Thiv Ag Op Yhsgqgvl 20172018

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

QUỐC GIA LỚP 12


NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÝ

TRONG NÀY CÓ:


- ĐỀ THI
- MỘT SỐ GÓP Ý VỀ ĐÁP ÁN

THỰC HIỆN
THỚI NGỌC TUẤN QUỐC
TRẦN HÀ THÁI

TP. HỒ CHÍ MINH


01/2018
Dành tặng Ba Má,
Mẹ Phượng,
Em và Con!

Tặng bạn Trần Triệu Phú vì món gỏi cá khô


và bộ sách Chuyên đề Bồi dưỡng 
LỜI NGỎ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!
Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 năm học 2017-2018 đã diễn ra vào các ngày 11, 12 và
13 tháng 1 năm 2018. Chúng tôi xin mạn phép đánh máy lại và lưu đề dưới dạng word để quý vị
tiện tùy chỉnh. Một số góp ý nhỏ về hướng tiếp cận lời giải cũng được đề nghị ở phần cuối. Do
hạn chế về trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm giảng dạy nên chắc chắn còn nhiều sai
sót trong tất cả các khâu. Đa số góp ý được viện dẫn dưới đây chỉ mang tính chủ quan cá nhân để
có được một hệ thống hoàn chỉnh và cũng tiện cho việc phê bình. Mong nhận được sự chỉ giáo
của quý Thầy Cô và các em học sinh!
Các góp ý xin gửi về thùng mail: tntquoc1248@gmail.com. Tôi sẽ đánh máy lại và nhờ phản
hồi!
Trân trọng!
Tp. Hồ Chí Minh 01/2018
P/S: Do không biết gì về thực nghiệm, nên xin được phép không bàn tới đáp án của phần thi
này. Quý độc giả có thể follow trên một số fanpage về Vật lý, như xPhO hoặc fanpage của Thầy
Nguyễn Thành Lập để có thêm thông tin về đáp án của Đề thực nghiệm. Câu Phương án thực
hành của ngày thi thứ 2 chỉ là một giải pháp để đến được kết quả.

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình đánh máy và tìm hiểu lời giải, chúng tôi có trao đổi và tham khảo một số nguồn
tư liệu, đặc biệt là bộ sách Chuyên đề Bồi dưỡng HSG Vật Lý THPT và
1. Fanpage Kho vật lý sơ cấp của Thầy Phạm Vũ Kim Hoàng, trường Phổ thông Năng khiếu -
Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
2. Fanpage xPhO của các đồng nghiệp hiện đang công tác chủ yếu ở Hà Nội.
3. Google-sites Tuanphysics của Thầy Nguyễn Ngọc Tuấn, Đại học Bách Khoa Hà Nội.
4. Thầy Phùng Văn Hưng, trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
5. NCS Lê Đại Nam, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
6. Thầy Trương Trang Cát Tường, trường chuyên Trần Hưng Đạo, tỉnh Bình Thuận.
7. Đề thi được cung cấp bởi các học sinh vừa tham gia thi.
Xin được cảm ơn chân thành!!
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
QUỐC GIA LỚP 12
NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: VẬT LÝ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
THPT 2018
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi thứ nhất 11/01/2018

Câu I. (4,0 điểm)


“Running man” là câu chuyện về một cổ động viên tên là N M
Tiến chạy đuổi theo một chiếc xe buýt của đội bóng mà anh a C
yêu thích.
L d
Cho a và b là hai con đường thẳng song song và ngăn
cách nhau bởi một thảm cỏ. Tiến ban đầu ở điểm A, bến xe b l
buýt ở điểm M, các điểm C và H được chọn sao cho ACMH A H
Hình 1
là hình chữ nhật có chiều rộng d và chiều dài l = √ 3d (Hình
1).
1. Biết độ lớn vận tốc mà Tiến khi chạy trên các đường là v 1 còn khi chạy trên thảm cỏ là v 2
= v1/n với n = 2 và v1 không đổi.
a) Tiến cần phải chạy theo quỹ đạo có dạng gồm các đoạn thẳng như thế nào để thời gian
đến bến M là ngắn nhất?
b) Khi quan sát thấy xe buýt bắt đầu rời bến M hướng về C với vận tốc không đổi và có độ
lớn V = 2v2 thì Tiến quyết định chạy theo đường thẳng qua thảm cỏ để gặp xe buýt. Từ điểm A,
Tiến cần chạy theo hướng nào để gặp được xe buýt?
2. Xe buýt chuyển động từ bến M hướng về C với vận tốc không đổi có độ lớn V = 36 km/h.
Tại thời điểm xe buýt đi qua điểm N với ∠ NAH =α 0 =600 (xem hình vẽ) thì Tiến bắt đầu di
chuyển từ điểm A với vận tốc ban đầu bằng không. Tiến chọn cách chạy sao cho véc-tơ vận tốc
của mình luôn hướng về xe buýt, còn độ lớn vận tốc luôn tăng để đảm bảo mình luôn tiến lại gần
xe buýt với tốc độ không đổi. Tiến có đuổi kịp xe buýt không? Vì sao?
Câu II. (4,0 điểm)
Cho một khinh khí cầu nằm trên mặt đất, gồm khoang chứa hàng nặng M = 300 kg và phần
khí cầu hình cầu chứa V = 3000 m3 không khí. Trên khí cầu có một lỗ thông hơi nên áp suất
không khí bên trong khí cầu luôn bằng với áp suất khí quyển. Coi thể tích phần khí cầu luôn
không đổi và không khí là khí lý tưởng lưỡng nguyên tử, có khối lượng mol μ = 29 g/mol. Biết ở
sát mặt đất áp suất khí quyển p 0 = 1,03.105 Pa, khối lượng riêng của không khí là ρ0 = 1,23
kg/m3. Hằng số khí R = 8,31 J/(mol.K), gia tốc trọng trường được coi là không đổi theo độ cao
và có giá trị g = 9,8 m/s2. Bỏ qua khối lượng của vỏ khí cầu và thể tích của khoang hàng.
1. Tính nhiệt độ T0 của không khí ở sát mặt đất và trọng lượng P của khí cầu.
2. Khi không khí bên trong khí cầu bị làm nóng, một phần không khí trong khí cầu bị thoát ra
ngoài qua lỗ thông hơi. Nhiệt độ phần không khí trong khí cầu nhỏ nhất bằng bao nhiêu để khinh
khí cầu có thể rời khỏi mặt đất?
3. Xét trong mô hình khí quyển mà áp suất p và mật độ ρ của không khí ở cùng một độ cao
tuân theo phương trình p= A ρ7/ 5, trong đó A là hằng số.
a) Chứng minh rằng nhiệt độ của không khí khí quyển giảm tuyến tính theo độ cao. Tìm độ
cao cực đại và độ cao khối tâm của một cột không khí khí quyển hình trụ.
b) Bộ phận làm nóng khí cầu được điều chỉnh thích hợp để nhiệt độ không khí bên trong
khí cầu luôn lớn hơn nhiệt độ khí quyển bên ngoài một lượng không đổi. Tính độ chênh nhiệt độ
tối thiểu cần thiết để khí cầu có thể đạt tới độ cao của trọng tâm cột không khí khí quyển.
Câu III. (4,0 điểm)
Một linh kiện điện tử có cấu tạo gồm một catốt K dạng sợi dây dẫn mảnh, thẳng, dài và một
anốt A dạng trụ rỗng, có bán kính R, bao quanh catốt và có trục trùng với catốt. Linh kiện đặt
trong không gian có từ trường đều  ⃗B hướng dọc theo catốt. Bằng một cách nào đó, người ta tạo
một điện trường   E hướng trục từ A đến K có độ lớn không đổi.

Do tính đối xứng trục của bài toán, ta xét một hệ trục tọa độ trụ như Hình 2. Hệ tọa độ được
chọn sao cho gốc O nằm trên K, trục Oz theo chiều  ⃗ B, từ trường  ⃗B=( B ρ , Bθ , B z ) =( 0,0 , B ) và
điện trường  ⃗
E =( E ρ , Eθ , E z )=( E , 0,0 ) . Khi catốt K được đốt z
nóng sẽ bức xạ electron. Coi vận tốc của các electron phát ra từ
catốt K là rất nhỏ và bỏ qua tác dụng của trọng lực lên các z
electron này. Khi xem xét chuyển động của electron, không M
gian trong linh kiện có thể coi là chân không. Kí hiệu điện tích
nguyên tố là e và khối lượng electron là me. Giả sử ở thời điểm O
t = 0, electron có tọa độ (0,0,z0), ở thời điểm t > 0 electron ở y
tọa độ ( ρ , θ , z ) , hãy:
x
1. Viết phương trình vi phân mô tả chuyển động của
electron. K A
R
2. Tìm phương trình quỹ đạo của electron. Hình 2
3. Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kì.
Cho biết, trong hệ tọa độ trụ:
- Chất điểm M xác định bởi véc-tơ tọa độ   ⃗ OM =( ρ ,θ , z ) có vận tốc và gia tốc tương ứng là
−1 d
( 2
⃗v =( ρ̇ , ρ θ̇ , ż ) và   a⃗ = ρ̈−ρ θ̇ , ρ
dt )
( ρ2 θ̇ ) , z̈ .

- Nếu   a⃗ =( a ρ , aθ , az ) và   b⃗ =( b ρ , bθ , bz ) thì  
a⃗ × ⃗b=( aθ b z−a z bθ , a z b ρ−a ρ bz , a ρ bθ−aθ b ρ ) .

Câu IV. (4,0 điểm)


Mắt thần là một dụng cụ quang học thông dụng, thường được lắp trên các cảnh cửa giúp
người ở trong nhà có thể nhìn rõ bên ngoài. Mắt thần đơn giản có cấu tạo gồm hai thấu kính
mỏng đặt đồng trục trong một ống hình trụ rỗng dài 3 cm. Trục chính của các thấu kính trùng với
trục hình trụ. Một thấu kính được lắp ở sát đầu ống phía ngoài cửa và một thấu kính được lắp ở
chính giữa ống. Người quan sát đặt mắt ở sát đầu hở của ống ở phía trong cửa để quan sát bên
ngoài cửa. Cho biết một thấu kính có độ tụ +50 dp, rìa hình tròn có đường kính 7,5 mm, còn một
thấu kính có độ tụ −¿200 dp, rìa hình tròn có đường kính 1 cm.
1. Thấu kính nào được lắp ở chính giữa ống để thị trường của Mắt thần là lớn nhất? Tính góc
mở của thị trường khi đó.
2. Tính số bội giác của Mắt thần đối với người có mắt tốt khi quan sát mà mắt không điều
tiết.
3. Người có mắt tốt nhìn qua Mắt thần sẽ nhìn thấy rõ những vật đặt trong khoảng nào trước
thấu kính ở đầu ống phía ngoài cửa? Biết khoảng cực cận của mắt người đó là Đ = 20 cm.
Câu V. (4,0 điểm)
Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền tự phân rã, phát ra các tia phóng
xạ và biến đổi thànhhạt nhân khác. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân N của chất phóng xạ ở
thời điểm t tuân theo quy luật N(t) = N 0e− λt , với N0 là số hạt nhân ở thời điểm ban đầu, λ là hằng
số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ. Nếu hạt nhân được tạo thành không bền, nó
sẽ tiếp tục phân rã tạo thành chuỗi phóng xạ. Trong bài này, ta xét một chuỗi phóng xạ đơn giản.
Cho một chuỗi phóng xạ trong đó hạt nhân A phóng xạ β tạo thành hạt nhân B và hạt nhân B
phóng xạ α tạo thành hạt nhân C bền. Giả thiết các hằng số phóng xạ của hạt nhân A và B bằng
nhau và bằng λ (chưa biết giá trị). Ban đầu, mẫu chất chỉ gồm Nt0 = 2.1018 hạt nhân A, các hạt
nhân B và C chưa được tạo thành.
1. Để xác định hằng số phóng xạ λ, người ta dùng máy đếm hạt β: mỗi phân rã β sẽ tạo nên
một xung và được máy ghi nhận. Máy được mở tại thời điểm t = 0, sau các khoảng thời gian t 1 =
48 giờ và t2 = 144 giờ, máy đếm được số xung β tương ứng là n1 và n2 = 2,334n1. Tính λ.
2. Tính số hạt nhân B tại thời điểm t2 = 144 giờ.
3. Tính số hạt α được tạo thành sau 144 giờ kể từ thời điểm t = 0.
Gợi ý: Sự phụ thuộc của số hạt nhân B vào thời gian t có thể tìm dưới dạng ( p+q . t ) e− λt ,
trong đó p và q là hệ số không phụ thuộc vào thời gian và chưa biết.

---------------------Hết---------------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
THPT 2018
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi thứ hai 12/01/2018

Câu I. (4,0 điểm)


Xét một hệ NewSpinor nằm trong mặt phẳng thẳng đứng gồm bốn đĩa phẳng đồng chất có
cùng khối lượng m, có bán kính R1 = R2 = R3 = 0,5R4. Mỗi đĩa có thể quay quanh trục vuông góc
với mặt đĩa tại tâm. Gắn cứng trục quay của các đĩa 1, 2, 3, 4 vào các điểm A, B, C, D trên khung
cứng nhẹ, hình chữ Y sao cho các đĩa tiếp xúc nhau và tam giác ABC là tam giác đều. Trục quay
tại A của hệ (vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) được quay trong ổ trục O (ổ trục này có khối
lượng không đáng kể nằm khuất sau A trên hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát 3
g
giữa đĩa và trục, giữa trục và ổ trong O. Gia tốc trọng trường là  ⃗ . C

O 4
1. Giữ ổ trục O cố định, xét hai trường hợp:
A D
a) Các đĩa trượt không ma sát trên nhau. Thả nhẹ hệ từ vị trí thanh 1
AD có phương ngang (Hình 1). Khi hệ quay tới vị trí sao cho thanh AD 2
B
có phương thẳng đứng, xác định vận tốc góc ω của khung cứng ABCD.
Hình 1
b) Các đĩa lăn không trượt so với nhau. Giữ cố định đĩa 1. Khi
hệ đang đứng yên ở vị trí thanh AD có phương thẳng đứng, kích thích 1 O N
A
nhẹ để hệ dao động. Xác định chu kì dao động bé của hệ. M
4
2. Ổ trục O có thể di chuyển không ma sát giữa hai ray M và N 3
D
cứng, thẳng, song song, nằm ngang cố định (Hình 2). Đĩa 1 được gắn C
cứng với ổ trục O. Thả nhẹ hệ vật từ vị trí thanh AD có phương E
ngang. Trong quá trình chuyển động, đĩa 1 chỉ chuyển động tịnh tiến, 2B
các đĩa lăn không trượt so với nhau. Khi hệ quay tới vị trí thanh AD
có phương lệch góc θ so với phương thẳng đứng (0<θ< π /2), xác Hình 2
định:
a) Vận tốc góc ω của khung ABCD.
b) Vận tốc của ổ trục O trong hệ quy chiếu gắn với điểm E cố định trên đĩa 4 (xem hình vẽ).
Cho biết: Công thức cộng vận tốc góc ω i/ O=ω i/ khung + ωkhung /O; trong đó kí hiệu ω i/ O là vận tốc
góc của đĩa i đối với ổ trục O, ω i/ khung là vận tốc góc của đĩa i đối với trục quay gắn với khung,
ω khung/ O là vận tốc góc của khung đối với ổ trục O.

Câu II. (4,0 điểm)


Thiết lập một dòng khí trong một ống xoắn bằng kim loại, sao cho khối lựng khí đi qua tiết
diện của ống trong một đơn vị thời gian là D = 0,47 g/s. Ống xoắn được nhúng trong một bình
chứa đầy nước, có nhiệt dung toàn phần C = 4 kJ/K (bao gồm nhiệt dung của nước bình và ống
xoắn). Chất khí lúc đầu được nung nóng trong một cái lò, đi vào bình ở nhiệt độ T 1 = 373 K. Khi
chế độ chảy ổn định được thiết lập, nhiệt độ của bình không đổi và chất khí ra khỏi bình ở nhiệt
độ T2 = 310 K bằng nhiệt độ của bình. Trong chế độ chảy ổn định đó, chất khí trong phần ống
xoắn kim loại nhúng trong bình được coi là đẳng áp. Khi ngắt dòng khí, ta thấy nhiệt độ của bình
giảm; chứng tỏ có sự rò nhiệt từ bình ra môi trường xung quanh. Biết rằng sau khi ngắt dòng khí
10 phút và 20 phút, nhiệt độ bình giảm tương ứng là 2,00 K và 3,76 K. Coi rằng bình, nước và
ống xoắn kim loại luôn cân bằng nhiệt với nhau. Giả thiết rằng, nhiệt độ môi trường xung quanh
là không đổi, độ mất mát nhiệt cả bình trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ
giữa bình và môi trường với một hệ số tỉ lệ k nào đó. Hãy xác định:
1. Hệ số tỉ lệ k và nhiệt độ T0 của môi trường bên ngoài.
2. Nhiệt dung riêng đẳng áp cp của chất khí.
Câu III. (4,0 điểm)
Xét một hệ thống dẫn hướng và điều khiển máy bay hạ cánh dựa trên hiện tượng giao thoa
sóng điện từ. Hệ thống này bao gồm hai hệ thống con, một hệ thống dẫn hướng theo phương
ngang và một hệ thống dẫn hướng theo độ cao. Trong bài toán này, ta chỉ xem xét hệ thống dẫn
hướng theo phương ngang, đó là hệ thống được cấu tạo bởi một hệ hai hoặc nhiều ăng-ten ở cuối
đường băng. Các ăng-ten được đặt trên một đường nằm ngang, cách đều nhau, đối xứng qua trục
đường băng. Các ăng-ten phát ra sóng điện từ đơn sắc, đồng pha, cùng tần số f = 110 Hz. Gọi
trung điểm của hai ăng-ten ngoài cùng là A; đường quan sát D là đường thẳng nằm ngang, vuông
góc với đường băng và cách xa các ăng-ten (Hình 3). Bỏ qua độ dịch tần số gây bởi hiệu ứng

Đường băng dài Hướng hạ cánh chuẩn


A
Hướng hạ cánh
Hệ ăng-ten nguy hiểm
D
Hình 3

Đốp-le.
1. Thông tin về cường độ sóng điện từ trong miền giao thoa mà bộ cảm biến trên máy bay thu
được giúp phi công ìm được hướng hạ cảnh chuẩn. Giải thích vì sao khi máy bay bay lệch khỏi
hướng hạ cánh chuẩn sẽ dẫn tới cường độ sóng điện từ mà bộ cảm biến thu được bị giảm rõ rệt.
2. Thông số dẫn hướng theo phương ngang là góc trông từ A tới hai cực tiểu, hai cực tiểu này
có khoảng cách gần nhau nhất trên dường quan sát D và gần cực đại chính. Tính thông số dẫn
hướng theo phương ngang cho hệ gồm 2 ăng-ten đặt cách nhau một khoảng a = 16 m.
3. Thực tế, đa số hệ thống dẫn hướng theo phương ngang dùng nhiều hơn 2 ăng-ten. Hệ
thống nào cho cường độ sóng điện từ lớn nhất trên đường quan sát D lớn hơn và có thông số dẫn
hướng nhỏ hơn sẽ dẫn hướng máy bay tốt hơn. Để so sánh, ta sẽ xét hai trường hợp: (i) hệ gồm 2
ăng-ten; (ii) hệ gồm 4 ăng-ten. Khoảng cách giữa hai ăng-ten ngoài cùng là a = 16 m. Biết tổng
công suất phát xạ từ các hệ ăng-ten là như nhau trong cả hai trường hợp.
a) Trên đường quan sát D, cường độ sóng điện từ lớn nhất trong trường hợp dùng 4 ăng-ten
gấp mấy lần cường độ sóng điện từ lớn nhất trong trường hợp dùng 2 ăng-ten?
b) Thông số dẫn hướng theo phương ngang trong trường hợp dùng 4 ăng-ten nhỏ hơn bao
nhiêu lần thông số dẫn hướng theo phương ngang trong trường hợp dùng 2 ăng-ten?
Câu IV. (4,0 điểm)
Cho một khối cầu được làm từ vật liệu quang học trong suốt có chiết suất phân bố đối xứng
n0
n ( r )=
tâm theo quy luật r 2 . Trong đó r là khoảng cách từ tâm khối cầu đến điểm đang xét,
1+
R ( )
R là bán kính của khối cầu, hằng số n0 > 2. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
1. Chiếu một tia sáng tới một điểm trên bề mặt của khối cầu dưới góc tới i 0, tìm phương trình
mô tả đường truyền của tia sáng đi trong khối cầu.
2. Cho S là một điểm sáng trên bề mặt của khối cầu. Các tia sáng xuất phát từ S đi vào trong
khối cầu và sau đó hội tụ tại một điểm S’.
a) Xác định vị trí điểm S’.
b) Tính thời gian để một tia sáng bất kì xuất phát từ điểm S truyền trong khối cầu đến điểm
S’.

k ( 1+ x 2 ) k x 2−1
Cho tích phân: ∫
√2 2 2
x x −k ( 1+ x )
2
dx=arcsin
( √ 1−4 k 2 x )+C .

Câu V. (4,0 điểm)


1. Xác định điện trở chưa biết bằng phương pháp cầu cân bằng.
Cho các dụng cụ sau:
+ Điện trở R1, R2 đã biết giá trị;
+ 01 hộp điện trở có thể đặt trước được các giá trị điện trở khác nhau;
+ 01 điện trở Rx chưa biết trước giá trị;
+ 01 nguồn điện một chiều không đổi, chưa biết giá trị điện áp;
+ 01 khóa K;
+ 01 điện kế G có điểm 0 nằm giữa bảng chỉ thị và có điện trở trong R0 chưa biết;
+ Dây nối điện cần thiết.
Yêu cầu:
a) Trình bày cách đo giá trị của một điện trở Rx.
b) Trình bày cách đo giá trị R0 của điện kế G.
2. Xác định độ lớn cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt đáy của một nam châm vĩnh cửu.
Cho các dụng cụ sau:
+ 01 nam châm vĩnh cửu dạng trụ cần xác định độ lớn cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt
đáy, hai đáy là hai từ cực, diện tích đáy của nó là S;
+ 01 ống nhựa hình trụ thẳng, dài, đường kính trong đủ lớn để nam châm có thể lọt qua;
+ 01 khung dây hình tròn cứng gồm N vòng, diện tích tiết diện của vòng dây là S’ ≈ S, điện
trở của khung dây là R0 đã biết;
+ 01 điện kế xung kích dùng để đo tổng điện tích chạy qua nó. Điện trở trong của điện kế là
Rđ đã biết;
+ Dây nối điện, giá treo, giá đỡ cần thiết.
Yêu cầu: Xác định cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt đáy của nam châm vĩnh cửu:
a) Vẽ hình mô tả bố trí thí nghiệm đo cảm ứng từ trung bình B tại mặt đáy của nam châm.
b) Lập biểu thức tính toán, nêu cách đo.

---------------------Hết---------------------
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
THPT 2018
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày thi thứ ba 13/01/2018

BÀI THI THỰC HÀNH


Khảo sát đặc trưng Vôn-Ampe của hộp kín X
và xác định các giá trị linh kiện
1. Cơ sở lý thuyết
Cho hộp kín X (Cán bộ coi thi phát) có 02 đầu ra tương ứng với 2 chốt cắm được đánh số 1 và 2.
Mạch 1-2 nối giữa chân 1 và 2 gồm năm linh kiện A, B, C, D, E được mắc tổ hợp với nhau dạng
như Hình 1. Năm linh kiện đó gồm 3 điện trở có giá trị khác nhau, 1 đi-ốt chỉnh lưu và 1 đi-ốt ổn
áp.
A

B C E
1 2

Hình 1. Sơ đồ mắc linh kiện trong hộp X

Trong dải điện áp và dòng điện khảo sát trong bài thực hành, đặc trưng Vôn-Ampe (U-I) của các
I I I

U U U
U10 U11

Điện trở Điốt chỉnh lưu Điốt ổn áp


Hình 2. Đặc trưng Vôn - Ampe của các linh kiện điện tử

linh kiện có dạng:


Khi phân cực thuận đi-ốt chỉnh lưu hoặc đi-ốt ổn áp, các đi-ốt này đều mở thông với điện áp
phân cực thuận là U10 và U11 nằm trong khoảng từ 0,4 đến 1,0 V. Khi phân cực ngược thì dòng
qua đi-ốt chỉnh lưu khá nhỏ, tuy nhiên với đi-ốt ổn áp thì khác ở chỗ khi độ lớn điện áp phân cực
ngược lớn hơn một giá trị xác định U21 sẽ xảy ra hiện tượng đánh thủng và dòng tăng nhanh, điện
áp rơi trên đi-ốt hầu như không đổi.

2. Dụng cụ
- 01 hộp kín X có 2 đầu ra đánh số 1 và 2 (được cán bộ coi thi phát).
- Biến thế nguồn: sử dụng nguồn điện xoay chiều 220V-50Hz, điện áp ra:
+ Điện áp xoay chiều (5 A): 3 V; 6 V; 9 V; 12 V.
+ Điện áp xoay chiều (3 A): 3 V; 6 V; 9 V; 12 V.
- Chiết áp điện tử: điện áp vào 6 ÷ 12 V, điện áp ra một chiều có thể điều chỉnh liên tục.
- Biến trở con chạy: có thể thay đổi từ 0 đến 100 Ω.
- 02 đồng hồ đo điện đa năng hiện số.
- Bộ dây nối điện: 10 sợi dây nối có phích cắm.

3. Những lưu ý trong quá trình làm bài thực hành


- Thí sinh chỉ làm bài trên tập giấy bài làm được phát và không được tháo rời tập giấy này.
- Trong quá trình khảo sát đặc trưng Vôn-Ampe của hộp X, chỉ khảo sát với các giá trị dòng
điện qua hộp X có độ lớn không vượt quá 200 mA. Khi dòng điện qua hộp lớn hơn 200 mA có
thể gây hỏng các linh kiện trong mạch.
- Sử dụng các kí hiệu dưới đây khi vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng:

4. A V
+

Biến áp nguồn Biến trở con chạy Điện trở Ampe kế Vôn kế

1 X 2 +
Điốt chỉnh lưu Điốt ổn áp Hộp kín Chiết áp điện tử

Yêu cầu làm bài thực hành


Câu 1. (0,8 điểm) Khảo sát đặc trưng Vôn-Ampe của hộp X
Yêu cầu:
- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng;
- Lập bảng số liệu đo;
- Vẽ đường đặc trưng Vôn-Ampe khi đo phân cực thuận và phân cực ngược trên cùng một đồ
thị.
Câu 2. (1,2 điểm) Xác định sơ đồ mắc và các thông số đặc trưng của linh kiện
Yêu cầu:
- Từ đặc trưng Vôn- Ampe thu được, hãy xác định sơ đồ bố trí của các linh kiện. Giải thích.
- Với cách ghép nối đo, từ đường đặc trưng Vôn-Ampe của hộp X tìm các giá trị đặc trưng
của linh kiện trong mạch (Không cần tính sai số của các giá trị thu được). Cụ thể:
+ Linh kiện điện trở: xác định giá trị điện trở.
+ Linh kiện đi-ốt chỉnh lưu: xác định điện áp mở thông U10.
+ Linh kiện đi-ốt ổn áp: xác định điện áp mở thông U11 và điện áp ngưỡng U21.

---------------------Hết---------------------
MỘT SỐ GÓP Ý VỀ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỀ THI
*****
Ngày thi thứ nhất
Câu I. (4,0 điểm)

“Running man” là câu chuyện về một cổ động viên tên là N M


Tiến chạy đuổi theo một chiếc xe buýt của đội bóng mà anh a C
yêu thích.
L d
Cho a và b là hai con đường thẳng song song và ngăn
cách nhau bởi một thảm cỏ. Tiến ban đầu ở điểm A, bến xe b l
buýt ở điểm M, các điểm C và H được chọn sao cho ACMH A H
Hình 1
là hình chữ nhật có chiều rộng d và chiều dài l = √ 3d (Hình
1).
1. Biết độ lớn vận tốc mà Tiến khi chạy trên các đường là v 1 còn khi chạy trên thảm cỏ là v 2
= v1/n với n = 2 và v1 không đổi.
a) Tiến cần phải chạy theo quỹ đạo có dạng gồm các đoạn thẳng như thế nào để thời gian
đến bến M là ngắn nhất?
b) Khi quan sát thấy xe buýt bắt đầu rời bến M hướng về C với vận tốc không đổi và có độ
lớn V = 2v2 thì Tiến quyết định chạy theo đường thẳng qua thảm cỏ để gặp xe buýt. Từ điểm A,
Tiến cần chạy theo hướng nào để gặp được xe buýt?
2. Xe buýt chuyển động từ bến M hướng về C với vận tốc không đổi có độ lớn V = 36 km/h.
Tại thời điểm xe buýt đi qua điểm N với ∠ NAH =α 0 =600 (xem hình vẽ) thì Tiến bắt đầu di
chuyển từ điểm A với vận tốc ban đầu bằng không. Tiến chọn cách chạy sao cho véc-tơ vận tốc
của mình luôn hướng về xe buýt, còn độ lớn vận tốc luôn tăng để đảm bảo mình luôn tiến lại gần
xe buýt với tốc độ không đổi. Tiến có đuổi kịp xe buýt không? Vì sao?

Gợi ý
1
a) Gọi D là vị trí Tiến bắt đầu băng qua thảm cỏ. Để thời gian chạy là nhỏ nhất, Tiến chuyển
động theo quỹ đạo của tia sáng truyền từ môi trường có vận tốc truyền v 1, sang môi trường có
vận tốc truyền v2 và do đó, tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng tại D

n1 sin 900=n2 sin i


n1 v 2 1
sin i= = =
n2 v 1 2

i=300
Từ đây, ta tính được
d
DH =HM . tan i= .
√3
b) Gọi N là vị trí Tiến gặp xe buýt và đặt α =∠ ANC.
Thời gian chuyển động của Tiến và xe buýt là như nhau nên
d l−dcotα
=
v 2 sin α V

3 1
1= √ sin α − cosα=sin ( α −300 )
2 2

α =1200 .

2
Gọi  ⃗v là vận tốc của Tiến đối với đất. Theo đề, tốc Gặp nhau N
C
độ tiến lại gần xe buýt của Tiến là không đổi và
bằng Vcos

V
u=v +Vcosα =const=0+Vcos α 0= (1)
2
Khi góc α tăng, hàm cosin giảm giá trị nên từ (1),
vận tốc v của Tiến luôn tăng. Vì tốc độ tiến lại gần T
xe buýt của Tiến là không đổi nên nếu tốc độ
chuyển động của Tiến đối với đất có thể tăng tùy ý,
thì chắc chắn Tiến sẽ gặp được xe buýt sau thời A
gian
L 4d
τ= =
u √3 V

Tuy nhiên, tốc độ chuyển động của con người có giới hạn, chẳng hạn người chạy nhanh nhất
hành tinh là vận động viên Ussain Bolt, có vận tốc tối đa là 44 km/h. Ta có thể chứng minh được
rằng, khi Tiến đuổi theo xe buýt theo cách trên đây, góc α thay đổi từ α 0=600 đến α m=180 0 (khi
V 0
gặp xe buýt). Từ phương trình (1), vận tốc của Tiến khi đó là v= −Vcos 180 =1,5 V =54 km/h
2
, nhanh hơn cả Ussain Bolt . Do đó, Tiến không thể gặp xe buýt theo cách này được.
*****
0
Dưới đây, ta chứng minh góc α tăng từ α 0 đến α m=180 .

Tốc độ góc của xe buýt trong chuyển động quay tương đối quanh điểm gốc là Tiến

Vsinα
α '= (2)
r
Trong đó khoảng cách từ Tiến đến xe buýt phụ thuộc tuyến tính theo thời gian theo biểu thức r =L−ut , vì tốc
độ tiến gần xe buýt của Tiến có giá trị u không đổi.
Đưa phương trình (2) về dạng

dα dr
=−2 (3)
sinα r
Phương trình này cho nghiệm

α α L2
r 2 tan =const=L2 tan 0 = (4 )
2 2 √3
Từ (4), ta nhận thấy khi r giảm, góc α sẽ tăng. Khi đó, vận tốc v của Tiến sẽ tăng, theo (1).

α
Khi Tiến gặp xe buýt, r = 0. Lúc này, tan → ∞ (α =1800 ) nhanh hơn r → 0 một chút, để cho tích số của
2
hai nhân tử này có giá trị xác định. Nếu kết luận này chưa đủ thuyết phục, ta có thể tính cosα từ (4)

3 r 4 −L4
cosα= (5)
3 r 4 + L4
Với r = 0, ta tính được cosα=−1, tức là α =1800 .

*****
Câu II. (4,0 điểm)

Cho một khinh khí cầu nằm trên mặt đất, gồm khoang chứa hàng nặng M = 300 kg và phần
khí cầu hình cầu chứa V = 3000 m3 không khí. Trên khí cầu có một lỗ thông hơi nên áp suất
không khí bên trong khí cầu luôn bằng với áp suất khí quyển. Coi thể tích phần khí cầu luôn
không đổi và không khí là khí lý tưởng lưỡng nguyên tử, có khối lượng mol μ = 29 g/mol. Biết ở
sát mặt đất áp suất khí quyển p 0 = 1,03.105 Pa, khối lượng riêng của không khí là ρ0 = 1,23
kg/m3. Hằng số khí R = 8,31 J/(mol.K), gia tốc trọng trường được coi là không đổi theo độ cao
và có giá trị g = 9,8 m/s2. Bỏ qua khối lượng của vỏ khí cầu và thể tích của khoang hàng.
1. Tính nhiệt độ T0 của không khí ở sát mặt đất và trọng lượng P của khí cầu.
2. Khi không khí bên trong khí cầu bị làm nóng, một phần không khí trong khí cầu bị thoát ra
ngoài qua lỗ thông hơi. Nhiệt độ phần không khí trong khí cầu nhỏ nhất bằng bao nhiêu để khinh
khí cầu có thể rời khỏi mặt đất?
3. Xét trong mô hình khí quyển mà áp suất p và mật độ ρ của không khí ở cùng một độ cao
tuân theo phương trình p= A ρ7/ 5, trong đó A là hằng số.
a) Chứng minh rằng nhiệt độ của không khí khí quyển giảm tuyến tính theo độ cao. Tìm độ
cao cực đại và độ cao khối tâm của một cột không khí khí quyển hình trụ.
b) Bộ phận làm nóng khí cầu được điều chỉnh thích hợp để nhiệt độ không khí bên trong
khí cầu luôn lớn hơn nhiệt độ khí quyển bên ngoài một lượng không đổi. Tính độ chênh nhiệt độ
tối thiểu cần thiết để khí cầu có thể đạt tới độ cao của trọng tâm cột không khí khí quyển.

Gợi ý
1 Nhiệt độ không khí ở sát mặt đất
μ p0
T 0= =292 K
R ρ0

Trọng lượng khí cầu


P=( M + ρ0 V ) g=39102 N

2 Kí hiệu ρi và T i lần lượt là khối lượng riêng và nhiệt độ của khí trong khí cầu.
Để khí cầu có thể rời mặt đất, lực đẩy Ác-si-mét phải lớn hơn tổng trọng lượng của khí cầu
ρ0 gV ≥ ρi gV + Mg

M
ρ i ≤ ρ 0− =1,13 kg m−3
V
Do đó, nhiệt độ của khí trong khí cầu
μ p0
T i= ≥ 318 K
R ρi

3
ρ
a) Từ giả thiết p= A ρ7/ 5 và phương trình trạng thái p= RT , ta suy ra
μ
μA 2 /5
T= ρ (1 a)
R
2 μA −3/ 5
dT = ρ dρ( 1b)
5R
Xét một lớn khí mỏng có độ dày dz. Điều kiện cân bằng áp suất của lớp khí này là
dp=−ρgdz
Lại sử dụng giả thiết p= A ρ7/ 5, ta thu được
−5
A ρ−3 /5 dρ= gdz (2)
7
Kết hợp (1) và (2), suy ra
−2 μg
dT = dz
7R
Tích phân phương trình này, với điều kiện T =T 0 ở mặt đất (z = 0), ta thu được
2 μg
T =T 0− z(3)
7R
Phương trình (3) chứng tỏ nhiệt độ T giảm tuyến tính theo độ cao z.
Trong mô hình này, khối khí đạt độ cao cực đại ứng với T = 0, tại
7 RT 0
z 0= =29 883 m.
2 μg
Để tiện cho việc tính toán xác định vị trí khối tâm của khối khí hình trụ C có độ cao z0 (giả thiết
có tiết diện đáy S), ta viết lại biểu thức nhiệt độ T ở (3) dưới dạng

T =T 0 1− ( zz )(4 ) 0

Từ (1a), ta rút ra biểu thức phụ thuộc của khối lượng riêng theo nhiệt độ

ρ=k T 2,5 (5)


2,5
R
Với k = ( ) μA
.

Khối lượng khí chứa trong trụ C


z0

m=∫ ρSdz
0

0
−z 0 2,5
m= kS ∫ T dT
T0 T 0

2 z0 2,5
m= kS T 0
7
Khối tâm của khối khí chứa trong trụ C
z0
1
z G= ∫ zρSdz
m 0
z0
kS
z G= ∫ T 2,5 zdz
m 0

−z 20 kS 0 2,5 T
z G=
T0 m T
∫ T 1−
T0
dz
0
( )
4 z 20 2,5
z G= kS T 0
63 m
2
z G= z0 =6641 m.
9
b) Gọi θ là độ chênh lệch nhiệt độ của khí bên trong và ngoài khí cầu.
Khi đó, nhiệt độ bên trong khí cầu và khối lượng riêng của khí này lần lượt là
T i=T +θ (6 a)
μp
ρi= (6 b)
R Ti

Từ phương trình (5) ρ=k T 2,5 và mô hình áp suất cho trong đề bài, ta tính được
T
ρi=k T 2,5 (6 c)
Ti

Để khí cầu đạt đến độ cao khối tâm zG, công của lực đẩy Ác-si-mét phải lớn hơn công của trọng
lực trên quãng đường này. Do đó
zG

A=∫ ( ρ− ρ i ) Vgdz ≥ Mg z G (7)


0

Ta đi tính công A như sau

T kθ T 2,5
ρ−ρi=k T 2,5 1− ( Ti)=
T +θ
(8)

zG 7
( )
Và chuyển tích phân A từ biến z về biến T theo (4), với cận lấy từ T 0 đến T G=T 0 1− = T .
z0 9 0
Khi đó
TG
−z T 2,5 dT
A= 0 kθgV ∫ (9)
T0 T
T +θ 0

Tích phân này tương đối phức tạp vì chứa số mũ lẻ của tử số (T2,5) và tham số θ chưa biết nên
cần công cụ để tính. Tuy nhiên, ta có thể tính gần đúng tích phân này trong khoảng sai số chấp
nhận được nếu để ý đến miền giá trị của độ chênh lệch nhiệt độ θ. Miền này được kẹp bởi điều
kiện lực đẩy Ác-si-mét phải thắng trọng lực của khí cầu. Giá trị tối thiểu của tham số này khi khí
cầu ở mặt đất được suy ra từ ý 1 và 2 là θ1 = 318 - 292 = 26 K. Giá trị tương ứng khi khí cầu ở độ
cao của khối tâm là θ2 = 40 K, bằng cách sử dụng biểu thức (8) và hướng tiếp cận như ở ý 2. Khi
θ
đó, tỉ số ϵ = có thể xem là nhỏ, với sai số trên dưới 10%, và do đó có thể dùng gần đúng
T0
n
( 1+ϵ ) =1+nϵ . Lúc này, tích phân
T 2,5 dT T 2,5 dT θ T 2,5 T 1,5
∫ T +θ ∫ =
θ
≈ ∫ T 1,5
1− (
T
dT =)2,5
−θ
1,5
T 1+ ( )
T

Thay các cận tích phân và sử dụng biểu thức tính hệ số k từ phương trình (5) k =ρ0 /T 2,5
0 (lấy ở
mặt đất), ta suy ra bất phương trình của θ

a 2 2M T0
θ −bθ+ ≤0
T0 9 ρ0V

a 1 7 1,5
1 7 2,5
2 M T0
Với =
T 0 1,5T 0
1−
( ())
9
=7,17.10−4, b=
( ())
2,5
1−
9
=0,1866 và
9 ρ0 V
=5,2755 . Ta tính

được
32 K ≤ θ ≤228 K
Vậy giá trị tối thiểu của θ là 32 K.

*****

Câu III. (4,0 điểm)

Một linh kiện điện tử có cấu tạo gồm một catốt K dạng sợi dây dẫn mảnh, thẳng, dài và một
anốt A dạng trụ rỗng, có bán kính R, bao quanh catốt và có trục trùng với catốt. Linh kiện đặt
trong không gian có từ trường đều  ⃗B hướng dọc theo catốt. Bằng một cách nào đó, người ta tạo
một điện trường   E hướng trục từ A đến K có độ lớn không đổi.

Do tính đối xứng trục của bài toán, ta xét một hệ trục tọa độ trụ như Hình 2. Hệ tọa độ được
chọn sao cho gốc O nằm trên K, trục Oz theo chiều  ⃗ B, từ trường  ⃗B=( B ρ , Bθ , B z ) =( 0,0 , B ) và
điện trường  ⃗
E =( E ρ , Eθ , E z )=(−E ,0,0 ). Khi catốt K được đốt z
nóng sẽ bức xạ electron. Coi vận tốc của các electron phát ra từ
catốt K là rất nhỏ và bỏ qua tác dụng của trọng lực lên các z
electron này. Khi xem xét chuyển động của electron, không M
gian trong linh kiện có thể coi là chân không. Kí hiệu điện tích
nguyên tố là e và khối lượng electron là me. Giả sử ở thời điểm O
t = 0, electron có tọa độ (0,0,z0), ở thời điểm t > 0 electron ở y
tọa độ ( ρ , θ , z ) , hãy:
x
1. Viết phương trình vi phân mô tả chuyển động của
electron. K A
R
2. Tìm phương trình quỹ đạo của electron. Hình 2
3. Tìm vận tốc dài của electron tại thời điểm t bất kì.
Cho biết, trong hệ tọa độ trụ:
- Chất điểm M xác định bởi véc-tơ tọa độ   ⃗ OM =( ρ ,θ , z ) có vận tốc và gia tốc tương ứng là
−1 d
( 2
⃗v =( ρ̇ , ρ θ̇ , ż ) và   a⃗ = ρ̈−ρ θ̇ , ρ
dt )
( ρ2 θ̇ ) , z̈ .

- Nếu   a⃗ =( a ρ , aθ , az ) và   b⃗ =( b ρ , bθ , bz ) thì  

a⃗ × ⃗b=( aθ b z−a z bθ , a z b ρ−a ρ bz , a ρ bθ−aθ b ρ ) .

Gợi ý
1 Phương trình chuyển động của electron được mô tả bởi định luật II Newton
E −e ⃗v × ⃗
−e ⃗ B=m⃗a (1)
Theo phương bán kính ρ:
−e (−E )−e v θ B=m a ρ

e E−eBρ θ̇=m ( ρ̈−ρ θ̇2 ) (1 a)


Theo phương góc θ:
−e (−v ρ B ) =m aθ

d 2
eB ρ̇=m ρ−1 ( ρ θ̇ ) (1 b)
dt
Theo phương trục z:
0=m z̈ (1 c)

2 Quỹ đạo của electron được mô tả bởi các phương trình chuyển động, là nghiệm của các
phương trình (1) trên đây. Để tìm dạng tường minh của các phương trình, ta sử dụng điều kiện
ban đầu, tại thời điểm t = 0, electron có  ⃗v =⃗0 và tọa độ (0,0 , z 0).
Phương trình (1c) cho nghiệm z = at + b, kết hợp với điều kiện ban đầu, ta tính được các tham số
a = 0 và b = z0. Do đó
z=z 0 (2 a)

Phương trình (1b) được viết lại dưới dạng


d 2
( ρ θ̇ )= eB ρ dρ = d eB ρ2 ( )
dt m dt dt 2 m

eB
(
ρ2 θ̇−
2m )
=const=C
eB
Điều kiện ban đầu ρ=0 và  θ̇=0, cho ta hằng số C = 0. Suy ra θ̇= =ω. Kết hợp với
2m
θ ( t=0 ) =0, ta thu được
eB
θ= t (2 b)
2m
Thay  θ̇=ω=const vào (1a), ta viết lại phương trình bán kính dưới dạng điều hòa
eE
ρ̈+ω 2 ρ=
m
Cho nghiệm
eE
ρ= − Acos ( ωt +φ )
m ω2
eE 4 mE
Từ điều kiện ban đầu t = 0, ứng với ρ=0 và   ρ̇=0, ta tính được φ=0 và A= = . Do đó
m ω2 e B2
4 mE
ρ= ( 1−cosωt ) (2 c)
e B2
Vậy, electron chuyển động trong mặt phẳng z = z0, có tốc độ góc không đổi ω và có khoảng cách
tính đến trục biến thiên điều hòa theo phương trình (2c).
Thay ωt=θ từ phương trình (2b) vào (2c), ta được quỹ đạo chuyển động

z=z 0

{ ρ=
4 mE
e B2
( 1−cos θ )

3 Vận tốc của electron theo các trục lần lượt là


2E
v ρ= ρ̇= sinωt
B
2E
vθ =ρ θ̇= ( 1−cosωt )
B
v z= ż =0

Do đó, vận tốc toàn phần của electron   ⃗v =⃗v ρ +⃗v θ + ⃗v z , có độ lớn

v=√ v 2ρ+v 2θ +v 2z
4E eBt
v= sin .
B 4m

*****
Câu IV. (4,0 điểm)

Mắt thần là một dụng cụ quang học thông dụng, thường được lắp trên các cảnh cửa giúp
người ở trong nhà có thể nhìn rõ bên ngoài. Mắt thần đơn giản có cấu tạo gồm hai thấu kính
mỏng đặt đồng trục trong một ống hình trụ rỗng dài 3 cm. Trục chính của các thấu kính trùng với
trục hình trụ. Một thấu kính được lắp ở sát đầu ống phía ngoài cửa và một thấu kính được lắp ở
chính giữa ống. Người quan sát đặt mắt ở sát đầu hở của ống ở phía trong cửa để quan sát bên
ngoài cửa. Cho biết một thấu kính có độ tụ +50 dp, rìa hình tròn có đường kính 7,5 mm, còn một
thấu kính có độ tụ −¿200 dp, rìa hình tròn có đường kính 1 cm.
1. Thấu kính nào được lắp ở chính giữa ống để thị trường của Mắt thần là lớn nhất? Tính góc
mở của thị trường khi đó.
2. Tính số bội giác của Mắt thần đối với người có mắt tốt khi quan sát mà mắt không điều
tiết.
3. Người có mắt tốt nhìn qua Mắt thần sẽ nhìn thấy rõ những vật đặt trong khoảng nào trước
thấu kính ở đầu ống phía ngoài cửa? Biết khoảng cực cận của mắt người đó là Đ = 20 cm.

Gợi ý
1 Để có thị trường rộng, thấu kính lắp ở đầu ngoài ống (hướng ra bên ngoài cửa) là thấu kính
phân kì, thấu kính lắp giữa ống là thấu kính hội tụ. Thấu kính ngoài có nhiệm vụ tiếp nhận ánh
sáng dưới một góc rộng, và vì là thấu kính phân kì nên sẽ cho ảnh ảo trong khoảng tiêu cự của
thấu kính hội tụ. Thấu kính hội tụ lắp ở chính giữa ống trụ làm nhiệm vụ phóng lớn ảnh tạo bởi
thấu kính phân kì. Nhờ đó, người quan sát khi nhìn ở đầu trong của ống trụ của Mắt thần sẽ thấy
ánh tương đối rõ nét và cùng chiều với vật ở ngoài cửa, do hai ảnh liên tiếp qua các thấu kính
đều là ảo.
Thị trường của hệ quang học phụ thuộc vào cấu trúc quang hệ và vị trí đặt mắt quan sát. Khi mắt
M đặt sát đầu trong của ống trụ (cách thấu kính giữa 3/2 = 1,5 cm), qua các thấu kính cho ảnh lần
lượt là M1 (qua thấu kính hội tụ) và M 2 (qua thấu kính phân kì). Thị trường của Mặt thần lúc này
là góc mở xuất phát từ M2 đến biên của miền rọi sáng trên thấu kính phân kì.
Tiêu cự của các kính
f 1
+¿= ¿
D+¿ =0,02 m=2 cm¿

f 1
−¿= ¿
D−¿=−0,005 m=−0,5 cm¿

Sự tạo ảnh của M qua quang hệ

M ( d 1=1,5 cm ) f +¿ M 1 ( d '1 , d 2 ) f −¿ M 2 ( d'2) ¿ ¿


→ →

Sử dụng công thức thấu kính, ta tính được


' f +¿
d 1=d1 ¿
d 1−f +¿ =−6 cm¿
d 2=O +¿ O '
−¿−d1 =7,5 cm ¿
¿

f −¿
d '2=d 2 ¿
−15
d 2−f −¿ = cm=−0,46875 cm ¿
32
Do tính chất khúc xạ, không phải mọi tia sáng đến thấu kính phân kì đặt ở đầu ngoài ống trụ đều
đến được bề mặt của thấu kính hội tụ đặt phía trong. Theo chiều ngược lại, ta cần kiểm tra các tia
sáng xuất phát từ M1, rọi lên bề mặt của thấu kính phân kì có phủ hết bề mặt của thấu kính này
hay không.
Xét chùm tia sáng xuất phát từ M1, đi qua rìa của thấu kính hội tụ, tạo nên miền sáng tròn có
đường kính D trên mặt thấu kính phân kì. Tính chất đồng dạng, cho ta
D O−¿
=M 1 ¿
0,75 7,5
M 1 O+¿ = ¿
6
D=0,9375 cm
Vì D < 1 cm, là đường kính rìa của thấu kính phân kì nên chỉ có các tia sáng truyền đến kính
phân kì trong miền D là đến được mắt.
Gọi 2 θ là góc mở thị trường của Mắt thần. Đây là góc nhìn từ M 2 đến toàn bộ miền sáng tròn có
đường kính D trên mặt thấu kính phân kì. Ta có
D /2
tanθ= '
¿ d ∨¿=1¿
2

θ=450
Do đó, góc mở của thị trường Mắt thần là 2 θ=900.
Thị trường của các Mắt thần dùng trong thương mại có góc mở từ 160 0 đến 2000. Điều này phụ
thuộc vào tiêu cự các thấu kính, khoảng cách giữa chúng và vị trí đặt mắt quan sát.

2 Đối với người có mắt tốt, khi không điều tiết có thể nhìn rõ những vật ở rất xa (điểm cực viễn
CV ở xa vô cùng).

Vì f +¿+f ¿ nên tiêu điểm của các thấu kính trùng nhau. Hệ kính này là một hệ vô tiêu:
−¿=1,5 cm=O +¿ O
−¿ ¿ ¿
¿

chùm sáng song song rọi đến hệ, cho chùm tia ló ra khỏi hệ cũng song song.
Số bội giác của Mắt thần này giống với số bội giác của một kính thiên văn, với vật kính là thấu
kính phân kì và thị kính là thấu kính hội tụ, do đó có giá trị
G=¿
Mắt thần mang lại lợi thế về thị trường quan sát, nhưng hạn chế về chất lượng ảnh (trông ảnh sẽ
nhỏ hơn).

3 Do là hệ vô tiêu nên khi ngắm chừng ở C V, người có mắt tốt sử dụng Mắt thần có thể quan sát
được các vật ở rất xa (xem như vô cùng).
Vật AB nằm phía ngoài cửa tạo ảnh qua hệ kính theo sơ đồ

AB ( d 1) f −¿ A1 B1 ( d'1 , d 2 ) f +¿ A2 B 2 ( d '2) ¿ ¿
→ →

Mắt quan sát qua hệ kính sẽ quan sát thấy ảnh A 2B2. Đối với trường hợp ngắm chừng ở điểm cực
cận, ảnh A2B2 sẽ nằm ở điểm cực cận Cc, cách mặt đoạn Đ = 20 cm. Ảnh này nằm phía trước mặt
(trước kính hội tụ) nên là ảnh ảo. Do đó

d '2=−¿

Sử dụng các công thức thấu kính, ta tính được


f +¿
d 2=d '2 ¿
' 74
d 2−f +¿= cm¿
41

d '1=O +¿ O −25
¿
−¿−d2 = cm ¿
82

f −¿
d 1=d'1 ¿
' 25
d −f −¿= cm=0,78125 cm ¿
1
32
Vậy người này có thể quan sát qua Mắt thần các vật ở gần sát kính phân kí (cách kính này 0,78
cm) đến ở rất xa (vô cùng).

*****
Câu V. (4,0 điểm)

Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền tự phân rã, phát ra các tia phóng
xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân N của chất phóng xạ ở
thời điểm t tuân theo quy luật N(t) = N 0e− λt , với N0 là số hạt nhân ở thời điểm ban đầu, λ là hằng
số phóng xạ đặc trưng cho từng loại chất phóng xạ. Nếu hạt nhân được tạo thành không bền, nó
sẽ tiếp tục phân rã tạo thành chuỗi phóng xạ. Trong bài này, ta xét một chuỗi phóng xạ đơn giản.
Cho một chuỗi phóng xạ trong đó hạt nhân A phóng xạ β tạo thành hạt nhân B và hạt nhân B
phóng xạ α tạo thành hạt nhân C bền. Giả thiết các hằng số phóng xạ của hạt nhân A và B bằng
nhau và bằng λ (chưa biết giá trị). Ban đầu, mẫu chất chỉ gồm N 0 = 2.1018 hạt nhân A, các hạt
nhân B và C chưa được tạo thành.
1. Để xác định hằng số phóng xạ λ, người ta dùng máy đếm hạt β: mỗi phân rã β sẽ tạo nên
một xung và được máy ghi nhận. Máy được mở tại thời điểm t = 0, sau các khoảng thời gian t 1 =
48 giờ và t2 = 144 giờ, máy đếm được số xung β tương ứng là n1 và n2 = 2,334n1. Tính λ.
2. Tính số hạt nhân B tại thời điểm t2 = 144 giờ.
3. Tính số hạt α được tạo thành sau 144 giờ kể từ thời điểm t = 0.
Gợi ý: Sự phụ thuộc của số hạt nhân B vào thời gian t có thể tìm dưới dạng ( p+qt ) e−λt , trong
đó p và q là hệ số không phụ thuộc vào thời gian và chưa biết.

Gợi ý
1 Số hạt nhân A phân rã bằng số xung β , nên tại các thời điểm t1, t2 số xung tương ứng là
n1 =N 0−N ( t 1) =N 0 ( 1−e− λt )
1

n2 =N 0−N ( t 2 )=N 0 ( 1−e−λt )


2

Kết hợp với điều kiện n2 = 2,334n1 và t2 = 3t1, và đặt x=e− λt , ta tính được x = 0,75857.
1

Do đó, hằng số phóng xạ


−ln x
λ= =1,6.10−6 s−1 .
t1

2 Tốc độ phân rã hạt nhân A


−dN
=λ N 0 e− λt =λN
dt
Vì có cùng hằng số phóng xạ λ nên tốc độ giảm số hạt B do phóng xạ được xác định tương tự, là
λ N B, với NB là số hạt nhân B tại thời điểm xét.

Sự thay đổi của số hạt nhân B tại mỗi thời điểm phụ thuộc vào số hạt nhân A phân rã (là số hạt
nhân B tạo thành) và số phân rã của hạt nhân B. Do đó, tốc độ biến thiên của số hạt nhân B được
xác định bởi phương trình
d NB − λt
=λ N A −λ N B =λ N 0 e − λ N B
dt

Thay dạng nghiệm N B =( p+qt ) e−λt vào phương trình trên, ta thu được q=λ N 0 . Mặc khác, từ
điều kiện ban đầu t = 0 thì NB = 0, ta tính được p = 0. Do đó

N B =λ N 0 t e− λt

Tại thời điểm t2 = 144 giờ, ta tính được NB = 7,24.1017 hạt nhân B.

3 Tại thời điểm t2, số hạt nhân A đã phân rã (bằng số hạt β phóng xạ)
n2 =N 0 ( 1−e− λt ) =1,127.1018hạt
2

Số hạt α tạo thành bằng số hạt B phân rã

n α =n2−N B=4,03.1017 hạt

Ω
MỘT SỐ GÓP Ý VỀ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỀ THI
*****
Ngày thi thứ hai
Câu I. (4,0 điểm)

Xét một hệ NewSpinor nằm trong mặt phẳng thẳng đứng gồm bốn đĩa phẳng đồng chất có
cùng khối lượng m, có bán kính R1 = R2 = R3 = 0,5R4. Mỗi đĩa có thể quay quanh trục vuông góc
với mặt đĩa tại tâm. Gắn cứng trục quay của các đĩa 1, 2, 3, 4 vào các điểm A, B, C, D trên khung
cứng nhẹ, hình chữ Y sao cho các đĩa tiếp xúc nhau và tam giác ABC là tam giác đều. Trục quay
tại A của hệ (vuông góc với mặt phẳng hình vẽ) được quay trong ổ trục O
(ổ trục này có khối lượng không đáng kể nằm khuất sau A trên hình vẽ). 3
C
Bỏ qua mọi ma sát giữa đĩa và trục, giữa trục và ổ trong O. Gia tốc trọng
trường là  ⃗g. O 4
A D
1. Giữ ổ trục O cố định, xét hai trường hợp: 1

a) Các đĩa trượt không ma sát trên nhau. Thả nhẹ hệ từ vị trí thanh 2
B
AD có phương ngang (Hình 1). Khi hệ quay tới vị trí sao cho thanh AD
Hình 1
có phương thẳng đứng, xác định vận tốc góc ω của khung cứng ABCD.
b) Các đĩa lăn không trượt so với nhau. Giữ cố định đĩa 1. Khi
hệ đang đứng yên ở vị trí thanh AD có phương thẳng đứng, kích thích 1 O N
A
nhẹ để hệ dao động. Xác định chu kì dao động bé của hệ. M
4
2. Ổ trục O có thể di chuyển không ma sát giữa hai ray M và N 3
D
cứng, thẳng, song song, nằm ngang cố định (Hình 2). Đĩa 1 được gắn C
cứng với ổ trục O. Thả nhẹ hệ vật từ vị trí thanh AD có phương E
ngang. Trong quá trình chuyển động, đĩa 1 chỉ chuyển động tịnh tiến, 2B
các đĩa lăn không trượt so với nhau. Khi hệ quay tới vị trí thanh AD
có phương lệch góc θ so với phương thẳng đứng (0<θ< π /2), xác Hình 2
định:
a) Vận tốc góc ω của khung ABCD.
b) Vận tốc của ổ trục O trong hệ quy chiếu gắn với điểm E cố định trên đĩa 4 (xem hình vẽ).
Cho biết: Công thức cộng vận tốc góc ω i/ O=ω i/ khung + ωkhung /O; trong đó kí hiệu ω i/ O là vận tốc
góc của đĩa i đối với ổ trục O, ω i/ khung là vận tốc góc của đĩa i đối với trục quay gắn với khung,
ω khung/ O là vận tốc góc của khung đối với ổ trục O.

Gợi ý
Các khoảng cách cần thiết dùng trong bài toán, với R = R1,
DA=DB =DC=3 R
AB=BC=CA =3 √ 3 R
Khối tâm của hệ 4 đĩa là D; khối tâm của hệ ba đĩa 2-3-4 là G nằm trên đường thẳng AD và cách
A đoạn AG = 4R.

1
a) Vì không có ma sát giữa các đĩa nên không có momen lực làm cho các đĩa quay quanh khối
tâm của mỗi đĩa. Khi đó, đĩa 1 sẽ đứng yên, các đĩa còn lại chuyển động tịnh tiến cùng với khối
tâm của chúng.
Theo định luật bảo toàn cơ năng
1 1
3 mg . AG= m v 2D + 2. m v 2B
2 2

Với v D =ωAD=3 Rω và v B=ωAB=3 √ 3 Rω. Ta tính được

8g
ω=
√ 21 R
.

b) Gọi A’, B’, C’ là các điểm tiếp xúc của các đĩa 1, 2, 3 với đĩa 4 tại thời điểm khảo sát.
Khi khung lệch khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng một góc θ, vận tốc khối tâm của các đĩa 2, 3, 4
lần lượt là

v B=v C = AB .θ' =3 √ 3 R θ' (1 a)

v D =AD .θ ' =3 Rθ ' (1 b)

Do đĩa 4 lăn không trượt trên đĩa 1 đứng yên, nên tiếp điểm giữa chúng đứng yên. Khi đó, tốc độ
của các điểm trên đĩa 4 đối với tâm D của nó bằng tốc độ khối tâm
u D=v D (2)

Các đĩa 3 và 4 lăn không trượt trên nhau nên véc-tơ vận tốc của tiếp điểm C’ trên đĩa 3 và đĩa 4
như nhau. Vận tốc của mỗi điểm như vậy đối với đất bằng vận tốc khối tâm cộng véc-tơ với vận
tốc quay đối với khối tâm
⃗vC / D=⃗v C /C
' '

⃗v D + u⃗ C / D=⃗v C +⃗uC / C (3 a)
' '

Trong đó uC / D =u D =v D.
'

Hình chiếu của phương trình (3a) dọc theo đường nối tâm DC sẽ thu lại được các phương trình
(1).
Hình chiếu của phương trình (3a) theo phương vuông góc với đường nối tâm DC (tiếp tuyến với
hai đĩa 3 và 4) là

v D sin 300 +uC / D =v C cos 30 0+ uC /C


' '

uC / C =0 (3 b)
'

Phương trình (3b) chứng tỏ, đĩa 3 chuyển động tịnh tiến cùng với khối tâm nhưng không quay
quanh tâm C của nó. Điều này cũng đúng cho đĩa 2, bằng các tính toán tương tự.
Động năng của hệ

1 vD 2 1
K= I D / A '
2 ( )
2R
2
+ 2. m v C
2
1
K= .67,5 m R 2 θ' 2 ( 4 a)
2
Thế năng của hệ, với gốc thế năng tại A,
U =−3 mg. AG . cosθ (4 c)

θ2 1
U =−3 mg.4 R . 1− ( 2 )=−12 mgR + .12mgR θ2 (4 b)
2

Trong đó, ta đã sử dụng gần đúng góc bé cho hàm cosin ở phương trình trên.
Từ biểu thức động năng và thế năng ở (4a) và (4b), ta nhận thấy hệ dao động điều hòa với mức
quán tính (khối lượng hiệu dụng) μ=67,5 m R2 và hệ số hồi phục κ=12 mgR. Chu kì của dao
động này là

μ 45 R
T =2 π
√ κ
=2 π
√ 8g
.

w là vận tốc so với đất,   ⃗v là vận tốc so với đĩa 1 và  u⃗ là vận tốc
2 Trong phần này, ta kí hiệu  ⃗
của mỗi đĩa so với khối tâm của nó.

a) Do đĩa 1 chỉ chuyển động tịnh tiến và các đĩa lăn không trượt trên nhau nên tính chất chuyển
động quay của các đĩa đối với A vẫn như mô tả ở câu 1b. Nghĩa là, đĩa D quay quanh khối tâm
với tốc độ góc ω D =v D /2 R, các đĩa B và C không quay quanh tâm mà chuyển động tịnh tiến
cùng với khối tâm của mỗi đĩa với tốc độ như nhau v B=v C =v D √ 3 (từ các phương trình 1, xét
trong hệ quy chiếu gắn với A).
Khi bỏ qua ma sát, ngoại lực tác dụng lên hệ chỉ có phương thẳng đứng. Do đó, hệ không được
gia tốc theo phương ngang, khối tâm D của hệ 4 đĩa chỉ dịch chuyển theo phương thẳng đứng.
w D =⃗
Từ công thức cộng vận tốc cho khối tâm D:  ⃗ w A + ⃗v D, ta suy ra

w D =v D sin θ(5 a)

w A=v D cos θ(5 b)

Đối với đất, vận tốc của khối tâm B và C của các đĩa 2 và 3 lần lượt là
w B =⃗
⃗ w A +⃗v B (6 a)

w C =⃗
⃗ w A + ⃗v C (6 b)
7π 5π
Với các góc β=∠ ( w
⃗ A ; v⃗ B )= −θ và γ =∠ ( w
⃗ A ; v⃗ C )= −θ .
6 6
Ta tính được tổng động năng của các đĩa 2 và 3
1
K B+ K C = m ( w 2B +w 2C )=( 3−2 cos 2 θ ) m v 2D (6 c )
2
Tổng động năng của đĩa 4
1 1 1 1
K D= m w2D + . m ( 2 R )2 ω 2D = m v 2D ( 1+2 sin2 θ ) (7)
2 2 2 4
Động năng của đĩa 1
1 1
K A = m w2A = m v 2D cos 2 θ( 8)
2 2
Do đĩa 1 chuyển động trên đường thẳng nằm ngang nên động năng của hệ được chuyển hóa từ độ
giảm thế năng của ba đĩa còn lại, tức là biểu thức thế năng trọng trường vẫn được xác định như ở
ý 1b, là biểu thức (4c).
Theo định luật bảo toàn cơ năng
0=ΣK +U
Ta tính được
48 gRcosθ
v 2D = (9)
15−8 cos 2 θ
Tốc độ góc của khung
vD 16 gcosθ
ω=
3R
=

3 R ( 15−8 cos 2 θ )
(10)
b) Trong hệ quy chiếu gắn với A (cũng là với trục O), điểm E trên đĩa 4 chuyển động quay quanh
D kết hợp với chuyển động tịnh tiến của khối tâm này. Do E nằm ở đối diện với tâm quay tức
thời A’ nên có tốc độ gấp đôi tốc độ của khối tâm D

3 gRcosθ
v E =2 v D =8
√ 15−8 cos 2 θ
Tốc độ của O đối với E có cùng độ lớn v E nhưng có chiều ngược lại với vận tốc này.

*****
Câu II. (4,0 điểm)

Thiết lập một dòng khí trong một ống xoắn bằng kim loại, sao cho khối lựng khí đi qua tiết
diện của ống trong một đơn vị thời gian là D = 0,47 g/s. Ống xoắn được nhúng trong một bình
chứa đầy nước, có nhiệt dung toàn phần C = 4 kJ/K (bao gồm nhiệt dung của nước bình và ống
xoắn). Chất khí lúc đầu được nung nóng trong một cái lò, đi vào bình ở nhiệt độ T 1 = 373 K. Khi
chế độ chảy ổn định được thiết lập, nhiệt độ của bình không đổi và chất khí ra khỏi bình ở nhiệt
độ T2 = 310 K bằng nhiệt độ của bình. Trong chế độ chảy ổn định đó, chất khí trong phần ống
xoắn kim loại nhúng trong bình được coi là đẳng áp. Khi ngắt dòng khí, ta thấy nhiệt độ của bình
giảm; chứng tỏ có sự rò nhiệt từ bình ra môi trường xung quanh. Biết rằng sau khi ngắt dòng khí
10 phút và 20 phút, nhiệt độ bình giảm tương ứng là 2,00 K và 3,76 K. Coi rằng bình, nước và
ống xoắn kim loại luôn cân bằng nhiệt với nhau. Giả thiết rằng, nhiệt độ môi trường xung quanh
là không đổi, độ mất mát nhiệt cả bình trong một đơn vị thời gian tỉ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ
giữa bình và môi trường với một hệ số tỉ lệ k nào đó. Hãy xác định:
1. Hệ số tỉ lệ k và nhiệt độ T0 của môi trường bên ngoài.
2. Nhiệt dung riêng đẳng áp cp của chất khí.

Gợi ý
1 Tại thời điểm t tính từ lúc ngắt dòng khí, nhiệt độ của khí trong bình là T. Khi đó, tốc độ tỏa
nhiệt ra môi trường
−dQ dT
=−C =k ( T −T 0 )
dt dt
dT −k
= dt
T −T 0 C
T t

∫ T dT
−T
=
−k
C 0
∫ dt
T2 0

T −T 0 −kt
ln =
T 2−T 0 C
−kt
C
T =T 0+ ( T 2 −T 0 ) e ( 1)

Tại thời điểm t1 = 10 phút, nhiệt độ bình là T '1 = 310 −¿ 2,00 = 308 K. Vận dụng (1), ta được
−k t 1
' C
T =T 0 + ( T 2−T 0 ) e
1 (1 a)

Tại thời điểm t2 = 20 phút = 2t1, nhiệt độ bình là T '2 = 310 −¿ 3,76 = 306,24 K. Vận dụng (1), ta
được
−k t 2
' C
T =T 0+ ( T 2−T 0 ) e
2 (1 b)
−k t 1 −k t 2
Giải các phương trình (1a) và (1b), chẳng hạn bằng cách đặt x=e C thì e C
=x2 . Ta tính được
T0 = 293 K (200C) và x=0,88, suy ra k = 8,52 J/(K.s).

2 Khi nhiệt độ của bình ổn định T2, tốc độ truyền nhiệt của khí cho bình cân bằng với tốc độ tỏa
nhiệt của bình chứa
J
D c p ( T 1−T 2 )=k ( T 2−T 0 ) → c p =4,89
K.g

*****
Câu III. (4,0 điểm)

Xét một hệ thống dẫn hướng và điều khiển máy bay hạ cánh dựa trên hiện tượng giao thoa
sóng điện từ. Hệ thống này bao gồm hai hệ thống con, một hệ thống dẫn hướng theo phương
ngang và một hệ thống dẫn hướng theo độ cao. Trong bài toán này, ta chỉ xem xét hệ thống dẫn
hướng theo phương ngang, đó là hệ thống được cấu tạo bởi một hệ hai hoặc nhiều ăng-ten ở cuối
đường băng. Các ăng-ten được đặt trên một đường nằm ngang, cách đều nhau, đối xứng qua trục
đường băng. Các ăng-ten phát ra sóng điện từ đơn sắc, đồng pha, cùng tần số f = 110 Hz. Gọi
trung điểm của hai ăng-ten ngoài cùng là A; đường quan sát D là đường thẳng nằm ngang, vuông
góc với đường băng và cách xa các ăng-ten (Hình 3). Bỏ qua độ dịch tần số gây bởi hiệu ứng

Đường băng dài Hướng hạ cánh chuẩn


A
Hướng hạ cánh
Hệ ăng-ten nguy hiểm
D
Hình 3

Đốp-le.
1. Thông tin về cường độ sóng điện từ trong miền giao thoa mà bộ cảm biến trên máy bay thu
được giúp phi công ìm được hướng hạ cảnh chuẩn. Giải thích vì sao khi máy bay bay lệch khỏi
hướng hạ cánh chuẩn sẽ dẫn tới cường độ sóng điện từ mà bộ cảm biến thu được bị giảm rõ rệt.
2. Thông số dẫn hướng theo phương ngang là góc trông từ A tới hai cực tiểu, hai cực tiểu này
có khoảng cách gần nhau nhất trên dường quan sát D và gần cực đại chính. Tính thông số dẫn
hướng theo phương ngang cho hệ gồm 2 ăng-ten đặt cách nhau một khoảng a = 16 m.
3. Thực tế, đa số hệ thống dẫn hướng theo phương ngang dùng nhiều hơn 2 ăng-ten. Hệ
thống nào cho cường độ sóng điện từ lớn nhất trên đường quan sát D lớn hơn và có thông số dẫn
hướng nhỏ hơn sẽ dẫn hướng máy bay tốt hơn. Để so sánh, ta sẽ xét hai trường hợp: (i) hệ gồm 2
ăng-ten; (ii) hệ gồm 4 ăng-ten. Khoảng cách giữa hai ăng-ten ngoài cùng là a = 16 m. Biết tổng
công suất phát xạ từ các hệ ăng-ten là như nhau trong cả hai trường hợp.
a) Trên đường quan sát D, cường độ sóng điện từ lớn nhất trong trường hợp dùng 4 ăng-ten
gấp mấy lần cường độ sóng điện từ lớn nhất trong trường hợp dùng 2 ăng-ten?
b) Thông số dẫn hướng theo phương ngang trong trường hợp dùng 4 ăng-ten nhỏ hơn bao
nhiêu lần thông số dẫn hướng theo phương ngang trong trường hợp dùng 2 ăng-ten?

Gợi ý
1 Hướng hạ cánh chuẩn là đường trung trục của đoạn nối hai ăng-ten nên có hiệu khoảng cách từ
điểm xét đến hai nguồn phát sóng δ = 0, ứng với cực đại giao thoa của hai sóng. Do đó, dọc theo
hướng hạ cánh chuẩn, cường độ sóng điện từ I ∝ E20 (với E0 là biên độ (điện trường) của sóng
giao thoa) sẽ cực đại.

A1

A O a

A2

2 Xét điểm M trên đường chuẩn D, có hiệu quang trình đến hai ăng-ten là δ ≈ aθ, với θ=∠ MAO
và O là cực đại chính. Để M là cực tiểu giao thoa thì δ =λ /2. Ta suy ra thông số dẫn hướng
λ
2 θ= =0,17 rad .(1)
a
3
a) Gọi E1, E2 lần lượt là biên độ sóng điện từ do mỗi ăng-ten phát đi trong trường hợp dùng 2 và
4 ăng-ten. Giả thiết rằng, biên độ sóng không đổi khi truyền đi (bỏ qua sự hấp thụ năng lượng
sóng của môi trường).
Vì công suất phát sóng P ∝ E2 và theo đề, tổng công suất phát sóng điện từ là như nhau cho cả
hai trường hợp nên

2 E21=4 E22

Biên độ giao thoa của sóng điện từ ở cực đại chính ứng với hai trường hợp tương ứng là 2E 1 và
4E2. Vì cường độ sóng điện từ I ∝ E2 nên tỉ số này ứng với trường hợp 4 và 2 ăng-ten là
2
I 2 (4 E 2) E22
= =4 2 =2 .(2)
I 1 ( 2 E 1 )2 E1

b) Hiệu quang trình giữa sóng do hai nguồn kế


nhau truyền đến một điểm gần cực đại chính là như
nhau và bằng δ. Do đó, dao động của sóng do các
ăng-ten gửi tới điểm khảo sát trên đường quan sát

D lệch nhau các lượng ϕ= δ giống nhau. Từ
λ
giản đồ pha, ta nhận thấy để điểm khảo sát là cực
tiểu, các véc-tơ biên độ phải tạo thành một đa giác
đóng kín (do đó, biên độ dao động tổng hợp là nhỏ
nhất, bằng không). Với biên độ của các sóng gửi tới
là như nhau, và với cùng độ lệch pha ϕ liên tiếp, đa
giác pha có dạng hình vuông, do đó
π 2π
ϕ= = δ
2 λ
λ
δ = ( 3)
4
Trong giả thiết của đề bài, trong trường hợp 4 ăng-ten có khoảng cách 2 ăng-ten ngoài cùng là a,
a
thì khoảng cách giữa 2 ăng-ten kế tiếp nhau là a/3, hiệu quang trình δ = θ . Từ điều kiện cực tiểu
3
giao thoa (3), ta suy ra thông số dẫn hướng
λ
2 θ=1,5 (4 )
a
Thông số dẫn hướng vừa thu được cho trường hợp 4 ăng-ten lớn hơn so với trường hợp 2 ăng-
ten!!
Theo sự hiểu biết hạn hẹp của bản thân, khoảng cách giữa các ăng-ten liên tiếp ở sân bay có quy
chuẩn rõ ràng về khoảng cách. Do đó, việc thêm các ăng-ten phải có khoảng cách xác định.
Chẳng hạn trong bài toán này, 4 ăng-ten này cách đều nhau các khoảng a như trường hợp 2 ăng-
ten.
Khi đó δ =aθ và kết hợp với (3), ta thu được thông số dẫn hướng lúc này là

2 θ= (5)
2a
Có nghĩa là bằng ½ so với trường hợp 2 ăng-ten.

*****
Câu IV. (4,0 điểm)

Cho một khối cầu được làm từ vật liệu quang học trong suốt có chiết suất phân bố đối xứng
n0
n ( r )=
tâm theo quy luật r 2 . Trong đó r là khoảng cách từ tâm khối cầu đến điểm đang xét,
1+
R( )
R là bán kính của khối cầu, hằng số n0 > 2. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c.
1. Chiếu một tia sáng tới một điểm trên bề mặt của khối cầu dưới góc tới i 0, tìm phương trình
mô tả đường truyền của tia sáng đi trong khối cầu.
2. Cho S là một điểm sáng trên bề mặt của khối cầu. Các tia sáng xuất phát từ S đi vào trong
khối cầu và sau đó hội tụ tại một điểm S’.
a) Xác định vị trí điểm S’.
b) Tính thời gian để một tia sáng bất kì xuất phát từ điểm S truyền trong khối cầu đến điểm
S’.
2
k ( 1+ x ) k x 2−1
Cho tích phân: ∫
√2 2 2
x x −k ( 1+ x )
2
dx=arcsin
( √ 1−4 k 2 x )+C .

Gợi ý
1 Kết hợp định luật Snell và đặc trưng hình học iA
của khối cầu, ta suy ra bất biến quang hình học A

nrsini=C=const (1) dr iB

C r.d B
Mặc khác, ta cũng có
rdθ nA nB r
tani= (2)
−dr d
Từ (1) và (2), suy ra O
−C dr
dθ=
√( nr ) −C r
2 2

n0
n ( r )= 2
Đặt x = r/R và k = C/(n0R), sử dụng biểu thức
1+ ( ) ta tính được quỹ đạo tia sáng
r
R

k ( 1+ x 2)dx k x 2−1
θ=−∫
√ 2 2 2 2 x
x −k ( 1+ x )
=−arcsin
( √1−4 k 2 x )
+θ 0 (3 a)

Hoặc viết lại dưới dạng

k 1−x 2
=sin ( θ−θ0 ) (3 b)
√1−4 k 2 x
Khi x = 1 (r = R), chọn θ=0 → θ0=0 . Bên cạnh đó, khi tia sáng đi vào quả cầu dưới góc tới i 0, ta
tính được hằng số C ở phương trình (1) là Rsini0, nên hệ số k = sini0/n0.
Vậy, quỹ đạo của tia sáng trong khối cầu có dạng

k 1−x 2
sinθ= (3 c )
√1−4 k 2 x
Với k = sini0/n0 và x = r/R.
** Có thể chứng minh quỹ đạo của tia sáng trong khối cầu là một cung tròn. Tuy nhiên, kết quả thu được ở các
phương trình (3) là đủ.

2
a) Vị trí của điểm ảnh S’ ứng với r = r0 (x = x0) và θ=θ0 xác định. Vì S’ là điểm đến của mọi
đường truyền tia sáng xuất phát từ S nên phương trình quỹ đạo (3) luôn có nghiệm (x 0,θ0 ) với
mọi k. Điều này chỉ đúng khi x = 1, tức là r0 = R và θ0 =π : S’ đối xứng với S qua tâm cầu.
b) Thời gian để tia sáng xuất phát từ S đến điểm hội tụ S’ là như nhau đối với mọi đường truyền
nên để tính thời gian truyền tương ứng, ta chỉ cần xét tia đơn giản nhất là tia truyền thẳng từ S
đến S’, đi ngang qua tâm cầu O. Đối với tia này, vận tốc truyền sáng phụ thuộc vào chiết suất
theo biểu thức
c −dr
v= =
n dt
r
Để tính thời gian truyền t, ta đặt x= =tanφ, với các cận φ=π /4 (x = 1) và φ=0 (x = 0, tại tâm
R
cầu O). Ta tính được
π n 0 R π n0 R
t=2 × = .
4c 2c
*****
Câu V. (4,0 điểm)

1. Xác định điện trở chưa biết bằng phương pháp cầu cân bằng.
Cho các dụng cụ sau:
+ Điện trở R1, R2 đã biết giá trị;
+ 01 hộp điện trở có thể đặt trước được các giá trị điện trở khác nhau;
+ 01 điện trở Rx chưa biết trước giá trị;
+ 01 nguồn điện một chiều không đổi, chưa biết giá trị điện áp;
+ 01 khóa K;
+ 01 điện kế G có điểm 0 nằm giữa bảng chỉ thị và có điện trở trong R0 chưa biết;
+ Dây nối điện cần thiết.
Yêu cầu:
a) Trình bày cách đo giá trị của một điện trở Rx.
b) Trình bày cách đo giá trị R0 của điện kế G.
2. Xác định độ lớn cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt đáy của một nam châm vĩnh cửu.
Cho các dụng cụ sau:
+ 01 nam châm vĩnh cửu dạng trụ cần xác định độ lớn cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt
đáy, hai đáy là hai từ cực, diện tích đáy của nó là S;
+ 01 ống nhựa hình trụ thẳng, dài, đường kính trong đủ lớn để nam châm có thể lọt qua;
+ 01 khung dây hình tròn cứng gồm N vòng, diện tích tiết diện của vòng dây là S’ ≈ S, điện
trở của khung dây là R0 đã biết;
+ 01 điện kế xung kích dùng để đo tổng điện tích chạy qua nó. Điện trở trong của điện kế là
Rđ đã biết;
+ Dây nối điện, giá treo, giá đỡ cần thiết.
Yêu cầu: Xác định cảm ứng từ trung bình B tại bề mặt đáy của nam châm vĩnh cửu:
a) Vẽ hình mô tả bố trí thí nghiệm đo cảm ứng từ trung bình B tại mặt đáy của nam châm.
b) Lập biểu thức tính toán, nêu cách đo.

Gợi ý
1 Dùng mạch cầu để đo điện trở là một phương pháp phổ biến vì tính tùy chỉnh và độ chính xác
cao. Với các điện trở R1, R2 đã biết, người ta cần thêm một điện trở đối ứng R 3 có miền giá trị
biến thiên tương đối liên tục dùng để dò giá trị mà tại đó, cầu cân bằng (số chỉ của điện kế G
dùng làm cầu bằng không). Điện trở đối ứng R3 này có thể lấy từ hộp điện trở từ đề bài hoặc bộ
ghép của các điện trở này. Tuy nhiên, hộp điện trở chỉ có một số điện trở với giá trị xác định nên
hầu như không thể chọn được điện trở đối ứng phù hợp để cầu cân bằng, nếu giá trị điện trở R x
cần đo là tùy ý. Dưới đây, chúng tôi xin đề xuất một phương án đơn giản hơn, có thể đo được giá
trị Rx bất kì và chấp nhận độ chính xác không tốt bằng phương pháp mạch cầu.
Đặt điện kế ở chế độ đo cường độ dòng điện. Lần lượt mắc nối tiếp điện kế G và các điện trở R 1,
R2 và Rx. Đọc số chỉ trên điện kế lần lượt là I1, I2 và Ix.
Vì điện áp của nguồn không đổi nên
I 1 ( R1 + R0 ) =I 2 ( R2 + R0 ) =I x (R x + R0 )

I 1 R1−I 2 R 2
R0 = (1)
I 2 −I 1

I1 I1
R x =R1
Ix ( )
+ R 0 −1 (2)
Ix

Ngoài hạn chế về độ tùy chỉnh và tính chính xác của phép đo, điện kế G cần phải có chế độ đo
Ampe.

2
Bố trí thí nghiệm:
+ Đặt ống trụ thẳng đứng trên mặt bàn nằm ngang.
Mặt bàn nên có thêm chất keo dính để khi nam châm Nam
châm
chạm bàn, nó không bị nảy lên. Chú ý, nên dùng bàn
nhựa hoặc bàn gỗ để khi nam châm chuyển động không
gây ra từ trường phụ, ảnh hưởng đến kết quả đo.
+ Lồng khung dây vào đầu dưới ống trụ nhựa, giữ Ống
nhựa
khung dây cao hơn đôi chút so với mặt đáy dưới của ống
dài
trụ. Để đảm bảo cho toàn bộ từ trường do mặt dưới nam
châm khi nằm sát mặt bàn đều đi qua khung dây.
+ Gắn điện kế nối tiếp với khung dây, tạo thành mạch G
điện kín.
Tiến hành thí nghiệm:
+ Thả nam châm vào đầu trên của ống trụ.
+ Ghi số chỉ tổng điện lượng chạy qua khung dây nhờ số chỉ trên điện kế gắn với khung dây.
+ Lặp lại thí nghiệm vài lần.
Kết quả thí nghiệm:
Khi nam châm ở đầu trên của ống nhựa, vì ống dài nên từ trường do nam châm gửi qua khung
dây đặt ở đầu dưới của ống là nhỏ, có thể bỏ qua Φ 0 ≈ 0 .
Khi nam châm rơi qua khung dây (chạm mặt bàn), nó bị giữ lại nhờ chất keo dính mà không bị
nảy lên. Nhờ khung dây đặt gần sàn mặt bàn nên toàn bộ từ trường đi ra từ đầu dưới nam châm
sẽ gửi hết qua khung với thông lượng từ Φ=B . S, với B là giá trị trung bình của từ trường do
nam châm tạo ra ở mặt dưới của nó.
Từ thông gửi qua vòng dây, tạo ra suất điện động cảm ứng trong khung dây có độ lớn

Ec = | ΔΦΔt|=−ΔtΔΦ
Gọi Δq là giá trị điện lượng chạy qua khung dây trong thời gian Δt. Dòng điện qua khung dây
Δq
I c=
Δt
Theo định luật Ohm
Ec = ( R0 + Rđ ) I c

−ΔΦ Δq
= ( R0 + R đ )
Δt Δt
−ΔΦ=( R0 + Rđ ) Δq

BS=( R 0+ R đ ) q

Ta tính được từ trường trung bình ở bề mặt đáy của nam châm

( R0 + Rđ ) q
B=
S
Trong đó, q là tổng điện lượng qua khung dây, cũng là số chỉ trên điện kế.

Ω

You might also like