Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------o0o---------------

BÀI TẬP VỀ NHÀ


THIẾT BỊ VÀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG

GVHD: Nguyễn Trọng Tài


SVTH:
Nguyễn Lê Long Mssv: 1812911
Nguyễn Tấn Lực Mssv: 1813023

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2020


Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Mục lục
1. Phương pháp cân tĩnh dùng lò xo:.........................................................................................2

2. Phương cân tải tải trọng dùng cảm biến loadcell...................................................................3

3. Phương pháp cân gián tiếp( pp cân Robeval )........................................................................5

1
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Các phương pháp cân


1. Phương pháp cân tĩnh dùng lò xo:

- Giải pháp: Ở đây sử dụng 2 lò xo có độ cứng giống nhau tùy thuộc vào
khối lượng max của cân. Từ đó tính được khối lượng nhờ vào công thức
Vật lý k*∆ l = m*g
- Ưu điểm: Dễ sản xuất, chi phí rẻ, phù họp cho người buôn bán nhỏ.
- Nhược điểm: Độ chính xác chưa cao

2
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

2. Phương cân tải tải trọng dùng cảm biến loadcell


- Giải pháp: dùng cảm biến Loadcell sử dụng cầu điện trở Wheatstone
Bride

Giải thuật: Đầu tiên muốn xét xem cảm biến loadcell hoạt động như thế nào ta
cần xét tới thế nào là một cái strain gauge

3
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Strain gauge là thành phần cấu tạo chính của loadcell, nó bao gồm một sợi dây
kim loại mảnh đặt trên một tấm cách điện đàn hồi.

Để tăng chiều dài của dây => làm thành hình ziczac -> tăng độ biến dạng khi bị
lực tác dụng qua đó tăng độ chính xác của thiết bị cảm biến sử dụng strain
L
gauge. Công thức R=ρ S , S là diện tích, L là chiểu dài dây -> 2 thông số có thể

thay đổi được nhờ sự biến dạng của strain gauge.

Các điện trở strain gauge được


dán vào bề mặt thân của
loadcell. Khi bị kéo nén, điện
trở của strain gauge sẽ thay đổi
theo tỉ lệ thuận với biên độ kéo-
nén.

Ta có thể giải được độ thay đổi điện trở


thông qua sự thay đổi điện áp Vg, từ
đó ta có thể suy ra được khối lượng
nhờ vào một hàm vật lý về công thức
độ biến dạng thông qua khối lượng
và chất liệu và hệ số poison.

4
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Khi có tải trọng lên loadcell làm cho thân loadcell bị biến dạng => sự thay
đổi giá trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi này dẫn tới sự thay
đổi trong điện áp đầu ra. Vì sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ => nó chỉ có
thể được đo và chuyển thành số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ
chỉ thị cân điện tử (đầu cân).

3. Phương pháp cân Robeval (cân gián tiếp)


- Ở đây chúng ta sử dụng 2 đĩa cân có nối với nhau bằng 1 thanh trụ như
hình dưới.

5
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

- Giải pháp:

Trước tiên, ta sử dụng con mã chạy qua lại sao cho cây kim chỉ ở vị trí cân bằng
tức là đĩa cân ở 2 bên là thăng bằng với nhau. Sau đó, ta đặt đối tượng cần đo
lên một đĩa cân, đĩa còn lại bỏ các quả nặng sao cho kim chỉ ở vị trí cân bằng.
Lúc này ta đọc được kết quả khối lượng của vật bằng tổng khối lượng các quả
nặng.
- Ưu điểm: Giống như các pp cân thời xưa, pp này dễ chế tạo -> dễ ước lượng
được khối lượng của vật.
- Nhược điểm: Độ chính xác không cao, cần nhiều quả nặng có để có độ chính
xác cao hơn.

6
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

4. Cân định lượng bằng năng lượng vi sóng

- Thiết bị đo:

Cảm biến MaxxFlow có thể biến bất kỳ một đoạn ống nào trong dây chuyền sản
xuất thành cân định lượng và đo năng suất dòng nguyên liệu đang rơi.

- Giải pháp:

Thông thường, dòng liệu khi di chuyển trong đường ống sẽ ở một trong ba trạng
thái: Lean (loãng, từng hạt), Medium (tạo thành dòng, sợi) và Dense (dày đặc).

Khi dòng liệu di chuyển và rơi tự do vào khu vực đo, cảm biến MaxxFlow được
lắp trên ống sẽ đo tỷ trọng và vận tốc tức thời của dòng chảy rồi gửi về bộ tính
toán (Evaluation Unit) lắp ở tủ điện (với khoảng cách tối đa lên đến 300m) để
xử lý (có thể tính được cả năng suất ngay tại thời điểm đó). Nhờ đó, người vận
hành có thể xác định và điều chỉnh các mức cấp liệu qua hệ thống cấp liệu

7
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Prefeeder (gồm các thiết bị hỗ trợ như van quay – vít tải – xích tải – gàu tải –
băng tải…) được lắp phía trên cảm biến, để điều tiết dòng liệu chảy đều trước
khi rơi qua cảm biến.

Khi hoạt động, các điện cực của Maxxflow sẽ phát ra sóng điện trường ở mức
năng lượng vi sóng (tần số khoảng 88 kHz, bức xạ tối đa khoảng 2mW), rất an
toàn cho người dùng.

Giải pháp cân định lượng bằng năng lượng vi sóng ứng dụng cảm biến
MaxxFlow có thể biến bất kỳ một đoạn ống nào trong dây chuyền sản xuất
thành cân định lượng và xác định khối lượng dòng liệu đang di chuyển trong
các ống.

Cần nhập các thông số liên quan đến vị trí lắp đặt MaxxFlow vào một bảng tính
Excel đơn giản (được nhà sản xuất nhà cung cấp) là xác định được ngay. Các
yếu tố cần khai báo bao gồm:

Năng suất tối đa của dòng liệu chảy qua vị trí lắp đặt (tính bằng kg/giờ).
Năng suất tối thiểu của dòng liệu chảy qua vị trí lắp đặt (kg/giờ).
Tỷ trọng của dòng liệu qua nơi lắp đặt (kg/m3).
Kích thước đường ống (mm).
Thuộc tính mặt cắt của ống (hình tròn hay hình chữ nhật).
Cao độ từ Prefeeder đến vị trí lắp đặt (m).

8
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

5. Cân băng tải

Hệ thống bao gồm khung đỡ và dây băng tải chạy liên tục, modul gá loadcell
được bố trí bên dưới băng tải (gần đầu tháo liê ̣u băng tải). Tín hiê ̣u loadcell đưa
về đầu phân giải cân (indicator). Tùy theo giá trị cài đă ̣t trên đầu cân mà ta đã
chọn và nhâ ̣p thì đầu cân sẽ tính tổng lưu lượng nguyên liê ̣u chạy liên tục qua
băng tải (tổng giá trị) hoă ̣c đưa tín hiê ̣u anolog ra biến tần điều khiển vâ ̣n tốc
dòng chảy cố định theo khối lượng/giờ.

Thành phần chính của hệ thống cân định lượng bao gồm Đầu cân, Loadcell,
biến tần điều khiển tốc độ động cơ, sensor giám sát tốc độ, sensor giám sát lệch
băng, động cơ, kết cấu băng tải....

Cách xác định khối lượng nguyên liêụ qua băng tải:
Vật liệu được dẫn đến một khung modul gá loadcell (sàn cân) được đặt sẵn dưới
băng tải và giới hạn bởi 2 con lăn. thông qua 1 hoặc nhiều con lăn cân, trọng
lượng vâ ̣t liê ̣u cân sẽ tác đô ̣ng mô ̣t lực lên loadcell L/C và dây băng tải.

Tín hiệu đầu ra của loadcell tỉ lệ với tải nền, tín hiệu điện áp này được khuyếch
đại và chuyển đến đầu cân có các vi xử lý chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín
hiệu số.

9
Homework GVHD: Nguyễn Trọng Tài

Tam giác màu trắng hiển thị sự phân bố của tải trọng trên giường cân chỉ có 1
con lăn cân (con lăn chứa loadcell) chỉ một nửa trọng lượng của liệu tác động
lên con lăn cân.
Sự chuyển đổi tải tỉ lệ ra chiều dài giường cân được chấp nhận dùng trong kỹ
thuật cân.  
Leff = Lg/2
Leff = chiều dài hiệu dụng trên tải trọng nền
Lg = chiều dài tải trọng nền
Đối với giường cân của hệ thống có nhiều con lăn cân( con lăn có gắn loadcell)
p, hệ số là khác 1/2.
Tải trọng băng tải tính bằng kg/m:
Q = QB/Leff
QB = tải trọng nền

4. Cân bồn

10

You might also like