Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

CHƯƠNG 6

THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN SỢI QUANG

3/2/2019 1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Các yêu cầu trong việc thiết kế


2. Độ dự trữ công suất của tuyến (Marg)
3. Độ dự trữ thời gian lên của tuyến
4. Một số giá trị điển hình của các thành phần
5. Các bước tính toán thiết kế
6. Các bài toán tính toán thiết kế

3/2/2019 2
Tổng quan về thiết kế HTTT sợi quang

 Trong những năm vừa qua, các hệ thống thông tin sợi quang
đã được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn thế giới trong
ngành viễn thông và truyền dữ liệu.
 Thiết kế tuyến thông tin sợi quang nhằm thoả mãn những
yêu cầu đề ra ngày càng trở thành vấn đề quan trọng.
 Xu thế số hoá, ngày càng nhiều tuyến thông tin sợi quang
truyền dẫn thông tin số được thiết kế và lắp đặt trong thực tiễn.

3/2/2019 3
Ứng dụng hệ thống thông tin sợi quang

+ Ứng dụng trong các hệ thống thông tin điểm-điểm, khoảng cách
lớn và mạng quang.
- Cấu hình điểm-điểm: là tuyến sợi quang nối trực tiếp giữa phần
phát và phần thu không có những trạm sử dụng trung gian.
- Trong những hệ thống có khoảng cách lớn: tổn hao công suất
trên tuyến quá nhiều làm công suất tín hiệu đến máy thu nhỏ hơn
giá trị cho phép thì người ta phải lắp đặt thêm các khuếch đại
quang trên đường truyền.

3/2/2019 4
Ứng dụng hệ thống thông tin sợi quang (tt)
 Nhiều ứng dụng tiêu biểu:
- Truyền hình ảnh độ phân giải cao
- Phát triển mạng máy tính tốc độ cao
- Mạng số đa dịch vụ băng rộng B-ISDN
 Yêu cầu tốc độ truyền dữ liệu hàng ngàn Gbit/s
 Những mạng thông thường trước đây không có khả năng
cung cấp băng thông đủ rộng cho những ứng dụng như vậy
 Trong khi đó mạng quang có thể thoả mãn các yêu cầu trên
nhờ băng thông cực rộng của nó.
3/2/2019 5
Thiết kế tuyến truyền dẫn điểm-điểm
Một tuyến truyền dẫn điểm-điểm gồm:
 phần phát đặt ở đầu này của sợi quang và máy thu đặt ở đầu kia.
 Độ dài tuyến có thể nhỏ hơn 1km hoặc có thể hàng ngàn km tuỳ
thuộc vào yêu cầu sử dụng.
 Tuyến có thể là đường truyền dữ liệu số nối giữa máy tính với
các thiết bị đầu cuối trong một toà nhà, hoặc là giữa các toà nhà
khác nhau.
 Tuyến cũng có thể là hệ thống cáp sợi quang dưới biển nối liền
các châu lục với khoảng cách hàng ngàn km.

3/2/2019 6
Thiết kế tuyến truyền dẫn điểm-điểm
 Việc thiết kế tuyến như thế không đơn giản vì nó liên quan đến
nhiều yếu tố ảnh hưởng lẫn nhau như:
- Giữa các đặc tính của sợi quang
- Nguồn phát và máy thu.
 Thông thường, khó có thể đồng thời thoả mãn nhiều yêu cầu
đặt ra:
- Chất lượng phải tốt nhất
- Hệ thống có giá thành thấp
 Phương án được chọn thường dung hoà được các yếu tố kinh
tế kỹ thuật đề ra ban đầu.
3/2/2019 7
Các yêu cầu thiết kế

 Thiết kế một tuyến thông tin chất lượng cao liên quan
đến việc tính toán hàng loạt các thông số của mỗi thiết bị
dựa vào các yêu cầu hoạt động của hệ thống.

 Bài toán phân tích thiết kế tuyến có thể được lặp lại
nhiều lần cho đến khi nó thoả mãn hoàn toàn các yêu cầu
đặt ra.

3/2/2019 8
Các yêu cầu thiết kế (tt)

+ Kỹ thuật và giá thành tuyến là các yếu tố rất quan trọng


- Do đó người thiết kế cần chọn lựa kỹ vật tư, thiết bị, các
thành phần khác sao cho chúng thoả mãn đặc tính kỹ thuật
và bảo đảm thời gian hoạt động lâu dài của tuyến.

MỤC TIÊU YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG


QUYẾT ĐỊNH CHI PHÍ HỆ THỐNG
3/2/2019 9
Các yêu cầu thiết kế (tt)

3/2/2019 10
Các yêu cầu thiết kế (tt)

3/2/2019 11
Các yêu cầu thiết kế (tt)

3/2/2019 12
Các yêu cầu thiết kế (tt)

3/2/2019 13
Thiết kế tuyến theo quỹ công suất

(6.1)

(6.2)

3/2/2019 14
Thiết kế tuyến theo quỹ công suất (tt)

3/2/2019 15
Thiết kế tuyến theo quỹ công suất (tt)

3/2/2019 16
Thiết kế tuyến theo quỹ công suất (tt)

(6.3)

(6.4)

(6.5)

3/2/2019 17
Thiết kế tuyến theo quỹ công suất (tt)

(6.5)

(6.6)

3/2/2019 18
Độ dự trữ thời gian lên của tuyến

3/2/2019 19
Thời gian lên của tuyến

(6.7)

(6.7)

(6.8)

3/2/2019 20
Thời gian lên của tuyến (tt)

(6.9)

(6.10)

3/2/2019 21
Thời gian lên của tuyến (tt)

3/2/2019 22
Thời gian lên cho phép

3/2/2019 23
Thời gian lên cho phép (tt)

(6.12)

(6.13)

(6.14)

(6.15)

(6.16)

(6.17)
3/2/2019 24
Kiểm tra thời gian lên

(6.18)

(6.19)

(6.20)

3/2/2019 25
Một số giá trị điển hình của các thành phần
Máy phát quang

3/2/2019 26
Thông số máy thu quang

3/2/2019 27
Thông số máy thu quang (tt)

3/2/2019 28
Độ nhạy của một số Photodiode

3/2/2019 29
Suy hao của mối hàn và bộ nối

3/2/2019 30
Suy hao chèn và các loại suy hao khác

3/2/2019 31
Độ dự trữ cho các loại suy hao

3/2/2019 32
Thiết kế hệ thống dựa vào hệ số Q và OSNR

3/2/2019 33
Thiết kế hệ thống WDM có EDFA mắc chuỗi

3/2/2019 34
Công suất nhiễu trộn bốn bước sóng

(6.21)

3/2/2019 35
Tỉ số tín hiệu trên nhiễu quang

(6.32)

(6.33)

3/2/2019 36
Kiểm tra hoạt động hệ thống

(6.34)

3/2/2019 37
Quan hệ số giữa Q, BER và OSNR

3/2/2019 38
Quan hệ số giữa Q, BER và OSNR (tt)

(6.35)

(6.36)

3/2/2019 39
Quan hệ giữa BER và hệ số phẩm chất Q

3/2/2019 40
Các bước kiểm tra chất lượng hệ thống dựa
vào OSNR và Q

(6.34)

(6.4))
(6.4

(6.36)

3/2/2019 41
Bài toán tính toán thiết kế 1

6.5, 6.6, 6.7.

6.7.

3/2/2019 42
Bài toán tính toán thiết kế 1 (tt)

3/2/2019 43
Bài toán tính toán thiết kế 1 (tt)

3/2/2019 44
Bài toán tính toán thiết kế 2

6.8

3/2/2019 45
Bài toán tính toán thiết kế 2 (tt)

3/2/2019 46
Tài liệu tham khảo của Giáo trình

3/2/2019 47
Tài liệu tham khảo của Giáo trình (tt)

3/2/2019 48
Tài liệu tham khảo của Giáo trình (tt)

3/2/2019 49
Tài liệu tham khảo của Giáo trình (tt)

3/2/2019 50
Tài liệu tham khảo của Giáo trình (tt)

3/2/2019 51

You might also like