Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

MỤC LỤC

I. Giới thiệu...........................................................................................................................................1
II. Tổng quan.........................................................................................................................................1
2.1 Giới thiệu nguyên liệu.................................................................................................................1
2.1.1 Methanol...............................................................................................................................1
2.1.2 Nước:....................................................................................................................................2
2.1.3 Hệ methanol – nước..............................................................................................................2
2.2. Chưng cất....................................................................................................................................2
2.2.1 Định nghĩa.............................................................................................................................3
2.2.2 Các phương pháp chưng cất..................................................................................................3
2.2.3 Thiết bị chưng cất.................................................................................................................3
III. Sơ đồ nguyên lý làm việc................................................................................................................3
IV. Tính toán cân bằng vật chất và năng lượng....................................................................................5
4.1. Cân bằng vật chất.......................................................................................................................5
4.1.1 Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy..........................................................5
4.1.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp.........................................................................................5
4.2. Cân bằng năng lượng..................................................................................................................7
4.2.1 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun sôi dòng nhập liệu....................................................7
4.2.2 Cân bằng nhiệt cho toàn tháp................................................................................................8
4.2.3 Cân bằng nhiệt cho thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh............................................................9
4.2.4 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh................................................9
4.2.5 Cân bằng nhiệt lượng cho nồi đun đáy tháp.........................................................................9
V. Tính toán thiết bị chính....................................................................................................................9
5.1. Đường kính tháp.........................................................................................................................9
5.1.1 Đường kính đoạn cất...........................................................................................................10
5.1.2 Đường kính đoạn chưng.....................................................................................................11
5.2. Tính sơ bộ chiều cao tháp.........................................................................................................13
5.3. Tính kết cấu của tháp chưng cất...............................................................................................13
5.3.1 Kết cấu phần đĩa cất............................................................................................................13
5.3.2 Kết cấu đĩa chưng:..............................................................................................................14
5.4. Tính trở lực của tháp.................................................................................................................16
5.4.1 Trở lực đoạn cất..................................................................................................................16

i
5.4.2 Trở lực đoạn chưng.............................................................................................................17
5.5. Kiểm tra sự hoạt động của chóp...............................................................................................18
5.5.1 Độ mở lỗ chóp....................................................................................................................18
5.5.2 Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn........................................................................19
VI. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ..................................................................................................................20
6.1. Các thông số ban đầu:...............................................................................................................20
6.2. Tính bền thân chịu áp suất trong:.............................................................................................20
6.3. Tính bền đáy và nắp.................................................................................................................20
6.4. Tính toán mặt bích nối thân, nắp đáy.......................................................................................21
6.5. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn..................................................................21
6.5.1 Ống dẫn sản phẩm đáy........................................................................................................22
6.5.2 Ống dẫn nguyên liệu...........................................................................................................22
6.5.3 Ống dẫn hơi ra khỏi tháp....................................................................................................22
6.5.4 Ống dẫn hơi vào đáy tháp...................................................................................................23
6.5.5 Ống dẫn lỏng hoàn lưu........................................................................................................23
6.6. Tính toán chân đỡ.....................................................................................................................23
6.6.1 Tính trọng lượng của toàn tháp:..........................................................................................24
6.6.2 Tính chân đỡ tháp...............................................................................................................24
VII. Tính toán thiết bị phụ...................................................................................................................25
7.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh...............................................................................................25
7.1.1 Lượng nước làm lạnh cần dùng..........................................................................................25
7.1.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình.................................................................................................25
7.1.3 Hệ số truyền nhiệt...............................................................................................................25
7.1.4 Kiểm tra sai số....................................................................................................................26
7.2 Thiết bị đun sôi đáy tháp...........................................................................................................27
7.2.1 Suất lượng hơi nước cần dùng............................................................................................27
7.2.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình.................................................................................................27
7.2.3 Hệ số truyền nhiệt...............................................................................................................27
7.2.4 Kiểm tra sai số....................................................................................................................29
7.3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.............................................................................................29
7.3.1 Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh:......................................................29
7.3.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình.................................................................................................29

ii
7.3.3 Hệ số truyền nhiệt...............................................................................................................29
7.3.4 Kiểm tra sai số....................................................................................................................31
7.4 Thiết bị đun sôi nhập liệu..........................................................................................................31
7.4.1 Suất lượng hơi nước cần dùng:...........................................................................................31
7.4.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình:...............................................................................................31
7.4.3 Hệ số truyền nhiệt:..............................................................................................................32
7.4.4 Kiểm tra sai số....................................................................................................................33
7.5 Bơm...........................................................................................................................................34
7.5.1 Năng suất............................................................................................................................34
7.5.2 Cột áp..................................................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................36

iii
I. Giới thiệu
Nhiệm vụ đồ án môn học: Thiết kế tháp chưng cất hệ Methanol-Nước hoạt động liên tục
với các thông số sau:
- Tháp chưng cất: Tháp mâm chóp, hoạt động liên tục
- Hỗn hợp chưng cất:
+ Methanol: CH3OH, MR=32 (g/mol)
+ Nước: H2O, MN=18 (g/mol)
Các ký hiệu:
GF, F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h, kmol/h
GP, P: suất lượng sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h
GW, W: suất lượng sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h
L: suất lượng dòng hoàn lưu, kmol/h
xi, x́ i: nồng độ phần mol, phần khối lượng của cấu tử i.
Các thông số ban đầu:
- Năng suất nhập liệu: F= 150 kmol/h
- Nồng độ nhập liệu: xF= 0,3 phần mol methanol
- Nồng độ sản phẩm đỉnh: xP= 0,98 phần mol methanol
- Nồng độ sản phẩm đáy: xW= 0,02 phần mol methanol
Lựa chọn các thông số để tính toán:
- Nhiệt độ nhập liệu ban đầu: tbđ= 30oC
- Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: tpn=30oC
- Nhiệt độ dòng nước lạnh đi vào: tdlv=40oC
- Trạng thái nhập liệu: lỏng sôi

II. Tổng quan


2.1 Giới thiệu nguyên liệu
2.1.1 Methanol
Methanol còn gọi là methyl alcohol, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, có công thức
hoá học CH3OH(thường viết tắt là MeOH). Ở nhiệt độ phòng, rượu metylic là chất lỏng
không màu, phân cực, tan vô hạn trong nước có mùi vị đặc trưng. Một số thông số vật lý:
Phân tử lượng: 32,04 g/mol
Khối lượng riêng: 0,7918 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: -970C
Nhiệt độ sôi ở 760mmHg: 64,50C
Độ nhớt: 0,59 N.s/m2 ở 200C
Methanol được sử dụng như một chất chống đông, dung môi, nhiên liệu, nguyên liệu để sản
xuất các chất khác. Ngoài ra methanol còn được chuyển hóa thành formaldehyde phục vụ
cho nền công nghiệp chất dẻo, sơn,…

1
Hiện nay, methanol được sản xuất bằng cách tổng hợp trực tiếp từ H2 và CO, gia nhiệt áp
suất thấp có mặt chất xúc tác.
2.1.2 Nước:
Nước có công thức phân tử H2O, là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Một số
thông số vật lý:
Phân tử lượng: 18 g/mol
Khối lượng riêng: 997,08 kg/m3 (ở 25oC)
Nhiệt độ sôi ở 760mmHg: 100oC
Nhiệt đô nóng chảy: 0oC
Độ nhớt: 1,0.103 N.s/m2 ở 25oC
Nước là hợp chất phân cực mạnh, vì vậy được dùng làm dung môi hòa tan nhiều chất rắn,
lỏng, khí.
2.1.3 Hệ methanol – nước
Bảng cân bằng lỏng-hơi cho hỗn hợp methanol-nước ở 1atm

ToC 100 92,3 87, 81,7 78 75,3 73,1 71,2 69,3 67,5 66 64,5
7
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0 26,8 41,8 57,9 66,5 72,9 77,9 82,5 87 91,5 95,8 100

Trong đó: x là thành phần lỏng; y là thành phần hơi (% mol)


Biểu đồ thể hiện sự thay đổi thành phần lỏng, thành phần hơi của hỗn hợp methanol – nước

1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

2.2. Chưng cất

2
2.2.1 Định nghĩa
Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp khí-lỏng thành các cấu tử
riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng
một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau).
2.2.2 Các phương pháp chưng cất
- Phân loại theo áp suất làm việc: áp suất thấp, áp suất thường, áp suất cao
- Phân loại theo nguyên lý làm việc: chưng cất đơn giản, chưng cất bằng hơi nước trực tiếp,
chưng cất đa cấu tử
- Phân loại theo phương pháp cấp nhiệt ở đáy tháp: cấp nhiệt trực tiếp và gián tiếp
2.2.3 Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng cất. Tuy nhiên
yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải
lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia.
Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tuỳ theo cấu tạo của đĩa, ta
có:
Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ S,…và ống chảy chuyền có
nhiều tiết diện khác nhau phụ thuộc vào suất lượng pha lỏng.
Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối tiếp nhau bằng mặt bích hay
hàn.Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu nhiên hay
xếp thứ tự.
Do sản phẩm là methanol với yêu cầu độ tinh khiết cao khi sử dụng cùng với hỗn hợp
methanol – nước là hỗn hợp không có điểm đẳng khí nên đồ án lựa chọn phương pháp chưng
cất liên tục, cấp nhiệt gián tiếp, sử dụng tháp mâm chóp.

III. Sơ đồ nguyên lý làm việc


Chú thích:
1 Bồn chứa nguyên liệu 7 Thiết bị phân phối lỏng
2 Bơm 8 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
3 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu 9 Bồn chứa sản phẩm đỉnh
4 Tháp chưng cất 1 Thiết bị đun sôi đáy tháp
0
5 Lưu lượng kế 1 Bẫy hơi
1
6 Thiết bị ngưng tụ 1 Bồn chứa sản phẩm đáy
2

3
Hỗn hợp đầu từ bồn chứa (1) được bơm (2) bơm qua lưu lượng kế (5) đến thiết bị gia nhiệt
dòng nhập liệu (3). Thiết bị gia nhiệt (3) là thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với tác nhân
nóng là hơi nước bão hòa. Sau khi được gia nhiệt, hỗn hợp đầu ở nhiệt độ sôi đi vào tháp (4)
ở đĩa nhập liệu.
Trong tháp, hơi đi từ dưới lên, gặp chất lỏng đi từ trên xuống. Ở đây có sự tiếp xúc và trao
đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng càng xuống dưới càng
giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi đun (10) lôi cuốn cấu tử
dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử
có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp mà
cấu tử methanol chiếm hàm lượng lớn nhất. Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm
nguội sản phẩm đỉnh (8), rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (9). Phần còn lại của
chất lỏng ngưng tụ được hoàn lưu về đỉnh tháp. Thiết bị ngưng tụ (8) và thiết bị làm nguội
(9) cũng là thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm với tác nhân làm nguội là nước lạnh.
Ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp hầu hết là các cấu tử khó bay hơi. Hỗn hợp lỏng ở đáy có
nồng độ methanol là 2% phần mol, còn lại là nước. Sản phẩm đáy khi ra khỏi tháp vào nồi
đun (10). Trong nồi đun dung dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp
tục làm việc. Phần còn lại được dẫn vào bồn chứa sản phẩm đáy (12), được làm nguội tự
nhiên. Do còn chứa một ít methanol nên sản phẩm đáy sẽ được xử lý trước khi thải ra môi
trường.

4
IV. Tính toán cân bằng vật chất và năng lượng
4.1. Cân bằng vật chất
4.1.1 Xác định suất lượng sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy
* Nồng độ phần khối lượng của methanol trong tháp
M R . xF 32. 0,3
x́ F = = =0,432 (theo khối lượng)
M R . x F + ( 1−x F ) . M N 32.0,3+ ( 1−0,3 ) .18
M R . xP 32.0,98
x´D = = =0,989 (theo khối lượng)
M R . x P + ( 1−x P ) . M N 32.0,98+ ( 1−0,98 ) .18
M R . xW 32.0,02
x´W = = =0,035 (theo khối lượng)
M R . x W + ( 1−x W ) . M N 32.0,02+ ( 1−0,02 ) .18
* Khối lượng phân tử trung bình của các dòng:
M F =M R . x F + ( 1−x F ) . M N =32.0,3+ (1−0,3 ) .18=22,2 (kg/kmol)
M D =M R . x D + ( 1−x D ) . M N =32.0,98+ ( 1−0,98 ) .18=31,72 (kg/kmol)
M W =M R . x W + ( 1−xW ) . M N =32.0,02+ ( 1−0,02 ) .18=18,28 (kg/kmol)
Cân bằng vật chất cho toàn tháp: F=D+W (1)
Cân bằng cấu tử methanol(cấu tử nhẹ) : F.xF = D.xD + W.xW (2)
Từ (1) và (2) ta có: {0,98. D+D+W =150
0,02W =0,3.150
Suy ra: {WD=43,75 kmol /h
=106,25 kmol /h
* Năng suất của các dòng tính theo kg
GF = F.MF = 150 . 22,2 = 3330 (kg/h)
GD = D.MD = 43,75 . 31,72 = 1387,75 (kg/h)
Gw = D.Mw = 106,25 . 18,28 = 1942, 25 (kg/h)
D . x D 43,75 . 0,98
* Tỉ suất thu hồi methanol: n= = =0,95
F .xF 150 . 0,3

4.1.2 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


4.1.2.1 Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin
Tỉ số hoàn lưu tối thiểu là chỉ số mà chế độ làm việc tại đó ứng với số mâm lý thuyết là vô
cực. Do đó, chi phí cố định là vô cực nhưng chi phí điều hành (nguyên liệu, nước, bơm…) là
tối hiểu.
Với xF = 0,3 ta nội suy t từ đồ thị 2 được yF* = 0,665
x D − y ¿F 0,98−0,665
Rmin = ¿ = =0,863 công thức IX.24 trang 158, [2]
y F −x F 0,665−0,3
Xác định chỉ số hoàn lưu làm việc theo công thức thực nghiệm IX.24 trang 159 [2], ta được :
R = 1,3Rmin + 0,3 = 1,3 . 0.863 + 0,3 = 1,422
4.1.2.2 Phương trình đường làm việc số mâm lý thuyết
* Phương trình đường làm việc của đoạn cất
R xD 1,422 0,98
y= x+ = x+ =0,587 x +0,405
R+1 R+1 1,422+1 1,422+ 1
5
* Phương trình đường làm việc của đoạn chưng
F 150
Chỉ số nhập liệu: f = = =3,429
D 43,75
R+ f 1−f 1,422+ 3,429 1−3,429
y= x+ x w= x+ .0,02=2,003 x−0,02
R+1 R+1 1,422+ 1 1,422+1
4.1.2.3 Xác định số mâm lý thuyết
Dựa vào đồ thị ta xác định được số mâm lý thuyết:

Nlt = 12 mâm
Trong đó: 4 mâm chưng; 7 mâm cất; nhập liệu tại mâm 5
4.1.2.4 Xác định số mâm thực tế
Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình:
N¿
N TT =
ηtb
- ηtb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ bay hơi tương đối và độ nhớt của
hỗn hợp lỏng η=f (α , μ)
- NTT : số mâm thực tế
- NLT : số mâm lý thuyết
* Hiệu suất tại vị trí nhập liệu:
y ¿ 1−x F 0,665 1−0,3
Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi: α F = ¿ = =4,632
1− y x F 1−0,665 0,3
Nhiệt độ nhập liệu: tF=78oC
6
Độ nhớt hỗn hợp: xrượu = 0,3; μrượu =0,286 cP; xnước = 0,7; μnước = 0,366 cP
log ( μ F ) =x rượu . log ⁡(μ ¿¿ rượu )+ x nước . log ⁡( μ nước ) ¿  μ F=0,340 cP
Từ tích số: α F . μ F=4,632 .0,340=1,573 tra hình IX.11 [2] ta được η F=¿ ¿0,45
* Hiệu suất tại vị trí mâm đỉnh
Với xD = 0,98 ta nội suy từ đồ thị được yD* = 0,99
y ¿ 1−x D 0,99 1−0,98
Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi: α D = ¿ = =2,02
1− y x D 1−0,99 0,98
Nhiệt độ tại mâm đỉnh: tD=64,9oC
Độ nhớt hỗn hợp: xrượu = 0,98; μrượu =0,334 cP; xnước = 0,02; μnước = 0,436 cP
log ( μ D ) =x rượu . log ⁡( μ rượu)+ x nước . log ⁡( μnước )  μ D=0,335 cP
Từ tích số: α D . μ D=2,02 . 0,335=0,678 tra hình IX.11 [2] ta được η D=¿ ¿0,57

N¿ 4
Số mâm thực tế phần cất = η = 0,57 =7 (mâm)
D

* Hiệu suất tại vị trí mâm đáy


Với xW = 0,02 ta nội suy từ đồ thị được yW* = 0,11
y ¿ 1−x W 0,11 1−0,02
Độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi: α W = ¿ = =6,056
1− y x W 1−0,11 0,02
Nhiệt độ tại mâm đáy: tW=97,25oC
Độ nhớt hỗn hợp: xrượu = 0,02; μrượu =0,234 cP; xnước = 0,98; μnước = 0,292 cP
log ( μW )=x rượu . log ⁡(μrượu )+ xnước . log ⁡(μnước )  μW =0,291 cP
Từ tích số: α W . μW =6,056 . 0,291=0,1,762 tra hình IX.11 [2] ta được ηW =¿¿0,43
N¿ 7
Số mâm thực tế phần chưng = η = 0,43 =16 (mâm)
W

Tổng số mâm Ntt = 7+ 16 + 1 = 24 (mâm)

4.2. Cân bằng năng lượng


4.2.1 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun sôi dòng nhập liệu
*Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào thiết bị đun nóng QD1
Theo công thức IX.150 pg 150 [2]: Q D 1=D1 . λ 1=D1 .( r 1+ t 1 .C 1)
Chọn áp suất của hơi nước tại thiết bị p=2 at.
Tra bảng I.97 trang 230 [1] ta được nhiệt độ của hơi nước là t H O=¿¿ 119,62oC. 2

*Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào thiết bị đun nóng Qf
Ta có: Qf = Gf. Cf. tf Công thức IX.151 trang 196 [2]
Chọn nhiệt độ đầu của hỗn hợp là t f =¿30oC.
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu:
C f =x́ F . Cr + ( 1−x́ F ) .C n=0,432.2620+ ( 1−0,432 ) .4177,5=3504,66 (J/kg.độ)
Suy ra: Qf = 3330 . 30 . 3504,66 = 350.106 (J/h)
*Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng QF
7
Ta có: Q F= F́ .C F . t F Công thức IX.152 trang 196 [2]
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng tại 78oC:
C F =x́ F . C r + ( 1−x́ f ) .C n=0,432 . 2850+ ( 1−0,432 ) .4209,29=3617,516(J/kg.độ)
QF= 3330 . 78 . 3617,516 = 939,6.106 (J/h)
*Lượng hơi ngưng tụ Qng1
Vì hơi ngưng = hơi đốt nên Qng1 = D1 . t1. C1 Công thức I.X.153 trang 197 [2]
*Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh Qxq1 lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn:
Qxq1 = 0,05.D1.r1 Công thức I.X.154 trang 197 [2]
*Lượng hơi nóng cần thiết để đun nóng hỗn hợp đến nhiệt độ sôi:
QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qxq1
 D1.(r1+C1.t1) + Qf = QF + D1.C1.t1 + 0,05.D1.r1
QF −Q f ( 939,6−350 ) .10 6
D 1= = =¿ 281,07 (kg/h)
0,95 r 0,95.2208,064 .1000
4.2.2 Cân bằng nhiệt cho toàn tháp
*Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra khỏi thiết bị đun nóng QF
QF= 3330 . 78 . 3617,516 = 939,6.106 (J/h)
*Nhiệt lượng do lỏng hồi lưu mang vào tháp
QR=GR.CR.tR Công thức IX.158 trang 197 [2]
Lượng lỏng hồi lưu GR=GD.R = 1387,75 . 1,422 = 1973,266 (kg/h)
Nhiệt độ dòng hồi lưu: tR = tD = 64,9oC
C R =C D= x́ D .C r + ( 1−x́ D ) . C n=2800,498 (J/kg.độ)
QR = 1973,26 . 64,9 . 2800,498 = 358,65.106 (J/h)
*Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp
Q y =G D . ( 1+ R ) . λ D Công thức IX.159 trang 197 [2]
Trong đó λ Dlà nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp: λ D =λ R . ý D + λ N .(1− ý D )
Phân khối lượng của methanol ở đỉnh tháp:
Mr . y D 32.0,99
ý D= = =0,994
M r . y D + M n .(1− y D ) 32.0,99+18.(1−0,99)
Ta có:R= rR + tD.CR = 1097,71.103 + 64,9.2784,5 = 1278424,05 (J/kg)
Ta có: N= rN + tN.CN = 2346,677.103 + 64,9. 4245,415 = 2622204,434 (J/kg)
Suy ra D = 1278424,05 . 0,994 + 2622204,434. (1+ 0,994) = 1286016,03 (J/kg)
Qy= 1387,75 . (1+1,422). 1286016,03 = 4322,32.106 (J/kg)
*Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp
QW = GW.CW.tW Công thức IX.160 trang 197 [2]
Trong đó: Lượng sản phẩm đáy: GW= 1942,25 (kg/h). Nhiệt độ tại đáy tháp: tW=97,25oC
C W =x́ w .C R + ( 1−x́ w ) .C N = 0,035.2950+(1-0,035). 4224,5 = 4179,879 (J/kg.độ)
QW= 1942,25 . 4179,879. 97,25 = 789,5.106 (J/h)
*Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
8
Qng2 = Gng2.C2.t2 = D2.C2.t2
*Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh
Qxq2 = 0.05. D2 . R2
*Nhiệt lượng do hơi nước mang vào tháp
Q D 2=D 2 . λ 2=D 2 .(r 2 +t 2 . C2 )

Dùng hơi nước cung cấp ở áp suất 2at. Tra bảng Tra bảng I.97 trang 230 [1] và bảng 56
trang 45 [5] ta được nhiệt độ hơi nước t 2 = 119,62, nhiệt hóa hơi của nước là r2=2208,064
(kJ/kg)
*Lượng hơi nước cần dùng để cấp nhiệt cho tháp:
QF + QD2 + QR = Qy + Qw + Qxq2 + Qng2 Công thức IX.156 trang 197 [2]
 QF + D2.(r2+C2.t2) + QR = Qy + QW + 0,05D2.r2 + D2.C2.t2
 D2 ( r2 + C2.t2 – 0,05r2 – C2.t2) = Qy + QW – QF - QR
Q y +Q W −Q F −Q R
 D 2= =¿ 1818 (kg/h)
0,95.r 2

4.2.3 Cân bằng nhiệt cho thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.
G D .( R+ 1) .r D
GD.(R+1).rD = GN1. CN1. (t2-t1)  G N = C .(t −t )
1
Công thức IX.164 trang 198 [2]
N 2 1 1

t 1+t 2 30+ 50
Chọn nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh: t1=30oC; t2=50oC  t́= = =40 oC
2 2
Tra bảng 1.153, trang 172 [1] tại t = 40oC ta được CN1 =CN =4175 (J/kg.độ)
Nồng độ methanol trong pha hơi ý D=0,994 ở nhiệt độ t D =¿ 64,9oC
*Ẩn nhiệt ngưng tụ tại nhiệt độ 64,9oC
Tra bảng I.212 trang 254 [1] ta được rR=1097,71 (kJ/kg) và rN=2346,677 (kJ/kg)
r D=r R . ý D + ( 1− ý D ) .r N =¿ 1097,71 . 0,994 + (1-0,994) . 2346,677 = 1104,766 (kJ/kg)
*Lượng nước lạnh tiêu tốn
GD .( R+ 1) .r D 1387,75 .(1,422+1) . 1104,766 .1000
GN = = =44470 (kg/h)
1
C N . ( t 2 −t 1 )
1
4175 . ( 50−30 )

4.2.4 Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
GD.[rD+CD.(t '1−t '2)] = GN3.CN.(t2-t1) Công thức IX.166 trang 198 [2]
Nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh: t '1=tD=64,9oC. Chọn nhiệt độ đầu ra của sản phẩm đỉnh t '2
=30oC
Chọn nhiệt độ đầu vào và ra cho nước lạnh giải nhiệt: t1=30oC; t2 = 50oC
t 1+t 2 30+ 50
t́= = =40 oC
2 2
t ' 1 +t ' 2 64,9+30
Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh t´'= = =¿47,45oC
2 2
C D =x́ D . C R + ( 1− x́ D ) . C N = 0,987. 2703,525 + (1-0,987).4182,745 = 2720,313 (J/kg.độ)

9
G N =G D .¿ ¿ = 19938,8 (kg/h)
3

4.2.5 Cân bằng nhiệt lượng cho nồi đun đáy tháp
Nhiệt lượng cần để cấp cho nồi đun sản phẩm đáy:
Q D 3 = Q nt +Q w +Q D −Q F +Q f = 1,05.(3713.106 + 789,5.106+ 1664,9.106 - 939,6.106)
= 5489.106 (J/h)

V. Tính toán thiết bị chính


5.1. Đường kính tháp
4 V tb g tb
Dt =

π .3600. ω tb
=0,0188.

(ρ y . ω y )tb
(m) Công thức IX.89,90 trang 181 [2]

Trong đó: V tb là lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)


ω tb là tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
gtb là lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)
( ρ y . ω y )tb là tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2.s)

5.1.1 Đường kính đoạn cất


5.1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp
gd + g 1
gtb = Công thức IX.91 trang 181 [2]
2
* Xác định lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp gđ:
gđ = GD.(R+1) = 1387,75 . (1,422+1) = 3361,02 (kg/h)
* Xác định lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất g1:
g1=G1 +G D
( ¿)
{
g 1 . y 1=G1 . x 1 +GD . x D
g 1 . r 1=gđ . r đ
Công thức IX.93,94,95 trang 182 [2]

Tính r1: r 1=r R . y 1+ ( 1− y 1 ) .r N


1 1

Tại t = tF = 78oC, tra bảng I.212 trang 254 [1] ta được: rR1 = 1066168.62 (J/kg) và rN1 =
2348794.8 (J/kg)
Ta được r1 = 2348794.8 - 1282626.18.y1
Tính rđ: r đ =r R . y D + ( 1− y D ) . r N
đ đ

¿ 1097705,69 .0,994 + ( 1−0,994 ) .2403641,88 =1105083,861 (J/kg)


kg

{
) g1=2621,328(
g 1=G1 +1387,75 h
(*) 
{
g1 . y 1=G1 .0,4324+1387,75 . 0,988
g 1 .(2348794,8−1282626,18. y 1 )=3714205021
 G =1233,578( kg )
1

y 1=0,7265
h

3361,02+ 2621,328
Vậy gtb = =2991,172 (kg/h)
2
G R +G 1 G D . R x +G1 1387,75.1,422+1233,578
G tb = = = =1603,422 (kg/h)
2 2 2
10
y đ + y 1 0,994+ 0,7265
y tb = = =0,860 (pkl) = 0,776 (phần mol)
2 2
Phân tử lượng trung bình của hỗn hợp hơi:
Ḿ tb = y tb . M rượu + ( 1− y tb ) . M nước =0,776.32+ ( 1−0,776 ) .18=28,86 đvC

5.1.1.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp

(yy)tb = 0,065[]. √ h.ρ .ρ


xtb ytb ,kg/m2.s Công thức IX.105 trang 184 [2]
Trong đó:
xtb ,ytb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi tính theo nhiệt độ trung bình
(kg/m3)
h: khoảng cách các đĩa trong tháp, với giá trị h được chọn theo đường kính tháp
[] : hệ số tính đến sức căng bề mặt
* Tính [] ở nhiệt độ trung bình đoạn cất:
t F +t D 78+64,9
Nhiệt độ trung bình của đoạn cất: ttb = = =71,45 oC
2 2
Tra bảng I.242 trang 300 [1] ta được σ rượu= 0,018 (N/m) và σ nước= 0,064 (N/m)
1 1 1 1 1
Sức căng bề mặt của hỗn hợp: σ = σ + σ = 0,018 + 0,064
hh rượu nước

Suy ra hh 0,014 N/m = 14,05 (dyn/cm) < 20 dyn/cm nên [] = 0,8
σ =¿
*Tính khối lượng riêng trung bình
Tra bảng I.2 trang 9 [1] ta được ρrượu = 744,55 kg/m3 và ρnước = 976,703 kg/m3
x rượu=0,76 (phần khối lượng); x nước =1−0,76=0,24 (phần khối lượng)
1 x rượu x nước 0,76 0,24
Khối lượng riêng hỗn hợp = + = + công thức I.2 trang 5 [1]
ρhh ρrượu ρnước 744,55 976,703
Suy ra ρhh=789,663 kg/m3; ρ x = ρhh =789,663kg/m3
tb

Ḿ 273. p
Khối lượng riêng của pha hơi ρ y = . công thức I.3 trang 5 [1]
22,4 T . po
tb

28,858 273
Với p=po=1, ta có ρ y = 22,4 . =1,021 kg/m3
tb
( 71,45+273 ) x 1
Vậy tốc độ trung bình của hơi trong tháp:
( ρ y . ϖ y )tb =0,065 . 0,8 . √ h . 789,663 .1,021=1,476 √ h
gtb 2991,172
Đường kính đoạn cất D=0,0188.

Chọn h=0,3m ta được đường kính đoạn cất D=1,143m
( ρ y . ω y )tb √
=0,0188.
1,476 √ h

5.1.2 Đường kính đoạn chưng


5.1.2.1 Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng g'tb
Có thể xem gần đúng lượng hơi trung bình trong đoạn chưng bằng trung bình cộng lượng
hơi đi ra khỏi đoạn chưng g'n và lượng hơi đi vào đoạn chưng g'1
11
g'n + g'1
'
g =
tb
(kg/h) Công thức IX.96 trang 182 [2]
2
Vì đoạn hơi ra khỏi đoạn chưng bằng đoạn hơi đi vào đoạn cất nên g'n=g 1=2621,328 (kg/h)
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g'1, lượng lỏng G'1 và hàm lượng lỏng x '1 được xác định theo hệ
phương trình IX.98,99,100 trang 182 [2]
G'1=g'1 +GW (1)

{G'1 . x '1=g '1 . y w +Gw . x w (2)


g'1 . r '1=g'n . r 'n=g1 .r 1 (3)
Trong đó r '1 là ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng được
tính theo công thức: r '1=r rượu . y '1 + ( 1− y '1) . r nước với y '1= y w=0,18 là thành phần của methanol
trong pha hơi cân bằng với pha lỏng trong sản phẩm đáy.
'
Tính r’1: r 1=r ' R . y ' 1+ ( 1− y ' 1 ) .r ' N
1 1

Tại tW= 97,25oC, tra bảng I.212 trang 254 [1] ta được: r ' R = 1019825,978 (J/kg) và r’N1 =
1

2268198,9 (J/kg)
Ta được r’1 = 2043312.89 (J/kg)
2621,328 x 1416917,29
'
Thay r '1 , g 1 , r 1 vào (3) ta được g1= = 1817,737 (kg/h)
2043312,89
Thay vào (1), ta được G'1=1817,737+1942,25=¿ 3759,99 (kg/h)
Thay vào (2), ta được 3759,99. x '1 = 1817,737.0,18 + 1942,25.0,035
 x '1=¿ 0,105 phần khối lượng
g'n + g'1 2621,328+1817,737
Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng: g'tb = = =¿2219,532 (kg/h)
2 2
' G 1+G '1 1233,578+3759,99
Lượng lỏng trung bình trong đoạn chưng: Gtb = = =¿2496,782
2 2
(kg/h)
y '1+ y 'n
Thành phần hơi trung bình đi trong đoạn chưng: y 'tb =
2
Với y 'n là hàm lượng trên đĩa trên cùng đoạn chưng xem bằng hàm lượng hơi đĩa thứ nhất
đoạn cất y 'n= y1 =¿0,7265 (phần khối lượng) = 0,599 (phần mol) và y '1=0,11 (phần mol)
' 0,11+0,599
Vậy y tb = = 0,3545 (phần mol)
2
Phân tử lượng trung bình của hỗn hợp hơi trong đoạn chưng:
Ḿ 'hh= y 'tb . M rượu + ( 1− y 'tb ) . M nước =0,354.32+ ( 1−0,354 ) .18=22,963(đvC)

5.1.2.2 Tốc độ hơi trung bình trong đoạn chưng

(yy)tb = 0,065[]. √ h.ρ .ρ


xtb ytb ,kg/m2.s Công thức IX.105 trang 184 [2]

* Tính [] ở nhiệt độ trung bình đoạn chưng:

12
t F +t W 78+97,25
Nhiệt độ trung bình của đoạn chưng: ttb = = =¿87,625 oC
2 2
Tra bảng I.242 trang 300 [1] ta được rượu= 0,0169 (N/m) và σ nước= 0,0612 (N/m)
σ
1 1 1 1 1
Sức căng bề mặt của hỗn hợp: σ = σ + σ = 0,0169 + 0,0612
hh rượu nước

Suy ra σ hh=¿0,0132 N/m = 13,23 (dyn/cm) < 20 dyn/cm nên [] = 0,8
*Tính khối lượng riêng trung bình đoạn chưng
Tra bảng I.2 trang 9 [1] ta được ρrượu = 727,613 kg/m3 và ρnước = 966,663 kg/m3
x rượu=0,253 (phần khối lượng); x nước =1−0,253=0,747 (phần khối lượng)
1 x rượu x nước 0,253 0,747
Khối lượng riêng hỗn hợp = + = + công thức I.2 trang 5 [1]
ρhh ρrượu ρnước 727,613 966,663
Suy ra ρ x = ρhh=892,489/m3
tb

Ḿ ' 273. p
Khối lượng riêng của pha hơi ρ y = . công thức I.3 trang 5 [1]
22,4 T . po
tb

22,963 273
Với p=po=1, ta có ρ y = 22,4 . =0,776 kg/m3
tb
( 87,625+ 273 ) .1
Vậy tốc độ trung bình của hơi trong tháp:
( ρ y . ϖ y )tb =0,065 . 0,8 . √h . 892,489 .0,766=1,368 √ h
g ' tb 2219,532
Đường kính đoạn cất D=0,0188.
√ ( ρ y . ω y )tb
Chọn h=0.3m ta được đường kính đoạn cất D=1,023m

=0,0188.
1,368 √ h

Vậy chọn đường kính của đoạn chưng và đoạn cất là 1,2m; khoảng cách giữa các đĩa là 0,4m

5.2. Tính sơ bộ chiều cao tháp


H = Nt.(h+δ ) + (0.8 ÷1) (m) Công thức IX.54 trang 169 [2]
Trong đó: Ntt là số mâm thực tế = 24 mâm;
h là khoảng cách giữa các mâm, h= 0,4 m
δ là bề dày của mâm, chọn sơ bộ δ = 0,004m
0.8 ÷1 là khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị
H = 24.(0,4+0,004)+ (0.8 ÷1) = 10,52 ÷ 10,72 (m)

5.3. Tính kết cấu của tháp chưng cất


5.3.1 Kết cấu phần đĩa cất
Các công thức có giá trị sau được tra ở trang 236 [2]
- Đường kính ống hơi của chóp dh = 75 mm = 0,075 m
D2 1,22
- Số chóp phân bố trên đĩa: n=0,1 . 2 =0,1.( ) = 25,6. Chọn n=29 chóp
dh 0,0752
- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi: h2 =0,25 d h = 0,25.0,075= 0,01875 m = 18,75 mm
- Đường kính chóp: d ch =√ d 2h +(d h +2 δ ch )2

13
Với δ ch: chiều dày chóp, chọn δ ch= 2 mm
Vậy d ch =√ 752+(75+2.2)2 = 108,93 mm chọn bằng 109 mm
- Khoảng cách từ mặt dĩa đến chân chóp chọn S=15 mm (0-25)
- Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp chọn h1=30 mm (15-40)
ξ . ω 2. ρy
y
b=
- Chiều cao khe chóp: g . ρx công thức IX.215 trang 236 [2]
4 .V y
3600 . π . d . n
Với y = h2 ; Vy là lưu lượng đi trong đoạn cất (m3/h)
ξ là hệ số trở lực của đĩa chóp, chọn ξ =2 (1.5-2)
ρ x , ρ y là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi (kg/m3)
ρ x = ρhh=789,66 kg/m3; ρ y = 1,021 kg/m3
gtb 2991,172 4.2929,48
*Tính Vy: V y = = = 2929,48 m3/h  ϖ y = = 6,35 (m/s)
ρ ytb 1,021 3600. π . 0,0752 .29
Chiều cao của khe chóp chọn b ~ 21 mm = 0,021 m
d2
π h
i= (d ch − )
- Số lượng khe hở của mỗi chóp c 4.b
C là khoảng cách giữa các khe, chọn c = 3 mm (3-4)
π
i= . ¿) ~ 44 khe
0,003
4 .GX
- Đường kính ống chảy chuyền:
Z là số ống chảy chuyền, chọn z=1
dc=

3600 . π . ρ X . ωC . z

ϖ C là tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, chọn ϖ C = 0,15m/s. Vậy dc = 0,069 m
- Khoảng cách từ mép dưới ống chảy chuyền đến đĩa
S1 = 0,25.dc = 0,25. 0,069 = 0,0173 m
- Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa: hC = (h1 +b +S) - h
V
h là chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền: h =
G x 1603,422

3
(
3600 .1 ,85 .π . dC
)2

Thể tích chất lỏng chảy qua: V= = = 2,03 (m3/h)


ρx 789,66
2
2,03
 h =
√3
(
3600.1,85 . π .0,069
 hc = (30+15+15)-12,5 = 47,5 mm
) = 0,0125 m = 12,5 mm

- Bước tối thiểu của chóp trên đĩa: tmin= dch + 2.δ ch + l2
Với khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp l2 = 12,5 + 0,25.dch = 35 mm
tmin = 108,93 + 2.2 + 35 = 147,93 mm

14
dC d ch
+δ C + +δ ch +l 1
- Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất: t1 = 2 2
Trong đó: δ c là bề dày ống chảy chuyền, chọn δ c = 3mm
l1 là khoảng cách nhỏ nhất giữa ống chảy chuyền và chóp. Chọn l1 = 75mm
69,2 109
Vậy t1 = +3+ + 2+ 75 = 169 mm
2 2
π . d ch π .108,93
- Chiều rộng của khe chóp: i.(a+c) = π .d ch  a = −c = −3 = 4,8 mm
i 44
- Chiều cao lớp chất lỏng không bọt tối đa trên mâm: hm= S + hk + b + h1
Chọn khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp hk = 5mm
hm= 15 +5 +15 + 30 = 65 (mm)
* Lỗ tháo lỏng
π . D 2 π .1,22
Tiết diện của tháp Ft = = =¿ 1,13 (m2). Cứ 1m2 chọn 3cm2 lỗ tháo lỏng. Tổng
4 4
1,13.3
diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là S = = 3,39 cm2
1
Chọn đường kính lỗ tháo lỏng l=15mm=1,5cm. Số lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm:
3,39
=¿
n lỗ = π .1,5 2 1,92 lỗ. Chọn 2 lỗ trên mâm.
4
5.3.2 Kết cấu đĩa chưng:
Các công thức có giá trị sau được tra ở trang 236 [2]
- Đường kính ống hơi của chóp dh = 75 mm = 0,075 m
D2 1,22
- Số chóp phân bố trên đĩa: n=0,1 . 2 =0,1.( ) = 25,6. Chọn n=29 chóp
dh 0,0752
- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi: h2 =0,25 d h = 0,25.0,075= 0,01875 m = 18,75 mm
- Đường kính chóp: d ch =√ d 2h +(d h +2 δ ch )2
Với δ ch: chiều dày chóp, chọn δ ch= 2 mm
Vậy d ch =√ 752+(75+2.2)2 = 108,93 mm
- Khoảng cách từ mặt dĩa đến chân chóp chọn S=15 mm (0-25)
- Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp chọn h1= 30 mm (15-40)
ξ . ω 2. ρy
y
b=
- Chiều cao khe chóp: g . ρx công thức IX.215 trang 236 [2]
4 .V y
3600 . π . d 2 . n
Với y = h ; Vy là lưu lượng đi trong đoạn cất (m3/h)
ξ là hệ số trở lực của đĩa chóp, chọn ξ =2 (1.5-2)
ρ x , ρ y là khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và hơi (kg/m3)
ρ x = ρhh=892,489kg/m3; ρ y = 0,776 kg/m3
15
gtb 2219,532 4.2860,053
*Tính Vy: V y = = = 2860,053 m3/h  ϖ y = = 6,2 (m/s)
ρ ytb 0,776 3600. π . 0,0752 .29
Chiều cao của khe chóp chọn b=21mm
d2
π h
i= (d ch − )
- Số lượng khe hở một chóp c 4.b (c là khoảng cách giữa các khe, chọn c =
3mm)
π
i= . ¿) ~ 44 khe
0,003
4 .GX
- Đường kính ống chảy chuyền:
Z là số ống chảy chuyền, chọn z=1
dc=

3600 . π . ρ X . ωC . z

ϖ C là tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, chọn ϖ C = 0,15m/s


4.2496,78
Vậy dc =
√ 3600. π .892,5 .0,15 .1
= 0,081 m
- Khoảng cách từ mép dưới ống chảy chuyền đến đĩa
S1 = 0,25.dc = 0,25. 0,08 = 0,02 m
- Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa: hC = (h1 +b +S) - h
V
h là chiều cao mức chất lỏng ở bên trên ống chảy chuyền: h =
2

3
(
3600 .1 ,85 .π . dC
)2

2,781
 h =

3
(
3600.1,85 . π .0,08
 hc = (30+15+15)-14 = 46 mm
) = 0,0139 m = 13,9 mm

- Bước tối thiểu của chóp trên đĩa: tmin= dch + 2.δ ch + l2
Với khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp l2 = 12,5 + 0,25.dch = 35 mm
tmin = 108,93 + 2.2 + 35 = 147,93 mm
dC d ch
+δ C + +δ ch +l 1
- Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất: t1 = 2 2
Trong đó: δ c là bề dày ống chảy chuyền, chọn δ c = 3mm
l1 là khoảng cách nhỏ nhất giữa ống chảy chuyền và chóp. Chọn l1 = 75mm
80,97 108,93
Vậy t1 = + 3+ +2+75 = 174,96 mm
2 2
π . d ch
- Chiều rộng của khe chóp: i.(a+c) = π .d ch  a = −c = 21,04 mm
i
- Chiều cao lớp chất lỏng không bọt tối đa trên mâm: hm= S + hk + b + h1
Chọn khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp hk = 5mm
hm= 15 +5 +15+ 30= 65 (mm)
* Lỗ tháo lỏng

16
π . D 2 π .1,22
Tiết diện của tháp Ft = = =¿ 1,13 (m2). Cứ 1m2 chọn 3cm2 lỗ tháo lỏng. Tổng
4 4
1,13.3
diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là S = = 3,39 cm2
1
Chọn đường kính lỗ tháo lỏng l=15mm=1,5cm. Số lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm:
3,39
=¿
n lỗ = π .1,5 2 1,92 lỗ. Chọn 2 lỗ trên mâm.
4
5.4. Tính trở lực của tháp
Trở lực của tháp chóp được xác định theo công thức:
∆ P=N tt . ∆ P đ (N/m2)công thức IX.135, trang 192 [2]
Trong đó N tt là số đĩa thực tế của tháp, N tt = 24 mâm
∆ Pđ là tổng trở lực của 1 đĩa (N/m2):
∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt công thức IX.136, trang 192, [2]
Trong đó: ∆ P k – Trở lực đĩa khô (N/m2)
∆ P s – Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt (N/m2)
∆ Pt – Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (N/m2)
Vì rằng lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp nên ta tính trở lực riêng
cho từng đoạn: đoạn chưng và đoạn cất.
5.4.1 Trở lực đoạn cất
5.4.1.1 Trở lực đĩa khô
ρ y . ϖ 20
∆ P k =ξ . (N/m2) Công thức IX.137, trang 192, [2]
2
ξ là hệ số trở lực, chọn ξ =4,5 (4.5-5)
gy
Tốc độ khí qua rãnh chóp (m/s): ϖ o= = 3,362 (m/s)  ∆ P k =¿25,967 (N/m2)
3600. ρ y . n . i. a . b

5.4.1.2 Trở lực đĩa do sức căng bề mặt


4. σ
∆ P s= Công thức IX.138 trang 192, [2]
d tđ
Trong đó d tđ là đường kính tương đương của khe rãnh chóp (m). Khi rãnh chóp mở hoàn
toàn:
4fx
d tđ = với f x là diện tích tiết diện tự do của rãnh và Π là chu vi rãnh.
Π
4f 4. a . b
d tđ = x = =¿ 17, 6 (mm)
Π 2.(a+b)
4.0,014
Tại t tblỏng −cất = 71,45oC ta có σ hh=¿0,014 N/m nên ∆ P s= =¿3,192 (N/m2)
0,0176
5.4.1.3 Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa

17
b
Δ Pt =ρb . g .(hb − ) Công thức IX.139 trang 194 [2]
2
Trong đó: ρb là khối lượng riêng của bọt, chọn ρb =¿0,5 ρ x = 394,83 (kg/m3)
h b là chiều cao lớp bọt trên đĩa (m)
(h ¿ ¿ c+ ∆−hx ).(F−f ). ρ x +h x . ρ b . f +(h ch−h x ). f . ρb
h b= ¿ Công thức IX.110, trang 185, [2]
F . ρb
Trong đó:
hch là chiều cao chóp; hc là chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m);
∆ là chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền (m);
hx là chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa (m) = S + hk + 0,5b = 0,0275 (m)
hch là chiều cao chóp = hc + ∆ = 0,0125 + 0,0475 = 0,06 (m)
F là phần bề mặt đĩa có gắn chóp: F= 0,8Ft = 0,8.1,13 = 0,905 (m2)
ρb là khối lượng riêng của bọt; ρ x là khối lượng riêng trung bình pha lỏng
F là tổng diện tích chóp trên đĩa, f =0,785. d 2ch . n = 0,785 . (0,108)2 . 29 = 0,275 m2
0,015
Suy ra: h b=¿ 0,0635 (m) và Δ Pt =394,83 . 9,81.( 0,0275− ) = 216,92 (N/m2)
2
Tổng trở lực của đoạn cất: ∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt = 246,09 (N/m2)
5.4.2 Trở lực đoạn chưng
5.4.2.1 Trở lực đĩa khô
ρ y . ϖ 20
∆ P k =ξ . (N/m2) Công thức IX.137, trang 192, [2]
2
ξ là hệ số trở lực, chọn ξ =4,5 (4.5-5)
gy
Tốc độ khí qua rãnh chóp (m/s): ϖ o= = 6,89 (m/s)  ∆ P k =¿ 82,84 (N/m2)
3600. ρ y . n . i. a . b

5.4.2.2 Trở lực đĩa do sức căng bề mặt


4. σ
∆ P s= Công thức IX.138 trang 192, [2]
d tđ
Trong đó d tđ là đường kính tương đương của khe rãnh chóp (m). Khi rãnh chóp mở hoàn
toàn:
4fx
d tđ = với f x là diện tích tiết diện tự do của rãnh và Π là chu vi rãnh.
Π
4f 4. a . b
 d tđ = x = =¿ 0,0176 (m)
Π 2.(a+b)
4.0,013
Tại t tblỏng −chưng = 87,625oC ta có σ hh=¿0,013 N/m nên ∆ P s= =¿ 3,005 (N/m2)
0,0176

5.4.2.3 Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa


b
Δ Pt =ρb . g .(hb − ) Công thức IX.139 trang 194 [2]
2

18
Trong đó: ρb là khối lượng riêng của bọt, chọn ρb =¿0,5 ρ x = 446,244 (kg/m3)
h b là chiều cao lớp bọt trên đĩa (m)
(h ¿ ¿ c+ ∆−hx ).(F−f ). ρ x +h x . ρ b . f +(h ch−h x ). f . ρb
h b= ¿ Công thức IX.110, trang 185, [2]
F . ρb
Trong đó:
hch là chiều cao chóp; hc là chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa (m);
∆ là chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền (m);
hx là chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa (m) = S + hk + 0,5b = 0,0275 (m)
hch là chiều cao chóp = hc + ∆ = 0,0125 + 0,0475 = 0,06 (m)
F là phần bề mặt đĩa có gắn chóp: F= 0,8Ft = 0,8.1,13 = 0,905 (m2)
ρb là khối lượng riêng của bọt; ρ x là khối lượng riêng trung bình pha lỏng
F là tổng diện tích chóp trên đĩa, f =0,785. d 2ch . n = 0,785 . (0,108)2 . 29 = 0,27 m2
0,015
Ta được: h b=¿ 0,0635 (m). Suy ra Δ Pt =446,244 . 9,81.(0,0635− ) = 245,18 (N/m2)
2
Tổng trở lực của đoạn chưng: ∆ Pđ =∆ Pk +∆ P s+ ∆ Pt = 331,027 (N/m2)
Trở lực của tháp: ∆ P = 13850,85 (N/m2)

5.5. Kiểm tra sự hoạt động của chóp


5.5.1 Độ mở lỗ chóp
Lỗ chóp hình chữ nhật, độ mở lỗ chóp hs
ρG 1/ 3 2 /3 V y 2/ 3
h s=7,55.( ) . b .( ) Công thức 5.2, trang 108, [4]
ρL −ρG Ss
Trong đó: b là chiều cao lỗ chóp (mm);
Vy là lưu lượng pha khí (m3/s)
Ss là tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm (m2) = n.i.a.b
* Độ mở lỗ chóp đoạn cất
Ss= 29. 12 . 0,0247 . 0,015 = 0,129 m2
h s= 39,448 (mm)
*Độ mở lỗ chóp đoạn chưng
Ss= 29. 12 . 0,0247 . 0,015 = 0,129 m2
h s = 34,54 (mm)

19
Từ điều kiện Sct = 20%Ft, ta tính được các thông số sau:
Ta có: Squạt – Stam giác = Sbán nguyệt
R2 1 α α 20 % 2
 α. −2. . R .sin . R . cos = . π . R  α −sinα=0,2 π  α = 1,627 rad = 93,32o
2 2 2 2 2
α 93,32
- Chiều dài gờ chảy tràn: lc = Dt . sin = 1,2.sin = 0,872 (m)
2 2
D 180−∝ 1,2
- Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn: L= t . cos = . cos ( 46,66 ) = 0,412 (m)
2 2 2
D −L 1,2−0,412
- Đường kính tối đa của ống chảy chuyền: dc(max) = t = = 0,394 (m) > 0,081
2 2
(m)
A 0,8. π . D 2 0,8. π .1,22
Bề rộng trung bình: Bm= = = = 1,037 (m)
lc lc 4. 0,872

5.5.2 Chiều cao mực chất lỏng trên gờ chảy tràn


Q l 23
h ow=2,84. E .( ) (mm) Công thức 5.3, trang 111, [4]
Lw
G x 1603,42
*Đoạn cất: Ql= = =¿2,005 (m3/h); Lw = 0,872 (m)
ρx 799,56
Ql 2,005 Lw 0,872
X =0,226 2,5
=0,226. 2,5
=¿0,637; = =¿ 0,727
(Lw ) ( 0,872) D 1,2
Tra E theo hình 5.9, trang 110, [4] ta được E= 1,017
2,005 23
 h ow=2,84.1,017.( ) =¿ 5,03 (mm)
0,872
G x 2496,78
*Đoạn chưng: Ql= = =¿2,781 (m3/h); Lw = 0,872 (m)
ρx 897,729
Ql 2,781 Lw 0,872
X =0,226 2,5
=0,226. 2,5
=¿0,885; = =¿ 0,727
(Lw ) ( 0,872) D 1,2
Tra E theo hình 5.9, trang 110, [4] ta được E= 1,008

20
2,781 23
 h ow=2,84.1,008.( ) =¿ 6,2 (mm)
0,872

21
VI. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
6.1. Các thông số ban đầu:
- Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn nối với nhau bằng bích, kiểu hàn giáp mối hai phía
- Khoảng cách giữa các đĩa h=400 mm
- Số đĩa giữa 2 mặt bích là 6
- Tổng số đĩa là 24 đĩa. Như vậy có 4 đoạn tháp-mỗi đoạn có 6 đĩa, có tất cả 4 mặt bích.
- Bên ngoài tháp được bọc lớp cách nhiệt.
- Chọn vật liệu chế tạo tháp là thép không gỉ X18H10T
- Nhiệt độ tính toán: ttt = tđáy + 20 = 97,25 + 20 = 117,25 oC Chọn ttt = 120oC
- Áp suất tính toán: ptt = pm + g. ρ .H
Trong đó: pm là áp suất làm việc
pm =( p−1 ) .105 + ∆ P=( 2−1 ) . 105+ ¿8254,1= 108254,1009 (N/m2)
ρlỏng cất + ρ lỏng chưng 799,56+ 897,729
ρ= = =¿ 848,645 (kg/m3)
2 2
ptt = 108254,1009 + 9,81 . 848,645 . 8,32 = 177519,8089 (N/m2) = 0,177 (N/mm2)
- Các thông số của thép X18H10T:
Ứng suất cho phép tiêu chuẩn: [σ ]* = 141 N/mm2 Tra đồ thị 1.2, trang 16, [3]
- Hệ số hiệu chỉnh khi có bọc cách nhiệt: η = 0,95
- Ứng suất cho phép: [σ ] = η [σ ]* = 0,95.141 = 133,95 (N/mm2)
- Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, chọn Ca=1mm

6.2. Tính bền thân chịu áp suất trong:


- Hệ số bền mối hàn φ h=¿ 0,95
- Hệ số bền thân hình trụ dọc có lắp 6 kính quan sát D = 150 mm
H −Σ d 8,32−6.0,15
φ= = =¿0,892 (mm). Chọn hệ số φ=¿0,89 để tính bền.
H 8,32
σ . φ 133,95.0,892 D .p
= =¿ 672,94 > 25  s' = t tt = 1200.0,177 =¿0,892 mm
p tt 0,177 2. σ . φ 2.133,95 .0,892
*Hệ số ăn mòn của thân:
- Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường Ca=2 mm (20 năm)
- Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường Cb= 0 mm
- Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước Co= 1,11 mm
 C = 2 + 0 + 0 + 1,11 = 3,11 mm
Vậy bề dày thực của thiết bị S = S’ + C = 4 mm
* Kiểm tra điều kiện:
S−C a 4−2
= =¿0,0017 < 0,1 (thỏa)
Dt 1200
* Kiểm tra áp suất cho phép:
2 σφ.( s−C a)
[p] = = 0,199 N/mm2 > ptt= 0,178 N/mm2 (thỏa)
Dt +(s−C a )
22
6.3. Tính bền đáy và nắp
* Đáy và nắp elip tiêu chuẩn, có gờ, làm bằng thép X18H10T
Với Dt = 1200 mm, tra bảng XIII.10, trang 382, [2] ta được ht = 300mm, h gờ =¿ 25 mm, ta
được F = 1,66 m2
[σ ] ' p . Rt 0,178.1200
Vì . φh=¿ 715 > 25 nên S = = =¿ 0,84 mm
p 2. [ σ ] . φh 2.133,95 .0,95
*Hệ số ăn mòn của đáy và nắp:
- Hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường Ca=2 mm (20 năm)
- Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường Cb= 0 mm
- Hệ số bổ sung để quy tròn kích thước Co= 2,16 mm
 C = 2 + 0 + 0 + 2,16 = 4,16 mm
Vậy bề dày thực của thiết bị S = S’ + C = 5 mm
* Kiểm tra điều kiện:
S−C a 5−2
= =¿0,0025 < 0,125 (thỏa)
Dt 1200
* Kiểm tra áp suất cho phép:
2 σφ.(s−C a) 2.133,95.0,892 .(5−2)
[p] = = = 0,596 N/mm2 > ptt= 0,178 N/mm2 (thỏa)
D t +( s−C a ) 1200+(5−2)
Vậy: Đáy và nắp elip có bề dày 5 mm, ht = 300 mm, h= 25 mm, F = 1,66 m2

6.4. Tính toán mặt bích nối thân, nắp đáy


Sử dụng bích liền không cổ bằng thép. Chọn sơ bộ mặt bích theo Dt=1200 mm theo bảng
XIII.27, trang 420, [2], ta được các số liệu:
Dt D Db Dl Do db Z h
1200
1340 1290 1260 1213 20 32 25
(mm)
Trong đó: D là đường kính ngoài mặt bích (mm); Db là đường kính đường bulong (mm)
Dl là đường kính gờ bích; Do là đường kính trong, ngoài của tháp (mm)
db là đường kính bulong (mm); Z là số bulong của 1 mặt bích
h là chiều cao mặt bích (mm)
Để đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là dây a-mi-ăng, có bề dày là 3mm.

6.5. Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn
Sử dụng mối ghép tháo được. Đối với mối ghép tháo được, người ta làm đoạn ống nối là
đoạn ống ngắn có mặt bích hay ren để nối với ống dẫn:
- Loại có mặt bích thường dùng với ống có đường kính d>10mm
- Loại ren chủ yếu dùng với ống có đường kính d ≤ 10 mm, đôi khi có thể dùng với d ≤ 32
mm
Ống dẫn được làm bằng thép X18H10T
Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ
23
6.5.1 Ống dẫn sản phẩm đáy
Nhiệt độ của chất sản phẩm đáy: tw= 97,25 oC
Tại nhiệt độ này thì: ρ R=¿ 717,025 kg/m3 và ρ N =¿ 959,925 kg/m3
1 x́ w 1−x́ w 0,035 1−0,035
Nên = + = +  ρw =¿ 948,677 kg/m3
ρw ρR ρN 717,025 959,925
Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốt chất lỏng trong ống nối vw = 1,5m/s
(bảng II.2 trang 370 [1]). Đường kính trong của ống nối:
4.G w 4.1942,25
D y=

mm
√ √
3600. ρw . π . v w
=
3600.948,677 . π .1,5
=¿ 0,02197 m = 21,97 mm  Chọn ống Dy = 25

Tra bảng XIII.32, trang 434, [2] ta được chiều dài đoạn ống nối l = 90 mm
Tra bảng XIII.26, trang 412, [2] ta được các thông số của bích ứng với p = 0,25 N/mm2
Ống Kích thước nối Bulong
Dy Dn D D δ Dl db Z h
25 32 100 75 60 10 4 12
(mm)

6.5.2 Ống dẫn nguyên liệu


Tại nhiệt độ tF= 78 oC: ρ R=¿ 738 kg/m3 và ρ N =¿ 973,1 kg/m3
1 x́ F 1−x́ F 0,432 1−0,432
Nên = + = +  ρ F=¿ 855,383 kg/m3
ρF ρ R ρN 738 973,1
Chọn loại ống nối cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốt chất lỏng trong ống nối vw = 1,8 m/s
(bảng II.2 trang 370 [1]). Đường kính trong của ống nối:
4.G F 4.3350
D y=

mm
√ √
3600. ρF . π . v w
=
3600.855,383. π .1,8
=¿ 0,02774 m = 27,74 mm  Chọn ống Dy = 32

Tra bảng XIII.32, trang 434, [2] ta được chiều dài đoạn ống nối l = 90 mm
Tra bảng XIII.26, trang 412, [2] ta được các thông số của bích ứng với p = 0,25 N/mm2
Ống Kích thước nối Bulong
Dy Dn D Dδ Dl db Z h
32 38 120 90 70 12 4 12
(mm)

6.5.3 Ống dẫn hơi ra khỏi tháp


Nhiệt độ của pha hơi tại đỉnh tháp là tD= 64,9 oC
Khối lượng riêng của pha hơi tại đỉnh tháp:
P . M HD 1.31,72
ρ HD= = =¿
R T HD 22,4 1,144 kg/m3
.(64,9+273)
273
Chọn vận tốc hơi ra khỏi đỉnh tháp là vHD= 20 m/s.
24
Lượng hơi đi vào thiết bị ngưng tụ: GD= D.(R+1) = 1387,75 . 1,422 = 1973,242 (kg/h)
Đường kính trong của ống nối:
4.G D 4.1973,242
D y=

mm
√ 3600. ρHD . π . v HD
=
√3600.1,144 . π .20
=¿ 0,1746 m = 174,6 mm  Chọn ống Dy = 200

Tra bảng XIII.32, trang 434, [2] ta được chiều dài đoạn ống nối l = 130 mm
Tra bảng XIII.26, trang 414, [2] ta được các thông số của bích ứng với p = 0,25 N/mm2
Ống Kích thước nối Bulong
Dy Dn D Dδ Dl db Z h
200 (mm) 219 290 255 232 16 8 16

6.5.4 Ống dẫn hơi vào đáy tháp


Nhiệt độ tại đáy tháp là 97,25oC, khối lượng riêng của pha hơi tại đáy tháp là:
P . M HW 1.18,28
ρ HW = = =¿
R T HW 22,4 0,6017 kg/m3
.(97,25+273)
273
Chọn vận tốc hơi vào đáy tháp là vHW = 25 m/s. Với lưu lượng hơi đi vào đáy tháp: g'1
=1817,737 kg/h, đường kính trong của ống nối:
4. g'1
D y=

mm

3600. ρHW . π . v Hw
=
4.1817,737

3600.0,6017 . π .25
= 0,2067 m = 206,7 mm Chọn ống Dy = 250

Tra bảng XIII.32, trang 434, [2] ta được chiều dài đoạn ống nối l = 140 mm
Tra bảng XIII.26, trang 415, [2] ta được các thông số của bích ứng với p = 0,25 N/mm2
Ống Kích thước nối Bulong
Dy Dn D D δ Dl db Z h
250 273 370 335 312 16 12 22
(mm)

6.5.5 Ống dẫn lỏng hoàn lưu


Nhiệt độ tại dòng hoàn lưu là 64,9oC, vận tốc dòng chảy v = 0,3 m/s
Tại nhiệt độ này: ρ R=¿ 751,1 kg/m3 và ρ N =¿ 980,305 kg/m3
1 x́ D 1−x́ D 0,989 1−0,989
Nên = + = +  ρhoan luu=¿ 753,037 kg/m3
ρhoanluu ρR ρN 751,1 980,305
Đường kính trong của ống nối:
4.G D . R 4.1387,75.1,42
D y=
√ 3600. ρhl . π . v √
=
3600.753,037 . π .2
= 0,0215 m = 21,5 mm Chọn ống Dy = 25 mm

Tra bảng XIII.32, trang 434, [2] ta được chiều dài đoạn ống nối l = 90 mm
Tra bảng XIII.26, trang 412, [2] ta được các thông số của bích ứng với p = 0,25 N/mm2
Ống Kích thước nối Bulong

25
Dy Dn D Dδ Dl db Z h
25 32 100 75 60 10 4 12
(mm)

6.6. Tính toán chân đỡ


6.6.1 Tính trọng lượng của toàn tháp:
Tra bảng XII.7, trang 313 [2] ta được khối lượng riêng của thép CT3 và X10H18T là:
ρCT 3=¿ 7850 kg/m3, ρ X 10 H 18T =¿ 7900 kg/m3
*Khối lượng của tấm bích ghép thân và nắp:
π π
m bích =6. . ( D 2−D 2t ) . h. ρCT 3=6. . ( 1,34 2−1,22 ) .0,022.7850= 289,40 kg
4 4
*Khối lượng của thân thiết bị:
π π
m thân= . ( D ng2−D 2t ) . H thân . ρX 18 H 10 T = . ( 1,2082−1,22 ) .9,7 .7900 = 1159,405 kg
4 4
*Khối lượng của đáy, nắp tháp:
m đáy , nắp =2. F . S . ρ=2. 1,66 . 0,005 .7900 = 104 ,91 kg
*Tổng khối lượng mâm:
m mâm=¿ khối lượng chóp + khối lượng đĩa dưới chóp + khối lượng ống chảy chuyền (bao
gồm cả phần gờ chảy tràn) + khối lượng ống hơi.
Ta lấy khối lượng tổng thể của một mâm bằng 2 lần khối lượng mâm không có lỗ và ống
chảy chuyền cùng với bề dày mâm là 4mm, suy ra:
π 2
M =2. S bm . δ đáy . ρ X 18 H 10 T . nmâm =2. . 1,2 .0,004 .7900 .24 = 1715,46 kg
4
*Khối lượng nước giả sử chứa đầy tháp trong trường hợp nguy hiểm nhất:
π π
M nước = . D 2t . H t . ρn= .1,22 .10,5.948,677 = 11265,748 kg
4 4
* Khối lượng của toàn tháp
M = 289,4 + 1159,405 + 104,91 + 1715,46 + 11265,748 = 14534,92 kg

6.6.2 Tính chân đỡ tháp


Chọn chân đỡ: Tháp được đỡ trên 4 chân. Vật liệu làm chân đỡ tháp là thép CT3.
P m. g 14534,923.9,81
Tải trọng cho phép của một chân đỡ: Gc = = = = 3,56.104 N
4 4 4
Để đảm bảo an toàn ta chọn Gc = 4.104 N
Tra bảng XIII.35, trang 437 [2]  chọn chân đỡ có các thông số:
F.104 q.10-6 L B B1 B2 H h s l d
514 0,78 260 200 225 330 400 225 16 100 27
Thể tích của một chân đỡ:
V 1 ch.đỡ = [2.(H-s).s.B2 + L.s.B].10-9 = [2.(400-16).16.330+260.16.200].10-9 = 4,887.10-3 m3
Khối lượng một chân đỡ: m1 ch.đỡ = V 1 ch.đỡ. ρCT 3 = 4,887.10-3 . 7850 = 38,36 kg ~ 40kg
26
27
VII. Tính toán thiết bị phụ
7.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
Chọn thiết bị ngưng tụ ống chùm, đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép
X18H10T, kích thước ống 25x2:
- Đường kính ngoài: dn= 25 mm = 0,025 m;
- Bề dày ống: δ t=¿ 2 mm = 0,002 m;
- Đường kính trong: dtr = 0,021 m;
- Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ tv = 30oC và nhiệt độ ra tr=50oC
- Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ ngưng tụ: 64,9oC

7.1.1 Lượng nước làm lạnh cần dùng


GD .( R+ 1) .r D 1387,75 .(1,422+1) . 1104,766 .1000
GN = = =44470 (kg/h)
1
C N . ( t 2 −t 1 )
1
4175 . ( 50−30 )
7.1.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình
( 64,9−30 )−(64,9−50)
∆ t log = =¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: 64,9−30 23,5
ln ⁡( )
64,9−50
7.1.3 Hệ số truyền nhiệt
1
K=
1
+ Σr t +
1 W/m2.K
α1 α ngưng
Với:
α n là hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh W/m2.K
α ngưng là hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ W/m2.K
Σ r t là nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu
*Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống
Nhiệt độ trung bình của dòng nước đi trong ống là 40oC. Tại nhiệt độ này thì
- Khối lượng riêng của nước: ρn =¿ 992,25 kg/m3
- Độ nhớt động lực của nước: μn=¿ 0,6506.10-3 N.s/m2
- Hệ số dẫn nhiệt của nước: λ n=¿ 0,545 W/mK
Chọn vận tốc nước đi trong ống: vn = 0,6 m/s. Số ống trong một đường nước:
GN 4 44470 4
n= . = . =¿ 59,9 ~ 60 ống  Vận tốc thực tế: 0,599 (m/s)
ρ n π . d tr . ν n 3600. 992,25 π . 0,0212 .0,6
2

ν n .d tr . ρ 0,599.0,021.992,25
Chuẩn số Reynolds: ℜn= = = 19 184 > 10 000  chảy rối
μn 0,6506. 10−3
0,25
Pr N
0,8 0,43
Chuẩn số Nusselt: NuN =0,021. ε l . ℜN . Pr N . ( )
Pr W 2
Trong đó ε l là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào ReN tỷ lệ giữa chiều dài ống và đường kính
ống, giả sử ε l = 1
28
+ Pr N là chuẩn số Prandlt của nước ở 40oC nên Pr N = 4,5 (V.12, pg12, [2])
155,87
+ Pr w là chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình vách. Suy ra NuN =
Pr 0,25
W
Nu N . λ N 155,87.0,545 4045,233
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: α N = = 0,25 =
d tr Pr W .0,021 Pr 0,25
W
4045,233
Nhiệt tải phía nước làm lạnh: q n=α N . ( t w 2−t tbN )= .(t w 2−40) (*)
Pr 0,25
W

Với tw2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống)
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t w 1−t w 2
q t= (W/m2)
Σ rt
t δ
Trong đó: t w 1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với rượu (ngoài ống) và Σ r t= +r 1 +r 2
λt
Bề dày thành ống: δ t=¿ 2 (mm);
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=¿ 16,3 (W/moK)
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000; r2= 1/5800 (m2.oK/W)
Suy ra Σ r t=¿ 4,95.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt= 2019,74 (t w 1−t w 2) (**)
*Hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ
r hh . g . λ 3hh . ρ2hh r hh . g . λ3hh . ρ2hh
α 1=0,725.

[J/kg]

4
=
A
μhh . ( t D−t w 1 ) .d ng (64,9−t w1 )0,25 √
Đặt A = 0,725. 4
μhh . d ng
với [r R] =

Ẩn nhiệt ngưng tụ: r hh =r D= 1104,766 (kJ/kg)


0,75
Nhiệt tải ngoài thành ống: q 1=α 1 . ( 64,9−tw 1 )= A . ( 64,9−t w1 ) (***)
Từ (*), (**), (***) ta dùng phương pháp lặp để xác định t w 1, t w 2. Chọn t w 1= 57,5 oC
t D +t w1 64,9+57,5
Tại nhiệt độ trung bình: t tbD = = =61,2 oC
2 2
- Khối lượng riêng: ρhh=¿ 757 kg/m3
- Độ nhớt động lực: μhh=¿ 0,35.10-3 N.s/m2
- Hệ số dẫn nhiệt: λ hh=¿ 0,2105 W/mK
r hh . g . λ3hh . ρ2hh
Khi đó: A = 0,725.

4

μhh . d ng
=¿ 6535,74

Từ (***): q 1=6535,74. ( 64,9−57,5 )0,75= 29323,67 (W/m2)


Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt=q1= 29323,67 (W/m2)
t w 1+t w 2
Từ (**), ta có: t w 2=¿42,98 oC. Suy ra t tbw= =¿ 50,24 oC. Suy ra Pr w= 5
2
Từ (*): qN= 28354,55 (W/m2)

29
7.1.4 Kiểm tra sai số
|q N −q1|
ε= =¿ 3,3% <5% (thỏa)
qR
Vậy t w 1=¿ 57,5 oC và t w 2=¿ 43 oC
Khi đó α ngưng = 2705,21 (W/m2.oC) và α 1=¿ 3962,66 (W/m2.oC) và K ¿895,15 (W/m2.oC).
1031,457.1000
Bề mặt truyền nhiệt trung bình: F tb = =¿ 49 (m2). Giả sử có 109 ống
895,15.23,5
49
=¿
Chiều dài ống truyền nhiệt: L’= π .109 . 0,025+0,021 6,25 (m)
2
Thiết bị dạng chữ U có 2 chặng, tổng chiều dài 6,25m, (phần thẳng 3m cho một chặng).

7.2 Thiết bị đun sôi đáy tháp


Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle. Ống truyền nhiệt được làm bằng thép
X18H10T, kích thước ống 25x2. Các thông số của ống:
- Đường kính ngoài: dn= 25 mm = 0,025 m;
- Bề dày ống: δ t=¿ 2 mm = 0,002 m;
- Đường kính trong: dtr = 0,021 m;
Hơi đốt là hơi nước ở 2,5 at đi trong ống 25x2. Tra bảng 1.251, trang 314 [2] ta được: Nhiệt
hóa hơi: rH2O = rN =2189500 J/kg và nhiệt độ sôi: tH2O = tN = 126,25 oC.
Dòng lỏng tại đáy có nhiệt độ:
- Trước khi vào nồi đun (lỏng): ts1 = 97,25oC
- Sau khi được đun sôi (hơi): ts2 = 100oC
t s 1+ t s2 97,25+100
Nhiệt độ sôi của dòng đáy ở ngoài ống:t s= = = 98,625 oC= 371,625 K
2 2
7.2.1 Suất lượng hơi nước cần dùng
Nhiệt lượng cần thiết cho thiết bị đun đáy tháp là QD3 =5489.106 (J/h) = 1524,7 (kW)
Lượng hơi quay lại đáy tháp g'tb=2219,53 kg/h và lượng lỏng từ tháp chưng đi vào nồi đun
G 'tb=2496,78 kg/h
Q 5489.106
QD3=m. rH2O. Suy ra: m= r = = 2506,97 kg/h
H O
2 2189500

7.2.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình


( 126,25−97,25 )−(126,25−100)
∆ t log = =¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: 126,25−97,25 27,6 (K)
ln ⁡( )
126,25−100
7.2.3 Hệ số truyền nhiệt
1
K=
1
+ Σ rt +
1 W/m2.K
αn αS

30
Với:
α n là hệ số cấp nhiệt của hơi đốt W/m2.K
α s là hệ số cấp nhiệt của dòng lỏng đáy W/m2.K
Σ r t là nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu
* Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t w 1−t w 2
q t= (W/m2)
Σ rt
Trong đó: t w 1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt trong ống ;t w 2 là nhiệt độ của vách
t δ
tiếp xúc với sản phẩm đáy ngoài ống (oC) và Σ r t= +r 1 +r 2
λt
Bề dày thành ống: δ t=¿ 2 (mm);
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=¿ 16,3 (W/moK)
Nhiệt trở lớp bẩn trong ống và lớp cáu ngoài ống: r1 = r2 =1/5000 (m2.oK/W)
Suy ra Σ r t=¿ 5,2.10-4 (m2.oK/W).
*Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngoài ống
ρh .r 0,033 ρ 0,333 λ 0,75 . q 0,7
α S =7,77.10−2 .( ) .( ) . 0,45 0,117 0,37 (V.89 trang 27 [2])
ρ− ρh σ μ . c .T
Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngoài ống:
P . M HW 1.18
ρh = = =¿
RTs 22,4 0,59 (kg/m3)
.371,625
273
Khối lượng riêng của rượu và nước: ρr =¿ 715,51 (kg/m3) và ρ N =¿ 958,96 (kg/m3)
1 x́ w 1−x́ w 0,035 1−0,035
Nên: = + = +  ρ = 947,675 kg/m3
ρ ρR ρN 715,51 958,96
Độ nhớt của rượu và nước: μr =¿ 0,23.10-3 (N.s/m2) và μ N =¿ 0,289.10-3 (N.s/m2)
log ( μ )=x rượu . log ⁡( μrượu )+ x nước . log ⁡(μ nước )  μ = 2,867.10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp: λ = 0,216 W/mK

Sức căng bề mặt của rượu và nước: σ R =¿ 15,83.10-3 N/m và σ N =¿ 59,15.10-3 N/m
σR . σ N
Nên σ = = 0,0125 (N/m)
σR+ σ N

Nhiệt dung riêng của rượu: CR= 2957,78 J/kg.K

Nhiệt dung riêng của nước: CN= 4217,076 J/kg.K

C¿ x́ W .C r + ( 1−x́W ) . C n=0,035.2957,78+ ( 1−0,035 ) .4217,076=¿ 4173 (J/kgK)

Nhiệt hóa hơi của rượu và nước: rR= 242,79 J/kg; rN= 540,375 J/kg

31
r = x́ W .r R + ( 1−x́W ) . r N =0,035.242,79+ ( 1−0,035 ) .540,375=¿ 529,96 (J/kg)

*Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống


r N . g . λ3N . ρ2N 3 2
4 r R . g . λ N . ρN
α N =0,725.

4
=
A
μ N . ( t N −t w 1 ) . dtr (119,625−t w 1)0,25
. Đặt A

Dùng phương pháp lặp để xác định t w 1, t w 2. Chọn t w 1= 125,2oC


= 0,725.
√ μ N . dtr
với [r R] = [J/kg]

125,2+119,62
Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: tm = =¿ 125,675 oC
2
Tại nhiệt độ này thì: ρ N =¿ 938,75 kg/m3; μ N =¿ 0,221.10-3 N.s/m2; λ N =¿ 0.686 W/mK
rN = 2186812,7 (J/kg)
Nên α N =¿ 24267,66 (W/m2K)
qn = α N . ( t N −t w 1) =¿ 25481,05 (W/m2). Xem mất mát nhiệt là không đáng kể thì qt=qn
Suy ra: t w 2=t w 1−qt . Σ r t = 111,95 oC
Với q=qt, ta có α S =¿ 2012,34 (W/m2K) nên qs = α s . ( tw 2−t s ) =¿ 26814,12 (W/m2)

7.2.4 Kiểm tra sai số


|q N −q s| |25481,05−26814,1172|
ε= = .100 %=¿4,97% <5% (thỏa)
qR 26814,1172
Vậy t w 1=¿ 125,2 oC và t w 2=¿ 111,95 oC
1
=¿
Ta có: K = 1
+
1
+
1 950,2 (W/m2.oC).
1582,592 25285,14 1944,44
1524,7.103
Bề mặt truyền nhiệt: F= =¿ 58,14 (m2).
950,2.27,6
chiều dài trung bình là 6,3 m (phần thẳng là 3m cho mỗi chiều và phần cong với bán kính
1
cong= khoảng cách 2 ống thẳng).
2
F 56,96
Số ống truyền nhiệt n= L. π . d = = 117,5
n 6,3.3,1416 .0,025
Chọn số ống chữ U là 118 ống. Bước ống t=1,5dn = 0,0375m. Khi đó,đường kính chùm ống
là Db= m .

7.3 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh


Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền
nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong: 16x1,6; kích thước ống ngoài:
25x2,5
- Nước làm lạnh đi trong ống 16x1,6 với nhiệt độ t1 = 30oC và nhiệt độ ra t2=45oC
- Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25x2,5 với nhiệt độ tD=64,9oC và nhiệt độ ra t’D = 30oC
t 1 +t 2 30+ 45
* Nhiệt độ trung bình: t´1= = =37,5oC.
2 2
32
t D +t ' D 64,9+30
*Nhiệt độ trung bình: t´2= = =47,45oC.
2 2

7.3.1 Suất lượng nước cần dùng để làm mát sản phẩm đỉnh:
G N =G D .¿ ¿ = 19938,8 (kg/h)
3

7.3.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình


( 64,9−40 )−(40−30)
∆ t log = =¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: 64,9−40 16,33
ln ⁡( )
40−30

7.3.3 Hệ số truyền nhiệt


1
K=
1
+ Σ rt +
1 W/m2.K
αn αD
Với:
α n là hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh trong ống W/m2.K
α D là hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh W/m2.K
Σ r t là nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu
*Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh ở ống ngoài
Tại nhiệt độ trung bình t =47,45 oC.
GD 4 1387,75 4
vD= . = . =¿ 4,43 (m/s)
ρD π .(D tr −d ng) 3600.769,25 π .(0,02 −0,0162)
2 2 2

Đường kính tương đương dtđ =Dtr - dng = 0,02 – 0,016 = 0,004 (m)
ν D . d tđ . ρD 4,52.0,004 .753,7015
Chuẩn số Reynolds: ℜD = = =¿ 33 388 > 10 000  chảy rối
μD 0,335 .10−3
0,25
Pr D
0,8
Chuẩn số Nusselt: NuD =0,021. ε l . ℜ . Pr
D
0,43
D ( )
.
Pr W 1
Trong đó ε l là hệ số hiệu chỉnh, chọn ε l = 1
+ Pr D là chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 52,45oC nên Pr D = 4,98;
260,14
+ Pr w 1 là chuẩn số Prandlt của sp đỉnh ở nhiệt độ trung bình vách. Suy ra NuD =
Pr 0,25
W1
Nu D . λD 260,14.0,21 13787
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài: α D = = 0,25 =
d tđ Pr W 1 .0,004 Pr 0,25
W1
13787,13
Nhiệt tải phía sản phẩm đỉnh: q D =α D . ( t tbD−t w1 ) = . ( 47,45−t w 1 )
Pr 0,25
W1

Với tw1 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh (ngoài ống nhỏ)
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

33
t w 1−t w 2
q t= (W/m2)
Σ rt
t δ
Trong đó: t w 2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với và Σ r t= +r 1 +r 2
λt
Bề dày thành ống: δ t=¿ 1,6 (mm);
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=¿ 16,3 (W/moK)
Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch: r1 = 1/5000 (m2.oK/W)
Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh r2 = 1/5800 (m2.oK/W)
Suy ra Σ r t=¿ 4,7.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt= 2125 (t w 1−t w 2)
*Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ

N G 4 19938,8 4
Vận tốc nước đi trong ống: v N = ρ . = . =¿ 43,38 (m/s)
π . d tr 3600.992,25 π .(0,01282)
2
N

ν n .d tr . ρ 43,38.0,0128.993,18
Chuẩn số Reynolds: ℜn= = = 920058 > 10 000  chế độ chảy
μn 0,614 .10−3
rối
0,25
Pr N
Chuẩn số Nusselt: NuN =0,021. ε l . ℜ . Pr
0,8
N
0,43
N ( )
.
Pr W 2
Trong đó ε l là hệ số hiệu chỉnh, chọn ε l = 1
+ Pr N là chuẩn số Prandlt của sản phẩm nước ở 37,5oC nên Pr D = 4,8
3601,77
+ Pr w 2 là chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình vách. Suy ra NuN =
Pr 0,25
W2
Nu N . λ N 3601.77 .0,614 172737
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: α N = = =
d tr Pr 0,25
W 2 .0,0128 Pr 0,25
W2
172737
Nhiệt tải phía nước làm lạnh: q N =α N . ( t w 2−t tbN ) = . ( t w2 −37,5 )
Pr 0,25
W2

Chọn t w 1=¿ 45,59oC. Các tính chất lý học của sản phẩm: CR = 2697 (J/kg.độ); μ R=¿ 0,42.10-3
N.s/m2; λ R =¿ 0,2075 W/mK
μR . C R 13787,1
Khi đó xem Pr w 1 =¿5,394. Suy ra: q D = . ( 47,75−45,59 ) = 16827,1 (W/m2)
λR 5,394 0.25
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt=qD= 16827,1 (W/m2)
16827,1
Ta có: t w 2=45,59− =¿ 37,67oC
2125
t w 1+t w 2
Suy ra: t tbw= =¿ 41,63oC ta được Pr w 2= 5,3, nên qN= 19509 (W/m2)
2

7.3.4 Kiểm tra sai số


|q N −q D|
ε= =¿ 16%
qD
34
Vậy t w 1=¿ 35,7 oC và t w 2=¿ 32,9 oC
172737 13787
Khi đó α N = 2 o α = 0,25 =¿ 9086,68 (W/m2.oC)
0,25 = 113846 (W/m . C) và D
5,3 Pr W 1
Nên: K ¿ 1696,57 (W/m2.oC).
5,538.1000
Bề mặt truyền nhiệt trung bình: F tb = =¿ 0,2 (m2)
1696,57.16,33
0,2
=¿
Chiều dài ống truyền nhiệt: L’= π . 0,016+0,0128 4,42 (m)
2

7.4 Thiết bị đun sôi nhập liệu


Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống chùm. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2. Các thông số của ống:
- Đường kính ngoài: dn= 25 mm = 0,025 m;
- Bề dày ống: δ t=¿ 2 mm = 0,002 m;
- Đường kính trong: dtr = 0,021 m;
Hơi đốt là hơi nước ở 2 at, đi trong ống 25x2. Ta được các thông số:
- Nhiệt độ hóa hơi: r H O =r n= 2 208 064 (J/kg)
2

- Nhiệt độ sôi: t H O=tn = 119,65 oC


2

Dòng nhập liệu có nhiệt độ:


- Trước khi vào nồi đun (lỏng): 30oC
- Sau khi được đun (lỏng sôi): 78oC

7.4.1 Suất lượng hơi nước cần dùng:


QF −Qf
D1 = =¿281,07 (kg/h)
0,95. r n

7.4.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình:


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
( 119,62−30 )−(119,62−78)
∆ t log = =¿
119,62−30 62,58
ln ⁡( )
119,62−78

7.4.3 Hệ số truyền nhiệt:


1
K=
1
+ Σ rt +
1 W/m2.K
αn αF
Với:
α n là hệ số cấp nhiệt của hơi đốt W/m2.K
α F là hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu W/m2.K
Σ r t là nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu
35
*Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:
t F 1−t F 2
q t= (W/m2)
Σ rt
δt
Trong đó: Σ r t= +r 1 +r 2
λt
Bề dày thành ống: δ t=¿ 2 (mm);
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: λ t=¿ 16,3 (W/moK)
Nhiệt trở của lớp bẩn trong ống: r1 = 1/5000 (m2.oK/W)
Nhiệt trở lớp cáu ngoài ống: r2 = 1/5800 (m2.oK/W)
Suy ra Σ r t=¿ 4,95.10-4 (m2.oK/W). Vậy qt= 2019,74 (t F 1−t F 2 )
*Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:
Tại nhiệt độ sôi trung bình của dòng nhập liệu: t F =¿ 54oC tb

- Khối lượng riêng của rượu: ρ R=¿ 761,4 kg/m3


- Khối lượng riêng của nước: ρ N =¿ 986,21 kg/m3
1 x́ F (1−x́ ¿ ¿ F) 0,432 (1−0,432)
= + = + ¿  ρ = 875,55 kg/m3
ρ ρR ρN 761,4 986,21
- Độ nhớt của rượu: μrượu = 0,386.10-3N.s/m2
- Độ nhớt của nước: μnước = 0.5146.10-3 N.s/m2
log ( μ )=x F . log ⁡( μ¿¿ rượu )+(1−x ¿¿ F). log ⁡(μ¿¿ nước )¿ ¿ ¿  μ = 4,5.10-4 N.s/m2
- Hệ số dẫn nhiệt của rượu: λ n=¿ 0,206 W/mK
- Hệ số dẫn nhiệt của nước: λ r=¿ 0,651 W/mK
λ hh=¿ 0,458 W/mK
- Nhiệt dung riêng của rượu: C n=¿ 4184,7 J/kg.K
- Nhiệt dung riêng của nước: C r=¿ 2733 J/kg.K
C hh=¿ 3556,33 J/kg.K
C F . μ F 3556,33.4,5 .10−4
Áp dụng công thức (V.35) trang 12, [2] ta được Pr F =¿ = =¿ 3,525
λF 0,458
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống:
4. G F 4.3330
νF= 2
= =¿ 3,054 (m/s)
3600. ρ . π . d tr 3600.874,55 . π . 0,0212
ν F . d tr . ρF 3,054.0,021 .874,55
ℜF = = =¿ 123 415 >104  Chế độ chảy rối
μF 4,5 .10 −4

0,25
Pr F 585,307
NuF =0,021. ε l . ℜ0,8 0,43
F . Pr F . ( )
Pr F 2
=
Pr F 20.25
*Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước đi phía vỏ:
r N . g . λ 3N . ρ2N
α N =0,725.
√4

μ N . ( t N −t F 1 ) .d ng
Dùng phép lặp, chọn tF1= 113,8oC
36
Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: tm= 116,71oC
Tại nhiệt độ này: ρn =¿ 945 kg/m3; μn = 0,24.10-3 N.s/m2; λ n=¿ 0,687 W/mK
α N =¿ 28227,9 W/m2.K  qn = α N .(tn-tF1) = 164286 W/m2  qt=qn= 164286 W/m2

tF2 = tF1 – qt. Σ r t = 32,43oC. Tại nhiệt độ này:

- Khối lượng riêng của rượu: ρ R=¿ 762 kg/m3


- Khối lượng riêng của nước: ρ N =¿ 989,37 kg/m3
1 x́ F (1−x́ ¿ ¿ F)
= + ¿  ρ = 876,3 kg/m3
ρ ρR ρN
- Độ nhớt của rượu: μrượu = 0,41.10-4 N.s/m2
- Độ nhớt của nước: μnước = 0,588.10-3 N.s/m2
log ( μ )=x F . log ⁡( μ¿¿ rượu )+(1−x ¿¿ F). log ⁡(μ¿¿ nước )¿ ¿ ¿  μ = 1,86.10-3 N.s/m2
- Hệ số dẫn nhiệt của rượu: λ r=¿ 0,207 W/mK
- Hệ số dẫn nhiệt của nước: λ n=¿ 0,65 W/mK
λ hh=¿ 0,456 W/mK
- Nhiệt dung riêng của rượu: C n=¿ 4182,28 J/kg.K
- Nhiệt dung riêng của nước: C r=¿ 2629,91 J/kg.K
C hh=¿ 3511 J/kg.K
CF . μF
Áp dụng công thức (V.35) trang 12, [2] ta được Pr F =¿ =¿14,33
λF
 NuF = 300,829
 α F =¿ 65423,6 W/m2.K (với q=qt)
 qF = α F .(tF2-25) = 159015 W/m2

7.4.4 Kiểm tra sai số


|q N −q F|
ε= =¿ 3,3% < 5% (thỏa)
qF
Vậy t F 1=¿ 113,8 oC và t F 2=¿ 32,4 oC
1
=¿
Ta có: K = 1
+
1
+
1 1831,48 (W/m2.oC).
28992,4 1944,44 65475,5
163,78.1000
Bề mặt truyền nhiệt trung bình: F tb = =¿ 11,43 (m2). Chọn số ống là 18.
1831,48.62,58
1,43
1,05
Khi đó, chiều dài ống truyền nhiệt: L’= π . 0,025+ 0,021 .18 (m) Lấy bằng 1,1m
2
'
L 1,1
= =¿ 52,4 > 50 nên ε l = 1
d tr 0,021

37
7.5 Bơm
7.5.1 Năng suất
Tại nhiệt độ nhập liệu tF=30oC:
- Khối lượng riêng của rượu: ρ R=¿ 783 kg/m3
- Khối lượng riêng của nước: ρ N =¿ 995,68 kg/m3
1 x́ F (1−x́ ¿ ¿ F)
= + ¿  ρ = 891,12 kg/m3
ρ ρR ρN
- Độ nhớt của rượu: μrượu = 5,07.10-4 N.s/m2
- Độ nhớt của nước: μnước = 8,01.10-4 N.s/m2
log ( μ )=x F . log ⁡( μ¿¿ rượu )+(1−x ¿¿ F). log ⁡(μ¿¿ nước )¿ ¿ ¿  μ = 0,66.10-3 N.s/m2
Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống: QF= 3,74 m3/h
Vậy chọn bơm có năng suất Qb= 4 (m3/h)

7.5.2 Cột áp
Chọn:
- Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu
- Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng từ vị trí nhập liệu
Áp dụng phương trình Bernouli cho (1-1) và (2-2)
P1 v 21 P2 v 22
z 1+ + + H b =z 2+ + + Σ hf 1−2
ρF . g 2 g ρF . g 2 g
Trong đó:
z 1 là độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, chọn z 1 = 0,5m
z 2 là độ cao mặt thoáng (2-2) so với mặt đất, z2 = 2,8 m
P1 là áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1at = 9,81.104 N/m2
P2 là áp suất tại mặt cắt (2-2), chọn P2 = 1at = 9,81.104 N/m2
v1 là vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem v1 = 0 m/s
v2 là vận tốc tại mặt cắt (2-2), xem v2 = 0,6 m/s
Hb là cột áp bơm

7.5.2.1 Tổng trở lực đường ống


Chọn đường kính trong ống hút và ống đẩy bằng nhau d = 80 mm Tra bảng II.15 [2] ta có độ
nhám của ống ε = 0,2mm
l h +l đ v 2F
(
Σ hf 1−2= λ .
d tr )
+ Σ ξ h + Σ ξđ .
2g
Trong đó:
lh: chiều dài đường ống hút, chọn lh = 2m
lđ: chiều dài đường ống đẩy, chọn lđ = 4m
∑ξh: tổng hệ số tổn thất cục bộ ống hút
∑ξđ: tổng hệ số tổn thất cục bộ ống đẩy
38
λ : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy
vF: vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn
GF 4 3330 4
vF= . = . =0,206 (m/s)
ρhh π . d t 3600.891,12 π . 0,082
2

Chuẩn số Reynolds:
v . d t . ρ 0,206.0,08 .891,12
Re = = =22250  chế độ chảy rối
μF 0,66.10−3
d tr 8 /7
Chuẩn số Re tới hạn: ℜgh=6( ) =¿ 5648,5
ε
d tr 9 /8
Chuẩn số Re khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: ℜn=220( ) =¿ 186 097
ε
Vì gh F n nên chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ
ℜ < ℜ < ℜ
ε 100 0,25
Áp dụng công thức 11.64 [1] ta có: λ ≈ 0,1.(1,46. + ) =0,03
dtđ ℜ
* Tổn thất áp suất cục bộ trong ống hút:
- Chỗ uốn cong: Tra bảng II.16, trang 382, [1]: chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R
với R/d = 2 thì ξ u 1(1 chỗ )=0,15. Ống hút có 2 chỗ uốn  ξ u 1 = 0,15.2=0,3
- Van: Tra bảng 9.5, trang 94, [1]: Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì ξ v 1(1 chỗ )=10. 2 Ống
đẩy có 2 van cầu  ξ v 1 = 20.
Nên: Σ ξ h=ξ u 1+ ξ v1=¿ 20,3
* Tổn thất áp suất cục bộ trong ống đẩy:
- Chỗ uốn cong: Tra bảng II.16, trang 382, [1]: chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R
với R/d = 2 thì ξ u 2(1 chỗ )=0,15. Ống đẩy có 2 chỗ uốn  ξ u 1 = 0,15.2=0,3
- Van: Tra bảng 9.5, trang 94, [1]: Chọn van cầu với độ mở hoàn toàn thì ξ v 2(1 chỗ )=10. Ống
đẩy có 2 van cầu  ξ v 2 = 20.
Nên: Σ ξ đ =ξ u2 + ξ v2=¿ 20,3
2+ 4 0,2062
(
Vậy: Σ hf 1−2= 0,03.
0,08 )
+20 , 3+20,3 .
2.9,81
= 0,093 m

7.5.2.2 Cột áp của bơm


Hb = (z2-z1) + Σ hf 1−2 = (2,8-0,5)+0,093 = 2,39 m
7.5.3. Công suất:
Q b . H b . ρ F . g 4.2,39 .891,12.9,81
Chọn hiệu suất bơm ηb = = =¿ 29,05 W
3600. ηb 3600.0,8
Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm loại XM, có:
- Năng suất: Qb= 4 (m3/h)
- Cột áp: Hb=2,39m
- Công suất Nb = 29,04W

39
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 1) – Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.

[2] . Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất (tập 2) – Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.

[3]. Hồ Lê Viên – Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất – Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật Hà Nội 1978.

[4]. Võ Văn Ban, Vũ Bá Minh – Quá trình và thiết bị công nghệ hoá học, truyền khối(tập 3)
– Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM.

[5] Bảng tra cứu Quá trình cơ học – Truyền nhiệt- Truyền khối – Bộ môn Máy và Thiết bị,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

40

You might also like