Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 167

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ TT NỘI DUNG TRANG
1 BÀI TẬP DỰA VÀO THỨ TỰ PHẢN ỨNG 1-12
2 BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT 13-24
3 BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI 25- 32
4 BÀI TẬP DỰA VÀO ĐỒ THỊ HÓA HỌC 33-37
5 BÀI TẬP CHIA PHẦN KHÔNG BẰNG NHAU 38- 42
6 BÀI TẬP BIỆN LUẬN HÓA HỌC 43- 53
VÔ CƠ
7 BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 54-59
8 BÀI TẬP TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT 60 -67
9 BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ SẮT 68-77
10 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 78-83
11 LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH CHẤT 84-93
12 THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH 94-102
13 BÀI TẬP LÍ THUYẾT HỮU CƠ 103-113
HỮU CƠ 14 BÀI TẬP VỀ HIĐROCACBON 114-134
15 DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON 135-147
CHUYÊN 16 CHUYÊN SPHN VÀ CHUYÊN KHTN 2015 - 2020 148-161

DẠNG 1: BÀI TẬP DỰA VÀO THỨ TỰ PHẢN ỨNG

Bài tập 1. Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tìm giá trị của m.
GIẢI
n Ba (OH )  0,175.1  0,175 (mol); n Mg(HCO
2 2 )2
 0,1.1  0,1 (mol)
TH1: Nếu lượng kết tủa Mg(OH)2 tạo ra cực đại
Mg(HCO3)2 + 2Ba(OH)2  Mg(OH)2 + 2BaCO3 + H2O (1)
a mol 2a mol a mol 2a mol
Mg(HCO3)2 + Ba(OH)2  Mg(OH)2 + Ba(HCO3)2 (2)
b mol b mol b mol
Gọi a và b lần lượt là số mol Mg(HCO3)2 tham gia phản ứng (1) và (2)
Page1

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a  b  0,1 a  0,075
 
Theo đề, ta có: 2a  b  0,175  b  0,025  mkt = 0,1.58 + 0,15.197 = 35,35 (g)
TH2: Nếu gốc (HCO3) chuyển hết về gốc (CO3).
Mg(HCO3)2 + 2Ba(OH)2  Mg(OH)2 + 2BaCO3 + 2H2O (3)
a mol 2a mol a mol 2a mol
Mg(HCO3)2 + Ba(OH)2  BaCO3 + MgCO3 + 2H2O (4)
b mol b mol b mol b mol
Gọi a và b lần lượt là số mol Mg(HCO3)2 tham gia phản ứng (3) và (4)
a  b  0,1 a  0,075
 
Theo đề, ta có:  2 a  b  0,175  b  0,025  mkt = 0,075.58 + 0,175.197 + 0,025.84 = 40,925
(g)
 35,35 (g)  m  40,925 (g)
BẢN CHẤT
2+ 
* Nếu Mg phản ứng hết với OH :  
* Nếu HCO 3 phản ứng hết với OH :
Mg 2+
+ 2OH

 Mg(OH)2 (1)
+ OH  CO 3
  2
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol HCO 3 + H2O
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
HCO 3 + OH  CO 3
  2
+ H2O (2)
Mg2+ + 2OH  Mg(OH)2

0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol


0,075 mol 0,15 mol 0,075 mol
Ba 2+
+ CO 3 2
 BaCO3
Ba2+ + CO 3
2
 BaCO3
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
 mkt = 0,1.58 + 0,15.197 = 35,35 (g) 0,175 mol 0,175 mol 0,175 mol
Mg2+ + CO 3
2
 MgCO3
0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol
 mkt = 0,075.58 + 0,175.197 + 0,025.84 = 40,925 (g)
Vì 2 phản ứng (1) và (2) xảy ra ngẫu nhiên  35,35 (g)  m  40,925 (g)

Bài tập 2. X là dung dịch có chứa 0,36 mol NaOH; Y là dung dịch chứa 0,11 mol AlCl 3. Cho từ từ
từng giọt dung dịch Y đến hết vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa.
1) Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
2) Tính giá trị m. Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
GIẢI
Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng xuất hiện nhưng tan ngay rồi lại xuất hiện và tan ngay, hiện tượng này
lặp đi lặp lại một thời gian, sau đó lượng kết tủa lớn dần đến cực đại và không tan nữa.
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
..........................................................................................................................
AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
0,09 mol 0,36 mol 0,09 mol
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O  4Al(OH)3 + 3NaCl
Page2

0,02 mol 0,06 mol 0,08 mol


mkt = 78.0,08 = 6,24 (g)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 3. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch gồm AlCl 3
1M và HCl 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nêu hiện tượng xảy ra và xác định nồng độ mol của dung
dịch NaOH.
GIẢI
TH1: Ban đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau một thời gian mới có kết tủa keo trắng xuất hiện,
lượng kết tủa lớn dần đến cực đại.
NaOH + HCl  NaCl + H2O
0,2 mol 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
0,1 mol 0,3 mol 0,1 mol
0,3  0,2
C M (NaOH)   2,5M
0, 2
TH2: Ban đầu không có hiện tượng gì xảy ra, sau một thời gian mới có kết tủa keo trắng xuất hiện,
lượng kết tủa lớn dần đến cực đại, sau đó bị hòa tan một phần:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
0,2 mol 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
(0,2 – 0,1) mol 0,1 mol
0, 6  0,1  0,2
CM (NaOH)   4, 5M
0,2
Bài tập 4. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5
mol NaHCO3. Đổ rất từ từ N vào M cho đến hết. Nêu hiện tượng xảy ra và tính thể tích khí thoát ra ỏ
đktc.
GIẢI
HT: Có khí không màu, không mùi thoát ra ngay từ đầu ( ngay khi giọt dung dịch N đầu tiên rơi xuống
gặp dung dịch M)
Gọi x là số mol Na2CO3 phản ứng và y là số mol NaHCO3 phản ứng.
Vì đổ từ từ N vào M cho đến hết, nên 2 phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
x mol 2x mol x mol

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
y mol y mol y mol
x 0,2 2
 
Vì 2 phản ứng xảy ra đồng thời và dung dich N đồng nhất  y 0,5 5 (I)
Mặt khác: nHCl = 2x + y = 0,8 (II)
 1,6
 x  9

y  4 1,6 4
  VCO  (  ).22, 4  13,938 (lít)
Page3

Từ (I) và (II)   9 2
9 9
Bài tập 5. Đổ từ từ 100 gam dung dịch KHSO4 vào 100 gam dung dịch K2CO3 thu được 198,9 gam

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
dung dịch ( TN1), Nếu đổ từ từ 100 gam dung dịch K 2CO3 vào 100 gam dung dịch KHSO4 thì thu
được 197,8 gam dung dịch (TN2). Tính nồng độ % của dung dịch KHSO 4 và dung dịch K2CO3 đã
dùng ban đầu.
GIẢI
Gọi x, y lần lượt là số mol KHSO4 và K2CO3 có trong 100 mỗi dung dịch.
Vì dung dịch thu được ở 2 thí nghiệm đều có khối lượng < 100 + 100 = 200 (g)
 Ở cả 2 thí nghiệm đều có khí thoát ra.
200  198,9 200  197,8
n CO ( TN1)   0, 025 (mol) n CO 2 ( TN1)
  0, 05 (mol)
2
44 ; 44
TN1: Vì đổ từ từ KHSO4 vào K2CO3, nên ban đầu xảy ra phản ứng sau:
KHSO4 + K2CO3  KHCO3 + K2SO4 (1)
y mol y mol y mol
Vì có khí thoát ra  Sau phản ứng (1), KHSO4 dư ( x> y)  nKHSO4 dư = x – y (mol)
KHSO4 + KHCO3  K2SO4 + CO2 + H2O (2)
TN2: Vì đổ từ từ K2CO3 vào dung dich KHSO4 nên xảy ra phản ứng sau:
K2CO3 + 2KHSO4  2K2SO4 + CO2 + H2O (3)
n  n CO (TN2) 
Vì CO ( TN1)
2 2 ở thí nghiệm (1), KHCO3 dư.
x
 y > x – y  y > 2  ở thí nghiệm (2), K2CO3 dư.
n CO  x  y  0,025 (mol)
Theo (2): 2

x
n CO 
 0,05 (mol)  x  0,1 (mol)
Theo (3): 2 2

 y = 0,1 – 0,025 = 0,075 (mol)


0,1.136 0,075.138
C%(KHSO 4 )  .100%  13,6%; C%(K 2CO 3 )  .100%  10,35%
100 100
Bài tập 6. A là dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. B là dung dịch chứa 0,13 mol H3PO4.
TN1: Đổ rất từ từ từng giọt A vào B cho đến hết.
TN2: Đổ rất từ từ từng giọt B vào A cho đết hết.
Viết thứ tự các phản ứng xảy ra và tính số mol mỗi chất thu được sau phản ứng.
GIẢI
TN1: Vì đổ rất từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch H 3PO4, ban đầu H3PO4 dư nên thứ tự
phản ứng xảy ra như sau:
NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O
0,13 mol 0,13 mol 0,13 mol
NaOH + NaH2PO4  Na2HPO4 + H2O
0,13 mol 0,13 mol 0,13 mol
NaOH + Na2HPO4  Na3PO4 + H2O
Page4

0,04 mol 0,04 mol 0,04 mol


 Dung dịch sau phản ứng chứa 0,04 mol Na3PO4 và 0,13 – 0,04 = 0,09 mol Na2HPO4
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
TN2: Vì đổ rất từ từ H3PO4 vào dung dịch NaOH, ban đầu NaOH dư nên thứ tự phản ứng xảy ra như
sau:
3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O
0,3 mol 0,1 mol 0,1 mol
2Na3PO4 + H3PO4  3Na2HPO4
0,06 mol 0,03 mol 0,09 mol
 Dung dịch sau phản ứng chứa 0,09 mol H3PO4 và 0,1 – 0,06 = 0,04 mol Na3PO4
Bài tập 7. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch
NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
được 4,5 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
A.
GIẢI
Vì Mg đứng trước Fe và Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên thứ tự phản ứng như sau:
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1)
x mol x mol x mol x mol
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)
y mol y mol y mol y mol
Vì D gồm các oxit mà mD = 4,5 gam < mA = 5,1 gam  kim loại dư, CuSO4 hết.
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
x mol x mol
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
y mol y mol
0

Mg(OH)2   MgO + H2O (5)


t

x mol x mol
0

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (6)


t

y mol 0,5y mol


Nếu Fe chưa phản ứng thì các phản ứng (2,4,6) không xảy ra và D chỉ chứa MgO
 nMg (pư) = nMgO = 4,5/40 = 0,1125 (mol)  nCu = 0,1125 (mol)
 mCu = 64.0,1125 = 7,2 (g) > mB = 6,9 (g): Vô lý  Fe đã phản ứng một phần.
(Hoặc: mB = ( 5,1 – 24.0,1125) + 0,1125.64 = 9,6 (g) ¹ 6,9 (g): Vô lý)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg ban đầu và số mol của Fe tham gia phản ứng.
Theo đề ta có: mB – mA = 64.(x +y) – ( 24x + 56y) = 6,9 – 5,1 = 1,8  40x + 8y = 1,8 (I)
Mặt khác: mD = 40x + 160.0,5y = 40x + 80y = 4,5 (II)
Từ (I) và (II)  x = y = 0,0375 (mol)
24.0,0375
 %m Mg  .100%  17,647%; %m Fe  100%  17,647%  82,353%
5,1
Bài tập 8.
TN1: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch FeCl 2 0,5M vào 100 ml dung dịch AgNO3 1,2M.
Page5

TN2: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch AgNO 3 1,2M vào 100 ml dung dịch FeCl2 0,5M.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Tính khối lượng kết tủa thu được ở mỗi thí nghiệm và viết phương trình hóa học.
GIẢI
n FeCl  0,1.0,5  0,05 (mol); n AgNO
2 3
 0,1.1,2  0,12 (mol)

Thí nghiệm 1:
FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
0,04 mol 0,12 mol 0,08 mol 0,04 mol
 m ( kt )  0,08.143,5  0, 04.108  15,8 (g)
Bản chất: Vì nhỏ từ từ từng giọt FeCl2 vào dung dịch AgNO3 nên 2 phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Ag+ + Cl-  AgCl (1)
x x x mol
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (2)
y y y mol
Gọi x và y lần lượt là số mol Cl- và Fe2+ tham gia phản ứng. Vì 2 phản ứng xảy ra đồng thời 
 x 0,1
   2 x  0, 08 (mol)
 y 0,05   m ( kt )  0, 08.143,5  0,04.108  15,8 (g)
x  y  0,12 y  0, 04 (mol)

( Hình dung thí nghiệm 1 như sau: Giả sử trong mỗi giọt dung dịch có chứa a mol FeCl 2 ( a mol Fe2+; 2a mol
Cl-) do ban đầu AgNO3 dư nên Fe2+ và Cl- phản ứng hết ngay sau khi nhỏ mỗi giọt vào  tỉ lệ số mol Fe 2+ và
Cl- phản ứng = a : 2a = 1 : 2)
Thí nghiệm 2: Vì nhỏ từ từ từng giọt AgNO3 vào dung dịch FeCl2 nên phải xét 2 trường hợp sau.
TH1: Cl- kết tủa hết.
Ag+ + Cl-  AgCl (1)
0,1 0,1 0,1 mol
2+ + 
Fe + Ag Fe3+ + Ag (2)
0,02 0,02 0,02 mol
 m(kt) = 0,1.143,5 + 0,02.108 = 16,51 (g)
TH2: Fe2+ bị oxi hóa hết thành Fe3+
Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (1)
0,05 0,05 0,05 mol
+ - 
Ag + Cl AgCl (2)
0,07 0,07 0,07 mol
 m(kt) = 0,07.143,5 + 0,05.108 = 15,445 (g)
Vì phản ứng tạo kết tủa AgCl và phản ứng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ xảy ra ngẫu nhiên
 15,445 (g)  m(kt)  16,51 (g)
( Hình dung trường hợp này như sau: Giả sử trong mỗi giọt dung dịch AgNO 3 có chứa (a + b) mol AgNO 3; ban
đầu FeCl2 dư ( cả Fe2+ và Cl- đều dư) nên AgNO3 hết sau mỗi lần nhỏ. Vì Ag + phản ứng ngẫu nhiên với cả Fe 2+
và Cl- nên tùy thuộc vào sự tiếp xúc của Fe 2+ và Cl- với Ag+ mà lượng Ag sinh ra nhiều hơn hay AgCl nhiều hơn.
Nếu có a mol AgNO3 phản ứng tạo a mol Ag thì có b mol AgCl tạo ra và ngược lại nên phải xét 2 trường hợp là
vì vậy)
Bài tập 9. Cho 1 mol Fe dạng bột vào dung dịch chứa 2,75 mol AgNO 3 đến phản ứng hoàn toàn.
Tính số mol các chất sau phản ứng.
Page6

GIẢI

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Vì thứ tự của các cặp trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag
nên thứ tự phản ứng như sau:
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
0,75 mol 0,75 mol 0,75 mol 0,75 mol
n  1  0, 75  0,25 (mol); n Fe ( NO )  0,75 (mol)
nAg = 2 + 0,75 = 2,75 (mol); Fe ( NO )
3 2 3 3

Bài tập 10. Cho a mol Fe dạng bột vào dung dịch chứa b mol AgNO 3 đến phản ứng hoàn toàn. Tính
số mol các chất sau phản ứng theo a và b.
GIẢI
Vì thứ tự của các cặp trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag nên thứ tự phản ứng
như sau:
Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (1)
Nếu Fe dư  Có b/2 mol Fe(NO3)2; b mol Ag và (a-b/2) mol Fe dư
Nếu (1) vừa đủ  Có a hoặc b/2 mol Fe(NO3)2; 2a hoặc b mol Ag
Nếu sau (1), AgNO3 dư  b > 2a
TH1: Nếu 2a < b < 3a:
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag (2)
(b-2a) mol (b-2a) mol (b-2a) mol (b-2a) mol
 Có (b-2a) mol Fe(NO3)3; 2a + (b-2a) = b mol Ag; a – (b-2a) = (3a – b) mol Fe(NO 3)2
TH2: b = 3a, với trường hợp này có thể gộp (1) với (2) thành phản ứng sau.
Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag (3)
 Có a hoặc b/3 mol Fe(NO3)3 và 3a hoặc b mol Ag
TH3: b >3a  AgNO3 dư, xảy ra phản ứng sau.
Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag
 Có a mol Fe(NO3)3; 3a mol Ag và (b – 3a) mol AgNO3 dư.
Bài tập 11. Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr 2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3
dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị m.
GIẢI
3+ 2+ 0 - 0 -
Vì: Fe /Fe > Br2 /2Br > Cl /2Cl nên xảy ra phản ứng sau:
2
3Cl2 + 6FeBr2  4FeBr3 + 2FeCl3 (1)
0, 08 0, 04
0,02 mol 0,04 mol 3 mol 3 mol
0, 08
Vì FeBr2 dư: 0,06 – 0,04 = 0,02 (mol)  dd A chứa 0,02 mol FeBr2; 3 mol FeBr3
0, 04
và 3 mol FeCl3.
dd AgNO3 dư + dd A: Vì Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag nên:
3AgNO3 + FeBr2  2AgBr  + Ag  + Fe(NO3)3 (2)
0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol
Page7

3AgNO3 + FeBr3  3AgBr  + Fe(NO3)3 (3)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0, 08
3 mol 0,08 mol
3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3 (4)
0, 04
3 mol
0,04 mol
 Thu được: 0,04 mol AgCl; 0,12 mol AgBr; 0,02 mol Ag
 m = 143,5.0,04 + 0,12.188 + 108.0,02 = 30,46 (g)
Bài tập 12. Sục 0,3 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,3 mol FeBr2 cho đến. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng.
GIẢI
3+ 2+ 0 - 0 -
Vì Fe /Fe > Br /2Br > Cl2 /2Cl nên thứ tự phản ứng như sau:
2
3Cl2 + 6FeBr2  4FeBr3 + 2FeCl3
0,15 mol 0,3 mol 0,2 mol 0,1 mol
3Cl2 + 2FeBr3  2FeCl3 + 3Br2
0,15 mol 0,1 mol 0,1 mol
m FeCl  162,5.(0,2  0,1)  48, 75 (g); m FeBr  296.(0,2  0,1)  29, 6 (g)
3 3

Bài tập 13. Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,16M.
a) Tính V để có kết tủa lớn nhất.
b) Tính V để thu được 19,7 gam kết tủa.
c) Tính khối lượng kết tủa khi V = 14,784 lít.
GIẢI
n NaOH  1.0,4  0,4 (mol); n Ba (OH) 2
 1.0,16  0,16 (mol)
Thứ tự của các phản ứng xảy ra:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)
CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 (3)
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2 (4)
a) Lượng kết tủa lớn nhất khi Ba(OH)2 hết và phản ứng (4) chưa xảy ra 
nBa(OH) 2  nCO 2  nBa(OH) 2 + nNaOH
 0,16.22,4 = 3,584 (l)  VCO 2  (0,16 + 0,4) = 12,544 (l)
19,7
n BaCO   0,1 (mol)  n Ba( OH)  0,16 (mol)
b) 3
197  Phải xét 2 trường hợp:
2

TH1: Ba(OH)2 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1)


n CO  n BaCO  0,1 (mol) 
2 3
VCO 2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
TH2: Ba(OH)2 thiếu, kết tủa bị hòa tan 1 phần theo pư (4)

nCO 2 = nBa(OH) 2 + nNaOH + nBaCO 3 ( bị hòa tan) = 0,16 + 0,4 + (0,16-0,1) = 0,62 (mol)
 VCO 2 = 0,62.22,4 = 13,888 (lít)
Page8

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
14,784
c) Vì 0,56 mol < nCO 2 = 22,4 = 0,66 (mol) < 0,56 + 0,16 = 0,72 (mol)  Kết tủa mới bị hòa tan một
phần theo phản ứng (4).
n m
nCO 2 (4) = 0,66 – 0,56 = 0,1 (mol)  BaCO ( bị hòa tan) = 0,1 (mol); BaCO = 197.(0,16 -0,1) = 11,82 (g)
3 3

Bài tập 14. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, thu
được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 ( đặc, nóng dư), thu được
6,384 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa
T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tính phần % khối lượng của mỗi kim loại trong X.
GIẢI
Vì mhh oxit = 8,4 (g) < mX = 9,2 (g)  kim loại dư  2 muối hết. Mặt khác chất rắn thu được là hỗn hợp
và Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Fe  Mg hết, Fe đã phản ứng 1 phần.
Gọi a, b lần lượt là số mol Mg và số mol Fe phản ứng; c là số mol Fe dư.
Vì mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần theo dãy sau: Mg, Fe, Cu, Ag nên thứ tự phản
ứng như sau: Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag (1)
Nếu Mg dư: Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu (2)
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (3)
Nếu sau (1), AgNO3 dư: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag (4)
Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (5)
Theo (1,2,3) hoặc (1,4,5) ta đều có: nAg + 2.nCu = 2.nMg + 2.nFe = 2a + 2b (mol)
Dung dịch Z chứa: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaNO3 (6)
Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3 (7)
0

Mg(OH)2   MgO + H2O (8)


t

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (9)


t

Y: Fe dư, Cu, Ag
0

2Fe + 6H2SO4 (đ)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (10)


t

Cu + 2H2SO4 (đ)   CuSO4 + SO2 + 2H2O (11)


t

2Ag + 2H2SO4 (đ)   Ag2SO4 + SO2 + 2H2O (12)


t

n
Theo (10,11,12): 2. SO = 3.nFe + (nAg + 2.nCu) = 3c + 2a + 2b
2

6,384
2.
 3c + 2a + 2b = 22,4 = 0,57 (mol)

2a  2b  3c  0,57
 a  0,15  0,15.24
24a  56b  56c  9,2  %m Mg  .100%  39,13%
 b b  0,03   9,2
40a  160.  8,4  %m  100%  39,13%  60,87%
 2  c  0,07  Fe
Page9

Bài tập 15. Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO 3 trong dung dịch H2SO4.
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1,5M

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
vào A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính CM của dung dịch B.
GIẢI
2,24
n CO   0,1 (mol)
2
22, 4
MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + CO2 + H2O (1)
0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
nMgO = (16,4 – 0,1.84)/40 = 0,2 (mol)
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O (2)
0,2 mol 0,2 mol
n MgSO n
= 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol); Ba(OH) = 0,45 (mol)
4 2

dung dịch A chứa: MgSO4 và có thể có H2SO4 dư.


Nếu H2SO4 hết: Ba(OH)2 + MgSO4  BaSO4 + Mg(OH)2
0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
mkt = 0,3.233 + 0,3.58 = 87,3 (g) < 110,6 (g) ( trái với giả thiết)  H2SO4 dư
Vì H2SO4 dư nên thứ tự phản ứng như sau:
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O (3)
Ba(OH)2 + MgSO4  BaSO4 + Mg(OH)2 (4)
n  n Mg(OH)  n MgSO
TH1: Nếu Ba(OH)2 dư. Theo (4): BaSO (4) 4 2 4 = 0,3 (mol)
 n BaSO (3) = (110,6 -87,3)/233 = 0,1 (mol)  n Ba(OH) (3,4)  n BaSO  0,1  0,3  0, 4 (mol)
4 2 4

 n Ba(OH) (dö )  0, 45  0, 4  0,05 (mol)  CM (Ba(OH)2) = 0,05/0,5 = 0,1M


2

TH2: Nếu MgSO4 dư


n  n Ba(OH)  0,45 n
Theo (3,4): BaSO 4 2 (mol)  Mg(OH) = (110,6 – 233.0,45)/58 = 0,1 (mol)
2

 n MgSO (4) = 0,1 (mol)  n MgSO (dö ) = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)  CM (MgSO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
4 4

Bài tập 16. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 aM vào 200 ml dung dịch
HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 2,688 lít CO 2 (ở đktc). Tính a ?
GIẢI
nNa2CO3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nNaHCO3 = 0,1.a (mol); nHCl = 0,2.1 = 0,2 (mol);
nCO2 = 2,688/22,4 = 0,12 (mol)  HCl hết, cả hai muối đều dư.
Vì ban đầu axit dư nên các phản ứng xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
x mol 2x mol x mol
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
y mol y mol y mol
Gọi x, y là số mol Na2CO3 và NaHCO3 tham gia phản ứng.
2 x  y  0, 2  x  0, 08
 
Ta có hệ phương trình  x  y  0,12  y  0, 04
Page10

x 0,1 0,08
   a  0,5M
Vì 2 phản ứng xảy ra đồng thời  y 0,1a 0,04

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 17. M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na 2CO3 và 0,5
mol NaHCO3.
TN1: Đổ rất từ từ M vào N cho đến hết.
TN2: Trộn nhanh 2 dung dịch M và N vào nhau cho đến hết.
Tính thể tích khí thoát ra (đktc) ở mỗi thí nghiệm.
GIẢI
TN1: Đổ rất từ từ HCl vào Na2CO 3 , NaHCO3
Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1)
0,2 0,2 0,2
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (2)
0,7 0,6 0,6
Thể tích CO2 bay ra: 0,6 x 22,4 = 13,44 lít
TN2: - Nếu Na2CO3 phản ứng hết với HCl:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
0,2 0,4 0,2
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
0,5 0,4 0,4
Thể tích CO2 bằng: ( 0,2 + 0,4).22,4 = 13,44 lít.
- Nếu NaHCO3 phản ứng hết với HCl:
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
0,5 0,5 0,5
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
0,15 0,3 0,15
Thể tích CO2 bằng: ( 0,5 + 0,15).22.4 = 14,56 (lít)  13,44 (lít) < VCO2 < 14,56 (lít)
Bài tập 18. Hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3. Hòa tan hoàn toàn 39,2 gam X vào dung dịch HCl
( HCl dùng dư 8% so với lượng cần thiết), thu được dung dịch A có chứa 77,7 gam hỗn hợp muối.
Thêm 500 ml dung dịch AgNO 3 2,9M vào dung dịch A, thu được m (g) kết tủa và V lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m và V.
GIẢI
Đặt số mol FeO là a và số mol Fe2O3 là b ( a > 0; b > 0)
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (1)
a mol 2a a
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)
b mol 6b 2b
72a  160b  39,2 a  0,1(mol )
 
Theo đề ra ta có: 127 a  325b  77,7  b  0,2(mol)
n AgNO 
3 0,5.2,9 = 1,45 mol; nHCl (dư) = (2.0,1 + 6.0,2).8% = 0,112 (mol)
nCl (A) = 2.0,1 + 6.0,2 + 0,112 = 1,512 (mol)
FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl (1)
0,1 mol 0,2 0,1 0,2 mol
9Fe(NO3)2 + 12HCl  4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (2)
Page11

0,112
0,084 0,112 mol 3 mol 0,028 mol

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0,112 1,312 1,25
n Fe (NO ) (dö )  n FeCl
3 2 0,1 – 0,084 = 0,016 (mol); 3 = 2.0,2 + 3 = 3 > 3
TH1: Nếu AgNO3 chuyển hết về AgCl:
FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl (3)
1,25
1,25 3 1,25 mol
 m = 143,5.(1,25 + 0,2) = 208,075 (g)
TH2: Nếu 0,016 mol Fe(NO3)2 chuyển hết về Fe(NO3)3
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag (4)
0,016 mol 0,016 mol
1,234 1,312
n AgNO 
3 (dö ) = 1,45 – 0,2 – 0,016 = 1,234 (mol). Ta có: 3 < 3
FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl (5)
1,234
3 1,234 mol 1,234 mol
 m = 143,5. ( 0,2 + 1,234) + 0,016.108 = 207,507 (g)
Vì 2 phản ứng (4) và (5) xảy ra ngẫu nhiên  207,507 (g)  m  208,075 (g)
BÀN CHẤT
Ag : 1,45 mol; Cl : 1,512 mol; H : 0,112 mol; Fe2+: 0,1 mol; Fe3+: 0,4 mol; NO3-: 1,45 mol
+ - +

Do tính oxi hóa của NO3- trong H+ mạnh hơn Ag+ nên:
3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O
0,084 0,112 0,028 mol
Fe2+ dư: 0,1 – 0,084 = 0,016 (mol)
Do phản ứng tạo kết tủa AgCl và phản ứng oxi hóa khử (Ag + + Fe2+  Ag + Fe3+) là 2 phản ứng xảy ra
ngẫu nhiên nên phải xét 2 trường hợp sau để xác định cận trên và cận dưới:
TH1: Ag+ chuyển hết về AgCl ( 1,45 < TH2: 0,016 mol Fe2+ chuyển hết về Fe3+:
1,512; Cl- dư) Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag
+ - 
Ag + Cl AgCl 0,016 0,016 0,016 mol
1,45 1,45 mol Ag+ + Cl-  AgCl
 m = 143,5.1,45 = 208,075 (g) 1,434 1,434 mol
m = 143,5. ( 0,2 + 1,234) + 0,016.108 = 207,507 (g)
 207,507 (g)  m  208,075 (g)

Bài tập 19. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,3 mol
khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hoàn toàn 0,64 mol khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y
chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
- Cho rất từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M thì thoát ra 0,15 mol khí CO 2.
- Cho rất từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2, thì thoát ra 0,12 mol khí CO 2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, HCl đều phản ứng hết trong cả hai thí nghiệm. Tính giá trị của m
GIẢI
n HCl  0,2.1,2  0,24 (mol); n H  0,3 (mol); n CO  0,64 (mol)
2 2

n CO (Phaàn 1)  0,15 (mol)  n CO (Phaàn 2)  0,12 (mol) 


Vì dung dịch Y chứa cả muối cacbonat và
Page12

2 2

hiđrocacbonat  Ba chuyển hết vào kết tủa BaCO3; dung dịch chỉ chứa NaHCO3 và Na2CO3, không chứa
Ba(HCO3)2.
Phần 2: Vì đổ từ từ HCl vào Y nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Na2CO3 + HCl  2NaCl + NaHCO3 (1)
Do có khí thoát ra  Na2CO3 hết.
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (2)
0,12 mol 0,12 mol
n  n HCl (1)  0,24  0,12  0,12 (mol)  n Na CO (ddX)  0,24 (mol)
Theo (1): Na CO 2 3 2 3

Phần 1: Vì đổ từ từ muối vào HCl nên 2 phản ứng sau xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O (3)
a mol 2a mol a mol
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O (4)
b mol b mol b mol
n :n  0,24 : 0,12  2 :1 
Vì HCl Na CO2 3
HCl hết, 2 muối dư.
Gọi a và b lần lượt là số mol Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng.
a  b  0,15 a  0, 09 (mol) b 0, 06 2 2
      n NaHCO (ddX)  .0,24  0,16 (mol)
2a  b  0,24  b  0, 06 (mol) a 0, 09 3 3
Ta có 
3

n  n Na CO  n NaHCO  n BaCO  0,16  0,24  n BaCO  0,64  n BaCO  0,24 (mol)


Bảo toàn nguyên tố C: CO 2 2 3 3 3 3 3

n  2.n Na CO  n NaHCO  2.0,24  0,16  0,64 (mol)


Bảo toàn nguyên tố Na: NaOH 2 3 3

Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp chỉ chứa Na, Na2O và BaO  nBaO = 0,24 (mol)
BaO + H2O  Ba(OH)2
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
0,6 0,6 0,3 mol

Na2O + H2O 2NaOH
0,02 mol (0,64 – 0,6) mol
 m  m Na  m Na O  m BaO  23.0,6  62.0, 02  153.0,24  51, 76 (g)
2

DẠNG 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT


Page13

Bài tập 1. Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối
lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thấy

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Tính giá trị m.
GIẢI
A + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
nFe(NO 3 ) 3 = nFe = m/56 (mol);
Bảo toàn nguyên tố N:
 nHNO 3 = nNO + 3.nFe(NO 3 ) 3 = 0,1 + 3m/56
Bảo toàn nguyên tố H:
1
 nH 2 O = 2 . nHNO 3 = (0,1 + 3m/56)/2
ĐLBTKL: mA + mHNO 3 = mFe(NO 3 ) 3 + mNO + mH 2 O
 12 + 63.( 0,1 + 3m/56) = 242.m/56 + 30.0,1 + 18. (0,1 + 3m/56)/2
 m = 10,08 (g)
Bài tập 2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O, BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2 và m gam NaOH. Tính m.
GIẢI
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)
Na2O + H2O  2NaOH (3)
BaO + H2O  Ba(OH)2 ( 4)
Gọi x là số mol NaOH có trong dung dịch Y.

Bảo toàn H: nH (H 2 O) = nNaOH + 2.nBa(OH) 2 + 2nH 2 = x + 2.0,12 + 2.0,05 = x + 0,34 (mol)


 nH 2 O ( pư) = 0,5x + 0,17 (mol)

ĐLBTKL: mX + mH 2 O (pư) = mNaOH + mBa(OH) 2 + mH 2


 21,9 + 18. ( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05
 x = 0,14 (mol)  m = 0,14.40 = 5,6 (g)
Bài tập 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS 2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tính tỉ số x/y.
GIẢI
Cách 1: Bảo toàn nguyên tố
Bảo toàn Fe: FeS2  Fe2(SO4)3
x mol 0,5x mol
Bảo toàn Cu: Cu2S  2CuSO4
y mol 2y mol
ĐLBT nguyên tố S: 2x + y = 0,5x . 3 + 2y = 1,5x + 2y
x 2
 0,5x = y  y = 1
Page14

Cách 2: Bảo toàn điện tích


dung dịch X chứa: Fe2(SO4)3 và CuSO4:
FeS2  Fe3+ + 2SO42- Cu2S  2Cu2+ + SO42-
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
x mol x mol 2x mol y mol 2y mol y mol
ĐLBTĐT: n điện tích dương = n điện tích âm
x 2
 3x + 2.2y = (2x + y).2  2y = x  y = 1
Bài tập 4. Một khoáng chất X có thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố như sau:
20,93% nhôm; 21,7% silic, còn lại là oxi và hiđro. Xác định công thức của khoáng chất X.
GIẢI
Gọi a%, b% lần lượt là % khối lượng của O và H
 a + b = 100 – ( 20,93 + 21,7) = 57,37 (I)
X chứa Al, Si, O, H nên có công thức dạng: AlxSiyOzHt ( Với x, y, z, t nguyên dương)
20,93 21,7 a b
Ta có: x : y : z : t = 27 : 28 : 16 : 1
20,93 21,7 a b a
ĐLBTĐT: 3.x + 4y + (-2).z + t = 0  3. 27 + 4. 28 - 2. 16 + 1 = 0  8 - b = 5,426 (II)
a  b  57,37

a a  55,82
  b  5, 426 
Giải hệ PT  8  b  1,55
20,93 21,7 55,82 1,55
 x : y : z : t = 27 : 28 : 16 : 1 = 0,775 : 0,775 : 3,489 : 1,55 = 2: 2: 9: 4
 X có công thức dạng Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O
Bài tập 5. Nung 23,70 gam KMnO4 một thời gian được 22,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác
dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng thu được dung dịch Y chứa các chất tan KCl, MnCl 2, HCl dư
và V lít khí Z (đktc). Tính số mol HCl đã phản ứng? Tính giá trị V?
GIẢI
0

2KMnO   K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)


t

Chất rắn gồm KMnO4; K2MnO4, MnO2


t0
2KMnO4 + 16HCl 
 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)
t0
K2MnO4 + 8HCl 
 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O (3)
0

MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O (4)


t

nKMnO 4 = 0,15 mol


BTKL: mKMnO 4 = mX + mO 2  nO 2 = 0,05 mol.
Bảo toàn nguyên tố O: nO (X) = 4. nKMnO 4 – 2.nO 2 = 0,5 mol
Từ các PTHH (2,3,4) ta thấy nO (X) = nH 2 O mà nHCl = 2.nH 2 O
Vậy nHCl (pư) = 0,5.2 = 1 mol
nKCl = nKMnO 4 = 0,15 mol = nMnCl 2
Page15

Bảo toàn nguyên tố Cl: nHCl = nKCl + 2. nMnCl 2 + 2. nCl 2


 nCl 2 = 0,275 mol  V = 0,275.22,4 = 6,16 (lít).
Bài tập 6. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe; 0,1 mol Fe 3O4; 0,1 mol FeS2 vào dung dịch
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa
B. Lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn Y. Tính giá trị của m.
GIẢI

nFe (X) = 0,3 + 0,1.3 + 0,1 = 0,7 (mol)


Vì nung kết tủa B trong không khí đến khối lượng không đổi  Y là Fe2O3
Bảo toàn nguyên tố Fe, ta có sơ đồ sau:
2Fe ( trong X)  Fe2O3
0,7mol 0,35 mol
 m Fe O
= 0,35. 160 = 56 (gam)
2 3

Bài tập 7. Tính khối lượng quặng pirit chứa 75% FeS2 (còn lại là tạp chất trơ) cần dùng để điều chế
1 tấn dung dịch H2SO4 98%; biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 80%.
GIẢI
98
m H SO  1.  0,98
2 4
100 (tấn)
Bảo toàn nguyên tố S: FeS2  2H2SO4
120 (g) 2.98 (g)
120 100
m FeS  .0,98.  0,75
2
196 80 (tấn)
100
.0,75 
m(quặng prit) = 75 1 (tấn)
Bài tập 8. Hoà tan hoàn toàn 32 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3 và CuO vào 2,2 lít dung dịch HCl 0,5M,
thu được dung dịch B. Cho a gam Al vào B đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 1,12 lít khí (đktc)
với dung dịch D và hỗn hợp chất rắn E. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 9 gam kết
tủa. Tính a?
GIẢI
Vì E là hỗn hợp  E phải có Cu, Fe và có thể có Al. Nếu có Al tức là Al dư  dd E chỉ có AlCl3  khi
cho D pư với dd NaOH dư sẽ không thu được kết tủa ( trái với giả thiết)  Al phải hết  E chỉ có Cu
và Fe.
Vì E có Fe nên dd D không thể có FeCl3 mà chỉ có FeCl2
Từ những lập luận trên ta có sơ đồ:
 CuO
Fe O : a mol + HCl: 1,1 mol 
2 3
: b mol
 FeCl3 : 2a mol
  CuCl : b mol
2
 HCl:(1,1-6a-2b) H2: 0,05 mol

+ Al Cu, Fe

AlCl3 + NaOH
Fe(OH)2
FeCl2 d­ 0,1 mol
Ta có: số mol FeCl2 = số mol Fe(OH)2 = 0,1 mol;
Bảo toàn nguyên tố Cl: 3. nAlCl 3 + 2.nFeCl 2 = 1,1  3. nAlCl 3 + 2.0,1 = 1,1  nAlCl 3 = 0,3 mol
Page16

 nAl(bđ) = 0,3 mol  a = 0,3. 27 = 8,1 (g)


Bài tập 9. Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu
được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với dung
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa. Tính V?
GIẢI
Quy đổi hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S thành hỗn hợp gồm Fe, S. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, S và
NO2. Theo đề, ta có:
Fe  Fe(OH)3
x mol x mol
S  BaSO4
y mol y mol
HNO3  NO2
z mol z mol
56 x  32 y  20,8  x  0,2(mol )
 
 107 x  233 y  91,3   y  0,3(mol )
Bảo toàn nguyên tố Fe: 2Fe  Fe2(SO4)3
0,2 mol 0,1 mol
Vì số mol nhóm (SO4) = 0,1.3 = 0,3 (mol) = nS  Toàn bộ S chuyển hết về Fe2(SO4)3  trong
dung dịch A không chứa H2SO4.
Gọi z là số mol NO2. Bảo toàn nguyên tố N: HNO3  NO2
z mol z mol
Bảo toàn nguyên tố H: 2HNO3  H2O
z
z mol 2 mol
Fe +S + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO2 + H2O
0,2 mol 0,3 mol z mol 0,1 mol z mol z/2 mol
ĐLBTKL: 20,8 + 63z = 400.0,1 + 46z + 18.z/2 = 40 + 55z
 8z = 19,2  z = 2,4 (mol)  V = 2,4.22,4 = 53,76 (lít)
Bài tập 10. Hỗn hợp X gồm 0,25 mol Cu2S và a mol FeS2. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3
( vừa đủ) thu được dd Y chỉ chứa 2 muối sunfat và thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tính a.
GIẢI
Bảo toàn nguyên tố Cu: Cu2S  2CuSO4
0,25 mol 0,5 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: 2FeS2  Fe2(SO4)3
a mol a/2 mol
Bảo toàn nguyên tố S ta có: 0,25 + 2a = 0,5 + 3.a/2  a = 0,5 (mol)
Bài tập 11. Cho 33,6 gam hỗn hợp bột X gồm sắt với 2 oxit sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng, thu được 4,704 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và còn 1,68 gam kim loại không tan.
a) Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong X.
b) Cho1,68 gam kim loại không tan ở trên vào dung dịch HCl 36,5% (dư 25%), được dung dịch Y.
Cần dùng dung dịch chứa tối thiểu bao nhiêu gam KMnO 4, có mặt H2SO4 loãng dư để phản ứng hết
với dung dịch Y.
Page17

GIẢI
Đặt công thức chung của các oxit sắt là FexOy.
0

2Fe + 6H2SO4(đ) 


t
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0

2FexOy + ( 6x – 2y)H2SO4(đ) 


t
xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2 + (6x- 2y)H2O (2)
Vì Fe dư  Fe2(SO4)3 hết theo phản ứng sau:
Fe + Fe2(SO4)3  FeSO4 (3)
Gọi x là số mol FeSO4; nSO 2 = 4,704/22,4 = 0,21 (mol); mX (pư) = 33,6 – 1,68 = 31,92 (g)
Ta có sơ đồ sau: X + H2SO4  FeSO4 + SO2 + H2O
31,92 (g) x mol 0,21 mol
Bảo toàn S: nH SO = x + 0,21 (mol);
2 4

Bảo toàn H: nH 2 O = nH 2 SO 4 = x + 0,21 (mol)


ĐLBTKL: 31,92 + 98.(x + 0,21) = 152.x + 0,21.64 + 18.(x + 0,21)  x = 0,49 (mol)
 mFe = 0,49.56 + 1,68 = 29,12 (g)
 %mFe = 29,12.100%/33,6 = 86,67%; %mO = 13,33%
nFe (dư) = 1,68/56 = 0,03 (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,03 mol 0,06 0,03
nHCl (dư) = 0,06.25% = 0,015 (mol)
10HCl + 2KMnO4 + 3H2SO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8H2O
10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 3K2SO4 + 6MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 24H2O
1 3
nKMnO 4= 5 .0,015 + 5 .0,03 = 0,021 (mol)  nKMnO 4 = 0,021.158 = 3,318 (g)
Bài tập 12. Hòa tan hết a gam X gồm FeS 2 và Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc nóng, vừa đủ, sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ gồm 2 muối sunfat và 5,6 lít hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và NO có
khối lượng riêng bằng 1,7678 g/l ( thể tích các khí đo ở đktc). Tính giá trị của a.
GIẢI
5,6
n = 22,4 = 0,25 (mol); m = 5,6.1,7678 = 9,9 (g)
Y Y
Gọi a, b lần lượt là số mol của NO2 và NO, ta có:
a  b  0,25

46a  30b  9,9  a = 0,15 (mol); b = 0,1 (mol)
FeS2 + Cu2S + HNO3  Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO2 + NO + H2O
x
x mol y mol 2 mol 2y mol
Bảo toàn nguyên tố N: nHNO 3 = nNO 2 + nNO = 0,25 (mol)
1
Bảo toàn nguyên tố H: nH 2 O = 2 . nHNO 3 = 0,125 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O: 3.nHNO 3 = 4.nSO 4 + 2. nNO 2 + nNO + nH 2 O
3.0,25 = 4. nSO 4 + 2.0,15 + 0,1 + 0,125
 nSO 4 = 0,05625  nS (X) = 0,05625 (mol) (Bảo toàn nguyên tố S)
Gọi x và y lần lượt là số mol của FeS2 và Cu2S  2x + y = 0,05625 (*)
Page18

x
ĐLBTKL : 120.x + 160.y + 63.0,25 = 400. 2 + 160.2y + 46.0,15 + 30.0,1 + 18.0,125

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 x + 2y = 0,045 (**)
Từ (*) và (**) ta có: x = 0,0225 (mol); y = 0,01125 (mol)
 mX = 120.0,0225 + 160.0,01125 = 4,5 (g)

Bài tập 13. Hỗn hợp bột mịn A gồm Al, Zn và S. Sau khi nung 33,02 gam A ( trong điều kiện không
có không khí) một thời gian, nhận được hỗn hợp B. Nếu thêm 8,296 gam Zn vào B thì hàm lượng Zn
trong B bằng ½ hàm lượng Zn trong A. Nếu hòa tan B trong H 2SO4 loãng dư thì sau phản ứng còn lại
0,96 gam chất rắn không tan. Nếu thêm một thể tích không khí thích hợp vào B rồi đốt cháy hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí C ( trong đó N 2 chiếm 85,8% về thể tích) và chất rắn D. Cho C qua dung
dịch NaOH dư thì thể tích khí giảm 10,08 lít (đktc). Tính thể tích không khí ở đktc đã dùng và % khối
lượng các chất trong B.
GIẢI
t0
2Al + 3S  Al2S3
t0
Zn + S  ZnS
B gồm Al2S3, ZnS, Al, Zn và S dư. Vì S không tan trong H2SO4 dư  mS (dư) = 0,96 (g)
 nS(dư) = 0,03 (mol)
(Viết 4 phản ứng của B với axit và 5 phản ứng của B với oxi)
Vì oxi vừa đủ  C gồm SO2 và N2
NaOH dư nên SO2 hết theo phản ứng sau: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
 nSO2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol)
Bảo toàn nguyên tố S: nS (A) = nS(B ) = nSO2 = 0,45 (mol)  mS (A) = 0,45.32 = 14,4 (g)
 Trong A: mAl + mZn = 33,02 – 14,4 = 18,62 (g)
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Zn trong A: 27x + 65y = 18,62 (*)
0,45
%VSO2 (C) = 100% - 85,8% = 14,2%  nC = 14,2% = 3,169 (mol)
5
 nN2 = 85,8%.3,169 = 2,719 (mol)  Vkk = 2,719. 4 .22,4 = 76,132 (l)
1
Số mol O2 phản ứng với B là: nO2 = 4 .nN2 = 0,68 (mol) trong đó có 0,45 mol phản ứng với S ( gồm S
dư và S trong Al2S3, ZnS), phần còn lại phản ứng với Al, Zn ( gồm Al dư, Zn dư và Al trong Al 2S3 với
Zn trong ZnS)  Số mol O2 phản ứng với Al, Zn trong B = 0,68 – 0,45 = 0,23 (mol)  Số mol O2 phản
ứng với Al, Zn trong A = 0,23 (mol)
0

4Al + 3O2  2Al2O3


t

3x
x 4 mol
0

2Zn + O2  2ZnO


t

y
y 2 mol
Page19

3x y
 nO 2 = 4 + 2 = 0,23  3x + 2y = 0,92 (**)
Từ (*) và (**)  x = 0,16 (mol); y = 0,22 mol
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0,22.65.100%
%mZn (A) = 33,02 = 43,307%
Sau khi thêm 8,296 gam Zn vào B, gọi z là số mol Zn dư trong B:
(65 z  8,296).100% 1
%mZn (đơn chất) = 33,02  8,296 = 2 .43,307%  z = 0,01 (mol)
 có 0,22 – 0,01 = 0,21 (mol) Zn phản ứng tạo 0,21 mol ZnS.
Số mol S phản ứng với Al = nS – nS (pư với Zn) – nS (dư) = 0,45 – 0,21 – 0,03 = 0,21 (mol)
 Số mol Al2S3 = 0,21/3 = 0,07 (mol)
0,07.150.100% 0,21.97.100%
 %mAl2S3 = 33,02 = 31,8%; %mZnS = 33,02 = 61,69%
0,01.65.100% 0,03.27.100%
%mZn = 33,02 = 1,97%; %mS = 33,02 = 2,91%; %mAl = 1,63%
Bài tập 14. Nung 8,08 gam một muối A thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn
không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch NaOH 1,2% ở điều kiện xác
định thì tác dụng vừa đủ và được dung dịch chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%. Hãy xác định
CTPT của muối A biết khi nung hóa trị của kim loại không biến đổi.
GIẢI
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mkhí = 8,08 – 1,6 = 6,48 g
200.1,2
Sản phẩm khí + dd NaOH  dd muối 2,47% ; nNaOH = 100.40 = 0,06 mol
206,48.2,47
mdd muối = mkhí + mddNaOH = 6,48 + 200 = 206,48 g  mmuối = 100 = 5,1g
Ta có sơ đồ: Khí + mNaOH  NamA ( Bảo toàn nguyên tố Na)
0,06 0,06/m
0,06
 mmuối =(23m + A). m = 5,1  A = 62.m  m = 1; A = 62
 A là nhóm NO3  NaNO3
Vì sản phẩm khí phản ứng với NaOH chỉ cho được một muối duy nhất là NaNO 3  Sản phẩm khí bao
gồm: NO2, O2 do đó muối ban đầu X có thể là: M(NO3)n.
Khi đó:
4NO2 + O2 + 4NaOH  4NaNO3 + 2H2O
0,06 0,015 0,06
m NO 2 m O 2
+ = 46.0,06 + 32.0,015 = 3,24 g < 6,48 g
 Trong sản phẩm còn có hơi nước. Vậy muối X phải có dạng M(NO 3)n.xH2O:
n
t0
2M(NO3)n.xH2O  M2On + 2nNO2 + 2 O2 + 2xH2O
0,03
1,12n
Page20

m M 2O n  M = 0,06 = 56n/3
mY = = (2M + 16n) n = 1,6

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0,06 x 6,48  3,24
 n
n= 3, M = 56 (Fe) là thỏa mãn  2 = n = 0,02x =
H O 18 = 0,18
 x = 9. Vậy công thức của muối X là: Fe(NO3)3.9H2O
Bài tập 15. Cho 19,52 gam hỗn hợp bột A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3, khuấy đều đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), 400ml dung
dịch B và còn lại 1,92 gam một kim loại. Xác định nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch B.
GIẢI
Vì tính khử của Cu < Fe  Kim loại dư là Cu.
Cu dư  HNO3 hết  muối Fe(NO3)3 đã bị Cu khử hết thành Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
4,48
nNO = 22,4 = 0,2 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và Cu đã phản ứng.
 56a + 64b = 19,52 – 1,92 = 17,6 (*)
A + HNO3  Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 + NO + H2O
a mol b mol 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố N  Số mol HNO3 = 2a + 2b + 0,2 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H  Số mol H2O = a + b + 0,1 (mol)

Áp dụng ĐLBTKL: mA (pư) + mHNO 3 = m muối + mNO + mH 2 O


17,6 + 63.(2a + 2b + 0,2) = 180a + 188b + 30.0,2 + 18.(a + b + 0,1)
 72a + 80b = 22,4 (**)
Từ (*) và (**)  a = 0,2 mol; b = 0,1 mol
CM (Fe(NO3)2) = 0,2/0,4 = 0,5M; CM (Cu(NO3)2) = 0,1/0,4 = 0,25M
Bài tập 16. Cho m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng)
vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 0,75m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO 2 và
NO (ở đktc). Tính giá trị m.
GIẢI
6,72 50.1,38.63
n HNO3   0,69(mol )
nhỗn hợp khí = 22,4 = 0,3 (mol); 100.63
mFe = 30%.m = 0,3m (g); mA (dư) = 0,75 m (g)  mA (pư) = m – 0,75m = 0,25m < 0,3m
 Fe dư  Cu chưa phản ứng  B chỉ chứa Fe(NO3)2
Fe + HNO3  Fe(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
Vì số mol NO3 tạo 2 khí = tổng số mol 2 khí = 0,3 (mol)
 Số mol NO3 tạo muối = 0,69 – 0,3 = 0,39 (mol)
0,39 0,25m
 nFe(NO 3 ) 2 = 2 = 0,195 (mol)  nFe (pư) = 0,195 (mol) = 56  m = 43,68 (g)
Bài tập 17. Đốt cháy hoàn toàn x gam than chứa a% tạp chất trơ không cháy. Do thiếu oxi nên thu
Page21

được hỗn hợp khí CO và CO 2 với tỉ lệ thể tích tương ứng là y : 1. Cho hỗn hợp khí đó đi từ từ qua
ống sứ đựng b gam CuO ( dư) nung nóng. Sau khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn
còn lại trong ống sứ là c gam. Hòa tan hoàn toàn chất rắn đó bằng dd H 2SO4 đặc, nóng dư thấy bay ra
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
z lít khí mùi hắc ( đktc). Cho khí ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn vào dd nước vôi trong thu được p
gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dd X đến khi khí ngừng thoát ra lại thấy xuất hiện thêm q gam
kết tủa nữa. Lập biểu thức tính x, y, z, V theo a, b, c, p, q.
GIẢI
t0 0

C + O2  CO2 (1); 2C + O2  2CO (2)


t

t0
CuO + CO  CO2 + Cu (3); CuO + H2SO4 
 CuSO4 + H2O (4)
t0
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O (5)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (6)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (7) hoặc: CO2 + H2O + CaCO3 
 Ca(HCO3)2
0

Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O


t
(8)
bc bc 22, 4.(b  c)
nSO2  nCu  z
Theo (3): nCu = nCO = nCO2 (3) = 16 (mol); Theo (5): 16 (mol) 16 (lít)
p  2q p  2q bc
nCO2  nCO2(1)  
Theo (6,7,8):  100 (mol); 100 16 ;
bc
1
16
nCO 16.( p  2q )
y  p  2q  b  c 1 
p  2q p  2q
nCO 2 100 16 = 100 .(b  c ) n 100  mC = 12. 100
; nC (ban đầu)   2CO

100 100 p  2q 12.( p  2q) 12.( p  2q )


 mthan  .mC    x
%mC = (100- a)% 100  a 100  a . 12. 100 100  a 100  a (g)
Bài tập 18. Hòa tan hết 2,56 gam Cu vào 25,2 gam dung dịch HNO 3 nồng độ 60% thu được dung
dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO, NO2. Thêm 210 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A. Sau khi
phản ứng kết thúc, đem cô cạn hỗn hợp thu được chất rắn X. Nung X đến khối lượng không đổi được
17,4 gam chất rắn Y. Tính nồng độ % của dung dịch A.
GIẢI
2, 56 25, 2.60%
  0, 04 nHNO3   0, 24
NaOH  0, 21.1  0, 21 (mol);
nCu n
64 (mol); 63 (mol)
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + NO2 + H2O
0,04 mol 0,04 mol
Dung dịch A có Cu(NO3)2, có thể có HNO3 dư.
Cu (OH )2 Cu O
 t0 
 N aN O3    N aN O2
 N aOH
  N aOH (d ö ) h oaëcCu ( N O ) (d ö )  N aOH (d ö )
ddA Coâcaïn  3 2 
Bảo toàn Cu: nCuO = nCu = 0,04 (mol)
Nếu NaOH hết thì nNaNO 2 = nNaOH = 0,21 (mol)
17,4  69.0,21
nCuO = 80 = 0,036375 (mol) < 0,04 mol: vô lý  NaOH dư.
Page22

Gọi x là số mol NaOH phản ứng  nNaNO 2 = x (mol)


nNaOH dư = 0,21- x  mY = 80. 0,04 + 69x + 40.(0,21 - x) = 17,4

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 x = 0,2  nNaNO = 0,2 mol
2

Bảo toàn N: nNO + nNO2 = 0,24 – 0,2 = 0,04 (mol)


nHNO 3 (pư) = 2.nCu(NO 3 ) 2 + nNO + nNO 2 = 2.0,04 + 0,04 = 0,12 (mol)
1
Bảo toàn H: nH 2 O = 2 . nHNO 3 = 0,06 (mol)
ĐLBTKL: mCu + mHNO 3 = mCu(NO 3 ) 2 + ( mNO + mNO 2 ) + mH 2 O
2,56 + 63.0,12 = 188.0,04 + ( mNO + mNO 2 ) + 18.0,06
 mNO + mNO 2 = 1,52 (g)
dung dịch A chứa: nCu(NO 3 ) 2 = nCu = 0,04 mol; nHNO 3 (dư) = 0,24 - 0,12 = 0,12 mol
 mddA = 2,56 + 25,2 – 1,52 = 26,24 (g)
63.0,12
 C% (HNO3) = 26,24 .100% = 28,81%; C%(Cu(NO3)2) = 28,66%
Bài tập 19. Cho m gam bột sắt vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 0,04M và H2SO4 0,28M đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,2m gam chất rắn và 0,04 mol hỗn hợp khí gồm NO và H 2. Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất. Xác định giá trị m.
GIẢI
Vì có H2 tạo thành  Nhóm NO3 đã chuyển hết thành NO.
Mặt khác, vì Fe dư  muối tạo thành là muối sắt (II) sunfat: FeSO4
nFe(pư) = m – 0,2m = 0,8m.
Vì 0,04 : 0,28 = 1 : 7  Nếu gọi a là số mol Fe(NO3)3 thì số mol H2SO4 là 7a mol.
Bảo toàn nhóm SO4  nFeSO 4 = 7a mol
Bảo toàn nguyên tố N và O: Fe(NO3)3  3NO + 6H2O
a mol 3a mol 6a mol
Ta có sơ đồ phản ứng:
 Fe( NO3 ) 3 : a( mol )  NO : 3a ( mol )
 
H SO : 7 a( mol )   H 2 : 0,04  3a
Fe (0,8m gam) +  2 4 + FeSO4 (7a mol) + H2O (6a mol) Bảo toàn
nguyên tố H: 2.7a = 2.(0,04-3a) + 2.6a  8a = 0,08  a = 0,01 (mol)
0,8m
Bảo toàn nguyên tố Fe: 56 + 0,01 = 7.0,01  m = 4,2 (g)
GIẢI
Gọi x là số mol mỗi kim loại ta có: 56x + 24x + 64x =14,4  x = 0,1
Khối lượng muối nitrat kim loại là: 242.0,1 + 148.0,1 + 188.0,1 = 57,8 gam < 58,8 gam
 Trong muối rắn thu được có NH4NO3 và có khối lượng là: 58,8 – 57,8 = 1 (gam)
 Số mol NH4NO3 = 1/80 = 0,0125 (mol)
nX = 2,688/22,4 = 0,12 (mol)
Vì hỗn hợp 4 khí trên NO2, NO, N2O, N2 trong đó số mol N2 bằng số mol NO2 ta coi 2 khí này là một khí
N3O2  NO.N2O cho nên hỗn hợp bốn khí được coi là hỗn hợp 2 khí NO và N 2O với số mol lần lượt là
Page23

a và b.
Như vậy, ta có sơ đồ:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
(Fe, Mg, Cu) + HNO3  Fe(NO3)3+Cu(NO3)2+Mg(NO3)2 + NH4NO3 + NO + N2O + H2O
a mol b mol
 nHNO 3 = 3.0,1 + 2.0,1 + 2.0,1 + 2.0,0125 + a + 2b = a + 2b + 0,725 (mol)
 n H ( H O ) = a + 2b + 0,725 – 4.0,0125 = a + 2b + 0,675 (mol)
2

 nH O = 0,5a + b + 0,3375 (mol) (*)


2

Áp dụng ĐLBTKL:
14,4 + 63.( a + 2b + 0,0725 ) = 58,8 + 30a + 44b + 18.(0,5a + b + 0,3375)
 24a + 64b = 4,8 (I); Mặt khác: a + b = 0,12 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,072 (mol); b = 0,048 (mol)
Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 0,072 + 2.0,048 + 0,725 = 0,893 (mol).
Bài tập 20. Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan
NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối (MgSO4,
Al2(SO4)3, Na2SO4, (NH4)2SO4) và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng
tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lượng của nhôm kim loại có
trong X.

GIẢI
nZ = 0,28 mol; dZ/H 2 = 10  MZ = 20  mZ = 5,6 (g)
 x  y  0,28  x  0,12
 
Gọi x, y lần lượt là số mol của N O và H . Ta có: 44 x  2 y  5,6
2 2
  y  0,16 ;
27,84
nMg(OH) 2 = 58 = 0,48 (mol); vì có H2 tạo ra  Toàn bộ nhóm NO3 đã chuyển hết thành N2O và
(NH4)2SO4
MgSO4 : 0,48
 Al  a
Mg 
 Na2 SO4 : (mol )
  2
  N 2O : 0,12  Al2 ( SO4 ) 3 : b(mol )
 Al2O3  NaNO3 : a (mol )
 
Mg (NO3 ) 2  H : 0,16
 H 2 SO4 : 1,08   2 
( NH 4 ) 2 SO4 : c(mol )
27,04 gam X  + + + H2O (d mol)
Gọi a, b, c, d lần lượt là số mol NaNO3, Al2(SO4)3, (NH4)2SO4 và H2O
2NaNO3  Na2SO4 ( Bảo toàn Na);
a mol a/2 mol
 NaAlO2 : 2b(mol )

ddY + 2,28 mol NaOH (tối đa)  0,48 mol Mg(OH)2 +  2 4
Na SO : 1,08
+ NH3 + H2O
H2SO4  Na2SO4 ( Bảo toàn nhóm SO4)
1,08 mol 1,08 mol
 BTNT ( Na) : a  2,28  1,08.2  2b a  2b  0,12
 
nNaOH (max)  0,48.2  8b  2c  2,28  4b  c  0,66
 BTNT ( H ) : 1,08.2  0,16.2  8c  2d

Page24

 a
 ĐLBTKL : 27,04  85a  98.1,08  44.0,12  2.0,16  120.0,48  142. 2  342.b  132.c  18d

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
4c  d  0,92 72c  18d  16,56(*)
 
 14a  342b  132c  18d  69,68  14a  342b  132c  18d  69,68(**)
Lấy (*) + (**), vế theo vế  14a – 342b - 60c = - 53,12
a  2b  0,12 a  0,2
 
4b  c  0,66 b  0,16
14a  342b  60c  53,12 
Giải hệ PT   c  0,02
Xem hỗn hợp X chỉ chứa ( Mg; Al; O: t mol và nhóm NO3: z mol)
 nMg = 0,48 mol; nAl = 0,16.2 = 0,32 mol.
BTNT (N): z + 0,2 = 0,12.2 +0,02.2  z = 0,08 (mol)
mX = 24.0,48 + 27.0,32 + 16.t + 62.0,08 = 27,04  t = 0,12 (mol)
0,12
 nAl 2 O
3 = 3 = 0,04
0,24.27
.100%
 nAl (X) = 0,32 – 2.0,04 = 0,24 (mol)  %mAl = 27,04 = 23,96%
Bài tập 21. Hấp thụ hoàn toàn 0,35 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,2x mol KOH.
Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được 37,5 gam chất rắn. Xác định x.
GIẢI
Giả sử trong 37,5 gam chất rắn có chứa a mol HCO3- và b mol CO32- ( a  0; b  0)
Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố C ta
có:

 n ( ñ ieän tích aâm )   n ( ñ ieän tích d öôn g )

m H CO3  m CO3  m N a  m K  37, 5 a  2b  0,2  0,2 x a  0,2
  
n H CO3  n CO3  n CO2 61a  60b  23.0,2  39.0,2 x  37,5 b  0,15
 a  b  0,35  x  1,5
 
Bài tập 22. Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg, Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, NO, N2O, NO2
trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối
khan. Tìm số mol HNO3 đã phản ứng.
GIẢI
Gọi x là số mol mỗi kim loại ta có: 56x + 24x + 64x =14,4  x = 0,1
Khối lượng muối nitrat kim loại là: 242.0,1 + 148.0,1 + 188.0,1 = 57,8 gam < 58,8 gam
 Trong muối rắn thu được có NH4NO3 và có khối lượng là: 58,8 – 57,8 = 1 (gam)
 Số mol NH4NO3 = 1/80 = 0,0125 (mol)
nX = 2,688/22,4 = 0,12 (mol)
Vì hỗn hợp 4 khí trên NO2, NO, N2O, N2 trong đó số mol N2 bằng số mol NO2 ta coi 2 khí này là một khí
Page25

N3O2  NO.N2O cho nên hỗn hợp bốn khí được coi là hỗn hợp 2 khí NO và N 2O với số mol lần lượt là
a và b.
Sơ đồ: (Fe, Mg, Cu) + HNO3  Fe(NO3)3+Cu(NO3)2+Mg(NO3)2 + NH4NO3 + NO + N2O + H2O
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a mol b mol
 nHNO 3 = 3.0,1 + 2.0,1 + 2.0,1 + 2.0,0125 + a + 2b = a + 2b + 0,725 (mol)
 n H ( H O ) = a + 2b + 0,725 – 4.0,0125 = a + 2b + 0,675 (mol)
2

 nH O = 0,5a + b + 0,3375 (mol) (*)


2

Áp dụng ĐLBTKL: 14,4 + 63.( a + 2b + 0,0725 ) = 58,8 + 30a + 44b + 18.(0,5a + b + 0,3375)
 24a + 64b = 4,8 (I); Mặt khác: a + b = 0,12 (**)
Từ (*) và (**) suy ra: a = 0,072 (mol); b = 0,048 (mol)
Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 0,072 + 2.0,048 + 0,725 = 0,893 (mol).

DẠNG 3: BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI

Bài tập 1. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp A có khối lượng
12 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thấy sinh ra
2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. Tính m.
GIẢI
Cách 1: Phương pháp đại số
2Fe + O2  2FeO (1)
3Fe + 2O2  Fe3O4 (2)
2Fe + 3O2  Fe2O3 (3)
Đặt x, y, z, t lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (5)
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (6)
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (7)
Theo (4,5,6): nNO = x + y/3 + z/3 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
 3x + y + z = 0,3 (I)
Theo đề: 56x + 72y + 232z + 160t = 12 (II)
Nhân 2 vế (I) với 56 và nhân 2 vế (II) với 3 rồi lấy (II) – (I) ta được :
160y + 640z + 480t = 19,2  160.(y + 4z + 3t) = 19,2
 y + 4z + 3t = 0,12
Page26

mFe + mO 2 = mA  m + mO 2 = 12  mO 2 = 12 – m (g)
 nO = y + 4z + 3t = (12 – m)/16 = 0,12  m = 10,08 (g)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Cách 2: Quy đổi hỗn hợp thành 3 chất
Vì Fe3O4 Û FeO.Fe2O3 nên có thể coi hỗn hợp A chỉ gồm { Fe, FeO, Fe2O3}
Theo (4,5: nNO = x + y/3 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
 3x + y = 0,3 (I)
Theo đề: 56x + 72y + 160t = 12 (II)
Nhân 2 về (I) với 56 và nhân 2 vế (II) với 3 rồi lấy (II) – (I) ta được :
160y + 480t = 19,2  160.(y + 3t) = 19,2
 y + 3t = 0,12
mFe + mO 2 = mA  m + mO 2 = 12  mO 2 = 12 – m (g)
 nO = y + 3t = (12 – m)/16 = 0,12  m = 10,08 (g)
Cách 3: Quy đổi hỗn hợp thành 2 chất
Vì Fe3O4 Û FeO.Fe2O3 và 3FeO Û Fe.Fe2O3 nên có thể coi hỗn hợp A chỉ chứa {Fe, Fe2O3}
n
Theo (4): nFe = nNO = 0,1 (mol)  Fe2O3 = (12 – 0,1.56)/160 = 0,04 (mol)
 ånFe = 0,1 + 2.0,04 = 0,18 (mol)  mFe = 0,18.56 = 10,08 (g)
Cách 4: Phương pháp bảo toàn khối lượng kết hợp bảo toàn nguyên tố.
A + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O
m
nFe(NO 3 ) 3 = nFe = 56 (mol); nHNO 3 (tạo NO) = nNO = 0,1 (mol)
3m
nHNO 3 tạo Fe(NO3)3 = 56 (mol)
3m 3m
 ånHNO 3 = 0,1 + 56  nH 2 O = (0,1 + 56 )/2
Áp dụng ĐLBTKL: mA + mHNO 3 = mFe(NO 3 ) 3 + mNO + mH 2 O
3m m 3m
12 + 63.( 0,1 + 56 ) = 242. 56 + 30.0,1 + 18. (0,1 + 56 )/2
 m = 10,08 (g)
Vì 3FeO Û Fe.Fe2O3; 3Fe3O4 Û Fe.4Fe2O3; Fe3O4 Û FeO.Fe2O3; 4FeO Û Fe.Fe3O4
Nên có thể quy đổi hỗn hợp về 2 chất: Cũng có thể quy đổi hỗn hợp về 3 chất: {Fe, FeO,
{FeO, Fe2O3}; {FeO, Fe3O4}; {FeO, Fe}; Fe3O4}; {Fe, Fe2O3, Fe3O4}; {FeO, Fe2O3,
{Fe2O3, Fe3O4}; {Fe3O4, Fe} chẳng hạn. Fe3O4}
Tuy nhiên lựa chọn quy đổi hỗn hợp 4 chất về hỗn hợp chỉ chứa Fe 2O3 với 1 chất còn lại ( Fe hoặc
FeO hoặc Fe3O4) là lựa chọn đem lại cách giải đơn giản nhất.

Bài tập 2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Tính khối lượng NaOH
trong dung dịch Y.
GIẢI
Cách 1: Bảo toàn khối lượng kết hợp bảo toàn nguyên tố.
11,2 20,52 6, 72
Page27

nH 2 = 22, 4 = 0,05 (mol); nBa(OH) 2 = 171 = 0,12 (mol); nCO 2 = 22, 4 = 0,3 (mol)
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Na2O + H2O  2NaOH (3)
BaO + H2O  Ba(OH)2 ( 4)
Gọi x là số mol NaOH có trong dung dịch Y.
Bảo toàn nguyên tố H:
nH (H 2 O) = nNaOH + 2.nBa(OH) 2 + 2nH 2 = x + 2.0,12 + 2.0,05 = x + 0,34 (mol)
 nH 2 O ( pư) = 0,5x + 0,17 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL: mX + mH 2 O (pư) = mNaOH + mBa(OH) 2 + mH 2
21,9 + 18. ( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05
 x = 0,14 (mol)  mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g)
Cách 2: Đại số
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol Na, Ba, Na2O, BaO có trong 21,9 gam X.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
x mol x mol 0,5x mol
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)
y mol y mol y mol
Na2O + H2O  2NaOH (3)
z mol 2z mol
BaO + H2O  Ba(OH)2 ( 4)
t mol t mol
Ta có: 0,5x + y = 0,05 (I);
y + t = 0,12 (II).
23x + 137y + 62z + 153t = 21,9 (III)
 153.( y + t) + 31.(x +2z) - 16.(0,5x + y) = 21,9
 153.0,12 + 31.(x + 2z) – 16.0,05 = 21,9  x + 2z = 0,14 (mol)
 nNaOH = 0,14 (mol)  mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g)
Cách 3: Quy đổi hỗn hợp X về nguyên tố.
X { Na, Ba, O}. Gọi a là số mol O; b và c lần lượt là số mol của H2O và NaOH.
X { Na, Ba, O} + H2O  NaOH + Ba(OH)2 + H2
a mol b mol c mol 0,12 mol 0,05 mol
Ta có: mX = 23c + 137.0,12 + 16a = 21,9 Û 16a + 23c = 5,46 (I)
nO (trước pư) = nO (sau pư) Û a + b = c + 2.0,12 Û a + b – c = 0,24 (II)
nH ( trước pư) = nH (sau pư) Û 2b = c + 2.0,12 + 2.0,05 Û 2b – c = 0,34 (III)
Giải hệ phương trình (I, II, III) ta được: c = 0,14 (mol)  nNaOH = 0,14 (mol)
 mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g)
Cách 4: Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp gồm: Ba, BaO, Na2O
n
nBa = H 2 = 0,05 (mol)  nBaO = 0,12 – 0,05 = 0,07 (mol)
Gọi x là số mol của Na2O  137.0,05 + 153.0,07 + 62x = 21,9  x = 0,07 (mol)
Theo (3): nNaOH = 2.nNa2O = 2.0,07 = 0,14 (mol)  mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g)
Chú ý: Có thể quy đổi hỗn hợp trên thành hỗn hợp gồm: {Na, Ba, Na 2O};
{Na, Ba, BaO}; { Na, Na2O, BaO}.
Page28

Bài tập 3. Hỗn hợp A gồm MgO, Al 2O3. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau, khối lượng mỗi phần
là 21,3 gam. Phần 1: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng
thu được 43,3 gam chất rắn khan. Phần 2: Cho tác dụng với 500 ml dung dịch HCl, làm bay hơi dung
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
dịch sau phản ứng thu được 54,3 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng
và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
GIẢI
PTHH của các phản ứng:
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (1)
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (2)
Vì khối lượng oxit ở mỗi phần như nhau và khi lượng axit tăng từ 200 ml lên 500 ml thì khối lượng chất
rắn sau khi làm bay hơi ở phần 2 lớn hơn ở phần 1  Ở thí nghiệm 1, HCl hết, hỗn hợp 2 oxit dư.
Nếu ở TN2, HCl hết thì khối lượng chất rắn thu được ở TN2 phải tăng so với khối lượng hỗn hợp oxit ở
500
phần 2 là: 200 .(43,3- 21,3) = 55 (g)  ( 54,3 – 21,3) = 33 (g)
 Ở TN2: HCl dư, oxit hết.
Cách 1: ĐLBTKL
Gọi số mol HCl là a mol  Số mol H2O = 0,5a (mol)
Áp dụng ĐLBTKL cho phần 1:
mphần 1 + mHCl = mrắn + mH2O
Û 21,3 + 36,5a = 43,3 + 18.0,5a
 27,5a = 22  a = 0,8 (mol)
 CM (HCl) = 0,8/0,2 = 4M
Gọi x, y lần lượt là số mol MgO và Al2O3 có trong mỗi phần. Vì phần 2 tan hết nên theo đề ta có:
40x + 102y = 21,3 (I) và 95x + 267y = 54,3 (II)
Giải hệ phương trình (I) và (II) ta được: x = 0,15 (mol); y = 0,15 (mol)
%mMgO = 0,15.40.100%/21,3 = 28,169%; %mAl2O3 = 71,831%
Cách 2: Tăng giảm khối lượng
Gọi x là số mol nguyên tử O trong 2 oxit ở phần 1 đã phản ứng.
Theo (1,2): nCl ( trong 2 muối) = 2.nO ( trong 2 oxit) pư = 2x (mol)
Khối lượng chất rắn tăng = mCl ( trong 2 muối) – mO ( trong 2 oxit) pư = 35,5.2x – 16x = 22 (g)
 55x = 22  x = 0,4 (mol)  nHCl = 2.0,4 = 0,8 (mol)  CM (HCl) = 0,8/0,2 = 4M
% khối lượng mỗi oxit làm tương tự cách 1
Cách 3: Phương pháp đại số
Gọi số mol CuO và Fe2O3 trong phần 1 đã phản ứng là x1, y1;
Số mol CuO và Fe2O3 chưa phản ứng là x2, y2  Số mol MgCl2 và AlCl3 tạo thành ở phần 1 là x 1 và
2y1.
Ta có: 40.(x1 + x2) + 102.(y1 + y2) = 21,3 (I); 40x2 + 102y2 + 95x1 + 267y1 = 43,3 (II)
Từ (I) và (II)  55.(x1 + 3y1) = 22  x1 + 3y1 = 0,4
Theo (1,2): nHCl = 2.(x1 + 3y1) = 2.0,4 = 0,8 (mol)  CM (HCl) = 0,8/0,2 = 4M
% khối lượng mỗi oxit làm tương tự cách 1.
Bài tập 4. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS 2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu
được dung dịch X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tính tỉ số x/y.
GIẢI
Cách 1: Bảo toàn nguyên tố
Bảo toàn Fe: FeS2  Fe2(SO4)3
Page29

x mol 0,5x mol


Bảo toàn Cu: Cu2S  2CuSO4
y mol 2y mol
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ĐLBT nguyên tố S: 2x + y = 0,5x . 3 + 2y = 1,5x + 2y
x 2
 0,5x = y  y = 1
Cách 2: Bảo toàn điện tích
dung dịch X chứa: Fe2(SO4)3 và CuSO4:
FeS2  Fe3+ + 2SO42- Cu2S  2Cu2+ + SO42-
x mol x mol 2x mol y mol 2y mol y mol
ĐLBTĐT: ån điện tích dương = ån điện tích âm
x 2
Û 3x + 2.2y = (2x + y).2 Û 2y = x  y = 1
Cách 3: Phương pháp đại số
2FeS2 + 10HNO3  Fe2(SO4)3 + H2SO4 + 10NO + 4H2O (1)
x mol 0,5x 0,5x
3Cu2S + 10HNO3 + 3H2SO4  6CuSO4 + 10NO + H2O (2)
y mol y mol
Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối  H2SO4 tạo ra ở phản ứng (1) vừa đủ dùng cho phản ứng (2)
x 2
 0,5x = y  = 1
y
FeS2 – 15e  Fe+3 + 2S6+ x 2 Cu2S – 10e  2Cu+2 + S+6 x 3
N+5 + 3e  N+2 x 10 N+5 + 3e  N+2 x 10

Bài tập 5. Cho một lượng kim loại R tác dụng với oxi thu được 9,6 gam hỗn hợp R và RO. Hòa tan
hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch chứa 28,5 gam muối. Xác định
R.
GIẢI
Vì R là kim loại có hóa trị II không đổi nên:
2R + O2  2RO (1)
M dư nên A chứa RO và R dư.
RO + 2HCl  RCl2 + H2O (2)
R + 2HCl  RCl2 + H2 (3)
Cách 1: Phương pháp trung bình:
28,5
n
Theo (2) và (3): n + n = RCl2 = M R  71 (mol).
R (dư) RO
28,5
Vì: MR < M A < MRO  MR < 9,6 : M R  71 < MR + 16
9,6.( M R  71)
 MR < 28,5 < MR + 16
 28,5.MR < 9,6.MR + 681,6 < 28,5.MR + 456
Page30

18,9.M R  681,6  M R  36, 06


 
 18,9.M R  225, 6  M R  11,93 (*)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Từ (*) và R có hóa trị II  R chỉ có thể là Mg (24)
Cách 2: Phương pháp đại số:
Gọi a và b lần lượt là số mol R phản ứng và R dư.
2R + O2  2RO (1)
a mol a mol
M dư nên A chứa RO và R dư.
RO + 2HCl  RCl2 + H2O (2)
a mol a mol
R + 2HCl  RCl2 + H2 (3)
b mol b mol
 28,5
a  b 
 M R  71
 a.( M  16)  b.M  9, 6
Theo đề:  R R  55a + 71b = 18,9
Vì: 55.( a + b) < 55a + 71b < 71.( a + b)  55.( a + b) < 18,9 < 71.( a + b)
18,9 18,9 18,9 28,5 18,9
 71 < a + b < 55  71 < R M  71 < 55
18,9.M R  18,9.71  28,5.71  M R  36,06
 
 18,9.M R  18,9.71  28,5.55  M R  11,93 (*)
Từ (*) và R có hóa trị II  R chỉ có thể là Mg: 24
Bài tập 6. Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X (gồm Fe và 3 oxit sắt) nung nóng, sau một thời gian
thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Sục khí Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, đến phản ứng
hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Tìm
giá trị của m.
GIẢI
Số mol CaCO3 = 4/100 = 0,04 (mol)
CO + FeO  CO2 + Fe (1)
3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe (2)
4CO + Fe3O4  4CO2 + 3Fe (3)
Y gồm: Fe, FeO dư, Fe2O3 dư và Fe3O4 dư; Z: CO2 và CO dư.
Vì Ca(OH)2 dư nên: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
0,04 mol 0,04 mol
Theo (4,5,6): nO (X) pư = nCO2 = 0,04 (mol)
nSO2 = 1,008/22,4 = 0,045 (mol); nFe2(SO4)3 = 18/400 = 0,045 (mol)
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp chỉ chứa Fe và Fe2O3
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,03 mol 0,015 mol 0,045 mol
Số mol Fe2(SO4)3 do Fe2O3 tạo ra = 0,045 – 0,015 = 0,03 (mol)
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,03 mol 0,03 mol
Page31

 mY = 56.0,03 + 160.0,03 = 6,48 (g)


Ta có: mX = mO(pư) + mY = 0,04.16 + 6,48 = 7,12 (g)
Cách 2: Bảo toàn khối lượng kết hợp bảo toàn nguyên tố

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Y + H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0,045 mol 0,045 mol
Bảo toàn nguyên tố S  Số mol H2SO4 = 3.0,045 + 0,045 = 0,18 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H:  Số mol H2O = 0,18 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL: mY + mH2SO4 = mmuối + mSO2 + mH2O
mY + 98.0,18 = 18 + 0,045.64 + 18.0,18
 mY = 6,48 (g)  mX = mO(pư) + mY = 0,04.16 + 6,48 = 7,12 (g)
Bài tập 7. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một
muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 0,2 mol CO 2 và dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn?
GIẢI
Cách 1: Phương pháp đại số.
A2CO3 + 2HCl  2ACl + CO2 + H2O (1)
x mol 2x x
BCO3 + 2HCl  BCl2 + CO2 + H2O (2)
y mol 2y y
(2 A +60) x +(B+ 60) y=23,8
{ x + y=0,2
 2A.x + B.y = 23,8 - 60.0,2 = 11,8
 mmuối = 2x(A + 35,5) + y (B + 2.35,5)
= 2A.x + B.y + 71.(x + y) = 11,8 + 71. 0,2 = 26 (g)
Cách 2: Phương pháp bảo toàn khối lượng
A2CO3 + 2HCl  2ACl + CO2 + H2O (1)
BCO3 + 2HCl  BCl2 + CO2 + H2O (2)
Theo (1) và (2):
nHCl = 2.nCO2 = 2.0,2 = 0,4 (mol); nH2O = nCO2 = 0,2 (mol)
Theo định luật BTKL, ta có :
23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + mCO2 + mH2O
 mmuối = 23,8+ 0,4.36,5 - 0,2. (44 + 18) = 26 g.
Cách 3: Phương pháp tăng giảm khối lượng :
Cứ 1 mol CO2 sinh ra thì sẽ có 1 mol hỗn hợp A2CO3 với BCO3 phản ứng và tạo ra 2 mol Cl (trong
muối) làm khối lượng tăng 71 - 60 =11 (gam)
 0,2 mol CO2 sinh ra làm khối lượng tăng 0,2.11 = 2,2 (g)
 Khối lượng muối sau phản ứng là: 23,8 + 2,2 = 26 (g)
Bài tập 8. Hòa tan hoàn toàn 15,3 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại có hóa trị II trong dung dịch HCl
(dư) người ta thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng
muối khan là bao nhiêu ?
GIẢI
Cách 1 : Phương pháp bảo toàn nguyên tố
6, 72
nH
nCl = nHCl = 2. 2
= 2. 22, 4 = 0,6 (mol)
Page32

 mmuối = 15,3 + 0,6.35,5 = 36,6 (g)


Cách 2 : Phương pháp bảo toàn khối lượng
Đặt A là công thức chung của 3 kim loại hóa trị II.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
A + 2HCl → ACl2 + H2
0,6 0,3 (mol)
m
ĐLBTKL: mA + mHCl = mmuối + H 2

 m muối = 15,3 + 0,6. 36,5 - 0,3.2 = 36,6 g.


Cách 3 : Phương pháp trung bình
Đặt A là công thức trung bình của 3 kim loại hóa trị II.
A + 2HCl  MCl2 + H2
n M Cl  n H
2
= 0,3 (mol)
2

 mmuối = 0,3.(MA + 71) = 0,3.MA + 0,3.71 = 15,3 + 21,3 = 36,6 (g)


Bài tập 9. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư
thu được 4,48 lit khí NO2 ( đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được
145,2 gam muối khan. Tính m ?
GIẢI
Cách 1 : Phương pháp đại số
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong m g hỗn hợp X
FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O (1)
Fe3O4 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O (2)
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (3)
nNO  0, 2 mol ; nFe ( NO )  0,6 mol
2 3 3

Ta có : x + 3y + 2z = 0,6  10x + 30y + 20 z = 6 (*)


Và x + y = 0,2 (**)
Lấy (*) –(**), ta được : 9x + 29 y + 20 z = 5,8
 72x + 232 y + 160 z = 46,4 g  m = 46,4 (g)
Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố H
Ta có hh X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m X  m HNO 3pu
 m Fe( NO )  m NO  m H O
3 3 2 2

 m HNO  63.n HNO  63.(3.n Fe  n NO )  63.(3.0, 6  0, 2)  126 g


3pu 3pu 2

Theo bảo toàn nguyên tố H, ta lại có :


1 1
n H 2O  n HNO3 pu  m H 2O  18. .(3.0, 6  0, 2)  18 g
2 2
 m X  145, 2  0, 2.46  18  126  46, 4 g
Cách 3 : Qui đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 hoặc Fe và Fe2O3
FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O (1)
0,2 0,2 0,2 mol
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O (2)
y 2y
Ta có : 0,2 + 2y = 0,6  y = 0,2 mol.
 m = 72.x + 160.y = 0,2.72 + 160.0,2 = 46,4 (g)
Page33

Cách 4 : Giải theo bảo toàn nguyên tố oxi


n Fe(NO3 )3  0,6 mol; n NO2  0, 2 mol;
Ta có

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
1
n HNO3pu  0, 6.3  0, 2  2, 0 mol  n H 2O  n HNO3  1 mol.
Suy ra 2
X + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Bảo toàn nguyên tố O:
mO/X  mO/Fe(NO3 )3  mO/ NO2  mO/H 2O  mO/HNO3pu
 m X  mFe  0,6.9.16  0,2.32  1,0.16  2.3.10  12,8 (g)  m = 12,8 + 0,6.56 = 46,4 (g)

DẠNG 4: BÀI TẬP DỰA VÀO ĐỒ THỊ HÓA HỌC

Bài tập 1. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp X gồm a mol NaOH và b mol
K2CO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Page34

Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định tỉ lệ a:b.
GIẢI
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H2O
a mol a mol
K2CO3 + HCl  KHCO3 + KCl
b mol b mol b mol
KHCO3 + HCl  KCl + CO2 + H2O
b mol b mol
a
0,4 2
Dựa vào đồ thị ta có: a + b = 0,6 và b = 0,8 – 0,6 = 0,2  a = 0,4  b = 0,2 = 1

Bài tập 2.
Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước
thu được dung dịch X và 6,72 lít H 2 (ở đktc). Cho từ
từ dung dịch HCl vào X, số mol kết tủa tạo thành phụ
thuộc vào số mol HCl theo đồ thị bên. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m?

GIẢI
6,72
nH 2 = 22,4 = 0,3 (mol)
Từ đồ thị nhận thấy dung dịch tạo thành là hỗn hợp của NaOH và NaAlO 2 và vì nNaOH = nHCl  nNaOH =
0,2 (mol)
Vì khi số mol HCl phản ứng với NaAlO2 là 0,2 mol hay 0,6 mol đều thu được cùng lượng kết tủa nên:
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
Gọi x là số mol NaAlO2 ( x > 0,2 )
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3
x mol x mol x mol
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
0,6  x
3 (0,6– x) mol
0,6  x
Ta có: nAl(OH) 3
(dư) = x -
3 = 0,2  x = 0,3 (mol)  nNaAlO 2 = 0,3 (mol)
Ta có sơ đồ phản ứng:
 Na
 Na O
 2
 nNaOH  0,2(mol )
 Al 
m (g)
 Al2O3
+ H2O  nNaAlO2  0,3(mol ) + H2 (0,3 mol)
2.0,3  0,2
Page35

Bảo toàn nguyên tố H: nH 2 O = 2 = 0,4 (mol)


ĐLBTKL: m + 18.0,4 = 0,2.40 + 0,3.82 + 0,3.2  m = 26 (g)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa 41,575 gam hỗn hợp gồm HCl, MgCl 2,
AlCl3. Tiến trình phản ứng được biểu diễn bởi đồ thị sau:

Tính giá trị của a.


GIẢI
+ Gọi số mol của MgCl2 và AlCl3 lần lượt là x và y. Ta có đồ thị sau:

+ Từ đồ thị  nHCl = 0,2 mol.


HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,2 mol 0,2 mol
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
x mol 2x mol x mol
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
y mol 3y mol y mol
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
(x + y) – a mol
95 x  133,5 y  0,2.36,5  41,575
  x  0,15
n NaOH (min)a ( mol )  2 x  3.(a  x)  0,2  0,65 
 y  0,15

n  2 x  3 y  ( x  y  a)  0,2  1,05  
a  0,2
Ta có:  NaOH (max)a ( mol )
Bài tập 4. Dung dịch A chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2; dung dịch B chứa z mol Ba(OH)2 và t
mol Ba(AlO2)2 ( trong đó x < 2z). Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch A.
TN2: Nhỏ từ từ đến dư vào dung dịch HCl vào dung dịch B.
Kết quả 2 thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Page36

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Tính giá trị của x, y, z, t.
GIẢI
Thí nghiệm 1:
NaOH + HCl  NaCl + H2O (1)
0,1 mol 0,1 mol
 x = 0,1 mol.
Na2ZnO2 + 2HCl  2NaCl + Zn(OH)2 (2)
Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O (3)
Thí nghiệm 2:
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O (4)
z mol 2z mol
 2z = a  z = a/2
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  BaCl2 + 2Al(OH)3 (5)
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O (6)
Dựa vào đồ thị và dựa vào các phản ứng ( 2,3,5,6) ta có các hệ PT sau:
0,3  a  a  0,2 2 y  a  0,1 a  0,25  y  0,075
   
0,5  b  3.(b  0,3) và 2t  b  a  b  0,35 và t  0,05
 z = 0,25/2 = 0,125 (mol)
Bài tập 5. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự biến
thiên khối lượng kết tủa được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Xác định tổng khối lượng của 2 muối Al2(SO4)3 và AlCl3 ?


GIẢI
Gọi a, b lần lượt là số mol Al2(SO4)3 và AlCl3.
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3BaSO4
a mol 3a mol 2a mol 3a mol
2AlCl3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 6NaCl
b mol 1,5b mol b mol
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O
(a + 0,5b) mol (2a + b) mol
Dựa vào đồ thị, ta có:
78.2a  233.3a  8,55 a  0,01
 
3a  1,5b  (a  0,5b)  0,08  b  0,02
 Tổng khối lượng 2 muối = 0,01.342 + 0,02.133,5 = 6,09 (g)
Page37

Bài tập 6. Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí
(đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Tính giá trị m.

GIẢI

Dựa vào đồ thị ta có: nCa(OH) 2 = nCaCO 3 ( cực đại) = 0,1 (mol)
+ Gọi x = nNaOH + nCa(OH) 2 , ta có đồ thị sau:

+ Dựa vào đồ thị cho thấy: Khi số mol CO 2 tăng từ 0,05 đến 0,1 mol thì lượng kết tủa tạo ra đúng bằng
lượng kết tủa bị hòa tan khi số mol CO 2 tăng từ x đến 0,35 mol  0,35 – x = 0,1 – 0,05 = 0,05  x =
0,3 (mol)
 nNaOH = 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol)  m = 0,2.23 + 0,1.40 = 8,6 (g)
Bài tập 7. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tìm giá trị của V để thu được lượng kết tủa cực đại.
GIẢI
Dựa vào đồ thị ta có:
 Số mol CO2 phản ứng với Ba(OH)2 = Số mol CO2 hòa tan hết BaCO3 = 1,25a (mol)

 nBaCO 3 = 0 khi nCO 2 = 2,65a + 1,25a = 0,585  a = 0,15 mol

 nBaCO 3 (max) khi 1,25a  nCO 2  2,65a  0,1875 mol  nCO 2  0,3975 mol
 4,2 lít  VCO 2  8,904 lít
Bài tập 8. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X
và a mol khí H2. Sục CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Page38

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Tính giá trị m.

GIẢI
Gọi b là số mol NaOH, ta có đồ thị sau:

23,64
Dựa vào đồ thị, ta có: nBaCO 3 (cực đại) = a =
 nBa(OH) 2 = 0,12
197 = 0,12 mol
Số mol CO2 hòa tan hết BaCO3 = Số mol CO2 (min) để tạo BaCO3 (max) = a (mol)
 0,4 – ( a + b) = a  0,4 – 0,12 – b = 0,12  b = 0,16 (mol)
 Na2 O
 BaO


 Na  NaOH : 0,16(mol )
 Ba 
m (g)  + H2O   Ba(OH ) 2 : 0,12(mol ) + H2 ( 0,12 mol)
0,16  0,12.2  0,12.2
Bảo toàn nguyên tố H: nH 2 O = 2 = 0,32 (mol)
ĐLBTKL: m + 18.0,32 = 40.01,16 + 171.0,12 + 2.0,12  m = 21,4 (g)

Page39

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

DẠNG 5: BÀI TẬP CHIA PHẦN KHÔNG BẰNG NHAU

Bài tập 1. Cho 93,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Fe 3O4 và Al. Nung X trong điều kiện không có
không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần. Cho phần 1 vào dung
dịch NaOH dư, thu được 672 ml khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào dung dịch HCl dư, thu được 18,816 lít
H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X ban đầu.
GIẢI
nH 2 nH 2
= 0,672/22,4 = 0,03 (mol); = 18,816/22,4 = 0,84 (mol)
8Al + 3Fe3O4 ® 4Al2O3 + 9Fe (1)
Vì phản ứng hoàn toàn và phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo khí  Al dư, Fe3O4 hết.
Phần 1 + dung dịch NaOH dư:
2NaOH + 2Al + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2 (2)
0,02 mol 0,03 mol
2NaOH + Al2O3 ® NaAlO2 + H2O (3)
Phần 2 + dung dịch HCl dư: Giả sử phần 2 gấp k lần phần 1 ( k > 0)
 nAl ( phần 2) = 0,02k (mol).
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O (3)
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 (4)
0,02k mol 0,03k mol
 nH 2 do Fe tạo ra = 0,84 – 0,03k (mol)
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (5)
0,84 – 0,03k 0,84 – 0,03k
Vì phần 2 gấp k lần phần 1  nFe ( phần 1) = (0,84 – 0,03k)/k (mol)
 nFe = 0,84 – 0,03k + (0,84 – 0,03k)/k = 0,81 + 0,84/k – 0,03k (mol)
nAl (dư) = 0,02 + 0,02k
Theo (1): nAl2O3 = 4/9.nFe = 4.( 0,81 + 0,84/k – 0,03k)/9 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL: mAl + mFe3O4 = mAl(dư) + mAl2O3 + mFe
 27.( 0,02 + 0,02k) + 102.4.(0,81 + 0,84/k – 0,03k)/9 + 56.(0,81 + 0,84/k – 0,03k)
= 93,9
 2,5k + 11,28 – 85,12/k = 0
 2,5k2 + 11,28k – 85,12 = 0
 k = 4  nFe = 0,9 (mol); nAl (dư) = 0,1 (mol)
 Theo (1): nFe3O4 = 0,3 (mol); nAl (pư) = 0,8 (mol)
 mFe3O4 = 0,3.232 = 69,6 (g) và mAl = 27.(0,8 + 0,1) = 24,3 (g)
Bài tập 2. Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 9,25 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
Page40

2,24 lít khí (đktc). Mặt khác 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 7,84 lít khí clo (đktc). Tính khối lượng
mỗi kim loại trong X.
GIẢI

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
nH n
= 2,24/22,4 = 0,1 (mol); Cl = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)
2 2

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Zn, Fe, Cu có trong 9,25 gam X.
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (1)
x mol x mol
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (2)
y mol y mol
Ta có: 65x + 56y + 64z = 9,25 (I); x + y = 0,1 (II)
Cách 1: Nếu cho x + y + z mol hỗn hợp X tác dụng với khí clo dư thì:
Zn + Cl2 ® ZnCl2 (3)
x mol x mol
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 (4)
y mol 1,5y mol
Cu + Cl2 ® CuCl2 (5)
z mol z mol
Vì ( x + y + z) mol X phản ứng cần ( x + 1,5y + z) mol Cl 2
Và 0,3 mol X phản ứng cần 0,35 mol Cl2  (x + y+ z)/0,3 = ( x + 1,5y + z)/0,35
 x – 2y + z = 0 (III)
Giải hệ phương trình (I), (II), (III) ta được: x = 0,05 (mol); y = 0,05 (mol); z = 0,05 (mol)
 mZn = 0,05. 65 = 3,25 (g); mFe = 0,05.56 = 2,8 (g); mCu = 3,2 (g)
Cách 2: Giả sử 0,3 mol X gấp k lần số mol X có trong 9,25 gam X.
nZn = kx (mol); nFe = ky (mol); nCu = kz (mol)
Zn + Cl2 ® ZnCl2 (3)
kx mol kx mol
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3 (4)
ky mol 1,5ky mol
Cu + Cl2 ® CuCl2 (5)
kz mol kz mol
Ta có: kx + ky + kz = k.(x + y + z) = 0,3 (III)
và kx + 1,5ky + kz = k.( x + 1,5y + z) = 0,35 (IV)
Từ (III) và (IV)  (x + y + z)/ ( x + 1,5y + z) = 0,3/0,35
 x – 2y + z = 0 (VI)
Giải hệ phương trình (I), (II), (VI) ta được kết quả như cách 1.
Bài tập 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe 2O3 phải dùng vừa hết 350 ml
dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa 0,4 mol hỗn hợp X nung nóng đến
phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam chất rắn và 7,2 gam nước. Tính a.
GIẢI
7, 2
nH 2O
nHCl = 0,35.2 = 0,7 (mol); = 18 = 0,4 (mol)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, CuO, Fe2O3 có trong 0,4 mol X.
Page41

t0
H2 + CuO  Cu + H2O
y mol y mol
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0

3H2 + Fe2O3   2Fe + 3H2O


t

z mol 3z mol
Giả sử 20 gam X có khối lượng gấp k lần khối lượng của 0,4 mol X
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O
kx mol 2kx mol
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
ky mol 2ky mol
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
kz mol 6kz mol
 x  y  z  0, 4
 y  3z  0, 4  x  y  z  0, 4  x  0,16 ( mol )
  
   y  3z  0, 4   y  0,16 (mol )
40kx  80ky  160kz  20 3x  4 y  2 z  0  z  0, 08 (mol )
2kx  2ky  6kz  0, 7  
Theo đề, ta có hệ phương trình 
nH 2O
nH 2 (pư) = = 0,4 (mol)
mH 2 mH 2O
ĐLBTKL: mX + =a+  0,16.40 + 0,16.80 + 0,08.160 + 0,4.2 = a + 18.0,4  a = 25,6 (g)
nH 2O
Hoặc: nO (X)pư = = 0,4 (mol)  a = mX – mO (X) pư = 0,16.40 + 0,16.80 + 0,08.160 – 0,4.16 = 25,6 (g)
Bài tập 4. A là hỗn hợp gồm sắt từ oxit, đồng (II) oxit, nhôm oxit. Để hoà tan hết 44,3 gam A cần
500 ml dung dịch H3PO4 1M. Nếu lấy 0,7 mol hỗn hợp A cho tác dụng với H 2 dư ở nhiệt độ cao thì
sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Tính % khối lượng các chất trong A
GIẢI
21, 6
nH3PO4 nH 2O 
= 0,5.1 = 0,5 (mol); 18 = 1,2 (mol)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe3O4, CuO, Al2O3 có trong 44,3 gam hỗn hợp A.
3Fe3O4 + 8H3PO4  6FePO4 + Fe3(PO4)2 + 12H2O
x mol 8x mol
3CuO + 2H3PO4  Cu3(PO4)2 + 3H2O
2y
y mol 3 mol
Al2O3 + 2H3PO4  2AlPO4 + 3H2O
z mol 2z mol
Nếu cho (x + y + z ) mol A phản ứng với H2 dư:
t0
4H2 + Fe3O4 
 3Fe + 4H2O
x mol 4x mol
t0
H2 + CuO   Cu + H2O
y mol y mol
Page42

 x  y  z  mol A phaûn öùng taïo  4x  y  mol H 2 O x  y  z 4 x  y


    16x – 5y – 12z  0
                          0, 7 mol A phaûn öùng taïo 1,2 mol H 2 O 0, 7 1,2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 232.0,1
 %mFe3O4  44,3 .100%  52,37%
16 x  5 y  12 z  0  x  0,1(mol ) 
   80.0, 2
232 x  80 y  102 z  44,3   y  0, 2( mol )  % mCuO  .100%  36,12%
 8x 2 y  z  0, 05( mol )  44,3
   2 z  0,5  %mAl O  11,51%
3 3  2 3

Theo đề 
Bài tập 5. Hỗn hợp X gồm (Al và oxit FexOy). Nung m gam X trong điều kiê ̣n không có không khí,
t0
khi đó xảy ra phản ứng: Al + FexOy   Al2O3 + Fe (phản ứng chưa được cân bằng). Sau phản ứng
thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 1,68 lít khí và 12,6 gam chất rắn.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đă ̣c nóng dư, sau phản ứng thu được 27,72 lít SO2 và
dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
1) Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
2) Tìm m và công thức phân tử của oxit FexOy
GIẢI
Các phương trình phản ứng:
t0
3FexOy + 2yAl   3xFe + yAl2O3 (1)
Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư có khí, suy ra trong chất rắn có Al dư. Vì Al còn dư, mà phản ứng
xảy ra hoàn toàn nên FexOy hết. Vâ ̣y thành phần của Y có: Al2O3, Fe và Al dư.
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (2)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3)
Chất rắn không tan là Fe  mFe = 12,6 (g)
Phần 2 tác dụng với H2SO4 đă ̣c nóng dư:
Al2O3 + 3H2SO4(đ)  Al2(SO4)3 + 3H2O (4)
t0
2Al + 6H2SO4(đ) 
 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (5)
0

2Fe + 6H2SO4(đ) 
t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (6)
2 12, 6
nAl = 3 .nH = 0,05 (mol); nFe = 56 = 0,225 (mol)
2

Phần 1 có: Al2O3; 0,225 mol Fe; 0,05 mol Al.


- Giả sử phần 2 có khối lượng gấp a lần phần 1. Từ đó suy ra trong phần 2 có:
( Al2O3, Fe(0,225a mol) và Al (0,05a mol)
Từ pư (5) và (6) suy ra:
3 3
27, 72
nSO 2 = 2 .(nAl + nFe) = 2 .(0,05a + 0,225a) = 22, 4 = 1,2375 (mol)  a = 3
 phần 2 có: 0,675 mol Fe và 0,15 mol Al
muối sunfat = m Al2 ( SO4 )3 + m Fe2 ( SO4 )3 = 263,25 (g) (7)
1
Page43

Theo (4), (5): n Al2 ( SO4 )3 = n Al2O3 + 2 .nAl = n Al2O3 + 0,075


1
Theo (6): n Fe2 ( SO4 )3
= 2 .nFe = 0,3375 mol
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Thay các số mol vào (7)  n Al2O3 = 0,3 mol
mphần 2 = m Al2O3 + mFe + mAl = 0,3.102 + 0,675.56 + 0,15.27 = 72,45 (g)
 mphần 1 = 72,45/3 =24,15 (g)
 m = mphần 1 + m phần 2 = 96,6 (g)
Xét phần 2: từ (1) ta có: 3x : y = nFe : n Al2O3 = 0,675 : 0,3  x : y = 3: 4  oxit là Fe3O4
Bài tập 6. Cho hỗn hợp A có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit Fe xOy. Tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí, được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ, trộn đều B
rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 đun
nóng, được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc). Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H 2 (đktc) và còn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn.
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Xác định công thức của sắt oxit và tính m.
GIẢI
0,336
nH 2   0,015
22, 4 ( mol)
t0
3FexOy + 2yAl   3xFe + yAl2O3 (1)
Cho phần 2 vào dung dịch NaOH dư có khí, suy ra trong chất rắn có Al dư. Vì Al còn dư, mà phản ứng
xảy ra hoàn toàn nên FexOy hết. Vâ ̣y thành phần của B có: Al2O3, Fe và Al dư.
Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2)

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (3)
0,01 mol 0,015 mol
2, 52
Chất rắn không tan là Fe  mFe = 2,52 (g)  nFe = 56 =0,045 (mol);
Giả sử phần 1 gấp k lần phần 2  Phần 1 có: 0,01k mol Al; 0,045k mol Fe; Al2O3
Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đun nóng:
Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O (4)
0,01k 0,01k mol
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (5)
0,045k 0,045k mol
Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O (6)
3,696
nNO   0,165
22, 4 ( mol)  0,01k + 0,045 = 0,055k = 0,165  k = 3
14, 49  (27.0, 01.3  56.0, 045.3)
nAl2O3 ( p1) 
 102 = 0,06 (mol)
nFe 3 x 0, 045.3 x 3
   
nAl2O3 y 0,06 y 4
Theo (1):  Công thức của oxit sắt là Fe3O4
Page44

14, 49
ĐKLBTKL: mA = mB = 14,49 + 3 = 19,32 (g)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

DẠNG 6: BÀI TẬP BIỆN LUẬN HÓA HỌC

Bài tập 1. Nung 40,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe xOy trong điều kiện không có không khí, giả sử
chỉ xảy ra phản ứng khử FexOy thành kim loại. Sau một thời gian thì thu được hỗn hợp chất rắn B.
Cho toàn bộ B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và chất rắn
không tan C nặng 27,2 gam. Nếu cho toàn bộ B tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít
khí (đktc). Xác định công thức của oxit sắt.
GIẢI
nH 2 n
= 3,36/22,4 = 0,15 (mol); H 2 = 7,84/22,4 = 0,35 (mol).
2yAl + 3FexOy ® yAl2O3 + 3xFe (1)
Vì phản ứng mới xảy ra được một thời gian nên B gồm: Al2O3, Fe với Al dư và FexOy dư.
B + dung dịch NaOH dư:
2NaOH + Al2O3 ® NaAlO2 + H2O (2)
2NaOH + 2Al + 2H2O ® 2NaAlO2 + 3H2 (3)
0,1 mol 0,15 mol
C gồm Fe và FexOy dư  mFe + mFexOy (dư) = 27,2 (g)
B + dung dịch HCl dư:
Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O (4)
FexOy + 2yHCl ® FeCl2y/x + yH2O (5)
2Al + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2 (6)
0,1 mol 0,15 mol
nH 2
do Fe tạo ra = 0,35 – 0,15 = 0,2 (mol)
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (7)
0,2 mol 0,2 mol
 mFexOy (dư) = 27,2 – 56.0,2 = 16 (g)
 mAl (dư) + mFexOy (dư) = 27.0,1 + 16 = 18,7 (g)
 mAl (pư) + mFexOy (pư) = 40,1 – 18,7 = 21,4 (g)
Áp dụng ĐLBTKL: mAl2O3 + mFe = mAl (pư) + mFexOy (pư) = 21,4
 mAl2O3 + 56.0,2 = 21,4  mAl2O3 = 10,2 (g)
 nAl2O3 = 10,2/102 = 0,1 (mol)
Theo (1): nFe/ nAl2O3 = 3x/y = 0,2/0,1 = 2  x/y = 2/3  CTHH: Fe2O3
Bài tập 2. Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm (M) và một kim loại (R) hóa trị II vào
nước thấy tan hoàn toàn tạo thành dung dịch D và 0,045 mol H 2. Cô cạn dung dịch D thu được 4,06
gam chất rắn A khan. Xác định kim loại M và R.
Page45

GIẢI
PTHH của các phản ứng xảy ra:
2M + 2H2O ® 2MOH + H2 (1)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Vì X tan hoàn toàn nên có thể R cũng phản ứng với nước hoặc R phản ứng được với kiềm.
R + 2H2O ® R(OH)2 + H2 (2)
Hoặc: 2MOH + R ® M2RO2 + H2 (3)
n
Nếu phản ứng (3) không xảy ra thì theo (1,2): nOH ( 2 bazơ) = 2. H 2 = 2.0,045 = 0,09 (mol)
 mA = mMOH + mR(OH)2 = mX + mOH = 3,25 + 17.0,09 = 4,78 (g) ¹ 4,06 (g): trái với giả thiết
 Phản ứng (3) xảy ra, phản ứng (2) không xảy ra.
Gọi a, b là số mol tương ứng của M và R. Vì X tan hoàn toàn nên A chứa M 2RO2 và có thể có MOH dư.
Ta có: aM + bR = 3,25 (I)
n
Theo (1,3): H 2 = 0,5a + b = 0,045 (II)
nM2RO2 = nR = b (mol); nMOH (dư) = a – 2b (mol)
 mM2RO2 + mMOH (dư) = (2M + R + 32).b + (M + 17).(a – 2b) = 4,06
 aM + bR + 17a – 2b = 4,06  3,25 +17a – 2b = 4,06
 17a – 2b = 0,81 (III)
Từ (II) và (III) ta được: a = 0,05; b = 0,02
 0,05.M + 0,02.R = 3,25  5M + 2R = 325
Cặp giá trị phù hợp là R = 65 ( Zn) và M = 39 (K)
Bài tập 3. Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim
loại thu được chất rắn A và khí B.
ho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa.
Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H 2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ
11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan.
Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
GIẢI
Vì A tác dụng với dd H2SO4 10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa kim loại không tác
dụng dd H2SO4 để tạo ra khí H2, được sinh ra khi oxit của nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị
khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung dịch H2SO4 tạo dung dịch muối.
Giả sử oxit tác dụng với CO là R2On, oxit không tác dụng với CO là M2Om
PTHH: M2Om + mCO  2M + mCO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
1,5 0,015.2 0,03
nCO2  nCaCO3   0,015(mol )  ( mol )
Ta có 100  nM = m m
0,03
.M M  0,96( g )
mM = m  MM = 32.m
Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: m = 2; MM = 64; Kim loại là Cu  CTHH oxit: CuO
- Khi cho A tác dụng dd H2SO4:
R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
(2.M R  96n).x 11,243

Page46

(2.M R  16n). x  980nx 100 


Gọi x là số mol R2On trong A. Ta có MR = 9.n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al  CTHH oxit: Al2O3
Bài tập 4. Hoà tan 23 gam hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào
nước được dung dịch D và 5,6 lít khí (đkc). Nếu thêm 180 ml dd Na 2SO4 0,5M vào dung dịch D thì
dung dịch sau phản ứng vẫn còn hợp chất của bari. Nếu thêm 210 ml dd Na 2SO4 0,5M vào dung dịch
D sau phản ứng còn dư Na2SO4. Xác định tên 2 kim loại kiềm.
GIẢI
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)
2A + 2H2O  2AOH + H2 (2)
2B + 2H2O  2BOH + H2 (3)
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
Theo đề: 0,18.0,5 = 0,09 (mol) < nBa < 0,21.0,5 = 0,105 (mol)
 0,09 . 137 = 12,33 (gam) < mBa < 0,105 . 137 = 14,385 (gam)
 mhh (A, B) = 23 – mBa
 23 – 14,385 = 8,6 < mhh < 23 – 12,33 = 10,67
Theo (1,2,3): nBa + ½. nhh (A, B) = nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
 nhh = 2.(0,25 – nBa) = 0,5 – 2nBa

  0,5 – 2.0,105 = 0,29 < nhh < 0,5 – 2.0,09 = 0,32


8,6 10,67
  27,785  M   36,793
0,32 0,29
A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp có 27 < M < 37 nên đó là Na (23) và K (39)
Bài tập 5. Hòa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được khí
SO2 duy nhất.Mặt khác, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trên bằng khí CO, hòa tan lượng sắt tạo
thành trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư) thu được lượng SO 2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thí nghiệm
trên.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm trên.
b) Xác định định công thức hóa học của oxit sắt.
GIẢI
0

2FexOy + (6x -2y )H2SO4 ( đặc)   xFe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2 + (6x -2y )H2O (1)
t

a  3x  2y 
a (mol) 2 (mol)
0

+ yH2   xFe + yH2O (2)


t
FexOy
a (mol) ax (mol)
0

2Fe + 6H2SO4 ( đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2


t
+ 6H2O (3)
ax (mol) 1,5 ax ( mol)
nSO (3)  9  n SO (1)
Theo đề bài : 2 2 nên ta có :
1,5ax x 18 3
2  9  
Page47

a(3x  2y) Þ y 24 4 Þ CTPT của oxit sắt là : Fe3O4.

Bài tập 6. A là chất rắn khan. Cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, được dung dịch B, không có
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
kết tủa hoặc chất bay hơi tạo thành. Trong dung dịch B, nồng độ HCl là 6,1%. Cho NaOH vào dung
dịch B để trung hòa hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 16,03 gam NaCl
duy nhất. A có thể là chất nào. Tính m.
GIẢI
A + dd HCl  dung dich B ( không có khí thoát ra)

Dung dd B + dd NaOH   dd C

Cô can dd C  NaCl
 A chỉ có thể là: NaOH, Na2O hoặc NaCl
16,03
nNaCl = 58,5 = 0,274 (mol)
TH1: A là NaOH có khối lượng m gam (x mol)
nHCl = nNaCl = 0,274 (mol)
mHCl = 0,274.36,5 = 10 (g)  mdd HCl 10% = 100 (g)  mdd B = 40x + 100 (g)
NaOH + HCl  NaCl + H2O
x mol x mol
NaOH + HCl  NaCl + H2O
(0,274– x)
36,5.(0,274  x )
C%(HCl dư) = 40 x  100 .100% = 6,1%  x = 0,1 (mol)  m = 40.0,1 = 4 (g)
TH2: A là Na2O có khối lượng m gam ( x mol)
nHCl = nNaCl = 0,274 (mol)
mHCl = 0,274.36,5 = 10 (g)  mdd HCl 10% = 100 (g)  mdd B = 62x + 100 (g)
Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
x mol 2x mol
NaOH + HCl  NaCl + H2O
(0,274– 2x)
36,5.(0,274  2 x )
C%(HCl dư) = 62 x  100  x = 0,05 (mol)  m = 62.0,1 = 3,15 (g)
.100% = 6,1%
TH3: A là NaCl có khối lượng m gam ( x mol)  nNaCl ( tạo ra) = 0,274 – x (mol)
NaOH + HCl  NaCl + H2O
(0,274-x) ( 0,274-x)
mHCl = 36,5.(0,274-x) (g)  mdd HCl 10% = 365.(0,274-x) (g)
 mdd B = 58,5.x + 365.(0,274-x) = 100 -306,5x (g)
36,5.(0,274  x)
C%(HCl dư) = 100  306,5 x .100% = 6,1%  x = 0,219 (mol)
 m = 58,5.0,219 = 12,81 (g)
Bài tập 7. A là hỗn hợp gồm M2CO3, MHCO3, MCl. Cho 43,71 gam hỗn hợp A tác dụng hết với
dung dịch HCl thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M. Phần 2 phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư
Page48

thu được 68,88 gam kết tủa trắng. Xác định tên kim loại M.
GIẢI

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Từ các công thức M2CO3, MHCO3 và MCl  M có hóa trị I.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3 và MCl có trong 43,71 gam hh.
M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2 + H2O; MHCO3 + HCl  MCl + CO2 + H2O
x mol 2x 2x x y mol y y y
nCO 2 = x + y = 17,6/44 = 0,4 (mol) ( *)
1
2 dung dịch B chứa: ( x + 0,5y + 0,5z) mol MCl và HCl dư
Phần 1: nKOH = 0,125.0,8 = 0,1 (mol); KOH + HCl  KCl + H2O
0,1 mol 0,1 mol
Phần 2: nAgCl = 68,88/143,5 = 0,48 (mol)
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3; AgNO3 + MCl  AgCl + MNO3
0,1 mol 0,1 mol 0,38 mol 0,38 mol
 x + 0,5y + 0,5z = 0,38  2x + y + z = 0,76 (mol) (**)
0  z  0,36

Từ ( *) và (**)  x + z = 0,36 ( ***)   x  0,36  z
Mặt khác, ta có: (2M + 60).x + ( M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71
 (2x +y + z).M + 61.(x + y) - x + 35,5z = 43,71
 0,76.M + 61.0,4 – (0,36 – z) + 35,5z = 43,71
19,67  0,76.M
 0,76. M + 36,5.z = 19,67  z = 36,5
19,67  0,76.M 19,67  0,76 M  0

Vì 0 < z < 0,36  0< 36 ,5 < 0,36  19,67  0,76 M  13,14
 8,59 < M < 25,88 và M có hóa trị I  M chỉ có thể là Na (23)
Bài tập 8. Hòa tan vào nước 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại R
(hóa trị I ). Sau đó thêm dung dịch HCl dư vào, thấy thoát ra 1,344 lít khí (đktc). Xác định công thức
của mỗi muối và tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp 2 muối ban đầu.
GIẢI
Muối cacbonat và hiđrocacbonat của R ( hóa trị I) có công thức dạng R 2CO3 và RHCO3
nCO 2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)
R2CO3 + 2HCl  2RCl + CO2 + H2O (1)
RHCO3 + HCl  RCl + CO2 + H2O (2)
Theo (1) và (2): Tổng số mol hỗn hợp 2 muối R2CO3 và RHCO3 = nCO 2 = 0,06 (mol)
 Khối lượng mol trung bình của 2 muối R2CO3 và RHCO3 = 7,14/0,06 = 119 (g/mol)
Vì MR > MH = 1  MR 2 CO 3 > MRHCO 3  MR 2 CO 3 > 119 > MRHCO 3
 2.MR + 60 > 119 > MR + 61  29,5 < MR < 58;
mặt khác R có hóa trị I  R chỉ có thể là K (39)
Bài tập 9. X gồm 2 kim loại Mg và R. Cho 8 gam X vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí
(đktc). Nếu cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí clo (đktc). Xác định kim loại R.
Page49

GIẢI
nCl2 ( 16 g) = 0,5 mol  nCl2 ( 8 g) = 0,25 mol
TH1: R không phản ứng với HCl. Gọi n là hóa trị của R ( 1  n  3, n nguyên)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2; Mg + Cl2  MgCl2
0,2 0,2 mol 0,2 0,2 mol
Vì 0,2 < 0,25  R có phản ứng với clo.
2R + nCl2  2RCln
0,1
n 0,05 mol
0,1
 Cặp giá trị phù hợp là n = 2 và MR = 64  R là Cu
MR = ( 8- 0,2.24) : n = 32n
TH2: R phản ứng với HCl. Gọi n là hóa trị của R khi phản ứng với HCl ( 1  n  3, n nguyên)
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
a a mol
2R + 2nHCl  2RCln + nH2
b nb mol 0,5nb
Mg + Cl2  MgCl2
a a mol
Gọi m là hóa trị của R khi phản ứng với Cl2 (n  m  3, n nguyên)
2R + mCl2  2RClm
b 0,5nb mol
Theo đề, ta có:
24a  b.R  8

a  0,5nb  0,2 0,1 3,2
a  0,5mb  0,25
  n < m  3; b = m  n = R  12n  R = 12n + 32.(m-n)
Cặp giá trị phù hợp là m =3; n = 2 ( R = 56)  R là Fe
Bài tập 10. Cho khí CO đi qua 52,425 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và MxOy nung nóng thu được 2,52
lít khí CO2 (đktc) và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và MxOy. Để hòa tan hoàn toàn Y
cần dùng vừa đủ 1,95 lít dung dịch HCl 0,5M thu được 0,84 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Z. Cho từ
từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn
thu được 24,075 gam kết tủa T là 1 bazơ duy nhất. Xác định công thức hóa học của M xOy, biết MxOy
không bị khử bởi CO.
GIẢI
0,84 2,52
nH 2   0, 0375(mol) nCO2   0,1125(mol )
nHCl = 0,975 mol; 22, 4 ; 22, 4
Gọi a, b là số mol của Fe2O3 và MxOy có trong X
o

PTHH: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2


t
(1)
o

Fe3O4 + CO 
t
3FeO + CO2 (2)
o

FeO + CO t
Fe + CO2 (3)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (4)
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (5)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (6)
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O (7)
Page50

MxOy + 2yHCl  xMCl2y/x + yH2O (8)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Z gồm FeCl2, FeCl3, MCl2y/x tác dụng với NaOH, để kết tủa ngoài không khí đến phản ứng hoàn toàn chỉ
thu được 24,075 gam 1 bazơ duy nhất  MCl2y/x hoặc là muối sắt hoặc không phản ứng với dung dịch
NaOH.
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl (9)
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl (10)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 (11)
Bazơ duy nhất là Fe(OH)3
o

Nung bazơ: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (12)


t

Theo (12):
1 1 24, 075
nFe2O3  nFe(OH )3  .  0,1125(mol )
2 2 107
 mFe2O3  0.1125.160  18( g )
mFe2O3 = 18 (g) < mX MCl2y/x  M không phải Fe  mFe2O3 (X) = 18 (g);
mMxOy = 54,425 – 18 = 34,425 (g)
Bảo toàn mol nguyên tố H:
0,975  2.0, 0375
nH  nHCl  2nH 2  2nH 2O  0, 975(mol )  nH 2O   0, 45(mol )
2
Bảo toàn mol nguyên tố O: nO ( oxit bị khử) = nCO (pư) = nCO2
nO (X)  3nFe2O3  y.nM xOy  nO (bikhu )  nH 2O  3.0,1125  by  0,1125  0, 45  0,5625(mol )
0, 225
 by  0, 225(mol )  b  (mol )
y
0, 225 x
mM xOy  b( M M .x  16. y )  ( M M .x  16 y )  34, 425( g )  0, 225.M M .  30,825( g )
y y
y
 M M  137. ( g / mol )
x
y
 x = 1 thỏa mãn vì M = 137 là Bari (Ba).
CTHH của oxit là BaO
Bài tập 11. Nung 12,12 gam một muối A thu được sản phẩm khí và 2,4g một hợp chất rắn không tan
trong nước. Nếu cho toàn bộ sản phẩm khí trên hấp thụ vào 100g dung dịch NaOH 3,6% ở điều kiện
xác định thì vừa đủ và thu được dung dịch chứa một muối có nồng độ 6,972%. Tìm công thức A.
GIẢI

Giả sử sản phẩm khí hấp thụ vào dung dịch NaOH sinh ra muối NaxX (X là gốc axit tạo muối). Bảo
toàn nguyên tố Na
nNaOH 3,6 0,09 0,09(23 x  X )
nNax X    mol  mNax X  (g )
 x 40 x x x
Khối lượng hỗn hợp khí = 12,12 – 2,4 = 9,72 (g)
Khối lượng dung dịch muối = 9,72 + 100 = 109,72 (g). Vâ ̣y:
2, 07 x  0, 09 X
Page51

C%   100%  6,972%  X  62.x


109, 72 x khi x = 1  X = 62 = NO3-

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Vâ ̣y trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là nitrat. Khi nhiê ̣t phân muối nitrat thì sản phẩm
rắn là nitrit hoă ̣c oxit kim loại hoă ̣c kim loại. Theo giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước đó là
oxit. Sơ đồ nhiệt phân muối:
M ( NO3 ) n  M 2 Om  NO2  O2 (m  n)
. Bảo toàn nguyên tố N
 nNO3 = nNO2 = nNa = nNaOH = 0,09 (mol)  nmuối = nM = 0,09/n  nM2Om = 0,045/n
2, 4 n  0,72 m
M
Vậy khối lượng oxit = 0,045/n (2M + 16m) = 2,4  0, 09 khi n = m = 3
 M = 56 (Fe)  Muối nitrat Fe(NO3)3
nMuối = 0,09/3 = 0,03 (mol)  mmuối = 0,03.242 = 7,26 (g) < 12,12 (g)
Công thức của
muối A là  muối có kết tinh nước
Fe(NO3)3.9H2O Gọi công thức muối là Fe(NO3)3.aH2O. Số mol nước kết tinh là:
Bài tập 12. Cho 5,22 gam một –muối
(12,12 cacbonat
7,26)/18 kim
= 0,27( loạitác
mol) a =dụng hoàn =toàn
0,27/0,03 9. với dung dịch HNO 3
loãng, dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 0,336 lít NO và CO 2, các khí đo (ở đktc). Xác
định muối cacbonat và thể tích khí CO2 thu được.
GIẢI
Gọi công thức muối M2(CO3)n có số mol là x
3M2(CO3)n + (8m – 2n) HNO3  6M(NO3)m + 2(m - n)NO  + 3nCO2  + (4m – n)H2O (*)
Theo phương trình (*) ta có :
2
nNO  ( m  n) x  0, 015  2(m  n) x  0, 045
3 (1)
Ta lại có : (2M + 60n)x = 5,22 (2)
Giải (1) và (2) ta được : M = 116 m – 146 n
Ta có bảng sau :
m 2 3 3
n 1 1 2
M 86 202 56
Nghiệm loại loại Fe
Vậy công thức của muối cacbonat là FeCO3
3n 3.2
VCO2  .nNO .22, 4  .0,015.22, 4  1,008
2(m  n) 2(3  2) (l)
Bài tập 13. Trộn 0,2 lít dung dịch H2SO4 x M với 0,3 lít dung dịch NaOH 1,0 M thu được dung dịch
A. Để phản ứng với dung dịch A cần tối đa 0,5 lít dung dịch Ba(HCO 3)2 0,4 M, sau phản ứng thu
được m gam kết tủa. Tính giá trị của x và m.
GIẢI
Page52

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
nH 2 SO 4 = 0,2x mol , nNaOH = 0,3 mol. Theo giả
thiết:
PTHH: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O (1)
Trong dung dịch A có chứa Na2SO4 và có thể có H2SO4 hoặc NaOH còn dư nBa(HCO 3 ) 2 =
TH1: Phản ứng (1) xảy ra vừa đủ: 0,2 mol
1 nBa(HCO 3 ) 2 =
= 2 nNaOH = 0,15 mol
nNa 2 SO 4
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3 (2)
nNa 2 SO 4 = 0,15  0,2 ( Loại)
TH2: H2SO4 dư, NaOH hết trong dung dịch A gồm:
Na2SO4 ( 0,15 mol), H2SO4 dư (0,2x - 0,15 ) mol.
H2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + CO2 + 2H2O (3)
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3 (4)
Theo (3,4) ta có nBa(HCO 3 ) 2 = 0,2x - 0,15 + 0,15 = 0,2
 x = 1  nBaSO 4 = 0,2 mol  m= mBaSO 4 = 0,2 . 233 = 46,6 gam
TH3: NaOH dư, H2SO4 hết
Trong dung dịch A gồm: NaOHdư ( 0,3- 0,4x) mol, Na2SO4 0,2x mol
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3 (5)
NaOH + Ba(HCO3)2  BaCO3 + NaHCO3 (6)
Theo (5,6): nBa(HCO 3 ) 2 = 0,3 - 0,4x + 0,2x = 0,2 → x = 0,5
 nBaSO 4 = nNa 2 SO 4 = nH 2 SO 4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol
nBaCO 3 = nNaOH dư = 0,3 - 0,4 . 0,5 = 0,1 mol
 m = mBaSO 4 + mBaCO 3 = 0,1. 233 + 0,1 . 197 = 43 gam
Bài tập 14. Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp gồm kẽm và kim loại A ( hóa trị II duy nhất) trong dung dịch
HCl dư tạo 672 ml khí (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan 1,9 gam kim loại A thì dùng không hết 200 ml
dung dịch HCl 0,5M. Xác định kim loại A.
GIẢI
0,672
nH 2 = 22,4 = 0,03 (mol)
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1)
A + 2HCl  ACl2 + H2 (2)
Theo (1,2): nZn + nA = nH 2 = 0,03 (mol)
1,7
Khối lượng mol trung bình của 2 kim loại = 0,03 = 56,67 (g/mol)
Vì MZn = 65 > 56,67  MA < 56,67 (*)
nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 (mol)
A + 2HCl → ACl2 + H2 (2)
Page53

1,9 3,8
MA MA
mol

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
3,8
< 0,1  MA > 38 (**)
MA
Theo đề:
Từ (*), (**) và A có hóa trị II  A chỉ có thể là Ca (40)
Bài tập 15. Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại A ( hóa trị II ) tan hết trong dung dịch HCl dư thấy
thoát ra 4,48 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 26,75 gam muối khan. Xác định M,
biết nA: nFe > 2 : 1.
GIẢI
4,48
nH 2 =
22,4 = 0,2 (mol)
A + 2HCl  ACl2 + H2 (1)
a mol a mol a mol
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
b mol b mol b mol
a  b  0,2 127 a  127b  25,4
 
Theo đề, ta có: ( M A  71).a  127b  26,75  ( M A  71).a  127b  26,75  (MA – 56).a = 1,35
1,35 1,35
 a = M A  56 ; Vì a < 0,2  M A  56 < 0,2  MA > 62,75 (*)
a  b  0,2 ( M A  71).a  ( M A  71)b  0,2.( M A  71)
 
Mặt khác: ( M A  71).a  127b  26,75  ( M A  71).a  127b  26,75
0,2M A  12,55 a
1,35
 (MA – 56).b = 0,2.MA – 12,55  b = M A  56  b = 0,2M A  12,55 > 2
 MA < 66,125 (**)
Từ (*) với (**) và A có hóa trị II  A chỉ có thể là Zn ( 65)
Bài tập 16. Hòa tan một lượng oxit sắt Fe xOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được một dung
dịch A và khí NO duy nhất. Mặt khác nếu khử lượng oxit sắt trên bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ
kim loại sinh ra hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì thu được dung dịch B và khí
NO2 duy nhất. Biết thể tích khí NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tích khí NO sinh ra ( cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Xác định công thức hóa học của oxit sắt.
GIẢI
3FexOy + (12x -2y )HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x-y) H2O (1)
(3x  2y)  a
a (mol) 3 (mol)
t0
FexOy + yCO 
 xFe + yCO2 (2)
a (mol) ax (mol)
0

6HNO3   Fe(NO3)3 + 3NO2


t
Fe + + 3H2O (3)
Page54

ax (mol) 3ax ( mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
(3x  2y)  a
3ax  9   x=y
Theo đề bài ta có : 3 Vậy CTPT của oxit sắt là: FeO
Bài tập 17. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ thích
hợp thu được kim loại M và khí X. Tỉ khối của X đối với với hiđro bằng 18. Nếu lấy lượng kim loại
M sinh ra hoà tan hết vào m gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO 2 ( Sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch Y.
a) Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m.
b) Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu lít clo (đktc) trong trường hợp m có giá trị nhỏ
nhất.
GIẢI
Gọi công thức của oxit cần tìm là RxOy (x, y nguyên dương)
t0
PPTH: RxOy + yCO   xR + yCO2 (1)
M X = 36  X có CO dư
Tính được số mol CO2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng
 số mol RxOy = 0,07/y  x.MR + 16.y = 58.y  MR = 42.y/x
Cặp giá trị phù hợp là x = 3; y = 4  CT: Fe3O4
Số mol Fe = 0,0525 mol; gọi a là số mol Fe tham gia phản ứng (1)
t0
2Fe + 6H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
a 3a 0,5a
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2)
0,5a 0,5a
Lượng H2SO4 nhỏ nhất khi phản ứng (2) vừa đủ  a + 0,5a = 0,0525  a = 0,035 (mol)
nH2SO4 = 3a = 0,105mol  Khối lượng H2SO4 = 0,105.98 = 10,29 (gam).
 mdd H2SO4 98% = 10,29.100/ 98 = 10,5 (gam)
Bài tập 18. Hòa tan hết 16,2 gam kim loại X bằng 5 lít dung dịch HNO 3 0,5M. Sau phản ứng kết
thúc thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và N2 (đktc) nặng 7,2 gam. Xác định kim loại X
GIẢI
5,6
n HNO  5.0,5  2,5 (mol); n Y   0,25 (mol)
3
22,4
a  b  0,25 a  0,1 (mol)
 
30a  28b  7,2  b  0,15 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol NO và N2. Ta có 
3X + 4nHNO3  3X(NO3)n + nNO + 2nH2O (1)
10X + 12nHNO3  10X(NO3)n + nN2 + 6nH2O (2)
3 10 1,8
n X   0,1   0,15  (mol)
Theo (1) và (2): n n n
1,8
 M X  16,2 :  9n 
n Cặp giá trị phù hợp là n = 3; MX = 27  X là Al.
Page55

Bài tập 19. Lấy 14,4 gam hỗn hợp Y gồm bột Fe và Fe xOy hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M được
2,24 lít khí ở 273 0C, 1atm. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết
tủa, làm khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Xác định

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
công thức của oxit sắt.
GIẢI
PV 2,24.1
nH    0, 05 (mol)
2
RT 22,4
.(273  273)
273
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,05 0,05 mol

FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
xFe(OH)2y/x +2yNaOH  xFe(OH)2y/x + 2yNaCl
t0
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
0

4xFe(OH)2y/x + (3x - 2y)O2   2xFe2O3 + 4yH2O


t

16
Bảo toàn nguyên tố Fe:
 n Fe  2.n Fe O  2.
2 3
160
 0,2 (mol)  n Fe (Fe O )  0,2  0,05  0,15 (mol)
x y

0,15 14,4  56.0, 05 232x x 3


 n Fe O  (mol)  M Fe O    56x  16y  64x  48y  
x y
x x y
0,15 3 y 4
x
 Fe 3O 4

DẠNG 7: BÀI TẬP VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Bài tập 1. Giải thích vì sao nguyên tử khối của Cl là 35,5 đvC?
GIẢI
Vì trong tự nhiên tồn tại 2 loại đồng vị clo là 35Cl và 37Cl trong đó đồng vị 35Cl chiếm 75% và 37Cl chiếm
25%
75%.35  25%.37
M Cl   35, 5
Page56

 75%  25% (đvC)


Bài tập 2. Thả một viên bi sắt hình cầu nặng 2,8 gam vào 500 ml dung dịch HCl 0,175M. Hỏi khi khí

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ngừng thoát ra thì bán kính viên bi còn lại bằng bao nhiêu phần bán kính viên bi ban đầu. Giả sử viên
bi mòn đều ở mọi phía. Cho thể tích hình cầu là 4pr3/3. ( r là bán kính viên bi).
GIẢI
nHCl = 0,5.0,175 = 0,0875 (mol); nFe = 2,8/56 = 0,05 (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,04375 mol 0,0875 mol
nFe(dư) = 0,05 – 0,04375 = 0,00625 (mol)
Gọi thể tích viên bi còn lại và thể tích viên bi ban đầu lần lượt là V 2 và V1
Ta có: V2/V1 = n2/n1  (r2/r1)3 = 0,00625/0,05 = 1/8 = (1/2)3
r2/r1 = 1/2  r2 = r1/2
Bài tập 3. Tính bán kính nguyên tử của Au ở 20 0C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Au là
19,32 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích
tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Biết MAu = 196,97 và Vhình cầu = 4pr3/3.
GIẢI
196,97
V Au   10,195 cm 3
Thể tích của 1 mol Au: 19,32
75 1
10,195. . 23
 12,7.10 24 cm 3
Thề tích của 1 nguyên tử Au:
100 6,023.10

3V 3.12,7.10 24
r3 3  1,44.10 8 cm
4. 4.3,14
Bán kính của Au:
Bài tập 4. X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu
của nguyên tố X hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y
chiếm 35,323% khối lượng. Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B
1M. Xác định các nguyên tố X và Y?
GIẢI
Hợp chất với hiđro có dạng RH nên Y có thể thuộc nhóm IA hoặc VIIA.
Trường hợp 1: Nếu Y thuộc nhóm IA thì B có dạng YOH
Y 35,323
  Y  9,284
Ta có :
17 64,677 (loại do không có nghiệm thích hợp)
Trường hợp 2 : Y thuộc nhóm VIIA thì B có dạng HYO4
Y 35,323
  Y  35,5
Ta có :
65 64,677 , vậy Y là nguyên tố clo (Cl).
B (HClO4) là một axit, nên A là một bazơ dạng XOH
16,8
Page57

mA   50 gam  8,4 gam


100
XOH + HClO4  XClO4 + H2O

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n A  n H ClO  0,15  1  0,15 m ol
 4

8, 4
M X  17 
0,15
 = 56
 MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyên tố kali (K).
Bài tập 5. Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y
là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X, Y và công thức phân tử XY 2 .
GIẢI
2 p X  4 pY  n X  2 n Y  178

2 p X  4 pY  (n X  2 n Y )  54  pY  16; p X  26
4 p  2 p  12
 Y X

Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh; XY2 là FeS2

Bài tập 6. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bản tuần hoàn có tổng điện tích hạt
nhân là 90 ( X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất). Xác định tên các nguyên tố X, Y, R, A, B.
GIẢI
Gọi Z là số đơn vị điện tích hạt nhân của X  Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt là
Z+1; Z+2; Z+3; Z+4
 Z+ (Z+1)+ (Z+2) + (Z+3) +(Z+4)= 90  Z=16
 số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B lần lượt là: 16, 17, 18, 19, 20
 X, Y, R, A, B là lưu huỳnh, clo, agon, kali, canxi.
Bài tập 7. Ba nguyên tố X ,Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu
nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố
này hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường. Hãy xác định vị trí của các nguyên tố đó
trong bảng tuần hoàn. So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố.
GIẢI
 Z X  Z Y  Z Z  39

 ZX  ZZ  3. Z Y  39  Z Y  13
Z Y 
Ta có:  2  Y là nhôm.
X, Y, Z cùng chu kỳ và đều hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường nên X là Mg còn Z là
Si.
Vì 3 nguyên tố cùng thuộc 1 chu kì ( Mg: 12; Al: 13; Si: 14)  bán kính nguyên tử giảm dầu: Mg> Al
> Si.
Vì cùng số lớp e nhưng điện tích hạt nhân tăng và số e lớp ngoài cùng tăng dẫn đến lực hút giữa hạt
nhân với các e lớp ngoài cùng mạnh hơn làm giảm bán kính nguyên tử ( giảm khoảng cách từ hạt nhân
Page58

đến lớp e ngoài cùng).


Bài tập 8. Ở 20oC, DFe = 7,87 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là những hình cầu

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe trống giữa các quả cầu. Cho khối lượng mol nguyên
tử của Fe = 55,85. Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Fe ở 20oC ?
GIẢI
m
55,85
V (1 mol Fe) = D = 7,87 = 7,097 (cm3)
V (thực của 1 mol Fe) = 75%.7,097 (cm3)
75%.7,097 3V 3 3.8,8.1024
3
23
V( 1 ngtử Fe) = 6,022.10 = 8,8.10-24 (cm3)  r (nguyên tử Fe) =
4 = 4 = 1,29.10-8 (cm)
Bài tập 9. Hợp chất M có công thức dạng AB 3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong
thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có số hạt proton bằng nơtron. A thuộc chu kì 3 trong bảng
HTTH. Xác định công thức của hợp chất M.
GIẢI
Gọi ZA, ZB lần lượt là số đơn vị điện tích hạt nhân trong A, B.
Ta có: ZA + 3ZB = 40
A thuộc chu kỳ 3  11  ZA  18  11  40 – 3ZB  18  7,3  ZB  9,6  ZB = 8 hoặc 9.
ZB = 8 (O) => ZA = 16 (S) (chọn) vì trong nguyên tử A, B đều có số proton bằng số nơtron.
ZB = 9 (F) => ZA = 13 (Al) (loại)
Vậy A là S, B là O  M là SO3.
Bài tập 10. Chất X có công thức phân tử dạng ABC ( với A, B, C là kí hiệu của 3 nguyên tố). Tổng
số hạt mang điện là 52, trong đó tổng và hiệu số proton giữa B và A lần lượt gấp 2,25 và 2 lần số
proton của C. Tìm công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo và so sánh có giải thích tính axit
của các chất: ABC, ABC2, ABC3, ABC4.
GIẢI
Vì tổng số hạt mang điện = 52  pA + pB + pC = 26
 p B  p A  2, 25. pC  pC  8
 
 p A  p B  p C  26   p A  1
 p  p  2. p  p  17
Ta có  B A C  B  A là H; B là Cl và C là O  X là HClO
CTCT: H – O – Cl
Tính axit: HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
Khi điện tích của nguyên tử Cl càng lớn thì liên kết O – H càng phân cực mạnh ( vì lực hút giữa Cl với
O tăng làm liên kết giữa O với H yếu đi), khi đó H càng linh động và tính axit càng mạnh.
Bài tập 11. Tại sao H2O có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C và 1 atm.
GIẢI
Có hai lí do: Thứ nhất, khi nước đá nóng chảy liên kết hiđro bị đứt tạo thành những liên hợp phân tử đơn giản
hơn làm thể tích nước giảm nên khối lượng riêng tăng dần từ 0  40C.
Page59

Thứ hai, từ 40C trở đi do ảnh hưởng của nhiệt, khoảng cách giữa các phân tử tăng dần làm cho thể tích
nước tăng lên và làm khối lượng riêng giảm dần.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Do liên quan giữa hai cách biến đổi thể tích ngược chiều nhau, nên nước có khối lượng riêng lớn nhất ở
40C.
Bài tập 12. Cho 5 nguyên tố A, X, Y, Z, T theo thứ tự thuộc 5 ô liên tiếp nhau trong Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học, có số hiệu nguyên tử tăng dần. Tổng số hạt mang điện trong 5 nguyên tử của
5 nguyên tố trên bằng 100. Xác định 5 nguyên tố đã cho. So sánh tích chất của các cặp nguyên tố
( A; X) và ( Z, T).
GIẢI
Gọi số hạt proton của A là p  Số hạt proton của X là p+1; của Y là p+2; của Z là p+3; của T là p+4
Theo bài ra ta có: 10p + 20 = 100  p = 8.
 A là 8O ; X là 9F ; Y là 10Ne ; Z là 11Na ; T là 12Mg
Đi từ đầu đến cuối chu kì ( tính phi kim giảm)  Tính phi kim của O yếu hơn F.
Đi từ đầu đến cuối chu kì ( tính kim loại giảm)  Tính kim loại của Na mạnh hơn Mg.
Bài tập 13. Cho hợp chất X có dạng AB2, có tổng số proton trong X bằng 18 và có các tính chất sau:
t0
X + O2   Y + Z; X + Y   A + Z; X + Cl2 
 A + HCl

Xác định X và hoàn thành các phương trình phản ứng.


GIẢI
Từ phản ứng: X + Cl2  A + HCl
 trong X có hidro, pX = 18  X là H2S
0

2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O


t

2H2S + SO2  3S + 2H2O


H2S + Cl2  2HCl + S
Bài tập 14. Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân bằng +41,652.10 -19 C; nguyên tử của
nguyên tố Y có khối lượng bằng 1,8.10-22 gam. Xác định X, Y.
GIẢI
41, 652.10 19
pX   26
1, 602.10 19  X là sắt (Fe);
1, 793.10 22
MY   108
1, 6605.10 24 (đvC)  Y là bạc (Ag)
Bài tập 15. Nguyên tố R là một phi kim, tỉ lệ % khối lượng của R trong oxit cao nhất và % khối
lượng của R trong hợp chất khí với hiđro bằng 73 : 183. Xác định công thức của oxit cao nhất của R
và hợp chất khí của R với hiđro.
GIẢI
Gọi a là hóa trị cao nhất của R với oxi (trong oxit). Suy ra oxit cao nhất có dạng R 2Oa (a lẻ); ROa/2 (a
chẵn); hợp chất khí với hiđro có dạng RH(8-a).
Page60

Theo bài ra, ta có:


* Trường hợp 1: nếu a lẻ R2Oa

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
2R R 73
: 
2 R  16 a R  8  a 183
 (2 R  16  2 a ).183  73.(2 R  16 a )
 R = 6,973a -13,31
Ta có bảng:
a 7 5
R 35,5 21,555
Cl Loại
Vậy R là Cl: oxit là Cl2O7 và hợp chất khí với H là HCl.
* Trường hợp 2: nếu a chẵn ROa/2 . Làm tương tự không có giá trị nào thỏa mãn.
Bài tập 16. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (trong đó R có số oxi
hóa thấp nhất) là a%, còn trong oxit cao nhất là b%. Xác định R biết a : b=11 : 4 và viết công thức
phân tử của hai hợp chất trên.
GIẢI
Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.
Giả sử R thuộc nhóm x (x  4).
R
.100
Theo giả thiết, công thức của R với H là RH8-x  a= R  8  x
2R R
.100  b  .100
công thức oxit cao nhất của R là R2Ox  b= 2 R  16x R  8x
a R  8x 11 43x  88
  R
 b R+8-x 4  7
x 4 5 6 7
R 12 18,14 24,28 30,42
C Loại Loại Loại
Vậy R là C  2 hợp chất cần tìm là CH4 và CO2.
Bài tập 17. Hai nguyên tố X, Y đều tạo hợp chất khí với hiđro có công thức XH a; YHa, phân tử khối
của hợp chất này gấp hai lần phân tử khối của hợp chất kia. Hai hợp chất oxit với hóa trị cao nhất là
X2On, Y2On, phân tử khối của hai oxit hơn kém nhau là 34. Tìm tên hai nguyên tố X và Y (M X < MY).
GIẢI
Hai nguyên tố X và Y có cùng hóa trị trong hợp chất khí với H và công thức oxit cao nhất nên chúng
thuộc cùng 1 nhóm A, do vậy
a + n = 8 ( 1  a  8; 4  n  7 )
Y  a  2(X  a) Y  2X  a
 
(2Y  16n)  (2X  16n)  34 2Y  2X  34
Theo đề 
 Y = 34- a =34 - (8 - n) = 26 + n
Page61

Lập bảng:
n 4 5 6 7

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Y 30 31 (P) 32 33
Chọn n = 5 và a = 3  Y = 31  X = 14.
Vậy X là nitơ, Y là phốt pho.

DẠNG 8: TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT

Bài tập 1. X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng
C đơn chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Tính giá trị của a.
GIẢI
m Fe3C = a gam
Xét 100 gam hỗn hợp X ta có mC = 3,1 gam, và số gam Fe tổng cộng là 96 gam.
12a
m C trong Fe3C   100  96  3,1 
 180
 a = 13,5
Bài tập 2. Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một
thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO 3.
Page62

GIẢI
mCaCO3  80.100%  80 (g)
Chọn mX = 100 gam   m(tạp chất) = 20 gam. Gọi h là hiệu suất phản ứng:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
o

CaCO3 
t
 CaO + CO2
Bđ: 100 (g) 56 (g) 44 (g)
56.80 44.80
.h .h
Pư: 80 (g) 100 100
80
m Y  m X  mCO2  100  44. .h
100
80 45,65  80 
 56. .h  . 100  44. .h 
100 100  100   h = 0,75  hiệu suất phản ứng bằng 75%.
Bài tập 3. Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 18. Xác định phần trăm theo thể
tích của từng khí trong hỗn hợp đầu
GIẢI
 nO3  1  x
Xét 1 mol hỗn hợp khí. Gọi số mol của oxi là x (mol)
 0,75
%VO2  .100%  75%
32 x  48.(1  x )  1
M  18.2  36  x  0,75 %VO  100%  75%  25%
Theo giả thiết ta có: 1  3

Bài tập 4. Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu.
Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Hãy xác định phần trăm theo thể
tích của hỗn hợp khí Y thu được sau phản ứng biết tỉ lệ thể tích của N 2 và H2 trước phản ứng là 1 : 3.
GIẢI
Giả sử lúc đầu ta lấy 1 mol N2 và 3 mol H2
Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí
n1 p1

n2 p 2

Vì áp suất giảm đi 10% thì số mol của hỗn hợp khí cũng giảm 10%
90
4.  3, 6
nY = 100 (mol)
Giả sử có x là số mol N2 phản ứng:
  
N2 + 3H2 2NH3
Ban đầu: 1 3 0
Phản ứng: x 3x 2x
Sau pư: 1 x 3  3x 2x
nY  (1  x)  (3  3x)  2 x  4  2 x  3,6  x  0,2
(mol)
1  0, 2 3  3  0, 2
%VN2  100%  22, 22%; %VH 2  100%  66, 67%
3, 6 3, 6
Page63

0, 2  2
%VNH3   100%  11,11%
3, 6
Bài tập 5. Hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II (không đổi) bằng một lượng vừa đủ dung dịch
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
H2SO4 4,9% người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định tên kim loại hoá trị
II
GIẢI
Xét 1 mol MO.
MO + H2SO4  MSO4 + H2O
1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
98 100
mdd H 2 SO4   2000 ( g )
4,9
m dd MSO4
= (M + 16).1 + 2000 = M + 2016 (g)
M  96
C %( MSO4 )  100%  5,88%  M  24
M  2016 : Magie (Mg)
Bài tập 6. Cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hoá trị I) và kim
loại X (hoá trị II) thì khối lượng kim loaị R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X .
Khối lượng muối clorua của R thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành.
Xác định tên hai kim loại
GIẢI
Giả sử có 1 mol clo tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng:
Cl2 + 2R  2RCl
1 mol 2 mol 2 mol
Cl2 + X  XCl2
1 mol 1 mol 1 mol
mR 2  M R
  3,375  2 M R  3,375M X
mX MX
Theo giả thiết: (1)
mRCl 2  M R  71
  2,126  2M R  2,126 M X  79,946
mXCl2 M X  71
(2)
X M  64 M  108
Từ (1) và (2) ( X là Cu) và R ( R là Ag)
Bài tập 7. Hoà tan x gam kim loại M trong y gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được
dung dịch A có nồng độ 11,96%. Xác định tên kim loại M.
GIẢI
Giả sử số mol của kim loại M (có hoá trị n) đã phản ứng là 1 mol
2M + 2nHCl  2MCln + nH2
1 mol n 1 0,5n
36,5n 100
mdd HCl   500n
7,3 (g)
mdd MCln  mM  mdd HCl  mH 2  M  500n  n  M  499n
(g)
Page64

M  35, 5n
 C %( MCl2 )  100%  11, 96%  M  27, 5n
M  499n
Cặp giá trị phù hợp là n = 2; M = 55 ( Mangan: Mn)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 8. Hoà tan a gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy
nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà
tan lượng sắt được tạo thành bằng H 2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng
khí SO2 ở thí nghiệm trên. Xác định công thức của oxit sắt
GIẢI
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
Giả sử có 1 mol oxit sắt tham gia phản ứng
Phương trình phản ứng
2FexOy + (6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x – 2y)H2O (1)
FexOy + yCO  xFe + yCO2 (2)
2 Fe + 6 H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (3)
3x  2 y
nSO2 (1)  (mol )
Theo (1): 2
3 3x 3x
nSO2 (3)  nFe  nFexOy  (mol )
Theo (2) và (3): 2 2 2
9.(3 x  2 y ) 3x x 3
   
n  9n 2 2 y 4
Theo giả thiết SO2 (3) SO2 (1)

Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4


Bài tập 9. Cho hỗn hợp gồm NaI và NaBr hoà tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A. Cho vào
dung dịch A một lượng Brom vừa đủ thu được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối
ban đầu là a gam. Hoà tan X vào nước thu được dung dịch B. Xục khí clo vào dung dịch B thu được
muối Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của muối X là 2a gam. Xác định phần trăm theo khối
lượng các chất trong hỗn hợp muối ban đầu.
GIẢI
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp có x mol NaI và (1 – x) mol NaBr
Cho dd A tác dung với Brom
2NaI + Br2  2NaBr + I2 (1)
x mol x mol
muối X chỉ có NaBr với số mol là: x + (1 – x) = 1 (mol)
 mNaBr = 103.1 = 103 (g)
 mhh đầu = 103 + a (g)
Cho dung dịch B tác dụng với clo
2 NaBr + Cl2  2 NaCl + Br2 (2)
1 mol 1 mol
 m NaCl = 58,5.1= 58,5 (g)
Theo giả thiết: mNaBr = mNaCl + 2a
 103 = 58,5 + 2a  a = 22,25
mhh đầu = 103 + 22,25 = 125,25 (g)
m hh đầu = mNaI + mNaBr = 150x + 103.(1 – x) = 125,25  x = 0,4734
Page65

0, 4734 150
%mNaI  100  56,69% ;%mNaBr  100%  56,69%  43,31%
125, 26
Bài tập 10. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%. Đun nóng trong
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành trong dung
dịch sau phản ứng, coi nước bay hơi không đáng kể.
GIẢI
Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng
100  20
 nNaOH   0, 5 (mol )
100  40
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
0,25 mol 0,5 0,25 0,5
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
0, 0625
0,25 mol 0,25
0, 25.127.100
mdd FeCl2   317, 5 ( g )
10
mFe (OH )3  0, 25.107  26,75 ( g )
mddNaCl  mdd FeCl2  mdd NaOH  mO2  mFe ( OH )3

mdd NaCl = 317,5 + 100 + 32. 0,0625 - 26,75 = 392,25 (g)


29, 25
C %( NaCl )  .100%  7, 45%
mNaCl = 0,5 . 58,5 = 29,25 (g)  390, 25
Bài tập 11. Cho hỗn hợp A gồm CaCO 3, Al2O3, Fe2O3, trong đó Al2O3 chiếm 10,2%; Fe2O3 chiếm
9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn B có khối lượng bằng 67% khối
lượng của A. Tính phần trăm khối lượng các chất trong B.
GIẢI
Giả sử khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là 100 gam
 mAl2O3  10, 2 ( g ); mFe2O3  9,8 ( g ); mCaCO3  80 ( g )
t0
CaCO3  CaO + CO2 (1)
mB  67%.100  67 ( g )  mCO
= 100 – 67 =33 (g)
2

33
nCO2  nCaO  nCaCO3   0, 75 (mol )
Theo (1): 44
mCaCO3
(phân hủy) = 0,75 . 100 = 75 (g)
mCaCO3
(dư)= 80 - 75 = 5 (g); mCaO = 56 . 0,75 = 42 (g)
10, 2 9,8
%mAl2O3  .100%  15, 22%; % mFe2O3  .100%  14, 63%
67 67
5 42
%mCaCO3  .100%  7, 4%; %mCaO  .100%  62, 69%
67 67

Bài tập 12. Nung một mẫu đá vôi X có lẫn tạp chất là MgCO 3, Fe2O3, và Al2O3 đến khối lượng
Page66

không đổi được chất rắn A có khối lượng bằng 59,3% khối lượng của X. Cho toàn bộ A vào H 2O (lấy
dư), khuấy kỹ thấy phần không tan B có khối lượng bằng 13,49% khối lượng của A. Nung nóng B
trong dòng không khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được lượng chất rắn D có khối lượng

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
bằng 85% khối lượng của B. Tính phần trăm khối lượng của CaCO 3 trong X.
GIẢI
Giả sử ta nung 100 gam hỗn hợp X
Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của CaCO3, MgCO3, Fe2O3, Al2O3.
o

CaCO3  CaO + CO2


t
(1)
o

MgCO3  MgO + CO2 (2)


t

Chất A gồm CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3 tác dung với H2O dư
CaO + H2O  Ca(OH)2 (3)
Ca(OH)2 + Al2O3  Ca(AlO2)2 + H2O (3)
59,3.13, 49
mB   8 (g)
Chất B gồm có MgO, Fe2O3: 100
t0
Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
85.8
mD   6,8 ( g )
Chất rắn D có MgO và Fe: 100

mX  100 x  84 y  160 z  102t  100 ( I )  x  0,825 (mol )



mA  56 x  40 y  160 z  102t  59, 3 ( II )  y  0,1 (mol )

mB  40 y  160 z  8 ( III )  z  0,025 (mol )
mD  40 y  2.56 z  6,8 ( IV ) t  0, 05 (mol )
; Từ (I), (II), (III) và (IV) 
82, 5
mCaCO3  0,852.100  82,5 ( g )  %mCaCO  100 100%  82, 5% 3

Bài tập 13. Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư hỗn hợp khối
lượng Na, Mg. Lượng H2 (khí duy nhất) thu được bằng 0, 05x gam. Viết phương trình phản ứng và
tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4.
GIẢI
Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu x = 100 (g)
0, 05.100
 nH 2   2,5 (mol )
2
H2SO4 + 2Na  Na2SO4 + H2 (1)
H2SO4 + Mg  MgSO4 + H2 (2)
Do Na và Mg còn dư nên có phản ứng
2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (3)
2NaOH + MgSO4  Na2SO4 + Mg(OH)2 (1)
y
nH 2 (1;2)  nH 2 SO4  (mol )
Theo (1) và (2): 98
1 1 100  y 100  y
nH 2 (3)  nH O  .  ( mol )
Theo (3): 2 2 2 18 36
Page67

y 100  y
nH 2    2,5 (mol )  y  15,81 ( g )
98 36  C %( H 2 SO4 )  15,81%

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a
Bài tập 14. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của phot pho cần 17 mol O2 sản phẩm chỉ thu
13,5a
( gam)
được P2O5 và
17 H2O. Xác định công thức phân tử của A biết MA< 65 g/mol.
GIẢI
 nO2  1 (mol )
Giả sử a = 17
Vì sản phẩm chỉ có P2O5 và H2O  trong A có H, P và có thể có O
Gọi công thức của A là HxPyOz
4HxPyOz + (x + 5y – 2z) O2 
 2xH2O + 2yP2O5
m P2O5
ĐLBTKL: = 17 + 32 - 13,5 = 35,5 (g)
13,5.2 35,5.2
nH  2 n H 2 O   1,5 (mol ); nP  2.nP2O5   0,5 ( mol )
18 142
17  (1,5  0,5.31)
 nO  0
16 . Vậy trong A không có oxi
 x : y = nH : nP = 1,5 : 0,5 = 3:1; MA < 65  công thức của A là PH3
Bài tập 15. Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. Xác định kim loại M.
GIẢI
Chọn 1 mol muối M2(CO3)n:
M2(CO3)n + nH2SO4  M2(SO4)n + nCO2 + nH2O
1 mol n mol 1 mol n mol
98n.100
m dd H2SO4   1000n (g)
 9,8
m dd muèi  m M2 (CO3 )n  m dd H2SO4  m CO2  (2M  60n)  1000n  44n  (2M  1016n) (g)

C%dd muèi 
 2M  96  .100%  14,18%  M  28n
2M  1016 n
Cặp giá trị phù hợp là: n = 2; M = 56 (Fe)
Bài tập 16. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Xác định M.
GIẢI
Xét 1 mol M(OH)2 tham gia phản ứng
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O
1 mol 1 mol 1 mol
98.100 m dd MSO4  (M  34)  490 
 M  96  .100  M  64
m dd H2SO4   490 (g)
20  27, 21
Page68

Vậy M là Cu
Bài tập 17. Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản
ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Tính hiệu suất phản ứng.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp X, ta có: mx = M X = 3,6.2 = 7,2(g)
n N 2  a mol n N2  0,2 mol n H2  0,8 mol
Đặt , ta có: 28a + 2.(1  a) = 7,2  a = 0,2  và
o

xt, t
 

p
N2 + 3H2 2NH3
Ban đầu: 0,2 0,8
Phản ứng: x 3x 2x
Sau pư: (0,2  x) (0,8  3x) 2x
nY = (0,2 - x) + (0,8 - 3x) + 2x = (1  2x) mol
MY = 4.2 = 8 (g/mol);
m
nY  Y  1  2x  
7,2
MY 8  x = 0,05 (mol)
ĐLBTKL: mY = mX = 7,2 (g)  
0, 05
0, 2 0,8
 .100%  25%
Vì 1 3  Hiệu suất phản ứng tính theo N2: HSPƯ =
0, 2 .

Bài tập 18. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có


M X  12, 4 g/mol. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung
dY / H 2
nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. Tính ?
GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp X  mX = 12,4 (g) gồm a mol N2 và (1  a) mol H2.
n H2  0,6 (mol)
 28a + 2(1 a) = 12,4  a = 0,4 mol 
0, 4 0, 6
 n  0,6.40%  0, 24 (mol)
Vì 1 3  Hiệu suất phản ứng tính theo H2  H2 (pu )

o

xt, t
 

p
N2 + 3H2 2NH3
Ban đầu: 0,4 0,6
Phản ứng: 0,08 0,24 0,16 mol
Sau pư: 0,32 0,36 0,16 mol
nY = 0,32 + 0,36 + 0,16 = 0,84 (mol)
12, 4
MY   14, 76 (g)
ĐLBTKL: mY = mx = 12,4 (g) 
0,84 .

Bài tập 19. Phóng điện qua O2 được hỗn hợp khí O2, O3 có
M  33 (g / mol) . Tính hiệu suất phản
ứng chuyển hóa oxi thành ozon.
GIẢI
3O2   2O3
TL§

n O2  a mol n O3   1  a  mol

Page69

Chọn 1 mol hỗn hợp O2, O3 với


15 15 1
32a  48  1  a   33 a
16
( mol ) n O3  1  
16 16
(mol)
  

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
1 3 3
n O2 ( bÞoxi ho¸ )    (mol)
 16 2 32
3
.100%
 32  9, 09%
3 15

 HSPƯ 32 16
Bài tập 20. Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại
R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là?
GIẢI

Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
2R + nH2SO4  R2(SO4)n + nH2
 2R  96n 
  gam
Cứ R (g)   2 


 2R  96n   5R  R  12n
2
Cặp giá trị phù hợp là n = 2; R = 24 ( Mg)

Page70

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

DẠNG 9 : BÀI TẬP VỀ NHÔM VÀ SẮT

Bài tập 1. Cho Fe phản ứng vừa hết với dung dịch H 2SO4 thu được khí A và dung dịch chứa 8,28
gam muối. Tính khối lượng của Fe đã phản ứng biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2SO4.
GIẢI
Nếu A là khí H2: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (loại vì không thỏa mãn đầu bài: nFe = 37,5%.nH2SO4 )  A
là khí SO2 (không thể là H2S vì Fe là kim loại trung bình)
Các phương trình phản ứng:
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)
Có thể: Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2)
Vì nFe = 37,5%.nH2SO4  nFe: nH2SO4 = 37,5/100 = 3/8 > 1/3 = 3/9
 Phản ứng (2) có xảy ra. Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) và (2) lần lượt là x và y
x y
 .100  37, 5  x  0, 04
 3x 
y  0, 005

 (0,5 x  y ).400  3 y.152  8, 28 
Theo bài ra ta có:
mFe = 0,045.56 =2,52 (gam)
Bài tập 2. X là hỗn hợp gồm Fe và Fe 2O3. Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí (đktc), dung dịch Y và 2,8 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong Y và
khối lượng hỗn hợp X.
GIẢI
n
nHCl = 0,4.2 = 0,8 (mol); H 2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,6 mol 0,2 mol
Vì Fe dư nên: Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (3)
0,1 mol 0,2 mol 0,3 mol
 mFeCl2 = 127.( 0,1 + 0,3) = 50,8 (g)
mX = 56.(0,1 + 0,1) + 2,8 + 160.0,1 = 30 (g)
Bài tập 3. Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch
NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi
được 4,5 gam chất rắn D. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp
A.
GIẢI
Vì Mg đứng trước Fe và Fe đứng trước Cu nên thứ tự phản ứng như sau:
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu (1)
Page71

x mol x mol x mol x mol


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
y mol y mol y mol y mol
Vì D gồm các oxit mà mD = 4,5 gam < mA = 5,1 gam  kim loại dư, CuSO4 hết.
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 (3)
x mol x mol
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 (4)
y mol y mol
0

Mg(OH)2   MgO + H2O (5)


t

x mol x mol
0

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (6)


t

y mol 0,5y mol


Nếu Fe chưa phản ứng thì các phản ứng (2,4,6) không xảy ra và D chỉ chứa MgO
 nMg (pư) = nMgO = 4,5/40 = 0,1125 (mol)  nCu = 0,1125 (mol)  mCu = 64.0,1125 = 7,2 (g) > mB =
6,9 (g): Vô lý. Hoặc: mB = ( 5,1 – 24.0,1125) + 0,1125.64 = 9,6 (g) ¹ 6,9 (g): Vô lý  Fe đã phản ứng
một phần.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg ban đầu và số mol của Fe tham gia phản ứng.
Theo đề ta có: mB – mA = 64.(x +y) – ( 24x + 56y) = 6,9 – 5,1 = 1,8
 40x + 8y = 1,8 (I)
Mặt khác: mD = 40x + 160.0,5y = 40x + 80y = 4,5 (II)
Từ (I) và (II)  x = y = 0,0375 (mol)  %mMg = 24.0,0375.100%/5,1 = 17,647% và
%mFe = 82,353%.
Bài tập 24. Hòa tan a gam CuSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Cho 1,48 gam hỗn hợp Mg và
Fe vào dung dịch X . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A có khối lượng 2,16
gam và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit có khối lượng 1,4 gam.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và giá trị của a.
GIẢI
Nếu Mg, Fe tan hết trong dung dịch CuSO 4 thì oxit phải chứa MgO, Fe2O3 và có thể có CuO. Như vậy,
khối lượng oxit phải lớn hơn khối lượng kim loại.
Nhưng theo đề ra, moxit = 1,4 gam < mkim loại = 1,48 gam  Vậy kim loại dư, CuSO4 hết.
Nếu Mg dư thì dung dịch thu được chỉ là MgSO 4  Kết thúc phản ứng chỉ thu được MgO (trái với giả
thiết)  Mg hết, Fe có thể dư.
Gọi số mol của Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x và y mol. Gọi số mol Fe đã phản ứng là z (z  y) mol.
Ta có các phản ứng:
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
x x x x (mol)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
z z z z (mol)
Page72

MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2  + Na2SO4


x x (mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2  + Na2SO4
z z (mol)
0

Mg(OH)2 
 MgO + H2O
t

x x (mol)
0

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O


t

z z/2 (mol)
 Chất rắn A gồm Cu (x+z) mol và có thể có Fe dư (y-z) mol.
Oxit gồm MgO và Fe2O3.
 24x + 56y = 1,48 (1)
64(x+z) + 56(y-z) = 2,16 (2)
40x + 160.z/2 = 1,4 (3)
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được x=0,015 mol, y=0,02 mol, z=0,01 mol.
mMg= 0,015.24 = 0,36 gam; mFe = 0,02.56 = 1,12gam.
Số mol CuSO4 là x + z = 0,025 mol  a = 0,025.250 = 6,25 (g)
Bài tập 5. X là dung dịch Al2(SO4)3, Y là dung dịch Ba(OH)2. Trộn 200 ml dung dịch X với 300ml
dung dịch Y thu được 8,55 gam kết tủa. Trộn 200 ml dung dịch X với 500 ml dung dịch Y thu được
12,045 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và Y.
GIẢI
Vì khi thể tích dung dịch Y tăng thì lượng kết tủa tăng  Ở thí nghiệm 1: Al2(SO4)3 dư.
300 ml dung dịch Y phản ứng tạo 8,55 gam kết tủa  500 ml dung dịch Y phản ứng thì lượng kết tủa
500
.8,55
thu được phải bằng 300 = 14,25 (g) > 12,045 (g)  Ở thí nghiệm 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần 
Al2(SO4)3 hết.
Gọi nồng độ Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 lần lượt là x, y
Thí nghiệm 1: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3BaSO4 (1)
0,3y 0,2y 0,3y (mol)
m↓ = 0,2y. 78 + 0,3y. 233 = 8,55  y = 0,1  CM (Ba(OH)2) = 0,1M
Thí nghiệm 2 : Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (2)
0,2x 0,6x 0,4x 0,6x (mol)
n
Sau phản ứng (2) thì Ba ( OH )2 du = 0,05 – 0,6x
Xảy ra tiếp phản ứng: 2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
n
TH1: Nếu Al(OH)3 dư: Al (OH )3 du = 0,4x – 2.(0,05-0,6x) = 1,6x -0,1 mol
m↓ = (1,6x – 0,1).78 + 0,6x.233 = 12,045
 x = 0,075  CM (Al2(SO4)3) =0,075M
TH2: Nếu Al(OH)3 tan hết theo phản ứng (3) khi đó ta có:
0, 4x  2  0, 05  0, 6x 


Page73

0, 6 x.233  12, 045



(loại)
Bài tập 6. A là dung dịch AlCl 3, B là dung dịch NaOH 1M. Thêm 240 ml dung dịch B vào cốc đựng

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
100 ml dung dịch A, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 6,24 gam kết tủa; thêm tiếp 100 ml
dung dịch B vào cốc, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 4,68 gam kết tủa. Tính C M của dung
dịch A.
GIẢI
6,24
nAl(OH) 3
(TN1) = 78 = 0,08 (mol);
 Sau thí nghiệm 1: AlCl3 dư.
nNaOH (TN1) = 0,24.1 = 0,24 (mol) = 3. nAl(OH) 3 (TN1)

Vì khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào cốc thấy khối lượng kết tủa giảm  Ở thí nghiệm 2: AlCl3 hết
và Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần.
4,68
nNaOH (TN2) = 0,34.1 = 0,34 (mol); nAl(OH) 3
(TN2) = 78 = 0,06 (mol)

Gọi x là CM của dung dịch A  nAlCl 3 = 0,1.x (mol)


AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
0,1x 0,3x 0,1x mol
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
(0,1x-0,06) (0,1x-0,06) mol
nNaOH = 0,3x + (0,1x-0,06) = 0,4x – 0,06 = 0,34  0,4x = 0,4  x = 1M.
Bài tập 7. A là dung dịch AlCl 3, B là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch B vào cốc đựng
100 ml dung dịch A, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 7,8 gam kết tủa; thêm tiếp 100 ml
dung dịch B vào cốc, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy có 10,92 gam kết tủa. Tính C M của dung
dịch A.
GIẢI
7,8
3
nAl(OH) (TN1) = 78 = 0,1 (mol);
nNaOH (TN1) = 0,15.2 = 0,3 (mol)
Vì khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào cốc thấy khối lượng kết tủa tăng  Ở thí nghiệm 1: AlCl3 dư.
150 ml dung dịch B phản ứng tạo 7,8 gam kết tủa  250 ml dung dịch B phản ứng thì lượng kết tủa
250
thu được phải bằng 150 .7,8 = 13 (g) > 10,92 (g)  Ở thí nghiệm 2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần  AlCl3
hết
10,92
nNaOH (TN2) = 0,25.2 = 0,5 (mol); nAl(OH) 3 (TN2) = 78 = 0,14 (mol)

Gọi x là CM của dung dịch A  nAlCl 3 = 0,2.x (mol)


AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
0,2x 0,6x 0,2x mol
Page74

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O


(0,2x-0,14) (0,2x-0,14) mol

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
nNaOH = 0,6x + (0,2x-0,14) = 0,8x – 0,14 = 0,5  0,8x = 0,64  x = 0,8M
Bài tập 8. Trộn V lít dung dịch A gồm HCl 0,75M và H2SO4 0,25M với 2V lít dung dịch B gồm
NaOH 0,5M và Ba(OH)2 aM thu được dung dịch C có pH = 7 và một lượng kết tủa.
a) Tính giá trị của V.
b) 300 ml dung dịch B hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Al.
GIẢI
a) Có thể xảy ra các phản ứng sau:
Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
nH (A) = 0,75.V + 0,25.V.2 = 1,25V (mol);
nOH (B) = 0,5.2V + a.2V.2 = (1 + 4a).V (mol);
Vì dung dịch C có pH = 7 ( môi trường trung tính)  nH (A) = nOH (B)  1,25V = (1+4a).V
 1 + 4a = 1,25  a = 0,0625M.
n  0,3.0,5  0,15 (mol ); nBa (OH )2  0,3.0, 0625  0,01875 ( mol )
b) NaOH
2NaOH + 2Al + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (1)
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)
n  nNaOH  2.nBa (OH )2  0,15  2.0, 01875  0,1875 (mol )
Theo (1) và (2): Al
MAl = 0,1875.27 = 5,0625 (g)
Bài tập 9. Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Ba. Chia X thành 3 phần bằng nhau:
• Phần I tác dụng với nước (dư), thu được 0,896 lít H2.
• Phần II tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư), thu được 1,568 lít H 2.
• Phần III tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít H 2.
(Các phản ứng xảy ra hòan toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
1) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X.
2) Sau phản ứng ở phần II, lọc, được dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào
dung dịch Y để:
a) thu được lượng kết tủa lớn nhất.
b) thu được 1,56 g kết tủa.
GIẢI
1) Tính % khối lượng các kim loại trong X:
Phần I:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (1)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (2)
nH 2 ( P1)
= 0,896 : 22,4 = 0,04 (mol).
Phần II:
Page75

Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (3)


2Al + Ba(OH)2 + 2H2O  Ba(AlO2)2 + 3H2 (4)
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 (5)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
nH 2 ( P 2)
= 1,568 : 22,4 = 0,07 (mol).
Phần III:
Ba + 2HCl  BaCl2 + H2 (6)
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (7)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (8)
nH 2 ( P 3)
= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol).
Ở phần II dung dịch NaOH dư nên Al phản ứng hết.
Ở phần I, do số mol H2 thu được nhỏ hơn ở phần II, suy ra Al còn dư và Ba(OH) 2 phản ứng hết.
Đặt số mol của Ba, Al, Fe trong mỗi phần tương ứng là x, y, z. Ta có số mol H 2 thu được ở:
Phần I: x + 3x = 0,04
Phần II: x + 1,5y = 0,07
Phần III : x + 1,5y + z = 0,1
Giải 3 phương trình trên được: x = 0,01 mol; y = 0,04 mol; z = 0,03 mol.
Khối lượng mỗi phần: 0,01.137 + 0,04.27 + 0,03.56 = 4,13 (g)
 137.0, 01
%mBa  4,13 .100%  33,17%

 27.0, 04
%mAl  .100%  26,15%
 4,13
%mFe  100%  (33,17%  26,15%)  40, 68%


2) Tính thể tích dung dịch HCl:
Dung dịch Y chứa các chất: Ba(AlO2)2, NaAlO2, NaOH dư, Ba(OH)2 dư:
nAlO2  nOH (4,5)
 n Al  0, 04 (mol )

nOH ( du )
 nNaOH  n Ba (OH )2 nOH (4,5)
 0, 05.1  2.0, 01  0, 04  0, 03 (mol )
Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y, xảy ra các phản ứng:
NaOH + HCl  NaCl + H2O (9)
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O (10)
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3 (11)
Ba(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  BaCl2 + 2Al(OH)3 (12)
Nếu HCl dư, còn có phản ứng: Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O (13)
a) Để thu được kết tủa lớn nhất thì dung dịch HCl thêm vào vừa đủ, để phản ứng hết ba zơ dư và muối
nAlO2
aluminat theo các phản ứng (9,10,11,12): nHCl = nOH (dư) + = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol)
Vdd HCl 1M = 0,07 : 1 = 0,07 (lít) hay 70 (ml).
n
b) Vì 1,56 : 78 = 0,02 (mol) Al(OH) 3 < AlO2 = 0,04 (mol) nên để thu được 1,56 gam kết tủa thì có 2
trường hợp:
TH1: HCl thêm vào chỉ đủ để thu được 0,02 mol Al(OH)3.
Page76

n
nHCl = nOH (dư) + Al (OH )3 = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)
Vdd HCl 1M = 0,05 : 1 = 0,05 (lít) hay 50 (ml).

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
TH2: HCl thêm vào nhiều hơn lượng cần thiết để thu được lượng kết tủa lớn nhất, khi đó Al(OH) 3 bị tan
một phần theo phản ứng (13) và còn lại 0,02 mol.
n n
nHCl = nOH(dư) + AlO2 + 3. Al (OH )3 (13) = 0,03 + 0,04 + 3.(0,04 – 0,02) = 0,13 (mol)
0,13
 0,13 (l )  130 ( ml )
Vdd HCl 1M = 1 = 0,13 : 1 = 0,13 (lít) hay 130 (ml)
Bài tập 10. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau.
+ Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (ở đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so
với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối.
+ Hoàn tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch chứa 0,345 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa
34,56 gam hỗn hợp muối sunfat và 2,688 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí (trong đó có khí SO 2). Tính m.
GIẢI
1) Phần 1 + dd HCl:
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O (1)

Fe3O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3)
a mol a mol

FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O (4)
b mol b mol
Gọi a, b lần lượt là số mol Fe và FeCO3 có trong mỗi phần.
 1,568 n H  n Fe  0, 04 (mol)
a  b   0, 07 a  0, 04 (mol) 
 22, 4   2

 2a  44b  10.2.0, 07  1, 4  n CO  n FeCO  0, 03 (mol)


b  0, 03 (mol) 
Theo đề, ta có:  2 3

2,688
 n SO   0,03  0, 09 (mol)
Hỗn hợp 2 khí trong đó có SO2  khí còn lại là CO2 22, 4
2

2Fe + 6H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


0
t
(5)
2FeCO3 + 4H2SO4 (đặc)   Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
0
t
(6)
2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc)   3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
t0
(7)
2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O (8)
Vì thu được hỗn hợp muối sunfat nên có xảy ra phản ứng sau:
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (9)
FeSO 4 SO : 0, 09 mol
X  H 2 SO 4 (0,345 mol)  34,56 (g)   2  H 2O
 Fe 2 (SO 4 )3 CO2 : 0, 03 mol
Ta có sơ đồ:
n  0,345  0, 09  0,255 (mol)  m Fe ( X)  34,56  96.0,255  10, 08 (g)
Bảo toàn nguyên tố S: SO (muoái)
4

Vì 2Fe(OH)3  Fe2O3.3H2O và FeCO3  FeO.CO2 nên nếu lược bỏ lượng CO2 (trong FeCO3) và lượng
H2O ( trong Fe(OH)3) ta sẽ có 2 sơ đồ như sau:
Fe :10, 08 (g) FeCl 2
  HCl  m (g)   0, 04 mol H 2  H 2O (1)
Page77

O : x (mol) FeCl3
Fe :10, 08 (g) FeSO 4
  0,345 mol H 2 SO 4   (0,255 mol SO 4 )  0, 09 mol SO 2  H 2O (2)
O : x (mol) Fe(SO 4 )3
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n  n H SO  0,345 (mol)
Bảo toàn nguyên tố H: H O (2 ) 2 2 4

Bảo toàn nguyên tố O: x + 0,345.4 = 0,255.4 + 0,09.2 + 0,345


 x  0,165 (mol)  n H O (1)  0,165 (mol)
2

Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 0,04.2 + 0,165.2 = 0,41 (mol)  nCl (muối) = 0,41 (mol)
 m = 10,08 + 35,5.0,41 = 24,635 (g)
Bài tập 11. Hòa tan hết 18,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị 2 không đổi) vào 200 ml
dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
Mặt khác nếu cho 2,6 gam kim loại R vào 39 ml dung dịch H 2SO4 1M thì sau phản ứng hoàn
toàn vẫn còn dư kim loại.
a) Xác định kim loại R và phần trăm theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp A.
b) Cho toàn bộ dung dịch B ở trên tác dụng với V lít dung dịch NaOH 2M thì thu được kết tủa, lọc
lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16,1 gam chất rắn.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng muối của Fe trong B đã phản ứng hết với
NaOH. Tính giá trị của V.
GIẢI
6,72
n HCl  0,2.3,5  0, 7 (mol); n H   0,3 (mol); n H SO  0,039.1  0,039 (mol)
2a)
2
22,4 2 4

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1)


R + 2HCl  RCl2 + H2 (2)
18,6
n Fe  n R  n H  0,3 (mol)  M   62  56  M R  62
2
0,3 (*)
R + H2SO4  RSO4 + H2
0,039 0,039 mol
2,6 2,6
0, 039   MR   66, 67
MR 0, 039
Vì (**)
Từ (*), (**) và R có hóa trị II không đổi  R chỉ có thể là Zn (65).
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Zn trong 18,6 gam hỗn hợp.
 0,1.56
x  y  0,3 x  0,1 (mol) %m Fe  .100%  30,11%
   18,6
56x  65y  18, 6 y  0,2 (mol) %m  100%  30,1%  69,89%
 Zn

n  n Fe  0,1 (mol); n ZnCl  n Zn  0,2 (mol)


2b) nHCl (dư) = 0,7 – 2.0,3 = 0,1 (mol); FeCl 2 2

NaOH + HCl  NaCl + H2O (1)


0,1 0,1 mol
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl (2)
0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
2NaOH + ZnCl2  Zn(OH)2 + 2NaCl (3)
Có thể có: 2NaOH + Zn(OH)2  Na2ZnO2 + 2H2O (4)

Zn(OH)2   ZnO + H2O


0
t
Page78

(5)

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O (6)


0
t

0,1 mol 0,05 mol


NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
16,1  8
n ZnO   0,1 (mol)  n ZnCl  0,2 (mol)
Vì 0,05.160 = 8 (g) < 16,1 (g)  81 2

 Phải xét 2 trường hợp sau:


TH1: ZnCl2 dư, phản ứng (4) không xảy ra.
0,5
 n Zn(OH )  n ZnO  0,1 (mol)  n NaOH  0,1  0,2  2.0,1  0,5 (mol)  V   0,25 (l)
2
2
TH2: ZnCl2 thiếu, kết tủa bị hòa tan 1 phần theo phản ứng (4).
0,9
n NaOH  0,1  0,2  2.0,2  2.(0,2  0,1)  0,9 (mol)  V   0,45 (l)
2
Bài tập 12. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có
không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối so
với H2 là 22,5 (giả sử khí NO 2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y
trong dung dịch chứa 0,02 mol KNO3 và 0,3 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa 42,46 gam muối
sunfat trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T (gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí),
tỷ khối của T so với H2 là 8. Xác định giá trị của m.
GIẢI
Để đơn giản ta coi hỗn hợp X gồm: Fe, Fe(NO3)3 và FeCO3.
Fe

Fe(NO3 )3   Y  hh khí Z
0
t

FeCO Y H SO  42, 46 gam muoá


i sunfat  khí T (2 khí)
KNO 3

X 3 ; 2 4

M T  2  8  16 (g / mol); M Z  22,5  2  45 (g / mol)


Hỗn hợp T gồm 2 khí, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí  Khí đó là NO.

Mặt khác M T  16  Khí còn lại là H2.


 Hỗn hợp Y có Fe  Để đơn giản ta có thể coi Y (gồm Fe và các oxit sắt) là Fe và Fe 2O3  Z gồm CO2 và
NO2.
M NO  M CO 46  44
2
  45  M Z  n NO  n CO
2

Ta có: 2 2 2 2

M H  M NO
2
 16  M T  n H  n NO
2 2

PTHH xảy ra khi nung X:


4Fe(NO3)3   2Fe2O3 +
0
t
12NO2 + 3O2 (1)
4FeCO3 + O2   2Fe2O3 + 4CO2
0
t
(2)
4Fe + 3O2   2Fe2O3
0
t
(3)
Y tác dụng với hỗn hợp KNO3 và H2SO4 chỉ tạo muối sunfat nên các phản ứng xảy ra:
Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O (4)
0,08 0,24 0,08
2Fe + 2KNO3 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2NO + 4H2O (5)
0,02 0,02 0,04 0,01 0,01 0,02
Page79

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (6)


0,02 0,02 0,02 0,02
Fe + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (7)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a a 3a
n NO  n KNO  0, 02 mol  n H  0, 02 mol
Theo (6): 3 2

m = m Fe (SO  m FeSO ( 6)  n H SO (5)  0,3  0, 02  0, 04  0,24 (mol)


Từ (5), (6) ta tính được: muèi 2 4 4 2 4

Gọi số mol Fe phản ứng ở (7) là a (a > 0)


Hỗn hợp muối gồm: 0,01 mol K2SO4; (0, 09  a) mol Fe2(SO4)3; (3a  0, 02) mol FeSO4.
Theo bài ra ta có:
m muèi = m K SO + m Fe (SO )  m FeSO 0, 01.174  (0, 09  a).400  (3a  0, 02).152  42, 46  a  0, 03
2 4 2 4 3 4
= (mol)
 Chất rắn Y gồm:
n Fe  0,02  0,02  a  0, 07 mol

n Fe O  0, 08 mol
2 3

Gọi số mol Fe(NO3)3 trong X là x (x > 0). Xét phản ứng nhiệt phân X:
4Fe(NO3)3   2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
0
t
(8)
x 0,5x 3x 0,75x
4FeCO3 + O2   2Fe2O3 + 4CO2
0
t
(9)
3x 0,75x 1,5x 3x
3O2   2Fe2O3
0
t
4Fe + (10)
(0,16-4x) (0,12-3x) (0,08-2x)
n  3x (mol)  n CO  3x (mol)
Theo (8): NO 2 2

n  n O (9 )  n O (10 )  0, 75x  0, 75x  (0,12  3x)  x  0, 04 (mol)


Theo (8),(9), (10): O (8) 2 2 2

m  242.x  116.3x  56.(0,16  4x)  0, 07.56  366x  12,88  366.0, 04  12,88  27, 52 (gam)

Bài tập 13. Cho m gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 400 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,15M. Sau khi phản
ứng kết thúc, có 34,2 gam kết tủa tạo thành và 4,48 lít khí H2 thoát ra (đktc). Tính giá trị của m.
GIẢI
4, 48
nH   0,2 (mol) ; n Al (SO )  0, 4.0,15  0, 06 (mol)
2 22, 4 2 4 3

Đặt số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol


2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
x
x x (mol) 2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 (2)
y y y (mol)
Theo (1) và (2):  OH
n  2.n H  2.0,2  0, 4 (mol)
2

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3BaSO4 (3)


y mol y/3 mol 2y/3 mol y mol
m  233.0, 06.3  41,94 (g)  34,2 (g)
Nếu nhóm SO4 chuyển hết vào kết tủa BaSO4 thì BaSO 4
Page80

( trái với giả thiết)  sau phản ứng (3): Al2(SO4)3 dư, Ba(OH)2 hết.
6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (4)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
(0,36 – 2y) ( 0,06 – y/3) (0,12 – 2y/3) mol
Vì  OH (trong Al(OH ) )max
n  0, 06.2.3  0,36 (mol)  0, 4 (mol) 
3 Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần.
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O (5)
(x – 0,36 + 2y) ( x – 0,36 + 2y) mol
mkt = 233.y + 78.( 2y/3 + 0,12 – 2y/3 – x + 0,36 – 2y) = 34,2  78x – 77y = 3,24 (I)
x
n H   y  0,2 (mol)
mặt khác: 2 2 (II)
x  0,16 (mol)
 
Từ (I) và (II) ta có y  0,12 (mol)
 m  m Na  m Ba  0,16.23  0,12.137  20,12 (gam)

DẠNG 10: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Bài 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch Na2S vào dung dịch MgCl2
b) Sục khí H2S từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3
c) Nhỏ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dịch Fe2(SO4)3
d) Nhỏ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch AlCl3.
e) Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
f) Cho urê vào dung dịch Ba(OH)2 .
g) Hòa tan hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư.
h) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 và KOH
i) Nhỏ dung dịch NH3 dư vào các dung dịch CuCl2; ZnSO4; AgNO3
GIẢI
Page81

a) Na2S + MgCl2 + 2H2O ® Mg(OH)2 + 2NaCl + H2S


b) H2S + 2FeCl3 ® 2FeCl2 + S + 2HCl
c) Fe2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ® 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
d) 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O ® 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3H2S
e) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl
f) (NH2)2CO + 2H2O ® (NH4)2CO3
Ba(OH)2 + (NH4)2CO3 ® BaCO3 + 2NH3 + 2H2O
g) Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2
h) Vì ban đầu CO2 thiếu nên thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
Ba(OH)2 + CO2 ® BaCO3 + H2O
2KOH + CO2 ® K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O ® 2KHCO3
CO2 + BaCO3 + H2O ® Ba(HCO3)2
i) CuCl2 + 2NH3 + 2H2O ® Cu(OH)2 + 2NH4Cl
Cu(OH)2 + 4NH3 ® Cu(NH3)4(OH)2
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O ® Zn(OH)2 + 2NH4Cl
Zn(OH)2 + 4NH3 ® Zn(NH3)4(OH)2
AgNO3 + 3NH3 + H2O ® Ag(NH3)2(OH) + NH4NO3
Bài 2. Viết PTHH xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch:
a) NaOH vào dung dịch H3PO4
b) H3PO4 vào dung dịch NaOH.
c) AlCl3 vào dung dịch NaOH.
d) HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3
GIẢI
a) Vì ban đầu H3PO4 dư nên thứ tự phản ứng như sau:
NaOH + H3PO4 ® NaH2PO4 + H2O
NaOH + NaH2PO4 ® Na2HPO4 + H2O
NaOH + Na2HPO4 ® Na3PO4 + H2O
b) Vì ban đầu NaOH dư nên thứ tự phản ứng như sau:
H3PO4 + 3NaOH ® Na3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 2Na3PO4 ® 3Na2HPO4
H3PO4 + Na2HPO4 ® 2NaH2PO4
c) Vì ban đầu NaOH dư nên Al(OH)3 vừa tạo ra ngay lập tức bị hòa tan.
AlCl3 + 3NaOH ® Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 ® NaAlO2 + 2H2O
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O ® 4Al(OH)3 + 3NaCl
d) Vì ban đầu HCl thiếu nên thứ tự phản ứng như sau:
Na2CO3 + HCl ® NaCl + NaHCO3
NaHCO3 + HCl ® NaCl + H2O + CO2
Bài 3. Cho dung dịch AlCl3 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau:
a) NH3 b) Na2CO3 c) NaHCO3 d) NaAlO2
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Page82

GIẢI
a) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O 
 Al(OH)3  + 3NH4Cl

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
b) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 
 2Al(OH)3  + 6NaCl + 3CO2 

c) AlCl3 + 3NaHCO3   Al(OH)3  + 3NaCl + 3CO2 


d) AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O ® 4Al(OH)3 + 3NaCl

Bài 4. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho từ từ đến dư:
a) Khí CO2 b) dung dịch NH4NO3. c) dung dịch NaHSO4
d) dung dịch HCl. e) dung dịch Al2(SO4)3
vào cốc chứa dung dịch KAlO2.
GIẢI
a) CO2 + 2KAlO2 + 3H2O  K2CO3 + 2Al(OH)3
CO2 + K2CO3 + H2O  2KHCO3
.................................................................................................................................

CO2 + KAlO2 + 2H2O  KHCO3 + Al(OH)3


b) KAlO2 + NH4NO3 + H2O  Al(OH)3  + KNO3 + NH3 
c) 2KAlO2 + 2NaHSO4 + 2H2O  K2SO4 + Na2SO4 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + 6NaHSO4  Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
d) KAlO2 + HCl + H2O  2KCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
e) 6KAlO2 + Al2(SO4)3 + 12H2O  3K2SO4 + 8Al(OH)3
Chú ý: Muối KAlO2 là muối của axit rất yếu (HAlO 2) với bazơ mạnh nên trong dung dịch bị thủy phân
  
tạo môi trường kiềm: KAlO2 + HOH KOH + HAlO2
Đây là phản ứng thuận nghịch. Trong môi trường có sự hiện diện của một lượng nhỏ KOH.
Nếu có chất nào phản ứng được với KOH thì phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận, là chiều tạo ra
HAlO2. Chất này ngậm nước ( HAlO2.H2O) chính là Al(OH)3.
Bài 5. Viết phương trình phản ứng khi cho các dung dịch (mỗi dung dịch đều chứa 1 mol chất tan)
tác dụng với nhau theo từng cặp sau:
a) BaCl2 và NaHSO4 b) Ba(HCO3)2 và KHSO4
c) Ca(H2PO4)2 và KOH d) Ca(OH)2 và NaHCO3.
GIẢI
a) BaCl2 + NaHSO4 
 BaSO4  + NaCl + HCl

b) Ba(HCO3)2 + KHSO4 
 BaSO4  + KHCO3 + CO2  + H2O

c) Ca(H2PO4)2 + KOH 
 CaHPO4  + KH2PO4 + H2O

d) Ca(OH)2 + NaHCO3   CaCO3  + NaOH + H2O


Bài 6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho nước gia ven tác dụng lần lượt với:
a) dung dịch HCl. b) dung dịch H2SO4 loãng. c) Khí CO2. d) Khí SO2.
GIẢI
a) NaClO + 2HCl ® NaCl + Cl2 + H2O
b) NaClO + NaCl + H2SO4 ® Na2SO4 + Cl2 + H2O
Page83

c) NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO


d) NaClO + SO2 + H2O ® NaCl + H2SO4
Bài 7. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a) Cho bột Cu vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và KHSO4.
b) Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 dư.
c) Sục Cl2 vào nước brom dư.
d) Nhỏ dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch HCl.
e) Thêm nước vào clorua vôi rồi sục CO2 từ từ vào cho đến dư.
g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
h) Cho một mẩu Ba vào dung dịch NaHCO3.
GIẢI
a) 3Cu + 2NaNO3 + 8KHSO4 ® 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4K2SO4 + 4H2O
b) 3Cl2 + 6FeSO4 ® 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
c) 5Cl2 + Br2 + 6H2O ® 10HCl + 2HBrO3
d) H2SO4 + Na2S2O3 ® Na2SO4 + SO2 + S + H2O
e) CO2 + 2CaOCl2 + H2O ® CaCO3 + 2HClO + CaCl2
CO2 + CaCO3 + H2O ® Ca(HCO3)2
g) 3Cu + 2KNO3 + 8HCl ® 3CuCl2 + 2KCl + NO + 4H2O
e) Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 ® BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Nếu Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + Na2CO3 ® BaCO3 + 2NaOH
Bài 8. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch NaHSO 4 từ từ đến dư vào:
a) Fe b) Ba(NO3)2 c) Fe(OH)3 d) Na2CO3
e) NH4HSO3 g) FeS h) CuO i) NaAlO 2
GIẢI
a) Fe + 2NaHSO4 ® FeSO4 + Na2SO4 + H2
b) Ba(NO3)2 + NaHSO4 ® BaSO4 + NaNO3 + HNO3
c) 2Fe(OH)3 + 6NaHSO4 ® Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 6H2O
d) Na2CO3 + NaHSO4 ® Na2SO4 + NaHCO3
NaHCO3 + NaHSO4 ® Na2SO4 + CO2 + H2O
e) NH4HSO3 + NaHSO4 ® Na2SO4+ (NH4)2SO4 + SO2 + H2O
g) FeS + NaHSO4 ® FeSO4 + Na2SO4 + H2S
h) CuO + 2NaHSO4 ® CuSO4 + Na2SO4 + H2O
i) NaAlO2 + NaHSO4 + H2O ® Na2SO4 + Al(OH)3
2Al(OH)3 + 6NaHSO4 ® Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 6H2O
Chú ý: NaHSO4 hoặc KHSO4 có vai trò như H2SO4 loãng.
Bài 9. Viết các phản ứng điều chế khí clo từ các hóa chất sau: Muối ăn, kali pemanganat, axit
sunfuric đặc, nước cất với dụng cụ, thiết bị, nguồn nhiệt, nguồn điện có đủ.
GIẢI
2NaCl   2Na + Cl2
dpnc

ñpdd

coùmaøng ngaên
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
0

t
 K2SO4 + 5Na2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8H2O
Page84

2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 (đặc)


Bài 10. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau, kèm theo điều kiện ( nếu có)
FeCl3  FeCl2  FeCl3  Fe  Fe(NO3)2  Fe(NO3)3  Fe2O3
(1) ( 2) (3) (4) (5) (6)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
GIẢI
(1) 2FeCl3 + Fe  3FeCl2
(2) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
(3) 2FeCl3 + 3Mg  3MgCl2 + 2Fe
(4) Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu
(5) Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
t0
(6) 4Fe(NO3)3 
 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Bài 11. Ngâm 1 lá nhôm ( dư ) vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng cho đến khi
phản ứng ngừng xảy ra. Viết PTHH xảy ra.
GIẢI
Thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:
t0
2Al + 6H2SO4 (đ)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
t0
2Al + 4H2SO4 (đ)  Al2(SO4)3 + S + 4H2O
t0
8Al + 15H2SO4 (đ)  4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
2Al + 3H2SO4 (l)  Al2(SO4)3 + 3H2
Bài 12. Viết phương trình hóa học xẩy ra trong các quá trình sau.
a) Hòa tan Fe (bột) vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch thu được.
b) Để một vật làm bằng Ag ở ngoài không khí bị ô nhiễm H 2S một thời gian.
c) Cho vàng vào nước cường toan.
d) Cho brom vào dung dịch K2CO3.
e) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl vừa đủ.
GIẢI
a) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
6FeSO4 + 3Cl2  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
 
Cl2 + H2O HCl + HClO
b) 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O
c) Au +3HCl + HNO3  AuCl3 + NO + 2H2O
d) 3Br2 + 3K2CO3  5KBr + KBrO3 + 3CO2
e) 9Fe(NO3)2 + 12HCl  3FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O
Bài 13. Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng được chất rắn Y. Cho Y
vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dung dịch
NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chất
rắn Z chứa những chất nào?
GIẢI
Page85

0 0 0

2Cu + O2   2CuO; 3Fe + 2O2   Fe3O4; 4Al + 3O2   2Al2O3


t t t

Y gồm: CuO, Fe3O4, Al2O3 và Ag.


NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với NaOH dư:
NaOH + HCl  NaCl + H2O
CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
Vì NaOH dư nên Al(OH)3 bị hòa tan hết theo phản ứng sau:
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O
Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi:
0

4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O


t

t0
2Fe(OH)3 
 Fe2O3 + 3H2O
0

Cu(OH)2   CuO + H2O


t

 Z gồm CuO và Fe2O3


Bài 14.
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho kim loại Ba tới dư vào các dung dịch sau: CuSO 4;
NaHCO3; (NH4)2SO4; Al(NO3)3
2) Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết, hãy điều chế: Na2CO3; NaHCO3; CaCl2; NaClO.
GIẢI
1) Phương trình hóa học xảy ra:
Dung dịch CuSO4:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4  + Cu(OH)2 
Dung dịch NaHCO3:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3  + NaOH + H2O
Dung dịch (NH4)2SO4:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4  BaSO4  + 2NH3 + 2H2O
Dung dịch Al2(SO4)3:
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3  2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O
Page86

2) Điều chế:
o

CaCO3   CaO + CO2


t

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ñpdd

coùmaøng ngaên
2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 
CaO + H2O  Ca(OH)2
H2 + Cl2   2HCl
as

2NaOH + CO2  Na2CO3 + 2H2O


NaOH + CO2  NaHCO3
Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O
2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
Bài 15. Cho FeCl2 vào lượng dư dung dịch hỗn hợp gồm KMnO 4 và H2SO4 (loãng) rồi đun nóng, thu
được khí X. Sục khí X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần. Sục
CO2 dư vào phần 1. Nhỏ dung dịch H 2SO4 (loãng, dư) vào phần 2. Viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra.
GIẢI
o

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4   5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 10Cl2 ↑ + 24H2O


t

Khí X: Cl2
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
Dung dịch Y: NaClO, NaCl, NaOH dư.
Phần 1:
CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + NaClO + H2O  HClO + NaHCO3
Phần 2:
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
NaClO + H2SO4 + NaCl  Na2SO4 + Cl2 ↑ + H2O

DẠNG 11: LẬP LUẬN XÁC ĐỊNH CHẤT

Bài 1. Có 5 hợp chất vô cơ: A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và đều chứa nguyên tố X
( có trong quặng ở Lào Cai). Khi cho 5 hợp chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, đều
thu được dung dịch có cùng chất Y. Hãy cho biết các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình
phản ứng.
GIẢI
Quặng ở Lào Cai phần lớn là quặng photphorit có chứa nguyên tố P  A, B, C, D, E là các hợp chất
của P. Mặt khác: Cả 5 chất đều phản ứng với
Vì MA < MB < MC < MD < ME  A là HPO3 (80); B là H3PO4 (98); C là NaH2PO4 (120); D là P2O5
( 142) hoặc Na2HPO4 (142); E là H4P2O7
HPO3 + 3NaOH ® Na3PO4 + 2H2O
H3PO4 + 3NaOH® Na3PO4 + 3H2O
Page87

NaH2PO4 + 2NaOH ® Na3PO4 + 2H2O


P2O5 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 3H2O

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Hoặc: Na2HPO4 + NaOH ® Na3PO4 + H2O
H4P2O7 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 5H2O
(Chú ý: Khi 1 phân tử H 3PO4 mất 1 phân tử nước sẽ tạo ra 1 phân tử axit HPO 3; 2 phân tử H3PO4 mất 1
phân tử nước sẽ tạo thành H4P2O7. Khi cho các axit này vào nước đều tạo ra H3PO4 )
Bài 2. a) Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của Na. Cho A lần lượt tác dụng với các dung dịch
B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương
ứng Z, T. Biết X, Y, Z, T là các khí thông thường, chúng tác dụng với nhau từng đôi một. Tỉ khối của
X so với Z bằng 2 và tỉ khối của Y so với T cũng bằng 2. Viết tất cả các phản ứng xảy ra.
b) Khí T tan trong nước, tạo dung dịch T. Viết phương trình phản ứng khí cho dung dịch T tác dụng
với Cl2, CO2, dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4.
GIẢI
X: SO2; Z: O2; Y: H2S; T: NH3
 A: NaHSO4; B: Na2SO3 hoặc NaHSO3; C: Na2S hoặc NaHS
D: Na2O2; E: Na3N
2NaHSO4 + Na2SO3 ® 2Na2SO4 + SO2 + H2O
2NaHSO4 + Na2S ® 2Na2SO4 + H2S
2Na2O2 + 2H2O ® 4NaOH + O2
Na3N + 3H2O ® 3NaOH + NH3
0

450 C ,V2O5

2SO2 + O2  2SO3


0

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O


tC

SO2 + NH3 + H2O ® NH4HSO3 ( hoặc (NH4)2SO3 )


t 0C
2H2S + O2 (thiếu)  2S + 2H2O
0

2H2S + 3O2 (dư) 


tC
2SO2 + 2H2O
0

H2S + NH3  NH4HS ( hoặc (NH4)2S )


tC

t 0C
4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
0

4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O


850 C , Pt

b) 8NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6NH4Cl


NH3 + CO2 + H2O ® NH4HCO3 ( hoặc (NH4)2CO3 )
3NH3 + FeCl3 + 3H2O ® Fe(OH)3 + 3NH4Cl
2NH3 + CuSO4 + 2H2O ® (NH4)2SO4 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 ® [Cu(NH3)4](OH)2
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu được
dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl 2 dư, thấy xuất
hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết
tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.
GIẢI
Page88

Phương trình: S + O2  SO2 (1)


SO2 + NaOH  NaHSO3 (2)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O (3)
Phần 1 tác dụng với CaCl2 sinh ra kết tủa, chứng tỏ dd X có chứa Na2SO3, phần 2 tác dụng với dd
Ca(OH)2 tạo kết tủa sinh nhiều kết tủa hơn chứng tỏ ddX có muối NaHSO 3
 CaSO3 + 2 NaCl
Na2SO3 + CaCl2 (4)
NaHSO3 + Ca(OH)2  CaSO3 + NaOH + H2O (5)
Na2SO3 + Ca(OH)2  CaSO3 + 2NaOH (6)
nS = a/32 (mol), nNaOH = 0,2b (mol)
Theo (2), (3): Để SO2 tác dụng với dd NaOH sinh ra 2 muối thì:
n NaOH n NaOH 0,2b 0,64b
a a
< 2  1< a / 32 = a < 2 
n nS 6,4 < b < 3,2
1 < SO =2

Bài 4. Có 4 dung dịch muối A, B, C, D ( mỗi dung dịch chứa 1 muối, các muối có gốc axit khác
nhau). Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn dung dịch A với dung dịch B đồng thời đun nóng nhẹ thấy thoát ra chất khí làm đỏ giấy
quỳ tím ẩm và xuất hiện kết tủa trắng.
TN2: Cho từ từ đến dư dung dịch A vào dung dịch C sau một thời gian thấy sủi bọt khí.
TN3: Trộn dung dịch B với dung dịch C hoặc dung dịch D đều thấy xuất hiện kết tủa trắng.
TN4: Trộn dung dịch C với dung dịch D thấy có kết tủa và sủi bọt khí.
Hãy lựa chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết phương trình phản ứng.
GIẢI
* A + B, đun nóng nhẹ tạo khí làm đỏ giấy quỳ tím và có kết tủa trắng  một trong 2 muối là BaCl 2 và
muối còn lại là NaHSO4 hoặc KHSO4
* Khi nhỏ từ từ A vào C, sau một thời gian mới có khí  C là muối cacbonat, sunfit hoặc sunfua trung
hòa (C là Na2CO3 chẳng hạn)  A là NaHSO4 và B là BaCl2
* D tạo kết tủa trắng với BaCl 2 và D vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí với Na 2CO3  D là Al2(SO4)3 hoặc
Fe2(SO4)3.
t 0C
TN1: NaHSO4 + BaCl2  NaCl + BaSO4¯ + HCl
TN2: NaHSO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + NaHCO3
NaHSO4 + NaHCO3 ® Na2SO4 + CO2 + H2O
TN3: BaCl2 + Na2CO3 ® BaCO3 + 2NaCl
3BaCl2 + Al2(SO4)3 ® 3BaSO4 + 2AlCl3
TN4: 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O ® 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2

Bài 5. Cho các thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho BaO vào dung dịch H 2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết
tủa A và dung dịch B.
Thí nghiệm 2: Cho Al dư vào dung dịch B thu được khí E và dung dịch D.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch D thu được kết tủa F.
Xác định các chất A, B, D, E, F và viết PTHH.
Page89

GIẢI
BaO + H2SO4 ® BaSO4 + H2O
(A)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
BaO + H2O ® Ba(OH)2
 dung dịch B chứa H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
Vì Al + dung dịch B ® khí
Na2CO3 + dung dịch D ® Kết tủa  D chứa Al2(SO4)3 hoặc Ba(AlO2)2
2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2 ( E)
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ® 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
(F)
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ® Ba(AlO2)2 + 3H2 (E)
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 ® BaCO3 + 2NaAlO2
( F)
Bài 6.
a) Có 5 khí A, B, C, D, E. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được
điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp KMnO4 trong H2SO4 loãng dư, khí C
được điều chế bằng cách cho sắt II sunfua tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, khí D được điều chế bằng
cách cho sắt pirit vào dung dịch HCl trong điều kiện thích hợp, khí E được điều chế bằng cách cho
magie nitrua tác dụng với nước. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Cho các khí A, B, C, D, E lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một, trường hợp nào có phản ứng
xảy ra ? Viết phương trình hóa học của các phản ứng và ghi rõ điều kiện (nếu có).
GIẢI
A là O2; B : Cl2; C: SO2; D : H2S; E : NH3
0

2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 


t

10FeCl2 + 2KMnO4 + 18H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 10Cl2  + 18H2O


2FeS + 10 H2SO4đặc nóng 
 Fe2(SO4)3 + 9SO2  + 10H2O

FeS2 + 2 HCl 
 FeCl2 + S + H2S 

Mg3N2 + 6 H2O 
 3Mg(OH)2  + 2NH3 
0

450 C ,V2O5

2SO2 + O2  2SO3


0

2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O


t

Hoặc : 2H2S + O2 (thiếu) 


 2S + 2H2O
0

4NH3 + 5O2   4NO  + 6H2O


850 C , Pt

Hoặc : 4NH3 + 3O2(thiếu) 


t
2N2  + 6H2O
0

Cl2 + SO2  SO2Cl2


t

Cl2 + H2S 
 S + 2HCl

3Cl2 + 2NH3 
 N2  + 6HCl

Hoặc : 3Cl2 + 8NH3 


 6NH4Cl + N2 

2H2S + SO2 
 3S + 2H2O
Page90

H2S + NH3   NH4HS


Bài 7. Trong mỗi chén sứ A, B, C đựng một muối nitrat. Trong đó B, C là muối nitrat của kim loại

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
hóa trị 2. Nung các chén sứ ở nhiệt độ cao ngoài không khí tới phản ứng hoàn toàn, sau đó làm nguội
người ta thấy: Trong chén A: Không còn dấu vết gì; Trong chén B: Cho dung dịch HCl vào chén B
thấy thoát ra một khí không màu, hoá nâu ngoài không khí; Trong chén C: Còn lại chất rắn màu nâu
đỏ. Xác định các chất A, B, C và viết phương trình minh họa.
GIẢI
Chén A không còn dấu vết chứng tỏ muối đã nhiệt phân chuyển hết thành thể hơi và khí,do đó muối là
Hg(NO3)2 , NH4NO3,..
0

Hg(NO3)2  Hg + 2NO2 + O2


tC

Hoặc NH4NO3  N2O + 2H2O


tC

Sản phẩm sau nhiệt phân muối của chén B tác dụng với HCl cho khí không màu chứng tỏ muối ban đầu
là muối nitrat của kim loại Ba(NO3)2, Ca(NO3)2
0

Ca(NO3)2 
tC
Ca(NO2)2 + O2
0

Hoặc: Ba(NO3)2 


tC
Ba(NO2)2 + O2
Ca(NO2)2 + 2HCl ® CaCl2 + 2HNO2
Hoặc: Ba(NO2)2 + 2HCl ® BaCl2 + 2HNO2
3HNO2 ® HNO3 + 2NO + H2O
C chứa muối nitrat của sắt II: Fe(NO3)2
t 0C
4Fe(NO3)2  2Fe2O3(Nâu) + 8NO + O2
Bài 8. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi tác dụng với dung dịch NaOH
đều tạo ra chất Z và H 2O. X có tổng số proton và nơtron trong nguyên tử bé hơn 35, có tổng đại số số
oxi hóa dương cao nhất và 2 lần số oxi hóa âm là -1. Hãy lập luận để xác định các chất trên và viết
phương trình phản ứng. Biết rằng dung dịch A, B, C làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch E, F phản ứng
được với axit mạnh và bazơ mạnh.
GIẢI
Vì pX + nX < 35; nX ³ pX  pX < 17  X ở chu kì bé  X ở nhóm A.
Gọi x, y lần lượt là số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm của X.
Theo đề, ta có: x + y = 8 và x + 2y = -1  x = 5; y = -3
 X thuộc nhóm VA và X là N hoặc P.
A, B, C là axit vì chúng làm quỳ tím hóa đỏ.
D, E, F tác dụng với NaOH cho chất Z và H2O nên D, E, F là oxit axit hoặc muối axit.
E, F tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh nên E, F phải là muối axit.
Từ những lập luận trên, chúng ta lựa chọn X là phot pho vì P tạo được muối axit.
A, B, C, D, E, F đều tác dụng với NaOH tạo ra Z và nước, nên trong các trường hợp này P có số oxi hóa
như nhau và cao nhất là +5. Ta có:
A: H3PO4; B: HPO3; C: H4P2O7; D: P2O5; E: NaH2PO4; F: Na2HPO4; Z: Na3PO4
H3PO4 + 3NaOH ® Na3PO4 + 3H2O
HPO3 + 3NaOH ® Na3PO4 + 2H2O
Page91

H4P2O7 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 5H2O


P2O5 + 6NaOH ® 2Na3PO4 + 3H2O
NaH2PO4 + 2NaOH ® Na3PO4 + 2H2O
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Na2HPO4 + NaOH ® Na3PO4 + H2O
NaH2PO4 + HCl ® NaCl + H3PO4
Na2HPO4 + 2HCl ® 3NaCl + H3PO4
Bài 9. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B thu được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu
vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi
thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim
loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B,
C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
GIẢI
A : H2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H : HgS ; I : Hg ; X : Cl2 ; Y : H2SO4
H2S + 2FeCl3   2FeCl2 + S + 2HCl
Cl2 + H2S → S + 2HCl
4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4  + 2HCl


H2S + Hg(NO3)2 → HgS  + 2HNO3
0

HgS + O2  Hg + SO2


t

Bài 10. Cho sơ đồ biến hóa:


A 
X
B 
X  H 2O
  D 
 P
+A
+Y

Q  R
+Y
D
 X
Xác định các chất trong sơ đồ trên và viết phương trình hóa học minh họa, biết A, B, D, Y là hợp chất
của natri. P, Q, R là hợp chất của bari, Q không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl và
kém bền với nhiệt. R không tan trong axit, không tan trong kiềm và không bị phân hủy bởi nhiệt.
GIẢI
A: NaOH, B: Na2CO3, D: NaHCO3, P: Ba(HCO3)2, R: BaSO4, Q: BaCO3, X: CO2 , Y: NaHSO4
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2  NaHCO3
0

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2  + H2O


t

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O


Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3
2NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3  + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 +2NaHSO4  BaSO4  + Na2SO4 + CO2  + H2O

Ba(HCO3)2 + Na2CO3  2NaHCO3 + BaCO3
NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4  BaSO4  +Na2SO4 + 2CO2  + 2H2O
Page92

Bài 11. Muối X khi nung trên ngọn lửa vô sắc cho ngọn lửa màu tím. Đun nóng hỗn hợp muối X với
KMnO4 và H2SO4 đặc tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y tác dụng với vôi sữa tạo ra chất rắn Z. Cho Z
vào dung dịch HCl đặc lại thu được khí Y. Nếu điện phân dung dịch X không có màng ngăn có thu

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
được khí Y không? Viết PTHH minh họa.
GIẢI
Theo đề: X, Y, Z lần lượt là KCl, Cl2, CaOCl2
0

10KCl + 2KMnO4 + 8H2SO4  6K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8H2O


t

Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O


CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O

d ien ph an dd

k h on gcom an gn gan
KCl + H2O KClO + H2
Không thu được Cl2 vì nếu không có màng ngăn thì Cl2 và KOH phản ứng với nhau tạo KClO
Bài 12. C, E, F là các đơn chất phi kim thỏa mãn các sơ đồ sau:
a) A  B + C;
b) B + D  E + F + G;
c) E + G  A + B+ D ;
d) E + G  B + H + D
Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH.
GIẢI
A, B, C, D, E, F, G, H phù hợp là: KClO3, KCl, O2, H2O, KOH, H2, Cl2, KClO.
0

2KClO3    2KCl + 3O2


t ,MnO2

2KCl + 2H2O      2KOH + H2 + Cl2


đpddcomangngan

0
75 C
6KOH + 3Cl2  KClO3 + 5KCl + 3H2O
2KOH + Cl2  KCl + KClO + H2O
Bài 13. Hợp chất A tác dụng với lượng dư Mg khi đun nóng tạo nên hai chất, một trong hai chất đó
là B. Chất B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí độc D. Khi đốt cháy D lại tạo nên chất A ban
đầu và H2O. Tìm các chất A, B, D và viết phương trình hóa học.
GIẢI
A: SiO2; B: Mg2Si; D: SiH4 (Silan)
0

2Mg + SiO2  2MgO + Si


t

2Mg + Si  Mg2Si


t

Mg2Si + 4HCl  2MgCl2 + SiH4


0

SiH4 + 2O2  SiO2 + 2H2O


t

Bài 14. A, B, C là các đơn chất của các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ thỏa mãn các sơ đồ sau:
a) A + C  D  ;
b) A + B  E  ;
c) A + F  D  + H2O;
d) D + E  A  + H2O
e) D + KMnO4 + H2O  G + H + F;
Page93

g) E + KMnO4 + F  A  + G + H + H2O
Xác định A, B, C, D, E, F, G, H. Viết PTHH.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
GIẢI
A, B, C, D, E, F, G, H phù hợp là: S, H2, O2, SO2, H2S, H2SO4, K2SO4, MnSO4
0 0 0

S + O2 
t
SO2; S + H2  H2S; S + 2H2SO4 (đ)  3SO2 + 2H2O
t t

t0
SO2 + 2H2S  3S + 2H2O;
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O
Bài 15. Cho than vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được khí A. Chia A thành 3 phần. Cho phần 1
vào dung dịch NaOH dư; cho phần 2 vào dung dịch thuốc tím; cho phần 3 vào dung dịch nước brom.
Viết PTHH.
GIẢI
t0
C + 2H2SO4 (đ)  CO2 + 2SO2 + 2H2O
A: CO2 và SO2. Vì NaOH dư nên: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Dung dịch thuốc tím: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Nước brom: SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr
Bài 16. Khí A không màu, khi sục qua dung dịch brom làm dung dịch đậm màu hơn. Khí B không
màu, khi sục một lượng dư B qua dung dịch brom làm dung dịch brom mất màu. Nếu sục khí A vào
dung dịch H2SO4 đặc cũng có khí B thoát ra. Xác định A, B và viết PTHH.
GIẢI
Khí A không màu, làm đậm màu dung dịch brom  A chỉ có thể là HI ( khí hiđro iotua):
2HI + Br2  2HBr + I2
Khí B không màu, làm mất màu dung dịch brom và là sản phẩm của HI với axit H 2SO4 đặc  B có thể
là H2S hoặc SO2:
H2S + 4Br2 + 4H2O  8HBr + H2SO4 ( hoặc H2S + Br2 2HBr + S)
SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr
8HI + H2SO4 (đ)  4I2 + H2S + 4H2O
2HI + H2SO4 (đ)  I2 + SO2 + 2H2O
Bài 17. Bình A chứa đầy không khí khô (đã loại bỏ hơi nước). Cho 1 mẩu Na vào bình A, được chất
rắn B. Thêm dung dịch Al(NO 3)3 dư vào bình A, được kết tủa D và khí E. Xác định các chất trong B,
D, E và viết PTHH.
GIẢI
Không khí khô có O2, N2, CO2, khí hiếm ( Na chỉ phản ứng với N2 ở nhiệt độ cao)
4Na + O2  2Na2O;
2Na + O2  Na2O2
Na2O + CO2  Na2CO3;
Na2O2 + 2CO2  2Na2CO3 + O2
Rắn B: Na, Na2O, Na2O2, Na2CO3
B + dung dịch Al(NO3)3 dư:
Page94

2Na + 2H2O  2NaOH + H2;


Na2O + H2O  2NaOH
2Na2O2 + 2H2O  4NaOH + O2
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
3NaOH + Al(NO3)3  Al(OH)3 + 3NaNO3
3Na2CO3 + 2Al(NO3)3 + 3H2O 6NaNO3 + 2Al(OH)3 + 3CO2
Kết tủa D: Al(OH)3; Khí E: CO2 với H2 và O2
Bài 18. Hai hợp chất khí X và Y đều chứa nguyên tố A. X và Y phản ứng trực tiếp được với nhau tạo
thành đơn chất A. Cả X và Y đều phản ứng được với nước vôi trong và dung dịch thuốc tím. Khi sục
X hoặc Y cùng với khí clo vào nước đều có phản ứng xảy ra. Chọn các chất X, Y thích hợp và viết
các PTHH.
GIẢI
Theo đề, X và Y chỉ có thể là: SO2 và H2S
PTHH:SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
Nếu SO2 dư: SO2 + CaSO3 + H2O  Ca(HSO3)2
H2S + Ca(OH)2  CaS + 2H2O
H2S + Ca(OH)2  Ca(HS)2 + 2H2O
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
3H2S + 2KMnO4  3S + 2MnO2 + 2KOH + 2H2O
SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4
H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4
Bài 19. Muối X (chứa 2 nguyên tố) bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra khí A có mùi trứng thối.
Hợp chất Y (chứa 2 nguyên tố) được dùng để sản xuất kim loại M (D = 2,7 g/cm 3), M là kim loại có
trong muối X. Muối Z (chứa 3 nguyên tố có trong X, Y) tan trong nước và bị thủy phân. Z phản ứng
được với dung dịch Na2CO3 vừa tạo khí, vừa tạo kết tủa. Lập luận để xác định A, M, X, Y, Z và viết
PTHH minh họa.
GIẢI
 A là H2S
A là khí có mùi trứng thối
Thủy phân muối X tạo H2S  X là muối sunfua ( =S)
Kim loại M có D = 2,7 g/cm3  M là Al
Muối X chứa 2 nguyên tố Al và S  X là Al2S3
Y chứa 2 nguyên tố dùng để sản xuất Al  Y là Al2O3
Muối Z chứa 3 nguyên tố có trong Al2S3 và Al2O3  Z chứa Al, S, O; Z tan trong nước và bị thủy phân,
Z phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa và khí  Z phải là Al2(SO4)3
Al2S3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S

2Al2O3 ⃗
đpnc , criolit 4Al + 3O2
  
Al2(SO4)3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Bài 20. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến M là kí
hiệu các chất vô cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước).
Page95

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
+ HCl + B dư
Y
+A + C dư to Điện phân nóng chảy
X Z E X M
+ NaOH + D dư
T

GIẢI
M được sản xuất từ phương pháp điện phân nóng chảy X; X vừa phản ứng với kiềm vừa phản ứng với
axit  M chỉ có thể là Al; X là Al2O3  Y: AlCl3; T: NaAlO2; E: Al(OH)3
A: H2SO4 loãng; Z: Al2(SO4)3; B, C: dd Na2CO3, dd NH3; D: khí CO2
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
NaAlO2 + CO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3
2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
0
t

2Al O
criolit  4Al + 3O
ñpnc
2 3 2
Lưu ý: Do B,C dư nên B,C không thể là kiềm. D dư nên D không thể là dung dịch axit (HCl, H 2SO4…)
Bài 21. Để nghiên cứu khả năng chịu ăn mòn của kim loại đồng, thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh đồng thứ nhất vào cốc 1 đựng dung dịch axit X, thấy dung dịch
chuyển sang màu xanh của muối A, có khí không màu bay lên, hóa nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng thứ hai vào cốc 2 đựng dung dịch axit Y, không thấy có hiện
tưởng xảy ra.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh đồng vào cốc thứ 3 đựng dung dịch axit Z loãng, không thấy có hiện
tượng xảy ra.
Tiếp theo, thổi không khí vào thanh đồng trong dung dịch ở cốc 2 và 3 trong vài giờ, thấy cả hai
dung dịch hóa xanh, khối lượng thanh đồng trong cốc 2 giảm đi 1,28 gam, còn trong cốc 3 giảm
0,96 gam.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,42 gam tinh
thể hidrat B; còn nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 vừa đủ thì thu được kết tủa trắng C, lọc
tách C, cô cạn phần dung dịch còn lại thu được 4,84 gam tinh thể hidrat D.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,75 gam tinh
thể hidrat E; còn nếu cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa đủ thì được kết tủa trắng F.
a) Viết công thức cấu tạo của các axit X, Y, Z và gọi tên chúng.
b) Viết công thức các chất A, B, C, E và F. Viết phản ứng tạo thành C và F.
c) Tại sao đồng bắt đầu bị ăn mòn hóa học khi thổi không khí vào các dung dịch Y, Z? Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
a)
Cu + dd axit X tạo khí không màu hóa nâu trong không khí  X là dung dịch HNO3 loãng.
Cu + (dd axit Y/ dd axit Z loãng) không có hiện tượng gì;
Page96

Cu + (dd axit Y/ dd axit Z loãng) + O2 đều tạo dung dịch màu xanh; muối (TN2) tạo kết tủa trắng với
AgNO3 và muối (TN3) tạo kết tủa trắng với BaCl 2  Y là dung dịch HCl (axit clohiđric) và Z là dung dịch
H2SO4 loãng (axit sunfuric loãng):
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O;
(2NO + O2 2NO2)
2Cu + 4HCl + O2 2CuCl2 + 2H2O
2Cu + 2H2SO4 + O2 2CuSO4 + 2H2O
b)
TN2:
1,28 3, 42
n Cu( pö )   0,02 (mol)  n CuCl .nH O  0, 02 (mol)  M CuCl .nH O  135  18n   171 (g / mol)  n  2
64 2 2 2 2
0,02
 B: CuCl2.2H2O
CuCl2 + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ (C là AgCl)
0,02 mol 0,02 mol
4,84
 n Cu(NO ) .mH O  0,02 (mol)  M Cu(NO ) .mH O  188  18m   242 (g / mol)  m  3
3 2 2 3 2 2
0,02
 D: Cu(NO3)2.3H2O
TN3:
0,96 3,75
n Cu( pö )   0, 015 (mol)  n CuSO .zH O  0, 015 (mol)  M CuSO .zH O  160  18z   250 (g / mol)
64 4 2 4 2
0,015
 z = 5  E: CuSO4.5H2O
CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4↓ (F là BaSO4)
c) Khi thổi không khí vào dung dịch Y, Z thấy Cu bắt đầu bị ăn mòn vì Cu phản ứng với oxi tạo CuO và
CuO bị hòa tan bởi axit tạo dung dịch có màu xanh.
2Cu + O2 2CuO
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Bài 22. Chọn các chất A, B, D, E, G, H, L phù hợp và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
(1) A + 2H2O → B
(2) B + 2NaOH → D + 2E + 2H2O
(3) B + 2HCl → 2G + H + H2O
(4) B + H + H2O → 2L
0

(5) L   E+H+ HO
t
2
Biết A là một hợp chất có trong phân bón hóa học.
GIẢI
A: (NH2)2CO; B: (NH4)2CO3; D: Na2CO3; E: NH3; H: CO2; G: NH4Cl; L: NH4HCO3.
(1) CO(NH2)2 + 2H2O (NH4)2CO3
(2) (NH4)2CO3 + 2NaOH  Na2CO3 + 2NH3 ↑ + 2H2O
(3) (NH4)2CO3 + 2HCl  2NH4Cl + CO2 ↑ + H2O
(4) (NH4)2CO3 + CO2 + H2O  2NH4HCO3
0

(5) NH4HCO3   NH + CO + H O
t
3 2 2
Page97

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

DẠNG 12: THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

Bài tập 1. Nêu dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm điều chế etilen trong phòng thí
nghiệm? Khí etilen sinh ra có thể lẫn những tạp chất gì ? Giải thích bằng phản ứng hóa học. Nêu cách
loại bỏ các tạp chất đó ?
GIẢI
o
Hóa chất: Rượu etylic khan (hoặc cồn 96 ), H2SO4 đặc, dung dịch NaOH, CuSO4 khan.
Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, nút cao su có lỗ, đá bọt, đèn cồn, giá đỡ.
Cách tiến hành: Cho 2ml rượu etylic khan vào ống nghiệm khô, có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm
từng giọt H2SO4 đặc (4 ml) vào, đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho dung dịch
không trào lên ống dẫn khí.
Khi đun nóng hỗn hợp có các phản ứng sau:
H SO
C2 H 5 OH 
2
180 0 C
4
 C2 H 4  H 2 O
0

C2H5OH + 6H2SO4  2CO2 + 6SO2 + 9H2O


t

Tạp chất gồm CO2, SO2, hơi nước ...


Cách loại bỏ tạp chất có ảnh hưởng đến etilen:
Khí etilen thoát ra có lẫn tạp chất được dẫn qua dung dịch
NaOH dư để rửa khí và dẫn qua ống nghiệm chứa CuSO 4
khan để làm khô.
SO2 + 2NaOH dư  Na2SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH dư  Na2CO3 + H2O
5H2O + CuSO4  CuSO4.5H2O
Bài tập 2. Khi tiến hành thí nghiệm: Phản ứng của nhôm với dung dịch CuSO 4, hai học sinh tiến
hành như sau:
HS1: Đánh sạch lá nhôm bằng giấy ráp rồi nhúng ngay vào dung dịch CuSO 4 bão hòa.
HS2: Nhúng lá nhôm chưa đánh giấy ráp vào dung dịch CuSO4 bão hòa.
Hai học sinh trên quan sát được hiện tượng như thế nào, tại sao ?
GIẢI
TN1: Quan sát thấy có Cu màu đỏ bám vào đồng thời có khí thoát ra ngay từ đầu, màu xanh của dung
dịch nhạt dần vì xảy ra các phản ứng sau:
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
H2SO4 sinh ra do quá trình thủy phân của CuSO4.
TN2: Thời gian đầu chưa có hiện tượng gì, sau đó quan sát được hiện tượng như TN1
Do không cạo lớp màng oxit bao phủ bên ngoài miếng nhôm nên nhôm không tham gia các phản ứng
với môi trường. Sau một thời gian, lớp oxit bị hòa tan bởi H 2SO4 ( là sản phẩm của phản ứng thủy phân
CuSO4):
Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O
Khi nhôm oxit tan hết, Al tác dụng với dung dịch CuSO4 và H2SO4 như trên.
Bài tập 3. Trong phòng thí nghiệm, khí C được
Page98

điều chế bằng bộ dụng cụ như vẽ sau:


1) Khí C có thể là khí nào sau đây: CO 2, SO2,
NO2, Cl2, H2S, CH4, O2, NH3? Vì sao? Để thu

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
được những khí còn lại thì cần phải đặt bình thu khí như thế nào?
2) Viết PTHH điều chế tất cả các khí trên.
GIẢI
1) Vì bình thu khí đặt đứng bình (miệng quay lên) nên chỉ thu được các khí nặng hơn không khí  C
chỉ có thể là: CO2, SO2, NO2, Cl2, H2S, O2
Để thu được CH4, NH3 là những khí nhẹ hơn không khí thì phải đặt úp bình thu ( miệng quay xuống),
đầu ống dẫn khí hướng lên trên.
2) PTHH điều chế các khí:
Na2CO3 + H2SO4 (l)  Na2SO4 + CO2 + H2O ( muối cacbonat + axit mạnh)
Na2SO3 + H2SO4 (l)  Na2SO4 + SO2 + H2O ( muối sunfit + axit mạnh)
Không dùng pư ( Cu + H2SO4 (đặc) ) vì không có đèn cồn.
Cu + 4HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl (đ) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Không dùng MnO2 vì không có nguồn nhiệt (đèn cồn), có thể thay bằng KClO 3, K2Cr2O7, K2MnO4,
CaOCl2, NaClO….
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
(muối sunfua tan được trong axit + axit HCl/ H2SO4 loãng)
Al4C3 + 12HCl  4AlCl3 + 3CH4
2H2O2  O2 + 2H2O
MnO
2

( Thêm một lượng nhỏ MnO2 vào dung dịch nước oxi già)
NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + NH3 + H2O
( muối amoni + dd kiềm)
Bài tập 4.
1) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl như hình vẽ sau:
Để thu được CO2 tinh khiết có 2 học sinh cho sản
phẩm khí qua 2 bình như sau:
HS1: Bình (X) đựng dung dịch NaHCO 3 và bình
(Y) đựng H2SO4 đặc.
HS2: Bình (X) đựng H2SO4 đặc và bình (Y)
đựng dung dịch NaHCO3.

2) Em hãy giải thích:


a) Tại sao không nên bón các loại phân đạm amoni, ure và phân lân cùng với vôi bột?
b) Tại sao không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al,…)?
GIẢI
1) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Sản phẩm khí thu được sau phản ứng gồm: CO2, HCl, hơi H2O
HS1 làm đúng: Bình (X) đựng dung dịch NaHCO3 để rửa khí ( loại bỏ HCl), bình Y đựng H2SO4 đặc
dùng để làm khô khí ( loại nước)
Page99

Bình X: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2


HS2 làm sai: Khi đổi thứ tự bình X và Y thì CO2 thu được vẫn còn lẫn hơi nước
2a) Không nên bón các loại phân đạm amoni hoặc đạm ure và phân lân với vôi vì:
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
+ Làm thất thoát hàm lượng N trong phân đạm do tạo khí NH 3:
CaO + H2O  Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3↑ + 2H2O + CaCl2
(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  2NH3↑ + CaCO3 + 2H2O
+ Phân lân sẽ tác dụng với Ca(OH)2 tạo kết tủa không tan, cây trồng khó hấp thụ, làm mất tác dụng của
phân lân, đất trồng trở nên cằn cỗi.
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O.
2b) Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al, …)
Vì các kim loại này tiếp tục cháy trong khí CO2 theo phương trình:
0 0

2Mg + CO2  2MgO + C; 4Al + 3CO2  2Al2O3 + 3C


t t

t0 t0
C + O2  CO2 C + CO2  2CO
Bài tập 5.
1) Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào để điều chế các chất sau: N 2, HNO3, H3PO4.
Viết PTHH minh họa.
2) Trong công nghiệp, phân ure được sản xuất từ hóa chất nào? Viết PTHH xảy ra.
3) Trong thực tế sản xuất axit sunfuric, giai đoạn 3 của quá trình sản xuất axit sunfuric là cho SO 3 vào
một lượng H2SO4 đặc để tạo ra oleum rồi pha oleum vào nước thu được axit sunfuric. Viết PTHH để
minh họa.
GIẢI
1) Hóa chất dùng để điều chế N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm:
N2: dd NH4Cl và dd NaNO2
HNO3: NaNO3 (rắn) và H2SO4 (đặc)
H3PO4: P (đỏ) và HNO3 (đặc)
0

PTHH: NH4Cl + NaNO2  N2 + NaCl + 2H2O


t C

NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  HNO3 + NaHSO4 ( hoặc Na2SO4)


t C

P + 5HNO3 (đặc)  H3PO4 + 5NO2 + H2O


t C

2) Trong CN, phân urê được sản xuất từ CO2 và NH3.


0
200atm,180 200 C
PTHH: CO2 + 2NH3     CO(NH2)2 + H2O
3) PTHH
nSO3 + H2SO4 (đặc) ® H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3 + nH2O ® (n+1)H2SO4

Bài tập 6.
1) Hình vẽ sau đây dùng để điều chế chất khí nào trong phòng thí nghiệm. Cho biết X, Y, Z. Nêu vai
trò của bình chứa dung dịch Y và bông tẩm dung dịch thuốc tím. Viết PTHH.
Page100

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

2) Khí etilen được điều chế từ rượu etylic và H2SO4 đặc đun nóng ở nhiệt độ trên 1700C thường có lẫn
tạp chất nào? Có thể dùng lượng dư hóa chất nào sau đây để làm sạch etilen: dung dịch brom, dung
dịch thuốc tím, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH? Viết PTHH để giải thích?
GIẢI
X: Cu; Y: H2SO4 đặc; Z; SO2
Vai trò của bình chứa dung dịch H2SO4 đặc: Làm khô khí.
Vài trò của bông tẩm dung dịch thuốc tím: Phản ứng với SO 2 khi đầy bình, tránh gây ô nhiễm môi
trường phòng thực hành.
0

PTHH: Cu + 2H2SO4 (đặc) 


t
CuSO4 + SO2 + 2H2O
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O   K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
0
170 , H 2 SO 4 đăc
Điều chế etilen: C2H5OH     C2H4 + H2O
Etilen thoát ra thường lẫn các tạp chất SO2, CO2 vì có một lượng C2H5OH bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc tạo
khí SO2 và CO2 theo phản ứng:
0

C2H5OH + 6H2SO4 (đặc) 


t
2CO2 + 6SO2 + 9H2O
Chỉ có thể dùng lượng dư dung dịch NaOH loãng để loại bỏ các tạp chất trên:
2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Không thể dùng dung dịch brom, dung dịch thuốc tím và dung dịch Na 2CO3 để làm sạch khí vì etilen có
phản ứng với dd brom, dung dịch thuốc tím và SO2 có phản ứng với Na2CO3 sinh ra tạp chất CO2:
CH2=CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
SO2 + Na2SO3   Na2SO3 + CO2

Bài tập 7. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau ( A;B;C;D) để úp ngược vào các
chậu nước có kết quả như hình vẽ sau:
1) Hãy cho biết A; B;C; D là khí nào trong các khí sau: NH3; HCl; N2; SO2? Giải thích sự lựa chọn?
2) Nêu hiện tượng và giải thích khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu B?
3) Nếu thay nước trong chậu B bằng dung dịch Brom thì mực nước trong ống nghiệm sẽ thay đổi như
thế nào? Giải thích?
Page101

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
GIẢI
1) Thứ tự tính tan trong nước của các khí trên như sau: NH 3 > HCl > SO2 > N2
A (N2): vì khí N2 không tan trong nước tạo áp suất lớn đẩy hết nước ra khỏi ống
B (SO2): vì SO2 tan 1 phần trong nước  áp suất giảm 1 phần
 mực nước dâng lên thấp.
C (NH3): vì NH3 tan rất nhiều trong nước  áp suất giảm mạnh nhất
 mực nước dâng cao nhất
D (HCl): vì HCl tan nhiều hơn rất nhiều so với SO2 nhưng kém NH3
 mực nước cao thứ hai sau NH3
2) Khi nhỏ dung dịch NaOH vào B thì NaOH sẽ phản ứng với SO2:
NaOH + SO2   NaHCO3
2NaOH + SO2   Na2CO3 + H2O
Tăng tính tan của SO2  nước dâng lên cao hơn
3) Khi thay chậu nước bằng chậu dd brom nước cũng dâng cao hơn, vì SO 2 tan mạnh trong nước brom:
SO2 + H2O + Br2   H2SO4 + HBr

Bài tập 8. Trong phòng thí nghiệm, khí SO 2 được điều chế bằng dụng cụ như hình bên dưới. Lắp
ống dẫn khí vào 4 bình mắc nối tiếp lần lượt chứa các dung dịch: Br 2, FeCl3, KMnO4 và Ba(OH)2
dư. Cho biết hiện tượng gì xảy ra trong mỗi bình, viết phương trình phản ứng.

GIẢI
PTHH: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2
Bình (1): màu da cam của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
Bình (2): Dung dịch màu vàng nâu nhạt dần và chuyển sang màu lục nhạt:
SO2 + 2H2O + 2FeCl3  2FeCl2 + H2SO4 + 2HCl
Bình (3): Mất màu tím của dung dịch:
5SO2 + 2H2O + 2KMnO4  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

Page102

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 9. Quan sát hình vẽ dụng cụ điều chế khí E trong phòng thí nghiệm dưới đây: Xác định các
chất A, B, C, D, E trong dụng cụ. Cho biết vai trò của các chất C, D và bông tẩm xút. Viết các PTHH
ở thí nghiệm trên.

--------------- Hết -------------

GIẢI
Qua thí nghiệm thấy khí E nặng hơn không khí, là khí độc và điều chế từ dung dịch và chất rắn.
Chọn E là Cl2 ; A: dung dịch HCl đặc ;B: MnO2 (hoặc KMnO4 ...) C: dung dịch NaCl bão hòa ; D:
H2SO4 đặc
Bình đựng dung dịch NaCl bão hòa có vài trò hấp thụ khí HCl lẫn trong Cl 2.
Do độ tan trong nước của HCl lớn hơn nhiều so với Cl 2 nên dung dịch NaCl bão hòa chỉ hòa tan HCl
còn Cl2 tan không đáng kể.
Bình H2SO4 đặc có vài trò hút ẩm,làm khô khí Cl2.
Bông tẩm xút (dung dịch NaOH) hấp thụ Cl 2 ngăn không cho Cl2 thoát ra ngoài, gây tác hại cho môi
trường (vì Cl2 là khí độc).
t0
MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + 2H2O + Cl2
2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O
Bài tập 10. Có 2 bình X, Y mắc nối tiếp. Dẫn hỗn hợp khí gồm etilen và sunfurơ qua bình X chứa
lượng dư dung dịch brom trong CCl 4 và bình Y chứa lượng dư dung dịch thuốc tím thì quan sát thấy
điều gì? Nếu đổi hóa chất trong 2 bình cho nhau thì hiện tượng quan sát được sẽ như thế nào? Giải
thích?
GIẢI
Dẫn 2 khí qua bình X ( chứa brom dư trong CCl4), rồi đến bình Y ( chứa thuốc tím dư)
Bình X: Dung dịch brom bị nhạt màu vì xảy ra phản ứng sau.
CH2=CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br
Bình Y: Dung dịch thuốc tím bị nhạt màu vì SO 2 không phản ứng với Br2 trong dung môi CCl4 nên di
chuyển sang bình Y và phản ứng với thuốc tím theo phản ứng sau:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Dẫn 2 khí qua bình X ( chứa thuốc tím dư), rồi đến bình Y ( chứa brom dư trong CCl 4)
Bình X: Dung dịch thuốc tím bị nhạt màu nhiều hơn ở trường hợp trên vì xảy ra đồng thời 2 phản ứng
sau:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3HO-CH2-CH2-OH + 2KOH + 2MnO2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Bình Y: màu của dung dịch brom không đổi vì thuốc tím ở bình X dư nên SO 2 và C2H4 hết  Không
Page103

có phản ứng xảy ra giữa C2H4 với Br2 trong bình Y.


Bài tập 11. Nếu vô tình để H2SO4 đặc rơi vào tay, khi đó em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
GIẢI

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Giải quyết tình huống H2SO4 đặc rơi vào tay: Ngay lập tức nhúng phần bị dính axit đặc vào chậu nước
để làm loãng axit đặc, sau đó rửa vết bỏng bằng nước tại vòi nước chảy đến khi hết axit bám vào da và
nhiệt độ vết bỏng trở lại bình thường (ít nhất 15 phút).
Nếu bị trong quá trình học thì sau khi rửa xong, đến ngay phòng y tế học đường để băng bó vết thương
và sau đó tuân thủ theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế. Nếu nặng thì chuyển lên tuyến trên. Nếu bị ngoài giờ
học, sau khi rửa bằng nước như trên thì đến ngay trạm ý tế hoặc bệnh viện gần nhất.

Bài tập 13. Trong phòng tthí


 t nghiệm để điều chế một số khí tinh khiết người ta lắp dụng cụ như
0 0

hình vẽ sau [bình (A); (B); (C); (D) chứa chất lỏng hoặc rắn]

(A)

(B)
(D) (E)
(C)

a) Hãy cho biết bộ dụng cụ trên có thể điều chế và thu được khí nào trong các khí sau: CH 4; Cl2.
Cần phải làm gì để thu được khí còn lại? Viết PTHH để điều chế mỗi khí trên.
b) Bình C, D chứa hóa chất gì? Nêu vai trò của 2 bình đó.
t0
MnO2 + 4HCl (đặc)  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
Muốn thu được CH4 cần đặt úp bình thu ( miệng quay xuồng) vì CH4 nhẹ hơn không khí.
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
Khí C D Điểm
dd NaCl 0,125
Cl2 H2SO4 đặc
bão hòa
dd 0,125
CO2 H2SO4 đặc
NaHCO3
CH4 dd NaOH H2SO4 đặc 0,125
Vai trò Rửa khí Làm khô khí 0,375

Bài tập 14. Trong phòng thí nghiệm chỉ có H2SO4 đặc, nước cất, phôi bào sắt. Dụng cụ thí nghiệm
có đủ. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, cho biết hiện tượng quan sát được và giải thích khi cho
Fe vào lượng dư các dung dịch sau: H2SO4 loãng; H2SO4 đặc nguội; H2SO4 đặc, đun nóng.
GIẢI
Bước 1: Pha chế dung dịch H2SO4 loãng: Cho từ từ từng giọt H 2SO4 vào nước và khuấy đều ta thu được
dung dịch H2SO4 loãng. Tuyệt đối không làm ngược lại.
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm:
TN1: Cho phôi bào Fe vào ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 loãng:
Page104

HT: Thấy Fe tan dần, có khí không màu, không mùi thoát ra.
GT: Vì xảy ra phản ứng sau.
Fe + H2SO4 (loãng)  FeSO4 + H2
TN2: Cho phôi bào Fe vào ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
HT: Không có hiện tượng gì xảy ra.
GT: Do Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội.
TN3: Cho phôi bào Fe vào ống nghiệm chứa khoảng 2 ml dung dịch H 2SO4 đặc rồi đun nóng trên ngọn
lửa đèn cồn.
HT: Fe tan dần, tạo dung dịch màu vàng nâu và có khí không màu, mùi hắc thoát ra.
GT: Vì H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa Fe thành muối sắt (III) có màu vàng nâu đồng
thời S trong H2SO4 bị khử thành SO2 là chất khí không màu, mùi hắc.
0

2Fe + 6H2SO4 (đặc)


t
Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Bài tập 15. Mô tả thí nghiệm tính hấp phụ của của than gỗ và cho biết thế nào là tính hấp phụ.
GIẢI
Mô tả thí nghiệm tính hấp phục của than gỗ như hình vẽ sau:

Than
Bông

Mực
Tính hấp phụ của than gỗ là khả năng giữ lại trên bề mặt của nó những chất khí, hơi và chất tan trong
nước.
Bài tập 16. Cần dùng những dụng cụ và hóa chất nào để điều chế và thu khí clo tinh khiết trong
phòng thí nghiệm. Viết PTHH minh họa.
GIẢI
Nêu dụng cụ, hóa chất như hình vẽ sau:

Bài tập 17. Cắt một mẫu Na bằng hạt đậu đen rồi đặt vào môi sắt. Đốt môi sắt trên ngọn lửa đèn cồn
cho natri nóng chảy hoàn toàn (giọt tròn, sáng lóng lánh) thì đưa vào bình khí Clo thấy Na cháy sáng,
ngọn lửa vàng rực, có khói đen và khói nâu tạo ra cùng khói trắng. Giải thích sự tạo thành màu của
các loại khói trên.
GIẢI
- Khói trắng là tinh thể NaCl tạo ra
0

2Na + Cl2  2NaCl


t

- Khói đen là Cacbon do Na không lau sạch dầu hỏa. Dầu hỏa thành phần có hiđrocacbon khi cháy một
Page105

phần sinh ra cacbon (muội than) màu đen.


0

- Khói nâu là FeCl3 do môi sắt phản ứng với khí Clo: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
t

Bài tập 18. Vẽ hình điều chế và thu khí axetilen trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học
xảy ra. Vì sao axetien được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại?
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
GIẢI
- Phương trình hóa học: CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2
- Axetilen cháy trong oxi, nhiệt độ ngọn lửa có thể lên tới 3000 oC, vì vậy axetien được dùng làm nhiên
liệu trong đèn xì oxi – axetilen để hàn cắt kim loại.

H2O

CaC2 C2H2

H2O

dd NaOH

DẠNG 13: BÀI TẬP LÍ THUYẾT HỮU CƠ

Bài 1. Viết phương trình phản ứng giải thích vì sao khi nấu ăn bằng bếp dầu, nếu vặn bấc vừa phải thì
ngọn lửa cháy sáng xanh không có khói. Còn vặn bấc quá cao thì ngọn lửa cháy không sáng và khói
đen nhiều?
GIẢI
Thành phần của dầu hỏa là hỗn hợp một số hiđrocabon.
Page106

Trường hợp 1: Phản ứng cháy hoàn toàn nên ngọn lửa cháy sáng xanh
y y
0

+ ( x + 4 ) O2  xCO2 + 2 H2O (1)


t
CxHy

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Trường hợp 2: Một phần cháy hoàn toàn như phương trình (1), một phần bị oxi hóa không hoàn toàn
tạo ra muội than.
y y
0

CxHy + 4 O2  xC + 2 H2O (2)


t

Bài 2. Lấy một sợi dây điện gọt bỏ vỏ nhựa bằng PVC rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy
ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Sau một lúc, ngọn lửa mất màu xanh. Nếu áp lõi dây đồng đang nóng
vào vỏ nhựa ở trên rồi đốt thì ngọn lửa lại có màu xanh lá mạ. Giải thích hiện tượng. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
Khi gọt bỏ vỏ PVC, lõi đồng ít nhiều vẫn còn PVC nên khi đốt sẽ có quá trình sinh ra CuCl 2, CuCl2
phân tán vào ngọn lửa, ion Cu 2+ tạo màu xanh lá mạ đặc trưng. Khi hết CuCl 2 (hết PVC) ngọn lửa lại
không màu. Nếu cho dây đồng áp vào PVC thì hiện tượng lặp lại.
Các phản ứng: PVC cháy:
(-CH2-CHCl-)n + 2,5nO2 ® 2nCO2 + nH2O + nHCl
0

2Cu + O2 
t
2CuO
0

2HCl + CuO  CuCl2 + H2O


t

Bài 3. Từ khí thiên nhiên (các chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ) viết phương trình phản ứng
điều chế poli vinyl axetat.
GIẢI
Điều chế poli(vinyl ancol)
0

1500 C

2CH4 lam lanh nhanh
C2H2 + 3H2
HgSO 4 ,800 C


C2H2 + H2O CH3CHO
H
2 0

2CH3CHO + O2   2CH3COOH


Mn , t

2 0

CH3COOH + C2H2  CH3COOCH=CH2


Hg , t

0
xt , t
n CH3COO CH=CH2 ( CH2 - CH )
n
OCOCH3
Bài 4. Có thể dùng dd nước Br2 để phân biệt các khí sau đây: NH 3, H2S, C2H4, SO2 đựng trong các
bình riêng biệt được không? Nếu được hãy nêu hiện tượng quan sát, viết phương trình phản ứng để
giải thích.
GIẢI
Có thể dùng dd nước Br2 để nhận biết các khí đó, cụ thể:
NH3: dd brom mất màu, có khí không màu không mùi thoát ra
2NH3 + 3Br2   N2  + 6HBr
Hoặc 8NH3 + 3Br2   N2  + 6NH4Br
H2S: dd brom mất màu, có kết tủa màu vàng
H2S + Br2   2HBr + S 
C2H4: dd brom mất màu, tạo chất lỏng phân lớp
Page107

C2H4 + Br2   C2H4Br2


SO2: dd brom mất màu, tạo dd trong suốt đồng nhất
SO2 + Br2 + 2H2O   2HBr + H2SO4

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài 5.
1) Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân
tử là C4H6.
2) Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC 2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình
chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br 2
dư, rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các
thí nghiệm trên.
GIẢI
1) Các công thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với công thức phân tử là C 4H6
CH  C  CH2  CH3 CH2 = C = CH  CH3
CH3  C  C  CH3 CH2 = CH  CH = CH2
CH2 CH CH2

CH = C CH3 CH CH2

CH CH2

CH CH CH3 CH2 C = CH2


2) Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2; CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
0 0

C2H2 + H2 
t
Ni
 CH; C2H4 + H2 
t
Ni
 CH
2 4 2 6

C2H4 + Br2  C2H4Br2; C2H2 + 2Br2  C2H2Br4


0 0

2C2H6 + 7O2   4CO + 6H O; 2H + O   2H


t t
2 2 2 2 2
Bài 6.
1) Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ
sau:
(1) (2)
¾¾ ¾® ¾¾ ¾®
Axetilen Etilen (8) Etan (7)
(3) (5)
(4) (6)
PVC Vinylclorua
¾¾ ¾® ĐicloEtan Etylclorua
2) Cho vào bình kín hỗn hợp cùng số mol C 5H12 và Cl2 tạo điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được sản phẩm hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ chứa một nguyên tử Clo. Viết các công thức cấu
tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ đó.
GIẢI
1) Các PTHH:
0

t

HC  CH + H2 Pd CH2 = CH2 (1)
t0


CH2 = CH2 + H2 Ni CH3 – CH3 (2)
t0
HC  CH + HCl 
 H2C = CHCl (3)

xt , p

nCH2 = CH-Cl t0[-CH2 – CHCl-]n (4)
Page108

CH2 = CH2 + Cl2  Cl-CH2 – CH2 -Cl (5)



0 
xt
H2C = CHCl + HCl t H3C – CH2Cl2 (6)
CH3 – CH3 + Cl2  CH3 – CH2 - Cl + HCl (7)
ask t

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
H2C = CH2 + HCl  CH3 – CH2Cl (8)
2) Các công thức cấu tạo có thể có của các sản phẩm hữu cơ là:
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 -Cl
CH3 – CH2 – CH2 – CHCl – CH3
CH3 – CH2 – CHCl – CH2 – CH3 Cl-CH2 – CH2 – CH – CH3
CH3
CH3 – CH2 – CH– CH2 -Cl
CH 3
CH3 – CHCl – CH – CH3
CH3
CH3
CH3 – CH2 – CCl– CH3 CH3 – C – CH2 -Cl
CH3 CH 3

Bài 7. Từ Metan, muối ăn, (các chất xúc tác, dụng cụ cần thiết cho đầy đủ) viết các phương trình hóa
học để điều chế ra: điclometan, nhựa P.V.C, nhựa P.E, đicloetilen, etan, etylclorua. Ghi rõ điều kiện
của phản ứng nếu có.
GIẢI
0

1500 C

2CH4 lam
ø lan
ï h nhanh C2H2+3H2

ñie än phanâ
noùn g chaûy
2NaCl 2Na + Cl2
CH4 + 2Cl2   CH2Cl2 + 2HCl
as

xt ,t 0
CH CH + HCl

  CH =CH-Cl
2

  CH 2  CHCl   n


xt ,t 0
nCH2=CH-Cl p
0

C2H2 + H2   C2H4


Pd ,t

  CH 2  CH 2   n
0

xt ,t
nCH2=CH2 p

CH  CH + Cl2  Cl-CH=CH-Cl
CH2=CH2 + H2   CH3-CH3
o
Ni,t

CH2=CH2 + HCl  CH3-CH2-Cl


Bài 9. Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết:
Poli(vinyl clorua) (PVC), cao su buna. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
GIẢI
Điều chế PVC : HCCH + HCl  xt
 H2C =CH-Cl
0

nCH2=CH 
xt ,t
 (CH2CH)n

Điều chế cao su Buna: Cl Cl


 
CuCl , NH 4Cl

Page109

2HC CH t0 CH2=CHCCH


0

CH2=CHCCH + H2   CH2=CHCH=CH2


Ni , t

nCH2=CHCH=CH2  (CH2CH=CHCH2)n


Na ,t , p

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Ni , t 0
hoặc: HC CH+ H2   CH2=CH2

CH2=CH2 + H2O  C2H5OH


axit

2C2H5OH  CH2=CHCH=CH2 + 2H2O + H2


xtdb ,t

nCH2=CHCH=CH2  (CH2CH=CHCH2)n


Na ,t , p

Bài 8. Chất A có công thức phân tử là C 7H8. Cho A tác dụng với AgNO 3 (dư) trong dung dịch
amoniac được chất B kết tủa. Khối lượng phân tử của B lớn hơn của A là 214 đv.C. Viết các công
thức cấu tạo có thể có của A.
GIẢI
Hợp chất A (C7H8) tác dụng với AgNO3 trong dung dịch amoniac, đó là hiđrocacbon có liên kết ba ở
đầu mạch có dạng R(C  CH)x.
0
NH ,t
R(C  CH)x + xAgNO3 + xNH3 ¾ ¾ ¾ ¾® R(C  CAg)x + x NH4NO3
3

(MR + 25x) (MR + 132x)


MB  MA = (MR + 132x)  (MR + 25x) = 107x = 214  x = 2
Vậy A có dạng: HC  C C3H6 C  CH
Các công thức cấu tạo có thể có của A:
CH C CH2-CH2-CH2 C CH CH C CH-CH2 C CH
CH3 CH3
CH C C C CH CH C CH C CH
CH3 CH2-CH3
Bài 9. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá sau (các chất hữu cơ viết dưới dạng công
thức cấu tạo): (3)
(2) Vinyl clorua Nhựa PVC
(1)
Metan Axetilen
(4) (5) (6) Cao su Buna
Vinylaxetilen Buta-1,3-đien
GIẢI
15000 C


2CH4 CHCH + 3 H2 (1)
lamlanhnhanh

HCCH + HCl   H2C =CH-Cl


xt
(2)
0

nCH2=CH 
xt ,t
 (CH2CH)n (3)

Cl Cl
 
CuCl , NH 4Cl

2HC CH t0 CH2=CHCCH (4)
0

CH2=CHCCH + H2   CH2=CHCH=CH2


Ni ,t
(5)
0

nCH2=CHCH=CH2  (CH2CH=CHCH2)n


Na ,t , p
(6)
Bài 10. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C 5H8. X là monome dùng để trùng
hợp thành cao su isopren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung
dịch AgNO3 trong NH3. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng
Page110

xảy ra.
GIẢI
X: Y:
CH2=CCH=CH2 CH3CH
CH3 CCH
C
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
H
3
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0

xt ,t , p

nCH2=C(CH3)CH=CH2 (CH2C=CHCH2-)n
CH3
2CH3CHCCH + Ag2O NH 3 2CH3CHCCAg + H2 O
CH3 C
Bài 11. Sáu hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phânHtử là C 4H8. Biết khi cho dư lần lượt
các chất vào dung dịch Br 2 trong CCl4 thì A, B, C, D làm mất màu
3 nhanh, E làm mất màu chậm, còn
F không làm mất màu dung dịch Br 2. B, C là đồng phân hình học của nhau và B có nhiệt độ sôi cao
hơn C. Khi hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản phẩm. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các
chất A, B, C, D, E, F.
GIẢI
A, B, C, D làm mất màu nhanh dung dịch Br2 nên chúng là anken. E làm mất màu chậm dung dịch Br2
nên E là monoxicloankan vòng 3 cạnh. F không làm mất màu dung dịch Br 2 nên F là xiclobutan. B, C là
đồng phân hình học của nhau mà B có nhiệt độ sôi cao hơn C nên B là đồng phân cis, C là đồng phân
trans. Hiđro hóa A, B, C đều cho cùng một sản phẩm nên A, B, C có cùng mạch cacbon.
CTCT của các chất là: A: CH2 = CH – CH2 – CH3;
B : C:
CH3 CH3 H
CH3
CH = CH CH = CH

H H H CH3

D: E: F:
CH2 = C – CH3 CH2 - CH CH2 CH2
CH3 –C
CH3
CH2 CH2
H
Bài 12.
2
1) Tìm các chất hữu cơ thích hợp, viết các phương trình hoá học để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau
(ghi rõ điều kiện nếu có). (3) E
(4)
PE
(1) (2)
A B D
(6) H (7) X (8) Y (9) Z (10) PVC
(5) G

Biết: G là chất lỏng, vị chua, tan vô hạn trong nước. Dung dịch G (từ 2% đến 5%) có ứng dụng trong
cuộc sống. A, B là các hợp chất hữu cơ thiên nhiên.
2) Cho các công thức phân tử: C 4H6, C2H4O2. Hãy viết các công thức cấu tạo mạch hở có thể có ứng
với các công thức phân tử trên.
GIẢI
1) A: (C6H10O5)n; B: C6H12O6; D: C2H5OH;
E: C2H4; G: CH3COOH H: CH3COONa;
X: CH4; Y: C2H2; Z: C2H3Cl
axit
Page111

(C6H10O5)n + nH2O t0 nC6H12O6


¾m30¾
e n röôïu
¾¾ ®
C6H12O6 - 35 0 C 2C2H5OH + 2CO2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
H 2 SO4 (ñacë)
¾¾ ¾ ¾®
C2H5OH 180 0 C C2H4 + H2O
xt , t 0


nCH2=CH2 p
(-CH2-CH2-)n
m e n giaá
m
2C2H5OH + O2 ¾ ¾ ¾ ¾ ® 2CH COOH + 2H O
3 2

2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2



CaO

CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn) t0 CH4  + Na2CO3
¾Lam
¾ø lan
¾ï h ¾
nhanh
¾®
2CH4 1500 0 C C2H2 + 3H2
0

200 C

CH  CH + HCl HgSO4
CH2 = CHCl
xt , t 0


nCH2=CHCl (-CH2-CHCl-)n
p

2) C4H6 mạch hở: CH  C- CH2-CH3; CH3 - C  C- CH3; CH2= C = CH-CH3; CH2= CH- CH=CH2
C2H4O2 mạch hở: HCOOCH3; CH3COOH; HOCH2 = CH2OH; HO-CH2-CHO
Bài 13.
1) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất sau : Rượu etylic, Etyl axetat, Axit
axetic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho các chất trên lần lượt tác dụng
với: Mg, Na2O, KOH, CaCO3.
2) Tìm các chất A, B, D, E, F và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo dãy biến
hóa sau:


(4)

Tinh bột  A  C2H5OH  B (5) D
(1) (2) (3)

(9) (10) (6)

F  E  CH4


(8) (7)

GIẢI
1) Viết CTCT của các chất
Rượu etylic: CH3-CH2-OH; Axit axetic: CH3-COOH; Etyl axetat: CH3-COO-C2H5
Mg + 2 CH3COOH  (CH3COO)2Mg + H2
Na2O + 2 CH3COOH  2 CH3COONa + H2O
KOH + CH3COOH  CH3COOK + H2O
KOH + CH3COOC2H5  CH3COOK + C2H5OH
CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
2) Các PTPƯ:
men

(C6H10O5)n + nH2O 30  320 C nC6H12O6

men ruou

C6H12O6 300 C 2C2H5OH + 2CO2
m e n giaá
m
C2H5OH + O2 ¾ ¾ ¾ ¾® CH COOH + H O
3 2

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl
Page112

CH3COONa (r) + NaOH (r)  CH4 + Na2CO3


CaO ,t

0
 1500

2CH4 lam lanh nhanh
C2H2 + 3 H2
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI Pd
LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0

C2H2 + H2   C2H4


,t

C2H4 + H2O   C2H5OH


H SO l ,t
2 4

C2H5OH   C2H4 + H2O


H SO dac ,170 C
2 4

Bài 14.
1) Axit CH3 – CH = CH – COOH vừa có tính chất hoá học tương tự axit axetic vừa có tính chất hoá
học tương tự etilen. Viết các phương trình hoá học xảy ra giữa axit trên với: K, KOH, C 2H5OH (có
mặt h2SO4 đặc đun nóng) và dung dịch nước Brom để minh hoạ nhận xét trên.
2) Cho sơ đồ biển hoá: PE

ABCDEFGH

L → PVC
Hãy gán các chất: C4H10, CH4, C2H4, C2H2, CH3COONa, CH3COOH. C2H5OH, CH3COOC2H5,
CH2=CHCl ứng với các chữ cái (không trùng lặp) trong sơ đồ trên và viết các phương trình hoá học
thực hiện các biến hoá đó.
GIẢI
1. Các phương trình hóa học minh họa:
2CH3 – CH = CH – COOH + 2K  2CH3 – CH = CH – COOK+ H2
CH3 – CH = CH – COOH + KOH  CH3 – CH = CH – COOK+ H2O
0

H 2 SO4 đăc ,t

CH3 – CH = CH – COOH + C2H5OH   CH3 – CH = CH – COOC2H5 + H2O
CH3 – CH = CH – COOH + Br2  CH3 – CHBr – CHBr – COOH
2. Gán các chất như sau:
A: C4H10; B: CH3COOH; C: CH3COONa; D:CH4; E: C2H2; F: C2H4 ; G: C2H5OH;
H: CH3COOC2H5; L: CH2 = CHCl
0

5O2  4CH3COOH + 2H2O


t
2C4H10 +
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
0

t

CH3COONa(r) + NaOH(r) CaO CH4 + Na2CO3
15000 C


2CH4 lam lanh nhanh
C2H2 + 3H2
t0

C2H2 + H2 C2H4 Pd

C2H4 + H2O  C2H5OH


H SO l 2 4

0

H 2 SO4 đăc ,t

CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O
P ,t 0 , xt
nCH2 = CH2  (- CH2 - CH2-)n (PE)
0

CH ≡ CH + HCl  
t , xt
CH2 = CHCl
0

nCH2 = CHCl  (- CH2 - CHCl-)n (PVC)


P ,t , xt

Bài 15.
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
CO2 
(1)
(C6 H10O5 ) n 
(2)
 C6 H12O6 
(3)
 C2 H 5OH 
(4)
 CH 3COOH
Page113

Hãy cho biết tên của các phản ứng trên?


2) Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối natri của 2 axit béo có công thức: C 17H35COOH (axit stearic), C15H31COOH (axit panmitic).

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Viết công thức cấu tạo có thể có của X?
GIẢI
 as

1) 6nCO2 + 5nH2O clorofin
(C6H10O5)n + 6nO2 (1) : phản ứng quang hợp.
0

(C6H10O5)n + nH2O 


axit , t
 nC6H12O6 (2) : phản ứng thủy phân.

lênmen

C6H12O6 25 300 2C2H5OH + 2CO2 (3) : phản ứng lên men rượu
C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O (4) : phản ứng lên men giấm
mengiam

2. Công thức cấu tạo có thể có của X:


CH2-OOC-C17H35
CH2-OOC-C17H35 CH-OOC-C15H31
CH-OOC-C17H35 CH2-OOC-C15H31
CH2-OOC-C15H31

CH2-OOC-C15H31
CH-OOC-C17H35
CH2-OOC-C17H35 CH2-OOC-C15H31
CH-OOC-C15H31
CH2-OOC-C17H35
Bài 16.
1. Trùng hợp hyđrocacbon A (mạch hở, có công thức phân tử C3H6) thu được polime. Viết cấu tạo có
thể có của đoạn mạch polime được tạo ra từ 2 phân tử A.
2. Khi cho một hyđrocacbon B (mạch hở, có công thức phân tử C 4H8) tác dụng với HBr thì thu được
2 sản phẩm hữu cơ.
a) Xác định công thức cấu tạo của B.
b) Dùng công thức cấu tạo viết các phương trình hóa học của phản ứng.
GIẢI
1) Các cấu tạo của đoạn mạch polime được tạo ra từ 2 phân tử C3H6 có thể có là:
- CH2-CH-CH2-CH- ; -CH2-CH - CH-CH2- ; -CH-CH2-CH2-CH-
CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3
2a) Để tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ khi tác dụng với HBr thì cấu tạo của A thỏa mãn là:
CH2 = CH – CH2 – CH3 hoặc CH2 = C – CH3
CH3
2b) PTHH:
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr  CH2Br – CH2 – CH2 – CH3
CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr  CH3 – CHBr – CH2 – CH3
CH2 = C – CH3 + HBr  CH2Br – CH – CH3
CH3 CH3
CH2 = C – CH3 + HBr  CH3 – CBr – CH3
CH3 CH3
Page114

Bài 17.
1. Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm (trong
bài 38 axetilen - SGK hóa học 9). Viết phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để
thu được khí axetilen tinh khiết.
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
2. Khi thủy phân một chất béo trong môi trường axít chỉ thu được glixerol, 2 axít béo C 17H35COOH và
C17H33COOH.
a) Xác định công thức của chất béo.
b) Giải thích tại sao khi để lâu trong không khí, chất béo có mùi ôi ? Để hạn chế điều này, ta phải bảo
quản chất béo như thế nào ?
GIẢI
2. Phương pháp – Phương trình – Hình vẽ - giải thích
- Trong phòng thí nghiệm axetilen được điều chế bằng cách cho CaC 2 ( thành phần chính của đất đèn )
tác dụng với nước .
CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2
- Hình vẽ:

- Để thu được axetilen tinh khiết người ta dẫn khí thoát ra đi qua bình đựng dung dịch NaOH để loại bỏ
các khí như khí H2S … thoát ra cùng với C2H2, sau đó thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước ra khỏi ống
nghiệm vì C2H2 ít tan trong nước và không phản ứng với nước ở điều kiện thường.
2a) Có 4 công thức .
C17H35COO-CH2 C17H35COO- C17H35CO C17H33
C17H35COO-CH CH2 O-CH2 COO-
2b)
C17Chất béo để lâu
H33COO-CH 2
trong
C17không khí có mùi ôi làCdo
H33COO-CH 17Htác
33CO
CHoxi
dụng của hơi nước, 2 và vi khuẩn lên chất
béo. Để hạn chế điều nàyC17taHphải bảo quản chất béo
35COO- O-CH C
ở nhiệt độ thấp (để trong H
17 tủ
35 lạnh, tủ đá…) hoặc cho
vào chất béo một ít chấtCH
chống2
C
oxi hoá, hay đun chấtH CO COO-
béo (mỡ) với một ít muối.
17 33

Bài 18. Có 3 ống nghiệm: Ống 1 đựng 2 ml nước cất,O-CH CH


2 ống 2 đựng 2 ml dầu ăn (dầu thực vật), ống 3
đựng 2 ml dung dịch brom. Cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml benzen, lắcCkĩ. 17HSau
33 đó để yên, quan sát
chất lỏng trong mỗi ống nghiệm, giải thích? COO-
GIẢI CH2
Hiện tượng và giải thích:
- Ống 1: Chất lỏng phân thành hai lớp, benzen không tan trong nước, nhẹ hơn nước nổi lên phía trên.
- Ống 2: Chất lỏng trong ống nghiệm tan vào nhau tạo thành dung dịch đồng nhất. Do benzen và dầu ăn
tan tốt vào nhau.
- Ống 3: Thấy lớp benzen phía trên từ không màu chuyển thành màu nâu đỏ, lớp nước phía dưới nhạt
màu dần. Do Br2 tan trong benzen tốt hơn trong nước.
Bài 19. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp khí X gồm C 2H4, C2H2,
CO2, SO2.
GIẢI
Page115

- Sục hỗn hợp vào dung dịch nước vôi trong dư thu được hỗn hợp kết tủa X gồm CaCO 3, CaSO3 và hỗn
hợp khí Y thoát ra gồm C2H4, C2H2.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
- Cho hỗn hợp kết tủa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, dẫn khí tạo thành vào dung dịch Br2 dư
(thấy dung dịch Br2 nhạt màu chứng tỏ trong X có SO2), sục khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong
thấy có kết tủa chứng tỏ trong X có CO2.
- Sục hỗn hợp khí Y qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thấy có kết tủa màu vàng chứng tỏ trong X
có C2H2. Sục khí thoát ra vào dung dịch Br2 dư, thấy dung dịch Br2 nhạt màu chứng tỏ trong hỗn hợp X
có C2H4.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ¯ + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 ¯ + H2O
CaCO3 + H2SO4  CaSO4 ¯ + CO2 ­ + H2O
CaSO3 + H2SO4  CaSO4 ¯ + SO2 ­ + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ¯ + H2O
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  AgC º CAg ¯ + 2NH4NO3
C2H4 + Br2  C2H4Br2
Bài 20. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Tinh bột ¾ ¾® A ¾ ¾® B ¾ ¾® C ¾ ¾® D ¾ ¾® Metan ¾ ¾® E ¾ ¾® C2H3Cl
¾ (8)
¾® PVC
Chọn các chất A, B, C, D, E thích hợp viết các phương trình hoá học xảy ra, ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có.
GIẢI
Các chất A: C6H12O6; B: C2H5OH; C: CH3COOH; D: CH3COONa; E: C2H2.
¾ Axit
¾®
(1) (C6H10O5)n + nH2O to nC6H12O6
men röôïu
¾ 30¾- 35¾¾
o ®
(2) C6H12O6 C 2C2H5OH + 2CO2
¾ men
¾ giaá
¾m¾® CH COOH + H O
(3) C2H5OH + O2 3 2

(4) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


¾ CaO
¾ ®
(5) CH3COONa + NaOH to CH4 + Na2CO3
o
¾m1500
¾ Laø ¾ ¾C ¾ ®
(6) 2CH4 laïn h nhanh C2H2 + 3H2
1:1
(7) CH º CH + HCl
¾ ¾® CH =CH-Cl
xt 2
o
t
¾ p,¾ xt
®
(8) nCH2=CH-Cl (-CH2- CH- ) n
Cl
Bài 20.
1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(4)
 
(5)
 
(6)
 
(7)

CO2  Tinh bột  X  Y
(1) (2) (3)
C2H4O2 C4H6O2 Polime (Z)
Page116

C2H3O2Na

(8)

CH4.
Tìm các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (các chất hữu cơ viết
dưới dạng công thức cấu tạo; các phương trình hóa học ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
2. Khi thủy phân chất béo (A) trong dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối C17H35COONa, C15H31COONa.
a) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
b) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào A và đun nhẹ. Viết một phương trình hóa học minh họa.
GIẢI
0

xt,t

1) X là C6H12O6 , Y là C2H5OH, Z là p
(-CH2-CH-)n
CH3COO


clorophin
as

(1) 6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n

(2) (-C6H10O5-)n + nH2O


 nC H O
axit
6 12 6
men röôïu

30 0  350 C

(3) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
men giaám

30 0

(4) C2H5OH (10 độ) + O2 (không khí) CH3COOH + H2O

t0

xt

(5) CH3COOH + CH  CH CH3COO-CH=CH2


xt,t 0


(6) nCH3COO-CH=CH2 p
(-CH2-CH-)n
CH3COO
0

xt,t

(7) (CH2-CH-)n + nNaOH p
(-CH2-CH-)n + nCH3COONa
CH3COO OH

CaO

(8) CH3COONa(r) + NaOH(r) CH4 + Na2CO3
t0

2)
a. Thủy phân chất béo (A) trong dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa.
Ta có: A + NaOH  C17H35COONa + C15H31COONa + C3H5(OH)3
 A có thể có các công thức cấu tạo sau:
C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH C17H35COO-CH C17H35COO-CH C15H31COO-CH
C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH2
b) 1 PTHH minh họa:
C17H35COO-CH2
C15H31COO-CH H SO loaõ
 nheïng
  ñun
2 4
C15H31COOH + 2C17H35COOH + C3H5(OH)3
C17H35COO-CH2 +3H 2 O
Page117

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

DẠNG 14: BÀI TẬP HIĐROCACBON

Bài tập 1. Hỗn hợp X gồm 2 Hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn
132a 45a
X thì thu được 41 gam CO2 và 41 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi
165a 60,75a
đốt cháy hoàn toàn thì thu được 41 gam CO2 và 41 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A
và B. Biết X không làm mất màu dung dịch nước Brôm và A, B thuộc loại Hiđrocacbon đã học.
GIẢI
Giả sử a = 41
132 45
nCO2   3 (mol ); n H 2O   2,5 (mol )
Khi đốt cháy X: 44 18
1 165 60,75
nCO2   3,75 ( mol ); n H 2O   3,375 ( mol )
Khi đốt cháy X + 2 A: 44 18
1
nCO2  0,75 (mol); n H 2O  0,875 (mol)
Vậy khi đốt cháy 2 A ta thu được:
n  n H 2O
Vì CO2  A là hiđrocacbon no
Gọi công thức của A là CnH2n + 2
2CnH2n + 2 + (3n + 1) O2  2n CO2 + 2(n+1) H2O
n H 2O 2(n  1) 0,875
   n6
nCO2 2n 0,75
Ta có
Vậy công thức phân tử của A là C6H14
Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là:
nCO2  3  0,75  2  1,5 ( mol );  nC  1,5 ( mol )
n H 2O  2,5  0,875  2  0,75 (mol )  n H  1,5 (mol )
 nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)n = CnHn
Và B không làm mất màu dung dịch nước brom  B chỉ có thể là aren
 số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C - 6
Hay n = 2n - 6  n = 6
Vậy công thức của B là C6H6
Bài tập 2. Hỗn hợp X gồm: 0,3 mol CH 4; 0,18 mol C2H2 và 0,4 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với
Page118

xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình A đựng dung dịch Brôm dư, đến khi phản ứng kết
thúc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 8 và thấy khối lượng bình A tăng 1,64 gam.
Tính số mol từng chất có trong hỗn hợp Z.
GIẢI

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
C2H2 + H2  C2H4 (1)
C2H2 + 2H2  C2H6 (2)
Gọi a, b là số mol của C2H4 và C2H6 ở (1), (2)

Hỗn hợp Y gồm : (0,4 – a – 2b) mol H 2; a mol C2H4; b mol C2H6; (0,18 – a – b) mol C 2H2 và 0,3 mol
CH4.
Khi cho Y đi qua dung dịch Brom dư có các phản ứng:
C2H2 + 2Br2  C2H2 Br4
C2H4 + Br2  C2H4Br2
Hỗn hợp khí Z gồm H2, C2H6, CH4. Theo bài ra ta có pt:
2(0,4 – a – 2b) + 30b + 16x0,3/0,7 – a – b = 2 x 8 = 16 (*)
26(0,18 – a – b) + 28a = 1,64 (**)
Từ (*) và (**)  a = 0,04; b = 0,12
Vậy trong hỗn hợp Z có 0,3 mol CH4; 0,12 mol C2H6; 0,12 H2

Bài tập 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 (g) hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H6, C2H6. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02 M thu được 1 (g) kết tủa. Mặt khác 3,36 lít hỗn hợp X (đktc)
làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2 0,5 M. Tính thể tích mỗi khí có trong 1 (g) hỗn hợp X.
GIẢI
Các phương trình hoá học:
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (1)
2C3H6 + 9O2  6CO2 + 6H2O (2)
2C2H6 + 7O2  4CO2 + 6H2O (3)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4)
Có thể: 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (5)
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (6)
C3H6 + Br2  C3H6Br2 (7)
n Ca (OH)2 n CaCO3
= 0,04 (mol), = 0,01 (mol)
n Br2
= 0,1 (mol), nX ở thí nghiệm 2 = 0,15 (mol)
n ,n ,n
Đặt C2 H2 C3H6 C2 H6 trong 1 (g) hỗn hợp X lần lượt là x, y, z (x, y, z > 0)
Ta có pt khối lượng: 26x + 42y + 30z = 1 (a)
n n n CO2
Từ (1) CO2 =2x, từ (2): CO2 =2y, từ (3): =2z (*)
ở đây phải xét 2 trường hợp:
TH1: Ca(OH)2 dư  không có phản ứng (5)
n n
từ (4): CO2 = CaCO3 = 0,01 (mol)  nC = 0,01 (mol)  0,12 (g).
 mH trong 1 (g) X = 1 – 0,12 = 0,88 (g) > 0,12 (g) (vô lí vì trong hỗn hợp X cả 3 chất đều có m C > mH)
TH2: CO2 dư  phản ứng (5) có xảy ra.
n CO2 n Ca (OH)2 n CaCO3
Page119

Từ (4): = = = 0,01 (mol)


 n Ca (OH)2 ở (5) = 0,04 – 0,01 = 0,03 (mol)
n CO2 n Ca (OH)2
Từ (5): = 2 = 2.0,03 = 0,06
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 tổng n CO2
= 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol) (**)
Từ (*) và (**) ta có phương trình theo CO2:
2x + 3y + 2z = 0,07 (b)
n n n n
Từ (6): Br2 = 2 C2 H2 = 2x, từ (7): Br2 = C3H 6 = y
Kết hợp (5) và (6) ta thấy:
Cứ x + y +z mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 2x + y mol Br2
Vậy 0,15 mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2
 ta có pt: (x + y + z). 0,1 = (2x + y).0,15 (c)
Giải hệ phương trình (a), (b), (c) ta được: x = 0,005; y = 0,01; z = 0,015
Vậy trong 1 (g) hỗn hợp X có
VC2H2 V V
= 0,005.22,4 = 0,112 (lít); C3H6 = 0,01.22,4 = 0,224 (lít); C2H6 = 0,015.22,4 = 0,336 (lít)
Bài tập 4. Chia 9,84 gam hỗn hợp khí X gồm Etilen và 1 hiđrocacbon mạch hở A thành hai phần
bằng nhau. Dẫn phần I qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng kết thúc có V lít khí A thoát ra, khối
lượng brom đã tham gia phản ứng là 8 gam. Đốt cháy hoàn toàn phần II rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình có chứa 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,66M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 63,04
gam kết tủa. Dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa bị giảm đi m gam so với khối lượng của dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của A và tính giá trị của m với V ở đktc.
GIẢI
n
Khối lượng mỗi phần = 9,84: 2= 4,92(g); Br2 = 8:160 = 0,05 ( mol)
Vì cho phần I qua dd Brom vẫn có khí bay ra nên A không tác dụng với brom trong dung dịch
Đặt công thức tổng quát của A là CxHy ta có các pthh
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (1)
t0
C2H4 + 3O2 
 2CO2 + 2H2O (2)
4x  y y
t0
CxHy + 4 O2  xCO2 + 2 H2O (3)
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2H2O (4)
có thể có: 2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 (5)
nBa (OH ) nBaCO
2 = 0,5.0,66 = 0,33 (mol); 3 = 63,04:197 = 0,32(mol)
n n
Vì BaCO3 < Ba (OH )2 phải xét hai trường hợp
TH 1: Ba(OH)2 dư không có phản ứng (5)
nC2 H 4 nBr2  1,4(g)
Từ (1): ở mỗi phần = = 0,05 (mol )
nCO2 nC2 H 4
Từ (2) =2 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
nCO2 nBaCO3
Từ (4) = = 0,32 (mol)
nCO2
ở (3) = 0,32-0,1 = 0,22 (mol)  nC trong CxHy = 0,22 (mol)  2,64 (g)
Page120

m
mặt khác Cx H y = 4,92-1,4 = 3,52 (g)  mHtrong CxHy = 3,52-2,64 = 0,88 (g)  0,88 (mol)
x 0, 22 1
 
Từ CT của CxHy  y 0,88 4 vậy công thức phân tử của A là CH4;

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
TH2: CO2 dư  có phản ứng (5)
nCO2 nBa (OH )2 nBaCO3
Từ (4): = = = 0,32 (mol)
 nBa(OH ) ở (5) = 0,33-0,32 =0,01 (mol)
2

nCO2 nBa (OH )2


Từ (5): = 2 = 2.0,01 = 0,02 (mol)
 Tổng nCO = 0,32 + 0,02 = 0,34 (mol)
2

 nCO ở (3) = 0,34 - 0,1 = 0,24 (mol)  nC trong CxHy = 0,24 (mol)  2,88(g)
2

 mH trong CxHy = 3,52 - 2,88 = 0,64 (g)  0,64 (mol)


x 0, 24 3
 
Từ CT của CxHy  y 0,64 8
vậy công thức phân tử của A là C3H8;
Cả 2 trường hợp A đều là an kan không tác dụng với Br2 trong dd nên đều thỏa mãn, phù hợp đề bài
n n
Nếu A là CH4 thì CH 4 = CO2 = 0,22 (mol)  V = 4,928 lít
n
Từ (2) và (3) H2O = 0,1 + 0,44 =0,54 mol
 Tổng m sản phẩm cháy = 0,32.44 + 0,54.18 = 23,8 (g)
 khối lượng dung dịch bị giảm = 63,04 – 23,8 = 39,24 (g)
Nếu A là C3H8
1 1
 nC3 H8 n
= 3 . CO2 = 3 .0,24 = 0,08 (mol)  V = 1,792 lít
n
Từ (2) và (3) H2O = 0,1 + 0,32 = 0,42 mol
 Tổng KL sản phẩm cháy = 0,34.44 + 0,42 .18 = 22,52 (g)
 khối lượng dung dịch bị giảm = 63,04 – 22,52 = 40,52 (g)
Bài tập 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí rồi hấp thụ
hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy tạo thành 17,73 gam kết tủa. Khối lượng dung
dịch sau khi lọc bỏ kết tủa giảm 11,79 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) 2 ban đầu. Nếu dẫn
672 ml hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thì chỉ có một khí duy nhất thoát ra nặng 0,24 gam và có
3,2 gam brom phản ứng. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1) Xác định công thức phân tử của mỗi hiđrocacbon trên, biết rằng trong phân tử mỗi hiđrocacbon
chứa không quá hai liên kết kém bền.
2) Viết hai phản ứng khác nhau điều chế mỗi khí trên.
GIẢI
1,344 17,73
1) nX = 22, 4 = 0,06 (mol); nBaCO 3 = 197 = 0,09 (mol)
y y
CxHy + (x + 4 ) O2   xCO2 + 2 H2O (1)
t0

Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:


Page121

Ba(OH)2 + CO2   BaCO3 + H2O (2)


0,09 mol 0,09 mol

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Vì sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm
11,79 gam  mBaCO 3 - (mCO 2 + mH 2 O) = 11,79 (g)
 17,73 - 44.0,09 - mH 2 O = 11,79
1,98
 mH 2 O = 1,98 (g)  nH 2 O = 18 = 0,11 (mol)
 mX = mC + mH = 12.0,09 + 2.0,11.1 = 1,3 (g)
1,3
 M X = 0,06 = 21,667 (g/mol)
 Phải có 1 hiđrocacbon là CH4 ( M = 16 < 21,667)
Vì chỉ có một khí duy nhất thoát ra khỏi dung dịch brom dư  khí đó là CH4
1,344
Theo đề, nếu cho 1,344 lít X qua dung dịch brom thì m CH 4 = 0,672 .0,24 = 0,48 (g) và khối lượng brom
1,344
phản ứng là 0,672 .3,2 = 6,4 (g)
6,4
 nBr 2 (pư) = 160 = 0,04 (mol)
0,48
Vì nCH 4 = 16 = 0,03 (mol)
 tổng số mol của hai hiđrocacbon còn lại là = 0,06 - 0,03 = 0,03 (mol)
0,04
Vì số liên kết kém bền trung bình = 0,03 = 1,33 và mỗi hiđrocacbon còn lại đều có số liên kết kém
bền  2  Một trong hai hiđrocacbon là CnH2n ( có 1 liên kết kém bền) và hi đrocacbon còn lại là
CmH2m - 2 ( có 2 liên kết kém bền)
t0
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
0,03 mol 0,03 mol 0,06 mol
 Số mol CO2 do 2 hiđrocacbon còn lại tạo ra là 0,09 - 0,03 = 0,06 (mol)
0,06
Vì số nguyên tử C trung bình = 0,03 = 2 và n  2; m  2  n = m = 2
 2 Hiđrocacbon còn lại là C2H2 và C2H4
2) Điều chế CH4: Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
CH3COONa (r) + NaOH (r) 0 
CaO
t CH4 + Na2CO3
Điều chế C2H2: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
2CH4 
lamlanhnhanh  C H + 3H
0
1500 C
Page122

2 2 2

Điều chế C H : C H + H
 Pd
t
 CH 0
2 4 2 2 2 2 4

C3H8  CH4 + C2H4


crackinh

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
1700 C
 
Hoặc: C2H5OH H 2 SO4 dac
C2H4 + H2O
Bài tập 6. Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocabon mạch hở thành 2 phần bằng nhau: Phần I
tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br 2 gồm 2
hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 8,1 gam nước. Để đốt cháy hết phần II
cần dùng vừa đủ 14,336 lít khí O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 và xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon
trong B, biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC
c) Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br 2, biết chất có phân tử
khối lớn hơn chiếm trên 10% về thể tích.
GIẢI
a) nBr 2 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol);
1 14,336 15,84
Đốt cháy hết 2 A: nO 2 = 22,4 = 0,64 (mol); nCO 2 = 44 = 0,36 (mol)
 nO (H 2 O) = 2.0,64 – 2.0,36 = 0,56 (mol)  nH 2 O = 0,56 (mol)
 mA = 2.( 12.0,36 + 2.0,56.1) = 10,88 (g)
5,6 8,1
b) Đốt B: nCO 2 = 22 , 4 = 0,25 (mol); nH 2 O = 18 = 0,45 (mol)
Vì B mạch hở, B không phản ứng với dung dịch brom và nH 2 O > nCO 2
 B gồm 2 ankan.
nB = 0,45 – 0,25 = 0,2 (mol)
mB = mC + mH = 12.0,25 + 2.0,45.1 = 3,9 (g)
3,9
 M B = 0,2 = 19,5
0,25
c) Vì số nguyên tử C trung bình của 2 ankan = 0,2 = 1,25  Phải có 1 ankan là CH4.
Đặt công thức phân tử của ankan còn lại là C mH2m+2 với số mol là a mol và số mol của CH 4 là b mol có
trong 0,2 mol hỗn hợp 2 ankan.
a  b  0,2 0,05

Ta có: ma  b  0,25  m–1= a
0,05
Vì a > 10%.0,2 = 0,02  m – 1 < 0,02 = 2,5  m < 3,5
Vì 1,25 < m < 3,5 và m nguyên dương  m = 2 hoặc m = 3
 ankan còn lại là C2H6 hoặc C3H8
Bài tập 7. Hỗn hợp A gồm C3H6, C2H2, C4H10 và H2. Đun nóng m gam A với Ni, phản ứng hoàn toàn
được hỗn hợp B. B phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,15 mol Br 2. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam
A và hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm
Page123

79,65 gam. Mặt khác 5,6 lít A phản ứng tối đa với 4,48 lít H 2. Tính giá trị m. Biết thể tích các khí đo
ở đktc.
GIẢI
Cách 1: Nhóm ẩn.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Định hướng giải: Nếu đặt ẩn bình thường sẽ có 4 ẩn, không đủ số phương trình để giải  nhóm ẩn.
Thí nghiệm 1: m gam A qua Ni tạo B, B tác dụng 0,15 mol Br2  coi như m gam A tác dụng tối đa
0,15 mol H2.
Thí nghiệm 2: 0,25 mol A tác dụng tối đa 0,2 mol H2  số mol A ứng với m gam là 0,1875 mol
Gọi a, b, c, d theo thứ tự là số mol C3H6, C2H2, C4H10 và H2
Vậy có a + b + c + d = 0,1875 (I)
a + 2b - d= 0,15 (II)
Đốt m gam A: nCO = 44.(3a + 2b + 4c); n H O = 18.(3a + b + 5c + d)
2 2

m m
khối lượng dd giảm = mBaCO 3 – ( CO + H O)
2 2

 197.(3a + 2b + 4c) - 44.(3a + 2b + 4c) - 18.(3a + b + 5c + d) = 79,65


 405a + 288b + 522c - 18d = 79,65 (III)
Cần tìm m = 42a + 26b + 58c + 2d (*)
Giả sử: 42a + 26b + 58c + 2d =
k.(a + b + c + d) + t.(a + 2b - d) + n.(405a + 288b + 522c - 18d)
k +t + 405 n=42

{k +2 t+288 n=26
 k +522 n=58  k = 58/73; t = -232/73; n = 8/73
k−t−18 n=2
Thay vào *)  m = 8,401
Cách 2: Quy đổi
Quy đổi hỗn hợp A thành hỗn hợp chỉ chứa: C3H6 (a mol); C2H2 (b mol) + H2 (c mol)
Thí nghiệm 1: m gam A qua Ni tạo B, B tác dụng 0,15 mol Br2  coi như m gam A tác dụng tối đa
0,15 mol H2.
Thí nghiệm 2: 0,25 mol A tác dụng tối đa 0,2 mol H2  số mol A ứng với m gam là 0,1875 mol  a +
b + c = 0,1875 (I) và a+ 2b - c=0,15 (II)
Đốt A: nCO = 3a + 2b; n H O = 3a + b + c;
2 2

m m
khối lượng dd giảm = mBaCO 3 – ( CO + H O)
2 2

 197.(3a + 2b) – 44.(3a + 2b) – 18.(3a + b + c) =79.65 (III)


Giải hệ 3 PT trên ta được: a = 81/365; b = -207/5840; c = 3/2920
 m = 42a + 26.b + 2c = 8,401 (gam)
Bài tập 8. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X gồm a gam hiđrocacbon A và b gam hiđrocacbon
a
B (mạch hở) chỉ thu được 35,2 gam CO 2 và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào V lít X một lượng 2 gam
A được hỗn hợp khí Y, đốt cháy hoàn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO 2 và 23,4 gam H2O. Xác định
công thức phân tử của A và B. biết B chứa không quá 3 liên kết kém bền.
GIẢI
Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là
Cn H m
n CO2 n
Khi đốt X: = 0,8 mol ; H 2O = 0,9 mol
n CO2 n
Khi đốt Y: = 1,1 mol ; H2O = 1,3 mol
Page124

a
n n
Khi đốt 2 gam A: CO2 = 1,1  0,8 = 0,3 mol; H2O = 1,3  0,9 = 0,4 mol

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n H2O n CO2
Vì > A là ankan (CnH2n + 2 )
a
n CO2 n
Đốt 2 gam A  = 1,1 – 0,8 = 0,3 (mol) , H2O = 1,3 – 0,9 = 0,4 (mol)
0, 3
n 3
 0, 4  0, 3  A là C3H8
 n CO2 khi ®èt ch¸ y B = 0,8  0,6 = 0,2 mol


Trong X:  n H2O khi ®èt ch¸ y B = 0,9  0,8= 0,1 mol
n  n H 2O
Vì CO2 và B mạch hở, chứa không quá 3 liên kết kém bền  B có công thức dạng CnH2n-2 hoặc
CnH2n-4
0, 2
n  2
TH1: B là CnH2n-2: 0, 2  0,1  B là: C2H2
0, 2
n  4
1
(0, 2  0,1).
TH2: B là CnH2n-4: 2  B là C4H4
Bài tập 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm hai anken ( phân tử khối hơn kém
nhau 28 đvC) rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH) 2 thu được 7,5 gam kết tủa.
Xác định CTPT của hai anken và tính phần trăm theo khối lượng mỗi chất.
GIẢI
Công thức chung của hỗn hợp hai anken là CnH2n với n là số nguyên tử C trung bình.
3n t0
C n H 2n + O2   nCO2 + nH 2 O
2 (1)
Số mol CO2 = 0,05.n > 0,05.2 = 0,1 (mol). Vậy khi cho CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo ra 2 muối.
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3↓ + H2O (1)
0,1 0,1 0,1
CO2 + CaCO3 + H2O   2Ca(HCO3)2 (2)
0,025 (0,1 – 0,075)
Số mol CO2 = 0,05.n = (0,1 + 0,025) Þ n = 2,5. Vậy hai anken là C2H4 và C4H8.
Vì n = 2,5 Þ số mol C2H4 = 0,0375; số mol C4H8 = 0,0125 (mol).
%mC2H4 = 60% ; %mC2H2 = 40%
Bài tập 10. A là một hợp chất chứa 46,67% nitơ. Để đốt cháy hết hỗn hợp 1,8 gam A cần 1,008 lít
O2 ( ở đktc ). Sản phẩm cháy gồm N 2, CO2, hơi H2O, trong đó tỷ lệ thể tích Vco 2 : V H 2O = 1 : 2. Xác
định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của A. Biết rằng công thức đơn giản nhất của A cũng
là công thức phân tử.
GIẢI
46,67
mN ( trong 1,8 g A) = 100 .1,8 = 0,84 g  nN = 0,06 (mol)
4x  y  2z
Page125

t0
Khi đốt cháy: CxHyOzNt + 4 O2  xCO2 + y/2 H2O + t/2 N2 (1)
Ta có: 1,8 + 1,008 . 32/ 22,4 = m CO2 + m H 2O + 0,84 = 2,4 + 0,84 = 3,24 g

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Vì n CO2 / n H 2O = ½ m CO / m H O = 44 : 18,2
2 2

m CO = 2,4.11( 11+ 9 ) = 1,32  mC = 0,36 g  nC = 0,03 (mol)


2

m H O = 2,4.9 ( 11 + 9 ) = 1,08  mH = 0,12g  nH = 0,12 (mol)


2

mO = 1,8 – ( 0,36 +0,12 + 0,84 ) = 0,48  nO = 0,03 (mol)


Ta có: x : y : z = 1 : 4: 1 : 2  CTPT: CH4ON2  CTCT: CO(NH2)2 urê
Bài tập 11.
Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng
được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức
phân tử của anken là?
GIẢI
Xét 1 mol hỗn hợp A gồm (a mol CnH2n và (1a) mol H2)
Ta có: 14.n.a + 2(1  a) = 12,8 (1)
Hỗn hợp B có M  16  14n (với n  2)  trong hỗn hợp B có H2 dư
o

CnH2n + H2 
Ni, t
 CnH2n+2
Ban đầu: a mol (1a) mol
Phản ứng: a a a mol
Sau phản ứng hỗn hợp B gồm (1  2a) mol H2 dư và a mol CnH2n+2  tổng nB = 1  2a.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mA = mB
m
nB  B  1  2a  
12,8
 M B  16  a = 0,2 mol.
Thay a = 0,2 vào (1) ta có 14.0,2.n + 2.(1  0,2) = 12,8
 n = 4  anken là C4H8.

Bài tập 12.


Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối
với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là ?
GIẢI
Đốt hỗn hợp gồm hiđrocacbon X gồm CxHy (1 mol) và O2 (10 mol ).
 y y
x  
CxHy +  4  O2  xCO2 + 2 H2O
 y y
x  
1 mol  4  mol  x mol 2 mol
  y 
10   x  4  
 Hỗn hợp khí Z gồm x mol CO2 và     mol O2 dư.
M Z  19  2  38
Page126

(n CO2 ) 44 6 n co2 1

38  n o2 1
(n O2 ) 32 6

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
y
x  10  x 
Vậy: 4  y = 40  8x
Vì y  2x + 2  40  8x  2x + 2  x  3,8. Mặt khác y > 0  40 – 8x > 0  x < 5
 x = 4, y = 8
Bài tập 13. A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng
nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không
đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là t oC và p atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2, CO2
VCO2 : VH2O  7 : 4
và hơi nước với đưa bình về toC. Áp suất trong bình sau khi đốt là p1 có giá trị là ?
GIẢI
 y y
 x   O2 HO
Đốt A: CxHy +  4   xCO2 + 2 2
Vì phản ứng chỉ có N2, H2O, CO2  các hiđrocacbon bị cháy hết và O2 vừa đủ.
y 15
n 1  nO x  3
nB = 15 mol 
p.ø
Chọn Cx H y
2
4 5 mol.
n N 2  4n O2  12 mol

 y
x   3
 4 7 8
x : y 2  7 : 4 
 x= 3 ; y= 3
Vì nhiệt độ và thể tích không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí, ta có:
p1 7 3  4 3  12 47
  47
p 1  15 48  p1  48 p.
Bài tập 14.
Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số mol (1:1) với m gam một
275a 94,5a
gam CO2
hiđrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 82 và 82 gam H2O.
a) D thuộc loại hiđrocacbon nào?
b) Tính giá trị của m.
GIẢI

a) Chọn a = 82 gam
Đốt X và m gam D (CxHy) ta có:
 275
 2 44  6,25 mol
n CO 

 n H O  94,5  5,25 mol
 2 18
19
C6H14 + 2 O2  6CO2 + 7H2O
15
 6CO2 + 3H2O
Page127

C6H6 + 2 O2
 y y
Cx H y   x   O2 
 xCO 2  H 2O
Đốt D:  4 2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n C6 H14  n C6H6  b mol
Đặt ta có:
86b + 78b = 82
 b = 0,5 mol.
Đốt 82 gam hỗn hợp X thu được:
n CO2  0,5   6  6   6 mol
n H 2O  0,5   7  3  5 mol
 Đốt cháy m gam D thu được:
n CO2  6,25  6  0,25 mol
n H2O  5,25  5  0,25 mol
n CO2  n H2O
Do  D thuộc CnH2n.
b) mD = mC + mH = 0,25(12 + 2) = 3,5 gam.

Bài tập 15. Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp khí gồm axetilen, etilen và metan rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn bằng cách lần lượt cho qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H 2SO4
98% thì nồng độ của H2SO4 còn 78,27% và bình 2 đựng 40 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,025M. Mặt khác
5,04 lít hỗn hợp trên ( ở đktc) vừa đủ làm mất màu 500 gam dung dịch brom 8%.
a) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích không khí ( ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 20,8 gam hỗn hợp đó. Biết không khí
chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ.
c) Tính khối lượng kết tủa thu được ở bình 2.
GIẢI
Gọi số mol C2H2, C2H4 và CH4 trong 20,8 gam hỗn hợp là x, y, z
Ta có : 26x + 28y + 16z = 20,8 (I)
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (1)
x 2,5x 2x x
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O (2)
y 3y 2y 2y
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (3)
z 2z z 2z
Cho sản phẩm cháy qua bình 1 nước bị giữ lại.
98 78,27
Gọi khối lượng H2O là a gam ta có: 100  a = 100  a = 25,2 gam
25,2
nH 2 O = x + 2y + 2z = 18 = 1,4 (II)
Qua dung dịch brom có phương trình :
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 ( 4)
C2H4 + Br2  C2H4Br2 (5)
500.8
Page128

nBr 2 = 160.100 = 0,25 (mol)


5,04
nhh = 22,4 = 0,225 (mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Ta có: Cứ ( x + y + z) mol hỗn hợp phản ứng cần ( 2x + y) mol Br2
0,225 mol hỗn hợp phản ứng cần 0,25 mol Br2
x yz 2x  y
 0,225 = 0,25  0,2x – 0,025y – 0,25z = 0 (III)
Giải hệ phương trình (I), (II) và (III) ta có: x = 0,4 (mol); y = 0,2 (mol); z = 0,3 (mol)
0,4.26 0,2.28
.100% .100%
%C2H2 = 20 ,8 = 50%; %C2H4 = 20 ,8 = 26,92%; %CH4 = 23,08%
nCO 2 = 2x + 2y + z = 1,5 (mol) ; nCa(OH) 2 = 40.0,025 = 1 (mol)
nCO2

Vì Ca (OH ) = 1,5  tạo ra 2 muối


n 2

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


1 mol 1 mol 1 mol
CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
0,5 mol 0,5 mol
nCaCO 3 = 1 – 0,5 = 0,5 (mol); mCaCO 3 = 100.0,5 = 50 (g)
nO 2 =2,5x + 3y + 2z = 2,2 (mol); VO 2 = 22,4.2,2 = 49,28 (lít); Vkk = 49,28.5 = 246,4 (lít)
Bài tập 16. Cho 5,6 lít(đktc) hỗn hợp khí và hơi (X) gồm C 2H6O, C3H6, C2H2 vừa đủ làm mất màu
hoàn toàn 100ml dung dịch nước Br 2 2M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,05g hỗn hợp X rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào 200ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch chứa 27,4g muối, lấy 1/10
dung dịch muối thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 1,97g kết tủa.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH
b) Tính thành phần phần trăm (%) khối lượng hỗn hợp X.
GIẢI
Gọi x,y,z là số mol C2H6O, C3H6 và C2H2 trong 5,05 g hỗn hợp.
Ta có : 46x + 42y + 26z = 5,05 (I)
Phản ứng đốt cháy :
to
C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O (1)
x 2x
t0
2C3H6 + 9O2 
 6CO2 + 6H2O (2)
y 3y
0

+ 5O2   4CO2
t
2C2H2 + 2H2O (3)
z 2z
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH :
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (4)
0,1 0,2 0,1
CO2 + NaOH  NaHCO3 (5)
0,2 0,2 0,2
Page129

BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl (6)


0,1 0,1
1, 97
n Na CO  n BaCO  m Na CO  0,1.106  10,6 (g)
3 = 10 . 197
Theo (6): 2 3 = 0,1 (mol) 2 3

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
16,8
 m NaHCO  27,4  10,6  16,8 (g)  n NaHCO   0,2 (mol)
3 3
84
n CO n NaOH
theo (4), (5): 2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol); = 0,2 + 0,1 . 2 = 0,4 (mol)
0, 4
CM(NaOH) = 0, 2 = 2M
Theo các phương trình (1), (2) và (3):
2x + 3y + 2z = 0,3 (II)
Phản ứng của hỗn hợp X với dd Br2
C3H6 + Br2  C3H6Br2 (7)
y y
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 (8)
z 2z
Theo (7)và (8) hỗn hợp (x + y + z) mol X phản ứng hết với (y + 2z) mol Br2
Theo giả thiết 0,25 mol X 0,2 mol Br 2
 0,2 (x + y + z) = 0,25 (y+2z)  0,2x – 0,05y – 0,3z = 0 (III)
Giải hệ (I), (II) và (III) :
 2,3
 x  0, 05  m C2 H6 O   0, 05 . 46  2,3  g   %m C2 H6O  5, 05 .100%= 45, 54%

 2,1
 y  0, 05  m C3 H6   0,05 . 42  2,1  g  ; %m C3H6  .100%  41,58%
 5, 05
z  0,025  %m C2 H2  100%  45,54%  41,58%  12,88%


Bài tập 17. Một hỗn hợp A gồm bốn hidrocacbon mạch hở. Khi cho m gam hỗn hợp A tác dụng với
175 ml dung dịch Br2 0,200 M thì vừa đủ và còn lại hỗn hợp B gồm hai hidrocacbon có phân tử hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 3,136 lít khí CO 2 và 4,572
g nước. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp A thu được 4,928 lít khí CO 2 và 6,012 g nước. Biết rằng trong
hỗn hợp hai chất phản ứng với dung dịch brom thì hidrocacbon có khối lượng mol nhỏ hơn chiếm
trên 90% về số mol. Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của các chất có trong hỗn hợp
A.
GIẢI
3,136 4,572
n Br  0,175.0,2  0,035 (mol); ñoát B : n CO   0,14 (mol); n H O   0,254 (mol)
2 2
22,4 2
18
4,928 6,012
n CO   0,22 (mol); n H O   0,334 (mol)
Khi đốt cháy m gam hỗn hợp A:
2
22,4 2
18
n H O  n CO
Do B không tác dụng với dd brom và SP khi đốt có 2 2 nên các hiđrocacbon trong B là ankan.
n 0,14
  n  1, 2
C n H 2n 2  n  1 0, 254
Đặt CTTQ của các ankan là
Page130

Vì số ng.tử C trong 2 ankan hơn kém nhau 1 nguyên tử C  các ankan trong B là: CH4 và C2H6
CTCT: CH4, CH3-CH3
Khi đốt cháy các hiđrocacbon còn lại trong m gam hỗn hơp A thì mol các SP là:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n H O  0, 08 (mol); n CO  0,08 (mol) n H O  n CO C m H 2m
2 2 Vì 2 2 nên chúng phải là anken. Đặt CTTQ là
C m H 2m C m H 2m Br2
+ Br2 

0, 08 nCO2
m  2,3 
n Br  n 0, 035  trong 2 anken phải có C2H4.
nanken = 2 = 0,035 mol h . h . a . ken

Đặt số mol C2H4 trong 1 mol hh anken là a, CT của anken còn lại là C mH2m, số mol của là (1-a). Ta có
16 16  7 m
m  2a  m(1  a )  a 
7 7(2  m) . Vì a > 0,9  m < 4,86  m có 2 giá trị phù hợp:
m = 3  C3H6, CTCT CH2=CH-CH3.
m = 4  C4H8, các CTCT CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3; CH2=C(CH3)2
Bài tập 18. Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường).
Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất với thành phần
phần trăm thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O 2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí
Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàm hỗn hợp Y, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục
từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188
gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (Cho biết các phản ứng hoá học đều
xảy ra hoàn toàn).
1) Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
2) Tìm công thức phân tử của 3 hidrocacbon.
3) Tính thành phần % thể tích của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp X.
GIẢI
2, 688 3,136
n O2
1. = 22, 4 = 0,12 (mol), n hỗn hợp Y = 22,4 = 0,14 (mol)
n hỗn hợp X = 0,14 – 0,12 = 0,02 (mol)
Cx H y
Đặt công thức trung bình của A, B, C là:
y y
Cx H y t0
PƯHH: + ( x + 4 )O2  (1) x CO2 + 2 H2O
Hỗn hợp sản phẩm đốt cháy Y gồm CO2, H2O, O2 (có thể dư), sục sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2, có PƯHH
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)
t0
Ca(HCO3)2  CaCO3 + H2O + CO2  (4)
2, 0
nCO2 nCaCO3 (2)
Từ (2)  = = 100 = 0,02 (mol)
0, 2
n n
từ (3), (4)  CO2 = 2 CaCO3 (3) = 2. 100 = 0,004 (mol)
Vậy: Tổng số mol CO2 ở sản phẩm cháy tạo ra: 0,02 + 0,004 = 0,024 (mol)
Page131

mCaCO3 (2) mCO2 mH 2O


mdd giảm = -( + ) = 0,188 (g)
mH 2O
 = 2,0 - 0,024. 44 – 0,188 = 0,756 (g)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0, 756
nH 2O
= 18 = 0,042 (mol)
Theo định luật BTKL: mX = mC + mH = 0,024.12 + 0,042. 2 = 0,372 (gam)
nCa(OH)2 nCa(OH)2 nCa(OH)2
= (2) + (3) = 0,02 + 0,002 = 0,022 (mol)
0, 022
 V = 0, 02 = 1,1 (lít)
nCn H 2 n2 nH 2O nCO2
2. = - = 0,042 – 0,024 = 0,018 (mol)
0,024
n
Từ CO2 ; nX  x = 0,02 = 1,2  trong X có một chất là CH4
Vậy 3 hidrocacbon có thể có CTTQ thuộc các loại CnH2n + 2, CmH2m (Vì 3 hidrocacbon có tối đa một liên
kết đôi)
Chia X thành 3 trường hợp:
Trường hợp 1: X có 3 hiđrocacbon đều có CTTQ CnH2n + 2
n n
nX = H 2O - CO2 = 0,018 < 0,02  loại
Trường hợp 2: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n + 2 và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m
(n,m  4; m  2)
n n n
Đặt CH 4 = x (mol), Cn H 2 n2 = y mol, Cm H 2 m = z mol
Ta có: x + y = 0,018 mol
z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol
0, 018
a) Nếu: x = y = 2 = 0,009
nC = 0,009 .1+ 0,009 . n + 0,002. m = 0,024
 9n + 2m = 15
m 2 3 4
11 1 7
n
9 9
(loại)
b) Nếu: y = z  x = 0,018 – 0,002 = 0,016
 nC = 0,016 . 1 + 0,002n + 0,002m = 0,024  n + m = 4

m 2 3 4
n 2 1 0
Chọn cặp nghiệm: C2H6, C2H4
nC = 0,002 . 1 + 0,016n + 0,002m = 0,024  8n + m = 11

m 2 3 4
9 1 7
n
8 8
Page132

(loại)
Trường hợp 3: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m
(2  n,m  4)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
nCH 4 nCn H 2 n nCm H 2 m
Đặt = x (mol), = y mol, = z mol
nH 2O n
- CO2 = 0,018  y + z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol
vì x phải khác y và z  y = z = 0,001
nC = 0,018 . 1 + 0,001n + 0,001m = 0,024
n+m=6
m 2 3 4
n 4 3 2
Chọn: C2H4, C4H8
3.a) Trường hợp: CH4, C2H6, C2H4
0,016
%CH4 = 0,02 . 100% = 80% , %C2H6= %C2H4 = 10%
b) Trường hợp: CH4, C2H4, C4H8
0,018
%CH4 = 0,02 . 100% = 90% , %C2H4= %C4H8 = 5%
Bài tập 19. Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocabon mạch hở X, Y, Z thể khí (ở điều kiện thường) và MX < MY
< MZ. Đốt cháy hoàn toàn 3,136 lít A (đktc) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 41,37 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 27,27 gam. Biết rằng, có hai
hiđrocabon phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC và số mol của X gấp 2,5 lần tổng số mol của Y và Z.
a) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo viết gọn của X, Y, Z.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong A.
GIẢI
y 0
y
a) Đốt A: CxHy 4
+ ( x + ) O2 
t
xCO2 + 2 H2O
3,136 41,37
nA = 22,4 = 0,14 (mol); nBaCO 3 = 197 = 0,21 (mol)
Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3  + H2O
0,21 mol 0,21 mol
mdd giảm = mBaCO 3 - ( mCO 2 + mH 2 O) = 27,27
4,86
 41,37 – 44.0,21 - mH 2 O) = 27,27  mH 2 O = 4,86 g  nH 2 O = 18 = 0,27 (mol)
0,21
Vì số nguyên tử C trung bình = 0,14 = 1,5  phải có 1 hiđrocabon là CH4 ( X)
Gọi x là tổng số mol của Y và Z thì theo đề: nCH 4 = 2,5x

 nA = x + 2,5x = 3,5x = 0,14  x = 0,04 và nCH 4 = 2,5.0,04 = 0,1 (mol)


CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (2)
Page133

0,1 mol 0,1 mol 0,2 mol


 Đốt Y và Z thu được:
nH 2 O = 0,27 – 0,2 = 0,07 (mol) và nCO 2 = 0,21 – 0,1 = 0,11 (mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
0,11
Vì số nguyên tử C trung bình của hỗn hợp Y, Z = 0,04 = 2,75 và 16 < MY < MZ  Y phải chứa 2
nguyên tử cabon. Mặt khác, do trong hỗn hợp A có 2 hiđrocabon, phân tử hơn kém nhau 14 đvC ( 1
nhóm CH2 )  Ta phải xét 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Y và Z là 2 hiđrocabon hơn kém nhau 1 nhóm CH 2.
Vì nCO 2 - nH 2 O = 0,11 – 0,07 = 0,04 (mol) = nZ + nY  Z và Y có công thức trung bình dạng: C n H2 n - 2.
Vì n = 2,75 suy ra Y là C2H2: HC  CH và Z là C3H4 : HC  C-CH3
hoặc CH2=C=CH2
Trường hợp 2 : Y là C2H6 ( hiđrocabon kế tiếp của CH4)
2.0,07
Vì số nguyên tử H trung bình của hỗn hợp Y, Z = 0,04 = 3,5 và Y có 6 nguyên tử H  Z phải có số
nguyên tử H bằng 2 ( CnH2).
Gọi a và b lần lượt là số mol của C2H6 và CnH2  a + b = 0,04 (mol) (I);
nH 2 O = 3a + b = 0,07 (mol) (II); nCO 2 = 2a + nb = 0,11 (III)
Từ (I), (II) và (III)  n = 3,2 (loại)
b) Gọi c, d lần lượt là số mol của C2H2 và C3H4
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O (3)
c mol 2c mol c mol
C3H4 + 4O2  3CO2 + 2H2O (4)
d mol 3d mol 2d mol
Ta có: 2c + 3d = 0,11 và c + 2d = 0,07 suy ra: c = 0,01 mol và d = 0,03 mol
mA = 16.0,1 + 26.0,01 + 40.0,03 = 3,06 (g)
16.0,1 26.0,01
.100% .100%
%mCH 4 = 3,06 = 52,288% ; %mC 2 H 2 = 3,06 = 8,497%
%mC 3 H 4 = 100% - ( 52,288% + 8,497%) = 39,215%
Bài tập 20. Hỗn hợp X gồm một số hiđrocabon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và có tổng phân tử
khối bằng 252 đvC. Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon trên. Biết phân tử khối của chất
lớn nhất gấp đôi phân tử khối của chất nhỏ nhất.
GIẢI
Gọi M1, M2 ..., Mn lần lượt là phân tử khối của các hiđrocabon liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Theo đề,
ta có: M2 = M1 + 14  Mn = M1 + 14.(n-1)
Vì Mn = 2.M1  M1 + 14.(n-1) = 2.M1  M1 = 14.(n-1)
M1  M n
.n
S = M1 + M2 + ... + Mn = 252  2 = 252
3M 1 3.14(n  1)
.n .n
 2 = 252  2 = 252
 21n2 -21n - 252 = 0  n= 4 (nhận) và n = -3 (loại)
 M1 = 14.(4 – 1) = 42.
Page134

Đặt công thức của hiđrocabon có phân tử khối nhỏ nhất là CxHy ( x, y nguyên dương)
Ta có: 12x + y = 42; mặt khác: y  2x + 2 và y là số chẵn
 cặp giá trị phù hợp là x = 3; y = 6
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 Vậy các hiđrocabon cần tìm là: C3H6; C4H8; C5H10; C6H12
Bài tập 21. Hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở A, B (biết A thuộc một trong ba dãy đồng
đẳng ankan, anken hoặc ankin). B phản ứng với dung dịch brom dư theo tỷ lệ 1: 1. Cho 6,72 lít khí H 2
(đktc) vào X rồi dẫn toàn bộ hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm hai
khí. Đốt cháy Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ba(OH) 2 dư, kết thúc phản ứng thu được
39,4 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 23,04 gam.
a) Xác định công thức phân tử của A và B (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của A và B trong X.
GIẢI
a. PTHH: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O ¯
39, 4
= 0, 2
ĐLBT C: nC (X) = nC (Y) = nCO 2 = nBaCO 3 = 197 (mol)
Áp dụng ĐLBT khối lượng:
m H2O
m CO 2 + = mBaCO 3 - m dd giảm
m H 2O
= mBaCO 3 - m dd giảm - m CO 2
= 39,4 – 23,04 – 0,2.44 = 7,56 (gam)
7,56
n H 2O(Y) = 18
= 0, 42
(mol)
Þ n H 2O (Y) =
nH (Y) = 2 2.0,42 = 0,84 (mol)
n H 0,84
= = 4, 2 > 4
Trong Y có: n C 0, 2
Þ Trong Y có H2 dư, mặt khác Y có hai khí nên A và B có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng
nhau.
ìï n C(trong X) = n CO2 = 0, 2 (mol)
ï
í
ï n = 2n H 2O - 2n H 2 = 0, 24(mol)
Bảo toàn nguyên tố C, H ta có: ïî H(trong X)
n H 0, 24
= = 1, 2
Do trong X có: n C 0, 2 nên hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankin có số nguyên tử C trong phân
tử bằng nhau:
Gọi công thức phân tử của A và B lần lượt là: CnH2n-2 và CnH2n
Ta có:
2n - 2 2n
< 1, 2 < Þ n < 2, 5 Þ n = 2
n n
Vậy CTHH của A và B lần lượt là: C2H2 và C2H4
b)
n C2H 2 = n CO2 - n H 2O = 0, 08(mol)
Þ n C2H4 = 0,1- 0,08 = 0, 02 (mol)
ìï 0, 08
Page135

ïï % VC H = .100% = 80%
í
2 2
0,1
ïï
ïïî %VC2 H 4 = 100% - 80% = 20%

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài tập 22. Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng là 3,48 gam, có thể tích 6,72 lít ở đktc.
Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung
dịch Brom dư, thu được hỗn hợp khí thoát ra X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào
bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam.
1) Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở đktc)
2) Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch Brom.
GIẢI
Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H2 và H2 có trong hỗn hợp A, theo đề ra ta có: 26x + 2y = 3,48
x + y = 6,72/22,4 = 0,3  x = 0,12 và y = 0,18
Vậy: V C2 H 2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít); V H 2 = 0,18 . 22,4 =4,032 (lít)
t 0 , Ni
Các PTHH có thể xẩy ra: C2H2 + H2 
 C2H4
t 0 , Ni
C2H2 +2 H2   C2H6
Hỗn hợp khí B có thể chứa: C2H6, C2H4, C2H2 dư, H2 dư:
C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
Hỗn hợp X gồm: C2H6 và H2 dư, đem đốt:
t0 t0
2 C2H6 + 7O2  4 CO2 + 6 H2O 2H2 + O2  2H2O
Sản phẩm đốt X cho vào bình chứa dd Ca(OH)2 dư tạo ra CaCO3 và nước bị giữ lại: CO2 + Ca(OH)2 
CaCO3 + H2O (1)
Vậy khối lượng bình tăng bằng khối lượng H2O và CO2
K/lg bình Br2 = k/lg C2H2 và C2H4 bị giữ lại = mA – ( m H 2 dư + m C2 H 6 )
Theo(1): n CO2 = n CaCO3 = 12/100 = 0,12  mC = 0,12.12 = 1,44 g
n H 2O = ( 8,88 – 0,12.44):18 = 0,2  mH = 2.0,2 = 0,4 g
 ( m H 2 dư + m C2 H 6 ) = 1,44 + 0,4 = 1,84 = mX
Vậy khối lượng bình brom tăng = 3,48 – 1,84 = 1,64 gam
Bài tập 23. Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được chia thành 2 phần bằng
nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 3,584 lít khí CO 2 và 1,8 gam H2O.
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì dùng hết 0,09 mol AgNO3 và
thu được 11,21 gam kết tủa.
Biết hidrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 2/3 số mol của hỗn hợp A, các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, hidrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng đã học. Xác định công thức cấu tạo của 3
hidrocacbon trong hỗn hợp A.
GIẢI
n CO2  0,16 mol; n H2O  0,1 mol
Vì 3 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng (thuộc các dãy đồng đẳng đã học) tác dụng được với AgNO 3/NH3
n CO2  n H2O 
tạo kết tủa và khi đốt cháy tạo ra 3 hiđrocacbon là các ankin và phải có ankin chứa liên
Page136

kết ba đầu mạch.


0,16
n CO2  n H2O  0, 06 mol   2,67
Hỗn hợp là Ankin: nAnkin = Số nguyên tử C trung bình = 0, 06

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
2
.0,06  0,04
 A phải chứa C2H2  n C H  3 2
(mol) 2

và 2 ankin còn lại có số mol = 0,06 – 0,04 = 0,02 mol


n AgNO3
- Xét phần 2 :  = 0,09 mol
CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3   AgC  CAg + 2NH4NO3
0,04 0,08 0,04
 mkết tủa còn lại là = 11,21 – 0,04.240 = 1,61 (g);
Vì số mol AgNO3 phản ứng với ankin còn lại = 0,09 – 0,08 = 0,01 mol < số mol 2 ankin = 0,02 mol
 Chỉ có 1 ankin tham gia phản ứng với AgNO3/NH3.
R C  CH + AgNO3 + NH3   R- C  CAg + NH4NO3
0,01 mol 0,01 mol 0,01 mol
1,61
 161
 R + 12.2 + 108 = 0,01  R=29 (C2H5)  ankin – 1 còn lại là: CH3-CH2- C  CH (0,01 mol)
 Ankin còn lại (CxH2x-2) có số mol là 0,02 – 0,01 = 0,01 (mol).
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
n CO  2.n C H  4.n C H  x.n C H  2.0, 04  4.0, 01  x.0, 01  0,16  x  4
2 2 2 4 6 x 2 x 2
( C4H6)
Ankin còn lại có công thức cấu tạo là: 3 3 CH  C  C  CH
Bài tập 24. Hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm 5 hiđrocacbon, mạch hở, không phân
nhánh. Sục a mol X vào dung dịch brom dư, thấy có 12 gam brom phản ứng và thoát ra hỗn hợp
khí Y gồm 3 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 7,84 lít CO 2 (đktc) và 9,45 gam nước. Nếu đốt
cháy hoàn toàn a mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được
108,35 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 71,1 gam so với dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu.
a) Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon có trong Y.
b) Xác định công thức cấu tạo của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch brom (biết tỉ
lệ số mol của 2 hiđrocacbon đó bằng 1: 2).
GIẢI
12
n Br   0,075 (mol)
1)
2
160
7,84 9,45
n CO   0,35 (mol); n H O   0,525 (mol)
Đốt Y:
2
22,4 2
18
n CO  n H O  (C n H 2 n  2 )
Vì đốt Y thu được 2 2
Y gồm các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng ankan
0,35
n 2
0,525  0,35 Trong Y có chứa CH4.
Vì các hiđrocacbon ở thể khí  hỗn hợp Y gồm CH4 với (C2H6 và C3H8) hoặc (C2H6 và C4H10) hoặc
Page137

(C3H8 và C4H10)
y y
(x  ) t0
Đốt X : CxHy + 4 O2   xCO2 + 2 H2O (1)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
108,35
n BaCO   0,55 (mol)
3
197
Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (2)
0,55 0,55 (mol)
m H O  m CO  m BaCO  m giaûm  108,35  71,1  37,25 (g)
2 2 3

13,05
 m H O  37,25  44.0,55  13,05 (g)  n H O   0,725 (mol)
2 2
18
 Đốt 2 hiđrocacbon phản ứng được với dung dịch Br2 thu được:
n CO  0,55  0,35  0,2 (mol); n H O  0,725  0,525  0,2 (mol)
2 2

n CO  n H O  (Cm H 2m )
Vì 2 2
2 hiđrocacbon không no có công thức dạng
0,2
 n hoãn hôïp anken  n Br  0,075 (mol)  n   2,667
2
0,075
 hỗn hợp anken có chứa C2H4 ( CH2=CH2).

Gọi anken còn lại có CTPT là CmH2m (m = 3 hoặc m = 4)


Vì tỉ lệ mol của 2 hiđrocacbon = 1:2  phải xét 2 trường hợp:
2
Neáu n C H  2.n C H  n C H  .0,075  0,05 (mol)
2 4 m 2m 2 4
3
 n C H  0,075  0,05  0,025 (mol)
m 2m

 n CO  0,05.2  0,025.m  0,2  m  4 (C 4 H 8 )


2

CTCT: CH2=CH-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3.


1
Neáu n C H  2n C H  n C H  .0,075  0,025 (mol)
m 2m 2 4 2 4
3
 n C H  0,075  0,025  0,05 (mol)
m 2m

 n CO  0,025.2  0,05.m  0,2  m  3 (C3H 6 )


2

Vậy hiđrocacbon còn lại là CH2=CH-CH3


Bài tập 25. Hỗn hợp X gồm x mol ankan A và y mol anken B (A, B đều là chất khí ở điêu kiện
thường; x > 5,4y). Cho X tác dụng với 4,704 lit H 2 (đktc) có xúc tác Ni, nung nóng, thu được
hỗn hợp Y gồm 3 khí. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được hỗn hợp Z gồm CO 2 và H2O. Hấp thụ
hoàn bộ Z vào bình đựng lượng dư dung dịch Ca(OH) 2, thấy khối lượng bình tăng 16,2 gam và
có 18 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A, B và tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của các chất trong Y.
Page138

GIẢI
n CO  0,18 mol; n H O  0,46 (mol); n H  0,21 (mol)
2 2 2

 lượng CO2 và H2O do đốt X tạo ra: n CO ( X)  0,18(mol); n H O( X)  0,46  0,21  0,25 (mol)
2 2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n ankanA = n H2 O - n CO2 = 0, 25 - 0,18 = 0, 07(mol)
x=
theo bài ra x > 5,4y  y < 0,0129
* Đặt công thức của A là CnH2n+2; B là CmH2m (1  n  4;2  m  4)
n H 0, 46.2
= = 5,11
Xét Cn 0,18  Trong Y có H dư. 2
*TH 1: n = m, B dư Y gồm CnH2n +2 ; CnH2n , H2 dư
n = 0, 07.n + y.n = 0,18  n < 2,1
BTNT C : CO2
Nếu: n = 1  B là CH2 ( loại)
Nếu: n = 2  A là C2H6 : 0,07 mol B là C2H4 :0,02 mol ( loại vì 0,07 < 5,4.0,02)
*TH 2: n  m, B phản ứng hết. Y gồm CnH2n +2 ; CmH2m+2 , H2 dư
n = 0, 07.n + y.m = 0,18  n < 2,1571
BTNT C : CO2
n = 2  y.m = 0,04  m > 3,1; kết hợp với điều kiện ta có m = 4.
A là C2H6 : 0,07 mol
B là C4H8 : 0,01 mol
n = 0, 46 - 0, 07.3 - 0, 01.4 = 0, 2(mol)
BTNT H H2(Y)
-Thành phần của hỗn hợp Y gồm:
0, 07.30 0, 01.58 0, 4
%mC H = .100%  68,18%; %mC H = .100%  18, 83%; %m H = .100%  12, 99%
2 6 3, 08 4 10 3, 08 2 3, 08

Page139

DẠNG 15: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Bài 1. Hợp chất hữu cơ A1 mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công
thức phân tử C8H14O4. Cho A1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH 3OH
và một muối natri của axit hữu cơ B1.Viết công thức cấu tạo của A1. Viết phương trình phản ứng.
GIẢI
Theo đề, A1 và B1 có công thức cấu tạo phù hợp là:
A1: CH3OOC(CH2)4COOCH3
B1: HOOC(CH2)4COOH
0

CH3OOC(CH2)4COOCH3 + 2NaOH  2CH3OH + NaOOC(CH2)4COONa


t

Bài 2. Có 4 chất hữu cơ mạch hở A, B, D, E ( đều chứa C, H, O; M A = MB < MD = ME) trong


phân tử mỗi chất chứa tối đa 2 nhóm chức trong số các nhóm chức sau: -OH; -COOH, -COO-
(este), ngoài ra không chứa nhóm chức nào khác. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử
mỗi chất A, B, D, E đều bằng 53,33%. Cho biết: A tác dụng được với NaHCO 3; B tác dụng với
dung dịch NaOH ( theo tỉ lệ mol 1:1); khi cho 1 mol D tác dụng với Na (dư), thu được 1 mol H 2;
khi cho 1 mol E tác dụng với Na (dư), thu được 0,5 mol H 2; E tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được muối hữu cơ và ancol đơn chức. Biện luận, xác định công thức cấu tạo của A, B, D, E. Viết
phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các quá trình trên.
GIẢI
- Do mỗi chất tối đa chứa 2 nhóm chức nên A, B, D, E chứa tối đa 4 nguyên tử oxi .
- Gọi công thức tổng quát của 4 chất là : CxHyOz ( x, y, z  N* x ≤ 4)
16z
%O = = 0, 5333
 12x + y + 16z => 14z = 12x + y => x = 1, y = 2, z = 1 ( thỏa mãn)
 CTĐG là (CH2O)n
n = 1  CH2O (loại)
n = 2  C2H4O2 (thỏa mãn)
n = 3  C3H6O3 (thỏa mãn)
n = 4  C4H8O4 (loại vì chỉ chứa tối đa 2 nhóm chức)
- MA = MB < MD = ME  A, B có CTPT: C2H4O2; D, E có CTPT: C3H6O3
- A phản ứng với NaHCO3  A là: CH3COOH
CH3COOH + NaHCO3 ⃗ CH3COONa + H2O + CO2↑
- B phản ứng với NaOH, nhưng không phản ứng với Na  B là HCOOCH3
HCOOCH3 + NaOH ⃗ HCOONa + CH3OH
* Biện luận tìm D
- D phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1  D chứa 1 nhóm –COOH hoặc –COO– (este)
-1 mol D phản ứng với Na thu được 1 mol H2  D chứa 2 nhóm chức tác dụng với Na
=> D là: HO-CH2-CH2-COOH hoặc HO-CH-COOH
CH3
HO-CH2-CH2-COOH + NaOH ⃗ HO-CH -CH -COONa + H O 2 2 2

HO-CH -CH -COOH + 2Na ⃗ NaO-CH -CH -COONa + H


Page140

2 2 2 2 2

HO-CH(CH )-COOH + NaOH ⃗ HO- CH(CH )-COONa + H O


3 3 2

HO- CH(CH )-COOH + 2Na ⃗ NaO- CH(CH )-COONa + H


3 3 2

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
* Biện luận tìm E
- E phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1  E chứa 1 nhóm –COOH hoặc –COO– (este)
-1 mol E phản ứng với Na thu được 0,5 mol H2  E chỉ chứa 1 nhóm chức tác dụng với Na
-E tác dụng với NaOH, thu được muối hữu cơ và ancol đơn chức
 E là: HO-CH2-COO-CH3
HO-CH2-COO-CH3 + NaOH  HO-CH2-COONa + CH3OH
2HO-CH2-COO-CH3 + 2Na  2NaO-CH2-COO-CH3 + H2
Bài 3.
1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, biết các chất phản ứng theo
đúng tỉ lệ mol trong sơ đồ sau:

CaO

(1) C6H14O4 + 2NaOH   (A) + (B) + (C)
0
t 0
(2) (A) + NaOH CH4 + Na2CO3
t cao

(3) (B) + HCl  (D) + NaCl (4) (D) + 2Na  (E) + H2



Al2 O3 , MgO

0

xt,t

(5) 2(C) 450  5500 C (F) + 2H2O + H2 (6) n(F) p
Polime (H)

H 2SO4 ñaëc
 
H 2SO4 ñaëc

(7) (C) 1700 C (I) + H2O (8) 2(C) 1400 C (K) + H2O
2. Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C 2HyOz ( z  0)
GIẢI
1) Từ (2)  A là CH3COONa; Từ (5,6,7,8)  C là C2H5OH
C6H10O4 + 2NaOH   CH3COONa + B + C2H5OH
t0

 B là C2H3O3Na
B + HCl  D + NaCl
 D là C2H6O3
D + 2Na tạo 1 phân tử H2  D chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm OH  D là HO-CH2-COOH
 B là HO-CH2-COONa  C6H14O4 là CH3COO-CH2-COO-C2H5.
(1) CH3COO-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH   CH3COONa + HO-CH2-COONa + C2H5OH
0
t


0
t
(2) CH3COONa + NaOH CaO CH4 + Na2CO3
(3) HO-CH2-COONa + HCl  HO-CH2-COOH + NaCl
(4) HO-CH2-COOH + 2Na  NaO-CH2-COONa + H2

Al O , MgO
2 3

(5) 2C2H5OH 450  550 C CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
0

( F)
 p

0
xt , t
(6) nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n ( H)

H SO ñaëc
2 4

(7) C2H5OH 170 C 0
CH2=CH2 + H2O
(I)

H SO ñaëc
2

4

(8) 2C2H5OH 140 C 0


C2H5-O-C2H5 + H2O
Page141

(K)

2) C2HyOz ( z 0)
* Vì y  2.2 + 2 = 6 và y chẵn  y = 6; 4 hoặc 2.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
* Với y = 6: C2H6O ( CH3-CH2-OH; CH3-O-CH3); C2H6O2 ( HO-CH2-CH2-OH; HO-CH2-O-CH3)
C2H6O3: HO-CH2-O-CH2-OH
* Với y = 4: C2H4O ( CH3CHO); C2H4O2 ( CH3COOH; HCOOCH3; HO-CH2-CHO)
C2H4O3: HO-CH2-COOH; HCOO-CH2-OH
* Với y = 2: C2H2O2 (OHC-CHO); C2H2O3 (OHC-COOH); C2H2O4 ( HOOC-COOH)
Bài 4. Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung
hoà vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1 M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn
thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác
định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A.
GIẢI
Cách 1:
Gọi công thức của 3 axit là: CnH2n+1COOH, CmH2m1COOH, Cm+1H2m+1COOH với số mol tương ứng là x,
y, z.
Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy:
CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O
x x x
CmH2m1COOH + NaOH  CmH2m1COONa + H2O
y y y
Cm+1H2m+1COOH + NaOH  Cm+1H2m+1COONa + H2O
z z z
3n  1
CnH2n+1COOH + 2 O2  (n+1)CO2 + (n+1)H2O
x (n+1)x (n+1)x
3m
CmH2m1COOH + 2 O2  (m+1)CO2 + mH2O
y (m+1)y my
3m  3
Cm+1H2m+1COOH + 2 O2  (m+2)CO2 + (m+1)H2O
z (m+2)z (m+1)z
nNaOH (ban đầu) = 0,15.2 = 0,3 (mol)
NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,1 0,1 0,1
nNaOH (dư) = nHCl = 0,1.1 = 0,1; nNaOH (pư) = 0,3  0,1 = 0,2; mmuối axit HC = 22,89  0,1.58,5 = 17,04 (g)
Theo số liệu đầu bài, ta có hệ phương trình:
 x  y  z  0,2 

    
   14n  68 x  14m  66 y  14m  80 z  17,04  

         
  n  1 x  m  1 y  m  2 z  .44   n  1 x  my  m  1 z  .18  26,72
 
 x   y    z   0,2                                                                      1
Page142



     1   4  nx  my  mz   2x  14z    3,84                    2 

      62  nx  my  mz   18x  62z  17,92                3 

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Giải hệ phương trình ta có: x = 0,1 ; y + z = 0,1;
(2)  14(0,1n + 0,1m) + 20,1 + 14z = 3,84  z = 0,26  0,1n 0,1m với z > 0
 0,26  0,1n  0,1m > 0  n + m < 2,6
Do m là số nguyên tử cacbon trong gốc axit chưa no phải  2, nên có nghiệm duy nhất:
n = 0, m = 2. Vậy 3 axit là:
HCOOH; C2H3COOH: CH2=CH-COOH)
C3H5COOH: CH2=CH-CH2-COOH; CH3-CH=CH-COOH; CH2=C(CH3)-COOH
mHCOOH = 0,1.46 = 4,6 (g); mhỗn hợp 2 axit = 17,04  0,2.23 + 0,21 = 12,64 (g)
Gọi số mol của C2H3COOH (M = 72) là a, số mol C3H5COOH (M = 86) là b.
a  b  0,1 a  0, 04 mC2 H 3COOH  0, 04.72  2,88( g )
  
72a  86b  12, 64  4, 6  8, 04 b  0, 06 mC3 H5COOH  0, 06.86  5,16( g )
Cách 2: Gọi công thức của axit no là C nH2n+1COOH, công thức chung của 2 axit không no là
Cm H 2 m1COOH
với số mol tương ứng là x và y.
Phản ứng với dung dịch NaOH và đốt cháy:
CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O
x x x
Cm H 2 m 1COOH C H COONa
+ NaOH  m 2m 1 + H2O
y y y
3n  1
CnH2n+1COOH + 2 O2  (n+1)CO2 + (n+1)H2O
x (n+1)x (n+1)x
3m
Cm H 2 m 1COOH
+ 2 O2  ( m +1)CO2 + m H2O
y ( m +1)y my
nNaOH (ban đầu) = 0,15.2 = 0,3 (mol)
NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,1 0,1 0,1
nNaOH (dư) = nHCl = 0,1.1 = 0,1 (mol)
nNaOH (pư) = 0,3  0,1 = 0,2 (mol)
mmuối axit hữu cơ = 22,89  0,1.58,5 = 17,04 (g)
Khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO2 và H2O.
Có hệ phương trình:
 x   y    0,2         


 14n  68  x  (14  66 )y  17, 04         

[ n  1 x  (m  1)y .44    n  1 x  my ].18  26, 72

   x   y     0,2             


 14(nx  my )  66  x  y   2x  17, 04       

Page143

62(nx  my )  44  x  y   18x  26, 72



Giải hệ phương trình trên, ta được:

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 x  0,1

 y  0,1  0,1n  0,1m  0, 26  n  m  2, 6

nx  my  0, 26
n  0

m  2,6
Do axit chưa no có số nguyên tử cacbon trong gốc axit  2 
Vì 2 < m = 2,6 < 3 nên công thức của 3 axit là:
HCOOH; C2H3COOH: CH2=CH-COOH
C3H5COOH: CH2=CH-CH2-COOH; CH3-CH=CH-COOH; CH2=C(CH3) COOH)
mHCOOH = 0,1.46 = 4,6 (g)
mhỗn hợp 2 axit = 17,04  0,2.23 + 0,2.1 = 12,64 (g)
Gọi số mol của C2H3COOH (M = 72) là a, số mol C3H5COOH (M = 86) là b.
a  b  0,1 a  0, 04 mC H COOH  0, 04.72  2,88( g )
 
2 3
 
72a  86b  12, 64  4, 6  8, 04 b  0, 06 mC H COOH  0, 06.86  5,16( g )
3 5

Bài 5. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E ( chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 gam
dung dịch NaOH 12%, thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol.
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên E, biết rằng một trong hai chất (ancol hoặc axit) tạo thành
este là đơn chức.
2. Thuỷ phân este E bằng dung dịch axit vô cơ loãng, đun nóng. Viết phương trình phản ứng xảy ra
và nhận biết các sản phẩm thu được bằng phương pháp hoá học.
GIẢI
1. nE = 0,1 mol; nNaOH = 0,3 mol.
nE : nNaOH = 0,1 : 0,3 = 1 : 3.
Do đó, theo đề bài có hai trường hợp xảy ra:
TH1: E là este được tạo thành từ axit đơn chức RCOOH và ancol ba chức R(OH)3.
(RCOO)3R + 3 NaOH  3 RCOONa + R(OH)3
0,1  0,3 0,1
 MRCOONa = 20,4 : 0,3 = 68  R + 67 = 68  R =1 R là H.
 MRượu = 9,2 : 0,1 = 92  R = 92 – 3.17 = 41  R là C3H5.
 este E là: (HCOO)3C3H5
TH2: E là este được tạo thành từ axit ba chức R(COOH) 3 và ancol đơn chức ROH.
R(COOR)3 + 3 NaOH  R(COONa)3 + 3 ROH
0,1 0,1 0,3
 Mmuối = 20,4 : 0,1 = 204  R = 204 – 3.67 = 3 (loại).
Vậy este E có CTCT là: HCOOCH2
HCOOCH
HCOOCH2
axit
  

2. (HCOO)3C3H5 + 3H2O 3HCOOH + C3H5(OH)3
- Trung hoà hỗn hợp sau phản ứng thuỷ phân bằng một lượng dư dung dịch kiềm (NaOH, KOH...). Sau
Page144

đó cho hỗn hợp tác dụng với Cu(OH)2:


Thấy Cu(OH)2 tan và dung dịch thu được có màu xanh lam, chứng tỏ trong hỗn hợp có glixerol:
CH2 O OCH2
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 CH  O OCH + 2H2O
HC H
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ
u HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
CH2 OH HOCH2
- Đun nóng dung dịch thu được, thấy kết tủa đỏ gạch, chứng tỏ có axit fomic:
HCOONa + 2 Cu(OH)2 + NaOH  Na2CO3 + 3 H2O + Cu2O
 Có thể nhận biết Axit fomic bằng phản ứng tráng gương và glixerol bằng phản ứng với Cu(OH) 2
Bài 6. A là chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thuỷ phân A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một
muối của -aminoaxit (aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh chứa một nhóm amino và 2
nhóm cacboxyl) và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung
dịch NaOH 1M rồi cô cạn, thu được 1,84 gam một ancol B và 6,22 gam chất rắn khan C. Đun nóng
lượng ancol B trên với H 2SO4 đặc ở 170OC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là
75%. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn, thu được chất rắn khan D.
Quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng.
1. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
2. Tính khối lượng chất rắn D.
GIẢI
1) A không tác dụng với Na, bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH tạo ra một muối của -aminoaxit
chứa một nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl và một ancol đơn chức, nên A có công thức chung là:
ROOC-CxHy-CH(NH2)COOR
ROOC-CxHy-CH(NH2)COOR + 2NaOH  NaOOC-CxHy-CH(NH2)COONa + 2ROH (1)
Đun ancol B với H2SO4 đặc ở 170oC thu được olefin, suy ra ancol B phải là ancol no đơn chức mạch hở
có công thức tổng quát là: CnH2n+1OH.

H 2 SO4

CnH2n+1OH 1800 C CnH2n + H2O (2)
nolefin = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol.
100
Vì hiệu suất tạo olefin ở (2) là 75% nên: nB= 0,03. 75 = 0,04 mol  MB = 1,84 : 0,04 = 46
 14n + 18 = 46  n = 2  ancol B là: C2H5OH.
Theo (1): nNaOH (pư) = nB = 0,04 (mol)  nNaOH (dư) = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mol)
Chất rắn C gồm muối NaOOC-CxHy-CH(NH2)COONa (gọi là C') và NaOH dư.
m
mNaOH (dư) = 40  0,06 = 2,4 gam  C' = 6,22  2,4 = 3,82 gam
1
n C'  .n B  0,02 (mol)
Theo (1): 2  (163 + 12x + y).0,02 = 3,82  12x + y = 28
Cặp giá trị phù hợp là : x = 2 và y = 4  CTPT của A là: C9H17O4N
CTCT của A là: CH3-CH2-OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COO-CH2-CH3
2. Cho chất rắn C tác dụng với dung dịch HCl:
NaOOC-CxHy-CH(NH2)COONa + 3HCl  HOOC-CxHy-CH(NH3Cl)COOH + 2NaCl
0,02 mol 0,02 mol 0,04 mol
NaOH + HCl  NaCl + H2O (4)
0,06 mol 0,06 mol
Chất rắn D gồm muối HOOC-CH2-CH2-CH(NH3Cl)COOH (gọi là D ) và NaCl.
m D'
= 0,02  183,5 = 3,67 (g); mNaCl = 58,5.(0,04 + 0,06)= 5,85 (g)
Page145

 mD = 3,67 + 5,85 = 9,52 (g)


Bài 7. Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và hai axit kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi C=C. Cho m gam X tác

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được 15,18 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm
20,04 gam. Xác định công thức phân tử và khối lượng mỗi axit trong X.
GIẢI
Hỗn hợp X chứa:
+ Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2
+ Hai axit kế tiếp không no, đơn chức và có 1 liên kết đôi: C mH2m – 2O2
C H O Cn H 2n 1O2 K
X  n 2n 2  KOH
 
   H2O
C m H 2m – 2O 2 0,15 mol  Cm H
 2m
 –3
OK
  2
15,18 gam

n  n O (H O)  n H O  n KOH  0,15 (mol)


Ta có: O (KOH) 2 2
; nX = nKOH = 0,15.1 = 0,15 (mol)

ĐLBTKL: mX + mKOH = mmuối + mnước mX = 15,18 + 18.0,15 – 56.0,15 = 9,48 (g)
C H O
X  n 2n 2  O2   CO 2  HO
C m H 2 m – 2 O 2       2
20,04 gam

m  10,56 gam  n  0,33 mol


Theo định luật bảo toàn khối lượng  O2 O2

 n CO2  a mol 44a  18b  20, 04  n CO2  a  0,345 mol


    
n  b mol 12a  2b  9, 48  0,15.2.16  n H2 O  b = 0,27 mol
Đặt  H2 O
0,345
  2,3
Số nguyên tử C trung bình 0,15  Phải có một axit là CH3COOH hoặc HCOOH.
Axit: CmH2m – 2O2 có số mol là 0,075 mol và CH3COOH (hoặc HCOOH) có số mol là 0,075 mol
Xét trường hợp 1: CH3COOH ( 0,075 mol) và CmH2m – 2O2 (0,075 mol)
Ta có: 0,075.2 + 0,075.m = 0,345  m = 2,6 (Loại)
Xét trường hợp 2: HCOOH (0,075 mol) và CmH2m – 2O2 (0,075 mol)
Ta có: 0,075.1 + 0,075.m = 0,345  m = 3,6  hai axit là: C3H4O2 và C4H6O2.
(x mol) (y mol)
Ta có x + y = 0,075 (mol) và 3x + 4y =0,345 – 0,075 (mol)  x = 0,03 (mol) và y = 0,045 (mol)
m HCOOH  0,075.46  3,45( gam) mC H O  0,03.72  2,16( gam)
Vậy: ; 3 4 2 ;
mC4 H 6O2  0,045.86  3,87( gam)
Bài tập 8. Đề hiđro hóa hoàn toàn 0,16 gam hỗn hợp este E (đều mạch hở) cần 0,34 mol H 2 (xúc
tác, Ni, t0), thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và
13,76 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần
vừa đủ 0,18 mol O2. Tính khối lượng mỗi muối trong Y.
GIẢI
Vì hỗn hợp este E tạo bởi axit mạch hở với rượu đơn chức và
n NaOH  0,22.1  0,22(mol ) n E  0,16 (mol)
>
Page146

 Trong E có este 2 chức.


n este 2 chöùc
 0,22  0,16  0, 06 (mol)  n este ñôn chöùc  0,16  0, 06  0,1 (mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)

Ni

0,16 mol E + 0,34 mol H2 ( vừa đủ) X t0

Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm HCOOCH 3 ( 0,1 mol); (COOCH3)2 (0,06 mol) và x mol CH2.
0,16
.0,18  1,44
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O2  Đốt 0,16 mol E cần 0,02 mol O2.
Thay việc đốt E thành đốt X.
Ta có: Số mol O2 dùng để đốt cháy hoàn toàn X = số mol O 2 dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol E và
0,34 mol H2  0,1.2 + 0,06.3,5 + 1,5.x = 1,44 + 0,17
 x  0,8 (mol)  m X  0,1.60  0,06.118  14.0,8  24,28 (g)
Hỗn hợp muối Y gồm RCOONa ( 0,1 mol) và R’(COONa)2 (0,06 mol)
ĐLBTKL: mX + mNaOH = mY + mrượu  24,28 + 40.0,22 = mY + 13,76  mY = 19,32 (g)
R  29 (C2 H 5 )
m Y  0,1.(R  67)  0, 06.(R '  134)  19,32  5R  3R '  229   "
R  28 ( C2 H 4 )
Vậy Y gồm C2H5COONa ( 0,1 mol) và C2H4(COONa)2 ( 0,05 mol)
 m C H COONa  96.0,1  9,6 (g); m C H (COONa )  19,32  9,6  9,72 (g)
2 5 2 4 2

Bài tập 9. Hợp chất A tạo bởi các nguyên tố C, H, N, O. Cho 0,1 mol chất A vào cốc đựng 42 ml
dung dịch ROH 40% (D = 1,2 gam/ml, R là một kim loại kiềm), đun nhẹ cho phản ứng hoàn toàn.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 32,96 gam chất rắn khan B và 32,04 gam phần bay hơi chỉ
có nước. Nung nóng B trong oxi dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 24,84 gam chất rắn
khan D. Dẫn phần khí và hơi sinh ra lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2,
bình thứ hai đựng lượng dư photpho đỏ đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng
24,52 gam và có 63,04 gam kết tủa, khí duy nhất thoát ra khỏi bình thứ hai là nitơ có thể tích 2,24 lít
(đktc). Xác định kim loại R và công thức phân tử của A.
GIẢI
40
m dd ROH  42.1,2  50,4 (g); m ROH  50,4.  20,16 (g); m H O  50, 4  20,16  30,24 (g)
100 2

Ta có: A + 50,4 (g) dd ROH  32,96 (g) B + 32,04 (g) H2O


ĐLBTKL:
m A  50,4  32,96  32,04  m A  14,6 (g)
14,6
 MA   146 (g / mol)
0,1
Phản ứng: A + ROH  B + H2O (1)
32,04  30, 4
 n H O (1)   0,1 (mol)
2
18
Gọi công thức phân tử của A: CxHyOzNt.
H2 O
 0,1 mol

  R 2 CO3
Cx H y O z N t  ROH
  24,84
  
   
Page147

0,1 mol A
20,16 gam  C, H, N, O, R  
 O dö
2
gam raén D

 32,96 gam B
    
CO , H O, N , O dö
   2  2   2  2 
  khí vaøhôi

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
m binh 1 taêng  24,52 gam
 Ba(OH ) dö (1) 
CO 2 , N 2 , O 2 dö 

    m BaCO  63, 04 gam
2
0
P ñoû, dö , t (2)
H 2 O 
3

  
VN  2,24 lít
 2

63,04 2,24
n BaCO   0,32 (mol); n N   0,1 (mol)
Ta có:
3
197 22,4 2

Bình (1) hấp thụ CO2 và hơi H2O, khối lượng bình 1 tăng chính bằng tổng khối lượng CO 2 và hơi H2O
tạo thành.
PTHH: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
0,32 mol 0,32 mol
24,52  0,32.44
 n CO  0,32 (mol)  n H O   0,58 (mol)
2 2
18
Bình (2) hấp thụ khí O2 dư theo phản ứng: 4P + 5O2   2P2O5
0
t

n  0,1 mol
Khí thoát ra khỏi bình (2) là N2 với N 2

Xác định kim loại R:


Theo sơ đồ trên ta thấy toàn bộ R trong ROH chuyển vào R trong R2CO3.
ROH
  R 2 CO3
20,16 gam
  
24,84 mol

Theo bảo toàn mol nguyên tử R ta có:


20,16 24,84
n ROH  2.n R CO   2.  R  39
2 3
R  17 2R  60  R là K
20,16 24,84
 n KOH   0,36 mol; n K CO   0,18 mol
56 2
1383

Xác định công thức phân tử A (CxHyOzNt):


n  n CO  n K CO  0,32  0,18  0,5 (mol)
Theo bảo toàn mol nguyên tử C: C (A) 2 2 3

n  2.n N  2.0,1  0,2 (mol)


Theo bảo toàn mol nguyên tử N: N(A ) 2

n  2.n KOH  2.n H O ( A KOH )  2.n H O (B O )


Theo bảo toàn mol nguyên tử H: H ( A) 2 2 2

0,5 1 0,2
x  5; y   10; t  2
 n H (A )  2.0,1  2.0,58  0,36  1 (mol) 0,1 0,1 0,1
 M A  5.12  1.10  16z  2.14  146 (g/ mol)  z  3
Vậy công thức phân tử của A là C5H10O3N2.
Bài tập 10. Hỗn hợp A chứa ba este mạch hở (mỗi este chứa không quá hai nhóm chức). Cho A tác
dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M, đến phản ứng hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp muối X
và hỗn hợp ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn X trong O 2 dư, thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Nếu đốt cháy
hoàn toàn Y trong O2 dư, thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo của mỗi este trong
A.
Page148

GIẢI
n NaOH  0,3.2  0,6(mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
n  COONa  n NaOH  0,6(mol)
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
X + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O
 n CO  0,3(mol)
 2
 1 6,72
 n Na 2CO3  n NaOH  0,3(mol)  n C(X)  0,3   0,6  n  COONa
Ta có:  2 22,4
 Toàn bộ C trong muối đều nằm trong nhóm chức
 HCOONa

 Hỗn hợp muối trong X gồm: NaOOC  COONa
13,44
 0,6
Mặt khác khi đốt cháy hỗn hợp ancol Y thu được 22,4 mol CO2
 Số mol C trong ancol = 0,6 (mol).
Số mol nhóm chức –OH = Số mol NaOH = 0,6 mol 
Mỗi nguyên tử C trong ancol sẽ liên kết 1 nhóm –OH.
Vì este chứa tối đa 2 chức  ancol chứa tối đa 2 chức  hỗn hợp ancol gồm:
 CH 3OH

HO  CH 2  CH 2  OH
Vì este chứa tối đa 2 chức và mạch hở
 HCOOCH 3

CH3OOC  COOCH 3
HCOO  CH  CH  OOCH
 CTCT 3 este trong A gồm:  2 2

Bài 11. Axit cacboxylic X có mạch cacbon không phân nhánh (chỉ chứa nhóm chức -COOH trong
phân tử). Đun X với glixerol (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được chất hữu cơ mạch hở Y. Đốt cháy hoàn
toàn 57,6 gam Y cần dùng vừa đủ 1,9 mol khí O 2, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ướng 11:
6. Chất Y có phân tử khối nhỏ hơn 300.
a. Xác định công thức phân tử của Y.
b. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X và 0,1 mol Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), lượng
NaOH phản ứng tối đa là 0,6 mol.
- Biện luận, xác định cấu thức cấu tạo của X và Y.
-Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi cho Y tác dụng với: NaHCO 3, Na, NaOH
GIẢI

a) Vì
n CO : n H O  11: 6 
2 2 Đặt số mol
{CO2:11x mol ¿ ¿¿¿
{CO :2,2 mol ¿ ¿¿¿
Page149

-Bảo toàn khối lượng: 44 .11 x + 18.6 x = 57,6 +1,9.32 => x=0,2 , suy ra 2
- BTNT O: nO(Y) = 2,2.2+1,2-1,9.2 = 1,8 (mol)
- Trong 57,6 gam X có thành phần nguyên tố: C = 2,2 (mol); H = 2,4 (mol); O = 1,8 (mol)
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
- Gọi CTTQ của X là CxHyOz (x, y, z  N*)
- Ta có: x : y : z = nC : nH : nO = 2,2 : 2,4: 1,8 = 11 : 12 : 9
 Công thức ĐGN của Y: C11H12O9
Theo bài MY < 300  Công thức phân tử của Y: C11H12O9
b) Do X có mạch cacbon không phân nhánh
TH1: X là axit đơn chức  Y có tối đa 6 nguyên tử oxi ( loại)
TH2: X là axit hai chức 
n NaOH = 0,2 mol 
n NaOH = 0,4 mol
(phản ứng với X) (phản ứng với Y)
nNaOH
 nY = 4  Y có dạng (HOOC-R- COO)2C3H5OH  R là -CH=CH-
 CTCT của X là : HOOC - CH = CH - COOH
CH 2 −OOC−CH =CH−COOH CH 2 −OOC−CH =CH−COOH
| |
CH−OOC−CH=CH−COOH CH−OH
| |
Y là: CH 2 −OH hoặc CH 2 −OOC−CH =CH−COOH
*PTHH:
(HOOC-CH=CH- COO)2C3H5OH + 2NaHCO3 ⃗ (NaOOC-CH=CH- COO)2C3H5OH + 2H2O + 2CO2
2(HOOC-CH=CH- COO)2C3H5OH + 6Na ⃗ 2(NaOOC-CH=CH- COO) C H ONa + 3H 2 3 5 2

(HOOC-CH=CH- COO) C H OH + 4NaOH ⃗ 2NaOOC-CH=CH- COONa + C H (OH)


2 3 5 + 2H2O 3 5 3
Bài 12. Cho X, Y, Z là các axit béo có công thức chung C nH2n+1-2kCOOH, mạch cacbon không phân
nhánh; T là chất béo được tạo bởi X, Y, Z với glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E gồm
X, Y, Z và T cần dùng vừa đủ 4,02 mol O 2. Nếu cho 0,12 mol E phản ứng với dung dịch Br 2 (dư) thì
lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,18 mol. Mặt khác, cho 22,36 gam hỗn hợp E ở trên tác dụng vừa đủ
với 0,08 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch F chứa m gam muối. Tính giá trị
của m.
GIẢI
Gọi 0,12 mol E gấp k lần 22,36 gam E
HCOOH 0, 08k mol

CH 2 a mol

C3H 5 (OH)3 b mol
H O - 3b mol
 2

H 2 - 0,18 mol
Quy hỗn hợp E thành
Trong E: nE = naxit + nchất béo = 0,12 mol
 0,08k +b -3b = 0,12  0,08k – 2b = 0,12 mol ( *)
1 3 7 1
n O2 ph¶n øng  n HCOOH + n CH2 + n C3H5 (OH)3 - n H2 = 0, 04k + 1, 5a + 3, 5b - 0, 09 = 4, 02 (mol)
Page150

2 2 2 2
 0, 04k + 1, 5a + 3, 5b = 4,11 (**)
mE = 22,36k = 0,08k.46 +14a+92b-54b-0,36  -18,68k +14a + 38b = 0,36 (***)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
k = 2

a = 2, 64 (mol)
b = 0, 02 (mol)
Giải hệ PT (*), (**), (***) ta được: 
0,12
- 0, 01 = 0, 05(mol)
 Trong 22,36 gam n chất béo = b = 0,01 (mol)  naxit = 2
Áp dụng ĐLBTKL: 22,36 + 0,08.40 = mmuối + 0,01.92 + 0,05.18  m = 23,74 (gam)
Bài 13. Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp B gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức
Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2
(đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp B trên thu
được 11,44 gam CO2. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai axit.
GIẢI
X là axit no, đơn chức, mạch hở  X có công thức dạng CnH2nO2 ( n  1 , n nguyên)
Y là axit no, đa chức, mạch hở  Y là axit 2 chức có công thức dạng CmH2m-2O4 ( m  2 , m nguyên)
2,8 11, 44
nB  nN 2   0,1 nCO2   0, 26
28 (mol); 44 (mol)
Gọi x, y là số mol của X, Y  x + y = 0,1 và nx + my = 0,26
mB = (14n + 32).x + (14m + 62).y = 8,64
8, 64  14.0, 26  32.0,1
 0, 06
 14.(nx + my) + 32.(x + y) + 30y = 8,64  y = 30 (mol)
x = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol)  0,04n + 0,06m = 0,26  2n + 3m = 13
Vì: n  1 ; m  2  n = 2 và m = 3 là cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn:
CTPT của X là C2H4O2; Y là C3H4O4; CTCT của X là CH3-COOH; Y là HOOC – CH2 – COOH
Bài 14. Hỗn hợp X chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Để
phản ứng với 41,24 gam X cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 2 M (đun nóng), thu được hỗn hợp
muối Y và hỗn hợp Z chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút dư, đun nóng, thu được 11,2 lít
(đktc) một chất khí duy nhất là hiđrocacbon no đơn giản nhất. Mặt khác, để đốt cháy 41,24 gam X
cần dùng 42,784 lít O2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các ancol có trong hỗn hợp Z.
GIẢI
Khí duy nhất thoát ra từ phản ứng vôi tôi xút và là hiđrocacbon no đơn giản nhất  X là CH4.
11, 2 47,728
nCH 4   0,5 nO2   1,9
22, 4 22, 4 n  0,28.2  0,56 (mol)
(mol); (mol); NaOH
X chứa 3 este mạch hở, không phân nhánh và Y là hỗn hợp muối tham gia phản ứng vôi tôi xút tạo CH 4
 Y có chứa CH3COONa và CH2(COONa)2. Gọi x và y lần lượt là số mol của CH3COONa và
CH2(COONa)2. Theo đề, ta có:
nX  x  y  0, 5  x  0, 44( mol )
 
nNaOH  x  2 y  0, 56  y  0, 06(mol )
Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O khi đốt cháy 41,24 gam X.
m m m m
Áp dụng ĐLBTKL: X O2 CO2 H2O
 41,24 + 1,91.32 = 44a + 18b (*)
Page151

Bảo toàn nguyên tố oxi: (0,44.2 + 0,06.4) + 1,91.2 = 2a + b (**)


Từ (*) và (**)  a = 1,68 (mol); b = 1,58 (mol)
nCO2  nH 2O
neste 2 chức = = 1,68 – 1,58 = 0,1 (mol)  neste đơn chức = 0,56 – 2.0,1 = 0,36 (mol)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
 nX = 0,1 + 0,36 = 0,46 (mol)
1,68
 3,652
Vì số nguyên tử C trung bình của X = 0, 46  Phải có 1 este là CH3COOCH3 ( 0,36 mol)
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: mX + mNaOH = mmuối Y + mancol
 41,24 + 0,56.40 = 0,44.82 +0,06.148  mancol = 18,68 (g).
Vì số mol của CH2(COONa)2 = 0,06 mol  Số mol CH2(COOB)2 = 0,06 mol < 0,1 mol  Trong X có
chứa 2 este 2 chức.
Trường hợp 1: Hai este đa chức là (CH3COO)2A và CH2(COOB)2.
Số mol CH2(COOB)2 = 0,06 mol  Số mol (CH3COO)2A = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol).
 Các ancol gồm A(OH)2: 0,04 mol; BOH: 0,12 mol và CH3OH: 0,36 mol
mancol = 18,68 (g)  (A + 34).0,04 + (B + 17).0,12 + 32.0,36 = 18,68  A + 3B = 94
Vì B  29 ( C2H5-)  A  94 – 29.3 = 7 ( loại)
Trường hợp 2: Hai este đa chức là (CH3COO)2A : 0,04 mol và CH3OOC–CH2-COOB : 0,06 mol
Các ancol gồm A(OH)2: 0,04 mol; BOH: 0,06 mol và CH3OH: 0,42 mol
mancol = 18,68 (g)  2A + 3B = 143  Cặp giá trị phù hợp là: A = 28 (-C2H4-) và B = 29 (C2H5-)
 Các ancol là: C2H4(OH)2; CH3OH và C2H5OH.
 0, 04.62 0, 06.46
%mC2 H 4 (OH )2  18, 68 .100%  13, 276%; % mC2 H 5OH  18, 68 .100%  14, 775%

%mCH OH  100%  (13, 276%  14, 775%)  71,949%
 3

Bài 15. Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn
chức, MX < MY < MZ. Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09
mol CO2. Tính khối lượng của X trong 24,66 gam E.
GIẢI
24,66 (g) E  1,285 mol O 2  H 2O  1,09 mol CO 2
24,66  1,285.32  1,09.44
 nH O   0,99 (mol)
ĐLBTKL 2
18
24,66  (12.1,09  1.2.0,99) 0,6
n O(trong E)   0,6 (mol)  n muoái  n NaOH   0,3 (mol)
Bảo toàn O: 16 2
E gồm 3 este ( 1 hai chức và 2 đơn chức), E + NaOH  hỗn hợp muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng  Hỗn hợp muối gồm 2 muối Na của 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng  Hỗn hợp ancol no gồm 2 ancol no đơn chức và 1 ancol no 2 chức.
26,42
Page152

M muoái   88,067 (g / mol) 


Vì 0,3 Muối gồm CH3COONa ( a mol) và C2H5COONa ( b mol).

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
a  b  0,3 a  0,17 (mol)
 
82a  96b  26,42 b  0,13 (mol)
Ta có 
Quy đổi hỗn hợp ancol no thành hỗn hợp gồm: CH3OH (x mol); C2H4(OH)2 (y mol) và CH2 (z mol)
24,66 gam E + 0,3 mol NaOH  hỗn hợp ancol + 26,42 gam hỗn hợp muối
ĐLBTKL  mancol = 24,66 + 0,3.44 – 26,42 = 10,24 (g)  32x + 62y + 14z = 10,24 (I)
n C(trong ancol)  n C( trong CO )  n C( trong muoái)  1, 09  (0,17.2  0,13.3)  0,36 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C: 2

 x + 2y + z = 0,36 (II)
Bảo toàn nhóm OH: nNaOH = nOH (ancol) = x + 2y = 0,3 (mol) (III). Từ (I), (II) và (III)
 x  0,1 (mol)

  y  0,1 (mol)
z  0, 06 (mol)

Do z = 0,06 < y = 0,1 và hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức với 1 ancol 2 chức
 ancol 2 chức là C2H4(OH)2 ( 0,1 mol)  Z là CH3COO -CH2-CH2-OOC2H5 ( 0,1 mol)
 Số mol CH3COONa và C2H5COONa do 2 este đơn tạo ra lần lượt là: 0,07 mol và 0,03 mol
Vì z = 0,06 < 0,07 và z = 2.0,03  2 este đơn chức là:
CH 3COOCH 3  X  : 0, 07 mol

  m X  0, 07.74  5,18 (g)

 C 2
H 5
COOC 3
H 7  Y  : 0 , 03 mol
(B)
______HẾT_____

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2015
Môn thi: HÓA HỌC
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2,0 điểm)
1/ Thế nào là độ tan? Thế nào là dung dịch bão hòa, quá bão hòa, chưa bão hòa?
2/ Hòa tan 8 gam CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X.
(a) Tính nồng độ % của dung dịch X.
(b) Làm lạnh X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5 gam kết tủa Y tách ra và thu được dung dịch Z chứa
một chất tan với nồng độ 29,77%. Tìm công thức của Y.
Câu II (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 20 cm 3 hỗn hợp A gồm etan và một hiđrocacbon X mạch hở, thu được 100 cm 3 hỗn
hợp B gồm khí CO2 và hơi nước (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỷ khối
của B so với H2 là 15,5.
Page153

(a) Hỏi X nằm ở dãy đồng đẳng của chất nào đã học?
(b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
Câu III (2,0 điểm)

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
1/ Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, D, E, X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng sau:
a. CaCl2 + X → CaCO3 + Y b. FeS + A → FeCl2 + B
c. Fe2(SO4)3 + D → K2SO4 + E d. BaCO3 + Z → Ba(NO3)2 + T
2/ Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn
chức Z, thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp A trên tác dụng
hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B.
Cô cạn toàn bộ dung dịch B, thu được m gam chất rắn khan; CH 3OH và 146,7 gam H2O (coi H2O bay
hơi không đáng kể trong phản ứng của A với dung dịch NaOH). Tìm giá trị của m.
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Một hỗn hợp gồm Cu, Ag và Fe. Trình bày phương pháp tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp?
(Các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ).
2/ Hòa tan hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong 500 ml dung dịch HCl 1 M được dung
dịch Y. Thêm 200 gam dung dịch NaOH 12% vào dung dịch Y sau đó đem kết tủa nung ngoài không
khí đến khối lượng không đổi thì được 1,6 gam chất rắn. Tính thành phần % về khối lượng các kim loại
trong hỗn hợp X.
Câu V (2,0 điểm)
Chất A có công thức RCOOH, B có công thức R’(OH) 2 trong đó R và R’ là các gốc hiđrocacbon mạch
hở. Hỗn hợp X vừa trộn gồm hai chất A và B. Chia X thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa 0,05
mol hai chất.
- Phần 1: Tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,08 gam khí.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
Tìm công thức của A và B.
______HẾT_____

Page154

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2016
Môn thi: HÓA HỌC
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2,0 điểm)
1/ Nung hoàn toàn chất rắn A thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng
mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẩn đục dung dịch D. Khi
cho B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu được chất rắn E và giải phóng khí F. Cho E phản ứng
với nước thu được khí không màu G. Khí G cháy cho nước và khí C. Xác định công thức các chất A, B,
C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2/ Trong một bình kín chứa đồng thời các khí SO 2, CO2, SO3 và CO. Bằng phương pháp hóa học, hãy
nhận biết từng khí trong hỗn hợp trên.
Câu II (2,0 điểm)
1/ Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau:
CH4 A B

E D C
Biết rằng A, B, C, D, E là kí hiệu của các chất hữu cơ. Xác định các chất có trong sơ đồ trên và viết
phương trình phản ứng.
2/ Ba chất hữu cơ X, Y, Z có thành phần gồm C, H, O và kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. A là hỗn
hợp của ba chất trên, khối lượng mol phân tử trung bình của A là 67. Trong A, Y chiếm 29,85% về khối
lượng, số mol của Y là trung bình cộng số mol của X và Z. Xác định công thức phân tử và công thức
cấu tạo của ba chất trên, biết rằng Z có 4 đồng phân cùng chức.
Câu III (3,0 điểm)
1/ Hòa tan hoàn toàn m gam Al 2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 90 ml dung dịch NaOH 1
M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Còn nếu cho 140 ml dung dịch NaOH 1 M vào X thì thu được 2a
gam kết tủa. Xác định giá trị của m.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,93 gam hỗn hợp gồm: C 2H3COOC2H5; CH2=C(CH3)COOCH3;
CH2=C(CH3)COOH và CH3COOC2H3 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa và dung dịch X; dung dịch X có khối lượng giảm 3,97 gam
so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Tính thể tích hơi của sản phẩm cháy ở 0oC và 1 atm.
Câu IV (3,0 điểm)
1/ Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X. Cho
một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu
được dung dịch Z có chứa c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3b = a + 2c. Tính thành
phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
2/ A là hỗn hợp gồm Al, Zn và Fe. Khi cho 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được
10,08 lít H2 (ở đktc). Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 6,16 lít Cl 2 (đktc). Tính thành
phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Page155

______HẾT_____

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I (2,0 điểm)
1/ Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư, đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch
HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy
kết tủa tạo thành, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và cho biết chất rắn Z chứa những chất nào?
2/ Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng
hết với dung dịch HCl dư, thu được 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít (đktc) khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nếu cho 5,4
gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml dung dịch AgNO3 1 M thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị của m.
Câu II (2,0 điểm)
1/ Cho hỗn hợp muối gồm K2CO3, MgCO3 và BaCO3. Trình bày phương pháp điều chế các kim loại riêng
biệt (các hóa chất và điều kiện cần thiết coi như có đủ).
2/ Dẫn từ từ khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp mBaCO3
NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M. Đồ thị biểu diễn
khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như hình bên.
Xác định giá trị của V.

0,03 0,13
nCO2

Câu III (2,0 điểm)


1/ Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất
rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl 2
(đktc) và dung dịch Z gồm các chất tan MnCl2, KCl và HCl dư. Tính thành phần % về khối lượng của các
chất trong hỗn hợp X.
2/ Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2 M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam
hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Xác định giá trị của m.
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Hỗn hợp A gồm các khí metan, etilen và axetilen. Dẫn từ từ 2,8 lít hỗn hợp A (đktc) qua bình chứa dung
dịch brom, thấy bình brom bị nhạt màu và có 20 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 5,6 lít A (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 180 gam dung dịch NaOH 20%, sau thí
nghiệm thu được dung dịch chứa NaOH với nồng độ 2,75%. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí
trong hỗn hợp A.
2/ Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp B gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch
cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp B trên thu được 11,44 gam CO 2. Tìm
công thức phân tử, công thức cấu tạo của hai axit.
Câu V (2,0 điểm)
Hỗn hợp X chứa 3 este đều mạch hở và không phân nhánh (không chứa nhóm chức khác). Để phản ứng với
41,24 gam X cần dùng 280 ml dung dịch NaOH 2 M (đun nóng), thu được hỗn hợp muối Y và hỗn hợp Z
chứa 3 ancol no. Trộn hỗn hợp Y với vôi tôi xút dư, đun nóng, thu được 11,2 lít (đktc) một chất khí duy nhất
Page156

là hiđrocacbon no đơn giản nhất. Mặt khác, để đốt cháy 41,24 gam X cần dùng 42,784 lít O 2 (đktc). Tính
thành phần % về khối lượng của các ancol có trong hỗn hợp Z.
______HẾT_____
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2018
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Môn thi: HÓA HỌC
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I
1/ Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO (trong điều kiện không có không khí), sau một thời gian thu
được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C
tác dụng được với các dung dịch CaCl 2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E.
Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. N ếu cho A vào dung dịch
H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong
A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
2/ Từ hỗn hợp gồm CuCO3, MgCO3, Al2O3 và BaCO3 hãy điều chế từng kim loại riêng biệt với điều kiện
không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Câu II
1/ Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau đây:
to cao + H2 + A1 to, xt, p
CH4 A1 A2 A3 A4 A5 Polyme (X)

to, xt, p
A6 Polyme (Y)
Cho biết từ A1 đến A6 là các chất hữu cơ khác nhau và mỗi mũi tên là một phản ứng.
2/ Hỗn hợp khí A gồm C2H6, C3H6 và C4H6, tỷ khối của A so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam
A trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,05 M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và dung dịch B. Hỏi khối lượng dung dịch B tăng hay giảm bao
nhiêu gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu?
Câu III
1/ Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp A gồm oxit, hiđroxit và muối cacbonat của kim loại M (có hóa trị
không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một
muối trung hòa duy nhất có nồng độ 39,41%. Xác định kim loại M.
2/ Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở, thành phần chứa C, H, O và đều có tỷ khối hơi so với O 2 là 1,875. Xác
định công thức phân tử, công thức cấu tạo và viết các phương trình phản ứng, biết rằng cả ba chất đều tác
dụng với Na giải phóng H2. Khi oxi hóa X (xúc tác thích hợp) tạo ra X1 tham gia phản ứng tráng gương.
Chất Y tác dụng được với dung dịch NaHCO3, còn chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Câu IV
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư, thu
được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam hai muối.
1/ Tính khối lượng m.
2/ Hòa tan hết m gam hỗn hợp A trong dung dịch chứa đồng thời hai axit: HNO3 (đặc) và H2SO4 (khi đun
nóng) thu được 1,8816 lít hỗn hợp B gồm hai khí (đktc). Tỷ khối của hỗn hợp B so với H 2 bằng 25,25. Xác
định kim loại M, biết rằng trong dung dịch tạo thành không chứa muối amoni.
Câu V
Chất hữu cơ A mạch hở, thành phần chứa C, H, O trong đó oxi chiếm 44,44% về khối lượng. Phân tử khối
của A là 144 đvC. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa
một muối B và phần hơi chứa hai chất hữu cơ C, D trong đó C có khả năng hợp H2 tạo thành rượu.
1/ Tìm các công thức cấu tạo có thể có của A.
2/ Biết rằng hai chất hữu cơ C, D đều là rượu. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các
Page157

phương trình phản ứng.


______HẾT_____
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2019
Môn thi: HÓA HỌC
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I. 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng và ghi rõ đièu kiện (nếu có), biết rằng mỗi chữ cái là một
chất vô cơ khác nhau:
(1) A + H2SO4  B + C↑ + D (2) B + BaCl2   F↓ + G (3) G + H   A↓ + NaCl
(4) NaCl + D   I + K↑ + (5) I + C   D+H (6) G   Mg + L↑
L↑
2/ Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong
nhóm IIA, tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào 450 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2 M, thu được 15,76 gam kết tủa trắng. Xác định công thức hai muối trong hỗn hợp X.
Câu II. 1/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(2) (3) (4) (5)
A1 CH4 A2 A3 PVC
(1) (8)
C7H12O4
(6) (7)
B1 B2 B3

Xác định các chất ứng với các chữ cái, biết rằng A1, A2, A3, B1, B2, B3 là các chất hữu cơ khác nhau.
Được dùng thêm các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều
kiện (nếu có).
2/ Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa, phần dung dịch có
khối lượng giảm 19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.
Câu III. 1/ Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch C và chất rắn D chứa hai kim loại. Giải thích kết quả thí
nghiệm và viết các phương trình phản ứng.
2/ Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu
được chất rắn Y chứa ba kim loại và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng dư), thu
được 6,384 lít khí SO2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z, thud dược kết tủa T. Nung T trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính thành phần % về khối lượng của Mg và Fe trong hỗn hợp X.
Câu IV. 1/ Một chất hữu cơ A mạch hở, không nhánh, chỉ chứa ba nguyên tố C, H, O. Trong phân tử của A
chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử hiđro linh động đã học (−OH, −COOH). Khi cho A tác dụng với Na
dư, thu được thể tích khí H2 đúng bằng thể tích hơi của A đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
(a) Tìm số nhóm chức chứa trong phân tử A và viết công thức dạng tổng quát của nó.
(b) Cho biết phân tử khối của A là 90 đvC, hãy tìm công thức cấu tạo của A.
2/ Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một rượu đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa
21,7 gam X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Xác định giá trị của m.
Câu V
1/ Dung dịch A chứa đồng thời 2 bazơ NaOH và Ba(OH)2.
(a) Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch A tới dư. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng.
(b) Hấp thụ hết 7,392 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch A chứa NaOH 1 M và Ba(OH) 2 0,5 M thu được
m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.
2/ Hòa tan hoàn toàn 15,61 gam hỗn hợp X gồm K, Ba và K2O vào nước, thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch Y. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, khi thể tích CO2 là V lít (đktc) thì kết tủa đạt tới cực đại
Page158

và khi thể tích CO2 là (V + 4,48) lít (đktc) thì kết tủa bắt đầu bị hòa tan. Tính số mol mỗi chất tan chứa trong
dung dịch Y.
_____HẾT____
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI NĂM 2020

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Môn thi: Hóa Học
(dùng riêng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa học)
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I. (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ dưới đây. Biết M là kim loại, từ X đến M là kí hiệu các
chất vô cơ khác nhau (ở dạng nguyên chất hoặc trong nước).
+ HCl + B dư
Y
+A + C dư to Điện phân nóng chảy
X Z E X M
+ NaOH + D dư
T

2. Để nghiên cứu khả năng chịu ăn mòn của kim loại đồng, thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh đồng thứ nhất vào cốc 1 đựng dung dịch axit X, thấy dng dịch chuyern
sang màu xanh của muối A, có khí không màu bay lên, hóa lâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh đồng thứ hai vào cốc 2 đựng dung dịch axit Y, không thấy có hiện tưởng
xảy ra.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh đồng vào cốc thứ 3 đựng dung dịch axit Z loãng, không thấy có hiện
tượng xảy ra.
Tiếp theo, thổi không khí vào thanh đồng trong dung dịch ở cốc 2 và 3 trong vài giờ, thấy cả hai dung
dịch hóa xanh, khối lượng thanh đồng trong cốc 2 giảm đi 1,28 gam, còn trong cốc 3 giảm 0,96 gam.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 2 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,42 gam tinh thể
hidrat B; còn nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 vừa đủ thì thu được kết tủa trắng C, lọc tách C,
cô cạn phần dung dịch còn lại thu được 4,84 gam tinh thể hidrat D.
+ Nếu cô cạn toàn bộ phần dung dịch ở cốc 3 (sau khi thổi không khí) thì thu được 3,75 gam tinh thể
hidrat E; còn nếu cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 vừa đủ thì được kết tủa trắng F.
a) Viết công thức cấu tạo của các axit X, Y, Z và gọi tên chúng.
b) Viết công thức các chất A, B, C, E và E. Viết phản ứng tạo thành C và F.
c) Tại sao đồng bắt đầu bị ăn mòn hóa học khi thổi không khí vào các dung dịch Y, Z ? Viết các
hương trình phản ứng xảy ra.
Câu II. (2,0 điểm)
1. Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, biết các chất phản ứng theo
ddungsd tỉ lệ mol trong sơ đồ sau:

CaO

 
0
t
(1) C6H14O4 + 2NaOH (A) + (B) + (C) (2) (A) + NaOH CH4 + Na2CO3
0
t cao


(3) (B) + HCl (D) + NaCl (4) (D) + 2Na  (E) + H2

Al2 O3 , MgO

0
xt ,t

(5) 2(C) 450 5500 C (F) + 2H2O + H2 (6) n(F) p
Polime (H)

H2SO4 ñaëc
 
H2SO4 ñaëc

(7) (C) 1700 C (I) + H2O (8) 2(C) 1400 C (K) + H2O
2. Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C 2HyOz (  0) z
Câu III. (2,0 điểm)
1. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào nước, thu được 0,3 mol khí H 2 và dung
dịch X. Hấp thụ hoàn toàn 0,64 mol khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các
Page159

muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
- Cho rất từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 1,2M thì thoát ra 0,15 mol khí CO 2.
- Cho rất từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,2M vào phần 2, thì thoát ra 0,12 mol khí CO 2.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, HCl đều phản ứng hết trong cả hai thí nghiệm. Tính giá trị của m.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
2. Hòa tan hết 18,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hóa trị 2 không đổi) vào 200 mL dung dịch
HCl 3,5M thu được 6,72 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
Mặt khác nếu cho 2,6 gam kim loại R vào 39 mL dung dịch H 2SO4 1M thì sau phản ứng hoàn
toàn vẫn còn dư kim loại.
a) Xác định kim loại R và phần trăm theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp A.
b) Cho toàn bộ dung dịch B ở trên tác dụng với V lít dung dịch NaOH 2M thì thu được kết tủa, lọc lấy
kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16,1 gam chất rắn.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng muối của Fe trong B đã phản ứng hết với
NaOH. Tính giá trị của V.
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được chia thành 2 phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 3,584 lít khí CO 2 và 1,8 gam H2O.
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì dùng hết 0,09 mol AgNO 3 và thu
được 11,21 gam kết tủa.
Biết hidrocacbon có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 2/3 số mol của hỗn hợp A, các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, hidrocacbon thuộc các dãy đồng đẳng đã học. Xác định công thức cấu tạo của 3
hidrocacbon trong hỗn hợp A.
2. Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và hai axit kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng của axit không no, đơn chức, có một liên kết đôi C=C. Cho m gam X tác dụng
vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, thu được 15,18 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X, hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 20,04 gam.
Xác định công thức phân tử và khối lượng mỗi axit trong X.
Câu V. (2,0 điểm)
1. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau.
+ Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (ở đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với
H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối.
+ Hoàn tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch chứa 0,345 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa
34,56 gam hỗn hợp muối sunfat và 2,688 lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí (trong đó có khí SO 2). Tính m.
2. Đề hiđro hóa hoàn toàn 0,16 gam hỗn hợp este E (đều mạch hở) cần 0,34 mol H 2 (xúc tác, Ni, t0),
thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 13,76 gam hỗn
hợp Z gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol E cần vừa đủ 0,18 mol O 2.
Tính khối lượng mỗi muối trong Y.
_____HẾT____

Page160

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2015
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đề chính thức Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I: Hai hợp chất khí A và B đều chứa nguyên tố X. Phân tử mỗi chất A, B đều gồm ba nguyên tử của
hai nguyên tố. Các chất A, B không những phản ứng trực tiếp được với nhau, mà mỗi chất còn phản ứng
được với nước vôi trong, dung dịch clo và dung dịch thuốc tím. Hãy chọn các chất A, B và viết các phương
trình phản ứng đã xảy ra.
Câu II: Chia một lượng kim loại Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hết với lượng
dư khí clo, thu được 48,75 gam chất rắn Z. Hòa tan hết chất rắn này vào nước rồi cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư, tạo ra 32,1 gam kết tủa là hiđroxit của kim loại Y. Đun nóng phần thứ hai ngoài không khí
tới khi kim loại phản ứng hết, thấy khối lượng chất rắn tăng 6,4 gam và tạo ra một oxit duy nhất L.
(a) Xác định công thức của các chất Y, Z và L.
(b) Trộn toàn bộ lượng Z và L ở trên với nhau, rồi đun nóng hỗn hợp với lượng dư H 2SO4 đặc. Dẫn khí tạo
ra đi qua bình đựng dung dịch KMnO4 0,2M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tối đa có thể bị mất màu.
Câu III: Trộn hỗn hợp C gồm hai oxit của kim loại R, M với nhôm kim loại được hỗn hợp D. Nung nóng D
trong điều kiện không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 25,83 gam hỗn hợp E. Hàm
lượng tổng cộng của nhôm(theo khối lượng) trong E là 24,042%. Chia E làm hai phần bằng nhau. Cho phần
thứ nhất phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, tạo ra 504 ml khí. Cho phần thứu hai phản ứng hoàn
toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra 1,176 lít khí và còn lại chất rắn không tan là kim loại M có khối
lượng 5,76 gam. Lấy toàn bộ lượng M hòa tan hết vào dung dịch HNO 3 dư, tạo ra 1,344 lít khí NO (là sản
phẩm khử duy nhất). Biết thể tích các khí đo ở đktc.
(a) Xác định R, M và tính thành phàn phần trăm theo khói lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp C.
(b) Nếu cho cùng lượng hỗn hợp C như trên tác dụng hết với dung dịch HCl 6M, đun nhẹ thì phải dùng ít
nhất bao nhiêu lít dung dịch axit đó.
Câu IV: Hợp chất O chỉ chứa một loại nhóm chức, không làm mất màu dung dịch brom. Khi cho O phản
ứng hết với Na tạo ra số mol H2 bằng số mol O đã phản ứng. Mặt khác, khi cho O tác dụng với axit axetic
có H2SO4 đặc làm xũ tác thì tạo ra sản phẩm P có công thức C12H14O4.
(a) Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của O thỏa mãn các tính chất trên.
(b) Viết các phương trình phản ứng điều chế O ở (a) từ những hiđrocacbon thích hợp.
Câu V: Hỗn hợp S gồm ba ancol đơn chức mạch hở, trong đó có hai chất cùng thuộc một dãy đồng đẳng và
có khối lượng mol hơn kém nhau 28 gam, có ít nhất một chất chứa một liên kêt đôi. Nếu cho m gam hỗn
hợp S phản ứng hết với Na dư sẽ tạo 1,12 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m (gam) S tạo ra 7,04 gam CO2
và 4,32 gam H2O. Tìm công thức và tính khối lượng mỗi ancol có trong hỗn hợp S.
Câu VI: Hai chất hữu cơ G và H ( MG > MH) đều thuộc loại đơn chức. Khi đốt cháy cùng số mol như nhau
của mỗi chất chỉ tạo ra CO2 và H2O, trong đó lượng CO2 tạo ra là bằng nhau. Trộn hai chất G và H với nhau
được hỗn hợp F. Chia F thành 4 phần bằng nhau. Phần thứ nhất phản ưng hết với Na tạo ra 336 ml khí. Đốt
cháy hoàn toàn phần thứ hai cần vừa đủ 1,568 lít khí oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy đi chậm qua bình
đựng lượng dư NaOH rắn, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình NaOH tăng 3,9 gam. Cho phần thứ ba phản
ứng với canxi cacbonat dư thấy tạo ra ít hơn 336 ml khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí
đưọc đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
(a) Xác định công thức và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của G và H trong hỗn hợp F.
(b) Đun nóng phân thứ tư với H2SO4 xúc tác. Sau phản ứng, tách riêng phần sản phẩm hữu cơ và xũ tác thì
còn lại hỗn hợp K. Cho hỗn hợp K phản ứng hết với Na dư tạo ra 257,6 ml khí (đktc). Tính hiệu suất phản
ứng tạo sản phẩm hữu cơ kể trên.
(c) Trong công nghiệp hiện đại, chất G được sản xuất từ các chất khí A1 và A2 theo sơ đồ sau:
A1 + A2 → A3 A3 + A1 → G
Page161

Hãy xác định A1, A2 và viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
_____HẾT____
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2016
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đề chính thức Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (2 điểm): Cho 28,4 gam hỗn hợp A (chứa MgCO 3 và FeCO3) vào cốc đựng 60 m dung dịch C (chứa
HCl), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp đến khô trong điều kiện không
có oxi, thu được 30,05 gam chất rắn khan. Mặt khác, 50 gam dung dịch D (chứa NaOH) phản ứng vừa đủ
với 30 ml dung dịch C.
(a) Tính nồng độ mol của dung dịch C và nồng độ phần trăm của dung dịch D.
(b) Hòa tan 19,92 gam hỗn hợp B (chứa Al và Fe) vào cốc đựng 470 ml dung dịch C. Thêm tiếp 800 gam
dung dịch D vào cốc. Lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 27,3 gam
chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại
có trong hỗn hợp B.
Câu II (2 điểm): Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với hiđro là 4,25) qua ống
chứa 8,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3, Fe3O4 nung nóng (không có mặt oxi) thu được hỗn hợp khí B và
chất rắn D. Cho B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3,5 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) một khí E
không bị hấp thụ. Hòa tan hoàn toàn D bằng dung dịch H 2SO4 loãng, rất dư thu được 1,12 lít khí E và dung
dịch F. F tác dụng vừa đủ với 95 ml dung dịch KMnO 4 0,2 M. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng
của mỗi chất có trong hỗn hợp A và D.
Câu III (2 điểm): Biết A là một muối của nhôm và B là một muối của sắt ở dạng khan. Hòa tan hỗn hợp A
và B vào nước được dung dịch X. Chia X thành bốn phần bằng nhau, mỗi phần có thể tích 50 ml.
• Cho phần thứ nhất phản ứng với dung dịch BaCl 2 dư tạo ra 3,495 gam kết tủa trắng không tan trong các
axit.
• Cho phần thứ hai phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư, tạo ra kết tủa Y (bị chuyển màu khi chiếu sáng).
Cho Y vào dung dịch NH3 dư thì Y tan một phần. Lọc lấy phần không tan, rồi cho tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng, dư thì chất rắn tan hết và giải phóng khí NO.
• Cho phần thứ ba tác dụng với dung địch Ba(OH)2 dư, khi không có mặt oxi, tạo ra 5,295 gam kết tủa.
• Cho phần thứ tư tác dụng với NH3 dư, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khổi lượng không đổi,
được chất rắn Z.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của A, B, tính nồng độ mol của dung dịch X và
khối lượng của Z.
Câu IV (2 điểm): (a) Hợp chất X mạch hở khi cháy tạo ra CO 2 và H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
39. Khi cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/ NH3 tạo ra kết tủa Y có khối lượng mol bằng 292
gam/mol. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
(b) A, B, C, D, E và F là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức và nhóm
chức này phản ứng được với dung dịch NaOH, các chất trên có công thức chung là (C xH4Ox)n. Trong đó MA
– MB < MC = MD = ME = MF (M là phân tử khối). Xác định công thức cấu tạo của các chất từ A đến F. Biết
rằng chỉ có các chất A và C phản ứng với NaOH tạo muối và nước.
Câu V (2 điểm): A và B là hai chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H và O. Biết A chỉ chứa một loại
nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam A tạo ra 2,688 lít CO 2 (đktc) và 2,88 gam H2O. Cho A tác dụng
với B có H2SO4 đặc làm xúc tác, được sản phẩm hữu cơ C có công thức phân tử trùng với công thức đơn
giản nhất. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam C cần 7,28 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 6,88 gam C phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2 M. Xác định công
thức cấu tạo của A, B và C.
_____HẾT____
Page162

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2017
Môn thi: HÓA HỌC

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đề chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (2 điểm): Hòa tan hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch H2SO4
20% (lượng axit được lấy dư 50% so với lượng phản ứng vừa đủ), thu được dung dịch A. Chia dung dịch A
thành bốn phần bằng nhau, mỗi phần có khối lượng 79,3 gam. Phần I tác dụng vừa đủ với V1 ml dung dịch
KMnO4 0,05M. Phần II tác dụng vừa đủ với V 2 ml dung dịch brom 0,05M. Phần III tác dụng vừa đủ với V 3
ml dung dịch HI 0,05M. Cho dung dịch Na2CO3 từ từ đến dư vào phần IV được V4 lít khí và m gam kết tủa.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích được đo ở đktc. Xác định các giá trị của V 1, V2, V3, V4
và m.
Câu II ( 2 điểm): Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (giả sử chỉ xảy ra phản ứng
khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ
nhất tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thu được 10,08 lít khí (đktc) và có 29,52 gam chất rắn
không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu được 19,152 lít khí SO 2
(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lấy toàn
bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định
công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Câu III (2 điểm)
(a) Cho năm hợp chất vô cơ A, B, C, D và E (có tổng phân tử khối là 661 đvC). Biết chúng đều tác dụng với
dung dịch HCl và đều tạo ra nước. Hỗn hợp gồm năm chất trên tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra
dung dịch X chứa hai muối. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn chỉ gồm một chất. Xác định các chất A, B, C,
D, E và viết các phương trình phản ứng xày ra.
(b) Đun nóng hỗn hợp hai este đơn chức với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai rượu là đồng
đẳng kế tiếp và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu trên thu được 3,136 lít khí
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Cho hỗn hợp hai muối trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 vừa đủ dược hỗn hợp
hai axit cacboxylic. Cho từ từ 50 ml dung dịch NaHCO3 0,5M vào cốc đựng 1,04 gam hỗn hợp hai axit thu
dược ở trên, sau phản ứng cần phải dùng 10 ml dung dịch HCl 1M mới tác dụng vừa hết với lượng NaHCO 3
dư. Xác định công thức cấu tạo của hai este cỏ trong hỗn hợp đầu. Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi este thu
được không quá 5 mol CO2.
Câu IV (2 điểm): Cho hỗn hợp Y gồm hai amino axit Y1 và Y2 có mạch cacbon không phân nhánh. Tổng số
mol của Y1 và Y2 là 0,05 mol. Cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch H 2SO4 0,55 M, để
trung hòa hết lượng H2SO4 dư cần dùng 10 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,52 gam muối khan. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 13 gam kết tủa. Cho biết Y 1 có số
nguyên từ cacbon nhỏ hơn Y2. Xác định công thức cấu tạo có thể có của Y1 và Y2.
Câu V (2 điểm): A và B là 2 hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau (chứa C, H, O), trong đó oxi chiếm
21,621% khối lượng. Biết A, B là các hợp chất hữu cơ đơn chức và phản ứng được với dung dịch NaOH.
Khi cho 0,74 gam mỗi chất trên tác dụng hết với dung dịch brom trong dung môi CCl 4 thì mỗi chất tạo ra
một sản phẩm duy nhất và đều có khối lượng là 1,54 gam. Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm A và B tác dụng với
với dung dịch NaHCO3 dư thu được 112 ml khí (đktc). Lấy 4,44 gam hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn thu được 4,58 gam muối khan. Mặt khác, đun nóng hỗn hợp X với dung dịch
KMnO4 và H2SO4 cho hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm CO 2, MnSO4, K2SO4, H2O và chất D (C7H6O2). Viết công
thức cấu tạo của các chất A, B và viết phương trình phản ứng của chúng với dung dịch KMnO4/H2SO4.
Page163

_____HẾT____

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN 2018

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đề chính thức MÔN: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt (III) oxit trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp A
(đã trộn đều) thành hai phần. Phần thứ nhất có khối lượng ít hơn phần thứ hai là 26,8 gam. Cho phần thứ
nhất tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 3,36 lít khí H 2 bay ra. Hòa tan phần thứ hai bằng lượng
dư dung dịch HCl thấy có 16,8 lít khí H 2 bay ra. Biết các phản ứng xảy ra với hiệu xuất 100% các thể tích
khí được đo ở đktc. Tính khối lượng Fe có trong hỗn hợp A.
Câu 2. (2 điểm)
Hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn
toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thử nhất đựng dung dịch H 2SO4 đặc
dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình
thứ hai tăng 3,96 gam.
a)Viết công thức cấu tạo và tên gọi của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với dung
dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng mol M Y = MY + 34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng
1

vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạo ra hai muối.


b)Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phàn ứng vừa
hết với 25 ml dung dịch NaOH O,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 đến
hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2 (Pd, t°) theo tỉ lệ mol 1:1.
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm A1 và Mg trong V ml dung
dịch HNƠ3 2M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch E (không chứa
muối amoni) và 0,1 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với
oxi là 1,125. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch E thi lượng
kết tủa biến thiên theo đồ thị bên. Xác định các giá trị của m và V.
b)Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) có khối lượng mol nhỏ hơn 200
gam/mol, trong đó oxi chiếm 32% khối lượng của X. Khi cho X vào
dung dịch NaHCƠ3 thấy có khí thoát ra, X không làm mất màu dung
dịch KmnƠ4/KOH loãng lạnh. Viết công thức cấu tạo các chất X thỏa
mãn.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp chất rắn A gồm FeCO3, FeS2 và tạp chất trơ. Hỗn hợp khí B gồm 20% oxi và 80% nito về thể tích.
Cho hỗn hợp A vào binh kín dung tích 10 lít (không đổi) chứa hỗn hợp B vừa đủ. Nung nóng bình cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, các phản ứng
cùng tạo ra một oxit sắt, oxit này phản ứng với dung dịch HNO3 dư không tạo ra khí. Sau phản ứng, đưa
nhiệt độ bình về 136,5, trong bình còn lại chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H 2 bằng 17 và
áp suất trong binh là P atm. Cho dòng khí CO dư đi qua X đun nóng, biết rằng chỉ xảy ra phản ứng khử oxit
sắt thành sắt kim loại và đạt hiệu suất 80%. Sau phản ứng thu được 27,96 gam chất rắn Z, trong đó sắt kim
loại chiếm 48,07% về khối lượng.
a)Tính giá trị P (coi thể tích rắn X là rất nhỏ) và thành phần % khối lượng tạp chất trong A.
b)Cho Y phản ứng với oxi có V2O5 (xúc tác) ở 450°C, hấp thụ sản phẩm vào 592,8 gam nirớc đirợc dung
dịch C (D = l,02 g/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch C. Giả thiết hiệu suất của cả quá trình là 100%.
Câu 5. (2,0 điểm)
X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ (chứa C, H, O) mỗi chất chi chứa một loại nhóm chức. Khi cho X, Y phản
ứng với nhau tạo ra Z. Có hỗn hợp E gồm số mol bằng nhau của X, Y, Z. Nếu cho E tác dụng hết với
Page164

NaHCO3 thì thu được V lít khí và muối natri của X. Nếu cho E tác dụng hết với Na thì thu được 0,75V lít
1
khí (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) và số mol khí bằng 2 số mol hỗn hợp E.

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đốt cháy hoàn toàn 1,62 gam muối natri ở trên của X thu đtrợc 672 ml khí CO2 (đktc) và 0,36 gam nước,
còn lại là một chất rắn. Đun nóng Y với dung dịch H 2SO4 đặc thu được sản phâm hữu cơ Y1 có tỉ khối hơi so
34
với Y là 43 . Đun nóng Y1 với dung dịch KMnO4/H2SO4 được Y2 là sản phẩm hữu cơ duy nhất, không có
khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch cacbon thăng và là ddiaxxit.
a. Viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, Y1 và Y2.
b. Chia 15,6 gam hỗn hợp G gồm X, Y, Z thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất cần
dung vừa hết 9,408 lít khí oxi (đktc). Phần thứ hai phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 2M, trong
hỗn họp sau phản ứmg có a gam muối của X và b gam chất rắn Y. Tính các giá trị của a và b.
_____HẾT____

Page165

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN 2019
MÔN: HÓA HỌC
NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
Đề chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I.
a) Cho dòng khí Oxi đi qua ống đựng 18,2 gam một kim loại R đốt nóng thu được 23,4 gam hỗn hợp A gồm
R, RO và R2O3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 đặc đun nóng thu
được dung dịch B và 4,48 lít khí SO2 (đktc). Cô đặc dung dịch B rồi làm lạnh thu được 112,77 gam muối D
kết tinh với hiệu suất 90%. Xác định kim loại R và công thức muối D.
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g hợp chất chất hữu cơ A 1 có khối lượng mol là 74 gam/mol cần dùng vừa đủ
448 ml khí O2 (đktc) sản phẩm chỉ gồm có CO 2 và H2O. Xác định công thức phân tử A 1. Dùng công thức
cấu tạo hai chất ứng với công thức phân tử của A1 để viết phương trình phản ứng với dung dịch NaOH.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 49,14 gam kim loại M vào 1 lít dung dịch HNO 3 2M thu được dung dịch B và
3,6736 lít khí A (đktc) gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 là 17,122 . Mặt khác hòa tan cẩn thận 69,712
gam hỗn hợp D (gồm 2 kim loại kiềm X, Y ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
vào cốc đựng 2 lít dung dịch HCl. Sau thí nghiệm thu được 29,2096 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch E Cho từ
từ toàn bộ dung dịch E vào dung dịch B thu được 54,846 gam kết tủa G (không có khí thoát ra). Xác định
các kim loại M, X, Y và nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 3: Hai hợp chất A và B đều thuộc loại no, mạch hở. A chỉ có một loại chức. B có công thức phân tử
trùng với công thức đơn giản nhất. Khi cho mỗi chất A, B vào một bình kín riêng rẽ, chân không, rồi nung
nóng tới nhiệt độ cao thì mỗi chất đều bị phân hủy hết, trong mỗi bình sau phản ứng chỉ có CO 2 và H2. Phần
trăm khối lượng của hiđrô trong mỗi chất A,  B đều là 4,545%. Khi đun nóng A tới nhiệt độ thích hợp thì A
biến thành C, trong đó MA= 2MC (MA, MC là khối lượng mol tương ứng của A và C)
Xác định công thức đơn giản nhất của A và B
a) Dùng công thức cấu tạo của 3 chất đồng phân của B để viết phương trình phản ứng với dung dịch NaOH.
b) Biết rằng A và C đều phản ứng với NaHCO 3 tạo ra CO2. Xác định công thức phân tử của A, viết công
thức cấu tạo của A và viết phương trình phản ứng chuyển A thành C
Câu 4:  Hỗn hợp X gồm Zn, Na, Na2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10,19% khối lượng của X). Hòa tan
hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 448 ml khí H 2 (đktc). Cho từ từ đến hết 20 ml
dung dịch chứa H2SO4 3M và HCl 0,5M vào dung dịch Y, thu được 9,815 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch
Z chỉ chứa 3,52 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Xác định giá trị của m và thành
phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Câu 5:  Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được CO 2 và hơi H2O có
tỉ lệ số mol tương ứng là 11 : 15
a) Xác định công thức phân tử và thành phần % số mol của mỗi hiđrocacbon có trong hỗn hợp X
b) Cho X vào một bình kín có xúc tác thích hợp, đun nóng bình để xảy ra phản ứng từ mỗi phân tử
hiđrocacbon tách một phân tử H2 với hiệu suất bằng nhau. Sau phản ứng, các chất trong bình (hỗn hợp Z)
đều có mạch hở và có tỉ khối so với H2 là 13,5
i) Xác định hiệu suất phản ứng tách Hiđro.
ii) Cho toàn bộ Z đi chậm qua bình đựng dung dịch H 2SO4 loãng, dư để phản ứng hidrat xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp D gồm các ancol. Lấy ½ D cho tác dụng hết với Na dư, thu được 672 ml khí H 2 (đktc). lấy
½ D cho phản ứng hết với CuO dư đun nóng, sản phẩm chỉ gồm Cu hơi nước và hỗn hợp E gồm Anđehit và
Xeton. Toàn bộ E phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 4,212 gam Ag. Xác định thành
phần % khối lượng của mỗi ancol trong D.
Page166

_____HẾT____

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2020

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)
TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA

TÀI LIỆU LUYỆN THI HSG HUYỆN, TỈNH VÀ CHUYÊN HÓA (Lienson214@gmail.com)
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I: (2,0 điểm) Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có
không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y trong
dung dịch chứa 0,02 mol KNO 3 và 0,3 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa 42,46 gam muối sunfat
trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T (gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí), tỷ khối
của T so với H2 là 8. Xác định giá trị của m.
Câu II: (2,0 điểm) Hợp chất đơn chức A có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, phân tử A
có chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn một lượng A bằng oxi, sản phẩm chỉ gồm khí CO 2 và hơi nước,
trong đó tỷ lệ số mol của O2 phản ứng, CO2, H2O tương ứng là 2,5 : 2,25 : 1. Mặt khác, 1,48 gam A phản
ứng tối đa với 50 mL dung dịch NaOH 0,2 M.
(a) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo 8 đồng phân thỏa mãn các tính chất trên của A.
(b) Sau phản ứng của A với dung dịch NaOH ở trên, sản phẩm thu được chỉ gồm một muối A1 và chất hữu
cơ A2, trong đó A2 không tham gia phản ứng tráng gương. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các
phương trình phản ứng theo sơ đồ sau. Biết A2 đến A7 là các hợp chất chứa vòng benzen.
dd KMnO4 loãng, lạnh
A5
NaOH H2/Pd H2SO4 đặc dd KMnO4, to
A A2 A3 A4 A6
to to to
buta-1,3-đien, Na, to, p
A7

Câu III: (3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 5,68 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và kim loại M vào dung dịch
hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y và 8,064 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z gồm
2 khí (trong đó có một khí có màu nâu) và có khối lượng 17,64 gam. Chất tan trong Y chỉ gồm các muối
trung hòa của kim loại R (hóa trị II) và kim loại M (hóa trị III). Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau.
Cô cạn cẩn thận phần thứ nhất, thu được 13,76 gam muối khan T. Thêm dung dịch NaOH đặc, dư vào phần
thứ hai, thu được 4,35 gam kết tủa Y1. Nung Y1 đến khối lượng không đổi, thu được 3 gam chất rắn Y2. Khi
hòa tan Y2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì không có khí thoát ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
(a) Cho biết Z gồm những khí gì? Xác định số mol mỗi khí và phần trăm khối lượng của lưu huỳnh có trong
muối khan T.
(b) Xác định hai kim loại R và M.
Câu IV: (3,0 điểm) Hợp chất A tạo bởi các nguyên tố C, H, N, O. Cho 0,1 mol chất A vào cốc đựng 42 mL
dung dịch ROH 40% (D = 1,2 gam/mL, R là một kim loại kiềm), đun nhẹ cho phản ứng hoàn toàn. Sau
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 32,96 gam chất rắn khan B và 32,04 gam phần bay hơi chỉ có nước.
Nung nóng B trong oxi dư để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 24,84 gam chất rắn khan D. Dẫn
phần khí và hơi sinh ra lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2, bình thứ hai đựng
lượng dư photpho đỏ đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 24,52 gam và có 63,04 gam
kết tủa, khí duy nhất thoát ra khỏi bình thứ hai là nitơ có thể tích 2,24 lít (đktc).
(a) Xác định kim loại R và công thức phân tử của A.
(b) Đun nóng 7,3 gam hợp chất A với dung dịch HCl dư, đến phản ứng hoàn toàn, sản phẩm của phản ứng
chỉ gồm hai chất hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp và đều có số mol bằng số mol của A. Tổng khối lượng của hai
sản phẩm trên là 11,85 gam. Xác định công thức cấu tạo của A và phần trăm khối lượng mỗi chất trong B.
Page167

_____HẾT____

NGUYỄN CHÍNH BÌNH – THCS THỊ TRẤN QUỲ HỢP – NGHỆ AN ( Hoahoc.vnn.mn)

You might also like