Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


I. CÁC CÔNG NGHỆ MỚI TRONG PHÁT
TRIỂN ỨNG DỤNG
II.

TP. HỒ CHÍ MINH 2017


1. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

1. Thông tin chung về môn học


Môn học: Các công nghệ mới trong phát triển ứng dụng
(New Technique for Appication Development)

Số tín chỉ: 3(2,2,5)


Tính chất Môn học: Bắt buộc
Đối tượng sinh viên: Hệ Đại học ngành Khoa học máy tính
2. Thông tin về giảng viên
Giảng viên của tổ bộ môn:
Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại
1. ThS. Tôn Long Phước tonlongphuoc@iuh.edu.vn
2. ThS. Trương Vĩnh Linh truongvinhlinh@iuh.edu.vn
3. ThS. Hồ Đắc Quán hodacquan99@gmail.com
4. TS. Trương Khắc Tùng tungtk@iuh.edu.vn
5. TS. Phạm Văn Chung pchung722@yahoo.com
6. Ths. Nguyễn Thị Mỹ sunflowerlinh1904@yahoo.com
Linh

Giảng viên kiêm nhiệm :


Stt Họ và tên Email hoặc điện thoại
1. ThS. Nguyễn Phúc nguyenphuchung@iuh.edu.vn
Hưng
2. ThS. Thái Lê Mỹ Loan thaimyloan@gmail.com
3. TS. Võ Thị Thanh Vân thanhvan.fit@gmail.com

3. Văn phòng bộ môn:


Tên Bộ môn: Khoa Học máy tính
Địa chỉ: Lầu 1 nhà H, 12 Nguyễn Văn Bảo, Gò Vấp, phường 4 TP.HCM
Điện thoại:
4. Phân tích nhu cầu
Chương 1: Vị trí môn học
- Khối kiến thức: Chuyên ngành
- Môn học trước: Trí tuệ nhân tạo; Đồ họa máy tính; Phân tích thiết kế giải
thuật; Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
- Môn học tiên quyết: Không
Chương 2: Thông tin người học
- Kiến thức: Để hoàn tất môn học này, người học cần có những kiến thức
cơ bản về toán học, có khả năng lập trình để cài đặt các thuật toán.
- Kỹ năng: Người học cần có kỹ năng lập trình, phân tích thiết kế thuật
toán nhằm chứng minh tính đúng đắn, hiệu quả của các mô hình, giải
thuật trong các bài toán thực tế.
- Phẩm chất, đạo đức: Kiên nhẫn, năng động và trung thực trong học tập,
thi cử.
Chương 3: Nhu cầu xã hội đối với người học:
- Hiện nay việc phát triển ứng dụng có sử dụng tri thức (AI) là cần thiết.
Bên cạnh đó cũng cần có những kiểm chứng về tính hợp lệ, đúng đắn

2
cũng như đáp ứng kỳ vọng trong thế giới thực. Vì vậy sinh viên muốn
làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt là phát triển hệ
thống thông minh không thể thiếu những kiến thức và kỹ năng của môn
học này.
Chương 4: Những ưu tiên của cơ sở đào tạo
- Bố trí cho sinh viên học vào học kỳ I của năm học thứ 4
5. Mục tiêu chung của môn học:
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên được trang bị kiến thức về máy học, học
qua mạng Noron. Hiểu và vận dụng các mô hình trong việc phát triển hệ
thống có TTNT (AI) như: Cloud computing; IoT. Ngoài ra, sinh viên cũng
được cung cấp kiến thức cho việc sử dụng ngôn ngữ lập trình Python để hiện
thực các thuật toán. Môn học cũng cung cấp các kiến thức tổng quan về Khoa
học máy tính giúp các em có cách tiếp cận các hướng nghiên cứu cụ thể
nhằm chọn lựa cho mình một đồ án, khóa luận tốt nghiệp phù hợp.
6. Chuẩn đầu ra của môn học
 Về kiến thức:
1. Dùng ngôn ngữ lập trình Python kết hợp với thư viện để cài đặt được các
thuật toán cơ bản và nâng cao.
2. Trình bày được các kiến thức về máy học, mô hình máy học nhằm đưa ra
hướng giải quyết cho bài toán ứng dụng cụ thể.
3. Hiện thực được một ứng dụng thông minh dựa vào nguyên lý máy học
như Deep-learning.
4. Chứng minh và cài đặt được các hứng dụng mà mình chọn trên các mô
hình phát triển ứng dụng hiện đại như Cloud-computing hay IoT.
 Về kỹ năng cứng:
1. Đọc và hiểu được những thông tin cơ bản trong các nguồn tư liệu (Giáo
trình, tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng, Internet…)
liên quan đến môn học.
2. Hiện thực chương trình theo đúng quy định của khoa, giảng viên bao
gồm cách trình bày mã lệnh, ghi chú trong chương trình
 Về kỹ năng mềm:
1. Thực hành được kỹ năng học và tự học suốt đời.
2. Thực hành được kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
3. Thực hành được kỹ năng thuyết trình.
4. Thực hành được việc lập thời gian biểu và hoàn thành nhiệm vụ.
 Về thái độ:
1. Thể hiện thái độ học tập nghiêm túc, năng động trong tìm kiếm tri thức.
2. Trung thực trong học tập, thực hiện các bài kiểm tra
3. Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, sinh viên khóa sau trong học tập.

7. Nội dung chi tiết

1. Nội dung chi tiết 2. Mục tiêu

Chương 1 Giới thiệu về Machine - Trình bày được các ứng dụng
Leraning thực tế có ứng dụng Machine-Learning
- Mô tả được các phương pháp và
I. Giới thiệu Máy học kỹ thuật trong Machine-Learning

3
a. Các bài toán học - Mô tả được các thành phần
b. Thiết kế hệ thống học trong hệ hỗ trợ cây quyết định
II. Các khái niệm cơ bản - Trình bày được kiến trúc và ứng
dụng mạng Nơ-ron trong Machine-
a. Khái niệm Học
Learning
b. Sắp xếp thứ tự giả thuyết
- Mô tả các khái niệm cũng như
c. Giải thuật FIND-S các ứng dụng có sử dụng Deep-learning
III. Cây quyết định
a. Biểu diễn
b. Chọn thuộc tính làm bộ phân loại
c. Các vấn đề học trong cây quyết
định
IV. Mạng nơron
a. Các kiến trúc
b. Học với mạng Nơron
c. Nơron dựa trên Logic
V. Giới thiệu về Deep Learning
a. Giới thiệu về Deep Learning
b. Một số ứng dụng trong Deep
Learning.
Chương 2 Giới thiệu về Cloud - Sinh viên trình bày được các khái niệm
Computing về Cloud-Computing.
I. Giới thiệu về Cloud Computing - Cài đặt được một ứng dụng đơn gainr
a. Giới thiệu các hệ thống phân tán trên một hệ thống có ứng dụng Cloud-
b. Các mô hình phân tán và điện Computing.
toán đám mây (IaaS, PaaS,
SaaS, BpaaS)
II. Kiến trúc Cloud platform
a. Kiến trúc của computing &
storage cloud
b. Lập trình đám mây và các môi
trường phần mềm
c. Google File System

Chương 3 Giới thiệu về IoT - Sinh viên trình bày được các khái niệm
trong lĩnh vực IoT.
I. Internet và Internet of Things - Thiết kế được một mô hình ứng dụng
a. Kiến trúc dựa trên nền tảng IoT.
b. Giao thức - Chứng minh được tính cần thiết cho các
ứng dụng mà mình đưa ra là cần thiết trong
c. Dịch vụ
thời đại hiện nay.
d. Ứng dụng
e. Hiệu suất
II. Kiến thức nền tảng
a. Lớp vận chuyển

4
b. Lớp mạng
c. Giao thức liên kết
d. Mạng di động
e. Mạng thời gian thực
III. Tổng quan về IoT
a. Định nghĩa
b. Tiềm năng và thách thức
c. Kiến trúc mạng IoT
IV. Ứng dụng IoT
a. Nhà thông minh
b. Vườn thông minh

Chương 4 Giới thiệu về ngôn ngữ - Trình bày được cấu trúc một chương
lập trình PyThon trình trên ngôn ngữ Python.
- Cài đặt được một ứng dụng cơ bản
I. Giới thiệu bằng ngôn ngữ Python.
a. Python là gì? - Sử dụng được các hàm cũng như nhập
b. Cú pháp cơ bản xuất và module trong ngôn ngữ lập trình
Python
c. Toán tử và dòng lệnh
II. Lập trình với Python
a. Điều khiển luồng và vòng lặp
b. Các kiểu dữ liệu chuẩn
III. Hàm, Module và File I/O
a. Hàm
b. Module
c. I/O

2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1 Giới thiệu về Machine Leraning


I. Giới thiệu Máy học
a. Các bài toán học
b. Thiết kế hệ thống học
II. Các khái niệm cơ bản
a. Khái niệm Học
b. Sắp xếp thứ tự giả thuyết
c. Giải thuật FIND-S
III. Cây quyết định
a. Biểu diễn
b. Chọn thuộc tính làm bộ phân loại
c. Các vấn đề học trong cây quyết định
IV. Mạng nơron
5
a. Các kiến trúc
b. Học với mạng Nơron
c. Nơron dựa trên Logic
V. Giới thiệu về Deep Learning
a. Giới thiệu về Deep Learning
b. Một số ứng dụng trong Deep Learning.

Chương 2 Giới thiệu về Cloud Computing


I. Giới thiệu về Cloud Computing
a. Giới thiệu các hệ thống phân tán
b. Các mô hình phân tán và điện toán đám mây (IaaS, PaaS, SaaS,
BpaaS)
II. Kiến trúc Cloud platform
a. Kiến trúc của computing & storage cloud
b. Lập trình đám mây và các môi trường phần mềm
c. Google File System

Chương 3 Giới thiệu về IoT


I. Internet và Internet of Things
a. Kiến trúc
b. Giao thức
c. Dịch vụ
d. Ứng dụng
e. Hiệu suất
II. Kiến thức nền tảng
a. Lớp vận chuyển
b. Lớp mạng
c. Giao thức liên kết
d. Mạng di động
e. Mạng thời gian thực
III. Tổng quan về IoT
a. Định nghĩa
b. Tiềm năng và thách thức
c. Kiến trúc mạng IoT
IV. Ứng dụng IoT
a. Nhà thông minh
b. Vườn thông minh

Chương 4 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PyThon


I. Giới thiệu
a. Python là gì?
b. Cú pháp cơ bản
c. Toán tử và dòng lệnh

6
II. Lập trình với Python
a. Điều khiển luồng và vòng lặp
b. Các kiểu dữ liệu chuẩn
III. Hàm, Module và File I/O
a. Hàm
b. Module
c. I/O

3. HỌC LIỆU
- Sách, giáo trình chính:
[1] Christoper Bishop. Pattern Recognition and Machine Learning, Springer 2006.
[2] Research Articals (IoTs)
[3] Hwang, Kai, Jack Dongarra, and Geoffrey C. Fox. Distributed and cloud
computing: from parallel processing to the internet of things. Morgan Kaufmann,
2013. (Cloud-Computing).
[4] MatLuz, Learning Python, O’Reilly 2013 (Python)

4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Hình thức tổ chức dạy học


Lịch trình chung

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỔN


G SỐ
TT NỘI DUNG
TH/ Thảo Tự Tư KTĐ
LT Nhóm
TN luận học vấn G
Chương 1 Giới
thiệu về Machine
1 6 2 12
Leraning

Chương 2 Giới
thiệu về Cloud
2 6 2 12
Computing

3 Giới thiệu về IoT 6 2 12


Giới thiệu về ngôn
4 ngữ lập trình 10 20
PyThon
5 Ô tập 2
16 Tổng 30
2. Chính sách đối với môn học
Theo Quy chế đào tạo hiện hành
Tổng số giờ tín chỉ: 30 LT
- Số giờ lý thuyết: 30
- Số giờ thảo luận và hướng dẫn bài tập: 6
- Số giờ kiểm tra giữa kỳ: 2

7
- Số giờ thuyết trình bài tập nhóm và ôn tập cuối kỳ: 2
5. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Theo qui chế của Nhà trường ban hành

Hình thức Tỉ lệ %
Kiểm tra thường kỳ, bài tập
Thi giưã kỳ (Thực hành)
Điểm Đồ án
Thi cuối kỳ (Báo cáo đồ án)

Khoa phê duyệt Người xây dựng chương trình Trưởng bộ môn

Tôn Long Phước

You might also like