Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI

PHÊ DUYỆT
Học phần: Công tác quốc phòng, an ninh
Ngày….tháng….năm 2018
TRƢỞNG KHOA Bài: Phòng, chống chiến lƣợc “Diễn biến
hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực
thù địch đối với cách mạng Việt Nam
Đối tƣợng: Sinh viên đại học, cao đẳng
Năm học: 2017 - 2018
TS. Võ Sỹ Lợi

Phần I
Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH
- Sinh viên trình bày đƣợc những âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá các nƣớc xã hội chủ nghĩa và
cách mạng Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó để mỗi ngƣời đề cao cảnh giác cách
mạng, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân và lực lƣợng làm thất bại chiến lƣợc
“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của chúng.
- Phân tích đƣợc những giải pháp phòng, chống chiến lƣợc “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam.
- Sinh viên học tập trao dồi phẩm chất, năng lực của ngƣời đoàn viên,
thanh niên, kế tiếp các thế hệ cha anh góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây
dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. YÊU CẦU
Sinh viên chú ý nghe giảng, ghi chép bài, hiểu đúng, đủ nội dung, thảo
luận nhóm nghiêm túc và tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. NỘI DUNG, TRỌNG TÂM
A. NỘI DUNG
I. CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
II. CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG CHÂM
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT
ĐỔ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN
HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
B. TRỌNG TÂM
II. CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN
HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
III. THỜI GIAN
Tổng số 04 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƢƠNG PHÁP
A. TỔ CHỨC
Lấy đại đội để tổ chức lớp học; thảo luận theo tiểu đội.
B. PHƢƠNG PHÁP
1. Giảng viên: Phƣơng pháp thuyết trình, đàm thoại, trình bày trực quan
kết hợp một số phƣơng pháp tích cực khác.
2. Sinh viên: Lắng nghe, ghi chép tổng hợp và thảo luận.
V. ĐỊA ĐIỂM
Trƣờng Đại học Đà Lạt
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
A. GIẢNG VIÊN
Giảng đƣờng, máy tính, máy chiếu, bài giảng đã đƣợc phê duyệt, bài giảng
điện tử.
1. Tài liệu sách
Đào Huy Hiệp, Nguyễn Mạnh Hiển, Lƣu Ngọc Khải, Nguyễn Hoàng
Minh, Trần Đại Nghĩa, Trần Đăng Thanh, Vũ Quang Tạo, Đỗ Xuân Tảo, Hoàng
Khắc Thông, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãn, Nguyễn Từ Vƣợng, Nguyễn Trong
Xuân (2013), Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh dùng cho sinh viên
các trường đại học, cao đẳng, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII
Bộ Quốc phòng (2007), Giáo trình Giáo dục quốc phòng (đối tượng 3), Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân Hà Nội.
PGS.TS.NGND.Nguyễn Bá Dƣơng (2015), Phòng, chống "diễn biến hòa
bình" ở Việt Nam mệnh lệnh của cuộc sống, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hƣởng (2013), Góp phần chống "diễn biến hòa
bình" trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
ThS. Hồ Anh Tuấn (2013), Hỏi - đáp về "diễn biến hòa bình" trên lĩnh
vực tư tưởng - văn hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
GS.TS. Phạm Ngọc Hiền (chủ biên); Kiều Tiến Hùng, Hồ Anh Tuấn
(2011), Hỏi - đáp về "diễn biến hòa bình" và "cách mạng màu", Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia.
2. Website
http://www.qdnd.vn/
http://www.tuyengiao.vn/
http://www.tapchicongsan.org.vn/
http://tapchiqptd.vn/
http://www.bienphong.com.vn/
http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa-tin-
tuc/3537b4004909d604b49eb6657ca5464d?presentationtemplate=PT-Print
http://baobinhphuoc.com.vn/Content/giup-thanh-nien-de-khang-tot-de-chong-
am-muu-dien-bien-hoa-binh-50457
B. SINH VIÊN
1. Tài liệu sách
Đào Huy Hiệp, Nguyễn Mạnh Hiển, Lƣu Ngọc Khải, Nguyễn Hoàng
Minh, Trần Đại Nghĩa, Trần Đăng Thanh, Vũ Quang Tạo, Đỗ Xuân Tảo, Hoàng
Khắc Thông, Lê Doãn Thuật, Tạ Ngọc Vãn, Nguyễn Từ Vƣợng, Nguyễn Trong
Xuân (2013), Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh dùng cho sinh viên
các trường đại học, cao đẳng, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
PGS.TS.NGND.Nguyễn Bá Dƣơng (2015), Phòng, chống "diễn biến hòa
bình" ở Việt Nam mệnh lệnh của cuộc sống, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
2. Website
http://www.qdnd.vn/
http://www.tuyengiao.vn/
http://www.tapchicongsan.org.vn/
http://tapchiqptd.vn/
http://www.bienphong.com.vn/
http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa-tin-
tuc/3537b4004909d604b49eb6657ca5464d?presentationtemplate=PT-Print
http://baobinhphuoc.com.vn/Content/giup-thanh-nien-de-khang-tot-de-chong-
am-muu-dien-bien-hoa-binh-50457
Phần II
THỰC HÀNH GIẢNG BÀI
I. THỦ TỤC GIẢNG BÀI
Nhận lớp, chấn chỉnh đội hình báo cáo cấp trên (nếu có); Quy định kỷ luật
học tập; Kiểm tra, hệ thống lại bài cũ; Phổ biến mục đích, yêu cầu, dàn ý nội
dung, tài liệu, phƣơng pháp hoặc đặt ra những vấn đề cần giải quyết của bài
mới…
II. TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI
Thời Phƣơng pháp Vật
Thứ tự nội dung
gian Giảng viên Sinh viên chất

I. CHIẾN LƢỢC “DIỄN - Nhóm phƣơng - Tổng hợp và - Máy


BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO pháp sử dụng ngôn trả lời câu hỏi chiếu,
LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC 35 ngữ và trực quan. của giảng viên. bài
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH phút giảng
CHỐNG PHÁ CHỦ điện
NGHĨA XÃ HỘI tử.
10 - Giảng giải - Theo dõi giáo
1. Khái niệm
phút trình.
2. Sự hình thành và phát - Giảng diễn, đàm - Lắng nghe,
15
triển của chiến lƣợc “diễn thoại củng cố, mở phát biểu.
phút
biến hòa bình” rộng.
10 - Giảng giải - Lắng nghe,
3. Bạo loạn lật đổ
phút ghi chép.
II. CHIẾN LƢỢC “DIỄN - Nhóm phƣơng - Thảo luận - Máy
BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO pháp sử dụng ngôn nhóm, trao đổi chiếu,
LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC 30 ngữ và trực quan. cùng giảng bài
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH phút viên. giảng
CHỐNG PHÁ CÁCH điện
MẠNG VIỆT NAM tử.
1. Âm mƣu, thủ đoạn của - Giảng diễn, kết - Thảo luận
20
chiến lƣợc “diễn biến hòa luận vấn đề sinh nhóm.
phút
bình” đối với Việt Nam viên thảo luận.
2. Bạo loạn lật đổ của các - Giảng diễn, trình - Lắng nghe,
10
thế lực thù địch chống phá bày trực quan. ghi chép, phát
phút
cách mạng Việt Nam biểu.
III. MỤC TIÊU, NHIỆM - Thuyết trình, đàm - Lắng nghe, - Máy
50
VỤ, QUAN ĐIỂM VÀ thoại, trình bày phát biểu. chiếu,
phút
PHƢƠNG CHÂM PHÒNG, trực quan. bài
Thời Phƣơng pháp Vật
Thứ tự nội dung
gian Giảng viên Sinh viên chất
CHỐNG CHIẾN LƢỢC giảng
“DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, điện
BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA tử.
ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA
10 - Giảng giải - Lắng nghe,
1. Mục tiêu
phút ghi chép.
10 - Giảng giải - Tổng hợp ý.
2. Nhiệm vụ
phút
20 - Giảng giải, trình - Lắng nghe,
3. Quan điểm chỉ đạo phút bày trực quan. đánh dấu trong
giáo trình.
10 - Giảng giải, đàm - Lắng nghe,
4. Phƣơng châm tiến hành thoại kiểm tra.
phút phát biểu.
- Thuyết trình, đàm - Tổng hợp và - Máy
IV. NHỮNG GIẢI thoại, trình bày phát biểu. chiếu,
PHÁP PHÒNG CHỐNG
65 trực quan. bài
CHIẾN LƢỢC “DIỄN
phút giảng
BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO
LOẠN LẬT ĐỔ điện
tử.
1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham - Giảng diễn, đàm - Ghi chép,
nhũng, tiêu cực trong xã hội thoại củng cố, mở phát biểu.
giữ vững định hƣớng xã hội 5 rộng, trình bày trực
chủ nghĩa trên các lĩnh vực, phút quan.
chống nguy cơ tụt hậu về
kinh tế
2. Nâng cao nhận thức về - Giảng diễn, đàm - Tổng hợp ý,
âm mƣu, thủ đoạn của các thoại củng cố, mở phát biểu.
10 rộng, trình bày trực
thế lực thù địch, nắm chắc
phút quan.
mọi diễn biến không để bị
động và bất ngờ
3. Xây dựng ý thức bảo vệ tổ 10 - Giảng giải, trình - Lắng nghe,
quốc cho toàn dân phút bày trực quan. ghi chép.
4. Xây dựng cơ sở chính trị - 10 - Giảng giải, trình - Theo dõi giáo
xã hội vững mạnh về mọi mặt phút bày trực quan. trình.
5. Chăm lo xây dựng lực - Giảng giải, trình - Lắng nghe,
10
lƣợng vũ trang ở địa bày trực quan. ghi chép.
phút
phƣơng vững mạnh
Thời Phƣơng pháp Vật
Thứ tự nội dung
gian Giảng viên Sinh viên chất

6. Xây dựng, luyện tập - Giảng giải, trình - Lắng nghe kết
các phƣơng án, các tình bày trực quan. hợp tổng hợp ý
10
huống chống “diễn biến trong giáo
phút
hòa bình”, bạo loạn lật đổ trình.
của địch
7. Đẩy mạnh sự nghiệp - Giảng giải, đàm - Lắng nghe,
công nghiệp hóa, hiện đại thoại kiểm tra, ghi chép và
hóa đất nƣớc và chăm lo 10 trình bày trực phát biểu.
nâng cao đời sống vật phút quan.
chất, tinh thần cho nhân
dân lao động
III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG
Kết luận, hệ thống, tóm tắt nội dung chính của bài giảng, giải đáp thắc mắc;
giới thiệu tài liệu tham khảo; hƣớng dẫn nghiên cứu; kiểm tra vũ khí trang bị,
vật chất (nếu có); nhận xét buổi học, nhắc nhở sinh viên chuẩn bị nội dung học
kế tiếp.

Ngày …..tháng….năm 2018


NGƢỜI BIÊN SOẠN

GIẢNG VIÊN
Cử nhân Trần Văn Thuân
MỞ ĐẦU
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Đại hội VII của Đảng (Tháng 1/1994), đã đƣa ra
4 nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng, của dân tộc: tụt hậu, chệch hƣớng, tham
nhũng và diễn biến hòa bình. Hơn 22 năm qua, vấn đề này vẫn còn nguyên tính
thời sự, nó không còn là nguy cơ mà đã trở thành những thách thức hiển hiện
trong thực tế và càng ngày càng trở nên bức thiết đối với công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng hiện nay cũng nhƣ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Trong đó “Diễn biến hòa bình” là một chiến lƣợc thâm
độc luôn đƣợc các thế lực thù địch sử dụng để chống phá cách mạng Việt Nam.

Việc nhận thức đúng đắn chiến lƣợc “Diễn biến hòa bình” sẽ giúp thế hệ
trẻ, nhất là các bạn sinh viên đấu tranh làm thất bại chiến lƣợc này, góp phần
thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
I. CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Khái niệm
a) Khái niệm “diễn biến hòa bình”
Theo Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam, “diễn biến hòa bình” là chiến
lƣợc cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nƣớc tiến bộ, trƣớc hết là các
nƣớc xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực phản động tiến hành.
- Nội dung chính của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”:
+ Kẻ thù sử dụng mọi thủ đoạn ở mọi lĩnh vực trong đời sống để phá hoại,
làm suy yếu từ bên trong các nƣớc xã hội chủ nghĩa.
+ Kích động các mâu thuẫn trong xã hội, tạo ra các lực lƣợng chính trị đối
lập núp dƣới chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc,
khuyến khích tƣ nhân hóa về kinh tế và đa nguyên về chính trị, làm mơ hồ giai
cấp và đấu tranh trong nhân dân lao động.
+ Coi trọng khích lệ lối sống tƣ sản và từng bƣớc làm phai nhạt mục tiêu,
lí tƣởng xã hội chủ nghĩa ở bộ phận sinh viên.
+ Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà
nƣớc xã hội chủ ngĩa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên sức ép, từng
bƣớc chuyển hóa và thay đổi đƣờng lối chính trị, chế độ xã hội theo quỹ đạo chủ
nghĩa tƣ bản.
* Nhấn mạnh về cụm từ “biện pháp phi quân sự” trong khái niệm.
b) Sự hình thành và phát triển của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”
- Giai đoạn từ 1945 – 1980
+ Tháng 3 năm 1947, chính quyền Truman đã hình thành và công bố thực
hiện chiến lƣợc “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản.
+ Tháng 4 năm 1948, Quốc hội Mĩ chính thức phê chuẩn kế hoạch Mác
San. (Làm rõ mục đích ra đời, quy mô của kế hoạch Mác San).
+ Tháng 12 năm 1957, Tổng thống Aixenhao đã tuyên bố “Mĩ sẽ giành
thắng lợi bằng hòa bình”.
Từ những năm 60 đến 80 của thế kỉ XX, nhiều đời tổng thống kế tiếp của
Mĩ nhƣ Kennơđi, Giônxơn, Níchxơn, Pho, đã coi trọng và thực hiện chiến lƣợc
“diễn biến hòa bình” để chống lại làn sóng cộng sản, lật đổ các nƣớc xã hội chủ
nghĩa. Đặc biệt, từ sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ đã từng bƣớc thay đổi chiến lƣợc
chuyển từ tiến tấn công bằng sức mạnh quân sự là chính, sang tiến tấn công
bằng “diễn biến hòa bình” là chủ yếu. Từ vị trí là thủ đoạn kết hợp với chiến
lƣợc “ngăn chặn”, đã phát triển thành một chiến lƣợc cơ bản, ngày càng hoàn
thiện để chống các nƣớc cộng sản.
- Giai đoạn từ năm 1980 đến nay
Chủ nghĩa đế quốc, các thế lực thù địch từng bƣớc hoàn thiện “diễn biến
hòa bình” và trở thành chiến lƣợc chủ yếu tiến công chống các nƣớc xã hội chủ
nghĩa. Do phát hiện thấy những sai lầm, khuyết điểm của các Đảng cộng sản và
nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa trong cải tổ, cải cách, từ năm 1980 đến 1990, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lƣợc “diễn biến hòa
bình” để tiến công nhằm làm suy yếu, tiến tới lật đổ các nƣớc xã hội chủ nghĩa.
Sau sự sụp đổ của các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô, chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lƣợc “ Diễn
biến hòa bình” để thực hiện âm mƣu xóa bỏ các nƣớc xã hội chủ nghĩa còn lại.
Các thế lực thù địch cho rằng, phải làm xóa mòn tƣ tƣởng, đạo đức và niềm tin
cộng sản của thế hệ trẻ để “ tự diễn biến”, tự suy yếu, dẫn đến sụp đổ, tan rã chế
độ xã hội chủ nghĩa ở một số nƣớc còn lại. (Phân tích về “tự diễn biến”, liên hệ
với công tác xây dựng Đảng ở nƣớc ta hiện nay).
- Anh/chị nhận xét gì về sự hình thành và phát triển của chiến lƣợc “diễn
biến hòa bình”?
+ Chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” đã ra đời, phát triển cùng với sự điều
chỉnh phƣơng thức, thủ đoạn chiến lƣợc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động quốc tế để chống phá các nƣớc xã hội chủ nghĩa.
+ Trong tƣơng lại chiến lƣợc này có xu thế đƣợc sử dụng nhiều hơn với
nhiều phƣơng thức mới khó nhận biết.
c. Khái niệm bạo loạn lật đổ
- Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lƣợng phản
động hay lực lƣợng li khai, đối lập trong nƣớc hoặc cấu kết với nƣớc ngoài tiến
hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền
ở địa phƣơng hay Trung ƣơng.
- Hình thức của bạo loạn: Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo
loạn chính trị kết hợp với vũ trang.
- Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động gắn liền với chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã
hội. Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thƣờng kích động những
phần tử quá khích, làm mất ổ định trật tự an toàn xã hội ở một số khu vực và
trong một thời gian nhất định (thƣờng chỉ diễn ra trong thời gian hẹp và thời
gian ngắn) tiến tới lật đổ chính quyền ở địa phƣơng hoặc nhà nƣớc xã hội chủ
nghĩa.
- Quy mô bạo loạn lật đổ: Có thể diễn ra ở nhiều mức độ, từ quy mô nhỏ
đến lớn. Phạm vi địa bàn xảy ra bạo loạn lật đổ có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng
của đất nƣớc, trọng điểm là những vùng trung tâm về kinh tế, chính trị, văn hóa
của Trung ƣơng và địa phƣơng, nơi nhạy cảm về chính trị hoặc ở các khu vực,
địa bàn mà cơ sở chính trị của địa phƣơng yếu kém.
II. CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1. Âm mƣu, thủ đoạn của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” đối với
Việt Nam
a) Âm mƣu
Chủ nghĩa đế quốc cùng các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một
trọng điểm trong chiến lƣợc “chống chủ nghĩa xã hội.
- Từ đầu năm 1950 đến 1975, chủ nghĩa đế quốc dùng hành động quân sự
để xâm lƣợc và muốn biến Việt Nam thành thuộc địa vĩnh viễn của chúng nhƣng
cuối cùng đã bị thất bại hoàn toàn. Sau khi sử dụng những đòn tấn công bằng
quân sự để xâm lƣợc việt nam không thành công, chúng đã chuyển sang chiến
lƣợc mới nhƣ “bao vây cấm vận kinh tế”, “cô lập về ngoại giao” kết hợp với
“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam.
- Lợi dụng thời kì nƣớc ta gặp nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội, từ năm
1975 – 1994 do hậu quả của chiến tranh để lại và sự biến động chế độ xã hội chủ
nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu, các thế lực thù địch càng ráo riết đẩy mạnh “diễn
biến hòa bình” đối với Việt Nam.
- Từ năm 1995 đến nay, trƣớc những thắng lợi to lớn của công cuộc đổi
mới toàn diện đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản
Việt Nam khởi xƣớng và lãnh đạo, thì các thế lực thù địch lại tiếp tục điều chỉnh
thủ đoạn chống phá cách mạng nƣớc ta.
- Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong
sử dụng chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là thực hiện âm mƣu
xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nƣớc ta đi
theo con đƣờng chủ nghĩa tƣ bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc,…Để đạt
đƣợc mục tiêu đó, các thế lực thù địch không từ bỏ bất kì thủ đoạn chống phá
nào nhƣ sử dụng bạo lực phi vũ trang, bạo lực vũ trang, kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội,…Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống phá cách mạng
nƣớc ta hiện nay là tòan diện, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, tinh
vi, thâm độc và nhiều thủ đoạn tinh vi khó nhận biết, cụ thể.
b) Các thủ đoạn
- Thủ đoạn về kinh tế
+ Chuyển hóa nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam dần dần theo quỹ đạo kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa. Khích lệ thành
phần kinh tế tƣ nhân phát triển, từng bƣớc làm mất vai trò chủ đạo của thành
phần kinh tế nhà nƣớc. Lợi dụng sự giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu tƣ vốn, chuyển
giao công nghệ cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị,
từng bƣớc chuyển hóa Việt Nam theo con đƣờng tƣ bản chủ nghĩa.
+ Phân tích những đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, làm rõ mục đích
khích lệ thành phần kinh tế tƣ nhân phát triển của các thế lực thù địch và chủ
nghĩa đế quốc là nhằm dễ lôi kéo, mua chuộc các thành phần kinh tế tƣ nhân để
thao túng, lũng đoạn nền kinh tế nƣớc ta.

Giảng viên trích dẫn một số nhận thức sai lầm về nền kinh tế nƣớc ta và
tiểu kết vấn đề.
- Thủ đoạn về chính trị
Các thế lực thù địch kích động đòi hỏi thực hiện chế độ “ đa nguyên chính
trị, đa đảng đối lập”, “tự do hóa” mọi mặt đời sống xã hội, từng bƣớc xóa bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tập hợp, nuôi dƣỡng các tổ chức, phần tử phản động trong nƣớc và ngoài nƣớc,
lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” để chia rẽ
mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm mất
đi vai trò lãnh đạo của Đảng. Tận dụng những sơ hở trong đƣờng lối của Đảng,
chính sách của nhà nƣớc ta, sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân
sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Phim tƣ liệu Làm thất bại chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”: Chủ động
phân tích, nhận rõ âm mƣu thủ đoạn của thế lực thù địch (Quốc phòng online).
- Thủ đoạn về tƣ tƣởng văn hóa
+ Thực hiện nhiều hoạt động nhằm xóa bỏ, phá vỡ nền tảng tƣ tƣởng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tƣ tƣởng tƣ sản vào các tầng
lớp nhân dân.
+ Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm
văn hóa đồi trụy, lối sống phƣơng Tây, để kích động lối sống tƣ bản trong
thanh niên từng bƣớc làm phai mờ bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của
dân tộc Việt Nam.
- Thủ đoạn trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo
+ Cựu Tổng thống Mỹ Nichxơn đã nhiều lần nhắc lại trong cuốn sách
“1999-chiến thắng không cần chiến tranh” rằng:
“Mặt trận tư tưởng là mặt trận quyết định nhất”,“Toàn bộ vũ khí của
chúng ta, các hoạt động mậu dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế sẽ không đi đến đâu
nếu chúng ta thất bại trên mặt trận tư tưởng”.
+ Anh/chị có nhận xét gì về thủ đoạn chống phá Việt Nam trong “mặt trận
tƣ tƣởng” qua câu nói trên của cựu Tổng thống Mỹ Nichxơn?
+ Lợi dụng những khó khăn ở những vùng đồng bằng dân tộc ít ngƣời,
ngững tồn tại do lịch sử để lại, trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào còn
thấp và những khuyết điểm trong thực hiện các chính sách dân tộc, tôn giáo của
một bộ phận cán bộ để kích động tƣ tƣởng đòi li khai, tự quyết dân tộc.
+ Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nƣớc ta để truyền
đạo trái phép nhằm thực hiện âm mƣu tôn giáo hóa dân tộc, từng bƣớc gây mất
ổn định xã hội và làm chệch hƣớng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.(Chúng
đã tiến hành thực hiện ở địa bàn Tây nguyên, Tây bắc, Tây Nam Bộ, Tây Nghệ
An, trích dẫn một số ví dụ thực tiễn).
+ Phim tƣ liệu âm mƣu thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng sự cố
môi trƣờng biển ở 4 tình miền Trung kích động, lôi kéo ngƣời dân tụ tập, biểu
tình….
- Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh
+ Lợi dụng xu thế mở rộng, hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng
cƣờng hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia.
+ Kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc
phòng, an ninh và đối với lực lƣợng vũ trang. Đối với quân đội và công an, các
thế lực thù địch chủ trƣơng vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm
“phi chính trị hóa” làm cho các lực lƣợng này xa rời mục tiêu chiến đấu.
- Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại
+ Lợi dụng chính sách đối ngoại của Việt Nam là mở rộng hội nhập quốc
tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc trên thế giới để tuyên truyền và hƣớng
Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tƣ bản.
+ Hạn chế sự mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam đối với các nƣớc lớn
trên thế giới, tìm cách ngăn cản những dự án đầu tƣ quốc tế vào Việt Nam. Đặc
biệt, chúng coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với
Lào, Campuchia và các nƣớc xã hội chủ nghĩa, hạ uy tín của nƣớc ta trên
trƣờng quốc tế.
2. Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng
Việt Nam
a) Nuôi dƣỡng các Tổ chức phản động ở nƣớc ngoài kết hợp với các phần
tử cực đoan, bất mãn trong nƣớc
Các thế lực thù địch chú trọng nuôi dƣỡng các tổ chức phản động sống
lƣu vong ở nƣớc ngoài và kết hợp với các phần tử cực đoan, bất mãn trong nƣớc
gây rối, làm mất ổn định xã hội ở một số vùng nhạy cảm nhƣ Tây Bắc, Tây
Nguyên, Tây Nam bộ của Việt Nam. Chúng tiến hành nhiều hoạt động xảo
quyệt để lôi kéo, mua chuộc quần chúng nhân dân lao động đứng lên biểu tình
chống lại chính quyền địa phƣơng.
Liên hệ thực tiễn ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên… chờ thời cơ thuận lợi để
tiến hành lật đổ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
b) Thủ đoạn cơ bản của chúng để tiến hành bạo loạn lật đổ
- Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ cƣỡng ép nhân dân biểu
tình làm chỗ dựa cho lực lƣợng phản động trà trộn hoạt động đập phá trụ sở, rồi
uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực của địa phƣơng. Trong quá trình gây bạo
loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở rộng phạm vi, quy mô, lực lƣợng và
kêu gọi sự tài trợ tiền của, vũ khí ngoài nƣớc vào để tăng sức mạnh.(Chúng đã
tiến hành ở địa bàn Tây Nguyên năm 2001 và 2004).
- Phim tƣ liệu về tổ chức Việt Tân (Thời sự Quốc phòng Việt Nam).
c) Yêu cầu đặt ra cho ta
- Nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát hiện âm mƣu bạo loạn
lật đổ của các thế lực thù địch, dự báo đúng thủ đoạn, quy mô, địa điểm và
thời gian.
- Nắm vững nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là:
nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tƣợng, sử dụng lực lƣợng và phƣơng
thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG CHÂM
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT
ĐỔ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC TA
1. Mục tiêu
Mục tiêu của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” mà các thế lực thù địch tiến
hành ở Việt Nam là làm chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta theo con
đƣờng tƣ bản chủ nghĩa. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân ta là:
- Phải làm thất bại âm mƣu thủ đoạn trong chiến lƣợc “diễn biến hòa
bình” của kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam.
- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nƣớc, tạo môi trƣờng hòa
bình để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc ; bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa ; bảo vệ
sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.
2. Nhiệm vụ
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra
phƣơng hƣớng nhiệm vụ tăng cƣờng đấu tranh làm thất bại mọi âm mƣu, hoạt
động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch; chủ động ngăn chặn, phản
bác các thông tin, quan điểm xuyên tạc, sai trái, thù địch. Đây là nhiệm vụ cấp
bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng – an ninh hiện nay, đồng thời,
còn là nhiệm vụ thƣờng xuyên và lâu dài.
Chủ động phát hiện âm mƣu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối
với nƣớc ta, kịp thời tiến công ngay từ đầu. Xử lí nhanh chóng, hiệu quả khi có
bạo loạn xảy ra và luôn bảo vệ tốt chính trị nội bộ.
3. Quan điểm chỉ đạo
- Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu
tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
+ Phân tích làm rõ và nhận xét về quan điểm.
- Chống “diễn biến hòa bình” là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ
quốc phòng – an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+ Phân tích làm rõ và nhận xét về quan điểm.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh
chống “diễn biến hòa bình”.
+ Phân tích làm rõ và nhận xét về quan điểm và chuyển ý.
4. Phƣơng châm tiến hành
Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn, phòng
ngừa và chủ động tiến công làm thất bại mọi âm mƣu, thủ đoạn “diễn biến hòa
bình” của các thế lực thù địch.
- Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu
quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển
thành bạo loạn.
- Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nƣớc, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân trong nƣớc và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mƣu, thủ đoạn chống
phá của kẻ thù đối với Việt Nam.
- Anh/chị có nhận xét gì về phƣơng châm tiến hành phòng, chống chiến
lƣợc „‟diễn biến hòa bình‟‟ ?
Tóm lại, mọi cấp, mọi ngành, mọi ngƣời dân phải thấy rõ tính chất nham
hiểm của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”. Từ đó, phải nâng cao cảnh giác cách
mạng, chủ động tiến công làm thất bại mọi âm mƣu, thủ đoạn trong chiến lƣợc
“diễn biến hòa bình” của kẻ thù nhằm chống phá cách mạng nƣớc ta.
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƢỢC “DIỄN BIẾN
HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ Ở VN HIỆN NAY
1. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững
định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế
- Phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa và hiệu quả của giải pháp thông qua
công tác đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế hiện nay.
- Tại sao giải pháp này lại là giải pháp hữu hiệu để giữ vững và thúc đẩy
yếu tố bên trong của đất nƣớc ổn định?
2. Nâng cao nhận thức về âm mƣu, thủ đoạn của các thế lực thù địch,
nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ
- Phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa và hiệu quả của giải pháp.
- Hiện nay công tác nâng cao nhận thức về âm mƣu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?
- Cần phải làm gì để giải pháp này đạt đƣợc hiệu quả cao?
3. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
- Phân tích làm rõ nội dung, ý nghĩa và hiệu quả của giải pháp.
- Nêu những hình thức để xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
hiện nay.
4. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt
Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh sẽ bảo đảm cho chế độ xã
hội luôn ổn định, phát triển. Do vậy, phải luôn luôn chú trọng xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc vững mạnh; theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
hiện nay là đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp nhân dân, mọi thành
phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng, mọi miền đất nƣớc; đoàn kết
trong Đảng và ngoài Đảng, ngƣời đang công tác và ngƣời đã nghỉ hƣu, ngƣời
trong nƣớc và ngƣời đang sinh sống ở nƣớc ngoài.
Nâng cao trình độ chính trị, tƣ tƣởng, phẩm chất, đạo đức, lối sống của
đảng viên, năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng ở các cấp, nhất là cơ sở. Thực
hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, củng cố, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, nền
nếp hoạt động của các tổ chức quần chúng…Duy trì nghiêm kỉ luật của Đảng ở
các cấp, xử lí kịp thời những Đảng viên, tố chức đảng có khuyết điểm, khen
thƣởng kịp thời những đảng viên, tổ chức Đảng và quần chúng thực hiện tốt
đƣờng lối, chủ trƣơng Điều lệ Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
Nghị quyết số 04-NQ/TW chỉ rõ 27 biểu hiện suy thoái thuộc 3 nhóm tƣ
tƣởng - chính trị, đạo đức-lối sống, và những biểu hiện "tự diễn biến", "tự
chuyển hoá" trong nội bộ. Vấn đề „nhốt quyền lực vào trong lồng quy chế lập
pháp”.
5. Chăm lo xây dựng lực lƣợng vũ trang ở địa phƣơng vững mạnh
Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, dự bị động viên phải rộng khắp ở tất
cả các làng, bản, phƣờng, xã, thị trấn, các cơ quan, tổ chức và đặt dƣới sự lãnh
đạo của Đảng. Bảo đảm triển khai thế trận phòng thủ ở các địa phƣơng, cơ sở.
Phải chú trọng giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa số lƣợng và chất lƣợng
nhƣng lấy chất lƣợng là chính.
Ở mỗi địa phƣơng, phải chú trọng kết hợp phát động phong trào quần
chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc và xây dựng lực lƣợng vũ trang ở cơ sở. Quần
chúng là nền tảng, là gốc rễ của dân tộc, là động lực chính để thúc đẩy sự phát
triển của xã hội. Vì vậy, quần chúng cũng là đối tƣợng để kẻ thù lợi dụng, mua
chuộc nhằm thực hiện âm mƣu, thủ đoạn trong chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ nhằm chống phá cách mạng nƣớc ta.
6. Xây dựng, luyện tập các phƣơng án, các tình huống chống “diễn
biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của địch
Mỗi thủ đoạn, hình thức, biện pháp mà kẻ thù sử dụng trong chiến lƣợc
“diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, cần có phƣơng thức xử lí cụ thể.
Khi mỗi tình huống bạo loạn xảy ra, cần phát huy sức mạnh tổng hợp
của toàn dân và của cả hệ thống chính trị, xử lí theo nguyên tắc nhanh gọn –
kiên quyết – linh hoạt – đúng đối tƣợng – không để lan rộng, kéo dài. Từ đó,
xây dựng đầy đủ luyện tập các phƣơng án sát với diễn biến từng địa phƣơng,
từng đơn vị, từng cấp, từng ngành. Hoạt động xử lí bạo loạn phải đặt dƣới
sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, các ngành tham mƣu,
quân đội và công an.
7. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và
chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động
- Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc theo định
hƣớng xã hội chủ nghĩa thực chất là để tạo ra cơ sở vật chất, phát triển lực lƣợng
sản xuất và từng bƣớc hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; đồng thời,
là điều kiện để tăng năng xuất lao động của xã hội, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân lao động, để tạo nên sức mạnh của thế trận “lòng dân‟‟.
Nói chung, những giải pháp trên đây có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo
thành một chỉnh thể thống nhất nhằm đấu tranh ngăn chặn âm mƣu, thủ đoạn
trong chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của kẻ thù sử dụng để
chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay. Vì vậy trong quá trình tổ chức thực
hiện nhiệm vụ này không nên coi nhẹ hoặc tuyệt đối hóa một giải pháp nào.
V. THẢO LUẬN NHÓM
1. Âm mƣu, thủ đoạn của chiến lƣợc „‟diễn biến hòa bình‟‟ đối với
Việt Nam hiện nay có gì mới không ? Liên hệ thực tiễn.
2. Thực trạng nhận thức của thanh niên Việt Nam hiện nay về âm
mƣu, thủ đoạn chiến lƣợc „‟diễn biến hòa bình‟‟, bạo loạn lật đổ.
3. Nêu những giải pháp để nâng cao nhận thức của thanh niên Việt
Nam hiện nay về âm mƣu, thủ đoạn chiến lƣợc „‟diễn biến hòa bình‟‟, bạo
loạn lật đổ.
KẾT LUẬN
Sinh viên là thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, đồng thời cũng là một đối
tƣợng mà các thế lực thù địch lợi dụng, chống phá nhằm làm suy thoái về đạo
đức, lối sống và phai nhạt niềm tin, lí tƣởng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy mỗi ngƣời
phải có nỗ lực học tập và rèn luyện để trở thành công dân tốt, cống hiến cho đất
nƣớc, phải thƣờng xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát hiện và
góp phần đấu tranh, ngăn ngừa, đánh bại mọi âm mƣu, thủ đoạn của kẻ thù trong
chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ. Đồng thời tích cực tuyên
truyền cho gia đình, ngƣời thân thấy đƣợc âm mƣu thủ đoạn hết sức tinh vi xảo
quyệt của chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để cảnh giác và đề
phòng, không để kẻ thù lợi dụng và mua chuộc.
HƢỚNG DẪN SINH VIÊN NGHIÊN CỨU
Vấn đề 1: Hiện nay chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch còn sử dụng
chiến lƣợc “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá các nƣớc xã hội
chủ nghĩa còn lại không ? Âm mƣu, thủ đoạn chống phá nhƣ thế nào?
Vấn đề 2: Chiến lƣợc “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch chống phá Việt Nam nhƣ thế nào trong năm
2016?
Vấn đề 3: Phƣơng hƣớng, giải pháp cơ bản phòng, chống “diễn biến hòa
bình”, bạo loạn lật đổ? Liên hệ với vai trò, trách nhiệm của thanh niên, sinh viên
trong phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?

Ngày…..tháng ….năm 2018


NGƢỜI BIÊN SOẠN

GIẢNG VIÊN
Cử nhân Trần Văn Thuân

You might also like