Bai Giang Dien Ki Thuat

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 54

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN


1. Mạch điện một chiều Thời gian: 3 giờ
1.1. Khái niêm
̣ và nguyên lý sản sinh ra dòng điêṇ mô ̣t chiều
DC là viết tắt của Direct Current: Hiểu một cách đơn giản là dòng điện chảy theo một
hướng cố định, không hề thay đổi. Cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng không hề
thay đổi chiều.
Một điện áp DC có giá trị luôn luôn là dương hoặc là âm. Giá trị có thể tăng hoặc giảm
nhưng không bị thay đổi giữa dương và âm. Ví dụ: nguồn DC +5V vì lí do gì đó bị
giảm giá trị xuống 3V hoặc 1V nhưng không thể là -1V.

Tín hiệu DC có gợn sóng


Các mạch điện thường yêu cầu một nguồn cung cấp DC có giá trị không đổi hoặc là
tín hiệu DC có một chút gợp sóng như hình bên.
Các bộ nguồn, pin thì cung cấp điện áp DC không đổi, là sự chọn lựa tốt cho các mạch
điện của chúng ta. Nguyên tắc chung của các bộ nguồn này là chuyển đổi điện áp AC
lớn ngõ vào thành một điện áp AC nhỏ hơn. Tiếp đó thì sử dụng cầu diod để chuyển
đổi AC thành DC kết hợp với các tụ có giá trị lớn ngõ ra để tạo ra điện áp DC ngõ ra
với một chút gợn sóng. Tùy vào chất lượng nguồn mà giá trị DC ngõ ra có gợn sóng
nhiều hay ít. Nhưng đa phần là đáp ứng tốt cho hầu hết các mạch điện.
Pin, ăc quy
Biến đổi hóa năng thành điện năng. Điện áp giữa 2 điện cực của một phần tử (pin, ăcquy)
không lớn vì thế để có điện áp lớn ta nối tiếp các phần tử với nhau; để có dòng điện lớn ta
nối song song các phần tử với nhau

1
Máy phát điện một chiều
Máy phát điện biến đổi cơ năng đưa vào trục của máy thành điện năng lấy ra ở các cực của
dây quấn

1.2. Các định luâ ̣t và đại lượng đă ̣c trưng của dòng điêṇ mô ̣t chiều
Các đại lượng đặc trưng của mạch điện
1. Dòng điện
2. Điện áp
3. Công suất
Các định luâ ̣t
1. Định luật Ôm
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch không nguồn (mạch thuần trở)
b. Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn
c. Định luật Ôm cho toàn mạch có nguồn

2
2. Định luật Kiếc hốp (Kirhoff)
a. Định luật Kiếchốp 1 (Phát biểu cho một nút)
b. Định luật Kiếchốp 2
1.3. Các định luâ ̣t
1. Định luật Ôm
a. Định luật Ôm cho đoạn mạch không nguồn (mạch thuần trở)
Phát biểu: Dòng điện trong mạch tỷ lệ thuận với điện áp hai đầu đoạn mạch và tỷ
lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch

A R B
I
U AB
Biểu thức: I (A)
R
b. Định luật Ôm cho đoạn mạch có nguồn
Phát biểu: Điện áp trên hai đầu đoạn mạch bằng tổng đại số các sức điện động trên
đoạn mạch trừ tổng đại số các điện áp rơi trên đoạn mạch đó.
m n
Biểu thức: UAB = A - B = - 
k 1
IkRk -  Ei
i 1

E và I dương khi có chiều cùng chiều với chiều điện áp


c. Định luật Ôm cho toàn mạch có nguồn
Phát biểu: Dòng điện qua một mạch kín bằng tổng đại số các sức điện động có
trong mạch chia cho tổng các điện trở có trong toàn mạch
Với E cùng chiều dòng điện lấy dấu (+).
Với E ngược chiều dòng điện lấy dấu (-).
m

E K E R1 R2
Biểu thức: I K 1 i + 1-
R n

Ví dụ với mạch điện như hình vẽ dưới đây


R4 R3
+ -
Biểu thức tính dòng điện như sau: E2
E1  E 2 Hình 1-
I
R1  R 2  R 3  R 4 11
2. Định luật Kiếc hốp (Kirhoff)
a. Định luật Kiếchốp 1 (Phát biểu cho một nút)
Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng không
Hay: Tại một nút tổng dòng vào bằng tổng dòng ra

3
Với dấu qui ước: Dòng đi vào nút lấy dấu dương, dòng đi ra nút lấy dấu âm hoặc
ngược lại.
m

Biểu thức: I
K 1
K 0

Ý nghĩa: Nói lên tính chất liên tục của dòng điện, trong một nút không có hiện
tượng tích luỹ điện tích, có bao nhiêu điện tích đến nút thì có bấy nhiêu điện tích rời
khỏi nút.
Ví dụ với một nút của mạch điện như hình vẽ:

i2
i1
i3
A
i8 i4
i7 i5
i6
Ta có thể viết:
i1 + i2 + i5 + i8 = i3 + i4 + i6 + i7
b. Định luật Kiếchốp 2 (Phát biểu cho một nạch vòng khép kín)
- Phát biểu: Đi theo một vòng khép kín theo một chiều tuỳ ý tổng đại số các điện
áp rơi trên các phần tử bằng tổng đại số các sức điện động có trong mạch vòng.
- Quy ước dấu: trong đó những sức điện động và dòng điện có chiều cùng với
chiều vòng thì lấy dấu dương, ngược lại thì mang dấu âm.
h l

- Biểu thức:  I K .R K   E i
K 1 i 1

- ý nghĩa: Nói nên tính chất thế của mach điện. Trong môt mạch điện xuất phát từ
một điểm theo một mạch vòng kín và trở lại vị trí xuất phát thì lượng tăng thế bằng 0.
VD: Cho mạch điện như hình vẽ. Hãy viết phương trình K1 K2
I1 A I2

I3
K1 tại A: I1 + I2 - I3 = 0 R1 R2
I R3 II
K2:
E1 E2
Vòng I: -E1 = -I3R3 + I1R1
Vòng II: E2 = B I3R3 + I2R2.
1.4. Các đại lượng đă ̣c trưng
1. Dòng điện
Dòng điện về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua tiết diện
dq
ngang một vật dẫn: i
dt

4
Chiều quy ước là chiều chuyển động của các điện tích dương trong điện trường.
2. Điện áp
Hiệu điện thế giữa hai điểm gọi là điện áp
U AB  A  B
A: Điện thế tại A.
B: Điện thế tại B
Chiều điện áp là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp
3. Công suất
Trong mạch điện một nhánh hoặc một phần tử có thu hoặc phát năng lượng
P = UI >0 Nhánh nhận năng lượng
P = UI <0 Nhánh phát năng lượng
Với chiều dòng và áp trùng nhau
1.5. Nhâ ̣n dạng và tính toán lắp đă ̣t mạch điêṇ mô ̣t chiều
1. Phương pháp dòng điện nhánh
a) Nội dung phương pháp
- Ta sử dụng hai định luật K1 và K2 để giải mạch. Nếu ta gọi số nút là n thì số
phương trình cần thiết viết cho K1 để giải mạch điện là (n – 1).
- Nếu ta gọi số nhánh là N thì số phương trình cần thiết viết cho K2 là:
m = N -(n-1) với m là số mắt lưới.
- Số phương trình độc lập của hệ phương trình là: K = K1 + K2

- Các bước giải mạch điện :


Bước 1: + Chọn dòng điện các nhánh làm ẩn số.
+ Chọn chiều, đặt tên dòng điện nhánh và các mắt lưới.
Bước 2: Lập hệ phương trình Kpt = K1 + K2
+ Chọn n-1 nút để viết phương trình theo K1.
+ Chọn m = N - (n-1) mắt lưới để viết phương trình theo K2.
+ Hệ phương trình gồm N phương trình bậc nhất ứng với N ẩn.
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm được dòng điện các nhánh. Nếu kết quả dòng
điện nhánh nào có giá trị âm thì chiều thực tế của dòng điện đó ngược với chiều đã giả
sử chọn.
b) Ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ
E1 = 125 V A I2
I1 I3
E2 = 90 V
R1 R2
I R3 II

E1 E2 5
B
R1 = 3
R2 = 2
R3 = 4.
Tìm dòng điện trong các nhánh.
Giải
B1: Đặt tên và chọn chiều dòng nhánh và các mắt lưới như hình vẽ.
B2: Lập hệ phương trình
K1 tại A I1+ I2 - I3 = 0 (1)
K2: Vòng 1 I1.R1 + I3.R3 = E1 (2)
Vòng 2 I2.R2 + I3.R3 = E2 (3)
B3: Giải hệ phương trình gồm 3 phương trình 1, 2, 3.
Từ (2) và (3) rút ra:
E1  I 3 . R 3
I1  (4)
R1
E 2  I3 .R3
I2  (5)
R2
Thay phương trình (4), (5) vào phương trình (1) ta có:
E1  I 3 . R3 E  I 3 . R3
 2  I3  0 (6)
R1 R2

Thay số vào phương trình (6) => I3 = 20 (A)


Thay số vào phương trình (5) => I2 = 5 (A)
Thay số vào phương trình (4) => I1 = 15 (A)
2 Phương pháp dòng vòng
a) Nội dung phương pháp
Ẩn số của phương trình là dòng điện vòng khép kín trong các mắt lưới.
+ Các bước giải :
- Bước 1: Đặt tên và chọn chiều dòng điện nhánh và chiều dòng vòng
- Bước 2: Lập hệ phương trình gồm (N-n+1) phương trình K2 cho các mắt lưới
(m là số nhánh n là số nút)
- Bước 3: Giải hệ phương trình tìm dòng điện vòng.
- Bước 4: Từ dòng điện vòng suy ra các dòng điện nhánh.
b) Ví dụ áp dụng
Cho mạch điện như hình vẽ
A I2
E1 = 125 V I1
I3
E2 = 90 V R1 R2
R3
IA IB
E1 E2
6
B
R1 = 3
R2 = 2
R3 = 4.

Tìm dòng điện trong các nhánh bằng phương pháp dòng điện vòng.
Giải.
B1: Đặt tên và chọn chiều dòng nhánh dòng điện vòng của các mắt lưới như hình
vẽ.

B2: Lập hệ phương trình


K2: Vòng A IA(R1 + R3) + IBR3 = E1 (1)
Vòng B IB(R2 + R3) + IAR3= E2 (2)
B2: Giải hệ phương trình gồm 2 phương trình 1, 2. Ta tìm được dòng điện vòng I A,
IB
B3: Tìm dòng điện các nhánh
I1 = IA=15A, I2 = IB =5A I3 = IA + IB = 20A
3. Phương pháp điện áp hai nút
Phương pháp này chỉ áp dụng để giải các mạch điện chỉ có hai nút n = 2.
Đó là các mạch có nhiều nguồn và tải cùng dấu trên cùng thanh góp A (Thanh góp
dương) và thanh B (thanh góp âm) chung, là trường hợp hay gặp trong thực tế.
a) Lập công thức
- Gọi điện áp giữa hai nút A, B là : UAB = jA - jB và chọn chiều dòng điện các
nhánh.
- Áp dụng định luật K2 cho từng mạch vòng mỗi mạch vòng tạo bởi một nhánh
khép kín với điện áp UAB. Viết phương trình K2 cho từng mạch vòng.
- Áp dụng định luật K1 tìm ra UAB theo các dữ kiện đầu vào.
Cho mạch điện, chọn chiều và đặt tên cho dòng điện nhánh như hình vẽ
A
I1 I2 I3 I4
E1 E2 E3
R4

R1 R2 R3

B
Hình 1-16
Áp dụng định luật K2 cho từng mạch vòng mỗi nhánh khép kín với điện áp UAB ta
có:

7
E1  U
E 1  I 1 . R 1  U  I 1   ( E 1  U ) g1 (a)
R1
E2  U
E 1  I 1 . R 2  U  I   ( E 2  U) g 2 (b)
R2
E3  U
E 3  I 3 . R 3  U  I 3   ( E 3  U) g 3 (c)
R3
Đối với nhánh không nguồn ta có:
U
I4   Ug 4 (d)
R4

Áp dụng định luật K1 cho điểm A


I1+ I2 + I3 - I4 = 0
(E1 - U)g1 + (E2 - U)g 2 + (E3 - U)g 3 - Ug4 = 0

U AB   A   B 
E 1g1  E 2 g 2  E 3 g 3

 (Eg)
g1  g 2  g 3  g 4 g
Nghĩa là: Điện áp giữa 2 điểm nút của các nhánh song song bằng tổng đại số các
tích suất điện động nhánh với điện dẫn của nhánh chia cho tổng điện dẫn của các
nhánh với S(Eg) là tổng đại số với dấu qui ước.
Suất điện động nào có chiều hướng về nút có điện thế (+) thì lấy dấu (+) ngược lại
mang dấu (-).
Sau khi tính được U thay vào phương trình a,b,c,d tính I1, I2, I3, I4
b) Các bước giải mạch điện bằng phương pháp điện thế hai nút:
B1: Chọn nút có điện thế (+) và nút có điện thế (-).
Chọn chiều và đặt tên dòng điện các nhánh (các nhánh có nguồn thì hướng về nút
dương).

 ( Ei g i )
B2: áp dụng công thức U AB   A   B  i 1


k 1
gk

Tính UAB
Nếu UAB < 0 thì chọn lại nút (+) và (-) của mạch
B3: Tính dòng điện các nhánh

Ví dụ:
Cho mạch điện như hình E 1= 125V A
E2 = 90V I1 I3
I2
R1 = 3W
R1 R2
R3 = 4W , R2 = 2W R3

E1 E2
8
B
Tìm I1, I2, I3

Giải
+ Tính điện áp UAB
E 1g1  E 2 g 2
UAB = = 80 V
g1  g 2  g 3
E 1  U AB
+ Tính dòng các nhánh I1 = =15A ;
R1
E 2  U AB
I2 = = 5A ;
R2
U AB
I3 = = 20A
R3

9
2. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ
2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng điện xoay chiều
a. Định nghĩa
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến đổi cả chiều và trị số theo thời gian
- Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện xoay chiều biến thiên theo quy
luật hình sin
- Chu kỳ: Là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại quá trình biến
thiên cũ
Ký hiệu : T Đơn vị: giây ( s )

UV UV

t
0 0 t

T T

Hình 2.1
- Tần số: là số chu kỳ mà dòng điện thực hiện trong một giây.
Ký hiệu: f Đơn vị: Hz ( héc )
1kHz = 10 3 Hz
1MHz = 10 6
Hz
- Quan hệ: f & T
1 1
f= T=
T f

b. Nguyên lý tạo ra sức điện động xoay chiều hình sin


- Sức điện động xoay chiều hình sin được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều 1pha
hay 3 pha

10
N

T¶i chæi than

Vµnh truî t

+ Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 2 bộ phận chính:
- Phần tĩnh ( phần stato):
 Lõi thép là các lá thép kỹ thuật điện ghép cách điện với nhau tạo
thành hình trụ rỗng mặt trong của hình trụ có phay rãnh để đặt dây
quấn
(Cấu tạo từ các lá thép kỹ thuật điện chứ không phải là một khối thép kỹ
thuật điện để hạn chế dòng Fucô trong lõi thép_ toả nhiệt)
 Dây quấn bao gồm các vòng dây điện từ
- Phần quay (hay phần rôto) là một nam châm điện.
Hệ thống được chế tạo sao cho trị số từ cảm ở khe hở không khí (giữa Rôto &
Stato) phân bố theo quy luật hình sin. Nghĩa là khung dây ở bất kỳ vị trí nào cũng chịu
tác dụng của từ cảm
B = Bmsina
 là góc tạo bởi mặt phẳng khung dây với mặt phẳng trung tính 0 0’
Bm trị số cực đại của từ cảm.
+ Khi làm việc dùng 1 động cơ sơ cấp quay rôto với tốc độ  (!!! tần số góc), mỗi
cạnh của khung dây quay với vận tốc (v) cắt vuông góc với đường sức từ. Theo định
luật cảm ứng điện từ thì sức điện động xuất hiện trong mỗi cạnh của khung dây
ec = Blv (*)
Tại thời điểm ban đầu (t = 0) khung dây nằm trên mặt phẳng 00’
Tại thời điểm t0 thì khung dây ở vị trí  = t
Do đó: B =Bm .sint
Thay vào biểu thức (*) ta có ec = Bmlvsint
Mà mỗi vòng dây có 2 cạnh nên sức điện động của vòng sẽ là:
ev = 2.Bm lvsint

11
Nếu khung dây có (w) vòng thì sức điện động của khung sẽ là:
e = 2wBm lvsint
Đặt Em = 2wBm lv
Thì e = Em sint
Ở 2 đầu khung dây ta lấy được sức điện động biến thiên theo qui luật hình sin có
đồ thị (hình 2.2)

 = 2t +Em  = 2t

O  2 t
O
’ 0 1/2T

-Em
T

S
Hình 2.2
Sức điện động này có tần số
Pn
f=
60
P: Là số đôi cực
n: Là tốc độ phần ứng ( Rôto)
f: Tần số

2.2. Các đại lượng đă ̣c trưng của dòng điêṇ xoay chiều

Ta có quan hệ hàm hình sin


i = I m sin (t +  )
Trong đó:
i: là trị số tức thời
Im: là trị số cực đại hay là biên độ của dòng điện
(t +  ): là góc pha (pha) của dòng điện, pha xác định trị số và chiều
của dòng điện
: là pha ban đầu của dòng điện, là pha ở thời điểm t = 0
: là tần số góc của dòng điện, có T = 2 (rad/s)
a. Trị số tức thời

12
Là giá trị ứng với mỗi thời điểm i
i1 = Im1sin(wt1+yi)
Im
+
Im1
t1
t
0

-Im
T
Tại thời điểm t 1 thì giá trị tức thời là:
i 1 = Im1sin( t 1 +)
b. Biên độ
- Là giá trị lớn nhất của đại lượng hình sin
i = Im sin ( t +)
e = Emsin(t +)
u = Umsin(t + )
=>Im, Em, Um là biên độ của đại lượng hình sin
c. Góc pha
(t +) gọi là góc pha đặc trưng cho lượng biến thiên các đại lượng hình sin
Tại thời điểm t = 0 thì góc pha =  -> Nên  gọi là góc pha đầu
: Là tốc độ góc hay tần số góc

 = 2 πf  ( rad /s )
T
- Nếu 2 đại lượng hình sin mà có góc pha đầu khác nhau thì 2 đại lượng hình sin
đó lệch pha nhau
i1 = Im sin(t + 1 )
i
i1
i2

i2 = Im sin(t + 2 ) 
0 t
yi2

Hình 2.4
- Nếu 2 đại lượng hình sin mà có góc pha đầu bằng nhau thì 2 đại lượng hình sin
đó trùng pha nhau
i = Imsin(t + 1)
u = um sin(t + 1)

13
i,u
u
i


0 t

- Nếu hai đại lượng lệch đi một góc 1800 thì hai đại lượng đó ngược pha nhau
i,u

i u

0 

d. Pha và sự lệch pha


- Pha là trạng thái biến đổi dòng điện theo thời gian tăng lên hoặc giảm đi quá, giá
trị cực đại và giá trị 0 gọi là pha của dòng điện.
e = Em sin(t + )
(t +) góc đặc trưng cho pha hay góc pha (t + )
Khi khung dây quay được một góc 2  thì lượng hình sin biến thiên hết một chu
2 1
kỳ T = 2  = = 2f Với =f
T T
Như vậy một lượng hình sin sẽ được hoàn toàn xác định nếu biết:
+ Biên độ Im , Um , Em
+ Tốc độ góc  hoặc chu kỳ T hoặc tần số f
+ Góc pha đầu 
- Sự lệch pha: Hai khung dây giống nhau lần lượt có các góc pha đầu 1 và 2
e1 = Em sin(t +1) e2 = Em sin(t +2)
e
N e1 e
2

t
2 0 1 T
2

1
O O

14
Nhìn vào đồ thị ta thấy e 1 và e2 biến thiên tương tự nhau nhưng e 1 luôn chậm sau e2
một khoảng thời gian hay một góc nào đó như đạt cực đại chậm hơn, triệt tiêu chậm
hơn
Lượng sai khác đó chính là hiệu hai góc pha của e 1 và e2 được gọi là góc lệch pha
giữa chúng ký hiệu 
 =(t +1) - (t +2) = 1 - 2
- Nếu  = 1 - 2 0 tức 1 > 2 ta bảo e1 vượt pha trước e2 hay e2 chậm pha sau
e1
- Nếu  < 0 tức 1 < 2 ta bảo e1 chậm pha sau e2
- Nếu  = 0 tức 1 = 2 => e1 và e2 trùng pha nhau
- Nếu  =  tức e1 dương e2 âm và ngược lại ta nói e 1 và e2 ngược pha nhau (đối
pha nhau)
e. Trị số hiệu dụng
Trị số tức thời chỉ đặc trưng cho tác dụng của lượng hình sin cho từng thời
điểm. Để đặc trưng cho tác dụng trung bình của lượng hình sin trong mỗi chu kỳ về
mặt năng lượng người ta dựa vào khái niệm về trị số hiệu dụng
Định nghĩa: Trị số hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều là giá trị tương đương
với dòng điện một chiều khi đi qua cùng một điện trở trong mỗi chu kỳ , chúng cùng
toả ra một năng lượng dưới dạng nhiệt như nhau
Ký hiệu : I, U, E (chữ in hoa)
Quan hệ giữa trị hiệu dụng trị biên độ:
Im Um Em
I= ; U= ; E=
2 2 2
=> Im = 2 I; Um = 2 U; Em = 2E

2.3. Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng đồ thị vectơ
Một đại lượng hình sin bất kỳ đều có thể biểu diễn bằng một vectơ quay
- Độ dài vectơ xác định bằng trị hiệu dụng
- Góc pha đầu xác định góc hợp bởi vectơ đó với chiều dương trục hoành
Nếu góc pha đầu có giá trị dương thì vectơ với chiều dương trục hoành một góc
pha đầu ngược chiều kim đồng hồ
Nếu góc pha đầu có giá trị âm thì vectơ với chiều dương trục hoành một góc pha
đầu cùng chiều kim đồng hồ

15
y y
I

>0 x x
0 0
<0

Hình 2.9 U

i = Imsin( t +  ) (A) u = Umsin( t -  ) (V)


Chú ý: Chọn tỷ lệ xích ( Modul của véctơ ) theo giá trị hiệu dụng mà không chọn
theo biên độ
Từ đồ thị ta có thể xác định được
Biên độ của lượng hình sin (Dựa vào tỷ lệ xích)
Góc pha đầu (đo bằng thước đo độ )
Góc lệch pha giữa hai lương hình sin (góc hợp bởi vectơ này với vectơ kia)
Tốc độ góc  & xác định được f & T
Nếu các đại lượng có cùng một tần số thì ta có thể biểu diễn chúng trên cùng 1 đồ
thị gọi là đồ thị vectơ
2.4. Ý nghĩa hệ số công suất và cách nâng cao hệ số công suất
Trong mạch R-L-C nối tiếp dòng lệch pha so với áp 1 góc 
P = UICos
Cos : Gọi là hệ số công suất
R R P P
Cos = Z  R 2  X 2  S  P 2  Q 2

Cos phụ thuộc vào thông số của mạch


Mạch thuần trở Cos = 1
Mạch mang tính cảm, dung Cos <1
Sự cần thiết phải nâng cao hệ số công suất Cos
Dòng điện từ nguồn tới phụ tải
P
ID 
U d Cos

Ud không đổi, P không đổi nếu Cos càng cao thì ID càng giảm dẫn đến sự tổn hao
công suất, tổn hao điện áp
P = Rd I d
2
bị giảm
U = Rd I d
2
bị giảm

16
Do vậy việc truyền tải điện năng Cos càng cao thì càng có lợi làm giảm tổn
hao, giảm kim loại màu vì giảm dòng điện trên đường dây
Do vậy để nâng cao hệ số công suất Cos ta phải nối song song với phụ tải một
tụ điện C và giảm công suất phản kháng Q ở nơi tiêu thụ bằng cách không cho động
cơ chạy non tải quá, MBA không chạy không tải
3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều ba pha Thời gian: 2 giờ
3.1. Khái niệm
a. Định nghĩa
Hệ thống mạch điện 3 pha là tập hợp 3 mạch điện 1 pha nối với nhau tạo thành hệ
thống năng lượng điện từ chung trong đó sức điện động ở mỗi mạch đều có dạng hình
sin có cùng tần số và lệch pha nhau 1 góc 1/3 chu kỳ
3.2. Nguyên lý sản sinh ra dòng điện chiều ba pha
Để tạo ra dòng điện xoay chiều 3 pha người ta dùng máy phát điện xoay chiều
* Cấu tạo Gồm 2 phần chính

- Phần tĩnh (Stato) gồm


+ Lõi thép được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện ghép với nhau tạo thành
hình trụ rỗng mặt trong của hình trụ có phay rãnh để đặt dây cuốn 3 pha
+ Dây quấn gồm ba cuộn dây AX, BY, CZ có
WA = WB = WC
dA = dB = dC và đặt lệch nhau 1 góc 2/3
- Phần quay(Roto): là một nam châm điện có cuộn dây để luyện từ, đặt nguồn 1
chiều vào dây quấn Roto
* Nguyên lý
Khi ta quay Roto với một tốc độ , từ trường của Roto sẽ lần lượt quét qua dây
quấn và cảm ứng trong dây quấn Stato 1 sức điện động hình sin có cùng biên độ (vì
WA = WB = WC ), cùng tần số (vì chung 1 Roto) và lệch nhau 1 góc 2/3 (vì A X, BY,

17
C Z đặt lệch nhau 1 góc 2/3), mỗi dây cuốn được gọi là một pha, dây cuốn AX gọi là
pha A
Nếu góc pha đầu của sức điện động pha A là yA = 0 thì:
Sđđ pha A: eA = Emsint (V)
Sđđ pha B: eB = Emsin(t - 120O) (V)
Sđđ pha C: eC = Emsin(t + 120O) (V)
Biểu diễn sức điện động xoay chiều 3 pha bằng đồ thị:

e eA e ec EA
B

t 0
0 T/3 2T/3 120
0
 
EC EB
T
4. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha Thời gian: 3 giờ
4.1. Cách dấu dây theo sơ đồ hình sao
Muốn nối hình sao ta nối 3 điểm cuối của pha với nhau tạo thành điểm trung tính.
- Nối nguồn: Nối ba pha (ba cuộn dây) với ba điểm có cùng cực tính thành điểm
trung tính của nguồn.
- Nối tải: nối ba pha của tải tạo thành điểm trung tính của tải.

eA ZA

0 eB 0 ZB
eC B ZC
C

a. Mạch đấu sao- sao (Y - Y)


- định nghĩa: Là mạch điện ba pha có nguồn đấu Y và tải đấu Y
- sơ đồ mạch:
Id
IP
eA UP
ZA
Ud
O O’
eB ZB
eC ZC
18
- Quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha
Id = IP
- Quan hệ điện áp dây và điện áp pha
Từ sơ đồ mạch điện ta thấy:
uAB = uA - uB
* uBC = uB - uC
uCA = uC - uA UAB UA
Biểu diễn (*) dưới dạng đồ thị Vectơ  
A
Xét:  OAB có
UAB
AB = 2*HA 
3 -UB H
= 2*0Acos30O = 2 * OA  3 * OA  1200
2
AB là Ud , OA là UP 0 300
Ud = 3U P UC

Vậy: UB
B

- Về trị số Ud = 3U P
- Về pha, điện áp UAB , UBC , UCA lệch pha nhau một góc 2/3 và vượt pha trước
điện áp pha một góc 30O

4.2. Cách dấu dây theo sơ đồ hình tam giác


Muốn nối hình  ta lấy đầu pha này nối với đầu pha kia.
- Nối nguồn: Nối nối tiếp ba pha (ba cuộn dây) của nguồn tạo thành một tam giác khép
kín
- Nối tải: Nối ba pha của tải thành một tam giác khép kín

eC eA ZC ZA

ZB

eB
Hình 3-5 19
- Định nghĩa: Có nguồn nối  và tải nối 
- Sơ đồ mạch: Id

IP
IP
UP
e
Ud Z

Hình 3-
- Quan hệ giữa điện áp dây và điện 8áp pha: Ud = U P
- Quan hệ dòng điện dây và dòng điện pha
Chứng minh tương tự ta có: Id = 3 * IP

20
CHƯƠNG II: MÁY PHÁT ĐIỆN
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện Thời gian: 2 giờ
Máy phát điện một chiều.
Dựa vào phương pháp cung cấp dòng điện kích từ, để phân loại máy điện một
chiều như sau:
Máy phát điện một chiều kích từ độc lập

- Rtải là điện trở tải


- Rkt là điện trở kích từ.
- Rdc là điện trở điều chỉnh dòng điện kích từ.
- Ukt là điện áp đưa vào mạch kích từ.
- U là điện áp tải lấy ra từ máy phát
- Ikt là dòng điện kích từ.
- Iư là dòng điện phần ứng.
I Rkt Rdc

* Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm: Dể điều chỉnh điện áp (được sử dụng trong các hệ thống máy phát và
E
động cơ để truyền động cho máy cán, máy cắt kim loại ...) cư

- Nhược điểm: Phải cần nguồn kích từ.


Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp.

Rtải

I Rkt Rdc
Máy phát điện một chiều kích từ song song.
Ecư

Rtải

I Rkt Rdc

Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp. Ecư

I Rkt Rdc

Rkt
Rtải
Ecư

21
Rtải
Máy phát điện đồng bộ là nguồn điện chính của lưới điện quốc gia, trong đó động
cơ sơ cấp là các tuabin hơi, tuabin khí hoặc tuabin nước.
Ở các lưới công suất nhỏ, MFĐB được kéo bởi các động cơ điezen hoặc các tuabin khí
Máy điện đồng bộ có 2 loại : Loại phần ứng quay và loại phần cảm quay.
- Loại phần ứng quay : Cực từ cố định tại vỏ ngoài của máy, trên thực tế ít sử dụng
thường dùng cho máy có dung lượng  500V (trong rãnh của máy phát điện xoay
chiều phần ứng quay có thể đặt 2 loại dây quấn loại điện 1 chiều đấu ra cổ góp và loại
điện xoay chiều đấu ra vành góp. Đối với loại 3 pha thì mỗi pha đưa ra một vành góp.
- Loại phần cảm quay : Phần ứng cố định tại vỏ máy còn phần cảm nối với trục của
động cơ sơ cấp, dùng cho máy dung lượng lớn, điện áp phát ra cao, phần ứng đặt cố
định nên chắc chắn, dòng điện lấy ra ngoài không phải qua chổi than và vành góp nên
an toàn.
Với máy phát điện lớn điện áp có thể đạt đến 6,6KV, cao nhất có thể tới 35KV.
Dòng điện một chiều đưa vào phần cảm để tạo ra từ trường thông qua chổi than và
vòng góp cổ điện áp này thấp (dưới 250V) dòng cần thiết lại nhỏ, nên vòng góp và
chổi than làm việc an toàn so với điện áp cao và dòng điện lớn.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều Thời gian: 2 giờ
Cấu tạo:
1. Phần cảm:
- Bộ phận sinh ra từ trường đặt ở Stator có dây quấn trên các trục từ chính( từ 2- 8
cực ) gọi là phần kích từ.
- Các máy có công suất lớn có thêm cực từ phụ nằm xen kẽ cực từ chính. Cực từ phụ
nhỏ hơn cực từ chính. Dây quấn cực từ phụ lớn hơn dây quấn cực từ chính và mắc nối
tiếp với phần ứng để khử tia điện lửa phát sinh trên cổ góp
- Ở những máy nhỏ, phần cảm là nam châm vĩnh cửư đặt bên trong vỏ máy. Các cực
từ (N - S) được bố trí xen kẽ.

22
2. Phần ứng:
- Là lõi thép kĩ thuật điện có dập rãnh quấn dây nối ra cổ góp điện.
- Cổ góp là 2 vành bán khuyên được lắp trên trục làm nhiệm vụ chỉnh lưu nguồn điện.
- Các cuộn dây phần ứng đặt trong các rãnh của lõi thé gồm nhiều vòng dây nối tiếp
nhau, rải đều trên chu vi phần ứng và được nối với các phiến đổi chiều để sinh ra suất
điện động và dòng điện cảm ứng
1. Nguyên lý làm việc của máy phát điên 1 chiều:
- MFđ 1c làm việc dựa vào sự xuất hiện I cảm ứng trong khung dây quay đều trong
TT, xuất hiện sđđ dạng hình sin.

- Nhờ 2 vành đổi chiều đã CL từ nguồn xc trong khung dây → nguồn 1c chạy ngoài
phụ tải.
- U và I mạch ngoài có dạng nửa sin nên chưa sử dụng được
- Muốn U và I mạch ngoài là 1c thì cuộn dây phần ứng gồm nhiều phần tử dây mắc nối
nhau, đặt lệch pha nhau. Khi đó sđđ ra trên 2 cực của máy bằng tổng các sđđ phần tử
dây nên hầu như là 1 chiều.
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ
Cấu tạo
Phần cảm
Là phần tạo ra từ thông chính  và có 2 dạng cực lồi và cực ẩn.
+ Cực lồi : Chế tạo bằng thép kỹ thuật điện, trên cực có quấn dây kích từ (dùng
cho máy có tốc độ thấp nhiều cực, máy thuỷ điện, máy Điezen)
Vì nhiều cực nên đường kính rôto lớn, chiều dài ngắn.
+ Cực ẩn : Là lõi thép hình trụ, có phay rãnh đặt dây quấn kích từ để tăng độ bền
chịu lực ly tâm. Cực ẩn thường dùng trong máy điện đồng bộ có tốc độ cao như máy
phát chạy bằng tuabin hơi.
Phần ứng : Có nhiệm vụ tạo ra sức điện động cảm ứng.

23
- Gồm các lá thép kỹ thuật điện mỏng ghép lại với nhau, bên trong có phay rãnh đê
đặt dây quấn, lõi thép có nhiệm vụ dẫn từ.
- Dây quấn : Bằng đồng hay bằng nhôm có lớp êmay cách điện (dây điện từ) đặt
trong các rãnh của lõi thép dây quấn có nhiệm vụ tạo ra sức điện động cảm ứng. Dây
quấn 3 pha có 6 đầu ra hộp cực và có thể đấu hình sao hay tam giác.
Phần kích từ : Có nhiệm vụ tạo ra dòng điện 1 chiều cung cấp cho dây quấn phần
cảm để tạo ra từ thông.
- Đối với những máy phát xoay chiều công suất lớn phần kích từ là một máy phát
điện 1 chiều gọi là (máy kích từ) lắp cùng trục với máy điện đồng bộ. Dòng điện kích
từ lấy từ máy kích từ qua 2 chổi than tiếp xúc với vòng trượt đặt trên trục và nối vào
dây quấn phần cảm.
- Đối với máy công suất nhỏ thì lấy dòng điện xoay chiều của phần ứng, qua bộ
nắn để cấp dòng điện 1 chiều cho phần cảm gọi là máy tự kích từ (với điều kiện có từ
dư). Ngoài ra còn có vỏ máy làm bằng nhôm hoặc bằng gang đúc dùng để giữ chặt lõi
thép và bảo vệ máy gần sát vỏ ngoài có rãnh thông gió.
Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 3 pha :
Cho dòng điện kích từ (dòng điện không đổi) vào dây quấn kích từ sẽ tạo nên từ
trường rôto khi quay rôto bằng động cơ sơ cấp, từ trường của rôto sẽ cắt dây quấn
phần ứng stato và cảm ứng sức điện động xoay chiều hình sin, có trị số hiệu dụng là :
Eo = 4,44fw1kdqo
Trong đó: E0, w1, kdq, o là sđ đ pha, số vòng dây một pha, hệ số dây quấn, từ thông
cực từ rôto.
Nếu rôto có p đôi cực, khi rôto quay được một vòng, sđđ phần ứng sẽ biến thiên p
chu kỳ. Do đó tần số f của sđđ các pha lệch nhau góc pha 1200.
f = pn, n đo bằng vg/s.
pn
hoặc f = , n đo bằng vòng/phút.
60
Dây quấn ba pha stato có trục lệch nhau trong không gian một góc 1200, cho nên sđ
đ các pha lệch nhau góc pha 1200. Khi dây quấn Stato nối với tải, trong các dây quấn
sẽ có dòng điện ba pha giống như ở máy điện không đồng bộ, dòng điện ba pha trong
ba dây quấn sé tạo nên từ trường quay, với tốc độ là n 1 = 60f/n, đúng bằng tốc độ n của
rôto. Do đó loại máy điện được gọi là máy điện đồng bộ.
4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ
* Kiểm tra lý thuyết.

24
CHƯƠNG III: ĐỘNG CO ĐIỆN
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện Thời gian: 2 giờ
Phân loại động cơ điện một chiều
Dựa vào phương pháp kích từ, phân loại động cơ điện một chiều như đối với máy
phát điện một chiều.
a. Động cơ kích từ độc lập. I R dc
Rkt

Ecư

b. Động cơ kích từ nối tiếp.

Ecư
Rkt
I Rdc

c. Động cơ kích từ song song.


Ecư

Rkt
Rdc

Phân loại động cơ điện xoay chiều


+ Động cơ KĐB so với các loại động cơ khác có cấu tạo và cận hành không phức
tạp, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt.
Dưới đây ta chỉ xét động cơ KĐB. Động cơ KĐB có các loại: động cơ 1 pha, 2 pha, 3
pha.

ĐCĐB được sử dụng khi truyền động công suất lớn, có thể đạt đến vài chục MW.
Trong công nghiệp luyện kim, khai thác dầu mỏ, thiết bị lạnh, động cơ đồng bộ
được sử dụng để truyền động các máy bơm, nén khí, quạt gió,..với tốc độ không đổi.
Động cơ đồng bộ công suất nhỏ được sử dụng trong các thiết bị như đồng hồ điện,
dụng cụ tự ghi, thiết bị lập chương trình, thiết bị điện sinh hoạt,….
Trong hệ thống điện, máy bù đồng bộ dùng để phát công suất phản kháng cho lưới
điện để bù cồng suất và ổn định điện áp.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều Thời gian: 2 giờ

Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều:


- Mq được tạo thành nhờ sự tơng tác giữa TT p.cảm và I của dq p.ứng.
- Nhờ vành đổi chiều, dđ 1 chiều ở mạch ngoài đợc CL thành I xc chạy trong dây
quấn phần ứng.

25
- Tại bất cứ thời điểm nào, I phần ứng nằm dới mỗi cực từ đều có chiều nhất định, F
tác dụng lên dq phần ứng đều theo 1 chiều làm cho phần ứng quay.

3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiều Thời gian: 2 giờ
3.1 Động cơ điện xoay chiều một pha
Động cơ không đồng bộ 1pha được dùng trong các thiết bị điện sinh hoạt và công
nghiệp, công suất bé từ vài Oát đến hơn 1KW sử dụng nguồn 1 pha xoay chiều 110V
hoặc 220V.
Về cấu tạo, stato động cơ một pha chỉ có dây quấn một pha, rôto thường là lồng
sóc. Dây quấn stato không tạo ra từ trường quay. Do sự biến thiên của dòng điên,
chiều và trị số từ trường thay đổi, nhưng phương của từ trường cố định trong không
gian. Từ trường này gọi là từ trường đập mạch. Vì không phải là từ trường quay, nên
khi cho dòng điện vào dây quấn stato, động cơ không tự quay được. Để động cơ làm
việc được, trước hết ta phải quay rôto của động cơ điện theo một chiều nào đó, rôto sẽ
tiếp tục quay theo chiều ấy và động cơ làm việc.
Để giải thích rõ hiện tượng xảy ra trong động cơ điện một pha, ta xét bối dây: Cho
dòng điện xoay chiều hình sin qua cuộn dây. Hình A. Xét từ trường trong một chu kỳ
(chiều của từ trường xác định theo quy tắc vặn nút chai). Từ đồ thị, ta thấy 1/2 chu kỳ
dòng điện dương, cảm ứng từ B tăng từ 0 đến Bm rồi lại về 0, tiếp T/2 chu kỳ sau dòng
điện đổi chiều và B hướng theo chiều ngược lại và độ lớn cũng thay đổi tương tự.
i
Bm

O t

Bm
Hình A
Như vậy, từ trường có tính chất thay đổi về độ lớn và hướng theo một trục cố định
trong không gian như vậy gọi là từ trường đập mạch. Từ trường của dòng điện 1 pha là
từ trường đập mạch.
Phân tích từ trường đập mạch thành 2 từ trường quay ngược chiều nhau cùng tốc
độ. Hình B

BN BT
O t
26
BT BN
Biểu diễn bằng 2 vectơ có độ lớn không đổi = Bm/2, 1 vectơ quay thuận B T và một
vectơ quay ngược BN. Xét trong một thời điểm của môt chu kỳ, ta luôn có véctơ tổng
  
B = B T + B N thay đổi hướng trên một trục đúng theo quy luật biến đổi của từ
trường đập mạch.
Tác dụng của từ trường đập mạch lên bộ dây quấn rôto là tổng hợp của 2 từ trường
quay ngược chiều nhau. Hai từ trường này sẽ tạo ra 2 momen quay M th và Mng tác
dụng ngược chiều nhau và trị số momen bằng nhau nên chúng triệt tiêu nhau làm cho
rôto không quay được. Như vậy động cơ 1 pha không tự khởi động được. Nếu quay
rôto theo 1 chiều nào đó thì sẽ xuất hiện momen quay theo chiều đó tác động làm cho
rôto tiếp tục quay. Vì thế ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa là tạo cho động cơ một
pha mômen mở máy. Ta thường dùng các biện pháp dây quấn phụ, vòng ngắn mạch ở
cực từ.
Dùng dây quấn phụ mở máy.
Ở loại động cơ này, ngoài dây quấn chính, còn có dây quấn phụ. Dây quấn phụ có
thể thiết kế để chỉ làm việc khi mở máy, hoặc làm việc lâu dài. Dây quấn phụ đặt trong
một số rãnh stato, sao cho sinh ra một từ thông lệch với từ thông chính một góc 90 0
không gian, và dòng điện trong dây quấn phuj lệch pha với dòng điện trong dây quấn
chính một góc 900. Dòng điện ở dây quấn chính và dây quấn phụ tạo ram omen mở
máy.
Để dòng điện trong dây quấn phụ lệch pha với dòng điện trong dây quấn chính một
góc 900, ta thường nối tiếp với dây quấn phụ điện dung C. Hình C. Loại động cơ tụ
điện có đặc tính mở máy tốt.

K
C

Mở máy bằng dây quấn phụ


Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch ở cực từ.
Về cấu tạo động cơ này. Người ta chẻ cực từ ra, cho vào đó vòng đồng ngắn mạch.
Vòng ngắn mạch được coi như dây quấn phụ, trong đó có dòng điện cảm ứng.
Tổng hợp hai từ trường của dây quấn chính và phụ sẽ sinh ra từ trường quay để tạo
ra momen mở máy.
Các loại động cơ này chế tạo với công suất nhỏ từ 0,5 – 30W dùng vào các cơ cấu
truyền động tự động, và thường gặp nhất ở quạt bàn nhỏ.
Động cơ điện một pha vòng ngắn mạch có các nhược điểm là cos thấp vì tổn hao
ở rôto lớn, mômen nhỏ nên làm việc kém ổn định, khả năng quá tải kém. Tuy nhiên nó
có ưu điêmt là có cấu tạo gọn, sử dụng lưới điện một pha, nên được sử dụng nhiều

27
trong các hệ tự động và dân dụng (quạt điện, máy giặt, máy bơm nước công suất
nhỏ,..)

3.2 Động cơ điện xoay chiều ba pha

Cấu tạo của Máy điện KĐB Rôto lồng sóc gồm hai bộ phận chủ yếu là stato và rôto,
ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy, trục máy. Trục máy làm bằng thép, trên đó gắn
rôto, ổ bi và phía cuối trục có gắn một quạt gió để làm mát máy dọc trục.

Stato

Rôto

Hình 1
1. Stato: (Phần tĩnh)
Stato là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ và
nắp máy.
a. Lõi thép: Lõi thép là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay nên
để giảm tổn hao, lõi thép stato hình trụ, làm bằng những lá thép kỹ thuật điện được dập
rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục, mỗi lá thép kỹ
thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm hao tổn do dòng điện xoáy
gây nên. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.

b. Dây quấn:
Dây quấn stato thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và đặt trong các
rãnh của lõi thép. Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong ba pha dây quấn stato sẽ tạo
ra từ trường quay.
2. Rôto (phần quay)
Rôto gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.
a. Lõi thép:
Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện như ở stato được dập rãnh mặt ngoài ghép
lại, tạo thành các rãnh theo hướng trục ở giữa có lỗ để lắp trục.
b. Dây quấn: Dây quấn Rôto của MĐKĐB có hai kiểu: rôto ngắn mạch(còn gọi là rôto
lồng sóc) và rôto dây quấn.
*Loại rôto lồng sóc: có công duất trên 100KW, trong các rãnh của lõi thép rôto đặt các
thanh đồng hay thanh nhôm được nối ngắn mạch ở hai đầu

28
Hình 2: Rôto lồng sóc
+ Với động cơ nhỏ, dây quấn rôto được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn, vành ngắn
mạch, cánh tản nhiệt, và cách quạt làm mát

Hình 3:
+ Động cơ điện có rôto lồng sóc gọi là động cơ KĐB lồng sóc được ký hiệu như sau:

* Loại rôto dây quấn: Trong rãnh lõi thép rôto, đặt dây quấn ba pha. Dây quấn rôto
thường nối sao, ba đầu ra nối với ba vòng tiếp xúc bằng đồng, cố định trên trục rôto và
được cách điện với trục. Nhờ ba chổi than tỳ sát vào ba vòng tiếp xúc, dây quấn rôto
được nối với 3 vòng tiếp xúc, đồng thời nối với 3 biến trở bên ngoài, để mở máy hay
điều chỉnh tốc độ. Loại động cơ này gọi là động cơ KĐB rôto dây quấn.

* Động cơ lồng sóc là loại rất phổ biến do giá thành rẻ và làm việc đảm bảo. Động cơ
rôto dây quấn có ưu điểm về mở máy và điều chỉnh tốc độ song giá thành đắt và vận
hành kém tin cậy hoen động cơ lồng sóc, nên chỉ được dùng khi động cơ lồng sóc
không đáp ứng được các yêu cầu về truyền động
Nguyên lý làm việc của động cơ điện KĐB:(Động cơ KĐB 3pha rôto lồng sóc)
Động cơ KĐB Rôto lồng sóc là động cơ điện hoạt động với tốc độ quay của Rôto
chậm hơn so với tốc độ quay của từ trường Stato. Stato được quấn các cuộn dây lệch
nhau về không gian (thường 3 cuộn dây lệch nhau 1200)
Khi ta cho dòng điện ba pha trong dây quấn stato thì trong khe hở không khí xuất
hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p ( f1 là tần số của lưới điện, p là số đôi cực từ

29
của máy, n1 là tốc độ từ trường quay). Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn
rôto,cảm ứng trong dây quấn rôto các sức điện động E 2. Vì dây quấn rôto nối ngắn
mạch, nên sức điện động cảm ứng này sẽ sinh ra dòng I 2 trong các thanh dẫn rôto.
Trong miền từ trường do stato tạo ra, thanh dẫn mang dòng I 2 sẽ chịu tác dụng lực điện
từ Fđt. Tương tác giữa từ trường của rôto và stato gây ra Momen kéo Rôto chuyển động
theo từ trường quay của Stato
 Giả thiết về chiều quay n1 của từ trường khe hở  và của rôto n như hình trên.
Theo quy tắc bàn tay phải, xác định được chiều sđđ E 2 và I2; theo quy tắc bàn tay trái,
xác định được lực Fđt và mômen M. Ta thấy Fđt cùng chiều quay của rôto, nghĩa là điện
năng đưa tới stato, thông qua từ trường đã biến đổi thành cơ năng trên trục làm quay
rôto theo chiều từ trường quay n1, Chuyển động quay của Rôto được trục máy truyền
ra ngoài và được sử dụng để vận hành các máy công cụ hoặc các cơ cấu chuyển động
khác. Như vậy máy việc ở chế độ động cơ điện.
NN
n1
Fđt +
.

Fđt S
S
Hình 4: Quá trình tạo Mômen của Động cơ điện không đồng bộ.

Nguyên lý làm việc của động cơ điện đồng bộ


- Khi ta cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn Stato, dòng điện ba pha ở Stato sẽ
sinh ra từ trường quay với tốc độ n = 60f/p. Khi cho dòng điện một chiều vào dây quấn
rôto, rôto biến thành một nam châm điện.
- Tác động tương hỗ giữa từ trường Stato và từ trường Roto sẽ có lực tác dụng lên
rôto. Khi từ trường Stato quay với tốc độ n 1, lực tác dụng ấy sẽ kéo rôto quay với tốc
độ n = n1. Nếu trục của rôto nối với một máy nào đó, thì động cơ điện sẽ kéo máy quay
với tốc độ n không đổi.

4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ
* Kiểm tra lý thuyết

30
CHƯƠNG IV: MÁY BIẾN ÁP
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp Thời gian: 1 giờ
Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp,
hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp cao, ngưòi ta dùng MBA. Ngày nay do việc
sử dụng điện năng phát triển rất rộng rãi nên có những loại MBA khác nhau: MBA
1pha, 2 pha, 3pha,..nhưng chúng dựa trên 1 nguyên lý, đó là nguyên lý cảm ứng điện
từ.
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, nguyên lý làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng
điện từ, dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều từ điện áp này thành hệ
thống dòng điện xoay chiều điện áp khác nhưng có tần số không đổi.
+ Hệ thống đầu vào của MBA (trước lúc biến đổi): U1; I1; f
+ Hệ thống đầu ra của MBA (trước lúc biến đổi): U2; I2; f

+ Đầu vào của MBA nối với nguồn điện được gọi là cuộn sơ cấp (các đại lượng,
thông số sơ cấp trong kí hiệu có ghi chỉ số 1: W1,U1,I1,..)
+ Đầu ra nối với tải gọi là cuộn thứ cấp (các đại lượng và thông số thứ cấp trong ký
hiệu ghi số 2: W2, U2, I2,...)
Phân loại máy biến áp.
Có nhiều cách phân loại máy biến áp:
- Theo loại dòng điện ta chia ra máy biến áp là MBA một pha, ba pha hay nhiều
pha.
- Máy biến áp có ít nhất là hai cuộn dây:
+ Dây quấn nối với nguồn gọi là dây quấn sơ cấp.
+ Dây quấn nối với tải gọi là dây quấn thứ cấp.
+ Dây quấn nối với nguồn cao áp gọi là dây quấn cao áp.
+ Dây quấn nối với nguồn hạ áp gọi là dây quấn hạ áp.
- Máy biến áp có điện áp sơ cấp lớn hơn điện áp thứ cấp gọi là máy biến áp giảm
áp.
- Máy biến áp có điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp gọi là máy biến áp tăng
áp.
- Máy biến áp có ba cuộn dây (1 cuộn sơ, 2 cuộn thứ)
- Máy biến áp tự ngẫu. (ngoài liên hệ về từ còn liên hệ về điện)
- Máy biến áp đặc biệt như máy biến áp hàn, máy biến áp đo lường, máy biến áp
điều khiển.
Vai trò của máy biến áp.
Để dẫn điện từ Trạm phát điện đến hộ tiêu thụ cần có đường dây truyền tải.
Máy phát điện Đường dây
truyền tải
MBA tăng áp MBA hạ áp
Hộ tiêu thụ

Hình 2-1: Sơ đồ truyền tải điện năng


- Để truyền tải điện năng đi xa phải dùng các đường dây tải điện có điện áp cao để
giảm tổn thất điện năng trên đường dây. (Điện áp mà các máy phát phát ra bị hạn chế
31
bởi điều kiện cách điện của máy và thường là 1-21kV). Để tăng điện áp lên cao ta phải
dùng máy biến áp.
- Tại hộ tiêu thụ điện do không thể trực tiếp sử dụng điện áp cao, vì lý do an toàn
phải hạ thấp điện áp xuống 6kv cho các động cơ công nghiệp hoặc 0,4kV, 220V cho
các thiết bị điện dân dụng.
- Để làm được hai điều trên cần phải dùng máy biến áp.
Máy biến áp được sử dụng rộng rải trong kỹ thuật, máy biến áp làm nhiệm vụ
truyền tải và phân phối năng lượng.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp Thời gian: 2 giờ
Cấu tạo
Máy biến áp một pha có hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn.
Lõi thép máy biến áp: (Mạch từ)
Lõi thép máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ những
vật liệu dẫn từ tốt. Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng thép lá kỹ
thuật điện dày 0,35mm đến 0,5mm, hai mặt có sơn cách điện) ghép lại với nhau tạo lõi
thép. Lõi thép gồm hai bộ phận chính là trụ và gông
+ Trụ là nơi để đặt dây quấn.
+ Gông là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
+ Giữa các trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.
- Theo kết cấu lõi thép ta chia ra máy biến áp kiểu trụ và máy biến áp kiểu bọc
(kiểu chữ U và chữ E).
+ Máy biến áp kiểu trụ là phần dây quấn bao quanh trụ thép
(loại mba kiểu trụ thưòng dùng trong mba một pha và b3 pha công suất nhỏ và
trung bình)
+ Máy biến áp kiểu bọc là phần mạch từ phân nhánh ra hai bên và bao lấy dây
quấn. (thường là mba nhỏ và đặc biệt)

Hình a Hình b

Mạch từ Máy Biến Áp kiểu lõi


a) 1pha; b) 3 pha.
Dây quấn máy biến áp
- Dây quấn máy biến áp thường được làm bằng dây đồng là loại dây mềm, có độ
bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt, có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài dây
dẫn có bọc cách điện.
- Dây quấn gồm nhiều vòng dây và lồng vào trụ lõi thép. Giữa các vòng dây, giữa
các dây quấn có cách điện với nhau và các dây quấn cách điện với lõi thép
Máy biến áp thường có các loại dây quấn sau:
+ Dây quấn nối với nguồn gọi là dây quấn sơ cấp.
+ Dây quấn nối với tải gọi là dây quấn thứ cấp.

32
+ Dây quấn nối với nguồn cao áp gọi là dây quấn cao áp.
+ Dây quấn nối với nguồn hạ áp gọi là dây quấn hạ áp.
(Khi các dây quấn đặt trên cùng một trụ, thì dây quấn thấp áp được đặt sát trụ thép,
dây quấn cao áp đặt lồng ra ngoài. Làm như vậy sẽ giảm được vật liệu cách điện và
khoảng cách cách điện với phần tiếp đất (lõi sắt) nên giảm được kích thước máy biến
áp.
Ngoài hai bộ phận chính trên còn có các phụ kiện khác như võ máy, vật liệu cách
điện...vv.
Vỏ máy thường làm bằng kim loại để bảo vệ, cố định máy và làm giá lắp đồng hồ
đo, bộ phận chuyển mạch...
Vật liệu cách điện của máy biến áp làm nhiệm vụ cách điện giữa các vòng dây với
nhau, giữa dây quấn và lõi thép, giữa phần dẫn điện và phần không dẫn điện.
(tuổi thọ máy biến áp phụ thuộc nhiều vào vật liệu cách điện. nếu cách điện không
tốt sẽ gây sự cố cho máy biến áp, nhưng nếu cách điện quá mức sẽ tăng kích thước và
tăng giá thành) Vật liệu cách điện trong máy biến áp công suất nhỏ gồm: giấy cách
điện, vải thuỷ tinh, sơn cách điện. Với máy lớn dùng dầu cách điện....
Nguyên lý làm việc
Xét sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha 2 dây quấn như hình vẽ:
(1) Cuộn sơ cấp (w1vòng).
(2) Cuộn thứ cấp (w2 vòng).
(3) Lõi thép.
(4) Phụ tải

2
1

* Nguyên lý làm việc của máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ:
- Khi ta nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều điện áp u 1 sẽ có dòng điện
sơ cấp i1 chạy trong dây quấn sơ cấp w1.
- Dòng điện i1 sinh ra từ thông biến thiên trong lõi thép do mạch từ khép kín nên từ
thông này móc vòng từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
- Theo định luật cảm ứng điện từ thì sự biến thiên của từ thông làm cảm ứng vào
dây quấn sơ cấp và thứ cấp suất điện động là:
d
e1= -w1 dt (1)

33
d
e2= -w2 dt (2)

- Dây quấn thứ cấp nối với tải có tổng trở z t. Dưới tác động của suất điện động e 2
cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây w 2 sẽ sinh ra dòng điện i2 đưa ra tải với điện áp u2. Lúc
đó từ thông do cả hai dòng điện sơ cấp i1 và thứ cấp i2 sinh ra.
Như vậy điện áp xoay chiều đã được truyền từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp.
- Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin nên từ thông cũng biến
thiên theo hình sin:  = maxsint; =2f.
Thì suất điện động trong các dây quấn sơ cấp (1) và dây quấn thứ cấp(2)là:
d max sin t
e1 = -w1 dt = - w1maxcost
=2fw1maxsin(t-/2) =
= 4,44fw1max 2 sin(t-/2) = 2 E1sin(t-/2) (3)
d max sin t
e2 = -w2 dt = - w2maxcost = 2fw2maxsin(t-/2) =
= 4,44fw2max 2 sin(t-/2) = 2 E2sin(t-/2) (4)
Trong đó:
E1 = 2 fw1max=4.44fw1max
E2 = 2 fw2max=4.44fw2max (là giá trị hiệu dụng của các suất điện
động dây quấn (1) và (2)).
Nhận xét: Từ (3) và (4) ta thấy sức điện động thứ cấp cùng tần số với sơ cấp nhưng
trị số hiệu dụng khác nhau. Tỉ lệ với số vòng dây.
. Tỉ số máy biến áp
* Nếu chia E1 cho E2 ta có:
E1 w1 u1
k= E = w u
2 2 2

(nếu bỏ qua điện áp rơi trên dây quấn thì có thể coi U1E1; U2E2)
k gọi là hệ số biến đổi của máy biến áp, nghĩa là tỉ số điện áp sơ cấp và điện áp thứ
cấp đúng bằng tỉ lệ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp.
Nếu bỏ qua tổn hao trong máy biến áp, có thể coi gần đúng, quan hệ giữa các
lượng sơ cấpvà thứ cấp như sau:
U2I2 ≈ U1I1
U1 I 2
hoặc ≈
U 2 I1

Trường hợp: k>1 tức U1> U2 hay w1> w2máy biến áp giảm áp
k<1 tức U1< U2 hay w1< w2máy biến áp tăng áp

34
Như vậy dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp không liên hệ với nhau về điện
nhưng nhờ có sự liên hệ về từ mà năng lượng được truyền từ cuộn sơ cấp sang cuộn
thứ cấp.

3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện Thời gian: 3 giờ

35
CHƯƠNG 5: KHÍ CỤ ĐIỀU KHIỂN VÀ BẢO VỆ TRONG MẠCH ĐIỆN
1. Khí cụ điều khiển mạch điện Thời gian: 3 giờ
1.1. Cầu dao: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
Cầu dao là một loại khí cụ điện đóng ngắt bằng tay, không thường xuyên các
mạch điện có nguồn điện áp cung cấp đến 440V một chiều và 660V xoay chiều.
Cầu dao thường được dùng để đóng ngắt mạch điện công suất nhỏ và khi làm
việc không cần thao tác đóng ngắt nhiều lần. Nếu nguồn điện có điện áp cao hơn hoặc
mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầu dao chỉ được đóng ngắt ở trạng thái
không tải (none Load). Vì trong trường hợp này khi ngắt mạch hồ quang sinh ra sẽ rất
lớn, tiếp xúc sẽ bị phá huỷ trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc phát sinh
hồ quang giữa các pha, từ đó vật liệu cách điện sẽ bị hỏng, nguy hiểm cho thiết bị và
người thao tác. Cầu dao cần đảm bảo ngắt điện tin cậy các thiết bị dùng điện ra khỏi
nguồn điện áp. Do đó khoảng cách giữa tiếp xúc điện đến và đi, tức chiều dài của lưỡi
dao cần phải lớn hơn 50mm.
Tốc độ di chuyển của lưỡi dao tới má tiếp xúc càng nhanh thì tốc độ kéo dài hồ
quang càng nhanh, thời gian dập tắt hồ quang càng ngắn. Vì vậy người ta thường làm
thêm lưỡi dao phụ (đóng trước, cắt sau) có lò xo bật nhanh ở các cầu dao có dòng điện
một chiều lớn hơn 30A.
Đối với cầu dao xoay chiều có dòng điện lớn hơn 75A, hồ quang được kéo dài
do tác dụng của lực điện động và được dập tắt ở thời điểm dòng điện qua điểm không,
nên không cần kết cấu có lưỡi dao phụ.
Thông thường ở cầu dao người ta bố trí cả cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.
a. Phân loại:
Có thể phân loại cầu dao theo các yếu tố khác nhau:
- Theo kết cấu: cầu dao 1 cực, 2 cực, 3 cực. Người ta cũng chia cầu dao ra loại
có tay nắm ở giữa hay tay nắm ở bên, ngoài ra còn có cầu dao một ngả và hai ngả.
- Theo điện áp định mức Uđm : loại có Uđm= 250V và Uđm =500V.
- Theo dòng điện định mức Iđm: (15, 25, 30, 60, 75, 100, 150, 200, 300, 350,
600, 1000)A.
- Theo vật liệu cách điện, có các loại đế sứ, đế nhựa, đế bakêlit, đế đá
- Theo điều kiện bảo vệ: loại cầu dao có hộp che chắn, loại không có hộp.
- Theo yêu cầu của người sử dụng: loại có cầu chì bảo vệ, loại không có cầu chì
bảo vệ.
Ở nước ta thường sản xuất cầu dao đá loại 2 cực, 3 cực không có nắp che chắn, có dòng
điện định mức tới 600A, và có lưỡi dao phụ. Một số nhà máy sản xuất cầu dao nắp nhựa, đế sứ
hay đế nhựa, có dòng điện định mức tới 60A. Các cầu dao đều có chỗ bắt dây chảy để bảo vệ
ngắn mạch.
b. Cấu tạo:
Hình dáng và cấu tạo của một vài kiểu cầu dao thông dụng (được trình bày ở
hình 2.7)

36
1. Lưỡi dao chính; 2. Tiếp xúc tĩnh; 3. Lưỡi dao phụ; 4. Lò xo bật nhanh
Hình 2.1 Cầu dao có lưỡi dao phụ

Ký hiệu cầu dao không có cầu chì bảo vệ:

Một cực Hai cực Ba cực


Ký hiệu cầu dao có cầu chì bảo vệ:

Một cực Hai cực Ba cực

Kí hiệu cầu dao hai ngả

Cầu dao 1 pha 2 ngả Cầu dao 3 pha 2 ngả


Hình 2.2 Ký hiệu cầu dao

1.2. Áptômát: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
Aptômat (còn gọi là máy cắt hạ áp) là loại khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch
điện, bảo vệ ngắn mạch, quá tải, sụt áp... Trong các mạch điện hạ áp có điện áp định
mức đến 600V xoay chiều và 330 V một chiều, có dòng điện định mức tới 6000A.
Aptômat cho phép thao tác với tần số lớn vì nó có buồng dập hồ quang. Aptômat
còn gọi là máy cắt không khí vì hồ quang được dập tắt trong không khí.

37
Yêu cầu với Aptômat như sau:
+ Chế độ làm việc ở định mức của Aptômat phải là chế độ làm việc dài hạn,
nghĩa là trị số dòng điện định mức chạy qua Aptômat lâu bao nhiêu cũng được. Mặt
khác mạch dòng điện của Aptômat phải chịu được dòng điện lớn (khi có ngắn mạch)
lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng.
+ Aptômat phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn có thể tới vài chục
KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch Aptômat phải làm việc tốt trở lại ở trị số dòng
điện định mức.
+ Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bị điện, hạn chế sự
phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra Aptômat phải có thời gian đóng cắt bé. Muốn
vậy thường phải kết hợp lực thao tác cơ học với thiết bị dập hồ quang bên trong của
Aptômat.
+ Để thực hiện yêu cầu thao tác bảo vệ có chọn lọc Aptômat phải có khả năng
điều chỉnh trị số dòng điện tác động và thời gian tác động.
Phân loại
- Theo kết cấu, người ta chia Aptômat ra 3 loại : một cực, hai cực và ba cực.
- Theo thời gian thao tác người ta chia Aptômat ra làm 2 loại: Loại tác động tức
thời (nhanh) và loại tác động không tức thời.
- Theo công dụng bảo vệ người ta chia Aptômat thành: Aptômat cực đại theo
dòng điện, cực tiểu theo dòng điện, cực tiểu theo điện áp, Aptômat dòng điện ngược...

Nguyên lý làm việc chung của Aptômat:


Sơ đồ nguyên lý điện của Aptômat dòng điện cực đại và Aptômat điện áp thấp
được trình bày trên hình 2.10.
Hình 2.10a: Ở trạng thái thường, sau khi đóng điện, Aptômat được giữ ở trạng
thái đóng tiếp điểm nhờ móc răng 1 ắn khớp với cần răng 5 cùng một cụm với tiếp
điểm động.

Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý làm việc của Aptômat


a) Aptômat dòng điện cực đại; b) Aptômat điện áp thấp

38
Khi có hiện tượng quá tải hay ngắn mạch, nam châm (2) (cuộn dây, lõi từ) sẽ hút
phần ứng (4) xuống làm nhả móc (1), cầu (5) được tự do, kết quả là các tiếp điểm của
Aptômat được mở ra dưới tác dụng của lực lò xo (6), mạch điện bị ngắt.
Hình 2.10b: khi có hiện tượng sụt áp quá mức, nam châm điện (1) sẽ nhả phần
ứng (8) làm cho nhả móc (2), do đó các tiếp điểm của Aptômat cũng được mở ra, cần
(5) di chuyển sang trái nhờ lực lò xo (4), mạch điện bị cắt.
Trong Aptômat, cụm nam châm 2 - 4 (hình 2.12a) được gọi là móc bảo vệ quá
tải, ngắn mạch. Cụm nam châm 2 - 8 (hình 2.12b) được gọi là móc bảo vệ sụt áp hay
mất điện áp.

Ký hiệu

Hình 2.3 Ký hiệu Aptômat


a) Aptômat 1 pha 1cực;
b) Aptômat 1 pha 1cực;
c) Aptômat 3 pha

Hình 2.4 Hình ảnh một số loại Aptômat thông dụng

1.3. Công tắc điên:


̣ Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
Công tắc hộp thường được dùng làm cầu dao tổng cho cho các máy công cụ,
dùng đóng mở trực tiếp cho các động cơ điện công suất bé, hoặc dùng để đổi nối,
khống chế trong các mạch tự động. Nó cũng được dùng để mở máy, đảo chiều quay,
hoặc đổi nối dây quấn stato động cơ từ sao (Y) sang tam giác (). Công tắc hộp làm
việc chắc chắn hơn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh hơn vì thao tác ngắt nhanh và dứt
khoát hơn.
Công tắc vạn năng dùng để đóng ngắt, chuyển đổi mạch điện các cuộn dây hút
của công tăc tơ, khởi động từ....Nó được dùng trong các mạch điện điều khiển có điện
áp đến 440V một chiều và đến 500V xoay chiều, tần số 50Hz.
Công tắc hành trình dùng để đóng gắt mạch điện điều khiển trong truyền động
điện tự động hóa... Tuỳ thuộc vị trí cữ gạt ở các cơ cấu chuyển đổi cơ khí nhằm tự
động điều khiển hành trình làm việc hay tự động gắt điện ở cuối hành trình để đảm bảo
an toàn.
a. Phân loại: Có nhiều cách để phân loại công tắc

39
- Theo hình dạng bên ngoài, người ta chia công tắc ra làm ba loại: Loại hở; Loại
kín; Loại bảo vệ.
- Theo công dụng, người ta chia công tắc ra làm ba loại:
+ Loại đóng ngắt trực tiếp;
+ Loại đóng cắt chuyển mạch (công tắc vạn năng);
+ Loại công tắc hành trình và cuối hành trình.
b. Cấu tạo công tắc hộp
Phần chính là các tiếp điểm tĩnh 3 gắn trên các vành nhựa bakêlit cách điện 2 có đầu
vặn vít chìa ra khỏi hộp. Các tiếp điểm động 4 gắn trên cùng trục và cách điện với trục, nằm
trong các mặt phẳng khác nhau tương ứng với các vành 2. Khi quay trục đến vị trí thích hợp,
sẽ có một số tiếp điểm động đến tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh, còn số khác rời khỏi tiếp điểm
tĩnh. Chuyển dịch tiếp điểm động nhờ cơ cấu cơ khí có núm vặn 5. Ngoài ra còn có lò xo phản
kháng đặt trong vỏ 1 để tạo nên sức bật nhanh làm cho hồ quang được dập tắt nhanh chóng.
a/ Hình dạng chung
b/ Mặt cắt (vị trí đóng)
c/ Mặt cắt (vị trí ngắt)
Cấu tạo:
1-Vỏ công tắc;
2-Vành nhựa bakêlit cách điện;
3-Tiếp điểm tĩnh
4-Tiếp điểm động;
5-Núm vặn;
6-Đệm cách điện;
7-Trục xoay

Hình 2.5: Cấu tạo công tắc hộp


Hình dạng cấu tạo công tắc hộp của Việt Nam, Liên Xô, Đức, Pháp, Mỹ, Trung
Quốc... đều tương tự như các hình vẽ trên, chỉ khác nhau ít nhiều ở hình dạng kết cấu
bên ngoài như hộp trụ tròn hay hộp trụ vuông; vỏ hộp bằng nhựa cách điện hay bằng
sắt; núm vặn hay tay gạt ...
c. Cấu tạo công tắc vạn năng
Gồm các đoạn riêng rẽ cách điện với nhau và lắp trên cùng một trục có tiết diện
vuông. Các tiếp điểm (1) và (2) sẽ đóng mở nhờ xoay vành cách điện (3) lồng trên trục
(4) khi ta vặn công tắc.

Hình 2.6 Công tắc vạn năng


a) Hình dạng chung; b) Mặt cắt ngang

40
Tay gạt công tắc vạn năng có thể có một số vị trí chuyển đổi trong đó các tiếp
điểm của các đoạn sẽ đóng hoặc ngắt theo yêu cầu
Công tắc vạn năng được chế tạo theo kiểu tay gạt có các vị trí cố định hoặc có
lò xo phản hồi về vị trí ban đầu.
d. Cấu tạo công tắc hành trình
Hình 2-3 a, b, c giới thiệu dạng ngoài và cấu tạo trong của vài loại công tắc
hành trình cở nhỏ:
+ Cấu tạo trong: giống như nút nhấn liên động, gồm một cặp tiếp điểm thường
đóng và một cặp tiếp điểm thường mở, cơ cấu truyền động.
+ Công dụng: công tắc hành trình dùng để đóng gắt mạch điện điều khiển trong
truyền động điện, tự động hóa... Tuỳ thuộc vị trí cữ gạt ở các cơ cấu chuyển đổi cơ
khí nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay tự động gắt điện ở cuối hành
trình để đảm bảo an toàn.

Hình 2-3. a

Hình 2-3: b Hình 2-3. c


Ví dụ: Giới hạn khẩu độ đóng và mở cửa, giới hạn hướng dịch chuyển của
Balăng điện, giới hạn điểm đến của thang máy...
3. Ký hiệu

41
Hình 2.4 Ký hiệu một số loại công tắc
H-a: CT hành trình; H-b: CT 1 pha 1 cực; H-c: CT 1 pha 2 cực; H-d: CT 3 cực;
H-e: CT đảo mạch; H- f: CT xoay, H-g: CT 3 pha; H-h: CT 3 pha 2 ngả
1.4. Nút ấn: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
Nút ấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa
các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu, và cũng để chuyển đổi các mạch
điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ ... Ở mạch điện một chiều (DC) đến 440V
và mạch xoay chiều (AC) đến 500V, tần số f = 50, 60Hz.
Nút ấn được dùng thông dụng để khởi động, dừng và đảo chiều quay động cơ
điện bằng cách đóng và ngắt các mạch cuộn dây hút của Côngtăctơ (Côngtăctơ), khởi
động từ mắc ở mạch động lực của động cơ.
Nút ấn thường được đặt ở trên bảng điện điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút ấn.
Nút ấn thường được nghiên cứu chế tạo để làm việc trong môi trường không ẩm
ướt, không có hơi hoá chất và bụi bẩn.
Nút ấn có thể bền tới 1 triệu lần đóng không tải và 200.000 lần đóng ngắt có tải.
a. Phân loại:
Có nhiều cách để phân loại nút ấn:
- Theo hình dáng, người ta chia nút ấn ra làm bốn loại:
Loại hở; Loại bảo vệ; bảo vệ chống nước, chống bụi; bảo vệ chống nổ.
- Theo yêu cầu điều khiển, người ta chia nút ấn ra làm ba loại: loại 1 nút
(button), 2 nút, 3 nút.
- Theo kết cấu bên trong, nút ấn có loại có đèn báo và loại không có đèn báo.
Ngoài ra còn có loại nút ấn có đèn dùng điện áp thấp để có thể theo dõi quá
trình thao tác đóng mở; loại nút ấn dùng khoá đóng mở, loại này có hai vị trí: đóng tiếp
điểm thì xoay phải, mở tiếp điểm để ngắt mạch thì xoay trái.
b. Cấu tạo
Nút ấn gồm các bộ phận chính sau: Tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, lò xo, vỏ
(hình 2.5a, b).
c. Ký hiệu: xem hình hình 2.6c, d

1 1

2
2 3
3

1. Tiếp điểm động: 2. Tiếp điểm tĩnh; 3. Lò xo


a/ b/

42
D M C1 C1’
D2M2
C1 C’

D C C’ C C1’

M
B1 B1’ B1 B’
D1M1
B B’ B B1’

D- thường đóng; M- thường mở A1 A1’ DM A1 A’

A A’ A A1’

c/
d/
Hình 2.6 Cấu tạo, ký hiệu, hình dáng nút ấn

1.5. Bô ̣ khống chế: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
4.5.1. Khái niệm:
Dùng để điều khiển gián tiếp các động cơ điện công suất lớn, thông qua việc làm
chuyển mạch điện điều khiển các cuộn hút của rơ le, contacto, khởi động tư. Ngoài ra
còn được dùng để điều khiển trực tiếp
các động cơ công suất bé, nam châm
điện và các thiết bị điện khác.

- Ưng dụng :
Dùng để điều khiển trực tiếp hoặc gián
tiếp từ xa thực hiện các chuyển mạch
phức tạp, đảo chiều hoặc hãm
Ngoài ra dùng nhiều trong các hệ thống
điều khiển cẩu hàng, tàu thủy … bộ
khống chế có thể truyến động bằng tay,

43
hoặc bằng động cơ chấp hành ,về nguyên lý có hệ thống tiếp điểm bé ,nhẹ ,nhỏ gọn và
sử dụng ở mạch điều khiển
4.5.2- Phân loại :
Bộ khống chế hình trống
Bộ khống chế hình cam ,phẳng
4.5. 3. Cấu tạo bộ khống chế hình trống.
(1) Tay quay
(2) Vành trượt bằng đồng
(3) Các tiếp điểm tĩnh có lò xo (chổi tiếp xúc)
(4) Cán cách điện
(5) Cọc nối ra mạch điều khiển
Trên trục (1) đã được bọc cách điện, người ta bắt chặt các đoạn vành trượt bằng
đồng (2) có cung dài làm việc khác nhau. các đoạn này được làm các vành tiếp xúc
động sắp xếp ở các góc độ khác nhau . một vài đoạn vành được nối điện với nhau
ẩn ở bên trong các tiếp xúc tĩnh (3) có lò xo đàn hồi, kẹp chặt trên một cán cố định
đã được bọc cách điện với nhau và được nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài .khi
quay trục (1) các đoạn vành trượt (2) tiếp xúc mặt với các chổi tiếp xúc (3) do đó
thực hiện được chuyển đổi mạch cần thiết trong mạch điều khiển .

a. Bộ khống chế hình trống b. Tiếp điểm

* Hình a: Tang trống số 1 có trục quay 2, được quay từng vị trí nhờ vô lăng 3. Trên
tang trống có gắn các vành trượt 4,5 ( vành tiếp xúc động). các vành trượt nối với
nhau nhờ thanh nối số 6. Do vậy mà các má đồng tiếp xúc 7, 8 gắn trên thanh cách
điện 11 có thể được nối liền mạch qua hai vành tiếp xúc động 4, 5 ở một góc quay
tương ứng nào đó. Vị trí quay được chỉ trên đĩa chia độ cố định số 12.
* Hình b:Sơ đồ nối tiếp điểm

44
Các dấu chấm chỉ rõ vị trí của bộ khống chế mà các tiếp điểm tương ứng được nối
thông.
Những vị trí không có dấu chấm thì tiếp điểm bị mở.
, , ,
Vị trí 1 , 2 , 3 , 3 thì tiếp điểm 7-8 thông (đóng) , vị trí 1, 2 tiếp điểm 7-8 mở
,
Tiếp điểm 9-10 thông (đóng) ở vị trí 1,2,3, 3 …………….
4.5.4. Caáu taïo bộ khống chế hình cam
* Hình a:

1:tiếp điểm tĩnh


2: tiếp điểm động a b
3: đĩa cam
4:trục quay vuông 5
1 2
5: lò xo
6: bánh lăn
7: cần
4
8: trục quay

7
3
H-a
6
8

- Nguyên lý cấu tạo hình a:


Bộ khống chế hình cam là 1 chồng các đĩa cam số 3 có cùng trục quay vuoong4. Các
đĩa cam có các biên dạng cam khác nhau tùy theo chương trình đóng ngắt. khi trục
quay 4 quay đĩa cam tiếp xúc với bánh lăn luôn tiếp xúc với đĩa cam 3 nhờ lò xo 5
thông qua cần 7 có trục quay 8.
Ở phần khuyết của đĩa cam 3 thì tiếp điểm động 2 tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh 1 và
mạch a-b được nối thông. Ở phần lồi của cam 3 thì bánh lăn 6 bị đẩy sang phải nén lò
xo 5 và 2 tiếp điểm 1-2 dời xa nhau mạch a-b bị cắt.
* Hình b:
1: bánh xe
2: lò xo
3:Đầu ấn công tắc
4: Cần

Nguyên lý làm việc của hình b:


Để tăng độ linh hoạt cho bộ khống chế, người ta chia cam thành 4 phần với các biên
dạng cam khác nhau rồi ghép lại. Nhờ vậy 1 vòng quay của đĩa cam có thể bố trí nhiều

45
chương trình điều khiển khác nhau. Các công tắc nhỏ cũng được chế tạo riêng rồi gá
lắp xung quanh đĩa cam.
Ở phần lõm của cam, bánh xe 1 tỳ sát cam nhưng cần 4 không tỳ vào đầu ấn 3 của
công tắc. Lúc này tiếp điểm chung C nối thông tiếp điểm với tiếp điểm thường đóng
NC mà không nối với tiếp điểm thường mở NO
Khi phần lồi của cam tỳ vào bánh lăn số 1 thì cần 4 nén lò xo 2 ấn vào đầu ấn số 3 của
công tắc tiếp điểm chung C sẽ đóng sang tiếp điểm thường mở NO và dời khỏi tiếp
điểm thường đóng NC.

C NO

NC

4
2

NC

NO C

1.6. Công tắc tơ: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm viêc̣
Côngtăctơ là một loại khí cụ điện dùng để đóng, cắt thường xuyên các mạch điện
động lực, từ xa, bằng tay hay tự động. Việc đóng cắt Côngtăctơ có tiếp điểm có thể
được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí nén. Thông thường ta gặp loại
đóng cắt bằng nam châm điện.
Côngtăctơ có hai vị trí: đóng - cắt, được chế tạo có số lần đóng - cắt lớn, tần số
đóng có thể đến 1500 lần trong một giờ.

46
a. Phân loại: Côngtăctơ hạ áp thường dùng là kiểu không khí, được phân ra
nhiều loại như sau:
+ Theo nguyên lý truyền động, ta có Côngtăctơ kiểu điện từ (truyền điện bằng
lực hút điện từ), kiểu hơi ép, kiểu thuỷ lực. Hiện nay ta thường gặp Côngtăctơ kiểu
điện từ.
+ Theo dạng dòng điện có: Côngtăctơ điện một chiều (DC) và Côngtăctơ điện
xoay chiều (AC).
+ Theo nguyên lý làm việc gồm: Côngtăctơ có tiếp xúc và không tiếp xúc.
b. Kí hiệu:

Hình 2.13 Ký hiệu


a1)Tiếp điểm thường mở mạch động lực (NO); a2) Tiếp điểm thường mở mạch
điều khiển (NO); b) Tiếp điểm thường đóng (NC); c) Cuộn dây
Côngtăctơ

a. Cấu tạo:
Côngtăctơ kiểu điện từ có các bộ phận chính như sau: Hệ thống mạch vòng dẫn
điện, hệ thống dập hồ quang, cơ cấu điện từ (mạch từ, cuộn dây hút), hệ thống tiếp
điểm phụ, vỏ và các chi tiết cách điện.

Hình 2.14 Hình dáng một loại Côngtăctơ


* Hệ thống mạch vòng dẫn điện của Côngtăctơ
Mạch vòng dẫn điện của Côngtăctơ do các bộ phận khác nhau về hình dáng.
Các tiếp điểm của Côngtăctơ phải chịu được độ mài mòn về điện và cơ trong các chế
độ làm việc nặng nề và có tần số thao tác lớn. Để đáp ứng yêu cầu đó tức là giảm độ

47
mài mòn và để giảm điện trở tiếp xúc, người ta chế tạo để các tiếp điểm có tiếp xúc
đường.

Hình 2.15 Kết cấu và hoạt động của Côngtăctơ

Ở Côngtăctơ, tiếp điểm thường dùng có dạng hình ngón và dạng bắc cầu.

- Mạch từ:
Là các lõi thép có hình dạng chữ ш hay chữ . Nó gồm các lá tôn silic, có
chiều dầy 0,35mm hoặc 0,5mm, ghép lại để tránh tổn hao dòng điện xoáy.
Mạch từ thường chia làm hai phần: Một phần được kẹp chặt cố định (phần
tĩnh), phần còn lại là nắp (còn gọi là phần ứng hay phần động) được nối với hệ thống
tiếp điểm (tiếp điểm động) qua hệ thống tay đòn.
- Cuộn dây hút:
Cuộn dây có điện trở rất bé so với điện kháng. Dòng điện trong cuộn dây phụ
thuộc vào khe hở không khí giữa nắp và lõi thép cố định. Nếu khe hở lớn ( lớn) thì
dòng điện qua cuộn dây lớn, do đó không được phép cho điện áp vào cuộn dây khi nắp
mạch từ bị kẹt không hút xuống được.

48
Các cuộn dây của phần lớn các Côngtăctơ được tính toán sao cho được phép
đóng ngắt tới 600 lần trong một giờ, ứng với hệ số thông điện TĐ = 40%.
Cuộn dây của Côngtăctơ điện xoay chiều cũng có thể được cung cấp từ lưới
điện một chiều. Cuộn dây có thể làm việc tin cậy (hút phần ứng) khi điện áp cung cấp
cho nó nằm trong phạm vi 85  110 % Uđm. Nếu ta gọi tỷ số giữa trị số điện áp nhả và
điện áp hút của cuộn dây là hệ số trở về, thì hệ số này có thể đạt tới (0,6  0,7). Điều
đó có nghĩa là khi điện áp cuộn dây sụt xuống còn (0,60,7) trị số điện áp hút thì nắp
bị nhả và ngắt mạch điện.
b. Nguyên lý làm việc của Côngtăctơ điện từ
Sự làm việc của Côngtăctơ điện từ dựa trên nguyên tắc lực điện từ, khi ta cung cấp
một điện áp U = (85  100)% Uđm vào cuộn dây, nó sẽ sinh ra từ trường, từ trường này
sẽ tạo ra lực từ có lực lớn hơn lực kéo lò xo của hệ thống truyền động. Nó sẽ hút lõi sắt
phần động để khép kín mạch từ. Hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái. Nếu như ở
điều kiện bình thường (khi cuộn dây chưa có điện), tiếp điểm là đóng thì khi cho điện
vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ mở ra. Ngược lại, nếu như ở điều kiện bình thường (khi
cuộn dây chưa có điện), tiếp điểm là mở thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ
đóng lại
2. Khí cụ bảo vệ mạch điện Thời gian: 2 giờ
2.1. Cầu chì
Cầu chì là KCĐ bảo vệ mạch điện, nó tự động cắt mạch điện khi có sự cố quá
tải, ngắn mạch. Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước nhỏ, khả năng cắt lớn và
giá thành hạ nên ngày này nó vẫn được sử dụng rỗng rãi.
Các phần tử cơ bản của cầu chì là dây chảy dùng để cắt mạch điện cần bảo vệ
và thiết bị dập hồ quang sau khi dây chảy đứt. Yêu cầu đối với cầu chì như sau:
- Đặc tính ampe-giây của cầu chì cần phải thấp hơn đặc tính của thiết bị cần được
bảo vệ;
- Khi có ngắn mạch cầu chì phải làm việc có sự chọn lọc theo trình tự;
- Đặc tính làm việc của cầu chì phải làm việc ổn định;
- Công suất của thiết bị bảo vệ càng tăng, cầu chì phải có khả năng cắt càng cao;
- Việc thay thế dây chảy cầu chì phải dễ dàng và tốn ít thời gian.
a. Phân loại:
Dựa vào kết cấu có thể chia cầu chì hạ áp thành các loại sau:
+ Loại hở (dây chảy được bắt vào đầu cực đặt trên bản cách điện bằng đá);
+ Loại vặn (dùng trong các mạch điện máy công cụ);
+ Loại hộp còn gọi là cầu chì hộp (dùng trong các hệ thống chiếu sáng);
+ Loại kín không có chất nhồi;
+ Loại kín có chất nhồi.
b. Ký hiệu:
Cầu chì có các ký hiệu như hình 2.29
Hình 2.29 Ký hiệu cầu chì
a. Cấu tạo
Cầu chì loại vặn thường có
dạng như hình 2.30

Hình 2.30 Cấu tạo cầu chì vặn

49
Hình 2.31 Hình dạng đế cầu chì xoáy
b, Nguyên lý làm việc
Khi mạch điện có hiện tượng ngắn mạch thì dòng điện qua dây chảy cầu chì
tăng lên, nhiệt độ phát ra trên dây chảy rất lớn (đến mức làm nóng chảy dây chì) làm
dây chì bị nóng chảy và bị đứt, cắt điện không cấp cho mạch điện, bảo vệ đường dây
không bị dòng ngắn mạch chạy qua

2.2. Rơ-le
Rơle là một loại khí cụ điện tự động đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và
điều khiển sự làm việc của mạch điện.
Mức độ tự động hoá càng cao thì yêu cầu về số lượng, chất lượng, chủng loại
rơle càng lớn. Với sự tiến bộ của nền khoa học kỹ thuật hiện nay, nhất là của nền công
nghiệp điện tử và bán dẫn, hệ thống rơle không tiếp điểm xuất hiện càng nhiều, đã mở
ra khả năng thực hiện tự động hoá càng thuận lợi do khối lượng hệ thống giảm, chức
năng mở rộng, độ tin cậy tăng cao.
Phân loại:
Có nhiều cách để phân loại rơle, thông dụng nhất là phân loại rơle theo nguyên
lý làm việc, theo đại lượng điện điều khiển rơle, theo dạng dòng điện, và theo phạm vi
giá trị cùng chiều của đại lượng điều khiển rơle:
- Phân loại theo nguyên lý làm việc: rơle điện từ, rơle điện động, rơle từ điện,
rơle cảm ứng nhiệt, rơle điện tử, rơle bán dẫn,....
- Phân loại theo đại lượng vào: rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle công suất, rơle
tổng trở, rơle tần số, rơle góc pha ....
- Phân loại theo dạng dòng điện sẽ có: rơle điện một chiều, rơle điện xoay chiều.
- Phân loại theo giá trị và chiều của đại lượng sẽ có: rơle cực đại, rơle cực tiểu, rơle
sai lệch, rơle hướng,...
Rơle điện từ
Rơle điện từ làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nếu đặt một vật
bằng vật liệu sắt từ (gọi là phần ứng hay nắp từ) trong từ trường do cuộn dây có dòng
điện chảy qua sinh ra. Từ trường này sẽ tác động lên nắp từ một lực (hoặc mômen) làm
nắp chuyển động.
- Cấu tạo
Rơle kiểu điện từ có cấu tạo cơ bản gồm các phần chủ yếu như hình 2.29.
+ Phần mạch từ (lõi sắt):

50
Phần cố định 1 (phần tĩnh). Để chống rung (với NCĐ xoay chiều), trên lõi sắt phần
tĩnh có vòng ngắn mạch.
Phần nắp từ 2 (phần động) được gắn với lò xo nhả 4
+ Cuộn dây nam châm 3 được cấp nguồn điện 1 chiều hoặc xoay chiều.
+ Phần tiếp xúc (hệ thống tiếp điểm):Tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường
mở.

Hình 2.32 Cấu tao rơle điện từ


Tiếp điểm thường đóng: là loại tiếp điểm ở trạng thái kín mạch (có liên lạc về
điện với nhau), khi cuộn dây nam châm trong rơle ở trạng thái nghỉ (không được cung
cấp điện).
Tiếp điểm thường mở: là loại tiếp điểm ở trạng thái hở mạch (không liên lạc về
điện với nhau), khi cuộn dây nam châm trong rơle ở trạng thái nghỉ (không được cung
cấp điện).
- Nguyên lý làm việc:
Sự làm việc của rơle điện từ dựa trên nguyên tắc lực điện từ (lý luận tương tự
nguyên lý nam châm điện):
- Khi cuộn dây hút 3 có điện sẽ sinh ra từ trường, lực từ sẽ hút nắp từ 2 để khép
kín mạch từ. Hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái, tiếp điểm thường đóng sẽ mở
ra và tiếp điểm thường mở sẽ đóng lại.
- Khi cuộn dây hút 3 mất điện, lò xo phản hồi 4 sẽ kéo nắp từ 2 về vị trí ban đầu,
trả các tiếp xúc về vị trí ban đầu chuẩn bị cho lần làm việc tiếp theo.
c, Ký hiệu và thông số kỹ thuật
- Ký hiệu:

Cuộn dây Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng

Rơle trung gian


a. Khái niệm và công dụng
Rơle trung gian được sử dụng rất nhiều trong các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và
các sơ đồ điều khiển tự động. Do có số lượng tiếp điểm lớn, từ 4 đến 6 tiếp điểm, vừa
có thường đóng vừa có tiếp điểm thường mở, nên rơle trung gian dùng để truyền tín

51
hiệu khi khả năng đóng, cắt và số lượng tiếp điểm của rơle chính không đủ hoặc để
chia tín hiệu từ một rơle chính đến nhiều bộ phận khác của sơ đồ mạch điều khiển.
Trong các bảng mạch điều khiển dùng các linh kiện điện tử, rơle trung gian thường
được dùng làm phần tử đầu ra để truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau đồng thời
cách ly được điện áp khác nhau giữa phần điều khiển và phần chấp hành.

Hình 2.33 Cấu tạo rơle trung gian


b, Cấu tạo và nguyên lý làm việc
- Cấu tạo của rơle trung gian.
Nó gồm có lõi thép 1, cuộn dây 2, phần động (phần ứng) 3 và hệ thống tiếp điểm 4. Khi dòng
điện chạy qua, cuộn dây sẽ hút phần ứng và đóng hoặc mở tiếp điểm.
Đặc điểm của rơle trung gian là không có cơ cấu điều chỉnh điện áp tác động, yêu cầu phải tác
động tốt khi điện áp đặt vào cuộn dây dao động trong phạm vi 15% điện áp định mức.

- Nguyên lý làm việc:


Nguyên lý hoạt động của rơle trung gian tương tự như nguyên lý hoạt động của rơle
điện từ. Khi cấp điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuôn dây của rơle trung
gian, lực điện từ hút mạch từ kín lại. Hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng
thái này (thường mở đóng lại, thường đóng mở ra). Khi ngừng cấp nguồn, mạch từ mở ra hệ
thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Đặc điểm của rơle trung gian là không có cơ cấu điều chỉnh điện áp tác động, yêu cầu
phải tác động tốt khi điện áp đặt vào cuộn dây dao động trong phạm vi 15%Uđm.
- Ký hiệu:
Các rơle trung gian khi được lắp ghép trong tủ điều khiển thường được lắp trên các đế
chân ra. Tuỳ theo số lượng chân ta có các kiểu khác nhau: Đế 8 chân hoặc 11, 14 chân.

52
Hình 2.35 Ký hiệu rơle trung gian
Hình 2.34 Hình dáng rơle trung a) NO - thường mở; b) NC - thường đóng; c) Cuộn dây
gian 8 chân

K
Ri
1
CD
K
D M
3 5 2 Ri

Hình 2.36 Sơ đồ mạch rơ le bảo vệ động cơ


điện một chiều
như hình 2.42:

Wc
U~ R
Ri
K C
Wp C
S Ri

Hình 2.38 Sơ đồ khởi động động cơ một pha bằng rơle dòng và tụ điện

Động cơ không đồng bộ một pha kiểu khởi động bằng điện trở hoặc bằng tụ
điện có hai cuộn dây, một cuộn dây chính Wc được cấp điện liên tục trong khi động cơ
làm việc nên còn gọi là cuộn làm việc và một cuộn dây phụ W p được cấp điện khi khởi
động (mở máy) động cơ và ngừng cấp điện khi động cơ đã làm việc ổn định, nên còn
gọi là cuộn khởi động.
2.3 Hộp đấu dây

3. Mạch điện điều khiển máy phát điện Thời gian: 3 giờ

53
4. Mạch điện điều khiển động cơ điện Thời gian: 3 giờ

L1
M
L2
T
M
L3
T
M
N
T

7
M
1 2 3 4 5 6
D T
T R
CC2 T N
CC1 T
T T T T
T T
2RN 1RN T
K

54

You might also like