Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 140

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

*********
1. Nguyên Tử:
- Nguyên tử là ............................................................................................................................................
vỏ gồm ....................................

Ntử ............................................
hạt nhân
..............................................
- Electron ........................................................................................................................
............................................................................................
2. Nguyên tố hoá học:
- Nguyên tố hoá học là ..........................................................................................................................
- Nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học .........................................................................................
3. Hoá trị của một nguyên tố:
- Hoá trị của nguyên tố được xác định theo ...........................................................................................
- Quy tắc hoá trị:......................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Định luật bảo toàn khối lượng:
.................................................................................................................................................................
Xét phản ứng :A + B 🡪 C + D
Ta có : .....................................................................
5. Mol:
m V
- Mol:
n
- Khối lượng mol:
- Thể tích mol
- Các công thức chuyển đổi: A

6. Tỉ khối chất khí:

- Tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B:

- Tỉ khối của chất khí A đối với không khí :


PHIẾU HỌC TẬP SỐ :
Bài 1:
số e lớp trong
Nguyên tử số p số e số lớp e số e lớp ngoài cùng
cùng
Nitơ 7 ... 2 2 ...
Natri ... 11 ... 2 ...
Lưu huỳnh 16 ... ... 2 ...
Agon .... 18 ... 2 ...
Bài 2: Tính hoá trị của các nguyên tố:
a) Cacbon trong : CH4, CO, CO2.
.......................................................................
b) Sắt trong: FeO, Fe2O3.
......................................................................
Bài 3: Có những chất khí riêng biệt sau: H2, NH3, SO2. Hãy tính;
a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí.
..................................................................................................................................................................
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí N2.
....................................................................................................................................................................
.
7. Dung dịch:Nồng độ dung dịch:
- Nồng độ phần trăm:

- Nồng độ mol/l:

8. Phân loại hợp chất vô cơ: .....loại


a. Oxit:..............................................................................................................................................
- Phân loại:....................................................................................................................................
-Tính chất:
Oxit axit Oxit bazơ
.................................................................................. .........................................................................
.................................................................................. .........................................................................
................................................................................... .........................................................................
................................................................................... ........................................................................

b. Axit:......................................................................................................................................................
- Phân loại:..................................................................................................................................
-Tính chất:
.....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
c. Bazơ:............................................................................................................................................
- Phân loại:..........................................................................................................................
-Tính chất:
.....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

d. Muối:............................................................................................................................................
- Phân loại:.................................................................................................................................
-Tính chất:
.....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:


● Ô nguyên
tố: ......................................................................................................................................
● Chu
kì:...............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
● Nhóm: :............................................................................................................................................
...
..............................................................................................................................................................
II. Bài tập:
Bài 1: Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
b) Phải thêm bao nhiêu ml dịch NaOH trên để có dung dịch NaOH 0,1M?
................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Bài 2: Nguyên tố A trong
BTH có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết:
a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A?
................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
b) Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố A?
................................................................................................................................................................
c) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng trên và dưới trong cùng nhóm,
trước và sau trong cùng chu kì
................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Chương I: Nguyên Tử

Baøi 1: THAØNH PHAÀN NGUYEÂN TÖÛ.

I.Thaønh phaàn caáu taïo cuûa ngtöû:


1. Electron:
a. Söï tìm ra electron: (bôûi ........................ vaøo naêm ......................).
- Khi khoâng coù ............................. tia ........................... truyeàn ............... vaø .............. veà phía
.............................
-Tia aâm cöïc laø ........................................................................ goàm caùc
.....................................................
b. Khoái löôïng vaø ñieän tích cuûa e:
me = ......................................... kg. qe = ................................... C
qe = ....................................

2. Söï tìm ra haït nhaân ngtöû:


- Ngtöû coù caáu taïo .........................., coù phaàn mang ....................................... laø
..............................................
- Xung quanh ....................... coù caùc ................ taïo neân ..........................................
- Khoái löôïng ngtöû haàu nhö taäp trung ôû ...................................................
3. Caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû:
a. Söï tìm ra proton (bôûi ............................. vaøo naêm ................................)
mp = ......................................kg qp = ................................... C
qp = ...................................
b.Söï tìm ra nôtron (bôûi ............................. vaøo naêm ................................)
mn = ..................................................kg qn = ..........
II. Kích thöôùc vaøkhoái löôïng cuûa ngtöû :
1. Kích thöôùc:
Ngtöû coù ñöôøng kính khoaûng ......................... m
1Å = .......................m, 1nm = ..................... m
1 nm = .............Å
2. Khoáùi löôïng: ...... :ñôn vò khoái löôïng ngtöû (...................).
1u = . khoái löôïng cuûa 1 ngtöû ..................................................................................
* Kết luận:
-Đặc điểm các hạt p, n, e:

Hạt p n e
Điện tích ..................................... ...................................... ......................................
Khối lượng ..................................... ...................................... ......................................
.

- Do nguyên tử trung hòa điện nên ....................................


- Nguyên tử nào cũng có 3 loại hạt trên, trừ ........ chỉ có .....p và ......e.
* Công thức:

- Thể tích hình cầu: V= EMBED Equation.DSMT4 .


- Khối lượng riêng: d = EMBED Equation.DSMT4 .
- Số Avogađro: NA = 6,023.1023
- Tính bán kính nguyên tử khi biết khối lượng riêng: EMBED Equation.3 EMBED
Equation.3
(P%: độ đặc khít của các nguyên tử trong mạng tinh thể)

.................................................................................................................................................................................

Baøi 2: HAÏT NHAÂN NGUYEÂN TÖÛ-


NGUYEÂN
TOÁ HOAÙ HOÏC –
ÑOÀNG VÒ.
I. Haït nhaân ngtöû:
1. Ñieän tích haït nhaân (ÑTHN):
- Trong ngtöû : Soá ñôn vò ..............................................................................................................................
-Vd: ÑTHN cuûa ngtöû nitô laø......Vaäy ngtöû nitô coù ...p, .... e vaø soá ñôn vò ÑTHN cuûa noù = ........
2. Soá khoái (A) :
- Laø ..............................................................................................................................................................
A =..................................................................
-Vd1 :Ngtoá Na coù 11P va 12N
Vaäy ANa =.............................. =...................
-Vd2:Ngtoá clo coù soá ñôn vò ÑTHN laø 17 vaø soá khoái la 35.Tính caùc haït caáu taïo neân clo?
Ta coù Z =........; P = E = ................
N =........................................
Các đồng vị bền (Z=1 đến Z=80) luôn có: EMBED Equation.DSMT4 .
Từ đó, ta có: EMBED Equation.DSMT4 (với S là tổng số hạt p, n, e và S = p +e + n =
2p + n).
II. Nguyeân toá hoaù hoïc:
1. Ñònh nghóa:
-Laø .....................................................................................................................................................................
-Vd:Taát caû ngtöû coù soá ñôn vò ÑTHN la 19 ñeàu thuoäc ngtoá Kali.
Vaäy K coù .................................................
2. Soá hieäu nguyeân töû (Z):
- Cuõng chính laø ..............................................................................................................................................
-Vd: Ngtoá S coù soá hieäu ngtöû laø 16
Vaäy S coù .................................................
3. Kí hieäu nguyeân töû (KHNT):

Vd:
P co Z=......, A = .......`
P = E =......., N =...............................
III.Ñoàng vò :
-Caùc ñoàng vò cuûa 1 nguyeân toá hoaù hoïc laø nhöõng nguyeân töû coù cuøng ....................... nhöng
khaùc nhau .............. do ñoù .............. cuõng ........................................
- Vd:Nguyeân toá ...... coù ...... ñoàng vò: .......................................................
IV.Nguyeân töû khoái vaø nguyeân töû khoái trung bình cuûa caùc nguyeân toá hoùa hoïc :
1.Nguyeân töû khoái:
-Cho bieát khoái löôïng cuûa nguyeân töû ñoù ......... gaáp bao nhieâu
...........................................................................
-Nguyeân töû khoái ...........................................................................................
2. Nguyeân töû khoái trung bình:

=
Neáu ngtöû coù 2 ñoàng vò :

= ; ( với A1 < < A2)


VD1: SGK trang 13.
a=75,77% , b=24,23%, A1 = 35, A2 =37 Tính =?

=Cl = ....................
VD2: Trong töï nhieân Clo coù hai ñoàng vò beàn laø 3517Cl vaø 3717 Cl. Tính tæ leä % cuûa moãi ñoàng vò ñoù,
bieát nguyeân töû khoái trung bình cuûa Clo laø 35,5.
Giaûi: Goïi a laø phaàn traêm soá ng töû cuûa : 3517Cl.
⇨ % soá ngtöû cuûa 3717 Cl laø ......................
35,5=
⇨ a=........... vaø b=...................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 3:LUYEÄN TAÄP:THAØNH PHAÀN


NGUYEÂN TÖÛ
A. LÝ THUYẾT:
- Cấu tạo nguyên tử me = …………… kg =…………………

voû chöùa caùc ...... qe = …………….. C=…………………


Ngtöû
proton mp = ………………..kg=……………………….

haït nhaân qp = …………… C

nôtron mn = mp = ………………..kg=……………………

qn = ……….… C
- Số khối ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
- Đồng vị………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
- ………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
- Nguyên tố hóa học
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
- Kí hiệu nguyên tử
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
B. BÀI TẬP:

Bài 1: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là và . Tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị đó, biết
nguyên tử khối trung bình của brom là 79,99.
……………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Căn cứ vào đâu mà người ta biết chắc chắn rằng giữa nguyên tố hidro(Z=1) và nguyên tố uradi(Z=91) chỉ
có 90 nguyên tố?
……………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
Bài 3:
Nguyên tử kẽm có bán kính là r=1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
……………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r=2.10 -6 nm. Tính khối

lượng riêng của kẽm. Biết Vhình cầu = r3.


……………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 4 : CAÁU TAÏO VOÛ NGUYEÂN TÖÛ


I. Söï chuyeån ñoäng cuûa caùc e trong nguyeân töû:
Caùc electron chuyeån ñoäng ........................ trong khu vöïc xung quanh ............................................ khoâng
theo nhöõng quỹ ñaïo ......................... taïo neân ............................................
II. Lôùp electron vaøphaân lôùp electron :
1. Lôùp electron :
- Caùc e treân cuøng ..................... coù möùc naêng löôïng .............................................. .
- Ñöôïc ñaùnh STT töø ....................... ra ngoaøi ................................. vaø ñöôïc kí hieäu baèng
..............................
............................

TT lớp 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp ...... ..... ..... .... .... .... ....
.

2. Phaân lôùp electron :


- Caùc e treân cuøng ....................................... coù möùc naêng löôïng ..............................................
- Soá phaân lôùp = ............................................................................................................................ .

-Phaân lôùp kí hieäu baèng chöõ caùi thöôøng : .............................................................


Lớp 1 2 3 4
Phân lớp ....... ........ ........... ................
.

III.Soá e toái ña trong moät phaân lôùp, moät lôùp :


1. Soá e toái ña trong 1 phaân lôùp
- Phaân lôùp …. chöùa toái ña ……e
- Phaân lôùp …. chöùa toái ña …....e
- Phaân lôùp …. chöùa toái ña ……e
- Phaân lôùp ….. chöùa toái ña ……e
Phaân lôùp e ……………… laø phaân lôùp chöùa soá ……………………………….., nếu chứa ........số e tối đa thì gọi
là .....................................
2.Soá e toái ña trong 1 lôùp :

Lớp 1 2 3 4
Phân lớp .... ....... ............. ....................
Số e tối đa .... ....... ............. ....................
- Soá e toái ña cuûa lôùp thöù ..... laø ..................
- Moät lôùp chöùa ñuû soá .......................... goïi laø .....................................................................

VD: Saép xeáp E vaøo caùc lôùp cuûa ng töû nitô coù kí hieäu nguyeân töû laø .
N coù Z=P=E=...... vaø A=.................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bài 5 : CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ.


I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
- Caùc e trong nguyeân töû laàn löôït chieám ............................................ töø ................... ñeán ..................
.....................................................................................
7s 7p
6s 6p 6d
5s 5p5d 5f
4s 4p4d 4f
3s 3p 3d
2s 2p
1s
Khi coù söï …………………………………………. thì :………………………..
II.Caáu hình electron cuûa nguyeân töû:
1.Caáu hình electron cuûa nguyeân töû :
- Laø ............................................................................ treân caùc .............................
thuoäc ........................................................................
* Quy öôùc ñeå vieát caáu hình e cuûa nguyeân töû:
+ STT lôùp e ñöôïc .................................................................................................................
+ Phaân lôùp ...........................................................................................................................
+ Soá e ñöôïc .........................................................................................................................
VD: Na(Z=11): ........................................................................................................................
2.Caáu hình electron cuûa 20 nguyeân toá ñaàu :

Z Kí hiệu Sự phân bố e vào các obitan Cấu hình e


1 .......... .................................................... ..................................................................................
.
2 .......... .................................................... ..................................................................................
.
3 .......... .................................................... ..................................................................................
.
4 .......... .................................................... ..................................................................................
.
5 .......... .................................................... ..................................................................................
.
6 .......... .................................................... ..................................................................................
.
7 .......... .................................................... ..................................................................................
.
8 .......... .................................................... ..................................................................................
.
9 .......... .................................................... ..................................................................................
.
10 .......... .................................................... ..................................................................................
.
11 .......... .................................................... ..................................................................................
.
12 .......... .................................................... ..................................................................................
.
13 .......... .................................................... ..................................................................................
.
14 .......... .................................................... ..................................................................................
.
15 .......... .................................................... ..................................................................................
.
16 .......... .................................................... ..................................................................................
.
17 .......... .................................................... ..................................................................................
.
18 .......... .................................................... ..................................................................................
.
19 .......... .................................................... ..................................................................................
.
20 .......... .................................................... ..................................................................................
.

3.Ñaëc ñieåm cuûa lôùp e ngoaøi cuøng :


- Ngtöû cuûa caùc ngtoá coù toái ña ……. ( …………………… ) ôû lôùp ngoaøi cuøng. (tröø
…………………….)
⇨ ...................................................
- Ngtoá coù .............................. ôû lôùp ngoaøi cuøng ⇨ ........................ (-......,.......)
Na ...............................
Mg ...............................
Al ...............................
M ..............+.................
- Ngtoá coù ................................. ôû lôùp ngoøai cuøng ⇨ ...........................
Cl + ........ ..............
S + ........ ..............
N + ........ ..............
X + ........ ..............
- Ngtoá coù ....... ôû lôùp ngoaøi cuøng coù theå laø ........................... hoaëc ........................
Vd: C(Z=....)..........................................................⇨..............................................................................
Sn(Z=....)................................................................................................................⇨..................................
Vaäy khi bieát caáu hình e cuûa nguyeân töû coù
theå ................................................................................................

Baøi 6: LUYEÄN TAÄP CAÁU TAÏO VOÛ


NGUYEÂN TÖÛ .
A. LÝ THUYẾT
1.Caáu taïo voû nguyeân töû :
- Caùc ..... treân cuøng .................... coù ...................................................................................................
- STT lôùp(n) : 1 2 3 4 5 6 7
Teân lôùp : ..............................................
- Caùc ..... treân cuøng ................... coù ................................................ , ñöôïc kí hieäu
laø ................................
Soá phaân lôùùp = ......................................................
Phaân lôùp ...... chöùa toái ña ....e , ..... chöùa toái ña .....e , ..... laø .......e , ...... laø ........e .
Soá e toái ña cuûa lôùp thöù ..... laø.......
2.Caáu hình e cuûa nguyeân töû :
- Xaùc ñònh ............................
- Ñieàn ..... vaøo caùc ........................ theo sô
ñoà ..................................................................................................
- Saép ..............................................................................................................................
II. Caáu hình eiectron nguyeân töû:
- Caáu hình electron nguyeân töû.
.........................................................................................................................................................................
- Quy öôùc ñeå vieát caáu hình electron nguyeân töû.
.........................................................................................................................................................................
-Ñaëc ñieåm cuûa electron ôû lôùp ngoaøi cuøng.
+ ...................................................................................................................................................................
+ ...................................................................................................................................................................
+ ...................................................................................................................................................................
+ ...................................................................................................................................................................
Ví duï: Haõy vieát caáu hình e ñaày ñuû, xaùc ñònh soá hieäu nguyeân töû, loaïi nguyeân toá vaø nguyeân toá
ñoù coù tính gì? Vì sao? cuûa caùc nguyeân toá coù caáu hình e ôû lôùp ngoaøi cuøng nhö sau:
a) 3s23p2 ..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
b) 2s22p6 ..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
c) 4s2 ..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
d) 3s23p5 ..........................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Baøi 1:
Moät nguyeân töû coù soá hieäu nguyeân töû laø 16. Haõy cho bieát:
a) Nguyeân töû ñoù coù bao nhieâu
e? ........................................................................................................................................................................... ...
......................................................................................................................................................................
b)Vieát caáu hình e nguyeân töû cuûa nguyeân toá
ñoù. ..........................................................................................................................................................................
.
c) Cho bieát soá e ôû töøng
lôùp .........................................................................................................................................................................
....
d) Nguyeân toá ñoù coù tính gì? Vì sao? Ñoù laø caùc e
naøo? .....................................................................................................................................................................
.......
Baøi 2: Moät nguyeân töû coù toång soá haït(p,n,e) laø 28. Trong ñoù soá haït khoâng mang ñieän nhieàu hôn
soá haït mang ñieän tích döông laø 1 haït.
a)Xaùc ñònh soá khoái cuûa haït nhaân.
............................................................................................................................................................................
................................................................................................................................... ......................................
..............................................................................................................................................................................
b)Vieát caáu hình E nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoù.
................................................................................................................................... ......................................
c)Ñoù laø nguyeân töû cuûa nguyeân toá naøo?
..............................................................................................................................................................................
d)Khuynh höôùng cuûa nguyeân toá ñoù laø gì? Vieát phöông trình taïo thaønh ion cuûa nguyeân toá ñoù.
....................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Baøi 3:
Moät nguyeân toá X coù toång soá haït (p,n,e) laø 40.
a)X coù theå laø caùc nguyeân toá
naøo? ........................................................................................................................................................................
....
Neáu X coù 3e ôû lôùp ngoaøi cuøng. Cho bieát:
b)X laø nguyeân toá naøo? Vieát caáu hình E nguyeân töû cuûa
X? ............................................................................................................................................................................
c)X laø nguyeân toá coù tính gì? Vì sao? X thuoäc loaïi nguyeân toá gì?
............................................................................................................................................................................
d)Vieát kí hieäu nguyeân töû cuûa
X. ............................................................................................................................................................................
ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. BÀI TẬP VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ, ION:
Trong nguyên tử: Gọi S là tổng số hạt, ta có:
S = p + n + e = 2p + n (1)
Nếu có thêm dữ kiện nữa về mối liên hệ giữa các hạt thì thiết lập một phương trình nữa (2).
Giải hệ (1) và (2) để tìm số lượng từng loại hạt.
Nếu không có dữ kiện nào khác ngoài tổng số hạt thì sử dụng điều kiện:

Các đồng vị bền (Z=1 đến Z=80) luôn có: .

Từ đó, thay vào (1) ta có: . (p )


Trong ion thì cũng áp dụng tương tự nhưng cần lưu ý:
- ion (+) có điện tích n+ được tạo thành do nguyên tử nhường đi n electron.
- ion (-) có điện tích n- được tạo thành do nguyên tử nhận vào n electron.
- Số p, n trong ion luôn bằng số p, n trong nguyên tử.

Ví dụ 1: Nguyên tử một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Số hạt mang điện nhiều hơn
hạt không mang điện 16 hạt. Số proton có trong nguyên tử nguyên tố X là
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Nguyên tử một nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 25. Số khối của Y là
A. 19. B. 17. C. 18. D. 16.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 3: Ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 90. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 22 hạt. Kí hiệu nguyên tử X là

A. . B. . C. . D. .
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
II. BÀI TẬP VỀ KÍCH THƯỚC CỦA NGUYÊN TỬ:
Lưu ý các công thức sau:

- Thể tích hình cầu: V= .

- Khối lượng riêng: d = (g/cm3).


- Số Avogađro: NA = 6,023.1023.

- Tính bán kính nguyên tử khi biết khối lượng riêng: (cm).
(P%: độ đặc khít của các nguyên tử trong mạng tinh thể hoặc phần trăm thể tích chiếm bởi
các nguyên tử trong tinh thể)
- Đổi đơn vị: 1A0 = 10-10m = 10-8cm = 10-1nm

Ví dụ 1: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là
những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí
thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Cho bán kính của nguyên tử natri là 0,157 nm. Giả thiết rằng, trong tinh thể natri các nguyên tử là
những hình cầu chiếm 68% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của natri tính theo lí
thuyết là
A. 1,60 g/cm3. B. 0,97 g/cm3. C. 0,86 g/cm3. D. 1,53 g/cm3.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ:


- Khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố có n đồng vị:

Trong đó: a1, a2,…, an là phần trăm tồn tại hoặc số nguyên tử của đồng vị thứ 1, 2,…n.
Nếu là tỉ lệ % thì: a1 + a2 +…+an =100%.
- Trường hợp có 2 đồng vị thì:

( với A1 < < A2)


Tính phần trăm khối lượng của đồng vị thứ i của nguyên tố X (có số khối Ai, tỉ lệ % là ai)
trong hợp chất A:

(n là số nguyên tử X trong phân tử A, ai là phần trăm tồn tại của đồng vị thứ i)

Ví dụ 1: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị là 79Br và 81Br. Khối lượng nguyên tử trung bình của brom là 79,92.
Phần trăm tồn tại của đồng vị 79Br là

A. 56%. B. 46%. C. 54%. D. 54%.


...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54.
Phần trăm khối lượng của 65Cu có trong phân tử Cu2O là (O = 16)
Giải
A. 24,53%. B. 73% C. 27%. D. 31,22%.
...................................................................................................................................................................
.............
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

IV. BÀI TẬP VỀ CẤU HÌNH ELECTRON:


Các bước viết cấu hình electron:
Bước 1: Điền e lần lượt theo thứ tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p,…
Bước 2 (nếu có): Sắp xếp lại: … 3d 4s 4p 4d 5s 5p,…
Lưu ý:
- Có thể viết cấu hình e thu gọn như sau: 1s 22s22p6 được viết gọn là [Ne] , 1s 22s22p63s23p6
được viết gọn là [Ar].
- Nếu gặp cấu hình e dạng 3d94s2 thì viết lại là 3d104s1, hoặc 3d44s2 thì viết lại là 3d54s1.

Ví dụ 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố Fe (Z=26) và P (Z=15) lần lượt là
A. 2 và 3. B. 2 và 5. C. 6 và 3. D. 6 và 5.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Một nguyên tố X có tổng số electron trên lớp M là 6. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Cl (Z=17). B. Ne (Z=18). C. S (Z=16). D. Mg (Z=12).
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
I. TỰ LUẬN.
Câu 1. Biết tổng số hạt p, n và e trong một nguyên tử là 155. Số hạt có mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Tính số khối của nguyên tử trên.
Câu 2. Một nguyên tử X của nguyên tố R có tổng số hạt bằng 54 và có số khối nhỏ hơn 38.
a. Xác định số p và n của nguyên tử X của R
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị X, Y mà số nơtron khác nhau 2 hạt. Tổng số khối của 2 đồng vị gấp
3 lần số ĐTHN của Cr (Z = 24). Hãy tính số khối và % số nguyên tử của mỗi loại đồng vị (Zn =
65). Biết 1,43g Zn có thể tạo ra 2,992g ZnR2.
Câu 3. Một hỗn hợp gồm 2 đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 31,1, với tỉ lệ % mỗi đồng vị là
90% và 10%. Tống số các hạt trong 2 đồng vị là 93 và số hạt không mang điện bằng 0,55 lần số hạt
mang điện . Xác định số p, n trong mỗi đồng vị.
Câu 4. Trong một nguyên tử, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện và tổng số
hạt là 49. Xác định số p, n, nguyên tử khối và xác định nguyên tố.
Câu 5.
a. Một cation R3+ có tống số hạt là 37. Tỉ số hạt e đối với n là 5/7. Xác định số p, n, e trong
cation trên.
b. Trong anion X3-, tổng số các loại hạt là 111, số e bằng 48% số khối. Xác định số p, n, nguyên
tử khối và xác định nguyên tố
Câu 6. Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị, biết chiếm 54,5 %.
Tìm số khối của đồng vị thử 2.
Câu 7. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị là và . Xác định
% về số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Câu 8. Tổng số hạt p, n và e trong một nguyên tử A là 16, B là 58. Xác định số p, n và số khối của
các nguyên tử A, B, (giả sử sự chênh lệch giữa số khối với nguyên tử khối trung bình là không quá 1
đơn vị ).
Câu 9. Một nguyên tố X có 3 đồng vị (92,3 %), (4,7%), (3%). Biêt tổng số khối của 3

đồng vị là 87, tổng khối lượng của 200 nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong nhiều

hơn trong là 1 đơn vị.


a. Tìm các số khối A1, A2, A3.
b. Biết trong đồng vị số p bằng số n. Xác định tên nguyên tố X, tìm số n trong 3 đồng vị.
Câu 10. Khối lượng nguyên tử của clo là 35,5. Clo có đồng vị là và
a. Hỏi có bao nhiêu % về khối lượng của chứa trong axit pecloric (HClO4)
b. Hỏi có bao nhiêu % về khối lượng của chứa trong muối kali clorat (KClO3)
Câu 11. Ion (PxOy)3- và (SnOm)2- đều có tổng số e là 50. Xác định x, y, n, m và suy ra các ion trên (biết
n < m).
Câu 12. Nguyên tử của một nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p 5. Tỉ số giữa số
hạt không mang điện và số hạt mang điện là 0,6429.
a. Xác định số ĐTHN và số khối của X.
b. Nguyên tử của nguyên tố R có số nơtron bằng 57,143% số proton của X. Khi cho R tác
dụng với X thì thu được hợp chất RX2 có khối lượng gấp 5 lần khối lượng của R đã phản ứng. Viết cấu
hình e nguyên tử của R và phản ứng giữa R và X, với R, X đã xác định?
Câu 13.
a. Các ion A+, B2+, X-, Y2- đều có cấu hình e của khí hiếm Ar. Viết cấu hình e nguyên tử
tương ứng của các ion trên.
b. Viết cấu hình e của các ion Fe2+, Fe3+, S2- biết rằng S có Z=16, Fe có Z=26
Câu 14. Hợp chất A có công thức MXx, trong đó m chiếm 46,67% về khối lượng, M là kim loại, X là
phi nkim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n-p = 4, của X có n’= p’. Tổng số proton trong MX x là 58.
Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự ngtố X trong BTH. Viết cấu hình e của X.
Câu 15. M là kim loại tạo ra 2 muối MClx, MCly và 2 oxit MO1/2x, M2Oy. Thành phần khối lượng của
clo trong 2 muối tỉ lệ 1:1,173 và của oxi trong 2 oxit tỉ lệ 1:1,352.
a. Tính khối lượng nguyên tử của M.
b. Cho biết trong các đồng vị sau đây của M thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ số p / số n =
13/15 (M là 1 trong các kim loại sau Mn = 54,935 , Fe = 55,847, Ni = 58,715)
Câu 16. Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 115 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 25.
a. Viết kí hiệu nguyên tử R.
b. Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có nguyên tử khối trung bình là 79,91 và thành
phần % số ng tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai.
Câu 17. Biết rằng nguyên tố argon (Ar) có 3 đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần
trăm số nguyên tử của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng: 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính nguyên tử
khối của đồng vị A của nguyên tố Ar, biết nguyên tử khối trung bình của Ar bằng 39,98.
Câu 18. Một nguyên tố X có 2 đồng vị (1 và 2) có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23 . Hạt nhân X có 35
proton. Đồng vị 1 có 44 notron. Đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2 notron . Tình nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố X?
Câu 19.Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 36.Số notron trong nguyên tử Y hơn kém số proton
không quá 1.
a.Hãy xác định số proton, notron, electron của nguyên tử Y.
b. Ngtử Y có khả năng hình thành ion gì? So sánh bán kính của ng tử Y với ion tương ứng?
Câu 20.Cho 2 nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử là 6+. Nguyên tử thứ nhất có tổng
số hạt trong nguyên tử là 18. Nguyên tử thứ hai có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 5.
a.Hai nguyên tử đó có thuộc cùng một nguyên tố hoá học không? Giải thích?
b.Viết kí hiệu nguyên tử? Giải thích?
c.Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi loại nguyên tử đã cho, biết: trong tự nhiên tồn tại chủ
yếu 2 loại nguyên tử đó và NTK trung bình nguyên tố của 2 nguyên tử trên là 12,011.
Câu 21.Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Trong cấu hình electron nguyên tử
của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngoài cùng tiếp theo sau đó có 2 electron. Số
electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1.
a.Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?
b.A, B là ngtố pkim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A, B.
II.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử Mg trong các câu sau:
A. Mg có 13 electron B. Mg có 24 electron C. Mg có 12 protonD. Mg có 24 proton
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt proton , nơtron , electron là 34 . Biết số nơtron nhiều hơn số
proton là 1 . Số khối của X là :
A. 11 B. 19 C. 21 D. 23
Câu 3: Tổng số hạt proton ,nơtron , electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 155 hạt . Biết số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt . Số khối của nguyên tử X là :
A. 108 B. 122 C. 66 D. 128
Câu 4: Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53 . Nguyên tử đó có:
A. 53 electron và 53 proton B. 53 electron và 53 nơtron
C. 53 nơtron và 53 proton D. 53 nơtron
Câu 5 : Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron . Số hiệu nguyên tử của nguyên
tố đó là bao nhiêu ?
A. 18 B. 9 C. 19 D. 28
Câu 6: Số khối A của hạt nhân là :
A. Tổng số hạt proton và nơtron B. Tổng số hạt proton và electron
C. Tổng số hạt electron và nơtron D. Tổng số hạt proton , nơtron và electron
Câu 7: Biểu thức nào sau đây sai ?
A. Số điện tích hạt nhân = số electron B. Số proton = số electron
C. Số khối = số proton + số nơtron D. Số proton = số nơtron
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F- và nguyên tử Ne ?
A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có cùng số electron
C. Chúng có cùng số khối D. Chúng có số nơtron khác nhau
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt , trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt
không mang điện . Số khối của Y là :
A. 23 B. 22 C. 25 D. 24
Câu 10 : Cho 3 nguyên tố : X , Y, Z
A. X và Y là 2 đồng vị của nhau B. Z và Y là 2 đồng vị của nhau
C. X và Z là 2 đồng vị của nhau D. Không có chất nào là đồng vị
Câu 11 : Một nguyên tử X gồm 2 đồng vị :X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 . Đồng vị X2 có tổng
số hạt là 20 . Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X 1 cũng bằng
nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X bằng bao nhiêu ?
A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14
Câu 12 : Hiđro có 3 đồng vị  H , H , H . Oxi có 3 đồng vị O , O , O . Số phân tử H2O có thành
phần đồng vị khác nhau là :
A. 3 B. 6 C. 9 D. 18
Câu 13 : Phát biểu nào sau đây về nguyên tử Y là đúng ?
(1) Y có 3 lớp vỏ có chứa electron
(2) Y thuộc nhóm V
(3) Y có 10 nơtron trong nhân
A. Chỉ câu (1) B. Chỉ câu (3) C. Chỉ câu(2) và (3) D. Cả (1) , (2) và (3)
Câu 14 : Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có đặc điểm chung nào sau đây :
A. Các nguyên tử có cùng số khối B. Các nguyên tử có cùng số nơtron
C. Các nguyên tử có cùng số proton D. Các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số e
Câu 15 : Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trưng cho nguyên tố vì nó cho biết ?
A. Số khối A B. Nguyên tử khối của nguyên tử
C. Số hiệu nguyên tử Z D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
Câu 16 : Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa là :
A. 2 B. 8 C. 32 D. 18
Câu 17 : Cho các nguyên tố 1H , 3Li , 11Na , 8O , 2He , 10Ne . Ngtử có số electron độc thân bằng o là :
A. Li , Na B. H , O C. H ,Li D. He , Ne
Câu 18 : Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p ,d , f lần lượt là :
A. 2 , 6 , 8 , 10 B. 2 , 6 , 10 , 16 C. 2 , 6 , 12 , 16 D. 2 , 6 , 10 , 14
Câu 19 : Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau :
1. 1s22s22p63s2 2. 1s22s22p63s23p5 3. 1s22s22p63s23p64s2 . 1s22s22p6
Các nguyên tố kim loại là :
A. 1 ,2, 4 B. 1, 3 C. 2 , 4 D. 2 , 3 , 4
Câu 20 : Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p1 . Hạt nhân nguyên tử Xcó số hạt như thế
nào ?
A. 13 proton B. 13 proton và 14 nơtron
C. 14 proton và 13 nơtron D. 13 proton và 13 nơtron
Câu 21 : Anion X2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p6 . Hỏi nguyên tử X có cấu hình e nào sau đây ?
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2
Câu 22 : Cho 3 ion : Na+ , Mg2+ , F- . Câu nào sau đây sai ?
A. 3 ion trên có cấu hình e giống nhau B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau
C. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhauD. 3 ion trên có tổng số hạt e bằng nhau
Câu 23 : Lớp L (n=2) có số phân lớp electron là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 24 : Phân lớp p có số obitan nguyên tử là :
A. 7 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 24 : Lớp M (n=3) có số phân lớp electron là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 25 : Lớp M (n=3) có số obitan nguyên tử là :
A. 4 B. 1 C. 9 D. 16
Câu 26 : Tổng số các obitan trong phân lớp d là :
A. 7 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 27 :Nguyên tử photpho (P) có số electron hóa trị là :
A. 4e B. 1e C. 3e D. 5e
Câu 28 : Hạt nhân của nguyên tử Cu có số nơtron là :
A. 36 B. 29 C. 65 D. 94
Câu 29 : Hạt nhân nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28 ?
A. K B. Fe C. P D. Na
Câu 30 : Nguyên tử He khác nguyên tử Li là nguyên tử He :
A. Hơn nguyên tử Li 1 proton B. Hơn nguyên tử Li 1 nơtron
C. Kém nguyên tử Li 2 proton D. Kém nguyên tử Li 2 nơtron
Câu 31 : Nguyên tử B có bao nhiêu electron hóa trị ?
A. 7 B. 1 C. 3 D. 5
Câu 32 : Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có :
A. 90 nơtron B. 29 nơtron C. 61 electron D. 29 electron
Câu 33 : Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4 , khi tham gia phản
ứng hóa học tạo ra ion có điện tích ?
A. 2+ B. 2- C. 1+ D. 1-
Câu 34 : Trong hợp chất , kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) tồn tại ở dạng ion :
A. Cation M+ B. Cation M C . Cation M2+ D. Cation M2-
Câu 35 : Có 2 đồng vị của cacbon chúng khác nhau về :
A. Số khối A B. Số proton trong hạt nhân
C. Số hiệu nguyên tử Z D. Cấu hình electron nguyên tử
Câu 36 : Một ion có kí hiệu là Mg2+ . Ion này có số electron là :
A. 2 B. 10 C. 12 D. 22
2+
Câu 37 : Ion Ca có điện tích hạt nhân là :
A. +20 B. +18 C. -20 D. -18
Câu 38 : Nguyên tử coban (Co) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là :
A. 4e B. 1e C. 3e D. 5e
Câu 39 : Ion Cl- có cấu hình electron là :
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p6
Câu 40:Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A.electron và hạt nhân B.proton và nơtron C.nơtron và electron D.e,proton và nơtron
Câu 41: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là
A. M B. M C. M D. M
Câu 42:Biết rằng đồng và oxi có các đồng vị Cu ; Cu ; O; O; O . Số loại phân tử đồng oxít
(CuO) khác nhau là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 43: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối B.số nơtron C. số proton D. số nơtron và số proton
Câu 44: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 e
A. Cl B. K C. Ar D. Ca
Câu 45: Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố
A. s B. p C. d D. f
Câu 46: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền : C chiếm 98,89% và C chiếm 1,11% . Nguyên tử khối
trung bình của nguyên tố cacbon là :
A. 12,500 B. 12,011 C.12,022 D.12,055
Câu 47: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A.proton và nơtron B.proton và electron C. nơtron và electron D.p,electron và nơtron
Câu 48: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố Clo là 17 . Trong nguyên tử Clo số electron ở phân
mức năng lượng cao nhất là
A.2 B. 7 C.17 D. 5
Câu 49: Đồng có hai đồng vị bền Cu và Cu . Nguyên tử khối của đồng là 63,54 . Thành phần phần
trăm số nguyên tử của đồng vị Cu là :
A.73% B.27% C. 30% D. 60%
Câu 50:Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp, lớp thứ ba có 6 electron .
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 51: Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s 2s 2p 3s 3p .Số electron và số hiệu
nguyên tử của nguyên tử photpho lần lượt là
A. 15 và 11 B. 15 và 12 C. 15 và 15 D.15 và 16
Câu 52: Số electron tối đa trong phân lớp s và p lần lượt là
A.2 và 4 B.2 và 5 C. 2 và 6 D. 6 và 2
Câu 53:Đồng vị là những nguyên tử có cùng số
A. proton và nơtron B. proton và electron C.proton và khác số nơtron D.p và khác số e
Câu 54:Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10000 lần đường kính hạt nhân . Nếu ta phóng đại
hạt nhân đó lên thành một quả bóng có đường kính 5 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là
A. 50 m B.50000 m C.1000 m D.500 m
Câu 55:Cấu hình electron của nguyên tử natri (Z=11) là
A. 1s 2s 2p 3s B.1s 2s 2p 3s C.1s 2s 2p 3s D. 1s 2s 2p 3s
Câu 56: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi ( Z=8 ) là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12
Câu 57:Đồng có hai đồng vị là Cu và Cu (chiếm 27% số nguyên tử) . Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng
bao nhiêu gam?
A. 32 g B. 31,77 g C. 31,5 g D. 32,5 g
Câu 58: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Na B. Mg C. Al D. Fe
Câu 59: Cho 5 nguyên tử sau : A ; B ; C ; D ; E . Hỏi cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C
Câu 60: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 82 hạt .
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt . Số hạt nơtron (n) có trong hạt nhân
nguyên tử X là :
A. 20 B. 26 C. 30 D. 56
Câu 61:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p 4s .Cấu hình elecrton
nguyên tử của ion X2+ là:
A.1s 2s 2p 3s 3p B. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
C. 1s 2s22p6 3s 3p 4s 3d D.1s 2s 2p 3s 2p 4s 3d
Câu 62:Nếu cứ chia đôi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất của sắt được
gọi là :
A. Phần tử nhỏ B. Vi hạt C. Phân tử sắt D. Nguyên tử sắt
Câu 63: Lớp electron liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất là :
A. Lớp ngoài cùng B. Lớp ở giữa C. Lớp trong cùng D. Không xác định
4
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p . Nguyên tử của nguyên tố Y có phân
lớp ngoài cùng là 4s2. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. X là kim loại, Y là kim loại B. X là khí hiếm , Y là phi kim
C. Xlà kim loại , Y là phi kim D. X là phi kim , Y là kim loại
Câu 65: Biết 1mol nguyên tử Natri có khối lượng bằng 23 gam , một nguyên tử Natri có 11 electron .
Số hạt natri có trong 2,3 gam Natri là :
A. 6,02.1023 B.138,46.1023 C. 66,22.1022 D. 13,846.1022
Câu 66: Nếu cứ chia đôi ltiếp 1 mẫu nước đá thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất của nước là :
A. Phân tử nước B. Nguyên tử hiđro C. Nguyên tử oxy D. Nguyên tử oxy và hiđro
Câu 67: Nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có số electron ở lớp ngoài cùng là :
A. 2 hoặc 4 B. 2 hoặc 6 C. 2 hoặc 8 D. 2 hoặc 10
Câu 68: Một nguyên tử X có 26 electron và 30 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử X là
A. X B. X C. X D. X
Câu 69:Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 20 proton và 20 e
A. Ca B. Ne C. Ar D. K
Câu 70:Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại nguyên tố
A. s B. p C. d D. f
Câu 71:Nguyên tố có Z = 26 thuộc loại nguyên tố
A. s B. p C. d D. f
Câu 72: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân ?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
Câu 73: Nước nặng là gì ?
A. Nước nặng là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C
B. Nước nặng là nước có phân tử khối lớn hơn 18u
C. Nước nặng là nước ở trạng thái rắn
D. Nước nặng là nước chiếm thành phần chủ yếu trong nước tự nhiên
Câu 74: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên từ X là 28 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 8 . Nguyên tử X là :
A. F B. F C. O D. O
Câu 75: Trong số các kí hiệu sau đây của obitan , kí hiệu nào sai ?
A. 4f B. 2d C. 3d D. 2p
Câu 76: Phân lớp 3d có nhiều nhất là :
A. 6 electron B. 10 electronC. 18 electron D. 14 electron
Câu 77: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F có
A. Số khối bằng nhau B. Số electron bằng nhau
C. Số proton bằng nhau D. Số nơtron bằng nhau
Câu 78: Cấu hình electron của ion nào sau đây giống cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Te2- B. Cu+ C. Fe2+ D. Cr3+
Câu 79: Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối A = 27 . Số electron hóa trị
của nguyên tử đó là bao nhiêu ?
A. 13 electron B. 3 electron C. 5 electron D. 14 electron
Câu 80: Ghép đôi cấu hình e nguyên tử ở cột I với tên nguyên tố hóa học ở cột II sao cho thích hợp ?
Cột I Cột II
Cấu hình electron Tên nguyên tố
2 2 4
1. 1s 2s 2p a. Nhôm (Z = 13)
2. 1s22s22p5 b. Natri (Z = 11)
3. 1s22s22p63s1 c. Oxi ( Z= 8)
2 2 6 2 1
4. 1s 2s 2p 3s 3p d. Clo (Z =17)
2 2 6 2 5
5. 1s 2s 2p 3s 3p e. Flo (Z =9)
Câu 81: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng
là 6 . Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Oxi (Z = 8) B. Flo (Z = 9) C. Lưu huỳnh (Z = 16) D. Clo (Z = 17)
Câu 82: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 82 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 . Kí hiệu hóa học của X là :
A. Ni B. Co C. Fe D. Fe
Câu 83: Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Kí hiệu của các
nguyên tố X và Y lần lượt là :
A. Al và O B. Al và Br C. Mg và O D. Fe và O
Câu 84: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là :
X : 1s22s22p63s23p3 và Y : 1s22s22p63s23p64s1 . Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. X và Y đều là các kim loại B. X và Y đều là các phi kim
C. X và Y đều là các khí hiếm D. X là một phi kim còn Y là một kim loại
Câu 85: Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron . Số khối và số lớp electron của
nguyên tử X lần lượt là :
A. 65 và 4 B. 65 và 3 C. 64 và 4 D. 64 và 3
Câu 86: Một ion A2- có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6 . Hỏi ở trạng thái cơ bản , nguyên
tử A có bao nhiêu electron độc thân ?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 2
1
Câu 87: Một nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s . Nguyên tử đó thuộc về các
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Na, K, Mg B. Cu, Cr, K C. Cu, Ca, K D. Cr, Mg, K
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chöông

Baûng Tuaàn Hoaøn Caùc Nguyeân Toá Hoùa


II:

Hoïc.
Ñònh Luaät Tuaàn Hoaøn
Baøi 7: BAÛNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ
HOAÙ HOÏC .
I. Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá trong BTH :
- Caùc nguyeân toá ñöôïc saép xeáp theo chieàu .........................................................................................
- Caùc nguyeân toá coù cuøng ................................ trong nguyeân töû ñöôïc xeáp thaønh .......................
(.......................) .
- Caùc nguyeân toá coù cuøng ............................... ñöôïc xeáp thaønh ............................. (.................) .
II.Caáu taïo baûng tuaàn hoaøn caùc nguyeân toá hoaù hoïc :
1. OÂ nguyeân toáù :
Soá thöù töï cuûa oâ nguyeân toá ñuùng baèng ............................................................................
Vd: Nhoâm (Al) ôû oâ 13
.............................................................
2. Chu kì :
- Laø daõy ................................. maø nguyeân töû cuûa chuùng coù .............................. ñöôïc xeáp theo
chieàu .............. .....................................
- Coù ........... chu kì. Trong đó: chu kì ... có .... nguyên tố, chu kì ....,.... có .... nguyên tố, chu kì ....,.... có ......
nguyên tố, chu kì .... có ..... nguyên tố, chu kì ..... ..............................................................
+ Chu kì nhoû: ..........................
+ Chu kì lôùn: ...........................
STT chu kì = ........................................................
Hai nguyên tố ở cùng nhóm A, hai chu kì liên tiếp sẽ cách nhau ..., ..... hoặc .... nguyên
tố (ZY- Zx = ...., ..... hoặc .....).

- Chu kì nào cũng bắt đầu bằng ................................. và kết thúc là ................................. (trừ .........................).
3. Nhoùm nguyeân toá :
- Gồm các nguyeân toá maø nguyeân töû cuûa chuùng …………………………………. nên
……………….. gần ………………….. và được xếp thành ……………………………..
STT nhoùm = …………………………………..
a.Nhoùm A (.....................................): Có ….. nhoùm A.
+ Được đánh ...................................................................................................
+ Gồm các ........................................................................................
+ Gồm các nguyên tố thuoäc .................................................................................
+ STT nhoùm A = ...........................................................................................................
Hai nguyên tố ở cùng chu kì, hai nhóm A liên tiếp sẽ cách nhau ... ..... (Z Y- Zx = ....,
hoặc ............................).
Vd: O(Z=8) .......................................................................................................................................................
b.Nhoùm B ( ..............................................................................................).
+ Có ....nhoùm B
+ Được đánh ...................................................................................................
+ Gồm các ...................................................................................................................
+ Gồm các nguyên tố thuoäc ............................................................................................
STT nhoùm B = ....................................................................................................................................................
..........................................................................
Vd: Fe(Z=26): .................................................................................
.........................................................................................................................
Cách xác định STT nhóm:
- Đối với nhóm A: STT nhóm = .............................................................
Vd:…………………………………………………………………………
- Đối với nhóm B: Thường gặp nguyên tố nhóm B có cấu hình dạng: ................................
- Nếu a = ..... thì stt nhóm = .....
Vd:………………………………………………………………………………………………………
- Nếu a <10 thì stt nhóm = ........... (trường hợp a+b= ...., ..... thì nguyên tố
cũng .........................................
Vd:………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Vd:………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Baøi 8: SÖÏ
BIEÁN ÑOÅI TUAÀN HOAØN CAÁU HÌNH
ELECTRON NGUYEÂN TÖÛ CUÛA CAÙC NGUYEÂN
TOÁ HOAÙ HOÏC.
I. Söï bieán ñoåi tuaàn hoaøn caáu hình e nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá :
Trong một ................... ñi töø ........... sang .......... , ...................................... cuûa caùc nguyeân
toá ..................................................... (taêng töø .....ñeán ..... tröø ...................) neân tính chaát
cuûa .................................... cuõng bieán ñoåi ...............................
II. Caáu hình e nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá nhoùm A :
1. Caáu hình e lôùp ngoaøi cuøng cuûa nguyeân töû caùc nguyeân toá nhoùm A :
- ........................................... cuûa caùc nguyeân toá trong .................................. ...................
neân ....................... ..... cuûa chuùng .................................
STT nhoùm A = .............................................................................
2. Moät soá nhoùm A tieâu bieåu :
a/ Nhoùm VIIIA (Nhoùm ..........................................)
- Gồm các nguyên tố:
- Chuùng ñeàu coù ....... ôû ngoaøi cuøng ...............(- ........: ..........) Ñoù laø caáu hình ...................,
nên ................ ..................................................( .................................).
- Đều ở ................................... và phân tử gồm có .............................................
b/ Nhoùm IA (........................................................)
- Goàm các nguyên tố : .......... (.....), .......... (.......), ............ (.........), ................ (.......), ............. (........)
vaø .............. (.........................................).
- Chuùng ñeàu coù .......e ôû lôùp ngoaøi cuøng (..............) ............................ ñeå ñaït ..............................
..........................................................
M ................... +........e có ...................................
Li ...............................
Na ...............................
K ...............................
- Là .......................................................................
c/ Nhoùm VIIA (................................................ ).
- Gồm các nguyên tố: ..........(.......), ............(...........), .................(................), .......................(.............).
- Chuùng coù ....e ôû lôùp ngoaøi cuøng(.......................) nhaän ............e ñeå
ñaït ..........................................
X +.....e ........ có .....................................
Cl +.....e .......... ……………………………
Br +.....e .......... ……………………………
I +.....e .......... ……………………………
- Là .....................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Baøi 9: SÖÏ
BIEÁN ÑOÅI TUAÀN HOAØN TÍNH CHẤT
CUÛA CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOÏC. ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN
*****************
I.Tính kim loại, tính phi kim
- Tính kim loaïi: laø tính chaáât cuûa một nguyeân toá maø nguyeân töû cuûa
noù ...............................................
...........................................................................
Vd: Na .................+........e
Mg .................+........e
Al ...................+........e
M ................... +........e
- Tính phi kim : laø tính chaát cuûa một nguyeân toá maø nguyeân töû
cuûa .......................................................
................................................................
Vd: Cl +.....e ..........
S +.....e ..........
N +.....e ..........
X +.....e ........
1.Söï bieán ñoåi tính chaát trong 1 chu kì :
Trong một chu kì theo chieàu taêng của .................... thì ....................................................... caùc nguyeân
toá ......................... neân tính ......................... cuûa chuùng ..................... ñoàng thôøi tính ................ ............
..................
Vd:………………………………………………………………………………………………………
* Chú ý: Bán kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân đối với ion dương
2.Söï bieán ñoåi tính chaát trong một nhoùm A :
Trong một nhoùm A theo chieàu taêng của ..................... thì ............................................................. neân
tính ....................... cuûa caùc nguyeân toá ..................... ñoàng thôøi
tính .......................................................................
Vd:………………………………………………………………………………………………………
Tính ....................... vaø ............................ cuûa caùc nguyeân toá bieán ñoåi .......................... theo chieàu
taêng .........................................................
* Chú ý: Bán kính nguyên tử tỉ lệ nghịch với điện tích hạt nhân đối với ion âm Vd:
………………………………………………………………………………………………………
3.Ñoä aâm ñieän :
a/Khaùi nieäm : Ñoä aâm ñieän cuûa một nguyeân töû ñaëc tröng cho ..................................................... cuûa
nguyeân töû ñoù khi ..........................................................................
b/Baûng ñoä aâm ñieän :
Trong một chu kì theo ............................... của ............................ giaù trò .......................... caùc nguyeân
toá ..................................................... ; coøn trong một nhoùm A, giaù trò .................................................
.....................
Vd:………………………………………………………………………………………………………
II.Hoaù trò cuûa caùc nguyeân toá :
-Trong cuøng một chu kì theo chiếu tăng của .......... thì ........................ cuûa caùc nguyeân toá nhoùm
A ...........
............................ ; Vd:……………………………………………………………
hoaù trò cuûa ....................... vôùi ............... ......................................
Vd:……………………………………………………………
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Oxit cao nhất .......... .......... ......... ......... .......... ......... .........
Hợp chất khí với hiđro ......... .......... ......... .........

Từ công thức oxit cao nhất hoặc hợp chất khí với hiđro có thể xác định
được nguyên tố (thông qua KLNT)

EMBED Equation.3 hoặc EMBED Equation.3 hoặc


EMBED Equation.3

III. Tính axit/bazơ của các oxit và hiđroxit:


- Trong một chu kì từ ..... sang ....... tính axit ........., tính bazơ ...............
- Trong một nhóm A từ ....... xuống .......tính bazơ ......., tính axit ..................
* Tính axit của HX: HF ..... HCl ..... HBr .... HI
Axit có oxi dạng XOm(OH)n
m càng lớn thì: tính axit càng mạnh
Vd: HClO4 > HNO3 > H2SO4 > H3PO4> H2CO3
m = nhau thì: nguyên tố trung tâm nào có χ lớn hơn →tính axit mạnh hơn
* Tính bazơ của B(OH)n kim loại có ................................. →tính bazo ......................................
Vd: KOH ..... NaOH ..... Mg(OH)2 ..... Al(OH)3
IV.Ñònh luaät tuaàn hoaøn :
Tính chaát cuûa caùc ............................. vaø ........................., cuõng nhö ............................... vaø ................
cuûa caùc ......................... taïo neân töø ................................... ñoù bieán ñoåi ........................ theo chieàu taêng
cuûa .................... nguyeân töû .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Baøi 10 : YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG TUAÀN HOAØN
CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ
HOÏC .
I.Quan heä giöõa vò trí nguyeân toá vaø caáu taïo nguyeân töû cuûa noù :
Vị trí Cấu tạo

Vị trí nguyên tố trong BTH Cấu tạo nguyên tử


- ...................................... . - ................................................
- ......................................... - .............................................. .
- ........................................ . - ........................................... .
Vd: S thuộc ô 16, nhóm VIA, chu kì 3 S .....................................................................................................
..........................................................................................
II.Quan heä giöõa vò trí vaø tính chaát cuûa nguyeân toá :
Vị trí Tính chất
- Tính .................... , tính ........................... .
- Hoaù trò ......................... vôùi ............... , hoaù trò vôùi .................. ...(nếu coù ).
- Công thức ................................, công thức hôïp chaát .................... (neáu coù) .
- Công thức ................... töông öùng .
- Tính ......... hoaëc .............. của các .........và .................. đó.
Vd: Nguyên tố S (Z=16):..........................................................
- Tính ...................................................................
- Hoaù trò ......................... vôùi ............... , hoaù trò vôùi .................. .............
- Công thức ................................, công thức hôïp chaát ...............................
- Công thức ................... .....................................
- Tính ......... hoaëc .............. của các .........và .................. đó.
III.So saùnh tính chaát cuûa 1 nguyeân toá vôùi caùc nguyeân toá laân caän :
Döïa vaøo quy luật biến đổ tính chất của một nguyên tố sẽ so sánh được hóa tính với các nguyên tố lân cận.

So sánh tính chất các nguyên tố (thường các nguyên tố thuộc nhóm A):
- Viết cấu hình e, xác định vị trí (chu kì, nhóm).
- Vẽ sơ đồ vị trí các nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn.
- Vận dụng các qui luật theo hàng (chu kì), theo cột (nhóm) để so sánh.
- Nếu gặp trường hợp các nguyên tố chéo hàng hoặc cột thì mượn nguyên tố trung
gian để so sánh.

Baøi 11 : LUYEÄN TAÄP


BAÛNG TUAÀN HOAØN, SÖÏ BIEÁN ÑOÅI TUAÀN HOAØN CAÁU
HÌNH ELECTRON & TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA CAÙC
NGUYEÂN TOÁ

A.LYÙ THUYEÁT :
I. Bảng tuần hoàn:
1. Nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố trong BTH.
-.......................................................................................................................................................................
-.......................................................................................................................................................................
-.......................................................................................................................................................................
2.Caáu taïo baûng tuaàn hoaøn :
a/ Ô nguyeân toá :
STT nguyeân toá = ......................................................................................................................................
b/Chu kì :
- Mỗi ........... là một ..............
- Có ....chu kì
+ Chu kì nhỏ: .................
+ Chu kì lớn: ..............
- STT chu kì = ...................... .
c/Nhoùm nguyeân toá :
-Nhoùm A :....nhoùm .....A ........A
STT nhoùm A = .........................................
Nhoùm A goàm nguyeân toá .... vaø ....., gồm các nguyên tố ở chu kì ....... và chu kì ..........
-Nhoùm B:.... nhoùm ..................................
STT nhoùm B = ................................
Nhoùm A goàm nguyeân toá .... ........, ở chu kì ...............
II.Söï bieán ñoåi tuaàn hoaøn :
1. Cấu hình e nguyên tử:
-Trong cùng chu kì khi ........... tăng thì số ................................. của các nguyên tố nhóm A ........................
........................
- Chúng ..................................................................
2. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, phi kim của các nguyên tố:
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
III. Định luật tuần hoàn:
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Một nguyên tử của nguyên tố X ở nhóm VA có tổng số hạt là 46.
a. Tìm nguyên tử khối của X.
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
b. Viết cấu hình e nguyên tử của X.
...................................................................................................................................................................
c. Số e ở từng lớp.
...................................................................................................................................................................
d. Nguyên tố X có tính gì? Khuynh hướng?
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Bài 2: Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH2, oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối
lượng.
a. Xác định nguyên tử khối của R?
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
b. R là nguyên tố gì?
.....................................................................................................................................................................

Bài 3: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là R2O5, hợp chất của nó với hidro có 17,7% hidro về khối lượng.
Xác định nguyên tố R.
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................

Bài 4: Khi cho 1,95g một kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 0,56 lít khí(ĐKTC).
a. Xác định tên kim loại đó.
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
b. Tính khối lượng của dung dịch tạo thành.
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
ÔN TẬP CHƯƠNG II

V. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CẤU HÌNH ELECTRON:
Xác định vị trí của nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn bao gồm:
- Số thứ tự (ô nguyên tố) = số Z = số p = số e.
- Chu kì = số lớp e.
- Nhóm:
+ Đối với nhóm A: số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng.
a
+ Đối với nhóm B: Thường gặp nguyên tố nhóm B có cấu hình dạng: (n-1)d nsb
- Nếu a = 10 thì số thứ tự nhóm = b.
- Nếu a <10 thì số thứ tự nhóm = a+b (trường hợp a+b = 9, 10 thì nguyên tố cũng thuộc
nhóm VIIIB).

Ví dụ 1: Cho nguyên tố X (Z=14). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IVA.
C. Chu kì 3, nhóm IIB. D. Chu kì 3, nhóm IVB.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Cho nguyên tố X (Z=24). Vị trí của X trên bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm IA. B. Chu kì 4, nhóm VIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIB. D. Chu kì 4, nhóm VB.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

VI. BÀI TẬP SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ:
So sánh tính chất các nguyên tố (thường các nguyên tố thuộc nhóm A):
- Viết cấu hình e, xác định vị trí (chu kì, nhóm).
- Vẽ sơ đồ vị trí các nguyên tố trên bảng hệ thống tuần hoàn.
- Vận dụng các qui luật theo hàng (chu kì), theo cột (nhóm) để so sánh.
- Nếu gặp trường hợp các nguyên tố chéo hàng hoặc cột thì mượn nguyên tố trung gian để so
sánh.

Ví dụ 1: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na, được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

A. F, O, Li, Na. B. F, Li, O, Na. C. F, Na, O, Li. D. Li, Na, O, F.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Cho các nguyên K (Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần độ âm điện từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
VII. BÀI TẬP VỀ TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO:
Mối liên hệ giữa hóa trị cao nhất đối với oxi và hóa trị đối với hiđro:

Nhóm IVA VA VIA VIIA


Oxit cao nhất RO2 R2O5 RO3 R2O7
Hợp chất khí với hiđro RH4 RH3 RH2 RH
Từ công thức oxit cao nhất hoặc hợp chất khí với hiđro có thể xác định được nguyên tố
(thông qua KLNT):

hoặc hoặc
Ví dụ 1: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R có dạng RH4. Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về
khối lượng. Nguyên tố R là
A. P. B. N. C. Si. D. C.
...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Ví dụ 2: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí với hiđro, X
chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 50%. B. 27,27%. C. 60%. D. 40%.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

VIII. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ KHI BIẾT CẤU HÌNH
ELECTRON CỦA ION:
Xác định cấu hình e của nguyên tử khi biết cấu hình e của ion:
- Nếu là cation n+ : thêm vào cấu hình e của cation n electron.
- Nếu là anion n-: bớt đi n electron từ cấu hình của anion.
Ví dụ: Cation X2+ và anion Y- đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình e của X và Y lần lượt là
A. 1s22s22p4 và 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p4.
C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p5. D. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s1
...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
I. TỰ LUẬN
Câu 1. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố X ở nhóm VIIA là 28, nguyên tố Y ở nhóm IIIA là 40. Xác
định vị trí của X, Y trong BTH?
Câu 3. Phân tử A2X có tổng số proton là 26, biết rằng A và X ở 2 PNC liên tiếp trong cùng 1 chu kì. Xác định vị trí
của A, X trong BTH?
Câu 4. Có 2 nguyên tố R và M thuộc cùng nhóm ở 2 chu kì liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân của R và M là 58.
Xác định vị trí của R, M trong BTH?
Câu 5. A, B là 2 nguyên tố ở cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số hạt proton trong 2 hạt
nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Viết cấu hình e của các ion do A và B có thể tạo thành, xác định vị trí của
A, B trong BTH?
Câu 6. Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chính liên tiếp nhau trong BTH, B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn
chất A, B không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.Xác định vị trí
của A, B trong BTH?
Câu 7. A và B là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp trong cùng phân nhóm chính, B ở dưới A. Cho 8g B tan hoàn
toàn trong 242,4g H2O, thu được 4,48 lit H2 (đktc) và dd M.
a. Xác định vị trí của A, B trong BTH?
b. Tính nồng độ % của dd M?
Câu 8. Hợp chất của 1 nguyên tố có công thức RH2, oxit cao nhất của R chứa 40% khối lượng R. Xác định R?
Câu 9. B là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro, oxit cao nhất
của B chứa 53,33 % khói lượng oxi. Xác định B?
Câu 10. Hợp chất của Y với hidro là YH, trong công thức oxit cao nhất Y chiếm 46,67% khối lượng. Xác định Y.
II. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất ?
A. K B. K+ C. Ca D. Ca2+
Câu 2: Một ngtử X có cấu hình electron ngtử là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p . Vị trí của X trong BTH là:
A. Ô thứ 35 , chu kì 4, nhóm VIIA B. ô thứ 35 , chu kì 3, nhóm VIIA
C. Ô thứ 35, chu kì 3, nhóm VA D. Ô thứ 35 , chu kì 4, nhóm VA
Câu 3: Một ngtử X có cấu hình electron ngtử là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p3 . Vị trí của X trong BTH là:
A. Ô thứ 33 , chu kì 4, nhóm VIIA B. ô thứ 33 , chu kì 3, nhóm VIIA
C. Ô thứ 33, chu kì 3, nhóm VA D. Ô thứ 33 , chu kì 4, nhóm VA
Câu 4: Một ngtử X có c.hình electron ngtử là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p4 . Vị trí của X trong BTH là:
A. Ô thứ 34 , chu kì 4, nhóm VIIA B. ô thứ 34 , chu kì 4, nhóm VIA
C. Ô thứ 34, chu kì 3, nhóm VA D. Ô thứ 34 , chu kì 4, nhóm VA
Câu 5: Một ngtử X có cấu hình electron ngtử là : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p2 . Vị trí của X trong BTH là :
A. Ô thứ 32 , chu kì 4, nhóm VIIA B. ô thứ 32 , chu kì 4, nhóm VIIA
C. Ô thứ 32, chu kì 4, nhóm IVA D. Ô thứ 32 , chu kì 4, nhóm VA
Câu 6: Ion X có cấu hình electron nguyên tử là :1s 2s 2p 3s 3p4.Vị trí của X trong BTH là :
A. Ô thứ 16 , chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 15, chu kì 3 , nhóm VA
C. Ô thứ 14, chu kì 3, nhóm IVA D. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA
Câu 7: Nguyên tử X có cấu hình electron nguyên tử là :1s 2s 2p 3s 3p1.Vị trí của X trong BTH là :
A. Ô thứ 13 , chu kì 3, nhóm IVA B. Ô thứ 13, chu kì 3 , nhóm IIIA
C. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIA D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm VA
Câu 8: Nguyên tử X có cấu hình electron nguyên tử là :1s 2s 2p 3s .Vị trí của X trong BTH là :
A. Ô thứ 12 , chu kì 3, nhóm IIIA B. Ô thứ 12, chu kì 3 , nhóm VA
C. Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IVA D. Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
Câu 9: Ion X có cấu hình electron ngtử là :1s 2s 2p 3s 3p .Vị trí của X trong BTH là :
A. Ô thứ 16 , chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 15, chu kì 3 , nhóm VIA
C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. Ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
Câu 10: Số thứ tự của chu kì bằng với :
A. Số electron lớp ngoài cùng B. Số thứ tự của nguyên tố
C. Số khối của nguyên tố D. Số lớp electron
Câu 11: Một nguyên tố X ở chu kì 3, thuộc nhóm VIIA . Vị trí của X trong BTH ở ô thứ :
A. 17 B. 9 C. 8 D. 16
Câu 12: Một nguyên tố X ở chu kì 4 , thuộc nhóm VIA . Vị trí của X trong BTH ở ô thứ :
A. 33 B. 34 C. 35 D. 36
Câu 13: Một nguyên tố X ở chu kì 3, thuộc nhóm VA . Vị trí của X trong BTH ở ô thứ :
A. 17 B. 15 C. 14 D. 16
Câu 14: Một nguyên tố X ở chu kì 4 , thuộc nhóm IIIA . Vị trí của X trong BTH ở ô thứ :
A. 30 B.2 9 C. 31 D. 32
Câu 15: Số thứ tự của nhóm A bằng với
A. Số thứ tự của nguyên tố B. Số thứ tự của chu kì
C. Số electron hóa trị D. Số electron của nguyên tử
Câu 16:Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong ngưyên tử là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 17: Số nguyên tố trong chu kì 5 và 6 là :
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 32 và 18 D. 18 và 32
Câu 18: Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào ?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Cả A , B, C đều đúng
Câu 19:Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm có tính chất hóa học tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các
nguyên tố nhóm A có
A. Số electron như nhau B. Số lớp electron như nhau
C. Số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau D. Có cùng số electron s hay p
Câu 20: Ngtử X có c hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p . Số e ở lớp ngoài cùng của ngtử X là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 21: Ngtử X có chình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p3. Số e ở lớp ngoài cùng của ngtử X là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 22: Ngtử X có cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p5. Số e ở lớp ngoài cùng của ngtử X là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 23: Trong một chu kì bán kính nguyên tử của các nguyên tố :
A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân B. Giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim D. Cả B và C đều đúng
Câu 24: Trong một nhóm A bán kính nguyên tử của các nguyên tố :
A. Giảm theo chiều giảm của tính kim lọai B. Tăng theo chiều tăng của ĐTHN
C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân D. Cả A và C đều đúng
Câu 25: Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính ngtử giảm dần (từ trái sang phải )như sau :
A. I,Br, Cl, F B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, Br, I D. I, Br, F , Cl
Câu 26: Các ngtố halogen được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần (từ trái sang phải )như sau
A. I,Br, Cl, F B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, Br, I D. I, Br, Cl, F
Câu 27: Sự biến thiên tính chất của các ngtố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do :
A. Sự lặp phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
B. Sự lặp lại cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
D. sự lặplại tính kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
Câu 29: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A. hút electron của nguyên tử trong phân tử B. nhường e của ngtử này cho ngtuyên tử khác
C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu D. nhường proton của ngtử này cho ng tử khác
Câu 31: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số
proton trong hai hạt nhân ngtử của X và Y là 32 . X và Y là các nguyên tố nào sau đây ?
A. N và P B. Al và Mg C. Mg và Ca D. Na và K
Câu 32: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số
proton trong hai hạt nhân ngtử của X và Y là 22 . X và Y là các ngưyên tố nào sau đây ?
A. N và P B. Al và Mg C. Mg và Ca D. Na và K
Câu 33:X và Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số
proton trong hai hạt nhân ngtử của X và Y là 30 . X và Y là các ngưyên tố nào sau đây ?
A. N và P B. Al và Mg C. Mg và Ca D. Na và K
Câu 34: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng một chu kì và thuộc hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số
proton trong hai hạt nhân ngtử của X và Y là 39 . X và Y là các ngưyên tố nào sau đây ?
A. As và P B. Al và Mg C. Mg và Ca D. K và Ca
Câu 35: X và Y là 2 nguyên tố ở cùng một chu kì và thuộc hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Tổng số
proton trong hai hạt nhân ngtử của X và Y là 27 . X và Y là các ngưyên tố nào sau đây ?
A. P và Ar B. Al và Ca C. Al và Si D. K và Ca
Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p , công thức hợp chất khí với hiđro và công
thức oxít cao nhất đều đúng ở cặp công thức naò sau đây ?

A. RH , RO B. RH , R O C. RH , RO D. RH , RO
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p2 , công thức hợp chất khí với hiđro và công
thức oxít cao nhất đều đúng ở cặp công thức naò sau đây ?
A. RH , RO B. RH , R O C. RH , RO D. RH , RO
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p4 , công thức hợp chất khí với hiđro và công
thức oxít cao nhất đều đúng ở cặp công thức naò sau đây ?

A. RH , RO B. RH , R O C. RH , RO D. RH , RO
Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p6 3s 3p5, công thức hợp chất khí với hiđro
và công thức oxít cao nhất đều đúng ở cặp công thức naò sau đây

A. RH , RO B. RH , R O C. RH , RO D. RH , R2O7
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p63s23p4 , công thức hợp chất khí với hiđro và
công thức oxít cao nhất đều đúng ở cặp công thức naò sau đây ?

A. RH , RO B. RH2 , RO3 C. RH , RO D. RH , RO
Câu 40: Anion X và cation Y đều có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là : 3s 3p6 . Vị trí của X và Y trong BTH là
- 2+ 2

A. X ở chu kì 3 , nhóm VIIA , ô 17 B. X ở chu kì 3 , nhóm VA ,ô 17


Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20 Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20
C. X ở chu kì 4, nhóm VIIIA, ô 17 D. X ở chu kì 3 ,nhóm VA ,ô 20
Y ở chu kì 3 , nhóm IIA ,ô 20 Y ở chu kì 4 ,nhóm IIA ,ô 17
Câu 41:Cation X và anion Y đều có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là : 3s2 3p6 . Vị trí của X và Y trong BTH là:
2+ -

A. X ở chu kì 3 , nhóm VIIA , ô 17 B. X ở chu kì 3 , nhóm VA ,ô 17


Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20 Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20
C. X ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 D. X ở chu kì 3 ,nhóm VA ,ô 20
Y ở chu kì 3 , nhóm VIIA ,ô 17 Y ở chu kì 4 ,nhóm IIA ,ô 17
Câu 42: Anion X và cation Y đều có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là : 3s2 3p6 . Vị trí của X và Y trong BTH
2- 2+

là :
A. X ở chu kì 3 , nhóm VIIA , ô 17 B. X ở chu kì 3 , nhóm VIA ,ô 16
Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20 Y ở chu kì 4 , nhóm IIA ,ô 20
C. X ở chu kì 4, nhóm VIIIA, ô 17 D. X ở chu kì 3 ,nhóm VA ,ô 20
Y ở chu kì 3 , nhóm IIA ,ô 20 Y ở chu kì 4 ,nhóm IIA ,ô 17
Câu 43: Anion X và cation Y đều có chình e ở lớp ngoài cùng là : 2s2 2p6 . Vị trí của X và Y trong BTH là :
2- +

A. X ở chu kì 2 , nhóm VIA , ô 16 B. X ở chu kì 3 , nhóm VIA ,ô 16


Y ở chu kì 3 , nhóm IA ,ô 19 Y ở chu kì 3 , nhóm IA ,ô 11
C. X ở chu kì 2, nhóm VIA, ô 8 D. X ở chu kì 3 ,nhóm VA ,ô 8
Y ở chu kì 3 , nhóm IA ,ô 11 Y ở chu kì 3 , nhóm IA ,ô 11
Câu 44: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng ?
A. Mg > S > Cl > F B. F > Cl > S >Mg C. Cl > F > S > Mg D. S > Mg > Cl >F
Câu 45: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần nào đúng ?
A. Mg < S < Cl < F B. F < Cl < S <Mg C. Cl < F < S < Mg D. S < Mg < Cl <F
Câu 46: Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng ?
A. Ne > Na > Mg B. Na > Mg > Ne C. Na > Ne > Mg D. Mg > Na > Ne
Câu 47: Cho ng tố X có Z = 13 và nguyên tố Y có Z = 16 . Cho biết phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Tính kim loại của X > Y B. Bán kính nguyên tử của X > Y
C. Độ âm điện của X < Y D. Tất cả đều đúng
Câu 48: Cho ng tố X có Z = 16 và nguyên tố Y có Z = 13 . Cho biết phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Tính kim loại của X < Y B. Bán kính nguyên tử của X > Y
C. Độ âm điện của X < Y D. Tất cả đều đúng
Câu 49: Cho nguyên tố X có Z = 13 và ngtố Y có Z = 16 . Cho biết phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Tính kim loại của X < Y B. Bán kính nguyên tử của X < Y
C. Độ âm điện của X < Y D. Tất cả đều đúng
Câu 50: Cho nguyên tố X có Z = 13 và ngtố Y có Z = 16 . Cho biết phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Tính kim loại của X < Y B. Bán kính nguyên tử của X > Y
C. Độ âm điện của X > Y D. Tất cả đều đúng
Câu 51: Cho nguyên tố X có Z = 11 và ngtố Y có Z = 17 . Cho biết phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Tính kim loại của X < Y B. Bán kính nguyên tử của X > Y
C. Độ âm điện của X > Y D. Tất cả đều đúng
Câu 52: Tìm câu sai trong các câu sau đây ?
A. Các nguyên tố chu kì 3 đều là nguyên tố thuộc nhóm A
B. Nguyên tử của các đồng vị có số electron bằng nhau
C. Các nguyên tố chu kì 4 đều là nguyên tố thuộc nhóm B
D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị có số electron bằng nhau
Câu 53: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây ?
A.Các nguyên tố chu kì 3 đều là nguyên tố thuộc nhóm A
B.Nguyên tử của các đồng vị có số electron khác nhau
C.Các nguyên tố chu kì 4 đều là nguyên tố thuộc nhóm B
D. Tất cả đều đúng
Câu 54 Tìm phát biểu sai trong số các phát biểu sau khi nói về quy luật biến thiên tuần hoàn trong một chu kì đi
từ trái sang phải .
A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7
B. Tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
C. Hóa trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 7 đến 1
D. Oxít và hiđroxit có tính bazơ giảm dần , tính axít tăng dần
Câu 55: Tìm phát biểu đúng trong số các phát biểu sau khi nói về quy luật biến thiên tuần hoàn trong một chu
kì đi từ trái sang phải .
A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7 B. Tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần
C. Hóa trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4 đến 1 D. Tất cả đều đúng
Câu 56: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các ngtố nhóm VIA được biểu diễn tổng quát là :
A. ns np B. ns np C. ns np D. ns np
Câu 57: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các ngtố nhóm VIIA được biểu diễn tổng quát là :
A. ns np B. ns np5 C. ns np D. ns np
Câu 58: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các ngtố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là :
A. ns np B. ns np5 C. ns np D. ns np
Câu 59:Cấu hình electron lớp ngoài cùng của ngtử các nguyên tố nhóm IVA được biểu diễn tổng quát là :
A. ns np B. ns np2 C. ns np D. ns np
Câu 60/: Dãy nguyên tử của những nguyên tố nào ứng với cấu hình e lớp ngoài cùng như sau :
6s 6p ; 3s 3p ; 5s 5p ; 2s 2p
A. Sb , N , As , P B. Bi , P ,Sb , N C. As, P ,N, Bi D. N, Sb ,S, Bi

Câu 70 Tính axít của dung dịch các oxít theo dãy : N O – P O – As O – Sb O
A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không biến đổi D. Không có những oxít này
Câu 71: Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là :
A. 18+ B. 2+ C. 18- D. 2-
Câu 72: Ion có 18 electron và 20 proton mang điện tích là :
A. 18+ B. 2+ C. 20- D. 2-
Câu 73: Ion có 10 electron và 13 proton mang điện tích là :
A. 2- B. 2+ C. 3- D. 3+
Câu 74: Ion có 18 electron và 15 proton mang điện tích là :
A. 3+ B. 2+ C. 3- D. 2-
Câu 75: Ion có 10 electron và 8 proton mang điện tích là :
A. 2- B. 2+ C. 3- D. 3+

Câu 76: Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+ ?


A. 21 electron B. 28 electron C. 24 electron D. 52 electron

Câu 77: Có bao nhiêu electron trong một ion Mg2+ ?


A. 12 electron B. 24 electron C. 10 electron D. 14 electron

Câu 78: Có bao nhiêu electron trong một ion S2- ?


A. 32 electron B. 18 electron C. 16 electron D. 30 electron
Câu 79:Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ?
A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl-) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion kali (K+)
Câu 80:Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron ?
A. Ion natri (Na+) B. Ion clorua (Cl-) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion nỉtrua (N3-)
Câu 81:Vi hạt nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton ?
A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl-) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion kali (K+)
Câu 82:Vi hạt nào sau đây có số elẻctron nhiều hơn số proton ?
A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion natri ( Na+ ) C. Nguyên tử lưu huỳnh (S) D. Ion sunfua (F-)
Câu 83: Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng nhiều nhất đến tính chất của một nguyên tố ?
A.Hạt nhân ngtử B.Số nơtron C.Số khối của hạt nhân ng tử D.Số electron lớp ngoài cùng

Câu 84: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức RH , nguyên tố R là :
A.Photpho B. Lưu huỳnh C. Silic D. Nitơ
Câu 85: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức RH4 , nguyên tố R là :
A.Photpho B. Lưu huỳnh C.Cacbon D. Nitơ
Câu 86: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức RH2 , nguyên tố R là :
A.Photpho B. Lưu huỳnh C. Silic D. Nitơ
Câu 87: Cho 34,25 g một kloại thuộc nhóm IIA vào nước thu được 5,6 lít H (đktc) . Klim loại đó là :
A. Magiê B. Canxi C. Nhôm D. Bari
Câu 88: Câu nào đúng trong các câu sau ?
A. Phi kim mạnh nhất là iot B. Kim loại mạnh nhất là liti
C.Phi kim mạnh nhất là flo D. Cả B và C đều đúng
Câu 89: Câu nào đúng trong các câu sau ?
A. Phi kim mạnh nhất là iot B. Kim loại mạnh nhất là liti
C. Phi kim yếu nhất là brom D. Kim loại mạnh nhất là xêsi
Câu 90: Axít nào mạnh nhất ?

A.HNO B. HClO C. H SO D. H SiO


Câu 91: Axít nào yếu nhất ?

A.HNO B. HClO C. H SO D. H SiO


Câu 92: Trong một chu kì , đi từ trái sang phải :
A.Bán kính nguyên tử tăng dần B. Năng kượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần
C. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần D. Tính kim loại,tính phi kim giảm dần
Câu 93: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của số hiệu nguyên tử :
A.Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần
C. Bán kính nguyên tử giảm dần D. Tính kim loại giảm dần
Câu 94: Trong một chu kì , từ trái sang phải :
A.Tính phi kim tăng dần B. Bán kính nguyên tử giảm dần
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 95:Trong một chu kì ,từ trái sang phải :
A.Tính kim loại tăng dần B.Tính phi kim giảm dần
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần D. Cả A, B và C đều sai
Câu 96: Trong một nhóm A theo chiều từ trên xuống dưới :
A.Bán kính nguyên tử giảm dần B. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần
C. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần D. Câu A và B sai
Câu 97: Trong một nhóm A , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử :
A.Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
B.Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần , tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
C.Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần , tính kim loại của các nguyên tố giảm dần
D.Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần ,tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
Câu 98: Trong một chu kì , từ trái sang phải :
A.Tính bazơ của các oxít và hiđroxít tương ứng tăng dần
B.Tính bazơ của các oxít và hiđroxít tương ứng giảm dần
C.Tính axít của các oxít và hidroxít tương úng giảm dần
D.Tính axít và tính bazơ của các oxít tương ứng không đổi
Câu 99: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất ?
A.Liti B. Natri C. Oxi D. Lưu huỳnh
Câu 100: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ?
A.Liti B. Natri C. Oxi D. Lưu huỳnh
Câu 101:Theo định luật tuần hoàn thì tính chất hóa học của một ngtố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
A.Nguyên tử khối B.Độ âm điện C. Bán kính nguyên tử D. Điện tích hạt nhân
Câu 102: Nguyên tử có năng lượng ion hóa I1 thấp nhất là nguyên tử có số hiệu nguyên tử (Z = ?)
A.11 B. 13 C. 15 D. 17
Câu 103: Nguyên tử có năng lượng ion hóa I1 cao nhất là nguyên tử có số hiệu nguyên tử (Z = ?)
A.8 B. 9 C. 17 D. 16
Câu 104: Tính kim loại của các ngtử : magiê (Mg) , natri (Na) , nhôm (Al) tăng dần theo trật tự nào sau đây ?
A. Al < Na < Mg B. Mg < Na < Al C. Al < Mg <Na D. Al < Na < Mg
Câu 105: Tính kim loại của các nguyên tử : magiê (Mg) , natri (Na) , nhôm (Al) giảm dần theo trật tự nào sau
đây ?
A. Al > Na > Mg B. Mg > Na > Al C. Al > Mg > Na D. Na > Mg > Al
Câu 106: Những câu sau đây câu nào đúng ?
A. Trong chu kì , các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm của điện tích hạt nhân
B. Trong chu kì , các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của bán kính nguyên tử
C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau
D. Chu kì bao giờ cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm

Câu 107:Oxít cao nhất của một nguyên tố là RO , trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối
lượng . Nguyên tố R là :
A. Nhôm(Al) B. Lưu huỳnh(S) C. Clo(Cl) D. Natri(Na)
Câu 108: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH3 . Oxit cao nhất của nó chứa 56,3
3 % oxi về khối lượng . Nguyên tố R là :
A. Cacbon (C ) B. Photpho (P) C. Silic (Si) D. Oxi (O)
Câu 109: Khi cho 0,585 gam một kim loại nhóm IA tácdụng hết với nước tạo ra 0,168 lít khí hiđro(đktc).Kim loại
đó là :
A. Natri (Na) B. Magie (Mg) C. Nhôm (Al) D. Kali (K)
Câu 110: Khi cho 1,4 gam một kim loại nhóm IA tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl , thu được 2,24 lít khí hiđro
(đktc). Kim loại đó là :
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 112: Cho 9,95 gam một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở 2 nhóm liên tiếp nhau trong bảng tuần hòan và thuộc
chu kì 3 ,tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc) . Biết tổng số hiệu nguyên tử của 2
kim loại đó bằng 23 . Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 kim loại đó có trong hỗn hợp đầu lần lượt là ;
A. 40,52 % và 59,48 % B. 41,45 % và 58,55 % C. 42,21 % và 57,79 % D. 43,80 % và 56,20 %
Câu 113: Ngtử X có cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p5 . Số e ở lớp ngoài cùng của ngtử X là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 114: Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây chỉ nhường 2 electron trong các phản ứng hóa học ?
A. Cu, Zn, Mg B. Mg, Ca, Fe C. Zn, Ni, Cu D. Ca, Mg, Sn
Câu 115: Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất giống nhau nhất ?
A. P và S B. S và O C. Ca và Mg` D. N và O
Câu 116: Tính bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, biến đổi theo chiều nào sau đây?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng
Câu 117: Tính axít của dãy các hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 , biến đổi theo chiều nào sau đây ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng
Câu 118: Cho 6,4 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA , thuộc 2 chu kì liên tiếp , tác dụng hết với dung dịch HCl dư
thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Các kim loại đó là :
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 119: Cho 1,44 g hỗn hợp kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc, dun nóng. Thể tích kghí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít . Cho biết hóa trị cao nhất của M là II
a) Kim loại M là :
A. Zn B, Cu C. Mg D. Fe
b) Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là :
A. Ô 30, chu kì IV, nhóm IIB B. Ô 56, chu kì IV, nhóm VIIIB
C. Ô 12, chu kì III, nhóm IIA D. Ô 29, chu kì IV, nhóm IB
Câu 120: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt ( proton , nơtron, electron ) của phân tử là 92, trong dó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 . Oxit đã cho là chất nào trong số các chất sau ?
A. Na2O B. K2O C. H2O D. N2O
Câu 121: Hòa tan hoàn toàn 0,3 g hỗn hợp 2 kim loại X và Y ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu
được 0,224 lit khí H2 (đktc). Hai kim loại X và Y lần lượt là :
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 122: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R2O5 , hợp chất của nó với hiđro có thành
phần khối lượng: %R = 82,35% . Nguyên tố R là :
A. Photpho B. Nitơ C. Asen D. Antimon
Câu 123: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4 , oxit cao nhất của nguyên tố
này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là :
A. Cacbon B. Chì C. Thiếc D. Silic
Câu 124: Một oxít X của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng tuẩn hoàn có tỷ khối so với mêtan (CH 4) dX/CH =
4 . Công thức hóa học của X là :
A. SO3 B. SO2 C. SeO3 D. TeO2
Câu 125: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3 , K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4
g kết tủa . Lọc, tách kết tủa , cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua khan. Vậy m có giá trị là :
A. 26,6 g B. 27,6 g C. 26,7 g D. 25,6 g
Câu 127: Hòa tan hoàn toàn 10,0 g hỗn hợp 2 kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học
trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối
khan . Vậy m có giá trị là :
A. 15,10 g B. 17,10 g C. 16,10 g D. 18,10 g
Câu 130: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X
(đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z . Cô cạn dungn dịch Z thu được m gam muối khan . Vậy m có giá
trị là :
A. 34,15 g B. 31,45 g C. 35,14 g D. 32,45 g
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Baøi 12 : LIEÂN KEÁT ION.


I. Söï hình thaønh ion, cation vaø anion
1. Ion, cation , anion :
a/Ion :
Ion được hình thành khi …………………………… hoaëc …………...………………… thì chuùng trôû thaønh
……………………………………………..
b/ Cation (ion ……………. ) hình thành khi nguyeân töû …………………………………….
Vd : Na ................ + .............e
.......................................
Mg ................. + .........e
.................................................
Al ……… + …..e
…………………………..
TQ: M ………+ ……e ( n =……..... )
* Teân = ................ + ………………………………..
c/ Anion (ion ……….) hình thành khi nguyeân töû …………………………………………… .
Vd: Cl +.....e ........... .........................................
S + .....e .....................................................
N + .....e .....................................................
TQ: X + .....e .......... (n = ................)
* Teân = ................... + ....................................................
O2- : ....................................... .
2. Ion ñôn nguyeân töû , ion ña nguyeân töû :
- Ion ñôn nguyeân töû : taïo nên töø .................................................
Vd : .........................................................................
- Ion ña nguyeân töû laø .............................................................................................................................
Vd : ......................................................................
II. Söï hình thaønh lieân keát ion :

Na + Cl ........... + ................ .
........... + ................. ................... .
PTHH bieåu dieãn pöù giöõa Na vaø Cl:
.....Na + Cl2 ........................
Lieân keát ion ñöôïc hình thaønh do ................................................ giöõa
caùc .....................................................
...................................................
Thường được tạo bởi kim loại........................ và phi kim......................:
- Kim loại các nhóm IA, IIA, IIIA nhường 1, 2, 3e để tạo ion có điện tích 1+, 2+, 3+.
-Phi kim nhóm VA, VIA, VIIA nhận 3, 2, 1e để tạo ion có điện tích 3-, 2-, 1-.
Khi nguyên tử nhường đi hoặc nhận vào e thì chỉ có số e là thay đổi, số p, n không bị thay đổi.

Xác định cấu hình e của nguyên tử khi biết cấu hình e của
ion:
- Nếu là cation n+ : thêm vào cấu hình e của cation n electron.
- Nếu là anion n-: bớt đi n electron từ cấu hình của anion.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 13 : LIEÂN KEÁT COÄNG HOAÙ TRỊ


I. Söï hình thaønh lieân keát coäng hoaù trò :
1.Lieân keát coäng hoaù trò hình thaønh giöõa caùc nguyeân töû gioáng nhau. Söï hình thaønh phaân töû ñôn
chaát :
a/Söï hình thaønh phaân töû hiñro :
H(Z=1) : ........ .
H. + H. ............................
CT e:..........................
CTCT: ........................
* Lieân keát ñôn: do ......................................................
b/Söï hình thaønh phaân töû N2 ,
N(Z= 7) : ................................................
CT e:...........................
CTCT: ........................
* Lieân keát ba : do .........................................................
- Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa ...................................... bằng ......................................................
....................................
- Liên kết cộng hóa trị không phân cực: ..............................................................................................................
2.Lieân keát giöõa caùc nguyeân töû khaùc nhau. Söï hình thaønh hôïp chaát :
a/Söï hình thaønh phaân töû HCl :
H(Z=1) : ........ .; Cl(Z=17)....................................................
CT e:...........................
CTCT: ........................
- Lieân keát coäng hoaù trò phaân
cöïc : .....................................................................................................................
b/Söï hình thaønh phaân töû CO2 ( .................................................):
C(Z=6):.......................................
O(Z=8)......................................
CT e:...........................
CTCT: ........................
phân tử CO2 ....................................................
* Liên kết đôi: do ………....................................................
3.Tính chaát cuûa chất có liên kết coäng hoaù trò :
- Chaát coù chöùa lieân keát coâïng hoaù trò (chaát coäng hoaù trò) coù theå laø
…………………………………………..
……………………………. .
- Chaát ………………….. tan trong ………………………………………..
- Chaát . .………………….. tan trong ………………………………………..
- Chaát coäng hoaù trò khoâng phaân cöïc ………………………………………….
II.Ñoä aâm ñieän va ølieân keát hoaù hoïc :
1/Quan heä giöõa lieân keát coäng hoaù trò khoâng cöïc , coù cöïc vaø lieân keát ion :
-Lieân keát CHT phaân cöïc laø ………………………….. giữa ………………….. và………………………….
hay …………………….. laø tröôøng hôïp rieâng cuûa ………………………………………
2/Hieäu ñoä aâm ñieän vaø lieân keát hoaù hoïc :

Hieäu ñoä aâm Loaïi lieân keát


ñieän ( X)
+ ....≤ X<..... Lieân keát ...........................................
+......≤ X<..... Lieân keát …………………………
+ X ...... lieân keát ……………..
* Chú ý :Cách xác định loại liên kết và công thức hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố:
- Viết cấu hình e, xác định tính chất (kim loại, phi kim).
- Nếu một nguyên tố là kim loại, một nguyên tố là phi kim thì liên kết ion (thường gặp trong các bài thi).
Ví dụ: X (Z=12), Y(Z=15)
Ta có: X: [Ne]3s2 là kim loại nhóm IIA nên X → X2+ + 2e
Y: [Ne]3s23p3 là phi kim nhóm VA nên Y + 3e → Y3-
Công thức hợp chất tạo bởi X và Y là X3Y2
- Nếu cả hai nguyên tố là phi kim thì liên kết cộng hóa trị (ít gặp trong các bài thi).
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 15 : HOAÙ TRÒ VAØ SOÁ OXI HOAÙ.


I. Hoaù trò :
1/ Hoaù trò trong hôïp chaát ion :
-Được gọi là ................................ = ...................................................
-Vd: KCl
K .................. .........................
Cl ...........................................
* Cách ghi: .........................................................
-Ñieän hoaù trò cuûa .................. = .............................
-Ñieän hoaù trò cuûa ................. = .............................
2/ Hoaù trò trong hôïp chaát coäng hoaù trò :
-Được gọi là .................................. = ................................................
-Vd: H2 O : ........................
H .........................................
O ............................................
II. Soá oxi hoaù :
1/ Khaùi nieäm : Laø .................................................................................................................................
.......................................................................................
2/ Quy taéc xaùc ñònh soá oxi hoaù
- Quy taéc 1 : .............................................................................................................................
Vd: ................................................................
- Qui taéc 2 : ............................................................................................................................
Vd: ................................................................
- Quy taéc 3 ........................................................................................................................................................
..........................................................................
Vd: Al3+ ........................
-
NO3 .................................
x = ..........
-Quy taéc 4 : ......................................................................................................................................................
.................................................
Vd: ..........................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 16 : LUYEÄN TAÄP :


LIEÂN KEÁT HOAÙ
HOÏC.
I. Lyù thuyeát :
1/Lieân keát hoaù hoïc :

Loaïi ion coäng hoaù trò


lieân keát coù cöïc Khoâng cöïc
Khaùi .............................. ...................................................................................................
nieäm .............................. ...................................................................................................
............................. ..................................................................................................
...........................
Baûn ........................... ................................. ............................................................
chaát
lieân keât
Hieäu ñoä ............................. .................................. .....................................................
aâm ñieän .
Tính ..................... ....................................................
chaát
2/ Hoaù trò :
- Ñieän hoaù trò = .........................................................
-Coäng hoaù trò = ...................................................................
3/ Số oxi hóa:
- Khái niệm:....................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
- Quy tắc xác định số oxh:
+ .............................................................................................................................
+ ............................................................................................................................
+ ........................................................................................................................................................
..........................................................................
+ ......................................................................................................................................................
.................................................
II. Baøi taäp :
Bài 1: Cho các hợp chất sau: K2S, CaO, Al2S3, N2O5, SiO2, NaBr, BaCl2 và PH3.
a) Dựa vào bảng giá trị độ âm điện hãy xác định loại liên kết hóa học.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
b) Phân tử nào phân cực mạnh nhất
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Bài 2: Hãy xác định điện hóa trị của các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau: K2S, Al2O3,
MgCl2, MnO2, Ca(NO3)2, K2Cr2O7, AlNvà Na3P.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Bài 3: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: C2H2, H2S, CO2, Br2.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: K2Cr2O7, Zn(NO3)2, CaOCl2, MnO4-,
H2PO4-, NaHSO4, CO32-, ClO4-.
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


I. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT VÀ CÔNG THỨC HỢP CHẤT TẠO BỞI HAI NGUYÊN
TỐ:
Cách xác định loại liên kết và công thức hợp chất tạo thành bởi 2 nguyên tố:
- Viết cấu hình e, xác định tính chất (kim loại, phi kim).
- Nếu một nguyên tố là kim loại, một nguyên tố là phi kim thì liên kết ion.
- Nếu cả hai nguyên tố là phi kim thì liên kết cộng hóa trị.
Ví dụ: Cho hai nguyên tố X (Z=12) và Y(Z=15). Công thức hợp chất tạo bởi hai nguyên tố trên là
A. X2Y3. B. X2Y5. C. X5Y2. D. X3Y2.
...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
II. BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH LOẠI LIÊN KẾT HOẶC SO SÁNH ĐỘ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT DỰA
VÀO HIỆU SỐ ĐỘ ÂM ĐIỆN:
Nếu hai nguyên tử tạo liên kết có hiệu độ âm điện:
▪ 0<△χ<0,4: Liên kết cộng hóa trị không cực.
▪ 0,4 △χ<1,7: Liên kết cộng hóa trị có cực.
▪ △χ ≥ 1,7: Liên kết ion.
Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực của liên kết càng mạnh.
Ví dụ 1: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp chất nào
sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.
...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20), N (3,04). Độ phân cực
của liên kết trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?
A. H2O. B. NH3 . C. OF2. D. CH4.
...............................................................................................................................................................................
.
.................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học , để biến thành cation natri , nguyên tử natri đã :
A. Nhận thêm một proton B. Nhận thêm một electron
C. Nhường đi một electron D. Nhường đi một proton
Câu 2: Một kim loại kiềm muốn có cấu hình electron của khí hiếm gần nó nhất thì phải
A. Nhận 1e B. Nhận 2e ` C. Nhường một proton D. Nhường 1e
Câu 3: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton , cón Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9
proton . Công thức của hợp chất hình thành giữa các nhuyên tố này là :
A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị B. Z2Y với liên kết ion
C. ZY với liên kết ion D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị
Câu 4: Thành phần cấu tạo của hai phần tử được cho trong bảng sau :
Phần tử Proton Notron Electron
I 20 20 18
II 19 20 18
Các phần tử trên được gọi là :
A. Cation B. Anion C. Đồng vị D. Dạng thù hình
Câu 5:Trong các phản ứng hóa học , để biến thành anion , nguyên tử clo đã :
A. Nhận thêm một proton B. Nhận thêm một electron
C. Nhường đi một electron D. Nhường đi một proton
Câu 6: Nguyên tử natri và nguyên tử clo có các lớp electron như sau : (Na): 2/8/1 ; (Cl): 2/8/7
Để đạt được cấu hình bền vững với 8e ở lớp ngoai cùng thì :
A. Hai nguyên tử góp chung electron
B. Nguyên tử natri nhường 1e cho nguyên tử clo để có lớp ngoài cùng 8e
C. Nguyên tử clo nhường 7e cho nguyên tử natri để có lớp ngoài cùng 8e
D. Tùy theo điều kiện của phản ứng mà natri nhường electron hoặc clo nhường electron
Câu 7: Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA trong hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là :
A. 2- B. 2+ C. 6- 6+
Câu 8: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton , cón Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9
proton . Công thức của hợp chất tạo thành giữa Z và Y là :
A. Z2Y B. ZY2 C. ZY D. Z2Y3
Câu 9: Trong phân tử CS2 số đôi electron chưa tham gia liên kết là :
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Liên kết hóa học trong ptử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ các obitan p-p ?
A. H2 B. Cl2 C. H2O D. HCl
Câu 11: Trong các hợp chất nguyên tử cacbon có cộng hóa trị cao nhất là bao nhiêu ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Trong các phân tử sau , phân tử nào có ngtố trung tâm k0 có cấu hình bền của khí hiếm ?
A. NCl3 B. H2S C. CO2 D. PCl5
Câu 13: Cộng hóa trị của nitơ trong các hợp chất nào sau đây là lớn nhất ?
A. N2 B. NH3 C. NH4Cl D. NO
Câu 14: Chọn chất ở cột II để ghép với phần câu ở cột I cho phù hợp :
I II
a) Liên kết cộng hóa trị không có cực là: 1) KCl
b) Liên kết cộng hóa trị có cực là: 2) NH3
c) Liên kết ion là: 3) HCl
4) CaF2
5) N2
3
Câu 15: Lai hóa sp là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây ?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p D. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p và 1 obitan d
Câu 16: Lai hóa sp là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây ?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p D. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p và 1 obitan d
Câu 17: Lai hóa sp2 là sự tổ hợp của các obitan nào sau đây ?
A. Tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p B. Tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p
C. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p D. Tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p và 1 obitan
Câu 18: Lai hóa sp có trong phân tử nào sau đây ?
A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. Không có trong các phân tử trên
3
Câu 19: Lai hóa sp có trong phân tử nào sau đây ?
A. BeH2 B. BF3 C. H2O D. Không có trong các phân tử trên
Câu 20: Lai hóa sp2 có trong phân tử nào sau đây ?
A. BeCl2 B. BF3 C.NH3 D. Không có trong các phân tử trên
Câu 22: Phân tử chất nào sau đây có chứa liên kết cho nhận ?
A. H2O B. NH3 C. HNO3 D. H2O2
Câu 23: Hợp chất với hiđro RHn của nguyên tố nào sau đây có giá trị n lớn nhất ?
A. Cacbon B. Nitơ C. Lưu huỳnh D. Flo
Câu 24: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F,O ,Cl . Trong số các phân tử sau , phân tử nào có liên kết
phân cực mạnh nhất ?
A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2
Câu 25: Liên kết trong phân tử AlCl3 thuộc loại liên kết nào sau đây ?
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết cho nhận
Câu 26: Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 27: Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử H2O ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28: Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử NH 3 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29:Những nguyên tố có cùng hóa trị trong các hợp chất với hiđro là :
A. N, P, S B. O, S, Cl C. N, P, As D. F, Cl, N
Câu 30:Những nguyên tố có cùng hóa trị trong các hợp chất với oxi là :
A. Na, K, Rb B. Ca, Mg, Al C. F, Cl, Br D. Cả A và B đều đúng
Câu 31: Tổng hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong các oxít và trong hợp chất khí với hiđro bằng
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 32: Nếu một chất nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế
trong chất đó là :
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết kim loại
Câu 33 : Ion nào sau đây có 32 electron ?
A. SO B. CO C. NH D. NO
Câu 34 : Ion nào sau đây có số proton bằng 48?
A. SO B. K+ C. NH D. SO
Câu 35: Dựa vào giá trị hiệu số độ âm điện của 2 nguyên tử trong phân tử để xác định phân tử nào được tạo
thành từ liên kết ion ?
A. P2O5 B. SiO2 C. Al2O3 D. CO2
Câu 36: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. HF B. H2O C. NH3 D. CH4
Câu 37: Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh?
A. HF B. HI C. NH3 D. CH4
Câu 38: Nguyên tử nào tạo thành liên kết ion với nguyên tử brom ?
A. K B. Al C. O D. C
Câu 39: Khi phản ứng hóa học xảy ra giữa những nguyên tử cóp cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s 22s1
với 1s22s22p5 thì liên kết này là :
A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết cộng hóa trị phân cực D. Liên kết kim loại
Câu 40: Công thức hóa học nào của antimon (V) oxít đượcc viết đúng ?
A. SbO5 B. Sb5O C. Sb2O5 D. Sb5O2
2 2 4
Câu 41: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Sau liên kết , nó có cấu hình electron là :
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p43s2 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p4
Câu 42: Cặp nguyên tố nào sau đây liên kết với nhau theo kiểu liên kết ion ?
A. Bo và hiđro B. Cacbon và lưu huỳnh` C. Crom và lưu huỳnh D. Flo và kali
Câu 43: Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH4Cl, OF2, H2S B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 D. I2, CaO, CaCl2
+
Câu 44: Trong ion Na :
A. Số electron nhiều hơn số proton B. Số proton nhiều hơn sô electron
C. Số electron bằng số proton D. Số electron bằng 2 lần số proton
Câu 45: Cho các nguyên tố M (Z=11), R (Z=19) và X (Z=3)
1) Khả năng tạo ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây ?
A. M < R < X B. X < R < M C. X < M < R D. M < X < R
2) Các ion tạo ra từ nguyên tử các nguyên tố đó là :
A. M+ , R+ , X2+ B. M2+ , R+ , X2+ C. M+ , R3+ , X2+ D. M+ , R+ , X+
Câu 46: Liên kết hóa học trong phân tử hiđro được hình thành :
A. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan s của 2 nguyên tử
B. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử
C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia
D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia
Câu 47: Trong phân tử H2 , xác suất có mặt của các electron tập trung lớn nhât :
A. Tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân B. Lệch về phía 1 trong 2 nguyên tử
C. Tại khu vực ngoài 2 hạt nhân D. Tại khắp các khu vực trong nguyên tử
Câu 48: Liên kết hóa học trong phân tử clo (Cl2) được hình thành :
A. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan s của 2 nguyên tử
B. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử
C. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia
D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obitan d của nguyên tử kia
Câu 49: Trong phân tử Cl2 , xác suất có mặt của các electron tập trung lớn nhât :
A. Tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân B. Lệch về phía 1 trong 2 nguyên tử
C. Tại khu vực ngoài 2 hạt nhân D. Tại khắp các khu vực trong nguyên tử
Câu 50: Liên kết xichma ( ) là liên kết :
A. Có sự cho nhận các cặp electron giữa 2 nguyên tử
B. Có sự xen phủ trục giữa các obitan liên kết giữa 2 nguyên tử
C. Có sự xen phủ bên giữa các obitan liên kết giữa 2 nguyên tử
D. Có sự xen phủ trục của các obitan giữa 2 nguyên tử
Câu 51: Liên kết pi ( ) là liên kết :
A. Có sự xen phủ bên giữa các obitan liên kết giữa 2 nguyên tử
B. Có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa 2 nguyên tử
C. Có sự cho nhận các electron giữa 2 nguyên tử
D. Có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa 2 nguyên tử
Câu 52: Liên kết hóa học trong phân tử các chất H2 , HCl, Cl2 thuộc loại :
A. Liên kết đơn B. Liên kết đôi C. Liên kết ba D. Liên kết bội
Câu 53: Liên kết hóa học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại :
A. Liên kết cộng hóa trị phân cực B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực
C. Liên kết ion D. Liên kết cho nhận

*ÔN ĐH:
CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Dãy các nguyên tố sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z= 24); Cu (Z=29) ; Fe (Z= 26). Dãy nguyên tố có số e lớp
ngoài cùng bằng nhau là
A. Na, Cr, Cu. B. Ca, Cu, Fe. C. Cr, Cu, Fe. D. Ca, Cr, Cu, Fe.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Al và Cl. B. Al và P. C. Na và Cl. D. Fe và Cl.
Câu 3: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Tính kim lọai tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 4: Cho các nguyên tố K (Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 5: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 6: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2;
1s22s22p63s2 3p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. Z, Y, X. D. X, Y, Z.
2+ 6
Câu 7: Nguyên tố R tạo cation R có cấu hình electron kết thúc ở 2p , số hạt mang điện dương trong nguyên tử
R là
A. 10. B. 12. C. 24. D. 22.
- 2+ 2 6
Câu 8: Anion X và cation Y đều có cấu hình e ngoài cùng là: 3s 3p . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn là
A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu
hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3. Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng
A. X2Y3. B. X3Y2. C. X5Y2. D. X2Y2.
Câu 10: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái
sang phải là
A. HBr, HI, HCl. B. HI, HBr, HCl. C. HI, HCl, HBr. D. HCl, HBr, HI.
Câu 11: Z là nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9
proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là
A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị. B. ZY2 với liên kết ion.
C. ZY với liên kết cho nhận. D. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron
hơn kém nhau là 2. Tổng số e có trong phân tử tạo bởi X và Y là
A. 32. B. 34. C. 36. D. 38.
Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình như sau: [Ar] 3d54s2. Nguyên tố X có vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm VB. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 4, nhóm VIIB. D. chu kì 4, nhóm VIIA.
Câu 14: Các chất mà phân tử không phân cực là
A. HBr, CO2, CH4. B. NH3, Br2, C2H4.
C. HCl, C2H2, Br2. D. Cl2, CO2, C2H2 .
Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình
electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A. Kim loại. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. cho nhận.
Câu 16: Cho các phân tử (1) MgO, (2) Al2O3, (3) SiO2, (4) P2O5. Độ phân cực của các phân tử được xếp theo
chiều tăng dần là
A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (3), (2), (1).
C. (2), (3), (1), (4). D. (3), (2), (4), (1).

Câu 17: Cho các nguyên tử sau : , , , . Phát biểu đúng là:
A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. Y và Z là hai đồng vị của nhau.
C. X, Z và T là các đồng vị của nhau. D. Y, Z, T đều có cùng số nơtron.
Câu 18: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự của lớp electron).
Trong số các nhận xét sau đây về R:
(1) Đơn chất R có tính oxi hóa mạnh.
(2) Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 5.
(3) Oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(4) NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa.
(5) Hợp chất khí với hiđro của R trong dung dịch nước có tính axit mạnh.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 19: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là


A. NH4NO3. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 20: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một electron chung. B. sự cho - nhận electron.
C. một cặp electron chung. D. một, hai hay nhiều cặp electron chung.
Câu 21: Các chất trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. B. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4.
C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. D. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4.
Câu 22: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trị là 3d104s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 3, nhóm IB. B. Chu kỳ 4, nhóm IB.
C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 3, nhóm IA.
Câu 23: Cho các nguyên tố: N (Z=7), Si (Z=14), O (Z=8), P (Z=15). Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều
tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. Si, N, P, O. B. Si, P, N, O. C. P, N, Si, O. D. O, N, P, Si.
Câu 24: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. hiđro.
C. ion. D. cộng hóa trị phân cực.
Câu 25: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân
lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8) B. Cl (Z=17) C. Al (Z=13) D. Si (Z=14)
Câu 26: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( ) lần lượt là
A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.
Câu 27: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều
hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y
là đúng ?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 28: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44); H (2,20), N (3,04), S (2,58), Mg (1,31). Độ phân cực
của liên kết trong phân tử của dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải ?
A. NH3, H2O, MgS, MgO. B. Mg3N2, NH3, H2O, MgS.
C. MgO, MgS, Mg3N2, H2S. D. SO2, H2O, H2S, NH3.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
có mức năng lượng cao nhất là 4s. Biết tổng số e trên phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng 7 và nguyên tố X
không phải là khí hiếm. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 18 và 19. B. 17 và 20. C. 18 và 20 D. 17 và 19.
Câu 30: Cho 5 nguyên tử . Hai nguyên tử là đồng vị là
A. Z và T. B. X và Y. C. Z và R. D. X và R.
Câu 31: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công
thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5.
Câu 32: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là
A. 1s22s22p6 3s23p64s2. B. 1s22s22p63s2 3p63d6 .
C. 1s22s22p6 3s23p63d5. D. 1s22s22p6 3s2 3p63d4.
3+
Câu 33: Số proton và số nơtron ion lần lượt là
A. 21 và 28. B. 28 và 24. C. 24 và 28. D. 28 và 21.
Câu 34: Hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng
só electron trong XY là 20. Biết rằng trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa cao nhất. Công thức của XY

A. LiF. B. AlN. C. NaF. D. MgO.
Câu 35: Dãy chỉ gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị có cực là
A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S.D. HF, Cl2, H2.
Câu 36: Cho các nguyên tố: X (Z=9), Y (Z=16), T (Z=17), M (Z=34). Thứ tự tăng dần tính phi kim từ trái sang phải

A. X, M, Y, T. B. M, Y, T, X. C. T, X, M, Y. D. Y, M, T, X.
Câu 37: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân lớp s bằng 7

A. 1. B. 3. C. 5. D. 9.
Câu 38: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82. Trong đó, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện. Phát biểu nào sau đây về X là đúng ?
A. X là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu nhưng yếu hơn Cr.
B. X có thể tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Trong hợp chất, X có hai mức oxi hóa là +2 và +3.
D. X có thể tác dụng được với lưu huỳnh ngay ở nhiệt độ thường.
Câu 39: Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị là và , oxi có ba đồng vị là và . Số phân tử
CO2 khác nhau tạo ra từ các loại đồng vị trên là
A. 3. B. 6. C. 9. D. 12.
Câu 40: Một nguyên tố R có tổng số eletron trong các phân lớp p bằng 10. R là nguyên tố nào ?
A. O ( Z =8 ). B. Cl ( Z =17 ). C. P ( Z =15 ). D. S ( Z =16 ).
Câu 41: Trong nguyên tử nguyên tố X, ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp, lớp quyết
định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. các electron lớp K. B. các electron lớp N.
C. các electron lớp L. D. các electron lớp M.
Câu 42: Cho Ne (Z=10), Na (Z =11), F (Z=9). Các ion và nguyên tử Ne, Na +, F- có
A. số khối bằng nhau. B. số electron bằng nhau.
C. số proton bằng nhau. D. số notron bằng nhau.
Câu 43: Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây biến đổi
tuần hoàn ?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron. D. Số electron lớp ngoài cùng.
Câu 44: Cho nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p5. Công thức oxit cao nhất của X có dạng
2 2

A. X2O. B. X2O5. C. X2O7. D. XO3.


Câu 45: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p63s1.
2-
Câu 46: Tổng số hạt mang điện trong ion AB 3 bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử A
nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B
lần lượt là
A. 12 và 24. B. 16 và 8. C. 15 và 7. D. 7 và 15.
Câu 47: Khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị
chiếm 44%. Số khối của đồng vị còn lại là
A. 108. B. 109. C. 110 D. 111.
Câu 48: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH 3. Trong oxit mà R có hóa trị cao
nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 49: Nguyên tử của nguyên tố được cấu tạo bởi 115 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện 25 hạt. Số nơtron của nguyên tử trên là
A. 39. B. 45. C. 40. D. 46.
2 3
Câu 50: Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng ns np . Trong hợp chất khí tạo bởi X và hiđro, phần trăm khối
lượng của X là 82,353% . Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất của X là
A. 37,837%. B. 25,926%. C. 45,865%. D. 53,378%.
Câu 51: Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên
tử chiếm 68% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2 g/cm 3. Nếu coi nguyên tử Cr có dạng hình cầu
thì bán kính gần đúng của nguyên tử crom là
A. 0,165nm. B. 0,155nm. C. 0,134nm. D. 0,125nm.
Câu 52: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 và 37. Trong HClO 4
phần trăm về khối lượng của đồng vị clo 37 (cho H=1, O=16) là
A. 9,204%. B. 75%. C. 25%. D. 50%.
Câu 53: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị là 10B và 11B. Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Nếu có 141
nguyên tử 10B thì số nguyên tử 11B là
A. 609. B. 611. C. 610. D. 612.
Câu 54: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên1 tử M là
A. [Ar]3d34s2. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d54s1.
Câu 55: Trong tự nhiên Cu có hai loại đồng vị là 63C và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.
Phần trăm khối lượng của đồng vị 63Cu trong tinh thể CuSO4.5H2O là (cho O=16, H=1, S=32)
A. 18,59%. B. 27%. C. 73%. D. 18,43%.
2+
Câu 56: X là một nguyên tố hóa học. Ion X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số
hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X 2+ là
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p64s23d6.
2 2 6 2 5
C. 1s 2s 2p 3s 3d . D. 1s22s22p63s23p63d6.
Câu 57: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tốt Y tạo với kim loại
M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 58: Cho bán kính nguyên tử và khối lượng nguyên tử của sắt lần lượt là 1,28A 0 và 56 gam/mol. Biết rằng,
trong tinh thể sắt, ccac nguyên tử sắt chiếm 74% thể tích, còn lại là khe rỗng. Khối lượng riêng của sắt (g/cm 3)

A. 7,84. B. 7,20. C. 8,64. D. 6,76.
Câu 59: Phân tử XY2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 114 hạt. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số
hạt không mang điện. Số hạt mang điện trong nguyên tử X bằng 37,5% số hạt mang điện trong nguyên tử Y. X
và Y lần lượt là
A. C và S. B. Fe và S. C. Cu và Cl. D. Ca và Cl.
Câu 60: Oxit cao nhất của một nguyên tố X có dạng X 2O5. Trong hợp chất khí với hiđro của X, hiđro chiếm
8,82% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 43,66%. B. 40%. C. 25,93%. D. 60%.
D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

1A 2A 3A 4B 5C 6C 7B 8C 9B 10D
11B 12C 13C 14D 15C 16B 17C 18D 19A 20D
21C 22B 23B 24D 25D 26B 27D 28A 29B 30C
31A 32B 33C 34C 35B 36B 37B 38C 39D 40D
41B 42B 43D 44A 45D 46B 47B 48C 49B 50B
51D 52A 53A 54B 55D 56D 57D 58A 59A 60A

Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC


Baøi 17 : PHAÛN ÖÙNG OXI HOAÙ-
KHÖÛ
************************
I.Ñònh nghóa :
1) Hình thành quan niệm mới về sự oxi hóa:
Ví duï 1 : Ñoát chaùy magieâ trong khoâng khí, xaûy ra söï oxi hoaù magieâ theo PTHH :

+ .............

Ta coù : ........ + .....e .


Quaù trình oxi hoaù (..........................) laø quaù trình ..............................
2) Hình thành quan niệm mới về sự khử:
Ví duï 2 : Söï khöû CuO baèng H2 xaûy ra theo PTHH sau :

+ ........................................

+ ......e ........
Quaù trình khö û (...........................) laø quaù trình ....................................
3) Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hóa:
-Chaát khöû (............................. ) laø chaát ..........................................
VD : .........................................
- Chaát oxi hoaù (.........................) laø chaát ............................................
VD : ..........................................
4) Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hóa – khử:
Phaûn öùng oxi hóa- khöû laø ..... ..........................................................................................................................
(hay ............................................................................................................ ) .
II.Laäp phöông trình hoaù hoïc cuûa phaûn öùng oxi hoaù khöû : Theo phöông phaùp thaêng baèng
electron
* Nguyeân taéc : .....................................................................................................................................................
VD: Lập PTHH của phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:

+
- Böôùc 1 : ...............................................................................................................................................................
Chất khử: ………………..
Chất oxi hóa: ……………………
-Böôùc 2 : ...............................................................................................................................................................
+ Quaù trình oxi hoaù : ............................
+ Quaù trình khöû : .................................
-Böôùc 3 : ...............................................................................................................................................................
.........................................................
........................................................
-Böôùc 4 : ...............................................................................................................................................................
....Al + ......O2 ..................................
III.YÙ nghóa cuûa phaûn öùng oxi hoaù khöû trong thöïc tieãn
......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
*Chú ý:
- Số oxh cao nhất: N+5, P+5, S+6, C+4, Cl+7, O3, F2, Fe3+, Cu2+, Mn+7, Cr+6,.... →tính ..........................
- Số oxh thấp nhất: N-3, P-3, S-2, C-4, Cl-1, O-2, Fe(kim loại) ,.... →tính ..........................
- Số oxh trung gian: N0, +1, +2, +3, +4, P0, S0, +4, Cl+1,+3, +5, Fe+2, Fe+8/3, Cu+1, Mn+2, +4, Cr+2, +3, HCl, H2O2, Fe(NO3)3,
Fe2(SO4)3..... →............................................................................
* Các TH đặc biệt:
a/ Đối với quặng: CuFeS2, FeS2, Cu2S
Vd: Trong ph¶n øng ®èt ch¸y CuFeS2 t¹o ra s¶n phÈm CuO, Fe2O3 vµ SO2 th× mét ph©n tö CuFeS2 sÏ
A. nhêng 12e. B. nhËn 13e. C. nhËn 12e. D. nhêng 13e.
b/ Đối với hchc CH3CH2OH...
Vd: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 27. B. 24. C. 34. D. 31.
c/ Số phân tử HNO3: đóng vai trò oxh; MT
Vd: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k
lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 1/7. B. 4/7. C. 3/7. D. 3/14.
d/ Kết hợp pp bảo toàn nguyên tố với pp bảo toàn e
Vd:Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 48. B. 52. C. 54. D. 40.

Baøi 18 : PHAÂN LOAÏI PHAÛN ÖÙNG TRONG HOAÙ VOÂ CÔ


*******************************
I. Phaûn öùng coù söï thay ñoåi soá oxi hoùa vaø phaûn öùng khoâng coù söï thay ñoåi soá oxi hoùa :
1.Phaûn öùng hoùa hôïp :
Vd: .....................................................................................................................................
.....................................................................
Trong phaûn öùng hoùa hôïp ......................................................................................................................
2.Phaûn öùng phaân huûy :

Vd: ..................................................................................................................................... ................................


.....................................
Trong phaûn öùng phaân huûy ....................................................................................................................
3.Phaûn öùng theá :
Vd: ................................................................
.....................................................................
Trong phaûn öùng theá …………………………………………………………………………………………….
4.Phaûn öùng trao ñoåi :
Vd: ................................................................
.....................................................................
Trong phaûn öùng trao ñoåi ......................................................................................................................
II.Keát luaän :
Döïa vaøo số oxi hoaù coù theå chia phaûn öùng ra 2 loaïi :
+ Phaûn öùng ............................................................................................................................
Vd: ....................................................................................................................................................
+ Phaûn öùng ............................................................................................................................
Vd: .........................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Baøi 19 : LUYEÄN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.


********************
I. Lyù thuyeát :
1.Caùc khaùi nieäm :
- Chaát khöû (........................................ ) laø ................................................
- Chaát oxi hoaù (....................................) laø ...............................................
- Quaù trình oxi hoaù (............................. ) laø ........................................................
- Quaù trình khöû (...................................) laø ..........................................................
- Phaûn öùng oxi hoaù khöû laø ........................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
- Phương pháp thăng bằng e: ............................................................................................................................
.................................................................................................
- Lập PTHH:..........................................................
+ ......................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
+ ......................................................................................................................................................................
3. Phân loại phản ứng hóa học:
- Phản ứng ........................................................................................................................................................
- Phản ứng ..........................................................................................................................................................
II.Baøi taäp :

Bài 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau: (NH 4)2SO4, K2Cr2O7, ClO , CO ,

Cr2(SO4)3, Na2MnO4, HPO42-, NH4+, KMnO4, HSO , PH4+, NaClO3, NH4NO3, MnO42-, H2PO4- và Al2(SO4)3.
Bài 2: Laäp PTHH cuûa caùc phaûn öùng sau ñaây theo phöông phaùp thaêng baèng electron.
a) FeSO4 + H2SO4+KMnO4 H2O + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

b) KClO3 KCl + O2 .
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
c) Cl2+KOH KCl+ KClO +H2O
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 .


......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Bài 3:
Cho 3,9(g) hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl 0,1M thì thu được 4,48 lít khí (đktc).
a)Xác định % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
A. Tự luận: Cân
bằng các phản
ứng sau bằng
phương pháp
thăng bằng
electron
1. Fe +
H2SO4(đ,
nóng)
Fe2(SO4)
3 + SO2
+ H2O
2. FeO +
H2SO4(đ,
nóng)
Fe2(SO4)
3 + SO2
+ H2O
3. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
4. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
5. Cl2 + KOH (đ,nóng) KCl + KClO3 + H2O
6. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
7. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
8. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (nN2O=nN2)
9. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
10. FeS2 + HNO3 Fe2(SO4)3 + NO + H2SO4 + H2O
11. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O
12. K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
13. NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O
14. SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr
15. M + HNO3 M(NO3)3 + NxOy + H2O
16. S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O
17. Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
18. H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl
19. CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag
20. C2H4 + KMnO4 + H2O C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
B.Trắc nghiệm
Câu 1: Sự oxi hóa là :
A. Sự thu electron B. Sự nhường electron C. Sự kết hợp với oxi D. Sự khử bỏ oxi
Câu 2: Sự khử là :
A. Sự thu electron B. Sự nhường electron C. Sự kết hợp với oxi D. Sự khử bỏ oxi
3+
Câu 3: Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al thành Al là bao nhiêu ?
A. 0,5 mol B. 1,5 mol C. 3,0 mol D. 4,5 mol
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng : Fe2+ + 2H+ + NO Fe3+ + NO2 + H2O .
Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng trên ? +5
A. Fe2+ bị oxi hóa và H+ bị khử B. Fe2+ bị oxi hóa và N (trong NO ) bị khử
C. Fe2+ và H+ bị oxi hóa D. Fe2+ và H+ bị khử
Câu 5: Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 2HgO 2Hg + O2 B. CaCO3 CaO + CO2
C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Câu 6: Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Tạo ra chất kết tủa B. Tạo ra chất khí (sủi bọt)
C. Màu sắc của các chất thay đổi D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số ngtố
Câu 7: Trong phản ứng : 3NO2 + H2O 2 HNO3 + NO . NO2 đóng vai trò gì ?
A. Chất oxi hóa B. Không là chất oxi hóa không là chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Chất khử
Câu 8: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?
A. HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O 2HNO3
C. 2 HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Câu 9: Qúa trình oxi hóa là quá trình nào sau đây ?
A. Kết hợp với oxi của một chất B. Khử bỏ oxi của một chất
C. Nhường electron D. Nhận electron
Câu 10: Có phản ứng : 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4
Trong phản ứng trên H2O2 đóng vai trò gì sau đây ?
A. Chất oxi hóa B. Không là chất oxi hóa không là chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Chất khử
Câu 11: Trong các phản ứng sau phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa ?
A. 2NH3 + 2Na 2NaNH2 + H2 B. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
C. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4D. 4NH3 + O2 4NO + 6H2O
Câu 12: Trong phản ứng : NH4NO2 N2 + H2O . NH4NO2 đóng vai trò chất nào sau đây :
A. Chất oxi hóa B. Không là chất oxi hóa không là chất khử
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. Chất khử
2+
Câu 13: Phản ứng nào sau đây , trong đó ion Fe thể hiện tính oxi hóa ?
A. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl B. FeO + H2 Fe + H2O
C. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 D. FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)3 + 2AgCl
Câu 14: Phản ứng nào sau đây , trong đó ion Fe2+ thể hiện tính khử ?
A. FeCl2 + Zn ZnCl2 + Fe B. FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2
C. 4FeCl2 + O2 + 4HCl 4FeCl3 + 2H2OD. 3FeO + 2Al 3Fe + Al2O3
Câu 15: Trong các phản ứng hóa hợp sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. NO2 + O2 + H2O HNO3 B. NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3
C. N2 + H2 NH3 D. NO + O2 NO2
Câu 16: Trong các phản ứng phân hủy sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. KClO3 KCl + O2
C. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. Cu(NO3)2 CuO + NO2 +O2
Câu 17: Trong phản ứng sau : NaH + H2O NaOH + H2 . H2O đóng vai trò gì ?
A. Dung môi B. Chất oxi hóa C. Chất khử D. Không có vai trò gì
Câu 18: Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng phân hủy
Câu 19: Loại phản ứng hóa học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng phân hủy
Câu 20: Ở 4 phản ứng dưới đây , phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố ?
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tương tác của sắt với clo
C. Sự hòa tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng
D. Sự nhiệt phân kali pemanganat
Câu 21: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu . Phát biểu nào sau đây đúng đối với 1 mol ion
Cu2+ : A. Đã nhận 1 mol electron B. Đã nhường 1 mol electron
C. Đã nhận 2 mol electron D. Đã nhường 2 mol electron
Câu 22: Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + …..
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử khi x bằng bao nhiêu ?
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3
Câu 23: Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + …..
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x bằng bao nhiêu ?
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3
Câu 24: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo ra chất nào sau đây?
A. Chất kết tủa B. Chất ít điện li
C. Chất oxi hóa mới và chất khử mói D. Chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
Câu 25: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa , tự khử ( hay tự oxi hóa – klhử) ?
A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. NO2 + O2 + H2O HNO3
C. NO + O2 NO2 D. S + 2H2SO4 2SO2 + H2O
Câu 26:Câu nào đúng trong số các câu sau đây ?
A. Khi một chất oxi hóa tiếp xúc với một chất khử bao giờ cũng xảy ra pứ oxi hóa – khử
B. Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hóa
C. Số oxi hóa của các nguyên tố bao giờ cũng là một số nguyên , dương
D. Trong các phản ứng hóa học kim loại chỉ thể hiện tính khử
Câu 27: Phản ứng Fe3+ + 1e Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây ?
A. Oxi hóa B. Khử C. Vừa bị oxi hóa , vừa bị khử D. Không bị oxi hóa , không bị khử
Câu 28: Cho các phản ứng :
CaCO3 CaO + CO2 (1) SO2 + H2O H2SO3(2)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (3) Cu(OH)2 CuO + H2O (4)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2(5) NH4Cl NH3 + HCl (6)
Phương án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hóa khử ?
A. 1, 2, 3 B. 4, 5, 6 C. 3, 5 D. 4, 6
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng , hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây ?
A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14
Câu 30: Trong số các phần tử ( nguyên tử hoặc ion) sau thì chất khử là :
A. Mg2+ B. Na+ C. Al D. Al3+
Câu 31: Trong số các phần tử ( nguyên tử hoặc ion) sau thì chất oxi hóa là :
A. Mg B. Na+ C. S2- D. Cl
Câu 32: Trong số các phần tử ( nguyên tử hoặc ion) sau thì phần tử vừa đóng vai trò chất khử , vừa
đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. Cl B. Cu C. Fe2+ D. Fe3+
Câu 33: Cho phương trình phản ứng :
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là :
A. 10 B. 8 C. 6 D. 2
Câu 34:Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Thì H2SO4 đóng vai trò gì ?
A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Môi trường D. Vừa là chất oxi hóa , vừa là môi trường
Câu 35: Tỉ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng
FeCO3 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O , là :
A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1
Câu 36: Trong môi trường axít H2SO4 , dung dịch nào làm mất màu KMnO4 ?
A. CuCl2 B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau : SO2 + KMnO4 + H2O ….. Sản phẩm của phản ứng là :
A. K2SO4 , MnSO4 B. KHSO4 , MnSO4 , H2SO4
C. KHSO4 , MnSO4 D. K2SO4 , MnSO4 , H2SO4
Câu 38: Ở phương trình phản ứng : 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Trong 16 phân tử HCl đó thì :
A. 11 phân tử HCl là chất khử , 5 phân tử HCl là môi trường phản ứng
B. 10 phân tử HCl là chất khử , 6 phân tử HCl là môi trường phản ứng
C. 6 phân tử HCl là chất khử , 10 phân tử HCl là môi trường phản ứng
D. 5 phân tử HCl là chất khử , 11 phân tử HCl là môi trường phản ứng
Câu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tử lưu huỳnh thể hiện tính khử và tính oxi hóa
B. SO3 , H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. SO2 , H2SO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa
D. SO2 , H2SO3 vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn một oxít kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng(vừa đủ) thu được 2,24 lít
khí SO2 (đktc) và 120 gam muối . Công thức của oxit kim loại là :
A. Al2O3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO
Câu 41: Những chất trong dãy nào có cùng số oxi hóa ?
A. Đồng trong CuO và Cu2O B. Sắt trong FeO và Fe2O3
C. Mangan trong MnO2 và MnSO4 D. Lưu huỳnh trong SO3 và H2SO4
Câu 42: Khi phản ứng Fe3+ + Sn2+ Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì các hệ số của ion Fe3+ và Sn2+
là :
A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 1
Câu 43: Khi phản ứng NH3 + O2 N2 + H2O được cân bằng thì thì các hệ số của NH3 và O2 là
A.2 và 1 B. 1 và 2 C. 3 và 4 D. 4 và 3
Câu 44: Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu 2+ là :
A. 2,50 mol electronB. 0,50 mol electron C. 1,25 mol electron D. 5,0 mol electron
Câu 45:Cho phản ứng : 2FeCl2 + Cl2 FeCl3 .
Câu nào diễn tả sai về tính chất của các chất trong phản ứng ?
A. Ion Fe2+ khử nguyên tử clo B. Nguyên tử clo oxi hóa Fe2+
C. Ion Fe2+ bị oxi hóa D. Ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử clo
Câu 46: Cho biết phương trình hóa học : Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag .Trong quá trình phản
ứng
A. Khối lượng kim loại kẽm tăng dần B. Khối lượng kim loại bạc giảm dần
C. Nồng độ ion Zn trong dung dịch tăng dần D. Nồng độ ion Ag+ trong dd tăng dần
2+

Câu 47: Sự biến đổi nào sau đây phù hợp với sự bảo tòan điện tích ?
A. Fe Fe2+ + 1e B. Fe Fe2+ + 2e
C. Fe + 2e Fe2+ D. Fe + 2e Fe3+
Câu 48:Cho phản ứng : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu . Trong phản ứng này xảy ra sự oxi hóa nào sau
đây?
A. Fe2+ + 2e Fe B. Fe Fe2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e Cu D. Cu Cu2+ + 2e
Câu 49: Sau khi cân bằng phản ứng oxi hóa - khử : Al + HNO 3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng số hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm là :
A. 26 và 26 B. 19 và 19 C. 38 và 26 D. 19 và 13
Câu 50: Sau khi cân bằng phản ứng oxi hóa - khử : Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là:
A. 29 B. 25 C. 28 D. 32
*ÔN ĐH
PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
I. BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ:
Dạng 1: Xác định tính chất (oxi hóa, khử) của chất (phân tử, ion):
Dựa vào số oxi hóa của nguyên tố có trong chất. Nếu nguyên tố có mức oxi hóa:
+ Thấp nhất: chỉ có tính khử.
+ Cao nhất: chỉ có tính oxi hóa.
+ Trung gian: vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Dạng 2: Xác định vai trò của chất (phân tử, ion) trong một phản ứng oxi hóa khử:
Tính số oxi hóa của các nguyên tố có trong chất trước và sau phản ứng. Nếu nguyên tố có số oxi
hóa:
+ tăng: là chất khử.
+ giảm: là chất oxi hóa.
+ vừa tăng vừa giảm: vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
+ không đổi: môi trường.
Dạng 3: Phân loại phản ứng hóa học:
- Tính số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
- Nếu có sự thay đổi số oxi hóa thì đó là phản ứng oxi hóa khử, ngược lại không phải phản ứng oxi
háo khử
Dạng 4: Dựa vào phản ứng oxi hóa khử so sánh tính chất (oxi hóa, khử) của chất (phân tử, ion):
Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử để so sánh.

Ví dụ 1: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO 2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa
có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Giải
Tính số oxi hóa của các nguyên tố có trong các chất đã cho và dựa vào số oxi hóa có thể có của các nguyên tố:
(0, +2) , (-2, 0, +4, +6) , (0, +2, +3) , (-2, 0, +4, +6) , (0, +1, +2) (H: 0, +1 ; Cl : -1,
0, +1, +3, +5, +7)
Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl.
Chọn D.
Ví dụ 2: Cho phản ứng:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. H2SO4 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. FeSO4 và K2Cr2O7. D. K2Cr2O7 và FeSO4.
Giải
Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng, ta có :
Fe+2 → Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Cr+6 → Cr+3 (K2Cr2O7 là chất oxi hóa)
Chọn D.
Ví dụ 3: Cho phản ứng 2KMnO4 +16HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 5/8. B. 8/5. C. 5/16. D. 5/4.
Giải
Tính số oxi hóa và cân bằng phản ứng trên:
2KMnO4 +16HCl-1 → 2KCl-1 +2 MnCl2-1 + 5Cl20 + 8H2O
Từ đó ta thấy trong tổng số 16 phân tử HCl chỉ có 10 phân tử thể hiện tính khử (tạo 5Cl 2), còn lại 6 phân tử có
số oxi hóa không đổi (tạo KCl và MnCl2, làm môi trường cho phản ứng).

.
Chọn A.
Ví dụ 4: Cho các phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
(4) O3 → O2 + O
(5) 4KClO3 → KCl + 3KClO4
Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Giải
Tính số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất trước và sau phản ứng, ta có:
(1) Ca(OH)2 + Cl20 → CaOCl2+1,-1 + H2O
(2) 2H2S-2 + S+4O2 → 3S0 + 2H2O
(3) 2N+4O2 + 2NaOH → NaN+5O3 + NaN+3O2 + H2O
(4) O30 → O20 + O0
(5) 4KCl+5O3 → KCl-1 + 3KCl+7O4
Có 4 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là (1), (2), (3), (5).
Chọn D.
Ví dụ 5: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1)
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2)
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn Br-. B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
Giải
Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (1), ta có :
- Tính khử: Fe2+ > Br-.
- Tính oxi hóa: Br2 > Fe3+.
Vận dụng qui luật chiều của phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (2), ta có :
- Tính khử: Br- > Cl-.
- Tính oxi hóa: Cl2 > Br2.
Chọn D.
II. BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ:
Để cân bằng phản ứng oxi hóa khử thường dùng phương pháp thăng bằng electron hoặc phương
pháp đại số hoặc kết hợp cả hai.

Ví dụ 1: Cho phản ứng:


K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 29. B. 27. C. 28. D. 26.
Giải
K2Cr2+6O7 + 6KI- + 7H2SO4 → Cr2+3(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I20 + 7H2O

3 2I- → I2 + 2e
1 Cr2+6 + 6e → Cr2+3
Chọn A.

Ví dụ 2: Cho phản ứng:


Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 +K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 47. B. 27. C. 31. D. 23.
Giải
5Na2S O3 + 2KMn O4 + x NaHS O4 → y Na2S O4 + 2Mn+2S+6O4 + K2S+6O4 + z H2O.
+4 +7 +6 +6

5 S+4 → S+6 + 2e
2 Mn+7 + 5e → Mn+2
Bằng phương pháp thăng bằng electron ta có được hệ số cân bằng của Na2SO3, KMnO4, MnSO4, K2SO4.
Gọi x, y, z lần lượt là hệ số cân bằng của NaHSO 4, Na2SO4, H2O. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với
Na, S, H ta có hệ phương trình:

5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O.


Chọn B.
Ví dụ 3: Cho phản ứng:
C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 14. B. 18. C. 16. D. 20.
Giải
3C2-2H4 + 2KMn+7 O4 + 4H2O → 3 C2-1 H4(OH)2 + 2Mn+4O2 + 2KOH

3 C2-2 → C2-1 + 2e
2 Mn+7 + 3e → Mn+4
Chọn C.
Ví dụ 4: Cho phản ứng hóa học sau:
aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Nếu b = 2(6x – y) thì a bằng
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải
3FexOy + (12x-2y) HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O

3 xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e


(3x-2y) N+5 + 3e → N+2
Chọn C.
III. BÀI TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON:
Dựa trên định luật bảo toàn e: “Tổng số mol e nhường bằng tổng số mol e nhận”.
Cần xác định đúng chất nhường, chất nhận, bao nhiêu e (có thể bỏ qua một số giai đoạn trung
gian).
Ví dụ 1: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa
đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.
Giải

Tóm tắt: 5,6 gam Fe


Ta có:
Bảo toàn e:
Fe+2 → Fe+3 + 1e
0,1 → 0,1
Mn + 5e → Mn
+7 +2

0,02 0,1
V = 0,04 (lít) = 40 ml.
Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, đktc). Giá trị của V là
A. 0,224 . B. 0,672. C. 2,24. D.6,72.
Giải
Tóm tắt theo sơ đồ:

Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N.
Bảo toàn e:
Al → Al+3 + 3e

→ 0,09 mol
N+5 + 3e → N+2
0,09 mol → 0,03 mol
⇒ VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
Chọn D.
IV. BÀI TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG :
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng:

C1 nồng độ mol/l tại thời điểm t1


C2 nồng độ mol/l tại thời điểm t2
Dấu “+” để chỉ sản phẩm phản ứng, dấu “ –’’ để chỉ chất tham gia phản ứng.
Mối liên hệ giữa vận tốc trung bình phản ứng với vận tốc trung bình theo từng chất:

Ví dụ 1: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2


Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình
của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là
A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s). C. 2,0.10-4 mol/(l.s). D. 2,5.10-5 mol/(l.s).
Giải
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng, ta có:

Chọn A.

Ví dụ 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T.


Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,02 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,0075 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo chất Y trong khoảng thời gian trên là
A. 6,25.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s).
C. 1,25.10-3 mol/(l.s). D. 1,5.10-3 mol/(l.s).
Giải
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng theo chất X, ta có:


Chọn C.
V. BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ LƠ- SA-TƠ-LI-Ê:
Cần nhớ:
- Yếu tố làm dịch chuyển cân bằng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
- Chiều dịch chuyển: Cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm sự tác động.
Cụ thể:
- Nồng độ: Khi tăng nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng dịch chuyển theo chiều làm
giảm nồng độ chất đó và ngược lại.
- Áp suất: Khi tăng chung của hệ cân bằng, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm tổng số mol
chất khí và ngược lại.
Đối với một hệ cân bằng có tổng số mol chất khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau thì
áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
- Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt; khi giảm nhiệt độ cân
bằng dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt.
Ví dụ 1: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm
chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO 3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm
cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).
Giải
Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là (2) tăng
áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (5) giảm nồng độ SO3.
Chọn B.
Ví dụ 2: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Giải
Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là giảm nhiệt
độ và tăng áp suất.
Chọn C.
C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 2: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có
tính oxi hoá và khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 3: Trong các chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) →
(c) MnO2 + HCl (đặc,t0) → (d) Cu + H2SO4 (đặc, t0) →
(e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 5: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k
lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 1/7. B. 4/7. C. 3/7. D. 3/14.
Câu 6: Khi cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu được sản phẩm khử Y duy nhất,
biết số phân tử HNO3 bị khử bằng 1/6 tổng số phân tử HNO 3 phản ứng. Tổng hệ số của các chất (là các số
nguyên tối giản) có trong phương trình khi cân bằng là
A. 24. B. 22. C. 20. D. 29.
Câu 7: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 8: Cho các phản ứng sau
(1) 4KClO3 → KCl + 3KClO4
(2) CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
(3) CO + Cl2 → COCl2.
(4) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
(5) NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2
(6) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4,
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá khử là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 10: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + N2O + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 113. B. 112. C. 114. D. 118.
Câu 11: Cho phản ứng: K2SO3 + Na2Cr2O7 + KHSO4 → Na2SO4 + Cr2(SO4 )3 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 47. B. 27. C. 31. D. 23.
Câu 12: Cho phản ứng:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 27. B. 24. C. 34. D. 31.

Câu 13: Cho các phản ứng sau:


(a) KMnO4 + HCl đặc → khí X (b) FeS + H2SO4 loãng → khí Y
(c) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → khí Z (d) Khí X + khí Y → rắn R + khí E
(e) Khí X + khí Z → khí E + khí G
Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH→ C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Câu 15: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 9. B. 23. C. 21. D. 19.
Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Al + HNO 3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Gọi k là tỉ số giữa số phân tử chất bị
khử với số phân tử chất bị oxi hóa. Giá trị của k là
A. 8/3. B. 3/8. C. 4/15. D. 15/4.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(a) H2S + SO2 → (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) →

(c) SiO2 + Mg (d) Al2O3 + dung dịch NaOH →


(e) Ag + O3 → (g) SiO2 + dung dịch HF →
Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa-khử là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 18: Cho phương trình hoá học:
R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4 RCOOH + R’COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 61. B. 47. C. 59. D. 53.
Câu 19: Cho phương trình hoá học:
FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 48. B. 52. C. 54. D. 40.
Câu 20: Cho phương trình hoá học:
Fe(NO3)2 + KHSO4 →Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + K2SO4 + NO + H2O.
Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là
A. 48. B. 52. C. 54. D. 43.
Câu 21: Cho phương trình phản ứng: aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.
Câu 22: Cho phương trình phản ứng: aCu2S + bHNO3 cCu(NO3)2 + dCuSO4 + eNO + gH2O.
Tỉ lệ a : g là
A. 3 : 5. B. 3 : 8. C. 1 : 1. D. 8 : 3.
Câu 23: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 :1.
Câu 24: Trong môi trường axit, dung dịch chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ?
A. FeSO4. B. CuSO4. C. NaNO3. D. Mg(NO3)2.
Câu 25: Phát biểu đúng là
A. Trong phản ứng oxi hóa khử, một chất chỉ có thể đóng vai trò là chất oxi hóa hoặc chất khử.
B. Các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
C. Các phản ứng hóa học có HNO3 tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
D. Khi cho một chất có tính khử tiếp xúc với một chất có tính oxi hóa thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxi
hóa khử.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm thay đổi
vận tốc phản ứng là
A. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.
B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M.
D. tăng nhiệt độ lên đến 500C.
Câu 28: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 29: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ; = 131 kJ (1)
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; = - 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau ?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào.
A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.
Câu 30: Khi cho cùng một lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng
magiê ở dạng
A. Viên nhỏ. B. Thỏi lớn.
C. Lá mỏng. D. Bột mịn, khuấy đều.
Câu 31: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:


(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e). B. (a) và (e). C. (d) và (e). D. (b), (c) và (d).
Câu 32: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
(1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) (2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
(3) N2O4(k) 2NO2(k) (4) H2(k) + I2(k) 2HI(k)
(5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 33: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4):
dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Số biện pháp đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 34: Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 35: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2
giảm. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu 36: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu
nồng độ N2O4 tăng 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 4,5 lần.
Câu 37: Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); H > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
2
C. tăng nồng độ H . D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 38: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KMnO 4 0,2M
và K2Cr2O7 0,1M ở môi trường axit là
A. 0,26 lít. B. 0,52 lít. C. 0,48 lít. D. 0,64 lít.
Câu 39: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm và phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al,
thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (ở đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá
trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 41: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (không có không khí), thu được hỗn
hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không
tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít O2 (đkc). Giá trị của V là
A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
Câu 42: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí O 2 và
Cl2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Ca C. Be D. Cu
Câu 44: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m1 gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa
đủ với V lít dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được
(m1+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m 1 gam chất rắn A vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Làm bay hơi dung dịch X thu được m2 gam chất rắn khan. Giá trị của m2 là
A. 50,72. B. 47,52. C. 45,92. D. 48,12.
Câu 45: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V
lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch
BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 20,5 gam
kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08. B. 11,2. C. 24,64. D. 16,8.
Câu 46: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 475 ml dung dịch HNO 3 1,5M thu được
dung dịch chứa 49,1 gam muối và V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá
trị của V là
A. 5,6. B. 2,8. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 47: Đốt 32,4 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước dư,
thu được dung dịch Z và 4,8 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa 0,42 mol KMnO 4 trong dung
dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 33,33%.
Câu 48: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm
khử duy nhất, đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. N2O và Fe.
Câu 49: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O 2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các
oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung
dịch Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt
khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 32,11. C. 32,65. D. 31,57.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,68 lít
NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Số mol Fe có trong hỗn hợp X là
A. 0,05. B. 0,1. C. 0,025. D. 0,04.
Câu 51: Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 320 ml dung dịch HNO 3 a (mol/lít). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 0,9 gam kim loại. Khối lượng
muối trong Y và giá trị của a là
A. 54,92 gam và 1,2M. B. 65,34 gam và 1,6M.
C. 38,50 gam và 2,4M. D. 48,60 gam và 2M.
Câu 52: Trộn 0,54 gam bột Al với m gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và CuO, rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong
điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HNO 3 dư thu được
0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H2 là
A. 17. B. 23. C. 19. D. 21.
Câu 53: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 2,688 lít khí N2 và dung dịch X.
Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch X, đun nóng nhẹ, thu được 1,344 lít NH 3. Biết các khí đo ở điều kiện
chuẩn. Giá trị của m là
A. 15,12. B. 16,2. C. 12,42. D. 10,8.
Câu 54: Cho a gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO và Fe 3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa
đủ dung dịch chứa m gam HNO3 thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối
so với hiđro bằng 19. Giá trị của m là
A. 94,5. B. 18,9. C. 88,2. D. 37,8.
Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu được 1,064
lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Al. B. Cr. C. Mg. D. Zn.
Câu 56: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 1,2M và CuCl2 aM. Sau khi phản ứng
kết thúc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,0.
Câu 57: Cho một lượng Fe hòa tan hết vào dung dịch có chứa 0,1 mol HNO 3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng
thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO 3)3, khí NO và chất rắn Y. Cho m gam bột Cu vào dung dịch X thu được
dung dịch Z trong đó có khối lượng Fe(NO3)3 là 7,986 gam. Giá trị của m là
A. 1,344. B. 1,28 . C. 1,92 . D.1,536.
0
Câu 58: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45 C:

N2O5 → N2O4 + O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản
ứng tính theo N2O5 là
A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s)
C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
Câu 59: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ
trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5. 10-4 mol/(1.s). B. 5,0. 10-4 mol/ (1.s).
-3
C. 1,0. 10 mol/ (1.s). D. 5,0. 10-5 mol/ (1.s)./
Câu 60: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr.
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa vừa
đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
A. 2.10-6M.s-1. B. 3,22.10-6M.s-1. C. 3.10-6M.s-1. D. 2,32.10-6M.s-1.

D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

1D 2B 3A 4C 5C 6D 7B 8C 9B 10B
11D 12C 13C 14A 15D 16B 17D 18D 19B 20D
21D 22B 23D 24A 25B 26D 27A 28B 29D 30D
31B 32C 33B 34B 35B 36B 37D 38D 39B 40C
41A 42A 43A 44B 45A 46B 47D 48C 49C 50A
51D 52D 53A 54A 55A 56B 57A 58A 59B 60B

Chương V: Nhóm halogen.


Baøi 21 : KHAÙI QUAÙT VEÀ NHOÙM
HALOGEN.
*********************
I.Vò trí cuûa nhoùm halogen trong BTH :
- Nhoùm halogen ..........................................................................................
- Goàm : ...................................................................................................................
II.Caáu hình e nguyeân töû , caáu taïo phaân töû :
- Ñeàu coù ........ ôû lôùp ngoaøi cuøng : ............................................
- Ñeå ñaït caáu hình beàn chuùng ........................................................
X + ...... ..................
Thể hiện tính ...........................................................
- Daïng ñôn chaát , caùc nguyeân toá halogen toàn taïi ................................................................
III.Söï bieán ñoåi tính chaát :
1.Söï bieán ñoåi tính chaát vaät lí cuûa ñôn chaát :
Khi đi từ F I thì:
- Traïng thaùi : khí (...........................) , loûng (..................) , raén (..................) .
- Maøu saéc : .......................................
- t0s , t0nc : ...........................................
2.Söï bieán ñoåi ñoä aâm ñieän :
Khi đi từ F I thì:
- BKNT ...........................................................................
- Ñoä aâm ñieän ........................................................................ .
- Flo chæ coù soá oxi hoaù .............................(..............................................................................).. ; clo, brom,
iot ngoaøi soá oxi hoaù ....... coøn coù soá oxi hoaù ......................................................
3.Söï bieán ñoåi tính chaát hoaù hoïc cuûa ñôn chaát :
- Do coù ....................................... neân tính chaát cuûa ñôn chaát, thaønh phaàn vaø tính chaát caùc hôïp chaát
cuûa caùc nguyeân toá halogen ......................................................................
- Tính ................................................ töø ........... ñeán ................
- Là những .........................................................:
+ Tác dụng vôùi kim loại ........................................................
+ Tác dụng vôùi H2 ............................................................... .
+ Hidroxit của các halogen là những axit.
Tính axit ..........................................................................................
- Tính khử .........................................................................................
Muối AgX: AgF ................................, AgCl là ....................................., AgBr là .........................................., AgI
là ..............................................................

Baøi 22 : CLO (...........)


I.Tính chaát vaät lí :
- Clo laø........................................................................................................................................
- ............................ , dCl2/KK =...........................⇒ ...............................................................
- Tan...................................................................................................
II.Tính chaát hoaù hoïc :
Có .......ở lớp ngoài cùng, khuynh hướng ....... ............................................................................................
Cl + ...... ..............
Thể hiện tính .................................
1.Taùc duïng vôùi kim loaïi (-Au, Pt) : .........................................

2
............................

...........................................
2.Taùc duïng vôùi H2 .............................

Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi ................................................


KL: Clo thể hiện tính .....................................................................................
3.Taùc duïng vôùi nöôùc :

⮀ ..................................................................
...........................
Clo .....................................................................................
HClO có tính ...................................................................................
Cl2 + quì tím ẩm ..................................................................................
III.Traïng thaùi töï nhieân :
- Toàn taïi daïng ......................... , chuû yeáu laø ............................... (nöôùc bieån ,muoái moû , khoaùng
cacnalit KCl.MgCl2.6H2O ).
- Clo coù ..... ñoàng vò bền : ......................................................................................
IV.ÖÙng duïng :
..................................................................................... ...............................................................................
..................................................................................... ...............................................................................
..................................................................................... ...............................................................................
V.Ñieàu cheá :
1.Trong phoøng thí nghieäm :
Cho HCl taùc duïng vôùi ...............................................................................
HCl + MnO2 ...............................................................................
HCl + KMnO4 ...............................................................................
KClO3 +HCl → ...............................................................................
K2Cr2O7 + HCl → ...............................................................................
* Chú ý: chất nào tạo ra nhiều Cl2 nhất:...................; chất nào tạo ra ít Cl2 nhất ...............................
*Để loại bỏ các tạp chất, lần lượt dẫn khí clo qua các bình đựng dung dịch ......................................................
2.Trong coâng nghieäp : ...............................................................................
NaCl +H2O ...............................................................................
. ...............................................................................

Bài 23: HIÑRO CLORUA – AXIT CLOHIÑRIC –


MUOÁI CLORUA.
*************
I.Hiñro clorua (.............................)
1.Caáu taïo phaân töû :
- CT e:
- CTCT:
⇒HCl...............................................................................
II.Axit clohiñric :
1.Tính chaát vaät lí :
-HCl laø ........................................................................................
Axit ñaëc HCl (.................) .............................. trong khoâng khí aåm .
2.Tính chaát hoaù hoïc :
a/Tính axit maïnh :
- Laøm quì tím ...................................
- T/d vôùi bazô , oxit bazô .............................
NaOH + HCl ....................................
CuO + 2HCl ...........................................
.................
- T/d vôùi KL (......................) .........................................
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
T/d vôùi muoái .........................................
Na2CO3 + HCl ...................................................................................
AgNO3 + HCl ...................................................................................
b/Tính khöû :
Khi taùc duïng vôùi chaát oxi hoaù nhö KMnO4 , MnO2 ,K2Cr2O7
HCl + MnO2 ...................................................................................
1 HCl + 2KMnO4 ...................................................................................
K2Cr2O7 + 14HCl → ...................................................................................

Kết luận: ..........................................................................................................................................................


3.Ñieàu cheá :
a.Trong phoøng thí nghieäm : . ...................................................................................
NaCl + H2SO4 . ...................................................................................
2NaCl +H2SO4 . ...................................................................................
b.Trong coâng nghieäp : . ...................................................................................
H2 + Cl2 ........................
Khí HCl sinh ra ñöôïc . ...................................................................................
III.Muoái clorua vaø nhaän bieát ion clorua :
1.Muoái clorua :
Ña soá muoái clorua ñeàu ............. tröø ............................................. khoâng tan , ................................. ít tan .
- NaCl : laøm ........................................ ;KCl ........................ ;ZnCl2 : ............................... ; AlCl3 : ......................
..................... ;BaCl2 : ........................................
2.Nhaän bieát ion clorua :
Duøng ............................ ñeå nhaän bieát ion clorua do taïo ..............................................................
NaCl + AgNO3 ................................................................................
HCl + AgNO3 ................................................................................

§24: SÔ
LÖÔÏC HÔÏP CHAÁT CHÖÙA OXI
CUÛA CLO
************************
I.Nöôùc Gia-ven :
1.Ñònh nghóa :
Nöôùc Gia-ven laø dung dòch cuûa .................................................................................
2.Tính chaát :
- Nöôùc Gia-ven coù tính ......................... vì ........................................................................................................
Duøng ñeå ....................................................
- Trong không khí:
CO2 + NaClO + H2O → .................................................
- Nhiệt phân:

NaClO ...............................................
3.Ñieàu cheá
a/Trong phoøng thí nghieäm : ...............................................
NaOH + Cl2 ..................................................................
b/Trong coâng nghieäp : ........................................................................................................
2NaCl + 2H2O ............................................... ...................
2NaOH + Cl2 .....................................................................................
II.Clorua voâi :
CTPT : ............................................
- Là .......................................................................................................
- Muối hỗn tạp: là .......................................................................................................
Trong không khí:
CO2 + CaOCl2 +H2O → ................................................................................
- Với HCl:
CaOCl2 + HCl → ..................................................................
- Nhiệt phân:

CaOCl2 .................................................................
- Ñieàu cheá :
Ca(OH)2 + Cl2 ..........................................................
_ Clorua voâi coù ....................................... do ........................................................
.........................................................................................
III/ Kali clorat: .............................................
1. Tính chất:
- Có tính . .............................................
KClO3 + HCl → ......................................................................
- Dễ bị nhiệt phân:

KClO3 .............................................................
KClO3 .............................................................
2. Điều chế:
Được tạo thành khi cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH đặc ở nhiệt độ cao.
Cl2 + KOHđ .............................................................
3. Ứng dụng: ........................................................................................................................................

§ 25: FLO – BROM – IOT.


********************
I.Flo (F = 19) :
1.Tính chaát vaät lí vaø traïng thaùi töï nhieân :
- Flo là .................................................................................................
- Flo toàn taïi ...................................................................................................................................
2.Tính chaát hoaù hoïc :
a/T/d vôùi taát caû KL ...........................................................
Ca + F2 ...........................................................

b/T/d vôùi H2 ...............................................


H2 + F2 ...........................................................
Khí HF tan trong nöôùc dd axit flohidric ....................................................................................................
HF + SiO2 ...........................................................
c/T/d vôùi PK khaùc (-.........................)
S + F2 ...............
d/T/d vôùi nöôùc :

Keát luaän : Flo ....................................................................................................


Điều chế được nước clo nhưng .............................................................................................
3. Ứng dụng:
...................................................................................................................................
4. Trạng thái tự nhiên:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5 . Điều chế:
...................................................................................................................................
II.Brom
1.Tính chaát vaät lí vaø traïng thaùi töï nhieân :
- Brom ....................................................................................................................................................................
......................................
- Toàn taïi ................................................................................................
2.Tính chaát hoaù hoïc
Br + e ...........
thể hiện tính ....................................... (..........................)
a/T/d với KL .....................................

....................

b/T/d vôùi H2 .....................................

:
HBr tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit bromhiđric.
- HBr có tính khử mạnh, bị oxi hóa bởi H2SO4 đậm đặc:
2HBr +H2SO4 đặc .............................................................
c/T/d vôùi nöôùc :

.............................................................
Keát luaän : Brom có .......................................... ..................................................
3. Ứng dụng:
- . .......................................... ..................................................
. ......................................... ..................................................
.......................................... ..................................................
4. Trạng thái tự nhiên:
.......................................... ..................................................
5. Điều chế:
Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ ....................... Dùng khí clo oxi hóa NaBr để sản xuất Br2:
NaBr + Cl2 → ..................................................
III.Iot (................) :
1.Tính chaát vaät lí vaø traïng thaùi töï nhieân :
- Iot là .......................................... ...................................................

I2 rắn I2 hơi I2rắn


- Toàn taïi daïng ...................................................................................
2.Tính chaát hoaù hoïc :
I + 1e I-
Thể hiện tính................................... (.........................................................)

a/T/d vôùi KL .................................

...........................................

b/T/d vôùi H2 ...........................................

Khí HI + nöôùc dd axit iothiñríc , maïnh hơn axit HBr


Tính axit: .........................................................................................
c/ Khả năng oxi hóa:
Cl2 + NaI ......................................................
Br2 + NaI ......................................................
* Iot khoâng t/d .........................................
* Iot + hoà tinh boät ........................................................................................
Dùng hồ tinh bột nhận biết iot và ngược lại.
3. Ứng dụng:
......................................................................................................................................................................
4. Trạng thái tự nhiên:
. .....................................................................................................................................................................
V. Điều chế:
- Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ rong biển.
- Iot có tính oxi hóa kém clo và brom nên có thể dùng clo, brom oxi hóa muối iotua thành iot
NaI + Cl2 → ..................................................................
2NaI + Br2 → .........................................................
FeCl3 + KI → ..................................................................

LUYEÄN TAÄP : NHOÙM HALOGEN.


A. Lyù thuyeát :
1/Caáu taïo nguyeân töû , phaân töû caùc halogen
-Nguyeân töû halogen : coù ..... ôû lôùp ngoaøi cuøng (..............................)
-BKNT ..................................................................
-Ñôn chaát halogen toàn taïi ..................................................................
2/Tính chaát hoaù hoïc ñôn chaát
-Caùc nguyeân toá halogen : ..................................................................
-Tính oxi hoaù ..................................................................
+ Tác dụng với kim loại ............................................
+ Tác dụng với H2 ............................................
3/Tính chaát hoaù hoïc caùc hôïp chaát cuûa halogen :
a/Axit halogenhiñric :
- HCl : coù ..................................................................
-Tính axit ..................................................................
b/Hôïp chaát chöùa oxi cuûa clo :
Nöôùc Gia-ven vaø clorua voâi ñeàu coù
tính ..............................................................................................................
.....................................
3/Phöông phaùp ñieàu cheá ñôn chaát halogen :
-Cl2 :
+Cho HCl ñ t/d vôùi chaát oxi hoaù : MnO2 , KMnO4 ,…
HCl + MnO2 .................................................................
HCl + KMnO4 .................................................................
+Ñieän phaân dd NaCl :
NaCl + H2O .................................................................
5/Nhaän bieát ion F ,Cl ,Br-,I-
- -

Duøng dd AgNO3 ñeå nhaän bieát caùc ion F-, Cl- , Br- , I- :
-NaF khoâng t/d vôùi AgNO3
NaCl + AgNO3 ..................................................
NaBr + AgNO3 ..................................................
NaI + AgNO3 ..................................................
B. Bài tập
Câu 1: hoàn thành pt theo sơ đồ sau (kèm theo đk nếu có)

Br2 I2

NaCl Cl2 HCl CuCl2


clorua voâi
CuCl2 AgCl Ag
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
Câu 2: Bằng pphh hãy nhận biết các dd sau: Viết các PTHH xảy ra.

a)HCl , NaOH , KCl , K2CO3


.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

b)HCl, KOH, NaBr, NaCl, BaCl2 và Al(NO3)3.


.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

Câu 3: Hoaø tan hoaøn toaøn 18.8g hoãn hôïp goàm Mg vaø Fe baèng dd HCl dö thu ñöôïc 10.08 lit khí
(ñktc) .Tìm % khoái löôïng caùc KL trong hoãn hôïp .
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


I. BÀI TẬP VỀ TÍNH AXIT CỦA HCl:
1. HCl tác dụng với kim loại:

và .

2. HCl tác dụng với oxit kim loại:


và .
3. HCl tác dụng với muối cacbonat:

và .

Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch
X và 2,24 lít H2 (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 11,0 gam. B. 11,2 gam. C. 13,5 gam. D. 7,55 gam.
Giải

Áp dụng công thức: muối clorua = , ta có:


mmuối = 3,9 + 71. 0,1 = 11 gam.
Chọn A.
Ví dụ 2: Cho 5,6 gam oxit kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 11,1 gam muối clorua của kim
loại đó. Công thức của oxit kim loại là
A. Al2O3. B. CaO. C. CuO. D. FeO.
Giải

Áp dụng công thức: muối clorua =

Giả sử kim loại có hóa trị 2 .


Chọn B.
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 9,36 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (nhóm IIA, hai chu kì liên
tiếp) vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Hai kim loại và khối lượng muối trong dung dịch thu
được là
A. Be và Mg; 10,46 gam. B. Mg và Ca; 10,46 gam.
C. Be và Mg; 12,96 gam. D. Mg và Ca; 12,96 gam.
Giải

Ta có:
Hai kim loại là Mg và Ca.

Áp dụng công thức: muối clorua = mmuối cacbonat + 11n


muối clorua = 9,36 + 11. 0,1 = 10,46 gam.
Chọn B.

I. BÀI TẬP VỀ HALOGEN MẠNH TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA HALOGEN YẾU:
Dùng phương pháp tăng (giảm) khối lượng:

▪ Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 . Độ giảm khối lượng muối:


▪ Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 . Độ giảm khối lượng muối:

▪ Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2. Độ giảm khối lượng muối:

Ví dụ: Cho khí clo đến dư vào dung dịch có chứa 17,05 gam hỗn hợp NaBr và KBr. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được 10,375 gam muối. Thể tích khí clo (đktc) đã phản ứng với hai muối trên là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít.
Giải
Ta có: Cl2 + 2Br → 2Cl + Br2
- -

Áp dụng công thức:

(lít).
Chọn D.
III. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP HAI MUỐI HALOGENUA TÁC DỤNG VỚI AgNO 3 TẠO KẾT TỦA:
Do AgF tan tốt, AgCl là chất kết tủa trắng, AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt, AgI là chất kết tủa màu
vàng đậm.
Nên bài toán cho hỗn hợp gồm hai muối của hai halogen ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch
AgNO3 thu được kết tủa. Có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: chỉ có một kết tủa. Khi đó hai halogen là F và Cl.
- Trường hợp 2: có hai kết tủa. Khi đó hai halogen là Cl và Br hoặc Br và I.

Ví dụ: Cho 31,84 gam hỗn hợp gồm NaX và NaY (X và Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp, Z X < ZY) vào dung
dịch AgNO3 dư, thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của NaX và NaY lần lượt là
A. NaCl và NaBr. B. NaF và NaCl.
C. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI. D. NaCl và NaBr hoặc NaBr và NaI.
Giải
- Xét trường hợp 1: có một kết tủa X là F, Y là Cl. Kết tủa là AgCl.

(thỏa).
- Xét trường hợp 2: có hai kết tủa. Hai halogen là Cl và Br hoặc Br và I.

Ta có:

X là Br, Y là I.
Chọn C.
IV. BÀI TẬP VỀ NHIỆT PHÂN MUỐI CHỨA OXI CỦA CLO:
- Muối chứa oxi của clo muối clorua + O2.
- Dùng phương pháp bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố để giải.
Ví dụ: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được
13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2CO3 1M thu
được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.
Giải

Ta có: và
Áp dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố:

Chọn C.
Câu 1:Cho phương trình hóa học: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O . Tổng hệ số cân bằng
của phương trình phản ứng là:
A. 30 B. 35 C. 40 D.45
Câu 2: Trong các dãy chất sau đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ?
A. Fe, CuO , MgO , Ag B. CaCO3 , CaO , Al , Cu
C. AgNO3 , H2SO4 , FeO , K D. Fe2O3 , MgCO3 , Na , NaOH
Câu 3: Số oxi hóa của clo trong các hợp chất : HCl, HClO, HClO3 , Cl2O7 lần lượt là:
A. +1,+1,+5,+7 B. -1,+1,-5,+7 C. -1,+1,+5,+7 D. +1,-1,+5,-7
Câu 4 : Chất KClO4 có tên là gì ?
A. Kali hipoclorit B. Kali clorit C. Kali clorat D. Kali peclorat
Câu 5 : Trong các dãy chất sau đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với clo ?
A. Na, H2, N2, NaOH(dd) B. NaOH(dd), NaBr(dd),NaI(dd), O2
C. Na, NaOH(dd), Fe, Al D. Fe, Na, H2, F2
Câu 6: Giấy quì tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp ozon vì :
A. Ozon có tính oxi hóa mạnh B. Ozon có tính khử mạnh
C. Sản phẩm tạo ra dung dịch KOH D. Tạo I2 có màu xanh
Câu 7: Dãy sắp xếp nào đúng về độ mạnh tính axít của các axít sau : HF, HCl, HBr,HI ?
A. HF>HCl>HBr> HI B.HCl>HBr> HI >HF
C. HBr> HI > HCl>HF D.HF<HCl<HBr< HI
Câu 8:Đổ dung dịch AgNO3 vào 4 dung dịch : HF,HCl, HBr, HI thì thấy:
A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa
B. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo ra kết tủa
C. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo ra kết tủa
D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa
Câu 9: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)từ nguyên tố oxi đến nguyên tố
têlu?
A. Độ âm diện của nguyên tử giảm dần B. Bán kính nguyên tử tăng dần
C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm
dần
Câu 10: Dung dịch nào trong các dung dịch axít sau không được chứa trong bình bằng thủy tinh?
A. HCl B. H2SO4 C. HF D. HClO
Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo , cho cùng
một loại muối clorua kim loại?
A. Fe B. Cu C. Zn D. Ag
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm , khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau
đây ?
A. HCl B. KMnO4 C. KClO3 D. NaCl
Câu 13:Cho phương trình hóa học: KClO3 + HCl KCl + Cl2 + H2O . Tổng hệ số cân bằng của
phương trình phản ứng là:
A. 10 B. 12 C. 14 D.16
Câu 14 : Chất KClO3 có tên là gì ?
A. Kali hipoclorit B. Kali clorit C. Kali clorat D. Kali peclorat
Câu 15: Công thức nào là công thức phân tử của clorua vôi ?
A. NaClO B. CaOCl3 C. KClO3 D. CaOCl2
Câu 16: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 , cho cùng
một loại muối clorua kim loại?
A. Mg B. Fe C. Au D. Ag
Câu 17:Trong công nghiệp,khí clo được điều chế bằng cách điện phân dung dịch(có màng ngăn ) chất
nào sau đây?
A. KCl B.CaOCl2 C. NaClO D. NaCl
Câu 18: Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có số electron độc thân là :
A. 7 B. 1 C. 5 D. 3
Câu 19:Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn:
A. Tăng dần từ flo đến iot B. Giảm dần từ flo đến iot
C. Tăng dần từ clo đến iot trừ flo D. Giảm dần từ clo đến iot trừ flo
Câu 20: Khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm sau của nhóm halogen :
(1) Nhiệt độ nóng chảy (2) Nhiệt độ sôi (3) Bán kính nguyên tử D. Độ âm điện
Ta có kết luận sau :
A. (1),(2),(3),(4) đều tăng B. (1),(2),(3),(4) đều giảm
C. (1),(2),(3) tăng, (4) giảm D. (1),(2), tăng , (3),(4) giảm
Câu 21: Lọ đựng chất nào sau đây có màu vàng lục ?
A. Khí F2 B. Khí Cl2 C. Khí Br2 D. Khí N2
Câu 22: Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết :
A. Cộng hóa trị B. Phối trí C. Tinh thể D. Ion
Câu 23:Khi dùng muôi sắt đốt natri trong khí clo, xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Natri cháy đỏ rực có khói trắng tạo ra
B. Natri cháy sáng trắng có khói nâu tạo ra
C. Natri cháy ngọn lửa màu vàng có khói trắng và 1 ít khói nâu tạo ra
D. Natri cháy sáng trắng có khói trắng và khói nâu tạo ra mù mịt
Câu 24: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dd chứa hỗn hợp NaI và NaBr , chất được giải phóng là:
A. Cl2 và Br2 B. I2 C. Br2 D. I2 và Br2
Câu 25: Sắt tác dụng với chất nào sau đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl 3) ?
A. HCl B. NaCl C. Cl2 D. H2SO4 loãng
Câu 26: Cho clo tác dụng với chất nào sau đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl 3) ?
A. FeCl2 B. Fe2O3 C. . FeO D. Fe3O4
Câu 27: Tìm câu sai trong các câu sau đây :
A. Clo tácdụng với dd kiềm
B. Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa mạnh, trong một số pứ clo thể hiện tính khử
C. Có thể điều chế được các hợp chất của clo trong đó số oxi hóa của clo là : -1,+1,+3,+5,+7 .
D. Clo có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh
Câu 28: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm , cần dùng các hóa chất :
A. MnO2 , dd HCl loãng B. KMnO4 , dd HCl đậm đặc
C. KMnO4 , dd H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl D. dd H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl
Câu 29: Chất nào sau đây dùng để diệt khuẩn và tẩy màu ?
A. O2 B. N2 C. CO2 D. Cl2
Câu 30: Khi mở một lọ đựng dd axít HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra . Khói đó là
do nguyên nhân nào sau đây ?
A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2 B. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa
C. HCl dễ bayhơi tạo thành D. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axít HCl
Câu 31: Khí hiđro clorua có thể được điều chế bằng cách cho muối ăn (NaCl rắn) tác dụng với chất nào
sau đây ?
A. NaOH B. H2SO4 đặc C. H2SO4 loãng D. H2O
Câu 32: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr
Câu 33: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào ?
A. H2 và O2 B. Cl2 và O2 C. N2 và O2 D. SO2 và O2
Câu 34: Khi clo hóa 3,0 gam bột đông sắt cần 4,6 lít clo (đktc) .Thành phần % khối lượng của đồng
trong hỗn hợp ban đầu bằng bao nhiêu ?
A. 46,6% B. 53,3% C. 55,6% D. 44,5%
Câu 35: Bao nhiêu gam clo đủ để tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7g AlCl 3 ?
A. 23,1g B. 21,3 g C. 12,3g D. 13,2g
Câu 36: Thu được bao nhiêu mol clo khi cho 0,2mol KClO3 tác dụng với dd HCl đặc , dư :
A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol
Câu 37: Câu nào sau đây giải thích đúng về sự tan nhiều của HCl trong nước ?
A. Do phân tử HCl phân cực mạnh B. Do phân tử HCl có liên kết hiđro với nước
C. Do phân tử HCl là chất rất háo nước D. Do ptử HCl có liên kết cộng hóa trị kém bền
Câu 38: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?
A. P2O5 B. dd H2SO4 đặc C. CaCl2 khan D. NaOH rắn
Câu 39: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hết với dd HCl đậm đặc. Hỏi thể tích khí clo (đktc) thu được là bao
nhiêu ?
A. 5,6 lít B. 0,56 lít C. 2,8 lít D. 0,58 lít
Câu 40: Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dd HCl đậm đặc cho lượng clo lớn nhất ?
A. MnO2 B. KMnO4 C. KClO3 D. CaOCl2
Câu 41 :Đổ 40g dd KOH vào dd chứa 40g HCl . Nhúng giấy quì tím vào dd thu được thì quì chuyển sang
màu nào ?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng
Câu 42 : Cho 20,0 g hỗn hợp bột nhôm và bột sắt tác dụng với dd HCl dư thấy có 1g khí H 2 bay ra . Có
bao nhiêu gam muối clorua tạo ra trong dung dịch « 
A. 40,5g B. 45,5g C. 60,5g D. 55,5g
Câu 43 : Có 3 dd chứa các muối riêng biệt : Na2SO4 , Na2SO3 , Na2CO3 . Cặp thuốc thử nào sau đây dùng
để nhận biết từng muối :
A. Ba(OH)2 và HCl B. HCl và KMnO4 C. HCl và Ca(OH)2 D. BaCl2 và
HCl
Câu 44: Có 5 dd của 5 chất là : Na2SO3 , Na2CO3 , Na2SO4 , Na2S . Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây
để nhận biết 5 dd trên ?
A. dd Ba(OH)2 B. dd Pb(NO3)2 C. dd HCl D. dd BaCl2
Câu 45 : Clorua vôi là loại muối nào sau đây ?
A. Muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axít
B. Muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axít
C. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axít
D. Clorua vôi không phải là muối
Câu 46 : Trong số các hợp chất của clo sau đây thì hợp chấtnào có số oxi hóa mạnh nhất ?
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 47 : Axít cloric có công thức nào sau đây ?
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 48 : Axít clorơ có công thức nào sau đây ?
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 49 : Axít pecloric có công thức nào sau đây ?
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 50 : Axít hipoclorơ có công thức nào sau đây ?
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 51 : Tỷ số của clo với flo là giá trị nào sau đây ?
A. 0,53 B. 1,78 C. 1,87 D. 2,3
Câu 52 : Đầu que diêmcó chứa KClO3 và As2S3 . Tên của 2 hợp chất này là :
A. Kali clorat và asen(III) sunfua B. Kali cloric và atimon (III) asen
C. Kali cloric và asen(III) sunfit D. Kali clorat và asen(III) sunfit
Câu 53 : Tính chất sát trùng , tẩy màu của clorua vôi làdo nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do clorua vôi dễ phân hủy tọa ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
B. Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh
C. Do trong phân tử clorua vôi có chứa nguyên tử clo có số oxi hóa +1 có tính oxi hóa mạnh
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 54 : Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 55 : 50g khí clo có thể tích ở (đktc) là bao nhiêu ?
A. 15,77 lít B. 17,4 lít C. 16,65 lít D. 12,00 lít
Câu 56 : Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự : F,O,N,Cl. Phân tử nào sau đâycó liên kếtphân
cực mạnh nhất ?
A. F2O B. Cl2O C. ClF D. NCl3
Cây 57 : Câu nào sau đây sai khi nói về flo ?
A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất B. Có nhiều đồngvị trong tự mhiên
C. Là chấtoxi hóa rất mạnh D. Có độ âm điện lớnnhất
Câu 58 : Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây ?
A. Khí H2 B. Hơi nước C. Khí O2 D. Vàng kim loại
Câu 59 : Cho phản ứng : H2SO3 + Br2 + H2O H2SO4 + X . Hỏi X là chất nàosau đây ?
A. HBr B. HBrO C. HBrO2 D. HBrO3
Câu 60 : Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom phản ứng nào sau đây chứng minh điều đó ?
A. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 B. Cl2 + H2O HCl + HClO
C. Br2 + 2 KClO3 Cl2 + 2KBrO3 D. Cl2 + 2KBrO3 Br2 + 2 KClO3
Câu 61: Brom bị lẫn tạp chất là clo . Để thu được brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaI D. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaBr
Câu 62: Halogen có tỷ hối hơi so với không khí bằng 5,52 . Halogen đó là :
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 63: Đổ dd chứa 1g HBr vào dd chứua 1g NaOH. DD thu được làm quì tím chuyển sang màu nào
sau đây ?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không đổi màu D. Không xác định
Câu 64: Khi đổ dd AgNO3 vào dd nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng đậm hơn ?
A. dd HCl B. dd HF C. dd HBr D. dd HI
Câu 65: Chọn câu đúng trong các câu sau đây?
A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có đồngvị trong tự nhiên
B. Tất cả các nguyên tố halogen đều không có đồngvị trong tự nhiên
C. Chỉ có F và I có đồng vị trong tựu nhiên
D. Chỉ có F và I không có đồng vị trong tựu nhiên
Câu 66: Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. H2O + F2 B. NaCl + Br2
C. NaI + Cl2 D. NaI + Br2
Câu 67 : Halogen nào thnể hiện tính khử rõ nhất ?
A. Clo B. Flo C. Iot D. Brom
Câu 68 : Bao nhiêu gam clo tác dụng với dd KI dư để tạo nên 25,4g iot ?
A. 7,1g B. 14,2g C. 10,65g D. 3,55g
Câu 69 : Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa không có tính khử ?
A. Clo B. Flo C. Iot D. Brom
Câu 70 : Điện phân dd NaCl không có màng ngăn ta thu được dd nào sau đây ?
A. Cl2 , H2 B. Chỉ có clo C. H2 và nước gia-ven D. dd sau đphân là dd NaOH
Câu 71 : Có 4 dd bị mất nhãn sau : KF, KBr, KCl, KI . Dùng lần lượt các hóa chất trong phương án nào
sau đây để nhận biết ?
A. dd AgNO3 ,nước brom, khí clo B. Hồ tinh bột , ddAgNO3 , khí clo
C. Khí clo, dd AgNO3 ,nước bro D. Nước brom , khí clo, dd AgNO3
Câu 72 : Cho một luồng khí ozon qua dd KI . Thuốc thử dùng để nhận biết sản phẩm của phản ứng trên
là :
A. Hồ tinh bột B. Quì tím C. Cả hồ tinh bột và quì tím D. dd KBr
Câu 73 : Có 3 mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt : HCl, NaCl, HNO3 . Chọn hóa chất cần dùng và thứ tự
thực hiện để nhận biết các chất đó :
A. Dùng AgNO3 trước và giấy quì sau B. Chỉ dùng AgNO3
C. Dùng giấy quì trước và AgNO3 sau D. Cả A và C đều đúng
Câu 74 :Nguyên tử F có tổng số hạt proton và nơtron trong phân tử là :
A. 9 B. 19 C. 10 D. 28
Câu 75 : Axít mạnh nhất là :
A. HClO4 B. HClO3 C. HClO2 D. HClO
Câu 76 :Ion nào không bị oxi hóa bằng các chất hòa học ?
A. Cl- B. Br- C. F- D. I-
Câu 77: Cho 11,2 gam saét taùc duïng vôùi dung dòch axít HCl dư . Khoái löôïng muoái sinh ra laø
A. 32,5 g B. 162,5 g C. 24,5 g D. 25,4 g
Câu 78: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Clo và một miếng
cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là :
A. 14,475gam B. 16,475gam C. 12,475gam D.Tất cả đều sai.
Câu 79: Cho 1,53 gam hoãn hôïp Mg, Fe, Zn vaøo dung dòch HCl dö thaáy thoaùt ra 448ml khí (ñkc). Coâ caïn
hoãn hôïp sau thì thu ñöôïc chaát raén coù khoái löôïng laø (gam):
A. 2.95 B. 3.90 C. 2.24 D. 1.85
Caâu 80: Cho hoãn hôïp 2 muoái ACO3 vaø BCO3 tan trong dung dòch HCl vöøa ñuû taïo ra 0.2 mol khí:
Soá mol HCl tieâu toán heát laø:
A. 0.20 B. 0.10 C. 0.15 D. 0.40
Soá mol hoãn hôïp 2 muoái phaûn öùng laø:
A. 0.20 B. 0.15 C. 0.25 D. 0.40
Caâu 81: Ñoát 11,2 gam boät saét trong khí Clo. Khoái löôïng saûn phaåm sinh ra laø:
A. 32,5 g B. 24,5 g C.162,5 g D. 25.4 g
Câu 82: Cho 87g MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là(Mn=55;
O=16)
A. 4,48lít. B. 2.24lít. C. 22.4lít. D. 44.8lít.
Câu 83: Cho 10 gam dd HCl tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 14.35 gam kết tủa. C% của dd HCl phản ứng
là:
A. 35.0 B. 50.0 C. 15.0 D. 36.5
Câu 84: Cho hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl vừa đủ thì được 4,48lít Hidro(đktc). Mặt khác A tác
dụng vừa đủ với 5,6 lít clo (đktc). % khối lượng Mg trong A là
A. 57%. B.70%. C. 43%. D. 30%.
Câu 85: Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch A chứa NaCl và NaBr,(Ag=108; N=14; O=16; Cl=35,5;
Br=80) được lượng kết tủa nặng bằng lượng AgNO3. %m NaCl trong A là
A. 27.84%. B. 72.16%. C. 72.40%. D. 27.60%.
Câu 86: Ở đktc 1 lít nước hoà tan 350 lít khí HBr (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được là :
A. 37% B. 55,862% C. 15,38% D. Kết quả khác.
Câu 87: Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư , ta thu được dung dịch A và 0,448 lit khí CO2 (ở
đktc). Cô cạn dung dịch A ta thu được 3,33g muối khan. Số gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 0,28g ; 0,2g B. 2,8g ; 2g C. 5,6g ; 20g D. 0,56g ; 2,0g
Câu 88: Hoà tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl ta thu được
dung dịch A và 672ml khí bay ra (đkc) .Khi cô cạn dung dịch A , khối lượng muối khan thu được là :
A. 10,33gam B. 9,33gam C. 11,33gam D. 12,33gam
Câu 89: Cho 12.1 gam hoãn hôp 2 kim loaïi A, B coù hoaù trò ( II ) khoâng ñoåi taùc duïng vôùi dung dòch
HCl taïo ra 0.2 mol H2. Hai kim loaïi ñoù laø:
A. Ba, Cu B. Mg, Ca C. Mg, Zn D. Fe, Zn
C©u 90: Hoµ tan 11,2 lÝt khÝ HCl (®ktc) vµo m gam dung dÞch HCl 16% thu ®îc dung dÞch HCl 20%. Gi¸
trÞ cña m lµ
A. 36,5. B. 182,5. C. 365,0. D. 224,0.
* ÔN ĐH
CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br− lớn hơn tính khử của ion Cl−.
D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
(b) Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
(c) Dung dịch HF hòa tan được SiO2.
(d) Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
Phát biểu đúng là
A. (a), (b), (c). B. (b), (c), (d). C. (a), (c), (d). D. (b), (c).
Câu 3: Cho các chất sau: KNO3, CaCO3, Fe(OH)3, FeS, BaSO4, KOH, AgNO3, (NH4)2CO3, CuS, Mg(HCO3)2, HCOONa,
CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo.
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí hiđrô halogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau:
NaX (rắn) + H2SO4 (đặc) HX + NaHSO4 (hoặc Na2SO4). Hãy cho biết phương pháp trên có thể điều chế
được HX nào sau đây ?
A. HF và HCl. B. HBr và HI. C. HCl. D. HCl, HBr và HI.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 7: Số oxi hóa của clo trong phân tử CaOCl2 là
A. 0. B. –1. C. +1. D. –1 và +1.

Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl 2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt
đựng
A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.
Câu 9: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch
AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
2 2 3 3
C. ZnCl , Na CO , HI, AgNO . D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
Câu 10: Trong các oxit sau: CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, SiO2. Số oxit phản ứng được với axit HCl là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2 3
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Fe O , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần
không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
2 2 2
C. Fe(OH) , Cu(OH) và Zn(OH) . D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí Cl2 được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ?
A. KMnO4 B. MnO2 C. HCl D. KClO3
Câu 13: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven ?
A. SO2. B. HCHO. C. CO2. D. H2S.
Câu 14: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, O2, Cl2, FeCl3, AgNO3 tác
dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2 .
Câu 15: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl
đặc, chất tạo ra được lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2.
Câu 16: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO 3 là
A. CuO, Al, Mg. B. MgO, Na, Ba. C. Zn, Ni, Sn. D. Zn, Cu, Fe.
Câu 17: Trong các tính chất sau: (a) Tác dụng với khí NH3, (b) làm đổi màu quì tím ẩm, (c) Tác dụng với CaCO3
giải phóng khí CO2, (d) Tan nhiều trong nước. Tính chất nào không phải của khí hiđro clorua ?
A. (a). B. (d). C. (b). D. (c).
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, người ta không chứa axit HF bằng bình làm bằng
A. thủy tinh. B. chất dẻo. C. thép. D. đồng.

Câu 19: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đặctrong không khí ẩm, thấy có hiện tượng “bốc khói” là do
A. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa.
B. HCl bay hơi và kết hợp với các hạt hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch
HCl.
C. HCl phân hủy thành Cl2 và H2.
D. HCl bị thăng hoa.
Câu 20: Cho khí clo tác dụng với một lượng dư bột sắt nung nóng thu được chất rắn X. Chất rắn X gồm
A. Fe, FeCl3. B. Fe, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. Fe, FeCl2, FeCl3.
Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm từ NaCl rắn và H 2SO4 đặc:
Khí X là
A. Cl2. B. H2. C. HCl. D. SO2.
Câu 22: Trong công nghiệp, người ta điều chế khí flo bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Điện phân dung dịch KF.
B. Điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng.
C. Oxi hóa muối florua.
D. Dùng halogen khác đẩy flo ra khỏi dung dịch muối.
Câu 23: Ứng dụng không phải của NaCl là
A. Làm thức ăn cho người và gia súc.
B. Điều chế nước gia-ven.
C. Bảo quản thực phẩm.
D. Làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Câu 24: Thuốc thử dùng để nhận ra ion clorua trong dung dịch là
A. Cu(NO3)2. B. Ba(NO3)2. C. AgNO3. D. Na2SO4.
Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên phân lớp p là 11. Nguyên tố X là
A. natri. B. flo. C. clo. D. brom.
Câu 26: Cho một ít tinh thể KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, thấy có khí thoát ra. Khí thu được đem hoà tan vào
nước tạo thành dung dịch X. Cho một mẫu quỳ tím vào dung dịch X. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. B. Giấy quỳ không đổi màu
C. Giấy quỳ từ màu tím chuyển sang màu đỏ D. Giấy quỳ từ tím chuyển sang xanh.
Câu 27: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39.
Câu 28: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 4,48 lít hiđro (đktc). Mặt
khác, hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 5,6 lít clo (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 57%. B.70%. C. 43%. D. 30%.
Câu 29: Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch X chứa hỗn hợp NaCl và NaBr thu được lượng kết tủa có
khối lượng bằng khối lượng AgNO3 phản ứng. Phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp X là
A. 27.84%. B. 72.16%. C. 72.40%. D. 27.60%.
4
Câu 30: Cho 3,16 gam KMnO tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số
mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,10. B. 0,16. C. 0,05. D. 0,02.
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau
vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 (dư), thu được
18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 32: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH (ở 100 0C). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 37,25 gam KCl. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH đã dùng là
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M D. 0,4M.
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được
dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 34: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Al và Mg bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 35: Cho dung dịch có chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự
nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, Z x <ZY) vào dd AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm
khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 36: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ
gồm 2 muối. Cô cạn dung dịch X thu được 58,35 gam muối khan. Nồng độ phần trăm của CuCl 2 trong dung dịch
X là
A. 9,48%. B. 10,26%. C. 8,42% D. 11,2%.
Câu 37: Điện phân có màng ngăn 500ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và CuCl 2 0,1M (điện cực trơ,
H=100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có thể hòa tan tối đa
m gam Al. Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,7. C. 1,35. D. 5,4.
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H 2
(đktc). Thể tích oxi (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam X là
A. 2,8 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m 1 gam
muối khan. Sục khí clo dư vào phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m 2 gam muối khan. Biết m2-
m1=0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Câu 40: Cho 1,9 gam muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl
dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Li. D. Rb.
Câu 41: Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng khí O 2 dư, đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 23,2 gam rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Câu 42: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Cu bằng dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch X
và 2,54 gam rắn Y. Khối lương muối có trong dung dịch X là
A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35 gam.
Câu 43: Cho khí clo đến dư vào dung dịch có chứa hỗn hợp gồm NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn, thu
được 1,17 gam muối khan. Tổng số mol của NaBr và NaI là
A. 0,02 mol. B. 0,011 mol. C. 0,01 mol. D. 0,0078 mol.
Câu 44: Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacnonat trung hòa của hai kim loại (đều có hoá trị II). Sau một
thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư rồi
cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem
cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 34,15. B. 35,8. C. 30,85. D. 29,2.
Câu 54: Cho dung dịch có chứa 16,9 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và FeY 2 (X, Y là 2 nguyên tố có trong tự
nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, Z x <ZY) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 39,5 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 24,85%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 75,15%
Câu 46: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H 2 (đktc).
Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch thu được là
A. 24,7 gam. B. 25,1 gam. C. 29,7 gam. D. 27,9 gam.
Câu 47: Cho 1,22 lít (đktc) halogen X 2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam muối đồng (II)
halogenua. Halogen là
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 48: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KClO 3, CaOCl2, Ca(ClO3)2, KCl, CaCl2, thu được 5,6 lít O2
(đktc), chất rắn Y gồm CaCl 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch K 2CO3 1M, thu được dung
dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 40,975 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 41,375. B. 47,500. C. 47,725. D. 55,450.
Câu 49: Cho 300 ml dung dịch AgNO 3 0,1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl 2 0,1M, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 2,87. B. 1,435. C. 3,95. D. 2,515.
Câu 50: Để trung hòa 200 gam dung dịch HX (X là phi kim thuộc nhóm VIIA) nồng độ 14,6% cần dùng 250 ml
dung dịch NaOH 3,2M. Công thức hóa học của HX là
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 51: Thể tích dung dịch K 2Cr2O7 0,05M cần dùng để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaCl 0,15M
và KBr 0,15M (trong môi trường axit) là
A. 200 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 300 ml.
Câu 52: Cho 50 gam CaCO3 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml). Nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được là
A. 27,75%. B. 36,26%. C. 26,36%. D. 23,87%.
Câu 53: Chia 5,6 gam bột sắt thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng vừa đủ với khí clo, phần hai tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là
A. 14,475 gam. B. 16,475 gam. C. 12,475 gam. D. 11,675 gam.
Câu 54: Hoà tan 350 lít khí HBr (đktc) vào 1 lít nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X

A. 37%. B. 55,862%. C. 15,38%. D. 30,76%.
Câu 55: Điện phân nóng chảy hoàn toàn a gam muối A tạo bởi kim loại M và halogen X, thu được 0,96 gam kim
loại M ở catot và 0,896 lít khí ở anot. Mặt khác, hòa tan a gam muối X vào nước dư, thu được dung dịch Y. Cho
dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 11,48 gam kết tủa. Công thức hóa học của muối A là
A. MgCl2. B. CaBr2. C. CaCl2. D. MgBr2.
Câu 56: Hỗn hợp X gồm NaCl, NaBr trong đó NaBr chiếm 1/3 số mol hỗn hợp. Hòa tan 66 gam hỗn hợp X vào
nước, được dung dịch Y. Dẫn khí clo vừa đủ vào dung dịch Y, được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được
rắn T. Chia T thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư được m gam kết tủa.
Phần hai tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí thoát ra (ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 64,575 và 5,04. B. 57,4 và 5,04. C. 64,575 và 10,08. D. 57,4 và 10,08.
Câu 57: Dung dịch X gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Chia 60 ml dung dịch X thành ba phần bằng nhau:
- Cô cạn phần một thì thu được 1,732 gam muối khan.
- Phần hai tác dung với brom dư sau đó cô cạn thì thu được 1,685 gam muối khan.
- Phần ba tác dụng với clo dư, sau đó cô cạn thì thu được 1,4625 gam muối khan.
Nồng độ mol/l của NaCl trong dung dịch X là
A. 1M. B. 0,33M. C. 2M. D. 0,75M.
Câu 58: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam
chất tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 59: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng
chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần
trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 60: Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Fe. Cho 10,88 gam X tác dụng với clo (dư), sau phản ứng thu được 28,275 gam
hỗn hợp muối. Mặt khác, 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 5,376 lít H 2 (đktc). Phần trăm
khối lượng của Cu trong X là
A. 67,92%. B. 58,82%. C. 37,23%. D. 43,52%.

D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

1D 2B 3D 4B 5A 6B 7D 8D 9D 10C
11B 12C 13C 14C 15C 16C 17D 18A 19B 20A
21C 22B 23D 24C 25C 26A 27C 28D 29A 30A
31B 32A 33B 34A 35B 36A 37B 38D 39D 40A
41A 42B 43A 44D 45A 46A 47C 48A 49C 50A
51A 52C 53A 54B 55A 56C 57A 58D 59C 60B

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH


Bài 29 : OXI – OZON

I. OXI(……………) :
1. Vò trí vaø caáu taïo :
- Oxi thuoäc …………………………………………………………………………….
- Caáu hình : ………………………….
- Ñôn chaát oxi : ……………………………………….
2. Tính chaát vaät lí :
- ………………………………………………………………………………………………………….
- ………………………………………………………………………………………………………….
3. Tính chaát hoaù hoïc :
O + …e ………….. ……………………………………………..
a/T/d vôùi kim loại(………………..) ……………………………
O2 + Na ………………………………………………………

O2 + Fe ………………………………………………………
…………………………….

O2 + Al ………………………………………………………
b/Tác dụng với phi kim (………………..) ………………..

O2 + C ………………………………………………………

O2 + N2 ………………………………………………………
O2 + S ………………………………………………………
c/Tác dụng với hợp chất :
O2 + SO2 …………………………………………….

O2 + CO …………………………………………….

O2 + CH4 …………………………………………….
3.Ứng dụng :
- ………………………………………………………………………………………………………….
- ………………………………………………………………………………………………………….
4.Điều chế :
1.Trong phòng thí nghiệm : ...............................................................................................................

KMnO4 ……………………………………………………………

KClO3 ……………………………………………………

KNO3 ……………………………………………………………
2.Trong công nghiệp :
-Từ không khí : ...............................................................................................................
-Từ nước : ...............................................................................................................
H2O ……………………………………………..
II.OZON (…………..)
1.Tính chất :
a.Tính chất vật lí :
...........................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………..
b.Tính chất hoá học :
...............................................................................................................
*T/d với kim loại (...................)
O3 + Ag ...........................................
*T/d với hợp chất :
O3+ KI + H2O .................................................................................................
O3 + PbS ...........................................................................
Thuốc thử nhận biết ozon .............................................................................................................................
........................................................
3.Ozon trong töï nhieân :
Taàng ozon ñöôïc hình thaønh do ........................................... O2 O3 .
4.ÖÙng duïng :
- ………………………………………………………………………………………………………….
- ………………………………………………………………………………………………………….

Bài 30 : LƯU HUỲNH .


I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử :
- S thuoäc ……………………………………………………………………………………………….
- Caáu hình : S(Z=16): ....................................................................................
II. Tính chaát vaät lí :
- Là chất …………………………………………………………………….
- Không …………………………………………………………………………………….
- Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình: ………………………………………………………………………….
III.Tính chất hóa học :

S +.. e ...........
→.....................................................................................................................
1.Tính oxi hoaù :
a/T/d vôùi kim loại ..................................

Na + S ......................................................................................................

Fe + S ......................................................................................................
Hg + S → .....................................................................................................................................................

b/T/d với H2 ..................................

H2 + S ..................................
2.Tính khöû :
a/Taùc duïng vôùi ñôn chaát :
S + O2 ......................................................................................................
S + F2 → .............................................................................
b/T/d với hợp chất(…………………………………………)

S + HNO3đ ..................................................................................................

S + H2SO4đ ..................................................................................................
IV.Ứng dụng :
- …………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………
V.Traïng thaùi töï nhieân vaø saûn xuaát S :
1. Trạng thái tự nhiên
- …………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………
2. Sản xuất lưu huỳnh
- ………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Baøi 32 : HIÑRO SUNFUA – LÖU HUYØNH ÑIOXIT – LÖU
HUYØNH TRIOXIT .
A. Hiñro sunfua (..........):
I/Tính chaát vaät lí :
- ………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………
II/Tính chaát hoùa hoïc :
1. H2S dd …………………………………… , ………………… H2CO3 .
a. Laøm …………………………………..
b.T/d vôùi KL tröôùc H …………………………………………….
c.T/d vôùi muoái …………………………………………………
H2S + AgNO3 …………………………………………………
d.T/d vôùi bazô, oxit bazô
NaOH + H2S …………………………………..
NaOH + H2S …………………………………..
2/Tính khöû maïnh :
- Ñieàu kieän thöôøng thieáu oxi :
H2S + O2 →……………………………………………………………
- Ñoát H2S chaùy …………………………………..

H2S + O2 ……………………………………………………………
- Dung dịch H2S để lâu trong không khí …………………………………..
H2S + O2 + Ag →……………………………………………………………
- H2S làm ……………………………………………………………………….
H2S + Br2 + H2O …………………………………..
III/Traïng thaùi töï nhieân vaø ñieàu cheá :
1/ Traïng thaùi töï nhieân
- H2S coù …………………………………..…………………………………..
- H2S coù …………………………………..…………………………………..
2/ Ñieàu cheá : cho muoái sunfua (…………………) vôùi dd axit (…………………………)
FeS + HCl …………………………………..
* Nhận biết muối sunfua bằng …………………………………..
Vd: Na2S + Pb(NO3)2 …………………………………..
B.Löu huyønh ñioxit:(…………)
II/Tính chaát vaät lí :
…………………………………..…………………………………..…………………………………..
II.Tính chaát hoaù hoïc :
1.SO2 laø ………………………….:
-T/d vôùi nöôùc …………………………………..
SO2 + H2O …………………………………..
-T/d vôùi oxit bazô tan ..................
Na2O + SO2 ...........................................
-T/d vôùi dd bazô …………………………………..
NaOH + SO2 …………………………………..
NaOH + SO2 …………………………………..
2.Tính khöû :
SO2 laøm …………………………………..…………………………………..
SO2 + Br2 + H2O …………………………………………………………
SO2 + KMnO4 + H2O …………………………………………………………
3.Tính oxi hoaù :
SO2 + H2S ……………………………………
III. ÖÙng duïng vaø ñieàu cheá
1. ÖÙng duïng :
-……………………………………………………………………………………………………..
2. Ñieàu cheá :
- Trong phoøng thí nghieäm …………………………………..
Na2SO3 + H2SO4 …………………………………..
- Trong coâng nghieäp : …………………………………..
S + O2 …………………………………..

FeS2 + O2 …………………………………………
C. Löu huyønh trioxit (.........)
I. Tính chaát vaät lí :
-……………………………………………………………………………………………………..
II.Tính chaát hoaù hoïc : SO3 là .........................
- T/d vôùi nöôùc .........................
SO3+ H2O .........................
-T/d vôùi oxit bazô tan .........................
Na2O + SO3 .........................
.........................
-T/d vôùi dd bazô .........................
NaOH + SO3 .........................
2NaOH +SO3 .........................
III.ÖÙng duïng vaø ñieàu cheá
- ÖÙng duïng : .......................................................................
- Ñieàu cheá :
SO2 + O2 ……………
Baøi 33 : AXIT SUNFURIC – MUOÁI SUNFAT.
I. Axit sunfuric (.........................) :
1.Tính chaát vaät lí :
-H2SO4 laø ......................... ....................................................................... ......................... .........................
-Caùch pha loaõng H2SO4 ñ : ......................... ......................... ......................... ......................... .........................
.........................
2.Tính chaát hoaù hoïc :
a/ Dd H2SO4 loaõng : .......................................................
-Laøm ......................... .........................
-T/d vôùi bazô, oxit bazô .........................
CuO + H2SO4 ...........................................
2NaOH +H2SO4 .......................................
NaOH + H2SO4 ..........................................
-T/d vôùi kim loại (......................) .........................
Zn + H2SO4 .........................................................; Cu + H2SO4 .........................
Fe + H2SO4 .............................................................
* Chú ý: ................................................................................................................
-T/d vôùi muoái .........................
BaCl2+ H2SO4 .....................................................................
Na2CO3 + H2SO4 .....................................................................
b/H2SO4 ñaëc : .........................
-T/d với kim loại (.........................) ..................................................
Kim loại Kim loại mạnh Kim loại yếu
H2SO4đ, to ..................................................................... .................................
Cu + H2SO4đ ..................................................

Fe + H2SO4đ ..................................................

Mg+ H2SO4đ ..................................................


* Chú ý: H2SO4 ñaëc nguoäi …………………………………………………………………………………
Bán phản ứng: H+ + SO42- + e SO2 + H2O
H+ + SO42- + e S + H2O
H+ + SO42- + e H2S + H2O
* Công thức:……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………
-T/d vôùi phi kim :
C + H2SO4đ ..................................................

S+ H2SO4đ ..................................................

-T/d vôùi hôïp chaát(…………………………….) ..................................................

FeO + H2SO4đ ..................................................

Fe(OH)2 + H2SO4đ ..................................................

FeSO4 + H2SO4đ ..................................................


c/Tính haùo nöôùc :
H2SO4 ñ ………………………………………………………………………….
C12H22O11 ………….. +…………………….

C + H2SO4đ ..................................................
3.ÖÙng duïng :
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
4. Sản xuất H2SO4 : gồm……………………………
a. Sản xuất lưu huỳnh đioxit
Ñoát quaëng S hoaëc pirit saét (FeS2)
S + O2 ……………

4FeS2 + 11O2 …………………………………………………


b. Sản xuất lưu huỳnh tri oxi
Oxi hóa SO2 bằng oxi hoặc không khí dư ở nhiệt độ 450 – 5000C và xúc tác V2O5

SO2 + O2 …………………..
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
- Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3, được oleum H2SO4.nSO3
H2SO4 + SO3 → ……………………………………………
- Sau đó dùng nước đem pha loãng
H2O + H2SO4.nSO3→ …………………………………………
II. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1.Muối sunfat. Có 2 loại
-……………………………………………………………………………………………………….
-……………………………………………………………………………………………………….
- Ñoä tan : …………………………………………………………………………………………………
2.Nhận biết ion sunfat.
Dùng ……………………………………………………………………………………………………….
H2SO4 + BaCl2 ………………………………………
Na2SO4 + BaCl2 ……………………………………….

LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH


I.KIEÁN THÖÙC CAÀN NAÉM :
1. Caáu taïo vaø tính chaát cuûa oxi, löu huyønh :
O: ...............................................
S: ...............................................
*.Tính chaát hoaù hoïc :
a/Oxi : coù tính ...............................................
- T/d vôùi kim loại (-.......................................)
-T/d vôùi phi kim (-......................................)
-T/d vôùi hôïp chaát .
b/Ozon : coù tính ............................................... ...............................................
dd KI + hoà tinh boät hoaëc dd KI + quì tím ………………. ñeå …………………………………….
c/Löu huyønh : .....................................................................................
t/d vôùi ....................
-Tính khöû
t/d vôùi ......................
t/d vôùi .............................
-Tính oxi hoaù
t/d vôùi .....................................................
2.Tính chaát caùc hôïp chaát cuûa S
a/Hiñro sunfua :
tính khöû : t/d vôùi ....................
H2S quì tím .....................
bazô ,oxit bazô .....................
axit yeáu KL (................) .....................
t/d vôùi muoái .....................
b/Löu huyønh ñioxit :
tính khöû : t/d vôùi dd ............, dd ...............................
SO2
tính oxi hoaù: t/d ............ ............................
laø oxit axit : t/d vôùi ...............................................
c/Löu huyønh trioxit : laø oxit axit ...............................................
SO3 oxit bazô tan ...................................
dd bazô .............................................
d/Axit sunfuric :
-H2SO4 loaõng : ...............................................
+laøm quì tím …………………………………
+T/d vôùi bazô, oxit bazô ............................
+T/d vôùi KL (...............) ............................
+T/d vôùi muoái(......................) ............................
-H2SO4 ñaëc : ...............................................
khi t/d vôùi kim loại (-...................) , ...............................................
* H2SO4 ñ, nguoäi . ............................................... ...............................................
3. Điều chế:
- Oxi:
+ Phòng thí nghiệm: ............................................... ...............................................
+ Công nghiệp: ............................................... ...............................................
- Hidrosunfua: ............................................... ...............................................
- Lưu huỳnh dioxit: ............................................... ...............................................
II.BAØI TAÄP :
Bài 1: Töø Fe, S vaø H2SO4 loaõng haõy trình baøy 2 phöông phaùp ñieàu cheá H2S . Vieát PTHH .
.PP1: .........................................................................................................................................................
............................................... ...............................................
.PP2: .........................................................................................................................................................
............................................... ...............................................
Bài 2: Baèng phöông phaùp hoaù hoïc haõy phaân bieät caùc dung dòch khoâng maøu chöùa trong caùc loï
rieâng bieät : HCl, H2SO4, KCl, K2SO4 vaø.
HCl H2SO4 KCl K2SO4 NaNO3

.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ........................
................................................................................................................................. ................................................
.........................................................................................................
Bài 3: Nung noùng 3.72g hoãn hôïp boät 2 kim loaïi goàm Zn vaø Fe trong boät S dö . Chaát raén thu ñöôïc sau
phaûn öùng ñöôïc hoaø tan baèng dd H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc 1.344 lit khí (ñkc) . Tính % khoái löôïng Zn
vaø Fe
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ........................
................................................................................................................................. ................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ........................
................................................................................................................................. ................................................
.........................................................................................................
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

I. BÀI TẬP VỀ ĐỐT CHÁY BẰNG HỖN HỢP O2 VÀ O3:


- Qui về số mol của oxi nguyên tử.
O2 → 2O
O3 → 3O

- Sau đó viết phương trình phản ứng cháy hoặc bảo toàn nguyên tố oxi để giải.

Ví dụ: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ
khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và
N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D. 5 : 3.
Giải

Xét hỗn hợp X:


Áp dụng qui tác đường chéo, ta được: .
Xét hỗn hợp Y:

Áp dụng qui tắc đường chéo, ta được:

Bảo toàn nguyên tố oxi, ta có:

Chọn B.
II. BÀI TẬP VỀ TÍNH AXIT CỦA H2SO4 LOÃNG:
- H2SO4 loãng tác dụng với kim loại trước hiđro thì: và muối sunfat = .

- H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại thì: và muối sunfat = .

- H2SO4 loãng tác dụng với muối cacbonat: và muối sunfat = mmuối cacbonat + 36n
Ví dụ 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2
(đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam. B. 88,2 gam. C. 101,48 gam. D. 97,8 gam.
Giải

Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Chọn C.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch axit H 2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được sau khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Giải

Áp dụng công thức: muối sunfat = muối sunfat = 2,81 + 80. 0,05 = 6,81 (gam).
Chọn A.
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp gồm A 2CO3 và MCO3 (A là kim loại kiềm, M là kim loại kiềm thổ)
bằng dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và dung dịch có chứa m gam hỗn hợp muối
sunfat. Giá trị của m là
A. 26,2. B. 22,6. C. 21,2. D. 22,1.
Giải

Áp dụng công thức: muối sunfat = mmuối cacbonat + 36n m = 19 + 0,2.36 = 26,2 (gam).
Chọn A.

III. BÀI TẬP VỀ TÍNH OXI HÓA MẠNH CỦA H2SO4 ĐẶC:
- Dùng phương pháp bảo toàn electron.
- Quá trình khử H2SO4 thành SO2 có thể được biểu diễn đơn giản như sau:
S+6 + 2e → S+4
Hoặc biểu diễn đầy đủ như sau:
2H2SO4 + 2e → SO42- + SO2 + 2H2O.

Từ đó suy ra:

mmuối

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thu được
6,72 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Số mol H 2SO4 đã phản ứng
và giá trị của m lần lượt là
A. 0,6 và 36,4. B. 1,2 và 41,2. C. 0,6 và 41,2. D. 1,2 và 60,4.
Giải

Ta có:

và mmuối = 12,4 + 96.0,3 = 41,2 (gam).


Chọn B.
IV. BÀI TẬP VỀ OLEUM
Cần nhớ:
Phản ứng tạo oleum: H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 (oleum).
Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4.

Ví dụ 1: Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H 2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần
V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Giải
Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.3SO3 + 3H2O → 4H2SO4
0,005 0,02 mol
Chọn B.
Ví dụ 2: Cho 0,015 mol một oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X
cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên

A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%.
Giải
Phản ứng pha loãng oleum thành axit sunfuric: H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4
0,015 0,015.(n+1)

Ta có: .

Công thức của oleum là H2SO4.SO3


Chọn B.
Câu 1 : Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl .Câu nào diễn tả đúng tính chất
của các chất phản ứng ?
A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa B. Cl2 là chất oxi hóa , H2S là chất khử
C. Cl2 là chất oxi hóa , H2O là chất khử D. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
Câu 2: Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng sau :
KMnO4 + H2O2 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O
A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 3
Câu 3 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử ?
A. O3 B. H2SO4 C. SO2 D. H2S
Câu 4: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất ?
A. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn
B. H2SO4 và H2SO3 cùng có tính oxi hóa , nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn
C. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn
D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn
Câu 5 Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa B. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa , vứa có tính khử
Câu 6: Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng sau :
SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4 .
A. 1 và 1 B. 1 và 2 C. 2 và 1 D. 2 và 2
Câu 7: Số hóa của lưu huỳnh (S) trong các hợp chất : H2SO4 , SO , SO2 lần lượt là :
A. +4, +4, +4 B. +6,+4, +4 C. +6, +6, +4 D. +6, -2, +4
Câu 8: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H2SO4 2M là :
A. 2,5 mol B. 5 mol C. 10 mol D. 20 mol
Câu 9: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây :
A. Fe và Fe(OH)3 B. C và CO2 C. S và H2S D. Cu và CuSO4
Câu 10: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt , tác dụng với dung dịch axít sunfuric loãng
dư .Thể tích khí H2 (đkc). Được giải phóng sau phản ứng là :
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít
Câu 11: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?
A. -2,+6,+8,0 B.0,+4,+6,-6 C.-2,+6,0,+4 D.-2,+2,+6,+4
Câu 12: Phân tử hay ion nào sau đây có nhiều electron nhất ?
A. SO B. SO C. SO2 D. H2S
Câu 13: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2 . Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau
đây :
A. dd Br2 dư B. dd Ba(OH) dư C. dd NaOH dư D. dd Ca(OH)2 dư
Câu 14: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Cu, K, Na B. Ca, Ba, Ag C. Al, Pt, Fe D. Mg, K, Ca
Câu 15: Nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản có số electron hóa trị là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 16: Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau :
Al, FeS, HCl, NaOH, (NH4)2CO3 .
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17: Người ta thu oxi bằng cách đẩy nước là do tính chất ?
A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan hơn nước
C. Khí oxi ít tan tronng nước D. Khí oxi khó hóa lỏng
Câu 18: Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất ?
A. CuO B. Cu2O C. SO2 D. SO3
Câu 19: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước . Dẫn khí oxi ẩm đi qua dd nào sau đây để được khí oxi
khô ?
A. Al2O3 B. CaO C. dd Ca(OH)2 D. dd HCl
Câu 20 : Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H2 thu được bao nhiêu gam H2O ?
A. 180g B. 720g C. 840g D. 370g
Câu 21: Khi nhiệt phân 1g KMnO4 thì thu được bao nhiêu lít oxi ở (đktc) ?
A. 0,1 lít B. 0,3 lít C. 0,03 lít D. 0,07 lít
Câu 22: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây ?
A. Thù hình B. Đồng vị C. Đồng lượng D. Hợp kim
Câu 23: Để phân biệt O2 và O3 có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Mẫu than đang cháy âm ỉ B. Hồ tinh bột
C. Dung dịch KI có tẩm hồ tinnh bột D. Dung dịch NaOH
Câu 24: Tỷ khối của hỗn hợp O2 và O3 so với H2 bằng 20 . Hỏi oxi chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích
hỗn hợp ?
A. 52% B. 53% C. 51% D. 50%
Câu 25: Khác với nguyên tử S ion sunfua có :
A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn
C. Bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn
Câu 26: Chất nào sau đây chủ yếu thể hiện tính khử ?
A. S B. SO2 C. SO3 D. H2S
Câu 27: Chất nào sau đây được dùng để phân biết axít sunfuric và muối sunfat ?
A. Chất chỉ thị màu B. dd muối bari C. dd muối natri D. dd muối nhôm
Câu 28: Tất cả các khí trong dãy nào sau đây đều làm nhạt màu dd nước brom ?
A. CO2 , SO2 , N2 , H2S B. SO2 , N2 , H2S , NO
C. SO2 , H2S D. CO2 , SO2 , NO2
Câu 29:Cho sơ đồ phản ứng :SO2 + KMnO4 + H2O X + Y + Z .Hỏi X, Y, Z là dãy chất nào sau đây?
A. MnSO4 , KHSO4 , H2SO4 B. MnSO4 , KHSO4 , O2
C. MnSO4 , KHSO4 , H2SO3 D. MnSO4 , K2SO4 , H2SO4
Câu 30: Một oxít lưu huỳnh có thành phần gồm 2 phần lưu huỳnh và 3 phần oxi về khối lượng . Oxít đó
có công thức hóa học nào sau đây ?
A. SO2 B. SO3 C. S2O3 D. Không xác định được
Câu 31: Phân tích chất X người ta thấy thành phần klượng của nó gồm 50% S và 50% O 2 . Chất X là
A. SO2 B. SO3 C. S2O3 D. SO4
Câu 32: Để hòa tan 3,6g kim loại hóa trị III cần 84,74ml dd H2SO4 20%(D=1,143g/ml). Kim loại đó là
kim loại nào sau đây?
A. Cr B. Fe C. Al D. Co
Câu 33: Trộn 200g dd H2SO4 20% với 300g dd H2SO4 40% . DD thu được có nồng độ bằng bao nhiêu?
A. 20,8% B. 25,8% C. 28,8% D. 30,8%
Câu 34: O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2 vì :
A. Số lượng nguyên tử nhiều hơn B. Phân tử bền vững hơn
C. Có liên kết cho nhận D. Khi phân hủy cho O nguyên tử
Câu 35: Công dụng của ozon :
A. Là chất oxi hóa mạnh B. Dùng để diệt trùng nước uống
C. Lượng ít làm không khí trong lành D. Tất cả điều trên
Câu 36: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2 O3 phải dùng lần lượt các hóa chất là :
` A. Nước vôi trong, quì tím tẩm ướt, dd KI có tẩm hồ tinh bột
B. Quì tím tẩm ướt, nước vôi sống, dd KI có tẩm hồ tinh bột
C. Quì tím tẩm ướt, vôi sống, dd KI có tẩm hồ tinh bột
D. dd NaOH, dd KI có tẩm hồ tinh bột
Câu 37: Dãy nào sắp xếp theo đúng thứ tự tính axít giảm dần ?
A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl >H2CO3 > H2S
C. H2S > H2CO3 .HCl D. H2S > HCl >H2CO3
Câu 38: Nhận biết khí H2S bằng :
A. Mùi B. dd muối chì
` C. Đốt cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt D. Mất màu nước clo
Câu 39: Điều chế H2S từ FeS có lẫn Fe thì sẽ có lẫn tạp chất là :
A. H2 B. SO2 C. SO3 D. Cả 3 loại khí trên
Câu 40: Oxít của lưu huỳnh thuộc loại nào ?
A. Oxít lưỡng tính B. Oxít bazơ C. Oxít không tạo muối D. Oxít axít
Câu 41: Oleum là :
A. Hỗn hợp của SO3 và H2O B. Hỗn hợp của SO3 và H2SO4
C. Hỗn hợp của SO3 và H2SO4 loãng D. Hỗn hợp của SO2 và H2SO4
Câu 41: Đồng tác dụng với H2SO4 ở diều kiện nào cho SO2 ?
A. H2SO4 loãng , nóng B. H2SO4 đặc nguội C. H2SO4 rất loãng D. H2SO4 đặc ,nóng
Câu 43: Hòa tan htoàn 5,6 lít SO2 (đktc ) vào 100ml dd KOH 3,5M . Muối tạo thành sau pứ là :
A. K2SO3 B. KHSO3 C. . K2SO3 và KHSO3 D. Kết quả khác
Câu 44: Cặp kim loại nào dưới đây bị thụ động trong dd H2SO4 đặc, nguội ?
A. Zn, Al B. Zn, Fe C. Cu, Fe D. Fe, Al
PHẦN 2.
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là:
A. ns2np5. B. ns2np6. C. ns2np4. D. ns2np3.
Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi đều có số electron độc thân là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 3: Từ Oxi đến Telu, tính oxi hóa của các nguyên tố:
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Biến đổi không theo quy luật D. Không đổi.
Câu 4: Điều nào sau đây không đúng khi nói về nhóm VIA (từ oxi đến Telu):
A. Tính bền của hợp chất với Hidrô tăng dần B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần D. Tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần.
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của oxi là:
A. ns2np4. B. 2s22p6. C. 3s23p4. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Điều nào sau đây sai:
Dưới áp suất khí quyển:
A. Oxi là chất lỏng màu xanh ở -1830C B. Oxi là chất khí không màu, tan nhiều trong nước.C.
Oxi là chất khí nặng hơn không khí D. Oxi không mùi, không vị, còn gọi là dưỡng khí.
Câu 7: Oxi có tính chất nào sau đây:
A. Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag ở nhiệt độ thường).
B. Tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ Halogen).
C. Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ, sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nào:
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B.Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 (xúc tác: MnO2).
Câu 9: Một nguyên tố tồn tại dưới nhiều dạng đơn chất khác nhau gọi là:
A. Thù hình. B. Đồng vị. C. Đồng khối. D. Đồng phân.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng về Oxi và ozon
A. có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron trong nguyên tử.
B. tạo oxit có màu khác nhau.
C. Có công thức phân tử khác nhau.
D. Có thể tích mol phân tử khác nhau (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Câu 11: Trong các chất dưới đây, dãy chất nào chứa chất chỉ có tính oxi hóa:
A. H2O2, HCl, SO3. B. O2, Cl2, S.
C. O3, KClO4, H2SO4. D. FeSO4, KMnO4, SO2.
Câu 12: Hàm lượng oxi trong vỏ trái đất (theo khối lượng) khoảng:
A. 50%. B. 60%. C. 20%. D. 32%.
Câu 13: Hàm lượng oxi trong không khí (theo thể tích) khoảng:
A. 29%. B. 50%. C. 20%. D. 32%.
Câu 14: Trong tự nhiên, oxi có mấy đồng vị:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây:
A. Crom. B. Flo. C. Cacbon. D. Lưu huỳnh.
Câu 16: Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất nào sau đây:
A. K2O. B. H2O2. C. OF2. D. không có hợp chất nào.
Câu 17: Ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh là do:
A. Sự oxi hóa ozon. B. Sự oxi hóa Kali.
C. Sự oxi hóa iotua. D. Sự oxi hóa tinh bột.
Câu 18: Các chất nào sau đây có tính oxi hóa:
A. SO2, SO3, H2S. B. O3, H2SO4, H2O.
C. S, O2, O3, H2SO4. D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
A. O3. B. H2SO4. C. H2S. D. H2O2.
Câu 20: Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của chất:
A. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.
B. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.
C. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn.
D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn.
Câu 21: Thể tích ozon (đkc) được tạo thành từ 32 gam oxi là: (Giả sử H = 100% và cho O = 16)
A. 26,3 lít. B. 12,4 lít. C. 6,2 lít. D. 14,93 lít.
Câu 22: Ozon rất cần cho trái đất vì:
A. Nó làm cho trái đất ấm lên.
B. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại (tia cực tím).
C. Nó ngăn ngừa oxi thoát ra khỏi trái đất.
D. Nó phản ứng với tia γ từ ngoài không gian để tạo khí Freon.
Câu 23: Cặp hóa chất nào dưới đây có thể được dùng làm tinh khiết nước máy?
A. Clo và Flo. B. Ozon và Flo.
C. Nước Javen và clorua vôi. D. Clo và ozon
Câu 24: Trong hợp chất với Flo, oxi có số oxi hóa là +2 vì:
A. Đó là số oxi hóa thường gặp của oxi. B. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn Flo.
C. Flo là một phi kim D. Flo có độ âm điện lớn hơn oxi.
Câu 25: Cặp chất nào sau đây không tác dụng với oxi:
A. Ag và Cu B. P và CO2 C. CO2 và Au. D. C2H5OH và (C6H10O5)n.
Câu 26: Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì:
A. Phân tử ozon có nhiều nguyên tử oxi.
B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi.
C. Ozon kém bền dễ bị phân huỷ thành một phân tử oxi và một oxi nguyên tử có tính oxi hóa
mạnh.
D. Ozon hấp thụ tia cực tím làm tăng tính oxi hóa.
Câu 27: Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có khả năng bảo quản hoa quả tươi lâu ngày:
A. Ozon là chất khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi.
C. Ozon có tính oxi hóa mạnh và dễ tan trong nước hơn oxi D. Nguyên nhân khác.
Câu 28: Câu nào sau đây sai khi nói về ozon:
A. Ozon kém bền hơn oxi B.Ozon oxi hóa tất cả các kim loại, cả Au, Pt.
C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O ngay ở nhiệt độ thường D.Ozon oxi hóa I- thành I2.
Câu 29: Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tầng ozon là do:
A. Sự thay đổi nhiệt độ theo mùa B. Chất thải CFC do con người gây ra.
C. Các hợp chất hữu cơ D. Cả A và B đúng.
Câu 30: Muốn phân biệt O2 và O3 ta có thể làm thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau: dẫn lần lượt
từng khí qua:
A. Dung dịch KI có hồ tinh bột B.Dung dịch thuốc tím.
C. Qua ống có chứa bột đồng đốt nóng D. Qua nước sinh hoạt.
Câu 31: Cứ 8 g oxi phản ứng với 1 g hidro tạo được 9 g nước. Vậy khi kết hợp 3g hidrô với 16g oxi thì
thu được là:
A. 27g. B. 19g. C. 18g. D. 9g.
Câu 32: Trong các câu sau, câu nào sai?
1. Oxi là khí không màu, không mùi, không vị.
2. Oxi tan nhiều trong nước.
3. H2S có mùi trứng thối, nhẹ hơn không khí.
4. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
A. 1, 4. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2.
Câu 33: Các chất chỉ có tính oxi hóa là:
A. SO2, O3. B. O2, SO2. C. O3, H2S. D. O3, H2SO4.
Câu 34: Oxi tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây:
A. C, S, Fe, Al, SO2. B. C, S, Fe, C2H6O, Ag.
C. H2, S, Fe, Cu, CO2. D. Tất cả đều được.
Câu 35: Trong phòng thí nghiệm, SO2 được điều chế bằng cách:
A. H2SO4đ,nóng + Na2SO3 ………..

B. H2SO4đ,nóng + Cu ………..
C. Cả 2 đều sai.
D. Cả 2 đều đúng.
Câu 36: Sản phẩm của phản ứng H2SO4đ,nóng + KBr → ………là :
A. KHSO4 + HBr B. K2SO4 + HBr C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai.
Câu 37: Cho các phương trình:

Các phương trình đúng là:


A. 1, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 1, 2, 3.
Câu 38: Sản phẩm của phản ứng: Fe + H2SO4đ,nóng(dư) →…… là :
A. Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 B. FeSO4 + H2.
C. FeSO4 + H2O + SO2 D. Fe2(SO4)3 + H2.
Câu 39: Cho phản ứng: H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl.
Hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
A. 2, 3. B. 3, 2. C. 4, 1. D. 1, 4.
Câu 40: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào S thể hiện tính oxi hóa?
A. S + O2 → SO2.
B. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O.
C. S + Fe → FeS.
D. S + H2SO4 → SO2 + H2O.
Câu 41: Có 3 dung dịch không màu: BaCl 2, Na2SO4, Na2S. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch trên
là:
A. dd H2SO4. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. Tất cả đều sai.
Câu 42: Cho các chất Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C.
Có bao nhiêu chất ở trên vừa tác dụng với dd H2SO4loãng, vừa tác dụng với H2SO4đặc, nóng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 43: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?
A. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.
C. 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2.
D. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S.
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
H2SO4 + KOH → KHSO4 + H2O (1)
H2SO4(đ) + Cu → CuSO4 + H2O + SO2 (2)
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + H2O (3)
H2SO4 + S → H2O + SO2 (4)
H2SO4 +Na2CO3 → H2O + Na2SO4 + CO2 (5)
Phản ứng chứng minh H2SO4 có tính oxi hóa mạnh là:
A. 2, 4. B. 1, 3, 5. C. 2, 3. D. 1, 2, 3.
Câu 45: Có hai bình đựng riêng biệt khí H2S và O2. Để phân biệt hai bình đó người ta dùng thuốc thử là:
A. dd KOH. B. dd HCl. C. dd NaCl. D. dd Pb(NO 3)2.
Câu 46: Từ Fe, S và ddHCl có thể có mấy cách điều chế H2S (từ cả 3 chất).
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 47: Cho 2,7 g Al tan hoàn toàn trong dd H 2SO4đ,nóng (dư). Thể tích khí thu được ở (đkc) là: (Cho
Al = 27)
A. 2,24 lít SO2. B. 3,36 lít H2. C. 3,36 lít SO2. D. Tất cả đều sai.
Câu 48: Nung nóng 7,44g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột lưu huỳnh dư. Chất rắn thu
được hòa tan bằng dung dịch H2SO4 loãng, nhận thấy có 2,688 lít khí thoát ra
a)Khí thoát ra là:
A. Chỉ có H2S. B. Chỉ có SO2. C. H2S và SO2. D. H2 và H2S.
b) Khối lượng mỗi kim loại là:
A. 1,68g Fe + 5,76g Zn. B. 4,48g Fe + 2,96g Zn.
C. 2,24g Fe + 5,2g Zn. D. Kết quả khác.
Câu 49: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 400 ml dd NaOH1M.
a)Chất sau phản ứng là:
A. NaHSO3. B. Na2SO3 và NaOH.
C. Na2SO3. D. NaHSO3 và Na2SO3.
b) Khối lượng chất sau phản ứng là:
A. 10,4g NaHSO3 và 12,6g Na2SO3 B. 12,6g Na2SO3.
C. 25,2g Na2SO3 D. 10,4g NaHSO3.
Câu 50: Cho 28g oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dd H 2SO4 1M. Công thức phân tử của
oxit là: (Cho Zn=65, Ca=40, Fe=56, Mg=24)
A. ZnO. B. CaO. C. FeO. D. MgO.
Câu 51: Khi nhiệt phân 10g mỗi chất sau: HgO, KClO 3, KMnO4, KNO3 trường hợp nào cho nhiều oxi
nhất? (Hg=201; O=16; K=39; Cl=35,5; Mn=55; N=14)
A. HgO. B. KMnO4. C. KClO3. D. KNO3.
Câu 52: Chất nào sau đây dùng để chữa cháy?
A. CO. B. CH4. C. H2. D. CO2.
2-
Câu 53: Cấu hình electron của S là:
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s13p2. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p63s23p6.
Câu 54: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu 55: SO2 có thể tham gia những phản ứng sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (1)
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.
B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử.
Câu 56: Dãy dơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
A. Cl2, O3, S. B. Cl2, S, Br2.
C. Na, F2, S. D. Br2, O2, Ca.
Câu 57: Lưu huỳnh cháy với ngọn lửa:
A. Màu vàng. B. Màu xanh mờ. C. Màu tím. D. Sáng rực.
Câu 58: Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
A. S + Fe → FeS B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
S + H 2 → H 2S S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
C. S + O2 → SO2 D. S + Zn → ZnS
S + 3F2 → SF6 S + 3Cl2 → SCl6
Câu 59: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế H2S:
A. CuS và HCl. B. FeS và H2SO4 loãng. C. Na2S và H2O. D. A và B đúng.
Câu 60: Tính chất nào sau đây là tính chất của SO2:
A. Chất khí màu vàng lục rất độc B. Tan trong nước tạo thành dung dịch axit
mạnh.
C. Rất ít tan trong nước D.Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 61: Nếu đặt một bình cầu đựng nước lên trên ngọn lửa khi đốt H 2S thì:
A. Nước trong bình nhuộm màu vàng. B.Có bột S màu vàng bám vào đáy bình.
C. Khí H2S không cháy nữa. D. SO2 sinh ra có mùi xốc.
Câu 62: Ngọn lửa đốt cháy H2S có màu:
A. Vàng. B. Đỏ. C. Xanh nhạt. D. Không màu.
Câu 63: Khí Sunfurơ còn gọi là:
A. Axit Sunfurơ. B. Lưu huỳnh trioxit.
C. Lưu huỳnh dioxit. D. Anhidrit Sunfuric.
Câu 64: Phân tử SO2 không có tính chất nào dưới đây:
A. Tính chất của oxit axit. B. Tính khử.
C. Không tan trong nước. D. Tính oxi hóa.
Câu 65: Dẫn SO2 qua dung dịch thuốc tím (hoặc dd Brom) hiện tượng quan sát được là:
A. Có bột màu vàng nổi lên mặt dung dịch.
B. Màu của dung dịch từ tím (hoặc nâu đỏ) nhạt dần, rồi mất màu.
C. Có xuất hiện kết tủa đen.
D. Không có hiện tượng.
Câu 66: Có 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaCl, KNO 3, Pb(NO3)2, CuSO4. Hãy chọn thuốc thử
thích hợp để phân biệt các dung dịch trên.
A. Dùng dd Na2S, dd AgNO3. B. Dùng dd NaOH, dd Na2S.
C. Dùng dd H2S, dd AgNO3. D. A và C đúng.
Câu 67: Axit Sunfuric đặc, nguội không phản ứng với chất nào sau đây:
A. Al, Cu. B. Al, Fe. C. Cu, Fe. D. Cu, Ag.
Câu 68: Thể tích SO2 (đktc) thu được khi đốt cháy hoàn toàn 12g pirit sắt là: (cho Fe=56, S=32, O=16)
A. 4,48 lít. B. 3,54 lít. C. 2,64 lít. D. 8,12 lít.
Câu 69: Thể tích SO2 (đktc) thoát ra khi cho 56g Fe tác dụng với H 2SO4 đặc nóng dư là: (cho Fe=56,
S=32, O=16)
A. 18,6 lít. B. 33,6 lít. C. 42,8 lít. D. 36,2 lít.
Câu 70: Khối lượng dd H2SO4 98% và khối lượng nước cần dùng để pha chế 300g dd H2SO4 36% là:
A. 98g và 202g. B. 60g và 240g.
C. 110,2g và 189,8g. D. 92,5g và 207,5g.
Câu 71: Trộn 2 thể tích dung dịch H2SO4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H2SO4 0,5M được dung dịch
H2SO4 aM. Giá trị của a là:
A. 0,38M. B. 0,25M. C. 0,4M. D. 0,15M.
Câu 72: Xác định khối lượng H2SO4 thu được từ 1,6 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết H=100%, Fe=56,
S=32, O=16, H=1.
A. 1568 kg. B. 1,725 tấn. C. 1,2 tấn. D. 6320 kg.
*ÔN ĐH:
CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho khí SO2 vào dung dịch H2S
(2) Cho khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(3) Cho khí H2S vào dung dịch FeCl2
(4) Cho khí O3 vào dung dịch KI
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Oxi được ứng dụng nhiều nhất trong lĩnh vực nào ?
A. Luyện thép. B. Y khoa.
C. Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa. D. Công nghiệp hóa chất.
Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua
một lượng dư dung dịch
A. NaHS. B. NaOH. C. Pb(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 5: Trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. 3O2 + H2S → 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O.
Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al. B. Mg. C. Na. D. Cu.
Câu 7: Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X

A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O3.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không đúng ?
A. H2SO4 đặc + 2HI I2 + SO2 + 2H2O.
B. 2H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. 6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
D. H2SO4 đặc + FeO FeSO4 + H2O.
Câu 9: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là
A. CO2 và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2. D. CO2.
Câu 10: Cho các chất khí sau đây: H2, NH3, H2S, HCl. Chất khí có thể được làm khô bằng H2SO4 đặc là
A. NH3, H2S. B. H2S, HCl. C. NH3, H2. D. H2 và HCl.
Câu 11: Cho phương trình phản ứng: NO2 + SO2 → NO + SO3
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. NO2 là chất khử, SO2 là chất oxi hóa. B. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất khử.
C. NO2 là chất oxi hóa, SO2 là chất bị khử. D. NO2 là chất khử, SO2 là chất bị oxi hóa.
Câu 12: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả hai chất nào sau đây ?
A. Cu, Cu(OH)2 B. Fe, Fe(OH)3 C. C, CO2 D. S, H2S
Câu 13: Dãy chất nào sau đây gồm toàn những chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S. B. S, Cl2, Br2. C. Na, F2, S. D. Br2, O2, Ca.
Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất
tạo ra O2 nhiều nhất là
A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.
Câu 15: Khí O2 được điều chế có lẫn hơi nước. Dẫn khí O2 ẩm đi qua chất nào sau đây để được O2 khô ?
A. Al2O3 khan. B. CaO khan. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch HCl.
Câu 16: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện
tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây ?
A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. NH3.
Câu 17: Trong phản ứng nào dưới đây, H2S thể hiện tính khử ?
A. 2H2S + 4Ag + O2 → 2Ag2S + 2H2O.
B. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3.
C. 3H2S + 2KMnO4→ 2MnO2 + 3S + 2KOH + 2H2O.
D. 2H2S + 2Na → 2NaHS + H2.
Câu 18: Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa
bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 19: Dãy các khí nào sau đây (từng chất một) có thể làm nhạt màu dung dịch nước brom ?
A. CO2, N2, SO2, H2S. B. SO2, H2S.
C. H2S, NO2, CO2. D. NO2, H2S, N2.
Câu 20: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).
Câu 21: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon
để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước.
Câu 22: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a
gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH) 2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS. B. NaHSO4. C. NaHS. D. KHSO3.
Câu 23: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ x:y=2:5), thu được một sản phẩm
khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol e do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là
A. 2x. B. 2y. C. y. D. 3x.
Câu 24: Chất nào là nguyên nhân chính gây ra sự phá hủy tầng ozon ?
A. SO2. B. CO2. C. CFC. D. N2.

Câu 25: Cho thí nghiệm điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm:

Để hạn chế tốt nhất lượng SO2 thoát ra môi trường người sử dụng hóa chất nào
sau đây để tẩm vào bông để nút ống nghiệm ?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch giấm ăn.
C. nước.
D. dung dịch NH3.

Câu 26: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây ?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Điện phân nước.
C. Nhiệt phân KClO3 (có xúc tác MnO2).
D. Điện phân dung dịch NaOH.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg và Zn bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4,
thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 28: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 29: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 20% thu được dung
dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 13 gam một kim loại M vào dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí H 2
(đktc). Kim loại đó là
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe.
Câu 31: Để trung hoà 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung dịch
NaOH 0,5M ?
A. 200 ml. B. 300 ml. C. 500 ml. D. 700 ml.
Câu 32: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,4 gam. B. 8,8 gam. C. 6,6 gam. D. 13,2 gam.
Câu 33: Để thu được 6,72 lít khí O 2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO 3.5H2O
(khi có xúc tác MnO2) ?
A. 21,25 gam. B. 42,50 gam. C. 63,75 gam. D. 85,00 gam.
Câu 34: Cho V ml SO2 (đktc) sục vào dung dịch Br2 tới khi mất màu hoàn toàn dung dịch brom thì dừng lại, sau
đó thêm dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 112. B. 224. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 35: Cho 3,9 gam kim loại X hoá trị II vào 250ml H 2SO4 loãng 0,3M, để trung hoà lượng axit dư cần dùng 60
ml dung dịch KOH 0,5M. Kim loại X là
A. Mg. B. Zn. C. Mn. D. Al.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm H2S và CO2 có tỉ khối so với H2 là 19,5. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi
khí trong hỗn hợp đầu là
A. 50%, 50%. B. 59,26%, 40,74%. C. 43,59%, 56,41%. D. 40% và 60%.
Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản
ứng là
A. 15,75 gam. B. 25,2 gam. C. 26,0 gam. D. 21,9 gam.
Câu 38: Chia 200ml dung dịch Pb(NO3)2 thành 2 phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được m1 gam kết tủa.
Phần hai tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m2 gam kết tủa.
Biết m1 – m2 = 3. Nồng độ mol/l của dung dịch Pb(NO3)2 ban đầu là
A. 0,6M. B. 1,8M. C. 1,6M. D. 1,2M.
Câu 39: Trộn 150ml dung dịch KOH x (mol/l) vào 50 ml dung dịch H 2SO4 1M, dung dịch thu được có chứa 11,5
gam chất tan. Giá trị của x là
A. 2 . B. 1,5. C. 1,2. D. 1.
Câu 40: Hòa tan 19,2 gam kim loại M trong H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).
Hấp thụ hoàn toàn khí SO 2 thu được vào 1 lít dung dịch NaOH 0,6M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch, thu
được 37,8 gam chất rắn. Kim loại M là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 41: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KMnO4 trong X là
A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%.
Câu 42: Hòa tan 3,38 gam oleum X vào nước được 300ml dung dịch Y. Để trung hòa 150ml dung dịch Y cần
dùng 100ml dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,1M và KOH 0,2M. Phần trăm khối lượng lưu huỳnh có trong
oleum X là
A. 38,28%. B. 37,87%. C. 35,96%. D. 37,21%.
Câu 43: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ
khối so với H2 là 19,7. Để đốt hoàn toàn 11 lít Y cần vừa đủ V lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2, các
chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Giá trị của V là
A. 26. B. 25,2. C. 23,4. D. 28,6.
Câu 44: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm Fe và S (có tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không chứa không khí thu
được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn giảm 60%. Hiệu suất phản ứng giữa Fe và S là
A. 25%. B. 50%. C. 80%. D. 60%.
Câu 45: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một muối
duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.
Câu 46: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí
Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng
A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2.
Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu
được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO 2 (ở đktc,
là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 48: Trộn 22,4 gam bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh rồi nung trong điều kiện không có không khí, đến
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan rắn X bằng dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được khí Y.
Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 49: Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí X
(đktc). Cho toàn bộ X tác dụng với SO2 dư, thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS. Hấp thụ toàn bộ khí SO2 sinh ra vào
dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 51: Hòa tan hoàn toàn mộ t oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí SO2
(đktc) và 120 gam muối. Công thức của oxit kim loại là
A. Al2O3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. CuO.
Câu 52: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al 2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung
dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X và số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 40% và 0,5. B. 40% và 0,45. C. 20% và 0,405. D. 20% và 0,3375.
Câu 53: Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Toàn bộ khí thu được hấp thụ vừa đủ bởi
291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml.
Câu 54: Hòa tan 46 gam mộ t hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiềm X, Y thuộ c hai chu kỳ liên tiếp vào H 2O (dư)
thì được dung dịch Z và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na 2SO4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản
ứng còn dư Ba(OH)2. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch Z thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na2SO4.
Hai kim loại X và Y là
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
Câu 55: Hòa tan 0,4 gam SO3 vào a gam dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch H2SO4 12,25%. Giá trị của a là
A. 19,6. B. 12,65. C. 13,6. D. 27,2.
Câu 56: Nung nóng hỗn hợp X gồm x mol FeS 2 và y mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng vừa đủ khí oxi.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì nhận thấy áp suất trong bình bằng 0,8
lần áp suất trong bình trước khi nung. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 6x. B. x = 4y. C. x = 3y. D.  x = 2y.
Câu 57: Oxi hóa 28,8 gam Mg bằng V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm O 2 và O3 có tỉ khối hơi đối với H2 là 20 thu
được m gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X bằng một lượng vừa đủ dung
dịch chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5 M thu được (m + 90,6) gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 1,344. B. 2,688. C. 6,272. D. 5,376.
Câu 58: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch X chỉ chứa hai muối sunfat có tổng khối lượng là 72 gam. Giá trị của m là
A. 80. B. 60. C. 20. D. 40.
Câu 59: Cho 3,64 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat trung hòa của kim loại M (hóa trị II)
phản ứng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2SO4 10%. Sau phản ứng thu được 448 ml khí CO 2 (đktc) và dung
dịch X chứa 1 muối tan duy nhất. Dung dịch X có nồng độ % và nồng độ mol lần lượt là 10,876% và 0,545M.
Khối lượng riêng của dung dịch X là 1,093 g/ml. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Fe.
Câu 60: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MgCl 2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch A. Dẫn luồng khí H2S
qua dung dịch A đến dư được kết tủa nhỏ hơn 2,51 lần lượng kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS dư vào
dung dịch A. Tương tự nếu thay FeCl3 bằng FeCl2 trong A với khối lượng như nhau (được dung dịch B) thì lượng
kết tủa thu được khi cho dung dịch H 2S dư vào B nhỏ hơn 3,36 lần lượng kết tủa sinh ra khi cho dung dịch BaS
dư vào B. Phần trăm khối lượng MgCl2 trong hỗn hợp đầu là
A. 13,45%. B. 57,80%. C. 28,75%. D. 34,62%.
D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

1B 2C 3A 4A 5B 6D 7B 8D 9A 10D
11B 12B 13B 14A 15B 16C 17C 18A 19B 20C
21C 22C 23C 24C 25A 26C 27C 28A 29A 30B
31D 32B 33B 34B 35B 36C 37D 38D 39D 40A
41B 42B 43B 44B 45B 46A 47B 48B 49B 50B
51C 52C 53D 54A 55B 56B 57D 58D 59A 60A

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHÖÔNG 7 : TOÁC ÑOÄ PHAÛN ÖÙNG VAØ CAÂN BAÈNG HOAÙ HOÏC
Baøi 36 : TOÁC ÑOÄ PHAÛN ÖÙNG HOÙA HOÏC
I.Khaùi nieäm :
1.Thí nghieäm :
-Cho 25ml dd H2SO4 vaøo 25ml dd BaCl2 : …………………………………………………………….
BaCl2 +H2SO4 BaSO4+ 2HCl
-Cho 25ml dd H2SO4 vaøo 25ml dd Na2S2O3 : ……………………………………………………………
2.Nhaän xeùt :
Toác ñoä phaûn öùng hoùa hoïc là…………………………………………………………… cuûa một trong caùc chaát
………………….. hoaëc ……………….. trong ……………………………………………… .
A+B C+D

v= = = = ; Vt = ……………………………………………; Vn=
…………………………………………
v : toác ñoä phaûn öùng hoùa hoïc .

: ñoä bieán thieân noàng ñoä mol/l cuûa chaát A

= .

= .

= .
Ví duï :
Tính cuûa phaûn öùng :
Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Bieát noàng ñoä Br2 laø 0.0120M sau 50 giaây thì noàng ñoä Br2 laø 0.0101M ?
II. Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán toác ñoä phaûn öùng :
1. Noàng ñoä :
-Khi taêng noàng ñoä chaát phaûn öùng .............................................................................................................
........................................................
-Vd: ...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2.Aùp suaát (ñoái vôùi heä laø ............................) :
Khi taêng aùp suaát (noàng ñoä chaát khí taêng) thì .........................................................................................
-Vd: ...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
3/Nhieät ñoä :
Khi taêng nhieät ñoä ...............................................................................................................................
-Vd: ...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
4/Dieän tích beà maët tieáp xuùc :
Khi taêng dieän tích beà maët chaát phaûn öùng ..........................................................................................
-Vd: ...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
5/Chaát xuùc taùc :
Chaát xuùc taùc laø chaát khi theâm vaøo phaûn öùng ........................................................................................
..........................................................................................
Chaát xuùc taùc : ...................................................................
Chaát öùc cheá ......................................................................
III.YÙ nghóa thöïc tieãn :
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Baøi 38 : CAÂN BAÈNG HOÙA HOÏC .


I. Pöù moät chieàu, pöù thuaän nghòch, caân baèng hoùa hoïc :
1/Phaûn öùng moät chieàu :
HCl + NaOH ........................................................
2KClO3 ........................................................
Phaûn öùng 1 chieàu laø .......................................................................................................................
2/Phaûn öùng thuaän nghòch :
SO2 + O2 ...........................
Cl2 + H2O ↔ ........................................................
Phaûn öùng thuaän nghòch laø ..........................................................................................................................
3/Caân baèng hoùa hoïc :
Caân baèng hoùa hoïc laø .................................................................................................................................. .
Caân baèng hoùa hoïc laø ...................................................
nA + mB ⮀ pC + qD
Vt = ..........................................; Vn=.................................................................................
Phản ứng đạt trạng thái cân bằng khi: ............................................................................
................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Kcb =
Kcb : haèng soá caân baèng

: noàng ñoä mol cuûa caùc chaát taïi thôøi ñieåm caân baèng .
II. Söï chuyeån dòch caân baèng hoùa hoïc :
1/Thí nghieäm :
2NO2 ⮀ N2O4
....................................................................................
-................................................................................................................................................
-..................................................................................................................................................
2/Ñònh nghóa : Söï chuyeån dòch caân baèng hoùa hoïc laø...................................................................................
.............................................................
III.Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán caân baèng hoùa hoïc :
1/Aûnh höôûng cuûa noàng ñoä :
Khi taêng noàng ñoä 1 chaát trong caân baèng thì .................................................................................................
.............................................................................................................
-Vd: ...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................
2/Aùp suaát :
Khi taêng aùp suaát chung của hệ thì ………………………………………………………………………………
………………………………………………….
3/Nhieät ñoä :
Pöù thu nhieät coù H ……………………..
Pöù toaû nhieät coù H …………………………..
Khi taêng nhieät ñoä thì …………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
* Nguyeân lí Lô Satôlieâ : Moät pöù ñang ôû traïng thaùi caân baèng chòu 1 taùc ñoäng beân ngoaøi nhö
…………..
…………………………………………………………………..
4/Chaát xuùc taùc :
. …………………………………………………………………………………………………………
LUYEÄN TAÄP : TOÁC ÑOÄ PHAÛN ÖÙNG,
CAÂN BAÈNG HOÙA HOÏC
.LYÙ THUYEÁT :
1/Toác ñoä phaûn öùng hoùa hoïc:
a/Khaùi nieäm : Toác ñoä phaûn öùng laø ..........................................................................................................
..............................................................................................

= .

= =
b/Caùc yeáu toá aûnh höôûng :
-Khi taêng noàng ñoä chaát phaûn öùng ………………………………………………………………
-Khi taêng aùp suaát thì ………………………………………………………………
-Khi taêng nhieät ñoä ………………………………………………………………
-Khi taêng dieän tích beà maët chaát phaûn öùng thì……………………………………………
-Chaát xuùc taùc : ………………………………………………………………
2/Caân baèng hoùa hoïc :
a/Khaùi nieäm : Caân baèng hoùa hoïc laø ………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
nA + mB ⮀pC + qD

Kcb =
b/Nguyeân lí Lô Satôlieâ : Moät pöù ñang ôû traïng thaùi caân baèng chòu 1 taùc ñoäng beân ngoaøi thì
………………………………………………………………
- Khi taêng noàng ñoä 1 chaát ………………………………………………………………
- Ñoái vôùi chaát khí: Khi taêng aùp suaát , ……………………………………………………………….
- Khi taêng nhieät ñoä ………………………………………………………………
II.BAØI TAÄP :
I. BÀI TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG :
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng:

C1 nồng độ mol/l tại thời điểm t1


C2 nồng độ mol/l tại thời điểm t2
Dấu “+” để chỉ sản phẩm phản ứng, dấu “ –’’ để chỉ chất tham gia phản ứng.
Mối liên hệ giữa vận tốc trung bình phản ứng với vận tốc trung bình theo từng chất:

Ví dụ 1: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2


Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình
của phản ứng trong khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH là
A. 5,0.10-5 mol/(l.s). B. 2,5.10-4 mol/(l.s). C. 2,0.10-4 mol/(l.s). D. 2,5.10-5 mol/(l.s).
Giải
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng, ta có:

Chọn A.
Ví dụ 2: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T.
Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,02 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,0075 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo chất Y trong khoảng thời gian trên là
A. 6,25.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s).
C. 1,25.10-3 mol/(l.s). D. 1,5.10-3 mol/(l.s).
Giải
Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình của phản ứng theo chất X, ta có:

⇒ . Chọn C.
II. BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ LƠ- SA-TƠ-LI-Ê:
Cần nhớ:
- Yếu tố làm dịch chuyển cân bằng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ.
- Chiều dịch chuyển: Cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm sự tác động.
Cụ thể:
- Nồng độ: Khi tăng nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng dịch chuyển theo chiều làm
giảm nồng độ chất đó và ngược lại.
- Áp suất: Khi tăng chung của hệ cân bằng, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm tổng số mol
chất khí và ngược lại.
Đối với một hệ cân bằng có tổng số mol chất khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau thì
áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
- Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt; khi giảm nhiệt độ cân
bằng dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt.
Ví dụ 1: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm
chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO 3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm
cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).
Giải
Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là (2) tăng
áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (5) giảm nồng độ SO3.
Chọn B.
Ví dụ 2: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Giải
Vận dụng nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có các yếu tố làm cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là giảm nhiệt
độ và tăng áp suất.
Chọn C.
PHẦN 1.
C©u 1 : Khi nhiÖt ®é t¨ng lªn 100C, tèc ®é cña mét ph¶n øng ho¸ häc t¨ng lªn 3 lÇn. Ngêi ta nãi r»ng tèc ®é
ph¶n øng ho¸ häc trªn cã hÖ sè nhiÖt ®é b»ng 3. Ch¼ng h¹n nh nÕu t¨ng nhiÖt ®é cña ph¶n øng trªn lªn thªm
300C th× tèc ®é cña ph¶n øng t¨ng thªm 33 = 27 lÇn. Tèc ®é ph¶n øng ho¸ häc nãi trªn t¨ng lªn bao nhiªu lÇn khi
nhiÖt ®é t¨ng tõ 250C lªn 450C ?
A. 6 lÇn B. 9 lÇn C. 12 lÇn D. 18 lÇn
C©u 2: Tèc ®é cña ph¶n øng ho¸ häc: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) ®îc tÝnh theo biÓu thøc
ν = k [A].[B]2, trong ®ã k lµ h»ng sè tèc ®é, [A] vµ [B] lµ nång ®é mol/ lÝt cña chÊt A vµ chÊt B. Khi nång
®é chÊt B t¨ng 3 lÇn vµ nång ®é chÊt A kh«ng ®æi th× tèc ®é ph¶n øng
A. t¨ng 3 lÇn B. t¨ng 9 lÇn C. gi¶m 3 lÇn D. kh«ng thay ®æi
Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 4: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) <0
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 5: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:
H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) <0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất
B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2
D. Thay đổi nồng độ khí HF

Câu 6: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:


H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:

A. KC = B. Kc = C. KC = D. KC =
Câu 7: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O 2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40 oC.
Biết:
2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O 2 và 0,5 mol NO2. Hằng số
cân bằng K lúc này có giá trị là:
A. 4,42 B.40,1 C.71,2 D. 214
Câu 8: Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một
nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0 mol B.0,125 mol C.0,25 mol D.0,875 mol
Câu 9: Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH 3, 2 mol N2 và 3 mol H2.
Vậy số mol ban đầu của H2 là:
A. 3 mol B.4 mol C.5,25 mol D.4,5 mol
Câu 10: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ B.Thêm chất xúc tác C.Tăng áp suất D.Loại bỏ hơi nước
Câu 11: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3
Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B.Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C.Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D.Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Câu 12: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) = 129kJ
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ B.Tăng nhiệt độ C.Giảm áp suất D.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 13: Cho phản ứng : 2A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5
Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là :
A. 12 B.18 C.48 D.72
Câu 14: Cho phản ứng : H2 + I2 2 HI
o
Ở t C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40.
Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là:
A. 76% B. 46% C. 24% D. 14,6%
Câu 15: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) <0
Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Giảm áp suất B.Tăng nhiệt độ
B. C.Tăng nồng độ các chất N2 và H2 D.Tăng nồng độ NH3
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , >0
2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , <0
3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , <0
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , >0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1,2 B.1,3,4 C.2,4 D .tất cả đều sai
Câu 17: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B.Chất xúc tác C.Nồng độ các chất p/ư D. Áp suất
Câu 18: Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0 oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt
độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
Câu 19: Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = (ở 25oC). Lúc cân bằng, % chất A đã
chuyển hoá thành chất B là:
A. 0,1% B. 10% C. 9,1%D. 20%
Câu 20: Định nghĩa nào sau đây là đúng
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng
Câu 21: Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng
Magiê ở dạng :
A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đềuC. Lá mỏng D. Thỏi lớn
Câu 22: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl , <0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. Nhiệt độ B.Áp suất C.Nồng độ H2 D.Nồng độ Cl2
Câu 23: Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C B.Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí B D.Sự giảm nồng độ khí C
Câu 24: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , >0
Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao
B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp
C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp
D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao
Câu 25: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25 oC. Biến đổi nào sau đây không làm
bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi.
B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
Câu 26: Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2(k) + Br2(k) 2HBr(k)
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi
Câu 27: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:
A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)
C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k)
Câu 28: Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình:
A+B →C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l; của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A là 0,78 mol/l.
Nồng độ của chất B lúc đó là:
A. 0,92 mol/lít B. 0,85 mol/l C. 0,75 mol/l D. 0,98mol/l
Câu 29: Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k) H2(k) + I2(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng K C của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI bị phân
huỷ?
A. 33,33% B. 66,67% C. 20% D. 25%
Câu 30: Cho phản ứng sau:
A(k) + B(k) C(k) + D(k)
Trộn 4 chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng
chất C có trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng đó là:
A. 3 B. 5 C. 8 D. 9
Câu 31: Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức:

A. 2AB(k) A2(k) + B2(k) B. A(k) + 2B(k) AB2(k)


C. AB2(k) A(k) + 2B(k) D. A2(k) + B2(k) 2AB(k)
Câu 32: Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm
bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50 oC

Câu 33: Cho phương trình hoá học tổng hợp amoniac
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận
A. tăng 8 lần B. giảm 2 lần C. tăng 6 lần D. tăng 2 lần
Câu 34: Cho các cân bằng hoá học
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2(k) + I2(k) 2HI(k) (2)
2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 N2O4 (4
Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4)
Câu 35: Cho cân bằng hoá học: 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu
đúng là:
A. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm áp suất của hệ phản ứng.
Câu 36: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng
hoá học không bị dịch chuyển khi:
A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ D. thêm xúc tác Fe
Câu 37: Cho các cân bằng sau:
(1) 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
(3) 2HI(k) H2(k) + I2(k) (4) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng không bị dịch chuyển là
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
Câu 38 : Cho cân bằng sau trong bình kín 2NO2(k) N2O4 (k).
(nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuân có:
A. H >0, phản ứng toả nhiệt B. H <0, phản ứng toả nhiệt
C. H >0, phản ứng thu nhiệt D. H <0, phản ứng thu nhiệt
Câu 39 : Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dd H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O 2 (đkc). Tốc độ trung
bình của pảhn ứng (tính theo H2O2 ) là
A. 5,0.10-4mol/l.s B. 5,0.10-5mol/l.s C. 1,0.10-3mol/l.s D. 2.5.10-4mol/l.s
Câu 40 : Khi thực hiện phản ứng este hoá 1mol CH 3COOH và 1mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là
2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiên hành este hoá 1 mol CH 3COOH cần số mol
C2H5OH là (biết các pứ este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ).
A. 0,342 B. 2,925 C. 2,412 D. 0,456
Câu 41: Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);
(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);
(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm.
Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu 43: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu
nồng độ N2O4 tăng 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần B. tăng 3 lần C. giảm 3 lần D. tăng 4,5 lần

PHẦN 2.
Câu1: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng
hóa học không bị dịch chuyển khi:
A. thay đổi áp suất của hệ B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ D. thêm chất xúc tác sắt.
Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu
đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ .
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 3: Cho cân bằng sau trong bình kín:
2NO2 (k) ↔ N2O4 (k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 4: Mộ t bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M
và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu
được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125
Câu 5: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ
trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5. 10-4 mol/(1.s) B. 5,0. 10-4 mol/ (1.s)
C. 1,0. 10-3 mol/ (1.s) D. 5,0. 10-5 mol/ (1.s)
Câu 6: Cho cân bằng phản ứng hóa học: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3. Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch.
B. Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận.
C. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận; còn khi giảm áp suất, cân bằng
chuyển dịch sang chiều phản ứng nghịch.
D. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch; còn khi giảm áp suất, cân bằng
chuyển dịch sang chiều phản ứng thuận.
Câu 7: Cho cân bằng phản ứng hóa học: 2NO2 (khí) ↔ N2O4 (khí). Cho biết NO2 là khí màu nâu, N2O4 là khí
không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Phản ứng thuận là phản
ứng:
A. Phát nhiệt B. Thu nhiệt
C. Không thu nhiệt, không phát nhiệt D. Vừa thu nhiệt, vừa phát nhiệt.
Câu 8: Mộ t phản ứng hóa học khi nhiệt độ tăng thêm 100C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ
2000C đến 2400C thì tốc độ phản ứng tăng:
A. 2 lần B. 4 lần C. 16 lần D. 32 lần
Câu 9: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
Fe2O3 (r) + 3CO (k) ↔ 2Fe (r) + 3CO 2 (k), ∆H > 0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ
phản ứng?
A. Tăng nhiệt độ phản ứng B. Tăng kích thước quặng Fe2O3
C. Nén khí CO2 vào lò D. Tăng áp suất khí của hệ.
Câu 10: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng?
A. N2 + 3H2 ↔ 2NH3 B. N2 + O2 ↔ 2NO
C. 2NO + O2 ↔ 2NO3 D. 2SO2 + O2 ↔ 2SO3
Câu 11: Cho các cân bằng hóa học:
(1) H2 (k) + I2 (r) ↔ 2HI (k); ∆H = 51,8 kJ
(2) 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k); ∆H = -113 kJ
(3) CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); ∆H = -114 kJ
(4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 117 kJ
Cân bằng hóa học nào chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất.
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (4), (1)
Câu 12: Mộ t phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình: A + B → C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80 mol/l,
của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Nồng độ của chất B lúc đó là
A. 0,98M B. 0,89M C. 0,80M D. 0,90M
Câu 13: Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học:
A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k)
Được tính theo biểu thức: v = k[A].[B]2. Nếu nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi. Tốc
độ phản ứng trên tăng lên:
A. 3 lần B. 6 lần C. 9 lần D. 12 lần
0
Câu 14: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của mộ t phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng
đó (đang tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ .
A. 450C B. 500C C. 600C D. 700C
Câu 15: Để hòa tan hết mộ t mẫu kẽm trong dung dịch axit clohiđric ở 20 0C cần 27 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan
hết trong axit nói trên ở 400C trong 3 phút. Để hòa tan hết mẫu kẽm đó trong axit nói trên ở 550C thì cần thời
gian là
A. 34,64 giây B. 43,64 giây C. 64,43 giây D. 44,36 giây
Câu 16: Xét phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) ↔ H2 (k) + CO2 (k). Ở 700 C phản ứng này có hằng số cân bằng K =
0

1,873. Tính nồng độ H2O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,3000 mol
CO trong bình 10 lít ở 7000C.
A. 0,0173M B. 0,0127M C. 0,1733M D. 0,1267M
Câu 17: Cho 5 gam kẽm viên vào 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (250C). Trường hợp tốc độ phản
ứng không thay đổi là
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bộ t.
B. Thay dung dịch H2SO4 nồng độ 4M bằng dung dịch H2SO4 nồng độ 2M (giữ nguyên thể tích dung
dịch axit là 50 ml)
C. Thực hiện phản ứng ở 500C
D. Dùng dung dịch H2SO4 nói trên với thể tích gấp đôi ban đầu.
Câu 18: Cho các phản ứng sau:
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k)
(2) S (r) + O2 (k) ↔ SO2 (k)
(3) H2 (k) + Br2 (k) ↔ 2HBr (k)
(4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k)
Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là
A.1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi
hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã
tham gia quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe3O4 là
A. 139,2 gam B. 13,92 gam C. 1,392 gam D. 1392 gam
Câu 20: Cho phản ứng hóa học: H2 + I2 → 2HI. Khi tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Nếu tăng nhiệt
độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng:
A. 9 lần B. 81 lần C. 729 lần D. 243 lần

PHẦN 3.
Câu 1. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng.
A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng. B. Tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng.
C. Không đổi khi nhiệt độ của phản ứng tăng. D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng.
Câu 2. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng:
A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng. B. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng.
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng. D. Không phụ thuộ c vào nồng độ của chất phản ứng.
Câu 3. Đối với phản ứng có chất khí tham gia, kết luận nào sau đây là đúng? (Trừ trường hợp tổng số mol các
chất khí tham gia là tạo thành bằng nhau)?
A. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng tăng. B. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi tăng áp suất của hệ, tốc độ phản ứng không đổi. D. Khi giảm áp suất của hệ, tốc độ phản ứng không
đổi.
Câu 4. Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng
A. giảm khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. B. không đổi khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng.
C. Tăng khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. D. Tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt chất phản ứng.
Câu 5. Câu nào sau đây đúng?
A. Chất xúc tác là chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng và không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bị tiêu hao mộ t phần trong quá trình phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ và bị tiêu hao hết trong quá trình phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng..
Câu 6. Lấy 2 dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác nhau cho vào 2 cốc khác nhau. Sau đó lấy dung dịch H2SO4 cho
vào từng cốc trên, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏ
ở cùng nhiệt độ tốc độ phản ứng.
A. Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng. B. Không phụ thuộ c vào nồng độ của chất phản ứng.
C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia phản ứng. D. Không thay đổi.
Câu 7. Phản ứng ở thí nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
A. Zn + 3ml dd HCl 18%. B. Zn + 3ml dd HCl 10%.
C. Zn + 3 ml HCl 12%. D. Zn + 3ml HCl 8%.
Câu 8. Phản ứng nào sau đây xảy ra nhanh hơn?
A. Zn + 3ml dd H2SO4. B. Zn(bột) + 3 ml dd H2SO4 (đung nóng nhẹ).
C. Zn + 3 ml dd H2SO4 (làm lạnh). D. Zn(hạt) + 3ml dd H2SO4 (đun nóng nhẹ).
Câu 9. Cho phản ứng: X(K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K). Khi nồng độ chất Y tăng lên 3 lần và nồng độ chất X không
thay đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Giảm mộ t nửa.
Câu 10. Cho phản ứng. X(K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K). Khi áp suất của hệ tăng lên thì tốc độ phản ứng sẽ:
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không đổi. D. Giảm đi rất nhiều.
Câu 11. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.
A. Fe + dd HCl 0,1M. B. Fe + dd HCl 0,5M.
C. Fe + dd HCl 0,2M. D. Fe + dd HCl 2M.
Câu 12. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.
A. Zn + dd NaOH 1M ở 250C. B. Zn + dd NaOH 1M ở 100C.
C. Zn + dd NaOH 1M ở 500C. D. Zn + dd NaOH 1M ở 150C.
Câu 13. Trong mỗi cặp phản ứng, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn.
A. Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 250C. B. Zn (bộ t) + dd HCl 1M ở 250C.
C. Zn (tấm mỏng) + dd HCl 1M ở 250C. D. Zn (khối tinh thể) + dd HCl 1M ở 250C.
Câu 14. Có phản ứng xảy ra trực tiếp giữa các phân tử trong bình kín theo phương trình: A2 + 2B = 2AB. Tốc độ
của phản ứng này thay đổi như thế nào khi áp suất tăng lên 6 lần?
A. Tăng 16 lần. B. Tăng 48 lần.
C. Tăng 126 lần. D. Tăng 216 lân.
Câu 15. Xét cân bằng hoá học của các phản ứng sau:
1. H2 (K) + I2 (K) ↔ 2HI
2. 2SO2 (t) + O2 (K) ↔ 2SO3 (K)
3. CaCO3 đ ↔ CaO (r) + CO2 (K)
4. Fe2O3 (r) + 3CO (K) ↔ 2Fe (r) + 3CO2 (K)
5. N2 (K) + O2 (K) ↔ 2NO (K)
Khi tăng áp suất các phản ứng có cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là:
A. 1, 2, 3. B. 1, 4, 5. C. 1, 3, 4. D. 1, 3, 5.
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm có thể tăng tốc độ phản ứng khi điều chế ôxy từ muối KClO3, người ta làm như
sau:
A. Nung tinh thể KClO3 ở nhiệt độ cao. B. Nung tinh thể KClO3 và MnO2 ở nhiệt độ cao.
C. Đun nhẹ dung dịch KClO3 bão hoà. D. Đun nhẹ tinh thể KClO3.
Câu 17. Khi cho axit HCl tác dụng với MnO2 (rắn) để điều chế khí Clo, khí Clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit HCl đặc, nhiệt độ thường. B. Dùng axit HCl đặc, đun nóng nhẹ.
C. Dùng axit HCl loãng, đun nóng nhẹ. D. Dùng axit HCl loãng, nhiệt độ thường.
Câu 18. Cho phản ứng: 2SO2 (K) + O2 (K) ↔ 2SO3 (K) ∆H < O
Nhận xét nào sau đây không đúng? Để cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo SO3 cần:
A. Tăng nồng độ của O2 hoặc SO2. B. Tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ của phản ứng. D. Dùng chất xúc tác V2O5 và tăng nhiệt độ .
Câu 19. Trong công nghiệp, NH3 được tổng hợp theo phản ứng.
N2(K) + 3H2 (K) ↔ 2NH3 (K) ∆H < 0
Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 cần:
A. Tăng nhiệt độ của hệ. B. Tăng nhiệt độ , giảm áp suất của hệ.
C. Giảm nhiệt độ , tăng áp suất của hệ. D. Dùng từ t0 thích hợp và tăng p của hệ, dùng chất xtác.
Câu 20. Cho phản ứng sau: 2NO + O2 ↔ 2NO2 ∆H = - 124 KJ/mol
Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng áp suất. B. Giảm nhiệt độ .
C. Tăng nhiệt độ . D. Tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ.
Câu 21. Cho 5,6 gam sắt tác dụng H2SO4 (4M) ở nhiệt độ thường, muốn tốc độ phản ứng tăng lên cần:
A. Thay bằng dung dịch H2SO4 2M. B. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi.
C. Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống mộ t nửa. D. Tăng nhiệt độ phản ứng.
Mức độ áp dụng
Câu 22. Cho phản ứng 2A (K) + B2 (K) ↔ 2AB (K). Được thực hiện ở bình kín, khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc
độ phản ứng thay đổi như thế nào?
A. Tốc độ phản ứng tăng 16 lần. B. Tốc độ phản ứng tăng 64 lần.
C. Tốc độ phản ứng tăng 32 lần. D. Tốc độ phản ứng giảm 1/2.
Câu 23. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của 1 chất là 0,024 mol/l, sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của
chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ của phản ứng trong thời gian đó là:
A. 0,0002 mol/ls. B. 0,0024 mol/ls.
C. 0,0022 mol/ls. D. 0,0046 mol/ls.
Câu 24. Cho phản ứng: N2+ 3H2↔ 2NH3. Tại nhiệt độ xác định, người ta đo được nồng độ của các chất ở thời
điểm cân bằng là: [N2]= 1(M); [H2]=2(M); [NH3]=1(M). Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ này là:
A. 0,125. B. 0,25. C. 8. D. 2.
Mức độ phân tích
Câu 25. Phản ứng giữa 2 chất khí A và B được biểu thị bằng phương trình sau:A + B = 2C.
Trường hợp 1. Nồng độ mỗi chất là 0,01mol/l.
Trường hợp 2. Nồng độ A là 0,04 mol/l. nồng độ B là 0,01 mol/l
Trường hợp 3. Nồng độ mỗi chất là 0,04mol/l.
Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn trường hợp 1 là:
A. 2 lần và 8 lần. B. 4 lần và 8 lần.
C. 4 lần và 16 lần. D. 2 lần và 12 lần.
Câu 26. Hằng số cân bằng của hệ: H2 + I2 ↔ 2HI. Ở mộ t nhiệt độ nào đó là 36, nồng độ ban đầu của H2
và O2 đều là 1mol/l, % Hiđrô và Iốt đã chuyển thành HI là:
A. 75%. B. 45%. C. 50%. D. 30%.
Câu 27. Xét phản ứng: H2 + Br2 ↔ 2HBr, nồng độ ban đầu của H 2 và Br2 là 1,5 mol/l và 1 mol/l, khi đạt tới
trạng thái cân bằng có 90% Brôm đã phản ứng. Vậy hằng số cân bằng của phản ứng là:
A. 0,42. B. 87. C. 54. D. 99.
Câu 28. Xét phản ứng 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 ở trạng thái cân bằng nồng độ của SO2, O2 và SO3 lần lượt là:
0,2 mol/l; 0,1 mol/l; 1,8 mol/l. Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống 3 lần, cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về
phía:
A. Chiều thuận. B. Chiều nghịch.
C. Không ảnh hưởng đến cân bằng hoá học. D. Không xác định được.
Câu 29. Mộ t bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5mol H2 và 0,5 mol N2, ở nhiệt độ (t0C); khi ở trạng thái cân
bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng K là:
A. 1,278. B. 3,125. C. 4,125. D. 6,75.
Câu 30. Cho phản ứng: (K) + H2O (hơi) ↔ O2 (K) + H2 (K)
ở t0C K = 1; ở trạng thái cân bằng [ H2O ] = 0,03 mol/l, [ CO2 ] = 0,04 mol/l
Nồng độ ban đầu của CO là:
A. 0,039 M. B. 0,08 M. C. 0093 M. D. 0,073 M.
Câu 31: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C:

N2O5 → N2O4 + O2
Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N 2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản
ứng tính theo N2O5 là
A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s)
C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
Câu 32: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ
trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5. 10-4 mol/(1.s). B. 5,0. 10-4 mol/ (1.s).
C. 1,0. 10-3 mol/ (1.s). D. 5,0. 10-5 mol/ (1.s)./
Câu 33: Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr.
Nồng độ ban đầu của KOH là 0,07M. Sau 30 phút lấy ra 10 ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa vừa
đủ bởi 12,84ml dung dịch HCl 0,05M. Tính vận tốc trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
A. 2.10-6M.s-1. B. 3,22.10-6M.s-1. C. 3.10-6M.s-1. D. 2,32.10-6M.s-1.
Câu 34: Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 35: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2
giảm. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu 36: Xét cân bằng: N2O4 (k) 2NO2(k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu
nồng độ N2O4 tăng 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. tăng 4,5 lần.
Câu 37: Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 38: Cho 6 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi không làm thay đổi
vận tốc phản ứng là
A. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.
B. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch 1M.
D. tăng nhiệt độ lên đến 500C.
Câu 39: Xét cân bằng hóa học của các phản ứng sau:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI(k)
(2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
(3) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)
(4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k)
(5) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
Khi tăng áp suất, số cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 40: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C(r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ; = 131 kJ (1)
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; = - 41 kJ (2)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau ?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm lượng hơi nước vào. (3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm lượng CO vào.
A. 3. B. 4. C. 1 D. 2.
Câu 41: Khi cho cùng một lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng
magiê ở dạng
A. Viên nhỏ. B. Thỏi lớn.
C. Lá mỏng. D. Bột mịn, khuấy đều.
Câu 42: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:


(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e). B. (a) và (e). C. (d) và (e). D. (b), (c) và (d).
Câu 43: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
(1) Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) (2) CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
(3) N2O4(k) 2NO2(k) (4) H2(k) + I2(k) 2HI(k)
(5) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 44: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4):
dùng xúc tác là V2O5, (5): giảm nồng độ SO3. Số biện pháp đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

You might also like