BÀI 2 Tndtcs Fix Final

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI 2

I. MỤC ĐÍCH

Khảo sát hoạt động các bộ chỉnh lưu điều khiển hoàn toàn một pha tải RL.

 Nắm vững chức năng, ứng dụng, phân loại, sơ đồ nguyên lý bộ chỉnh lưu
 Phân tích hoạt động của các bộ chỉnh lưu theo thông số điều khiển.
 Xây dựng các giản đồ áp và dòng tải, linh kiện, nguồn của các bộ chỉnh lưu theo thông số
điều khiển
 Phân tích, so sánh và đánh giá các dạng sóng áp.
 Tính toán các đại lượng: trị trung bình, trị hiệu dụng.
 Nắm vững và áp dụng phương pháp điều khiển pha

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Lý thuyết.
a. Chức năng của bộ chỉnh lưu:
cung cấp nguồn điện cho các truyền động động cơ điện một chiều
Bộ chỉnh lưu tạo hệ thống điện một chiều cho các hệ thống giao thông dùng truyền động
một chiều.
Bộ chỉnh lưu còn là một bộ phận quan trọng trong bộ biến tần, hàn một chiều mạ điện,
thiết bị nạp điện, chuyển điện năng HVDC.
b. Phân tích hoạt động chỉnh lưu cầu một pha:

Giả sử mạch hoạt động với tải có giá trị L đủ lớn để dòng điện liên tục và phẳng.
Điện áp trên tải: Ud = Uda - Udk
Điện áp nguồn: u = UmSint
Um −U m
u = u1 – u2 u1 = Sinωt u2 = Sinωt
2 2
Nhóm Anode:
- α ≤ t ≤ α+π T1 dẫn, T3 ngắt: uda=u 1
-  + ≤t ≤ +2 T1 ngắt, T3 dẫn: uda=u 2
Nhóm Cathode:
-  ≤ t ≤ + T2 dẫn, T4 ngắt: udk =u 2
- +≤  ≤+2 T2 ngắt, T4 dẫn: udk =u 1

Hệ quả:

Trong trường hợp dòng điện qua tải liên tục và phẳng:

α ≤ t ≤ α+π điện áp tải ud =u

 + ≤t ≤ +2 điện áp tải ud =−u

2 √2 2
Điện áp trung bình trên tải: ud = . U . Cosα= . U m .Cosα
π π
U d −E
Dòng điện trung bình tải: I d=
R
III. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM

Cấu trúc mô hình thí nghiệm bộ chỉnh lưu gồm có:

 Nguồn xoay chiều một pha và ba pha được lấy từ lưới nguồn và qua máy biến áp cách ly .
Trong nguồn này có nút nhất ON- OFF và các đèn báo trạng thái của nguồn điện.
 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển hoàn toàn
 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển hoàn toàn
 Tải chỉnh lưu dạng thuần trở hoặc có tải cảm kháng
 Mạch điều khiển có nhiệm vụ tạo các tín hiệu điều khiển các Thyristor (Khối Pulse
Generator
 Góc điều khiển được điều chỉnh bằng biến trở kí hiệu trên bảng là Angle Delay

Thiết bị đo gồm có:

 Dao động ký Siglent SDS 2104


 VOM Fluke 179

IV. THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM

1. KẾT NỐI TẠO BỘ CHỈNH LƯU TỪ CÁC THYRISTOR RỜI


- Cực Anode của các Thyristor được nối lại với nhau (K1, K3) và nối vào cực dương của tải (Load).
- Cực Athode của các Thyristor đước nối lại với nhau (A4, A2) và nối vào cực âm của tải (Load)

2. CẤP NGUỒN CHO BỘ CHỈNH LƯU

- Nối pha A ở modun nguồn điện vào điểm A ở modun mạch công suất và nối vào cực Anode của

linh kiện Thyristor 1

- Nối trung tính N ở modun nguồn điện (hình 2.22) vào điểm N ở modun mạch công suất

3. KẾT NỐI TẢI

- Tải thuần trở: hai cực dương và âm ở modun mạch công suất được nối vào 2 cực của điện trở ở

modun tải. Tải thuần trở có thể điều chỉnh ở mức 10Ω hoặc 20Ω.

- Tải RL: hai cực dương và âm ở modun mạch công suất được nối vào 2 cực của tải RL ở modun
tải.

4. NHẤN NÚT NGUỒN Ở TRẠNG THÁI ON VÀ ĐIỀU CHỈNH GÓC KÍCH DELAY ANGLE.

5. KẾT NỐI THIẾT BỊ ĐO

Sử dụng dao động ký để quan sát các dạng sóng. Các dạng sóng cần quan sát: điện áp chỉnh lưu,

dòng chỉnh lưu (điện áp trên R), điện áp trên linh kiện.

- Chỉnh Time/Div có giá trị 5ms/div.

- Chỉnh Vol/div về mức 2V/div

- Chỉnh Probe ở mức 10X.

Sử dụng VOM để đo điện áp trung bình và hiệu dụng. Các giá trị cần đo: Trị hiệu dụng
điện

áp pha nguồn, trị trung bình điện áp trên tải, trị trung bình dòng điện tải.
Để quan sát điện áp trên tải hoặc trên linh kiện, gắn 2 đầu của Probe vào 2 cực của tải

hoặc linh kiện.

V. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIệM.

1 Bảng số liệu thu được:

a) Giá trị trung bình điện áp tải với R = 40 Ω

α Min=10, 15 30 45 60 75 90 105 120 Max=133.56


8
Úr 33.3 31.5 29.24 29.24 25.9 21.66 17.14 13.15 9.22 6.18

b) Giá trị trung bình điện áp tải , điện trở và cuộn cảm với R = 40 L = 50 mH

α Min=12.24 15 30 45 60 75 90 105 120 Max=135


Úr 32.3 31.85 29.34 26.9 24.25 20.18 16.1 12.65 7.65 4.44
´
UL 0.49 0.5 0.45 0.422 0.38 0.32 0.27 0.19 0.11 0.07
´
Utai 32.76 32.4 29.8 27.33 24.62 20.53 16.2 12.78 7.74 4.49

2 Dạng sóng điện áp tải , điện trở và cuộn cảm :

A Trường hợp tải R=40 Ω

Với góc kích α= 15 độ

Với góc kích α= 30 độ


Với góc kích α= 45 độ

Với góc kích α= 60 độ


Với góc kích α= 75 độ

Với góc kích α= 90 độ

B Trường hợp với R=40 Ω và L = 50 Mh

Với góc kích α= 15 độ

-Dạng sóng điện áp tải


-Dạng sóng điện áp trở

-Dạng sóng điện áp cuộn cảm

Với góc kích α= 30 độ

-Dạng sóng điện áp tải

-Dạng sóng điện áp trở


-Dạng sóng điện áp cuộn cảm

Với góc kích α= 45 độ

-Dạng sóng điện áp tải

-Dạng sóng điện áp trở

-Dạng sóng điện áp cuộn cảm


Với góc kích α= 60 độ

-Dạng sóng điện áp tải

-Dạng sóng điện áp trở

-Dạng sóng điện áp cuộn cảm


Với góc kích α= 75 độ

-Dạng sóng điện áp tải

-Dạng sóng điện áp trở

-Dạng sóng điện áp cuộn cảm


Với góc kích α= 90 độ

-Dạng sóng điện áp tải

-Dạng sóng điện áp trở

-Dạng sóng điện áp cuộn cảm


3 Đánh giá và giải thích
- Khi ta giảm giá trị góc kích α giá trị trung bình điện áp tải giảm . tron mạch
2 2 2
R-L thì cả áp trở và cuộn cảm đều giảm do Ud = √ UCosα = UmCosαπ
π
- Khi tăng giá trị L dẫn đến các giá trị thay đổi đó là
+ điện áp trung bình tải giảm xuống do khi L tăng thì ZL tăng dẫn đến Ztai
Tăng nên giá trị trung bình giảm xuống
+ góc kích nhỏ nhất và lớn nhất đều tăng lên .
+ dạng sóng của u tải có xuất hiện đoạn sóng có giá trị âm do cuộn cảm xả
năng lượng .
+ khi tăng góc kích ở tải có mỗi trở thì phần giá trị u=0 trong mỗi chu kì
Tăng lên; còn với tải R-L thì phần u = 0 giảm xuống.

You might also like