Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐÁP ÁN MÔN HÓA – KHỐI 10

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2018


TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
TỈNH QUẢNG NGÃI
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: Cấu tạo nguyên tử, phân tử. HTTH và định luật tuần hoàn. (2,0 điểm)
1.1. Trong một thí nghiệm, người ta ghi được phổ phát xạ (phổ vạch) đối với một ion
giống hiđro (chỉ chứa một electron) ở pha khí. Các vạch phổ của ion khảo sát được
biểu diễn theo phổ đồ dưới đây:
A B

Tất cả các vạch phổ thu được đều đặc trưng cho các bước chuyển electron từ các
trạng thái kích thích về trạng thái ứng với n = 3. Căn cứ vào các dữ kiện đã cho,
hãy:
a. Cho biết bước chuyển nào tương ứng với vạch A và vạch B ghi trên phổ đồ.
b. Giả sử độ dài bước sóng  = 142,5 nm ứng với vạch B. Tính độ dài bước sóng
cho vạch A theo nm.
1.2.Ở trạng thái cơ bản, electron cuối cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố X, Y, Z
có bộ 4 số lượng tử đều thỏa mãn điều kiện n+l= 5 và ml.s= 1.
Viết cấu hình electron và gọi têncủa X, Y, Z.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1.1. a. Vì bước sóng tỉ lệ nghịch với năng lượng, E = hc/  , nên vạch quang
phổ ở bên phải của B (ở bước sóng lớn hơn) tương ứng sự chuyển dời về
mức năng lượng thấp nhất có thể, nghĩa là từ n = 4 xuống n = 3. Vạch B
tương ứng sự chuyển dời về mức năng lượng thấp nhất kế tiếp từ n = 5
xuống n = 3 và vạch A tương ứng sự chuyển dời electron từ n = 6 xuống n = 0,5đ
3.
b. Vì phổ này là dành cho ion một electron nên ta áp dụng công thức:
Z2 19 Z2 18 Z2
13, 6. ( eV )  13, 6  1, 602  10  ( J )  2,179  10  (J )
E= n2 n2 n2 (1)
Sử dụng vạch phổ B để xác định Z
Z2 Z2 16 Z 2
E53  2,179 1018  (  )( J )  2,179  10 18
 ( )
32 52 9.25 (J) (2)
hc 6, 626.10 34 ( J .s)  3, 0.108 (m / s)
E53    1,395.1018 J
 142,5 10 m 9
(3)
Năng lượng tỏa ra là: -1,395.10-18 J
Từ (2) và (3) ta có:
16Z 2
2,179  1018  ( )  1,395.1018  Z  3
9.25 0,5đ
Vậy đó là ion Li2+ với Z = 3
Tính bước sóng cho vạch A
Sử dụng biểu thức (1) và (3), ta có
1 1
E63  2,179  1018  32 ( 2
 2 )( J )  1, 634.10 18 ( J )
3 6
0,25đ
hc 6, 626.10 34 ( J .s)  3, 0.108 ( m / s)
   1, 216.107 m  121, 6nm
E 18
1, 634.10 ( J )

m
1.2. Với n + l = 5 và m.s = 1 (n  l + 1; l và s =  1/2)
- Với s = +1/2 suy ra m = 2  l  2 và n  3 . Vậy nghiệm thích hợp là
n = 3; l = 2; m = 2; s = +1/2 0,25đ
Vậy có các cấu hình electron hợp lý là
1s22s22p63s23p63d54s2: mangan 0,25đ
2 2 6 2 6 5 1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s : crom
- Với s = -1/2  m = -2  l  2 và n  3 vậy nghiệm thích hợp là 0,25đ
n = 3; l = 2; m = -2; s = -1/2.
Cấu hình electron phù hợp là 1s22s22p63s23p63d64s2: Sắt

Câu 2: Tinh thể (2,0 điểm)


Amoni bromua NH4Br có thể kết tinh ở 2 dạng thù hình α và β; dạng α ở nhiệt độ
thấp đặc trưng bằng cấu trúc lập phương kiểu CsCl; dạng β ở nhiệt độ cao với kiểu
cấu trúc NaCl, thông số mạng tinh thể aβ = 690pm.
a.Vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở CsCl và NaCl.
b.Tính bán kính ion Br- trong dạng β. (Giả sử ion NH4+ có dạng cầu với bán kính
rNH 
4 = 150 pm).
c. Giả sử bán kính không đổi theo số phối trí, xác định giá trị gần đúng của thông
số mạng tinh thể α amoni bromua (aα).
d. Tính giá trị chính xác của a α biết khối lượng riêng của α - NH 4Br là d = 2,34.103
kg/m3.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
a. Cấu trúc CsCl và NaCl

Cs
0,5đ
Cl

rNH  rBr 
b. aβ = 2( 4 + )
0,5đ
 rBr 
= 195 pm
r r
c. aα. 3 = 2( NH + Br )
 
4

 aα = 398 pm. 0,5đ


1.M
,3
d. d = a α .N A
98.10 3 0,5đ
3
a = ,
α 2,34.103.6, 02.10 23 = 4,11.10-10 m = 411 pm

Câu 3: Phản ứng hạt nhân (2,0 điểm)


3.1.Một mẫu poloni (210Po) nguyên chất có khối lượng 2gam, hạt nhân 210
Po phân
A
rã α và chuyển thành hạt nhân bền Z X .
A
a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên Z X .
210
b. Xác định chu kỳ bán rã của Po, biết trong 365 ngày nó tạo ra 179 cm 3khí He
(đktc).
210
c.Trong phản ứng phân rã, giả sử hạt nhân Po đứng yên, năng lượng phân rã
A
chuyển hóa hoàn toàn thành động năng của hạt nhân Z X và hạt α, làm cho hạt nhân
A
Z X chuyển động giật lùi với vận tốc v còn hạt α chuyển động về phía trước với
L

210
vận tốc vα. Tính tốc độ của hạt α. Biết khối lượng mol của Po là 209,982864
A 4
gam/mol, Z X là 205,974455 gam/mol, 2 He là 4,002603 gam/mol.

d.Tìm tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng
A
Z X và khối lượng mẫu chất là 0,4.

3.2. 210Po thuộc họ phóng xạ urani – rađi. Tính khối lượng 210
Po có trong 1kg urani
238
tự nhiên. Cho chu kì bán rã của U là 4,47.109 năm và 238
U chiếm 99,28% khối
lượng của urani tự nhiên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
3.1.a. Phương trình phản ứng phân rã:
 82 Pb + 2  0,25đ
210 206 4 206
84 Po  X là 82 Pb

b. Chu kỳ bán rã của Po:


t.ln2
 m0 
t.ln2 t.ln2  
ln  210 
 n 0  ln  n 0   m0 VHe 
ln    
n 0 -n He   210  22, 4 
T1/2 =  n  =  =  

Thay t = 365 ngày; m0 = 2 gam; VHe = 0,179 lít 0,25đ


 T1/2 = 138 ngày.

 82 Pb + 2  là:
210 206 4
c. Năng lượng của 1 phân rã: 84 Po 

1
23 
209,982864  205,974455  4, 002603 .103 (3.108 ) 2
E = m.c = 6,
2
022.10 (J)
= 8,68.10-13(J)
1 1 2 0,25
m α v α2 m Pb v Pb
ΔE = 2 + 2 (1)
Theo định luật bảo toàn động lượng:


m α v α = m Pb v Pb  vPb = m Pb (2)
2
1 1 m  mα
m α vα2 m Pb  α  .vα2
Thay (2) vào (1) ta có: ΔE = 2 + 2  m Pb  = Eα(1 + m Pb )
ΔE 8, 68.1013
m 4, 002603
1+ α 1
 Eα = m Pb = 205,974455 = 8,51.10-13 J/phân rã

1 2 1 4,002603.10-3 2
mα vα . 23
.vα
2 = 2 6,022.10 = 8,51.10-13 J 0,25đ

2.6,022.1023.8,51.1013
4,002603.103
vα = = 1,6.107 (m/s)
d. Tại thời điểm t mẫu chất có chứa Pb và Po. Dựa vào đề bài, ta có:
m Pb,t
m Pb,t + m Po,t
= 0,4
m Pb,t 206.n Pb,t 2
 m Po,t
= 210.n Po,t = 3
n Pb,t 70 0,5đ
 n Po,t
= 103
T1/2  n Pb,t  138  70 
.ln 1+  .ln 1+
t = ln2  n Po,t  = ln2  103 

 t = 103 ngày.
210 238
3.2. 84 Po nằm trong cân bằng thế kỉ với 92 U , ta có:

T1/2 ( 238
92 U) n( 238
92 U) 210.m( 238
92 U)
210 210 210
T1/2 ( 84 Po) = n( 84 Po) = 238.m( 84 Po)
0,5đ
Trong đó T1/2, n, m lần lượt là chu kì bán rã, số mol và khối lượng của các
đồng vị tương ứng.
T1/2 ( 210
84 Po).210
.m( 238
92 U)
 m( 84 ) = 1/2 92
210
Po T ( 238
U).238

138,38.210
9
.0,9928.1000
= 4,47.10 .365.238 = 7,43.10-8 (gam)

Câu 4: Nhiệt hóa học (2,0 điểm)


Xét các phản ứng:


C( r ) + CO2 (k) 
 2CO (1)



2CO2 (k) 
 2CO(k) + O2 (k) (2)
Trạng thái cân bằng của phản ứng (1) được xác định bởi các dữ kiện sau:
Nhiệt độ (0C ) Áp suất toàn phần (atm) % nCO trong hỗn hợp
800 2,57 74,55
Giả sử
900 2,30 93,08
Δ H
của phản ứng (1) không đổi trong khoảng 8000C – 9000C.
Hằng số cân bằng của phản ứng (2) ở 9000C là 1,25.10-16atm
Nhiệt tạo thành ở 9000C của CO2 là -390,7 kJ/mol.
Tính ∆H, ∆S ở 9000C đối với phản ứng (2).
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
-Chấp nhận các khí là khí lý tưởng, áp suất cân bằng (atm) đối với phản
ứng (1) như sau:
Nhiệt độ (0C) pCO2 pCO
800 2,57 x 0,2545 2,57 x 0,7455
900 2,30 x 0,0692 2,30 x 0,9308
2
pCO
PCO
Hằng số cân bằng KP (1) = 2 của phản ứng (1)
(2,57.0,7455)2
* Ở 1073K, KP (1) = 2,57 .0,2545 = 5,6123 atm
(2,30 .0,9308)2
* Ở 1173K, KP (1) = 2,30.0,0692 = 28,7962 atm
K P (T 2 ) ΔH 1 1 0,5đ
= ( − )
Δ H tính theo phương trình: ln K P (T 1 ) R T 1 T 2

28 ,7962 ΔH 1 1
= ( − )
ln 5 ,6123 8,314 1073 1173  Δ H = 171,12 kJ/mol
Vì Δ H không đổi trong khoảng 1073K – 1173K nên có thể xem giá trị
Δ H tính được này ứng với nhiệt độ 1173K đối với phản ứng (1).

-Để tính Δ H1173 đối với phản ứng (2) ta vận dụng định luật Hess: 0,5đ

 Δ H1173 = 171,12 kJ/mol
C( r ) + CO2 (k) 
 2CO (1)

 Δ H1173 = -390,7 kJ/mol
C( r ) + O2 (k) 
 CO2 (k) (3)
Đảo ngược (3) và tổ hợp với (1) ta được:


2CO2 (k) 
 2CO(k) + O2 (k) (2) Δ H1173 = 561,82 kJ/mol
0,5đ
Khi đó áp dụng: Δ G = -RTlnKP
 Δ G = -8,314x1173ln(1,25.10-16) = 357112 J/mol
ΔH− ΔG
Áp dụng công thức: Δ G = Δ H - T Δ S  Δ S = T
561820−357112
Δ S1173 = 1173 0,5đ
= 174,5 J/K.mol

Câu 5: Cân bằng hóa học pha khí (2,0 điểm)


Trong một bình kín dung tích không đổi có chứa 0,1 mol Fe 3O4 và 0,4 mol H2.
Nung nóng bình đến 1000K. Biết các phản ứng xảy ra trong bình như sau:


Fe3O4(r) + H2(k) 
 3FeO(r) + H2O(k) (1)Kp (1) = 1,862


FeO(r) + H2(k) 
 Fe(r) + H2O(k) (2) Kp(2) =
0,615
Xác định thành phần của hệ tại thời điểm cân bằng.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Nhận xét: cả Kp (1) và Kp (2) đều có cùng biểu thức hằng số cân bằng nên
đây là các cân bằng nối tiếp.
Vì Kp (1) > Kp (2)  cân bằng (1) xảy ra trước cân bằng (2). 0,25đ
Khi phản ứng (1) xảy ra:


Fe3O4(r) + H2(k) 
 3FeO(r) + H2O(k) Kp (1) = 1,862
Ban đầu: 0,1 mol 0,4 mol
Cân bằng: 0,1 - x 0,4 - x 3x x
pH2O x
Kp (1) =
PH2
= 0,4 - x = 1,862  x = 0,26 > 0,1 0,5đ
Vậy (1) xảy ra hoàn toàn.
Sau phản ứng (1) thành phần hệ gồm: H2 : 0,3 mol
H2O: 0,1 mol 0,25đ
FeO: 0,3 mol.
Khi phản ứng (2) xảy ra:


FeO(r) + H2(k) 
 Fe(r) + H2O(k) (2) Kp (2) = 0,615
Ban đầu: 0,3 mol 0,3 mol 0,1 mol
Cân bằng: 0,3 - y 0,3 - y y 0,1 + y
p H 2O 0,1 + y
PH2  y = 0,052 mol < 0,3 mol 0,5đ
Kp (2) = = 0,3 - y = 0,615
Vậy cân bằng được thiết lập là cân bằng (2).
Tại thời điểm cân bằng: H2 : 0,248 mol
H2O: 0,152 mol
0,5đ
FeO: 0,248 mol.
Fe: : 0,052 mol.
Câu 6: Cân bằng axit-bazơ và kết tủa (2,0 điểm)
6.1. Tính thể tích dung dịch H2S 0,1M cần thêm vào 100 ml dung dịch chứa đồng
thời CdCl2 0,01M và HCl 0,01M để nồng độ Cd2+ giảm còn 10-6M. (Khi tính bỏ qua
sự tạo phức cloro của Cd2+)
Cho: Cho pKa1,2 (H2S) = 10-7,02 ; 10-12,9 ; log*βCdOH+=-10,2; pKs (CdS) = 24
6.2. Dung dịch A gồm axit H2C2O4 0,1M và axit HA. Biết độ điện li của HA trong
dung dịch A là 3,34.10-2 %.
a. Tính pKa của HA. Biết để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch A cần 25 ml dung
dịch NaOH 0,12M.
b. Thêm 90 ml dung dịch NH3 0,04M vào 10 ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch
thu được.
Cho H2C2O4 có: pKa1 = 1,25 và pKa2 = 4,27; NH4+ có pKa = 9,24
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
6.1
Gọi thể tích dung dịch H2S là V ml.
Phản ứng tạo kết tủa:


Cd2+ + H2S 
 CdS↓ + 2H+K = Ka1.Ka2.Ks-1 = 106,08

1 0,1V 1
C 100 + V 100 + V 100 + V

0,1V - 1 3
C’ - 100 + V 100 + V
0,5đ
0,1V - 1 3
TPGH: H2S ( 100 + V M); H+ ( 100 + V M); CdS↓
Vì môi trường axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của Cd2+ và sự phân li của H2Slà
không đáng kể.
Xét cân bằng:

 2+
CdS↓ + 2H+ 
 Cd + H2S K = 10-6,08
3 0,1V - 1
C 100 + V 100 + V

3 0,1V - 1
[] 100 + V - 2.10-6 10-6 100 + V + 10-6


 0,1V - 1 
   106  .106
 100 + V  0,5đ
2
 3 6 
   2.10 
 100 + V  = 10-6,08  V = 10,68 ml
6.2
a.H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O
HA + NaOH → NaA + H2O
Ta có: 10.0,1.2 + 10.CHA = 25.0,12
CHA = 0,1M.
[A-] =  CHA.α HA = 0,1.3,34.10-4 = 3,34.10-5M
[HA] = CHA - [A-] ≈ 0,1M nên HA phân li không đáng kể
Trong dung dịch có các cân bằng:

 +


H2C2O4 H +HC2O4-Ka1 = 10-1,25 (1)


HC2O4- 
 H++ C2O42- Ka2 = 10-4,27 (2)

 +


HA H + A- KHA (3)

 +


H2O H + OH- KW
Giả sử KHA<< Ka1
Ka1>> Ka2>> KW nên tính theo cân bằng (1), ta có:

 +


H2C2O4 H +HC2O4-Ka1 = 10-1,25 (1)
Ban đầu 0,1M
[] 0,1 – x x x
0,25đ
x2
 0,1- x = 10-1,25

 x = 0,052M = [H+]
0,25đ
+ - 5
[H ].[A ] 0, 052.3,34.10
KHA = [HA] = 0,1 = 10-4,76
b. Thêm NH3 dung dịch A:
CNH3= 0,04.90/100 = 0,036M; CHA = CH2C2O4 = 0,1.10/100 = 0,01M.
Các phản ứng xảy ra:
NH3 + H2C2O4 →NH4++ HC2O4- K1 = 107,99>> 102 : phản ứng hoàn toàn.
NH3 +HC2O4-→NH4++ C2O42- K2 = 104,97>> 102 : phản ứng hoàn toàn.
NH3 + → NH4++ A- K3 = 104,48>> 102 : phản ứng hoàn toàn. 0,25đ
Dung dịch sau phản ứng:
NH4+ 0,03M; NH3 0,006M; A-0,01M; C2O42- 0,01M
Có các cân bằng sau: HA




NH4++ H2O NH3 + H3O+ Ka (NH4+) = 10-9,24 (1)


NH3 + + H2O 
 NH4+ + OH- Kb (NH3) = 10-4,76 (2)




A- + H2O HA + OH- Kb (A-) = 10-9,24 (3)


C2O42- + H2O 
 HC2O4- + OH- Kb1 = 10-9,73 (4)
So sánh các hằng số K, ta thấy cân bằng chiếm ưu thế trong dung dịch là cân bằng (2). 0,25đ
Do đó có thể xem dung dịch thu được như một dung dịch đệm gồm NH3 0,006M và
NH4+ 0,03M.
Gần đúng: pH = 9,24 + lg(0,006/0,03) = 8,54.

Câu 7: Phản ứng oxi hóa- khử. Điện hóa (2,0 điểm)
a. Hãy trình bày cách thiết lập sơ đồ pin sao cho khi pin hoạt động thì xảy ra phản
ứng:

H3AsO4 + NH3 →
H 2 AsO 4 + NH +
4

0
b. Tính sức điện động của pin ở điều kiện tiêu chuẩn ( E pin ).

C H3AsO4 C NH3
c. Biết = 0,025M; = 0,01M.
- Tính sức điện động của pin.
- Tính thế của từng điện cực khi hệ đạt trạng thái cân bằng.
Cho: pKai (H3AsO4) = 2,13; 6,94; 11,5; pKa (NH4+) = 9,24.

RT
p H2
= 1 atm; ở 250C: 2,303. F = 0,0592.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
a. Phản ứng xảy ra trong pin được tổ hợp từ các cân bằng sau:

H3AsO4



 +
H +
H 2 AsO 4



NH3 + H+ 
 NH4+
 H 2 AsO 4


 0,25đ
H3AsO4 + NH3 + NH4+ K (*)
Như vậy các cân bằng trên đều liên quan đến quá trình cho - nhận H+, do
đó có thể chọn điện cực hiđro để thiết lập pin. Vì giá trị thế của điện cực
E 2H+ /H
hiđro ( 2 ) phụ thuộc vào [H+]:
0,0592 [H + ]2
lg
E 2H+ /H 2 pH2
2 =
nên điện cực platin nhúng trong dung dịch H3AsO4 (có [H+] lớn hơn) có
thế dương hơn, sẽ là catot. Ngược lại điện cực platin nhúng trong dung
dịch NH3 sẽ là anot. Vậy ta có sơ đồ pin:
(-) Pt(H2) │ NH3(aq) ║ H3AsO4(aq) │ Pt (H2) (+) 0,25đ
p H2 p H2
= 1 atm = 1 atm
b. Quá trình oxi hóa xảy ra trên anot:


H2 
 2H+ + 2e K=1

 1 2
2 NH3 + H+ 
 NH4+ (K a ) = (109,24 )2

 0
0,25đ
2NH3 + H2 
 -2E /0,0592
2NH4+ + 2e K1 = 10 a
(1)
9, 24.2.0, 0592
0
 Ea = - 2 = - 0,547 (V)
Quá trình khử xảy ra trên catot:


 +

 H AsO
2 H3AsO4 H + 2 4 (Ka1)2 = (10-2,13)2


2H+ + 2e 
 H2 K=1



H2 + 2 H 2 AsO4
-2E 0c /0,0592
2H3AsO4 + 2e 
 K2 = 10
0,25đ
(2)
2,13.2.0,0592
0
E =- c 2 = - 0,126 (V)
E 0pin 0 0
 = E c - E a = 0,421 (V)
c.* Do sự phân li của nước trong dung dịch NH3 0,01M và trong dung
dịch H3AsO4 0,025M không đáng kể, nên:
Tại dung dịch của nửa pin trái:


NH3 + H2O 
 NH4+ + OH- Kb = 10-4,76
[] 0,01 - x x x
 [ NH4+] = [OH-] = x = 4,08.10-4 (M);
[NH3] = 9,59.10-3 (M);
0,25đ
[H+] = 2,45.10-11 (M)

0,0592 [NH +4 ]2
0 lg
E
Từ (1), ta có: Ea = a +
2 [NH3 ]2 .PH2

2
0,0592  4, 08.104 
lg  3 
2  9,59.10 
Vì pH2 = 1atm nên: Ea = - 0,547 + = - 0,63 (V)
Đối với H3AsO4, vì Ka1>> Ka2>> Ka3 nên tại dung dịch của nửa pin phải:



H3AsO4 
 H+ + H 2 AsO4 Ka1 = 10-2,13
[] 0,025 – x x x
 0,25đ
 [ H 2 AsO4 ] = [H+] = x = 0,0104 (M); [H3AsO4] = 0,0146 (M)
 H3AsO 4 
2
0,0592
0
lg
E 2 [H 2 AsO-4 ]2 .PH2
Từ (2), ta có: Ec = c +

2
0,0592  0, 0146 
lg  
 Ec = -0,126 + 2  0, 0104  ≈ -0,12 (V)
0,25đ
 Epin = - 0,12 + 0,63 = 0,51 (V)
* Khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì thế của 2 điện cực bằng nhau: Ec = Ea

 H 2 AsO 4

H3AsO4 + NH3 
 + NH4+ K = 107,11
0,025 0,01
0,015 - 0,01 0,01

Hệ thu được gồm: NH4+ 0,01M; H 2 AsO4 0,01M; H3AsO4 0,015M. Do sự
phân li của NH4+ và của nước không đáng kể, do đó pH của hệ được tính
theo cân bằng: 0,25đ

H3AsO4 


 H+ + H 2 AsO4 Ka1 = 10-2,13
[ ] 0,015 - x x 0,01 + x

 [H+] = x = 4,97.10-3 (M); [H3AsO4] ≈ 0,01 (M); [ H 2 AsO4 ] ≈ 0,015
(M).

 H3AsO 4 
2
0,0592
lg
0
2 [H 2 AsO-4 ]2 .PH2
 Ea = Ec = E c +
2
0,0592  0, 01 
lg  
= - 0,126 + 2  0, 015  ≈ - 0,136 (V)
Câu 8: Nhóm halogen (2,0 điểm)
Khi cho bột iot mịn vào HNO3 đặc, nóng thấy giải phóng khí màu nâu. Làm lạnh
dung dịch thu được hợp chất rắn màu trắng A kết tủa. Khi nung, A phân hủy theo
nhiều bước. Ở 2000C, chất rắn A loại nước và giảm 5,11% khối lượng, còn lại chất
rắn màu trắng B. Ở khoảng 3000C, chất rắn B bị phân hủy thành các đơn chất, gồm
khí không màu X giúp cho sự cháy và khí nâu tímY. Làm lạnh Y thu được tinh thể
ngưng tụ có khối lượng bằng 72,17% khối lượng A. Chất B có khả năng oxi hóa
CO ngay ở nhiệt độ phòng, làm chuyển màu tinh thể từ trắng sang tím, do đó có
thể phát hiện CO trong không khí.
Chất C có thể được tổng hợp bằng cách oxi hóa mãnh liệt A bởi clo. Các chất A
và C chứa cùng thành phần nguyên tố, A và C cho sản phẩm phân hủy giống
nhau,nhưng C bị phân hủy ở nhiệt độ thấp hơn sinh ra khối lượng nước bằng
19,74% khối lượng chất C ban đầu và khí X bằng 24,56% khối lượng chất C ban
đầu.
Xác định các chất A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


I2 + HNO3đặc, nóng 
 A + NO2 + H2O (1)

 A là HaIOb
0

A   B + H2O (2)


200 C

B   O2 + I2
300 C
(3)
t0
Hay: HaIOb  H2O + O2 + I2
m I2 M I2
127.2 72,17
Có: nA = 2nI2 nên: m A = 2M A = 2M A = 100
+5
H I O3 0,5đ

MA = 176  A là
0

Từ (2)  2HIO3   I2O5(B) + H2O


200 C
0,25đ
m H2O 18
B là I2O5 vì: m A = 2M A = 5,11%: thỏa đề bài
HIO3 + Cl2 

C +…
A và C chứa cùng thành phần nguyên tố  C là HcIOd
t0
Tương tự trên, ta có:HcIOd  H2O + O2 + I2
%mI2 = 100 - 19,74 - 24,56 = 55,7%
0,5đ
m I2 M I2
55, 7
nC = 2nI2 nên: m C = 2M C = 100  MC = 228  C là H5IO6

Phương trình phản ứng:


I2 + 10HNO3đặc, nóng 
 2HIO3+ 10NO2 + 4H2O
2000 C
2HIO3 
 I2O5 (B) + H2O
3000 C
I2O5 
 2,5O2 + I2

I2O5 + 5CO 

I2 + 5CO2
0,75đ
HIO3 + Cl2 + 3H2O 

H5IO6 + 2HCl
0

2H5IO6  5H2O + 3,5O2 + I2


t

Câu 9: Nhóm oxi – lưu huỳnh (2,0 điểm)


9.1.
a.Xác định các chất X, A, B, C, D, …, L và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau đây:

Biết A, B, C, D,…, L là các hợp chất chứa nguyên tố X.


b.Viết công thức cấu tạo các chất D, E, H, K, L.
9.2.Để xác định hàm lượng oxi tan trong nước người ta lấy 100 ml nước rồi cho
ngay MnSO4(dư) và NaOH vào nước. Sau khi lắc kĩ (không cho tiếp xúc với không
khí) Mn(OH)2 bị oxi oxi hoá thành MnO(OH)2. Thêm axit (dư), khi ấy MnO(OH)2
bị Mn2+ khử thành Mn3+. Cho KI (dư) vào hỗn hợp, Mn3+ oxi hoá I- thành I3-. Chuẩn
độ I3- hết 10,5 ml Na2S2O3 9,8.10-3M.
a.Viết các phương trình phản ứng dạng ion xảy ra trong quá trình thí nghiệm.
b. Tính hàm lượng (mmol/l) của oxi tan trong nước.
Hướng dẫn:
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
9.1. (X) là lưu huỳnh: S.
t0
(1) S + O2  SO2(A)
0

t , V2 O5
 
(2)2SO2 + O2 2SO3 (B)
(3) SO3 + H2O 
 H2SO4(C)

(4)2H2SO4  H2S2O8 (D) + H2


®p

(5)H2S2O8 + H2O 
 H2SO5(E) + H2SO4

(6)H2SO5 + H2O 
 H2SO4 + H2O2

(7) SO2+2NaOH 
 Na2SO3(G) + H2O

(8) Na2SO3 + SO2 


 Na2S2O5 (H)
0

(9) S + Na2SO3  Na2S2O3 (K)


t


(10)2Na2S2O3 + I2 
 Na2S4O6 (L)+ 2NaI

Công thức cấu tạo các chất D, E, H, K, L lần lượt là


0,5đ
9.2.
a.Các phương trình phản ứng:
Mn2+ + 2OH-  Mn(OH)2
2Mn(OH)2 + O2  2MnO(OH)2 (1)
MnO(OH)2 + 4H+ + Mn2+  2Mn3+ + 3H2O (2)
2Mn3+ + 3I-  2Mn2+ + I3- (3)
I3- + 2S2O32-  S4O62- + 3I- (4)
b. Tính hàm lượng O2 tan trong nước :
0,25đ
-3
9,8.10 .10,50
nO = = 0,0257 mmol/100ml
2
2.2 hay 0,257 mmol/lít
0,25đ

Câu 10: Động học(không có phần cơ chế phản ứng) (2,0 điểm)
10.1.Ở 3100C sự phân hủy XY3(khí) xảy ra theo phản ứng :
2XY3 (khí) 
 2X (rắn) + 3Y2 (khí)(1)

Theo thời gian phản ứng, áp suất chung của hệ đo được là:
t (giờ) 0 5,5 6,5 8
P (mmHg) 733,32 805,78 818,11 835,34
Hãy chứng minh phản ứng trên là bậc 1.Tính hằng số tốc độ của phản ứng và thời
gian nửa phản ứng.
10.2. Khi tiến hành phản ứng trên ở nhiê ̣t đô ̣ T, sau 1giờ, áp suất tổng cô ̣ng trong
bình tăng 10% so với lúc bắt đầu (giả sử bâ ̣c phản ứng không đổi)
a. Tính hằng số tốc đô ̣ của phản ứngở nhiệt độ T.
b. Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng, biết năng lượng hoạt hóa của phản ứng là
249,72 kJ/mol.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
10.1.Giả sử phản ứng bậc 1. Vì áp suất tỉ lệ với nồng độ chất nên phương

1 P0
= ln
trình động học có thể biểu diễn theo áp suất riêng phần:k t Pt

Với P0 là áp suất đầu của XY3, Pt là áp suất của XY3 ở thời điểm t.
Gọi 3x là áp suất riêng phần của Y2 ở thời điểm t, ta có:
2XY3 (khí) 
 2X (rắn) + 3Y2 (khí) (1)

Ban đầu P0 0 0
t P0 - 2x 2x 3x
p Y2
= 3x và Pt = P0 – 2x.
Pchung = P0 + x  x = Pchung - P0
Pt = P0 – 2x = P0 – 2.(Pchung - P0) 0,5đ
  Pt = 3P0 – 2Pchung
1 P0
= ln
Từ k t Pt ta có:
1 P0
k= ln
t 3P0 - 2Pchung

Thay số: k1 = 0,04 giờ-1 ; k2 = 0,04045 giờ-1; k3 = 0,04076 giờ-1;


k1  k2  k3. Vậy phản ứng (1) là phản ứng bậc nhất.
Hằng số tốc độ trung bình của phản ứng là:
1
k
3 (0,04 + 0,04045 + 0,04076) = 0,0404 giờ-1 .
Thời gian nửa phản ứng của phản ứng (1) là: 0,5đ
0,693 0,693
t1/2 = =
k 0,0404 = 17,153 (giờ).

10.2.a.Ở nhiệt độ T: hằng số tốc độ phản ứng là k’


Sau 1 giờ : Pchung = 1,1Po
Ta có:
1 P0
k' = ln
t 3P0 - 2Pchung

P0
0,5đ
1
ln
k’ = 1 3P0 -2.1,1P0 = 0,2231giờ-1
k ' Ea  1 1
ln    
b. k R  583 T 

0, 2231 249720  1 1
ln    
 0, 0404 8,314  583 T  0,25đ
 T = 603K
603583
k'
  10
Có: k 0,25đ
603583
0, 2231
  10
 0, 0404  γ = 2,35

You might also like