Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu hỏi đồ án chi tiết máy

1. Tại sao phải dịch chỉnh trục?


2. Công dụng của đệm vênh? Đệm vênh chống xoay như thế nào?
- Đệm vênh dùng để chống xoay.Do đầu của đệm vênh chếch lên khi ta vặn
xuống, phản lực của đệm sẽ đẩy lên khử khe hở ren khi lắp bulong với đai
ốc.
3. Công dụng của đệm lót? Có thể không có đệm lót không? Tại sao đệm lót
không làm liền khối mà do nhiều lá thép ghép lại?
- Đệm lót dùng để tăng độ kín khít khi lắp ráp do bề mặt lắp ráp k được nhẵn
- Không cần đệm lót cũng được nếu bề mặt lắp ráp được chế tạo chính xác
và chiều dài vít lắp chọn chuẩn.
- Không làm liền khối để tăng khả năng điều chỉnh.
4. Chức năng của bạc lót là gì?
- Tạo độ kín khít khi lắp ghép.
- Tăng tuổi thọ của trục.Nếu không có bạc lót trục sẽ lắp trực tiếp với vòng
phớt khi làm việc vòng phớt sẽ làm mòn trục còn khi lắp bạc thì vòng phớt
sẽ làm mòn bạc.
- Phần đầu của bạc làm dài ra so với đầu bulong 1 đoạn để tránh các chi tiết
quay bên ngoài va đạp vào nắp ổ.
5. Vì sao trục bị động to hơn chủ động?
-Trục bị động chịu tải trọng lớn hơn
6. Vì sao nắp bích phải chế tạo lõm xuống? Chế tạo lồi lên có được không?
- Chế tạo lõm xuống để giảm bề mặt cần gia công, phần lõm xuống không
cần gia công
7. Vì sao phải chế tạo bánh răng liền trục? Nêu ưu và nhược điểm
- Do đường kính bánh răng nhỏ ảnh hưởng kích thước then.Co thể không
chế tạo được then. Nếu chế tạo được then thì cũng làm cho bánh răng độ bền
kém đi do kc từ chân răng đến rãnh then nhỏ
- Uu điểm: + Sức bền tốt
+ It chi tiết
+ Răng ăn khớp tốt
- Nhược điểm:+ Chế tạo bánh răng và trục cùng một loại vật liệu trong khi
đó yêu cầu về vật liệu lại khác nhau
+ Khi thay thế bánh răng phải thay thế luôn cả trục
8. Trình bày vị trí tương quan của một chi tiết trên 3 hình chiếu? VD nắp ổ,
trục, bánh răng
9. Tại sao có chốt định vị.Không có thì có sao không?
- Chốt định vị để định vị lắp ổ trên và dưới sao cho đúng vị trí để lắp bulong
ghép, ổ lăn.
- Không thể không có chốt định vị
10. Đặt 2 ổ lăn ở gần sát bánh răng được không? Tại sao?
11. Vì sao số mắt xích là số chẵn?
12. Khi nào bôi trơn bằng dầu khi nào bôi trơn bằng mỡ
-Bôi trơn bằng dầu khi làm việc với tốc độ và nhiệt độ cao
- Bôi trơn bằng mỡ khi lm việc với tốc độ thấp
13. Tại sao khoảng cách trục có dung sai là +- 0.05. Tra ở đâu???
- Khoảng cách trục cần yêu cầu có độ chính xác cao, nên cần phải ghi dung
sai.Nếu kct sai số lớn quá có thể dẫn đến kẹt răng hoặc ăn khớp kém( bị
hẫng gây ra va đập)
14. Cách thăm dầu
- Thăm dầu được thực hiện trước khi làm việc, người công nhân dùng que
thăm dầu cắm thẳng vào chỗ lắp que thăm mà không vặn ren.Sau đó rút ra
để quan sát để xem lượng dầu còn đủ không.
15.Những vị trí nào trên hộp giảm tốc sau khi đúc cần phải gia công lại???
- Những vị trí, bề mặt cần lắp ráp với với các chi tiết khác như bề mặt lắp
ráp giữa nắp trên và nắp dưới
16.Vì sao hộp giảm tốc lại chọn vật liệu bằng gang mà không phải bằng thép?
- Để dễ chế tạo bằng pp đúc
17. Những dạng hỏng của răng là gì? Dạng hỏng nào nguy hiểm nhất? Cách
khắc phục?
-Các dạng hỏng:
+ Gãy răng: Nguy hiểm nhất làm cho bộ truyền dừng chuyển động, có thể
làm hỏng theo các chi tiết khác như trục và ổ
+Tróc rỗ mặt răng
+Mòn răng
+ Dính răng
18. Chỉ vị trí bất kỳ trên trục và hỏi xem chỗ đó tập trung ứng suất gì?
19. Đánh nhám que thăm dầu như thế nào?
Cán lăn
20. Tại sao bên trong hộp giảm tốc sơn màu đỏ
21.Lực làm hỏng then là gì?
22.Trên trục,then, bánh răng chịu những ứng suất gì? Kiểm nghiệm trục,then,
bánh răng kiểm nghiệm những gì?
23.Then lắp trên trục theo hệ thống gì? Tại sao?
24.Tại sao phải vát mép và bo góc ở chỗ tiết diện thay đổi?
- Tránh tập trung ứng suất
25. Trong bản vẽ bánh răng trụ răng thẳng đo độ đảo vành răng thì đo như thế
nào? Đo vị trí nào trên vành răng?
26. Lỗ bu long nền lõm thì gia công như thế nào?
27. Những lỗ trên vành bánh răng bị động bánh răng trụ gia công như nào?
Công dụng lỗ đó là gì?
28. Nguyên tác chọn vật liệu bánh răng?Tại sao chọn vật liệu bánh răng nhỏ tốt
hơn bánh răng lớn?
- Bánh răng nhỏ có chu trình làm việc lớn hơn
29. Nếu độ bền tiếp xúc của bánh răng không đủ thì xử lý như thế nào?
- Trước hết tăng chiều rộng vành răng
- Nếu vẫn chưa đủ bền thì tăng khoảng cách trục
30. Các chi tiết trong hộp giảm tốc( bánh răng, trục) có được kiểm tra quá tải
không? Hệ số quá tải bằng bao nhiêu?
31.Tại sao phải hạn chế dây đai thang? Tại sao phải kiểm nghiệm góc ôm trên
bánh đai nhỏ?
32. Ổ lăn được chọn theo chỉ tiêu nào?Tại sao? Nêu các biện pháp xử lý khi
kiểm nghiệm ổ mà không đủ khả băng tải động
33.Cách điều chỉnh khe hở của ổ khi mòn?
34. Cách xác định chiều quay của chi tiết trong hệ dẫn động? Nếu cho chi tiết
làm việc theo chiều ngược lại có được không? Tại sao?
35.Khi tính trục nếu hệ số an toàn không thoả mãn thì xử lý như thế nào?
36. Phương pháp kiểm tra và điều chỉnh ăn khớp bộ truyền?
37.Chièu dày vách hộp giảm tốc chọn như nào? Tại sao
38. Tại sao bu long cạnh ổ lại lớn hơn bulong ghép nắp và thân?
39. Sắp xếp bộ truyền đai phía sau hộp giảm tốc bộ truyền xích phía trước có
được không? Tại sao?
40. Các dạng hỏng bộ truyền đai?
41. Gỉai thích ký hiệu ổ lăn?
42. Trình bày cách điều chỉnh ổ lăn?
43. Gỉai thích câu: Các kích thước không ghi dung sai thì chọn theo dung sai tự
do” trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ chế tạo?
44.Khoảng cách nhỏ nhất từ đỉnh răng đến đấy hộp giảm tốc xác định như thế
nào?
45.Tại sao khi lắp xong hộp giảm tốc lại chạy rà?
46. Tại sao trên cùng một trục chọn cùng một loại ổ và then
47.

You might also like