Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956

Bài tập chọn lọc hình học 10


Vấn đề 1: Các bài toán về phép cộng và phép trừ
−→ −→ −→ −→
Bài 1: Cho ∆ ABC đều cạnh a. Tính AB + AC ; AB − AC .

−→ −→ −−→
Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB + AC + AD .

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi A0 , B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng
minh rằng
−−→0 −−→0 −−→0 → −
AA + BB + CC = 0

G
Bài 4: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng
−→ −−→ −→ → −

N
GA + GB + GC = 0

Ũ
(sử dụng công thức này cho các bài sau)

Bài 5: Các tam giác ABC và A0 B 0 C 0 có trọng tâm lần lượt là G và G0 . Chứng minh rằng:

D
−−→0 1 −−→0 −−→0 −−→0 
GG = AA + BB + CC
3
C
Bài 6: Cho lục giác ABCDEF . Gọi M , N , P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,

CD, DE, EF , F A. Chứng minh rằng hai tam giác M P R và N QS có cùng trọng tâm.
Bài 7: Cho tứ giác M N P Q. Chứng minh:
−→ −−→ −−→ −−→
G

1. P Q + M N = P N + M Q
2. Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các cạnh M N , N P , P Q, QN . Chứng minh
−−→ −−→ −−→ −→ → −
N

a. M B + N C + P D + QA = 0
b. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh
N

−→ −−→ −→ −−→ → −
OA + OB + OC + OD = 0
YỄ

Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Điểm K là
điểm đối xứng của M qua N . Chứng minh
−−→ −−→ −−→
1. M K = AD + BC
−−→ −→ −−→
U

2. M K = AC + BD
Bài 9: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F . Chứng minh rằng
G

−−→ −−→ −→ −→ −−→ −−→ −→ −−→ −−→


AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE
N

Bài −10: Tam giác


ABC là tam
giác gì nếu thỏa mãn:
→ −→ −→ −→
1. AB + AC = AB − AC
−→ −→ −→ −→
2. AB + AC vuông góc với AB + CA.

Vấn đề 2: Chứng minh đẳng thức vectơ


Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi K là điểm đối xứng của B qua trọng tâm G. Chứng minh

−−→ 2 −→ 1 −→ −−→ 1 −→ −→


AK = AC − AB, CK = − AB + AC
3 3 3

GV chuyên toán tại Quận 7 Đăng kí học: 0976071956 Page 1 of 3


Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956

Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho
N C = 2N A. Gọi K là trung điểm của M N .
−−→ 1 −→ 1 −→
1. Chứng minh rằng AK = AB + AC
4 6
−−→ 1 −→ 1 −→
2. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh KD = AB + AC
4 3
Bài 3: Cho tam giác ABC. M thuộc cạnh BC sao cho M B = 2M C. Chứng minh rằng
−−→ 1 −→ 2 −→
AM = AB + AC
3 3

Vấn đề 3: Xác định một điểm thỏa hệ thức vectơ. Tìm tập hợp

G
điểm

N
Bài 1: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho
−−→ −−→ −−→ → −
a) M A + 2M B + 3M C = 0

Ũ
−−→ −−→ −−→ → −
b) M A + 2M B − 3M C = 0
−−→ −−→ −−→ −→
c) M A − 2M B + 4M C = 2AC

D
−−→ −−→ −−→ −→
d) −M A − 2M B + 5M C = AC
Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức
−−→ −−→ −−→ −−→ → −
MA + MB + MC + MD = 0C

Bài 3*: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho
G
−−→ −−→ −−→ −−→ −−→ −−→
2 M A + M B + M C = M A + 2 M B + 3 M C

N

Bài 4: Cho tam giác


ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:
−−→ −−→ −−→ −−→
a) M A + M B = M B + M C
N

−−→ −−→ −−→ −−→


b) M A − M B = M A + M C

Bài 5: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa
YỄ

−−→ −−→ −−→ −→


M A + M B + M C = AB

U

Vấn đề 4: Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ khác


G

Bài 1: Cho ∆ABC, M là trung điểm BC.


−−→ −→ −→
N

a) Tính AN theo AB, AC.


−−→ −−→ −−→ −→ −→
b) Lấy N thỏa N B = k N C, (k 6= 1). Tính AN theo AB, AC.
Bài 2: Cho ∆ABC, trọng tâm G, gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E là điểm trên cạnh AC
2
sao cho AE = AC.
−−→ −−→ 5 −→ −→
a) Tính DE, DG theo AB, AC.
b) Chứng minh D, G, E thẳng hàng.
−−→ −−→ −−→ −−→
c) Gọi K thỏa KA + KB + 3KC = 2KD. Chứng minh KG, CD song song.
−−→ 3 −→
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm định bởi AD = AC, I là trung điểm của DB. M là
−−→ −−→ 4
điểm thỏa: BM = xBC, (x ∈ R).
−→ −→ −→
a) Tính AI theo AB, AC.

GV chuyên toán tại Quận 7 Đăng kí học: 0976071956 Page 2 of 3


Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG Tel: 0976 071 956

−−→ −→ −→
b) Tính AM theo x và AB, AC.
c) Tìm x sao cho A, I, M thẳng hàng.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. M , N là 2 điểm lần lượt trên đoạn AB và CD sao cho AB =
3AM , CD = 2CN .
−−→ −→ −→
a) Tính AN theo AB, AC.
−→ −→ −→
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác M N B, tính AG theo AB, AC.
BC
c) AG cắt đường thẳng BC tại I. Tính .
BI

Vấn đề 5: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và 3 đường thẳng đồng


quy

G
Bài 1: Cho tứ giác ABCD, M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng trung

N
điểm các đoạn thẳng AB, CD và M N thẳng hàng.
AM
Bài 2*: Cho lục giác đều ABCDEF . Gọi M , N lần lượt trên các đoạn AC và AE sao cho =

Ũ
CM
EN
= k. Tìm k để B, M , N thẳng hàng.
AN

D
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi A1 , B1 , C1 , D1 là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD và
ABC. Chứng minh các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 , DD1 đồng quy tại G và G là trọng tâm của
tứ giác.
C
Bài 4: Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Chứng minh rằng trung
điểm BC, trung điểm AD và I thẳng hàng.

Chú ý:
−→ −→
* Chứng minh hai điểm trùng nhau: AC = AC ⇔ M ≡ M 0
G

−→ −→
* Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: AB, AC cùng phương khi và chỉ khi A, B, C thẳng hàng.
−→ −−→ −→
N

* Qui tắc 3 điểm: Cho 3 điểm A, B, C ta luôn có AB + BC = AC


−→ −−→ −→
* Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD. Khi đó ta có AB + AD = AC
−→ −→ −

* Qui tắc trung điểm: Cho 3 điểm A, B, C; I là trung điểm BC. Khi đó ta có AB + AC = 2AI
N
YỄ
U
G
N

GV chuyên toán tại Quận 7 Đăng kí học: 0976071956 Page 3 of 3

You might also like