Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG:

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1


(PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN -45 tiết)
Reinforced concrete structures –Part 1

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ ĐỨC HIỂN


KHOA: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
–ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
ĐT: 090.8120937
Email: leduchien@tdtu.edu.vn

https://orcid.org/0000-0002-8291-6922
https://scholar.google.com/citations?user=qDLtYUoAAAAJ&hl=en
Mục đích và nội dung môn học

Môn học này giúp sinh viên hiểu được:


 Các tính chất cơ –lý của vật liệu bê tông và cốt thép
- loại vật liệu cơ bản ngành xây dựng;
 Tính toán độ bền, độ võng, nứt của cấu kiện BTCT;
 Bố trí/ cấu tạo cốt thép cho cấu kiện BTCT.

Chương 1
2 TS. Lê Đức Hiển
Nội dung chương trình

– Chương I: KHÁI NIỆM VỀ BÊ TÔNG CốT THÉP


– Chương II: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU
– Chương III: CÁC NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO
– Chương IV: CẤU KIỆN CHỊU UỐN
– Chương V: CẤU KIỆN CHỊU NÉN –UỐN
– Chương VI: TÍNH TOÁN CẤU KIỆN THEO TTGH 2

Chương 1
3 TS. Lê Đức Hiển
Tài liệu tham khảo

 TCVN 5574:2018, Kết cấu Bê tông và Bê tông Cốt thép, Tiêu chuẩn
thiết kế. 2018;
 Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu Bê
tông Cốt thép, phần cấu kiện cơ bản. Nhà xuất bản KHKT, 2006;
 Nguyễn Đình Cống. Tính toán tiết diện cột Bê tông Cốt thép. NXB
Xây dựng 2006;
 ACI Building Code ACI 318M-05 Building Code Requirements for
Structural Concrete and Commentary, American Concrete Institute,
2005;
 JAMES K. WIGHT and JAMES G. MAC GREGOR, Reinforced
Concrete - Mechanics and Design, 6th Edition.

Chương 1
4 TS. Lê Đức Hiển
CHƯƠNG I
KHÁI NIỆM VỀ BÊ TÔNG CốT THÉP –
Reinforced Concrete (BTCT/ RC)

I. THẾ NÀO LÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP (BTCT)?


 BTCT là loại vật liệu phức hợp gồm bê tông và cốt thép cùng
chịu lực với nhau.
– Thành phần vật liệu trong bê tông gồm có: cốt liệu (cát, đá
dăm…...), xi măng, nước, phụ gia (nếu cần)...
 Bê tông có khả năng chịu nén tốt nhưng chịu kéo rất kém.
Trong khi đó cốt thép có khả năng chịu kéo và nén tốt.
 Đặt cốt thép vào trong bê tông để tăng khả năng chịu lực
(hoặc giảm kích thước tiết diện). Từ đó sản sinh ra vật liệu
BTCT.

Chương 1
5 TS. Lê Đức Hiển
Reinforced concrete building elements

6 TS. Lê Đức Hiển Chương 1


 Beams
 Slab
 Columns
 Walls
 Bases and foundations: (pads or strips
supported directly on the ground; or may be
supported on piles).

Chương 1
7 TS. Lê Đức Hiển
Chương 1
8 TS. Lê Đức Hiển
 Sự làm việc của dầm bê tông cốt thép

Chương 1
9 TS. Lê Đức Hiển
 Sự làm việc của dầm bê tông cốt thép

Chương 1
10 TS. Lê Đức Hiển
II. SỰ LÀM VIỆC CHUNG GIỮA BÊ
TÔNG VÀ CỐT THÉP

 Lực dính giữa bê tông và cốt thép, nên có sự


truyền lực qua lại giữa bê tông và cốt thép.
 Giữa bê tông và cốt thép không xảy ra phản ứng
hóa học.
 Bê tông bảo vệ cốt thép chống lại các tác dụng ăn
mòn của môi trường.
 Hệ số giãn nở vì nhiệt của bê tông và cốt thép là
gần như giống nhau  không xuất hiện các nội
ứng suất làm phá hoại lực dính giữa bê tông và cốt
thép.

Chương 1
11 TS. Lê Đức Hiển
III. PHÂN LOẠI KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT
THÉP

 Theo phương pháp thi công


– Bê tông cốt thép đổ toàn khối
– Bê tông cốt thép lắp ghép
– Bê tông cốt thép bán lắp ghép
 Theo trạng thái ứng suất
– Bê tông cốt thép thường (R.C -reinforced concrete)
– Bê tông cốt thép ứng suất trước (P.C -Prestress reinforced
concrete)
 Theo cường chịu nén của bê tông
– Bê tông cường độ thường
– Bê tông cường độ cao
 Theo khối lượng thể tích
– Bê tông nhẹ
– Bê tông nặng

Chương 1
12 TS. Lê Đức Hiển
IV. ƯU, KHUYẾT ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU
BTCT

ƯU ĐIỂM:
 Có khả năng sử dụng vật liệu địa phương (cát, đá, sỏi…).
 Có khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch đá, gỗ.Ít tốn
tiền bảo dưỡng
 Chịu nhiệt tốt
 Có khả năng chịu tải trọng động, bao gồm cả tải trọng động
đất.
 Kết cấu có hình dáng bất kỳ, thỏa mãn các yêu cầu đa dạng
của kiến trúc.

Chương 1
13 TS. Lê Đức Hiển
ƯU, KHUYẾT ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU BTCT
(t.t)

KHUYẾT
 Trọng lượng bản thân lớn, khó làm kết cấu nhịp lớn bằng btct
thường
 Cách âm, cách nhiệt kém.
 Thi công toàn khối phức tạp, chịu ảnh hưởng của thời tiết, tốn
ván khuôn, cây chống.
 Dưới tác dụng của tải trọng và tác động, bê tông cốt thép dễ
xuất hiện vết nứt.

Chương 1
14 TS. Lê Đức Hiển

You might also like