Bai Giang TTTC 2019 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 359

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

KHOA TÀI CHÍNH

BÔ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

BÀI GIẢNG

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH
(FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS)

GV: NGÔ SỸ NAM

THÁNG 02/2019
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
GV: NGÔ SỸ NAM
1. LỊCH GIẢNG CHI TIẾT12
Số tiết phân bổ tối
Tài liệu tham
Buổi Nội dung giảng dạy lý thuyết Nội dung thực hành/bài tập thiểu
khảo
(bao gồm tự học)
- Giới thiệu môn học - Phân biệt ĐCTC nhận tiền gửi
- Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính và không nhận tiền gửi thông
và các định chế tài chính qua BCTC
- 1. Quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế - Tính lợi nhuận/tỷ suất lợi
- 2. Cấu trúc của các thị trường tài chính (thị nhuận
1 trường sơ cấp, thứ cấp; thị trường tập trung, - Các định chế tài chính ở Việt 30 (1); (2); (3)
thị trường phi tập trung) Nam hiện nay
- 3. Vấn đề thị trường hiệu quả, thông tin bất cân - Phân loại ĐCTC theo quy định
xứng. của Hoa Kì và Việt Nam
- 4. Các thành phần của hệ thống tài chính
-
Chương 2: Thị trường tiền tệ - Đấu thầu phát hành tín phiếu
1. Khái niệm thị trường tiền tệ trên thị trường sơ cấp
2. Các công cụ trên thị trường tiền tệ (đặc - Đấu thầu đơn giá, đa giá
điểm, phương thức phát hành, giao dịch - Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
(1);(3)
2 trên thị trường thứ cấp) và đấu thầu không cạnh tranh 50
(5)_[Part 2]
3. Các thành phần trong thị trường tiền tệ lãi suất (đấu thầu khối lượng)
- Giao dịch tín phiếu trên thị
trường thứ cấp
- Xác định idiscount; iinvest

1
Kế hoạch giảng được xây dựng theo đề cương môn học được công bố. Đây là nội dung cơ bản sinh viên phải đạt được khi kết thúc học phần
2
Đề cương môn học sinh viên tải về tại địa chỉ: http://khoatc.buh.edu.vn/dao-tao/dai-hoc-cao-dang-chinh-quy/de-cuong-mon-hoc/de-cuong-hoc-phan-thi-truong-tai-
chinh-va-cac-3375.html
1
- Xác định giá giao dịch lần 1,
lần 2 trong hợp đồng Repo
Chương 4: Thị trường trái phiếu - Giao dịch phát hành trái
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại phiếu trên thị trường sơ cấp
2. Đấu thầu phát hành trái phiếu - Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
3. Lợi suất trong đầu tư trái phiếu và không cạnh tranh lãi suất
4. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu - Đấu thầu đơn giá/đa gia
5. Chứng khoán hóa - Giao dịch trái phiếu trên thị
(1);(6)
3 trường thứ cấp 50
(5)_[Part 3]
- Định giá phát hành/giao dịch
trái phiếu (đối với trái phiếu
chiết khấu, trái phiếu
Coupon)
- Yết giá trái phiếu trên thị
trường thứ cấp
Chương 5: Thị trường cổ phiếu - Đấu giá phát hành cổ phiếu
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại - Xác định số tiền thanh toán,
2. Các sự kiện ảnh hưởng đến giá cổ phiếu số tiền cọc và số tiền thanh
3. Giao dịch cổ phiếu trên thị trường sơ toán bổsung
cấp - Giao dịch cổ phiếu trên thị
4 4. Giao dịch cổ phiếu trên thị trường thứ trường thứ cấp (sinh viên 70 (1) (6) (7)
cấp tham khảo thêm)
- Xác định Book Value
- Xác định tỷ suất lợi nhuận khi
đầu tư cổ phiếu

Chương 3: Thị trường ngoại hối - Đọc hiểu các phương pháp
1. Khái niệm, đặc điểm yết tỷ giá
5 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá - Xác định tỷ giá chéo 40 (1)
3. Tỷ giá chéo - Xác định tỷ giá kì hạn
4. Tỷ giá kì hạn
6 Kiểm tra giữa kì

2
Chương 6: Thị trường phái sinh - Định giá quyền tiên mãi
1. Khái niệm, đặc điểm - Công cụ phái sinh trên thị
2. Các công cụ phái sinh (hợp đồng kì hạn, trường chứng khoán Việt
quyền chọn, hợp đồng tương lai, quyền Nam hiện nay
7 40 (1) (8)
tiên mãi, chứng quyền…)
3. Hợp đồng tương lai chỉ số
4. Chứng quyền có đảm bảo (Cover
Warrant)
8 Chương 7: Các định chế tài chính Sinh viên làm tiểu luận tìm hiểu
Ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, công về các định chế tài chính
ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, quỹ đầu Xác định NAV và NAV per Unit
tư, công ty chứng khoán, các tổ chức hỗ trợ thị (quỹ đầu tư)
trường 150 (1)
9
1. Các thức hình thành nguồn vốn và tài
sản của các định chế này
2. Các nghiệp vụ kinh doanh chính
3. Đặc thù riêng của các tổ chức
2. TÀI LIỆU MÔN HỌC3
1. Lê Thị Tuyết Hoa (2016),Giáo trình thị trường tài chính và các định chế tài chính, NXB KInh tế. Đây tài
liệu sinh viên bắt buộc phải đọc trước khi lên lớp cũng như sử dụng để ôn tập, kiểm tra.
2. Frederic S. Mishkin & Stanley Eakins, Financial Markets and Institutions (Any Version)
3. Frederic S.Mishkin (2011) - Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính– NXB Đại học kinh tế quốc dân.
4. Fabozzi, F. J., Modigliani, F., & Jones ,F. J. (2009). Foundations of financial markets and institutions.
Prentice Hall.
5. Madura, J. (2014). Financial markets and institutions. Nelson Education.
6. CFA, Level 1 (2016), Curriculum BOOK 5 – Equity and Fix Income, CFA Institute (Basic)
7. CFA, Level 2 (2016), Curriculum BOOK 4 – Equity, CFA Institute (Advanced)
8. CFA, Level 1(2016), Curriculum BOOK 6 – Derivatives and altanative investments, CFA Institute (Basic)
9. Các văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến môn học
10. Silde bài giảng Thị trường tài chính và các định chế tài chính

3
Sinh viên chủ động chuẩn bị tài liệu hoặc liên hệ GV hỗ trợ
3
3. BÀI TẬP
1. Sinh viên thực hành các dạng bài tập GV cung cấp, cũng như tham khảo của các GV trong bộ môn và các
nguồn khác.
2. Bài tập tham khảo
Bài 1: Bài tập về đấu giá phát hành cổ phiếu
Công ty CP XYZ dự kiến phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn, thông tin về đợt phát hành như sau:
1. Mục đích phát hành
- Huy động vốn để đầu tư mở rộng nhà xưởng, bổ sung vốn lưu động.
2. Phương án phát hành
- Loại cổ phần: cổ phần phổ thông
- Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần
- Tổng số lượng CP phát hành: 4.000.000 cổ phần
Trong đó: chào bán riêng lẻ: 3.800.000 cổ phần theo hình thức đấu giá.
Chào bán cho cán bộ công nhân viên: 200.000 cổ phần, giá phát hành 12.000 đồng/CP
3. Quy định về đấu giá
- Giá khởi điểm: 15.000 đồng/1 cổ phần (Mười lăm ngàn đồng/cổ phần)
- Bước giá: 100 đồng
- Bước khối lượng: 1.000 cổ phần
- Số lượng tối thiểu: 1.000 cổ phần, số lượng tối đa: không hạn chế
- Các quy định về đấu giá khác thực hiện theo quy định hiện hành
4. Thông tin các nhà đầu tư tham gia đấu thầu như sau:

STT Nhà đầu tư Khối lượng Giá


1 A 1,151,000 19,000
2 B 215,000 20,300
3 C 352,000 19,700
4 D 1,553,000 19,500
5 E 451,000 20,100
6 F 756,000 20,500
7 G 178,350 21,000
4
8 H 1,000,000 19,900
9 I 234,000 21,050

Câu hỏi:
1. Xác định giá đấu thầu thành công, khối lượng mua thành công của từng nhà đầu tư? Giá trúng thầu bình quân?
2. Trường hợp nhà đầu tư B đấu giá thành công, hãy xác định số tiền mà nhà đầu tư này cần phải đóng thêm bao nhiêu tiền nữa để
thực hiện mua cổ phần?
3. Xác định số tiền mà các nhà đầu tư phải nộp thêm?
4. Hãy xác định thặng dư vốn của công ty sau khi đợt phát hành kết thúc? (chỉ xét trên kết quả của các nhà đầu tư trúng thầu, không
xét các trường hợp vi phạm quy chế đấu giá)
5. Vốn điều lệ của công ty thay đổi như thế nào sau khi đợt phát hành kết thúc?
6. Giả sử khi trúng thầu nhà đầu tư được phép chuyển nhượng quyền mua CP đấu thầu thành công. Lúc này nhà đầu tư D quyết định
chuyển nhượng 50% số cổ phần của mình, giá chuyển nhượng là 21.200 đồng/CP hãy xác định tỷ suất sinh lời cho khoản chuyển
nhượng này biết nhà đầu tư vẫn chưa thanh toán số tiền còn lại cho tổ chức phát hành? Trường hợp nhà đầu tư đã thanh toán cho
tổ chức phát hành thì tỷ suất sinh lời lúc này là bao nhiêu?
7. Trường hợp ngoài 4 triệu CP phát hành trên, trong đợt phát hành này công ty còn phát hành 1.000.000 CP cho đối tác chiến lược
với giá phát hành là giá đấu thầu thành công bình quân? Hãy tính lại các câu 2,3,4,5,6.
8. Giả sử một nhà đầu tư Z tham gia đấu thầu với khối lượng đặt mua là 10.000 CP với giá là 25.000 đồng/CP, biết rằng sau khi đấu
giá thành công một số nhà đầu tư trúng thầu sẵn sàng bán lại với giá là 22.000 đồng/CP, là nhà đầu tư Z bạn sẽ làm gì?
9. Trường hợp ngân hàng đầu tư X đứng ra bao tiêu cho đợt phát hành này với bảo lãnh cam kết chắc chắn (dưới hình thức mua lại
toàn bộ và phân phối), giá cam kết mà NHĐT mua của tổ chức phát hành là 20.000 đồng/CP hãy tính lợi nhuận NHĐT thu được
trong đợt phát hành này trong trường hợp CP được phân phối dựa trên kết quả trúng thấu? Vốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành
sẽ thay đổi như thế nào sau đợt phát hành trên?
10. Trường hợp ngân hàng đầu tư X thực hiện bảo lãnh dự phòng cho đợt phát hành này, xác định số tiền mà NHĐT phải bỏ ra để mua
số CP chưa phân phối hết? Vốn chủ sở hữu của tổ chức phát hành sẽ thay đổi như thế nào sau đợt phát hành trên?

BÀI TẬP TRÁI PHIẾU


Bài 1: Kho bạc Nhà nước thông báo đấu thầu Trái phiếu Chính phủ đợt 132 năm 2016 như sau:
- Mã trái phiếu: TD1621489
- Khối lượng trái phiếu gọi thầu: 1.000.000.000.000 đồng
5
- Mệnh giá: 1,000,000 đồng
- Kỳ hạn trái phiếu: 5 năm
- Lãi suất danh nghĩa: 5.2%
- Hình thức đấu thầu trái phiếu: Kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất. Khối lượng trái phiếu đấu thầu
không cạnh tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng khối lượng trái phiếu gọi thầu.
- Phương thức xác định kết quả đấu thầu: Đấu thầu đa giá
- Khung lãi suất do Bộ tài chính quy định là 6.0% (Lãi suất nhà đầu tư đặt tối đa 6%)
- Trái phiếu bán bằng mệnh giá, cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá.
Thông tin về các nhà đầu tư tham gia đấu thầu cạnh tranh lãi suất như sau:
STT NHÀ ĐẦU TƯ LS DỰ THẦU (%/năm) KHỐI LƯỢNG DỰ THẦU (Tỷ đồng)
1 A 5.10 200
2 B 5.20 130
3 C 5.25 400
4 D 5.25 500
5 E 5.70 250
Thông tin về các nhà đầu tư tham gia đấu thầu không cạnh tranh lãi suất như sau:
STT NHÀ ĐẦU TƯ KL DỰ THẦU
1 X 90
2 Y 50
3 Z 80
TỔNG 220
Xác định:
a) Kết quả đấu thầu của các nhà đầu tư (Khối lượng trúng thầu, lãi suất trúng thầu)
b) Giá bán 1 trái phiếu của các nhà đầu tư tại thời điểm phát hành
c) Số tiền mà các nhà đầu tư phải thanh toán cho tổ chức phát hàn
d) Giả sử sau 3 năm kể từ thời điểm phát hành, nhà đầu tư có nhu cầu bán lại trên thị trường, xác định giá bán lại của nhà đầu
tư A trên giả sử lại suất thị trường của trái phiếu tại thời điểm đó là 6.8%/năm.
e) Kết quả đấu thầu sẽ thay đổi như thế nào trong trường hợp phương thức xác định kết quả trúng thầu là đơn giá? (Trong
trường hợp đấu thầu đơn giá, hãy xác định lại kết quả của câu a,b,c,d)

6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM


KHOA TÀI CHÍNH

FINANCIAL MARKETS &


INSTITUTION
(THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH)

Thời lượng môn học: 45 tiết

Giảng viên: Ngô Sỹ Nam


Bộ môn đầu tư tài chính – Khoa Tài Chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &


CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG TÀI
CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.

• PHẦN II
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

• PHẦN III
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &


CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• Chương 1 : Hệ thống tài chính
• Chương 2 : Thị trường tiền tệ
• Chương 3 : Thị trường ngoại hối
• Chương 4 : Thị trường trái phiếu
• Chương 5 : Thị trường cổ phiếu
• Chương 6 : Thị trường các công cụ phái sinh
• Chương 7 : Ngân hàng trung gian
• Chương 8 : Công ty bảo hiểm
• Chương 9 : Quỹ đầu tư
• Chương 10 : Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
• Chương 11 : Các tổ chức cung cấp dịch vụ & hỗ trợ giao 3
dịch chứng khoán

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH &


CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Chương 1 : Hệ thống tài chính
Chương 2 : Thị trường tiền tệ
Chương 3 : Thị trường ngoại hối
Chương 4 : Thị trường trái phiếu
Chương 5 : Thị trường cổ phiếu
Chương 6 : Thị trường các công cụ phái sinh
Chương 7 : CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
• Ngân hàng trung gian
• Công ty bảo hiểm
• Quỹ đầu tư
• Công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
• Các tổ chức cung cấp dịch vụ & hỗ trợ giao dịch chứng
4

khoán

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


❖Quá trình tham gia lớp học: 40%

- Kiểm tra học trình: 20%

- Bài tập nhóm và thuyết trình: 20%

- Chuyên cần và bài tập trên lớp, xây dựng bài : điểm
cộng

❖Bài kiểm tra cuối kỳ : 60%

- Đề thi từ Ngân hàng câu hỏi thi

- Trắc nghiệm + Tự luận (Câu hỏi ngắn + Bài tập)


5

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Sách và giáo trình
• Frederic S. Mishkin & Stanley Eakins, Financial
Markets and Institutions (Any Version)
• Frederic S.Mishkin - Tiền tệ ngân hàng và thị trường
tài chính (2011) – NXB Đại học kinh tế quốc dân.
• Bùi Kim Yến – Nguyễn Minh Kiều (2013), Thị
trường tài chính & Các định chế tài chính, – NXB
Tài Chính
• Lê Thị Tuyết Hoa và cộng sự (2016), Giáo trình thị
trường tài chính và các định chế tài chính, NXB
Kinh tế.
• Giáo trình CFA (all level)
• Handout bài giảng 6

• Và các tài liệu khác.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Văn bản luật (Lưu ý cập nhật văn bản hiệu lực tại thời điểm hiện hành)
• Luật các tổ chức tín dụng (có sửa đổi) năm 2010
• Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
• Pháp lệnh ngoại hối
• Luật chứng khoán 2007 và sửa đổi bổ sung 2010
• Nghị định 58 - Hướng dẫn chi tiết thi hành luật chứng khoán
• Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung nghị định 58
• Luật kinh doanh bảo hiểm và nghị định 48 hướng dẫn thi hành luật kinh
doanh BH
• Chuẩn mực kế toán về cho thuê tài chính
• Nghị định hướng dẫn về công ty tài chính (có sửa đổi)
• Nghị định hướng dẫn về công ty cho thuê tài chính (có sửa đổi)
• Nghị định hướng dẫn phát hành trái phiếu chính phủ
• Quy chế Bảo hiểm tiền gửi
• Quy chế đấu thầu tín phiếu tại NHNN 7

• ...

Các đề tài thuyết trình


1. Hệ thống ngân hàng trung gian (buổi 8)
2. Công ty bảo hiểm (buổi 8)
3. Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ ( buổi 8)
4. Công ty tài chính (buổi 9)
5. Công ty cho thuê tài chính ( buổi 9)
6. Công ty chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán,
Trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ chứng
khoán. (không thuyết trình – chỉ nộp bài word)
7. Đề tài SV đề xuất có liên quan đến môn học 8

Yêu cầu bài thuyết trình


• Dung lượng: 20 – 25 trang (nội dung chính)
• Kiểu chữ : Times New Roman - File Word
• Cỡ chữ: 13
• Line spacing: 1.3 – 1.5
• Các phần phụ gồm: Nhận xét của giảng viên, Mở đầu
Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục bảng – biểu – hình,
Mục lục, Bảng phân công công việc và đánh giá hoàn
thành công việc của nhóm, Kết luận, Danh mục tài liệu
tham khảo và các phụ lục (nếu có)
• Nộp file word cho giảng viên qua email
namns@buh.edu.vn trước ít nhất 03 ngày trước ngày
thuyết trình. Nộp file giấy và file power point vào ngày 9

thuyết trình (đóng thành 1 quyển)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Yêu cầu đối với bài thuyết trình


Một số yêu cầu khác:
• Đánh tên các thành viên nhóm theo thứ tự ABC
• Có tên lớp trên bìa tiểu luận
• Bầu nhóm trưởng và địa chỉ mail, điện thoại của nhóm.
• Họp nhóm sau khi hoàn thành nhằm đánh giá mức độ
hoàn thành công việc. Căn cứ vào bảng đánh giá của
nhóm (tối thiểu 3 cấp) giảng viên phân bổ điểm thuyết
trình cho các thành viên trong nhóm. Điểm được cho là
điểm trung bình của các thành viên trong nhóm.
• Nhóm tham gia phản biện các đề tài còn lại bằng hình
thức đặt câu hỏi. (Nhóm thuyết trình và nhóm phản biện
nộp lại câu hỏi và câu trả lời cho GV qua email. Chậm10
nhất 1 ngày sau buồi thuyết trình)

Một số yêu cầu khác:


Email cho GV phải đảm bảo một số thông tin sau:
+ Lớp HP_Tên SV_Nội dung gửi mail (ví dụ:
D03_Nguyễn văn A_Thắc mắc bài tập)
+ Nội dung email trình bày vấn đề cần trao đổi
+ Thông tin người gửi mail: email + điện thoại
Khuyến khích các bạn trao đổi trực tiếp trên lớp
GV sẽ phản hồi email nếu được gửi theo đúng yêu cầu

11

MỘT SỐ LƯU Ý
1. QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TN, BÁO
CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
<http://khoatc.buh.edu.vn/thong-bao/huong-dan-
trinh-bay-bao-cao-thuc-tap-2841.html>

2. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO

3. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM HIỆU QUẢ


BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
12

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN TRÊN LỚP


1. CỔ PHIẾU ESOP – VAI TRÒ ĐỐ VỚI DOANH
NGHIỆP

2. CHỨNG QUYỀN CÓ ĐẢM BẢO (HSX – 2017)

3. SẢN PHẨM PHÁI SINH CHỈ SỐ (HNX -2017)

4. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

5. FINTECH VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG


CỦA TTTC VÀ ĐCTC 13

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 1

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Mục tiêu chương 1


◼ Hiểu biết một cách hệ thống về hệ thống tài
chính của một quốc gia cũng như chức năng, vai
trò của HTTC.
◼ Biết cách phân loại thị trường tài chính.
◼ Nhận dạng được các tài sản tài chính.
◼ Biết được vai trò và các mô hình hoạt động của
các định chế tài chính.
Chương 1: Hệ thống tài chính 2

Nội dung Chương 1

1. Tổng quan hệ thống tài chính

2. Thị trường tài chính

3. Định chế tài chính

4. Tài sản tài chính

5. Cơ sở hạ tầng tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính 3

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. Tổng quan HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1.1 Khái niệm

1.2 Chức năng

1.3 Các thành phần của hệ thống tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính 4

DÒNG CHẢY VỐN TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Tiết kiệm Tạo được


chi phí niềm tin
giao dịch pháp lý

1.1 Khái niệm


Hệ thống tài chính bao gồm một mạng lưới các
thị trường tài chính, các định chế tài chính, các
doanh nghiệp, các cá nhân, hộ gia đình và chính
quyền tham gia trong hệ thống để điều tiết các
hoạt động của nó.
(Peter S.Rose và James W.Kolari)

Chương 1: Hệ thống tài chính 6

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1.1 Khái niệm


Hệ thống tài chính bao gồm các thị trường và các trung
gian tài chính khác nhau giúp chuyển dịch tài sản tài
chính, tài sản thực, và rủi ro tài chính dưới các dạng thức
khác nhau từ chủ thể này sang chủ thể khác, từ nơi này
sang nơi khác và từ thời điểm này sang thời điểm khác.
(CFA, Level 1, Book 5)

Chương 1: Hệ thống tài chính 7

1.2 Chức năng của hệ thống tài chính

◼ Giúp các chủ thể đạt được mục đích khi sử


dụng hệ thống tài chính

◼ Xác định tỷ suất sinh lời

◼ Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh


tế

Chương 1: Hệ thống tài chính 8

2. Chức năng của hệ thống tài chính

◼ Giúp chủ thể đạt được 6 mục đích


 Tiết kiệm cho tương lai
 Đi vay cho mục đích sử dụng hiện tại
 Tăng vốn cổ phần
 Quản trị rủi ro
 Hoán đổi tài sản giao ngay
 Giao dịch dựa vào thông tin (Information –
Motivated trading)

Chương 1: Hệ thống tài chính 9

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. Chức năng của hệ thống tài chính


◼ Xác định tỷ suất sinh lời
 Người tiết kiệm dịch chuyển dòng tiền từ hiện tại
đến tương lai => tỷ suất lợi nhuận càng cao thì
cung quỹ cho vay càng lớn.
 Người đi vay dịch chuyển dòng tiền từ tương lai về
hiện tại để sử dụng => chi phí đi vay càng thấp thì
cầu quỹ cho vay càng lớn.
HTTC xác định tỷ suất sinh lời cân bằng (khác nhau
đối với các tài sản khác nhau).
Chương 1: Hệ thống tài chính 10

2. Chức năng của hệ thống tài chính


Phân bổ hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
 Vìnhà đầu tư sợ mất vốn nên họ chỉ cho vay đối với
những người có khả năng trả nợ hoặc có tài sản thế
chấp tốt nhất. Tương tự, họ cũng chỉ mua cổ phiếu
nếu họ tin triển vọng phát triển của công ty tương
xứng với mức giá và rủi ro của cổ phiếu đó.
Chỉ dự án tốt nhất mới nhận được nguồn tài trợ.
 Lưuý, điều này chỉ đúng khi NĐT có thông tin chính
xác => Thông tin thị trường chính xác sẽ dẫn đến sự
phân bổ vốn hiệu quả.
Chương 1: Hệ thống tài chính 11

1.3 Các thành phần của HTTC

 Thị trường tài chính.

 Định chế tài chính.

 Tài sản tài chính.

 Cơ sở hạ tầng tài chính.

Chương 1: Hệ thống tài chính 12

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. Thị trường TÀI CHÍNH

2.1 Khái niệm

2.2 Vai trò của thị trường tài chính

2.3 Cấu trúc thị trường tài chính

2.4 Vấn đề thông tin bất cân xứng trên TTTC

2.5. Hiệu quả của thị trường tài chính


Chương 1: Hệ thống tài chính 13

2.1. KHÁI NIỆM


Thị trường tài chính là thị trường tồn tại dưới dạng vật
chất hoặc khái niệm, ở đó các tài sản tài chính được
giao dịch mua bán. Mục đích của thị trường tài chính
nhằm thúc đẩy dòng chảy của tiền tệ hoặc nguồn vốn từ
thực thể thừa vốn (nhà đầu tư) sang thực thể thiếu vốn
(nhà phát hành chứng khoán).
(Giáo trình International Financial Market – ATTF
Luxembourg)

Chương 1: Hệ thống tài chính 14

2.1. KHÁI NIỆM


- Thị trường tài chính là những cơ chế giàn xếp cho
phép các công cụ tài chính được mua bán, trao đổi.
(Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright)

- Thị trường tài chính là thị trường trong đó nguồn tài


chính được kết chuyển từ người có vốn dư thừa sang
người thiếu vốn. Thông qua việc mua bán trao đổi các
tài sản tài chính, thị trường tài chính là tổng hòa các
quan hệ cung cầu về vốn.
(Giáo trình Đại cương thị trường tài chính)
Chương 1: Hệ thống tài chính 15

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2. VAI TRÒ


Vai trò định giá
- Sự tác động qua lại giữa người mua và người bán xác
định giá của các tài sản tài chính, hay lợi tức cần phải có
trên một TSTC được xác định. Thông qua cơ chế này,
TTTC phát ra những tín hiệu hướng dẫn việc phân bổ
nguồn vốn trong nền kinh tế.
Vai trò thanh khoản
- TTTC giúp nhà đầu tư có thể bán các tài sản tài chính để
thu hồi vốn một cách nhanh chóng với chi phí thấp.

Chương 1: Hệ thống tài chính 16

2.2. VAI TRÒ


Vai trò giảm chi phí giao dịch
- TTTC phát triển sẽ giúp các chủ thể muốn mua bán tài
sản tài chính giảm đáng kể thời gian và chi phí tìm kiếm
đối tác.
- Trong thị trường hiệu quả, giá của TSTC phản ánh tất
cả những thông tin liên quan đến nó. Đồng thời, hoạt
động của các tổ chức tư vấn và cung cấp thông tin
chuyên nghiệp cũng giúp cho các NĐT giảm bớt thời
gian và chi phí tìm kiếm thông tin thẩm định, đánh giá
các TSTC.
Chương 1: Hệ thống tài chính 17

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH

3.1 Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi


3.2 Căn cứ vào tính chất quyền truy đòi
3.3 Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
3.4 Căn cứ vào phạm vi giao dịch

Chương 1: Hệ thống tài chính 18

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


3.1 Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi

THỊ TRƯỜNG NGẮN HẠN THỊ TRƯỜNG DÀI HẠN

+ GD các công cụ tài + GD các công cụ tài


chính ngắn hạn, thường là chính trung và dài hạn,
nhỏ hơn 1 năm. thường là trên 1 năm.

+ Giúp các chủ thể thoả + Giúp các chủ thể tìm
mãn nhu cầu thanh khoản kiếm nguồn vốn dài hạn
hoặc đầu tư ngắn hạn. hoặc đầu tư dài hạn.

Chương 1: Hệ thống tài chính 19

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH

Thị trường tài chính

TTTC ngắn hạn TTTC dài hạn (TT vốn )

TT tiền tệ TT hối đoái TT tín dụng TT chứng


trung và dài hạn khoán
TT tín
TT giao dịch TTCK phái Thị trường Thị trường
dụng ngắn
GTCG ngắn hạn sinh cổ phiếu trái phiếu
hạn

Chương 1: Hệ thống tài chính 20

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


3.2 Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi
- Thị trường nợ (Debt market);
- Thị trường vốn (Equity market);
- Thị trường phái sinh (Derivative market);
3.3 Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn
- Thị trường sơ cấp (Primary market): Là thị trường phát
hành mới các công cụ tài chính.
- Thị trường thứ cấp (Secondary market): Là thị trường
giao dịch các CCTC đã được phát hành trên thị trường sơ
cấp.
Chương 1: Hệ thống tài chính 21

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


+ Là thị trường theo khái
+ Là thị trường theo khái
niệm, nơi giao dịch các
niệm, nơi phát hành mới các
CCTC đã được phát hành
công cụ tài chính.
trên TT sơ cấp.
+ Tạo vốn cho người phát + Không tạo vốn cho người
hành. phát hành.

+ Chức năng chính: huy động + Chức năng chính: tạo tính
vốn để đầu tư cơ bản, phục thanh khoản cho các công cụ
vụ ngân sách. tài chính, kích thích đầu tư.
Chương 1: Hệ thống tài chính 24

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


Phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

+ Hoạt động không liên tục + Hoạt động thường xuyên.

+ Giá CCTC bị thiết định


+ Giá CCTC do cung cầu
nhiều hơn là do thị trường
quyết định.
xác định

+ Còn gọi là thị trường cấp + Còn gọi là thị trường cấp
1, là tiền đề phát triển của 2, là động lực phát triển của
thị trường tài chính. thị trường tài chính.

Chương 1: Hệ thống tài chính 25

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


Câu hỏi thảo luận?

Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, thị


trường nào quan trọng hơn?

Chương 1: Hệ thống tài chính 26

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Cấu trúc Thị trường TÀI CHÍNH


3.4 Căn cứ vào phạm vi giao dịch
- Sở giao dịch/Thị trường tập trung: Là thị trường,
trong đó người mua và người bán chứng khoán (hoặc
người môi giới của họ) gặp nhau tại môt địa điểm tập
trung để giao dịch, ví dụ HOSE và HNX.
- Thị trường OTC/Thị trường phi tập trung: Là thị
trường không có địa điểm giao dịch cụ thể, các nhà đầu
tư có thể trực tiếp gặp nhau để giao dịch chứng khoán
hoặc thông qua điện thoại và internet.
- Có bao nhiêu thị trường OTC??

Chương 1: Hệ thống tài chính 27

4. Thị trường hiệu quả


 Thị trường tài chính hiệu quả (Efficient financial
market) là TTTC trong đó giá cả hiện tại của tài sản tài
chính phản ánh đầy đủ mọi thông tin có liên quan,
nghĩa là giá thị trường của những chứng khoán riêng
biệt thay đổi rất nhanh theo thông tin mới xuất hiện.
 Theo Eugene Fama, có 3 mức độ hiệu quả của thị
trường: hiệu quả yếu, hiệu quả trung bình và hiệu quả
mạnh.

Chương 1: Hệ thống tài chính 28

4. Thị trường hiệu quả

 Hình thức hiệu quả yếu: giá cả hiện tại phản ánh
đầy đủ thông tin quá khứ.
 Hình thức hiệu quả trung bình: giá cả hiện tại phản
ánh đầy đủ tất cả những thông tin được công bố.
 Hình thức hiệu quả mạnh: giá cả hiện tại phản ánh
đầy đủ tất cả thông tin, kể cả thông tin quá khứ,
thông tin được công bố lẫn thông tin nội gián.

Chương 1: Hệ thống tài chính 29

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. Thị trường hiệu quả

◼ Tại sao cần có thị trường hiệu quả?


 Để giao dịch trên thị trường tài chính được minh
bạch và công bằng hơn. Vì trong thị trường hiệu
quả mạnh, không ai có thể lợi dụng ưu thế về thông
tin để chiến thắng người khác và kiếm được lợi
nhuận.

Chương 1: Hệ thống tài chính 30

5. Thông tin bất cân xứng

◼ Thông tin bất cân xứng (Asymmetric


Information) là việc các bên tham gia giao dịch
cố tình che đậy thông tin gây tổn hại đến bên
có ít thông tin hơn. Khi đó, giá cả không phải
là giá cân bằng của thị trường mà có thể quá
thấp hoặc quá cao.

Chương 1: Hệ thống tài chính 31

5. Thông tin bất cân xứng


◼ Hai hành vi phổ biến nhất do thông tin bất cân xứng
gây ra là:
 Lựa chọn bất lợi/lựa chọn ngược (adverse
selection): xảy ra trước khi ký kết hợp đồng;
 Rủi ro đạo đức/tâm lý ỷ lại (moral hazard): xảy
ra sau khi ký kết hợp đồng;
◼ Vấn đề thông tin bất cân xứng có thể xảy ra trên thị
trường tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán…
Chương 1: Hệ thống tài chính 32

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


3.1 Khái niệm
3.2 Phân loại định chế tài chính
3.3 Vai trò của định chế tài chính
3.4 Mô hình hoạt động của định chế tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính 33

3.1 Khái niệm


“ĐCTC là một doanh nghiệp mà tài sản của nó chủ yếu là
các TSTC hay còn gọi là các hình thức trái quyền (Quyền
đòi chi trả) như cổ phiếu, trái phiếu, các khoản cho vay…
thay vì các tài sản thực như nhà cửa, máy móc, nguyên vật
liệu… ĐCTC cho KH vay hoặc mua chứng khoán trên
TTTC. Ngoài ra, ĐCTC còn cung cấp đa dạng các dịch vụ
tài chính khác, từ bán các hợp đồng bảo hiểm và hợp đồng
hưu bổng cho đến giữ hộ tài sản có giá và cung cấp một cơ
chế cho việc thanh toán, chuyển tiền và lưu giữ thông tin
tài chính”.
(Peter S. Rose và James W. Kolari )
Chương 1: Hệ thống tài chính 34

2. Phân loại ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính
a. Các tổ chức nhận tiền gửi (Depository Institutions);
b. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng (Contractual
savings institutions);
c. Các trung gian đầu tư (Investment intermediaries)
Căn cứ vào vai trò
a. Tổ chức trung gian tài chính/ĐCTC trung gian;
b. Các định chế tài chính khác;
Chương 1: Hệ thống tài chính 35

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính


a. Tổ chức nhận tiền gửi: Là những ĐCTC huy động vốn
bằng cách mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm (kỳ hạn và không
kỳ hạn) và tiền gửi thanh toán cho khách hàng; sau đó, sử
dụng số vốn huy động được để cho vay hoặc đầu tư chứng
khoán (chủ yếu là trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh
nghiệp lớn, uy tín). Gồm:
➢ Ngân hàng thương mại (Commercial banks);
➢ Hiệp hội tiết kiệm và cho vay (Savings and Loan
Associations;
➢ Ngân hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual savings banks);
➢ Liên hiệp tín dụng (Credit unions);

Chương 1: Hệ thống tài chính 36

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính


b. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: Là các ĐCTC có dòng
tiền vào được huy động 1 cách định kỳ dựa trên cơ sở các
hợp đồng kinh tế đã ký kết, gồm:
▪ Công ty bảo hiểm (Insurance companies)
▪ Quỹ hưu trí (Pension funds)/Quỹ trợ cấp
Các tổ chức này có thể dự đoán tương đối chính xác về
dòng tiền vào và ra trong vài năm tới nên ít lo lắng hơn về
vấn đề thiếu hụt vốn cũng như tính thanh khoản của các
tài sản đầu tư so với các tổ chức nhận tiền gửi. Vì vậy, họ
có thể đầu tư vào các loại chứng khoán dài hạn như trái
phiếu, cổ phiếu, các khoản cho vay cầm cố.
Chương 1: Hệ thống tài chính 37

Căn cứ vào tài sản chính và nguồn vốn chính

c. Các trung gian đầu tư

▪ Công ty tài chính (Finance companies)

▪ Quỹ đầu tư/quỹ tương hỗ (Mutual funds)

▪ Công ty chứng khoán (Securities firms)

▪ Ngân hàng đầu tư (Investment Banking)

Chương 1: Hệ thống tài chính 38

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Căn cứ vào vai trò


a. Tổ chức trung gian tài chính: là tổ chức có chức năng
chính là huy động vốn từ người tiết kiệm và chuyển
nhượng vốn này tới người thiếu vốn. Các tổ chức này
thực hiện chức năng trung gian huy động vốn bằng cách
phát hành những tài sản nợ và sau đó dùng các vốn này
để mua các tài sản có.
b. Các định chế tài chính khác: là các tổ chức không
thực hiện chức năng trung gian tài chính (huy động vốn
rồi cho vay) mà chỉ cung cấp cho khách hàng một hoặc
một số dịch vụ như: môi giới chứng khoán, bao tiêu phát
hành chứng khoán, tư vấn tài chính…
Chương 1: Hệ thống tài chính 39

Căn cứ vào vai trò


Các tổ chức TGTC Các ĐCTC khác
Ngân hàng thương mại Công ty chứng khoán
Quỹ tín dụng Ngân hàng đầu tư
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay Các ĐCTC khác cung cấp một
Công ty bảo hiểm nhân thọ hoặc nhiều dịch vụ tài chính
Công ty BHTS và tai nạn như bao tiêu phát hành chứng
Công ty đầu tư khoán, triển khai các kế hoạch
Công ty tài chính tài chính cho khách hàng, sắp
Quỹ hưu bổng xếp các cuộc gặp gỡ giữa bên
Công ty cho thuê tài chính mua và bên bán …

Chương 1: Hệ thống tài chính 40

Chương 1: Hệ thống tài chính 41

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Tài sản của các định chế tài chính (Tỷ USD)
Nguồn: Board of Governors, Federal
Chương 1: Hệ thống tài chính Reserve System, 2009
42

Chương 1: Hệ thống tài chính 43

2. Phân loại ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH


Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010:
◼ TCTD gồm: Ngân hàng, TCTD phi ngân hàng, tổ
chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
◼ Các loại hình ngân hàng:
 NHTM (VCB, ACB…);
 NH chính sách (VDB, VBSP);
 NH hợp tác xã;
 TCTD phi ngân hàng không nhận tiền gửi của cá
nhân và không làm dịch vụ thanh toán.
Chương 1: Hệ thống tài chính 44

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 1: Hệ thống tài chính 45

Chương 1: Hệ thống tài chính 46

Chương 1: Hệ thống tài chính 47

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Vai trò ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

 Trung gian về giá trị/mệnh giá;


 Trung gian về kỳ hạn;
 Giảm chi phí giao dịch (vì lợi ích kinh tế do
quy mô – Economies of scale);
 Chia sẻ rủi ro;
 Trung gian về thông tin và giám sát;
Chương 1: Hệ thống tài chính 48

4. Mô hình hoạt động


◼ Mô hình đơn năng/Mô hình chuyên doanh
 Là mô hình mà hoạt động của các định chế tài
chính có tính chuyên môn hóa cao, có sự phân
biệt rất rõ về chuyên ngành và lĩnh vực kinh
doanh.
 Theo mô hình này, các công ty chứng khoán,
công ty bảo hiểm là những công ty chuyên doanh
độc lập, các NHTM và tổ chức tài chính khác
không được phép tham gia vào các hoạt động
này.
Chương 1: Hệ thống tài chính 49

4. Mô hình hoạt động


◼ Mô hình đa năng
 Đa năng hoàn toàn: Là mô hình theo đó, các ĐCTC
được cung cấp đầy đủ các hoạt động ngân hàng (kinh
doanh tiền tệ), đầu tư chứng khoán và bảo hiểm.
 Đa năng một phần: Là mô hình theo đó, các ĐCTC
chỉ được hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của
mình. Nếu muốn kinh doanh lĩnh vực khác, các
ĐCTC phải thành lập công ty trực thuộc (công ty
con), ví dụ: ACB thành lập ACBS, ACBR.
Chương 1: Hệ thống tài chính 50

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. Mô hình hoạt động

◼ Hãy phân tích ưu và nhược điểm của


từng mô hình.

Chương 1: Hệ thống tài chính 51

4. TÀI SẢN TÀI CHÍNH

4.1 Khái niệm

4.2 Phân loại tài sản tài chính

4.3 Tính chất của tài sản tài chính

4.4 Nguyên tắc định giá tài sản tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính 52

4.1 KHÁI NIỆM


◼ Tài sản thực (Real Assets)
 Là các tài sản có thể mang lại các tiện ích cho
người sử dụng, có thể được sử dụng trực tiếp
cho việc tiêu dùng, sản xuất sản phẩm hay cung
ứng dịch vụ.
 Ví dụ: đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, xe
cộ, nguyên vật liệu, hàng hóa…

Chương 1: Hệ thống tài chính 53

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 1: Hệ thống tài chính 54

4.1. KHÁI NIỆM


◼ Tài sản tài chính (Financial asset):
 Hay công cụ tài chính (Financial instrument) là loại tài
sản không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất hàng
hóa – dịch vụ. Nó đại diện cho những quyền lợi tài chính
có tính pháp lý mà người sở hữu nó sẽ được hưởng trong
tương lai, ví dụ:
◼ Khoản cho vay của Eximbank đối với khách hàng A;
◼ Sổ tiết kiệm;
◼ Cổ phiếu công ty Vinamilk;
◼ Trái phiếu chính phủ…
Chương 1: Hệ thống tài chính 55

2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH

a. Căn cứ tính chất của TSTC

▪ Công cụ nợ (Debt Instrument)

▪ Công cụ vốn (Equity Instrument)

▪ Công cụ phái sinh (Derivatives)

Chương 1: Hệ thống tài chính 58

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Công cụ nợ
 Là TSTC chứng thực vốn của người sở hữu CCN
được nợ bởi người phát hành CCN. Người phát hành
CCN là người đi vay, còn người giữ CCN là người
cho vay – chủ nợ của người phát hành, ví dụ trái
phiếu, thương phiếu, các khoản phải thu…
 Đặc điểm của CCN là dựa trên quan hệ vay nợ. Vì
vậy, lãi suất và thời hạn thường được ấn định trước.
Người sở hữu công cụ nợ không có tiếng nói trong
việc quản lý công ty.
Chương 1: Hệ thống tài chính 59

4.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Công cụ vốn
 Là TSTC thể hiện sự góp vốn (tiền hoặc tài sản) của
người sở hữu CCV vào nguồn vốn hoạt động của người
phát hành CCV, chính là cổ phiếu.
 Người nắm giữ cổ phiếu gọi là các cổ đông, họ góp vốn
vào công ty để tiến hành sản xuất kinh doanh với tinh
thần lời ăn, lỗ chịu. Vì vậy, cổ tức họ được hưởng phụ
thuộc vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty phát
hành. Các cổ phiếu này được coi là những chứng khoán
dài hạn vì chúng không quy định thời hạn mãn hạn.
Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu của cty phát
hành cổ phiếu.
Chương 1: Hệ thống tài chính 60

4.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Công cụ phái sinh
 Là TSTC có dòng tiền trong tương lai phụ thuộc vào
giá trị của một hay một số tài sản cơ sở (Underlying
asset). Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, ngoại tệ, chứng
khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
 Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu là:
◼ Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)
◼ Hợp đồng tương lại (Futures)
◼ Hợp đồng quyền chọn (Options)
◼ Hợp đồng hoán đổi (Swap)
Chương 1: Hệ thống tài chính 61

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


CÔNG CỤ NỢ CÔNG CỤ VỐN
Sản phẩm tiêu
biểu
Người phát
hành
Người mua

Lãi suất
Thời gian đáo
hạn
Chương 1: Hệ thống tài chính 62

2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH


b. Căn cứ theo thời hạn của TSTC

Tài sản tài chính

Công cụ TT tiền tệ Công cụ TT vốn

Tín phiếu Chứng chỉ


kho bạc tiền gửi Trái phiếu Cổ phiếu

Hợp đồng Thương Trái phiếu Trái phiếu Cổ phiếu Cổ phiếu


mua lại phiếu Chính phủ công ty thường ưu đãi
Hối phiếu có
NH chấp Euro dola
nhận

Chương 1: Hệ thống tài chính 64

4.3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

◼ Tính tiền tệ (Currency)


◼ Tính mệnh giá (Domination)
◼ Tính có thời hạn (Term to maturity)
◼ Tính thanh khoản (Liquidity)
◼ Tính sinh lời (Yield)
◼ Tính rủi ro hay tính không chắc chắn của
dòng thu nhập (Risk)
Chương 1: Hệ thống tài chính 65

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Tính tiền tệ (Currency)
 Mỗi tài sản tài chính đều phải được định danh bằng một
loại tiền tệ nào đó, ví dụ như VND, USD, JPY…
 Ngoài ra, có một số loại trái phiếu quốc tế được trả lãi
bằng một đồng tiền và trả vốn bằng một đồng tiền khác.
◼ Tính mệnh giá (Domination)
 Thông thường, mỗi TSTC đều có một mệnh giá xác
định. Ví dụ, ở Việt Nam, mệnh giá của cổ phiếu là
10.000 đ, mệnh giá của trái phiếu là 100.000 đ và là bội
số của 100.000 đ.
Chương 1: Hệ thống tài chính 66

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

◼ Tính có thời hạn (Term to maturity)


 Mỗi tài sản tài chính đều có thời hạn đáo hạn nhất
định (trừ cổ phiếu và trái phiếu vĩnh cửu).
 Thời gian đáo hạn là khoảng thời gian tính từ ngày
bắt đầu phát hành tài sản tài chính (hoặc ngày nhà đầu
tư bắt đầu nắm giữ tài sản tài chính) cho đến ngày chủ
thể phát hành dự tính thực hiện khoản chi trả cuối
cùng.

Chương 1: Hệ thống tài chính 67

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Tính thanh khoản (Liquidity)
 Là khả năng chuyển đổi TSTC đó thành tiền mặt,
được xác định bởi 2 yếu tố: chi phí thời gian cần để
chuyển tài sản thành tiền và chi phí tài chính
chuyển tài sản thành tiền.
 Tính thanh khoản phụ thuộc vào các yếu tố sau:
◼ Sự phát triển của thị trường thứ cấp
◼ Uy tín của chủ thể phát hành
◼ Phí giao dịch, hoa hồng trung gian
◼ Các quy định pháp lý hạn chế giao dịch…
Chương 1: Hệ thống tài chính 68

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Tính sinh lời (Yield)
 Là thu nhập mà tài sản tài chính mang lại cho nhà
đầu tư như cổ tức, trái tức, giá bán kỳ vọng …
 Khi đầu tư vào TSTC, NĐT không những được Lợi
vốn do sự gia tăng giá cả của TSTC mà còn được
Lợi tức trên số vốn đầu tư. Trong trường hợp nhà
đầu tư lãnh tiền lãi định kỳ và tái đầu tư ngay, tiền
lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đầu tư hay là Lợi
tức từ tái đầu tư lãi.
Chương 1: Hệ thống tài chính 69

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

Rủi ro thuần túy Rủi ro đầu cơ


(Pure Risk) (Speculative Risk)
Tồn tại 2 khả năng có thể Tồn tại 3 khả năng có thể
xảy ra: xảy ra
Không thay đổi gì cả Không thay đổi gì cả
Thiệt hại
Thiệt hại
Có lợi
(Ngành bảo hiểm) (Đầu tư chứng khoán)

70

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

RỦI RO LÀ GÌ?
◼ Rủi ro trong đầu tư chứng khoán là khả năng xảy ra
kết quả ngoài dự kiến (mức sinh lời thực tế nhận được
trong tương lai có thể khác với dự tính ban đầu).
 Độ dao động của mức sinh lời càng cao thì rủi ro càng
cao và ngược lại.

71

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH


CÁC LOẠI RỦI RO
◼ Rủi ro hệ thống: Là những rủi ro do các yếu tố nằm
ngoài công ty, không kiểm soát được và ảnh hưởng rộng
rãi đến toàn thị trường, ví dụ lạm phát, lãi suất … =>
không thể loại trừ thông qua đa dạng hóa DMĐT => Rủi
ro không thể đa dạng hóa.
◼ Rủi ro phi hệ thống: Do các yếu tố nội tại gây ra, có thể
kiểm soát được và chỉ tác động đến một ngành hay tới
một hoặc một vài công ty, như trình độ quản lý, yếu tố
mùa vụ… => có thể loại trừ thông qua đa dạng hóa
DMĐT => Rủi ro có thể đa dạng hóa.
72

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

Rủi ro Rủi ro phi hệ Rủi ro hệ


= +
tổng thể thống thống

Hay:

Rủi ro không
Rủi ro Rủi ro có thể
= + thể đa dạng
tổng thể đa dạng hóa
hóa

73

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH


◼ Tính rủi ro (Risk)
Rủi ro của TSTC bao gồm:
 Rủi ro tín dụng (Credit risk)/Rủi ro vỡ nợ (Default
risk)/Rủi ro thanh toán;
 Rủi ro lạm phát (Inflation risk)/Rủi ro sức mua
(Purchasing-power risk);
 Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk);
 Rủi ro thị trường;
 Rủi ro về tái đầu tư (Reinvestment risk);
 Rủi ro tỷ giá (Exchange rate risk);
 Rủi ro nào có thể loại trừ thông qua đa dạng hóa?
74

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. Tính chất của TÀI SẢN TÀI CHÍNH

◼ Mối quan hệ giữa tính rủi ro, thanh khoản và sinh


lời:
 Rủi ro thấp => Thanh khoản cao => Sinh lời thấp
 Rủi ro cao => Thanh khoản thấp => Sinh lời cao (để
bù đắp các rủi ro tăng thêm)

Chương 1: Hệ thống tài chính 75

4. Nguyên tắc định giá TSTC


 Giá trị của tài sản tài chính bằng hiện giá của dòng tiền thu
nhập (Casch flows) kỳ vọng.
CF1 CF2 CFn
P0 = + + ... +
(1 + r )1 (1 + r ) 2 (1 + r ) n
 Quy trình định giá tài sản tài chính gồm 3 bước:
 (1) Ước lượng dòng tiền kỳ vọng thu được từ TSTC;
 (2)Quyết định lãi suất chiết khấu thích hợp cho việc tính
hiện giá của dòng tiền kỳ vọng;
 (3) Tính hiện giá dòng tiền để quyết định giá trị của tài
sản tài chính.
Chương 1: Hệ thống tài chính 76

4. Nguyên tắc định giá TSTC


◼ Một loại trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng, lãi
suất 8,5%/năm (nhận lãi mỗi năm một lần) và đáo
hạn trong 5 năm. Hãy tính giá trị trái phiếu trong các
trường hợp lãi suất thị trường (tỷ suất lợi nhuận yêu
cầu của nhà đầu tư) là:
a. 12%
b. 10%
c. 8%.
12% (87.383 đ) ; 10% (94.314đ) ; 8% (101.996 đ)
Chương 1: Hệ thống tài chính 77

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. Cơ sở hạ tầng TÀI CHÍNH

5.1 Khái niệm


5.2 Thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính

Chương 1: Hệ thống tài chính 78

5.1 Khái niệm

 Cơ sở hạ tầng tài chính (Financial infrastructure) là


khuôn khổ các luật lệ và hệ thống làm nền tảng để các
định chế tài chính, doanh nghiệp và hộ gia đình lập kế
hoạch, đàm phán và thực hiện các giao dịch tài chính.
 Cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt
động hiểu quả của hệ thống tài chính.

Chương 1: Hệ thống tài chính 79

5.2 Thành phần


◼ Hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước
 Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt
động và giao dịch tài chính như Luật bảo hiểm, Luật
chứng khoán, Luật các tổ chức tín dụng…
 Nguồn lực và cơ chế giám sát thực thi: các cơ quan
quản lý có đủ nguồn lực để giám sát việc thực hiện
các luật và quy định đã ban hành.
 Hệ thống các cơ quan tài phán phân xử hợp đồng.

Chương 1: Hệ thống tài chính 80

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5.2 Thành phần

Hạ tầng về thông tin

 Ví dụ: luật và thông lệ kế toán, kiểm toán, thống kê,


phòng đăng ký và lưu trữ thông tin tín dụng, tổ chức
định mức tín nhiệm…

Hạ tầng kỹ thuật

 Bao gồm hệ thống thanh toán và hỗ trợ giao dịch …

Chương 1: Hệ thống tài chính 81

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
8 Mức độ hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị tự cảm nhận (?%)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 2

THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

MỤC TIÊU CHƯƠNG 2


Sau khi học xong chương 2, sinh viên cần đạt các yêu
cầu sau:
 Hiểu được khái niệm, chức năng và phân loại
TTTT

 Hiểu được đặc điểm của các công cụ trên TTTT


 Biết được các chủ thể tham gia trên TTTT
 Hiểu được cách thức giao dịch trên TTTT

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nội dung chương 2

2.1 Khái quát về TTTT

2.2 Các công cụ trên TTTT

2.3 Các chủ thể tham gia trên TTTT

2.4 Các phương thức giao dịch trên TTTT


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Thị trường tiền tệ ở đâu trong TTTC

Thị trường tài chính

TTTC ngắn hạn TTTC dài hạn (TT vốn )

TT tiền tệ TT ngoại hối TT tín dụng TT chứng


trung và dài hạn khoán
TT tín
TT giao dịch TTCK Phái Thị trường Thị trường
dụng ngắn
GTCG ngắn hạn sinh cổ phiếu trái phiếu
hạn

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.1 KHÁI QUÁT VỀ Thị trường tiền tệ


1. Khái niệm
 Thị trường tiền tệ là nơi giao dịch ngắn hạn về vốn.
(Luật NHNN 2010)
TTTT là nơi giao dịch các giấy tờ có giá ngắn hạn
 Thị trường tiền tệ là thị trường mà ở đó, các chủ thể
chuyển giao các khoản vốn ngắn hạn với nhau để
thỏa mãn nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn hạn.

Lưu ý: GD ngắn hạn là GD với kỳ hạn dưới 12 tháng các GTCG.


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.1 Khái quát về thị trường tiền tệ

2. Vai trò
 Đối với chủ thể thặng dư vốn: TTTT là nơi đầu tư lý
tưởng cho nguồn vốn ngắn hạn nhàn rỗi.
 Đối với người đi vay: TTTT cung cấp nguồn vốn
ngắn hạn chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Tại sao đôi khi, doanh nghiệp và chính phủ cần huy
động vốn một cách nhanh chóng?
Vì dòng tiền vào và dòng tiền ra hiếm khi trùng khớp
nhau.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.1 KHÁI QUÁT VỀ Thị trường tiền tệ


3. Phân loại
 Theo tính chất luân chuyển vốn
◼ Thị trường tiền tệ sơ cấp
◼ Thị trường tiền tệ thứ cấp

 Theo các loại công cụ


◼ Thị trường tín dụng ngắn hạn
◼ Thị trường giao dịch giấy tờ có giá ngắn hạn

 Theo phạm vi thị trường


◼ Thị trường tiền tệ liên ngân hàng
◼ Thị trường mở

◼ Thị trường tiền tệ khách hàng


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

3. Phân loại TTTT


Thị trường tiền tệ liên ngân hàng: Là nơi trao đổi vốn khả
dụng giữa các TCTD tạm thời thặng dự vốn và các TCTD
đang gặp khó khăn về nguồn vốn huy động. Gồm:
◼ Thị trường cho vay ngắn hạn giữa các TCTD
 Cho vay bù đắp do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ;
 Cho vay ngắn hạn;
◼ Thị trường cho vay ngắn hạn giữa NHTW và TCTD:
 Cho vay bù đắp do thiếu hụt trong thanh toán bù trừ;
 Tái cấp vốn – hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của NHTW nhằm
cung ứng vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, gồm:
▪ Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;
▪ Chiết khấu giấy tờ có giá;
▪ Các
TTTC&ĐCTC - THỊ hình thức tái cấp vốn khác.
TRƯỜNG TIỀN TỆ

I. Thị trường tiền tệ


Theo phạm vi thị trường

Thị trường mở: Là nơi diễn ra giao dịch mua bán ngắn
hạn các loại GTCG giữa NHTW và các tổ chức tín
dụng.
Thông qua thị trường mở, NHTW sẽ mua bán GTCG
(chủ yếu là tín phiếu kho bạc) với các TCTD để thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia. Các hoạt động đó của NHTW
gọi là nghiệp vụ thị trường mở.
Thị trường tiền tệ khách hàng: Là nơi diễn ra giao dịch
giữa NHTM với các khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp,
tổ chức …) của mình.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN TTTT

1. Tín phiếu kho bạc (Treasury Bills – T-bills)


2. Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement)
3. Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit –
CD)
4. Thương phiếu (Commercial Paper)
5. Chấp nhận của NH (Banker’s Acceptance - BA)
6. Eurocurrencies
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Tín phiếu kho bạc


 Tín phiếu kho bạc là loại trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn
không vượt quá 52 tuần và phát hành bằng VND.
 Tín phiếu kho bạc được xem là chứng khoán phi rủi ro vì:
◼ Chủ thể phát hành là Chính Phủ;
◼ Có thị trường thứ cấp rất năng động;
◼ Thời hạn ngắn;
công cụ quan trọng nhất trên thị trường tiền tệ
 Là

 Là công cụ chủ yếu để NHTW thực hiện nghiệp vụ thị


trường mở và can thiệp vào thị trường tài chính.
 Mức bù rủi ro?? (Risk Premium)
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đặc điểm của tín phiếu kho bạc


Đặc điểm Tín phiếu kho bạc Mỹ Tín phiếu kho bạc Việt Nam
TCPH Kho bạc Mỹ Bộ tài chính
MĐ phát hành Vay cho ngân sách quốc gia Bù đắp thiếu hụt tạm thời cho ngân
sách nhà nước
Mệnh giá 100$ hoặc bội số 100,000 VNĐ hoặc bội số
Kỳ hạn 4; 13; 26 tuần 13; 26; 52 tuần
Lãi suất Lãi suất chiết khấu (discount Lãi suất chiết khấu
rate)
Thanh khoản Tốt nhất trong các công cụ Tốt nhất trong các công cụ TTTT
TTTT
Rủi ro vỡ nợ Coi như bằng không Coi như bằng không
Thuế Miễn thuế thu nhập tiểu bang Miễn thuế
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ và địa phương

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Tín phiếu ngân hàng nhà nước


 Là giấy tờ có giá ngắn hạn do Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam phát hành. Mục đích phát hành tín phiếu Ngân
hàng Nhà nước nhằm tạo công cụ thực hiện chính sách
tiền tệ quốc gia.

 Cần lưu ý rằng, đối với các nước có thị trường tài chính
phát triển, việc điều hành chính sách tiền tệ của NHTW
được thực hiện thông qua các chứng khoán có sẵn trên
thị trường và NHTW không phát hành chứng khoán
riêng cho mình để tạo công cụ cho thị trường.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Hợp đồng mua lại


 Là một thỏa thuận giữa hai bên, theo đó bên bán
chứng khoán đồng ý mua lại chứng khoán đã bán cho
người mua ở một mức giá nhất định vào một ngày
nhất định.
 Repo có thể có kỳ hạn từ qua đêm đến 30 ngày hoặc
lâu hơn, nhưng phổ biến nhất là kỳ hạn nhỏ hơn 2
tuần.
 Về mặt bản chất, Repo giống với khoản vay ngắn hạn
có tài sản đảm bảo là các GTCG nhưng có nhiều ưu
điểm hơn.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Hợp đồng mua lại


◼Về phía người bán chứng khoán
Không phải bán hẳn CK với giá thấp khi cần tiền;
Trong thời gian chuyển nhượng, vẫn được hưởng
quyền lợi tài chính có liên quan.
◼Về phía người mua chứng khoán
Có quyền kinh doanh chứng khoán đã mua trong suốt
thời hạn của hợp đồng.
◼Về phía thị trường tiền tệ nói chung
 Làm tăng tính thanh khoản cho thị trường;
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Hợp đồng mua lại


◼ Hợp đồng mua lại ngược (Reserve Repo) là một sự
đổi chiều thỏa thuận. Nhà kinh doanh mua các giấy
tờ có giá từ nhà đầu tư rồi cam kết sẽ bán lại cho
nhà đầu tư với mức giá xác định tại một thời điểm
xác định trong tương lai.

◼ Trên TTTT, Repo và Reserve Repo được đảm bảo


bởi trái phiếu Chính phủ nên có độ rủi ro thấp =>
TTTC&ĐCTC - THỊ
lãi suất thấp.
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng chỉ tiền gửi


 Là một loại chứng khoán mà ngân hàng phát hành
cho người gửi tiền, thể hiện khoản tiền gửi, mức lãi
suất được hưởng và thời gian đáo hạn của số tiền gửi
đó.
 Khả năng có thể chuyển nhượng làm CD trở nên hấp
dẫn hơn so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác
và trở thành một hàng hóa quan trọng trên thị trường
tiền tệ.
 CD cho phép các ngân hàng có thể huy động vốn một
cách chủ động, mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi
của khách hàng.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Thương phiếu
 Là công cụ vay nợ ngắn hạn do doanh nghiệp
phát hành, xuất phát từ quan hệ mua bán chịu.
Hầu hết, thương phiếu có thời hạn dưới 270 ngày.
 Bởi vì là chứng khoán không có đảm bảo nên
thương phiếu chủ yếu do các công ty lớn, có uy tín
phát hành.
 Hầu hết những doanh nghiệp phát hành thương
phiếu đều được cấp một hạn mức tín dụng tại ngân
hàng để dự phòng cho lượng thương phiếu của họ.
Điều này làm giảm rủi ro cho người mua và vì vậy
lãi suất của thương phiếu sẽ thấp hơn.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Thương phiếu
Gồm 2 loại:
 Hối phiếu đòi nợ (Hối phiếu): Là GTCG do
người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh
toán vô điều kiện 1 số tiền xác định khi có yêu cầu
hoặc vào một thời điểm nhất định trong tương lai
cho người thụ hưởng.
 Hối phiếu nhận nợ (Lệnh phiếu): Là GTCG do
người phát hành lập, cam kết thanh toán vô điều
kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào
một thời điểm nhất định trong tương lai cho người
thụ hưởng.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chấp nhận của Ngân hàng


 BA thực chất là hối phiếu do công ty phát hành,
có thời hạn ngắn. Hối phiếu trở thành BA khi
ngân hàng cam kết thanh toán cho người thụ
hưởng một số tiền nhất định khi có yêu cầu hoặc
vào một thời điểm nhất định trong tương lai bằng
cách đóng dấu đã chấp nhận (Accepted) lên hối
phiếu.
 BA thường có kỳ hạn từ 30 đến 270 ngày.
 BA là một công cụ rất lâu đời, nó thường phát
sinh trong các giao dịch thương mại quốc tế.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Chấp nhận của Ngân hàng

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Eurocurrencies
 Là tiền gửi bằng đồng ngoại tệ trong ngân hàng
tọa lạc ngoài quốc gia phát hành đồng tiền đó.
Phổ biến nhất là Eurodollars, tiền gửi bằng USD
trong ngân hàng nằm ngoài lãnh thổ Hoa Kỳ.

 Bởi vì khoản tiền gửi ngắn hạn này có trả lãi nên
chúng được xem như trái phiếu Châu Âu ngắn
hạn (short-term Eurobond).
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.3. Chủ thể tham gia trên TTTT

◼ Ngân hàng trung ương

◼ Ngân hàng thương mại

◼ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

◼ Các tổ chức phi tài chính

◼ Cá nhân, hộ gia đình


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Ngân hàng trung ương


 TTTT của tất cả các nước đều đặt dưới sự kiểm
tra, giám sát của NHTW. NHTW là người đưa ra
thiết chế, điều luật cho TTTT nhằm đảm bảo một
TTTT hoạt động năng động, có hiệu quả, trôi chảy
và có tổ chức.
 Mục đích: NHTW tham gia TTTT không phải vì
lợi nhuận mà chính là quản lý, điều hành thị
trường.
 Vai trò: Vừa là chủ thể tham gia thị trường, vừa là
chủ thể giám sát thị trường.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Ngân hàng thương mại


 Mục đích: NHTM tham gia thị trường này là để
duy trì khả năng thanh toán khi cần thiết, và nhằm
tận dụng triệt để vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền
kinh tế để sinh lợi tối đa.

 Vai trò: Là chủ thể hoạt động chính trên thị trường
tiền tệ. Sự tham gia của NHTM là động lực chính
để thúc đẩy sự phát triển của thị trường tiền tệ.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng


 Các TCTD phi NH như quỹ đầu tư, cty bảo hiểm, cty
tài chính… là những thành viên tham gia tích cực vì
họ có nguồn vốn rất dồi dào. Nguồn vốn này càng lớn
thì thị trường càng thanh khoản và phát triển, vì
đây là nguồn tiếp sức cho việc mua bán các công cụ
trên thị trường.
 Là những tổ chức đầu tư chuyên nghiệp.
 Mục đích: tìm kiếm lợi nhuận và phân tán rủi ro cho
danh mục đầu tư của mình.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Các tổ chức phi tài chính


 Các công ty: vừa là người vay vốn, vừa là nhà đầu tư.
Mục tiêu của họ khi tham gia thị trường này là lợi nhuận
và khả năng thanh toán. Để có thể vay vốn trên thị trường
tiền tệ, chủ thể loại này phải có uy tín cao hoặc phải được
ngân hàng thương mại hay tổ chức tài chính trung gian có
uy tín bảo lãnh.
 Đối với chính phủ, chính quyền địa phương: họ tham
gia với tư cách là người vay vốn để bù đắp phần thâm
hụt ngân sách hàng năm bằng cách phát hành các GTCG
ngắn hạn.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Cá nhân, hộ gia đình


Tham gia với tư cách là chủ thể cho vay và chủ thể
đi vay.

Ở các nước phát triển, mọi người dân đều có tài


khoản tại ngân hàng và trên tài khoản đều có số dư.
Chính điều này làm cho họ đều là người cho vay và
là thành viên tích cực của thị trường.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

iv. Các giao dịch trên TTTT


1. Nghiệp vụ phát hành tín phiếu kho bạc

◼ TT 92/2016/TTLT-BTC-NHNN ngày 27/6/2016


HƯỚNG DẪN VIỆC PHÁT HÀNH TÍN
PHIẾU KHO BẠC QUA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM

2. Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn

3. Nghiệp vụ thị trường mở


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

1. Nghiệp vụ phát hành tín phiếu kho bạc


a. Chủ thể phát hành
 Chủ thể phát hành tín phiếu là Bộ Tài chính.
 Bộ Tài chính ủy quyền cho Kho bạc Nhà nước tổ
chức phát hành tín phiếu.
b. Kỳ hạn tín phiếu
 Tín phiếu có kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần và 52 tuần;
 Bộ Tài chính quy định các kỳ hạn khác của tín
phiếu nhưng không vượt quá 52 tuần.
c. Mệnh giá tín phiếu: 100.000 đ và bội số của
100.000đ
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

1. Nghiệp vụ phát hành tín phiếu kho bạc


d. Hình thức tín phiếu
 Bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử
 KBNN thông báo cụ thể trước mỗi đợt phát hành
e. Phương thức phát hành tín phiếu
 Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN
 Bán trực tiếp cho NHNN theo quyết định của Thủ
tướng Chính phủ
f. Phát hành và thanh toán tín phiếu: Tín phiếu được
phát hành thấp hơn mệnh giá và được thanh toán một
lần bằng mệnh giá vào ngày tín phiếu đến hạn
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. Nghiệp vụ phát hành tín phiếu kho bạc


g. Lãi suất phát hành tín phiếu
 Phương thức đấu thầu qua Sở Giao dịch NHNN, BTC
quy định khung lãi suất phát hành tín phiếu trong từng
thời kỳ hoặc từng phiên phát hành. Căn cứ vào đó,
KBNN lựa chọn và quyết định lãi suất phát hành tín
phiếu đối với từng phiên phát hành.
 Phương thức phát hành trực tiếp cho NHNN, lãi suất
phát hành tín phiếu là lãi suất thoả thuận giữa BTC và
NHNN.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


◼ Lịch biểu phát hành
◼ Đối tượng tham gia đấu thầu
◼ Hình thức đấu thầu
◼ Phương thức xác định kết quả đấu thầu
◼ Nguyên tắc tổ chức đấu thầu
◼ Quy trình, thủ tục tổ chức đấu thầu
◼ Xác định kết quả phiên đấu thầu
◼ Xác định giá bán tín phiếu
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


lịch biểu phát hành

◼ Ngày phát hành: thứ Ba trong tuần.

◼ Ngày tổ chức đấu thầu: ngày làm việc liền kề trước


ngày phát hành .

◼ Ngày thanh toán tiền mua tín phiếu: là ngày phát


hành tín phiếu.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


Đối tượng tham gia đấu thầu
◼ Các ngân hàng thương mại:
 NHTM trong nước;
 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
 Ngân hàng liên doanh;

◼ Công ty tài chính;


◼ Công ty chứng khoán;
◼ Công ty bảo hiểm;
◼ Quỹ đầu tư; và
◼ Các định chế tài chính khác được thành lập và hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


HÌNH THỨC đấu thầu
Giải thích thuật ngữ
◼ Đấu thầu cạnh tranh lãi suất: Là việc các thành viên
tham gia đấu thầu tín phiếu đưa ra các mức lãi suất dự
thầu của mình để chủ thể phát hành lựa chọn mức lãi suất
trúng thầu.

◼ Đấu thầu không cạnh tranh lãi suất: Là việc các tổ


chức tham gia đấu thầu không đưa ra mức lãi suất dự
thầu mà đăng ký mua tín phiếu theo mức lãi suất trúng
thầu được xác định theo kết quả đấu thầu cạnh tranh lãi
suất.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


HÌNH THỨC đấu thầu

Đấu thầu tín phiếu được tổ chức theo 1 trong 2 hình


thức:

◼ Đấu thầu cạnh tranh lãi suất;

◼ Đấu thầu kết hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh
tranh lãi suất;

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


phương thức xác định kết quả đấu thầu

Kết quả đấu thầu tín phiếu được xác định theo 1 trong
2 hình thức:
◼ Đấu thầu đơn giá: là phương thức xác định kết quả đấu
thầu mà theo đó, mức lãi suất phát hành tín phiếu là mức
lãi suất trúng thầu cao nhất và được áp dụng chung cho
các thành viên trúng thầu.
◼ Đấu thầu đa giá: là phương thức xác định kết quả đấu
thầu mà theo đó, mức lãi suất phát hành tín phiếu đối với
mỗi thành viên trúng thầu đúng bằng mức lãi suất dự
thầu của thành viên đó.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


nguyên tắc tổ chức đấu thầu
◼ Giữ bí mật mọi thông tin dự thầu của thành viên đấu thầu
và các thông tin liên quan đến lãi suất dự thầu, khung lãi
suất của Bộ Tài chính.
◼ Thực hiện công khai, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ
giữa các thành viên đấu thầu.
◼ Trường hợp phiên đấu thầu được tổ chức theo hình thức kết
hợp cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất thì phải
đảm bảo tổng khối lượng tín phiếu phát hành theo hình
thức không cạnh tranh lãi suất không vượt quá 30% tổng
khối lượng tín phiếu gọi thầu trong phiên phát hành.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


quy trình, thủ tục tổ chức đấu thầu
◼ Trước ngày tổ chức đấu thầu tối thiểu 3 ngày làm việc,
căn cứ đề nghị của KBNN, SGD NHNN gửi thông báo
phát hành tín phiếu tới các thành viên đấu thầu.
◼ Các thành viên đăng ký dự thầu chậm nhất vào 2 giờ
chiều ngày tổ chức đấu thầu,. Trường hợp đấu thầu cạnh
tranh lãi suất, mỗi thành viên được phép dự thầu tối đa 5
mức thầu đối với mỗi loại tín phiếu gọi thầu, mỗi mức
đặt thầu bao gồm lãi suất dự thầu và khối lượng dự thầu.
Tổng khối lượng dự thầu của mỗi thành viên không vượt
quá khối lượng gọi thầu.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


quy trình, thủ tục tổ chức đấu thầu

◼ Sở giao dịch NHNN mở thầu, tổng hợp thông tin dự


thầu và gửi cho Kho bạc Nhà nước.
◼ Căn cứ vào thông tin dự thầu được SGD NHNN tổng
hợp, KBNN xác định mức lãi suất phát hành và thông
báo cho SGD NHNN.
◼ Căn cứ vào các mức lãi suất phát hành do KBNN thông
báo, SGD NHNN xác định kết quả đấu thầu, bao gồm
lãi suất trúng thầu và số tiền thanh toán tín phiếu của
từng thành viên trúng thầu.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


quy trình, thủ tục tổ chức đấu thầu

◼ Kết thúc phiên đấu thầu, SGD NHNN thông báo chi
tiết kết quả phát hành cho Kho bạc Nhà nước, Trung
tâm Lưu ký chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán
Hà Nội và từng thành viên trúng thầu đồng thời công
bố kết quả phát hành tín phiếu trên trang điện tử của
Ngân hàng Nhà nước.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
1. Phương thức xác định lãi suất trúng thầu
◼ Đối với phương thức đấu thầu đơn giá
 Lãisuất trúng thầu là mức lãi suất dự thầu cao nhất, áp
dụng chung cho các thành viên đấu thầu và được xét chọn
theo thứ tự từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa mãn
đồng thời (02) hai điều kiện sau:
◼ Trong khung lãi suất phát hành tín phiếu do Bộ Tài
chính quy định;
◼ Khối lượng tín phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi
suất trúng thầu không vượt quá khối lượng tín phiếu gọi
thầu.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
1. Phương thức xác định lãi suất trúng thầu
◼ Đối với phương thức đấu thầu đa giá
 Lãi suất trúng thầu áp dụng cho mỗi thành viên trúng
thầu là mức lãi suất dự thầu của thành viên đó và được
chọn theo từ thấp đến cao của lãi suất dự thầu, thỏa
mãn 2 điều kiện sau:
◼ Bình quân gia quyền các mức lãi suất trúng thầu không
vượt quá khung lãi suất phát hành tín phiếu do Bộ Tài
chính quy định;
◼ Khối lượng tín phiếu phát hành tính lũy kế đến mức lãi
suất trúng thầu cao nhất không vượt quá khối lượng tín
phiếu
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ
gọi thầu.

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
◼ Trường hợp tại mức lãi suất trúng thầu cao nhất, khối
lượng tín phiếu dự thầu tính lũy kế đến mức lãi suất trúng
thầu cao nhất vượt quá khối lượng tín phiếu gọi thầu thì
sau khi đã trừ đi khối lượng tín phiếu dự thầu ở các mức
lãi suất thấp hơn, phần dư còn lại của khối lượng tín phiếu
gọi thầu được phân bổ cho các thành viên dự thầu tại mức
lãi suất trúng thầu cao nhất theo tỷ lệ tương ứng với khối
lượng tín phiếu dự thầu. Khối lượng tín phiếu phân bổ cho
các thành viên được làm tròn xuống tới hàng đơn vị.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
2. Xác định kết quả đấu thầu đối với khối lượng tín
phiếu gọi thầu không cạnh tranh lãi suất
◼ Lãi suất phát hành là lãi suất trúng thầu cao nhất (đối
với phương thức đấu thầu đơn giá) hoặc là bình quân
gia quyền của các mức lãi suất trúng thầu (đối với
phương thức đấu thầu đa giá), được làm tròn lên tới 2
chữ số thập phân.
◼ Trường hợp tất cả các thành viên dự thầu cạnh tranh
lãi suất không trúng thầu, tín phiếu sẽ không được
phát hành cho các thành viên dự thầu không cạnh
tranh -ls.
TTTC&ĐCTC THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
2. Xác định kết quả đấu thầu đối với khối lượng tín
phiếu gọi thầu không cạnh tranh lãi suất
◼ Khối lượng tín phiếu phát hành cho mỗi thành viên dự
thầu không cạnh tranh lãi suất tương đương với khối
lượng tín phiếu dự thầu của thành viên đó. Trường hợp
tổng khối lượng dự thầu vượt quá 30%, khối lượng tín
phiếu phát hành cho mỗi thành viên dự thầu không cạnh
tranh lãi suất được phân bổ theo tỷ lệ tương ứng với khối
lượng tín phiếu dự thầu của thành viên đó.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN đấu thầu
◼ Trường hợp khối lượng tín phiếu trúng thầu thấp hơn khối
lượng tín phiếu gọi thầu, Ngân hàng Nhà nước được
quyền mua phần chênh lệnh giữa khối lượng tín phiếu
trúng thầu và khối lượng tín phiếu gọi thầu. Ngân hàng
Nhà nước mua tín phiếu:
 Tại mức lãi suất phát hành của phiên đấu thầu trong
trường hợp đấu thầu đơn giá, hoặc
 Tại mức bình quân gia quyền các mức lãi suất phát
hành trong trường hợp đấu thầu đa giá.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đấu thầu tín phiếu qua Sở Giao dịch NHNN


XÁC ĐỊNH giá bán tín phiếu
 Giá bán (G): Được bán theo công thức sau:
MG
G=
Ls  n
1+
365
◼ G : Giá bán tín phiếu kho bạc.
◼ MG : Mệnh giá tín phiếu kho bạc.
◼ Ls : Lãi suất phát hành tín phiếu (%/ 365 ngày).
◼ n : Số ngày thực tế kể từ ngày thanh toán tiền mua
tín phiếu tới ngày tín phiếu đáo hạn.
 Số tiền thanh toán khi đến hạn (T): T = Mệnh giá.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHÁT HÀNH TRỰC TIẾP CHO NHNN


◼ Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính
trao đổi và thống nhất với NHNN về khối lượng, lãi suất,
kỳ hạn và kế hoạch từng đợt phát hành tín phiếu trực tiếp
cho NHNN.

◼ Lãi suất tín phiếu phát hành trực tiếp cho NHNN là lãi
suất thỏa thuận giữa Bộ Tài chính và NHNN, trên cơ sở
tham khảo lãi suất phát hành tín phiếu tại thời điểm gần
nhất (nếu có) và/hoặc lãi suất điều hành chính sách tiền tệ
của NHNN.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 1
BTC dự kiến phát hành 600 Thành Số lượng Lãi suất
tỷ đồng tín phiếu ko bạc, MG viên (tỷ đồng) (%)
= 1 trđ, kỳ hạn 180 ngày, theo A 100 4,5
hình thức chiết khấu. Các B 200 8,2
thành viên đặt thầu như bảng
bên. C 150 5,2
Hãy xác định: D 200 6,0
a. Lãi suất trúng thấu, khối E 100 6,1
lượng trúng thầu của từng
F 150 6,5
thành viên.(Trường hợp
đấu thầu đơn giá và đấu G 50 5,6
thầu đa gia) H 300 6,1
Xác định
b.TTTC&ĐCTC - THỊ G và T
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 1
Thành Số lượng Lãi suất KL
viên (tỷ đồng) (%) trúng
1.000.000
thầu G=
6,1% 180
A 100 4,5 100 1+
C 150 5,2 150 365
G 50 5,6 50 = 970.796
D 200 6,0 200
H 300 6,1 75 T = 1.000.000(VND)
E 100 6,1 25
F 150 6,5 0
B
TTTC&ĐCTC - THỊ
200 8,2 0
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 2
 Bộ Tài chính dự kiến phát hành 450 tỷ đồng tín phiếu
theo hình thức chiết khấu, MG = 1 trđ, kỳ hạn 180 ngày.
 Tình hình đặt thầu như sau:
◼ Không cạnh tranh lãi suất

Thành viên đặt thầu Số tiền (tỷ đồng)


Ngân hàng A 40
Công ty bảo hiểm H 80
Quỹ đầu tư G 60
Tổng cộng 180

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 2
Thành Số Lãi
viên lượng suất
Cạnh tranh lãi suất (bảng): (tỷ (%)
đồng)
a. Lãi suất trúng thấu, khối
lượng trúng thầu của từng A 100 4,5
thành viên. B 200 8,2
b. Xác định G và T. C 150 5,2
D 200 6,0
E 100 6,1
F 150 6,5
G 50 5,6
H 300 6,1
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

◼ LS trúng thầu = 6%
◼ G= 971.261 đ
◼ T = 1.000.000 đ

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 3

 Bộ Tài chính dự kiến phát hành 750 tỷ đồng tín phiếu


theo hình thức chiết khấu, MG = 1 trđ, kỳ hạn 180 ngày.
 Tình hình đặt thầu như sau:
◼ Không cạnh tranh lãi suất

Thành viên đặt thầu Số tiền (tỷ đồng)


Ngân hàng A 40
Công ty bảo hiểm H 80
Quỹ đầu tư G 60
Tổng cộng 180
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính phủ


ví dụ 3 Thành Số Lãi
viên lượng suất
Cạnh tranh lãi suất (bảng): (tỷ (%)
đồng)
a. Lãi suất trúng thấu, khối
A 100 4,5
lượng trúng thầu của từng
thành viên. B 200 8,2
b. Xác định G và T. C 150 5,2
D 200 6,0
E 100 6,1
F 150 6,5
G 50 5,6
TTTC&ĐCTC - THỊ
H 300 6,1
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn

◼ Khái niệm;

◼ Hình thức chiết khấu;

◼ Các giấy tờ có giá được chiết khấu;

◼ Xác định giá chiết khấu;

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn


◼ Khái niệm
 Sau khi được phát hành trên thị trường sơ cấp, các
GTCG ngắn hạn tiếp tục được chuyển nhượng trên
thị trường thứ cấp thông qua nghiệp vụ chiết khấu.
◼ NHTW thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết
khấu đối với các NHTM.
◼ NHTM thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có
giá đối với khách hàng.
 Sau đây, chúng ta xem xét nghiệp vụ chiết khấu, tái
chiết khấu của NHTW đối với NHTM.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn


hình thức chiết khấu

 Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có


giá: NHNN mua hẳn giấy tờ có giá của các ngân hàng
theo giá chiết khấu. Thời hạn còn lại tối đa của giấy
tờ có giá phải ít hơn hoặc bằng 91 ngày.
 Chiếtkhấu có kỳ hạn: NHNN chiết khấu các giấy tờ
có giá, đồng thời yêu cầu ngân hàng cam kết mua lại
toàn bộ giấy tờ có giá đã chiết khấu sau một thời gian
nhất định. Kỳ hạn chiết khấu tối đa là 91 ngày.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn


các giấy tờ có giá được chiết khấu

◼ Tín phiếu kho bạc;

◼ Trái phiếu kho bạc;

◼ Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước;

◼ Và các loại GTCG khác được Thống đốc Ngân


hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn


xác định giá chiết khấu
a. Trường hợp chiết khấu toàn bộ thời hạn
còn lại
MG
G =
L T
1+
365

G : Số tiền NHNN thanh toán khi chiết khấu GTCG;


MG : Mệnh giá của GTCG;
T : Thời hạn còn lại của GTCG, được tính từ ngày chiết khấu đến
ngày đến hạn thanh toán của GTCG (ngày);
L : Lãi suất tái chiết khấu tại thời điểm NHNN chiết khấu (%/năm)
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn


xác định giá chiết khấu
b. Trường hợp chiết khấu có kỳ hạn
 Giá chiết khấu (G) được tính như trường hợp a.
 Số tiền NHTM trả cho NHNN khi hết thời hạn CK:

Gv : Số tiền NH thanh toán cho NHNN khi


hết thời hạn chiết khấu;
L  Tb G : Số tiền NHNN thanh toán khi chiết
GV = G  (1 + ) khấu GTCG;
365
Tb : Kỳ hạn chiết khấu của NHNN (ngày);
L : Lãi suất tái chiết khấu tại thời điểm
NHNN chiết khấu (%/năm);

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


◼ Khái niệm;

◼ Các loại GTCG được giao dịch;

◼ Thành viên tham gia;

◼ Phương thức giao dịch;

◼ Phương thức đấu thầu;

◼ Xác định giá mua bán GTCG;


TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


◼ Khái niệm
 Là việc NHNN thực hiện mua, bán ngắn hạn các loại
giấy tờ có giá với các tổ chức tín dụng thông qua
hình thức đấu thầu nhằm thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


Các loại giấy tờ có giá được giao dịch
a. Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước;
b. Trái phiếu Chính phủ gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái
phiếu Kho bạc; Trái phiếu công trình Trung ương;
Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ do
VDB được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát hành;
c. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái
phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng
Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh
thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


Các loại giấy tờ có giá được giao dịch
d. Trái phiếu Chính quyền địa phương do UBND thành
phố Hà Nội và UBND TP.HCM phát hành.
➢ Riêng đối với giao dịch mua có kỳ hạn. NHNN chỉ
giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái
phiếu do VDB và VBSP phát hành được Chính phủ
bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn;
Trái phiếu Chính quyền địa phương do UBND thành
phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh phát
hành.
◼ Danh mục các loại GTCG do Thống đốc NHNN qui
định trong từng thời kỳ.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


thành viên tham gia

◼ Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường mở với tư cách
vừa là một thành viên giao dịch vừa là người điều hành
thị trường. NHNN cấp giấy công nhận là thành viên tham
gia nghiệp vụ thị trường mở cho các tổ chức tín dụng có
đủ điều kiện.
◼ Thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở là các tổ
chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ
chức tín dụng có đủ điều kiện theo quy định.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức giao dịch

 Mua có kỳ hạn: Là việc NHNN mua và nhận quyền sở


hữu GTCG từ tổ chức tín dụng, đồng thời tổ chức tín
dụng cam kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu GTCG
đó sau một thời gian nhất định.
 Bán có kỳ hạn: Là việc NHNN bán và chuyển giao
quyền sở hữu GTCG cho tổ chức tín dụng, đồng thời cam
kết sẽ mua lại và nhận lại quyền sở hữu GTCG đó sau
một thời gian nhất định.
 Nghiệp vụ Repo trên thị trường tiền tệ.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức giao dịch

 Mua hẳn: Là việc NHNN mua và nhận quyền sở hữu


GTCG từ tổ chức tín dụng, không kèm theo cam kết bán
lại GTCG. Giấy tờ có giá được mua hẳn có thời hạn tối đa
là 91 ngày.

 Bán hẳn: Là việc Ngân hàng Nhà nước bán và chuyển


giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng,
không kèm theo cam kết mua lại giấy tờ có giá.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức đấu thầu

Đấu thầu khối lượng: Là việc xét thầu trên cơ sở khối


lượng dự thầu của các TCTD (TCTD không đưa ra mức
lãi suất dự thầu).
◼ NHNN thông báo cho các TCTD mức ls đấu thầu;

◼ NHNN thông báo hoặc không thông báo khối lượng


GTCG mà NHNN cần mua hoặc bán trước mỗi phiên
đấu thầu;
◼ TCTD đăng ký dự thầu khối lượng các loại GTCG
cần mua hoặc bán theo mức lãi suất NHNN thông
báo;
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức đấu thầu
Đấu thầu lãi suất: Là việc xét thầu trên cơ sở so sánh lãi
suất dự thầu và khối lượng dự thầu của các TCTD.
◼ NHNN thông báo hoặc không thông báo khối lượng
GTCG mà NHNN cần mua hoặc bán.
◼ TCTD đăng ký dự thầu theo các mức lãi suất (tối đa 5) và
khối lượng GTCG cần mua, cần bán tương ứng.
◼ Các đơn dự thầu được xếp theo thứ tự lãi suất dự thầu
giảm dần trong trường hợp NHNN mua GTCG, hoặc lãi
suất dự thầu tăng dần trong trường hợp NHNN bán
GTCG.
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức đấu thầu

Đấu thầu lãi suất (tt):


◼ Lãi suất trúng thầu là ls dự thầu thấp nhất (trường hợp
NHNN mua GTCG) hoặc lãi suất dự thầu cao nhất (trường
hợp NHNN bán GTCT) mà tại mức lãi suất đó đạt được
khối lượng GTCG mà NHNN cần mua hoặc bán.
◼ Khối lượng trúng thầu của các TCTD là khối lượng của các
mức dự thầu có lãi suất bằng và cao hơn mức lãi suất trúng
thầu (trường hợp NHNN mua) hoặc có ls dự thầu bằng và
thấp hơn ls trúng thầu (trường hợp NHNN bán);
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


phương thức đấu thầu
Đấu thầu lãi suất (tt):
◼ NHNN quyết định và thông báo việc áp dụng phương
thức xét thầu theo mức lãi suất thống nhất hoặc lãi suất
riêng lẻ trong từng thời kỳ:
 Lãi suất thống nhất: Toàn bộ khối lượng trúng thầu
được tính thống nhất theo một mức ls trúng thầu;
 Lãi suất riêng lẻ: Từng mức khối lượng trúng thầu
được tính tương ứng với từng mức lãi suất dự thầu được
xét là trúng thầu;
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


xác định giá mua bán gtcg
◼ Trường hợp mua hoặc bán có kỳ hạn
 Giai đoạn 1: Xác định giá trị GTCG tại thời điểm
định giá (trước khi diễn ra GD).
MG
G =
L T
1+
365
G : Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá;
MG : Mệnh giá của giấy tờ có giá;
T : Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);
L : Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu
lãi suất) hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo (trường hợp
đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm);
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


xác định giá mua bán gtcg
◼ Trường hợp mua hoặc bán có kỳ hạn
 Giai đoạn 2: Xác định giá thanh toán giữa NHNN
và TCTD.
Gđ = G x (1- h)
G : Giá trị GTCG tại thời điểm định giá;
Gđ : Giá thanh toán
h : Tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thời
điểm định giá và giá thanh toán (do Thống đốc NHNN quy
định)

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


xác định giá mua bán gtcg
◼ Trường hợp mua hoặc bán có kỳ hạn
 Giaiđoạn 3: Giá mua lại GTCG giữa NHNN và
TCTD. L  Tb
GV = Gđ  (1 + )
365
Gv : Giá mua lại;
Gđ : Giá thanh toán
L : Lãi suất thống nhất hoặc lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu
thầu lãi suất) hoặc lãi suất do NHNN thông báo (trường hợp đấu
thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm)
Tb : Thời hạn bán (số ngày)
=> Chênh lệch giữa Gv và Gđ là thu nhập của nhà đầu tư
TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


Xác định giá mua bán GTCG

◼ NHNN mua có kỳ hạn GTCG từ NHTM:


 Gđ chính là số tiền NHNN cho NHTM vay;
 Gv chính là số tiền NHTM trả lại cho NHNN (gốc
+ lãi)

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


xác định giá mua bán gtcg

◼ Trên thị trường mở, ngân hàng thương mại A thực hiện
giao dịch bán có kỳ hạn tín phiếu kho bạc với NHTW.
TPKB có mệnh giá 100 triệu VND, thời hạn còn lại 90
ngày, thời hạn Repo 30 ngày, lãi suất trúng thầu trong
phiên đấu thầu thị trường mở là 7%. Giả định tỷ lệ h =
5%, hãy tính:
◼ A. Giá bán ban đầu/Giá thanh toán
◼ B. Giá mua lại.

98.303.259
TTTC&ĐCTC - THỊ VND 93.388.095 vnd 93.925.396 VND
TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ


xác định giá mua bán GTCG

◼ Trường hợp mua hẳn hoặc bán hẳn GTCG


 Giá mua hẳn hoặc bán hẳn giấy tờ có giá giữa Ngân
hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng được tính
như giai đoạn 1 của trường hợp mua bán có kỳ hạn.

TTTC&ĐCTC - THỊ
TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất của tín phiếu kho bạc

❖ Lợi suất đầu tư


❖ Lợi suất chiết khấu

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất đầu tư

Lợi suất đầu tư là tỷ lệ sinh lời theo năm tính


trên giá mua tín phiếu kho bạc của nhà đầu tư.

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 30
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất đầu tư

➢ Việc tính lợi suất đầu tư được giả định là không


ghép lãi (tức tính lãi đơn);
➢ Là tỷ lệ trên giá mà nhà đầu tư mua tín phiếu kho
bạc;
➢ Được tính trên cơ sở ngày thực tế là 365 ngày.

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất đầu tư


𝑆𝑃 − 𝑃𝑃 365
𝑌𝑇 = ∗
𝑃𝑃 𝑛
Trong đó:
• YT: Lợi suất đầu tư tín phiếu
• SP: Giá bán tín phiếu
• PP: Giá mua tín phiếu
• n: Số ngày nhà đầu tư nắm giữ tín phiếu
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất đầu tư


TH 1: NĐT nắm giữ TPKB đến khi đáo hạn
Par − 𝑃𝑃 365
𝑌𝑇 = ∗
𝑃𝑃 𝑛

Trong đó:
• Par: Mệnh giá tín phiếu kho bạc
• n: Thời hạn hoặc thời gian đáo hạn còn lại của tín
phiếu kho bạc

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 31
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Lợi suất đầu tư

TH 2: NĐT bán TPKB trước khi đáo hạn

SP − 𝑃𝑃 365
𝑌𝑇 = ∗
𝑃𝑃 𝑛

Trong đó:
• n: Số ngày NĐT nắm giữ tín phiếu

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất đầu tư


Ví dụ 2.2: Một nhà đầu tư (NĐT) mua một tín phiếu
kho bạc có thời hạn 181 ngày với giá 960,000 đồng,
mệnh giá 1,000,000 đồng.
a) Nếu NĐT giữ tín phiếu này đến khi đáo hạn. Xác
định lợi suất đầu tư vào tín phiếu này?
b) Nếu NĐT định bán tín phiếu này trước khi đáo hạn
với giá 980,000 đồng sau khi nắm giữ được 120 ngày,
hỏi lợi suất đầu tư vào tín phiếu này là bao nhiêu?
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất của tín phiếu kho bạc

Lợi suất chiết khấu: là tỷ lệ lãi tính theo năm quy


ước (360 ngày), được tính trên mệnh giá của tín
phiếu kho bạc (tín phiếu được nắm giữ đến khi đáo
hạn).

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 32
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất chiết khấu


• Việc tính lợi suất chiết khấu được giả định là
không ghép lãi (tức tính lãi đơn).
• Là tỷ lệ trên mệnh giá của tín phiếu, không phải
giá mua.
• Được tính theo số ngày cơ sở là 360, chứ không
phải số ngày thực tế.
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lợi suất chiết khấu


𝑃ar − 𝑃𝑃 360
𝑌𝑑 = ∗
𝑃ar 𝑛
Trong đó:
• Yd: Lợi suất chiết khấu hàng năm
• Par: Giá bán khi tín phiếu đáo hạn (là mệnh giá hay giá
bán tín phiếu tại thời điểm đáo hạn)
• PP: Giá mua tín phiếu
• n: Thời gian đáo hạn còn lại của tín phiếu
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2.1 Tín phiếu kho bạc

Ví dụ 2.2 (Tiếp theo):


c) Hãy xác định lợi suất chiết khấu của tín phiếu
kho bạc trên.

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 33
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2.1 Tín phiếu kho bạc

Ví dụ 2.3: Nhà đầu tư mua tín phiếu kho bạc thời


hạn 91 ngày, mệnh giá 100,000$, tín phiếu này
đang được bán tại mức lãi suất chiết khấu là
7.91%/năm. Nếu nhà đầu tư nắm giữ tín phiếu này
cho đến khi đáo hạn, hỏi lợi suất đầu tư vào tín
phiếu là bao nhiêu?
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Lãi suất hợp đồng mua lại


𝑆𝑃 − 𝑃𝑃 360
𝑟𝑟𝑒𝑝𝑜 = ∗
𝑃𝑃 𝑛
Trong đó:
• rrepo là lãi suất hợp đồng mua lại
• SP là giá bán lại CK cho bên bán ban đầu tại thời điểm
đáo hạn repo
• PP là giá mua CK ban đầu của bên mua
• n là thời gian đáo hạn còn lại của repo
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


2.2.4 Hợp đồng mua lại
Ví dụ 2.6:
FPTS đồng ý mua 1,000 tín phiếu kho bạc (TPKB) mệnh
giá 1,000,000 đồng, kì hạn 181 ngày, thời gian đáo hạn
còn lại 60 ngày của BIDV qua hợp đồng mua lại kì hạn
30 ngày, giá mua (PP) là 995,000 đồng/ TPKB, vào thời
điểm đáo hạn, BIDV thanh toán cho FPTS số tiền là
999,975 đồng. Tính lãi suất hợp đồng mua lại trên?
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 34
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Xác định giá trị của Repo


Giá bán ban đầu:
V1 = GM * Q
Trong đó:
▪ V1 : Giá bán ban đầu (Giá trị khoản vay, Giá trị
giao dịch lần 1)
▪ GM: giá thực hiện bán tạm thời 1 chứng khoán
▪ Q: Khối lượng chứng khoán bán tạm thời
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Xác định giá trị của Repo


Giá mua lại:
V2 = V1 + V1 × L × n/ 360
Trong đó:
▪ V2 : Giá mua lại (Giá trị giao dịch lần 2)
▪ L : Lãi suất Repo (tính theo năm)
▪ n : Thời hạn Repo (ngày)
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2.2 CÁC CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


Bài tập 2.1:
VCB bán tạm thời 1,000,000 tín phiếu kho bạc (TPKB), mệnh
giá 100,000 đồng, n = 180 ngày, thời hạn còn lại 61 ngày qua
hợp đồng mua lại kì hạn 1 tháng (30 ngày) với ACBS, ACBS
chấp nhận mua tín phiếu kho bạc tại mức lãi suất chiết khấu
của TPKB là 3%, lãi suất repo là 5%. Xác định:
a) Giá trị giao dịch lần 1 và lần 2 và lợi suất đầu tư vào Repo
của ACBS?
b) Ý nghĩa của mua tín phiếu kho bạc thông qua hợp đồng
mua lại của ACBS?
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 35
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

BÀI TẬP
Bài 2: Chứng chỉ tiền gửi (CDs) được VCB phát
hành ngang mệnh giá, biết MG = 1,000,000 đồng; lãi
suất 10%/năm, kì hạn 91 ngày. Nhà đầu tư X mua
CDs của VCB tại thời điểm phát hành. Sau khi nắm
giữ được 60 ngày, X bán lại cho Y. Biết lợi suất đầu
tư yêu cầu của Y là 10.5%/năm, năm cơ sở 365 ngày.
Yêu cầu:
a) Tính giá giao dịch giữa X và Y.
b) Tính lợi suất đầu tư vào CDs của X
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Câu hỏi đúng sai


Câu 1: Trái phiếu vẫn được giao dịch trên thị trường
mở.
Câu 2: Chấp phiếu ngân hàng là công cụ có tính an
toàn hơn so với thương phiếu (về rủi ro vỡ nợ), do nó
được phát hành bởi ngân hàng và được ngân hàng
khác chấp nhận thanh toán.
Câu 3: Về bản chất, hợp đồng mua lại là một khoản
vay được đảm bảo bởi các chứng khoán.

TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 1: Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất?
a) Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch tín
phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi,
cổ phiếu…
b) Thị trường tiền tệ là thị trường chỉ giao dịch các
công cụ nợ có thời hạn ngắn hạn.
c) Trái phiếu có thời gian đáo hạn còn lại 2 tháng
có thể được giao dịch trên thị trường tiền tệ.
d) NHTW chỉ tham gia TTTT với vai trò đi vay
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 36
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 2: Đối với hợp đồng mua lại:
a) Bên bán CK tạm thời gây rủi ro cho bên mua CK
tạm thời khi giá chứng khoán cơ sở trên thị trường
tăng.
b) Bên bán CK tạm thời gây rủi ro cho bên mua CK
tạm thời khi giá chứng khoán cơ sở trên thị trường
giảm.
c) Bên mua CK tạm thời gây rủi ro cho bên bán CK
tạm thời khi giá chứng khoán cơ sở trên thị trường
giảm.
d) Chỉ có bên bán CK tạm thời mới gây rủi ro cho
bên mua CK tạm thời
TTTC&ĐCTC - THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
Mức -độ
8 TTTC&ĐCTC THỊ
hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị TIỀN
TRƯỜNG tự cảm
TỆ nhận (?%)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 37
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 3

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

MỤC TIÊU
2

Chương này cung cấp cái nhìn tổng quan về thị trường
ngoại hối. Học xong chương này, người học phải:
 Biết được tỷ giá là gì, phân biệt các loại tỷ giá và phân
tích được các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá.
 Tính được tỷ giá chéo.
 Nắm khái quát các nghiệp vụ cơ bản trên thị trường
ngoại hối.

NỘI DUNG CHÍNH


3

I. Thị trường ngoại hối


II. Các vấn đề về tỷ giá
III. Yếu tố tác động đến tỷ giá
IV. Tác động của biến đổi tỷ giá đến nền kinh tế
V. Một số nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

I. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


4

1. Khái niệm
2. Phân loại thị trường ngoại hối
3. Các chủ thể tham gia thị trường

1. KHÁI NIỆM
5

Ngoại hối
 Theo Luật NHNN VN 2010, ngoại hối bao gồm:
 Đồng tiền quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu
được dùng trong thanh toán quốc tế (sau đây gọi là ngoại tệ).
 Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ;
 Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ;
 Vàng thuộc Dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước
ngoài của người cư trú; vàng vật chất trong trường hợp mang
vào và mang ra khỏi lãnh thổ VN.
 VND trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh
thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh toán quốc tế.

1. KHÁI NIỆM
6

Ngoại hối (tt)


 Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương
tiện có giá được dùng để thanh toán giữa các quốc
gia.
 Ngoại hối gồm các thành phần sau:
 Tiềnnước ngoài (foreign currency);
 Vàng tiêu chuẩn quốc tế;
 Các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toán được ghi
bằng tiền nước ngoài;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
7

Thị trường ngoại hối


 Là thị trường giao dịch ngoại tệ và các phương tiện
chi trả có giá như ngoại tệ, nơi thực hiện các giao dịch
mua – bán, vay – cho vay ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu
cầu của các chủ thể tham gia.

1. KHÁI NIỆM
8

Đặc điểm của thị trường ngoại hối


• Là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hoạt động hiệu quả
nhất so với các thị trường tài chính khác.
• Là thị trường tài chính có giá trị giao dịch khổng lồ.
• Là thị trường phi tập trung, hoạt động liên tục 24/24.
• Giao dịch tập trung vào một số đồng tiền mạnh và được
thực hiện chủ yếu ở thị trường liên ngân hàng

$4 Trillion
9

$822
Billion
$320
Billion
$70
Billion

Bond
Market

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

10

2007 2010
11

38.70 36.50
6.6 7.6
85.6 84.9
14.9 12.9

17.2 19.0
37.0 39.1

USD EUR JPY GBP AUD Khác


Chương 4: Thị trường ngoại hối

Những đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên FX


Nguồn: Bank for International Settlements

2. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


12

 Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh:


 Thị trường giao ngay.
 Thị trường kỳ hạn.
 Thị trường hoán đổi.
 Thị trường tương lai.
 Thị trường quyền chọn.

 Căn cứ theo phạm vi hoạt động:


 Thị trường bán buôn (Thị trường liên ngân hàng).
 Thị trường bán lẻ (Thị trường khách hàng).

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG


13

 Khách hàng mua bán lẻ


 Ngân hàng thương mại
 Các định chế tài chính khác
 Nhà môi giới
 Ngân hàng trung ương

II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỶ GIÁ


19

1. Quy ước tên đơn vị tiền tệ


2. Tỷ giá hối đoái
3. Các phương pháp yết tỷ giá
4. Các loại tỷ giá
5. Tỷ giá chéo

1. QUY ƯỚC TÊN ĐƠN VỊ TIỀN TỆ


20

 Theo ISO (International Standard Organization), tên đơn


vị tiền tệ của một quốc gia được viết bằng ba ký tự. Hai
ký tự đầu là tên quốc gia, ký tự sau cùng là tên đồng tiền.
 Ví dụ: ký hiệu quốc tế của tiền đồng Việt Nam là VND

VN D

Việt Nam Đồng

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. QUY ƯỚC TÊN ĐƠN VỊ TIỀN TỆ


21

Tên đồng tiền Ký hiệu Ký hiệu riêng


Bảng Anh GBP £

Đô la Mỹ USD $

Đồng Euro EUR €

Yên Nhật JPY ¥

Đồng Việt Nam VND đ

Tỷ giá trên mạng OZFOREX


22

2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


23

Khái niệm
o Tỷ giá hối đoái (gọi tắt là tỷ
giá) là tỷ lệ trao đổi giữa hai
đồng tiền của hai quốc gia. Cũng
có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá
của một đồng tiền này tính bằng
một đồng tiền khác.
o Ví dụ, tỷ giá giữa JPY và CHF
là CHF/JPY: 80, nghĩa là giá của
1 CHF là 80 JPY.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI


24

 TGHĐ gồm đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá.
 Đồng tiền yết giá: Là đồng tiền mà giá trị của nó được
thể hiện thông qua một đồng tiền khác đối ứng với nó
(thường có số lượng đơn vị là 1).
 Đồng tiền định giá: Là đồng tiền được dùng để biểu
hiện giá trị của đồng yết giá (không có số lượng đơn
vị ổn định, luôn thay đổi theo quan hệ cung cầu).
1 Đồng yết giá = X đồng định giá

25
Đồng yết Đồng
giá định giá

Đồng yết Đồng


giá định giá

 Theo thông lệ, các nhà kinh doanh ngoại hối sẽ đặt
đồng tiền yết giá ở trên và đồng tiền định giá ở dưới.

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ


26

a. Phương pháp yết giá trực tiếp (Phương pháp 1)


b. Phương pháp yết giá gián tiếp (Phương pháp 2)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ


27

a. Phương pháp 1
 Là phương pháp biểu diễn số đơn vị nội tệ trên một
đơn vị ngoại tệ.
1 Đồng ngoại tệ = X Đồng nội tệ
 Với phương pháp yết giá này, tỷ giá tăng có nghĩa là
ngoại tệ tăng giá và nội tệ giảm giá, ví dụ:

Ngày 01/12: USD/VND: 20.000 => 1USD = 20.000 VND


Ngày 12/12: USD/VND: 20.100 => 1USD = 20.100 VND

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ


28

b. Phương pháp 2
 Là phương pháp biểu diễn số đơn vị ngoại tệ trên một
đơn vị nội tệ.
1 Đồng nội tệ = X Đồng ngoại tệ
 Hầu hết các nước áp dụng phương pháp yết giá 1,
trong đó có Việt Nam. Riêng Úc, Newzealand,
Ireland, Anh, và liên minh tiền tệ Châu Âu áp dụng
phương pháp 2.

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỶ GIÁ


29

Lưu ý:
 Trên thị trường quốc tế, đôi khi không thể phân biệt
ngoại tệ hay nội tệ. Với vị thế đặc biệt, đồng USD
thường được chọn là đồng tiền tham chiếu trên thị
trường ngoại hối quốc tế. Do vậy, có hai cách yết giá:
 Cách 1 : Đồng USD là đồng định giá, được dùng cho
các đồng tiền như : GBP, EUR, AUD, NZD, IEP.
 Cách 2 : Đồng USD là đồng yết giá: được dùng cho hầu
hết các đồng tiền khác.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC LOẠI TỶ GIÁ


30

 Tỷ giá mua vào – Tỷ giá bán ra


 Tỷ giá tiền mặt – Tỷ giá chuyển khoản
 Tỷ giá chính thức – Tỷ giá kinh doanh

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI NGÀY 19/04/2011 TẠI EIB


31

4. CÁC LOẠI TỶ GIÁ


32

Tỷ giá chính thức – Tỷ giá kinh doanh


Tỷ giá chính thức
 Do NHTW công bố, phản ánh chính thức về giá trị đối
ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá này mang tính chất định
hướng, không nhằm phục vụ cho giao dịch kinh doanh
ngoại hối. Nó thường được dùng làm cơ sở tính thuế
XNK, xác định nợ vay của Chính phủ…
 NHNN Việt Nam công bố tỷ giá giao dịch bình quân
trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (gọi tắt là Tỷ giá
bình quân liên ngân hàng) thay cho việc công bố tỷ giá
chính thức.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC LOẠI TỶ GIÁ


33

Tỷ giá chính thức – Tỷ giá kinh doanh


Tỷ giá kinh doanh
 Là tỷ giá được niêm yết tại các NHTM để phục vụ cho
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
 Hiện tại, tỷ giá kinh doanh có biên độ dao động tối đa
trong ngày giao dịch là ± 3% so với TG trung tâm do
NHNN công bố hằng ngày.

5. TỶ GIÁ CHÉO
34

Khái niệm
 Tỷ giá chéo là tỷ giá của hai đồng tiền được tính toán
thông qua đồng tiền thứ 3.
 Vì USD thường được chọn làm đồng tiền tham chiếu
trên thị trường ngoại hối nên tỷ giá chéo được hiểu là tỷ
giá giữa hai đồng tiền bất kỳ được xác định thông qua
USD.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


35

 TH 1: Cho USD/VND và USD/SGD. Tính SGD/VND.


 TH 2: Cho GBP/USD và AUD/USD. Tính AUD/GBP.
 TH 3: Cho GBP/USD và USD/VND. Tính GBP/VND.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


36

Trường hợp 1: Cả 2 đồng tiền đều là đồng định giá


 Cho các thông số thị trường:
 USD/VND: a – b;
 USD/SGD: c – d;
 Tính tỷ giá chéo SGD/VND.
a. Tính tỷ giá mua vào:
 Nhà xuất khẩu Việt Nam xuất hàng qua Singapore và
được thanh toán bằng SGD. Nhà XK này muốn bán
SGD để lấy VND. Hỏi VCB áp dụng tỷ giá mua SGD
là bao nhiêu?

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


37

Nhà XK Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

SGD USD 1USD = d SGD

USD VND 1USD = a VND

 d SGD = a VND
 1 SGD = (a/d) VND = x
VND  x là tỷ giá nhà XK bán
SGD (tức tỷ giá NH mua
vào SGD).

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


38

b. Tính tỷ giá bán ra


 Nhà nhập khẩu Việt Nam phải thanh toán một hóa đơn
ghi bằng SGD cho nhà xuất khẩu Singapore. Hỏi
VCB áp dụng tỷ giá bán SGD cho nhà NK là bao
nhiêu?

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


39

Nhà NK Ngân hàng Tỷ giá áp dụng của NH

VND USD 1USD = b VND

USD SGD 1USD = c SGD

 c SGD = b VND
 1 SGD = (b/c) VND = y
SGD(mua)  y là tỷ giá nhà NK mua
SGD (tức tỷ giá NH bán ra
SGD).

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


40

 Kết hợp hai tỷ giá mua vào, bán ra của NH, ta có:
a b
SGD / VND : x − y =;
d c
 Cách tính nhanh: Cho tỷ giá C/A, C/B. Tính A/B
A C/B
=
B C/A
 Tính tỷ giá mua: Tỷ giá mua đồng định giá chia tỷ giá
bán đồng yết giá.
 Tính tỷ giá bán: Tỷ giá bán đồng định giá chia tỷ giá
mua đồng yết giá.

41

 USD/VND = 21.000 HKD/ JPY = 4.000


 NZD/HKD = 2.000 NZD/VND = 15.000
 HKD/AUD = 0,66 USD/JPY = 3.000

 Tính JPY/VND
 JPY/AUD:
 AUD/JPY:
 HKD/VND:

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

42

 USD/VND = 21.000 HKD/ JPY = 4.000


 NZD/HKD = 2.000 NZD/VND = 15.000
 HKD/AUD = 0,66 USD/JPY = 3.000

 Tính JPY/VND: 7
 JPY/AUD: 0,000165
 AUD/JPY: 6.060
 HKD/VND:7,5

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


43

Ví dụ:
1. USD/VND: 15.458 và USD/JPY: 119,01. Tính JPY/VND.
2. Cho các tỷ giá sau:
Tỷ giá mua Tỷ giá bán
USD/HKD 7,7592 7,7614
USD/JPY 115,12 115,17
Hãy tính tỷ giá HKD/JPY và JPY/HKD.
Đáp án:
 JPY/VND: 129,88 HKD/JPY: 14,8324 – 14,8430
 JPY/HKD: 0,06737 – 0,06742

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


44

Trường hợp 2: Cả 2 đồng tiền đều là đồng yết giá


A A/C
=
B B/C
 Tính tỷ giá mua: Tỷ giá mua đồng yết giá chia tỷ giá
bán đồng định giá.
 Tính tỷ giá bán: Tỷ giá bán đồng yết giá chia tỷ giá
mua đồng định giá.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

45

 USD/VND = 21.000
 HKD/ VND = 4.000
 JPY/VND = 90
Tính USD/HKD:
HKD/JPY:
USD/JPY:

46

 USD/VND = 21.000
 HKD/ VND = 4.000
 JPY/VND = 90
Tính USD/HKD: 5,25
HKD/JPY: 44,44
USD/JPY: 233,33

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


47

Ví dụ:
1. GBP/USD: 1,5475 và AUD/USD: 0,5957. Tính GBP/AUD.
2. Cho các tỷ giá sau:
Tỷ giá mua Tỷ giá bán
GBP/USD 2,0247 2,0252
EUR/USD 1,4180 1,4185
Tính GBP/EUR và EUR/GBP.
Đáp án:
 GBP/AUD: 2,5978
 GBP/EUR: 1,4274 – 1,4282
 EUR/GBP: 0,7002 – 0,7006

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


48

Trường hợp 3: Một đồng là định giá, đồng kia là yết giá
A A C
= x
B C B
 Tính tỷ giá mua: Tỷ giá mua đồng yết giá nhân tỷ giá
mua đồng định giá.
 Tính tỷ giá bán: Tỷ giá bán đồng yết giá nhân tỷ giá bán
đồng định giá.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


49

Ví dụ:
1.GBP/USD:1,5475 và USD/VND:15.458. Tính GBP/VND.
2. Cho các tỷ giá sau:
Tỷ giá mua Tỷ giá bán
EUR/USD 1,4180 1,4185
USD/SGD 1,4904 1,4909
Hãy tính tỷ giá EUR/SGD

Đáp án:
 GBP/VND: 23.921
 EUR/SGD: 2,1134 – 2,1148

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


50

 Bài tập 1. Cho bảng sau:

Yết giá trên thị trường Tỷ giá chéo


USD/VND: 15730 – 15761 GBP/VND:
GBP/USD: 1,8421 – 1,8496 EUR/VND:
EUR/USD: 1,2815 – 1,2885 JPY/VND:
AUD/USD: 0,7481 – 0,7506 GBP/AUD:
USD/JPY: 106,28 – 106,73 AUD/JPY:
 Tìm tỷ giá chéo sai.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


51

 Bài tập 1. Cho bảng sau:

Yết giá trên thị trường Tỷ giá chéo


USD/VND: 15730 – 15761 GBP/VND: 28976 – 29152
GBP/USD: 1,8421 – 1,8496 EUR/VND: 20158 – 20308
EUR/USD: 1,2815 – 1,2885 JPY/VND: 147,38 – 148,30
AUD/USD: 0,7481 – 0,7506 GBP/AUD: 2,4542 – 2,4724
USD/JPY: 106,28 – 106,73 AUD/JPY: 79,51 – 80,11
 Tìm tỷ giá chéo sai.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


52

Bài tập 2
AUD/HKD : 8,0065/87 ; AUD/NZD: 1,3084/02
USD/HKD : 7,7683/98
1. Khách hàng mua NZD bằng đồng HKD, tỉ giá áp dụng là:
a. HKD/NZD : 6,1109 c. HKD/NZD: 6,1210
b. NZD/HKD : 6,1109 d. NZD/HKD: 6,1210
2. Khách hàng bán 100 NZD sẽ thu được :
a. 6,1579 HKD c. 611,09 HKD
b. 612,10 HKD d. 615,79 HKD

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


53

Bài tập 2
AUD/HKD : 8,0065 – 8,0087; AUD/NZD: 1,3084 - 1,3102
USD/HKD : 7,7683 – 7,7698
 Khách hàng mua NZD bằng đồng HKD, tỉ giá áp dụng là:
a. HKD/NZD : 6,1109 c. HKD/NZD: 6,1210
b. NZD/HKD : 6,1109 d. NZD/HKD: 6,1210
 Khách hàng bán 100 NZD sẽ thu được :
a. 6,1579 HKD c. 611,09 HKD
b. 612,10 HKD d. 615,79 HKD

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


54

 Bài tập 3. Cty A phát sinh 1 số nghiệp vụ như sau:


 Thu 550.000 EUR tiền hàng XK sang Châu Âu.
 Thu 1.000.000 SGD tiền hàng XK sang Singapore.
 Đến hạn thanh toán (đồng thời) tiền hàng nhập khẩu:
330.000 USD; 25.000.000 JPY; 400.000 HKD.
Yêu cầu: Anh/Chị hãy cho biết:
 Số ngoại tệ cty A thu về có đủ để mua số ngoại tệ cty
cần hay không?
 Đối khoản bằng VND của số tiền chênh lệch ngoại tệ
nói trên là bao nhiêu?

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


55

 Biết tỷ giá giao ngay trên thị trường:


Tỷ giá mua Tỷ giá bán
EUR/USD 1,4265 1,4270
USD/SGD 1,4851 1,4856
USD/JPY 114,76 114,81
USD/HKD 7,7718 7,7740
USD/VND 16.083 16.100

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ CHÉO


56

25 triệu JP Y = 217.846 $
400.000 HKD = 51.468 $
=> Tổng chi = 599.314$
550.000 EUR = 784.575 $
1.000.000 SGD = 673.128$
=> Tổng thu = 1.457.703 $
Đối khoản VND = (1.457.703 - 599.314) x 16.083 =
13.805.470 vnd

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

III. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ


57

 Tỷ giá hối đoái được xác định dựa trên quan hệ cung
cầu tiền tệ trên thị trường.
 Để đơn giản trong việc phân tích, chúng ta chia thành
2 phần:
 Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá trong dài hạn.
 Phân tích các yếu tố tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn.

TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN:


NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
58

 Quy tắc cơ bản: Nếu một nhân tố làm tăng cầu


hàng hóa trong nước thì đồng nội tệ sẽ tăng giá.
 Bốn nhân tố chính:
 Mức giá cả tương đối;

 Hàng rào thương mại (thuế quan và hạn ngạch);

 Tâm lý tiêu dùng (thích hàng nội hay hàng ngoại);

 Năng suất của nền kinh tế;

TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN:


NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
59

 Mức giá cả tương đối: Sự gia tăng mức giá cả


tương đối ở trong nước sẽ làm giảm giá đồng nội tệ.
Ví dụ: Giá hàng hóa ở Mỹ tăng (so với Nhật) => cầu về
hàng Mỹ giảm => USD giảm giá (so với JPY).

 Hàng rào thương mại: tăng hàng rào thương mại


(đánh thuế vào hàng nhập khẩu và giới hạn hạn
ngạch hàng nhập khẩu) sẽ làm tăng giá đồng nội tệ.
Ví dụ: Mỹ tăng thuế đối với hàng nhập khẩu từ Nhật =>giá
hàng Nhật tăng =>cầu hàng Mỹ tăng => USD tăng giá.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN:


NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
60

 Tâm lý tiêu dùng: tâm lý thích dùng hàng nhập khẩu


sẽ làm đồng nội tệ mất giá; ngược lại, tâm lý thích
dùng hàng trong nước sẽ làm đồng nội tệ tăng giá.
 Ví dụ: người Mỹ thích xe Nhật hơn xe Mỹ => nhu cầu về
xe Mỹ giảm => USD có xu hướng giảm.

 Năng suất của nền kinh tế: sự gia tăng trong năng
suất của một quốc gia sẽ làm đồng nội tệ tăng giá.
 Ví dụ: Một quốc gia có năng suất cao hơn thì chi phí cho
1 đơn vị hàng hóa thấp => giá bán thấp =>cầu hàng
trong nước tăng => đồng nội tệ có xu hướng tăng giá.

TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN:


NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ TRONG DÀI HẠN
61

Thay đổi của


Nhân tố Biến động của TG
nhân tố
Mức giá cả tương đối
Hàng rào thương mại
Thích hàng nội địa
Thích hàng ngoại nhập
Năng suất nền kinh tế
Ghi chú: Tỷ giá yết theo pp gián tiếp: 1 đồng nội tệ = x đồng ngoại tệ.
↑ là đồng nội tệ tăng giá; ↓ là đồng nội tệ mất giá

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN


62

 Chúng ta sẽ phân tích đường cung, đường cầu để


giải thích tỷ giá được xác định như thế nào.
 Giả định:
 Đồng USD là đồng nội tệ.

 Đồng EUR là đồng ngoại tệ.

 PP yết giá gián tiếp: Khi tỷ giá tăng là đồng USD tăng giá.

 Et : Tỷ giá giao ngay tại thời điểm hiện tại.

 Eet+1 : Tỷ giá giao ngay kỳ vọng trong tương lai.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN


XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CUNG TÀI SẢN NỘI TỆ
63

 Lượng cung tài sản nội tệ bao gồm: tiền gửi ngân
hàng, công cụ nợ, công cụ vốn định danh bằng
đồng USD.
 Giả sử lượng cung không đổi khi tỷ giá thay đổi
=> đường cung là thẳng đứng.

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN


XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU TÀI SẢN NỘI TỆ
64

 Giả sử t+1 cố định:


Ee
 Nếu tỷ giá hiện tại (Et) càng lớn thì cầu về tài sản nội
tệ càng giảm vì trong tương lai, USD mất giá.
 Nếu tỷ giá hiện tại (Et) càng nhỏ thì cầu về tài sản nội
tệ càng tăng vì trong tương lai, USD tăng giá.
 Đường cầu tài sản nội tệ hướng xuống vì Et càng nhỏ
thì cầu về tài sản nội tệ càng lớn.

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN:


CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
65

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN:


GIẢI THÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
66

 Để hiểu tỷ giá biến động như thế nào, chúng ta cần


hiểu những nhân tố làm thay đổi lợi nhuận kỳ vọng
của tài sản nội tệ và tài sản ngoại tệ, bao gồm:
Lãi suất tài sản nội tệ (iD);
Lãi suất tài sản ngoại tệ (iF);
Tỷ giá kỳ vọng trong tương lai (Eet+1);
Lưu ý: Để làm rõ tác động của từng nhân tố, chúng ta
cho nhân tố đó thay đổi, trong khi những nhân tố
còn lại giữ nguyên.

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN:


GIẢI THÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
67

Khi iD tăng:
 1. Đường cầu dịch
chuyển sang phải vì
người dân muốn
giữ nhiều tài sản
nội tệ hơn.
 2. USD sẽ tăng giá
Khi iD giảm:
=> USD sẽ giảm giá

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN:


GIẢI THÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
68

Khi iF tăng:
 1. Đường cầu dịch
chuyển sang trái vì
người dân muốn
giữ ít tài sản nội tệ
hơn.
 2. USD sẽ giảm giá
Khi iF giảm:
=> USD sẽ tăng giá

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TỶ GIÁ TRONG NGẮN HẠN:


GIẢI THÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ
69

Khi Eet+1 tăng:


 1. Đường cầu dịch
chuyển sang phải vì
người dân muốn
giữ nhiều tài sản
nội tệ hơn.
 2. USD sẽ tăng giá
Khi Eet+1 giảm:
=> USD sẽ giảm giá

iD TĂNG DO TỶ LỆ LẠM PHÁT TĂNG

70

=> Phải phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

71

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

72

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


73

1. Đối với hoạt động đầu tư


2. Đối với hoạt động XNK
3. Đối với hoạt động tín dụng
4. Đối với đời sống của người dân

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


74

1. Đối với hoạt động đầu tư:


Đầu tư trực tiếp: Cty Unilever
Chi phí đầu vào: bằng USD
Rủi ro tỷ giá
Doanh thu kiếm được: bằng VND
 Giả sử: chi phí nhập khẩu nguyên liệu là 1 triệu $/năm.

Nếu USD/VND: 15.500 => Chi phí = 15,5 tỷ VND


Nếu USD/VND: 15.850 => Chí phí = 15,85 tỷ VND
Làm sụt giảm doanh thu. Nghiêm trọng hơn có thể
làm đảo lộn kết quả kinh doanh của công ty.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


75

1. Đối với hoạt động đầu tư:


Đầu tư gián tiếp: nhà đầu tư Mỹ đầu tư 500.000$ vào cổ
phiếu SAM.
 Giả sử: USD/VND: 15.400, PSAM = 30.000đ/cp

=> 256.666 cp SAM


 Năm sau: USD/VND: 16.000, PSAM = 31.000đ/cp

=> Thu về 496.000 USD < 500.000 USD

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


76

2. Đối với hoạt động XNK


Đối với hoạt động xuất khẩu
 Ngày 1/1/2011, cty A xuất khẩu lô hàng trị giá 2 triệu
USD, thanh toán sau 6 tháng kể từ ngày giao hàng. Hiện
tại USD/VND: 15.888.
 Nếu USD/VND tăng: - LN từ hoạt động xuất khẩu
- LN tăng thêm do USD tăng giá
 Nếu USD/VND giảm: - LN từ hoạt động xuất khẩu
- Thiệt hại do USD mất giá
=>Doanh thu sụt giảm

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


77

2. Đối với hoạt động XNK


Đối với hoạt động nhập khẩu
 Ngày 1/1/2011, cty B nhập khẩu lô hàng trị giá 2 triệu
USD, thanh toán sau 6 tháng kể từ ngày giao hàng. Hiện
tại USD/VND: 15.888.
 Nếu USD/VND giảm: - LN từ hoạt động nhập khẩu
- LN tăng thêm do USD mất giá
 Nếu USD/VND tăng: - LN từ hoạt động nhập khẩu
- Thiệt hại do USD tăng giá
=>Doanh thu sụt giảm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


78

3. Đối với hoạt động tín dụng


 Cty C vay 3 triệu USD từ HSBC để sản xuất hàng xuất
khẩu với lãi suất 3%/năm trong 6 tháng, tỷ giá
USD/VND:15.381.
 => Gốc và lãi phải thanh toán : 3,045 triệu USD.

 Với USD/VND:15.381 => 46,8 tỷ VND

 Giả sử 6 tháng sau, USD/VND: 15.481 => 47,1 tỷ VND

 => Chênh lệch gần 300 triệu VND

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


79

4. Đối với đời sống người dân


Laptop HP giá 2000 USD, áo Viettien giá 1.000.000VND
Khi tỷ giá USD/VND: 20.000
HP Viettien
Ở Mỹ $2000 $50
Ở Việt Nam 40.000.000 VND 1.000.000VND

Khi tỷ giá USD/VND: 21.000


HP Viettien
Ở Mỹ $2000 $47,6
Ở Việt Nam 42.000.000 VND 1.000.000VND

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ


80

4. Đối với đời sống người dân


 Khi đồng nội tệ giảm giá:
 Hàng của nó ở thị trường nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn;
 Hàng nước ngoài ở thị trường trong nước sẽ đắt hơn.
 Khi đồng nội tệ tăng giá:
 Hàng của nó ở nước ngoài sẽ trở nên đắt hơn;
 Hàng nước ngoài ở thị trường trong nước sẽ rẻ hơn;
 KhiVND tăng giá so với USD, chuyến du lịch sang Mỹ
của người dân Việt Nam sẽ trở nên mắc hơn hay rẻ hơn???

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

V. MỘT SỐ NGHIỆP VỤ TRÊN TTNH


81

1. Nghiệp vụ giao ngay


2. Nghiệp vụ kỳ hạn
3. Nghiệp vụ tương lai
4. Nghiệp vụ hoán đổi
5. Nghiệp vụ quyền chọn

1. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY


82

 Giao dịch ngoại hối giao ngay là giao dịch trong đó


hai bên thỏa thuận mua bán ngoại tệ theo tỷ giá được
thỏa thuận ngày hôm nay và việc giao hàng – thanh
toán được thực hiện trong vòng hai ngày làm việc.
 Tỷ giá được áp dụng là tỷ giá giao ngay (Spot rate).
Tỷ giá giao ngay được xác định bởi cung cầu trên thị
trường ngoại hối.

1. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY


83

 Trong giao dịch ngoại hối giao ngay, có hai ngày mà


các nhà kinh doanh tiền tệ cần quan tâm:
 Ngày giao dịch (transaction date/trade date): còn được
gọi là ngày hợp đồng (contract date), là ngày thỏa thuận,
đàm phán về giao dịch và tiến hành ký hợp đồng mua bán.
 Ngày giá trị (value date/payment date): là ngày thực hiện
hợp đồng. Tại ngày giá trị, người bán phải giao hàng và
người mua phải chuyển tiền thanh toán. Ngày giá trị của
hợp đồng ngoại hối giao ngay thường là ngày làm việc thứ
2 sau ngày giao dịch.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN
84

Khái niệm
 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là GD mua bán ngoại hối,
trong đó, tỷ giá và khối lượng được hai bên thỏa thuận
ngày hôm nay nhưng việc giao hàng – thanh toán được
thực hiện vào một ngày xác định trong tương lai (lớn
hơn 2 ngày làm việc).
 Giao dịch ngoại hối kỳ hạn có các đặc điểm sau:
 Là công cụ phòng ngừa rủi ro về tỷ giá;
 Thông thường có các kỳ hạn 1, 2, 3, 6 tháng tới 1 năm.

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN
85

Hạn chế của nghiệp vụ kỳ hạn


 Làm phát sinh rủi ro tín dụng. Do vậy, với các giao dịch
kỳ hạn, các NHTM thường phải yêu cầu ký quỹ.
 Khó tìm kiếm đối tác chuyển nhượng => tính thanh
khoản thấp.

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN
86

Tính tỷ giá kỳ hạn:

Fb : Tỷ giá mua kỳ hạn; Fa: Tỷ giá bán kỳ hạn


Sb : Tỷ giá mua giao ngay (USD là đồng tiền yết giá);
Sa : Tỷ giá bán giao ngay (USD là đồng tiền yết giá);

ib : Lãi suất tiền gửi của đồng định giá (VND);


ia : Lãi suất cho vay của đồng định giá (VND);
i*b : Lãi suất tiền gửi của đồng yết giá (USD);
i*a : Lãi suất cho vay của đồng yết giá (USD);

Tỷ giá kỳ hạn theo công thức (a) và (b) mới chỉ là mức tỷ giá kỳ
hạn hòa vốn cho ngân hàng.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN
87

Ví dụ: Cho tỷ giá AUD/USD : 0,7100 – 0,7105.


 Lãi suất USD 3 tháng : 7 1/4 - 7 3/4
 Lãi suất AUD 3 tháng : 14 - 14 1/2
 Cơ sở tính lãi USD và AUD : 360 ngày
 Kỳ hạn 3 tháng : 92 ngày
 Tính tỷ giá kỳ hạn 3 tháng AUD/USD.

 Đáp án: Fb = 0,6973; Fa = 0,6995

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN
88

Ví dụ:
 10/05/200x, tập đoàn Walmart ký hợp đồng nhập khẩu phomat
trị giá 50 tr CHF từ nhà xuất khẩu Thụy Sỹ. Hợp đồng quy
định thời điểm giao hàng và thanh toán là 10/11/200x, biết:
 Tỷ giá trao ngay USD/CHF : 1,4343 – 1,4418
 Lãi suất USD : 8 1/2 – 8 3/4 %
 Lãi suất CHF : 9 – 9.5 %

 Cơ sở tính lãi USD và CHF : 360 ngày


 Hỏi Walmart và nhà xuất khẩu Thụy Sĩ cần làm gì để phòng
ngừa rủi ro tỷ giá? Tỷ giá áp dụng cho nghiệp vụ này?

3. NGHIỆP VỤ TƯƠNG LAI


89

Khái niệm
 Giao dịch ngoại hối tương lai là GD, trong đó hai bên
mua bán thỏa thuận với nhau về việc mua bán một số
lượng ngoại tệ đã biết theo mức tỷ giá được thỏa thuận
ngay tại thời điểm giao dịch. Việc giao hàng và thanh
toán được thực hiện vào một thời điểm xác định trong
tương lai.
 Tuy nhiên, khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương
lai được tiêu chuẩn hóa về loại ngoại tệ giao dịch, số
lượng và thời gian giao hàng; được mua bán ở sở giao
dịch, tuân thủ quy trình thanh toán lãi/lỗ mỗi ngày.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. NGHIỆP VỤ TƯƠNG LAI


90

Đặc điểm:
 Được tiêu chuẩn hóa
Quy mô của một số loại hợp đồng tương lại tại IMM
Đồng tiền giao dịch Quy mô hợp đồng
GBP GBP62.500
JPY JPY12.500.000
CHF CHF125.000
CAD CAD100.000
AUD AUD100.000
EUR EUR125.000
Nguồn:www.cme.com

3. NGHIỆP VỤ TƯƠNG LAI


91

Tiêu chuẩn của hợp đồng tương lai EUR


Contract Size EUR125.000
Price Quote (Yết giá) USD per EUR
Minimum Price Fluctuation 0.0001 (USD12.50)
(Mức biến động giá tối thiểu)
Delivery months Mar, June, Sep, Dec
Trading Hours 7.20 am – 2.00 pm
(Chicago time) Last day: 7.20 am – 9.16 am
Last day of trading Two business days before the third
Wednesday of the contract month
Delivery Date Third Wednesday of the contract
month.
Nguồn:www.cme.com

3. NGHIỆP VỤ TƯƠNG LAI


92

Đặc điểm
 Giao dịch tập trung tại sàn: Các nhà kinh doanh/các
nhà đầu tư, tùy thuộc vào nhu cầu của mình, sẽ đến sàn
giao dịch để giao dịch tập trung => dễ thành công hơn.
 Nghĩa vụ hợp đồng được đảm bảo bởi công ty thanh
toán bù trừ.
Sử dụng hợp đồng tương lai
 Phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

 Đầu cơ.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI


93

Khái niệm
 Giao dịch hoán đổi ngoại hối là giao dịch trong đó một
bên đồng ý bán cho bên kia một đồng tiền nhất định tại
một thời điểm và đồng thời cam kết mua lại chính đồng
tiền đó vào một thời điểm khác trong tương lai với các
mức tỷ giá được thỏa thuận từ trước.
 Là một giao dịch ngoại hối kép: Spot + Forward.

 Swap cung cấp một công cụ hữu hiệu để xử lý các luồng


tiền thừa hay thiếu hụt mà không tạo ra trạng thái ngoại
hối ròng, tức không làm thay đổi trạng thái ngoại hối.

4. NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI


94

Ví dụ:
 Ngày 20/02/200x, ngân hàng A và B ký một giao dịch
hoán đổi ngoại hối, trong đó:
 Ngân hàng A bán USD 1.000.000 giao ngay cho Ngân
hàng B với tỷ giá USD/JPY: 120,10
 Đồng thời, ngân hàng A đồng ý mua lại USD 1.000.000
kỳ hạn 3 tháng từ ngân hàng B với mức tỷ giá
USD/JPY: 119,50

5. NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN


95

Khái niệm
 Quyền chọn tiền tệ là một hợp đồng, trong đó người
mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn một
khoản tiền được gọi là phí quyền chọn để có quyền:
 Mua hoặc bán một số lượng nhất định của một loại tiền;
 Với một mức giá nhất định được xác định tại thời điểm
ký kết hợp đồng
 Thực hiện vào một ngày xác định trong tương lai hoặc
bất cứ thời điểm nào kể từ sau khi ký hợp đồng cho đến
một ngày xác định trong tương lai.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 30
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN


96

Quyền chọn mua và Quyền chọn bán


 Quyền chọn mua (Call option): Là hợp đồng cho phép
người mua quyền được quyền mua một đồng tiền nhất
định.
 Quyền chọn bán (Put option): Là hợp đồng cho phép
người mua quyền được quyền bán một đồng tiền nhất
định.

5. NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN


97

Ngày đáo hạn quyền chọn kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu


 Quyền chọn kiểu Mỹ là quyền chọn cho phép người nắm
giữ quyền chọn đưa ra yêu cầu thực hiện quyền chọn
vào bất cứ thời điểm nào trong thời hạn hiệu lực của
hợp đồng, kể từ khi ký kết hợp đồng cho đến khi đáo
hạn hợp đồng, kể cả ngày đáo hạn.
 Quyền chọn kiểu Châu Âu là quyền chọn chỉ cho phép
người nắm giữ quyền chọn thực hiện quyền chọn vào
ngày đáo hạn.

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
8 Mức độ hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị tự cảm nhận (?%)
13/02/2019 98

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 31
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

Chương 4

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

NỘI DUNG CHƯƠNG 4


2

1. Trái phiếu

2. Phân loại trái phiếu

3. Rủi ro trong đầu tư trái phiếu

4. Lợi suất của trái phiếu

5. Giao dịch trái phiếu

6. Chứng khoán hóa

1. TRÁI PHIẾU
3

1.1 Khái niệm

1.2 Các yếu tố của trái phiếu

1.3 Đặc điểm của trái phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU


4
 Tráiphiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của
tổ chức phát hành - Theo Luật Chứng khoán 2007.
 Trái phiếu là giấy chứng nhận nợ dài hạn do Chính phủ
hay doanh nghiệp (Chủ thể phát hành) phát hành, cam kết
với người mua trái phiếu (trái chủ - người cho vay) rằng
sẽ chi trả lợi tức và hoàn lại vốn gốc cho người cầm giữ
trái phiếu ở thời điểm đáo hạn.

2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU


5

2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU


6

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU


7

2. CÁC YẾU TỐ CỦA TRÁI PHIẾU


8

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI PHIẾU


9

 Là chứng khoán nợ, thể hiện các quyền lợi của chủ nợ đối
với tổ chức phát hành.
 Được hưởng trái tức cố định (trừ trái phiếu có lãi suất thả
nổi) và không phụ thuộc vào KQ SXKD của DN.
 Trái tức được tính vào chi phí tài chính và được khấu trừ
khi tính thu nhập chịu thuế TNDN.
 Có thời hạn xác định và thường được thu hồi vốn gốc bằng
mệnh giá của trái phiếu ở thời điểm đáo hạn.
 Khi công ty giải thể hay phá sản, người sở hữu trái phiếu
ưu tiên trả nợ trước cổ đông.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI PHIẾU


10

Sắp xếp thứ tự trả nợ Đáp án:


 A.Nợ lương nhân viên. Căn cứ Luật phá sản 2014 (Điều 54)
 B.Nợ trái tức.
I.Phí phá sản :C
 C.Phí phá sản.
II.Các khoản nợ lương :A
 D.Nợ cổ tức.
 E.Nợ thuế.
III. Bảo hiểm xã hội :H
 G.Tiền phạt vi phạm hợp V. Tín chấp : B,E,G
HĐ. VI. Các cổ đông :D
 H. Bảo hiểm xã hội.

2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU


11

1. Căn cứ theo chủ thể phát hành


 Trái phiếu Chính phủ;
 Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh;
 Trái phiếu chính quyền địa phương;
 Trái phiếu doanh nghiệp;

2. Căn cứ theo phương thức hoàn trả


 Trái phiếu Coupon;
 Trái phiếu Zero Coupon;

2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU


12

3. Căn cứ theo phương thức đảm bảo


 Trái phiếu có đảm bảo;
 Trái phiếu không có đảm bảo;
4. Căn cứ theo điều kiện đính kèm
 Trái phiếu chuyển đổi (Convertible bond);
 Trái phiếu có quyền mua lại (Callable bond);
 Trái phiếu có quyền bán lại (Puttable bond);
 Trái phiếu có lãi suất thả nổi (Floating rate bond);
5. Căn cứ vào phạm vi của thị trường
 Trái phiếu nội địa (Domestic bond);
 Trái phiếu quốc tế/nước ngoài (Foreign bond);
 Trái phiếu Châu Âu (Euro bond);

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. CĂN CỨ THEO CHỦ THỂ PHÁT HÀNH


13

Trái phiếu Chính phủ


 Trái phiếu Chính phủ là loại trái phiếu do Bộ Tài chính
phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước
hoặc huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ
thể thuộc phạm vi đầu tư của nhà nước.
 Trái phiếu Chính phủ Việt Nam bao gồm: tín phiếu
kho bạc, trái phiếu kho bạc và công trái xây dựng Tổ
quốc. (Nghị định 01/2011/NĐ-CP)

1. CĂN CỨ THEO CHỦ THỂ PHÁT HÀNH


14

 Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh: Là loại trái


phiếu do doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, ngân
hàng chính sách của nhà nước phát hành và được Chính
phủ bảo lãnh thanh toán.

 Trái phiếu chính quyền địa phương: Là loại trái phiếu


do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương phát hành, nhằm huy động vốn cho công trình, dự
án đầu tư của địa phương.

1. CĂN CỨ THEO CHỦ THỂ PHÁT HÀNH


15

 Trái phiếu doanh nghiệp


 Tráiphiếu doanh nghiệp là một loại chứng khoán nợ
do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả cả
gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người
sở hữu trái phiếu.
Nghị định số 52/2006/NĐ-CP

phiếu doanh nghiệp rất đa dạng về chủng loại để


 Trái
đáp ứng các nhu cầu của nhà đầu tư.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. CĂN CỨ THEO PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ


16

Trái phiếu Coupon


 Là trái phiếu trả lãi định kỳ (thường là 6 tháng hoặc 1
năm) theo lãi suất cố định đã được ấn định trước. Lãi
suất này được ghi trên bề mặt của tờ trái phiếu (lãi
suất coupon).
 Thông thường khi phát hành, trái phiếu coupon được
bán bằng mệnh giá và khoản vốn gốc sẽ được nhận lại
một lần khi đáo hạn.

2. CĂN CỨ THEO PHƯƠNG THỨC HOÀN TRẢ


17

Trái phiếu Zero Coupon


 Là trái phiếu không trả lãi theo định kỳ, gồm:
Trái phiếu chiết khấu: Là trái phiếu trả lãi trước. Tiền
lãi được khấu trừ vào giá bán nên được bán thấp hơn
mệnh giá, khi đáo hạn hoàn trả số tiền bằng mệnh giá.
Trái phiếu gộp: Là loại trái phiếu trả lãi sau. Tiền lãi
và vốn gốc được thanh toán 1 lần duy nhất tại thời
điểm đáo hạn.
Nếu chỉ nói là trái phiếu zero coupon thì đó là trái
phiếu chiết khấu.

3. CĂN CỨ THEO PHƯƠNG THỨC ĐẢM BẢO


18

 Trái phiếu có bảo đảm


 Là loại trái phiếu được bảo đảm thanh toán toàn bộ hoặc một
phần gốc, lãi khi đến hạn bằng tài sản của tổ chức phát hành
hoặc bên thứ ba hoặc bảo lãnh thanh toán của các ĐCTC.
 Trái phiếu không có bảo đảm
 Là loại trái phiếu không được bảo đảm thanh toán phần vốn
gốc, lãi bằng tài sản của tổ chức phát hành hoặc bên thứ ba
hoặc bảo lãnh thanh toán của ĐCTC. Loại trái phiếu này
được phát hành dựa vào uy tín của người phát hành. Nếu
người phát hành phá sản, trái chủ này sẽ được trả nợ sau các
trái chủ của trái phiếu có bảo đảm nhưng trước các cổ đông.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


19

 Trái phiếu chuyển đổi


 Là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ
thông của cùng một tổ chức phát hành theo các điều
kiện đã được xác định trong phương án phát hành.
 Trái phiếu chuyển đổi có 2 giá trị:
 Giá trị trái phiếu thông thường: Là thị giá của trái phiếu.
 Giá trị chuyển đổi: Là giá trị của trái phiếu sau khi chuyển
đổi sang cp thường. Bằng Số lượng CP thường nhận
được khi chuyển đổi nhân với Thị giá hiện tại của CP.
 Quyền chuyển đổi làm tăng lợi ích cho trái chủ (và làm
giảm lợi ích cho tổ chức phát hành).

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


20

 Trái phiếu có MG 1.000$ được chuyển đổi với giá 40$.


Trái phiếu đang bán với giá 1.130$ và cổ phiếu được bán
giá 45$. Công ty yêu cầu mua lại trái phiếu đó với giá
1.070 $. Bạn sẽ:
 Chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu thông thường;

 Bán lại trái phiếu cho công ty.

 Bán trái phiếu trên thị trường.

 Tỷ lệ chuyển đổi: 1.000 / 40 = 25


 Thu nhập khi chuyển đổi: 25 x 45 = 1.125 đ
Chọn Phương án c

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


21

 Trái phiếu mệnh giá 1.000$, giá chuyển đổi 40$. Giá thị
trường của trái phiếu là 1.200$, của cổ phiếu là 48$. Công ty
yêu cầu mua lại với giá 1.100$. Bạn sẽ:
 A. Chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu thông thường;

 B. Bán lại trái phiếu cho công ty.

 C. Bán trái phiếu trên thị trường.

 Tỷ lệ chuyển đổi: 1.000 / 40 = 25


 Thu nhập khi chuyển đổi: 25 x 48 = 1.200 đ
 Phương án c.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

Ví dụ 4.6: Ngày 26/03/2010, CTCP chứng khoán


Sài Gòn (SSI) đã phát hành 2,000 tỷ đồng trái
phiếu chuyển đổi SSICB2010. Giá trị thị trường
của cổ phiếu tại thời điểm phát hành là 42,500
đồng. Thông tin cụ thể như sau:
• Mệnh giá: 1,000,000 đồng
• Kì hạn: 1 năm
• Lãi suất: 4%/ năm
• Giá chuyển đổi: 85% giá trị thị trường của cổ
phiếu tại thời điểm phát hành
•Thời điểm chuyển đổi: 26/03/2011
13/02/2019 22

❖ Trái phiếu chuyển đổi


Ví dụ 4.6 (tiếp theo):
Cho biết, giá cổ phiếu SSI vào ngày
26/03/2011 là 23,600 đồng/ CP. Hỏi nhà đầu tư
có quyết định chuyển đổi trái phiếu thành cổ
phiếu hay không?

13/02/2019 23

STT Nhà đầu tư Số tiền (triệu đồng)


1 Công ty CP Xuyên Thái Bình 80,000
2 Lotus Mekong River 50,000
3 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 290,000
4 Công Ty TNHH Tài Chính Cao Su 269,875
5 Asiavantage Global Limited 100,000
6 Ông Cao Trọng Hoan 100,000
7 Bà Hoàng Thị Xuân 50,000
8 Daiwa Securities Group Inc. 240,000
9 Công Ty CP Đầu Tư Địa Ốc Nova 361,250
10 Bà Nguyễn Thị Thanh Hà 178,893
11 Công Ty TNHH Nguyễn Duy Hưng 200,000
12 Công ty CP CSC Việt Nam 80,000
Bảng 4.1: Danh sách các nhà đầu tư mua 2,000 tỷ trái phiếu 24
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

Hình 4.3: Diễn biến giá thị trường của cổ phiếu SSI
50
45
40
35
30
25 23.6
20
15
10
5
0

Giá cổ phiếu

13/02/2019 Nguồn: http://s.cafef.vn 25

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


26

 Trái phiếu có quyền mua lại


 Là trái phiếu được phát hành với điều khoản cho phép
chủ thể phát hành có thể mua lại toàn bộ hoặc 1 phần
giá trị những trái phiếu đã phát hành trước khi đáo hạn.
 Tổ chức phát hành thường chọn mua lại trái phiếu khi
lãi suất trên thị trường giảm đáng kể, và vì vậy sẽ có lợi
hơn khi hoàn trả nợ cũ và đi vay nợ mới.
 Quyền mua lại sẽ làm tăng thêm lợi ích cho tổ chức phát
hành (và làm giảm lợi ích của trái chủ).

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


27

 Trái phiếu có quyền bán lại


 Là trái phiếu cho phép trái chủ (người cho vay) trong
những điều kiện nhất định có thể bán lại trái phiếu cho
người phát hành trước khi đáo hạn.
 Trái chủ thường chọn bán lại trái phiếu khi lãi suất trên
thị trường tăng đáng kể, và vì vậy sẽ có lợi hơn khi bán
lại trái phiếu đang nắm giữ và đầu tư vào trái phiếu hiện
hành khác.
 Quyền bán lại làm tăng thêm lợi ích cho trái chủ (vào
giảm lợi ích cho tổ chức phát hành).

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


28

 Trái phiếu có lãi suất thả nổi


 Là trái phiếu có lãi suất không cố định. Lãi suất của loại
trái phiếu này được gắn chặt vào một loại lãi suất tham
chiếu nào đó và được điều chỉnh định kỳ.
 Các yếu tố cần lưu ý:
 Lãi suất tham chiếu: lãi suất huy động bình quân LIBOR …
 Tỷ lệ phụ trội: ví dụ: LIBOR + 2%
 Định kỳ tái định lãi suất: 6 tháng, 1 năm…

 Thường được phát hành trong những khoảng thời gian có


sự biến động mạnh về lãi suất thị trường để hạn chế thiệt
hại cho cả hai bên tham gia.

4. CĂN CỨ THEO ĐIỀU KIỆN ĐÍNH KÈM


29
Trái phiếu có lãi suất thả nổi

Nguồn: http://s.cafef.vn/msn-166073/moi-1-lai-suat-tang-them-co-the-khien-
chi-phi-tai-chinh-cua-masan-group-tang-gan-300-ty.chn (9/14/2015)

Trái phiếu30

Trái phiếu Trái phiếu


do CP bảo Trái phiếu Trái phiếu doanh
chính quyền
lãnh Chính phủ địa phương nghiệp

Trái
Trái Trái Công Trái Trái phiếu
phiếu Trái
phiếu phiếu trái xây phiếu có quyền
công phiếu
kho ngoại dựng tổ thường
bạc
trình đầu tư
tệ quốc chọn đi kèm
TW

Trái Trái
Trái
Trái phiếu phiếu phiếu
phiếu có có có lãi
chuyển quyền quyền suất
đổi bán lại mua thả nổi
lại

Phân loại Trái phiếu chính phủ theo Nghị


định số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

31
Trái phiếu

Trái phiếu Trái phiếu


do CP bảo Trái phiếu Trái phiếu doanh
chính quyền
lãnh Chính phủ địa phương nghiệp

Công Trái phiếu


Trái trái Trái
phiếu có quyền
phiếu xây chọn đi
kho dựng thường
kèm
bạc tổ
quốc Trái
Trái Trái Trái
phiếu phiếu
phiếu phiếu có
có có lãi
chuyể quyền suất thả
quyền
n đổi mua lại nổi
bán lại

Phân loại Trái phiếu chính phủ theo Nghị


định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011

5. CĂN CỨ PHẠM VI THỊ TRƯỜNG


32

 Trái phiếu nội điạ: Là loại trái phiếu do đơn vị trong nước
phát hành ở trong nước để huy động vốn (có thể bằng nội tệ
hoặc ngoại tệ). Ví dụ, BIDV phát hành trái phiếu tại Việt Nam để
huy động vốn bằng VND.
 Trái phiếu quốc tế: Là loại trái phiếu do một đơn vị ngoài
nước phát hành ở trong nước để huy động vốn bằng đồng nội
tệ. Ví dụ, BIDV phát hành trái phiếu tại Mỹ để huy động USD.
 Trái phiếu Châu Âu: Là loại trái phiếu do một đơn vị ngoài
nước phát hành ở trong nước để huy động vốn bằng đồng
ngoại tệ. Ví dụ, BIDV phát hành trái phiếu tại Mỹ để huy động
GBP.

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


33

 Rủi ro lãi suất


 Rủi ro tái đầu tư
 Rủi ro lạm phát
 Rủi ro thanh khoản
 Rủi ro tín dụng

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


34

 Rủi ro lãi suất


 Giá của một trái phiếu thay đổi ngược chiều với sự thay
đổi của lãi suất thị trường: khi lãi suất tăng thì giá trái
phiếu giảm; khi lãi suất giảm thì giá trái phiếu tăng.
 Nếu nhà đầu tư phải bán trái phiếu trước khi đáo hạn
trong điều kiện lãi suất thị trường tăng thì sẽ bị lỗ vốn
(bán trái phiếu dưới giá mua) => gọi là rủi ro lãi suất
hoặc rủi ro thị trường.
 Trái phiếu có lãi suất thả nổi không chịu rủi ro này.

Áp dụng: Khi lãi suất tăng 10.5% trái phiếu nào giảm
giá nhiều hơn? Biết MG các trái phiếu trên là 100.000
đồng
BOND COUPON MATURITY INITIAL YTM
(%) (YEAR) (%)

A 9 5 8

B 9 20 8

C 5 20 8
35

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


36

 Rủi ro lãi suất


Trong điều kiện những yếu tố khác không đổi, khi lãi suất
thị trường thay đổi, nếu:
 Thời hạn trái phiếu càng dài thì giá của trái phiếu càng
nhạy cảm với sự biến động của lãi suất.
 Lãi suất coupon càng thấp thì giá của trái phiếu càng
nhảy cảm với sự biến động của lãi suất.
 Quyền chọn đính kèm: giá trái phiếu có quyền chọn đi
kèm thay đổi phụ thuộc vào giá trị của quyền chọn thay
đổi như thế nào.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


37

 Rủi ro tái đầu tư


 Giả định rằng các dòng tiền nhận được từ việc đầu tư
vào trái phiếu (trái tức) sẽ được tái đầu tư. Khoản thu
nhập bổ sung này được gọi là lãi của lãi, phụ thuộc vào
mức lãi suất hiện hành tại thời điểm tái đầu tư.
 Khi lãi suất để tái đầu tư các dòng tiền giữa kỳ giảm sẽ
làm giảm lợi tức dự kiến nhận được từ trái phiếu (cụ thể
là làm giảm lãi của lãi) => gọi là rủi ro tái đầu tư.
 Trái phiếu có thời hạn càng dài/lãi suất coupon càng lớn
thì rủi ro tái đầu tư càng cao.

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


38

 Rủi ro lạm phát


 Hay rủi ro sức mua, phát sinh vì sự thay đổi trong giá trị
của dòng tiền mà trái phiếu đem lại do lạm phát.
 Hiệu ứng Fisher:
Tỷ suất Tỷ lệ
Tỷ suất LN thực =
LN danh nghĩa - lạm phát
(Real return)
(Norminal return) (Inflation rate)
 Trái phiếu có lãi suất thả nổi có mức độ rủi ro lạm phát
thấp hơn so với trái phiếu thông thường, bởi vì lãi suất
của nó được điều chỉnh theo định kỳ.

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


39

 Rủi ro thanh khoản


 Là rủi ro liên quan đến khả năng trái chủ phải bán trái
phiếu tại mức giá thấp hơn giá trị thực của trái phiếu.
 Nếu trái chủ dự định nắm giữ trái phiếu cho tới khi đáo
hạn thì rủi ro này không quan trọng lắm.
 Tính thanh khoản phụ thuộc vào các yếu tố sau:
 Sự phát triển của thị trường thứ cấp;
 Uy tín của chủ thể phát hành;
 Phí giao dịch, hoa hồng trung gian;
 Các quy định pháp lý hạn chế giao dịch…

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

III. RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU


40

 Rủi ro tín dụng


 Hay rủi ro thanh toán/rủi ro vỡ nợ, là rủi ro mà người
phát hành trái phiếu mất khả năng thanh toán đúng hạn
các khoản lãi và vốn gốc cho nhà đầu tư.
 Để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc đánh giá rủi
ro tín dụng của tài sản tài chính, các công ty định mức
tín nhiệm chuyên nghiệp thường đánh giá các doanh
nghiệp phát hành chứng khoán và đưa ra xếp hạng về
rủi ro tín dụng của các công ty này.

41

42

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

43

44

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


45

1. Lãi suất coupon (Coupon rate)


2. Lãi suất hiện hành (Current yield)
3. Lãi suất đáo hạn (Yield to Maturity)
4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu
5. Định giá trái phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


46

1. Lãi suất cuống phiếu


 Là lãi suất được in trên bề mặt của trái phiếu, dùng để
tính lãi cho trái chủ. Đây là lãi suất danh nghĩa, là một
tỷ lệ phần trăm cố định theo mệnh giá.
2. Lãi suất hiện hành
 Là thước đo so sánh giữa lợi tức hàng năm mà NĐT
nhận được so với số tiền NĐT phải bỏ ra để mua trái
phiếu mà không tính đến thời hạn còn lại trái phiếu.
Lãi suất coupon x Mệnh giá
Current Yield =
Giá thị trường hiện hành

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


47

3. Lãi suất đáo hạn


 YTM là lãi suất phản ánh toàn bộ thu nhập của nhà đầu
tư nếu nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn, chính là
IRR của khoản đầu tư vào trái phiếu.
 YTM là lãi suất chiết khấu làm cho giá trị hiện tại của
dòng tiền thu được từ trái phiếu bằng với giá mua trái
phiếu.

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


48

3. Lãi suất đáo hạn


C C C F
P= + + ... + +
(1 + YTM )1 (1 + YTM ) 2 (1 + YTM ) n (1 + YTM ) n
F −P
C+
Công thức tính YTM gần đúng YTM = n
F+P
2
P : Giá thị trường hiện tại của trái phiếu;
C : Tiền lãi coupon hàng năm;
 YTM : Lãi suất đên hạn;
F : Mệnh giá của trái phiếu;
n : Thời hạn còn lại cho đến khi đáo hạn;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


49

 Một trái phiếu có các đặc điểm sau: MG = 100.000 đ, lãi


suất coupon 10%, thời hạn 10 năm, trả lãi hàng năm. Tính
lãi suất coupon, lãi suất hiện hành và YTM trong trường
hợp trái phiếu được bán với giá:
a. 90.000 đ;
b. 100.000 đ;
c. 110.000 đ;
d. Rút ra kết luận về 3 mức lãi suất khi giá bán thay đổi.

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


50

Giá thị trường Coupon Rate Current Yield YTM


90.000 10% 11,11% 11,58%
100.000 10% 10% 10%
110.000 10% 9,09% 8,57%

IV. LỢI SUẤT CỦA TRÁI PHIẾU


51

4. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu


 Nếu trái phiếu được bán với giá cao hơn mệnh giá:
Coupon rate > Current yield > YTM
 Nếu trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá
Coupon rate < Current yield < YTM
 Nếu trái phiếu được bán với giá bằng mệnh giá
Coupon rate = Current yield = YTM

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

LỢI SUẤT VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU

Các khoản thu nhập từ trái phiếu

• Chênh lệch giá: PSell − PBuy


(1 + r ) n − 1
• Tổng lãi: C.
r
(1 + r ) n − 1
• Lãi của lãi: C. − n.C
r

13/02/2019 52

LỢI SUẤT VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU

Các khoản thu nhập từ trái phiếu


Trong đó:
• PSell : Giá bán
• PBuy : Giá mua
• r: Lợi suất đáo hạn ban đầu (tương ứng với giá
mua 𝑃𝐵𝑢𝑦 )

• n: thời gian đáo hạn còn lại


• C: trái tức
13/02/2019 53

V. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


54

5. Định giá trái phiếu


Theo phương thức hoàn trả:
 + Trái phiếu Coupon;

 + Trái phiếu Zero Coupon:


 Trái phiếu chiết khấu;
 Trái phiếu gộp;
+ Trái phiếu vĩnh cửu;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


55

 Quy tắc: Đưa dòng tiền (trái tức, giá bán) thu được trong
tương lai từ việc nắm giữ trái phiếu về hiện tại.

0 1 2 3 …. n

C C C C C+F

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


56

A. Định giá trái phiếu Coupon


C C C F
P= + + ... + +
(1 + kd )1 (1 + kd ) 2 (1 + kd ) n (1 + kd ) n

C  1  F
P0 = 1 − n
+ P0 : Giá trái phiếu

 (1 + kd )  (1 + kd )
n C : Tiền lãi cố định được
kd nhận từ trái phiếu;
Kd : Tỷ suất lợi nhuận yêu
cầu của nhà đầu tư
Trái phiếu trả lãi 2 lần/năm: (%/năm);
C/2  1  F F : Mệnh giá trái phiếu;
P0 = 1 − + n : Số năm cho đến khi đáo
kd / 2  (1 + kd / 2) 2 n  (1 + kd / 2) 2 n hạn (năm);

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


57

Ví dụ:
 Một trái phiếu có mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất
8,5%/năm và đáo hạn trong 5 năm. Biết lãi suất thị
trường (tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư)
lần lượt 8%, 10% và 12%. Hãy tính giá trị trái phiếu
trong các trường hợp:
 a. Trả lãi 1 lần/năm;
 b. Trả lãi 2 lần/năm;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


59

B. Định giá trái phiếu chiết khấu


F
P0 =
(1 + kd ) n

 Ví dụ: Chính phủ phát hành trái phiếu trả lãi trước,
có thời hạn 10 năm, mệnh giá 1.000.000đ. Nếu tỷ
suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư là 12% thì giá
bán của trái phiếu này là bao nhiêu?
 Đáp án: 321.973 đ

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


60

B. Định giá trái phiếu chiết khấu


 Cty A phát hành trái phiếu chiết khấu mệnh giá 1.000.000
đồng, thời hạn đáo hạn 10 năm.
 A. Hãy xác định giá bán trái phiếu này nếu tỷ suất lợi
nhuận yêu cầu của nhà đầu tư là 11%/năm.
 B. Nếu nhà đầu tư mua trái phiếu này ở giá 400.000 đồng
thì nhà đầu tư có tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là bao nhiêu?
 Đáp án: a. 352.184 đ ; b. 9,6%/năm

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


61

B. Định giá trái phiếu chiết khấu


 Cty A phát hành trái phiếu chiết khấu mệnh giá 1.000.000
đồng, thời hạn đáo hạn 5 năm.
 A. Hãy xác định giá bán trái phiếu này nếu tỷ suất lợi
nhuận yêu cầu của nhà đầu tư là 15%/năm.
 B. Nếu nhà đầu tư mua trái phiếu này ở giá 500.000 đồng
thì nhà đầu tư có tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là bao nhiêu?
 Đáp án: a. 497.177 đ ; b. 14,87%/năm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


62

C. Định giá trái phiếu gộp


P1
P0 =
(1 + kd ) n
P1 = F  (1 + i)t

P0 : Giá trái phiếu


kd : Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư (%/năm);
F : Mệnh giá trái phiếu;
i : Lãi suất coupon;
n : Số năm cho đến khi đáo hạn (năm);
t : Thời hạn của trái phiếu (năm);

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


63

C. Định giá trái phiếu gộp


 Trái phiếu zero – coupon có mệnh giá 1.000.000 VND,
thời hạn 15 năm, thời hạn còn lại 12 năm, thanh toán gốc
và lãi 1 lần khi đáo hạn. Lãi suất hàng năm của trái phiếu
12%. Lãi suất thị trường 14%. Giá hợp lý của trái phiếu
này là:
 a. 1.136.088 đồng
Đáp án: a
 b. 581.165 đồng

 c. 1.832.131 đồng

 d. 808.645 đồng

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


64

C. Định giá trái phiếu gộp


 Trái phiếu zero – coupon có mệnh giá 1.000.000 VND,
thời hạn 10 năm, thời hạn còn lại 8 năm, thanh toán gốc
và lãi 1 lần khi đáo hạn. Lãi suất hàng năm của trái phiếu
9%. Lãi suất thị trường 12%. Tính giá hợp lý của trái
phiếu này.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


65

D. Định giá trái phiếu vĩnh cửu


C
P0 =
kd
 Ví dụ: Một trái phiếu vĩnh cửu được hưởng lãi 50$ một
năm trong khoảng thời gian vô hạn. Nếu tỷ suất lợi nhuận
yêu cầu của bạn là 12%/năm thì trái phiếu này có giá bao
nhiêu?
 Đáp án: P = 416,67$

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


66

Bài tập: Công ty A phát hành trái phiếu có mệnh giá 1.000
USD, lãi suất 10%/năm, thời hạn 10 năm. Nếu tỷ suất lợi
nhuận đòi hỏi của nhà đầu tư là 12%/năm, giá bán của trái
phiếu này sẽ là bao nhiêu nếu:
 A. Trả lãi đầu kỳ.
 B. Trả lãi định kỳ hàng năm.
 C. Trả lãi vĩnh viễn, không trả gốc

 D. Trả lãi cuối kỳ

 Đáp án: a. P = 321,97$, b. P = 886,99$, c.


P=833,33$ d. 835,12$

5. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU


67

Một trái phiếu có các đặc điểm sau :


 FACE VALUE : 100.000 USD
 COUPON RATE : 10%
 ISSUED DATE : 09/05/2006
 MATURITY DATE : 09/05/2016
 TERM : 10 YEARS
 FREQUENCY : ANNUAL
 PRICE :110.000 USD
 Prevailing Rate : 9%
Có nên đầu tư vào trái phiếu này không ? Tại sao ?

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

V. GIAO DỊCH TRÁI PHIẾU


68

1. Giao dịch trên thị trường sơ cấp


2. Giao dịch trên thị trường thứ cấp

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


69

 Khái niệm
 Chủ thể phát hành
 Điều kiện chào bán trái phiếu DN ra công chúng
 Hồ sơ đăng ký chào bán
 Phương pháp phát hành
 Hình thức phát hành
 Đấu thầu trái phiếu CP qua SGDCK Hà Nội

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


70

 Khái niệm
 Thị trường trái phiếu sơ cấp là thị trường mà ở đó, trái
phiếu được phát hành (hay chào bán) lần đầu tiên. Ở thị
trường này, tổ chức phát hành được nắm giữ toàn bộ số
tiền thu được từ việc bán trái phiếu.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


71

 Chủ thể phát hành


 Là những người thiếu vốn và tiến hành huy động vốn
thông qua thị trường chứng khoán, gồm: Chính phủ và
doanh nghiệp.
 Thông thường, chính phủ các nước ủy quyền cho Bộ Tài
chính, Kho bạc hoặc NHTW phát hành trái phiếu theo
kế hoạch phân bổ ngân sách hằng năm. Trái phiếu chính
phủ thuộc loại không có đảm bảo.

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


72

Theo Luật Doanh nghiệp năm 2015


1. Doanh nghiệp tư nhân Điều 130 và Điều 141: không được
quyền phát hành bất kỳ loại chứng
2. Công ty hợp danh khoán nào
Điều 38 và Điều 63: không được
3. Công ty TNHH
quyền phát hành cổ phần
Điều 77: được quyền phát hành
4. Công ty cổ phần
chứng khoán để huy động vốn

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


73

Chủ thể phát hành Được phát hành


Trái phiếu chuyển đổi
Công ty cổ phần
Trái phiếu không chuyển đổi
Trái phiếu không chuyển đổi
DN Nhà nước đang chuyển đổi
Trái phiếu được CP bảo lãnh
Công ty TNHH Trái phiếu không chuyển đổi
DN có vốn đầu tư nước ngoài tại
Trái phiếu không chuyển đổi
Việt Nam
Chính phủ Trái phiếu chính phủ
UBND cấp tỉnh Trái phiếu chính quyền địa phương

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


74

Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng


Vốn điều lệ từ mười tỷ đồng VN trở lên;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước phải có lãi,
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán,
không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm;
 Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn
thu được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội
đồng thành viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua;
 Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối
với nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư.

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


75

Hồ sơ chào bán
 Giấy đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng;
 Bản cáo bạch;
 Điều lệ của tổ chức phát hành;
 Quyết định của HĐQT hoặc HĐTV hoặc Chủ sở hữu công ty
thông qua phương án phát hành, sử dụng vốn và trả nợ;
 Cam kết thực hiện nghĩa vụ của TCPH đối với nhà đầu tư;
 Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
 Đối với việc chào bán chứng khoán ra công chúng của tổ chức
tín dụng, hồ sơ phải có văn bản chấp thuận của Ngân hàng
nhà nước Việt Nam.

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


76

Phương thức phát hành


 Bán lẻ trái phiếu: là phương thức phát hành mà TCPH
trực tiếp bán trái phiếu cho từng đối tượng mua trái phiếu.
 Bảo lãnh phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
bán trái phiếu thông qua các tổ chức bảo lãnh phát hành.
 Đại lý phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
hành ủy thác cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu
cho đối tượng mua trái phiếu.
 Đấu thầu phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
lựa chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu
đáp ứng các yêu cầu của TCPH.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


77

Các hình thức phát hành trái phiếu


Theo phạm vi phát hành:
 Phát hành riêng lẻ

 Phát hành ra công chúng

Theo phương pháp phát hành:


 Phát hành trực tiếp (tự phát hành)

 Phát hành gián tiếp (thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành)

Theo phương pháp xác định lãi suất:


 Phát hành với lãi suất cố định

 Phát hành bằng phương pháp đấu thầu lãi suất

1. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


78

Phân loại theo phương pháp xác định lãi suất:


 Phát hành với lãi suất cố định: Đây là hình thức phát
hành mà tổ chức phát hành bán trái phiếu với một mức lãi
suất ấn định trực tiếp cho nhà đầu tư hoặc gián tiếp thông
qua tổ chức phát hành.
 Phát hành bằng phương pháp đấu thầu lãi suất: Người
phát hành hay người bảo lãnh phát hành sẽ ấn định lãi suất
tối đa, người mua sẽ trực tiếp cạnh tranh với nhau, tổ chức
phát hành sẽ phân phối trái phiếu cho nhà đầu tư theo
nguyên tắc ưu tiên về lãi suất.

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


79

a. Đối tượng tham gia đấu thầu


b. Điều kiện tham gia đấu thầu
c. Hình thức đấu thầu
d. Xác định khối lượng và lãi suất trúng thầu
e. Xác định giá bán trái phiếu và số tiền được thanh toán
khi đáo hạn.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


80

a. Đối tượng tham gia đấu thầu


 Các tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật Các tổ chức
tín dụng;
 Các công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư hoạt
động hợp pháp tại Việt Nam; các chi nhánh quỹ đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam;
 Các công ty chứng khoán;

 Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành


phần kinh tế.

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


81

b. Điều kiện tham gia đấu thầu


 Có tư cách pháp nhân, được thành lập hoặc hoạt động
hợp pháp theo pháp luật hiện hành của Việt Nam;
 Có mức vốn pháp định tối thiểu là 22 tỷ VND;

 Có tài khoản VND mở tại ngân hàng;

 Được cấp giấy chứng nhận thành viên tham gia đấu
thầu trái phiếu.
 Cá nhân không được tham gia đấu thầu

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


82

c. Hình thức đấu thầu


 Được thực hiện theo 1 trong 2 hình thức:
 (1) Đấu thầu cạnh tranh lãi suất, hoặc

 (2) Kết hợp đấu thầu cạnh tranh lãi suất với đầu thầu
không cạnh tranh lãi suất.
 Trường hợp áp dụng hình thức đấu thầu kết hợp giữa đấu
thầu cạnh tranh lãi suất với đấu thầu không cạnh tranh lãi
suất thì khối lượng trái phiếu đấu thầu không cạnh tranh
lãi suất không vượt quá 30% tổng khối lượng trái phiếu
thông báo phát hành của đợt đấu thầu đó.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


83

d. Xác định khối lượng và lãi suất trúng thầu


* Hình thức đấu thầu cạnh tranh lãi suất
 Khối lượng trái phiếu trúng thầu được xét theo thứ tự tăng
lên của lãi suất đặt thầu trong phạm vi lãi suất trần. Tại
mức lãi suất đặt thầu cao nhất trong phạm vi lãi suất trần,
nếu khối lượng trái phiếu đặt thầu vượt quá khối lượng trái
phiếu thông báo phát hành thì khối lượng trái phiếu trúng
thầu (sau khi đã trừ khối lượng trái phiếu trúng thầu với mức
lãi suất thấp hơn) được phân bố theo tỷ lệ đăng ký.
 Lãi suất trúng thầu cao nhất là lãi suất phát hành áp dụng
chung cho mọi đối tượng trúng thầu.

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


84

d. Xác định khối lượng và lãi suất trúng thầu


* Đấu thầu cạnh tranh lãi suất + Không cạnh tranh lãi suất
 Đối với các đối tượng tham gia đấu thầu cạnh tranh lãi suất:
Khối lượng và lãi suất trúng thầu được xác định như trên.
 Đối với các đối tượng tham gia đấu thầu không cạnh tranh
lãi suất: được mua trái phiếu theo mức lãi suất phát hành
đối với các đối tượng đấu thầu cạnh tranh lãi suất.
Trường hợp khối lượng đặt thầu không cạnh tranh lãi suất
lớn hơn 30% khối lượng trái phiếu thông báo phát hành thì
khối lượng trái phiếu phát hành cho các đối tượng này được
phân chia tỷ lệ thuận với khối lượng trái phiếu đặt thầu của
từng đối tượng.

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


85

e. Xác định giá bán trái phiếu


 Đối với hình thức bán chiết khấu
 Đối với hình thức bán trái phiếu bằng mệnh giá
 Đối với hình thức bán trái phiếu cao hơn hoặc thấp hơn
mệnh giá

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TRÁI PHIẾU
86

* Đối với hình thức bán chiết khấu


 Giá bán trái phiếu: G=
MG
(1+ Ls)
n

G : Giá bán trái phiếu


MG : Mệnh giá trái phiếu
Ls : Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm)
n : Kỳ hạn trái phiếu (năm)

 Số tiền thanh toán khi đến hạn bằng mệnh giá

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TRÁI PHIẾU
87

* Đối với hình thức bán ngang mệnh giá


Thanh toán gốc + lãi một lần khi đến hạn
 Giá bán trái phiếu bằng mệnh giá.
 Số tiền thanh toán khi đến hạn:

T = MG  (1+ Ls)
n

T : Tổng số tiền (gốc, lãi) được thanh toán


MG : Mệnh giá trái phiếu
Ls : Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm)
n : Kỳ hạn trái phiếu (năm)

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TRÁI PHIẾU
88

* Đối với hình thức bán ngang mệnh giá


Thanh toán lãi định kỳ
 Giá bán trái phiếu bằng mệnh giá.
 Tiền lãi trả định kỳ: L = MG 
Ls
k
L : Số tiền lãi thanh toán định kỳ
MG : Mệnh giá trái phiếu
Ls : Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm)
k : Số lần thanh toán lãi trong 1 năm
 Số tiền thanh toán khi đến hạn = MG + tiền lãi
kỳ cuối cùng

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TRÁI PHIẾU
89

* Đối với hình thức bán cao hơn hay thấp hơn MG
Tổ chức phát hành quy định lãi suất thanh toán định kỳ
(tính theo %/năm), đồng thời thông qua đấu thầu xác
định lãi suất phát hành và giá bán trái phiếu.
 Giá bán trái phiếu:
L 1  Ls
G= 1 − +
MG
Với r=
r  (1 + r )t  (1 + r )t k
G : Giá bán trái phiếu MG : Mệnh giá trái phiếu
L : Tiền lãi thanh toán định kỳ Ls : Lãi suất trúng thầu
k : Số lần thanh toán lãi trong 1 năm
t : Số kỳ trả lãi trong cả kỳ hạn trái phiếu

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TRÁI PHIẾU
90

* Đối với hình thức bán cao hơn hay thấp hơn MG
 Tiền lãi trả định kỳ: Lt
L = MG 
k
L : Số tiền lãi thanh toán định kỳ
MG : Mệnh giá trái phiếu
Lt : Lãi suất thanh toán định kỳ (%/năm)
k : Số lần thanh toán lãi trong 1 năm
 Số tiền thanh toán khi đến hạn = MG + tiền lãi
kỳ cuối cùng

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


91

LƯU Ý:
 Đấu thầu đơn giá: Tất cả các đơn vị trùng thầu cùng
được mua trái phiếu ở mức lãi suất trúng thầu.
 Đấu thầu đa giá: các đơn vị trúng thầu sẽ phải mua
trái phiếu theo mức lãi suất các đơn vị này đặt thầu.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 30
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU THẦU TPCP QUA SGDCK HÀ NỘI


92

VÍ DỤ
 Đợt phát hành trái phiếu để huy động 380 tỷ đồng.
 Thông tin trái phiếu
 Loại trái phiếu : Coupon;
 Mệnh giá : 1.000.000 VND;
 Ls coupon : 9%/năm;
 Kỳ hạn : 10 năm;
 Kỳ trả lãi : 6 tháng/lần
 Có 10 đơn vị tham gia đấu thầu với khối lượng và lãi
suất như sau:

NĐT Lãi suấtTPCP


ĐẤU THẦU Khối
QUAlượng KếtHÀ
SGDCK quả NỘI
1 9,50% 50
93 tỷ

2 9,20% 60 tỷ
3 9,00% 80 tỷ
4 8,50% 70 tỷ
5 8,50% 90 tỷ
6 8,00% 100 tỷ
7 7,00% 50 tỷ
8 7,00% 40 tỷ
9 6,00% 60 tỷ
10 5,00% 50 tỷ
Tính khối lượng, lãi suất trúng thầu và giá bán (1.033.236 đ)

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


94

 Trái phiếu sau khi được phát hành trên TT sơ cấp, có thể
được niêm yết và giao dịch trên TT thứ cấp (tại SGDCK)
 Tại VN:

 Trái phiếu chính phủ sau khi được phát hành tại SGDCK
HN (HNX) sẽ được niêm yết và giao dịch thứ cấp tại
HNX theo yêu cầu của chủ thể phát hành.
 Trái phiếu do doanh nghiệp phát hành, có thể đăng ký
niêm yết và giao dịch tại HOSE và HNX nhưng phải đáp
ứng được những điều kiện theo quy định của pháp luật
hiện hành.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 31
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


95

Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp trên HOSE
 Là CTCP, công ty TNHH có VĐL đã góp từ 120 tỷ đồng trở
lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
 Hoạt động KD của 02 năm liền trước năm đăng ký niêm yết
phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01
năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
 Có ít nhất 100 người sở hữu cùng một đợt phát hành;

 Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn;

 Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định.

(Điều 53, Nghị định 58/2012/NĐ-CP)

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


96

Điều kiện niêm yết trái phiếu doanh nghiệp trên HNX:
 Là CTCP, công ty TNHH có VĐL đã từ 10 tỷ đồng Việt
Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
 Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm
yết phải có lãi;
 Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn;
 Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định.
(Điều 54, Nghị định 58/2012/NĐ-CP)

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


97

Điều kiện niêm yết trái phiếu Chính phủ trên HNX:
 Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo
lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương được niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán theo quy định của Bộ Tài
chính.
(Điều 54, Nghị định 58/2012/NĐ-CP)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 32
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


98

 Giao dịch trái phiếu tại HSX:


 Thời gian: từ 9h – 11h30 và 13h–14h15.
 Phương thức: thỏa thuận.
 Khối lượng giao dịch: không quy định.

 Đơn vị yết giá: không quy định.

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


99

 Giao dịch trái phiếu tại HNX:


 Thời gian: từ 9h – 11h30 và 13h–14h15.
 Phương thức: khớp lệnh (đối với trái phiếu Chính
phủ) và thỏa thuận (đối với trái phiếu doanh nghiệp)
 Đơn vị yết giá: không quy định.

 Giới hạn giao động giá: không quy định.

2. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


100

 Giao dịch trái phiếu tại HNX:


 Đơn vị giao dịch:
Đơn vị giao dịch (lô chẵn) đối với giao dịch khớp
lệnh trái phiếu là 100 trái phiếu.
Không quy định đơn vị giao dịch đối với giao dịch
thoả thuận trái phiếu. Khối lượng giao dịch thỏa
thuận tối thiểu là 1.000 trái phiếu.
Giao dịch trái phiếu có khối lượng từ 1 đến 99 trái
phiếu (lô lẻ) được thực hiện trực tiếp giữa người đầu
tư với thành viên theo nguyên tắc thoả thuận về giá.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 33
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

QUY MÔ NIÊM YẾT NGÀY 2/11/2011


101

Tại HOSE
Toàn thị
Cổ phiếu Trái phiếu Chứng chỉ
trường
Số CK
352 300 47 5
niêm yết

Tại HNX
Toàn thị
Cổ phiếu Trái phiếu UPCoM
trường
Số CK
1,034 396 510 128
niêm yết

102

 Ví dụ: Công ty VNM phát hành trái phiếu thời hạn 5 năm,
giao dịch này thuộc thị trường:
 1. Thị trường ngắn hạn 2. Thị trường dài hạn (TT vốn)
 3. Thị trường công cụ nợ 4. Thị trường công cụ vốn
 5. Thị trường sơ cấp 6. Thị trường thứ cấp

a.1,4,5 c. 1,3,6
b.2,3,6 d. 2,3,5

VI. CHỨNG KHOÁN HÓA


103

1. Khái niệm chứng khoán hóa – Securitization


2. Các loại chứng khoán hóa
3. Các chủ thể tham gia
4. Quy trình chứng khoán hóa
5. Ưu và nhược điểm của chứng khoán hóa

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 34
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
104

 Chứng khoán hóa là một quá trình tập hơp các tài sản tài
chính rồi phân loại chúng thành từng nhóm đồng nhất.
Thông qua kỹ thuật tài chính (financial engineering), chúng
sẽ được chuyển thành chứng khoán (thường là trái phiếu) để
bán cho nhà đầu tư.
 Các TSTC để chứng khoán hóa rất đa dạng,gồm: khoản vay
thế chấp BĐS, vay tín chấp, nợ thẻ tín dụng, nợ dưới chuẩn,
các trái phiếu hạng đầu cơ (high-yield bond)…
 Lợi tức của các công cụ tài chính mới này sẽ phụ thuộc vào
các nguồn thu dự kiến từ các tài sản tài chính được chứng
khoán hóa.

2. CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN HÓA


105

Một số loại chứng khoán hóa phổ biến ở Mỹ, đó là:


 Chứng khoán dựa trên thế chấp BĐS (Mortgage-backed
Securities – MBS).
 Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản tài chính (Asset-
backed securities – ABS).

MORTGAGE-BACKED SECURITIES – MBS


106

 Là loại chứng khoán được tạo ra từ việc tập hợp các


khoản vay có tài sản thế chấp (thường là BĐS) thành một
khoản nợ với giá trị lớn, rồi chia khoản nợ này thành
những phần nhỏ bằng nhau để bán cho nhà đầu tư.
 Đặc điểm:

Là chứng khoán có thu nhập cố định, được đảm bảo


bằng chính tài sản thế chấp của những khoản vay cơ sở.
Thu nhập của các nhà đầu tư dựa vào dòng tiền của
những khoản vay thế chấp, cụ thể: tiền lãi, nợ gốc phải
trả hàng tháng và nợ gốc được trả trước hạn (nếu có).

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 35
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

MORTGAGE-BACKED SECURITIES – MBS


107

 Vídụ: Có 3 khoản vay thế chấp bằng BĐS, trị giá của 3
khoản vay lần lượt là 50.000$, 90.000$ và 60.000$. Như
vậy, tổng giá trị của 3 khoản vay là 200.000$. Ta dùng 3
khoản vay này hình thành 1 MBS có mệnh giá 200.000$.
Với MBS có mệnh giá 200.000$, ta chia thành 200 phần
(certificates), mỗi phần có giá trị là 1.000$ và bán chúng
cho nhà đầu tư.
=> Như vậy ta nói 3 khoản vay đã được chứng khoán hóa.

ASSET-BACKED SECURITIES – ABS


108

 Là loại chứng khoán hóa có hàng hóa cơ sở đa dạng hơn


và giá trị cũng nhỏ hơn so với tài sản cơ sở của MBS như:
 Các khoản vay mua xe và cho thuê tài chính;
 Các khoản vay tiêu dùng;
 Các khoản phải thu, thẻ tín dụng…
 Đây là một công cụ có thu nhập cố định và nguồn thu
cũng dựa trên nguồn thu dự kiến từ tài sản cơ sở (các
khoản vay hoặc các khoản phải thu).

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA


109

 Chủ sở hữu ban đầu của các khoản nợ (Originator);


 Nhà đầu tư (Investor);

 Chủ thể đặc biệt (The special Purpose Vehicle – SPV/


Special Purpose Entity - SPE);
 Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm (Credit Rating Agencies
- CRA);
 Người quản lý các tài sản cơ sở (The asset manager);

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 36
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA


110

Chủ sở hữu ban đầu của các khoản nợ


 Thông thường là các ngân hàng, công ty bất động sản. Là
bên “bán” các khoản nợ này cho một bên thứ ba tạm gọi
là Chủ thể đặc biệt (The special Purpose Vehicle / Entity).
 Chủ sở hữu ban đầu phải chuyển hết các quyền liên quan
đến tài sản cho chủ thể đặc biệt này (đặc biệt quyền hưởng
các nguồn thu nhập từ các tài sản trong tương lai), chủ sở
hữu cũng có thể là người quản lý tài sản cho chủ thể đặc
biệt.

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA


111

Nhà đầu tư
Thường là các tổ chức lớn và chuyên nghiệp, gồm có:
 Quỹ hưu trí (Pension funds)

 Hiệp hội tín dụng (Credit unions)

 Công ty bảo hiểm (Insurance companies)

 Tổ chức Chính phủ (Government agencies)

 Ngân hàng và các tổ chức tiết kiệm (Banks and thrifts)

 Quỹ tương hỗ (Mutual funds)…

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA


112

 Chủ thể đặc biệt


 Là người tập hợp các khoản nợ lại, tái cấu trúc các
nguồn thu dự kiến từ các khoản nợ này, rồi từ đó phát
hành các loại chứng khoán mới với thời hạn, lãi suất và
mức độ rủi ro khác nhau.
 Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm
 Tham gia vào quá trình xếp hạng tín nhiệm các chứng
khoán mới phát hành, tư vấn cho người phát hành để có
thể nâng cao mức xếp hạng của các chứng khoán mới.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 37
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA


113

 Người quản lý các tài sản cơ sở


 Có thể là các chủ sở hữu ban đầu tài sản hoặc là một
bên độc lập khác được SPV thuê để quản lý các tài sản
đảm bảo.

 Ngoài ra, có thể có sự tham gia của công ty bảo hiểm


 Họ bán bảo hiểm cho các công cụ chứng khoán hóa này,
tăng độ tin cậy của chúng khi được giao dịch trên thị
trường.

4. QUY TRÌNH CHỨNG KHOÁN HÓA


114

 Bước 1: SPV tiến hành mua các khoản nợ.


 Bước 2: SPV phân chia và đóng gói các khoản nợ lại.

 Bước 3:

 SPV tiến hành tái cấu trúc các dòng tiền, có thể nhờ đến
tổ chức xếp hạng tín nhiệm tư vấn để nâng cao mức xếp
hạng của các chứng khoán sắp phát hành.
 Thuê người quản lý tài sản cơ sở.
 Bước 4: Phát hành các chứng khoán mới từ những tài sản
được kết hợp này sao cho tổng dòng tiền vào của các tài sản
kết hợp phải bằng tổng dòng tiền ra của chứng khoán mới
phát hành.

115

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 38
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

116

117

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA


118

 Đối với người phát hành


Ưu điểm:
 Reduces funding costs (Giảm chi phí huy động vốn);

 Reduces asset-liability mismatch (giảm sự mất cân đối của


bảng kế toán);
 Looking in profits (bảo toàn lợi nhuận);

 Transfer risks (credit, liquidity, prepayment, reinvestment,


asset concentration);

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 39
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA


119

 Đối với người phát hành


Nhược điểm:
 May reduce portfolio quality;

 Cost (management and system costs, legal fees,


underwriting fees, rating fees and ongoing administration);
 Size limitations;

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA


120

 Đối với nhà đầu tư


Ưu điểm:
 Opportunity to potentially earn a higher rate of return (on a
risk-adjusted basis);
 Opportunity to invest in a specific pool of high quality
assets;
 Portfolio diversification;

 Isolation of credit risk from the parent entity;

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA


121

 Đối với nhà đầu tư


Nhược điểm:
 Phụ thuộc nhiều vào chất lượng khoản vay, cụ thể là uy tín
tín dụng của người đi vay.
 Rủi ro lãi suất do lãi suất của các MBS thường là cố định

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 40
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHỨNG KHOÁN HÓA


122

 Đối với thị trường


Ưu điểm
 Liquidity: Tạo thêm nhiều loại chứng khoán mới cung ứng
cho thị trường, tăng tính thanh khoản cho các tài sản.
Nhược điểm
 Vì khoản nợ được chuyển hóa qua nhiều giai đoạn nên khi
một chủ thể nào trong mắt xích này bị đổ vở sẽ gây ra sự sụp
đổ dây chuyền. Khủng hoảng tài chính Mỹ và toàn cầu năm
2007 – 2008 là một ví dụ điển hình

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 1: Khi đầu tư vào trái phiếu có thể mua lại,
nhà đầu tư tính lợi suất đầu tư từ thước đo:
A. Lợi suất đáo hạn
B. Lợi suất hiện hành
C. Lợi suất mua lại
D. Lãi suất danh nghĩa

13/02/2019 123

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 2: Khi trái phiếu được bán thấp hơn mệnh
giá thì:
A. Lợi suất đáo hạn > Lãi suất coupon
B. Lợi suất đáo hạn < Lãi suất coupon
C. Lợi suất đáo hạn = Lãi suất coupon
D. Không kết luận được gì

13/02/2019 124

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 41
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 2: Khi trái phiếu được bán thấp hơn mệnh
giá thì:
A. Lợi suất đáo hạn > Lãi suất coupon
B. Lợi suất đáo hạn < Lãi suất coupon
C. Lợi suất đáo hạn = Lãi suất coupon
D. Không kết luận được gì

13/02/2019 125

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 3: Loại trái phiếu có quyền chọn kèm theo
nào mà có thể bán ở mức giá thấp hơn so với trái
phiếu tương đương mà không kèm quyền chọn?
A. Trái phiếu có thể bán lại
B. Trái phiếu có thể mua lại
C. Trái phiếu chuyển đổi
D. Trái phiếu có lãi suất thả nổi

13/02/2019 126

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 4: Loại rủi ro điển hình nhất mà nhà đầu tư
có thể gặp phải từ việc nắm giữ trái phiếu có thể
mua lại là:
A. Rủi ro tái đầu tư
B. Rủi ro lãi suất
C. Rủi ro thanh khoản
D. A và C đúng

13/02/2019 127

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 42
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 5: Một công ty ở Nhật phát hành trái phiếu
ghi bằng đồng bảng Anh, và được bán cho nhà
đầu tư ở Anh. Trái phiếu này là:
A. Trái phiếu Châu Âu (Eurobond)
B. Trái phiếu nước ngoài (Foreign bond)
C. Trái phiếu nội địa
D. Không có câu nào đúng

13/02/2019 128

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
8 Mức độ hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị tự cảm nhận (?%)
13/02/2019 129

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 43
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 5

THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU

MỤC TIÊU

Chương này giới thiệu một cách có hệ thống về cổ


phiếu và thị trường cổ phiếu. Người học sau khi học
xong chương này phải:
 Phân biệt được cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi;
 Biết cách tính các loại giá của cổ phiếu;
 Biết được phương thức phát hành cổ phiếu trên thị trường
sơ cấp;
 Biết được cách thức giao dịch cổ phiếu thị trường thứ cấp;

 Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trên thị
trường.

NỘI DUNG CHÍNH

PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CỔ PHIẾU


PHẦN 2: GIAO DỊCH CỔ PHIẾU

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ CỔ PHIẾU

1. Khái niệm cơ bản


2. Phân loại cổ phiếu
3. Các loại giá của cổ phiếu
4. Các trường hợp đặc biệt của cổ phiếu

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

a. Thị trường chứng khoán:


 Là một bộ phận của thị trường vốn, nơi diễn ra giao
dịch, trao đổi các loại chứng khoán.
Thị trường tài chính

TTTC ngắn hạn TTTC dài hạn (TT vốn )

TT tín dụng trung TT chứng


TT tiền tệ TT hối đoái và dài hạn khoán

TT tín dụng TT giao dịch GTCG Thị trường Thị trường


ngắn hạn ngắn hạn cổ phiếu trái phiếu

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

UBCKNN
(Quản lý Nhà nước về TTCK)

THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

TT sơ cấp TT thứ cấp


(Phát hành CK) (Giao dịch CK)

TT tập trung TT phi tập trung


(Sở giao dịch) (TT OTC)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

b. Chứng khoán:
 Là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát
hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ,
bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau:
 a) Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
 b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua,
quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán
hoặc chỉ số chứng khoán;
 c) Hợp đồng góp vốn đầu tư;
 d) Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định.”
(Theo Luật số 62/2010/QH12)

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

c. Cổ phiếu:
 Vốn của công ty cổ phần được chia thành những phần
nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần (Share), người góp vốn
vào công ty qua việc mua cổ phần gọi là cổ đông
(shareholder), cổ đông nhận một giấy chứng nhận sở
hữu cổ phần gọi là cổ phiếu (Stock).
 Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ
phần của tổ chức phát hành – Luật chứng khoán 2007.

3. CÁC LOẠI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. CÁC LOẠI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU

3. CÁC LOẠI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU

3. CÁC LOẠI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. PHÂN LOẠI CỔ PHIẾU

 Phân loại theo tình trạng phát hành:


Cổ phiếu được phép phát hành;
Cổ phiếu đã phát hành;
Cổ phiếu quỹ
Cổ phiếu đang lưu hành;
Cổ phiếu niêm yết
 Phân loại theo quyền lợi của cổ đông:

Cổ phiếu thường (Common stock);


Cổ phiếu ưu đãi (Prefered stock);

PHÂN LOẠI THEO TÌNH TRẠNG PHÁT HÀNH

 Cổ phiếu được phép phát hành: là số cổ phiếu được


cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho công ty phát hành.
 Cổ phiếu đã phát hành: Là số cổ phiếu thực tế đã
được bán nhà đầu tư. Thông tin về NĐT được ghi đúng,
ghi đủ vào sổ đăng ký cổ đông; kể từ thời điểm đó,
người mua cổ phần trở thành cổ đông của công ty.
 Cổ phiếu quỹ: là loại cổ phiếu đã phát hành và được
chính tổ chức phát hành mua lại trên thị trường chứng
khoán bằng nguồn vốn hợp pháp.

PHÂN LOẠI THEO TÌNH TRẠNG PHÁT HÀNH

 Cổ phiếu đang lưu hành: Là số cổ phiếu đã được công


ty phát hành trừ đi số cổ phiếu quỹ.
 Cổ phiếu niêm yết: Là số cổ phiếu đủ điều kiện để đưa
vào giao dịch tập trung tại SGDCK.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHÂN LOẠI THEO TÌNH TRẠNG PHÁT HÀNH

PHÂN LOẠI THEO TÌNH TRẠNG PHÁT HÀNH

PHÂN LOẠI THEO TÌNH TRẠNG PHÁT HÀNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CỔ PHIẾU THƯỜNG

a. Khái niệm:
 Là loại cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối
với 1 phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành.
Nó mang lại những quyền sau cho các cổ đông:
 Quyền hưởng cổ tức;
 Quyền mua cổ phiếu mới;
 Quyền bỏ phiếu;
 Những quyền pháp lý khác;

 Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường được gọi là cổ đông


thường/phổ thông.

CỔ PHIẾU THƯỜNG

b. Đặc điểm
CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU
Chứng nhận góp vốn (CK vốn) Chứng nhận nợ (CK nợ)
Cty cổ phần phát hành CTCP và TNHH phát hành
Không có thời hạn đáo hạn xác Có thời hạn đáo hạn xác định
định. (trừ trái phiếu vĩnh cửu).
Được thu hồi vốn gốc ở thời
Không được hoàn vốn.
điểm đáo hạn (trừ TP vĩnh cửu)
Hưởng trái tức cố định, trừ TP
Hưởng cổ tức không cố định,
có lãi suất thả nổi.

CỔ PHIẾU THƯỜNG

CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU


Cổ tức được trích từ LNST, nên Trái tức được tính là chi phí tài
không được khấu trừ Thuế chính và được khấu trừ thuế
TNDN TNDN
Cổ đông chịu trách nhiệm hữu Là chủ nợ, không chịu bất kỳ
hạn trong phạm vi vốn góp của trách nhiệm nào trên số vốn cho
mình vay.
Khi cty giải thể hay phá sản, cổ
Khi công ty giải thể hay phá
đông thường là người cuối cùng
sản, người sở hữu trái phiếu ưu
được hưởng giá trị còn lại của
tiên trả nợ trước cổ đông.
tài sản thanh lý.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

a. Khái niệm
 Là loại cổ phiếu mà cổ đông sở hữu nó sẽ có những
ưu đãi so với cổ đông phổ thông.

CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

b. Đặc điểm
 Là sự pha trộn giữa chứng khoán vốn và chứng khoán nợ.
 Thông thường, cổ đông ưu đãi được hưởng mức cổ tức cố
định trên mệnh giá (trừ khi thua lỗ hoặc lãi không đủ để trả
cổ tức ưu đãi).
 Cổ đông ưu đãi được ưu tiên trả cổ tức trước cổ đông
thường; ưu tiên thanh toán phần vốn góp trước các cổ đông
thường khi DN giải thể, phá sản.
 Không có quyền đề cử, biểu quyết tại đại hội cổ đông.

 Không có quyền ưu tiên mua trước (quyền tiên mãi) khi


công ty tăng vốn thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu.

CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

c. Các loại cổ phiếu ưu đãi


 Cổ phiếu ưu đãi tích lũy (Accumulative Preferred Stock)
 Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy (Non accumulative
preferred stock)
 Cổ phiếu ưu đãi dự phần (Participating Preferred Stock)

 Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường


(Convertible Preferred Stock)
 Cổ phiếu ưu đãi có thể chuộc lại (Callable Preferred
Stock)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

 Cổ phiếu ưu đãi tích lũy: Là loại cổ phiếu ưu đãi hưởng cổ


tức theo lãi suất cố định. Trong trường hợp công ty không có
lãi để trả cổ tức hoặc không trả đủ thì phần còn thiếu năm
nay sẽ được tích lũy sang năm sau hay vài năm sau khi công
ty đủ lợi nhuận sẽ thanh toán.
 Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy: Là loại cổ phiếu ưu đãi
hưởng cổ tức theo lãi suất cố định. Trong trường hợp công
ty không có lãi để trả cổ tức hoặc không trả đủ thì phần còn
thiếu năm nay sẽ bị bỏ qua, không được tích lũy để thanh
toán trong năm sau hay vài năm sau khi công ty đủ lợi
nhuận để trả. Loại này có tính rủi ro hơn nên tỷ suất lợi
nhuận yêu cầu cũng cao hơn.

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

 Cổ phiếu ưu đãi dự phần: Ngoài phần cổ tức được chia


cố định, khi công ty làm ăn có lãi nhiều, sẽ được cùng với
cổ đông thường tham dự vào phần chia lợi nhuận còn lại
sau khi công ty đã hoàn thành các nghĩa vụ nợ.

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

 CTCP H có các loại cổ phiếu ưu đãi sau đây:


 Cổ phiếu ưu đãi có tích lũy cổ tức 8%.
 Cổ phiếu ưu đãi không tích lũy cổ tức 10%.
 Cổ phiếu ưu đãi tham dự chia phần 8%, loại này không tích lũy.
 Tình trạng kinh doanh của công ty qua các năm như sau:
 Năm 2003, công ty gặp khó khăn nên không trả cổ tức ưu đãi.
 Năm 2004, chỉ có khả năng trả 50% cổ tức ưu đãi.
 Năm 2005, công ty phát đạt nên trả hết phần cổ tức còn nợ và trả
cổ tức theo quy định cho cp ưu đãi và cp thường (5% mệnh giá).
 Năm 2006, cty trả đầy đủ cổ tức ưu đãi; cp thường trả 20%. Sau
khi trích quỹ, số lợi nhuận dôi ra chia đều cho cp thường và cp ưu
đãi dự phần, mỗi cổ phần được thêm 2.000đ.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

CP ưu CP ưu đãi
Tình đãi tích không CP ưu đãi dự
Năm CP thường
trạng lũy tích lũy phần (8%)
(8%) (10%)
2003 Khó khăn

2004 LN ít

2005 LN khá

2006 LN nhiều

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

CP ưu CP ưu đãi
Tình đãi tích không CP ưu đãi dự
Năm CP thường
trạng lũy tích lũy phần (8%)
(8%) (10%)
2003 Khó khăn 0 0 0 0

2004 LN ít 4% 5% 4% 0

2005 LN khá 20% 10% 8% 5%

2006 LN nhiều 8% 10% 8% + 2.000đ 20% + 2.000đ

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

 Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu


thường: Loại cổ phiếu này theo quy định có thể
chuyển đổi thành cổ phiếu thường theo một tỷ lệ
chuyển đổi hoặc giá chuyển đổi đã ấn định trước.
Người cầm loại cổ phiếu này sẽ thực hiện việc chuyển
đổi khi giá trị trường của cổ phiếu thường tăng cao.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI

 Cổ phiếu ưu đãi có thể chuộc/mua lại:


Khi công ty trong tình trạng khẩn cấp cần một số vốn
lớn trong một thời gian ngắn nên phát hành loại cổ
phiếu ưu đãi này với mức lãi suất cao để thu hút nhà đầu
tư. Khi tình hình tài chính khá hơn, cty sẽ tiến hành mua
lại số cổ phiếu này. Khi chuộc lại, công ty sẽ phải trả
một khoản tiền thưởng nhất định theo một tỷ lệ trên
mệnh giá cổ phiếu cho chủ sở hữu.

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI:


THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005

Theo Luật Doanh nghiệp 2005, cổ phiếu gồm:


 Cổ phần ưu đãi biểu quyết

 Cổ phần ưu đãi cổ tức

 Cổ phần ưu đãi hoàn lại

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI:


THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005

 Cổ phần ưu đãi biểu quyết: Là cổ phần có số biểu


quyết nhiều hơn so với cổ phần thường. Số phiếu biểu
quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ
công ty quy định.
 Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực
trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
nhận ĐKKD. Sau thời hạn đó, sẽ chuyển đổi thành cổ
phần phổ thông.
 Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được
chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI:


THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005

 Cổ phần ưu đãi cổ tức: Là cổ phần được trả cổ tức với


mức cao hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông
hoặc mức ổn định hằng năm. Cổ tức được chia hằng
năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố
định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
công ty.
 Cổ đông sở hữu cổ phần này có các quyền khác như cổ
đông phổ thông nhưng không có quyền biểu quyết, dự
họp đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát.

CÁC LOẠI CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI:


THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005

 Cổ phần ưu đãi hoàn lại: Là cổ phần được công ty


hoàn lại vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người
sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu
của cổ phần ưu đãi hoàn lại.
 Cổ đông sở hữu cổ phần này có các quyền khác như cổ
đông phổ thông nhưng không có quyền biểu quyết, dự
họp đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát.

3. CÁC LOẠI GIÁ CỦA CỔ PHIẾU

 Mệnh giá (Face value)


 Giá trị sổ sách (Book value)
 Giá trị thị trường (Market price)

 Giá trị nội tại (Instrinsic value)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

MỆNH GIÁ

 Là giá trị ghi trên bề mặt cổ phiếu. Nó chính là giá trị


của phần vốn điều lệ trên mỗi cổ phần.
 Mệnh giá chỉ có giá trị danh nghĩa, thường không ảnh
hưởng nhiều đến giá cổ phiếu. Mệnh giá được sử dụng
làm căn cứ trả cổ tức cho cổ đông.
 Tại Việt Nam, theo Luật chứng khoán 2007, mệnh giá
của cổ phiếu được quy định là 10.000 đ, như vậy:

GIÁ TRỊ SỔ SÁCH – THƯ GIÁ

 Là giá trị của cổ phiếu được ghi nhận theo sổ sách kế


toán của công ty. Nó phản ánh tình trạng vốn cổ phần
của công ty ở một thời điểm nhất định.
 Gọi BV là giá trị sổ sách trên mỗi cổ phần thường:

 Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu là thu nhập dự kiến


trên mỗi cổ phiếu mà người nắm giữ nhận được khi
công ty thanh lý.

 Ví dụ 4: Cty X có tổng nguồn vốn cuối năm


2010 là 56 tỷ đồng, tổng nợ là 26 tỷ, tổng giá
trị theo mệnh giá của cp ưu đãi là 3 tỷ, tổng số
cp thường được phép phát hành là 1,5 triệu
cp. Đã phát hành 700.000cp, mệnh giá
10.000đ.
 a. Tính book value của cp đang lưu hành đầu
năm 2011.
 Đáp án: BV = 38.600 đ/cp,

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG

 Là giá cả của cổ phiếu được giao dịch mua bán trên thị
trường, được xác định thông qua tương quan cung cầu
trên thị trường.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu:
Tình hình SXKD, tài chính, thị trường, nhân sự…
Môi trường kinh tế - chính trị - xã hội.
Sự phát triển của ngành.
Sự tác động của các thị trường khác như: thị trường
tiền tệ, ngoại hối, bất động sản…
Sự kỳ vọng và tâm lý của nhà đầu tư…

GIÁ TRỊ NỘI TẠI

 Còn gọi là giá trị lý thuyết của một chứng khoán, là giá
trị vốn có thuộc về bản chất của chứng khoán đó. Nó
được quyết định bởi các yếu tố nội tại bên trong của
doanh nghiệp phát hành cùng các yếu tố bên ngoài thuộc
môi trường kinh tế, tài chính mà doanh nghiệp hoạt động
và chứng khoán được giao dịch.

TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU

 Gọi:
r : tỷ suất lợi nhuận mong đợi trên cổ phần thường;
 D1 : tiền chia lời trên cổ phần năm 1;
 P0 : Giá trị hiện tại của cổ phiếu;
 P1 : Giá bán cổ phiếu ước tính vào cuối năm 1;

D1 P1 − P0
r= +
P0 P0

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU

 Ví dụ:
1. Ông A mua cổ phiếu ABC tại mức giá 44.000đ/cp. Một
năm sau, ông nhận 1.000 đ cổ tức/cp và giá cp ABC đã
tăng lên 50.000đ. Suất sinh lời 1 năm của ông A là bao
nhiêu?
2. Ông B mua 100 cổ phiếu ABC tại mức giá 44.000đ/cp.
Một năm sau, ông nhận 1.000 đ cổ tức/cp và giá cp ABC
đã giảm xuống còn 41.000đ. Suất sinh lời 1 năm của ông
A là bao nhiêu?
1: 15,91% 2: -4,55%

THỊ TRƯỜNG THIẾT LẬP


GIÁ CỔ PHIẾU NHƯ THẾ NÀO?

 Nhìn chung, giá cổ phiếu trên thị trường cạnh tranh


là giá được thiết lập bởi người sẵn sàng trả mức giá
cao nhất cho món đồ đó.
 Người sẵn sàng trả mức giá cao nhất thông thường
là người có thể sử dụng món đồ hiểu quả nhất.
 Thông tin chất lượng cao có thể một đóng vai trò
quan trọng.

THỊ TRƯỜNG THIẾT LẬP


GIÁ CỔ PHIẾU NHƯ THẾ NÀO?

 Hãy xem xét 3 sự định giá về cp của Microsoft có


mức trả cổ tức trong năm tới (D1) là 2$, g=3%
nhưng khác nhau về mức chấp nhận rủi ro:
Nhà đầu tư ke Giá cổ phiếu
Bạn 15% 16,67$
Warrant Buffet 12% 22,22$
Bill Gates 7% 50,00$

 Nhà đầu tư có mức rủi ro thấp nhất sẽ sẵn sàng trả


mức giá cao nhất.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

 Ngày 01/02 bà An mua 2,000 cổ phiếu FPT


với giá 50,000 đồng/cổ phiếu, đến ngày
01/09 bà An cần tiền nên bán hết số cổ phiếu
trên với giá 58,000 đồng/cổ phiếu. Xác định
tỷ suất lợi nhuận (tính theo năm) của bà An
trong kỳ đầu tư trên, biết 40% số tiền bà An
mua cổ phiếu FPT là tiền vay với lãi suất là
11%/năm. Biết trong thời gian đầu tư, FPT
không trả cổ tức.

CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA CỔ PHIẾU

 Tách/ gộp cổ phiếu


 Phát hành cổ phiếu để tăng vốn từ nguồn chủ sở hữu
(Phát hành cổ phiếu thưởng)
 Chia cổ tức
 Giao dịch cổ phiếu quỹ

Vốn đầu tư của chủ sở hữu


Tài sản = Vốn điều lệ
ngắn hạn Nợ phải trả = Vốn cổ phần

Vốn đầu tư
của CSH

Tài sản dài Thặng dư


VỐN CHỦ
vốn cổ phần
hạn VỐN CHỦ SỞ HỮU
SỞ HỮU
Quỹ đầu tư
phát triển
LNST chưa
phân phối

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

TÁCH GỘP CỔ PHIẾU

 Tách và gộp cổ phiếu là việc tăng hoặc giảm số cổ phiếu


đang lưu hành của một công ty cổ phần mà không làm
thay đổi vốn điều lệ, vốn cổ phần hay toàn bộ giá trị
thị trường tại thời điểm tách hoặc gộp cổ phiếu.

TÁCH GỘP CỔ PHIẾU

 Tách cổ phiếu: sẽ làm tăng số lượng cổ phiếu đang lưu


hành và làm giảm mệnh giá cổ phiếu tương ứng với tỷ
lệ tách, do đó giá cổ phiếu trên thị trường cũng sẽ giảm
tương ứng và giao dịch được thực hiện dễ dàng hơn.
 Ví dụ: Cty ABC có 1 triệu cổ phiếu đang lưu hành. MG
10.000đ/cp, thị giá 100.000đ/cp. Cty tiến hành tách cổ
phiếu theo tỷ lệ 1:2. Sau khi tách,có những thay đổi sau:
 Tổng số cổ phiếu lưu hành: 2 triệu cp.

 Mệnh giá : 5.000 đ/cp.

 Thị giá: dao động ở mức 50.000đ/cp.

TÁCH GỘP CỔ PHIẾU

 Gộp cổ phiếu: sẽ làm giảm số lượng cổ phiếu đang lưu


hành, mệnh giá cổ phiếu tăng lên và thị giá của cổ phiếu
cũng tăng lên tương ứng với tỷ lệ gộp cổ phiếu.
 Ví dụ: Cty DEF có 6 triệu cổ phiếu đang lưu hành, MG
10.000đ/cp, thị giá 12.000đ/cp. Cty tiến hành gộp cổ
phiếu theo tỷ lệ 3:1. Sau khi gộp,có những thay đổi sau:
 Tổng số cổ phiếu lưu hành: 2 triệu cp.

 Mệnh giá : 30.000 đ/cp.

 Thị giá: dao động ở mức 36.000đ/cp.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐỂ TĂNG VỐN TỪ VCSH

 Thay thuật ngữ “phát hành cổ phiếu thưởng” bằng thuật


ngữ “phát hành cổ phiếu để tăng vốn từ nguồn chủ sở
hữu” để cơ quan thuế không áp thuế đối với nhà đầu tư.
 Đây chỉ là bút toán điều chuyển vốn từ các khoản mục
khác của vốn chủ sở hữu sang vốn cổ phần của BCĐKT.
Vì vậy, việc phát hành này chỉ làm Vốn cổ phần tăng lên,
không làm thay đổi vốn chủ sở hữu của một công ty
 Các nguồn thực hiện: Thặng dư vốn cổ phần; Quỹ đầu tư
phát triển; Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối; Quỹ
khác (nếu có) được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ theo
quy định của pháp luật.

Nợ phải Nợ phải
trả trả

Vốn đầu
tư của Vốn đầu
Tài sản CSH Tài sản tư của
CSH
LNST
chưa LNST
phân Tổng tài chưa
phối phân
sản không
phối
đổi

CHIA CỔ TỨC

 Cổ tức là phần lợi nhuận dành cho những người chủ


công ty. Nguồn vốn dùng để trả cổ tức được trích từ Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối.
 Có ba hình thức trả cổ tức:
 Bằng tiền mặt

 Bằng cổ phiếu

 Bằng tài sản

 Không chia cổ tức cho cổ phiếu quỹ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CHIA CỔ TỨC

Bằng tiền mặt


 Trả cổ tức bằng tiền mặt sẽ làm Vốn chủ sở hữu giảm,
trong khi Vốn cổ phần không đổi.
 Nguồn thực hiện: lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Tiền và
Tiền và tương
tương Nợ phải đương tiền
Nợ phải
đương tiền trả trả

Vốn đầu Tài sản Vốn đầu


tư của tư của
CSH CSH
Lợi
Tài sản Lợi nhuận
nhuận sau thuế
sau thuế chưa phân
chưa phối
phân
phối

CHIA CỔ TỨC

Bằng cổ phiếu thường


 Tương tự phát hành cổ phiếu để tăng vốn từ nguồn chủ
sở hữu.
 Nguồn thực hiện: có đủ nguồn để thực hiện từ lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối có xác nhận của kiểm
toán.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Nợ phải Nợ phải
trả trả

Vốn đầu
tư của Vốn đầu
Tài sản CSH Tài sản tư của
CSH
LNST
chưa LNST
phân Tổng tài chưa
phối phân
sản không
phối
đổi

GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUỸ

Điều kiện mua lại cổ phiếu


 Nếu mua lại không quá 10% tổng số cổ phần phổ thông
thì phải có quyết định của HĐQT. Nếu mua lại trên 10%
phải có quyết định của ĐH đồng cổ đông.
 Có đủ nguồn để mua lại cổ phiếu từ các nguồn sau:
 Thặng dư vốn cổ phần; hoặc
 Quỹ đầu tư phát triển; hoặc
 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối; hoặc
 Nguồn vốn chủ sở hữu khác được sử dụng để mua lại
cổ phần theo quy định của pháp luật;

Tiền và
Tiền và tương
tương Nợ phải đương tiền
Nợ phải
đương tiền trả trả

Tài sản
Vốn đầu
Vốn đầu tư của
Tài sản tư của CSH
CSH

CP quỹ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUỸ

Không được mua lại cổ phiếu làm cp quỹ khi:


 Đang có nợ quá hạn;
 Đang chào bán cổ phiếu để huy động thêm vốn;
 Đang là đối tượng chào mua công khai;
 Đã thực hiện việc mua lại cổ phiếu trong vòng 06 tháng;
 Mua lại cổ phiếu và bán cổ phiếu quỹ trong cùng một
đợt.

GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUỸ

Điều kiện bán cổ phiếu quỹ


 Chỉ được bán cổ phiếu quỹ sau 06 tháng kể từ ngày kết
thúc đợt mua lại gần nhất, trừ trường hợp cổ phiếu quỹ
được bán hoặc dùng làm cổ phiếu thưởng cho người lao
động trong công ty hoặc công ty chứng khoán mua lại
cổ phần của chính mình để sửa lỗi giao dịch.

GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUỸ

Điều kiện bán cổ phiếu quỹ


 Việc sử dụng CPQ để chia cho cổ đông hiện hữu, thưởng
cho người lao động phải được ĐH đồng cổ đông thông qua
và phải đảm bảo có đủ nguồn đối ứng từ VCSH căn cứ
BCTC kỳ gần nhất được kiểm toán từ các nguồn sau:
 Thặng dư vốn;

 Quỹ đầu tư phát triển;

 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối;

 Quỹ khác (nếu có) được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ


theo quy định của pháp luật.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU

 Khi DN mua lại cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ


 Nợ TK 419 – Cổ phiếu quỹ
 Có TK 111, 112
 Tái phát hành cổ phiếu quỹ
 Nếu giá tái phát hành cao hơn giá thực tế mua lại:
 Nợ TK 111, 112
 Có TK 419 – CP quỹ (Giá thực tế mua lại)
 Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch)

 Nếu giá tái phát hành thấp hơn giá thực tế mua lại:
 Nợ TK 111, 112
 Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch)
 Có TK 419 – CP quỹ (Giá thực tế mua lại)

CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU

 Chia cổ tức bằng cổ phiếu quỹ


 Nếu giá phát hành cổ phiếu vào ngày trả cổ tức cao hơn
giá thực tế mua lại:
 Nợ TK 421 – LN chưa phân phối (theo giá phát hành)
 Có TK 419 – CP quỹ (Giá thực tế mua lại)
 Có TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch)

 Nếu giá phát hành cổ phiếu vào ngày trả cổ tức thấp hơn
giá thực tế mua lại:
 Nợ TK 421 – LN chưa phân phối (theo giá phát hành)
 Nợ TK 4112 – Thặng dư vốn cổ phần (Số chênh lệch)
 Có TK 419 – CP quỹ (Giá thực tế mua lại)

PHẦN 2: GIAO DỊCH CỔ PHIẾU

I. Trên thị trường sơ cấp


II. Trên thị trường thứ cấp

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

I. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP

1. Khái niệm
2. Chủ thể phát hành chứng khoán
3. Các hình thức chào bán
4. Bảo lãnh phát hành
5. Phát hành cổ phiếu

1. KHÁI NIỆM

 Thị trường cổ phiếu sơ cấp là thị trường mà ở đó, cổ


phiếu được phát hành (hay chào bán) lần đầu tiên. Ở thị
trường này, tổ chức phát hành được nắm giữ toàn bộ số
tiền thu được từ việc bán cổ phiếu.

2. CHỦ THỂ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN

 Chủ thể phát hành chứng khoán là những người cần


vốn và huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán,
có thể là chính phủ, các doanh nghiệp và một số tổ chức
khác theo quy định pháp luật.

Chủ thể Loại CK được phát hành


Chính phủ Trái phiếu
Công ty cổ phần Cổ phiếu, trái phiếu
Công ty TNHH Trái phiếu
Quỹ đầu tư Chứng chỉ quỹ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. CÁC HÌNH THỨC CHÀO BÁN

Theo phạm vi phát hành:


 Phát hành riêng lẻ

 Phát hành ra công chúng

Theo phương pháp phát hành:


 Phát hành trực tiếp (tự phát hành)

 Phát hành gián tiếp (thông qua tổ chức bảo lãnh phát
hành)
Theo phương pháp định giá:
 Phát hành với giá cố định

 Phát hành bằng phương pháp đấu giá

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ

Khái niệm
 “Chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc tổ chức chào bán
chứng khoán cho dưới một trăm nhà đầu tư, không kể
nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và không sử dụng
phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet”.
(Luật số 62/2010/QH12)

 Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương


mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh
doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán.
(Luật Chứng khoán 2007)

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ

Khái niệm
 Đối tượng mua trong đợt phát hành riêng lẻ thường là
nhà đầu tư chiến lược, có ý định nắm giữ chứng khoán
trong thời gian dài như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí...
với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng
rãi ra công chúng.
 Việc phát hành CK riêng lẻ thông thường chịu sự điều
chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Chứng khoán phát hành
dưới hình thức này không phải là đối tượng được niêm
yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ

Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ


 Tổchức phát hành chưa phải là công ty đại chúng:
Có quyết định của ĐHĐCĐ thông qua phương án chào
bán và sử dụng số tiền thu được;
Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật
chuyên ngành trong trường hợp tổ chức phát hành là
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh
có điều kiện.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ

Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ


 Tổ chức phát hành là công ty đại chúng:
Có quyết định của ĐHĐCĐ thông qua phương án chào
bán và phương án sử dụng số tiền thu được; xác định rõ
đối tượng, số lượng nhà đầu tư;
Hạn chế chuyển nhượng tối thiểu trong vòng 1 năm kể
từ ngày hoàn thành đợt chào bán;
Các đợt chào bán riêng lẻ phải cách nhau ít nhất sáu
tháng;

CÔNG TY ĐẠI CHÚNG

 Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong


ba loại hình sau đây:
 a) Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
 b) Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán;
 c) Công ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư
sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
và có vốn điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở
lên.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ

Nguyên nhân phát hành riêng lẻ


 Không đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng.
 Số lượng vốn cần huy động thấp.
 Nhằm duy trì các mối quan hệ làm ăn.

 Phát hành cho cán bộ, công nhân viên của công ty.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Khái niệm
 Là việc bán chứng khoán rộng rãi cho công chúng, trong
tổng lượng CK phát hành, phải dành một tỷ lệ nhất định
cho các nhà đầu tư nhỏ.
 “Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán
chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
 a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;
 b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
 c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.”
(Luật Chứng khoán 2007)

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

 Trường hợp nào sau đây là chào bán ra công chúng:


 I. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;

 II. Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
 III. Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.”

 A. I VÀ II VÀ III.
 B. I HOẶC II HOẶC III.
 C. I VÀ II
 D. II VÀ III

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán cổ phiếu:
Vốn điều lệ từ mười tỷ đồng trở lên;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước phải có lãi,
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán được đại hội đồng cổ đông thông
qua.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán trái phiếu:
Vốn điều lệ từ mười tỷ đồng VN trở lên;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước phải có lãi,
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán,
không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm;
Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ
vốn được thông qua;
Có cam kết thực hiện nghĩa vụ nợ của tổ chức phát
hành đối với nhà đầu tư;

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán chứng chỉ quỹ:
Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu
năm mươi tỷ đồng Việt Nam;
Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn
thu được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với
quy định của Luật này.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Lợi ích của chào bán ra công chúng


 Được niêm yết trên TTCK tập trung => tính khả mại của
cổ phiếu cao.
 Tên tuổi công ty được biết đến nhiều hơn => tạo thuận lợi
trong quá trình tìm kiếm đối tác.
 Giá chứng khoán chào bán ra công chúng thường cao hơn
giá chứng khoán chào bán riêng lẻ.
 Mặc dù số lượng cổ đông tăng lên, tuy nhiên phần lớn là
cổ đông nhỏ nên ít ảnh hưởng đến quyền kiểm soát công
ty của cổ đông lớn hiện hữu.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ:
Phát hành ra công chúng lần đầu (IPO – Initial Public
Offering):
 IPOsơ cấp: phát hành để tăng vốn;
 IPOthứ cấp: phát hành để thay đổi cơ cấu sở hữu;
Phát hành thêm ra công chúng.
 Đối với trái phiếu: chào bán sơ cấp.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Quy trình phát hành ra công chúng


 Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký IPO;
 Bước 2: Đăng ký (nộp hồ sơ) lên UBCKNN;
Sau khi hồ sơ xin phép chào bán có hiệu lực:
 Bước 3: Công bố chào bán;

 Bước 4: Phân phối chứng khoán (đấu giá hoặc đấu thầu)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Các trường hợp không phải đăng ký với UBCKNN


 Chào bán trái phiếu của Chính phủ Việt Nam;
 Chào bán trái phiếu của tổ chức tài chính quốc tế được
Chính phủ Việt Nam chấp thuận;
 Chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp nhà
nước chuyển đổi thành công ty cổ phần;
 Việc bán chứng khoán theo bản án, quyết định của Toà
án hoặc việc bán chứng khoán của người quản lý hoặc
người được nhận tài sản trong các trường hợp phá sản
hoặc mất khả năng thanh toán.

Ý NGHĨA VIỆC PHÂN BIỆT PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ VÀ


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

 Những công ty được phép phát hành chứng khoán rộng


rãi ra công chúng phải là những công ty có chất lượng
cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt để:
Bảo vệ công chúng đầu tư, nhất là những nhà đầu tư nhỏ
không có kiến thức chuyên sâu.
Xác định phạm vi thị trường của các loại chứng khoán.
Chỉ có các chứng khoán được chào bán rộng rãi ra công
chúng mới đủ điều kiện hình thành nên thị trường thứ cấp
có tổ chức và có tính thanh khoản.

SO SÁNH GIỮA PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ VÀ


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG

Tiêu chí Chào bán riêng lẻ Chào bán ra công chúng


Hình thức "Bán sỉ" "Bán lẻ"
Đối tượng Dưới 100 nhà đầu tư,phần Từ 100 nhà đầu tư trở lên,gồm
chào bán lớn là nhà đầu tư tổ chức cả nhà đầu tư cá nhân và tổ chức
Loại CK Trái phiếu ,cổ phiếu Thường là cổ phiếu
Công bố Không nhất thiết phải công Phải công bố thông tin trước khi
thông tin bố trước khi chào bán chào bán
Không phải đăng ký trước Phải đăng ký trước và được sự
Thủ tục
với UBCKNN chấp thuận của UBCKNN
Hồ sơ quan Bản công bố thông tin(Bản
Bản cáo bạch
trọng nhất cáo bạch tóm tắt)
Thường lâu hơn vì phải trải qua
Thời gian Nhanh hơn
nhiều quy trình khác nhau

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Quy trình tư vấn chào bán chứng khoán

THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ

 Phát hành với giá cố định: Là hình thức phát hành


mà tổ chức phát hành bán chứng khoán với một mức
giá ấn định trực tiếp cho nhà đầu tư hoặc gián tiếp
thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành.
 Phát hành bằng phương pháp đấu giá: Là hình thức
phát hành mà tổ chức phát hành hay người bảo lãnh
phát hành sẽ ấn định giá tối thiểu, người mua sẽ trực
tiếp cạnh tranh với nhau. Tổ chức phát hành sẽ phân
phối chứng khoán cho nhà đầu tư theo nguyên tắc ưu
tiên về giá.

THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH TRỰC TIẾP

 Là phương pháp mà TCPH trực tiếp chào bán chứng


khoán cho nhà đầu tư. Trong phương pháp này, TCPH
trực tiếp lo tất cả các khâu, từ khâu làm thủ tục phát
hành cho đến khâu bán chứng khoán.
 Với cách thức này, đòi hỏi TCPH phải:
 Am hiểu thị trường.

 Có hệ thống bán chứng khoán ổn định.

 Nhu cầu vốn huy động không cấp bách.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 30
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH GIÁN TIẾP

 Là phương pháp tổ chức phát hành chào bán chứng


khoán thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành. Tổ chức
bảo lãnh phát hành là các tổ chức tài chính có năng lực
về vốn, kinh nghiệm phát hành và hệ thống phân phối
chứng khoán (thường là CTCK và ngân hàng đầu tư).
 Trong nhiều trường hợp, UBCKNN bắt buộc đợt phát
hành phải có nhà bảo lãnh phát hành.
Tổ chức phát Tổ chức bảo
Nhà đầu tư
hành lãnh phát hành

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH

Một số khái niệm


 Bảo lãnh phát hành: Là việc tổ chức bảo lãnh phát
hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ
tục trước khi chào bán chứng khoán và:
 Nhận mua một phần hay toàn bộ CK của TCPH để
bán lại; hoặc
 Mua số CK còn lại chưa được phân phối hết;hoặc

 Hỗ trợ TCPH trong việc phân phối CK ra công chúng.

BLPH bao gồm tư vấn tài chính và phân phối CK.

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH

Một số khái niệm


 Tổ chức bảo lãnh phát hành: Là công ty chứng khoán
được phép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán
và NHTM được UBCKNN chấp thuận bảo lãnh phát
hành trái phiếu theo điều kiện do Bộ Tài chính quy định.

 Đại lý phát hành chứng khoán: Là các công ty chứng


khoán, tổ chức tín dụng nhận bán chứng khoán cho tổ
chức phát hành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thông qua tổ
chức bảo lãnh phát hành chính.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 31
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH

Các hình thức bảo lãnh phát hành


 Bảo lãnh với cam kết chắc chắn;
 Bảo lãnh theo phương thức dự phòng;
 Bảo lãnh với cố gắng cao nhất;
 Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không;
 Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa;

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH

Quy trình thực hiện đợt bảo lãnh phát hành


 Phân tích và đánh giá khả năng chào bán;
 Chuẩn bị hồ sơ xin phép chào bán;
 Phân phối cổ phiếu;
 Bình ổn và điều hòa thị trường;

QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CP RA


CÔNG CHÚNG

❖ Đấu giá phát hành cổ phiếu

• Đối tượng tham gia

• Các quy định khi đấu giá

• Quy trình đấu giá (hệ thống đấu giá)

• Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu

• Chuyển nhượng, thanh toán tiền mua cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 32
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

❑ Đối tượng tham gia

✓ Nhà đầu tư

✓ Tổ chức phát hành

✓ Đại lý đấu giá

✓ Sở giao dịch chứng khoán

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

❑ Các quy định khi đấu giá

✓ Nộp tiền cọc: 10% giá trị tổng số cổ phần đăng kí mua

✓ Thanh toán tiền mua CP đấu giá thành công

✓ Phiếu đấu hợp lệ

✓ Trường hợp vi phạm đấu giá

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

❑Phiếu đấu hợp lệ

- Phiếu do đại lí đấu giá cấp, có dấu treo, điền thông tin
đầy đủ, rõ ràng
- Phiếu không tẩy, xóa hoặc rách nát

- Giá đặt mua không thấp hơn giá khởi điểm

- Tổng số CP đăng kí mua tối đa bằng mức đăng kí

- Được bỏ vào phong bì kín và có chữ kí niêm phong của


nhà đầu tư

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 33
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


❑Trường hợp vi phạm đấu giá
✓ Không nộp phiếu đấu giá
✓ Bỏ phiếu trắng vào thùng phiếu
✓ Sử dụng phiếu không hợp lệ
✓ Đăng kí nhưng không đặt mua (toàn bộ hoặc 1 phần)
✓ Bỏ giá thấp hơn giá khởi điểm
✓ Không ghi giá và/hoặc khối lượng trên phiếu đấu
✓ Vi phạm bước giá
✓ Số lượng đặt mua lớn hơn số lượng CP đăng kí

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

❖ Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu

Nguyên tác xác định giá trúng thầu


 Xác định theo giá đặt mua từ cao xuống thấp cho đến
khi đủ số lượng CP chào bán nhưng không thấp hơn giá
khởi điểm
 Giá trúng thầu là giá đấu thành công của từng nhà đầu
tư.

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ


PHIẾU

Nguyên tác xác định giá trúng thầu


 Trường hợp các Nhà đầu tư đặt cùng mức giá bằng
nhau nhưng số lượng CP còn lại ít hơn tổng số CP các nhà
đầu tư đăng kí tại mức giá trúng thầu thấp nhất thì số CP
được phân phối như sau:
Số cổ Tổng số cỏ phần từng NĐT đăng
Số cổ
phần ký mua tại mức gía bằng nhau
phần
NĐT = x
chào bán Tổng số cổ phần NĐT đăng ký mua
được
còn lại tại mức giá bằng nhau
mua

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 34
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ


PHIẾU
❖ Phân phối CP trúng thầu
 Nhà đầu tư trúng thầu được phép mua theo kết quả đấu
giá
 Trường hợp còn dư CP lẻ, số CP lẻ này được phân bổ cho
NĐT có khối lượng đăng kí mua lớn nhất tại mức giá đó
 Nếu có quy định tỷ lệ tối đa NĐT được mua thì xác định
theo nguyên tắc trên nhưng không vượt quá tỷ lệ tối đa theo
quy định của PL hiện hành
 Nếu bán không hết: Có thể thông báo cho NĐT đã tham
gia đấu giá để mua theo phương thức thỏa thuận

VÍ DỤ ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

 Loại cổ phần đấu giá: cổ phần phổ thông;


 Mệnh giá: 10.000đ. Vốn điều lệ: 6.800 tỷ đồng;
 Số lượng cổ phần bán đấu giá: 59.440.000 cổ phần;

 Giới hạn số cổ phiếu đăng ký: tối thiểu là 100 cổ phần


và bội số của 100;
 Giá khởi điểm 30.500 đ. Bước giá 100 đ

 Chỉ được phép ghi tối đa 2 mức giá tương ứng với tổng
số lượng cổ phần đặt mua vào phiếu tham dự đấu giá.
 Hãy xác định kết quả đấu giá biết đây là phương
thức đấu giá ưu tiên về giá.

VÍ DỤ

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua


A 67,800 3,000,000
B 62,000 100,000
C 250,000 290,000
D 71,250 150,000
E 69,700 10,000,000
F 70,600 19,510,000
G 71,500 9,500,000
H 67,800 7,000,000
K 72,100 4,800,000
L 71,600 10,700,000
Tổng 65,050,000

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 35
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VÍ DỤ

Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại

Tổng - -

VÍ DỤ

Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại


C 250,000 290,000 290,000 59,150,000
K 72,100 4,800,000 4,800,000 54,350,000
L 71,600 10,700,000 10,700,000 43,650,000
G 71,500 9,500,000 9,500,000 34,150,000
D 71,250 150,000 - 34,150,000
F 70,600 19,510,000 19,510,000 14,640,000
E 69,700 10,000,000 10,000,000 4,640,000
A 67,800 3,000,000 1,392,000 -
H 67,800 7,000,000 3,248,000 -
B 62,000 100,000 -
Tổng 65,050,000 59,440,000

VÍ DỤ

Chỉ tiêu Kết quả


Tổng khối lượng đăng ký mua 65.050.000
Tổng khối lượng đặt mua hợp lệ 64.900.000
Tổng khối lượng chào bán thành công 59.440.000
Giá đầu thành công cao nhất 250.000
Giá đầu thành công thấp nhất 67.800
Giá đấu thành công bình quân 71.550

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 36
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VÍ DỤ

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua


A 67,800 3,000,000
B 62,000 100,000
C 250,000 290,000
D 71,250 150,000
E 71,000 10,000,000
F 71,000 19,510,000
G 71,500 9,500,000
H 67,800 7,000,000
K 72,100 4,800,000
L 71,600 10,700,000
Tổng 65,050,000

Phát hành
chứng khoán

Trực tiếp Gián tiếp

Công Công
Riêng lẻ Riêng lẻ
chúng chúng

Phát hành Thỏa


IPO
thêm thuận

Giá cố Giá cố
định định

Đấu giá Đấu giá

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

 a. Điều kiện phát hành


 b. Phương thức phát hành

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 37
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

a. Điều kiện phát hành (xem Phần 2, I, mục 3)


 Chào bán riêng lẻ:
 Đối với công ty không phải là công ty đại chúng;
 Đối với công ty đại chúng
 Chào bán ra công chúng

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU

b. Phương thức phát hành


Thường có những phương thức phát hành sau
 Chào bán riêng lẻ cho cổ đông chiến lược;

 Phát hành quyền cho cổ đông hiện hữu;

 Phát hành ra công chúng thông qua đấu giá;

Tổ chức phát hành có thể chọn 1, 2 hoặc cả 3 cách trên.


 Ngoài ra, DN còn có thể phát hành thêm cổ phiếu
thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu hoặc phát hành cổ
phiếu thưởng.

II. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

 Sở giao dịch chứng khoán (Thị trường chứng


khoán tập trung / niêm yết)
 Thị trường chứng khoán phi tập trung – OTC
(Over the Counter Market)
 UPCoM (Unlisted Public Company Market)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 38
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

a. Khái niệm
b. Đặc điểm
c. Thành viên SGDCK
d. Điều kiện làm thành viên SGDCK
e. Niêm yết chứng khoán tại SGDCK
f. Giao dịch chứng khoán tại HOSE
g. Giao dịch chứng khoán tại HNX

A. KHÁI NIỆM

 SGDCK là thị trường giao dịch chứng khoán được thực


hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch
(trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Tại
đó, các thành viên giao dịch với nhau theo luật định (về
phương thức giao dịch, thời gian và hình thức thanh
toán).
 Chứng khoán được niêm yết giao dịch tại SGDCK
thường là chứng khoán của các công ty lớn, có danh
tiếng, đã trải qua thử thách trên thị trường và đáp ứng
được các tiêu chuẩn niêm yết (định tính hay định lượng)
do SGDCK đặt ra.

B. ĐẶC ĐIỂM

 Là tổ chức có thực thể hiện hữu, có tư cách pháp nhân.


 Có địa điểm sàn giao dịch cụ thể, tại đó diễn ra hoạt
động mua bán các loại chứng khoán đã niêm yết dưới
hình thức thủ công hay điện tử.
 Là thị trường minh bạch, được tổ chức cao, giá cả được
xác định trên cơ sở đấu giá công khai.
 Chịu sự quản lý chặt chẽ của UBCKNN.

 Chỉ các thành viên có đăng ký mới được tham gia giao
dịch tại SGDCK.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 39
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

ĐỊA CHỈ: 16 VÕ VĂN KIỆT, Q.1, TP.HCM


WWW.HSX.VN

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 40
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 41
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Địa chỉ: Số 2 Phan Chu Trinh, Hà Nội


www.hnx.vn

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 42
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 43
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

C. THÀNH VIÊN SGDCK

 Các chuyên gia thị trường;


 Các nhà môi giới của công ty thành viên (môi giới
hưởng hoa hồng);
 Nhà môi giới độc lập (nhà môi giới “2 đô la”);

 Nhà tạo lập thị trường cạnh tranh;

 Các nhà giao dịch cạnh tranh

 Tại VN, thành viên SGDCK là các công ty chứng khoán


được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động và được
SGDCK chấp thuận trở thành thành viên giao dịch.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 44
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

D. ĐIỀU KIỆN LÀM THÀNH VIÊN SGDCK

 Thành viên của SGDCK có thể là pháp nhân hoặc thể


nhân.
 Phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định của pháp
luật và SGDCK về: tình trạng và năng lực pháp lý; về
tài chính; về nhân lực; về cơ sở vật chất kỹ thuật.
 Thành viên phải nộp hồ sơ, tiến hành thủ tục xin gia
nhập, phải được SGDCK thẩm tra và chấp nhận.

SGDCK

Lệnh Lệnh

Kết quả GD
Báo cáo GD

Nhà đầu tư
Cty chứng khoán

Chi tiết về
lệnh GD
Thông tin thị
trường

Nhà đầu tư
Dịch vụ thông tin

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Khái niệm về niêm yết


Điều kiện niêm yết
Lợi ích và bất lợi khi niêm yết cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 45
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Khái niệm
Niêm yết chứng khoán là việc làm các thủ tục cần thiết
để cho phép 1 loại chứng khoán được phép giao dịch tại
SGDCK. “Niêm yết” - “lên sàn”
 Những chứng khoán được niêm yết trên SGDCK:
 Cổ phiếu (Cổ phiếu thường, CP ưu đãi);

 Trái phiếu ( chính phủ, công ty);

 Chứng chỉ quỹ đầu tư;

 Các loại chứng khoán phái sinh: quyền chọn, hợp đồng
tương lai, chứng quyền , quyền tiên mãi.

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HOSE


 a) Có VĐL từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Có ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính
đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ DNNN cổ phần
hóa gắn với niêm yết); ROE năm gần nhất tối thiểu là 5% và
2 năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi; không có
các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; không có lỗ luỹ
kế tính đến năm đăng ký niêm yết;
 c) Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ, Kế toán trưởng, cổ
đông lớn và những người có liên quan;

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HOSE (tt)


 d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 300
cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường hợp
DNNN chuyển đổi thành CTCP;
 đ) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán trưởng của
công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và KT trưởng của công ty
phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong
thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này
trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu
thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 46
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ tại HOSE


 a) Là quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ (theo mệnh
giá) phát hành từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Thành viên Ban đại diện quỹ đầu tư chứng khoán hoặc
thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ, Kế toán
trưởng, cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán trưởng
(nếu có) của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng phải
cam kết nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ do mình sở hữu
trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số
chứng chỉ quỹ này trong thời gian 06 tháng tiếp theo;

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ tại HOSE (tt)
 c) Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại
chúng, không bao gồm nhà đầu tư chuyên nghiệp;
 d) Có hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc
cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng hợp lệ
theo quy định.

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HNX


 a) Có VĐL từ 30 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Có ít nhất 01 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính
đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ DNNN cổ phần
hóa gắn với niêm yết); ROE năm liền trước năm đăng ký
niêm yết tối thiểu là 5%; không có các khoản nợ phải trả quá
hạn trên 01 năm, không có lỗ lũy kế tính đến thời điểm đăng
ký niêm yết;
 c) Tối thiểu 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất
100 cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường
hợp DNNN chuyển đổi thành CTCP;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 47
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HNX (tt)


 d) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành
viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán
trưởng của công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với
thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế
toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ
phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày
niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng
tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do
các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
 đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK

Lợi ích khi niêm yết cổ phiếu


 Tăng khả năng thu hút vốn với chi phí hợp lý.
 Là kênh quảng bá hình ảnh công ty.
 Nâng cao uy tín công ty.
 Tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu.

Bất lợi khi niêm yết cổ phiếu


 Phải công khai thông tin.
 Dễ bị thâu tóm

F. GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI HOSE

1. Hình thức giao dịch


2. Thời gian giao dịch
3. Đơn vị giao dịch
4. Đơn vị yết giá
5. Biên độ giao động giá
6. Các loại giá
7. Các loại lệnh
8. Các ký hiệu giao dịch

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 48
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Câu hỏi đúng sai


Câu 1: Khi công ty phát hành 100,000 cổ phiếu để
tăng vốn với giá phát hành 12,000 đồng, mệnh giá cổ
phiếu là 10,000 đồng. Khi đó, vốn đầu tư của chủ sở
hữu sẽ tăng 1 tỷ đồng.
Câu 2: Khi công ty tiến hành mua lại cổ phiếu của
chính mình, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu (Book
value per share) sẽ giảm.

13/02/2019

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Loại cổ phiếu mà người nắm giữ có quyền


biểu quyết, dự họp đại hội cổ đông:
A. Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
B. Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
C. Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
D. A và B đúng
13/02/2019

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của cổ
phiếu phổ thông?
A. Nó đại diện cho 1 phần vốn chủ sở hữu của
CTCP
B. Cổ đông được quyền bầu cử, biểu quyết, dự đại
hội cổ đông…
C. Công ty phải trả cổ tức cố định định kỳ cho cổ
đông
D. Cổ đông là người cuối cùng được nhận phần tài
sản thanh lý khi công ty giải thể, phá sản
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 49
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 3: Khi công ty trả cổ tức bằng tiền, khoản


mục nào sau đây sẽ thay đổi?
A. Nợ phải trả giảm
B. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm
C. Vốn chủ sở hữu tăng
D. Vốn góp của chủ sở hữu tăng
13/02/2019

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 4: Tính giá trị sổ sách (Book value) với
thông tin sau:
Số cổ phiếu đang lưu hành: 100,000
Giá cổ phiếu: 52$
Tổng tài sản: 12,000,000$
Tổng nợ: 7,500,000$
Thu nhập ròng: 2,000,000$
A. 4,500,000$ C. 5,200,000$
B.13/02/2019
2,50,000$ D. 6,500,000$

Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 5: Công ty ABC hiện có 1.000.000 cổ phiếu
đang lưu hành. Ông X đang nắm giữ 100.000 cổ
phiếu của ABC. Khi công ty ABC chia cổ tức
bằng cổ phiếu ở mức 20% thì tỷ lệ sở hữu của
ông X tại ABC là:
A. 8.33% C. 12%
B. 2% D. 10%

13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 50
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
8 Mức độ hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị tự cảm nhận (?%)
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 51
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

PHẦN 2: GIAO DỊCH CỔ PHIẾU


1

I. Trên thị trường sơ cấp


II. Trên thị trường thứ cấp

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

I. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP


2

1. Khái niệm
2. Chủ thể phát hành chứng khoán
3. Các hình thức chào bán
4. Bảo lãnh phát hành
5. Phát hành cổ phiếu

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

1. KHÁI NIỆM
3

 Thị trường cổ phiếu sơ cấp là thị trường mà ở đó, cổ


phiếu được phát hành (hay chào bán) lần đầu tiên. Ở thị
trường này, tổ chức phát hành được nắm giữ toàn bộ số
tiền thu được từ việc bán cổ phiếu.

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

2. CHỦ THỂ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN


4

 Chủ thể phát hành chứng khoán là những người cần


vốn và huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán,
có thể là chính phủ, các doanh nghiệp và một số tổ chức
khác theo quy định pháp luật.

Chủ thể Loại CK được phát hành


Chính phủ Trái phiếu
Công ty cổ phần Cổ phiếu, trái phiếu
Công ty TNHH Trái phiếu
Quỹ đầu tư Chứng chỉ quỹ

3. CÁC HÌNH THỨC CHÀO BÁN


5

Theo phạm vi phát hành:


 Phát hành riêng lẻ

 Phát hành ra công chúng

Theo phương pháp phát hành:


 Phát hành trực tiếp (tự phát hành)

 Phát hành gián tiếp (thông qua tổ chức bảo lãnh phát
hành)
Theo phương pháp định giá:
 Phát hành với giá cố định

 Phát hành bằng phương pháp đấu giá

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ
6

Khái niệm
 “Chào bán chứng khoán riêng lẻ là việc tổ chức chào bán
chứng khoán cho dưới một trăm nhà đầu tư, không kể
nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và không sử dụng
phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet”.
(Luật số 62/2010/QH12)

 Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là ngân hàng thương


mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chức kinh
doanh bảo hiểm, tổ chức kinh doanh chứng khoán.
(Luật Chứng khoán 2007)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ
7

Khái niệm
 Đối tượng mua trong đợt phát hành riêng lẻ thường là
nhà đầu tư chiến lược, có ý định nắm giữ chứng khoán
trong thời gian dài như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí...
với những điều kiện hạn chế chứ không phát hành rộng
rãi ra công chúng.
 Việc phát hành CK riêng lẻ thông thường chịu sự điều
chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Chứng khoán phát hành
dưới hình thức này không phải là đối tượng được niêm
yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ
8

Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ


 Tổ chức phát hành chưa phải là công ty đại chúng:
Có quyết định của ĐHĐCĐ thông qua phương án chào
bán và sử dụng số tiền thu được;
Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật
chuyên ngành trong trường hợp tổ chức phát hành là
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh
có điều kiện.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ
9

Điều kiện chào bán chứng khoán riêng lẻ


 Tổ chức phát hành là công ty đại chúng:
Có quyết định của ĐHĐCĐ thông qua phương án chào
bán và phương án sử dụng số tiền thu được; xác định rõ
đối tượng, số lượng nhà đầu tư;
Hạn chế chuyển nhượng tối thiểu trong vòng 1 năm kể
từ ngày hoàn thành đợt chào bán;
Các đợt chào bán riêng lẻ phải cách nhau ít nhất sáu
tháng;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

CÔNG TY ĐẠI CHÚNG


10

 Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong


ba loại hình sau đây:
 a) Công ty đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
 b) Công ty có cổ phiếu được niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán;
 c) Công ty có cổ phiếu được ít nhất một trăm nhà đầu tư
sở hữu, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
và có vốn điều lệ đã góp từ mười tỷ đồng Việt Nam trở
lên.

Chương 5: Thị trường trái phiếu

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ
11

Nguyên nhân phát hành riêng lẻ


 Không đủ tiêu chuẩn để phát hành ra công chúng.
 Số lượng vốn cần huy động thấp.
 Nhằm duy trì các mối quan hệ làm ăn.

 Phát hành cho cán bộ, công nhân viên của công ty.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
12

Khái niệm
 Là việc bán chứng khoán rộng rãi cho công chúng, trong
tổng lượng CK phát hành, phải dành một tỷ lệ nhất định
cho các nhà đầu tư nhỏ.
 “Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán
chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:
 a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;
 b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
 c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.”
(Luật Chứng khoán 2007)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
13

 Trường hợp nào sau đây là chào bán ra công chúng:


 I. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;

 II. Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
 III. Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.”

 A. I VÀ II VÀ III.
 B. I HOẶC II HOẶC III.
 C. I VÀ II
 D. II VÀ III

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
14

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán cổ phiếu:
Vốn điều lệ từ mười tỷ đồng trở lên;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước phải có lãi,
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;
Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu
được từ đợt chào bán được đại hội đồng cổ đông thông
qua.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
15

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán trái phiếu:
Vốn điều lệ từ mười tỷ đồng VN trở lên;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước phải có lãi,
không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán,
không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 1 năm;
Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ
vốn được thông qua;
Có cam kết thực hiện nghĩa vụ nợ của tổ chức phát
hành đối với nhà đầu tư;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
16

Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới chào bán chứng chỉ quỹ:
Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu
năm mươi tỷ đồng Việt Nam;
Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn
thu được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với
quy định của Luật này.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
17

Lợi ích của chào bán ra công chúng


 Được niêm yết trên TTCK tập trung => tính khả mại của
cổ phiếu cao.
 Tên tuổi công ty được biết đến nhiều hơn => tạo thuận lợi
trong quá trình tìm kiếm đối tác.
 Giá chứng khoán chào bán ra công chúng thường cao hơn
giá chứng khoán chào bán riêng lẻ.
 Mặc dù số lượng cổ đông tăng lên, tuy nhiên phần lớn là
cổ đông nhỏ nên ít ảnh hưởng đến quyền kiểm soát công
ty của cổ đông lớn hiện hữu.

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
18

Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng


 Đốivới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ:
Phát hành ra công chúng lần đầu (IPO – Initial Public
Offering):
 IPOsơ cấp: phát hành để tăng vốn;
 IPOthứ cấp: phát hành để thay đổi cơ cấu sở hữu;
Phát hành thêm ra công chúng.
 Đối với trái phiếu: chào bán sơ cấp.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
19

Quy trình phát hành ra công chúng


 Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký IPO;
 Bước 2: Đăng ký (nộp hồ sơ) lên UBCKNN;
Sau khi hồ sơ xin phép chào bán có hiệu lực:
 Bước 3: Công bố chào bán;

 Bước 4: Phân phối chứng khoán (đấu giá hoặc đấu thầu)

THEO PHẠM VI PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
20

Các trường hợp không phải đăng ký với UBCKNN


 Chào bán trái phiếu của Chính phủ Việt Nam;
 Chào bán trái phiếu của tổ chức tài chính quốc tế được
Chính phủ Việt Nam chấp thuận;
 Chào bán cổ phiếu ra công chúng của doanh nghiệp nhà
nước chuyển đổi thành công ty cổ phần;
 Việc bán chứng khoán theo bản án, quyết định của Toà
án hoặc việc bán chứng khoán của người quản lý hoặc
người được nhận tài sản trong các trường hợp phá sản
hoặc mất khả năng thanh toán.

Ý NGHĨA VIỆC PHÂN BIỆT PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ VÀ


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
21

 Những công ty được phép phát hành chứng khoán rộng


rãi ra công chúng phải là những công ty có chất lượng
cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt để:
 Bảo vệ công chúng đầu tư, nhất là những nhà đầu tư nhỏ
không có kiến thức chuyên sâu.
 Xác định phạm vi thị trường của các loại chứng khoán.
Chỉ có các chứng khoán được chào bán rộng rãi ra công
chúng mới đủ điều kiện hình thành nên thị trường thứ cấp
có tổ chức và có tính thanh khoản.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

SO SÁNH GIỮA PHÁT HÀNH RIÊNG LẺ VÀ


PHÁT HÀNH RA CÔNG CHÚNG
22

Tiêu chí Chào bán riêng lẻ Chào bán ra công chúng


Hình thức "Bán sỉ" "Bán lẻ"
Đối tượng Dưới 100 nhà đầu tư,phần Từ 100 nhà đầu tư trở lên,gồm
chào bán lớn là nhà đầu tư tổ chức cả nhà đầu tư cá nhân và tổ chức
Loại CK Trái phiếu ,cổ phiếu Thường là cổ phiếu
Công bố Không nhất thiết phải công Phải công bố thông tin trước khi
thông tin bố trước khi chào bán chào bán
Không phải đăng ký trước Phải đăng ký trước và được sự
Thủ tục
với UBCKNN chấp thuận của UBCKNN
Hồ sơ quan Bản công bố thông tin(Bản
Bản cáo bạch
trọng nhất cáo bạch tóm tắt)
Thường lâu hơn vì phải trải qua
Thời gian Nhanh hơn
nhiều quy trình khác nhau

23

Quy trình tư vấn chào bán chứng khoán


Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ


24

 Phát hành với giá cố định: Là hình thức phát hành


mà tổ chức phát hành bán chứng khoán với một mức
giá ấn định trực tiếp cho nhà đầu tư hoặc gián tiếp
thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành.
 Phát hành bằng phương pháp đấu giá: Là hình thức
phát hành mà tổ chức phát hành hay người bảo lãnh
phát hành sẽ ấn định giá tối thiểu, người mua sẽ trực
tiếp cạnh tranh với nhau. Tổ chức phát hành sẽ phân
phối chứng khoán cho nhà đầu tư theo nguyên tắc ưu
tiên về giá.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH TRỰC TIẾP
25

 Là phương pháp mà TCPH trực tiếp chào bán chứng


khoán cho nhà đầu tư. Trong phương pháp này, TCPH
trực tiếp lo tất cả các khâu, từ khâu làm thủ tục phát
hành cho đến khâu bán chứng khoán.
 Với cách thức này, đòi hỏi TCPH phải:
 Am hiểu thị trường.

 Có hệ thống bán chứng khoán ổn định.

 Nhu cầu vốn huy động không cấp bách.

THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT HÀNH


PHÁT HÀNH GIÁN TIẾP
26

 Là phương pháp tổ chức phát hành chào bán chứng


khoán thông qua tổ chức bảo lãnh phát hành. Tổ chức
bảo lãnh phát hành là các tổ chức tài chính có năng lực
về vốn, kinh nghiệm phát hành và hệ thống phân phối
chứng khoán (thường là CTCK và ngân hàng đầu tư).
 Trong nhiều trường hợp, UBCKNN bắt buộc đợt phát
hành phải có nhà bảo lãnh phát hành.
Tổ chức phát Tổ chức bảo
Nhà đầu tư
hành lãnh phát hành

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH


27

Một số khái niệm


 Bảo lãnh phát hành: Là việc tổ chức bảo lãnh phát
hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ
tục trước khi chào bán chứng khoán và:
 Nhận mua một phần hay toàn bộ CK của TCPH để
bán lại; hoặc
 Mua số CK còn lại chưa được phân phối hết;hoặc

 Hỗ trợ TCPH trong việc phân phối CK ra công chúng.

BLPH bao gồm tư vấn tài chính và phân phối CK.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH


28

Một số khái niệm


 Tổ chức bảo lãnh phát hành: Là công ty chứng khoán
được phép hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán
và NHTM được UBCKNN chấp thuận bảo lãnh phát
hành trái phiếu theo điều kiện do Bộ Tài chính quy định.

 Đại lý phát hành chứng khoán: Là các công ty chứng


khoán, tổ chức tín dụng nhận bán chứng khoán cho tổ
chức phát hành trên cơ sở thỏa thuận hoặc thông qua tổ
chức bảo lãnh phát hành chính.

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH


29

Các hình thức bảo lãnh phát hành


 Bảo lãnh với cam kết chắc chắn;
 Bảo lãnh theo phương thức dự phòng;
 Bảo lãnh với cố gắng cao nhất;
 Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không;
 Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối đa;

4. BẢO LÃNH PHÁT HÀNH


30

Quy trình thực hiện đợt bảo lãnh phát hành


 Phân tích và đánh giá khả năng chào bán;
 Chuẩn bị hồ sơ xin phép chào bán;
 Phân phối cổ phiếu;
 Bình ổn và điều hòa thị trường;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CP RA


CÔNG CHÚNG
31

❖ Đấu giá phát hành cổ phiếu

• Đối tượng tham gia

• Các quy định khi đấu giá

• Quy trình đấu giá (hệ thống đấu giá)

• Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu

• Chuyển nhượng, thanh toán tiền mua cổ phiếu

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


32

❑ Đối tượng tham gia

✓ Nhà đầu tư

✓ Tổ chức phát hành

✓ Đại lý đấu giá

✓ Sở giao dịch chứng khoán

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


33

❑ Các quy định khi đấu giá

✓ Nộp tiền cọc: 10% giá trị tổng số cổ phần đăng kí mua

✓ Thanh toán tiền mua CP đấu giá thành công

✓ Phiếu đấu hợp lệ

✓ Trường hợp vi phạm đấu giá

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


34

❑Phiếu đấu hợp lệ

- Phiếu do đại lí đấu giá cấp, có dấu treo, điền thông tin
đầy đủ, rõ ràng
- Phiếu không tẩy, xóa hoặc rách nát

- Giá đặt mua không thấp hơn giá khởi điểm

- Tổng số CP đăng kí mua tối đa bằng mức đăng kí

- Được bỏ vào phong bì kín và có chữ kí niêm phong của


nhà đầu tư

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


35
❑Trường hợp vi phạm đấu giá
✓ Không nộp phiếu đấu giá
✓ Bỏ phiếu trắng vào thùng phiếu
✓ Sử dụng phiếu không hợp lệ
✓ Đăng kí nhưng không đặt mua (toàn bộ hoặc 1 phần)
✓ Bỏ giá thấp hơn giá khởi điểm
✓ Không ghi giá và/hoặc khối lượng trên phiếu đấu
✓ Vi phạm bước giá
✓ Số lượng đặt mua lớn hơn số lượng CP đăng kí

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


36

❖ Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu

Nguyên tác xác định giá trúng thầu


 Xác định theo giá đặt mua từ cao xuống thấp cho đến
khi đủ số lượng CP chào bán nhưng không thấp hơn giá
khởi điểm
 Giá trúng thầu là giá đấu thành công của từng nhà đầu
tư.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ


PHIẾU
37

Nguyên tác xác định giá trúng thầu


 Trường hợp các Nhà đầu tư đặt cùng mức giá bằng
nhau nhưng số lượng CP còn lại ít hơn tổng số CP các nhà
đầu tư đăng kí tại mức giá trúng thầu thấp nhất thì số CP
được phân phối như sau:
Số cổ Tổng số cỏ phần từng NĐT đăng
Số cổ
phần ký mua tại mức gía bằng nhau
phần
NĐT = x
chào bán Tổng số cổ phần NĐT đăng ký mua
được
còn lại tại mức giá bằng nhau
mua

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ


PHIẾU
38

❖ Phân phối CP trúng thầu


 Nhà đầu tư trúng thầu được phép mua theo kết quả đấu
giá
 Trường hợp còn dư CP lẻ, số CP lẻ này được phân bổ cho
NĐT có khối lượng đăng kí mua lớn nhất tại mức giá đó
 Nếu có quy định tỷ lệ tối đa NĐT được mua thì xác định
theo nguyên tắc trên nhưng không vượt quá tỷ lệ tối đa theo
quy định của PL hiện hành
 Nếu bán không hết: Có thể thông báo cho NĐT đã tham
gia đấu giá để mua theo phương thức thỏa thuận

VÍ DỤ ĐẤU GIÁ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


39

 Loại cổ phần đấu giá: cổ phần phổ thông;


 Mệnh giá: 10.000đ. Vốn điều lệ: 6.800 tỷ đồng;

 Số lượng cổ phần bán đấu giá: 59.440.000 cổ phần;

 Giới hạn số cổ phiếu đăng ký: tối thiểu là 100 cổ phần


và bội số của 100;
 Giá khởi điểm 30.500 đ. Bước giá 100 đ

 Chỉ được phép ghi tối đa 2 mức giá tương ứng với tổng
số lượng cổ phần đặt mua vào phiếu tham dự đấu giá.
 Hãy xác định kết quả đấu giá biết đây là phương
thức đấu giá ưu tiên về giá.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

VÍ DỤ
40

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua


A 67,800 3,000,000
B 62,000 100,000
C 250,000 290,000
D 71,250 150,000
E 69,700 10,000,000
F 70,600 19,510,000
G 71,500 9,500,000
H 67,800 7,000,000
K 72,100 4,800,000
L 71,600 10,700,000
Tổng 65,050,000

VÍ DỤ
41

Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại

Tổng - -

VÍ DỤ
42

Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại


C 250,000 290,000 290,000 59,150,000
K 72,100 4,800,000 4,800,000 54,350,000
L 71,600 10,700,000 10,700,000 43,650,000
G 71,500 9,500,000 9,500,000 34,150,000
D 71,250 150,000 - 34,150,000
F 70,600 19,510,000 19,510,000 14,640,000
E 69,700 10,000,000 10,000,000 4,640,000
A 67,800 3,000,000 1,392,000 -
H 67,800 7,000,000 3,248,000 -
B 62,000 100,000 -
Tổng 65,050,000 59,440,000

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

VÍ DỤ
43

Chỉ tiêu Kết quả


Tổng khối lượng đăng ký mua 65.050.000
Tổng khối lượng đặt mua hợp lệ 64.900.000
Tổng khối lượng chào bán thành công 59.440.000
Giá đầu thành công cao nhất 250.000
Giá đầu thành công thấp nhất 67.800
Giá đấu thành công bình quân 71.550

VÍ DỤ
44

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua


A 67,800 3,000,000
B 62,000 100,000
C 250,000 290,000
D 71,250 150,000
E 71,000 10,000,000
F 71,000 19,510,000
G 71,500 9,500,000
H 67,800 7,000,000
K 72,100 4,800,000
L 71,600 10,700,000
Tổng 65,050,000

Phát hành
chứng khoán
45

Trực tiếp Gián tiếp

Công Công
Riêng lẻ Riêng lẻ
chúng chúng

Phát hành Thỏa


IPO
thêm thuận

Giá cố Giá cố
định định

Đấu giá Đấu giá

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


46

 a. Điều kiện phát hành


 b. Phương thức phát hành

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


47

a. Điều kiện phát hành (xem Phần 2, I, mục 3)


 Chào bán riêng lẻ:
 Đối với công ty không phải là công ty đại chúng;
 Đối với công ty đại chúng
 Chào bán ra công chúng

5. PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU


48

b. Phương thức phát hành


Thường có những phương thức phát hành sau
 Chào bán riêng lẻ cho cổ đông chiến lược;

 Phát hành quyền cho cổ đông hiện hữu;

 Phát hành ra công chúng thông qua đấu giá;

Tổ chức phát hành có thể chọn 1, 2 hoặc cả 3 cách trên.


 Ngoài ra, DN còn có thể phát hành thêm cổ phiếu
thông qua trả cổ tức bằng cổ phiếu hoặc phát hành cổ
phiếu thưởng.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

II. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP


49

 Sở giao dịch chứng khoán (Thị trường chứng


khoán tập trung / niêm yết)
 Thị trường chứng khoán phi tập trung – OTC
(Over the Counter Market)
 UPCoM (Unlisted Public Company Market)

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

50

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN


51

a. Khái niệm
b. Đặc điểm
c. Thành viên SGDCK
d. Điều kiện làm thành viên SGDCK
e. Niêm yết chứng khoán tại SGDCK
f. Giao dịch chứng khoán tại HOSE
g. Giao dịch chứng khoán tại HNX

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

A. KHÁI NIỆM
52

 SGDCK là thị trường giao dịch chứng khoán được thực


hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch
(trading floor) hoặc thông qua hệ thống máy tính. Tại
đó, các thành viên giao dịch với nhau theo luật định (về
phương thức giao dịch, thời gian và hình thức thanh
toán).
 Chứng khoán được niêm yết giao dịch tại SGDCK
thường là chứng khoán của các công ty lớn, có danh
tiếng, đã trải qua thử thách trên thị trường và đáp ứng
được các tiêu chuẩn niêm yết (định tính hay định lượng)
do SGDCK đặt ra.
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

B. ĐẶC ĐIỂM
53

 Là tổ chức có thực thể hiện hữu, có tư cách pháp nhân.


 Có địa điểm sàn giao dịch cụ thể, tại đó diễn ra hoạt
động mua bán các loại chứng khoán đã niêm yết dưới
hình thức thủ công hay điện tử.
 Là thị trường minh bạch, được tổ chức cao, giá cả được
xác định trên cơ sở đấu giá công khai.
 Chịu sự quản lý chặt chẽ của UBCKNN.

 Chỉ các thành viên có đăng ký mới được tham gia giao
dịch tại SGDCK.

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

54

ĐỊA CHỈ: 16 VÕ VĂN KIỆT, Q.1, TP.HCM


Chương 6: Thị trường cổ phiếu
WWW.HSX.VN

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

55

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

56

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

57

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

58

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

59

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

60

Địa chỉ: Số 2 Phan Chu Trinh, Hà Nội


Chương 6: Thị trường cổ phiếu
www.hnx.vn

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

C. THÀNH VIÊN SGDCK


68

 Các chuyên gia thị trường;


 Các nhà môi giới của công ty thành viên (môi giới
hưởng hoa hồng);
 Nhà môi giới độc lập (nhà môi giới “2 đô la”);

 Nhà tạo lập thị trường cạnh tranh;

 Các nhà giao dịch cạnh tranh

 Tại VN, thành viên SGDCK là các công ty chứng khoán


được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động và được
SGDCK chấp thuận trở thành thành viên giao dịch.

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

D. ĐIỀU KIỆN LÀM THÀNH VIÊN SGDCK


69

 Thành viên của SGDCK có thể là pháp nhân hoặc thể


nhân.
 Phải đáp ứng được các điều kiện theo quy định của pháp
luật và SGDCK về: tình trạng và năng lực pháp lý; về
tài chính; về nhân lực; về cơ sở vật chất kỹ thuật.
 Thành viên phải nộp hồ sơ, tiến hành thủ tục xin gia
nhập, phải được SGDCK thẩm tra và chấp nhận.

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

SGDCK

70
Lệnh Lệnh

Kết quả GD
Báo cáo GD

Nhà đầu tư
Cty chứng khoán

Chi tiết về
lệnh GD
Thông tin thị
trường

Nhà đầu tư
Dịch vụ thông tin
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


71

Khái niệm về niêm yết


Điều kiện niêm yết
Lợi ích và bất lợi khi niêm yết cổ phiếu

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


72

Khái niệm
Niêm yết chứng khoán là việc làm các thủ tục cần thiết
để cho phép 1 loại chứng khoán được phép giao dịch tại
SGDCK. “Niêm yết” - “lên sàn”
 Những chứng khoán được niêm yết trên SGDCK:
 Cổ phiếu (Cổ phiếu thường, CP ưu đãi);

 Trái phiếu ( chính phủ, công ty);

 Chứng chỉ quỹ đầu tư;

 Các loại chứng khoán phái sinh: quyền chọn, hợp đồng
tương lai, chứng quyền , quyền tiên mãi.
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


73

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HOSE


 a) Có VĐL từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Có ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính
đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ DNNN cổ phần
hóa gắn với niêm yết); ROE năm gần nhất tối thiểu là 5% và
2 năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi; không có
các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm; không có lỗ luỹ
kế tính đến năm đăng ký niêm yết;
 c) Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ, Kế toán trưởng, cổ
đông lớn và những người có liên quan;
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


74

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HOSE (tt)


 d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 300
cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường hợp
DNNN chuyển đổi thành CTCP;
 đ) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán trưởng của
công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và KT trưởng của công ty
phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong
thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này
trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu
thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


75

Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ tại HOSE


 a) Là quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ (theo mệnh
giá) phát hành từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Thành viên Ban đại diện quỹ đầu tư chứng khoán hoặc
thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ, Kế toán
trưởng, cổ đông lớn là người có liên quan với thành viên
HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán trưởng
(nếu có) của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng phải
cam kết nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ do mình sở hữu
trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số
chứng chỉ quỹ này trong thời gian 06 tháng tiếp theo;
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


76

Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ tại HOSE (tt)
 c) Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại
chúng, không bao gồm nhà đầu tư chuyên nghiệp;
 d) Có hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc
cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng hợp lệ
theo quy định.

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


77

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HNX


 a) Có VĐL từ 30 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Có ít nhất 01 năm hoạt động dưới hình thức CTCP tính
đến thời điểm đăng ký niêm yết (ngoại trừ DNNN cổ phần
hóa gắn với niêm yết); ROE năm liền trước năm đăng ký
niêm yết tối thiểu là 5%; không có các khoản nợ phải trả quá
hạn trên 01 năm, không có lỗ lũy kế tính đến thời điểm đăng
ký niêm yết;
 c) Tối thiểu 15% số cổ phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất
100 cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trường
hợp DNNN chuyển đổi thành CTCP;
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


78

Điều kiện niêm yết cổ phiếu tại HNX (tt)


 d) Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành
viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế toán
trưởng của công ty; cổ đông lớn là người có liên quan với
thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, GĐ, Phó GĐ và Kế
toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ
phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày
niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng
tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do
các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
 đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.
Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 07/11/2015
TÀI CHÍNH

E. NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TẠI SGDCK


79

Lợi ích khi niêm yết cổ phiếu


 Tăng khả năng thu hút vốn với chi phí hợp lý.
 Là kênh quảng bá hình ảnh công ty.
 Nâng cao uy tín công ty.
 Tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu.

Bất lợi khi niêm yết cổ phiếu


 Phải công khai thông tin.
 Dễ bị thâu tóm

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

F. GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TẠI HOSE


80

1. Hình thức giao dịch


2. Thời gian giao dịch
3. Đơn vị giao dịch
4. Đơn vị yết giá
5. Biên độ giao động giá
6. Các loại giá
7. Các loại lệnh
8. Các ký hiệu giao dịch

Chương 6: Thị trường cổ phiếu

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH


CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 6

THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ


PHÁI SINH

MỤC LỤC
2

I. Khái niệm công cụ phái sinh


II. Vai trò công cụ phái sinh
III. Các loại công cụ phái sinh

I. KHÁI NIỆM
3

 Công cụ phái sinh hay chứng khoán phái sinh là một


loại tài sản tài chính có dòng tiền trong tương lai phụ
thuộc vào giá trị của một hay một số tài sản cơ sở -
underlying asset. Tài sản cơ sở có thể là hàng hóa, ngoại
tệ, chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
 Các công cụ tài chính phái sinh phổ biến là: Hợp đồng
kỳ hạn (Forwards), Hợp đồng tương lại (Futures), Hợp
đồng quyền chọn (Options) và Hợp đồng hoán đổi
(Swap).

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

II. VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ PHÁI SINH


4

1. Phòng vệ
2. Đầu cơ

III. CÁC LOẠI CÔNG CỤ PHÁI SINH


7

1. Hợp đồng kỳ hạn (Forwards contract)


2. Hợp đồng tương lai (Futures contract)
3. Hợp đồng quyền chọn (Option contract)
4. Quyền mua cổ phần (Rights)
5. Chứng quyền (Warrant)

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


8

a. Khái niệm
b. Đặc điểm
c. Vai trò

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


A. KHÁI NIỆM
9

 Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng mua hay bán một lượng
chứng khoán nhất định vào một thời điểm xác định
trong tương lai với một mức giá xác định ngay tại thời
điểm thỏa thuận hợp đồng.
 Ngày hôm nay: HĐ kỳ hạn 3 tháng
Bên mua Bên bán
Số lượng: 1.000 VCB
Giá: 55.000 đ/cp

 Ba tháng sau: 55.000.000 đ


Bên mua Bên mua
1.000 cp VCB

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


B. ĐẶC ĐIỂM
10

 Là hợp đồng do bên bán và bên mua tự thỏa thuận về:


giá cả, khối lượng, thời hạn, phương thức thanh toán.
 Giá cả có thể không chính xác.
 Khi giá cả trên thị trường giao ngay biến động mạnh,
bên bất lợi có thể không thực hiện hợp đồng.
 Rủi ro tín dụng.
 Giao dịch trên thị trường OTC.
 Rủi ro thanh khoản.

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


B. ĐẶC ĐIỂM
11

Ngày giao dịch và ngày giá trị


 Ngày giá trị (ngày thanh toán) = (ngày giao dịch + 2) +
số ngày của kỳ hạn.
 Ví dụ, hợp đồng kỳ hạn 3 tháng, ký vào ngày 01/01

01/01 03/01 03/04


Deal Spot value 3-month forward value
(Ngày giao dịch) (Ngày giá trị giao ngay) (Ngày giá trị kỳ hạn)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


C. VAI TRÒ
12

Phòng vệ trước rủi ro biến động giá


 Nhà nhập khẩu phải thanh toán 1 triệu USD vào 6
tháng sau. Để phòng ngừa rủi ro USD tăng giá so với
VND, nhà nhập khẩu này phải làm gì?
 Nhà xuất khẩu có khoản phải thu 1 triệu USD vào 6
tháng sau. Để phòng ngừa rủi ro USD giảm giá so với
VND, nhà xuất khẩu này phải làm gì?

1. HỢP ĐỒNG KỲ HẠN


C. VAI TRÒ
13

Đầu cơ dựa trên kỳ vọng biến động giá


 Nhà đầu tư kỳ vọng USD tăng giá mạnh trong tương
lai, anh ta có thể làm gì?
 Nhà đầu tư kỳ vọng USD giảm giá mạnh trong tương
lai, anh ta có thể làm gì?

2. HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI


14

a. Khái niệm
b. Điểm khác biệt với hợp đồng kỳ hạn
c. Chế độ thanh toán hàng ngày
d. Tất toán hợp đồng tương lai

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

A. KHÁI NIỆM
15

 Hợp đồng tương lai là hợp đồng mua hay bán một số
lượng chứng khoán nhất định, ở một mức giá nhất định,
vào một ngày xác định trong tương lai.
 Khác với hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai được
tiêu chuẩn hóa về quy mô hợp đồng và thời hạn giao
hàng, được mua bán ở sở giao dịch, được xác định lại
giá trị theo thị giá mỗi ngày (marked-to-market) và các
bên hợp đồng phải tuân thủ quy trình lãi lỗ mỗi ngày.

B. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI HĐ KỲ HẠN


18

Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn


Được thỏa thuận và mua bán Được thỏa thuận trực tiếp
thông qua người môi giới giữa hai bên của hợp đồng.
Tiêu chuẩn hóa về hàng hóa, Không được tiêu chuẩn hóa
số lượng, chất lượng, ngày mà tùy thuộc vào thỏa thuận
thanh toán giữa hai bên
Diễn ra tại sở giao dịch Diễn ra trên thị trường OTC
Giá trị được tính hàng ngày Thanh toán vào ngày đáo hạn
theo giá thị trường
Tính thanh khoản cao Tính thanh khoản thấp

B. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỚI HĐ KỲ HẠN


19

Hợp đồng tương lai Hợp đồng kỳ hạn


Hạn chế rủi ro tín dụng vì nó Đối mặt với rủi ro tín dụng
được giao dịch thông qua các khi phía đối tác không thực
sàn giao dịch, bên còn lại của hiện đầy đủ nghĩa vụ của hợp
hợp đồng là Clearinghouse, đồng
luôn đảm bảo uy tín
Có thể mua bán trên thị Bắt buộc thực hiện với người
trường thứ cấp mua bán gốc
Hai bên hợp đồng đều phải ký Có thể có hoặc không ký quỹ,
quỹ nếu có chỉ một bên ký quỹ.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY


20

 Mỗi nhà kinh doanh phải thiết lập một tài khoản ký quỹ
(margin account) với một số tiền ký quỹ ban đầu (Initial
margin) với công ty thanh toán bù trừ.
 Tiền ký quỹ được sử dụng như một sự đảm bảo cho rủi
ro phá vỡ cam kết có thể xảy ra.
 Lợi nhuận hay thua lỗ sẽ được xác định hàng ngày và tài
khoản margin sẽ được ghi có hay nợ tương ứng.

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY


21

 Initial Margin: tiền ký quỹ ban đầu – là số tiền ký quỹ


cần để mở một hợp đồng tương lai (mua hay bán).
 Maintenance Margin: mức ký quỹ duy trì – là số dư
tối thiểu phải duy trì tài khoản margin trong các ngày
giao dịch sau đó. Mức ký quỹ duy trì là mức thấp nhất
đựơc phép trước khi nhà kinh doanh nhận được yêu cầu
ký quỹ bổ sung (margin call).

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY


22

 Cuối mỗi ngày, công ty thanh toán bù trừ sẽ xác định


giá thanh toán của hợp đồng. Giá thanh toán thường là
giá bình quân của một vài giao dịch cuối ngày.
 Với giá thanh toán này, mỗi tài khoản ký quỹ sẽ được
điều chỉnh theo thị giá (marked-to-market). Nếu giá
thanh toán tăng so với ngày hôm trước, số tiền chênh
lệch sẽ được ghi có cho tài khoản margin của những
người mua hợp đồng và ghi nợ cho người bán hợp đồng
và ngược lại.
 Quá trình ghi nợ và ghi có này được gọi là chế độ thanh
toán hàng ngày – Daily settlement.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

C. CHẾ ĐỘ THANH TOÁN HÀNG NGÀY


23

Ví dụ:
 Ngày 27/02/200x, nhà đầu tư A mua hợp đồng tương lai
100 cổ phiếu ACB với giá tương lai F = 80.000đ/cp.
 Mức ký quỹ ban đầu (Intial margin) là 1.000.000đ.
 Mức ký quỹ duy trì (Maintenance margin) là 800.000đ.
 Quá trình thanh toán hằng ngày từ 27/02 đến 12/03 như
sau:

Settlement Contract Marked to Margin A/c Deposit Margin A/c


Date
price value Market
25 balance (Withdraw) balance
27/2 80,000 8,000,000 - 1,000,000 1,000,000
28/2 85,000 8,500,000 500,000 1,500,000
2/3 89,000 8,900,000 400,000 1,900,000
3/3 90,000 9,000,000 100,000 2,000,000
4/3 80,000 8,000,000 (1,000,000) 1,000,000
5/3 77,000 7,700,000 (300,000) 700,000 300,000 1,000,000
6/3 70,000 7,000,000 (700,000) 300,000 700,000 1,000,000
9/3 77,800 7,780,000 780,000 1,780,000
10/3 77,600 7,760,000 (20,000) 1,760,000
11/3 88,600 8,860,000 1,100,000 2,860,000
12/3 98,400 9,840,000 980,000 3,840,000 (2,840,000) 1,000,000

D. TẤT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI


26

 Các nhà kinh doanh thường không duy trì hợp đồng đến
khi đáo hạn.
 Nếu một người đang ở vị thế trường (Long position)
một hợp đồng tương lai, anh ta có thể đóng vị thế này
bằng cách bán lại hợp đồng trên thị trường.
 Nếu một người đang ở vị thế đoản (Short position), anh
ta có thể đóng vị thế này bằng cách mua lại hợp đồng
trên thị trường.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

D. TẤT TOÁN HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI


27

 Nếu hợp đồng được duy trì cho đến khi đáo hạn, việc tất
toán hợp đồng được thực hiện theo 1 trong 2 cách sau:
Giao hàng (Physical delivery);
Thanh toán tiền (Cash settlement);

3. HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN


28

a. Khái niệm
b. Các loại quyền chọn
c. Tình trạng quyền chọn

A. KHÁI NIỆM
29

 Hợp đồng quyền chọn là một thỏa thuận trong đó người


mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn một
khoản phí để có quyền mua hoặc bán:
 Một (loại) tài sản tài chính.

 Với một số lượng nhất định.

 Vào một ngày xác định trong tương lai.

 Tại một mức giá xác định từ trước.

 Nếu người mua thực hiện quyền mua (hoặc bán) thì
người bán quyền bắt buộc phải bán (hoặc mua) tài sản
tài chính đó.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


30

 Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua
(Call option), quyền chọn cho phép được bán gọi là
quyền chọn bán (Put option).
 Quyền chọn mua: trao cho người mua quyền được
mua một tài sản tài chính vào một thời điểm hay trước
một thời điểm trong tương lai với một mức giá xác
định.
 Quyền chọn bán: trao cho người mua quyền được bán
một tài sản tài chính vào một thời điểm hay trước một
thời điểm trong tương lai với một mức giá xác định.

31

QCM QCB
NGƯỜI CÓ QUYỀN CÓ QUYÊN
MUA MUA BÁN
NGƯỜI CÓ CÓ
BÁN NGH.VỤ NGH.VỤ
BÁN MUA

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN MUA
32

Người mua quyền : CALL BUYER


(Trả phí - Có quyền mua cổ phiếu với giá nhất định)
Người bán quyền : CALL SELLER
(Nhận phí - Có nghĩa vụ bán CP với giá nhất định)
Ví dụ: 1 ABC Sep $30 Call at ½
 Quyền mua 1 hợp đồng cổ phiếu ABC với giá $30/CP
đến tháng chín với mức phí là $1/2.
(1 HĐ : 100 cổ phiếu
Mức phí yết trên HĐ: phí cho 1 cổ phiếu
Ngày hết hạn: thứ 6, tuần thứ 3 tháng hết hạn HĐ)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN MUA
33

Người mua quyền : CALL BUYER


 Kỳ vọng giá chứng khoán : Tăng lên
 Dự đoán đúng : Thực hiện hợp đồng (MUA VÀO)

 Dự đoán sai : Không thực hiện, mất phí.

Người bán quyền : CALL SELLER


 Kỳ vọng giá chứng khoán : Giảm xuống
 Buộc phải thực hiện hợp đồng khi người mua quyền
thực hiện.

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN BÁN
34

Người mua quyền : PUT BUYER


(Trả phí - Có quyền bán cổ phiếu với giá nhất định)
Người bán quyền : PUT SELLER
(Nhận phí - Có nghĩa vụ mua CP với giá nhất định)
Ví dụ: 1 ABC Aug $30 Put at 2
 Quyền bán 1 hợp đồng cổ phiếu ABC với giá $30/CP
đến tháng tám với mức phí là $2.
(1 HĐ : 100 cổ phiếu
Mức phí yết trên HĐ: phí cho 1 cổ phiếu
Ngày hết hạn: thứ 6, tuần thứ 3 tháng hết hạn HĐ)

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


QUYỀN CHỌN BÁN
35

Người mua quyền : PUT BUYER


 Kỳ vọng giá chứng khoán : Giảm xuống
 Dự đoán đúng: Thực hiện hợp đồng (BÁN RA)

 Dự đoán sai : Không thực hiện, mất phí.

Người bán quyền : PUT SELLER


 Kỳ vọng giá chứng khoán : Tăng lên
 Buộc phải thực hiện hợp đồng khi người mua quyền
thực hiện.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

B. CÁC LOẠI QUYỀN CHỌN


36

Lưu ý kiểu quyền chọn


 Quyền chọn kiểu Châu Âu (chọn mua hay chọn bán) là
loại quyền chọn chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo
hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó.
 Quyền chọn kiểu Mỹ (chọn mua hay chọn bán) là loại
quyền chọn có thể được thực hiện vào bất cứ thời điểm
nào trước khi đáo hạn.
Phí của quyền chọn kiểu Mỹ cao hơn so với phí của
quyền chọn kiểu Châu Âu.

C. TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


37

 Quyền chọn được giá (In The Money – ITM)


 Quyền chọn không được giá (Out of The Money –
OTM)
 Quyền chọn ngang giá (At The Money – ATM)

C. TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


38

 Gọi S là giá giao ngay, E là giá quyền chọn.

 Một quyền chọn được gọi là được giá quyền chọn nếu
nó có thể được thực hiện và thu được lợi nhuận.
 Quyền chọn mua ITM khi S > E

 Quyền chọn bán ITM khi E > S

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

C. TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


39

 Một quyền chọn được gọi là không được giá quyền


chọn nếu nó có thể được thực hiện và gây ra thiệt hại
cho người mua quyền
 Quyền chọn mua OTM khi S < E

 Quyền chọn bán OTM khi E < S

C. TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


40

 Một quyền chọn được gọi là ngang giá quyền chọn nếu
nó có thể được thực hiện và không đem lợi nhuận cũng
như không gây ra thiệt hại cho người mua quyền
 Quyền chọn mua ATM khi S = E

 Quyền chọn bán ATM khi E = S

C. TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


41

Tình trạng quyền Quyền chọn Quyền chọn


chọn mua bán
Được giá S>E S<E
Ngang giá S=E S=E
Không được giá S<E S>E

 Tại1 mức giá, nếu được giá quyền chọn mua thì sẽ
không được giá quyền chọn bán và ngược lại.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.3.3 TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


42

 QCM VNM với giá 20.000 VND; phí 200đ/cp


 QCB VNM với giá 20.000 VND; phí 200đ/cp
 1. Người mua QCM được quyền/nghĩa vụ làm gì?
 2. Người bán QCM có quyền/nghĩa vụ làm gì?
 3. Người mua QCB được quyền/nghĩa vụ làm gì?
 4. Người bán QCB có quyền/nghĩa vụ làm gì?
 Khi VNM giảm giá (VNM = 19.000 VND):

 5. Người mua QCM được lợi hay bị thiệt?


 6. Người bán QCM được lợi hay bị thiệt?
 7. Người mua QCB được lợi hay bị thiệt?
 8. Người bán QCB được lợi hay bị thiệt?

7.3.3.3 TÌNH TRẠNG QUYỀN CHỌN


43

 QCM VNM với giá 20.000 VND; phí 200đ/cp


 QCB VNM với giá 20.000 VND; phí 200đ/cp
 Khi VNM tăng giá (VNM = 21.000 VND):
 9. Người mua QCM được lợi hay bị thiệt?
 10. Người bán QCM được lợi hay bị thiệt?
 11. Người mua QCB được lợi hay bị thiệt?
 12. Người bán QCB được lợi hay bị thiệt?
 13. Đối với QCM, khi giá thực hiện càng cao so với giá hiện
hành thì phí sẽ: càng cao hay thấp;
 14. Đối với QCB, khi giá thực hiện càng cao so với giá hiện
hành thì phí sẽ: càng cao hay thấp;

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


44

 a. Long call: Mua quyền chọn mua


 b. Short call: Bán quyền chọn mua
 c. Long put: Mua quyền chọn bán
 d. Short put: Bán quyền chọn bán

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


45

Quy ước:
 E : Giá quyền chọn
 S : Giá giao ngay phổ biến trên thị trường, trong đó
 I : Phí quyền chọn

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


LONG CALL: MUA QUYỀN CHỌN MUA
46

Lợi nhuận

OTM ITM

Profit
S1 S3 S4

0 Giá giao
I
E S2 ngay

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


SHORT CALL: BÁN QUYỀN CHỌN MUA
47

I
S2
E
0
S1 S3 S4 Loss

OTM ITM

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


LONG PUT: MUA QUYỀN CHỌN BÁN
48

ITM OTM

E-I
S2
E
0

S1 S3 I S4

7.3.3.4 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN


SHORT PUT: BÁN QUYỀN CHỌN BÁN
49

I
S2 E
0
S1 S3 S4

OTM ITM

7.3.3.5 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN


50

 Phí quyền chọn (giá của quyền chọn) là khoản tiền mà


người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền
chọn để có quyền mua hoặc quyền bán chứng khoán cơ
sở. Phí quyền chọn được xác định bởi các yếu tố sau:
 Giá thực hiện;
 Thời gian cho đến khi đáo hạn;
 Mức biến động giá chứng khoán;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. QUYỀN MUA CỔ PHẦN


54

a. Khái niệm
b. Mục đích phát hành quyền mua cổ phần
c. Đặc điểm của chứng quyền
d. Quy trình phát hành quyền mua cổ phần
e. Định giá quyền mua cổ phần
f. Lựa chọn của người nắm giữ quyền

A. KHÁI NIỆM
55

 Quyền tiên mãi/Quyền mua cổ phần (Right): Là loại


chứng khoán ghi nhận quyền dành cho cổ đông hiện tại
của 1 cty cổ phần được mua trước 1 lượng cổ phiếu
trong đợt phát hành cổ phiếu phổ thông bổ sung, tương
ứng với tỷ lệ cổ phần hiện có của họ trong công ty.
 “Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công ty cổ
phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ
sung nhằm bảo đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua
cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác định.”
(Luật Chứng khoán 2006)

B. MỤC ĐÍCH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


56

 Đảm bảo lợi ích cho các cổ đông hiện hữu mà vẫn đáp
ứng nhu cầu tăng vốn của công ty, đó là giúp cho các cổ
đông hiện hữu tiếp tục duy trì tỷ lệ sở hữu và khả năng
kiểm soát công ty khi công ty phát hành thêm cổ phiếu.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

C. ĐẶC ĐIỂM QUYỀN MUA CỔ PHẦN


58

 Chỉ phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu mới,
không phát hành độc lập.
 Giá mua cổ phiếu mới thấp hơn giá thị trường.
 Chứng quyền có thời hạn ngắn, từ 1 đến 6 tuần.
 Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ.
 Quyền mua có giá trị tách biệt và những cổ đông không
có ý định thực hiện quyền mua có thể tách quyền mua
để bán riêng trên thị trường trong thời hạn hiệu lực của
quyền.
 Mỗi cổ phần thường tương ứng với 1 quyền mua.

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


59

Ngày Ngày Ngày


Thông báo Đăng ký cuối cùng Thực hiện quyền

Khoảng
10 ngày làm việc Do tổ chức phát hành
1 ngày làm việc
ấn định

Ngày
Giao dịch không hưởng quyền

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


60

Ví dụ: Ngày 24/12/2010: Ban Giám Đốc của cty TNG


thông báo “Ngày 5/1/2011 là ngày GDKHQ nhận cổ tức
bằng tiền tỷ lệ 10% và mua CP phát hành thêm giá
13.000 đồng tỷ lệ 2:1”. Thị giá TNG là 22.500 đ
 Ngày đăng ký cuối cùng : 07/01/2011
 Ngày GD không hưởng quyền : 05/01/2011
 1. Tạm ứng cổ tức năm 2010 bằng tiền:
 Tỷ lệ thực hiện : 10%
 Thời gian thực hiện : 24/01/2011

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


61

 2. Thực hiện quyền mua cổ phần:


 Số lượng phát hành : 4.343.775 cổ phần.
 Tỷ lệ thực hiện : 2:1
 Giá phát hành : 13.000 đồng/cổ phần
 Thời gian chuyển nhượng quyền mua: từ ngày 24/01/2011
đến 21/02/2011, Quyền mua được chuyển nhượng 01 lần
(không được chuyển nhượng cho người thứ ba).
 Thời gian đăng ký và nộp tiền đặt mua: từ ngày
24/01/2011 đến ngày 24/02/2011.

 Ngày 19/4/2011 là ngày giao dịch đầu tiên của 4.343.775 cổ


phiếu niêm yết bổ sung.

D. QUY TRÌNH PHÁT HÀNH QUYỀN MUA CỔ PHẦN


62

Ngày
Ngày cuối Ngày Ngày
Ngày
Ngày đăng ký chuyển cuối nộp GD đầu
thông
GDKHQ cuối nhượng tiền đặt tiên của
báo
05/01/11 cùng quyền mua cp mới
24/12/10 mua
07/01/11 24/02/11 19/04/11
21/02/11

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


63

 Giá trị lý thuyết của CP sau đợt phát hành thêm CP mới:
( N  P0 ) + (n  PPH )
P=
N +n
 P : Giá trị lý thuyết của cổ phiếu sau đợt phát hành
(Giá tham chiếu vào ngày GD không hưởng quyền)
 N : Số lượng cổ phiếu cũ
 n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm
 P0 : Giá thị trường của một cổ phiếu cũ
 PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


64

 Định giá quyền tiên mãi (trước ngày GDKHQ)

P0 − PPH
D=
N
+1
n
D : Giá quyền tiên mãi
P0 : Giá thị trường của một cổ phiếu cũ
PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới
N : Số lượng cổ phiếu cũ
n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


65

 Định giá quyền tiên mãi (từ ngày GDKHQ trở về sau)
n
D = ( P − PPH ) 
N
D : Giá quyền tiên mãi
P : Giá thị trường của 1 cổ phiếu sau khi phát hành
PPH : Giá phát hành của một cổ phiếu mới
N : Số lượng cổ phiếu cũ
n : Số lượng cổ phiếu phát hành thêm

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


67

 Ví dụ 1: Công ty cổ phần A có 30.000 cp đang lưu hành,


thị giá là 20.000đ/cp. Ngày 2/4/20xx, công ty thông báo
phát hành thêm 10.000 cp mới với giá 17.000đ/cp, ngày
GDKHQ là 15/4/20xx. Tính:
 A. Số quyền tiên mãi cần để mua 1 cổ phiếu mới.

 B. Giá quyền tiên mãi vào ngày ra thông báo và giá trị
lý thuyết của cp A sau khi phát hành.
Đáp án:
 Cần 3 quyền mua để mua được 1 cổ phiếu mới;

 D = 750đ, P = 19.250đ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Định giá quyền mua cổ phần


Ví dụ 6.2: Ngày 25/11/2016 Công ty cổ phần Dây cáp điện
Việt Nam (CAV) phát hành 28,800,000 cổ phiếu; giá thực hiện
20,000 đồng/ cổ phiếu, tỷ lệ thực hiện là 1:1. Ngày đăng ký
cuối cùng để hưởng quyền mua là ngày 13/12/2016. Giá đóng
cửa của cổ phiếu CAV trước ngày giao dịch không hưởng
quyền là 52,000 đồng/ cổ phiếu.
Yêu cầu: Tính
▪ Giá trị lý thuyết của quyền mua vào ngày 10/12/16
▪ Giá tham chiếu cổ phiếu CAV ngày 12/12/16.
▪ Giá trị lý thuyết của quyền mua vào ngày 12/12/16 68

69

 30.000 CP = 30.000 QTM


 30.000 QTM mua 10.000 cp mới
Phải có 3 QTM mới mua được 1 cp mới

E. ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


70

 Ví dụ 2: Thị giá của cp IBM là 70$. Cty phát hành


thêm cp thường thông qua phát hành quyền mua cp
cho cổ đông hiện hữu với giá 5 quyền mua được mua
1cp mới với giá 55$/cp. Hãy xác định giá quyền mua
cổ phần vào ngày giao dịch không hưởng quyền và
Giá cp sau khi tăng vốn.
 Đáp án: D = 2,5$ và P = 67,5$

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.4.5 ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


71

❖ Ví dụ 3: Cty ABC phát hành thêm cổ phiếu để huy động


vốn đầu tư cho dây chuyền mới. Tổng vốn huy động mới
là 5 tỷ (tổng vốn ABC trước lúc phát hành là 10 tỷ). Giá
đóng cửa của cổ phiếu ABC vào phiên trước ngày giao
dịch không hưởng quyền là 30.000 đồng/cp. Giá cổ phiếu
sẽ bán cho cổ đông ghi trong quyền là 12.000 đồng/cp.
Tính giá tham chiếu của cổ phiếu ABC vào ngày
GDKHQ và giá quyền mua cổ phần.
❖ Giải: P1 = 24.000 đồng ; D = 6.000 đồng.

7.3.4.5 ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


72

 Ví dụ 4: Cty X có tổng nguồn vốn cuối năm 2010 là 56 tỷ


đồng, tổng nợ là 26 tỷ, tổng giá trị theo mệnh giá của cp ưu
đãi là 3 tỷ, tổng số cp thường được phép phát hành là 1,5
triệu cp. Đã phát hành 700.000cp, mệnh giá 10.000đ.
 a. Tính book value của cp đang lưu hành đầu năm 2011.

 b. Ngày 2/2/2011, cty ra thông báo phát hành thêm 200.000


cp, giá phát hành 40.000đ, ngày GDKHQ là 12/2/2011. Tính
giá quyền tiên mãi vào ngày 2/2/2011. Biết thị giá của cổ
phiếu ngày hôm trước là 50.000đ/cp.
 Đáp án: BV = 38.600 đ/cp,

7.3.4.5 ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


73

 Ví dụ 5: Cty A có 10 triệu cp thường, mệnh giá


10.000đ/cp, tổng giá trị cp ưu đãi theo mệnh giá là 4 tỷ
đồng. Giá cp trên thị trường là 55.000đ/cp. Cty phát
hành thêm 4 triệu cp mới bằng quyền mua cổ phần với
giá phát hành bằng giá trị sổ sách của cổ phiếu. Biết tại
thời điểm xác định giá trị sổ sách, tổng nguồn vốn của
công ty là 260 tỷ, tổng nợ là 42 tỷ.
 A. Xác định giá quyền mua cổ phần.

 B. Tính lại giá quyền tiền mãi trong trường hợp sau khi
phát hành, thị giá của cổ phiếu tăng lên 59.000đ.
 Đáp án: BV = 21.400đ/cp, D = 9.600đ, D = 15.040đ

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.4.5 ĐỊNH GIÁ QUYỀN MUA CỔ PHẦN


74

 Ví dụ 6: Cty X có VĐL 20 tỷ đồng, thị giá 27.000đ/cp.


Công ty tăng VĐL bằng cách phát hành thêm
500.000cp, giá 20.000đ.
 A. Tính giá trị quyền mua cổ phần
 B. Tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu X.
 C. Để giá trị lý thuyết của cổ phiếu X sau khi phát hành
là 25.000đ thì giá phát hành cổ phiếu mới là bao nhiêu?
 D. SMột nhà đầu tư ngoài công ty muốn mua hết số cổ
phiếu mới phát hành này có được chấp nhận không?
Giải thích?
 Đáp án: D = 1.400đ, P=25.600đ/cp, PPH= 17.000đ

F. LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI NẮM GIỮ QUYỀN


75

 Thựchiện quyền
 Chuyển nhượng quyền
 Không thực hiện quyền

XÁC ĐỊNH GIÁ THAM CHIẾU NÂNG CAO


76

P0 + ( I P PH ) − Cash
P=
1+ I
P : Giá trị lý thuyết của cổ phiếu sau đợt phát hành
P0 : Giá thị trường của CP trước đợt phát hành
I :Tỷ lệ tăng vốn do phát hành thêm cổ phiếu
(Quyền tiên mãi, cổ tức bằng CP, CP thưởng)
PPH : Giá phát hành. Trả cổ tức bằng CP hoặc CP
thưởng thì PPH=0
Cash : Cổ tức bằng tiền mặt (hoặc thưởng tiền mặt)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

XÁC ĐỊNH GIÁ THAM CHIẾU NÂNG CAO


77

 Ví dụ 1: Cty HAP phát hành thêm cổ phiếu để huy động


thêm vốn đầu tư xây dựng nhà máy giấy Craft. Tổng vốn
mới cần huy động là 20 tỷ VND (Tổng vốn trước lúc
phát hành là 10 tỷ VND), phát hành Quyền mua trước cổ
phần dành cho cổ đông hiện hữu tỷ lệ 1:2, giá phát hành
32.000 VND/cp. Giá thị trường của HAP trước ngày
giao dịch không hưởng quyền (19/06/06) là 50.000
VND/cp. Tính Giá tham chiếu của HAP vào ngày giao
dịch không hưởng quyền (20/06/06).
 P = 38.000 đ

XÁC ĐỊNH GIÁ THAM CHIẾU NÂNG CAO


78

 Ví dụ 2: Cty XNK Khánh Hội phát hành thêm cổ phiếu


để tăng vốn từ 20,9 tỷ VND lên gấp rưỡi, tức là phát
hành thêm 1.045.000 cp với trị giá 10,45 tỷ VND. phát
hành Quyền mua trước cổ phần dành cho cổ đông hiện
hữu tỷ lệ 2:1. Cùng dịp này, KHA kết hợp thưởng tiền
mặt cho cổ đông với mức thưởng là 5.000 VND/cp. Giá
thị trường của KHA trước ngày giao dịch không hưởng
quyền (15/10) là 25.500 VND/cp. Tính Giá tham chiếu
của KHA vào ngày giao dịch không hưởng quyền
(16/10).
 P = 17.000 đ

XÁC ĐỊNH GIÁ THAM CHIẾU NÂNG CAO


79

 Vídụ 3: Cty GIL được UBCKNN chấp thuận cho phát


hành cổ phiếu thưởng và trả cổ tức bằng cổ phiếu để
tăng vốn. GIL thưởng cổ phiếu cho cổ đông với tỷ lệ 2:1,
tức là 2 cổ phiếu cũ sẽ được nhận thêm 1 cổ phiếu mới.
Và tiến hành trả cổ tức bằng cổ phiếu, tỷ lệ 12% (nghĩa
là cổ đông có 100 cổ phiếu sẽ được nhận thêm 12 cổ
phiếu). Giá thị trường của GIL trước ngày giao dịch
không hưởng quyền (03/12) là 39.300 VND/cp. Tính
Giá tham chiếu của GIL vào ngày giao dịch không
hưởng quyền (06/12).

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

XÁC ĐỊNH GIÁ THAM CHIẾU NÂNG CAO


80

Ví dụ 4:
 Ngày giao dịch không hưởng quyền: 24/12/2007. Ngày
đăng ký cuối cùng: 26/12/2007
 Lý do và mục đích sử dụng danh sách: phát hành cổ
phiếu thưởng năm 2007 cho cổ đông hiện hữu.
 Số lượng cổ phiếu thưởng: 39.999.958 cổ phiếu.
 Tỷ lệ thực hiện: 2:1 (cổ đông sở hữu 02 cổ phiếu cũ sẽ
được nhận 01 cổ phiếu thưởng). Giá đóng cửa ngày
23/12 là 285.000đ/cp.
 Tính giá tham chiếu vào ngày 24/12/2007.

5. CHỨNG QUYỀN
81

a. Khái niệm
b. Đặc điểm
c. Các loại chứng quyền

A. KHÁI NIỆM
82

 Theo Luật Chứng khoán Việt Nam 2007: “Chứng quyền


là loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát
hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở
hữu chứng khoán được quyền mua một số cổ phiếu phổ
thông nhất định theo mức giá đã được xác định trước
trong thời kỳ nhất định”.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

B. ĐẶC ĐIỂM
83

 Quyền này được phát hành khi tổ chức lại công ty hoặc
nhằm mục đích khuyến khích các nhà đầu tư tiềm năng
mua trái phiếu hay cp ưu đãi có những điều kiện kém
thuận lợi.
 Thời hạn của chứng quyền kéo dài hàng năm, đa số là từ
5 đến 10 năm.
 Giá mua cổ phiếu mới bao giờ cũng cao hơn giá thị
trường tại thời điểm chứng quyền được phát hành.
 Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ.
 Chứng quyền có thể được giao dịch tách rời với trái
phiếu và cổ phiếu ưu đãi mà nó đi kèm.

C. CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN


84

 Chứng quyền truyền thống (traditional Warrant)


 Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm (Naked
Warrant)

C. CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN


85

 a. Chứng quyền truyền thống (traditional Warrant):


Chứng quyền truyền thống được phát hành để đi kèm
với Trái phiếu (còn được gọi là warrant-linked bond), và
đại diện cho quyền được mua cổ phiếu của tổ chức phát
hành Trái phiếu trên. Nói cách khác, công ty phát hành
chứng quyền truyền thống cũng là công ty phát hành cổ
phiếu. Chứng quyền có tác dụng như "chất xúc tác" để
việc bán Trái phiếu trở nên dễ dàng hơn, và làm giảm tỷ
lệ lãi suất mà công ty bán Trái phiếu sẽ phải dành cho
khách hàng.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7.3.5.3 CÁC LOẠI CHỨNG QUYỀN


86

 Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm (Naked


Warrant): Được phát hành mà không cần phải có Trái
phiếu đi kèm, và giống như chứng quyền truyền thống,
naked warrants cũng được giao dịch trên Sở giao dịch
Chứng khoán.
 Loại chứng quyền này thường được phát hành bởi ngân
hàng hay các công ty Chứng khoán.

87

Quyền tiên mãi Chứng quyền


Phát hành cùng CK nào
Thời hạn
Giá mua cổ phiếu mới
Mục đích Duy trì tỷ lệ sở hữu Khuyến khích ndt mua ck
trong lúc khó khăn

6.2.2 CHỨNG QUYỀN (WARRANTS)

Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant)


Chứng quyền là loại chứng khoán được phát hành
cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu
đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán được quyền
mua một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo mức
giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định.
(Khoản 6, Điều 6, Luật chứng khoán 2006)
88
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant)


Đặc điểm:
• Tổ chức phát hành: công ty cổ phần
• Thời hạn: 3-10 năm, có thể thời hạn vĩnh viễn
• Ý nghĩa: là công cụ để huy động vốn cho CTCP
• Chứng khoán cơ sở: Cổ phiếu phổ thông của chính tổ
chức phát hành chứng quyền
• Giá thực hiện: Lớn hơn giá thị trường của cổ phiếu cơ
sở tại thời điểm phát hành chứng quyền
• Giá trị của chứng quyền: Giá trị nội tại và giá trị thời
gian
• Thị trường giao dịch: OTC
13/02/2019 89

Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant)


Ví dụ 6.3: Ngày 4/12/2015, Công ty cổ phần Nhựa và
Môi trường xanh An Phát (HNX: AAA) phát hành riêng
lẻ 300,000 trái phiếu kèm chứng quyền với mệnh giá 1
triệu đồng/trái phiếu với kỳ hạn từ 1 - 3 năm.
Theo phương thức thực hiện chứng quyền (300,000
chứng quyền), với mỗi trái phiếu sẽ được nhận một
chứng quyền, mỗi chứng quyền sẽ được mua 100 cổ
phiếu, tương đương với số lượng cổ phiếu tối đa được
mua là 30 triệu cp.
Giá thực hiện: 11,500 đồng/ cổ phần
13/02/2019 90

Chứng quyền dựa trên cổ phiếu (Stock warrant)

Ví dụ 6.3: Kết quả thực hiện


-Đợt 1 (05/12/2016): Tổng số chứng quyền đăng ký
thực hiện đợt 1 là 50,650 chứng quyền. => Số cổ
phần đã phát hành để thực hiện chứng quyền đợt 1 là
5,065,000 cổ phần
-Đợt 2: Chưa có thông tin

91
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Bảng 6.1: Tên gọi chứng quyền kinh doanh/


chứng quyền có đảm bảo
Covered warrant Anh, Đức, Úc, Canada
Derivative warrant Thái Lan, Hồng Kong
Structured warrant Malaysia, Singapore
Call/ Put warrant Đài Loan
Equity-linked warrant Hàn Quốc

13/02/2019 92

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Ví dụ 6.4: Thông tin về chứng quyền mua kiểu Mỹ như


sau:
• Kì hạn: 3 tháng
• Tài sản cơ sở: cổ phiếu công ty VNM
• Giá thực hiện: 140,000 đồng
• Phí chứng quyền: 10,000 đồng/CW
• Tỷ lệ chuyển đổi: 3:1
13/02/2019 93

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Đặc điểm:
• Tổ chức phát hành: Ngân hàng đầu tư/ công ty
chứng khoán hoặc các TCTC lớn.
• Tài sản cơ sở: cổ phiếu riêng lẻ, giỏ cổ phiếu, chỉ
số cổ phiếu, hàng hóa và tiền tệ…
• Ý nghĩa: cho phép NĐT sử dụng đòn bẩy tài
chính trong việc quản trị DMĐT và đầu cơ chứng
khoán, không nhằm tăng vốn công ty cổ phần.
13/02/2019
94

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Các loại chứng quyền:


• Chứng quyền mua: Một chứng quyền mua cho
phép người nắm giữ quyền (nhưng không phải nghĩa
vụ) mua TSCS vào hoặc trước ngày đáo hạn, ở một
mức giá được xác định trước.
• Chứng quyền bán: Một chứng quyền bán cho phép
người nắm giữ quyền (nhưng không phải nghĩa vụ)
bán tài sản cơ sở vào hoặc trước ngày đáo hạn, ở
một mức giá được xác định trước.
13/02/2019 95

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

• Phí của chứng quyền (Premium): giá


phải trả để mua chứng quyền trên thị
trường được gọi là phí chứng quyền.
• Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion ratio):
cho biết số lượng chứng quyền cần có để
mua/ bán một đơn vị tài sản cơ sở.
96
13/02/2019

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

• Giá thực hiện: là mức giá mà người sở hữu


chứng quyền có quyền mua (đối với CW mua)
hoặc bán (đối với CW bán) TSCS cho tổ chức
phát hành.
• Chỉ số thực hiện: là chỉ số mà TCPH dùng để
tính khoản thanh toán cho người sở hữu chứng
quyền dựa trên TSCS là chỉ số chứng khoán
13/02/2019
97

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

• Ngày đáo hạn: đây là ngày cuối cùng mà


người sở hữu chứng quyền được thực hiện
quyền có thể xảy ra.
• Phương thức thanh toán: TCPH chứng
quyền có nghĩa vụ nhận hoặc chuyển giao
TSCS hoặc chỉ thanh toán phần tiền chênh
lệch. 98
13/02/2019

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Các kiểu chứng quyền:


• Chứng quyền kiểu Châu Âu: chứng quyền kiểu
này chỉ cho phép người nắm giữ quyền thực hiện
quyền vào ngày đáo hạn.
• Chứng quyền kiểu Mỹ: chứng quyền kiểu này
cho phép người nắm giữ quyền có thể thực hiện
quyền vào bất kỳ thời điểm nào cho đến ngày đáo
hạn.
13/02/2019 99

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Bảng 6.2: Lưu ý đối với Chứng quyền mua

Đặc điểm Bên mua


Kỳ vọng Giá TSCS tăng
Giá hòa vốn Giá thực hiện + (Phí CW*Tỷ lệ CĐ)
Giá trị nội tại Giá thị trường TSCS – Giá thực hiện
Giá trị thời gian Phí CW - Giá trị nội tại
Số tiền thanh toán Giá trị nội tại/ Tỷ lệ CĐ
cho 1 CW
Lời/ lỗ Lỗ tối đa bằng phí
Lời 1 CW=(Giá trị nội tại/Tỷ lệ CĐ)-Phí
CW
13/02/2019 100

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 30
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Ví dụ 6.2: Chứng quyền mua đáo hạn tháng 9


Chứng quyền Mua
Ngày phát hành Tháng 3
Tổ chức phát hành Ngân hàng Citibank
Tài sản cơ sở Cổ phiếu ABC, giá hiện tại 200p
Tỷ lệ chuyển đổi 1:1
Kiểu chứng quyền Mỹ
Giá thực hiện Phí chứng quyền
Chứng quyền 1 100p 106p
Chứng quyền 2 200p 50p
Chứng quyền 3 300p 34p
13/02/2019 101

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Trường hợp mua chứng quyền 2

13/02/2019 102

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Bảng 6.3: Lợi nhuận của nhà đầu tư khi mua CW 2,
phí 50p, giá thực hiện 200p khi giá CP thay đổi
Giá CP vào ngày Lời/ lỗ vào ngày Giá trị chứng
đáo hạn đáo hạn quyền
100p -50 0
150p -50 0
200p -50 0
250p 0 +50
300p +50 +100
350p +100 +150

13/02/2019 103

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 31
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Đối với chứng quyền mua (lợi nhuận ròng trên 1


TSCS của người nắm giữ):
Lợi nhuận ròng = Giá của TSCS vào ngày thực hiện
CW – Giá thực hiện - Phí chứng quyền*Tỷ lệ CĐ)

13/02/2019 104

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Ví dụ 6.4: Thông tin về chứng quyền mua kiểu Mỹ như
sau:
• Kì hạn: 3 tháng
• Tài sản cơ sở: cổ phiếu công ty VNM (100 cổ phiếu)
• Giá thực hiện: 140,000 đồng
• Phí chứng quyền: 10,000 đồng/CW
• Tỷ lệ chuyển đổi: 3:1
Nhà đầu tư mua CW trên lời/lỗ bao nhiêu nếu giá thị
trường của cổ phiếu VNM sau 2 tháng lần lượt là
120,000 đồng và 190,000 đồng?
13/02/2019 105

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Bảng 6.4: Lưu ý đối với Chứng quyền bán

Đặc điểm Bên mua


Kỳ vọng Giá CKCS giảm
Giá hòa vốn Giá thực hiện - (Phí CW*Tỷ lệ CĐ)
Số tiền thanh toán Giá trị nội tại/ Tỷ lệ CĐ
cho 1 CW
Giá trị nội tại Giá thực hiện - Giá thị trường CKCS
Giá trị thời gian Giá trị nội tại - Phí CW
Lời/ lỗ Lỗ giới hạn bằng phí
Lời 1 CW=(Giá trị nội tại/Tỷ lệ CĐ)-Phí
CW
13/02/2019 106

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 32
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Ví dụ 6.3: Chứng quyền bán đáo hạn tháng 11


Chứng quyền Bán
Ngày phát hành Tháng 5
Tổ chức phát hành Ngân hàng Citibank
Tài sản cơ sở Cổ phiếu ABC, giá hiện tại 100p
Tỷ lệ chuyển đổi 1:1
Kiểu chứng quyền Mỹ
Giá thực hiện Phí chứng quyền
Chứng quyền 1 80p 10p
Chứng quyền 2 100p 25p
Chứng quyền 3 120p 34p

13/02/2019
107

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Trường hợp bán chứng quyền 2

13/02/2019 108

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Bảng 6.5: Lợi nhuận của nhà đầu tư khi mua CW 2,
phí 25p, giá thực hiện 100p khi giá CP thay đổi

Giá CP vào ngày Lời/ lỗ vào ngày đáo Giá trị chứng quyền
đáo hạn hạn
25p +50 +75
50p +25 +50
75p 0 +25
100p -25 0
125p -25 0
150p -25 0

13/02/2019 109

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 33
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)

Đối với chứng quyền bán (lợi nhuận ròng trên 1


TSCS của người nắm giữ):
Lợi nhuận ròng = Giá thực hiện– Giá TSCS
vào ngày thực hiện CW – Phí chứng
quyền*Tỷ lệ CĐ

110
13/02/2019

Trạng thái của chứng quyền


• Cao giá (In the money – ITM): đây là trạng thái
mà chứng quyền có thể được thực hiện và thu được
lợi nhuận.
• Ngang giá (At the money – ATM): đây là trạng
thái mà khi chứng quyền có thể được thực hiện mà
không đem lại lợi nhuận cũng như không gây ra
thiệt hại cho người nắm giữ quyền.
• Kiệt giá (Out the money – OTM): đây là trạng
thái mà khi chứng quyền có thể được thực hiện và
gây ra thiệt hại cho người mua quyền.
13/02/2019 111

Trạng thái của chứng quyền


Gọi:
• Giá thực hiện của chứng quyền là X;
• Giá của tài sản cơ sở trên thị trường giao ngay là S
Bảng 6.7: Tóm tắt trạng thái chứng quyền
Trạng thái chứng quyền Chứng quyền mua Chứng quyền bán

ITM S>X S<X


ATM S=X S=X
OTM S<X S>X

13/02/2019 112

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 34
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh (Covered warrants)


Trường hợp chứng quyền mua 2
ATM

OTM ITM

13/02/2019 113

Trạng thái của chứng quyền


Ví dụ 6.4: (tiếp theo ví dụ 6.3)
Trạng thái của chứng quyền khi giá tài sản cơ sở thay
đổi:
Giá chứng khoán 100 150 200 250 300
cơ sở
ITM 50 100
ATM 0
OTM 100 50

13/02/2019 114

Các yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng quyền

Bảng 6.8: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng quyền

Yếu tố Giá chứng quyền Giá chứng quyền


mua bán
Giá thực hiện ↑ ↓ ↑
Giá TSCS ↑ ↑ ↓
Thời hạn còn lại ↑ ↑ ↑
Lãi suất ↑ ↑ ↓
Cổ tức kỳ vọng ↑ ↓ ↑
Sự dễ biến động ↑ ↑ ↑
13/02/2019
Nguồn: London Stock Exchange (2009) 115

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 35
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Lợi ích và rủi ro cơ bản khi đầu tư vào chứng quyền


Ví dụ 6.5: Nhà đầu tư A có dự định đầu tư như sau:
PA1: Mua 1,000 cổ phiếu ABC, giá 10,000 đồng/CP
PA2: Mua 2,000 chứng quyền mua, TSCS là cổ phiếu
ABC, giá 1,000 đồng/CW, tỷ lệ thực hiện 2:1, giá thực
hiện 10,000 đồng.
Hãy phân tích lợi ích và rủi ro khi đầu tư vào 2 phương
án trên trong trường hợp giá cổ phiếu ABC lần lượt là
14,000 đồng và 6,000 đồng.
13/02/2019
116

Lợi ích và rủi ro cơ bản khi đầu tư vào chứng quyền


Ví dụ 6.5:
Trường hợp giá CP ABC tăng lên 14,000 đồng
PA1: TSLN = 40%
PA2: TSLN = 100%
Trường hợp giá CP ABC giảm xuống 6,000 đồng
PA1: TSLN = -40%
PA2: TSLN = -100%
=> Với cùng mức biến động giá của TSCS , CW tạo hiệu
ứng lãi (lỗ) trên khoản đầu tư lớn hơn so với đầu tư
CKCS trực tiếp.
13/02/2019
117

Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam

Chứng quyền có đảm bảo (Covered warrant/ CW) là


chứng khoán có tài sản đảm bảo do công ty chứng
khoán phát hành, cho phép người sở hữu được quyền
mua (chứng quyền mua) hoặc được quyền bán (chứng
quyền bán) chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành
chứng quyền đó theo một mức giá đã xác định trước, tại
hoặc trước một thời điểm đã được ấn định, hoặc nhận
khoản tiền chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng
khoán cơ sở tại thời điểm thực hiện.
(Điều 1 Nghị định 60/2015/NĐ-CP)
13/02/2019 118

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 36
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam

Đặc điểm
• Tổ chức phát hành: Công ty chứng khoán
• Tài sản cơ sở: cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu…đủ điều
kiện về tính thanh khoản, giá trị vốn hóa, các chỉ
tiêu tài chính cơ bản và được cơ quan vận hành thị
trường xem xét lại tiêu chuẩn mỗi quý.
• Giao dịch: chứng quyền được giao dịch thông qua
hệ thống giao dịch của SGDCK TP.HCM
13/02/2019 119

Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam

13/02/2019 120

Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam


• Phương thức thanh toán:
✓ Chuyển giao chứng khoán cơ sở: mua hoặc bán
chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành
✓ Thanh toán tiền: Nhận khoản tiền lời chênh lệch
giữa giá thực hiện quyền và giá trị thị trường của
chứng khoán cơ sở tại thời điểm thực hiện
• Có hai loại chứng quyền:
✓ Chứng quyền mua
✓ Chứng quyền bán 121
13/02/2019

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 37
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chứng quyền kinh doanh ở Việt Nam


• Mức ký quỹ chứng khoán cơ sở hoặc tiền để bảo đảm
thanh toán cho đợt chào bán tại ngân hàng lưu ký
không phải là người có liên quan:
- Trong thời hạn tối thiểu 3 ngày sau khi được cấp
giấy đăng ký chào bán chứng quyền, công ty chứng
khoán phát hành phải ký quỹ đảm bảo thanh toán tại
ngân hàng lưu ký & có văn bản xác nhận bảo lãnh
thanh toán của ngân hàng lưu ký
- Giá trị ký quỹ tối thiểu 50% giá trị chào bán 122
13/02/2019

Đánh giá cuối chương


Sau mỗi chương học, anh/chị tự đánh giá mức độ hài lòng về kiến thức/kĩ
năng các anh chị học được từ nội dung môn học và GV
STT Câu hỏi Có Không
1 Anh chị có dành thời gian xem bài và chuẩn bị bài học trước
khi lên lớp không?
2 Anh chị có hiểu được nội dung của chương không?
3 Nội dung anh chị học có thể được vận dụng vào thực tiễn
không?
4 Anh/chị có hoàn toàn tập trung nghe giảng bài và thảo luận với
giáo viên không
5 Nội dung chưa hiểu anh/chị có trao đổi với GV không?
6 Anh/chị có cảm thấy nội dung bài giảng có hữu ích không?
7 Anh chị có hài lòng với chính bản thân về việc tự học và tham
dự giờ giảng trên lớp (thái độ, sự cầu thị,siêng năng, ham học
hỏi)
8 Mức độ hoàn thành nội dung của chương mà bản thân các anh
chị tự cảm nhận (?%)
13/02/2019 123

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 38
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 7

NGÂN HÀNG TRUNG GIAN

NỘI DUNG CHÍNH


2

I. Các loại hình ngân hàng trung gian


II. Nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại
III.Các quy định đối với hoạt động ngân hàng
IV. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Chương 8: Ngân hàng trung gian

I. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG GIAN


3

 Hệ thống NH 2 cấp: Cấp 1 là NHTW, cấp 2 là NHTG.


 Các đặc trưng của NHTG:
Là trung gian giữa NHTW và nền kinh tế;
Là trung gian giữa các chủ thể trong nền kinh tế:
 Giữa người thừa vốn và người thiếu vốn;

 Giữa các chủ thể cần thanh toán tiền qua lại;

Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, trừ các ngân hàng
thương mại có mục đích đặc biệt;
Có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu tư nhân.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

I. CÁC LOẠI HÌNH NGÂN HÀNG TRUNG GIAN


4

1. Ngân hàng thương mại


2. Ngân hàng đầu tư
3. Ngân hàng đa năng/tổng hợp (Universal bank)
4. Ngân hàng phát triển

Chương 8: Ngân hàng trung gian

1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


5

 Khái niệm
 Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền
đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


6

 Đặc điểm
 NHTM là một định chế tài chính trung gian có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế thị trường nói chung và
trong hệ thống ngân hàng trung gian nói riêng.
 Trong bảng cân đối kế toán của NHTM, nguồn vốn huy
động chiếm tỷ trọng lớn nhất bên cột nguồn vốn và các
khoản cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất bên cột tài sản.
Trong các khoản cho vay thì cho vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn nhất.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


7

 Chức năng
a. Chức năng thủ quỹ
 Là cơ sở để NH thực hiện chức năng thanh toán, đồng
thời tạo nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng
tín dụng.
b. Chức năng thanh toán
 Là tiền đề và cơ sở để các NHTM tạo ra tiền ghi sổ

c. Chức năng trung gian tín dụng


 Có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế, giúp điều hòa vốn từ
nơi tạm thời dư thừa đến nơi tạm thời thiếu hụt.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


8

 Khái niệm
 Điểm khác biệt giữa NHTM và NHĐT
 Các nghiệp vụ chính của NHĐT

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


9

 Khái niệm
 Theo quan điểm truyền thống, NHĐTđược hiểu là một
chủ thể “trung gian tài chính” với chức năng chính là tư
vấn và thực hiện huy động nguồn vốn trên thị trường
vốn cho các khách hàng (bao gồm các doanh nghiệp
cũng như các chính phủ).
 NHĐT giúp khách hàng phát hành các loại chứng khoán
ra thị trường nhằm huy động các nguồn vốn dài hạn cần
thiết. Các loại chứng khoán phát hành gồm chứng khoán
vốn và chứng khoán nợ.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


10

 Khái niệm
 Ngân hàng đầu tư được gọi tắt trong tiếng Anh là “I-
bank” (Investment bank).
 Goldman Sachs, Merrill Lynch, Morgan Stanley,
Barclays Capital, Citigroup's Global Corporate
Investment Banking, JP Morgan Chase, Lehman
Brothers… chính là các ngân hàng đầu tư có tên tuổi
trên thế giới.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


11

 Điểm khác biệt giữa NHTM và NHĐT


 Thứ nhất, NHTM huy động vốn trực tiếp từ các tổ chức,
cá nhân trong nền kinh tế sau đó cho các chủ thể khác
vay còn NHĐT thì huy động vốn bằng cách phát hành
chứng khoán trên thị trường vốn.
 Thứ hai, NHĐT làm nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp và
chính phủ phát hành CK ra thị trường. Như vậy vốn trực
tiếp đi từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể thiếu vốn mà
không cần qua trung gian là NHTM.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


12

 Điểm khác biệt giữa NHTM và NHĐT


Comercial Banking Investment Banking
Investor Depositors Institutional investors
Instrument Credit Securities
Function Supervisor Analyst
Decision marker Consultant
Market risk Taken by bank Passed to market
Stability Change
Operation Money market Capital market

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


13

 Các nghiệp vụ chính


a. Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (Investment Banking)
b. Nghiệp vụ đầu tư (Sales & Trading)
c. Nghiệp vụ nghiên cứu (Research)
d. Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn (Merchant Banking)
e. Nghiệp vụ quản lý đầu tư (Investment Management)
f. Nghiệp vụ nhà môi giới chính (Prime Brokerage)

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


14

a. Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư


 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư truyền thống bao gồm dịch
vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành chứng khoán cho khách
hàng, do đó có thể coi là nghiệp vụ trên thị trường sơ
cấp.
 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư dần được mở rộng ra bao
gồm tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A), tư
vấn tái cơ cấu doanh nghiệp.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


15

a. Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư


 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư thường mang về các khoản
phí tư vấn và bảo lãnh phát hành khổng lồ cho các
NHĐT và tạo cơ sở để bán chéo các sản phẩm khác.
 Các khách hàng của mảng dịch vụ này chủ yếu bao gồm
doanh nghiệp, các quỹ đầu tư, các nhà đầu tư có tổ
chức, các chính phủ và chính quyền địa phương.
 Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư được coi là giá trị cốt lõi
của một ngân hàng đầu tư.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


16

b. Nghiệp vụ đầu tư
 Nghiệp vụ đầu tư chủ yếu diễn ra trên thị trường thứ
cấp. Nghiệp vụ đầu tư bao gồm môi giới và đầu tư.
 Nghiệp vụ môi giới chủ yếu được áp dụng cho các sản
phẩm chứng khoán niêm yết, trong đó ngân hàng đầu tư
đóng vai trò trung gian nhận lệnh và khớp lệnh cho các
khách hàng.
 Đầu tư bao gồm nghiệp vụ đầu tư cho khách hàng và
nghiệp vụ tự doanh.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


17

c. Nghiệp vụ nghiên cứu


 Nghiệp vụ nghiên cứu/phân tích nhằm mục đích theo
dõi tình hình hoạt động của các cty niêm yết trên thị
trường giúp các nhà đầu tư có thể ra được các quyết
định mua bán của mình một cách linh hoạt kịp thời.
 Các sản phẩm nghiên cứu rất đa dạng, bao gồm các báo
cáo nghiên cứu chung như kinh tế vĩ mô, nghiên cứu
ngành, nghiên cứu chiến thuật đầu tư và nghiên cứu sản
phẩm.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


18

c. Nghiệp vụ nghiên cứu


 Nghiệp vụ nghiên cứu cũng bao gồm việc xây dựng,
phát triển các công cụ phân tích và quản lý danh mục
đầu tư cho khách hàng.
 Nghiệp vụ nghiên cứu không tạo doanh thu trực tiếp,
song có tác dụng tăng cường chất lượng dịch vụ và khả
năng cạnh tranh của ngân hàng đầu tư.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


19

d. Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn


 Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn là loại nghiệp vụ đầu tư
song có đối tượng chủ yếu là các sản phẩm thay thế.
 Các sản phẩm thay thế được hiểu là các sản phẩm đầu
tư không phải là các sản phẩm truyền thống (cổ phiếu
và trái phiếu), mà là đầu tư bất động sản, cho vay sử
dụng đòn bẩy tài chính (leveraged finance), các thỏa
thuận tín dụng lớn như cho vay đồng tài trợ và tài trợ dự
án.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


20

d. Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn


 Một mảng quan trọng của ngân hàng bán buôn thuộc
dòng sản phẩm chứng khoán vốn là đầu tư vốn tư nhân
(private equity). Bản chất của nghiệp vụ này là việc
NHĐT đầu tư vào các doanh nghiệp chưa niêm yết có
tiềm năng để phát triển, làm tăng giá trị thông qua tái cơ
cấu tài chính và hoạt động. Quá trình đầu tư sẽ kết thúc
bằng việc thoái vốn thông qua niêm yết doanh nghiệp
được đầu tư lên thị trường chứng khoán hoặc bán cho
một bên thứ ba.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


21

e. Nghiệp vụ quản lý đầu tư


 Quản lý đầu tư ngày càng trở thành một mảng kinh
doanh quan trọng của NHĐT nhờ mức độ rủi ro thấp và
thu nhập ổn định. Quản lý đầu tư có thể phân thành:
nghiệp vụ quản lý tài sản và nghiệp vụ quản lý gia sản.
Quản lý tài sản gồm: quản lý quỹ đầu tư, quản lý danh
mục đầu tư cho các khách hàng tổ chức.
Quản lý gia sản hay dịch vụ ngân hàng cá nhân
(private banking) với dịch vụ tư vấn và quản lý tài sản
cho các khách hàng là những cá nhân và gia đình giàu
có.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


22

f. Nghiệp vụ nhà môi giới chính


 Tại các quốc gia phát triển, các quỹ đầu cơ đã hình
thành nên một ngành kinh tế mới với việc quản lý tài
sản cho những nhà đầu tư đủ điều kiện tham gia với
tổng số tiền đầu tư lên đến hàng ngàn tỷ USD.
 Ý tưởng hình thành nghiệp vụ nhà môi giới chính xuất
phát từ sự bất tiện của việc sử dụng cùng một lúc nhiều
nhà môi giới của các quỹ đầu cơ dẫn đến sự phân tán
các nguồn lực trong việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


23

f. Nghiệp vụ nhà môi giới chính


 Ngày nay, dịch vụ nhà môi giới chính rất đa dạng,
không chỉ bao gồm các dịch vụ môi giới đầu tư mà bao
gồm rất nhiều dịch vụ hỗ trợ hoạt động, tư vấn cho toàn
bộ vòng đời hoạt động của một quỹ đầu cơ như xin giấy
phép, thiết lập cơ sở hạ tầng, cho thuê văn phòng, kêu
gọi nhà đầu tư, quản trị rủi ro, quản lý dòng tiền và
thanh khoản, cung cấp các giải pháp công nghệ thông
tin, môi giới đầu tư, thanh toán và lưu ký chứng khoán
cũng như các công việc kế toán, lập báo cáo tài chính
cho các quỹ đầu cơ.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT


24

 Như vậy về cơ bản, ngân hàng đầu tư thực chất là một


công ty chứng khoán nhưng ở mức độ phát triển cao với
các loại nghiệp vụ đa dạng và phức tạp hơn.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


25

1. Khái niệm
2. Chức năng cơ bản của ngân hàng đa năng
3. Vai trò của ngân hàng đa năng
4. Ưu nhược điểm của mô hình ngân hàng đa năng

Chương 8: Ngân hàng trung gian

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


26

 Khái niệm
 Là mô hình tập đoàn ngân hàng, thực hiện tất cả các
hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh của cả NHTM và
NHĐT. Ngân hàng đa năng cũng có thể tham gia sở hữu
các cổ phần trong các tập đoàn công nghiệp.
 Ngân hàng đa năng được coi là hiện thân của một loạt
các dịch vụ tài chính như: kinh doanh các công cụ tài
chính, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh nợ, phát hành cổ
phiếu, quản lý đầu tư, bảo hiểm cũng như mở rộng việc
cung cấp các tín dụng hay dịch vụ tiền gửi.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG ĐA NĂNG

27

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


28

 Vai trò của ngân hàng đa năng


 Ngân hàng đa năng đáp ứng các nhu cầu về tài chính
của khách hàng như:
Làm giảm sự phân đoạn thị trường của trung gian tài
chính;
Giúp các công ty dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn;
Làm tăng quy mô của nền kinh tế;
Làm giảm chi phí tài chính trong hệ thống ngân hàng;
Giúp quản lý tốt hơn các dòng tài chính.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


29

 Ưu điểm của mô hình ngân hàng đa năng


 Bên cạnh các hoạt động của NH truyền thống (vay, cho
vay, cung ứng các dịch vụ ngân hàng), việc mở rộng
thêm các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, bảo hiểm… trên
thị trường tài chính sẽ giúp các ngân hàng đa năng có
các lợi thế sau:
 Thứ nhất, lợi thế về nguồn vốn.

 Thứ hai, lợi thế về khách hàng và sản phẩm.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


30

 Ưu điểm của mô hình ngân hàng đa năng


 Ngoài ra, tại Mỹ, việc chuyển đổi sang mô hình đa năng
còn cho phép NHĐT tiếp cận các dịch vụ cứu trợ của
Cục Dự trữ Liên bang (FED). Việc cứu trợ này gồm
nhiều hình thức khác nhau như tiếp cận dịch vụ cho vay
thông qua cửa sổ chiết khấu (discount window) nhằm
đáp ứng nhu cầu thanh khoản; cứu trợ với tư cách là
người cho vay cuối cùng (last resort lender); và các
chương trình cứu trợ khác.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. NGÂN HÀNG ĐA NĂNG


31

 Nhược điểm của mô hình ngân hàng đa năng


 Rủi ro và sự an toàn của ngân hàng thương mại.
 Mâu thuẫn lợi ích dẫn đến lạm dụng.
 Sự cạnh tranh không công bằng

 Sự tập trung quyền lực

Chương 8: Ngân hàng trung gian

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


32

 Khái niệm
 Các ngân hàng phát triển trên thế giới

Chương 8: Ngân hàng trung gian

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


33

 Khái niệm
 Ngân hàng phát triển là loại hình ngân hàng khác hẳn
ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Sự khác
biệt này thể hiện qua nội dung và mục tiêu hoạt động:
Nội dung hoạt động: đầu tư phát triển các công trình
thuộc cơ sở hạ tầng, hoặc tài trợ phát triển cho các đối
tượng cần nhận được sự giúp đỡ.
Mục tiêu hoạt động: vì sự ổn định và phát triển của
toàn bộ nền kinh tế xã hội.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


34

 Khái niệm
 Về nguồn vốn, ngân hàng phát triển dựa hẳn vào nguồn
vốn điều lệ và một phần vốn tiếp nhận từ các nguồn tài
trợ của Chính phủ, các tổ chức tài chính.
 Như vậy, NHPT là một định chế tài chính thường là do
Chính phủ thành lập và nắm 100% quyền sở hữu. Ngân
hàng phát triển đóng một vai trò lớn trong sự phát triển
của đất nước bằng cách cung cấp những nguồn vốn dài
hạn với chi phí ưu đãi cho các dự án phát triển kinh tế,
xã hội nhằm khuyến khích xuất khẩu và tăng khả năng
cạnh tranh của đất nước.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


35

 Các ngân hàng phát triển trên thế giới


 Trên phạm vi quốc tế, có World Bank Group gồm:
 International Bank for Reconstruction and Development –
(IBRD): Ngân Hàng Quốc Tế về Tái Thiết và Phát Triển
 The International Development Association (IDA): Hiệp Hội Phát
Triển Quốc Tế;
 The International Finance Corporation (IFC): Tập Ðoàn Tài
Chính Quốc Tế;
 The Multilateral Investment Guarantee Agency (MIGA): Cơ quan
Bảo Ðảm Ðầu Tư Ða Phương;
 The International Centre for Settlement of Investment Disputes
(ICSID): Trung Tâm Quốc Tế về Giải Quyết Tranh Chấp Ðầu Tư;

Chương 8: Ngân hàng trung gian

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


36

 Các ngân hàng phát triển trên thế giới


 Trên phạm vi khu vực thì có:
African Development Bank;
Asia Development Bank;
Islamic Development Bank;
Inter-American Development Bank;

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


37

 Các ngân hàng phát triển trên thế giới


 Trên phạm vi quốc gia:
AgriculturalDevelopment Bank (Ghana);
China Development Bank;
Development Bank of South Africa;
The Vietnam Development Bank;
 Ngân hàng phát triển đóng một vai trò khá quan trọng
trrong giai đoạn phát triển của các quốc gia Đông Á như
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

4. NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN


38

 Các ngân hàng phát triển trên thế giới


 Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc chiếm khoảng một
phần ba tổng số tất cả các khoản vay và bảo lãnh trong
thập niên 1970.
 Tại Nhật Bản, các ngân hàng phát triển chiếm khoảng
hai phần ba các khoản cho vay hiện hữu cho đầu tư thiết
bị trong thập niên 1950 và khoảng một nửa trong thập
niên 1960.
 Ngân hàng Giao thông Ðài Loan chiếm khoảng một nửa
tài sản của hệ thống ngân hàng.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

II. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHTM


39

 1. Nghiệp vụ tài sản nợ


 2. Nghiệp vụ tài sản có
 3. Nghiệp vụ trung gian hoa hồng

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ


40

 Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ dùng để hình thành


nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn của
ngân hàng thương mại bao gồm: vốn chủ sở hữu (vốn tự
có), vốn huy động và vốn vay. Do đó, nghiệp vụ tài sản
nợ của ngân hàng thương mại bao gồm:
a. Nghiệp vụ tạo vốn tự có
b. Nghiệp vụ huy động vốn
c. Nghiệp vụ vay vốn

Chương 8: Ngân hàng trung gian

1. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ


41

a. Nghiệp vụ tạo vốn tự có


 Mỗi NH phải có một số vốn tự có làm điều kiện hình
thành và duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Số vốn
tự có này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn của NHTM nhưng đóng vai trò rất quan trọng,
nhiều chỉ tiêu an toàn vốn của ngân hàng được tính toán
trên cơ sở vốn tự có. Vốn tự có được tạo ra thông qua:
Hình thành vốn điều lệ;
Hình thành các quỹ;
Lợi nhuận chưa phân phối;

Chương 8: Ngân hàng trung gian

1. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ


42

b. Nghiệp vụ huy động vốn


 Thông qua các hoạt động nghiệp vụ, ngân hàng thực
hiện huy động vốn, bao gồm:
Huy động vốn tiền gửi: NHTM tập trung huy động
tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp… để hình
thành quỹ cho vay. Tiền gửi huy động được gồm: tiền
gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn.
Vốn huy động khác: NHTM còn có thể huy động vốn
bằng cách phát hành các loại giấy nợ như kỳ phiếu,
chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ


43

c. Nghiệp vụ vay vốn


 Ngoài huy động tiền gửi của các cá nhân, công ty…để
tạo nguồn vốn kinh doanh, NHTM còn có thể vay ngân
hàng thương mại khác và Ngân hàng Trung ương.
 => Nguồn vốn của ngân hàng thương mai bao gồm: vốn
tự có, vốn huy động và vốn vay, trong đó vốn huy động
chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ nguồn vốn của ngân
hàng thương mại.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


44

 Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn vào các hoạt động:


cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ… Nghiệp vụ tài
sản có của ngân hàng thương mại gồm:
a. Nghiệp vụ ngân quỹ;
b. Nghiệp vụ cho vay;
c. Nghiệp vụ đầu tư;
d. Nghiệp vụ tài sản có khác;

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


45

a. Nghiệp vụ ngân quỹ


 NHTM phải sử dụng một phần nguồn vốn của mình để
trang trải các nhu cầu thanh toán thường xuyên của KH và
phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của bản thân NH.
 Tài sản có ngân quỹ bao gồm:
 Tiền mặt tại quỹ;
 Tiền gửi ở các ngân hàng khác;
 Tiền gửi ở ngân hàng trung ương;
 Tài sản có ngân quỹ đảm bảo khả năng thanh toán cho
NH, nhưng nó không sinh lời hoặc sinh lợi rất thấp. Do
vậy, các NHTM cần tính toán duy trì cho hợp lý.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


46

b. Nghiệp vụ cho vay


 NHTM sử dụng phần lớn nguồn vốn của mình vào việc
cho vay đối với các doanh nghiệp và cá nhân nên còn
gọi là tài sản có tín dụng.
 Trong nghiệp vụ tài sản Có, nghiệp vụ cho vay chiếm tỷ
trọng lớn nhất, nên lợi nhuận của ngân hàng thương mại
chủ yếu được tạo ra từ nghiệp vụ này.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


47

b. Nghiệp vụ cho vay


 Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại chủ yếu
là cho vay ngắn hạn. Việc cho vay ngắn hạn giúp ngân
hàng thương mại giữ được khả năng thanh toán.
 Cho vay là nghiệp vụ hoạt động sinh lời chủ yếu của các
ngân hàng thương mại. Hoạt đông này rất đa dạng và
phong phú.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


48

c. Nghiệp vụ đầu tư
 Ngoài cho vay, NHTM còn sử dụng vốn của mình để đầu
tư, vừa là để sinh lời vốn, vừa là để phân tán rủi ro.
Đầu tư trực tiếp: NHTM đầu tư trực tiếp vào các doanh
nghiệp thông qua việc góp vốn liên doanh, liên kết
thành lập công ty con hoặc mua cổ phiếu doanh nghiệp.
Đầu tư gián tiếp: NHTM mua trái phiếu Chính phủ, tín
phiếu NHNN… khi cần vốn có thể bán trên thị trường
chứng khoán hoặc làm chứng từ xin tái chiết khấu ở
NHTW.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ


49

d. Nghiệp vụ tài sản có khác


 NHTM sử dụng vốn để mua sắm sắm tạo lập tài sản cố
định hữu hình như trụ sở, thiết bị văn phòng, phương
tiện vận chuyển, trụ sở, két sắt…
 Tạo lập TSCĐ vô hình như quyền sử dụng đất, phần
mềm, giải pháp CNTT, nhãn hiệu hàng hoá…;
 Tài trợ cho các khoản phải thu, tạm ứng, chi phí trả
trước;
 Đầu tư kinh doanh vàng, ngoại tệ,vv...

Chương 8: Ngân hàng trung gian

3. NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN HOA HỒNG


50

 NHTM làm trung gian, cung ứng các dịch vụ nhằm thực
hiện những ủy thác, yêu cầu của khách hàng và qua đó
được hưởng hoa hồng phí.
 Đây là những nghiệp vụ quan trọng làm tăng thu nhập
cho ngân hàng. Đồng thời tạo tiền đề thuận lợi để thực
hiện các nghiệp vụ tài sản có và nghiệp vụ tài sản nợ.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

3. NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN HOA HỒNG


51

 Nghiệp vụ trung gian hoa hồng rất đa dạng, như:


 Nghiệp vụ chuyển tiền;
 Nghiệp vụ phát hành thư tín dụng, bảo lãnh.
 Nghiệp vụ ủy thác (tạm thời quản lý hộ tài sản, bảo
quản chứng khoán và vật có giá).
 Nghiệp vụ mua bán hộ công trái, quý kim và ngoại tệ.
 Phát hành, đăng ký hộ cổ phiếu mới phát hành.
 Cho thuê két sắt.
 Cung cấp thông tin và tư vấn về kinh doanh.
 Tư vấn quản trị doanh nghiệp.
 Thanh lý tài sản của các xí nghiệp bị phá sản.
 Thực hiện ủy nhiệm về chuyển quyền thừa kế tài sản.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

III. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NH


52

 Luật các tổ chức tín dụng 2010.


 Quy chế cho vay:
 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN: v/v ban hành Quy
chế cho vay của TCTD đối với khách hàng.
 Quyết định 28-NHNN ngày 11/01/2002, sửa đổi Điều 2
QĐ 1627.
 Quyết định 127-NHNN ngày 03/02/2005, sửa đổi, bổ sung
1627, hiệu lực ngày 07/3/2005.
 Quyết định 783-NHNN ngày 31/5/2005, sửa đổi, bổ sung
127
Chương 8: Ngân hàng trung gian

III. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NH


53

 Quy chế đảm bảo tiền vay


 Nghị định của Chính phủ số 178/1999/NĐ-CP ngày
29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD.
 Quyết định của Thống đốc NHNN số 1381/2002/QĐ-
NHNN, ngày 16/12/2002 về việc TCTD cho vay không
có bảo đảm bằng tài sản.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

III. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NH


54

 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt


động của TCTD
 QĐ 457/2005/QĐ-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo
đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.
 Thông tư Số: 13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ
đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD;
 Thông tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một
số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

III. CÁC QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NH


55

 Quy định về trích lập dự phòng


 QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 ban
hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng của TCTD.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


56

1. Quản trị tổng quát


2. Quản trị tài chính và kết quả kinh doanh
3. Quản trị nhân sự
4. Quản trị vốn tự có và sự an toàn
5. Quản trị tài sản nợ và tài sản có
6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


57

1. Quản trị tổng quát


 Quản trị tổng quát có chức năng thiết lập các bộ phận chức
năng của ngân hàng, đưa ra chương trình và định hướng hoạt
động cho các bộ phận đó trong một chu trình khép kín thống
nhất đồng bộ, đồng thời xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn
của từng bộ phận, mối quan hệ giữa các bộ phận, thực hiện
nhiệm vụ chung của toàn hệ thống ngân hàng và của từng bộ
phận liên quan.
 Quản trị tổng quát không chỉ là quản trị đối nội mà còn là quản
trị đối ngoại. Thiết lập và xử lý các mối quan hệ với bên ngoài:
cấp chủ quản, các cơ quan chính quyền và đơn vị liên quan.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


58

2. Quản trị tài chính và kết quả kinh doanh


 Quản trị tài chính có nhiệm vụ quy hoạch các nguồn lực tài
chính của NH để đảm bảo cho NH hoạt động một cách bình
thường và có hiệu quả nhất. Trọng tâm của quản trị tài chính
là chọn lựa phương án tài chính an toàn và đạt mức sinh lời
cao nhất, đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.
 Quản trị kết quả kinh doanh là hoạch định các khoản thu và
chi từ các hoạt động kinh doanh của ngân hàng – trong đó
phải có những biện pháp cụ thể để tiết kiệm chi phí một cách
hợp lý và gia tăng các khoản thu để đạt lợi nhuận cao nhất.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


59

3. Quản trị nhân sự


 Là việc sắp xếp, bố trí nhân viên trong NH hợp lý và khoa
học, nhằm phát huy tối đa năng lực của nhân viên, nhờ đó
làm cho công việc ở từng bộ phận cũng như toàn hệ thống
được thực hiện đồng bộ và trôi chảy.
 Quản trị nhân sự không chỉ dừng lại ở chỗ sắp xếp bố trí
lao động mà còn bao hàm cả công việc tuyển chọn huấn
luyện, đào tạo. Ngoài ra, việc định ra các hệ số lương, phụ
cấp và khuyến khích vật chất khác cũng là nội dung quan
trọng của quản trị nhân sự.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


60

4. Quản trị vốn tự có và sự an toàn


 Quản trị vốn tự có là áp dụng nhiều biện pháp để ổn
định và không ngừng gia tăng vốn tự có trong quá trình
hoạt động kinh doanh – đảm bảo các hệ số an toàn vốn
tự có.
 Đối với ngành ngân hàng, vốn tự có là chỉ tiêu rất quan
trọng nên việc quản trị vốn tự có được các ngân hàng rất
quan tâm, được Bộ chủ quản thường xuyên kiểm tra
giám sát.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


61

5. Quản trị tài sản nợ và tài sản có


 Quản trị tài sản nợ là quản trị các nguồn vốn của ngân hàng
sao cho ổn định và đảm bảo đủ nguồn cho hoạt động kinh
doanh với chi phí thấp nhất.
 Quản trị tài sản có là quá trình phân bổ và sử dụng các
nguồn vốn hiện có một cách hợp lý và có hiệu quả cao nhất,
đồng thời ngăn ngừa và hạn chế được các rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng.
 Quản trị tài sản nợ và quản trị tài sản có là khâu trọng tâm,
xuyên suốt toàn bộ công tác quản trị trong NHM vì hoạt
động chủ yếu và cơ bản của NHTM là hoạt động tín dụng.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


62

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


a. Khái niệm
b. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
c. Ảnh hưởng của rủi ro

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


63

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


a. Khái niệm
 Quản trị rủi ro trong hoạt động NH là quá trình theo dõi và
kiểm tra việc sử dụng vốn (chủ yếu là tín dụng và đầu tư) để
kịp thời phát hiện và ngăn chặn các rủi ro phát sinh, đồng
thời có biện pháp để xử lý rủi ro một cách tích cực nhất.
 Bao gồm các loại hình rủi ro cơ bản sau đây:
 Quản trị rủi ro tín dụng.
 Quản trị rủi ro thanh khoản
 Quản trị rủi ro tỷ giá
 Quản trị rủi ro lãi suất
 Quản trị rủi ro tác nghiệp
Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


64

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


b. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
* Nhóm nguyên nhân thuộc về năng lực quản trị ngân hàng:
 Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiếu khả
năng chi trả.
 Cho vay và đầu tư quá mức.
 Không am hiểu thị trường, thiếu thông tin dẫn đến cho vay
hoặc đầu tư không hợp lý.
 Do hoạt động kinh doanh trái pháp luật, tham ô…
 Do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về
trình độ nghiệp vụ.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


65

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


b. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
* Nhóm nguyên nhân thuộc về phía khách hàng
 Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý.

 Do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả.

 Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô,
lừa đảo.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


66

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


b. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
* Nhóm nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh
 Do thiên tai, hỏa hoạn.

 Tình hình an ninh, chính trị trong nước và khu vực không ổn
định.
 Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất cân
bằng cán cân thanh toán quốc tế dẫn đến tỷ giá hối đoái biến
động bất thường.
 Môi trường pháp lý bất lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


67

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


c. Ảnh hưởng của rủi ro
 Rủi ro xảy ra sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Rủi ro
làm giảm uy tín của ngân hàng, sự tín nhiệm của khách hàng
và có thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng.
 Một ngân hàng kinh doanh bị lỗ liên tục hoặc thường xuyên
không đủ khả năng thanh khoản có thể dẫn đến một cuộc rút
tiền quy mô lớn và con đường phá sản là tất yếu.
 Sự phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự hoảng loạn của
hàng loạt các ngân hàng khác và ảnh hưởng xấu đến toàn bộ
nền kinh tế.
Chương 8: Ngân hàng trung gian

IV. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QTKD TRONG NHTM


68

6. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng


c. Ảnh hưởng của rủi ro
 Quan điểm của trường phái mới cho rằng, cần quản trị tất cả
các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng một cách toàn
diện. Theo đó, quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một
cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng,
kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất
mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.

Chương 8: Ngân hàng trung gian

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 8

CÔNG TY BẢO HIỂM

NỘI DUNG CHÍNH


2

I. Rủi ro – Nguồn gốc của bảo hiểm


II. Khái niệm bảo hiểm
III. Các nguyên tắc của bảo hiểm
IV. Các loại hình bảo hiểm
V. Hình thức pháp lý của công ty bảo hiểm
VI. Các hoạt động cơ bản của công ty bảo hiểm
VII. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Chương 9: Công ty bảo hiểm

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


3

1. Định nghĩa rủi ro


2. Các phương thức đối phó với rủi ro

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


4

1. Định nghĩa rủi ro


 Rủi ro là bất kỳ tình huống nào mà kết quả của nó không
chắc chắn (Risk means any situation whose outcome is
uncertain).
 Rủi ro là sự không thể đoán trước được một khuynh
hướng dẫn đến kết quả thực khác với kết quả dự đoán
(Risk is unpredictability – The tendency that actual
results may differ from predicted results).
 Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may (Risk is
the possibility of unfortunate occurrence).

Chương 9: Công ty bảo hiểm

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


5

1. Định nghĩa rủi ro


 Rủi ro là sự không chắc chắn về việc tổn thất có xảy ra
hay không (Risk means uncertainty about whethe a loss
will occur).
 Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất (Risk is possibility of
loss).
 Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra biến cố xấu và
hậu quả của biến cố đó (Risk is combination of the
probability of a downside event and its consequences

Chương 9: Công ty bảo hiểm

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


6

1. Định nghĩa rủi ro


 Rủi ro có thể chia thành hai nhóm cơ bản sau:
Rủi ro là sự không chắc chắn về kết quả xảy ra. Đây là
loại rủi ro có tên gọi là rủi ro đầu cơ (speculative risk) hay
còn gọi là rủi ro động/rủi ro kinh doanh. Kết quả xảy ra
khác với dự đoán có thể là tổn thất hoặc được lợi hoặc
không tổn thất cũng không được lợi.
Rủi ro là khả năng xảy ra một biến cố xấu, gắn liền với
tổn thất. Loại rủi ro này được gọi là rủi ro thuần túy (Pure
risk) hay rủi ro tĩnh. Đây là loại rủi ro mà khi nó xảy ra, kết
quả nhận được chỉ có thể là tổn thất hoặc không.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


7

1. Định nghĩa rủi ro


Phân biệt rủi ro với tổn thất, hiểm họa và nguy cơ
Tổn thất – Loss: được hiểu là sự thiệt hại ngoài ý
muốn về vật chất/tinh thần cho một chủ thể nào đó.
Hiểm họa – Peril: được định nghĩa như là nguyên
nhân gây ra tổn thất.
Nguy cơ – Hazard: là điều kiện làm phát sinh hoặc gia
tăng khả năng tổn thất. Gồm nguy cơ vật chất
(Physical hazard), nguy cơ đạo đức (Moral hazard) và
nguy cơ tinh thần (Morale hazard).
Chương 9: Công ty bảo hiểm

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


8

1. Định nghĩa rủi ro


 Như vậy, rủi ro không phải là nguyên nhân gây ra tổn
thất, không phải là những điều kiện làm phát sinh, gia
tăng tổn thất và cũng không phải là bản thân sự tổn
thất. Rủi ro bao hàm trong đó cả khả năng xảy ra sự
cố xấu và hậu quả của nó.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

I. RỦI RO – NGUỒN GỐC CỦA BẢO HIỂM


9

2. Các phương thức đối phó với rủi ro


 Cho đến nay, lịch sử đã ghi nhận con người có rất
nhiều cách để đối phó với rủi ro, dưới đây là một số
phương thức chủ yếu:
Né tránh rủi ro (Risk avoidance);
Kiểm soát tổn thất (Loss control);
Duy trì rủi ro (Risk retention);
Chuyển giao rủi ro (Risk transfer);
Bảo hiểm (Insurance)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

II. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM


10

1. Khái niệm
2. Đặc trưng của rủi ro có thể được bảo hiểm
3. Bản chất của bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. KHÁI NIỆM
11

 “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh


của số ít” – Dennis Kessler.Risque 1994 – Mỹ.
 Dưới góc độ tài chính: “BH là một hoạt động dịch vụ
tài chính nhằm phân phối lại những chi phí mất mát
không mong đợi”.
 Dưới góc độ kinh doanh BH: “BH là một cơ chế, theo
cơ chế này một người, một doanh nghiệp hay một tổ
chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty BH, công ty đó
sẽ bồi thường cho người được BH các tổn thất thuộc
phạm vi BH và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả
những người được BH”.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. KHÁI NIỆM
12

 Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa ra khái niệm:


“Bảo hiểm là một nghiệp vụ, qua đó, một bên là người
được bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phí bảo
hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho chính mình hoặc cho
một người thứ ba khác để trong trường hợp rủi ro xảy
ra, sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ một bên
khác là người bảo hiểm, người chịu trách nhiệm đối với
toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại theo luật thống
kê”.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
13

 Theo Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: “Kinh


doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo
hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp
bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm,
trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để
doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người
thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm
khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. ĐẶC TRƯNG CỦA RỦI RO CÓ THỂ ĐƯỢC BH


14

 Ngoài tính chất là rủi ro thuần túy, rủi ro được bảo


hiểm còn phải bao gồm những đặc trưng sau:
 Thứ nhất: Rủi ro phải liên quan đến một số lượng đủ
lớn những người trong cộng đồng.
 Thứ hai: Rủi ro xảy ra phải ngẫu nhiên, không cố ý.

 Thứ ba: Tổn thất phải xác định và định lượng được.

 Thứ tư: Rủi ro phải có tính cá biệt, tổn thất không phải
là thảm họa.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM


15

 Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá


trình phân phối lại các nguồn tài chính bằng việc hình
thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bù đắp
tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho người được bảo
hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường
xuyên và liên tục.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO HIỂM


16

1. Nguyên tắc đảm bảo quy luật số đông;


2. Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
(Insurable interest);
3. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (Utmost good
faith);
4. Nguyên tắc bồi thường (Indemnity);
5. Nguyên tắc chuyển yêu cầu bồi hoàn/thế quyền
(Subrogation);
6. Quy tắc miễn thường/khấu trừ;

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO QUY LUẬT SỐ ĐÔNG


17

 Là nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm vì cơ


chế hoạt động của bảo hiểm là tạo ra “sự đóng
góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít” trên
cơ sở quy tụ nhiều người có cùng rủi ro thành
cộng đồng nhằm phân tán hậu quả tài chính của
những vụ tổn thất.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. NGUYÊN TẮC QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM


18

 Điều 3, Luật KDBH quy định: Quyền lợi có thể được bảo
hiểm là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,
quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng
đối với đối tượng được bảo hiểm.
 Điều 31, Luật KDBH quy định: Bên mua bảo hiểm chỉ có
thể mua bảo hiểm cho những người sau đây:
 a) Bản thân bên mua bảo hiểm;
 b) Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm;
 c) Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi/cấp dưỡng;
 d) Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể
được bảo hiểm.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGUYÊN TẮC QUYỀN LỢI CÓ THỂ ĐƯỢC BẢO HIỂM


19

 Vậy quyền lợi được bảo hiểm tồn tại lúc nào? Khi ký
hợp đồng hay khi xảy ra sự kiện bảo hiểm?
 Trong bảo hiểm tài sản, quyền lợi được bảo hiểm phải
tồn tại vào lúc xảy ra tổn thất.
 Trong bảo hiểm nhân thọ, quyền lợi bảo hiểm phải tồn
tại ngay khi hợp đồng phát hành chứ không phải lúc
xảy ra tổn thất.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. NGUYÊN TẮC TRUNG THỰC TUYỆT ĐỐI


20

 Bảo hiểm yêu cầu tất cả các giao dịch kinh doanh cần
được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực
tuyệt đối.
 Nếu một bên vi phạm thì hợp đồng bảo hiểm trở nên
không có hiệu lực.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

4. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG


21

 Ngoại trừ bảo hiểm nhân thọ, các hợp đồng bảo hiểm
còn lại đều là những hợp đồng có tính chất bồi thường.
 Bồi thường là sự đền bù tài chính, nhằm khôi phục tình
trạng tài chính ban đầu của người được bảo hiểm như
trước khi xảy ra tổn thất. Theo nguyên tắc này, nhà bảo
hiểm sẽ đảm bảo bồi thường cho người được bảo hiểm
theo tình trạng mà người này có được ngay trước khi
xảy ra rủi ro.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. NGUYÊN TẮC BỒI THƯỜNG


22

 Quy tắc bồi thường xuất phát từ hai mục đích chính:
 Thứ nhất, ngăn ngừa hiện tượng người tham gia bảo
hiểm được thu lợi từ tổn thất.
 Thứ hai, ngăn ngừa rủi ro đạo đức.

 Bồi thường có thể được thực hiện theo một trong các
dạng sau:
 Thanh toán bằng tiền;
 Sửa chữa;
 Thay thế bằng tài sản khác;
 Khôi phục (Ở Việt Nam, luật kinh doanh bảo hiểm
không quy định về biện pháp này).
Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. NGUYÊN TẮC THẾ QUYỀN


23

 Theo nguyên tắc này, nhà BH sau khi bồi thường cho người
được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để
đòi người thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho mình.
 Điều cần chú ý, người được bảo hiểm cũng có thể được bồi
thường từ một nguồn khác ngoài nguồn bồi thường từ công
ty bảo hiểm. Trong trường hợp đó, bất cứ số tiền nào mà
người được bảo hiểm thu được cũng phải đặt dưới danh
nghĩa của công ty bảo hiểm đã thực hiện bồi thường.
 Thế quyền là biện pháp mà luật pháp cho phép áp dụng
nhằm tránh việc kiếm lời không hợp lý từ việc tham gia bảo
hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. NGUYÊN TẮC THẾ QUYỀN


24

 Tại sao BH tài sản và BH trách nhiệm dân sự có thế


quyền còn BH con người thì không?

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

6. QUY TẮC MIỄN THƯỜNG/KHẤU TRỪ


25

 Miễn thường (Excess) được hiểu là số tiền đầu tiên mà


người được bảo hiểm phải tự gánh chịu, tự bù đắp khi
xảy ra sự cố thiệt hại.
 Miễn thường có hai loại:
 Miễn thường có khấu trừ (gọi tắt là khấu trừ);
 Miễn thường không khấu trừ;
 Mục đích của miễn thường là:
 Thứ nhất, loại trừ những khiếu nại có giá trị thấp.
 Thứ hai, tạo điều kiện giảm phí BH cho người được bảo hiểm.
 Thứ ba, ngăn chặn nguy cơ đạo đức và tinh thần từ phía người
tham gia bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

IV. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM


26

1. Căn cứ vào các chủ thể cung cấp bảo hiểm


2. Căn cứ vào đối tượng được bảo hiểm
3. Căn cứ vào nghĩa vụ của người được bảo hiểm
4. Căn cứ vào kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm
5. Căn cứ vào nguồn gốc của rủi ro được bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. CĂN CỨ VÀO
CÁC CHỦ THỂ CUNG CẤP BẢO HIỂM
27

a. Bảo hiểm xã hội (Social insurance)


b. Bảo hiểm thương mại (Commercial insurance)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. CĂN CỨ VÀO ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC BẢO HIỂM


30

a. Bảo hiểm con người (Personal insurance)


b. Bảo hiểm tài sản (Property insurance)
c. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự (Liability insurance)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. CĂN CỨ VÀO
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BH
36

a. Bảo hiểm bắt buộc


b. Bảo hiểm tự nguyện

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. CĂN CỨ VÀO
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BH
37

a. Bảo hiểm bắt buộc


 Là hình thức bảo hiểm có điều kiện và mức phí bảo
hiểm được Nhà nước quy định có tính chất hoàn toàn
bắt buộc.
 Trong thực tế, có những biến cố rủi ro khi xảy ra
không chỉ thiệt hại cho cá nhân mà cho toàn xã hội.
Do đó, cần thiết phải áp dụng hình thức bắt buộc,
nhằm nâng cao trách nhiệm của người được bảo hiểm
với cộng đồng.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. CĂN CỨ VÀO
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BH
38

a. Bảo hiểm bắt buộc


Điều 8, Luật KDBH quy định
 1. Bảo hiểm bắt buộc là loại bảo hiểm do pháp luật
quy định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số
tiền bảo hiểm tối thiểu mà tổ chức, cá nhân tham gia
bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ thực
hiện.
 Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại
bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và
an toàn xã hội.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. CĂN CỨ VÀO
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BH
39

a. Bảo hiểm bắt buộc


Điều 8, Luật KDBH quy định
 2. Bảo hiểm bắt buộc bao gồm:
 A) Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không
đối với hành khách;
 B) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư
vấn pháp luật;
 C) Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi
giới bảo hiểm;
 D) Bảo hiểm cháy, nổ.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. CĂN CỨ VÀO
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BH
40

b. Bảo hiểm tự nguyện


 Là loại hình bảo hiểm dựa trên nguyên tắc thỏa thuận
giữa người được bảo hiểm và nhà kinh doanh bảo
hiểm, trong khuôn khổ luật pháp.
 Hình thức bảo hiểm này gắn liền với quyền lợi của
người tham gia bảo hiểm và hoàn toàn dựa trên sự lựa
chọn mang tính chất tự nguyện từ phía khách hàng.
Hầu hết các loại bảo hiểm đang áp dụng như: bảo
hiểm tài sản, bảo hiểm tính mạng, tai nạn, sức khỏe…
thuộc loại hình bảo hiểm tự nguyện.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CĂN CỨ VÀO
KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM
41

a. Bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán


 Bao gồm các loại hình bảo hiểm mà số tiền chi trả bảo hiểm
được xác định trước, ngay khi ký hợp đồng bảo hiểm, không
bị ảnh hưởng bởi thiệt hại thực tế khi xảy ra rủi ro. Đây chính
là các loại hình bảo hiểm nhân thọ, theo đó số tiền bảo hiểm
được chi trả xác định ngay khi ký hợp đồng.
b. Bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường
 Là những loại hình bảo hiểm mà trong đó số tiền bảo hiểm
được chi trả dựa trên giá trị thiệt hại thực tế khi xảy ra biến
cố rủi ro. Ngoại trừ bảo hiểm nhân thọ, các loại hình bảo
hiểm phi nhân thọ nói chung, bảo hiểm tài sản nói riêng đều
dựa trên quy tắc bồi thường.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
42

a. Bảo hiểm nhân thọ


b. Bảo hiểm phi nhân thọ

Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
43

a. Bảo hiểm nhân thọ


 Là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người
được bảo hiểm sống hoặc chết. BHNT là hình thức
bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm phải chi trả một
khoản tiền nhất định cho rủi ro về sinh mạng và
trường hợp chết của con người.
 Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thường có thời hạn
trung và dài hạn.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
44

a. Bảo hiểm nhân thọ, gồm:


 Bảo hiểm trọn đời: là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường
hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ thời điểm
nào trong suốt cuộc đời của người đó.
 Bảo hiểm sinh kỳ: là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường
hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất
định. Theo đó, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền
bảo hiểm cho người thụ hưởng nếu người được bảo
hiểm vẫn sống đến thời hạn được thoả thuận trong
hợp đồng bảo hiểm.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
45

a. Bảo hiểm nhân thọ, gồm:


 Bảo hiểm tử kỳ: là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp
người được bảo hiểm chết trong một thời hạn nhất định,
theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho
người thụ hưởng, nếu người được bảo hiểm chết trong thời
hạn được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
 Bảo hiểm hỗn hợp: là nghiệp vụ bảo hiểm kết hợp bảo hiểm
sinh kỳ và bảo hiểm tử kỳ. Công ty bảo hiểm sẽ chi trả số
tiền bảo hiểm trong trường hợp người được bảo hiểm chết
trong thời hạn hợp đồng và chi trả vào thời điểm hợp đồng
đáo hạn.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
46

a.Bảo hiểm nhân thọ, gồm:


 Bảo hiểm trả tiền định kỳ: là nghiệp vụ bảo hiểm cho
trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời
hạn nhất định; sau thời hạn đó doanh nghiệp bảo hiểm
phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng
theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
47

b. Bảo hiểm phi nhân thọ


 Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản,
trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không
thuộc bảo hiểm nhân thọ.
 Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:
- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;
- Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;
 - Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường
sông, đường sắt và đường không;
 - Bảo hiểm hàng không;
 - Bảo hiểm xe cơ giới;
 - Bảo hiểm cháy, nổ;
Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. CĂN CỨ VÀO
NGUỒN GỐC CỦA RỦI RO ĐƯỢC BẢO HIỂM
48

b. Bảo hiểm phi nhân thọ


- Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu;
- Bảo hiểm trách nhiệm chung;
 - Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;
 - Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
 - Bảo hiểm nông nghiệp;

 Theo khoản 2 Điều 60 Luật KD bảo hiểm quy định: Doanh


nghiệp bảo hiểm không được phép đồng thời kinh doanh bảo
hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trường hợp doanh
nghiệp bảo hiểm nhân thọ kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm sức
khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người bổ trợ cho bảo hiểm nhân
thọ.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

V. HÌNH THỨC PHÁP LÝ CỦA CTY BH


49

Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm:


 Doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước;
 Công ty cổ phần bảo hiểm;
 Tổ chức bảo hiểm tương hỗ;
 Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh;
 Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước
ngoài.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CTY BH


50

1. Hệ thống phân phối sản phẩm bảo hiểm


2. Nguyên tắc thẩm định và định phí bảo hiểm
3. Đồng bảo hiểm
4. Tái bảo hiểm
5. Nghiệp vụ đầu tư của cty bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


51

 Theo thống kê, hiện nay có các kênh phân phối sản phẩm
bảo hiểm phổ biến như sau:
Kênh truyền thống Kênh trực tiếp Kênh mới
Đại lý Qua điện thoại Ngân hàng
Môi giới Qua thư tín, Internet Tổ chức tài chính
Đại diện thương mại Qua các nhà tuyển dụng Các cửa hàng…

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


52

a. Đại lý bảo hiểm


b. Môi giới bảo hiểm
c. Bán bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


53

a. Đại lý bảo hiểm


 Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp
bảo hiểm uỷ quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm
để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định
của Luật KDBH và các quy định khác của pháp luật có
liên quan.
 Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu, chào
bán bảo hiểm, thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm
và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo
hiểm theo uỷ quyền của doanh nghiệp bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


54

a. Đại lý bảo hiểm


 Theo Điều 85 Luật KDBH: Đại lý bảo hiểm có thể được
doanh nghiệp BH uỷ quyền tiến hành các hoạt động sau
đây:
 1. Giới thiệu, chào bán bảo hiểm;
 2. Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm;
 3. Thu phí bảo hiểm;

 4. Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy
ra sự kiện bảo hiểm;
 5. Thực hiện các hoạt động khác có liên quan đến việc thực
hiện hợp đồng bảo hiểm.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


55

a. Đại lý bảo hiểm


 Điều 88. Trách nhiệm của đại lý bảo hiểm:
 “Trong trường hợp đại lý bảo hiểm vi phạm hợp đồng đại
lý bảo hiểm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của
người được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải
chịu trách nhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lý bảo hiểm
thu xếp giao kết; đại lý bảo hiểm có trách nhiệm bồi hoàn
cho doanh nghiệp bảo hiểm các khoản tiền mà doanh
nghiệp bảo hiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm.”

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


56

b. Môi giới bảo hiểm


 Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin,
tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều
kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm
và các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và
thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua
bảo hiểm.
 Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là doanh nghiệp thực
hiện hoạt động môi giới bảo hiểm theo quy định của Luật
KDBH và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


57

c. Bán bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance)


 Lợi ích của Bán bảo hiểm qua ngân hàng đối với các bên:
NHÀ BẢO HIỂM NGÂN HÀNG KHÁCH HÀNG
Tiếp cận nguồn dữ liệu Hưởng hoa hồng, tăng Thêm một kênh để tiếp cận
khách hàng mới doanh thu sản phẩm
Giảm chi phí phân phối Đa dạng hóa sp cung cấp Thanh toán phí đơn giản
Có thêm khách hàng mới Có thêm khách hàng mới Mua sản phẩm giá thấp hơn
Đa dạng hóa kênh phân Được cung cấp thông tin và
Tăng uy tín
phối một số dịch vụ
Mua tại một nơi (kết hợp
Tăng hiệu quả kinh doanh Tăng hiệu quả kinh
ngân hàng và dịch vụ bảo
do giảm chi phí… doanh
hiểm)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM BẢO HIỂM


58

c. Bán bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance)


 Bán bảo hiểm qua ngân hàng có sự tăng trưởng đáng kể ở
các thị trường khác nhau, đặc biệt là thị trường các nước
phát triển.
Đvt: %
Tây Ban
Kênh phân phối Anh Đức Pháp Ý
Nha
Kênh truyền thống 86 72 34 30 21
Kênh ngân hàng 12 23 60 70 72
Kênh trực tiếp 2 5 6 0 7

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


59

a. Nguyên tắc thẩm định


b. Định phí bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


60

a. Nguyên tắc thẩm định


 Các yêu cầu bảo hiểm của khách hàng cần được thẩm định kỹ
lưỡng trước khi công ty bảo hiểm chấp nhận yêu cầu bảo hiểm
của khách hàng.
 Thẩm định bảo hiểm có nhiệm vụ: nhận diện, đánh giá một
cách chính xác và đầy đủ; phân nhóm rủi ro một cách chính
xác; từ đó hỗ trợ cho việc tính toán mức phí một cách phù hợp.
 Thẩm định giúp ngăn chặn sự lựa chọn bất lợi (Adverse
Selection) trong bảo hiểm nhằm đảm bảo sự hoạt động hiệu
quả và lợi ích của cty, lợi ích và sự công bằng của người tham
gia bảo hiểm, lợi ích của người phân phối sản phẩm bảo hiểm.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


61

b. Định phí bảo hiểm


Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
 Giá trị bảo hiểm: là giá trị của đối tượng được bảo
hiểm, là căn cứ để xác định số tiền bảo hiểm và phí bảo
hiểm. Khái niệm giá trị bảo hiểm không được sử dụng
trong BHTNDS và BHCN mà chỉ được xem xét trong
BHTS.
 Số tiền bảo hiểm: là khoản tiền được xác định trong
hợp đồng BH thể hiện giới hạn trách nhiệm của cty
BH.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


62

b. Định phí bảo hiểm


 Mối quan hệ giữa GTBH và STBH:
Bảo hiểm đúng giá: khi số tiền bảo hiểm bằng giá trị
BH.
Bảo hiểm dưới giá: khi số tiền BH nhỏ hơn giá trị BH.
Bảo hiểm trên giá: khi số tiền BH lớn hơn giá trị BH.
Bảo hiểm trùng: khi tài sản được bảo đảm bởi nhiều hợp
đồng bảo hiểm và tổng số tiền bảo hiểm trên các hợp
đồng đó lớn hơn nhiều lần so với giá trị bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


63

b. Định phí bảo hiểm


Phí bảo hiểm
 Là số tiền mà người tham gia BH phải trả cho cty BH để đổi
lấy sự bảo đảm trước các rủi ro chuyển sang cho cty BH.
Phí bảo hiểm toàn bộ = Phí thuần + Phụ phí
 Phí thuần: là khoản phí phải thu cho phép cty BH đảm bảo chi
trả, bồi thường cho các tổn thất được BH có thể xảy ra. Khoản
phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phí toàn bộ.
 Phụ phí: Là khoản phí cần thiết để cty BH đảm bảo cho các
khoản chi trong hoạt động nghiệp vụ BH như chi hoa hồng,
chi quản lý hành chính, chi đề phòng hạn chế tổn thất…
Chương 9: Công ty bảo hiểm

2. NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH VÀ ĐỊNH PHÍ BẢO HIỂM


64

b. Định phí bảo hiểm


Phí bảo hiểm
 Trên thực tế, mức phí bảo hiểm toàn bộ thường được
tính căn cứ vào số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí:
Phí bảo hiểm (P) = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


65

a. Định nghĩa
b. Mức chấp nhận
c. Phương diện pháp lý của hợp đồng bảo hiểm
d. Phương diện ứng dụng

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


66

a. Định nghĩa
 Đồng bảo hiểm là sự phân chia theo tỷ lệ về chịu trách
nhiệm giữa nhiều nhà BH với nhau đối với cùng một rủi
ro.
Người được
bảo hiểm

Nhà bảo hiểm A Nhà bảo hiểm B Nhà bảo hiểm C


(30%) ( 20%) (50%)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


67

b. Mức chấp nhận


 Mức chấp nhận (còn gọi là Mức cam kết) là số tiền tối
đa mà một nhà bảo hiểm có thể chấp nhận đảm bảo
với một rủi ro nhất định.
 Mức chấp nhận bị chi phối bởi khả năng tài chính và
sự nhận định về loại rủi ro của mỗi nhà bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


68

c. Phương diện pháp lý của hợp đồng bảo hiểm


 Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải biết tất
cả các nhà đồng bảo hiểm. Khi có tổn thất xảy ra, anh ta
phải thực hiện việc khiếu nại đòi bồi thường đối với
từng nhà bảo hiểm nói trên. Mỗi nhà đồng bảo hiểm chỉ
chịu trách nhiệm cho phần của mình và không phải chịu
trách nhiệm cho nhau.
 Như vậy, đồng bảo hiểm có thể coi là một rủi ro được
đảm bảo bởi nhiều hợp đồng chia nhỏ giá trị bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


69

d. Phương diện ứng dụng


 Trong thực tế, chỉ có một hợp đồng duy nhất được
thiết lập mang tên của tất cả các nhà đồng bảo hiểm và
tỷ lệ rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo. Bản hợp đồng
này sẽ do một trong các nhà đồng bảo hiểm đứng ra
quản lý, đại diện trong mối quan hệ với khách hàng.
Nhà bảo hiểm này được gọi là Nhà bảo hiểm chủ trì
hay Tổ chức chủ trì.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

3. ĐỒNG BẢO HIỂM


70

 Ví dụ, một rủi ro cần được bảo hiểm có trị giá 2 triệu
USD. Có ba tổ chức tham giá đồng bảo hiểm như sau:

Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi thường


Phí bảo
Tổ chức Mức chấp Tổn thất bộ Tổn thất
% hiểm
nhận phận toàn bộ
A 1.000.000 50 4.000 250.000 1.000.000
B 800.000 40 3.200 200.000 800.000
C 200.000 10 800 50.000 200.000
Tổng
2.000.000 100 8.000 500.000 2.000.000
cộng

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. TÁI BẢO HIỂM


71

a. Định nghĩa
b. Phương diện pháp lý
c. Sự cần thiết phải tiến hành tái bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

4. TÁI BẢO HIỂM


72

a. Định nghĩa
 Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một nhà bảo hiểm
chuyển cho một nhà bảo hiểm khác một phần rủi ro mà
anh ta đã chấp nhận đảm bảo. Hay nói một cách chung
nhất: Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro mà
nhà bảo hiểm phải gánh chịu.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

4. TÁI BẢO HIỂM


73

b. Phương diện pháp lý


 Hợp đồng tái bảo hiểm chỉ là sự thỏa thuận giữa công ty
bảo hiểm gốc và công ty tái bảo hiểm, người được bảo
hiểm không liên quan đến hợp đồng này. Do đó, hợp
đồng tái bảo hiểm không phải là một phần của hợp đồng
bảo hiểm.
 Trong trường hợp công ty tái bảo hiểm không thực hiện
được nghĩa vụ của họ đối với công ty bảo hiểm gốc vì
một lý do nào đó, công ty bảo hiểm gốc vẫn phải chịu
trách nhiệm đối với người được bảo hiểm.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. TÁI BẢO HIỂM


74

b. Phương diện pháp lý

Người được Hợp đồng bảo hiểm Nhà bảo hiểm gốc
bảo hiểm (Người nhượng TBH)
Hợp đồng tái
bảo hiểm
Nhà tái bảo hiểm
(Người nhận TBH)
Hợp đồng chuyển nhượng
tái bảo hiểm
Nhà tái bảo hiểm
(Người nhận chuyển
nhượngTBH)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

4. TÁI BẢO HIỂM


75

c. Sự cần thiết phải tiến hành tái bảo hiểm


 Giúp gia tăng năng lực khai thác bảo hiểm
 Giúp ổn định lợi nhuận của công ty bảo hiểm
 Cung cấp sự bảo vệ chống lai những tổn thất có tính
thảm họa
 Tạo điều kiện để nhận sự trợ giúp trong quá trình khai
thác bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA CTY BẢO HIỂM


76

a. Mục tiêu của hoạt động đầu tư


b. Nguyên tắc chung về hoạt động đầu tư

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA CTY BẢO HIỂM


77

a. Mục tiêu của hoạt động đầu tư


 Luật pháp cho phép các nhà bảo hiểm sử dụng quỹ
tạm thời nhàn rỗi này để tiến hành hoạt động đầu tư.
Bảo hiểm thương mai Bảo hiểm xã hội
Đem lại lợi nhuận cao Bảo toàn và tăng trưởng vốn, chống ảnh hưởng của
và tăng khả năng cạnh lạm phát, duy trì giá trị của tiền đóng BH.
tranh của công ty bảo Thực hiện nghĩa vụ xã hội, tăng cường chính sách an
hiểm bằng cách đầu tư sinh XH. Nguồn thu từ hoạt động đầu tư nhằm trang
vào cổ phiếu, trái phiếu, trải các chi phí hoạt động bộ máy quản lý quỹ bảo
BĐS, trực tiếp cho hiểm xã hội không dựa vào ngân sách cấp nên không
vay… phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA CTY BẢO HIỂM


78

b. Nguyên tắc chung về hoạt động đầu tư


 Nguyên tắc an toàn;
 Nguyên tắc sinh lời;
 Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán thường
xuyên, kịp thời;

Chương 9: Công ty bảo hiểm

5. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ CỦA CTY BẢO HIỂM


79

b. Nguyên tắc chung về hoạt động đầu tư


Điều 98 khoản 2 Luật KD bảo hiểm quy định:
 Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được sử dụng vốn nhàn rỗi
của mình để đầu tư ở Việt Nam trong các lĩnh vực sau
đây:
 A) Mua trái phiếu Chính phủ;
 B) Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp;
 C) Kinh doanh bất động sản;
 D) Góp vốn vào các doanh nghiệp khác;
 Đ) Cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng;
 E) Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

80

 9.6.5 Nghiệp vụ đầu tư của cty bảo hiểm


 9.6.5.2 Nguyên tắc chung về hoạt động đầu tư

Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


81

1. Khái niệm
2. Lịch sử hình thành
3.Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


82

1. Khái niệm
 Bảo hiểm tiền gửi là bảo hiểm trách nhiệm của các
ngân hàng và tổ chức tín dụng đối với các khoản tiền
gửi của khách hàng.
 BHTG thường được quản lý và tổ chức bởi một cơ
quan trực thuộc chính phủ nhằm thực hiện mục tiêu
bảo đảm an toàn nền tài chính quốc gia và ổn định kinh
tế.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


83

2. Lịch sử hình thành


 Tại Mỹ: BHTG được hình thành từ năm 1933 nhằm ngăn chặn
các vụ đổ vỡ ngân hàng trong cuộc đại khủng hoảng. Cơ quan
bảo hiểm tiền gửi của Mỹ có tên là Federal Deposit Insurance
Corporation (FDIC).
 Tại Việt Nam: BHTG xuất hiện dưới hình thức là một nghiệp
vụ BH của các công ty Bảo Việt, Bảo Minh nhằm khắc phục
một số tồn tại và ổn định hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân.
 Ngày 28 tháng 6 năm 2000 thủ tướng chính phủ ban hành
quyết định số 75/2000/QĐ – TTg phê duyệt điều lệ về tổ chức
và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


84

3. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi


 Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của khách hàng gửi tiền.
 Nâng cao tính an toàn của hệ thống ngân hàng. Đảmbảo tính
an toàn của nền tài chính quốc gia ổn định nền kinh tế.
 Tạo tâm lý yên tâm cho người gửi tiền, từ đó khuyến khích
dân chúng gửi tiền và sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
 Làm giảm bớt hiệu ứng “bank run” khi xảy ra những tin đồn
thất thiệt hoặc những sự cố liên quan đến khả năng thanh
toán của ngân hàng.
 Tuy nhiên BHTG cũng làm tăng tính ỷ lại của các ngân hàng
và người gửi tiền.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


85

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


a. Vị trí
b.Đối tượng tham gia bảo hiểm
c. Tiền gửi được bảo hiểm và không được bảo hiểm
d. Số tiền bảo hiểm
e. Phí bảo hiểm

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


86

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


a. Vị trí
 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (Deposit Inusurance of Vietnam
- DIV) là tổ chức tài chính Nhà nước được thành lập theo
Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ
tướng Chính phủ và chính thức hoạt động từ ngày
07/7/2000.
 Hoạt động của DIV không vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp
phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi và sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động NH.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


87

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


b. Đối tượng tham gia bảo hiểm
 Các TCTD và tổ chức không phải TCTD được phép thực
hiện một số hoạt động ngân hàng (theo Luật các TCTD) có
nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân bằng đồng Việt Nam đều
phải tham gia BHTG bắt buộc, bao gồm:
 Ngân hàng thương mại Nhà nước;
 Ngân hàng thương mại cổ phần; Quỹ tín dụng nhân dân;
 Ngân hàng liên doanh;
 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam;
 Công ty tài chính và - Công ty cho thuê tài chính;
 Các tổ chức nhận tiền gửi khác theo quy định của Pháp luật.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


88

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


c. Tiền gửi được bảo hiểm và không được bảo hiểm
 Những loại tiền gửi được bảo hiểm:
 Tiền gửi tiết kiệm;
 Tiền gửi có kỳ hạn;
 Tiền gửi không kỳ hạn;
 Tiền mua giấy tờ có giá ghi danh do tổ chức tham gia
BHTG phát hành.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


89

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


c. Tiền gửi được bảo hiểm và không được bảo hiểm
 Những loại tiền gửi không được bảo hiểm
 Tiền gửi bằng ngoại tệ;
 Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn điều
lệ hoặc nắm giữ trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ
chức tham gia BHTG đó;
 Tiền gửi của người gửi tiền là thành viên HĐQT, BKS, TGĐ
(GĐ), Phó TGĐ (Phó GĐ) của tổ chức tham gia BHTG đó;
 Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi
tiền;
 Tiền mua giấy tờ có giá vô danh do các tổ chức tham gia BHTG
phát hành.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


90

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


d. Số tiền bảo hiểm
 Số tiền BH được trả cho tất cả các khoản tiền gửi bao gồm
cả gốc và lãi của một người gửi tiền (một cá nhân hoặc
người đại diện theo pháp luật) tại một tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi thuộc đối tượng quy định, tối đa là 50
triệu đồng.
 Nếu tổng số tiền gửi được BH lớn hơn 50 triệu đồng thì
phần vượt trên 50 triệu đồng sẽ được trả trong quá trình
thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
phù hợp với quy định của pháp luật về giải thể, phá sản.
Chương 9: Công ty bảo hiểm

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


91

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


e. Phí bảo hiểm
 Cơ sở tính phí BHTG là toàn bộ số dư tiền gửi bình quân
của các loại tiền gửi được bảo hiểm của quý trước quý nộp
phí BHTG.
 Phí BHTG được tính và nộp làm bốn kỳ trong một năm theo
định kỳ hàng quý.
 Phí bảo hiểm được nộp vào tài khoản của DIV chậm nhất
vào ngày 20 tháng đầu tiên của quý thu phí BHTG.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 28
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

VII. BẢO HIỂM TIỀN GỬI


92

4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


e. Phí bảo hiểm
S0 + S3
+ S1 + S 2
2 r
P= 
3 4
 P : Số phí BHTG phải nộp trong quý hiện hành
 So : Số dư tiền gửi đầu tháng thứ nhất của quý trước quý
thu phí BHTG;
 S1, S2, S3 : Số dư tiền gửi ở cuối các tháng thứ nhất, thứ hai, thứ
ba của quý trước sát với quý thu phí BHTG;
 r : tỷ lệ phí bảo hiểm (r = 0,15%/năm)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 29
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 9

QUỸ ĐẦU TƯ

NỘI DUNG CHÍNH


2

I. Khái niệm về quỹ đầu tư


II. Các loại hình quỹ đầu tư
III. Công ty quản lý quỹ
IV. Ngân hàng giám sát
V. Các vấn đề cơ bản của quỹ đầu tư

I. KHÁI NIỆM VỀ QUỸ ĐẦU TƯ


3

1. Khái niệm
2. Vai trò của quỹ đầu tư

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
4

 Quỹ đầu tư được coi là một phương tiện đầu tư tập thể,
là một tập hợp tiền của các nhà đầu tư và được ủy thác
cho các nhà quản lý quỹ đầu tư chuyên nghiệp tiến hành
đầu tư để mang lại lợi nhuận cao nhất cho những người
góp vốn.
(Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán & TTCK – TTNC
& BDNVCK – UBCKNN)

1. KHÁI NIỆM
5

 Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi
ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau
để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại
tài sản khác. Tất cả các khoản đầu tư này đều được quản
lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ,
ngân hàng giám sát và cơ quan có thẩm quyền.
(Theo Công ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Việt Nam (Viet Fund
Management – VFM)

1. KHÁI NIỆM
6

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
7

 Có rất nhiều loại quỹ đầu tư như quỹ đầu tư chứng


khoán, quỹ đầu tư bất động sản, quỹ đầu tư vàng ... Tuy
nhiên, trong chương này, chúng ta chỉ đề cập đến Quỹ
đầu tư chứng khoán.
 Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp
của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu
tư vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác,
kể cả bất động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền
kiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư
của quỹ - Theo Luật chứng khoán 2007.

1. KHÁI NIỆM
8

Các quỹ đầu tư chứng khoán niêm yết trên TTCK Việt Nam:
 MAFPF1: Quỹ đầu tư tăng trưởng Manulife;

 PRUBF1: Quỹ đầu tư cân bằng Prudential;

 VFMVF1: Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam;

 VFMVF4: Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam;

 VFMVFA: Quỹ đầu tư năng động Việt Nam;

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


9

 Đối với nền kinh tế


 Đối với thị trường chứng khoán
 Đối với nhà đầu tư
 Đối với người nhận đầu tư

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
10

 Huy động vốn cho phát triển kinh tế: cung cấp các nguồn
vốn trung và dài hạn.
 Khuyến khích được dòng chảy vốn nước ngoài:
 Đối với luồng vốn đầu tư gián tiếp: việc đầu tư vào Quỹ sẽ
loại bỏ các hạn chế về giao dịch mua bán CK trực tiếp, về
kiến thức và thông tin CK cũng như giảm thiểu các chi phí
đầu tư.
 Đối với luồng vốn đầu tư trực tiếp: Quỹ đầu tư góp phần
thúc đẩy các dự án bằng cách tham gia góp vốn liên doanh
hay mua lại một phần vốn của bên đối tác nước ngoài để hỗ
trợ nhà đầu tư nước ngoài.

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
11

 Góp phần vào sự phát triển của thị trường sơ cấp (tạo
sự đa dạng về hàng hóa cho thị trường) và ổn định thị
trường thứ cấp (thông qua các hoạt động đầu tư chuyên
nghiệp).
 Quỹ đầu tư góp phần làm xã hội hóa hoạt động đầu tư
chứng khoán. Các quỹ tạo một phương thức đầu tư phù
hợp các nhà đầu tư nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng
khoán => góp phần tăng tiết kiệm của công chúng bằng
việc thu hút tiền đầu tư vào quỹ.

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
12

 Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá danh mục đầu tư


(Risk Reduction via Diversification);
 Quản lý chuyên nghiệp (Professional Management);
 Giảm chi phí hoạt động (Cost reduction by large scale
investments);
 Các lợi ích khác;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
13

Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá danh mục đầu tư


 Đa dạng hóa danh mục đầu tư: Là một quá trình kết hợp
các tài sản đầu tư vào một danh mục đầu tư với mục đích
làm giảm tổng tỷ lệ rủi ro mà không phải hy sinh hoặc hy
sinh ở mức độ tối thiểu tỷ suất lợi nhuận của danh mục
đầu tư.
 Việc đầu tư vào một danh mục đa dạng sẽ giúp ta có thể
loại bỏ được rủi ro không hệ thống (Specific Risk) mà
không phải hy sinh hoặc chỉ hy sinh lợi nhuận ở mức độ
tối thiểu.

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
14

Bảng so sánh mối quan hệ giữa quy mô của DMĐT với tỉ


suất lợi nhuận và rủi ro của danh mục
Portfolio size Average Return Standard Deviation
1 9% 40%
2 9% 32,40%
8 9% 25.60%
16 9% 24.00%
32 9% 23.60%
128 9% 22.80%
Index Fund 9% 22.00%
 Nguồn: Fisher, Lawrence, and James H. Lorrie “Some Studies of Return on Investment
in Common Stocks” Journal of Business, April 1970

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
15

Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hoá danh mục đầu tư


 Khi danh mục đầu tư càng lớn thì độ lệch chuẩn càng có
xu hướng giảm (độ rủi ro giảm). Tuy nhiên, không thể loại
trừ hoàn toàn tất cả rủi ro thông qua đa dạng hóa vì còn có
rủi ro hệ thống.
 Đa dạng hóa danh mục đầu tư bao giờ cũng là nguyên tắc
đầu tư quan trọng đặc biệt đối với các nhà đầu tư tổ chức
như công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu bổng…
 Các quỹ đầu tư với quy mô đầu tư lớn thường dễ dàng
thực hiện việc đa dạng hoá danh mục đầu tư hơn so với
các nhà đầu tư nhỏ lẻ.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
16

Quản lý chuyên nghiệp


 Quỹ đầu tư được quản lý bởi những chuyên gia trong việc
thẩm định, phân tích đầu tư và giao dịch chứng khoán. Họ
dành rất nhiều thời gian để phân tích các quyết định đầu
tư, luôn theo sát diễn biến của thị trường để đưa ra những
điều chỉnh thích hợp. Đó là điều mà các nhà đầu tư nhỏ lẻ
không có thời gian và khả năng để thực hiện.
 Trong một số trường hợp, quỹ có thể hỗ trợ các công ty
phát hành trong việc tái cấu trúc, nâng cao chất lượng
quản trị, làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
17

Giảm chi phí hoạt động


 Do quy mô các khoản đầu tư của quỹ tương đối lớn, nên
các chi phí liên quan như chi phí nghiên cứu, chi phí
giao dịch, chi phí thông tin, phí môi giới… tính trên một
đồng vốn đầu tư thường thấp hơn đáng kể so với các
khoản đầu tư nhỏ lẻ.
 Với tư cách là nhà đầu tư lớn, quỹ có thể có nhiều lợi
thế khi thương lượng về giá đối với các tổ chức phát
hành trong trường hợp phát hành riêng lẻ.

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƯ
18

Các lợi ích khác


 Tính thanh khoản của chứng chỉ quỹ;
 Sự giám sát và bảo vệ quyền lợi NĐT của các cơ quan
có thẩm quyền;
 Các tiện ích được cung cấp bởi công ty quản lý quỹ;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. VAI TRÒ CỦA QUỸ ĐẦU TƯ


ĐỐI VỚI NGƯỜI NHẬN ĐẦU TƯ
19

 Nhận được nguồn vốn với chi phí huy động thấp.
 Tiếp cận nguồn tài chính dài hạn.

 Nhận được sự tư vấn về cách quản lý, marketing và tài


chính.

23

Tài sản của các định chế tài chính (Tỷ USD)
Nguồn: Board of Governors, Federal Reserve System, 2009
Chương 1: Hệ thống tài chính

II. CÁC LOẠI HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ


24

 Căn cứ vào nguồn vốn huy động


 Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn
 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ
 Căn cứ vào công cụ đầu tư
 Căn cứu vào mục tiêu đầu tư

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG


25

 Quỹ đại chúng (Public Fund)


 Quỹ thành viên (Private Fund)

CĂN CỨ VÀO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG:


QUỸ ĐẠI CHÚNG
26

 Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành chứng chỉ
quỹ rộng rãi ra công chúng. NĐT có thể là thể nhân
hay pháp nhân nhưng đa phần là các NĐT riêng lẻ
không có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đầu tư
chuyên nghiệp. Đây là loại hình QĐT khá phổ biến và
thường được luật pháp các nước điều chỉnh một cách
chặt chẽ để bảo vệ lợi ích của những người tham gia
đầu tư.
 “Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện
chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng” – Luật Chứng
khoán 2007.

CĂN CỨ VÀO NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG:


QUỸ THÀNH VIÊN
27

 Là quỹ huy động vốn bằng phương thức phát hành chứng
chỉ quỹ riêng lẻ cho một nhóm nhỏ các NĐT, có thể được
lựa chọn trước, là các thể nhân hay các định chế tài chính
hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Do vậy, tính thanh khoản
của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ đại chúng. Các NĐT đầu tư
vào quỹ thành viên thường với lượng vốn lớn và đổi lại,
họ có thể tham gia vào việc kiểm soát đầu tư của quỹ.
 “Quỹ thành viên là quỹ đầu tư chứng khoán có số thành
viên tham gia góp vốn không vượt quá 30 thành viên và
chỉ bao gồm thành viên pháp nhân” – Luật Chứng khoán
2007.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO CẤU TRÚC VẬN ĐỘNG VỐN


28

 Quỹ mở (Opened – end Fund)


 Quỹ đóng (Closed – end Fund)

CĂN CỨ VÀO CẤU TRÚC VẬN ĐỘNG VỐN


QUỸ MỞ
29

 “Quỹ mở là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào


bán ra công chúng phải được mua lại theo yêu cầu của
nhà đầu tư” – Luật chứng khoán năm 2007.
 Đặc điểm:

Phát hành cổ phần quỹ mới một cách liên tục;


Cổ phần quỹ được hoàn lại;
Cổ phần của quỹ không được giao dịch trên thị trường
thứ cấp;
Tổng tài sản của quỹ mở tăng giảm liên tục tùy thuộc
vào lượng tài sản vào ra quỹ.

CĂN CỨ VÀO CẤU TRÚC VẬN ĐỘNG VỐN


QUỸ ĐÓNG
30

 “Quỹ đóng là quỹ đại chúng mà chứng chỉ quỹ đã chào


bán ra công chúng không được mua lại theo yêu cầu của
nhà đầu tư” - Theo Luật Chứng khoán 2007.
 Đặc điểm:
 Không phát hành cổ phần của quỹ một cách liên tục.
 CP quỹ không hoàn lại trong thời gian hoạt động của quỹ;
 Chứng chỉ quỹ được giao dịch trên thị trường thứ cấp. Giá
chứng chỉ quỹ được quyết định bởi cung cầu trên thị trường
nên có thể cao hoặc thấp hơn giá trị tài sản ròng của quỹ.
 Quỹ đóng thường có khả năng đầu tư vào những tài sản có
tính thanh khoản thấp nhiều hơn so với quỹ mở.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

31

QUỸ ĐẦU TƯ

QUỸ ĐẠI CHÚNG QUỸ THÀNH VIÊN

QUỸ ĐÓNG QUỸ MỞ

CĂN CỨ VÀO CƠ CẤU TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG


32

 Quỹ đầu tư dạng công ty (Corporate Funds)


 Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (Quỹ đầu tư tín thác –
Contractual Fund)

CĂN CỨ VÀO CƠ CẤU TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG


QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG CÔNG TY
33

 Do một nhóm các NĐT góp vốn hợp thành dưới dạng 1
cty theo quy định của pháp luật từng nước. Quỹ tạo vốn
bằng cách phát hành cổ phiếu và bán chúng cho NĐT.
 Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành cao nhất của quỹ,
có nhiệm vụ chính là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ,
lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát hoạt động đầu
tư của công ty quản lý quỹ.
 Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy
định của UBCKNN, quỹ đầu tư không có tư cách pháp
nhân.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO CƠ CẤU TỔ CHỨC & HOẠT ĐỘNG


QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG HỢP ĐỒNG
34

 Theo mô hình này, QĐT không phải là pháp nhân, chỉ đơn
giản là một khối lượng vốn do nhà đầu tư đóng góp để đầu tư
theo kiểu chuyên nghiệp. Mô hình này thể hiện rõ vai trò của
3 bên tham gia vào hoạt động của quỹ: Công ty quản lý quỹ,
ngân hàng giám sát và người đầu tư.
 Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành việc huy
động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra.
 Nhà đầu tư là những người góp vốn và ủy thác việc đầu tư cho
công ty quản lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao nhất từ
khoản vốn đóng góp của họ.
 Ngân hàng giám sát tiến hành giám sát hoạt động của CTQLQ để
đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư.

CĂN CỨ VÀO CÔNG CỤ ĐẦU TƯ


35

 Quỹ cổ phiếu (Stock Fund): Là quỹ đầu tư tối thiểu


80% giá trị tài sản quỹ vào cổ phiếu.
 Quỹ trái phiếu (Bond Fund): Là quỹ đầu tư tối thiểu
80% giá trị tài sản của quỹ vào trái phiếu hoặc các công
cụ có thu nhập cố định, ngoại trừ trái phiếu chuyển đổi.
 Quỹ thị trường tiền tệ (Money market Fund): là quỹ
đầu tư tối thiểu 70% giá trị tài sản quỹ vào các công cụ
thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn không vượt quá 90
ngày, phần tài sản còn lại được đầu tư vào các công cụ
thị trường tiền tệ có thời gian đáo hạn không quá 360
ngày.

CĂN CỨ VÀO CÔNG CỤ ĐẦU TƯ (tt)


36

 Quỹ hỗn hợp: Quỹ hỗn hợp là quỹ đầu tư vào các công
cụ thị trường tiền tệ, cổ phiếu và trái phiếu.
 Quỹ chỉ số: Quỹ chỉ số là quỹ được thiết kế nhằm lặp
lại một loại chỉ số thị trường.
(Theo Mẫu điều lệ Quỹ đầu tư – QĐ 45/2007)

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


37

 Quỹ tăng trưởng (Growth Fund)


 Quỹ thu nhập cao (High – Yield Fund)

 Quỹ cân bằng/ổn định (Balance Fund)

 Quỹ đầu tư mạo hiểm(Aggressive Growth Fund-


AGF)

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


38

 Thu nhập thường xuyên (Curent income): Là nguồn


thu nhập từ cổ tức của chứng khoán vốn, tiền lãi của các
chứng khoán nợ do các tổ chức phát hành chi trả theo
định kỳ.
 Thặng dư vốn (Capital gain): Là thu nhập có được từ
sự biến động giá của các tài sản trong danh mục. Nguồn
thu nhập này có thể âm hoặc dương tuỳ thuộc vào việc
tăng hay giảm giá của các tài sản nắm giữ.

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


39

Quỹ tăng trưởng: Là quỹ đầu tư tập trung chủ yếu vào
việc tìm kiếm sự tăng trưởng vốn dài hạn thông qua
việc ưu tiên đầu tư vào các loại chứng khoán vốn có
tiềm năng tăng trưởng cao. Thu nhập thường xuyên là
mục tiêu thứ yếu của quỹ tăng trưởng.
Quỹ thu nhập cao: Là quỹ đầu tư đặt mục tiêu chủ yếu
là tìm kiếm thu nhập thường xuyên cao, tăng trưởng
vốn là mục tiêu thứ yếu.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


40

 Quỹ cân bằng: Là quỹ đầu tư nhắm đến sự cân bằng


giữa hai mục tiêu tăng trưởng và bảo toàn vốn. Quỹ kết
hợp một cách kỹ lưỡng và hợp lý các loại cổ phiếu, trái
phiếu trong danh mục với mục tiêu tìm kiếm thu nhập
thường xuyên, mức tăng trưởng vừa phải và sự bảo toàn
vốn.

CĂN CỨ VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


41

 Quỹ đầu tư mạo hiểm: Là quỹ nhắm đến mục tiêu lãi
vốn (Capital gains) cao nhất và không ngại rủi ro trong
khi lựa chọn các khoản đầu tư. AGF phù hợp nhất đối với
các nhà đầu tư chấp nhận mức độ đánh đổi lợi nhuận – rủi
ro lớn.
 AGF có thể đầu tư vào cổ phiếu trong đợt IPO của các
công ty nhỏ và sau đó bán lại nhanh chóng để thu lợi
nhuận. Một số quỹ mạo hiểm có thể đầu tư vào các công
cụ phái sinh, hay sử dụng đòn bẩy để gia tăng lợi nhuận.

CĂN CỨU VÀO MỤC TIÊU ĐẦU TƯ


42

Theo Mẫu điều lệ Quỹ đầu tư – QĐ 45/2007


 Quỹ tăng trưởng: Quỹ tăng trưởng là quỹ đầu tư chủ yếu
vào cổ phiếu nhằm mục đích đầu tư dài hạn. Quỹ đầu tư tối
thiểu 80% tài sản vào cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi.
 Quỹ cân bằng: Quỹ cân bằng là quỹ nhằm mục đích tăng
trưởng và thu nhập. Quỹ đầu tư tối thiểu 80% tài sản vào cổ
phiếu, trái phiếu với tối thiểu 30% vào cổ phiếu và tối thiểu
30% vào trái phiếu.
 Quỹ đầu tư mạo hiểm: Quỹ đầu tư mạo hiểm là quỹ nhằm
mục đích đầu tư trung hạn vì lợi nhuận cao. Quỹ đầu tư tối
thiểu 80% tài sản vào cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi của
các công ty chưa niêm yết.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QĐT ĐÓNG DẠNG


HỢP ĐỒNG TRƯỜNG HỢP VF1
43

Cty Quản lý quỹ VN Giám sát Quản lý Nhà nước


Điều hành, quản lý (SSC, MOF, SBV)
đầu tư và nghiên cứu Quản lý

Quỹ đầu
tư VF1

Công ty kiểm toán Đầu Lợi Ngân hàng giám sát


(Ernst & Young) tư tức Vietcombank
Kiểm toán Lưu ký, giám sát
Nhà đầu tư

III. CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ


44

1. Khái niệm
2. Trách nhiệm của cty quản lý quỹ

1. KHÁI NIỆM
45

 “Công ty quản lý quỹ (CTQLQ) là tổ chức có tư cách


pháp nhân, hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý quỹ đầu tư
chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.
Ngoại trừ CTQLQ được cấp phép, các tổ chức kinh tế
khác không được cung cấp dịch vụ quản lý quỹ đầu tư
chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư.” – QĐ
35/2007/QĐ-BTC.
 CTQLQ là công ty chuyên trách thực hiện việc quản lý
các quỹ đầu tư thông qua việc đầu tư vốn theo danh mục
đầu tư để làm tăng giá trị của quỹ đầu tư.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
46

 CTQLQ không có nghĩa vụ phải cam kết hoạt động


đầu tư của quỹ sẽ có lãi mà chỉ có nghĩa vụ phải thực
hiện một cách tốt nhất các hoạt động quản lý chuyên
nghiệp của mình và vì lợi ích của nhà đầu tư.
 Thông thường ban đầu, CTQLQ sẽ thiết kế các đặc
điểm cơ bản của quỹ đầu tư, tiến hành việc chuẩn bị
các tài liệu hồ sơ thủ tục pháp lý, đăng ký chào bán
chứng chỉ quỹ ra công chúng với UBCKNN, thực
hiện việc phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng
nhằm huy động vốn.

2. TRÁCH NHIỆM CỦA CTQLQ


47

 Có trách nhiệm thay mặt quỹ thực hiện quyền và nghĩa


vụ đối với các tài sản trong danh mục đầu tư của quỹ,
đại diện cho quyền lợi của nhà đầu tư, thực hiện quyền
biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc
HĐQT, Hội đồng thành viên của doanh nghiệp mà Quỹ
góp vốn.
 Công ty quản lý quỹ có nghĩa vụ thực hiện việc xác
định giá trị tài sản ròng của Quỹ, giá trị tài sản ròng
trên một đơn vị chứng chỉ quỹ, theo quy định của pháp
luật, Điều lệ Quỹ.

2. TRÁCH NHIỆM CỦA CTQLQ


48

 Công ty quản lý quỹ chịu trách nhiệm đền bù các tổn


thất gây ra cho Quỹ, nhà đầu tư vào Quỹ, do nhân
viên của Công ty quản lý quỹ hoặc Công ty quản lý
quỹ không thực hiện đúng nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật hoặc vi phạm các quy định của pháp luật
trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng
khoán.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. TRÁCH NHIỆM CỦA CTQLQ


49

 Trong trường hợp Ngân hàng giám sát phát hiện các
giao dịch tài sản Quỹ không phù hợp với quy định của
pháp luật, Điều lệ Quỹ hoặc vượt quá thẩm quyền của
Công ty quản lý quỹ và đã thông báo cho Công ty quản
lý quỹ thì Công ty quản lý quỹ phải huỷ bỏ giao dịch
đó hoặc thực hiện mua hoặc bán tài sản của Quỹ nhằm
phục hồi vị thế Quỹ như trước khi có giao dịch trong
thời gian sớm nhất.

2. TRÁCH NHIỆM CỦA CTQLQ


50

 Tuân thủ các quy định pháp luật Việt Nam, Điều lệ
Quỹ. Tự nguyện, công bằng, trung thực, vì lợi ích tốt
nhất của Quỹ.
 Một công ty QLQ có thể quản lý nhiều quỹ đầu tư
chứng khoán nhưng phải đảm bảo việc quản lý độc lập
và tách biệt tài sản của từng Quỹ, tài sản của công ty.

IV. NGÂN HÀNG GIÁM SÁT


51

1. Khái niệm
2. Nghĩa vụ cơ bản của ngân hàng giám sát

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 16
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
52

 “Ngân hàng giám sát là ngân hàng thương mại có


Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động lưu ký chứng
khoán có chức năng thực hiện các dịch vụ lưu ký và
giám sát việc quản lý quỹ đại chúng, công ty đầu tư
chứng khoán” – Luật Chứng khoán 2007.

2. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA NH GIÁM SÁT


53

 Thực hiện lưu ký tài sản của quỹ đại chúng, quản lý
tách biệt tài sản của quỹ đại chúng và các tài sản khác
của ngân hàng giám sát;
 Giám sát để bảo đảm công ty quản lý quỹ quản lý tài
sản của quỹ tuân thủ quy định tại Luật chứng khoán
và Điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán;
 Báo cáo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước khi phát hiện
công ty quản lý quỹ, tổ chức, cá nhân có liên quan vi
phạm pháp luật hoặc điều lệ quỹ đầu tư chứng khoán.

2. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA NH GIÁM SÁT


54

 Thực hiện hoạt động thu, chi, thanh toán và chuyển giao
tiền, chứng khoán liên quan đến hoạt động của quỹ đại
chúng theo yêu cầu hợp pháp của công ty quản lý quỹ.
 Ngân hàng giám sát chịu trách nhiệm kiểm tra và giám
sát việc định giá tài sản ròng của Quỹ, giá trị tài sản ròng
trên một đơn vị quỹ do Công ty quản lý quỹ thực hiện.
 Ngân hàng giám sát có thể ủy thác hoạt động lưu ký tài
sản cho các Ngân hàng lưu ký khác và phải chịu hoàn
toàn trách nhiệm cũng như mọi chi phí phát sinh liên
quan tới các hoạt động ủy thác lưu ký này.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 17
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA NH GIÁM SÁT


55

 Ngân hàng giám sát, thành viên Hội đồng quản trị,
người điều hành và nhân viên trực tiếp của ngân hàng
giám sát làm nhiệm vụ giám sát hoạt động quỹ đại
chúng và bảo quản tài sản quỹ của ngân hàng giám sát
không được là người có liên quan hoặc có quan hệ sở
hữu, vay hoặc cho vay với công ty quản lý quỹ và
ngược lại, không được là đối tác mua, bán trong giao
dịch mua, bán tài sản của quỹ đại chúng.

(Thảo khảo thêm Chương III, QĐ 45/2007/QĐ-BTC)

DANH MỤC NGÂN HÀNG LƯU KÝ


56

 Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải – Chi nhánh TP.HCM;


 Ngân hàng Standard Chartered – Chi nhánh Hà Nội;

 Ngân hàng Deutsche Bank AG – Chi nhánh TP.HCM;

 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam;

 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam;

 Ngân hàng Citibank N.A – Chi nhánh Hà Nội

 Ngân hàng JPMorgan Chase N.A - Chi nhánh TP.HCM;

 Ngân hàng Far East National Bank – Chi nhánh TP.HCM;

V. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QĐT


57

1. Thành lập quỹ đầu tư chứng khoán


2. Điều kiện niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng
3. Giải thể quỹ
4. Danh mục đầu tư của quỹ đóng
5. Hạn chế đầu tư của quỹ đại chúng
6. Nguyên tắc xác định Net Assets Value
7. Phí phát hành và các phí hoạt động

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 18
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN


58

Điều 83 Luật Chứng khoán năm 2007:


 Việc thành lập và chào bán chứng chỉ quỹ ra công
chúng của quỹ đại chúng do công ty quản lý quỹ thực
hiện theo quy định tại Điều 90 của Luật này và phải
đăng ký với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
 Việc thành lập quỹ thành viên do công ty quản lý quỹ
thực hiện theo quy định tại Điều 95 của Luật này và
phải báo cáo Uỷ ban chứng khoán Nhà nước.

ĐIỀU 90. HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ THÀNH LẬP


QUỸ ĐẠI CHÚNG
59

 1.Việc huy động vốn của QĐC được CTQLQ thực hiện trong thời hạn 90
ngày, kể từ ngày Giấy chứng nhận chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng
có hiệu lực. QĐC được thành lập nếu có ít nhất 100 NĐT, không kể NĐT
chuyên nghiệp mua chứng chỉ quỹ và tổng giá trị CCQ đã bán đạt ít nhất
50 tỷ đồng.
 2. Toàn bộ vốn góp của NĐT phải được phong tỏa tại một tài khoản riêng
đặt dưới sự kiểm soát của NHGS và không được sử dụng cho đến khi hoàn
tất đợt huy động vốn. CTQLQ phải báo cáo UBCKNN kết quả huy động
vốn có xác nhận của NHGS trong vòng 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc
huy động vốn.
 3. Trường hợp việc huy động vốn của QĐC không đáp ứng quy định tại
khoản 1 thì CTQLQ phải hoàn trả cho NĐT mọi khoản tiền đã đóng góp
trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc huy động vốn. CTQLQ
phải chịu mọi phí tổn và nghĩa vụ tài chính phát sinh từ việc huy động vốn.

ĐIỀU KIỆN CHÀO BÁN CHỨNG CHỈ QUỸ


RA CÔNG CHÚNG
60

 a) Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu
năm mươi tỷ đồng Việt Nam;
 b) Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu
được từ đợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định
của Luật này.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 19
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

ĐIỀU 95. THÀNH LẬP QUỸ THÀNH VIÊN


61

 1. QTV do các thành viên góp vốn thành lập trên cơ sở hợp
đồng góp vốn và Điều lệ quỹ.
 2. Việc thành lập QTV phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

 a) Vốn góp tối thiểu là 50 tỷ đồng Việt Nam;


 b) Có tối đa 30 thành viên góp vốn và chỉ bao gồm thành
viên là pháp nhân;
 c) Do một công ty quản lý quỹ quản lý;
 d) Tài sản của quỹ thành viên được lưu ký tại một ngân
hàng lưu ký độc lập với công ty quản lý quỹ.

2. ĐIỀU KIỆN NIÊM YẾT


CHỨNG CHỈ QUỸ ĐẠI CHÚNG
62

 a) Là quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ (theo


mệnh giá) phát hành từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên;
 b) Sáng lập viên và thành viên Ban đại diện quỹ đầu tư
chứng khoán phải cam kết nắm giữ 100% số CCQ do
mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết
và 50% số CCQ này trong thời gian 6 tháng tiếp theo;
 c) Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ
đại chúng;
 d) Có hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng
hợp lệ.

3. GIẢI THỂ QUỸ


63

 1. Quỹ đầu tư CK giải thể trong các trường hợp sau đây:
 a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ QĐTCK;
 b) Đại hội nhà đầu tư quyết định giải thể QĐTCK trước khi kết
thúc thời hạn hoạt động ghi trong Điều lệ QĐTCK.
 2. Tối thiểu ba tháng trước ngày tiến hành giải thể, Ban đại
diện quỹ phải triệu tập Đại hội nhà đầu tư để thông qua
phương án giải thể quỹ đầu tư chứng khoán.
 3. CTQLQ và NHGS chịu trách nhiệm hoàn tất việc thanh lý
tài sản quỹ và phân chia tài sản quỹ cho nhà đầu tư theo
phương án được Đại hội nhà đầu tư thông qua.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 20
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3. GIẢI THỂ QUỸ


64

 4. Tiền thu được từ thanh lý tài sản QĐTCK và các tài sản
còn lại khi giải thể được thanh toán theo thứ tự sau đây:
 a) Nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
 b) Các khoản phải trả cho công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám
sát, các khoản phải trả khác và chi phí giải thể QĐTCK;
 c) Phần còn lại được dùng để thanh toán cho nhà đầu tư tương
ứng với tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư trong quỹ.
 5. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hoàn tất việc giải thể
QĐTCK, công ty quản lý quỹ và NHGS phải báo cáo
UBCKNN về kết quả giải thể QĐTCK.

4. DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA QUỸ ĐÓNG


65

 Cổ phiếu của công ty đại chúng;


 Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa
phương và trái phiếu công ty;
 Công cụ thị trường tiền tệ bao gồm: chứng chỉ tiền gửi
tại tổ chức tín dụng; tín phiếu kho bạc và thương phiếu
với thời gian đáo hạn tính từ ngày phát hành không quá
một (01) năm;
 Các loại tài sản tài chính khác theo quy định của pháp
luật và được Đại hội Nhà đầu tư chấp thuận bằng văn
bản.

5. HẠN CHẾ ĐẦU TƯ CỦA QUỸ ĐẠI CHÚNG


66

1.Vốn của Quỹ đóng khi đầu tư phải tuân thủ các quy định:
 a) Không đầu tư vào chứng chỉ quỹ của chính Quỹ đó hoặc vào
chứng chỉ, vốn góp của Quỹ đầu tư chứng khoán khác;
 b) Đầu tư vào chứng khoán của một tổ chức phát hành tối đa
không vượt quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành
của tổ chức đó, ngoại trừ trái phiếu Chính phủ;
 c) Tối đa không đầu tư vượt quá 20% tổng giá trị tài sản của
Quỹ vào chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát
hành, ngoại trừ trái phiếu Chính phủ;
 d) Tối đa không đầu tư vượt quá 30% tổng giá trị tài sản của
Quỹ vào các công ty trong cùng một nhóm công ty có quan hệ
sở hữu với nhau;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 21
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

5. HẠN CHẾ ĐẦU TƯ CỦA QUỸ ĐẠI CHÚNG


67

 e) Tối đa không đầu tư vượt quá 10% tổng giá trị tài sản của Quỹ
vào bất động sản;
 f) Không được sử dụng vốn và tài sản của Quỹ để cho vay hoặc bảo
lãnh cho bất kỳ khoản vay nào;
 g) Trường hợp được Đại hội NĐT chấp thuận bằng văn bản, Quỹ đại
chúng dạng đóng được đầu tư không quá 10% tổng giá trị tài sản
của Quỹ vào cổ phiếu các tổ chức phát hành riêng lẻ.
 2. CTQLQ không được phép vay để tài trợ cho hoạt động của Quỹ
đại chúng, trừ trường hợp vay ngắn hạn để trang trải các chi phí cần
thiết cho Quỹ đại chúng. Tổng giá trị các khoản vay ngắn hạn của
Quỹ đại chúng không được quá 5% giá trị tài sản ròng của Quỹ đại
chúng tại mọi thời điểm và thời hạn vay tối đa là 30 ngày.

5. HẠN CHẾ ĐẦU TƯ CỦA QUỸ ĐẠI CHÚNG


68

3. Trừ trường hợp quy định tại điểm f, cơ cấu đầu tư của Quỹ đại
chúng có thể sai lệch nhưng không quá 15% so với các hạn chế
đầu tư quy định tại Điều này. Các sai lệch phải là kết quả của
việc tăng hoặc giảm giá trị thị trường của tài sản đầu tư, việc
thay đổi giá trị do thực hiện các quyền ưu đãi của tài sản đầu tư
và các khoản thanh toán hợp pháp của Quỹ đại chúng.
4. Công ty quản lý quỹ có nghĩa vụ báo cáo Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước về các sai lệch trên. Trong thời hạn ba (03) tháng kể
từ ngày sai lệch phát sinh, Công ty quản lý quỹ phải điều chỉnh
lại danh mục đầu tư để bảo đảm các hạn mức đầu tư quy định.

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


69

 Giá trị tài sản ròng (NAV) của Quỹ được xác định
bằng tổng các giá trị của chứng khoán và tài sản khác
của Quỹ trừ đi tổng nợ của Quỹ, bao gồm các khoản
cổ tức quỹ chưa thanh toán hoặc sẽ thanh toán vào, tại
hoặc trước ngày định giá.
 Công ty quản lý quỹ phải thực hiện việc xác định giá
trị tài sản ròng của Quỹ và giá trị tài sản ròng trên một
đơn vị chứng chỉ quỹ định kỳ tối thiểu một tuần một
lần.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 22
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


70

NAV = Tổng tài sản có của Quỹ - Tổng nợ phải trả của Quỹ
Trong đó:
 Tổng tài sản có của Quỹ bao gồm:
 + Giá trị các khoản các khoản đầu tư;
 + Tiền mặt và các khoản tương đương tiền;
 + Các khoản phải thu và các loại tài sản khác;
 Tổng nợ phải trả của Quỹ bao gồm: Các chi phí đến hạn thanh toán
của quỹ gồm: chi phí quản lý, chi phí lưu ký, giám sát hoa hồng phải
trả và các chi phí khác.

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


71

Xác định giá trị các tài sản thực hiện theo các nguyên tắc sau:
 a) Đối với chứng khoán niêm yết: Giá của các CK niêm yết
được xác định là giá đóng cửa hoặc giá trung bình của ngày
giao dịch gần nhất trước ngày định giá. CTQLQ chỉ được áp
dụng thống nhất một trong hai loại giá nói trên làm cơ sở định
giá tài sản Quỹ. Loại giá áp dụng phải được quy định rõ trong
Bản Cáo bạch và Điều lệ Quỹ;
 b) Đối với chứng khoán chưa niêm yết và giao dịch tại các
công ty chứng khoán, giá của chứng khoán đó được xác định
là giá trung bình trên cơ sở giá giao dịch cung cấp bởi 03 công
ty chứng khoán không phải là người có liên quan của CTQLQ
và NHGS;

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


72

 c) Đối với cổ phiếu niêm yết không có giao dịch trong thời
gian ít hơn 2 tuần tính đến ngày định giá, giá của chứng khoán
đó được xác định là giá trung bình trên cơ sở giá chào mua
cung cấp bởi 3 công ty chứng khoán không phải là người có
liên quan của CTQLQ và NHGS;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 23
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


73

 d) Đối với cổ phiếu niêm yết không có giao dịch trong thời
gian nhiều hơn 2 tuần tính đến ngày định giá, giá trị của
chứng khoán đó được xác định như sau:
 - Bằng 80% giá trị thanh lý của một cổ phiếu tại ngày lập bảng
cân đối kế toán gần nhất trong trường hợp tổ chức phát hành
đang trong quá trình chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể,
phá sản;
 - Bằng giá mua trong các trường hợp khác;

 - Được xác định theo nguyên tắc định giá khác đã được Ngân
hàng giám sát đồng ý và Đại hội nhà đầu tư chấp thuận.

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


74

 e) Đối với các loại tài sản khác như tín phiếu kho bạc, hối
phiếu ngân hàng, thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi có thể
chuyển nhượng, trái phiếu có thời gian đáo hạn dưới một (01)
năm kể từ ngày định giá, giá các chứng khoán đó được xác
định bằng giá mua cộng với lãi luỹ kế tính đến thời điểm định
giá. Trường hợp tài sản là trái phiếu chiết khấu, giá trị tài sản
được xác định theo phương pháp định giá theo dòng tiền hoặc
theo phương pháp nội suy tuyến tính trên cơ sở giá mua và
mệnh giá của trái phiếu;

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


75

 f) Đối với trái phiếu có thời gian đáo hạn trên một (01) năm kể
từ ngày định giá, trái phiếu chuyển đổi, giá của các chứng
khoán đó được xác định bằng giá thị trường theo quy định tại
điểm a, b Khoản này. Trường hợp các chứng khoán đó được
giao dịch thỏa thuận và không có giá thị trường, giá các chứng
khoán này được xác định theo các mô hình lý thuyết định giá
trái phiếu phù hợp;

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 24
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


76

 g) Đối với chứng khoán phái sinh, giá các chứng khoán này
được xác định bằng giá thị trường theo quy định tại điểm a, b
Khoản này. Trường hợp các chứng khoán đó được giao dịch
thỏa thuận và không có giá thị trường, giá các chứng khoán
này được xác định theo các mô hình lý thuyết định giá chứng
khoán phái sinh phù hợp;
 h) Đối với các loại tài sản khác của Quỹ như cổ tức, lãi nhận
được, tiền mặt, tiền gửi ngắn hạn có kỳ hạn không quá một
(01) năm ngày kể từ ngày định giá, giá trị của các tài sản này
được tính theo giá trị thực tế tại thời điểm xác định;

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


77

 i) Trường hợp tài sản của Quỹ là bất động sản, giá trị tài sản
này phải được định giá bởi một tổ chức định giá độc lập được
sự đồng ý của Ngân hàng giám sát và được Đại hội nhà đầu tư
chấp thuận. Tổ chức định giá này không phải là người có liên
quan của Công ty quản lý quỹ và Ngân hàng giám sát. Tài sản
này phải được thẩm định và định giá định kỳ sáu (06) tháng
một lần. Trường hợp xảy ra những sự kiện có thể ảnh hưởng
đến giá trị của tài sản, Công ty quản lý quỹ, Ngân hàng giám
sát phải thông báo với tổ chức định giá;

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


78

 j) Giá của các loại tài sản khác được xác định theo nguyên tắc
định giá khoa học và khách quan khác đã được Ngân hàng
giám sát phê duyệt và Đại hội nhà đầu tư chấp thuận.
 2. Tổng nợ phải trả của Quỹ là các khoản nợ hoặc các nghĩa vụ
thanh toán của Quỹ tính đến thời điểm xác định giá trị. Phương
thức xác định giá trị các khoản nợ và nghĩa vụ thanh toán phải
được Ngân hàng giám sát xác nhận là phù hợp với các quy
định pháp luật có liên quan.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 25
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


79

Ví dụ:
 Giả sử một quỹ đầu tư ABC có các khoản mục như sau:
 1. Vốn điều lệ : 250 tỷ;
 2. Tiền mặt và các công cụ tài chính tương đương tiền
mặt: 10 tỷ;
 3. Nợ phải trả : 5 tỷ;

 4. Các cổ phiếu nắm giữ bao gồm :

6. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH NET ASSETS VALUE


80

SỐ LƯỢNG THỊ GIÁ GIÁ MUA


CP
(TRIỆU CP) (VND) (VND)
REE 4 20.000 25.000
VNM 2 85.000 60.000
DRC 1 40.000 30.000
GMD 3 35.000 40.000

Hãy tính:
a. Giá trị tài sản ròng của quỹ.
b. NAV trên 1 đơn vị quỹ.

81

Tổng tài sản


4,000,000 20,000 80,000,000,000 VĐL 250,000,000,000
2,000,000 85,000 170,000,000,000 MG 10,000
1,000,000 40,000 40,000,000,000 SL CCQ 25,000,000
3,000,000 35,000 105,000,000,000
395,000,000,000
TiỀN MẶT 10,000,000,000
NỢ 5,000,000,000
NAV 400,000,000,000
NAV/CCQ 16,000

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 26
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

7. PHÍ PHÁT HÀNH VÀ CÁC PHÍ HOẠT ĐỘNG


82

 Phí phát hành : Là phí mà Quỹ đầu tư … phải trả cho Công
ty quản lý quỹ để trang trải những chi phí cho việc phát hành
chứng chỉ Quỹ ra công chúng. Phí này được cộng vào mệnh
giá một chứng chỉ Quỹ và thu khi phát hành và không vượt
quá mức tối đa là x% mệnh giá chứng chỉ Quỹ.
 Ví dụ, phí phát hành chứng chỉ quỹ MAFPF1 là 3%/mệnh giá
của đơn vị quỹ. Do đó, giá phát hành chứng chỉ quỹ MAFPF1
là 10.300 VND/chứng chỉ quỹ.

7. PHÍ PHÁT HÀNH VÀ CÁC PHÍ HOẠT ĐỘNG


83

Các phí hoạt động gồm:


 Phí quản lý quỹ: Là phí phải trả cho CTQLQ cho dịch vụ quản
lý quỹ đã được quy định tại Điều lệ Quỹ.
 Phí thưởng: Là phí phải trả cho CTQLQ đóng, nếu giá trị tài
sản ròng của quỹ đạt một tỷ lệ tăng trưởng nhất định.
 Phí lưu ký và giám sát: Là phí mà quỹ phải thanh toán cho
NHGS cho dịch vụ giám sát và lưu ký tài sản quỹ.
 Các loại phí khác như: phí liên quan đến định giá tài sản quỹ,
phí kiểm toán, chi phí liên quan đến việc triệu tập và hoạt động
của Đại hội nhà đầu tư và Ban Đại Diện Quỹ…

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 27
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

Chương 10

CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ CÔNG


TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH
1

NỘI DUNG CHÍNH


2

I. Công ty tài chính


II. Công ty cho thuê tài chính

I. CÔNG TY TÀI CHÍNH


3

1. Khái niệm
2. Tư cách pháp lý của công ty tài chính
3. Các loại hình công ty tài chính
4. Các nghiệp vụ công ty tài chính

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
4

 Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân hàng, với
chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các
nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch
vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch
vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không
được nhận tiền gửi cá nhân và cung ứng các dịch vụ
thanh toán qua tài khoản của khách hàng.

2. TƯ CÁCH PHÁP LÝ
5

 Công ty Tài chính được thành lập và hoạt động tại Việt
Nam dưới các hình thức sau:
 a) Công ty Tài chính trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên.
 b) Công ty Tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành
viên.
 c) Công ty Tài chính cổ phần.

3. CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CTTC


6

Công ty Tài chính có hai loại hình hoạt động:


 Công ty tài chính tổng hợp: được thực hiện tất cả các
chức năng, nghiệp vụ theo quy định.
 Công ty tài chính chuyên ngành: hoạt động chủ yếu trên
một số lĩnh vực như: tín dụng tiêu dùng hoặc phát hành
thẻ tín dụng và các hoạt động khác theo quy định của
pháp luật.
 Tín dụng tiêu dùng là hình thức cung cấp tín dụng cho cá nhân
thông qua nghiệp vụ: cho vay mua trả góp, phát hành thẻ tín
dụng và cho vay bằng tiền theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 2
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

MỘT SỐ DẠNG CÔNG TY TÀI CHÍNH


7

 Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer Finance Company)


Là CTTC tập trung cung cấp các khoản vay nhỏ cho các cá
nhân, gia đình nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như (mua
xe cộ, dụng cụ trang thiết bị gia đình, sửa chữa nhà, khám
chữa bệnh…).
 Công ty tài chính phụ thuộc (Captive Finance Company):
Các công ty này thường là công ty con của một tập đoàn, nó
chuyên cung cấp tín dụng cho các khách hàng mua sản phẩm
của công ty mẹ. Mục đích chính của loại hình công ty này là
việc thúc đẩy việc bán sản phẩm của nhà sản xuất cá biệt nào
đó bằng cách cung cấp các khoản tín dụng thích hợp. VD Ford
Motor Credit Company

MỘT SỐ DẠNG CÔNG TY TÀI CHÍNH


8

 Công ty tài chính thương mại (Commercial Finance


Company): Là CTTC cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt
cho các doanh nghiệp bằng cách mua lại các khoản phải thu
có chiết khấu (Còn được gọi là mua nợ). Bên cạnh việc
“mua nợ” các công ty này còn mở rộng việc cho vay có thế
chấp tài sản cố định hay cầm cố hàng tồn kho và các dịch vụ
cho thuê tài sản.
 Hiện nay, ở Việt Nam có một số công ty tài chính là đơn vị
thành viên của các tổng công ty, chuyên môn hoá trong việc
huy động vốn và thực hiện các dịch vụ tài chính cho các đơn
vị thuộc tổng công ty như công ty tài chính Cao Su, Công ty
tài chính công nghiệp tàu thủy…

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


9

a. Huy động vốn


b. Hoạt động tín dụng
c. Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ
d. Các hoạt động khác

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 3
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


10

a. Huy động vốn (XEM LUẬT TCTD 2010)


Công ty Tài chính được huy động vốn từ các nguồn sau:
 1. Nhận tiền gửi kỳ hạn từ 1 năm trở lên của tổ chức, cá nhân.
 2. Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và GTCG khác có kỳ
hạn từ một năm trở lên để huy động vốn của tổ chức, cá nhân
trong nước và ngoài nước theo quy định của NHNN.
 3. Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước, ngoài nước.

 4. Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân
trong và ngoài nước.
 5. Đối với Công ty Tài chính chuyên ngành hoạt động trong các
lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, lĩnh vực thẻ không thực hiện nghiệp
vụ huy động vốn nêu tại khoản 1.

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


11

b. Hoạt động tín dụng


* Cho vay:
Công ty Tài chính được cho vay dưới các hình thức:
 1. Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.
 2. Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước theo quy định hiện hành của Luật
Các tổ chức tín dụng và hợp đồng uỷ thác.
 3. Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp.

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


12

b. Hoạt động tín dụng


* Cho vay (tt):
 4. Đối với Công ty Tài chính chuyên ngành:

 a) Công ty Tài chính hoạt động trong lĩnh vực tín dụng tiêu
dùng, được:
 Cấp tín dụng tiêu dùng dưới hình thức cho vay mua trả góp,
phát hành thẻ tín dụng và cho vay bằng tiền;
 Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, ngân hàng, tiền tệ
và đầu tư về tiêu dùng cho khách hàng;
 Các hình thức khác theo quy định của NHNN.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 4
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


13

b. Hoạt động tín dụng


* Cho vay (tt):
 b) Công ty Tài chính hoạt động trong lĩnh vực thẻ thực hiện
theo quy định tại Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20
tháng 9 năm 2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán
qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và hướng dẫn
của Ngân hàng nhà nước, trong đó doanh thu phát hành thẻ
tín dụng không dưới 70% doanh thu của công ty

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


14

b. Hoạt động tín dụng


* Chiết khấu, tái CK, cầm cố thương phiếu và GTCG
khác
 1. Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức
chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy
tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.
 2. Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác được
tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác cho nhau.

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


15

b. Hoạt động tín dụng


* Bảo lãnh:
 Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy tín và khả
năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh.
* Các hình thức cấp tín dụng khác :
 Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới các hình thức
khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 5
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


16

c. Mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ


* Mở tài khoản:
 1. Công ty Tài chính được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN
nơi Công ty Tài chính đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt
động trên lãnh thổ VN. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân
hàng ngoài lãnh thổ VN phải được NHNN cho phép.
 2. CTTC có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại NHNN và duy
trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức quy định của
NHNN.
* Dịch vụ ngân quỹ
 CTTC được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho KH.

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


17

d. Các hoạt động khác


 Các nghiệp vụ khác được phép thực hiện theo đúng quy
định của pháp luật hiện hành, gồm:
 1. Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ
chức tín dụng khác.
 2. Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng.

 3. Tham gia thị trường tiền tệ.

 4. Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng.

 5. Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy
tờ có giá cho các doanh nghiệp.

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


18

d. Các hoạt động khác


 6. Được quyền nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực
liên quan đến tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể
cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân
theo hợp đồng.
 7. Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền
tệ, đầu tư cho khách hàng.
 8. Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá,
cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 6
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGHIỆP VỤ CÔNG TY TÀI CHÍNH


19

d. Các hoạt động khác


 Các nghiệp vụ phải được các cơ quan quản lý Nhà nước có
thẩm quyền cho phép:
 1. Hoạt động ngoại hối: Công ty Tài chính được thực hiện
cung ứng một số dịch vụ ngoại hối theo quy định của pháp
luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
 2. Hoạt động bao thanh toán : Ngân hàng Nhà nước có
trách nhiệm ban hành quy định hướng dẫn việc thực hiện
hoạt động bao thanh toán và xem xét cho phép Công ty
Tài chính có đủ điều kiện thực hiện hoạt động này.
 3. Các hoạt động khác.

II. CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH


20

1. Khái niệm
2. Hoạt động của công ty CTTC
3. Các loại hình cho thuê tài chính
4. Các nguyên tắc kế toán với tài sản CTTC
5. Lợi ích của CTTC

1. KHÁI NIỆM
21

Cho thuê tài chính


 Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn
thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận
chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê
giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua
máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản
khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu
đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê
và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai
bên thoả thuận.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 7
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

1. KHÁI NIỆM
22

Một giao dịch CTTC phải thoả mãn một trong những điều kiện
 a) Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên thuê được chuyển quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận của 2
bên;
 b) Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên thuê được quyền ưu tiên
mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của
tài sản thuê tại thời điểm mua lại;
 c) Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời
gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê;
 d) Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho
thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó
tại thời điểm ký hợp đồng.

1. KHÁI NIỆM
23

Cho thuê vận hành


 Cho thuê vận hành là hình thức cho thuê tài sản, theo
đó bên thuê sử dụng tài sản cho thuê của bên cho thuê
trong một thời gian nhất định và sẽ trả lại tài sản đó
cho bên cho thuê khi kết thúc thời hạn cho thuê tài
sản. Bên cho thuê giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê
và nhận tiền cho thuê theo hợp đồng cho thuê.

So sánh cho thuê tài chính và cho thuê vận hành


CHO THUÊ TÀI
CHO THUÊ
24 VẬN HÀNH
CHÍNH
1) Thời hạn cho thuê
- Ngắn hạn - Trung và dài hạn
của 1 hợp đồng
2) Quyền hủy bỏ hợp
- Được phép - Không được phép
đồng
3) Trách nhiệm bảo
trì, đóng bảo hiểm và - Bên cho thuê - Bên đi thuê
thuế tài sản
- Tổng số tiền thuê của
- Tổng số tiền thuê
4) Mức thu hồi vốn 1 hợp đồng nhỏ hơn
gần bằng hoặc lớn
của 1 hợp đồng nhiều so với giá trị tài
hơn giá trị tài sản
sản (số tiền tài trợ)

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 8
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

So sánh cho thuê tài chính và cho thuê vận hành


CHO THUÊ TÀI
CHO THUÊ VẬN
25 HÀNH
CHÍNH
- Không có thoả thuận - Thường có thoả
5) Quyền sở hữu
chuyển quyền sở hữu thuận chuyển quyền
tài sản hoặc bán
hoặc bán lại tài sản cho sở hữu hoặc bán lại
tài sản
bên đi thuê hoặc cho thuê tiếp.
- Bên cho thuê chịu - Bên đi thuê chịu
6) Trách nhiệm về
phần lớn các rủi ro, chỉ phần lớn các rủi ro,
rủi ro liên quan
trừ rủi ro do lỗi bên đi kể cả rủi ro không
đến tài sản
thuê gây ra phải do mình gây ra.

Chương 9: Công ty bảo hiểm

1. KHÁI NIỆM
26

Công ty cho thuê tài chính


 Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính
có hoạt động chính là cho thuê tài chính theo quy định
của pháp luật – Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
 Công ty cho thuê tài chính được thành lập và hoạt động
tại Việt Nam dưới các hình thức sau:
 a) Công ty cho thuê tài chính TNHH hai thành viên trở lên.
 b) Công ty cho thuê tài chính TNHH một thành viên.
 c) Công ty cho thuê tài chính cổ phần.

2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CTTC


27

1. Huy động vốn từ các nguồn sau:


 a) Được nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ
chức, cá nhân theo các quy định của NHNN;
 b) Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và GTCG khác
có kỳ hạn từ một năm trở lên để huy động vốn của tổ chức,
cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của
NHNN;
 c) Được vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong
và ngoài nước;
 d) Được nhận các nguồn vốn khác theo quy định của
NHNN

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 9
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CTTC


28

 2. Cho thuê tài chính.


 3. Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính
(dưới đây gọi tắt là mua và cho thuê lại). Theo hình thức
này, công ty cho thuê tài chính mua lại máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản thuộc sở hữu của
bên thuê và cho bên thuê thuê lại chính các tài sản đó để tiếp
tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của mình.
 4. Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến
nghiệp vụ cho thuê tài chính.
 5. Thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản và bảo lãnh
liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính.

2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CTTC


29

 6. Các hoạt động khác khi được NHNN cho phép.


 7. Được thực hiện nghiệp vụ cho thuê vận hành theo quy
định của NHNN.
 8. Được bán các khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài
chính cho các tổ chức và cá nhân theo quy định của NHNN.
 9. Công ty cho thuê tài chính có mức vốn điều lệ tương
đương mức vốn pháp định đối với công ty tài chính thì được
phép thực hiện một số nghiệp vụ sau theo hướng dẫn của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
 a) Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê.
 b) Thực hiện hoạt động bao thanh toán đối với bên thuê.

Lựa chọn thiết bị


(Bên thuê – Nhà cung cấp)

Nộp giấy đề nghị cho thuê tài chính


(Bên thuê – Bên cho thuê)

Ký hợp đồng cho thê tài chính


Thiết bị nhập từ (Bên thuê – Bên cho thuê) Thiết bị có sẵn
nước ngoài trong nước

Mở tín dụng thư (L/C) Đơn đặt hàng


(Bên cho thuê) (Bên cho thuê – Nhà cung cấp)

Hoàn tất thủ tục hải quan Giao tài sản


(Bên cho thuê) (Nhà cung cấp – Bên thuê)

Lắp đặt và chạy thử


(Nhà cung cấp – Bên thuê)

Bắt đầu thực hiện hợp đồng CTTC Xử lý tài sản sau khi kết thúc
(Bên thuê – Bên cho thuê) hợp đồng CTTC

Chương 9: Công ty bảo hiểm

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 10
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


31

a. Cho thuê tài chính 2 bên


b. Cho thuê tài chính 3 bên
c. Tái cho thuê (Lease-back)
d. Cho thuê hợp tác (Leveraged lease)
e. Cho thuê giáp lưng (Under lease)

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


32

a. Cho thuê tài chính 2 bên


2a

1
BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊ
2b
3

 1. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng cho thuê


 2a. Bên cho thuê lập thủ tục chuyển quyền sử dụng cho bên thuê
 2b Bên cho thuê giao tài sản cho bên đi thuê.
 3 Định kỳ, bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


33

b. Cho thuê tài chính 3 bên


BÊN CHO THUÊ
(LESSOR)
2c 2a 1b 1a 2d 3

BÊN CUNG CẤP 2b BÊN ĐI THUÊ


(SUPPLIER) (LESSEE)

 1a. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hơp đồng thuê tài sản.
 1b. Bên cho thuê và bên cung cấp ký hợp đồng mua tài sản
 2a. Bên cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho bên cho thuê.
 2b. Bên cung cấp chuyển giao tài sản cho bên đi thuê
 2c. Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản
 2d. Bên cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho bên đi thuê
 3. Theo định kỳ bên đi thuê thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 11
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


34

c. Tái cho thuê (Lease-back)


2b 2a
1a
BÊN CHO THUÊ BÊN ĐI THUÊ
(NH hoặc cty tài chính) (Doanh nghiệp)
1b
2c 3

 1a. Bên cho thuê ký hợp đồng mua tài sản cho doanh nghiệp.
 1b. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng cho thuê.
 2a. Doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho Bên cho thuê.
 2b. Bên cho thuê chuyển giao quyền sử dụng cho doanh nghiệp
 2c. Bên cho thuê trả tiền mua tài sản cho doanh nghiệp.
 3. Theo định kỳ, doanh nghiệp thanh toán tiền thuê cho ngân hàng

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


35

d. Cho thuê hợp tác (Leveraged lease)

3b
BÊN CHO VAY BÊN CHO THUÊ
(LENDER) (LESSOR)
1c
2b 2a
1a 2c 3a
1b
BÊN CUNG CẤP 2d
BÊN ĐI THUÊ
(SUPPLIER)
(LESSEE)
1d

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


36

d. Cho thuê hợp tác (Leveraged lease)


 1a. Bên cho thuê và bên đi thuê ký hợp đồng cho thuê.
 1b. Bên cho thuê và bên cung cấp ký hợp đồng mua tài sản
 1c. Bên cho thuê và bên cho vay ký hợp đồng tín dụng
 1d. Bên cung cấp và bên đi thuê ký hợp đồng về bảo hành và bảo dưỡng tài sản.
 2a. Bên cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho bên thuê.
 2b. Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản bằng một phần vốn của mình và một
phần vốn đi vay.
 2c. Bên cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho bên đi thuê.
 2d. Bên cung cấp chuyển giao quyền tài sản cho bên đi thuê
 3a. Bên đi thuê thanh toán tiền thuê theo định kỳ
 3b. Bên cho thuê thanh tóan tiền thuê cho bên cho vay.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 12
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

3 CÁC LOẠI HÌNH CHO THUÊ TÀI CHÍNH


37

e. Cho thuê giáp lưng (Under lease)


BÊN CHO THUÊ

3b 1a 2
3a
BÊN ĐI THUÊ THỨ 1 1b BÊN ĐI THUÊ THỨ 2

 1a Bên cho thuê và bên đi thuê thứ nhất ký hợp đồng cho thuê.
 1b Bên đi thuê thứ nhất và bên đi thuê thứ hai ký hợp đồng cho thuê.
 2. Bên cho thuê, hoặc bên cung cấp chuyển giao tài sản cho bên đi thuê
thứ hai
 3a. Bên đi thuê thứ hai trả tiền thuê cho bên thuê thứ nhất
 3b. Bên đi thuê thứ nhất trả tiền thuê cho bên cho thuê

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
38

a. Bên thuê
b. Bên cho thuê

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
39

a. Bên thuê
* Trường hợp thuê tài chính
 - Bên thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ
phải trả trên Bảng cân đối kế toán ;
 - Khi trình bày các khoản nợ phải trả về thuê tài chính trong
báo cáo tài chính, phải phân biệt nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
 - Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động
thuê tài chính, như chi phí đàm phán ký hợp đồng được ghi
nhận vào nguyên giá tài sản đi thuê.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 13
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
40

a. Bên thuê
* Trường hợp thuê tài chính
 - Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải được
chia ra thành chi phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc.
 - Chính sách khấu hao tài sản thuê phải nhất quán với chính
sách khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh
nghiệp đi thuê.
 - Khi trình bày tài sản thuê trong báo cáo tài chính phải tuân
thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán "TSCĐ hữu hình".

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
41

a. Bên thuê
* Trường hợp thuê hoạt động
 Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động (Không bao gồm
chi phí dịch vụ, bảo hiểm và bảo dưỡng) phải được ghi nhận
là chi phí sản xuất, kinh doanh theo phương pháp đường
thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản.

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
42

b. Bên cho thuê


* Trường hợp thuê tài chính
 Ghi nhận giá trị tài sản CTTC là khoản phải thu trên BCĐKT bằng
giá trị đầu tư thuần trong hợp đồng CTTC.
 Các khoản phải thu về CTTC phải được ghi nhận là khoản phải thu
vốn gốc và doanh thu tài chính từ khoản đầu tư và dịch vụ của bên
cho thuê.
 Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính như tiền
hoa hồng và chi phí pháp lý phát sinh khi đàm phán ký kết hợp đồng
thường do bên cho thuê chi trả và được ghi nhận ngay vào chi phí
trong kỳ khi phát sinh hoặc được phân bổ dần vào chi phí theo thời
hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 14
KHOA TÀI CHÍNH - BỘ MÔN ĐẦU TƯ 13/02/2019
TÀI CHÍNH

4. CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VỚI


TÀI SẢN CHO THUÊ TÀI CHÍNH
43

b. Bên cho thuê


* Trường hợp thuê hoạt động
 - Chi phí cho thuê hoạt động, bao gồm cả khấu hao tài sản
cho thuê, được ghi nhận là chi phí trong kỳ khi phát sinh.
 - Chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu từ nghiệp vụ
cho thuê hoạt động được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ
khi phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí trong suốt thời
hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê
hoạt động.

5. LỢI ÍCH CỦA CHO THUÊ TÀI CHÍNH


44

 Góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế.
 Góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến KHKT.
 Là hình thức tài trợ bổ sung cho phương thức tín dụng trung và
dài hạn, góp phần làm đa dạng sản phẩm tài chính, nâng cao năng
lực cạnh tranh của các tổ chức tài chính.
 Là hình thức tài trợ có mức rủi ro thấp, thích ứng với các doanh
nghiệp nhỏ có mức tín nhiệm thấp gặp khó khăn trong việc vay
vốn trung và dài hạn của ngân hàng. Giúp cho bên thuê không bị
đọng vốn đầu tư vào TSCĐ.
 Là phương thức tài trợ thuận lợi cho những khoản đầu tư, đáp
ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh.
 Phương thức thanh toán tiền thuê linh hoạt, thích hợp với điều
kiện sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC


ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 15

You might also like