái hóa thần kinh. Triệu chứng lâm sàng gây ra do
những tác hại trên có thể là trạng thái lờ đờ, co giật, hôn mê.
Do có tính chất hóa học tương tự Ca nên trong cơ thể Pb tích lũy ở xương, ở đây chì
kết hợp với photphat trong xương rồi di chuyển vào các mô mềm và thể hiện độc tính của nó.
Ngoài ra, chì còn ảnh hưởng đến hệ sinh sản, gây sẩy thai, ảnh hưởng có hại cho trẻ sơ sinh.
Khi hàm lượng trong máu khoảng 0,3 ppm, chì ngăn cản quá trình sử dụng oxy để oxy
hóa glucoza tạo ra năng lượng cho quá trình sống, do đó làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi nồng độ
trong máu nằm trong khoảng > 0,5 − 0,8 ppm, chì sẽ gây rối loạn chức năng của thận và phá
hũy não. Ở nồng độ cao hơn (> 0,8 ppm) chì có thể gây thiếu máu do thiếu hemoglobin.
Các chất chống độc của chì là các hóa chất có khả năng tạo phức chelat tan với Pb 2+.
Ví dụ, dung dịch phức chelat của canxi có thể dùng để giải độc chì vì phức chelat chì bền hơn
phức chelat canxi nên Pb2+ sẽ thế chỗ Ca2+ trong phức chelat, kết quả là phức chelat chì được
tạo thành tan và đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Các hóa chất được dùng để giải độc chì là
EDTA, 2,3-dimercaptopropanol, penicillamin..., chúng tạo với chì các phức chelat sau:
O
C H2C CH CH2OH
OH
O O CH2
S S O C
C CH2
O N CH2 H
Pb Pb HC N
O N CH2 Pb
S S H3C C S
C CH2
O O CH2 H2C CH CH2OH CH3
C
O P hæïc P b - B AL
P hæïc P b - E D TA (B AL: 2,3 - mercapto propanol) P hæïc P b - (d-penicillamin)

Hình 5.7. Phức chelat của chì với các chất chống độc

5.6.2.5. Tác dụng độc hại của thủy ngân


Thủy ngân có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, như sản xuất NaOH, Cl2
bằng cách điện phân dung dịch muối ăn bão hòa với điện cực thủy ngân. Ngành công nghiệp
sản xuất các thiết bị điện như sản xuất đèn thủy ngân cao áp, pin thủy ngân, các rơle điện...
cũng dùng nhiều thủy ngân. Trong nông nghiệp, người ta dùng một lượng lớn các hợp chất cơ
thủy ngân để chống nấm và làm sạch các hạt giống. Các hợp chất thường dùng là:

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

119

Metyl nitril thủy ngân: CH3−Hg−CN


NH2

Metyl dixian diamit thủy ngân: H3C Hg N C NH2


H2N C N
Metyl axetat thủy ngân: CH3−Hg−OOC−CH3
Etyl clorua thủy ngân: C2H5−Hg−Cl
Các hợp chất thủy ngân dùng làm sạch hạt giống, khi gieo hạt giống xuống đất, các
hợp chất này sẽ được phân tán rộng trên đất. Sau đó, thủy ngân đi vào thực vật, động vật và
chuyển vào thức ăn của người.
Thủy ngân là một kim loại có độc tính cao. Vào những năm 1953 − 1960, tại Nhật có
nhiều trường hợp bị nhiễm độc nặng do ăn phải cá nhiễm thủy ngân từ vịnh Minamata. Nước
trong vịnh này bị nhiễm thủy ngân là do nước thải của nhà máy hóa chất. Cá của vịnh có chứa
27 − 102 ppm thủy ngân dưới dạng metyl thủy ngân (xem “Phần đọc thêm” mục ). Năm 1972,
450 nông dân ở Irắc đã chết do ăn phải loại lúa mạch bị nhiễm thủy ngân từ thuốc trừ sâu. Hai
sự kiện trên chứng tỏ thủy ngân là chất gây độc rất mạnh.

Hình 5.8. Bàn tay bị biến dạng của nạn nhân bị ngộ độc Hg ở Minamata [20]
Tính độc của thủy ngân phụ thuộc vào dạng hợp chất hóa học của nó.
− Thủy ngân kim loại tương đối trơ và không độc, nếu nuốt thủy ngân vào bụng thì
sau đó nó lại được thải ra ngoài, không gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng hơi thủy ngân nếu
hít phải thì rất độc. Khi hít phải hơi thủy ngân, thủy ngân sẽ đi vào não qua máu, hủy hoại hệ
thần kinh trung ương.
− Thủy ngân (I) Hg22+ vào cơ thể thì sẽ tác dụng với ion Cl− có trong dạ dày tạo thành
hợp chất không tan Hg2Cl2 rồi bị đào thải ra ngoài, nên Hg22+ không độc.
− Thủy ngân (II) Hg2+ rất độc, nó dễ dàng kết hợp với các amino axit có chứa lưu
huỳnh của protein. Hg2+ cũng tạo liên kết với hemoglobin và albumin trong huyết thanh vì cả
hai chất này đều có chứa nhóm −SH. Song Hg2+ không thể chui qua màng sinh học nên nó
không thể thâm nhập vào các tế bào sinh học.
− Các hợp chất hữu cơ của thủy ngân có độc tính cao nhất, đặc biệt là ion metyl thủy
ngân CH3Hg+, chất này tan được trong mỡ, phần chất béo của các màng và trong não tủy.
Trong ankyl thủy ngân, liên kết cộng hóa trị giữa Hg với C rất bền vững, không dễ

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

120

dàng bị phá vỡ nên ankyl thủy ngân khá bền. Đặc tính nguy hiểm nhất của ankyl thủy ngân
(RHg+) là có thể thấm qua được các màng ngăn cản và thâm nhập vào mô của bào thai qua
nhau thai. Khi mẹ bị nhiễm metyl thủy ngân thì trẻ con sinh ra thường chịu những thương tổn
không thể hồi phục được về hệ thần kinh trung ương, gây nên bệnh tâm thần phân liệt, co giật,
trí tuệ kém phát triển.
Hg liên kết vào màng tế bào ngăn cản quá trình vận chuyển đường qua màng, nhưng
lại cho K đi qua màng. Đối với tế bào não, quá trình vừa nêu làm suy giảm năng lượng tế bào,
gây rối loạn việc truyền các xung thần kinh. Nhiễm độc metyl thủy ngân cũng dẫn tới sự phân
chia nhiễm sắc thể, phá vỡ nhiễm sắc thể và ngăn cản sự phân chia tế bào. Các triệu chứng
nhiễm độc thủy ngân bắt đầu xuất hiện khi nồng độ metyl thủy ngân (CH 3Hg+) trong máu vào
khoảng 0,5 ppm. Đặc tính độc hại của thủy ngân và các hợp chất thủy ngân được trình bày
tóm tắt trong Bảng 5.9.
Bảng 5.9. Đặc tính hóa học và sinh hóa của thủy ngân và các hợp chất của nó [8]

Loại Đặc tính hóa học và sinh hóa


Hg Nguyên tố thủy ngân tương đối trơ, không độc. Hơi thủy ngân khi hít phải rất độc
Hg22+ Tạo được hợp chất không tan với clorua (Hg2Cl2) có độ độc thấp
Hg2+ Độc, nhưng khó di chuyển qua màng sinh học
Rất độc, thông thường ở dạng CH3Hg+, nguy hiểm cho hệ thần kinh não, dễ di
RHg+
chuyển qua màng sinh học, tích trữ trong các mô mỡ
R2Hg Độc tính thấp, nhưng có thể chuyển thành RHg+ trong môi trường axit trung bình
HgS Không tan và không độc, có trong đất

Trong môi trường nước, thủy ngân và muối của thủy ngân có thể bị một số vi khuẩn
kỵ khí chuyển hóa thành metyl thủy ngân hay dimetyl thủy ngân (CH3)2Hg. Dimetyl thủy
ngân trong môi trường axit trung bình sẽ chuyển hóa thành metyl thủy ngân (CH 3Hg+) tan
trong nước. Quá trình lan truyền thủy ngân và cuối cùng đi vào cơ thể người có thể tóm tắt
trong sơ đồ sau:

VK kỵ khí
Hg2+ CH3Hg+ Phiêu sinh vật

Nồng độ tăng hơn 103 lần Cá nhỏ Côn trùng

Người Cá lớn Chim

Hình 5.9. Sự khuếch đại sinh học của thủy ngân trong chuỗi thức ăn [8]

Có thể ngăn chặn được tình trạng ô nhiễm thủy ngân nếu tuân thủ các qui tắc do Tổ
chức Bảo vệ Môi trường của Mỹ và Thụy điển đề nghị:
− Chuyển hướng công nghệ mới thay vì sử dụng điện cực thủy ngân trong công nghiệp
sản xuất NaOH và Cl2,
− Cấm sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu loại ankyl thủy ngân,

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

121

− Hạn chế sản xuất và sử dụng các loại thước trừ sâu khác có chứa thủy ngân, chỉ
được sử dụng chọn lọc ở một số vùng,
Trầm tích nhiễm thủy ngân trong sông hồ có thể tạo ra ion metyl thủy ngân tan vào
nước. Ở Thụy Điển, người ta đã thử nghiệm bao phủ trầm tích đáy bằng các vật liệu nghiền
mịn có khả năng hấp phụ cao để tránh quá trình tái hòa tan thủy ngân vào nước. Cũng có thể
chôn lấp trầm tích nhiễm thủy ngân trong các vật liệu vô cơ trơ.
5.6.3. Tác dụng độc hại của một số chất độc khác
5.6.3.1. Tác dụng độc hại của cacbon monooxit (CO)
Cacbon monooxit là một khí độc, nó tạo hợp chất bền với hemoglobin. CO có thể thế
O2 trong hemoglobin tạo ra cacboxy-hemoglobin, do đó làm giảm khả năng tải O2 của máu:
O2Hb + CO  COHb + O2
Khi cấp cứu người bị nhiễm độc CO, trước hết phải đưa nạn nhân ra chỗ thoáng và
cho thở oxy để phản ứng giải hấp CO xảy ra:
HbCO + O2  HbO2 + CO
Bảng 5.10. Ảnh hưởng độc hại của CO đối với con người ở các nồng độ khác nhau [8]

Nồng độ CO % chuyển hóa


Ảnh hưởng độc hại đối với con người
(ppm) HbO2 →HbCO
10 2 Rối loạn khả năng phán đoán, giảm tầm nhìn
100 15 Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi
250 32 Ngất, bất tỉnh
750 60 Chết sau vài giờ
1000 66 Chết rất nhanh

5.6.3.2. Tác dụng độc hại của các oxit nitơ (NOx)
Trong khí quyển tồn tại hai oxit nitơ NO và NO2.
NO cũng có khả năng tạo liên kết với hemoglobin như CO, làm giảm hiệu suất vận
chuyển oxy của máu. Song, trong không khí bị ô nhiễm, lượng NO thấp hơn nhiều lần so với
khí CO, vì vậy tác động của nó đến hemoglobin cũng nhỏ hơn nhiều.
NO2 độc hại hơn đối với sức khỏe con người. Cơ chế gây độc của NO2 chưa được biết
rõ. Người ta cho rằng, một số enzim như catalase và lactic dehydrogenase có thể bị phân hủy
dưới tác dụng của NO2.
Thuốc chống ngộ độc NO2 thường được sử dụng là các chất chống oxy hóa như
vitamin E.
Bảng 5.11. Ảnh hưởng độc hại của NO2 với con người ở các nồng độ khác nhau [8]

Nồng độ NO2 Thời gian


Mức độ độc hại đối với con người
(ppm) phơi nhiễm
50 − 100 Dưới 1 giờ Viêm phổi khi phơi nhiễm 6−8 tuần
150 − 200 − Hủy hoại khí quản, chết nếu phơi nhiễm 3−5 tuần
≥ 500 2 − 10 ngày Chết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

122

5.6.3.3. Tác dụng độc hại của khí sunfurơ (SO2)


Khí sunfurơ gây tác hại chủ yếu ở đường hô hấp, kích thích và gây ngạt. Hầu hết mọi
người đều bị kích thích khi nồng độ SO2 trong không khí bằng hoặc cao hơn 5 ppm. Những
người nhạy cảm có thể bị kích thích ngay ở nồng độ thấp hơn 1 − 2 ppm SO2. Nhiễm độc SO2
ở nồng độ cao hơn 5 − 10 ppm SO2 có thể gây co thắt phế quản mạnh.
Ô nhiễm SO2 kèm với khói có thể gây ra hiện tượng synergism, đặc biệt trong các sự
cố sương khói kiểu London.
Mặc dù nồng độ gây chết người khá lớn, đến 500 ppm, nhưng khí SO 2 vẫn được xem
là tác nhân gây ô nhiễm không khí đáng kể nhất, do nó có thể gây tác hại đến người già, người
có bệnh đường hô hấp, tim mạch.
Đối với thực vật, ở nồng độ cao, SO2 phá hủy các mô lá, làm hư hại vùng rìa và vùng
nằm giữa các gân lá. Khi độ ẩm tương đối trong không khí tăng lên thì tác hại của SO 2 đối với
thực vật cũng tăng lên. Tác hại này trở nên nghiêm trọng khi những lỗ nhỏ trên lớp biểu bì bề
mặt dùng để trao đổi khí bị nở ra. Tiếp xúc lâu dài với khí quyển chứa SO2 ở nồng độ thấp sẽ
nguy hiểm với cây trồng hơn tiếp xúc với nồng độ cao trong thời gian ngắn.
5.6.3.4. Tác dụng độc hại của ozon và PAN
Ozon và PAN (peroxyaxetyl nitrat CH3−COO−ONO2) là sản phẩm của quá trình
quang hóa. Cả hai khí này đều gây tác hại đối với mắt và cơ quan hô hấp của con người. Con
người chỉ cần tiếp xúc với không khí chứa 50 ppm O 3 trong vài giờ cũng có thể dẫn tới tử
vong do bị tràn dịch màng phổi. Ở những nồng độ thấp hơn không dẫn đến chết người, nhưng
gây tích lũy chất lỏng trong phổi và phá hoại các mao quản của phổi. Trẻ em cũng như các
động vật còn non rất nhạy cảm với tác động độc hại của ozon.
Tác dụng hóa sinh của ozon và PAN chủ yếu là do tạo ra các gốc tự do. Nhóm −SH
(sulphydril) trên các enzim bị các tác nhân oxy hóa này tấn công, ngoài ra còn có thể bị axêtyl
hóa bới PAN.
Các tác nhân oxy hóa quang hóa làm tê liệt sự hoạt động của các enzim như izocitric
dehydrogenase; malic dehydrogenase và glucose−6−photphate−dehydrogen −ase. Các enzim
này có liên quan đến chu trình axit citric và làm phân hủy glucose, là chất tạo ra năng lượng tế
bào. Các tác nhân oxy hóa này cũng ngăn cản hoạt tính của các enzim tổng hợp xenluloza và
các chất béo trong thực vật.
5.6.3.5. Tác dụng độc hại của cyanua (CN−)
Cyanua có trong hạt của các loại quả như táo, mơ, anh đào, đào, mận,... Cyanua trong
thực vật thưòng liên kết với các gốc đường gọi là amygdalin. Đường amygdalin bị enzim hay
axit thủy phân tạo ra cyanua (ví dụ: trong dạ dày):

O C6H10O4 C6H11O5
CH caïc âån vëglucos e + 2H2O HCN + 2C6H12O6 + C6H5CHO
C N Glucose Benzaldehyt
Amydalin

Cyanua ức chế các enzim oxy hóa làm ngăn cản một giai đoạn trung gian của quá trình
sử dụng oxy để tạo ra ATP. Quá trình tạo ra ATP (adenozin triphotphat) xảy ra qua các bước
sau:
Bước 1: Fericytochrom oxidaza (một protein chứa sắt, viết tắt là Fe(III)−oxit) bị
glucoza khử thành ferrocytochrom oxidaza (viết tắt là Fe(II)−oxit):
Fe(III)−oxit + glucoza → Fe(II)−oxit + glyxeraldehyt

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

123

Bước 2: Fe(II)−oxit nhường e cho oxy và biến thành Fe(III)−oxit:


Fe(II)−oxit + ½ O2 + 2H+ → Fe(III)−oxit + H2O
Sau đó glyxeraldehyt kết hợp với PO43−, tạo ra ADP (adenozin diphotphat), chất này
tiếp tục kết hợp với PO43− để tạo thành ATP là chất sản sinh ra năng lượng:
3-
ADP  PO
 4→ ATP
Nếu có mặt xianua thì Fe(III)−oxit sẽ kết hợp với CN−:
Fe(III)−oxit + CN− → Fe(III)−oxit−CN
làm bước 1 bị ngăn cản, do đó các bước sau không xảy ra được để tạo thành ATP. Thêm vào
đó CN− còn tạo phức với các hợp chất hematin khác.
Để điều trị nhiễm độc cyanua, người ta tiêm NaNO2 vào mạch máu, hoặc cho nạn
nhân ngửi amylnitrit, khi đó xảy ra các phản ứng lần lượt như sau:
− NO2− oxy hóa hemoglobin HbFe(II) thành methemiglobin HbFe(III), chất này không
vận chuyển được O2 tới các mô như hemoglobin HbFe(II):

HbFe(II)  NO
 2→ HbFe(III)
(phản ứng này được xem là nguyên nhân gây độc của NO2−, làm thiếu oxy, có khi dẫn đến tử
vong).
− HbFe(III) sẽ lấy CN− của phức ferricytochrom oxidaza với CN−:
HbFe(III) + Fe(III)−oxit−CN → HbFe(III)−CN + Fe(III)−oxit
− Điều trị tiếp với S2O32− để loại bỏ CN−:
HbFe(III)−CN + S2O32− → SCN− + SO32− + HbFe(II)
Phản ứng này cần xúc tác là men chứa nhóm SCN− (rhodanase) hay mitocrondrial
sulfua transferase.
5.6.3.6. Các chất gây ung thư (carcinogens)
Các nghiên cứu dịch tễ học đã cung cấp nhiều bằng chứng cho thấy con người khi
phơi nhiễm một số loại hóa chất, tác nhân độc hại xác định sẽ mắc bệnh ung thư.
Thuật ngữ carcinogens được dùng để chỉ các hóa chất , tác nhân (tia phóng xạ, tia bức
xạ,...), có khả năng gây ung thư ở người và động vật.
Dựa vào khả năng gây ung thư, Tổ chức Thế giới Nghiên cứu về Ung thư (IARC –
International Agency for Reseach on Cancer) và Tổ chức Bảo vệ Môi trường (EPA) phân loại
các chất độc thành các nhóm (Bảng 5.12).
Bên cạnh các chất được xếp vào loại có khả năng gây ung thư (carcinogen), còn có
một số chất bản thân không có khả năng gây ung thư, nhưng khi kết hợp với một tác nhân
khác lại có khả năng gây ung thư, các chất loại này được gọi tên là co-carcinogens.
Để đánh giá khả năng gây ung thư của một tác nhân nghi vấn, người ta thường sử
dụng kết quả nghiên cứu dịch tễ học và nghiên cứu trên động vật loài gặm nhấm. Bằng chứng
quan trọng nhất để kết luận về khả năng gây ung thư của một tác nhân nào đó thường được
dựa vào kết quả nghiên cứu dịch tễ học.
Tuy vậy, các nghiên cứu này thường rất phức tạp và thường phải cần thời gian hàng
chục năm (20 đến 30 năm) từ lúc phơi nhiễm với tác nhân đến lúc các triệu chứng lâm sàng
đầu tiên về chứng bệnh ung thư được phát hiện. Do thời gian cần theo dõi quá dài, nên nghiên
cứu dịch tễ học thường có thể bị ảnh hưỡng bởi nhiều yếu tố phơi nhiễm bổ sung cũng như
các yếu tố ảnh hưởng khác không kiểm soát được, làm cho kết quả nghiên cứu khó có thể nói
là hoàn toàn chính xác.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

124

Bảng 5.12. Phân loại các chất gây ung thư theo IARC và EPA [9]

IARC EPA
Đã biết chắc sẽ gây ung thư cho người (Đã có đủ bằng chứng về dịch tễ học
Nhóm 1 Nhóm A để chứng minh có sự liên quan giữa tác nhân phơi nhiễm và việc phát bệnh
ung thư ở nạn nhân)
Nhóm 2A Nhóm B Gần như chắc chắn gây ung thư cho người
Chưa có nhiều bằng chứng về dịch tễ học về khả năng gây ung thư ở người,
Nhóm B1
không tính đến các bằng chứng trên động vật thí nghiệm.
Có đủ bằng chứng dịch tễ học về khả năng gây ung thư trên động vật thí
Nhóm B2 nghiệm, nhưng chưa có hoặc không có bằng chứng thỏa đáng về khả năng
gây ung thư trên người.
Có thể sẽ gây ung thư cho người. Không có bằng chứng về khả năng gây
Nhóm 2B Nhóm C
ung thư ở người, ít bằng chứng đối với động vật.
Không thể đánh giá được về khả năng gây ung thư cho người. Chưa có
Nhóm 3 Nhóm D hoặc không có bằng chứng thỏa đáng về khả năng gây ung thư ở người và
động vật.
Gần như chắc chắn không gây ung thư cho người. Không có bằng chứng về
khả năng gây ung thư trong 2 thí nghiệm hoàn chỉnh trên 2 loài động vật khác
Nhóm 4 Nhóm E
nhau hoặc đều không có bằng chứng về khả năng gây ung thư trên thí nghiệm
đầy đủ về dịch tễ học và thí nghiệm trên động vật.

Danh mục các hóa chất, tác nhân đã được IARC xếp loại là tác nhân gây ung thư được
trình bày trong Bảng 5.13. Bảng này còn cung cấp các thông tin về các nghề nghiệp có bị phơi
nhiễm với các loại hóa chất tương ứng.
Bảng 5.13. Danh mục các tác nhân, chất, hỗn hợp chất gây ung thư ở người
và ngành nghề có nguy cơ bị phơi nhiễm [9]

Aflatoxins
4-Aminobiphenyl
Asen và một số hợp chất asen
Amiăng
Azathioprine
Benzene
Benzidine
Beri và một số hợp chất của beri
N,N-bis-(2-Chloroethyl)-2-naphthylamine (chlornaphazine)
Bis(chloromethyl) ether và chloromethyl methyl ether
1,4-Butanediol dimethylsulfonate (Myleran)
Cadmi và một số hợp chất của cadmi
Chlorambucil
1-(2-Chloroethyl)-3-(4-methylcyclohexyl)-1-nitrosourea (MeCCNU)
Crom và một số hợp chất của crom

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

125

(Bảng 5.13 tiếp theo)


Cyclophosphamide
Cyclosporin A (cyclosporin)
Diethylstilbestrol
Virut Epstein-Barr
Erionite
Liệu pháp Estrogen
Estrogens, không thuộc loại steroid
Estrogens, thuộc loại steroid
Etylen oxit
Etoposide kết hợp với cisplatin và bleomycin
Helicobacter pylori
Virut Hepatitis B (gây viêm gan B, mãn tính)
Virut Hepatitis C (gây viêm gan C, mãn tính)
Thuốc nam có chứa hoạt chất từ loài Aristolochia (một loài dây leo)
HIV, nhóm 1
Virut Papilloma, nhóm 16
Virut Papilloma, nhóm 18
Virut tế bào lymphotropic T, nhóm 1
Melphalan (2-amino-3-[4-[bis(2-chloroethyl)amino]phenyl]-propanoic a.)
Methoxsalen với liệu pháp UV-A (PUVA)
MOPP và các liệu pháp hóa học kết hợp khác kể cả các tác nhân ankyl hóa
Mustard Gas (Bis (2-chloroethyl) sulfide; dùng làm vũ khí hóa học)
2-Naphthylamine
Neutron
Các hợp chất Nicken
Opisthorchis viverrini (một loại sán lá)
Thuốc ngừa thai
Tia phóng xạ α
Tia phóng xạ β
Radon
Schistosoma haematobium (một loại ký sinh trùng)
Silica
Bức xạ Mặt trời
Bột Talc chứa khoáng dạng sợi amiăng
Tamoxifen (một loại dược phẩm điều trị ung thư vú)
2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo-para-dioxin

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

126

(Bảng 5.13 tiếp theo)


Thiotepa [tris(1-aziridinyl)phosphine sulfide]
Thori dioxit
Treosulfan
Vinyl clorua
Bức xạ tia X và tia γ
Hỗn hợp
Đồ uống có cồn
Hỗn hợp giảm đau chứa phenacetin
Nhai trầu với thuốc lá
Tro than đá và hắc ín từ than đá
Dầu khoáng (mineral oils)
Cá muối
Shale oils (loại dầu tách ra từ đá trầm tích chứa chất hữu cơ)
Muội than
Khói thuốc và các sản phẩm thuốc lá không khói
Mùn cưa
Tình huống phơi nhiễm
Sản xuất nhôm
Sản xuất phẩm nhuộm auramine
Sản xuất và sửa chữa giày da
Khí hóa than đá
Khí hóa than cốc
Săn xuất đồ gỗ
Bị phơi nhiễm radon khi khai thác hematit
Đúc, luyện sắt thép
Sản xuất isopropanol
Sản xuất thuốc nhuộm fucsin
Thợ sơn
Công nghiệp cao su
Khói axit vô cơ mạnh có chứa axit sulfuric

Không phải chỉ những loại hóa chất nhân tạo mới gây ung thư ở người, ngay trong tự
nhiên cũng có nhiều tác nhân có thể gây ung thư, như sợi amiăng, aflatoxin B1, quả cau,
niken và một số hợp chất của asen cũng có khả năng gây ung thư ở người.
Các chất độc gây ung thư tác động lên ADN, cản trở chúng truyền các chỉ dẫn cần
thiết cho việc tổng hợp các chất điều khiển quá trình sinh trưởng của tế bào, do đó làm cho tế
bào phát triển vô tổ chức, chèn ép các tế bào khác, gây ung thư.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

127

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Huy Bá. Độc học Môi trường, NXB.ĐHQG TP. HCM, tái bản lần 1 (2002).
[2]. Lê Huy Bá. Môi trường (Tập 1), NXB KH&KT (1997).
[3]. Đặng Kim Chi. Hóa học môi trường (Tập 1), NXB KH&KT (1998).
[4]. Vũ Đăng Độ. Hóa học và sự ô nhiễm môi trường, NXB Giáo dục (1997).
[5]. Lê Trình. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB KH&KT (1997).
[6]. Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội. Hóa học môi trường cơ sở, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (1999).
[7]. Andrew R.W. Jackson & Julie M. Jackson. Environmental ScienceThe Natural
Environment and Human Impact, Longman Group Limited, 1st ed. (1996).
[8]. Anil Kumar De. Environmental Chemistry, Wiley Eastern Ltd, 2nd ed. (1989).
[9]. Ernest Hodgson. A textbook of modern toxicology, John Wiley & Sons, Inc., 3rd ed.
(2004).
[10]. Eugene R. Weiner. Applications of Environmental Chemistry, Lewis Publishers, 1st ed.
(2000).
[11]. Howard S. Peavy, Donald R. Rowe, George Tchobanoglous. Environmental
Engineering, McGraw-Hill Book Co., 1st ed. (1985).
[12]. J. Glynn Henry, Gary W. Heinke. Environmental Science and Engineering, Prentice
Hall, Inc., 1st ed. (1989).
[13]. Malcolm Grant, Richard Hawkins. The Concise Lexicon of Environmental Terms, John
Wiley & Sons, 1st ed. (1995).
[14]. Manahan Stanley E. “Frontmatter”. Fundamentals of Environmental Chemistry, CRC
Press, 2nd ed. (2001).
[15]. Metcalf & Eddy, Inc. Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, and Reuse,
McGraw-Hill, Inc., 3rd ed. (1991).
[16]. Peter O’Neill. Environmental Chemistry, Chapman & Hall, 2nd ed. (1993).
[17]. http://curriculum.calstatela.edu/courses/builders/lessons/less/les4/genes/eut_and_pro.gif.
[18]. http://industrial-landscape.com/FG-image-gallery/source/image/
trickling_filter_8983.jpg.
[19]. http://umanitoba.ca/institutes/natural_resources/gallery/canada/manitoba_prairies/
lgmanitobaprairies3.jpg.
[20]. http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/thumb/8/8d/Tomokos_hand.gif/190px-
Tomokos_hand.gif.
[21]. http://whyfiles.org/201mercury/images/minamata_child.jpg.
[22]. http://www.ccohs.ca/oshanswers/chemicals/ld50.html.
[23]. http://www.elmhurst.edu/~chm/vchembook/images2/196sculpture.gif.
[24]. http://www.eoearth.org/upload/thumb/b/b7/London_Smog.jpg/300px-
London_Smog.jpg.
[25]. http://www.mrfs.net/trips/2004/Southern_California/Los_Angeles/la_skyline.jpg.
[26]. http://www.nasa.gov/images/content/160658main2_OZONE_large_350.jpg.
[27]. http://www.robl.w1.com/Pix/C900991.jpg.
[28]. http://www.siliconeer.com/past_issues/2000/may_00_arsenic_3.jpg.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 1

ÑOÄ PH

1.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Thuaät ngöõ pH ñöôïc söû duïng roäng raõi ñeå bieåu dieãn tính acid hoaëc tính kieàm cuûa dung dòch. pH
laø chæ soá bieåu dieãn noàng ñoä cuûa ion – hydro, hay noùi chính xaùc hôn laø noàng ñoä hoaït tính cuûa
ion – hydro. pH coù vai troø quan troïng trong haàu heát caùc quaù trình cuûa lónh vöïc kyõ thuaät moâi
tröôøng. Trong lónh vöïc caáp nöôùc, pH laø yeáu toá quan troïng aûnh höôûng ñeán quaù trình keo tuï hoùa
hoïc, khöû truøng, laøm meàm vaø kieåm soaùt tính aên moøn cuûa nöôùc. Trong xöû lyù nöôùc thaûi baèng caùc
quaù trình sinh hoïc, pH phaûi ñöôïc duy trì trong giôùi haïn toái öu cho söï phaùt trieån cuûa vi sinh vaät.
Caùc quaù trình hoùa hoïc söû duïng ñeå keo tuï nöôùc thaûi, laøm khoâ buøn hoaëc oxy caùc hôïp chaát nhö
ion cyanua, thöôøng ñoøi hoûi pH phaûi ñöôïc duy trì trong moät giôùi haïn heïp. Vì nhöõng lyù do treân
vaø vì caùc moái quan heä cô baûn giöõa pH, ñoä acid vaø ñoä kieàm, caàn phaûi hieåu bieát veà lyù thuyeát
cuõng nhö thöïc teá pH.

1.2 LYÙ THUYEÁT pH

Khaùi nieäm veà pH ñöôïc phaùt trieån töø haøng loaït caùc nghieân cöùu daãn ñeán hieåu bieát ñaày ñuû hôn veà
acid vaø base. Vôùi söï khaùm phaù cuûa Cavendish naêm 1366 veà hydro, ngay sau ñoù moïi ngöôøi ñeàu
bieát taát caû acid chöùa nguyeân toá hydro. Caùc nhaø hoùa hoïc ñaõ tìm thaáy raèng caùc phaûn öùng trung
hoøa giöõa acid vaø base luoân luoân taïo thaønh nöôùc. Töø khaùm phaù treân vaø caùc thoâng tin lieân quan,
ngöôøi ta keát luaän raèng base chöùa caùc nhoùm hydroxyl.

Naêm 1887 Arrhenius thoâng baùo lyù thuyeát cuûa oâng veà söï phaân ly thaønh ion (ionization). Töø ñoù
ñeán nay acid ñöôïc coi laø caùc chaát khi phaân ly taïo thaønh ion – hydro vaø base khi phaân ly taïo
thaønh ion hydroxyl. Theo khaùi nieäm cuûa Arrhenius, trong dung dòch, acid maïnh vaø base maïnh
coù khaû naêng phaân ly cao, acid yeáu vaø base yeáu coù khaû naêng phaân ly keùm trong dung dòch
nöôùc. Söï ra ñôøi vaø phaùt trieån caùc thieát bò thích hôïp ño noàng ñoä hoaëc hoaït tính cuûa ion – hydro
ñaõ chöùng minh lyù thuyeát treân.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 1-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Ño hoaït ñoä cuûa ion hydro

Ñieän cöïc hydro laø thieát bò thích hôïp ñeå ño ñoä hoaït tính cuûa ion – hydro. Cuøng vôùi vieäc söû duïng
ñieän cöïc hydro, ngöôøi ta tìm thaáy raèng nöôùc tinh khieát phaân ly cho noàng ñoä ion hydro caân baèng
khoaûng 10-7 mol/l.

H2O Æ H+ + OH- (1 – 1)

Vì nöôùc phaân ly taïo thaønh moät ion – hydroxyl vaø moät ion – hydro neân roõ raøng raèng coù khoaûng
10-7 mol/l ion – hydroxyl cuõng ñöôïc taïo thaønh. Thay theá vaøo phöông trình caân baèng ta coù:

{H }{OH } = K
+ −
(1 – 2)
{H 2 O}
Nhöng vì noàng ñoä cuûa nöôùc laø raát lôùn ([6,02 x 1023 x 1.000/18] mol/l) vaø giaûm ñi raát ít do bò
phaân ly neân coù theå ñöôïc xem laø haèng soá (hoaït tính cuûa noù töông ñöông vôùi 1,0) vaø phöông
trình (1 – 2) coù theå ñöôïc vieát thaønh:

{H+} {OH-} = Kn (1 – 3)

vaø ñoái vôùi nöôùc tinh khieát ôû 200C,

{H+} {OH-} = 10-7 x 10-7 = 10-14

Haèng soá naøy laø tích ion hoaëc haèng soá phaân ly cuûa nöôùc.

Khi cho vaøo nöôùc moät acid, noù phaân ly trong nöôùc vaø hoaït tính ion – hydro taêng leân; tieáp theo,
hoaït tính ion – hydroxyl phaûi giaûm xuoáng tuaân theo haèng soá phaân ly. Ví duï, neáu acid ñöôïc cho
vaøo nöôùc ñeå taêng noàng ñoä hoaït tính {H+} ñeán 10-1 thì noàng ñoä hoaït tính {OH-} phaûi giaûm ñeán
10-13, ñeå coù:

10-1 x 10-13 = 10-14

Ngöôïc laïi, neáu base ñöôïc cho vaøo nöôùc ñeå taêng noàng ñoä {OH-} ñeán 10-3 thì noàng ñoä {H+}
giaûm ñeán 10-11. Vaø moät ghi nhôù quan troïng laø {OH-} vaø {H+} khoâng bao giôø giaûm ñeán zero.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 1-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Khaùi nieäm cô baûn pH

Vieäc bieåu diễn hoaït tính ion – hydro döôùi daïng noàng ñoä mol laø khoâng thuaän tieän. Ñeå khaéc
phuïc khoù khaên naøy, naêm 1909 Sorenson kieán nghò bieåu dieån noàng ñoä hoaït tính cuûa ion –
hydro döôùi daïng logarithm aâm vaø kí hieäu laø pH+. Kyù hieäu cuûa oâng ñöôïc thay theá baèng kyù hieäu
ñôn giaûn hôn laø pH vaø ñöôïc bieåu dieån baèng

1
pH = - log{H+} hoaëc pH = log (1 – 5)
+
{H }

vaø pH thöôøng naèm trong daõy töø 0 ñeán 14, vôùi pH 7 ôû 250C bieåu diễn tính trung hoøa tuyeät ñoái.

Daõy acid Daõy kieàm

0 7 14
Thang pH

Vì haèng soá Kn thay ñoåi theo söï thay ñoåi nhieät ñoä, neân pH cuûa tính trung hoøa cuõng thay ñoåi
cuøng vôùi nhieät ñoä, laø 7,5 ôû 00C vaø 6,5 ôû 600C. Tính acid taêng khi giaù trò pH giaûm vaø tính kieàm
taêng khi giaù trò pH taêng.

1.3 ÑO pH

Ñieän cöïc hydro laø tieâu chuaån tuyeät ñoái ñeå ño pH. Nhöng noù khoâng thuaän lôïi vaø khoâng thích
öùng ñöôïc vieäc söû duïng roäng raõi, ñaëc bieät trong caùc nghieân cöùu ngoaøi hieän tröôøng hoaëc ñoái vôùi
caùc dung dòch coù chöùa caùc chaát haáp phuï leân platin ñen. Söï thay ñoåi cuûa caùc chaát chæ thò ñöôïc
chuaån ñoä vôùi ñieän cöïc ñeå xaùc ñònh tính chaát ñoä maøu cuûa chuùng ôû caùc möùc ñoä thay ñoåi cuûa pH.
Töø nhöõng nghieân cöùu naøy, coù theå xaùc ñònh moät caùch chính xaùc vieäc choïn chaát chæ thò coù khaû
naêng thay ñoåi ñoä maøu moät caùch ñaùng keå trong daõy pH coù lieân quan. Vieäc söû duïng chaát chæ thò
ñöôïc thay theá baèng vieäc phaùt trieån ñieän cöïc thuûy tinh.

Khoaûng naêm 1925, ngöôøi ta ñaõ tìm thaáy ñieän cöïc coù theå ñöôïc cheá taïo baèng thuûy tinh vaø coù khaû
naêng ño ñöôïc hoaït tính cuûa ion – hydro maø khoâng bò aûnh höôûng cuûa haàu heát caùc ion khaùc.
Vieäc söû duïng noù trôû thaønh phöông phaùp tieâu chuaån ñeå ño pH.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 1-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Ño baèng ñieän cöïc thuûy tinh

Caùc loaïi maùy ño pH söû duïng ñieän cöïc thuûy tinh do nhieàu coâng ty cheá taïo. Chuùng thay ñoåi töø
caùc loaïi maùy pH coâng tröôøng söû duïng pin vôùi giaù vaøi traêm USD ñeán caùc loaïi thieát bò coù ñoä
chính xaùc cao vôùi giaù hôn ngaøn USD. Caùc loaïi maùy ño pH söû duïng ñieän 110V ñöôïc cheá taïo töø
nhöõng naêm 1940 vaø ñaùp öùng ñöôïc haàu heát caùc yeâu caàu cuûa phoøng thí nghieäm, chuùng coù khaû
naêng ño ñöôïc pH vôùi ñoä chính xaùc 0,1 ñôn vò. Caùc maùy ño pH di ñoäng söû duïng pin thích hôïp
vôùi vieäc ñi coâng tröôøng.

Vieäc ño pH coù theå ñöôïc thöïc hieän trong raát nhieàu loaïi vaät lieäu vaø ôû caùc ñieàu kieän raát khaùc
nhau, ñieàu naøy cho thaáy phaûi löu yù ñeán loaïi ñieän cöïc. Vieäc ño caùc giaù trò pH cao hôn 10 vaø ôû
nhieät ñoä cao toát nhaát ñöôïc thöïc hieän vôùi caùc ñieän cöïc thuûy tinh ñaëc bieät. Caùc thieát bò ño pH
thöôøng ñöôïc chuaån ñoä baèng caùc dung dòch pH chuaån.

1.4 PHAÂN TÍCH SOÁ LIEÄU pH

Soá lieäu pH luoân luoân ñöôïc phaân tích döôùi daïng hoaït tính cuûa ion – hydro, laø soá ño cuûa tính
acid hoaëc kieàm cuûa dung dòch. Moät caùch gaàn ñuùng, coù theå giaû thieát noàng ñoä cuûa ion – hydro
{H+} = {H+} noàng ñoä hoaït tính cuûa ion – hydro. Vì vaäy,

ôû pH = 2 {H+} = 10-2
ôû pH = 10 {H+} = 10-10
ôû pH = 4,5 {H+} = 10-4,5

pH khoâng ño ñoä acid toång coäng hoaëc ñoä kieàm toång coäng. Ñieàu naøy coù theå ñöôïc trình baøy baèng
vieäc so saùnh pH cuûa dung dòch acid sulfuric vaø acid acetic N/10. pH cuûa dung dòch acid
sulfuric khoaûng 1 vì noù coù phaân ly maïnh hôn vaø pH cuûa dung dòch acid acetic khoaûng 3 vì noù
phaân ly yeáu hôn.

Trong moät vaøi thí duï pOH, hoaëc hoaït tính cuûa ion-hydroxyl, cuûa dung dòch laø moái quan taâm
chính. Ngöôøi ta thöôøng tính pOH baèng caùch söû duïng moái quan heä ñaõ cho trong Phöông trình
(1-3). Pheùp tính gaàn ñuùng ñöôïc thöïc hieän töø moái quan heä:

pH + pOH = 14 (1 - 6)
hoaëc pOH = 14 – pH (1 - 7)

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 1-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

[OH-] vaø [H+] cuûa dung dòch khoâng bao giôø giaûm ñeán zero.

Khaùi nieäm cô baûn cuûa pOH, hoaëc hoaït tính cuûa ion – hydroxyl laø ñaëc bieät quan troïng trong caùc
phaûn öùng keát tuûa lieân quan ñeán vieäc taïo thaønh hydroxide. Ví duï, vieäc keát tuûa Mg2+ trong quaù
trình laøm meàm nöôùc baèng voâi vaø trong quaù trình keo tuï hoùa hoïc söû duïng pheøn saét vaø pheøn
nhoâm.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 1-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 2

ÑOÄ ACID

2.1 KHAÙI NIEÄM CHUNG

Haàu heát caùc nguoàn nöôùc thieân nhieân, nöôùc thaûi sinh hoaït vaø raát nhieàu loaïi nöôùc thaûi coâng
nghieäp coù khaû naêng ñeäm do heä thoáng carbonic-bicarbonate. Treân cô sôû cuûa thoâng tin naøy,
ngöôøi ta thöôøng xem xeùt raèng taát caû caùc nguoàn nöôùc coù pH nhoû hôn 8,5 ñeàu coù ñoä acid.
Thöôøng thöôøng ñieåm keát thuùc phenolphthalein taïi pH 8,2 ñeán 8,4 ñöôïc söû duïng nhö ñieåm tham
khaûo. Khaûo saùt ñöôøng cong cuûa acid carbonic cho thaáy raèng ôû pH 7,0 carbonic coøn laïi phaûi
ñöôïc trung hoøa. Noù cuõng cho thaáy raèng baûn thaân carbonic seõ khoâng laøm giaûm pH xuoáng döôùi
4.

Töø ñöôøng cong ñònh phaân cuûa caùc acid maïnh vaø tính chaát cuûa ñöôøng cong, ngöôøi ta coù theå keát
luaän raèng vieäc trung hoøa cuûa acid keát thuùc taïi pH 4. Vì vaäy, töø tính chaát cuûa ñöôøng cong ñònh
phaân acid carbonic vaø acid maïnh, roõ raøng laø ñoä acid cuûa nöôùc töï nhieân laø do acid carbonic
hoaëc acid voâ cô maïnh gaây ra, acid carbonic aûnh höôûng ñoái vôùi nöôùc coù pH lôùn hôn 4 vaø acid
maïnh coù aûnh höôûng vôùi nöôùc coù pH nhoû hôn 4, nhö trình baøy trong Hình 2.1.

2.2 NGUOÀN GOÁC VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA ÑOÄ ACID

Acid carbonic laø thaønh phaàn chuû yeáu cuûa taát caû nöôùc töï nhieân. Noù hoøa tan vaøo nöôùc maët baèng
quaù trình haáp thuï töø khí quyeån phuï thuoäc vaøo ñònh luaät Henry, nhöng chæ khi noàng ñoä cuûa acid
carbonic nhoû hôn söï caân baèng cuûa carbonic trong khoâng khí. Carbonic cuõng coù theå taïo thaønh
trong nöôùc thoâng qua vieäc oxy hoùa sinh hoïc caùc chaát höõu cô, ñaëc bieät trong nöôùc bò oâ nhieãm.
Trong nhöõng tröôøng hôïp nhö vaäy, neáu caùc hoaït ñoäng quang hôïp bò haïn cheá, noàng ñoä cuûa
carbonic coù theå vöôït qua caân baèng vaø khí carbonic seõ töø nöôùc thoaùt vaøo khoâng khí. Vì vaäy
ngöôøi ta ñi ñeán keát luaän raèng nöôùc maët haáp thuï hoaëc giaûi phoùng moät caùch caân baèng khí
carbonic ñeå giöõ caân baèng vôùi khoâng khí. Khoái löôïng khí carbonic ôû traïng thaùi caân baèng laø raát
nhoû vì aùp suaát rieâng phaàn cuûa khí carbonic trong khoâng khí laø raát thaáp.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

10
9
Ñieåm keát thuùc phenolphthalein
8
7
6 Daõy cuûa ñoä acid carbonic
5
4
Ñieåm keát thuùc methyl cam
3
2 Daõy thöïc teá cuûa ñoä acid voâ cô
1

Hình 2.1 Caùc loaïi ñoä acid quan troïng trong nöôùc bình thöôøng vaø nöôùc thaûi.

Nöôùc ngaàm vaø nöôùc töø vuøng caùc ñoái löu cuûa hoà chöùa phaân taàng thöôøng chöùa moät löôïng ñaùng
keå khí carbonic. Noàng ñoä naøy laø keát quaû cuûa vieäc phaân huûy sinh hoïc caùc chaát höõu cô coù trong
nöôùc döôùi söï hoaït ñoäng cuûa vi sinh vaät, trong ñieàu kieän naøy khí carbonic khoâng theå töï do giaûi
phoùng vaøo khí quyeån. Khí carbonic laø saûn phaåm cuoái cuøng cuûa caû quaù trình phaân huûy sinh hoïc
hieáu khí vaø kò khí; vì vaäy, noàng ñoä cuûa noù khoâng bò giôùi haïn bôûi khoái löôïng oxy hoøa tan ban
ñaàu. Thöôøng nöôùc ngaàm coù noàng ñoä khí carbonic khoaûng 30 – 50 mg/L. Nöôùc ngaàm cuûa thaønh
phoá Hoà Chí Minh vaø caùc tænh ñoàng baèng soâng Cöûu Long thöôøng coù noàng ñoä khí carbonic töø 80
– 120 mg/L, nhieàu nôi ôû taàng nöôùc ngaàm maïch saâu (200 – 300 m) noàng ñoä CO2 coù theå leân ñeán
320 mg/L. Ñieàu naøy ñaëc bieät ñuùng ñoái vôùi nöôùc thaám qua caùc lôùp ñaát khoâng chöùa ñuû
carbonate canxi vaø magne ñeå trung hoøa carbonic qua vieäc taïo thaønh carbonate.

CO2 + CaCO3 + H2O Æ Ca2+ + 2HCO3- (2 – 1)

Acid voâ cô coù maët trong nhieàu loaïi chaát thaûi coâng nghieäp, ñaëc bieät trong caùc loaïi chaát thaûi
coâng nghieäp luyeän kim vaø moät phaàn töø saûn phaåm caùc loaïi vaät lieäu höõu cô toång hôïp. Caùc nguoàn
nöôùc thieân nhieân cuõng coù theå chöùa ñoä acid voâ cô. Nöôùc thaûi töø caùc khu vöïc haàm moû vaø nôi ñoå
quaëng seõ chöùa moät löôïng ñaùng keå acid sulfuric hoaëc muoái cuûa acid sulfuric neáu coù maët löu
huyønh, sulfide hoaëc pyrit saét. Vieäc chuyeån hoùa caùc vaät lieäu naøy thaønh acid sulfuric vaø sulfate
do vi khuaån oxy hoùa löu huyønh thöïc hieän trong ñieàu kieän hieáu khí.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Vi khuaån
2S + 3O2 + 2H2O 4H+ + 2SO42- (2 – 2)

Vi khuaån
FeS2 + 1,5O2 + H2O Fe2- + 2H+ + 2SO42- (2 – 3)

Muoái cuûa kim loaïi naëng, ñaëc bieät laø caùc ion kim loaïi hoùa trò ba, nhö Fe (III) vaø Al (III) thuûy
phaân trong nöôùc ñeå giaûi phoùng ñoä acid voâ cô.

FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3H+ + 3Cl- (2 – 4)

Söï coù maët cuûa caùc kim loaïi naëng ñöôïc chæ thò baèng vieäc taïo thaønh keát tuûa khi pH cuûa dung
dòch chöùa caùc kim loaïi treân ñöôïc taêng leân khi trung hoøa.

Nhieàu chaát thaûi chöùa acid höõu cô. Söï coù maët vaø tính chaát cuûa chuùng coù theå ñöôïc xaùc ñònh baèng
caùch söû duïng ñöôøng cong ñònh phaân ñònh tính hoaëc saéc kí khí.

2.3 YÙ NGHÓA CUÛA ÑOÄ ACID CARBONIC VAØ ACID

Ñoä acid ít ñöôïc quan taâm nhaát trong lónh vöïc veà sinh hoïc hoaëc söùc khoûe coäng ñoàng. Khí
carbonic trong nöôùc ngoït vaø bia ôû noàng ñoä cao hôn raát nhieàu cho vôùi caùc nguoàn nöôùc thieân
nhieân vaø khoâng aûnh höôûng coù haïi ñeán söùc khoûe. Nöôùc chöùa acid voâ cô thöôøng khoâng ngon.

Nöôùc acid ñöôïc quan taâm vì tính aên moøn cuûa chuùng vaø chi phí trong vieäc xöû lyù caùc chaát aên
moøn. Carbonic laø yeáu toá gaây aên moøn ôû haàu heát caùc loaïi nöôùc töï nhieân, nhöng trong raát nhieàu
loaïi nöôùc thaûi coâng nghieäp acid voâ cô laø nguyeân nhaân gaây ra tính aên moøn naøy. Khí carbonic
phaûi ñöôïc tính toaùn ñeán trong quaù trình laøm meàm nöôùc khi söû duïng vôùi soda.

Trong quaù trình xöû lyù sinh hoïc, pH phaûi ñöôïc duy trì trong khoaûng töø 6 ñeán 9,5. Tieâu chuaån
naøy thöôøng ñoøi hoûi vieäc ñieàu chænh pH tôùi möùc thích hôïp vaø trong nhieàu tröôøng hôïp vieäc tính
toaùn khoái löôïng hoùa chaát caàn thieát döïa treân giaù trò ñoä acid.

Quaù trình ñoát nhieân lieäu hoùa thaïch trong caùc nhaø maùy nhieät ñieän vaø xe oâtoâ daãn ñeán vieäc taïo
thaønh oxit nitô vaø oxit löu huyønh. Khi hoøa tan trong nöôùc möa chuùng thuûy phaân taïo thaønh acid
sulfuric vaø acid nitric. Keát quaû laø möa acid laøm giaûm pH trong caùc hoà nöôùc coù khaû naêng ñeäm
thaáp, aûnh höôûng xaáu ñeán ñôøi soáng döôùi nöôùc vaø coù theå laøm taêng khoái löôïng hoùa chaát nhö
nhoâm, saét, silic hoøa tan töø ñaát vaøo nöôùc beà maët. Vì nhöõng lyù do naøy, vieäc kieåm soaùt oxit löu
huyønh vaø nitô caàn ñöôïc thöïc hieän khi thaûi caùc loaïi khí ñoát vaøo moâi tröôøng khoâng khí.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

2.4 PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH

Ñoä acid carbonic vaø acid voâ cô coù theå ñöôïc xaùc ñònh baèng vieäc söû duïng caùc dung dòch kieàm
tieâu chuaån. Acid voâ cô ñöôïc ño baèng ñònh phaân ñeán pH khoaûng 3,7 vôùi ñieåm keát thuùc methyl
cam. Keát quaû ñònh phaân maãu nöôùc ñeán ñieåm keát thuùc phenolphthalein vôùi pH 8,3 xaùc ñònh caû
ñoä acid voâ cô vaø ñoä acid do caùc acid yeáu gaây neân. Ñoä acid toång coäng naøy coù teân laø ñoä acid
phenolphthalein.

Ñoä acid carbonic

Neáu muoán coù keát quaû tin caäy vôùi ñoä chính xaùc cao, caàn phaûi ñaëc bieät löu yù khi laáy maãu, baûo
quaûn maãu vaø phaân tích maãu ñeå xaùc ñònh noàng ñoä carbonic, khoâng tính ñeán phöông phaùp phaân
tích. Trong caùc nguoàn nöôùc maø carbonic ñoùng vai troø quan troïng, aùp suaát rieâng phaàn cuûa noù
thöôøng lôùn hôn nhieàu laàn aùp suaát cuûa khí carbonic trong khí quyeån; vì vaäy khi tieáp xuùc vôùi
khoâng khí phaûi traùnh hoaëc giöõ möùc ñoä thaát thoaùt ôû möùc nhoû nhaát. Vì lyù do naøy, vieäc phaân tích
coù theå ñöôïc thöïc hieän toát nhaát ôû ngay taïi nôi laáy maãu, traùnh ñöôïc vieäc tieáp xuùc vôùi khoâng khí
vaø söï thay ñoåi cuûa nhieät ñoä.

Maãu nöôùc phaûi ñöôïc laáy töông töï nhö khi laáy maãu ñeå xaùc ñònh oxy hoøa tan, chaúng haïn duøng
oáng hoaëc pipet ngaäp trong nöôùc ñeå traùnh caùc boït khí vaø cho pheùp bình chöùa maãu chaûy traøn vaø
ñeå cho nöôùc thay theá choã cuûa khoâng khí. Neáu maãu phaûi vaän chuyeån veà phoøng thí nghieäm ñeå
phaân tích, chai laáy maãu phaûi ñöôïc ñaäy kín ñeå khoâng khí khoâng loït ñöôïc vaøo chai. Nhieät ñoä
phaûi ñöôïc giöõ gaàn vôùi nhieät ñoä taïi nôi laáy maãu.

Phöông phaùp ñònh phaân. Ñeå giaûm ñeán möùc thaáp nhaát vieäc tieáp xuùc vôùi khoâng khí, toát nhaát
neân laáy maãu vaø ñònh phaân trong caùc oáng ñònh möùc hoaëc oáng so maøu. OÁng so maøu hoaëc oáng
ñònh möùc phaûi ñöôïc ñeå chaûy traøn vaø vieäc laáy maãu vôùi theå tích thích hôïp ñöôïc thöïc hieän baèng
caùch söû duïng siphon hoaëc pipet. Sau khi boå sung khoái löôïng thích hôïp chaát chæ thò
phenolphthalein, tieán haønh ñònh phaân ngay ñeå giaûm ñeán möùc thaáp nhaát söï thaát thoaùt khí
carbonic vaøo khoâng khí. Thoâng thöôøng, ban ñaàu moät khoái löôïng ñaùng keå cuûa khí carbonic seõ
bò thaát thoaùt do phaûi khuaáy trong maãu. Keát quaû tin caäy hôn coù theå thu ñöôïc baèng vieäc laáy maãu
laàn hai vaø theâm moät khoái löôïng chaát ñònh phaân ñaõ bieát tröôùc khi tieán haønh khuaáy troän. Vieäc
ñònh phaân coù theå hoaøn thieän vôùi vieäc thaát thoaùt khí carbonic laø khoâng ñaùng keå. Ñieåm keát thuùc
cuoái cuøng seõ xuaát hieän raát chaäm, do ñoù vieäc ñònh phaân seõ chæ keát thuùc hoaøn toaøn khi maøu hoàng
toàn taïi 30 giaây.

Khi hydroxide natri ñöôïc söû duïng laøm chaát chuaån, caàn phaûi chaéc chaén raèng noù khoâng chöùa
carbonate natri. Phaûn öùng coù lieân quan ñeán quaù trình trung hoøa xaûy ra theo hai böôùc.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

2NaOH + CO2 Æ Na2CO3 + H2O (2 – 5)


Na2CO3 + CO2 + H2O Æ 2NaHCO3 (2 – 6)

vaø töø Phöông trình (2 – 6) roõ raøng laø neáu carbonate natri coù maët trong hydroxide natri seõ gaây
neân sai soá trong keát quaû phaân tích. Ñeå khaéc phuïc khoù khaên naøy, dung dòch carbonate natri laø
moät trong nhöõng chaát ñònh phaân chuaån ñöôïc giôùi thieäu ñeå ño acid carbonic. Carbonate natri coù
theå ñöôïc söû duïng theo khaû naêng naøy vì phaûn öùng moät caùch ñònh löôïng vôùi acid carbonic, nhö
trình baøy trong Phöông trình (2 – 6). Noù coù öu ñieåm nhaát ñònh laø coù theå mua döôùi daïng tinh
khieát phaân tích (PA).

Tính toaùn töø ñoä pH vaø ñoä kieàm. Coù khaû naêng tính toaùn khoái löôïng carbonic trong maãu nöôùc
töø phöông trình phaân ly cuûa acid carbonic. Khi pH thaáp hôn 8,5, haèng soá phaân ly baäc moät cuûa
acid carbonic coù theå ñöôïc söû duïng cho bieát noàng ñoä ion – hydro, noàng ñoä ion – bicarbonate vaø
haèng soá phaân ly K1:

[H+] [HCO3-] (2 – 7)
= KA1
*
[H2CO3 ]

Thöïc teá, [H2CO3*] trong phöông trình naøy ñöôïc thieát laäp töông ñöông vôùi toång noàng ñoä mol
cuûa acid carbonic vaø carbonic töï do vì raát khoù phaân bieät giöõa hai daïng treân cuûa acid carbonic.
Vì carbonic töï do chieám khoaûng 99 phaàn traêm toång noàng ñoä, phöông trình treân chæ laø phöông
trình gaàn ñuùng.

Vieäc söû duïng Phöông trình (2 – 7) ñöôïc moâ taû trong ví duï sau. Neáu KAl = 4,3 x 10-7, [H+] =10-7
vaø [HCO3-] = 4,3 x 10-7, thì noàng ñoä CO2 phaûi baèng (10-7) x (4,3 x 10-3) / (4,3 x 10-7) = 10-3
mol/L hoaëc 44 mg/L. Maëc duø vaäy, ñeå tính toaùn treân ñöôïc chính xaùc, caàn phaûi keå ñeán aûnh
höôûng cuûa caùc ion khaùc vaø aûnh höôûng cuûa nhieät ñoä ñeán haèng soá K1. Töø nhöõng nhaän xeùt treân coù
theå thaáy raèng vieäc tính toaùn khí carbonic töï do trong nöôùc laø moät quaù trình phöùc taïp, vì vaäy
trong höôùng daãn “Standard methods” coù trình baøy ñoà thò ñeå xaùc ñònh carbonic töï do töø pH, ñoä
kieàm, chaát raén hoøa tan vaø nhieät ñoä.

Vieäc xaùc ñònh carbonic töø soá ño ñoä pH vaø ñoä kieàm coù theå cho keát quaû vôùi ñoä chính xaùc cao,
nhöng khoâng thöïc söï caàn thieát. Phöông phaùp gaëp phaûi khoù khaên laø phaûi bieát noàng ñoä chaát raén
hoøa tan. Ñieàu naøy ñoøi hoûi phaûi phaân tích rieâng bieät baèng phöông phaùp troïng löôïng hoaëc ñoä
daãn. Töông töï, pH phaûi ñöôïc ño vôùi ñoä chính xaùc cao, vì thay ñoåi nhoû seõ daãn ñeán sai soá lôùn. Ví
duï, pH sai soá 0,1 seõ daãn ñeán sai soá 25 phaàn traêm khi xaùc ñònh carbonic. Noù trôû thaønh caâu hoûi
xem keát quaû tính toaùn naøy döôùi ñieàu kieän phoøng thí nghieäm bình thöôøng hoùa treân hieän tröôøng
coù ñoä tin caäy hôn keát quaû thu ñöôïc baèng qui trình ñònh phaân hay khoâng, khi vieäc quan taâm
thích hôïp ñöôïc thöïc hieän ñeán caùc moâ taû chi tieát cho phöông phaùp ñònh phaân. Xem xeùt caùc khoù
khaên cuûa moãi phöông phaùp, ngöôøi ta thaáy raèng qui trình ñònh phaân thöôøng laø phöông phaùp
ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

ñöôïc löïa choïn khi noàng ñoä carbonic lôùn hôn 2 mg/L, trong khi ñoù ñoøi hoûi caùc noàng ñoä nhoû hôn
sai soá seõ lôùn hôn, vì vaäy qui trình tính toaùn ñöôïc kieán nghò thöïc hieän.

Phöông phaùp hieän tröôøng. Phöông trình ñònh phaân coù raát nhieàu öu ñieåm vaø tính chính xaùc ñuû
cho taát caû caùc muïc ñích thöïc teá.

Ñoä Acid Methyl Cam

Taát caû nöôùc thieân nhieân vaø haàu heát caùc loaïi nöôùc thaûi coâng nghieäp coù pH thaáp hôn 4 ñeàu coù ñoä
acid voâ cô hoaëc ñoä acid methyl cam. Acid voâ cô caàn ñöôïc trung hoøa taïi thôøi ñieåm pH taêng leân
3,7 vaø chaát chæ thò pH maøu thöôøng ñöôïc söû duïng khi maùy ño pH khoâng coù saün. Trong khi ñoù,
tröôùc ñaây methyl cam ñöôïc söû duïng cho muïc ñích naøy, nhöng hieän nay bromphenol ñöôïc kieán
nghò söû duïng vì söï thay ñoåi maøu roõ neùt hôn ôû pH 3,7. Keát quaû ñöôïc trình baøy trong khaùi nieäm
ñoä acid methyl cam nhö CaCO3. Vì CaCO3 coù ñöông löôïng laø 50, dung dòch N/50 NaOH ñöôïc
söû duïng laøm chaát ñònh phaân, do ñoù 1 mL töông ñöông vôùi 1 mg ñoä acid.

Ñoä acid phenolphthalein

Ñoâi khi, caàn phaûi ño ñoä acid toång coäng cuûa acid voâ cô vaø acid yeáu trong maãu nöôùc. Vì haàu heát
caùc acid yeáu ñöôïc trung hoøa ôû pH 8,3 neân caû chaát chæ thò phenolphthalein vaø metacresol maøu
ñoû tía coù theå coù theå söû duïng trong vieäc ñònh phaân. Khi coù maët cuûa caùc muoái kim loaïi naëng,
ngöôøi ta thöôøng ñun noùng maãu vaø ñònh phaân. Ñun noùng maãu laøm taêng toác ñoä thuûy phaân cuûa
muoái kim loaïi, cho pheùp vieäc ñònh phaân keát thuùc nhanh choùng hôn. Moät laàn nöõa, dung dòch
N/50 NaOH ñöôïc söû duïng laøm chaát ñònh phaân vaø keát quaû ñöôïc trình baøy döôùi daïng ñoä acid
phenolphthalein nhö CaCO3.

2.5 ÖÙNG DUÏNG SOÁ LIEÄU VEÀ ÑOÄ ACID

Vieäc xaùc ñònh noàng ñoä carbonic ñaëc bieät quan troïng trong lónh vöïc caáp nöôùc. Trong vieäc phaùt
trieån caùc nguoàn nöôùc caáp môùi, noù laø yeáu toá quan troïng caàn phaûi ñöôïc caân nhaéc trong caùc
phöông phaùp vaø coâng trình xöû lyù. Nhieàu nguoàn nöôùc ngaàm yeâu caàu phaûi xöû lyù ñeå traùnh hieän
töôïng aên moøn do carbonic gaây ra. Khoái löôïng cuûa khí carbonic trong nöôùc laø yeáu toá quan troïng
ñeå xaùc ñònh xem vieäc khöû khí ñöôïc thöïc hieän baèng laøm thoaùng hay baèng trung hoøa vôùi voâi
hoaëc hydroxide natri. Kích thöôùc cuûa caùc thieát bò, lieäu löôïng hoùa chaát, kho döï tröõ vaø giaù thaønh
xöû lyù phuï thuoäc vaøo khoái löôïng cuûa carbonic coù maët trong nöôùc. Noàng ñoä carbonic laø thoâng soá
quan troïng ñeå öôùc tính nhu caàu hoùa chaát nhö voâi hoaëc soña.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-6

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Haàu heát caùc chaát thaûi coâng nghieäp chöùa acid voâ cô ñeàu phaûi ñöôïc trung hoøa tröôùc khi chuùng
ñöôïc xaû vaøo soâng hoaëc ñöôøng oáng thoaùt nöôùc hoaëc ñeán traïm xöû lyù. Khoái löôïng hoùa chaát, kích
thöôùc cuûa caùc thieát bò chaâm hoùa chaát, kho löu tröõ vaø giaù thaønh ñöôïc xaùc ñònh ñöa vaøo soá lieäu
veà ñoä acid cuûa phoøng thí nghieäm.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 2-7

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 3

ÑOÄ KIEÀM

3.1 KHAÙI NIEÄM CHUNG

Ñoä kieàm laø soá ño khaû naêng trung hoøa acid cuûa nöôùc. Ñoâi khi khaùi nieäm khaû naêng trung hoøa
acid thay theá cho khaùi nieäm ñoä kieàm cuõng ñöôïc söû duïng trong moät soá taøi lieäu. Ñoä kieàm cuûa
nöôùc töï nhieân do muoái cuûa caùc acid yeáu gaây neân, maëc duø caùc chaát kieàm yeáu vaø kieàm maïnh
cuõng coù theå gaây ra ñoä kieàm. Bicarbonate laø daïng ñoä kieàm chuû yeáu vì chuùng ñöôïc taïo thaønh töø
moät khoái löôïng ñaùng keå khí carbonic coù maët trong ñaát vaø khoâng khí xem phöông trình sau:

CO2 + CaCO3 + H2O Æ Ca2+ + 2HCO3-

Caùc muoái cuûa acid yeáu nhö borate, silicate vaø phosphate coù theå coù maët vôùi khoái löôïng nhoû.
Moät vaøi loaïi acid höõu cô khoù bò oxy hoùa sinh hoïc, ví duï nhö acid humic, taïo thaønh caùc muoái
cuõng gaây neân ñoä kieàm trong nöôùc. Trong nöôùc bò oâ nhieãm hoaëc ôû tình traïng kî khí, muoái cuûa
caùc acid yeáu nhö acid acetic, propionic vaø hydrogen sulfide cuõng coù theå taïo thaønh ñoä kieàm.
Trong moät soá tröôøng hôïp khaùc, ammonia hoaëc caùc hydroxide cuõng gaây neân ñoä kieàm cho nöôùc.

Trong nhöõng ñieàu kieän nhaát ñònh, caùc nguoàn nöôùc töï nhieân coù theå chöùa moät löôïng ñaùng keå ñoä
kieàm carbonate vaø hydroxide. Ñieàu kieän naøy thöôøng xaûy ra trong nguoàn nöôùc maët coù taûo phaùt
trieån. Taûo söû duïng khí carbonic, daïng töï do vaø keát hôïp, trong nöôùc vaø pH thöôøng ñaït trò soá 9
ñeán 10. Nöôùc loø hôi luoân luoân chöùa ñoä kieàm carbonate vaø hydroxide. Nöôùc sau khi ñöôïc xöû lyù
laøm meàm baèng phöông phaùp hoùa hoïc coù söû duïng voâi hoaëc soâña thöôøng chöùa carbonate vaø
hydroxide.

Maëc duø raát nhieàu chaát gaây ra ñoä kieàm trong nöôùc, nhöng moät phaàn lôùn ñoä kieàm cuûa nöôùc töï
nhieân do ba chaát sau gaây ra theo thöù töï phuï thuoäc vaøo giaù trò pH töø cao ñeán thaáp: (1)
hydroxide (OH-), (2) carbonate (CO32-) vaø (3) bicarbonate (HCO3-). Vôùi haàu heát caùc muïc ñích
thöïc teá, ñoä kieàm do caùc chaát khaùc gaây ra trong nöôùc töï nhieân laø khoâng ñaùng keå hoaëc raát nhoû.

Ñoä kieàm cuûa nöôùc, veà nguyeân taéc, do muoái cuûa caùc acid yeáu vaø caùc loaïi bazô maïnh gaây ra vaø
caùc chaát naøy laø dung dòch ñeäm ñeå giöõ pH khoâng giaûm nhieàu khi ñöa acid vaøo nöôùc. Vì vaäy, ñoä
kieàm coøn laø soá ño khaû naêng ñeäm cuûa nöôùc vaø ñöôïc söû duïng roäng raõi trong lónh vöïc xöû lyù nöôùc
caáp cuõng nhö nöôùc thaûi.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

3.2 YÙ NGHÓA MOÂI TRÖÔØNG

Nhö ñaõ bieát, ñoä kieàm cuûa nöôùc ít coù yù nghóa veà maët söùc khoûe coäng ñoàng. Nöôùc coù ñoä kieàm cao
thöôøng khoâng ngon vaø ngöôøi tieâu thuï thöôøng tìm caùc nguoàn nöôùc caáp khaùc. Nöôùc ñöôïc xöû lyù
baèng phöông phaùp hoùa hoïc thöôøng coù pH cao cuõng khoâng ñöôïc ngöôøi söû duïng öa chuoäng. Vì
nhöõng lyù do treân, tieâu chuaån veà ñoä kieàm cho nöôùc xöû lyù baèng phöông phaùp hoùa hoïc ñaõ ñöôïc
ban haønh.

3.3 PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH ÑOÄ KIEÀM

Ñoä kieàm ñöôïc xaùc ñònh baèng phöông phaùp ñònh phaân vôùi dung dòch acid sulfuric H2SO4 N/5
(0,02N) vaø bieåu dieãn baèng ñôn vò töông ñöông CaCO3. Ví duï caùc maãu nöôùc coù pH treân 8,3
ñöôïc ñònh phaân theo hai böôùc. Trong böôùc thöù nhaát, maãu nöôùc ñöôïc ñònh phaân baèng dung dòch
acid cho ñeán pH thaáp hôn 8,3 taïi ñieåm chaát chæ thò phenolphthalein ñoåi maøu töø hoàng sang
khoâng maøu. Vieäc ñònh phaân trong pha hai ñöôïc thöïc hieän ñeán pH thaáp hôn khoaûng 4,5 töông
öùng vôùi ñieåm keát thuùc cuûa bromcresol green. Khi pH cuûa maãu nöôùc thaáp hôn 8,3, chæ caàn ñònh
phaân moät laàn ñeán pH 4,5.

Vieäc choïn pH 8,3 laø ñieåm keát thuùc cho böôùc ñònh phaân thöù nhaát töông öùng vôùi ñieåm ion
carbonate chuyeån thaønh ion bicarbonate:

CO32- + H+ Æ HCO3- (3 – 1)

Vieäc söû duïng pH khoaûng 4,5 laøm ñieåm keát thuùc cho böôùc ñònh phaân thöù hai töông öùng vôùi
ñieåm ion bicarbonate chuyeån thaønh acid carbonic:

HCO3- + H+ Æ H2CO3 (3 – 2)

Treân cô sôû Phöông trình pH = ½ (pKn – pKB – logC0), ñieåm keát thuùc chính xaùc cho vieäc ñònh
phaân phuï thuoäc vaøo noàng ñoä ion bicarbonate ban ñaàu cuûa maãu nöôùc. Chuùng ta thaáy raèng
Phöông trình treân trôû thaønh:

pH (ñieåm töông öùng bicarbonate) = 3,19 – ½ log[HCO3-] (3 – 3)

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

14
13
12
11
10 Ñieåm uoán
9
8
pH 7
6 Ñieåm uoán
hydroxide carbonate
5
4 OH-+H+ÆH2O CO32-+H+ÆHCO3- HCO3-+H+ÆH2CO3
3
2
1
0
mL acid

Hình 3.1 Ñöôøng cong ñònh phaân cuûa hoãn hôïp hydroxide-carbonate.

Bicarbonate [HCO3-] noàng ñoä 0,01M töông öùng vôùi ñoä kieàm 500 mgCaCO3/L coù ñieåm keát
thuùc phaûi laø 4,19. Caùc xem xeùt naøy yeâu caàu acid carbonic hoaëc carbonic ñöôïc taïo thaønh töø
bicarbonate khoâng bò maát töø dung dòch. Ñieàu naøy raát khoù khaên ñeå laøm chaéc chaén vaø vì lyù do
naøy caùc xem xeùt treân coù yù nghóa lôùn veà maët lyù thuyeát.

pH thöïc cuûa ñieåm keát thuùc khi xaùc ñònh ñoä kieàm toát nhaát laø ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch ñònh
phaân theo ñieän theá. Yeáu toá naøy coù yù nghóa ñaëc bieät quan troïng ñoái vôùi nöôùc töï nhieân maø ôû ñoù
ñoä kieàm toång coäng laø toång caùc aûnh höôûng cuûa caùc muoái acid yeáu trong ñoù bicarbonate chæ laø
moät phaàn. pH cuûa ñieåm gaây keát thuùc treân ñöôøng ñònh phaân (xem Hình 3.1) laø ñieåm keát thuùc
thaät. Giaù trò pH taïi caùc ñieåm keát thuùc töông öùng ñoái vôùi caùc ñoä kieàm khaùc nhau töø Phöông trình
(3 – 3) hoaëc trong “Standard Methods” chæ coù giaù trò cho caùc dung dòch bicarbonate vaø khoâng
ñöôïc aùp duïng cho nöôùc thaûi sinh hoaït hoaëc saûn xuaát, thaäm chí ngay caû nöôùc töï nhieân.

3.4 CAÙC PHÖÔNG PHAÙP BIEÅU DIEÃN ÑOÄ KIEÀM

Do kieàm do raát nhieàu chaát gaây neân. Caùc chaát naøy thay ñoåi töø nöôùc saïch nöôùc bò oâ nhieãm nhö
nöôùc thaûi sinh hoaït vaø nöôùc thaûi coâng nghieäp, ñeán caùc loaïi buøn ñaõ bò phaân huûy. Caùc phöông
phaùp bieåu dieãn giaù trò ñoä kieàm cuõng thay ñoåi moät caùch ñaùng keå; vì vaäy caàn phaûi giaûi thích
phöông phaùp bieåu dieãn moät caùch chi tieát vaø xaùc ñònh caùc lónh vöïc maø caùc phöông phaùp bieåu
dieãn ñöôïc söû duïng.

Ñoä kieàm phenolphthalein vaø ñoä kieàm toång coäng

Phaân tích ñöôøng cong ñònh phaân ñoái vôùi kieàm maïnh (do kieàm hydroxide), ñoái vôùi carbonate
natri, cho thaáy raèng taát caû hydroxide ñeàu ñöôïc trung hoøa taïi thôøi ñieåm khi pH giaûm ñeán 10 vaø

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

carbonate chuyeån thaønh bicarbonate taïi thôøi ñieåm khi pH giaûm xuoáng khoaûng 8,3. Trong hoãn
hôïp chöùa caû hydroxide vaø carbonate, carbonate laøm thay ñoåi ñöôøng cong ñònh phaân ôû ñieåm
gaây khuùc co pH 8,3 nhö trình baøy trong Hình 3.1. Vì ñieàu naøy, trong thöïc teá ñoä kieàm ño taïi
ñieåm keát thuùc phenolphthalein ñöôïc coi laø ñoä kieàm phenolphthalein. Hieän nay, khaùi nieäm naøy
ñöôïc söû duïng roäng raõi trong lónh vöïc xöû lyù nöôùc thaûi vaø vaãn ñöôïc söû duïng trong moät soá lónh
vöïc phaân tích nöôùc.

Neáu vieäc ñònh phaân moät maãu nöôùc coù chöùa caû ñoä kieàm carbonate vaø hydroxide ñöôïc tieáp xuùc
qua ñieåm keát thuùc phenolphthalein, bicarbonate phaûn öùng vôùi acid vaø chuyeån thaønh acid
carbonic. Phaûn öùng naøy xaûy ra hoaøn toaøn khi pH haï thaáp hôn khoaûng 4,5 (xem Hình 3.1). Khoái
löôïng acid yeâu caàu ñeå phaûn öùng vôùi hydroxide, carbonate vaø bicarbonate bieåu dieãn ñoä kieàm
toång coäng. Vì ñoä kieàm thöôøng ñöôïc bieåu dieãn baèng ñôn vò CaCO3; cho neân dung dòch H2SO4
N/50 ñöôïc söû duïng trong vieäc ñònh phaân ñoä kieàm. Caùc tính toaùn coù theå thöïc hieän nhö sau:

1.000
Ñoä kieàm phenol = (mL dung dòch H2SO4 ñònh phaân ñeán pH 8,3) (3 - 4)
mL maãu

5,0
4,8 1.000
Ñoä kieàm toång coäng = toång mL H2SO4 ñònh phaân ñeán pH (3 - 5)
4,6 mL maãu
4,0

Trong vieäc xaùc ñònh ñoä kieàm toång coäng, pH taïi ñieåm keát thuùc coù moät quan heä tröïc tieáp ñeán
khoái löôïng ñoä kieàm carbonate ban ñaàu cuûa maãu.

Ñoä kieàm hydroxide, carbonate vaø bicarbonate

Trong phaân tích nöôùc, caùc loaïi ñoä kieàm coù maët trong nöôùc vaø khoái löôïng cuûa töøng loaïi thöôøng
ñöôïc yeâu caàu xaùc ñònh. Thoâng tin naøy ñaëc bieät caàn cho quaù trình laøm meàm nöôùc vaø cho nöôùc
trong loø hôi. Ñoä kieàm hydroxide, carbonate vaø bicarbonate thöôøng ñöôïc tính toaùn döïa treân caùc
soá lieäu cô baûn khi ñònh phaân bazô maïnh vaø carbonate natri. Ba qui trình sau thöôøng ñöôïc söû
duïng ñeå tính toaùn caùc loaïi ñoä kieàm: (1) tính toaùn chæ töø soá ño ñoä kieàm, (2) tính toaùn töø soá ño ñoä
kieàm vaø pH vaø (3) tính toaùn töø caùc phöông trình caân baèng. Qui trình ñaàu tieân laø qui trình cô
ñieän döïa treân caùc moái quan heä thöïc nghieäm ñeå tính toaùn caùc loaïi ñoä kieàm khaùc nhau töø ñoä
kieàm phenolphthalein vaø ñoä kieàm toång coäng. Caùch tính toaùn naøy ñöôïc söû duïng cho caùn boä kyõ
thuaät khoâng coù kieán thöùc cô baûn veà hoùa hoïc moâi tröôøng. Caùc keát quaû cuûa phöông phaùp tính
toaùn naøy chæ laø gaàn ñuùng ñoái vôùi caùc maãu nöôùc coù pH treân 9. Duø vaäy, caùc nhaø hoùa hoïc nöôùc vaø
caùc kyõ sö coù lieân quan ñeán quaù trình laøm meàm nöôùc, kieåm soaùt aên moøn, phoøng choáng laéng caën
ôû pH cao ñeàu caàn bieát caàn bieát caùc loaïi ion vaø noàng ñoä cuûa chuùng. Vì lyù do naøy, caàn phaûi coù
khaû naêng tính toaùn noàng ñoä ion hydroxide, carbonate vaø bicarbonate ôû taát caû caùc giaù trò pH vôùi

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

ñoä chính xaùc caàn thieát. Vieäc tính toaùn vôùi ñoä chính xaùc cao naøy coù theå ñöôïc thöïc hieän baèng qui
trình (2) hoaëc (3).

Qui trình hai coù ñoä chính xaùc ñuû cho caùc muïc ñích thöïc teá vaø cuõng söû duïng ñoä kieàm
phenolphthalein vaø ñoä kieàm toång coäng. Hôn nöõa, soá ño pH ban ñaàu phaûi yeâu caàu phaûi coù ñoä
chính xaùc cao ñeå tính toaùn tröïc tieáp ñoä kieàm hydroxide. Trong qui trình ba, caùc phöông trình
caân baèng khaùc nhau cuûa acid carbonic ñöôïc söû duïng ñeå tính toaùn noàng ñoä cuûa caùc loaïi ñoä kieàm
khaùc nhau. Qui trình naøy cho keát quaû vôùi ñoä chính xaùc cao ñoái vôùi caùc thaønh phaàn, thaäm chí
khi chuùng coù maët trong nöôùc ôû mg/L, khi soá ño pH ñöôïc thöïc hieän chính xaùc. Ñoâi khi noàng ñoä
thaáp cuûa caùc ñoä kieàm cuõng ñoùng vai troø quan troïng. Ñoä kieàm toång coäng cuõng nhö pH ñöôïc yeâu
caàu. Hôn nöõa, caàn phaûi xaùc ñònh soá ño cuûa chaát raén hoøa tan ñeå hieäu chænh hoaït tính ion vôùi so
ño nhieät ñoä ñeå löïa choïn haèng soá caân baèng thích hôïp. Caùc kyõ sö moâi tröôøng cuõng nhö caùc nhaø
hoùa hoïc moâi tröôøng caàn phaûi hieåu cô sôû cuûa caùc qui trình naøy. Caùc qui trình ñöôïc trình baøy
döôùi ñaây.

Tính toaùn töø soá ño ñoä kieàm


Trong qui trình naøy, ñoä kieàm phenolphthalein vaø ñoä kieàm toång coäng ñöôïc xaùc ñònh vaø töø caùc
soá ño naøy tính toaùn ñoä kieàm hydroxide, carbonate vaø bicarbonate. Caùc tính toaùn naøy coù theå
ñöôïc thöïc hieän baèng caùch cho raèng (khoâng chính xaùc) ñoä kieàm hydroxide vaø ñoä kieàm
carbonate khoâng cuøng toàn taïi trong moät maãu nöôùc. Ñieàu naøy cho pheùp naêm khaû naêng sau: (1)
chæ coù hydroxide, (2) chæ coù carbonate, (3) hydroxide vaø carbonate, (4) carbonate vaø
bicarbonate vaø (5) chæ coù bicarbonate. Hình 4.6 vaø 4.8 bieåu dieãn raèng vieäc trung hoøa
hydroxide ñöôïc thöïc hieän hoaøn toaøn khi löôïng acid ñöa vaøo ñuû ñeå giaûm pH ñeán 8,3 vaø khi ñoù
duøng moät nöõa löôïng carbonate bò trung hoøa. Khi tieáp tuïc ñònh phaân ñeå ñeán pH 4,5, moät khoái
löôïng khoâng ñaùng keå acid ñöôïc söû duïng ñeå trung hoøa hydroxide vaø moät khoái löôïng acid duøng
baèng khoái löôïng ñeå trung hoøa carbonate ñeán pH 8,3, ñöôïc söû duïng ñeå trung hoøa carbonate.
Ñieàu naøy laø thoâng tin cô baûn ñeå xaùc ñònh caùc daïng ñoä kieàm hieän trong nöôùc vaø khoái löôïng cuûa
töøng loaïi. Bieåu ñoà bieåu dieãn söï ñònh phaân vôùi caùc ñoä kieàm keát hôïp vôùi nhau ñöôïc trình baøy
trong Hình 3.2

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Hydroxide+carbonate
carbonate hydroxide

hydroxide
Carbonate+bicarbonate
hydroxide carbonate
carbonate carbonate

Phenolphthalein Ñieåm cuoái pH 8,3


bicarbonate

bicarbonate bicarbonate

Bromcresol xanh ñieåm cuoái pH 4,5

Hình 3.2 Ñoà thò ñònh phaân maãu nöôùc chöùa caùc daïng ñoä kieàm khaùc nhau.

Chæ coù hydroxide. Caùc maãu chæ chöùa ñoä kieàm hydroxide coù pH cao, thöôøng cao hôn 10. Vieäc
ñònh phaân hoaøn thaønh taïi ñieåm keát thuùc phenolphthalein. Trong tröôøng hôïp naøy ñoä kieàm
hydroxide baèng ñoä kieàm phenolphthalein.

Chæ coù carbonate. Caùc maãu chæ chöùa ñoä kieàm carbonate coù pH 8,5 hoaëc cao hôn. Vieäc ñònh
phaân ñeán ñieåm keát thuùc phenolphthalein chính xaùc baèng moät nöõa vieäc ñònh phaân toång coäng.
Trong tröôøng hôïp naøy, ñoä kieàm carbonate baèng ñoä kieàm toång coäng.
Hydroxide – carbonate. Caùc maãu chöùa ñoä kieàm hydroxide vaø carbonate coù pH cao, thöôøng
cao hôn 10. Vieäc ñònh phaân töø ñieåm keát thuùc phenolphthalein ñeán ñieåm keát thuùc bromcresol
green theå hieän moät phaàn hai ñoä kieàm carbonate. Vì vaäy ñoä kieàm carbonate coù theå ñöôïc tính
toaùn nhö sau:

1.000
Ñoä kieàm carbonate = 2 (ñònh phaân töø pH 8,3 ñeán 4,5)
mL maãu

vaø Ñoä kieàm hydroxide = ñoä kieàm toång coäng – ñoä kieàm carbonate
carbonate – bicarbonate. Caùc maãu chöùa ñoä kieàm carbonate vaø bicarbonate coù pH cao hôn 8,3
vaø thöôøng thaáp hôn 11. Vieäc ñònh phaân ñeán ñieåm keát thuùc phenolphthalein theå hieän moät phaàn
hai ñoä kieàm carbonate. Ñoä kieàm carbonate coù theå ñöôïc tính toaùn nhö sau:

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-6

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

1.000
Ñoä kieàm carbonate = 2 (ñònh phaân ñeán pH 8,3)
mL maãu

vaø Ñoä kieàm hydroxide = ñoä kieàm toång coäng – ñoä kieàm carbonate

Chæ coù bicarbonate. Caùc maãu chæ chöùa ñoä kieàm carbonate coù pH 8,3 hoaëc thaáp hôn, thöôøng laø
thaáp hôn. Trong tröôøng hôïp naøy ñoä kieàm bicarbonate baèng ñoä kieàm toång coäng.

Caùc phöông phaùp ñöôïc ñeà caäp ôû phaàn tröôùc ñeå tính toaùn gaàn ñuùng ñoä kieàm ñaõ ñöôïc thay theá
baèng phöông phaùp chính xaùc hôn ñöôïc trình baøy döôùi ñaây.

Tính toaùn töø soá ño ñoä kieàm vaø pH

Trong qui trình naøy, soá ño pH, ñoä kieàm phenolphthalein vaø ñoä kieàm toång coäng phaûi ñöôïc thöïc
hieän.

Hydroxide. Tröôùc tieân, ñoä kieàm hydroxide ñöôïc tính toaùn töø soá ño ñoä pH, söû duïng haèng soá
phaân ly cuûa nöôùc,
Kn
[OH − ] = (3 – 6)
[H + ]
Tính toaùn naøy yeâu caàu sô ñoà pH phaûi chính xaùc ñeå xaùc ñònh [H+]. Vì vôùi noàng ñoä hydroxide 1
mg/L töông ñöông vôùi ñoä kieàm 50.000 mgCaCO3/L, moái quan heä treân coù theå ñöôïc bieåu dieãn
thuaän lôïi hôn.

Ñoä kieàm hydroxide = 50.000 x 10(pH - pKn) (3 - 7)

ÔÛ nhieät ñoä 240C, pKn = 14,00. Duø sao noù thay ñoåi töø 14,94 ôû 00C ñeán 13,53 ôû 400C. Vì vaäy,
vieäc ño nhieät ñoä ñoùng vai troø quan troïng ñeå hieäu chænh pKn. Moái quan heä giöõa pH, nhieät ñoä vaø
ñoä kieàm hydroxide ñöôïc trình baøy baèng ñoà thò trong Hình 1.3.3. Ñeå coù ñoä chính xaùc cao hôn,
phaûi xaùc ñònh noàng ñoä chaát raén hoøa tan ñeå hieäu chænh hoaït ñoä ion, maëc duø trong tröôøng hôïp
naøy vieäc hieäu chænh laø khoâng ñaùng keå vaø khoâng caàn thieát trong haàu heát caùc muïc ñích thöïc teá.
Trong cuoán “Standard Methods” ñaõ coù saün bieåu ñoà cho pheùp tính toaùn nhanh ñoä kieàm
hydroxide treân cô sôû söû duïng soá ño pH, nhieät ñoä vaø chaát raén hoøa tan.
Carbonate. Khi ñoä kieàm hydroxide ñöôïc xaùc ñònh, söû duïng caùc qui trình tröôùc ñeå tính toaùn ñoä
kieàm carbonate vaø bicarbonate. Ñoä kieàm phenolphthalein bieåu dieãn toaøn boä ñoä kieàm
hydroxide coäng vôùi moät phaàn hai ñoä kieàm carbonate. Vì vaäy, ñoä kieàm carbonate coù theå ñöôïc
tính toaùn nhö sau:

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-7

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Ñoä kieàm carbonate = 2 (ñoä kieàm phenol - ñoä kieàm hydroxide) (3 - 8)

100

40
Ñoä kieàm hydroxide, mgCaCO3/L

20
10

4
50C
2
150C
1
250C
0,4
350C
0,2

0,1
7 8 9 10 11 12

Hình 3.3 Moái quan heä giöõa ñoä kieàm hydroxide vaø pH ôû caùc nhieät ñoä khaùc nhau.

Bicarbonate. Vieäc ñònh phaân töø pH 8,3 ñeán 4,5 do moät phaàn hai ñoä kieàm carbonate coäng vôùi
toaøn boä ñoä kieàm bicarbonate coøn laïi. Roõ raøng raèng, ñoä kieàm bicarbonate bieåu dieãn ñoä kieàm
coøn laïi sau khi tröø ñi ñoä kieàm bicarbonate trôû thaønh:
Ñoä kieàm bicarbonate = ñoä kieàm toång coäng – (ñoä kieàm carbonate–ñoä kieàm hydroxide)( 3 - 9)

Tính toaùn töø caùc phöông trình caân baèng

Vieäc phaân boá caùc loaïi ñoä kieàm khaùc nhau coù theå ñöôïc tính toaùn töø caùc phöông trình caân baèng
keát hôïp vôùi phöông trình trung hoøa ñieän tích (caân baèng ion) trong dung dòch. Ñeå baûo toaøn ñieän
tích, toång noàng ñoä ñöông löôïng cuûa caùc cation phaûi baèng toång noàng ñoä ñöông löôïng cuûa caùc
anion. Ñoä kieàm toång coäng laø soá ño noàng ñoä ñöông löôïng cuûa taát caû caùc cation vaø anion keát hôïp
vôùi ñoä kieàm ñöôïc trình baøy nhö sau:

Ñoä kieàm
[H+] + = [HCO3-] + 2[CO32-] + [OH-] (3 – 10)
50.000

Caùc phöông trình caân baèng phaûi ñöôïc xem xeùt laø Phöông trình (3 – 6) vaø Phöông trình phaân ly
baäc hai cuûa acid carbonic,
{H }{CO } = K
+ 2−

} (3 - 11)
3

{H CO3 − A2

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-8

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Töø soá ño pH, [H+] vaø [OH-] coù theå ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch söû duïng phöông trình (3 – 6). Chæ
coøn ñoä kieàm khoâng ñöôïc bieát laø [HCO3-] vaø [CO32-] vaø chuùng coù theå ñöôïc xaùc ñònh töø lôøi giaûi
ñoàng thôøi cuûa phöông trình (3 – 10) vaø (3 - 11). Sau ñaây laø caùc phöông trình keát quaû:

Ñoä kieàm carbonate 50.000 [(ñoä kieàm/50.000) + [H+] – (Kn/[H+])]


= (3 – 12)
mgCaCO3/l 1 + ([H+]/2KA2)

Ñoä kieàm carbonate 50.000 [(ñoä kieàm/50.000) + [H+] – (Kn/[H+])]


= (3 – 13)
+
mgCaCO3/l 1 + (2KA2/[H ])

ÔÛ nhieät ñoä 250C, Kn laø 10-14 vaø KA2 laø 4,7.10-11. Tuy nhieân, caùc giaù trò naøy thay ñoåi deã daøng
cuøng vôùi söï thay ñoåi nhieät ñoä. Hoaït tính ion cuõng thay ñoåi ñaùng keå cuøng vôùi noàng ñoä ion, nhö
ñaõ trình baøy trong Phaàn 4.3. Vieäc hieäu chænh naøy khaù daøi, “Standard Methods” trình baøy ñoà
thò ñeå ñaùnh giaù carbonate vaø bicarbonate döïa treân cô sôû xem xeùt treân. Ñoà thò naøy, cuõng nhö
Phöông trình (3 – 12) vaø (3 - 13) thu ñöôïc keát quaû ñoä kieàm bieåu dieãn döôùi daïng CaCO3. Trong
nhieàu tröôøng hôïp coù theå phaûi xaùc ñònh noàng ñoä thöïc cuûa carbonate vaø bicarbonate. Vieäc
chuyeån noàng ñoä töø miligram treân lít cuûa CO32- hoaëc HCO3- nhö sau:

mg/L CO32- = mg/L ñoä kieàm carbonate x 0,6 (3 – 14)

mg/L HCO3- = mg/L ñoä kieàm bicarbonate x 1,22 (3 – 15)

Noàng ñoä mol coù theå ñöôïc tính toaùn baèng caùch chia miligram treân lít cho troïng löôïng miligram
phaân töû cuûa ion:

mg/L CO32- mg/L CO32-


[CO32-] = vaø [HCO3-] = (3 – 16)
60.000 61.000

3.5 MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA CARBONIC, ÑOÄ KIEÀM VAØ pH TRONG NÖÔÙC TÖÏ NHIEÂN

Töø caùc phöông trình

CO2 + H2O → H2CO3 HCO3- + H+ (3 - 17)


M(HCO3)2 → M2+ + 2HCO3- (3 - 18)
HCO3- → CO32- + H+ (3 - 19)
CO32- + H2O → HCO3- + OH- (3 - 20)

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-9

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Roõ raøng raèng carbonate vaø ba daïng ñoä kieàm laø caùc phaàn cuûa moät heä thoáng toàn taïi ôû daïng caân
baèng vì taát caû caùc phöông trình ñeàu lieân quan ñeán HCO3-. Söï thay ñoåi noàng ñoä cuûa baát cöù
thaønh phaàn naøo trong heä thoáng seõ daãn ñeán thay ñoåi caân baèng, thay ñoåi noàng ñoä cuûa caùc ion
khaùc vaø keát quaû laø söï thay ñoåi pH. Ngöôïc laïi, söï thay ñoåi pH seõ laøm thay ñoåi caùc moái quan heä.
Hình 3.3 trình baøy moái quan heä giöõa carbonic vaø ba loaïi ñoä kieàm trong nöôùc vôùi ñoä kieàm toång
coäng laø 100 mg/L vaø theo phaïm vi pH quan troïng trong thöïc teá kyõ thuaät moâi tröôøng. Ñeå xaây
döïng ñoà thò naøy söû duïng Phöông trình (2 - 7), (3 - 7), (3 - 12), (3 - 13). Caùc thoâng tin cho trong
Hình chæ söû duïng cho muïc ñích moâ taû nhö söï khaùc nhau veà moái quan heä cuûa ñoä kieàm toång
coäng, nhieät ñoä.
100

90
80 HCO3-
70
Ñoä kieàm mgCaCO3/L

60

50
40
30 CO32-
20
CO2
OH-
10
0
6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 10,5 11

Hình 3.4 Moái quan heä giöõa carbonic vaø ba daïng ñoä kieàm taïi taïi caùc pH khaùc nhau (giaù trò
ñöôïc tính toaùn cho nöôùc vôùi ñoä kieàm toång coäng laø 100 mgCaCO3/L ôû nhieät ñoä
250C.

3.6 AÙP DUÏNG SOÁ LIEÄU VEÀ ÑOÄ KIEÀM

Caùc thoâng tin lieân quan ñeán ñoä kieàm ñöôïc söû duïng theo raát nhieàu caùch trong thöïc teá kyõ thuaät
moâi tröôøng.

Keo tuï hoùa hoïc

Caùc hoùa chaát ñöôïc söû duïng ñeå keo tuï nöôùc vaø nöôùc thaûi phaûn öùng vôùi nöôùc ñeå taïo thaønh keát
tuûa hydroxide khoâng hoøa tan. Ion hydro giaûi phoùng ra seõ phaûn öùng vôùi ñoä kieàm cuûa nöôùc. Vì

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-10

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

vaäy, ñoä kieàm taùc duïng ñeäm cho nöôùc daõy pH toái öu cho quaù trình keo tuï. Ñoä kieàm phaûi coù maët
trong nöôùc ôû moät löôïng ñuû ñeå trung hoøa löôïng acid ñöôïc giaûi phoùng ra töø caùc chaát keo tuï vaø
hoaøn thaønh quaù trình keo tuï.

Laøm meàm nöôùc

Ñoä kieàm laø thoâng soá chính phaûi ñöôïc xem xeùt ñeán trong vieäc tính toaùn nhu caàu veà voâi vaø soâña
trong quaù trình laøm meàm nöôùc baèng phöông phaùp keát tuûa. Ñoä kieàm cuûa nöôùc ñöôïc laøm meàm
phaûi naèm trong giôùi haïn cuûa tieâu chuaån nöôùc uoáng.

Kieåm soaùt aên moøn

Ñoä kieàm laø thoâng soá quan troïng lieân quan ñeán vieäc kieåm soaùt quaù trình aên moøn. Ñaây laø thoâng
soá caàn phaûi bieát ñeå tính toaùn chæ soá baûo hoøa Langelier.

Khaû naêng ñeäm

Soá ño ñoä kieàm ñöôïc söû duïng nhö moät thoâng soá ñeå ñaùnh giaù khaû naêng ñeäm cuûa nöôùc thaûi vaø
buøn.

Chaát thaûi coâng nghieäp

Nhieàu coâng ty chính qui caám vieäc xaû chaát thaûi chöùa ñoä kieàm hydroxide vaøo nguoàn nöôùc. caùc
nhaø chöùc traùch ñoâ thò thöôøng caám xaû chaát thaûi chöùa ñoä kieàm hydroxide vaøo coáng thoaùt nöôùc.
Ñoä kieàm cuõng nhö pH laø yeáu toá quan troïng khi xaùc ñònh khaû naêng xöû lyù sinh hoïc cuûa nöôùc
thaûi.

3.7 MOÄT SOÁ AÙP DUÏNG KHAÙC CUÛA ÑOÄ KIEÀM ÑOÁI VÔÙI KYÕ SÖ MOÂI TRÖÔØNG

Kyõ sö moâi tröôøng thöôøng gaëp nhieàu tröôøng hôïp thöïc teá lieân quan ñeán moái quan heä carbonic –
ñoä kieàm – pH vaø thöôøng phaûi giaûi thích caùc moái quan heä naøy.

Söï thay ñoåi pH khi thoåi khí

Trong thöïc teá, nöôùc ñöôïc thoåi khí ñeå khöû carbonic. Vì carbonic laø khí acid neân khi khöû
carbonic daãn ñeán laøm giaûm [H+] vaø vì vaäy laøm taêng pH cuûa nöôùc theo phöông trình (1.3 - 1.3).
Khoâng khí bình thöôøng coù khoaûng 0,03% khi carbonic theo theå tích. Haèng soá Henry [xem
Phöông trình (2 - 15)] ñoái vôùi carbonaic khoaûng 1.500 mg/L-atm ôû nhieät ñoä 250C; vì vaäy, noàng
ñoä caân baèng cuûa carbonic vôùi khoâng khí laø 0,0003 x 1.500 hoaëc khoaûng 0,45mg/L. Töø phöông
trình (16 - 7) coù theå ñöôïc tính toaùn raèng nöôùc coù ñoä kieàm 100 mg/L ñöôïc thoåi khí ñeán traïng

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-11

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

thaùi caân baèng vôùi carbonic trong khoâng khí phaûi coù pH khoaûng 8,6. Nöôùc voâi ñoä kieàm lôùn hôn
phaûi daãn ñeán coù pH cao hôn trong khi thoåi khí vaø maãu nöôùc coù ñoä kieàm thaáp daãn ñeán pH thaáp.

Söï thay ñoåi pH khi coù maët taûo

Nhieàu nguoàn nöôùc maët coù ñieàu kieän toát ñeå cho taûo phaùt trieån. ÔÛ nhöõng vuøng taûo phaùt trieån
maïnh, ñaëc bieät laø ôû nôi nöôùc caën, pH coù theå ñaït ñeán 10. Taûo söû duïng carbonic cho caùc hoaït
ñoäng quang toång hôïp cuûa chuùng vaø vieäc khöû carbonic daãn ñeán pH cao. Chuùng ta thaáy raèng
vieäc thoåi khí khöû carbonic daãn ñeán pH coù theå taêng ñeán 8 vaø 9 vôùi ñoä kieàm trung bình. Taûo coù
theå giaûm noàng ñoä carbonic töø ñoù xuoáng döôùi noàng ñoä caân baèng trong khoâng khí vaø tieáp theo coù
theå gaây neân vieäc taêng pH raát cao. Khi pH taêng, caùc daïng ñoä kieàm thay ñoåi vôùi keát quaû
carbonic coù theå ñöôïc söû duïng cho söï phaùt trieån cuûa taûo vôùi caû daïng carbonate vaø bicarbonate
theo phöông trình caân baèng sau:

2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 (3 - 21)

CO32- + H2O → 2OH- + CO2 (3 - 22)

Vì vaäy, vieäc khöû khí carbonic baèng taûo daãn ñeán chuyeån caùc daïng ñoä kieàm töø bicarbonate
thaønh carbonate vaø töø carbonate ñeán hydroxide. Caàn löu yù raèng trong quaù trình thay ñoåi naøy
ñoä kieàm toång coäng baèng haèng soá (khoâng ñoåi). Taûo coù theå tieáp tuïc söû duïng khí carbonic cuûa
nöôùc cho ñeán khi pH taêng ñeán giaù trò aûnh höôûng, thöôøng trong daõy pH 10 ñeán 11.

Vaøo ban ñeâm, taûo saûn xuaát khí carbonic thay vì tieâu thuï noù. Ñieàu naøy xaûy ra vì quaù trình hoâ
haáp cuûa chuùng trong boùng toái cao hôn quaù trình quang hôïp toång hôïp. Vieäc saûn xuaát carbonic
naøy coù aûnh höôûng ngöôïc vaø daãn ñeán laøm giaûm pH. Söï thay ñoåi ban ngaøy cuûa pH do quaù trình
quang toång hôïp vaø hoâ haáp thöôøng xaûy ra trong nöôùc maët.

Trong nöôùc töï nhieân chöùa moät löôïng ñaùng keå Ca2+, carbonate canxi keát tuûa khi noàng ñoä ion
carbonate, theo Phöông trình (3 - 21), ñuû lôùn ñeå tích hoøa tan cuûa CaCO3 ñuû:

Ca2+ + CO32- → CaCO3 (3 - 23)


Vieäc keát tuûa naøy thöôøng xaûy ra tröôùc khi pH vöôït quaù 10. Carbonate canxi laéng caën nhoû keát
quaû cuûa vieäc khöû carbonic qua hoaït ñoäng cuûa taûo taïo neân caùc caën laéng laø hoãn hôïp cuûa seùt vaø
voâi trong hoà. Caën laéng seùt voâi laø tieàn thaân cuûa ñaù voâi.

Ñoä kieàm cuûa nöôùc loø hôi

Nöôùc loø hôi chöùa caû ñoä kieàm carbonate vaø hydroxide. Caû hai loaïi ñoä kieàm naøy nhaän ñöôïc töø
ñoä kieàm bicarbonate cuûa nöôùc ñöa vaøo loø hôi. Khí carbonic khoâng hoøa tan trong nöôùc loø hôi

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-12

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

vaø ñöôïc khöû cuøng vôùi hôi nöôùc noùng. Ñieàu naøy laøm taêng pH vaø chuyeån ñoä kieàm töø bicarbonate
thaønh carbonate vaø töø carbonate thaønh hydroxide nhö ñaõ trình baøy trong Phöông trình (3 - 21)
vaø (3 - 22). Döôùi caùc ñieàu kieän nhö vaäy, pH luoân cao hôn 11.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 3-13

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 4

OXY HOAØ TAN

4.1 KHAÙI NIEÄM CHUNG

Taát caû caùc sinh vaät soáng bò phuï thuoäc vaøo oxy ôû daïng naøy hoaëc daïng khaùc ñeå duy trình quaù
trình trao ñoåi chaát nhaèm saûn sinh ra naêng löôïng cho söï taêng tröôûng hoaëc sinh saûn. Quaù trình
hieáu khí laø vaán ñeà ñöôïc quan taâm nhaát khi chuùng caàn oxy töï do.

Caùc kyõ sö moâi tröôøng quan taâm ñeán ñieàu kieän khí quyeån coù lieân quan ñeán moâi tröôøng chaát
loûng, nöôùc laø chaát loûng lôùn nhaát vaø quan troïng nhaát.

Taát caû caùc chaát khí cuûa khí quyeån hoøa tan trong nöôùc ôû caùc möùc ñoä khaùc nhau. Caû nitô vaø oxy
ñöôïc phaân loaïi laø caùc chaát hoøa tan keùm vaø vì chuùng khoâng phaûn öùng vôùi nöôùc veà maët hoùa hoïc,
neân ñoä hoøa tan tyû leä thuaän vôùi aùp suaát rieâng phaàn cuûa chuùng. Hôn nöõa, ñònh luaät Henry coù theå
ñöôïc söû duïng ñeå tính toaùn khoái löôïng coù maët cuûa caùc chaát khí ôû traïng thaùi baõo hoøa taïi baát cöù
nhieät ñoä ñaõ cho naøo. Ñoä hoøa tan cuûa caû nitô vaø oxy thay ñoåi moät caùch ñaùng keå theo nhieät ñoä
trong daõy maø caùc kyõ sö moâi tröôøng quan taâm. Hình 4.1 trình baøy ñöôøng cong ñoä hoøa tan cuûa
hai chaát khí trong nöôùc caát hoaëc laø nöôùc coù haøm löôïng chaát raén thaáp naèm caân baèng vôùi khoâng
khí taïi aùp suaát 760 mmHg. Ñoä hoøa tan seõ nhoû hôn trong nöôùc muoái.

Ñoä hoøa tan cuûa oxy khí quyeån trong caùc nguoàn nöôùc ngoït naèm trong khoaûng töø 14,6 mg/L ôû
00C ñeán khoaûng 7 mg/L ôû 350C döôùi aùp suaát 1 atm. Vì noù laø khí hoøa tan ít, ñoä hoøa tan cuûa noù
thay ñoåi tyû leä thuaän vôùi aùp suaát cuûa khí quyeån taïi nhieät ñoä ñaõ cho. Vì toác ñoä oxy hoùa sinh hoïc
taêng cuøng vôùi nhieät ñoä vaø nhu caàu oxy cuõng taêng moät caùch töông öùng, ñieàu kieän nhieät ñoä cao,
khi ñoä oxy hoøa tan coù khaû naêng hoøa tan thaáp nhaát laø vieäc lieân quan lôùn nhaát ñoái vôùi kyõ sö moâi
tröôøng. Haàu heát caùc ñieàu kieän tôùi haïn lieân quan ñeán ñoä thieáu huït oxy hoøa tan, trong thöïc teá, kyõ
thuaät moâi tröôøng xuaát hieän vaøo nhöõng thaùng heø khi nhieät ñoä cao vaø ñoä hoøa tan oxy ôû möùc thaáp
nhaát. Vì lyù do naøy thöôøng thöôøng möùc ñoä hoøa tan oxy khoaûng 8 mg/L laø cao nhaát döôùi caùc
ñieàu kieän tôùi haïn.

Ñoä hoøa tan thaáp cuûa oxy laø yeáu toá chính giôùi haïn khaû naêng laøm saïch cuûa caùc nguoàn nöôùc töï
nhieân vaø caàn phaûi xöû lyù chaát thaûi ñeå loaïi boû caùc chaát oâ nhieãm tröôùc khi xaû vaøo nguoàn tieáp
nhaän. Trong quaù trình xöû lyù sinh hoïc hieáu khí, ñoä hoøa tan giôùi haïn cuûa oxy laø quan troïng nhaát
vì noù kieåm soaùt toác ñoä haáp thuï oxy cuûa moâi tröôøng.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

25

20
Ñoä hoøa tan, mg/L
Nitô
15

10 oxy

0
0 5 10 15 20 25 30 35
Nhieät ñoä, 0C
Hình 4.1 Ñoä hoøa tan cuûa oxy vaø nitô trong nöôùc caát ñöôïc baõo hoøa khoâng khí ôû aùp suaát 760
mmHg.

Ñoä hoøa tan cuûa oxy trong nöôùc muoái thaáp hôn so vôùi nöôùc ngoït. Vì lyù do naøy, ñoä hoøa tan ñoái
vôùi nhieät ñoä ñaõ cho giaûm lieân tuïc töø nöôùc ngoït ñeán nöôùc cöûa soâng vaø nöôùc bieån. Vieäc aûnh
höôûng naøy ñöôïc chæ thò trong Baûng 4.1, lieät keâ ñoä hoøa tan cuûa oxy phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä vaø
haøm löôïng clorua. Noàng ñoä clorua ñöôïc söû duïng nhö sô ñoà hoãn hôïp nöôùc bieån vaø nöôùc ngoït
trong maãu nöôùc. Noàng ñoä cuûa clorua trong nöôùc bieån khoaûng 19.000 mg/L.

Trong nöôùc oâ nhieãm giaù trò baõo hoøa cuõng thaáp hôn trong nöôùc saïch. Tyû soá giaù trò trong nöôùc oâ
nhieãm vaø nöôùc saïch tham khaûo nhö heä soá β. Toác ñoä oxy hoøa tan trong nöôùc oâ nhieãm thöôøng
nhoû hôn trong nöôùc saïch vaø tyû soá naøy ñöôïc tham khaûo nhö giaù trò α. Caû hai giaù trò α vaø β laø
thoâng soá thieát keá quan troïng trong vieäc löïa choïn thieát bò thoåi khí.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Baûng 4.1 Ñoä hoøa tan cuûa oxy trong nöôùc trong caân baèng vôùi khoâng khí khoâ ôû aùp suaát 760
mmHg vaø chöùa 20,9% oxy

Nhieät ñoä Noàng ñoä clorua, mg/L


0
C 0 5.000 10.000 15.000 20.000
0 14,6 13,8 13,0 12,1 11,3
1 14,2 13,4 12,6 11,8 11,0
2 13,8 13,1 12,3 11,5 10,8
3 13,5 12,7 12,0 11,2 10,5
4 13,1 12,4 11,7 11,0 10,3
5 12,8 12,1 11,4 10,7 10,0
6 12,5 11,8 11,1 10,5 9,8
7 12,2 11,5 10,9 10,2 9,6
8 11,9 11,2 10,6 10,0 9,4
9 11,6 11,0 10,4 9,8 9,2
10 11,3 10,7 10,1 9,6 9,0
11 11,1 10,5 9,9 9,4 8,8
12 10,8 10,3 9,7 9,2 8,6
13 10,6 10,1 9,5 9,0 8,5
14 10,4 9,9 9,3 8,8 8,3
15 10,2 9,7 9,1 8,6 8,1
16 10,0 9,5 9,0 8,5 8,0
17 9,7 9,3 8,8 8,3 7,8
18 9,5 9,1 8,6 8,2 7,7
19 9,4 8,9 8,5 8,0 7,6
20 9,2 8,7 8,3 7,9 7,4
21 9,0 8,6 8,1 7,7 7,3
22 8,8 8,4 8,0 7,6 7,1
23 8,7 8,3 7,9 7,4 7,0
24 8,5 8,1 7,7 7,3 6,9
25 8,4 8,0 7,6 7,2 6,7
26 8,2 7,8 7,4 7,0 6,6
27 8,1 7,7 7,3 6,9 6,5
28 7,9 7,5 7,1 6,8 6,4
29 7,8 7,4 7,0 6,6 6,3
30 7,6 7,3 6,9 6,5 6,1

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

4.2 YÙ NGHÓA MOÂI TRÖÔØNG CUÛA OXY HOØA TAN

Trong chaát thaûi loûng, oxy hoøa tan laø yeáu toá xem söï thay ñoåi sinh hoïc ñöôïc thöïc hieän baèng sinh
vaät hieáu khí hay kò khí. Loaïi thöù nhaát söû duïng oxy töï do ñeå oxy caùc chaát höõu cô hoaëc voâ cô vaø
saûn xuaát ra caùc saûn phaåm cuoái cuøng khoâng ñoäc haïi, ngöôïc laïi loaïi sau thöïc hieän caùc oxy hoùa
nhö vaäy qua vieäc khöû qua muoái khoâng höõu cô nhö sulfate vaø saûn phaåm cuoái cuøng thöôøng raát
coù haïi. Vì caû hai loaïi vi sinh vaät thöôøng coù maët ôû khaép nôi trong töï nhieân, noù laø ñieàu quan
troïng trong ñieàu kieän thuaän tieän cho sinh vaät hieáu khí (ñieàu kieän hieáu khí) phaûi ñöôïc duy trì;
ngöôïc laïi vi sinh vaät kî khí seõ chieám ña soá vaø keát quaû taïo thaønh muøi hoâi thoái. Vì vaäy, vieäc ño
oxy hoøa tan laø raát quan troïng ñeå duy trì ñieàu kieän hieáu khí trong caùc nguoàn nöôùc tö nhieân tieáp
nhaän caùc chaát oâ nhieãm vaø trong quaù trình xöû lyù hieáu khí ñöôïc thöïc hieän ñeå laøm saïch nöôùc thaûi
sinh hoaït vaø coâng nghieäp.

Vieäc xaùc ñònh oxy hoøa tan thöôøng ñöôïc söû duïng cho caùc muïc ñích khaùc nhau. Noù laø moät trong
nhöõng thí nghieäm ñôn leû quan troïng nhaát maø ngöôøi kyõ sö moâi tröôøng söû duïng. Trong haàu heát
caùc tröôøng hôïp lieân quan ñeán vieäc kieåm soaùt oâ nhieãm caùc doøng chaûy, noù laø söï mong muoán ñeå
duy trì ñieàu kieän thuaän lôïi cho vieäc taêng tröôûng vaø sinh saûn cuûa quaàn theå caù vaø caùc loaïi sinh
vaät nöôùc khaùc.

Vieäc xaùc ñònh oxy hoøa tan phuïc vuï nhö cô sôû cuûa thí nghieäm BOD; vì vaäy, chuùng laø cô sôû cuûa
haàu heát caùc thí nghieäm phaân tích quan troïng ñöôïc söû duïng ñeå ñaùnh giaù noàng ñoä oâ nhieãm cuûa
nöôùc thaûi sinh hoaït vaø coâng nghieäp. Toác ñoä oxy hoùa sinh hoùa coù theå ñöôïc ño baèng vieäc ñònh
löôïng oxy dö trong heä thoáng ôû thôøi gian nhaát ñònh.

Caùc quaù trình xöû lyù hieáu khí phuï thuoäc vaøo oxy hoøa tan vaø thí nghieäm cho noù laø caàn thieát nhö
coâng cuï kieåm soaùt toác ñoä thoåi khí ñeå laøm chaéc chaén raèng khoái löôïng khoâng khí ñöôïc cung caáp
ñuû ñeå duy trì ñieàu kieän hieáu khí vaø cuõng ñeå traùnh vieäc söû duïng quaù möùc khoâng khí vaø naêng
löôïng.

Oxy laø yeáu toá quan troïng trong quaù trình aên moøn saét vaø theùp, ñaëc bieät trong heä thoáng phaân
phoái nöôùc vaø trong loø hôi. Taùch oxy töø nöôùc caáp cho loø hôi baèng phöông phaùp vaät lyù vaø hoùa
hoïc laø thöïc teá thöôøng gaëp trong coâng nghieäp vaø naêng löôïng. Thí nghieäm oxy hoøa tan phuïc vuï
nhö phöông tieän kieåm soaùt.

4.3 LAÁY MAÃU ÑEÅ XAÙC ÑÒNH OXY HOØA TAN

Caàn phaûi caån troïng trong khi laáy maãu ñeå xaùc ñònh oxy hoøa tan. Trong haàu heát caùc tröôøng hôïp,
möùc ñoä oxy hoøa tan seõ thaáp hôn baõo hoøa vaø vieäc tieáp xuùc vôùi khoâng khí seõ daãn ñeán laøm sai keát
quaû. Vì lyù do naøy, thieát bò laáy maãu ñaëc bieät töông töï nhö thieát bò ñöôïc moâ taû trong “Standard

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Methods” laø caàn thieát. Taát caû caùc maãu nhö vaäy ñöôïc thieát keá döïa treân nguyeân taéc laø vieäc tieáp
xuùc vôùi khoâng khí laø khoâng theå traùnh ñöôïc trong thôøi gian chai laáy maãu ñöôïc laøm ñaày.

Haàu heát caùc maãu nöôùc duøng ñeå xaùc ñònh oxy hoøa tan ñöôïc thu gom taïi hieän tröôøng, ôû ñoù khoâng
thuaän tieän ñeå thuaän tieän ñeå thöïc hieän toaøn boä caùc xaùc ñònh. Vì giaù trò oxy coù theå thay ñoåi moät
caùch deã daøng theo thôøi gian do hoaït ñoäng sinh hoïc, neáu maãu nöôùc khoâng ñöôïc oån ñònh ngay
sau khi laáy maãu. Qui trình bình thöôøng laø xöû lyù maãu vôùi caùc loaïi hoùa chaát thoâng duïng ñöôïc söû
duïng trong thí nghieäm xaùc ñònh oxy hoøa tan vaø sau ñoù tieán haønh ñònh phaân khi maãu nöôùc ñöôïc
mang veà phoøng thí nghieäm. Qui trình naøy seõ cho keát quaû thaáp ñoái vôùi caùc maãu nöôùc coù nhu
caàu iot cao vaø trong tröôøng hôïp naøy, toát hôn laø baûo quaûn maãu baèng caùch theâm vaøo 0,7 mL acid
sulfuaric ñaäm ñaëc vaø 0,02 g natri azide. Khi thöïc hieän ñieàu naøy xong, caàn phaûi cho theâm 3 mL
iot kieàm (alkali - iodide) thay vì bình thöôøng laø 2 mL vì maãu chöùa moät löôïng acid dö. Keát quaû
toát hôn cuõng thu ñöôïc neáu maãu “oån ñònh” ñöôïc giöõ trong phoøng toái vaø trong nöôùc ñaõ cho ñeán
khi vieäc phaân tích coù theå ñöôïc hoaøn thaønh. Vieäc xöû lyù hoùa hoïc söû duïng trong “oån ñònh” laø ñuû
ñeå döøng taát caû caùc hoaït ñoäng sinh hoïc vaø vieäc ñònh phaân cuoái cuøng coù theå ñöôïc thöïc hieän sau
ñoù 6 giôø.

4.4 LÖÏA CHOÏN HOÙA CHAÁT TIEÂU CHUAÅN ÑEÅ ÑO OXY HOØA TAN

Haàu heát caùc phöông phaùp xaùc ñònh oxy hoøa tan phuï thuoäc vaøo phaûn öùng giaûi phoùng ra khoái
löôïng iod töông ñöông vôùi khoái löôïng oxy hieän dieän ban ñaàu, cuøng vôùi vieäc ño tieáp theo khoái
löôïng iod giaûi phoùng ra baèng dung dòch chuaån. Thiosulfate natri laø chaát khöû thöôøng ñöôïc söû
duïng vaø dung dòch tinh boät ñöôïc söû duïng ñeå xaùc ñònh ñieåm keát thuùc. Taát caû caùc phaûn öùng trong
thí nghieäm oxy hoøa tan lieân quan ñeán quaù trình oxy hoùa vaø khöû. Tuy nhieân, tinh boät ñöôïc söû
duïng nhö chaát chæ thò ñieåm keát thuùc vaø taïo thaønh phöùc iod-tinh boät vôùi iod töï do töø dung dòch
loaõng ñeå taïo thaønh maøu xanh vaø chuyeån thaønh khoâng maøu khi taát caû iod töï do bò khöû thaønh ion
iod.

Löïa choïn dung dòch Thiosulfate N/40

Troïng löôïng töông ñöông cuûa oxy laø 8. Vì noàng ñoä (normality) cuûa haàu heát caùc chaát ñònh phaân
söû duïng trong phaân tích nöôùc vaø nöôùc thaûi ñöôïc ñieàu chænh sao cho moãi millilit dung dòch
chuaån töông ñöông vôùi 1,0 mg cuûa chaát ñöôïc ño, nhö vaäy söû duïng dung dòch thiosulfate N/8.
Vì vaäy, khi dung dòch thiosulfate N/40 (N/8 x 1/5) ñöôïc söû duïng ñeå ñònh phaân 200 mL maãu,
giaù trò oxy hoøa tan tính baèng milligram treân lít laø töông ñöông vôùi theå tích ñònh phaân tính baèng
miliilit. Ñieàu naøy loaïi boû söï tính toaùn khoâng caàn thieát.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Chuaån bò vaø chuaån dung dòch thiosulfate N/40 (0,025 N)

Sodium thiosulfat (Na2S2O3.5H2O) coù theå toàn taïi döôùi daïng tinh khieát. Tuy nhieân, do coù chöùa
goác nöôùc, noù coù theå bò khoâ ñi ñeå taïo thaønh hôïp chaát coù thaønh phaàn xaùc ñònh vaø thaäm chí coù theå
maát nöôùc ngay ôû nhieät ñoä phoøng trong ñieàu kieän ñoä aåm thaáp. Do vaäy, caàn phaûi ñieàu cheá
thiosulfat döôùi daïng dung dòch coù noàng ñoä cao hôn noàng ñoä caàn thieát vaø chuaån laïi chuùng moãi
khi söû duïng.

Khoái löôïng ñöông löôïng sodium thiosulfate khoâng theå ñöôïc tính döïa vaøo coâng thöùc cuûa noù vaø
söï thay ñoåi hoùa trò cuûa nhöõng chaát khöû. Chuùng coù theå ñöôïc tính toaùn döïa vaøo caùc chaát oxy hoùa
nhö trong tröôøng hôïp iodine.

2Na2S2O3.5H2O + I2 Æ Na2S4O6 + 2NaI + 10H2O (4 - 1)

Töø Phöông trình (4 - 1) coù theå tính laø moãi phaân töû thiosulfate natri (Na2S2O3.5H2O) thì töông
ñöông vôùi moät nguyeân töû iodine. Khi moãi nguyeân töû iodine nhaän moät electron trong quaù trình
phaûn öùng ñeå taïo thaønh ion iodine, coù nghóa laø moãi phaân töû thiosulfate cung caáp moät ñieän töû khi
oxy hoùa thaønh tetrathionate hay,

2S2O32- + I2 Æ S4O62- + 2I- (4 - 2)

Töø nhöõng lyù do treân, coù theå keát luaän laø khoái löôïng ñöông löôïng cuûa thiosulfate natri baèng vôùi
khoái löôïng phaân töû ; vaø neân söû duïng moät löôïng dö baèng khoaûng 1/40 cuûa khoái löôïng phaân töû,
(khoaûng 6,205 g) ñeå ñieàu cheá moät lít dung dòch coù noàng ñoä lôùn hôn N/40 moät chuùt. Thoâng
thöôøng thì 6,5 g laø ñuû.

Dung dòch thiosulfate coù theå ñöôïc chuaån baèng potassium dichromate hoaëc potassium bi-
iodate. Caû hai coù theå toàn taïi ôû daïng tinh khieát 100%. Thoâng thöôøng ñieàu cheá dung dòch N/40
baèng caùch caân chính xaùc tinh theå baèng caân phaân tích vaø pha loaõng chuùng vôùi moät theå tích xaùc
ñònh baèng bình ñònh möùc. Caû hai chaát chuaån naøy phaûn öùng vôùi ion iodide trong dung dòch acid
ñeå giaûi phoùng iodine:

Cr2O72- + 6I- + 14H+ Æ 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O (4 - 3)


2IO3- + 10I- + 12H+ Æ 6I2 + 6H2O (4 - 4)

Löôïng iodine giaûi phoùng baèng vôùi löôïng chaát oxy hoùa söû duïng. Do ñoù, neáu söû duïng 20 mL
K2Cr2O7 N/40 hay KIO3.HIO3 thì seõ coù chính xaùc 20ml N/40 dung dòch thiosulfat ñöôïc söû
duïng trong chuaån ñoä.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-6

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Phaûn öùng giöõa Cr2O72- vaø I- khoâng xaûy ra ngay laäp töùc maø caàn coù khoaûng 5 phuùt ñeå hoaøn taát
phaûn öùng. Saûn phaåm Cr3+ cho maøu xanh greenish-blue vôùi tinh boät. Ñieàu naøy coù theå khaéc phuïc
baèng caùch pha loaõng maãu tröôùc khi chuaån ñoä. Chuaån ñoä baèng potassium bi-iodate ñöôïc söû
duïng phoå bieán vaø noù laø chaát chuaån duy nhaát ñöôïc giôùi thieäu trong “Standard Methods”.

Dung dòch thiosulfate bò aûnh höôûng bôûi hoaït ñoäng cuûa vi khuaån vaø bôûi CO2. Vi khuaån sulfur
oxi hoùa thiosulfate thaønh sulfate döôùi ñieàu kieän kò khí. CO2 laøm giaûm pH laø nguyeân nhaân cuûa
söï phaân huûy ion thiosulfate thaønh SO32- vaø S. Caùc ion SO32- bieán ñoåi thaønh SO42- döôùi taùc duïng
cuûa oxy hoøa tan. Ñeå baûo quaûn dung dòch thiosulfat khoûi aûnh höôûng cuûa vi khuaån vaø CO2 ta coù
theå cho vaøo dung dòch 0,4g NaOH/ Lit. Keát quaû laø pH cao phoøng traùnh söï taêng tröôûng cuûa vi
khuaån vaø giöõ cho pH khoâng bò tuït xuoáng khi coù moät löôïng nhoû thöøa CO2 trong dung dòch.
Traùnh hieän töôïng thöøa NaOH vì ñieàu naøy cuõng coù theå laøm dung dòch maát tính oån ñònh.

4.5 PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH OXY HOØA TAN

Phöông phaùp ño oxy hoøa tan coå ñieån ñöôïc thöïc hieän baèng caùch ñoát noùng maãu ñeå ñuoåi khí hoøa
tan vaø xaùc ñònh oxy töø maãu khí thu ñöôïc naøy nhôø aùp duïng phöông phaùp phaân tích khí. Phöông
phaùp naøy ñoøi hoûi moät löôïng maãu lôùn vaø thôøi gian thöïc hieän daøi.

Phöông phaùp Winkler hay Iodometric vaø nhöõng caûi bieán cuûa chuùng laø nhöõng kyõ thuaät tieâu
chuaån ñeå xaùc ñònh oxy hoøa tan hieän nay. Vieäc xeùt nghieäm tuøy thuoäc vaøo löôïng O2 oxy hoùa
Mn2+ taïo thaønh moät traïng thaùi hoùa trò cao hôn döôùi ñieàu kieän kieàm vaø manganese ôû traïng thaùi
naøy coù khaû naêng oxy hoùa I- thaønh I2 trong moâi tröôøng acid. Do ñoù, löôïng I2 ñöôïc giaûi phoùng
baèng vôùi löôïng oxy hoøa tan hieän dieän trong maãu. Iodine ñöôïc ño vôùi dung dòch tieâu chuaån
thiosulfate natri vaø ñöôïc goïi teân laø oxy hoøa tan.

Phöông phaùp Winkler

Phöông phaùp Winkler nguyeân goác bò aûnh höôûng cuûa raát nhieàu chaát laøm cho keát quaû khoâng
chính xaùc. Ví duï: moät soá chaát oxy hoùa nhö nitrite vaø Fe3+ coù theå oxy hoùa I- thaønh I2 laøm cho
keát quaû cao hôn, caùc chaát khöû nhö Fe2+, SO32-, S2-, vaø polythionate khöû I2 thaønh I- vaø laøm cho
keát qua nhoû ñi. Phöông phaùp Winkler nguyeân goác chæ coù theå ñöôïc aùp duïng vôùi nöôùc tinh khieát.

Caùc phaûn öùng trong phöông phaùp Winkler goàm:

Mn2+ + 2OH- Æ Mn(OH)2 ↓ (4 – 5)


(keát tuûa traéng)

Neáu khoâng coù oxy hieän dieän, keát tuûa traéng Mn(OH)2 seõ ñöôïc hình thaønh khi theâm vaøo maãu
MnSO4 vaø alkali-iodine reagent (NaOH + KI). Neáu oxygen hieän dieän trong maãu, moät soá Mn
(II) ñöôïc oxy hoùa thaønh Mn(IV) vaø taïo keát tuûa naâu. Phöông trình phaûn öùng nhö sau:
ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-7

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Mn2+ + 2OH- + ½O2 Æ MnO2 ↓ + H2O (4 - 6)


hay Mn(OH)2 + ½O2 Æ MnO2 ↓ + H2O (4 - 7)

Quaù trình oxy hoùa Mn(II) thaønh MnO2, ngöôøi ta thöôøng goïi laø söï coá ñònh oxy, quaù trình xaûy ra
chaäm, ñaëc bieät laø ôû nhieät ñoä thaáp. Caàn phaûi laéc maïnh maãu ít nhaát trong 20 giaây. Trong tröôøng
hôïp nöôùc hôi maën hay nöôùc bieån thì caàn phaûi laéc laâu hôn.

Sau khi laéc maãu moät thôøi gian ñuû ñeå taát caû oxy phaûn öùng, caùc keát tuûa ñöôïc pheùp laéng ñeå phaân
thaønh 2 lôùp ít nhaát laø caùch beà maët nöôùc saïch 5 cm keå töø ñænh, sau ñoù theâm acid sulfuric vaøo.
Trong ñieàu kieän pH thaáp cho keát quaû laø oxy hoùa I- thaønh I2.

MnO2 ↓ + 2I- + 4H+ Æ Mn2+ + I2 + 2H2O (4 - 8)

I2 khoâng hoøa tan trong nöôùc, nhöng daïng phöùc vôùi iodine thöøa taïo thaønh daïng hoøa tan tri-
iodate, do ñoù traùnh thaát thoaùt I2 khoûi dung dòch:

I 2 + I- Æ I 3 - (4 - 9)

Neân ñaäy kín maãu vaø laéc ít nhaát trong 10 giaây ñeå phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.

Baây giôø maãu ñaõ saün saøng ñeå chuaån ñoä vôùi thiosulfate N/40. Söû duïng thiosulfate N/40 ñeå chuaån
200 mL maãu. Theâm vaøo caùc chaát söû duïng trong phöông phaùp Winkler, phaûi pha loaõng maãu do
ñoù caàn phaûi laáy moät löôïng maãu lôùn hôn 200 mL ñeå chuaån. Khi söû duïng chai 300 mL caàn duøng
2 mL MnSO4 vaø 2 mL alkali-KI. Khi cho 4ml dung dòch naøy vaøo phaûi thao taùc sao cho chuùng
ñaåy xaáp xæ 4ml maãu töø trong chai ra ngoaøi vaø caàn phaûi hieäu chænh laïi. Khi cho vaøo 2 mL acid,
khoâng xaûy ra söï oxy hoùa, do vaäy khoâng caàn phaûi hieäu chænh cho thao taùc naøy. Ñeå thöïc hieän
vieäc hieäu chænh khi cho vaøo 2 chaát phaûn öùng ñaàu tieân ta söû duïng 203ml maãu ñeå chuaån ñoä.

Chuaån 200 mL maãu vôùi thiosulfate N/40, töø ñoù tính löôïng oxygen mg/L.

Bieán ñoåi Azide cuûa phöông phaùp Winkler

Ion nitrite laø moät trong nhöõng ion thöôøng gaëp gaây aûnh höôûng trong quaù trình xaùc ñònh oxy hoøa
tan. Aûnh höôûng naøy xaûy ra trong nöôùc sau khi xöû lyù sinh hoïc, trong nöôùc soâng vaø trong maãu uû
BOD. Noù khoâng oxy hoùa Mn2+ nhöng noù oxy hoùa I- thaønh I2 trong moâi tröôøng acid. Noù thöôøng
gaây aûnh höôûng bôûi tính khöû cuûa noù, N2O2, ñöôïc oxy hoùa bôûi oxygen ñi vaøo trong maãu trong

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-8

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

khi chuaån ñoä, noù chuyeån hoùa thaønh NO2- vaø gaây bieán ñoåi chu kyø phaûn öùng ñeán noãi coù theå daãn
ñeán sai keát quaû phaân tích (thöôøng laøm taêng keát quaû phaân tích). Caùc phaûn öùng bao goàm:

2NO2- + 2I- + 4H+ Æ I2 + N2O2 + 2H2O (4 - 10)


vaø N2O2 + ½O2 + H2O Æ 2NO2- + 2H+ (4 - 11)

Khi coù söï hieän dieän cuûa nitrite thì khoâng theå coù saûn phaåm cuoái coá ñònh. Ngay laäp töùc, maøu
xanh cuûa chæ thò tinh boät bieán maát, nhöõng daïng nitrite töø phöông trình phaûn öùng seõ phaûn öùng
vôùi nhieàu I- taïo thaønh I2 vaø maøu xanh cuûa hoà tinh boät seõ quay trôû laïi.

Hieän töôïng Nitrite deã daøng khaéc phuïc baèng caùch söû duïng sodium azide (NaN3). Raát deã troän
azide vaøo alkali-KI. Khi theâm acid sulfuric vaøo caùc phaûn öùng tieáp theo xaûy ra vaø NO2- bò phaù
huûy:

NaN3 + H+ Æ HN3 + Na+ (4 - 12)


HN3 + NO2- + H+ Æ N2 + N2O + H2O (4 - 13)

Baèng caùch naøy, aûnh höôûng cuûa nitrite ñöôïc ngaên chaën vaø phöông phaùp Winkler trôû neân ñôn
giaûn vaø phoå bieán.

4.6 PHÖÔNG PHAÙP ÑIEÄN CÖÏC MAØNG ÑO OXY HOØA TAN

Söû duïng maøng ñieän cöïc ñeå ño DO ngaøy caøng ñöôïc phoå bieán do söï phaùt trieån cuûa chuùng. Loaïi
naøy ñaëc bieät höõu hieäu ñoái vôùi vieäc xaùc ñònh profile DO trong doøng chaûy. Ñieän cöïc coù theå thaáp
hôn ñoái vôùi söï bieán ñoåi ñoä saâu vaø noàng ñoä DO, coù theå ñoïc töø maøn hình noái vôùi ñieän cöïc treân beà
maët doøng chaûy. Chuùng cuõng coù theå lô löûng trong beå xöû lyù sinh hoïc ñeå giaùm saùt möùc DO ôû moïi
thôøi ñieåm. Toác ñoä söû duïng oxygen sinh hoïc cuõng coù theå ñöôïc xaùc ñònh bôûi vò trí laáy maãu chaát
loûng trong 1 chai BOD vaø sau ñoù ñöa ñieän cöïc vaøo ñeå quan saùt toác phaù huûy oxygen. Chuùng
cuõng coù theå ñöôïc söû duïng ñeå ño nhanh DO khi kieåm ñònh BOD. Öu ñieåm cuûa noù seõ thaáy roõ khi
phaûi phaân tích moät löôïng maãu lôùn. Khaû naêng deã mang theo khi ñi ño ñaïc laøm cho maøng ñieän
cöïc trôû thaønh moät thieát bò tuyeät vôøi.

Maøng ñieän cöïc thöôøng ñöôïc kieåm tra baèng caùch ño maãu ñaõ ñöôïc phaân tích chæ tieâu DO bôûi
phöông phaùp Winkler. Do ñoù, moïi loãi töø kyõ thuaät phaân tích Winkler seõ ñöôïc hoaøn thieän baèng
ñieän cöïc. Trong suoát quaù trình ño DO, moät vaán ñeà raát quan troïng laø maãu phaûi di chuyeån qua
ñieän cöïc ñeå traùnh ñoïc chaäm keát quaû neáu oxygen bò phaù huûy ngay taïi maøng khi noù bò giaûm ôû
cathode. Maøng ñieän cöïc raát nhaïy vôùi nhieät ñoä do ñoù nhieät ñoä ño xung quanh phaûi töông ñoàng
vôùi ño DO. Vì vaäy, caàn phaûi chính xaùc hoaëc thieát bò phaûi ñöôïc cheá taïo cuøng vôùi thieát bò ño
nhieät ñoä.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-9

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

4.7 AÙP DUÏNG SOÁ LIEÄU OXY HOØA TAN

Soá lieäu oxy hoøa tan ñöôïc söû duïng roäng raõi trong nhieàu lónh vöïc. Nhieàu öùng duïng ñöôïc thaûo
luaän döôùi caùc ñieàu kieän toång quaùt trong Muïc 4.1.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 4-10

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 5

NHU CAÀU OXY SINH HOÙA

5.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Nhu caàu oxy sinh hoùa (BOD) laø löôïng oxy caàn thieát ñeå vi sinh vaät oxy hoùa caùc chaát höõu cô coù
khaû naêng phaân huûy sinh hoïc trong ñieàu kieän hieáu khí. Khaùi nieäm “coù khaû naêng phaân huûy” coù
nghóa laø chaát höõu cô coù theå duøng laøm thöùc aên cho vi sinh vaät.

BOD laø moät trong nhöõng chæ tieâu ñöôïc duøng ñeå ñaùnh giaù möùc ñoä gaây oâ nhieãm cuûa caùc chaát
thaûi sinh hoaït, nöôùc thaûi coâng nghieäp vaø khaû naêng töï laøm saïch cuûa nguoàn nöôùc.

Chæ tieâu BOD ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch ño ñaïc löôïng oxy maø vi sinh vaät tieâu thuï trong quaù
trình phaân huûy caùc chaát höõu cô. Caùc maãu phaûi ñöôïc baûo quaûn traùnh tieáp xuùc vôùi khoâng khí ñeå
ngaên caûn oxy thoâng khí hoøa tan vaøo nöôùc khi haøm löôïng oxy hoøa tan trong maãu giaûm. Do haøm
löôïng oxy hoøa tan baõo hoøa trong nöôùc ñaït khoaûng 9 mg/L ôû 200C, nhöõng loaïi nöôùc thaûi coù haøm
löôïng chaát höõu cô cao phaûi ñöôïc pha loaõng thích hôïp ñeå baûo ñaûm löôïng oxy hoøa tan phaûi toàn
taïi trong suoát quaù trình thí nghieäm. Phaân tích BOD aùp duïng quaù trình sinh hoïc neân phaûi khoáng
cheá ñieàu kieän moâi tröôøng thích hôïp cho söï sinh tröôûng cuûa caùc vi sinh vaät. Caùc chaát ñoäc haïi
ñoái vôùi vi sinh vaät phaûi ñöôïc loaïi khoûi dung dòch. Taát caû caùc thaønh phaàn dinh döôõng caàn thieát
cho söï phaùt trieån cuûa vi sinh vaät nhö N, P vaø nhöõng nguyeân toá vi löôïng phaûi ñöôïc boå sung.
Quaù trình oxy hoùa hoaøn toaøn caùc chaát höõu cô döôùi taùc duïng cuûa vi sinh vaät seõ taïo thaønh CO2
vaø H2O. Do ñoù, vi sinh vaät ñöôïc boå sung trong phaân tích BOD ñöôïc goïi laø “seed”.

Phöông trình phaûn öùng toång quaùt coù theå bieåu dieãn nhö sau:

CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c)O2 → nCO2 + (a/2 – 3/2c)H2O + NH3 (5 - 1)

Vaän toác phaûn öùng phaân huûy chaát höõu cô trong thí nghieäm BOD phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä vaø
noàng ñoä chaát höõu cô coù trong maãu phaân tích. Ñeå loaïi tröø aûnh höôûng cuûa nhieät ñoä, thí nghieäm
ñöôïc tieán haønh ôû 200C. Theo lyù thuyeát, phaûn öùng coù theå xem laø hoaøn toaøn trong voøng 20 ngaøy,
ñaây laø khoaûng thôøi gian khaù daøi. Kinh nghieäm cho thaáy, tyû leä BOD5/BODtoång coäng töông ñoái cao
neân thôøi gian uû 5 ngaøy laø hôïp lyù. Tyû leä naøy cao hay thaáp tuøy thuoäc vaøo ñaëc tính cuûa “seed” vaø
baûn chaát cuûa chaát höõu cô. Nöôùc thaûi sinh hoaït vaø nhieàu loaïi nöôùc thaûi coâng nghieäp coù BOD5 =
70 – 80% BOD toång. Thôøigian uû 5 ngaøy coøn coù taùc duïng loaïi tröø aûnh höôûng cuûa quaù trình oxy
hoùa ammonia do Nitrosomonas vaø Nitrobacter gaây ra.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

5.2 BAÛN CHAÁT CUÛA PHAÛN ÖÙNG BOD

Nhöõng nghieân cöùu ñoäng hoïc cho thaáy raèng phaûn öùng BOD laø phaûn öùng baäc 1 coù nghóa laø vaän
toác phaûn öùng tyû leä thuaän vôùi löôïng chaát höõu cô coù khaû naêng phaân huûy sinh hoïc. Toác ñoä phaûn
öùng ñöôïc bieåu dieãn nhö sau:

dC
− = k 'C
dt
(5 - 2)
dC
− = C
dt

Trong ñoù, C ñaëc tröng cho noàng ñoä cuûa chaát höõu cô coù khaû naêng oxy hoùa, t laø thôøi gian vaø k’
laø haèng soá toác ñoä phaûn öùng. Nhö vaäy, vaän toác phaûn öùng giaûm khi noàng ñoä chaát höõu cô C giaûm.

Trong phaân tích BOD, L thöôøng ñöôïc duøng thay cho C:


dC
− = k 'L (5 - 3)
dt
-dL/dt bieåu dieãn toác ñoä phaân huûy chaát höõu cô. Laáy tích phaân hai veá Phöông trình (5 – 3) ta coù:
Trong ñoù, k = k’/2,303, coâng thöùc naøy bieåu dieãn löôïng chaát höõu cô coøn laïi sau khoaûng thôøi
gian t baát kyø.

Lt
− = e − k 't = 10 − kt (5 - 4)
L
Neáu goïi y laø BOD taïi thôøi ñieåm t vaø L laø löôïng BOD toång hoaëc BOD cöïc ñaïi:

y = L (1 – 10-kt)

Giaù trò k phaûi ñöôïc xaùc ñònh baèng thöïc nghieäm.

Vì phaûn öùng phaân huûy chaát höõu cô BOD laø phaûn öùng baäc 1, ñoà thò bieåu dieãn löôïng chaát höõu cô
coøn laïi theo thôøi gian coù daïng parabol töông töï ñöôøng cong phaân raõ cuûa moät nguyeân toá phoùng
xaï. Do ñoù, ñoà thò moâ taû löôïng chaát höõu cô bò oxy hoùa theo thôøi gian seõ laø ñöôøng parabol ñoái
xöùng (Hình 5.1).

Vì löôïng oxy ñöôïc duøng tyû leä thuaän vôùi löôïng chaát höõu cô bò oxy hoùa, ñoà thò bieåu dieãn löôïng
oxy söû duïng theo thôøi gian cuõng coù daïng parabol nhö ñöôøng moâ taû löôïng chaát höõu cô bò oxy
hoùa ôû Hình 5.1. Hình 5.2 bieåu dieãn ñöôøng cong BOD hay oxy tieâu thuï theo thôøi gian.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Chaát höõu cô oxy hoùa


Chaát höõu cô
Chaát höõu cô coøn laïi
-dC/dt = k’C

Thôøi gian (ngaøy)

Hình 5.1 Chaát höõu cô bò oxy hoaù

Ñöôøng cong ñoái vôùi (b)


Nhu nhu caàu lieân keát

caàu (carbonate ceous + söï nitrat hoùa)

oxy
Giaù trò L
sinh (a) Ñöôøng cong ñoái vôùi
nhu caàu coù carbon ôû 20oC
hoùa y = L (1-10-kt)
(BOD)

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30

Thôøi gian (ngaøy)

Hình 5.2 Ñöôøng cong BOD

(a) Ñöôøng cong chuaån ñoái vôùi quaù trình oxy hoùa chaát höõu cô.
(b) AÛnh höôûng cuûa söï nitrat hoùa.

Trong moät soá tröôøng hôïp caàn duøng “seed” trong phaân tích BOD. “Seed” coù theå chöùa vi khuaån
nitrat hoùa coù khaû naêng oxy hoùa chaát khoâng chöùa carbon ch o naêng löôïng. Vi khuaån nitrat hoùa
thöôøng toàn taïi vôùi löôïng töông ñoái nhoû trong nöôùc thaûi sinh hoaït chöa xöû lyù vaø ñieàu may maén
laø toác ñoä taùi sinh cuûa chuùng ôû 200C cuûa chuùng khoâng quaù lôùn ñeå duøng moät löôïng ñaùng keå oxy
trong voøng 8 – 10 ngaøy ñaàu trong thí nghieäm BOD. Khi caùc sinh vaät naøy phaùt trieån, chuùng oxy
hoùa nitô ôû daïng ammonia thaønh caùc acid HNO2 vaø acid HNO3 gaây sai soá ñaùng keå cho thí
nghieäm BOD.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

nitrosomonat
2NH3 + 3O2 2NO2- + 2H+ + 2H2O (5 - 5)

nitrobacter
2NO2- + 3O2 2NO3- + 2H+ (5 - 6)

Khoâng theå duøng chæ tieâu BOD ñeå xaùc ñònh löôïng nitô coù trong maãu vì nitô ñöôïc theâm vaøo nöôùc
pha loaõng ñeå cung caáp chaát dinh döôõng caàn thieát cho vi sinh vaät neân seõ daãn ñeán sai soá cho keát
quaû thí nghieäm.

Ñeå loaïi tröø aûnh höôûng do quaù trình nitrat hoùa gaây ra, thôøi gian uû trong thí nghieäm BOD ñöôïc
qui ñònh laø 5 ngaøy.

Ñoái vôùi nöôùc thaûi coù chöùa nhieàu nitrat nhö nöôùc thaûi sau xöû lyù sinh hoïc, aûnh höôûng cuûa vi
khuaån nitrat hoùa ñöôïc ngaên chaën baèng nhöõng taùc nhaân öùc cheá nhö methylene blue hoaëc
allylthourea (ATU). Möùc ñoä nitrat hoùa cuõng coù theå ñöôïc laøm giaûm ñaùng keå nhôø quaù trình khöû
truøng baèng clo.

Maãu nöôùc soâng vaø cöûa soâng thöôøng chöùa löôïng ñaùng keå vi sinh vaät nitrat hoùa. Hôn nöõa, söï
phaùt trieån cuûa taûo cuõng gaây ra sai soá cho giaù trò BOD.

5.3 PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH BOD

Chæ tieâu BOD ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch phaân tích haøm löôïng oxy hoøa tan. Thöôøng maãu phaân
tích coù haøm löôïng chaát höõu cô cao neân caàn phaûi pha loaõng. Tuy nhieân, khi haøm löôïng chaát höõu
cô trong maãu thaáp, coù theå tieán haønh phaân tích tröïc tieáp, khoâng phaûi pha loaõng maãu.

Phöông phaùp tröïc tieáp

Vôùi maãu coù BOD5 khoâng vöôït quaù 7 mg/L, khoâng pha loaõng, chæ caàn suïc khí ñeå ñaït oxy baõo
hoøa thích hôïp luùc baét ñaàu thí nghieäm. Tröôøng hôïp naøy thöôøng thaáy ñoái vôùi nöôùc soâng.

Hai hoaëc nhieàu chai BOD ñöïng ñaày maãu. Moät chai ñöôïc duøng ñeå phaân tích ngay haøm löôïng
oxy hoøa tan (DO0) vaø nhöõng chai coøn ñöôïc uû 5 ngaøy ôû 200C. Sau 5 ngaøy, xaùc ñònh haøm löôïng
oxy hoøa tan coøn laïi (DO5). BOD5 = DO0 – DO5.

Phöông phaùp tröïc tieáp xaùc ñònh BOD khoâng bieán ñoåi maãu, do ñoù cho keát quaû ôû ñieàu kieän gaàn
nhö töông töï vôùi moâi tröôøng töï nhieân.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Phöông phaùp pha loaõng

Phöông phaùp pha loaõng ñeå xaùc ñònh BOD döïa treân cô sôû toác ñoä phaân huûy sinh hoùa chaát höõu
cô tyû leä thuaän vôùi löôïng chaát höõu cô chöa bò oxy hoùa toàn taïi ôû moät thôøi ñieåm naøo ñoù.

Trong thí nghieäm phaân tích chæ tieâu BOD caàn (1) traùnh caùc chaát ñoäc haïi ñoái vôùi vi sinh vaät, (2)
pH vaø ñieàu kieän thaåm thaáu phaûi thích hôïp, (3) chaát dinh döôõng, (4) nhieät ñoä tieâu chuaån vaø (5)
seed.

Nhieàu nöôùc thaûi coâng nghieäp coù BOD5 raát cao neân phaûi pha loaõng nhieàu laàn do khaû naêng hoøa
tan giôùi haïn oxy trong nöôùc. Nöôùc thaûi sinh hoaït chöùa nhieàu chaát dinh döôõng nhö N vaø P,
trong khi ñoù nhieàu chaát thaûi coâng nghieäp thieáu moät hoaëc ñoâi khi caû hai nguyeân toá naøy. Do ñoù,
vieäc söû duïng nöôùc pha loaõng laø caàn thieát.

Nöôùc pha loaõng

Nhieàu loaïi nöôùc ñöôïc thöû duøng laøm nöôùc pha loaõng trong thí nghieäm BOD. Nöôùc thieân nhieân
coù theå chöùa taûo vaø vi khuaån nitrat hoùa, haøm löôïng khoaùng thay ñoåi,... neân khoâng thích hôïp.
Nöôùc maùy cuõng chòu haàu heát nhöõng haïn cheá cuûa caùc daïng nöôùc beà maët theâm vaøo ñoù laø tính
khöû cuûa phaàn clo coøn laïi. Kinh nghieäm cho thaáy duøng nöôùc pha loaõng toång hôïp ñieàu cheá töø
nöôùc caát hoaëc nöôùc ñaõ khöõ khoaùng laø toát nhaát.

pH cuûa nöôùc pha loaõng coù theå thay ñoåi töø 6,5 ñeán 8,5 khoâng gaây aûnh höôûng ñeán hoaït ñoäng cuûa
vi khuaån saprophytic. Thöôøng ñeäm dung dòch baèng hoãn hôïp phosphate ôû pH 7,0. Dung dòch
ñeäm duøng ñeå duy trì pH thích hôïp.

Ñieàu kieänt thaåm thaáu thích hôïp ñöôïc duy trì baèng K3PO4 vaø Na3PO4. Caùc muoái K, Na, Ca vaø
Mg theâm vaøo ñeå taïo khaû naêng ñeäm vaø thaåm thaáu thích hôïp cuõng goùp phaàn cung caáp caàn thieát
cho söï sinh tröôûng vaø trao ñoåi chaát cuûa vi sinh vaät. FeCl3, MgSO4 vaø NH4Cl cung caáp Fe, S vaø
N. Dung dòch ñeäm phosphate nhaèm cung caáp P. Trong tröôøng hôïp nhu caàu oxy coù chöùa nitô
phaûi ñöôïc ño, caàn phaûi loaïi nitô.

Nöôùc pha loaõng chöùa taát caû nhöõng chaát chuû yeáu ñeå xaùc ñònh BOD tröø vi sinh vaät caàn thieát.
Nhieàu chaát ñaõ ñöôïc duøng laøm “seed”. Kinh nghieäm cho thaáy raèng nöôùc thaûi sinh hoaït, ñaëc
bieät laø nöôùc töø heä thoáng coáng chung laø thích hôïp, thöôøng duøng 2 mL nöôùc thaûi cho moät lít nöôùc
pha loaõng. Moät soá loaïi nöôùc soâng cuõng thoûa yeâu caàu, nhöng phaûi caån thaän traùnh duøng nöôùc coù
chöùa nitô phaûi ñöôïc ño, caàn phaûi loaïi nitô.

Trong tröôøng hôïp phaûi cung caáp seed, nöôùc pha loaõng caàn phaûi ñöôïc hoøa troän vôùi seed vaø caùc
chaát dinh döôõng tröôùc khi thí nghieäm ñeå baûo ñaûm tính ñoàng nhaát cuûa nöôùc pha loaõng söû duïng.

Cuoái cuøng, nöôùc pha loaõng phaûi ñöôïc suùc khí ñeán khi ñaït baõo hoøa oxy tröôùc khi söû duïng.
ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Söï pha loaõng nöôùc thaûi

Ngöôøi phaân tích töï quyeát ñònh möùc ñoä pha loaõng maãu, thoâng thöôøng neân pha loaõng ôû 3 tyû leä
khaùc nhau. Khi noàng ñoä cuûa maãu trong khoaûng ñöôïc bieát, chæ caàn pha loaõng ôû 2 tyû leä khaùc
nhau laø ñuû. Ñoái vôùi maãu khoâng bieát tröôùc noàng ñoä, trong nhieàu tröôøng hôïp caàn phaûi pha loaõng
ôû 4 tyû leä khaùc nhau. Maãu phaân tích phaûi ñaûm baûo coù ít nhaát 0,5 mg/L oxy hoøa tan ôû thôøi ñieåm
cuoái cuûa giai ñoaïn uû. Baûng 5.1 bieåu dieãn tyû leä pha loaõng caàn thieát tính theo % hoaëc laáy tröïc
tieáp vaøo chai BOD (dung tích 300 mL) baèng pipet.

Baûng 5.1 Tyû leä pha loaõng maãu döïa treân noàng ñoä BOD döï ñoaùn

% hoãn hôïp Duøng pipet laáy maãu vaøo chai BOD 300 mL
% hoãn hôïp Khoaûng BOD mL Khoaûng BOD
0,01 20.000 – 70.000 0,02 30.000 – 105.000
0,02 10.000 – 35.000 0,05 12.000 – 42.000
0,05 4.000 – 14.000 0,10 6.000 – 21.000
0,1 2.000 – 7.000 0,20 3.000 – 10.500
0,2 1.000 – 3.500 0,50 1.200 – 4.200
0,5 400 – 1.400 1,0 600 – 2.100
1,0 200 – 700 2,0 300 – 420
2,0 100 – 350 5,0 60 – 210
5,0 40 – 140 10,0 30 – 105
10,0 20 – 70 20,0 12 – 42
20,0 10 – 35 50,0 6 – 21
50,0 4 – 14 100 0–7
100 0-4 300

Trong quaù trình uû phaûi nieâm mieäng chai BOD baèng moät maøng khí ñeå ngaên khoâng khí hoøa tan
vaøo chai. Chai BOD phaûi ñöôïc röûa saïch dung dòch acid chromic hoaëc nöôùc taåy röûa. Neáu duøng
nöôùc taåy röûa, chai phaûi ñöôïc röûa laïi baèng nöôùc noùng ñeå dieät vi khuaån nitrat hoùa. Sau ñoù röûa laïi
thaät kyõ baèng nöôùc maùy vaø traùng laàn cuoái baèng nöôùc caát hoaëc nöôùc ñaõ khöû khoaùng.

Oxy hoøa tan ban ñaàu

Vôùi nhöõng maãu coù BOD < 200 mg/L, löôïng maãu > 1,0%, keát quaû phaân tích seõ sai soá ñaùng keå
neáu oxy hoøa tan cuûa maãu khaùc vôùi oxy hoøa tan cuûa nöôùc pha loaõng vaø khoâng theå hieäu chænh
ñöôïc. Neáu tyû leä pha loaõng < 20%, maãu ñöôïc oån ñònh nhieät ñoä ôû 200C, suïc khí ñeán baõo hoøa, khi
ñoù xem nhö maãu coù cuøng noàng ñoä oxy hoøa tan vôùi nöôùc pha loaõng. Do ñoù, khoâng caàn phaûi xaùc
ñònh noàng ñoä oxy hoøa tan cuûa maãu. Neáu tyû leä pha loaõng > 20%, caàn phaûi xaùc ñònh noàng ñoä
oxy hoøa tan cuûa maãu.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-6

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Trong phaân tích BOD, ñoä giaûm noàng ñoä oxy hoøa tan sau 5 ngaøy uû phaûi hôn 2 mg/L vaø noàng ñoä
oxy hoøa tan coøn laïi phaûi lôùn hôn 0,5 mg/L, sai soá thí nghieäm khoaûng ± 5%.

5.4 VAÄN TOÁC CUÛA QUAÙ TRÌNH OXY HOÙA SINH HOÙA

Haèng soá toác ñoä cuûa phaûn öùng phaân huûy chaát höõu cô BOD ñöôïc xem laø k =0,10/ngaøy ôû 200C.
Giaù trò naøy coù ñöôïc töø nhieàu nghieân cöùu veà nöôùc soâng bò oâ nhieãm vaø nöôùc thaûi sinh hoaït ôû Myõ
vaø Anh. Keát quaû thí nghieäm ñoái vôùi nöôùc thaûi coâng nghieäp söû duïng nöôùc pha loaõng toång hôïp
cho thaáy k > 0,10/ngaøy vaø giaù trò k cuûa caùc loaïi nöôùc thaûi khaùc nhau. Giaù trò k cuûa nöôùc thaûi
sinh hoaït thay ñoåi ñaùng keå moãi ngaøy vaø giaù trò trung bình laø 0,17/ngaøy, khaùc vôùi giaù trò
0,10/ngaøy nhö ñaõ xaùc ñònh tröôùc ñaây. Caùc giaù trò k cuûa nöôùc thaûi ñaõ qua xöû lyù sinh hoïc seõ thaáp
hôn nöôùc thaûi chöa xöû lyù. Yeáu toá khaùc aûnh höôûng ñeán keát quaû ño ñaïc BOD laø nhieät ñoä. Bieán
thieân BOD theo thôøi gian ñöôïc bieåu dieãn ôû Baûng 5.2.

Baûng 5.2 YÙ nghóa quan troïng cuûa haèng soá toác ñoä phaûn öùng k ñoái vôùi BOD

Thôøi gian % BOD toång söû duïng


(ngaøy)
k = 0,05 k = 0,10 k = 0,15 k = 0,20 k = 0,25
1 10,9 20,6 29,2 36,9 43,8
2 20,6 37 50 60 68
3 29 50 64 75 82
4 37 60 75 84 90
5 44 68 82 90 94
6 50 75 87 94 97
7 55 80 91 96 98
10 68 90 97 99 99
20 90 99 99 99 99

Baûng 5.2 cho thaáy phaûn öùng BOD thay ñoåi raát lôùn tuøy thuoäc vaøo toác ñoä phaûn öùng. Caùc giaù trò
BOD5 baèng khoaûng 68% BOD toång k = 0,1/ngaøy vaø baèng 94% khi k = 0,25%/ngaøy.

YÙ nghóa quan troïng cuûa k trong vieäc xaùc ñònh höôùng phaùt trieån phaûn öùng BOD ñöôïc minh hoïa
ôû Hình 5.3. Ñoái vôùi moät chaát thaûi coù giaù trò L cho tröôùc, giaù trò BOD5 seõ thay ñoåi ñaùng keå trong
voøng 15 ngaøy. Tröôùc ñaây, thöôøng bieåu dieãn BOD5 ngaøy theo L baèng caùch cho k = 0,10/ngaøy.
Hình 5.4 cho thaáy giaù trò L cuûa moät maãu vôùi BOD5 = 200 thay ñoåi theo giaù trò k.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-7

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

k = 0,30
300

250 k = 0,15
BOD (mg/L)

k = 0,08
200 k = 0,10

150

100

50

0
0 5 10 15 20
Thôøi gian (ngaøy)

Hình5.3 AÛnh höôûng cuûa haèng soá toác ñoä ñoái vôùi BOD (ôû moät giaù trò L cho tröôùc).

Toác ñoä phaûn öùng thay ñoåi theo (1) baûn chaát cuûa chaát höõu cô vaø (2) khaû naêng caùc sinh vaät hieän
coù söû duïng chaát höõu cô.

5.5 SÖÏ KHAÙC NHAU GIÖÕA CAÙC GIAÙ TRÒ L VAØ NHÖÕNG GIAÙ TRÒ NHU CAÀU OXY THEO LYÙ THUYEÁT

Tröôùc ñaây, giaù trò BOD toång coäng hay L cuûa caùc chaát höõu cô ñöôïc xem baèng nhu caàu oxy theo
lyù thuyeát khi ñöôïc tính töø Phöông trình hoùa hoïc töông öùng (xem Phöông trình 5.10). Ví duï, söï
oxy hoùa glucose thaønh CO2 vaø nöôùc caàn 192 gO2/mol hoaëc 1,065 mLO2/mol glucose.

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O (5 - 10)

BOD cuûa dung dòch glucose coù noàng ñoä 300 mg/L theo lyù thuyeát laø 320 mg/L. Thöïc teá, BOD20
dao ñoäng töø 250 ñeán 285. Nhö vaäy, khoâng phaûi taát caû glucose ñöôïc chuyeån thaønh CO2 vaø H2O.

Ñeå vi sinh vaät oxy hoùa chaát höõu cô, chaát höõu cô phaûi laø thöùc aên caàn thieát cho söï sinh tröôûng vaø
phaùt trieån cuûa vi sinh vaät. Nhö vaäy, moät phaàn chaát höõu cô ñöôïc chuyeån vaøo moâ teá baøo vaø di trì
khoâng bò oxy hoùa cho ñeán khi vi sinh vaät söû duïng caùc chaát höõu cô naøy trong quaù trình hoâ haáp
noäi baøo. Khi vi sinh vaät cheát chuùng trôû thaønh thöùc aên cho vi sinh vaät khaùc vaø bieán thaønh
carbonic vaø nöôùc. Vi sinh vaät soáng cuõng nhö cheát, duøng laøm thöùc aên cho nhöõng sinh vaät cao
caáp hôn chaúng haïn nguyeân sinh ñoäng vaät. Löôïng chaát höõu cô coøn laïi khoâng bò phaân huûy sinh
hoïc laø buøn.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-8

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

5.6 SÖÏ KHAÙC NHAU GIÖÕA TOÁC ÑOÄ QUAN SAÙT ÑÖÔÏC VAØ TOÁC ÑOÄ BAÄC I

Khaûo saùt giaù trò BOD cuûa caùc chaát höõu cô hoøa tan vôùi giaû thieát phaûn öùng “baäc 1”. Trong nhieàu
tröôøng hôïp, bieán thieân BOD xaûy ra theo hai pha töông töï nhö Hình 5.2. Tuy nhieân, pha thöù hai
khoâng phaûi do söï nitrat hoùa maø do taùc duïng baäc 2 cuûa protozoa: trong moät hoaëc hai ngaøy ñaàu
cuûa giai ñoaïn uû, chaát höõu cô hoøa tan bò tieâu thuï nhanh, khoaûng 30% ñeán 50% bò oxy hoùa vaø
phaàn coøn laïi ñöôïc chuyeån vaøo teá baøo vi sinh vaät. Khi söï chuyeån hoùa naøy ñöôïc hoaøn thaønh, toác
ñoä oxy hoùa giaûm do quaù trình hoâ haáp noäi baøo cuûa vi sinh vaät. Moät hoaëc hai ngaøy sau toác ñoä
oxy hoùa taêng leân baäc hai do söï taêng maät ñoä protozoa – duøng vi sinh vaät laøm thöùc aên. Nhö vaäy,
protozoa cuõng ñoùng vai troø raát quan troïng trong thí nghieäm BOD.

5.7 ÖÙNG DUÏNG CUÛA SOÁ LIEÄU BOD

Soá lieäu BOD ñöôïc duøng roäng raõi trong thöïc teá kyõ thuaät moâi tröôøng. BOD laø chæ tieâu quan troïng
ñeå ñaùnh giaù tính chaát nöôùc thaûi sinh hoaït vaø nöôùc thaûi coâng nghieäp. BOD laø chæ tieâu duy nhaát
ñeå xaùc ñònh löôïng chaát höõu cô coù khaû naêng phaân huûy sinh hoïc. BOD coøn laø chæ tieâu ñaùnh giaù
laøm töï saïch caùc nguoàn nhaän vaø laø tieâu chuaån ñeå kieåm tra chaát löôïng cuûa caùc doøng thaûi vaøo
nguoàn nöôùc naøy. BOD laø cô sôû ñeå choïn phöông phaùp xöû lyù vaø xaùc ñònh kích thöôùc cuûa nhöõng
thieát bò vaø ñeå ñaùnh giaù hieäu quaû cuûa töøng ñôn vò trong heä thoáng xöû lyù.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 5-9

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 6

NHU CAÀU OXY HOÙA HOÏC

6.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Chæ tieâu COD ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh haøm löôïng chaát höõu cô coù trong nöôùc thaûi sinh hoaït vaø
nöôùc thaûi coâng nghieäp. COD laø löôïng oxy caàn thieát ñeå oxy hoùa chaát höõu cô thaønh CO2 vaø H2O
döôùi taùc duïng cuûa caùc chaát oxy hoùa maïnh. Phöông trình phaûn öùng oxy hoùa coù theå bieåu dieãn
ñôn giaûn nhö sau:

CnHaObNc + (n + a/4 - b/2 - 3/4c) O2 Æ nCO2 + (a/2 - 3/2c)H2O + cNH3 (6 - 1)

Trong thöïc teá haàu nhö taát caû caùc chaát höõu cô ñeàu bò oxy hoùa döôùi taùc duïng cuûa caùc chaát oxy
hoùa maïnh trong moâi tröôøng acid. Amino (soá oxy hoùa -3) seõ chuyeån thaønh NH3-N (phöông
trình 1). Tuy nhieân, nitô höõu cô coù soá oxy hoùa cao hôn seõ chuyeån thaønh nitrate.

Khi phaân tích COD, caùc chaát höõu cô seõ chuyeån thaønh CO2 vaø H2O, ví duï caû glucose vaø lignin
ñeàu bò oxy hoùa hoaøn toaøn. Do ñoù, giaù trò COD lôùn hôn BOD vaø coù theå COD raát lôùn hôn nhieàu
so vôùi BOD khi maãu chöùa ña phaàn nhöõng chaát khoù phaân huûy sinh hoïc, ví duï nöôùc thaûi giaáy coù
COD >> BOD do haøm löôïng lignin cao.

Moät trong nhöõng haïn cheá chuû yeáu cuûa phaân tích COD laø khoâng theå xaùc ñònh phaàn chaát höõu cô
coù khaû naêng phaân huûy sinh hoïc vaø khoâng coù khaû naêng phaân huûy sinh hoïc. Theâm vaøo ñoù phaân
tích COD khoâng cho bieát toác ñoä phaân huûy sinh hoïc cuûa caùc chaát höõu cô coù trong nöôùc thaûi döôùi
ñieàu kieän töï nhieân.

Öu ñieåm chính cuûa phaân tích chæ tieâu COD laø cho bieát keát quaû trong moät khoaûng thôøi gian
ngaén hôn nhieàu (3 giôø) so vôùi BOD (5 ngaøy). Do ñoù trong nhieàu tröôøng hôïp, COD ñöôïc duøng
ñeå ñaùnh giaù möùc ñoä oâ nhieãm chaát höõu cô thay cho BOD. Thöôøng BOD = f x COD, trong ñoù f
laø heä soá thöïc nghieäm.

6.2 CAÙC PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH COD ÑAÕ DUØNG

Nhieàu chaát oxy hoùa hoùa hoïc ñaõ ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh nhu caàu oxy hoùa hoùa hoïc cuûa nöôùc bò oâ
nhieãm. Nhieàu naêm tröôùc ñaây, dung dòch KMnO4 ñöôïc duøng trong phaân tích COD. Möùc ñoä oxy
hoùa do permanganate thay ñoåi theo nhöõng loaïi hôïp chaát khaùc nhau vaø möùc ñoä oxy hoùa thay
ñoåi ñaùng keå theo noàng ñoä caùc taùc chaát söû duïng.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 6-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Giaù trò COD xaùc ñònh baèng phöông phaùp naøy luoân luoân nhoû hôn nhieàu so vôùi BOD5. Ñieàu ñoù
chöùng toû raèng permanganate khoâng theå oxy hoùa hoaøn toaøn taát caû caùc chaát höõu cô coù trong
nöôùc phaân tích.

Ceric sulfate, iodate kali, vaø dichromate kali laø nhöõng chaát oxy hoùa ñaõ ñöôïc duøng trong phaân
tích COD. Trong ñoù, dichromate kali laø chaát oxy hoùa thích hôïp nhaát vì dichromate kali coù khaû
naêng oxy hoùa hoaøn toaøn haàu heát caùc chaát höõu cô thaønh CO2 vaø nöôùc. Vì taát caû caùc chaát oxy
hoùa dñaàu duøng vôùi löôïng dö neân caàn phaûi xaùc ñònh löôïng coøn thöøa. Sau khi phaûn öùng keát thuùc
ñeå tính toaùn löôïng chaát oxy hoùa thaät söï ñaõ duøng ñeå oxy hhoùa chaát höõu cô. K2Cr2O7 laø chaát raát
deã xaùc ñònh baát cöù löôïng dö coøn laïi naøo (duø nhoû) sau phaûn öùng. Do ñoù, K2Cr2O7 chieám öu theá
hôn nhieàu chaát oxy hoùa khaùc.

K2Cr2O7 coù theå oxy hoùa hoaøn toaøn chaát höõu cô trong moâi tröôøng acid maïnh vaø ôû moät nhieät ñoä
xaùc ñònh. Caùc chaát höõu cô deã bay hôi coù saün trong maãu hoaëc taïo thaønh trong quaù trình phaân
huûy deã daøng bò thaát thoaùt neân quaù trình ngöng tuï hoaøn löu raát caàn thieát.

Moät soá chaát höõu cô, ñaëc bieät laø caùc acid beùo phaân töû löôïng thaáp, khoâng bò oxy hoùa neáu khoâng
coù chaát xuùc taùc. Ag+ laø taùc nhaân xuùc taùc raát hieäu quaû ñöôïc duøng. Caùc hydrocacbon thôm vaø
pyridine khoâng bò oxy hoùa trong ñieàu kieän thí nghieäm.

6.3 PHAÂN TÍCH COD BAÈNG K2Cr2O7

K2Cr2O7 laø hôïp chaát töông ñoái reû tieàn vaø coù ñoä tinh khieát cao, sau khi saáy ôû nhieät ñoä laù 1030C,
coù theå duøng ñeå pha dung dòch noàng ñoä 1N chính xaùc baèng caùch caân vaø pha loaõng trong moät
theå tích thích hôïp. K2Cr2O7 laø chaát oxy hoùa maïnh trong moâi tröôøng acid maïnh. Phöông trình
phaûn öùng toång quaùt coù theå bieåu dieãn nhö sau:
Δ
CnHaObNc + dCr2O72- + (8d + c)H+ Æ nCO2 + (a + 8d - 3c)/2 H2O + cNH4+ + 2dCr3+ (6 - 2)

Trong ñoù

d = 2n/3 + a/6 - b/3 - c/2

Phöông phaùp phaân tích maãu coù COD cao

Trong baát kyø phöông phaùp xaùc ñònh COD naøo, chaát oxy hoùa phaûi coøn dö sau phaûn öùng ñeå ñaûm
baûo caùc chaát höõu cô bò oxy hoùa hoaøn toaøn.

Do ñoù phaûi coù moät löôïng thích hôïp chaát oxy hoùa coøn thöøa sau phaûn öùng ñoái vôùi taát caû caùc maãu,
töø ñoù môùi xaùc ñònh ñöôïc löôïng thöïc söï ñaõ tham gia phaûn öùng.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 6-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Haàu nhö taát caû caùc dung dòch cuûa caùc chaát khöû ñeàu bò oxy hoùa daàn daàn bôûi oxy khoâng kbí hoøa
tan vaøo dung dòch tröø khi maãu ñöôïc baûo quaûn khoâng tieáp xuùc vôùi khoâng khí. Ion Fe2+ laø taùc
nhaân khöû hieäu quaû cuûa dichromate. Dung dòch chöùa Fe2+ ñöôïc pha töø Ferrous Ammonium
Sulfate (FAS) khaù tinh khieát vaø beàn vöõng. Tuy nhieân trong dung dòch, Fe2+ bò oxy hoùa daàn daàn
bôûi O2 do ñoù caàn phaûi chuaån bò laïi moãi khi söû duïng. Phaûn öùng giöõa FAS vaø K2Cr2O7 ñöôïc bieãu
dieãn nhö sau:

6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ Æ 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O

Maãu traéng

Caû phaân tích COD vaø BOD ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh löôïng oxy caàn ñeå oxy hoùa caùc chaát höõu cô
coù trong maãu. Pheùp phaân tích phaûi baûo ñaûm keát quaû giaù trò COD cuûa maãu khoâng bò aûnh höôûng
cuûa baát kyø nguoàn chaát höõu cô naøo khaùc gaây ra. Vì vaäy maãu traéng caàn ñöôïc xaùc ñònh trong caùc
thí nghieäm COD vaø BOD.

Chæ thò:
Ñieän theá oxy hoùa khöû thay ñoåi raát nhieàu taïi ñieåm döøng cuûa taát caû caùc phaûn öùng oxy hoùa khöû.
Nhöõng bieán ñoåi naøy coù theå nhaän bieát deã daøng baèng ñieän theá keá. Ngoaøi ra cuõng coù theå söû duïng
chæ thò oxy hoùa khöû ñeå xaùc ñònh ñieåm döøng cuûa phaûn öùng. Ferroin laø moät chæ thò höõu hieäu
duøng ñeå nhaän bieát phaûn öùng ñaõ keát thuùc khi taát caû Fe2+ ñaõ bò oxy hoùa hoaøn toaøn. Khi ñoù maøu
xanh cuûa Cr3+ sinh ra do quaù trình khöû Cr2O72- chuyeån thaønh maøu naâu ñoû.

Tính toaùn

3
(Vmaãu traéng ôû 150 - Vmaãu ño) x x 0,1 x 8000
Vmaãu traéng ôû nhieät ñoä phoøng
COD =
mL maãu phaân tích

(A - B) x M x 8000
COD =
mL maãu phaân tích

Phöông phaùp xaùc ñònh maãu COD thaáp

Phöông phaùp treân ñuùng vôùi maãu coù COD > 50mg/L. Ñoái vôùi nhöõng maãu coù COD < 50 mg/L
caàn phaûi duøng dung dòch K2Cr2O7 loaõng hôn ñeå coù theå xaùc ñònh chính xaùc hôn löôïng K2Cr2O7
cho vaøo vaø coøn thöøa sau phaûn öùng. Ñieàu quan troïng phaûi chuù yù laø tæ leä theå tích H2SO4 ñaäm

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 6-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

ñaëc: toång theå tích (maãu + dd K2Cr2O7) = 1:1. Neáu tæ leä naøy nhoû hôn, naêng löôïng oxy hoùa cuûa
dung dòch seõ giaûm ñaùng keå, traùi laïi löôïng dichomate tieâu toán cho maãu traéng seõ thöøa.

Phöông phaùp laøm giaûm löôïng chaát thaûi ñoäc haïi

Giaûm theå tích maãu + taùc nhaân hoùa hoïc söû duïng

Trôû ngaïi cuûa caùc chaát voâ cô

Moät soá ion voâ cô coù theå bò oâxy hoùa döôùi ñieàu kieän thí nghieäm COD vaø gaây sai soá thöøa raát lôùn.
Cl- laø moät trong nhöõng ion gaây sai soá lôùn nhaát cho thí nghieäm COD:
6Cl- + Cr2O72- + 14 H+ Æ 3Cl2 + 2Cr3+ + 7H2O
Khaéc phuïc baèng caùch duøng HgSO4

Hg2+ + 2Cl- ⇔ HgCl2 (β2 = 1,7 x1013)

Nitrit bò oxy hoùa thaønh nitrate cuõng gaây ra sai soá COD. Khaéc phuïc baèng caùch theâm sulphamic
acid vaøo dung dòch dichnmate.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 6-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 7
SAÉT & MANGAN
7.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Caû saét vaø mangan ñeàu gaây aûnh höôûng ñaùng keå ñeán vieäc caáp nöôùc, ñaëc bieät ñoái vôùi nguoàn nöôùc
ngaàm. Moät soá nguoàn nöôùc ngaàm khoâng chöùa saét vaø mangan nhöng moät soá khaùc laïi luoân chöùa
löôïng ñaùng keå. Ñieàu naøy chæ coù theå giaûi thích ñöôïc treân cô sôû hoùa voâ cô.

Fe toàn taïi trong ñaát vaø khoaùng chaát chuû yeáu döôùi daïng oxyt saét (III) khoâng tan vaø pyrit saét
(FeS2). ÔÛ moät soá nôi, saét toàn taïi döôùi daïng FeCOÛ3 ít tan. Vì nöôùc ngaàm thöôøng chöùa moät löôïng
ñaùng keå CO2, FeCO3 coù theå bò hoøa tan theo phöông trình phaûn öùng sau:

FeCO3 + CO2 + H2O Æ Fe2+ + HCO3- (1)

Phaûn öùng naøy khoâng xaûy ra ngay caû khi haøm löôïng CO2 vaø FeCO3 cao neáu coù maët oxy hoøa
tan. Tuy nhieân, trong ñieàu kieän kî khí, Fe3+ bò khöû thaønh Fe2+ moät caùch deã daøng.

Mangan toàn taïi trong ñaát chuû yeáu döôùi daïng MnO2, raát ít tan trong nöôùc coù chöùa CO2. Döôùi
ñieàu kieän kî khí, MnO2 bò khöû thaønh Mn2+.

Saét vaø Mangan toàn taïi trong nguoàn nöôùc do söï thay ñoåi ñieàu kieän moâi tröôøng döôùi taùc duïng
cuûa caùc phaûn öùng sinh hoïc xaûy ra trong caùc tröôøng hôïp sau:

1. Nöôùc ngaàm chöùa moät löôïng ñaùng keå saét hoaëc mangan hoaëc caû saét & mangan seõ khoâng
chöùa oxy hoøa tan vaø coù haøm löôïng CO2 cao. Saét vaø mangan toàn taïi döôùi daïng Fe2+ vaø
Mn2+. Haøm löôïng CO2 cao chöùng toû quaù trình oxy hoùa caùc chaát höõu cô döôùi taùc duïng cuûa vi
sinh vaät ñaõ xaûy ra vaø noàng ñoä oxy hoøa tan baèng khoâng chöùng toû ñieàu kieän kî khí ñaõ hình
thaønh.

2. Gieáng nöôùc toát coù haøm löôïng saét vaø mangan thaáp. Neáu sau ñoù chaát löôïng nöôùc khoâng toát,
chöùng toû chaát thaûi höõu cô thaûi ra maët ñaát ôû khu vöïc gaàn gieáng nöôùc ñaõ taïo ra moâi tröôøng kî
khí trong lôùp ñaát.

3. Treân côû sôû nhieät ñoäng hoïc, Mn (IV) vaø Fe (III) laø traïng thaùi oxy hoùa beàn nhaát cuûa Fe vaø
Mn trong caùc nguoàn nöôùc chöùa oxy. Do ñoù, chuùng coù theå bò khöû thaønh Mn (II) vaø Fe (II)
hoøa tan chæ trong moâi tröôøng kî khí.

4. Nhöõng nghieân cöùu gaàn ñaây cho thaáy raèng moät soá vi sinh vaät coù khaû naêng söû duïng Fe (III)
vaø Mn (IV) laøm chaát nhaän ñieän töû cho quaù trình trao ñoåi chaát döôùi ñieàu kieän kî khí daãn
ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 7-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

ñeán söï hình thaønh caùc daïng khöû Fe (II) vaø Mn (II). Nhö vaäy, vi sinh vaät khoâng chæ taïo ra
moâi tröôøng kî khí caàn thieát cho quaù trình khöû maø coøn coù khaû naêng khöû tröïc tieáp Fe vaø Mn.

Quaù trình oxy hoùa pyrit saét (FeS2) khoâng tan cuõng laø nguyeân nhaân taïo ra moâi tröôøng kî khí vaø
söï hình thaønh sulfat saét hoøa tan:

2 FeS2 + 7O2 + 2H2O Æ 2 Fe2+ + 4SO42- + 4H+ (2)

7.2 YÙ NGHÓA MOÂI TRÖÔØNG CUÛA FE VAØ MN

Nöôùc chöùa saét vaø mangan khoâng aûnh höôûng ñeán söùc khoûe cuûa con ngöôøi. Nhöõng nguoàn nöôùc
naøy khi tieáp xuùc vôùi oxy khoâng khí trôû neân ñuïc vaø taïo caûm quan khoâng toát ñoái vôùi ngöôøi söû
duïng do söï oxy hoùa saét vaø mangan thaønh Fe (III) vaø Mn (IV) toàn taïi döôùi daïng keát tuûa keo.
Toác ñoä oxy hoùa chaäm vaø caùc daïng khöû coù theå toàn taïi trong nöôùc ñaõ suïc khí trong moät khoaûng
thôøi gian nhaát ñònh. Ñieàu naøy ñaëc bieät ñuùng khi pH < 6 ñoái vôùi quaù trình oxy hoùa saét vaø pH < 9
ñoái vôùi quaù trình oxy hoùa mangan. Theâm vaøo ñoù, saét vaø mangan coù theå taïo thaønh phöùc beàn vôùi
caùc hôïp chaát humic trong nöôùc. Toác ñoä oxy hoùa gia taêng döôùi taùc duïng cuûa moät soá chaát xuùc taùc
voâ cô hoaëc do hoaït ñoäng cuûa caùc vi sinh vaät. Saét vaø magnan coù maët trong nöôùc seõ laøm vaøng oá
quaàn aùo, aûnh höôûng ñeán heä thoáng caáp nöôùc do söï phaùt trieån cuûa vi khuaån oxy hoùa saét. Saét
cuõng gaây muøi tanh cho nguoàn nöôùc duø noàng ñoä raát nhoû. Do ñoù tieâu chuaån ñoái vôùi nöôùc caáp laø <
0,3 mg Fe/L vaø < 0.05 mg Mn/L (U.S. Environmental Protection Agency).

7.3 PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH

Coù nhieàu phöông phaùp xaùc ñònh saét ñaõ ñöôïc aùp duïng. Phöông phaùp keát tuûa ñöôïc söû duïng khi
löôïng saét coù trong maãu khaù cao, ví duï trong tröôøng hôïp nöôùc thaûi coâng nghieäp. Tuy nhieân,
trong nöôùc caáp haøm löôïng saét nhoû neân phöông phaùp so maøu thích hôïp hôn. Öu ñieåm chính cuûa
phöông phaùp so maøu laø raát ñaëc tröng cho ion caàn xaùc ñònh vaø ít phaûi xöû lyù sô boä maøu. Ngoaøi
ra, cuõng coù theå xaùc ñònh saét baèng phöông phaùp haáp phuï quang phoå nguyeân töû.

Phöông phaùp Phenanthroline

Phöông phaùp Phenanthroline laø phöông phaùp tieâu chuaån thích hôïp ñeå xaùc ñònh löôïng saét coù
trong nöôùc tröø khi maãu coù chöùa phosphat vaø kim loaïi naëng. Phöông phaùp naøy döïa treân ñaëc tính
cuûa 1, 10-phenanthroline coù khaû naêng keát hôïp vôùi Fe2+ taïo thaønh phöùc coù maøu ñoû cam. Maøu
taïo thaønh ñöôïc ño baèng quang phoå keá.

Thöôøng maøu phaân tích tieáp xuùc vôùi khoâng khí neân moät phaàn Fe (II) bò oxy hoùa thaøng Fe (III)
vaø keát tuûa döôùi daïng Fe(OH)3. Trong thí nghieäm naøy nhaát thieát toaøn boä saét coù trong maãu phaûi
ôû daïng hoøa tan. Do ñoù, löôïng HCl ñaäm ñaëc cho vaøo maãu nhaèm hoøa tan Fe(OH)3:

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 7-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Fe(OH)3 + 3H+ Æ Fe3+ + 3H2O (3)

Vì 1, 10-phenanthroline chæ taïo phöùc vôùi Fe (II), taát caû saét ôû daïng Fe (III) phaûi ñöôïc khöû thaønh
Fe (II). Hydroxylamine ñöôïc duøng laøm taùc nhaân khöû, phöông trình phaûn öùng xaûy ra nhö sau:

4 Fe (III) + 2 NH2OH Æ 4 Fe (II) + N2O + H2O + 4H+ (4)

3 phaân töû 1, 10 - phenanthroline seõ keá hôïp vôùi 1 phaân töû Fe2+ ñeå taïo phöùc theo phöông trình
phaûn öùng sau:

Ñeå loaïi tröø aûnh höôûng cuûa phosphat vaø kim loaïi naëng, acid hoùa maãu baèng HCl vaø trích Fe vaøo
diisopropyl-ether tröôùc khi cho chæ thò phenanthroline.

Phöông phaùp xaùc ñònh Mangan

Trong thöïc teá kyõ thuaät moâi tröôøng, mangan chuû yeáu lieân quan ñeán nguoàn caáp nöôùc. Noàng ñoä
mangan ít khi vöôït quaù vaøi mg/L, do ñoù phöông phaùp so maøu laø phöông phaùp thích hôïp nhaát.
Phöông phaùp so maøu theo “standard Methods” phuï thuoäc vaøo söï oxy hoùa Mangan ôû traïng thaùi
oxy hoùa thaáp thaønh Mn7+, khi ñoù seõ hình thaønh maøu raát roõ cuûa ion permanganate. Maøu taïo ra
tyû leä thuaän vôùi noàng ñoä cuûa mangan trong moät khoaûng dao ñoäng cho pheùp thích hôïp vôùi ñònh
luaät Beer vaø ño baèng quang phoå keá. Clorua seõ aûnh höôûng ñeán keát quaû thí nghieäm do tính khöû
cuûa Cl- trong moâi tröôøng acid. Ngoaøi ra, cuõng coù theå xaùc ñònh Mn baèng phöông phaùp quang
phoå haáp phuï nguyeân töû.

Phöông phaùp Persulfate

Phöông phaùp Persulfate laø phöông phaùp thích hôïp duøng trong phaân tích chæ tieâu Mn vì khoâng
caàn phaûi xöû lyù maãu tröôùc ñeå khaùc phuïc aûnh höôûng cuûa Cl-. Ammonium sulfate thöôøng duøng
laøm taùc nhaân oxy hoùa. Vì ammonium persulfate bò giaûm chaát löôïng trong quaù trình tröõ neân caàn
phaûi laøm laïi chuaån ñoái vôùi moãi loaït maãu ño.

AÛnh höôûng cuûa Cl- coù theå khaéc phuïc baèng caùch theâm Hg2+ ñeå taïo phöùc HgCl2. Vì haèng soá beàn
cuûa HgCl2 β = 1.7 x 1013, noàng ñoä cuûa Cl- giaûm ñeán möùc ñoä thaáp neân khoâng theå khöû ion
permanganate.

Söï oxy hoùa mangan ôû traïng thaùi oxy hoùa thaáp hôn thaønh permanganate döôùi taùc duïng cuûa
persulfate ñoøi hoûi coù maët chaát xuùc taùc Ag+. Phaûn öùng xaûy ra theo phöông trình sau:

2Mn2+ + 5S2O82- + 8H2O Æ 2MnO4- + 10SO42- + 16H+ (6)

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 7-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Maøu do ion permanganate taïo ra beàn trong vaøi giôø vôùi ñieàu kieän nöôùc caát coù chaá löôïng toát vaø
maãu ñöôïc baûo quaûn khoâng bò nhieãm buïi töø khoâng khí.

7.4 ÖÙNG DUÏNG CUÛA SOÁ LIEÄU Fe VAØ Mn

Khi khaûo saùt nguoàn nöôùc môùi, ñaëc bieät laø nöôùc ngaàm, vieäc xaùc ñònh saét vaø mangan coù yù nghóa
quan troïng. Tyû leä saét vaø mangan laø thoâng soá xaùc ñònh phöông phaùp xöû lyù cuõng nhö löôïng chaát
höõu cô coù trong nöôùc. Hieäu quaû cuûa töøng ñôn vò xöû lyù ñöôïc ñaùnh giaù döïa treân keát quaû phaân tích
Fe vaø Mn. Chæ tieâu naøy cuõng giuùp giaûi quyeát caùc vaán ñeà veà heä thoáng phaân phoái khi vi khuaån
oxy hoùa saét toàn taïi trong ñöôøng oáng.

Quaù trình aên moøn ñöôøng oáng baèng saét vaø theùp laø nguyeân nhaân taïo ra “nöôùc ñoû” trong heä
thoáng phaân phoái. Do ñoù, phaân tích chæ tieâu saét giuùp ñaùnh giaù möùc ñoä aên moøn vaø tìm phöông
phaùp khaéc phuïc.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 7-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 8

SULFATE
8.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Ion sulfate laø moät trong nhöõng anion thöôøng gaëp trong nöôùc töï nhieân. Noù laø chæ tieâu quan
troïng trong nöôùc caáp vì khi haøm löôïng SO42- trong nöôùc cao seõ gaây aûnh höôûng ñeán con ngöôøi
do tính chaát taåy röûa cuûa sulfate. Töø lyù do naøy, ñoái vôùi nöôùc caáp, noàng ñoä giôùi haïn cuûa sulfate
laø 250 mg/L. Ngoaøi ra trong nöôùc caáp cho coâng nghieäp vaø sinh hoaït, chæ tieâu SO42- cuõng raát
quan troïng do khaû naêng keát hôïp vôùi caùc ion kim loaïi trong nöôùc hình thaønh caën trong caùc thieát
bò ñun nöôùc, loø hôi vaø caùc thieát bò trao ñoåi nhieät.

Trong xöû lyù nöôùc thaûi, chæ tieâu SO42- cuõng ñöôïc quan taâm do vaán ñeà veà muøi vaø aên moøn ñöôøng
oáng do quaù trình khöû sulfate thaønh hydrogen sulfide trong ñieàu kieän kî khí. Phöông trình ñöôïc
bieåu dieãn nhö sau

Ñeå hieåu roõ nhöõng bieán ñoåi cuûa sulfate, chu trình löu huyønh ñöôïc trình baøy trong Hình 8.1

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

H 2S
S=

SO2
SO3=
Chaát thaûi
höõu cô
h ù
Urin

Löu
SO3
huyønh
SO4=

Protein
ñoäng vaät

Protein
thöïc vaät

Hình 8.1 Chu trình sulfur (löu huyønh) trong töï nhieân.

Vaán ñeà veà muøi

Khi khoâng coù söï hieän dieän cuûa oxy, sulfate ñöôïc coi nhö laø chaát cung caáp oxy (chính xaùc hôn
laø chaát nhaân ñieän töû) cho quaù trình oxy hoùa sinh hoùa cuûa vi khuaån kî khí. Trong ñieàu kieän kî
khí, sulfate bò khöû thaønh S2-. Ion S2- seõ keát hôïp vôùi ion H+ vôùi haèng soá phaân ly KA1 = 9,1.10-8.
Quan heägiöõa caùc daïng H2S, HS- vaø S2- taïi caùc pH khaùc nhau cuûa dung dòch chöùa 10-3 M H2S
(hay 32 mg/L H2S) ñöôïc trình baøy trong Hình 8.2.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

100

80 S=
HS-

60
%
40
H 2S
20

0
5 6 7 8 9 10 11
pH

Hình 8.2 Quan heä giöõa caùc daïng H2S, HS- vaø S2- taïi caùc pH khaùc nhau cuûa dung dòch chöùa10-3
M H2S (hay 32 mg/L H2S).

Taïi pH ≥ 8 trong dung dòch toàn taïi chuû yeáu hai daïng HS- vaø S2-, H2S chæ toàn taïi moät löôïng raát
nhoû, vì vaäy aùp suaát rieâng phaàn cuûa noù raát thaáp. Do ñoù, vaán ñeà muøi khoâng xaûy ra. Taïi pH < 8
caân baèng höôùng tôùi söï hình thaønh H2S, taïi pH = 7, 80% S2- ôû daïng H2S. Khi moät löôïng lôùn
sulfate bò khöû thaønh ion sulfide, aùp suaát rieâng phaàn cuûa H2S ñuû ñeå gaây ra vaán ñeà veà muøi. Do
ñoäc tính cuûa khí H2S, trong khoâng khí haøm löôïng cuûa H2S neân nhoû hôn 20 ppm.

AÊn moøn ñöôøng oáng

Söï aên moøn “ñænh coáng “ (crown) cuûa oáng beâton laø ñaëc bieät nghieâm troïng khi maø nöôùc thaûi
sinh hoaït coù nhieät ñoä cao, thôøi gian löu trong coáng daøi vaø noàng ñoä sulfate cao, ñieàu naøy ñaõ xaûy
ra ôû nhieàu vuøng cuûa Myõ, ñaëc bieät ôû nhöõng vuøng phía nam nöôùc naøy. Nguyeân nhaân cuûa söï aên
moøn ñöôïc cho laø do H2S vaø H2SO4 bôûi quaù trình khöû sulfate thaønh H2S vaø töø H2S thaønh H2SO4.
Thöïc ra H2S, hay H2S acid, laø moät acid yeáu, yeáu hôn caû H2CO3 vaø ít aûnh höôûng ñeán beâton coù
chaát löôïng cao. Tuy nhieân, trong heä thoáng coáng thoaùt nöôùc töï chaûy , H2S laø nguyeân nhaân giaùn
tieáp gaây ra söï aên moøn “ñænh coáng”.

Ñoái vôùi coáng thoaùt nöôùc töï chaûy thöôøng ít duøng trong nhöõng moâi tröôøng coù söï hieän dieän cuûa
sulfate vaø coù nhöõng bieán ñoåi sinh hoïc. Heä thoáng coáng laø moät phaàn cuûa heä thoáng xöû lyù vaø trong
quaù trình vaän chuyeån nöôùc thaûi luoân xaûy ra caùc bieán ñoåi sinh hoïc. Nhöõng bieán ñoåi naøy ñoøi hoûi
coù maët cuûa oxy, neáu löôïng oxy khoâng ñuû do quaù trình thoâng gioù töï nhieân cuûa khoâng khí trong
coáng, quaù trình khöû sulfate thaønh sulfide seõ xaûy ra. ÔÛ pH thoâng thöôøng cuûa nöôùc thaûi, haàu heát
S2- ôû daïng H2S vaø moät phaàn cuûa noù bay vaøo lôùp khoâng khí ôû treân lôùp nöôùc thaûi trong coáng.
Neáu heä thoáng coáng ñöôïc thoâng gioù toát vaø thaønh coáng vaø ñænh coáng khoâ raùo, vieäc hình thaønh

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

cuûa H2S khoâng gaây ra söï aên moøn coáng. Tuy nhieân, trong tröôøng hôïp thoâng gioù keùm, thaønh vaø
ñænh coáng aåm öôùt, H2S seõ hoøa tan vaøo lôùp nöôùc treân thaønh vaø ñænh coáng töông öùng vôùi aùp suaát
rieâng phaàn cuûa noù trong khoâng khí hieän dieän trong coáng. Ñieàu naøy haàu nhö khoâng gaây nguy
haïi naøo.

Vi khuaån coù khaû naêng oxy hoùa H2S thaønh H2SO4 coù maët khaép nôi trong töï nhieân vaø trong nöôùc
thaûi. Vaø dó nhieân laø loaïi vi khuaån naøy cuõng coù maët treân thaønh vaø ñænh coáng taïi nhöõng luùc löu
löôïng lôùn hay theo moät soá caùch khaùc. Do ñieàu kieän hieáu khí laø luoân toàn taïi trong heä thoáng
coáng, nhöõng vi khuaån hieáu khí oxy hoùa H2S thaønh H2SO4 theo Phöông trình 1.10-4 vaø sau ñoù
trôû neân ñaäm ñaëc vaø aên moøn beâton. Vi khuaån Thiobacillus, coù khaû naêng oxy hoùa H2S thaønh
H2SO4 ôû pH 2, ñöôïc cho laø loaïi vi khuaån chính gaây ra vaán ñeà naøy. Quaù trình hình thaønh H2SO4
ñaëc bieät nghieâm troïng ôû ñænh coáng do taïi ñoù quaù trình ruùt nöôùc laø nhoû nhaát.caùc vaán ñeà veà muøi
vaø aên moøn trong heä thoáng coáng ñöôïc minh hoïa trong Hình 8.3
Vi khuaån
H2S+O2 H2SO4

Gioït nöôùc Moâi tröôøng ñeå vi


O H 2S khuaån oxy hoùa H2S
H 2S 2 H2 S
O2 Khoâng khí O2
O2 O2
H 2S H2 S H 2S

Nöôùc thaûi
So4= Ñieàu kieän S=
kî khí
S= + 2H+ → H2S

Hình 8.3 Söï hình thaønh H2S vaø söï aên moøn do quaù trình oxy hoùa H2S thaønh H2SO4 trong coáng.

Nhöõng vaán ñeà ñaùng quan taâm khaùc

Trong khai thaùc khoaùng saûn (baèng phöông phaùp sa laéng) vaø than, nöôùc thaûi hoaëc nöôùc roø ræ
thöôøng coù pH thaáp vaø noàng ñoä sulfate cao. Löôïng sulfide trong khoaùng seõ ñöôïc oxy hoùa do
hoaït ñoäng cuûa vi sinh vaät vaø caùc taùc nhaân hoùa hoïc ñeå taïo thaønh acid sulfuric.

Khoâng nhöõng ñieàu naøy laøm gia taêng haøm löôïng sulfate trong nöôùc thaûi ra töø caùc moû maø coøn
laøm giaûm pH vaø taêng haøm löôïng saét vaø ñieàu naøy laøm giaûm chaát löôïng nöôùc. Trong tröôøng hôïp
naøy, bieän phaùp ñöôïc duøng laø phuû kín moû ñeå traùnh oxy vaø nöôùc ñi vaøo moû ñeå traùnh phaûn öùng
treân xaûy ra.
Quaù trình ñoát nhieân lieäu hoùa thaïch cuõng taïo ra moät löôïng SOx, nhöõng khí naøy khi thuûy phaân
trong nöôùc möa hình thaønh acid sulfuric vaø seõ gaây ra vaán ñeà möa acid.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

8.2 CAÙC PHÖÔNG PHAÙP PHAÂN TÍCH

Coù 4 phöông phaùp chuaån ñöôïc duøng ñeå phaân tích haøm löôïng sulfate trong nöôùc, trong ñoù
phöông phaùp saéc kí ion laø phöông phaùp toát nhaát vaø coù theå xaùc ñònh sulfate trong nöôùc ôû noàng
ñoä thaáp ñeán 0,1 mg/L. Ba phöông phaùp coøn laïi laø döïa treân löôïng BaSO4 khoâng tan taïo thaønh
khi theâm moät löôïng dö BaCl2 vaøo trong maãu. Söï khaùc bieät giöõa ba phöông phaùp coøn laïi laø söï
khaùc nhau trong phöông phaùp xaùc ñònh löôïng BaSO4 hình thaønh. Trong phöông phaùp khoái
löôïng, löôïng keát tuûa BaSO4 taïo thaønh ñöôïc mang caân. Trong phöông phaùp ño ñoä ñuïc, löôïng
BaSO4 ñöôïc xaùc ñònh döïa treân aûnh höôûng cuûa keát tuûa ñeán quaù trình truyeàn aùnh saùng. Trong
phöông phaùp Methylthylmol Bule, löôïng Ba dö ñöôïc xaùc ñònh baèng phöông phaùp ño ñoä maøu
töø ñoù tính ra löôïng Ba keát hôïp vôùi Sulfate. Vieäc löïa choïn phöông phaùp ño phuï thuoäc vaøo muïc
ñích xaùc ñònh vaø noàng ñoä sulfate trong maãu. Trong baøi naøy, ba phöông phaùp ño döïa vaøo löôïng
BaSO4 seõ ñöôïc trình baøy.

Phöông phaùp khoái löôïng

Phöông phaùp khoái löôïng cho keát quaû khaù chính xaùc vaø ñöôïc söû duïng ñeå xaùc ñònh haøm löôïng
sulfate trong maãu coù noàng ñoä treân 10 mg/L. Chuù yù, khiaù caïnh ñònh löôïng cuûa phöông phaùp naøy
phuï thuoäc vaøo khaû naêng keát hôïp cuûa Ba2+ vôùi SO42- ñeå hình thaønh BaSO4 ít tan nhö sau.

Ñeå keát tuûa hoaøn toaøn, moät löôïng BaCl2 dö ñöôïc theâm vaøo nöôùc ñaõ ñöôïc acid hoùa vôùi HCl vaø
ñöôïc giöõ ôû gaàn ñieåm soâi. Vieäc maãu ñöôïc acid hoùa laø ñeå loaïi tröø keát tuûa BaCO3 coù theå xaûy ra ôû
nhieät ñoä cao ñoái vôùi nöôùc coù ñoä kieàm cao.

Do BaSO4 coù ñoä hoaø tan nhoû (Ksp = 1x10-10), coù theå xem nhö haàu heát caùc keát tuûa taïo thaønh ôû
daïng keo, keo naøy raát khoù taùch ra baèng caùc phöông phaùp loïc thoâng thöôøng. Ñeå khaéc phuïc ñieàu
naøy, maãu ñöôïc gia nhieät ñeå chuyeån taát caùc caùc tuûa töø daïng keo thaønh daïng tinh theå ñeå coù theå
taùch ra baèng caùch loïc. BaSO4 tinh theå thöôøng raát nhoû, vì vaäy phaûi löïa choïn loaïi giaáy loïc phuø
hôïp. Khi thöïc hieän quaù trình loïc, neân thöïc hieän heát söùc caån thaän ñeå ñaûm baûo toaøn boä löôïng keát
tuûa ñöôïc giöõ laïi treân giaáy loïc vaø caùc muoái khaùc ñöôïc loaïi boû baèng caùch röûa. Maëc duø phöông
phaùp naøy coù ñoä chính xaùc cao nhöng toán raát nhieàu thôøi gian. Keát tuûa BaSO4 sau loïc ñöôïc xaùc
ñònh baèng caùch hoaëc laø caân khoái löôïng tro sau khi ñoát ñeå phaân huûy giaáy loïc, hoaëc laø caân cuøng
vôùi giaáy loïc sau ñoù tröø ñi khoái löôïng giaáy loïc ñaõ ñöôïc caân ban ñaàu.

Phöông phaùp ño ñoä ñuïc

Phöông phaùp xaùc ñònh sulfate baèng caùch ño ñoä ñuïc döïa treân söï hình thaønh BaSO4 daïng keo
sau khi theâm BaCl2 vaøo maãu. Ñeå taêng hieäu quaû hình thaønh keo BaSO4 dung dòch ñeäm acid
chöùa caùc MgCl2, KNO3, CH3COONa vaø CH3COOH ñöôïc cho vaøo. Baèng vieäc chuaån hoùa
phöông phaùp taïo keo BaSO4 lô löûng, sulfate ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch naøy ñaùp öùng ñöôïc nhieàu
muïc ñích khaùc nhau. Phöông phaùp naøy cho keát quaû raát nhanh vaø ñöôïc öùng duïng roäng raõi. Khi
noàng ñoä cuûa sulfate lôùn hôn 10 mg/L, tröôùc khi thöïc hieän phöông phaùp naøy, moät löôïng nhoû

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

maãu ñöôïc laáy sau ñoù pha loaõng thaønh 50 mL sau ñoù thöïc hieän theo phöông phaùp ñaõ ñeà caäp ñeå
xaùc ñònh. Ñeå soá lieäu chính xaùc, trong khi thöïc hieän pheùp ño luoân phaûi söû duïng maãu chuaån ñeå
loaïi boû caùc sai soá coù theå xaûy ra do thao taùc vaø caùc chaát theâm vaøo.

Phöông phaùp ño töï ñoäng duøng Methylthymol Blue

Phöông phaùp naøy raát coù lôïi khi ño haøng loaït maãu. ÔÛ ñoù maãu vaø hoùa chaát ñöôïc lieân tuïc bôm töï
ñoäng vaøo thieát bò ño vaø ñöôïc hoøa troän vôùi nhau. Sau thôøi gian caàn thieát ñeå phaûn öùng hoùa hoïc,
xaûy ra, maãu ñöôïc ñöa vaøo boä phaân ño ñeå xaùc ñònh ñoä maøu hoaëc ñoä ñuïc (trong tröôøng hôïp
sulfate, ñoä ñuïc ñöôïc ño) töø ñoù xaùc ñònh ñöôïc löôïng sulfate. Trong phöông phaùp naøy, ñaàu tieân
BaCl2 ñöôïc töï ñoäng bôm vaøo maãu trong moâi tröôøng pH thaáp ñeå taïo keát tuûa BaSO4 sau ñoù pH
cuûa dung dòch ñöôïc ñieàu chænh ñeán 10. Sau ñoù methylthymol ñöôïc theâm vaøo ñeå taïo phöùc xanh
vôùi löôïng Ba dö. Löôïng Methylthymol khoâng taïo phöùc seõ coù maøu xaùm vaø ñöôïc ño töï ñoäng. Dó
nhieân, thieát bò cuõng ñöôïc hieäu chænh (calibrate) vôùi dung dòch sulfate chuaån vaø caùc hoaù chaát
theâm vaøo phaûi chính xaùc vaø khoâng coù chaát gaây caûn trôû.

8.3 ÖÙNG DUÏNG SOÁ LIEÄU SULFATE

Chæ tieâu sulfate quyeát ñònh nöôùc coù thích hôïp cung caáp cho sinh hoaït hay coâng nghieäp hay
khoâng. Chæ tieâu sulfate cuõng xaùc ñònh nhöõng vaán ñeà lieân quan ñeán muøi vaø aên moøn do vieäc khöû
sulfate thaønh sulfide. Trong quaù trình xöû lyù kî khí buøn vaø nöôùc thaûi coâng nghieäp, vieäc khöû
sulfate coù lieân quan vôùi methane vaø CO2. Neáu khí sinh hoïc (biogas) ñöôïc söû duïng trong ñoäng
cô thì noàng ñoä cuûa H2S khoâng neân vöôït quaù 750 ppm (tính theo theå tích). Chæ tieâu cuûa sulfate
trong buøn vaø trong chaát thaûi coù theå ñöôïc duøng ñeå ñaùnh giaù haøm löôïng H2S trong biogas. Töø
nhöõng thoâng tin naøy, kyõ sö thieát keá coù theå quyeát ñònh coù hay khoâng thieát bò loïc khí taùch H2S vaø
kích thöôùc cuûa coâng trình.

Raát nhieàu chaát höõu cô coù chöùa löu huyønh nhö sulfate, sulfonate hay sulfide. Trong quaù trình
xöû lyù sinh hoïc hieáu khí, söï phaân huûy caùc chaát höõu cô ñaõ phaù vôõ caùc lieân keát sulfur naøy vaø hình
thaønh SO42-.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 8-6

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

CHÖÔNG 9

PHOSPHORUS & PHOSPHATE


9.1 GIÔÙI THIEÄU CHUNG

Xaùc ñònh phosphate ñaõ nhanh choùng trôû thaønh moät vieäc laøm caàn thieát cuûa kyõ sö moâi tröôøng do
hoï nhaän ra raèng nhieàu hôïp chaát phosphorus aûnh höôûng leân nhöõng quaù trình xöû lyù chaát thaûi.
Thoâng thöôøng chæ coù nhöõng daïng hôïp chaát phosphorus voâ cô gaây aûnh höôûng nhö caùc daïng
phosphate hay caùc daïng phaân töû khöû nöôùc nhö polyphosphate hay condensed phosphate.
Nhöõng hôïp chaát phosphorus höõu cô thöôøng khoâng ñöôïc quan taâm.

Nöôùc caáp

Polyphosphate ñöôïc söû duïng trong nöôùc caáp nhö laø moät nhaân toá kieåm soaùt söï aên moøn. Chuùng
cuõng ñöôïc söû duïng cho caùc daïng nöôùc meàm ñeå oån ñònh haøm löôïng calcium carbonate nhaèm
loaïi boû söï taùi taïo muoái carbonate.

Beà maët cuûa nöôùc caáp laø nôi phaùt trieån cuûa moät soá vi sinh vaät nöôùc. Nhöõng sinh vaät töï do hay
nhöõng sinh vaät noåi ñöôïc goïi laø phieâu sinh (plankton) vaø ñaây laø loaøi sinh vaät raát ñöôïc caùc kyõ sö
moâi tröôøng quan taâm. Nhöõng phieâu sinh mang tính ñoäng vaät goïi laø phieâu sinh ñoäng vaät
(zooplankton) vaø nhöõng phieâu sinh mang tính thöïc vaät ñöôïc goïi laø phytoplankton (phieâu sinh
thöïc vaät). Sau cuøng laø taûo mang tính thöïc vaät (trong teá baøo cuûa nhöõng sinh vaät naøy coù chöùa
chlorophyll), chuùng phaùt trieån maïnh vaø phuï thuoäc vaøo nhöõng nguyeân toá dinh döôõng trong
nöôùc. Nhieàu nghieân cöùu ñaõ cho thaáy raèng nitrogen vaø phosphorus laø 2 nguyeân toá aûnh höôûng
leân söï taêng tröôûng cuûa taûo vaø vi khuaån vaø khi löôïng nguyeân toá naøy bò giôùi haïn thì noù cuõng laø
nhaân toá giôùi haïn toác ñoä taêng tröôûng vaø phaùt trieån cuûa taûo vaø vi khuaån. ÔÛ nhöõng nôi coù haøm
löôïng nitrogen vaø phosphorus cao laøm thuùc ñaåy hieän töôïng nôû hoa cuûa taûo gaây taùc ñoäng xaáu
ñeán moâi tröôøng. Kinh nghieäm cho thaáy raèng hieän töôïng nôû hoa khoâng theå xaûy ra khi haøm
löôïng nitrogen hoaëc phosphorus hoaëc caû hai bò giôùi haïn. Möùc tôùi haïn cho phosphorus voâ cô
vaøo khoaûng 0,005 mg/L hoaëc 5μ/L trong ñieàu kieän taêng tröôûng muøa heø.

Xöû lyù nöôùc thaûi

Nöôùc thaûi sinh hoaït raát giaøu caùc hôïp chaát phosphorus. Chuû yeáu laø ôû trong nöôùc taåy röûa toång
hôïp, chöùa khoaûng töø 2 – 3 mg/L vaø nhöõng hôïp chaát voâ cô khaùc chieám khoaûng töø 0,5 – 1 mg/l.
Haàu heát nhöõng phosphorus voâ cô coù ñöôïc laø töø chaát thaûi cuûa con ngöôøi do quaù trình phaân huûy
protein vaø söï giaûi phoùng phosphate töø nöôùc tieåu. Trung bình moät ngöôøi daân Myõ giaûi phoùng
moät löôïng phosphorus laø 1,5 g/ngaøy.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 9-1

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Haàu heát boät giaët toång hôïp sieâu caáp ñöôïc saûn xuaát cho thò tröôøng gia duïng chöùa moät löôïng lôùn
polyphosphate. Ña soá trong chuùng chöùa töø 12 – 13% phosphorus hoaëc hôn 50%
polyphosphate. Söû duïng nhöõng nguyeân lieäu naøy nhö laø moät chaát thay theá cho xaø phoøng ñaõ laøm
gia taêng löôïng phosphorus trong nöôùc thaûi sinh hoaït. Töø caùc soá lieäu veà polyphosphat ñöôïc baùn
cho ngaønh coâng nghieäp chaát taåy röûa. Ngöôøi ta öôùc tính ñöôïc raèng, nöôùc thaûi sinh hoaït seõ chöùa
moät löôïng phosphorus voâ cô nhieàu hôn gaáp 2 – 3 laàn so vôùi khi chaát taåy röûa toång hôïp chöa
ñöôïc phoå bieán roäng raõi.

Vi sinh vaät trong caùc quaù trình xöû lyù nöôùc thaûi sinh hoïc caàn moät löôïng phosphorus ñeå taùi taïo
vaø toång hôïp moâ teá baøo môùi. Nöôùc thaûi ñoâ thò chöùa moät löôïng phosphorus vöôït quaù xa so vôùi
möùc caàn thieát ñeå xöû lyù moät löôïng giôùi haïn chaát höõu cô. Söï vieäc naøy ñöôïc lyù giaûi döïa treân
löôïng phosphorus coù trong nöôùc ñaàu ra sau khi xöû lyù cuûa caùc coâng trình xöû lyù nöôùc thaûi sinh
hoïc. Tuy nhieân, nhieàu loaïi nöôùc thaûi coâng nghieäp khoâng chöùa ñuû löôïng phosphorus caàn cho söï
phaùt trieån toái öu cuûa vi sinh vaät trong quaù trình xöû lyù nöôùc thaûiù. Trong nhöõng tröôøng hôïp naøy,
löôïng thieáu huït ñöôïc cung caáp baèng caùch theâm phosphate voâ cô vaøo.

Tính chaát cuûa buøn

Moät vaán ñeà chính trong xöû lyù nöôùc thaûi laø tính chaát cuûa buøn sau caùc quaù trình xöû lyù hieáu khí vaø
kî khí. Nhöõng buøn naøy chöùa moät löôïng lôùn nitrogen vaø phosphorus ñaùp öùng cho muïc ñích dinh
döôõng. Toång haøm löôïng phosphorus chöùa trong buøn trung bình khoaûng 1% vaø 1,5% trong buøn
hoaït tính khoâ. ÔÛ Myõ nôi coù haøm löôïng phosphate phong phuù vaø reû, haàu heát buøn ñöôïc baùn döïa
treân haøm löôïng nitrogen maø noù chöùa vaø chæ coù moät ít loaïi döïa treân haøm löôïng phosphorus.

Noài hôi

Phöùc hôïp phosphate ñöôïc söû duïng roäng raõi trong ngaønh coâng nghieäp naêng löôïng hôi nöôùc ñeå
choáng ñoùng caën trong caùc noài hôi. Neáu söû duïng phosphate daïng phöùc, chuùng nhanh choùng
ñöôïc thuûy phaân thaønh nhöõng orthophosphate ôû nhieät ñoä cao. Giaùm saùt löôïng phosphate thoâng
qua vieäc xaùc ñònh haøm löôïng orthophosphate.

9.2 TAÀM QUAN TROÏNG CUÛA HÔÏP CHAÁT PHOSPHORUS

Coù nhieàu loaïi hôïp chaát phosphorus coù maët trong kyõ thuaät moâi tröôøng. Baûng 9.1 trình baøy moät
soá hôïp chaát quan troïng.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 9-2

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Baûng 9.1 Moät soá hôïp chaát phosphorus quan troïng

Teân Coâng thöùc


Orthophosphates
Trisodium phosphate Na3PO4
Disodium phosphate Na2HPO4
Monosodium phosphate NaH2PO4
Diammonium phosphate (NH4)2HPO4
Polyphosphates
Sodium hexametaphosphate Na3(PO4)6
Sodium tripolyphosphate Na5P3O10
Tetrasodium pyrophosphate Na4P2O7

Taát caû nhöõng polyphosphate (nhöõng phaân töû thuûy phaân thaønh phosphate) thuûy phaân hoaøn toaøn
trong dung dòch nöôùc vaø trôû laïi thaønh nhöõng daïng ortho maø chuùng baét nguoàn.

Na4P2O7 + H2O Æ 2 Na2HPO4 (9 - 1)

Toác ñoä trôû laïi nguyeân maãu laø moät chöùc naêng cuûa nhieät ñoä vaø do noù seõ gia taêng nhanh khi nhieät
ñoä tieán ñeán gaàn ñieåm soâi. Toác ñoä naøy cuõng gia taêng khi giaûm pH vaø öu ñieåm laø noù giöõ ñuùng
nguyeân traïng ôû nhöõng maãu chuaån bò ñeå xaùc ñònh haøm löôïng phosphate phöùc. Söï thuûy phaân
nhöõng phosphate phöùc cuõng chòu aûnh höôûng bôûi enzyme cuûa vi sinh vaät. Toác ñoä trôû laïi nguyeân
maãu raát chaäm trong nöôùc loïc vaø nhanh hôn trong nöôùc thaûi. Kinh nghieäm cho thaáy raèng trong
moät soá loaïi nöôùc pyrophosphate thuûy phaân nhanh hôn tripolyphosphate, trong moät soá loaïi
nöôùc khaùc thì toác ñoä thuûy phaân laø nhö nhau. Coù nhöõng chaát ñoøi hoûi nhieàu giôø thaäm chí nhieàu
ngaøy ñeå chuyeån hoùa hoaøn toaøn polyphosphate thaønh orthophosphate, ñaëc bieät ôû nhieät ñoä thaáp
hoaëc ôû pH cao.

Töø nhöõng lyù do treân, ñeå xaùc ñònh phosphorus hay phosphate phaûi bao goàm caû vieäc xaùc ñònh
polyphosphate neáu muoán vieäc ño toång caùc daïng voâ cô ñöôïc chính xaùc.

9.3 CAÙC PHÖÔNG PHAÙP XAÙC ÑÒNH PHOSPHORUS - PHOSPHATE

Caùc kyõ sö thöôøng quan taâm ñeán söï hieän dieän cuûa haøm löôïng ortho, poly vaø phosphorus höõu cô.
May maén laø coù theå ño orthophosphate vôùi raát ít trôû ngaïi töø polyphosphate do khaû naêng oån ñònh
cuûa chuùng trong ñieàu kieän pH, thôøi gian, nhieät ñoä ñöôïc söû duïng trong quaù trình ño. Caû hai
daïng poly vaø phosphorus höõu cô phaûi ñöôïc chuyeån thaønh orthophosphate ñeå ño.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 9-3

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

Orthophosphate

Löôïng phosphorus toàn taïi döôùi daïng orthophosphate coù theå ñöôïc ño baèng nhöõng phöông phaùp:
troïng löïc, theå tích, so maøu. Phöông phaùp troïng löïc ñöôïc söû duïng khi haøm löôïng phosphorus
hieän dieän lôùn, nhöng ñieàu naøy khoâng xaûy ra trong thöïc teá. Phöông phaùp theå tích ñöôïc söû duïng
khi noàng ñoä phosphate lôùn hôn 50 mg/L, nhöng noàng ñoä naøy hieám gaëp tröø tröôøng hôïp nöôùc soâi
hay chuyeån hoùa kî khí nhöõng chaát noåi. Phöông phaùp naøy goàm: keát tuûa, loïc, laøm saïch keát tuûa
vaø chuaån ñoä. Phöông phaùp naøy toán thôøi gian. Tuy nhieân, phöông phaùp so maøu ñeå ño nöôùc vaø
nöôùc thaûi coù theå ñöôïc thoûa maõn vôùi moät ñoä chính xaùc cao.

Coù ba phöông phaùp so maøu ñöôïc söû duïng ñeå ño orthophosphate. Chuùng coù cuøng baûn chaát vôùi
nhöõng nguyeân taéc treân nhöng khaùc ôû choã laø noù theâm vaøo moät soá nguyeân toá töï nhieân ñeå taïo
maøu. Yeáu toá hoùa hoïc caàn thieát nhö: ion phosphate keát hôïp vôùi ammonium molybdate trong
ñieàu kieän acid ñeå taïo thaønh phöùc chaát molybdophosphate,

PO43- + 12(NH4)2MoO4 + 24H+ Æ (NH4)3PO4.12MoO3 + 21NH4+ + 12H2O (9 - 2)

Khi hieän dieän moät löôïng phosphate lôùn, traïng thaùi cuûa molydophoste laø nhöõng keát tuûa maøu
vaøng coù theå ñöôïc loïc vaø ño baèng phöông phaùp theå tích. ÔÛ noàng ñoä phosphate thaáp hôn, taïo
thaønh nhöõng haït keo maøu vaøng seõ ñöôïc xaùc ñònh haøm löôïng baèng phöông phaùp so maøu. Vôùi
noàng ñoä phosphate döôùi 30 mg/L (thöôøng naèm trong khoaûng phaân tích nöôùc), maøu vaøng cuûa
haït keo khoâng theå nhaän bieát roõ vaø ñieàu naøy coù nghóa laø caàn phaûi phaùt trieån moät maøu khaùc. Moät
caùch caûi thieän laø theâm vanadium ñeå hình thaønh daïng phöùc hôïp vanadomolybdophosphoric
acid coù maøu vaøng roõ, cho pheùp phaân tích phophorus vôùi haøm löôïng döôùi 1 mg/L hoaëc ôû nhöõng
khoaûng thaáp hôn.

Löôïng molybdenum chöùa trong ammonium phosphomolybdate cuõng ñöôïc giaûm ñeå taïo nhöõng
saûn phaåm sol coù maøu xanh vôùi tæ leä töông öùng vôùi löôïng phosphate hieän dieän. Moät löôïng thöøa
ammonium molydate khoâng bò giaûm ñi vaø do ñoù khoâng can thieäp vaøo quaù trình. Ascorbic acid
hay stannous chloride coù theå ñöôïc söû duïng nhö moät nhaân toá khöû. Hôïp chaát maøu ñöôïc taïo thaønh
laø xanh molybdeum hay xanh heteropoly. Chlorur thieác ñöôïc söû duïng nhö moät nhaân toá khöû coù
theå ñöôïc moâ taû qua phöông trình:

(NH4)3PO3.12MoO3 + Sn2+ Æ (molybdenum) + Sn4+ (9 - 3)

Polyphosphates

Polyphosphate coù theå chuyeån hoùa thaønh orthophosphate baèng caùch ñun soâi maãu ñaõ ñöôïc acid
hoùa toái thieåu 90 phuùt. Söï thuûy phaân naøy coù theå ñöôïc thuùc ñaåy bôûi nhieät trong autoclave ôû 20
psi. Löôïng acid thöøa theâm vaøo ñeå xuùc taùc taêng toác ñoä thuûy phaân phaûi ñöôïc trung hoøa tröôùc khi

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 9-4

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tel: (08)5150181
COÂNG TY MOÂI TRÖÔØNG
Fax: (08)8114594
TAÀM NHÌN XANH GREE www.gree-vn.com
GREEN EYE ENVIRONMENT

tieáp tuïc theâm dung dòch ammonium molybdate vaøo. Löôïng orthophosphate xuaát phaùt töø
polyphoste ñöôïc ño baèng moät trong nhöõng phöông phaùp keå treân. Löôïng polyphosphate ñöôïc
tính nhö sau:

Toång haøm löôïng phosphate voâ cô – orthophosphate = polyphosphate (9 – 4)

Phosphorus höõu cô

Caùc kyõ sö raát quan taâm ñeán vieäc ño löôøng haøm löôïng phosphorus höõu cô coù trong chaát thaûi
coâng nghieäp vaø coù trong buøn. Ñeå phaân tích ñöôïc ñoøi hoûi chaát höõu cô phaûi ñöôïc phaù huûy sao
cho phosphorus ñöôïc giaûi phoùng döôùi daïng ion phosphate. Chaát höõu cô coù theå bò phaù huûy bôûi
moät trong 3 phöông phaùp oxy hoùa aåm hoaëc phöông phaùp chuyeån hoùa döïa theo “Standard
Method”. Chaát oxi hoùa ñöôïc söû duïng khaùc vôùi nhöõng chaát trong phöông phaùp chuyeån hoùa vaø
coù theå laø perchloric acid, nitric acid – sulfuric acid hay persulphate. Acid perchloric laø chaát
oxi hoùa maïnh nhaát, nhöng noù cuõng laø chaát ñoäc haïi nhaát. Ñeå traùnh nguy hieåm töø nhöõng vuï noå,
loaïi muû ñaëc bieät phaûi ñöôïc söû duïng trong quaù trình chuyeån hoùa vaø phaûi theâm vaøo moät soá hoùa
chaát. Vì nhöõng lyù do naøy, söï chuyeån hoùa nhôø acid perchloric neân ñöôïc thöïc hieän bôûi nhöõng
nhaø hoùa hoïc coù kinh nghieäm vaø caån thaän. Söû duïng chaát oxi hoùa laø persulphate khi thöïc nghieäm
chöùng minh raèng keát quaû thu ñöôïc laø phuø hôïp.

Moät khi söï chuyeån hoùa ñaõ hoaøn taát, vieäc ño löôøng phosphorus giaûi phoùng coù theå ñöôïc laøm
baèng baát kyø moät phöông phaùp ño orthophosphate naøo. Taát caû nhöõng daïng phosphorus (toång)
ñöôïc ño töø söï xaùc ñònh phosphorus höõu cô. Do vaäy, löôïng phosphorus höõu cô ñöôïc tính nhö
sau:

Toång phosphorus – phosphorus voâ cô = phosphorus höõu cô (9 - 5)

9.4 ÖÙNG DUÏNG NHÖÕNG SOÁ LIEÄU VEÀ PHOSPHORUS

Soá lieäu veà phophorus trôû neân raát quan troïng ñoái vôùi kyõ sö moâi tröôøng khi hoï ñaùnh giaù söï coù
maët cuûa chuùng nhö nhaân toá quan troïng taát yeáu cuûa chu kyø soáng. Tröôùc ñaây, thoâng soá naøy ñöôïc
söû duïng ñeå giaùm saùt haøm löôïng phosphate trong heä thoáng nöôùc ñeå traùnh söï aên moøn vaø ñeå
traùnh caën ræ trong noài hôi. Vieäc xaùc ñònh phosphorus trôû neân raát quan troïng trong vieäc ñaùnh giaù
hieäu suaát sinh hoïc tieàm naêng cuûa nöôùc maët vaø trong moät soá vuøng nhaát ñònh ñaõ coù moät löôïng
phophorus oån ñònh maø coù theå ñöôïc xaû vaøo nguoàn nöôùc nhaän, ñaëc bieät laø nhöõng hoà vaø nhöõng beå
chöùa. Xaùc ñònh haøm löôïng phosphorus laø coâng vieäc thöôøng xuyeân trong quaù trình vaän haønh heä
thoáng xöû lyù nöôùc thaûi vaø trong quaù trình nghieân cöùu oâ nhieãm doøng chaûy ôû nhieàu nôi. Do taàm
quan troïng cuûa phosphorus laø chaát dinh döôõng trong caùc phöông phaùp sinh hoïc xöû lyù nöôùc thaûi,
vieäc xaùc ñònh noù coù lieân quan ñeán nhieàu chaát thaûi coâng nghieäp vaø trong quaù trình hoaït ñoäng
cuûa caùc coâng trình xöû lyù chaát thaûi.

ThS: Huyønh Ngoïc Phöông Mai 9-5

© Copyright 2006 gree-vn.com, All rights reserved. Xin ghi rõ nguồn khi bạn phát hành lại thông tin từ trang này.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOÁ HỌC


MÔI TRƯỜNG
1.1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HOÁ
HỌC MÔI TRƯỜNG
Hoá học môi trường là một môn khoa học tổng hợp về các hiện tượng hoá
học trong môi trường. Đối tượng của nó là các quá trình vận chuyển, các tác
động ảnh hưởng qua lại của các hình thái hoá học trong môi trường không khí,
môi trường nước và môi trường đất cùng với ảnh hưởng của các hoạt động của
con người lên những môi trường kể trên.
Hoá học môi trường giúp chúng ta hiểu rõ bản chất hoá học của những
hiện tượng xảy ra trong môi trường, để từ đó đưa ra những giải pháp tích cực
nhằm ngăn chặn những tác động có hại cũng như thúc đẩy các yếu tố có lợi cho
cho con người và môi trường. Hoá học môi trường luôn luôn có sự liên hệ chặt
chẽ với các ngành khoa học khác như hoá vô cơ, hoá hữu cơ, hoá phân tích, hoá
sinh, địa chất học, nông nghiệp học, y học ... Hoá học môi trường đề cập đến
môi trường như là một không gian phản ứng mà trong đó thành phần và tính
chất của các chất có thể thay đổi qua các quá trình hoá học; còn các điều kiện
phản ứng luôn là yếu tố động.
Hoá học môi trường bắt đầu được chú ý từ những năm giữa thế kỉ XX,
đến nay nó không ngừng được phát triển, mở rộng và trở thành một ngành khoa
học không thể thiếu được trong lĩnh vực khoa học, công nghệ cũng như cuộc
sống.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1. Môi trường
Môi trường là một tập hợp tất cả thành phần của thế giới vật chất bao
quanh, có khả năng tác động đến sự tồn tại và phát triển của mỗi sinh vật.
Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một
môi trường nhất định. Môi trường sống của con người (hay còn gọi là môi sinh -
Living environment) được hiểu là tổng hợp tất cả các điều kiện vật lí, hóa học,
sinh học, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân
1

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

và cả những cộng đồng con người. Môi trường sống của con người là cả vũ trụ
bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là những bộ phận có ảnh hưởng trực
tiếp và rõ nét nhất.
Môi trường tự nhiên thường được hiểu là điều kiện vật lí, hóa học, sinh
học… tồn tại một cách khách quan đối với con người. Tuy nhiên con người cũng
đã có những tác động không nhỏ làm ảnh hưởng và thay đổi chúng.
1.2.2. Các bộ phận của môi trường
Trong môi trường tự nhiên luôn luôn tồn tại sự tương tác lẫn nhau giữa
các thành phần vô sinh và hữu sinh, vì vậy có thể nói rằng cấu trúc của môi
trường tự nhiên gồm hai thành phần cơ bản là môi trường vật lí và môi trường
sinh vật.
Môi trường vật lí
Môi trường vật lí là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên bao gồm
khí quyển, thủy quyển và thạch quyển ( hay địa quyển ).
Khí quyển (atmosphere): còn được gọi là môi trường không khí, là lớp khí
bao quanh Trái Đất, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự sống
của con người, sinh vật; Khí quyển quyết định tính chất khí hậu, thời tiết trên
Trái đất.
Thủy quyển (Hydrosphere): còn gọi là môi trường nước, là phần nước của
Trái Đất, bao gồm nước đại dương, biển, sông, hồ, ao, suối, nước ngầm, băng
tuyết, hơi nước trong đất và trong không khí. Thủy quyển đóng vai trò không thể
thiếu được trong việc duy trì cuộc sống con người, sinh vật, cân bằng khí hậu
toàn cầu và phát triển các ngành kinh tế.
Thạch quyển (lithosphere): còn gọi là địa quyển hay môi trường đất, bao
gồm lớp vỏ Trái đất có độ dày từ 60-70km trên phần lục địa và 20-30km dưới
đáy đại dương. Tính chất vật lí, thành phần hóa học của địa quyền ảnh hưởng
quan trọng đến cuộc sống con người, sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, công
nghiệp, giao thông vận tải, đô thị, cảnh quan và tính đa dạng sinh học trên Trái
Đất.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Môi trường sinh vật ( môi trường sinh học )


Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường tự nhiên, bao
gồm các hệ sinh thái, quần thể động vật và thực vật, gọi là Sinh quyền
(biosphere), là các phần của môi trường vật lí có tồn tại sự sống. Như vậy sinh
quyển gắn liền với các thành phần của môi trường tự nhiên và chịu sự tác động
trực tiếp của sự biến hóa tính chất vật lí và hóa học của các thành phần này. Đặc
trưng cho hoạt động sinh quyển là các chu trình trao đổi vật chất năng lượng.
Môi trường sinh vật tồn tại và phát triển trên cơ sở sự tiến hóa của môi trường
vật lí. Các thành phần của môi trường sinh vật không tồn tại ở trạng thái tĩnh
mà luôn luôn có sự chuyển hóa trong tự nhiên theo các chu trình Sinh - Địa -
Hóa và luôn luôn ở trạng thái cân bằng động. Các chu trình phổ biến trong tự
nhiên là chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình photpho, chu trình lưu huỳnh
v.v... là các chu trình chuyển hóa các nguyên tố hóa học từ dạng vô sinh (đất,
nước, không khí) vào dạng hữu sinh (sinh vật) và ngược lại. Một khi các chu
trình này không còn giữ ở trạng thái cân bằng thì tạo ra diễn biến bất thường
về môi trường, gây tác động xấu cho sự sống của con người và sinh vật ở một
khu vực hay qui mô toàn cầu.
1.2.3. Chức năng của môi trường
Đối với một cá thể con người, cũng như đối với cộng đồng nhiều người và
cả xã hội loài người, môi trường sống có thể xem là có 3 chức năng:
- Môi trường là không gian sống của con người. Trong cuộc sống của
mình, con người cần có một không gian sống với một phạm vi nhất định. Trái
đất, bộ phận của môi trường gần gũi nhất của loài người không thay đổi nhưng
số lượng người trên trái đất đã và đang tăng lên rất nhanh, vì thế mà diện tích đất
bình quân cho một người cũng đã và đang giảm sút nhanh chóng. Con người
đòi hỏi ở không gian sống không chỉ ở phạm vi rộng lớn mà còn cả chất lượng.
Không gian sống có chất lượng cao trước hết phải sạch sẽ, tinh khiết, cụ thể là
không khí, nước, đất tiếp xúc với con người và được con người sử dụng không
chứa, hoặc chứa ít các chất bẩn, độc hại đối với sức khỏe con người. Không gian

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

sống cần có cảnh quan đẹp đẽ, hài hòa, thỏa mãn được đòi hỏi mỹ cảm của con
người.
- Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con người. Con người đã khai thác các nguồn vật liệu và
năng lượng cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Trải qua
các nền sản xuất từ săn bắn, hái lượm, qua nông nghiệp đến công nghiệp rồi hậu
công nghiệp, con người đều phải sử dụng các nguyên liệu, khoáng sản và các
dạng năng lượng để phục vụ cho mục đích ăn, ở và lao động sản xuất của mình.
Như vậy, vấn đề tài nguyên lại được đặt ra, con người phải bảo vệ và sử dụng
một cách hợp lí để đảm bảo sự phát triển bền vững.
- Môi trường còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong
cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình. Trong quá trình sử dụng nguyên liệu
và năng lượng vào cuộc sống và sản xuất của mình, con người chưa bao giờ, và
hầu như không bao giờ có thể đạt đến hiệu suất 100%. Nói cách khác là con
người luôn luôn tạo ra các phế thải: Phế thải sinh hoạt và phế thải sản xuất. Môi
trường chính là nơi chứa đựng các phế thải đó. Dân số tăng thì phế thải sinh
hoạt càng nhiều; Sản xuất dịch vụ phát triển thì lượng phế thải gia tăng, gây ô
nhiễm môi trường. Do vậy, vấn đề chứa đựng và xử lý phế thải đã trở thành
nhiệm vụ bức xúc của mọi người và mọi quốc gia.
1.2.4. Sự ô nhiễm môi trường. Sự suy thoái môi trường
Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp
các thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của bất kì
thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép
đã được xác định. Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường làm thay đổi các yếu tố
môi trường sẽ gây tổn hại, hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an
toàn, hay sự phát triển của người và sinh vật trong môi trường đó gọi là sự ô
nhiễm môi trường .
Tác nhân gây ô nhiễm: là những chất, những hỗn hợp chất hoặc những
nguyên tố hóa học có tác dụng biến môi trường từ trong sạch trở nên độc hại.
Những tác nhân này thường được gọi chung là "chất ô nhiễm". Chất ô nhiễm có

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

thể là chất rắn ( rác, phế thải rắn ); chất lỏng ( các dung dịch hóa chất, chất thải
của công nghệ dệt, nhuộm, chế biến thực phẩm...); chất khí ( SO2 từ núi lửa,
CO2, NO2 trong khói xe hơi, CO trong khói bếp, lò gạch...); các kim loại nặng
như chì, đồng … Chất ô nhiễm cũng có khi vừa ở thể hơi, vừa ở thể rắn hay ở
các dạng trung gian.
Suy thoái môi trường: là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã
làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật lí (như suy
thoái đất, nước, không khí, biển, hồ...) và làm suy giảm tính đa dạng sinh học.
Quá trình này thường gây hại cho đời sống sinh vật, con người và thiên nhiên.
Ví dụ: miền đồi núi dốc miền Trung Bộ, Đông Nam Bộ đã và đang bị phá rừng,
dẫn đến đất bị xói mòn cạn kiệt, cây cối xác xơ, chim muông, thú rừng không có
nơi sinh sống, sông ngòi khô kiệt về mùa khô, lũ lớn về mùa mưa, năng suất
nông nghiệp sụt giảm, đời sống con người khó khăn... Đó là một hình ảnh về suy
thoái môi trường.
1.2.5. Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là một khái niệm hành động, bao gồm những hoạt
động, những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành,
sạch, đẹp, cải thiện điều kiện vật chất, điều kiện sống của con người, sinh vật ở
trong đó, làm cho sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh thái, tăng tính đa dạng
sinh học. Bảo vệ môi trường cũng bao gồm các chủ trương chính sách, các luật
định của Nhà nước nhằm ngăn chặn hậu quả xấu cho môi trường, các sự cố môi
trường do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ môi trường còn bao hàm ý
nghĩa bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Cao hơn nữa Bảo vệ môi
trường là nhận thức của con người, sự tự giác, lòng trân trọng của con người đối
với môi trường.
1.2.6. Sinh thái. Hệ sinh thái. Cân bằng sinh thái
Sinh thái :
Sinh thái là mối quan hệ tương hỗ giữa một cơ thể sống hoặc một quần
thể sinh vật với các yếu tố môi trường xung quanh. Sinh thái học là ngành khoa
học nghiên cứu các mối tương tác này. Như vậy, sinh thái học là một trong các

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

ngành của khoa học môi trường, giúp ta hiểu thêm về bản chất của môi trường
và tác động tương hỗ giữa các yếu tố tự nhiên với hoạt động của con người và
sinh vật.
Hệ sinh thái :
Hệ sinh thái là đơn vị tự nhiên bao gồm các quần xã sinh vật (thực vật, vi
sinh vật, động vật bậc thấp, bậc cao) và môi trường trong đó chúng tồn tại và
phát triển ( còn gọi là sinh cảnh ). Quần xã sinh vật và sinh cảnh có mối liên
quan chặt chẽ với nhau, tương tác hỗ trợ nhau, nhưng giữa chúng tồn tại một
mức độ độc lập tương đối, cùng trong một số điều kiện ngoại cảnh nhất định,
mà điều kiện ngoại cảnh đó có ảnh mạnh đến sự tồn tại, phát triển của quần thể
sinh vật sống. Môi trường sinh vật trong hệ sinh thái bao gồm các sinh vật sản
xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân hủy liên hệ với nhau qua các dây chuyền
thực phẩm, theo đó năng lượng từ các chất dinh dưỡng được truyền từ sinh vật
này đến sinh vật khác.
Trong tự nhiên tồn tại nhiều hệ sinh thái như: Hệ sinh thái cạn (hệ sinh
thái đất, hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái sa mạc...); Hệ sinh thái nước (hệ sinh thái
biển, hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái hồ, đầm ...). Các hệ sinh thái cũng còn
có thể do con người tạo ra, gọi là hệ sinh thái nhân tạo, như các hệ sinh thái
nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị...hoặc là hệ sinh thái tự nhiên do sự chọn lọc tự
nhiên mà hình thành. Hệ sinh thái tự nhiên thì bền vững, vì nó tuân theo quy luật
chọn lọc tự nhiên, hợp với thiên nhiên. Các hệ sinh thái nhân tạo thì kém bền
vững.
Cân bằng sinh thái :
Cân bằng sinh thái, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các mối cân
bằng giữa các loài, như sự cân bằng giữa sinh vật săn mồi và vật mồi, hay giữa
vật chủ và vật ký sinh, ngoài ra là sự cân bằng của chu trình các chất dinh dưỡng
chủ yếu và những dạng chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. Một hệ sinh
thái được gọi là cân bằng bền khi tất cả các mặt hoạt động của hệ đó đều ở trạng
thái cân bằng. Do vậy, ở đây phải có một sự cân bằng giữa sản xuất, tiêu thụ và
phân hủy, cũng như sự tồn tại cân bằng giữa các loài có trong hệ đó. Hiểu biết

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

về trạng thái cân bằng của hệ sinh thái sẽ giúp ta hiểu được các quá trình điều
chỉnh diễn ra trong các cộng đồng sinh học.
Các hệ sinh thái có khả năng thực hiện một sự tự điều chỉnh nhất định
trong giới hạn xác định, nhưng nếu vượt qua giới hạn này thì chúng không còn
có khả năng hoạt động bình thường nữa, lúc đó chúng có thể sẽ phải chịu những
sự thay đổi nào đó, hoặc bị tổn hại hay bị phá hoại.
Do vậy, việc quản lí hệ sinh thái nhằm mục đích duy trì một trạng thái
cân bằng tự nhiên hay nhân tạo, trong đó sản phẩm cuối cùng là có lợi cho con
người là công việc hết sức quan trọng.
1.2.7. Môi trường và phát triển. Phát triển bền vững
Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển:
Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, còn phát triển
là quá trình sử dụng và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường và phát triển
có mối quan hệ hữu cơ.
Phát triển là quá trình nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con
người bằng phát triển sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng
hoạt động văn hóa. Phát triển là xu hướng tất yếu khách quan của mỗi cá nhân
hoặc cộng đồng con người. Đối với một quốc gia, quá trình phát triển trong một
giai đoạn cụ thể nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định. Các mục tiêu này
thường được cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu kinh tế như tổng sản phẩm xã hội,
tổng thu nhập quốc dân, lương thực, nhà ở, giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học
công nghệ...và được thực hiện bằng những hoạt động phát triển. Ở mức vĩ mô
các hoạt động này là các chính sách, chiến lược, các chương trình và kế hoạch
dài hạn về phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Ở mức vi mô là các
dự án phát triển cụ thể về khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hóa,
dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng... Các hoạt đồng này thường là nguyên nhân gây
nên những sự sử dụng không hợp lí, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, làm suy
thoái chất lượng môi trường. Đây chính là các vấn đề môi trường cần phải được
nghiên cứu giải quyết. Phát triển là xu thế tất yếu của mọi xã hội, là qui luật của
tiến hóa, không thể ngừng hay kìm hãm sự phát triển của xã hội loài người, mà

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

phải tìm ra con đường phát triển thích hợp để giải quyết các mâu thuẫn giữa môi
trường và phát triển. Môi trường là địa bàn, là đối tượng của phát triển. Phát
triển là nguyên nhân mọi biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường.
Phát triển bền vững:
Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển đã định nghĩa: phát triển bền
vững là cách phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ mai sau. Khái niệm về phát
triển bền vững còn mới mẻ và còn tranh cãi để hoàn thiện hơn.
Con đường đi đến phát triển bền vững không giống nhau đối với một
nước đã công nghiệp hóa, một nước đang công nghiệp hóa nhanh hay một nước
đang phát triển. Mỗi nước có con đường đi thích hợp cho riêng mình.
Phát triển bền vững có thể được xem là một tiến trình đòi hỏi sự tiến triển
đồng thời trong mọi lĩnh vực : Kinh tế, Nhân văn (dân số, văn hóa, giáo dục, y
tế, phúc lợi xã hội...), Môi trường (kỹ thuật sản xuất sạch, giảm CO2, loại bỏ
CFC, công nghệ mới ...)…
1.2.8. Con người và môi trường
Vị trí độc tôn của con người trong sinh quyển:
Con người (Homosapicus) là loài duy nhất của họ Người (Homonidae)
thuộc bộ Linh trường (Primates), sản phẩm cao nhất của quá trình tiến hóa hữu
cơ và trở thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Ví trí đặc biệt này
được tạo nên bởi hai thuộc tính quy định bản chất của con người : Một là bản
chất sinh vật, được kế thừa và phát triển hoàn hảo hơn bất kỳ một sinh vật nào;
Hai là thuộc tính văn hóa, thuộc tính này không một loài sinh vật có thể có được.
Hai thuộc tính này phát triển song song, biến đổi và tiến hóa theo từng giai đoạn
lịch sử. Do đó tác động của con người vào môi trường được quyết định bởi hai
thuộc tính này.
Những hoạt động của con người, bao gồm cả tư duy đều là những quá
trình sinh lí, sinh hóa diễn ra trong các cơ quan chức năng. Những hoạt động này
cũng chứa đựng thuộc tính văn hóa (lựa chọn thức ăn, phong tục tập quán…), xã
hội, đặc thù riêng của loài người, đó cũng là sản phẩm của quá trình tiến hóa vật

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

chất hữu cơ, tiêu biểu là bộ não. Chính vì lẽ đó, con người là Thượng đế của
muôn loài trong sinh quyển. Mặt khác, con người khi sinh ra đã được đặt vào cái
nôi ấm áp, đầy đủ thức ăn mà thiên nhiên đã dành cho, sinh trưởng phát triển
nhờ vào thiên nhiên, khai thác các dạng tài nguyên để sinh sống, phát triển, con
người giai đoạn đầu này hầu như không đóng góp gì đáng kể cho quá trình phát
triển của sinh quyển. Cũng như những sinh vật khác, trong hoạt động sống của
mình, con người cần phải đồng hóa các yếu tố của môi trường để tạo dựng cơ
thể mình, và đào thải vào môi trường những chất trao đổi như: hít thở khí trời,
uống nước, khai thác thức ăn sẵn có từ thiên nhiên như muối, động thực vật trên
cạn, dưới nước, khai thác nguyên vật liệu tạo dựng nơi ở. Con người đã chế tạo
máy móc công cụ lao động, sinh hoạt, sử dụng năng lượng thay lực cơ bắp, mở
rộng tầm nhìn vào vũ trụ. Như vậy con người là một tác nhân tiêu thụ đặc biệt,
tham gia vào mọi bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái. Nhờ vào bộ não phát triển và
khả năng lao động sáng tạo, lại sống trong một cộng đồng xã hội được thông tin
với nhau bằng ngôn ngữ, tin học, con người quá lạm dụng vị trí độc tôn của
mình, ngày càng can thiệp thô bạo vào thiên nhiên theo hướng có lợi cho mình,
dẫn đến sự suy giảm các nguồn tài nguyên, làm ô nhiễm và suy thoái môi
trường.
Ảnh hưởng của yếu tố sinh thái, xã hội đến con người:
Do ảnh hưởng của lối kiếm ăn và yếu tố thức ăn, con người đã thoát thai
từ động vật bốn chân, với bộ óc phát triển, hai chi trước tiến hóa thành đôi tay
thần diệu và dáng đứng thẳng tạo nên hình dạng cân đối của con người. Yếu tố
khí hậu, đặc biệt là chế độ nhiệt, bức xạ Mặt Trời và các phản ứng nhiệt hạch
trong lòng đất đã tạo ra sự thích nghi của con người về hình thái, màu da và các
phản ứng sinh lí.
Tác động của con người vào môi trường:
Cũng như mọi sinh vật, từ buổi đầu xuất hiện, con người đã tác động vào
môi trường xung quanh để sống, nhưng thực ra, suốt một thời gian lịch sử lâu
dài hàng triệu năm, những tác động đó chẳng đáng là bao do số lượng con người
trên trái đất là quá nhỏ với một không gian thiên nhiên hết sức rộng lớn. Nhưng

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

càng ngày sự gia tăng dân số càng đáng kể, từ một triệu người trên Trái Đất
trước công nguyên, một vạn năm sau tăng lên 5 triệu, một vạn năm sau nữa tăng
lên 200 triệu và tới nay gồm 6 tỉ người, dự đoán đến năm 2020 có thể đến 7 tỉ
người trên trái đất. Con người là kẻ độc tôn trên hành tinh, sinh sống ở những hệ
sinh thái rất khác nhau về điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên, cảnh
quan địa lí...) và điều kiện xã hội. Bằng tiến bộ công nghệ, con người đã tác
động vào thiên nhiên làm cho hiệu lực chọn lọc tự nhiên giảm đến mức thấp
nhất. Các hệ sinh thái tự nhiên chuyển dần thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị
tác động của con người đến mức bất ổn định và suy thoái. Các hoạt động chính
của con người làm ô nhiễm và gây tác hại đến môi trường là:
- Sự khai thác tài nguyên thiên nhiên đến cạn kiệt, bởi lẽ nó là đối tượng
lao động và là cơ sở vật chất của sản xuất, làm cho các chu trình vật chất trong
tự nhiên bị phá hủy, cấu trúc vật lí của sinh quyển bị thay đổi. Việc khai thác gỗ
và các loại sinh vật của rừng dẫn đến sự tàn phá rừng, thay đổi cấu trúc thảm
thực vật trên hành tinh. Hậu quả dẫn đến sự thay đổi chế độ và chu trình chất khí
của sinh quyển, như hàm lượng CO2 tăng, O2 giảm, nhiệt độ không khí có xu
hướng tăng, hiện tượng xói mòn và cuốn trôi đất làm cho độ màu mỡ của đất
giảm, nước nguồn bị nhiễm bẩn, chế độ dòng chảy của sông ngòi bị thay đổi,
các loại động vật, thực vật quý hiếm bị tàn phá, tiêu diệt dần.
Các ngành công nghiệp khai hoang, khai thác khoáng sản, dầu mỏ..., đã
đưa một lượng lớn các phế thải, các chất độc hại từ trong lòng đất vào sinh
quyển.
Việc xây dựng đê đập, hồ chứa để khai thác thủy năng cũng làm cản trở
dòng di chuyển của cá từ hạ lưu về thượng lưu trong mùa đẻ trứng, làm thay đổi
độ bền vững của đất, gây ngập lụt, thay đổi khí hậu vùng hồ.
- Việc sử dụng một lượng rất lớn hóa chất làm phân bón, thuốc trừ sâu
diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng, sử dụng các hóa chất trong công nghiệp,
trong quân sự, trong giao thông vận tải, trong nghiên cứu khoa học... dẫn đến
việc đưa các chất thải độc hại vào không khí, nước, đất, gây nên sự ô nhiễm
nghiêm trọng.

10

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CHƯƠNG 2. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

2.1. THÀNH PHẦN CẤU TRÚC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÍ
QUYỂN
2.1.1. Sự hình thành và tiến hóa của khí quyển
Có nhiều giả thiết về sự hình thành và tiến hóa của khí quyển, song đều
thống nhất là khí quyển lúc ban đầu, còn gọi là “tiền khí quyển” hoàn toàn khác
so với thành phần khí quyển hiện nay, sự biến đổi, phát triển của “tiền khí
quyển” để trở thành khí quyển ngày nay là rất lâu dài, trong các biến đổi đó có
sự đóng góp đáng kể từ hoạt động của sinh vật.
Hàng nghìn năm trước đây, núi lửa đã thải ra từ trong lòng nó khí H2,
CO2, CO hơi nước, CH4, NH3 và các khí khác. Phân tử sống đơn giản đầu tiên
được tạo thành trong khí quyển khử hỗn hợp này, với năng lượng cần thiết cho
các quá trình, phản ứng là những sự chiếu xạ mãnh liệt bởi các tia tử ngoại, bởi
các nguồn hạt nhân phóng xạ vào khí quyển. Kết quả là đã tạo thành các phần
tử phức tạp như axit amin. Các phân tử sống nhận năng lượng từ quá trình lên
men các chất hữu cơ sinh ra từ quá trình hóa học và quang học; chúng đã có thể
sản xuất ra chất hữu cơ {CH2O} thông qua quá trình quang hợp:
CO2 + H2O → {CH2O} + O2
Như vậy, giai đoạn này đã xảy ra sự chuyển hóa sinh hóa dẫn đến sự hình
thành khí quyển O2; Oxi xuất hiện tạo điều kiện hình thành ozon:
O2 + hυ → 2O
O + O2 → O3
Oxi đã oxi hóa amoniac để giải phóng nitơ hình thành khí quyển nitơ –
oxi:
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Khi này cũng có thể nói rằng khí quyển đã chuyển từ đặc tính khử sang
tính oxi hóa. Tất nhiên, để có thể có tỉ lệ nitơ – oxi như hiện nay là phải trải qua
một thời gian rất dài.

11

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Một lượng oxi nhất định có thể đã được dùng để tạo ra các cơ thể sống
nguyên thủy. Thực vật là nguồn sản xuất oxi đầu tiên của Trái đất nguyên thủy;
Cùng với sự tăng nguồn cung cấp oxi thì các thực vật bậc cao hơn xuất hiện,
phát triển; Các quá trình tương hỗ như vậy kéo dài nhiều triệu năm làm tăng
đáng kể số lượng động vật tiêu thụ oxi để giữ cân bằng oxi trong khí quyển.
Thành phần hiện nay của khí quyển là hầu như giống với thành phần của
khí quyển 500 triệu năm về trước… tuy nhiên vẫn còn có những sự thay đổi nhỏ
do một số khí bị hấp thụ bởi đất trồng, bởi các loại đá và các cơ thể sống hoặc
thoát ra ngoài vũ trụ. Chu trình của việc sử dụng và tái sinh các khí trong khí
quyển là một cân bằng đáng được chú ý, cân bằng này bao gồm đất trồng, không
khí, động thực vật.
2.1.2. Thành phần cấu trúc của khí quyển
Cấu trúc của khí quyển có thể chia thành hai phần: Phần trong bao gồm
các tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu và tầng nhiệt, ở độ cao đến
khoảng 500km; Phần ngoài còn gọi là tầng điện li, ra đến vũ trụ bao la. Nói
chung, chúng ta quan tâm đến 4 tầng của phần trong. Mỗi một tầng được đặc
trưng bởi thành phần, các quá trình cũng như sự khác nhau về biến đổi nhiệt độ
theo chiều cao. Mỗi tầng được cách nhau bởi một lớp mỏng gọi là lớp tạm dừng,
đánh dấu sự nghịch chuyển của nhiệt độ, mỗi tầng có thể mô tả chi tiết như sau.
Tầng đối lưu:
Tầng đối lưu ở độ cao từ bề mặt trái đất đến 11km, tầng này chứa tới
khoảng 70% khối lượng của khí quyển và hầu như toàn bộ hơi nước. Không khí
trong tầng đối lưu là không đồng nhất về tỉ khối và nhiệt độ. Tỉ khối giảm theo
hàm số mũ cùng với sự tăng độ cao, vì vậy càng lên cao, áp suất càng giảm;
Nhiệt độ cũng giảm theo chiều cao, thay đổi từ +400C đến -560C, ước tính lên
cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60C. Không khí ở gần mặt đất bị đốt nóng bởi bức
xạ từ trái đất, thu nhiệt, giãn nở, không ngừng bốc lên cao còn lớp không khí
lạnh ở bên trên chìm xuống, mặt khác bức xạ của mặt trời xuống trái đất không
đều nhau sẽ dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ và áp suất ở mọi nơi. Chính do sự
không đồng nhất giữa các vùng cả về nhiệt độ và áp suất nên không khí trong

12

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

tầng này có sự xáo trộn mạnh mẽ các dòng hỗn hợp không khí và những đám
mây hơi nước cả theo chiều thẳng đứng và chiều ngang. Các chất ô nhiễm sinh
ra do hoạt động tự nhiên và nhân tạo cũng dễ dàng bị xáo trộn để pha loãng,
đồng thời cũng có thể xảy ra các quá trình chuyển hóa, biến đổi. Lớp lạnh ở
phần trên cùng gọi là lớp tạm dừng, phân biệt với tầng bình lưu, đánh dấu bước
ngoặt thay đổi nhiệt độ, tức là nhiệt độ lại tăng theo chiều cao.
Thành phần chủ yếu ở tầng đối lưu là: N2, O2, Ar, CO2, H2O và vết một số
nguyên tố hoặc chất khí khác. Các quá trình tự nhiên quan trọng nhất là phản
ứng tổng hợp quang hóa và cố định nitơ để tổng hợp đạm của thực vật.
Tầng bình lưu:
Tầng bình lưu ở độ cao từ 11km đến 50km, trong tầng này nhiệt độ lại
tăng theo chiều cao từ -560C đến -20C. Sự tăng nhiệt độ theo chiều cao ở đây là
do sự hấp thụ bức xạ tử ngoại và tỏa nhiệt của Ozon, thành phần chính của tầng
bình lưu:
O3 + hv → O2 + O + E
Điều này cũng giải thích vai trò quan trọng của tầng bình lưu đối với Trái
đất. Tầng bình lưu như một tấm lá chắn bảo vệ sự sống trên Trái Đất, đồng thời
phân chia khí quyển thành vùng bình lưu và đối lưu.
Không khí trong tầng bình lưu tương đối bình ổn, coi như chỉ chuyển
động theo chiều ngang, chính vì vậy nếu như chất ô nhiễm bằng cách nào đó, bị
đẩy lên tầng bình lưu, chúng sẽ tồn tại và sẽ có ảnh hưởng độc hại lâu dài hơn
nhiều so với khi chúng ở tầng đối lưu.
Thành phần chủ yếu ở tầng bình lưu là O3, ngoài ra còn có N2, O2 …. Quá
trình quan trọng nhất ở tầng này là các phản ứng quang hóa.
Tầng trung lưu:
Ở độ cao từ 50km đến 85km, nhiệt độ trong tầng trung lưu lại giảm theo
chiều cao từ -20Cđến -920C. Sự giảm nhiệt độ theo chiều cao ở tầng này do các
chất hấp thụ tia tử ngoại có nồng độ thấp, đặc biệt là oxi, oxit nitơ bị phân li
thành nguyên tử và chịu sự ion hóa sau khi hấp thụ bức xạ Mặt Trời ở vùng tử
ngoại xa.

13

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tầng nhiệt lưu:


Tầng này từ khoảng 85km trở lên, không khí cực loãng và nhiệt độ tăng
mãi theo chiều cao.
Tiếp theo đến tầng ngoài, rồi khoảng không vũ trụ.
2.1.2. Thành phần hóa học của khí quyển
Thành phần của không khí sạch, khô, coi như không ô nhiễm, được tính
theo tỉ lệ phần trăm thể tích chủ yếu là Nitơ 78,90% và Oxi 20,94% và một số
đơn chất, hợp chất khác được trình bày trong bảng 2.1. Môi trường không khí
bao quanh con người là không khí ẩm bao gồm không khí khô, hơi nước và còn
chứa nhiều bụi, kể cả các hạt lơ lửng.

Bảng 2.1. Thành phần không khí khô không bị ô nhiễm


Công thức Tỉ lệ theo thể Tổng trọng lượng trong
Các chất phân tử tích (%) khí quyển (triệu tấn)
Nitơ N2 78,09 3.850.000.000
Oxi O2 20,94 1.180.000.000
Argon Ar 0,93 65.000.000
Carbon dioxit CO2 0,032 2.500.000
Neon Ne 18ppm 64.000
Heli He 5,2ppm 3.700
Metan CH4 13ppm 3.700
Kripton Kr 10ppm 15.000
Hidro H2 0,5ppm 180
Nitơ oxit N2O 0,25ppm 1.900
Cacbon monoxit CO 0,10ppm 500
Ozon O3 0,02ppm 200
Sunfua dioxit SO2 0,001ppm 11
Nitơ dioxit NO2 0,001ppm 8
(Ghi chú : ppm = parts per million: phần triệu)

14

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.1.3. Vai trò của khí quyển


Khí quyển là một hợp phần của các yếu tố môi trường rất cần thiết cho
các hệ sinh thái. Khí quyển bao quanh Trái Đất, giữ vai trò như lá chắn bảo vệ
sinh vật khỏi bị ảnh hưởng bởi các tia bức xạ Mặt Trời, tia vũ trụ.
Khí quyển đóng vai trò then chốt duy trì cân bằng nhiệt trên Trái Đất,
đồng thời cũng là nơi vận chuyển nước trong chu trình thủy văn toàn cầu. Các
dòng khí đối lưu cũng là các phương tiện chuyển các khí độc từ mặt đất lên
không trung.
Khí quyển là nguồn CO2 cần thiết cho quá trình quang hợp và tổng hợp
các chất hữu cơ của thực vật, tạo năng suất sinh học từ năng lượng mặt trời. Oxi
có trong khí quyển luôn cần thiết cho các tế bào thực hiện các quá trình sống,
nếu không có O2 các cơ thể sinh vật sẽ chết.
Khí quyển cũng là kho chứa nitơ, thông qua quá trình cố định đạm sinh
học, hoặc qua các phản ứng điện hóa, nó sẽ được chuyển thành dạng amoni và
nitrat cung cấp cho quá trình tổng hợp protein, một hợp phần cần thiết cho sự
sống. Bên cạnh O2, CO2, N2, hơi nước có ảnh hưởng đáng kể đến các quá trình
trao đổi chất ở thực vật và đặc biệt là quá trình thoát hơi nước, cùng với mặt trời
và gió, hơi nước tạo nên khí tượng muôn hình vạn trạng như mây, sương tuyết,
mưa, mưa đá… quyết định khí hậu toàn cầu.
2.2. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.2.1. Một số khái niệm
Sự ô nhiễm môi trường không khí:
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành
phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới thực vật
và động vật, đến các môi trường xung quanh, đến sức khỏe con người.
Quá trình gây ô nhiễm không khí xảy ra theo các bước sau :
- Chất gây ô nhiễm hay tác nhân ô nhiễm được phát sinh từ nguồn gây ô
nhiễm.

15

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Sự phát tán, lan truyền trong khí quyển, khi này khí quyển chính là môi
trường rộng lớn với nhiều yếu tố động để xảy ra nhiều quá trình hóa học, hóa lý,
hóa sinh… của các chất gây ô nhiễm.
- Sự tương tác với bộ phận tiếp nhận là động thực vật, con người, các
công trình xây dựng, đồ vật ...
Tác nhân ô nhiễm:
Chất gây ô nhiễm hay còn gọi tác nhân ô nhiễm là những chất gây nên sự
ô nhiễm môi trường không khí. Dựa vào các tiêu chí khác nhau người ta phân
loại hay gọi tên các tác nhân ô nhiễm.
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh chất gây ô nhiễm, người ta chia làm hai
loại: Tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc thiên nhiên và Tác nhân ô nhiễm có nguồn
gốc nhân tạo.
Tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc thiên nhiên: có thể liệt kê các loại như:
- Khí núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng với nhiều khói bụi
giàu sunfua, ngoài ra còn metan và một số khí khác. Bụi được phun cao và lan
tỏa rất xa.
- Cháy rừng: Các đám cháy này thường lan truyền nhanh, rộng có nhiều
bụi và các khí.
- Bão bụi gây nên gió mạnh; Bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và
gió thổi tung lên thành bụi. Sóng biển cũng tung hơi nước mang theo bụi muối
kim loại lan truyền vào không khí.
- Các quá trình thối rữa các xác động thực vật cũng phát thải ra nhiều khí
độc như NH3, H2S, CH4...
Ngoài ra cũng phải kể đến các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên
hình thành các khí sunfua, các khí oxit nitơ, các loại muối...
Tổng lượng tác nhân ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân
bổ đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ của chúng lại không tập trung ở một
vùng, nên con người và động thực vật cũng đã làm quen với tác nhân này.
Tác nhân có nguồn gốc nhân tạo:

16

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nguồn ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, chủ yếu do hoạt động công nghiệp,
giao thông vận tải, đốt nhiên liệu hóa thạch, hoạt động nông nghiệp và các hoạt
động khác của con người gây nên. Đó là bụi và các khí như CO, CO2, SOX, NOx,
hidrocacbon, các bụi kim loại nặng. Bảng 2.2 cho biết tổng lượng chất thải có
nguồn gốc nhân tạo của thế giới ( số liệu của năm 1992 ).
Bảng 2.2. Số lượng tác nhân gây ô nhiễm không khí trên toàn thế giới
Tác nhân gây ô nhiễm ( đơn vị triệu tấn )
Nguồn gây ô nhiễm CO2 Bụi SO2 Hidrocacbon NOx
- Giao thông vân tải (ô tô, máy 58,1 12 0,8 15,1 7,3
bay, tàu hỏa, canô, xe máy)`
- Đốt nhiên liệu (tan, dầu, xăng, 1,7 8,1 22,2 0,7 8,8
khí đốt, than, củi)
- Sản xuất công nghiệp 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2
- Xử lí chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5
- Các hoạt động khác :
Cháy rừng, đốt các sản phẩm 0,2 0,1 0,0 0,1 0,0
nông nghiệp, đốt rác, xây dựng

Căn cứ vào tiến trình gây ô nhiễm, các tác nhân ô nhiễm lại được chia là 2
loại là: Tác nhân ô nhiễm sơ cấp và Tác nhân ô nhiễm thứ cấp
Tác nhân ô nhiễm sơ cấp: Là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn,
bản chất chúng đã có đặc tính độc hại và tác động ngay đến bộ phận tiếp nhận.
Ví dụ: SO2 sinh ra khi đốt than và dầu khí, nếu con người hít phải sẽ gây tức
ngực và đau đầu, ở hàm lượng lớn có thể dẫn đến tử vong.
Tác nhân ô nhiễm thứ cấp: Là những chất mới được tạo ra trong khí
quyển do sự tương tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm sơ cấp với các chất
vốn có trong khí quyển, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận. Ví dụ: mưa axit
là tác nhân gây ô nhiễm thứ cấp được tạo thành bởi khí SO2 và nước, gây ảnh
hưởng tới mùa màng và công trình xây dựng.

17

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.2.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí


Khí quyển là một hệ động với nhiều thành phần khí khác nhau, trong đó
lại có sự trao đổi liên tục của chúng với các động, thực vật; với đại dương; với
đất theo các quá trình vật lí, hóa học, sinh học, sinh hóa học…. Các chất khí mới
lại có thể được sinh ra bởi các quá trình chuyển hóa ngay trong khí quyển, bởi
các hoạt động sinh học, quá trình phun của các núi lửa, từ sự phân huỷ phóng xạ
và các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt của con người. Các
khí cũng có thể được loại khỏi khí quyển bởi các phản ứng hóa học, bởi hoạt
động sinh học, bởi các quá trình vật lí diễn ra trong khí quyển (như sự tạo thành
các hạt) bởi sự sa lắng và sự thu hút của đại dương và đất.
Thời gian lưu trung bình của một phân tử khí sau khi được đưa vào khí
quyển có thể từ hàng giờ cho tới hàng triệu năm phụ thuộc vào chất khí cụ thể.
Vì vậy, để đánh giá tác động gây ô nhiễm của chúng cần phải xét đến chu trình
chuyển hóa của chúng từ lúc phát sinh cho tới khi bị loại khỏi khí quyển. Sau
đây chúng ta xem xét một số chất chính gây ô nhiễm môi trường không khí.
2.2.2.1. Các hợp chất có chứa lưu huỳnh (S)
Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu có trong khí quyển là: SO2, SO3,
H2S, H2SO4 và các muối sunfat. Các nguồn tạo ra chúng chủ yếu là các quá trình
đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, sự phân hủy và đốt cháy chất hữu cơ chứa lưu
huỳnh, các hoạt động của núi lửa. Các hợp chất lưu huỳnh tồn tại trong không
khí một thời gian rồi sau đó lại sa lắng xuống đất hay các đại dương.
● Khí dioxyt lưu huỳnh SO2, trioxit lưu huỳnh SO3:
Trong khí quyển, khí sunfua dioxit ( dioxyt lưu huỳnh ) bị oxi hóa thành
SO3 theo quá trình hóa học hay quá trình quang hóa.
Trong điều kiện độ ẩm cao, SO2 dễ bị các giọt nước có lẫn nhiều bụi hấp
thụ thì quá trình oxi hóa hóa học diễn ra rất thuận lợi với điều kiện có mặt các
chất xúc tác (thường là muối của Fe3+, Mn2+,... chính chúng là thành phần của
bụi ). NH3 có trong không khí cũng làm cho phản ứng tăng nhanh và làm tăng độ
tan SO2 trong giọt nước, có thể tạo ra amôni sunphát.

18

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Còn quá trình oxi hóa quang hóa liên quan với điều kiện độ ẩm và ánh
sáng. SO2 được hoạt hóa, chuyển sang trạng thái kích hoạt, có năng lượng lớn
nên tác dụng với O2 với tốc độ nhanh thành SO3. Quá trình này càng nhanh khi
trong khí quyển có oxit nitơ và hidrocacbon.
Sunfuatrioxit ( trioxyt lưu huỳnh ) được tạo ra từ SO2, phản ứng ngay với
H2O tạo nên H2SO4 kết hợp dễ dàng với các giọt nước, sinh ra dung dịch H2SO4.
Nếu trong khí quyển có NH3 hay các hạt NaCl thì các hợp chất Na2SO4. HCl hay
(NH4)2SO4 sẽ hình thành. Như vậy, thời gian lưu của SO3 trong khí quyển cũng
chỉ được tính bằng vài ngày.
SO2 là khí tương đối nặng nên thường ở gần mặt đất, ngang tầm sinh hoạt
của con người, vì vậy là khí ô nhiễm điển hình và tác động trực tiếp đến cuộc
sống. SO2 dễ tan trong nước nên dễ phản ứng với cơ quan hô hấp của người và
động vật khi xâm nhập vào cơ thể. Ở hàm lượng thấp, SO2 làm sưng niêm mạc,
ở hàm lượng cao ( > 0,5mg/m3 ) gây tức thở, ho, viêm loét đường hô hấp. Khi có
mặt cả SO2 và SO3 sẽ gây tác động mạnh hơn, thậm chí có thể gây co thắt phế
quản và dẫn đến tử vong.
SO2 tạo nên H2SO4, là thành phần chính của mưa axit, làm thiệt hại mùa
màng, nhiễm độc cây trồng, giảm tuổi thọ của các sản phẩm vải, nilông, tơ nhân
tạo, đồ dùng bằng da, giấy, ảnh hưởng đến chất lượng của các công trình xây
dựng…
● Khí sunfua hidro H2S:
Khí sunfua hidro H2S là khí có bản chất độc, không màu, có mùi khó chịu
( mùi trứng thối ) được đưa vào khí quyển với những lượng rất lớn từ nguồn tự
nhiên và nhân tạo. Khí H2S xuất hiện trong khí thải của các quá trình sản xuất có
sử dụng nhiên liệu hữu cơ chứa lưu huỳnh; các quá trình tinh chế dầu mỏ, tái
sinh sợi hoặc chế biến thực phẩm, xử lý rác thải. Một phần H2S phát sinh trong
tự nhiên bởi quá trình thối rữa của các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi khuẩn từ
rác thải, cống rãnh, bờ biển, ao tù, hồ nước cạn, kể cả từ các hầm lò khai thác
than, các vệt núi lửa.
Trong không khí, 80% H2S bị oxi hóa thành SO2 do oxi hoặc ozon:

19

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

H2S + O3 → H2O + SO2


Theo các nghiên cứu, với nồng độ của H2S trong môi trường không khí là
một phần tỉ, khi tiếp xúc với O3 ở nồng độ khoảng 0,05ppm và trong không khí
có khoảng 15.000 hạt bụi/cm3 thì phản ứng diễn ra vào khoảng 2 giờ. Vì H2S,
O2, O3 đều hòa tan được trong nước nên tốc độ oxi hóa H2S trong sương mù, các
giọt lỏng trong mây diễn ra rất nhanh. Như vậy sự tồn tại của H2S trong khí
quyển được tính hàng giờ.
Khí sunfua hidro có thể gây độc hại như sau: ở nồng độ thấp gây nhức
đầu, khó chịu; ở nồng độ cao ( > 150ppm) gây tổn thương màng nhày của cơ
quan hô hấp, viêm phổi; ở nồng độ khoảng 700ppm đến 900ppm có thể xuyên
màng phổi, xâm nhập mạch máu, dẫn đến tử vong.
Đối với thực vật, H2S làm tổn thương lá cây, rụng lá, giảm khả năng sinh
trưởng.
2.2.2.2. Oxyt Cacbon
●Cacbon monoxit CO:
Cacbon monoxit CO là chất khí không màu, không mùi, bản chất là khí
độc. Nguồn CO nhân tạo chủ yếu được phát ra từ các quá trình cháy không hoàn
toàn các nhiên liệu hóa thạch. Ngày nay, qua nhiều nghiên cứu đã chứng minh
rằng nguồn phát sinh ra CO tự nhiên lớn gấp khoảng 10 đến 15 lần nguồn CO
nhân tạo. Các nguồn phát sinh CO trong tự nhiên có thể là do sự oxi hóa metan,
khởi đầu bằng phản ứng giữa metan với gốc hydroxyl HO-:
CH4 + HO- → CH3. + H2O
Sau đó, một chuỗi các phản ứng phức tạp khác diễn ra dẫn đến sự hình
thành CO, có thể là:
CH3+ + O2 → HCH2O2
HCH2O2 + NO → HCH2O + NO2
HCH2O + O2 → HCHO + HOO- ( hình thành gốc tự do )
HCHO + HO- → HCO + H2O ( hình thành gốc tự do )
HCHO + O2 → CO + HOO-

20

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Theo các nghiên cứu, 50% lượng CO trong khí quyển sinh ra do chuỗi
phản ứng của meetan. Các phản ứng này cũng giải thích sự hình thành một số
gốc tự do trong khí quyển như hydroxyl HO-, peoxihydroxyl HOO-, gốc axyl
HCO…
Ngoài ra, người ta đánh giá được rằng vào khoảng 10% CO lượng được
tạo ra từ các đại dương và từ các quá trình đốt cháy.
Trong tự nhiên CO bị loại trừ bởi một số quá trình như:
- Phản ứng giữa CO với gốc HO- trong tầng đối lưu và bình lưu
CO + HO- → CO2 + H+
- CO được đất hấp thụ, bị oxyhóa để trở thành dioxytcacbon CO2. Nguyên
nhân của sự loại trừ CO này là do kết quả của sự hoạt động sinh học diễn ra
trong đất.
Bản chất của CO là khí độc, nếu xâm nhập vào cơ thể, CO tác dụng với
hồng cầu HbO2 trong máu tạo hợp chất bền vững, làm giảm khả năng vận
chuyển O2 của hồng cầu đi nuôi các tế bào của cơ thể:
HbO2 + CO → HbCO + O2
Ngộ độc nhẹ CO có thể để lại di chứng thiếu máu, hay quên. Ngộ độc
nặng gây ngất, lên cơn co giật, liệt tay chân và có thể dẫn đến tử vong trong
vòng vài ba phút khi nồng độ vượt quá 2%. Thực vật khi tiếp xúc với CO ở nồng
độ cao sẽ bị rụng lá, xoắn lá, cây non có thể chết yểu.
●Cacbon dioxit CO2:
CO2 vốn có trong thành phần của không khí sạch, và sinh ra trong quá
trình hô hấp của động thực vật; Xét về nguồn nhân tạo, CO2 được phát sinh từ
sự đốt cháy hoàn toàn nguyên nhiên liệu chứa cácbon, theo các số liệu thống kê,
hàng năm, chỉ riêng trong quá trình chế biến và sử dụng than đá, con người đã
thải vào khí quyển 2.109 tấn CO2. Trong tự nhiên, khoảng một nửa lượng CO2
được hơi nước và thực vật hấp thụ, phần còn lại tồn lưu trong môi trường không
khí.
Khí CO2 ở nồng độ thấp không gây nguy hiểm cho người và động vật, đối
với thực vật, khí CO2 có ảnh hưởng tốt, tăng cường khả năng quang hợp nhất là

21

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm. Tuy nhiên ở nồng độ cao sẽ gây
nguy hại, hơn nữa khí CO2 là một trong các khí nhà kính nên việc tăng hàm
lượng CO2 trong khí quyển sẽ gây nên sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây ô
nhiễm môi trường không khí.
2.2.2.3. Các hợp chất chứa nitơ
Các hợp chất chứa nitơ quan trọng trong khí quyển là N2O, NO, NO2,
NH3 và các muối nitrat, nitrit, và amoni.
● Các oxyt nitơ:
Các oxyt nitơ thường viết tắt là NOx phát sinh qua các đốt cháy các nhiên
liệu ở nhiệt độ cao, qua quá trình sản xuất hóa học có sử dụng nitơ. Trong tự
nhiên, NOx phát sinh từ sự oxyhóa nitơ của không khí do sấm sét, từ khí núi lửa
và các quá trình phân hủy vi sinh vật. Trong các NOx thì NO và NO2 được coi là
những chất điển hình gây ô nhiễm không khí. Các oxit nitơ khác tồn tại trong
không khí với nồng độ rất nhỏ và không gây lo ngại về ô nhiễm. Tuy nhiên phải
kể đến N2O là oxit nitơ phổ biến nhất, nó là sản phẩm của hoạt động sinh học,
trong phần trên của tầng đối lưu và tầng bình lưu, nơi có oxi nguyên tử được tạo
ra do tạo ra do sự phân li quang hóa của O3, có thể kết hợp với N2O tạo ra NO
và NO2:
N2O + O → 2NO
Và: NO + O → NO2
NO là khí không màu, không mùi, không tan trong nước. Khi xâm nhập
vào cơ thể nó có thể tác dụng với hồng cầu trong máu, làm giảm khả năng vận
chuyển oxy của máu, dẫn đến bệnh thiếu máu.
NO2 là khí có màu nâu nhạt, mùi hắc, có tính kích thích, dễ tan trong
nước. Khi xâm nhập vào cơ thể nó có thể tạo thành axit qua đường hô hấp hoặc
tan vào nước bọt, vào đường tiêu hóa sau đó vào máu, gây nguy hiểm cho cơ
thể.
NOx tác dụng với hơi nước trong khí quyển, tạo thành axit HNO3, như
vậy cùng với axit H2SO4, là thành phần chính của mưa axit, làm thiệt hại mùa
màng, nhiễm độc cây trồng, giảm tuổi thọ của các sản phẩm vải, nilông, tơ nhân

22

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

tạo, đồ dùng bằng da, giấy, ảnh hưởng đến chất lượng của các công trình xây
dựng…
NO và NO2 có vai trò nhất định trong việc hình thành khói mù quang hóa
và là một trong bốn nguyên nhân chính phân hủy ozôn, gây nên nguy cơ suy
giảm tầng ôzon hiện nay.
NO + O3 → NO2 + O2
NO2 + O3 → NO3 + O2
NO3 + NO → 2NO2
● Amoniac NH3:
Amoniac chủ yếu được tạo ra từ nguồn tự nhiên qua các quá trình phân
hủy chất hữu cơ của xác động thực vật. Nguồn nhân tạo chủ yếu là từ khí thải
của các nhà máy sản xuất hóa chất, phân đạm, từ các hệ thống thiết bị làm lạnh
có sử dụng NH3. Trong môi trường không khí NH3 có thể tham gia vào các quá
trình như: Hấp phụ lên các bề mặt ướt hoặc phản ứng với các chất có tính axit
trong pha khí hay pha ngưng tụ tạo ra ion amoni NH4+, rồi có thể bị oxihóa đến
tận nitrat NO3-.
NH3 có mùi khó chịu và gây viêm đường hô hấp cho người và động vật.
Khi tan vào nước, NH3 gây nhiễm độc cá và hệ vi sinh vật nước. Thực vật bị
nhiễm NH3 ở nồng độ cao sẽ bị bệnh đốm lá; giảm tỉ lệ nảy mầm ở hạt giống.
Các muối nitrat và amoni thường không thải lên khí quyển với bất kì
lượng đáng kể nào, mà chỉ sinh ra do sự chuyển hóa của NO, NO2 và NH3 trong
khí quyển. Như vậy các oxit nitơ cuối cùng được chuyển hóa thành nitrat và tiếp
đó được loại khỏi khí quyển do mưa hoặc được sa lắng khô.
2.2.2.4. Các hợp chất hữu cơ
Các hợp chất hữu cơ nói chung chiếm tỉ lệ khá lớn trong các chất gây ô
nhiễm và lại gây nhiễm độc lâu dài, chúng đi vào khí quyển từ nhiều nguồn tự
nhiên và nhân tạo khác nhau, nên không thể tiến hành những đo đạc cho tất cả
các loại riêng rẽ, hoặc xác định tốc độ phát tán riêng rẽ của chúng được. Vì vậy
khi xem xét các hợp chất hữu cơ gây ô nhiễm không khí thường chỉ xét tới
lượng của một số loại nhất định. Những hidrocacbon có trong khí quyển ở dạng

23

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

khí (có từ 1 đến 5 cacbon) được chú ý nhiều hơn về mức độ ô nhiễm. Ngoài ra
còn có các chất ở dạng hạt gồm các hidrocacbon không bay hơi.
Các hợp chất hữu cơ phát sinh chủ yếu từ quá trình đốt cháy nhiên liệu
như than đá, dầu mỏ, gỗ; từ khí thải của các quá trình sản xuất của các nhà máy
lọc dầu, khai thác, chế biến và vận chuyển nhiên liệu hoặc từ nhiều ngành công
nghiệp có sử dụng dung môi hữu cơ hay các hợp chất hữu cơ như sơn, in, dệt
nhuộm, công nghiệp dược phẩm và mỹ phẩm.
Nếu xét theo góc độ ô nhiễm không khí thì khả năng gây ô nhiễm của các
hợp chất hữu cơ trong khí quyển là do các sản phẩm tạo ra từ các phản ứng hóa
học của chúng, điển hình là sự tồn tại của các gốc tự do trong môi trường không
khí hay hỗn hợp khói quang hóa.
2.2.2.5. Các loại bụi và sol khí
Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất rắn hoặc lỏng, có kích thước nhỏ,
nhờ sự vận động của không khí mà nó tồn tại phát tán trong diện rộng. Những
hạt dạng keo lơ lửng có kích thước nhỏ hơn 1µm còn được gọi là sol khí. Bụi và
sol khí được đặc trưng bởi thành phần hóa học và kích thước hạt. Kích thước
càng nhỏ thì thời gian lưu giữ của chúng trong khí quyển càng lâu và càng có
khả năng bay xa, lan rộng và xâm nhập vào mọi vị trí trong cơ thể con người và
động vật. Thành phần hóa học của chúng cũng phụ thuộc nhiều vào kích thước
trung bình của hạt, chủ yếu là các oxyt như SiO2, Al2O3, CaO… và các hợp chất
hữu cơ.
Bụi có kích thước từ 0,001µm - 10µm, còn gọi là bụi bay, bao gồm tro,
muội, khói và các hạt chất rắn đã bị nghiền nhỏ, lơ lửng trong không khí. Loại
bụi này thường gây tổn thương cơ quan hô hấp, nhất là bụi thạch anh. Bụi có
kích thước lơn hơn 10µ m, gọi là bụi lắng, thường rơi xuống đất với tốc độ tăng
dần.
Căn cứ vào tác hại của bụi, người ta chia ra làm 5 loại bụi:
- Bụi gây nhiễm độc chung : chì, thủy ngân, benzen...
- Bụi gây dị ứng, viêm mũi, hen, nổi ban : bụi bông gai, phấn hoa, bụi từ
phân hóa học...

24

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Bụi gây ung thư : Bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crôm...
- Bụi gây nhiễm trùng : lông, tóc ...
- Bụi gây xơ phổi : bụi amiăng, bụi thạch anh.
Bụi và sol khí nói chung là chất gây ô nhiễm, ngoài ra tác hại của chúng
chủ yếu còn do khả năng hấp thụ hoặc tạo hợp chất với các oxyt kim loại hoặc
hợp chất hữu cơ, làm nồng độ của các chất này trong khí quyển tăng rất cao, gây
nhiễm độc.
2.3. PHẢN ỨNG QUANG HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.3.1. Khái niệm về phản ứng quang hóa trong khí quyển
Phản ứng quang hóa hay quá trình quang hóa được hiểu là hàng loạt
những phản ứng hóa học xảy ra, trong đó năng lượng cần thiết cho phản ứng là
năng lượng mặt trời ( bức xạ điện từ ).
Có thể nói một phản ứng quang hóa được chia làm hai giai đoạn, giai
đoạn một là giai đoạn khơi mào, chất tham gia phản ứng hấp thụ bức xạ điện từ (
một photon ) thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, là trạng thái có khả
năng tham gia phản ứng mạnh mẽ, có thể biểu diễn :
A + hυ → A*
Trong đó A* chỉ trạng thái kích hoạt của A. A có thể là nguyên tử, phân tử
hay ion, còn A* có thể coi như một hình thái hóa học hoàn toàn mới so với A
Giai đoạn hai là khi A* tham gia vào các phản ứng tiếp theo, có thể kể
đến một số loại phản ứng như sau :
- Phản ứng tỏa nhiệt: A* → A + E với E là năng lượng giải phóng
- Phản ứng phát huỳnh quang ( phát xạ ): A* → A + hυ
- Phản ứng khử hoạt tính do va chạm: Năng lượng lượng của phần
tử bị kích hoạt do phản ứng quang hóa được chuyển cho phần tử khác, làm cho
chúng trở thành kích hoạt, gọi là phản ứng trao đổi năng lượng liên phân tử:
A* + M → M * + A
Ngoài ra, năng lượng còn có thể trao đổi ngay trong phân tử, làm biến đổi
phân tử từ trạng thái kích hoạt này sang trạng thái kích hoạt khác:
A* → A1*

25

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Phản ứng ion hóa: Nếu năng lượng do photon cung cấp đủ lớn, thì các
electron không những chỉ bị đẩy lên trạng thái có năng lượng cao hơn mà còn bị
đẩy ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của liên kết hóa học của phân tử, trở thành các
electron tự do và biến nguyên tử hay phân tử đó thành ion dương.
A* → A+ + e
- Phản ứng hóa học: Các phần tử bị kích hoạt là những chất có hoạt tính
hóa học rất cao, rất dễ tham gia vào các phản ứng hóa học tạo thành những hợp
chất mới trong khí quyển, khi này gọi là các phản ứng quang hóa học. Đây là
những phản ứng quan trọng nhất trong khí quyển và lại có thể chia thành các
loại phản ứng như sau:
Liên kết quang hóa: Khi các phần tử kích hoạt liên kết với các phân tử
khác mà nó gặp, tạo ra hợp chất mới mà không cần điều kiện nhiệt độ, áp suất:
A* + B → C + D + …
Ví dụ: NO2* kích hoạt liên kết với các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi tạo nên
các hợp chất nitro rất độc mà ở điều kiện bình thường không tạo ra được.
Phân li quang hóa: Khi các phần tử kích hoạt có năng lượng lớn hơn năng
lượng liên kết hóa học nhiều, sẽ bị phân li thành các hợp chất mới
A* → B + C + …
Ví dụ: NO2* kích hoạt phân li tạo ra oxyt NO và oxy O nguyên tử có tính
oxyhóa rất mạnh, sẽ tiếp tục tác dụng với chất khác.
Đồng phân tự phát: Năng lượng dư trong các phân tử kích hoạt có thể làm
thay đổi các liên kết trong phân tử, tạo ra đồng phân.
Đặc điểm quan trọng của phản ứng quang hóa là có tính chọn lọc, vì quá
trình hấp thụ năng lượng của photon chỉ xảy ra với những phần tử nhất định
thích hợp có khả năng hấp thụ, cũng như mỗi photon chỉ có khả kích thích
những phần tử có cấu tạo nhất định phù hợp với nó .
Nói chung phản ứng quang hóa ở hạ tầng khí quyển bị hạn chế, bởi lẽ
không có một bức xạ nào với bước sóng nhỏ hơn 290nm ( bức xạ tử ngoại ) đi
tới được tầng đối lưu do Ozon và một số chất trong tầng bình lưu hầu như đã
hấp thụ tất cả bức xạ có bước sóng nhỏ hơn 290nm. Vì vậy, về mặt ô nhiễm

26

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

không khí mà nói, những chất hấp thụ được chú ý đến là những chất hấp thụ bức
xạ điện từ có bước sóng trong khoảng từ 300nm đến 800nm.
Các phản ứng quang hóa có vai trò quan trọng trong việc hình thành các
chất gây ô nhiễm không khí, vì những sản phẩm của chúng ( chủ yếu là các gốc
tự do) có khả năng khơi mào hoặc tham gia vào một số lớn các phản ứng khác
liên quang đến sự chuyển hóa của các chất ô nhiễm sơ cấp thành chất ô nhiễm
thứ cấp. Trong số các chất ô nhiễm sơ cấp như NO, CO, NO2, SO2,
hidrocacbon,... thì chỉ có NO2 là chất hấp thụ chính các bức xạ có bước sóng phổ
biến trong vùng hạ tầng khí quyển. Sau đây chúng ta xét một số phản ứng quang
hóa điển hình gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí.
2.3.2. Các phản ứng quang hóa của oxit nitơ trong khí quyển
Nitơ là thành phần chính trong khí quyển, phân tử N2 có năng lượng liên
kết khá lớn, là 942kJ/mol nên quá trình phân ly quang hóa của N2 đòi hỏi các
photon có bước sóng nhỏ hơn 169nm, có nghĩa là chỉ có thể xảy ra ở tầng bình
lưu. Với photon có bước sóng nhỏ hơn 169nm, phản ứng quang hóa của N2 có
thể xảy ra như sau:
N2 + hυ → N2+ + e
N2+ + O2 → NO+ + NO
NO+ + e → NO
NO + O → NO2
NO, NO2 giữ vai trò quan trọng về hóa học của sự ô nhiễm môi trường
không khí. NO2 rất bền với phản ứng quang hóa, chỉ với photon có bước sóng
nhỏ hơn 430nm mới tạo thành NO2* kích hoạt. Ở bước sóng nhỏ hơn 398nm,
NO2 bị phân ly quang hóa tạo ra NO và O:
NO2* → NO + O
NO và O tiếp tục tham gia vào quá trình phân hủy ozôn, NO cũng có thể
tiếp tục phản ứng với gốc OH. trong nước mưa, tạo thành axit, rơi xuống tầng
đối lưu theo các phản ứng:
NO + OH. → HNO2
NO + H2O → HNO2 + H+

27

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Đây cũng là những quá trình có vai trò làm giảm tạm thời lượng oxyt NO trong
khí quyển. Một số phản ứng khác có thể được xảy ra như sau:
O3 + NO → NO2 + O2
O + NO2 → NO + O2
O + NO2 + M → NO3 + M
NO3 + NO → 2NO2
NO3 + NO2 → N2O5
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, nếu trong không khí có NO2 thì sự oxi hóa
SO2 thành sunfat xảy ra rất dễ dàng; và chỉ cần một lượng nhỏ NO2* kích hoạt
cũng đủ để khởi động chuỗi các phản phức tạp sinh sản ra hỗn hợp khói mù
quang hóa.
2.3.3. Các phản ứng cộng trong hệ NOx, H2O, CO và không khí
Một trong các đặc trưng của khí quyển vùng thành phố là có chứa nhiều
oxyt nitơ lượng lớn ozon, sự có mặt của chúng thúc đẩy một loạt các phản ứng
khác.
Khi có mặt H2O, N2O5 bị thủy phân tạo ra axit nitrit:
N2O5 + H2O → 2HNO3
HNO3 có thể oxi hóa NO:
2HNO3 + NO → 3NO2 + H2O
Các phản ứng sau cũng có thể xảy ra:
HNO3 + NO → HNO2 + NO2
HNO3 + HNO2 → 2NO2 + H2O
Axit nitrơ được tạo ra theo phản ứng:
NO + NO2 + H2O → 2 HNO2
Axit nitrơ hấp thụ bức xạ và thực hiện phản ứng phân li quang hóa với tốc
độ khoảng 1/10 tốc độ phản ứng phân li quang hóa của NO2 :
HNO2 + hυ → NO + HO.
Phản ứng phản ứng phân li quang hóa của HNO2 rất quan trọng vì nó tạo
ra gốc tự do hidroxyl HO. có hoạt tính cao, có tác dụng khơi mào cho một loạt
các phản ứng khác, ví dụ :

28

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

HO. + NO2 → HNO3


HO. + NO → HNO2
Các nhà nghiên cứu về hóa học vũ trụ cũng phát hiện rằng nitơ oxit NO
dưới tác dụng của tia bức xạ và sự có mặt một lượng lớn cacbon monooxit CO
sẽ bị oxi hóa hoàn toàn thành NO2. Quá trình này lại hình thành gốc tự do mới là
hidropeoxyl HO2. hoặc hidroxyl HO.. Các phản ứng diễn ra như sau :
HO. + CO → CO2 + H+
H. + O2 + M → HO2. + M
HO2. + NO → HO. + NO2
HO2. + HO2. → H2O2 + O2
2.3.4. Các phản ứng quang hóa của các hidrocacbon trong khí quyền
Việc giải thích cơ chế của các phản ứng giữa các chất oxi hóa và
hidrocacbon ( tạo các chất ô nhiễm thứ cấp ) rất phức tạp, có nhiều quan điểm
khác nhau. Nói chung phản ứng có xảy ra được hay không; tốc độ như thế nào;
thời gian tồn tại của các sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố...
Các phản ứng của chính thường xảy ra với ba loại hidrocacbon phổ biến
nhất là parafin, olefin và hidrocacbon thơm với O, HO. và O3, được coi là những
nhất oxi hóa quang trọng nhất trong khí quyển.
Các phản ứng với oxi nguyên tử O: Các nguyên tử oxi được tạo ra chủ
yếu do phản ứng phản ứng phân li quang hóa của NO2. Oxi nguyên tử phản ứng
nhanh với olefin nhưng lại chậm với anken và aren.
- Khi oxi nguyên tử tác dụng với parafin sẽ giải phóng gốc ankyl và gốc
HO.
RH + O → R. + HO.
- Khi oxi nguyên tử tác dụng với olefin tạo ra một epoxit ở trạng thái kích
hoạt, epoxit này lại phân hủy thành hai gốc là ankyl và axyl :
R1 R3 R1 R3
C=C C=C
(1) (2)
R2 R4 R2 O R4
R2 R3

29

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

R C. + R4 C. hay R1 C.+ R2 C. v.v...

R3 O O R4

- Với các aren: hiện nay cơ chế phản ứng của nguyên tử oxi với các aren
còn chưa rõ.
Các phản ứng oxi hóa của gốc hidroxyl: Các gốc hidroxyl đi vào khí
quyển do sự phân li quang hóa HNO2 và từ các phản ứng với các gốc tự do.
Các phản ứng của gốc tự do HO. với các hidrocacbon cũng tương tự như
các phản ứng của oxi nguyên tử với hidrocacbon, tuy nhiên thường nhanh hơn
rất nhiều, tạo ra gốc ankyl và nước.
RH + HO. → R. + H2O
Tốc độ phản ứng của một parafin thường tăng theo số nguyên tử hidro có
trong phân tử, đặc biệt nguyên tử hidro ở cacbon bậc 2 và 3.
Các phản ứng oxi hóa của ozon O3: Trong khí quyển, ozon bắt đầu được
tạo ra với lượng đáng kể khi nồng độ NO2 đạt tới khoảng 25 lần nồng độ NO.
Ozon là chất oxi hóa không mạnh bằng oxi nguyên tử hay HO., nhưng với nồng
độ bằng hay lớn hơn 0,25ppm thì phản ứng giữa O3 và olefin diễn ra với tốc độ
đáng kể. Những trường hợp này vẫn thường có ở trong không khí ô nhiễm.
Phản ứng quang hóa của các hidrocacbon chứa oxi trong không khí cũng
là một nguồn lớn tạo ra nhiều chất ô nhiễm thứ cấp. Trong khí thải của các động
cơ chạy xăng có các andehit và xeton, lượng chất hữu cơ này chiếm 1,5% tổng
các hidrocacbon của khí thải. Bởi vậy, các hidrocacbon có chứa oxi trong khí
quyển có thể tham gia phản ứng oxi hóa và tạo ra nhiều gốc tự do. Một số phản
ứng có thể liệt kê như sau:
- Phản ứng phản ứng phân li quang hóa của andehit: các andehit bị quang
phân dưới tác dụng các bức xạ mặt trời ở các bước sóng lớn hơn 300nm, phản
ứng gãy mạch, tạo gốc ankyl tự do ở trạng thái kích hoạt.
RCHO + hυ → R* + HCO

30

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tốc độ phản ứng quang phân này bằng 1% tốc độ quang phân NO2. Ví dụ
đối với fomandehit, ta có phản ứng :
HCHO + hυ → H2 + CO
- Phản ứng oxi hóa andehit bằng nguyên tử oxi tạo ra 2 gốc tự do là axyl
và HO.
O + RCHO → RC = O + HO.
- Phản ứng oxi hóa andehit bằng gốc hydroxyl HO. sẽ tạo ra gốc axyl
HO. + RCHO → R- C = O + H2O
Phản ứng diễn ra với tốc độ khá nhanh nên phản ứng được coi như là một
quá trình quan trọng để loại andehit ra khỏi khí quyển.
Như vậy từ các phản ứng trên trong khí quyển thường tồn tại ba loại gốc
hữu cơ tự do là gốc ankyl R., gốc axyl R- C=0 và gốc ankoxyl RO.. Các gốc này
có hoạt tính cao nên có thể kết hợp ngay với oxi phân tử tạo các gốc peoxi :
ROO. : gốc peoxiankyl
RCOO. : gốc peoxiaxyl
O
tiếp tục tạo ra gốc axylat R - CO.
O
RO. + NO → RONO nitroankyl
RCOO. + NO2 → RCOONO2 peoxiaxyl nitrat (PAN)
O O
2.3.5. Khói mù quang hóa ( photochemical smog )
Khói quang hóa là hỗn hợp gồm các chất phản ứng và các sản phẩm phản
ứng sinh ra khi các hidrocacbon, các oxit nitơ cùng có mặt trong khí quyển dưới
tác dụng của bức xạ Mặt trời.
Cơ chế của sự tạo thành khói quang hóa diễn ra trong một hệ hết sức phức
tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, các nguồn phát tán chất ô nhiễm,
cơ chế các phản ứng hóa học. Có thể bao gồm các quá trình phản ứng sau:
- Các hidrocacbon hoạt tính tương tác với O3 thành gốc RCH2.
- Gốc RCH2. tương tác với O2, tạo thành gốc tự do RCH2O2.

31

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Gốc RCH2O2. tương tác với NO tạo ra NO2 và gốc tự do do RCH2O.


- Gốc RCH2O. tương tác với O2 thạo thành andenhit bền RCHO và gốc
HOO.
- HOO. tương tác với NO khác cho ra NO2 và HO.
- HO. cực kì hoạt động và phản ứng nhanh với các hidrocacbon bền RCH3
tạo ra H2O và gốc RCH2., đồng thời hoàn chỉnh chu trình chuyển hóa. Trong một
chu trình tạo ra 2 phân tử NO2, một phân tử RCHO và tái tạo gốc RCH2 để lại
bắt đầu chu trình mới và cứ như thế tiếp tục.
- Anđehit RCHO vừa phát sinh lại khởi đầu cho một chuỗi phản ứng khác
bằng cách tương tác với gốc HO. dẫn tới sự tạo thành gốc axyl R- C=0, rồi gốc
này phản ứng ngay với O2 cho gốc peoxiaxyl để tạo ra peoxiaxyl nitrat (PAN).
PAN thường được coi là thành phần chính của khói mù quang hóa, là chất rất
độc.
Khói quang hóa là loại khói mang tính chất oxi hóa rất cao, có màu nâu,
gây tác hại cho mắt và phổi, phá hoại đời sống thực vật….
Để giảm hiện tượng tạo thành khói mù quang hóa, chủ yếu chúng ta phải
khống chế sự thải NOX và hidrocacbon vào khí quyển.
2.3.6. Phản ứng quang hóa của SO2
Khi không khí tiếp xúc với bức xạ Mặt Trời, SO2 được hoạt hóa bởi bức
xạ trong hạ tầng khí quyển, kết quả dẫn tới một chuỗi các phản ứng kế tiếp liên
quan đến các phân tử SO2 kích hoạt. Photon phù hợp để kích hoạt các phân tử
SO2 có bước sóng λ khoảng từ 290 đến 400nm. Khi trong không khí có N2, O2,
CO , CO2 và CH4 thì tốc độ các phản ứng gần giống nhau; Còn khí có H2O, O3
thì hằng số vận tốc tương ứng lớn hơn nhiều. Nhiều nghiên cứu cho thấy phản
ứng quan trọng tiếp theo là sự oxyhóa tạo thành SO3 và O nguyên tử:
SO2* + O2 → SO3 + O
Khi có mặt hidrrocacbon và các oxit nitơ thi tốc độ chuyển hóa SO2 thành
SO3 tăng rõ rệt. Ngoài ra, sự oxi hóa SO2 trong các hệ này thường kèm theo sự
tạo thành sol khí.

32

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.4. Hóa học của các hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí

Sự ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng rất lớn đến thời tiết, khí hậu
toàn cầu, gây nên những biến động trong khí quyển, tác động trực tiếp đến đời
sống động thực vật, sức khoẻ và tuổi thọ con người, đến đời sống xã hội kinh tế,
văn hóa của con người. Sau đây chúng ta xét một số hiện tượng cụ thể.
2.4.1. Mưa axit
Mưa thường được coi là quá trình tự làm sạch phổ biến nhất của môi
trường không khí, nhờ mưa mà bụi và các chất gây ô nhiễm có thể được loại ra
khỏi khí quyển. Nước mưa hòa tan một phần CO2 của khí quyển nên có môi
trường axit yếu với pH khoảng 6 – 6.5, đây là hiện tượng mưa tự nhiên. Tuy
nhiên, khi pH của nước mưa giảm xuống nhỏ hơn 5, chúng ta gọi là mưa axit,
nguyên nhân chủ yếu như sau:
Một lượng lớn NOX và SOX đi vào khí quyển sẽ chuyển hóa thành axit
HNO3 và axit H2SO4 theo cơ chế của các phản ứng hóa học và quang hóa học :
NO + O3 → NO2 + O2
NO2 + O3 → NO3 + O2
NO2 + NO3 → N2O5
N2O5 + H2O → 2HNO3
HNO3 được tách ra dưới dạng axit hoặc dạng muối nitrat nếu phản ứng
với bazơ có sẵn ở dạng hấp thụ trong các hạt bụi hoặc sol khí ( NH3, vôi…)
SO2 cũng chuyển thành axit H2SO4 với phản ứng trong các giọt nước. Sự
có mặt của hydrocacbon, NOX, làm tăng tốc độ của quá trình quang hóa oxi hóa
SO2 để hình thành axit H2SO4. Hoặc nếu trong các giọt nước có chứa ion Mn(II),
Fe(II), Cu(II) thì chúng sẽ xúc tác cho phản ứng oxi hóa SO2. Quá trình được
biểu diễn như sau :
1 ( HC, NO X )
SO2 + O2 + H2O H2SO4
2 oxitkimloai
HNO3 và H2SO4 cùng với HCl (thoát ra từ các nguồn tự nhiên và hoạt
động của con người) tạo nên sự ngưng tụ axit, là nguyên nhân chính của mưa

33

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

axit. Mưa axit gây ra sự phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ
cẩm thạch, đá vôi, đá phiến... Những vật liệu này trở nên thủng lỗ chỗ và yếu đi
về mặt cơ học vì các muối sunfat dễ tan nên tan dần và có thể tách ra theo nước
mưa.
CaCO3↓ + H2SO4 → CaSO4↓ + CO2 + H2O
Mưa axit phá hủy cây cối, làm đình trệ sự phát triển rừng. Dưới ảnh
hưởng của mưa axit, đất bị axit hóa, tạo điều kiện cho một số kim loại nặng ở
dạng không tan như nhôm, cadimi, chì… chuyển thành dạng tan sẽ đi vào dung
dịch đất, gây nhiễm độc cho cây trồng, rồi theo dây chuyền thức ăn đi vào cơ thể
của người và động vật, hoặc hoặc bị rửa trôi vào môi trường nước.
Mưa axit làm thay đổi môi trường nước, ảnh hưởng tới các hệ thủy sinh,
khi pH giảm xuống nhỏ hơn 4 có thể làm chết cá và trứng cá.
Các số liệu về phân tích nước mưa axit thay đổi tùy thuộc vào thời gian và
vị trí lấy mẫu. Tuy nhiên, khuynh hướng chung sẽ là H2SO4 đóng góp phần
chính, sau đó là HNO3, còn HCl có tỉ lệ thấp hơn nhiều.
2.4.2. Sự suy giảm tầng ozon
Ozon O3 là thành phần chính của tầng bình lưu, khoảng 90% O3 tập trung
ở độ cao 19-23km so với mặt đất, nên chúng ta thường gọi là tầng ôzon. Ozon là
khí không màu, có tính oxy hóa cao, có mùi hắc.
Ozon có chức năng bảo vệ sinh quyển do khả năng hấp thụ bức xạ tử
ngoại và tỏa nhiệt của phân tử O3, rồi lại được tái tạo lại thể hiện qua các phản
ứng:
O3 + hυ → O2 + O
O + O2 → O3
Sự tạo thành ozon có thể lí giải là từ các quá trình phân li quang hóa của
O2, NOx, SO2, tạo ra oxy nguyên tử; sau đó các nguyên tử này lại tiếp tục hóa
hợp với phân tử oxi để hình thành phân tử ozon:
O2 , NOx, SO2 + hυ → O
O + O2 → O3
Ozôn lập tức hấp thụ bức xạ tử ngoại và phân hủy:

34

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

O3 + hυ → O2 + O
Như vậy, khí ozon luôn luôn phân hủy và tái tạo một cách tự nhiên, hình
thành cân bằng động, cân bằng này tồn tại ổn định, đó chính là cơ chế tự nhiên
để bảo vệ sinh quyển.
Trong những năm gần đây hàm lượng khí ozon dần suy giảm, ước tính
mức suy giảm trung bình toàn cầu là 5% và sự suy giảm này ngày càng tăng do
sự phân hủy ozôn vượt quá khả năng tái tạo lại.
Cơ chế quá trình phân hủy O3 vẫn đang được được nghiên, có nhiều quan
điểm khác nhau, tuy nhiên hầu như đều cho rằng phân tử ozon bị phân hủy chủ
yếu do 4 tác nhân cơ bản là các nguyên tử oxi O; các gốc hidroxyl hoạt động
HO*; các oxit nitơ NOX và các hợp chất clo:
1. O3 + O O2 + O2
2. O3 + HO* → O2 + HOO*
HOO* + O → HO* + O2
3. O3 + NO → NO2 + O2
NO2 + O → NO + O2
4. Cl* + O3 → ClO* + O2
ClO* + O2 → Cl* + O2
Các nguồn sinh ra Cl* chủ yếu là do các hợp chất CFC như CCl2F2,
CCl3F, ... được dùng như là chất làm lạnh, chất chữa cháy, dung môi trong mĩ
phẩm... chúng trơ ở tầng đối lưu, nhưng khi được khuyếch tán chậm lên tầng
bình lưu, dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại (λ < 200nm) sẽ sinh ở các gốc Cl*
CFC + hv ( λ = 200nm) → Cl*
Một gốc Cl* có thể phân huỷ hàng nghìn phân tử ozon trước khi hóa hợp
thành chất khác.
Núi lửa thải ra Cl2 và HCl thẳng vào tầng bình lưu dưới tác dụng của tia
tử ngoại ( λ = 300nm ÷ 400nm ) tạo thành Cl còn HCl thì tác dụng với các gốc
HO* có sẵn trong tầng bình lưu cũng tạo ra Cl*:
Cl2 + hv → Cl* + Cl*
HCl + HO* → Cl* + H2O

35

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

HO* hình thành do quá trình quang hóa oxi hóa metan
CH4 + O → CH3* + HO*
N2O được sinh sản ra trong quá trình phân hủy sinh học tự nhiên của các
hợp chất nitrat, rồi xâm nhập chậm chạp vào tầng bình lưu, ở đó nó bị oxi hóa
thành NO khi kết hợp với oxi nguyên tử ở độ cao dưới 30km:
N2O + O → 2NO
Ở độ cao trên 30km thì lại do phản ứng quang hóa của nitơ phân tử:
N2 + hv → N + N
O2 + N → NO + O*
Các máy bay bay ở độ cao lớn cũng thải ra rất nhiều khí NOX.
Ở nồng độ lớn, ozôn là chất ô nhiễm, tác động xấu đến năng suất cây
trồng. Đối với con người hàm lượng ôzon an toàn là không vượt quá 0,05ppm.
Tầng ozôn bị phá hủy sẽ làm cho một lượng lớn bức xạ tử ngoại đi xuống Trái
Đất, sẽ làm tổn hại đến đời sống của con người và động thực vật. Bức xạ tử
ngoại đi xuống Trái Đất sẽ xúc tác mạnh các quá trình quang hóa ở các tầng khí
quyển thấp hơn, làm tăng hiện tượng mưa axit, tạo thành khói quang hóa; tăng
nhiều bệnh về đường hô hấp…
2.4.3. Hiệu ứng nhà kính (Green house effect)
Trái đất là hành tinh duy nhất có sự sống là do có lớp khí quyển bao
quanh. Lớp không khí này đảm bảo sự cân bằng nhiệt giữa nguồn năng lượng
đến từ Mặt Trời và nguồn nhiệt phản xạ từ Trái Đất, làm cho nhiệt độ trung bình
trên Trái Đất khoảng +15oC, hiện tượng này gọi là Hiệu ứng nhà kính tự nhiên.
Người ta ước tính nếu không có hiệu ứng này thì nhiệt độ nhiệt độ trung bình
trên Trái Đất sẽ là -18oC, không thể tồn tại sự sống. Hiệu ứng nhà kính tự nhiên
có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Trái đất, nó duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự
sống và cân bằng sinh thái; bảo đảm hoạt động cho các vòng tuần hoàn trong tự
nhiên.
Như vậy có thể nói rằng: Hiệu ứng nhà kính coi khí quyển bao quanh Trái
Đất như một lớp kính, để đến được bề mặt Trái Đất, năng lượng Mặt Trời ở
dạng bức xạ sóng ngắn, phải đi qua một lớp không khí dày ( như lớp kính ). Một

36

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

phần năng lượng Mặt Trời được giữ lại nhờ các quá trình tự nhiên như lý học,
hóa học, sinh học, hóa sinh học…, một phần được phản xạ về Vũ trụ dưới dạng
bức xạ nhiệt. Các khí có khả năng hấp thụ các tia nhiệt gọi là khí nhà kính, chủ
yếu là CO2, hơi nước, ngoài ra một số khí khác như CH4, CFC, O3, N2O cũng có
khả năng này. Nói cách khác, lớp khí CO2, hơi nước bao quanh Trái đất có tác
dụng tương tự như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh mùa đông, chỉ
khác là nó có quy mô toàn cầu cho nên hiện tượng này gọi là Green house effect
hay hiệu ứng nhà kính.
Trong thời gian qua, các hoạt động nhân tạo đã thải vào khí quyển một
lượng rất lớn các khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần của khí quyển, tăng hàm
lượng các khí nhà kính, dẫn đến sự gia tăng quá mức hiệu ứng nhà kính. Cụ thể
là năng lượng mặt trời đến Trái Đất thì không đổi còn năng lượng phản xạ từ
Trái Đất lại bị chuyển dịch về phía giữ nhiệt do sự tăng quá mức các khí nhà
kính, làm tăng nhiệt độ của Trái Đất trên quy mô toàn cầu.
Trong các nguyên nhân của sự gia tăng quá mức hiệu ứng nhà kính thì khí
CO2 là đóng vai trò chủ yếu. Người ta ước tính hằng năm con người đưa vào khí
quyển khoảng 2,5.1013 tấn CO2, tuy nhiên khoảng một nửa số đó đã được thực
vật và đại dương hấp thụ, phần còn lại sẽ lưu tồn trong khí quyển, chủ yếu ở
tầng đối lưu. Hiện nay nhu cầu sử dụng năng lượng tăng, cũng như các hoạt
động sản xuất công nghiệp khác, làm cho lượng khí CO2 thải vào khí quyển
càng nhiều, mặt khác diện tích rừng lại giảm mạnh, làm cho lượng khí CO2 càng
tăng. Các hoạt động sản xuất tăng mạnh trên toàn cầu nên hàm lượng các khí
nhà kính nhân tạo khác như CH4, CFC, O3, N2O tăng lên lên rất nhiều, góp phần
vào sự gia tăng hiệu ứng nhà kính.
Nhiều ngiên cứu cho thấy tỉ lệ ảnh hưởng đến sự gia tăng hiệu ứng nhà
kính của các khí nhà kính tự nhiên và nhân tạo như sau: CO2: 50%; CFC: 17%;
CH4: 13%; O3: 7%; N2O: 5%. Trong đó CO2 và hơi nước tập trung ở tầng đối
lưu, các khí còn lại chủ yếu ở tầng bình lưu.

37

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các ảnh hưởng của sự gia tăng hiệu ứng nhà kính rất phức tạp và tác động
tương hỗ lẫn nhau gây nên sự thay đổi đối với môi trường sinh thái tự nhiên và
xã hội.
Nhiệt độ Trái Đất tăng lên sẽ là nguyên nhân làm tan lớp băng ở Bắc cực
và Nam cực, làm cho mực nước biển dâng cao. Nước biển dâng lên thì các làng
mạc, thành phố ở các vùng đồng bằng thấp ở ven bờ biển sẽ bị chìm dưới nước
biển, nhiều vùng đất đai màu mỡ ven biển sẽ bị ngập nước và mặn hóa. Theo dự
đoán của các nhà khoa học thì nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi
hiện nay thì nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng lên khoảng 3,60C và trong
vòng 30 năm tới nếu không ngăn chặn được sự gia tăng hiệu ứng nhà kính liên
tục này thì mực nước biển tăng lên khoảng 1,5 - 3,5m.
Nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến sự tăng tốc độ bốc hơi nước, dẫn đến những thay
đổi trong tuần hoàn gió, ảnh hưởng đến lượng mưa trên toàn cầu, sẽ tác động
đến hệ thực vật, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, cũng chính là một trong các
nguyên nhân của hiện tượng Elnino.
Nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng, làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh
học, gây nên sự mất cân bằng về lượng và chất trong cơ thể sống, tăng thêm
bệnh tật cho con người và động vật. Nhiệt độ tăng sẽ làm tăng tốc độ của nhiều
quá trình hóa học, làm thay đổi cân bằng tự nhiên, giảm tuổi thọ của các công
trình kiến trúc; xây dựng.

38

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 3. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

3.1. VAI TRÒ CỦA NƯỚC. VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
3.1.1. Vai trò của nước
Nước rất cần thiết cho sự sống, có thể nói, ở đâu có nước là ở đó có sự
sống và ngược lại. Con người cần mỗi ngày 1,83 lít nước để ăn, uống. Nước
giúp cho con người, động thực vật trao đổi vận chuyển thức ăn, tham gia vào các
phản ứng sinh hóa học và các mối liên kết, cấu tạo trong cơ thể. Cuộc sống ngày
càng phát triển, nhu cầu nước sinh hoạt cho mỗi người, mỗi ngày khoảng 150 lít.
Trong cơ thể người có khoảng từ 65 ÷ 68% nước, nếu mất nước 12% là hôn mê,
có thể chết. Trong cơ thể các động vật khác, nước chiếm hơn 70%. Nước rất
cần cho sản xuất: trong nông nghiệp, muốn sản xuất 1kg lúa thì cần một lượng
nước là 750 lít, sản xuất 1kg thịt cần 7,5 lít nước. Ruộng lúa cấy 2 vụ, cần một
lượng nước ngọt khoảng 14 đến 25.000m3/ha. Trong công nghiệp, mỗi ngành,
mỗi khu chế suất, mỗi công nghệ yêu cầu lượng nước khác nhau. Người ta ước
tính để có 1 tấn nhôm cần 1.400m3 nước, 1 tấn dầu, 1 tấn thép cần 600m3 nước,
1 tấn nhựa cần 500m3 nước. Công nghiệp thực phẩm, chế biến thực phẩm, công
nghiệp da, giày, chế biến rượu… đều cần nhiều nước. Nước cũng rất cần cho
giao thông vận tải, du lịch, dịch vụ...
3.1.2. Chu trình nước toàn cầu (vòng tuần hoàn tự nhiên của nước)
Khối lượng toàn bộ nước trên Trái Đất ước tính 1.454.000.000 km3. Diện
tích mặt nước chiếm đến hơn 70 diện tích bề mặt Trái đất. Tuy nhiên khoảng
97% lượng nước toàn cầu là nước mặn, còn khoảng 3% nước ngọt trong đó đến
2% lại ở dạng băng tuyết, tập trung ở hai cực, chỉ còn khoảng 1% là nước có thể
sử dụng cho con người.
Nguồn nước trong tự nhiên luôn được luân hồi theo chu trình thủy văn,
hay chúng ta còn gọi là vòng tuần hoàn tự nhiên của nước, cơ chế như sau:
Khoảng 1/3 năng lượng Mặt Trời đưa đến bề mặt Trái đất được sử dụng để vận
chuyển vòng tuần hoàn nước, bắt đầu là sự bốc hơi một lượng khổng lồ nước bề
mặt từ các đại dương, sông hồ, kể cả quá trình thoát hơi nước từ các loài thực
39

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

vật... tạo thành mây. Khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ rơi xuống thành mưa,
tuyết và toả ra lượng nhiệt đã hấp thụ trong quá trình bay hơi. Một phần nước
mưa thấm qua các lớp đất thành nước ngầm. Nước ngầm và nước bề mặt đều
hướng ra biển để tuần hoàn trở lại. Đó là vòng tuần hoàn tự nhiên của nước
(hình 3.1).

Gió
Mây
Mây

Mưa

Mưa Bốc hơi


Tuyết

Xử lý Sông suối
Nước
cấp

Sử dụng nước Hồ ao

Nước ngầm
Xử lý
nước
thải

Đại dương

Hình 3. 1. Vòng tuần hoàn tự nhiên của nước

Ngoài ra con người sử dụng nước ngầm và nước bề mặt cho nhu cầu sinh
hoạt và phát triển, sau đó nước thải được tập trung lại để xử lý rồi thải lại vào
nguồn nước, vì vậy phần nước này coi như không mất đi.

Như vậy, theo chu trình tự nhiên, lượng nước được bảo toàn, chỉ chuyển
từ dạng này sang dạng khác (lỏng, khí, rắn) hoặc từ nơi này đến nơi khác. Tuỳ

40

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

theo loại nguồn nước (đại dương, hồ, sông, hơi ẩm ...) thời gian luân hồi có thể
rất ngắn ( 8 ngày đối với hơi ẩm không khí ) hoặc có thể kéo dài hàng năm, hàng
ngàn năm ( nước ở đại dương ).
Theo các số liệu thống kê, chúng ta mới chỉ sử dụng khoảng 40% tổng
lượng nước ngọt có thể khai thác. Tuy nhiên, nguồn nước mưa và nước ngọt
phân bổ rất không đều, trong khi có nhiều vùng bị ngập lụt thì các vùng khác lại
thiếu nước ngọt.
3.2. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.2.1. Thành phần hóa học của môi trường nước
Các hợp chất vô cơ, hữu cơ trong nước tự nhiên, có thể tồn tại ở các dạng
ion hòa tan, dạng rắn, lỏng, khí… Sự phân bổ các hợp chất này quyết định bản
chất của nước tự nhiên như: nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn; nước sạch và
nước ô nhiễm; nước giàu dinh dưỡng và nước nghèo dinh dưỡng; nước cứng và
nước mềm...
Các ion hòa tan: Nước là dung môi lưỡng tính nên hòa tan rất tốt các chất
như axit, bazơ và muối vô cơ tạo ra nhiều loại ion tồn tại tự nhiên trong môi
trường nước. Hàm lượng các ion hòa tan trong nước được đặc trưng bởi độ dẫn
điện, nồng độ các ion hòa tan càng lớn thì độ dẫn điện EC của nước cànglớn.
Đơn vị của độ dẫn điện thường dùng là microsimen/cm ( µS/cm ).
Thành phần ion hòa tan của nước biển tương đối đồng nhất, nhưng của
nước bề mặt hoặc nước ngầm thì không đồng nhất vì còn phụ thuộc vào đặc
điểm khí hậu, địa chất, và vị trí thủy vực. Sau đây là số liệu tham khảo về thành
phần ion hòa tan của nước.
Bảng 3.1 . Thành phần một số ion hòa tan trong nước tự nhiên
Nước biển Nước sông hồ, đầm
Thành phần Nồng độ Thứ Nồng độ Thứ tự
(mg/l) tự (mg/l)
Các ion
Clo Cl* 19.340 1 8 4
Natri Na+ 10.770 2 6 5

41

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Sunfat SO42- 2.712 3 11 3


Magie Mg2+ 1.290 4 4 6
Canxi Ca2+ 412 5 15 2
Kali K+ 399 6 2 7
Bicacbonat HCO3- 140 7 58 1
Ngoài ra còn một số ion ở hàm lượng rất nhỏ như: B, F, P, N,Fe…
Các khí hòa tan: Các khí hòa tan trong nước là do sự hấp thụ của không
khí vào nước, hoặc do quá trình hóa học, sinh hóa trong nước tạo ra, các khí chủ
yếu là oxy và cácbonic, ngoài ra còn một số khí khác.
- Oxi hòa tan O2 : Khí oxy hòa tan trong nước được đặc trưng bởi chỉ số
DO ( viết tắt của Disolved Oxygen ). Khí oxy hòa tan trong nước có ý nghĩa rất
lớn đối với quá trình tự làm sạch của nước (oxi hóa chất hữu cơ trong điều kiện
tự nhiên) và đảm bảo sự sống cho hệ sinh vật trong nước. Trong nước, oxi tự do
ở dạng hòa tan ít hơn nhiều lần so với ở trong không khí, nồng độ của O2 hòa tan
khoảng 8 - 10 ppm (mg/lít). Mức độ bão hòa O2 hòa tan vào khoảng 14-15ppm
trong nước sạch ở 00C, nhiệt độ càng tăng thì lượng O2 hòa tan càng giảm và
bằng không ở 1000C. Thường nước ít khi bão hòa oxi, mà chỉ khoảng 70-80% so
với mức bão hòa.
- Khí cacbonic CO2: khí CO2 hòa tan trong nước là do sự hấp thụ từ
không khí vào nước và do quá trình hóa học, sinh hóa trong nước tạo ra. Khí
CO2 hòa tan trong nước tạo ra các ion bicacbonat và cacbonat : HCO3-, CO32-,
tạo thành hệ cacbonat, có tính chất như một hệ đệm cho sự ổn định môi trường
pH của nước. Khi pH thấp, CO2 ở dạng khí, ở pH trong khoảng 8 - 9 thì dạng
bicacbonat HCO3- là chủ yếu, còn khi pH lớn hơn 10 dạng cacbonat CO32- là
vượt trội:
CO2 + H2O  H2CO3
H2CO3  HCO3- + H+ K1= 4,5. 10-7
HCO3-  CO32- + H+ K1= 6,5. 10-10
Sự tồn tại trong nước CO2, CO32- và HCO3- theo một tỉ lệ nhất định gọi là
trạng thái cân bằng của hệ cacbonat, quyết định sự ổn định của nước, tránh hiện

42

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

tượng xâm thực của CO2 ở dạng tự do nếu pH quá nhỏ và hiện tượng lắng cặn
cacbonat khi pH quá lớn. Ion bicacbonat HCO3- rất quan trọng đối với hoạt tính
quang hợp của thực vật xanh vì chúng là nguồn dinh dưỡng cho hệ sinh vật
trong nước.
- Các chất rắn: Các chất rắn bao gồm các thành phần vô cơ, hữu cơ và
được phân thành 2 loại dựa vào kích thước :
Chất rắn không thể lọc được: là loại có kích thước hạt nhỏ hơn 10-6m, ví
dụ như chất rắn dạng hạt keo, chất rắn hòa tan (các ion và phân tử hòa tan).
Chất rắn có thể lọc được: loại này có kích thước hạt lớn hơn 10-6m, ví dụ:
hạt bùn, sạn...
Hàm lượng các chất rắn được đặc trưng bởi các chỉ số TSS - tổng lượng
chất rắn ; DS - lượng chất rắn hòa tan; SS - lượng chất rắn lơ lửng
- Các chất hữu cơ: Dựa vào khả năng bị phân hủy do vi sinh vật trong
nước, ta có thể phân làm 2 nhóm :
Các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học ( hoặc còn được gọi là các chất tiêu
thụ oxi ) như các chất đường, chất béo, protein, dầu mỡ động thực vật. Trong
môi trường nước các chất này dễ bị vi sinh vật phân hủy tạo ra khí cacbonic và
nước. Hàm lượng các chất dễ phân huỷ sinh học được đặc trưng bởi chỉ số BOD,
gọi là nhu cầu oxy sinh học ( viết tắt của Biochemical Oxygen Dimand ).
Các hợp chất hữu cơ còn lại thường rất bền, lại không bị phân hủy bởi vi
sinh vật như các hợp chất hữu cơ cơ clo, cơ phootpho, cơ kim như DDT, linđan,
anđrin, policlorobipheny ( PCB ), các hợp chất hữu cơ đa vòng ngưng tụ như
pyren, naphtalen, antraxen, đioxin... Đây là những chất có tính độc cao, lại bền
trong môi trường nước, có khả năng gây tác hại lâu dài cho đời sống sinh vật và
sức khỏe con người. Hàm lượng các chất khó phân huỷ sinh học, kể cả dễ phân
huỷ sinh học được đặc trưng bởi chỉ số COD, gọi là nhu cầu oxy hóa học ( viết
tắt của Chemical Oxygen Dimand ).
3.2.2. Thành phần sinh học của nước
Thành phần và mật độ các loài cơ thể sống trong nước phụ thuộc chặt chẽ
vào đặc điểm, thành phần hóa học của nguồn nước, chế độ thủy văn và vị trí địa

43

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

hình. Sau đây là một số loại sinh vật có ý nghĩa trong các quá trình hóa học và
sinh học trong nước
*Vi khuẩn (Bacteria ): là các loại thực vật đơn bào, không màu có kích
thước từ 0,5 ÷ 5,0µm, chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Chúng có
dạng hình que, hình cầu hoặc hình xoắn. Tồn tại ở dạng đơn lẻ, dạng cặp hay
liên kết thành mạch dài. Chúng sinh sản bằng cách tự phân đôi với chu kì 15 ÷
30 phút trong điều kiện thích hợp về dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ.
Ví khuẩn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ
trong nước, là cơ sở của quá trình tự làm sạch của nước tự nhiên, do vậy nó có ý
nghĩa rất quan trọng với môi trường nước. Phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, vi
khuẩn được chia làm hai nhóm chính :
- Vi khuẩn dị dưỡng ( heterotrophic ) là vi khuẩn sử dụng các chất hữu cơ
làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon để thực hiện quá trình sinh tổng hợp.
Có 3 loại vi khuẩn dị dưỡng là:
Vi khuẩn hiếu khí ( aerobes ) là vi khuẩn cần oxi hòa tan khi phân hủy
chất hữu cơ để sinh sản và phát triển:
vkhk
{CH2O} + O2 CO2 + H2O + E
Vi khuẩn kị khí ( anaerobes ) là vi khuẩn không sử dụng oxi hòa tan khi
phân hủy chất hữu cơ để sinh sản và phát triển, tuy nhiên nó sẽ sử dụng oxy
trong các liên kết:
{CH2O} + SO42- vkkk
CO2 + H2S + E
axit hữu cơ + CO2 + H2O + E
vkhk
{CH2O}
CH4 + CO2 E
(Khí bùn ao)
Vi khuẩn tuỳ nghi ( facultative ) là vi khuẩn có thể phát triển trong điều
kiện có oxi hoặc không có oxi tự do. Loại này luôn có mặt và hoạt động trong
các hệ thống xử lý nước thải ( kị khí và hiếu khí ). Năng lượng E giải phóng ra
trong các trường hợp trên được sử dụng cho sự tổng hợp tế bào mới và một phần
được thoát ra dưới dạng nhiệt.

44

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Vi khuẩn tự dưỡng ( autotrophic ) là loại vi khuẩn có khả năng xúc tác


cho phản ứng oxi hóa các hợp chất vô cơ để thu năng lượng và sử dụng khí CO2
làm nguồn cacbon cho quá trình sinh tổng hợp. Tùy vào loại vi khuẩn xúc tác
cho quá trình nào mà người ta gọi tên cụ thể, như: nitrosomonas; nitrobacter;
ferrobacilius…
NH4+ + 3O2 Nitrosomonas 2NO2- + 4H+ + 2H2O + E
2NO2- + O2 Nitrobacter 2NO3- + E
Vi khuẩn ferrobacilius đóng vai trò xúc tác cho sự oxi hóa Fe(II) thành
Fe(III)
4Fe2+ 4H+ + O2 4Fe3+ + 2H2O
Các vi khuẩn lưu huỳnh có khả năng chịu được pH thấp và có thể oxi hóa
H2S trong nước thành axit sunfuric, gây ăn mòn vật liệu xây dựng ở các công
trình thủy nông và hệ thống cấp thoát nước.
* Siêu vi trùng ( virus ): Loại này có kích thức nhỏ ( khoảng 20 ÷ 100nm
), là loại kí sinh nội bào. Khi xâm nhập vào tế bào vật chủ nó thực hiện việc
chuyển hóa tế bào để tổng hợp protein và axit nucleic của siêu vi trùng mới,
chính vì cơ chế sinh sản này nên siêu vi trùng là tác nhân gây bệnh hiểm nghèo
cho con người và các loài động vật.
* Tảo: là loại thực vật đơn giản nhất có khả năng quang hợp, không có rễ,
thân, lá; có loại tảo có cấu trúc đơn bào, có loại có dạng nhánh dài, tảo thuộc
loại thực vật phù du. Tảo là loại sinh vật tự dưỡng, chúng sử dụng cacbonic hoặc
bicacbonat làm nguồn cacbon, sử dụng các chất dinh dưỡng vô cơ như photphat
và nitơ để phát triển theo sơ đồ :
CO2 + PO43- + NH3 hυ
Phát triển tế bào mới + O2
Trong quá trình phát triển của tảo có sự tham gia của một số nguyên tố vi
lượng như magie ( Mg ), bo ( B ), coban ( Co ) và canxi ( Ca ). Tảo xanh là do
có chất clorophyl, chất này đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp.
Người ta có thể dùng tảo làm chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng nước tự
nhiên.

45

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.3. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH HÓA HỌC TRONG NƯỚC


3.3.1. Quá trình tạo phức
Trong nước có rất nhiều ion kim loại nhưng tồn tại chủ yếu ở dạng các
hợp chất phức, nhất là các hợp chất phức mà phối tử là các hợp chất hữu cơ cho
nên chúng rất bền. Các chất tạo phức vòng càng ( chelate ) như axit humic, axit
fulvic thường có trong đất và được rửa trôi vào nước tự nhiên. Các chất tạo phức
vòng càng tổng hợp như polyphotphat; natrietylenđiamin tetraaitaxetic ( EDTA
), natrinitrilotriaxitaxetic ( NTA ) và natrixitrat có trong nước thải công nghiệp
và được xả vào hệ thống nước với những lượng nhỏ. Những phối tử này tạo
phức với hầu hết các ion kim loại có trong nước tự nhiên và trong các hệ sinh
học như : Mg2+, Ca2+, Mn2+, Re2+, Fe2+, Cu2+, Zn2+, Ni2+, Sr2+, Cd2+, Ba2+...
Các chất tạo phức quan trọng nhất với các ion kim loại là các hợp chất
humic, có thể nói chúng là thành phần tự nhiên của nước, rất bền và hầu như
không bị phân hủy, còn được gọi là chất mùn khi ở trong môi trường đất. Các
hợp chất này được tạo ra trong quá trình phân hủy thực vật, là hợp chất cao phân
tử đặc biệt, xuất hiện trong quá trình hình thành thổ nhưỡng, rồi bị rửa trôi vào
môi trường nước. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các hợp chất này, tuy
nhiên vẫn chưa đưa ra được công thức cấu tạo chính xác, người ta phân chúng ra
làm ba loại dựa vào độ hòa tan, đó là humin, axit humic, axit funvic.
Axit humic là hợp chất cao phân tử có màu đen hoặc hơi nâu sẫm. Thành
phần nguyên tố bao gồm: C ( 52 ÷ 62% ); H ( 2,8 ÷ 4,5%); O ( 32 ÷ 39% ); N
(3,5 ÷ 4,5%); S; P... . Axit humic không hòa tan trong nước, chỉ hòa tan trong
dung dịch kiềm.
Axit funvic cũng là những hợp chất cao phân tử có màu vàng hoặc nâu
nhạt. Thành phần nguyên tố bao gồm: C (44 ÷ 48%); H (4 ÷ 5,5%); O (44 ÷
48%); N (1,5 ÷ 2,5%); S; P... . Axit funvic chứa nhiều nhóm chức axit hơn nên
tính axit mạnh hơn axit humic, hòa tan được cả trong dung dịch axit, người ta
dựa vào tính chất này để tách axit funvic khỏi axit humic.

46

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Humin là những phức của axit humic và axit funvic liên kết bền với
nhau và với phần khoáng của đất, rất bền và khó phân hủy, chúng bị rửa trôi từ
đất vào nước.
Trong nước, các hợp chất humic có thể bị phân hủy trong những điều kiện
nhất định thành các hợp phần giống protein hay các hợp chất hidrocacbon, các
phần có nhân thơm rất bền vững, sẽ tạo hợp chất phức bền vững với các ion kim
loại, mặt khác chúng cũng ảnh hưởng đến môi trường pH của nước, ảnh hưởng
đến tính chất của nước.
3.3.2. Các quá trình oxi hóa-khử
Trong nước xảy ra rất nhiều phản ứng oxi hóa-khử của các chất khác nhau
trong những điều kiện phản ứng và những sự xúc tác nhất định, tuy nhiên phải
nói rằng xúc tác quan trọng nhất và phổ biến nhất chính là các loại vi sinh vật
trong nước.
Các vi sinh vật xúc tác cho nhiều quá trình oxi hóa-khử, cũng từ đó tạo ra
năng lượng cần thiết cho các quá trình trao đổi chất để sinh trưởng và phát triển
của chúng. Một số phản ứng oxi hóa-khử quan trọng về mặt môi trường như sau:
- Sự phân hủy các hợp chất hữu cơ:
{CH2O} + O2 → CO2 + H2O
- Phản ứng oxi hóa-khử của các hợp chất vô cơ: rất nhiều các phản ứng
khác nhau trong những điều kiện nhất định, ví dụ như:
H2S + 4H2O → SO42- + 10H+
2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O
2HNO2 + O2 → 2HNO3
Trong nước, các hợp chất của nitơ lại có thể chuyển hóa lẫn nhau, ví dụ
trong điều kiện thiếu oxy, dưới tác dụng của vi khuẩn, NO3- bị khử tạo ra N2
hoặc có thể bị khử đến tận NH3
4NO3- + 5C → 2N2 + 3CO2 + 2CO32-
Hàm lượng của ion NO3- trong nước thường cao hơn NO2- và ở tầng nước
mặt nhiều hơn ở lớp đáy do sự oxyhóa của NO2- thành NO3- và cũng chính vì
vậy mà hàm lượng ion NO2- rất không ổn định.

47

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Sắt ở trong nước cũng tồn tại ở nhiều dạng như Fe2+, Fe3+, Fe(OH)2,
Fe(OH)3, Fe(OH)+, Fe(OH)2+,Fe(OH)2+, Fe(HCO3)2 … chúng chuyển hóa lẫn
nhau qua các quá trình oxi hóa-khử và phụ thuộc vào môi trường pH cũng như
sự có mặt của các vi sinh vật:
Fe2+ + 2HCO3- + 2H2O  Fe(OH)2 + 2H2CO3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Hợp chất Fe(OH)2 chủ yếu tồn tại trong nước ngầm vì ở đó thiếu O2 và
có nhiều CO2 nên sắt trong nham thạch tan ra, thường là dạng Fe(HCO3)2 là chủ
yếu và tạo thành Fe(OH)2. Còn hợp chất Fe(OH)3 lại tồn tại trong tầng nước mặt
vì ở đó nhiều O2 hòa tan và ở dạng keo. Khi trong nước có nhiều chất mục nát
thì tính ổn định của keo sắt được nâng cao rõ rệt, và nếu có các loại vi khuẩn
phân hủy các chất hữu cơ thì sẽ tạo ra các chất kết tủa có chứa sắt.
3.3.3. Các quá trình axit-bazơ
Quá trình axit-bazơ quan trọng nhất ở trong nước chính là cân bằng của
axit cacbonic H2CO3, ảnh hưởng rất lớn đến độ pH của nước.
Trong trường hợp trong nước không có muối, chỉ có CO2 hòa tan thì môi
trường nước sẽ có phản ứng axit yếu. Nếu nước nằm cân bằng với CO2 của
không khí thì độ tan của CO2 khoảng 6.10-4g/l hay [CO2 ] = [HCO3-] = 1,36.10-
5
M và pH = 5,8. Nếu nước bão hòa CO2 thì độ tan của CO2 ở 298K và 1atm là
2,35g/l hay [CO2 ] = [HCO3-] = 5,34.10-2M và pH = 3,9.
Các cân bằng dưới đây quyết định sự tồn tại trong nước của các thành
phần CO2, CO32- và HCO3- là rất quan trọng, chúng liên hệ chặt chẽ với nhau và
với độ pH của nước.
H2CO3  HCO3- + H+ K1= 4,5. 10-7
HCO3-  CO32- + H+ K1= 6,5. 10-10
Ở môi trường quá axit, [H+] > 10-4M (hay pH < 4 ) hay quá kiềm, [H+] <
5.10-9 M (hay pH > 8,3 ) thì hàm lượng HCO3- rất nhỏ, không cần xét đến nó.
Tuy nhiên, thành phần hóa học của nước rất phức tạp nên pH còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

48

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hàm lượng Ca2+ và Mg2+ trong nước chủ yếu là do các phản ứng của đá
vôi hay đôlômit với CO2 :
CaCO3 + CO2 + 2H2O  Ca2+ + 2HCO3-
MgCO3 + CO2 + 2H2O  Mg2+ + 2HCO3-
Khi trong nước có hàm lượng HCO3- cao thì sẽ diễn ra quá trình giải
phóng khí CO2 và tạo ra kết tủa CaCO3 , đây là nguyên nhân chính gây ra các
trầm tích đá vôi.
Các cân bằng axit-bazơ cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại của các hợp chất
sunfua trong nước, lưu huỳnh có thể ở dạng khí hòa tan H2S, dạng HS- và S2-
hoặc muối của 2 dạng này:
H2S  H+ + HS- K1 = 0,91.10-7
HS-  H+ + S2- K2 = 2.10-15
Sự tồn tại của các dạng H2S, HS- và S2- phụ thuộc vào giá trị pH của môi
trường nước, cụ thể là:
- Khi pH < 7 thì tồn tại H2S là chủ yếu, và nếu pH < 5 thì thực tế không
tồn tại HS- mà chỉ có H2S.
- Khi pH > 7 thì tồn tại HS- là chủ yếu, và nếu pH > 9 thì hàm lượngH2S
có thể bỏ qua. Khi pH > 10 thì ion S2- mới xuất hiện.
Các quá trình tương tự cũng xảy ra với sự tồn tại của axit silicic trong
nước:
H2SiO3  H+ + HSiO3- K1 = 4.10-10
Nên khi pH < 8, trong nước chỉ tồn tại H2SiO3 và HSiO3- , chỉ khi pH > 11 mới
tồn tại dạng SiO32-. Tuy vậy, một phần các hợp chất của silic thường tồn tại
trong nước dưới dạng keo mà nhân keo là [SiO2.yH2O]m.
3.4. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
3.4.1. Khái niệm về sự ô nhiễm môi trường nước
Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên mà thành phần của nước có thể bị
thay đổi bởi nhiều chất thải đưa vào hệ thống. Theo cơ chế tự nhiên, nước có
khả năng tự làm sạch thông qua các quá trình biển đổi hóa học, hoá lý, sinh hóa,
hấp thụ, lắng lọc, tạo keo, phân tán, biến đổi có xúc tác sinh học, ôxy hoá khử,

49

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

phân ly, pôlyme hoá hay các quá trình trao đổi chất... Một yếu tố cơ bản để các
quá trình này có thể xảy ra là có đủ ôxy hòa tan, chính vì vậy các quá trình này
dễ thực hiện ở dòng chảy hơn là ở hồ ao, nhờ ở sự đối lưu hay khuếch tán ôxy
cũng như sự pha loãng các chất. Tuy nhiên, khi lượng chất thải đưa vào nước
quá nhiều, sẽ vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì nước sẽ
bị ô nhiễm. Khi đó để xử lý ô nhiễm cần phải có các phương pháp xử lý nhân
tạo.
Việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thể căn cứ vào các trạng thái hoá học,
vật lý, hoá lý, sinh học của nước. Ví dụ: khi bị ô nhiễm nước sẽ có mùi khó chịu,
vị không bình thường, màu không trong suốt, số lượng cá và các thuỷ sinh vật
khác giảm, cỏ dại phát triển mạnh, nhiều mùn hoặc có váng dầu mỡ mặt nước ...
Nước ô nhiễm ở sông hồ, chảy ra biển gây ô nhiễm cửa sông và biển ảnh
hưởng tới các sinh vật biển. Ngoài ra còn có nhiều chất thải trực tiếp vào đại
dương gây ô nhiễm biển trên phạm vi rộng lớn (sự cố tàu dầu, thải các chất thải
ở các nhà máy ven biển).
3.4.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường nước
3.4.2.1. Nước thải
Nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và công
nghiệp có chứa một lượng lớn và đa dạng các chất ô nhiễm, bao gồm các chất ô
nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi sinh ... khi đi vào nguồn nước sẽ gây ô nhiễm nước.
Một số trong các chất ô nhiễm này, đặc biệt là các chất có nhu cầu ôxy, các chất
dầu, mỡ và các chất thải rắn đều có thể khử được qua các quá trình xử lý nước
thải đô thị ở các bước sơ cấp và thứ cấp. Còn các chất khác như muối, kim lại
nặng và các chất hữu có khó phân huỷ đều không xử lý được triệt để bằng các
biện pháp thông thường. Người ta phân loại nước thải thành các loại như: nước
thải công nghiệp; nước thải nông nghiệp; nước thải công nghiệp chế biến thực
phẩm; nước thải sinh hoạt dịch vụ và nước thải y tế.

Về nguồn gốc gây ô nhiễm nước có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo. Sự ô
nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, nước mưa rơi xuống mặt đất,
đường phố, khu công nghiệp... kéo theo các chất bẩn xuống sông, hồ hoặc các
50

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

sản phẩm của hoạt động phát triển của sinh vật, vi sinh vật và xác chết của
chúng. Còn sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp,
giao thông vận tải, thuốc trừ sâu diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp.
Việc thải không hợp lý các nguồn nước thải có thể dẫn đến những vấn đề
nghiêm trọng. Khi thải nước thải ra ngoài khơi sẽ dẫn đến việc hình thành lớp
bùn thải dạng cặn ở các cửa sông và thềm lục địa. Ngày nay hầu hết nước thải ở
các vùng đô thị đều được xử lý ở các nhà máy xử lý nước thải, tuy nhiên phải
chú ý đến lượng bùn, sản phẩm của các quá trình xử lý nước thải tạo ra. Lượng
bùn này có thể chứa các chất hữu cơ còn tiếp tục phân huỷ một cách chậm chạp,
các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học cũng như các kim loại nặng. Ở các vùng
đô thị lớn, lượng bùn sinh ra trong nước thải có thể rất lớn và cần phải có biện
pháp xử lý thích hợp.
Kiểm soát các nguồn nước thải là công việc hết sức cần thiết nhằm giảm
thiểu ô nhiễm nước. Đặc biệt, các kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phân
huỷ sinh học cần phải được kiểm soát chặt chẽ ở ngay tại nơi có khả năng sử
dụng nguồn nước thải hay ở những dòng chảy nước thải đã xử lý dùng để tưới
tiêu, tái sinh vào hệ thống nước hay đưa vào mạch nước ngầm.
3.4.2.2. Các chất hữu cơ tổng hợp

Hàng năm trên thế giới sản xuất vào khoảng 60 triệu tấn các chất hữu cơ
tổng hợp, đó là các chất như nhiên liệu, chất dẻo, chất hoá dẻo, chất màu, thuốc
trừ sâu, phụ gia thực phẩm và dược phẩm ... Nói chung các chất này thường rất
độc và khá bền sinh học, đặc biệt là các loại cabuahyđrô thơm, chúng gây ô
nhiễm nặng nề cho các nguồn nước.

Các hoá chất bảo vệ thực vật ( pesticides ): Hiện nay có khoảng hơn
10.000 các hợp chất khác nhau được sử dụng để bảo vệ thực vật kể các loại chất
kích thích sinh trưởng, chúng được phân loại như sau: thuốc trừ sâu (
inseciticides ); thuốc diệt cỏ ( herbicides ); thuốc diệt nấm ( denticides ); thuốc
trừ côn trùng ( nematocides ) và nhóm kích thích sinh trưởng ( regulator ).

51

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khoảng 0,1% tổng các loại hóa chất bảo vệ thực vật có tác dụng độc hại
đối với người và vật nuôi. Chúng có thể được phân thành loại rất độc, trung bình
và ít độc hại đối với người và vật. Xét theo quan điểm hoá học, người ta có thể
phân loại các chất bảo vệ thực vật thành các dạng như: Các hợp chất hữu cơ
halogen; cơ phôtpho; cacbamat; polyclorophenoxyaxit…
Tác động của thuốc bảo vệ thực vật lên môi trường là do những tính chất
của chúng như dễ bay hơi, dễ hoà tan trong nước và dung môi. Mặt khác chúng
thường rất bền đối với quá trình biến đổi sinh học. Hóa chất bảo vệ thực vật
thường được sử dụng bằng cách phun dưới dạng sưong mù hay bụi nên chúng
trực tiếp đi vào môi trường không khí, từ đó rất dễ xâm nhập vào cơ thể sinh vật,
hoặc đi vào đất, từ đất chúng đi vào nước rồi phân huỷ tại đó. Ví dụ, đối với
DDT người ta nghiên cứu và thấy rằng 25% tổng lượng DDT đã sử dụng được
chuyển vào đại dương, và trong nước dưới tác dụng của một loại vi khuẩn,
chúng lại chuyển thành DDD, có tính chất độc hại hơn DDT.
Sự lan truyền của các chất bảo vệ thực vật trong nước vào cơ thể người
thông qua các sinh vật dưới nước được có thể được mô tả trong sơ đồ.

Người (5-10 ppm)

Chim 10 ppm

Cá nước ngọt Cá nước mặn


20 ppm 0,05 ppm

Nguyên thể trong


nước 0,1 pmm

Thực vật dưới nước Thực vật phù du


0,01 ppm 0,05 ppm

Nước ngọt 52 Nước biển


0,00001 ppm 0,0000001 ppm
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Quá trình phân huỷ sinh học của các hóa chất bảo vệ thực vật trong môi
trường nước rất quan trọng. Tất nhiên các chất bảo vệ thực vật khác nhau khả
năng phân huỷ sinh học cũng khác nhau.

Các chất tẩy rửa ( detergents ): Các chất tẩy rửa là những chất có hoạt
tính bề mặt cao, hoà tan tốt trong nước và có sức căng bề mặt nhỏ. Chúng được
sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp hoặc trong sinh hoạt gia đình. Hàng năm
trên thế giới sản xuất khoảng 25 triệu tấn chất tẩy rửa khác nhau. Thành phần
của chất tẩy rửa gồm có các chất hoạt động bề mặt (10 ÷ 30%), các chất phụ gia
( 12% ) và một số các chất độn khác.
Chất hoạt động bề mặt là những chất tham gia làm giảm sức căng bề mặt
chất lỏng, tạo ra nhũ tương và huyền phù bền với các hạt cáu ghét, nhờ đó mà
chất bẩn tách khỏi sợi vải. Có nhiều loại chất hoạt động bề mặt khác nhau, trong
đó phổ biến nhất là alkyl benzen sunfonat ABS và linear alkyl sunfonat LAS, vì
vậy chúng là nguồn tiềm tàng rất nhiều các hợp chất hữu cơ. Chất hoạt động bề
mặt có trong thành phần nước thải sẽ gây trở ngại cho quá trình xử lý nước thải
do những hạt huyền phù nhỏ bền vững dưới dạng keo và làm giảm hoạt tính của
các tầng lớp sinh học, cũng như bùn hoạt tính.
Chất phụ gia là thành phần bổ sung vào chất tẩy rửa, chất phụ gia kết hợp
với các ion Ca2+, Mg2+ và phản ứng với nước để tạo môi trường kiềm tối ưu cho
chất hoạt động bề mặt. Các chất phụ gia hay sử dụng nhất là các polyphôtphát.
Sự có mặt của các chất phụ gia và chất hoạt động bề mặt có trong nước
đều ảnh hưởng mạnh tới môi trường nước. Pôlyphôtphat bị phân huỷ nhanh nhờ
quá trình thuỷ phân sau:

P3O10-5 + 2H2O = 2HPO4-2 + H2PO4-

HO4-2, H2PO4- không độc hại cho người và động vật nhưng là chất dinh
dưỡng cho thực vật bậc thấp trong nước nên gây hiện tượng ô nhiễm nước tạo
điều kiện phát triển nhanh các loài rong rêu trong nước. Người ta đã thử thay thế
pentanatritriphôtphat bằng NTA ( nitrilotriaxitacetic ) có giá thành rẻ, dễ phân

53

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

huỷ sinh học, nhưng hiện nay lại đang bị nghi là chất độc nên đã bị đình chỉ sử
dụng.
Các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác: Tất cả các chất hữu cơ có trong
nước, không phụ thuộc vào nguồn gốc và ảnh hưởng độc hại nào đều là những
chất tiêu thụ ôxy bởi vì chúng không bền và có xu hướng ôxy hoá thành các
dạng đơn giản hơn, vì vậy chúng sẽ lấy ôxy hoà tan trong nước để thực hiện quá
trình ôxy hoá, do đó ảnh hưởng đến hàm lượng ôxy hòa tan DO của nước, một
chỉ số rất quan trọng để kiểm soát mức ô nhiễm nước do những chất tiêu thụ ôxy
này. Khi có mặt trong nước, tốc độ phân huỷ sinh học của các hợp chất hữu cơ
mạch vòng và mạch thẳng phụ thuộc vào cấu trúc của vòng cacbon. Những hợp
chất hydrôcacbon có độ dài của mạch vào loại ngắn và trung bình sẽ bị chuyển
hoá bởi hàng loạt các vi sinh vật, giải phóng dioxyt cacbon và nước. Ngược lại
quá trình chuyển hoá sẽ lâu dài và chậm đối với các chất hữu cơ mạch dài, phân
tử lượng lớn. Các hợp chất hyđrôcacbon thơm có phân tử lượng tương đối thấp
(C6 ÷ C10) như benzen, toluen, xylen, etyl, naphthalen... chúng thường là sản
phẩm trung gian của quá trình phân hủy này.
3.4.2.3. Ô nhiễm dầu mỏ
Hiện nay, sản phẩm dầu mỏ chiếm khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ năng
lượng của thế giới. Hàng năm chúng ta khai thác và sử dụng hơn 25 tỉ thùng dầu
thô. Lượng tiêu thụ càng lớn thì lượng chất thất thoát càng tăng do các sự cố, do
quá trình vận chuyển kể cả việc vệ sinh định kỳ tàu chở dầu. Người ta ước tính
hằng năm có khoảng 10 triệu tấn dầu trên thế giới bị thất thoát do sự cố hoặc rò
rỉ gây ô nhiễm môi trường.
Dầu mỏ là hỗn hợp của hàng trăm hợp chất hữu cơ, những thành phần chủ
yếu gồm: prarafin 25%, parafin mạch vòng 20%, các hợp chất thơm 5%, các
naphthen thơm, các hợp chất chứa lưu huỳnh 4%, các hợp chất của nitơ 1%, còn
lại là các hợp chất chứa ôxy và các tạp chất khác.
Dầu trong môi trường biển vận chuyển qua các vùng nhờ gió, dòng hải
lưu và sóng thủy triều. Chúng còn chịu ảnh hưởng của nhiều quá trình trong tự
nhiên như bay hơi, hoà tan, ôxy hoá, nhũ tương hoá ... cũng như phân hủy bởi

54

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

các vi sinh vật. Kết quả chung của các quá trình trên là sự thay đổi liên tục thành
phần của dầu trong biển. Những thành phần nhẹ của dầu như một số hợp chất
thơm, các parafin và cycloparafin có mạch cacbon nhỏ hơn 12 có nhiệt độ sôi
thấp nên rất dễ bay hơi. Một số loại hydrôcacbon thơm dễ hoà tan thì được vận
chuyển nhờ sự hoà tan. Các công trình nghiên cứu cho thấy, các parafin mạch
thẳng rất dễ phân hủy bởi các vi sinh vật còn các cycloparafin mạch vòng và hợp
chất thơm thì bền và tốc độ phân huỷ chậm, phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ
O2 hòa tan. Những thành phần nặng của dầu rất khó phân huỷ sẽ lắng xuống
đáy, chúng thường tạo thành những khối nhựa và được sóng đánh vào bờ.

Nước đổ từ sông ra biển cũng mang theo dầu từ các bồn dầu hay hơi
nhiên liệu cháy không hết vào khí quyển, gặp lạnh ngưng tụ theo mưa rơi xuống
sông chảy ra biển. Dầu khí loang ra biển sẽ tạo thành một lớp màng ngăn cách
biển và khí quyển, ngăn cản quá trình trao đổi ôxy giữa nước biển và khí quyển
gây ảnh hưởng mạnh đối với sinh vật biển như: Huỷ hoại vi sinh vật do độc tố
trong dầu; Gây rối loạn sinh lý làm sinh vật chết dần, tẩm ướt dầu lên da hay
lông của các sinh vật biển, giảm khả năng chịu lạnh, hô hấp hay nhiễm bệnh do
hyđrôcacbon thâm nhập vào cơ thể; Thay đổi môi trường sống của vi sinh vật
biển. Đặc biệt hàm lượng một số loại hyđrôcacbon thơm có mạch cacbon nhỏ
hơn 10 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật biển. Ví dụ, khi nồng độ
hyđrôcacbon thơm hoà tan bằng 1÷100 ppm , các vi sinh vật không tồn tại. Khi
nồng độ các chất hyđrôcacbon thơm hoà tan bằng 0,1ppm các ấu trùng không
tồn tại. Khi nồng độ các chất thơm hoà tan 10 ∼ 100 ppb sẽ phá hoại hệ thống
thông tin và sự nhạy cảm của các sinh vật. Sự thấm ướt dầu gây nguy hiểm cho
các loài chim, chúng bị chết rét do bộ lông không còn khả năng giữ nhiệt, hơn
thế nữa, chim rỉa lông nhiễm dầu sẽ bị ngộ độc do dầu thâm nhập vào cơ thể.

3.4.2.4. Các chất gây ô nhiễm nước dạng vô cơ


Có rất nhiều hợp chất vô cơ gây ô nhiễm nước. Nhìn chung có thể thấy
một số các dạng nhóm điển hình sau:

55

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các loại phân bón hoá chất vô cơ: Đây là các hoá chất được bổ xung vào
đất, rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Bên cạnh các thành phần chủ
yếu như nitơ, phôtpho, kali, còn có các chất hữu cơ cùng với các nguyên tố vi
lượng khác. Cân bằng giữa các chất dinh dưỡng được cây trồng hấp thụ và các
chất dinh dưỡng đưa vào dưới dạng phân bón rất phức tạp, do đó một phần phân
bón đưa vào đất không được cây trồng hấp thụ hết sẽ bị rửa trôi vào môi trường
nước, gây ô nhiễm môi trường nước.
Việc sử dụng dư thừa các chất dinh dưỡng vô cơ như muối photphat,
muối amon, urê, nitrat, muối kali… trong quá trình bón phân cho cây trồng sẽ
gây nên hiện tượng phú dưỡng trong nước bề mặt. Đây là hiện tượng dư thừa
dinh dưỡng trong nước gây nên sự phát triển nhanh của một số loài thực vật bậc
thấp như tảo, rong, rêu và các thực vật thân mềm trong và trên lớp bề mặt của
nguồn nước, sẽ ảnh hưởng tới cân bằng sinh học của nước. Các thực vật phát
triển do sự phú dưỡng sau khi chết đi sẽ phân hủy trong nước tạo ra một lượng
lớn các hợp chất hữu cơ, những chất hữu cơ này trong quá trình ôxy hoá sẽ tiêu
thụ một lượng lớn ôxy hoà tan, gây nên hiện tượng thiếu ôxy nghiêm trọng, thể
hiện qua chỉ số BOD cao và chỉ số DO quá thấp. Khi nước thiếu ôxy sẽ xuất
hiện các quá trình khử khiến cho nồng độ các chất có tính khử như H2S, NH3 sẽ
tăng lên, các loại phôtphat kim loại và HPO4-2 sẽ hoà tan vào nước do chuyển
hoá từ các chất lắng cặn dưới đáy và như vậy nguồn nước bề mặt sẽ bị nhiễm
độc. Thêm vào đó, xác các thực vật, động vật chết do thiếu ôxy, bị phân huỷ bởi
các sinh vật sống dưới nước, tồn tại rất nhiều trong nước, gây nhiễm bẩn nghiêm
trọng, các hồ nhỏ sẽ trở thành vùng đầm lầy. Đó là hiện tượng phú dưỡng sinh ra
do các chất dinh dưỡng vô cơ đi vào nguồn nước bề mặt.
Một đặc tính cơ bản của các hợp chất sử dụng làm phân bón là độ hoà tan
của chúng trong nước ngầm và nước bề mặt rất cao, nhất là các phân bón chứa
nitơ. Lượng phân đạm trên đồng ruộng ngày càng lớn, chúng bị rửa trôi vào
nước ngày càng nhiều. Các hợp chất amôn NH4+ sẽ bị ôxy hoá trong nước ngầm
tạo thành sản phẩm trung gian là nitrit NO2- gọi là quá trình nitrit hóa hoặc đến
tận nitrat NO3-, gọi là quá trình nitrat hóa. Ôxy cần thiết cho các quá trình này

56

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

được lấy từ nguồn ôxy hoà tan trong nước, nên cũng chính là nguyên nhân gây
ô nhiễm.
Do kết quả của quá trình ôxy hoá các hợp chất nitơ từ phân bón mà hàm
lượng nitrat trong nước sinh hoạt tăng lên rất nhiều. Điều này không có lợi cho
sức khoẻ con người. Khi hàm lượng nitrat NO3- trong nước uống cao sẽ có tác
hại rất mạnh vì ảnh hưởng tới thành ruột; ngoài ra khi ở trong cơ thể, nitrat NO3-
có thể chuyển thành nitrit NO2-, rồi kết hợp với hồng cầu trong máu, chuyển
hoá thành mêthêmôglôbin, là chất ngăn cản việc liên kết và vận chuyển ôxy, gây
bệnh thiếu ôxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng:
4HbFe2+ + 2O2 + 4NO2- + 2H2O → 4HbFe+3OH + 4NO3- + O2
Hêmôglôbin Mêthêmôglôbin
Ngoài ra nitrit có thể nitro hoá các amin và amit ở môi trường axit yếu
thành các nitrosamin là nguyên nhân gây ung thư, sinh quái thai .v.v..

pH < 4
R2NH + HNO2 → H2O + R2N - NO

Nitrosamin

Các khoáng axit: Các khoáng axit là vấn đề lớn trong môi trường nước
tương tự như vấn đề mưa axit. Ở các mỏ than, khi không còn khai thác, sẽ có
một khối lượng lớn các chất thải đi vào nguồn nước ở địa phương, trong đó phải
kể đến pyryt sắt FeS2. Đây là hợp chất bền trong môi trường thiếu ôxy, nhưng
khi đã khai thác, tiếp xúc với không khí và có sự tham gia của vi sinh vật sẽ
tham gia phản ứng:
FeS2 + H2O + 4O2 → FeSO4 + H2SO4

4Fe+2 + O2 + 4H+ → 4Fe+3 + 2H2O


Phản ứng sau xảy ra chậm khi pH < 3,5 nhưng khi có mặt vi khuẩn sắt
triobacillius ferroxidants và pH = 3,5 ÷ 4,5 thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. Quá
trình cũng xảy ra nhanh hơn nếu có mặt các loại vi khuẩn như metallogenium là
loại vi khuẩn có khả năng hoà tan pyrit.
Ion Fe+3 ( hay Fe(H2O)6+3 ) có tính axit, chỉ tồn tại ở môi trường axit rất
mạnh, còn ở pH > 3 sẽ cho kết tủa Fe(OH)3 như sau:

57

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Fe+3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3H+ với TFe(OH)3 = 10-39

Đó chính là nguyên nhân lớp cặn vàng ở các dòng suối bị ô nhiễm bởi
các khoáng axit, nước sẽ có màu vàng. Fe(OH)3 và H2SO4 phá huỷ cân bằng
sinh thái trong nước suối làm cho cá, rong tảo chết.
Bảo vệ nước khỏi ô nhiễm bởi các khoáng axit là vấn đề rất khó khăn đối
với hoá học môi trường. Những đá cacbonat có thể tham gia vào phản ứng sau
đây để trung hoà axit trong nước làm tăng giá trị pH:
CaCO3 + H2SO4 → Ca2+ + SO42- + H2O + CO2↑

Nhưng với sự tăng pH, các Fe(OH)3↓ có mặt sẽ bao phủ các hạt đá
cacbonat, tạo thành một lớp màng khó thâm nhập, làm cho quá trình bị chậm lại.
Các chất cặn lắng trong nước: Quá trình sói mòn đất tự nhiên sẽ tăng
lượng cặn lắng trong nước. Đây là một dạng ô nhiễm chủ yếu trong các nguồn
nước bề mặt. Người ta thấy rằng lượng chất rắn gây ô nhiễm nước do sói mòn tự
nhiên lớn gấp 700 lần lượng chất rắn gây ô nhiễm do sinh hoạt. Nguyên nhân
của hiện tượng sói mòn là các quá trình khai thác mỏ, quá trình xây dựng và
phát triển nông nghiệp một cách bừa bãi, không có kế hoạch, các quá trình này
là nguồn tạo nên các chất rắn lắng trong nước.
Các chất rắn này là nguồn quan trọng sinh ra chất vô cơ, hữu cơ có trong
sông suối, trong nước bề mặt, ở cửa sông và biển. Các chất lắng ở đáy thường ở
điều kiện yếm khí, tham gia các quá trình khử và tạo thành một số chất mới.
Hàm lượng các chất hữu cơ trong cặn lắng lớn hơn trong đất, chúng có khả năng
trao đổi cation với các chất trong môi trường nước. Các chất lắng và hạt huyền
phù rất quan trọng, giống như kho chứa cho các kim loại như Cr, Cu, Mo, Ni,
Co, Mn...
Các nguyên tố vết trong nước: Đó là những nguyên tố có rất ít trong
nước, chỉ nhỏ hơn vài ppm, chúng thường là các kim loại như Pb, Cd, Hg, Se...
hoặc các á kim như Se, Sb... Một số là chất dinh dưỡng cho cơ thể sống của
động thực vật. Tất nhiên chỉ cần thiết ở mức độ rất thấp, còn khi ở nồng độ cao
chúng lại là những chất gây nhiễm độc rất mạnh.

58

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3.4.3. Hiện tượng nước bị ô nhiễm


Màu sắc: Màu sắc của nước là biểu hiện của sự ô nhiễm. Nước tự nhiên
sạch không màu, nếu nhìn sâu vào bề dày nước cho ta cảm giác màu xanh nhẹ,
đó là do sự hấp thụ chọn lọc các bức xạ nhất định của ánh sáng mặt trời. Ngoài
ra màu xanh còn gây nên bởi sự hiện diện của tảo ở trạng thái lơ lửng. Màu xanh
đậm, hoặc có váng trắng, đó là biểu hiện trạng thái thừa dinh dưỡng hoặc phát
triển quá mức của thực vật nổi ( Phytoplankton ) và sản phẩm phân huỷ thực vật
chết. Trong trường hợp này do nhu cầu sự phân huỷ hiếu khí cao sẽ dẫn đến hiện
tượng thiếu oxi, biểu hiện ở chỉ số DO thấp.
Nước có màu vàng bẩn do sự xuất hiện quá nhiều các hợp chất humic
(axit humic, axit fulvic …). Nhiều loại nước thải của các nhà máy, công xưởng,
lò mổ có nhiều màu sắc khác nhau. Các màu sắc có ảnh hưởng tới ánh sáng mặt
trời chiếu xuống dẫn đến hậu quả khôn lường cho các hệ sinh thái nước.
Mùi và vị : Mùi của nước là một đặc trưng quan trọng về mức độ ô
nhiễm nước bởi các chất gây mùi như : amoniac, phenol, clo tự do, các sunfua,
các xianua v.v... Mùi của nước cũng gắn liền với sự có mặt của nhiều hợp chất
hữu cơ như dầu mỡ, rong tảo và các chất hữu cơ đang phân rã. Một số vi sinh
vật cũng làm cho nước có mùi như động vật đơn bào Dinobryon và tảo Volvox
gây mùi tanh cá. Các sản phẩm phân huỷ protein trong nước thải có mùi hôi
thối.
Nước thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hoá học làm cho nước có vị
không tốt và đặc trưng, như các muối của sắt, mangan, clo tự do, sunfuahidro,
các phenol và hidrocacbon không no. Nhiều chất chỉ với một lượng nhỏ đã làm
cho vị xấu đi. Các quá trình phân giải các chất hữu cơ, rong, tảo đều tạo nên
những sản phẩm làm cho nước có vị khác thường. nên khi nước bị ô nhiễm, vị
của nó biến đổi làm cho giá trị sử dụng của nước giảm nhiều.
Độ đục: Một đặc trưng vật lý chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại
nước thải công nghiệp là độ đục lớn. Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, những
chất chất này có kích thước rất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể phân
tán thô, phụ thuộc vào trạng thái xáo trộn của nước. Những hạt này thường hấp

59

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

thụ các kim loại độc và các vi sinh vật gây bệnh lên bề mặt của chúng. Nếu lọc
không kĩ vẫn dùng thì rất nguy hiểm cho người và động vật.
Mặt khác, độ đục lớn thì khả năng xuyên sâu của ánh sáng bị hạn chế nên
quá trình quang hợp trong nước bị giảm, nồng độ oxi hòa tan trong nước bị
giảm, nước trở nên yếm khí.
Nhiệt độ: Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt là do nước thải từ các bộ phận
làm nguội của các nhà máy nhiệt điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông, hồ.
Nước thải này thường có nhiệt độ cao hơn từ 10 ÷ 150C so với nước đưa vào làm
nguội ban đầu. Nhiệt độ nước tăng dẫn đến giảm hàm lượng oxi và tăng nhu cầu
oxi của cá; Nhiệt độ tăng cũng xúc tác sự phát triển các sinh vật phù du còn gọi
là hiện tượng "nở hoa" làm thay đổi màu sắc, mùi vị của nước. Ô nhiễm nhiệt
gây ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật trong nước và gây chết cá, vì
nồng độ oxi trong nước giảm nghiêm trọng.
3.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Yêu cầu về chất lượng nước được sử dụng vào sinh hoạt hoặc công
nghiệp, nông nghiệp… được thể hiện trong tiêu chuẩn của mỗi quốc gia hay
quốc tế, trong đó giá trị giới hạn của các chỉ tiêu chất lượng được qui định rõ
ràng, cụ thể. Để đánh giá chất lượng của môi trường nước người ta thường sử
dụng các chỉ tiêu sau đây.
3.5.1. Các chỉ tiêu vật lý
3.5.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng, nó quyết định loài sinh vật nào tồn tại và
phát triển một cách ưu thế trong hệ sinh thái nước. Ví dụ các loại tảo lục lam
phát triển mạnh khi nhiệt độ của nước tới 320C.
Nhiệt độ được xác định bằng nhiệt kế hoặc là một bộ phận của các thiết bị
đo nhanh tại hiện trường.
3.5.1.2. Màu sắc
Màu thực của nước là màu tạo ra do các chất hoà tan hoặc ở dạng hạt
keo; màu bên ngoài còn gọi là màu biểu kiến của nước là màu do các chất lơ
lửng trong nước tạo nên. Trong thực tế để xác định màu thực của nước, ta lọc bỏ

60

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

các chất lơ lửng rồi mới xác định độ màu. Có nhiều cách xác định màu, song
phương pháp thường dùng trong kiểm soát môi trường là cách xác định bằng
phương pháp so màu với các thang màu chuẩn.
3.5.1.3. Mùi
Nước có mùi là do các chất hữu cơ, vô cơ có mùi đặc trưng hoà tan trong
nước. Việc xác định mùi theo qui trình, tiêu chuẩn tương đối phức tạp. Để đánh
giá sơ bộ về mùi ta có thể dùng một phương pháp đơn giản. Chỉ tiêu cho phép
mẫu thử để trong bình đặc biệt sau khi đậy kín đun 50 ÷ 600C đạt điểm 0 của
thang mùi.
3.5.2. Các chỉ tiêu về hóa học
3.5.2.1. Độ pH
Đối với nước tinh khiết thì pH = 7, các dung dịch axit có pH < 7, các dung
dịch bazơ có pH > 7. Đối với nước thiên nhiên, nồng độ cân bằng của ion H+
thường được quyết định bởi tỉ lệ nồng độ của khí cacbonic tự do, của ion
hiđrocacbonat ( HCO3- ) và ion cacbonat CO3- trong nước. Trong trường hợp
này pH của nước dao động trong khoảng từ 4,5 đến 8,3. Sự tăng hàm lượng của
các chất trong nước cũng là yếu tố ảnh hưởng đến pH của nước. Đây là chỉ số
quan trọng của nước, không những thế pH còn là đại lượng phụ dùng để tính
toán các kết quả phân tích khác nhau.
Để xác định pH của nước thường dùng pH met ( máy đo pH ) với điện cực
thủy tinh. Ngoài ra, có thể sử dụng giấy đo pH nhưng độ chính xác thường
không cao lắm.
3.5.2.2. Độ axít
Độ axít là hàm lượng của các chất có trong nước tham gia phản ứng với
các kiềm mạnh NaOH, KOH.
Độ axit của nước được xác định bằng lượng kiềm được dùng để trung hòa
mẫu nước đó.
Đối với các loại nước thiên nhiên thường gặp, trong đa số các trường hợp,
độ axit phụ thuộc vào hàm lượng khí CO2 trong nước. Các chất mùn và các axit

61

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

hữu cơ nếu có trong nước cũng tạo nên một phần của độ axit của nước thiên
nhiên. Trong tất cả các trường hợp đó pH của nước thường không nhỏ hơn 4,5.
Đối với các loại nước thải, hàm lượng của các loại axit mạnh tự do thường
khá lớn, không những vậy trong nước thải thường chứa các muối tạo thành bởi
bazơ yếu và axit mạnh, nên độ axit của nước cũng cao. Trong những trường hợp
này, pH của nước thường không lớn hơn 4,5 được gọi là độ axit tự do.
Để xác định độ axit của mẫu nước, người ta chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn
NaOH. Lượng dung dịch chuẩn tiêu tốn để đạt được pH = 4,5 tương ứng với độ
axit tự do của nước; Lượng dung dịch chuẩn tiêu tốn để đạt được pH = 8,3 ứng
với độ axit chung của nước. Nếu mẫu nước có pH lớn hơn 8,3 thì độ axit của nó
bằng không. Để nhận ra điểm tương đương của phép chuẩn độ có thể dùng các
chất chỉ thị axit- bazơ hoặc khi mẫu nước có màu và bị đục có thì chuẩn độ điện
thế dùng điện cực thủy tinh.
3.5.2.3. Độ kiềm
Độ kiềm của nước là hàm lượng của các chất trong nước phản ứng với axit
mạnh HCl.
Đối với nước thiên nhiên, độ kiềm phụ thuộc vào hàm lượng các muối
hidrocacbonat của kim loại kiềm và kiềm thổ. Trong trường hợp này pH của
nước thường không vượt quá giá trị 8,3 và độ kiềm chung thực tế trùng với độ
cứng cacbonat và tương ứng với hàm lượng của ion hidrocacbonat ( HCO3- ).
Nếu trong nước chứa lượng không quá nhỏ các muối cacbonat tan được,
cũng như các hidroxit tan được thì pH của nước lớn hơn 8,3. Trong trường hợp
này, độ kiềm ứng với lượng axit cần phải dùng để làm giảm pH của nước xuống
còn 8,3 được gọi là độ kiềm tự do của nước.
Để xác định độ kiềm của mẫu nước, người ta chuẩn độ bằng dung dịch
chuẩn axit HCl. Lượng dung dịch tiêu tốn dùng để đạt tới pH = 8,3 tương đương
với độ kiềm tự do, lượng axit cần thiết để chuẩn độ đến pH = 4,5 tương đương
với độ kiềm chung. Nếu pH của nước nhỏ hơn 4,5 thì độ kiềm của nước bằng
không. Để xác định điểm tương đương của phép chuẩn độ có thể dùng các chất

62

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

chỉ thị axit - bazơ hoặc chuẩn độ điện thế dùng điện cực thủy tinh hoặc chuẩn độ
với máy đo pH.
3.5.2.4. Chỉ tiêu COD – Nhu cầu oxi hóa học ( Chemical oxygen demand ).
Trong các nguồn nước tự nhiên và nước thải luôn tồn tại một lượng các
chất hữu cơ nhất định. Việc xác định riêng lẻ từng loại hợp chất hữu cơ là điều
không thể, nên hàm lượng tổng số của chúng được xác định một cách một cách
gián tiếp thông qua chỉ số COD. Chỉ số COD được định nghĩa như sau: COD là
hàm lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả các hợp chất hữu cơ có trong nước
bằng các chất oxy hóa mạnh ( KMnO4 hoặc K2CrO7).
COD là một trong những thông số quan trọng nhất để đánh giá chất lượng
nước, COD càng cao thì mức độ ô nhiễm chất hữu cơ càng nặng nề. Người ta
xác định chỉ số COD của mẫu nước bằng 2 phương pháp chuẩn độ Kali
permanganat hoặc Kali dicromat; Hiện nay còn có có các máy đo trực tiếp giá trị
COD.
Phương pháp Kali permanganat: Phương pháp này dựa trên khả năng
oxyhóa mạnh của kali permanganat trong môi trường axit, sẽ oxyhóa các hợp
chất hữu cơ trong nước, lượng kali permanganat tiêu tốn cho 1lit mẫu nước được
quy ra lượng oxy (mg/l). Chỉ số COD xác định theo phương pháp này được kí
hiệu là COD(Mn)
Chất hữu cơ + KMnO4 + H+ → CO2 + H2O + Mn2+ + K+
Lượng permanganat còn dư sau phản ứng được xác định bằng dung dịch
axit oxalic H2C2O4 theo phản ứng:
2MnO4- + 5C2O42- + 16H+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O
Đối với các mẫu nước có COD nhỏ 10 mg/l được xác định trực tiếp còn các
mẫu nước có giá trị COD lớn hơn thì phải pha loãng trước khi xác định. Trong
thực tế, nước cấp hoặc nước tự nhiên thường có hàm lượng COD nhỏ nên
phương pháp KMnO4 là phương pháp tiêu chuẩn. Nước thải thường chứa rất
nhiều chất hữu cơ, khi xác định COD phải pha loãng nhiều lần, do đó nếu dùng
phương pháp này thường dẫn đến sai số nên đòi hỏi phải dùng phương pháp
K2Cr2O7.

63

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Phương pháp Dicromat: Phương pháp này dựa trên khả năng oxyhóa
mạnh của kali dicromat trong môi trường axit, sẽ oxyhóa các hợp chất hữu cơ
trong nước, lượng kali dicromat tiêu tốn cho 1lit mẫu nước được quy ra lượng
oxy (mg/l). Chỉ số COD xác định theo phương pháp này được kí hiệu là COD(Cr)

Ag
2 SO
4 → CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K+
0
,t
Chất hữu cơ + K2Cr2O72- + H+
Lượng dicromat còn dư sau phản ứng được xác định bằng dung dịch
chuẩn muối Fe2+ với chỉ thị feroin theo phản ứng:
Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ → 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O
3.5.2.5. Hàm lượng clorua
Clorua là thành phần tự nhiên trong nước thiên nhiên, còn trong các nguồn
nước thải thì hàm lượng của nó phụ thuộc vào quá trình sản xuất.
Khi hàm lượng clorua trong nước trên 2 mg/l thì có thể định lượng bằng
phương pháp chuẩn độ với dung dịch chuẩn bạc nitrat theo phản ứng: :
Ag+ + Cl- → AgCl↓
3.5.2.6. Độ cứng của nước
Nước tự nhiên được chia ra cứng và nước mềm. Nước cứng không tạo bọt
với xà phòng vì các cacbonat hoặc hidrocacbonat của Ca, Mg có trong nước kết
tủa với xà phòng. Độ cứng của nước thường không được coi là ô nhiễm vì
không gây hại đến sức khỏe con người. Nhưng độ cứng lại gây ảnh hưởng lớn
đến công nghệ và hậu quả kinh tế. Độ cứng của nước có hai dạng chính là độ
cứng cacbonat còn gọi là độ cứng tạm thời, do các muối HCO3- của Ca2+ và
Mg2+ gây nên, độ cứng này mất đi khi đun sôi nước vì các muối này bị phân hủy
tạo thành kết tủa, lắng cặn ở đáy. Loại thứ hai là độ cứng phicacbonat hay độ
cứng vĩnh cửu, do các muối sunfat và clorua của Ca2+, Mg2+ gây nên.
Độ cứng của mẫu nước được xác định bằng phương pháp chuẩn độ
complexon, để xác định hàm lượng iong Ca2+ và Mg2+ rồi quy ra đơn vị mg
CaCO3/ l theo TCVN.
3.5.2.7. Hàm lượng chất rắn
Chất rắn ảnh hưởng tới chất lượng nước khi sử dụng cho sinh hoạt, cho
sản xuất, cản trở hoặc tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong quá trình xử lý. Hàm

64

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

lượng chất rắn trong nước được đánh giá thông qua các đại lượng là: Tổng
lượng chất rắn; Chất rắn huyền phù; Chất rắn hòa tan và chất rắn dễ bay hơi.
Tổng lượng chất rắn ( TS )
Tổng lượng chất rắn là trọng lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau
khi làm bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở 1030C ÷ 1050C
cho tới khi trọng lượng không đổi, đơn vị tính bằng mg/l.
Lượng chất rắn huyền phù ( SS )
Chất rắn huyền phù là những chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước. Hàm
lượng của chúng là trọng lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi
thủy tinh khi lọc 1 lít mẫu nước qua phễu lọc Gooch rồi sấy khô ở 1030C ÷
1050C cho tới khi trọng lượng không đổi, đơn vị tính bằng mg/l.
Lượng chất rắn hòa tan ( DS )
Hàm lượng chất rắn hòa tan chính là hiệu số của tổng lượng chất rắn và
lượng chất rắn huyền phù của mẫu nước, đơn vị tính bằng mg/l.
DS = TS – SS
Lượng chất rắn bay hơi ( VS )
Hàm lượng chất rắn bay hơi là trọng lượng mất đi khi nung lượng chất rắn
huyền phù SS hoặc tổng lượng chất rắn TS ở 5500C trong một khoảng thời gian
nhất định. Thời gian này phụ thuộc vào loại nước được xác định (nước thải, bùn,
nước uống). Đơn vị có thể là mg/l, %SS, %TS. Hàm lượng chất rắn bay hơi
trong nước thải thường biểu thị cho hàm lượng chất hữu cơ trong nước.
Ngoài ra người ta còn xác định hàm lượng một số ion trong nước như
NO3-, và PO43-… hoặc các ion kim loại năng trong nước bằng các phương pháp
phân tích công cụ thích hợp.
3.5.3. Tiêu chuẩn vi sinh
Trong nước có nhiều loại vi trùng và siêu vi trùng, chúng xâm nhập từ
môi trường xung quanh hoặc sống và phát triển trong nước. Thực tế không thể
xác định tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh ( hay gây ô nhiễm nước ) vì rất phức
tạp và tốn nhiều thời gian. Chính vì vậy chúng ta chỉ xác định loại vi sinh vật
gây bệnh có trong phân người và gia súc được đưa vào môi trường nước. Các

65

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

công trình nghiên cứu đã cho thấy rằng khoảng 80% các vi sinh vật gây bệnh
thuộc nhóm Coliform, đặc trưng bởi vi khuẩn Escherichi coli ( E.coli ), chúng
gây bệnh tiêu chảy cấp tính, viêm dạ dày, nhiễm khuẩn đường tiết niệu hay
đường sinh dục... Mặt khác, Ecoli là loại vi khuẩn sống dai, vì vậy sự có mặt của
E.coli trong nước được dùng làm dấu hiệu về khả năng tồn tại của các vi sinh
vật gây bệnh. Các xác định như sau: lấy 0,1ml mẫu nước đã pha loãng 100 đến
10.000 lần đem ủ trong môi trường Aga-eosin-methylen xanh ở 37oC trong 48
giờ. Sau đó dùng kính hiển vi điện tử để đếm và suy ra số vi khuẩn E.coli có
trong 100ml mẫu nước. Tiêu chuẩn về giới hạn E.coli của WHO là 10/100ml
còn theo TCVN là 20/100ml.

66

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chương 4. HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT

4.1. THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT


4.1.1. Thành phần cấu trúc
Môi trường đất còn gọi là Địa quyển hoặc Thạch quyển, là phần vỏ cứng
và phần trên của Trái đất ở độ sâu khoảng 70 ÷ 100 km trên lục địa và 2 ÷ 8 km
dưới đáy đại dương. Tuy vậy, chúng ta thường chỉ quan tâm tới lớp vỏ ngoài
Trái đất ở độ sâu khoảng 16 km, đó là phần mà con người đã khai thác các tài
nguyên thiên nhiên. Đặc trưng của lớp vỏ ngoài đối với thành phần Trái đất là
hàm lượng cao của các nguyên tố thạch quyển O2, Si, Fe, Al, Ca, Na, K, Mg, Ti,
chúng tạo thành các khoáng chất, chiếm tới 99% khối lượng vỏ Trái đất.
Vỏ ngoài Trái đất có thể chia làm hai phần:
Phần đất: từ bề mặt ngoài của Trái đất tới bề mặt đã bị phong hoá, phần
này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoá học và sinh học của môi trường. Có
thể nói đây là hệ dị thể, nơi tiếp xúc giữa địa quyển, khí quyển và thuỷ quyển,
trong đó xảy ra các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng. Đồng thời,
phần đất này chính là môi trường sống của các vi khuẩn, thực vật và động vật.
Dưới tác động của thiên nhiên và con người thì phần này luôn luôn có những
biến đổi.
Phần cứng: là phần bên dưới, bao gồm các khoáng silicat và alumino
silicat. Liên kết của silic và oxy trong các khoáng silicat là những liên kết rất
bền, quá trình thay thế dần từng bước các ngưyên tử silic bằng các nguyên tố
nhôm dẫn tới việc hình thành các alumino silicat của nhiều loại đá, khoáng khác
nhau. Trong vỏ Trái đất, những feldspat, pyroxen, amphibol và ôlivin là những
khoáng phổ biến, chúng chiếm khoảng 75% khối lượng vỏ Trái đất, chúng chính
là các dạng tồn tại khác nhau của các hợp chất silicat, có thể kể một số loại
chính là:
SiO44-: Orthosilicat, là thành phần chính của đá Olivin (Mg,Fe)2SiO4 hay
đá Zirkon Zr2SiO4 …
Si2O72-: Disilicat, là thành phần chính của đá Thorvetit Sc2Si2O7…

67

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Si3O96-: Cyclosilicat, là thành phần chính của đá Benitoit BaTiSi3O9


(SiO2)n: là thành phần chính của thạch anh NaCa2(Al5Si13O36).nH2O
Nhiều khi người ta dùng khái niệm Thạch quyển, là lớp vỏ rắn của Trái
Đất, cấu tạo bởi các đá kết tinh của các loại khoáng silicat và alumino silicat
khác nhau, vì vậy thạch quyển là quyển đá, nó như là cái áo choàng của Trái
Đất, hay nói cách khác thạch quyển là tất cả đất, đá che phủ cho Trái Đất ở khắp
mọi nơi, thạch quyển đồng nghĩa với vỏ Trái đất.
Nhờ các nghiên cứu của địa chất học và địa vật lí, người ta đã xác định
được cấu tạo của Trái Đất. Trái đất được cấu tạo bởi một số phần khác nhau về
thành phần hay trạng thái vật chất, có hình khối cầu hơi bẹp ở hai đầu với bán
kính khoảng 6.371km, được chia thành 3 phần: lớp vỏ Trái đất còn gọi là quyển
Sial, tiếp đến là quyển Manti và trong cùng là nhân.
Vỏ Trái Đất chiếm khoảng 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
Vỏ Trái Đất có bề dày và cấu tạo không giống nhau ở các vùng khác nhau: ở
đồng bằng là 35 - 40 km, ở miền núi 50 - 80 km, dưới đáy đại dương 5 - 10 km.
Tiếp theo là quyển Manti đến độ sâu 2.900 km, chiếm khoảng 83% thể
tích và 67% khối lượng Trái Đất. Quyển Manti lại được chia thành quyển Manti
trên đến độ sâu 900km và quyển Manti dưới. Sự phát triển của vỏ trái đất phụ
thuộc vào các quá trình xảy ra ở quyển Manti trên. Sự vận động vật chất của
quyển này làm cho chỗ thì nhô lên thành lục địa hay đồi núi, chỗ thì trũng xuống
thành đại dương hay thung lũng. Ở quyển Manti trên, vật chất nóng chảy xuất
hiện, xâm nhập vào vỏ trái đất, khi nguội chúng kết tinh lại tạo ra các mỏ
khoáng sản. Có thể nói, vỏ trái đất là là sản phẩm tiến hoá của vật chất ở quyển
Manti trên trong suốt thời gian địa chất.
Nhân trái đất chiếm khoảng 16% thể tích trái đất và khoảng gần 33% khối
lượng trái đất. Nhân trái đất bắt đầu ở độ sâu 2.900 km vào đến tâm trái đất,
được chia làm 3 lớp: Lớp nhân ngoài ở độ sâu 2.900km đến 5.000km, người ta
cho rằng vật chất lớp này đang nóng chảy ở thể lỏng; Lớp chuyển tiếp từ
5.000km đến 5.100km có tính chất chuyển tiếp; cuối cùng là nhân trong, từ độ
sâu 5.100km đến 6.371 km được giả thiết là ở trạng thái rắn.

68

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.1.2. Thành phần hoá học của đất


Đất, đá là đối tượng chịu sự tác động của các quá trình vật lí, hoá học và
sinh học. Đất là thành phần quan trọng của các chu trình hoá học của môi
trường. Đất nói chung có kết cấu xốp, bao gồm các chất hữu cơ, các chất vô cơ,
nước và một số khí. Đất là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, được
hình thành do kết quả của các quá trình hoạt động tổng hợp của năm yếu tố là:
đá mẹ; sinh vật; khí hậu; địa hình và thời gian. Dưới tác động của khí hậu, sinh
vật và địa hình, các loại đá cấu tạo nên vỏ Trái đất dần dần bị vụn nát ra rồi sinh
ra đất, được gọi là các quá trình phong hóa đất, trong đó có vai trò đặc biệt của
con người. Con người tác động vào đất và đã làm thay đổi khá nhiều tính chất
của đất. Phải nói rằng, ngày nay nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
hiện đại, con người đã tác động vào thiên nhiên và đất đai một cách vô cùng
mạnh mẽ, nhiều tác động phù hợp với qui luật tự nhiên, làm cho đất đai màu mỡ
hơn, cho năng suất cây trồng cao hơn như xây dựng các hệ thống tưới tiêu nước,
bón thêm phân cho đất bạc màu, trồng rừng, trồng cây ở những vùng đất trống
đồi trọc. Tuy nhiên, cũng có nhiều hoạt động của con người đã hủy hoại môi
trường đất, do các hoạt động của con người mà đất đai phải nhận rất nhiều chất
gây ô nhiễm như các loại hóa chất bảo vệ thực vật, các chất thải của các nhà
máy, rác thải của con người.
Đất có chứa không khí, nước và chất rắn. Thành phần chủ yếu của chất
rắn là các chất vô cơ và các chất hữu cơ. Các chất vô cơ của đất được tạo thành
từ những đá mẹ bởi các quá trình phong hoá, trong khi đó các chất hữu cơ được
hình thành từ các sinh khối thực vật bị mục nát qua các thời kì cũng như sự tác
động của nhiều vi khuẩn, nấm, các động vật và giun đất. Loại đất dùng để sản
xuất bao gồm 5% là chất hữu cơ còn lại là chất vô cơ.
4.1.2.1. Thành phần vô cơ của đất
Hàm lượng chủ yếu của các hợp chất vô cơ trong đất là khoáng silicat và
alumino silicat, chiếm 74,3%, một số các nguyên tố hoá học chính có hàm lượng
phần trăm được liệt kê trong bảng 4.1 dưới đây.

69

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 4.1. Một số nguyên tố chính trong vỏ Trái đất


Nguyên Nguyên
Hàm lượng (% khối lượng) Hàm lượng ( % khối lượng)
tố tố
O 46,6 Ti 0,44
Si 27,72 H 0,14
Al 9,13 P 0,120
Fe 5,00 Mn 0,10
Ca 3,63 F 0,07
Na 2,83 S 0,052
K 2,59 C 0,020
Mg 2,09 Cr 0,020
Tám nguyên tố đầu tiên đã chiếm 98,5% của khối lượng của vỏ Trái Đất. Tất
cả các nguyên tố hóa học còn lại chiếm khoảng 1,5% của khối lượng của vỏ Trái
Đất. Vỏ Trái Đất còn có tên là quyển Sial vì thành phần chủ yếu của nó là oxi,
sillic và nhôm chiếm 82,4% khối lượng vỏ Trái Đất.
Khoáng là những hợp chất vô cơ rắn, có cấu tạo hoá học xác định và có
những tính chất đặc biệt. Tập hợp các khoáng được gọi là đá, bao gồm: đá
macma 95% ; đá trầm tích 1%; đá biến chất metanmorphic 4%. Người ta biểu
diễn sự biến đổi giữa chúng như trong hình 4.1

Đất
(bùn cát, đất, sét ...)
Cô đặc

Lắng đọng

Sói mòn

Đá trầm tích
Đá macma

Di chuyển Áp suất cao

Nóng chảy Đá metanmophic Nhiệt độ cao


70
Hình 4.1. Quan hệ giữa các loại đá trong địaquyển
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Đá macma gồm hai loại: đá plutonic và đá vulkanic (có xuất xứ từ quá


trình hoạt động của núi lửa). Đá plutonic được tạo thành trong quá trình lạnh dần
của đá macma dưới áp suất cao bên trong vỏ Trái đất, do đó nó gồm những tinh
thể lớn. Ngược lại, đá vulcanic xuất hiện do quá trình làm lạnh nhanh các đá
macma nóng chảy sinh ra do hoạt động của nủi lửa, nên chúng là những tinh thể
nhỏ mịn, thường có dạng thuỷ tinh. Người ta có thể phân loại đá macma theo
hàm lượng SiO2 trong đá. Ví dụ đá axit, có chứa hơn 66% là SiO2; đá trung tính
có khoảng 52 đến 66% SiO2; đá kiềm có khoảng 45 đến 52% SiO2 và đá siêu
kiềm khi hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 45%. Hai loại đá phổ biến ở nước ta là
Bazan, là loại đá kiềm và Granit, là đá mang tính axit.
Đá trầm tích là kết quả tác động của những cẩu tử (có thành phần trong
khí quyển hoặc thuỷ quyển ) lên bề mặt của vỏ Trái đất và là kết quả của quá
trình lắng. Đá trầm tích tụ lại ở bề mặt Trái đất và che phủ một phần lớn diện
tích đất liền. Thành phần khoáng chủ yếu của đá trầm tích là thạch anh SiO2, đất
sét CaCO3, đôlômit CaCO3.MgCO3, thạch cao CaSO4.2H2O.
Đá mêtamorphic được tạo thành do ảnh hưởng tiếp theo của áp suất cao
và nhiệt độ cao lên đá mácma và đá trầm tích, trong đó các quá trình hoá học và
vật lý là những quá trình dẫn tới những khoáng bền nhiệt và có tỷ trọng đặc biệt.
Những khoáng đá metamorphic quan trọng là muskow KAl2(Si3O10)(OH)2, biotit
K(MgFe)3Al(Si3O10)(OH)2 và granat A2B3(SiO4)3 với A là Ca2+, Mg2+, Fe2+,
Mn2+ và B là Fe3+, Cr3+.
4.1.2.2. Thành phần hữu cơ của đất
Mặc dù các chất hữu cơ chỉ chiếm 2 ÷ 5% tổng khối lượng của đất nhưng
rất quan trọng đối với thực vật và hệ sinh vật đất nói chung, chúng tham gia vào
rất nhiều các quá trình hoá học và hóa sinh học trong môi trường đất. Các thành
phần hữu cơ trong đất thường nằm ở những lớp trên cùng, gồm các khí sinh học,
một phần các chất phân hủy của động thực vật và các chất mùn humin. Thành
phần hữu cơ trong đất phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu, địa hình và tình trạng
cải tạo của đất.

71

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các thành phần hữu cơ trong đất có thể xếp loại theo các chất mùn và các
chất không phải mùn như các cacbuahydro, protein, mỡ... Các axit hữu cơ bậc
thấp có trong đất được khoáng hoá nhanh bởi các vi sinh vật, vì vậy tuổi thọ của
chúng trong đất rất ngắn. Các chất mùn, ngược lại có cấu trúc phức tạp, có tính
axit và thường có màu sẫm, chủ yếu là các chất thơm đa điện ly và một phần là
các hợp chất chứa oxi với khối lượng phân tử từ 300 đến 100.000. Chúng là
những bậc trung gian của quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ trong mùn và
ảnh hưởng tới khả năng hút nước, khả năng trao đổi ion của đất cũng như khả
năng liên kết các ion kim loại. Đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các
hợp chất humin, tuy nhiên người ta vẫn chưa xác định được công thức cấu tạo
mà chỉ xác định thành phần nguyên tố, khi bị rửa trôi vào môi trường nước thì
chúng phân li thành các nhóm hữu cơ. Trên cơ sở độ hoà tan, có thể chia chất
mùn thành ba dạng: axit humic; axit fulvic và các humin.
Các axit humic có khối lượng phân tử từ 20.000 - 100.000, màu nâu hoặc
đen, không tan trong môi trường axit, chỉ tan trong môi trường kiềm. Thành
phần nguyên tố bao gồm C: 50,9%; O: 44,8%; H: 3,3%; N: 0,7%; ngoài ra còn
có S; P.
Các axit fulvic có khối lượng riêng nhỏ hơn, màu nâu nhạt hoặc vàng,
chứa hàm lượng các nhóm chức axit nhiều hơn, tính axit mạnh hơn nên hoà tan
trong kiềm và cả trong axit. Thành phần nguyên tố bao gồm C: 56,5%; O:
32,9%; H: 5,5%; N: 4,1%; ngoài ra còn có S; P.
Humin gồm các chất cao phân tử còn lại, không tan, có màu đen, là phức
của axit humic và axit fulvic liên kết bền với nhau và với phần khoáng của đất.
Ngoài ra trong đất còn có các cacbuahyđrô chiếm từ 5 ÷ 20% tổng lượng
chất hữu cơ trong đất. Cấu tạo và tính chất của chúng cho tới nay cũng chưa
được sáng tỏ hoàn toàn mặc dù chúng đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết
các ion kim loại từ nguồn khí quyển vào đất và ảnh hưởng tới quá trình sinh học
xảy ra trong đất.
Vì các chất hữu cơ trong đất tạo phức với các khoáng đất sét nên đặc tính
của các hạt keo là rất quan trọng, chúng có thể là chất hấp phụ đối với các

72

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

khoáng cũng như có thể liên kết hàng loạt các chất với nhau qua qúa trình hấp
phụ. Hàm lượng các chất hữu cơ trong đất qui định hiệu quả sản xuất của một
loại đất nào đó. Vì nó bảo đảm cho các vi sinh vật hoạt động trong lòng đất, xúc
tiến cho quá trình hình thành những hợp chất mà cây cối có thể hấp thụ được.
Các hợp chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho các vi sinh vật, động vật và
thực vật trong đất; Tham gia vào các phản ứng hóa học như trao đổi ion, giữ các
tính chất vật lí của đất, ngoài ra chúng còn góp phần vào quá trình khoáng hóa
các chất vô cơ.
Dưới tác dụng của nhiệt độ, các vi sinh vật, không khí và nước, các chất
hữu cơ trong đất bị biến đổi theo hai hướng là vô cơ hóa và mùn hóa. Vô cơ hóa
là quá trình phân hủy các chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ như các loại
muối khoáng; còn mùn hóa là quá trình biến đổi các chất hữu cơ cả chất vô cơ
thành một chất mùn đen gọi là mùn đã nói ở trên. Mùn chứa nhiều chất dinh
dưỡng rất cần thiết cho cây. Mùn làm cho đất xốp, giữ được độ ẩm và giữ màu
mỡ cho đất. Những chất mùn tạo ra các lớp quan trọng nhất của các hệ phức
chất trong đất, chính là các hạt keo đất.
4.1.2.3. Nước và khí trong đất
Phần rỗng xốp trong đất chứa đầy nước và khí. Độ lớn của các khoảng
trống được xác định bởi mật độ hạt keo đất và độ xốp. Sự vận chuyển nước và
khí vào các lỗ rỗng hay rãnh phụ thuộc chủ yếu và cấu tạo của đất. Đất cát có
độ rỗng xốp của hạt lớn, chứa một lượng nước ít ỏi, cũng không giữ được các
khoáng chất dùng cho cây trồng. Ngược lại, đất sét giữ một lượng lớn nước ở
các lỗ rỗng nhỏ và rất khó tách.
Nước trong đất chỉ có thể lưu thông nhờ những rãnh nhỏ, đường kính d
lớn hơn 10 µ m. Nước giữ trong các lỗ xốp có d nhỏ hơn 2 µ m thường không sử
dụng được cho cây trồng bởi tồn tại dưới dạng hơi nước trong đất. Phần pha
lỏng xuất hiện khi tiếp xúc với những hạt đất rắn tạo thành dung dịch đất, sẽ hoà
tan một phần các chất dinh dưỡng của đất, tạo điều kiện để rễ cây trồng có thể
hấp thụ được các chất dinh dưỡng này.

73

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khí quan trọng trong đất là ôxy và cacbonic, đảm bảo cho sự sống của hệ
sinh vật đất và các quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ; các quá trình vô cơ
hóa; mùn hóa... ngoài ra trong đất còn có thể có nhiều loại khí khác sinh ra từ
các quá trình hóa học, sinh học như: NO2, NO, H2, CH4, C2H4, H2S …
4.1.3. Những chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng trong đất
4.1.3.1. Những chất dinh dưỡng vi lượng
Những chất dinh dưỡng vi lượng là các chất mà cây cối chỉ cần một lượng
rất nhỏ, nếu thiếu chúng thì cây cằn cỗi, cho thu hoạch kém, nhưng nếu lượng
lớn quá thì lại gây độc hại cho cây, đó là các nguyên tố cần ở dạng vết khoảng
10-3 ppm, thường là: bo, clo, natri, đồng, sắt, mangan, kẽm, vanadi và molipđen.
Hầu hết, chúng có mặt trong thành phần của các enzim, một số trong chúng như
clo, mangan, sắt, kẽm và vanadi có thể còn tham gia vào trong quá trình quang
hợp của cây xanh.
4.1.3.2. Những chất dinh dưỡng đa lượng
Những chất dinh dưỡng đa lượng là những chất cần thiết cho thực vật có
chứa các nguyên tố cacbon, hidro, oxi, nitơ, lưu huỳnh, photpho, kali, canxi và
magie. Không khí và nước là nguồn cung cấp cacbon, hidro và oxi. Các chất
dinh dưỡng đa lượng khác được đất cung cấp. Nhờ loại vi khuẩn cố định đạm
nên một số thực vật có thể hấp thụ nitơ một cách trực tiếp từ khí quyển. Bón
phân cho đất để bổ sung thêm các chất dinh dưỡng chứa các nguyên tố nitơ,
photpho và kali. Canxi bị thiếu hụt trong đất là do cây cối đã hấp thụ nó, hoặc
nằm ở dạng không tan nên cây trồng không hấp thụ được. Chúng ta cần bón vôi
để cung cấp canxi cần thiết cho cây và khử chua cho đất.
4.2. HOÁ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH PHONG HOÁ ĐẤT
4.2.1. Khái niệm về các quá trình phong hóa
Sự biến đổi và phân huỷ đá trong vỏ Trái đất do những ảnh hưởng qua lại
giữa khí quyển, thuỷ quyển và sinh quyển được gọi là quá trình phong hoá.
Phong hoá có thể là kết quả của quá trình vật lý, hoá học hay sinh học.
Quá trình phong hoá vật lý ( phong hóa cơ học ) là quá trình làm vụn đá
do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, do hệ số giãn nở nhiệt khác nhau của các

74

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

loại khoáng cũng như do sự tăng áp suất trong quá trình kết tinh của đá. Gió, xói
mòn, băng hà có thể đồng thời là những yếu tố dẫn đến quá trình phong hoá vật
lý đối với đá.
Quá trình phong hoá sinh học là quá trình làm thay đổi hệ thống sinh học
của thực vật và động vật trong đất. Sản phẩm phân huỷ của những hệ thống này
qua những thay đổi xác định sẽ dẫn tới sự thay đổi sinh học của môi trường
xung quanh.
Quá trình phong hoá hóa học bao gồm hàng loạt những quá trình hoá học
đơn giản như thuỷ phân, cacbonat hoá, oxyhóa-khử, hoà tan và kết tinh... Trong
thực tế các quá trình nói trên thường xảy ra theo cơ chế tổng hợp, ảnh hưởng qua
lại lẫn nhau, trong đó nước và những thành phần của khí quyển là những chất
tham gia phản ứng. Các quá trình này cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các
điều kiện địa hình và khí hậu. Sau đây ta đề cập đến một số qúa trình phong hoá
hóa học.
4.2.2. Các quá trình phong hóa hóa học
4.2.2.1. Qúa trình phong hóa hoà tan và kết tinh
Những liên kết tạo thành bởi các ion trên vỏ Trái đất có độ hoà tan tương
đối lớn chủ yếu là các muối halogen kim loại kiềm hoặc kiềm thổ như NaCl,
KCl, MgCl2 …trong một số khoáng hay thạch cao.
SiO2 là thành phần chính của địa quyển có thể hoà tan theo phản ứng sau:
SiO2(r) + 2H2O  H4SiO4(1
Ở điều kiện bình thường, các silicat tự hoà tan theo quá trình trên với một
lượng rất nhỏ nhưng trong môi trường kiềm độ hoà tan của các silicat có thể
tăng hơn do độ phân ly rất kém của axit yếu H4SiO4.
Qúa trình hoà tan của các hyđrôxyt kim loại M(OH)n trong nước được
biểu thị bằng phương trình cân bằng hoà tan sau đây:
M(OH)n(r)  M(aq)n+ + n(OH-)(aq)
Khi kết hợp với phương trình cân bằng phân ly nước:
H2O  H+ + OH-

75

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

thì ta đã thấy khả năng tạo thành phức chất của ion kim loại M phụ thuộc rất
nhiều vào pH của môi trường đất.:
M(OH)n(r) + mOH-  [M(OH)n+m]m-
4.2.2.2. Qúa trình phong hóa cacbonat hoá
Cacbonat hoá là quá trình phản ứng hoá học của các chất trong vỏ Trái đất
với sự tham gia của H2O và CO2. Một ví dụ điển hình về quá trình cacbonat có
dạng như sau:
CO2 + H2O  H(aq)+ + HCO3-(aq)
CaCO3 + H+  Ca(aq)2+ + HCO3-(aq)
CaCO3 + CO2 + H2O  Ca2+ + 2HCO3-
Phản ứng này mô tả một cơ chế phong hoá phổ biến nhất của các chất
trong vỏ trái đất.
4.2.2.3. Qúa trình phong hóa thuỷ phân
Thuỷ phân là phản ứng giữa nước và các dạng hình thái hoá học của các
chất trong vỏ trái đất, đó cũng chính là phản ứng axit-bazơ dẫn tới việc phân
tách liên kết OH trong phân tử nước. Các kết quả nghiên cứu quá trình phong
hoá thủy phân cho thấy rằng các ôxyt Al2O3 và Fe2O3 rất ít chịu phong hoá, các
khoáng chứa Ca và Na có tốc độ phong hoá cao hơn các khoáng chứa Mg và
K… Ví dụ quá trình phong hoá thủy phân của orthoklas được mô tả qua phương
trình tổng hợp sau:
4KalSi3O8(R) + 22H2O → Al4Si4O10(OH)8(R) + 8H4SiO4(1)+ + 4K+(1) + 4OH-(1)
Orthoklas Caolanh
Trong diễn biến của quá trình này, pH của môi trường xung quanh ảnh
hưởng rất mạnh tới tốc độ của quá trình.
Quá trình phong hoá của kalifeldspat thành glimmerspat được mô tả theo
phương trình phản ứng sau:
3KalSi3O8(r)+ 12H2O + 2H+  Kal3Si3O10(OH)2(r) + 6H4SiO4(1) + 2K+(1)
Kalifeldspat Glimmerspat
4.2.2.3. Quá trình phong hoá ôxy hoá khử

76

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Đây là những quá trình phong hóa phong phú và phức tạp nhất trong môi
trường đất, phụ thuộc rất nhiều vào thành phần hóa học và hệ vi sinh vật đất.
Một số ví dụ cụ thể như sau:
- Quá trình phong hoá của oxyhóa-khử của các khoáng sắt fayalit Fe2SiO4
xảy ra dưới điều kiện có mặt của CO2 như sau:
Fe2SiO4(r) + 4H2O + 4CO2  H4SiO4(1) + 2Fe(1)2+ + 4HCO3(1)-
2Fe(1)2+ + 0,5O2 + 2H(1)+  2Fe(1)3+ + H2O
Trên cơ sở thuỷ phân chiếm ưu thế và sự kết tủa của ion Fe3+ dưới dạng Fe(OH)3
hoặc Fe2O3 thì quá trình xảy ra nhanh.
- Trong quá trình phong hoá oxyhóa-khử của các khoáng pyrit FeS2 thì
các thành phần Fe và S sẽ được ôxy hóa đồng thời. Phương trình tổng cộng của
quá trình như sau:
4Fe2S + 15O2 + 14H2O  4Fe(OH)3 + 8SO42- + 16H+
Những biến đổi tương tự cũng xảy ra đối với việc axit hoá nước ngầm. Người ta
ước đoán theo cơ chế của quá trình trên xảy ra trong các mỏ than ở Mỹ thì hàng
năm có đến 8 triệu tấn H2SO4 được tạo thành và do đó cần phải có những phản
ứng vi sinh hoặc phản ứng trung hoà tiếp theo đó để xử lý.
- Quá trình phong hoá oxyhoá-khử của khoáng mangan là các phản ứng
của rhodonit MnSiO3 và maganspat MnCO3:
MnSiO3 + 0,5O2 + 2H2O  MnO2 + H4SiO4
MnCO3 + 0,5O2  MnO2 + CO2
Trong thực tế, tốc độ phong hoá đối với từng loại đá rất khác nhau và phụ
thuộc nhiều vào nhiệt độ, độ ẩm của không khí. Sự phong hoá xảy ra nhanh ở
vùng nhiệt đới, trước hết là với các khoáng của kim loại kiềm và kiềm thổ. Mặt
khác những chất độc ô nhiễm do hoạt động của con người thải vào đất cũng có
thể làm thay đổi tốc độ các quá trình phong hoá và sản phẩm của chúng. Trong
môi trường axit thì phản ứng thường nhanh hơn và do đó làm thay đổi chất
lượng đất.
4.3. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
4.3.1. Khái quát chung

77

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Đất là nơi tiếp nhận một số lượng lớn các sản phẩm phế thải từ sản xuất
và sinh hoạt của con người và động vật, đó chính là nguyên nhân gây nên sự ô
nhiễm môi trường đất. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm,
người ta thường phân loại loại như sau :
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải sinh hoạt
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải nông nghiệp
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải công nghiệp
- ô nhiễm môi trường đất do giao thông vận tải
- ô nhiễm môi trường đất do chất thải y tế
Cũng có thể phân chia sự ô nhiễm đất theo tác nhân gây ô nhiễm thành
một số loại như sau : ô nhiễm do tác nhân hóa học, ô nhiễm do tác nhân sinh hóa
và ô nhiễm do tác nhân vật lí.
4.3.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường đất
4.3.2.1. Ô nhiễm đất do phân hóa học và hóa chất bảo vệ thực vật
Trong nông nghiệp, loại ô nhiễm này gây ra do sử dụng phân hóa học,
thuốc trừ vật hại, chất diệt cỏ và các chất kích thích tố thực vật.
Để tăng năng suất cây trồng, ở trên thế giới cũng như ở nước ta có xu
hướng tăng cường sử dụng các chất hóa học, vì vậy nó tác động đến môi trường
đất ngày càng mạnh mẽ hơn. Chúng làm thay đổi thành phần và tính chất của
đất, có khi làm chua đất, làm cứng đất, làm thay đổi cân bằng các chất dinh
dưỡng giữa cây trồng và đất.
Sử dụng phân hóa học quá liều cũng làm cho đất bị chua. Đất chua ảnh
hưởng tới trạng thái sinh lí cây trồng và hiệu quả sử dụng phân hóa học.
Do hệ thống tưới tiêu không hợp lí hoặc do mưa nhiều nắng lắm, đất trồng
trọt bị rửa trôi mất lớp hữu cơ, dưới tác dụng của ánh sáng một số hợp chất chứ
lưu huỳnh bị oxi hóa thành axit H2SO4, axit H2SO4 lại tác dụng với sắt, nhôm
trong keo đất thành sunfat sắt hoặc sunfat nhôm, gây ra đất phèn, loại đất này có
độ pH thấp và khó trồng trọt.
Phân bón hóa học được bón vào đất, một phần được thực vật hấp thụ, một
phần được đất giữ lại, nhưng một phần tương đối lớn bị rửa trôi vào các nguồn

78

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

nước hoặc phóng thải vào khí quyển, gây ô nhiễm chung cả thạch quyển, khí
quyển và cả thủy quyển.
Thuốc Bảo vệ thực vật cũng có nhiều loại, ở nước ta đã sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật từ lâu, ngày nay nó càng tăng lên đáng kể về khối lượng và chủng
loại. Cũng giống như phân hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng bị rửa
trôi theo nguồn nước rất nhiều, ước tính tác dụng trừ vật hại chỉ có 1-2% nên
gây ảnh hưởng rất mạnh đến môi trường.
Ngoài ra, thuốc bảo vệ thực vật cũng để lại một số hậu quả xấu cho con
người và môi trường. Con người tiếp xúc lâu dài với thuốc có thể bị rối loạn
sinh lí, sinh hóa, gây bệnh ung thư, sinh con quái thai và ảnh hưởng đến tính
chất di truyền của con người.
Số người bị ngộ độc thuốc trừ sâu do ăn rau, quả phun thuốc trừ sâu chưa
bị phân hủy tăng lên khá nhiều. Cũng do thuốc bảo vệ thực vật đã làm giảm số
lượng của nhiều loài sinh vật có ích như ong mắt đỏ, nấm có ích làm giảm tính
đa dạng sinh học, làm xuất hiện các loài sâu bệnh kháng thuốc và là nguyên
nhân bùng nổ nạn dịch của rầy nâu, bệnh đạo ôn ở một số vùng.
4.3.2.2. Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp và sinh hoạt
Hoạt động sản xuất công nghiệp đã để lại các chất thải gây ô nhiễm ở cả 3
dạng: rắn, lỏng, khí.
Khoảng 50% chất thải công nghiệp là chất thải rắn như than, bụi, chất hữu
cơ, xỉ quặng.., trong đó có 15% có khả năng gây độc nguy hiểm.
Các chất thải rắn công nghiệp gây ô nhiễm rất lớn cho đất. Đặc biệt
nghiêm trọng là các chất thải công nghiệp làm ô nhiễm đất bởi các hóa chất và
kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, As, Hg, Cr, Cd. Các nhà máy còn xả vào khí
quyển rất nhiều khí độc như H2S, CO2, CO, NOx..., chúng cũng sa lắng xuống
môi trường đất. Đó cũng là nguyên nhân gây ra mưa axit, làm chua đất, phá hoại
sự phát triển của thảm thực vật.
Hằng ngày con người và các động vật đã thải ra một khối lượng rất lớn
các chất phế thải vào môi trường đất. Đó là rác, phân, xác động vật và các chất
thải khác. Khu vực càng đông người thì các chất phế thải đó càng lớn. Đó cũng

79

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

là vấn đề cần được xã hội quan tâm giải quyết một cách thường xuyên và khoa
học.
4.3.2.3. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học
Ô nhiễm đất do chất thải mất vệ sinh, hoặc sử dụng phân bắc tươi, hoặc
bón trực tiếp bùn thải sinh hoạt đã gây cho người và động vật bị nhiềm các loại
trực khuẩn lị, thương hàn amip, kí sinh trùng như giun sán.
Đất bị ô nhiễm trứng giun kí sinh, nhiễm vi sinh vật thường gặp ở một số
vùng nông thôn hoặc vùng trồng rau . Đất là một con đường truyền dịch bệnh
phổ biến : Người - đất - nước - côn trùng - ký sinh trùng; Người - hoặc vật nuôi -
đất - người hoặc đất - người.
4.3.2.4. Ô nhiễm do chiến tranh
Miền Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc đã phải hứng chịu hơn
100.000 tấn chất độc hóa học, trong đó có các hợp chất đioxim.
4.3.2.5. Ô nhiễm đất do thảm họa địa hình
Miền núi, cao nguyên nước ta chiếm khoảng 67% diện tích cả nước với
gần 20.883.000 ha, có địa hình cao và dốc, có các yếu tố chia cắt ngang, chia cắt
sâu, với chiều dài sườn dốc lớn gây ra các trung tâm mưa lớn nhất nước, gây xói
mòn đất, là nguyên nhân suy thoái môi trường đất.
Hiện tượng sạt lở đất, không những làm mất đất đang sản xuất mà còn
làm cho sự định hình một số khu sản xuất ở miền núi trở nên thiếu ổn định.
Ngoài ra, do hiện tượng phá rừng, đốt rừng, đời sống du canh, du cư cũng làm
cho đất đồi núi tăng thêm hiện tượng xói mòn, lở đất.
4.3.2.6. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí
Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu cho đất là quá trình đốt nhiên liệu như củi,
xăng, than, dầu khí trong sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt.
Đặc biệt nhà máy điện, luyện kim, cháy rừng, phát rừng đốt rẫy làm tăng nhiệt
độ của đất, làm hủy hoại môi trường đất, làm đất mất màu mỡ.
Khi nhiệt độ trong đất tăng lên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh vật đất
phân giải chất hữu cơ, làm chai cứng đất, làm mất chất dinh dưỡng. Nhiệt độ
trong đất tăng lên sẽ làm giảm hàm lượng khí oxi trong đất, làm mất cân bằng

80

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

oxi trong đất và quá trình phân hủy các chất hữu cơ sẽ tạo ra sản phẩm trung
gian không có lợi cho cây trồng như : NH3, H2S, CH4, andehit ...
Nhiệt độ trung bình của Trái Đất tăng lên là một trong các nguyên nhân
chính gây nên các hiên tượng Elnino, Lanina, làm mực nước biển sẽ dâng cao,
gây ra thiên tai hạn hán, lũ lụt, bão tố...
4.3.2.7. Ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ
Nguồn ô nhiễm đất bởi các chất phóng xạ là những phế thải của các cơ sở
khai thác các chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, các vụ thử hạt
nhân, các cơ sở sử dụng đồng vị phóng xạ trong nông nghiệp, công nghiệp và y
tế (sử dụng các đồng vị phóng xạ để chữa bệnh và nghiên cứu khoa học).
Bên cạnh lợi ích rất to lớn thì phóng xạ đã gây cho con người nhiều hiểm
hoạ.

81

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

MỤC LỤC

MỤC LỤC i
DANH SÁCH HÌNH iii
DANH SÁCH BẢNG iv
CÁC TỪ VIẾT TẮT v
GIỚI THIỆU CHUNG vi
CHƯƠNG 1 1
HÓA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN (ATMOSPHERE CHEMISTRY) 1
1 Thành phần của khí quyển 1
2 Sự phân tầng của khí quyển 3
3 Hóa học khí quyển của Cacbon, các hợp chất Nitơ và lưu huỳnh 5
3.1 Metan (CH4) và cacbon monoxit (CO) 5
3.2 Các hợp chất Nitơ 7
4 Các hợp chất lưu huỳnh trong khí quyển 9
5 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí 11
6 Hiệu ứng nhà kính 13
7 Tầng Ozon 13
8 Mưa axit 15
9 Sương khói quang hóa (Photochemical Smog) 16
CHƯƠNG 2 18
HÓA HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN (SOIL CHEMISTRY) 18
1 Các nguyên tố hóa học trong đất 18
2 Các nguyên tố đa lượng 19
2.1 Nitơ 19
2.2 Photpho 21
2.3 Kali 22
2.4 Canxi và Magie 22
2.5 Lưu huỳnh 22
3 Nguyên tố vi lượng trong đất 23
4 Tính chất hóa học của dung dịch đất 24
4.1 Tính đệm của dung dịch đất 24
4.2 Đệm do tác dụng trao đổi cation trong đất 24
4.3 Tác dụng đệm của các axit và muối của chúng trong đất 25
4.4 Đệm do tác dụng của Al3+ linh động 25
4.5 Đệm do dung dịch đất chứa một số chất có khả năng trung hòa 26
5 Tính chất của đất 26
5.1 Khả năng trao đổi ion 26
5.2 Khả năng hấp thụ 27
5.3 Độ pH của đất 27
6 Sự trao đổi các khí nhà kính giữa đất và khí quyển 27
CHƯƠNG 3 32
HÓA HỌC CỦA THỦY QUYỂN (WATER CHEMISTRY) 32
1 Tính chất hóa học của nước tự nhiên và nước biển 32
1.1 Nước tự nhiên (Natural Water) 32
1.2 Nước biển (Sea Water) 34
2 Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm nước 36
2.1 Độ đục (Turbidity) 36

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.2 Độ màu (Color) 37


2.3 pH 38
2.4 Độ axit (Acidity) 40
2.5 Độ kiềm (Alkalidity) 42
2.6 Độ cứng (Hardness) 44
2.7 DO (Dissolved Oxygen) 47
2.8 BOD/COD (Biochemical Oxygen Demand/ Chemical Oxygen Demand) 49
2.9 Nitơ (Nitrogen) 51
2.10 Chất rắn (Solid) 52
2.11 Sắt (Iron) 53
2.12 Mangan (Manganese) 54
2.13 Sunfat và photpho 55
2.14 Các chỉ tiêu vi sinh 55
CHƯƠNG 4 57
CÁC CHU TRÌNH TRONG TỰ NHIÊN 57
1 Tổng quan 57
2 Vòng tuần hoàn nước 58
3 Chu trình Cacbon 61
4 Chu trình oxi 63
5 Chu trình Nitơ 66
6 Chu trình Photpho 68
7 Chu trình Sunfua 72
PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

ii

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1: Các chất khí ở tầng đối lưu 1


Hình 1.2: Sự phân tầng khí quyển của trái đất 5
Hình 1.3: Cây bị ảnh hưởng bởi mưa axit 16
Hình 1.4: Sương khói quang hóa 17
Hình 2.1: Vòng khoáng hóa và đồng hóa nitơ trong đất 20
Hình 2.2: Chu trình Nitơ trong đất và cây 21
Hình 3.1: Các khoảng pH làm đổi màu thuốc thử 40
Hình 3.2: Nguồn gốc của CO2 và sự hòa tan của các chất gây nên độ cứng 45
Hình 3.3: Sự thay đổi các dạng của Nitơ trong nước nhiễm 52
Hình 4.1: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên 58
Hình 4.2: Nước trên trái đất 59
Hình 4.3: Chu trình cacbon 61
Hình 4.4: Quá trình phân hủy và tổng hợp của gluco 64
Hình 4.5: Chu trình oxi trong tự nhiên 65
Hình 4.6: Chu trình Ozon-oxi 65
Hình 4.7: Chu trinh Nitơ 66
Hình 4.8: Nguồn cung cấp photphat trong môi trường 68
Hình 4.9: Chu trình photpho trong tự nhiên 68
Hình 4.10: Các hoạt động của con người ảnh hưởng đến chu trình photpho 70
Hình 4.11: Vòng tuần hoàn photpho trong nước và trên cạn 71
Hình 4.12: Sơ đồ chuyển hóa sunfua trong môi trường 72
Hình 4.13: Chu trình sunfua 73
Hình 4.14: Vòng tuần hoàn sinh học của lưu huỳnh 74

iii

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1.1: Thành phần cấu tạo của không khí sạch 2
Bảng 1.2: Nồng độ của các chất khí ở tầng đối lưu và trong không khí bị ô nhiễm ở các
khu đô thị (New York, Mexico City) 3
Bảng 1.3: Nguồn gốc và thành phần của bụi 12
Bảng 2.1: Hàm lượng trung bình của nguyên tố hóa học trong đá và đất (% khối lượng
theo Vinogradov, 1950) 18
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của nước sông hồ 32
Bảng 3.2: Sự phân tầng nhiệt độ trong hồ và các liên kết phản ứng lý hóa sinh 33
Bảng 3.3: Thành phần của nước biển 35
Bảng 3.4: Các nguồn nước được phân loại theo các mức độ của độ cứng 44
Bảng 3.5: Các cation gây nên độ cứng và các anion liên kết với chúng 45
Bảng 3.6: Hàm lượng oxi hòa tan DO bão hòa trong nước sạch ở áp suất 1atm 47
Bảng 4.1: Ước tính phân bố nước toàn cầu 60
Bảng 4.2: Các nguồn sinh và giảm oxi trong khí quyển 64

iv

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Chú thích Từ viết tắt Chú thích

Ar Acgon Mo Molipđen

Ne Neon B Bo

Kr Krypton Co Coban

Xe Xenon Zn Kẽm

He Heli Cu Đồng

N2 Nitơ P Photpho

O2 Oxi Mn Mangan

CH4 Metan S Lưu Huỳnh

CO2 Cacbon dioxit C Cacbon

CO Cacbon monoxit Ti Titan

H2 Hydro Mg Magie

N2O Nitrous Oxit Si Silic

SO2 Sulfur Dioxit Al Nhôm

NH3 Amonia Fe Sắt

NO Nitơ monoxit Ca Canxi

NO2 Nitơ Dioxit Na Natri

O3 Ozon K Kali

HNO3 Axit Nitric BOD Biochemical Oxygen Demand

HCHO Formaldehyt COD Chemical Oxygen Demand

HCOOH Axit Formic C2H3O5N PAN (Peroxyacetyl nitrat)

HNO2 Axit Nitrous CFC Clorofluorocarbon

yrs Năm day Ngày

ppb phần tỷ ppm Phần triệu

hv Năng lượng bức xạ M Năng lượng

Q Nhiệt lượng Me2+ Kim loại hóa trị 2

KĐ Keo đất Atm Đơn vị áp suất

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

GIỚI THIỆU CHUNG

Hóa học môi trường là một ngành khoa học nghiên cứu các hiện tượng hóa học xảy ra
trong môi trường tự nhiên.
Hóa học môi trường nghiên cứu nguồn gốc, các chu trình biến đổi của các chất hóa học
và ảnh hưởng của hoạt động con người đến môi trường không khí, đất và nước.
Hóa học môi trường là một khoa học liên ngành bao gồm hóa học khí quyển, nước, đất
đồng thời, hóa phân tích và các chuyên ngành khoa học khác sẽ hỗ trợ cho Hóa môi
trường nhằm giải thích sự hình thành và biến đổi hàm lượng các chất có mặt trong môi
trường.
Hóa học môi trường còn giúp chúng ta biết cách nào để ngăn ngừa các hoạt động gây ô
nhiễm. Giúp biết được với nồng độ và liều lượng của các chất hóa học hiện diện trong
tự nhiên

vi

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CHƯƠNG 1

HÓA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN (ATMOSPHERE CHEMISTRY)

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại
bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Phạm vi của khí quyển trải rộng ra bắt đầu từ phía dưới
mặt đất, nơi khí xâm nhập vào những chỗ rỗng như các hang động thiên nhiên trong
Thạch quyển và các hang trú ngụ của động vật trong Thổ quyển, cho đến độ cao hơn
10,000km trên bề mặt của Trái đất, nơi mà khí cứ loãng dần đi và trở nên không thể
phân biệt được với bầu khí quyển của mặt trời.
Khí quyển được cấu tạo từ nitơ (78,1% theo thể tích) và oxi (20,9%), với một lượng nhỏ
acgon (0,9%), cacbon dioxit (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí
khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia
cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

1 Thành phần của khí quyển

Thành phần khí quyển trái đất khá ổn định theo phương nằm ngang và thay đổi theo
phương thẳng đứng. Phần lớn khối lượng 5.1015 tấn của toàn bộ khí quyển tập trung ở
tầng đối lưu và bình lưu.

Hình 1.1: Các chất khí ở tầng đối lưu

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 1.1: Thành phần cấu tạo của không khí sạch

Khí Nồng độ (ppm) Thời gian tồn tại

Ar 9.340 ---

Ne 18 ---

Kr 1,1 ---

Xe 0,09 ---

N2 780.840 106 yrs

O2 209.460 10 yrs

CH4 1,65 7 yrs

CO2 332 15 yrs

CO 0,05-0,2 65 days

H2 0,58 10 yrs

N2O 0,33 10 yrs

SO2 10-5 – 10-4 40 days

NH3 10-4 – 10-3 20 days

NO + NO2 10-6 – 10-2 1 day

O3 10-2 - 10-1

HNO3 10-5 – 10-3 1 day

H2O Đa dạng 10 days

He 5,2 10 yr

(Nguồn: Đặng Kim Chi, 2006)

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 1.2: Nồng độ của các chất khí ở tầng đối lưu và trong không khí bị ô nhiễm ở
các khu đô thị (New York, Mexico City)

Loại Tầng đối lưu (ppb) Không khí bị ô nhiễm (ppb)

SO2 1 – 10 20 – 200

CO 120 1.000 – 10.000

NO 0,01 – 0,05 50 – 750

NO2 0,1 – 0,5 50 – 250

O3 20 – 80 100 – 500

HNO3 0,02 – 0,3 3 – 50

NH3 1 10 – 25

HCHO 0,4 20 – 50

HCOOH 1 – 10

HNO2 0,001 1–8

CH3C(O)O2NO2 5 – 35

Các Hydrocacbon
500 - 1200
không metan

(Nguồn: Air pollution - Mc Graw Hill)

2 Sự phân tầng của khí quyển

Cấu trúc tầng của khí quyển được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và nguồn phát
sinh khí từ bề mặt trái đất, có tác động to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự sống trái
đất. Khí quyển trái đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như
sau: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt và tầng điện ly.
• Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưu của
khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất. Ranh giới trên của
tầng đối lưu trong khoảng 7 - 8km ở hai cực và 16 - 18km ở vùng xích đạo. Tầng đối
lưu là nơi tập trung nhiều nhất hơi nước, bụi và các hiện tượng thời tiết chính như mây,
mưa, tuyết, mưa đá, bão...
Trong tầng đối lưu, thành phần các chất khí chủ yếu tương đối ổn định, nhưng nồng độ
CO2 và hơi nước dao động mạnh. Lượng hơi nước thay đổi theo thời tiết khí hậu, từ 4%
thể tích vào mùa nóng ẩm tới 0,4% khi mùa khô lạnh. Trong không khí tầng đối lưu
thường có một lượng nhất định khí SO2 và bụi.
Chất oxi hóa cơ bản ở tầng thấp của khí quyển là ozon (O3) và gốc hydroxyl. Ozon được
sinh ra trong tầng đối lưu do sự oxi hóa gốc peroxyl của NO

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

NO + RO2 NO2 + RO*


NO2 + hv NO + O*
O* + O2 + M O3
• Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao
50km. Không khí tầng bình lưu loãng hơn, ít chứa bụi và các hiện tượng thời tiết. Ở độ
cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3)
thường được gọi là tầng Ozon.
Trong tầng bình lưu luôn tồn tại quá trình hình thành và phá hủy khí ozon, dẫn tới việc
xuất hiện một lớp ozon mỏng với chiều dày trong điều kiện mật độ không khí bình
thường khoảng vài chục centimet. Lớp khí này có tác dụng ngăn các tia tử ngoại chiếu
xuống bề mặt trái đất. Hiện nay, do hoạt động của con người, lớp khí ozon có xu hướng
mỏng dần, có thể đe doạ tới sự sống của con người và sinh vật trên trái đất.
Ở tầng bình lưu, cấu trúc của ozon bị phá hủy và là nguồn vật liệu đầu tiên hình thành
OH

O3 + hv O2 + O*
O* + H2O 2OH

Những nguồn cung cấp OH* khác là do các chất hữu cơ bị phân hủy

HCHO + hv H* + CHO*
H* + O2 + M HO2*
CHO* + O2 HO2* + CO
Các quá trình tiếp theo là

HO2* + HO2* H2O2 + O2


H2O2 + hv OH* + OH*
HO2* + NO NO2 + OH*

• Bên trên tầng bình lưu cho đến độ cao 80km được gọi là tầng trung gian. Nhiệt độ
tầng này giảm dần theo độ cao.
• Từ độ cao 80km đến 500km gọi là tầng nhiệt, ở đây nhiệt độ ban ngày thường rất cao,
nhưng ban đêm xuống thấp.
• Từ độ cao 500km trở lên được gọi là tầng điện ly. Do tác động của tia tử ngoại, các
phân tử không khí loãng bị phân hủy thành các ion nhẹ như He+, H+, O++. Tầng điện ly
là nơi xuất hiện cực quang và phản xạ các sóng ngắn vô tuyến. Giới hạn bên ngoài của
khí quyển rất khó xác định, thông thường người ta ước tính vào khoảng từ 1000 -
2000km.

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hình 1.2: Sự phân tầng khí quyển của trái đất

3 Hóa học khí quyển của Cacbon, các hợp chất Nitơ và lưu huỳnh

3.1 Metan (CH4) và cacbon monoxit (CO)

Các hợp chất cacbon ở vòng tuần hoàn cacbon trong khí quyển bao gồm CO, CH4, CO2
và các hợp chất hydrocacbon không phải metan - NonMetanhydrocacbon (NMHC)
Cacbon monoxit không có tác động qua lại với cân bằng bức xạ của khí quyển vì nó
nhanh chóng bị oxi hóa thành CO2. Do vậy CO chỉ có ý nghĩa lớn và làm tăng CO2
trong khí quyển.
Hầu hết CH4 có mặt trong tầng đối lưu sẽ bị oxi hóa thành CO. Tất cả các phản ứng đều
hình thành chất trung gian là formaldehyt HCHO. Nhưng các phản ứng tiếp theo là khác
nhau phụ thuộc vào nồng độ NOx trong khí quyển. Theo Bouwman (1990), các quá
trình này xảy ra như sau:

CH4 + OH* CH3* + H2O


CH3* + O2 + M CH3O2 + M
Khi NO > 10ppt (ppt = 10-12gram/m3)

CH3O2* + NO CH3O + NO2


CH3O2* + O2 HCHO + HO2*
HO2* + NO OH* + NO2
2[NO2 + hv NO + O*]
2[O + O2 O3]
CH4 + 4O2 HCHO + 2O3 + H2O

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khi NO < 10ppt

CH3O2 + HO2* CH3O2H + O2


CH3O2H + hv CH3O* + OH*
CH3O* + O2 HCHO + HO2*
CH3O2H + O2 HCHO + H2O

Metylhydroperoxyt (CH3O2H) bị oxi hóa chậm trong vòng 1 tuần. Nó có thể bị mất đi
do nước mưa hoặc do bị hấp phụ bởi đất hay các phân tử rắn khác trong không khí (sol
khí). Trong trường hợp này, CH3O2H có thể mất đi một nhóm OH hoặc HO2. Ở điều
kiện môi trường nghèo NO, vòng tuần hoàn phụ sau đây cũng góp phần làm mất OH* và
HO2*

CH3O2* + HO2* CH3O2H + O2


CH3O2H + OH* CH3O2* + H2O

Phản ứng oxi hóa tiếp theo của HCHO là như nhau trong các điều kiện khác nhau của
NO
HCHO + hv H* + CHO*
H* + O2 + M HO2*
HCHO + OH* H2O + CHO*
CHO* + O2 CO + HO2*

Chính vì vậy mà quá trình oxi hóa HCHO sẽ làm tăng thêm lượng CO trong khí quyển.
CO trong khí quyển tiếp tục bị oxi hóa thành CO2.

CO + OH* CO2 + H*

Phụ thuộc vào NO trong khí quyển mà có thể diễn ra các quá trình sau
Khi NO > 10ppt

H* + O2 HO2*
3[HO2* + NO NO2 + OH*]
3[NO2 + hv NO + O*]
3[O* + O2 O3]
HCHO + 6O2 CO2 + 3O3 + 2OH

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Khi NO < 10ppt


2[H* + O2 HO2*
3[HO2* + O3 HO* + 2O2]
HCHO + 3O3 CO2 + 3O2 + 2OH

Trong điều kiện có đủ NO, mỗi phân tử CH4 bị oxi hóa sẽ sinh ra 3,7 phân tử O3 và 0,5
nhóm OH-. Khi thiếu NO quá trình oxi hóa một phân tử CH4 sẽ tiêu thụ 1,7 phân tử O3
và 3,5 nhóm OH- (theo Crutzen và Graedel, 1986). Như vậy quá trình oxi hóa CH4 sẽ
làm ảnh hưởng đến nồng độ của CO và OH- trong khí quyển. Lượng khí CH4 và CO
tăng sẽ dẫn đến làm giảm lượng OH-.
Phản ứng giữa CH4 và Cl cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong tầng đối lưu vì nó làm
mất hoạt tính của Cl nguyên tử

CH4 + Cl CH3 + HCl


Đối với hợp chất chứa hydrocacbon khác (RH), quá trình oxi hóa cũng diễn ra tương tự
như CH4

RH + OH* R* + H2O
R* + O2 RO2*

Phụ thuộc vào hàm lượng NO có trong khí quyển mà phản ứng tiếp theo sẽ xảy ra theo
2 con đường như sau:

RO2* + NO RO* + NO2 RO2* + R’OO ROOR’ + O2


RO* + O2 Ri*CHO + HO2* ROOR’ + hv RO + R’O*

3.2 Các hợp chất Nitơ

Các quá trình ở tầng đối lưu


NOx có vai trò rất quan trọng trong quá trình oxi hóa CH4 và CO. Các quá trình phản
ứng của NO và NO2 là rất khác nhau và chúng đóng vai trò như là các chất xúc tác quan
trọng trong nhiều phản ứng quang hóa. Ở tầng đối lưu, NOx làm tăng quá trình hình
thành O3, trong khi ở tầng bình lưu thì ngược lại. Theo Bouwman (1990) các phản ứng
biến đổi của các hợp chất nitơ trong khí quyển xảy ra như sau:
Vào ban ngày HNO3 được hình thành theo phản ứng:

NO2 + OH* + M HNO3


Còn vào ban đêm sẽ có các phản ứng:

NO2 + O3 NO3* + O2
NO3* + NO2 N2O5
N2O5 + H2O 2HNO3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Trong phản ứng quang hóa nhiều hợp chất hydrocacbon (không phải CH4) có khả năng
hình thành các chất hữu cơ chứa nitơ. Trong đó peroxyacetylnitrat [CH3C(O)O2NO2] là
nguồn quan trọng giải phóng ra NOx ở các vùng đô thị. Chúng tập trung nhiều ở tầng
giữa và cao trong tầng đối lưu (Levine and et al, 1984).

CH3C(O)O2NO2 CH3(C(O)O2* + NO2

NH3 không có khả năng hấp thụ bức xạ nhiệt, nhưng nó có khả năng bị oxi hóa thành
oxit nitơ có khả năng hấp thụ nhiệt. Trong khí quyển khoảng 10 – 20% NH3 bị oxi hóa
bởi OH.

OH* + NH3 NH2 + H2O

NH2 có thể bị oxi hóa theo các con đường khác nhau

NH2 + O2 NH2O2
Hoặc

NH2 + NO Các sản phẩm (N2, N2O)


NH2 + NO2 Các sản phẩm (N2, N2O)
NH2 + O2 Các sản phẩm (NH*, HNO, NO)

NH3 cũng có khả năng phản ứng với khí HNO3 để hình thành dạng sol khí nitrat

NH3 + HNOx NH4NOx


Các quá trình ở tầng bình lưu
Nguồn cung cấp NOx cho tầng bình lưu là do quá trình phân hóa N2O

O3 + hv O * + O2
O* + N2O 2NO
NO làm tăng quá trình phá hủy tầng Ozon theo các phản ứng sau:

O3 + hv O* + O2
O* + NO2 NO + O2
NO + O3 NO2 + O2
2O3 3O2

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Ở độ cao dưới 40km, O3 được hình thành từ quá trình liên kết phân tử O2 với O nguyên
tử

O2 + hv 2O*
2[O* + O2 + M O3 ]
3O2 2O3
Lượng O3 trong khí quyển tập trung chủ yếu ở độ cao 10 – 40km. Dưới 25km, NOx có
tác dụng tăng cường quá trình hình thành O3 nhờ tác dụng của ánh sáng mặt trời.

HO2* + NO OH* + NO2


NO2 + hv NO + O*
O* + O2 + M O3
HO2* + O2 OH* + O3
Trong phạm vi độ cao 10 – 40km, OH* tham gia vào quá trình làm phân hủy O3

OH* + O3 HO2* + O2
HO2* + O3 OH* + 2O2
2O3 3O2

Thông thường, ở độ cao trên 25km thì NOx làm giảm nồng độ O3, còn ở độ cao dưới
25km, NOx có tác dụng bảo vệ O3 khỏi bị phá hủy.

4 Các hợp chất lưu huỳnh trong khí quyển

Trong khí quyển, SO2 có thể tham gia một số phản ứng sau
SO2 tham gia phản ứng quang hóa khi hấp thụ tia bức xạ mặt trời trong khoảng bước
sóng λ = 300 – 400nm, ở áp suất thấp và sinh ra SO2 kích hoạt

hv
SO2 SO2*

Trong điều kiện bình thường, với nồng độ 5 – 30ppm khi độ ẩm không khí là 32 – 90%
và có mặt NOx, CxHy cùng các thành phần quang hóa khác thì SO2 tham gia phản ứng
tạo thành H2SO4
SO2 + ½ O2 + H2O → H2SO4

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

SO2 tham gia phản ứng hóa học với một số gốc sinh ra từ quá trình quang hóa

SO2 + H2O* → OH + SO3


SO2 + RO2 → RO + SO3
SO2 + HO* + M → HOSO2* + M
HOSO2* + O2 → HOSO2O2*
HOSO2O2* + NO → HOSO2O* + NO2
SO2 phản ứng với nước chứa muối kim loại hoặc với NH3 tạo nên sunfat

2NH3 + SO2 + H2O → 2NH4+ + SO32-


SO32- + H2O → H2SO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
SO3 + MeO → MeSO4

Trong đó Me là các ion kim loại như: Mn2+, Fe2+, Ni2+, Cu2+…
Trong khí quyển SO2 có thể bị hấp thụ vào các hạt rắn như bồ hóng, bụi than và một số
chất rắn khác. Các oxit kim loại là chất rắn đóng vai trò xúc tác phản ứng SO2 với nước.

SO2 + ½ O2 → SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Me+2 → MeSO4 + H2

SO2 là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, độ bền vật liệu và là nguyên nhân gây mưa axit. Trong than đá và dầu mỏ lưu
huỳnh chiếm khoảng 0,5 – 6% dưới dạng chất vô cơ hoặc hữu cơ. Khi nhiên liệu này bị
đốt cháy, lưu huỳnh sẽ chuyển thành SO2 và một lượng nhỏ SO3

11
2MeS2 + /2O2 → 4SO2 + Me2O3 + Q
SO2 + ½ O2 → SO3
Ở những điều kiện thích hợp, SO2 có thể biến đổi một phần thành SO3 theo phản ứng
sau:

SO2 + OH- → HOSO2-


HOSO2- + O2 → SO3 + HO2-

10

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

SO2 phản ứng với nước trong khí quyển tạo thành hơi axit H2SO4

SO2 + H2O → H2SO3


H2SO3 → H+ + HSO3- → 2H+ + SO32-
SO32- + H2O → H2SO4
Hơi axit gặp lạnh sẽ ngưng tụ thàn sương mù axit, chúng tồn tại lơ lững trong không khí
hoặc hấp thụ thêm hơi nước tạo thành những giọt axit loãng H2O – H2SO4 và đây chính
là nguyên nhân gây mưa axit ở một số vùng công nghiệp.
Trong khí quyển còn tồn tại một số hợp chất lưu huỳnh khác như H2S, COS (cacbonyl
sunfit), CS2 (carbua sunfua)… Khí quyển ở bề mặt các đại dương còn xuất hiện (CH3)2S
và CH3S2.

5 Các khí nhân tạo gây ô nhiễm không khí

Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khỏe con người và khí quyển trái đất đã
được biết đến gồm: Cacbon dioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2); Cacbon monoxit (CO);
Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocarbon (CFC) và Metan (CH4).
Cacbon dioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho
quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thông thường,
lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang
hợp. Hai hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã làm cho
quá trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu toàn cầu gây hiện tượng hiệu
ứng nhà kính
Dioxit Sulfua (SO2): Dioxit sulfua (SO2) là chất gây ô nhiễm không khí có nồng độ
thấp trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. Dioxit sunfua sinh ra do núi lửa
phun, do đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua... SO2 rất
độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra các bệnh về phổi khí, phế quản.
SO2 trong không khí khi gặp oxi và nước tạo thành axit, hòa tan vào nước mưa gây ra
hiện tượng mưa axit.
Cacbon monoxit (CO): CO được hình thành do việc đốt cháy không hoàn toàn nhiên
liệu hóa thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe
máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên toàn cầu sản
sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển
hóa CO thành CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật
được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO. Khi con người tiếp
xúc nguồn không khí có nồng độ CO khoảng 250ppm sẽ bị tử vong.
Nitơ oxit (N2O): N2O là loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra trong quá trình
đốt các nhiên liệu hóa thạch. Hàm lượng của N2O đang tăng dần trên phạm vi toàn cầu,
hàng năm khoảng từ 0,2 -0,3%. Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí quyển do
kết quả của quá trình nitrat hóa các loại phân bón hữu cơ và vô cơ. N2O xâm nhập vào
không khí sẽ không thay đổi trong thời gian dài, chỉ khi đạt tới những tầng trên của khí
quyển nó mới được chuyển hóa khi phản ứng với nguyên tử oxi.
Clorofluorocarbon (CFC): CFC là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng
trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển. CFC 11 hoặc CFCl3
hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thông dụng của

11

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập
vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là những hợp chất có
ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã tăng lên rất nhanh trong hai thập
kỷ vừa qua.
Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và không khí. Dạng sol khí là nguyên nhân làm giảm
nồng độ ozon, do nhu cầu sử dụng của con người ngày càng cao, những dạng không sol
khí vẫn được tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số lượng. CFC có tính ổn định cao
và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển chúng sẽ được các tia
cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ozon bị suy giảm và các
bức xạ tia cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn.
Metan (CH4): Metan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nó được sinh ra từ các quá
trình sinh học, như sự men hóa đường ruột của động vật có guốc, cừu và những động
vật khác, sự phân giải kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng và đốt nhiên liệu
hóa thạch.
CH4 thúc đẩy sự oxi hóa hơi nước ở tầng bình lưu. Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng
nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp của CH4. Hiện nay hàng năm khí
quyển thu nhận khoảng từ 400 đến 765x1012g CH4.
Bụi và sol khí
Bụi là những chất dạng rắn hay lỏng có kích thước nhỏ. Do sự chuyển của không khí,
bụi có thể phân tán trong một diện rộng. Bụi sinh ra do hoạt động của con người từ quá
trình sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.
Bảng 1.3: Nguồn gốc và thành phần của bụi
Nguồn Dạng bụi Thành phần chính
Sản xuất năng lượng SiO2, 2CaO.SiO2, CaO,
Bụi tro, bồ hống CaSO4, CaCO3, C,
Ca(AlO2)2
Chế biến than Bụi than Cacbon, bụi than cốc
Luyện kim Oxit kim loại, kim loại, bụi
Bụi lò
quặng
Công nghiệp hóa chất Sulfat, Clorit, photphat, Ca,
Bụi công nghiệp
Oxit kim loại, nhựa
Công nghiệp xây dựng Bụi khoáng Ximăng, thạch cao, xỉ
Công nghiệp thủy tinh Thạch anh, silicat, oxit kim
Bụi thủy tinh
loại, phi kim
Giao thông Dầu, mồ hống, cặn cao su,
Bụi đường phố
hơi hữu cơ, hợp chất chì
Nông nghiệp Bón bón, bụi lúa Phân bón, thuốc trừ sâu
Công nghiệp dệt Bụi sợi Vải lông, vải sợi nhân tạo

12

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tác hại của bụi và sol khí


- Tạo hợp chất với một số kim loại hiếm (Cd, Pb, Zn, Cu,…)
- Ô nhiễm khí quyển, sương mù
- Gây độc với cây trồng, vật nuôi
- Ăn mòn da, gây hại mắt và cơ quan hô hấp, gây bệnh ung thư phổi

6 Hiệu ứng nhà kính

Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời với bề
mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành
tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí
quyển. Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC là sóng
dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức
xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí metan, khí CFC…
"Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian
xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn
ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là hiệu ứng nhà kính".
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người làm cho nồng độ khí CO2 của
khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái
đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO2
trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC. Các số
liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian từ 1885
đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo,
nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 –
4,5oC vào năm 2050.
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự như sau: CO2,
CFC, CH4, O3, NO2. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động
mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất.
- Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Như
vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng
bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển.
- Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các
sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận
lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.
- Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay
đổi. Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo trộn. Hoạt động sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh
lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm.

7 Tầng Ozon

Tầng Ozon là gì?


Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi (O3). Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới
trên dao động trong khoảng độ cao 50km. Ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu

13

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

tồn tại một lớp không khí giàu khí ozon (O3) thường được gọi là tầng ozon. Hàm lượng
khí ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30km, khí
ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển).
Nếu tầng ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất. Tia tử
ngoại khi đến Trái đất gây ra các ảnh hưởng như sau:
- Gây ung thư da, hủy hoại mắt.
- Mất dần khả năng miễn dịch của thực vật
- Các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần (khi O3 giảm 10%, bức
xạ cực tím gây hủy hoại 20%)
Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon
Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon ở Nam cực
xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học
Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần.
Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử
dụng tủ lạnh trên thế giới. Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu
là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể
lỏng (thường gọi là "gas"). Nhờ có dung dịch hóa học này tủ lạnh mới làm lạnh được.
Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon phá vỡ kết
và làm giảm nồng độ khí ozon.
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tẩy, sơn,
bình cứu hỏa cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon. Trong quá trình sản xuất
và sử dụng các hóa chất đó không tránh khỏi thất thoát một lượng lớn freon vào khí
quyển. Freon là chất khí trơ đối với phản ứng hóa học, lý học thông thường. Khi thải
vào tầng đối lưu, chúng khuếch tán chậm chạp sang tầng bình lưu. Dưới tác dụng của tia
tử ngoại, freon bị phân hủy thành tạo ra các nguyên tử clo tự do, mỗi nguyên tử clo lại
phản ứng dây chuyền với phân tử ozon biến chúng thành oxi.
Cl + O3 → ClO* + O2
ClO* + O → Cl* + O2
Nguyên nhân thứ hai có thể là do Cl2 hoặc HCl sinh ra từ quá trình tự nhiên (núi lửa) và
nhân tạo trực tiếp đi vào tầng bình lưu. Cl2 tác dụng với tia tử ngoại và HCl phản ứng
với OH tạo thành Clo nguyên tử làm phân hủy ozon.

Cl2 + hv → Cl* + Cl*


Cl* + O3 → ClO* + O2
ClO* + hv → Cl + O*
λ < 303.5nm
Hoặc ClO* + O* * → Cl*
*
+ O2
HCl + OH → Cl + H2O
Cl* + O3 → ClO* + O2
ClO* + O* → Cl* + O2

14

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nếu trong khí quyển có tồn tại CH4 và NO2 thì sẽ xảy ra phản ứng giữa Cl và ClO với
chúng

Cl* + CH4 → HCl + CH3* (tạo mưa axit)


ClO* + NO2 → ClONO2 (Clorinitrat)

Clorinitrat là hợp chất tương đối bền, nó có ý nghĩa trong việc làm giảm chu trình phân
hủy ozon do giảm việc tạo thành Cl* qua phản ứng với NO2.
Sớm ngừng sản xuất và sử dụng các hóa chất dạng freon là biện pháp hữu hiệu nhất để
cứu tầng ozon. Nhiều hội thảo quốc tế đã bàn tính các biện pháp khắc phục nguy cơ
thủng rộng tầng ozon. 112 nước thuộc khối Cộng đồng Châu Âu (EEC) đã nhất trí đến
cuối thế kỷ 20 sẽ chấm dứt sản xuất và sử dụng các hóa chất thuộc dạng freon. Vì vậy
các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất loại hóa chất khác thay thế các hóa chất ở
dạng freon, đồng thời sẽ chuyển giao công nghệ sản xuất cho các nước đang phát triển.
Nguyên nhân thứ 3 là do các khí sinh ra bởi các hoạt động nhân tạo như CO, CH4, NOx,
và các chất hữu cơ (khói quang hóa). Các chất này tham gia phản ứng với các gốc tồn
tại ở tầng bình lưu trở thành các chất hoạt hóa và tham gia quá trình phân hủy ozon.

8 Mưa axit

Mưa axit là mưa bị axit hóa bởi các oxit của sunfua và nitơ. Mưa axit được hình thành
khi các oxit của sunfua va nitơ được sản sinh ra từ khói thải của nhà máy, động cơ đốt
trong của xe ôtô phản ứng với độ ẩm cao trong không khí. Quá trình lắng động khô ở
dạng bồ hóng, tro, bụi, mưa tuyết, mưa đá, sương khói và ozon ở tầng thấp là những
dạng dẫn đến hình thành mưa axit
Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thụy Ðiển. Nguyên nhân do con
người đốt nhiều than đá, dầu mỏ phục vụ cho các hoạt động của con người như:
- Nhà máy công nghiệp và nhiệt điện
- Phương tiện giao thông
- Các hoạt động trong nhà (nấu nướng, lò sưởi…)
- Núi lửa, đầm lầy, thực vật bị phân hủy (thiên nhiên chiếm 10% nguồn ô
nhiễm gây mưa axit)
Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất
nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt cháy sản sinh ra các khí Sunfua dioxit (SO2), Nitơ
dioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit
sulfuric (H2SO4), axit nitric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước
mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa
axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit
kim loại có trong không khí như oxit chì... làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với
cây trồng, vật nuôi và con người.
Mưa axit nhiều khi xuất hiện rất xa nguồn thải có hàm lượng cao của các chất khí axit,
vì quá trình oxi hóa và hình thành axit kéo dài, có khi kéo dài đến vài ngày và trong thời
gian đó các khí đã di chuyển rất xa nguồn thải hàng trăm ngàn km. Trong các khí oxit
tạo nên mưa axit gây ô nhiễm thì các hợp chất lưu huỳnh chiếm trên 80%, còn lại là các
oxit nitơ 12% và axit HCl 5%.

15

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào
ao, hồ sẽ làm độ pH giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết
hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thủy vực chết.
Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất,
hòa tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magie (Mg)... làm suy
thoái đất, thực vật kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ
chết khô, khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp, hủy diệt mùa màng.
Khi đất bị axit hóa sẽ làm tăng khả năng hòa tan của một số kim loại nặng vào trong
nước, gây ô nhiễm hóa học. Cây cối hấp thụ kim loại nặng như Cd, Zn…đi vào nguồn
thực phẩm, gây nhiễm độc cho người và gia súc. Mưa axit còn phá hủy các vật liệu làm
bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm... làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, đền
đài…

Hình 1.3: Cây bị ảnh hưởng bởi mưa axit

9 Sương khói quang hóa (Photochemical Smog)

Sương khói (smog) là một hiện tượng ô nhiễm không khí. Hỗn hợp của khói và SO2 sản
sinh ra từ hoạt động đốt than là nguyên nhân của hiện tượng sương khói được định
nghĩa đầu tiên. Từ những năm 1950, hiện tượng sương khói và quang hóa
(photochemical smog) được biết đến là kết quả của sự hòa trộn của các chất khí ô nhiễm
độc hại dưới ánh nắng mặt trời bao gồm:
- NOx (nitơ oxit)
- Ozon ở tầng đối lưu (tropospheric ozon )
- Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (volatile organic compounds - VOCs)
- Các hợp chất Peroxyacyl nitrat (PAN)
- Bụi và sol khí
Tất cả các hợp chất trên đều có hoạt tính oxi hóa rất cao do đó hiện tượng sương khói và
quang hóa được xem là một trong những vấn đề của công nghiệp hóa thời kỳ hiện đại.
Sương khói quang hóa thường xãy ra ở các khu trung tâm đô thị lớn, tuy nhiên, chất ô
nhiễm cũng phát tán ra các khu vực xung quanh do ảnh hưởng của gió.

16

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hai chất ô nhiễm gây nên hiện tượng sương khói là ozon ở tầng thấp và các hạt bụi -
particulate matter (PM). Mức độ cao của sương khói thường xảy ra vào mùa hè khi
không khí bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên hiện tượng này cũng xảy ra
trong mùa đông khi nhu cầu đốt nguyên liệu sưởi ấm tăng lên. Các hạt bụi là nguyên
nhân chính gây ra hiện tượng sương khói trong những tháng mùa đông.
Hiện tượng ô nhiễm môi trường này ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của con người;
nhất là các bệnh về đường hô hấp.

Hình 1.4: Sương khói quang hóa

17

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CHƯƠNG 2

HÓA HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN (SOIL CHEMISTRY)

Địa quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của Trái đất, bao gồm cả Thạch quyển và
Thổ quyển, tại đây con người có thể khai thác thức ăn, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
năng lượng và các dạng tài nguyên khác phục vụ sự tồn tại và phát triển của mình.. Trên
Trái Đất, địa quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên
hoặc thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Độ dày của địa quyển dao động từ
khoảng 1,6km ở các sống lưng giữa đại dương tới khoảng 130km gần lớp vỏ đại dương
cũ. Độ dày của mảng thạch quyển lục địa là khoảng 150km.

1 Các nguyên tố hóa học trong đất

Các nguyên tố hóa học trong đất là các nguyên tố chứa trong phần khoáng, hữu cơ của
đất. Nguồn gốc của chúng có từ đất đá và khoáng tạo thành đất. Hàm lượng trung bình
của thành phần nguyên tố hóa học ở trong đất và đá được trình bày trong bảng sau:

Bảng 2.1: Hàm lượng trung bình của nguyên tố hóa học trong đá và đất (% khối
lượng theo Vinogradov, 1950)

Nguyên tố Trong đá Trong đất


O 47,2 49
Si 27,6 33
Al 8,8 7,13
Fe 5,1 3,8
Ca 3,6 1,37
Na 2,64 0,63
K 2,6 1,36
Mg 2,1 0,6
Ti 0,6 0,64
H 1,5
C 0,01 2
S 0,09 0,085
Mn 0,09 0,085
P 0,08 0,08
N 0,01 0,01
Cu 0,01 0,002
Zn 0,005 0,005
Co 0,003 0,0008
B 0,0003 0,001
Mo 0,0003 0,0003
Trong đá gần một nửa là oxi (47,2%), tiếp theo là silic (27,6%), tổng sắt và nhôm là
13% và các nguyên tố Ca, Na, K, Mg, mỗi loại chiếm từ 2 – 3%. Các nguyên tố còn lại
ở trong đá chiếm gần 1%.
Thành phần trung bình của các nguyên tố hóa học trong đất khác với đá. Oxi và Hydro
(thành phần của nước) chiếm tỉ trọng lớn nhất. Cacbon trong đất gấp 20 lần trong đá,
nitơ gấp 10 lần và chủ yếu chứa trong các chất hữu cơ. Thành phần hóa học của các

18

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

nguyên tố trong đất và đá có liên quan chặt chẽ với nhau nhất là ở giai đoạn đầu của quá
trình hình thành đất. Các giai đoạn sau của quá trình phát triển lại chịu sự chi phối của
các quá trình lý hóa sinh học và hoạt động sản xuất của con người tác động lên.
Ví dụ như silic giữa đá và đất gần giống nhau, chứng tỏ tính bền vững và sự tái trầm
tích của nó trong quá trình hình thành đất. Sắt và nhôm cũng được tích lũy trong quá
trình phong hóa nhiệt đới. Trong khi đó các nguyên tố khác như Ca, Na, K, Mg…lại bị
giải phóng và rửa trôi nên hàm lượng của chúng ít hơn nhiều so với trong đá. Các
nguyên tố có ý nghĩa sinh học như C, S, N, P được tích lũy trong đất nhờ vào các quá
trình sinh học (cố định và hấp thu chọn lọc). Tỷ lệ C/N trong chất hữu cơ trong đất thay
đổi trong khoảng từ 8 – 15, lượng photpho hữu cơ nhỏ hơn lượng nitơ 4 – 5 lần, tỷ lệ
C/S là 100/1.
Phụ thuộc vào hàm lượng, tính chất và đặt biệt là nhu cầu dinh dưỡng của thực vật, các
nguyên tố hóa học trong đất được chia thành nhóm nguyên tố đa lượng, vi lượng và
nhóm nguyên tố phóng xạ.

2 Các nguyên tố đa lượng

Các nguyên tố đa lượng cần thiết cho đời sống cây trồng là H, C, O, N, Ca, Mg, P, S và
Na.

2.1 Nitơ

Nguyên tố đa lượng rất cần cho mọi sinh vật, không có nitơ thì không có bất cứ một tế
bào thực vật, động vật nào phát triển được. Trong protein có 16 – 18% nitơ.
Trong đất, hợp chất chứa nitơ có hóa trị -3 và +5. Hợp chất có mức độ hóa khác nhau
của nitơ được gặp với số lượng nhỏ. Amoniac ở dạng tự do thực tế không gặp, nó là sản
phẩm khi phân giải chất hữu cơ, được hòa tan nhanh vào nước (50 – 60gNH3/100g nước
ở 10 – 20oC)
NH3 + H2O → NH4+ + OH-
Dạng nitơ khoáng hóa trong đất ngoài NH4+, NO3-, NO2- còn gặp các oxit nitơ. Hàm
lượng dể tiêu của chúng nhỏ, chỉ chiếm khoảng 1 - 3% so với nitơ tổng. Nitơ dự trữ
trong đất dưới dạng chất hữu cơ thích hợp cho cây trồng, có khoảng 93 – 99% tổng nitơ
tồn tại dạng hữu cơ trong tầng mùn của đất. Sự chuyển hóa hóa học hay sinh học của
các hợp chất hữu cơ này để tạo thành nitơ dễ tiêu gọi là quá trình khoáng hóa. Ví dụ
trong một loại đất nhiệt đới có 1,5% mùn chứa trung bình 6%N. Với hệ số khoáng hóa
hàng năm trung bình 2% thì số lượng nitơ khoáng giải phóng sẽ là:
1.5 2 6
N khoáng
= 4 × 106 × × × = 72kgN .ha −1.năm −1
100 100 100

Trong đó 4x106 là số kg đất/ha ở độ sâu 0 – 25cm. Quá trình khoáng hóa hợp chất Nitơ
hữu cơ thành NH4+ gọi là quá trình amon hóa do nhóm sinh vật dị dưỡng (vi khuẩn và
nấm) thực hiện. Đây là bước đầu tiên trong quá trình khoáng hóa.
C2H5NO2 + 3[O] + H+ → 2CO2 + NH4+ + H2O
(glyxin)

19

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Amon hóa

N – hữu cơ N – NH4+

Đồng hóa

Hình 2.1: Vòng khoáng hóa và đồng hóa nitơ trong đất
+
NH4 được tạo thành có thể bị hấp phụ do keo đất và một phần trong dung dịch ở thế
cân bằng. Đồng thời NH4+ cũng có nhu cầu cho các cơ thể dị dưỡng khác để sinh
trưởng. Quá trình này gọi là tái sử dụng hay quá trình đồng hóa NH4+ (Hình 2.1)
NH4+ được hình thành cũng có thể được sử dụng bởi các vi sinh vật tự dưỡng. Vi sinh
vật này chuyển hóa NH4+ thành NO2- và NO3-. Quá trình này gọi là quá trình nitrat hóa

Nitrosomonas
2NH4+ + 2OH- + 3O2 2H+ + 2NO2- + 4H2O + Q
Nitrobacter
NO2- + O2 2NO3- + Q

NH4+ + 2O2 HNO3 + H3O+ + Q

NO3- không bị giữ bởi các hạt keo đất và tồn tại rất linh động, chúng bị mất đi do rửa
trôi. Quá trình amon hóa và nitrat hóa phụ thuộc vào cường độ phân hủy của các quần
thể sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm, pH và tỉ lệ C/N.
Nitơ hữu cơ trong đất luôn biến đổi, một phần nitơ có thể mất đi do sự bay hơi của NH3
ở pH cao (pH > 9,4). Sự mất nitơ do phản ứng nitrat hóa được thực hiện do vi khuẩn kị
khí khử nitrat thành NO2, NO, N2O và N2.

-2[O] -2[O] -[O] -[O]


2HNO3 2HNO2 N2O NO N2
-[H2O]

Trong đất cũng thường xuyên xảy ra quá trình cố định nitơ sinh học. Đây là quá trình vi
sinh vật (hiếu khí, kỵ khí và một số vi khuẩn ưa sáng) sử dụng năng lượng dự trữ của
sản phẩm quang hợp để đồng hóa N2 thành NH3

Men
N2 + 3H2 2NH3

20

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chu trình chuyển hóa nitơ trong đất và cây được thể hiện theo sơ đồ sau:
N2 Khí quyển

N-Đất Protein cây


NH4+

pH kiềm C/N thấp Khử NO3


NH3 NH4+ NO3- N2, N2O, NO
C/N cao

N – Vi sinh vật Rửa trôi

Hình 2.2: Chu trình Nitơ trong đất và cây

2.2 Photpho

Photpho là nguyên tố đa lượng quan trọng thứ hai đối với đời sống sinh vật sau Nitơ.
Các hoạt động sống như phân chia tế bào, quá trình phân giải, tổng hợp các chất và sự
hình thành đất đều có sự tham gia của photpho.
Hai dạng photphat chủ yếu trong đất là photphat hữu cơ và vô cơ. Tỷ lệ giữa photphat
hữu cơ và vô cơ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của các loại đất khác nhau.
Dạng photphat vô cơ chủ yếu là apatit chiếm 95% photpho của vỏ trái đất. Các dạng bao
gồm: strengit (Fe(OH)2H2PO4), vivianit (Fe3(PO4)2.8H2O), varaxyt (Al(OH)2H2PO4) và
các dạng photphat canxi, sắt, nhôm. Các photphat thứ sinh của Fe, Al chứa chủ yếu
trong đất chua và chua mạnh (pH = 3,5 – 4,5). Độ bền của những photphat này sẽ bị
giảm nếu giảm độ chua của đất. Bón vôi cho đất chua có ý nghĩa tăng photphat cho cây
trồng.
Photphat hữu cơ chủ yếu là phytin, photphatit, axit nucleic. Dưới tác dụng phân giải của
vi sinh vật, photphat vô cơ sẽ được giải phóng cung cấp cho cây trồng.
Sự chuyển hóa photphat khó hòa tan thành photphat hòa tan phụ thuộc vào pH, sự có
mặt của Fe, Al, Mn, Ca và vi sinh vật. Trong đất chua, Fe3+ và Al3+ sẽ phản ứng với
H2PO4- tạo thành photphat kiềm không hòa tan.

Al3+ + H2PO4- + H2O H+ + Al(OH)2H2PO4 ↓

Trong đất có pH cao và có sự hiện diện của Ca ở trạng thái hấp thụ trao đổi thì Ca2+ sẽ
phản ứng với H2PO4- tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2

Ca(H2PO4)2 + 2Ca2+ Ca3(PO4)2 ↓ + 4H+

Hay Ca(H2PO4)2 + CaCO3 Ca3(PO4)2 ↓ + 2CO2 + 2H2O

Quá trình hấp phụ hóa học tạo thành các dạng photphat kết tủa gọi là sự cố định
photphat. Khi bón phân superphotphat thì sự cố định này làm giảm hiệu quả sử dụng

21

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

phân bón. Ngoài ra, photpho trong đất còn bị lôi kéo vào quá trình hấp phụ và phản hấp
phụ do các hạt keo tích điện dương.

[Al – H2O]+ + H2PO4- [Al – H2PO4] + H2O

[Al – OH]+ + H2PO4- [Al – H2PO4] + OH

2.3 Kali

Kali là một nguyên tố dinh dưỡng rất cần thiết cho cây và có nhiều chức năng sinh lý
đặc biệt. Kali không có mặt trong cấu trúc của bất kỳ một hợp chất hữu cơ nào của cơ
thể nhưng nó giúp hoạt hóa các phản ứng của enzym, điều hòa áp suất thẩm thấu, tăng
khả năng chống chịu của cơ thể.
Kali trong đất được cung cấp chủ yếu do quá trình phong hóa đá và khoáng, trao đổi hòa
tan. Kali tồn tại trong đất có thể ở dạng muối đơn giản hòa tan (nitrat, photphat hoặc
sulphat), trong mạng lưới khoáng nguyên sinh, thứ sinh (kali khoáng) và trong xác hữu
cơ và cơ thể sống của vi sinh vật. Kali được hấp thụ bởi các hạt keo đất ở trạng thái trao
đổi hay không trao đổi. Khi bón phân kali vào đất, kali hòa tan rất nhanh và chuyển
thành trạng thái hấp phụ. Nhờ khả năng giữ kali mà cây trồng có thể sử dụng được 60 –
70% trong năm đầu tiên sau khi bón phân.

2.4 Canxi và Magie

Ca và Mg là hai nguyên tố dinh dưỡng trung lượng. Canxi tham gia cấu trúc màng tế
bào, trong cofecmen của một số enzym và là nguyên tố giảm độc kim loại nặng. Mg là
thành phần cấu tạo của diệp lục, enzym và đặc biệt tham gia vào phản ứng tạo adenozin
triphotphat (ATP). Sự thoái hóa đất, chua hóa là do mất và thiếu các kim loại mà quan
trọng nhất là Ca và Mg.
Trong đất Ca, Mg tồn tai ở các dạng: phức hệ hấp phụ trao đổi (Ca2+, Mg2+) trong các
hợp chất hữu cơ (mùn, xác động thực vật và vi sinh vật) và trong dung dịch đất. Việc
bón vôi để giảm độ chua của đất là một giải pháp quan trọng nhất để cải thiện độ phì
nhiêu của đất.

2.5 Lưu huỳnh

S chứa trong thành phần một số axit amin, coenzym A và vitamin. Nguồn lưu huỳnh
trong đất chủ yếu được cung cấp từ khoáng vật, các hợp chất khí chứa S trong khí quyển
và các hợp chất hữu cơ. Hợp chất lưu huỳnh ở các dạng muối sulphat (SO42-), sulphit
(SO32-) và các chất hữu cơ. Các hợp chất lưu huỳnh trong đất luôn luôn bị biến đổi từ
lưu huỳnh vô cơ thành hữu cơ và ngược lại bởi hoạt động chuyển hóa của các vi sinh
vật. Phản ứng oxi hóa hợp chất S khử xảy ra nhanh trong điều kiện hiếu khí.

S S2O32- S4O62- SO32- SO42-


Thiosulphat Tetrathionat Sulphit Sulphat

22

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Phản ứng oxi hóa pyrit là phổ biến xảy ra ở đất phèn dẫn đến sự hình thành H2SO4

FeS2 + H2O + 7H2O FeSO4 + 7H2SO4


Thiobalillus
FeSO4 + O2 + 7H2SO4 2Fe2(SO4)3 + 2H2O

Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh sulphat không bền vững bị khử bởi vi khuẩn
desulfovibrio theo phản ứng sau:

Na2SO4 + Fe(OH)2 + 9H+ FeS + 2NaOH + 5H2O

3 Nguyên tố vi lượng trong đất

Các nguyên tố vi lượng trong đất bao gồm Mn, Zn, Cu, Co, B, Bo…là những cation có
đường kính rất nhỏ từ 0,8 – 1Ao phần lớn chứa trong mạng lưới tinh thể khoáng. Các
nguyên tố vi lượng được giải phóng do quá phong hóa phụ thuộc vào các phản ứng của
môi trường và điện thế oxi hóa khử (Eh). Ở trong đất, các nguyên tố vi lượng tồn tại ở
dạng vô cơ và hữu cơ. Chúng có ý nghĩa quan trọng khác nhau đối với cây trồng. Tầng
bề mặt giàu mùn cũng thường giàu các nguyên tố vi lượng hơn tầng sâu vì liên quan đến
hệ thống rễ thực vật. Độ chua của đất cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại của các nguyên tố
vi lượng.
Mangan (Mn) trong vỏ trái đất có thể gặp ở 3 dạng hóa trị là Mn2+, Mn3+, Mn4+. Các
khoáng thứ sinh chứa Mn như pyrolusit (MnO2), manganit (MnO2H), braunit (Mn2O3),
hausmanit (Mn3O4) và oxit manganazit (MnO)…Trong quá trình phong hóa Mn chuyển
thành Mn2+ ở dạng muối cacbonat (MnCO3) và bicacbonat (Mn(HCO3)2), hoặc trạng
thái hấp phụ trao đổi trên keo đất, hoặc bị kết tủa dạng mangan hydroxit (Mn(OH)2).
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tính dễ tiêu của Mn, pH càng cao thì tính linh động của
Mn càng kém dẫn đến thiếu Mn cho cây trồng. Ngược lại đất giàu axit thì có nguy cơ
thừa Mn và gây độc với môi trường. Hàm lượng chất hữu cơ, thành phần cơ giới, độ
ẩm, sự có mặt của các chất dinh dưỡng khác cũng ảnh hưởng đến Mn dễ tiêu (Mn2+).
Đồng (Cu): Trong đất Cu cùng với S tập trung trong hợp chất sunfit – phổ biến nhất là
chalcopyrit (CuFeS2). Đồng chứa trong mạng lưới tinh thể khoáng nguyên sinh và thứ
sinh, trong trạng thái hấp phụ trao đổi của keo đất.
Mức độ dễ tiêu của đồng phụ thuộc vào pH, hàm lượng chất hữu cơ, thành phần cơ giới
và các ion đối khác. Đất có pH > 7 thường thiếu Cu và ngược lại, thừa Cu khi pH < 4,5
(tính hòa tan của Cu tăng ở pH thấp). Cu cũng như Zn, Mn, Fe liên kết rất bền với chất
mùn, vì vậy đất nhiều mùn (đất than bùn) thường thiếu Cu đối cây. Hàm lượng N và P
cao trong đất góp phần cải thiện tình trạng thiếu Cu.
Molipđen (Mo): Mo là nguyên tố vi lượng tham gia vào quá trình oxi hóa khử trong cơ
thể thực vật. Mo rất cần cho sự chuyển hóa từ NO3- thành axit amin và cần cho sự cố
định nitơ bằng con đường sinh học. Do kết quả của quá trình phong hóa, Mo tồn tại
trong đất chủ yếu ở dạng anion molipđat (MoO42-). Trong điều kiện axit, anion MoO42-
có thể bị hấp thụ bởi các hạt keo dương của đất.
Sắt (Fe): Fe chứa trong hệ thống enzym xúc tác cho quá trình oxi hóa khử, quang hợp,
khử NO3-, SO42-, đồng hóa N2 và sinh tổng hợp clorophin.

23

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Trong đất, dạng Fe tồn tại chủ yếu là hematit (Fe2O3) và siderit (FeCO3), trong liên kết
với các chất hữu cơ và một phần nhỏ ở dạng hấp thụ trao đổi (Fe2+). Độ hòa tan của Fe
phụ thuộc rất lớn vào pH. Thiếu Fe thường gặp ở đất chứa cacnonat. Đất ít chất hữu cơ
thì Fe dễ tiêu cũng thấp, đất giàu photpho làm giảm sự hấp thu của Fe vào cây. Trong
đất, Fe rất nhạy cảm với sự thay đổi độ ẩm và điều kiện oxi hóa khử. Fe bị khử về Fe2+
và ngược lại bị oxi hóa về Fe3+ khi đất thừa độ ẩm và tăng quá trình khử.

4 Tính chất hóa học của dung dịch đất

Nước mưa xâm nhập vào đất và mang theo một số chất hòa tan: O2, CO2, N2, NH3…
cũng như một số muối ở dạng bụi. Khi xâm nhập vào đất nước mưa hòa tan thêm một
số chất ở thể rắn và thể khí. Vì vậy nước ở trong đất được gọi là dung dịch đất.

4.1 Tính đệm của dung dịch đất

Phản ứng của dung dịch đất hầu như không thay đổi dưới tác dụng của dung dịch bên
ngoài gọi là tính đệm của dung dịch đất
Tính đệm của dung dịch là khả năng giữ cho pH ít thay đối khi tác động của các yếu tố
hóa và sinh học làm tăng cường độ H+ và OH- trong đất.
Tính đệm trong đất liên quan đến quá trình trao đổi ion và có khả năng chống lại axit
hoặc kiềm hóa dung dịch.

4.2 Đệm do tác dụng trao đổi cation trong đất

Trong đất có chứa các hạt keo vô cơ và hữu cơ, trên bề mặt nó hấp thụ các cation kiềm
như Ca2+, Mg2+, H+. Do keo đất (KĐ) đồng thời chứa các cation kiềm và cation axit nên
khi có một lượng ion H+ hoặc OH- thêm vào dung dịch đất sẽ làm mất cân bằng, khi đó
xảy ra sự trao đổi cation. Kết quả làm phản ứng dung dịch đất không thay đổi.

Ca2+ 2H+
[KĐ] + + 2HCl [KĐ] + + CaCl2
H H
Hay khi bón vôi
Ca2+ Ca2+
[KĐ] + + NaOH [KĐ] + + H2O
H Na
[KĐ] 2H+ + Ca(OH)2 [KĐ] Ca2+ + 2H2O

Khả năng đệm này là do keo sét gây ra, nếu đất có nhiều sét, nhiều mùn thì khả năng
đệm càng lớn. Đất có khả năng đệm càng lớn thì dung dịch đất có tính hấp phụ càng
cao.

24

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

4.3 Tác dụng đệm của các axit và muối của chúng trong đất

Các axit amin có thể đệm với axit và bazơ

NH2 NH3Cl
R CH + HCl R CH Chống lại sự axit hóa
COOH COOH

NH2 NH2
R CH + NaOH R CH Chống lại sự kiềm hóa
COOH COONa

Axit humic cũng có tác dụng đệm hai chiều

OH Cl
R CH + HCl R CH + H2O
COOH COOH

OH Na
R CH + 2NaOH R CH + 2H2O
COOH COONa
Trong đất luôn có mặt hỗn hợp đệm H2CO3 + Ca(HCO3)2
Tác dụng của hỗn hợp đệm này như sau:
H2CO3 H+ + HCO3-
Khi có mặt của một kiềm NaOH thì

NaOH Na+ + OH- thì

H+ + OH- H2O Kết quả là pH ít thay đổi


Khi có mặt của một axit HCl

HCl H+ + Cl-

Ca(HCO3)2 + 2H+ + 2 Cl- = 2H2CO3 + CaCl2

4.4 Đệm do tác dụng của Al3+ linh động

Khi đất có pH < 4 thì Al3+ xung quanh có 6 phân tử H2O bao bọc gọi là ion nhôm hydrat
hóa (Al(H2O)63+). Khi tăng lượng kiềm trong dung dịch thì một số phân tử nước này
phân ly ra H+ và OH- trung hòa chất kiềm, còn OH- được Al3+ giữ lại trên bề mặt của
nó.

2[Al(H2O)6]3+ + 2OH- [Al2(OH)2(H2O)8]4+ + 4H2O

25

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Lúc này, 2OH- chiếm chỗ những phân tử nước trước đây liên kết với Al3+ còn 2 ion Al3+
hợp lại thành ion kép có hóa trị 4. Khi môi trường tiếp tục bị kiềm hóa (gia tăng OH-)
thì các phân tử nước xung quanh Al3+ tiếp tục phân ly để tạo ra H+ trung hòa OH- làm
cho pH của đất không thay đổi.

4.5 Đệm do dung dịch đất chứa một số chất có khả năng trung hòa

Trong đất luôn chứa một số chất có khả năng trung hòa axit xâm nhập vào đất. Các hợp
chất như CaCO3, Na2CO3 có tác dụng đệm khi có axit xuất hiện trong đất

CaCO3 + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + CO2 + H2O


5 Tính chất của đất

5.1 Khả năng trao đổi ion

Các thành phần vô cơ và hữu cơ trong đất có khả năng trao đổi ion và tạo thành các hợp
chất hóa học dưới dạng các hạt keo đất. Các alumino sillicat là những anion đa điện
tích, điện tích âm của chúng được tích tụ lại nhờ những cation có khả năng trao đổi ion
trong các mạng lưới không gian của đất.
Nhóm OH- là nhóm có thể nhận proton hoặc khử proton trong những điều kiện pH thích
hợp. OH- có thể làm cho các kim loại tích điện hoặc liên kết với nhau nhờ quá trình hấp
thụ đặc biệt. Nhóm hydroxyl của các axit hữu cơ trong đất cũng có khả năng tương tự.
Phản ứng trao đổi cation trong đất có thể được diễn tả như sau:

Đất sét – M → Đất sét + M+


Đất sét – M1 + M2 + → Đất sét – M2 + M+1
Đất sét – OH + M+ → Đất sét – OM + H+
2(Đất sét – K) + M+ → Đất sét – Đất sét – M + 2K+
R – COOH + M+ → R-COOM + H+

Khả năng trao đổi anion của các khoáng phù hơp theo phương trình sau:
Đất sét – OH + A- → Đất sét - A + OH-
Liên kết anion do các hạt keo trong đất sẽ ảnh hưởng mạnh bởi khả năng trao đổi anion
bất kể là liên kết do hấp phụ điển hình hay không điển hình. Liên kết điển hình do tác
dụng tĩnh điện của các nhóm anion trong axit mạnh với bề mặt khoáng bên trong các
lớp và khuếch tán kép theo sơ đồ sau:

Đất sét – OH + H+ + X- → Đất sét – OH2+X-


Liên kết hấp phụ điển hình do tác dụng trao đổi anion với bề mặt khoáng dưới sự tạo
thành liên kết bề mặt

Đất sét – OH + HnX- → Đất sét – XNn-1 + H2O

26

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nitrat có liên kết yếu hơn photphat và là chất có khả năng hấp thụ cao nhất với các
khoáng chứa nhôm và sắt. Vì thế đối với đất có khả năng hấp thụ mạnh, chỉ cần một
phần nhỏ nitrat là có giá trị cho cây trồng.
Các axit humic có khả năng trao đổi cation rất cao. Các cation trong đất sẽ trao đổi với
ion H+ nhờ CO2 và nước

Đất – Ca2+ + 2CO2 + H2O → Đất – H+ + 2HCO3-

Nhờ quá trình trao đổi theo cơ chế trên mà các nguyên tố vi lượng Bo, Cl, Na, Cu, Fe,
Mn, Zn, … trở nên có giá trị dinh dưỡng đối với thực vật.

5.2 Khả năng hấp thụ

Đất có khả năng giữ lại các phân tử vật chất trong đất thông qua các cơ chế hấp thụ khác
nhau:
- Hấp thụ sinh học giữ lại các phân tử vật chất nhỏ nhờ các vi sinh vật
trong đất tham gia tiêu thụ hoặc liên kết.
- Hấp thụ lý học giữ lại các phân tử vật chất nhờ năng lượng tự do trên bề
mặt.
- Hấp thụ hóa học là quá trình hóa học biến đổi các chất không tan thành
chất tan có trong đất.
- Hấp thụ do trao đổi ion như các cation, anion nằm trên bề mặt hạt keo.
Nhờ khả năng hấp thụ, thành phần vật chất được giữ lại và làm thay đổi thành phần cấu
trúc của đất.

5.3 Độ pH của đất

Độ pH quyết định hàm lượng các chất trong đất (dạng tan hoặc không tan của các kim
loại nặng).
Khi pH trong đất thấp, làm tăng khả năng hấp thụ các cation, giảm khả năng hấp thụ
anion, kìm hãm sự phân giải của các chất, tăng độ linh động của các kim loại (Al+3,
Cd+2, Cr+3…
Độ pH còn ảnh hưởng đến sự phát triển của các vi sinh vật khác nhau trong đất. Khi pH
nằm trong khoảng 3 – 6, các nấm mốc, nấm men có thể phát triển; khi pH nằm trong
khoảng 6,5 – 7,5, vi khuẩn xạ khuẩn phát triển tốt; khi pH nằm trong khoảng 7,4 – 7,6,
vi khuẩn cố định đạm , nitrat và vi khuẩn gây thối phát triển rất mạnh.

6 Sự trao đổi các khí nhà kính giữa đất và khí quyển

Khí Cacbonic (CO2)


Quá trình khoáng hóa các hợp chất hữu cơ và giải phóng CO2 trong đất phụ thuộc vào
các điều kiện khác nhau: vi sinh vật, độ ẩm, cấu trúc, thành phần cơ giới, khoáng hóa,
không khí trong đất…Các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất cũng có
tác động rất mạnh đến quá trình phân giải hữu cơ và giải phóng CO2 từ đất.

27

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các quá trình cải tạo đầm lầy, các đất giàu hữu cơ, chặt cây rừng cũng góp phần đáng
kể vào việc tăng lượng CO2 trong khí quyển. Ước tính khoảng 0,3 – 1,7GtC/năm, hầu
hết từ vùng nhiệt đới phát thải vào khí quyển (Detwiler and Hall, 1988). Ngược lại, quá
trình trồng rừng lại có tác dụng hấp thụ CO2. (6.240kg C/ha/năm, Sedjo, 1989).
Trao đổi Cacbon Monoxit (CO)
Hầu hết các loại đất đều có khả năng hấp thụ khí CO, trong khi đất khô mới có khả
năng sinh CO. Vì vậy quá trình tạo CO trong đất chủ yếu xảy ra ở vùng khô hạn vá bán
khô hạn. Quá trình sản sinh CO là quá trình hóa học trong khi đó quá trình oxi hóa CO
trong đất lại là kết quả của các hoạt động của vi sinh vật.
Ở vùng khí hậu ôn đới ẩm, quá trình sản sinh CO rất hạn chế, ngược lại quá trình tiêu
thụ CO xảy ra mạnh mẽ hơn. Quá trình sản sinh CO từ đất trên phạm vi toàn cầu được
ước tính khoảng 17 triệu tấn/năm, lượng CO được tiêu thụ khoảng 300 – 500 triệu
tấn/năm trong đó 70 – 140 triệu tấn được oxi hóa từ vùng nhiệt đới ẩm.
Trao đổi khí Metan (CH4)
Các quá trình phân giải chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí đều dẫn đến hình thành CO2
và CH4. Tỷ lệ giữa CO2 và CH4 phụ thuộc vào mức độ oxi hóa các chất hữu cơ ban đầu.
- Quá trình giải phóng CH4 từ đất lúa
Trong phẫu diện đất ngập nước thường được chia thành các tầng khác nhau với mức độ
khử khác nhau. Tầng mặt được xem là tầng oxi hóa, tiếp đến là tầng khử chứa nhiều
Fe2+, Mn2+, NO3-, tiếp theo là tầng khử SO42- và cuối cùng là tầng sản sinh khí CH4, đây
là tầng có điện thế oxi hóa khử thấp nhất. Một phần CH4 được hình thành ở tầng sản
sinh có thể bị phân hủy ngay ở tầng đất oxi hóa. Khoảng 67% khí CH4 sinh ra ở ruộng
lúa bị oxi hóa, 23% thoát vào khí quyển. Trong trường hợp không có cây lúa, khoảng
35% lượng khí này sẽ thoát vào khí quyển. CH4 được giải phóng vào khí quyển theo 3
con đường sau:
ƒ Sủi bọt: hiện tượng hình thành các bọt khí (sủi tăm) từ các trầm tích
chiếm khoảng 49 – 70% lượng CH4 phát thải từ đất. Có ý nghĩa rất lớn ở đất
không trồng lúa.
ƒ Khuếch tán: CH4 khuếch tán vào nước đến bề mặt nước và thoát vào khí
quyển.
ƒ Được vận chuyển thông qua cây trồng, đặc biệt là các cây sống trong
nước như lúa. Có đến 95% tổng số CH4 được giải phóng từ đất vào khí
quyển thông qua các mô khí của cây lúa. Khi cây lúa chín có khả năng giải
phóng lượng CH4 nhiều gấp 20 lần khi cây lúa 2 tuần tuổi.
- Quá trình giải phóng CH4 từ đất ướt không trồng lúa
Đất than bùn nước ngọt trong điều kiện ngập nước sẽ giải phóng khoảng 0,001 –
0,02gCH4/m2/ngày. Ngược lại đất đầm lầy khô hạn sẽ hấp thụ khoảng 0,001 –
0,005gCH4/m2/ngày. Lượng CH4 tích lũy trong đất sẽ giảm khi có hàm lượng SO42- cao,
Nguyên nhân là do:
ƒ Sự cạnh tranh chất nền giữa vi khuẩn SO42- và vi khuẩn sinh metan.
ƒ Ảnh hưởng kìm hãm của sunfat và sunfit đối với quá trình sinh metan.
ƒ Khả năng phụ thuộc giữa quá trình sinh metan và các sản phẩm của vi
khuẩn khử sunfat.

28

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

ƒ Metan có thể bi oxi hóa bởi vi khuẩn dinh dưỡng metan hiếu khí và kỵ
khí.
ƒ Quá trình giải phóng CH4 trong môi trường nước ngọt mạnh hơn nước
mặn. Nguyên nhân là do nước ngọt chứa hàm lượng SO42- ít hơn nước mặn.
Quá trình giải phóng CH4 thay đổi khác nhau tùy thụôc vào lượng nước, nhiệt độ, các
yếu tố khí hậu khác và mùa…
- Sự sản sinh metan do các động vật ăn cỏ
Động vật nhai lại như trâu bò là nguồn phát thải CH4 quan trọng. Ước tính trên toàn thế
giới, lượng CH4 thải ra từ các loại động vật nhai lại khoảng 2 – 6 triệu tấn CH4/năm. Từ
con người sản sinh khoảng 1triệu tấn CH4/năm. Ngoài ra CH4 cũng được sinh ra từ ruột
của mối và các loài côn trùng khác như gián, cánh cứng…
Ngoài các nguyên nhân trên, CH4 còn được sản sinh việc đốt cháy sinh khối và bãi rác
và quá trình oxi hóa khí metan ở đất khô.
Trao đổi Dinitro oxit (N2O)
Quá trình giải phóng và oxi hóa các oxit nitơ trong đất (N2O, NO, NO2) có sự tham gia
tích cực của các vi sinh vật phản nitrat hóa (Denitrification)
- Quá trình phản nitrat sinh học (Biological Denitrification)
Quá trình phản nitrat là quá trình khử NO3- hoặc NO2- thành các dạng khí N2 hoặc các
nitơ oxit chủ yếu do các vi khuẩn kỵ khí như Pseudomonas, Bacillus và Parococus. Các
loài Thiobacillus denitrificans, Chromobacterium, Corynebacterium, Hyphomicrobium
Serratia có khả năng xúc tiến quá trình khử. Các vi khuẩn phản nitrat sử dụng nitrat
như chất nhận electron trong điều kiện thiếu oxi.
Quá trình khử nitrat xảy ra trong điều kiện thiếu oxi, đặc biệt ở vùng đất ngập nước.
Ước tính có khoảng 10 – 30% lượng nitơ trong phân bón bị mất đi do quá trình này gây
nên, một phần nitơ bị mất dưới dạng NH3 bay hơi. Quá trình khử nitrat được diễn tả
theo phản ứng sau:
NO3- → NO2- → NO → N2O → N2 + H2O
Năng lượng từ quá trình này được cung cấp từ sự phân hủy các hydrate cacbon. Khí NO
và N2O có thể được giải phóng vào khí quyển trước khi bị khử tiếp tục thành N2. Tỉ lệ
N2: N2O trong khí sản sinh ra phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như pH, độ ẩm đất,
điện thế oxi hóa khử, nhiệt độ, nồng độ của NO3- và hàm lượng C hữu cơ.
Các vi khuẩn cố định nitơ ở đốt sần của cây họ đậu có khả năng thực hiện 2 chức năng
sinh lý khác nhau: cố định N2 và khử nitrat. Quá trình khử nitrat có khả năng làm giảm
lượng NO3-, NO2- và N2O. Chúng là những chất kìm hãm quá trình cố định nitơ từ khí
quyển. Trong điều kiện kỵ khí, sự hô hấp của các vi sinh vật khử NO2- có thể cung cấp
ATP (Adenozintriphotphat) cho hoạt động của các nitrogenaza của vi khuẩn nốt sần.
- Quá trình phản nitrat hóa
Trong trường hợp hàm lượng NO2- trong đất cao có thể kìm hãm khả năng oxi hóa
chúng bằng con đường sinh học hay gặp trong đất ở trạng thái khử và có nhiều NH4+/
NH3 do sử dụng phân bón. NO2- sẽ tham gia phản ứng với các phân tử chất hữu cơ hình
thành các nhóm nitroso (-N=O) kém bền vững. Từ các hợp chất này có thể sinh ra các
khí N2O, N2. Trong điều kiện có mặt HNO2 thì NO và NO2 cũng có thể được hình
thành.

29

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Quá trình nitrat hóa


Là quá trình oxi hóa sinh học NH4+ thành NO2- và NO3-. Các vi sinh vật Nitrosomonass,
Nitrosococus, Nitrospira, Nitrosolobus thực hiện quá trình oxi hóa NH4+ đến NO2-, còn
Nitrobacter oxi hóa NO2- thành NO3-. Đây là những sinh vật tự dưỡng hóa năng nitơ.
Trừ đất ngập nước, NH3 được hình thành sẽ biến đổi thành NO3- theo sơ đồ sau:

+H+ Nitrosomonas Nitrobacter


NH3 NH4+ NO2- NO3-
-H+

Những phản ứng phụ xãy ra như sau:

+
+1/2O2
NH4 NH2OH NOH NO2- NO3-
-H+

Trong trường hợp hiếu khí, NH2OH có thể tham gia phản ứng với NO2- hình thành N2O.
Quá trình này xảy ra với sự tham gia của các vi sinh vật hoặc quá trình hóa học. Năng
lượng được giải phóng trong quá trình hình thành NO2- được sử dụng bởi Nitrosomonas
và Nitrobacter.
Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các vi sinh vật chuyển hóa nitơ.
Nitrobacter nhạy cảm với nhiệt độ hơn so với Nitrosomonas. Trong điều kiện khí hậu
lạnh sẽ dẫn đến sự tích lũy nhiều NO2- trong đất.
N2O cũng được hình thành ngay cả ở đất có điều kiện hiếu khí, đặc biệt khi bón nhiều
phân urê và phân nitơ dạng NH4+. N2O cũng là sản phẩm phụ của quá trình oxi hóa
NH4+ và khử NO3- bởi các vi sinh vật dị dưỡng. Quá trình tưới nước cho đất khô làm
tăng cường sự hình thành cả NO3- và N2O.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng N2O
- Hàm lượng oxi và độ ẩm trong đất có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
hình thành N2O. Quá trình này sẽ bị hạn chế khi độ ẩm trong đất nhỏ hơn 2/3 độ
trữ ẩm toàn phần và xảy ra mạnh ở các vùng đất ngập nước.
- Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình giải phóng N2O. Nhiệt độ thích
hợp cho quá trình khử nitrat từ 25oC – 65oC. Ở 2oC quá trình này xảy ra rất
chậm. Đối với quá trình nitrat hóa thì nhiệt độ thích hợp khoảng 30 – 35oC.
Dưới 5oC và trên 40oC quá trình này xảy ra rất chậm. Quá trình hình thành N2O
thay đổi theo các yếu tố khí hậu, phụ thuộc vào lượng mưa, ban ngày và ban
đêm.
- Độ pH, thành phần các nguyên tố hóa học cũng ảnh hưởng đến quá trình
giải phóng N2O. Khi pH < 6 quá trình này bị giảm và pH < 5 sẽ bị kìm hãm.
- Việc sử dụng phân bón photphat và vôi làm tăng khả năng hoạt động của
các vi khuẩn chuyển hóa nitơ và làm tăng quá trình giải phóng N2O. Phân bón
nitơ dạng NO3- làm tăng nhanh quá trình hình thành N2O so với dạng NH4+

30

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tốc độ giải phóng N2O từ đất rất khác nhau tùy thuộc vào loại đất, điều kiện khí hậu,
cây trồng. N2O được giải phóng từ rừng nhiệt đới ẩm lớn hơn so với vùng ôn đới, đồng
cỏ
Trao đổi amoniac (NH3)
Trong đất NH3 có ý nghĩa quan trọng trong quá trình axit hóa đất và gây ô nhiễm không
khí. Nguồn phát thải NH3 vào khí quyển bao gồm các quá trình trong đất, chất thải từ
động vật, sử dụng phân bón, đốt cháy nhiên liệu và sinh khối và từ quá trình sản xuất
phân bón nitơ.

31

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CHƯƠNG 3

HÓA HỌC CỦA THỦY QUYỂN (WATER CHEMISTRY)

Thuỷ quyển là một vùng có chiều dày khoảng 10 đến 20km bắt đầu từ độ sâu khoảng
dăm bảy kilômét trong vỏ trái đất tiến lên phía trên khoảng 12km trong khí quyển. Hầu
hết lượng nước này (97%) là nước ở các đại dương và là nước mặn. Trong số 3% còn lại
thì 2,7% là ở trạng thái rắn - khối băng, 0,3% là nước ngọt ở các lục địa (nước mặt và
nước ngầm) và hơi nước trong khí quyển.

1 Tính chất hóa học của nước tự nhiên và nước biển

1.1 Nước tự nhiên (Natural Water)

1. Thành phần nước tự nhiên


Nước tự nhiên chiếm 1% tổng lượng nước trên trái đất gồm nước sông hồ, nước bề mặt
và nước ngầm. Thành phần hóa học của nước sông hồ được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.1: Thành phần hóa học của nước sông hồ

Thành phần % Trọng lượng Thành phần % Trọng lượng

CO32- 32,5 Ca2+ 20,4

SO42- 12,4 Mg2+ 3,4

Cl- 5,7 Na+ 5,8

SiO2 11,7 K+ 2,1

NO3- 0,9 (FeAl2)O3 2,7

2. Sự phân lớp của nước bề mặt


Đặc trưng chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào các tương tác vật lý, hóa học và sinh
học. Chúng có thể biến động do các quá trình biến đổi địa chất, địa hóa thể hiện thông
qua sự lưu thông, vận chuyển, chuyển hóa, tích tụ vật chất và năng lượng thông qua các
hoạt động của cơ thể sống và môi trường. Nước bề mặt được phân bố thành các lớp như
sau:
- Lớp bề mặt: có bề dày từ 50 đến 500µm. Ở lớp này xảy ra sự cân bằng
động giữa không khí và nước.
- Lớp chính: tùy theo độ sâu có thể phân chia lớp này theo sự phân bố
nhiệt độ. Lớp trên: chịu ảnh hưởng của tia sáng mặt trời, ở đây xảy ra phần lớn
các hoạt động sinh học. Lớp dưới: ít chịu ảnh hưởng của tia sáng mặt trời nên có
nhiệt độ thấp hơn.

32

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Lớp đáy: nơi xảy ra các phản ứng trao đổi giữa trầm tích và nước, quá
trình sinh học phân hủy các hợp chất hữu cơ tiêu thụ oxi hòa tan, kết quả là hàm
lượng oxi giảm, quá trình yếm khí tăng và xảy ra các quá trình khử
NO3- → NO2- → N2 và SO42- → H2S
Sự phân tầng nhiệt độ trong hồ và các liên kết phản ứng lý hóa sinh được trình bày
trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Sự phân tầng nhiệt độ trong hồ và các liên kết phản ứng lý hóa sinh

Nhiệt độ Vùng Độ sâu, m Trạng thái

Hiếu khí, quang hợp, tồn tại các động


20oC Vùng nóng ẩm 0
thực vật phù du

Nhiệt độ giảm, tạo vùng gián đoạn


17oC Vùng gián đoạn 12
vật lý

Trạng thái yếm khí, kết tủa sulfit kim


7oC Vùng lạnh 21
loại, phát triển vi sinh vật yếm khí

Thành phần hữu cơ bậc cao, sulfit


4oC Vùng lắng 36
kim loại, vi sinh vật yếm khí, nước tù

3. Phức chất trong nước


Các hợp chất humic là các hợp chất không bị phân hủy được tạo nên từ sự phân hủy xác
của thực vật. Chúng xuất hiện như một chất lắng đọng trong đầm lầy hoặc lớp trầm tích
của nước hay bất cứ nơi nào có nhiều thực vật bị phân hủy.
Các hợp chất humic được phân loại theo độ tan bao gồm: humin là những sản phẩm gốc
thực vật không chiết suất được, axit humic là sản phẩm kết tủa trong quá trình axit hóa,
axit fulvic là chất hữu cơ còn lại trong dung dịch axit. Các hợp chất humic ảnh hưởng
rất lớn đến tính chất của nước như: tính bazơ, tính hấp phụ và đặc tính tạo phức.
Các hợp chất humic là những chất có phân tử lượng cao từ vài trăm (axit fulvic) đến vài
chục ngàn (axit humic và humin). Ví dụ phân tử C20H15(COOH)6(OH)3(CO)2 có phân tử
lượng là 666. Các hợp chất humic liên kết với nhau hình thành một bộ khung cacbon có
chứa các gốc thơm, một nhóm oxi hoạt động và có thể có cả những nhóm giống protein
và cacbohydrat. Các thành phần này có thể dể dàng bị hydro hóa từ các hạt nhân thơm
nhưng lại rất bền với các phản ứng sinh học
Các hợp chất humic khi tạo phức với ion kim loại sẽ tạo nên các nhóm cacboxyl và
phenol hydroxyl. Các hợp chất humic không tan, humin và axit humic trao đổi cation
với nước và có khả năng tích lũy (tạo phức) với một số lượng lớn.

33

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

1.2 Nước biển (Sea Water)

1. Thành phần của nước biển


Nước biển là sản phẩm của sự kết hợp những khối lượng khổng lồ các axit và bazơ từ
những giai đoạn đầu hình thành Trái đất. Các axit HCl, H2SO4 và CO2 sinh ra do hoạt
động của núi lửa kết hợp với bazơ sinh ra do quá trình phong hóa đá thời nguyên thủy
tạo nên muối và nước.
Thành phần chủ yếu của nước biển là các anion Cl-, SO42-, CO32-, SiO32-… và các cation
như Na+, Ca2+… Nồng độ muối trong nước biển lớn hơn trong nước ngọt 2000 lần.
Trong nước biển ngoài H2 và O2 thì Na, Cl2, Mg chiếm 90%; K, Ca, S (SO42-) chiếm
3%; các chất còn lại chiếm 7% tổng lượng các chất. Thành phần của nước biển với các
dạng cơ bản được trình bài trong bảng 3.3.
2. Cân bằng trong nước biển
Cân bằng nước biển rất phức tạp vì nó là hỗn hợp của hệ thống phức tạp vì nó là hỗn
hợp của một hệ thống các nguyên tố với các thông số: nhiệt độ trung bình 5oC (0oC –
30oC), áp suất trung bình 200atm, (1atm ở bề mặt và 1000 atm ở đáy). Độ pH của nước
biển dao động ổn định trong khoảng 8,1 ± 0,2 được giải thích bởi sự tồn tại các hệ đệm
như sau:
(1) Do có sự tồn tại của hệ H2CO3 - HCO3- - CO32-
pH < 5 pH > 5
CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3-
pH > 8.3
HCO3- H+ + CO32-
(2) Do có sự tồn tại của hệ B(OH)3 - B(OH)4-

B(OH)3 + H2O B(OH)4- + H+

(3) Do có sự tồn tại của hệ trầm tích đáy biển, các cation hòa tan tác dụng với sillicat
trong đất và lắng xuống đáy biển hình thành các khoáng chất trong tự nhiên.

3Al2Si2O5(OH)4(r) + SiO2(r) + 2K+ + 9H2O + 2Ca2+ 2KCaAl2SiO16(H2O)6(r) + 6H+

34

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 3.3: Thành phần của nước biển


Nguyên Hàm lượng, Nguyên Hàm lượng, Dạng phổ
Dạng phổ biến
tố g/m3 tố g/m3 biến
SO42-, MgSO4,
Li 0,17 Li+ S 2460
NaSO4-
HPO43-,
Na 10,5x103 Na+ P 0,07 H2PO42-,
MgPO4-
K 380 K+ F 1,3 F-, MgF+
Rb 0,12 Rb+ Cl 18980 Cl-
Cs 0,0005 Cs+ Br 65 Br-
Mg 1270 Mg2+ (MgSO4) I 0,06 I-, IO3-
Fe(OH)2+,
Ca 400 Ca2+, CaSO4 Fe 0,01
Fe(OH)4-
2+ Zn2+, ZnOH+,
Sr 8 Sr , SrSO4 Zn 0,01
ZnSO4
Ba 0,03 Ba2+, BaSO4 Mo 0,01 MoO42-
B(OH)3, Cu2+, CuOH+,
B 20 Cu 0,003
[B(OH)4]- CuSO4
Al 0,01 [Al(OH)4]- Mn 0,002 Mn2+, MnSO4
Pb2+, [PbSO4],
Pb 0,003 Cd 0,0001 Cd2+, CdCl+
[Pb(CO3)2]2-
NO3-, NO2-, HgCl3-,
N 0,6 Hg 0,00003
NH4-, N2 HgCl42-
(Nguồn: Đặng Kim Chi, 2006)

35

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2 Các thông số đánh giá mức độ ô nhiễm nước

2.1 Độ đục (Turbidity)

1. Giới thiệu chung


Thuật ngữ độ đục trong nước được nói đến khi trong nước chứa các chất lơ lững, các
chất hữu cơ phân rả hoặc do các động thực vật. Độ đục ngăn cản sự truyền thẳng ánh
sáng vào trong nước. Độ đục được gây ra bởi các chất lơ lững với kích thước đa dạng từ
dạng huyền phù (colloidal) đến các hạt thô (coarse) phụ thuộc vào mức độ khuấy trộn
trong nước.
Ở hồ và các thủy vực nước tĩnh, độ đục được gây ra bởi các hạt có kích thước rất nhỏ ở
dạng huyền phù. Còn các con sông nhất là trong mùa lũ, hầu hết độ đục được gây ra bởi
các hạt phù sa có kích thước rất lớn. Ngoài ra trong quá trình chảy ra biển các con sông
còn nhận các chất ô nhiễm từ các khu đô thị, công nghiệp, nông nghiệp mà chúng chảy
qua. Quá trình này làm tăng thêm độ đục của sông bởi các nguồn ô nhiễm trên.
Các chất lơ lững gây nên độ đục còn được chia làm hai loại: các chất vô cơ và hữu cơ.
Các chất vô cơ bao gồm các khoáng, sét, phù sa. Các chất hữu cơ bao gồm các vi khuẩn,
tảo vi sinh vật trong nước…
Nguồn gốc của độ đục
(1) Nguồn tự nhiên: chủ yếu là các chất vô cơ bao gồm các hạt keo, các vật chất lơ lững
mịn và thô (vi khuẩn, sét, đất, cát trong nước…)
(2) Nguồn nhân tạo: độ đục sơ cấp được gây ra bởi nước rửa từ mặt đường, các vật chất
hữu cơ từ nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Các vi sinh vật lơ lửng lấy thức ăn từ các
vật chất hữu cơ trên gây ra độ đục thứ cấp
2. Tầm quan trọng của độ đục trong môi trường
Độ đục ngăn cản sự truyền thẳng ánh sáng vào trong nước, ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp, gây mất thẩm mỹ khi sử dụng nước, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Các vi khuẩn gây bệnh có thể xâm nhập vào các hạt rắn, sẽ không được khử trùng có
thể trở thành vi khuẩn gây bệnh trong nước.
Độ đục là một nhân tố quan trọng được xem xét trong cấp nước sinh hoạt bởi 3 nguyên
nhân sau:
(1) Tính thẩm mỹ: bất kỳ độ đục nào trong nước cấp cũng không được chấp nhận.
Người dân ý thức được rằng nguồn nước với độ đục cao đồng nghĩa với nước bị ô
nhiễm và chứa nhiều chất độc nguy hại cho sức khỏe.
(2) Khả năng lọc: quá trình lọc nước sẽ gặp nhiều khó khăn và gia tăng chi phí khi độ
đục gia tăng. Trong trường hợp bể lọc chậm được sử dụng thì thời gian lọc sẽ ngắn và
gia tăng chi phí làm sạch vật liệu lọc.
(3) Khả năng diệt trùng: quá trình khử trùng trong nước cấp thường đươc thực hiện
bằng các hóa chất bao gồm chlorine (Cl2), ozon (O3), chlorine dioxit (ClO2) hoặc tia cực
tím. Để quá trình khử trùng đạt kết quả cao cần phải có sự tiếp xúc hoàn toàn của hóa
chất và bề mặt của tế bào vi sinh vật. Khi độ đục trong nước cao sẽ ngăn cản sự tiếp xúc
của hóa chất đến vi sinh vật làm quá trình khử trùng không đạt kết quả cao.

36

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Đơn vị đo độ đục và 1 đơn vị độ đục = 1mg SiO2/lít nước. Đơn vị chuẩn của độ đục là
sự cản trở quang học do 1mg SiO2 hòa tan trong một lít nước cất gây ra.
Theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới (WHO), độ đục trong nước uống không được
vượt quá từ 1 – 5NTU (Nephelometric Turbidity Unit).

2.2 Độ màu (Color)

Độ màu biểu thị độ lệch quang phổ từ dung dịch chuẩn


1. Giới thiệu chung
Nhiều nguồn nước mặt, đặc biệt là các nguồn nước từ vùng đầm lầy thường có độ màu
rất cao không thích hợp dùng để cấp nước cho sinh hoạt cũng như công nghiệp nếu
không được xử lý để loại bỏ màu. Nguồn gây màu chủ yếu trong nước là các chất mùn,
chúng được tạo thành từ bởi quá trình hòa trộn giữa nước và các chất hữu cơ phân hủy
từ lá, cành cây trong tất cả các giai đoạn phân hủy của chúng trong nước. Ngoài ra các
hợp chất mùn chứa sắt cũng tạo ra độ màu rất cao trong nước.
Màu tự nhiên tồn tại trong nước là các hạt keo mang điện tích âm. Việc loại bỏ màu có
thể được thực hiện bằng phương pháp keo tụ. Quá trình này dùng các muối có chứa ion
kim loại mang hóa trị ba như sắt hoặc nhôm cho vào trong nước.
Nguồn gốc của màu trong nước được chia làm hai loại
Nguồn tự nhiên: nước mặt có độ màu rất cao do chứa hàm lượng rất lớn của các chất lơ
lững. Đặc biệt, các sông chảy qua khu vực đất sét màu đỏ thì độ màu tăng rất cao nhất là
trong mùa lũ. Màu trong nước được gây ra bởi các vật chất lơ lững được gọi là màu biểu
kiến (apparent color). Màu gây ra bởi các loại thực vật, các chất hữu cơ (axit mùn, các
hạt keo…) được gọi là màu thật (true color). Cường độ màu thật gia tăng cùng với sự
gia tăng của pH trong nước.
Nguồn nhân tạo: Màu trong nước còn được gây ra các chất ô nhiễm có độ màu cao như
nước thải của công nghiệp dệt nhuộm, chế tạo giấy. Quá trình nghiền gỗ đã tạo ra một
lượng lớn nước thải chứa dẫn xuất của lignin và các vật liệu khác. Chúng hòa tan hoàn
toàn trong nước, không bị phân hủy sinh học và có độ màu rất cao. Khi nước thải này
được thải vào nguồn nước tự nhiên sẽ làm tăng rất lớn độ màu trong nước.
2. Tác động đến sức khỏe cộng đồng của độ màu trong nước
Màu được gây ra bởi các chất hữu cơ tự nhiên trong nước sẽ ảnh hưởng đến tính thẩm
mỹ của nguồn nước. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng thông qua
việc hình thành các hợp chất chứa chlorine qua quá trình khử trùng.
Khi nguồn nước chứa các chất hữu cơ tự nhiên (gây ra độ màu) được khử trùng bằng
chlorine. Kết quả dẫn đến sự hình thành của chloroform gồm các dạng của trihalometan
và các hợp chất hữu cơ chlor hóa khác. Đây là những chất gây ung thư cho con người và
rất bền trong tự nhiên.
Quá trình chlor hóa

Cl2 + CH3 - nhóm các hợp chất hữu cơ

CHCl3 (Chloroform, trichloromethan) nguồn gốc gây bệnh ung thư

37

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo độ màu cho phép trong nước uống không vượt quá 15
đơn vị màu [màu của 1mg/lPt (Platine) trong dung dịch chuẩn K2PtCl6 (Kali
chloroplatinate)].

2.3 pH

1. Giới thiệu chung


pH được dùng để đo nồng độ của dung dịch axit hoặc bazơ. pH được đo bằng nồng độ
của ion H+ trong dung dịch.
Trong lĩnh vực cấp nước, pH được xem là nhân tố quan trọng được xem xét tính toán
lượng hóa chất dùng trong quá trình keo tụ, khử trùng, làm mềm nước và kiểm soát sự
ăn mòn.
Trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, giá trị pH được kiểm soát ở
giá trị thích hợp cho hoạt động của vi sinh vật. Các quá trình hóa học như keo tụ, tách
nước trong bùn thải, các quá trình oxi hóa….đòi hỏi giá trị pH phải được kiểm soát
trong một giới hạn nghiêm ngặt. Vì vậy tìm hiểu quan hệ của pH, độ axit, độ kiềm có ý
nghĩa rất quan trọng trong cấp nước cũng như quá trình xử lý nước thải.

2. Ý nghĩa của sự hiểu biết giá trị pH

Giá trị của pH luôn được biểu hiện qua nồng độ của ion H+ trong dung dịch. Ví dụ như
ở giá trị pH = 2 → [H+] = 10-2, pH = 10 → [H+] = 10-10.
pH không đo tổng độ axit hay độ kiềm của dung dịch. Điều này có thể chứng minh bằng
việc so sánh giá trị pH của dung dịch axit sulfuric và axit acetic 0,01N .Giá trị pH của
axit sulfuric bằng 1 bởi vì mức độ ion hóa cao còn pH của axit acetic bằng 3 bởi mức độ
ion hóa thấp hơn. Trong một số trường hợp giá trị pOH, hoạt tính của ion OH-, cũng
được quan tâm. Nó được tính từ giá trị pH bởi sử dụng mối quan hệ pH + pOH = 14
hoặc pOH = 14 – pH. Nồng độ của H+ và OH- trong dung dịch không bao giờ giảm đến
0. Tuy nhiên giá trị pH có thể đạt đến 0 hoặc giá trị âm trong điều kiện dung dịch có
tính axit cao ([H+]≥1,0).

38

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3. Dung dịch đệm


Dung dịch đệm là dung dịch chứa các chất có khả năng chống lại sự thay đổi pH của
dung dịch.
Dung dịch đệm thường bao gồm hỗn hợp của
- Hỗn hợp của axit yếu và muối của nó (điều kiện axit)
- Hỗn hợp của bazơ yếu và muối của nó (điều kiện bazơ)
- Hỗn hợp muối hoạt động như bazơ và muối hoạt động như axit
Các dung dịch đệm tiêu biểu
(1) Potassium axit phthalate (KHC8H4O4) đệm cho môi trường có khoảng pH = 4,01

-
COOH + OH- H2O + OOC
R R
+ -
COO-H+ K OOC

(2) Na2HPO4 và KH2PO4 đệm cho môi trường có khoảng pH = 6,89


Nếu H+ được thêm vào: HPO42- (hoạt động như bazơ) + H+ → H2PO4-
Nếu OH- được thêm vào: H2PO4- (hoạt động như axit) → H+ + HPO42-

OH- + H+ → H2O
(3) Quá trình phân hủy yếm khí
Gluco C6H12O6 → CO2 + RCOO-H+ (axit aceitc, propionic…)
Vôi (CaO) được thêm vào giúp trung hòa axit tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật
phân hủy chất hữu cơ.

CaO + CO2 ←
→ CaCO3 ↓
CaO + H2O ←
→ Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ←
→ OH- + CaHCO3+
4. Tầm quan trọng của pH
- Quá trình keo tụ hóa học: Al(OH)3 kết tủa ở pH < 4,5và Fe(OH)3 kết tủa ở pH<3,5
- Quá trình làm mềm nước

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ←
→ 2CaCO3 ↓ + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 ←
→ CaCO3 ↓ + MgCO3↓ + 2H2O

Mg(HCO3)2 kết tủa ở pH = 10,8, điều kiện này đạt được bằng cách thêm một lượng thừa
Ca(OH)2

39

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Kiểm soát sự ăn mòn


Sulfide ở pH thấp: S2- + 2H+ ←
→ H2S ↑
Sulfide ở pH cao: H2S + 2OH- ← 2-
→ S + 2H2O
- Quá trình kết tủa của các kim loại nặng
S2- + Zn2+ ←
→ ZnS ↓ (ZnS kết tủa ở môi trường pH mang tính kiềm)
- Các hoạt động sinh học trong nước: Hầu hết các vi sinh vật thích môi trường axit hơn
điều kiện bazơ. Giá trị pH nên được duy trì trong khoảng từ 6,5 đến 8,0.
- Quá trình clor hóa trong khử trùng
+ - + -
Cl2 + H2O ←
→ H OCl (hypochlorous) + H + Cl
Cl2, HOCl và OCl- có hoạt tính mạnh ở pH thấp (môi trường không mang tính kiềm).
Nước trong hồ bơi được khuyến cáo nên duy trì ở độ pH không quá 7,5.

2.4 Độ axit (Acidity)

1. Giới thiệu chung


Độ axit đo lường một lượng axit được dùng để trung hòa dung dịch. Độ axit không
mang ý nghĩa là điều kiện axit hoặc thể hiện giá trị pH của dung dịch. Hình 3.1 thể hiện
các tính axit quan trọng trong nước và nước thải cùng với các điểm pH đổi màu của
chúng

10
9
8 Điểm đổi màu của Phenolphthalein
7
6 Khoảng hoạt động của độ axit gây ra bởi CO2
5
4
3 Điểm đổi màu của Methyl da cam
2
1 Khoảng hoạt động của độ axit gây ra bởi axit vô cơ

Hình 3.1: Các khoảng pH làm đổi màu thuốc thử

Độ axit được gây ra bởi các axit mạnh (Mineral acidity hoặc Methyl acidity) có điểm
kết thúc chuẩn độ ở pH = 4,4 với chỉ thị màu là methyl da cam. Tổng độ axit
(Phenolthalein acidity) trong dung dịch bằng tổng độ axit được tạo ra bởi các axit vô cơ,
CO2 và các axit yếu với điểm pH kết thúc chuẩn độ ở 8,3 và được nhận biết bằng sự
thay đổi màu của chỉ thị phenolthalein

40

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2. Nguồn gốc và đặc điểm của độ axit


Độ axit của trong tự nhiên là do CO2 hoặc các axit vô cơ gây ra. CO2 là thành phần cơ
bản trong nước. CO2 đi vào nước từ khí quyển bằng quá trình hấp thụ trên bề mặt. Theo
định luật Herry thì quá trình này chỉ xảy ra khi nồng độ cân bằng của CO2 trong nước
nhỏ hơn nồng độ cân bằng trong khí quyển. Ngoài ra, CO2 còn được tạo thành từ quá
trình hô hấp của các sinh vật sống trong nước, sự phân hủy các chất hữu cơ nhất là trong
môi trường nước bị ô nhiễm.
Khi nồng độ cân bằng của CO2 trong nước lớn hơn trong khí quyển thì CO2 sẽ được giải
phóng ra từ bề mặt nước. Bề mặt nước đóng vai trò hấp thụ cũng như giải phóng CO2 để
duy trì sự cân bằng nồng CO2 trong nước.
Nước ngầm và nước từ các hồ chứa kín thường chứa CO2 với nồng độ cao. CO2 được
tạo ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật sống trong nước mà không được
giải phóng vào khí quyển. CO2 là sản phẩm cuối cùng của cả quá trình phân hủy hiếu
khí và thiếu khí do đó nó không phụ thuộc vào nồng độ của O2 trong nước. Nồng độ của
CO2 trong nước ngầm dao động từ 30 – 50mg/l mặt dù đã được lọc và chuyển hóa thành
bicacbonat khi nước ngầm được lọc qua các tầng đất.
CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca2+ + 2HCO3-
Độ axit gây ra từ các axit vô cơ có nguồn gốc chủ yếu từ nước thải công nghiệp đặc biệt
là các ngành công nghiệp luyện kim và quá trình sản xuất các vật liệu hữu cơ tổng hợp.
Trong tự nhiên các axit mạnh cũng được tạo ra từ nước rò rỉ của các quặng mỏ, đặc biệt
là axit sulfuric, muối của axit sulfuric, các dạng sunfua, sulfide hoặc perit sắt. Sự
chuyển hóa của các hợp chất trên thành axit sulfuric và sunfat được thực hiện bởi vi
khuẩn oxi hóa sunfua (sulfur oxidazing bacteria) trong môi trường hiếu khí.
2S↓ + 3O2 + 2H2O → 4H+ + 2SO42-
FeS2↓ + 7/2O2 + H2O → Fe3+ + 2H+ + 2SO42-
Muối của các kim loại nặng đặc biệt là các ion kim loại hóa trị ba Fe (III) và Al (III) khi
bị thủy phân trong nước sẽ giải phóng ra các axit vô cơ

FeCl3 + 3H2O ←
→ Fe(OH)3↓ + 3H+ + 3Cl-

3. Tầm quan trọng của việc xác định độ axit gây ra bởi CO2 và các axit vô cơ
Ảnh hưởng của độ axit đến vệ sinh và sức khỏe con người vẫn chưa có nghiên cứu nào
tìm ra. Đặc biệt ảnh hưởng của CO2 được sinh ra với nồng độ rất lớn trong quá trình lên
men bia vẫn chưa được nghiên cứu. Việc kiểm soát nguồn nước mang tính axit liên
quan đến đặc điểm ăn mòn và kinh phí cho việc kiểm soát và loại bỏ nguồn gây ăn mòn
vật liệu.
Nhân tố ăn mòn trong nước mặt được tính đến nhiều nhất là CO2, trong công nghiệp là
các axit vô cơ. CO2 cần phải được tính toán trong quá trình làm mềm nước khi dùng
sođa hoặc hỗn hợp vôi – sođa để làm mềm nước.
Trong quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, pH của môi trường phải
được kiểm soát trong khoảng 6 – 9,5. Điều kiện này thường yêu cầu phải điều chỉnh giá
trị pH thích hợp. Việc tính toán lượng hóa chất được thêm vào trước tiên cần phải xác
định được độ axit của môi trường.

41

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Ngoài ra việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch trong nhà máy nhiệt điện và động cơ ôtô
dẫn đến sự hình thành các oxit của nitơ và sunfua. Khi các hợp chất này hòa trộn với
nước mưa sẽ được thủy phân thành axit sunfuric và axit nitric. Nước mưa chứa các axit
này sẽ làm giảm độ pH nước của các sông, hồ làm ảnh hưởng đến đời sống của các sinh
vật trong nước.
Nguồn gây mưa axit từ động cơ đốt trong
3
N2(air) + /2O2 → NO + NO2
4NO2 + O2 → 2N2O5
N2O5 + H2O → HNO3 axit Nitric

Nguồn gây mưa axit từ việc đốt than có chứa lưu huỳnh

S + O2 → SO2
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4 axit Sunfuric
Trong lĩnh vực cấp nước, việc xác định độ axit rất quan trọng trong việc quyết định
phương pháp xử lý, loại và lượng hóa chất sử dụng.
Đối với nước thải công nghiệp có chứa các axit vô cơ, trước khi thải ra sông, đường ống
hoặc các quá trình xử lý sinh học tiếp theo cần phải được xử lý đến giá trị pH thích hợp.
Lúc này lượng hóa chất, nồng độ, kích thước của các bể xử lý cũng như chi phí để vận
hành và bảo trì các công trình này được tính toán từ dữ liệu độ axit được phân tích từ
phòng thí nghiệm.

2.5 Độ kiềm (Alkalidity)

1. Giới thiệu chung


Độ kiềm đo lường khả năng trung hòa axit (acid neutralizing capacity) của một dung
dịch. Khả năng trung hòa axit còn được gọi là khả năng đệm. Độ kiềm trong nước được
gây ra phần lớn từ các muối của axit yếu và các bazơ mạnh. Là các chất có khả năng
đệm chống lại sự thay đổi giá trị pH khi axit được thêm vào môi trường.
Độ kiềm trong tự nhiên được tạo ra chủ yếu bởi muối của axit yếu. Bicacbonat là nguồn
chủ yếu gây ra độ kiềm trong nước bởi vì bicacbonat được hình thành với một lượng rất
lớn từ phản ứng của cacbon dioxit với các vật chất trong nước. Các muối khác của axit
yếu như borat, silicat, photphat…cũng hiện diện với lượng rất nhỏ gây ra độ kiềm trong
nước. Ngoài ra các axit hữu cơ khá bền trong môi trường – ví dụ như axit humic – hình
thành các dạng muối hữu cơ là những nguồn đóng góp vào độ kiềm trong nước tự
nhiên.
Trong nguồn nước bị ô nhiễm hoặc trong môi trường yếm khí, muối của các axit yếu
như axit acetic, propionic, hydrogen sunfit…được sinh ra trong quá trình phân hủy chất
hữu cơ là những sản phẩm đóng góp vào độ kiềm trong nước. Thêm vào đó, ammonia
hoặc hydroxit cũng đóng góp vào tổng độ kiềm trong nước.

42

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các nguồn nước tự nhiên thường chứa một lượng nhất định độ kiềm cacbonat (CO2) và
hydroxit (OH-) nhất là trong điều kiện có sự phát triển của tảo. Giá trị pH của môi
trường có thể dao động từ 9 đến 10. Nước trong các lò hơi luôn luôn chứa một lượng
lớn cacbonat và hydroxit. Đặc biệt nguồn nước sau khi đã được xử lý bằng vôi hoặc hỗn
hợp vôi – sođa sau quá trình làm mềm nước.
Tóm lại có 3 loại độ kiềm trong nước được xếp theo các thứ tự sau:
(1) Độ kiềm Hydroxit – có khoảng giá trị pH cao nhất (pH > 8,3)
(2) Độ kiềm Cacbonat – có khoảng giá trị pH ở mức trung bình (5 < pH <
8,3)
(3) Độ kiềm Bicacbonat – có khoảng giá trị pH thấp nhất (pH < 5)
2. Các áp dụng của việc phân tích giá trị của độ kiềm trong nước
Các thông tin liên quan đến độ kiềm được sử dụng rất nhiều trong thực tế bao gồm
Quá trình keo tụ hóa học (Chemical Coagulation)
Hóa chất được sử dụng keo tụ trong quá trình xử lý nước cấp cũng như nước thải sẽ
phản ứng với nước và tạo thành các hợp chất hydroxit kết tủa không hoàn toàn.
Hydrogen được giải phóng phản ứng với các chất gây ra độ kiềm trong nước. Khi đó độ
kiềm trong nước có tác dụng đệm chống lại sự thay đổi pH tạo môi trường thích hợp
cho các chất keo tụ hoạt động hiệu quả hơn và phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Quá trình làm mềm nước (Water Softening)
Độ kiềm là một trong những nhân tố quan trọng phải được xem xét để tính toán liều
lượng và nồng độ của vôi và sođa được dùng trong quá trình làm mềm nước bằng
phương pháp kết tủa. Độ kiềm trong nước sau khi được làm mềm cũng phải được xác
định để tuân theo tiêu chuẩn chất lượng nước uống.
Ngoài ra trong các quá trình kiểm soát sự ăn mòn (Corrosion Control), khả năng đệm
(Buffer Capacity) của môi trường cũng như các quá trình xử lý nước thải công
nghiệp…giá trị của độ kiềm cũng là một trong những nhân tố quan trọng phải được biết
chính xác.
3. Tầm quan trọng của độ kiềm trong nước
Quan hệ giữa sự phát triển của tảo và độ kiềm
Trong môi trường nước có sự phát triển nhanh của tảo – hiện tượng tảo nở hoa (Algal
Bloom) – giá trị pH của môi trường thường gia tăng rất cao lên đến 10 đặc biệt là các
thủy vực nước nông. Nguyên nhân là do tảo sử dụng CO2 trong quá trình quang hợp.
Bởi vì CO2 trong nước hoạt động như một axit, sự giảm CO2 trong nước sẽ dẫn đến
giảm nồng độ ion H+ và đồng thời làm tăng giá trị pH của môi trường. Khi giá trị pH
gia tăng dẫn đến độ kiềm trong nước cũng thay đổi. Cùng với sự phát triển của tảo, CO2
trong nước cũng bị giải phóng khỏi mặt nước từ quá trình chuyển hóa của cacbonat và
bicacbonat theo phản ứng cân bằng sau:

2HCO3- ←
→ CO32- + H2O + CO2
CO32- + H2O ←
→ 2OH- + CO2

43

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Do đó quá trình loại bỏ CO2 trong nước bởi hoạt động của tảo có xu hướng dẫn đến sự
thay đổi các dạng độ kiềm hiện diện trong nước. Độ kiềm bicacbonat chuyển thành
cacbonat, và cacbonat sẽ chuyển thành hydroxit. Trong quá trình chuyển đổi này tổng
độ kiềm trong nước không thay đổi. Sự phát triển của tảo tiếp tục làm giảm CO2 trong
nước cho đến giới hạn giá trị pH đạt từ 10 đến 11.
Vào ban đêm khi hoạt động hô hấp diễn ra rất mạnh thì CO2 cũng được tạo ra để bù lại
phần đã sử dụng cho quang hợp vào ban ngày. Quá trình này giúp làm giảm giá trị pH
của môi trường.
Trong tự nhiên luôn tồn tại một lượng nhất định ion Ca2+, ion Ca2+ sẽ phản ứng với ion
cacbonat tạo thành CaCO3 (canxi cacbonat) là một hợp chất kết tủa. Quá trình này làm
giảm độ kiềm trong nước theo phản ứng sau:

Ca2+ + CO32- ←
→ CaCO3↓ phản ứng xảy ra ở pH > 10

Độ kiềm của lò hơi


Nước trong các lò hơi thường chứa cả cacbonat và hydroxit. Chúng tạo ra từ phản ứng
của bicacbonat có trong nguồn nước. CO2 không hòa tan trong nước đun sôi và được
giải phóng thông qua quá trình bốc hơi nước. Chính điều kiện này đã làm tăng pH và
thay đổi các dạng độ kiềm giống như trong môi trường có sự phát triển mạnh của tảo.
pH của nước có thể lên đến 11, nếu nồng độ Ca2+ cao thì quá trình kết tủa CaCO3 sẽ xảy
ra. Độ kiềm cao trong nước còn là nguyên nhân gây nên độ cứng trong nước.

2.6 Độ cứng (Hardness)

Độ cứng là tổng nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ được biểu thị dưới dạng mg/l của CaCO3
trong dung dịch.
Bảng 3.4: Các nguồn nước được phân loại theo các mức độ của độ cứng

mg/l CaCO3 Mức độ của độ cứng

0 – 75 Nước mềm

75 – 150 Nước cứng vừa phải

150 – 300 Nước cứng

> 300 Rất cứng

1. Nguyên nhân và nguồn gốc gây ra độ cứng trong nước


Độ cứng được gây ra bởi các cation kim loại đa hóa trị. Những ion này có khả năng tạo
phản ứng với xà phòng hình thành các chất kết tủa cũng như phản ứng với các anion
trong nước tạo thành cặn lắng trong các đường ống dẫn nước nóng, nồi đun, lò hơi…
Các cation gây ra độ cứng trong nước chủ yếu là các Ca2+, Mg2+, Sr2+, Fe3+ và Mn2+.
Những cation này phản ứng với các anion có sẵn trong nước bảng 3.5. Các ion Al3+ và
Fe3+ cũng đóng góp vào nguyên nhân gây ra độ cứng. Tuy nhiên khả năng hòa tan của
chúng bị giới hạn bởi giá trị pH của nước tự nhiên và nồng độ của các ion này trong
nước rất nhỏ.

44

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 3.5: Các cation gây nên độ cứng và các anion liên kết với chúng

Cation gây ra độ cứng Anion

Ca2+ HCO3-

Mg2+ SO42-

Sr2+ Cl-

Fe2+ NO3-

Mn2+ SiO32-

Độ cứng chủ yếu bắt nguồn từ sự liên kết của quá trình hình thành đất đá. Nước mưa
không có khả năng hòa tan hoàn toàn một lượng lớn chất rắn trong nước tự nhiên. Khả
năng hòa tan chỉ đạt được khi có nhiều CO2 được tạo ra từ các hoạt động của các vi
khuẩn trong đất.
Nước trong đất chứa một lượng lớn CO2 và khi đó hình thành sự cân bằng dưới dạng
axit cacbonic. Dưới điều kiện pH thấp, đá vôi sẽ bị hòa tan. Bởi vì thành phần cấu tạo
của đá vôi không chỉ có CO32- mà còn bao gồm các ion khác như SO42, Cl-, SiO32-…Các
vật chất trên sẽ được giải phóng từ phản ứng hòa tan của nước khi cacbonat bị hòa tan.
Tóm lại nước cứng bắt nguồn từ các khu vực có lớp đất bề mặt dày và có sự hình thành
của đá vôi.
Mưa

Lớp đất
Khu vực hoạt động mạnh của vi sinh vật → một lượng lớn CO2
Xảy ra phản ứng CaCO3↓ + H2CO3 → Ca(HCO3)2

Tầng chuyển
Khu vực hoạt động yếu hơn của vi sinh vật → một lượng nhỏ CO2
Tiếp tục xảy ra phản ứng CaCO3↓ + H2CO3 → Ca(HCO3)2

Đường nứt

Khu vực các phản ứng hóa học xảy ra rất mạnh
CaCO3↓ + H2CO3 → Ca(HCO3)2
MgCO3↓ + H2CO3 → Mg(HCO3)2

Hình 3.2: Nguồn gốc của CO2 và sự hòa tan của các chất gây nên độ cứng

45

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2. Phân loại độ cứng trong nước


Độ cứng được chia làm 2 loại: (1) dựa theo các ion kim loại, (2) dựa theo các anion liên
kết với các ion kim loại
(1) Độ cứng Canxi và độ cứng Magnesium
Canxi và Magnesium là nguồn chủ yếu gây nên độ cứng trong nước tự nhiên.
Tổng độ cứng = Độ cứng Calcium + Độ cứng Magnesium
(2) Độ cứng Cacbonat và độ cứng Noncacbonat
Độ kiềm cacbonat và bicacbonat hiện diện trong nước được xem là độ cứng cacbonat.
Độ cứng cacbonat còn được gọi là độ cứng tạm thời (temporary hardness)
Khi độ kiềm < tổng độ cứng

Độ cứng Carbonat (mg/l) = Độ kiềm (mg/l)

Khi độ kiềm ≥ Tổng độ cứng


Độ cứng Cacbonat (mg/l) = Tổng độ cứng (mg/l)
Độ cứng cacbonat được đặc biệt chú ý bởi vì ion cacbonat và bicacbonat có xu hướng
phân ly tạo thành kết tủa ở nhiệt độ cao. Quá trình này thường xảy ra trong các nồi đun,
lò hơi và quá trình làm mềm nước bằng vôi.
Ca2+ + 2HCO32- → CaCO3↓ + CO2 + H2O
Ca2+ + 2HCO32- + Ca(OH)2↓ → 2CaCO3↓ + 2H2O
Độ cứng được gây ra bởi các ion khác cacbonat và bicacbonat được gọi là độ cứng
Noncacbonat hay còn gọi là độ cứng vĩnh cữu (permanent hardness) bởi vì không thể
loại bỏ hay lắng chúng bằng đun sôi. Các ion gây nên độ cứng noncacbonat thường là
Cl-, SO42-, NO3-…
Độ cứng Noncacbonat = Tổng độ cứng - Độ cứng Cacbonat
(3) Độ cứng giả (Pseudo Hardness)
Sự hiện diện của ion Na+ trong nước biển và các nguồn nước khác làm giảm hiệu quả sử
dụng của xà phòng. Khi Na+ hiện diện trong nước với nồng cao sẽ tạo nên độ cứng giả
mặc dù Na+ không phải là ion gây ra độ cứng trong nước.
3. Tầm quan trọng của độ cứng trong nước
Độ cứng trong nước là nhân tố quan trọng trong đánh giá chất lượng nguồn nước sử
dụng cho sinh hoạt cũng như cho mục đích công nghiệp.
Việc lựa chọn biện pháp thích hợp và hiệu quả kinh tế trong quá trình làm mềm nước
cũng dựa vào kết quả phân tích độ cứng trong nước.
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + MgCO3↓ + H2O
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + H2O

46

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Ngoài ra độ cứng trong nước còn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng xà phòng cho giặt giũ.

Mg2+ + R-COO-Na+ → R-COO-Mg2+ + Na+


Xà phòng - Dạng hòa tan Dạng không hòa tan
2.7 DO (Dissolved Oxygen)

1. Giới thiệu chung


Oxi là chất khí quan trọng nhất để duy trì sự tồn tại, tạo năng lượng và tái sản xuất của
tất cả các sinh vật sống trên trái đất. Trong nước sự tồn tại của oxi xác định điều kiện
hiếu khí hay yếm khí và là nhân tố ảnh hưởng đến đời sống của các loài thủy sinh vật.
Các chất khí trong khí quyển có một mức độ hòa tan trong nước nhất định.
Oxi có mức độ hòa tan trong nước rất thấp bởi vì chúng không phản ứng với các hóa
chất trong nước. Ở điều kiện bảo hòa, oxi chiếm tỉ lệ 38% trong nước gấp gần hai lần tỉ
lệ trong khí quyển. Nồng độ hòa tan của oxi trong nước ngọt thay đổi từ 14,6mg/l ở 0oC
đến 9,2mg/l ở 20oC và khoảng 7mg/l ở 35oC với áp suất 1atm.
Bảng 3.6: Hàm lượng oxi hòa tan DO bão hòa trong nước sạch ở áp suất 1atm

Nhiệt độ, oC 0 5 10 15 20 25 30

Nước ngọt, mg/l 14,6 12,8 11,3 10,2 9,2 8,4 7,6

Nước mặn, mg/l 11,3 10,0 9,0 8,1 7,1 6,7 6,1

Hầu hết các chất khí trong khí quyển điều có mặt trong nước do kết quả của hai quá
trình cơ bản là khuếch tán và đối lưu.
Độ hòa tan của các chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. Độ hòa tan của
các chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp suất tăng. Giá trị của các thông số hòa tan có
thể xác định theo định luật Henry

Pi = H.ai
Trong đó
H: Hằng số Henry (atm.l/mol)
Pi: Áp suất riêng phần của chất (atm)
ai: Nồng độ chất i trong chất lỏng (mol/l)
Ngoài ra độ hòa tan của chất khí trong nước còn phụ thuộc vào nồng độ muối trong
dung dịch, chiều sâu của lớp nước bề mặt và mức độ ô nhiễm của nguồn nước
Sự hòa tan của O2 tỉ lệ với áp suất riêng phần và thay đổi theo nhiệt độ của nguồn nước.
Bởi vì quá trình phân hủy sinh học gia tăng theo nhiệt độ và nhu cầu oxi cũng gia tăng
cùng với quá trình oxi hóa. Nồng độ hòa tan của oxi trong nước đạt giá trị thấp nhất
trong các tháng mùa hè khi nhiệt độ gia tăng cao. Khi đó nồng độ hòa tan của oxi đạt
giá trị cao nhất khoảng 8mg/l. Ngoài ra khả năng hòa tan của oxi cũng giảm dần từ vùng
nước ngọt đến vùng nước mặn.

47

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nồng độ oxi trong nước giảm dần theo chiều sâu của lớp nước. Nếu nước bị ô nhiễm
bởi các chất hữu cơ có khả năng oxi hóa bằng con đường sinh học (chỉ số BOD cao) thì
hàm lượng oxi trong nước giảm do bị tiêu thụ bởi các hoạt động của vi sinh vật. Khi
lượng oxi trong nước quá ít (< 2ppm), các vi khuẩn sẽ lấy oxi của các hợp chất chứa oxi
để oxi hóa SO42- → H2S → S…tạo thành vùng yếm khí trong nước.
Khi chỉ số DO thấp có nghĩa là nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxi hóa tăng nên
tiêu thụ nhiều oxi trong nước. Khi chỉ số DO cao chứng tỏ nước có nhiều rong tảo tham
gia quá trình quang hợp giải phóng oxi. Chỉ số DO rất quan trọng để duy trì điều kiện
hiếu khí, là cơ sở để xác định nhu cầu oxi hóa sinh học (BOD)
Oxi là nhân tố giới hạn khả năng tự làm sạch của nguồn nước. Chính vì thế mà các chất
ô nhiễm chứa các chất hữu cơ phải được xử lý trước khi thải vào môi trường. Trong xử
lý sinh học, khả năng hấp thụ vào nước thấp của oxi làm tăng chi phí của quá trình sục
khí.
Tỉ lệ của nồng độ oxi hòa tan trong nước bị ô nhiễm và nước sạch được biểu thị bằng
giá trị β. Tỉ lệ hấp thụ của oxi vào nguồn nước bị ô nhiễm so với nguồn nước sạch được
biểu thị bằng giá trị α. Trong nước thải β = 0,8 và α = 0,4. α và β là hai hệ số thiết kế
quan trọng trong sự lựa chọn thiết bị sục khí.
Giá trị β được tính bằng công thức sau

[O2 ]SAT .SAPLE


β=
[O2 ]SAT .WATER
Trong đó
[O2]SAT.SAMPLE là nồng độ bão hòa của oxi trong mẫu nước thải
[O2]SAT.WATER là nồng độ bão hòa của oxi trong nước sạch
Giá trị α được tính bằng công thức sau

[O2 ] ABSORP.SAMPLE
α=
[O2 ] ABSORP.WATER
Trong đó
[O2]ABSORP.SAMPLE là nồng độ của oxi hấp thụ vào mẫu nước thải
[O2]ABSORP.WATER là nồng độ của oxi hấp thụ vào mẫu nước sạch
Nồng độ hòa tan của oxi trong nước phụ thuộc vào
- Quá trình quang hợp của các loài thủy sinh thực vật
- Sự chuyển hóa oxi từ khí quyển thông qua bề mặt nước
- Nhiệt độ (khả năng hòa tan tăng với nhiệt độ giảm)
- Độ mặn (độ mặn càng cao khả năng hòa tan càng kém)
- Áp suất riêng phần trên bề mặt nước (lượng oxi hòa tan vào nước tỉ lệ
nghịch với cao độ vì càng lên cao áp suất riêng phần càng giảm)
- Sự khuấy trộn trên bề mặt nước

48

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2. Tầm quan trọng của oxi hòa tan trong môi trường
- Oxi hòa tan là nhân tố xác định điều kiện hiếu khí hay kị khí
- Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường hiếu khí sẽ
tạo ra các sản phẩm cuối cùng không độc với môi trường.
- Khả năng tự làm sạch và đồng hóa các chất thải sinh hoạt, công
nghiệp…phụ thuộc vào nồng độ hòa tan của oxi trong môi trường nguồn nước
tiếp nhận.
- Duy trì điều kiện thích hợp cho sự sinh sản và phát triển của các loài
thủy sinh vật.
- BOD được xác định thông qua DO là nhân tố đánh giá mức độ ô nhiễm
của nguồn thải.
- Oxi là nguyên tố gây ăn mòn kim loại đặc biệt là sắt, thép dùng trong hệ
thống cấp nước và nồi hơi nước.

2Fe + O2 2Fe2+O
4Fe2+ + 3O2 2Fe23+O3 (rỉ)

2.8 BOD/COD (Biochemical Oxygen Demand/ Chemical Oxygen Demand)

1. Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD)


Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD): nồng độ khối lượng của oxi hòa tan bị tiêu thụ bởi sự oxi
hóa sinh học các chất hữu cơ và hoặc vô cơ trong nước trong những điều kiện xác định.
(ISO 6107-2).
Trong tiêu chuẩn này, "sự oxi hóa sinh học" mang ý nghĩa "sự oxi hóa sinh hóa".
BOD được hiểu là nhu cầu oxi sinh hóa (BOD) là lượng oxi cần thiết cung cấp để vi
khuẩn phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian.
BOD phản ánh được lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học có trong mẫu nước,
đơn vị tính là mg/l.
Tốc độ oxi hóa sinh học khác nhau phụ thuộc vào
- Đặc điểm của các chất hữu cơ và vô cơ trong môi trường
- Loại vi sinh vật thích hợp
- Nhiệt độ của môi trường
Quá trình oxi hóa các chất hữu cơ trong nước được chia thành 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: Chủ yếu là oxi hóa các hợp chất hydrocacbon, quá trình này kéo dài
khoảng 20 ngày ở nhiệt độ 20oC

⎛ m⎞ m
Cn H m + ⎜ n + ⎟ O2 → nCO2 + H 2O
⎝ 2⎠ 2
Giai đoạn 2: Oxi hóa các hợp chất nitơ, bắt đầu sau ngày thứ 10. Quá trình oxi hóa nitơ
thường xảy ra sau 8 – 16 ngày

49

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Vi khuẩn oxi hóa nitơ


- Vi khuẩn hình thành Nitrit (Nitrosomanas Sp.)
2NH3 + 3O2 2NO2- + 2H+ + 2H2O
- Vi khuẩn hình thành Nitrat (Nitrobacter Sp.)
2NO2- + O2 2NO3-
Để xác định gần đúng như cầu oxi sinh hóa, cần phải đo sau 20 ngày vì thực tế tại thời
điểm đó khoảng 98 – 99% lượng chất hữu cơ trong nước thải sẽ bị oxi hóa. Việc xác
định theo phương pháp này cần quá nhiều thời gian để có được kết quả, để đánh giá gần
đúng giá trị BOD được xác định sau 5 ngày. Tại thời điểm này có khoảng 70 – 80% các
chất hữu cơ bị oxi hóa.
Mặt khác có thể loại trừ được ảnh hưởng lượng oxi tiêu thụ cho quá trình oxi hóa nitrat.
BOD được xác định sau 5 ngày được ký hiệu là BOD5. (BOD5: nhu cầu oxi cần thiết để
oxi hóa chất hữu cơ trong 5 ngày. Sau 5 ngày khoảng 80% các chất hữu cơ bị oxi hóa và
không có sự oxi hóa của các hợp chất nitơ).
2. Tầm quan trọng xác định BOD trong nước và nước thải
- BOD là chỉ thị của sự hiện diện các vi sinh vật, mầm bệnh
- Xác định mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước thải sinh hoạt, công nghiệp…
trong điều kiện yếm khí
- Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong nước thải
- Đo lường khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận ô nhiễm
- Kiểm tra chất lượng đầu ra của nước thải sau xử lý
- Chọn lựa các phương pháp xử lý thích hợp
- Thông số thiết kế nhà máy xử lý nước thải
Tuy nhiên việc xác định BOD cho kết quả trong thời gian dài. Kết quả không bao gồm
nhu cầu oxi cho các chất hữu cơ khó hoặc không phân hủy sinh học.
3. Nhu cầu oxi hóa học - Chemical Oxygen Demand (COD)
COD là lượng oxi cần thiết để oxi hóa hoàn toàn các chất hữu cơ và vô cơ có trong mẫu
thành CO2 và nước.
COD biểu thị lượng chất hữu cơ có thể oxi hóa bằng hóa học. Trong thực tế COD được
dùng rộng rãi để đặc trưng cho mức độ các chất hữu cơ trong nước ô nhiễm (kể cả chất
hữu cơ dễ phân hủy và khó phân hủy sinh học). Chỉ số COD có giá trị cao hơn BOD vì
nó bao gồm cả lượng chất hữu cơ không thể bị oxi hóa bằng vi sinh vật. Tỉ lệ giữa BOD
và COD nằm trong khoảng 0,5 – 0,7.
Thuận lợi của phân tích COD là thời gian cho kết quả ngắn chỉ trong 3h trong khi BOD
cho kết quả sau 5 ngày. Tuy nhiên phân tích COD lại tạo ra chất thải độc hại không có
khả năng phân hủy sinh học (hóa chất oxi hóa các chất hữu cơ chứa Hg)

50

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2.9 Nitơ (Nitrogen)

1. Giới thiệu chung


Nitơ là nguyên tố quan trọng trong đất, nước, khí quyển và là thành phần dinh dưỡng
cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của các loài động thực vật trên Trái đất. Tính chất
hóa học của Nitơ rất phức tạp do có nhiều số oxi hóa thay đổi từ (-III) đến (V).

-III 0 I II III IV V

NH3 N2 N2O NO N2O3 NO2 N2O5

Ba dạng nitơ kết hợp với nước tạo thành các ion vô cơ và có thể đạt đến nồng độ rất cao
như sau:
NH3 + H2O → NH4+ + OH-
N2O3 + H2O → 2H+ + 2NO2-
N2O5 + H2O → 2H+ + 2NO3-
Các dạng oxi hóa khác của nitơ là N2, N2O (nitrous oxit), NO (nitric oxit) và NO2 (nitơ
oxit) tồn tại ở dạng khí. Nitơ là thành phần cấu tạo của nhiều chất hữu cơ. Dạng khử N
(III) là nguyên tố chính cấu tạo của protein, amino axit và nucleic axid.
Nitơ trong nước có thể xảy ra các quá trình biến đổi như sau:
Pr otein → NH 3 → NO2− → NO3− → N 2
- Nếu trong nước chứa hầu hết các hợp chất nitơ hữu cơ, ammoniac và
NH4OH, thì chứng tỏ nguồn nước mới bị ô nhiễm, NH3 trong nước sẽ nhiễm độc
đến cá và các sinh vật trong nước.
- Nếu nước chứa nitơ dạng nitrit (NO2-) là nước đã bị ô nhiễm một thời
gian dài hơn.
- Nếu nguồn nước chứa nitơ dạng nitrat (NO3-) chứng tỏ quá trình oxi hóa
đã kết thúc. Tuy nhiên, nitrat chỉ bền ở điều kiện hiếu khí. Trong điều kiện yếm
khí nitrat nhanh chóng bị khử thành nitơ tự do giải phóng ra khỏi nước.
2. Tầm quan trọng của nitơ trong môi trường
(1) Trong môi trường không khí
Có ba vấn đề môi trường quan trọng liên quan đến các loại nitơ trong không khí là các
hiện tượng:
- Sương khói và quang hóa
- Sự nóng lên toàn cầu
- Thủng tầng ozon
(2) Trong môi trường nước
- Chỉ thị chất lượng nước
Nitơ trong nước tồn tại các dạng NH3, NO3-, NO2-. Khi nồng độ NO3- trong nước uống
vượt giới hạn 45mg/l sẽ gây độc hại với người vì khi vào cơ thể trong điều kiện thích

51

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

hợp, ở hệ tiêu hóa chúng sẽ chuyển hóa thành nitrit, kết hợp với hồng cầu tạo thành chất
không vận chuyển oxi gây bệnh xanh xao thiếu máu.
Trong quá trình khử trùng nước, clorin dư sẽ phản ứng với NH3 tạo thành NH2Cl
(cloramin) là hợp chất gây bệnh ung thư. Nồng độ giới hạn của NH3 trong nước là 0,2
mg/l, NH4+ là 3mg/l. Nồng độ thông thường của các dạng nitơ trong nước thải sinh hoạt:
NH4+ ≈ 25mg/l; N-hữu cơ ≈ 25mg/l; NO3- ≈ 0mg/l.

Ammonia, N

Nitrat, N
N (mgl)

Hữu cơ, N

Nitrit, N

Thời gian (ngày)


Hình 3.3: Sự thay đổi các dạng của Nitơ trong nước nhiễm
- Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của tảo. Do đó
việc phân tích hàm lượng nitơ trong nước thải đã được hoặc chưa được xử lý
trước khi thải ra môi trường rất quan trọng.
- Quá trình chuyển hóa dị dưỡng của ammonia thành nitrat và nitrit làm
giảm oxi hòa tan trong nước. Trong xử lý nước thải bằng phương pháp phân hủy
hiếu khí phải tính đến lượng oxi cần cung cấp cho sự oxi hóa của nitơ.
- Nitơ rất cần cho sự phát triển của vi sinh vật, cần tính lượng nitơ cần
thiết được thêm vào để làm tăng hiệu quả của hệ thống xử lý. Ngoài ra lượng
nitơ còn lại trong bùn thải là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả làm
phân bón của bùn thải sau xử lý.

2.10 Chất rắn (Solid)

Chất rắn có trong nước có thể là do


- Các chất vô cơ ở dạng hòa tan (các muối) hoặc các chất không tan như
đất đá ở dạng huyền phù.
- Các chất hữu cơ như các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên
sinh…) và các chất hữu cơ tổng hợp như phân bón, chất thải công nghiệp…

52

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Chất rắn ảnh hưởng tới chất lượng nước khi sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất, cản trở
hoặc tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong quá trình xử lý
(1) Tổng chất rắn lơ lững (TS – Total Solid)
Tổng lượng chất rắn là trọng lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi bay hơi 1
lít mẫu nước và sấy khô ở 103oC cho đến khi trọng lượng không đổi, đơn vị tính bằng
mg/l.
(2) Chất rắn lơ lững (SS – Suspended Solid)
Hàm lượng chất rắn lơ lững là trọng lượng khô của phần chất rắn còn lại trên giấy lọc
khi lọc 1 lít mẫu nước qua phễu lọc rồi sấy khô đến trọng lượng không đổi ở nhiệt độ
103 – 105oC, đơn vị tính bằng mg/l
(3) Chất rắn hòa tan (DS – Dissolved Solid)
Hàm lượng chất rắn hòa tan chính là hiệu số của tổng lượng chất rắn và hàm lượng chất
rắn lơ lững, đơn vị tính bằng mg/l. DS = TS - SS
(4) Chất rắn bay hơi (VS – Volatile Solid)
Chất rắn bay hơi là trọng lượng mất đi khi nung chất rắn lơ lững ở 550oC trong một
khoảng thời gian nhất định. Thời gian nung tùy thuộc vào loại nước cần xác định (nước
thải, bùn, nước uống). Đơn vị có thể là mg/l hoặc %SS hay %TS. Hàm lượng chất rắn
bay hơi thường biểu thị cho hàm lượng chất hữu cơ trong nước.
(5) Chất rắn có thể lắng
Chất rắn có thể lắng là thể tích (tính bằng ml) phần chất rắn của 1 lit mẫu nước đã lắng
xuống đáy phễu sau một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 giờ), đơn vị tính bằng
ml/l.

2.11 Sắt (Iron)

1. Giới thiệu chung


Sắt hiện diện trong đất, khoáng và thường ở dạng ít hòa tan như sắt sunfit (pyrite). Ở
điều kiện yếm khí có sự hiện diện một lượng lớn CO2, khi đó ferric (Fe3+) không hòa tan
sẽ bị khử thành dạng hòa tan ferrous (Fe2+) theo phản ứng sau:
FeCO3↓ + CO2 + H2O → Fe2+ + 2HCO3-
Ở điều kiện hiếu khí tất cả Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ không tan (FeCO3)
Fe2+ + O2 → Fe3+ (màu nâu đỏ)
2. Ảnh hưởng sức khỏe của sắt
Fe có thể được tìm thấy trong thịt, khoai tây và các loại rau. Cơ thể con người hấp thụ
sắt trong sản phẩm thịt nhanh hơn trong thức ăn từ thực vật. Fe là thành phần thiết yếu
cấu tạo nên tế bào hồng cầu, là nguyên tố tạo màu đỏ cho máu và vận chuyển oxi cho tế
bào cơ thể.
Nếu Fe được giữ lâu trong tế bào sẽ gây ra bệnh viêm màng kết, màng lưới, võng
mạc…Hít thở thường xuyên hơi hoặc bụi chứa các oxit sắt là nguyên nhân gây bệnh dị
ứng nhiễm sắt, làm suy giảm chức năng của phổi và dẫn đến ung thư phổi. Liều lượng
gây chết của sắt ở chuột là LD50 = 30g/kg (LD50: liều lượng gây chết 50% vật thí

53

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

nghiệm khi tiếp xúc với chất với liều lượng nhất định). Thiếu sắt sẽ dẫn đến bệnh thiếu
máu. Ở người trung bình nam cần 7mgFe/ngày và phụ nữ cần 11mgFe/ngày.
3. Ảnh hưởng đến môi trường của Fe
Iron (III)-O-arsenite, pentahydrate là các độc chất trong môi trường đặc biệt khi đi vào
cây trồng, nước và không khí. Chúng là các chất rất bền trong môi trường.

2.12 Mangan (Manganese)

1. Giới thiệu chung


Mangan tồn tại trong đất dưới dạng Mangan dioxit (MgO) không hòa tan khi trong nước
chứa CO2. Ở điều kiện yếm khí MgO sẽ bị khử thành các dạng Mg (IV) và Mg (II), lúc
này quá trình hòa tan xảy ra.
Mn2+ → Mn4+ (màu đen)
Mangan là nguyên tố thiết yếu cho tất cả các loài. Một số sinh vật như tảo cát, động vật
thân mềm, hải miên có khả năng tích tụ Mn. Mn có thể đạt 5ppm trong cơ thể cá và
3ppm trong tế bào của động vật hữu nhũ.
Mn đi vào không khí từ nhà máy luyện sắt, thép và nhiệt điện, lò than và bụi từ quá
trình khai thác mỏ. Quá trình tích tụ, phát thải của nước thải là nguồn gia tăng Mn trong
đất và nước. Trong tự nhiên Mn tồn tại ở sông, hồ, nước ngầm…
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe của Mn
Mn rất cần thiết cho sự sống, tuy nhiên nó cũng là một chất độc khi tích tụ trong cơ thể
nồng độ cao và thời gian dài. Mn đi vào cơ thể chủ yếu từ nguồn thực phẩm: trà và các
loại rau, gạo, đậu nành, đậu xanh, dầu oliu, hàu…Sau khi được hấp thụ vào cơ thể con
người, Mn sẽ được máu vận chuyển vào gan, thận, lá lách và các tuyến nội tiết.
Tác hại của việc hấp thụ thừa Mn chủ yếu lên hệ nội hô hấp và não gây ra ảo giác, hay
quên và các triệu chứng về thần kinh. Mn còn là nguyên nhân gây bệnh Parkison, tắt
mạch phổi và viêm cuốn phổi, gây bệnh ở gan, rối loạn mạch máu, giảm huyết áp
Ngoài ra khi thiếu Mn cũng gây ra các tác hại không nhỏ đến sức khỏe, gây ra các bệnh
như béo phì, không hấp thu tinh bột, tắt nghẽn mạch máu, các vấn đề về da, giảm lượng
Cholesterol, rối loạn chức năng của xương, đổi màu tóc, sinh non…
3. Ảnh hưởng môi trường của Mn
Hợp chất Mn tồn tại ở dạng rắn trong đất, các hạt nhỏ trong nước và bụi trong không
khí. Nguồn Mn đi vào không khí, nước mặt, nước ngầm, nước thải từ công nghiệp, đốt
cháy các nguyên liệu hóa thạch. Việc sử dụng thuốc trừ sâu là nguyên nhân làm gia tăng
nồng độ của Mn trong đất.
Ở động vật, Mn là thành phần cấu tạo của hơn 36 enzym chuyển hóa cacbohydrat,
protein và mở. Ở thực vật, Mn được hấp thu từ đất và vận chuyển đến lá. Khi Mn trong
đất không đủ cho thực vật sẽ ảnh hưởng đến cơ chế tổng hợp của cây. Nồng độ cao của
Mn trong đất là nguyên nhân gây phồng màng tế bào, héo lá, đốm nâu…
Tóm lại sắt và mangan hòa tan vào nước theo sự thay đổi của điều kiện môi trường.
Nước ngầm thường chứa một lượng đáng kể sắt và mangan với điều kiện yếm khí và sự
hiện diện của CO2. Sắt và mangan hiện diện dưới dạng Fe (II) và Mn (II) hòa tan hoàn
toàn trong nước.

54

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Theo EPA, Mn trong nước uống không được vượt quá nồng độ 0,05mg/l và Fe là
0,3mg/l. Nước có hàm lượng lớn hơn nồng độ tiêu chuẩn cho phép sẽ có mùi tanh khó
chịu, làm nước có màu. Khi bị oxi hóa chúng còn chuyển thành các hợp chất sắt và
mangan có hóa trị cao gây kết tủa hoặc hình thành các dạng keo làm tắc đường ống.

2.13 Sunfat và photpho

Ion sunfat (SO42-) thường có trong nước cấp và nước thải. Nước uống có chứa SO42- <
250mg/l sẽ có tác dụng tẩy nhẹ với người.
Hàm lượng sunfit trong nước cao sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành H2S trong nước gây
mùi khó chịu, nhiễm độc với cá, ngoài ra còn có hiện tượng đóng cặn lắng trong nồi
đun, ăn mòn đường ống. Sunfat bị khử sinh học ở điều kiện yếm khí theo phản ứng sau:

SO42- + Hợp chất hữu cơ Vi khuẩn S2- + H2O + CO2

S2- + 2H+ Yếm khí H 2S

Photpho tồn tại trong nước dưới các dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphotphat
(Na3(PO3)6) và photpho hữu cơ.
Photpho là nguồn dinh dưỡng cho các thực vật dưới nước, khi nồng độ vượt qua tiêu
chuẩn cho phép sẽ gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tượng phì dưỡng ở các ao hồ.
Chỉ tiêu photpho thường được quan tâm đối với chất lượng nước cấp và xử lý nước
bằng phương pháp sinh học.

2.14 Các chỉ tiêu vi sinh

Trong nước tự nhiên còn có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và các sinh vật
đơn bào. Chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc sống và phát triển
trong nước. Các vi sinh vật trong nước có thể được phân loại thành 2 dạng: loại vi sinh
vật có hại và rong tảo.
(1) Loại vi sinh vật có hại
Vi sinh vật có hại là các loại vi trùng gây bệnh từ các nguồn rác, bệnh của người và
động vật như bệnh tả, thương hàn, bại liệt… Có 3 nhóm vi sinh vật chỉ thị ô nhiễm có
trong phân người và động vật như sau:
- Nhóm Coliform đặc trưng là Escherichia Coli (E.Coli)
- Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus fecalis
- Nhóm Clostridca khử sunfit đặc trưng là Clostridium Perfringents
Trong ba nhóm vi sinh chỉ thị trên, nhóm Coliform thường được dùng nhiều vì chúng là
nhóm vi sinh quan trọng nhất (chiếm 80% số vi khuẩn) và có đầy đủ tiêu chuẩn của loại
vi sinh lý tưởng, dể dàng xác định hơn trong điều kiện thực địa so với các vi sinh khác.
Trong nhóm Coliform chia làm hai loại:
- Fecal Coliform (gọi là E-coli) có nguồn gốc từ phân người và động vật,
chúng thường sống trong ruột người, động vật có vú và chim. E-coli gây ra các

55

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

bệnh như viêm dạ dày, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục, tiêu chảy cấp
tính. E-coli ở điều kiện ngoại cảnh được tìm thấy trong nước và đất.
- Non-fecal Coliform có thể đi vào nước từ các nguồn thực vật mục ruỗng
và đất.
Chỉ số E-coli chính là số lượng vi khuẩn có trong 1 lit nước. Vi khuẩn E-coli là vi khuẩn
đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng trong nước. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN),
nước cấp cho sinh hoạt phải có chỉ số E-coli nhỏ hơn 20.
(2) Các loài rong tảo làm nước có màu xanh, khi bị phân hủy làm tăng chất hữu cơ
trong nước. Các chất hữu cơ này khi phân hủy sẽ tiêu thụ oxi gây hiện tượng thiếu oxi
trong nước dẫn đến ô nhiễm nước.

56

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

CHƯƠNG 4

CÁC CHU TRÌNH TRONG TỰ NHIÊN

1 Tổng quan

Tổng khối lượng của một nguyên tố hóa học trên Trái đất có thể coi như không đổi. Sự
phân bố các nguyên tố trong các thành phần khác nhau của môi trường (khí quyển, thủy
quyển, địa quyển, sinh quyển). Tốc độ của quá trình truyền khối giữa các thành phần
môi trường phụ thuộc vào những biến đổi nhanh hay chậm của những quá trình tự nhiên
và những tác động của con người.
Vòng tuần hoàn vật chất của những nguyên tố khác nhau có liên quan đến những phản
ứng hóa học. Con người tác động đến tất cả các vòng tuần hoàn thông qua các hoạt
động nhân tạo. Mức độ tác động của con người vào tự nhiên được xác định bằng nồng
độ trung bình của các nguyên tố và tỷ lệ nồng độ của nguyên tố do con người đưa vào
môi trường.
Vòng tuần hoàn của một nguyên tố được xác định bởi các yếu tố sinh học, hóa học, vật
lý và kỹ thuật.
(1) Các yếu tố sinh học
- Thành phần nguyên tố trong cấu trúc sinh khối
- Tính oxi hóa khử của nguyên tố trong hệ thống sinh học
- Mức độ hoạt hóa sinh học và tính đa dạng hóa sinh học
- Độ độc của nguyên tố và liên kết của chúng
(2) Các yếu tố hóa học
- Tính oxi hóa khử trong môi trường vô sinh
- Diễn biến của quá trình quang hóa
- Điều kiện tạo thành và độ bền của các liên kết hóa học
- Khả năng tạo phức và độ phân ly hoặc kết hợp trong môi trường nước
- Khả năng hấp phụ, trao đổi ion của một số hình thái hóa học quan trọng
- Độ hòa tan của các nguyên tố phổ biến
(3) Các yếu tố vật lý
- Tính phổ biến của nguyên tố trong vỏ Trái đất
- Độ bay hơi và liên kết vật lý
- Sự phân bố trong những pha khác nhau
- Khả năng vận chuyển trong hệ thống sinh học và phi sinh học
(4) Các yếu tố kỹ thuật
- Nhu cầu sử dụng và mức độ sản xuất
- Đặc tính kỹ thuật của các quá trình sản xuất, làm giàu và biến đổi nguyên
tố
- Khả năng ứng dụng của nguyên tố hay hợp chất

57

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

2 Vòng tuần hoàn nước

Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và
trong bầu khí quyển của trái đất. Nước trái đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái
này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại. Vòng tuần
hoàn nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên trái đất đều phụ
thuộc vào nó, trái đất chắc hẳn sẽ là một nơi không thể sống được nếu không có nước.

Hình 4.1: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên

Vòng tuần nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương.
Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng nước trên những đại
dương, làm bốc hơi nước vào trong không khí. Những dòng khí bốc lên đem theo hơi
nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành
những đám mây. Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu,
những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống
thành mưa.
Mưa dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước
đóng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến,
tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng mưa rơi
trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt.
Một phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu
vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy mặt, và nước thấm
được tích lũy và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, không phải tất cả
dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một
lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt
(và đại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm.

58

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nông
được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất
dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo
hoà), nơi mà một lượng nước ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy
nhiên, lượng nước này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương,
nơi mà vòng tuần hoàn nước “kết thúc” … và lại bắt đầu.

Hình 4.2: Nước trên trái đất

59

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 4.1: Ước tính phân bố nước toàn cầu

% Tổng lượng
Nguồn nước Thể tích, km3 % Nước ngọt
nước

Đại dương, biển, và


1.338.000.000 -- 96,5
vịnh

Đỉnh núi băng, sông


băng, và vùng tuyết phủ 24.064.000 68,7 1,74
vĩnh cửu

Nước ngầm 23.400.000 -- 1,7

Ngọt 10.530.000 30,1 0,76

Mặn 12.870.000 -- 0,94

Độ ẩm đất 16.500 0,05 0,001

Băng chìm và băng tồn


300.000 0,86 0,022
tại vĩnh cửu

Các hồ 176.400 -- 0,013

Ngọt 91.000 0,26 0,007

Mặn 85.400 -- 0,006

Khí quyển 12.900 0,04 0,001

Nước đầm lầy 11.470 0,03 0,0008

Sông 2.120 0,006 0,0002

Nước sinh học 1.120 0,003 0,0001

Tổng số 1.386.000.000 - 100

60

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

3 Chu trình Cacbon

Cacbon trong cơ thể sống chiếm 18% gấp 100 lần so với nồng độ của chúng trên trái
đất. Chính vì thế các sinh vật sống lấy nguồn cacbon chủ yếu từ môi trường bên ngoài
(nonliving environment). Để cho cuộc sống tiếp tục được duy trì, nguồn cacbon phải
được tái sinh. Quá trình cung cấp nguồn cacbon cho sinh vật sống được thể hiện qua
chu trình cacbon theo hình sau:

Hình 4.3: Chu trình cacbon


Cacbon hiện diện trong môi trường với các dạng như:
- Cacbon dioxit (CO2) trong khí quyển và dạng hòa tan trong nước (HCO3)
- Đá vôi và san hô (CaCO3)
- Than đá, dầu mỏ, các khí gas tự nhiên
- Xác của sinh vật sống ví dụ như mùn hữu cơ trong đất…
Cacbon đi vào thế giới sinh vật thông qua hoạt động của sinh vật tự dưỡng. Sinh vật
quang tự dưỡng (thực vật, tảo) và hóa tự dưỡng (vi khuẩn, sinh vật thời cổ) sử dụng
năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển cacbon vô cơ thành các hợp chất hữu cơ.
Nguồn cacbon cung cấp trở lại vào không khí và nuớc bởi các hoạt động:
- Hô hấp (thải ra CO2)
- Đốt cháy các chất hữu cơ
- Sự phân hủy của các chất hữu cơ, xác chết của sinh vật (thải ra CO2 ở
điều kiện hiếu khí và CH4 trong điều kiện hiếu khí).
Sự gia tăng CO2 trong không khí bắt đầu với sự phát triển của công nghiệp. Hàm lượng
CO2 được phát hiện trong mẫu băng hà không thay đổi cho đến cách đây 300 năm. Đến
cuối thế kỷ XIX, nồng độ CO2 tăng 20% bởi các hoạt động của con người bao gồm:

61

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

- Đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt…)
- Đốt phá rừng làm nương rẫy đặc biệt là vùng nhiệt đới
Các nghiên cứu cho thấy rằng sự gia tăng CO2 trong không khí sẽ dẫn đến sự gia tăng
sinh khối từ các sinh vật quang tự dưỡng. CO2 trong không khí giảm bởi quá trình:
- Tăng phát triển rừng (đặc biệt ở Nam Mỹ)
- Sự phát triển của phù du sinh vật ở biển
Hóa học của vòng tuần hoàn cacbon
(1) Quá trình tổng hợp quang hóa
Quá trình tổng hợp quang hóa thực vật là những phản ứng sinh hóa rất có ý nghĩa. Là
hình thức diễn tả sự oxi hóa cưỡng bức do bổ sung năng lượng bên ngoài của H2O và
CO2 nhờ chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học.
Ánh sáng
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
Mặt trời
Quá trình quang hóa là kết quả của một phản ứng dây chuyền từ 3 quá trình: quang hóa
photpho tuần hoàn, phân ly H2O và hấp thụ CO2.
(2) Quá trình phân hủy sinh khối
Vòng tuần hoàn của cacbon sinh học thực chất là vòng tuần hoàn của CO2. Dưới những
điều kiện của môi trường oxi hóa thì tất cả các chất hữu cơ biến đổi thành CO2 bởi sự
phân hủy của các sinh vật. Trong quá trình phân hủy có xảy ra quá trình nhận các chất
dinh dưỡng và tạo thành năng lượng do hô hấp (đồng hóa và dị hóa).
Quá trình phân hủy gluco có dạng tổng quát như sau:
1
Cn H 2 nOn + H 2O → CO2( k ) + 4 H + + 4e −
n
Động lực của quá trình này là sự tách hóa sinh của các chất hữu cơ do các vi sinh vật
không tham gia phản ứng quang hợp với mục đích thu năng lượng.
(3) Chu kỳ Metan – Cacbonic
Metan và cacbonic là những chất đại diện đơn giản nhất của cacbon với hóa trị của
cacbon là -4 và +4. Metan được sử dụng trong sinh quyển như nguồn năng lượng và
nguồn cacbon đối với vi khuẩn Methylotrophen và được oxi hóa thành CO2. Ở điều kiện
yếm khí CH4 trơ và có thể được oxi hóa sinh học trong thủy quyển hoặc bởi các ion
sunfat. Lượng metan trong khí quyển chiếm khoảng 1% tổng lượng cacbon trong khí
quyển.

62

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bên cạnh oxi hóa bằng vi sinh vật thì việc oxi hóa metan ở tầng đối lưu là sự oxi hóa
bởi các gốc có xúc tác quang học qua bước trung gian tạo thành H2CO và CO thành
CO2. Đây là nguồn giảm CH4 một cách đáng kể trong khí quyển và quá trình xảy ra như
sau:

CH4 + OH HCH2* + H2O


HCH2* + O2 HCHO + O
HCHO + OH H2O + HCO
HCO + O2 CO + HO2
Hay hv Ho + CHO
HCHO
Λ = 295nm H2 + CO

Bên cạnh quá trình oxi hóa quang học ở tầng đối lưu còn có những biến đổi sinh hóa
trong lòng đất, dưới tác dụng của vi khuẩn yếm khí (pseudomonas, azobacter). Quá
trình tạo này cũng tạo ra CO2 sau đó nhờ tác động của một số vi khuẩn lại tạo thành
CO2 và CH4

Pseudomonas
CO + ½ O2 CO2
Vi khuẩn Metan
4CO + 2H2O CH4 + 3CO2

4 Chu trình oxi

Chu trình oxi trong tự nhiên được xác định bằng quá trình hô hấp và quang hợp. Quá
trình hô hấp, gluco và O2 được các loài động vật sử dụng tạo ra sản phẩm cuối cùng là
CO2 và nước.
O2 + Carbohydrates → CO2 + H2O + năng lượng

Ngược lại quá trình quang hợp, cây xanh sẽ sử dụng CO2 và nước để tổng hợp nên các
sản phẩm hữu cơ (đường) và phân tử O2.

63

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hình 4.4: Quá trình phân hủy và tổng hợp của gluco

Bảng 4.2: Các nguồn sinh và giảm oxi trong khí quyển

Khối lượng O2 Khối lượng O2


Nguồn sinh Nguồn giảm
(triệu tấn/năm) (triệu tấn/năm)

Tổng hợp quang


268.500 Hô hấp 215.000
học

Phân ly quang học


11 Nitrat hóa sinh học 38.000
của N2O

Phân ly quang học


<1 Sản xuất năng lượng 14.000
của H2O

Oxi hóa các hợp chất


12.000
hữu cơ

Các số liệu trong bảng 3.7 chứng minh rằng quá trình tổng hợp quang học và hô hấp là
cơ chế chủ yếu của vòng tuần hoàn oxi. Oxi là chất có thể tham gia vào rất nhiều các
hợp chất trong những điều kiện tự nhiên. Thời gian lưu trung bình của phân tử oxi trong
khí quyển dựa trên những phản ứng tổng hợp quang học là 4500 năm, trong khi đó thời
gian lưu của nước trong thủy quyển là 500.000 năm.
Trong hàng loạt các phản ứng tiêu thụ oxi thì quá trình sản xuất năng lượng đứng thứ ba
sau quá trình hô hấp và quá trình oxi hóa sinh học của NH3. Quá trình oxi hóa này có

64

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

thể không ảnh hưởng tới nguồn oxi trong khí quyển vì thực tế sự tăng nồng độ CO2
ngay lập tức dẫn đến sự tăng sản phẩm oxi của quá trình tổng hợp quang học.
Các phản ứng hóa học sinh thái của oxi gắn liền với các vòng tuần hoàn vật chất của
nhiều nguyên tố khác. Điều này làm khó khăn cho việc định tính hóa của từng vòng
tuần hoàn riêng biệt nhưng mặt khác lại đặc ra một khả năng điều chỉnh của hệ sinh
thái.

Hình 4.5: Chu trình oxi trong tự nhiên

Chu trình Ozon-oxi

Hình 4.6: Chu trình Ozon-oxi

Chu trình Ozon - Oxi là quá trình Ozon được tạo thành liên tiếp ở tầng bình lưu của trái
đất.

65

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Ozon được hình thành theo qui trình sau: Tia cực tím với bước sóng ngắn (nhỏ hơn
240nm) sẽ cắt phân tử O2 thành hai nguyên tử oxi. Khi đó nguyên tử oxi sẽ kết hợp với
phân tử oxi tạo thành hai phân tử O3.
O2 + bức xạ < 240nm → 2O
2(O2 + O + M) → 2(O3 + M)
*M là nhân tố thứ 3 có vai trò gia tăng nguồn năng lượng cho phản ứng và thường là N2
hoặc O2. O3 được hình thành rất chậm vì rất ít năng lượng mặt trời với bước sóng nhỏ
hơn 240nm.
Vai trò của ozon
Ở tầng bình lưu, O3 sẽ bị phân ly thành O2 và oxi nguyên tử dưới tác dụng của bức xạ
mặt trời. O3 + bức xạ → O2 + O. Năng lượng hóa học được tạo ra khi O liên kết với O2.
Hiệu quả của quá trình này là chuyển bức xạ mặt trời có hại thành vô hại đối với hoạt
động sống của sinh vật ở mặt đất. Phản ứng trên cũng là một trong những nguồn nhiệt ở
tầng bình lưu.
Khi nguyên tử Oxi và O3 gặp nhau, chúng liên kết với nhau để tạo thành 2 phân tử O2.
Nồng độ O3 ở tầng bình lưu được xác định bằng cân bằng giữa O3 được tạo thành và O3
bị giảm đi do quá trình liên kết với O nguyên tử. Tỉ lệ mất đi của O3 phải thấp hơn chu
kỳ của chu trình O3 – O2. Ngoài ra các gốc tự do như OH, NO, Cl, Br cũng là những tác
nhân xúc tác làm tăng phản ứng tái tổ hợp dẫn đến tầng ozon ngày càng mỏng hơn.

5 Chu trình Nitơ

Hình 4.7: Chu trinh Nitơ


Từ chu trình Nitơ, khí quyển đóng vai trò quan trọng trong việc nhận các nguồn nitơ từ
sự phóng điện, vi khuẩn - tảo cố định nitơ, quá trình đốt cháy...

66

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nitơ bị oxi hóa thành NO bởi tác dụng của bão điện từ, NO sẽ bị oxi hóa thành NO2 bởi
sự hiện diện của Ozon trong không khí. NO2 sẽ bị khử trở lại thành NO bởi quá trình
quang hóa.
Quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (động cơ đốt trong của ôtô) cũng chuyển
hóa N2 thành NO và NO2. Các phản ứng tiếp theo trong khí quyển sẽ oxi hóa NO2 thành
N2O5. N2O5 sẽ liên kết với nước trong không khí tạo thành nitrat (NO3-) của axit nitric
(HNO3). Đây là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Nitrat cũng được tạo ra
từ quá trình oxi hóa trực tiếp nitơ hoặc ammonia từ phân bón hóa học. Nitrat đóng vai
trò quan trọng cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng và được hấp thu để chuyển
hóa thành protein (nitơ hữu cơ).
NO3- + CO2 + thực vật xanh + ánh sáng mặt trời → protein
Ngoài ra nitơ trong khí quyển được chuyển hóa thành protein bởi sự tham gia của vi
khuẩn cố định đạm Cyanobacteria, một loài vi khuẩn có nhiều đặc điểm giống tảo
N2 + Vi khuẩn cố định đạm → protein
Ammonia (NH3) và hợp chất ammonium (NH4+) chứa trong urea là nguồn dinh dưỡng
được dùng để bón cho đất cung cấp nguồn nitơ cho cây trồng chuyển hóa thành protein.
NH3 + CO2 + thực vật + ánh sáng → protein
Thực vật và con người không có khả năng chuyển sử dụng nitơ và các hợp chất vô cơ để
tổng hợp thành protein mà phải dựa vào động vật khác. Trong cơ thể động vật, protein
được sử dụng với một lượng lớn cho sự phát triển và hình thành tế bào mới. Cùng với
quá trình sử dụng, các hợp chất nitơ được thải ra trong suốt quá trình sống. Urine là hợp
chất chứa nitơ được thải ra qua quá trình phân giải protein. Urine (urea) nhanh chóng bị
thủy phân tạo thành ammonium cacbonat. Quá trình vi khuẩn phân hủy xác động thực
thực vật sẽ trả về nguồn nitơ cho đất dưới dạng NH3

NH2
Urease enzyme
C=O + 2H2O (NH4)2CO3
NH2

Một số nitơ hữu cơ không phân hủy sinh học tồn tại ở dạng cặn lắng trong nước và mùn
bã trong đất.
Ammonia được giải phóng từ quá trình phân hủy urea và protein được thực vật sử dụng
để tổng hợp nên protein cho tế bào. Khi nguồn cung cấp ammonia nhiều hơn nhu cầu sử
dụng của thực vật, ammonia sẽ được sử dụng bởi vi khuẩn nitrat hóa tự dưỡng (nhóm).
Vi khuẩn Nitrosomonas sẽ chuyển hóa ammonia thành nitrit (NO2-) dưới điều kiện hiếu
khí.
2NH3 + 3O2 2NO2- + 2H+ + 2H2O
Nitrit được tạo thành sẽ bị oxi hóa thành nitrat bởi sự tham gia của nhóm vi khuẩn
Nitrobacter.

2NO2- + O2 2NO3-

67

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Nitrat được hình thành cung cấp chất dinh dưỡng cho đất. Khi nitrat trong đất thừa, nó
sẽ thấm vào nước bởi vì đất không có khả năng lưu giữ nitrat. Quá trình này sẽ làm gia
tăng nồng độ nitrat trong nước ngầm. Dưới điều kiện yếm khí nitrat sẽ bị khử thành
nitrit, quá trình khử tiếp tục xảy ra chuyển hóa nitrit thành N2 và được giải phóng vào
khí quyển. Quá trình này làm mất chất dinh dưỡng của phân bón cho đất nhất là khi điều
kiện yếm khí xảy ra.

6 Chu trình Photpho

Hình 4.8: Nguồn cung cấp photphat trong môi trường

Hình 4.9: Chu trình photpho trong tự nhiên

68

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Photpho là một trong các nguyên tố rất cần thiết cho sự sống. Photpho giúp giữ các
phân tử DNA và RNA lại với nhau và cũng là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong
chuyển hóa và dự trữ năng lượng trong ATP và ADP. Giống như Canxi, Photpho là
thành phần cấu tạo của xương của các loài động vật có xương sống (mặc dù thừa
photpho sẽ dẫn đến mất canxi). Photpho cũng là nguồn dinh dưỡng quan trọng trong
nông nghiệp.
Chu trình photpho rất đặc biệt so với các chu trình sinh hóa cơ bản nhất trong tự nhiên
vì nó không có sự chuyển hóa sang pha khí, mặc dù một lượng nhỏ hơi axit H3PO4 bay
vào khí quyển và là nguồn gốc của hiện tượng lắng động axit. Do đó trong khí quyển
thành photpho rất ít có ý nghĩa. Nền tảng của liên kết photpho trong môi trường là axit
photphoric, H3PO4 (axit orthophotphoric). Axit này tạo thành liên với hơn 200 loại
khoáng tồn tại trong tự nhiên, trước hết là với các cation như Na+, Mg+2, Ca+2, Al+3,
Pb+2, Fe+2, Fe+3, Mn+4, Cu+2, Zn+2,…trong số đó canxi photphat là khoáng có ý nghĩa là
nguyên liệu của công nghiệp photpho.
Quá trình phân hủy photpho qua oxi hóa kết hợp với nước tạo thành axit
orthophotphoric sau đó thành các muối orthophotphat. Các muối photphat là dẫn xuất
của các axit photpho ở dạng chung Hn+2PnO3n+1 (n=2: axit diphotphoric, n=3: axit
triphotphoric) và chứ cầu liên kết P--O--P. Ví dụ:
2HPO4-2 ↔ P2O7-4 + H2O
Axit Photphoric có thể liên kết với các hợp chất hữu cơ hydroxyl tạo thành những hợp
chất có ý nghĩa nền tảng trong tất cả hệ thống sinh học. Ví dụ như ATP
(Adenozintriphotphat).
Vòng tuần hoàn photpho bao gồm các quá trình trao đổi photpho giữa các photphat vô
cơ và hữu cơ trong quá trình sống của sinh vật. Vòng tuần hoàn sinh hóa của photpho có
thể chia làm 2 phần riêng: đất – cây trồng và nước – cặn lắng.
Chu trình photpho bắt đầu từ nguồn photphat (PO4) trong đất được sản sinh từ quá trình
phong hóa đá. Photphat đi vào hệ sinh thái khi thực vật hấp thu nguồn dinh dưỡng từ
đất. Photphat chuyển vào tế bào động vật khi động vật ăn thực vật và từ động vật ăn
động vật. Photphat giữ trong tế vào động vật được trả lại cho đất thông qua quá trình bài
tiết của nước tiểu và phân cũng như quá trình phân hủy xác của các động vật chết.
Photphat trong thực vật cũng được trả vào đất qua quá trình phân hủy.
Trong hệ sinh thái dưới nước, thực vật hấp thu photphat hòa tan trong nước sau đó đi
vào chuỗi thức ăn. Lượng Photphat không đi vào chuỗi thức ăn và các photphat được
phân hũy từ xác các sinh vật chết sẽ lắng xuống đáy sông, hồ biển…Khi các cặn lắng
được khuấy trộn, photphat sẽ được hấp thu trở về với chu trình sinh học của nó trong
nước.
Giống như nitơ, photpho cũng là chất ô nhiễm nước mặt khi nồng độ vượt quá giới hạn
cho phép. Là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước. Khả năng
hòa tan của photpho trong nước không cao nhưng lại kết hợp chặt chẽ với các phân tử
trong đất. Photpho đi vào nước không phải bằng quá trình hòa tan mà được vận chuyển
bởi các hạt đất thông qua quá trình rửa trôi.
Tác động của con người đến chu trình photpho
Con người tác động vào chu trình photpho trong tự nhiên từ việc sử dụng các sản phẩm
phân bón hóa học tổng hợp. Nguồn photphat làm phân bón được khai thác từ quặng
apatite chứa chủ yếu là canxi photphat. Trong quá trình sản xuất, một lượng lớn axit

69

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

sulfuric được sử dụng để chuyển hóa đá chứa photphat thành phân bón super photphat.
Thực vật không hấp thu hoàn toàn lượng phân bón photphat sử dụng, phần còn lại bị rửa
trôi vào nguồn ngước và tích tụ ở nền đáy ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước.
Xác động vật và phân gia xúc cũng được dùng làm phân bón nhằm cung cấp thêm
lượng photphat cho đất. Nếu dùng quá mức trong mùa đông thì đến mùa xuân khi tuyết
tan, một lượng lớn photphat sẽ bị rửa trôi làm tăng nồng độ photphat và nitrat trong
dòng nước. Ngoài ra, nguồn góp phần làm tăng lượng photphat là nước thải đầu ra của
nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý bậc ba (tertiary treatment).
Photphat trong nước thải sẽ không được loại bỏ hoàn toàn trong các quá trình xử lý
thông thường. Đây cũng là nguyên nhân làm gia tăng hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn
nước tiếp nhận. Photphat được sử dụng trong bột giặt, phân bón trong nông nghiệp góp
phần làm tăng nồng độ trong sông, hồ…

Hình 4.10: Các hoạt động của con người ảnh hưởng đến chu trình photpho

70

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Trong đất Trong đại dương

Động thực vật Động thực vật

Bài tiết
Photpho vô cơ, hữu cơ
Sinh vật chết hòa tan và lơ lững trên
lớp mặt

Photphat hóa Nổi Lắng


Hòa tan
trong nước Photpho trong đáy đại
Photphat trong đất dương

Photpho trầm tích


Lắng

Cây trồng, động vật Đất Biển


Động thực vật

Các động, thực vật chết


và photpho trên lớp
Sinh vật chết nước mặt

Sông

Photpho ở vùng
Photphat trong đất nước sâu

Phân hủy Phong hóa


Photpho trầm tích
Lắng

Hình 4.11: Vòng tuần hoàn photpho trong nước và trên cạn

71

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

7 Chu trình Sunfua

Hình 4.12: Sơ đồ chuyển hóa sunfua trong môi trường

72

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Hình 4.13: Chu trình sunfua


Sự phát sinh các hợp chất lưu huỳnh trong khí quyển là do các hoạt động nhân tạo, hóa
sinh và hóa địa. Do hoạt động của núi lửa dưới những dao động mạnh về địa hình và
nhiệt độ. Hàng năm có khoảng 2 – 3 triệu tấn lưu huỳnh dưới dạng SO2 đi vào khí
quyển. Do hoạt động nhân tạo mà hàng năm có khoảng 75 – 80 triệu tấn SO2 được phát
xạ vào khí quyển (nhu cầu công nghiệp), trong đó 90% SO2 đi vào khí quyển là do quá
trình sản xuất năng lượng khi đốt các nhiên liệu gốc cacbon (than đá, dầu mỏ…). Hàng
năm quá trình luyện quặng sulfit thải vào khí quyển 6 triện tấn lưu huỳnh và sản xuất
H2SO4 thải 0,5 triệu tấn lưu huỳnh dạng SO2 vào khí quyển.
Các khí có thành phần lưu huỳnh là kết quả do quá trình khuấy động và bay hơi nước bề
mặt đại dương, sau khoảng trung bình một ngày các khí này lại ngưng tụ, khoảng 10%
lượng lưu huỳnh bốc hơi được vận chuyển từ ngoài đại dương vào lục địa và được tích
tụ ở các dòng sông sau đó chảy ra biển.
Do kết quả của quá trình phân hủy và biến đổi vi sinh đối với các chất sinh học tạo
thành các chất lưu huỳnh dạng khí với hóa trị thấp như H2S, dimetylsunfit (CH3)2S,
CS2… đi vào khí quyển. Sản phẩm chính của các phản ứng sinh học của lưu huỳnh
trong biển, bờ biển, đầm lầy và bùn là (CH3)2S và H2S phát sinh từ quá trình thối rữa
sinh vật trong đất. Ngoài ra trong môi trường còn có các hợp chất lưu huỳnh dạng
metylmercaptane và dimetylsunfit do quá trình oxi hóa mercaptane tạo thành:
2CH3SH + 1/2O2 → H3C – S – S – CH3 + H2O
Một lượng đáng kể hợp chất lưu huỳnh được tạo thành do quá trình phong hóa, xói mòn
hoặc do công nghiệp sản xuất phân bón. Cuối cùng là sự tích tụ các nguyên tố lưu
huỳnh từ đá macma sang đá trầm tích vận chuyển qua các dòng sông mà đi vào thủy
quyển.

73

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Vòng tuần hoàn sinh học của lưu huỳnh


Hàng loạt các vi khuẩn hiếm khí sử dụng sunfat như là chất nhận điện tử và chuyển hóa
sunfat thành H2S (quá trình khử phân giải, khử sunfua hóa). H2S tạo thành là chất độc
đối với hệ hô hấp và sự tồn tại oxi trong nước. Quá trình khử sunfua hóa có thể xâm
nhập vào các liên kết S-O của các đồng vị lưu huỳnh.
Các chất hưu cơ chứa lưu huỳnh (thành phần protein như cystein hay methionin) được
tạo thành do quá trình khử sunfat có tích tụ và các chất này lại phân hủy hiếu khí thành
sunfat hoặc quá trình thối rữa yếm khí thành H2S. Quá trình thối rữa chiếm khoảng 5%
sản phẩm H2S sinh học trong toàn cầu.
Quá trình oxi hóa sinh học của H2S thành S và SO42- có thể thực hiện được nhờ quá
trình tổng hợp hóa học hoặc tổng hợp sinh học.

+ ½ O2 + ½ O2
H2S S + H2O H2SO4

Các vi khuẩn quang hợp (vi khuẩn lưu huỳnh) dùng năng lượng mặt trời để tạo ra các
hợp chất carbuahydro của quá trình tổng hợp quang học:
1
2H2S + CO2 → /n (H2CO)n + 2S + H2O
Lượng lưu huỳnh sinh ra lại bị giảm đi qua phản ứng sinh học S→SO42-→H2S, nên quá
trình tạo thành các hợp chất hữu cơ có thể xãy ra liên tục. Tại một khu vực nào đó các
phản ứng không liên tục thì ở đó sẽ dư thừa lưu huỳnh và là nguyên nhân tạo nên các
nguồn tích lũy lưu huỳnh.

Hình 4.14: Vòng tuần hoàn sinh học của lưu huỳnh

74

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Các phản ứng quan trọng trong chu trình sunfua sinh học bao gồm
- Đồng hóa sunfat: Sufate (SO42-) bị khử thành các nhóm sunhydryl hữu
cơ (R-SH) bởi sự tham gia của thực vật, nấm và các sinh vật chưa có nhân. Số
oxi hóa của sunfua chuyển từ +6 sang -2 trong nhóm R-SH.
- Sự khử sunfua: các phân tử hữu cơ chứa sunfua bị khử thành khí H2S với
số oxi hóa -2.
- Quá trình oxi hóa H2S sẽ tạo thành sunfua nguyên tử (S) với số oxi hóa
bằng 0. Phản ứng trên được hoàn thành bởi các vi khuẩn sunfua có khả năng
quang hợp tím và xanh.
H2S → So + 2H+ + 2e-
1
H2S + /2O2 → So + H2O + năng lượng
- Quá trình tiếp theo là oxi hóa sunfua nguyên tử tạo thành sunfat (SO42)
- Phản ứng khử sunfua bằng quá trình dị hóa sẽ chuyển sunfua nguyên tử
thành hydrogen sunfit.
- Quá trình khử dị hóa sẽ tạo thành hydrogen sunfit từ sunfat.
So + 1
/2O2 + H2O → SO42- + 2H+ + năng lượng

75

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

Bảng 1: Tiêu chuẩn phát thải nước thải công nghiệp của Việt Nam
(TCVN 5945, 1995)
Giá trị giới hạn
No. Thông số Đơn vị
A B C
1 Nhiệt độ ºC 40 40 45
2 pH -- 6–9 5,5 – 9 5-9
3 BOD5 (20ºC) mg/l 20 50 100
4 COD mg/l 50 100 400
5 Chất rắn lơ lững mg/l 50 100 200
6 Arsen mg/l 0,05 0,1 0,5
7 Cađimi mg/l 0,01 0,02 0,5
8 Chì mg/l 0,1 0,5 1
9 Clorua mg/l 1 2 2
10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5
11 Crom (III) mg/l 0,2 1 2
12 Dầu mỡ khoáng mg/l Không phát hiện 1 5
13 Dầu mỡ thực động vật mg/l 5 10 30
14 Đồng mg/l 0,2 1 5
15 Kẽm mg/l 1 2 5
16 Mangan mg/l 0,2 1 5
17 Niken mg/l 0,2 1 2
18 Photpho hữu cơ mg/l 0,2 0,5 1
19 Photpho tổng mg/l 4 6 8
20 Sắt mg/l 1 5 10
21 Tetracloroetylen mg/l 0,02 0,1 0,1
22 Thiếc mg/l 0,2 1 5
23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 0,01
24 Nitơ tổng mg/l 30 60 60
25 Tricloroetylen mg/l 0,05 0,3 0,3
26 N-NH4 mg/l 0,1 1 10
27 Florua mg/l 1 2 5
28 Phenol mg/l 0,001 0,05 1
29 Sunfit mg/l 0,2 0,5 1
30 Xyanua mg/l 0,05 0,1 0,2
31 Coliform MPN/100ml 5000 10000 --
Nguồn: Bộ Xây Dựng Việt Nam, 1995

76

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 2: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942, 1995)

Giá trị giới hạn


No. Thông số Đơn vị
A B
1 pH -- 6 – 8,5 5,5 - 9
2 BOD5 (20ºC) mg/l <4 <25
3 COD mg/l <10 <35
4 DO mg/l >6 >2
5 Chất rắn lơ lững mg/l 20 80
6 Arsen mg/l 0,05 0,1
7 Bari mg/l 1 4
8 Cađimi mg/l 0,01 0,02
9 Chì mg/l 0,05 0,1
10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05
11 Crom (III) mg/l 0,1 1
12 Đồng mg/l 0,1 1
13 Kẽm mg/l 1 2
14 Mangan mg/l 0,1 0,8
15 Niken mg/l 0,1 1
16 Sắt mg/l 1 2
17 Thủy ngân mg/l 0,001 0,002
18 Thiếc mg/l 1 2
19 N-NH4 mg/l 0,05 1
20 Florua mg/l 1 1,5
21 N-NO3 mg/l 10 15
22 N-NO2 mg/l 0,01 0,05
23 Xyanua mg/l 0,01 0,05
24 Phenol mg/l 0,001 0,02
25 Dầu mỡ mg/l Không phát hiện 0,3
26 Bột giặt mg/l 0,5 0,5
27 Coliform MPN/100ml 5000 10000
Tổng thuốc trừ sâu (không
28 mg/l 0,15 0,15
chứa DDT)
29 DDT mg/l 0,01 0,01
Nguồn: Bộ Xây Dựng Việt Nam, 1995
Chú thích: Giá trị cột A được áp dụng cho nguồn nước mặt sử dụng cho cấp nước sinh
Giá trị cột B được áp dụng cho nguồn nước mặt sử dụng cho tưới tiêu, nuôi trồng thủy
sản và giao thông thủy
Giá trị cột C giới hạn của nguồn thải nước thải công nghiệp thải vào môi trường.

77

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

Bảng 3: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944, 1995)

No. Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

1 pH -- 6,5 – 8,5

2 Màu Pt - Co 5 – 50

3 Độ cứng (CaCO3) mg/l 300 – 500

4 Tổng chất rắn mg/l 750 – 1500

5 Arsen mg/l 0,05

6 Cađimi mg/l 0,01

7 Clorua mg/l 200 – 600

8 Chì mg/l 0,05

9 Crom (VI) mg/l 0,05

10 Xyanua mg/l 0,01

11 Đồng mg/l 1

12 Florua mg/l 1

13 Kẽm mg/l 5

14 Mangan mg/l 0,1 – 0,5

15 N-NO3 mg/l 45

16 Phenol mg/l 0,001

17 Sắt mg/l 1–5

18 Sunfat mg/l 200 – 400

19 Thủy ngân mg/l 0,001

20 Selen mg/l 0,01

21 Fecal coli MPN/100ml Không phát hiện

22 Coliform MPN/100ml 3
Nguồn: Bộ Xây Dựng Việt Nam, 1995

78

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON
WWW.DAYKEMQUYNHON.COM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đặng Kim Chi. 2006. Hóa học môi trường. Nhà xuất bản Xây dựng

Lê Văn Khoa. 2000. Hóa học môi trường đất. Nhà xuất bản Giáo dục

Mc Graw Hill. 2003. Air pollution

Mc Graw Hill. 2003. Chemistry for Environmental Engineering and Science

Mc Graw Hill. 2003. Wastewater treatment

Nguyễn Thị Thu Lan. 2000. Giáo trình hóa môi trường. Trường Đại học Cần Thơ

Website TUhttpHHTU://UTHHTUenvironmentalchemistryHHTU.UTHHTUcomH

79

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

You might also like