Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

1 2

3.1. Cách nhìn, Trí nhớ & Tự nghiệm


• Nhận thức và bộ nhớ không phải là bộ lọc thông
tin chính xác
• Bởi vì có nhiều thông tin khó xử lý, con người đã
sử dụng đường tắt (shortcut) hoặc tự nghiệm
(heuristic) để đưa ra những quyết định hợp lý.
• Một số phương pháp dựa trên kinh nghiệm để
quyết định thường dẫn đến các lệch lạc

3 4

3.1.1. Nhận thức (perception), trí nhớ


3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm
(memory) và tự nghiệm (heuristics)
• Các mô hình xử lý thông tin thường giả định rằng • Đôi khi một số nhận thức bị bóp méo bởi ý muốn bản thân (self-
serving fashion).
các chủ thể dễ dàng thu thập và lưu trữ thông tin mà • à From “perception” to self-serving bias (định kiến tự kỷ - khuynh hướng
đề cao bản thân/ “không phaỉ lỗi của tôi”)
không tốn phí. • Self-serving bias
• Nhận thức (perception) khi tải thông tin về • Xung đột nhận thức (cognitive dissonance) tạo tình huống trong đó
“máy tính con người” lại thường đọc sai thông tin. mọi người thường giảm thiểu hoặc né tránh những mâu thuẫn
trong tâm lý nhằm gia tăng hình ảnh tích cực của bản thân.
• à We often ‘see’ what we expect/ desire to see Ví dụ: sau khi bỏ phiếu bầu một người làm lãnh đạo, chúng ta thường tin
• Bạn thấy quả bóng được chuyền bao nhiêu lần? rằng ứng viên mà chúng ta bỏ phiếu là sự lựa chọn tốt nhất.
– Hai đội bóng thi đấu ngang ngửa với nhau, fan của • Dường như có một sự thống nhất vô thức giữa hành động và quan
điểm.
đội nào cũng sẽ nghĩ đội mình xứng đáng thắng và
đội kia chơi xấu hơn.

5 6

3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm
• Trí nhớ (Memory): • Vì các ký ưc đẹp làm chúng ta hạnh phúc nên đôi khi
• Sự sai lệch càng gia tăng khi một người cố nhớ lại chúng ta “viết lại quá khứ - rewriting history”.
những nhận thức hoặc quan điểm trong quá khứ. • Điều đó đôi khi làm chúng ta nghĩ rằng chúng ta có
• Thực tế, trí nhớ (memory) sẽ được tái tạo lại. khả năng kiểm soát một số tình huống tốt hơn năng
• Trí nhớ không chỉ được tái tạo lại mà còn biến đổi lực thực tế. Đây được gọi là lệch lạc nhận thức
rất mạnh mẽ. muộn" hay “Dự đoán theo sự thật đã xảy ra hay “hiệu
• Ví dụ: bạn thường mang những ký ức rất tốt hoặc rất ứng tôi biết trước từ lâu rồi/ Góc nhìn phiến diện”
xấu vào tâm trí. (hindsight bias)
• Các sự kiện được nhớ lại nhiều hơn khi chúng đem • Priming, Halo effect, hindsight bias (Hiệu ứng mồi,
lại cảm xúc dâng trào à Trí nhớ gắn liền với cảm xúc hiệu ứng lan toả, góc nhìn phiến diện – 2’)
7

3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm


• Nhận thức và trí nhớ bị ảnh hưởng bởi bối cảnh
hay cách trình bày.
• Ví dụ: nhìn vào 2 đường thẳng sau và cho biết
đường thẳng nào dài hơn.

9 10

3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm
• Ảo giác nhận thức từ ví dụ trên đến từ “hiệu ứng • Hiệu ứng danh tiếng (halo effect) thể hiện sự
tương phản” (contrast effect) ảnh hưởng đến nhận thức và trí nhớ dựa vào sự
• Tầm quan trọng của bối cảnh cũng thể hiện trong
chỉn chu, cuốn hút, danh tiếng của sự kiện/hoặc
hiệu ứng ban đầu (primary effect) và hiệu
cá nhân.
ứng tức thì (recency effect)
• Khi có sự tách biệt đáng kể về thời gian, hiệu ứng • Ví dụ: một thầy giáo và một học sinh cùng phát
tức thì thường chi phối. Nhưng nếu một trong 2 sự biểu về một vấn đề. Về mặt trực giác, đa số đều coi
kiện có liên quan liên tiếp với nhau, trong đó sự kiện trọng phát biểu của người thầy giáo hơn.
sau là sự tiếp nối của sự kiện đầu thì sự kiện đầu
tiên có sự tác động mạnh hơn.

11 12

3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm
• Con người thường ưa thích các tình huống có • Sự khó khăn trong việc đánh giá thông tin tăng
thể dễ dàng xử lý thông tin. lên bởi sự thừa thải thông tin có thể sử dụng.
• Dễ dàng xử lý thông tin (ease of Đây là tình trạng quá tải thông tin
(information overload) ảnh hưởng đến việc
processing) là hiểu một cách nhanh chóng.
ra quyết định của cá nhân.
• Thông tin dễ hiểu thường được cho là chắc chắn
• Ví dụ: trong siêu thị có 2 bàn ăn thử, một bàn chỉ
đúng. để một loại sản phẩm, một bàn để nhiều loại sản
• Ví dụ: một kiến thức dễ và một kiến thức khó hơn phẩm. Tuy bàn nhiều loại sản phẩm thu hút nhiều
người hơn nhưng bàn chỉ để một loại sản phẩm
lại bán nhiều sản phẩm hơn
13 14

3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.1.1. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm
• Tự nghiệm (heuristic) là quy tắc đưa ra quyết • Tự nghiệm (heuristic) là quy tắc đưa ra quyết
định sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin. định sử dụng một tập hợp con trong tất cả thông tin.
• Tự nghiệm có nhiều loại và quy mô nhưng chung • Tự nghiệm có nhiều loại và quy mô nhưng chung
quy chia thành 2 dạng: quy chia thành 2 dạng:
• Tự nghiệm dạng 1 (Type 1): phản thân (reflexive), tự • Tự nghiệm dạng 1 (Type 1): phản thân (reflexive), tự
trị (autonomic), không nhận thức (noncognitive) và trị (autonomic), không nhận thức (noncognitive) và
tiết kiệm chi phí. Dạng này thích hợp khi cần nhanh tiết kiệm chi phí. Dạng này thích hợp khi cần nhanh
chóng đưa ra quyết định hoặc khi số tiền đặt cược là chóng đưa ra quyết định hoặc khi số tiền đặt cược là
nhỏ nhỏ
• Tự nghiệm dạng 2 (Type 2) bản chất là nhận thức. • Tự nghiệm dạng 2 (Type 2) bản chất là nhận thức.
Dạng này thích hợp khi số tiền đặt cược lớn. Dạng này thích hợp khi số tiền đặt cược lớn.

15 16

3.1.2. Sự quen thuộc và các tự nghiệm 3.1.2. Sự quen thuộc và các tự nghiệm
liên quan liên quan
• Con người thường cảm thấy yên tâm với những • E ngại sự mơ hồ (ambiguity aversion) bắt nguồn từ việc
điều quen thuộc. con người ưa thích rủi ro hơn là sự không chắc chắn
• Tự nghiệm đa dạng hóa (diversification heuristic) cho
• Con người không thích sự mơ hồ và thường né
rằng con người thường ít cố gắng khi đứng trước các lựa
tránh các rủi ro không được bù đắp chọn không loại trừ lẫn nhau.
• Con người có khuynh hướng gắn liền với những • Ví dụ: khi đi ăn buffet ta cố gắng thử nhiều món nhất có thể
gì họ biết thay vì xem xét các lựa chọn khác. • Những lý do cho tự nghiệm đa dạng hóa:
• Con người lảng tránh tiếp nhận những sáng tạo • Ưa thích sự đa dạng và mới mẻ
mới mặc dù họ biết những sáng tạo mới có thể • Sở thích trong tương lai bao hàm sự không chắc chắn
• Làm cho sự lựa chọn trở nên đơn giản hơn, do đó tiết kiệm
rất đáng giá. thời gian và hạn chế mâu thuẫn trong quyết định.

17 18

Status quo bias (Định kiến về trạng thái


3.2. Sự quen thuộc và các tự nghiệm
hiện tại)
liên quan
• Con người có khuynh hướng chống lại sự thay
đổi, lo sợ sẽ hối hận nếu quyết định thay đổi tình
trạng hiện tại.
19 20

21 22

23 24
25 26

27 28

29 30
31 32

33 34

35 36
37 38

39 40

41 42
43 44

45 46

47 48

Endowment Effect (Hiệu ứng sở hữu)


Video explain endowment effect
49 50

51 52

53 54
55 56

57 58

59 60
61 62

63 64

65 66
67 68

69 70

71 72
73 74

75 76

77 78
79 80

81 82

83 84
85 86

87 88

89 90
91 92

Tính đại diện Who went to Harvard?


và các lệch lạc liên quan

93 94

Experiment: Vấn đề Linda


• Một phụ nữ tên là Linda, 31 tuổi, độc thân, tính
tình thẳng thắn, rất thông minh, và thời còn là
sinh triết, cô thường hay quan tâm đến những
vấn đề kì thị chủng tộc và bất bình đẳng xã hội
và cũng đã tham gia các cuộc biểu tình phi hạt
nhân. Những người tham gia nghiên cứu được
hỏi rằng Linda là:
• (a) một nhân viên phục vụ khách hàng ở ngân
hàng (bank teller); hay
• (b) là một bank teller và đấu tranh cho nữ
quyền (feminist).

95

Representativeness: Conjunction
Hãy đánh giá khả năng xảy ra của 2 tình huống sau: fallacy
• Judging the conjunction of two events to be
• A. Một trận lũ lớn ở đâu đó tại Bắc Mỹ vào năm tới, more probable than one of the constituent
tại đó có hơn 1000 người bị chết đuối. elements

Bank
• B. Một trận động đất ở California xảy ra vào lúc nào tellers
đó trong năm tới dẫn đến một trận lụt tại đó có hơn Feminists
1,000 người bị chết đuối.

P(A & B) > P(A) or P(B)


/
97 98

3. Tính đại diện và các lệch lạc liên Tính đại diện (Representativeness)
quan
• Theo Amos Tversky và Daniel Kahneman, có 3 loại • Likelihood of a condition is judged by similarity to
tự nghiệm dẫn tới sự chệch hướng cá nhân gồm: a condition, mitigating factors notwithstanding
tình huống điển hình (representtiveness), sự sẵn có
• Insensitivity to prior probability of outcomes à
(availability) và neo quyết định (anchoring)
conjunction fallacy
• Những tự nghiệm dẫn đến sự sai lầm trong đánh giá
xác suất: nghĩ rằng một sự kiện nào đó có nhiều
(hoặc ít) khả năng hơn so với thực tế dựa trên hiểu
biết đúng đăn về tình huống (conjunction fallacy)
• Đa số các quyết định tài chính liên quan đến xác
suất nhưng vấn đề là không nhiều người hiểu được
xác suất một cách chính xác và đầy đủ.

Conjunction fallacy Conjunction fallacy


• How much would you be willing to pay for a new • How much would you be willing to pay for flight
insurance policy that would cover insurance (1 flight to London) that covers death
hospitalization for: due to:

• 1. Any disease or accident • 1. Any act of terrorism


▫ Mean = $89.10 ▫ Mean = $14.12
• 2. Any reason • 2. Any reason
▫ Mean = $41.53 ▫ Mean = $12.03

Johnson et al., 1993 Johnson et al., 1993

101 102

3. Tính đại diện và các lệch lạc liên quan 3. Tính đại diện và các lệch lạc liên quan
• Một ví dụ về khó khăn trong việc hiểu xác suất là
• Nhiều người nghĩ rằng xác suất họ sẽ trúng xố số và
việc phân biệt giữa xác suất đơn lẻ (xác suất của
hạnh phúc là lớn hơn so với xác suất chỉ trúng xổ
A) và xác suất kết hợp (xác suất của A và B). số. Sai lầm này chứng minh cho ảo tưởng liên kết
Sơ đồ Venn của các sự kiện người vừa trúng xố (conjunction fallacy)
số và người hạnh phúc • Trong tự nghiệm tình huống điển hình
(representative heuristic), ”xác suất được đánh
giá bởi mức độ A đại diện cho B, nghĩa là mức độ
tương đồng của A so với B. Nếu A có tính đại diện
Người trúng Người hạnh
xổ số phúc cao cho B, xác suất A bắt nguồn từ B được đánh giá
ở mức cao. Ngược lại nếu A không giống B thì xác
suất A bắt nguồn từ B được đánh giá thấp.
103

Representativeness
3. Tính đại diện và các lệch lạc liên quan
• Insensitivity to sample size
A certain town is served by two hospitals. In the larger
• Một biến thể khác của tình huống điển hình là phớt hospital about 45 babies are born each day, and in the smaller
lờ xác suất cơ sở (base rate neglect). hospital about 15 babies are born each day. As you know,
about 50 percent of all babies are boys. However, the exact
Ví dụ: Dick là một người trong nhóm thí nghiệm có percentage varies from day to day…
70% là kỹ sư và 30% là luật sư. Dick có bản tóm tắt For a period of 1 year, each hospital recorded the days on
sau: “Dick là người đàn ông 30 tuổi. Anh ta kết hôn which more than 60 percent of the babies born were boys.
Which hospital do you think recorded more such days?
nhưng chưa có con. Anh là người có năng lực cao và
có nhiều động lực. Anh ta hứa hẹn sẽ khá thành đạt • The larger hospital
trong công việc”. Vậy Dick là kỹ sư hay luật sư? • The smaller hospital
• About the same (within 5% of each other)
base rate neglect

105 106

3. Tính đại diện và các lệch lạc liên 3. Tính đại diện và các lệch lạc liên
quan quan
• Quy tắc Bayes: cho phép tính xác suất một cach • Ví dụ: dựa vào quá khứ, bạn có xác suất như sau:
tối ưu dựa trên sự xuất hiện của thông tin mới. Pr (ngày mưa) = 40% và pr(ngày nắng) = 60%
• Khi đó, xác suất của biến cố B, phụ thuộc vào Bạn biết thêm xác suất sau:
biến cố A bằng với xác suất xảy ra biến cố A, phụ Pr(dự đoán trời mưa/mưa) = 90%
Pr(dự đoán trời mưa/khô) = 2,5%
thuộc vào biến cố B nhân với tỷ lệ giữa xác suất
⇒Pr(dự đoán trời mưa) = 37,5%
đơn của biến cố B và biến cố A.
⇒Pr(mưa/dự báo trời mưa) = pr(dự báo trời
Pr (B/A) = pr (A/B) * [pr(B)/pr(A) mưa/mưa) * [pr(mưa)/pr(dự báo trời mưa)] =
0.9*(0.4/0.375) = 0.96

107 108

4.1.3. Tính đại diện và các lệch lạc liên 3. Tính đại diện và các lệch lạc liên
quan quan
• Hiện tượng ghi điểm liên tục: • Một chuỗi ngẫu nhiên, trong mắt nhiều người ,
Ví dụ: John là một cầu thủ bóng rổ. Trong 10 quả bóng lại giống như một chuỗi liên tục, trong khi một
gần đây, anh thành công 8 lần. Đội của anh đang bị
dẫn trước 1 điểm, đồng đội đang có bóng sẽ chuyền
chuỗi liên tục lại được xem là ngẫu nhiên.
cho John hay chuyền cho Murphy là cầu thủ ném bóng
tốt nhất đội có tỷ lệ thành công là 60% nhưng tối nay
chỉ thành công 3/10 cú ném.
Biết xác suất thành công ném bóng trong quá khứ của
John là 40%. Xác suất thực hiện thành công 8 lần như
đêm nay là 4% và xác suất thực hiện thành công 80%
trong 10 lần ném gần nhất là 6%
109 110

3. Tính đại diện và các lệch lạc liên 3. Tính đại diện và các lệch lạc liên
quan quan
• Khi chúng ta chơi bài, chúng ta có ảo tưởng cơ • Ước lượng quá cao khả năng dự báo: nhiều
hội như một quá trình tự hiệu chỉnh. Quan điểm người có xu hướng tin rằng có nhiều khả năng
sai lầm này được gọi là ảo tưởng con bạc dự báo hơn so với mức thông thường.
(gambler’s fallacy). Sai lầm ở đây là việc áp Ví dụ: Sinh viên A có điểm GPA phổ thông là 2,2;
dụng quy luật số lớn cho một mẫu nhỏ. sinh viên B có điểm GPA phổ thông là 3,8. Sinh
Ví dụ: trong 72 gia đình, xác suất gia đình có số viên nào có điểm GPA đại học cao hơn và giá trị
lượng nam và nữ nào sau đây lớn hơn: GPA trung bình là bao nhiêu?
1. Nam – Nữ - Nam – Nữ - Nam Biết GPA trung bình ở bậc phố thông là 3,44 (độ
2. Nam – Nữ - Nam – Nam - Nam lệch chuẩn 0,36) và GPA bậc đại học là 3,08 (độ
lệch chuẩn 0,4)

111 112

3. Tính đại diện và các lệch lạc liên 3. Tính đại diện và các lệch lạc liên
quan quan
• Nếu chúng ta tin vào thông tin của mẫu ảnh • Theo tự nghiệm sẵn có (availability heuristic),
hưởng đến phân phối tổng thể, chúng ta sẽ dễ có những sự kiện dễ dàng gợi lại trong trí óc thì được cho là
dễ xuất hiện.
khuynh hướng ước lượng quá cao hoặc quá
• Một vấn đề xảy ra gần đây sẽ ảnh hưởng đến sự sẵn có
thấp.
và gây ra lệch lạc tức thì (recency bias).
• Nếu chúng ta tin mẫu không có thông tin, chúng • Sự nổi trội cũng tác động đến sự sẵn có, dẫn đến lệch
ta càng di chuyển về gần giá trị trung bình lạc nổi trội (salience bias).
(regression to mean) Ví dụ: một sự kiện tai nạn máy bay xuất hiện nhiều trên
phương tiện đại chúng thể hiện sự nổi trội và làm chúng ta
• Lý do là dữ liệu mẫu được sử dụng với tỷ trọng
nghĩ nhiều về mức độ thảm khốc và đánh giá cao xác suất
cao hơn so với tổng thể hoặc phân phối. tái diễn sự kiện, dẫn đến e ngại đi máy bay.

113 114

Tính đại diện và hiệu ứng sẵn có


(Availability Effects)
115 116

117 118

119 120
121 122

123 124

125 126
127 128

129 130

131 132
133 134

135 136

137 138
139 140

141 142

4. Neo quyết định (Hiệu ứng mỏ neo,


Anchoring effect)

143 144

4. Neo quyết định


• Trong một thí nghiệm của Strack và Mussweiler
năm 1997, họ chia người tham gia thành 2
nhóm.
• Nhóm A được hỏi: “Gandhi mất trước hay sau
năm 9 tuổi?”
Nhóm B được hỏi: “Gandhi mất trước hay sau
năm 140 tuổi?”
• à số tuổi trung bình của nhóm A đoán là 50,
còn nhóm B là 67
145 146

4. Neo quyết định


4. Neo quyết định
• “Trong một số trường hợp, nhiều người thực
• Đôi khi một số mốc neo tự xuất hiện.
hiện việc ước lượng bắt đầu từ một giá trị ban
Ví dụ: Ai là người châu Âu thứ 2 đặt chân lên Tây
đầu và điều chỉnh nó để tạo nên ước lượng cuối
Ấn biết Columbus là người đầu tiên đặt chân lên
cùng. Thông thường, sự điều chỉnh này là không
Tây Ấn vào năm 1492?
đầy đủ, giá trị ban đầu thường xuất hiện tự
• Lý do cho việc neo quyết định:
nhiên từ cách trình bày vấn đề”
▫ Sự không chắc chắn về giá trị đúng
Ví dụ: quan sát 2 dãy số sau:
▫ Thiếu nỗ lực nhân thức hay sự lười biếng nhận
1x2x3x4x5x6x7x8
thức
8x7x6x5x4x3x2x1

147 148

149 150
151 152

153 154

155 156
157 158

159 160

161 162
163 164

165 166

167 168
169 170

171 172

4.1.4. Neo quyết định 5. Sự tự tin quá mức


• Neo quyết định và tình huống điển hình (phớt lờ • Tự tin quá mức (overconfidence) là khuynh
xác suất cơ sở) có thể có mâu thuẫn. hướng con người đề cao kiến thức, khả năng và
• Mâu thuẫn trên có thể dung hòa dựa trên quan tính chính xác trong thông tin của mình, hoặc
điểm con người là “ngắm lệch – coarsely lạc quan quá mức về tương lai và khả năng kiểm
calibrated”. soát tình thế.

173 174

5.1. Sự ước lượng sai 5.1. Sự ước lượng sai


• Ước lượng sai (miscalibration) là khuynh hướng • Sự thiếu tự tin thường xuất hiện trong những
người ta phóng đại sự chính xác kiến thức của tình huống chắc chắn. Sự thiếu tự tin thường
bản thân. xuất hiện khi gặp những câu hỏi dễ, trong khi
Ví dụ: trong một nghiên cứu, những sự kiện mà các câu hỏi khó thì ngược lại. Đây được gọi là hiệu
cá nhân tin chắc sẽ xảy ra chỉ xảy ra với xác suất ứng khó – dễ (hard-easy effect).
80%, trong khi những sự kiện mà họ cho rằng • Có những bằng chứng cho thấy sự thiếu tự tin có
không thể xảy ra thì thực tế xảy ra khoảng 20%. thể nảy sinh khi độ mạnh của chứng cứ thì thấp
mà độ tin cậy của nguồn thì cao.
175 176

5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự 5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự
tin tin
• Hiệu ứng tốt hơn trung bình (better than • Ảo tưởng kiểm soát (illusion of control): là khi
average effect): đánh gía khả năng của con con người nghĩ rằng họ có khả năng kiểm soát
người tốt hơn trung bình. tình huống hơn thực tế có thể
• Lý do là do những định nghĩa chính xác về sự Ví dụ: khi bạn chơi một ván bài poker, bạn thường
xuất sắc hay năng lực lại không rõ ràng. đặt cược lớn hơn nếu đối thủ của mình là “khờ
• Cả cơ chế nhận thức và cơ chế động viên dường khạo” thay vì lanh lợi

như ẩn sau hiệu ứng tốt hơn trung bình.

177 178

5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự 5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự
tin tin
• Lạc quan quá mức (excessive optimism): hiện • Sai lầm trong việc lập kế hoạch (planning
diện khi con người đánh giá xác suất các kết quả fallacy): là việc người ta thường nghĩ họ có thể
thuận lợi/bất lợi quá cao/quá thấp so với kinh hoàn thành kế hoạch vượt mức so với thực tế, và
nghiệm quá khứ hoặc những phân tích suy luận. tất cả các chi phí phát sinh đều đã được tính
Ví dụ: măc dù tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng, các cặp vợ đến.
chồng mới cưới vẫn kỳ vọng vào sự bền vững của
cuộc hôn nhân.

179 180

5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự 5.2. Những khuynh hướng của sự quá tự
tin tin
• Lạc quan và ước lượng sai có thể dễ dàng xuất hiện • Theo quan điểm của Gerd Gigerenzer, sự quá tự
đồng thời.
tin có thể biến mất nếu các câu hỏi được trình
• Sự quá tự tin đôi khi xuất hiện trong lĩnh vực
chuyên môn của con người bày lại.
• Đôi khi sự quá tự tin cũng xuất hiện trong nam giới
nhiều hơn nữ giới khi nhiệm vụ được yêu cầu được
cho là công việc của phái mạnh.
• Đôi khi những người được giáo dục tốt thường quá
tự tin về kiến thức của mình, trong khi có thể tồn tại
một khoảng cách xa giữa nhận thức của họ và kiến
thức thực sự.
181 182

5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều 5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
chỉnh chỉnh
• Có 3 khuynh hướng lệch lạc trong hành vi con • Lý thuyết về sự quy kết (attribution theory)
người đóng góp vào việc duy trì sự quá tự tin: nghiên cứu cách con người đưa ra các quy kết
khuynh hướng tự quy kết (self-attribution bias), nhân quả, cách con người tìm ra những nguyên
khuynh hướng nhận thức muộn (hindsight nhân của các hành động và các kết quả.
bias), khuynh hướng tự xác nhận (confirmation Ví dụ: khi thấy một người có hành vi khiếm nhã,
bias). chúng ta tin rằng người đó là người xấu thay vì
tìm kiếm các yếu tố bên ngoài giải thích cho hành
vi đó

183 184

5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều 5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
chỉnh chỉnh
• Lệch lạc tự quy kết (self-attribution bias/ • Liên quan chặt chẽ với sự tự quy kết là sự nhận
self-serving bias) là khuynh hướng người ta quy thức muộn (hindsight bias), khuynh hướng đưa
kết những thành công hoặc kết quả tốt đẹp cho người ta đến những suy nghĩ “đã biết từ lâu rồi”
khả năng của họ, trong khi đổ lỗi những thất bại • Khuynh hướng này đặc biệt phổ biến khi một sự
cho các điều kiện ngoài tầm kiểm soát, điều này kiện trọng đại có các kết quả khác nhau được xác
định rõ; khi những sự kiện này hàm chứa những ý
có thể dẫn đến việc gia tăng sự quá tự tin.
nghĩa về mặt cảm xúc hay đạo đức; hoặc khi những
sự kiện này phụ thuộc vào một quá trình tưởng
tượng, trước khi có kết quả.

185 186

Hindsight bias Hindsight bias


• Ex: Vào ngày 21.5.2008, T.Đ.Anh, Tổng GĐ Telecom • Các ngân hàng ở vào tình trạng khan tiền hơn bao giờ
viết entry “Chứng khoán gục ngã” như sau: Ở Việt Nam, hết. Mất nguồn cung tiền, quả bong bóng chứng khoán
các biện pháp cấp tập như khống chế tỷ lệ cho vay đã nổ tung.
chứng khoán (28.05.2007), tăng tỷ lệ dự trữ bắt • Ngay sau tết âm lịch, chỉ trong vòng 1 tuần, các cổ
buộc (16.01.2008), phát hành tín phiếu bắt buộc phiếu chủ chốt đã mất giá trên 20% khiến các nhà đầu
(16.02.2008), giãn tiến độ mua ngoại tệ của các nhà tư hoảng loạn. Sự hoảng loạn bao trùm lên cả nhà đầu
đầu tư nước ngoài (Q1.2008), rút tiền ngân sách của tư có tổ chức lẫn nhà đầu tư cá nhân. Ai cũng cố đẩy
Kho Bạc Nhà nước gửi ở các ngân hàng thương mại cổ phiếu của mình ra sàn và khi ai cũng muốn bán thì
(Q1.2008), ... đã cắt hẳn nguồn cung tiền cho thị hẳn không ai muốn mua. Không ai kịp có phản ứng
trường chứng khoán. tích cực. Hàng chục ngàn tỷ đồng bộc hơi theo
• Hầu hết các tổ chức tín dụng phải chạy đua cật lực để VnIndex.”
đảm bảo tỷ lệ cho vay chứng khoán, chạy đua gom tiền
mua tín phiếu bắt buộc,
187 188

5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều Confirmation bias


chỉnh
• Đi liền với lệch lạc nhận thức muộn là lệch lạc
tự xác nhận (confirmation bias), là xu
hướng tìm kiếm những bằng chứng phù hợp với
niềm tin ban đầu và lờ đi những dữ liệu cho thấy
điều ngược lại.

• Khi đã muốn Yes thì trăm ngàn cái No cũng không


thấy, nhưng không có Yes thì vẫn thấy Yes

189 190

Confirmation bias
- Trong đầu tư, khuynh hướng xác nhận cho thấy rằng
5.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
nhà đầu tư sẽ nghiêng nhiều hơn về tìm kiếm các thông chỉnh
tin giúp hỗ trợ cho ý tưởng của mình về một kênh đầu • Quá tự tin, đặc biệt là quá lạc quan không phải là
tư nào đó, hơn là tìm các thông tin chống lại nó một sai lầm hoàn toàn.
- Ra quyết định sai lầm bởi vì thông tin mang tính 1
• Khi chúng ta xác định mục tiêu dài hạn và cam
chiều thường nghiêng về phía mà nhà đầu tư muốn
tham khảo, khiến cho họ không nhìn được bức tranh kết thực hiện những hành động hướng tới mục
toàn cảnh của vấn đề. tiêu đó, sự lạc quan cao có thể làm gia tăng
- Ví dụ một nhà đầu tư nghe về một mã cổ phiếu hot từ thành quả.
một nguồn chưa được xác minh và bị hấp dẫn bởi lợi • Mặc dù thành quả được gia tăng, nhưng thường
nhuận tiềm năng. Nhà đầu tư đó sẽ nghiêng về tìm các
nó không được như dự báo. Lúc này, những cơ
thông tin về mã cố phiếu đó mà giúp minh chứng khả
năng đạt lợi nhuận đó là thực tế. chế biện hộ sẽ xuất hiện để xoa dịu sự thất vọng.

191 192

5.3. Nền tảng của cảm xúc 6. Bản chất của cảm xúc
• Đa số đều cho rằng quyết định của con người • Nhìn chung, các nhà tâm lý học đồng ý rằng
được tạo ra bởi cảm xúc. những trạng thái được xem là cảm xúc như:
• Đặc biệt, cảm xúc thường được sử dụng như là hạnh phúc (happiness), buồn bã (sadness), giận
một trong những lý do giải thích sự chuyển động dữ (anger), thích thú (interest), khinh thường
đi lên hoặc đi xuống của thị trường. (contempt), chán ghét (disgust), kiêu hãnh
(pride), sợ hãi (fear), ngạc nhiên (surprise) và
hối hận (regret).
193 194

6. Bản chất của cảm xúc 6. Bản chất của cảm xúc
• Jon Elster lập luận rằng có 6 đặc trưng có thể nhận thấy • Jon Elster lập luận rằng có 6 đặc trưng có thể nhận thấy
của cảm xúc: của cảm xúc:
1. Tiền lệ về nhận thức (cognitive antecedents): trong 1. Tiền lệ về nhận thức (cognitive antecedents): trong
nhiều trường hợp, niềm tin gây ra những phản ứng nhiều trường hợp, niềm tin gây ra những phản ứng
cảm xúc. cảm xúc.
2. Đối tượng chủ ý (intentional objects) 2. Đối tượng chủ ý (intentional objects)
3. Sự kích thích sinh học (physiological arousal) 3. Sự kích thích sinh học (physiological arousal)
4. Những biểu hiện sinh học (physiological expressions) 4. Những biểu hiện sinh học (physiological expressions)
5. Hóa trị (valence) 5. Hóa trị (valence)
6. Xu hướng hành động (action tendencies) 6. Xu hướng hành động (action tendencies)

195 196

5. Sự tự tin quá mức 3.2.1. Sự ước lượng sai


• Tự tin quá mức (overconfidence) là khuynh • Ước lượng sai (miscalibration) là khuynh hướng
hướng con người đề cao kiến thức, khả năng và người ta phóng đại sự chính xác kiến thức của
tính chính xác trong thông tin của mình, hoặc bản thân.
lạc quan quá mức về tương lai và khả năng kiểm Ví dụ: trong một nghiên cứu, những sự kiện mà các
soát tình thế. cá nhân tin chắc sẽ xảy ra chỉ xảy ra với xác suất
80%, trong khi những sự kiện mà họ cho rằng
không thể xảy ra thì thực tế xảy ra khoảng 20%.

197 198

3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá


3.2.1. Sự ước lượng sai
tự tin
• Sự thiếu tự tin thường xuất hiện trong những • Hiệu ứng tốt hơn trung bình (better than
tình huống chắc chắn. Sự thiếu tự tin thường average effect): đánh gía khả năng của con
xuất hiện khi gặp những câu hỏi dễ, trong khi người tốt hơn trung bình.
câu hỏi khó thì ngược lại. Đây được gọi là hiệu • Lý do là do những định nghĩa chính xác về sự
ứng khó – dễ (hard-easy effect). xuất sắc hay năng lực lại không rõ ràng.
• Có những bằng chứng cho thấy sự thiếu tự tin có • Cả cơ chế nhận thức và cơ chế động viên dường
thể nảy sinh khi độ mạnh của chứng cứ thì thấp như ẩn sau hiệu ứng tốt hơn trung bình.
mà độ tin cậy của nguồn thì cao.
199 200

3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá 3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá
tự tin tự tin
• Ảo tưởng kiểm soát (illusion of control): là khi • Lạc quan quá mức (excessive optimism): hiện
con người nghĩ rằng họ có khả năng kiểm soát diện khi con người đánh giá xác suất các kết quả
tình huống hơn thực tế có thể thuận lợi/bất lợi quá cao/quá thấp so với kinh
Ví dụ: khi bạn chơi một ván bài poker, bạn thường nghiệm quá khứ hoặc những phân tích suy luận.
đặt cược lớn hơn nếu đối thủ của mình là “khờ Ví dụ: măc dù tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng, các cặp vợ
khạo” thay vì lanh lợi chồng mới cưới vẫn kỳ vọng vào sự bền vững của
cuộc hôn nhân.

201 202

3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá 3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá
tự tin tự tin
• Sai lầm trong việc lập kế hoạch (planning • Lạc quan và ước lượng sai có thể dễ dàng xuất hiện
đồng thời.
fallacy): là việc người ta thường nghĩ họ có thể
• Sự quá tự tin đôi khi xuất hiện trong lĩnh vực
hoàn thành kế hoạch vượt mức so với thực tế, và chuyên môn của con người
tất cả các chi phí phát sinh đều đã được tính • Đôi khi sự quá tự tin cũng xuất hiện trong nam giới
đến. nhiều hơn nữ giới khi nhiệm vụ được yêu cầu được
cho là công việc của phái mạnh.
• Đôi khi những người được giáo dục tốt thường quá
tự tin về kiến thức của mình, trong khi có thể tồn tại
một khoảng cách xa giữa nhận thức của họ và kiến
thức thực sự.

203 204

3.2.2. Những khuynh hướng của sự quá 3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
tự tin chỉnh
• Theo quan điểm của Gerd Gigerenzer, sự quá tự • Có 3 khuynh hướng lệch lạc trong hành vi con
tin có thể biến mất nếu các câu hỏi được trình người đóng góp vào việc duy trì sự quá tự tin:
bày lại. khuynh hướng tự quy kết (self-attribution bias),
khuynh hướng nhận thức muộn (hindsight
bias), khuynh hướng tự xác nhận (confirmation
bias).
205 206

3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều 3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
chỉnh chỉnh
• Lý thuyết về sự quy kết (attribution theory) • Lệch lạc tự quy kết (self-attribution bias)
nghiên cứu cách con người đưa ra các quy kết là khuynh hướng người ta quy kết những thành
nhân quả, cách con người tìm ra những nguyên công hoặc kết quả tốt đẹp cho khả năng của họ,
nhân của các hành động và các kết quả. trong khi đổ lỗi những thất bại cho các điều kiện
Ví dụ: khi thấy một người có hành vi khiếm nhã, ngoài tầm kiểm soát, điều này có thể dẫn đến
chúng ta tin rằng người đó là người xấu thay vì việc gia tăng sự quá tự tin.
tìm kiếm các yếu tố bên ngoài giải thích cho hành
vi đó

207 208

3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều 3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều
chỉnh chỉnh
• Liên quan chặt chẽ với sự tự quy kết là sự nhận • Đi liền với lệch lạc nhận thức muộn là lệch lạc
thức muộn (hindsight bias), khuynh hướng đưa tự xác nhận (confirmation bias), là xu
người ta đến những suy nghĩ “đã biết từ lâu rồi” hướng tìm kiếm những bằng chứng phù hợp với
• Khuynh hướng này đặc biệt phổ biến khi một sự niềm tin ban đầu và lờ đi những dữ liệu cho thấy
kiện trọng đại có các kết quả khác nhau được xác điều ngược lại.
định rõ; khi những sự kiện này hàm chứa những ý
nghĩa về mặt cảm xúc hay đạo đức; hoặc khi những
sự kiện này phụ thuộc vào một quá trình tưởng
tượng, trước khi có kết quả.

209 210

3.2.3. Những nhân tố ngăn cản sự điều


3.3. Nền tảng của cảm xúc
chỉnh
• Quá tự tin, đặc biệt là quá lạc quan không phải là • Đa số đều cho rằng quyết định của con người
một sai lầm hoàn toàn. được tạo ra bởi cảm xúc.
• Khi chúng ta xác định mục tiêu dài hạn và cam • Đặc biệt, cảm xúc thường được sử dụng như là
kết thực hiện những hành động hướng tới mục một trong những lý do giải thích sự chuyển động
tiêu đó, sự lạc quan cao có thể làm gia tăng
đi lên hoặc đi xuống của thị trường.
thành quả.
• Mặc dù thành quả được gia tăng, nhưng thường
nó không được như dự báo. Lúc này, những cơ
chế biện hộ sẽ xuất hiện để xoa dịu sự thất vọng.
211 212

3.3.1. Bản chất của cảm xúc 3.3.1. Bản chất của cảm xúc
• Nhìn chung, các nhà tâm lý học đồng ý rằng • Jon Elster lập luận rằng có 6 đặc trưng có thể nhận thấy
của cảm xúc:
những trạng thái được xem là cảm xúc như:
1. Tiền lệ về nhận thức (cognitive antecedents): trong
hạnh phúc (happiness), buồn bã (sadness), giận nhiều trường hợp, niềm tin gây ra những phản ứng
dữ (anger), thích thú (interest), khinh thường cảm xúc.
(contempt), chán ghét (disgust), kiêu hãnh 2. Đối tượng chủ ý (intentional objects)
(pride), sợ hãi (fear), ngạc nhiên (surprise) và 3. Sự kích thích sinh học (physiological arousal)
4. Những biểu hiện sinh học (physiological expressions)
hối hận (regret).
5. Hóa trị (valence)
6. Xu hướng hành động (action tendencies)

You might also like