Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Chuyên đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO

A. LÝ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG

ANKEN ANKAĐIEN ANKIN


CTTQ
ĐK

PƯ đặc Vd:
trưng: pứ
cộng

Quy tắc cộng Maccopnhicop :

Phản ứng Vd:


trùng hợp

Pứ oxh
không
hoàn toàn
Phản ứng Vd:
cháy PTTQ

Phản ứng
khác
Điều chế

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HIDROCACBON KHÔNG NO


1. Bài tập về phản ứng cộng của HC không no
Dạng 1: bài toán dẫn HC không no vào dd Br2 hoặc dd KMnO4.
PTPƯ : CnH2n + 2 – 2k + kBr2  CnH2n + 2 – 2kBr2k (1)
Sơ đồ định lượng:
+ dd Br2/dd KMnO4 * m(bình tăng) = m(HC không no)
(X) CnH2n + 2 – 2k * m(Br2 giảm) = m(Br2 phản ứng)
(k > 0) * V(khí giảm) = V(HC không no)
Từ (1) suy ra: nếu T= n(Br2 phản ứng)/n(X) = 1X là CnH2n ; T = 2X là CnH2n – 2 ; 1<T<2  X gồm CnH2n và
CmH2m – 2
VD1 : Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh
ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).
A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6.
HD: n(X) = 0,075mol ; n(Br2 pứ) = 4/160 = 0,025 mol ; n(HC no) = 1,12/22,4 = 0,05 mol  n(HC không no)
= 0,025mol
 n(Br2)/n(HC không no) = 1  HC không no là anken CnH2n  loại B
Lại có n(CO2) = 0,125  Số CTB = 0,125/0,075 = 1,67  ankan : CH4 (0,05mol)  loại D
n(CH4) = n(H2O) – n(CO2)  n(H2O) = 0,175  Số HTB = 2.0,175/0,075 = 4,67  chọn C
VD2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2
0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công
thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C2H2 và B. C3H4 và C4H8. C. C2H2 và C4H6.
D. C2H2 và C4H8.
HD: n(X) = 0,2mol ; n(Br2 pứ) = (1,4.0,5)/2 = 0,35mol ; m(X) = 6,7g
Có n(Br2 pứ)/ n(X) = 1,75 Є (1,2)  X gồm CnH2n (a mol) và CmH2m – 2 (b mol)
Giải hệ gồm a + b = 0,2 (1) và a + 2b = 0,35 (2)  a = 0,05 và b = 0,15
Lại có : m(X) = 0,05.14n + 0,15.(14m – 2) = 6,7  n + 3m = 10  n = 4 ; m = 2  chọn D
Bài tập tự giải
Câu 1. Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br 2. Công thức phân tử của Y là
A.C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.
Câu 2. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên
gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho 6.72 lít hỗn hợp X qua dung dịch Br2, dung dịch Br2 mất
màu và khối lượng bình tăng 4,2 gam. Sau phản ứng thấy có 4,48 lít khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát
ra thu được 8,96 lít CO2 (thể tích các khí đo ở đktc). Hãy xác định công thức của ankan
A. CH4 hoặc C2H6 B. C2H6 hoặc C3H8 C. CH4 hoặc C3H8 D. Đáp án khác
Câu 4. Hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở X,Y có số nguyên tử C bằng nhau.(MX < MY)
- Dẫn 336ml A từ từ qua dung dịch Br2 dư thấy có 4g Br2 phản ứng và ko có khí thoát ra.
- Đốt cháy hoàn toàn 336ml khí trên (đktc) rồi dẫn qua Ca(OH)2 thì thu được 4,5g kết tủa.%V của Y là : A.
66,67% B. 33,33% C. 50% D. 80%
Câu 5. Cho 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hydrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho qua dd Br2 dư, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6 gam
Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO2. Tìm CTPT 2 hydrocacbon.
A. C4H8 và C2H2 B. CH4 và một hydrocacbon không no.
C. C2H2 và C2H4 D. Tất cả đều sai.
Dạng 2: bài toán hiđro hóa HC không no.
(X) CnH2n + 2 – 2k Ni, to (Y) CnH2n + 2 + dd Br2 dư (Z) CnH2n + 2
H2 CnH2n + 2 – 2k H2
H2 (dư)

m(X) = m(Y) m(bình Br2 tăng) = m(HC không no)


n(X) – n(Y) = n(H2pứ) = m(Y) – m(Z) = m(X) – m(Z)
n(X)/n(Y) = M(Y)/M(X)
∑n(liên kết π) = n(H2phản ứng) + n(Br2 phản ứng)
→ n(Br2 phản ứng) = ∑n(liên kết π) - n(H2phản ứng)
Với ∑n(liên kết π) = k.n(CnH2n + 2 – 2k) ; n(H2phản ứng) = n(X) – n(Y)
- Lưu ý : + khi pứ chuyển (X) thành (Y) là phản ứng hoàn toàn, nếu M(X) ≤ 30  HC không no phản ứng hết,
H2 dư.
+ Đốt cháy (Y) cũng chính là đốt cháy (X)
Bài tập ví dụ
BT1: Hỗn hợp X gồm một hidrocacbon (khí) và H2, với tỉ khối của X/He la 3. Cho hỗn hợp đi qua Ni nung
nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối của Y/He là 7,5. Công thức phân tử của
hidrocacbon trong X.
A. C3H6. B. C4H8. C. C4H4. D. C3H4.
HD: phải tìm n, k hay n/k  CTPT X.
M(Y) = 7,5.4 = 30  H2 dư, CnH2n + 2 – 2k phản ứng hết. Lại có n(X)/n(Y) = M(Y)/M(X) = 7,5/3 = 5/2
Chọn n(X) = 5, n(Y) = 2  n(H2 phản ứng) = n(X) – n(Y) = 3 mol
Xét PTPƯ CnH2n + 2 – 2k + kH2  CnH2n + 2
Bđ: a 5-a
Pứ: a  ak => ak = 3 ; m(X) = (14n + 2 – 2k).a + 2.(5 – a) = 5. 3.4  na = 4 
na/ka = 4/3  n = 4 ; k = 3  CTPT X: C4H4
BT2: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng
bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328. B. 0,205. C. 0,585. D. 0,620.
HD: m = m(Y) – m(Z) = m(X) – m(Z) = (0,02.26 + 0,03.2) – 10,08.2.(0,28/22,4) = 0,328g
BT3: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m
gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 8,0. B. 16,0. C. 32,0. D. 3,2.
HD: n(Br2 phản ứng) = ∑n(liên kết π) - n(H2phản ứng)
Với ∑n(liên kết π) = 0,1.3 = 0,3 mol (vinylaxetilen : CH2 = CH – C ≡ CH)
N(H2 pứ) = n(X) – n(Y) = (0,3 + 0,1) – m(Y)/M(Y) = 0,4 – m(X)/M(Y) = 0,4 – (0,3.2 + 0,1.52)/(29.1) = 0,2
mol => n(Br2 pứ) = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => m(Br2) = 0,1.160 = 16g
Bài tập tự giải
Câu 1. Một hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,4. Đun nóng A với xúc tác
Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí B, tỉ khối của B so với không khí bằng 4/7. Tỉ lệ VA/VB là : A. 10/7
B. 7/10 C. 1/1 B. 1/7
Câu 2. Trộn hỗn hợp X1 gồm HC B với H2 dư có dX1/H2 = 4,8. Cho X1 đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn
toàn được hh X2 có dX2/H2 = 8. Hidrocacbon B là :
A. C3H4 B. C2H4 C. C2H2 D. C4H8
Câu 3. Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X với Ni xt
để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dd
Brom dư thì bình chứa Brom có khối lượng tăng lên là :
A. 8g B. 16g C. 0 D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn
hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.
o
Câu 5. Cho hh X gồm 0,2mol axetilen và 0,35mol H2 vào bình kín xt Ni, t . Sau một thời gian thu được hh Y
gồm 4 khí. Biết d(Y/X) = 11/6. Dẫn Y qua dd Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là :
A. 16 gam. B. 40 gam. C. 20 gam. D. 24 gam.
Câu 6. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất.Tỉ khối của
X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y
không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=CH2. C. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=C(CH3)2.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời
gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D.
16 gam
Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%
2. Bài tập về phản ứng đốt cháy hidrocacbon
PTPƯ cháy : CnH2n + 2 – 2k + (3n + 1 – k)/2O2  nCO2 + (n +1 – k)H2O
Hidrocacbon K Đặc điểm định lượng
CO2 ; H2O Hidrocacbon O2
Ankan 0 n(CO2) < n(H2O) n(CnH2n+2) = n(H2O) – n(CO2) m(HC) = m(C) +m(H) n(O2 pứ) =
Anken/xicloankan 1 n(CO2) = n(H2O) = 12.n(CO2) + n(CO2) +
2.n(H2O) 1/2n(H2O)
Ankin/ankadien 2 n(CO2) > n(H2O) n(CnH2n - 2) = n(CO2) –n(H2O)
hh{CnH2n+2;CmH2m} n(CO2) < n(H2O) n(CnH2n+2) = n(H2O) – n(CO2)
hh{CnH2n-2;CmH2m} n(CO2) > n(H2O) n(CnH2n - 2) = n(CO2) –n(H2O)
Suy ra:
+ đốt cháy hh X gồm các ankan hoặc hh gồm ankan và anken/xicloankan luôn cho n(CO2) < n(H2O)
=> nankan = nH2O – nCO2
+ đốt cháy hỗn hợp X gồm các ankin hoặc hh gồm ankin và anken/xicloankan luôn cho n(CO 2) < n(H2O) =>
nankin = nH2O – nCO2
+ đốt cháy hỗn hợp X gồm các hidrocacbon cho n(CO2) = n(H2O) ↔ X là hh của các HC có CT CnH2n hoặc X là
hh của {CnH2n+2; CmH2m-2} với n(CnH2n+2) = n(CmH2m-2)
Bài tập ví dụ
BT1: Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A,B thuộc loại ankan, anken, ankin. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc)
X rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng
thêm 46,5 gam và có 75 gam kết tủa. X có thể gồm :
A. 2ankan B. 1 ankin và 1 anken C. 1 ankan và 1 anken D. 1 ankan và 1 ankin.
HD: n(X) = 0,3 ; n(CO2) = 75/100 = 0,75 ; n(H2O) = (46,5 – 0,75.44)/18 = 0,75 mol  n(CO2) = n(H2O) 
chọn D.
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí
CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là: A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D.
C2H4.
HD: nhh = 0,3 ; n(CO2) = 0,5 < n(H2O) = 0,6  0,6 – 0,5 = 0,1 < nhh  hh gồm 1ankan và 1 anken.
Lại có : số C TB = 0,5/0,3 = 1,67 ; số HTB = 2.0,6/0,3 = 4  hh gồm CH4 và C2H4

BT3 : Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn
4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
HD: n(X) = 0,2 ; n(CO2) = 0,3  số CTB = 0,3/0,2 = 1,5  ankan : CH4 (a mol). Gọi CT của anken : CnH2n (b
mol)
Có : a + b = 0,2 (1) ; 16a + 14nb = 0,2.11,25.2 = 4,5 (2) ; n(CO2) = 1.a + nb = 0,3(3)
Giải hệ (1), (2), (3)  a = 0,15 ; b = 0,05 ; nb = 0,15  n = 3  anken : C3H6
Cách khác : n(X) = 0,2 ; n(CO2) = 0,3  số CTB = 0,3/0,2 = 1,5  ankan : CH4 ; anken : CnH2n
m(X) = 0,2.11,25.2 = 4,5g ; m(C) = 0,3.12 = 3,6g  m(H) = 0,9 = n(H)  số HTB = 0,9/0,2 = 4,5
pp đường chéo cho: 1 n – 1,5 4 2n – 4,5
1,5 4,5
n 1,5 – 1 2n 4,5 – 4
 (n – 1,5)/0,5 = (2n – 4,5)/0,5  n = 3  anken : C3H6
Bài tập tự giải
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankin (A) và ankan (B) có V = 5,6 lít (đkc) được 30,8g CO2 và 11,7g
H2O. Xác định CTPT A,B. biết B nhiều hơn A một cacbon.
A. C3H4, C4H10 B. C2H2, C3H6 C. C4H6, C5H10 D. Đáp số khác
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon A, B (thuộc các dãy đồng đẳng ankan, anken,
ankin) có tỉ lệ phân tử lượng 22:13 rồi dẫn sản phẩm sinh ra vào bình Ba(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 46,5g và
có 147,75g kết tủa. Tìm CTPT A, B ?
A. C3H8, C2H2 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C3H8 D. C2H4, C3H8
Câu 3. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối
lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu
được số gam kết tủa là
A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hh A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x(mol) CO2 và 18x(gam) H2O. Phần
trăm thể tích của CH4 trong A là:
A. 30% B.40% C.50% D.60%
Câu 5. Đốt cháy hỗn hợp hai anken được 0,4 mol CO2 . Khi hiđro hoá hoàn toàn anken này cần 0,2 mol H2 thu
được hỗn hợp 2 ankan . Đốt cháy hoàn toàn 2 ankan này thì thu được bao nhiêu mol H2O ? A. 0,80mol
B. 0,30mol C. 0,60mol D. 0,20mol
Câu 6. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hydrocacbon X và H2 với xt Ni. Nung nóng bình một thời gian
ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B ta thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. Công thức của X
là :
A. C3H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H4
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công thức đơn giản nhất khác
nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X là
A. một ankan và một ankin B. hai ankađien C. hai anken. D. một anken và một ankin.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối
lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.
Câu 9: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng
19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.
3. Bài tập về phản ứng thế ion kim loại của ank – 1 – in
PTPƯ : C2H2 + Ag2O (dd NH3)  C2Ag2↓+ H2O
2R – C ≡ CH + Ag2O (dd NH3) 2R – C ≡ CAg↓ + H2O
Tổng quát : R(H)x  R(Ag)x↓+ H2O với x là số H linh động.
R + x (g) R + 108x (g)
 Δm↑ = 107x (g)  n(R(H)x) = n(R(Ag)x) = [m(R(Ag)x) - m(R(H)x)]/107x
Phản ứng tái tạo ankin : R(Ag)x + xHCl  RHx + xAgCl
C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl
VD1: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 5.
B. 4. C. 6. D. 2.
HD: Gọi CT C7H8 = C7H8 – x(H)x với x là số H linh động trong C 7H8 . Ta có : C7H8 – x(H)x  C7H8 – x(Ag)x 
n(C7H8) = (45,9 – 13,8)/107x = 0,3/x  M(C7H8) = 13,8.x/0,3 = 46x = 92  x = 2  C7H8 có 2 lk ba ở đầu
mạch.  số CTCT thỏa mãn : 4 (B)
VD2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol
CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thì
khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CHC-CH3, CH2=CH-CCH. B. CHC-CH3, CH2=C=C=CH2.
C. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2. D. CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH.
HD: gọi a = số mol mỗi HC  2a + 3a + 4a = 0,09  a = 0,01 mol
m(C2Ag2) = 0,01(24 + 2.108) < 4  C3H4/C4H4/{C3H4, C4H4} có Hlđ  loại C
G/s B đúng  m↓ = 0,01.(24 + 2.108) + 0,01.(36 + 3 +108) = 3,87 < 4  loại B
G/s D đúng  m↓ = 0,01.(24 + 2.108) + 0,01.(48 + 3 +108) = 3,99 < 4  loại D  chọn A.
VD3: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối
lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 40%. B. 25%. C. 20%. D. 50%.
HD: Gọi x = n(CH4); y = n(C2H4) ; z = n(C2H2). Ta có :
16x + 28y + 26z = 8,6 (1) ; y + 2z = 48/160 (2) ; (x + y + z).t = 13,44/22,4 (3) ; z.t = 36/(24 + 2.108) (4)
Giải hệ (1), (2) và (3)/(4)  x, y, z  ycbt
Bài tập tự giải
Câu 1. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được
hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở
đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
A. 5,60. B. 13,44. C. 8,96. D. 11,2.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 7,392 lít CO2 (đktc) và 4,14g
H2O. Khi cho hỗn hợp hidrocacbon tác dụng với dd Ag2O/NH3 dư thu được 15,12g kết tủa. CTPT phù hợp của
2 hidrocacbon là:
A. CH≡CH, CH≡C-CH3 B. CH≡C-CH3, CH≡C-CH2-CH3
C. CH≡C-CH3, CH3-C≡C-CH3 D. đáp án khác
o
Câu 3. Một bình kín 2 lít ở 27,3 C chứa 0,03 mol C2H2 ; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 có áp suất P1. Nếu
trong bình đã có một ít bột Ni làm xúc tác (thể tích không đáng kể) nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy
ra hoàn toàn, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp khí A có áp suất P2.Cho hỗn hợp A tác dụng với
lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 3,6 gam kết tủa. Tính P2.
A. 1atm B. 0,554atm C. 1,055atm D. 0,455atm
Câu 4. Biết 11,8 gam hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 và C2H2 làm mất màu 88 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác
cũng lượng khí X (đktc) này tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3/NH3 được 48 gam kết tủa. Thành phần %
về thể tích của CH4 có trong X là :
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,46. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,32.
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm CH 4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam
hỗn hợp khí Z. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết V 1 – V = 11,2 (lit);
các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là:
A. C3H8 B. C2H6 C. C3H6 D. C4H8
Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn
0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng bình
tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
Câu 3: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng,
thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom
tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O2 (đkc) cần để đốt cháy
hoàn toàn hh Y là
A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88 lít. D. 33,6 lít.
Câu 4: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai
hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là:
A. C2H2. B. C4H6. C. C5H8. D. C3H4.
Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có
khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. B. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 6: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4
(ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là:
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Câu 7: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu
được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là
A. 22,2. B. 25,8. C. 11,1. D. 12,9.
Câu 10: một hhX gồm 3 hidrocacbon A,B,C đều không có đồng phân, thuộc 3 họ khác nhau . đốt cháy hoàn
toàn 1 lượng X thu được hh CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn V lit X vào dd Br2 dư thấy khối lượng tăng 12,3
gam.Còn khí C thoát ra đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O.V có giá trị là:
A.13,44 B.8,96 C.6,72 D.4,48
Câu 11: Thực hiện phản ứng đềhidro hóa etan trong bình kín dung tích, nhiệt độ không đổi thấy áp suất bình
tăng thêm 30%. Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết chỉ xảy phản ứng tạo olefin.
A. 15% B. 30% C. 60% D. 70%
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon CxHy, CxHz có số mol bằng nhau thu được 0,08 mol CO2 và
0,09 mol H2O. Tìm công thức phân tử của các hidrocacbon.
A.C3H8 và C3H6 B.C4H10 và C4H8 C.C2H6 và C2H4 D.C4H10 và C4H6
Câu 13. Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hydrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số
mol H2O và CO2 đối với K., L, M tương ứng bằng 0,5; 1:1,5. Xác định CTPT K, L, M ?
A. C2H2, C2H4, C2H6 B. C3H6, C3H4, C3H8 C. C4H4, C4H8, C4H10 B. Kết quả khác
Câu 14. Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO2. Vậy CTPT 2 chất
đó là:
A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC,
ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :
A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8
Câu 16. Cho ankan A tác dụng với brom có đun nóng, chỉ thu được 12,08 gam một dẫn xuất monobrom duy
nhất. Để trung hòa hết HBr sinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. A có tên gọi :
A. pentan B. 2-metylbutan C. 2,2-đimetylpropan D.2,2,3,3-tetrametylbutan
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol khí C 2H4 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 0,15mol Ca(OH)2.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 12,4 g B. Giảm 10 g C. Tăng 2,4 g D. Giảm 1,2 g
Câu 18. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X có công thức CnH2n+2-2k, số mol CO2 và số mol H2O có tỉ lệ
bằng 2 và ứng với k nhỏ nhất. CTPT của X là :
A. C2H4. B. C2H6. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 19. Khi phân hủy hoàn toàn hai hiđrocacbon X, Y ở thể khí ở điều kiện thường đều thu được C và H2 và
thể tích H2 thu được đều gấp 3 lần thể tích X hoặc Y đem phân hủy. X có thể được điều chế trực tiếp từ
C2H5OH, Y làm mất màu dung dịch Br2. X và Y lần lượt là :
A.CH3–CH=CH2, CH2=CH–CH=CH2 B. CH3–CH3, CH3–CH=CH2.
C. CH3–CH3, CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
Câu 20. X là hh gồm 1 anken và 1 ankadien (có cùng số H).Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X được H2O và 1 mol
CO2. Vậy anken đã cho là :
A. C3H6 B. C2H4 C. C4H8 D.C5H10
Câu 21. Hiđrocacbon X tác dụng với Br2 trong điều kiện thích hợp thu được một dẫn xuất brom duy nhất có tỉ
khối hơi đối với không khí là 5,207. Công thức cấu tạo đúng của X là :
A.CH3–CH=CH–CH2–CH3 B. CH3–CH(CH3)–CH2–CH3
C. (CH3)2C(CH3)2 D. CH3–CH2CH2–CH=CH2
Câu 22. X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn
xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo
phù hợp của X là :
A.CH2=CH–CCH B. CH2=CH–CH2–CCH.
C. CH3–CH=CH–CCH. D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH.
Câu 23. Anken X có đồng phân hình học và khi hợp nước tạo rượu có chứa 18,18% O. X là :
A. buten-1 B. buten-2 C. penten-1 D. penten-2
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO 2. Mặt khác, khi cho
448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích
metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) :
A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50
Câu 25. Đốt cháy 1,68 lit hh CH4, C2H4, C3H4 có M = 24 thu được a gam CO2. Giá trị của a :
A. 3,3 gam. B. 2,4 gam. C. 5,5 gam. D. 4,4 gam.
Câu 26. Trong 1 bình kín dung tích 8,4 lít có chứa hỗn hợp X gồm 2 ankin liên tiếp và H2,một ít bột Ni có thể
tích không đáng kể ở 19,68oC, p = 1atm. Nung nóng bình, thu được hỗn hợp khí Y, bật tia lửa điện để đốt cháy
hết Y thu được 15,4 g CO2 va 7,56g nước. Phần trăm thể tích của các ankin trong X là :(biết trong X khi H2
chiếm 60% về thể tích).
A. 20% , 20% B. 30% , 10% C. 40% , 40% D. 20% , 40%
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn
toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa . Công thức phân tử của X là
A. C3H4 hoặc C5H8 B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8.
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon A, B (thuộc các dãy đồng đẳng ankan, anken,
ankin) có tỉ lệ phân tử lượng 22:13 rồi dẫn sản phẩm sinh ra vào bình Ba(OH)2 dư thấy bình nặng thêm 46,5g và
có 147,75g kết tủa. Tìm CTPT A, B ?
A. C3H8, C2H2 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C3H8 D. C2H4, C3H8
Câu 29. Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO 4 trong môi trường trung tính, khối lượng
etylen glicol (etilenglicol) thu được bằng:
A. 6,2 gam. B. 12,4 gam. C. 18,6 gam. D. 24,8 gam.
Câu 30. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng mol phân tử 3000 g/mol bằng:
A. 100 B. 107 C. 115 D. 125
Câu 31. Để điều chế được 1 tấn polietilen (hiệu suất phản ứng bằng 80%) cần khối lượng etilen (đktc) bằng :
A. 1,25 tấn. B. 0,80 tấn. C. 2,00 tấn. D. 1,80 tấn
Câu 32: Hiđrat hoá 3.36 lít C2H2 ( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản
phẩm A tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 19.44 B. 33.84 C. 14.4 D. 48.24
Câu 33: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3.75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:
A.40% B. 50% C. 25% D. 20%
Câu 34: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn
toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 (dư) thì khối lượng
bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3
Câu 35. Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH 4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây
đúng?
A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam
C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít
O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp
thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một.
Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%. B 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%.
Câu 37: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là :
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 38: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylacetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol), và
một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X
phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều kiện
tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 91,8. B. 75,9. C. 76,1. D. 92,0.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H 2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời
gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam
Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp Y là:
A. 38,08. B. 7,616. C. 7,168. D. 35,84.
Câu 40: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 23,4
gam H2O. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản
ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 16,8. C. 12,0. D. 14,4.
Câu 41. Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử C) và Hidro. Cho 0,4 mol hỗn hợp
M vào bình kín có chứa một ít bột Ni, đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N
thu được 12,544 lít khí CO2 và 10,08 gam nước. % khối lượng của X trong hỗn hợp M là
A. 53,06% B. 40% C. 52,3% D. 60%
Câu 42: Nung nóng hỗn hợp X (gồm hidrocacbon Y và hidro) với bột Ni, ta thu được hỗn hợp Z chỉ có các
hidrocacbon. Tỉ khối của Z so với hidro là 27,75. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít không khí và thu
được 0,5625 mol nước. Tìm V biết Y là hidrocacbon có ít nguyên tử H nhất trongcáchidrocacbonmạch hở có 4
C.
A. 90% B. 98,7% C. 50% D. 80%
Câu 43: Hỗn hợp X gồm hidro và 2 olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Dẫn 1,8 mol X đi qua bình đựng Ni nung
nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng lên
11,55 gam và thoát ra 0,8 mol khí Z có tỉ khối so với hidro là 851/32 Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với
hidro là như nhau. % khối lượng của olefin có phân tử khối lớn hơn trong X? A. 77% B. 80%
C. 77,63% D. 66,67%
Câu 44: Hỗn hợp X chứa 4 hidrocacbon đều ở thể khí có số nguyên tử C lập thành cấp số cộng và có cùng số
nguyên tử H. Nung nóng 6,72l hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so
với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng Br2 phản ứng là a mol; đồng
thời khối lượng bình tăng 3,68g. Khí thoát ra khỏi bình (hh khí T) có thể tích 1,792l chỉ chứa các hidrocacbon.
Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32g nước. Các khí đo ở dktc. Giá trị của a là
A. 0,12 B. 0,13 C. 0,14 D. 0,15
Câu 45: Trộn a mol hỗn hợp khí A gồm C5H12, C4H8, C3H4 với b mol H2 được 11,2 lít hỗn hợp khí B ở đktc.
Đem nung B với xúc tác và nhiệt độ thích hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp C. Dẫn C qua dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa, toàn bộ khí thoát ra khỏi dung dịch đem đốt cháy thu được
58,08 gam CO2 và 28,62 gam H2O. Tỉ lệ a: b gần nhất giá trị nào sau đây A. 2,0       B. 1,6       
C. 2,4       D.  2,2
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp

1D 2A 3C 4D 5D 6B 7C 8D 9C 10A
11A 12B 13B 14D 15A

Hóa tính – điều chế

1C 2B 3A 4D 5C 6A 7C 8A 9D 10A
11A 12C 13C 14B 15C 16C 17D 18B 19B 20C
21C 22B 23A 24C 25B 26B 27B 28C 29B 30B
31C 32A 33A 34C

Nhận biết – Tách – Tinh chế

1D 2D 3B 4C 5B 6D 7C

BÀI TẬP TỰ GIẢI:


Dạng 1:

1A 2A 3A 4B 5A

Dạng 2

1A 2A 3C 4B 5D 6C 7B 8D
Dạng 3

1D 2A 3C 4C 5C 6C 7A 8A 9C

Dạng 4

1D 2B 3B 4B 5B
BÀI TẬP TỔNG HỢP HIDROCACBON

1D 2D 3D 4A 5C 6D 7B 8C 9D 10A
11B 12B 13A 14B 15D 16C 17C 18C 19D 20A
21C 22A 23D 24D 25C 26A 27D 28A 29C 30B
31A 32B 33B 34D 35C 36D 37A 38D 39D 40D
41A 42B 43C 44B 45C

You might also like