TSL Chapter1 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 68

Chương 1

Các phương tiện truyền dẫn


và lớp vật lý
Nguyễn Khánh Lợi
nkloi@hcmut.edu.vn

9/2020
NỘI DUNG KHOÁ HỌC

Chương 0: Mô hình OSI Chương 3: Các Nghi Thức Lớp Liên Kết Dữ Liệu
Chương 1: Lớp vật lý và phương tiện truyền dẫn 3.1 Các giao thức cơ sở
1.1 Các phương tiên truyền dẫn 3.2 Kiểm soát luồng
1.2 Các chuẩn vật lý 3.3 Nghi thức BSC và HDLC
1.3 Mã hóa đường truyền Chương 4: Mạng công nghiệp
1.4 Các kỹ thuật điều chế 4.1 Giới thiệu
1.5 Nhiễu Gauss và tỉ lệ lỗi bit 4.2 MODBUS
Chương 2: Kỹ Thuật Truyền Số Liệu 4.3 CAN
2.1 Truyền bất đồng bộ Chương 5: Mạng truyền số liệu
2.2 Truyền đồng bộ 5.1 Giới thiệu cơ bản về mạng số liệu
2.3 Mã hóa kênh 5.2 Mạng IP
2.4 Các kỹ thuật nén dữ liệu 5.3 Cơ bản về định tuyến, chuyển mạch
5.3 Các thiết bị mạng

Truyền số liệu và mạng 2 Giới thiệu


ĐÁNH GIÁ

Giữa kỳ: 30% (Thi giữa kỳ, bài tập)


Thí nghiệm: 20%
Cuối kỳ: 50%

Liên hệ: Bộ môn viễn thông – 110 B3


nkloi@hcmut.edu.vn

Truyền số liệu và mạng 3 Giới thiệu


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

(Open Systems Interconnection)

Truyền số liệu và mạng 4 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 5 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 6 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 7 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 8 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 9 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 10 Mô hình OSI


CHƯƠNG 0: MÔ HÌNH OSI

Truyền số liệu và mạng 11 Mô hình OSI


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. Truyền dẫn có dây (Wire Media)


2. Truyền dẫn không dây (Wireless Media)
3. Các chuẩn giao tiếp lớp vật lý : RS232, RS422, RS485
4. Các kỹ thuật mã đường truyền (line codes)
5. Tham số kênh truyền
6. Nhiễu Gauss và tỷ lệ lỗi bit
7. Điều chế và giải điều chế số.

Truyền số liệu và mạng 19 Giới thiệu


TRUYỀN DẪN CÓ DÂY
(WIRE MEDIA)

Truyền số liệu và mạng 20 Truyền dẫn có dây


TRUYỀN DẪN CÓ DÂY (WIRE MEDIA)

1. Cáp song hành (Two-Wire Open Lines)


2. Cáp xoắn (Twisted-Pair Cables)
3. Cáp đồng trục (Coaxial Cables)
4. Cáp quang (Optical Fiber Cables)
5. Quá trình phát triển và tiêu chuẩn của cáp.

Truyền số liệu và mạng 21 Truyền dẫn có dây


CÁP SONG HÀNH (Two-Wire Open Lines)

Được sử dụng chủ yếu để truyền dữ liệu tốc độ thấp trong khoảng cách ngắn
(Data cables)
Ưu điểm
• Cấu tạo đơn giản
Nhược điểm
• Tốc độ truyền dữ liệu thấp (R ≤ 19Kbps)
• Khoảng cách tối đa L ≤ 50m
• Dễ bị tác động của nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
• Nhạy với nhiễu điện từ trường (EMI)

Truyền số liệu và mạng 22 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

• Được sử dụng làm cáp truyền thoại hoặc truyền


dữ liệu trong các hệ thống truyền thông tin
• Sử dụng chủ yếu trong mạng điện thoại và mạng
LAN
Ưu điểm
• Cải thiện được khả năng chống
nhiễu điện từ trường (EMI) so với
cáp song hành
• Giảm nhiễu xuyên kênh (Crosstalk)
giữa các cặp dây
Nhược điểm
• Nhạy với can nhiễu (interference)
• Nhạy với nhiễu EMI

Truyền số liệu và mạng 23 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

Cáp xoắn có 3 loại chính:


1. UTP (Unshield Twisted Pair)
• Trở kháng đặc tính 100 Ohm
• Khoảng cách tối đa: 100m
• Chi phí thấp

2. ScTP (Screen Twisted Pair)


• Trở kháng đặc tính 100 Ohm
• Khoảng cách tối đa: 100m\
• Chi phí trung bình

3. STP (Shield Twisted Pair)


• Trở kháng đặc tính 150 Ohm
• Khoảng cách tối đa: 100m
• Chi phí cao

Truyền số liệu và mạng 24 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

Truyền số liệu và mạng 25 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

Truyền số liệu và mạng 26 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

Name Type Bandwidth Applications


Level 1 0.4 MHz Telephone and modem lines
Level 2 4 MHz Older terminal systems, e.g. IBM 3270
Cat3 UTP 16 MHz 10BASE-T and 100BASE-T4 Ethernet
Cat4 UTP 20 MHz 16 Mbit/s Token Ring
Cat5 UTP 100 MHz 100BASE-TX & 1000BASE-T Ethernet
Cat5e UTP 100 MHz 100BASE-TX & 1000BASE-T Ethernet
Cat6 UTP 250 MHz 10GBASE-T Ethernet
Cat6a 500 MHz 10GBASE-T Ethernet
Telephone, CCTV, 1000BASE-TX in the same
Class F S/FTP 600 MHz
cable. 10GBASE-T Ethernet.
Telephone, CATV, 1000BASE-TX in the same
Class Fa 1000 MHz
cable. 10GBASE-T Ethernet.

Truyền số liệu và mạng 27 Truyền dẫn có dây


CÁP XOẮN (Twisted-Pair Cables)

❑ Switch to router
❑ Switch to PC or server
❑ Hub to PC or server

❑ Switch to switch
❑ Switch to hub
❑ Hub to hub
❑ Router to router
❑ PC to PC
❑ Router to PC

Truyền số liệu và mạng 28 Truyền dẫn có dây


CÁP ĐỒNG TRỤC (Coaxial Cables)

Được sử dụng trong:


• Mạng máy tính (Computer Network)
• Hệ thống truyền dữ liệu (Data Systems)
• CATV
• Mạng truyền hình cá nhân (Private
Video Network)

Ưu điểm
• Khả năng chống nhiễu điện từ trường (EMI) tốt
• Tốc độ truyền dữ liệu lên đến 10Mbps với khoảng cách vài trăm mét
Nhược điểm
• Có nhiều trở kháng đặc tính khác nhau nên cáp đồng trục nên chỉ được sử
dụng trong riêng biệt trong từng hệ thống

Truyền số liệu và mạng 29 Truyền dẫn có dây


CÁP ĐỒNG TRỤC (Coaxial Cables)

Cáp đồng trục gồm 3 loại chính:


1. RG-6/RG-59
• Trở kháng đặc tính 75 Ohm
• Được sử dụng trong các hệ thống
CATV
2. RG-8/RG-58
• Trở kháng đặc tính 50 Ohm
• Đuợc sử dụng trong mạng Thick
Ethernet LANs hoặc Thin Ehternet
LANs
3. RG-62
• Trở kháng đặc tính 93 Ohm
• Sử dụng trong các máy Mainframe
IBM
RG-62

Truyền số liệu và mạng 30 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

• Ánh sáng được sử dụng trong mạng cáp quang là một loại
năng lượng điện từ.
• Bước sóng của sóng điện từ được xác định bằng tần suất
điện tích tạo ra.

Truyền số liệu và mạng 31 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Phản xạ (reflection) và khúc xạ (refraction)


• Sóng điện từ hướng ra khỏi nguồn gọi là tia (ray)
• Khi một tia sáng (tia tới) chiếu vào bề mặt sáng bóng một
phần năng lượng ánh sáng trong tia bị phản xạ lại.

Truyền số liệu và mạng 32 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Các tia phản xạ

Truyền số liệu và mạng 33 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Ưu điểm
➢ Tốc độ truyền cao, băng thông rộng
➢ Khả năng chống nhiễu rất cao
Nhược điểm
➢ Giá thành cao
➢ Lắp đặt phức tạp
➢ Ảnh hưởng bởi sự tán xạ, hấp thụ,
phân tán. Ngoài ra bị ảnh hưởng
bởi các yếu tố trong quá trình sản
xuất không đồng nhất.

Truyền số liệu và mạng 34 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Cáp quang gồm 3 loại


chính:
➢ Step index Multimode:
Khoảng cách lên đến
500m
➢ Grade index multimode:
Khoảng cách truyền lên
đến 1000m
➢ Single mode: Khoảng
cách truyền lên đến vài
Km

Truyền số liệu và mạng 35 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Truyền số liệu và mạng 36 Truyền dẫn có dây


CÁP QUANG (Optical Fiber Cables)

Nguồn sáng tín hiệu:


➢ Nguồn LED tạo ra ánh sáng hồng ngoại có bước sóng
850nm hoặc 1310nm. LED được sử dụng trong multimode.
➢ Nguồn LASER tạo ra chùm ánh sáng hồng ngoại cường độ
cao thường có bước sóng 1310nm hoặc 1550 nm. Laser
được sử dụng với single-mode
Optical signal

Fiber Optic connectors


Truyền số liệu và mạng 37 Truyền dẫn có dây
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)

Universal Cabling Pre-engineered


Telephone Informatics Unstructured Structured
System Cabling System

Truyền số liệu và mạng 38 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)

Telephony

PABX

PABX (Private Automatic Branch Exchange): bộ chuyển mạch tự động

Truyền số liệu và mạng 39 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)

• Data networking (80 – 90s)


• LAN introduction
• New cable media

HOST

Truyền số liệu và mạng 40 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
IEEE 802.3 Ethernet .... 1980
10 BASE-5
10 BASE-2
SAS
10 BASE-Tx
10 BASE-FL
TP-PMD FD
DI 10BASE-5
DAS Coxial
FDDI 10BASE-2
Fiber Distributed Data Interface .... 1980s IEEE 802.5 Token Ring
Token Ring 4 mbps .... 1985
CAT3 Token Ring 16 mbps .... 1989
UTP
IBM Type1

Token Ring

2-pairSTP
ATM
Truyền số liệu và mạng 41 Truyền dẫn có dây
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Cáp không có cấu trúc
❑ Mỗi hệ thống có một loại
truyền dẫn khác nhau (UTP,
telephone cable, STP, Type-1,
coax, signal cable, fiber ...)
❑ Mỗi hệ thống được cài đặt
không tương thích với các hệ
thống khác.
❑ Chi phí cao cho việc thay thế
và di chuyển.
❑ Khó khăn trong việc hình dung
mô hình hệ thống.
WHAT A MESS……

Truyền số liệu và mạng 42 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)

Ưu điểm của cáp có cấu trúc


❑ Dễ dàng xác định vị trí lỗi để sửa chữa

❑ Có tính linh hoạt, dễ dàng mở rộng.

❑ Dễ dàng di chuyển, thay thế.


❑ Mô hình hoá hệ thống đơn giản.

❑ Giảm các chi phí phát sinh dài hạn.

Truyền số liệu và mạng 44 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)

Truyền số liệu và mạng 45 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Cáp có cấu trúc

CD Campus
ISO11801 Backbone
EN50173-1 Cabling

CD Campus Distributor BD BD
Building
BD Building Distributor Backbone
Cabling
FD Floor Distributor

CP Consolidation Point FD FD FD FD FD FD

TO
Telecommunication Horizontal
Outlet
Cabling
CP

TO TO TO TO TO TO TO TO TO TO TO TO TO

Truyền số liệu và mạng 46 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Phân bố hệ thống trong toà nhà Channel (< 100m)


FLOOR DISTRIBUTOR
< 5m < 90m < 5m
Permanent Link


FLOOR DISTRIBUTOR


FLOOR DISTRIBUTOR

Truyền số liệu và mạng 47 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Phân bố hệ thống trong toà nhà

Truyền số liệu và mạng 48 Truyền dẫn có dây


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Phân bố hệ thống giữa các toà nhà

< 1500 m

< 1500 m

Campus
Distributor
< 1500 m
Truyền số liệu và mạng 49 Truyền dẫn có dây
< 1500 m
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG CÁP
(Cabling Evolution)
Đầu cuối

Horizontal Cable

Telecom Outlet

Patchcord

Truyền số liệu và mạng 50 Truyền dẫn có dây


TRUYỀN DẪN KHÔNG DÂY
(Wireless Media)

Truyền số liệu và mạng 51 Truyền dẫn không dây


TRUYỀN DẪN KHÔNG DÂY (Wireless Media)

1. Vi Ba Vệ Tinh (Satellite Microwave)


2. Vi Ba Mặt Đất (Terrestrial Microwave)
3. Hồng Ngoại (Infrared)

Truyền số liệu và mạng 52 Truyền dẫn không dây


MICROWAVE

Vi Ba Vệ Tinh và Vi Ba Mặt Đất

Ưu điểm:
- Không cần sử dụng cáp
- Băng thông rộng
- Truyền dữ liệu đa kênh
Nhược điểm:
- Yêu cầu truyền dẫn line-of-sight
- Chi phí triển khai và thay thế cao
- Chịu nhiều ảnh hưởng: Thời tiết, máy bay, …

Truyền số liệu và mạng 53 Truyền dẫn không dây


VI BA VỆ TINH (Satellite Microwave)

Quỹ đạo địa đồng bộ


(Geosynchronous Equatorial
Orbit)

Quỹ đạo trái đất trung bình


(Medium Earth Orbit)

Quỹ đạo trái đất thấp


(Low Earth Orbit)
Truyền số liệu và mạng 54 Truyền dẫn không dây
VI BA VỆ TINH (Satellite Microwave)

➢ Ứng dụng:
• Phát thanh, truyền hình
• Điện thoại đường dài
• Mạng cá nhân (Private business network)

➢ Băng tần:

Truyền số liệu và mạng 55 Truyền dẫn không dây


VI BA VỆ TINH (Satellite Microwave)

Truyền số liệu và mạng 56 Truyền dẫn không dây


VI BA VỆ TINH (Satellite Microwave)

Goùc
Xích ñaïo
ngaång

Tieáp
tuyeán
ngang Goùc ngaång
EL

( 90- EL ) o

Goùc
nghieâng

Truyền số liệu và mạng 57 Truyền dẫn không dây


VI BA MẶT ĐẤT (Terrestrial Microwave)

Mô hình truyền sóng

Truyền số liệu và mạng 58 Truyền dẫn không dây


VI BA MẶT ĐẤT (Terrestrial Microwave)

➢ Ứng dụng:
• Các dịch vụ điện thoại đường dài
• Hệ thống truyền dẫn (common carriers)
• Mạng cá nhân (private network)
➢ Đặc điểm
• Sử dụng sóng mặt đất
• Line-of-sight
• Dãi tần số hoạt động từ 2 – 40GHz
• Nhạy với vật chắn và sự thay đổi của môi
trường (mưa, …)

Truyền số liệu và mạng 59 Truyền dẫn không dây


VI BA MẶT ĐẤT (Terrestrial Microwave)

➢ Ví dụ:

• Mạng viễn thông

• Khu vực thiên tai

Truyền số liệu và mạng 60 Truyền dẫn không dây


HỒNG NGOẠI (Infrared)

➢ Sử dụng sóng ánh sáng để truyền tín hiệu


➢ Các thiết bị thu phát phải không bị che chắn
➢ Ứng dụng:
• Dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ. Ví dụ
từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại,
điện thoại với điện thoai v.v..

Truyền số liệu và mạng 61 Truyền dẫn không dây


CÁC CHUẨN GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ
(Physical Interface Standards)

Truyền số liệu và mạng 62 Truyền dẫn không dây


CÁC CHUẨN GIAO TIẾP LỚP VẬT LÝ
(Physical Interface Standards)

➢ Nội dung các chuẩn giao tiếp lớp vật lý :


• Xác định dạng tín hiệu được truyền đi
• Xác định các kết nối vật lý
• Phương thức truyền tín hiệu
➢ Các chuẩn thông dụng:
• RS232
• RS422
• RS485

Truyền số liệu và mạng 63 Chuẩn giao tiếp


RS232

➢ RS232 là chuẩn giao tiếp phổ biến để kết nối modem và thiết bị
thu thập dữ liệu (Ví dụ GPS, cân điện tử, bộ ghi dữ liệu …) với
máy tính.
➢ RS232 cố thể cắm thẳng vào cổng nối tiếp của máy tính (Cổng
COM)
➢ Các đặc tính:
• Khoảng cách < 15m
• Tốc độ truyền < 20Kbps
• Giá trị điện áp nằm trong khoảng -15V tới +15V:
o Bit 1: -15V -> -3V
o Bit 0: +3V -> +15V

Truyền số liệu và mạng 64 Chuẩn giao tiếp


RS232

Kết nối vật lý (mechanical specifications): sử dụng cổng kết nối DB25 (ISO
2110) hoặc DB9

DB-25 Female

DB-25 Male
Truyền số liệu và mạng 65 Chuẩn giao tiếp
RS232

Ví dụ tính hiệu truyền:

No Parity

Even Parity

Odd Parity

Truyền số liệu và mạng 66 Chuẩn giao tiếp


RS232

• Về mặt kiến trúc RS-232 là một


liên kết điểm đến điểm hai hướng.
• Hai kênh độc lập được thiết lập
cho truyền thông hai chiều (song
công).
• RS-232 cũng có thể mang các tín
hiệu bổ sung được sử dụng để điều
khiển luồng (RTS, CTS) và điều
khiển modem (DCD, DTR, DSR,
RI).

Truyền số liệu và mạng 67 Chuẩn giao tiếp


RS232

• Sơ đồ chân đầu nối 25 chân DB25

Pin Signal
1 PGND Protective Ground
2 TXD Transmit Data
3 RXD Receive Data
4 RTS Ready To Send
5 CTS Clear To Send
6 DSR Data Set Ready
7 SG Signal Ground
8 CD Carrier Detect
20 DTR Data Terminal Ready
22 RI Ring Indicator

Truyền số liệu và mạng 68 Chuẩn giao tiếp


RS422

Nhược điểm của RS232


• Ảnh hưởng bởi nhiễu
• Khoảng cách ngắn
RS422
• Tín hiệu được truyền
trên 2 đường
• Khoảng cách truyền
xa: ~1500m

Truyền số liệu và mạng 69 Chuẩn giao tiếp


RS422

Biểu diễn bit:


- Bit 1: +V & -V
- Bit 0: -V & +V
Thông tin:
- Truyền dẫn: Cắp xoắn đôi +12V

- Điện áp: ± 6V -12V


- Tốc độ bit: 100kbps – RS-422
6V
10Mbps
- Drivers: (1 drivers, 10
6V
receiver)

Truyền số liệu và mạng 70 Chuẩn giao tiếp


RS422

➢ Point-to-Point

➢ Multi-dropped

Truyền số liệu và mạng 71 Chuẩn giao tiếp


RS485

• RS-485 là một chuẩn giao tiếp EIA (Electronic Industries


Alliance – Liên minh doanh nghiệp điện tử) được sử dụng
rất phổ biến.
• RS-485 sử dụng đường truyền cân bằng cho phép truyền
tốc độ cao và xa.

Truyền số liệu và mạng 72 Chuẩn giao tiếp


RS485

➢ Cho phép giao tiếp đa điểm theo dạng bus. Số trạm slave có
thể lên đến 255.
➢ Khoảng cách tối đa 1200m với tốc độ 100kbps
➢ Khoảng cách 15m với tốc độ lên đến 10Mbps.
➢ Truyền bán song công khi sử dụng 2 dây và song công khi sử
dụng 4 dây.

Truyền số liệu và mạng 73 Chuẩn giao tiếp


RS485

➢ Truyền theo kiểu cân bằng trên hai dây A,B

Truyền số liệu và mạng 74 Chuẩn giao tiếp


RS485

➢ Bit dữ liệu:
• Bit 0 (Space): VB > VA
• Bit 1 (Mark): VB < VA

Truyền số liệu và mạng 75 Chuẩn giao tiếp


RS485

Truyền số liệu và mạng 76 Chuẩn giao tiếp

You might also like