QHQT Nhật Bản và CÁ-TBD

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ


CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG

NHẬT BẢN - CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG


GV: VÕ THẾ KHANG
Thành viên tham gia:
Đào Bích Ngọc 3115540061

Đinh Thị Hương 3115540032

Đặng Thúy Nga 3115540054

Lê Trần Thanh Ngân 3115540056

Phan Nguyễn Thiên Luân 3115540048

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


QUAN HỆ QUỐC TẾ NHẬT BẢN VÀ CHÂU Á - THÁI BÌNH
DƯƠNG
QUAN HỆ QUỐC TẾ NHẬT BẢN VÀ ĐÔNG Á
TÓM TẮT
I.QUAN HỆ QUỐ C TẾ NHẬ T- ĐÔ NG Á TRƯỚ C CHIẾ N TRANH LẠ NH

1. Tình hình kinh tế


2. Tình hình quâ n sự
3. Tình hình chính trị

II.QUAN HỆ QUỐ C TẾ NHẬ T- ĐÔ NG Á TRONG CHIẾ N TRANH LẠ NH

1. Bố i cả nh lịch sử
2. Quan hệ Nhậ t và Đô ng Á
a. Quan hệ Nhậ t -Trung Quố c
b. Quan hệ Nhậ t - Hà n Quố c
c. Quan hệ Nhậ t - Triều Tiên

III.QUAN HỆ QUỐ C TẾ NHẬ T- ĐÔ NG Á SAU CHIẾ N TRANH LẠ NH

1. Tình hình thế giớ i


2. Ba chiến lượ c ngoạ i giao cố t lõ i
3. Sự kết hợ p kinh tế và ngoạ i giao trong mô hình “Đà n ngỗ ng
bay”
4. Quan hệ Nhậ t- Đô ng Á
a. Quan hệ Nhậ t -Trung Quố c
b. Quan hệ Nhậ t - Hà n Quố c
c. Quan hệ Nhậ t - Triều Tiên

IV. THÁ CH THỨ C VÀ CƠ HỘ I CỦ A NHẬ T BẢ N Ở KHU VỰ C ĐÔ NG Á


I. QUAN HỆ QUỐC TẾ NHẬT- ĐÔNG Á TRƯỚC CHIẾN TRANH
LẠNH
1. Tình hình về kinh tế:
o Giữ a thế kỷ XIX, cuộ c cả i cá ch Minh Trị cù ng nhữ ng chính
sá ch cả i cá ch mở cử a đã giú p nền kinh tế Nhậ t vự c dậ y và
phá t triển mạ nh mẽ,đặ c biệt là cô ng nghiệp.

o Hệ quả củ a Chiến tranh thế giớ i thứ nhấ t khô ng gâ y nhiều


ả nh hưở ng tớ i kinh tế Nhậ t Bả n, trong khi cá c nướ c tham
chiến cầ n có thờ i gian phụ c hồ i lạ i nền kinh tế thì Nhậ t Bả n
đã có nền kinh tế ổ n định vượ t trộ i hơn
.=> Nhu cầ u thị trườ ng, mâ u thuẫ n giữ a tư bả n mớ i nổ i và
cá c nướ c tư bả n lâ u đờ i là nguồ n gố c gâ y ra Chiến tranh thế
giớ i II
2. Tình hình quân sự
- Cuố i thế kỉ XIX đầ u thế kỉ XX, Nhậ t Bả n chỉ tậ p trong việc phá t
triển kinh tế và bà nh trướ ng xâ m lượ c vớ i mụ c tiêu đuổ i kịp cá c
cườ ng quố c châ u  u :
+ Chiến tranh Nga- Nhậ t(1904-1905): chiến thắ ng củ a Nhậ t trướ c
Nga là dấ u mố c quan trọ ng trong việc thay đổ i cá i nhìn về vị thế
củ a châ u Á nó i chung trong mắ t phương Tâ y, cũ ng như nâ ng cao vị
thế củ a Nhậ t trong khu vự c.
+ Chiến tranh Trung – Nhậ t(1894-1895) và (1937-1945), sự bà nh
trướ ng xâ m lượ c tà n bạ o củ a Nhậ t tớ i Hà n Quố c,Đà i Loan( chiếm
đả o Formosa)
3. Tình hình về chính trị
 Nhậ t bắ t đầ u chiến dịch tuyên truyền cho ý tưở ng về thuyết
Liên Á ( pan-Asianisim), nộ i dung chủ yếu về việc tấ t cả ngườ i
châ u Á liên kết chố ng lạ i ngườ i da trắ ng vì lợ i ích chung củ a
toà n châ u Á .
 Chủ trương xâ y dự ng “ Khu vực Đại Đông Á Thịnh vượng
chung Mở rộng” (Greater East Asia Co-prosperity Sphere) nă m
1942
+ Nộ i dung: Cá c lã nh thổ bị chiếm đó ng sẽ bị cai quả n bở i tầ ng lớ p
tinh hoa Nhậ t Bả n, để xâ y dự ng mộ t khu vự c do Nhậ t kiểm
soá t,Nhậ t sẽ xây dự ng mộ t Trung tâ m cô ng nghiệp và cá c nướ c bị
chiếm đó ng sẽ cung cấ p nguyên liệu thô và lao độ ng -> Vớ i lí do để
giú p đỡ cá c khu vự c đó cù ng phá t triển kinh tế,nhưng trên thự c tế
là bứ c bình phong cho sự quả n lý củ a ngườ i Nhậ t tạ i cá c quố c gia
chiếm đó ng trong Chiến tranh thế giớ i II, trong đó chính quyền bù
nhìn phả i vậ n độ ng ngườ i dâ n và nền kinh tế trong nướ c phụ c vụ
cho lợ i ích củ a Đế quố c Nhậ t Bả n => Thể hiện khát vọng tạo ra
một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không
phụ thuộc sức mạnh phương Tây"

« Tuy nhiên sau chiến tranh thế giớ i thứ 2, Nhậ t Bả n là mộ t nướ c bạ i
trậ n. Nền kinh tế Nhậ t Bả n bị tà n phá hoà n toà n. Hai quả bom nguyên
tử Mĩ ném xuố ng hai thà nh phố Hirô sima và Nagoasaki đã gâ y ra thiệt
hạ i vô cù ng khủ ng khiếp cả về ngườ i và củ a đố i vớ i Nhậ t Bả n và là m
cho cá c â m mưu trong cá c họ c thuyết trên bị phá sả n,buộ c Nhậ t phả i
có nhữ ng độ ng thá i mớ i trong chiến lượ c quan hệ ngoạ i giao vớ i cá c
nướ c trong khu vự c và thế giớ i.
 QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA NHẬT Ở ĐÔNG Á CHƯA ĐƯỢC THIẾT LẬP
TRƯỚC CHIẾN TRANH LẠNH

II. QUAN HỆ QUỐC TẾ NHẬT- ĐÔNG Á TRONG CHIẾN TRANH


LẠNH
1. Bối cảnh lịch sử: Sau thất bại của phe Phát xít trong chiến tranh
thế giới thứ 2, Hội nghị Yalta diễn ra nhằm đặt ra các thỏa thuận
về việc giải quyết kết cục chiến tranh, hội nghị Postdam diễn ra sau
đó để thực thi các nội dung đã được thỏa thuận, trong đó có “tuyên
cáo” kêu gọi Nhật Bản đầu hàng, và thỏa thuận những nguyên tắc:
+ Nhật Bản chỉ được phát triển công nghiệp hòa bình
+ Thủ tiêu lực lượng vũ trang và giải tán quân đội Nhật Bản
=>Từ 2 hội nghị trên đã buộc Nhật chịu sự áp đặt của Hoa Kỳ

 Biểu hiện:
o Năm 1946: Hoa Kỳ soạn thảo Hiến pháp hòa bình cho Nhật Bản
Theo điều 9 của Hiến pháp:
+ Vĩnh viễn từ bỏ phát động chiến tranh, các hành động vũ lực để
giải quyết tranh chấp quốc tế
+ Không được duy trì hải quân, lục quân, không quân và các lực
lượng chiến đấu khác
 Đảm bảo Nhật Bản không thể trở thành mối đe dọa đối với Mỹ và
châu Âu
o Năm 1950: Hoa Kỳ thực hiện cuộc “thanh trừng đỏ” ở Nhật tiêu diệt
hết mầm mống Cộng sản ở Nhật
o Năm 1952: Hoa Kỳ và Nhật Bản ký hiệp ước an ninh song phương bất
bình đẳng: Nhật Bản sẽ cho phép Hoa Kỳ được sử dụng căn cứ quân
sự để đáp lại sự đảm bảo an ninh của Hoa Kỳ
 Nhật Bản không có sự lựa chọn nào khác ngoài phát triển kinh tế.
Các chiến lược phát triển kinh tế được thể hiện trong học thuyết của
Yoshida
 Nội dung: Học thuyết Yoshida tập trung vào khôi phục kinh tế
thông qua hợp tác với Hoa Kỳ. Bảo đảm sự đồng thuận nội bộ
về phát triển kinh tế mà không tham gia vào công việc chính trị
và chiến lược quốc tế.
Thành tựu:
+ Những năm 60, tổng sản phẩm của Nhật tăng trung bình hằng năm
10,8% trong khi Mỹ tăng 4,8%
+ Từ 1950-1971: tổng sản phẩm quốc dân tăng lên hơn 11 lần
+ Nhật Bản đứng đầu thế giới tư bản chủ nghĩa về sản lượng tàu biển
(50%), xe máy, máy khâu, máy ảnh, radio,., đứng thứ 2 về sản lượng thép

=> Sự kìm hãm của Hoa Kỳ trong giai đoạn này làm Nhật Bản bị gạt khỏi
tiến trình xây dựng cấu trúc quốc tế mới. Tuy nhiên lại giúp Nhật tập
trung phát triển kinh tế để làm lợi cho quốc gia:
Những thuận lợi và khó khăn mà Nhật gặp phải trong “ mối quan hệ bất
bình đẳng” với Hoa Kỳ
a. Thuận lợi:
o Nhật Bản có thời gian dài để tập trung phát triển kinh tế quốc
gia nhờ sự hậu thuẫn an ninh từ Hoa Kỳ, tạo tiền đề để Nhật
Bản trở lại trường quốc tế.
o Xóa bỏ tàn dư Cộng sản, ngăn chặn nguy cơ của cuộc cách
mạng bùng nổ
b. Khó khăn:
o Nhậ t Bả n dự a và o cá i ô an ninh củ a Hoa Kỳ, khô ng có sứ c mạ nh
quâ n sự
o Khô ng thể thiết lậ p mố i quan hệ chính trị vớ i cá c nướ c trong
khu vự c Đô ng Á
o Khô ng có quyền tự quyết trong quyết định quố c gia ( Hiến
phá p)

2. Quan hệ của Nhật – Đông Á


a. Trung Quốc
+ Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quan hệ Nhật-Trung rơi vào tình trạng
đối đầu do vấp phải sự cản trở của Hoa Kỳ. Mối quan hệ đa phần được
duy trì thông qua mậu dịch
b. Hàn Quốc
+ Nhật Bản và Hàn Quốc không thiết lập quan hệ ngoại giao cho tới năm
1965. Tuy nhiên mối quan hệ không được vun đắp do các mâu thuẫn
trong lịch sử
c. Triều Tiên
+ Nhật Bản và Triều Tiên có mối quan hệ “không xác định” giai đoạn
cuộc chiến tranh Triều Tiên xảy ra.
=> Nhật Bản trong thời kì chiến tranh lạnh có mối quan hệ mờ nhạt
với các nước Đông Á, chủ yếu qua ngoại giao kinh tế

III. QUAN HỆ QUỐC TẾ NHẬT- ĐÔNG Á SAU CHIẾN TRANH


LẠNH
1. Tình hình thế giới: Ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng dầu mỏ
1973 đã buộc Hoa Kỳ thay đổi chiến lược hoạt động từ căng thẳng
cực độ sang hòa hoãn ở Châu Á- Thái Bình Dương thông qua việc
bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1972. Năm 1991,
Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ đánh dấu sự khởi đầu của chủ
nghĩa đa cực, hợp tác đa phương  QHQT thay đổi từ cứng rắn
sang mềm dẻo

Nhậ n thấ y các chính sá ch ngoạ i giao đơn thuầ n khô ng đủ để


duy trì quan hệ tố t đẹp vớ i khu vự c, Nhậ t Bả n chủ trương chiến dịch
ngoạ i giao mớ i vớ i cá c nướ c lá ng giềng Châ u Á ,tuy nhiên phả i đến
1972,sau khi Hoa Kỳ và Trung Quố c bình thườ ng hó a quan hệ, cá c
chiến dịch ngoạ i giao mớ i đượ c thự c hiện.
2. Ba chiến lược ngoại giao cốt lõi:
+ Nhật Bản góp phần phá tan tư tưởng “anti-Western” ở trong
khu vực và đầ u tiên phả i rà soá t lạ i chủ nghĩa dâ n tộ c cự c đoan ở
Nhậ t nhằ m thú c đẩ y nhữ ng giá trị dâ n chủ , tự do và nhâ n quyền ở
Đô ng Á
+ Tiếp tục nuôi dưỡng những mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với
cả các nước phương Tây và những người hàng xóm châu Á. Bằ ng
cá ch nà y Nhậ t Bả n có thể tiếp tụ c đó ng vai trò là ngườ i dà n xếp giữ a
phương Tâ y và Đô ng Á đặ c biệt là Hoa Kỳ, quố c gia có thể gâ y ra xung
độ t giữ a hai khu vự c nà y. Đồ ng thờ i chính phủ Nhậ t Bả n cũ ng đề xuấ t
nhữ ng ý tưở ng độ c quyền hay mở cho nhó m cá c nướ c trong khu vự c
để duy trì vai trò tá c độ ng củ a mình trong các vấ n đề ở khu vự c và tạ o
ra mố i liên kết thâ n thiện gầ n gũ i giữ a hai khu vự c Tâ y-Á
+ Nhật Bản né tránh ham muốn đạt được vị trí bá quyền trong
khu vực, thay và o đó Nhậ t Bả n tậ p trung xú c tiến tổ chứ c khu vự c
theo hướ ng ngang bằ ng nơi mà tấ t cả cá c thà nh viên đều bình đẳ ng,
phá t triển kinh tế khu vự c vớ i mụ c đích hạ n chế sự ả nh hưở ng củ a Mỹ
và châ u  u.
3. Sự kết hợp kinh tế và ngoại giao trong mô hình “Đàn ngỗng
bay”
o Ngườ i khở i xướ ng là Akamatsu Kaname (1960): nộ i dung ban
đầ u mô tả quá trình cô ng nghiệp hoá củ a mộ t nướ c phá t triển
sau đó mở rộ ng ra phạ m vi á p dụ ng cho cô ng nghiệp hoá , phá t
triển mạ ng lướ i sả n xuấ t và hợ p tá c trong khu vự c. Cá c nướ c
nà y đượ c ví như mộ t đà n nhạ n và bay theo mộ t trình tự nhấ t
định theo hình chữ V, theo đó Nhậ t Bả n là con ngỗ ng đầ u đà n
sau đó là cá c nướ c cô ng nghiệp mớ i hà ng đầ u rồ i đến cá c nướ c
cô ng nghiệp hà ng thứ hai.
o Nă m 1970, mô hình nà y đã đượ c Kojima Kiyoshi bổ sung, hoà n
thiện dự a trên sự kết hợ p lý thuyết củ a Akamtsu vớ i các luậ n
thuyết kinh tế họ c tâ n cổ điển.

 Mô hình đà n ngỗ ng bay chỉ ra sự thay đổ i về sả n xuấ t


giữ a cá c nướ c tuâ n theo bậ c thang cô ng nghệ, đó là sả n
xuấ t từ cô ng nghệ thâ m dụ ng lao độ ng trong cá c ngà nh
như dệt may, già y dép đến cô ng nghệ sả n xuấ t đò i hỏ i
nhiều vố n như luyện kim, hó a chấ t và sau đó đến cô ng
nghệ sả n xuấ t đò i hỏ i nhiều chấ t xá m như điện tử … Và
tham gia và o đà n ngỗ ng, cô ng nghệ đượ c chuyển giao từ
nướ c phá t triển sang nướ c kém phá t triển hơn.

Sự thay đổ i cơ cấ u ở Đô ng Á

o Ả nh hưở ng củ a họ c thuyết đến quan hệ quố c tế trong khu vự c


Đô ng Á
 Mô hình cấ p bậ c là m tă ng sự gắ n bó giữ a cá c nướ c trong
khu vự c do nhu cầ u hợ p tá c kinh tế. Từ đó hình thà nh
nền kinh tế Đô ng Á dự a trên cơ cấ u cô ng nghiệp ,gó p
phầ n củ ng cố nền tả ng kinh tế nhằ m thú c đẩy tính tự chủ
củ a vù ng và tạ o nên nhữ ng sứ c mạ nh đà m phá n vớ i Mỹ
và Tâ y  u.
 Mứ c độ FDI và thương mạ i trong khu vự c Đô ng Á liên tụ c
tă ng giữ a Nhậ t Bả n, nhó m NCIs-4, ASEAN-4 và Trung
Quố c và khô ng cò n phụ thuộ c quá lớ n và o hoạ t độ ng xuấ t
khẩ u sang Mỹ là dấ u hiệu cho thấ y sự xuấ t hiện củ a mô
hình phá t triển “đà n nhạ n bay” đượ c thể hiện ở chính khu
vự c nà y và Nhật Bản là nền kinh tế quan trọng hàng
đầu ở Đông Á.(Đá nh giá củ a MITI( Ministry of
International Trade and Industry)
4. Quan hệ của Nhật – Đông Á
a. Quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc: Kinh tế vẫ n là xu hướ ng
chủ đạ o trong quan hệ giữ a hai nướ c, quan hệ hai nướ c
đã phá t triển hết sứ c phong phú ,đặ c biệt từ nhữ ng nă m
1980 khi Trung Quố c tuyên bố xâ y dự ng nền kinh tế thị
trườ ng xã hộ i chủ nghĩa:
o Thá ng 9/1972, Nhậ t Bả n kí thô ng bá o chung cô ng nhậ n
CHND Trung Hoa là chính phủ hợ p phá p lên toà n bộ đấ t
nướ c Trung Quố c, và cắ t đứ t quan hệ ngoạ i giao vớ i Đà i
Loan.
o Sự kiện thả m sá t Quả ng trườ ng Thiên An Mô n 1989: Trung
Quố c bị phả n đố i gay gắ t và bị cô lậ p trên trườ ng quố c tế,
nhưng Nhậ t Bả n vẫ n có nhữ ng độ ng thá i ủ ng hộ Trung Quố c
( là nướ c đầ u tiên nố i lạ i sự trợ giú p ODA cho Trung Quố c)
o Chính phủ Nhậ t Bả n hỗ trợ cá c doanh nghiệp trong nướ c mở
rộ ng thị trườ ng bằ ng việc cung cấ p vố n ODA ở Trung Quố c
 Do Nhậ t Bả n nhậ n thấ y lợ i ích kinh tế ở Trung Quố c là rấ t
lớ n
+ Thị trườ ng lao độ ng rẻ thu hú t cá c cô ng ty Nhậ t Bả n đầ u tư
và o Trung Quố c (tỉ giá đồ ng yên cao và GDP củ a Trung Quố c
xấ p xỉ 300USD/ngườ i). Trung Quố c nhờ sự hợ p tá c và hỗ trợ
củ a Nhậ t cũ ng dầ n phụ c hồ i nền kinh tế.
b. Quan hệ Nhật Bản – Hàn: Kinh tế là cơ sở để bình
thườ ng hó a quan hệ Nhậ t - Hà n nă m 1965 theo nguyên
tắ c cù ng có lợ i:
- Hàn Quốc: sử dụ ng nguồ n vố n ODA củ a Nhậ t Bả n để vự c dậ y nền
kinh tế sau nhữ ng tổ n thấ t trong chiến tranh,
- Nhật Bản: đang trong giai đoạ n 3 củ a mô hình “đà n ngỗ ng bay” nên
cầ n biến Hà n Quố c trở thà nh mộ t trong nhữ ng thị trườ ng chủ yếu, để
tiêu thụ hà ng hó a; đồ ng thờ i dẫ n dắ t Hà n Quố c theo mô hình “đà n
ngỗ ng bay”.
o Nă m 1965, Nhậ t Bả n và Hà n Quố c kí Hiệp định Treaty on Basic
Relation (ROK) thỏ a thuậ n rằ ng Chính phủ Nhậ t Bả n hỗ trợ vố n
ODA cho Hà n Quố c 500 triệu đô la Mỹ.
→ Hà n Quố c sử dụ ng mộ t phầ n số vố n nà y để tạ o nền mó ng cho
sự phá t triển kinh tế sả n xuấ t củ a mình. Đồ ng thờ i gia tă ng sự
phụ thuộ c củ a nền kinh tế Hà n Quố c và o Nhậ t Bả n.
o 1965: Hà n Quố c nhậ p khẩ u cá c mặ t hà ng thép, linh kiện má y
tính, má y mó c, phụ kiện ô tô từ Nhậ t chiếm 35% (166 triệu đô )
o Nổ i bậ t nhấ t trong mố i quan hệ giữ a hai nướ c là sự phụ thuộ c
củ a Hà n trong việc nhậ p khẩ u và tiếp thu cô ng nghệ cao củ a
Nhậ t để phá t triển cô ng nghệ điện tử , ô tô , má y mó c. Ví dụ là sự
hợ p tá c giữ a Mitsubishi và Hyundai, Sumimoto và Samsung
Electronic
→ Sự hợ p tá c vớ i Nhậ t Bả n đố i vớ i nền kinh tế Hà n Quố c là rấ t
quan trọ ng
o Khủ ng hoả ng kinh tế - tà i chính 1997 đã tạ o ra cơ hộ i đưa kinh
tế Hà n Quố c đuổ i kịp vớ i cá c nướ c trong khu vự c, đồ ng thờ i
thay đổ i hình thứ c kinh tế , toà n cầ u hó a kinh tế nhằ m giả m sự
phụ thuộ c chủ yếu từ Nhậ t Bả n.
o Nhữ ng nă m 90, tổ ng số tiền đầ u tư củ a doanh nghiệp Nhậ t Bả n
và o Hà n Quố c và o khoả ng 400 triệu đô , và tă ng gấ p bố n lầ n và o
nă m 2008
 Cả hai nước đều đạt được lợi ích kinh tế và chính trị từ việc
hợp tác

c. Quan hệ Nhật Bản- Triều Tiên: Sau chiến tranh lạ nh,


Nhậ t Bả n và Triều Tiên tá i lậ p mố i quan hệ song phương
nhằ m đạ t đượ c nhữ ng lợ i ích cá nhâ n.
o Thá ng 9/1990: Phó thủ tướ ng Nhậ t Bả n - Kanemaru có
chuyến viếng thă m đến Bình Nhưỡ ng nhằ m thả o luậ n vớ i
nhà lã nh đạ o Tiều Tiên- Kim Il Sung. Chuyến viếng thă m là
bướ c đầ u cho chuỗ i cá c buổ i đà m phá n“bình thườ ng hó a”
giữ a hai nướ c. Song khô ng bên nà o đạ t đượ c thỏ a thuậ n mà
mình mong muố n.
o Từ 1/1991 - 11/1992, hai bên đã có 8 vò ng đà m phá n song
vẫ n bế tắ c do chính sá ch quá khá c biệt
- Nguyên nhâ n: Việc Triều Tiên sở hữ u vũ khí hạ t nhâ n là mố i đe dọ a
“tiềm ẩ n” đố i vớ i an ninh Nhậ t Bả n và cá c nướ c trong khu vự c.
o Nă m 1994, Bình Nhưỡ ng phó ng tên lử a Nodong bay qua Nhậ t
Bả n,điều nà y cà ng là m cho mố i đe dọ a củ a Triều Tiên vớ i Nhậ t
Bả n rõ rà ng hơn bao giờ hết.
“Mặ c dù có tin nó i rằ ng Triều Tiên sẽ chấ m dứ t cá c hoạ t độ ng đó nếu
như Nhậ t Bả n và các nướ c khá c cam kết giú p họ phó ng vệ tinh lên vũ
trụ để phụ c vụ cá c cô ng trình nghiên cứ u có tính chấ t hoà bình, song
khô ng ai dá m khẳ ng định Triều Tiên sẽ là m như vậ y. Nhiều phâ n tích
cho thấ y Triều Tiên muố n sử dụ ng con bà i tên lử a như mộ t cô ng cụ
đố i trọ ng lâ u dà i vớ i Nhậ t Bả n cũ ng như vớ i cá c cườ ng quố c khá c, vì
vậ y khô ng lẽ gì họ lạ i có thể từ bỏ nó mộ t cá ch dễ dà ng. Ngay cả vớ i
Mỹ, Bình Nhưỡ ng cũ ng chỉ tuyên bố khô ng chính thứ c là tạ m ngừ ng
cá c vụ thử tên lử a để đổ i lạ i việc dỡ bỏ mộ t phầ n lệnh trừ ng phạ t”-
Trích bà i viết Số 36 - Một số vấn đề trong quan hệ Nhật Bản và bán
đảo Triều Tiên thời gian gần đây – Họ c Viện Ngoạ i Giao Việt Nam.
 Quan hệ giữ a hai nướ c thờ i kỳ nà y vẫ n chưa có dấ u hiệu cả i thiện
IV. THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA NHẬT BẢN Ở KHU VỰC ĐÔNG
Á
- Sự tà n bạ o củ a Nhậ t Bả n trong chiến tranh trở thà nh nỗ i á m ả nh
đố i vớ i cá c nướ c, trong khi Nhậ t đến hiện tạ i vẫ n né trá nh về việc
trình bày và xin lỗ i đến cá c quố c gia và nạ n nhâ n, đâ y là mộ t trở
ngạ i lớ n trong quan hệ song phương củ a Nhậ t Bả n vớ i các nướ c
trong khu vự c.

Sự kiện quốc tế Cơ hội Thách thức


Triều Tiên hứa hẹn hủy Mở kỉ nguyên mới Triển vọng của mối quan hệ
bỏ vũ khí hạt nhân để của sự ổn định an giữa Hoa Kỳ và Triều Tiên
bình thường hóa quan ninh khu vực không đoán được => đường
hệ với Mỹ lối đối ngoại của Nhật Bản
với Triều Tiên không được
thiết lập rõ ràng
Tham vọng bành trướng + Gia tă ng tranh chấ p lã nh
của Trung Quốc ở Biển thổ giữ a Nhậ t – Hà n –
Đông Trung
+ Hành động hung hãn của
Trung Quốc ở Biển Đông
khiến mâu thuẫn giữa các
quốc gia trong khu vực gia
tăng
Chủ nghĩa bảo hộ của Nhậ t Bả n trở thà nh Trá ch nhiệm gia tă ng sứ c
Hoa Kỳ dịch chuyển về lã nh đạ o trong khu mạ nh kinh tế cho các
chính quốc: vự c nướ c yếu hơn
Năm 2016, Hoa Kỳ rút
khỏi Hiệp định TPP
( Hủy bỏ chính sách
xoay trục)
 Từ sự phát triển vượt bậc trong kinh tế cùng những tiến bộ
trong các chính sách ngoại giao,Nhật Bản có nhiều cơ hội để
trở thành đầu tàu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, tuy
nhiên điều này cũng đòi hỏi chính phủ Nhật cần có sự nhạy bén
hơn trong việc cân bằng mối quan hệ với các nước phương Tây
đặc biệt là Mỹ( Nhật vẫn nằm trong cấu trúc bá quyền do Mỹ
lãnh đạo) và nỗ lực hơn nữa trong việc thể hiện vai trò của
nước dẫn đầu khu vực.

You might also like