Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Thông số đầu vào:

 Đường kính ngõng trục: d=40mm


 Thời gian làm việc L=18000h
 Số còng quay: n1I= 165,91 v/ph
 Lực tác dụng nên ổ
o Vị trí B: Rx20=1942,8 N, Ry20=486,47 N
o Vị trí D: Rx21=302,23 N, Ry21=486,47 N

5.2. Chọn ổ lăn trên trục II


5.2.1 Chọn loại ổ lăn
 Đường kính đoạn trục lắp ổ d=d20=d21= 40 mm
 Tải trọng tác dụng nên 2 ổ
o Tại vị trí ổ lăn B:
Fr 20  R x 20 2  R y20 2  1942,82  486,47 2  2002,78
N
o Tại vị trí ổ lăn D:
Fr 21  R x 212  R y212  302,232  486,47 2  572,71
N
o Lực dọc trục ngoài tác dụng lên ổ Fa20=Fa21= 0 N
Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm,đường kính d= 40 mm, theo
bảng P2.7 Tr255[1] chọn ổ bi đỡ chặn một dãy cỡ đặc biệt nhẹ, vừa 108
cho cả hai ổ ở vị trí B và D với các thông số sau:
o Ký hiệu: 308
o Đường kính vòng trong: d=40 mm
o Đường kính vòng ngoài: D= 68 mm
o Chiều rộng ổ lăn: B=15 mm
o Khả năng tải động: C= 13,2 kN
o Khả năng tải tĩnh: Co=9,45 kN
5.2.2 Kiểm nghiệm khả năng tải động vủa ổ lăn
 Xác định tải trọng động quy ước
Tải trọng tác dụng lên hai ổ là lực hướng tâm với giá trị lần lượt là:
Fr20=2002,78N; Fr21=572,71 N. Ta tiến hành kiểm nghiệm với ổ chịu tải
trọng lớn hơn với Fr=Fr20=2002,78 N.
Theo công thức 11.3 Tr214 [1] ta có tải trọng động quy ước Q được
tính theo công thức:
Q= (XVFr+YFa) ktkđ
Trong đó:
o Ổ lăn chịu chỉ chịu tải trọng hướng tâm nên:
Hệ số tải trọng hướng tâm X=1
Hệ số tải trọng dọc trục Y=0
o V-Hệ số kể đến vòng nào quay: Vòng trong quay V=1
o Kt-hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: Kt=1
o Kđ- hệ số kể đến đặc tính của tải trọng, tra trong bảng 11.3
Tr215[1] với tải trọng tĩnh, không va đập chọn Kđ=1
o Lực dọc trục Fa=0
Thay vào công thức ta được:
Q  XVFr k t k d  1.1.2002,78.1.1  2002,78 N

 Khả năng tải động Cd được tính theo công thức 11.1 Tr213[1]
Cd  Q m L h
Trong đó:
o Q- Tải trọng động quy ước, KN; Q=2002,78N
o Lh- Tuổi thọ trung bình hang triệu vòng:
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ lăn tính bằng giờ:
L h  106 L / (60n1 )
=>
L  (L h 60n) / 106  (18000.60.165,91) / 106  179,18 triệu vòng
o m-bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 với ổ bi

=>
Cd  Q m L h  2002,78. 3 179,18  11,29 kN < C=13,2 kN

=>thỏa mãn
5.2.3 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ
 Đối với ổ lăn không quay hoặc làm việc với số vòng quay nhỏ hơn
1v/phut, tiến hành chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng
biến dạng dư theo điều kiện:
Q t  C0
Trong đó:
o C0-khả năng tải tĩnh của ổ lăn: C0=9,45 KN
o Qt-tải trọng tĩnh quy ước được xác định như sau:
Đối với ổ bi đỡ Qt là giá trị lớn hơn trong các giá trị tính theo
công thức 11.19 và 11.20 Tr 221[1]
Q0  X 0 Fr  Y0 Fa
Q0  Fr
Trong đó X0, Y0- hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục
tra bảng
11.6 Tr 221[1] ta được:X0=0,6 Y0=0,5
Thay vào công thức ta được
Q0  X 0 Fr  Y0 Fa  0,6.2002,78  1201,67 N= 1,2 kN

Q0  Fr  2002,78 N= 2 kN

=> Q0max=2 kN < C0=9,45 kN (Khả năng tải tĩnh được đảm bảo)

You might also like