CP35BK120150702182743 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚ C KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015

TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN THI: VẬT LÝ 10


Thời gian: 60 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:.........................................................SBD:..........
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Câu 1: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và
dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô . Vận tốc của ôtô sau khi hãm
phanh được 6s là
A. 2,5m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 9 m/s
1
Câu 2: Phương trình x  x0  v0 t  at 2 để biểu diễn điều gì sau đây
2
A. Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều.
B. Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
C. Quãng đường đi được của chuyển động đều
D. Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
Câu 3: Chọn câu sai
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường
B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau
C. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do
D. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do
Câu 4: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu
A. a < 0 và v0 > 0 B. v0 = 0 và a < 0 C. a > 0 và v0 > 0 D. v0 = 0 và a > 0
Câu 5: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng rơi sẽ chuyển động rơi tự do
C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng đều với gia tốc g
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống
Câu 6: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10
m/s2
A. 20m/s B. 19,6m/s C. 9,8m/s D. 19,8m/s
Câu 7: Một hòn đá rơi từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s 2 thì độ sâu của
giếng là:
A. 29,4m B. 88,2m C. 44,1m D. 14,7m
Câu 8: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau
với tốc độ trung bình v2=20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường
A. 48km/h. B. 40km/h. C. 150km/h. D. 15km/h.
Câu 9: Chuyển động cơ là gì?
A. Là sự di chuyển của các vật trên đường
B. Là sự di chuyển của các vật
C. Là sự biến đổi vị trí của các vật
D. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
Câu 10: Chọn đáp án sai:
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia
tốc
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 11: Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát
biểu nào sai

Trang 1/2 - Mã đề thi 132


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at


B. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì  chuyển động là nhanh dần đều
  C. Nếu v0 và a trái dấu thì  chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 12: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động x = -5t2 - 2t + 5. Đây
là loại chuyển động
A. Chậm dần đều B. Nhanh dần đều
C. Không xác định được D. Thẳng đều
Câu 13: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là một đại lượng như thế nào?
A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. biến thiên
Câu 14: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có
A. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm
B. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc
C. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc
D. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc
Câu 15: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều v  v0  2as , ta có các điều kiện nào dưới đây
2 2

A. s > 0; a < 0; v > v0 B. s > 0; a > 0; v < v0 C. s > 0; a < 0; v < v0 D. s > 0; a >0; v > v0
Câu 16: Chọn công thức đúng của tốc độ vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất
h 2h gh
A. v = 2 gh B. v = C. v = D. v =
2g g 2
Câu 17: Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều
A. x = (x0 +v)t B. x = v + x0 t C. x – x0 = vt D. x + x0 = vt
Câu 18: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do
A. Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất B. Tờ giấy phẳng thả rơi từ trên cao xuống
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cao xuống D. Hòn đá nhỏ thả từ trên cao xuống
Câu 19: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc
2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc của xe là
A. 20m/s B. 10m/s C. 30m/s D. 40m/s
Câu 20: Trong các câu dưới đây câu nào sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.

II – PHẦN TỰ LUẬN (2 bài, 5 điểm)


Bài 1. (2,5 điểm) Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho
g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a) Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Bài 2. (2,5 điểm) Lúc 9h tại hai điểm A và B cách nhau 150km có hai ôtô chạy ngược chiều trên
đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 - Mã đề thi 132
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚ C KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN THI: VẬT LÝ 10
Thời gian: 60 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:.........................................................SBD:..........
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Câu 1: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
B. Rơi tự do là một chuyển động thẳng đều với gia tốc g
C. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng rơi sẽ chuyển động rơi tự do
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống
Câu 2: Chuyển động cơ là gì?
A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
B. Là sự di chuyển của các vật
C. Là sự biến đổi vị trí của các vật
D. Là sự di chuyển của các vật trên đường
Câu 3: Trong các câu dưới đây câu nào sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
D. Gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát
biểu nào sai
A. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
B. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
D. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
Câu 5: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động x = -5t2 - 2t + 5. Đây
là loại chuyển động
A. Không xác định được B. Thẳng đều
C. Nhanh dần đều D. Chậm dần đều
Câu 6: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc
2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc của xe là
A. 10m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s
Câu 7: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau
với tốc độ trung bình v2=20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường
A. 15km/h. B. 40km/h. C. 150km/h. D. 48km/h.
Câu 8: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều v  v0  2as , ta có các điều kiện nào dưới đây
2 2

A. s > 0; a > 0; v < v0 B. s > 0; a < 0; v > v0 C. s > 0; a < 0; v < v0 D. s > 0; a >0; v > v0
1
Câu 9: Phương trình x  x0  v0 t  at 2 để biểu diễn điều gì sau đây
2
A. Quãng đường đi được của chuyển động đều
B. Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
C. Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều.
D. Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
Câu 10: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều
và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô . Vận tốc của ôtô sau khi hãm
phanh được 6s là
A. 2,5m/s B. 9 m/s C. 6m/s D. 7,5m/s
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
Câu 11: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có
A. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc
B. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc
C. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm
D. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc
Câu 12: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là một đại lượng như thế nào?
A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. biến thiên
Câu 13: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu
A. v0 = 0 và a < 0 B. v0 = 0 và a > 0 C. a > 0 và v0 > 0 D. a < 0 và v0 > 0
Câu 14: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do
A. Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất B. Tờ giấy phẳng thả rơi từ trên cao xuống
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cao xuống D. Hòn đá nhỏ thả từ trên cao xuống
Câu 15: Chọn công thức đúng của tốc độ vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất
h 2h gh
A. v = 2 gh B. v = C. v = D. v =
2g g 2
Câu 16: Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều
A. x = (x0 +v)t B. x – x0 = vt C. x = v + x0 t D. x + x0 = vt
Câu 17: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10
m/s2
A. 20m/s B. 9,8m/s C. 19,8m/s D. 19,6m/s
Câu 18: Chọn câu sai
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường
B. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do
C. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau
D. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do
Câu 19: Chọn đáp án sai:
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia
tốc
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 20: Một hòn đá rơi từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s 2 thì độ sâu
của giếng là:
A. 29,4m B. 88,2m C. 44,1m D. 14,7m

II – PHẦN TỰ LUẬN (2 bài, 5 điểm)


Bài 1. (2,5 điểm) Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho
g=10m/s2. Thời gian vật rơi là 4 giây.
a) Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Bài 2. (2,5 điểm) Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường
thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚ C KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN   MÔN THI: VẬT LÝ 10
    Thời gian: 60 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:.........................................................SBD:..........
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Câu 1: Một hòn đá rơi từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s2 thì độ sâu của
giếng là:
A. 29,4m B. 14,7m C. 88,2m D. 44,1m
1
Câu 2: Phương trình x  x0  v0 t  at 2 để biểu diễn điều gì sau đây
2
A. Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
B. Quãng đường đi được của chuyển động đều
C. Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều.
D. Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
Câu 3: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc
2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc của xe là
A. 40m/s B. 10m/s C. 30m/s D. 20m/s
Câu 4: Trong các câu dưới đây câu nào sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Gia tốc là đại lượng không đổi.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 5: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có
A. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc
B. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc
C. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm
D. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc
Câu 6: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau
với tốc độ trung bình v2=20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường
A. 15km/h. B. 40km/h. C. 150km/h. D. 48km/h.
Câu 7: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều v  v0  2as , ta có các điều kiện nào dưới đây
2 2

A. s > 0; a > 0; v < v0 B. s > 0; a < 0; v > v0 C. s > 0; a < 0; v < v0 D. s > 0; a >0; v > v0
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động x = -5t2 - 2t + 5. Đây
là loại chuyển động
A. Nhanh dần đều B. Thẳng đều
C. Không xác định được D. Chậm dần đều
Câu 9: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu
A. v0 = 0 và a < 0 B. v0 = 0 và a > 0 C. a > 0 và v0 > 0 D. a < 0 và v0 > 0
Câu 10: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là một đại lượng như thế nào?
A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. biến thiên
Câu 11: Chọn công thức đúng của tốc độ vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất
h 2h gh
A. v = 2 gh B. v = C. v = D. v =
2g g 2
Câu 12: Chuyển động cơ là gì?
A. Là sự di chuyển của các vật trên đường
B. Là sự biến đổi vị trí của các vật
C. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
Trang 1/2 - Mã đề thi 357
D. Là sự di chuyển của các vật
Câu 13: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do
A. Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất B. Tờ giấy phẳng thả rơi từ trên cao xuống
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cao xuống D. Hòn đá nhỏ thả từ trên cao xuống
Câu 14: Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát
biểu nào sai
A. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
B. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
C. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 15: Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều
A. x = (x0 +v)t B. x – x0 = vt C. x = v + x0 t D. x + x0 = vt
Câu 16: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10
m/s2
A. 19,8m/s B. 9,8m/s C. 20m/s D. 19,6m/s
Câu 17: Chọn câu sai
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường
B. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do
C. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do
D. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau
Câu 18: Chọn đáp án sai:
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia
tốc
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 19: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
A. Rơi tự do là một chuyển động thẳng đều với gia tốc g
B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng rơi sẽ chuyển động rơi tự do
C. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống
Câu 20: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều
và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô . Vận tốc của ôtô sau khi hãm
phanh được 6s là
A. 9 m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 2,5m/s

II – PHẦN TỰ LUẬN (2 bài, 5 điểm)


Bài 1. (2,5 điểm) Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho
g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a) Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Bài 2. (2,5 điểm) Lúc 9h tại hai điểm A và B cách nhau 150km có hai ôtô chạy ngược chiều trên
đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thi ̣ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 - Mã đề thi 357
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚ C KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN THI: VẬT LÝ 10
Thời gian: 60 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:.........................................................SBD:..........
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu, 5 điểm)
Câu 1: Chọn câu sai
A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường
B. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do
C. Công thức s = ½ gt2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do
D. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát
biểu nào sai
A. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
B. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
C. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 3: Chọn công thức đúng của tốc độ vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất
h 2h gh
A. v = 2 gh B. v = C. v = D. v =
2g g 2
Câu 4: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g =10
m/s2
A. 19,8m/s B. 9,8m/s C. 20m/s D. 19,6m/s
Câu 5: Chọn công thức đúng của tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều
A. x = (x0 +v)t B. x + x0 = vt C. x – x0 = vt D. x = v + x0 t
Câu 6: Chọn đáp án sai:
A. Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia
tốc
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều là đại lượng không đổi.
C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc cùng dấu với vận tốc v0.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động x = -5t2 - 2t + 5. Đây
là loại chuyển động
A. Nhanh dần đều B. Thẳng đều
C. Không xác định được D. Chậm dần đều
Câu 8: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều v  v0  2as , ta có các điều kiện nào dưới đây
2 2

A. s > 0; a >0; v > v0 B. s > 0; a < 0; v < v0 C. s > 0; a > 0; v < v0 D. s > 0; a < 0; v > v0
Câu 9: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc là một đại lượng như thế nào?
A. không đổi B. tăng dần C. giảm dần D. biến thiên
Câu 10: Chuyển động cơ là gì?
A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.
B. Là sự biến đổi vị trí của các vật
C. Là sự di chuyển của các vật trên đường
D. Là sự di chuyển của các vật
Câu 11: Trong các câu dưới đây câu nào sai. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Gia tốc là đại lượng không đổi.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Trang 1/2 - Mã đề thi 485


D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 12: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do
A. Giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống đất B. Hòn đá nhỏ thả từ trên cao xuống
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cao xuống D. Tờ giấy phẳng thả rơi từ trên cao xuống
Câu 13: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động trong đó có
A. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm
B. Vận tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng với gia tốc
C. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn cùng hướng với gia tốc
D. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc luôn ngược hướng với gia tốc
Câu 14: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s , gia tốc
2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc của xe là
A. 40m/s B. 30m/s C. 10m/s D. 20m/s
Câu 15: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu
A. v0 = 0 và a < 0 B. a > 0 và v0 > 0 C. a < 0 và v0 > 0 D. v0 = 0 và a > 0
1
Câu 16: Phương trình x  x0  v0 t  at 2 để biểu diễn điều gì sau đây
2
A. Quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
B. Tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều.
C. Quãng đường đi được của chuyển động đều
D. Quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
Câu 17: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau
với tốc độ trung bình v2=20km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường
A. 40km/h. B. 48km/h. C. 15km/h. D. 150km/h.
Câu 18: Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
A. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng rơi sẽ chuyển động rơi tự do
B. Rơi tự do là một chuyển động thẳng đều với gia tốc g
C. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống
Câu 19: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều
và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô . Vận tốc của ôtô sau khi hãm
phanh được 6s là
A. 9 m/s B. 7,5m/s C. 6m/s D. 2,5m/s
Câu 20: Một hòn đá rơi từ một cái giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Nếu lấy g = 9,8m/s2 thì độ sâu
của giếng là:
A. 29,4m B. 88,2m C. 14,7m D. 44,1m

II – PHẦN TỰ LUẬN (2 bài, 5 điểm)


Bài 1. (2,5 điểm) Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho
g=10m/s2. Thời gian vật rơi là 4 giây.
a) Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Bài 2. (2,5 điểm) Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường
thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2 - Mã đề thi 485
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚ C HƯỚNG DẪN CHẤM KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN MÔN THI: VẬT LÝ 10

I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm)

MÃ 132 MÃ 209 MÃ 357 MÃ 485


1 B 1 B 1 D 1 B
2 A 2 A 2 C 2 D
3 C 3 B 3 C 3 A
4 A 4 C 4 B 4 C
5 C 5 C 5 B 5 C
6 A 6 B 6 A 6 D
7 C 7 A 7 D 7 A
8 D 8 D 8 A 8 A
9 D 9 C 9 D 9 A
10 D 10 C 10 A 10 A
11 D 11 D 11 A 11 B
12 B 12 A 12 C 12 D
13 A 13 D 13 B 13 D
14 B 14 B 14 D 14 B
15 D 15 A 15 B 15 C
16 A 16 B 16 C 16 B
17 C 17 A 17 C 17 C
18 B 18 D 18 D 18 B
19 C 19 D 19 A 19 C
20 B 20 C 20 B 20 D
II. Phần tự luận ( 5 điểm):
Mã đề 132 và 357
Bài 1 Nội dung Điểm
a) Thời gian vật rơi
 3 s
(2,5 v 0,75
điểm) t 
g
- Độ cao thả vật 0,75

h  gt 2  45 m
1
2
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất 1,0
s  s3  s2  25 m 
'

Bài 2 Nội dung Điểm


a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A→B, gốc thời gian lúc
(2,5 9h. 0,5
điểm). x1  x01  v1t  60t
x 2  x02  v2t  150  40t
t  1,5h 0,5
b, Khi hai xe gặp nhau x1  x 2  
x  90km
0, 5
Trang 1/2 – ĐÁP ÁN
Hai xe gặp nhau lúc 10h30 và cách A 90km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’


x= x2 -x1  100km
Mã đề 209 và 485
Bài 1 Nội dung Điểm
a)
(2,5 - Độ cao thả vật 0,75
điểm)
h  gt 2  80 m
1
2 0,75
- Vận tốc trước khi chạm đất
v = gt = 40m/s
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất
1,0
s'  s4  s3  35 m 
Bài 2 Nội dung Điểm
a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A→B, gốc thời gian lúc 8h.
(2,5 x1  x01  v1t  60t 0,5
điểm). x 2  x02  v2t  20  40t
t  1,0h
b, Khi hai xe gặp nhau x1  x 2  
x  60km 0,5
Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km

c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’


0, 5
x= x2 -x1  10km

Trang 2/2 – ĐÁP ÁN


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG HK II NĂM HỌC 2014 - 2015
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lí Khối: 10 Ban: Cơ bản chuẩn
Trường THPT Cần Thạnh Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I- Lý thuyết (5 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Phát biểu, viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng.
Câu 2. (1 điểm)
Nêu ý nghĩa của công âm? Ví dụ về một lực sinh công dương và một lực sinh công âm?
Câu 3. (1,25 điểm)
Định nghĩa, công thức, đơn vị động năng? Nếu vận tốc của một vật tăng lên 3 lần thì dộng năng tăng hay
giảm bao nhiêu lần?
Câu 4. (0,75 điểm)
Một vật rơi tự do thì trong quá trình rơi động năng, thế năng và cơ năng của vật thay đổi như thế nào?
Câu 5. (1điểm)
Làm thế nào để giảm thiểu được sự ảnh hưởng của việc sử dụng động cơ phản lực đến biến đổi khí hậu?
II- Bài tập (5 điểm)

Câu 6. (1,5 điểm)


Một vật nhẹ trượt đều trên sàn nhà dưới tác dụng của lực kéo không đổi 2N hợp với phương ngang một
góc 600 trong 10 giây vật trượt được một đoạn đường 50cm.Tính công và công suất của lực kéo đó.
Câu 7. (1 điểm)
Tính thế năng của một vật nặng 750 g ở độ cao 8m so với mặt đất, lấy g = 10m/s2
Câu 8. (1,5 điểm)
Một vật nặng 250g đang rơi tự do với gia tốc g = 10m/s2, ở độ cao h vận tốc của vật là 5m/s thì động
năng bằng thế năng. Tính:
a) Cơ năng của vật tại độ cao h.
b) Độ cao ban đầu vật rơi. Giả thiết vật rơi không vận tốc đầu.
Câu 9. (1 điểm)
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh (điểm A) của mặt phẳng nghiêng dài l =10 m hợp với mặt
phẳng ngang một góc α=300, đến cuối mặt phẳng nghiêng (điểm B) vật tiếp tục chuyển động trên mặt
phẳng ngang. Tính vận tốc của vật khi đến cuối mặt phẳng nghiêng. Cho biết hệ số ma sát giữa vật với
mặt phẳng nghiêng μ = 0,433. Lấy g =10m/s2
Đáp án và thang điểm:
Câu Nội dung Thang điểm

1 Phát biểu, viết biểu thức đúng 2x0,5


2 Ý nghĩa công âm là cản trở sự chuyển động của vật 0,5
Vd: Fmst sinh công âm. Fđh sinh công dương (học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn tính điểm ) 2x0, 25
3 Định nghĩa 0,5
Công thức, đơn vị, động năng tăng lên 9 lần 3x0,25
4 Động năng tăng,thế năng giảm, cơ năng bảo toàn 3x0,25
5 - Nâng cao hiệu suất động cơ 2x0,5
- Nghiên cứu và sử dụng nhiên liệu sạch
6 A  Fs cos  0,25
Thay số tính đúng A = 0,5J 0,5
A 0,25
P
t 0,25
Thay số tính đúng P =0,05W 0,5
7 W t  mgz  ...  60 J 2x0,5
8 0,25
a) Cơ năng tại h: W = Wđ + Wt = 2Wđ ( theo bài ra Wđ = Wt )
0,75
W  mv 2  6 , 25 J
2x0,25
b) Vì vật rơi tự do nên cơ năng bảo toàn,nên W = Wt max =mg.zmax => zmax = 2,5m

9 Cách 1. Áp đụng định luật bào toàn và chuyển hóa năng lượng ta có.
0,25

AFmst  W  WB WA ( chọn gốc thế năng tại điểm B. zA = lsinα , zB = 0 )


0,25
2 2
mv mv
  Fmst .S  B
 mg . z A  B
 mg .l sin    mgl cos   mgl .(sin    cos  )
2 2 0,5
 v  5m / s

Ngoài cách trên học sinh làm cách khác đúng vẫn tính điểm.
{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
 
TỔ VẬT LÝ - CN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
   
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Mã đề: VL101

I. Trắc nghiệm:(6 điểm).


Câu 1: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết hai véc tơ lực
đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. 1N. B. 2N. C. 15 N. D. 25N.
Câu 2: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 3N và 4N. Trong các giá trị sau, giá trị
nào không thể là hợp lực của hai lực trên?
A. 7 N. B. 4 N. C. 5 N. D.8 N.
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính
hành khách sẽ:
A. nghiêng sang phải B. ngã về phía sau C. nghiêng sang trái D. chúi về phía trước
Câu 4: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp chứ chưa dừng
ngay, đó là vì:
A. Quán tính của xe. B. Lực ma sát.
C. Trọng lượng của xe. D. Phản lực của mặt đường.
Câu 5: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
M Mm m1 m2
A. Fhd = G B. Fhd = ma C. Fhd = G D. Fhd = G
r2 r r2
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về lực hướng tâm?
A. F ht = m.a ht B. F ht = m. ω 2 .r
v2
C. F ht = m. D. Các câu A, B, C đều đúng
r
Câu 7: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường vồng lên ( coi như
cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường vồng
là R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm cao nhất là:
A. F = 9600 N. B F = 144.102N. C. F = 96000 N. D. F = 144.103N.
Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng B. Ba lực phải đồng quy
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 9: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay đòn
của nó.
B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của
nó.
C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D. Luôn có giá trị âm.
Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 1 N.m B. 100 N.m C. 100 N/m D. 1 N/m

VL102 – Trang 1
Câu 11: Hai lực có độ lớn F1 = 6 N và F2 = 2 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =
4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O:
A. cách A 3 cm, cách B 1cm. B. là trung điểm của AB.
C. cách A 1 cm và cách B 3 cm. D. cách A 2 cm và cách B 6cm.
Câu 12: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 500g,
α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A.2,5N B. 2,5 3 N
C.5N D. 5 3 N
α
II. Tự luận(4 điểm):
Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm và độ cứng k = 100N/m, treo cố định tại
nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 22cm.
1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.
2. Tìm khối lượng m của vật.
3. Khi treo thêm vật m’ = 200 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu?
Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 10kg đang đứng yên ở điểm A trên mặt sàn nằm ngang
AB dài 112,5m thì chịu tác dụng bởi một lực kéo 20N theo phương ngang, vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy g = 10m/s2.
1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.
2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B
3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục
chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất. h
a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất ?
b. Khi rơi xuống đến độ cao 60m so với mặt đất, vật đạt
được vận tốc là bao nhiêu ?

………………Hết………………..

VL102 – Trang 2
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TỔ VẬT LÝ - CN
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Mã đề: VL102

I. Trắc nghiệm:(6 điểm).


Câu 1: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 3N và 4 N. Biết hai véc tơ lực đó
vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. 1N. B. 2N. C. 4 N. D.5N.
Câu 2: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 12 N và 9 N. Trong các giá trị sau, giá
trị nào có thể là hợp lực của hai lực trên?
A. 2.N. B.15 N. C. 22 N. D.24 N.
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính
hành khách sẽ
A. nghiêng sang phải B. ngã về phía sau C. nghiêng sang trái D. chúi về phía trước
Câu 4: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe chuyển động chậm dần, đó
là vì có
A. quán tính của xe. B. lực ma sát.
C. trọng lượng của xe. D. phản lực của mặt đường.
Câu 5: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?
   
A. Fmst = µt.N. B. Fmst = µt.N. C. Fmst = µt. N . D. Fmst = µt. N .
Câu 6: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hướng tâm?
v v2
A. F ht = m.a ht B. F ht = m. ω 2 .r C. F ht = m. . D. F ht = m.
r r
Câu 7: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường lõm ( coi như cung
tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường lõm R =
50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất là:
A. F = 144.105N. B. F = 144.102N. C. F = 144.104N. D. F = 144.103N.
Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 9: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của
nó.
B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay đòn
của nó.
C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D. Luôn có giá trị âm.
Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 1 N.m B. 2 N.m C. 20 N/m D.10 N/m

VL102 – Trang 3
Câu 11: Hai lực có độ lớn F1 = 9 N và F2 = 3 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =
8cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O:
A. cách A 2 cm, cách B 6cm. B. là trung điểm của AB.
C. cách A 6 cm và cách B 2 cm. D. cách A 1 cm và cách B 7cm.
Câu 12: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 200g,
α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A.2N B. 2 3 N
C.1N D. 3 N
α

II. Tự luận(4 điểm):


Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm và độ cứng k = 100N/m, treo cố định tại
nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 43cm.
1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.
2. Tìm khối lượng m của vật.
3. Khi treo thêm vật m’ = 100 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu?
Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 5kg đang đứng yên ở điểm A trên mặt sàn nằm ngang
AB dài 200m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 10N theo phương ngang, vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy g = 10m/s2.
1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.
2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B
3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục
chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.
h
a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất ?
b. Khi rơi xuống đến độ cao 68,75m so với mặt đất,
vật đạt được vận tốc là bao nhiêu?

………………Hết………………..

VL102 – Trang 4
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TỔ VẬT LÝ - CN
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Mã đề: VL103

I. Trắc nghiệm:(6 điểm).


Câu 1: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 3N và 4N. Trong các giá trị sau, giá
trị nào không thể là hợp lực của hai lực trên?
A. 7 N. B. 8 N. C. 4 N. D.5 N.
Câu 2: Hai lực có độ lớn F1 = 6 N và F2 = 2 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =
4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O:
A. cách A 3 cm, cách B 1cm. B. là trung điểm của AB.
C. cách A 2 cm và cách B 6cm. D. cách A 1 cm và cách B 3 cm.
Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính
hành khách sẽ
A. nghiêng sang trái B. ngã về phía sau C. nghiêng sang phải D. chúi về phía trước
Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 5: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp chứ chưa dùng
ngay, đó là vì:
A. Trọng lượng của xe. B. Lực ma sát.
C. Quán tính của xe D. Phản lực của mặt đường.
Câu 6: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 500g,
α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 5N B. 2,5 3 N
C. 2,5N D. 5 3 N
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về lực hướng tâm? α
A. F ht = m.a ht B. F ht = m. ω 2 .r
v2
C. F ht = m. D. Các câu A, B, C đều đúng
r
Câu 8: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết hai véc tơ lực
đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. 1N. B. 15N. C. 21 N. D. 2N.
Câu 9: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường vồng lên ( coi như
cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường
vồng là R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm cao nhất là:
A. F = 144.102N. B F = 9600. N. C. F = 96000 N. D. F = 144.103N.
Câu 10: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A.Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay đòn
của nó.
B. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. C. Luôn có giá trị âm.
D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của
nó.
Câu 11: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
M m1 m2 Mm
A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = ma
r2 r2 r

VL103 – Trang 1
Câu 12: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 10cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 1 N/m B. 100 N.m C. 100 N/m D. 1 Nm

II. Tự luận(4 điểm):


Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm và độ cứng k = 100N/m, treo cố định tại
nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 22cm.
1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.
2. Tìm khối lượng m của vật.
3. Khi treo thêm vật m’ = 200 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu?
Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 10kg đang đứng yên ở điểm A trên mặt sàn nằm
ngang AB dài 112,5m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 20N theo phương ngang, vật chuyển động
thẳng nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy g =
10m/s2.
1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.
2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B
3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục
chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất. h
a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất?
b. Khi rơi xuống đến độ cao 60m so với mặt đất, vật đạt
được vận tốc là bao nhiêu?

………………Hết………………..

VL103 – Trang 2
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TỔ VẬT LÝ - CN
MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
Mã đề: VL104

I. Trắc nghiệm:(6 điểm).


Câu 1: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe chuyển động chậm dần,
đó là vì có
A. lực ma sát. B. quán tính của xe.
C. trọng lượng của xe. D. phản lực của mặt đường.
Câu 2: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của
nó.
B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay đòn
của nó.
C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D. Luôn có giá trị âm.
Câu 3: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?
   
A. Fmst = µt.N. C. Fmst = µt.N. B. Fmst = µt. N . D. Fmst = µt. N .
Câu 4: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường lõm ( coi như
cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường lõm
R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất là:
A. F = 144.105N. B F = 144.102N. C. F = 144.104N. D. F = 144.103N.
Câu 5: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 3N và 4 N. Biết hai véc tơ lực đó
vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là
A. 1N. B. 2N. C. 4 N. D. 5N.
Câu 6: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 200g,
α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A.2N B. 2 3 N
C.1N D. 3 N α
Câu 7: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 12 N và
9 N. Trong các giá trị sau, giá trị nào có thể là hợp lực của hai lực trên?
A. 15N. B. 2 N. C. 22 N. D. 24 N.
Câu 8: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính
hành khách sẽ
A. ngã về phía sau B. nghiêng sang phải C. nghiêng sang trái D. chúi về phía trước
Câu 9: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là:
A. Ba lực phải đồng phẳng. B. Ba lực phải đồng quy
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 1 N.m B. 2 N.m C. 20 N/m D. 10 N/m
Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hướng tâm?
v2 v
A. F ht = m.a ht B. F ht = m. ω 2 .r C. F ht = m. D. F ht = m. .
r r

VL104 – Trang 1
Câu 12: Hai lực có độ lớn F1 = 9 N và F2 = 3 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =
8cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O:
A. là trung điểm của AB. B. cách A 6 cm và cách B 2 cm.
C. cách A 2 cm, cách B 6cm. D. cách A 1 cm và cách B 7cm.

II. Tự luận(4 điểm):


Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm và độ cứng k = 100N/m, treo cố định tại
nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 43cm.
1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.
2. Tìm khối lượng m của vật.
3. Khi treo thêm vật m’ = 100 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu?
Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 5kg đang đứng yên ở điểm A trên mặt sàn nằm ngang
AB dài 200m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 10N theo phương ngang, vật chuyển động thẳng
nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy g =
10m/s2.
1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.
2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B
3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục
chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.
h
a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất?
b. Khi rơi xuống đến độ cao 68,75m so với mặt đất, vật
đạt được vận tốc là bao nhiêu?

………………Hết………………..

VL104 – Trang 2

You might also like