Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

LÀO CAI THPT NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC.


Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang gồm 9 câu)
Câu 1 (3,0 điểm):
1. Hợp chất ion MX được tạo bởi ion M 2 và X 2 . Biết tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX
là 84. Số proton và số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử của M và X đều bằng nhau. Số khối của
X lớn hơn số khối của M là 8.
a) Xác định công thức của MX.
b) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
MX   HCl
(1)
 A 
 O2
(2)
 B 
 ddBr2
(3)
 C 
 BaCl2
(4)
D 
2. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến
hóa sau:
(A )  +(X)
  +(X)+...
 (B)   (D) 
 (P)
    +(Y )
(M )    ( N )
+(X)+...
(Q)  
 (R)
+(Y)

Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.
- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.
Câu 2 (2,5 điểm):
1. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NH 4HCO3
(dung dịch), Ba(HCO3)2(dung dịch) , C6H5ONa (dung dịch), C6H6(lỏng), C6H5NH2(lỏng) ,
C2H5OH(lỏng) và K[Al(OH)4] (dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và
chất lỏng trên bằng một dung dịch chỉ chứa một chất tan.
2. Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí
nào trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều
chế được hãy chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

Câu 3 (3,5 điểm):


1. Nén hỗn hợp gồm 4 mol nitơ và 16 mol hiđro vào một bình kín có thể tích là 4 lít (chỉ
chứa xúc tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng
trong bình đạt cân bằng, áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (lúc mới cho các khí
vào chưa xảy ra phản ứng). Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn
hợp HNO3 0,2M và HCl 0,8M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào
dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Tính khối lượng m.

Trang 1/2
Câu 4 (2,0 điểm): X và Y là hai đồng phân có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất.
Trong phân tử chứa 44,44% ôxi về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X, Y chỉ thu khí CO2,
H2O có tỷ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2.
A, C, D, E là những hợp chất hữu cơ khác nhau. Cho biết quan hệ giữa các chất này
biểu diễn bằng sơ đồ:
X + AgNO3 + NH3 + H2O  A + Ag + B
Y + NaOH  C + D
A + NaOHdư  t
C3H2O4Na2 + NH3 + H2O
0

C + AgNO3 + NH3 + H2O  E + Ag + B


D + Cu(OH)2 + NaOH  Na2CO3 + Cu2O + H2O
Hãy xác định công thức cấu tạo của X, Y và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ trên
Câu 5 (1,5 điểm): Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B
và khí C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt
cháy hoàn toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ
D vào dung dịch KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E
phản ứng với dung dịch AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh.
Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra. Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.
Câu 6 (1,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp A gồm hai  - amino axit no, mạch hở, 1 chức
amin, 1 chức axit, tác dụng với 70ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch B. Để tác dụng hết
các chất trong B cần 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, được dung dịch C, cô cạn C được 38,76
gam muối khan. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử của hai amino axit là 1,1866
a) Viết các phương trình phản ứng ?
b) Tính % theo khối lượng từng chất trong A ?
Câu 7 (2,0 điểm): Chia 17 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức (trong đó có một
anđehit mạch cacbon phân nhánh) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 43,2
gam Ag.
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai anđehit trên.
Câu 8 (2,0 điểm): Hằng số tốc độ của phản ứng trong pha khí ở 250C:
2N2O5  4NO2 + O2 bằng 1,73.10-5s-1
a) Cho biết bậc của phản ứng và viết phương trình động học mô tả tốc độ phụ thuộc vào
nồng độ chất.
b) Tính tốc độ tiêu thụ N2O5 và tốc độ tạo thành NO2, O2. Tính tốc độ  của phản ứng xảy
ra trong bình phản ứng có dung tích 12dm3 chứa N2O5 ở áp suất p = 0,10atm, ở 250C.
c) Tính số phân tử N2O5 bị phân huỷ trong một giây trong bình 12dm3.
d) Nếu phản ứng trên có phương trình N 2O5 (k)  2 NO2 (k) + 1/2 O2 (k) thì trị số tốc độ
phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
Câu 9 (2,0 điểm): Cho 4 hợp chất hữu cơ:
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – CH = C(CH3)2 (A)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH – CHO (B)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH– CH2OH (C)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3)(OH) – CH = CH2 (D)
Đun nóng mỗi chất trên với dung dịch axit: từ (A) thu được E (C10H18), từ (B) thu
được F (C10H18O2), còn (C) và (D) đều cho G (C10H18O).
Viết công thức cấu tạo của các E, F, G và trình bày cơ chế của các phản ứng.
……………………………..…….HẾT……………………………
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 2/2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LÀO CAI THPT NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM


Môn: HÓA HỌC.
Thời gian: 180 phút( không kể thời gian giao đề)
(Hướng dẫn chấm gồm có 08 trang gồm 9 câu)

Câu 1 (3,0 điểm):


1. Hợp chất ion MX được tạo bởi ion M 2 và X 2 . Biết tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong MX
là 84. Số proton và số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử của M và X đều bằng nhau. Số khối của
X lớn hơn số khối của M là 8.
a) Xác định công thức của MX.
b) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
MX   HCl
(1)
 A 
 O2
(2)
 B 
 ddBr2
(3)
 C 
 BaCl2
(4)
D 
2. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
(A) +(X) 
 (B) 
+(X)+...
(D)  (P)
    +(Y)
(M) ( N)
+(X)+...
(Q)   (R)
+(Y)

Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.
- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.

Câu 1 Đáp án 3,0đ


Xác định công thức của MX.
Gọi Z, N; Z’, N’ là số hạt proton và nơtron của M và X, ta có:
2 Z  N  2 Z ' N '  84 0,25
1. 
(1,5đ) Z  N 0,25
Z '  N '

 3Z  3Z '  84  Z  Z '  28(1)
Theo hiệu số khối của X và M, có: 2 Z ' 2 Z  8  Z ' Z  4(2)
0,25
 Z  Z '  28
Giải hệ:   Z  12( Mg ); Z '  16( S )
 Z ' Z  4
Vậy công thức của MX là: MgS (magie sunfua). 0,25
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
(1) MgS  2 HCl  MgCl2  H 2 S 
(2)2 H 2 S  3O2( du ') 
t
 2SO2  2 H 2O
0

0,25
(3) SO2  Br2  2 H 2O  H 2 SO4  2 HBr
0,25
(4) H 2 SO4  BaCl2  BaSO4  2 HCl
( A : H 2 S ; B : SO2 ; C : H 2 SO4 ; D : BaSO4 )
– khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là Xđ
NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là chất
Al(OH)3. vàviết
2. - Pthh: đúng
(1,5 đ) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O ptpu

Trang 3/2
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 0,15đ/1
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O pt
2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

Câu 2 (2,5 điểm):


1. Trong phòng thí nghiệm có 7 dung dịch và chất lỏng mất nhãn, riêng biệt gồm NH4HCO3 (dung
dịch), Ba(HCO3)2(dung dịch) , C6H5ONa (dung dịch), C6H6(lỏng), C6H5NH2(lỏng) , C2H5OH(lỏng)
và KAlO2 (dung dịch). Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch và chất lỏng trên bằng một dung
dịch chỉ chứa một chất tan.
2. Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào
trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4, giải thích. Mỗi khí điều chế được hãy
chọn một cặp chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

Câu 2 Nội dung 3,0 điểm


Dùng dung dịch H2SO4 loãng dư cho từ từ vào ống nghiệm lắc đều và quan sát.
1 -NaHCO3 có khí thoát ra
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O (1) 0,25
- Ba(HCO3)2 thấy có kết tủa đồng thời có khí thoát ra.
1,5 H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O (2) 0,25
- C6H5ONa thấy đầu tiên tạo dung dịch trong suốt sau đó bị vẩn đục
2C6H5ONa + H2SO4 → 2C6H5OH  + Na2SO4 (3) 0,25

- C6H6 tách lớp không tan


- C2H5OH tan : tạo dung dịch đồng nhất 0,25

- C6H5NH2 đầu tiên tách lớp sau đó tan hoàn toàn


2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 (4)
- K[Al(OH)4] có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan 0,25
H2SO4 + 2K[Al(OH)4] → 2Al(OH)3 + 2H2O + K2SO4 (5)
3H2SO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 3H2O (6)
0,25
- Giải thích: Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: Mỗi khí
2. nặng hơn không khí ( M = 29) và không tác dụng với không khí. => có thể điều chế 0,25
được các khí: Cl2, SO2, CO2, O2. điểm
- Phản ứng điều chế:
1,0 đ 2KMnO4 + 16HCl(đặc)  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O
Na2SO3 + H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + SO2  + H2O
Trang 4/2
CaCO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O
H2O2 
MnO2
 H2O + 1/2O2 

Câu 3. (3,5 điểm):


1. Nén hỗn hợp gồm 4 mol nitơ và 16 mol hiđro vào một bình kín có thể tích là 4 lít (chỉ chứa xúc
tác với thể tích không đáng kể) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt cân
bằng, áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (lúc mới cho các khí vào chưa xảy ra phản
ứng). Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,2M và HCl 0,8M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Tính khối lượng m.

Câu 3 Đáp án 3,5đ


Gọi x là số mol N2 lúc phản ứng.
1.

 2NH3(k)
N2(r) + 3H2(k) 

1,5 Ban đầu: 4mol 16 mol
điểm Phản ứng: xmol 3x mol 2x mol 0,25
Cân bằng: (4-x)mol (16-3x)mol 2x mol
Vì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ không đổi và trong bình kín nên giữa áp suất và số
mol ta có tỉ lệ:
P1 n1
=
P2 n 2
với P1, P2 lần lượt là áp suất trước, sau phản ứng
n1, n2 lần lượt là số mol trước, sau phản ứng
P1 20 0,25
=  n 2 = 16(mol)
0,8P1 n 2
Tổng số mol các chất sau phản ứng là:
(4-x) + (16-3x) + 2x = 16
x = 2 0,25
Số mol và nồng độ mol/l các chất sau phản ứng là:
2
 n N2 = 4-2 = 2(mol)  [N 2 ]= = 0,5(mol/l)
4
10 0,25
n H2 = 16-3.2 = 10(mol)  [H 2 ]= = 2,5(mol/l)
4
4
n NH3 = 2.2 = 4(mol)  [NH 3 ]= = 1(mol/l)
4 0,5
[NH 3 ]2
1
2
KC = = = 0,128
[N 2 ].[H 2 ] (0,5).(2,5)3
3

Số mol Fe = 0,1 mol, Cu = 0,05 mol, H+ = 0,5 mol, NO3- = 0,1 mol, Cl- = 0,4 mol
2 Fe + NO3- + 4H+  Fe3+ + NO↑ + 2H2O (1)
Ban đầu: 0,1 0,1 0,5
Sau pư : 0 0 0,1 0,1
Vì NO3- hết, Cu phản ứng với Fe3+ 0,25
Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ (2)
0,05 0,1 0,05 0,1 0,25

Trang 5/2
2,0 Dung dịch X gồm: Cu2+ :0,05 mol, Fe2+ :0,1 mol, Cl- :0,4 mol; H+:0,1 mol
Cho X vào AgNO3 dư xảy ra phản ứng: 0,25
3Fe2+ + NO3- + 4H+  3Fe3+ + NO↑ + 2H2O (3)
Ban đầu: 0,1 0,1
Sau pư : 0 025 0,0 0,075 0,25
Ag + Fe  Fe + Ag↓ (4)
+ 2+ 3+

0,025 0,025
Ag+ + Cl-  AgCl↓ (5) 0,25
0,4 0,4
-Chất rắn gồm: Ag (0,025mol) và AgCl (0,4 mol) 0,25
-Tính được khối lượng m = 0,4x143,5 + 0,025x108 = 60,1 gam
0,5

Câu 4 (2,0 điểm): X và Y là hai đồng phân có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong
phân tử chứa 44,44% ôxi về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn X, Y chỉ thu khí CO 2, H2O có tỷ lệ thể
tích tương ứng là 3 : 2.
A, C, D, E là những hợp chất hữu cơ khác nhau. Cho biết quan hệ giữa các chất này biểu
diễn bằng sơ đồ:
X + AgNO3 + NH3 + H2O  A + Ag + B
Y + NaOH  C + D
A + NaOHdư  t
C3H2O4Na2 + NH3 + H2O
0

C + AgNO3 + NH3 + H2O  E + Ag + B


D + Cu(OH)2 + NaOH  Na2CO3 + Cu2O + H2O
Hãy xác định công thức cấu tạo của X, Y và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ trên

Câu 4 Đáp án 2,0


- Gọi công thức của X, Y là: CxHyOz ( x1, y 2x +2 chẵn, z 1
- Viết phương trình đốt cháy.
3y
- Dựa vào tỷ lệ thể tích VCO 2 :VH 2 O) = 3:2  x = 0,25
4
1
- Dựa vào % m0 = 44,44%  z = y 0,25
2
x : y : z = 3 : 4 :2
 Công thức đơn giản nhất C3H4O2 0,5
X, Y có CTPT trùng với công thức đơn giản nhất  CTPT của X, Y là C3H4O2
* Lập luận ra CTCT của A: CH2(COONH4)2
CTCT của X: CH2(CHO)2 0,25đ/1
CTCT của Y: HCOOCH = CH2 pt . 5pt
CTCT của D: HCOONa = 1,0đ
CTCT của C: CH3CHO
Hoàn thành 5 phương trình.

Câu 5 ( 1,5 điểm): Hợp chất A có dạng M3X2. Khi cho A vào nước, thu được kết tủa trắng B và khí
C là một chất độc. Kết tủa B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3. Đốt cháy hoàn
toàn khí C rồi cho sản phẩm vào nước dư, thu được dung dịch axit D. Cho từ từ D vào dung dịch
KOH, phản ứng xong thu được dung dịch E chứa 2 muối. Dung dịch E phản ứng với dung dịch
AgNO3 cho kết tủa màu vàng F tan trong axit mạnh.
Lập luận để chọn công thức hóa học đúng cho chất A. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết M và X đều là những đơn chất phổ biến.

Câu 5 Đáp án 1,5đ

Trang 6/2
M3X2  +H 2 O
 B  (trắng) + C  (độc)
B tan được trong dung dịch NaOH và dung dịch NH3, M là đơn chất phổ biến 
B là Zn(OH)2. 0,25
Kết tủa F màu vàng tan trong dung dịch axit mạnh  F là Ag3PO4  X là P 
A là Zn3P2. 0,25
Phương trình phản ứng:
Zn3P2 + 6H2O   3Zn(OH)2 + 2PH3
(A) (B) (C)
Zn(OH)2 + 2NaOH   Na2[Zn(OH)4] 0,125đ
Zn(OH)2 + 4NH3   [Zn(NH3)4](OH)2 x 8pt =
2PH3 + 4O2 t
 P2O5 + 3H2O
o
1,0 đ
P2O5 + 3H2O   2H3PO4
(D)
H3PO4 + 2KOH   K2HPO4 + 2H2O
H3PO4 + 3KOH   K3PO4 + 3H2O
 Dung dịch E chứa: K2HPO4 và K3PO4
K3PO4 + 3AgNO3   Ag3PO4 + 3KNO3
(F)

Câu 6 (1,5 điểm): Cho m gam hỗn hợp A gồm hai  - amino axit no, mạch hở, 1 chức amin, 1 chức
axit, tác dụng với 70ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần
150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, được dung dịch C, cô cạn C được 38,76 gam muối khan. Biết tỉ lệ
khối lượng phân tử của hai amino axit là 1,1866
a) Viết các phương trình phản ứng ?
b) Tính % theo khối lượng từng chất trong A ?

Câu 6 Đáp án 1,5đ


- Gọi công thức hai amino: H2N-CnH2n-COOH , và H2N-CmH2m- COOH, n < m
14 m  61
 1,1866
14 n  61
=> 14m+ 61 = 16,6124n + 72, 3826 suy ra nghiệm hợp là n = 1 ; m = 2 0,25
H2N – CH2 – COOH ; CH3 – CH(NH2) – COOH
- n HCl = 0,14 mol ; nBa(OH)2 = 0,15 mol 0,25
phương trình phản ứng:
H2N-CH2-COOH + HCl  ClH3N – CH2 – COOH
CH3-CH(NH2)-COOH + HCl  CH3-CH(NH3Cl)-COOH
2ClH3N-CH2-COOH + 2Ba(OH)2 
(H2N-CH2-COO)2Ba + BaCl2 + 4H2O (3) 0,5
2CH3-CH(NH3Cl)-COOH + 2Ba(OH)2 
(CH3-CH[NH2]-COO)2Ba + BaCl2 + 4H2O (4)
- Dễ thấy số mol aa = 0,15. 2 - 0,14 = 0,16 mol => x +y = 0,16
và 285.x/2 + 313. y/2 = 24,2
=> x = 0,06 mol và y = 0,1 mol
=>%khối lượng (H2NCH2COOH)= 33,58% 0,25
=>%khối lượng (H2NCH(CH3)COOH)= 100- 33,58 = 66,42%
0,25

Câu 7 (2,0 điểm): Chia 17 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức (trong đó có một anđehit mạch
cacbon phân nhánh) thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu được 43,2 gam Ag.

Trang 7/2
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai anđehit trên.

Câu 7 Đáp án 2,0đ


Khối lượng mỗi phần là: 8,5 gam
- Đốt cháy phần 2:
mO = 8,5 – 0,45.12 – 2.0,35 = 2,4 gam  nO = 0,15 mol. 0,25
Vì là anđehit đơn chức nên nanđehit = nO = 0,15 mol.
- Phần 1: Thực hiện phản ứng tráng bạc:
43,2 n 0,4
nAg = = 0,4 mol  Ag = >2
108 n andehit 0,15
0,25
 Phải có anđehit fomic HCHO.

Công thức của anđehit còn lại là: R-CHO. 0,25


Gọi số mol (trong mỗi phần) của HCHO là x RCHO là y.
HCHO  4Ag RCHO  2Ag 0,25
x 4x y 2y
 x  y  0,15  x  0, 05
  
4 x  2 y  0,4  y  0,1 0,5
7
mRCHO = 8,5 – 0,05.30 = 7  MRCHO = = 70 g/mol. 0,25
0,1 0,25
 R = 41  RCHO là: CH2=C(CH3)-CHO (andehit metacrylic)

Câu 8 (2,0 điểm): Hằng số tốc độ của phản ứng trong pha khí ở 250C:
2N2O5  4NO2 + O2 bằng 1,73.10-5s-1
a) Cho biết bậc của phản ứng và viết phương trình động học mô tả tốc độ phụ thuộc vào nồng độ
chất.
b) Tính tốc độ tiêu thụ N2O5 và tốc độ tạo thành NO2, O2. Tính tốc độ  của phản ứng xảy ra trong
bình phản ứng có dung tích 12dm3 chứa N2O5 ở áp suất p = 0,10atm, ở 250C.
c) Tính số phân tử N2O5 bị phân huỷ trong một giây trong bình 12dm3.
d) Nếu phản ứng trên có phương trình N2O5 (k) 2 NO2 (k) + 1/2 O2 (k) thì trị số tốc độ phản ứng,
hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.

Câu 8 Đáp án 2,0 đ


a 1 dC N2O5 1 dC NO2 dCO2
0,5 đ  phản ứng =      (1) 0,5
2 dt 4 dt dt
b nN O Pi 0,1
pi V = ni RT  C N2O5 =  = = 4,092.10-3(mol.l-1) 0,25
V RT 0, 082  298
2 5

0,75 đ
 phản ứng = k C N 2O5 = 1,73.10-5  4,092.10-3 = 7,079. 10-8 mol. l-1.s-1.
Từ phương trình 2N2O5 (k)  4NO2 (k) + O2 (k) và phương trình tốc độ
(1)
dCN O
nên tiêu thụ(N2O5) =  = 2Vphản ứng
dt
2 5

=  2 7,079. 10-8= 1,4158.10-7mol.l-1.s-1. 0,25


Dấu  để chỉ “tiêu thụ N2O5 tức mất đi N2O5 hay giảm N2O5”
hình thành (NO2)= 4phản ứng = 4  7,079. 10-8 = 2,831.10-7 mol.l-1.s-2.
hình thành(O2) = phản ứng = 7,079. 10-8 mol.l-1.s-2 0,25

Trang 8/2
c Số phân tử N2O5 đã bị phân huỷ = tiêu thụ(N2O5) Vbình  t  N0(số avogadrro)
0,5 = 1,4.10-7  12,0  1  6,023.1023  1018 phân tử
0,5
d Nếu phản ứng trên có phương trình: N2O5(k)  2NO2(k) + 1/2 O2(k)thì tốc độ
phản ứng, cũng như hằng số tốc độ phản ứng đều không đổi (tại nhiệt độ T
0,25 xác định), vì: - k chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Khi k = const; C N 2O5 = const thì V = 0,25
const.

Câu 9 (2,0 điểm): Cho 4 hợp chất hữu cơ:


(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – CH = C(CH3)2 (A)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH – CHO (B)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3) = CH– CH2OH (C)
(CH3)2C = CH – CH2 – CH2 – C(CH3)(OH) – CH = CH2 (D)
Đun nóng mỗi chất trên với dung dịch axit: từ (A) thu được E (C10H18), từ (B) thu được F
(C10H18O2), còn (C) và (D) đều cho G (C10H18O).
Viết công thức cấu tạo của các E, F, G và trình bày cơ chế của các phản ứng.

Câu 9 Đáp án 2,0đ


+

H+ (+) Xác
A định
-H +
đúng
E chất
0,25,
H+ HOH cơ chế
B
0,25
(+)
CHOH -H+ OH
(+)
OH
OH
Của
mỗi
F quá
trình
H+ HOH
C +
-H2O CH2 -H+
+ OH

H+ +
HOH
D
-H2O -H+
+ OH

Lưu ý:
- Bài chấm theo thang điểm 20, điểm chi tiết đến 0,25. Điểm thành phần không được làm tròn,
điểm toàn bài là tổng điểm thành phần
- Học sinh giải đúng bằng cách khác thì cho điểm tương đương theo biểu điểm chấm của từng
phần
- Phương trình phản ứng : Học sinh viết thiếu điều kiện hoặc không cân bằng phương trình trừ ½
số điểm phương trình. Thiếu cả hai (điều kiện và cân bằng phương trình) không tính điểm phương
trình.

………………………………..…….HẾT……………………………

Trang 9/2

You might also like