Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BÀI 2.

MẠCH CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN


MỤC TIÊU
- Lắp ráp được các mạch chỉnh lưu có điều khiển với các loại tải khác nhau;
- Xác định được sự lệch pha của dạng sóng điện áp xoay chiều và dạng sóng điện áp một
chiều trên tải;
- Đo các thông số của mạch chỉnh lưu bằng VOM và dao động ký;
- Tính toán các thông số cơ bản của mạch chỉnh lưu và các thông số để lựa chọn SCR;
- Xác định được sự tồn tại và dạng sóng điện trên tải trong các mạch chỉnh lưu với các loại tải
R, RL;
PHẦN THỰC HÀNH
A. THIẾT BỊ SỬ DỤNG
Tên Số lượng
1. Three phase power supply 1
2. Fuse 1
3. Thyristor module 1
4. Resistor load 1
5. Load bulb 1
6. RLC load 1
5. DC power supply 1
6. DC Adjuster 1
7. Control Unit Two Pulse 1
8. Control Unit Six Pulse 1
9. Votage &Current meter 2
10. Oscilloscope 1
11. Wire and bridge connector Không xác định
B. LẮP RÁP THIẾT BỊ THỰC TẬP
- Tập hợp các module cần cho thực tập theo danh mục liệt kê ở trên.
- Sử dụng dây nối để lần lượt tạo các mạch thực hành theo các sơ đồ nguyên lý cho trong
phần thực hành.
C. THỰC HÀNH CÁC MẠCH CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN CẦU MỘT PHA THEO
QUY TRÌNH SAU
2.1. Mạch chỉnh lưu một pha nửa chu kỳ dùng SCR
2.1.1. Tải thuần trở R

Hình 2.1. Mạch nguyên lý


Hình 2.2. Mạch điều khiển
1. Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.1 và Hình 2.2
Với điện áp xoay chiều ngõ vào U2 = 50V, tải điện trở R = 50Ω (mắc song song 2 điện trở 100Ω với
nhau).
2. Sử dụng đồng hồ đo để đo giá trị điện áp ngõ vào, giá trị hiệu dụng của U2 = …… (V)
3. Sử dụng dao động ký khảo sát dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải và dòng điện trên tải.
4. Điều chỉnh biến trở để thay đổi góc kích α với các giá trị 0 0, 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800 quan
sát sự thay đổi dạng sóng trên tải tương ứng. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau:
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.
Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.1.2. Tải RL
Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.3 và Hình 2.4 lặp lại thí nghiệm như trên
Với điện áp xoay chiều ngõ vào U 2 = 50 V, tải điện trở R = 50 Ω (mắc song song hai điện trở
100Ω).

Hình 2.3. Mạch nguyên lý

Hình 2.4. Mạch điều khiển


Ghi kết quả thực hành vào bảng sau
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.2. Mạch chỉnh lưu hình tia 2 pha dùng SCR


2.2.1. Tải thuần trở
1. Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.5 và Hình 2.6
Với điện áp xoay chiều ngõ vào U1 = U2 = 25V, tải điện trở R = 50Ω (mắc song song 2 điện trở
100Ω với nhau).

Hình 2.5. Mạch nguyên lý


Hình 2.6. Mạch điều khiển
2. Sử dụng đồng hồ đo để đo giá trị điện áp ngõ vào, giá trị hiệu dụng của U2 = …… (V)
3. Sử dụng dao động ký khảo sát dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải và dòng điện trên tải.
4. Điều chỉnh biến trở để thay đổi góc kích α với các giá trị 0 0, 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800 quan
sát sự thay đổi dạng sóng trên tải tương ứng. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau:
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.
Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.2.2. Thay tải R bằng tải RL như Hình 2.7 và Hình 2.8 lặp lại thí nghiệm như trên.
Với U1 = U2 = 25 V, R = 33 Ω (mắc song song 3 điện trở 100 Ω với nhau), L = 50 mH

Hình 2.7. Mạch nguyên lý

Hình 2.8. Mạch điều khiển


Ghi kết quả thực hành vào bảng sau
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.3. Mạch chỉnh lưu một pha hình cầu dùng SCR
2.3.1. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển bán phần đối xứng
1. Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.9 và Hình 2.10
Với điện áp xoay chiều ngõ vào U2 = 50V, tải điện trở R = 50Ω (mắc song song 2 điện trở 100Ω với
nhau).

Hình 2.9. Mạch nguyên lý


Hình 2.10. Mạch điều khiển
2. Sử dụng đồng hồ đo để đo giá trị điện áp ngõ vào, giá trị hiệu dụng của U2 = …… (V)
3. Sử dụng dao động ký khảo sát dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải và dòng điện trên tải.
4. Điều chỉnh biến trở để thay đổi góc kích α với các giá trị 0 0, 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800 quan
sát sự thay đổi dạng sóng trên tải tương ứng. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau:
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.
Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Lặp lại thí nghiệm trên dùng tải RL


Ghi kết quả thực hành vào bảng sau
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải RL chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.3.2. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển toàn phần
Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.11 và Hình 2.12: Lặp lại thí nghiệm như trên
Với điện áp xoay chiều ngõ vào U2 = 50 V, tải điện trở R = 50 Ω (mắc song song hai điện trở
100 Ω với nhau).

Hình 2.11. Mạch nguyên lý

Hình 2.12. Mạch điều khiển


Ghi kết quả thực hành vào bảng sau
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.
Lặp lại thí nghiệm trên dùng tải RL
Ghi kết quả thực hành vào bảng sau
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng điện áp ngõ vào: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải RL chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.
2.4. Mạch chỉnh lưu hình tia 3 pha
1. Nối sơ đồ thực hành như Hình 2.13 và Hình 2.14 sử dụng tải trở R = 200Ω (mắc nối tiếp 2
điện trở 100Ω với nhau), điện áp xoay chiều ngõ vào U2 = 25 V.

Hình 2.13. Mạch nguyên lý

Hình 2.14. Mạch điều khiển


- Sử dụng đồng hồ đo để đo giá trị điện áp ngõ vào, giá trị hiệu dụng của U2 = … (V)
- Sử dụng dao động ký khảo sát dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải và dòng điện trên
tải.
- Điều chỉnh biến trở để thay đổi góc kích α với các giá trị 0 0, 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800
quan sát sự thay đổi dạng sóng trên tải tương ứng. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau:
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng sin điều khiển đồng bộ lối vào UA0, UB0, UC0: CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:
…….ms/Div.
Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

2.5. Mạch chỉnh lưu cầu 3 pha dùng SCR


Kết nối mạch như Hình 2.15 và Hình 2.16 với U2 = 25V và R = 200Ω

Hình 2.15. Mạch nguyên lý

Hình 2.16. Mạch điều khiển


- Sử dụng đồng hồ đo để đo giá trị điện áp ngõ vào, giá trị hiệu dụng của U2 = …… (V)
- Sử dụng dao động ký khảo sát dạng sóng điện áp ngõ vào, điện áp trên tải và dòng điện trên
tải.
- Điều chỉnh biến trở để thay đổi góc kích α với các giá trị 0 0, 300, 600, 900, 1200, 1500, 1800
quan sát sự thay đổi dạng sóng trên tải tương ứng. Ghi lại các giá trị đo được vào bảng sau:
Góc điều khiển
Giá trị đo được 0° 30° 60° 90° 120° 150° 180o

Điện áp trung bình (V)


Dòng điện trung bình
(mA)
Dạng sóng sin điều khiển đồng bộ lối vào UAB, UBC, UCA, UBA, UCB, UAC: CH1 – X:……. V/
Div, Time Base:…….ms/Div.

Dạng sóng điện áp trên tải R chỉnh α = 900 CH1 – X:……. V/ Div, Time Base:…….ms/Div.

You might also like